1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Ngoảnh lại hóa tro tàn - Tân Di Ổ(35c)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      [​IMG]
      Tác giả: Tân Di Ổ

      Thể loại: đại

      Dịch giả: Lê Sông

      Ngày phát hành: 22/08/2013 (HN), 27/8/2013 (HCM)

      Giá bìa: 135.000đ

      NXB: Nhà xuất bản Văn học

      Công ty phát hành: Cẩm Phong


      Nội dung:


      Trong tim mỗi người đều có mặt trời. Ta coi nó là Thánh kinh của đời mình, hễ bước bước liền ngẩng đầu ngưỡng vọng.

      Trong thế giới của thiếu nữ Phương Đăng chẳng hề có mặt trời. Phó Kính Thù chính là tia sáng xanh xao duy nhất trong thế giới ấy. Mặc dù thể sánh với ánh mặt trời, nhưng vừa đủ để nhìn con đường trước mặt.

      Có điều Phương Đăng biết, thế giới của Phó Kính Thù ra có ánh sáng.

      quyết định phải giúp . Nếu là kính, vậy làm đèn, chiếu rọi , rồi soi sáng con đường của mình bằng chính những phản quang lóe lên từ đó.

      Được dõi theo người mình , được biết rằng trong tim người ấy có chỗ dành cho mình, dù bản thân phải bước trong bóng tối, cũng vẫn là hạnh phúc.

      Đáng tiếc Phó Kính Thù rốt cuộc chẳng thể cưỡng lại những cám dỗ trần tục, để đạt đến mục đích, chẳng quan tâm Phương Đăng nghĩ gì.

      Khi mọi điều quý giá nhất đều bị Phó Kính Thù tận tay hủy hoại, cũng là lúc mặt trời trong tim Phương Đăng hoàn toàn lịm tắt.

      Rốt cuộc phải dùng cách nào gìn giữ, thứ ánh sáng xanh xao ấy mới tan biến?

      Rốt cuộc trong chuyện này, ai làm tan nát trái tim ai?

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 1: Bí mật đảo Qua

      Đảo Qua trong ấn tượng của Phương Đăng giống như miếng gấm Tô Hàng cũ kỹ, đẹp đấy, nhưng bị bao phủ bởi lớp bụi thời gian. Bạn cảm thấy thứ ấy chức rất tuyệt với, nhưng lại chịu để tâm xem kỹ. Có lẽ miếng gấm bị ướt, bốc mùi khó chịu, nhưng dẫu sao vẫn là thứ mùi mốc man mác là lạ mà phải ở đâu cũng có. tuần trước Phương Đăng chỉ dám nghĩ về đảo Qua trong đầu như vậy. Nó sinh ra ở khu vực phía nam tỉnh lị, mười lăm năm sống đời chưa từng đặt chân tới hòn đảo ấy, nơi mà cha ông nó từng vật lộn với cuộc sống mưu sinh. Cũng giống như gấm Tô Châu, con bé chỉ được biết qua những miêu tả của Chu Nhan mỗi khi thần trí minh mẫn.

      Tám tháng trước, khuất núi, chỉ còn lại hai bố con Phương Đăng. Bởi nợ nần, bị đám chủ nợ truy đuổi gắt gao quá, cha nó cùng đường bí lối, đành mang theo con trở về đây. Về chuyện món nợ là của ai, của hay của cha, Phương Đăng biết và cũng hỏi. Con bé quen với việc chuyển từ căn nhà mái bằng này tới gian phòng lợp gỗ tạm khác. Lần này, chỉ duy điều khác lạ, rằng đây là đảo Qua , chốn nó hoàn toàn lạ lẫm nhưng lại đọc ra được tên của biết bao ngõ hẻm. Đâm đàu tới vùng đất mới, lại phải “ra ”, mà là “trở lại”. Phương Đăng phát , mình hề ghét cảm giác kì thú này.

      Trước lúc chuyển tới, Phương Đăng vừa hoàn thành xong học kì lớp Mười. Bởi cha Phương Đăng ngại thủ tục chuyển trường lằng nhằng, ông định cho con bé học nữa. Dù vẫn có thể miễn cưỡng chi trả được khoản tiền học phí khiêm tốn, nhưng ông thấy có học thêm chữ cũng vô dụng, thà để chút tiền mua rượu cho xong. Phương Đăng cũng chẳng tranh biện gì. Cho dù xét về thời gian, sức lực bỏ ra trước đó, cộng thêm thành tích học tập cũng xoàng, nó cũng chưa từng nghĩ phải học hành chăm chỉ để mai sau trở thành ông nọ bà kia. Cuối cùng may nhờ tổ dân phố và trường trung học cử người đến với những lý do nào là “Đất nước có chủ trương động viên các em học lên cao”, “Dù sao cũng học được nửa kỳ rồi, phải giành lấy tấm bằng tốt nghiệp mới khỏi phí”… hết lời khuyên nhủ, cha nó mới gật đầu. Chỉ khi rượu vào hay trước mặt con mới thấy người đàn ông này lộ vẻ ngang tàng, còn với đa số mọi người, ông ta chỉ vâng vâng dạ dạ. Đặc biệt dính dáng đến “Nhà nước” hay “Quốc gia”, ông quyết dám thốt nửa câu từ chối. Phương Đăng trông bố mình khom lưng tiễn những người kia, chỉ thấy ngộ ngĩnh làm sao. Chiều hôm ấy nó đội mưa đến trường làm lèo xong xuôi thủ tục nhập học.

      Đảo Qua chỉ có trường trung học, bao gồm cả cấp Hai lẫn cấp Ba. Quá nửa số học sinh theo học trường là con em dân đảo, thầy trò tất cả cộng lại quá ba trăm con người. Tiền thân của ngôi trường này là trụ sở giáo hội, sau giải thể trở thành trường học. Đến nay vẫn còn vài “chị em” già cả phục vụ trong căng tin hay thư viện của trường. Những người già ấy như các tiêu bản sống, cùng với loạt kiến trúc đổ nát đây đó chính là lời tuyên ngôn ngầm về quá khứ của hòn đảo .

      Nửa thế kỷ trước, Qua chỉ là trong những hòn đảo vô danh bên rìa thành phố, vì đảo trồng nhiều dưa mà lấy tên Qua . Ngưoif thời ấy gần biển mưu sinh nhờ biển, đa phần làm ngư nghiệp. Gặp lúc chiến loạn, kiếm sống khó khăn, nơi đây lại là cửa biển, biết bao người sa vào cảnh “Trư tử”*, bị nửa lừa nửa bán sang nước lại lao dịch. bộ phận khác chịu nổi cảnh khốn cùng, dong buồm vượt biển tới trời Nam. Những kẻ phiêu dạt ấy nhiều người lưu vong đất khách, tiện đường trở về, nhưng ít người liều mạng thoát chết, phát tài to. Người ở đây tinh khôn, chịu khó, lại nặng tình với quê cũ, cho dù ra ngoài làm ăn ghê gớm đến mấy, đều mong lúc già lá rụng về cội. Bởi thế các vị tai to mặt lớn vinh quy bái tổ, thường tu bổ xây mới các công trình công cộng to đẹp, vừa tạo điều kiện cho cư dân ở quê nhà an cư lạc nghiệp, vừa dọn sẵn nơi khi tuổi già về an dưỡng. Bạc tây trắng lóa cứ thế ùn ùn đổ về hòn đảo trồng dưa ngèo nàn. Dần dà, những ruộng dưa bị thay thế bởi tường trắng ngói đỏ, những con đường mòn dọc ngang qua ruộng được lát đá xanh, quanh co dẫn về tô điểm cho nhà cao cửa rộng giữa rừng cây hoa lá muôn tía ngàn hồng. Từ lúc ấy, đảo Qua bắt đầu nức tiếng với kiều bào, những người có tiền trong thành phố cũng thích thú với phong cảnh nơi đây mà tới xây biệt thự. Chớp mắt hòn đảo thành nơi tập trung đám quý tộc, thương gia giàu có, tiếng ca múa phồn hoa ngày ngày làm bạn với gió biển mờ sương…

      Dù sao, đây chỉ là chuyện của rất lâu rất lâu về trước. Trải qua năm năm có lẻ, vật đổi sao dời, đầu tiên là quân Nhật giày xéo thời kháng chiến, sau đến biến loạn “Cách mạng Văn hóa”, con cháu những phú gia xưa kia hầu hết lưu vong hải ngoại, lác đác vài người còn trụ lại quá nửa thất thế. Những ngôi biệt thự kiểu tây xa hoa kỳ vĩ dần rơi vào cảnh hoang phế… Quá trình công nghiệp hóa sau giải phóng mang đến cho hòn đảo lượng lớn cư dân mới, chính thế hệ cha Phương Đăng di cư tới vào thời điểm này. Họ lấy cái danh giai cấp làm chủ mới của chế độ xã hội chủ nghĩa để bước vào những đình đài lầu tạ mà người bình thường chỉ dám ước mơ. Nào vườn hoa, hành lang uốn khúc, tiểu lầu, đại viện… bị cắt thành vô số các gian phòng chật hẹp. Giữa cây bạch ngọc lan phảng phất hương và gốc đa cổ thụ um tùm phất phơ cái váy ngủ đem phơi. Nét phồn hoa tinh tế vừa mơ hồ vừa xa vắng bị cái ồn ào thô tục đè bẹp, chỉ còn cái chiếc đèn đường bằng đồng vẫn hay bị thửa mất phụ kiện với mấy viên đá đại lý ngả màu loang lổ có tay cầm chạm hoa là còn khăng khăng kể câu chuyện quá vãng…

      Phương Đăng nào giờ chẳng có duyên với cảnh xa hoa lộng lẫy. Con bé cảm nhận được mỗi góc trong căn biệt thự bỏ hoang, mỗi khe nứt các viên xanh tàn tạn đều như trào ra bầu khí của những tháng năm xưa cũ. Chúng cách biệt hẳn với cuộc sống của nó, dù điểm sai khác nằm ở đâu. Tuy mới mười lăm tuổi, con bé cũng lờ mờ hiểu rằng, cho dù cảnh hưng thịnh đảo Qua thể tái diễn, nhưng những phồn hoa tạ từ ấy chẳng khác nào nền văn minh tàn lụi. Chúng mang hơi thở mê hoặc khó tả, vượt xa cảnh vật hoang tàn cằn cỗi trước mắt. những thế, nơi này còn được trời cao ban ân, khắp đảo phủ rợp bóng xanh, gió biển ẩm mát dội vào mang theo cái hương quê ngọt ngào mà nó lẫn cha đều đến sâu nặng. Con bé chẳng hiểu sao ngày trước họ nỡ lòng rời ?

      Đúng vào mùa mưa, hàng tuần nay trời đất ngập trong tiếng rả rích thôi. đường từ trường trở về, Phương Đăng bỗng nghĩ, biết đâu ấn tượng về đảo Qua luôn mịt mờ u của mình phải đến từ những mảng hồi ức mà Chu Nhan vui miệng kể, cũng phải đến từ vẻ u sầu khuôn mặt đờ đẫn của lúc thốt nhiên câm lặng. Có lẽ, nơi này vốn dĩ là cái đất khó trông bầu trời, mưa xuống sương lên, cái buồn tự nhiên ngấm vào tận xương tủy con người ta lúc nào .

      Đến căn nhà giữa ngõ, Phương Đăng cụp ô lại, bước vào lối vừa tối vừa hẹp. Tiếng ông chủ trước cửa hàng hóa vọng ra cùng với mùi nước tiểu khai nồng cứ bảng lảng tan.

      “Con bé nhà họ Phương, mời ta sang uống rượu “Huyết Nùng” à?”

      Phương Đăng đáp, vẩy vẩy cái ô cũ cho róc nước, cứ thế bước lên tầng. Nơi trú chân mới nhất của nó và cha nằm trong con ngõ thuộc trung tâm hòn đảo. cách chính xác, đó là căn nhà xây trộm, chen giữa giáo đường Thiên chúa bỏ hoang và nhi viện Thánh Ân cũ kỹ - hai tòa kiến trúc lụ khụ như mấy chiếc răng lung lay trong miệng bà lão tám mươi. Dưới tầng là cửa tiệm tạp hóa duy nhất đảo, ngay đối diện chính là Phó gia viện lừng danh, khu biệt thự nằm ở vị trí được xem là thắng địa trời cho. Ông chủ tiệm tạp hóa dùng gạch đỏ, đắp nên căn nhà hai tầng rưỡi xiêu xiêu vẹo vẹo, nóc lợp ngói a-mi-ăng, tầng trệt để bán hàng và ở, tầng ngăn thành vài cái “Chuồng bố câu” đem cho thuê. Phương Đăng và cha ở căn gác xép nhô ra tầng hai rưỡi. Mỗi lần mưa lớn, dường như những viên ngói a-mi-ăng sát đầu cũng muốn sụt sùi lệ.

      Phương Đăng bước vào trong căn gác hai gian ngăn bằng mảnh vải. Quả đúng như nó dự liệu, ông Phương Học Nông cha nó nằm gà gật cái giường trúc ở mé cửa. Chiếc xô nhựa trước khi ra ngoài Phương Đăng để hứng nước mưa giờ tràn đầy, nước từ mép xô tràn ra liên tục, vậy mà ông Phương Học Nông vẫn say giấc, chẳng hay biết gì.

      Phương Đăng lẳng lặng xách xô ra cửa sổ, mạnh tay hất xuống. Có lẽ vách cửa bị bắn nước, có tiếng ông chủ tiệm tạp hóa chửi ra. Đúng vào lúc ấy, Phương Đăng trông thấy căn phòng nhìn ra đường nằm gác hai mé đông Phó gia viện lay động. Có lẽ người trong phòng bị tiếng đổ nước ào ào của nó làm kinh động, bàn tay khẽ vén góc rèm cửa sổ lên làm lộ ra nửa gương mặt người. Trước khi tấm rèm cũ khép lại như cũ, cái cửa chớp vốn mở nhàng sập xuống.

      Đây là lần đầu tiên kể từ khi chuyển tới Phương Đăng thấy động tĩnh từ phía đối diện. Vài ngày trước đến giờ, mấy tấm cửa chớp ấy luôn luôn sập kín, bao bọc tấm màn nhung màu

      đỏ tươi bên trong. Thế giới trong khung cửa thần bí y như cơ ngơi từng cực thịnh nay thành truyền thuyết, bị thời gian làm cho hoang phế của nhà họ Phó. Chỉ cách nhau có hai ba chục mét, nhưng nơi ấy so với căn nhà hai tầng rưỡi như trời vực: Bên này sinh động, huyên náo tiếng người, tràn trề khí mà tục thế nên có, ấy là cái khí đục ngầu, thô kệch, khí tươi non của sống.

      sai, so với bên này, Phó gia viện phía đối diện im ắng như chết. Nếu có trận mưa đánh vào gốc cây đa cao vút ngoài sân thành tiếng ào ào, cơn gió vi vút phóng qua những hành lang trống vắng, thi thoảng ngớt mưa lại thêm tiếng cánh những con chim con vỗ phải lá của cây kê huyết đằng chằng chịt bám tường, cơ ngơi ấy y hệt chiếc quan tài thạch khổng lồ bị thời gian ngưng kết. Hoặc giả, nó giống như bicws tranh cổ ma mị trong câu chuyện liêu trai: Tịch mịch, buốt giá, dường như có gió sương mưa tuyết nào mảy may xâm phạm nổi.

      đây mới chính là đảo Qua Chu Nhan kể. Những hồn co rụm, lánh thân nơi phế tích các khu đình viện xa hoa đảo này vốn chẳng có chút quan hệ gì với Phương Đăng, với ông Phương Học Nông, với gia đình lão bán tạp hóa tầng trệt hay đại đa số dân đảo bây giờ. Nếu sau tấm rèm kia có người ngồi đó, chắc người ấy cũng giống Chu Nhan, người đàn bà đẹp quá , da thịt cằn khô nhưng vẫn toát lên vẻ mê hoặc khiến người ta say đắm. Người đàn bà ấy ngồi trước đèn, phàm thế chỉ có thể đứng từ xa nhìn lại, mơ hồ đoán ước ánh hào quang quá vãng của bà.

      Dù sao, đây đều là tưởng tượng của Phương Đăng mà thôi, nếu chịu khó nghĩ thêm chút nữa, nó phát suy tưởng của mình khiên cưỡng. Nhà họ Phó hiển hách thời, nay dù bì kịp năm xưa nhưng chưa đến nỗi suy tàn. Số tiền để duy trì nhi viện Thánh Ân thời điểm này là phần do họ quyên góp. Người nhà giàu ăn ở thế nào, Phương Đăng làm sao , chỉ biết chắc thể giống như lời bà Chu Nhan , phảo dựa vào nghề “đó đó” để kiếm cái ăn. và cha nó cùng mẹ sinh ra, đời trước đều xuất thân bần hàn, nào hưởng sung sướng bao giờ. Những việc này Phương Đăng có nhận định riêng, chỉ nghi hoặc chút rằng tại sao có người

      “Có đứng rầu rĩ thế rầu rĩ nữa, cái phòng này cũng tự dưng mọc hoa được đâu.”

      Ông Phương Học Nông trở mình cái, khàn giọng lầu bầu làm mấy suy nghĩ vẩn vơ của Phương Đăng bị đứt đoạn hết.

      Phương Đăng lịch bịch xách xô nhựa đặt vào chỗ cũ, nhanh nhảu vặc lại: “Con cần gì phải rầu, người bố chẳng mọc đầy rêu đấy thôi.”

      Ông Phương Học Nông hầm hừ hai tiếng, hình như cười. Hiếm có buổi chiểu nào làm mà ông say. Lên đảo vài ngày, Phương Đăng cảm nhận sâu sắc rằng cha nó thẹn là người từ đảo ra . Dân đảo đa số đều biết mặt đặt tên ông, dĩ nhiên, quá nửa bọn họ chỉ nhớ cái biệt danh mấy dễ nghe: “Phương Huyết Nùng”*. Mấy khuôn mặt tươi cười của họ trông cứ khinh khinh khỉnh thế nào đó.

      *Huyết Nùng: mù đầy máu. Vì phát ba từ “Phương Huyết Nùng” giống như “Phương Học Nông” nên người dân ở đây đọc trại với ý khinh miệt.

      thể trách người ta được, chính Phương Đăng cũng hiểu cha mình là người bạc nhược. Hồi còn trẻ ông có công việc đàng hoàng, chỉ chuyên làm những thứ chẳng ai muốn rớ để kiếm cái ăn. Ví dụ nhà nào có trẻ con bạo bệnh chết non thường gọi ông đến, chỉ cần cho vài đồng hoặc ít gạo hay mỳ cũng được, ông mang đứa bé chôn hộ. Hoặc đảo có việc ma chay, nào tắm rửa tử thi, nào khênh áo quan, nào rắc giấy tiền… việc gì ông cũng thạo. Lúc có mất việc như vậy dọn bồn xí, hốt rác cũng được, chỉ cần đổi lấy đủ tiền đống qua ngày ông đều nhận làm. Phương Học Nông chẳng phải người to gan, càng biết giận giữ, gặp ai ác ý giễu cợt ông chỉ biết cười hì hì. Ngày thường ông chẳng bao giờ thèm chỉnh trang vẻ ngoài, dư ít tiền nào là mua rượu bằng sạch, bà con đều lấy đó trêu chọc. Chẳng nhớ ai đầu têu mà mọi người đều gọi ông là “Phương Huyết Nùng”, ấy thế mà ông cũng thưa.

      Đưa em cùng mẹ khác cha Chu Nhan ra khỏi đảo vài năm, Phương Học Nông mới đầu chỉ làm các công việc vớ vẩn. Ông nghiện rượu, làm được những công việc đòi hỏi sức khỏe thuần túy, chính vì vậy mà thời bé Phương Đăng luôn bữa no bữa đói. Sau rồi có ngày, Chu Nhan căng tấm rèm vải cũ ngay trong căn nhà gỗ, Phương Học Nông lôi bé Phương Đăng ra ngoài cửa ngồi đúng buổi chiều, cho dù con có hỏi thế nào, ông cũng hé răng. Nhá nhem tối, Phương Đăng thấy ra dúi vào tay cha mấy tờ giấy bạc. Nó nhớ rất , lúc ấy mặt trời vừa khuất núi, thiên u ám dần, đầu tóc Chu Nhan rối bời, nhưng khuôn mặt chẳng hề có cảm xúc gì. Phương Học Nông cầm được tiền là bật khóc, đêm ấy uống rượu đập tan cả bình, say sưa đến tận hoàng hôn ngày hôm sau. Dần dà, ông thường dắt nhiều người đàn ông khác nhau về phòng Chu Nhan, rồi ngồi bên ngoài uống rượu. Những đồng bạc dù đanh mới hay cũ nát từ tay Chu Nhan cũng trở thành tiền mua cái ăn cho cả ba người. Chu Nhan chết rồi, Phương Học Nông chẳng sống nổi ở bên ngoài liền dắt con quay về đảo Qua định làm lại nghề cũ. Ông thường nhìn chằm chằm nụ cười của con cách vô liêm sỉ rằng, thêm vài năm nữa là con đủ khả năng kiếm tiền dưỡng già cho bố.

      Bình tâm mà , Phương Học Nông đối xử với Phương Đăng quá tệ. Bản thân ông thấp hèn đến tận cùng, nhưng nuôi lớn được đứa con độc nhất, dù no bữa nay đói bữa mai. Ông chẳng ngược đãi gì con, cùng lắm say khướt rồi mang nó ra trút giận, dọa đem bán lát rồi thôi. Có điều vài năm nay Phương Đăng chẳng còn sợ ông nữa. Bán nó rồi, ông chẳng có cơm mà ăn, say chết ai biết. lâu trước đây có lần ông uống quá nhiều, vô lý hò hét sai cái này cái nọ, Phương Đăng làm bài tập, chẳng thèm để ý. Lửa giận bốc lên, ông túm tóc con định du vào tường. Vùng vẫy hồi, Phương Đăng thấy da đầu đau buốt nóng ran, mãi vẫn chưa thoát ra được, hoảng quá đạp vào bụng ông cái. Ấy thế mà Phương Học Nông dừng tay, ngồi bệt xuống góc tường hồi lâu đứng dậy nổi. Ngày hôm sau tỉnh rượu, ông chỉ dám xoa bụng lầu bầu, tuyệt nhắc đến chuyện hôm trước.

      Đôi khi Phương Đăng thấy khó hiểu, sao đời lại có người phụ nữ ngốc đến độ sinh con cho cha mình. Nhưng giả dụ người phụ nữ ấy tồn tại, vậy nó ở đâu mà ra? Hay nó là con nuôi? Phương Học Nông nuôi bản thân còn khó, làm gì vĩ đại đến mức chịu đùm bọc đứa bé chẳng có máu mủ gì với mình? Có thời gian khoảng sau khi tốt nghiệp tiểu học, Phương Đăng nghi ngờ mình là con của Chu Nhan với người khác. Thậm chí con bé dám gọi “mẹ”, còn Chu Nhan chẳng bao giờ trả lời. Thấy Phương Đăng gọi nhiều quá, bà bực mình cứ thấy mặt là đuổi chỗ khác.

      Đến giờ Phương Đăng vẫn chưa làm được gốc gác của bản thân, nhưng học được cách lờ . Là nhặt đường cũng được, là con đẻ của Phương Học Nông cũng được, do Chu Nhan sinh cũng xong, đâu có gì khác biệt. Dù thế nào nó là thiếu nữ mười lăm, vài năm nữa là sống độc lập được rồi.

      Như thường lệ, Phương Đăng ngồi trước cửa sổ nhặt rau cho bữa sáng, cứ chốc tìm được lại liếc cánh cửa sổ bên kia cái. Gương mặt thoáng qua sau tấm rèm ban nãy làm dấy lên trí tò mò tận nơi sâu nhất trong tim con bé. Vậy mà tới lúc nhặt xong rau của trưa hôm sau, bên kia vẫn chẳng có chút động tĩnh. Tấm rèm nhung đỏ tươi quen thuộc hoàn toàn bất động sau lớp cửa chớp kín bưng, gì đến người phía sau cửa.

      Phương Đăng dù gì cũng là trẻ con, ngây ra hồi, đến khi tò mò quá chịu được liền hỏi người nằm giường câu: “Bố, ai cũng bảo cả nhà họ Phó đều ra nước ngoài cả rồi, thế sao trong nhà vẫn còn người ở? Có ai ở trong ấy nhỉ?”

      “Quan tâm làm gì?”, mãi Phương Học Nông mới trả lời.

      “Con tiện miệng hỏi thôi. Nghe chính phủ trả nhà lại cho họ Phó rồi mà? Họ lắm tiền, sao lại để hoang nhà của tổ tiên như thế?”

      “Tao biết đâu được, mà có liên quan gì đến mày? Cũng có liên quan chó gì đến tao?” Phương Học Nông bật dậy, chiếc giường vốn lung lay phát ra tràng tiếng kẽo kẹt ghê tai.

      Phương Đăng ngốc, nó sớm nhìn ra cha mình dù có lớn tiếng nhà đối diện chẳng liên quan gì, nhưng mỗi lần nó vô tình hay cố ý nhắc đến chữ “Phó”. Cha đều trở nên cáu bẳn lạ lùng. Ông vốn là người dễ bị thao túng lừa gạt, vậy mà mấy hôm nay uống rượu xong đều vô thức ngoảnh nhìn bên ấy. Có điều như Phương Đăng, cái nhìn của ông tràn đầy vẻ nanh nọc của kẻ thấp hèn. Điều này rất hợp lý với mỗi ngờ vực lớn nhất trong lòng Phương Đăng. Con bé hiểu nhiều lẽ đời, nghe được vào lời bên ngoài truyền tới, cộng thêm những manh mối ngày trước Chu Nhan vô tình tiết lộ, tất cả bện thành sợi dây vô hình. Mỗi đầu sợi dây là nó, cha và Chu Nhan, đầu kia như con rắn, dần trườn mình tới cánh cửa sổ vừa gần trong gang tấc, vừa xa thể đếm đo kia. Nghĩ tới đây, con bé dằn lòng đặng, buột miệng: “Trước đây Chu Nhân từng sinh con, đứa bé đó giờ ở Phó gia viện phải bố?”

      Ông Phương Học Nông lặng lúc, mặt đỏ rần, cứ như mìn sắp nổ tung, lắp ba lắp bắp: “Vớ…vớ vẩn! Mày nghe ở đau ra… mày làm sao… nó với đứa trẻ con ngoài giá thú bên kia chẳng…chẳng có liên quan gì!”

      “Bố định lừa ai? chẳng giấu con chuyện gì. Bố hỏi xem, đảo có ai biết?”

      Phương Đăng dối, nó trước đây từng lấy chồng, nghe họ Phó. đích thực từng kể, ngày xưa mình có đứa con lớn hơn Phương Đăng hai tuổi. Thêm nữa, Phương Đăng và cha dọn vào mới ngày thứ hai, ông bà chủ tiệm tạp hóa châm chọc: “Ơ này, mày là cháu Chu Nhan cơ mà! Sao dọn vào ở nhà cao cửa đẹp bên kia? Dù gì cũng là người nhà.”

      Những quá khứ giấu đằng sau câu đùa cợt cùng lời đồn nhảm nhí kia, có lẽ chính là nguyên do Chu Nhan rời đảo Qua , cũng là đề tài ông Phương Học Nông nhất quyết né tránh. Mười mấy năm trôi qua, ở đảo Qua điều ấy chẳng còn là bí mật.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 1: Bí mật đảo Qua

      Đảo Qua trong ấn tượng của Phương Đăng giống như miếng gấm Tô Hàng cũ kỹ, đẹp đấy, nhưng bị bao phủ bởi lớp bụi thời gian. Bạn cảm thấy thứ ấy chức rất tuyệt với, nhưng lại chịu để tâm xem kỹ. Có lẽ miếng gấm bị ướt, bốc mùi khó chịu, nhưng dẫu sao vẫn là thứ mùi mốc man mác là lạ mà phải ở đâu cũng có. tuần trước Phương Đăng chỉ dám nghĩ về đảo Qua trong đầu như vậy. Nó sinh ra ở khu vực phía nam tỉnh lị, mười lăm năm sống đời chưa từng đặt chân tới hòn đảo ấy, nơi mà cha ông nó từng vật lộn với cuộc sống mưu sinh. Cũng giống như gấm Tô Châu, con bé chỉ được biết qua những miêu tả của Chu Nhan mỗi khi thần trí minh mẫn.

      Tám tháng trước, khuất núi, chỉ còn lại hai bố con Phương Đăng. Bởi nợ nần, bị đám chủ nợ truy đuổi gắt gao quá, cha nó cùng đường bí lối, đành mang theo con trở về đây. Về chuyện món nợ là của ai, của hay của cha, Phương Đăng biết và cũng hỏi. Con bé quen với việc chuyển từ căn nhà mái bằng này tới gian phòng lợp gỗ tạm khác. Lần này, chỉ duy điều khác lạ, rằng đây là đảo Qua , chốn nó hoàn toàn lạ lẫm nhưng lại đọc ra được tên của biết bao ngõ hẻm. Đâm đàu tới vùng đất mới, lại phải “ra ”, mà là “trở lại”. Phương Đăng phát , mình hề ghét cảm giác kì thú này.

      Trước lúc chuyển tới, Phương Đăng vừa hoàn thành xong học kì lớp Mười. Bởi cha Phương Đăng ngại thủ tục chuyển trường lằng nhằng, ông định cho con bé học nữa. Dù vẫn có thể miễn cưỡng chi trả được khoản tiền học phí khiêm tốn, nhưng ông thấy có học thêm chữ cũng vô dụng, thà để chút tiền mua rượu cho xong. Phương Đăng cũng chẳng tranh biện gì. Cho dù xét về thời gian, sức lực bỏ ra trước đó, cộng thêm thành tích học tập cũng xoàng, nó cũng chưa từng nghĩ phải học hành chăm chỉ để mai sau trở thành ông nọ bà kia. Cuối cùng may nhờ tổ dân phố và trường trung học cử người đến với những lý do nào là “Đất nước có chủ trương động viên các em học lên cao”, “Dù sao cũng học được nửa kỳ rồi, phải giành lấy tấm bằng tốt nghiệp mới khỏi phí”… hết lời khuyên nhủ, cha nó mới gật đầu. Chỉ khi rượu vào hay trước mặt con mới thấy người đàn ông này lộ vẻ ngang tàng, còn với đa số mọi người, ông ta chỉ vâng vâng dạ dạ. Đặc biệt dính dáng đến “Nhà nước” hay “Quốc gia”, ông quyết dám thốt nửa câu từ chối. Phương Đăng trông bố mình khom lưng tiễn những người kia, chỉ thấy ngộ ngĩnh làm sao. Chiều hôm ấy nó đội mưa đến trường làm lèo xong xuôi thủ tục nhập học.

      Đảo Qua chỉ có trường trung học, bao gồm cả cấp Hai lẫn cấp Ba. Quá nửa số học sinh theo học trường là con em dân đảo, thầy trò tất cả cộng lại quá ba trăm con người. Tiền thân của ngôi trường này là trụ sở giáo hội, sau giải thể trở thành trường học. Đến nay vẫn còn vài “chị em” già cả phục vụ trong căng tin hay thư viện của trường. Những người già ấy như các tiêu bản sống, cùng với loạt kiến trúc đổ nát đây đó chính là lời tuyên ngôn ngầm về quá khứ của hòn đảo .

      Nửa thế kỷ trước, Qua chỉ là trong những hòn đảo vô danh bên rìa thành phố, vì đảo trồng nhiều dưa mà lấy tên Qua . Ngưoif thời ấy gần biển mưu sinh nhờ biển, đa phần làm ngư nghiệp. Gặp lúc chiến loạn, kiếm sống khó khăn, nơi đây lại là cửa biển, biết bao người sa vào cảnh “Trư tử”*, bị nửa lừa nửa bán sang nước lại lao dịch. bộ phận khác chịu nổi cảnh khốn cùng, dong buồm vượt biển tới trời Nam. Những kẻ phiêu dạt ấy nhiều người lưu vong đất khách, tiện đường trở về, nhưng ít người liều mạng thoát chết, phát tài to. Người ở đây tinh khôn, chịu khó, lại nặng tình với quê cũ, cho dù ra ngoài làm ăn ghê gớm đến mấy, đều mong lúc già lá rụng về cội. Bởi thế các vị tai to mặt lớn vinh quy bái tổ, thường tu bổ xây mới các công trình công cộng to đẹp, vừa tạo điều kiện cho cư dân ở quê nhà an cư lạc nghiệp, vừa dọn sẵn nơi khi tuổi già về an dưỡng. Bạc tây trắng lóa cứ thế ùn ùn đổ về hòn đảo trồng dưa ngèo nàn. Dần dà, những ruộng dưa bị thay thế bởi tường trắng ngói đỏ, những con đường mòn dọc ngang qua ruộng được lát đá xanh, quanh co dẫn về tô điểm cho nhà cao cửa rộng giữa rừng cây hoa lá muôn tía ngàn hồng. Từ lúc ấy, đảo Qua bắt đầu nức tiếng với kiều bào, những người có tiền trong thành phố cũng thích thú với phong cảnh nơi đây mà tới xây biệt thự. Chớp mắt hòn đảo thành nơi tập trung đám quý tộc, thương gia giàu có, tiếng ca múa phồn hoa ngày ngày làm bạn với gió biển mờ sương…

      Dù sao, đây chỉ là chuyện của rất lâu rất lâu về trước. Trải qua năm năm có lẻ, vật đổi sao dời, đầu tiên là quân Nhật giày xéo thời kháng chiến, sau đến biến loạn “Cách mạng Văn hóa”, con cháu những phú gia xưa kia hầu hết lưu vong hải ngoại, lác đác vài người còn trụ lại quá nửa thất thế. Những ngôi biệt thự kiểu tây xa hoa kỳ vĩ dần rơi vào cảnh hoang phế… Quá trình công nghiệp hóa sau giải phóng mang đến cho hòn đảo lượng lớn cư dân mới, chính thế hệ cha Phương Đăng di cư tới vào thời điểm này. Họ lấy cái danh giai cấp làm chủ mới của chế độ xã hội chủ nghĩa để bước vào những đình đài lầu tạ mà người bình thường chỉ dám ước mơ. Nào vườn hoa, hành lang uốn khúc, tiểu lầu, đại viện… bị cắt thành vô số các gian phòng chật hẹp. Giữa cây bạch ngọc lan phảng phất hương và gốc đa cổ thụ um tùm phất phơ cái váy ngủ đem phơi. Nét phồn hoa tinh tế vừa mơ hồ vừa xa vắng bị cái ồn ào thô tục đè bẹp, chỉ còn cái chiếc đèn đường bằng đồng vẫn hay bị thửa mất phụ kiện với mấy viên đá đại lý ngả màu loang lổ có tay cầm chạm hoa là còn khăng khăng kể câu chuyện quá vãng…

      Phương Đăng nào giờ chẳng có duyên với cảnh xa hoa lộng lẫy. Con bé cảm nhận được mỗi góc trong căn biệt thự bỏ hoang, mỗi khe nứt các viên xanh tàn tạn đều như trào ra bầu khí của những tháng năm xưa cũ. Chúng cách biệt hẳn với cuộc sống của nó, dù điểm sai khác nằm ở đâu. Tuy mới mười lăm tuổi, con bé cũng lờ mờ hiểu rằng, cho dù cảnh hưng thịnh đảo Qua thể tái diễn, nhưng những phồn hoa tạ từ ấy chẳng khác nào nền văn minh tàn lụi. Chúng mang hơi thở mê hoặc khó tả, vượt xa cảnh vật hoang tàn cằn cỗi trước mắt. những thế, nơi này còn được trời cao ban ân, khắp đảo phủ rợp bóng xanh, gió biển ẩm mát dội vào mang theo cái hương quê ngọt ngào mà nó lẫn cha đều đến sâu nặng. Con bé chẳng hiểu sao ngày trước họ nỡ lòng rời ?

      Đúng vào mùa mưa, hàng tuần nay trời đất ngập trong tiếng rả rích thôi. đường từ trường trở về, Phương Đăng bỗng nghĩ, biết đâu ấn tượng về đảo Qua luôn mịt mờ u của mình phải đến từ những mảng hồi ức mà Chu Nhan vui miệng kể, cũng phải đến từ vẻ u sầu khuôn mặt đờ đẫn của lúc thốt nhiên câm lặng. Có lẽ, nơi này vốn dĩ là cái đất khó trông bầu trời, mưa xuống sương lên, cái buồn tự nhiên ngấm vào tận xương tủy con người ta lúc nào .

      Đến căn nhà giữa ngõ, Phương Đăng cụp ô lại, bước vào lối vừa tối vừa hẹp. Tiếng ông chủ trước cửa hàng hóa vọng ra cùng với mùi nước tiểu khai nồng cứ bảng lảng tan.

      “Con bé nhà họ Phương, mời ta sang uống rượu “Huyết Nùng” à?”

      Phương Đăng đáp, vẩy vẩy cái ô cũ cho róc nước, cứ thế bước lên tầng. Nơi trú chân mới nhất của nó và cha nằm trong con ngõ thuộc trung tâm hòn đảo. cách chính xác, đó là căn nhà xây trộm, chen giữa giáo đường Thiên chúa bỏ hoang và nhi viện Thánh Ân cũ kỹ - hai tòa kiến trúc lụ khụ như mấy chiếc răng lung lay trong miệng bà lão tám mươi. Dưới tầng là cửa tiệm tạp hóa duy nhất đảo, ngay đối diện chính là Phó gia viện lừng danh, khu biệt thự nằm ở vị trí được xem là thắng địa trời cho. Ông chủ tiệm tạp hóa dùng gạch đỏ, đắp nên căn nhà hai tầng rưỡi xiêu xiêu vẹo vẹo, nóc lợp ngói a-mi-ăng, tầng trệt để bán hàng và ở, tầng ngăn thành vài cái “Chuồng bố câu” đem cho thuê. Phương Đăng và cha ở căn gác xép nhô ra tầng hai rưỡi. Mỗi lần mưa lớn, dường như những viên ngói a-mi-ăng sát đầu cũng muốn sụt sùi lệ.

      Phương Đăng bước vào trong căn gác hai gian ngăn bằng mảnh vải. Quả đúng như nó dự liệu, ông Phương Học Nông cha nó nằm gà gật cái giường trúc ở mé cửa. Chiếc xô nhựa trước khi ra ngoài Phương Đăng để hứng nước mưa giờ tràn đầy, nước từ mép xô tràn ra liên tục, vậy mà ông Phương Học Nông vẫn say giấc, chẳng hay biết gì.

      Phương Đăng lẳng lặng xách xô ra cửa sổ, mạnh tay hất xuống. Có lẽ vách cửa bị bắn nước, có tiếng ông chủ tiệm tạp hóa chửi ra. Đúng vào lúc ấy, Phương Đăng trông thấy căn phòng nhìn ra đường nằm gác hai mé đông Phó gia viện lay động. Có lẽ người trong phòng bị tiếng đổ nước ào ào của nó làm kinh động, bàn tay khẽ vén góc rèm cửa sổ lên làm lộ ra nửa gương mặt người. Trước khi tấm rèm cũ khép lại như cũ, cái cửa chớp vốn mở nhàng sập xuống.

      Đây là lần đầu tiên kể từ khi chuyển tới Phương Đăng thấy động tĩnh từ phía đối diện. Vài ngày trước đến giờ, mấy tấm cửa chớp ấy luôn luôn sập kín, bao bọc tấm màn nhung màu

      đỏ tươi bên trong. Thế giới trong khung cửa thần bí y như cơ ngơi từng cực thịnh nay thành truyền thuyết, bị thời gian làm cho hoang phế của nhà họ Phó. Chỉ cách nhau có hai ba chục mét, nhưng nơi ấy so với căn nhà hai tầng rưỡi như trời vực: Bên này sinh động, huyên náo tiếng người, tràn trề khí mà tục thế nên có, ấy là cái khí đục ngầu, thô kệch, khí tươi non của sống.

      sai, so với bên này, Phó gia viện phía đối diện im ắng như chết. Nếu có trận mưa đánh vào gốc cây đa cao vút ngoài sân thành tiếng ào ào, cơn gió vi vút phóng qua những hành lang trống vắng, thi thoảng ngớt mưa lại thêm tiếng cánh những con chim con vỗ phải lá của cây kê huyết đằng chằng chịt bám tường, cơ ngơi ấy y hệt chiếc quan tài thạch khổng lồ bị thời gian ngưng kết. Hoặc giả, nó giống như bicws tranh cổ ma mị trong câu chuyện liêu trai: Tịch mịch, buốt giá, dường như có gió sương mưa tuyết nào mảy may xâm phạm nổi.

      đây mới chính là đảo Qua Chu Nhan kể. Những hồn co rụm, lánh thân nơi phế tích các khu đình viện xa hoa đảo này vốn chẳng có chút quan hệ gì với Phương Đăng, với ông Phương Học Nông, với gia đình lão bán tạp hóa tầng trệt hay đại đa số dân đảo bây giờ. Nếu sau tấm rèm kia có người ngồi đó, chắc người ấy cũng giống Chu Nhan, người đàn bà đẹp quá , da thịt cằn khô nhưng vẫn toát lên vẻ mê hoặc khiến người ta say đắm. Người đàn bà ấy ngồi trước đèn, phàm thế chỉ có thể đứng từ xa nhìn lại, mơ hồ đoán ước ánh hào quang quá vãng của bà.

      Dù sao, đây đều là tưởng tượng của Phương Đăng mà thôi, nếu chịu khó nghĩ thêm chút nữa, nó phát suy tưởng của mình khiên cưỡng. Nhà họ Phó hiển hách thời, nay dù bì kịp năm xưa nhưng chưa đến nỗi suy tàn. Số tiền để duy trì nhi viện Thánh Ân thời điểm này là phần do họ quyên góp. Người nhà giàu ăn ở thế nào, Phương Đăng làm sao , chỉ biết chắc thể giống như lời bà Chu Nhan , phảo dựa vào nghề “đó đó” để kiếm cái ăn. và cha nó cùng mẹ sinh ra, đời trước đều xuất thân bần hàn, nào hưởng sung sướng bao giờ. Những việc này Phương Đăng có nhận định riêng, chỉ nghi hoặc chút rằng tại sao có người

      “Có đứng rầu rĩ thế rầu rĩ nữa, cái phòng này cũng tự dưng mọc hoa được đâu.”

      Ông Phương Học Nông trở mình cái, khàn giọng lầu bầu làm mấy suy nghĩ vẩn vơ của Phương Đăng bị đứt đoạn hết.

      Phương Đăng lịch bịch xách xô nhựa đặt vào chỗ cũ, nhanh nhảu vặc lại: “Con cần gì phải rầu, người bố chẳng mọc đầy rêu đấy thôi.”

      Ông Phương Học Nông hầm hừ hai tiếng, hình như cười. Hiếm có buổi chiểu nào làm mà ông say. Lên đảo vài ngày, Phương Đăng cảm nhận sâu sắc rằng cha nó thẹn là người từ đảo ra . Dân đảo đa số đều biết mặt đặt tên ông, dĩ nhiên, quá nửa bọn họ chỉ nhớ cái biệt danh mấy dễ nghe: “Phương Huyết Nùng”*. Mấy khuôn mặt tươi cười của họ trông cứ khinh khinh khỉnh thế nào đó.

      *Huyết Nùng: mù đầy máu. Vì phát ba từ “Phương Huyết Nùng” giống như “Phương Học Nông” nên người dân ở đây đọc trại với ý khinh miệt.

      thể trách người ta được, chính Phương Đăng cũng hiểu cha mình là người bạc nhược. Hồi còn trẻ ông có công việc đàng hoàng, chỉ chuyên làm những thứ chẳng ai muốn rớ để kiếm cái ăn. Ví dụ nhà nào có trẻ con bạo bệnh chết non thường gọi ông đến, chỉ cần cho vài đồng hoặc ít gạo hay mỳ cũng được, ông mang đứa bé chôn hộ. Hoặc đảo có việc ma chay, nào tắm rửa tử thi, nào khênh áo quan, nào rắc giấy tiền… việc gì ông cũng thạo. Lúc có mất việc như vậy dọn bồn xí, hốt rác cũng được, chỉ cần đổi lấy đủ tiền đống qua ngày ông đều nhận làm. Phương Học Nông chẳng phải người to gan, càng biết giận giữ, gặp ai ác ý giễu cợt ông chỉ biết cười hì hì. Ngày thường ông chẳng bao giờ thèm chỉnh trang vẻ ngoài, dư ít tiền nào là mua rượu bằng sạch, bà con đều lấy đó trêu chọc. Chẳng nhớ ai đầu têu mà mọi người đều gọi ông là “Phương Huyết Nùng”, ấy thế mà ông cũng thưa.

      Đưa em cùng mẹ khác cha Chu Nhan ra khỏi đảo vài năm, Phương Học Nông mới đầu chỉ làm các công việc vớ vẩn. Ông nghiện rượu, làm được những công việc đòi hỏi sức khỏe thuần túy, chính vì vậy mà thời bé Phương Đăng luôn bữa no bữa đói. Sau rồi có ngày, Chu Nhan căng tấm rèm vải cũ ngay trong căn nhà gỗ, Phương Học Nông lôi bé Phương Đăng ra ngoài cửa ngồi đúng buổi chiều, cho dù con có hỏi thế nào, ông cũng hé răng. Nhá nhem tối, Phương Đăng thấy ra dúi vào tay cha mấy tờ giấy bạc. Nó nhớ rất , lúc ấy mặt trời vừa khuất núi, thiên u ám dần, đầu tóc Chu Nhan rối bời, nhưng khuôn mặt chẳng hề có cảm xúc gì. Phương Học Nông cầm được tiền là bật khóc, đêm ấy uống rượu đập tan cả bình, say sưa đến tận hoàng hôn ngày hôm sau. Dần dà, ông thường dắt nhiều người đàn ông khác nhau về phòng Chu Nhan, rồi ngồi bên ngoài uống rượu. Những đồng bạc dù đanh mới hay cũ nát từ tay Chu Nhan cũng trở thành tiền mua cái ăn cho cả ba người. Chu Nhan chết rồi, Phương Học Nông chẳng sống nổi ở bên ngoài liền dắt con quay về đảo Qua định làm lại nghề cũ. Ông thường nhìn chằm chằm nụ cười của con cách vô liêm sỉ rằng, thêm vài năm nữa là con đủ khả năng kiếm tiền dưỡng già cho bố.

      Bình tâm mà , Phương Học Nông đối xử với Phương Đăng quá tệ. Bản thân ông thấp hèn đến tận cùng, nhưng nuôi lớn được đứa con độc nhất, dù no bữa nay đói bữa mai. Ông chẳng ngược đãi gì con, cùng lắm say khướt rồi mang nó ra trút giận, dọa đem bán lát rồi thôi. Có điều vài năm nay Phương Đăng chẳng còn sợ ông nữa. Bán nó rồi, ông chẳng có cơm mà ăn, say chết ai biết. lâu trước đây có lần ông uống quá nhiều, vô lý hò hét sai cái này cái nọ, Phương Đăng làm bài tập, chẳng thèm để ý. Lửa giận bốc lên, ông túm tóc con định du vào tường. Vùng vẫy hồi, Phương Đăng thấy da đầu đau buốt nóng ran, mãi vẫn chưa thoát ra được, hoảng quá đạp vào bụng ông cái. Ấy thế mà Phương Học Nông dừng tay, ngồi bệt xuống góc tường hồi lâu đứng dậy nổi. Ngày hôm sau tỉnh rượu, ông chỉ dám xoa bụng lầu bầu, tuyệt nhắc đến chuyện hôm trước.

      Đôi khi Phương Đăng thấy khó hiểu, sao đời lại có người phụ nữ ngốc đến độ sinh con cho cha mình. Nhưng giả dụ người phụ nữ ấy tồn tại, vậy nó ở đâu mà ra? Hay nó là con nuôi? Phương Học Nông nuôi bản thân còn khó, làm gì vĩ đại đến mức chịu đùm bọc đứa bé chẳng có máu mủ gì với mình? Có thời gian khoảng sau khi tốt nghiệp tiểu học, Phương Đăng nghi ngờ mình là con của Chu Nhan với người khác. Thậm chí con bé dám gọi “mẹ”, còn Chu Nhan chẳng bao giờ trả lời. Thấy Phương Đăng gọi nhiều quá, bà bực mình cứ thấy mặt là đuổi chỗ khác.

      Đến giờ Phương Đăng vẫn chưa làm được gốc gác của bản thân, nhưng học được cách lờ . Là nhặt đường cũng được, là con đẻ của Phương Học Nông cũng được, do Chu Nhan sinh cũng xong, đâu có gì khác biệt. Dù thế nào nó là thiếu nữ mười lăm, vài năm nữa là sống độc lập được rồi.

      Như thường lệ, Phương Đăng ngồi trước cửa sổ nhặt rau cho bữa sáng, cứ chốc tìm được lại liếc cánh cửa sổ bên kia cái. Gương mặt thoáng qua sau tấm rèm ban nãy làm dấy lên trí tò mò tận nơi sâu nhất trong tim con bé. Vậy mà tới lúc nhặt xong rau của trưa hôm sau, bên kia vẫn chẳng có chút động tĩnh. Tấm rèm nhung đỏ tươi quen thuộc hoàn toàn bất động sau lớp cửa chớp kín bưng, gì đến người phía sau cửa.

      Phương Đăng dù gì cũng là trẻ con, ngây ra hồi, đến khi tò mò quá chịu được liền hỏi người nằm giường câu: “Bố, ai cũng bảo cả nhà họ Phó đều ra nước ngoài cả rồi, thế sao trong nhà vẫn còn người ở? Có ai ở trong ấy nhỉ?”

      “Quan tâm làm gì?”, mãi Phương Học Nông mới trả lời.

      “Con tiện miệng hỏi thôi. Nghe chính phủ trả nhà lại cho họ Phó rồi mà? Họ lắm tiền, sao lại để hoang nhà của tổ tiên như thế?”

      “Tao biết đâu được, mà có liên quan gì đến mày? Cũng có liên quan chó gì đến tao?” Phương Học Nông bật dậy, chiếc giường vốn lung lay phát ra tràng tiếng kẽo kẹt ghê tai.

      Phương Đăng ngốc, nó sớm nhìn ra cha mình dù có lớn tiếng nhà đối diện chẳng liên quan gì, nhưng mỗi lần nó vô tình hay cố ý nhắc đến chữ “Phó”. Cha đều trở nên cáu bẳn lạ lùng. Ông vốn là người dễ bị thao túng lừa gạt, vậy mà mấy hôm nay uống rượu xong đều vô thức ngoảnh nhìn bên ấy. Có điều như Phương Đăng, cái nhìn của ông tràn đầy vẻ nanh nọc của kẻ thấp hèn. Điều này rất hợp lý với mỗi ngờ vực lớn nhất trong lòng Phương Đăng. Con bé hiểu nhiều lẽ đời, nghe được vào lời bên ngoài truyền tới, cộng thêm những manh mối ngày trước Chu Nhan vô tình tiết lộ, tất cả bện thành sợi dây vô hình. Mỗi đầu sợi dây là nó, cha và Chu Nhan, đầu kia như con rắn, dần trườn mình tới cánh cửa sổ vừa gần trong gang tấc, vừa xa thể đếm đo kia. Nghĩ tới đây, con bé dằn lòng đặng, buột miệng: “Trước đây Chu Nhân từng sinh con, đứa bé đó giờ ở Phó gia viện phải bố?”

      Ông Phương Học Nông lặng lúc, mặt đỏ rần, cứ như mìn sắp nổ tung, lắp ba lắp bắp: “Vớ…vớ vẩn! Mày nghe ở đau ra… mày làm sao… nó với đứa trẻ con ngoài giá thú bên kia chẳng…chẳng có liên quan gì!”

      “Bố định lừa ai? chẳng giấu con chuyện gì. Bố hỏi xem, đảo có ai biết?”

      Phương Đăng dối, nó trước đây từng lấy chồng, nghe họ Phó. đích thực từng kể, ngày xưa mình có đứa con lớn hơn Phương Đăng hai tuổi. Thêm nữa, Phương Đăng và cha dọn vào mới ngày thứ hai, ông bà chủ tiệm tạp hóa châm chọc: “Ơ này, mày là cháu Chu Nhan cơ mà! Sao dọn vào ở nhà cao cửa đẹp bên kia? Dù gì cũng là người nhà.”

      Những quá khứ giấu đằng sau câu đùa cợt cùng lời đồn nhảm nhí kia, có lẽ chính là nguyên do Chu Nhan rời đảo Qua , cũng là đề tài ông Phương Học Nông nhất quyết né tránh. Mười mấy năm trôi qua, ở đảo Qua điều ấy chẳng còn là bí mật.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 2 : Mộng hão nơi vườn hoang

      Trước khi ngủ Phương Học Nông lại uống trận quắc cần câu. Phương Đăng nằm chiêc giường bên kia tấm bạt, nghe thấy bình rượu rơi xuống đất đánh “choang” cái, vỡ. Tiếng cái bình lăn lông lốc qua khỏi chân bàn xen với tiếng ngáy cha cứ từng cơn từng cơn. Nó cố thiếp , chợt ngửi thấy mùi ngai ngái của đất đưa tới. Ra vậy, hết trận này sang trận khác đâu phải tiếng ngáy, ấy là tiếng gió.

      Gió kéo mấy lá cỏ lướt gương mặt Phương Đăng. Nó cúi đầu, lác đác mấy bông hoa dại tên bị giẫm nát dưới gót giày. Bốn bề mọc đầy thứ cỏ dại xơ xác cao quá đầu, chúng khom mình trong gió, nhìn theo nó rì rầm chuyện gì đó. Căn phòng nơi nó và cha ở trở thành hình bóng mơ hồ sau lưng, còn phía trước xa, dưới bông hoa màu tím của cây kê huyết đằng và những sợi râu dài rủ xuống gốc đa, tấm rèm nhung màu đỏ tươi khẽ lay động trong gió.

      Nó giờ đứng trong khu vườn hoang nhà họ Phó. Căn nhà tổ nguy nga tráng lệ của ông vua cao su trong truyền thuyết giờ chỉ còn là tường đổ gạch nát. Duy nhất khu nhà phía đông là tương đối nguyên vẹn, còn dãy hành lang lát đá đại lý ở khu giữa lẫn khu tây đều nhuốm màu hoang tàn, làm cảnh vật càng thêm ảm đạm.

      Phương Đăng rẽ đám cỏ dại về khu nhà phía tây. ràng quá mười mấy bước nhưng đám thực vật sinh sôi điên cuồng phía dưới cứ như giăng ra lưới bẫy, trói chặt lấy chân nó. Nó phải bước chậm, ngón tay bị những ngọn cỏ sắc nhọn cứa đứt, vậy mà đau chút nào. Nó thở ra phì phò, nhìn lên, cánh cửa ấy vẫn gần xa. Lòng như lửa đốt, chẳng nghĩ thêm được gì, con bé hướng về phía ấy thét gọi cái tên.

      Nó nghe được cái tên này từ đâu? Trong lời thầm của bà , hay từ mẩu đối thoại của những kẻ nhàn rỗi đảo? Cái tên vừa thốt ra liền bị gió thổi tiêu tán. Đúng vào lúc ấy, tấm rèm nhung màu đỏ tươi bị ai đó chầm chậm vén lên.

      Cậu ta đứng bên mép khung cửa sổ hình bán nguyệt trổ cành hoa uốn lượn, lặng lẽ nhìn Phương Đăng. Chính là gương mặt thoáng qua lúc trưa, mềm mại tao nhã, đẹp mà nhợt nhạt, giống như phiến đá đại lý sau trận mưa rào, sạch , mát lành.

      Mùa mưa triền miên ở đảo Qua lần đầu tiên tạnh hẳn trong mắt Phương Đăng. Đằng sau cậu thiếu niên, cả thế giới trong cửa sổ mà nó vẫn muốn biết, hóa ra lại là bầu trời xanh thẳm, mênh mang trong vắt như vừa trải qua trận mưa lớn, chẳng thể nhìn đường chân trời.

      Bộ dạng lúc bấy giờ của nhóc chắc ngốc lắm, giống như người nhà quê chân ướt chân ráo lên thành phố vậy. Thậm chí ban đầu nó còn hơi sợ, chầm chậm dừng bước, dám tiến lên, cũng muốn khỏi.

      Chẳng ai gì, chỉ nghe tiếng gió, nó cảm thấy cứ thế này dễ chịu…. Sau đó trong tiếng gió chẳng hiểu sao cso thêm tiếng nước tí tách, quen thuộc lạ lùng, dường như…là tiếng nước mưa gõ vào ngói a-mi-ăng đỉnh đầu.

      Phương Đăng mở bừng mắt, rồi lập tức nhắm lại. là phí quá, tỉnh mất rồi. Chẳng còn bầu trời trong xanh, ngoài ô cửa sổ rách nát kia, thế giới lặng lẽ hửng dần trong cơn mưa.

      Chỉ buổi tối ông Phương Học Nông uống hết nửa bình rượu mạnh, bây giờ dưới đất toàn bãi nôn. Hôm nay là Chủ nhật, mai mới phải lên trường làm thủ tục nhập học, Phương Đăng dọn dẹp đống hỗn tạp dưới đất rồi nấu nồi cháo cho cả hai người. Trưa, vừa mê mệt tỉnh dậy ông Phương Học Nông sai con mua rượu. Trước ông uống cũng ghê gớm, nhưng vừa dậy đòi uống như hôm nay quả là hiếm thấy.

      có tiền!” Phương Đăng lạnh lùng cự tuyệt. Sau khi dọn về đảo Qua , cha con bé vẫn chưa ra ngoài làm lần nào. Chút tiền ít ỏi trong tay nó bây giờ chính là miếng ăn nửa tháng tới của hai người, có đánh chết nó cũng lấy ra.

      cứ mua chịu trước. Bảo với lão Đỗ ở dưới nhà là mua cho tao, thế nào lão cũng đưa.”

      Phương Đăng nghe xong cười nhạt. Ông Đỗ chủ hàng tạp hóa ở tần lần nào gặp cũng chỉ biết hỏi cha con “Phương huyết nùng” bao giờ trả tiền thuê phòng nửa tháng sau thôi.

      Phương học nùng thấy con năng gì, bực bội đưa tay chặn trước mặt con bé, “Mau, mau rượu nhanh!”

      Phương Đăng vốn định hất tay ông ra, nhưng ngẩng đầu nhìn bỗng thấy trong đôi mắt đục ngầu đầy tia máu kia dường như ánh lên thứ na ná bi thương. quá lâu rồi nó nhìn thấy dáng vẻ ra hồn người của ông. Ngoại trừ niềm tha thiết với rượu, những lúc thường ông như cái xác thối tim, như lúc Chu Nhan mất, ông chỉ biết đờ đẫn mang xác đốt vậy thôi.

      “Ngoan nào, cha chỉ uống nửa lít thôi. Uống hết nửa lít này tiệt uống nữa.” Phương Học Nông ngọt giọng khẩn khoản. Ông ta biết nếu tự , lão Đỗ còn lâu mới chịu cho nợ.

      Phương Đăng dĩ nhiên chẳng tin lời con ma men . Nhưng thốt nhiên nó thấy thương hại cho người đàn ông khiếp nhược này. Ông sống đời liệu còn ý nghĩa gì? Còn có niềm vui gì? Ngoại trừ cảm giác lâng láng ngắn ngủi sau khi bị men rượu kích thích.

      “Cho rượu vật chết bố .”

      Phương Đăng đùng đùng vấn tóc xuống nhà. Còn lâu mới ghi sổ được, nó thừa biết. Có đôi khi muốn tiết kiệm chút tiền, ta phải chấp nhận đem thứ khác ra đánh đổi. Con bé để món tiền đủ trả cho nửa lít rượu lên nóc cái tủ kính cáu bẩn, nứt nẻ rồi đứng chờ. Lát sau, lão già mắc dịch rót rượu đưa ra, chẳng biết vô tình hay cố ý đụng vào cánh tay nó cái.

      Phương Đăng rùng mình, chai rượu chưa kịp đậy sánh mấy giọt ra ngoài. thứ cảm giác buồn nôn xộc lên. Con bé đứng im, liếc xéo lão già trước mặt.

      Lão Đỗ giở trò thành công, lại thấy con bé tỏ thái độ gì, hoảng sợ cũng chẳng bỏ chạy, lão đoán chắc nó sợ hãi quá ngớ người rồi, hoặc có lẽ ngây ngô chưa hiểu ý tứ bên trong. Lão mừng thầm, được nước làm tới, thò bàn tay về phía ngực nó.

      “Mày giống ý đúc mày ngày xưa, sao mà đẹp thế…mái tóc này.”

      Ban ngày ban mặt cửa hàng còn mở tênh hênh, lão Đỗ dám manh động, ngón tay khẽ chạm vào mấy lọn tóc rủ trước ngực Phương Đăng, hơi ngừng tí lại rụt về.

      Phương Đăng cúi xuống nhìn, đúng vào lúc lão rụt tay, con bé nhịn được chộp ngay lấy, khẽ nức nở tiếng như sắp sửa la khóc đến nơi. Lão Đỗ làm sao đoán nổi nó lại như thế, theo bản năng định bịt miệng con bé lại. Phương Đăng vùng vẫy rít lên tiếng. Tiếng kêu này to cũng , nhưng đủ làm cho lão Đỗ hoảng hồn. Vợ lão xào nấu trong căn bếp phía sau, hai mặt chỉ cách nhau có phòng ngủ. Người đàn bà này vừa dữ tợn vừa to béo, ngày thường chẳng có chuyện gì lão Đỗ vấn khiếp bà ta ba phần. Lão già cùng lắm chỉ có gan lén chòng ghẹo con nhà thằng nát rượu, chẳng may bị hung thần trong kia nhìn thấy, lão chết cũng bị lột da.

      “Đừng kêu! Lỡ ai nhìn thấy bác còn mặt mũi nào!”

      “Ngữ ông có còn mặt mũi mà mất!” Mặt Phương Đăng lộ vẻ ghê tởm, hai mắt ngấn lệ, giữ rịt lấy tay lão Đỗ buông, cũng sức lực lấy đâu ra mà khỏe thế.

      Lão Đỗ sợ sệt ngó trước nhìn sau, Phương Đăng thừa cơ thoát ra, trong lúc giằng co, tiếng con bé lại to thêm vài phần, “Ông định làm gì, tay để cho đàng hoàng !”

      Bấy giờ là buổi trưa, đa số mọi người ở nhà chuẩn bị ăn cơm, mưa lại lớn, người đường nhiều. Lão Đỗ dường như nghe thấy tiếng bước chân từ nhà bếp từ phía sau vọng ra.

      “Mày có tin vợ tao xé xác mày ra hả?”, lão cuống quá lên tiếng dọa nạt.

      “Ông sờ mó linh tinh, tôi phải mách bố.” Phương Đăng nghẹn ngào.

      Lão Đỗ thở hộc ra, “Ai tin lời con ngớ ngẩn nhà mày!”

      “Thế nào cũng có người tin.”

      Đúng thế. Ừ bố nó là thằng ma men, chẳng dám làm gì ông chủ nhà , nhưng vợ lão Đỗ nếu có xé xác nó ra, trước hết bửa cái bàn tay của lão chồng mặt giặc.


      Lão Đỗ thấy khuôn mặt xinh xắn của nó như hoa lê ngậm mưa quyết chẳng có ý chịu thua, dường như cũng ngẫm ra nguy cơ phía mình, bèn giọng cầu xin: “Im nào, bà trẻ ơi, bà muốn thế nào? Hay thôi tôi lấy chỗ tiền rượu này nữa nhé?”

      Lão vội vàng vơ tiền nóc tủ, thuận tay với thêm cái kẹo cao su, nhét cả vào tay Phương Đăng.

      Con bé vẫn còn nức nở. Lão Đỗ sợ muốn nhảy tim ra ngoài, “Tiền thuê nhà nửa tháng sau bác lấy rồi, nhé? Được chưa? Thế được chưa?”

      Cảm giác bàn tay mình được nới lỏng, lão cả mừng chưa kịp phản ứng, chai rượu tay Phương Đăng bỗng rơi xuống vỡ tan. Vợ lão Đỗ đứng ở cửa sau tiệm nhìn ra, mặt đầy vẻ ngờ vực.

      “Làm cái gì thế hả?”

      Phương Đăng khóc : “Bác Đỗ đưa vội quá, cháu còn chưa cầm chắc. Đổ hết rượu rồi, bố cháu đánh chết cháu mất!”

      “Thế tao chịu, tiền rượu vẫn phải lấy chứ.” Vợ lão Đỗ liếc cái bình vỡ dưới đất, “Lão già chết dẫm, có lấy rượu cũng ra hồn, dọn sạch cho tôi nghe chưa!” Bà ta vừa lầm bầm chửi, vừa quay đầu vào trong bếp.

      Lão Đỗ thở hắt ra hơi, mãi mới hoàn hồn, đập vào mắt gương mặt nhòe lệ chẳng vui buồn của Phương Đăng, lão lại được phen đánh trống ngực. Có điều lần này đầu óc linh hoạt hơn, nhoáng cái lão đưa ra bình rượu mới.

      Phương Đăng đón lấy, quên : “Cảm ơn bác Đỗ ạ.”

      Nó ra khỏi cửa tiệm, nghe thấy tiếng lầu bầu của lão Đỗ vẳng theo, “Hãm .”

      định rẽ vào con đường hẹp dẫn lên lầu, bước chân Phương Đăng bỗng khựng lại. Nó quay ra nhìn về bên trái cửa tiệm tạp hóa. Cạnh bồn hoa trước cổng nhi viện Thánh Ân quả nhiên có người đứng đó. Phải mất đến năm giây Phương Đăng mới nhận được ra đấy là ai.

      đảo Qua , chẳng có mấy con đường bằng phẳng, thường lên dốc lại đổ đèo. Phó gia viện và tiệm tạp hóa ngự ở nơi cao nhất ngõ, cũng là điểm cao nhất đảo. Do đó người kia về phía này chính là leo lên đoạn dốc. Lão Đỗ và Phương Đăng khi nãy nhìn ra cửa nhi viện phát có người, nhưng từ vị trí người ấy đứng… Phương Đăng ngờ rằng toàn bộ vở kịch ban nãy đều cho cậu ta thưởng thức cả rồi, chỉ có điều cậu muốn nhúng tay vào thôi.

      Giờ đây kịch hay hạ màn, cậu ta liền thủng thẳng dạo qua mấy luống hoa, tiếp tục con đường mình .

      Phương Đăng cất bước, đứng nguyên trước hành lang nhìn theo. Người đó điềm nhiên qua Phương Đăng, cứ như nó là khóm hoa dại bên đường, hoặc cái thùng rác trong ngõ, chẳng liên quan gì đến mình.

      Phương Đăng mở miệng định , nhưng cổ họng cứ như bị nút kín bông gòn. Thấy cậu ta qua tiệm tạp hóa của lão Đỗ, như ma xui quỷ khiến, nó liền bám theo.

      Trời vừa đổ cơn mưa, cậu thiếu niên căng chiếc ô màu đen, bảng vẽ đeo sau lưng. Trong tay Phương Đăng chỉ cầm mỗi chai rượu, đành lấy bàn tay còn lại che đỉnh đầu, có cũng như . Nó cố tình rón rén, cứ bước như bình thường bám sát người kia. Tiếng giày cùng tiếng nước mưa đập xuống mặt đá xanh lát đường nghe khá , chắc chắn cậu ta cảm nhận được phía sau có người vậy mà tuyệt ngoảnh đầu, bước nhanh hay chậm lại, chiếc bảng vẽ đều đều đập vào tấm lưng gầy gò mà thẳng băng.

      Đầu Phương Đăng ướt sũng, cứ ngốc nghếch theo sau cậu ta, chẳng biết để làm gì, như thể vẫn chưa thoát khỏi giấc mộng đêm trước. tính trong mơ, ở đời thực con bé chỉ mới thoáng thấy gương mặt cậu sau tấm rèm lần. Nhưng nó biết chính là người đó. Ánh nhìn của cậu, dáng của cậu, tất cả đều y như trong tưởng tượng.

      Phó gia viện vốn nằm chếch ngay phía tiệm tạp hóa, chẳng mấy chốc hai người đứng trước cửa lớn. Cả khu nhà nguy nga cùng vườn hoa rộng rãi bị bức tường cao và hai cánh cửa sắt vây kín. Cậu thiếu niên dừng lại bên cửa, rút chìa khóa ra.

      Cánh cổng sắt mở kèm theo hàng tràng tiếng kẽo kẹt như người già, cậu ta bước vào, đóng chốt khóa lại như cũ. Phương Đăng đứng cách cánh cổng xa, đối diện với người đó. Con bé cắn môi, thốt tiếng nào, cũng dám ngẩng đầu cao quá, cứ đăm đăm nhìn đôi tay cậu thoăn thoắt bên cái ổ khóa loang lổ rỉ sét. Xong xuôi, người bên trong cửa nán lại nhìn, con bé bèn ngẩng lên, mặt đối mặt.

      Ánh mắt cậu ta chỉ dừng Phương Đăng khắc. Là vì hiếu kỳ? Khó hiểu? Hay… ấy là khinh thường? Cậu ta khuất. Phương Đăng đứng đó hồi tưởng lại chuyện ban nãy ở tiệm tạp hóa, cảm thấy chưa bao giờ khinh bỉ bản thân như lúc này.

      Ông Phương Học Nông trông thấy bình rượu còn nguyên niêm phong vui ra mặt, chẳng thèm hỏi câu nào bật nút uống liền. Phương Đăng rầu rầu nằm giường đến tận hoàng hôn mới dậy, nhìn sang thấy cha mình nằm bò giường trúc, sợ rằng có đá văng hai chân ông, ông cũng chẳng biết mà kêu đau. Vậy cũng tốt, nó buồn miệng, bỏ luôn bữa tối cho gọn.

      Phương Đăng lại nhớ người ấy. Nó nghe mấy chuyện về cậu, còn cậu sao? Liệu có biết nó tồn tại đời này? Nếu có, cậu ta nhất định biết nó là con của tên ma men. Cha nào con nấy, nó có năng hay hành động quá quắt tí cũng có gì lạ. Nghĩ đến đây bất giác nó thấy buồn, lâu lắm rồi cảm giác này mới lại tìm tới. Bị người ta cười chê, coi thường, nó vốn quen rồi. Nhưng nếu lời đồn là , vậy cậu ta chính là người thân hiếm hoi còn lại đời của nó, ngoại trừ bố ra. Chuyện này diệu kỳ làm sao. người như thế, xuất thân từ dòng tộc cao sang khác hẳn nó, sống trong ngôi biệt thự truyền thuyết tuy cùng lối ngõ nhưng hoàn toàn cách biệt với nó, vậy mà hai đứa lại là máu mủ ruột già của nhau. Người đó là thứ gì mây, hoặc trong giấc mộng mà thôi. Mối liên hệ với người đó chính là thứ tinh khiết, xinh đẹp duy nhất tồn tại giữa cuộc sống bùn nhơ thường ngày của con bé.

      Bầu trời dường như bị cơn mưa hút lấy trơ ra vệt nứt sâu thẳm, mưa gần ngớt hẳn, chỉ còn những tầng mây nặng trịch tắc lại chịu tan. Phương Đăng phủi phủi đôi bàn tay đầy bùn đất, ngồi vắt vẻo tường cao nhìn xuống. Nó là đứa bé con nhà thôn dã, lấy mặt đất dốc đứng cùng cây xoài bên đường làm đà trèo lên bức tường xiêu đổ của Phó gia viện, chẳng phải chuyện khó lắm. Góc này trông ra ngõ, chẳng ai phát nó được. Hàng rào sắt nhọn hoắt, thẳng băng đỉnh tường vừa hay bị lở mất đoạn đủ cho nó ngồi lên .

      Nhóp nhép cái kẹo cao su lão Đỗ cho ban trưa, nó rướn cổ ngó nghiêng bốn phía. Căn phòng cậu ta ở nằm ngay trước mặt, nhưng cửa ra vào lẫn cửa sổ hướng ra phía khác. Dưới chân nó, mảnh đất trống rộng thênh thang. Trong góc vườn có cái đình nghỉ mát mái sụt mất nửa, bên cạnh là miệng giếng, xung quanh hoa cỏ xanh tươi, khác hẳn vẻ hoang liêu nơi cổng chính. Phương Đăng phân vân có nên nhảy xuống xem cho , chợt hiểu ra mỗi cành cây ngọn cỏ nơi này vì sao được chăm sóc tốt đến thế. Nó thấy cái người mình tìm cầm cây kéo làm vườn, cắm cúi tỉa tót chậu kiểng chẳng tên ở góc rẽ tận cuối tầm mắt. Cậu ta chắc chưa biết có vị khách mời ngồi tường cao kia.

      Ở bên ngoài cậu ta khiến người khác cảm thấy khó gần, tuy chưa đến mức lạnh nhạt, nhưng cái vẻ xa lạ ấy cứ như dùng tấm màn ngăn bản thân khỏi tất cả mọi . Chuyện lúc trưa khiến Phương Đăng bối rối. Con bé nghĩ chắc ở nhà cậu ta cũng ngất ngưởng như thế, giống như đứa trẻ con nhà có tiền giàu từ trong trứng giàu ra ấy. Mặc dù con nhà có tiền thường làm cái gì, về cơ bản là nó biết. Dù sao cũng thể như nó thấy: Tay áo xắn cao, ống quần bị nước mưa đọng hoa cỏ làm ướt cả, bên mặt còn lấm chút bùn.

      Động tác của cậu ta thuần thục, ánh nhìn chăm chú, cây kéo làm vườn trong tay nhàng linh hoạt, trông cậu dịu dàng hơn nhiều. Phương Đăng bỗng táo tợn hẳn lên, nhặt lấy miếng gạch vỡ, ném về phía đó. Viên gạch rơi đúng vào ngọn cây ngọc lan trước mặt cậu thiếu niên. Cái cây khẽ lay động, những giọt nước bắn tóe lên, cậu ta đưa tay hứng lấy. Ngẩng lên nhìn, thấy Phương Đăng ngồi tường, lần này ràng là cậu kinh ngạc.

      “Phó Kính Thù, có phải là Phó Kính Thù ?”

      Cảm thấy câu hỏi của mình hơi kỳ, Phương Đăng tự bưng miệng cười.

      theo tôi làm gì?” Cậu ta cười, cũng có vẻ giận.

      Phương Đăng đáp: “Hóa ra biết à. Tôi tưởng bị câm cơ. Sao lúc trưa gì?” nhóc muốn tỏ vẻ ngầu, cố thổi quả bóng to, ai ngờ thổi mạnh quá bóng vỡ, dính đầy cả mặt.

      Chẳng khóe miệng người kia có phải vừa nhếch lên hay nữa. Cậu ta : “Trưa nay á? À… Tôi sợ bịp cả tôi.”

      những lời như thế mà trông cậu ta hời hợt. Phương Đăng hầm hầm liếm kẹo cao su dính quanh miệng, mấy thứ này dính khó làm sạch. “Cái kẹo lởm này!” Nghĩ sơ cũng hiểu những thứ lão Đỗ cho làm gì có cái gì tốt đẹp! Nó chịu thừa nhận, tâm trạng mình bỗng chốc rối ren chỉ vì câu vô tình mà đâm trúng chỗ hiểm của Phó Kính Thù.

      Phó Kính Thù chẳng buồn lên tiếng nữa, lại cúi xuống tỉa tót chậu kiểng tồi tàn, hình thù kỳ dị của mình. Phương Đăng càng nhai tợn, trong tim nỗi sợ thêm dầy.

      “Lão ta chẳng phải giống gì tốt đẹp. Từ khi tôi dọn vào mắt lão cứ hấp ha hấp háy, chỉ chực giở quẻ.” Nó cúi đầu nhìn mũi chân mình chốc chốc lại đá bâng quơ vào mấy cành cây bên tường, “Ừ tôi cũng lợi dụng lão đấy, nhưng mà lão đáng bị như thế! Phải có người cho lão bài học chứ.”

      Tuôn xong tràng lý luận đanh thép, tự con bé cảm thấy nhạt nhẽo. Nó là sứ giả của chính nghĩa ư? Có heo mới tin.

      “Bố tôi đóng nổi tiền thuê nhà nửa tháng sau đâu. Với tôi tiền quan trọng lắm.” Con bé muốn bị vợ chồng lão Đỗ đuổi , muốn chuyển nhà nữa. Cái gác xép kia tuy có hôi hám nhưng cũng tốt lắm rồi, ít nhất nơi ấy có khung cửa sổ.

      Nó nín thở quan sát phản ứng của bên kia. Cậu ta vẫn chăm chú vào chậu cây, tỉa tỉa cắt cắt, có điều động tác chậm lại, lát sau lên tiếng: “Tôi có rượu, phải chủ nhà của , cũng có tiền đâu.”

      Chẳng phê bình luân lý đạo đức, khinh lờn, càng mảy may an ủi hay thương hại. Phương Đăng nghe xong, tâm trạng quay ngoắt trăm tám mươi độ, trở lại vẻ láu lỉnh, cười hi hi : “ có tiền? Phòng to ngần này, vườn rộng ngần này.” Con bé vừa vừa khoa chân múa tay, “Có cái gì mà có kia chứ?”

      Hứng chí ngọ nguậy quá đâm ngồi vững, suýt tí nữa con bé rớt khỏi tường.

      Phó Kính Thù : “Tôi có tiền mua thuốc cho người nào ngã gãy chân đâu.”

      Phương Đăng phát , tính cách cậu ta mấy nhiệt tình, nhưng giọng lại khiến người ta cảm thấy như được đắm mình dưới cơn gió xuân. Dịu dàng, tiết chế, gấp quá cũng chậm quá, dường như bẩm sinh có sức mạnh mê hoặc lòng người. Nó nghĩ, giả sử giọng ấy bảo nó đêm là ngày, sợ rằng nó cũng tin.

      cần làm gì nữa , tôi giúp cho. Hay tôi tưới hoa cho, tôi khỏe phết đấy.”

      “Cảm ơn, vừa mưa xong, tưới nữa hoa chết hết… À này, đừng có mà nhảy xuống…”

      Cậu ta chưa dứt câu, Phương Đăng nằm gọn bãi cỏ dưới chân tường.

      “… Cẩn thận!”

      Phương Đăng định bò dậy, thình lình trông thấy con chó to nằm phục trong bụi cỏ xa, nghĩ đến nửa câu sau của Phó Kính Thù, người chợt run bắn lên.

      Nếu sớm biết trong vườn có chó, dĩ nhiên nó cẩn thận hơn.

      “Ôi mẹ ơi… Giữ chó nhà lại !” Phương Đăng bưng mặt co rúm người lùi lại.

      Phó Kính Thù chẳng phản ứng gì, con chó trắng cũng thèm động đậy. Phương Đăng dụi dụi mắt. Chẳng trách con bé nhìn lầm, trời còn u, pho tượng con chó bằng đá trắng nằm trong cỏ, cả về kích thước, tư thế đều y như chó .

      “Tôi bảo cẩn thận kẻo sái chân.”

      “Có câu mà cho hết ra!” Mặt mày lem luốc, Phương Đăng đến gần ngắm nghía con chó đá. đúng, “con chó” này hàm dưới nhọn hơn, hai tai vểnh ngược, dù đặt trong vườn bị mưa gió bào mòn, những đường nét chạm khắc còn sắc sảo nữa nhưng vẫn đủ khiến người ta nhìn ra thần thái hoang dã kỳ dị của nó. Đây phải chó, mà là hồ ly.

      “Chẳng trách có người gọi nhà là ‘biệt thự hồ ly’.”

      Mới đầu nghe qua cái tên này, Phương Đăng còn ngỡ là do cách phát chữ “Phó” và “Hồ” ở đây có chút tương đồng, giống như họ gọi “Phương Học Nông” thành “Phương Huyết Nùng” vậy. ngờ nơi này có “hồ ly” .

      Vừa nó vừa quay sang nhìn Phó Kính Thù, ngạc nhiên phát cậu ta cười. Là vì nó ngã trông buồn cười à? Cậu nên cười nhiều chút mới phải. Trong mắt Phương Đăng, mỗi khi cười, dường như quanh Phó Kính Thù lờ mờ tỏa ra hào quang.

      cũng là hồ ly phải ?” Phương Đăng biết mình lại lời ngốc nghếch. Nhưng giữa khu vườn tuyệt đẹp mà hoang lạnh, người như thế đứng đó, dưới ánh sáng nhập nhoạng của buổi hoàng hôn, dễ khiến người ta tưởng tượng viển vông.

      Người đó càng cười toe toét, “ bây giờ còn giống hồ ly hơn.”

      Phương Đăng ngẩn ra lúc mới hiểu ngụ ý trong lời này: Nó nằm bò dưới bãi cỏ, đối diện con cáo đá, hai bên quan sát lẫn nhau, tư thế như thể cùng bầy mà ra.

      “Cũng phải, hồ ly thường rất là đẹp.” Con bé xong, thản nhiên đứng dậy chẳng thèm thẹn. Rất nhiều người khinh nó là con thằng nát rượu, nhưng cũng nhiều người phải thừa nhận, lão nát rượu Phương Huyết Nùng có đứa con xinh đẹp.

      Phương Đăng sực nghĩ ra điều gì, chợt nhìn Phó Kính Thù chằm chằm.

      “Sao mà nhìn ghê vậy?” Phó Kính Thù tuy là ông cụ non, nhưng tuổi còn , bị Phương Đăng nhìn chằm chặp như thế cảm thấy thoải mái cho lắm.

      Phương Đăng vòng vo, “Ai cũng bảo tôi hơi giống Chu Nhan hồi trẻ, thế tôi với chắc hẳn có nét hao hao nhau chứ?”

      Nụ cười mặt Phó Kính Thù vụt tiêu tan, như pháo hoa chợt tắt trong màn đêm. Cậu nhóc rũ rũ vụn lá bám kéo, cụp mắt cúi đầu, “ mau , đừng để già Thôi trông thấy, chú ấy nóng tính lắm.”

      “Già Thôi là ai?”

      Cậu ta ràng chẳng còn hứng thú chuyện với nó nữa.

      nhanh.”

      “Ra đằng nào bây giờ?”

      “Nhảy vào được trèo ra được.”

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 3: Bùn lầy và hoa

      Phương Đăng trèo ra khỏi Phó gia viện, vì tìm được điểm đặt chân thích hợp nên vất vả hơn lúc vào rất nhiều, tư thế lại vô cùng thảm hại. Phó Kính Thù tranh thủ trời ngừng mưa tỉa cho xong đám hoa lá, dẫu đứng ngay đó, thấy từng mảng tường rêu rụng xuống lả tả vì trò leo trèo của con bé cũng thà giương mắt nhìn chứ chịu đỡ cái. Ngược lại, Phương Đăng càng phát khiếp cây kéo nhọn hoắt của cậu, sợ cẩn thận trượt ngã xuống, bị lưỡi kéo chết toi kia xiên cái đời.

      Nhảy xuống phía bên kia tường mà tưởng như từ cõi chết trở về, con bé nghe giọng đàn ông già cỗi vọng ra từ trong vườn.

      “Tiểu Thất, về ăn cơm.”

      Có lẽ đó chính là “già Thôi” mà Phó Kính Thù nhắc đến.

      Về sau Phương Đăng nghe vợ lão Đỗ , già Thôi là người trông coi khu biệt thự, tiện chăm sóc luôn Phó Kính Thù. Cả khu nhà rộng như thế giờ chỉ có hai người ở.

      Phương Đăng hiểu, Phó Kính Thù dù còn mẹ cũng phải có cha chứ. Cho dù phụ mẫu đều mất, nhà họ Phó là gia tộc lớn, sao lại để cậu ta đơn độc làm bạn với căn nhà hoang hòn đảo bé xíu, chỉ cắt cử người trông nhà chăm lo cuộc sống cho cậu ta như thế. Vợ lão Đỗ lắm việc này, có lẽ bà ta cũng biết căn nguyên bên trong.

      Đến học ở trường mới, với Phương Đăng mà phải chuyện gì quá lạ lẫm. Ngoại trừ chuyện khẩu của các thầy khiến con bé nhất thời chưa quen có gì làm khó được nó cả… Con bé bao giờ hy vọng tìm được bạn tâm giao ở trường đâu. Đảo tuy , nhưng việc hiếu hỉ, sinh lão bệnh tử đều có, Phương Học Nông lấy tiền công thấp nên việc đến khá thường xuyên. Từ sau khi về đây, cuộc sống của ông ta chỉ giới hạn trong tấc vuông, ít chạy đông chạy tây, Phương Đăng phải lặn lội tìm, tan học cần canh cửa cho Chu Nhan, thời gian học vì thế được tăng lên, bé dần đuổi kịp những bài học bị lỡ trong thời gian nghỉ.

      Mặc dù cấp Hai và cấp Ba học chung chỗ, nhưng Phương Đăng hiếm khi tình cờ gặp Phó Kính Thù ở trường. Nó thường cố ý loanh quanh ngoài cổng, chờ cậu ta ra rồi lẽo đẽo theo đuôi về nhà. Trừ khi thầy giáo dạy quá giờ hay bận việc khác, còn thường mánh lới này của Phương Đăng hiếm khi thất bại. Cuộc sống của Phó Kính Thù về cơ bản chỉ có từ nhà tới trường, lại từ trường về nhà, duy nhất sáng Chủ nhật lên thuyền vào thành phố học vẽ.

      Tan học, lũ học trò ùa ra khỏi cổng như ong vỡ tổ, chốc lát chúng tản ra khắp các ngõ ngoằn nghèo đảo. Đường về nhà của Phương Đăng nhiều đồng bạn, ngoại trừ bọn trẻ ở nhi viện Thánh Ân, chỉ còn nó và Phó Kính Thù. Lúc có ai, con bé thường vừa lắc lư vừa ngân nga hát sau lưng cậu, thi thoảng lại nhái giọng già Thôi gọi “Tiểu Thất”.

      Lần đầu tiên nghe thấy hai chữ đó từ miệng Phương Đăng, Phó Kính Thù kinh ngạc quay lại nhìn.

      “Ai cho gọi như thế?”

      Nghe giọng điệu là biết cậu ta vui. Phương Đăng chẳng thèm đáp, thấy bên đường có con chó hoang kiếm cái ăn, bèn gọi “Tiểu Thất” rồi đánh mắt về phía chú chó còm nhom. Phó Kính Thù quay đầu thẳng, từ đó mặc kệ Phương Đăng có cười mím chi gọi nào là “Tiểu Thất”, “Thất Thất”, “A Thất”… cậu ta cứ coi như nghe thấy, càng bao giờ mở miệng cấm cản.

      Chỉ cần trời mưa và chưa tối, Phó Kính Thù ra góc vườn nọ chăm sóc hoa cỏ, hoặc dựng bảng vẽ lên tô tô quệt quệt. Thi thoảng Phương Đăng lại giở ngón leo tường nhưng dám hấp tấp nhảy xuống nữa, chỉ ngồi đầu tường tìm lời bắt chuyện với cậu ta.

      “Ê, Tiểu Thất, vẽ gì thế?”

      “Thất Thất, chậu này trồng hoa gì thế? Hình như nó sắp héo rồi.”

      “Sao già Thôi lại gọi là ‘Tiểu Thất’, có bảy chị em à? Họ đâu cả rồi? Từ bé tôi có mỗi mình. bảo lúc đẻ tôi, đèn ngoài cửa sổ còn sáng hơn trăng, nên đặt luôn là Phương Đăng.”

      Phó Kính Thù thường đáp lời, vì thế mà Phương Đăng chẳng lo cậu ta đuổi mình . Nó thích gọi cậu là “Tiểu Thất” hơn “Phó Kính Thù”, dù hai cái tên ấy trong tim nó đều đặc biệt như nhau. Phó Kính Thù là chàng trai bí , trầm lặng như nước trong mơ; còn Tiểu Thất ở góc vườn hoang là cậu trai kiệm lời, ánh mắt dịu dàng, biết tìm niềm vui riêng trong khung trời của mình. Cậu tưới nước, bón phân cho cây hoa đến mướt mải mồ hôi, uể oải ném cây bút trở lại ống đựng mỗi khi vẽ ưng ý rồi lại lấy từ măng sét áo ra tuýp màu mới, “vô ý” ném con sâu vừa nhặt lá vào người Phương Đăng mỗi lần nghe chuyện dễ ghét, kiềm được khẽ cười khi nhìn thấy đóa hoa nở…

      Giờ này già Thôi thường nấu cơm trong nhà, ít khi ra vườn. Chỉ có lần, xem chút nữa nó bị ông phát . Lần ấy hai người đamg om sòm như thường lệ, bỗng nghe phía sau Phó Kính Thù đột nhiên truyền tới trận ho, tiếng chân bước thấp bước cao của già Thôi rất gần. Phương Đăng vừa trèo vừa lăn trượt xuống bên kia tường ngay dưới tầm mắt ông lão rồi cuộn tròn ngồi xổm nghr già trẻ bên kia đối thoại.

      “Cậu chuyện với ai thế?”

      “Ngoài kia có con chó hoang cắn cảu mãi, cháu muốn đuổi nó .”

      Phương Đăng dưới chân tường nhịn được cười ra tiếng. Cậu ta thù dai ra phết.

      Phó Kính Thù ít nhất ghét nó. Phương Đăng có thể cảm nhận được điều ấy. có khi cậu ta sớm biết nó là ai, có quan hệ thế nào với chu nhan. Chỉ là lúc nào cậu ta cũng rất kiềm lòng, chưa bao giờ nhắc đến.

      Phương Đăng thấy bất ngờ, cái kim trong bọc lâu dần lòi ra. Chuyện chu nhan mấy năm ấy dựa vào nghề gì nuôi thân, thế nào cũng có người biết. ngày xưa tại sao ở bên cha của Phó Thất, rồi thế nào đó lại chia tay, nhưng kể cả đứa trẻ bình thường còn khó chấp nhận bà mẹ bỏ rơi mình từ , ra ngoài làm nghề kinh doanh vốn tự có, nữa là cậu ta.

      Đối với Phương Đăng, cậu chưa cần nhận bà con với nó ngay, chỉ cần trong lòng cậu giữa họ có mối liên hệ, biết rằng nó phải là người xa lạ, thế là đủ.

      Khi bầu trời dần sáng sủa, cũng là lúc mùa hạ đảo Qua đến vội vã và khốc liệt. Mỗi tuần lần vào tiết Kỹ năng lao động, Phương Đăng và các bạn trong lớp phải đến hồ nước ngọt duy nhất đảo nhặt rác. Dưới ánh mặt trời chói chang khiến người ta mở nổi mắt, nước trong hồ gần như cạn khô. Phương Đăng ưa tụ tập, thường mình cầm gậy trúc men theo bờ hồ bới các túi nilon bỏ lãn trong bùn lên cho vào sọt đựng. Những việc thế này nó làm quen bởi hồi ít lần cùng cha bới phế liệu bán. phải đứa trẻ cùng lứa nào cũng chịu được cái nắng khắc nghiệt cùng mùi xú uế nồng nặc ở đây như con bé.

      Dưới bóng cây cách đó xa, những tiếng rì rầm bàn tán của mấy nữ sinh đứng hóng mát chốc chốc lại bay đến tai Phương Đăng.

      “Chúng mày xem nó làm chuyên nghiệp chưa?”

      “Dĩ nhiên, mày biết à… lão phương huyết nùng… trời sinh làm mấy cái việc này đấy…”

      “Thảo nào tao cứ thấy người nó có mùi gì… Tao thấy bảo bố nó á… chuyên môn chôn xác trẻ con chết yểu… nhặt rác…khiếp cả người.”


      “Nghe nó toàn theo bố nó làm… mặt dày thế biết!”

      “Chúng mày bây giờ mới biết à…”

      Phương Đăng mấy lưu tâm. Những lời giễu cợt bàn tán như thế theo nó suốt mười mấy năm trưởng thành. Nếu lần nào cũng đau lòng, sợ rằng nó buồn quá mà chết lâu rồi. Điều duy nhất nó làm được là tránh xa họ chút, xa thêm chút nữa, hoặc giả vờ như điếc rồi.

      Nó cố với nhóc Phương Đăng trong mình rằng, mày chú ý đến cái khác , mày chú ý đến cái khác

      Rác thải quanh đây cơ bản được thu gom sạch , chỉ còn lại gò dạ hương bập bềnh vũng bùn lầy. Trong đầu Phương Đăng bỗng lóe lên ý, nghe bùn trong hồ dùng để bón cây gì tốt bằng. Nghĩ là làm, vừa may nó nhặt được chiếc túi đựng phân bón hóa học bỏ , trông hẵng còn sạch . Trước khi thầy giáo gọi về, nó kịp hốt đầy nửa túi bùn khơi lên từ chỗ sạch nhất hồ, độ ẩm lỏng vừa phải, chắc chắn tiện cho cậu ấy dùng.

      Tiết học kết thúc đúng lúc tan học, dụng cụ làm việc của học sinh đều mang từ nhà đến, thầy giáo điểm danh lượt rồi cho học sinh ra về. Phương Đăng tay xách giỏ đựng rác nhà mình, tay nâng chiếc túi đầy hơn nửa bùn đất như nâng báu vật, cứ thế về. Túi bùn trông nhiều nhưng khá nặng, thời tiết lại quá nóng bức, áng chừng phải tiêu hao sức lực , nửa đường nó dừng lại nghỉ ngơi lát.

      Chỗ nghỉ chân cách cổng chính trường học xa, tay Phương Đăng quạt lấy quạt để, quay lại liền thấy bóng người thân quen về phía mình. Ban đầu nó cứ tưởng cậu ta như mọi lần, qua nó như quen biết, nào ngờ Phó Kính Thù nhìn thấy cái sọt rác và túi phân bón dưới chân nó, cảm thấy tò mò liền chậm bước, nhìn nhìn mấy cái.

      Chẳng mấy khi được người ta chú ý, Phương Đăng mừng như mở cờ trong bụng, giơ túi bùn ra trước mặt Phó Kính Thù, “Cho đấy, cái này tốt lắm, dùng để…”

      Cậu ta đón lấy ngay.

      “Cái gì mà quý thế?”

      Người vừa lên tiếng phải Phó Kính Thù. Phương Đăng bực mình quay nhìn, hóa ra là cậu nhóc trạc tuổi , trắng nõn trắng nà, mặt ràng nụ cười giễu cợt.

      “Hôm nay được tặng cái này, ngày sau lại được biếu cái khác. Chẳng trách bố mẹ tao bảo bây giờ người trong Phó gia viện chẳng khác ăn mày bao nhiêu.”

      Cậu nhóc nọ đợi Phó Kính Thù và Phương Đăng đáp, sán lại gần muốn xem trong túi rốt cuộc là của quý gì, vừa ló mặt vào tức khắc lui lại hai bước, bịt mũi ré lên: “Chơi nhau à, thối ghê cả người!”

      “Có phải cho mày đâu, thơm hay thối liên quan gì đến mày?” Phương Đăng biết cậu ta là ai, đơn thuần chỉ thấy ghét cái giọng lưỡi ngạo mạn của cậu ta với Phó Kính Thù.

      Cậu nhóc kia giờ mới liếc nhìn Phương Đăng, ngây ra lúc, hỏi: “Mày học lớp nào?”

      Mấy đứa học sinh từ phía sau ùn ùn kéo đến, vài bé xúm lại trộm cười, có đứa cướp lời Phương Đăng : “Cậu biết nó là ai à? Thế chắc biết lão phương huyết nùng chứ, lão nát rượu hay khênh áo quan, rắc tiền vàng chính là bố nó đấy.”

      “Nghe bố nó đầu óc dở dở ương ương, nó cũng chẳng bình thường, khuân đống đen xì xì thối hoắc về mà dám đem tặng người ta.”

      “Người ta chẳng thèm để ý đến mình thôi, còn mặt dày mày dạn lẽo đẽo theo…”

      Phương Đăng liếc Phó Kính Thù, cậu tỏ vẻ lạnh nhạt, chẳng chẳng rằng.

      Phương Đăng cắn môi, từng thớ thịt trong cơ thể căng ra nhức nhối.

      Cậu ấy dĩ nhiên giống nó. Nhưng nó luôn tin rằng những điều quá khác biệt lại tồn tại được bên nhau, mới là điều kì diệu của cuộc sống. Giống như đứng bên vũng bùn lầy, ta vẫn ngửi thấy hương hoa thơm ngát như ở giữa tầng mây. Có ai ngờ trong mắt kẻ khác, ấy lại là chỗ đáng đem ra ngạo báng. Hoa trong mây mà lại mọc từ vũng bùn hôi tanh hay sao? Phương Đăng chẳng cần ai đứng ra thức tỉnh, rằng mình là con phương huyết nùng, kẻ bị mọi người dè bỉu, mọi thứ thuộc về nó đều dơ dáy tanh tưởi; còn Phó Kính Thù, cái hay cái đẹp của cậu ta, chỉ Phương Đăng, ai cũng nhìn ra. Mây bùn khác lối, những nhiệt thành và ước ao của con bé càng trở nên buồn cười thê thảm.

      “Mày xem nó vác cả bao bùn thế kia định làm gì…”

      “Cút!” Phương Đăng đột nhiên quát lớn khiến tất thảy đám đông giật mình. Nó cắn răng cười nhạt: “Chúng mày đừng quên, đầu óc tao có vấn đề đấy!”

      Au cũng ghét kẻ điên, nhưng chẳng ai muốn đụng độ với kẻ điên cả. Quả nhiên những tiếng rì rầm xung quanh lắng xuống, vài ba đứa cau mặt lẳng lặng bỏ .

      Thằng nhóc hiếu chiến kia vẫn chưa chịu rời, nhếch môi cười : “tao lại thấy chúng mày hoàn toàn bình thường. Dù gì cũng là người nhà. rượu của huyết nùng với quý tử ngoài giá thú của em huyết nùng, chuột cùng tổ cả!”

      “Mày có ngon lại tao nghe!” Giọng Phương Đăng bình tĩnh hơn nhiều.

      “Tao sai à, toàn chuột cùng …”

      Phương Đăng vừa cử động, Phó Kính Thù như chớp chộp lấy cổ tay nó.

      “Đủ rồi.” cậu vừa như khuyên Phương Đăng, vừa như với cậu nhóc kia. Phương Đăng chẳng thể nhìn ra chút cảm xúc tức giận nào từ cậu ta. Cho dù đổi lại người bị trêu chọc , công kích nãy giờ là mình, có lẽ cậu ấy vẫn giữ thái độ xa cách, an nhiên như thế. Phương Đăng giật mạnh tay ra, trước khi thằng kia kịp ngậm miệng lại, nó bốc lấy nắm bùn, lanh lẹ trét đầy cái miệng huênh hoang đáng ghét.

      Thằng nhóc đờ đẫn, thời gian như ngưng tụ trong vài giây. Nó lập tức lấy mu bàn tay chùi bùn ở khóe miệng, bất thình lình khom lưng nôn ọe ầm ĩ.

      Cảnh tượng phía sau trở nên hỗn loạn, thằng nhóc nôn đến độ biết trời đất là gì, khóc xém chút tắc thở. Người đến xem càng lúc càng nhiều, có cả người lớn. Phương Đăng mau chóng bị tóm lấy, thầy trong trường và bố mẹ thằng nhóc lần lượt có mặt.

      Cha mẹ của thằng nhóc này trông quá danh giá. Đến nơi, thấy thảm hại của con trai mình như thế, họ đau xót khôn nguôi. Ông bố hỏi thăm qua loa đầu đuôi câu chuyện từ người qua đường, bà mẹ to béo vằn mắt xông vào Phương Đăng, giơ tay đánh bạt tai. Thấy cánh tay bà sắp tới mặt mình, nhưng bị giữ chạy đâu được, Phương Đăng chỉ đành nhắm mắt, chờ cái đau bỏng rát và nỗi nhục nhã ê chề giáng xuống.

      Phó Kính Thù giữ tay người đàn bà lại, bình tĩnh gọi tiếng: “Chị dâu.”

      mặt người phụ nữ tuổi cận tứ tuần thoáng chút bối rối, phẫn hận, chán ghét lẫn trù trừ, đấu tranh hồi, cuối cùng đánh hậm hực thu cánh tay về.

      Sau ấy cả bọn Phương Đăng đều bị áp giải về trường. Thầy giáo dắt riêng con bé vòa văn phòng , nghiêm khắc trách mắng hồi, đồi gặp phụ huynh. Phương Đăng chẳng sợ, lòng hẵng miên man nghĩ đến hai tiếng “Chị dâu” của Phó Kính Thù.

      Sau khi về trường, qua lời khiển trách của thầy, nó mới biết thằng nhóc bị nhét bùn vào miệng tên là Phó Chí Thời, hóa ra… họ đều là người nhà họ Phó. Nhưng vì sao gia đình Phó Chí Thời ở trong dinh thự mà bố mẹ con cái đều nhìn Phó Kính Thù với ánh mắt chẳng chút thân thiết hay thiện cảm như vậy?

      Hơn tám giờ tối, thầy chủ nhiệm lớp Phương Đăng nhận thấy chẳng có phụ huynh nào tới đón đứa học sinh rắc rối này của mình, bèn mắng thêm chập, bắt viết bản kiểm điểm rồi cho con bé ra về. Phương Đăng hơi ngạc nhiên, mùi vị bùn đất ven hồ nó quá , ngang tàng như Phó Chí Thời phải chịu nhục to, vậy mà cả nhà thằng này tới tìm nó làm rùm beng lên. Nếu cho rằng họ nể mặt Phó Kính Thù mà bỏ qua, nghe cũng khó tin. Nếu họ nể trọng Phó Kính Thù đến thế, Phó Chí Thời là bậc con cháu sap dám tùy tiện năng bậy bạ.

      Phương Đăng mình lẻ bóng về nhà, qua nơi xảy ra chuyện, thấy sọt rác và túi bùn của mình bị mang mất. phương học nông cũng vừa về tới, lim dim đôi mắt hỏi con ăn cơm chưa. Phương Đăng lắc đầu, ông ta giơ cao bình rượu cười hỏi có muốn nhấp mấy ngụm . Phương Đăng kéo soạt tấm mành vải ra che kín giường mình.

      Ngày hôm sau, mặt trời mọc vẫn mọc, nhà họ Phó đối diện yên tĩnh như vốn có. Phương Đăng chẳng biết cơn bực dọc từ đâu, trưa tan học về tìm tờ báo cũ, bịt kín khung cửa sổ rách nát duy nhất trong phòng. Căn phòng trọ bỗng chốc tối om om.

      Ông phương học nông vừa nhai lạc rổn rảng vừa lẩm bẩm: “Hay lắm, tốt nhất nên như thế.”

      Những ngày tiếp theo, tan học Phương Đăng lầm lũi về nhà mình. Lỡ gặp Phó Kính Thù trong ngõ, nó giả vờ quen biết nhanh chân bước qua, dĩ nhiên còn leo lên bờ tường để chuyện với cậu ta nữa. Nó hiểu ra, Phó Kính Thù có thể ghét nó, nhưng cũng chỉ đến thế. Cái kiểu của cậu ta là vậy, chẳng thân mật với ai, càng tỏ ra ghét bỏ ai. Cậu ta cố gắng đuổi con chó lang thang bên tường, cũng đưa tay ra vuốt ve nó, vì cậu biết người nó bẩn. Như thế, cậu có khác gì những kẻ ngoài kia. Trái tim tràn trề nhiệt huyết của Phương Đăng giờ nguội lạnh.

    6. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 4: Giọt máu dưới chân Phật Tổ

      Gạt Phó Kính Thù ra khỏi cuộc sống của mình, đảo Qua trong mắt Phương Đăng bỗng mới mẻ như ngày đầu đặt chân đến. Trước đây nó chỉ nhìn mỗi bóng lưng Phó Kính Thù, giờ mới phát , hai bên con ngõ đường học về nở đầy hoa chuối tây, những buồng lá xanh mỡ màng bọc quanh bông hoa lớn rực rỡ. Cho dù là hoa màu vàng mơ hay đỏ thẫm, đều toát lên vẻ đẹp vừa phong tình, vừa nồng cháy. Nó thích nhất hút lấy mật bên trong bông hoa chuối tây, ngọt đượm. Thêm nữa, tan học về mất giờ quẩn quanh bên bờ tường Phó gia viện, nó tự làm cái túi lưới đến bờ hồ bắt cá. Có ngày may mắn bỏ rọ mười mấy con, về nhà rán lên, ông phương học nông thích nhất món nhắm này, lần nào trông thấy cũng gọi “con rượu” ngớt miệng.

      Khoảng mười mấy ngày sau, cái sọt rác mà Phương Đăng tưởng bị công nhân quét rác mang bỗng xuất cách kì tích trước hành lang, bên trong là chiếc túi đựng phân hóa học được gấp gọn gàng. Nó bồn chồn ngó sang nhà họ Phó, biết có phải do tưởng tượng, nó bỗng nhớ lại thời gian này, trong ngõ thường nghe thoang thoảng mùi bùn.

      Ngày hôm sau Phương Đăng trực nhật về muộn, đến trước cửa tiệm tạp hóa lão đỗ, bất giác cảm thấy là lạ, ngoảnh đầu nhìn thấy tấm rèm nhung nửa căn gác đối diện liền bị ai đó kéo vào. Nó mang xô và túi lưới định ra bờ hồ thử vận may, được vài bước, lại nghe có tiếng gọi.

      “Phương Đăng, em qua đây.”

      Đúng cái giọng ấy. Lần đầu tiên cậu ra gọi tên nó. Chính Phương Đăng còn cảm thấy tên mình nghe sao xa lạ. Nó giả vờ vô tâm quay lại.

      “Làm gì?”

      “Em vào đây, tôi cho em xem cái này.”

      ! Có gì luôn.”

      Nó đứng ngoài cửa, như máy.

      Người đó tiếp lời ngay, cái kiểu đủng đỉnh làm người ta phát ghét. Nếu còn dùng dằng, trời sập tối, ra hồ an toàn nữa. Phương Đăng sốt ruột ra mặt, nhưng cất bước.

      “Cho em này.”

      Nhìn theo mắt Phó Kính Thù, Phương Đăng trông thấy chậu hoa đặt ngay dưới chân cậu, hình như là… cây chuối tây?

      “Hơ, ai trồng thế!” Phương Đăng cười khinh khỉnh hòng che giấu vẻ kinh ngạc. Chuối tây là trong mấy loại hoa ít ỏi mà nó biết tên, loài cây này mọc hoang khắp nơi đảo, chưa thấy ai trồng làm cây cảnh bao giờ, lại còn trồng vào cái chậu cũng ưa nhìn ta phết.

      Phó Kính Thù : “Tôi nhổ từ bên đường trồng vào chậu, bón bằng phân bón em cho đấy.”

      “Thảo nào khó ngửi thế thế!” Phương Đăng cố tình khịt khịt mũi.

      “Lúc đầu hơi có mùi, nhưng phơi khô rồi nghiền ra, dùng bón hoa nhiều chất lắm. Tôi chọn cái chậu đẹp nhất đấy. Em mang về chỉ cần tưới nước là được.”

      Phương Đăng từ chối cái rụp, “ thèm.”

      Phó Kính Thù giận, cười : “Em thù dai ghê.”

      Phương Đăng cúi đầu rứt rứt những mắt cá túi lưới, thản nhiên: “Tôi bên này phải chỗ trồng hoa.” Nơi ở của nó và cậu ấy giống nhau, đừng là vườn hoa, đến cái cửa sổ cũng có, người còn chẳng có chỗ đặt chân, lấy đâu ra hứng thú trồng hoa.

      “Hoa này cũng khó trồng, chỉ cần…”

      để nó sống bên góc tường là xong, cần gì phí cái chậu… lại cả công sức nữa?”

      “Em thích à?” Giọng cậu ta vẫn êm ả dễ chịu như trước, khiến người khác khó mà cương quyết chối từ.

      Phương Đăng đột nhiên cáu lên, lớn: “Tôi bảo thích lúc nào? Tôi thích cắn miếng to, nhai nát, rồi nhổ nó ra đất đấy!”

      “Vậy em cầm lấy mà ăn.” Phó Kính Thù điềm nhiên ngờ. Phương Đăng bắt đầu cảm thấy chọc giận con người này là nhiệm vụ bất khả thi.

      ăn!” Nó buột miệng. ràng tức, bỗng dưng nó cảm thấy như mình mới là kẻ gây chuyện. Phương Đăng ghét chậu hoa, thậm chí ghét người trồng hoa. Có điều nó biết dù mang chậu hoa về, chẳng bao lâu cha lại nhổ béng cái cây, quẳng , lấy cái chậu làm âu đựng bãi nôn. Hoa đáng tiền, nhưng mang về trồng nên đối tốt với nó chút.

      Phó Kính Thù nghĩ hồi, đâm lẩm nhẩm tự mình: “Hay để tôi thay mặt chủ chăm sóc nó vậy.”

      “Tùy.”

      Phương Đăng nữa, nó sợ nấn ná thêm, kể cả biết cây hoa bị cha chà đạp cũng mang về để ngắm hết đêm nay mất. Trước lúc trời tối nó kịp ra bờ hồ, nhưng con nòng nọc cũng chẳng bắt được.

      Tay về nhà, vẫn còn buồn rầu vì chuyện ban nãy, Phương Đăng chạm mặt vợ chồng lão đỗ đứng ở cửa tiệm nghe ngóng. Cửa lớn Phó gia viện mở toang, đèn đuốc sáng trưng, chốc chốc lại có tiếng và bước chân vọng ra, là rộn ràng hiếm có.

      Phương Đăng lòng đầy hoài nghi, dừng lại quan sát. lát sau, vào người đàn ông mình trần nhao nhao khiêng đồ ra ngoài, có cột nhà, có cả bàn ghế đá, cả mấy món đồ cổ trông kỳ quái.

      “Cẩn thận, cẩn thận va vào đâu hỏng mất đấy!” người đàn ông trung niên đeo kính, dáng người mập mạp bên cạnh dặn tới dặn lui, vẻ mặt rất phấn khởi. Phương Đăng nhận ra, ấy là cha của Phó Kính Thời.

      Ông già thọt chân nét mặt âu sầu đứng bên cửa là già Thôi, trong tay ông chực sẵn giấy bút, mỗi món đồ ra khỏi cửa, ông liền gạch nét giấy.

      “Đứng lại! Giàn hoa này ở lầu hai, nằm trong những món chúng ta thương lượng.: Người sau cùng là mẹ Phó Chí Thời, “chị dâu” của Phó Kính Thù. Tay bà ta cầm món đồ gỗ chế tác tinh xảo, bị già Thôichặn đứng ngay cửa.

      “Thằng già mũi thính hơn chó! Ai bảo đây là đồ lầu hai, rành rành bày giữa cầu thang.” Xem ra người đàn bà chẳng coi già Thôi ra gì, cười nhạt hai tiếng: “Vả lại, nếu là đồ lầu hai sao? Trong nhà ngoài căn biệt thự này có cái gì phải là của họ Phó ta? Năm xưa chúng ta sống ở đây, lão chỉ là thằng làm vườn quèn, bây giờ vẫn thế, lúc nào đến lượt lão lên tiếng hử?”

      Già Thôi hơi khom người xuống, giọng nặng , nhưng phảng phất chút chế nhạo, “Các chị sống ở đây? Mười ba tuổi ta tháy cha vào nhà họ Phó, năm nay ta bảy mươi ba tuổi. Chân què, tai điếc, nhưng đầu óc chưa lẫn. Mười mấy năm trước, ông Duy Nhân bên Phòng Lớn nhà các người còn tại thế điểm chỉ bán toàn bộ đồ đạc lẫn Phòng Lớn cho bà Trịnh nhà chúng ta. Cái phòng ấy chị chưa giấy nào ở, những thứ bên trong chẳng có cái nào của chị sất.”

      “Ô hô! Bà Trịnh ‘nhà chúng ta’. Già gọi thân mật đấy. Phòng Lớn nhà tôi ra ma rồi, già có giỏi theo bà Trịnh ‘nhà chúng ta’ đến Malaysia mà ăn hương ngậm hoa. Tiếc , người của Phòng Ba ở nước ngoài an hưởng thái bình, cơ mà chắc gì nhớ được tên lão.” Mẹ Phó Chí Thời trông vẻ ngoài ra dáng phụ nữ trí thức, dù thẹn quá hóa giận nhưng câu nào câu đó sâu cay câu đó. Bà ta vỗ trán mình, chua giọng: “Suýt nữa quên mất, ông mà biết kiếm đâu con chó canh cửa cái nhà hoang này, tiện chăm sóc cho thằng con hoang chẳng biết ở đâu chui ra kia.”

      Khi thốt ra câu cuối, bà ta cố ý thấp giọng nhưng Phương Đăng vẫn nghe được. Đèn ở lầu hai sáng tỏ, Phương Đăng mong lúc này có trận gió quét qua, cuốn những lời ác nghiệt ấy, đừng để lọt vào tai người kia. Nó hiểu sao người phụ nữ đó phải thốt ra những lời như vậy.

      Già Thôi tuổi cao, chân chậm tay run miệng lắp bắp, làm sao lại người đàn bà mồm năm miệng mười, cơn giận xông lên, lồng ngực già thấy như có chôn bễ gió bên trong. Hơi thở nặng nhọc, già : “Tài cán đừng mặt dày chia tay xin Phòng Ba tiếp tế, có bà Trịnh, mấy năm trước chị xây nổi nhà mới ? Lời như thế mà cũng thốt ra được!”

      “Chúng tôi nào có gì đến thím ba? Mấy món đồ này các người chẳng đồng ý rồi đó thôi!” Cha Phó Kính Thời chạy ra dàn hòa.


      Đồng ý?” Giọng già Thôi bắt đầu the thé, “Chỉ học thủ đoạn của lũ đê tiện để tư lợi là nhanh!”

      “Người trong nhà chẳng thôi, lão lắm lời làm gì?” Bà vợ mặc ông chồng khuyên ngăn, nhất định muốn giành phần hơn, “Lão có giỏi cứ đánh điện sang bên kia mách thím ba, bà ấy dù muốn nhúng tay vào việc này cũng để mặc cho lão già chết tiệt như ông muốn làm gì làm đâu.”

      “Lưỡi dẻo lắm, lưỡi dẻo lắm! Mặc chị nó trăm câu vạn cách, chỉ có người sống trong kia mới đích thị là chủ nhân cái nhà này, chị tự tiện mang đồ , kể cả cọng cỏ cũng là trộm! Trộm ranh! Cái thứ hạ tiện, chẳng trách Phòng Lớn các người…”

      “Lão ai, Phòng Lớn làm sao…”

      “Đừng cãi nữa.”tình huống gay go tưởng chừng như thể chấm dứtỗng dưng bị gián đoạn, cứ như gáo nước lạnh thình lình tạt lên cái nồi đương nóng bỏng. Phó Kính Thù nõ từ khi nào đứng dưới gốc đa, với ra cửa chính: “Chú Thôi về nghỉ . hai chị hai, mời mang đồ về, người cũng mời về cho.”

      Già Thôi thở dài thượt, nghoảnh mặt vào trong. Người đàn bà kia định gì đó bị ông chồng giật mạnh tà áo ngăn lại, lắc lắc đầu, ý bảo việc xong rút mau. Bọn họ trắng trợn chế giễu Phó Kính Thù sau lưng, nhưng trước mặt vẫn phải kiêng dè vài phần. Cậu thường giận buồn, tỏ vẻ khách sáo, lại càng khiến họ được nước quấy nhiễu đến cùng.

      “Tôi chẳng muốn ở lại chốn ma quỷ u ấy dù chỉ phút!” Người phụ nữ .

      Người đàn ông lôi vợ , tiện miệng đe nẹt vợ chồng lão đỗ và Phương Đăng đứng đấy: “Cút mau! Nhìn cái gì? liên can đến chúng mày!”

      Phương Đăng thoăn thoắt trèo lên góc tường quen thuộc, thấy Phó Kính Thù và già Thôi lom khom dọn dẹp. Cả khu vườn cứ như vừa trải qua cơn bão. Đám người khiêng đồ ban nãy giẫm nát mấy khóm hoa, thêm hai chậu cây hiên bị đánh đỗ, chậu vỡ làm mấy mảnh, bùn văng đầy đất. Tiểu Thất thu lượm từng thứ , nhàng dựng dàn hoa lên, cẩn thận. Phương Đăng càng thêm kinh ngạc, cái đình hóng mát sụt nửa mái bên miệng giêng hoàn toàn sập, bàn ghế đá bên trong bị mang từ lúc nào. Nó nhớ lại dáng vẻ Phó Kính Thù đứng vẽ bên đình, bày biện hoa cỏ bàn đá, bất giác trong lòng thấy buồn thay cho cậu.

      Cuối cùng già Thôi cũng phát ra Phương Đăng, quát: “Trẻ con nhà nào đấy? Chỗ đấy là chỗ để mày ngồi phỏng? Còn xuống? mau cho ta!”

      Phó Kính Thù nghe tiếng thẳng người đứng dậy, đột nhiên nở nụ cười. Thần thái khi cười của cậu khiến Phương Đăng liên tưởng đến bầu trời xanh biếc trong giấc mơ hôm nọ. Nó tin, cho dù cả nhà po bày trò hèn hạ như thế nào cũng thể làm cậu tổn thương.

      Già Thôi thấy Phó Kính Thù cười, hơi hiểu ra, hoặc có thể cặp mắt quáng gà của già bây giờ mới nhận ra người tường. Rất nhanh, già phủi ống quần, khẽ với Phó Kính Thù: “Chú mệt rồi, về ngủ đây.”

      Đợi già Thôi xa, Phương Đăng huỵch tiếng nhảy xuống vườn. Phó Kính Thù : “Cần thận kẻo thành thiếu niên cụt chân đấy. À, phải là thiếu nữ cụt chân mới chuẩn.”

      Phương Đăng thấy cậu ta còn pha trò được, bèn nhếch miệng cười hùa, ngồi cái rụp xuống thảm cỏ, lưng dựa vào con hồ ly đá.

      “Sao họ lấy con này ?”

      “Chắc thấy nó nặng, lại chẳng đáng tiền.”

      giàn hoa của cậu hẵng còn mấy chậu chuối tây mới trồng, trong đó có chậu ra hoa. Tiểu Thất hái hết hoa xuống, đưa cho Phương Đăng, “Cho đấy, trẻ con đứa nào cũng thích mút cái này.”

      cứ như lớn lắm, hơn tôi có hai tuổi, giở cái giọng ông cụ non!” Phương Đăng đón lấy hoa, hút lèo hết sạch mật bên trong, cười hì hì, ánh mắt long lanh. Nó vỗ vỗ con cáo đá sau lưng, hỏi: “Hay phải người, mà là cáo đá biến thân? Mấy món đồ trang trí này thường làm cả cặp, sao tự nhiên chỉ còn có con? Người ta đều đồ vật lâu năm có linh tính, hóa thành quái. Từ lâu tôi thấy chẳng giống người.”

      “Em khen hay mắng tôi vậy?”Phó Kính Thù nhìn thấy bông hoa chuối tây bị Phương Đăng ném sang bên, cười : “Cây chuối tây còn gọi là mỹ nhân thảo, Phật giáo cho rằng nó là máu tươi ngón chân Phật Tổ hóa thành. Em ăn suốt ngày,hấp thụ kha khá linh khí, biết đâu chính em mới biến thành hồ ly đấy.”

      “Sao là hồ ly đươc biến thành người, còn tôi là người lại biến thành hồ ly?” Phương Đăng ngẫm nghĩ lời của Phó Kính Thù , càng nghĩ càng buồn nôn, “ý là trước giờ tôi toàn liếm ngón chân Phật Tổ?”

      “Thấy , tôi bảo em rất sáng dạ mà.”

      Phương Đăng nhặt xác hoa dưới chân ném về phía cậu, “Phó Kính Thù , đồ khốn kiếp!”

      Cậu ta nghiêng đầu né, học theo Phương Đăng ngồi xuống bên kia con hồ ly đá, “Ái chà, hiếm khi nghe em gọi tên tôi âu yếm như thế.”

      Phó Thất đúng là đồ chẳng ra gì! “Phương Đăng bĩu môi nhưng trong lòng sớm chẳng còn giận nữa”

      “Sao lại để bọn người đó cướp đồ đạc ? “ xong trong lòng nó nảy ngay ra câu trả lời, thấy sợ, nó liền hoảng hốt ướm lời: “… để họ mang đồ , người mà thằng nhãi Phó Chí Thời mới làm phiền phải ?”

      Phó Kính Thù : “Thế nào họ cũng tìm cớ khuân đồ . Nhưng chẳng sao, năm ngoái gió to làm đổ cây ngọc lan, mái đình vỡ mất nửa, năm trước nữa lầu tây cũng sụp hẳn. Cho dù có gia đình Phó Chí Thời, dinh thự này vẫn tàn tạ dần, biết đâu chừng lúc nào đó,lầu đông cũng chỉ còn là cây gỗ mục nát.”

      Cậu ta như bay gió thoảng,Phương Đăng nẫu ruột chẳng buồn trả lời. Con bé ngàn vạn lần ngờ hành động xả giận nhất thời của mình lại tạo nên hậu quả như thế, hận tự nhét bùn vào miệng cho xong.

      Phó Kính Thù thấy nó im lặng,sắc mặt ủ ê, đoán ngay trong đầu nó nghĩ gì. Cậu đưa cọng cỏ đuôi chó ra khều khều mũi Phương Đăng, “Sao mà buồn? Cái gì phải , cái gì phải tới tới”.

      --- ------ BỔ SUNG THÊM --- ------
      “ Bọn họ là người thân của ư?” Phương Đăng ảm đạm hỏi.

      Cọng cỏ đuôi chó trong tay Tiểu Thất run run gật đầu. Cậu ngồi lại cho thoải mái, : “Già Thôi gọi tôi là Tiểu Thất run run gật đầu. Cậu ngồi lại cho thoái mái, :” Già Thôi gọi tôi là Tiểu Thất vì trong họ, tôi xếp thứ bảy trong các em ngang hàng. Già Thôi ban đầu lấn cấn nên gọi tôi thế nào, chú lớn tuổi nên đầu óc nghĩ thoáng ra được, chẳng dám gọi thẳng tên tôi. Nhưng thời buổi nào rồi, thể gọi lão gia, thiếu gia mãi được. Tôi chẳng phải là đại công tử gì, già Thôi nuôi tôi lớn, ông ấy như cha tôi vậy.”

      “Vậy cha ruột đâu? Sao ông ấy để lại mình ở đây… Chu Nhan ông ấy ra nước ngoài rồi.”Phương Đăng hối hận vì lỡ lời, nó quên mất “Chu Nhan” là hai chữ cấm kỵ thể nhắc đến với Phó Thất.

      “Cha của Phó Chí Thời tên là Phó Kính Thuần, ông nội ta và ông nội tôi là em ruột. Cụ nội tôi, Phó Học Trình, có ba con trai, con .Phòng Lớn* có Phó Truyền Bản, con trai Phòng Nhì tên Phó Truyền Cách, Phòng Ba con trai là Phó truyền Thanh, con tên gọi Phó Truyền Vân.”

      “Tôi biết cụ nội của . Trong giờ lịch sử thầy từng nhắc đến ông ấy, còn có ông Phó Truyền Thanh, toàn những nhân vật tài giỏi. Phó Truyền Vân… có phải là nghệ sĩ dương cầm danh tiếng lẫy lừng Phó Truyền Vân ?” Phương Đăng nén nổi ngơ ngẩn xuất thần, nghĩ tới những nhân vật ít nhiều ghi tên mình trong lịch sử cận đại của nước nhà đều xuất thân từ dòng tộc Tiểu thất, được chảy chung dòng máu với cậu ta, nó cảm thấy kỳ diệu.

      Phó Kính Thù gật gật đầu, “Trong ba đứa con của cụ nội, con trưởng Truyền Bản sớm qua đời, để lại giọt máu duy nhất là Duy Nhân, mồ coi từ trong bụng mẹ. Ông Duy Nhân chính là ông nội của Phó Chí Thời, bác cả của tôi. Mẹ bác cả ở vậy nuôi con, bác chị em ruột, là người hiền hậu, an phận thủ thường, thích kinh doanh. Thời trẻ trong nhà có của ăn của để, nhưng bác mực ở lại đảo dạy học, sản nghiệp của Phòng Lớn quá nửa giao cho Phòng Ba thay mặt xử lý. Trước giải phóng, cả nhà học Phó dời ra hải ngoại, bác cả chịu , gốc gác mình ở đây, cả đời giảng bài dạy học, sống thanh bạch, thời cục có biến đổi ra sao chẳng ảnh hưởng đến mình. Thực tế về sau bác chịu khổ rất nhiều, phần lớn là chịu thay cho gia đình sơ tán ra nước ngoài.”

      “Sao ông lại giao tài sản đứng tên họ Phó cho bà Trịnh? Bà Trịnh là ai?”

      “À, chuyện này đợi có dịp tôi kể. Sau giải phóng vài năm, sống trong dinh thự này phải người họ Phó nữa, bởi chính phủ sung công ngôi biệt thự này. Nghe già thôi , vào lúc đông nhất nơi đây tề tựu hơn hai mươi hộ gia đình, chắc chắn em tưởng tượng nổi khí náo nhiệt lúc đó, vườn hoa ở cửa chính chi chít nhà gỗ dựng tạm.”

      Phương Đăng cười giễu: “Đùa à, đúng là no quen hiểu cảm giác người đói. Từ tôi sống cảnh ‘náo nhiệt’, bây giờ cũng chẳng lấy gì làm ‘đơn côi’. Chưa biết chừng trong hơn hai mươi hộ ngày đó có ông bà người thân của tôi.”

      Phó Kính Thù khẽ cười, tiếp tục kể chuyện quá khứ gia đình mình.

      “Về sau, chính phủ ra chính sách khuyến khích kiều bào về nước, Phó gia viện được trả lại cho họ Phó, người sống ở đây lục đục dọn ra. Lúc đó lầu tây bị tàn phá khủng khiếp, lầu đông mà nay tôi ở do diện tích hơn, nên ít người vào sống hơn, có điều cũng trở nên tồi tàn đến mức đáng thương. Cả nhà bác cả ra ngoài sống hai mươi mấy năm, chịu đủ mọi giày vò, chẳng còn muốn dính dàng chút gì đến gia đình họ mạc nữa, họ mất hết nếp nhà. Do đó trước lúc lâm chung, bác Duy Nhân đứng ra bán hết toàn bộ tài sản còn sót lại của Phòng Lớn cho nguời chịu trách nhiệm Phòng Ba , bà Trịnh, vợ ông nội tôi.:

      Nghe mấy chữ “Vợ ông nội tôi” nuốt trôi, Phương Đăng biết bên trong có uẩn khúc, nhưng sợ lại phạm phải điều cấm kỵ của Phó Thất nên dám tùy tiện hỏi.

      “Sau khi ký tên vào thỏa thuận, Phó gia viện hoàn toàn có liên quan tới người của Phòng Lớn nữa. Phó Kính Thuần còn người , sau khi bác Duy Nhân mất, hai em liền chia nhau tiền bán nhà làm ăn. Kết quả, người lên phương Bắc, nghe cuộc sống tương đối khá. Phó Kính Thuần buôn lỗ chồng lỗ chất, có lúc bị săn lùng gắt gao nhà còn dám về. May mắn sau đó cải cách mở cửa, họ liên lạc được với họ Phó ở nước ngoài, Phòng Hai Phòng Ba biết Phòng Lớn cơ cực, thường xuyên tiếp tế, do đó nhà họ mới khá giả hơn đa số dân đảo.”

      “Nhà ấy cứ như bầy sói đói, mắt trắng dã!” Phương Đăng mường tượng lại vẻ mặt cả nhà Phó Chí Thời, bất giác bực tức thốt lên.

      “Quyền quý cao sang ai chẳng muốn. Đều do cuộc sống thúc ép mà thôi. Họ sợ nghèo túng, cái gì vơ được là muốn vơ sạch. Tôi đoán cả nhà đó vẫn chưa hết oán hận vì sao cùng họ Phó mà người thân ở hải ngoại được sống sung sướng, còn họ phải thay cả dòng tộc chịu tội.”

      “Kể cả thế cũng nên lấy ra trút giận chứ!”

      “Cá lớn nuốt cá bé là quy luật cuộc sống.” Phó Kính Thù bằng giọng điềm đạm, “Đối với những người cho họ cái này cái kia, dĩ nhiên họ chẳng dám ho he. Còn tôi thể cho họ cái gì…. cũng là lẽ thường thôi.”

      “Tiếp theo là về Phòng Nhì . Gia đình Phòng Nhì đứng đầu là Phó Truyền Cách, họ đơn giản hơn nhiều. Cụ tổ tôi có bà vợ lẽ, chỉ sinh được mụn con tên Phó Truyền Vân. Sợ sau này người vợ lẽ có ai nương tựa, cụ tổ bèn đứng lên làm chủ, cho con trai của viên chủ quản thu chi các phòng sang làm con nuôi bà.”

      “Ồ, tức là ông Phó Truyền Cách ở Phòng Nhì phải con ruột cụ tổ của à?”

      sai, nhưng cụ nội đối xử với ông chẳng khác nào con ruột, ông cũng rất hiếu thuận. Ông Phó Truyền Cách theo đạo, cưới con nhà họ Khưu danh gia vọng tộc đảo Đài Loan, cũng là con chiên ngoan đạo. Họ tiếp quản toàn bộ việc kinh doanh của cụ nội ở Đài Loan, chủ yếu là buôn gạo, trở thành gia đình giàu có hạng nhất. Phòng Nhì đời sau có bốn trai hai , là nhánh hưng thịnh nhất của nhà họ Phó.”

      “Đáng tiếc dù thế nào cũng phải huyết mạch họ Phó, chẳng trách Phòng Ba có tiếng lớn như vậy.” Phương Đăng trầm tư suy nghĩ.

      “Đúng là tiểu hồ ly, cái gì cũng biết ít.” Phó Kính Thù khẽ phe phẩy ngọn cỏ đuôi chó đuổi con muỗi vo ve giữa mặt hai người , “Dù trong gia phả họ ràng là con cháu họ Phó, nhưng Phòng Nhì tự biết mình phải dòng dõi chính tông, cho nên từ đời Phó Truyền Cách họ bắt đầu định cư bên Đài Loan, lòng dạ gây dựng ở đó. Căn nhà tổ này có khu dành cho Phòng Nhì , kỳ thực họ ở đây được bao lâu, việc trong gia tộc họ ít khi chủ động hỏi đến. Sau khi Phòng Lớn suy bại, Phòng Ba làm gì họ theo nấy. Nhớ ơn cụ nội, nghe ở Đài Loan họ cho xây tòa nhà khác nhà tổ bao nhiêu, cũng gọi là Phó gia viện. Tuy là bản sao nhưng nay ngôi nhà ấy chắc chắn đẹp hơn nơi này nhiều lần. Con cháu Phòng Nhì nhiều, tôi chỉ thi thoảng được nghe tin tức về họ, hình như phần đông làm kinh doanh nữa, hoặc theo ngành y, hoặc làm nghệ thuật, đều sống đầy đủ khấm khá.”

      Phương Đăng chưa bao giờ nghe cậu liền hơi nhiều đến thế. Trông bộ dạng cậu khá thoải mái, có lẽ ai cũng cần những phút giây hồi tưởng và giãi bày. Nghe cậu chuyện với Phương Đăng là cách hưởng thụ, đến lũ ruồi muỗi nhảy múa trêu ghẹo cũng làm phiền lòng.

      “Ông Phó Truyền Thanh Phòng Ba chính là ông nội của . Tên tuổi người này cũng chẳng kém cha mình là mấy.”

      “Ông nội Phó Truyền Thanh là con trai nhất của cụ tổ, do bà cả sinh ra, được nâng niu như bảo bối. Ông chịu kém ai, từ cần cù trau dồi, thông minh quả cảm, rất có khí phách của cụ tổ thời trẻ nên được cưng chiều nhất trong đám em. Năm hai mươi tuổi, dưới sắp xếp của gia đình, ông nội lấy con vị đô đốc ở Malaysia, họ Trịnh, chính là bà Trịnh mà giờ mọi người nhắc đến. Sau khi kết hôn ông chính thức thay cha xử lý công việc, kế thừa sản nghiệp, khuêch trương kinh doanh gỗ và cao su của gia đình. Ngoài các việc kinh doanh do cụ tổ dốc sức đặt nền móng từ trước, tự ông đặt làm thuyền buồm, mở rộng ngành hàng hải. Đó là thời điểm cực thịnh của nhà họ Phó, hàng năm tiền của thu về như nước, trở thành tài phiệt đứng đầu thời. Dưới tay ông nội, Phó gia viện được sửa sang xây mới, vườn hoa được hoàn thiện, lầu đông được cất lên để cho phụ nữ trẻ con Phòng Ba vào ở. Ông nội tôi tên chữ là Phong Đào, thời đó lầu đong còn có tên là biệt viện Phong Đào, chính là nơi tôi ở nay.”

      “Ông nội có mấy bà vợ, mấy người con?” Đây mới là điểm mấu chốt của vấn đề, Phương Đăng dè dặt hỏi.”

      “Phòng Ba đông con cháu như Phòng Nhì . Ông nội tôi chỉ có người vợ, chính là bà Trịnh, nay bà vẫn còn khỏe mạnh.”

      Phương Đăng thấy khó hiểu: “Sao lại….”

      Phó Kính Thù giống như con hồ ly tu luyện ngàn năm, nhìn sơ là thấu hiểu suy nghĩ của người khác. Cậu thủng thẳng tiếp lời Phương Đăng: “Bà Trịnh cũng là người phụ nữ hiếm có, nhân phẩm tài mạo thua kém ông nội tôi chút nào. Bà là con độc nhất trong gia đình, con người thông minh, tinh nhanh sắc sảo, rất có tiếng ở nhà mẹ đẻ. Ngày ấy bà mang theo của hồi môn kếch xù đến làm dâu họ Phó. Có thể nếu được nhà ngoại giúp đỡ, họ Phó khó lòng gìn giữ được thịnh vượng suốt bốn đời ở Nam Dương*. Ông nội khi còn sống cũng rất kính trọng bà…”

      “Á à biết rồi nhé, ông nội sợ vợ!” Phương Đăng vừa cười vừa vỗ tay, tự thấy vô duyên liền nhăn mặt.

      Phó Kính Thù nửa cười nửa . “Tóm lại, bà Trịnh là nội tướng giỏi giang của ông nội cả đời. Có điều… Kết hôn vài năm, con trai và con sinh được đều chết yểu, rất lâu sau sinh thêm nữa.”

      “Sau đó sao…”

      “Đầu thập niên Bốn mươi, tình hình trong nước sáng sủa dần. Ông nội đồng ý kiến nghị của bà Trịnh, cả Phòng Ba cùng dọn về Malaysia. Phòng Nhì ở đảo Đài Loan, cơ ngơi nhà họ Phó trừ Phòng Lớn , chỉ còn hai người làm chịu trách nhiệm trông coi.”

      “Tôi hỏi ông nội sau này có con cơ mà?” Phương Đăng kỳ thực chỉ quan tâm thân thế và số phận của Phó Kính Thù, những chuyện khác chẳng liên quan gì đến nó.

      “Em kiềm lòng đặng nữa rồi.”Phó Kính Thù cười cười, “Tôi kể đến chuyện đó đây. Đêm trước giả phóng, người ở Phòng Ba , thực tế chính là toàn bộ quyến thuộc sót lại của họ Phó, mang theo hầu hết vật dụng đáng giá bỏ cả, chỉ còn lại người làm vườn, chính là già thôi, hầu, và… đứa trẻ trong bụng hầu ấy.”

      “Đó là cha của phải ?” Phương Đăng xong khẽ ngậm miệng lại, hỏng, nhất thời kích động lại làm chuyện ngốc nghếch rồi. Việc xảy ra hàng chục năm về trước, nếu là , Phó Thất chắc chắn là quái có bí thuật gìn giữ tuổi xuân.

      Phó Kính Thù ngửa cổ lên mà cười, “Phương Đăng, em đúng là…” nụ cười của cậu ta cạn, chớp mắt vụt tan, “Chính là cha tôi đó, tên ông là Phó Duy Nhẫn.”

      “Tại sao người khác tin đó là con của chủ nhà, chứ phải con của hầu và làm vườn?” Phương Đăng thầm cầu cho già thôi nghe được lời này.

      “Bởi vì hầu và người làm vườn là hai chị em. năm sau ông nội tôi đích thân gửi thư thừa nhận, còn nhờ người Phòng Lớn chăm sóc giúp. Vốn ông định chờ vài năm để bà Trịnh tâm trạng dễ chịu hơn đón hai mẹ con sang, ai ngờ chớp mắt thời thế thay đổi, việc đó được, vậy là họ chờ liền mười mấy năm.”

      Phương Đăng : “Ban đầu hầu bị cho ở lại coi vường chắc là chủ ý của bà Trịnh.”

      Phó Kính Thù cười đáp: “Có lúc em thông mình ghê, có lúc sao mà ngốc. May mà thời gian thông mình nhiều hơn. hầu ấy tên là Tiểu Xuân, mọi người thường gọi là Tiểu Xuân nương. là con bà vú của ông nội, lớn hơn ông năm tuổi.”

      Phương Đăng há hốc miệng kinh ngạc, “Về sau Tiểu Xuân nương, bà nội của cũng Malaysia chứ?”

      , bà chết rồi. Đáng ra là được. Dù gì đứa con Tiểu Xuân nương sinh ra cũng là giọt máu duy nhất của ông nội. ngờ bà Trịnh bôn ba tìm thuốc cuối cùng cũng đạt được ý nguyện, hơn ba mươi lăm tuổi bà sinh đôi trai . Bà chịu đón hai mẹ con sang nữa. Đến tận lúc ông nội qua đời, trước khi lâm chung phó thác bà Trịnh nhất định phải đón cha tôi về Malaysia nuôi dạy tử tế. Bà Trịnh niệm tình vợ chồng mấy chục năm, cuối cùng đành nhận lời.” Phó Kính Thù thuật lại qua loa.

      “Tiểu Xuân nương sao lại chết? Sao sang Malaysia với cha?”

      “Em thắc mắc quá nhiều đấy. Tôi là vì bà Trịnh chỉ đồng ý mang ‘con trai’ của ông nội về Malaysia, chứ kèm theo bất cứ ai khác.”

      mà lại là ‘ai khác’ ư?” con bé ngầm cảm thấy căn nguyên bên trong nhất định có liên quan đến cn, nếu Phó Duy Nhẫn làm sao nỡ để lại vợ trẻ con côi mà xa. Nhưng Phương Đăng dám hỏi đến việc này.

      Chuyện Phó Kính Thù muốn chẳng ai ép được cậu ta mở miệng.

      “Vẫn thích để muỗi cắn tiếp à? Tôi muốn mai đến trường mọi người tưởng mình bị phát ban đâu.” Cậu chuyển ngay chủ đề.

      Phương Đăng quay sang nhìn, góc vườn có ngọn đèn vàng lờ nhờ, gương mặt Phó Thất bình thản như thường, nhưng Phương Đăng thấy rất , đôi mắt luôn trong sáng lạ thường của cậu lúc này hơn mơ màng, có lẽ vẫn lạc lỗi trong câu chuyện năm xưa.

      “Thôi về, mặt ngứa quá.” Phương Đăng rảo bước đến chân tường, quay lại với Tiểu Thất thêm câu, “Hay , tôi ngưỡng mộ đấy.”

      “Ngưỡng mộ tôi?” lời suy nghĩ của Phương Đăng khiến Phó Kính Thù kinh ngạc.

      Phương Đăng gật đầu : “Người nhà cứ như sống trong tiểu thuyết ấy. Chẳng trách mọi người đều bảo họ Phó là gia tộc hoành tráng nhất đảo này. Nếu tôi là , nhất định thấy tự hào lắm.”

      Phó Kính Thù ném cọng cỏ đuôi chó mân mê cả buổi tối xuống đất, cười giải vây, lời đượm chút hiu quạnh, “Ngoài cái họ, em xem tôi và những người từng sống trong nhà này có gì giống nhau nữa đâu?”

      “Dĩ nhiên!” Phương Đăng trả lời chẳng thèm suy nghĩ, “ chừng còn tốt hơn… Xem nhé, biết vẽ, lại còn biết trồng hoa.” Con bé hình như cũng cảm thấy mình linh tinh, bèn gãi gãi đầu, cười tiếp: “Dù sao tôi chẳng quen ai họ Phó còn sống trừ . Cái thằng ranh Phó Chí Thời và nhà nó chẳng làm gì, mấy người đó xứng, chỉ là con chồn sinh ra trong ổ phượng hoàng thôi. Toàn làm mấy trò trộm gà bắt chó vớ vẩn.”

      Phương Đăng xong, sột soạt hồi leo lên đầu tường, tư thế chẳng mấy đẹp đẽ. Con bé hùng hồn chỉ trích người khác trộm gà bắt chó, cứ làm như mình đường hoàng rời khỏi nhà người ta lắm. Nhanh nhẹn nhảy xuống đất, nó vẫn nghĩ mãi hiểu nụ cười của Phó Kính Thù khi tiễn mình ban nãy là gì. Cậu ta ngồi trong tối, mà sao nụ cười cứ sáng như trăng đầu hè.

      Hoặc giả, tất cả chỉ là nó tưởng tượng ra.

    7. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :