[Review] Bến xe - Khi nơi bắt đầu cũng là nơi kết thúc (Sưu Tầm)

Thảo luận trong 'Review - Cảm nhận'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Vinhan

      Vinhan Active Member

      Bài viết:
      66
      Được thích:
      106
      [​IMG]
      Bến xe

      Tác giả: Thương Thái Vi
      Dịch giả: Greenrosetq
      Xuất bản năm 2013

      Review by chubbycheeks

      Nguồn: http://luv-ebook.com/forums/printthread.php?tid=2674

      Điều đập vào mắt đầu tiên ngay khi tôi cầm quyển sách tay là 2 câu trong lá thư mà người thầy mù tài hoa ấy viết cho học trò mà quý nhất.

      “Thứ tôi có thể cho em trong cuộc đời này chỉ là danh dự trong sạch và tương lai tươi đẹp mà thôi. Thế nhưng, nếu chúng ta có kiếp sau, nếu kiếp sau tôi có đôi mắt sáng, tôi ở bến xe này... đợi em.”

      Ngay lập tức khiến tôi thấy đau xót. Phải là tình ngang trái đến thế nào mới có kết cục đau đớn và bi thương như thế? Sau khi đọc xong Bến xe, tôi thể kết luận được đây là câu chuyện nhàng hay day dứt, ngọt ngào hay cay đắng. Có lẽ như nhận xét của dịch giả đúng hơn, câu chuyện này quá ám ảnh. rất ám ảnh…

      Tôi thích cách tác giả xây dựng nên tình của hai nhân vật chính, rất trong sáng và thuần khiến. có những hành động quá mãnh liệt, cử chỉ thân thiết nhất giữa hai người chỉ là khi dùng tay mình phác họa lại những đường nét khuôn mặt , rồi sau đó ôm vào lòng. Thế nhưng ai dám tình ấy mãnh liệt? Nếu đủ , liệu có thể hi sinh thời gian tụ tập và bạn bè để ở bên chăm sóc cho suốt 3 năm cấp 3, cái khoảng thời gian của những buổi rong chơi và mối tình đâu? Nếu chỉ là những rung động thoáng qua, liệu có thể hi sinh cả cuộc đời còn lại để tặng cho danh dự trong sạch và tương lai tươi đẹp - thứ duy nhất có thể cho trong cuộc đời này?

      Đột nhiên tôi lại nhớ đến 1 nhân vật trong câu chuyện khác - cũng là 1 người thầy mù, cũng tài hoa, chỉ khác là cuối cùng vẫn tìm được hạnh phúc của mình. Đấy là truyện Chàng mù, em . khác nhau giữa hai tác phẩm dẫn đến hai cái kết đối nghịch đó là, Mộc Phù Sinh cho nhân vật của mình thêm 1 chút "thực" - có đủ ích kỉ để níu giữ hạnh phúc của mình, trong khi Thương Thái Vi như thế. Chương Ngọc quá hoàn mỹ, rất cố chấp nhưng lại có được ích kỉ ấy. Cố chấp để cho được sống trong ánh sáng, và cố chấp từ bỏ tất cả để bảo vệ .

      ấy thuần khiết như chậu hoa nhài này. Nếu nhốt ấy ở trong phòng tối, liệu ấy còn có thể sinh trưởng và nở hoa?”

      Tôi biết gì về loài hoa này, biết được phải trong môi trường thế nào bông hoa mới có thể phát triển đẹp nhất, hoàn mỹ nhất, thế nhưng

      “Nếu cuộc đời thầy là cái giếng khô, con cũng ở dưới giếng khô với thầy, cho tới khi chúng con cùng đào tới được mạch nước ngọt lành.”

      “Nếu số mệnh định thầy phải sống trong địa ngục, con cũng xuống địa ngục với thầy.”

      Những câu của Liễu Định khiến tôi thực thấy đau lòng. Đôi khi trong tình , thứ mà 1 người cho là ích kỷ đối với người kia là niềm hạnh phúc. Chương Ngọc hiểu rằng, tình của phải là gánh nặng của , cũng như phải đến với cuộc sống mất ánh sáng. Vì quá hoàn mỹ nên hiểu được điều đó, chỉ riêng , có quá nhiều người vì suy nghĩ cao cả của mình mà khiến cho cả hai đều đau khổ. Tôi thấy tiếc, nếu lúc đầu thấy kính phục tài hoa của Chương Ngọc, đến đây tôi là ước giá như có thể "phàm" hơn chút, có lẽ hạnh phúc hơn. Thậm chí cả Liễu Địch cũng vậy, nếu bớt ngây thơ hơn, có lẽ sớm nhận ra tình của mình, cứu vãn lại mọi chuyện.

      trong số những chi tiết khiến tôi thêm phục nhân vật Chương Ngọc là cảnh vừa đánh đàn guitar vừa hát cho Liễu Địch nghe. Từng bài hát, từng câu ca, đều mang theo tình bao la nhưng bất lực mà dành cho ấy...

      "A, chân chính, em có thể , có thể tôi ?"

      "Nhưng cuộc đời này,

      Sao tôi có thể cho nàng trầm mặc?"

      "Tất cả đều khiến tôi nhớ em."

      "Cuối cùng những hy vọng dấu của cũng tan biến

      Vì họ em sắp ra ..."

      Khi đọc đến những câu hát cuối cùng, tôi khóc. Vì làm sao mối tình ấy lại bi ai đến thế? Người con ấy ngay lúc này ở rất gần , lắng nghe hát, nhưng lại biết rằng mình chính là nữ chính trong lời tỏ tình của . Cảm giác sợ hãi vì sắp mất , nhưng lại thấy mình đủ tư cách để níu giữ, chỉ đành bất lực thể ra những nỗi niềm qua từng nốt nhạc, từng lời ca... cảm giác ấy nếu chưa từng trải qua thể hiểu được phải kìm chế bao nhiêu mới có thể ra lời tình cảm của mình, mới có thể đề nghị ở lại. Kìm chế đến khi rồi, mới gây ra tiếng động, mới phát tiết ra cay đắng trong lòng.

      Trước đây khi đọc những câu chuyện tình suôn sẻ, tôi luôn cảm thấy thiếu chút gì đó chân thực. Đến lúc đọc "Bến xe" tôi mới ngỡ ra, cái chân thực đó là gì. Chính là cái gọi là miệng lưỡi thế gian. Xã hội nào cũng tồn tại những người ăn ngồi rồi như thế, nếu phải vì ghen ghét, đố kị, họ có dành thời gian đặt điều và bôi nhọ thanh danh người khác thế ? Tôi tự nghĩ, nếu như Chương Ngọc bớt tài hoa hơn, bớt nổi bật hơn, cũng như Liễu Địch bớt xinh đẹp và thông minh, có lẽ hai người phải hứng chịu những lời đả kích như vậy, tình của họ cũng bị bôi nhọ và phải chịu mất mát đến thế. Đau lòng, chắc là điều mà ai cũng cảm thấy khi đọc câu chuyện này.

      Đọc những truyện ngôn tình khác, tôi vẫn nghĩ "đúng là truyện!", thế mà khi đọc Bến xe, tôi lại ước, giá như, dù chỉ chút thôi, tác giả có thể tặng thêm cho hai người ít thời gian và may mắn, để thầy Chương được ra trong hạnh phúc, để Liễu Địch dù ở lại cũng bớt đơn.

      “Nếu chúng ta có kiếp sau, nếu kiếp sau tôi có đôi mắt sáng, tôi ở bến xe này… đợi em.”

      phải câu " em",nhưng tình cảm lại nặng hơn rất nhiều lần. Đây là nơi mang nhiều kỷ niệm nhất giữa hai người, mặc dù là nơi chứng kiến những lần chia ly, lên xe còn ở lại.

      Qua nhân vật Chương Ngọc, hiểu sao tôi lại nghĩ đến Tôn Gia Ngộ, với câu bé của tôi, chúc em đời bình an vui vẻ. Có lẽ hai người mang hai phong thái và cuộc sống giống nhau, nhưng đều có chung số mệnh ngắn ngủi cùng tình trọn vẹn. Cảm ơn tác giả, cũng như người dịch vì mang đến tác phẩm hay như thế này.
      Last edited by a moderator: 13/1/16
      giolanh006, ChrisChó Điên thích bài này.

    2. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :