Ngầm - Haruki Murakami [Trinh Thám]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Ngầm - Haruki Murakami [Trinh Thám]
      [​IMG]
      Tên ebook: Ngầm
      Tác giả: Haruki Murakami
      Thể loại: Tiểu thuyết, Trinh Thám, Văn học phương Đông
      Dịch giả: Trần Đĩnh
      Nhà xuất bản: Văn Hóa Sài Gòn
      Năm xuất bản: 2009
      Số trang: 564
      Kích thước: 14x20.5 cm
      Trọng lượng: 660 gram
      Đánh máy và làm ebook: hiepsiga
      Nguồn: e-thuvien.com



      tiểu thuyết - ở thể loại phi hư cấu. Trong loạt phỏng vấn với 60 nạn nhân của vụ tấn công và 8 thành viên của giáo phái Aum, Murakami đem lại cho chúng ta chân dung về những con người ở cả hai phía, bức nào cũng ràng, hiển như chính họ bằng xương bằng thịt, với những quan điểm cá nhân mạnh mẽ, hề bị bóp méo để phục vụ cho bất kỳ mục đích gì. Ngầm đem lại cái nhìn khách quan và khá toàn diện về vụ tấn công, đồng thời cố cắt nghĩa kiện kinh hoàng đó bằng cách nhìn sâu hơn vào những bất ổn của hệ thống xã hội được duy trì trong thời đại, bất ổn đằng sau bề ngoài bình lặng của mỗi cá nhân, và con đường dẫn đến tội ác của những kẻ phù hợp với hoặc từ chối cuộc chạy đua mệt mỏi của chủ nghĩa vật chất trong xã hội bình thường nhưng lại cạn kiệt niềm tin vào những điều tốt đẹp khác.​
      vài nhận xét về cuốn sách:

      “Cách tiếp cận giản dị hấp dẫn của ông biến tập hợp những lời kể về cơn ác mộng thành tác phẩm mang tính xoa dịu tâm hồn”

      Julian Loose, The New Statesman
      “Qua cách đặt vấn đề nhạy cảm nhưng cương quyết của Murakami, ta thấy những người gia nhập Aum cũng dạt trôi phương hướng trong thế giới như chính các nhân vật trong tiểu thuyết của ông.”

      Steven Poole, The Guardian
      “Ngầm là cuộc kiếm tìm mang tính cá nhân. Murakami có mục tiêu chính: Phá vỡ khái niệm chúng ta và bọn chúng, phá vỡ thái độ cho rằng chúng ta tỉnh táo còn bọn chúng (những kẻ tiến hành vụ tấn công) điên rồ.”

      Ian Hacking, London Review of Books
      “Tài năng văn chương của Murakami được chứng minh qua việc tổ chức và sắp xếp các nguồn thông tin để phát triển lên thành cách kể chuyện gai góc và khách quan như trong Tội ác và Trừng phạt.”

      Nicholas Jose, The Age
      “Xuất sắc. Tác phẩm của Murakami chủ yếu được cấu thành từ lời kể của các nạn nhân. Trong khi nhắc lại cái ngày định mệnh ấy, họ đưa người đọc đến góc lạ thường trong cuộc sống của những người dân Tokyo. Kết quả tổng hợp chỉ là tác phẩm ấn tượng của nền văn học nhân chứng, mà còn là dư độc đáo của những tâm hồn Nhật Bản bình thường.”

      The Independent

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      vài nhận xét về cuốn sách




      “Cách tiếp cận giản dị hấp dẫn của ông biến tập hợp những lời kể về cơn ác mộng thành tác phẩm mang tính xoa dịu tâm hồn”


      Julian Loose, The New Statesman


      “Qua cách đặt vấn đề nhạy cảm nhưng cương quyết của Murakami, ta thấy những người gia nhập Aum cũng dạt trôi phương hướng trong thế giới như chính các nhân vật trong tiểu thuyết của ông.”


      Steven Poole, The Guardian


      “Ngầm là cuộc kiếm tìm mang tính cá nhân. Murakami có mục tiêu chính: Phá vỡ khái niệm chúng ta và bọn chúng, phá vỡ thái độ cho rằng chúng ta tỉnh táo còn bọn chúng (những kẻ tiến hành vụ tấn công) điên rồ.”


      Ian Hacking, London Review of Books


      “Tài năng văn chương của Murakami được chứng minh qua việc tổ chức và sắp xếp các nguồn thông tin để phát triển lên thành cách kể chuyện gai góc và khách quan như trong Tội ác và Trừng phạt.”


      Nicholas Jose, The Age


      “Xuất sắc. Tác phẩm của Murakami chủ yếu được cấu thành từ lời kể của các nạn nhân. Trong khi nhắc lại cái ngày định mệnh ấy, họ đưa người đọc đến góc lạ thường trong cuộc sống của những người dân Tokyo. Kết quả tổng hợp chỉ là tác phẩm ấn tượng của nền văn học nhân chứng, mà còn là dư độc đáo của những tâm hồn Nhật Bản bình thường.”


      The Independent


      Tháng Ba năm 1995, thủ đô Tokyo của Nhật Bản rung chuyển bởi cuộc tấn công vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nước này nhằm vào những thường dân – hành khách của hệ thống tàu điện ngầm Tokyo. Chỉ mười hai người chết, nhưng hàng ngàn người bị thương, trong đó có nhiều người bị tổn thương vĩnh viễn. Khủng khiếp hơn, đây là vụ tấn công bằng vũ khí hóa học, do tổ chức tự xưng là giáo phái Aum Shinrikyo chế tạo, lên kế hoạch và tiến hành.


      Được mô tả là tác phẩm báo chí đẫm chất văn chương, Ngầm khẳng định cho cái tài năng của Murakami – vốn hầu như cần tranh cãi trong lĩnh vực tiểu thuyết – ở thể loại phi hư cấu. Trong loạt phỏng vấn với 34 nạn nhân của vụ tấn công và 8 thành viên của Giáo phái Aum, Murakami đem lại cho chúng ta chân dung về những con người ở cả hai phía, bức nào cũng ràng, biểu như chính họ bằng xương bằng thịt, với những quan điểm cá nhân mạnh mẽ, hề bị bóp méo để phục vụ cho bất kỳ mục đích gì. Ngầm đem lại cái nhìn khách quan về vụ tấn công, đồng thời cố gắng cắt nghĩa kiện kinh hoàng đó bằng cách nhìn sâu hơn vào những bất ổn của hệ thống xã hội được duy trì trong thời đại, bất ổn đằng sau vẻ bề ngoài bình lặng của mỗi cá nhân, và con đường dẫn đến tội ác của những kẻ phù hợp hoặc từ chối cuộc chạy đua bất thành của chủ nghĩa vật chất nhưng lại cạn kiệt niềm tin vào những điều tốt đẹp khác.


      Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam













      PHẦN

      NGẦM





      Tựa[1]



      buổi chiều lật xem tạp chí, tôi chợt nhận ra mình nhìn vào trang thư bạn đọc. Tôi nhớ vì sao; chắc là lúc ấy tôi rảnh. Hiếm khi tôi cầm lấy tờ Ladies’ Home Journal hay những tờ đại loại, đọc trang thư bạn đọc lại càng hiếm hơn.


      Nhưng, có bức thư khiến tôi chú ý. Thư của phụ nữ có chồng bị mất việc do vụ tấn công bằng hơi độc ở Tokyo. là người thường xuyên tàu điện ngầm, vì kém may mắn nên đường làm lên phải trong mấy toa tàu bị xả hơi độc sarin[2]. bất tỉnh và được đưa vào bệnh viện. Nhưng thậm chí sau nhiều ngày chờ bình phục, các hậu quả vẫn dứt và thể trở về với nếp làm việc cũ. Thoạt đầu còn được nể tình, nhưng thời gian qua , chủ và các đồng của bắt đầu nhận xét móc máy. chịu được lâu hơn nữa khí băng giá, cảm thấy như bị ép phải bật bãi, xin thôi việc.


      Tờ tạp chí thất lạc nên tôi thể dẫn chính xác được bức thư, nhưng ít nhiều nó vậy. Như tôi còn nhớ bức thư có gì đặc biệt than thân trách phận, cũng chẳng mang giọng giận dữ quá đáng. Có chăng chỉ là tiếng lầm rầm khe khẽ. “Thế quái nào mà chuyện này lại xảy ra với chúng tôi cơ chứ…?” chị tự hỏi, vẫn chưa chấp nhận nổi chuyện biết từ đầu thình lình ập lên gia đình mình.


      Bức thư khiến tôi chấn động. Đây là những người vẫn còn mang vết sẹo tâm lý nghiêm trọng. Tôi cảm thấy buồn, tình buồn, tuy biết mối thương cảm của tôi dành cho cặp vợ chồng này là thích hợp. Nhưng tôi còn có thể làm được gì khác đây?


      Như hầu hết mọi người, chắc chắn thế, tôi chỉ lật trang báo và thở dài.


      Nhưng sau đó thời gian, tôi lại thấy mình nghĩ đến bức thư ấy. Câu “Thế quái nào…” đập vào đầu tôi như dấu hỏi lớn. Tựa hồ thuần túy là nạn nhân của bạo lực ngẫu nhiên xảy ra thôi vẫn chưa đủ, người chồng còn phải chịu cảnh “làm nạn nhân thứ cấp” (của loại phổ biến nhất: bạo lực thường trực ở cơ quan). Tại sao ai làm được việc gì cho chuyện đó? Đó là lúc tôi bắt đầu tập hợp các mảnh ghép lại thành bức tranh khác hẳn.


      Bất kể lý do gì các đồng của nhân viên trẻ làm công ăn lương này cũng phân biệt đối xử với – “Ê, có cậu trong vụ đánh hơi độc kỳ quặc kia này” – nhưng có lẽ cũng thấy chuyện đó có ý nghĩa gì. Chắc hoàn toàn hiểu được thái độ “chúng nó và chúng ta” của họ. Vẻ ngoài của mọi người chỉ là lừa bịp. có lẽ chỉ tự coi mình là người Nhật từ trong máu như mọi người khác.


      Tôi càng tò mò muốn biết nhiều hơn về người phụ nữ viết việc của chồng mình lên báo. Riêng tôi, tôi muốn khám phá sâu hơn nữa vào điểm xã hội Nhật làm sao lại có thể phạm vào vụ bạo lực đúp như thế.


      Chẳng bao lâu sau đó tôi quyết định phỏng vấn những người sống sót sau vụ đánh hơi độc.




      Các cuộc phỏng vấn được tiến hành trong gần năm, từ đầu tháng Giêng đến cuối tháng Chạp năm 1966. Phần lớn các buổi phỏng vấn kéo dài chỉ hay hai giờ, nhưng số buổi kéo dài đến bốn giờ. Tôi ghi lại tất cả.


      Rồi các băng ghi được chuyển thành chữ, việc này được nhiên đẻ ra khối lượng văn bản đồ sộ mà phần lớn bị lạc đề theo cách này hoặc cách khác, lệch hẳn khỏi mạch chuyện rồi lại được kéo trở về tâm điểm. Y như trong trò truyện thường ngày của ta vậy. Nó được biên tập, sắp xếp lại trật tự hoặc chỗ nào cần viết lại câu cú để cho dễ đọc hơn, và chung nó trở thành bản thảo dễ đọc dài vào cỡ quyển sách. Đôi khi bản chữ viết có vẻ như thiếu cái gì đó, thế là tôi lại quay về nghe băng ghi gốc.


      Chỉ lần có người từ chối ghi . Tuy trong điện thoại tôi rằng phỏng vấn có ghi , nhưng khi tôi lấy máy ghi ở trong túi ra người được phỏng vấn kêu lên là được báo trước. Tôi bỏ gần hai giờ đồng hồ tốc ký sơ lược lại các tên tuổi, nhân vật, rồi dành vài tiếng nữa viết lại cuộc phỏng vấn khi trở về nhà. (Thực ra tôi khá ngạc nhiên khi thấy sức mạnh của trí nhớ mình, hoàn toàn cần nhờ đến máy móc mà vẫn tái được toàn bộ buổi chuyện trò ấy chỉ từ dúm chữ ghi chép – với người chuyên phỏng vấn bình thường, song với tôi mới mẻ.) Nhưng cuối cùng tôi vẫn được phép đưa cuộc phỏng vấn này vào sách, vậy là tất cả công lao của tôi thành công cốc.


      Hai trợ lý, Setsuo Oshikawa và Hidemi Takahashi, giúp tôi dò tìm thông tin của những người định phỏng vấn. Chúng tôi dùng trong hai phương pháp: rà quét mọi phương tiện thông tin để tìm danh sách “nạn nhân của vụ tấn công bằng hơi độc ở Tokyo”; hay trực tiếp hỏi xung quanh xem có ai biết người nào từng bị trúng hơi độc lần đó. Thành , chuyện này quả thực khó hơn tôi tưởng. Tôi từng tự nhủ rằng ngày hôm ấy có bao nhiêu hành khách chuyến tàu điện ngầm Tokyo đó, lấy các lời kể hẳn cũng dễ thôi; xét cho cùng, đâu có luật nào chính thức cấm “những lời chứng bên ngoài” trong khi tòa xét xử, trừ những thứ liên quan đến điều tra của tòa án hay cảnh sát. Nhưng tòa án và cảnh sát lại có nghĩa vụ bảo vệ riêng tư của người dân, các bệnh viện cũng tương tự như vậy. Tất cả những gì chúng tôi có trong tay chỉ là các danh sách những người được đưa vào viện từ hôm xảy ra vụ tấn công bằng hơi độc có được đăng báo chí. Chỉ có tên; địa chỉ hay số điện thoại.


      Bằng cách nào đó, chúng tôi lên được danh sách 700 tên người, trong đó chỉ có 20 phần trăm là có thể xác định danh tính. Làm sao mà người ta lại dò ra nổi “Ichiro Nakamura” – cái tên Nhật phổ biến như “Nguyễn Văn Ba” – cơ chứ? Ngay cả khi xoay sở tiếp xúc được với khoảng dưới 140 người biết tên tuổi, địa chỉ, chúng tôi vẫn thường bị từ chối phỏng vấn, họ “Tốt hơn là quên chuyện này ” hay “Tôi muốn dính gì tới Aum” hoặc “Tôi tin dân truyền thông.” Tôi thể nhớ nổi bao nhiêu lần họ dập máy đánh rụp khi chỉ vừa mới nghe nhắc đến chuyện in sách. Kết quả là trong số 140 người chỉ có khoảng chừng 40 phần trăm bằng lòng để cho phỏng vấn.


      Sau khi các thành viên chủ chốt của giáo phái Aum bị bắt giữ, người sợ báo thù có ít nhưng chuyện chấp thuận vẫn còn – “Triệu chứng bệnh của tôi nghiêm trọng, nên chẳng có gì đáng khai báo.” Hay, trong nhiều trường hợp, bản thân người sống sót muốn nhưng gia đình lại – “Đừng có lôi tất cả chúng tôi vào.” Lời chứng của công chức và nhân viên các tổ chức tài chính cũng dè dặt như vậy.


      Vì lý do thực tiễn, có nhiều phụ nữ nhận trả lời phỏng vấn bởi ràng là chỉ dựa vào tên khó dò ra họ hơn. Còn phụ nữ trẻ chưa lấy chồng ở Nhật – chỗ này thuần túy là suy đoán của tôi – lại thích bị người ta đặt cho quá nhiều câu hỏi. Tuy vậy, cũng có số người đồng ý trả lời, “bất chấp phản đối của gia đình”.


      Vậy nên, trong hàng nghìn nạn nhân, chúng tôi chỉ tìm được sáu chục người sẵn lòng hợp tác, nhưng như thế cũng lượng đóng góp lớn.


      Trong quá trình phác thảo các cuộc phỏng vấn giấy, chúng tôi gửi bản thảo đến từng người đọc phỏng vấn để họ kiểm tra đúng sai. Tôi đính kèm theo cả ghi chú đề nghị họ cho biết liệu có điều gì họ “ muốn in ra” và liệu nên thay đổi hay gọn nội dung như thế nào. Gần như ai cũng cầu sửa hay cắt số chỗ và tôi đồng ý. Những phần bị cắt bỏ thường lại làm sáng tỏ số chi tiết về cuộc đời người được phỏng vấn, với tư cách nhà văn tôi thấy tiếc khi đành phải để mất. Thỉnh thoảng tôi lại quay lại, đề nghị họ chấp nhận giữ nguyên. số phỏng vấn phải làm làm lại đến năm lần. Tôi tìm đủ mọi cách để tránh cho các cuộc phỏng vấn của mình biến thành những kịch bản đầy tính vụ lợi của giới truyền thông, việc này có thể làm cho người được phỏng vấn lắc đầu bất bình và “Trước kia có bảo tôi như thế này đâu” hay “Ông phản lại lòng tin của tôi.” Mọi việc đều mất rất nhiều thời gian.


      Sau các phối hợp tế nhị và vất vả như thế, chúng tôi có được tổng cộng sáu mươi hai cuộc phỏng vấn. Nhưng như , vào phút cuối có hai người xin rút, lời chứng của cả hai đều rất sắc bén và gây ấn tượng. Bỏ các bản hoàn thành vào phút chót trong cuộc chơi này, tôi tình cảm thấy hệt như bị cắt xương thịt của mình vậy, nhưng “” có nghĩa là “”, đặc biệt là khi chúng tôi từ đầu ý định của mình là tôn trọng tiếng của mỗi cá nhân.


      cách khác, mọi đánh giá trong quyển sách này là đóng góp hoàn toàn tự nguyện. Và như lời xác nhận cuối cùng – tôi rất vui mừng và biết ơn được – gần như mọi người, cả nam lẫn nữ, đều đồng ý để tên của mình, điều này làm gia tăng kể xiết trọng lượng của từng câu chữ: những lời của họ, nỗi giận dữ của họ, những lời buộc tội của họ, chịu đựng của họ… ( thế này phải để coi thường số ít người mượn tên giả vì lý do riêng nào đó.)


      Vào đầu mỗi cuộc phỏng vấn, tôi đều hỏi người được phỏng vấn về tung tích lai lịch của họ – họ sinh ra ở đâu, được giáo dục thế nào, gia đình họ, công việc của họ (đặc biệt là công việc của họ) – để mỗi người đều có “bộ mặt”, để đưa họ vào tâm điểm. Tôi muốn có tập hợp những tiếng thể xác. Có lẽ đây là bệnh nghề nghiệp của người viết tiểu thuyết, nhưng tôi quan tâm đến “bức tranh toàn cục” cho bằng tính chất người cụ thể, thể bị thu của mỗi cá nhân. Cho nên tôi phần nào dành tỷ lệ quá đáng của mỗi hai giờ phỏng vấn cho các chi tiết có vẻ như liên quan, nhưng tôi muốn bảo đảm rằng người đọc nắm chắc được “nhân vật” . Dĩ nhiên đến khi vào bản in, nhiều phần của chiều kích đặc biệt này bị cắt mất.


      Giới truyền thông Nhật bủa vây chúng ta bằng quá nhiều thông tin đào sâu về các thủ phạm thuộc giáo phái Aum – những “kẻ tấn công” – tạo nên tường trình lưu loát, hấp dẫn đến mức những công dân bình thường – “nạn nhân” – gần như chỉ còn là hồi tưởng sau đó mới cho thêm vào. “Người ngoài cuộc A” chỉ được chiếu thoáng qua cách tình cờ. tường thuật trình bày theo cách “xoàng hơn” mà lại bắt người ta chú ý là rất hiếm. Ít ỏi những câu chuyện được đề cập đến lại bị lấy làm bối cảnh cho những om xòm thành công thức. Giới truyền thông chắc hẳn muốn tạo ra hình ảnh tập thể về “những nạn nhân Nhật Bản vô tội”, việc này dễ hơn nhiều vì ta phải đụng đến những khuôn mặt . Ngoài ra, phân cực kinh điển giữa “những kẻ độc ác xấu xa (có thể nhìn thấy)” với “chúng dân lành mạnh (vô diện mạo)” bảo đảm tạo ra được câu chuyện hay ho hơn.


      Đó là cớ vì sao tôi muốn, nếu như có thể, vượt qua khỏi mọi công thức, thừa nhận rằng mỗi cá nhân chuyến tàu điện ngầm sáng hôm đó đều có khuôn mặt, cuộc đời, gia đình, hy vọng và sợ hãi, mâu thuẫn và thế tiến thoái lưỡng nan – và tất cả các yếu tố đó đều có chỗ trong vở kịch.


      Khi khám phá ra con người thực của người được phỏng vấn, tôi liền có thể chuyển tâm điểm chú ý sang bản thân việc. “Bạn thấy hôm ấy như thế nào?”, “Bạn nhìn thấy/trải qua/cảm thấy những gì?”, và xem vẻ nếu thích hợp , “Bạn bị tổn thương theo kiểu nào (thể xác hay tinh thần) vì vụ xả hơi độc?” và “Các vấn đề này có kéo dài ?”


      Mức độ thương tổn ở mỗi người trong vụ tấn công bằng hơi độc tại Tokyo có khác biệt đáng kể. số thoát nạn với chút hao hại chẳng thấm vào đâu; trong khi những người kém may mắn hơn hoặc chết hoặc vẫn còn phải điều trị sâu với những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Nhiều người lúc ấy thấy có triệu chứng nào đáng kể, nhưng sau đó lại mắc chứng rối loạn stress hậu chấn thương.


      Tôi cũng phỏng vấn cả những đối tượng rốt cuộc bị tác động bởi hơi độc sarin. Đương nhiên những người thoát nạn với thương tổn tương đối sớm quay về được với đời sống thường ngày, nhưng họ cũng vẫn có chuyện để kể. Những nỗi sợ, những bài học của họ. Hiểu theo cách này, tôi làm bất cứ kiểu “phân loại” mang tính biên tập nào. Người ta thể coi ai đó đơn giản vì họ chỉ bộc lộ “những triệu chứng nho ”. Với tất cả những ai dính líu vào vụ hơi độc ngày 20 tháng Ba đều là ngày nặng nề, khủng khiếp.


      Hơn nữa, để nắm được chắc hơn toàn bộ việc, tôi linh cảm thấy rằng chúng ta cần nhìn thấy bức tranh chân thực về tất cả những người sống sót, cho dù họ có bị chấn thương nặng hay . Tôi dành việc ấy cho bạn, người đọc, bạn hãy chú ý lắng nghe, và phán xét. Mà , ngay trước đó, tôi muốn bạn hãy tưởng tượng .


      Hôm đó là thứ Hai ngày 20 tháng Ba năm 1995, sáng xuân đẹp tươi quang đãng. Những cơn gió sắc lạnh vẫn thổi và mọi người quấn mình trong áo khoác dài. Hôm trước là Chủ nhật, hôm sau là Xuân Phân, ngày quốc lễ. Kẹp giữa cái mà lẽ ra phải là kỳ nghỉ cuối tuần dài, bạn có thể nghĩ, “Mình ước gì phải làm hôm nay.” may mắn như thế đâu. Bạn thức dậy như thường lệ, rửa ráy, mặc quần áo, điểm tâm và đến ga xe điện ngầm. Bạn lên tàu, đông đúc như vốn dĩ. có gì khác thường. Hứa hẹn là ngày hoàn toàn bình dị. Cho tới khi người cải trang thọc đầu nhọn của chiếc dù lên sàn toa, chục thủng vài túi chất dẻo chứa thứ chất lỏng lạ…






      TÀU ĐIỆN NGẦM THỦ ĐÔ TOKYO:

      TUYẾN CHIYODA

      TÀU A725K



      Hai người được chỉ định bỏ hơi độc sarin tuyến Chiyoda: Ikuo Hayashi và Tomomitsu Niimi. Hayashi là tội phạm chính, Niimi là lái xe-tòng phạm.


      Vẫn chưa tại sao Hayashi – tiến sĩ y khoa cấp cao với thành tích “đầu tàu” tích cực trước kia ở Bộ Khoa học và Công nghệ – lại được lựa chọn thi hành nhiệm vụ, nhưng bản thân Hayashi đoán rằng phi vụ này trám miệng lại. Dính vào chuyện đánh hơi độc là chặt đứt hết mọi khả năng thoát thân. Đến lúc này Hayashi biết quá nhiều. tôn sùng Shoko Asahara, giáo chủ giáo phái Aum, nhưng ràng là Asahara tin . Lúc đầu khi Asahara bảo thả hơi độc sarin, thừa nhận: “Tôi có thể cảm thấy tim tôi đập loạn xạ trong lồng ngực – dù nó còn đập được ở đâu khác nữa cơ chứ?”


      Lên toa đầu của chuyến tàu 7 giờ 48 phút sáng tuyến Chiyoda chạy theo hướng Tây Nam từ ngoại ô Kita-senju ở Đông Bắc Tokyo đến ngoại ô phía Tây Yoyogi-uehara, Hayashi chọc thủng túi chất dẻo đựng sarin của ở ga Shin-ochan-omizu tại khu trung tâm thương mại rồi rời tàu điện. Bên ngoài ga, Niimi đợi xe hơi và cả hai quay về ajid Shibuya – trụ sở sở tại của Aum – nhiệm vụ của họ hoàn thành. Hayashi có cách nào từ chối. “Đây là thử thách của phép tu Đại Thủ Ấn,” liên tục tự nhủ, nhất thiết phải luyện được Đại Thủ Ấn mới đạt được tới cấp Sư phụ Đắc ngộ Thực thụ.


      Khi nhóm luật sư của Asahara hỏi Hayashi nếu muốn từ chối liệu có được , Hayashi đáp: “Nếu từ chối được có chuyện đánh hơi độc ở Tokyo.”


      Sinh năm 1947, Hayashi là con trai thứ của bác sĩ ở Tokyo. Được đầu tư từ trung học cơ sở đến trung học phổ thông để thi đỗ vào Đại học Keio, trong hai trường đại học tư thục hàng đầu của Tokyo, lúc tốt nghiệp trường y được nhận ngay vào làm chuyên gia tim mạch ở Bệnh viện Keio, sau đó tiếp tục thăng tiến lên tới chức trưởng Khoa Tim mạch ở Bệnh viện An dưỡng Quốc gia tại Tokaimura, Ibaragi, Bắc Tokyo. là thành viên của tầng lớp mà người Nhật gọi là “siêu ưu tú”. Sáng láng, con người toát ra lòng tự tin của chuyên gia. đến với ngành y ràng là điều tự nhiên. Tóc bắt đầu thưa ở đỉnh đầu, như phần lớn những người lãnh đạo Aum, có tư thế đàng hoàng, mắt nhìn thẳng về phía trước, tuy năng hơi điệu và có phần khiên cưỡng. Qua lời khai của ở tòa, tôi có ấn tượng đặc biệt là kìm nén luồng cảm xúc nào đó tự bên trong.


      Ở thời điểm nào đó trong đời, dường như Hayashi từng nghi ngờ sâu sắc về nghiệp bác sĩ của bản thân, và trong khi tìm kiếm lời đáp vượt ra ngoài khoa học chính thống, bị các thứ có sức ma mị của Shoko Asahara quyến rũ và thình lình cải sang đạo Aum. Năm 1990, thôi việc, cùng gia đình bỏ sống đời sống tôn giáo. Người ta hứa hẹn cho hai đứa con hưởng nền giáo dục đặc biệt trong nội bộ giáo phái. cam tâm mất người tầm cỡ Hayashi, các đồng nghiệp cố ngăn cản nhưng quyết. Tựa hồ nghề thầy thuốc còn giữ được chút tơ vương nào với . Đến khi nhập đạo, mau chóng thấy mình thuộc nhóm người được Asahara ưu ái và được đề bạt làm Bộ trưởng Chữa trị.


      Khi bị điểm danh thi hành kế hoạch sarin, Hayashi được đưa đến trụ sở tổng bộ của Aum, Satyam số 7, làng Kumikuisiki, gần núi Phú Sĩ, vào lúc 3 giờ sáng ngày 20 tháng Ba, ở đây thực hành diễn tập cuộc tấn công cùng với bốn thành viên chủ chốt khác. Dùng đầu những chiếc dù được giũa nhọn, họ chọc thủng vào túi chất dẻo đựng đầy nước chứ phải là sarin. Cuộc diễn tập diễn ra dưới giám sát của Hideo Murai trong ban lãnh đạo Aum. Trong khi bốn thành viên khác rằng thích lần thực hành này Hayashi quan sát tất cả với vẻ dè dặt lạnh lùng. cũng thực chọc thủng túi. Với gã bác sĩ 48 tuổi này, toàn bộ cuộc diễn tập chỉ giống như trò chơi.


      “Tôi chả cần thực tập,” Hayashi , “Tôi hiểu được cần làm gì, dù để tâm vào đó.”


      Sau buổi diễn tập, tất cả năm người xe hơi về ajid Shibuya, ngay sau đó thầy thuốc Hayashi đưa các ống tiêm chứa atropine sulphate cho nhóm và bảo họ cách tiêm dưới da khi chớm thấy dấu hiệu trúng độc sarin.


      đường đến ga, Hayashi mua găng tay, dao, băng dính và xăng đan ở cửa hàng tạp hóa. Niimi, người lái xe, mua vài tờ báo để gói các túi chứa sarin. Đó là những tờ báo chính thống – Akahata (Cờ Đỏ) của Đảng Cộng sản Nhật và Seikyo Shimbun (Tin Giảng pháp Thiêng liêng) của Soka Gakkai[3] – “càng thú vị hơn vì chúng là những tờ báo phải mua đâu cũng được.” Đó là Niimi đùa giỡn tí chút. Trong hai tờ, Hayashi chọn Akahata: ấn phẩm của giáo phái thù địch quá lộ liễu và do đó mất hiệu quả.


      Trước khi lên tàu, Hayashi đeo khẩu trang lên miệng, loại sợi dệt như của bác sĩ phẫu thuật, kiểu nhiều hành khách vẫn thường xuyên đeo để phòng ngừa virus cúm. Số hiệu của đoàn tàu là A725K. Liếc người phụ nữ và đứa con trong toa xe, Hayashi hơi dao động. “Nếu ngay ở đây và ngay bây giờ mình thả sarin,” nghĩ, “ người đàn bà đối diện cầm chắc là chết. Trừ phi ta xuống tàu ở chỗ nào đó.” Nhưng xa đến bước này, thể quay lại nữa. Đây là cuộc Thánh Chiến. Kẻ yếu thua.


      Khi tàu đến gần ga Shin-ochanomizu, buông các gói sarin xuống cạnh chân phải, lên tinh thần và chọc thủng túi bằng mũi dù. Cái túi lùng bùng và “phì” mạnh tiếng. lại chọc thêm vài lần nữa – bao nhiêu lần nhớ chính xác. Về sau, chỉ tìm thấy túi bị chọc thủng, các túi khác bị động đến.


      Nhưng sarin lỏng trong cái túi bốc hơi hoàn toàn và gây ra nhiều tổn hại. Hai nhân viên nhà ga ở Kasumigaseki chết trong khi làm nhiệm vụ cố vứt cái túi . Đoàn tàu A725K dừng hẳn ở ga tiếp theo, Kokkai-gijidomac – điểm đỗ gần tòa nhà Quốc hội Nhật – toàn bộ hành khách di tản và các toa xe được tẩy trùng.


      Hai người chết và 231 người phải gánh chịu những tổn thương nghiêm trọng chỉ vì riêng cái túi sarin của Hayashi[4].






      “Chẳng có ai bình tĩnh để xử lý tình hình”

      Kiyoka Izumi (26)[5]



      Kiyaka Izumi sinh ra ở Kanazawa, thành phố bên bờ Biển Nhật Bản. làm việc ở phòng quan hệ công chúng của công ty hàng nước ngoài. Sau tốt nghiệp làm cho công ty Đường sắt Nhật Bản, nhưng sau ba năm quyết định theo đuổi giấc mơ từ thời thơ ấu là làm việc trong ngành hàng . Dù chuyển đến làm ở các công ty hàng là cực kỳ khó khăn ở Nhật – trong nghìn đơn xin “đổi việc giữa dòng” chỉ có là được chấp nhận – nhưng làm được điều kỳ diệu ấy, chỉ để chẳng bao lâu sau khi bắt đầu công việc mới gặp phải vụ tấn công bằng hơi độc.


      Công việc của ở công ty Đường sắt Nhật Bản rất tẻ nhạt có gì đáng . Các đồng nghiệp phản đối rời nhưng chí quyết. Công ty đào tạo tốt, nhưng khí bị công đoàn áp chế quá tù túng và bức bối. muốn dùng tiếng trong công việc. Tuy vậy, những kỹ năng cấp cứu mà tiếp thu được ở Đường sắt Nhật Bản hóa ra lại là vô giá trong những tình huống bất ngờ…



      * * *





      Lúc ấy tôi sống ở Waseda [Tây Bắc miền Trung Nhật Bản]. Công ty của tôi ở Kamiyacho [Đông Nam miền Trung Nhật Bản], nên tôi thường xuyên lại bằng xe điện ngầm, lên tuyến Tozai, đổi xe ở Otemachi để bắt tuyến Chiyoda đến Kasumigaseki, rồi xuống giữa chặng từ Hibiya Kimayacho. Công việc bắt đầu lúc 8 rưỡi cho nên tôi rời nhà vào quãng 7 giờ 45 hay 7 giờ 50. Như thế tôi đến trước 8 giờ rưỡi chút nhưng luôn là trong những người bắt đầu làm việc sớm nhất. Mọi người khác có mặt đúng giờ. Với các công ty Nhật, tôi luôn biết rằng người ta trông chờ nhân viên tới sớm từ ba mươi phút đến giờ, nhưng với công ty nước ngoài cách nghĩ lại là mọi người bắt đầu công việc theo nhịp độ của riêng từng người. Bạn đến sớm cũng chẳng ghi được thêm điểm nào với cấp .


      Tôi thức dậy vào khoảng 6 giờ 15 hay 6 giờ 20. Tôi hiếm khi ăn điểm tâm, chỉ uống vội tách cà phê. Tuyến Tozai khá đông vào giờ làm, nhưng nếu bạn tránh cao điểm cũng đến nỗi tệ lắm. Tôi chưa gặp chuyến bị mấy tên bậy bạ sờ soạng hay gì đó khác.


      Tôi chẳng mấy khi ốm, nhưng sáng ngày 20 tháng Ba tôi cảm thấy được khỏe. Dẫu sao tôi vẫn bắt xe làm, xuống tuyến Tozai ở Otemachi và đổi sang tuyến Chiyoda, nghĩ, “Trời ạ, hôm nay mình mệt hết hơi.” Tôi hít vào và thình lình hơi thở của tôi đông cứng lại – đúng là thế đấy.


      tuyến Chiyoda tôi ở toa đầu. quá chen chúc. Các ghế phần lớn có người, chỉ có vài hành khách đứng rải rác đây đó. Mình vẫn có thể nhìn suốt tới tận đầu toa đằng kia. Tôi đứng ở phía đầu toa, gần khoang người lái, nắm vào tay vịn bên cửa. Rồi như tôi , khi hít sâu cái, tôi thình lình thấy đau. , đau nhiều lắm. ra như là tôi vừa bị bắn hay gì đó, rồi bỗng nhiên hơi thở tôi ngưng hẳn. Giống như nếu tôi hít vào nữa ruột gan tất cả phun hết ra đằng mồm! Mọi cái thành rỗng hết, chắc là do tôi cảm thấy được khỏe, tôi nghĩ; nhưng, ý tôi là tôi chưa bao giờ cảm thấy tồi tệ như thế. Cảm giác dữ như thế đó.


      Và rồi, bây giờ nghĩ lại chuyện đó có vẻ hơi kỳ cục, nhưng tôi nghĩ: “Có thể là ông mình vừa qua đời.” Ông sống ở mạn Bắc quận Ishikawa và lúc đó 94 tuổi. Tôi nghe tin ông bệnh cho nên có thể cái này là kiểu điềm báo. Đấy là ý nghĩ đầu tiên của tôi. Có thể ông chết hay sao đó.


      lúc sau hiểu thế nào tôi lại thở được. Nhưng vào lúc chúng tôi qua ga Hibiya, chặng dừng trước Kasumigaseki, tôi nổi trận ho thực thảm hại. Lúc ấy mọi người trong toa cũng bật ho lên như điên hết. Tôi biết có cái gì lạ xảy ra trong toa xe. Những người khác, họ hết sức kích động kia và mọi thứ…


      Dù gì khi xe điện đỗ lại ở Kasumigaseki, tôi rời xe mà mấy bận tâm đến chuyện đó nữa. số ít hành khách khác gọi nhân viên nhà ga, “Có gì đó ổn! Lại đây nhanh lên!” rồi đưa ta vào toa. Tôi chuyện gì xảy ra tiếp nữa nhưng nhân viên này là người mang cái gói sarin ra rồi chết sau đó.


      Tôi rời chuyến Chiyoda rồi thẳng sang tuyến Hibiya như thường lệ. Khi xuống hết cầu thang chuyển sang tuyến Hibiya, tôi nghe thấy còi báo động réo Bíp-bíp-bíp. Nhờ thời gian làm việc ở Công ty Đường sắt Nhật Bản (JR) tôi hiểu ngay là có cố. Đó cũng là lúc loa nhà ga loan thông báo. Và đúng lúc tôi nghĩ, “Tốt hơn là mình ra khỏi đây” chiếc tàu chạy tuyến Hibiya từ phía ngược lại lao đến.


      Qua vẻ bối rối của các nhân viên nhà ga tôi có thể thấy đây là tình huống bình thường. Chuyến tàu vừa đến vắng tanh, bóng hành khách. Mãi về sau này tôi mới biết chính xác là đoàn tàu này cũng bị rải sarin. Họ phải trải qua cơn khủng hoảng ở ga Kamiyacho hay đâu đó và tất cả hành khách được kéo ra khỏi tàu.


      Sau tiếng còi báo động có thông báo: “ cầu hành khách di tản khỏi nhà ga.” Người ta tiến về phía cửa ra nhưng tôi bắt đầu cảm thấy buồn nôn. Cho nên thay vì thẳng ra ngoài, tôi lại nghĩ tốt hơn là tới nhà vệ sinh . Tôi nhìn quanh tìm phòng trưởng ga, vì ngay cạnh đó là khu vệ sinh.


      Khi ngang qua văn phòng, tôi thấy ba nhân viên nhà ga nằm dài ở đó. Hẳn xảy ra cố chết người. Nhưng tôi vẫn tiếp tục tới nhà vệ sinh, và khi ở đó ra tôi đến cửa ra trồi lên ở trước tòa nhà của Bộ Thương mại và Công nghiệp. Tất cả những việc đó mất chừng mười phút, tôi cho là vậy. Trong lúc đó người ta mang các nhân viên nhà ga tôi trông thấy ở trong văn phòng lên.


      Khi ra khỏi cửa, tôi nhìn kỹ lượt xung quanh, nhưng điều tôi nhìn thấy là – biết như thế nào nhỉ? – “địa ngục”, chữ ấy miêu tả hoàn hảo được quang cảnh. Ba người nằm mặt đất, thìa chặn ngang miệng để tránh cắn đứt lưỡi. Khoảng sáu nhân viên nhà ga nữa cũng ở đây, nhưng tất cả bọn họ chỉ ngồi các luống hoa, ôm đầu kêu khóc. Khi tôi ra khỏi cửa, khóc thảm hại. Tôi biết phải gì. Tôi chẳng hiểu chút nào về chuyện xảy ra.


      Tôi túm lấy nhân viên nhà ga và bảo: “Tôi từng làm việc cho Đường sắt Nhật Bản. Tôi quen đối phó với các tình huống nguy cấp. Tôi có giúp được theo cách nào đó ?” Nhưng ông ta cứ thất thần nhìn vào khoảng , chỉ được mỗi câu: “Vâng, giúp .” Tôi quay sang những người khác ngồi ở đó. “Đây đâu phải lúc khóc,” tôi . “Chúng tôi đâu có khóc,” họ trả lời, dù trông đúng là họ khóc. Tôi ngỡ họ đau buồn trước cái chết của các đồng .


      có ai gọi xe cứu thương chưa?” tôi hỏi và họ gọi rồi. Nhưng khi tôi nghe thấy tiếng còi xe cứu thương có vẻ nó đến chỗ chúng tôi. Vì lý do nào đó, chúng tôi là những người cuối cùng được cứu giúp, cho nên những người ở trong tình trạng nghiêm trọng nhất lại được đưa đến bệnh viện muộn. Kết quả là hai người chết.


      Những người quay phim của Truyền hình Nhật Bản quay toàn bộ quang cảnh. Họ đỗ xe ở gần đó. Tôi chạy theo tốp làm phim, : “Bây giờ phải lúc quay phim! Nếu các có phương tiện chuyên chở đưa những người này đến bệnh viện !” Tài xế bàn bạc với nhóm quay phim chút rồi , “Được rồi.”


      Khi làm việc cho Đường sắt Nhật Bản, tôi luôn được khuyên nên mang theo khăn quàng màu đỏ. Gặp trường hợp khẩn cấp bạn có thể vẫy nó để dừng xe lửa lại. Nên tôi đứng đó và nghĩ tới “khăn quàng”. Ai đó cho tôi mượn chiếc khăn tay nhưng nó bé quá nên rốt cuộc tôi đưa nó cho người tài xế của tốp làm phim của đài truyền hình, dặn: “Đưa những người này đến bệnh viện gần nhất. Đây là vụ khẩn cấp nên nếu cần cứ bấm còi, chạy vượt đèn đỏ! Cứ , dừng lại!”


      Tôi quên mất chiếc khăn tay ấy màu gì; chỉ nhớ nó có in hình gì đó. Tôi cũng nhớ bảo ta vẫy nó hay buộc vào gương mặt bên. Lúc đó tôi khá kích động cho nên trí nhớ rệt. Sau này, khi tôi gặp ông Toyoda, ông nhắc tôi nhớ lại: “Tôi trả chiếc khăn tay được.” rồi cho tôi chiếc mới. Bị say xe ở ghế sau, ông dùng chiếc khăn của tôi.


      Chúng tôi chật vật khiêng Takahashi, nhân viên nhà ga chết, vào phía sau xe cùng với nhân viên khác. Vẫn còn chỗ nên thêm nhân viên nữa lên xe. Tôi nghĩ khi đó ông Takahashi vẫn còn sống. Nhưng thoạt nhìn ông tôi nghĩ: “Ông ấy rồi.” phải vì tôi từng chứng kiến cái chết, tôi chỉ linh cảm chắc chắn là vậy. Tôi có thể hình dung ra nó; ông ta chết như thế. Nhưng dù sao, tôi vẫn cứ phải cố giúp.


      Người tài xế nài nỉ, “ với chúng tôi nhé,” nhưng tôi , “, tôi .” Vẫn còn nhiều người khác được mang lên mặt đất và phải có ai đó trông nom họ cho nên tôi ở lại. Tôi biết chắc chiếc xe đến bệnh viện nào. Tôi cũng biết sau đó họ ra sao.


      Nhưng có cạnh đó, khóc lóc, run rẩy suốt. Tôi ở lại với , cố an ủi , : “Đây đây, mọi ổn cả mà,” cho tới khi xe cứu thương đến. Suốt thời gian đó, tôi trông nom nhiều người khác nhau, tất cả đều mặt mày trắng nhợt, phờ phạc. người, nom sắc diện trông khá già, sùi bọt mép. Tôi ngờ con người ta lại có thể sùi bọt mép ra đến thế. Tôi cởi cúc áo sơ mi, nới lỏng thắt lưng của ông rồi bắt mạch cho ông. Mạch rất nhanh. Tôi cố làm ông tỉnh lại nhưng vô ích. Ông mê man hoàn toàn.


      “Ông già” này ra là nhân viên nhà ga. Chỉ là ông cởi áo khoác đồng phục. Ông xanh xao và tóc thưa nên tôi lầm là hành khách nhiều tuổi. Sau tôi được biết ông là Toyoda, đồng của hai nhân viên nhà ga chết kia [ông Takahashi và ông Hishinuma]. Ông là người duy nhất trong ba nhân viên nhà ga bị thương còn sống sót, và là trong những người nằm viện lâu nhất.


      Xe cứu thương đến. “Ông này tỉnh ?” họ hỏi. “!” tôi hét lên đáp. “Nhưng thấy còn mạch!” Kíp cứu thương ụp mặt nạ ôxy vào miệng ông. Rồi họ : “Còn cái nữa [nghĩa là mặt nạ hô hấp nữa]. Nếu còn có ai khác đau chúng tôi mang họ luôn.” Thế là tôi hít ít ôxy còn khóc lóc ấy làm hơi dài. Chúng tôi chưa kịp hít xong đám truyền thông ập đến. Họ vây quanh tội nghiệp ấy xuất màn hình suốt cả ngày.


      Trong khi chăm sóc mọi người, tôi hoàn toàn quên mất đau đớn của bản thân. Chỉ khi đến ôxy tôi mới chợt thấy, “Nghĩ mà xem, mình cũng thở kỳ cục.” Nhưng ngay lúc đó tôi liên hệ vụ đánh hơi độc với tình trạng của mình. Tôi chưa sao phải trông nom những người bị tổn thương thôi. Tôi biết cố là gì nhưng dù bất cứ gì nó cũng là cố lớn. Và như kia, tôi cảm thấy khỏe từ sáng nên tôi tin cảm giác hơi chuếnh choáng có lúc đấy là do chính mình.


      Giữa lúc xảy ra tất cả các chuyện này, đồng nghiệp của tôi qua. giúp tôi cứu ra khỏi vòng vây của giới truyền thông. Rồi đề nghị tôi cùng bộ đến công ty, và tôi nghĩ: “OK, ta bộ làm.” Từ Kasumigaseki đến công ty tôi mất chừng ba mươi phút bộ. Trong khi tôi thấy hơi khó thở chút nhưng tệ đến nỗi phải ngồi xuống nghỉ. Tôi vẫn được.


      Khi chúng tôi đến công ty, sếp thấy tôi tivi nên ai nấy đều hỏi, “ Izumi, sao chứ?” Lúc đó mười giờ. Sếp bảo, “Hay là nghỉ chút? nên tự hành mình quá,” nhưng tôi vẫn biết chuyện gì xảy ra nên vẫn tiếp tục làm việc. lúc sau, phòng Nhân gửi thông báo: “Có lẽ là hơi độc, vậy nếu cảm thấy có dấu hiệu khỏe phải báo ngay cho bệnh viện.” Và chính lúc đó tình trạng của tôi xấu . Họ cho tôi lên xe cứu thương ở giao lộ Kamiyacho rồi đưa tôi đến bệnh viện Azabu, bệnh viện gần đó. Tại đây có hai chục người được chở đến.


      Suốt tuần sau đó tôi có những triệu chứng giống như cảm lạnh. Tôi ho suyễn, và ba ngày sau sốt cao, nhiệt độ tăng quá 40 độ C. Tôi chắc nhiệt kế phải vỡ mất. Thủy ngân nhảy vọt thẳng lên đầu cùng thang độ. Cho nên nhiệt độ của tôi có thể còn cao hơn thế nữa. Tất cả những gì tôi biết là tôi hoàn toàn bị bất động.


      Ngay cả sau khi hạ sốt, tiếng khò khè vẫn dai dẳng chừng tháng sau đó nữa; ràng đó là hậu quả của sarin trong phế quản tôi. Đau thể ngờ được. Tôi muốn là hễ cất tiếng ho là tôi thể ngừng nổi. Đau đến nỗi tôi thở được. Tôi ho suốt ngày đêm. Tôi bình thường thế này là nó thình lình bắt đầu. Ở bộ phận quan hệ công chúng, ông phải gặp gỡ nhiều người, nên làm việc mà ho khù khụ như thế quả là gay.


      Và tôi cứ bị ngủ mê. Hình ảnh những nhân viên nhà ga cắn ngang thìa ở miệng bám chặt trong óc tôi. Trong các giấc mơ, có hàng trăm thân người nằm mặt đất, hàng này nối hàng kia đến tận xa xăm. Tôi biết bao nhiêu lần mình thức dậy giữa đêm. Kinh hoàng.


      Như tôi , ở chỗ chúng tôi đứng trước Bộ Thương mại và Công nghiệp, có những người sùi bọt mép. nửa con đường rải nhựa đó là địa ngục tuyệt đối. Nhưng ở nửa bên kia, người ta vẫn rảo bộ làm như thường lệ. săn sóc ai đó, tôi nhìn lên và nhìn thấy người qua đường liếc về phía chúng tôi với vẻ như hỏi: “Ở đó xảy ra chuyện quỷ gì thế kia?” nhưng ai lại gần. Tựa hồ chúng tôi là thế giới tách biệt. ai dừng bước. Tất cả họ đều nghĩ: “Chẳng dính dáng gì đến ta.”


      Mấy nhân viên bảo vệ đứng ngay trước mắt chúng tôi tại cổng Bộ. Ở đây chúng tôi có ba người nằm thẳng cẳng đất, tuyệt vọng chờ xe cứu thương mãi thấy đến. Nhưng ai ở Bộ này gọi hộ người ứng cứu. Họ cũng chẳng buồn gọi cho chúng tôi chiếc taxi.


      Sarin được rải lúc 8 giờ 10, vậy mà hơn tiếng rưỡi sau xe cứu thương mới tới. Suốt thời gian ấy, những người kia cứ mặc cho chúng tôi ở đây. Thỉnh thoảng tivi chiếu cảnh ông Takahashi nằm chết với chiếc thìa ở miệng, nhưng thôi. Xem thứ đó tôi chịu nổi.


      MURAKAMI: Thử giả định nhé, nếu trong số những người làm ở phía bên kia đường lúc đó sao. có nghĩ là qua đường để giúp đỡ ?


      Có chứ, tôi nghĩ như vậy. Tôi thể lờ họ , bất kể chuyện đó có bất thường thế nào chăng nữa. Tôi băng qua đường. là mọi chuyện khiến tôi muốn bật khóc nhưng tôi biết nếu tôi mất kiểm soát là chấm hết. Chẳng ai bình tĩnh xử lý tình hình cả. Thậm chí ai quan tâm đến những người bệnh. Tất cả cứ bỏ mặc chúng tôi ở đó mà lướt qua. vô cùng kinh khủng.


      Về những tội phạm rải hơi độc, tôi lòng thể mình cảm thấy giận dữ hay oán hận chúng tới đâu. Tôi cho rằng chẳng qua là tôi nghĩ tới chúng, và hình như tôi thể tìm thấy những cảm xúc đó ở trong mình. Tôi chỉ nghĩ đến những gia đình phải gánh chịu tấn thảm kịch ấy, với tôi nỗi đau của họ còn lớn hơn nhiều so với bất cứ cơn giận hay nỗi oán hận nào mà tôi có thể cảm thấy đối với bọn tội phạm. Việc kẻ nào đó thuộc giáo phái Aum mang sarin lên xe điện ngầm… phải là vấn đề chính. Tôi nghĩ đến vai trò của Aum trong vụ đánh hơi độc.


      Tôi bao giờ xem các chương trình tường thuật tivi hay bất cứ ở đâu về Aum. Tôi muốn. Tôi có ý định trả lời phỏng vấn. Nếu phỏng vấn mà giúp được những người đau khổ kia hay gia đình của những người chết đồng ý, tôi tới và chuyện, nhưng chỉ khi họ thực muốn biết cái gì xảy ra mà thôi. Tôi thích thông tin đại chúng đưa tôi ra múa may nhí nhố.


      Dĩ nhiên xã hội phải trừng trị nghiêm khắc tội ác này. Đặc biệt là khi xem xét đến gia đình những người chết, thể có chuyện phủi tay dễ dàng. Các gia đình ấy cần phải làm gì đây…? Nhưng ngay cả khi các tội phạm kia có bị tử hình nữa rốt cuộc cũng giải quyết được gì chứ? Có thể tôi quá nhạy cảm với chuyện chết chóc của con người, nhưng dường như với tôi, án quyết có nặng đến đâu ta cũng chẳng ăn được gì với những gia đình kia cả.






      “Tôi ở miết đây từ ngày đầu tiên vào làm”

      Masaru Yuasa (24)



      Yuasa trẻ hơn ông Toyoda hay ông Takahashi quá cố nhiều. chỉ tầm tuổi con của họ. Với mái tóc trẻ trung đánh rối, trông chỉ trạc 16 tuổi. Vẫn có cái gì ngây thơ và trẻ con ở , khiến trông càng trẻ hơn tuổi.


      sinh ra và trải qua thời thơ ấu ở Ichikawa, Chiba, bên kia vịnh Tokyo. Lớn lên chút, quan tâm tới xe lửa rồi học tại trường Trung học chuyên nghiệp Iwakura ở Ueno, Tokyo, điểm đến cho những ai muốn làm việc trong ngành đường sắt. Ban đầu muốn làm lái tàu nên chọn theo học ngành cơ khí đầu máy. được Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm tuyển dụng năm 1988 và từ đó đến nay làm việc tại ga Kasumigaseki. Bộc trực và cởi mở, tiếp cận công việc hàng ngày với mục đích rệt. Điều này càng khiến sốc hơn trước vụ đánh hơi độc.


      Sếp của Yuasa lệnh cho giúp đưa ông Takahashi lên cáng cứu thương từ chỗ ông ta bị ngã ở thềm ga tuyến Chiyoda lên mặt đất và chờ xe cứu thương tại khu vực được chỉ định trước – chiếc xe hề đến. chứng kiến tình trạng của Takahashi xấu ngay trước mắt nhưng bất lực, làm được gì. Kết quả là ông Takahashi chết vì được chữa chạy kịp thời. thể tưởng tượng nổi nỗi thất vọng, hoang mang, giận dữ của Yuasa khi ấy. Chắc vì lý do đó mà ký ức của về cảnh tượng này ở nhiều chỗ bị mờ . Như chính cũng thừa nhận, số chi tiết hoàn toàn bị xóa sạch.


      Điều này giải thích tại sao những tường thuật song song về cùng cảnh tượng lại có thể hơi khác nhau, nhưng xét cho cùng đó cũng là cách mà Yuasa trải nghiệm chuyện này.



      * * *

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Ở trường, chúng tôi học Cơ khí hay Vận tải. Những người học Vận tải phần lớn là những cha thích thống kê con số, để lịch tàu chạy ở trong ngăn kéo bàn làm việc. [cười] Tôi là tôi thích con tàu chứ thích những cái lịch kia. Chúng ám ảnh tôi.


      Xét về nghề nghiệp, tập đoàn Đường sắt Nhật bản [JR] là cửa lớn để nhắm tới. Cho nên nhiều tay muốn được là tài xế của Shinkansen [tàu siêu tốc]. Lúc tôi tốt nghiệp, JR bác đơn xin việc của tôi nhưng Seibu, Odakyu, Tokyu và các hãng tư nhân khác chung khá cởi mở, tuy có cái kẹt là để được nhận vào làm mình phải sống ở những khu vực có tuyến của các hãng này phục vụ. Đúng, khá là gay. Tôi luôn muốn làm việc tàu điện ngầm và Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm cũng rất phù hợp. Lương lậu lại tồi hơn các nơi khác.


      Công việc ở nhà ga dính đến đủ thứ. phải chỉ có việc ở phòng vé hay sân ga mà còn phải giải quyết chuyện mất mát hành lý và dàn xếp các vụ cãi vã của hành khách. Với người mười tám tuổi mới vào nghề mà phải làm tất cả những chuyện đó dễ dàng. Đó là lý do tại sao ca trực suốt ngày đêm đầu tiên lại là ca trực dài nhất. Sau chuyến tàu cuối cùng, tôi hạ cánh cửa chớp xuống và thở phào khoan khoái: “A, thế là xong cho hôm nay!” Giờ thế nữa, nhưng ban đầu là như thế đấy.


      Đám say rượu là thứ tồi tệ nhất. Khi say hoặc họ thân thiết với mình, hoặc đánh nhau, hoặc nôn mửa. Kasumigaseki phải là khu vực nhiều tụ điểm giải trí nên chúng tôi gặp phải đám này nhiều, nhưng đôi lúc cũng có gặp.


      , tôi chưa bao giờ thi lấy bằng lái tàu. Tôi cũng có vài cơ hội nhưng nghĩ nghĩ lại rồi dự. Cuối năm làm đầu tiên của tôi cũng có kỳ thi sát hạch dành cho lái tàu nhưng sau năm tôi mới chỉ bắt đầu quen việc ở nhà ga cho nên tôi bỏ qua. Tất nhiên là ở đó có đám say, như tôi đấy, thứ tôi chẳng thích thú gì cho lắm, nhưng tôi nghĩ tốt hơn vẫn là nên học thêm lấy chút ít những cái cơ bản . Tôi cho rằng trong khi tôi cứ làm việc quanh quẩn ở nhà ga đam mê được lái tàu ban đầu của tôi thay đổi cùng với thời gian.


      Ga Kasumigaseki có ba tuyến và đến: Marunouchi, Hibiya và Chiyoda. Mỗi tuyến lại có ban điều hành riêng. Lúc ấy tôi ở tuyến Marunouchi. Văn phòng của tuyến Hibiya to nhất, nhưng hai tuyến Marunouchi và Chiyoda cũng có văn phòng và phòng dành riêng cho nhân viên.


      Chủ nhật trước vụ đánh hơi độc, tôi lại trực cả ngày lẫn đêm ở văn phòng của tuyến Chiyoda. Họ thiếu nhân viên và tôi được trám vào. Luôn phải có số lượng nhân nhất định trực suốt đêm ở đó. Ban điều hành của các tuyến khác đỡ đần nhau lúc khó khăn như đại gia đình.


      Khoảng 12 rưỡi, chúng tôi hạ cửa chớp, khóa các buồng vé, tắt máy bán vé rồi tắm rửa và mãi sau 1 giờ sáng mới ngủ. Ca sớm trước đó xong việc vào khoảng 11 rưỡi và khoảng 12 giờ ngủ. Sáng hôm sau ca sớm thức dậy lúc 4 rưỡi còn ca muộn thức dậy lúc 5 giờ. Chuyến tàu đầu tiên chuyển bánh vào khoảng 5 giờ sáng.


      Việc đầu tiên khi thức dậy là dọn dẹp vệ sinh, nâng cửa chớp lên, sửa soạn phòng vé. Rồi chúng tôi lần lượt ăn điểm tâm. Chúng tôi tự nấu cơm bằng gạo của mình, làm lấy món xúp miso. Việc phục vụ ăn uống được trưng lên cùng với mọi nhiệm vụ khác. Chúng tôi ai cũng phải làm.


      Đêm hôm đó tôi trực ca muộn, nên tôi dậy lúc 5 rưỡi, mặc đồng phục vào và trình diện ở phòng vé lúc 5 giờ 55. Tôi làm việc tới 7 giờ rồi ăn điểm tâm từ 7 giờ đến 7 rưỡi. Rồi tôi đến phòng vé khác và làm việc ở đó đến 8 giờ 15, cơ chừng vậy, rồi thế là xong việc ngày hôm đó.


      Tôi bộ về văn phòng sau khi bàn giao thay ca ông Matsumoto, tổ trưởng lao công ra với cây chổi lau. “Cái đó để làm gì thế ạ?” tôi hỏi ông cần làm vệ sinh nội thất toa xe. Tôi hết ca và lại rảnh tay nên bảo, “Tốt, tôi với ông.” Chúng tôi ra thang máy để lên sân ga.


      Ở đấy chúng tôi thấy Toyoda, Takahashi và Hishinuma với mớ báo ướt sân ga. Họ dùng tay nhét chúng vào mấy túi chất dẻo nhưng nước từ các túi vẫn ngừng trào ra nền sân ga. Matsumoto dùng chổi lau khô chỗ nước. Tôi có chổi và phần lớn báo được cho hết vào túi nên tôi giúp gì được mấy. Tôi chỉ đứng sang bên, nhìn.


      “Mấy của nợ này là gì thế nhỉ?” tôi thầm nghĩ. Có mùi rất hắc xộc lên. Tồi Takahashi đến thùng rác ở cuối sân ga, chắc để nhặt lấy ít báo nữa lau khô nốt những chỗ còn ướt. Thình lình ông khuỵu xuống ngất xỉu ở trước thùng rác.


      Mọi người chạy lại chỗ Takahashi, hét: “Chuyện gì thế?” Tôi nghĩ có thể ông ta ốm nhưng có gì nghiêm trọng lắm. “Ông được ?” họ hỏi, nhưng ràng là ông thể cho nên tôi gọi văn phòng bằng điện thoại nội bộ: “Xin cho cáng thương đến!”


      Mặt Takahashi nom phát sợ. Ông được. Chúng tôi đặt ông nằm nghiêng, nới lỏng cà vạt… tình trạng xem ra đáng ngại.


      Chúng tôi mang ông xuống văn phòng bằng cáng, rồi điện thoại gọi xe cứu thương. Lúc ấy, tôi hỏi Toyoda, “Xe cứu thương đến ở cửa ga nào đấy?” Có quy định cho các tình huống như thế này, xe cứu thương nên đỗ ở cửa nào và vân vân. Nhưng Toyoda bị cứng lưỡi. Khá kỳ quặc. Nhưng lúc ấy tôi chỉ nghĩ là chắc ông hoảng quá nên được.


      Dù gì tôi cũng phóng vội đến Cửa Ra A11. Đúng vậy, trước khi đem Takahashi lên, tôi tự lên đó để chờ ra hiệu cho xe cứu thương khi nó tới. Thế là tôi ở bên ngoài cửa ra và chờ ở cạnh Bộ Thương mại và Công nghiệp.


      đường tới Cửa Ra A11, tôi đâm bổ vào nhân viên làm việc tuyến Hibiya, ông bảo với tôi vừa có vụ nổ ở ga Tsukiji. có thông tin gì hơn nữa. Ngày 15 tháng này người ta tìm thấy vật đáng ngờ ở ga chúng tôi, cho nên trong lúc chờ xe cứu thương tôi nghĩ, “Hôm nay thể nào cũng là ngày kỳ lạ đây.”


      Nhưng tôi chờ, chờ mãi mà thấy chiếc xe cứu thương. Lát sau nhân viên lên và , “Chưa có xe hả? Chúng ta làm gì đây?” Chúng tôi quyết định phải mang Takahashi lên mặt đất. Suốt thời gian đó, tôi ở bên ngoài, nhưng hai hay ba người từ dưới văn phòng lên bảo tôi là ở dưới đó họ bắt đầu cảm thấy khó chịu. Cho nên họ muốn quay trở xuống. Hóa ra họ giữ ở văn phòng cái của chứa bên trong túi chất dẻo ấy, và đó là thủ phạm.


      Takahashi vẫn cần được mang lên nên chúng tôi lại trở xuống cầu thang lần nữa. Trở lại văn phòng, có nữ hành khách cảm thấy mệt ngồi chiếc sofa cạnh của ra vào. Takahashi nằm ở cáng đặt sàn phía sau lưng . Lúc này ông động đậy, thực ra là cứng đờ. Nom ông tệ rất nhiều so với lúc trước, hầu như bất tỉnh. nhân viên khác cố chuyện với ông nhưng ăn thua. Bốn chúng tôi khiêng cáng đưa ông lên mặt đất.


      Nhưng chúng tôi chờ, chờ miết mà vẫn tăm hơi xe cứu thương. Chúng tôi nản vô cùng. Tại sao có gì đến cả. Bây giờ tôi biết là lúc đó tất cả xe cứu thương đều nhào hết tới Tsukiji. Có thể nghe thấy còi hụ xa xa nhưng chiếc nào lại đằng này. Tôi thể cảm thấy lo lắng, nghĩ khéo họ đến lầm địa điểm. Tôi gần như muốn hét toáng lên: “Này, đằng này cơ mà!” Quả tôi cố chạy đến hướng đó nhưng tôi cảm thấy chính mình cũng chóng mặt… Tôi lại đổ vấy rằng do mình thiếu ngủ.


      Khi chúng tôi đem Takahashi lên các nhà báo ở cửa ra. phụ nữ cầm máy ảnh liên tục chĩa ống kính vào Takahashi nằm ở đó. Tôi hét to với chị ta: “ chụp ảnh!” Tay trợ lý của chị ta chen vào giữa hai chúng tôi nhưng tôi cũng bảo ta: “ chụp nữa!” – nhưng chụp ảnh là nghề của chị ta mà.


      Rồi xe của Đài truyền hình Tokyo đến. Họ hỏi quá nhiều, như “Tình hình ở đây thế nào?” – nhưng tôi chả có lòng dạ nào mà trả lời phỏng vấn. Làm gì có khi mà mãi chả thấy xe cứu thương nào đến cả.


      Tôi chợt nhận thấy toán làm truyền hình ấy có xe thùng lớn, thế là tôi thu xếp với họ: “Các ông có xe, các ông phải đưa Takahashi .” Chắc tôi còn cáu giận kiểu gì đó, cái cách của tôi ấy. Tôi nhớ chi tiết nữa, nhưng tôi rất khích động. ai biết chuyện gì diễn ra, nên cần thương lượng đôi chút. ai ngay được là “Ô, được thôi”, rồi lao vào hành động. Phải thảo luận mất lúc. Khi thu xếp xong họ hạ hàng ghế sau xuống và đặt Takahashi lên đó cùng với nhân viên nhà ga khác [ông Ohori] cũng cảm thấy khó chịu. Ông ở cùng với Takahashi suốt thời gian qua nhưng khi lên đến mặt đất ông bắt đầu nôn mửa. nhân viên khác [ông Sawaguchi] cũng với họ.


      “Các vị biết bệnh viện nào ?” tài xế hỏi nhưng ai biết gì cả. Vậy nên tôi lên ghế cạnh tài xế để cùng, chỉ cho họ tới bệnh viện Hibiya, nơi chúng tôi thường đưa người ốm ở ga đến. phụ nữ , “Vẫy mảnh vải đỏ hay cái gì đó ở cửa xe cho người ta biết là cấp cứu.” Chúng tôi có miếng vải đỏ nào, nên chị cho chúng tôi khăn tay của chị. đỏ, chỉ có họa tiết bình thường. Tôi ngồi ở ghế trước phất chiếc khăn tay ra ngoài cửa xe suốt đường tới bệnh viện.


      Lúc đó là khoảng 9 giờ, nên đường khá đông. Tôi mệt phờ, sau ngần ấy thời gian chờ chiếc xe cứu thương bao giờ đến. Tôi thậm chí nhớ được cả mặt tài xế hay người phụ nữ cho tôi chiếc khăn tay. ký ức nào hết. Tôi chỉ thấy kiệt sức. giờ nghĩ đến những gì xảy ra. Tôi chỉ nhớ Ohori nôn ra ghế sau. Chuyện ấy tôi nhớ .


      Chúng tôi đến nơi, bệnh viện chưa mở cửa. Chúng tôi đưa cáng Takahashi ra khỏi xe rồi tôi đến phòng tiếp tân, “Chúng tôi có ca cấp cứu đây,” tôi rồi quay ra ngoài chờ ở bên Takahashi. Ông vẫn hề động đậy. Ohori đau gập người lại, bất động. Vẫn ai ở trong bệnh viện ra. Chắc họ cho rằng trường hợp này có gì là nghiêm trọng. cho cùng lúc đó trông tôi chắc hoảng loạn quá, mà tôi cũng có chi tiết gì với họ đâu. Chúng tôi chờ, chờ, nhưng cũng chẳng ai ra cả.


      Nên tôi lại vào phòng tiếp tân, cao giọng: “Làm ơn nào! Ai đó ra chứ. Nghiêm trọng đấy!” Rồi vài người ra, trông thấy thực trạng của Takahashi và Ohori liền vội đẩy họ vào trong. Toàn bộ chuyện này mất bao lâu? Hai hay ba phút.


      Sawaguchi ở lại phòng tiếp tân còn tôi quay lại cửa nhà ga cùng với tài xế chiếc xe truyền hình. Lúc ấy tôi bình tĩnh lại được nhiều, hay ít nhất tôi tự nhủ mình phải bình tĩnh. Tôi xin lỗi người tài xế vì chuyện Ohori nôn tung tóe ra ghế sau nhưng ta có vẻ gì là để tâm đến. Chỉ lúc ấy tôi mới có thể chuyện trò nổi, dù chỉ đơn giản như vậy thôi.


      Lúc đó tôi nghĩ họ mang Toyoda và Hishinuma , cả hai đều nhúc nhắc được. Họ cố làm hai người ấy hồi phục bằng cách cho thở mặt nạ ôxy và xoa bóp ngực. Xung quanh họ, các nhân viên khác và hành khách ngồi ở ngoài Bộ Thương mại và Công nghiệp. ai biết chuyện quái quỷ gì diễn ra.


      Cuối cùng xe cứu thương cũng tới. Tôi nhớ nhưng hình như tôi vẫn mang máng là Toyoda và Hishinuma được đưa , riêng rẽ. Mỗi xe cứu thương chỉ chở bệnh nhân nên người trong họ phải nằm xe thường. Lúc đó, họ là những người duy nhất được chuyển . Những người khác tình trạng trầm trọng bằng. Trước đó, rất nhiều người tụ tập quanh Cửa Ra A11: các báo đài, cảnh sát, phòng cháy chữa cháy. Đám truyền thông hừng hực khí thế, micro lăm lăm chĩa ra, phỏng vấn người qua đường và nhân viên tàu điện ngầm. Chắc họ được vào nhà ga nữa.


      Ngay khi tình hình được kiểm soát, tôi bộ đến bệnh viện. Khi tôi vào đại sảnh tivi mở. Đó là chương trình tin tức của kênh NHK. Họ tường thuật trực tiếp vụ đánh hơi độc. Chính lúc đó qua phụ đề chạy bên dưới màn hình tôi mới biết Takahashi chết. “Ôi,” tôi nghĩ, “ông qua nổi. Chúng ta chậm trễ quá…” thể được là tôi buồn đến thế nào.


      Tình trạng của bản thân tôi ư? Đồng tử tôi co lại và nhìn cái gì cũng thấy tối đen. Tôi ho nữa. Cũng có gì nghiêm trọng lắm. Họ truyền dịch cho tôi, chỉ để đề phòng. Tôi bình phục khá nhàng. Chắc vì tôi sớm ra ngoài. Ohori nằm viện rất lâu.


      Sau khi truyền dịch, tôi bộ về nhà ga với vài nhân viên nữa. Tàu chạy tuyến Chiyoda đỗ ở ga Kasumigaseki nên chúng tôi tới văn phòng điều hành tuyến Marunouchi. Cứ lằng nhà lằng nhằng như thế cuối cùng tôi còn chưa kịp về nhà trời tối. Đó là ngày dài, là dài. Tôi nghỉ việc hôm sau và quay trở lại với công việc trực suốt ngày đêm vào ngày hai mươi hai.


      , ký ức của tôi về vụ đánh hơi độc cứ chập chờn. vài chi tiết tôi nhớ đến cháy bỏng, còn lại đều chỉ lác đác chấm phá thôi. Tôi bị kích động. Takahashi đổ nhào xuống và vụ đưa ông bệnh viện – những cái đó tôi nhớ khá .


      Tôi đặc biệt thân với Takahashi. Ông là trợ lý của trưởng ga còn tôi chỉ là nhân viên trẻ – địa vị của chúng tôi hoàn toàn khác nhau. Con trai ông làm việc trong ngành xe điện ngầm, ở nhà ga khác, và cũng chừng tuổi tôi. Tôi cho rằng điều đó khiến chúng tôi giống như bố với con, tuy chuyện với Takahashi tôi bao giờ cảm thấy có nhiều cách biệt tuổi tác. Ông phải là loại người ưa khoe vai vế. Ông thuộc kiểu người trầm lặng, ai cũng mến. Ông cũng luôn lịch với hành khách.


      Vụ đánh hơi độc làm tôi suy sụp đến độ nghĩ: “Mình kham nổi, mình phải đổi việc thôi.” hề. Tôi vẫn ở đây miết từ ngày đầu tiên vào làm. thể so sánh công việc này với công việc khác, nhưng tôi thích ở đây.






      “Lúc ấy Takahashi còn sống”

      Minoru Miyata (54)



      Ông Miyata làm tài xế cho Truyền hình Tokyo được sáu năm nay. Ông thường xuyên phải chờ hàng giờ trực chiến ở đài truyền hình, đến khi có tin tức mới là lao đến trường xe tải đầy ắp những trang thiết bị phát sóng lưu động. Đôi khi nếu cần, ông phải nhấn ga hết cỡ, rồi lái lèo cả nghìn dặm từ Tokyo đến Hokkaido. công việc dễ dàng.


      Là tài xế chuyên nghiệp, ông lái xe từ giữa những năm 1960. Ông say mê ôtô từ . Mặt ông bừng sáng khi ông đến xe cộ. Ông gần như bao giờ gây tai nạn hay bị cảnh sát hỏi thăm; tuy lần chở nạn nhân từ chỗ xảy ra vụ đánh hơi độc ở Tokyo đến bệnh viện, ông tránh khỏi phạm luật đôi chút.


      Ông nhanh và đắn đo lời lẽ. Ông là người mẫu mực về giờ giấc, chi li đến từng nửa giây. Tính quyết đoán của ông giúp giải quyết vấn đề ở trường vụ đánh hơi độc.



      * * *





      Tôi có chiếc xe tải Toyota Hi-Ace với chữ TV Tokyo to tướng in bên sườn. Các nhân viên của đài với tôi thay đổi xoành xoạch, nhưng chiếc xe van lúc nào cũng vậy, luôn đầy đủ thiết bị và sẵn sàng xuất phát khi có tin mới. Thường thường tôi làm việc từ 9 rưỡi đến 6 giờ, nhưng đôi khi phải làm quá giờ và bị gọi vào nửa đêm.


      Tay nghề của mình phải vững. rắc rối to nếu các đài khác chiếm lĩnh trường nhanh hơn. chiếc xe chỉ có thể chạy nhanh đến mức nào đó, nên quan trọng là chọn được con đường quang quẻ nhất để đến đích nhanh hơn chút và muốn được vậy cũng phải động não. Lúc rảnh rang, tôi luôn nghiên cứu bản đồ, nhập vào đầu các con đường. Hỏi tôi đến hầu như bất cứ đâu trong vùng Tokyo là tôi biết đường hết.


      Ngày nào cũng có vụ gì đó. Chẳng ngày nào có chuyện. Tôi chẳng được nghỉ bao giờ. [cười to]


      Ngày 20 tháng Ba tôi đến đài vào 8 giờ rưỡi. Có ba người ở xe van: tôi, Ikida, quay phim và Maki, phụ trách kỹ thuật. Chúng tôi được lên kế hoạch quay vài cảnh của Ueda Hollow bên kia quận tài chính Kabutocho nhưng gấp. Tôi định lái xe đến ngã tư Kamiyacho rồi ra đại lộ Showa, nhưng khi chúng tôi tới giao lộ mọi thứ rối loạn. “Cái gì diễn ra ở đây thế này?” tôi nghĩ. Thế là tôi chậm lại, căng mắt ra. “Họ gọi chúng ta đến đường này, trước khi chúng ta qua bên kia,” Ikida .


      Rồi ngay trước đường hầm Shimbashi, đúng lúc đó, đài gọi chúng tôi bảo tìm lối đến ngã tư Kasumigaseki, khoảng trống lộ thiên lớn ở gần hầu như tất cả các bộ: Ngoại giao, Tài chính, Thương mại và Công nghiệp, Nông nghiệp và Ngư nghiệp… Khi chúng tôi tới đó, tôi trông thấy ba bốn nhân viên xe điện ngầm mặc đồng phục xanh lá cây nằm sóng soài và vài người gập người co rúm lại. chàng nhân viên ga trẻ tuổi gân cổ hét: “Nhanh lên! Ai đó gọi xe cứu thương !”


      Đài chúng tôi đến trường sớm nhất. Người ta khiêng người cáng ra. Gần họ, cảnh sát quát vào bộ đàm: “Cho vài xe cứu thương đến đây ngay!” Nhưng lúc đó bệnh viện Thánh Luke và các bệnh viện khác cũng nhốn nháo, và có xe cứu thương nào chạy đến đằng ấy. Người ta còn dùng cả xe cảnh sát mang dấu hiệu để chở nạn nhân, tình hình cực kỳ tệ hại. Ai cũng la hét om sòm. Ikeda quay phim toàn bộ cảnh ấy.


      Chính lúc đó, người – có lẽ là trong những người bị thương – lên tiếng: “Thế nào chứ, thay vì quay phim chúng tôi các ông mang giúp hai người đến bệnh viện hộ nhỉ?” Nhưng lúc ấy xe chúng tôi lỉnh kỉnh đầy những trang thiết bị và đồ đạc rồi. Dẫu vậy đúng là chúng tôi thể nào cứ thế mà phóng được. Cho nên tôi và mấy chị em bàn chuyện đó. “Chúng ta làm cái quái gì đây?” “Chúng ta đưa họ xem chừng cũng phải.” Cuối cùng, tôi : “OK, tôi .” Tôi chạy đến chỗ nhân viên nhà ga hò hét ấy và hỏi xem họ tính bảo chúng tôi đâu. “Đưa họ đến bệnh viện Hibiya,” ta . Thế có lạ , lúc ấy tôi nghĩ, vì bệnh viện Toranomon mới là gần nhất. Nhưng hóa ra Hibiya là bệnh viện liên kết với Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm.


      Chúng tôi dỡ hết trang thiết bị xuống, chỉ là phòng lỡ có chuyện xảy ra, nhưng chiếc xe van được trang bị đèn nhấp nháy đỏ nên nhân viên nhà ga trẻ ấy ngồi lên ghế trước cạnh tôi, tay thò ra ngoài cửa xe vẫy khăn tay đỏ, và thế là chúng tôi nổ máy nhằm hướng bệnh viện Hibiya. Chiếc khăn ấy là do y tá trẻ ở trường cho mượn. bảo chúng tôi vẫy nó để báo hiệu chúng tôi là xe cấp cứu. Ở xe chúng tôi có trợ lý trưởng ga Takahashi, người sau đó chết, và tay – tôi biết tên – cũng là nhân viên nhà ga, ba chục tuổi gì đó, bị tệ như Takahashi. ta thậm chí còn xoay xở tự lên xe được. Chúng tôi đặt họ nằm xuống ở ngang ghế sau. nhân viên nhà ga trẻ tuổi ngừng hỏi: “Takahashi, ông ổn chứ?” Tôi biết tên ông là vì thế. Nhưng Takahashi hầu như bất tỉnh, ông chỉ đáp lại bằng những tiếng rên.


      Bệnh viện Hibiya ở gần ga Shimbashi. bệnh viện lớn. Chỉ mất khoảng ba phút để đến đó… Suốt thời gian ấy, nhân viên nhà ga trẻ tuổi thò tay ra ngoài cửa xe vẫy khăn tay. Chúng tôi vượt hết các đèn đỏ, trái đường vào các phố chiều. Cảnh sát trông thấy nhưng họ chỉ : “ tiếp , nhanh!” Chúng tôi tuyệt vọng; tôi biết đây là chuyện sống còn.


      Nhưng ông biết , bệnh viện cho chúng tôi vào. y tá chạy ra, và ngay cả khi chúng tôi bảo, “Họ vừa bị trúng hơi độc ở ga Kasumigaseki,” ta vẫn chỉ gì đấy về chuyện có bác sĩ nào rảnh cả. Bỏ chúng tôi ở đấy mặt đường. Sao ta có thể làm thế, tôi bao giờ biết.


      Nhân viên nhà ga trẻ tuổi vào trong, mặt đầm đìa nước mắt, van xin người tiếp tân – “Ông ấy sắp chết, các ông bà phải làm gì chứ.” Tôi cùng ta vào trong. Lúc này Takahashi vẫn còn sống. Mắt ông chớp chớp. Chúng tôi hạ ông khỏi xe và ông nằm mặt đường, còn người kia nằm co quắp ở vệ đường. Tất cả bọn tôi chết trân, tức quá đến nỗi máu bốc hết cả lên đầu. Chúng tôi ở đấy lâu như vô cùng tận – thể là bao lâu – chờ đến chồn cả chân ê cả gối.


      Rồi lát sau bác sĩ ra và họ mang theo cáng đưa hai người vào. Vấn đề là họ hề nắm được tình hình. ai bảo cho bệnh viện biết là có người bị thương đến chỗ họ cho nên họ mù đặc. thể ứng cứu được. Lúc đó khoảng 9 giờ rưỡi, hơn giờ sau vụ đánh hơi độc. Nhưng bệnh viện biết chuyện gì xảy ra. Hẳn chúng tôi là những người đầu tiên ở đây cùng với các nạn nhân của vụ tấn công. Họ hề biết tí gì.


      thương tâm khi chứng kiến cảnh nhân viên nhà ga trẻ tuổi ấy nhìn chăm chăm vào người đồng , cấp của biết rồi ông có qua được hay . Trong nỗi tuyệt vọng cứ nhắc nhắc lại: “Khám cho ông ấy , nhanh lên, nhanh lên!” Còn tôi, rất lo lắng, tôi đứng quanh quẩn trước bệnh viện trong vòng tiếng hoặc hơn, nhưng nghe ngóng thấy gì nữa nên lại quay về trường. Tôi trở lại bệnh viện Hibiya và bao giờ còn trông thấy nhân viên trẻ tuổi nữa. Đêm ấy tôi được biết Takahashi chết, nghe vậy tôi buồn quá xá. Cứ nghĩ đến chuyện người mà mình từng chở thể qua khỏi mà xem.


      Giận dữ với giáo phái Aum ư? , vượt lên giận dữ nhiều. Mà họ lừa phỉnh ai cơ chứ? Họ họ chỉ làm cái điều Asahara bảo họ làm, nhưng chính họ là những người làm chuyện đó, nên họ phải đứng trước tòa, chuẩn bị đầy đủ để chịu án tử hình.


      Tôi tới trụ sở tổng hội của giáo phái Aum ở làng Kamikuishiki nhiều lần trong khi tác nghiệp. Phần lớn tín đồ ở đây trông đều ngơ ngẩn, cứ như linh hồn họ bị hút mất vậy. Họ thậm chí còn chẳng khóc chẳng cười. Giống những mặt nạ kịch Noh, vô cảm. Tôi đoán người ta gọi đó là kiểm soát tâm trí. Nhưng Ban chỉ huy Trung ương như thế. Họ có biểu cảm, họ có nghĩ ngợi. Họ phải chịu bất cứ kiểm soát tâm trí nào. Họ ra lệnh. Họ nối nhập sức mạnh với Asahara ở trong cái Đất nước Đại đồng đó của họ. Họ muốn bào chữa thế nào cũng thể tha thứ. Tại sao tử hình hết tất cả họ ?


      Khi làm nghề lâu như tôi, ông nhìn thấy mọi kiểu cảnh tượng. Tôi từng tận mắt chứng kiến cả trận động đất ở Kobe. Nhưng vụ đánh hơi độc ở Tokyo khác. Nó là và đích thị là địa ngục. OK, đồng ý là cách người ta tường thuật vụ xả hơi độc này còn rất nhiều vấn đề, nhưng những người được phỏng vấn đều biết nó là cơn ác mộng ra sao.






      “Tôi phải là nạn nhân sarin, tôi là người sống sót”

      Toshiaki Toyoda (52)



      Sinh ra ở tỉnh Yamagata, ông Toyoda vào làm việc cho Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm ngày 20 tháng Ba năm 1961 – ba mươi tư năm tính đến trước ngày xảy ra vụ tấn công bằng hơi độc. “Tốt nghiệp xong tôi đến Tokyo, đúng là chỉ với mảnh chiếu để ngủ,” ông nhớ lại. Ông đặc biệt thích thú tàu điện ngầm, nhưng lời giới thiệu của người họ hàng đưa ông đến với nghề này. Từ đó đến nay ông là nhân viên nhà ga Tokyo, nhưng ông vẫn giữ chút giọng Yamagata.


      Cuộc chuyện trò với ông Toyoda là bài học về đạo đức nghề nghiệp. Hay có thể là đạo đức công dân. Ba mươi tư năm trong nghề đem lại cho ông niềm tự hào và biến ông thành người mà người khác có thể tin cậy. Chỉ nhìn ông là thấy kiểu mẫu đích thực của người công dân tốt.


      Từ những điều ông Toyoda với chúng tôi, tôi có thể mạo muội đoán, chẳng ít nhiều, rằng hai đồng nghiệp của ông – những người may hy sinh đời mình trong khi cố gắng đem vứt túi sarin – đều có chung quan điểm đạo đức như ông.


      ở tuổi này, ông vẫn tập bộ hai lần tuần, nên những công việc đòi hỏi nhiều sức lực ở nhà ga chẳng khiến ông vất vả. Ông còn tham gia các cuộc thi đấu thể thao giữa các nhà ga. “Quên công việc và được đổ mồ hôi là hay,” ông .


      Chúng tôi chuyện trò ít nhất cũng phải bốn tiếng đồng hồ. Ông ca thán lần nào. “Tôi muốn vượt qua tinh thần yếu đuối của chính tôi,” ông , “và bỏ lại phía sau vụ tấn công bằng hơi độc ấy.” Chắc chắn là dễ hơn làm.


      Từ khi phỏng vấn ông Toyoda, mỗi lần lên tàu điện ngầm tôi đều chăm chú nhìn từng nhân viên nhà ga. Công việc của họ quả là khó khăn.



      * * *





      Trước hết tôi muốn là tôi tình thích nhắc đến tất cả những chuyện này. Trước vụ đánh hơi độc tôi ở cả đêm tại nhà ga cùng với Takahashi, người sau này chết. Hôm đó tôi làm nhiệm vụ giám sát tuyến Chiyoda, và hai đồng nghiệp ấy chết trong ca tôi phụ trách. Hai người cùng ăn tại căng tin như tôi. Nếu phải trong đầu tôi chỉ nảy ra điều đó thôi. là tôi muốn quên hết chuyện này.


      MURAKAMI: Tôi hiểu. Tôi biết chuyện đó phải khó khăn đến thế nào, và đương nhiên tôi có ý phanh hết những vết thương chỉ vừa mới bắt đầu bình phục đó ra. Tuy nhiên, về phần tôi, tôi ghi lại thành văn bản được càng nhiều lời chứng sống càng có thể ghép lại và chuyển đến cho mọi người bức tranh chính xác về những gì xảy ra với những người tình cờ có mặt những chuyến tàu điện ngầm Tokyo hôm 20 tháng Ba năm 1995.


      Thôi được, vậy tôi cố hết sức.


      Hôm ấy, tôi phải trực suốt ngày đêm, nên tôi thức cả đêm làm việc ke ga số 5 tới 8 giờ sáng. Cỡ 7 giờ 40 phút tôi bàn giao cho Okazawa, trợ lý trưởng ga, bảo ta: “Mọi thứ đều ổn.” Tôi vòng quanh kiểm tra rào soát vé và các bộ phận khác của nhà ga trước khi quay về văn phòng. Takahashi ở đó. Khi tôi ở ngoài mấy ke, Takahashi phải ở lại văn phòng; khi Takahashi ở thềm ga tôi ở văn phòng – các ca của chúng tôi luân phiên nhau như thế.


      Trước 8 giờ sáng Hishinuma cũng đến kiểm tra đoàn tàu trục trặc kỹ thuật. Hishinuma là người Cục Vận tải nên ông giám sát các lái tàu và phụ tàu. Hôm ấy thời tiết tốt và ông đùa khi chúng tôi uống trà: “Tàu bao giờ muộn khi tôi trực.” Tinh thần của mọi người đều rất phấn chấn.


      Khoảng cùng lúc đó, Takahashi lên ke tầng còn tôi ở lại văn phòng gửi thông báo của hôm ấy cho những người đến nhận ca. Okazawa lại đến khá sớm, nhấc điện thoại nội bộ lên : “Có vụ nổ hay gì đó ở ga Tsukiji, nên họ cho dừng tàu.” Cho dừng tàu của tuyến Hibiya có nghĩa là chúng tôi sắp phải vắt chân lên cổ mà chạy vì nếu xảy ra chuyện gì ở Tsukiji họ cho tàu quay về Kasumigaseki. Sau đó Văn phòng Trung tâm gọi: “Nhìn thấy có vật khả nghi tàu. Xin kiểm tra.” Okazawa là người nghe điện thoại, nhưng tôi , “Tôi xem sao, chờ ở đây ,” rồi ra ngoài.


      Nhưng khi tôi tới chỗ đoàn tàu số hiệu A725K, các cửa đều đóng kín. Hình như nó sẵn sàng chạy. Tôi chú ý thấy có những vết lấm tấm ở khắp ke, gần giống như paraphin lỏng hay đại loại thế. Có mười toa, mỗi toa có bốn cửa. Nhìn dọc về phía đầu tầu, tôi còn nhìn thấy cả món paraphin này giọt đâu đó từ cửa thứ hai của trong các toa. Và xung quanh chân cái cột là bảy hay tám đùm báo lớn. Takahashi ke – ông cố lau sạch cái món kia.


      Hishinuma lên cabin và chuyện với người lái nhưng hình như có trục trặc gì đặc biệt về vận hành tàu. Đúng lúc đó tàu nữa đỗ lại đường ray đối diện và có lẽ luồng gió thổi sarin bay tản .


      Xem vẻ cái hót rác bình thường thể dọn hết đống báo, nên tôi gọi với ra chỗ Takahashi, “Tôi lấy túi nylon đây,” rồi về văn phòng. Tôi bảo các nhân viên nhà ga, “Paraphin hay cái gì đó tung tóe đầy ra ở ke kia, nên lấy chổi lau . Ai rảnh cùng ra giúp tay nhé.” Okazawa giao việc cho người khác rồi theo tôi. Khoảng lúc đó loa phóng thanh của nhà ga có thông báo tuyến Hibiya tạm ngừng hoạt động.


      Tôi bị dính sarin đầy người nên trí nhớ có phần lơ mơ về thứ tự các chuyện, nhưng đường quay lại thềm ga, hẳn là có người đưa cho tôi cây chổi lau. À, chổi lau là thứ chúng tôi dùng hàng ngày. Nếu chúng tôi lau sạch rác rến và nước đọng ngay lập tức hành khách có thể bị vấp ngã và bị thương. Nếu có ai đổ nước uống lên ke chúng tôi phải lấy chổi lau ngay. Rắc mạt cưa lên chỗ đó, chùi cho sạch . Đó là phần tất yếu của công việc.


      Như tôi , có những đùm chất lỏng bọc trong báo, đặt dưới chân cột. Tôi cúi xuống nhặt chúng lên, cho vào túi nylon mà Okazawa mở ra giúp tôi. Tôi biết bên trong là thứ gì nhưng dù có là gì trông cũng nhớp nháp kiểu như dầu mỡ vậy. Luồng gió do đoàn tàu tạo ra vẫn chưa khiến chúng xê dịch, nên hẳn là chúng khá nặng. Sau đó, Hashinuma đến, rồi cả ba chúng tôi thu nhặt nốt mớ giấy báo cho vào túi nylon. Ban đầu tôi nghĩ là paraphin nhưng có mùi paraphin hay dầu hỏa. Hừm, tả cái mùi đó như thế nào bây giờ nhỉ? Rất khó.


      Sau này tôi mới nghe nhưng ràng cái mùi của nó làm cho Okazawa khó chịu cho nên ông cứ nhìn chỗ khác. Tôi cũng nghĩ là nó khá ghê. Tôi chứng kiến vụ thiêu xác ở nông thôn và cái mùi đó hơi giống như thế, nếu cũng giống mùi chuột chết. Thối kinh khủng.


      Tôi nhớ lúc đó có găng tay hay . Tôi luôn mang găng tay theo (ông lấy ra đôi găng) để phòng xa, nhưng người ta thể đeo nguyên găng tay mà mở túi nylon cách dễ dàng được. Cho nên hẳn là tôi găng. Sau đó Okazawa bảo tôi: “Toyoda, tay ông để trần kìa. Cái món kia giọt từ ngón tay ông xuống kìa.” Lúc ấy tôi nghĩ nhiều về chuyện này. Nhưng hóa ra có găng tay lại tốt hơn. Găng tay ngấm sarin và mang chất độc phát tán khắp nơi cùng với mình. Tay trần sarin hết xuống.


      Chúng tôi xoay xở cho hết được đống báo vào túi nhưng thứ chất lỏng đó vẫn dính nhơm nhớp nền ga. Lúc ấy tôi lại sợ nó có thể nổ. em làm việc ở ga Tsukiji ghi nhận có chất nổ và chỉ vài hôm trước, ngày 15 tháng Ba, người ta tìm thấy vali con ở ga chúng tôi, tuyến Marunouchi, họ chắc cũng là của Aum. Trong vali có vi khuẩn boccilinus hay cái gì đó. Viên trợ lý của ban điều hành, người lấy chiếc vali đó khỏi thùng rác tới cửa ra nhà ga, : “Trong tích tắc ở đó, tôi cảm thấy số mình tận.”


      Suốt quãng thời gian làm của mình, tôi luôn bảo vợ: “Em nhớ đấy, đêm nay có thể về.” Ông bao giờ biết cái gì xảy ra trong công việc. Có thể chúng rải sarin, hay có thể có đánh nhau và đứa nào đó có dao. Hay lại nữa, ai biết được khi nào thằng cha điên đột nhiên ra sau lưng và đẩy nhân viên nhà ga xuống đường tàu. Và nếu có chất nổ, tôi thể cứ thế mà bảo người dưới quyền rằng: “ lo vụ này .” Có thể là do tính của tôi nhưng đúng là tôi thể làm vậy. Tôi phải tự mình làm lấy.


      Đó là loại túi nylon trong suốt dùng để lót thùng rác. Chúng tôi cố buộc kín lại, nhưng sau đó mải nghĩ xem nên đem để vào đâu, nên chắc là chúng tôi quên buộc. Tôi và Okazawa mang chúng về văn phòng. Takahashi ở lại ke, quét dọn.


      Sugatani ở văn phòng, chuẩn bị nhận ca. Lúc ấy tôi bỗng run hết cả người. Tôi cố kiểm tra bảng giờ tàu nhưng đọc nổi con số. Ông ấy , “Thôi sao, tôi nối máy cho với Trung tâm.” Rồi kiếm chỗ tử tế xếp đống túi nylon dưới chân cái ghế trong văn phòng.


      Cùng lúc đó, tàu A725K chuyển bánh. Họ dọn các thứ khả nghi, quét lau các toa và cho nó tiếp. Đoàn tàu đó thuộc quản lý của Cục Vận tải cho nên chắc người ta liên hệ với Văn phòng Trung tâm xin được phép tiếp tới gas au.


      Takahashi lúc nào cũng đứng ở vị trí phía trước đoàn tàu. Vậy nên khi hành khách bảo ông, “Trong kia có gì đó lạ lắm,” quá ư tự nhiên thôi, ông ấy cố giải quyết nó càng nhanh càng tốt. Tôi tận mắt thấy – đây chỉ là đoán, nhưng tôi cá là Takahashi vơ lấy việc dọn cái món kia. Đằng nào ông ấy cũng là người ở gần nhất.


      thùng rác ở thềm ga đối diện nên chắc Takahashi lấy báo ở đó ra lau sàn toa. Có lẽ chỉ có ông và Hishinuma. Nếu có chổi lau trong tầm tay dĩ nhiên họ dùng, nhưng họ đành phải dùng đến báo. Lúc đó họ phải suy nghĩ nhanh. giữa giờ cao điểm, các chuyến tàu chỉ cách nhau tầm dưới hai phút rưỡi.


      Sau đó tôi xem đồng hồ văn phòng, nghĩ nên ghi nhớ vài điều vào sổ. Trong công việc, tôi có thói quen ghi lại các điều cần nhớ ngay. Sau đó, tôi phải nhập tất cả vào sổ lưu, vậy nên ghi các điều cần nhớ là việc phải làm. Tôi nhớ lúc đó là 8 giờ 10, và tôi cố viết số “8”, nhưng tay tôi run ghê quá. Toàn thân run lên bần bật, nhưng tôi thể cứ ngồi ườn ra đó. Đó cũng là lúc tôi mất thị lực. Tôi đọc nổi con số. Tầm nhìn của tôi cứ hẹp dần hẹp dần.


      Rồi có tin Takahashi quỵ ngã thềm ga. nhân viên giúp dọn dẹp lấy cáng thương rồi cùng với nhân viên nữa cố sơ cứu cho Takahashi. Tôi còn hơi sức nào để ra giúp. Tôi run quá, tôi chỉ có thể làm mỗi việc là bấm số điện thoại tàu điện ngầm. Tôi cố gọi Văn phòng Trung tâm – “Takahashi quỵ ngã. Gửi trợ giúp.” – nhưng tôi run kiềm chế nổi và được thành lời.


      Tôi cảm thấy tồi tệ quá, ngờ là ngày mai làm việc được cho nên tôi bắt đầu kiểm lại giấy tờ công việc và mọi thứ. Tôi nghĩ tốt nhất là xếp dọn gọn ghẽ tất cả lại trong khi còn làm được. Họ gọi xe cứu thương để đem chúng tôi bệnh viện và tôi biết khi nào tôi mới trở về. Chuyện ngày mai làm là có rồi. Đó là những gì tôi nghĩ khi vừa run bần bật vừa cố thu xếp đồ. Suốt thời gian đó, các đùm báo ướt đẫm sarin vẫn ở ngay dưới chân tôi.


      Khi họ mang Takahashi cáng, ông ấy bất tỉnh, nhưng tôi vẫn gọi với theo: “Trụ vững nhé, Issho!” Nhưng ông ấy động đậy. Trong tầm nhìn hẹp lại của tôi, tôi chỉ thấy nữ hành khách. ấy ở trong văn phòng. Đó là lúc tôi nghĩ tốt hơn là mình nên làm gì đó với mấy túi nylon. Của ấy mà nổ ở đây nguy hiểm cho cả hành khách lẫn nhân viên nhà ga.


      Mọi người còn bảo răng Takahashi đánh vào nhau lập cập y như người bị động kinh. Tôi nhặt mấy túi nylon ấy lên, hy vọng vứt được chúng , nhưng cũng biết mình phải làm gì đó cho Takahashi . Tôi hướng dẫn họ: “Nhét khăn tay vào miệng ông ấy. Cẩn thận kẻo ông ấy cắn phải tay.” Tôi nghe đó là việc cần làm khi có người bị động kinh. Lúc ấy tôi chảy nước mũi, mắt đau rát. Tôi ở trong trạng thái kinh khủng, tôi hoàn toàn biết như thế. Chỉ sau này mới hay.


      Tôi bảo nhân viên vừa tới: “ mang mấy cái túi này lại đằng kia ,” đến gian phòng ngủ ở đằng sau, ở chỗ ấy lỡ nó có nổ cũng đỡ nguy hiểm. Ở đó có cánh cửa bằng thép gỉ ngăn được chúng.


      Người phụ nữ, sau này tôi được biết là người phát ra cái món khả nghi kia ở tàu đến báo tin cho chúng tôi. cảm thấy khó chịu và trước đó xuống tàu ở ga Nijubashi, rồi lại bắt chuyến tiếp theo đến Kasumigaseki[6].


      Hishinuma ở sân ga quay trở vào. “Cái thứ chúng ta mang vào đây là đồ quỷ gì thế nhỉ?” ông . “Tôi chưa bao giờ bị run ác như thế này. Trong suốt những năm làm việc trong ngành này, tôi chưa từng thấy cái gì như thế.” Ông rời sân ga cùng với chiếc cáng khiêng Takahashi. Hishinuma cũng bị mất thị lực nhưng giờ ông phải báo hiệu cho chuyến tàu sắp tới vì còn nhân viên nhà ga nào ở đó nữa.


      “Giờ OK,” tôi nghĩ, “mình làm việc của mình. dọn sạch cái món chưa biết là cái gì đó. Cả Hishinuma với Takahashi đều trở vào trong kia. Mình làm tức thời mọi việc trong tầm tay.” Và tôi còn dặn thành viên của toán trợ giúp là đón xe cứu thương ở Cửa Ra A11, phía trước Bộ Thương mại. Đó là chỗ thuận tiện nhất để đưa người lên xe cứu thương. “Chúng ta xong việc của mình, giờ chỉ còn chờ xe cứu thương đến thôi” – tôi tập trung vào chuyện đó. Thế là tôi bảo em đem cáng khiêng Takahashi vào văn phòng mà đợi.


      Tôi rửa mặt. Nước mắt nước mũi giàn giụa, ra làm sao cả. Phải làm gì cho mình coi được hơn tí chứ, tôi nghĩ. Tôi cởi áo khoác và rửa mặt ở bồn. Tôi luôn cởi đồng phục khi rửa ráy cho khỏi bị ướt. Đơn thuần là thói quen. Chỉ đến sau này tôi mới biết cởi đồng phục là việc tốt vì nó bị thấm đẫm sarin. Rửa mặt cũng vậy.


      Đúng lúc đó tôi bắt đầu run tệ run hại. giống như run vì lạnh hay vì cái gì. Tôi rét, nhưng người tôi thể ngừng run. Tôi cố thót bụng lại nhưng ăn thua. Tôi đến tủ chứa đồ vớ lấy cái khăn, lau mặt khi quay trở lại bỗng đứng được nữa. Tôi ngất , khuỵu xuống.


      Tôi cảm thấy buồn nôn, thể thở được. Tôi và Hishinuma đổ gục và kêu đau gần như cùng lúc. Đến giờ tôi vẫn như nghe thấy tiếng ông ấy bên tai: “Ái, đau!” Tôi cũng nghe thấy những người xung quanh chúng tôi : “Cố trụ nhé, gọi xe cứu thương rồi,” và “Cố lên, xe đến.” Sau đó tôi nhớ gì nữa.


      Lúc đó tôi nghĩ mình sắp chết. Tôi còn cá là ngay cả Takahashi cũng nghĩ ông ấy sắp chết. Cuối cùng, chiếc xe cứu thương chở chúng tôi vào bệnh viện. Tôi còn lo phiền hơn về công việc của tôi, về những việc tôi cần phải làm.


      Tôi sùi bọt mép. Tay tôi buông được khăn ra. Lúc đó nhân viên làm việc thông minh. Văn phòng có mặt nạ ôxy và Konno lấy ra áp lên mặt tôi và Hishinuma. Tôi thậm chí còn ngậm nổi đầu ống dẫn khí cho yên trong miệng. Mắt tôi mở trừng trừng. Hishinuma bằng cách nào đó giữ yên được đầu ống, vậy nên từ lúc đó triệu chứng của tôi xấu nhiều.


      Họ lấy chiếc cáng duy nhất để khiêng Takahashi cho nên còn cái nào cho chúng tôi. Ai đó liền đến văn phòng ga Uchisawaicho để lấy thêm cáng, và do các triệu chứng của tôi nặng nên em mang tôi trước. Họ để Hishinuma lên mấy tấm ga trải giường và túm góc khiêng ông ra ngoài. Rồi tất cả chúng tôi chờ xe cứu thương ở cửa ra.


      Tôi được chuyển đến Bệnh viện Đại học Y Jie nhưng phải đến 11 giờ sáng hôm sau tôi mới tỉnh. Tôi được nhét hai cái ống tiếp ôxy qua miệng để hỗ trợ phổi hoạt động. Tôi thể nổi. Cổ tôi có ống truyền, dẫn cái gì đó vào cả hai động mạch. Gia đình tôi vây quanh.


      Sau đó bốn nhân viên ga Kasumigaseki đến thăm. Tôi vẫn chưa được nên mượn cây bút. Tôi lại thể cầm bút đúng kiểu nên đành nắm chặt nó trong lòng bàn tay và chả biết thế nào lại xoay xở viết được chữ ISSHO, tên của Takahashi, hai chữ đơn giản. người trong họ chỉ bắt tréo hai tay lên ngực thành chữ “X”. Tôi biết đó là tin xấu. “Takahashi qua khỏi,” ông ta . Tôi muốn hỏi về Hishinuma nhưng nhớ ra được tên ông. cái gì đó chẹn trong đầu tôi. Nên tôi nguệch ngoạc ra chữ VẬN thay cho nhân viên Cục Vận tải. Lại chữ “X” tréo trước ngực nữa. Nhờ cách đó tôi hiểu ông cũng chết.


      Sau đó tôi viết KASUMI. Còn có nhân viên nhà ga nào khác bị thương ? Nhưng họ mọi người đều ổn: tôi là người nặng nhất.


      “Thế là có mỗi mình sống sót,” tôi nhận ra. Tôi vẫn hay biết có chuyện quỷ gì xảy ra nhưng tôi ở mấp mé ranh giới giữa cái chết và sống. Càng nhiều người lo lắng cho tôi và đến thăm, tôi càng nhận ra sâu sắc hơn rằng mình được cứu sống. Tôi cảm thấy sung sướng vì sống sót, nhưng lại cảm thấy tiếc về chuyện xảy đến với người khác. Điều này khiến tôi rất căng thẳng, và đêm hôm ấy – đêm ngày hai mốt, khi tôi tỉnh hẳn – tôi sao chợp mắt được. Y như đứa trẻ con bị kích động và ngủ được vào đêm trước hôm nhà trường cho dã ngoại vậy. Nhờ mọi người tôi được cứu. Họ vất vả giúp đỡ, đến cấp cứu nhanh và nhờ đó mà giữ được cái mạng tôi.


      Tôi nằm bệnh viện đến tận ngày 31 tháng Ba, sau đó an dưỡng ở nhà thời gian rồi đến ngày 2 tháng Năm trở lại làm việc. Tôi dần lấy lại sức khỏe nhưng để tinh thần hồi phục như bình thường khó khăn hơn. Chỉ hai hay ba giờ rồi – hấp! – thức dậy và thể ngủ lại được nữa. Cứ tiếp diễn như thế nhiều ngày. Mà thế cũng còn tốt chán.


      Sau đó đến cáu kỉnh. Tôi dễ nổi nóng, vô lý, lo lắng với mọi cái. ràng là kiểu bị kích động thái quá gì đó. Tôi uống rượu, ai cũng thấy, cho nên tôi có cách giải tỏa tâm lý nào. Tôi cũng thể tập trung. Bây giờ tôi cảm thấy thư thái hơn nhiều, nhưng đôi khi chẳng có duyên cớ gì cũng nổi đóa lên.


      Thoạt đầu vợ tôi còn thực quan tâm từng ly từng tí đến tôi, nhưng hình như tôi đòi hỏi quá nhiều với mọi thứ lặt vặt nên mọi chuyện hóa ra nặng nề với bà ấy. đến lúc phải làm trở lại. Tôi muốn mặc lại bộ đồng phục vào và quay về với sân ga. Trở về với công việc là bước đầu tiên.


      Tôi có triệu chứng gì về thể chất, nhưng về tâm lý có cái gánh nặng kia. Thế nào tôi cũng phải gỡ bỏ nó. Dĩ nhiên, lúc đầu trở về với công việc, tôi sợ chuyện tương tự lại diễn ra lần nữa. Phải suy nghĩ tích cực mới vượt qua nỗi sợ, mãi mãi mang lởn vởn theo người cái trạng thái tinh thần của nạn nhân này.


      Có những hành khách bình thường may bỏ mạng hay mang những thương tật chỉ vì họ tàu điện ngầm. Những người vẫn còn đau đớn về tinh thần hay thể xác. Khi nghĩ đến số phận của họ, tôi thể coi mình là nạn nhân, như thế quá xa xỉ. Đó là lý do tại sao tôi : “Tôi phải là nạn nhân của sarin, tôi là người sống sót.” tình cũng có vài triệu chứng tiềm đấy nhưng chẳng là gì mà đòi giữ tôi giường mãi. Quả tình tôi vui vì sống sót.


      Nỗi sợ hãi, những vết thương tinh thần vẫn còn lại với tôi, dĩ nhiên, nhưng chẳng có cách nào trục xuất chúng ra khỏi người tôi được. Tôi bao giờ tìm nổi lời nào để giải thích chuyện xảy ra với gia đình của những người chết hay những người hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.


      Tôi cố thù ghét Aum. Tôi để chúng cho nhà cầm quyền. Tôi gần như vượt được lên hận thù. Có hận thù họ cũng chẳng giúp được gì. Tôi theo dõi báo chí tường thuật việc tòa xử Aum – để làm gì cơ chứ? xem tôi cũng biết cái gì là cái gì rồi. Nhắc lại chuyện đó cũng chẳng giải quyết được chuyện gì hết. Tôi thích thú gì với việc ra phán quyết hay trừng phạt. Cái ấy là để quan tòa quyết định.


      MURAKAMI: Chính xác ông định gì ở câu “ xem tôi cũng biết cái gì là cái gì”?


      Tôi biết xã hội đến bước sinh ra thứ gì đó như Aum. Ngày ngày tiếp xúc với hành khách, ông thấy cái mình nhìn thấy. Đó là vấn đề đạo đức. Ở nhà ga, ông có bức tranh rất rệt về con người vào lúc tiêu cực nhất của họ, những mặt trái của họ. Chẳng hạn, chúng tôi lau quét nhà ga với cái hót rác và bàn chải cọ, và rồi đúng lúc chúng tôi làm xong ai đó lại lẳng đầu mẩu thuốc lá hay rác vào ngay chỗ chúng tôi vừa dọn sạch. Ở ngoài kia có quá nhiều người tự cho mình là đúng.


      Nhưng cũng có những mặt tích cực ở hành khách. ông trạc 50 tuổi luôn chuyến đầu tiên trong ngày, luôn quen chào tôi, ông ta có lẽ còn cho là tôi chết cho tới khi tôi quay lại làm việc. Khi chúng tôi gặp nhau sáng hôm qua, ông : “Còn sống và khỏe có nghĩa là ông vẫn còn việc để làm. Đừng bỏ chiến đấu nha!” động viên lớn khi nhận được câu chào nồng hậu vui vẻ đến vậy. Còn hận thù chẳng đem lại được cái gì đâu.






      “Bây giờ thậm chí còn là chuyện hay tàu điện ngầm nữa, chỉ cần ra ngoài bộ thôi cũng làm cho tôi sợ rồi”

      Tomoko Takatsuki (26)


      Takatsuki sống với chồng tại nhà của bà mình ở khu Shibuya, phía Tây trung tâm Tokyo. Khi dính vào vụ đánh hơi độc tại Tokyo, cặp vợ chồng mới cưới này sống ở vùng ngoại thành hẻo lánh phía Nam Kawasaki.


      Ngôi nhà nay của họ ở Sibuya là căn nhà cũ của gia đình, nơi mẹ lớn khôn. Bà của biến tầng thành các gian phòng cho thuê, hai vợ chồng sống trong gian như thế. “Ở đây vào trung tâm thành phố tiện hơn,” Takatsuki , “thêm nữa, tiền thuê lại rẻ.” Nhưng bà của mau lẹ bổ sung: “Chân tôi còn vững nữa, nên chị ấy dọn đến đây để săn sóc tôi.”


      Takatsuki có vóc người thanh mảnh, trông trẻ hơn tuổi 26 của mình và vẫn có thể bị nhầm là sinh viên. Trong khi đánh giá thấp chấn thương của chính mình – “Tôi thoát ra mà thiệt hại gì sao lại phỏng vấn tôi?” – nghe chuyện của thấy là thậm chí đến tận giờ vụ đánh hơi độc ấy vẫn tác động đến . phụ nữ mạnh mẽ, nhưng phải kiểu người có thể ra mặt phát biểu mà được động viên. Phải mất thời gian tình cảm của mới lộ ra.


      chồng cao lớn, trầm lặng của ý tứ rời gian phòng để chúng tôi tiến hành cuộc phỏng vấn. Họ gặp nhau ở bữa tiệc, khi ấy muốn đến nhưng người bạn nài ép .



      * * *

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Công ty tôi nằm ở Kamiyacho, cho nên tôi thường mất gần giờ tàu điện ngầm từ nhà ở Kawasaki đến đó. Tôi thấy như thế là lâu. Bỏ ra giờ làm mỗi ngày là mức trung bình cho viên chức điển hình mà.


      Tôi dậy vào khoảng 5 giờ rưỡi. Ăn điểm tâm, rời nhà, đến cơ quan lúc 7 rưỡi. Giờ làm việc bắt đầu lúc 9 giờ cho nên tôi có hẳn cả tiếng rưỡi để đọc báo hay nhâm nhi ăn cái gì ở bàn làm việc.


      Trở lại chuyện lại, tàu điện ngầm lúc nào cũng đông. Cho nên tôi rời nhà sớm, quãng 6 rưỡi. Tôi thích xe đông khách. Mà tuyến Odakyu ông biết rồi đấy, có nhiều tay lập dị lắm. [cười thành tiếng] Tôi chả phải khó nhọc với việc dậy sớm hay gì, hôm ấy tôi chỉ hơi muộn chút thôi.


      Kể từ khi tôi bắt đầu vào công ty đến nay sắp là năm năm. Tốt nghiệp ngành kinh tế chính trị nhưng vào làm ở đây tôi được phân đến Bộ phận Phụ trách Hệ thống. Tôi phải tập huấn ba tháng. Bây giờ tôi phát triển phần mềm nội bộ. Chỉ riêng bộ phận của tôi thôi cũng có đến 150 người – nhiều nam hơn nữ.


      Vụ xả hơi độc rơi vào khoảng thời gian giữa hai ngày nghỉ lễ cho nên chỉ có chừng nửa số nhân viên làm, nhưng tôi nghỉ ở đâu nên vẫn đến sở như bình thường. Tôi thường với chồng nhưng vì chuyện gì đó hôm ấy tôi muộn và rời nhà mình.


      Tôi xuống tàu ở Kasumigaseki, tôi thường đổi lên tàu tuyến Hibiya ở đây nhưng tàu đông quá và còn lâu mới đến giờ làm việc nên tôi nghĩ mình nên bộ quãng đường còn lại. Chỉ chừng mười lăm phút thôi. Lúc đó cái mà tôi nhìn thấy là nhân viên nhà ga nằm lăn sân ga, quằn quại đau đớn. Nhưng các nhân viên khác cứ đứng quanh làm gì hết. Quá kỳ lạ. Tôi đứng đó, tránh qua bên, chỉ nhìn. Bình thường tôi phải lên cầu thang để bắt tàu, nhưng lần này, hiểu tại sao lại nghĩ: “Bớt chút thời gian cho việc này nào.”


      Đúng lúc đó nhân viên nhà ga cầu thang chạy xuống và tôi nghĩ, “A, mình cá là ta gọi xe cứu thương đây. Đến lúc nên tiếp rồi.” Rồi bất chợt chính tôi cũng cảm thấy vô cùng khó ở. “Đứng xem tất cả những thứ này làm mình phát ốm mất rồi,” tôi nghĩ. “Nó ảnh hưởng đến mình.” – ý tôi là phụ nữ dễ bị ảnh hưởng, phải nhỉ? – cho nên tôi quyết định tốt hơn mình nên thẳng ra ngoài.


      Tôi lên được cầu thang nhưng đầu óc tôi trống rỗng, mũi thở phì phò. Tôi còn khóc nữa. Thế là tôi nghĩ: “Ôi . Mình bị cảm lạnh mất rồi.” Lúc này tôi ra ngoài nhưng nhìn cái gì cũng tối sầm lại. “Chắc mình ngây ngấy sốt rồi,” tôi nghĩ. Tôi muốn là khi bị sốt mình thường thấy đờ đẫn, phải thế ? Cho nên tôi tiếp quãng nữa nhưng mỗi lúc thấy đau hơn. Tôi tự thú: “Mình biết là nên đứng xem nhân viên nhà ga ngã quỵ ở đấy mà.”


      Tôi đến công ty làm việc lúc lâu rồi mà mắt vẫn đau. Nước mắt, nước mũi chảy ròng ròng còn tôi luôn miệng kêu: “Đau mắt quá! Đau mắt quá!” – làm nhốn nháo cả công ty. Đau đến nỗi tôi thể làm việc. Căn phòng tối sầm lại. Tôi liếc quanh để cầm chắc là đèn tắt. “Lạ ,” tôi nghĩ, “sao đèn vẫn bật mà cái gì cũng tối mù tối mịt chứ?” Còn tối hơn cả đeo kính râm. Ai cũng : “Tối đâu mà tối,” tựa như họ nghĩ là tôi điên.


      Sau đó tổng giám đốc đến hỏi: “Ở đây có ai thấy ốm yếu gì ?” Tôi bảo mắt tôi đau và do tivi nhắc đến các triệu chứng như thế nên ông ấy bảo tôi phải bệnh viện. Nhưng đến lúc ấy họ vẫn biết đó là hơi độc. kiểu nổ gì đó ở tàu điện ngầm, họ chỉ được có thế… người nữa ở công ty bị thương tệ hơn tôi nhiều – hình như phải nằm bệnh viện cả tuần.


      Sau này như mọi người đều biết, hóa ra chuyến tàu điện tôi bị rải sarin. Tôi hít phải nó ở nhà ga. Tôi chắc là lúc nào. Nó có ở đoàn tàu bên kia sân ga. Tôi ở đằng cuối tàu này còn sarin ở đầu đoàn tàu đối diện với tôi. Thế là khi xuống tàu tôi ở đúng chỗ đó… Lại đến vận đen. Nhân viên của nhà ga ấy chết, ông biết đấy.


      Nhưng khi tôi rời nhà ga lúc đó, chẳng có chiếc xe cứu thương nào và mọi người vẫn bộ chung quanh như thường. Ông tài nào lại nghĩ là có chuyện rắc rối gì được. Chỉ có mỗi nhân viên nhà ga kia khuỵu xuống ở đấy. Tôi lại tưởng ông ta bị đau tim hay gì đó. Nếu nhân viên nhà ga ấy nằm ở đó có lẽ tôi cứ qua mà chẳng để ý gì cả.


      Dù sao mắt tôi đau nên tôi biết cần đến gặp bác sĩ nhãn khoa. Lúc đó tôi chưa hiểu xảy ra chuyện gì nữa. Tôi đến phòng khám mắt bình thường trong khu, nhưng xem mắt tôi bác sĩ bảo: “ có gì ngại cả. Đồng tử hơi bị co lại chút thôi.” “Nhưng đau lắm,” tôi . Lúc đó bác sĩ chính ra bảo: “Hừm, cái này hay rồi. Tốt hơn là nên đến bệnh viện lớn.” Cho nên tôi bắt taxi đến Bệnh viện Taronomon vì đó là bệnh viện gần nhất. Nhưng lúc ấy bệnh viện ngập người và họ chỉ tôi tới Bệnh viện Đại học Y Jie nhưng taxi tôi nghe đài ở đó cũng đông cứng. Được, vậy Bệnh viện Thánh Luke sao? Cũng vậy nốt… Tôi phải làm gì đây?


      Vào lúc ấy người đến và : “Thế Teishin sao?” Bệnh viện Teishin ở Gotanda, thuộc Bộ Truyền thông. Chắc nó thể đông thế này được. Lúc đó qua bản tin thời tôi biết nguyên nhân là sarin. Nhưng như thế có nghĩa là gì? Tôi nên điều trị thế nào đây? Thậm chí cả bác sĩ cũng : “Tôi quả biết giúp thế nào cả.” [cười to] Phòng khám mắt rửa mắt cho tôi, chỉ là để phòng xa nhưng điều đó có vẻ rất có ích. Cho nên tôi bảo bác sĩ và ông : “Thôi được, rửa mắt cho mọi người nào.” [cười] Các y bác sĩ ở bệnh viện , “Cách này chúng tôi chắc, nhưng cũng đáng thử xem.”


      việc tốt khác nữa là vừa đến công ty tôi thay ngay quần áo. Ở công ty, chúng tôi mặc đồng phục. Điều này xem ra có ích. Sau đó họ thử máu và truyền dịch cho tôi. Họ quyết định cho tôi nằm viện. Tôi thấy rất buồn nôn, cộng thêm lục phủ ngũ tạng của tôi vốn khỏe rồi. Tôi nghĩ cuối cùng nó chịu thấu. lúc sau cơn buồn nôn cũng hết nhưng mắt vẫn đau và tôi bị sốt cao.


      Tôi chỉ nằm bệnh viện ngày. Chồng tôi đến thăm, vô cùng lo lắng. Tôi hiểu xảy ra chuyện gì. Mắt đau nên tôi thể xem tivi, thể rời khỏi phòng bệnh viện. Tôi bị đứt liên lạc với bên ngoài. Nhưng tôi cảm thấy khá an toàn.


      Ngày 21 được nghỉ lễ, nên ngày 22 tôi mới làm nhưng tôi thể ngồi nổi đến mười phút trước màn hình máy tính, “Tôi nghỉ đây,” tôi và cứ thế về nhà. Người khác biết có nên tin tôi hay , ở công ty cũng vậy. Mọi người thường tỏ thái độ kiểu, “Được thôi, giờ gì mà chẳng được.” Tôi bảo họ đó là thái độ tốt họ lại bảo đại loại như, “Làm sao chúng tôi biết được cơ chứ?” Đành rằng các triệu chứng được công bố, thế nhưng…


      Tôi cứ như thế và làm được bất cứ việc gì suốt tuần liền. Tôi cố nhìn thứ gì đó nhưng thể chăm chú nổi. Mọi thứ cứ lóa hết cả lên. Khi tôi cố giải thích cho ai đó tôi chỉ nhận được có câu: “ mắt có bao giờ tốt đâu, đúng ?”


      Tôi bệnh viện mấy lần nhưng đồng tử của tôi vẫn trở lại bình thường. Mất chừng tháng. Thậm chí đến giờ chúng vẫn hơi đau. Hmm, tôi nghĩ. Đôi khi tôi vẫn lo. , phải là mắt tôi hỏng hẳn. Tôi nhìn đến nỗi tệ. Tuy vẫn ảnh hưởng đến công việc. Dù vậy, tôi mừng là chỉ có mắt tôi bị thôi.


      Về sau tôi nghe các báo cáo kết luận những người từng bị thương đâm ra sợ tàu điện ngầm hay đại khái thế, song với tôi có chuyện này. Có thể là vì chuyến tàu của tôi có sarin. Buổi sáng hai hôm sau, khi bắt chuyến tàu điện ngầm làm tôi thấy e ngại gì đặc biệt. Có những người khác ở cùng toa với tôi và – thế nào nhỉ? – tôi thấy chuyện đó với tôi . Ngay ở trước mặt tôi sân ga, ai đó chết, nhưng chuyện đó với tôi vẫn .


      Tôi rất hay bị đau đầu. Tôi cho đó là hậu quả của sarin nhưng trước nay tôi vẫn luôn bị đau đầu, nên ai mà biết được? Chỉ có tần số cơn đau tăng lên… Khi đau đầu và mỏi mắt tôi bắt đầu thấy buồn nôn. Trong mọi điều, điều này đáng ngại nhất. Khi nghĩ “phải rồi” đúng là bao giờ chấm dứt được ý nghĩ đó nữa, rồi ông lại phải tự bảo mình, “, cái này chẳng có liên quan gì với sarin sất.” tivi vị bác sĩ ấy , “ khi các triệu chứng hết còn sợ hậu quả gì nữa,” nhưng có ai biết được thế nào đâu? Tôi chỉ hy vọng sau này đừng có chuyện gì xảy ra.


      Dĩ nhiên chuyện này làm tôi tức giận. Tôi hiểu nổi tại sao lại nên khoan hồng cho bọn tội phạm ấy. Tôi chỉ muốn biết chúng nghĩ chúng làm gì cơ chứ. Tôi đòi lời giải thích và xin lỗi đầy đủ. Tôi khăng khăng phải đòi bằng được.


      Tôi có thể chết như bỡn ở đó, tôi thực nghĩ như thế. Tôi vẫn thấp thỏm khi ra ngoài mình. Bây giờ thậm chí còn là chuyện hay tàu điện ngầm nữa, chỉ cần ra ngoài bộ thôi cũng làm cho tôi sợ rồi. Nên bây giờ bất cứ lúc nào ra ngoài tôi đều cố với chồng. Đây có phải là hậu quả tâm lý ?... Nhưng tôi rất hay nghĩ có thể mình chết. Trước nay tôi vẫn luôn thuộc tuýp người hay căng thẳng, nên suy nghĩ như thế chẳng giúp được gì hết, nó chỉ làm dạ dày tôi thắt lại.


      Chồng tôi thực lo lắng cho tôi, có lẽ còn lo hơn cả tôi. người ta cho tôi xuất viện sớm quá, lẽ ra tôi nên nằm đó lâu hơn. Hễ có bất cứ chuyện gì xảy ra, lại đổ cho sarin. Tôi mừng là luôn ở bên tôi. Tôi ước gì chúng tôi có nhiều thời gian bên nhau hơn, chỉ hai chúng tôi thôi. Buổi sáng hôm chúng tôi tàu điện ngầm, khi chúng tôi chia tay nhau ở nhà ga, tôi nghĩ, “Ôi, mình muốn mình.” Từ ngày hôm ấy, chúng tôi bao giờ cãi nhau. Trước kia chúng tôi thường hay thế, bất cứ chuyện gì cũng cãi nhau được. Sau tôi nghĩ, giả dụ sau cuộc cãi cọ, chúng tôi chia tay ở nhà ga rồi chuyện gì đó xảy ra – tôi làm gì đây?






      “Sau hôm xảy ra vụ hơi độc, tôi cầu vợ ly hôn”

      Mitsuteru Izutsu (38-)



      Izutsu làm nghề nhập khẩu tôm cho công ty thương mại lớn, nhưng trước vốn là thủy thủ. Tốt nghiệp Đại học Thương mại Hàng hải, từng dong buồm khắp cái hải trình nước ngoài cho tới khi cú suy thoái nghiêm trọng trong ngành vận tải tàu biển thuyết phục đột ngột bỏ dở nghiệp biển ở tuổi 30 để đảm nhiệm công việc bàn giấy ở công ty nhập khẩu tôm. Sau bảy năm, chuyển sang làm chuyên gia về tôm ở công ty nay.


      Nhập khẩu hải sản lãi hơn thịt nhưng giá bán thị trường rất dao động khiến nó thành ra ngành kinh doanh nhiều rủi ro, được ăn cả ngã về . Nó đòi hỏi lượng kha khá kinh nghiệm về nước ngoài. Izutsu chưa bao giờ bị cuốn hút đặc biệt vào kinh doanh tôm, nhưng niềm thích với các việc dính dáng tới nước ngoài mở cửa cho đến với ngành buôn bán hải sản. ra hai năm trước, khi bỏ việc lần gần đây nhất, muốn mở công ty riêng và đến công ty này với hy vọng huy động được vốn. “Bây giờ quả bong bóng Nhật vỡ thể quá lạc quan được,” họ bảo . “Nhưng có lẽ muốn xem xét khả năng làm việc cho chúng tôi thời gian chăng?” Và thế là trở thành người làm công ăn lương. phải ai cũng xin việc theo cách này.


      Điều này có nghĩa là quan điểm của khác biệt cách tinh tế so với nhân viên công ty thông thường. chuyện với , bạn cảm thấy tinh thần độc lập mạnh mẽ của . thẳng điều mình nghĩ nhưng độc đoán. Đơn giản là có cách nghĩ riêng và thích suy nghĩ mọi đến tận cùng.


      Hồi học đại học tập judo, và vẫn giữ được phong độ. Bề ngoài trẻ trung, ăn mặc tươm tất và rất thích cà vạt đẹp. Tóm lại cá nhân nổi bật – và buổi sáng đường làm tình cờ bị trúng hơi độc.



      * * *





      Tôi sống ở Shin-maruko, nhưng trước đây tôi sống ở Yokohama thuộc Sakuragicho. Công ty tôi ở Kokkai-gijidomae, ngay trung tâm Tokyo nên tôi luôn chuyến Tokyo. Giờ làm bắt đầu lúc 9 giờ 15 nhưng chung tôi cố đến công ty yên ổn, sớm sủa lúc 8 giờ. Vào giờ ấy các chuyến tàu quá đông, công ty lại chưa có ai, nên tôi có thể yên lặng làm số việc. Tôi dậy lúc 6 giờ, mắt tôi nó cứ tự động mở như thế. Tôi là người hợp với buổi sáng cho nên giống với cú đêm lắm. Tối tôi ngủ lúc 10 giờ trừ lúc có việc phải làm nốt. Nhưng những đêm “ có việc cần làm nốt” nhiều. Có việc phải làm thêm giờ, các bữa tối bàn công chuyện, và tôi cũng hay ra ngoài uống với mấy người ở cùng công ty nữa.


      Hôm ấy tôi dậy hơi muộn hơn thường lệ. Tôi lên tuyến Tokyo chỉ trước 7 giờ chút, đến Naka-meguro khoảng 7 giờ 15, lên tuyến Hibiya đến Kasumigaseki và đổi tàu sang tuyến Chiyoda. Tôi trúng hơi độc sarin ở ga nằm giữa Kasumigaseki và Kokkai-gijidomae.


      Tôi luôn lên toa đầu khi đổi tàu ở Kasumigaseki. Như thế xuống tàu là tôi ở ngay cửa ra gần công ty nhất. Khi sang tuyến Chiyoda chuông reo, nên tôi chạy vội cho kịp, nhưng con tàu vẫn đứng yên. Tôi thấy hai nhân viên nhà ga lau chùi sàn toa trước mặt. Chất lỏng từ trong cái hộp rò rỉ, loang ra như nước… Đoàn tàu dừng tại chỗ trong khi các nhân viên lau sạch chất lỏng kia. chậm trễ này cũng có nghĩa là tôi kịp lên tàu.


      , phải bằng chổi lau. Họ lau sạch sàn bằng giấy báo. Tàu phải chạy tiếp càng sớm càng tốt cho nên họ giờ lấy chổi lau. nhân viên mang hộp rò nước ra khỏi toa tàu và cuối cùng tàu cũng lăn bánh. Mãi sau này tôi mới biết hóa ra người nhân viên mang cái hộp về sau chết. Còn người kia chết vào ngày hôm sau.


      Chúng tôi bị kẹt lại khoảng năm phút ở ga. Suốt năm phút đó hai nhân viên nhà ga vẫn làm vệ sinh toa ngay trước mặt tôi. Toa đặc biệt đông nhưng có chỗ ngồi nên tôi chỉ đứng nhìn họ làm. Nghĩ lại tôi cho rằng có mùi gì đó nhưng lúc ấy tôi để ý. Dường như chẳng có gì khác thường cả. Tuy vậy, tất cả các hành khách đều ho, tựa như ai đó để lại cái gì và nó bốc hơi lên vậy. Nhưng ngay như thế cũng ai đứng lên đổi chỗ ngồi. Sau khi tàu chạy, tôi nhìn thấy sàn vẫn bẩn, bèn tránh xa vài bước.


      Tôi để ý thấy có gì khác thường cho tới khi xuống tàu ở Kokkai-gijidomae. Nhiều người ho nhưng tất cả chỉ có thế. Tôi để ý lắm. Tôi cứ thế đến công ty. Tivi vẫn luôn bật để chúng tôi có thể theo dõi tỷ giá hối đoái. Tôi xem dở tin tức có gì đó rất lạ xảy đến. Hình như vụ náo loạn lớn nào đó xảy ra. Màn hình chủ yếu chiếu cảnh ga Tsukiji và khu vực quanh đó.


      Tôi vừa công tác Nam Mỹ về hôm trước. Hôm sau là lễ Xuân Phân nên chẳng có lý do gấp gáp nào khiến tôi phải đến công ty cả, nhưng tôi vắng mặt thời gian dài nên nghĩ mình nên xem qua có những việc gì ùn lên. Nhưng công ty tối om. Chuyện gì thế nhỉ? Tôi tự hỏi. Ở đây luôn tối như thế này sao? Khi tôi xem tường thuật tivi, trong lúc tôi nghĩ đó chính là chuyến tàu mình , nhưng dần dần tôi bắt đầu thấy khó chịu: co đồng tử là triệu chứng, hình như thế. Ai cũng bảo tôi cần bệnh viện.


      Đầu tiên tôi đến gặp bác sĩ mắt gần đấy và khám con ngươi. Đồng tử chuyển động trước bất cứ cường độ ánh sáng nào chiếu vào tăng lên hay giảm . Vài cảnh sát đến xét nghiệm và họ được đưa tới bệnh viện Akasaka gần đó. số nạn nhân sarin khác cũng ở đây, họ đứng thành hàng để đo huyết áp và các thứ đại loại. Bệnh viện Akasaka vẫn chưa có thuốc gì điều trị, nhưng người ta truyền dịch cho tôi trong tiếng rưỡi, rồi bảo, “Những ai cảm thấy ổn xin về nhà, ngày mai đến khám lại.” Họ thử máu hay gì hết. Giờ nghĩ lại thấy Bệnh viện Akasaka chẳng làm xét nghiệm tử tế nào cho tôi cả.


      Lúc ấy họ xác minh khá ràng đây là vụ đầu độc sarin. Tôi cũng biết đó là thứ mình bị nhiễm. Người ta đến cái đó tivi và cũng chính đoàn tàu ấy, toa tàu ấy… Ở bệnh viện Akasaka, người ta ít nhòm ngó đến tôi, nên tôi nghĩ có lẽ mình nên về nhà mà chết. [cười thành tiếng] Nhưng lúc ở tàu tôi đứng, sau đó lại chuyển xuống cuối toa, cho nên tôi vẫn khá an toàn. Những người ngồi cùng toa mà chuyển chỗ đều nằm bệnh viện thời gian dài. Tôi nghe thấy điều này từ nhân viên điều tra đến quanh quẩn ở đó để thu lượm thông tin.


      Độ co đồng tử của tôi cải thiện mấy suốt thời gian. Tôi đến bác sĩ mắt ở bệnh viện Akasaka trong chừng mười ngày. Nhưng họ chữa chạy được gì cho tôi mấy.


      là hôm bị đánh hơi độc, tôi làm việc lèo ở công ty cho đến tận 5 rưỡi. Tôi thấy mệt ăn trưa nổi, dĩ nhiên, thấy thèm ăn chút nào. Tôi bị trận vã mồ hôi lạnh, lên cơn run và ai cũng bảo nom tôi tái mét. Nếu bị ngã sụp xuống hẳn tôi thu xếp công việc mà về nhà rồi, đằng này tôi lại chẳng ngất nghiếc gì cả… Ai cũng chắc tôi bị sốt mùa hè. Tôi vừa ở Nam Mỹ về nên đó có thể là kiểu dị ứng gì đó, họ vậy. Nhưng mắt tôi nhìn tập trung được, đầu tôi nhức. Nhờ trời công việc của tôi chủ yếu là bàn bạc qua điện thoại, còn việc đọc tôi có thể để trong các nhân viên nữ làm.


      Hôm sau là ngày lễ nên tôi chỉ nằm dài nghỉ ngơi. Mọi cái hình như vẫn tối, và tôi thấy chẳng còn chút sức lực nào. Ban đêm thể ngủ nhiều. Hình như tôi rên rỉ. Tôi nằm mơ và nửa chừng thức giấc. Tôi sợ nếu ngủ tiếp mình có thể bao giờ thức dậy nữa.


      Bây giờ tôi sống mình nhưng lúc đó tôi có gia đình. người vợ và lũ trẻ con. Xin lỗi vì dài dòng với mấy chi tiết tẹp nhẹp này. [cười] Nhưng, thôi được rồi, lúc ấy tôi còn ở với gia đình nhưng có lẽ cũng chẳng khác nào sống mình cả…


      Quay lại chuyện ban nãy, tôi treo bộ quần áo mặc dở ngày hôm ấy vào tủ và đám trẻ bắt đầu kêu là mắt chúng ngứa. Tôi có hai nhóc mắt đứa thứ hai bị đau. Tôi biết có chuyện gì xảy ra, nhưng cho là chỉ cần vứt bộ quần áo còn ai đau nữa nên tôi quăng quần áo vào thùng rác cùng với mọi thứ khác, vứt cả đôi giày của tôi.


      Cuối cùng, người chết, người chịu các hậu quả đáng sợ cho nên tất nhiên là phải thấy giận bọn gây tội rồi; nhưng tôi, chắc là tôi cảm thấy có chút khác so với những người giận dữ đến mức thành kiến chịu tàu điện ngầm nữa. Giận dữ, cũng có, nhưng các triệu chứng của tôi tương đối xoàng nên thái độ giận dữ của tôi khách quan hơn. Nó mang tính cá nhân.


      Nghe có vẻ lạ lùng, nhưng dường như tôi hiểu khá nhiều về cái món cuồng tín tôn giáo này. Tôi luôn thông cảm với khía cạnh đó của mọi chuyện. Tôi muốn quẳng phắt nó . Từ lúc còn bé tôi luôn luôn thích các chòm sao và những câu chuyện huyền thoại, do đó ban đầu tôi mới muốn làm thủy thủ. Nhưng khi người ta bắt đầu tổ chức và lập ra các giáo phái này nọ tôi theo. Tôi hứng thú với các giáo phái, nhưng tôi tin là nếu những chuyện kiểu đó cách nghiêm túc cũng hẳn là xấu. Tôi hiểu được đến vậy.


      Nhưng ông biết , kỳ lạ, dạo ở Nam Mỹ tôi được nhân viên Sứ quán Nhật tại Colombia mời karaoke rồi hôm sau đó suýt quay lại đúng chỗ đó nhưng tôi , “Thôi, thử cái gì mới .” Và đúng hôm ấy, quán karaoke này bị đánh bom. Tôi nhớ khi về nhà nghĩ, “Ít nhất Nhật Bản cũng là nơi an toàn” và hôm sau tôi làm xảy ra vụ đánh hơi độc. [cười] buồn cười. Nhưng nghiêm túc mà , khi tôi ở Nam Mỹ hay Đông Nam Á, cái chết cách bao xa cả. Tai nạn là chuyện thường tình ở đó, như ở Nhật ta.


      Thành , sau hôm xảy ra vụ hơi độc, tôi cầu vợ tôi ly hôn. Thời gian này, quan hệ giữa chúng tôi còn tốt đẹp nữa và trong khi ở Nam Mỹ tôi suy nghĩ khá nhiều rồi. Tôi định khi về nhà làm cho ràng và thẳng ý mình, nhưng rồi tôi vấp phải vụ hơi độc. Tuy vậy, ngay cả sau khi tôi trải qua mọi chuyện đó, ấy vẫn chẳng năng với tôi.


      Sau khi bị nhiễm hơi độc, tôi điện thoại từ công ty về bảo với vợ chuyện xảy ra, các triệu chứng của tôi và mọi thứ, nhưng gần như tôi nhận được phản ứng nào của ấy. Có thể ấy hiểu tình hình, biết chính xác chuyện gì xảy ra. Nhưng ngay cả thế, hừm, lúc đó tôi biết là chúng tôi tới lối rẽ. Hoặc cũng có thể tình trạng của tôi lúc đó khiến tôi bị kích động, có lẽ là như thế. Có lẽ vì thế mà tôi hoàn toàn thẳng thắn và tôi muốn ly hôn. Có thể nếu vụ sarin này xảy ra tôi chuyện ly hôn sớm như thế. Tôi chắc gì cả. Dù thế nào nó là cú sốc lớn, đồng thời giống như giọt nước tràn ly.


      Gia đình tôi lộn xộn như thế quá lâu, đến lúc đó tôi vẫn tự coi mình là rất quan trọng. phải khả năng chết , mà, giả dụ tôi chết , chắc tôi có thể chấp nhận theo cách của riêng mình rằng đó chỉ là kiểu tai nạn.






      “May mà lúc đó tôi ngủ lơ mơ chứ”

      Aya Kazaguchi (23)


      Kazaguchi sinh ra ở Machiya, khu Arakawa Đông Bắc Tokyo và chưa bao giờ sống ở đâu khác. thích Machiya và chưa hề nghĩ đến chuyện chuyển . sống với bố mẹ và em kém mười bốn tuổi. Tuy lớn tự làm và đôi khi còn được khen giỏi giang, nhưng vẫn “ăn bám” bố mẹ.


      Sau khi tốt nghiệp trung học, theo học trường đào tạo quản trị kinh doanh, chuyên ngành xử lý dữ liệu và kế toán, rồi kiếm được việc làm ở hãng may mặc. phụ trách trong những nhãn hiệu của công ty. Đó là dòng sản phẩm nhắm vào thị trường “dễ thương” và “diêm dúa” của những nàng mới vào đời hay các vợ trẻ trong các gia đình tử tế. Bố làm trong ngành may mặc, đó là lý do được giới thiệu với ông chủ nay. có nhiều hứng thú với kinh doanh ngành may mặc, nhưng hài lòng khi được dùng đến kỹ năng máy tính và soạn thảo văn bản của mình.


      thích loại nhạc reggae tiết tấu mạnh và các môn thể thao như trượt tuyết bằng ván, trượt ván và lướt sóng. “Tôi thừa nhận là mình nông cạn,” đùa. thích ra ngoài với bạn bè, nhiều người trong số đó quen từ hồi tiểu học. Phần lớn họ cũng sống tại Machiya.


      Khỏe mạnh và quyết đoán, cố tận hưởng nhiều nhất những năm tháng tự-do-và-độc-thân của mình. Nhìn với mái tóc suôn, dài ngang vai, tôi tưởng tượng khá được các chàng trai hâm mộ. Và hiểu điều này có ý nghĩ gì : mẹ bằng tuổi tôi – nên chỉ đáng tuổi con tôi.



      * * *





      từ nhà tôi tới công ty mất khoảng bốn mươi phút. Tôi lên tuyến Chiyoda từ ga Machiya đến ga Nijuhachi-mae, bộ đến ga Yurakucho rồi đổi sang tuyến Yurakucho ga Shintomicho. Thường tôi đến công ty vào khoảng 9 giờ 5 phút. Ngày làm việc bắt đầu sau 10 giờ. Nên tôi chưa bao giờ đến muộn. Ngày nào tôi cũng bắt các chuyến tàu như nhau.


      Có thể là chúng siêu đông. Tuyến Chiyoda từ Machiya đến Otemachi đông tưởng tượng được. Thậm chí ông còn cựa nổi tay. Ông vừa lên là họ xô ầm ầm vào lưng ông và rồi muốn hay tất cả cũng lèn vào nhau. Đôi khi còn gặp phải mấy cha “sờ soạng” nữa chứ. Chẳng vui thú gì đâu.


      Otemachi là ga chuyển tiếp của nhiều chuyến tàu nên sau đó tàu có vẻ vãn chút. Nhưng tôi xuống ngay ở ga kế tiếp, Nijubashi-mae, nên chung là hầu như cả quãng đường tôi phải chịu cảnh tàu đông. Từ Machiya đến Nishinippori, Sandagi, Nezu, Yushima, Shin-ochanomizu, Otemachi là hết cựa quậy… Cứ mắc kẹt ở đó thế thôi. Cứ hễ lên tàu rồi, tôi liền đứng bên cửa, dựa vào cái khối người chắc nịch kia, và ngủ, có lẽ thế. Vâng, đúng thế đấy. Tôi có thể đứng mà lơ mơ ngủ. Gần như ai cũng thế. Tôi cứ nhắm mắt lại, dễ chịu và yên tĩnh. Có muốn tôi cũng xê xích nổi nên lơ mơ ngủ đứng như thế thoải mái hơn. Mặt người khác sát sạt vào mặt mình, vậy đấy, đúng nhỉ?... Cho nên tôi nhắm mắt lại và mơ màng…


      Ngày 20 tháng Ba là thứ Hai, phải nhỉ? Vâng, quãng thời gian đó, lúc 8 rưỡi các ngày thứ Hai bộ phận chúng tôi thường họp đầu tuần. Cho nên hôm đó tôi phải đến công ty sớm hơn thường lệ, rời nhà khoảng 7 giờ 50. Lên chuyến khác ngày thường. Sớm hơn có nghĩa là vắng hơn chút. Tôi cảm thấy thực mình có chút gian. Vậy là tôi lên tàu, yên vị trong cái góc kẹp giữa ghế ngồi và cửa, đúng là được sắp xếp hoàn hảo cho giấc ngủ ngắn ngon lành.


      Tôi luôn lên toa đầu, cửa thứ hai tính từ xuống. Tôi đến góc này, giấu mình vào đó và động đậy. Nhưng ở ga Nijubashi-mae, cửa mở ra ở phía đối diện so với Machiya, nên khi tới Otemachi tôi phải chuyển đến cửa khác cho tiện.


      Vậy là hôm đó tôi cố làm việc này: sẵn sàng mở mắt ra. Mắt mở làm sao được chứ? [cười to] Tôi chỉ thấy khó thở. Giống như ngực bị thắt lại, và càng cố hít càng thở được… “Quái lạ,” tôi nghĩ, “chắc là vì mình dậy sớm quá rồi.” [cười to] Tôi nghĩ mình chỉ lơ mơ chưa tỉnh hẳn thôi. Đúng là tôi mấy khi thức dậy mà tỉnh táo ngay được, nhưng như thế này quả có hơi ngộp thở quá.


      Khi cửa mở và khí trong lành ùa vào được ổn, nhưng khi cửa đóng lại ở Otemachi tình trạng ngột ngạt còn tệ hơn. Biết tả thế nào nhỉ? Cứ như thể chính bầu khí tự đóng kín mít, cả thời gian cũng đóng kín mít… cũng hẳn, cái này hơi cường điệu tẹo.


      “Kỳ cục,” tôi nghĩ. Đó là lúc những người đứng bám vào tay vịn bắt đầu ho. Toa tàu khá vắng vẻ, có lẽ chỉ có độ ba bốn người đứng trước dãy ghế thôi. Nhưng tôi vẫn thấy ngạt thở. Tôi chỉ muốn ra khỏi đây càng sớm càng tốt. Tôi chỉ còn nghĩ được mỗi điều là “Cái tàu này chạy nhanh hơn được chút nào ư?” Chỉ có chừng hai, ba phút ở giữa chặng từ Otemachi đến Nijubashi-mae nhưng suốt thời gian này tôi thèm khí đến tuyệt vọng. Nếu ngã đập ngực xuống, đôi khi ông cũng thở được như vậy đấy. Hít vào sao nhưng ông thể đẩy hơi ra được – đại khái như vậy.


      Chính lúc đó tôi nhìn thấy, gần chỗ cánh cửa đối diện với mình, cái gì đó bọc trong giấy báo. Tôi đứng đối diện thẳng với nó mà để ý. Cái gói to cỡ bằng hộp cơm trưa và tờ báo ngoài ướt đẫm, giọt. Nước hay thứ chất lỏng gì rỉ ra khắp xung quanh. Tôi ghé nhìn gần hơn thấy cái gói rung theo nhịp tàu.


      Tôi sống ở khu buôn bán nên biết ở các hiệu cá người ta thường gói cá bằng báo. Tôi nghĩ có lẽ ai đó mua cá hay thứ gì đó rồi để quên. Nhưng ai lại mua cá rồi chuyến tàu đầu giờ sáng thế này? Hình như cũng thấy lạ, ông trung niên tiến lại, nhìn chằm chằm. Ông ấy chừng ngoài bốn chục, viên chức. Ông ấy mó vào, chỉ nhìn săm soi như muốn hỏi: “Gì thế này?”


      Tàu đến ga Nijubashi-mae, tôi xuống, những người xuống cùng tôi đều ho. Tôi cũng ho khan dữ dội. Khoảng chục người xuống và ai cũng ho chứ chỉ mình tôi cho nên tôi biết chắc là phải có cái gì đó. Tôi biết tôi phải rảo chân nếu muốn đến đúng giờ. Tim tôi đập mạnh, tôi chạy dọc ke, lên thẳng đường phố, rồi bỗng hụt hơi. Tôi bước chậm lại và cảm thấy có khá hơn nhưng lúc này nước mũi chảy như điên. Dù vậy tim tôi đập bình thường trở lại.


      Tôi đến công ty và giữa giờ họp tôi bắt đầu cảm thấy khó chịu, giống như sắp nôn thốc. Rồi có tin thông báo chuyện gì đó xảy ra tàu điện ngầm và tôi nghĩ, “A ha, thế ra là nó!” Nghe xong tôi cảm thấy như mình lịm … Tôi đúng là đứa nhát gan. Tôi thẳng đến Bệnh viện Thánh Luke.


      Họ truyền dịch cho tôi suốt hai tiếng và làm xét nghiệm máu, rồi bảo tôi: “Ổn rồi, có thể về nhà bây giờ.” Xét nghiệm cho thấy có gì khác thường. Đồng tử của tôi có dấu hiệu co lại. Tôi chỉ thấy khó chịu. Tôi vẫn mặc bộ quần áo làm ấy. Tôi rất mỏi mệt nhưng dần dần cũng thấy khá hơn. May mà lúc đó tôi lại ngủ lơ mơ chứ. thanh tra bảo tôi như thế. Vì tôi nhắm mắt, và lại thở hơn, nông hơn mà. [cười] Đúng là may, tôi nghĩ thế…






      “Chuyện tai tiếng ai cũng thích”

      Hideki Sono (36)


      Sono làm việc ở quận thời trang Aoyama, chi nhánh Tokyo của hãng sản xuất thời trang thiết kế cao cấp. thuộc bộ phận bán hàng. Sau khi bong bóng kinh tế vỡ và tình trạng giàu có của Nhật Bản những năm 1980 sa sút , phần lớn công việc liên quan đến thời trang rơi vào những ngày gian khó, hay như Sono . “Chúng ta tỉnh ra.” Mệt mỏi vì những thái quá của thập niên trước – các ông già cà rỡn với trẻ, bỏ cả gia sản ra trau chuốt mẽ ngoài, bán áo quần hàng hiệu giá cao ngất trời – hình như còn phần nào cả người khi kinh tế tuột dốc. “Giờ cuối cùng chúng ta cũng có thể trở lại bình thường.”


      Tuy mình “sinh ra để làm nghề bán hàng,” nhưng Sono chẳng có vẻ gì giống người bán hàng bám nhằng nhẵng lấy khách mà ta thường thấy. có vẻ điềm tĩnh và hướng nội. mấy quan tâm tới rượu chè, những tour du lịch hay trò đánh golf nhưng golf rất quan trọng đối với việc bán hàng, nên thể chơi mà được. ra sân golf, mở túi đồ lề lâu ngày sờ đến ra và hỏi người cùng chơi: “Này, tôi cần đến cây gậy nào bây giờ?” là dân chơi golf đến cỡ đó thôi.


      “Với cung cách xã hội nay, ai cũng chỉ chạy theo tiền, tôi có thể hiểu đại khái tại sao thanh niên có thể bị thu hút bởi thứ mang tính chất tâm linh nhiều hơn như tôn giáo. vậy phải vì bản thân tôi cũng thế.” phải gánh chịu số hậu quả khá nghiêm trọng từ vụ đánh hơi độc nhưng nung nấu nỗi giận dữ hay khinh miệt cá nhân nào với những thủ phạm thuộc Aum. hiểu vì sao.


      “Tôi làm việc trong ngành may mặc nhưng bản thân tôi gần như lại chẳng quan tâm chút nào đến quần áo,” , “Tôi thấy bộ, ‘Tôi lấy cái này,’ rồi mua. Tôi mất công cho chuyện đó.” Nhưng nếu thế làm sao lại thành người ăn mặc sành như vậy được cơ chứ, nhỉ?



      * * *





      Vợ tôi và tôi sống riêng. 24 tuổi chúng tôi lấy nhau, thế là được mười ba năm rồi. Chúng tôi sống ở Chiba. Tôi rời nhà làm vào khoảng 7 rưỡi và bắt chuyến tàu lúc 8 giờ 15 tuyến Chiyoda. Chẳng cần cũng biết tuyến Chiyoda, tôi được ngồi bao giờ. Tôi đứng suốt bốn lăm phút. Thỉnh thoảng đến ga Otemachi tôi mới ngồi được chút. Tôi vẫn thấy buồn ngủ nên hễ có chỗ là tôi ngồi. Có chỗ ngồi là được thêm mười lăm phút ngủ.


      Ngày 20 tháng Ba, tôi rời nhà sớm nửa giờ. Tôi có chút việc muốn xử lý trước khi vào giờ làm. là mùa trình diễn, vì thế mà có lắm thứ việc lắt nhắt phải giải quyết, chưa kể những việc chúng tôi phải làm ở bộ phận bán hàng. Lúc đó còn gần như là thời điểm phải bắt đầu báo cáo số liệu – cả tháng vừa qua mặt hàng nào bán được bao nhiêu cái. Chúng tôi có định mức – mức hàng chúng tôi buộc phải bán hết – dựa dự toán ngân sách công ty. Tôi phải gửi số liệu lên Bên giám đốc trong tuần rồi đích thân giải trình ở cuộc họp vào tuần sau.


      Thực ra ngày 20 tháng Ba là ngày vợ tôi thôi việc tại cái công ty ấy làm suốt sáu năm trời. Vợ tôi làm biên tập viên tại tạp chí quảng cáo, công việc cầu cao đến mức vắt kiệt sức vợ tôi cho nên ấy muốn bỏ. Bây giờ ấy làm copywriter, biên tập viên tự do. Hôm ấy cũng là sinh nhật vợ tôi. Đó là lý do vì sao tôi nhớ các kiện xảy ra hôm 20 tháng Ba như thế.


      Tôi luôn lên toa đầu tiên từ phía đầu tàu. Như thế lúc xuống tàu tôi ở gần cửa ra nhất, cửa này đưa tôi ra tới bên tòa cao ốc có cửa hiệu Hanae Mori ở Omote-sando. Hôm ấy ngờ tôi lại được ngồi suốt từ ga Shin-ochanomizu. Tôi dậy sớm và khá phờ phạc nên nghĩ, “A, được ngơi đây!” Tôi vừa ngồi xuống là ngủ luôn. Đến ga Kasumigaseki tôi tỉnh dậy, sau bốn điểm đỗ tàu. Tôi cảm giác như sắp ho và vì thế mà thức dậy. Có mùi gì đó là lạ. Nhiều người chuyển xuống toa dưới. Họ đóng mở các cửa ngăn giữa hai toa.


      Khi mở mắt ra, tôi thấy nhân viên nhà ga mặc đồng phục xanh lá cây ra vào. Sàn xe cũng ướt. Vệt ướt cách tôi khoảng năm mét. Bọn tội phạm chọc thủng các túi sarin rồi xuống ở ga Shin-ochanomizu. Nhưng dù gì tôi cũng ngủ mất nên thấy gì cả. Cảnh sát hỏi hỏi lại tôi chuyện đó nhưng nhìn thấy tức là nhìn thấy. Họ nghĩ lời tôi nghe có vẻ đáng ngờ. Tôi đến Aoyama, mà trụ sở của Aum lại ở đúng Aoyama.


      Tàu chạy tiếp đến gas au, Kokkai-gijidomae, và đến đó tất cả chúng tôi đều phải xuống. Về việc này, loa đưa ra lời giải thích nào, chỉ thông báo: “Tàu sắp tạm ngừng phục vụ – mời tất cả hành khách xuống tàu.” Nhưng đoạn từ Kasumigaseki tới Kokkai-gijidomae tôi cảm thấy đau ghê gớm. Tôi ho. Tôi thở được. Khi chúng tôi tới Kokkai-gijidomae, ở gần tôi còn có những người ngay đến cử động cũng chịu. Các nhân viên nhà ga phải khiêng bà trạc năm mươi tuổi . Có lẽ chừng chục người còn tàu, vài người dùng khăn tay che miệng, ho.


      “Hừ, có chuyện gì ở đây thế nhỉ?” tôi nghĩ, nhưng tôi phải làm. Tôi còn cả núi việc phải làm. Bước xuống sân ga, ai biết được có bao nhiêu người nằm bẹp ở đây? Các nhân viên nhà ga tập hợp tất cả những người cảm thấy khó chịu lại, phải đến năm chục người. Hai hay ba người hoàn toàn bất động, hai người nằm sõng soài sân ga.


      Nhưng khá lạ lùng, khí hề căng thẳng. Dù vậy tôi cũng cảm thấy rất lạ. Tôi hít nhưng có hơi vào. Tựa như khí cạn hết. Nhưng tôi vẫn có thể lại nên tôi nghĩ mình ổn. Thay vì đến nhập với đám “cảm thấy khó chịu” kia, tôi đón chuyến tàu tiếp theo. Nó đến ngay lập tức nhưng ngay khi lên tàu chân tôi bắt đầu run. Mắt tôi hoàn toàn nhìn thấy gì nữa. Đột ngột như thể đêm ụp xuống vậy. “Chết tiệt,” tôi nghĩ, “lẽ ra mình nên ở lại đó với những người kia.”


      Khi đến ga Omate-sando, tôi hỏi nhân viên nhà ga, “ hiểu sao tôi lại cảm thấy hơi choáng váng… có gì xảy ra tàu điện ngầm ?” Ông ta , “Hình như có vụ nổ ở Hachobori.” “Cũng có cái gì ổn với đoàn tàu tôi vừa xuống,” tôi nhưng điều này lại được giải thích là “có thứ gì đó hoặc xăng bị đổ tàu.” Thông tin bát nháo hoàn toàn. Rồi tôi đến văn phòng trưởng ga và bảo họ, “Tôi thấy kinh khủng quá, tôi hầu như thể nhìn thấy gì,” nhưng lúc đó tin tức vẫn chưa tới ga Omate-sando. Họ trả lời là, “Sao ông ngồi xuống lát nhỉ? Ông có muốn uống cái gì mát mát ?” Họ rất tốt, nhưng chẳng hiểu cái gì cả.


      “Vô dụng thôi,” tôi nghĩ và nữa, bỏ ra ngoài rồi lên mặt đất. Hôm ấy là ngày quang đãng tuyệt đẹp nhưng tôi thấy mọi cái đều tối sầm. “Ôi, chuyện này hay rồi đây.” Tôi đến bệnh viện gần công ty nhưng vào đây tôi thể giải thích được chuyện gì xảy ra. “Đây chắc chắn là ca cấp cứu: tôi vừa xuống tàu điện ngầm và…” Ông biết , tôi cố hết sức cho nhưng họ lại hiểu ngay được là tôi muốn gì. Tôi gọi điện đến công ty: “Tôi cảm thấy được khỏe lắm, tôi đến muộn chút.” Cuối cùng tôi chờ ở đó ba tiếng đồng hồ. Ba tiếng mà họ chẳng làm con khỉ gì hết! Tôi thở mỗi lúc gấp, tôi nhìn mỗi lúc mờ … Tôi nén được nữa nên gọi điện thoại cho Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm, chỉ để nhận lấy vài câu giải thích kiểu như vậy. Cuối cùng, họ tập hợp xong những người cảm thấy khó chịu sân ga. Tôi tự hỏi biết điều gì xảy ra với họ. Nhưng tôi gọi điện thoại được.


      11 giờ có thông báo rằng đó là sarin. Cuối cùng bác sĩ cũng nhòm đến tôi! Họ biết tình hình. Ngay lập tức là truyền máu, nằm viện. Tôi là bệnh nhân nhiễm sarin đầu tiên đến đó nên các bác sĩ tỏ ra hào hứng. Họ xúm xít lại quanh tôi, chọc chọc gõ gõ khắp nơi người tôi để tìm triệu chứng, rồi to với nhau: “Thấy , tác dụng của nó là thế đấy.” Tôi ở đó ba ngày.


      Lúc ấy tôi quá mệt nên ngủ rất ngon nhưng ba tháng sau đó gian nan. Tôi mệt liên miên suốt. Cứ cố làm gì là lại mệt phờ. Mắt tôi coi như tiêu tùng, nhìn tập trung vào điểm nào đó là mờ tịt ngay còn tầm nhìn rất hẹp. Công việc buộc tôi phải lái xe nhiều, nhưng sau chiều tối là tôi nhìn thấy gì cả. Bình thường thị lực tôi vốn tốt nhưng nay tôi thậm chí còn nhận ra được các biển báo đường phố. Và nếu tôi đọc được màn hình máy tính làm sao có thể tiến hành công việc được đây.


      Có lẽ tôi còn hơi hâm hâm nữa kìa. đấy. Tôi khắp nơi với mọi người, “Người kia có cái gì kìa. Rồi xem, thế nào cũng sắp có chuyện lạ lùng xảy ra đấy.” Tôi mua vài thứ đồ lề giúp sống sót ở các cửa hàng bán đồ cắm trại. [cười] Sau này trở lại bình thường, tôi nghĩ sao mình dở hơi đến thế cơ chứ… nhưng lúc đó tôi vô cùng nghiêm túc. Thế đấy, giờ tôi làm gì với con dao phòng thân kia đây?


      Kỳ quặc làm sao, nhưng tôi cảm thấy chút gì giống như tức giận cả. Dĩ nhiên nghĩ đến những người chết tôi có tức giận. Tôi thực rất buồn khi nghĩ đến các nhân viên nhà ga vì dọn sarin mà chết. Nếu họ ở đấy tôi chết là cái chắc. Nhưng tôi cảm thấy có oán thù hay chua chat cá nhân nào với bọn gây ác. Cảm giác giống như tôi bị tai nạn vậy. Có lẽ ông chờ câu trả lời khác thế chăng?


      Nhưng dù thế nào, tôi cũng chịu được việc báo đài đưa tin về Aum. Tôi thậm chí còn chẳng muốn ghé mắt xem qua nữa. Vâng, ông có thể chuyện đó càng khiến tôi mất tín nhiệm với giới truyền thông. tóm lại, chuyện tai tiếng ai cũng thích cả. Giới truyền thông chỉ thích câu “Ôi, đáng tiếc!” Thậm chí tôi còn bỏ cả đọc tạp chí nữa.






      TÀU ĐIỆN NGẦM THỦ ĐÔ TOKYO:

      TUYẾN MARUNOUCHI

      (Nơi đến: Ogikubo)

      TÀU A777



      Nhóm của Ken’ichi Hirose và Koichi Kitamura rải sarin tàu tuyến Marunouchi về phía Tây đến Ogikubo.


      Sinh ở Tokyo năm 1946, năm ấy Hirose 30 tuổi. Sau khi tốt nghiệp Trung học Waseda, trường dự bị cho Đại học Waseda lừng danh, ghi tên vào ngành kỹ thuật, tại đây tốt nghiệp môn Vật lý Ứng dụng, thủ khoa của lớp trăm người. là kiểu mẫu đích thực của sinh viên giỏi. Năm 1989 hoàn thành chương trình sau đại học chỉ để từ chối các lời mời tuyển dụng và tuyên thệ gia nhập Aum.


      trở thành thành viên quan trọng của Lữ đoàn Hóa chất của giáo phái Aum, thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ của chúng. Cùng với đồng bọn Masato Yokoyama, Hirose là trong những nhân vật chủ chốt trong Đề án Phát triển Vũ khí Tự động bí mật của giáo phái. thanh niên cao lớn, dáng mạo nghiêm túc, có vẻ là cậu trai trẻ chứ phải 32 tuổi. Ở tòa án thận trọng lựa chọn từ ngữ, và thẳng vào vấn đề.


      Sáng 18 tháng Ba, Hirose nhận từ Hideo Murai, cấp ở Bộ Khoa học và Công nghệ, lệnh rải sarin tàu điện ngầm. “Tôi hết sức ngạc nhiên,” sau này ra tòa án . “Tôi rùng mình khi nghĩ đến tất cả các nạn nhân hy sinh. Mặt khác, tôi biết nghĩ như thế này mình thể thấm nhuần tư tưởng của giáo phái được.” Khiếp sợ trước tầm quan trọng của nhiệm vụ, cảm thấy “phản kháng bản năng”, nhưng các giáo huấn của Aum mà nhập tâm thậm chí còn mạnh hơn. Bây giờ khi nhận ra sai lầm, thực tế có cả tự do lẫn ý chí bất tuân thượng lệnh – tức là bất tuân Shoko Asahara, như tự ra.


      Hirose được lệnh rải ở toa thứ hai của con tàu chạy tuyến Marunouchi Ogikubo tại ga Ikebukuro. Đến ga Ochanomizu, chọc thủng hai túi sarin rồi được xe của Kitamura chờ sẵn ở ngoài nhót . Số hiệu tàu điện là A777. “Đại sư huynh” của Hirose cho các chỉ thị chi tiết. Sau hai chục ngày tập huấn ở làng Kamikuishiki, cuối cùng Hirose chọc dữ đến nỗi đầu chiếc dù quằn lại.


      Rời ajid của Aum ở Shibuya, phía Tây trung tâm Tokyo hồi 6 giờ sáng ngày 20 tháng Ba, Hirose và Kitamura lái xe đến ga Yotsuya. Ở đây Hirose lên chuyến tàu thuộc tuyến Marinouchi chạy về hướng Tây đến Shinjuku rồi đổi sang tuyến Saikyo hướng lên Bắc đến Ikebukuro. mua tờ báo thể thao khổ kiôt nhà ga để bọc gói sarin lại. chờ quanh quẩn trước khi lên chuyến tàu định của tuyến Marunouchi, đứng ở cửa giữa của toa thứ hai. Nhưng đến lúc cho thả hơi độc, tờ báo bọc túi sarin lại phát ra tiếng động khiến nữ sinh ở bên chú ý – hay ít nhất Hirose cũng cho là thế.


      Căng thẳng tăng lên, chịu được, xuống tàu ở ga Myogadani hay Korakuen rồi đứng ở sân ga. Nỗi kinh sợ cái việc được lệnh làm choán lấy , trong tràn ngập nỗi khát khao mãnh liệt được rời khỏi nhà ga, thực nhiệm vụ. thú cảm thấy “ghen tị với những người có thể bình thản khỏi đó.” Giờ nhớ lại, đó là lúc quyết định, lúc tình hình có thể khác hẳn. Giá chỉ cứ thế mà rời ga, hàng trăm con người tránh được cái tai họa khủng khiếp giáng xuống đời họ.


      Nhưng Ken’ichi nghiến răng lại, dẹp nỗi ngờ vực của chính mình. “Điều này cũng thua gì cứu rỗi,” tự nhủ. Điều quan trọng là thực nó, ngoài ra, đâu chỉ có thôi, mọi người khác cũng làm như . thể để người khác thất vọng. Hirose quay trở lại tàu, lên toa khác, toa thứ ba, để tránh nữ sinh soi mói. Khi tàu đến gần ga Ochanomizu, rút gói sarin ra khỏi túi rồi kín đáo ném xuống sàn. Tờ báo tuột khi làm vậy và cái gói chất dẻo lộ ra, nhưng lúc đó bận tâm. giờ bận tâm. thầm nhắc lại câu thần chú của Aum để vững tâm hơn, rồi đúng lúc cửa toa mở ở Ochanomizu, dẹp hết mọi ý nghĩ, đâm mũi dù vào cái gói.


      Trước khi lên xe Kitamura chờ, Hirose lấy nước đóng chai gột mũi dù rồi vứt nó vào cốp xe. Dù hành động cực kỳ thận trọng, cũng sớm nhận ra mình biểu mắc các triệu chứng mà chỉ những người nhiễm độc sarin mới có. được bình thường, và khó thở. Đùi phải bắt đầu giật giật kìm được.


      Hirose tự tiêm ngay vào đùi phải chất atropine sulphate Ikuo Hayashi cho. Với vốn kiến thức khoa học vào hàng xuất sắc, Hirose biết sarin nguy hiểm đến thế nào nhưng nó còn độc hơn tưởng nhiều. ý nghĩ chợt vụt qua đầu : “Nếu giờ mình chết như thế này sao?” nhớ lại Ikuo Hayashi khuyến cáo: “Chỉ cần thấy người có triệu chứng bất thường là phải lập tức đến bệnh viện Aum Shinrikyo ở Nakano để điều trị ngay.” Hirose bảo Kitamura lái xe đến Nakano nhưng ngã ngửa khi thấy các bác sĩ ở đó biết gì về vụ rải sarin bí mật. Họ quay ngay về ajid Shibuya, Ikuo Hayashi thực cấp cứu ở đó.


      Về lại làng Kamikuishiki, Hirose và Kitamura gặp những kẻ gây án khác để cùng báo cáo với Asahara: “Nhiệm vụ hoàn thành.” Asahara bèn khen ngợi, : “ phụ lòng tin của ta rằng Bộ Khoa học và Công nghệ làm trọn được việc này.” Khi Hirose khai nhận đổi toa xe vì nghĩ là mình bị chú ý, Asahara có vẻ chấp nhận giải thích này của : “Tôi có theo dõi suốt thời gian đó các sao chiếu mệnh của từng người,” , “tôi thấy sao chiếu mệnh của Sanjaya (tên đạo của Hirose) cơ hồ tối, như thể xảy ra chuyện gì vậy. ra là thế đấy.”


      “Giáo lý của giáo phái bảo chúng tôi rằng các cảm giác của con người là kết quả của việc nhìn sai mọi thứ.” Hirose . “Chúng tôi thắng các cảm giác của con người.” chọc thủng thành công hai gói chất dẻo, khiến 900 mililít sarin lỏng thoát ra sàn xe. Ngoài hành khách chết còn có 358 người bị thương nặng nữa.


      Ở ga Nakano-sakaue, hành khách báo rằng có người ngã quỵ. Hai người bị tổn thương nghiêm trọng được khiêng ra: chết, người kia, “Shizuko Akashi”[7] tạm thời rơi vào tình trạng sống thực vật. Trong khi đó, nhân viên nhà ga, Sumio Nishimura, hốt sarin toa xe và dọn sạch khỏi nhà ga. Nhưng tàu điện vẫn tiếp. Sàn toa vẫn thấm đẫm sarin lỏng.


      8 giờ 38 tàu đến Ogikubo, ga cuối tuyến. Hành khách mới lên và tàu quay đầu về phía Đông theo hướng ngược lại. đường về hướng Đông, hành khách tàu phàn nàn rằng thấy khó chịu. số nhân viên nhà ga lên tàu ở Ogikubo cũng lau quét sàn xe nhưng dần dần họ cũng thấy ổn và phải chạy vội đến bệnh viện. Sau hai chặng đỗ nữa, tàu ngừng phục vụ ở ga Shin-koenji[8].






      “Tôi cảm thấy như xem chương trình tivi”

      Mitsuo Arima (41)


      Ông Arima sống ở Yokohama, Nam Tokyo. Nét mặt ông sáng sủa, quần áo lịch và phong cách của ông toát lên vẻ trẻ trung. Ông tự định nghĩa mình là người lạc quan, thích vui nhộn, giỏi thuyết phục người khác nhưng bao giờ giáo điều. Phải đến tận khi ngồi chuyện với ông, bạn mới nhận ra ông bước chân vào tuổi trung niên. Tóm lại, 40 tuổi là bước ngoặt, tuổi người ta bắt đầu suy nghĩ đến ý nghĩa cuộc đời.


      Có vợ và hai đứa con, ông Arima làm việc cho công ty mỹ phẩm. Ông và các đồng lập ban nhạc chơi cho vui. Ông chơi ghita. Vì những cam kết công việc, ông Arima may bắt tuyến Marunouchi mà thông thường ông ít – rồi bị nhiễm hơi độc.



      * * *

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      ra cả tuần trước tôi nằm bẹp giường vì cúm. Đây là lần đầu tiên ở tuổi trưởng thành tôi phải ôm giường. Tôi ốm bao giờ.


      Vậy là hôm ấy tôi ở đó, trở lại làm việc sau khi vắng mặt, và lý do tôi muốn đến sớm chút là để bù lại chỗ thời gian mất. [cười] Tôi rời nhà sớm hơn thường lệ mười phút.


      Tôi luôn được ngồi và có thể thảnh thơi đọc báo tuyến Yokohama đến văn phòng ở Hachioji, phía Tây, nhưng hôm ấy hiểu thế nào tôi lại phải đến văn phòng ở khu vực trung tâm Shinjuku dự cuộc học đặc biệt của các giám đốc khu vực. Tôi dự định dành cả buổi sáng ở Shinjuku rồi mới đến văn phòng ở Hachioji.


      Cuộc họp bắt đầu lúc 9 giờ 45. Tôi rời nhà trước 7 giờ, bắt tuyến Yokosuka lên Shimbashi, rồi tuyến Ginza đến Akasaka-mitsuke, rồi đổi sang tuyến Marunouchi đến Shinjuku-gyoemmae, thời gian lại: tiếng rưỡi. Tuyến Marunouchi thưa khách từ Akasaka-mitsuke cho nên tôi cầm chắc có ghế ngồi. Nhưng hôm ấy tôi ngồi xuống là để ý ngay thấy có mùi acid. Đúng là tàu xe lúc nào chẳng có mùi kỳ cục, nhưng tôi phải khẳng định đây phải là mùi tàu xe bình thường. Tôi nhớ bà ở trước mặt tôi lấy khăn che mũi nhưng ngoài ra có gì bất thường cụ thể cả. Tôi thậm chí còn biết đó là mùi sarin. Chỉ sau này nghĩ lại tôi mới thấy, “A, vậy ra sarin là nó đấy.”


      Tôi xuống tàu ở Shinjuku-gyoemmae, vẫn bình thường, trừ việc trời tối đến thể ngờ nổi, giống như có ai đó tắt hết đèn. Khi tôi rời nhà, trời trong sáng, nhưng khi tôi xuống tàu điện ngầm rồi lên mặt đất mọi cái đều mờ mờ ảo ảo. Tôi ngỡ thời tiết chuyển xấu, nhưng tôi nhìn lên thấy trời gợn mây. Hôm ấy tôi có uống thuốc chống cảm sốt nên nghĩ có thể đây là phản ứng của cơ thể với thuốc. Thuốc này khác với loại bình thường tôi vẫn dùng nên có thể đây là tác dụng phụ của nó.


      Nhưng khi tôi đến văn phòng, mọi thứ vẫn tăm tối như thế và tôi cảm thấy bải hoải đến nỗi cứ ngồi mụ mị ở bàn làm việc, đờ đẫn nhìn ra ngoài cửa sổ. Cuộc họp sáng xong và mọi người ăn trưa. Nhưng mọi thứ vẫn tối và tôi muốn ăn. Tôi cảm thấy mình còn hơi sức đâu mà chuyện trò với ai. Cho nên tôi yên lặng ăn mình, mồ hôi đầm đìa. Tiệm mì bật tivi, chương trình thời 24/24 đưa tin về vụ đánh hơi độc sarin. Những người khác đùa tôi, : “Này, khéo bị trúng sarin biết chừng,” nhưng tôi cho rằng đó là tác dụng phụ của thuốc chống cảm sốt nên chỉ cười theo.


      Buổi chiều lại bắt đầu họp tiếp nhưng tôi vẫn thấy khá hơn chút nào cả. Tôi quyết định khám ở chỗ bác sĩ chuyên trị cảm sốt. Tôi xin phép nghỉ buổi họp lúc 2 giờ chiều. Đến lúc này tôi bắt đầu nghĩ, “Ngộ nhỡ là sarin sao?”


      Để cho yên tâm, tôi quyết định đến khám chỗ ông bác sĩ gần nhà, người kê đơn thuốc chống cảm sốt mới. Vẫn cứ là trò sấp ngửa phân vân giữa cảm mùa hè và sarin. Nên tôi cả quãng đường quay về Yokohama, nhưng khi nghe tôi tàu điện ngầm trước khi gặp các triệu chứng này ông bác sĩ liền khám luôn đồng tử của tôi và cầu nằm viện ngay lập tức.


      Ông đưa tôi đến bệnh viện Trường Cao đẳng Thành phố Yokohama bằng xe cứu thương. Tôi có thể tự xuống xe và bộ, nên các triệu chứng của tôi lúc đó là . Nhưng đến đêm đầu tôi đau nhức. Khoảng nửa đêm đau dữ dội. Tôi gọi y tá và tiêm cho tôi mũi. Đầu tôi đau nhói buốt mà như bị cái kìm thít chặt và cứng khư trong cả giờ đồng hồ. Có thể sarin là thế này đây, tôi nghĩ, nhưng cơn đau nhanh chóng rút sau mũi tiêm và tôi nghĩ, “Mình khỏi thôi.”


      Nhưng thuốc dãn đồng tử họ tra cho tôi hiệu quả hơi quá tốt, thế là đồng tử của tôi dãn hết cỡ. Sáng hôm sau, tôi tỉnh dậy, cái gì nom cũng sáng quá… cho nên họ để giấy lên khắp xung quanh giường tôi để chặn ánh sáng chói lói. Nhờ thế nên chỉ nằm viện ngày nữa đồng tử tôi lại trở lại bình thường.


      Buổi sáng cả nhà tôi đến thăm. Tôi vẫn trong tình trạng chưa thể đọc báo nhưng tôi biết vụ tấn công hơi độc ấy nghiêm trọng như thế nào. Người chết. Bản thân tôi có thể cũng mất mạng. Khá lạ là tôi cảm thấy chút căng thẳng nào. Phản ứng của tôi là, “À, mình sao.” Tôi ở ngay tâm chấn của cuộc tấn công nhưng thay vì rùng mình trước số người chết, tôi lại cảm thấy tựa như xem chương trình tivi, tựa như đó là vấn đề của ai khác.


      Rất lâu sau này tôi mới bắt đầu băn khoăn tại sao mình lại có thể chai lì đến thế. Tôi phải phẫn nộ, sẵn sàng nổ bung ra mới phải chứ. Phải đến mùa thu tôi mới dần hiểu, từng chút từng chút . Thí dụ nếu ai đó ngã ở ngay trước mặt tôi, chắc tôi giúp đỡ. Nhưng nếu họ ngã xa mấy chục mét sao? Tôi có rẽ khỏi đường mình để sang giúp đỡ ? Tôi chắc. Tôi có thể coi đó là việc của người khác và tiếp tục . Nếu dây vào, có thể tôi làm muộn mất…


      Từ khi chiến tranh kết thúc, kinh tế Nhật tăng trưởng nhanh đến bước chúng ta mất mọi cảm nhận về khủng hoảng và của cải vật chất là tất cả những gì có ý nghĩa. Ý nghĩ làm hại người là sai dần biến mất. Trước đó người ta nhiều đến điều này, tôi biết, nhưng phải đến vụ hơi độc này tôi mới thấm thía. Nếu ta nuôi dạy đứa trẻ với cái não trạng ấy ra chuyện gì đây? Thể tình cho cái chuyện kiểu này được ?


      Ông biết , lạ là khi trở lại bệnh viện, giữa lúc mọi người xung quanh đều trong cơn hoảng loạn lối thoát, tôi lại cảm thấy kinh hoàng chút nào. Tôi rất bình tĩnh và tự chủ. Nếu có ai pha trò về sarin tôi cũng chẳng đoái hoài. vậy để thấy chuyện này có ý nghĩa rất với tôi mà thôi. Mùa hè ấy tôi bắt đầu quên từng có “vụ tấn công bằng hơi độc sarin tại Tokyo”. Tôi đọc báo bài gì đó về vụ kiện tụng đòi đền bù thiệt hại và tôi nghĩ, “A phải, lại thế nữa,” tựa như chuyện đó chả có liên quan gì tới tôi hết.


      Tôi làm việc ở Tokyo mười hai năm, tôi biết hết các cách thức giải quyết kỳ dị của đô thị này. hết thảy, tôi nghĩ từ nay trở mọi cá nhân ở xã hội Nhật cần phải mạnh mẽ hơn nữa. Ngay cả Aum, sau khi tập hợp được ngần ấy cái đầu sáng suốt như thế lại với nhau, họ làm cái gì, ngoài nhào thẳng vào chủ nghĩa khủng bố hàng loạt? Đó chính là biểu cho thấy cá nhân là yếu đuối đến mức nào.






      “Nhìn lại mọi chuyện xảy ra là do chiếc xe buýt ấy đến sớm hai phút”

      Kenji Ohashi (41)


      Ông Ohashi có vợ và ba con, ông làm việc hai mươi năm nay ở đại lý ôtô lớn. ông làm trưởng phòng kinh doanh ở trung tâm bảo hành khu Ohta, Đông Nam Tokyo.


      Lúc xảy ra vụ đánh hơi độc Tokyo, trung tâm bảo hành vẫn chưa xây dựng xong, ông làm việc ở văn phòng tạm thời tại Nakano Honancho, khu Suginami, phía Tây Tokyo. Ông Ohashi bị nhiễm sarin trong khi làm như thường lệ chuyến tàu điện ngầm tuyến Marunouchi.


      tay kỳ cựu trong nghề sửa chữa xe hơi, Ohashi đứng trước cửa hiệu và trực tiếp làm việc với khách hàng. Ông là kỹ thuật viên lão luyện, với bộ tóc cắt ngắn và dáng dấp vững chãi, con người của lao động thực thụ. phải kiểu người hay chuyện, ông về vụ đánh hơi độc cách trầm tư và chậm rãi.


      Dẫu còn chịu ảnh hưởng từ những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, nhưng ông vẫn tham gia nhóm ủng hộ nạn nhân và tích cực tham gia các chiến dịch của nhóm. Ông cố tổ chức mạng lưới tự lực để kết nối tất cả các cá nhân bị thương lại. tiếng rưỡi ông bỏ ra để chuyện trò với tôi hẳn khiến ông đau đầu dữ dội. Tôi chỉ có thể bày tỏ lời xin lỗi cùng lời cảm ơn chân thành của tôi dành cho hợp tác của ông.



      * * *





      Hồi trước khi còn hay đến Nakano, tôi từ Koiwa qua Đường sắt Nhật bản đến ga Yotsuya. Từ nhà, tôi xe buýt hay xe đạp đến ga Koiwa; thường là bắt xe buýt nhiều hơn.


      Vào hôm xảy ra vụ hơi độc, tôi rời nhà như thường lệ đúng sau 7 giờ. Nhưng hiểu vận số thế nào xe buýt lại đến sớm hai phút. Nó vốn luôn luôn muộn, nhưng tự dưng lần đó lại đến trước giờ. Tôi chạy đến điểm dừng nhưng kịp cho nên phải bắt chuyến xe buýt sau lúc 7 rưỡi. Cho tới khi đến Yotsuya tôi lỡ hai chuyến tàu điện ngầm. Nhìn lại mọi chuyện là do chiếc xe buýt ấy đến sớm hai phút. Việc tính toán giờ giấc của tôi chưa bao giờ lại tồi như thế! Trước đó tôi vẫn về về chính xác như đồng hồ.


      tuyến Marunouchi, tôi luôn dọc tàu đến toa thứ ba tính từ đầu xuống. Như thế nhìn thấy quang cảnh đẹp từ sân ga Yotsuya. Nhìn qua đường mép mui toa xe, ông có thể thấy sân bóng đá Đại học Sophia, tựa như được hít thở luồng khí trong lành! Nhưng hôm ấy toa thứ ba vắng đến kỳ lạ. bao giờ như thế. Trước nay đến ga Yotsuya tàu vẫn luôn rất đông, ông được ngồi bao giờ. Chỉ có thể cứ lên rồi hy vọng lúc sau có ghế thôi. Thế là lúc ấy tôi biết có chuyện ổn rồi.


      Tôi vừa lên tàu liền để ý thấy hai người trong tư thế bất thường ở đằng sau. người đàn ông cúi gập xuống ghế của mình, gần như đổ nhào xuống, và phụ nữ co rúm, đầu cúi xuống, gần như cuộn tròn lại. Rồi có mùi khác thường. Thoạt đầu tôi nghĩ chắc tay say nào làm cho chỗ này bị hôi hám, gã say tháo cống ở đây chẳng hạn. Mùi này gắt mà lại hơi dìu dịu, giống như cái gì mục rữa. Cũng giống mùi dung môi pha sơn. Chúng tôi cũng hay sơn xe, nên tôi biết mùi dung môi pha sơn thế nào. Nó làm cay mũi như thế.


      Lại tiếp chuyện, tôi có thể ngồi, nên sẵn lòng tha thứ cho chút mùi ấy, và khi ngồi xuống tôi nhắm mắt ngủ liền. Tôi thường đọc sách tàu nhưng hôm nay là thứ Hai và tôi lại buồn ngủ nên thôi. Nhưng tôi ngủ, , chỉ là nhắm mắt chập chờn. Tôi vẫn nghe thấy tiếng động xung quanh, nên khi chợt có thông báo, “Tàu đến ga Nakano-sakaue,” tôi bật dậy ngay, như phản xạ đáp lại, và xuống tàu.


      Mọi thứ đều mờ mờ. Ánh sáng sân ga yếu ớt. Cổ họng tôi khô khốc, và tôi ho; cơn ho tệ hại, tức ngực. Có máy nước nóng lạnh ở gần băng ghế dài cuối sân ga cho nên tôi nghĩ tốt hơn là ra đấy súc miệng. Chính lúc đó tôi nghe thấy tiếng hét: “Có người bị ngất!” Đó là viên chức trẻ tuổi cao lớn ấy. Khi ngoái lại nhìn vào trong, tôi thấy người đàn ông toa ngã ngửa ra, song song với hàng ghế.


      Nhưng bản thân tôi cũng cảm thấy ổn lắm. Tôi ra chỗ máy nước nóng lạnh súc miệng. Mũi tôi thò lò chảy còn chân tôi run rẩy. Thở khó. Tôi ngồi phịch lên chiếc ghế dài. Rồi có lẽ năm phút sau, họ khiêng người đàn ông bị ngất ra ngoài bằng cáng và tàu lại chạy tiếp.


      Tôi có ý tưởng nào dù là lờ mờ nhất về việc cái gì vừa phạm đến mình. Chỉ biết mọi cái tối sầm trước mắt. Phổi tôi khò khè như thể tôi chạy cuốc maratông còn cả nửa người dưới rét và run cầm cập.


      Có lẽ tổng cộng phải có đến năm, sáu hành khách được đem đến văn phòng nhà ga. Hai trong số đó phải nằm cáng. Nhưng nhân viên nhà ga cũng chẳng hiểu mô tê gì. Họ hỏi chúng tôi chuyện gì xảy ra. Chừng nửa giờ sau, cảnh sát đến, và đúng như dự đoán, bắt đầu hỏi chúng tôi. Tôi rất đau nhưng vẫn cố hết sức kể chi tiết tình. Có người xỉu và tôi lo nếu mình cũng ngất toi. Chính vì thế tôi nghĩ lúc đó họ cố giữ cho chúng tôi , cho nên tôi bắt mình .


      Trong khi những việc này diễn ra, bản thân các nhân viên nhà ga cũng bắt đầu cảm thấy khó chịu. Họ nhìn được. Chúng tôi ở trong văn phòng ít nhất bốn chục phút, tất cả thở chung cùng bầu khí. Lẽ ra chúng tôi nên lên mặt đất sớm hơn mới phải.


      Rồi chúng tôi cũng lên gác. Bộ phận cứu hỏa sắp xếp chỗ nghỉ tạm trong lối . “Lúc này hãy cứ ngồi đây,” họ bảo chúng tôi. Nhưng trời lạnh quá, rất lạnh, tôi thể ngồi yên ở đấy, chỉ mảnh nylon mỏng dải mặt đất. Mà nằm xuống lạnh buốt ngay. Gì gì cũng vẫn là tháng Ba mà. Có chiếc xe đạp đỗ ở đấy, thế là tôi tựa vào xe. “Mình được ngất,” tôi chỉ nghĩ được có thế. Hai người nằm xuống còn những người khác làm như tôi. Tôi bảo mà, lạnh thấu xương. Chúng tôi ở trong văn phòng nhà ga bốn chục phút và hai mươi phút ở ngoài đó. giờ đồng hồ qua mà chúng tôi mảy may được chữa chạy.


      Chúng tôi thể lên xe cứu thương hết được nên tôi được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Nakano bằng xe van của cảnh sát. Ở đây họ để tôi nằm băng ghế dài và khám cho tôi. Kết quả tốt nên ngay lập tức họ truyền dịch cho tôi. Lúc xe cảnh sát, tôi nghe đài về hậu quả của vụ đánh hơi độc và vân vân. Lúc đó tôi mới nhận ra là mình bị trúng độc.


      Tại thời điểm đó, hình như ở Đa khoa Nakano họ biết là sarin nhưng cũng ở đấy chúng tôi vẫn cứ mặc áo quần ngấm sarin. Chẳng mấy chốc các nhân viên bệnh viện cũng kêu mắt họ ổn. Suốt buổi sáng, người tôi lạnh như băng. Ngay cả khi đắp nguyên tấm chăn điện tôi vẫn run cầm cập. Huyết áp tôi lên đến 180. Thông thường huyết áp tôi chỉ độ 150 là cùng. Nhưng tôi vẫn lo, chỉ hiểu có chuyện gì.


      Tôi nằm viện mười hai ngày: đau đầu kinh khủng liên miên. thuốc chống đau nào ăn thua hết. Tôi đau đến khổ sở. Những cơn đau đầu tiên đến theo từng đợt, suốt ngày, lui rồi lại đến dữ dội hơn. Tôi cũng bị sốt cao hai ngày liền, lên tới 40 độ C.


      Chân tôi bị chuột rút và trong ba bốn ngày đầu tôi thở rất khó khăn. Cứ như có gì đó chẹn mất cổ họng. Khủng khiếp. Mắt tôi tồi đến độ nhìn ra ngoài thấy ánh sáng gì cả. Mọi cái đều mờ tịt.


      Họ truyền dịch cho tôi năm ngày liền. Đến ngày thứ năm, mức cholinesterare của tôi trở lại gần mức bình thường, cho nên họ gỡ bỏ ống truyền dịch[9]. Đồng tử tôi từ từ hồi phục nhưng hễ tôi nhìn tập trung vào vật gì lại thấy đau nhói ở đáy mắt, giống như bị đâm bằng dùi nhọn vậy.


      Cuối cùng ngày 3 tháng Ba họ cho tôi ra viện, và tôi nghỉ làm tháng để an dưỡng tại nhà. Tôi vẫn bị các cơn đau đầu như bửa óc ra. Chân tôi lại lẩy bẩy, tôi rất dễ ngã và bị thương khi đứng – điều mà họ gọi là “thương tật thứ cấp”.


      Cứ sáng dậy là đầu tôi lại đau. Nó giống như dấu vết sót lại của vụ giết người. Mỗi mạch đập, mỗi nhịp tim, đầu tôi lại nhoi nhói giật giật và cứ thế ngớt. Nhưng tôi vẫn uống thuốc. Tôi chỉ cố gắng nhiều hơn nữa và chịu đựng cơn đau. ngấm sarin, mà lại uống nhầm thuốc còn nguy hại hơn là uống gì cho nên tôi tránh mọi thuốc chữa nhức đầu.


      Tôi nghỉ hết tháng Tư, rồi đến trình diện ở Trung tâm Showajima mới xây dựng xong sau dịp nghỉ lễ đầu tháng Năm, bắt đầu trở lại với công việc. Chúng tôi bày bàn ghế, nối mạng máy tính, ngày nào cũng làm việc suốt tới khuya. Đầu tôi vẫn đau. Nó tệ hơn khi những cơn mưa tháng Sáu bắt đầu đổ xuống. Ngày nào cũng cảm thấy như có sức nặng đồ sộ đè lên sọ tôi. Và tôi vẫn bị đau nhói khi cố gắng nhìn vào bất cứ cái gì.


      Tôi sợ phải tàu điện ngầm trở lại. Tôi lên tàu, nhìn cửa trượt đóng lại trước mắt, và cứ vào lúc ấy đầu tôi lại sôi lên vì đau. Tôi xuống tàu, qua rào soát vé, nghĩ, “Mình ổn,” và sức nặng ấy vẫn ở đó trong đầu tôi, đè trĩu xuống. Tôi tập trung được vào cái gì. Nếu tôi lâu hơn tiếng, cái đầu nó giết chết tôi. Đến giờ nó vẫn cứ thế. Giữa tháng Tư, khi làm báo cáo cho cảnh sát, tôi mệt phờ vì cố sức.


      Rồi, sau tuần nghỉ hồi tháng Tám, tôi cảm thấy có thay đổi đáng chú ý. Tôi cảm thấy dễ chịu khi tàu điện ngầm. Đầu tôi nhức tệ như trước. Có thể thời gian nghỉ việc làm dịu bớt căng thẳng. Mấy ngày đầu trở lại với công việc khá lắm, nhưng được tuần đâu lại hoàn đó. Lại đau đầu.


      Vào ngày tháng Tám, tôi phải mất ba giờ mới đến được văn phòng. Tôi phải nghỉ suốt dọc đường cho tới khi cơn đau lắng xuống; nhưng khi tôi lên tàu nó lại bùng lên, thế là tôi lại phải nghỉ – liên tục như thế. Tôi đến văn phòng 10 giờ rưỡi!


      Tôi lại gặp bác sĩ tâm lý, Bác sĩ Nakano ở Bệnh viện Thánh Luke. Tôi kể bệnh sử và triệu chứng cho đến thời điểm đó và ông ta , “Tuyệt đối hết hy vọng! Ông làm việc kiểu này là tự sát!” Ông hề dè lời. Sau đó tôi đến gặp ông tuần hai lần để tư vấn. Tôi uống thuốc an thần, thuốc ngủ – cuối cùng đêm tôi ngủ được.


      Tôi lại phải nghỉ việc thêm ba tháng nữa, suốt thời gian đó tôi vẫn tư vấn và uống thuốc. Ông thấy đấy, tôi bị cái gọi là rối loạn stress hậu chấn thương [PTSD]. Trường hợp điển hình bao gồm từ các cựu chiến binh Mỹ trở về từ cuộc chiến tranh Việt Nam đến những nạn nhân vụ động đất ở Kobe. Đó là do bị sốc nghiêm trọng. Ở trường hợp của tôi, trong bốn tháng sau vụ đánh hơi độc, tôi ép mình làm việc suốt ngày, tự vắt kiệt mình, khiến cho stress càng thêm chồng chất. Căng thẳng chỉ dịu nhờ kỳ nghỉ hè hồi tháng Tám đó.


      Hình như rất hiếm khi chữa khỏi hoàn toàn chứng PTSD. Trừ phi ông xua sạch hết mọi ký ức kia , chứ các vết sẹo tâm lý vẫn còn đó. Nhưng ký ức đâu có dễ xóa như thế. Ông chỉ có thể làm được mỗi điều là cố gắng bớt stress và lao động quá sức.


      Chuyện làm bằng tàu điện ngầm vẫn là cứ gay go. giờ tàu từ Koiwa, rồi đổi tàu ở Hamamatsucho sang tàu đường ray, dần dà đầu tôi lại nặng trĩu. Trông bề ngoài tôi chắc chắn vẫn ổn, nhưng rồi chẳng ai hiểu cho chứng đau này của tôi, khiến tôi gặp khó khăn gấp đôi khi làm việc. Tuy vậy, sếp tôi khá đúng mực, ông thông cảm: “Nếu phải vì tôi lên chuyến tàu khác,” ông , “có thể tôi cũng bị như .”


      dạo sau vụ đánh hơi độc, khi ngủ ở bệnh viện, tôi có những ác mộng hãi hung. Tôi nhớ nhất giấc mơ trong đó tôi bị người lôi ra khỏi giường bệnh bên cửa sổ rồi kéo lê khắp phòng. Hoặc tôi trở mình và thấy người chết đứng ở đấy. Vâng, khi ngủ mê, tôi hay gặp người chết.


      Tôi cũng hay ngủ mê thấy mình là con chim bay trời nhưng rồi bị bắn rơi. Bằng tên hay đạn, tôi biết. Tôi bị thương nằm mặt đất và bị xéo giẫm cho đến chết – các giấc mơ như vậy đó. Đầu tiên sung sướng bay qua bầu trời, nhưng rồi là ác mộng.


      Về đám tội phạm, điều mà tôi cảm thấy là cảm giác vượt lên thù ghét hay tức giận. Tức giận thôi quá dễ dàng cho chúng… Tôi chỉ mong chúng bị xử lý càng sớm càng tốt – tôi chỉ biết vậy thôi.






      Tôi phỏng vấn ông Ohashi đầu tháng Giêng năm 1996, nhưng cuối tháng Mười lại gặp ông. Tôi tò mò xem ông khá hơn lên thế nào. Ông vẫn khổ sở vì đau đầu và cảm giác đờ đẫn.


      Đồng thời vấn đề trước mắt của ông là chuyện ông phải thôi phần lớn công việc từng làm tại công ty. tuần trước cuộc phỏng vấn thứ hai, sếp của ông gọi ông vào văn phòng và , “Trong lúc này, để lấy lại sức, sao sống thoải mái hơn và làm công việc gì đó đòi hỏi chi tiết tỉ mỉ lắm nhỉ?” Sau khi bàn bạc, họ quyết định trưởng phòng cấp chịu trách nhiệm làm phần việc trưởng phòng kinh doanh của ông Ohashi.


      Dù sao nữa thần sắc da dẻ Ohashi nom đỡ hơn nhiều. Nay ông từ nhà ở khu Edogawa đến phòng khám của bác sĩ Nakano ở trung tâm Tokyo bằng xe máy (tàu điện ngầm vẫn làm ông đau đầu). Ông xe đạp đến chỗ phỏng vấn. Ông có vẻ trẻ hơn và nhiều sức sống hơn trước. Ông thậm chí còn cười. Nhưng như bản thân ông , cái đau là vô hình và chỉ kẻ bị đau mới biết.






      Từ tháng Hai, tôi đến văn phòng lúc 8 rưỡi, về nhà khoảng 3 giờ. Tôi bị đau đầu suốt ngày. Nó đến từng đợt: dội lên lại rút . Lúc này tôi cũng đau đây và chắc là phải kéo dài lâu chút. Cảm thấy như có sức nặng đè trĩu xuống, ôm lấy đầu tôi, váng vất như sau khi tỉnh rượu, hôm nào cũng vậy suốt ngày.


      Trong hay hai tuần cuối tháng Tám đến đầu tháng Chín, cơn đau đặc biệt tệ hại. Tôi chỉ qua được nhờ thuốc chống nhức đầu và các túi nước đá. Sếp tôi bảo tôi chỉ cần làm buổi sáng rồi về nhưng bệnh đau đầu khá hơn được chút nào. Nó trở thành mãn tính nhưng tôi quen với nó. Bây giờ nó ở đây, bên trái, nhưng các hôm khác, nó lại ở bên phải hay khắp cả đầu.


      Năm nay tôi xây dựng hệ thống xử lý dùng để đánh giá việc sửa chữa xe dựa hai chục năm kinh nghiệm của mình. Giá mà màn hình máy tính đơn sắc, chỉ là màu xanh lá cây – ba bốn màu cũng đủ làm mắt tôi nhức rồi. Cũng khó nhìn chăm chú. Nếu tôi nhìn đằng, có ai gọi mà tôi đột ngột quay lại thấy như cái búa tạ nện vào vậy. Chuyện này xảy ra suốt – đau nhói ở đáy mắt. Tựa như tôi bị xiên. Khi cơn đau tệ hại quá, có những lúc tôi nghĩ nên tự sát. Tôi gần như nghĩ tốt hơn là chết quách cho rồi.


      Tôi đến gặp các chuyên gia mắt, nhưng họ tìm được ra bệnh. Chỉ bác sĩ bảo tôi: “Nông dân đôi khi cũng bị thế.” Hình như việc pha trộn các loại phân hữu cơ làm hại thần kinh họ, gây nên các triệu chứng tương tự.


      Nhưng rồi mùa hè cũng qua và chứng đau đầu vẫn giết tôi. Công ty vẫn để tôi làm việc nhưng tôi thôi gánh các trách nhiệm quản lý. Sếp tôi bảo vị trí công việc áp lực cao có hại cho thể lực tôi, nhưng đối xử đặc biệt này lại dẫn đến các kết quả là tôi cảm thấy cực kỳ khó thể vai trò doanh nhân độ sung sức. Tôi cảm ơn họ muốn cho tôi thư thả, và sau vụ hơi độc, tôi làm việc hăng hơn bình thường. muốn phiền công ty, tôi giữ bí mật bệnh đau đầu của mình, và đúng, làm việc quá sức, nhưng tôi phải là kiểu người có thể cứ ngồi ườn ra đấy.


      Thành , vị trí nay của tôi rất nhàn nhã. Họ thậm chí còn chuyển bàn làm việc của tôi . Tôi đến văn phòng mà chẳng có mấy việc phải làm. Tôi ngồi mình tập hợp mấy mẩu giấy, việc ai cũng có thể làm. Nhưng có được ngần ấy kinh nghiệm đến giờ, tôi thể cứ thế mà làm việc được.


      Đôi khi tôi nghĩ ra các kiến nghị của mình, bất cần chúng có nên cơm cháo gì . Dù vậy, cách thực tế, chừng nào còn biết chứng đau này có hết hẳn biết tôi phải tiếp tục sống như thế này đến bao giờ, tôi thể nhìn thấy tương lai. Bây giờ tôi vẫn làm việc từ sáng đến trưa và rồi kiệt sức.


      Vì phải trợ cấp tai nạn cho tôi, họ cắt tiền thưởng của tôi xuống chỉ còn 2,5 triệu Yên năm, đối với tôi sức ép về mặt tài chính. Các khoản tiền thưởng thực rất quan trọng với người làm thuê ăn lương. Chúng bù vừa xoẳn vào những thiếu hụt hàng tháng. Tôi vừa xây xong ngôi nhà mới và đó là món nợ phải trả ba chục năm mới hết. Lúc trả xong tôi 70 tuổi rồi.


      Tôi biết nhìn bề ngoài tôi có vẻ gì là người bị đau đớn triền miên, nhưng hãy tưởng tượng là ngày này qua ngày khác ông phải đội cái mũ bảo hiểm bằng đá nặng trịch mà xem. Với người khác, tôi ngờ là nó có ý nghĩa gì nhiều cho lắm. Tôi cảm thấy rất lẻ loi. Nếu tôi bị mất cánh tay, hay phải chịu sống kiểu thực vật, chắc người ta còn có thể thông cảm hơn. Giá mà tôi chết được dễ dàng hơn biết mấy. Những chuyện này phải chỉ là nhăng đâu. Nhưng khi nghĩ đến gia đình, tôi lại phải tiếp tục…






      “Hôm ấy và chỉ có hôm ấy tôi mới lên cửa đầu tiên”

      Soichi Inagawa (64)



      Mái tóc muối tiêu của ông Inagawa hơi thưa nhưng được chải đâu ra đấy. Má ông đỏ, tuy ông mập lắm. Hơn mười năm trước ông bị tiểu đường và từ dạo ấy phải ăn kiêng. Nhưng ông vẫn có bạn rượu và đặc biệt thích rượu sake.


      Ông mặc bộ complet gồm cả gilê màu xám than đá được là ủi cẩn thận, năng ràng, ngắn gọn. Có thể ông tự hào về cuộc đời lao động đến nay của bản thân mình, làm việc qua hết các thập niên sau chiến tranh của Nhật Bản.


      Ông sinh ra ở Kofu, thủ phủ tỉnh miền núi, cách Tokyo hai giờ đồng hồ về phía Tây. Năm 1949, sau khi tốt nghiệp trường trung học dạy nghề dành cho thợ điện, ông đến làm ở công ty xây dựng ở Tokyo. Theo thời gian, ông chuyển từ công trường xây dựng lên làm ở văn phòng và ở tuổi 60 ông về hưu với chức Giám đốc Bộ phận Kinh doanh. Ông được mời làm nhiều việc khác nhưng “tôi bất chợt thấy chán ngấy các sếp.” Ông và hai người bạn cùng tuổi quyết định mở công ty riêng bán thiết bị chiếu sáng. Văn phòng đặt ngay ở bên ga Shin-nakano.


      Công việc làm ăn đều đều tuy bận lắm. “Nhưng vẫn cảm thấy thế là hay vì phải trả lời ai khác cả.” Ông và vợ sống ở Ichikawa, bên kia vịnh Tokyo về phía Đông, tại quận Chiba. Hai con của ông bà ra ở riêng và ông bà có ba cháu, đứa bé nhất ra đời sau vụ đánh hơi độc tháng.


      Ông luôn đeo hai cái bùa may mắn mà vợ ông đưa cho – nhưng phải vì ông thực tin mấy chuyện đó…



      * * *





      Tôi rời nhà lúc 7 giờ 25 và đến công ty lúc 8 giờ 40. Giờ làm việc thường bắt đầu từ 9 giờ nhưng vì đây là công ty của mình, nên tôi nghiêm ngặt lắm về chuyện này.


      Ngày 20 tháng Ba, tôi lên tàu và kiếm được chỗ ngồi từ ga Ochinomizu. Tôi đổi tàu ở Shinjuku sang tuyến Marunouchi và lần nữa lại xoay được chỗ ngồi. Tôi luôn lên toa thứ ba tính từ đầu tàu xuống.


      Hôm ấy tôi ngồi ghế thứ nhất của toa thứ ba. Rồi tôi trông thấy vũng nước ở quãng giữa các hàng ghế. Cái vũng đó lan ra, như thể chất lỏng gì đó vừa rỉ ra. Nó có màu của bia và có mùi kỳ cục. Đúng hơn là nó có mùi thum thủm nên tôi mới để ý tới.


      Hôm ấy tàu vắng đến ngạc nhiên. ai phải đứng và chỉ có vài người ngồi. Bây giờ nghĩ lại thấy chắc là cái mùi kia khiến họ tránh xa.


      điều làm tôi nghĩ ngợi: có người người mình ngay bên vũng nước. Khi lên tàu tôi ngỡ ông ta ngủ, nhưng dần dần dáng ngồi của ông ta cứ trượt thành thư thế rất buồn cười. “Lạ , ông ta ốm hay sao thế?” Rồi ngay trước khi đến Nakano-sakaue, tôi nghe thấy thịch tiếng. đọc sách, tôi ngước lên nhìn thấy người đàn ông ngã lăn ra khỏi ghế và nằm ngửa sàn xe.


      khủng khiếp,” tôi nghĩ, cố đánh giá tình hình. Tàu gần vào ga. Cửa toa vừa mở đánh soạt, tôi vội nhảy ra. Tôi muốn gọi người giúp, nhưng thanh niên trẻ chạy ngang qua tôi về phía trước thềm ga gọi nhân viên nhà ga.


      phụ nữ ngồi ở bên kia người đàn ông ngã sàn toa và hình như bà ấy cũng nằm bẹp gí. Bà quãng chừng bốn hay năm chục tuổi. Tôi rất tồi khi đoán tuổi phụ nữ. Tóm lại là phụ nữ trung niên. Người đàn ông khá già. Nhân viên nhà ga cố kéo người đàn ông ra khỏi toa, rồi người nữa chạy đến, nâng người phụ nữ dậy, đưa bà ta ra ngoài, : “Bà có sao ?” Tôi chỉ còn biết đứng thềm ga nhìn.


      Trong khi đó, nhân viên nhà ga nhặt lên gói chất lỏng và mang ra đặt thềm ga. ai biết đó là sarin, chỉ nghĩ là vật khả nghi phải đem hủy. Rồi tôi lại lên tàu và tàu lại chạy. Tôi phải xuống toa dưới vì muốn ở lại nơi có cái mùi lạ lùng kia. Tới ga sau, Shin-nakano, tôi xuống xe.


      Nhưng rồi khi dọc con đường ngầm dưới đất tôi bắt đầu khụt khịt, “Quái,” tôi nghĩ, “mình bị cảm hay sao thế này?” Điều tiếp theo mà tôi biết là tôi hắt hơi và ho, rồi mọi vật bắt đầu mờ trước mắt. Tất cả xảy ra gần như cùng lúc. “Thế này lạ quá,” tôi nghĩ vì vẫn cảm thấy mình rất ổn. Tôi vẫn nhanh nhẹn và tỉnh táo. Tôi vẫn bộ được.


      Tôi thẳng đến văn phòng, nó ở ngay bên nhà ga, nhưng mắt tôi vẫn mờ, mũi vẫn chảy thò lò và tôi vẫn ho như điên. Tôi bảo họ, “Tôi thấy ổn lắm. Chắc tôi phải nằm lúc,” rồi ngả xoài ra sofa, đắp khăn mặt lạnh lên mắt. đồng khăn nóng tốt hơn nên tiếp đó tôi thử đắp khăn nóng và nằm ở đấy giờ, chườm ấm mắt lên. Rồi ông biết sao : mắt tôi lại tốt như mới vậy. Tôi lại nhìn thấy trời xanh. Trước đó trời tối như đêm, chả cái gì có màu sắc cả.


      Tôi làm việc như có gì xảy ra, rồi vào quãng 10 giờ, vợ tôi gọi điện đến : “Vừa có vụ rắc rối to tàu điện ngầm, ông có sao ?” muốn làm vợ lo, tôi , “Tôi sao. thể nào tốt hơn.” Đúng, ít nhất mắt tôi vẫn ổn.


      Lúc ăn trưa, tôi tình cờ xem tivi ở tiệm mì soba. là hỗn loạn! Ban sáng tôi có nghe thấy còi cấp cứu hú ở gần nhưng để ý. Tivi rằng nạn nhân nhìn mọi thứ tối sầm và điều đó khiến tôi giật mình, nhưng tôi vẫn chưa nghĩ việc thị lực của tôi kém có liên hệ gì với cái túi có mùi lạ kia.


      Tôi đến bệnh viện Đa khoa Nakano khám mắt. Vừa thấy đồng tử tôi co lại, họ liền tiêm cho tôi mũi kháng độc và truyền dịch. Thử máu cho thấy mức cholinesterase của tôi hạ. Họ cho tôi nằm viện tắp lự, khi nào mức cholinesterase trở lại bình thường tôi mới được ra viện. Tôi gọi điện báo với công ty: “Chuyện là thế đấy và tôi phải nằm viện biết bao lâu. Xin lỗi làm phiền nhưng có thể cho xếp dọn lại bàn làm việc của tôi được ?” Tôi cũng gọi về nhà và vợ tôi mát mẻ, “Sao lúc nãy bảo thể nào tốt hơn?”[cười]


      Tôi ở bệnh viện sáu ngày và trong thời gian đó thấy đau đớn mấy. Sarin ở ngay bên cạnh tôi mà các triệu chứng của tôi lại đến kỳ lạ. Chắc tôi ở ngược chiều gió. Gió thổi dọc từ đầu xuống đuôi toa, nên nếu tôi ngồi ở đằng cuối, dù cửa chỉ mở ở vài chặng đỗ thôi tôi cũng gay go to rồi. Tôi cho rằng ông có thể gọi cái đó là Số.


      Sau đó, tôi sợ tàu điện ngầm. Ngủ cũng gặp ác mộng. Có thể tôi là kẻ óc bã đậu và da trâu. Nhưng tôi thực thấy đó là cái Số. Thông thường tôi lên tàu qua cửa toa thứ nhất sát đầu tàu đâu. Tôi quen lên cửa thứ hai, nếu vậy tôi ở xuôi chiều gió mang theo sarin rồi. Nhưng hôm ấy và chỉ hôm ấy tôi mới lên cửa đầu tiên, chẳng vì lý do gì đặc biệt hết. Thuần túy tình cờ. Cho đến nay trong đời tôi chưa bao giờ thấy bàn tay của Số mệnh ban cho ân huệ – nhưng cũng nguyền rủa, chỉ là có gì hết. Tôi sống kiểu cuộc đời đại khái là tẻ nhạt, bình thường… thế rồi cái gì đó như thế này đến.






      “Tôi mà ở đấy có người khác nhặt mấy cái gói ấy lên thôi”

      Sumio Nishimura (46)



      Ông Nishimura là viên chức của Cơ quan Quản lý Tàu điện ngầm làm việc tại ga Nakano-sakaue. Chức danh của ông là Trợ lý Khách vận. Hôm xảy ra vụ hơi độc, ông là người dọn các gói sarin khỏi tàu chuyến Marunouchi.


      Ông Nishimura sống ở quận Saitama. Ông vào làm ở ngành tàu điện ngầm này là nhờ người bạn can thiệp. Những nghề liên quan đến đường sắt được coi là “chiến”, rất được trọng vọng ở nông thôn, nên khi đỗ kỳ thi tuyển nhân viên năm 1967 ông vui khôn tả.


      Với tầm vóc trung bình, ông thuộc tuýp người khá gầy gò. Song thần sắc da dẻ ông lại tốt, ánh mắt điềm đạm và chăm chú. Nếu tình cờ ngồi bên ông trong quán bar, tôi chắc cũng đoán được ông làm nghề gì. Nhưng chắc phải công việc bàn giấy – cái đó thấy rất – hẳn ông là người tiến lên bằng lao động vất vả ngoài trời, người tự lực. Nhìn kỹ mặt ông cho thấy công việc hàng ngày của ông đầy áp lực. Nên chai sake với bạn bè sau giờ làm việc là niềm vui của ông.


      Ông Nishimura vui lòng nhận lời kể câu chuyện của mình, dù ràng là bụng ông muốn lại vụ đánh hơi độc. Hay, như ông : “tốt hơn là đụng đến nó.” Đó là kiện kinh hoàng với ông, dĩ nhiên, ác mộng mà ông thà quên . Điều này chỉ đúng với ông Nishimura mà có lẽ còn với tất cả bộ phận điều hành tàu điện ngầm. Giữ cho hệ thống tàu điện ngầm ở Tokyo hoạt động đúng giờ trục trặc, cố là mục tiêu chủ yếu ở mỗi phút trong ngày của họ. Họ muốn nhắc lại cái ngày mọi rối tung lên cách khủng khiếp ấy. Điều này làm cho việc lấy bất cứ lời khai nào của các nhân viên tàu điện ngầm khó khăn hơn. Nhưng đồng thời họ cũng muốn vụ đánh hơi độc bị lãng quên hay các đồng nghiệp của họ chết uổng. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ông vì hợp tác đóng góp lời chứng vô giá này của mình.



      * * *





      Trong ngành tàu điện ngầm của chúng tôi có ba mảng luân phiên: ca ngày, ca suốt ngày đêm và ngày nghỉ. Suốt ngày đêm là ca 24 giờ từ 8 giờ sáng đến 8 giờ tối hôm sau. Dĩ nhiên ai bắt chúng tôi thức suốt ngày đêm. Chúng tôi có những quãng nghỉ ngơi giữa ca trong phòng nghỉ có giường nằm. Sau đó chúng tôi được ngày nghỉ rồi lại làm ca ngày. Mỗi ngày có hai ca hai mươi tư giờ và hai ngày nghỉ.


      Làm ca suốt ngày đêm buổi sáng sau ca trực chúng tôi được đâu hết. Giờ cao điểm là khoảng từ 8 giờ đến 9 rưỡi, nên chúng tôi phải làm thêm. Buổi sáng ngày 20 tháng Ba ấy là buổi sáng sau ca suốt ngày đêm của tôi và tôi ở lại làm nhiệm vụ “dự phòng giờ cao điểm”. Đó là lúc xảy ra vụ đánh hơi độc.


      Hôm ấy, thứ Hai, rơi vào giữa những ngày nghỉ lễ, lượng hành khách vẫn nhiều như thường lệ. Sau khi qua ga Kasumigaseki, các tàu tuyến Marunouchi hướng Ogikubo chợt vãn hẳn khách. Từ Ikebukuro đến Kasumigaseki, hành khách liên tục đổ lên tàu ồ ạt nhưng sau đó chỉ có người xuống chứ có ai lên.


      Dự phòng giờ cao điểm bao gồm việc theo dõi thao tác của nhân viên tàu: kiểm tra để đảm bảo có gì bất thường, chuyện đổi kíp nhân viên tàu diễn ra yên ổn, tàu bị muộn; ra là giám sát.


      Tàu A777 đến Nakano-sakaue đúng giờ, lúc 8 giờ 26. Khi nó đỗ vào ga, hành khách gọi nhân viên nhà ga, này sau đó lại la lớn gọi nhân viên ở thềm ga của đường chạy tàu tuyến Ikebukuro ở bên kia. “Sang bên này nhanh lên, có cái gì đó ổn!”


      Ở cách đó chừng ba chục mét cùng thềm ga, tôi nghe ta gì lắm nhưng hình như có chuyện nên tôi chạy nhào tới. Ngay cả nếu ta báo có gì bất thường nhân viên kia cũng thể nhảy qua mà sang, ta còn cách đường ray nữa. Đó là lý do tôi qua chỗ đó. Vào toa thứ ba tính từ đầu tàu, qua cửa thứ ba gần cuối toa nhất, tôi trông thấy ông chừng sáu lăm tuổi co quắp sàn toa. Đối diện ông, bà chừng năm chục cũng trượt xuống khỏi ghế. Họ há hốc mồm ra thở gấp, bọt có màu máu hồng hồng sùi ra ở miệng. Nhìn là thấy ngay người đàn ông hoàn toàn bất tỉnh. Tôi vụt nghĩ, “A, cặp tình nhân tự sát.” Nhưng cố nhiên là phải, chỉ là cảm tưởng thoáng qua. Người đàn ông sau đó chết. Còn người phụ nữ tôi nghe vẫn hôn mê.


      toa tàu ấy chỉ có hai người. ai khác nữa. Người đàn ông sàn, người phụ nữ ở ghế đối diện và hai cái gói ở trước cánh cửa gần họ nhất. Vừa lên toa tôi nhận ra chúng. Túi chất dẻo chừng ba chục phân vuông, bên trong có chất lỏng. túi phình lên, túi xẹp. Và cái chất lỏng trông có vẻ dinh dính chảy ra.


      tàu có mùi gì đó nhưng tôi tả được ra. Thoạt đầu tôi bảo mọi người nó giống mùi dung môi pha sơn, nhưng ra nó giống mùi cái gì bị cháy nhiều hơn. Ôi trời, bất kể người ta có hỏi bao nhiêu lần tôi cũng biết sao. Chỉ biết mùi đó rất khó chịu.


      Các nhân viên khác mau chóng chạy đến và chúng tôi mang hai hành khách bị quỵ đó . Chúng tôi chỉ có cái cáng nên khiêng người đàn ông trước rồi luồn tay xuống dưới lưng người phụ nữ đỡ bà ấy lên cho nằm xuống sân ga. Lúc đó cả lái tàu lẫn phụ tàu đều hề biết có vụ này.


      Vậy là chúng tôi giúp hai hành khách ấy xuống tàu và báo hiệu tàu sẵn sàng rời ga. “Mang bà ta ra,” chỉ cốt để cho tàu chạy tiếp. Ông thể để đoàn tàu dừng lại quá lâu. giờ lau chùi sàn toa. Nhưng toa tàu cứ có mùi kỳ lạ, sàn toa lại ướt, cho nên chúng tôi phải bố trí người tới ga Ogikubo, , “Toa số 3 của A777 cần tẩy uế, bên các ông có thể lo vụ này được ?” Nhưng dần dần ai cũng bắt đầu cảm thấy khó chịu, cả nhân viên lẫn hành khách. Lúc này khoảng 8 giờ 40.


      Từ Nakano-sakaue đến Ogikubo có năm chặng đỗ. Tàu 777 chặng này hết mười hai phút. 777 là tàu chạy hai chiều, chiều về được đánh số 877. Nhưng hành khách 877 cũng cảm thấy là lạ. Các nhân viên nhà ga lau chùi sàn toa ở Ogikubo – tôi nghĩ họ vẫn còn lau trong khi tàu quay đầu lại hướng này – và rồi chuyện gì xảy ra? Những ai lau đều cảm thấy khó chịu. Hành khách từ Ogikubo đến Shin-koenji cũng thế. Suy nghĩ cứ thế tự đến: “Tàu này có gì đó bất thường.”


      Để xem nào, lúc này tôi nghĩ có khá nhiều hành khách lên tàu ở Ogikubo. Hầu hết ghế đều có người ngồi, vài người đứng. Biết lần này phải kiểm tra tàu cho nên chúng tôi chờ 877 đến Nakano-sakaue lúc 8 giờ 53. Nhưng đến Shin-koenji họ cho nó ngừng hoạt động.


      Thế đó, sau khi chúng tôi mang hai hành khách ra, tôi lấy tay nhặt hai gói chất dẻo đựng sarin rồi để chúng lên ke. Chúng là những túi chất dẻo loại vuông vuông, dùng để đựng dịch truyền. Tôi găng tay nylon trắng, giống như vẫn luôn mang khi làm nhiệm vụ tuần tra. Tôi tránh chạm vào các chỗ ướt.


      Tôi cho là người đàn ông và người phụ nữ dùng mấy thứ đó để tự sát nên nghĩ, “Đây là những thứ nguy hiểm, tốt hơn là báo cảnh sát.” Thấy tờ báo giắt vào khe giá các ghế, tôi túm lấy và đặt các gói sarin lên rồi nhấc cả đùm xuống sân ga. Tôi đặt cái đùm ấy cạnh cái cột. nhân viên ra mang theo túi nylon trắng giống như túi đựng hàng ở siêu thị. Chúng tôi nhét hết mấy gói sarin vào đó, rồi buộc cái túi trắng lại. Người nhân viên mang nó đến văn phòng nhà ga và để nó ở đấy. Tôi nhìn thấy nhưng hình như ta đặt nó vào trong cái thùng ở gần cửa.


      Rất nhanh sau đó hành khách bắt đầu kêu ca cảm thấy khỏe, cho nên chúng tôi đưa họ vào văn phòng; và giờ chỉ họ mà nhiều nhân viên nhà ga cũng thấy khó chịu. Cảnh sát rồi người bên cứu hỏa đến hỏi tình hình rồi mau chóng nhận thấy có chuyện gì đó ổn. Lúc này chúng tôi đem cái túi trắng ra ngoài. Nếu tôi nhớ lầm cảnh sát tiêu hủy chúng ở đâu đó rồi.


      Khi đến văn phòng để gọi điện thoại, tôi nhận thấy trong mũi tôi chảy nước còn mắt bị làm sao đó. đau, chỉ mờ tịt và nhoi nhói. Tôi thể nhìn được. Nếu tôi cố tập trung mắt đau như điên. Khi nhìn loanh quanh vẫn thấy lờ mờ nhưng nhìn tập trung vào cái gì đau. lúc sau, tôi thấy ánh đèn huỳnh quang và mọi thứ khác đều lóe rực lên.


      Khoảng 8 giờ 55, tôi bắt đầu thấy choáng váng vì ánh sáng chói lòa và chừng 9 giờ, tôi vào buồng tắm rửa mặt rồi vào buồng ngủ nằm lát. Vì vụ hơi độc xảy ra tuyến Hibiya sớm hơn, nên vào quãng này chúng tôi có thông tin về các vụ khác ở các nơi khác. Ai cũng hoảng hồn. Kênh tivi nào cũng chiếu vụ này.


      Tôi cảm thấy mệt mỏi nên rời nhà ga. Xe cứu thương phóng quanh giao lộ chỗ ga Nakano-sakaue, vội như ma đuổi, để dồn quay hết đám người bệnh chở . Khó mà tìm ra được cái xe cứu thương nào nữa để chở tôi. Thậm chí họ còn dùng cả xe van của cảnh sát Đặc nhiệm Cơ động làm xe cứu thương. Ông biết đấy, loại xe có những lá chắn bằng dây thép ấy. Họ mang tôi bằng trong những xe đó. Quãng 9 giờ rưỡi tôi đến bệnh viện. Sáu nhân viên ga Nakano-sakaue được đem đến bệnh viện và hai người phải nằm lại, trong đó có tôi.


      Ở Bệnh viện Đa khoa Nakano họ biết nguyên nhân rất có thể là sarin nên điều trị cho tôi theo ngả ấy: rửa mắt, lập tức truyền dịch. Tôi phải viết tên và địa chỉ của mình vào sổ đăng ký nhưng chẳng nhìn thấy gì mà viết cả nên đành nhìn mà cố sức nguệch ngoạc ra vài nét.


      Cuối cùng tôi phải nằm viện sáu ngày. Ngày 20 tháng Ba đúng là ngày mệt nhọc. Tôi mệt rã rời, mang theo thứ gì vào viện ngoại trừ bộ quần áo mặc người, làm đủ thứ xét nghiệm này nọ. Cholinesterase trong máu tôi xuống thấp khác thường. Mất đến ba bốn tháng truyền máu liên tục để đưa nồng độ cholinesterase trở lại bình thường, và cho đến lúc đó đồng tử tôi vẫn mở ra bình thường được. Trường hợp co đồng tử ở tôi tệ hơn những người khác. Đến tận khi tôi ra viện nó vẫn co. Cứ nhìn vào đèn là tôi lại phải nheo mắt vì chói.


      Vợ tôi lao vội đến bệnh viện, nhưng thực tình tôi đâu có ở tình trạng nguy cấp lắm. có triệu chứng cực kỳ nghiêm trọng hay gì cả. Trước đó tôi cũng ngất xỉu. Chỉ là mắt tôi đau và mũi tôi chảy nước, thế thôi.


      Dù vậy đó vẫn là những đêm gay go ở bệnh viện. Nằm đấy, cảm thấy cả người lạnh như băng. Tôi biết chuyện này có hay mê nhưng muốn gì nó cũng rất sống động với tôi: tôi toan bấm nút gọi y tá, nhưng bấm nổi. Tôi đau đớn, rên rỉ. Chuyện đó xảy ra hai lần. Giật mình tỉnh dậy, cố bấm nút nhưng thể.


      Xét đến việc tôi từng dùng tay xách các gói sarin việc tôi thoát chết với những triệu chứng như thế này là may mắn lắm rồi. Hay có thể nó liên quan gì đó đến hướng gió trong đường hầm. Chắc nó liên quan cả đến cách tôi nhặt các gói lên, nhặt thế nào đó mà tôi hít trực tiếp phải hơi độc vì những người ở nhà ga khác cũng nhặt các gói ấy giống như cách của tôi nhưng lại thiệt mạng. Tôi là kẻ khỏe uống rượu và mấy tướng ở văn phòng bảo chính điều đó cứu tôi. Bảo rằng như thế tôi khó trúng độc hơn. Có thể là thế, biết đâu đấy.


      Tôi chưa từng nghĩ rằng có thể mình chết ở đó và lúc đó. Tôi ngủ ngày, thể xem tivi. Ban đêm, tôi chán đến phát ốm vì có gì để làm nhưng may sao, cái đau thể xác nó bỏ sớm nên tôi bị trầm cảm hay gì đó. Ngày 25 tháng Ba tôi được ra viện rồi tôi nghỉ ở nhà đến mồng 1 tháng Tư; sau đó tôi trở lại với công việc. Tôi ngán việc cứ loanh quanh ở nhà, nên nghĩ đến lúc ra ngoài làm việc.


      là, thoạt đầu tôi cảm thấy giận gì mấy kẻ gây tội ác của Aum. Khi ông là nạn nhân chuyện ai là thủ phạm quan trọng nữa. Nếu ai đánh ông cơ ông biết đáp trả lại như thế nào. Nhưng khi nhiều chuyện hơn được làm sáng tỏ, dĩ nhiên tôi tức điên lên. Tấn công phân biệt vào người dân vô phương tự vệ, điều đó thể tha thứ. Vì chúng, hai đồng nghiệp của tôi mất mạng sống. Nếu đưa đám tội phạm ấy đến trước mặt tôi, biết liệu tôi có thể đừng mà đánh cho chúng nhừ tử . Tôi nghĩ chắc chắn lũ tội phạm ấy nên bị án tử hình. Có những người vẫn lập luận đòi bỏ án tử hình, nhưng sau tất cả những gì chúng làm ân xá cho chúng thế nào được đây?


      Về chuyện nhặt các gói sarin lên, lúc ấy tôi chỉ là tình cờ ở đấy. Tôi mà ở đấy có người khác nhặt mấy cái gói ấy lên thôi. Làm việc có nghĩa là ông hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ông thể nhìn nhận theo cách khác được.






      “Tôi đau nhưng vẫn mua sữa như thường”

      Koichi Sakata (50)



      Sakata sinh ở Shinkyo (nay là Trường Xuân) thuộc vùng Mãn châu Nhật chiếm đóng, nhưng sống ở Futamatagawa, Tây Nam Tokyo. Ông cùng vợ và mẹ ngụ tại ngôi nhà được sửa lại trang nhã, sáng sủa.


      kế toán viên toàn thời gian, ông Sakata tỉ mỉ đến thừa thãi trong việc sắp xếp giấy tờ của mình. Tôi hỏi câu nào ông cũng lấy ra mẩu báo cắt sẵn, biên lai hay sổ ghi nhớ có liên quan để trong cặp bìa cứng, hề phải lục tìm hay lảng tránh. Nếu ông giữ gìn nhà cửa ngăn nắp đến thế này có thể hình dung ra bàn làm việc ở cơ quan của ông còn gọn gàng hơn nữa.


      Ông thích chơi cờ vây và là tay golf cừ khôi – tuy nhiên vì quá bận rộn nên năm ông chỉ có thể chơi được năm lần. Ông khỏe mạnh và đau ốm bao giờ – cho đến khi ông trúng sarin phải nằm bệnh viện.



      * * *

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :