Người trong ảnh - Agatha Christie (Trinh Thám) 35 Chương

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      [​IMG]


      Tác giả: Agatha Christie

      Thể loại: Tiểu thuyết, Trinh thám, Văn học phương Tây

      Dịch giả: Trần Bình

      Nhà xuất bản: Công An Nhân Dân

      Số trang: 253

      Hình thức bìa: Mềm

      Kích thước: 13 x 19cm

      Giá bìa: 29.000

      Năm xuất bản: 2006

      Tạo prc: Hoa quân tử

      * NỘI DUNG:

      Trong buổi chiều u, Bobby chơi gôn với ông bác sĩ. trong những cú đánh thất bại đưa ra hẻm vực và phát người đàn ông nằm dưới ấy. Biết là người bị nạn, Bobby và ông bác sĩ vội leo xuống. Theo chẩn đoán ban đầu, người đàn ông ấy qua khỏi. Ông bác sĩ chạy về làng gọi trợ giúp và Bobby ở lại để trông chừng. Người đàn ông ấy bất chợt tỉnh dậy, nhìn Bobby và câu ràng: “Tại sao là Evans ?” rồi trút hơi thở sau cùng.. Bobby giúp phủ mặt người chết bằng chính chiếc khăn tay lấy ra từ túi của ông ta, và khi kéo khăn ra, tấm hình của phụ nữ xinh đẹp cũng rơi ra theo.
      Người chết sau đó được nhận dạng là Alex Pritchard bởi người em . em này, được tìm thấy nhờ vào tấm hình trong túi của người chết. Khi đến làm chứng trước tòa với tư cách người phát ra nạn nhân đầu tiên, Bobby ngỡ ngàng khi người em có mặt tại tòa hoàn toàn khác xa với người trong ảnh. Với bản tính thà, chân , Bobby viết thư cho “người em ” của nạn nhân để nhắc lại lời của cùng mà Alex Pritchard với khi hấp hối. Và cũng vì việc cung cấp tin tức này mà Bobby - với hợp tác của tiểu thư Frances Derwent, tên gọi thân mật là Frankie - bị lôi kéo vào cuộc phiêu lưu, trong đó tính mạng và Frankie nhiều lần bị đe dọa.

      * NHẬN XÉT:
      Tình tiết, kiện khá hấp dẫn, tuy nhiên lại bị "đầu voi đuôi chuột" khi kết thúc làm thỏa mãn người đọc lắm. Kẻ ác đền tội, người phá án cũng tự mình vạch trần câu chuyện mà phải để kẻ phạm tội kể lại bằng bức thư. Nhưng dù sao, nó vẫn là truyện trinh thám "made in Agatha Christie".


      ePub

      PRC

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương


      VỤ TAI NẠN




      Bobby John đặt quả bóng xuống bãi cỏ, thong thả đưa chiếc gậy đánh gôn về phía sau rồi đánh nhanh mạnh.

      Quả bóng bay vọt theo đường ngang đến lỗ thứ mười bốn chứ ?... !... Nó bay là là mặt đất và chui vào bụi cây.

      Bác sĩ Thomas, người chứng kiến duy nhất cú đánh vụng về ấy, mấy ngạc nhiên. Người chơi gôn phải là quán quân mà là người con trai thứ tư của ông mục sư của làng Marchbolt, làng có bãi tắm của vùng Wales, nước .

      Bobby bật lên tiếng chửi thề.

      Đây là chàng trai dễ thương, hai mươi tám tuổi. thể rằng xinh đẹp, nhưng bộ mặt đáng mến và cặp mắt màu hạt dẻ hiền lành.

      - Cháu chơi càng ngày càng tồi ! - lẩm bẩm như để với chính mình.

      Ông bác sĩ, người cao tuổi, tóc màu xám, mặt hồng hào, nhận xét:

      - Cháu nên vội vàng !

      Hai người bắt đầu chơi lại.

      Bác sĩ Thomas đánh đầu tiên: ông đánh thẳng nhưng mạnh lắm.

      Bobby đặt quả bóng, đung đưa chiếc gậy rất lâu rồi ngẩng đầu, hạ thấp vai phải nhắm mắt đánh mạnh và quả bóng bay theo đường thẳng.

      - Nếu đánh đúng phương pháp hơn... mẹ kiếp ! - Bác sĩ Thomas kêu lên.

      - Cháu đánh đúng cách đấy chứ... - Bobby với giọng thất vọng !... Hình như cháu nghe thấy có tiếng kêu ! Cháu mong quả bóng làm bị thương ai đó.

      tìm quả bóng ở bên phải bãi cỏ. Mặt trời xuống thấp hắt ra những tia sáng xiên chéo. Mây mù nổi lên mặt biển. Cách xa đó vài trăm mét vách núi ra rất .

      - Con đường hẻm chạy dọc theo vách đá Bobby - Nhưng quả bóng thể bay tới đó được. Lúc này cháu biết đấy là tiếng người kêu. ..

      Ông bác sĩ mình chẳng nghe thấy gì cả.

      Bobby chạy tìm quả bóng. Cuối cùng thấy nó trong bụi cây kim tước.

      Cuộc tập dượt lại tiếp tục. Lỗ thứ mười bảy, cơn ác mộng của Bobby vì lỗ ở xa quá. Tới đó phải chạy dọc theo vực thẳm trông rất đáng sợ.

      Bobby hít vào sâu và đánh mạnh quả bóng. Sau khi nhảy vài cú thia lia, quả bóng biến vào trung.

      - Thỉnh thoảng cháu vẫn bị như thế ! là ngu ngốc ! - Chàng trai càu nhàu.

      men theo bờ vực và nhìn xuống chân vách đá có nước lấp lánh.

      Bất chợt Bobby đứng thẳng lên và gọi ông già:

      - Bác sĩ ! Tới đây nhìn xem !

      Phía dưới chừng chục mét có vật gì trông giống như bọc quần áo.

      - người nào đó ngã từ vách núi xuống - Bác sĩ Thomas - Chúng ta phải nhanh chóng cứu người ấy !

      Hai người cẩn thận xuống bờ vực. Trẻ, khoẻ hơn, Bobby dắt tay ông bác sĩ. Họ đến bên cái bọc quần áo bi thảm đó. Đây là người đàn ông khoảng bốn chục tuổi. Ông ta bất tỉnh nhưng còn thoi thóp thở.

      Ông bác sĩ quỳ xuống bên người lạ mặt, bắt mạch và khám vết thương. Sau đó ông nhìn Bobby.

      - Con người khốn khổ này sắp chết. Ông ấy bị gãy xương sống. Chắc chắn là ông ấy nhìn con đường hẻm khi sương mù nổi lên. nhiều lần ta cầu toà Thị chính cho làm lan can tay vịn ở đây nhưng chẳng đến đâu.

      Ông già đứng lên.

      - Ta gọi người đến cứu. Phải khiêng ông ấy lên. Cháu ở lại đây, được chứ ?

      Bobby gật đầu rồi hỏi:

      - Cháu có thể giúp gì được ông ta nữa ?

      - . Mạch của ông ấy chậm dần từng phút . Có thể là ông ấy tỉnh lại trước phút cuối, nhưng rất ít khả năng như vậy. Dù sao...

      - Nhưng cháu phải làm gì nếu ông ta tỉnh lại ? - Vô ích. Ông ấy tỉnh lại nữa đâu...

      Bác sĩ Thomas leo lên bờ vực. Bobby nhìn theo cho đến lúc ông già khuất bóng.

      Bobby ngồi xuống mỏm đá nhô ra của khe núi để hút điếu thuốc lá. Vụ tai nạn làm xúc động; đây là lần đầu tiên trong đời tiếp xúc với người chết.

      tai nạn bi thảm ! chút sương mù trong buổi chiều đẹp, cú bước hụt... và thế là kết thúc, kết thúc tất cả ! Đây là người đàn ông mạnh khoẻ, rắn chắc. Màu tái xanh của cái chết che nổi nước da rám nắng. Chắc chắn người này sống ở nơi thoáng đãng... hẳn là người ở nơi xa tới đây. Bobby lại gần hơn để quan sát: tóc màu hung xoăn tít, ngả màu trắng ở hai bên thái dương mũi to, cằm bạnh ra, tay nổi gân, đôi vai vuông vức. Hai chân gập lại cách kỳ lạ... chắc chắn đây là do kết quả của cú ngã...

      Khi Bobby nghĩ tới đây người hấp hối mở mắt.

      Cặp mắt xanh sậm nhìn thẳng vào Bobby. chút mơ hồ và ngập ngừng, cặp mắt có vẻ chăm chú và dò hỏi. Ngay lập tức, Bobby tiến lại gần hơn và con người khốn khổ ấy bằng giọng ràng và trong trẻo:

      - Tại sao là Evans ?

      Tiếp đó tay chân ông ta run lên, cằm trễ ra, mắt nhắm lại...

      Người lạ mặt qua đời.







      Chương hai


      CÁCH SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI GIÀ




      Bobby quì xuống bên người chết, nhưng nghi ngờ gì nữa: người ấy sang thế giới bên kia. tỉnh táo cuối cùng, lời cuối cùng và rồi... kết thúc...

      Mạnh dạn lên, Bobby thò tay vào túi của người chết lấy ra chiếc khăn tay lụa và kính cẩn phủ lên khuôn mặt bắt đầu lạnh giá.

      Bất chợt thấy có vật gì đó rơi ra theo chiếc khăn tay: đó là tấm ảnh. nhìn nó sau khi nhặt lên.

      Đó là chân dung của rất đẹp. Ngắm kỹ lúc, Bobby tự nhủ: “Đây là trong những khuôn mặt mà ta bao giờ quên được”, rồi nhét trả nó vào túi người chết. Xong việc, ngồi đợi.

      Thời gian chậm chạp trôi... Chàng trai bắt đầu sốt ruột. vừa nhớ ra rằng hứa với cha là chơi đàn oóc ở nhà thờ vào buổi lễ lúc sáu giờ chiều... mà bây giờ sáu giờ kém mười rồi ! Bobby tiếc rằng nhờ ông bác sĩ báo tin cho cha mình.

      Mục sư Thomas Jones là người hay ưu tư. chuyện cũng đủ làm ông quá đỗi phiền muộn. - Cha khốn khổ lại bực mình - Bobby nghĩ. Nhất là khi ông cho rằng mình giữ lời hứa; thực ra chuyện này có lý do của nó. Cha vẫn coi mình như đứa trẻ.

      Tình cảm cha con cộng thêm với phẫn nộ đối với bản thân, Bobby nhận ra rằng nếu còn ở nhà chỉ là vật hy sinh cho những tư tưởng hẹp hòi của cha. Ông Jones-cha vẫn cho người con trai thứ tư của mình là thằng bé dại dột. Ý kiến của hai cha con vẫn khác nhau về vấn đề này.

      Bobby đứng lên, giậm chân liên hồi. Ngay lúc ấy, thấy có tiếng động phía đầu mình. Tưởng rằng có người đến cấp cứu người bị nạn nay qua đời, ngẩng đầu lên.

      phải ông bác sĩ mà là người đàn ông quen biết mặc quần gôn.

      - có chuyện gì xảy ra - Người mới tới hỏi - tai nạn ư ?

      Bobby nhìn người ấy vì lúc này trời xẩm tối, nhưng biết đây là người cao lớn, giọng nam cao.

      Bobby lại việc, mình đợi những người cấp cứu tới và hỏi ta có nhìn thấy ai chạy đến .

      - . thấy ai cả.

      - là tệ hại ! Bobby . Tôi có cuộc hẹn vào lúc sáu giờ.

      - Thế cậu chưa muốn về ư ?

      - Tôi muốn để người này nằm đây mình. Ông ấy chết, thể làm gì được nữa, nhưng dù sao...

      - Cậu ngại. Tôi xuống để trông ông ta cho đến lúc có người đến. - muốn vậy chứ ? Bobby cảm kích kêu lên. - cần biết tôi sợ cha tôi, ông thường bực mình cách vô cớ. có nhìn thấy đường ? Quay sang trái, bây giờ quay sang phải.

      Cuối cùng ta cũng tới nơi. Đây là người trạc ba mươi nhăm tuổi, mặt mày nhẵn nhụi.

      - Tôi phải là người trong khu này - ta giải thích. Tôi là Bassington-ffrench, tới đây tìm ngôi nhà để thuê. tai nạn khủng khiếp ! Trong khi dạo, ông ta rơi từ vách núi xuống ư ?

      - Đúng. Mây mù dâng lên và đây là quãng đường nguy hiểm. Bây giờ tôi về đây. Tạm biệt và cảm ơn.

      Bobby trèo lên đường hẻm và nhanh chân chạy về nhà xứ. Để tranh thủ thời gian, thay vì đường vòng, nhảy qua tường của nghĩa địa. Qua cửa sổ, ông mục sư bực mình khi nhìn thấy cảnh đó.

      sáu giờ năm phút nhưng chuông nhà thờ vẫn đổ.

      Giải thích và trách cứ để lại sau. Buổi lễ bắt đầu. Bobby ngồi xuống ghế và dạo thử mấy phím chiếc đàn Ác-mô-ni-um cũ kỹ. lựa chọn và chơi bản nhạc Hành khúc tang tóc của Chopin.

      Sau buổi lễ ông mục sư nhắc nhở con trai về bổn phận của .

      - Bobby, nếu con làm tốt được việc gì tốt hơn cả là con nên bỏ. Con vui vẻ nhận chơi đàn Ác-mô-ni-um. Ta bắt buộc con... nhưng nếu con muốn chơi bời...

      - Xin cha tha lỗi cho con - Bobby với vẻ hồn nhiên, cách trong bất kỳ hoàn cảnh nào của - Lần này con có lỗi. Con phải canh giữ xác người.

      - Con canh giữ cái gì?

      - Con canh gác người rơi từ vách đá xuống. Cha nhớ chỗ cái vực sâu ấy...

      - Trời ! cái chết bi thảm ! Người ấy có chết ngay ?

      - , ông ấy chết sau khi bác sĩ Thomas về tìm người đến cấp cứu. Rất cần có người ở lại. May mắn là người đến thay con làm việc này.

      Ông mục sư thở dài.

      - Bobby, thái độ của con làm cha buồn phiền mà biết thế nào. Con vừa đối mặt với cái chết mà con vẫn nhởn nhơ như ư ? Con lại gần như bông đùa nữa... Đối với những người trẻ tuổi như con có gì là thiêng liêng cả.

      Bobby thấy khó lòng mà giải thích cho cha hiểu tâm trạng thương xót người qua đời của tuy cố bằng giọng bình thường. vội ngắt lời cha:

      - Thưa cha, xin cha tha lỗi cho con.

      Hai cha con cùng trở về nhà.

      Ông mục sư nghĩ: “Ta tự hỏi bao giờ Bobby đứng đắn hơn và có địa vị...”

      Bobby nghĩ: “Mình tự hỏi mình có thể chịu đựng cuộc sống này trong bao lâu nữa ?”

      Ngoài cái đó hai cha con họ vẫn thương nhau hết mực.






      Chương ba


      CHUYẾN BẰNG XE LỬA




      Bobby thể trực tiếp theo dõi diễn biến của vụ tai nạn ấy được. Sáng sớm hôm sau phải Londres để gặp người bạn thành lập xưởng sửa chữa xe hơi và cầu cùng cộng tác trong dịch vụ này.

      Sau khi hai bạn vui vẻ thoả thuận về mọi việc, hai ngày sau, Bobby chuyến tàu mười giờ để trở về nhà. Đến ga Paddington biết bị muộn giờ, đường ngầm để đến đường sắt số ba đúng vào lúc tàu bắt đầu chuyển bánh. thèm nghe những lời phản đối của người soát vé, nhảy vội lên toa trước mặt.

      Mở tay nắm cánh cửa toa bằng động tác khá mạnh nên cửa vừa mở ngã quỵ xuống sàn xe. Bobby đứng lên và phủi xong quần áo thấy mình trong toa hạng nhất.

      Trong toa có tóc nâu, người mảnh khảnh, ngồi hút thuốc lá. mặc chiếc váy màu đỏ, khoác chiếc áo Ja-két màu xanh. Mặc dù ăn mặc có phần sặc sỡ nhưng ràng cố giấu vẻ sang trọng và khuôn mặt đầy đặn trông rất đáng mến.

      - Này ! Frankie đấy ư ? - Bobby kêu lên - thế kỷ nay chúng ta chưa gặp nhau.

      - Xin chào - - lại đây, ngồi ghế trước mặt tôi.

      Bobby nhăn nhó:

      - Vé của tôi là toa hạng ba.

      - sao, giải quyết được thôi.

      - Tôi trả tiền.

      Ngay sau đó người to béo, mặc đồng phục xanh, ra trước cửa toa xe.

      - để mặc tôi - Frankie .

      cười nụ cười duyên dáng với người soát vé vừa đưa tay lên mũ kê-pi và bấm vé của .

      - Ông Jones vừa vào đây để trao đổi với tôi vài công việc. Ông thấy có gì là trở ngại, đúng ?

      - Được thôi, thưa tiểu thư. Tôi hy vọng là ông khách ở lại đây lâu - Ông ta húng hắng ho - Khi tàu tới ga Bristol tôi quay lại.

      Khi người nhân viên khỏi. Bobby :

      - Đây là cái mà xinh đẹp đạt được chỉ bằng nụ cười.

      Tiểu thư Frances Denvent lắc đầu.

      - Tôi cho rằng đây phải do tác dụng của nụ cười. Tôi thừa hưởng được ở cha tôi cái tác phong hào hiệp với những người giúp việc ông.

      - Tôi cứ tưởng khỏi xứ Wales này rồi, Frankie ?

      thở dài:

      - A ! Bạn thân mến, biết các bậc cha mẹ thường bảo thủ như thế nào rồi ! Ở nông thôn buồn chết người... nhưng làm thế nào được ? Mỗi khi trở về Londres, tôi thường tự hỏi mình còn thích nông thôn nữa ?

      - thường làm gì trong những buổi tối ở Londres ?

      - Ô ! Chẳng có gì là đặc biệt. Tối nào cũng như tối nào. Hẹn hò gặp nhau ở Savoy vào lúc tám rưỡi. Chúng tôi có nhóm. Ăn xong chúng tôi đến Nhà hát múa rối... cũng chẳng vui vẻ gì. Rồi chúng tôi đến vũ trường Bullring.. . lại buồn hơn ! Rồi chúng tôi dừng chân ở quán cà phê lưu động, ăn vài thứ. Cuối cùng ai về nhà nấy, mặt mày ngây dại. Bobby, cuộc sống như vậy chẳng có gì là thích thú cả.

      - Tôi cũng thấy như vậy.

      Tuy nhiên, cả trong thời gian nhàn rỗi cũng chẳng bao giờ có điều kiện đến Nhà hát múa rối hoặc vũ trường Bullring cả.

      Quan hệ của Frankie và Bobby cũng khá đặc biệt.

      Ngày xưa. Bobby và các trai mình thường đến lâu đài chơi với bọn trẻ ở đấy. Bây giờ tất cả lớn, hoạ hoằn họ mới gặp lại nhau. Trong những trường hợp như vậy, họ gọi nhau bằng tên tục. Khi Frankie sống với cha Bobby thường đến chơi quần vợt nhưng bao giờ cũng thiếu người cùng đánh thuộc phái nam.

      khó chịu thoảng qua giữa những người trẻ tuổi. Gia đình nhà Derwent tỏ ra thân mật để tỏ ra hai bên cách biệt nào. Gia đình nhà Jones có phần lạnh nhạt để tỏ ra mình thiếu thốn gì cả. Thời ấy Bobby rất mến Frankie, hai người thường vui chơi mỗi khi hoàn cảnh cho phép.

      - Tôi mỏi mệt với tất cả - Frankie tuyên bố với giọng ảo não - Còn Bobby, thế nào ?

      - có nhiều may mắn hơn tôi.

      - Ô ! Như vậy có nghĩa là tôi được vui vẻ.

      Họ nhìn nhau đầy thiện cảm.

      - A ! Cầu chuyện người đàn ông ngã từ vách đá xuống vực là thế nào ?

      - Tôi và bác sĩ Thomas phát ra. Tại sao biết ?

      - Tôi đọc tin đó trong báo. Đây ! Frankie lấy tay chỉ vào bài báo:

      CÚ NGÃ CHẾT NGƯỜI TRONG SƯƠNG MÙ.

      Nạn nhân của tấm thảm kịch ở quận Marchbolt được xác định căn cước vào đêm hôm qua nhờ vào tấm ảnh để ở trong túi. Đây là ảnh của bà Leo Cayman. Ngay lập tức bà này tới quận Marchbolt và nhận ra người chết là ruột của mình, ông Alexandre Pritchard. Ông Pritchard xa nhà mười năm, nay mới từ Thái Lan trở về. Phiên toà điều tra mở vào ngày mai ở làng Marchbolt.

      Tư tưởng của Bobby trở lại khuôn mặt quyến rũ của người trong ảnh.

      - Có thể tôi được gọi đến làm nhân chứng của phiên toà.

      - Ô ! là thú vị. Tôi đến để nghe.

      - Tôi có rất ít chuyện để . Đơn giản chúng tôi chỉ phát ra người ấy.

      - Lúc đó ông ta chết rồi ư ?

      - Chưa. Ông ấy mới chỉ ngất thôi. Mười lăm phút sau mới qua đời, trong khi đó tôi ngồi bên ông ấy.

      ngừng .

      - là kinh khủng, giống như ông mục sư - Frankie .

      - Phải... người lực lưỡng, khoẻ mạnh... đầy sức sống... bước hụt trong sương mù bờ vực thẳm... thế là hết !

      - có trông thấy người em ông ta ?

      - . Sau đó tôi Londres hai ngày. Tôi đến thăm người bạn vừa mới mở xưởng sửa chữa ô tô. có nhớ Badger Beadon ?

      - Tôi ... A ! Tôi nhớ ra rồi ! nhắc tôi mới nhớ ra. ta lắp.

      - Bây giờ ấy vẫn thế - Bobby xác nhận.

      - Có phải lúc đầu ta chăn nuôi gia súc, sau đó Úc rồi vài năm sau trở về ?

      - Đúng thế !... - Trở về nhưng có công ăn việc làm.

      - Bobby, tôi hy vọng là chung vốn để mở xưởng sửa chữa ô tô, đúng ?

      - Tôi có tiền, tôi gặp nguy cơ gì cả. Lúc đầu Badger muốn tôi cùng hợp tác, nhưng kiếm ra tiền phải là dễ.

      - phải ai cũng ngốc nghếch.

      - Nghe đây, Frankie, Badger là người thà.

      - Ồ ! Đúng thế... ta kiếm đâu ra tiền để lập xưởng ?

      - ấy được thừa kế của xưởng sửa chữa cùng với sáu chiếc xe hơi. Cha mẹ cho thêm trăm livrơ nữa để mua xe cũ...

      - Tại sao lại rời khỏi hải quân ?

      Bobby đỏ mặt.

      - Tôi phải xuất ngũ vì mắt kém.

      - vẫn có bệnh về mắt, phải ?

      - Tôi nhiều lần khám... nhưng tôi thể chịu được cái nóng ở các thuộc địa... Tuy nhiên các nhà chuyên môn cam đoan mắt tôi thể xấu hơn nữa. Tôi có thể tiếp tục làm việc...

      - Đúng thế, mắt lành rồi - Frankie và nhìn thẳng vào cặp mắt màu hạt dẻ của Bobby thà.

      nhân viên tàu báo tin từ ngoài hành lang:

      - Bữa phục vụ lần thứ nhất !

      - Thế nào? cùng tôi chứ ? Hai người cùng đến toa ăn uống.

      Bobby tạm thời vắng mặt khi người soát vé quay trở lại.

      Đến năm giờ chiều xe lửa đỗ lại sân ga Sileham, ga đường tới quận Marchbolt.

      - Tôi có xe đến đón - Frankie báo tin. cùng tôi chứ ?

      - Cảm ơn. Cái đó tránh cho tôi phải mang theo chiếc vali khốn khổ này đoạn đường ba kilômét.

      - Phải là năm kilômét !

      - . Nếu theo con đường vách đá chỉ có ba kilômét thôi.

      - Đó là con đường...

      - Phải, đó là con đường mà người đàn ông ấy gặp nạn.

      - có cho rằng ông ta bị đẩy ngã ?

      - Có người đẩy ngã ông ấy ư ? Trời ! Tại sao ?

      - Cái đó làm cho câu chuyện thêm đậm đà thôi - Frankie trả lời cách vô tư.

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương bốn


      PHIÊN TOÀ




      Phiên toà được mở vào hôm sau để kết luận về cái chết của ông Alexandre Pritchard. Bác sĩ Thomas là nhân chứng đầu tiên.

      - Lúc ấy ông ta chưa chết ư ? - ông bác sĩ pháp y hỏi.

      - Chưa, ông ấy còn thở. Tuy nhiên chẳng còn hy vọng nào nữa... Ông ấy...

      Đến đây ông Thomas dùng những danh từ chuyên môn. Ông chánh án với các quan toà:

      - theo nghĩa thông thường, thưa các ông, có nghĩa là xương sống người ấy bị gãy, đúng ?

      - Vâng, nếu muốn như vậy - Ông Thomas nhân nhượng.

      - Bác sĩ Thomas, vụ tai nạn ấy xảy ra như thế nào ?

      - Thiếu những thông tin về trạng thái tinh thần của con người khốn khổ ấy trước khi ngã, nhưng có thể cho rằng ông ấy bị rơi từ vách đá xuống. Sương mù từ biển bốc lên và đường có chỗ gấp khúc, người ấy nhận ra.

      - Ông có thấy người nạn nhân có những thương tích do bạo lực ?

      - Những thương tích xác người đều do cơ thể đập vào sườn núi khi rơi xuống vực với độ cao khoảng từ mười lăm đến hai mươi mét.

      - Còn lại vấn đề tự sát.

      - Vâng, cái đó bao giờ cũng có.

      Người ta gọi Robert Johnes.

      Bobby lên ghế các nhân chứng. mình chơi gôn như thế nào, đánh bóng về phía biển. Hình như nghe thấy tiếng người kêu và tự hỏi có phải do quả bóng trúng vào người ấy . Tuy nhiên cho rằng quả bóng thể bay đến đường hẻm được.

      - Sau đó có tìm thấy quả bóng ?

      - Có. Nó nằm cách đường hẻm khoảng trăm mét.

      Bobby tiếp, nhưng ông chánh án ngắt lời vì chúng trùng với những ý kiến của bác sĩ Thomas. Ông căn vặn về tiếng kêu mà nghe được.

      - Có phải là tiếng kêu cứu ?

      - . Chỉ là tiếng kêu thông thường thôi.

      - tiếng kêu ngạc nhiên ư ?

      - Vâng, đúng thế.

      Khi thêm người ấy tắt thở chừng năm phút sau khi ông bác sĩ ra về, rời khỏi chỗ của những người làm chứng.

      Người ta gọi Amelia Cayman.

      Bobby cảm thấy thất vọng. Bộ mặt xinh đẹp tấm ảnh trong túi người qua đời đâu rồi ? Ảnh là cái gian dối nhất đời này, tự nhủ. Giả thiết là tấm ảnh được chụp từ nhiều năm trước đây cũng khó tưởng tượng rằng người phụ nữ xinh đẹp ấy nay biến thành người mắt to, tóc phai màu và dáng xấc xược như thế này. Thời gian, nghĩ - là kẻ phá hoại độc ác. run rẩy khi nghĩ đến hình dáng của Frankie hai mươi năm sau.

      Lúc này Amelia Cayman, cư trú tại số nhà mười bảy, phố Saint-Leonard’s Gardens, quận Paddington, thành phố Londres, khai báo.

      Người chết, Alexandre Pritchard, chính là người ruột duy nhất của bà. Lần cuối cùng bà ta nhìn thấy là tối hôm trước ngày xảy ra vụ tai nạn. Ông ấy vừa ở Cận Đông trở về và có ý định bộ để dạo quanh vùng Wales.

      - Tinh thần của ông ấy vẫn ở trạng thái bình thường chứ ?

      - Hoàn toàn bình thường. tôi rất thích thú được đây, đó.

      - Ông ấy có khó khăn gì về tiền bạc, về những âu lo ?

      - Tôi về những vấn đề này. tôi xa nước từ mười năm nay và thường ít viết thư. tôi dẫn tôi ăn, xem hát và tặng tôi nhiều tặng phẩm, tôi nghĩ rằng ấy thiếu tiền; hơn nữa tôi rất vui vẻ, chút âu lo.

      - bà làm nghề gì, bà Cayman ?

      Người được hỏi có đôi chút bối rối.

      - Tôi biết. tôi là mình khai thác.

      - Bà có thấy những lý do gì khiến ông ấy phải tự sát ?

      - Trời ! ! Tôi tin đây là vụ tự sát. Theo tôi, đây là tai nạn.

      - Bà nghĩ như thế nào về việc ông ấy mang theo hành lý, kể cả chiếc túi xách tay ?

      - tôi thích mang theo người những thứ đó. ấy gửi mọi đồ đạc đến nơi dừng chân trước rồi. ấy gửi bưu điện trước khi ít quần áo thay đổi và đôi giày nhưng có thể địa chỉ ghi ràng nên các thứ đó tới nơi.

      - A ! Cái đó giải thích điều bí mật ấy.

      Tiếp đó bà Cayman giải thích việc nhờ vào tấm ảnh, mặt sau có ghi tên, trong người mình nên cảnh sát liên hệ với bà. Nghe tin bà cùng chồng đến ngay quận Marchbolt để nhận diện ông Alexandre.

      tới đây bà khóc nức nở.

      Ông chánh án với bà vài lời an ủi rồi mời bà về chỗ.

      Quay sang các quan toà, ông cầu mọi người cho ý kiến về cái cách mà ông Alexandre Pritchard qua đời.

      Vấn đề rất đơn giản. có gì chứng tỏ là ông Pritchard tự sát. Có thể tin chắc đây là vụ tai nạn do sương mù và đường khá nguy hiểm.

      Ngay lập tức toà có kết luận. Chúng ta cho rằng người qua đời chết vì tai nạn và chúng ta thêm mọi người mong muốn toà Thị Chính có những biện pháp cần thiết để làm lan can có tay vịn con đường hẻm ở vách đá, chỗ có vực thẳm nguy hiểm.

      Mọi người đều đồng ý.

      Phiên toà bế mạc.






      Chương năm


      VỢ CHỒNG NHÀ CAYMAN




      Trở về nhà xứ nửa tiếng đồng hồ sau đó, Bobby thấy mình chưa hết việc với ông Alexandre Pritchard. Người ta báo vợ chồng ông Cayman đợi trong văn phòng của cha . tới nơi thấy ông mục sư chuyện với họ cách niềm nở lắm.

      - A ! - Ông mục sư Thomas Jones thở dài - Bobby đây rồi.

      Ông Cayman đứng lên, giơ tay, tiến lại phía chàng trai. Đó là người cao, to, vẻ niềm nở tuy cái nhìn có vẻ lạnh nhạt và lấm lét. Còn bà Cayman thấy ở phiên toà rồi.

      - Tôi theo vợ tôi - Ông Cayman - có mặt của tôi làm cho bà ấy vững vàng hơn trong hoàn cảnh bi thảm này. Bà ấy rất dễ xúc động.

      Bà Cay man vẫn còn thổn thức.

      - Chúng tôi đến đây để gặp cậu - Người chồng tiếp - Người ruột của vợ tôi qua đời đôi tay cậu. Vợ tôi muốn nghe cậu kể lại những giây phút cuối cùng của ông ấy.

      - Đúng thế - Bobby xác nhận - Cũng rất tự nhiên thôi.

      - Alexandre khốn khổ ! Alexandre khốn khổ, khốn khổ - Bà Cayman thổn thức và lau nước mắt.

      - Vâng, là khủng khiếp ! - Bobby và cựa quậy ghế.

      - Xin cậu, cậu cho chúng tôi biết, tôi có gì trước khi trút hơi thở cuối cùng ? Tôi rất muốn biết điều này.

      - Tôi hiểu, thưa bà, nhưng ông ấy gì cả.

      - Thà thế còn hơn - Ông Cayman long trọng tuyên bố. Từ dương gian xuống phủ, ông chúng tôi nhớ gì cả, đau đớn gì cả.

      - Cậu có chắc tôi đau đớn trước khi nhắm mắt ? - Bà Cayman căn vặn.

      - Ô ! Điều đó tôi có thể khẳng định với bà.

      - tin chắc ấy an ủi tôi nhiều. Alexandre khốn khổ ! Chết trong lúc còn rất mạnh khoẻ ! ấy ưa những nơi thoáng đãng !

      - Vâng, đúng thế.

      Bobby lại nhớ bộ mặt rám nắng và cặp mặt xanh của người qua dời. ngưòi đáng mến, Alexandre Pritchard khốn khổ ! Ông ta là ruột và Cayman và là rể ông Cayman ! Đúng, ông ta xứng đáng như vậy !

      - Chúng tôi cảm ơn cậu nhiều - Vợ chồng nhà Cayman cùng .

      - Ô ! có gì - Bobby lẩm bẩm.

      - Chúng tôi bao giờ quên giúp đỡ của cậu - Ông Cayman thêm. Bà Cayman đưa bàn tay nhơm nhớp cho Bobby. Những vị khách tới thăm chào tạm biệt ông mục sư, sau đó Bobby tiễn họ ra cửa.

      - Và... cậu thế nào, chàng trai ? - Ông Cayman hỏi - Cậu nghỉ hè ư ?

      - Tôi tìm việc làm - Bobby trả lời và sau đó lúc tiếp - Trước kia tôi là lính thuỷ.

      - Thời buổi khó khăn - ông Cayman lắc đầu . Vâng, tôi xin chúc cậu may mắn.

      - Cảm ơn ông.

      Bobby yên lặng nhìn họ ra về lối mòn đầy cỏ dại. Những ý nghĩ hỗn loạn xuất trong óc : tấm ảnh... chân dung mắt to, tóc mềm mại khuôn mặt ngời sáng... và mười lăm năm sau là bà Cay man trang điểm cách quá đáng, tóc bạc màu, dáng điệu cứng đơ... là khốn khổ ! tàn phá ấy chắc chắn xảy ra sau khi bà ta lấy ông Cayman. Bên cạnh người đàn ông bà ta già cách nhanh chóng..

      thở dài:

      - Ôi ! Mặt trái của hôn nhân !

      - gì ?

      Bobby giật mình quay lại: đó là Frankie. trông thấy đến bên mình.

      - Xin chào.

      - Chào Bobby. cuộc hôn nhân nào đấy ?

      - Tôi nghĩ đến những hậu quả của hôn nhân chung.

      - Và ai là nạn nhân của hậu quả ấy ?

      Bobby lại những suy nghĩ của mình nhưng Frankie tin.

      - là ngốc nghếch ! Người phụ nữ ấy giống hệt người trong ảnh.

      - có nhìn thấy tấm ảnh ? dự phiên toà ?

      - Chắc chắn là có. Nhưng chẳng có gì là thú vị cả. Tất nhiên, phiên toà sôi động hơn nếu đây là vụ đầu độc. Tôi muốn thấy vụ tai nạn này trở thành vụ giết người.

      - Frankie, là người ưa bạo lực.

      - Bạn thân mến, năng như giáo sư giảng về đạo đức.

      - Dù sao tôi cũng đồng ý với về chuyện bà Cayman. Trong ảnh bà ta trông rất quyến rũ.

      - Ô ! Chỉ cần sửa lại phim ảnh thôi.

      - thể sửa lại bản đến mức trở thành người khác được.

      - Thế nào ?

      - Tôi xin cam đoan với là như vậy. nhìn thấy tấm ảnh ấy chưa ?

      - Rồi. Trong báo Echo buổi chiều.

      - Chắc chắn là in kém.

      - Có thể có ác cảm với bà Cayman son phấn loè loẹt ! - Frankie kêu lên - kỳ cục !...

      lúc yên lặng. bực mình của Frankie tan biến.

      - Chúng ta cũng rất kỳ cục nếu cứ cãi nhau mãi về người phụ nữ xấu xí ấy. Tôi đề nghị chúng ta chơi gôn. có đồng ý ?

      - Rất tốt !

      Hai người cùng và quên hẳn chuyện vừa xảy ra. Khi đánh bóng vào lỗ số mười bất chợt Bobby kêu lên.

      - Có chuyện gì vậy ?

      - Tôi nhớ lại việc.

      - Việc gì ?

      - Tôi hai người ấy, vợ chồng nhà Cayman, tới để hỏi xem trước khi tắt thở người của họ có ... tôi trả lời là .

      - Thế sao ?

      - Bây giờ tôi nhớ là ông ta có .

      - gì ?

      - Thế này: Tại sao là Evans ?

      - câu kỳ cục. Ông ta gì thêm ư ?

      - . Ông ấy mở mắt ra, xong câu ấy tắt thở. Con người khốn khổ !

      - Trời! Tôi hiểu tại sao lại băn khoăn mãi về việc này. Câu đó chẳng có giá trị gì hết.

      - Chắc chắn là rồi. Nhưng lương tâm tôi yên ổn nếu tôi câu này với vợ chồng nhà Cay man. hiểu , tôi bảo họ: ông ấy chết mà lấy lời.

      - Cũng vậy thôi - Frankie tuyên bố. Nếu ông ta : “Bảo Amélia rằng ấy là người em rất quí của tôi...” hoặc “Bản di chúc tôi để ở trong hộp gỗ hồ đào... hoặc câu gì loại ấy... lại khác.

      - có thấy tôi cần viết thư cho họ ?

      - cần thiết.

      - Có thể là có lý - Bobby xác nhận và họ tiếp tục chơi bóng.

      Nhưng Bobby vẫn băn khoăn. Câu của người chết có thể là quan trọng. Nhưng lương tâm vẫn bị trách cứ.

      Tối hôm ấy, như bị sức mạnh thôi thúc, ngồi xuống bàn viết thư cho ông Cayman.

      "Ông Leo Cayman thân mến,

      Tôi vừa chợt nhớ ra, trước khi tắt thở, người rể của ông có câu. Tôi nhớ câu ấy như sau: Tại sao là Evans ? Xin lỗi về điều tôi với ông sáng hôm nay vì tôi cho rằng câu ấy có gì là quan trọng nên trong óc tôi lưu giữ nó.

      Thân ái chào ông.

      Bobby Jones.”

      Hôm sau Bobby nhận được thư của ông Cayman.

      "Cậu Bobby Jones thân mến,

      Tôi nhận được thư đề ngày mùng sáu tháng này của cậu và tôi xin cảm ơn cậu nhắc lại câu cuối cùng của người vợ của tôi tuy nó chẳng có nghĩa lý gì. Vợ tôi hy vọng ông ấy để lại lời dặn dò gì đó. Dù sao chúng tôi cũng rất biết ơn cậu.

      Chào thân ái. Leo Cayman”.

      Bobby bực mình khi thấy lời lẽ trong thư có vẻ mỉa mai .






      Chương sáu


      KẾT THÚC CỦA CUỘC DẠO





      Hôm sau Bobby nhận được bức thư lời lẽ khác hẳn.

      “Bobby thân mến,

      bạn, tất cả được thu xếp xong... Hôm qua tớ mua lúc năm chiếc xe cũ, tất cả hết mười lăm li-vrơ. Bây giờ chúng thể chạy được, nhưng chúng ta sửa chữa lại chúng. Đồ chết tiệt ! chiếc ô tô là chiếc ô tô ! Khi mang chúng trở về xảy ra tai biến gì khách hàng trách cứ chúng ta. Tớ khánh thành xưởng sửa chữa vào thứ hai, ngày mùng tám và tớ tin tưởng vào cậu. Cố gắng đừng để tớ xảy ra cố, đúng ?

      Chúng ta nhất định thắng ! chiếc ô tô là chiếc ô tô ! Người ta mua chúng phải là để vứt , người ta sửa chữa và sơn phết chúng lại và thế là xong. Tất cả ổn thôi. Coi chừng, đúng ? Thứ hai, ngày tám ! Tớ tin tưởng ở cậu.

      Bạn cậu, Badger”.

      Bobby báo cho cha tin thứ hai tới làm việc ở Londres. Cái tin này làm cho người con trai chứ phải là ông mục sư thích thú. Ông dặn dò con trai đến đấy chỉ làm việc chứ được nhận bất cứ trách nhiệm quản lý nào trong xưởng thợ, được ký tên vào bất cứ giấy tờ gì. Thứ sáu cùng tuần, Bobby lại nhận được lá thư nữa làm quá đỗi ngạc nhiên. Thư viết như sau: Hãng Henriquei và Dallo ở Buenos-Ayres đồng ý tuyển dụng ông Robert Jones-Bobby với tiền lương là ngàn li-vrơ năm.

      hai phút đầu Bobby tưởng mình ngủ mơ. ngàn li-vrơ năm ! thận trọng đọc lại lá thư. Người ta tìm thấy lính thuỷ cũ. Có người giới thiệu Robert Jones. (Thư nêu tên người này). Trong trường hợp nhận việc viết thư ngay cho hãng và thu xếp để tới Buenos-Ayres tám ngày sau đó.

      Bobby biểu lộ tình cảm của mình bằng câu chửi thề.

      - Gì vậy, Bobby.

      - Thưa cha, tha lỗi cho con. Con biết cha ở đây. Người ta cho con nơi làm việc với tiền công là ngàn li-vrơ năm.

      Ông mục sư cũng sững sờ lúc lâu.

      - Con thân , ta có nghe nhỉ ? Người ta cho con nơi làm việc với ngàn li-vrơ năm ư ? ngàn li-vrơ ư ?

      - Đúng thế !

      - thể như vậy được ! Ông mục sư kêu lên.

      Bobby chú ý đến ngạc nhiên ấy. Suy nghĩ về giá trị bản thân của khác với cha . đưa lá thư cho cha và ông đọc , đọc lại nhiều lần.

      - Kỳ diệu ! là kỳ diệu! Là người là kỳ diệu! là liêm khiết ! Đây là cái biểu của chúng ta trước mặt các quốc gia khác. Cái hãng này thấy giá trị của chàng trai thà ! Người ta có thể tin tưởng vào thà của người chúng ta.

      - Đúng thế, thưa cha, nhưng tại sao phải là người khác ? Tại sao người ta lại chọn con ?

      - Chắc chắn đây là do ông chỉ huy cũ của con giới thiệu.

      - Có thể. Nhưng con thể nhận việc này được đâu.

      - nhận ư ? Con thân , con gì vậy ?

      - Con nhận... cộng tác với... Badger.

      - Badger ư ? Badger Beadon ư ? Chuyện ngu ngốc ! Bobby thân ! hợp tác kỳ cục ấy mà con vẫn nhớ ư ?

      - Đối với con đó là điều khẳng định rồi.

      - Badger là thằng dở hơi. Nó tiêu tốn nhiều tiền để lập nghiệp, gây cho gia đình nó nhiều phiền muộn. Cái dự án lập xưởng sửa chữa ô tô ấy chẳng hay ho gì. Đó là điên rồ, nên nghĩ đến nó nữa.

      - thể như vậy được. Con hứa.

      Cuộc tranh luận tiếp tục. Ông mục sư cho đây là lời hứa trong khi bốc đồng, về phần mình, Bobby nhắc nhắc lại rằng “ thể bỏ rơi bạn bè được”

      Cuối cùng ông mục sư giận dữ bỏ còn Bobby ngồi lại viết thư trả lời cho hãng Henriquez và Dailo để từ chối lời mời của họ.

      Vừa viết vừa thở dài. vừa quẳng cơ hội độc nhất.

      Sau đó, sân gôn, Bobby kể lại chuyện này với Frankie.

      - Ông già muốn Nam Mỹ ư ?

      - Đúng thế.

      - hài lòng về chuyến ấy ư ?

      - Sao lại ? Frankie thở dài.

      - Dù sao, từ chối là đúng.

      - Đó là vì Badger, tôi thể bỏ rơi bạn cũ, đúng ?

      - Nhưng coi chừng việc người bạn cũ ấy đưa vào những khó khăn mới.

      - Ồ ! Tôi sao cả, vì tôi đóng xu tiền vốn nào.

      - Việc này kỳ cục.

      - Tại sao ?

      - Vì trong cuộc sống, đồng tiền đùa với ai người ta thể hoàn toàn tự do, vô tư lự được. Tôi cũng vậy. Tôi cũng có tiền, cha tôi cho tôi bằng tiền lợi tức của ông, tôi có nhiều kẻ hầu người hạ, nhiều quần áo, nhiều đồ trang sức và có cổ phần trong các hãng nữa... nhưng những cái đó phải là tài sản của tôi.

      - Cũng vậy thôi...

      khoảnh khắc yên lặng.

      Khi Bobby bắt đầu đánh bóng Frankie báo tin:

      - Ngày mai tôi Londres.

      - Ngày mai ư ? Nếu tôi mời ở lại nông thôn thêm vài ngày sao ?

      - Rất vui lòng, nhưng tôi còn nhiều băn khoăn. Cha tôi đau đớn vì chứng thấp khớp.

      - cần ở lại để săn sóc cho ông cụ.

      - Cha tôi muốn tôi săn sóc cho ông. có mặt của tôi làm ông bực mình. Tôi muốn mình trong hàng ngũ của những người hầu. Khi họ làm những việc dại dột người ta chỉ kêu ca chứ người ta bực tức với họ.

      Bobby đánh bóng vào bụi cây.

      - may rồi ! - Frankie . Có thể chúng ta cùng Londres lúc đấy. Bao giờ phải có mặt ở xưởng thợ ?

      - Thứ hai... nhưng tôi phải làm việc suốt ngày như người thợ sửa chữa máy... và rồi...

      - Và rồi... ai ngăn cản đến uống cốc-tai với chúng tôi ?

      Bobby lắc đầu.

      - Frankie, bạn là bạn . Chúng ta khác nhau về tầng lớp.

      - Rủ cả Badger nữa. Người ta đón tiếp các như bạn bè.

      - Badger làm thích thú.

      - Xin thú thực là tôi ưa tật lắp của ấy...

      - Nghe đây, Frankie, chúng ta bàn đến đây thôi. Thời gian còn dài. Ở đây ít có điều kiện vui chơi, giải trí và tôi cho rằng thà như vậy còn hơn. tỏ ra rất đáng mến với tôi... Tôi rất biết ơn . Nhưng tôi biết rất mình chẳng là cái gì cả khi đứng bên ...

      - Bao giờ hết cái thói tự ti như vậy ? cần chơi tốt hơn. Tôi thắng cuộc rồi, thưa ông Bobby.

      - ván nữa chứ ?

      - . Tôi còn nhiều việc cần thu xếp.

      Yên lặng, họ đến tấm lều trả dụng cụ chơi gôn.

      - Tạm biệt bạn - Frankie và đưa tay ra - Tôi lấy làm hân hạnh được vui chơi với khi tôi về nghỉ ở nông thôn. Tôi gặp lại sau, tôi có việc gì thích thú hơn so với việc được gặp lại .

      - Ô ! Frankie...

      - Có thể là tới dự tối vui với chúng tôi. Người ta thấy những chiếc cúc bằng ngà hạ giá ở cửa hàng giá đồng hạng.

      - Frankie...

      Tiếng của lẫn vào tiếng máy nổ của chiếc Bentley sang trọng mà Frankie vừa khởi động.

      Với cử chỉ giơ tay rất điệu, cho xe chạy.

      - Chào ! - Bobby gọi với.

      Frankie tới đây như đưa ra cho những thách thức đó. Có thể là khôn khéo lắm, nhưng cuối cùng toàn .

      Ba ngày tiếp theo đối với là quãng thời gian bất tận.

      Ông mục sư bị viêm họng, buộc phải khẽ. Thái độ đối với người con trai thứ tư của ông là thái độ của người ngoan đạo nhẫn nhục.

      thể chịu đựng nổi cái khí gia đình như vậy, ngày thứ bảy hôm ấy Bobby cầu bà Roberts, người cùng chồng phục vụ trong nhà xứ, làm cho ít bánh nhồi thịt. Vào cửa hiệu ở Marchbolt, mua thêm chai bia và... lên đường.

      dọc bờ dốc hai bên là những cây dương xỉ và tự hỏi tốt nhất là ăn rồi hãy nghỉ trưa hay làm ngược lại. Auh vừa ngồi xuống để suy nghĩ ngủ thiếp .

      thức giấc ba giờ rưỡi chiều ! ăn bánh kẹp thịt cách ngon miệng. Sau đó mở nút chai bia. Bia có vẻ chua nhưng rất mát.

      Ném vỏ chai vào bụi thạch thảo gần đó lại nằm xuống.

      sung sướng và tự tin, có thể vượt được mọi trở ngại, khó khăn. Những ước vọng kỳ diệu ra trước mắt .

      lần nữa, lại buồn ngủ. giấc ngủ lịm người...

      ngủ...

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương bảy


      BOBBY THOÁT CHẾT




      Tự mình lái chiếc xe hòm bốn chỗ ngồi, Frankie đỗ lại trước ngôi nhà kiểu cũ, có hàng hiên rộng, ở giữa treo tấm biển: “Saint-Asaph”.

      Frankie ra khỏi xe mang theo bộ hoa loa kèn trắng. bấm chuông. phụ nữ vận đồng phục y tá ra mở cửa.

      - Tôi có thể vào thăm ông Jones được ?

      - Tôi phải báo tin là ai đây ạ ?

      - Tiểu thư Frances Derwent.

      Người nữ y tá như tin vào đôi tai mình nữa. Bất chợt người bệnh của ta được trọng vọng hơn.

      dẫn Frankie lên cặn phòng lầu .

      - Cậu Jones, cậu có khách tới thăm.

      - Trời ! - Bobby kêu lên - Frankie đấy ư ?

      - Chào Bobby. Tôi mang hoa đến tặng ...

      - Ô Tiểu thư Frances, hoa rất đẹp ! Người nữ y tá kêu lên. Tôi mang hoa cắm vào lọ.

      y tá ra.

      Frankie ngồi xuống chiếc ghế đầu giường người bệnh.

      - Thế nào, Bobby, có chuyện gì xảy ra.

      - tượng lạ lùng. phải do tôi, cũng phải do bệnh viện. Tám grain moóc-phin, ít hơn ! (grain là đơn vị khối lượng của Pháp; 1 grain = 0,053 gam - ND) Người ta viết chuyện này báo La Lancette và tạp chí

      - J.M.B là gì ? - Frankie hỏi.

      - Là Tạp chí Y học nước .

      - Tốt, tiếp . Đừng chữ viết tắt.

      - Biết , bạn, nửa grain đủ làm chết người. Đáng lẽ tôi phải chết nhiều lần. Cũng có người thoát chết khi bị đầu độc tới mười sáu grain... nhưng tám cũng phải là ít. Tôi là người hùng trong bệnh viện này. Đây là ca đầu tiên của bệnh viện...

      Người nữ y tá xuất , lọ hoa tay.

      - Có đúng , y tá ? - Bobby hỏi - chưa thấy con bệnh nào như tôi, đúng ?

      - còn sống quả là kỳ diệu - ta trả lời và ra.

      - Thế đấy ! - Bobby với vẻ hài lòng - Ngày mai tôi được nổi danh khắp nước . Tôi được chạy chữa như sau...

      về cách chữa bệnh.

      - Đủ rồi - Frankie ngắt lời - Tôi thích nghe chuyện phải rửa ruột như thế nào. Nghe chắc chắn bị đầu độc. Có moóc-phin trong bia, đúng ?

      - Đúng. Những người qua đường thấy tôi nằm bờ dốc; họ cố gắng đánh thức tôi dậy. kết quả, họ khiêng tôi vào trang trại và gọi bác sĩ. Lúc đầu họ cho rằng tôi tự sát. Nhưng khi tôi kể chuyện lại, họ tìm chiếc chai đựng bia. Họ thấy chai trong bụi cây mà tôi ném vào đó rồi mang phân tích từ chút bia còn lại trong chai.

      - Người ta có biết moóc-phin được cho vào chai như thế nào ?

      - Mọi người có ý kiến gì. Cảnh sát hỏi nhà hàng nơi tôi mua chai bia ấy và thấy những chai bia khác có chất độc bên trong.

      - kẻ nào đó lợi dụng lúc ngủ

      - Phải. Khi mở bia, tôi thấy băng giấy dán nút chai bị bong ra.

      Frankie gật đầu.

      - Đây là chứng cứ khẳng định điều tôi với xe lửa bữa nọ là đúng.

      - như thế nào ?

      - Rằng người ấy, ông Alexandre Pritchard, bị đẩy từ vách đá xuống.

      - Ai với như vậy ?

      - Cái đó như ban ngày. Tại sao người ta muốn loại trừ ? phải là người được thừa kế gia sản lớn, cũng có cái gì giống như vậy.

      - Biết đâu đấy ? mà tôi hề biết mặt để lại chúc thư cho tôi !

      - những chuyện ngốc nghếch... Đây có thể là trả thù ! hứa hôn với con ông dược sĩ nào đấy chứ ?

      - Tôi nhớ là ! Nhưng tại sao nhất thiết phải là con ông dược sĩ ?

      - Vì có như vậy mới có thể có moóc-phin được. Thế có những kẻ thù cá nhân ?

      Bobby lắc đầu.

      - thấy rồi nhé! - Frankie kêu lên - Người ấy bị đẩy xuống vực thẳm. Cảnh sát nghĩ về chuyện bị đầu độc này ra sao ?

      - Họ cho đây là hành động của người điên.

      - Những người điên lang thang, tìm chiếc chai để cho thuốc độc vào đấy. Theo tôi đây chính là kẻ giết ông Pritchard. nhìn thấy người bị hại phút sau đó. Kẻ giết người cho rằng nhìn thấy những hành động của ra tay trừ khử .

      - Lập luận ấy đứng vững, Frankie. Tôi nhìn thấy gì cả.

      - Đúng thế. Nhưng nghĩ như vậy.

      - Nếu nhìn thấy tượng gì nghi vấn tôi khai ở toà án rồi.

      - Có thể là có lý - Frankie xác nhận với vẻ chán nản.

      nghĩ lúc rồi :

      - Có thể là cho rằng nhìn thấy cái gì đó, đối với chẳng có nghĩa lý gì, nhưng đối với lại vô cùng quan trọng. Giải thích như vậy có vẻ rắc rối nhưng hiểu tôi muốn gì rồi chứ ?

      - Tôi hiểu, nhưng ít có khả năng như vậy.

      - Dù sao tôi cũng thấy câu chuyện ở vực thẳm với vụ bị đầu độc có liên quan với nhau. có mặt ở đấy... là người làm chứng thứ nhất.

      - Bác sĩ Thomas cùng ở đấy với tôi. Và chẳng ai muốn làm hại tôi cả.

      - Hãy đợi đấy ! Cái đó đến. có hai nhất cũng định phải có ba...

      - Còn gì nữa ?

      - Đó là tuỳ hoàn cảnh... Phải thú nhận là kỳ lạ. Cho đến nay tôi thấy hãng kinh doanh nào tìm các cựu sĩ quan hải quân để tuyển dụng, chưa kể đến việc người ấy chưa được tặng thưởng gì.

      - ... chưa được tặng thưởng gì ư ?

      - chưa đọc tạp chí J.M.B rồi... Đây là điều tôi muốn . nhìn thấy cái gì đó mà đáng lẽ nên nhìn. Thủ phạm hoặc những thủ phạm muốn loại bỏ bằng miếng mồi ra nước ngoài. Tránh thất bại, chúng muốn phải biến .

      - Chúng gặp nhiều rủi ro. thấy thế nào ?

      - Ô ! Những kẻ độc ác nghĩ đến những cái đó.

      - Frankie, tôi có thể chứng kiến việc gì ?

      - Đây là khó khăn. Nếu nhìn thấy kẻ đẩy ông Pritchard khai trước toà. Đây có thể là đặc điểm nào đó thân thể người bị hại: ngón tay bị biến dạng hoặc dấu vết nào đó mặt người ấy.

      - tưởng tượng ra nhiều chuyện quá, Frankie. Cảnh sát khám nghiệm tử thi kỹ hơn là tôi quan sát người ấy.

      - Đúng thế. Tôi càn rồi. Vấn đề rất phức tạp ! Bây giờ tôi phải về. có muốn ngày mai tôi lại đến thăm ?

      - Ô ! Xin cứ đến. chuyện với các y tá mãi cũng chán. hoãn ngày trở về Londres của mình ư ?

      - Bạn thân mến, khi nghe tin bị hại, tôi chạy ngay đến đây. là lãng mạn khi có người bạn bị đầu độc ! Được, ngày mai tôi đến. Tôi có thể hôn được ?

      - Tôi mắc bệnh truyền nhiễm.

      - Tôi hoàn thành nhiệm vụ thăm con bệnh. hôn lên trán .

      - Hẹn ngày mai !

      Khi Frankie vừa ra y tá mang trà đến cho .

      Bobby vừa dùng trà, vừa nghĩ đến giả thuyết đặt ra của Frankie. tin câu chuyện lại như vậy. tìm cách giải trí khác.

      Mắt đặt vào lọ đầy hoa mà Frankie có nhã ý mang đến. cho rằng nếu mang đến vài cuốn truyện trinh thám hay tốt biết mấy ! Nhìn sang chiếc bàn đầu giường, gì hay hơn nữa, cầm lấy tờ Tuần báo Marchbolt.






      Chương tám


      BÍ MẬT CỦA TẤM ẢNH




      Sáng hôm sau, khi tới nơi Frankie hỏi:

      - Thế nào ? Hôm nay ra sao rồi ?

      Bobby như trong trạng thái bị kích thích mạnh.

      - Đây là tấm ảnh mà , cũng có thể nó bị sửa lại đôi chút nhưng nó lại giống hệt bà Cayman - trả lời Frankie.

      lấy tay chỉ lên tấm ảnh in trong tờ Tuần báo Marchbolt với dòng ghi chú bên dưới: ảnh tìm thấy trong túi áo nạn nhân trong vụ tai nạn bi thảm, nhờ đó cảnh sát tìm ra bà Amelia Cayman là em của người qua đời.

      - Phải, và tôi thấy bà ta chẳng có gì là hấp dẫn cả.

      - Tôi cũng thấy như vậy.

      - Nhưng muốn gì ?

      - Nghe đây, Frankie - Bobby cách long trọng - Đây phải là tấm ảnh tôi lấy trong túi người chết ra...

      Hai người im lặng nhìn nhau lúc.

      Sau đó Frankie :

      - Trong trường hợp như vậy...

      - Hay là có hai tấm ảnh ?

      - Rất có thể.

      - Hay là...

      Suy nghĩ lát rồi Frankie kêu lên:

      - Người ấy !... Người canh giữ xác chết thay cho tên là gì ?

      - Bassington-ffrench.

      Hai người nhìn nhau, cố gỡ cho ra cái mớ bòng bong này.

      - Có thể là ông ấy - Bobby nhận xét - Ngoài tôi ra chỉ có ông ấy có điều kiện động đến tấm ảnh.

      - Hoặc ít nhất, như chúng ta , là có hai tấm ảnh.

      - Ít có khả năng ấy. Nếu có hai tấm cảnh sát phải tìm cả hai người... nhưng đây chỉ có .

      - Có thể biết điều đó bằng cách hỏi cảnh sát.

      - Trước mắt, chúng ta có tấm ảnh trong túi người qua đời. Nó còn trong lúc ở đấy, nó biến mất khi cảnh sát tới nơi. Người duy nhất có thể đánh cắp nó là Bassington-ffrench. Ông ta ra sao ?

      Bobby cau mày cố nhớ lại.

      - người rất khó mô tả. Giọng trong trẻo. đứng đàng hoàng. Ông ấy là mình ở vùng này và muốn tới đây để thuê ngôi nhà.

      - Rất dễ kiểm tra lại. Các ông Whecler và Owen là những người môi giới về nhà đất ở Marchbolt...Bobby, có nghĩ rằng nếu ông Alexandre Pritchard bị đẩy xuống vực sâu đó có thể chỉ là Bassington-ffrench ?

      - thể như vậy được. Ông ấy là con người đáng mến ! Xem nào, Frankie, cái gì làm cho nghĩ rằng ông Alexandre Pritchard bị giết hại ?

      - Tôi tin chắc là như vậy !

      - như vậy ngay từ khi được tin này rồi.

      - Phải, nhưng lúc ấy tôi chưa tin chắc lắm. Bây giờ, vụ giết người đó là chắc chắn. Tất cả đều phù hợp: có mặt của tại nơi xảy ra án mạng làm đảo lộn kế hoạch của kẻ giết người, việc tìm thấy tấm ảnh làm cho quyết định thủ tiêu .

      - Tôi thấy có lỗ hổng trong lập luận của .

      - Điểm nào ? là người duy nhất nhìn thấy tấm ảnh. Khi mình Bassington-ffrench ngồi với người chết, đánh tráo tấm ảnh đó.

      Nhưng Bobby lắc đầu.

      - Nhưng tại sao thủ tiêu tôi ngay mà phải đợi đến khi tôi Londres, chưa được nhìn tờ Tuần báo Marchbolt mới ra tay ? Chắc chắn khi xem tấm ảnh báo tôi kêu lớn: “ phải người này !”. Vậy tại sao thủ tiêu tôi trước khi phiên toà nhóm họp ?

      - Có thể là có lý.

      - Tôi tin chắc vì tôi biết Bassington-ffrench nhìn thấy tôi trả lại tấm ảnh vào túi người chết vì chừng mươi phút sau ông ấy mới xuất .

      - Ông ta nấp rình xem làm gì trong suốt thời gian ấy sao ?

      - Ở đấy tiếng động thường vang xa. Trước khi Bassington-ffrench tới nơi tôi nghe thấy tiếng bước chân ông ấy. Vậy khi ông ấy đến chỗ nấp tôi cũng phải nghe thấy tiếng chân chứ ?

      - cho rằng ông ta biết việc nhìn thấy tấm ảnh ư ?

      - Làm thế nào mà ông ấy biết được ?

      - Còn việc ông ta cho rằng nhìn thấy ông Alexandre Pritchard bị đẩy xuống vực sao ? , cũng có khả năng ấy vì nếu có trước toà rồi. Chúng ta phải tìm hiểu thêm.

      - Tìm gì nữa ?

      - Tìm cái gì mà chúng chưa biết. hiểu tại sao tôi lại dùng chữ “chúng” ?

      - Sao lại ? Có vợ chồng nhà Cayman trong vụ này. Nếu vậy càng tốt.

      - Ý thích gì mà lạ lùng vậy, Bobby ? Nhưng trước khi tắt thở ông Alexandre Pritchard gì nhỉ ? câu hỏi ngớ ngẩn ư ?

      - Tại sao là Evans ? Nhưng câu đó chẳng có nghĩa lý gì cả.

      - Nó có thể có tầm quan trọng đặc biệt. chuyện này với vợ chồng nhà Cayman đấy chứ ?

      - Tôi có . Tôi viết thư cho họ ngay hôm ấy.

      - Rồi sao nữa ?

      - Hôm sau tôi nhận được thư của người chồng. Ông ta cũng đồng ý với tôi rằng câu đó có nghĩa lý gì nhưng dù sao cũng cảm ơn tôi cho ông ta biết chuyên này. Tôi có cảm giác là ông ta chế giễu tôi.

      - Và hai ngày sau nhận được giấy mời đến làm việc với số tiền công hậu hĩnh của hãng ở Buenos-Ayres ư ? Và viết thư từ chối việc này nên sau đó chúng tìm cơ hội để đầu độc , đúng ?

      - Vợ chồng nhà Cayman ư ?

      - Chắc chắn là như vậy !

      - Nếu thế vụ này diễn biến như sau: X... nạn nhân, bị B... F... (xin lỗi vì dùng chữ tắt) đẩy từ vách đá xuống. Để mọi người biết X... là ai, nhét vào túi người chết tấm ảnh của C... Vậy người trong ảnh mà tôi nhìn thấy trước đó là ai ?

      - đừng tách rời từng việc ra như vậy - Frankie nghiêm khắc .

      - C... đợi khi người ta công bố tấm ảnh bèn xuất dưới danh nghĩa là em người bị nạn là X... người mới ở các xứ thuộc địa về.

      - cho rằng ông Alexandre Pritchard là ruột bà ta ư ?

      - . Tôi nghi ngờ cái quan hệ đó ngay từ đầu. Vợ chồng nhà Cayman thuộc tầng lớp khác hẳn với người chết. Ông này, theo tôi, là người lịch thiệp kia...

      - Còn vợ chồng nhà Cayman là loại người tầm thường. Theo cách nghĩ của chúng tất cả đều ổn: người ấy, được coi là người ruột của người phụ nữ ấy, chết vì tai nạn, được toà án công nhận. Chúng thấy từ đâu đến bới tung lên...

      - Tại sao là Evans ? - Bobby trầm ngâm nhắc lại - Có gì phải suy nghĩ về năm tiếng ấy nữa nhỉ ?

      - Vì biết những chuyện diễn ra sau đó. Tại sao là Evans ? Đối với bọn chúng có ý nghĩa cụ thể và chúng tin là chú ý.

      - Đó là hai kẻ khốn nạn.

      - Có thể...Nhưng có thể chúng còn cho rằng người hấp hối còn nhiều hơn nữa mà sau này nhớ ra. Để tránh những chuyện bất ngờ có thể xảy ra chúng tìm cách loại bỏ trước để trừ hậu hoạ.

      - Tại sao việc hại tôi chúng nguỵ trang bằng vụ tai nạn ?

      - Chúng thể làm như vậy được. Hai vụ tai nạn trong tuần lễ ư ? Người ta đánh hơi thấy có chuyện gì đó và người ta tiến hành điều tra bắt đầu từ vụ thứ nhất. Tôi thấy chúng muốn dùng giải pháp đơn giản nhưng kém phần táo bạo.

      - cho rằng dễ gì mà có được moóc-phin ư ?

      - Đúng thế. Muốn mua được, phải có đơn thuốc, phải ghi tên vào sổ của cửa hàng bào chế. Tất nhiên cái đó chỉ là cách. Kẻ thủ phạm có thể có những cách khác nữa. Có thể đây là bác sĩ, dược sĩ hoặc y tá trong bệnh viện.

      - Tôi ngả về việc chúng có cái đó cách bất hợp pháp. Nhưng trong việc sát hại thiếu hẳn động cơ. ai có lợi về cái chết của cả, vậy cảnh sát nghĩ như thế nào ?

      - Họ đây là do người điên. có trường hợp...

      Bobby bật cười.

      - Cái gì làm thích chí như vậy ?

      - nghĩ xem: lãng phí lượng moóc-phin có thể giết được chục người... mà tôi vẫn còn sống trơ trơ !... Bây giờ chúng ta phải làm gì ?

      - Trước hết phải nghiên cứu về tấm ảnh xem có hay hai tấm. Đồng thời chúng ta phải tìm hiểu về Bassington-ffrench. Câu chuyện tìm nhà để thuê thế nào nhỉ ?

      - thể nghi ngờ B... F... được, ông ta và nạn nhân có quan hệ gì với nhau. Ông ta có lý do cá nhân là tìm nhà để thuê. Nếu đây là lý do giả tạo đó là vì lý do khác. Theo tôi Bassington- ffrench là tên và ông ấy dính líu vào vụ này.

      - có lý, chúng ta nghiên cứu quan hệ của Bassington-ffrench với Alexandre Pritchard nữa chừng nào thân thế của nạn nhân chưa được làm ...

      - Nếu biết được nên chuyện.

      - Cái quan trọng là người ta nguyên nhân của cái chết ấy... từ đó cũng biết được lý do che đậy của vợ chồng nhà Cayman. Nhưng chúng đứng trước nguy cơ to lớn.

      - Mụ Cayman người chết là ai rồi. Mụ chỉ gặp nguy cơ khi báo chí đăng ảnh người qua đời; mọi người : Này nhìn xem ông Pritchard rơi xuống vực sâu trông rất giống ông X...

      - Tôi còn thấy điều nữa. Ông X... phải là người mà việc mất tích làm ai suy nghĩ đến. Ông ta chung sống với gia đình để vợ con báo cảnh sát.

      - Hoan hô Frankie ! Ông ta sống ở nước ngoài, ở các thuộc địa. Nước da rám nắng lên ông ta là người thăm dò, khảo sát khoáng sản. Ông ta có cha mẹ, vợ con...

      - Chúng ta tiến lên được bước, hy vọng trong lập luận của chúng ta có những chi tiết sai lầm... Bây giờ tôi thấy có ba phương hướng điều tra.

      - Tôi nghe đây.

      - Trước hết là . Chúng mưu sát lần. thành công chúng làm lại lần nữa. được dùng làm con mồi.

      - Cảm ơn nhiều, Frankie. Lần này tôi gặp may, nhưng lần sau... , tôi từ chối đóng vai con mồi.

      - Tôi biết ! Tuổi trẻ thời nay biến chất cả rồi ! thời đại thoái hoá !...

      - Chúng ta hãy nghiên cứu kế hoạch tác chiến thứ hai của xem nào.

      - Trước khi chết nạn nhân : Tại sao là Evans ? - Chúng ta phải tìm người có tên là Evans ấy. Có thể ông ta tới đây là để tìm người đó.

      - có biết ở làng Marchbolt này có bao nhiêu người mang tên Evans ?

      - Khoảng trăm người là cùng chứ gì. Đây là khó khăn ư ?

      - Khi bắt tay vào việc mới được. Còn phương hướng thứ ba sao ?

      - Là Bassington-ffrench. Cái tên này cũng nhiều. Tôi hỏi cha tôi. Ông già biết những dòng họ lớn trong vùng này.

      - Cái đó cần làm ngay. Tôi muốn bị đầu độc để phải rửa ruột lần nữa.

      - Thôi , Bobby, tôi xin đấy, làm tôi sợ.

      - thiếu tính dịu dàng của phụ nữ.

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương chín


      BASSINGTON-FFRENCH




      để mất thời gian, Frankie bắt tay vào việc ngay. Ngay tối hôm ấy hỏi cha:

      - Cha ơi, cha có biết dòng họ Bassington-ffrench ạ ?

      - Quận công Marchington đọc xã luận chính trị, nghe câu hỏi.

      - Washington ư ?! A, những người Mỹ ấy. Mọi cuộc họp, mọi trò khỉ... lãng phí tiền bạc và thời gian.

      - Đây là dòng họ Bassington-ffrench kia mà - Frankie lại - Đó là gia đình ở Yorkshire, đúng ạ ?

      - , ở Hampshire. Có hai nhánh, , ở Ái Nhĩ Lan. Bạn con ở đâu ?

      - Con biết.

      - Con muốn hỏi gì ?

      - Họ có giàu ?

      - Họ nhà Bassington-ffrench ấy ư ? Cha cũng biết. Người ở Ái Nhĩ Lan bị phá sản còn người ở Hampshire lấy được người vợ Mỹ thừa kế gia tài rất lớn.

      - người trong dòng họ ấy bữa nọ về đây tìm ngồi nhà để thuê.

      - là kỳ cục ! Tìm nhà ở nơi khỉ ho, cò gáy này ư ?

      “Đúng thế !” Frankie nghĩ.

      Hôm sau đến văn phòng của Công ty môi giới nhà đất Wheeler và Owen.

      Ông Owen đứng lên tiếp Frankie.

      - Chúng tôi có thể giúp gì cho , tiểu thư France ? định bán lâu đài đấy chứ ?

      Ông Owen bật cười về ý nghĩ hài hước ấy.

      - . Đây là lý do tôi đến gặp ông: người trong số bạn bè tôi bữa nọ tới đây... người tên là Bassington-ffrench. Ông ấy tìm ngôi nhà.

      - A ! Tôi nhớ cái tên ấy rồi. Hai chữ “f" , phải ?

      - Đúng thế.

      - Ông ta hỏi tôi về những ngôi nhà cần bán. Vì hôm sau ông ta phải trở về Londres nên tôi thể giới thiệu hết được, nhưng ông ta có vẻ vội vàng lắm. Tôi giới thiệu vài ngôi nhà nhưng chưa nhận được câu trả lời của ông ta.

      - Ông ấy viết thư cho ông từ Londres hay từ nông thôn ?

      - Xem nào - Ông Owen gọi người thư ký - Frank ! Địa chỉ của ông Bassington-ffrench.

      - Ngài Roger Bassington-ffrench, ở lâu đài Meroway Court, làng Staverley, quận Hants, Thành phố Hampshire - Người thư ký trả lời.

      - A ! Đây phải là Bassington-ffrench mà tôi quen ! Có thể đây là người em họ. Tôi ngạc nhiên khi thấy ông ấy về đây mà tới thăm tôi. Ông ấy tới văn phòng của ông hôm thứ tư, đúng ?

      - Vâng, trước sáu giờ ba mươi, giờ đóng cửa văn phòng. Tôi nhớ vì hôm ấy có vụ tai nạn xảy ra. người rơi từ vách đá xuống vực và chính ông Bassington-ffrench ngồi canh giữ xác người cho đến khi cảnh sát tới nơi. Khi trở về đây ông ta rất ngao ngán.

      rời khỏi văn phòng môi giới, đầu óc lộn xộn. Như Bobby , mọi hành động của Bassington- ffrench đều rất ràng có gì đáng nghi ngờ. Ông là thuộc nhánh Bassington-ffrench ở Hampshire. Ông ta cho địa chỉ và kể lại với ông Owen về vụ tai nạn... Có thể là Bassington-ffrench vô tội ?

      Frankie vẫn tiếp tục suy nghĩ.

      Mộc người thuê nhà phải tới nơi sớm hơn và ở lại vào ngày hôm sau để thăm nhà. thể đến gặp nhà môi giới vào sáu giờ ba mươi chiều và trở về Londres ngay sáng sớm hôm sau. Vậy tại sao ông ta phải tới đây, chỉ viết thư thôi cũng đủ. nghi ngờ gì nữa: Bassington-ffrench là thủ phạm.

      Frankie đến đồn cảnh sát. Thanh tra Williams là người quen cũ của . Ông ta từng bắt được bà hầu phòng vào làm việc ở lâu đài với căn cước giả và chuồn khỏi lâu đài với hấu hết nữ trang của Frankie.

      - Xin chào ông thanh tra.

      - Xin chào tiểu thư Frances. bị mất trộm chứ, tôi hy vọng là như vậy ?

      - Chưa đâu. Tôi đến để đặt ra cho ông vài câu hỏi do tò mò thôi.

      - Tuỳ , hỏi tôi trả lời, thưa tiểu thư Frances.

      - Thưa ông thanh tra, người rơi từ vách đá xuống vực có đúng tên là Alexandre Pritchard ?

      - Alexandre Pritchard, đúng thế.

      - Trong người ông ta chỉ có tấm ảnh thôi, đúng ? Có người có những ba tấm !

      - Rất đơn giản, thưa tiểu thư. Các nhà báo thường hay cường điệu vấn đề và làm tình hình rối tung lên.

      - Đúng thế. Tôi còn nghe được nhiều chuyện rất khó tin... ( ngừng lát rồi theo trí tưởng tượng của mình). số người còn trong túi của ông ta căng phồng những truyền đơn của cánh tả; những người khác lại bảo đó là ma tuý, còn nhóm thứ ba đó là những tờ giấy bạc giả.

      Ông thanh tra cười.

      - Trong túi người chết chỉ có chiếc khăn tay, gói thuốc lá, hai tờ giấy bạc... có ví, có lấy bức thư. Chúng tôi mất nhiều thời gian để tìm người trong tấm ảnh ấy.

      Frankie thay đổi đề tài câu chuyện.

      - Hôm qua tôi thăm Jones, con trai ông mục sư... Người vừa bị đầu độc. là lạ lùng !

      - Đó là câu chuyện nhảm nhí. Chưa bao giờ có tượng này cả. Cậu ta có lấy kẻ thù đời.

      - Người ta có ý kiến gì về thủ phạm ?... Tôi rất muốn biết chuyện đó - Frankie hỏi, mắt sáng lên vì tò mò.

      Người thanh tra cảnh sát rất hãnh diện, ông tiếp chuyện tiểu thư con vị quận công nước .

      - Người ta tìm thấy chiếc xe hơi hiệu Talbot trong vùng, xe sơn màu xanh sậm. khách trọ mình nhìn thấy nó mang biển số GG 8282 chạy theo hướng Saint-Botolph.

      - Và ông cho rằng...

      - Đó là biển số xe của linh mục nhà thờ Saint- Botolph.

      Frankie bật cười.

      - Và ông cho rằng linh mục ở Saint-Botolph là thủ phạm chứ ?

      - Theo điều tra cả ngày hôm ấy xe của linh mục rời khỏi nhà để xe.

      - Như vậy chiếc Talbot ấy mang biển số giả ư ?

      - Vâng, chúng tôi cho là như vậy.

      Frankie xin phép viên thanh tra để ra về và nghĩ: “ở nước này thiếu gì xe Talbot màu xanh sậm”.

      Tới nhà, vào ngay thư viện tìm cuốn danh bạ điện thoại của quận Marchbolt mang về phòng mình. nghiên cứu hàng tiếng đồng hồ. Kết quả đáng bối rối. Trong vùng có đến bốn trăm tám mươi hai người có tên là Evans...

      Frankie suy nghĩ về kế hoạch điều tra cho những ngày tới.








      Chương mười


      CHUẨN BỊ CHO TAI NẠN




      tuần lễ sau, Bobby tới Londres để làm việc cùng Badger. nhận được nhiều thư của Frankie viết bằng thứ chữ rất khó đọc. căn dặn được có hành động gì khi chưa có lệnh. Như vậy cũng tốt vì Bobby phải làm việc thể ngơi tay. Badger hoàn thành nhiều việc đến mức thể tưởng tượng được và bạn phải để thời gian sắp xếp lại trật tự công việc.

      Trong khi chờ đợi, chàng trai luôn đề phòng. Việc bị đầu độc vừa qua khiến Bobby phải cẩn thận với đồ ăn, thức uống và mang theo trong người khẩu súng lục khá vướng víu.

      bắt đầu coi kiện vừa xảy ra như là cơn ác mộng chiếc xe hơi mang nhãn hiệu Bentley của Frankie ở đâu đến đậu trước xưởng thợ. Bobby trong bộ quần áo lao động đầy dầu mỡ ra tiếp khách. Ngồi bên Frankie còn có người đàn ông trẻ mặt buồn phiền như đưa tang.

      - Xin chào, Bobby, xin giới thiệu với đây là bác sĩ George Arbuthnot. Chúng ta cần đến giúp đỡ của bác sĩ.

      Bobby hơi rùng mình và chào người thầy thuốc.

      - cho rằng chúng ta cần bác sĩ ư ? Tôi thấy sớm bi quan rồi dấy.

      - liên quan gì đến đâu, bạn. Bác sĩ giúp tôi thực kế hoạch. Chúng ta có thể ngồi ở đâu nhỉ ?

      Bobby nhìn xung quanh.

      - Trời ! Chỉ có cách lên phòng tôi.

      - Tốt !

      Frankie ra khỏi xe theo sau là George Arbuthnot. Ba người lên thang gác và vào căn phòng bé tí xíu.

      - biết chúng ta ngồi vào đâu - Bobby nhìn chiếc ghế cùng với chiếc mắc áo là những đồ đạc độc nhất trong phòng và .

      - Ngồi lên giường - Frankie đề nghị.

      ngồi và Arbuthnot ngồi theo.

      - Kế hoạch hành động của tôi lập xong - Frankie tuyên bố - Trước hết chúng ta cần chiếc xe hơi của các cho công việc.

      - muốn mua của chúng tôi chiếc xe ô tô ư ?

      - Đúng thế.

      - Thế còn chiếc Bentley của để làm gì ?

      - Nó thích hợp với cầu của việc cần làm.

      - Việc gì ?

      - Vỡ tan ra từng mảnh.

      Bobby càu nhàu.

      Lần đầu tiên George Arbuthnot lên tiếng. Giọng trầm và có vẻ buồn rầu:

      - cách khác xe gặp tai nạn.

      - Tại sao biết trước là có cái đó ?

      Frankie thất vọng thở dài.

      - Tôi chưa giải thích . Bobby, tôi biết nhanh hiểu lắm, nhưng nghe kỹ những điều tôi , hiểu ngay thôi.

      nghỉ chút rồi tiếp:

      - Tôi điều tra về Bassington-ffrench.

      - Hoan hô !

      - Bassington-ffrench... Bassington-ffrench của chúng ta ở lâu đài Meroway Court, làng Staverley, quận Hants, thành phố Hamp&hire. Chủ lâu đài, là ruột của Bassington-ffrench của chúng ta, có vợ và con .

      - Vợ ai ?

      - Của người , trời ! Nhưng đấy phải là vấn đề. Cái quan trọng là làm thế nào để luồn vào lâu đài đó. Tôi khảo sát. Staverley là ngôi làng . Người lạ vào bị chú ý ngay, cái mà chúng ta phải tránh bằng bất kỳ giá nào. Đây là kế hoạch của tôi: tiểu thư Frances Derwent cho xe chạy quá nhanh nên xe húc vào bức tường bao quanh lâu đài Meroway Court. Xe hỏng nặng, tiểu thư Frances bị thương và người ta mang vào trong lâu đài. Quá đau đớn vì bị thương nên người ta trả về nhà được.

      - Ai quyết định cái đó ?

      - Chính là George đây. Bây giờ hiểu vai trò của George Arbuthnot rồi. Chúng ta gặp rủi ro nếu gặp phải bác sĩ lạ mặt, ông ta tôi đau đớn gì cả hoặc đưa tôi bệnh viện. , tôi dàn cảnh như thế này: xe của George cùng đến ngay lúc ấy (các phải bán cho tôi chiếc xe thứ hai). Chứng kiến vụ tai nạn, ấy ra khỏi xe và kêu to: “Tôi là bác sĩ đây. Mọi người đứng dãn ra ! (Giả thiết là có nhiều người kéo đến). Chúng ta đưa người bị nạn vào trong nhà... Đây là lâu đài gì ? Lâu đài Meroway Court ư ? Tốt ! Tôi phải khám nghiệm vết thương...”. Người ta đưa tôi vào căn phòng tốt nhất trong nhà. Gia đình nhà Bassington-ffrench đối xử với tôi như thế nào, nhiệt tình hay thờ ơ, tuỳ theo khả năng thuyết phục của George. Bác sĩ xem vết thương. May mắn là nó nghiêm trọng như ông ấy tưởng. Xương gãy nhưng có những tổn thương bên trong. Tôi phải nằm bất động trong hai hoặc ba ngày, sau đó ông ấy quyết định đưa tôi về Londres.

      Tới đây bác sĩ George Arbuthnot ra về, còn tôi, tôi cố gây thiện cảm với gia đình.

      - Còn tôi, tôi phải làm gì ?

      - làm gì cả.

      - Như vậy càng tốt...

      - Bạn thân mến, nên quên rằng Bassington- ffrench biết . Tôi họ chẳng biết tôi là ai còn chức vị của tôi cũng biết. Tôi là con của quận công đáng kính, cái đó ràng. George Arbuthnot là bác sĩ thực . Việc tôi bị tai nạn ai có thể nghi ngờ được.

      - Ô ! Có thể là có lý - Bobby thở dài và .

      - Tôi thấy đây là kế hoạch rất hoàn hảo.

      - Chỉ có điều tôi chẳng đóng góp được gì vào việc này.

      - Nếu muốn phải để râu ria mọc dài ra . Phải mất bao nhiêu thời gian ?

      - Hai hoặc ba tuần lễ, hình như vậy.

      - Lâu đến như vậy ư ? Có cách nào mất ít thòi gian hơn ?

      - Tại sao tôi đeo râu, ria giả nhỉ ?

      - Người ta nhận ra ngay. Khoan... Tôi biết bây giờ trong các nhà hát người ta có phương pháp cắm râu mới, từng chiếc . liên hệ với họ xem.

      - Người ta cho tôi là kẻ tránh truy lùng của cảnh sát.

      - Họ nghĩ như thế nào mặc họ.

      - Khi có bộ ria rồi tôi phải làm gì ?

      - làm người lái xe cho tôi. Trong đồng phục của tài xế, lái chiếc Bentley đến làng Staverley.

      Mặt của Bobby tươi lên:

      - Ô ! là hay !

      - Bây giờ hiểu tất cả rồi chứ ? - Frankie hỏi - Người ta chú ý đến tài xế. Bassington-ffrench chỉ nhìn thấy thoáng. Ông ta còn chú ý đến tấm ảnh. Tôi tin chắc ông ta nhận ra . Trong bộ đồng phục người lái xe và bộ ria an toàn tuyệt đối. nghĩ sao ?

      - Kế hoạch của chê vào đâu được.

      - Nào ! Bây giờ chúng ta mua xe. Xin lỗi George, tôi cứ sợ gãy giường.

      - sao.

      Cả ba người cùng xuống dưới nhà. Nhìn thấy họ, chàng trai có vẻ ngượng nghịu, nhưng vẫn chào mọi người cách đáng mến.

      - Badger, cậu có nhớ Frankie ?

      nhớ ra nhưng vẫn vồn vã:

      -A !. A !.Nhớ chứ...

      Frankie nhắc lại kỷ niệm:

      - Lần cuối cùng chúng ta gặp nhau là lúc ngã xuống ao bùn, chúng tôi phải cầm chân để kéo lên.

      - A !.. A!... thể như vậy... Nếu có ở Wales kia...

      - Đúng rồi.

      - Frankie muốn mua chiếc xe - Bobby báo tin.

      - George đây cũng cần chiếc nữa.

      - Vâng... xin mời... mọi người đến... đến xem xe của... của chúng tôi.

      - Chúng rất đẹp ! - Frankie kêu lên trước những chiếc xe màu đỏ chói và màu xanh lá cây.

      - Đây là... chiếc Chryler... mới được... sửa lại - Badger .

      Bobby ngay:

      - , Frankie chỉ cần chiếc xe khoảng sáu mươi ki lô mét giờ trở lại thôi.

      Badget nhìn người cộng tác với vẻ trách móc.

      - Chiếc Standard này chữa xong nhưng chưa thử - Badger giải thích - Còn chiếc Essex này cũng rất tốt, nó có thể lèo ba trăm kilômét.

      - Được, tôi lấy chiếc Standard.

      Badger kéo người cộng tác ra chỗ vắng.

      - Giá... giá bao nhiêu ? Tớ... tớ thể lấy... lấy đắt bạn của cậu được. Mười... mười li-vrơ được ?

      - Đồng ý mười li-vrơ - Frankie can thiệp vào cuộc thảo luận - Tôi trả tiền ngay.

      - Bằng gì ? - Badger thào.

      Bobby giải thích cho bạn .

      - Lần... lần đầu tiên tớ... tớ thấy vị khách có... có nhã ý trả... trả bằng tiền mặt.

      Đến lượt George Arbuthnot chọn xe.

      Đợi Frankie thanh toán tiền xong, Bobby đưa hai người ra chiếc xe Bentley và hỏi:

      - Bao giờ vụ tai nạn ấy xảy ra ?

      - Càng sớm càng tốt, chiều mai.

      - Nếu tôi mang râu giả tôi tham gia được chứ ? Frankie nhún vai.

      - . Trong lúc lộn xộn râu giả có thể bị rơi ra. đóng vai người môtô. chiếc mũ, chiếc khẩu trang, cặp kính. nghĩ như thế nào, George ?

      lần nữa George Arbuthnot lên tiếng rầu rĩ:

      - Tốt ! Càng điên người ta càng lắm trò !




      Chương mười


      VỤ TAI NẠN




      Địa điểm của vụ tai nạn được ấn định tại ngã ba cách làng Standard kilômét.

      Cả ba người đến nơi cách yên ổn tuy chiếc Standard của Frankie có những dấu hiệu ậm ạch khi lên dốc.

      Thời gian của vụ tai nạn theo kế hoạch là giờ trưa.

      - Chúng ta có thể yên tâm để hành động - Frankie nhận định - Vào giờ ăn, con đường này vắng vẻ.

      Họ rời bỏ con đường lớn và cho xe vào con đường đến lâu đài Meroway. Khi chạy được năm trăm mét. Frankie chỉ cho các bạn nơi chiếc xe đỗ.

      - Theo tôi ở đấy là tốt nhất. Ngay đầu dốc và con đường lại quành gấp khúc là bức tường. Bức tường ấy là tường lâu đài Meroway Court. Nếu chúng ta nhảy ra khỏi xe và cho nó đâm thẳng vào tường cảnh rất ngoạn mục !

      - Tôi tin là như vậy - Bobby - Nhưng cũng phải có người ở đầu đường đằng kia xem có chiếc xe nào chạy ngược chiều lại chứ ?

      - Đúng thế. George cho xe chạy sang bên kia bức tường rồi quay lại làm như ngược chiều tới. Khi nào ấy vẫy khăn tay chúng ta biết là đường có người.

      - Tôi thấy mặt tái nhợt kìa - Bobby lo ngại .

      - Hôm nay tôi dùng nhiều phấn trắng... Tôi nằm bên bức tường của lâu đài. May mắn là hai bên đường có nhà. Khi George và tôi vẫy khăn tay Bobby cho chiếc Standard chạy.

      - . Tôi dừng ở bậc lên xuống để lái xe tránh được nguy hiểm.

      - Nhất là đừng ngã đấy !

      - yên tâm ! vụ tai nạn thay cho vụ tai nạn giả làm hỏng kế hoạch mất.

      - Bây giờ, George, lên đường ! Frankie ra lệnh.

      George lên chiếc xe thứ hai và cho xe chạy.

      Bobby và Frankie nhìn theo ta.

      - Frankie, khi vào được lâu đài rồi phải cẩn thận đấy. Đừng làm những việc ngốc nghếch !

      - yên tâm . Tôi thận trọng. Tôi viết thư cho nhờ George hoặc ba người hầu của tôi chuyển. Tôi cho biết phải đưa chiếc xe Bentley tới đây vào lúc nào. Tôi đây.

      - Trong khi đó tôi xem lại bộ ria của mình - Bobby

      Họ nhìn nhau lúc sau đó giơ tay chào và về phía lâu đài.

      George quay xe và đứng đợi.

      Frankie đoạn rồi đứng giữa đường và vẫy khăn. chiếc khăn thứ hai ở đầu đường đáp lời.

      Bobby cho xe chạy số ba sau đó ra đứng ở bậc lên xuống và nhả phanh. Chiếc xe lao xuống dốc, máy rú lên. Đến phút cuối Bobby bỏ xe và nhảy xuống đường.

      Chiếc ô tô lao nhanh rồi đâm thẳng vào tường của lâu đài. Tất cả đều tốt đẹp...

      Bobby nhìn thấy Frankie chạy lại bên chiếc xe đổ và nằm lăn ra giãy giụa.

      George lên xe và cho xe đến bên người gặp nạn.

      Tiếc rằng mình được ở lại. Bobby lên xe môtô trở về Londres.

      - Tôi có cần lăn nhiều vòng đường để làm bẩn quần áo ? - Frankie hỏi George.

      - Như vậy càng tốt. đưa tôi chiếc mũ.

      cầm lấy và xé vệt dài. Frankie kêu lên vì tiếc của.

      - Đây là kết quả của cú ngã - George giải thích - Bây giờ nằm im, tôi vừa nghe thấy tiếng chuông xe đạp.

      - Ngay lúc ấy thanh niên chừng mười sáu, mười bảy tuổi vừa vừa huýt sáo miệng đạp xe tới.

      - Tai nạn ư ?

      - - George với giọng bông đùa - này giải trí bằng cách cho xe húc vào tường thôi.

      Chàng trai hỏi:

      - ta có bị thương nặng ? ta chết rồi ư ?

      - Chưa chết. Cần phải cấp cứu ngay. Tôi là bác sĩ đây. Chúng ta ở đâu nhỉ ?

      - Ở lâu đài Meroway của ông Bassington-ffrench.

      - Chúng ta phải mang ngay này vào lâu đài. Chú để xe đạp đấy và giúp tôi tay.

      Người thanh niên chỉ đợi có vậy, dựng xe vào tường và đến giúp ông thầy thuốc. Hai người khiêng Frankie đến cổng lâu đài.

      Trong lâu đài người ta biết có vụ tai nạn vì ông già người hầu ra mở cổng.

      - vụ tai nạn vừa xảy ra trước cổng nhà ta. Ông có căn phòng nào cho tiểu thư đây ? Tiểu thư cần được cấp cứu ngay !

      Lo ngại, ông già trở vào trong nhà. George và chàng trai nhìn theo, tay vẫn khiêng Frankie. Ngay lúc đó người đàn bà trẻ bước ra. Cao lớn, mắt xanh, tóc hung, bà ta trạc ba mươi tuổi.

      Bà ta hiểu ngay việc.

      - Có phòng để ở tiền sảnh. Có thể khiêng này vào đấy. Tôi có cần gọi điện cho thầy thuốc ?

      - Tôi là bác sĩ, thưa bà - George Arbuthnot giải thích - Tôi xe thấy vụ tai nạn xảy ra.

      - trùng hợp may mắn ! Xin mời lối này.

      Bà chủ nhà dẫn họ vào phòng ngủ lớn và sang trọng, có cửa sổ quay ra vườn.

      - này có bị thương nặng ?

      - Tôi chưa thể ngay được.

      Bà Bassington-ffrench ra cùng cậu thanh niên liến thoắng kể lại diễn biến của việc như chính mình được mục kích.

      - Chiếc xe phóng hết tốc độ và đâm vào tường. Xe tan ra từng mảnh và ấy bị hất tung ra ngoài. Ngay lúc ấy ông bác sĩ chiếc xe của mình tới nơi...

      Người ta để cậu bằng cách cho cậu đồng nửa cu-ron.

      Trong lúc ấy Frankie và ông bác sĩ trẻ thầm to .

      - George thân mến, tôi hy vọng là vở kịch này ảnh hưởng xấu đến nghề nghiệp của chứ ? bị gạch tên khỏi liên đoàn các thầy thuốc chứ ?

      - Giữ được bí mật có gì là nguy hiểm.

      - sợ, George. ai câu nào hết... cừ khôi. Tôi nghĩ là lại hay đến thế.

      George thở dài nhìn đồng hồ đeo tay.

      - Tôi đợi ba phút nữa.

      - Thế còn chiếc xe ?

      - Tôi gọi xưởng sửa chữa đến khuân đống sắt vụn .

      George vẫn nhìn đồng hồ. Cuối cùng đứng lên tuyên bố:

      - Tôi đây.

      - George, đúng là con át chủ bài. Tôi hiểu tại sao lại làm mọi việc theo ý tôi.

      - Tôi cũng biết. Có thể là tôi ngu ngốc ! Tạm biệt ! giải trí cho thoả thích.

      - Đó lại là vấn đề khác.

      nghĩ đến người tiếng giọng Mỹ ấy.

      George đến gặp bà Bassington-ffrench đợi trong phòng khách.

      - Tôi sung sướng mà rằng bệnh tình của nặng như tôi nghĩ - George Arbuthnot báo tin - ấy chỉ đau do bị va đập mạnh thôi. Bây giờ ấy phải nằm bất động trong hoặc hai ngày. ( nghỉ lát). Theo tôi biết đây là tiểu thư Frances Denvent.

      - Nếu vậy tôi quen những chị em họ của ta... Nhà Draycott.

      - ấy nằm lại đây có gây phiền phức gì cho gia đình ?

      - hề... Cứ để ấy ở lại đây, thưa bác sĩ...

      - George Arbuthnot. đường về tôi gọi xưởng sửa chữa mang chiếc xe hỏng .

      - Cảm ơn bác sĩ. May mắn là ông có mặt ngay sau khi vụ tai nạn xảy ra ! Ngày mai tôi có cần mời bác sĩ tới ?

      - Tôi thấy như vậy là vô ích. Điều quan trọng đối với người bệnh là yên tĩnh và bất động.

      - Cái đó làm tôi yên tâm. Tôi có cần báo tin cho gia đình ấy ?

      - Tôi làm việc này. Còn về chữa bệnh này là đệ tử của cái gọi là “Khoa học Thiên chúa giáo”, cách chữa bệnh bằng ý chí và cầu kinh. ấy đau nặng hơn nếu có bác sĩ tới bên. Vừa nãy ấy đỏ mặt lên khi thấy tôi đứng ở đầu giường. Tôi nhắc lại: ấy nhanh chóng bình phục thôi.

      - Tôi yên tâm nếu ông cho là như vậy...

      - Phải, tất cả ổn sau đây hai ngày. A ! Tôi quên số dụng cụ trong phòng.

      George nhanh chóng đến bên Frankie và :

      - phải thực “Khoa học Thiên chúa giáo” đấy. được quên.

      - Tại sao ?

      - Đó là cách duy nhất để bảo đảm an toàn cho tôi.

      - . Tôi nhớ.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :