1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ – Paul Theroux

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Phương Đông lướt ngoài cửa sổ

      Tác giả: Paul Theroux


      Dịch giả: Trần Xuân Thủy

      Giá bìa: 110.000 ₫

      Công ty phát hành: Nhã Nam


      Nhà xuất bản: NXB Thế Giới

      Kích thước: 14 x 20.5 cm

      Số trang: 548

      Ngày xuất bản: 30-09-2012

       


      <img title="hongtrang" alt="hongtrang" src="http://d4.violet.vn/uploads/blogs/738751/hongtrang.png" width="168" height="96" />

      Giới thiệu
      Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ là chặng hành trình xuyên Châu Á của Paul Theroux vào năm 1973 và đến rất nhiều năm sau này, chặng hàng trình ấy vẫn được hàng triệu bạn đọc thế giới biết đến và chia sẻ với tư cách là cuốn sách du ký hay nhất mọi thời đại.



      Chẳng phải ngẫu nhiên mà Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ nhận được nhiều lời tán thưởng đến thế. Cuốn sách ghi lại bốn tháng rưỡi với hơn 30 chuyến tàu từ London đến Trung Đông, qua Ấn Độ, ghé Đông Nam Á, dừng chân ở Nhật Bản rồi xuyên Siberia để về lại Châu Âu. Phương đông lộng lẫy và rực rỡ ra trang sách với nhiều khía cạnh của cuộc sống. Bangkok ồn ào, nóng nực với những mảng tương phản khủng khiếp như đền chùa và nhà chứa. Calcutta dậy mùi của cái chết còn Bombay dậy mùi tiền. Tehran với dầu mỏ và trở thành thành phố của người nước ngoài. Singapore sạch và kỷ cương....



      Phương đông trong mắt Theroux là những chuyến tàu với đủ thứ phiên bản thể cho đặc trưng mỗi quốc gia. Và rồi chặng hàng trình ấy, người với người gặp nhau, tàu, tại trạm dừng chân hay chỉ nhìn lướt qua nhau. Những cuộc gặp gỡ ấy có ngày tương phùng nên người ta chẳng cần phải dối trá về mình, chân dung con người cũng vì thế mà thực hơn như những quấn xà rông, chủ khách sạn cáu kỉnh, tín đồ cuồng tín, điểm giữa đêm khuya...



      Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ là bức trang toàn cảnh về phương Đông đầy cảm xúc của con người muốn , muốn biết, muốn hiểu. Paul Theroux trải nghiệm như lữ khách độc muốn dấn thân chứ phải vị khách du lịch cưỡi ngựa xem hoa.





      Phương Đông Lướt Ngoài Cửa Sổ: Là tác phẩm du ký kinh điển.



      trong 20 cuốn sách du ký hay nhất mọi thời đại.”



      (Nhật báo Telegraph)



      Với Paul Theroux, những chuyến tàu phương Đông giống như những phiên chợ hấp dẫn ông với vẻ tràn trề hương vị và màu sắc, bởi nét bí , lạ lùng sao lý giải. Ông lên những chuyến tàu ấy, bốn tháng trời khắp châu Á, để vẽ nên từng mảnh ghép bức tranh phương Đông rộng lớn: Thổ Nhĩ Kỳ với nền văn hóa đặc sắc cùng ức về giới tính, Afganistan trong cơn bất ổn, Ấn Độ long lanh đền đài nhưng nghèo đói và hoang đường, Singapore ngăn nắp đến từng li, Thái Lan dậy mùi giải trí và tình dục, Nhật Bản tiện nghi nhưng con người dường như thành cỗ máy...



      Ông cũng ghé đến Việt Nam, lên con tàu băng qua đèo Hải Vân, ngỡ ngàng nhận ra trong suốt cuộc hành trình, đây là vùng đất của những cảnh tượng thiên nhiên thơ mộng nhất...



      Ngòi bút của ông khiến Châu Á ra như có thể chạm vào, nếm được, ngửi thấy, và khơi dậy trong ta nỗi thôi thúc ngày bỏ xa cuộc sống nhàm nhạt quen thuộc, đeo hành lý và nhảy lên con tàu nào đó, để nếm trải mọi thanh của cuộc sống bao la.




      <img title="hongtrang" alt="hongtrang" src="http://d4.violet.vn/uploads/blogs/738751/hongtrang.png" width="168" height="96" />



      Những lời khen tặng của báo chí





      “Theroux khởi xướng cho cuộc bung nở của thể loại du ký đại với Phương Đông lướt ngoài cửa sổ, cuốn sách đạt thành công lớn lao và vang dội, ghi lại cuộc hành trình dài 40 nghìn cây số xuyên châu Á của ông.”



      (Jennifer Schuessler, The New York Times)



      trong những cuốn sách thú vị nhất tôi từng đọc.., với những chi tiết cực kỳ hài hước.”



      (Angus Wilson, nhà bình luận của tờ Observer)



      “Paul Theroux mang đến cho chúng ta chuyến lãng du tuyệt vời”.



      (William Golding, tác giả Chúa Ruồi, Nobel Văn học 1983)



              “Theroux đóng góp vào hồi sinh của thể loại du ký với Phương Đông lướt ngoài cửa sổ, nâng thể loại thiếu sinh khí này ra khỏi chốn mình độc, đem cho nó giọng chì chiết và gay gắt, đưa nó lang thang qua những trải nghiệm đa dạng đến kỳ lạ của con người. "



      (Jason Goodwin, The New York Times)


                PAUL THEROUX


      Paul Theroux sinh ngày 10/4/1941 tại Medford, Massachusetts, Mỹ, trong gia đình có 7 em. Suốt những năm tháng tuổi trẻ, ông nhiều nơi như Italia, Malawi, Uganda, Singapore, đến năm 30 tuổi mới cùng vợ con định cư ở London. Nhưng cuộc đời ông được phán quyết trong chính những năm tháng sống và dạy học ở châu Phi đầy sôi động: ông quyết định trở thành nhà văn, phải nhà văn của những bí nội tâm, mà nhà văn của những chuyến , của những con người và vùng đất xa xôi.

      Năm 1973, ông bắt đầu thực chuyến vòng quanh châu Á để viết Phương Đông lướt ngoài cửa sổ lừng danh - cuốn du ký đầu tiên nhưng ngay lập tức biến Paul Theroux thành tên tuổi lớn. Sau đó ông còn những chuyến và các cuốn du ký nổi tiếng khác, như The Old Patagonian Express, The Happy Isles Of Oceania, Riding the Iron Rooster, Dark Star Safari, Ghost Train to the Eastern Star… Ông cũng viết nhiều tiểu thuyết, hai cuốn The Mosquito CoastDr Slaughter được dựng thành phim rất thành công.

      Paul Theroux sống ở cả Hawaii và Cape Cod thuộc Massachusetts cùng người vợ thứ hai, viết sách và nuôi ong. Ông từng tự mô tả mình: “ gọn đời tôi trong 7 từ, đó là: Ngạc nhiên, vui sướng, may mắn, kín đáo, thân mật, nhiệt thành và người Mỹ”.

      “Tặng những người mất, những ai bị đọa đày



      Tặng những đồng hữu của tôi trong nỗi buồn viễn xứ…”




      <img alt="Flowers glitter graphics" src="http://www.picgifs.com/glitter-graphics/glitter-graphics/flowers/glitter-graphics-flowers-165285.gif" />



      Và tặng chị em của tôi, Eugene, Alexander,



      Ann-Marie, Mary Joseph, Peter, với tất cả thương.


    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 1: Chuyến tàu 15 giờ 30 - từ Luân Đôn Paris




                  Thuở , khi sống trong khu vực quanh Boston và bang Maine, hiếm khi tôi nghe thấy tiếng tàu hỏa qua và cũng chẳng dám mơ ước được ngồi tàu. Tiếng còi tàu khiến người ta mê mẩn: tuyến xe lửa là phiên chợ hấp dẫn khó cưỡng, lượn ngoằn ngoèo muôn nẻo đường, tốc độ khiến người ta phấn chấn hơn và chẳng bao giờ gặp rắc rối gì khi uống nước. Tàu hỏa có thể đảm bảo an toàn cho bạn ngay cả ở những nơi kinh khủng nhất – phải lo lắng, sợ hãi đến toát mồ hôi rằng máy bay có thể gặp nạn, cũng có cảm giác say nôn nao khi xe buýt đường dài, hoặc cảm giác tê cứng mà hành khách xe hay gặp. Nếu đoàn tàu hỏa đủ lớn và thoải mái, thâm chí bạn chẳng cần tới điểm đến, góc ghế ngồi là đủ và bạn có thể là trong những hành khách luôn chuyển động, lướt đường ray, bao giờ tới đích và cũng cần phải đến - giống như người đàn ông may mắn sống đoàn tàu của Ý, vì ông về hưu và được miễn phí. Thà được ngồi trong khoang hạng nhất còn hơn là phải đến đích, như nhà văn quốc Michael Frayn từng biến đổi lời của McLuhan: “Cuộc hành trình chính là cái đích.” [1] Nhưng tôi chọn châu Á và rất vui khi nhận ra rằng cuộc hành trình này kéo dài nửa vòng trái đất.

                  [1] Nguyên văn lời của McLuhan: “Phương tiện [cũng] là thông điệp.” (Các chú thích trong sách đều của người dịch và Ban biên tập tiếng Việt).

                  Châu Á ra bên ngoài cửa sổ còn tôi lướt xuyên lục địa này những chuyến tàu tốc hành hướng về phương Đông, đầy háo hức với những phiên chợ ngay bên trong tàu, cũng như những phiên chợ mà tàu chúng tôi hú còi qua. Bất cứ cái gì cũng có thể xảy ra tàu: bữa ăn ngon, bữa nhậu say sưa, chuyến thăm của những tay bài bạc, vụ tằng tịu, giấc ngủ đêm ngon lành, những màn độc thoại của kẻ xa lạ nào đó có bố cục như những truyện ngắn Nga. Ngay từ đầu tôi có chủ ý lên bất kỳ chuyến tàu nào đập vào mắt mình miễn là từ ga Victoria ở London tới nhà ga trung tâm Tokyo, để rẽ qua Simla, lượn qua đèo Khyber và qua đoạn nối giữa đường ray Ấn Độ và Ceylon [2] , hoặc chuyến tốc hành Mandalay, Mũi tên vàng Malaysia, những chuyến tàu ở Việt Nam và những tuyến đường sắt có tên hấp dẫn như Tốc hành Phương Đông, Ngôi Sao Phương Bắc, Xuyên Siberia.

                  [2] Tên gọi Sri Lanka trước năm 1972.

                  Tôi tìm kiến những chuyến tàu, tôi gặp những hành khách.

                  Người đầu tiên là Duffill, tôi nhớ ông ta vì tên của ông sau này được Molesworth, và sau đó là tôi, dùng như động từ. Ông ta đứng ngay phía trước tôi trong khi xếp hàng ở thềm chờ số 7 tại ga Victoria, “Khu vực khởi hành lục địa.” Duffill có tuổi, mặc bộ đồ quá rộng so với khổ người, chắc hẳn vì vội vàng quá nên ông ta mặc nhầm quần áo, hoặc cũng có thể ông ta vừa xuất viện. Ông ta bước , giẫm đến nát gấu quần, tay cầm những gói đồ có hình thù kỳ quặc, được bọc bằng giấy nâu và buộc dây xung quanh – trông giống hành lý của kẻ đánh bom cẩu thả hơn là du khách can đảm. tờ giấy ghi tên gài ở hành lý bay phất phơ khi bị kéo , đó ghi tên ông ta là R. Duffill, địa chỉ ở khách sạn Splendid Palas, Istanbul. Vậy là chúng tôi có thể cùng nhau. bà góa chua ngoa đeo tấm khăn mạng có thể còn hấp dẫn hơn, và nếu bà ta mang theo cái túi đựng đầy rượu gin cùng khoản thừa kế lại càng tuyệt. Nhưng chẳng có bà góa nào cả, chỉ có những người bộ đường dài trở về Lục địa với những túi đồ mua từ tiệm Harrods, những người bán hàng, những Pháp cùng những người bạn chanh chua và những cặp vợ chồng người tóc muối tiêu chuẩn bị lên tàu, tay ôm cả đống tiểu thuyết, có vẻ như sắp bước vào những cuộc phiêu lưu tình ái văn chương tốn kém. ai xa hơn Ljubjana. Duffill đến Istanbul – tôi tự hỏi lý do nào khiến ông ta đến đó. Tôi chỉ mình. Tôi chẳng kiên định tin vào điều gì, cũng có nghề ngỗng – chẳng ai để ý đến việc tôi cứ im lặng, hôn vợ rồi lên tàu mình vào lúc 15 giờ 30.

                  Chuyến tàu rầm rầm qua Clapham. Tôi cho rằng chuyến này nửa giống chuyến bay nửa giống cuộc rượt đuổi, những đến khi chúng tôi ngang qua những dãy nhà gạch, những bãi than và các mảnh vườn sau chật hẹp của khu ngoại ô phía Nam London, rồi qua sân trường trung học Dulwich - bọn trẻ uể oải tập thể dục trong khi cổ vẫn thắt cà vạt – tôi thả mình theo nhịp chuyển động của tàu và quên hẳn những cột báo đọc suốt từ sáng: VỤ BÉ KRISTEN: PHỤ NỮ BỊ BUỘC TỘI và KẾ HOẠCH GIẢI THOÁT BÉ 9 TUỔI BỊ ĐÂM - TIỂU THUYẾT GIA NÊU TÊN MẤT TÍCH, đại khái vậy. Kế đó, sau khi qua dãy những ngôi nhà sát vách núi rồi chui vào đường hầm và sau vài phút chìm trong bóng tối, chúng tôi bước vào khung cảnh tuyệt vời, những cánh đồng bát ngát, đàn bò gặm cỏ, những người nông dân mặc áo khoác xanh cho gia súc ăn. Chúng tôi trồi lên bề mặt London, thành phố u ám ẩm ướt nằm phía dưới mặt đất. Ở Sevenoaks có đường hầm khác, ngoài cửa sổ bên tàu ra bức tranh đồng quê kiểu khác, những chú ngựa gõ gõ móng cánh đồng, đàn cừu quỳ xuống., lũ quạ đậu nóc nhà máy sấy, hình ảnh thoáng qua của dãy nhà lắp ghép. Từ cửa sổ bên kia ra nông trang kiểu thời vua James I với khá nhiều bò cái. Đó chính là xứ (England): giao thoa giữa ngoại ô và nông thôn. Đôi khi những ngã tư các con đường làng cũng bị cả dãy dài xe ô tô nối đuôi nhau đến trăm mét gây tắc nghẽn. Khách tàu khó chịu khi chứng kiến cảnh ách tắc này và thường lẩm bẩm “Dừng lại , lũ dở hơi!”

                  Bầu trời cũ kỹ. Mấy cậu bé học sinh, mặc áo khoác màu xanh sẫm, tay cầm gậy cricket và cặp sách, tất tụt xộc xệch, cười đùa tinh nghịch bên thềm ga tại Tonbridge. Chúng tôi vượt qua bọn trẻ, chẳng mấy chốc còn nghe tiếng cười của chúng nữa. Chúng tôi dừng lại, kể cả khi qua ga lớn. Ngồi trong khoang ăn, tôi ung dung ngắm cảnh bên hộp trà cũ nát, trong khi đó, ông Duffill ngồi khom lưng, mắt rời những túi đồ, tay khuấy trà bằng dụng cụ ép lưỡi của bác sĩ. Chúng tôi qua những cánh đồng vùng Kent, nơi mang dáng dấp lộn xộn của miền Địa Trung Hải vào tháng Chín; qua khu cắm trại của người Digan, mười bốn chiếc xe lưu động cũ rích, mỗi chiếc đều có đống rác lù lù ngay phía cửa trước; qua nông trang và cách đó khoảng mười hai mét, là điền trang chung quanh treo rất nhiều loại quần áo thú vị: loại quần ngắn chỉ quá đầu gối, quần chẽm dài, xu chiêng đen có khuy bấm, những dây treo mũ và tất, tất cả cấu thành thông điệp phức tạp, như kiểu cờ hiệu của những ngôi nhà ủ dột này.

                  Việc chúng tôi liên tục dừng tạo cảm giác chuyến tàu này vội vã vì mục đích nào đó. Chúng tôi phóng tới bờ biển để vượt qua eo biển. Nhưng đó là màn kịch giả. Ngồi bên bàn của mình, Duffill gọi tách trà thứ hai. Đoàn tàu đen xì từ Ashford lù lù ra từ xa rồi vụt qua và chúng tôi qua vùng đồng cỏ trập trùng ở vùng lầy Romney Marsh, tiến thẳng tới Folkestone. Vào thời điểm đó, tôi bỏ lại nước ở sau lưng. Những hành khách khác cũng vậy. Tôi quay trở lại toa của mình, lắng nghe những giọng ca Ý cao vút và có thêm tự tin khi chắc chắn rằng chúng tôi ở rìa nước . Vài người Nigeria, nhóm bộ tứ luôn lắc lư đầu – hai người đội mũ Homburg, người quấn khăn đầu và người đội mái tóc giả hình tổ ong - họ hát tiếng Yoruba, có vẻ như bật ra từng từ, mấp máy môi để hoàn thành từng tiết. Mỗi người lại theo giọng riêng của mình, khiến những người càu nhàu khó chịu và ngoảnh mặt hướng khác.

                  “Ôi, nhìn này,” người phụ nữ thốt lên khi mở chiếc khăn tay đùi ra.

                  “ khéo léo và gọn gàng,” người đàn ông ngồi bên cửa sổ .

                  “Hoa tươi đấy,” người phụ nữ nhàng lấy khăn bịt lên mũi và quay hướng khác xì mũi.

                  Người đàn ông : “Ủy ban nghĩa trang chiến tranh chăm sóc hoa đấy.”

                  “Họ làm tốt quá.”

                  người thó mang những gói đồ bọc giấy báo buộc dây chằng chịt bước dọc lối , cùi chỏ đập vào cửa sổ hành lang. Đó là ông Duffill.

                  Người phụ nữ Nigeria vươn người về phía trước để đọc tấm biển nhà ga “Frockystoon”. Giọng phát sai có vẻ như lời châm biếm và người phụ nữ này trông chẳng ấn tượng chút nào giống như quý bà Glencora [3] của nhà văn Trollope (bà ta mong muốn được nhìn thấy Folkestone hơn tất thảy).

                  [3] Nhân vật trong bộ tiểu thuyết Palliser của nhà văn Anthony Trollope (1815-1882).

                  Cơn gió màu xám chì gờn gợn mưa phùn từ bến cảng thổi vào mắt tôi. Tôi nheo mắt lại vì gặp phải cái lạnh khi đợt giá lạnh đầu tiên của tháng Chín tấp tới London, nó khuấy lên trong tôi hình ảnh những cây cọ và cái nóng êm dịu ở Ceylon. Cũng chính cái lạnh này khiến cuộc ra trở nên dễ dàng, ra cách chữa bệnh: “ uống thuốc kháng sinh chưa?” “, tôi nghĩ mình Ấn Độ.” Tôi mang túi lên phà và bước thẳng vào quán bar. Có hai người đàn ông đứng tuổi đứng ở đó. người gõ gõ đồng florin mặt quầy để thu hút chú ý của người phục vụ.

                  “Reggie dạo này quắt queo quá,” người đầu tiên .

                  “Ông nghĩ thế à?” người thứ hai hỏi.

                  “Chắc thế. Quắt queo lắm. mặc vừa nổi quần áo cũ.”

                  “Ông ta có bao giờ to lớn đâu.”

                  “ biết thế, nhưng ông nhìn thấy ông ta chưa?”

                  “Chưa. Godfrey ông ta bị ốm.”

                  “Tôi cho là ốm nặng lắm.”

                  “Ông ấy cũng già rồi, tội nghiệp lão khốt.”

                  “Quắt queo nữa.”

                  Duffill bước vào. Có thể ông là đối tượng được nhắc tới trong cuộc đối thoại. Nhưng phải: hai người đàn ông kia để ý tới ông. Duffill ném cái nhìn khó chịu vào người để mấy gói đồ của ông ta ở đâu đó, đó cũng là cái nhìn của người nghĩ mình bị theo dõi. Bộ đồ quá khổ càng khiến ông ta trông ốm yếu hơn. Chiếc áo khoác dài màu lông chuột từ vai đổ xuống đầy nếp nhăn, tay áo dài đến tận đầu ngón tay, hợp tông với chiếc quần cũng dài quá khổ gấu bị giẫm nát. Người ông ta có mùi vỏ bánh mì. Ông ta vẫn đội chiếc mũ bằng phải tuýt đỏ và cũng chống chịu lại cái lạnh. Đôi giày cũng khá thú vị, loại giày lao động đa năng của người sống ở nông thôn. Khi ông ta gọi nước táo, dù rằng tôi thể xác định được giọng địa phương, nhưng tôi có thể đoán được chút ít tính vùng miền của ông ta: người tiết kiệm đến cực đoan mặc bộ quần áo dãi dầu, xoàng xĩnh giữa những áo quần của người London. Ông ta có thể mình mua cái mũ, áo khoác ở đâu, giá bao nhiêu tiền và đôi giày kia được bao lâu. Vài phút sau, ông ta ngang qua tôi và ngồi vào góc của phòng đợi, tôi thấy ông ta mở trong những gói đồ của mình. con dao, chiếc bánh mì Pháp dài, lọ mù tạt và những lát salami trải ra trước mặt. Ông ta chậm rãi nhai phần bánh kẹp và chìm trong suy tư.

                  Ga Calais rất tối nhưng đoàn tàu tốc hành Paris ngập trong ánh sáng. Tôi thấy rất dễ chịu. Quý Glencora với bạn mình: “Alice, chúng ta có thể tới Kurds mà phải bằng tàu thư vận nào nữa. Tôi nghĩ đây là điều rất tuyệt ở Đại Lục.” Vậy là tiếp đây đoàn tàu tốc hành Phương Đông tới Paris rồi đến Kurds. Tôi lên tàu, nhận thấy toa của mình quá ngột ngạt nên tôi tới toa ăn uống kiếm đồ uống. Người phục vụ chỉ cho tôi bàn, tại đó có người đàn ông và phụ nữ ngồi, họ bẻ bánh mì nhưng ăn. Tôi gọi rượu vang. Mấy chàng phục vụ bưng khay chạy chạy lại, lờ tịt khuôn mặt cầu khẩn của tôi. Tàu chuyển bánh, tôi nhìn ra ngoài cửa sổ và khi quay lại nhìn vào bàn thấy người ta mang cho mình miếng cá cháy. Cặp đôi bẻ bánh mì với tôi rằng tôi phải gọi đồ chỗ người phục vụ rượu. Tôi tìm ta và người ta mang cho tôi món thứ hai, rồi tôi cũng tìm thấy ta để gọi rượu.

                  “Angus tờ The Times rằng ông ta làm công tác nghiên cứu.” Người đàn ông , “Chẳng hợp lý gì cả.”

                  “Em cho là Angus làm công tác nghiên cứu đấy,” người phụ nữ .

                  “Angus Wilson?” tôi hỏi.

                  Hai người đó nhìn tôi. Người phụ nữ mỉm cười, còn người đàn ông nhìn tôi với ánh mắt khó chịu. Ông ta : “Graham Greene làm công tác nghiên cứu.”

                  “Tại sao lại ?” tôi hỏi.

                  Người đàn ông thở dài, ông ta . “Vì ông ta biết từ trước rồi.”

                  “Ước gì tôi có thể đồng ý với ông,” tôi . “Nhưng tôi đọc cuốn As if by magic (Như thể có pháp thuật) [4] và tôi tự với mình, “Giờ nhà nông học thực !” Rồi tôi đọc cuốn The honorary consul (Ngài lãnh đáng kính) có bác sĩ ba mươi tuổi, giọng đặc sệt nhà văn bảy mươi tuổi. Tôi cho rằng đó là cuốn sách hay, ông nên đọc nó. Rượu vang nhé?”

                  [4] Phần tạm dịch các tác phẩm trong sách này (đặt trong dấu ngoặc đơn) là của người dịch.

                  “, cám ơn,” người phụ nữ trả lời.

                  “Graham có gửi tôi bản,” người đàn ông . Ông với người phụ nữ. “Thân mến, Graham. Ông ấy viết như thế. Ở trong túi tôi đây này.”

                  “Ông ấy là người rất đáng mến,” người phụ nữ . “Tôi rất thích được gặp ông ấy.”

                  khoảng im lặng dài. Toa tàu làm rung lọ giấm và lọ nước xốt, món tráng miệng được phục vụ kèm cà phê. Tôi uống xong nửa chai rượu và rất muốn gọi tiếp, nhưng người phục vụ lại bận, ta bưng khay lướt qua các dãy bàn để thu gom bát đĩa bẩn.

                  “Tôi rất thích tàu hỏa,” người phụ nữ . “Ông có biết là toa hành khách tiếp theo được gắn vào chuyến tàu tốc hành Phương Đông ?”

                  “Có,” tôi trả lời, “Thực tế là…”

                  “ vô lý,” người đàn ông khi nhìn vào mẩu giấy có nét chữ bút chì mà người phục vụ đưa cho ông ta. Ông ta đặt tiền dưới đĩa, rồi dẫn người phụ nữ thèm nhìn tôi.

                  Bữa ăn của tôi hết bốn nhăm franc, chừng mười đô la. Tôi phát hoảng, nhưng cũng định trả đũa chút đỉnh. Khi về đến toa, tôi phát ra mình để quên tờ báo bàn trong toa ăn uống. Tôi quay lại để lấy, nhưng khi tôi vừa đặt tay lên tờ báo, người phục vụ , “Qu’est-ce que vous faites?” [5]

                  [5] Ngài làm gì thế? Tiếng Pháp.

                  “Đây là báo của tôi,” tôi trả lời.

                  “C’est votre place, cela?” [6]

                  [6] Đây là chỗ của ngài?

                  “Dĩ nhiên.”

                  “Eh bien alors, qu’est-ce que vous avez mangé?” [7] ta có vẻ thích thú với màn kiểm tra của mình.

                  [7] Vâng. Thế ngài ăn gì ?

                  Tôi đáp, “Cá cháy. miếng thịt bò rán bé tẹo. Bí xanh cháy, khoai tây sũng nước và nguội ngắt, bánh mì ôi. Tôi phải trả bốn nhăm franc cho mấy thứ đó đấy, tôi nhắc lại, bốn nhăm…”

                  ta để tôi lấy lại tờ báo.

                  Ở ga phía Bắc, toa của chúng tôi được đổi đầu máy khác. Duffill cùng tôi đứng ở sân ga xem người ta thay đầu máy, rồi chúng tôi lên tàu. Duffill mất khá nhiều thời gian để nhấc người lên và thở hổn hền chiếu nghỉ vì ráng sức đó. Ông ta vẫn đứng đó thở hổn hển, khi chúng tôi rời ga chạy thêm hai mươi phút để đến ga Lyon, tại đây chúng tôi nhập với phần còn lại đoàn tàu tốc hành Phương Đông trực tuyến. Lúc đó quá mười giờ, hầu hết các căn hộ chung cư đều tắt đèn. Có cửa sổ sáng đèn, bữa ăn tối vừa kết thúc, trông như bức tranh nội diện thành phố được treo lên, tỏa sáng trong phòng tranh tối đen với những mái nhà và ban công. Đoàn tàu qua, hình ảnh khung cửa sổ in trong mắt tôi: hai đàn ông, hai phụ nữ ngồi quanh chiếc bàn, đó có ba chai rượu vang, đồ ăn còn thừa lại của bữa thịnh soạn, vài tách cà phê, bát hoa quả. Có tất cả đạo cụ sân khấu ở đó, hai người đàn ông mặc sơ mi chuyện thân thiện gần gũi, về bi hài kịch trong cuộc tái ngộ của những người bạn. Jean và Marie ra chỗ khác. Jean mỉm cười và chuẩn bị pha trò, cố lột tả gương mặt rất Pháp. ta vẫy tay qua lại và , “ ấy tỉnh dậy bàn như con điên và lắc bàn trước mặt tôi như thế này này. thể tin được! Tôi với Marie, ‘Nhà Picards chẳng bao giờ tin điều này đâu!’ Đó là . Và rồi ấy…”

                  Đoàn tàu vòng chậm quanh Paris, len giữa những tòa nhà tối đen và thỉnh thoảng rít lên thanh khó chịu vào tai những phụ nữ ngủ. Ga Lyon vẫn thức với những ánh đèn đêm rực rỡ, với những đầu tàu xì khói và ở bên kia những đường ray sáng bóng, có đoàn tàu đặc biệt được phủ vải dù khiến nó chẳng khác nào con sâu bướm sắp sẵn sàng gặm con đường xuyên qua nước Pháp. thềm ga, hành khách vừa đến nơi vừa ngáp, lê bước chân uể oải. Những người khuân đồ nghiêng mình bên khoang hành lý để dỡ đồ và chứng kiến mọi người vật lộn với va li của họ. Toa của chúng tôi được nối với phần còn lại của đoàn tàu tốc hành Phương Đông trực tuyến; cú va chạm mạnh khiến cửa toa tàu trượt mở ra và tôi bị ngã dúi dụi vào lòng phụ nữ đối diện ngủ khiến bà hoảng hốt tỉnh dậy.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 2: Đoàn tàu tốc hành Phương Đông trực tuyến





                  Duffill đeo kính vào, loại kính gọng dây và mắt kính được dán băng dính hiệu Scotch vừa đủ để ông ta nhìn thấy Thánh đường Xanh [1] . Ông ta vừa lẩm bẩm vừa thu dọn những gói đồ cùng chiếc va li dài quá khổ được chằng lại bằng những đoạn dây da và dây vải để tránh cho nó mở bung ra. Qua vài toa, chúng tôi gặp lại nhau để cùng đọc tấm bảng ở bên sườn toa tàu nằm: Trực tuyến Phương Đông, và hành trình của nó là, Paris – Lausanne – Milano – Trieste – Zagreb – Beograd – Sofia – Istanbul. Chúng tôi đứng đó, nhìn chằm chằm vào tấm bảng. Duffill biến cặp kính thành ống nhòm. Cuối cùng, ông ta : “Tôi chuyến tàu này năm nghìn chín trăm hai mươi chín.”

                  [1] Blue Mosque, nhà thờ Hồi giáo nổi tiếng ở Istanbul, được xây dựng từ năm 1616.

                  Câu dường như cần thêm lời giải thích, nhưng cùng lúc đó lời giải thích cũng xuất trong đầu tôi (“Theo tình trạng của con tàu, ắt hẳn đó là con tàu mà ông ta !”). Duffill gom xong những gói đồ cùng cái va li được bó chặt rồi xuống sân ga. Đó là con tàu tuyệt vời vào năm 1929 và cần phải giới thiệu rằng Đoàn tàu tốc hành Phương Đông là đoàn tàu nổi tiếng nhất thế giới. Cũng giống như tàu xuyên Siberia, đoàn tàu này nối châu Âu với châu Á, và điều này giải thích cho số câu chuyện lãng mạn về nó. Tuy nhiên, đoàn tàu cũng được thần thánh hóa bởi trí tưởng tượng của con người: Quý bà Chatterly “hay thao thức” từng tin vào điều đó; Hercule Poirot và James Bond cũng vậy; Graham Greene khiến cho những người hay hoài nghi tin vào hư cấu trước khi bản thân ông tin như vậy (“Khi tôi thể bắt được chuyến tàu tới Istanbul, điều tốt nhất tôi có thể làm là mua đĩa Pacific 231 của Honegger,” – Greene viết trong phần giới thiệu cho cuốn Chuyến tàu Stamboul). Cuốn sách được khơi nguồn tưởng tượng từ cuốn La Madone des sleepings (Bức tranh Đức Mẹ trong toa ngủ) năm 1925 của Maurice Dekobra. Nữ hùng của Dekobra – Quý bà Diana (“mẫu phụ nữ có thể khiến John Ruskin rơi lệ”), được bán sạch chuyến tàu tốc hành Phương Đông: “Tôi có vé Costantinople. Nhưng có thể tôi xuống ở Viên hoặc Budapest. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào may mắn hoặc vào màu mắt của người ngồi cùng khoang.” Cuối cùng, tôi tiếp tục băn khoăn tại sao nhiều cây bút sử dụng đoàn tàu như vậy làm bối cảnh cho những truyện hình , bởi lẽ, với toàn bộ lòng kính trọng, người ta còn sử dụng đoàn tàu nữa.

                  Khoang của tôi là phòng hai giường chật hẹp với cái thang đặt vô lối. Tôi ném va li vào và nó choán hết chỗ của tôi. Người soát vé chỉ cho tôi cách ấn cái va li xuống gầm giường tầng dưới. Ông ta chần chừ, có vẻ như hy vọng được tiền boa.

                  “Còn ai ở đây nữa ?” May cho tôi là có ai ở chung phòng; lời dí dỏm của người lữ khách dặm trường thể niềm tin rằng ông ta sắp, và chỉ có mình suốt chặng đường – thể tin được là người khác có cùng ý nghĩ đó với ông.

                  Người soát vé nhún vai, có lẽ có mà cũng có lẽ . Câu trả lời chiếu lệ của ông ta khiến tôi rút lại ý định đưa tiền boa. Tôi bộ dọc toa tàu: cặp người Nhật Bản ở trong khoang đôi – và đó là lần đầu tiên, cũng là lần cuối cùng tôi trông thấy họ; cặp người Mỹ ở bên cạnh họ; bà mẹ người Pháp đẫy đà khẽ thầm với con trông rất đáng ; người Bỉ cao lớn bất thường – ta ràng là cao hơn mét tám, đôi giày vĩ đại – cùng với phụ nữ Pháp ăn mặc rất thanh lịch và hợp thời trang; và (cánh cửa đóng lại) có bà xơ, hoặc kẻ bị quỷ ám béo phì. Ở cuối toa, gã mặc áo len cổ lọ, đội mũ thủy thủ và đeo kính mắt, xếp những cái chai lên bậu cửa sổ: ba chai rượu, chai nước khoáng Pierre, cái chai dẹt đựng rượu gin – ràng là gã chặng đường dài.

                  Duffill đứng phía ngoài khoang của tôi. Ông ta thở ra hơi; ông bảo gặp khó khăn để tìm đúng toa tàu bởi vì tiếng Pháp của ông ta rất tồi. Ông ta hít hơi sâu, cởi tuột cái áo khoác ra, treo cùng với mũ vào cái móc bên cạnh cái móc của tôi.

                  “Tôi này,” ông ta , vỗ vào cái giường tầng . Tuy bé nhưng tôi nhận thấy ngay khi ông ta bước vào, khoang tàu liền trở nên chật cứng.

                  “Ông bao xa?” tôi đánh bạo hỏi và mặc dù biết câu trả lời, khi nghe được tôi vẫn co rúm người lại. Tôi lên kế hoạch tìm hiểu ông mà vẫn giữ khoảng cách, tôi hy vọng có riêng khoang. Việc ông vào cùng khoang phải là tin tốt lành. Ông ta biết tôi đón nhận điều đó cách đau khổ.

                  Ông ta bảo: “Tôi ngáng đường đâu.” Đống gói, hộp của ông ta nằm sàn. “Tôi chỉ phải tìm chỗ để những thứ này.”

                  “Vậy tôi để yên cho ông làm,” tôi . Những người khác đứng dọc hành lang chờ đợi con tàu chuyển bánh. Cặp người Mỹ chà xát cái cửa sổ cho đến khi họ nhận ra rằng vết bẩn nằm ở phía bên ngoài; gã đàn ông đeo kính tròng vừa nhìn soi mói mọi người vừa uống rượu, bà người Pháp : “Thụy Sĩ.”

                  “Istanbul,” người Bỉ . khuôn mặt lớn được phức tạp hóa thêm bởi cặp kính, và ta cao hơn tôi cái đầu. “Lần đầu tiên tôi đến đó.”

                  “Tôi ở Istanbul hai năm trước,” bà người Pháp , nhăn mặt theo cái cách người Pháp hay làm trước khi lại tiếp tục bằng ngôn ngữ của họ.

                  “Nó thế nào cơ?” người Bỉ hỏi. chờ đợi. Tôi cũng chờ đợi. mớm lời cho bà người Pháp “Rất đẹp ?”

                  Bà người Pháp cười vào mỗi chúng tôi. Bà ta lắc đầu Cực kỳ bẩn thỉu.” [2]

                  [2] Nguyên văn tiếng Pháp: Tres sale.

                  “Nhưng đẹp? Cổ kính? Còn những nhà thờ sao?” người Bỉ cố gặng hỏi.

                  “Bẩn thỉu.” Tại sao bà ấy lại cười?

                  “Tôi đến Izmir, Cappadocia và…”

                  Bà người Pháp kêu cục cục và : “Bẩn thỉu, bẩn thỉu, bẩn thỉu.” Bà ta quay trở vào khoang. người Bỉ nhăn mặt và nháy mắt với tôi.

                  Đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh và ở phía cuối toa, gã đàn ông đội mũ thủy thủ dựa lưng vào cửa khoang theo dõi câu chuyện của chúng tôi. Vài phút sau, những người khách còn lại cũng vào khoang của họ - từ khoang của mình, tôi nghe thấy tiếng va đập của những bọc giấy bị lèn vào các góc. Chỉ có gã nghiện rượu thuận tay trái, người mà tôi nghĩ từng là thuyền trưởng và tôi đứng ở lối . Gã nhìn vào đường của tôi và hỏi “Istanbul?”

                  “Vâng.”

                  “Rượu .”

                  “Tôi uống suốt ngày nay rồi,” tôi . “ có nước khoáng ?”

                  “Tôi có,” gã . “Nhưng tôi dành để đánh răng. Tôi chẳng bao giờ động vào nước nhà tàu. Uống gì cho ra uống . Nào! Uống cái gì nào?”

                  “ lon bia tốt.”

                  “Tôi bao giờ uống bia,” gã đáp. “Thử chút thứ này .” Gã đưa tôi cốc của gã, quay lại khoang, rót cho tôi chút rồi , “Đây là loại rượu Chablis uống rất được đấy, gợn chút nào – còn loại xuất khẩu , biết đấy.”

                  Chúng tôi chạm cốc. Đoàn tàu bắt đầu nhanh.

                  “Istanbul.”

                  “Istanbul! Phải rồi, đến đó.”

                  Tên gã là Molesworth, nhưng gã từ đó đến mức lần đầu tiên nghe thấy, tôi cứ nghĩ cái tên gồm hai chữ tách biệt nhau. Dáng điệu cũng như lối nhanh, ràng của gã mang hơi hướng nhà binh, đồng thời, nhạy bén của gã có vẻ lại là của diễn viên. Gã ở cái tuổi năm mươi đầy bất mãn và tôi có thể mường tượng ra cảnh gã ngắt lời sĩ quan trẻ bằng những từ ngữ cay độc ở câu lạc bộ - có thể là Aldershot hoặc trong cảnh thứ ba của vở Rattigan. Tôi nhận ra cái đĩa kính mà gã móc vào sợi xích đeo quanh cổ có vẻ giống với chiếc kính lúp hơn là cái ống nhòm. Trước đó, gã dùng nó để tìm chai Chablis.

                  : “Tôi là bầu sô diễn viên.” “Tôi từng có công ty riêng ở London. Công ty thôi nhưng kinh doanh cũng được. Bọn tôi luôn có nhiều khách hàng hơn so với khả năng đáp ứng.”

                  “Có diễn viên nào có lẽ biết chăng?”

                  Gã tên số diễn viên nổi tiếng.

                  “Tôi cứ tưởng làm trong quân đội.”

                  “ à?” Gã từng tham gia quân đội Ấn Độ - Poona, Simla, Madras – và nhiệm vụ của gã ở đó là tổ chức biểu diễn cho binh lính xem. Gã tổ chức tua diễn của Noel Coward ở Ấn Độ vào năm 1946. Gã con đường binh nghiệp và rằng có nhiều người Ấn Độ có giáo dục mà người ta có thể cư xử với họ tuyệt đối bình đẳng - quả thực, chuyện với họ khó mà biết được họ là người Ấn Độ.

                  “Tôi biết sĩ quan ở Simla vào những năm bốn mươi,” tôi . “Tôi gặp ông ta ở Kenya. Biệt danh của ông ta là Bunny.”

                  Molesworth nghĩ ngợi chút rồi đáp, “ ra, tôi biết vài thằng Bunny cơ.”

                  Chúng tôi trò chuyện về tàu hỏa Ấn Độ. Molesworth rằng những đoàn tàu đó rất tuyệt vời. “Họ có phòng tắm và luôn có thanh niên đem cho những thứ cần. Vào giờ ăn, họ đánh điện cho ga tiếp theo chuẩn bị đồ ăn. Ồ, thích điều đó.”

                  Duffill thò cổ ra cửa và : “Tôi nghĩ tôi nên ngủ đây.”

                  “Lão cùng khoang với hả?” Molesworth . Gã nhìn quanh toàn bộ đoàn tàu. “Đoàn tàu này còn như trước nữa. đáng tiếc. Nó từng là trong những đoàn tàu tốt nhất, đoàn tàu sang trọng mà hoàng gia thường sử dụng. Bây giờ tôi chẳng dám chắc chuyện đó nữa, nhưng tôi nghĩ là ta có toa ăn, nếu đúng thế đấy là chỗ cực kỳ chán. có giỏ đồ ăn ?”

                  Tôi , mặc dù tôi được khuyên mang theo cái.

                  “Đó là lời khuyên hay,” Molesworth . “Chính tôi cũng có giỏ đồ ăn, nhưng tôi ăn mấy. Tôi thích nghĩ đến đồ ăn, nhưng tôi thích uống hơn nhiều. thấy rượu Chablis thế nào? Thêm chút nữa chứ?” Gã đeo kính lúp lên tìm cái chai. Vừa rót gã vừa : “Những loại rượu Pháp này cực kỳ khó bị đánh bại.”

                  Nửa tiếng sau, tôi vào trong khoang. Đèn sáng rực và Duffill ngủ ở giường , mặt quay về phía cái đèn đầu khiến ông ta trông như xác chết màu ghi với bộ đồ ngủ cài khuyu đến tận cổ. Khuôn mặt ông ta biểu lộ đau đớn cực độ: nét mặt thay đổi trong khi đầu lúc lắc theo chuyển động của con tàu. Tôi tắt đèn bò vào giường. Tuy nhiên, tôi ngủ được ngay; cơn cảm lạnh và những thứ tôi uống - cả chính mệt mỏi nữa – làm tôi thao thức. Và rồi cái gì đó đánh thức tôi: đó là vòng màu rực rỡ, mặt đồng hồ dạ quang đồng hồ đeo tay của Duffill vì tay ông ta trượt xuống và đung đưa theo nhịp lắc của con tàu, đưa cái mặt đồng hồ sặc sỡ màu xanh lá qua mặt tôi như quả lắc đồng hồ.

                  Rồi cái mặt đồng hồ biến mất. Tôi nghe thấy Duffill leo xuống cầu thang, rên rỉ khi lần từng bậc xuống. Mặt đồng hồ đó di chuyển về phía chậu rửa và đèn bật sáng. Tôi xoay người nằm quay mặt vào tường rồi nghe thấy tiếng Duffill lấy cái bô tiểu trong cái tủ dưới bồn rửa; tôi đợi, sau lúc khá lâu, có tiếng nước róc rách, dần khi cái bô đầy. Có tiếng thở dài, đèn tắt và tiếng bước chân lên cầu thang cọt kẹt. Duffill rên lần cuối trước khi tôi chìm vào giấc ngủ.

                  Sáng hôm sau, Duffill đâu mất. Tôi nằm giường, dùng bàn chân kéo rèm cửa sổ, được vài xăng ti mét cái rèm tự cuộn lên, mở ra gian đồi núi ngập trong ánh nắng, dãy Alps lấp lóa trong ánh nắng lướt qua cửa sổ. Lần đầu tiên sau nhiều ngày, tôi mới thấy mặt trời, buổi sáng đầu tiên tàu và tôi bắt đầu nghĩ rằng từ giờ trong hai tháng tới, trời luôn tiếp tục hừng nắng như thế. Tôi cả chặng đường qua miền Nam Ấn Độ, trời trong vắt và hai tháng sau, tôi mới thấy mưa, đợt gió mùa đến muộn ở Madras.

                  Ở Vevey, tôi nhớ tới Daisy và tự hồi phục sức khỏe bằng cốc hoa quả dầm muối. Ở Montreux, tôi thấy khá hơn và cạo râu. Duffill quay lại đúng lúc, tỏ ra rất thích thú với máy cạo râu sạc điện của tôi. Ông ta khi dùng dao cạo râu tàu, ông ta thường bị rách mặt. Ông ta chỉ cho tôi thấy vết sẹo ở cổ họng và giới thiệu tên mình. Ông ta sống hai tháng ở Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng ở đó làm gì. Dưới ánh sáng ban ngày rực rỡ, ông ta trông già hơn so với lúc trời u ở Victoria. Tôi đoán ông ta khoảng bảy mươi tuổi. Ông trông cũng nhanh nhẹn lắm và tôi thể hiểu nổi tại sao người ta lại sống tới hai tháng ở Thổ Nhĩ Kỳ, trừ khi đó là kẻ thụt quỹ bỏ trốn.

                  Ông ta nhìn ra dãy Alps rồi bảo: “Người ta nếu người Thụy Sĩ thiết kế ra những dãy núi này, hẳn là họ phổng mũi lắm.”

                  Tôi quyết định ăn sáng, nhưng khi tới cả hai toa đầu - cuối của tàu Phương Đông trực tuyến, tôi vẫn thấy toa ăn, chỉ có toa ngủ và mọi người gà gật những ghế ngồi hạng hai. đường về toa 99, có ba cậu bé Thụy Sĩ bám theo tôi, ở cửa mỗi khoang, chúng đều chạm vào tay cầm; nếu mở được, chúng mở hé và nhòm vào trong, chắc là để nhìn người bên trong mặc đồ hay nằm ườn giường. thằng bé to: “Xin lỗi bà!” hoặc “Xin lỗi ông!” khi những người trong khoang bối rối che mình lại. Khi đến toa của tôi, lũ tọc mạch láu lỉnh đó có vẻ rất phấn khích, huýt sáo và ré lên, nhưng với thái độ lịch , bọn chúng lại : “Xin lỗi bà!” mỗi khi mở cánh cửa. Bọn chúng kêu lên lần cuối rồi biến mất.

                  Cửa khoang của cặp người Mỹ mở ra. Người đàn ông bước ra trước, chỉnh lại nút thắt cà vạt, rồi phụ nữ phải giữ thăng bằng nhờ chiếc gậy, lập cập bước ra theo sau, rồi va phải cửa sổ. Dãy Alps lên cao dần, ở những nơi sáng nhất, mọc lên những ngôi nhà gỗ mái rộng, là là mặt đất tựa những cây nấm mọc thành cụm, hoặc xa hoặc gần những mái nhà thờ đứng chênh vênh núi. Nhiều thung lũng chìm trong bóng tối, ánh mặt trời chỉ chiếu tới những mặt vách núi và ở đỉnh. Dưới mặt đất, đoàn tàu qua những trang trại hoa quả và những ngôi làng sạch , người Thụy Sĩ cổ quàng khăn đạp xe, hình ảnh mà người ta thấy ấn tượng trong phút chốc trước khi có cảm giác thôi thúc bước sang tháng mới.

                  Cặp người Mỹ quay lại. Người đàn ông nhìn theo hướng của tôi và : “Tôi tìm thấy.”

                  Người phụ nữ : “Em nghĩ là ta hết.”

                  “Đừng có ngốc thế, đó đúng là cái đầu máy rồi.” Ông ta nhìn tôi. “ có thấy ?”

                  “Cái gì cơ?”

                  “Toa ăn.”

                  “Chẳng có đâu,” tôi . “Tôi vừa tìm rồi.”

                  “Thế tại sao,” người đàn ông , giờ tỏ ra rất tức giận, “tại sao bọn họ lại gọi chúng tôi ăn sáng?”

                  “Họ gọi hai người à?”

                  “Đúng thế. ‘Lần gọi cuối cùng.’ nghe thấy à? ‘Xin thông báo lần gọi ăn sáng cuối cùng,’ bọn họ thế. Nên chúng tôi mới vội vã.”

                  Những thằng nhóc Thụy Sĩ hét lên khi mở cửa khoang và chạy trước khi ông người Mỹ này ngó ra. Tiếng tụi nó hét bị lầm tưởng thành tiếng gọi ăn sáng, khi bụng đói cái tai còn chính xác nữa.

                  “ ghét nước Pháp,” người đàn ông .

                  Vợ ông ta nhìn ra ngoài cửa sổ. “Em nghĩ ta ra khỏi đó rồi. Đây đâu phải nước Pháp.”

                  “Là gì cũng được,” người đàn ông . Ông ta mình thấy vui vẻ gì, nhưng cũng muốn mình là kẻ than vãn nhiều, ông ta phải trả hai mươi đô la để taxi từ “Lazarus tới Lions.” Sau đó, người khuân hành lý mang hai cái va li của họ từ taxi vào ga và đòi mười đô la. ta muốn lấy tiền Pháp, ta đòi đô la Mỹ.

                  Tôi bảo vậy là hơi đắt và hỏi thêm: “ có trả tiền ?”

                  “Dĩ nhiên tôi trả,” ông ta trả lời.

                  “Tôi muốn ấy làm ầm lên,” bà vợ giải thích.

                  “Tôi chẳng bao giờ cãi nhau với người khác khi ở nước ngoài,” ông ta .

                  “Chúng tôi nghĩ mình lỡ tàu mất,” người phụ nữ . Bà ta thêm: “Tôi suýt bị xuất huyết.”

                  Cái dạ dày trống rỗng nên tôi chẳng mấy quan tâm đến chuyện này. Tôi thấy người khi người đàn ông : “ thôi mẹ nó, nếu ta có bữa sáng, cũng phải quay lại thôi,” rồi dẫn người phụ nữ .

                  Duffill ăn nốt miếng salami cuối cùng của mình. Ông ta có mời nhưng tôi mua bữa sáng ở sân ga Ý. Duffill đưa miếng salami lên cho vào miệng, ngay khi ông ta cắn miếng thịt, chúng tôi vào hầm, gian tối đen.

                  “Bật đèn lên ,” ông ta . “Tôi thể ăn trong bóng tối. Tôi cảm nhận được mùi gì cả.”

                  Tôi lần mò được công tắc đèn rồi bật lên, nhưng chúng tôi vẫn ngồi trong bóng tối.

                  Duffill : “Có lẽ bọn họ tiết kiệm điện.”

                  Trong bóng tối, giọng ông ta có vẻ như rất gần mặt tôi. Tôi di chuyển đến gần cửa sổ, cố nhìn những vách hầm, nhưng chỉ thấy toàn màu đen. Tiếng đập của bánh xe nghe có vẻ như to hơn trong bóng tối, tàu có vẻ nhanh hơn, bóng tối hòa cùng nhịp chuyển động khiến tôi có cảm giác nghẹt thở như bị giam cầm, và khiến tôi phân biệt được từng thứ mùi, mùi nồng nặc của khoang tàu, mùi salami, mùi áo len của Duffill và mùi vụn bánh mì. Vài phút trôi qua, chúng tôi vẫn ở trong hầm, cứ như rơi xuống cái giếng, cái lỗ thoát nước của bồn rửa Alps mà cuối cùng tống chúng tôi vào bên trong bộ máy đồng hồ của nước Thụy Sĩ, những bánh răng lạnh buốt và những con chim cúc cu bị bỏng lạnh.

                  Duffill : “Chắc đây là Simplon.”

                  Tôi bảo: “Ước gì họ bật đèn lên.”

                  Tôi nghe thấy tiếng Duffill gói lại phần salami chưa ăn rồi ném cái gói và góc.

                  “Ông định làm gì ở Thổ Nhĩ Kỳ?” tôi hỏi.

                  “Tôi ư?” Duffill , cứ như thể trong khoang này có nhiều ông già định tới Thổ Nhĩ Kỳ và mỗi người đợi đến lượt mình để trình bày lý do. Ông ta ngừng lại lát và : “Tôi ở Istanbul thời gian. Sau đó khắp đất nước.”

                  “Công chuyện hay chỉ là chơi?” tôi rất háo hức muốn biết và trong bóng tối thế này, tôi thấy áy náy lắm khi tra hỏi ông ta. Duffill thấy được háo hức gương mặt tôi. Mặt khác, tôi cũng nghe thấy được chần chừ rệt trong câu trả lời của ông ta.

                  “Có lẽ cả hai,” ông ta trả lời.

                  Chẳng biết thêm được gì mấy. Tôi đợi thêm ông ta có thêm gì nữa , nhưng chẳng thấy gì, tôi : “Thế chính xác ông làm gì ở đó, ông Duffill?”

                  “Tôi ư?” ông ta lại câu này, nhưng trước khi tôi có thể đưa ra câu trả lời mỉa mai, tàu qua khỏi hầm, cả khoang ngập tràn ánh sáng còn Duffill : “Chắc đây là nước Ý rồi.”

                  Duffill đội cái mũ vải tuýt lên. Ông ta thấy tôi nhìn chằm chằm vào cái mũ nên giải thích, “Tôi đội chiếc mũ này nhiều năm rồi - mười năm. Phải giặt khô. Tôi mua ở Barrow on Humber.” Rồi ông ta mở gói salami tiếp tục bữa ăn vừa bị hầm Simplon làm gián đoạn.

                  Đúng 9 giờ 35, chúng tôi dừng lại ở ga Domodos-sola, nước Ý, tại đây có người đàn ông rót cà phê và bán đồ ăn cái xe đẩy khá nặng. ta bán hoa quả, bánh mì miếng, bánh mì ổ, và loại salami, những túi đồ ăn trưa mà ta là “rất nhiều đồ ngon”. ta cũng bán cả rượu vang, Molesworth mua chai Bardolino và ba chai Chianti để phòng xa, tôi mua chai Orvieto và chai Chianti, Duffill cầm chai vang đỏ.

                  Molesworth : “Tôi mang cái này về khoang. Lấy giúp tôi túi đồ ăn trưa nhé?”

                  Tôi mua hai túi đồ ăn trưa và vài quả táo.

                  Duffill : “Tiền của quốc, tôi chỉ có tiền quốc thôi.”

                  chàng người Ý cầm lấy bảng của ông già rồi trả lại bằng đồng lira.

                  Molesworth quay lại bảo: “Cần phải rửa táo đấy. Ở đây có bệnh tiêu chảy.” Gã lại nhìn chiếc xe đẩy và : “Tôi nghĩ lấy hai túi đồ ăn trưa cho yên tâm.”

                  Trong khi Molesworth mua thêm đồ ăn và chai Bardolino nữa, Duffill : “Tôi chuyến tàu này năm 1929.”

                  “ lúc đó rất đáng đấy,” Molesworth . “Con tàu này trước đây cực kỳ tuyệt.”

                  “Chúng ta ở đây bao lâu?” tôi hỏi.

                  Chẳng ai biết. Molesworth gọi bảo vệ tàu: “Này, George, chúng ta dừng ở đây bao lâu?”

                  ta nhún vai và cũng làm như thế khi tàu bắt đầu chuyển bánh.

                  “Các ông nghĩ chúng ta sắp chưa?” tôi hỏi.

                  “Nó giật lùi,” Molesworth . “Tôi nghĩ là họ rẽ.”

                  Người bảo vệ tàu : “Andiamo.” [3]

                  [3] Nguyên văn tiếng Ý: Ta nào!

                  “Người Ý thích mặc đồng phục,” Molesworth . “Nhìn ta mà xem. Mà bộ đồng phục trông rẻ tiền. Bọn họ cứ như những học sinh lớn quá khổ. Có phải với chúng tôi đấy George?”

                  “Tôi nghĩ ta muốn ta lên tàu,” tôi đáp. Tàu ngừng giật lùi. Tôi nhảy lên tàu rồi nhìn xuống. Molesworth và Duffill ở bậc thang dưới.

                  “ cầm túi,” Duffill bảo, “ lên trước .”

                  “Tôi ổn mà,” Molesworth . “Ông lên .”

                  “Nhưng có mang túi đồ mà,” Duffill . Ông ta lấy cái tẩu từ trong túi áo khoác ra và bắt đầu ngậm tẩu. “Lên .” Ông ta lùi lại nhường chỗ cho Molesworth.

                  Molesworth hỏi: “Ông chắc chứ?”

                  Duffill : “Tôi đường dài, cho đến năm 1929. Rồi tôi cũng nữa, cho đến tận sau Thế chiến II.” Ông ta lại cho tẩu vào miệng và mỉm cười.

                  Molesworth trèo lên tàu - chậm chạp vì gã còn mang chai rượu vang và túi đồ ăn trưa thứ hai. Duffill túm lấy thanh tay vịn cạnh cửa ra vào, đúng lúc đó tàu bắt đầu rời và ông ta buông tay ra. Hai bảo vệ tàu lao đến sau lưng ông ta, giữ tay rồi xô ông già chạy thềm ga và cố vươn tới bậc thang của toa 99. Duffill cảm nhận thấy bàn tay của những người Ý, cố gạt ra và chạy lảo đảo, rồi lùi lại; ông ta liếc nhìn và cười nhạt khi thấy cái cửa vụt qua. Trông ông như già đến trăm tuổi. Tàu lướt nhanh qua trước mặt ông.

                  “George!” Molesworth gào ầm lên. “Dừng tàu lại!”

                  Tôi nghiêng người ra cửa: “Ông ấy vẫn thềm ga.”

                  Có hai người Ý đứng cạnh chúng tôi, người soát vé và người dọn giường. Họ cứ như sắp nhún vai.

                  “Kéo phanh khẩn cấp !” Molesworth .

                  “, , được,” người soát vé . “Nếu kéo phanh khẩn cấp, chúng tôi phải trả năm nghìn lira. Đừng chạm vào đó!”

                  “Liệu có tàu khác ?” tôi hỏi.

                  “Có,” người dọn giường với giọng khó chịu. “Ông ấy có thể bắt kịp chúng ta ở Milan.”

                  “Mấy giờ có chuyến tàu kế tiếp Milan?” tôi hỏi.

                  “2 giờ.”

                  “Khi nào chúng ta tới Milan?”

                  “1 giờ,” người soát vé . “Chúng ta rời đó lúc 2 giờ.”

                  “Bố khỉ -”

                  “Ông già ấy có thể xe ô tô,” người dọn giường giải thích. “Đừng lo. Ông ấy có thể taxi ở Domodossola, taxi vèo cái là đến, ông ấy tới Milan trước chúng ta!”

                  Molesworth : “Mấy tên khốn đó nên học hành thêm về cách điều hành xe lửa.”

                  Bữa ăn sau khi Duffill bị bỏ rơi buồn chán. Đó là bữa ăn pinic trong khoang của Molesworth; người Bỉ tên Monique mang pho mát tới nhập cuộc cùng chúng tôi. hỏi xin nước khoáng và bị Molesworth càu nhàu: “Xin lỗi, tôi giữ nước khoáng để làm sạch răng.” Chúng tôi ngồi vai kề vai giường của Molesworth, thẫn thờ lấy ra phần ăn của mình trong túi ăn trưa.

                  “Tôi lường trước tình huống này,” Molesworth . “Tôi nghĩ mỗi quốc gia nên có toa ăn riêng. Bố trí ở biên giới và phục vụ những bữa ngon.” Gã nhâm nhi quả trứng luộc kỹ và : “Có lẽ chúng ta nên cùng nhau viết thư cho Cook.”

                  Đoàn tàu tốc hành Phương Đông từng cung cấp dịch vụ đặc biệt đâu có, giờ đây so với các đoàn tàu khác, nó lại chẳng có dịch vụ đặc biệt gì. Tàu tốc hành Rajdhani Ấn Độ phục vụ món cà ri trong toa ăn, tàu thư vận Khyber Pakistan cũng vậy, tàu tốc hành Meshed phục vụ món kebab gà Iran và tàu Sapporo ở Bắc Nhật Bản có món cá hun khói và cơm nếp. Các hộp đồ ăn trưa được bán ở ga Rangoon còn đường sắt Malaysia luôn có toa ăn trông giống như quầy phở, tại đây bạn có thể mua món xúp meehoon; và Amtrak, tôi luôn nghĩ rằng đó là hãng xe lửa tồi tệ nhất thế giới, cũng có món hamburger tàu James Whitcomb Riley (tuyến Washington – Chicago). Đói cồn cào làm chuyến còn thú vị nữa và xét theo quan điểm này tàu tốc hành Phương Đông còn thiếu thốn hơn cả đoàn tàu Madrasi nghèo nàn nhất, tàu Madrasi, bạn phải đổi những phiếu ăn cũ nát để lấy khay rau xíu với tí cơm.

                  Monique : “Hy vọng ông ấy bắt được taxi.”

                  “Tội nghiệp ông già,” Molesworth than. “ thấy đấy, ông ấy rất hoảng hốt lúc bắt đầu bước lùi lại. ‘Ông mang túi mà,’ ông ấy , ‘ông lên trước .’ Nếu hoảng hốt chắc ông ấy lên được tàu rồi. Để xem liệu ông ấy có thể tới được Milan . Ông ấy phải đến được. Tôi lo là có thể ông ấy lên cơn đau tim. Ông ấy trông khỏe lắm, đúng ? biết tên ông ấy chứ?”

                  “Duffill,” tôi đáp.

                  “Duffill,” Molesworth . “Nếu ông ấy tỉnh táo, ông ấy ngồi xuống uống chút gì đó. Rồi bắt taxi Milan. xa lắm, nhưng nếu hốt hoảng lần nữa, ông ấy bị lạc.”

                  Chúng tôi tiếp tục ăn uống. Nếu có toa ăn, chúng tôi có thể ăn bữa đơn giản và bỏ đồ thừa ở đó. Vì có nên chúng tôi ăn suốt đường đến Milan, nỗi lo sợ bị đói làm người ta càng đói hơn. Monique bảo chúng tôi giống người Bỉ, cứ ăn liên tục.

                  Chúng tôi đến Milan lúc hơn giờ. Chẳng thấy bóng dáng Duffill thềm ga cũng như trong đám đông ở phòng đợi. Nhà ga ở đây giống nhà thờ, trần có vòm cao và những tấm biển đơn giản ghi những dòng kiểu “Lối ra” cho thấy phép dụ trong phương châm tôn giáo ở đây, từ kích thước cho đến vị trí đặc biệt tường; ban công chẳng để làm gì ngoài việc là chỗ đậu cho những con đại bàng bằng đá, có vẻ như trông chúng quá mập để có thể bay được. Chúng tôi mua thêm vài túi đồ ăn, chai rượu vang và tờ Herald Tribune.

                  “Tội nghiệp ông già,” Molesworth , nhìn quanh quất để tìm Duffill.

                  “Có vẻ như ông ấy đến kịp đây.”

                  “Họ cảnh cáo trước rồi, đúng ? Lỡ tàu. nghĩ nó chuyển hướng, nhưng thực ra nó vẫn đúng hướng cũ. Đặc biệt là tàu tốc hành Phương Đông. Tờ Observer đôi chút về chuyện này. Mọi người đều lỡ tàu. Đây cũng là đặc trưng nổi tiếng của đoàn tàu này.”

                  Ở toa 99, Molesworth : “Tôi nghĩ tốt hơn là ta nên lên tàu. Tôi muốn mình bị ‘duffill’.”

                  Giờ chúng tôi đường tới Venice, chẳng còn hy vọng tìm thấy Duffill. Chẳng có mảy may cơ hội nào ông ấy bắt kịp. Chúng tôi uống hết chai vang nữa rồi tôi về khoang của mình. Va li của Duffill, túi đồ, mấy bọc giấy chất đống ở góc. Tôi ngồi xuống nhìn ra ngoài cửa sổ, cố kiềm chế ham muốn lục lọi đồ của Duffill để tìm ra lý do ông ta Thổ Nhĩ Kỳ. Trời bắt đầu nóng lên, những cánh đồng ngô như được nướng vàng ươm, rải rác những đụn lúa và rơm. qua Brescia, hàng dãy cửa sổ của những ngôi nhà làm tôi nhức óc. Ít phút sau, như bị say bởi cái nóng của nước Ý, tôi chìm vào giấc ngủ.

                  Sau khi qua những miền đất công nghiệp khô cằn, chúng tôi tới Venice. Thành phố giống như căn phòng hội họa trong trạm xăng, những đường rãnh cống đen ngòm, nhớp nháp dầu chạy ngang dọc, những cái thùng và lò khổng lồ của các nhà máy lọc dầu, tất cả đều như đe dọa thành phố mong manh và bé này. Những dòng chữ vẽ tường dọc theo đường đều được bố trí cách chuyên nghiệp vì đó là tên của các công ty như: MOTTA GELAT - XỔ SỐ CỘNG SẢN [4] , AGIP – CHÚNG TA ĐỀU LÀ KẺ SÁT NHÂN [5] , RENAULT – ĐOÀN KẾT [6] . Eo biển nơi đây với những mảng dầu lấp lánh, như thể được danh họa Canaletto chấm phá vài đường nét, và cũng là bãi chứa rác vụn, chai nhựa, những bệ toa lét vỡ, rác chưa xử lý và nhà máy xả nước thải có bọt trắng lềnh bềnh. Khu vực rìa thành phố mục ruỗng dần vì ngành công nghiệp, thứ phô ra trước mắt chúng tôi là những khung cửa sổ vỡ toác của những biệt thự vô chủ bị ngập nước ở lối sau nhà, vài tháp chuông kiểu Venice sắp vỡ, ở phía xa xa, nằm khá thấp, gần như khuất tầm mắt là những bức tường trát vữa màu vàng và những mái nhà đỏ, đó có những đàn chim sẻ dạy bồ câu tập bay.

                  [4] Nguyên văn tiếng Ý: Lotta Comunista.

                  [5] Nguyên văn tiếng Ý: Noi siamo tutti assassini.

                  [6] Nguyên văn tiếng Ý: Unita.

                  “Chúng ta đến nơi rồi, mẹ nó ơi.” Ông chồng người Mỹ giúp vợ bước xuống bậc thang, người khuân vác cũng đỡ bà xuống thềm ga. trùng hợp, cặp vợ chồng này từng đến Venice vào thời điểm thành phố này còn chưa bị tàn phá: giờ đây cả thành phố và hai vị khách này đều tàn úa vì căn bệnh tuổi tác. Nhưng bà Ketchum (đó là tên bà ta, đây cũng là điều cuối cùng bà ấy với tôi) trông rất ốm yếu; bà ta bước , vịn vào chiếc gậy, đau đớn vì những khớp gối gần như hóa đá. Vợ chồng Ketchum có thể tới Istanbul sau vài hôm nữa, tôi thấy là điên rồ khi họ đến đất nước khỉ ho cò gáy trong tình trạng tập tễnh như vậy.

                  Tôi đưa hành lý của Duffill cho người soát vé ở Veneto [7] và bảo ta liên hệ với Milan để biết về Duffill. ta mình làm, nhưng với kiểu vô tâm của người Ý như thế khó mà tin được. Tôi xin hóa đơn. ta nhượng bộ, liệt kê các gói đồ của Duffill vào giấy biên nhận với vẻ bực dọc và chậm chạp. Ngay khi chúng tôi rời Venice, tôi xé tờ biên nhận vứt ra ngoài cửa sổ. Tôi cầu làm thế chỉ để làm khó ta.

                  [7] trong hai mươi vùng địa lý của Ý, có thủ phủ là thành phố Venice.

                  Ở Trieste, Molesworth phát ra rằng tay soát vé người Ý xé nhầm tất cả vé trong cái ví hiệu Cook của gã. Tay soát vé người Ý ở Venice khiến Molesworth có vé Istanbul và cả Nam Tư. Nhưng Molesworth vẫn bình tĩnh. Gã kế sách của mình lúc này là có tiền và chỉ biết tiếng : “Như vậy là đẩy bóng sang sân của bọn chúng.”

                  Nhưng tay soát vé mới này rất kiên quyết. cứ đứng ở cửa khoang của Molesworth. : “Ông có vé.” Molesworth trả lời. Gã tự rót cho mình ly rượu vang và nhấp chút. “Ông có vé.”

                  “Lỗi của , George.”

                  “Ông,” người soát vé bảo. vẫy chiếc vé trước mặt Molesworth. “Ông có vé.”

                  “Xin lỗi, George,” Molesworth , vẫn tiếp tục uống. “ phải gọi điện cho Cook thôi.”

                  “Ông có vé. Ông phải trả tiền.”

                  “Tôi trả. có tiền.” Molesworth cau mày đoạn với tôi: “Ước gì biến .”

                  “Ông thể được.”

                  “Tôi cứ .”

                  “ có vé! được.”

                  “Trời đất ơi,” Molesworth thốt lên. Cuộc tranh luận còn kéo dài thêm lúc nữa. Molesworth bị thuyết phục phải xuống ở ga Trieste. Tay soát vé toát mồ hôi. giải thích tình hình với người quản lý nhà ga, ông này đứng lên khỏi văn phòng nhưng rồi quay lại. gã nhân viên khác xuất . “Nhìn bộ đồng phục kìa,” Molesworth , “ là cũ rích!” Gã nhân viên này cố gọi điện Venice. quay số bằng ngón tay mũm mĩm. “A lô! A lô!” Nhưng máy điện thoại hoạt động.

                  Cuối cùng Molesworth cũng : “Tôi bỏ cuộc. Tiền đây này.” Gã lấy ra nắm tiền tờ mười nghìn lira. “Tôi mua vé mới.”

                  Tay soát vé cầm lấy tiền. Molesworth rút lại khi gã soát vé định chộp lấy.

                  “Nhìn này George,” Molesworth . “ đưa vé cho tôi, nhưng trước khi làm như vậy, hãy ngồi xuống viết giấy đảm bảo để tôi có thể lấy lại tiền. chứ?”

                  Nhưng tất cả những gì Molesworth khi chúng tôi tiếp tục lên đường là: “Tôi nghĩ bọn chúng rất láu cá.”

                  Ở Sezana, biên giới Nam Tư, người ta cũng rất láu cá. Những viên cảnh sát Nam Tư mặt tròn căng, đeo đai đen chéo qua ngực, tràn lên hành lang tàu kiểm tra hộ chiếu. Tôi đưa hộ chiếu của mình ra. Viên cảnh sát vày vò cuốn hộ chiếu, liếm ngón tay cái lật giở từng trang, để lại những vết bẩn đó, cho đến khi tìm thấy visa của tôi. trả lại cho tôi. Tôi bước cùng để lấy lại cốc rượu vang bên khoang của Molesworth. Viên cảnh sát đặt bàn tay xòe rộng lên ngực tôi rồi ấn mạnh; tôi ngã dúi dụi về phía sau, hắm mỉm cười, nhếch mép, để lộ ra hàm răng kinh khủng.

                  “ có thể tưởng tượng ra mấy tên cảnh sát Nam Tư này cư xử thế nào đối với khách hạng ba,” Molesworth , hiếm khi gã bộc lộ lòng trắc với xã hội như vậy.

                  “Nàng vẫn khóc và trái đất vẫn quay,” tôi . “Đàn gảy tai trâu.” [8] “Ai bài thơ ‘The waste land’ (Miền đất hoang) là vô lý?”

                  [8] Nguyên văn: Jug Jug in dirty ears.

                  Từ “Jug” [9] này chưa thực chính xác, ở bên ngoài tàu, những đứa bé Nam Tư đùa nghịch đường ray, bố mẹ chúng khép nép đứng xếp hàng, tay giữ va li cho cân, những viên cảnh sát đeo túi da để tiền xu và cầm dùi cui tuần, miệng phì phèo thuốc lá, hơi chút là hô: “Dừng lại!”

                  [9] Jug - từ viết tắt về người Jugoslavia hay còn gọi là Yugoslavia (Nam Tư cũ).

                  Có thêm hành khách lên toa 99 ở Venice: phụ nữ người Armenia đến từ Thổ Nhĩ Kỳ (cùng em ở Watertown, Massachusetts), bà này du lịch cùng con trai - mỗi lần tôi chuyện với người phụ nữ xinh đẹp, cậu bé lại khóc ré lên, cho đến khi tôi tự hiểu và biến chỗ khác; bà sơ người Ý có gương mặt như hoàng đế La Mã với hàng ria mép lờ mờ; Enrico, em trai bà sơ, giờ nằm giường của Duffill; ba người Thổ, bọn họ cố xoay xở để ngủ hai chiếc giường; và bác sĩ đến từ Verona.

                  Ông bác sĩ là chuyên gia về ung thư, đường dự hội nghị về ung thư ở Belgrade, ông này tán tỉnh Monique, cũng đáp trả và dẫn ông ta tới khoang của Molesworth để uống rượu. Ông này có hơi sưng sỉa mặt mày cho đến khi cuộc chuyện chuyển sang chủ đề ung thư; giống như bác sĩ Benway của William Burroughs (“Ung thư! Tình đầu đời của tôi!”), ông ta trở nên nồng nhiệt và hào hứng như thể tóm tắt lại bài thuyết trình ở hội nghị.Tất cả chúng tôi đều cố gắng ra vẻ hiểu biết về ung thư, nhưng tôi để ý thấy ông bác sĩ véo vào tay Monique, cảm giác hình như ông ta tìm thấy triệu chứng nào đó ở định khám kỹ hơn, tôi chúc ngủ ngon rồi lên giường đọc cuốn Little Dorrit (Dorrit bé ). Tôi tìm thấy nguồn cảm hứng trong câu của Meagles: “Người ta thường tha thứ cho nơi chốn ngay khi qua nơi đó,” nó cứ liên tục hữu trong đầu tôi, cho đến khi tôi chìm vào giấc ngủ, giống như những hành khách say ngủ trong toa tàu, giống như những đứa trẻ sơ sinh nằm trong chiếc nôi đu đưa.

                  Sáng hôm sau, tôi cạo râu; Enrico ngạc nhiên với máy cạo râu điện cầm tay của tôi, cũng như Duffill lúc trước. Lúc ấy tàu chúng tôi bắt kịp đoàn tàu bên thành gắn tấm biển bằng sứ tráng men khắc hàng chữ Moskva – Beograd. Tàu Phương Đông trực tuyến dừng lại, những chỗ nối các toa kêu ken két, Enrico lao ra ngoài cửa. đến Belgrade, ở đây có điểm đáng chú ý là nhiều từ viết tắt như Centrocoop, Ateks, Rad và từ mà tôi rất thích: Transjug. Tại nhà ga Belgrade này, tôi nghĩ phải dùng máy ảnh mới được. Tôi thấy nhóm nông dân Nam Tư, bà mẹ, ông bố, bà cụ già cùng đám trẻ con; người đàn ông có bộ râu kiểu Halloween còn người phụ nữ mặc váy xa tanh màu xanh lá cây trùm lên cái quần nam giới; bà già quấn khăn choàng che kín mặt, chỉ hở mỗi cái lỗ mũi to tướng, xách chiếc túi Gladstone cũ rích. Phần hành lý còn lại của bọn họ là đống thùng các tông phân loại lộn xộn và những bó hàng đóng gói gọn ghẽ, hành lý được chuyển qua đường ray từ thềm ga bên này sang bên kia. Bất cứ thùng hàng nào cũng có thể làm trật đường ray. Những người di cư ở Belgrade: bức chân dung chua chát về phù phiếm. Tôi ngắm và chuẩn bị chụp ảnh, nhưng nhìn qua ống kính, tôi thấy bà già thầm với người đàn ông, này quay ra, ra dấu đe dọa tôi.

                  Ở xa xa phía dưới thềm ga, tôi lại có cơ hội tuyệt vời khác. người đàn ông trong trang phục giám sát đường sắt, với chiếc mũ nhọn, áo có cầu vai và quần là phẳng phiu tiến về phía tôi. Nhưng điều thú vị để đưa lên ảnh là ta hai tay cầm hai chiếc giày và chân trần. Đôi bàn chân ta to bẹt, trông bè ra và trắng giống củ cải. Tôi đợi ta qua, rồi bấm máy. ta nghe thấy tiếng tách nên quay lại văng ra những lời chửi bới khiếm nhã. Sau việc đó, tôi chụp ảnh lén lút hơn.

                  Molesworth nhìn thấy tôi thẫn thờ thềm ga nên : “Tôi lên tàu đây. Tôi chẳng thể tin con tàu này được nữa.”

                  Nhưng mọi người đều đứng ở thềm ga; thực ra là tất cả các thềm ở sân ga đều chật ních khách tàu, khiến tôi thể quên được hình ảnh này của Belgrade, như thể ta đứng ở bến cuối và mọi người đợi con tàu bao giờ xuất , quan sát những đầu tàu ngừng chuyển hướng. Tôi điều đó với Molesworth.

                  Gã bảo: “Giờ tôi cũng nghĩ về điều đó, khi có cảm giác mình bị ‘duffill’. Tôi muốn bị như thế. Gã leo lên toa 99 rồi to: “Đừng để bị ‘duffill’ đấy!”

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Chúng tôi bỏ gã soát vé người Ý ở Venice; tại Belgrade, người soát vé Nam Tư được thay bằng soát vé người Bulgaria.

                  “Người Mỹ à?” chàng Bulgaria hỏi tôi khi thu hộ chiếu.

                  Tôi đúng vậy.

                  “Agnew,” ta và gật đầu.

                  “ biết Agnew?”

                  ta cười toét. “Ông ta khốn khổ đấy.”

                  Molesworth hỏi: “ là soát vé hả?”

                  chàng Bulgaria nhún chân, hơi cúi người xuống.

                  “Tuyệt quá!” Molesworth . “Giờ tôi muốn dọn mấy cái chai này .” Gã chỉ xuống sàn khoang của gã, có cả đống chai vang sàn.

                  “Chai rỗng hả?” chàng Bulgaria cười nhếch mép.

                  “Đúng rồi. Hay lắm. Làm nhé,” Molesworth , rồi ra ngồi với tôi cạnh cửa sổ.

                  Chúng tôi rời nhà ga vào khoảng giữa trưa, ngoại ô Belgrade rợp bóng cây và khá thú vị, khi chúng tôi qua, những người lao động tạm rời đồ nghề, ngồi vắt chân trong bóng râm, vừa ăn trưa, vừa ngắm đoàn tàu. Tàu rất chậm, ta có thể nhìn thấy những đĩa bắp cải hầm và thậm chí đếm được có bao nhiêu quả ô liu đen trong những chiếc bát sứt. Mấy nhóm người ăn chuyền tay nhau những ổ bánh mì to bằng quả bóng đá, bẻ thành nhiều miếng lớn, rồi quệt vào đĩa từng mẩu .

                  Mãi lâu sau trong chuyến này, tại quán bar cho tàu thủy Nga ở biển Nhật Bản, hành trình xe lửa từ Nhật Liên Xô bắt đầu từ vịnh Nakhodka, tôi gặp chàng người Nam Tư vui tính tên là Nikola, ta với tôi: “Ở Nam Tư, chúng tôi có ba thứ hay: tự do, đàn bà và bia rượu.” “Nhưng phải cả ba trong cùng lúc, đúng ?” Tôi với hy vọng ta tự ái. Lúc đó tôi bị say sóng nên quên mất nước Nam Tư cũ.

                  Buổi chiều tháng Chín dài, tôi ngồi suốt tàu từ Belgrade Dimitrovgrad, trong góc, cạnh chai rượu vang đầy và khoan khoái hút tẩu.

                  Bên ngoài cửa sổ tàu xuất những người đàn bà, đa phần nhiều tuổi, họ choàng khăn chống nắng và buộc vào người những can nước tưới màu xanh. Bình nguyên thấp lại bằng phẳng, lớp bụi đất mỏng chỉ đủ nuôi sống vài ba động vật. Khoảng năm con bò đứng bất động, người chăn gia súc chống gậy trông lũ bò, chúng cũng còm cõi như những hình nhân bù nhìn – hai túi ni lông bọc ngoài hai thanh ngang làm khung xương – trông nom những cánh đồng bắp cải và hồ tiêu xơ xác. Xa xa bên kia những bắp cải xanh, con lợn hồng hào đâm sầm vào bức rào vỡ nham nhở quanh chuồng, con bò cái nằm dưới khung thành sân bóng đá bỏ hoang. Bên ngoài những nếp nhà thôn quê, hồ tiêu trổ ra đỏ tía, tua tủa như những cụm hoa trạng nguyên, khô cằn dưới ánh mặt trời. Vùng này công việc đồng áng chủ yếu cày bừa và thu cỏ, những người đàn ông loạng choạng sau lũ bò đực kéo cày và bừa gỗ, đôi lúc họ lại lắc lư xe đạp chở ngất cỏ khô. Những người chăn thả gia súc đơn giản làm công việc chăn thả, bọn họ còn là người canh gác để đàn gia súc bị ăn cướp; phụ nữ trông bốn con bò, người đàn ông dùng gậy chăn dắt ba con lợn xám, còn những con gà gầy nhẳng do bọn trẻ con gầy nhẳng phụ trách. Tự do, đàn bà và bia rượu là định nghĩa của Nikola; còn kia phụ nữ dừng lại giữa đồng để uống ngụm nước, ta uống xong, nghiêng gập người xuống để buộc đám thân ngô. Những ụ đất rộng vàng xốp những vườn nho héo úa; người ta bơm nước, múc nước lên từ nhiều lỗ giếng sâu; hàng loạt đống cỏ khô chất cao và những cánh đồng hồ tiêu chín đều, ban đầu tôi cứ tưởng là vườn hoa. Cảm giác cực kỳ yên tĩnh, như đoàn tàu vút qua vùng nông thôn xa xôi hoang dã. Cứ thế, trong suốt vài giờ, cảnh thay đổi, buổi chiều ở Nam Tư, và rồi mọi người biến mất, cứ như tượng siêu nhiên: đường có ô tô hay xe đạp, những ngôi nhà với cửa sổ trống trơn nằm bên rìa ruộng đồng hoang vắng, những cây táo trĩu quả ai buồn hái. Có lẽ, giờ chưa phải lúc – ba rưỡi chiều; có lẽ trời quá nóng. Nhưng những người phơi hồ tiêu và chất những đống cỏ khô kia ở đâu? Đoàn tàu qua – đó chính là điều tuyệt vời của đoàn tàu, ta có cảm giác di chuyển – nhưng thực ra di chuyển nhanh hơn bình thường. Sáu thùng nuôi ong gọn gàng, đầu máy hơi nước bỏ hoang có những bông hoa dại màu trắng quấn quanh ống xả khói, con bò bị buộc ngay chỗ giao nhau của đường dân sinh và đường tàu. Trong cái nóng buổi chiều, khoang của tôi bắt đầu bị bụi phủ, phía đầu tàu, những người Thổ nằm ngủ ngon lành ghế, miệng há ra, lũ trẻ con còn thức ngồi bụng họ. Tại mỗi con sông, mỗi cây cầu mà tàu qua, đều có những chốt quân xây bằng gạch vuông vắn, giống như những phiên bản mô phỏng tháp Martello của Croatia, chúng đều nham nhở vì trúng bom. Rồi tôi thấy người đàn ông, đầu, chúi người trong cánh đồng ngô, bị những thân cây ngô cao hơn ta che phủ; tôi tự hỏi biết mình có bỏ qua nhiều người khác , vì họ có vẻ lọt thỏm giữa những cánh đồng này.

                  câu chuyện buồn xảy ra ở bên ngoài thành phố Nis. con đường gần đường ray, đám đông chen nhau để nhìn con ngựa, nó vẫn bị buộc chặt vào xe hàng quá tải, chiếc xe mắc kẹt trong vũng bùn, và con ngựa chết ngay đó. Tôi có thể hình dung ra nó bị vỡ tim khi cố thoát khỏi cái xe hàng. Và chuyện đó vừa mới xảy ra: bọn trẻ con gọi lũ bạn, người đàn ông vội bỏ lại xe đạp chạy đến xem, ở xa hơn, người đứng đái vào hàng rào cũng sốt sắng ra xem con ngựa. Cảnh tượng trông giống trong bức tranh của dân Flemish, trong đó hình ảnh người đái bậy là chi tiết sinh động. Người đàn ông đứng bên bờ rào, lắc lắc những giọt nước tiểu cuối cùng trước khi nhét cái đó vào trong quần rồi lao ra chỗ con ngựa; bức tranh hoàn tất.

                  “Tôi ghét ngắm cảnh,” Molesworth . Chúng tôi đứng ở cửa sổ hành lang tôi bị viên cảnh sát người Nam Tư cảnh cáo vì chụp ảnh cái đầu máy hơi nước, trong buổi chiều muộn, bụi cuộn lên theo bước chân của hàng nghìn người lao động sắp bước qua đường ray về nhà, họ đứng trong đám bụi hơi nước màu xanh pha trộn với đám mây những con ruồi vàng. Giờ chúng tôi ở bên hẻm núi đá bên ngoài Nis, đường tới Dimitrovgrad, khi chúng tôi qua đây, những vách núi nhô lên, đôi lúc khá cân xứng, trông giống tàn tích của những bức tường gạch kiên cố trong pháo đài của các lâu đài đổ nát. Cảnh này làm Molesworth thấy mệt và tôi nghĩ gã sắp giải thích cho cái uể oải của mình. “Tất cả những chuyến dài cùng với sách hướng dẫn,” nghỉ lúc rồi gã tiếp: “Đám khách du lịch cá sấu cứ vào rồi ra các nhà thờ, viện bảo tàng, thánh đường. , , . Tôi chỉ muốn được tĩnh lặng, tìm cái ghế êm ái. hiểu ý tôi chứ? Tôi muốn đắm mình vào đất nước.”

                  Gã uống rượu. Cả hai chúng tôi cùng uống, nhưng rượu làm gã trầm ngâm còn tôi thấy đói. Suốt cả ngày, tôi mới ăn cái bánh pho mát ở Belgrade, gói bánh quy xoắn và quả táo chua loét. Quang cảnh nước Bungari với những ngôi nhà cũ nát và những con dê gầy còm, khiến tôi chẳng mấy hy vọng có bữa ăn ngon ở nhà ga Sofia; và ở thành phố có cái tên đáng sợ Dragoman, có rất nhiều người bao gồm cả những người tràn xuống từ toa 99, cùng lên tàu vì tất cả chưa bị dính bệnh tả. Những người Bulgaria cho biết căn bệnh này tràn vào nước Ý.

                  Tôi tìm thấy soát vé người Bulgaria để hỏi xem bữa ăn kiểu Bungari như thế nào. Rồi tôi viết ra vài từ Bungari ghi lại những món ăn ngon mà ta : pho mát, khoai tây, bánh mì, xúc xích, xa lát đậu, vân vân... ta đảm bảo với tôi có đồ ăn ở Sofia.

                  “Con tàu này chậm kinh khủng,” Molesworth tàu Phương Đông trực tuyến cót két qua bóng tối. Đây đó có những chiếc đèn treo màu vàng, phía xa xa le lói ánh đèn trong trạm dừng , ta có thể thấy người trưởng trạm đứng cách trạm khoảng năm bước chân, vẫy cờ ra hiệu cho con tàu chậm chạp này.

                  Tôi đưa cho Molesworth danh sách những món ăn Bungari và bảo mình định mua những thứ có thể mang được ở Sofia; đây có thể là đêm cuối cùng của ta với con tàu Phương Đông trực tuyến – chúng ta xứng đáng có bữa thịnh soạn.

                  “Nghe hợp lý đấy,” Molesworth . “Giờ định tiêu tiền thế nào?”

                  “Tôi vẫn chưa có ý tưởng gì cả,” tôi .

                  “Ở đây người ta dùng đồng lev, biết đấy. Nhưng vấn đề là tôi tìm được nơi đổi tiền. Tay quản lý ngân hàng của tôi đây là trong những đồng tiền vớ vẩn nhất – tôi đoán có khi nó chẳng phải tiền, chỉ là giấy lộn.” Theo như cách gã , tôi có thể thấy rằng gã chẳng đói. Gã tiếp tục, “Tôi luôn dùng thẻ nhựa. Cực kỳ tiện dụng.”

                  “Thẻ nhựa?”

                  “Mấy cái này này.” Gã bỏ chai rượu xuống rồi lấy ra nắm thẻ tín dụng, xào xáo cả mớ và đọc tên.

                  “ nghĩ thẻ Barclay tới được Bungari chưa?”

                  “Cứ hy vọng là rồi,” gã . “Còn nếu chưa, tôi vẫn còn ít tiền lira.”

                  Khi chúng tôi tới được Sofia là mười giờ đêm, Molesworth và tôi nhảy xuống tàu, người soát vé bảo chúng tôi phải nhanh lên: “Chỉ có mười lăm phút, có khi mười phút thôi.”

                  “ chúng tôi có nửa giờ mà.”

                  “Nhưng chúng tôi chậm. Đừng nữa – nhanh lên!”

                  Chúng tôi bước nhanh thềm ga tìm đồ ăn. Có quán ăn đông nghẹt người vây quanh quầy bán hàng, chẳng có gì khác nữa ngoại trừ người đàn ông với cái xe đẩy bốc khói ở phía cuối ga. Ông ta bị hói. Tay này ông ta cầm túi giấy , tay kia mở thùng xe lấy ra vài chiếc bánh, rạch ra và cho miếng xúc xích to bằng quả chuối vào trong, có thể thấy mấy mẩu thịt lợn lòi ra ở quanh đường viền xúc xích. Ba khách hàng đứng trước chúng tôi. Ông bán hàng phục vụ họ, rất từ tốn, dùng nĩa cho bánh và xúc xích vào trong túi. Đến lượt mình, tôi giơ hai ngón tay lên, rồi đổi ý, giơ ba ngón. Ông ta gói ba cái riêng.

                  “Cũng thế,” Molesworth và đưa cho ông ta tờ nghìn lira.

                  “, ,” ông ta chối, đẩy tờ đô la của tôi ra đồng thời lấy lại túi bánh, cho vào trong xe.

                  “Ông ta nhận tiền của chúng ta,” Molesworth bảo.

                  “Banka, banka,” ông ta .

                  “Ông ta muốn ta đổi tiền.”

                  “Đây là đô la,” tôi . “Tiền này mua được mọi thứ.”

                  “Ông ta lấy đâu,” Molesworth khuyên. “Banka ở đâu?”

                  Ông đầu hói chỉ về phía nhà ga. Chúng tôi chạy theo hướng chỉ tay và tìm thấy quầy đổi tiền, có cả dãy người đứng xếp hàng, tay cầm những tờ tiền và đá hành lý nhích lên từng tí .

                  “Tôi nghĩ chúng ta phải bỏ cuộc rồi,” Molesworth thốt lên.

                  “Tôi thèm xúc xích đến chết được.”

                  “Trừ phi muốn bị ‘duffill’,” Molesworth , “Chúng ta nên quay lại tàu .”

                  Chúng tôi lên tàu, chỉ vài phút sau còi tàu rít lên và bóng tối của Bungari nuốt chửng ga Sofia. Enrico thấy chúng tôi trắng tay, lấy ít bánh xốp Ý của bà sơ chị ta cho chúng tôi; người phụ nữ Armenia mời chúng tôi miếng pho mát, ta ngồi cạnh cùng uống với chúng tôi, cho đến khi cậu con trai mặc bộ pyjama qua. Thằng bé thấy mẹ cười, nó khóc ré lên. “Được rồi, mẹ đây,” ta và rời . Monique ngủ, cả Enrico cũng thế. Mọi người toa 99 đều ngủ cả, nhưng tàu lại nhanh hơn. “Chúng ta vẫn chưa xa lắm,” Molesworth và cắt miếng pho mát. “Còn hai chai vang nữa - mỗi chai tí - với lại còn chút vang Orvieto để uống nốt. Pho mát, bánh quy. Chúng ta có thể gọi đây là bữa ăn khuya.” Chúng tôi tiếp tục uống, Molesworth về Ấn Độ, về chuyện gã tuyến tàu thủy P&O lần đầu tiên như thế nào, cùng với hàng nghìn lính nghĩa vụ và những công nhân thợ mỏ từ mỏ than Durham ra sao. Molesworth cùng những tay sĩ quan uống rất nhiều, nhưng mấy tay hạ sĩ quan gục hết. Sau tháng, bọn họ hết bia. Đánh lộn xảy ra, mấy gã đàn ông nổi loạn, “và khi chúng tôi tới Bombay, đa số bọn họ đều bị giam. Còn tôi lại có thêm sao và quân hàm vai vì cư xử tốt.”

                  “Chuyện đại loại là như vậy đấy,” Molesworth kể. Tàu vẫn lướt khi gã mở chai rượu vang cuối cùng. “Có quy tắc hay là hãy uống rượu vang ở mỗi đất nước ta qua.” Gã liếc ra cửa sổ nhìn bóng đêm. “Tôi nghĩ là ta vẫn ở Bulgaria. Tiếc !”

                  đàn bảy con chó lông xám, có lẽ là chó hoang, chạy đuổi đồng cỏ cằn cỗi miền Tây Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, sủa vang khi đoàn tàu qua. Lũ chó, ở Thrace, làm tôi tỉnh giấc, Nagel cho rằng “điều này chẳng hấp dẫn gì.” Rồi khi lũ chó hoang giảm nhịp chạy và bị tụt lại phía sau đoàn tàu vẫn chuyển bánh, chẳng còn gì để nhìn ngắm ngoại trừ gian đơn điệu và ảm đạm của những ngọn đồi vô vị. Thỉnh thoảng lướt qua những doanh trại quân đội có những chàng lính xúc cây củ cải đường nhuốm bụi vào trong những chiếc xe goòng bằng thép, và vì thiếu vắng bóng cây xanh nên đơn điệu của cảnh vật càng rệt. Tôi thể chịu nổi những dãy đồi trọc. Edirne (Adrianople) nằm ở phía Bắc, còn bốn giờ nữa mới đến Istanbul; chúng tôi qua những đồng cỏ, chỉ dừng lại ở những nhà ga xíu, chặng qua vùng đất cằn cỗi chẳng có gì để nhớ; đặc điểm của những đồng cỏ nơi đây là trống trơn, chẳng có gì để ngoài màu nâu sẫm.

                  Tôi vẫn ở bên cửa sổ, hy vọng gặp được điều ngạc nhiên nào đó. Chúng tôi qua nhà ga nữa. Tôi cố gắng tìm kiếm chi tiết nào đó; nhưng mọi tiếp tục lặp lại như năm mươi nhà ga trước khiến tôi để tâm nữa. Nhưng rồi khi qua mảnh vườn, bên cạnh có ba con gà tây chạy tung tăng đúng như đặc tính của lũ gà.

                  “Nhìn kìa!” Molesworth nhìn thấy chúng.

                  Tôi gật đầu.

                  “Gà tây. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, [10] ” gã thốt lên. “Tôi tự hỏi, đó có phải là lý do tại sao họ gọi nó như thế -”

                  [10] Gà tây và nước Thổ Nhĩ Kỳ trong tiếng đều là Turkey.

                  Nhưng phải vậy. Tên gọi của lũ gà bắt nguồn từ loại gà sao châu Phi, chúng được nhập khẩu qua Istanbul và ở đây người ta gọi là gà tây. Chúng tôi về chuyện này suốt hai giờ trong lúc uống rượu buổi sáng. Điều này khiến tôi chột dạ, là người đàn ông có vợ con mà tôi lại lao vào cuộc hành trình vô nghĩa, thỏa mãn thú vui du lịch lười biếng của mình.

                  Đoàn tàu tốc hành dễ chịu từ Paris biến thành tàu địa phương Thổ Nhĩ Kỳ rất khó chịu và bực mình. Khi tới ngoại ô Istanbul, đoàn tàu dừng lại ở mọi sân ga, chỉ để cho những người soát vé có cơ hội nghịch mấy cuốn sổ ghi chép ở ga đầu mối Clapham và Scarsdale, Thổ Nhĩ Kỳ.

                  Ở phía bên tay phải của đoàn tàu là bờ biển Marmara, nơi có những con tàu chở hàng hai bên sườn hoen gỉ cùng những thuyền câu cá có đường viền hình lưỡi dao, vây xung quanh là những chiếc thuyền dài có bơi chèo kiểu Thổ bập bềnh mặt nước lấp lánh. Phía bên tay trái chúng tôi là vùng ngoại ô lướt qua, cứ khoảng năm mươi mét lại có thay đổi: những căn lều rải rác và làng chài nhường chỗ cho các khu chung cư cao tầng, với những căn nhà lán tạm ở phía dưới; rồi khu ổ chuột trồi lên từ mô đá, những căn nhà gỗ thấp là là mặt đất, gác mái gỗ của những ngôi nhà nhấp nhô nằm chênh vênh vách núi – kiểu xây nhà (kiểu nhà sắp đổ, sơn, có ba gian) khá được ưa chuộng ở Somerville, Massachusetts, cũng như ở Istanbul. Phải mất lúc mới nhận ra rằng kiểu nhà xây khác biệt ở đây phải do tầng lớp xã hội, mà là do thời gian hàng thế kỷ, mỗi kiểu nhà biểu trưng cho thời kỳ khác nhau – Istanbul là thành phố trải qua hai mươi bảy thế kỷ và lão hóa; càng gần tới Seraglio nhà cửa trông càng vững chãi hơn (từ ván ốp đến gỗ, từ gỗ đến gạch, từ gạch đến đá).

                  Istanbul bắt đầu lộ ra khi đoàn tàu qua tường thành ở Cổng Vàng, Khải Hoàn Môn của Hoàng đế Theodosius – được xây dựng từ năm 380 nhưng trông tàn tạ hơn gì những sợi dây phơi quần áo của người Thổ Nhĩ Kỳ. Tại đây, vì lý do gì, đoàn tàu lại nhanh về phía cực Đông của Istanbul, qua Thánh đường Xanh và Topkapi Sarayi, rồi vòng qua cảng Còi Vàng. Nhà ga Sirkeci chẳng thể sánh được với nhà ga đàn chị của nó, Haydarpasa, ở ngay bên kia sông Bosporus, nó lại gần khu đông dân cư Eminonu và gần trong những thánh đường đẹp nhất thành phố, Yeni Valide Camii. Đó là còn chưa kể đến cầu Galata (nơi tập trung những người bán hàng, quầy bán cá, cửa hàng, nhà hàng, cả những kẻ móc túi ngụy trang như những người bán rong và cũng chào hàng) khiến cho ai mới đến Istanbul bằng tàu tốc hành Phương Đông trực tuyến vừa bị sốc vừa thấy thích thú khi được lao thẳng vào khu chợ phương Đông.

                  “Trông gớm ghiếc quá,” Molesworth . Nhưng gã mỉm cười. “Tôi nghĩ, tôi sắp thích nơi này rồi.” Gã tới làng chài đắt đỏ Tarabya. Gã cho tôi số điện thoại và dặn hãy gọi khi nào tôi thấy chán. Chúng tôi vẫn ở thềm ga Sirkeci. Molesworth quay về phía con tàu: “Tôi thấy buồn khi chia tay đoàn tàu này, thấy đúng ?” Nhưng gã thế với giọng khó chịu mà trìu mến, kiểu như người tự bảo mình là ngốc nhưng lại ám chỉ ngược lại.

                  Thoáng nhìn qua chính mình trong chiếc gương mạ vàng cao ba mét tại khách sạn Pera Palas ở Istanbul ta cảm nhận được hào quang trong phút chốc, cảm giác sung sướng khi thấy gương mặt mình trong chân dung hoàng tử. Cách bài trí gian đượm vẻ xa xỉ nhưng xuống cấp, khoảng rộng trải thảm êm ái, lót ván đen, tường và trần nhà chạm khắc kiểu Rococo [11] thế kỷ 18, đó những vị thần tình mỉm cười nhẫn nại. Ở cao quá đầu là những chiếc đèn chùm cầu kỳ, giống như những cái chuông gió pha lê, qua những cột bằng đá cẩm thạch ở phòng khiêu vũ và những cây cọ ở khu quầy rượu màu gụ, đó treo rất nhiều bản sao các bức tranh tầm thường kiểu Pháp. Nhìn từ bên ngoài, khách sạn này chẳng đồ sộ gì hơn ngân hàng Charlestown ở Boston, có hai người điều hành khách sạn, đều da màu, thó và trông cứ như là họ hàng khác khác nhau vài thế hệ, mỗi người đều có nụ cười tự mãn ở dưới lớp ria mép khi dùng tiếng Pháp trả lời những câu hỏi tiếng . điều hay là, theo ước nguyện của người chủ quá cố - nhà từ thiện người Thổ Nhĩ Kỳ - khách sạn này là quỹ từ thiện: lợi nhuận từ mức chi phí hạng sang hay mọi khoản thu thêm, đều góp phần cải thiện tình trạng nghèo đói của người Thổ Nhĩ Kỳ.

                  [11] Phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất của Pháp được sử dụng phổ biến thời của hoàng hậu Marie Antoinette.

                  Ngày đầu tiên ở thành phố này, tôi bộ liên miên, giống như người được giải thoát khỏi trận tù túng dài ngày. Án phạt duy nhất khi tàu đối với người ham hoạt động như tôi là bị tước đoạt quyền lại. Nhiều ngày trôi qua, tôi chậm lại, và với cuốn sách về Thổ Nhĩ Kỳ của Nagel trong tay, tôi bắt đầu ngắm cảnh, hoạt động thư thái vì cũng giống như việc nghiên cứu, phải chăm chú quan sát, lắng nghe mọi chuyện xa xưa, tự ca ngợi bản thân với ý thức rằng ta khám phá quá khứ, trong khi lại tự nghĩ ra quá khứ, sử dụng cuốn sách hướng dẫn với những chú thích ngắn gọn. Tuy nhiên, nên quan sát Istanbul như thế nào? Trong cuốn sách Turkey, a traveller’s guide and history (Thổ Nhĩ Kỳ, lịch sử và hướng dẫn cho khách du lịch), Gwyn Williams khuyên rằng:

                  “Dành ngày cho các bức tường thành và pháo đài, vài ngày thăm thú hệ thống ống nước và bể chứa trong và ngoài thành phố, tuần thăm các cung điện, tuần nữa thăm viện bảo tàng, ngày cho các cột và tháp, vài tuần cho các nhà thờ và thánh đường… Dành vài ngày cho các khu mộ, nghĩa trang và cách trang điểm cho người chết có khi hay hơn ta vẫn tưởng.”

                  Sau khi mệt nhoài vì xem xác chết, chẳng bận tâm đến cách trang điểm, có khi lại hay. Trong trường hợp nào tôi cũng phải bắt tàu; nên tôi lượn qua vài góc đường và tự thuyết phục rằng đây là thành phố mà mình rất vui được trở lại. Ở khu đạo Hồi Topkapi, tôi được thấy những nhóm thái giám da màu. Bên ngoài mỗi xà lim là các loại dụng cụ tra tấn khác nhau, vặn ngón cái, roi và nhiều thứ khác. Theo người hướng dẫn, những hình thức trừng phạt phải lúc nào cũng phức tạp. Tôi bảo ta cho ví dụ.

                  “Họ treo người lên rồi đánh vào bàn chân,” ta .

                  người Pháp quay sang tôi và hỏi: “ ấy tiếng đấy à?”

                  Quả đúng vậy, ta còn cả tiếng Đức, nhưng với cả hai thứ tiếng, ta đều với điệu của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Chẳng ai bận tâm đến điều này, hầu hết mọi người chỉ hỏi hỏi lại: “ biết thử mấy cái này thế nào?” Điểm nhấn trong căn phòng đá quý gây tò mò mỉa mai, vì hầu hết đá quý gắn dao găm và gươm đều là giả, đồ bị ăn trộm từ nhiều năm trước. nghi ngờ gì về việc giá vé máy bay trung bình Istanbul có thể mua được cả kho báu ở Topkapi, mặc dù người Thổ Nhĩ Kỳ, có thể vì lý do nước, khẳng định rằng những viên ngọc to bằng quả trứng là đồ , cũng như họ khăng khăng cho rằng vết chân của đấng Toàn năng Mohammed trong bảo tàng thần thánh ở bên kia sân là vết chân thực của Người. Nếu quả như vậy, có lẽ ông ta là người Ả rập duy nhất trong lịch sử xăng đan cỡ EEE-14.

                  câu chuyện lạ lùng hơn chuyện này, nhưng hiển nhiên có , là câu chuyện đằng sau bức tranh khảm ở phòng trưng bày phía của nhà thờ Thánh Sofia. Bức tranh mô tả Nữ hoàng Zoe (980-1050) và người chồng thứ ba của bà – ông Constantine Monomachus. Khuôn mặt của Constantine bị che lấp bởi cái mặt nạ giống như trong bức chân dung nổi tiếng Gertrude Stein của Picasso. Quả thực, khuôn mặt của Constantine được đưa vào trong bức họa này sau khi người chồng thứ nhất của bà Zoe, ông Romanus III, qua đời hoặc bị lưu đày. Tuy nhiên, những bức tranh khảm đẹp nhất nằm trong những nhà thờ và giáo đường lớn ở trung tâm Istanbul, mà nằm trong tòa nhà đổ nát, nhem nhuốc mang tên Kariye Camii ở ngoại ô thành phố. Tại đây, những bức tranh khảm cực kỳ mềm mại và giàu tính nhân văn. Hàng triệu viên đá tạo nên hiệu ứng của những nét cọ: Chúa Jesus dường như sống và Đức Mẹ Đồng Trinh trong bức tranh tường trông giống hệt như Virginia Woolf [12] .

                  [12] Tiểu thuyết gia đại lừng danh của (1882-1941).

                  Chiều hôm đó, nóng lòng được chiêm ngưỡng bộ mặt Á Đông của Istanbul đồng thời chuẩn bị mua vé đến Teheran, tôi chuyến phà qua Bosporus đến Haydar-pasa. Biển lặng đến bất ngờ. Vì từng đọc tiểu thuyết Don Juan, nên tôi nghĩ chuyến bão tố y như trong truyện:



                  vùng biển động khiến người ta nôn mửa,

                  Những xoáy nước nguy hiểm với những cơn sóng lớn hơn cả ở Biển Đen. [13]

                  [13] Đoạn 5, chương 5 trong tiểu thuyết Don Juan.



                  Nhưng đó là Bosporus nhìn từ xa. Ở đây biển lặng như gương, phản chiếu hình ảnh ga Haydarpasa, tòa nhà kiểu châu Âu tối tăm, nặng nề với cái đồng hồ lớn và hai tòa tháp chóp cùng. Nhà ga này là cửa ngõ phù hợp để đến châu Á. Ga được xây từ năm 1909 theo thiết kế của kiến trúc sư người Đức, người hình như cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ sớm trở thành phần của đế chế Đức, và tại nhà ga như thế này, những người dân bị trị ngồi nhai xúc xích cách trung thành. Có vẻ như người ta định xây dựng tòa nhà để treo chân dung của Hoàng đế Đức, và nó chẳng ăn nhập gì với nơi này.

                  “Teheran gitmek ichin bir bilet istiyorum,” [14] tôi với ở quầy vé, mắt nhìn vào sách để lấy tự tin.

                  [14] Tôi muốn mua vé đến Teheran. Tiếng thổ Nhĩ Kỳ.

                  “Chúng tôi bán vé vào Chủ nhật,” trả lời bằng tiếng . “Xin quay lại vào ngày mai.”

                  Vì ở phía bên phải của Bosporus, tôi bước từ nhà ga đến Selimiye Barracks, nơi Florence Nightingale [15] chăm sóc các binh sĩ bị thương nặng trong chiến tranh Krym. Tôi hỏi lính gác liệu tôi có thể được vào trong . ta hỏi lại: “Nightingale?” Tôi gật đầu. ta phòng của bà đóng cửa vào Chủ nhật và chỉ hướng cho tôi đến nghĩa trang Uskudar, nghĩa trang lớn nhất Istanbul.

                  [15] Người Ý (1820-1910), được coi là người sáng lập của ngành y tá đại.

                  đường đến Uskudar, tôi nhìn nhận thấu đáo hơn điều luôn làm tôi trăn trở về đất nước Thổ Nhĩ Kỳ. Người cha của nhân dân nước này là Mustafa Kemal Ataturk nên khắp mọi nơi ở Thổ Nhĩ Kỳ, ta đều thấy ảnh, chân dung và tượng của ông; ông xuất các biển quảng cáo, tem, tiền xu. Các con đường, quảng trường được đặt theo tên ông và ông cũng là chủ đề thường thấy trong các cuộc chuyện ở nước này. Gương mặt ông trở thành biểu tượng, mang hình ngôi sao gần gũi, với chiếc mũi, cái cằm và rất phổ biến như kiểu nhân vật mà người Trung Quốc hay dùng để đuổi tà ma. Ataturk lên nắm quyền năm 1923, tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ là nước cộng hòa và theo đường lối đại hóa, ông cho đóng cửa các trường tôn giáo, giải phóng các quy định tu sĩ khổ hạnh, giới thiệu chữ cái Latin ABC và bộ luật dân Thụy Sĩ. Ông mất năm 1938, đây chính là suy ngẫm của tôi: công cuộc đại hòa chấm dứt ở Thổ Nhĩ Kỳ cùng với cái chết của Ataturk vào lúc 9 giờ 5 phút ngày mười tháng Mười năm 1938. Để ghi nhớ ngày này, căn phòng nơi ông nhắm mắt được giữ nguyên, các đồng hồ trong lâu đài cũng luôn để ở lúc 9 giờ 5 phút.

                  Điều này giải thích tại sao người Thổ Nhĩ Kỳ ăn mặc y như thời năm 1938, áo len lông màu nâu, tất có hoa văn, quần thụng kẻ sọc, áo vải xẹc màu xanh có cầu vai bay phấp phới như có cánh và chiếc khăn tay nhô ra ở túi áo ngực. Tóc họ hơi gợn sóng, có vuốt sáp, ria mép được nhổ sạch. Đường viền gấu những chiếc váy nâu bằng vải garbadine của phụ nữ thường dài quá gối khoảng năm xăng ti mét. Đấy là đại thời trước chiến tranh và bạn phải nhìn đâu xa để biết các mẫu xe năm 1938 của hãng Packard, Dodge hay Pontiac lượn phố ra sao, đường phố được mở rộng ra sau khi các mẫu xe này ra đời. Những cửa hàng đồ gỗ ở Istanbul trưng bày thiết kế mới nhất bên cửa sổ - ghế được bọc quá kín trong hộp và sofa có chân đế cong. Tất cả những thứ này đều dẫn đến kết luận rằng, nếu đỉnh cao tinh tế của đế chế Ottoman rơi vào giai đoạn thế kỷ 16 dưới triều đại Suleiman Vĩ đại, đỉnh điềm của quá trình đại rơi vào năm 1938 khi Ataturk đại hóa phong cách Thổ Nhĩ Kỳ cách dè dặt theo kiểu phương Tây.

                  “Sao thế? Khôn quá đấy ông bạn ạ,” Molesworth khi tôi gọi gã dậy để giải thích. Rồi gã đổi chủ đề. Gã rất thích Tarabya; thời tiết tuyệt. “ ăn trưa nào. taxi đắt lắm, nhưng tôi hứa với rằng có rượu vang ngon. Nó gọi là Cankia hay Ankia gì đó. Là loại nguyên chất, trắng, có hơi ánh hồng - phải màu như hoa hồng đâu, vì tôi ghét hoa hồng. Thứ này quả thực uống rất được.”

                  Tôi thể ăn trưa cùng Molesworth. Tôi có hẹn trước đó, nhiệm vụ duy nhất của tôi ở Istanbul là bài giảng tiệc trưa do mấy nhân viên đại sứ quán Mỹ thu xếp. Tôi thể hủy được: tôi có tờ hóa đơn khách sạn phải trả. Vì thế tôi đến phòng hội nghị, ở đó có khoảng hai mươi người Thổ Nhĩ Kỳ uống rượu trước bài giảng; người ta với tôi bọn họ là các nhà thơ, biên kịch, nhà văn và các học giả. Người đầu tiên tôi chuyện là ngài Ercumena Behzat Lav, chủ tịch Hội Văn học Thổ Nhĩ Kỳ, tay khoa mẽ hạng nhất, cái tên ông ta rất khó phát . Ông ta có vẻ đạo mạo giả tạo – tóc trắng, bàn chân xíu, cái nhìn miễn cưỡng trông cứ khinh khỉnh. Ông ta hút thuốc, nheo mắt coi thường những ai định bỏ thuốc lá. Tôi hỏi ông ta giờ làm gì.

                  “Ông ấy biết tiếng ,” bà Nur - nữ phiên dịch xinh đẹp của tôi. Ngài chủ tịch rồi nhìn sang hướng khác. “Ông ấy thích bằng tiếng Thổ hơn, mặc dù ông ấy chuyện với ông bằng tiếng Đức hoặc Ý.”

                  “Va bene,” [16] tôi . “Allora, parliamo in Italiano. Ma dove imparava questa lingua?” [17]

                  [16] Được rồi. Tiếng Ý.

                  [17] Ta bằng tiếng Ý. Ông học thứ tiếng này ở đâu vậy? Tiếng Ý.

                  Ông chủ tịch quay sang hỏi bà Nur bằng tiếng Thổ.

                  “Ông ấy hỏi: ‘Ông có được tiếng Đức ?’” bà phiên dịch .

                  “ tốt lắm.”

                  Ông chủ tịch thêm gì đó.

                  “Ông ấy tiếng Thổ.”

                  “Hỏi xem ông ấy làm nghề gì? Nhà văn à?”

                  “Cái này,” ông ta qua bà Nur, “thực câu hỏi vô nghĩa. Người ta chỉ trả lời mình làm gì trong vài từ. Phải mất cả vài tháng, có khi vài năm. Tôi có thể nó tên mình. Ngoài ra ông phải tự tìm hiểu thêm.”

                  “ với ông ấy rằng lắm chuyện quá,” tôi rồi bỏ . Tôi bắt chuyện với trưởng khoa Tiếng của trường Đại học Istanbul, ông này cũng giới thiệu tôi với đồng nghiệp của mình. Cả hai đều đội mũ vải tuýt và có vẻ hào hứng, mấy học giả chuyên ngành tiếng này đánh giá các thành viên trong phòng.

                  “Ông ta là cựu sinh viên Cambridge,” ông trưởng khoa khi vỗ vào vai đồng nghiệp. “Cùng trường với tôi. Fitzbill.”

                  “Trường Fitzwilliam?”

                  “Đúng thế, mặc dù lâu lắm rồi tôi còn quay lại đó.”

                  “Ông dạy môn gì?” tôi hỏi.

                  “Mọi thứ, từ Beowulf cho tới Virginia Woolf!”

                  Có vẻ mọi người đều lẩm nhẩm lại lời ông ta trừ tôi. Khi tôi nghĩ phải đáp lời thế nào, có cánh tay kéo tôi rất mạnh. Người đàn ông kéo tôi có dáng vẻ cao lớn, rắn chắc, cổ to và hàm rộng. Cặp kính hơi lấp lánh của ta che được đôi mắt trông như quả nho khô. ta nhanh bằng tiếng Thổ khi kéo tôi ra góc phòng.

                  “Ông ấy ,” bà Nur dịch, khi cố bám theo chúng tôi, “ông ấy muốn có được những xinh và những nhà văn giỏi. Ông ấy muốn chuyện với ông.”

                  Đó là Yashar Kemal, tác giả cuốn Mehmet My Hawk (Mehmet – con diều hâu của tôi), cuốn tiểu thuyết Thổ Nhĩ Kỳ duy nhất mà tôi nhớ mình từng đọc. Trước đó rất lâu, người ta nghĩ rằng ông ta được trao giải Nobel Văn học. Ông ta vừa trở về sau chuyến đến Liên bang Xô Viết để giảng bài cùng ông bạn Aziz Nesin. Ông ta gặp gỡ khán giả ở Moscow, Leningrad, Baku và Alma-Ara.

                  “Trong các buổi giảng, tôi nhiều thứ khủng khiếp lắm! Người ta ghét tôi và bọn họ cũng rất bực mình. Ví dụ, tôi chủ nghĩa xã hội thực là chống lại Mác xít. Tôi tin như vậy. Tôi là người Mác xít: tôi biết. Tất cả các nhà văn ở Liên bang Xô Viết đều như tôi, ngoại trừ Sholokhov. Bọn họ thích nghe điều đáng ghét đó. Tôi với bọn họ: ‘Các vị có muốn biết ai là nhà văn Mát xít vĩ đại nhất ?’ Và tôi : ‘William Faulkner!’ Bọn họ bực lắm. Phải, Sholokhov là nhà văn tài năng, nhưng Faulkner là nhà văn Mát xít vĩ đại hơn.”

                  Tôi rằng tôi nghĩ Faulkner có thể đồng ý với ông ta. Ông ta lờ tôi và tiếp tục.

                  “Còn nhà văn viết truyện hài hay nhất, dĩ nhiên chúng ta đều biết là Mark Twain. Nhưng người kế sau ông là Aziz Nesin. Đừng nghĩ tôi vậy vì chúng tôi cùng là người Thổ Nhĩ Kỳ hay bởi vì ông ấy là bạn thân nhất của tôi.”

                  Aziz Nesin, đứng ở bên kia căn phòng, uể oải nhâm nhi chiếc bánh nhân thịt đại sứ quán Mỹ làm, ông viết năm mươi tám cuốn sách. Hầu hết là tuyển tập truyện ngắn. Các câu chuyện đều rất vui vẻ nhưng chưa truyện nào được dịch sang tiếng .

                  “Tôi nghi ngờ gì về điều đó,” Yashar . “Aziz Nesin là nhà văn trào phúng hay hơn cả Anton Chekhov!”

                  Aziz Nesin, nghe thấy tên mình, nhìn lên rồi mỉm cười buồn rầu.

                  “Đến nhà tôi nhé,” Yashar đề nghị. “Ta cùng bơi nhé? Ăn chút cá? Tôi kể cho ông cả câu chuyện.”

                  “Làm sao để tôi tìm được nhà ông?” từ hôm trước tôi hỏi Yashar câu này. Ông ta đáp: “Hỏi bất cứ đứa bé nào. Người già biết tôi, nhưng bọn trẻ biết hết. Tôi làm diều cho chúng.”

                  Tôi làm theo lời ông ta và khi tôi đến khu chung cư con dốc của làng chài tại Marmara có tên gọi Menakse, tôi hỏi đứa bé đường đến nhà Yashar. Thằng bé chỉ lên tầng cùng.

                  Căn hộ của Yashar lộn xộn vô cùng, đầy rác và những đống giấy tờ lung tung - chỉ có nhà văn mới nhìn ra được trật tự ở đây – có cảm giác như giấy tờ và sách vở bao quanh ông ta tạo thành cái tổ kiên cố và ấm áp. mấy giá sách của Yashar có những phiên bản cuốn sách của ông được in bằng ba mươi ngôn ngữ khác nhau; quyển bằng tiếng do vợ ông dịch, bà Thilda có chiếc bàn xíu đó quyển từ điển tiếng Shorter Oxford để mở.

                  tờ tạp chí Thụy Điển vừa phỏng vấn Yashar. Ông cho tôi xem bài báo và mặc dù đọc được, nhưng dòng chữ Nobelpreiskandidate [18] cũng làm tôi chú ý. Tôi hỏi về điều đó.

                  [18] Ứng cử viên giải Nobel. Tiếng Thụy Điển.

                  “Phải,” bà Thilda , bà là người phiên dịch câu hỏi của tôi và câu trả lời của Yashar, “cũng có thể. Nhưng người ta cảm thấy rằng lần này nên đến lượt Graham Greene.”

                  “Bạn của tôi,” Yashar , khi nghe đến tên của Greene. Ông ta đặt bàn tay lông lá của mình lên trái tim khi câu đó.

                  Có vẻ như Graham Greene có rất nhiều bạn bè hành trình của mình. Nhưng Yashar biết nhiều nhà văn khác và ông ta đập tay vào tim mình khi liệt kê danh sách bạn bè, trong đó có Ershkine, Caldwell, Angus Wilson, Robert Graves và James Baldwin, người được ông ta gọi thân mật là Jimmy – ông ta nhắc tôi nhớ rằng cuốn Another Country ( đất nước khác) được viết trong căn biệt thự sang trọng ở Istanbul.

                  “Tôi thể bơi được,” Thilda bảo. Bà là phụ nữ thông minh, nhẫn nại, tiếng rất tốt, tôi dám khen trước mặt vì bà có thể giống như Thurber trong hoàn cảnh tương tự: “Tôi phải như vậy mà – tôi dành bốn mươi năm ở Columbus, Ohio, làm việc như con chó.” Thilda sắp xếp mọi công việc bên lề của chồng, đàm phán hợp đồng, trả lời thư, giải thích bài diễn thuyết của Yashar về thiên đường xã hội chủ nghĩa mà ông ta hình dung, rằng bức họa đồng quê Xô Viết nơi những người công nhân sở hữu tư liệu sản xuất đều có trong tác phẩm của Faulkner.

                  may, Thilda bơi với chúng tôi, nghĩa là suốt ba giờ đồng hồ chúng tôi phải thứ tiếng bồi, việc khiến cả tôi và Yashar đều thấy mệt mỏi. Mang theo đồ bơi, chúng tôi bước xuống ngọn đồi bụi bặm để ra biển. Yashar chỉ về phía làng chài rằng ông ta có kế hoạch sáng tác loạt truyện về cuộc sống ở đó. đường , chúng tôi gặp người đàn ông đầu cạo trọc, mặc bộ đồ truyền thống nhàu nhĩ đứng run rẩy. Yashar gọi to chào ta. ta hơi gập người bắt tay Yashar, thậm chí định hôn tay, nhưng Yashar giữ chặt tay, để chỉ dừng ở mức bắt tay. Họ chuyện với nhau lúc rồi Yashar vỗ vào lưng ta chào tạm biệt.

                  “ ta tên là Ahmer,” Yashar . Ông ta đặt ngón tay cái lên miệng và nghiêng bàn tay. “ ta say rượu.”

                  Chúng tôi thay đồ ở câu lạc bộ bơi, ở đây đàn ông đều có làn da rám nắng. Khi xuống nước, tôi thích bơi đua. Yashar thắng dễ dàng, té nước vào tôi khi tôi cố rượt theo. Ngày hôm trước trông ông ta như con bò mộng, nhưng bây giờ, chính tầm vóc đó khiến nước sủi bọt quanh cánh tay ông, cách bơi trông giống như con quái vật biển, với tấm lưng đầy lông, cái cổ dày và gầm lên mỗi khi nhô đầu hít hơi. Ông ta khoe rằng mọi nhà vô địch bơi lội đều đến từ Adana, ông ta tự nhận mình là trong số họ, quê hương ông ta ở phía Nam Anatolia.

                  “Tôi quê tôi,” ông ta , ám chỉ Anatolia. “Tôi nơi đó. Núi Taurus. Những bình nguyên, làng cổ. Cây bông. Lạc đà. Cam. Những con ngựa tốt nhất - rất dài mình.” Ông ta đặt tay lên trái tim: “Tôi nơi đó.”

                  Chúng tôi về các nhà văn. Ông ấy thích Chekhov; Whitman là nhà văn giỏi; Poe cũng rất hay. Metville cũng được: hằng năm Yashar đều đọc cuốn Moby Dick Don Kihote, “và Homer.” Chúng tôi bước lên bờ, dưới ánh mặt trời nóng rực, Yashar tạo cái bóng khổng lồ cho tôi, để tôi bị bỏng nắng. Ông ta thích Joyce, ông : “Ulysses – quá đơn giản. Joyce là người đơn giản, giống Faulkner. Nghe này. Tôi luôn hứng thú với các dạng thức mới. Tôi ghét kiểu truyền thống. Nhà văn nào sử dụng kiểu truyền thống đều” – ông ta lẩm bẩm tìm từ - “bẩn thỉu.”

                  “Tôi tiếng ,” ông ta cất tiếng sau lúc ngừng lại. “Tôi tiếng Kurd, tiếng Thổ và tiếng Digan. Nhưng các thứ tiếng mọi.”

                  “Các thứ tiếng mọi?”

                  “Tiếng ! Đức! Pháp! Đều mọi cả -” Khi ông đến đó vang lên tiếng gọi lớn. người đàn ông tắm nắng ghế gọi Yashar và chỉ cho ông ta thứ gì đó báo.

                  Quay lại, ông ta : “Pablo Neruda chết rồi.”

                  Yashar kiên quyết dừng lại ở làng chài đường về. Khoảng mười lăm người đàn ông ngồi bên ngoài quán cà phê. Thấy Yashar, bọn họ đều đứng bật dậy, Yashar ôm và chào từng người . ông già khoảng tám mươi tuổi, mặc sơ mi rách, quần buộc nhiều mẩu dây thừng, làn da ông ta sẫm nắng, chân đất và răng rụng hết. Yashar bảo ông ta có nhà. Suốt bốn năm qua ông ta ngủ đêm thuyền, dù thời tiết có như thế nào. “Ông ta ngủ thuyền của ông ta.” Trong số những người này, có người chúng tôi gặp lại đường về (Yashar hôn ta hai bên má trước khi giới thiệu ta với tôi), này nhìn Yashar đầy ngưỡng mộ và chào ông ta với thái độ tôn kính.

                  “Họ là bạn tôi,” Yashar . “Tôi ghét mấy tay nhà văn, tôi dân chài.” Tuy vậy, vẫn có khoảng cách giữa ông ta và họ. Yashar cố vượt qua khoảng cách bằng những câu chuyện đùa thân mật, nhưng khoảng cách vẫn tồn tại. Trong quán cà phê này, ai có thể nghĩ Yashar – to gấp đôi những người khác và ăn mặc như vận động viên chơi golf chuyên nghiệp – là dân chài hay ông nhà văn rong chơi lang thang. Trông ông giống người dân địa phương, nửa hòa hợp với khung cảnh nơi đây, nửa có phần khác biệt hẳn.

                  Theo tôi, có vẻ như tính hào phóng của Yashar chính là nguồn gốc của khác biệt. Nhưng kết luận này khiến tôi thấy dễ hiểu hơn. Trong bữa ăn trưa với cá đối đỏ và rượu vang trắng, Yashar về nhà tù, Thổ Nhĩ Kỳ, sách và các kế hoạch của mình. Ông từng bị tù; Thilda còn bị án tù dài hơn; con dâu của họ cũng từng vào tù. Theo như Thilda , tội của con bé là nấu xúp cho người từng bị triệu tập đến hỏi cung về vấn đề liên quan tới chống đối chính trị. Bộc lộ hồ nghi của mình trong khi tình hình lộn xộn là nên chút nào. Người Thổ vẫn nước Thổ Nhĩ Kỳ giống các nơi khác, sau khi mô tả cách tra tấn tàn khốc, kinh khủng nhất theo kiểu Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng người dân vẫn mời bạn đến đây sống năm và đảm bảo rằng trong suốt thời gian này, bạn thấy mến nơi đây.

                  Các nét tính cách của Yashar còn lạ lùng hơn. Là người Kurd, ông ta hết mình vì nước Thổ Nhĩ Kỳ và bao giờ chấp nhận chuyện ly khai, đồng thời ủng hộ nồng nhiệt cả chính quyền Xô Viết và Solzhenitsyn, cũng giống như tích cực ủng hộ cả ác quỷ lẫn Daniel Webster; ông ta là người Mác xít theo đạo Hồi, vợ ông ta là người Do Thái và quốc gia duy nhất ông ta thích hơn nước Nga là Israel, “khu vườn của tôi.” Với thân hình như bò mộng và tính tình thân ái như đứa trẻ, ông vẫn giữ được hơi thở như vinh quang bất diệt của quận Yoknapatawpha và tầm nhìn thiên sứ của các ủy viên điện Kremlin. Những nhận thức của ông bất chấp lý do, có nhiều lúc chúng kỳ lạ như thấy mái tóc vàng và những đốm tàn nhang khi nhìn vào tấm gương châu Á. Nhưng phức tạp của Yashar chính là tính cách của người Thổ chung.

                  Tôi với Molesworth đây là bữa trưa chia tay của chúng tôi. Gã thấy nghi ngờ. “Tôi dám chắc ông ta là người vĩ đại,” gã . “Nhưng phải cẩn thận với những Thổ. Bọn họ luôn chung chiêng trong các cuộc chiến, biết đấy, nếu họ có xương sống họ hẳn về phe chúng ta.”

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 3: Chuyến tàu tốc hành Hồ Van





                  “Tôi năn nỉ ngài đấy, cứ nhìn vào cuộn giấy này rồi nhìn tôi ,” gã bán đồ cổ tại chợ Istanbul . đập đập cuộn giấy lụa vào tay. “Ngài cuộn giấy này và hoen ố! Phải! Nó bẩn và hoen ố! Tôi bốn mươi hai tuổi rồi, đầu hói, cũng có nhiều nếp nhăn nữa. Cuộn giấy này phải bốn mươi hai tuổi – nó hai trăm tuổi cơ đấy và ngài mua nó vì ngài nó bị hoen ố! Ngài mong chờ điều gì nào? cuộn giấy mới tinh, sáng bóng? Ngài gạt tôi có!”

                  cuộn cuộn giấy lại, nhét vào dưới nách tôi rồi bước tới sau cái máy tính tiền, thở dài: “Được rồi, ngài lừa được tôi. Mới sáng sớm, tôi chỉ lấy bốn trăm lira thôi.”

                  “Olmaz,” [1] tôi đáp rồi trả lại . Tôi thể thái độ tò mò về cuộn giấy chỉ vì lịch , nhưng lại cho rằng tôi rất quan tâm và mỗi lần tôi định bỏ , lại giảm giá nửa, vì cho rằng tôi giảm hứng thú với món hàng chẳng qua là chiêu đòi giảm giá.

                  [1] . Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ.

                  Cuối cùng tôi cũng bỏ được. Tôi ngủ quá giấc. Tôi thấy đói và dự tính mua đồ ăn cho chuyến tàu tốc hành Hồ Van, chuyến tàu này có tiếng là thường xuyên hết đồ ăn sớm và luôn trễ cả mười ngày mới đến được biên giới Iran. Đồ ăn cứ quanh quẩn trong tâm trí tôi vì lý do khác nữa. Tôi định nếm thử vài món được đến ở Nagel. Tên các món ăn đó đầy quyến rũ mà tôi rời trong chuyến tàu chiều nay, đây là cơ hội cuối cùng để thưởng thức chúng. Tôi tự vẽ ra trong đầu thực đơn của riêng mình. Đó là các món: “Imam ngất xỉu” (Imam Bayildi, loại xúp rau tổng hợp), “Ngón tay của Vizier” (Vizier Parmagi), “Hoàng thượng thích nó” (Hunkar Begendi) và hai món thể cưỡng lại được, “Đùi của quý ” (Kadin badu) và “Rốn của quý ” (Kadin Bobegi).

                  Tôi có đủ thời gian để nếm hết các món, ngoại trừ hai món cuối cùng. Tôi dừng lại ở quán cà phê đường ra bến phà và tự hỏi người Thổ Nhĩ Kỳ xác định mùi vị theo bộ phận cơ thể phần đùi rất ngậy và cái rốn rất ngọt. Chỉ hai mươi xu cho mỗi món, khá rẻ và có lẽ an toàn hơn nhiều so với những “đồ ” đứng thành dãy trong những con hẻm của khu Istiklal Caddesi vào ban đêm. Cùng với tiếng saxophone réo rắt phát ra từ các quán rượu đèn mờ, các nàng mèo trong những con hẻm kéo tay khi bạn qua con đường rải sỏi này. Tôi rất kiên quyết. bao giờ lại gần bất cứ đùi của quý nào ở Istanbul ngoại trừ món bánh mang tên đó. Thêm nữa, tôi cũng được cảnh báo rằng đa số nàng mèo đó đều là những gã giả , ban ngày những gã đó vẫn làm việc tại bến cảng Bosporus, thành viên của các thủy thủ đoàn.

                  Tôi tin vào điều này khi nghe được cái giọng ái nam ái nữ của chàng mặc bộ đồ thủy thủ, gọi tôi cách âu yếm là Effendi, khi hối thúc tôi lên phà nhanh lên trong chuyến cuối cùng tới Haydarpasa. Tôi nhìn lên boong , hình dung ra viễn cảnh của mình: tôi có vài hộp cá ngừ, đậu và lá nho, vài củ dưa chuột, khoanh pho mát dê, bánh xốp, bánh quy xoắn và ba chai rượu vang, mỗi ngày chai đường đến Hồ Van. Tôi cũng mang theo ba hộp sữa chua kem - ở đây người ta gọi là ayran, thứ đồ uống truyền thống của những người chăn cừu Thổ Nhĩ Kỳ.

                  Nhưng tôi cần bận tâm nhiều, trong thoáng chốc tàu tốc hành Hồ Van dừng trước ga Haydarpasa, tôi để ý ngay đến toa ăn. Tôi tìm thấy toa của mình, sau đó thẳng đến toa ăn để dùng bữa trưa và theo dõi những hoạt động ở thềm ga. Mấy nhóm người híp pi trông giống như các gia đình bộ lạc tìm chỗ họp bàn, hoặc tìm đồng cỏ mới, bọn họ cãi nhau với mấy gia đình người Thổ Nhĩ Kỳ ăn mặc nhã nhặn. Chỉ vài phút sau đó, gia đình người Thổ và nhóm híp pi phát ra họ cùng ở chung trong các toa hạng ba và lại tiếp tục tranh nhau chỗ ngồi bên cửa sổ. Đường sắt Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng đầu máy xe lửa hơi nước cho những hành trình ngắn, ở sân ga, than được đổ vào, muội than bắn vào hành khách lên tàu, bầu trời tối vì muội khói, khiến cho sân ga kiểu Đức mang đúng khí Đức.

                  thú vị khi được ngồi ăn, uống, đọc cuốn Little Dorrit và lại tiến về phía Đông chuyến tàu chợ đưa tôi tới chiếc hồ rộng nhất Thổ Nhĩ Kỳ. Tôi thấy yên tâm trước những gì mình thấy ở hãng đường sắt Thổ Nhĩ Kỳ: tàu dài và chắc chắn, toa ngủ mới hơn những toa nằm tàu Phương Đông trực tuyến, toa ăn có hoa tươi và nhiều rượu vang bày bàn. Mất ba ngày để đến Hồ Van, năm ngày để đến Teheran, tôi cảm thấy cực kỳ thoải mái. Tôi quay trở lại toa của mình và thả mình ngồi xuống bên cửa sổ - góc ngồi dễ chịu – tôi cảm thấy đê mê với cảm giác châu Á lướt dưới bánh tàu.

                  Chúng tôi tới bên bờ biển và chậm lại, qua bờ cực Đông của biển Marmara, dừng lại ở các thị trấn hẻo lánh Kartal và Gebze (nơi Hannibal tự sát) sau đó tới Vịnh Izmit, hứng những tia sáng hoàng hôn cuối cùng. Trời tối dần, chúng tôi vào đất liền, qua Ankara. Những điểm dừng chân của chúng tôi ngắn hơn và ít hơn, ở mỗi ga, lại có những người đàn ông bé, đầu đội mũ vải, dáng mệt mỏi bước xuống tàu, hạ hành lý xuống và ngóng đợi đoàn tàu tiếp theo. Khi tàu chuyển bánh, tôi vẫn dõi nhìn theo họ cho đến khi điểm duy nhất tôi nhìn thấy là những điếu thuốc lá sáng lên sau mỗi lần họ sốt ruột rít thuốc. Ở hầu hết các ga tỉnh lẻ đều có quán cà phê ngoài trời với rất nhiều bàn ghế trắng vá tràn ngập cây xanh. Những người ngồi uống ở đó phải khách du lịch mà là người dân địa phương, thường ra ga sau bữa tối, ngồi hàng giờ ngắm những đoàn tàu qua. Tàu tốc hành Hồ Van là kiện đối với quán cà phê: ngay khi chúng tôi rời , người đàn ông to lớn trở về chỗ ngồi và chỉ vào cốc cà phê của mình, gọi người phục vụ mặc áo vest trắng, chàng này bị bất động trong giây lát khi tập trung nhìn đoàn tàu qua. ta như bừng tỉnh khi nghe người đàn ông gọi, vắt chiếc khăn ở cánh tay và tới bàn của khách, chuẩn bị cúi người.

                  “Guten Abend” [2] . người Thổ đứng ở cửa toa của tôi. ta bảo biết tiếng nhưng biết đôi chút tiếng Đức. ta làm công việc lắp ráp ô tô ở Munich suốt năm. ta xin lỗi vì làm phiền tôi, nhưng bạn ta muốn hỏi vài câu. Bạn ta là ông già đứng phía sau ta, biết thứ tiếng nào ngoại trừ tiếng mẹ đẻ. Họ rụt rè bước vào toa của tôi; sau đó người được tiếng Đức bắt đầu: Tại sao tôi lại chỉ có mình trong toa này? Tôi định đâu? Tại sao lại để vợ ở nhà? Tôi có thích nước Thổ Nhĩ Kỳ ? Sao tôi lại để tóc dài thế? Ở quê tôi ai cũng để tóc dài thế à? Chuỗi câu hỏi kết thúc. Ông lão cầm quyển Litte Dorrit lên giở các trang, chăm chú nhìn vào những dòng chữ in và ước lượng trọng lượng cuốn sách chín trăm trang tay mình.

                  [2] Xin chào. Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ.

                  Tôi cảm thấy mình cũng có quyền hỏi họ những câu họ vừa hỏi mình, nhưng tôi cứ ngập ngừng. Họ mới dùng bữa trong toa của họ xong và mang tới ít rau chua vào toa của tôi. Họ nhìn chằm chằm vào chỗ rượu gin của tôi. Họ quên cài hết khuy quần, giờ tôi hiểu tại sao trong Thế chiến I, lính vẫn hay gọi những chiếc khuy đó là “huân chương Thổ Nhĩ Kỳ”. Ông lão cứ nhấm nước bọt vào ngón tay rồi miết xuống, lật từng trang sách của tôi.

                  Gương mặt của mấy đứa trẻ con xuất ở cánh cửa, đứa bắt đầu khóc, sức chịu đựng của tôi tới đỉnh điểm. Tôi cầu lấy lại sách rồi đuổi họ ra. Tôi chốt cửa lại ngủ. Trong mơ, tôi thấy mình cố gắng bay, đập hai cánh tay để gạt những luồng gió mạnh cố cản tôi như cản con diều và tôi cố đưa mình lên khỏi mặt đất. Nhưng tôi cứ di chuyển sát mặt đất giống như con sâm cầm bay là là mặt nước, những ngón chân của tôi vẫn lướt đất. Tôi mơ như vậy mỗi tuần vài lần trong suốt ba tháng, chỉ khi đến Viên Chăn và hít đầy phổi mùi thuốc phiện, tôi mới cất cánh được.

                  Chỉ có người Thổ ở trong các toa hạng cao cấp. Khác hẳn với quan điểm của những người hay du lịch vẫn cho rằng người dân địa phương xài hạng sang. Như sợ bị lây ô nhiễm từ các khu vực khác tàu, nên những người Thổ ít khi ra khỏi toa ghế nằm của mình và cũng chẳng ra khỏi khoang. Mỗi toa nằm được bố trí hai giường , đôi khi tôi tự hỏi hiểu người ta bố trí nằm thế nào hai chiếc giường ấy. Ví dụ, ngồi cạnh tôi là người đàn ông mặt vàng như nghệ, cùng hai phụ nữ mập và hai đứa con trẻ. Tôi thấy họ ngồi thành hàng cạnh nhau ở giường tầng dưới suốt cả ngày, nhưng đêm đến, chỉ có Chúa mới biết có chuyện gì xảy ra. toa ngủ nào có ít hơn bốn người và chật chội khiến những toa này mang bầu khí ô nhiễm chẳng khác gì những toa hạng ba mà mấy vị khách du lịch cố tránh xa.

                  Người Thổ tiếng Đức mô tả khu vực còn lại tàu ồn ào và tỏ vẻ khó chịu. Nhưng những tiếng ồn ào chủ yếu là của đám người tiếng . Ở kia, có mấy chàng cao ráo, tóc buộc ruy băng và vài tóc ngắn đong đưa với bạn trai, mấy chàng này trông õng ẹo như dân đồng tính. Mấy chàng gầy nhẳng, tóc bù xù, túi đeo vai và mũi rám nắng đứng đung đưa ở hành lang, chân của bọn họ đều bẩn. Khi dọc xuống các khoang phía dưới, tôi thấy bọn họ trông càng bẩn hơn và kỳ cục hơn, ở những khoang cuối, bọn họ có thể được coi là họ hàng xa của những người Thổ - những người trông sạch hơn nhiều, ở chung toa với bọn họ, nhồm nhoàm nhai bánh mì, gạt thức ăn vụn rơi ria mép, vuốt bụng cho mấy đứa bé sơ sinh. chung, đám híp pi mặc kệ những người Thổ, họ cứ chơi ghi ta và ắcmônica, nắm tay nhau, đánh bài. Có kẻ còn nằm dài ra ở trong toa, chiếm diện tích đến nửa toa, cong người lại “tự sướng” trước con mắt ngạc nhiên của những phụ nữ Thổ ngồi nhìn qua lớp khăn che mặt tối màu, tay họ kẹp chặt vào giữa hai đầu gối. Thỉnh thoảng, tôi thấy có đôi tình nhân rời khỏi toa, dắt tay nhau vào nhà vệ sinh để tình tang.

                  Đa số bọn họ đều tới Ấn Độ và Nepal bởi vì:



                  những giấc mơ điên dại nhất ở Kew là thực tại ở Khatmandhu,

                  Và những tội ác ở Clapham là trong sạch ở Martaban.



                  Phần lớn bọn họ mới lần đầu tiên và có vẻ ngoài ớn lạnh – đây chẳng qua là mặt nạ gương mặt của kẻ đào tẩu. Thực , tôi chẳng nghi ngờ chuyện những tuổi vị thành niên lập ra mấy nhóm phóng túng này cuối cùng xuất qua những bức ảnh mờ mờ, hoặc ảnh của lễ tốt nghiệp cấp Ba những tờ thông báo của các văn phòng lãnh Mỹ ở châu Á, trong mục Người mất tíchBạn có thấy này ? Những kẻ mới nhập môn đều có trưởng nhóm, rất dễ nhận ra trưởng nhóm thông qua cách ăn mặc: quần áo bạc phếch, ba lô rách tả tơi, trang sức – khuyên tai, bùa hộ mệnh, vòng tay, vòng cổ. Họ có được vị trí trưởng nhóm là nhờ kinh nghiệm, điều này có thể thấy qua trang sức họ đeo – cái gã ồn ào ở ngoài hành lang – kinh nghiệm cho được là thủ lĩnh của nhóm. Tóm lại, đây là trật tự xã hội tương tự như ở bộ lạc Masai.

                  Tôi thử tìm hiểu xem họ đâu. chẳng dễ gì. Họ hiếm khi ăn ở toa ăn; họ thường ngủ suốt và được phép đến khu cao cấp của người Thổ. Có vài người đứng bên cửa sổ ở hành lang, như trong trạng thái bị thôi miên khi bị cảnh đẹp của đất nước Thổ Nhĩ Kỳ quyến rũ. Tôi rụt rè tiến tới ngồi cạnh hỏi về kế hoạch của bọn họ. người thậm chí chẳng quay sang. ta khoảng ba lăm tuổi, tóc rối bời, mặc chiếc áo phông có dòng chữ “Moto-Guzzi”, đeo khuyên vàng ở thùy tai. Tôi đoán là ta bán chiếc xe mô tô của mình để mua vé Ấn Độ. ta bám tay vào bậu cửa sổ nhìn ra khoảng đất trống màu nâu vàng trước mặt. ta trả lời câu hỏi của tôi bằng giọng : “Pondicherry.”

                  “Đền thờ?” Auroville là thị trấn nằm gần Pondicherry, phía Nam Ấn Độ, được xây dựng để tưởng nhớ đến Sri Aurobindo (chính trị gia Ấn Độ, 1872-1950), vào thời đó thị trấn này do bà vợ lẽ người Pháp chín mươi tuổi (được gọi là Mẹ) của ông cai quản.

                  “Tôi muốn ở đó càng lâu càng tốt.”

                  “Bao lâu?”

                  “Nhiều năm.” ta nhìn chăm chú ngôi làng mà chúng tôi vừa qua và gật đầu. “Nếu người ta cho phép tôi ở đó.”

                  Đó là giọng điệu pha lẫn giữa sùng đạo và kiêu ngạo, cho ta thấy ta có thiên hướng tôn giáo. Nhưng Moto-Guzzi có vợ và con ở California. thú vị: ta chạy trốn khỏi con mình và những trong nhóm của ta trốn khỏi cha mẹ.

                  chàng khác ngồi ở giá chuyển hướng tàu, đung đưa chân trong gió. ta gặm quả táo. Tôi hỏi xem ta định đâu. “Có thể là Nepal,” ta trả lời rồi cắn miếng táo. “Có thể là Ceylon, nếu tiện.” ta cắn miếng nữa. Quả táo giống như trái đất mà ta chia ra từng phần, từng phần có thể tới được. ta đặt hàm răng trắng vào và lại cắn miếng nữa. “Có thể là Bali.” ta nhai ngon lành. “Cũng có thể tới Úc.” ta cắn miếng cuối cùng và ném cái lõi táo . “Ông làm gì thế, viết sách à?”

                  Đây phải là thử thách. ta rất hài lòng - bọn họ đều thế cả, chỉ có ngoại lệ. Đây là cuộc chạy ma ra tông kiểu Đức. ta có thể bị nhìn thấy bất cứ lúc nào trong ngày khi làm những bài toán đẳng cự ở khoang hạng hai. ta nghiện sữa chua và cam. ta mặc áo khoác thể thao, có phéc mơ tuya màu xanh và bước phần đầu của ngón chân. “Tôi điên đây,” ta . ta từng chạy hai chục cây số mỗi ngày. “Nếu con tàu này chạy quá lâu, tôi bị mất dáng mất thôi.” Vì lý do nào đó, tôi hiểu được rằng ta đến Thái Lan để chạy. ta tới Baluchistan. ta bảo tôi rằng tàu chạy tới Zarand. ta cười với ý nghĩ rằng: “Ông rất bẩn khi tới được Zahedan.”

                  tiếng va trong đêm đó khiến tôi nhỏm dậy nhìn ra ngoài cửa sổ để thấy tấm biển nhà ga ở Eskisehir biến mất. Lúc sáu giờ sáng, chúng tôi ở Ankara, nơi chàng vận động viên ma ra tông nhảy xuống tàu và bước hối hả lên xuống ở bên cạnh những đầu máy rẽ đường. Đến bữa trưa, ở trung tâm Thổ Nhĩ Kỳ, chàng chạy ma ra tông đó với tôi rằng ta ăn đủ sữa chua cho chặng đường đến biên giới Afghanistan, tại đó có nhiều sữa chua hơn nữa.

                  Rồi chúng tôi im lặng nhìn ra ngoài cửa sổ của khoang ăn. Chỉ có thứ đáng chú ý. Cảnh vật có gì thay đổi và khô cằn: dãy dài những ngọn đồi trọc trải tới chân trời; trước mặt chúng tôi là đồng bằng cằn cỗi, bị che phủ bởi bụi màu hung đỏ cuốn lên từ tàu tốc hành Hồ Van. Nhìn sa mạc khiến tôi thấy đau mắt. khác biệt duy nhất mà tôi thấy ở đây là những hành động vô tâm của Chúa Trời, bằng chứng là những trận lụt lội, hạn hán, bão cát, đáy sông cạn trong những rãnh nước xói mòn khiến đất đá trồi lên. Phần còn lại là khoảng rộng mênh mông có nước và cứ tiếp tục như vậy trong nhiều giờ, dưới bầu trời xanh trong vắt. Những người dân mà tôi thấy ở đây trông thảm hại như trong vở kịch của Beckett, họ trở nên ngớ ngẩn khi lo lắng cho mảnh đất bị tàn phá thương tiếc này. Từ đâu đó, mặc chiếc váy đáng bước thận trọng khi xách hai xô nước, ví dụ về ảnh hưởng to lớn của sa mạc; đứng bên mương nước cạn như ngọn cỏ dại ven đường, là gã đàn ông người Thổ mặc quần sọc, đội mũ len của người chơi golf, áo len cổ chữ V và cà vạt, nụ cười rạng rỡ dưới hàng ria mép. Cách chỗ này vài dặm, chúng tôi gặp dãy nhà. Sáu ngôi nhà được xây như những hàng gạch với các thanh gỗ xấp ngay ngắn thành hàng mái nhà. Đây là vùng cao nguyên trung tâm, chúng tôi tiếp xuống dưới sau bữa trưa và thấ những dấu hiệu của công trình thủy lợi, những ốc đảo xanh tươi, xa xa là những dãy núi mờ mờ. Nhưng nhìn ra ngoài cửa sổ khá chóng mặt, đặc biệt là khi nhìn chăm chú và trong lúc nhiệt độ tăng. Đến lúc chiều tối, nhiệt độ khoảng ba mươi độ còn bụi phủ kín gian xung quanh.

                  “Trông ít nhiều giống đường đến Pakistan,” chàng chạy ma ra tông . “Mọi thứ đều giống nhau, mặt phẳng rộng lớn màu nâu, nhưng dĩ nhiên là nóng và bụi hơn.”

                  Tôi đến toa của mình và nằm xuống, như góa phụ người Hindu chuẩn bị hỏa thiêu để chết theo chồng. Để làm tôi vui lên, người Úc có gương mặt đầy đốm tàn nhang từ khoang hạng ba qua toa nằm của tôi và hỏi liệu tôi có thể mời ta uống nước. Tôi mời rượu nho raki; muốn uống nước. Có sáu người trong toa của . Đêm trước, có người lẻn cũng đâu - “Năm người cũng tệ lắm. Ý tôi là tôi ngủ ngon trong vài giờ, nhưng tối nay lại là sáu người. Tôi chán điên lên nếu biết tôi làm gì.” nhìn quanh toa nằm của tôi và mỉm cười. “Tôi tên Linda.”

                  “Tôi mời ở lại đây,” tôi , “nhưng Linda, vấn đề ở chỗ cái toa này quá nên chúng ta sớm nằm lên nhau mất thôi.”

                  “Cám ơn vì ly nước.”

                  sinh viên, như những người khác, và có chiếc thẻ sinh viên để chứng minh. Kể cả gã trưởng nhóm lớn tuổi nhất, xơ xác và tiều tụy nhất cũng có thẻ sinh viên. Lý do là: giá vé giảm nửa cho những ai có thẻ sinh viên. tàn nhang người Úc chỉ phải trả chín đô la tiền vé tàu từ Istanbul Teheran. Vé của tôi giá năm mươi đô la – mức giá rẻ đến kinh ngạc cho chặng đường dài ba nghìn hai cây số trong toa riêng có quạt mát, bồn rửa và gối đủ nhiều để tôi có thể thả mình lên chiếc giường giống như ông tổng trấn và cố vấn Nagel những thị trấn mà chúng tôi qua.

                  trong những thành phố đó là Kayseri, trước đâu còn gọi là Caesarea. Chúng tôi đến đó vào buổi chiều nóng nực. Thành phố này từng bị chinh phạt nhiều lần từ năm 17 sau Công nguyên, khi Tiberius coi đây là thủ đô của Cappadocia: quân Sassanids trong thế kỷ 6, quân Ả rập trong thế kỷ 7 và 8, quân Byzantine vào thế kỷ 9, quân Armenia vào thế kỷ 10 và bị quân Seljuk tiếp quản năm sau trận chiến Thần Tốc. Cuối cùng quân của Bayezid (còn được các giảng viên quốc gọi là Bajazeth) chiếm được thành phố này, đấy là tù nhân điên khùng của Tamburlaine, người đập đầu vào song sắt cũi giam trong phần đầu cuốn Tamburlaine the Great (Tamburlaine Đại đế) của Marlowe. Sau khi quân Tamerlane lịch sử đánh bại Bayezid ở trận Angora (1402), Caesarea được sát nhập vào: sau đó bị quân Mamelukes chiếm đóng vào thế kỷ 16 và trở thành phần của Đế chế Ottoman. Nhưng bụi giữ được dấu chân của kẻ chinh phạt và cái tên nổi tiếng của Tamerlane cũng làm cho thành phố tẻ nhạt này thú vị lên được. Các cuộc chiến sau đó cướp những nét đặc trưng của thành phố này, khiến nó chẳng còn gì ngoại trừ thánh đường Hồi giáo, có lẽ do kiến trúc sư người Sinai xây dựng, thiên tài dựng lên thánh đường vĩ đại nhất ở Istanbul và được biết đến nhiều nhất vì tu sửa Saint Sofia bằng những cột trụ áp tường tinh tế và to lớn. Những tòa tháp hình bút chì của thánh đường Kayseri lên rất giữa các hầm tháp và xa xa ngoài thành phố, bên ngoài những rặng cây dương với những tán lá xanh nhạt đu đưa trong gió là khu vực ngoại ô lạc hậu với những căn nhà thấp lè tè có cửa sổ cong cong, những căn nhà gỗ nằm độc lập trông khá kỳ cục, nơi đây hậu duệ của Tamerlane thơ thẫn trong khu vườn và đau đáu nhìn về phía chân trời đợi chờ những kẻ chinh phạt khác.

                  Hoàng hôn xuống, khoảng thời gian thanh bình nhất ở trung tâm Thổ Nhĩ Kỳ: vài ngôi sao sáng bầu trời xanh nhung, những dãy núi màu đen, những vũng nước cạnh vòi nước của các giếng làng lấp lánh và mang hình dạng biến ảo như những bể thủy ngân. Đêm xuống rất nhanh, bóng đen phủ kín, chỉ còn mùi bụi đất nhắc nhở ta nhớ đến ngày mệt mỏi.

                  “Thưa ngài?” người soát vé tàu Thổ Nhĩ Kỳ mắt xanh lối khóa các toa giường ngủ để tránh trộm cướp mà ta tưởng tượng chúng có mặt tàu này.

                  “Gì thế?”

                  “Thổ Nhĩ Kỳ thú vị hay dở tệ ạ?”

                  “Thú vị lắm,” tôi đáp.

                  “Cám ơn ngài.”

                  Ngày thứ ba từ khi rời Malatya, chúng tôi qua thượng nguồn sông Euphrates, tới Elazig và xa hơn nữa, chầm chậm tiến tới Hồ Van, dừng lại khá thường xuyên và mỗi khi tiếng còi ngừng kêu, tàu lại khởi hành. Các ngôi nhà vẫn hình vuông, nhưng được xây bằng đá tròn và trông như những ụ đá hình tháp, dẫn tới ốc đảo ẩm ướt. Đằng xa xa, những đàn cừu, đàn dê đứng đồng bằng mấp mô; nếu có dấu hiệu của cỏ, hẳn người ta cho là chúng gặm cỏ. Nhưng ở đây chẳng có cỏ, trông chúng xơ xác và tiêu điều như chính mảnh đất mà chúng đứng đó. Ở vài trạm dừng, bọn trẻ con chạy đuổi theo đoàn tàu, bọn chúng có mái tóc vàng và rất hiếu động, trông như người Thụy Sĩ, ngoại trừ vẻ ngoài rách rưới. Địa hình các vùng tương đối giống nhau, càng , càng thấy rộng lớn hơn, khô cằn hơn và trống trải hơn; những rặng núi phía xa hằn lên rãnh nứt lớn do núi lửa gây ra, có những rãnh nứt xanh biếc, những ngọn đồi gần hơn cũng có vết nứt tương tự, nhưng chúng màu nâu và cấu trúc hình kim, như miếng bánh chảy.

                  Cửa khoang tôi nằm bật mở khi tôi ngắm quang cảnh tiêu điều. Đó là người đàn ông mặt vàng như nghệ ở toa bên cạnh. Ông ta ra hiệu, nhíu mày, đóng cửa và ngồi xuống. Ông ta giữ đầu thẳng. Con của ông ta kêu khóc; tôi có thể nghe thấy tiếng chúng qua cửa sổ. Ông ta có hàng ria mép mảnh và thái độ của ông ta giống như nghệ sĩ hài kịch gặp toàn chuyện xui, cái dáng vẻ buồn bã của ông ta rất hợp với hài kịch. Ông ta ra dấu hiệu bó tay, có vẻ như muốn xin thứ lỗi và châm điếu thuốc. Ông ta ngồi lùi lại, hút thuốc. Ông ta gì, chỉ thở dài, hút xong điếu thuốc, dụi thuốc, vỗ lên đầu gối, kéo cửa mở ra, rồi bước ra ngoài về phía những đứa con khóc mà hề quay đầu nhìn lại.

                  Đến giờ ăn trưa, bữa trưa tàu tốc hành Hồ Van có thể rất thú vị nếu bạn đến được khoang ăn sớm để được ngồi phía râm nắng và có đủ chỗ đặt khuỷu tay lên bàn đọc cuốn Little Dorrit. Tôi chuẩn bị ăn và đọc sách ông bếp phó nào đó ngồi xuống bên cạnh. ta có mái tóc dài vàng óng giống kiểu đầu của những cậu bé phù rể trong đám cưới. Áo của ta được cắt khá nghệ thuật từ bao tải bột mì, khoác thêm bên ngoài chiếc áo yếm bạc màu hiệu Washington, tay này ta đeo chiếc vòng lông voi còn tay kia đeo chiếc vòng kiểu Ấn Độ. Trước đó tôi thấy ta ngồi thiền dáng sen ở toa hạng hai. ta đặt cuốn sách của Idries Shah lên bàn; trông giống như cuốn kinh Koran nát bét nằm bàn tay xanh xao của kẻ cuồng đạo mà sau này tôi được gặp ở thành phố thánh thần Meshed. ta đọc sách.

                  Tôi hỏi ta đâu.

                  ta lắc đầu, mái tóc đu đưa. “Chỉ là” – ta ngước mắt lên và giọng như nghệ sĩ - “ du lịch thôi.”

                  ta trông có vẻ khá mộ đạo, nhưng có lẽ là do con tàu làm ta như vậy. Toa hạng hai của vùng này ở Thổ Nhĩ Kỳ thường bán vé cho những người trông mặt bụi bặm và có dáng vẻ mộ đạo khổ hạnh.

                  Món dưa bở của ta được đưa ra, cắt thành miếng vuông . ta cười món dưa của mình với thái độ thương hại và , “Bọn họ cắt nó.”

                  Tôi nhiệt tình cho ta biết rằng mấy người Thổ ở bàn bên cạnh ăn loại dưa cắt. Cả miếng nguyên, còn vỏ và vẫn còn đĩa của họ.

                  chàng đó suy nghĩ lát rồi nghiêng người nhìn vào mắt tôi. “Thế giới này kỳ cục .”

                  Vì tình trạng tinh thần của ta như thế, tôi hy vọng thời tiết nóng hơn. Nhưng trời nóng lên, khí khô ran, cả khoang tàu chỗ nào có bóng râm. Mỗi khi định đọc hay viết, tôi lại ngủ mất và chỉ tỉnh dậy khi tàu đến trạm dừng. Có những trạm dừng ở giữa sa mạc, cái nhà , người đàn ông cầm cờ, tấm biển báo có dòn chữ Mush hay Bug gì đó. Tôi viết vài dòng và nhận thấy chữ viết của mình trông như của nhà thám hiểm lạc đường, chứa đựng những lo lắng bất thường, bản thảo viết về đoạn ở sa mạc được giải mã và sau này được góa phụ xuất bản. Khi còi tàu kêu lần sau, tôi tự với mình, mình dậy tới chỗ đầu máy. Nhưng tôi luôn ngủ khi còi tàu hụ.

                  Chúng tôi đến Hồ Van vào lúc mười giờ tối, thời điểm khó chịu. Bóng tối che phủ khiến tôi thể nghe những mẩu chuyện về con mèo biết bơi, nước chứa nhiều soda có tác dụng tẩy trắng quần áo và người Thổ khi bơi trong nước đó, tóc ngả sang màu đỏ. Còn hối tiếc nữa: đây là điểm cuối của chặng hành trình này. Khoang ngủ bị tách ra và tôi biết được thu xếp thế nào trong chặng còn lại. Đầu máy diezen được thay ra, đầu máy hơi nước đưa chúng tôi xuống bến phà và trong vài giờ tới lần lượt đưa hai khoang xuống phà. Trong lúc đó, tôi thấy người soát vé mới, người Iran; tôi đưa vé cho ta.

                  ta gạt sang bên và . “ có toa nằm.”

                  “Nhưng đây là vé hạng nhất,” tôi .

                  “ có chỗ,” ta . “Ông xuống kia .”

                  Xuống kia. ta chỉ về phía những toa vừa được đưa lên phà, toa hạng ba. Sau ba ngày qua các toa đó lối đến toa ăn, tôi nghĩ chỗ đó khủng khiếp. Tôi biết những người ở trong đó: có gã chân vòng kiềng người Nhật, tóc tai dựng đứng, cúng với phụ nữa lùn, cũng là người Nhật, máy ảnh của ta móc vào chiếc dây da treo cổ, chiếc máy ảnh rung rung trước đầu gối. Thủ lĩnh của bọn họ là người có dáng vẻ dữ tợn, đeo kính râm quân và ngậm tẩu châm thuốc, ta đôi xăng đan cao su. Có cả nhóm người Đức nữa: mấy chàng râu quai nón và những mập mạp tóc húi cua. Trưởng nhóm là gã như khỉ đột, thường lảng vảng ở hành lang chặn cho mọi người qua. Ngoài ra còn có những người Thụy Sĩ, Pháp và Úc ngủ liên tục, chỉ thức dậy để càu nhàu hoặc hỏi giờ. Còn có vài người Mỹ nữa, tôi cũng biết tên vài người trong đó. Các trưởng nhóm cuộc họp phà; những những khác ngồi bên lan can ngắm cảnh.

                  “ nào,” người soát vé .

                  Nhưng tôi muốn , bên cạnh những toa chật ních người châu Âu và châu Mỹ là những toa của người Kurd, Thổ, Iran, Afghanistan, họ nằm đè lên nhau mà ngủ và nấu ăn ở khoảng giữa mấy chiếc giường bằng mấy cái bếp dầu phập phùng lửa trông nguy hiểm.

                  Phà khởi hành, hú còi lướt mặt hồ đen kịt. Tôi cứ đuổi theo người soát vé từ mũi tàu bên này sang bên kia để tiếp tục trình bày. Lúc đó quá nửa đêm, tôi dồn ta vào chỗ các toa tàu bị xích chặt để bị trượt phà, tôi hỏi: toa của tôi đâu?

                  ta đưa tôi đến chỗ hạng hai với ba người Úc. Đó là tình huống mà tôi phải quen dần trong ba tháng tới. Với tôi đây là mức tồi tệ nhất, khi mọi chuyện trở nên thê thảm và khó chịu hết mức, tôi luôn thấy mình đồng hành với người Úc, những người luôn nhắc cho tôi thấy mình rơi xuống đáy. Bộ ba chuyến phà Hồ Van này nhìn tôi như kẻ xâm nhập. Bọn họ nhìn lên ngạc nhiên khi ăn: họ chia ổ bánh mì, khom người như lũ khỉ, hai chàng và nàng mắt lồi. Họ lầm bầm khi tôi cầu họ dẹp gọn mấy túi dồ giường ngủ của tôi. Máy phà làm cửa sổ toa rung lên, tôi ngủ và tự hỏi thế nào nếu phà chìm, tôi có thể vật lộn vì an toàn, lao ra khỏi toa và bò lên cầu thang, lên tới mũi tàu. Tôi ngủ được ngon, có lần bị tỉnh ngủ vì tiếng lầm bầm của , ta cách tôi chưa đầy sáu mươi xăng ti mét, nằm bên dưới trong hai bạn đồng hành ngáy.

                  Bình minh lên, trong ánh bình minh buổi sớm, chúng tôi đến bên bờ phía Đông của hồ. Tại đây, chuyến tàu trở thành tàu tốc hành Teheran. Mấy người Úc ăn sáng, véo từng miếng trong phần bánh mì còn lại. Tôi ra hành lang và tính xem liệu người soát vé nhận khoản đút lót bao nhiêu.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :