1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mở To Đôi Mắt Xnh Đẹp CủaEm - Liêu Uyển Hồng

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Mở to đôi mắt xinh đẹp của em

      [​IMG]

      Tác giả: Liêu Uyển Hồng
      Dịch giả: Nguyễn Thu Phương
      Số trang: 420
      Kích thước: 15.5 x 23.5 cm
      Ngày xuất bản: 28-02-201
      Giá bìa: 110.000 ₫
      Công ty phát hành: Phương Đông
      Nhà xuất bản: NXB Văn Học



      Dẫn truyện

      “Tháng tư, mùa tàn tạ, mùa thê lương”. Tuyết Nhung nhớ mình từng đọc câu thơ này ở đâu, nhưng lúc ấy thực hiểu vì sao mùa tràn đầy sức sống, ngập tràn sắc màu tươi đẹp như tháng Tư lại được miêu tả ảm đạm. Rồi cho đến tháng Tư đó, tháng Tư năm 2008… bao nỗi đau thương cùng tuyệt vọng mãi mãi ghi sâu vào những kí ức tuổi trẻ của – mẹ, người mà thương, kính trọng nhất trong suốt cuộc đời mình mãi mãi ra vào ngày tháng Tư.

      Bên ngoài, những cơn mưa phùn lâm thâm, nhàng lướt qua cảnh vật, từng luồng khí mang theo hơi ẩm, lạnh buốt len lỏi vào từng ngóc ngách căn phòng, táp cả vào người mẹ. Mẹ mang trong mình trọng bệnh, nằm yếu ớt giường. Những luồng khí như những mũi kim nhọn hoắt, lạnh lùng tấn công chút sinh lực nhoi của bà. Tuyết Nhung vội vã trải thêm cho mẹ lớp chăn trải giường. khóc tự bao giờ, những dòng lệ ướt nhòe mắt, khiến nhìn những nếp nhăn khuôn mặt gầy guộc của mẹ, nhưng vẫn thấy rất đôi mắt mẹ tràn đầy thương. Và chỉ có con mẹ mới có thể hiểu những điều chất chứa trong đôi mắt ấy.

      Mẹ đưa đôi tay yếu ớt, nhàng lau dòng nước mắt khuôn mặt Tuyết Nhung, “Tuyết Nhung con…”. Mẹ phải ngừng lại để thở, rồi tiếp tục : “Mẹ con ta bao năm qua luôn gắn bó cùng nhau, nhưng sau này mẹ mãi còn nhìn thấy con nữa rồi. Con hãy đến gần bên mẹ, để mẹ ngắm nhìn con lần cuối xem nào…” quỳ xuống gần mẹ, đôi tay lạnh lẽo nhưng tràn đầy ấm áp của mẹ nhàng sờ lên khuôn mặt , bà dùng chút hơi sức cuối cùng cẩn thận, tỉ mỉ… đôi mắt vừa đẹp vừa chứa đựng bao nỗi đau của con , dường như bà muốn mang theo chúng cùng linh hồn mình sang thế giới bên kia. “Con , con biết là mình có đôi mắt rất đẹp …? Làm sao mẹ có thể đành lòng đây…? Mãi mãi còn cơ hội ngắm nhìn nữa rồi…”. đến đây, bà tiếp tục được nữa vì thở ra hơi, bà ra hiệu cho Tuyết Nhung đỡ mình dậy, dựa vào gối, đợi hơi thở ổn định trở lại, mới tiếp tục : “Mẹ có nguyện vọng cuối cùng là con đừng giống như mẹ, cả cuộc đời này người đàn ông để nương tựa.” Trái tim bà lệ, đau đớn, ở thời khắc này dường như bao khổ đau của cả cuộc đời đều lên khuôn mặt yếu ớt, nhợt nhạt của bà. Bên ngoài mưa mỗi lúc nặng hạt, khí trong phòng càng trở nên ẩm ướt, nặng nề. “Con à, phụ nữ trong gia đình chúng ta đều có những cuộc hôn nhân hạnh phúc. Nhưng có thể trách ai đây? Người đàn ông chỉ cần có chút tiền, chút địa vị là muốn ra ngoài mây gió, trăng hoa. Vì thế khi bước chân ra cuộc đời, con hãy dùng đôi mắt, trái tim mình, chịu khó kiếm tìm người đàn ông mà con có thể gửi gắm cả cuộc đời”.

      vừa dứt những lời này, bà bắt đầu ho những cơn ho dữ dội. Vừa ho, bà vừa run run chìa đôi bàn tay lau nước mắt cho Tuyết Nhung. “Con nhớ những lời mẹ chưa? Phải luôn ghi nhớ lời mẹ nghe …” Tuyết Nhung nắm chặt tay mẹ, biết từ đâu mà cảm nhận thấy chắc hẳn tình của mẹ rất đau đớn. Nghĩ tới cảnh sắp rời xa người mẹ vô cùng thương, Tuyết Nhung lại cầm được lòng mình, sà vào lòng mẹ, khóc rưng rức. “Tuyết Nhung, con đừng khóc nữa, mau lấy chiếc vĩ cầm của con lại đây, mẹ muốn nghe con chơi nhạc”. Tuyết Nhung kìm nước mắt, chạy về phía căn phòng có chiếc đàn violon gắn bó bao năm với mẹ con . Đôi bàn tay còn chút sức lực nào của mẹ nhè sờ khắp thân cây đàn tao nhã, bóng sáng. “Con , con bốn tuổi bắt đầu chơi đàn rồi, đến bây giờ con 23, những ngày tháng của mẹ trôi qua gắn liền với những điệu nhạc của con… Bây giờ con hãy kéo bản nhạc đầu tiên mà con chơi, để mẹ sống lại những năm tháng qua của hai mẹ con mình”. Tuyết Nhung xúc động, ôm chặt mẹ, ngừng khóc. Mẹ nhàng đẩy ra: “Ra chơi đàn con, mẹ muốn nghe rồi, con hãy đứng ở chỗ mà hàng ngày con vẫn đứng luyện đàn nhé”. Tuyết Nhung cầm chiếc violon, gối lên cổ, nhìn về phía mẹ nằm đó xa, mẹ mỉm cười gật đầu, Tuyết Nhung hiểu ý mẹ bảo hãy chơi đàn . Bản nhạc “Ngôi sao lấp lánh” là điệu nhạc đầu tiên mà Tuyết Nhung chơi violon. Từ ngày lớn lên, bao năm qua chơi lại bản nhạc này. Bây giờ thả hồn theo những nốt nhạc trầm bổng, như trôi về ngày thơ bé, hình ảnh mẹ cúi xuống, ôm chiếc mặt xinh của : “Tuyết Nhung con đừng sợ đau, nếu con biết chơi bản nhạc này, con ngôi sao , ngôi sao trong bầu trời lòng mẹ”.

      Những giọt nước mắt của Tuyết Nhung lã chã rơi đàn, thầm nghĩ: Mẹ ơi, mai này mẹ có ra sao con mãi là ngôi sao bé của mẹ! Có kiếp sau, con vẫn mong muốn là con của mẹ.

      Tuyết Nhung đau đớn trong lòng thể chơi tiếp được nữa. Mẹ nhìn lúc này dường như muôn phần mệt mỏi, như thể bà muốn ngủ giấc. Nghe thấy Tuyết Nhung ngừng chơi đàn, bà miễn cưỡng nhấc mình, cố gắng làm động tác đưa đưa lại. Tuyết Nhung hiểu ý mẹ muốn bảo mình tiếp tục chơi nhạc. Nước mắt ngừng tuôn rơi khi kéo bản nhạc “Bản concerto dành cho đàn violon” của nhà soạn nhạc Traicốp-xki. Lúc này, trái tim như muốn vỡ tung ra. Đây là điệu nhạc cuối cùng mà mẹ cùng luyện tập, chuẩn bị cho du học. Mẹ giúp chọn mua gần 20 đĩa CD, bảo hãy dùng trái tim để cảm nhận các phong cách biểu diễn khác nhau của nhiều nghệ sĩ. Sau khi ghi bản nhạc này và đem dự thi trường Học viện nhạc Mĩ, tinh thần và thể chất của mẹ bắt đầu xuống, căn bệnh quật ngã mẹ, mẹ dường như cũng cảm nhận được sứ mệnh của mình sắp hết nên bà cũng buông xuôi, phó mặc số phận.

      Bây giờ khi đứng trước mẹ chơi lại bản nhạc đó, Tuyết Nhung kéo những giai điệu ấy bằng tất cả tình cảm từ trái tim mình.

      “Mẹ, mẹ thấy lần này con kéo bản này thế nào ạ?”

      “Con ngoan, mẹ thấy rất hay. Xem ra con tìm thấy tâm hồn đồng điệu cùng nhạc rồi đó”.

      “Mẹ ơi, con chẳng mong tìm thấy tâm hồn nhạc hay tâm hồn của bất cứ thứ gì khác, mẹ chính là tâm hồn của con rồi. Con tin rằng trong cuộc đời này con mãi tìm thấy tâm hồn nào giống như tình mẹ thương con”.

      “Con ngốc ạ, tâm hồn của mẹ cần con phải tìm ư, nó mãi bên cạnh con, che chở, bao bọc con…” Mẹ bỗng nghiên quay đầu ra, nhìn ngắm Tuyết Nhung lần cuối, dòng nước mắt ấm tuôn rơi. Con . Từ ngày hôm nay, hai mẹ con ta mỗi người thế giới.
      Last edited by a moderator: 1/8/14

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Giới thiệu
      Mở to đôi mắt xinh đẹp của em là câu chuyện về 8x xinh đẹp hành trình đến với nước Mỹ để tìm kiếm tình đích thực. Tại thành phố náo nhiệt này, may mắn khi nhận được tình cảm cùng lúc từ hai người đàn ông và khiến cả hai phải lao vào cuộc chiến kịch liệt để chinh phục hoàn toàn trái tim . bên là chàng trai người Mỹ lãng mạn ”đến tận xương tủy”, lúc nào cũng tràn đầy mê lực hấp dẫn người đối diện. bên là chàng trai người Trung Quốc - con người luôn lặng lẽ chăm sóc , ân cần, tỉ mỉ, tinh tế, ấm áp đến tận đáy trái tim. Quyết định hoàn toàn thuộc về trẻ!

      Thế giới này dùng người phụ nữ Trung Quốc để làm trò tiêu khiển...

      Ở Las Vegas, phàm cháy đến tận cùng...

      Trong đường hầm tình thêm lần nữa diễn lại điều vô cùng lãng mạn...

      Kỳ thực, hôn nhân mới là tấm gương phản chiếu nhân cách con người...

      Trong cuộc đời, có cảm giác lôi cuốn khiến cho đàn ông cảm thấy bội phản là có lý...

      Là người đàn ông chưa trưởng thành hay là quá ngây thơ?

      người đàn ông cao thượng đem đến cho niềm hy vọng.

      Trong cuộc chiến tình cảm này, trí tuệ Trung Quốc hoàn toàn chiến thắng!

      Trong gia đình Tuyết Nhung, phản bội dường như trở thành "truyền thống". Từng chứng kiến cha phản bội mẹ để chạy theo người đàn bà khác, lại nghe mẹ kể chuyện ông ngoại phản bội bà ngoại như thế nào nên ngay từ khi mới lớn, trong mắt Tuyết Nhung, đàn ông Trung Quốc là những kẻ có lương tâm.

      Sau khi mẹ mất, Tuyết Nhung quyết định sang Mĩ du học. Trong lòng thầm mong tìm được người đàn ông thực có tấm lòng ở đất nước xa lạ này. Và rồi, hai người đàn ông xuất trong cuộc đời . theo đuổi của chàng trai Mĩ tràn đầy mê lực hấp dẫn và lãng mạn đến tận xương tủy. chăm sóc che chở lặng lẽ nhưng tinh tế, ấm áp của chàng trai Trung Quốc. Cả hai đều có lợi thế riêng, liệu trái tim Tuyết Nhung nghiêng về phía bên nào? Những thành kiến về đàn ông Trung Quốc trong suy nghĩ của liệu có dễ dàng xóa bỏ?

      Trong "Mở to đôi mắt xinh đẹp của em", những trạng thái tình cảm phức tạp đan xen được phơi bày cách hoàn mĩ nhất và tình người trong cuộc đọ sức quyết liệt được thể đầy đủ nhất.

      Tác giả

      Nữ tác giả Liêu Uyển Hồng tốt nghiệp khoa Ngoại văn của Đại học Tứ Xuyên và khoa Tiếng của Học viện Ngoại ngữ Tứ Xuyên.

      Sau khi tốt nghiệp, sang Mĩ học ở Đại học St.Lawrence và đại học Illinois, chuyên ngành nghiên cứu so sánh văn học.

      tại là giáo viên dạy học.

      đăng rất nhiều tác phẩm trong và ngoài nước, xuất bản cuốn tiểu thuyết hài hước hóm hỉnh “Khi món lòng nước Mĩ gặp phải ớt Trung Quốc” (Tạm dịch)

      Lời mở đầu

      Khi gặp nhau, chat MSN (Window Live Messenger), Uyển Hồng có kể ấy viết cuốn tiểu thuyết tình và muốn xây dựng hình tượng chàng Trung Quốc hoàn hảo, tôi phản pháo ngay: “Cậu đúng là mơ mộng, hão huyền quá đấy!”. Và chỉ cần cái click chuột tôi liệt kê ra hàng loạt tin tức, chuyện phiếm, bồ nhí liên quan đến các quan chức cấp cao, người nổi tiếng, kẻ giàu có. Như thế được tính là hình mẫu nam nhân Trung Quốc hoàn hảo tuyệt mĩ rồi chứ? phải cậu muốn đến Tống Tư Minh, chàng trong phim hot “Căn hộ ” chứ hả? chàng mà khiến biết bao phụ nữ, từ trẻ tới có tuổi phải nức nở gào thét: “Hãy cho tôi chàng Tống Tư Minh, dù có phải ngồi đơn khóc trong BMW tôi cũng cam lòng”. Uyển Hồng vui vẻ: “Cậu là… người đàn ông có bồ nhí sao có thể coi là perfect man được chứ? Tớ muốn xây dựng hình ảnh chàng IT vừa tài giỏi vừa có tiền, như ông hàng xóm từ thủa của tớ, ấy mới từ Mĩ về, thế mới đúng là người đàn ông mơ ước chứ…”. Tôi như giội gáo nước lạnh vào Uyển Hồng thao thao bất tuyệt: “Cậu tỉnh cho tớ nhờ, “nổ” quá rồi đấy! Dân IT cùng lắm là chàng mặc hàng hiệu Polo, khôi ngô tuấn tú, cũng chả có tiền, biết chừng ông hàng xóm của cậu cũng chỉ là “hữu danh vô thực”; Hải ngoại về hả? Biết đâu lại chả vừa bơi về từ bờ Tây Thái Bình Dương. Còn những “quý ông” nhìn lịch lãm đấy nhưng biết đâu lại núp bóng bà vợ giàu có nào đó cũng nên, có những kẻ trông rất “đàn ông” nhưng lại làm những việc bẩn thỉu. Vậy đâu còn là “quý ngài” đáng kính nữa. Uyển Hồng ngắt lời: “Vì thế tớ mới muốn xây dựng hình ảnh perfect man có mác “made in China”. Nếu như lãng mạn chỉ là giấc mơ giữa ban ngày của Đỗ Lệ Nương (nhân vật trong vở kịch nổi tiếng Trung Quốc Mẫu đơn đình), mãi mãi trở thành thực, thế mới càng khiến chúng ta mơ ước, đúng nào?”. Tôi gửi biểu tượng mặt cười nhăn nhở: “Vậy cậu hãy xây dựng cho tớ hình tượng Darcy hay chàng Nhĩ Khang ”.
      Nếu quả thực xây dựng hình tượng A Ca trong truyện của nhà văn Quỳnh Dao là buồn cười. Tôi còn nhớ thời tiểu học, những năm 90 mấy, xem phim “Hoàn Châu Cách Cách, dần dần ngay cả đến thú cưng của bà Quỳnh Dao cũng trở nên hot vô cùng, tình chất chứa đầy ghen tuông của Nhĩ Khang trở thành điểm đáng ghét nhất. Còn chàng Darcy trong truyện của nhà văn nổi tiếng Austin từng là người tình trong mộng của lũ con khoa ngoại ngữ chúng tôi thời. Thực tế, đến tận bây giờ hình tượng Darcy vẫn là mẫu bạn trai mà các mộng tưởng, hay như tượng đài David Beckham cũng vậy. Thời chúng tôi, những thần tượng trong các tác phẩm văn học rất ít. Những cuốn tiểu thuyết được nhiều người đón đọc ngày đó, các nhân vật nam chính nếu phải là hai chín chắn là những chủ trang trại heo ở những khu xây dựng kinh tế mới hoặc là những nông dân vùng sơn cước. Những hình tượng đó mà sống mãi với thời gian là kỳ tích, chiếc bánh mì cũng có thể coi là vật làm tin, đêm về tựa đồng cỏ thơm, ngắm sao trời là lãng mạn lắm rồi. Các hình tượng như Cao Gia Lâm, Tần Thư Điền… có thể là những đề tài nghiên cứu cho nền văn học đương đại, nhưng để họ trở thành hình mẫu lý tưởng trong lòng các vô cùng khó. Các cuốn tiểu thuyết tình được viết vào thời kỳ đổi mới, hầu hết thoát khỏi câu nệ của thể chế chính trị. Có nhiều lúc, quan niệm về tình gắn liền với khổ cực, buồn đau. Trong hoàn cảnh như vậy, để nảy nở những mối tình “ hết mình” còn khó huống chi là phong cách . Chúng tôi chỉ có được những cảm nhận đơn thuần từ những bộ phim nhập khẩu. Hồi đó có ít các chàng học chiêu thức “cua ” của Zorro[1] tuấn mã, hoa hồng. Trong hoàn cảnh Trung Quốc có những quy định khắt khe với các tác phẩm văn học nước ngoài, thanh niên chúng tôi vẫn may mắn được tiếp xúc với những tiểu thuyết tình truyền thống và có cơ hội phát huy trí tưởng tượng. Các tác phẩm vô cùng nổi tiếng như: “Kiêu hãnh và định kiến” (Pride and Prejudice – tác giả Jane Austen, nhà văn ), “Đỏ và Đen” (The Red and The Black – nhà văn người Pháp Stendhal), “Jane Eyre” hay tác phẩm tuyệt vời khác của nhà văn Mĩ F.Scott Fitzgerald “Đại gia Gastby” dần góp phần giáo dục tư duy tình cảm của chúng tôi. Những chàng như Darcy, Julien Sorel, Rochester hay Gastby trở thành hình mẫu vô cùng lý tưởng với những mơ mộng tụi tôi. Ở thời kỳ ấy, nội dung buôn chuyện của các chị em tưởng chừng rất “sách vở”. Nếu chuyện trường lớp còn gì để kể, những nhân vật nam chính trong các cuốn tiểu thuyết thường là chủ đề chúng tôi bàn tán trước giờ ngủ. Tôi nhớ có lần Uyển Hồng nêu ra chủ đề: Darcy hay Cathernin[2] có sức hấp dẫn hơn. ấy còn đưa ra ba yếu tố quan trọng ở người đàn ông lý tưởng là: Đẹp trai – dĩ nhiên, tự chủ và sexy. Phải rằng, lúc ấy đến từ sexy, tôi vô cùng ngạc nhiên, mắt chữ O mồm chữ A. Mặc dù có mấy năm học chuyên ngành tiếng nhưng tôi rất mơ hồ về ý nghĩa nội hàm của từ này. Ngay cả lũ con trai giấu giếm đọc những quyển tạp chí thời trang mà ngày đó tôi dám chắc chỉ có hội con trai mới dám xem mấy cái đó, thỉnh thoảng bọn họ còn đọc to từ sexy và cười rất bí hiểm, nụ cười đó đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ như in. “Quyến rũ, gợi cảm” ở thời chúng tôi là những từ cấm kị, mặc dù có thể dễ dàng tra ra ý nghĩa của nó nhờ từ điển Oxford nhưng chúng tôi vẫn thể tưởng tượng nổi người đàn ông sexy là như thế nào. Nhằm cứu vãn “ngu muội” của chúng tôi, Uyển Hồng liền so sánh khác nhau của hai nhân vật nam chính trong truyện Đồi gió hú, chúng tôi ai cũng đều rất thích thú: ra xung đột giữa Linton và Catherine Earshaw chỉ là xung đột giai cấp mà còn là tranh đấu về mặt nội tâm. Và điều ràng Catherine là người chiến thắng. Vậy còn nhân vật Darcy? ấy có vẻ như lịch lãm, sang trọng có thừa nhưng chưa đủ quyến rũ. Những lần “tám” chuyện như thế, đều là Uyển Hồng khơi ngòi, chưa chờ đến phân người thắng, kẻ thua có người ngáp ngắn, ngáp dài buồn ngủ và chúng tôi cứ thế ấp ôm những suy nghĩ, chìm vào giấc mộng.
      [1] Nhân vật trong bộ phim cùng tên của Pháp.
      [2] Nhân vật trong tác phẩm văn học Đồi gió hú.
      Xem ra, Uyển Hồng ấp ủ chủ đề người đàn ông lý tưởng từ ngày đó. Chính vì thế khi ấy muốn viết tiểu thuyết tình có hình tượng người đàn ông Trung Quốc hoàn hảo, tôi nghĩ ngay đến ba yếu tố quan trọng mà ấy từng . Mấy tháng sau đó, ấy gửi bản thảo hoàn chỉnh tới, tôi đọc ngấu nghiến liền mạch – lâu lắm rồi tôi đọc như vậy. Là giáo viên khoa Văn học, hàng ngày tôi đều đối mặt với các văn bản, hầu hết là các tác phẩm cần tôi phải tỉ mẩn, kiên nhẫn, nhưng khi đọc “Mở to đôi mắt xinh đẹp của em” khiến tôi có lại được cảm giác vui sướng khôn tả như hồi tôi ngấu nghiến cả đêm đọc tiểu thuyết tình của văn sĩ nổi tiếng người Barbara Cartland. ràng điều là: Trước khi đặt bút, Uyển Hồng chuẩn bị chu đáo, các cuốn tiểu thuyết tình kinh điển, ấy quen thuộc như lòng bàn tay nhưng cuốn tiểu thuyết này vẫn toát lên màu sắc riêng, vô cùng mới mẻ. Các tình tiết trong truyện có vẻ rất quen thuộc: Trung Quốc xinh đẹp, hai kẻ theo đuổi – tính cách hoàn toàn khác biệt, kẻ người Mĩ, kẻ kia Trung Quốc. Trong câu chuyện, những diễn biến tình cảm phức tạp được khai thác cách triệt để, đấu tranh của các nhân vật được thể cách kịch tính nhất, nhiều khi trở thành bi kịch. Mối tình tay ba này lại xảy ra nơi đất khách quê người, hai kẻ tình địch đến từ hai nền văn hóa khác nhau, vì thế các chi tiết kịch tính thông thường tập trung những yếu tố văn hóa phức tạp. Thú thực, đọc cuốn tiểu thuyết này lần đầu tiên, tôi có hơi bất ngờ. Bởi lẽ nhân vật Ngô Vũ dường như giống với hình tượng mà Uyển Hồng từng quan niệm: đẹp trai, cũng quá tự chủ, hấp dẫn, quyến rũ lại càng . Còn chàng tình địch Lancer hội tụ đầy đủ cả ba yếu tố đó. Nhưng khi đọc lại lần nữa, tôi thấy dường như Uyển Hồng áp dụng triết lý “Tình chính là ngôi trường” của nhà văn Austin. Bởi vì Ngô Vũ rành về lãng mạn kiểu phương Tây nhưng luôn cố gắng suy nghĩ mọi cách để thấu hiểu tâm tư tình cảm của Tuyết Nhung. Còn chiến thuật “đòn tâm lý” mà Lancer áp dụng, đối với chàng trai Mĩ mà , chiến thuật ấy rất hao tâm tốn sức, nhưng chắc chắn có rất ít có thể thoát khỏi cám dỗ này, bởi người con trai đẹp có vẻ ngoài nóng bỏng đều là những cám dỗ thể cự tuyệt. Ngay cả thông minh, xinh đẹp như Tuyết Nhung cũng phải ngoại lệ, cũng rơi vào lưới tình. Giống như con ngài tự biết là đau đớn, thậm chí là chết nhưng vẫn lao vào chỗ ánh sáng. Cũng may đây là thế kỷ 21, phụ nữ còn phải chịu những tư tưởng hà khắc như thời nhà văn Austin, ví như hôn nhân trọn vẹn, đổ vỡ họ có cơ hội làm lại. Nếu như coi mối tình của ba nhân vật trong truyện là ngôi trường tình, thành công khi đào tạo được Lancer cao thượng, nhưng khiến Tuyết Nhung nhận ra đâu là tình đích thực và với nhân vật Ngô Vũ, dường như ngôi trường này tôi luyện thêm cho ý chí quyết tâm, kiên trì. chịu đựng bao khổ đau, vứt bỏ những quan niệm về “kiêu hãnh” và “định kiến” chờ đợi ngày em hàng xóm hoàn thiện lý trí và tình cảm. hình ảnh hiếm gặp ở thời đại “nhanh , chóng đến hôn nhân và sớm chia tay” này.
      Vậy rốt cuộc như thế nào mới là người đàn ông lý tưởng? Trong cuốn tiểu thuyết này, Uyển Hồng dường như phá vỡ hình mẫu của chính bản thân mình bao năm qua quan niệm, đẹp trai, tự chủ, sexy tất cả đều là những thứ vô thực. Người đàn ông lý tưởng trước hết phải là người mà phụ nữ có thể tin tưởng, gửi gắm cuộc đời mình và chỉ có những người đàn ông vị tha mới là những người đáng trông cậy, đáng trao thân gửi phận. Những điều này có mối liên quan nào tới văn hóa hay loại người nhưng lại liên quan mật thiết tới nhân cách mỗi người. Tuyết Nhung kiếm tìm gì trong cuộc hôn nhân, phải chính là hình ảnh Ngô Vũ ư?
      ra, cuốn tiểu thuyết này của Uyển Hồng vượt ngoài trí tưởng tượng của tôi. Hình tượng ba nhân vật ở đây mang dáng dấp của những nhân vật trong những cuốn tiểu thuyết tình truyền thống, nhưng các đặc điểm lại được thể cách nổi bật. điểm khiến tôi rất mơ hồ là: Chẳng lẽ Tuyết Nhung thông minh mà đơn thuần (rất giống với nhân vật Amelia trong Hội chợ phù hoa) lại ích kỷ lợi dụng tấm chân thành của Ngô Vũ, khiến chàng say mê để ở bên những lúc tỉnh mộng?
      Chính xác là phải đọc đến lần thứ ba, tôi mới hiểu được những ý của Uyển Hồng: cuốn tiểu thuyết về chuyện tình tay ba, nhân vật có tính cách riêng biệt, kết cấu câu chuyện chặt chẽ, ngôn ngữ sống động, giống như củ hành tây vậy, nhìn vẻ bề ngoài rất đơn giản, nhưng khiến người đọc phải bóc từng câu, từng lớp nghĩa. “Mỗi lớp được bóc ra, lại lộ ra những chuyện sớm vào quên lãng, khi tất cả các lớp đều ra nước mắt ngừng tuôn rơi”.
      Quả thực vậy, khi đọc đến chương cuối, đến đoạn Ngô Vũ cố gắng hết sức đập vỡ kính xe ô tô, đẩy Tuyết Nhung ra, rồi sau đó vật lộn với dòng nước đẩy Tuyết Nhung lên chạng cây , còn bản thân mình bị dòng nước cuồn cuộn cuốn trôi . Thời khắc đó, tôi kìm được lòng, nước mắt mặn khóe môi. Uyển Hồng cần áp dụng những câu văn mĩ lệ như phương cách của nhà văn Quỳnh Dao, trong truyện chỉ có vài cảnh tình cảm nhưng đủ lấy bao giọt lệ của người đọc. Như vậy phải là đạt đến cảnh giới của văn chương ư?

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 1: Đến nước Mĩ tìm người đàn ông thực có tấm lòng


      Theo đúng sắp xếp của mẹ lúc còn sống, Tuyết Nhung cuối cùng cũng đặt chân đến Mĩ, vùng đất hoàn toàn xa lạ với , và vào học tại trường công lập nổi tiếng ở miền Tây.

      Khi khoác ba lô vai, rảo bước trong sân trường đại học Mi-chi-gân giữa trời thu, 23 tuổi Đinh Tuyết Nhung mới nhận ra mình hề nằm mơ. Vậy là, thực bước vào thế giới đa văn hóa mà phim ảnh và tiểu thuyết ngớt lời ca ngợi, bước vào cuộc sống mới mà mỗi lần nghĩ đến lại khiến phấn khích và tò mò.

      Tuyết Nhung ngẩng đầu nhìn lên bầu trời cao rộng. Tháng 9, miền trung tây nước Mĩ, mặt trời cao vút và gay gắt, ngược lại những áng mây lại xinh đẹp dịu dàng. Giữa bầu trời xanh biếc mênh mang, những cơn gió thu nhàng thổi, xua mây trắng đuổi theo mặt trời; vậy mà thoáng cái lại thấy mặt trời thỏa thích đuổi theo những áng mây bồng bềnh trôi theo gió. Ngắm nhìn cảnh thiên nhiên thanh khiết và sống động, tâm hồn u sầu bấy lâu nay của Tuyết Nhung bỗng thấy được an ủi phần nào.

      Thực ra, ngoài bầu trời cao rộng và trong sáng, khung cảnh núi non sông nước của Mi-chi-gân có nhiều nét giống quê hương Tuyết Nhung. Những ngọn núi nhấp nhô, bao trùm màu xanh mướt của cỏ cây hoa lá, e ấp như giấu trong mình nhiều bí mật thầm kín. Những con đường uốn lượn quanh co, giữa những triền núi, khiến cho khung cảnh càng trở nên linh thiêng và huyền bí. Chỉ sau ngày đặt chân lên chốn đất khách quê người này, Tuyết Nhung có cảm giác vô cùng quen thuộc; ra nó hề lạ lẫm như vẫn tưởng tượng.

      Nhưng khi con đường lớn chạy dọc theo những tòa nhà trong trường, bỗng thấy lòng mình nặng trĩu. Cảm giác dễ chịu và thoải mái khi ngắm nhìn trời xanh, mây trắng, những rặng núi xanh biếc biến mất, thay vào đó là cảm giác bị lập và nỗi đơn vô hạn khi nhìn thấy những người đủ màu da đeo ba lô rảo bước đường, những người cưỡi xe đạp luồn lách giữa đám đông, những người ngồi điện thoại những hàng ghế bên đường. Tuyết Nhung ngừng thắc mắc lí do mẹ muốn đến đây là gì? Liệu có thể tìm được chốn về cho tâm hồn mình giữa những khuôn mặt xa lạ và lạnh nhạt ở nơi đây?

      Tuyết Nhung đứng giữa ngã tư đường, tò mò quan sát những người mà sắp gặp gỡ và chung sống. người, hai người rồi cả nhóm những chàng trai Mĩ mắt xanh tóc vàng qua trước mặt. Những bước chân của họ mạnh mẽ và phóng khoáng, dáng người cao ráo toát lên vẻ hào hoa tuấn, khuôn mặt đầy tự tin và lạc quan. Ừm, xem ra so với đàn ông Trung Quốc, những chàng trai Mĩ này trông cởi mở và vui tươi hơn nhiều.

      Lại có nhóm con ôm sách lướt qua Tuyết Nhung. Trong đó nổi bật là da đen mặc chiếc mini juýp vô cùng thời thượng. Giữa thời tiết nóng nực của tháng chín, ta vẫn đôi bốt cao đến tận đầu gối, khiến đôi chân thon dài càng thêm phần gợi cảm. Đám con da trắng mắt to gò má cao mỗi lần qua trước mặt đều vênh mặt ưỡn ngực, đeo tai nghe chăm chú thưởng thức những bản nhạc thịnh hành, chẳng thèm liếc nhìn lấy cái. Phần lớn con ở đây đều để những kiểu đầu khác nhau, mỗi người vẻ. Ngoài ra, mỗi người bọn họ mặc theo phong cách riêng, có người trông giống dân Di-gan, người lại mặc kiểu tomboy, kẻ lại khoác lên mình những bộ váy áo sang trọng như những công chúa châu Âu. Đúng thế, so với con Trung Quốc, con Mĩ bạo dạn và cá tính hơn nhiều.

      Tuyết Nhung bất giác nhìn lại mình. Đương nhiên, nếu dựa theo tiêu chuẩn của người Trung Quốc, có thể được liệt vào hàng mĩ nhân. Trước nhất, có khuôn mặt trái xoan truyền thống, đậm nét Trung Quốc. Dưới hàng mày lá liễu xinh đẹp là đôi mắt phượng cong vút, long lanh rất hiếm gặp thời nay, cánh mũi dọc dừa thanh tú và đôi môi hồng thắm. Thêm vào đó, dáng người cao ráo thanh mảnh và khí chất thanh tao có được nhờ kéo vĩ cầm càng khiến người khác phải ngoái nhìn lại lâu mỗi lần thấy bước qua.

      Tuyết Nhung trước nay chưa bao giờ là kẻ giả tạo, và cũng cực ghét những kẻ giả tạo. Vì thế khi có người hỏi “tại sao lại đến nước Mĩ”, thẳng thắn trả lời: “Tôi muốn đến Mĩ để tìm người đàn ông thực có tấm lòng”. Tất nhiên, câu này của Tuyết Nhung khiến rất nhiều người Trung Quốc, đặc biệt là đàn ông tức tối miệt thị sau lưng, cũng khiến nhiều phụ nữ Trung Quốc cảm thấy nuốt trôi: Lẽ nào ở Trung Quốc có đàn ông tốt hay sao? Chẳng lẽ toàn bộ đàn ông tốt ở Trung Quốc đều chết sạch rồi ư? Tại sao cứ phải ra nước ngoài mới tìm được? Và kết luận cuối cùng của bọn họ đều là: này còn hèn hạ hơn cả những kẻ hèn hạ.

      Song bất luận người khác nghĩ thế nào, đánh giá thế nào, Tuyết Nhung vẫn chẳng hề bận tâm, đúng hơn là chẳng thèm bận tâm. Bởi vì chính mắt chứng kiến cảnh cha mình nhẫn tâm ruồng bỏ mẹ để chạy theo người đàn bà khác, rồi lại được nghe mẹ kể lại chuyện ông ngoại phản bội bà ngoại như thế nào, cụ ông phản bội cụ bà như thế nào. phản bội này chỉ xảy ra trong ba thế hệ nhà , nếu truy đến cùng, thậm chí cũng có thể xảy ra trong suốt bốn năm đời phụ nữ của dòng tộc . Đàn ông Trung Quốc trong mắt Tuyết Nhung và mẹ hoàn toàn phải là những kẻ có lương tâm.

      Có lẽ để thoát khỏi cảnh bị phản bội đó, suy nghĩ đầu tiên của Tuyết Nhung khi bước vào trường đại học Mĩ này là: nhất định phải chuẩn bị cho mình những kiến thức về hôn nhân. Trước đây khi còn ở Trung Quốc, mẹ luôn cho rằng, sở dĩ phụ nữ trong gia tộc đều phải hứng chịu số phận bất hạnh như vậy là vì đàn ông Trung Quốc quá bất lương. Vậy nên, con đường duy nhất để thoát khỏi số phận bi thảm đó là chạy đến đất nước khác, tìm người đàn ông cao thượng hơn những kẻ cùng chủng người với mình. Song đối với Tuyết Nhung, phản bội trong hôn nhân hẳn chỉ bắt nguồn từ tính cách của đàn ông Trung Quốc, mà bản thân mỗi người phụ nữ cũng có phần trách nhiệm. Chỉ có điều, trách nhiệm của họ là quá ngu muội và mù quáng. Nếu trước khi bước tới hôn nhân, người phụ nữ có trưởng thành trong cách đánh giá đàn ông, hiểu con người thực của ta, sớm chuẩn bị tâm lý để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ vợ chồng chắc chắn ít nhiều hạn chế được việc chọn nhầm bạn đời; và nhờ đó, khả năng họ bị chồng phản bội sau khi kết hôn cũng giảm phần nào.

      Tuyết Nhung bước lên bậc thềm nối với tòa nhà lớn có tên “Angel” với những suy nghĩ như vậy. Đây là công trình nổi tiếng nhất của đại học Mi-chi-gân, cũng là nơi nhiều bộ phim chọn làm bối cảnh. Từ xa nhìn lại, những chiếc cột trắng xóa thiết kế theo phong cách các ngôi đền La Mã xưa đứng sừng sững nền đá cẩm thạch. Bước vào bên trong, Tuyết Nhung có cảm giác mỗi bước bước chân lịch sử trong cuộc đời. thở hơi sâu, rồi nhanh chóng rảo bước vào trong.

      Dựa vào những tấm biển chỉ dẫn trong tòa nhà, Tuyết Nhung tìm thấy “Trung tâm tư vấn dành cho sinh viên” ở góc quẹo của hành lang. Người ta với , đó chính là nơi để lựa chọn môn học.

      Sau khi nghe những nguyện vọng của Tuyết Nhung, người phụ nữ da trắng đẫy đà, đeo kính gọng vàng quay ra đằng sau, rút cuốn sách dày cộp từ giá xuống. “Đây, tất cả các môn học trong mùa thu này đều có trong này, mạng cũng có. Bạn có thể cầm về, xem xét kĩ lưỡng rồi hãy chọn môn. Nếu có vấn đề gì hãy gọi điện đến hỏi chúng tôi là được.” dứt lời, bà ta mỉm cười thân thiện nhìn Tuyết Nhung.

      Nhìn cuốn sách nặng nề trước mặt, đầu óc Tuyết Nhung thực mù mịt: phải mất bao lâu mới có thể chọn được môn mình thích trong đó, chi bằng hỏi thẳng ngay bây giờ. Tuyết Nhung sắp xếp lại những suy nghĩ trong đầu, nhẩm lại câu tiếng mình muốn cho lưu loát rồi cất tiếng hỏi: “Xin lỗi, tôi chỉ muốn hỏi chỗ các vị có môn học nào dành cho phụ nữ ?” Nữ nhân viên nọ liền mỉm cười, giở sách rất thành thục, sau đó dừng lại ở trang và đưa đến trước mặt Tuyết Nhung : “Bạn xem, đây là các môn học liên quan đến phụ nữ, trong này có rất nhiều, trường đại học của chúng tôi luôn nằm trong top năm cả nước đó.” Bà ta đẩy đẩy mắt kính, rồi lại chỉ tiếp vào trang giấy và tự hào : “ xem, có rất nhiều sinh viên thích chọn các môn “Nghiên cứu phụ nữ”, “Phụ nữ Mĩ”, “ thức tỉnh của phụ nữ thế kỉ 19”, “Lịch sử tiến hóa của phụ nữ” này…” Nhìn dáng vẻ mấy hứng thú của Tuyết Nhung, bà ta liền giở sang trang khác, rồi lấy ngón tay chỉ vào giữa những dòng chữ xíu, dày di dít: “Nếu như muốn chọn những môn đặc biệt, có tính phân loại chi tiết hơn chút nữa đây “Nghiên cứu vị thế của phụ nữ châu Á”, “Phong tục bó chân của phụ nữ Trung Quốc”, “Nghiên cứu các nhân vật nữ trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng”, “Tình hình hôn nhân của phụ nữ Đông Nam Á” v.v…”

      “Lẽ nào ở chỗ các vị có môn học nào dành cho các trẻ, ví như những môn hướng dẫn họ chuẩn bị cho mối quan hệ nam nữ kiểu “tình và hôn nhân”, “làm thế nào để tránh những nguy cơ trong tình ”, “làm thế nào để tìm người bạn đời phù hợp” v.v… hay sao?” Câu hỏi của Tuyết Nhung khiến nữ nhân viên nọ lặng giây lát. chỉ bà ta, tất cả những ai có mặt trong căn phòng rộng lớn này đều dừng bút hoặc ngừng dùng chuột máy tính, hướng ánh mắt về phía Tuyết Nhung.

      Lúc này, phụ nữ trung niên đen đúa gầy gò, chủng người, có vẻ là quản lý ở đây tới, nhã nhặn với Tuyết Nhung: “Chúng tôi hiểu tính ham học của bạn, nhưng những nội dung mà bạn vừa nhắc đến nằm trong phạm vi tự học từ cuộc sống của mỗi người, vậy nên được liệt vào danh sách các môn học bắt buộc của trường chúng tôi. Nếu có hứng thú với những nội dung đó, bạn hoàn toàn có thể tìm đọc sách của Barnes & Noble [1] . Tôi tin những mục trong đó rất hữu ích với bạn.”

      [1] Barnes & Noble – Trung tâm phát hành sách lớn nhất thế giới.

      dứt lời, người phụ nữ nọ định quay người bước , ai dè lại bị Tuyết Nhung gọi giật lại: “Xin đợi chút! Tôi vẫn còn câu hỏi nữa.” Bà ta lập tức quay đầu lại, ánh mắt đầy tò mò. “Tôi muốn hỏi, nếu y học là môn học, pháp luật là môn học, việc buôn bán qua lại dựa vào danh nghĩa thương nghiệp cũng trở thành môn học, thậm chí đều là những môn học bắt buộc trong trường đại học, vậy tình và hôn nhân, những lĩnh vực đối với phụ nữ mà còn quan trọng hơn cả y học, pháp luật, kiếm tiền tại sao lại thể trở thành loại học vấn, để chúng ta nghiêm túc học tập và nghiên cứu cách có hệ thống sau đó áp dụng tốt vào trong cuộc sống?” Tuyết Nhung thở dài rồi tiếp: “Thay vì bắt phụ nữ phải học đống kiến thức, để rồi cuối cùng vẫn bước vào những cuộc hôn nhân mù quáng, chịu thất bại cay đắng, hủy hoại cuộc đời mình, tại sao giáo dục họ cách đầy đủ để tránh những lỗi lầm đáng tiếc vì nhận thức non nớt về tình và hôn nhân?”

      Tất cả phụ nữ trong phòng đều đưa mắt nhìn nhau, người quản lý nọ ái ngại với Tuyết Nhung: “Chúng tôi có thể giúp bạn chuyển ý kiến này đến các bộ ngành hữu quan, nhưng tạm thời trước mắt chưa có gì thay đổi.”

      Khi Tuyết Nhung bước khỏi căn phòng nọ, có thể cảm nhận được tất cả mọi ánh mắt nhìn theo mình. Thậm chí, còn nghe thấy có người thầm hỏi: “ ta là người châu Á đúng ?” người khác trả lời: “Trông có vẻ là người Trung Quốc!”.

      Chuyện này có liên quan gì đến việc là người nước nào? Lẽ nào chỉ có phụ nữ Trung Quốc mới đương và kết hôn? Tuyết Nhung cảm thấy buồn cười.

      Mang theo tâm trạng thất vọng, Tuyết Nhung bước ra khỏi tòa nhà Angel. Trước đây, khi còn ở Trung Quốc, rất nhiều trường đại học đưa môn giáo dục giới tính của phương Tây vào giảng dạy. Nghe , môn học này thậm chí còn được dạy cả trong trường tiểu học. Song trước giờ chưa từng có trường học Trung Quốc nào dạy môn học về tình và hôn nhân. Lúc đó, Tuyết Nhung nghĩ sở dĩ có chuyện này là nền giáo dục Trung Quốc vẫn chưa theo kịp trào lưu của thế giới mà thôi. vẫn luôn tin rằng, nếu đến Mĩ, nhất định được học rất nhiều điều được học ở trong nước. Bây giờ Tuyết Nhung mới biết, trường học nào thế giới cũng giống nhau, và nền giáo dục Mĩ cũng khiến hiểu ra điều: ra quốc gia này cũng chẳng ra sao cả!

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 2: Tình cờ gặp gỡ Lancer dưới gốc cây táo


      Nếu như đối với Tuyết Nhung tháng tư năm 2008 là tháng mùa xuân tàn khốc nhất tháng mười cùng năm lại là tháng mùa thu cảm thấy đơn nhất trong cuộc đời. Mùa thu Mi-chi-gân nổi tiếng khắp thế giới bởi trời cao mây trắng, bởi phong đỏ cỏ xanh. Cảnh vật Mi-chi-gân trù phú với những rừng cây trĩu quả, với những vườn hoa rực rỡ, những thảm cỏ xanh biếc chạy dài ngút tầm mắt và những công trình kiến trúc sừng sững giàu tính lịch sử, tính nghệ thuật, tính văn hóa, tính đại. Bất kỳ tác phẩm kiến trúc nào ở nơi đây cũng toát lên nét tôn nghiêm và bề thế.

      Đương nhiên, trong trường lúc nào cũng có sinh viên lại tấp nập. Vô hình chung, bọn họ tạo ra bức tranh khác cho nơi này. Thường ngày, từ thứ hai đến thứ sáu, ai nấy đều vội vã lướt sân trường, mắt liếc nhìn xung quanh, như thể mình là kẻ chính nhân quân tử. Song cứ đến thứ bảy, khi những trận bóng đá kiểu Mĩ được tổ chức, tất cả bọn họ lại trở nên điên cuồng hơn bao giờ hết. Đâu đâu cũng thấy xuất những kẻ mặc áo phông vàng. con đường chạy dọc sân trường, trước kí túc xá sinh viên, thanh niên nam nữ đứng túm năm tụm ba, kẻ nào người nấy hừng hực khí thế. Bia có ở khắp nơi, bia trong tay họ, bia bày đầy bàn ghế, bia vứt đầy mặt đất. Trong đống bia rượu hổ lốn, trong tiếng nhạc xập xình ngớt, bọn họ uống bia, cười cợt, hò reo, la ó, trêu đùa, đuổi bắt nhau.

      Khi mới đặt chân đến đây, Tuyết Nhung quen với cảnh tượng này. Chính xác hơn là người ngoài cuộc vui. Thậm chí còn chưa từng bước đến sân vận động với sức chứa mười mấy vạn người, càng đến những buổi party chen chúc ồn ào. Mặc dù trong lòng Tuyết Nhung hiểu , đó là những địa điểm thích hợp để tìm kiếm đối tượng hẹn hò. Đến đó, phàm là những ai mong muốn kết bạn đều có thể đạt được ý nguyện chỉ trong vài tháng ngắn ngủi.

      Bạn hàng xóm của Tuyết Nhung là da trắng đến từ miền Đông nước Mĩ. Vào buổi party được tổ chức sau hai tuần khai giảng, ấy phải lòng chàng khoa Hóa và lấy được địa chỉ của ta. Ngay buổi tối hôm đó, bạn nọ liền tìm đến chỗ chàng ở, dán tờ note stick in hình đôi môi đỏ chót của mình, bên còn chêm thêm dòng chữ “Em ” nữa chứ! Cũng tối hôm đó, bọn họ lên giường với nhau, rồi trở thành người , đâu cũng có nhau rời nửa bước.

      Khi còn ở Trung Quốc, mỗi lần chứng kiến việc kết đôi nhanh chóng và điên rồ này của bạn bè xung quanh, Tuyết Nhung thường kịch liệt lên án. Vậy mà bây giờ khi đặt chân đến Mĩ, những chuyện kiểu này xảy ra nhan nhản. Song dù vậy, trạng này vẫn chẳng thể nào thay đổi được suy nghĩ nhất quán của : người phụ nữ chỉ lần duy nhất trong cuộc đời. đợi, đợi tình chân thành từ trái tim và tâm hồn; trước lúc đó, nhất định giữ gìn trong trắng của mình.

      Đó là ngày thứ bảy, cũng là ngày diễn ra trận đấu bóng lớn trong trường. Khoa Nhạc bỗng trở nên im ắng, như có ai đánh loạt dấu lặng cho khúc nhạc hàng ngày. lạnh lẽo và đơn! Tuyết Nhung đặt đàn vào trong hộp, lặng lẽ rảo bước ra khỏi cửa.

      Bỗng nhiên, chú nai lớn và ba chú nai xuất trước mắt , con lớn nhất có lẽ là nai mẹ. xuất của Tuyết Nhung làm chúng hoảng sợ. Chúng chỉ rướn cổ và gióng cặp tai xinh xắn lên, lặng lẽ nhìn về phía .

      Ánh nắng thu bỗng chốc ngưng đọng lại ở góc yên tĩnh này của thế giới, chiếu lên những chấm sao lốm đốm thân nai, khiến chúng đẹp cách thần bí và thoát tục. Nhưng lũ nai hề để tâm đến hứng thú của kẻ xa lạ đứng trước mặt mình, mà quay đầu bỏ . Chúng vừa vừa ăn, vừa vừa nhai, chậm rãi vòng qua phía sau phòng học của khoa Nhạc. Tuyết Nhung nỡ rời mắt khỏi đàn nai, chầm chậm bám theo chúng. chốc sau, đàn nai nọ dẫn đến con đường hẹp mà chưa từng chú ý. đường tràn ngập những đóa hoa cúc dại vàng rực mà người ta vẫn gọi là “Black-eyed Susan Vine” [1] . Những cây bách to lớn sừng sững hai bên đường, hương thơm ngào ngạt theo gió lan tỏa khắp gian.

      [1] Hoa Mắt Nai (Thunbergia Alata): thường được gọi là Black-eyed Susan Vine, là loài cây thân thảo sống lâu năm, thuộc họ Acanthaceae.

      Đến cuối con đường, đàn nai bỗng giật mình bỏ chạy, rồi biến mất khỏi tầm mắt Tuyết Nhung. Khi đuổi kịp tới nơi, trước mắt còn những chú nai xinh xắn nữa mà thay vào đó là khung cảnh thần tiên đẹp như trong truyện cổ tích: đó là vườn táo bị bỏ quên, phân nửa số táo cây rụng, có quả nằm đám lá rụng, có quả lại rơi xuống khe suối gần đó. Nửa còn lại vẫn treo lúc lỉu cây, bên đón ánh nắng mặt trời ngả màu đỏ rực, bên được chiếu sáng vẫn còn xanh, phần ở giữa lại có màu vàng nhạt. Vườn táo bị lãng quên này như thế giới cổ tích mà người xưa tặng riêng cho Tuyết Nhung, để có được cảm giác lâng lâng của nàng công chúa thực thụ.

      Bên cạnh những tán cây chen chúc nhau có cây táo già cỗi lưa thưa lá. Nó xiêu vẹo nghiêng về phía đám cây con bên cạnh, như thể muốn dùng cơ thể già nua của mình che chở cho đàn con. Tuyết Nhung chầm chậm đến gốc cây, dịu dàng vuốt lên những nếp nhăn sần sùi thân cây: “Mày là cây táo mẹ có phải ?”. Nước mắt bỗng chảy ra từ hai khóe mắt.

      Tuyết Nhung lặng lẽ ngồi xuống gốc cây bị cỏ dại phủ kín. Vào buổi tối mười năm trước, để ôn luyện tiếng cho , mẹ tìm về tập truyện cổ tích nổi tiếng thế giới bằng tiếng . Sau đó, bà giở đến trang truyện và với : “Nhung Nhi, khi đọc đến đây, mẹ thấy cảm động vô cùng, mẹ nghĩ con nhất định thích câu chuyện này!” Tuyết Nhung còn nhớ nội dung đại thể của câu chuyện như sau:

      Ngày xửa ngày xưa, có cây táo rất to, cành lá xum xuê, dưới tán cây, ngày ngày thường có cậu bé đến nô đùa. Bẵng thời gian thấy cậu bé đến vui chơi nữa. Cây táo cảm thấy rất buồn, như mất mát điều gì đó. Rồi đến ngày, cậu lại xuất . Cậu với cây táo: “Cây ơi, bây giờ tôi lớn rồi, còn muốn chạy quanh cây nô đùa nữa, tôi muốn có đồ chơi, nhưng có tiền để mua”. Cây táo đáp: “Cậu bé ơi! Cậu hãy ngắt những quả táo thân tôi xuống rồi đem bán, như vậy cậu có tiền để mua đồ chơi rồi”. Cậu bé liền hái hết tất cả các quả, vui mừng chạy . Sau đó, lại thấy cậu bé đâu nữa, cây táo rất buồn. Giờ đây cậu bé chàng thanh niên đứng trước mặt cây táo. buồn rầu tâm với cây táo: “Cây à, bây giờ tôi trưởng thành, có gia đình riêng rồi nhưng tôi có cách nào để có ngôi nhà cho vợ con tôi trú mưa tránh nắng”. Cây táo : “Cậu bé, cậu đừng buồn nữa, cậu hãy chặt những cành thân tôi đây, chúng có thể dựng được ngôi nhà cho những người thân của cậu”. Cậu trai liền chặt hết những cành cây, vui vẻ vác chúng về. Và bao nhiêu năm sau đó còn thấy cậu đến chỗ cây táo kia nữa. Cây táo buồn khổ vô cùng, nó thực rất nhớ cậu bé. Đến ngày, cậu bé kia lại đứng trước cây táo, đầy phiền muộn: “Cây táo ơi là cây táo, bây giờ con cái tôi đều trưởng thành, đều rời xa ngôi nhà rồi, tôi cũng muốn ngồi thuyền chu du thiên hạ, nhưng tôi lại có thuyền”. Cây táo lại : “Cậu bé của ta, đừng đau buồn nữa, mặc dù những việc tôi có thể làm cho cậu càng ngày càng ít , nhưng tôi vẫn còn cái thân này, cậu có thể chặt hạ nó, rồi tạo chiếc thuyền để chu du đây đó”. Cũng như mọi lần cậu bé vui mừng hạ cây táo, làm chiếc thuyền khắp nơi thế giới. Lại rất lâu rồi, thấy cậu bé đâu. Cây táo rất buồn, ngày càng nhớ nhung. Cuối cùng, ngày kia cậu bé giờ là ông lão lưng còng, phải chống gậy. Cậu bé yếu ớt, chuyện với cây táo: “Cây táo ơi, giờ tôi già yếu, còn có ích nữa rồi, tôi cảm thấy rất đơn”. Cây táo đáp lại: “Cậu bé ơi, bây giờ ta còn gì có thể cho cậu nữa rồi, quả , cành , thân cũng , nhưng ta vẫn còn cái gốc này, cậu có thể tựa vào đây, nghỉ ngơi, trút những mệt nhọc trong cuộc sống”.

      Đúng vậy, đây là câu chuyện về tình mẫu tử, là câu chuyện mà Tuyết Nhung ghi lòng tạc dạ. Mẹ chính là cây táo nọ. Bà dành hết cho những gì tốt đẹp nhất, để rồi ra mãi mãi. Thứ duy nhất Tuyết Nhung có thể dựa vào lúc này đó là tình thương vô bờ bến mà bà dành cho .

      Mỗi lần cảm thấy đơn tột cùng, Tuyết Nhung lại nhớ mẹ da diết. Vào những phút giây đó, ngăn nổi mình cầm lấy cung đàn, kéo những bản nhạc mẹ thích nghe nhất. Chỉ khi hòa mình vào những giai điệu du dương, mới có thể nhìn thấy khuôn mặt hiền từ của mẹ, nghe thấy giọng ấm áp của mẹ lần nữa. Chỉ khi những nốt nhạc ngân vang, mới cảm nhận được mẹ hữu bên mình.

      Lúc này, dưới gốc táo, Tuyết Nhung kéo bản nhạc “Vì sao lấp lánh”:

      Ngôi sao lấp lánh kia ơi

      Tôi muốn hỏi bạn tên là gì?



      Trong giai điệu vang, mẹ như bay xuống từ thiên đường và biến thành cây táo. Những trái táo căng mọng lắc lư, say sưa nhảy nhót theo những nốt nhạc vang vọng khắp gian. Trong khi đó, Tuyết Nhung lại thấy mình như vì sao , tỏa sáng lung linh, tinh nghịch bay lượn xung quanh. Mẹ nhìn cười rạng rỡ, vẫy vẫy tay như thể muốn ôm chặt lấy con bé bỏng của mình.

      “Này, mau lại đây xem !” Tiếng vĩ cầm của Tuyết Nhung bỗng bị cắt ngang. nhóm nam sinh mặc áo phông vàng kéo đến từ sau lưng : “Ở đây có châu Á đếm sao kìa!”

      Họ cầm bia tay, khắp người nồng nặc mùi rượu, chắc chắn là uống sau khi xem xong trận bóng, rồi lơ mơ kéo nhau đến đây. Bị họ phát giác, Tuyết Nhung vừa thất vọng vừa sợ hãi: “ mau, các mau cho tôi!” Mấy gã trai nọ bị quát nên cũng tỉnh vài phần rượu, cười hỉ hả tụm thành nhóm, rồi lảo đảo khỏi.

      Sau tràng cười điên cuồng, cả đám biến mất trong tíc tắc.

      Tuyết Nhung định đặt đàn vào trong hộp chàng trai tóc vàng trong đám nam sinh nọ bất ngờ quay lại, đứng ngay trước mặt Tuyết Nhung, chỉ cách chưa đầy hai thước. ta nhìn thẳng vào độ vài giây rồi rành rọt từng từ : “Haiz! bé! Em đúng là tiểu tinh dưới gốc táo! Cẩn thận đừng để gặp lần nữa! Nếu lần sau để nhìn thấy, em là của !” Sau đó, ta lém lỉnh nháy mắt với : “À, đúng rồi, tên là Lancer nhé!”

      Rất lâu sau, Tuyết Nhung vẫn chưa thể thôi nghĩ về cặp mắt cứ nhìn chằm chằm vào mình hôm đó. Ở Trung Quốc, mỗi lần có chàng trai nào đó nhìn , đa phần ánh mắt của họ đều lộ vẻ ngại ngùng, trốn tránh, thiếu tự tin, ngoài ra cũng có người nhìn với ánh mắt rất gần gũi, thân thiết và ấm áp, lại có người nhìn bằng những ánh mắt xảo trá, đen tối và tà dâm. Nhưng ánh mắt chàng thanh niên Mĩ có tên Lancer ấy hề giống những ánh mắt từng thấy trước kia. Ánh mắt đó mãnh liệt, thẳng thắn, kiên định và tự tin đến đáng sợ. Nếu phải như thế làm sao Tuyết Nhung có thể có ấn tượng sâu sắc với ta đến vậy? Trong đầu lúc nào cũng lên những đường nét dù là nhất khuôn mặt của ấy: đôi mắt màu xám sâu thẳm, hàng mi và cặp lông mày vàng óng, gò má cao, sống mũi thẳng… tất cả kết hợp với nhau khiến khuôn mặt của Lancer rất có chiều sâu. Trong khi đó, có thể , đôi môi là phần cá tính nhất khuôn mặt của ấy. Nó chỉ có đường cong ràng, mà khóe môi bên phải còn hơi nhếch lên, khiến khuôn mặt vốn rất nghiêm túc của Lancer lộ vẻ hóm hỉnh và nghịch ngợm.

      Đó chính xác là gương mặt sinh động vô cùng, khuôn mặt khác hẳn với nhiều khuôn mặt khác. Đôi lúc, khuôn mặt đó cũng đẹp như khuôn mặt của rất nhiều người Mĩ da trắng khác, nhưng hiểu vì sao Tuyết Nhung vẫn cảm thấy nó có thu hút kỳ lạ. Song thu hút đó là gì, Tuyết Nhung thực thể diễn tả được. thầm nghĩ, ấy nếu lần sau hai người gặp lại, “em là của ”. Câu đó có nghĩa là gì? Là câu trong lúc say? lời cảnh cáo có chút uy hiếp? Hay là lời tuyên bố hùng hồn? tóm lại, Tuyết Nhung thể tìm ra cách để làm những nghi vấn cứ quẩn quanh trong đầu mình, mà thực ra cũng muốn làm . Nghĩ cũng phải thôi, đại học Mi-chi-gân có đến bốn vạn sinh viên, vậy nên cơ hội gặp lại chàng sinh viên nọ dưới gốc táo chỉ có thể là phần bốn vạn

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 3: Bất ngờ rơi vào vòng xoáy của đàn ông
      Thất vọng vì chọn được môn học ưng ý sau khi đến tòa nhà Angel, Tuyết Nhung còn biết nên học gì nữa ngoài môn chuyên ngành về đàn vĩ cầm của mình. Danh sách các môn học ở trường khác xa với những gì mong muốn. Cuối cùng, đành quyết định chọn môn “Nhìn nhận lại văn hóa Mĩ”. So với những môn học “hot” nay như cơ hóa, thống kê, sinh học, môn nào môn nấy đều có đến mười chín hai mươi lớp, môn “Nhìn nhận lại văn hóa Mĩ” chỉ có ba lớp ít ỏi. Vào phút cuối khi Tuyết Nhung quyết định đăng kí, thậm chí có lớp số sinh viên đăng kí học chưa đến nửa. Cuối cùng, nhà trường phải dồn ba lớp thành hai, lớp học buổi sáng, lớp học buổi chiều.

      Theo nội dung trong mục lục, môn này đánh giá lại tính lịch sử và đại trong văn hóa chủ đạo Mĩ. Tuyết Nhung nghĩ, mới chân ướt chân ráo đến Mĩ được ba tuần, nhưng cảm nhận được ràng quốc gia này, truyền thống này, nền văn hóa này có những điểm rất đáng để suy ngẫm lại, vậy tại sao chẳng có mấy sinh viên hứng thú với nó?

      Tất nhiên, sinh viên thiếu hứng thú, giáo viên cũng chẳng thể hứng thú hơn được. Mấy buổi học đầu, họ còn mang theo vài bộ phim tài liệu về các cổ vật, giới thiệu số những kiện lịch sử quan trọng của nước Mĩ. Sinh viên vì thế mà được biết về nguồn gốc của chiếc tàu Mayflower [1] , được xem lại quá trình tạc tượng Nữ thần tự do, thậm chí còn được nhìn những tấm ảnh tư liệu mô tả lại cuộc sống nghèo khổ của người Hoa ở San Francisco thời kì đó. Nhưng sau đó, vì số lượng sinh viên đến học giảm dần, giáo viên cũng trở nên chểnh mảng. Mỗi lần lên lớp, họ chỉ đưa ra vài chủ đề để sinh viên tự thảo luận. Song, tất cả những chủ đề ấy chỉ tóm gọn trong các câu hỏi liên quan đến tình trạng khổ cực của người da đen trước kia hoặc cải thiện về địa vị xã hội của cộng đồng người da đen nay, và nội dung chủ yếu cũng chỉ là bình đẳng về chủng tộc có những đóng góp gì cho xã hội và ảnh hưởng thế nào đến lịch sử.

                  [1] Mayflower là chiếc tàu nổi tiếng của mang theo người nhập cư tới Bắc Mĩ.

      Tuyết Nhung luôn giữ im lặng trong những cuộc thảo luận nhàm chán đó.

      Tình hình này kéo dài đến tuần thứ năm. ngày nọ, vị giáo sư gày gò, mặt đầy nếp nhăn, tóc xoăn như lông cừu của vùng Ô-xtrây-li-a bỗng hướng ánh mắt về phía góc lớp nơi Tuyết Nhung ngồi: “Này, sinh viên kia, em tên là gì thế?” Mọi cặp mắt trong lớp đều đổ dồn về phía : “Em tên là Đinh Tuyết Nhung.” “Tiếng của em rất tốt!” Khuôn mặt vị giáo sư nọ lộ vẻ ngạc nhiên. “Tại sao em phát biểu ý kiến của mình trong buổi thảo luận?”

      Có lẽ tất cả sinh viên trong lớp đều nghĩ châu Á này chắc chắn đỏ mặt xấu hổ, rồi lắp ba lắp bắp nổi câu hoàn chỉnh. Nhưng vị giáo sư nọ vừa dứt lời, Tuyết Nhung liền lưu loát đáp lại ngay bằng tiếng : “Thưa giáo sư, phải em muốn phát biểu ý kiến của mình, mà là em thấy hứng thú với chủ đề của buổi thảo luận.” Cả lớp học ồ lên kinh ngạc. Trong khi đó, có lẽ chưa chuẩn bị tâm lý cho thách thức này, nên vị giáo sư nọ tỏ ra hết sức bàng hoàng. Song giáo sư Mĩ vẫn là giáo sư Mĩ, ít nhất họ vẫn có thái độ khoan dung đối với những thách thức kiểu này. “Vậy, miss Đinh, có thể cho mọi người ở đây biết mình có hứng thú với những chủ đề thảo luận như thế nào được ?”

      “Em có hứng thú với các vấn đề liên quan đến giáo dục về tình và gia đình, cũng như công bằng của xã hội với phụ nữ. Khi chọn môn học, em chú ý thấy thực ra những nội dung này bị nền giáo dục thờ ơ, đương nhiên nó cũng chẳng có nghĩa lý gì với môn “Nhìn nhận lại văn hóa Mĩ” mà chúng ta bàn luận ngày hôm nay.”

      Lớp học lại xôn xao, sinh viên bắt đầu rỉ tai nhau thầm. Vị giáo sư lấy tay vuốt cằm, đầu nghiêng nghiêng sang bên, có vẻ cực kì hứng thú với những lời đầy thách thức của Tuyết Nhung. Đúng lúc ông định đáp lại câu hỏi sắc bén này, sinh viên trông có vẻ là người Ấn Độ giơ tay lên, dùng giọng chuẩn của người bản địa với Tuyết Nhung: “Nghe khẩu của bạn, mình nghĩ bạn là lưu học sinh vừa đến Mĩ đúng ? Mình cảm thấy bạn hình như mang nhiều thành kiến khi đến đây. Bạn đến quốc gia vĩ đại này được bao lâu? Bạn biết gì, hiểu gì về nó? Lẽ nào bạn đến đây chỉ để phê phán nó, chê trách nó, mà hề muốn thương nó, xây dựng nó?”

      khí trong lớp bỗng trở nên căng thẳng, như có xe thuốc nổ có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

      Tuyết Nhung định phản bác lại, ở góc lớp học, nam sinh viên bất ngờ đứng dậy với sinh viên người Ấn Độ kia: “Lẽ nào mới đến Mĩ có tư cách để phê phán quốc gia này hay sao? Nếu như hôm nay Tuyết Nhung đề cập đến, những vấn đề này tồn tại ở nước Mĩ hay sao? Chính thái độ thiếu bình đẳng với những người mới đến của bạn mới ngược lại tinh thần Mĩ, đó là thái độ có vấn đề.”

      Trời ơi! Đó phải là Lancer sao? Tuyết Nhung thực dám tin vào mắt mình nữa! Đó chính là cơ hội phần bốn vạn của sao?

      Lúc này, giáo sư liền lấy tay ra hiệu cho cả lớp yên lặng. Sau khi thấy mọi người bình tĩnh trở lại, ông mới cất tiếng trước những ánh nhìn chăm chú và nghiêm túc: “Trước đây, tôi từng học chút về lịch sử châu Á. Các quốc gia châu Á như Trung Quốc, khi bước sang nửa cuối thế kỉ 20 có trào lưu văn hóa được gọi là “đại cách mạng văn hóa”. Người Trung Quốc thường hô hào khẩu hiệu rất có tính sáng tạo, đó chính là “phụ nữ là nửa thế giới”. cách khác, khẩu hiệu này khuyến khích những người phụ nữ làm những việc chỉ phù hợp với đàn ông. Người Mĩ chúng tôi luôn tự hỏi, với chủ trương như vậy, chẳng nhẽ địa vị của người phụ nữ Trung Quốc cao hơn phụ nữ Mĩ rất nhiều hay sao? nửa thế kỉ nữa trôi qua, Trung Quốc nay lại trở lại với mô hình của phương Tây. Vì thế có thể nhận thấy, xã hội và văn hóa Mĩ vẫn tương đối khoan dung và tôn trọng người phụ nữ.” Tuyết Nhung bỗng nhiên giơ tay, muốn phát biểu ý kiến. Nhưng vị giáo sư lại lấy tay ra hiệu cho đợi chút, rồi tiếp tục suy nghĩ của mình: “ tóm lại, tôi phải là nhà nghiên cứu về phụ nữ, vì thế nó phù hợp để chúng ta thảo luận sâu hơn nữa.”

      “Xin lỗi, thưa giáo sư, em đồng ý với ý kiến của giáo sư!” Lancer đứng bật dậy: “Lẽ nào việc giáo dục về tình và hôn nhân cũng như những vấn đề liên quan đến công bằng của xã hội với người phụ nữ nằm trong những nội dung văn hóa mà chúng ta phải nhìn nhận lại hay sao? Em nghĩ chính những suy nghĩ phổ biến nay cho rằng xã hội Mĩ tận tình tận nghĩa với người phụ nữ cản trở quan tâm cần thiết của cộng đồng với vấn đề này. Chúng ta khinh xuất bỏ qua những điểm cần cải cách trong chế độ này, khiến những vấn đề xã hội càng trở nên nổi cộm. Vậy nên…”, Lancer quay đầu lại nhìn Tuyết Nhung: “Quan điểm của Tuyết Nhung là hoàn toàn đúng, có rất nhiều những vấn đề thực tại liên quan đến phụ nữ bị nền giáo dục thờ ơ. Tất cả những người ngồi đây nên nhìn nhận lại chuyện này!”

      “Haiz, tớ muốn …” sinh viên da trắng gầy gò, tóc màu nâu đậm ngồi dựa lưng vào ghế, với Lancer bằng giọng mỉa mai: “Cậu đừng có xuông ở đây nữa. Bây giờ trong lớp ta có hơn 20 sinh viên, tất cả mọi người làm chứng cho những lời này của cậu. Hy vọng sau này cậu cưới được vợ học chuyên ngành về tình và hôn nhân, để ấy áp dụng tất cả những thành quả công bằng nhất, bình đẳng nhất đó lên người cậu.”

      “Ha ha ha ha…” Cả lớp học rộ lên cười. “Cách cách cách…”, “cộp cộp cộp…”, thậm chí có học sinh còn lấy tay đập lên bàn, dùng chân gõ lên sàn. Tất cả cười như nắc nẻ. Lớp học bỗng chốc biến thành talkshow náo loạn.

      “Đợi chút, các bạn nên cho rằng…” Mặt Lancer đỏ ửng. Đúng lúc định phản bác lại chuông tan học vang lên.

      Tất cả sinh viên vội vàng lao ra khỏi lớp để kịp giờ học các môn khác. Đột nhiên. Ba lô của Tuyết Nhung bị cánh tay kéo lại. “Ha! Em lại để nhìn thấy nữa rồi! tinh bé dưới gốc cây táo!” Nhưng ánh mắt kinh sợ của Tuyết Nhung lại khiến Lancer giật mình, vội rút tay lại: “Xin lỗi, baby à, chỉ muốn chọc cười em chút thôi!” Lancer lấy hai tay ôm đầu, ngồi xổm xuống đất như chú ếch xanh, nhảy cóc ra khỏi đám đông rồi biến mất.

      Cứ như thế, Lancer trở thành chàng trai đầu tiên Tuyết Nhung quen và quen theo cách rất kỳ lạ từ khi đặt chân lên đất Mĩ. Điều này càng khiến cảm thấy đó phải là trùng hợp ngẫu nhiên mà là duyên phận. Mặc dù hành động ra tay trượng nghĩa của Lancer giúp ghi điểm, giúp Tuyết Nhung hiểu ra phải là kẻ “đầu óc đơn giản, tứ chi phát triển” như những gã trai Mĩ khác và có cái nhìn khác về , nhưng vẫn quyết định tùy tiện dấn thân vào mối quan hệ nam nữ khi chưa có đủ năng lực nhận biết đàn ông, cũng chưa biết bản thân cần người đàn ông như thế nào và người đàn ông như thế nào phù hợp với mình. muốn tiếp tục theo vết xe đổ của mẹ, tự đẩy mình vào cạm bẫy của tình để rồi hủy hoại cả cuộc đời. Vậy nên, phần lớn thời gian Tuyết Nhung dành để luyện đàn, thời gian còn lại thường đến thư viện, chăm chỉ đọc tài liệu liên quan đến phụ nữ phương Tây, nghiên cứu kĩ lưỡng những kĩ năng trong quan hệ nam nữ mà sách đề cập đến.

      Nhưng chẳng bao lâu sau, Tuyết Nhung phải từ bỏ việc học tập có chủ đích này, để dồn tâm sức cho bài biểu diễn lần đầu tiên ở khoa Nhạc.

      Sau khi đến Mĩ, Tuyết Nhung thấy so với các học viện nhạc của Trung Quốc, các giáo sư ở đây chú trọng đến cảm của sinh viên hơn là các kĩ năng biểu diễn. Ở Trung Quốc, ngày mỗi sinh viên và nghiên cứu sinh thông thường phải dành bốn năm tiếng trở lên để luyện đàn. Trong khi đó, ở Mĩ, họ chỉ cần luyện hai ba tiếng là có thể ứng phó với các giáo sư. Thêm vào đó, ngoài môn chuyên ngành, sinh viên còn phải học thêm rất nhiều môn khác. Vì vậy, với kĩ năng chơi đàn của mình, Tuyết Nhung có thể dễ dàng vượt qua các kỳ kiểm tra của trường đại học Mi-chi-gân này.

      Khi còn học đại học ở trong nước, tất cả các giáo sư trong trường đều đồng ý rằng, mặc dù khả năng kéo vĩ cầm của Tuyết Nhung phải là số , nhưng nhạc của lại rất đặc biệt. Song ai xác định được đặc biệt đó là gì, nó tốt hay tốt. Giáo sư hướng dẫn chính của Tuyết Nhung ở đại học Mi-chi-gân lại khẳng định chắc nịch rằng, nhạc của Tuyết Nhung nhiều hơn tầng nghĩa so với những người khác: khi kéo các bản nhạc phương Tây, giai điệu vẫn phảng phất nét gì đó rất châu Á, ngược lại, khi kéo các bản nhạc phương Đông, mỗi nốt nhạc lại hàm chứa trong đó màu sắc phương Tây. chính xác hơn, nhạc của Tuyết Nhung là hòa hợp giữa và dương, giữa Đông và Tây.

      lần nọ, giáo sư Stevenson đùa Tuyết Nhung, hỏi học những nhịp điệu kỳ quái đó ở đâu? mình học chúng từ những câu chuyện cổ tích, vì có người là “tiểu tinh dưới gốc cây táo”. Câu của khiến giáo sư bật cười lớn và càng thêm quý học trò người Trung Quốc của mình.

      Từ đến lớn, thái độ của những người quen biết với Tuyết Nhung luôn chia thành hai đối cực rệt, ai rất , ai ghét lại cực kỳ ghét. Tuyệt đối có ai đứng ở vị trí trung lập. Sở dĩ như vậy có lẽ vì cá tính của . Tính cách của rất ràng, kín đáo, hướng nội, đoan trang tao nhã như những người phụ nữ Trung Quốc khác. Tuyết Nhung là người thích nắm bắt cơ hội. chưa từng che giấu những điểm xấu tốt của mình. Những lúc cần ”, Tuyết Nhung tuyệt đối vì hòa theo người khác mà “có”. Vì thế có thể , Tuyết Nhung giống chú thỏ con nếu bị chọc giận lập tức quay đầu cắn lại.

      Tim được khoa nhạc chỉ định biểu diễn cùng Tuyết Nhung trong lần này. là nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành pi-a-nô, cũng là trong số những người quý . Nhưng phải là kiểu người gặp lần là nhớ mãi như Lancer, các sau lần đầu gặp Tim thường khó lòng nhận ra giữa đám đông trong lần gặp tiếp theo.

      Ngày đầu luyện đàn của Tim, Tuyết Nhung đến rất đúng giờ, song ngờ đến trước đó. Điều này khiến cảm thấy rất ngạc nhiên. Phàm là những bạn diễn xuất sắc thường rất đủng đỉnh mỗi khi tập cùng người khác. Họ nếu kiêu ngạo cũng có chút làm cao, vì dù sao họ hoàn toàn có khả năng biểu diễn độc lập mình. Ngay từ đầu nếu như họ nghiêm túc luyện tập, nhẫn nại hòa tấu cùng bạn, cho dù bạn có bản lĩnh thế nào cũng khó có được bài biểu diễn hoàn mĩ. Vì vậy, đối với bạn diễn, bất kỳ nghệ sĩ độc tấu nào cũng đối xử thận trọng và nhất nhất nghe lời.

      Vừa đến cửa phòng tập, Tuyết Nhung nghe thấy tiếng pi-a-nô của Tim. Tiếng đàn đó vừa điêu luyện vừa du dương, từ tiết tấu đến lượng đều đúng như mong đợi của . Chắc chắn ở nhà, ấy luyện đánh khúc nhạc của rất nhiều lần. Tuyết Nhung bỗng cảm thấy vừa mừng vừa lo, cũng thấy đôi chút cảm động. Người bạn diễn pi-a-nô nghề như thế này đúng là mới gặp lần đầu tiên.

      Sau khi vào phòng, hình ảnh của Tim ra ngay trước mắt . cao to lực lưỡng như Lancer, dáng người Tim có phần giống con trai phương Đông hơn. Bờ vai ấy hơi gầy, thân hình cũng vững chãi, chỉ có mái tóc là màu nâu ánh vàng. Khi Tim quay đầu lại nhìn Tuyết Nhung, khuôn mặt hề tỏ ra ngạc nhiên, như thể họ quen biết nhau từ rất lâu trước đó, thậm chí ấy còn nhấc tay ra khỏi phím đàn. Tim mỉm cười thân thiện với Tuyết Nhung: “Chào em, là Tim.”

      Song Tuyết Nhung lại lặng người đôi chút. chàng Tim này chẳng khác nào chúa Jesu bước ra từ trong bức tranh sơn dầu của nhà thờ. Khuôn mặt hiền từ đó, ánh mắt ấm áp đó, nụ cười gần gũi đó khiến cho bất kỳ ai gặp Tim lần đầu cũng có thể coi là cha, là em, là người bạn đáng tin cậy nhất, để rồi bộc bạch hết mọi tâm từ tận đáy lòng mình. Từ ánh mắt đầu tiên nhìn thấy Tim, trực giác mách bảo Tuyết Nhung rằng: Đây chính là người bạn cần có đất Mĩ này, hai người họ nhất định trở thành những người bạn tri tri kỉ của nhau.

      Ngoài tính cách ấm áp và trìu mến, Tim còn khiến Tuyết Nhung kinh ngạc hơn bởi khả năng nhạc bậc thầy. Trong mắt của Tuyết Nhung, nghệ sĩ pi-a-nô và bậc thầy nhạc hoàn toàn khác nhau. Nghệ sĩ pi-a-nô là người có thể chơi nhạc cách điêu luyện và êm tai, còn bậc thầy nhạc lại là người có thể đưa nhạc chạm đến tâm hồn của người nghe. Tim chính là người thứ hai. Nghĩ đến đây, Tuyết Nhung bỗng thấy hơi lo lắng, vì đa phần những bạn diễn có tài thường diễn quá nhập tâm. Họ muốn trổ hết tài năng của mình nên lấn áp cả vai trò của người chơi chính, khiến đối phương dần dần bị lu mờ.

      Nhưng thực tế chứng minh lo lắng này của Tuyết Nhung là thừa thãi. Từ nốt đầu tiên hợp tấu cùng Tuyết Nhung, Tim chứng tỏ mình là trợ lý hoàn hảo nhất dành cho . Khi cảm xúc của quá hưng phấn, dùng những phím đàn dưới tay mình kéo nó xuống. Ngược lại, khi Tuyết Nhung tỏ ra tập trung, tinh thần hỗn loạn, lại kịp thời thức tỉnh , đồng thời dùng nhạc của mình thầm trợ giúp.

      Bản nhạc Tuyết Nhung chọn là “Introduction and rondo” của Saint Saens [2] . Mặc dù độ khó của bản nhạc này cao, nhưng những giai điệu diễm lệ và đa sắc của nó khiến ít nghệ sĩ vĩ cầm lực bất tòng tâm, vì dù kéo đàn thế nào họ cũng thể diễn tả được tinh tế hàm chứa trong đó. Trong khi đó, những đoạn nhạc biến ảo, đa dạng và kịch tính như thế này lại là sở trường của Tuyết Nhung, giúp phát huy được hết khả năng của mình. Mỗi khi nhạc của Tuyết Nhung đạt đến độ tinh tế, ánh mắt Tim lại chan chứa những xúc cảm từ tận đáy lòng. Thậm chí có lúc, còn nhắm mắt lại, nhàng lắc lư đầu. Bộ dạng say sưa đó của như tiếp thêm sức mạnh cho Tuyết Nhung, khiến càng cố gắng biểu diễn tốt. Chỉ sau ba lần hòa tấu, họ hợp thành cặp “xứng đôi vừa lứa” trong nhạc, sẵn sàng để bước lên sân khấu.

                  [2] Charles-Camille Saint-Saens (1835-1921): nghệ sĩ đàn ống và nhà soạn nhạc nổi tiếng.

      Đúng 7 giờ, trong khán phòng nằm cạnh khoa nhạc, giáo sư Stevenson đến từ sớm. Tuyết Nhung mặc chiếc váy nhung đen, cổ, kiểu Trung Quốc mà trước đây mẹ giúp chọn mua. Đó là chiếc váy thích nhất. Dưới ánh đèn sáng rực, nước da trắng ngần của càng thêm phần tươi tắn. Mẹ từng màu đen là màu phù hợp nhất với khi biểu diễn. Bởi vì khi khoác lên mình những bộ váy màu đen, Tuyết Nhung vừa trang nhã huyền bí, vừa xinh đẹp gợi cảm. Mẹ cũng từng nhắc nhở rằng nhạc của mới chỉ chạm vào tâm hồn của bộ phận thính giả, chứ chưa đạt đến mức của bậc thầy nhạc, vì vậy nên học theo cách mà Lang Lăng [3] làm, truyền những cảm xúc của mình đến toàn bộ thính giả. Sau khi đến Mĩ, Tuyết Nhung luôn nghĩ cách để cải thiện khả năng kết nối nhạc của mình, để nhiều người có thể hiểu được hơn.

                [2] Lang Lăng là nghệ sĩ độc tấu dương cầm người Trung Quốc, dân tộc Mãn Châu. được coi là trong những nghệ sĩ nhạc cổ điển nổi tiếng nhất Trung Quốc đầu thế kỷ 20.

      Người đến khán phòng mỗi lúc đông, chỗ ngồi chẳng mấy chốc được lấp kín. Bảy giờ kém năm phút, bên cạnh cột sân khấu, Tuyết Nhung lặng lẽ nhìn xuống dưới, ai dè người nhìn thấy đầu tiên lại là Lancer. Do có dáng người cao lớn, mắt xanh tóc vàng nên Lancer nổi bật hẳn giữa đám đông.

      “Trời ơi! Sao ấy lại đến? Là vì mình sao?” “Tại sao ấy biết hôm nay mình biểu diễn?” Trong đầu Tuyết Nhung bỗng lóe lên câu của Lancer: “Nếu lần sau để gặp lại lần nữa, em nhất định là của !” Lẽ nào đó phải là câu đùa? Hai tai Tuyết Nhung bỗng chốc đỏ rực, tim đập loạn nhịp, toàn thân toát mồ hôi. Từ lúc năm tuổi tới giờ, đứng sân khấu biết bao nhiêu lần nhưng chưa bao giờ cảm thấy căng thẳng như thế này: “Có thể mình nhầm lẫn, rồi làm trò cười trước mặt Lancer! Trời ơi!” Tuyết Nhung thực dám nghĩ tiếp nữa. Bàn tay cầm đàn của bắt đầu run run.

      “Tuyết Nhung! Em vẫn ổn chứ?” Đột nhiên giọng ấm áp vang lên bên tai . Tuyết Nhung quay đầu lại nhìn, chính là Tim. Ánh mắt ánh lên nụ cười hiền từ: “Lần đầu tiên biểu diễn ở đây nên em cảm thấy lo lắng đúng ?” ngượng ngùng gật đầu. “ sao đâu, cho dù có mắc lỗi, em cũng đừng dừng lại, cứ tiếp tục kéo. dõi theo em.” dứt lời, Tim lại tặng nụ cười khích lệ. xuất của Tim giúp Tuyết Nhung bình tĩnh lại. Khoảnh khắc bước ra sân khấu, nhớ lại lời dặn dò của mẹ: “Khi ra sân khấu con chỉ cần nhìn thẳng vào mẹ là được.” Đúng thế, hãy coi chàng trai đó là người hoàn toàn xa lạ, hãy nghĩ ta tồn tại. Buổi tối hôm nay, chỉ chìm đắm trong thế giới nhạc của mình.

      Quả nhiên, trong buổi biểu diễn đó, mọi thứ diễn ra rất suôn sẻ. Khi những nốt nhạc đầu tiên vang lên, Tuyết Nhung ngỡ mình là vì sao xinh lấp lánh bầu trời, sau đó lại trở thành thiên nga xinh đẹp giữa hồ nước trong xanh, cuối cùng biến thành tiểu tinh tinh nghịch vịn vào tóc mẹ dưới gốc táo. Chỉ trong mười mấy phút ngắn ngủi, trong đầu Tuyết Nhung lên biết bao hình ảnh. như dựng nên những thước phim đẹp bằng đôi tay của mình. Những hình tượng liên tiếp xuất khiến nhạc của Tuyết Nhung sống động rực rỡ, chạm vào trái tim của người xem. Buổi tối hôm đó, thế giới dường như là của Tuyết Nhung.

      Buổi biểu diễn vừa kết thúc, mọi người đổ xô về phía , chúc mừng và ca ngợi ngớt. Bỗng nhiên, người cao lớn biết từ đâu nhảy đến trước mặt , lớn: “Tiểu thư xinh đẹp, có thể mời em uống cà phê được ?”

      Là Lancer! Chính là tên quỷ liều lĩnh đó! Trước những con mắt trợn tròn kinh ngạc, mặt Tuyết Nhung bỗng chốc ửng đỏ. “Tại sao?” Tuyết Nhung ngay lập tức hỏi vặn lại. Khi nghe thấy câu hỏi của , ai nấy đều bật cười. Tuyết Nhung chính là Tuyết Nhung, nghĩ gì vậy, chứ phải là đứa con Trung Quốc hay ngượng ngùng. “Bởi vì hôm nay em dùng tiếng đàn của mình để mê hoặc tất cả những ai có mặt ở đây, khiến cảm động đến mức muốn làm điều gì đó cho em!” đoạn, Lancer quay lại nháy mắt ra hiệu với mọi người. Đám đông liền rộ lên cười: “ , Tuyết Nhung! ! Bạn là minh tinh của buổi tối ngày hôm nay, chúc mừng bạn, bạn có fan đầu tiên của mình rồi đó!” Dưới giục giã của mọi người, Tuyết Nhung dường như chẳng còn lựa chọn nào khác, đành theo chàng trai Mĩ có tên Lancer này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :