1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Ngắm hoa nở trong sương - Ngải Mễ (Hoàn)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      [​IMG]


      Ngắm hoa nở trong sương




      Tác giả: Ngải Mễ




      Người dịch: Trần Quỳnh Hương




      Kích thước: 14.5 x 20.5 cm




      Số trang: 592




      Ngày xuất bản: 04/11/2014




      Giá bìa: 138.000 ₫




      Công ty phát hành: Đinh Tị




      Nhà xuất bản: NXB Thanh Niên


      Nguồn ebook: http://www.luv-ebook.com

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Giới thiệu






      "Tình nhất thiết phải mất lý trí.”




      mất lý trí có còn gọi là tình nữa ?”…




      Đó là câu hỏi trăn trở xuyên suốt "Ngắm hoa nở trong sương", cuốn bán tự truyện của Ngải Mễ, tác giả của rất nhiều tác phẩm bán chạy tại Trung Quốc. Vậy tình và lý trí liệu có song hành?




      “Ngắm hoa nở trong sương” là câu chuyện kể về tình của Ngải Mễ và Allan - Người con trai duy nhất Ngải Mễ từng .




      Ngải Mễ gặp Allan khi cả hai vừa bước chân vào giảng đường đại học. Ngay từ cái nhìn đầu tiên, dành trọn trái tim cho . Trong khi Allan là Hotboy trong trường, được vô vàn theo đuổi Ngải Mễ lại là rất đỗi bình thường. Do lo sợ trái tim Allan thuộc về người khác nên vào ngày, Ngải Mễ chủ động tỏ tình với Allan. Allan đáp lại tình của Ngải Mễ nhưng luôn giữ khoảng cách và dè chừng trước tình cảm này. Ngải Mễ và Allan gặp được nhau, đến với nhau trong tình nhưng trong tình đó vẫn còn những vết gợn. Liệu Allan có Ngải Mễ lòng? Và tình của Ngải Mễ dành cho Allan có còn lý trí?






      hỏi: “Trong cuộc đời , rốt cuộc người nào lòng hay chưa?”




      Allan sửng sốt nhìn . “Em nghĩ... chưa em lòng ư?”




      “Nếu em nghĩ như thế có vui ?”




      “Em vui làm sao vui được?”




      “Thế từng ai? cách , bất chấp và ngông cuồng, thậm chí là mất hết lý trí, gặp ấy sống nổi, có được ấy chỉ muốn giết người. bao giờ như thế chưa?”




      “Tình nhất thiết phải mất lý trí.”




      mất lý trí có còn gọi là tình nữa ?”...




      "Ngắm hoa nở trong sương" cũng có điểm chung nho với "All in love" của Cố Tây Tước. Đó là cả 2 tác phẩm này đều được viết nên từ câu chuyện của chính tác giả. Ngải Mễ - tác giả của cuốn sách, cũng chính là nữ nhân vật chính của tác phẩm này.






      Tác giả






      Ngải Mễ là tác giả của rất nhiều tiểu thuyết bán chạy ở Trung Quốc. sống tại Mỹ. Các tác phẩm của được độc giả trẻ Việt Nam rất thích.




      Các tác phẩm tiêu biểu xuất bản tại Việt Nam:




      - Cùng ngắm hoa sơn tra




      - Dịu dàng đến vô cùng




      - Trúc mã thanh mai




      - Mơ về phía




      - tháng Sáu

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Lời tựa






      Mặc dù viết chuyện của mình nhưng tôi muốn dùng đại từ nhân xưng ở ngôi thứ nhất, vì tôi cũng như ấy, viết về những chuyện của mình cảm thấy rất vô vị, thà như viết chuyện của người khác, có thể đứng ở cự ly nhất định để nhìn nhận về mình, có thể mỉa mai, châm chọc, phân tích, phê phán, cũng có thể bỏ số đoạn miêu tả về tâm lý.




      Đắn đo hồi lâu chịu cầm bút là do chưa nghĩ ra tên tác phẩm. Đêm qua tôi nằm mơ thấy cuối cùng mình lựa chọn tên tác phẩm là Ngắm hoa nở trong sương. Tôi rất ít khi nằm mơ về những thứ kỳ ảo, huyễn hoặc, rất ít khi gặp ác mộng, cũng rất ít nằm mơ về những chuyện xa vời thiếu thực tế như làm vợ hoàng tử, phát tài phát lộc, mà chỉ nằm mơ về những cái đời thường nhất, rất gần gũi với cuộc sống.

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 1






      Trong chuyến bay từ Trung Quốc sang Mỹ, Ngải Mễ thực biết viết gì, có bộ phim nào khiến tức cảnh sinh tình, hai là đường , buồn ngủ díp mắt, gần như còn đủ tỉnh táo để ôn lại chuyện cũ, ít nhất là tỉnh táo đến mức có thể nhớ lại và viết ra được mấy chục, mấy trăm nghìn chữ. Có lẽ do mấy ngày trước, phấn chấn quá nên ngủ ngon, do đó lên máy bay là bắt đầu ngủ gật.




      Kể cả những lúc ngủ đầu óc cũng chẳng nảy ra được ý tưởng gì, thế nên đối với , chuyến bay quốc tế đường dài này tựa như con rồng Trung Quốc, “ngủ yên hàng trăm năm”, đến thành phố Detroit thuộc tiểu bang Michigan mới “bừng tỉnh”.




      Người ra đón đương nhiên phải là Jason, nếu là Jason câu chuyện được viết thế này. Hơn nữa, đối với người năm, sáu năm trước mới chân ướt chân ráo từ Trung Quốc sang Mỹ như Ngải Mễ, cái tên Jason có ý nghĩa đặc biệt gì, vì chàng trai mà quen, tên tiếng phải là Jason mà là Allan, dĩ nhiên tên tiếng Trung phải là Giang Thành, mà là Thành Cương. Jason và Giang Thành đều là tên dùng sau này, có thể là do muốn né tránh người quen, hoặc là muốn thể quyết tâm cắt đứt mối liên hệ với quá khứ, thay đổi hoàn toàn, làm lại từ đầu.




      Bất luận là nguyên nhân nào, Ngải Mễ đều cho rằng đáng phải tét mông.




      Hồi mới sang Mỹ, Ngải Mễ còn chưa biết Allan học ở trường Đại học C mà chuẩn bị đến. Lâu lắm rồi có tin tức gì của và cũng lâu lắm rồi bỏ công tìm hiểu thông tin về . Tục ngữ : “ có điều gì bi ai hơn trái tim chết”, Ngải Mễ muốn để trái tim mình chết nên tự an ủi mình rằng: “Coi như ấy chết.”




      Nhưng cũng chỉ “coi như” được lúc, biết chắc chắn là chưa chết mà sống ở vùng đất nào đó tại Trung Quốc. có khả năng đặt chân đến mọi tỉnh thành, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương của Trung Quốc, chỉ duy có ra nước ngoài là thể, vì học văn học so sánh, và ở Trung Quốc, rất nhiều người làm nghiên cứu văn học so sánh đều rơi vào khoa Văn, mà người ở khoa Văn làm sao ra nước ngoài được? Dĩ nhiên là cũng có, nhưng thường phải đổi ngành, nếu , vượt ngàn dặm xa xôi sang Mỹ học tiếng Trung hoặc văn học Trung Quốc quả là chuyện rất khôi hài.




      Khi làm nghiên cứu sinh với thầy hướng dẫn là bố Ngải Mễ, đề tài mà Allan làm là nghiên cứu thi học, nhưng bạn đừng nghĩ ấy là nhà thơ, như lời ấy ấy những phải “nhà thơ”, mà ngay cả người viết tản văn cũng phải, cùng lắm cũng chỉ được coi là “nhà tạp văn”.




      Thi học (Poetics) thực ra có nghĩa là lý luận văn học, hay cách khác, Allan làm nghiên cứu so sánh về lý luận văn học của Trung Quốc và phương Tây. ấy , khoảng cách giữa với nhà văn và tác phẩm có thể dùng cụm từ “bắn đại bác bảy ngày chưa tới” để so sánh, vì những người làm phê bình văn học đều thích chỉ trích, phê bình những tác phẩm văn học mà người khác phải mất bao tâm huyết mới viết ra được, còn người làm nghiên cứu so sánh lý luận văn học lại chỉ tay năm ngón đối với những bài phê bình văn học mà các nhà phê bình hao công tốn sức viết ra. Vậy ai là người vạch lá tìm sâu với những người làm nghiên cứu so sánh lý luận văn học đây?




      Ngải Mễ : “Dĩ nhiên là người hoặc vợ họ thôi, thế nên mới các này chính là thẩm phán cuối cùng của các tác phẩm văn học.”




      thích chỉ tay năm ngón với người khác là nguyên nhân khiến Allan phải từ bỏ con đường nghiên cứu văn chương để theo ngạch kinh doanh. Câu tâm đắc là: Bản thân mình viết ra được những tác phẩm văn học hay thôi, lại còn già mồm chỉ trích, phê phán tâm huyết, công lao của người khác ư? Như thế cũng hơi quá đáng ! Còn những người theo ngành nghiên cứu so sánh lý luận văn học chỉ tay năm ngón trước những bài viết chỉ tay năm ngón của người khác, như thế lại càng quá đáng hơn.




      Những lúc bên nhau, Allan thường hỏi Ngải Mễ rằng, nếu thế gian này có phê bình văn học văn hóa Trung Quốc tồn tại ư? Nếu có ai đánh giá, bình luận về bộ Hồng lâu mộng hiểu chuyện gì xảy ra nhỉ?




      Ngải Mễ trả lời được những câu hỏi kiểu này, nhưng hồi ấy Ngải Mễ trẻ trung, hiếu thắng, bao giờ chịu thừa nhận thế gian này lại có câu hỏi mình trả lời được, thế nên lúc nào cũng đáp rất hùng hổ: “Nếu có ai bình luận, đánh giá về Hồng lâu mộng các nhà “Hồng học” mưu sinh kiểu gì? Nếu có phê bình văn học bố em dựa vào nguồn nào để kiếm tiền nuôi gia đình?”




      Allan liền cười, : “Ghi lại câu này nhé, sau này khi biên soạn cuốn Danh ngôn Ngải Mễ nhớ đưa vào đấy.”




      Thế nên Ngải Mễ cho rằng Allan là công dân nước hạng nhất, dù có đánh chết cũng ra nước ngoài. Sau khi bố mẹ Allan di cư sang Canada, họ nhiều lần khuyên sang đó, làm visa thăm thân hay visa công tác đều được, tóm lại là chỉ cần ở gần bố mẹ là được. Nhưng Allan đồng ý, : “ người học tiếng , học Văn như con, sang đó làm được gì? Sang dạy người Canada tiếng mẹ đẻ của họ hả? Hay là dạy họ văn học Trung Quốc?”




      Tinh thần nước này là đáng biểu dương, thời điểm ấy, Ngải Mễ cũng rất ủng hộ, vì muốn sang Canada, sợ bao giờ gặp lại nữa, thế nên lần nào cũng nhiệt tình tán thành suy nghĩ này của , đọc được câu chuyện nào viết về người Trung Quốc di cư sang Canada nhưng cuộc sống chẳng ra gì là lại mang ra, thêm mắm dặm muối kể cho nghe. Đầu tiên còn chăm chú nghe, nhiều lần như vậy, liền trêu : “Ngải Mễ, em cần phải làm công tác giáo dục chủ nghĩa nước với đâu, bao giờ đặt chân sang đó. Chỉ sợ ngày nào đó em lại thay đổi ý định và chạy ra nước ngoài thôi.”




      Lời đùa lại biến thành lời sấm truyền, bây giờ đúng là xuất ngoại .




      Ngải Mễ nghĩ, hoàn cảnh của khác Allan, học văn học Mỹ, ra nước ngoài còn ai ra? Lấy bằng tiến sĩ văn học Mỹ trong nước, có ai coi ra cái gì đâu?




      Nếu học văn học, ngôn ngữ của người ta phải sang đại bản doanh của người ta học. Từ lâu Ngải Mễ hạ quyết tâm sang Mỹ học tiến sĩ nhưng cũng như mọi quyết tâm khác của , lúc nghĩ rất hào hứng, quyết tâm cao độ, đợi đến khi phải bắt tay vào công việc lại sợ khổ, sợ chết, sợ mệt, sợ thua, sợ thế này, sợ thế kia, vậy là hồi lâu vẫn án binh bất động. Sau đó, cơ hội tình cờ khiến thực được quyết tâm sang Mỹ này.

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 2






      Việc Ngải Mễ xuất ngoại có liên quan đến Viện Harvard Yenching của Đại học Harvard. Ngải Mễ có thiện cảm đặc biệt với trường Đại học Harvard, mối thiện cảm này nặng đến mức chỉ cần có chữ “Ha” là ngất ngây rồi, tỉ dụ như Harbin (Cáp Nhĩ Tân), Ha-sa-ke (Kazakhstan) gì gì đó đều có thể khiến quan tâm. Nghe Allan có mang phần n dòng máu Kazakhstan, đây có lẽ là trong những nguyên nhân khiến Ngải Mễ .




      Tuy nhiên Ngải Mễ là quân tử điển hình, vì quân tử là người “miệng làm”. Nếu có thiện cảm với Harvard như vậy phải nỗ lực chứ, người ta vẫn rằng: “ có việc gì khó, chỉ sợ lòng bền” còn gì?




      Ngải Mễ vốn là người “có lòng bền”, hay cách khác là chỉ có lòng mà có hành động. có quyết tâm học Harvard nhưng lại muốn bỏ công sức ra phấn đấu. đổ lỗi chuyện thành công của mình cho câu “chỉ sợ lòng bền”. Nếu cổ nhân như thế, mà “chỉ sợ người làm” chắc chắn bắt tay vào hành động. Bây giờ cổ nhân “chỉ sợ lòng bền” chỉ có lòng, hành động cũng thể trách . Cổ nhân cũng : “ nghe lời cổ nhân thiệt thòi suốt đời” rồi mà.




      Thế nên Ngải Mễ có hai cụm từ hàng trăm lần mà biết chán, cụm từ là “chỉ vậy thôi”, cụm từ kia là “sau này tính sau”. Bố hỏi: “Lâu nay con vẫn bảo là muốn sang Harvard học, sao thấy con bắt tay vào chuẩn bị gì cả?”




      Ngải Mễ liền đáp: “Sang Harvard học ạ? Con chỉ vậy thôi mà.”




      Nếu bố hỏi tiếp câu nữa: “ sang Harvard các trường khác cũng được mà.”




      uể oải đáp: “Sau này tính sau.”




      Bạn có thể dùng thử hai cụm từ này, chỉ cần bạn lòng, tỉnh bơ như , đảm bảo có thể đối phó với mọi câu hỏi. Trong các tác phẩm của mình, Ngải Mễ ít khi dùng cụm từ “chỉ vậy thôi”, chắc là do trong forum từng có người chỉ trích, sợ dùng cụm từ này, mọi người hiểu lầm là “chẳng có gì ghê gớm, chỉ là thề thốt vậy thôi”.




      Sở dĩ Ngải Mễ được xuất ngoại, chủ yếu là do đột nhiên khoa có cơ hội sang Viện Harvard Yenching học tập. là kinh phí nằm trong Điều ước bồi thường Canh Tý[1], mang ra để hỗ trợ tài chính cho các học giả trong nước. Ngải Mễ biết Điều ước bồi thường Canh Tý, Cơm Tý là gì, điều khiến có hứng thú nhất là hai chữ “Harvard”, bởi đây là mối thiện cảm đặc biệt của .




      [1] Năm Canh Tý (1900), Nghĩa Hòa Đoàn chiếm Bắc Kinh và số thành phố. Triều đình nhà Thanh của Từ Hy Thái hậu chạy lên Tây An, bỏ ngỏ Bắc Kinh. Quân Nghĩa Hòa Đoàn mặc sức hãm hại giáo sĩ, kiều dân nước ngoài, cướp phá tài sản của họ và các sứ quán. Trước tình hình đó, lấy danh nghĩa bảo vệ kiều dân và sứ quán, quân đội tám nước , Mỹ, Đức, Pháp, Nga, Nhật, Ý và đế quốc Áo – Hung liên kết tiến vào Bắc Kinh và các thành phố bị chiếm. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bị dập tắt. Tháng Chín năm 1901, triều đình nhà Thanh phải đàm phán với mười nước phương Tây và ký Điều ước Tân Sửu gồm mười hai điều khoản; trong đó có điều khoản nhận bồi thường toàn bộ phí tổn và thiệt hại của các nước này do Nghĩa Hòa Đoàn gây ra (các nước tự khai phí tổn và thiệt hại). Khoản bồi thường đó gọi là Khoản bồi thường Canh Tý, quy định bằng 450 triệu lạng bạc, tức mỗi người Trung Quốc lúc đó phải trả lạng bạc.




      Lúc ấy Ngải Mễ dạy tiếng tại trường Đại học R, sở dĩ vào trường này làm giảng viên tiếng là do có liên quan đến Allan, mặc dù Allan ở Đại học R.




      Nhớ lại chuyện cũ, Ngải Mễ phát ra cuộc sống của mình về cơ bản có thể chia thành hai giai đoạn là Pre-Allan (Tiền Allan) và Post-Allan (Hậu Allan).




      Giai đoạn tiền Allan được tính từ thời điểm Allan rời thành phố J về Thâm Quyến công tác. Sáng hôm ấy, khi taxi đến chở Allan ra ga, Ngải Mễ lười nên ở lì trong phòng chứ tiễn xuống dưới. Trước khi , sang phòng tạm biệt , dặn nhớ giữ gìn sức khỏe. cũng đáp lại mấy câu tương tự, rồi đứng cạnh cửa phòng lúc, sau đó mới xuống sân.




      còn giận nữa nhưng muốn chạy xuống sân, thể vẻ lưu luyến của mình trước mặt mọi người. Thậm chí còn cảm thấy mình còn lưu luyến gì nữa, đả thông tư tưởng cho mình, hay cách khác là được bố đả thông tư tưởng sau khi nghe những lời giáo huấn vàng ngọc, hoặc cũng có thể bị những điều mê tín mà mẹ mê hoặc. Bất luận là nguyên nhân gì, tóm lại tư tưởng được “đả thông”. Đả thông rồi đau đớn, đả thông rồi còn cảm thấy đau khổ khi phải chia ly.




      Bố : “Con nên coi cậu ấy là con búp bê của con để mang theo bên mình, khi nào muốn chơi lôi ra chơi. Cậu ấy là con người, người đàn ông, người trưởng thành, cậu ấy có công việc và nghiệp của riêng mình. Cậu ấy muốn về miền Nam làm tại sao con lại cho cậu ấy ?”




      “Thế con làm con búp bê cho ấy được ư?” Từ trước đến nay, Ngải Mễ chẳng bao giờ chịu nghe những lời bố răn dạy, biết cách tốt nhất để đối phó với những lời giáo huấn đó là giở tính ngang. “Con theo ấy về Thâm Quyến, để ấy mang theo con bên người, lúc nào muốn chơi là lôi ra chơi được sao?”




      Chắc là bố hiểu từ “chơi” với nghĩa khác nên nạt luôn: “Con con đứa, đừng có linh tinh!”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :