Chương 2: Chế nhạo, trêu ghẹo
Dứt khỏi suy nghĩ miên man, Tiết hoàng hậu giọng nhắc nhở: “Thấm Nhi, nghe phụ hoàng con , vị trạng nguyên năm nay tướng mạo thượng thừa, chừng lại hợp với con. Đến lúc đó, phụ hoàng con ra thánh chỉ, làm sao mà ngoan ngoãn cưới con cho được?”
Lê Thấm ngẩn ra, gắt giọng: “Mẫu hậu, chẳng lẽ người cảm thấy nhi thần gả được sao? Nhi thần là nữ nhi của phụ hoàng và mẫu hậu, là tiểu công chúa tôn quý của Đại Chiêu quốc, làm sao có thể buồn phiền vì chuyện phò mã, làm sao có thể để phụ hoàng hạ thánh chỉ cưỡng ép người khác? Nếu người đó thích nhi thần, nhi thần bắt người đó lấy mình, về sau chính là khổ kể hết, thế chẳng thà cả đời lấy chồng.”
“Con ta còn nữa, xem ra trưởng thành rồi.” Tiết hoàng hậu cười mỉm, bà vừa rồi chỉ thuận miệng , nào có ý bắt ép người khác làm phò mã, phu quân tương lai của Thấm Nhi nhất đinh phải là người cùng con bé có thể cầm sắt cùng minh(*), tình chàng ý thiếp, như thế bà mới có thể yên lòng.
Rời khỏi Phượng Loan điện, đoàn người bước khá xa, Lê Thấm chợt dừng bước, nhìn sâu vào Phượng Loan điện ánh vàng huy hoàng đằng xa xa, đôi mắt trầm xuống, giọng phân phó cung nữ Bích Chi đứng phía sau: “Cung nữ Diệu Ngọc bên người mẫu hậu, ngươi tìm người giám sát chặt chẽ người này, nàng ta phải là người đơn giản đâu.”
Bích Chi vội vàng gật đầu, trong lòng vô cùng kinh ngạc, nàng hề phát thấy Diệu Ngọc tỷ tỷ có gì xấu. Tính tình công chúa càng ngày càng khó đoán, đôi mắt khôn khéo của người như nhìn thấu kẻ khác.
Từ chỗ Lê Thấm tới Phượng Loan điện được coi là gần, phải xuyên qua mộthành lang dài cùng với mấy vườn hoa. Bây giờ vừa đúng cuối tháng ba đầu tháng tư, hải đường gần tàn, tú cầu phai nhạt sắc, đỗ quyên chớm nở, thược dược khoe sắc, đủ loại sắc màu rực rỡ trông rất đẹp mắt, lại thêm rường cột(*)chạm trổ khéo léo tinh tế, đình đài lầu các, quả là cảnh đẹp khiến người ta thể trầm trồ tán thưởng.. Chỉ tiếc Lê Thấm xem dưới ngàn lần, sớm chán ngấy.
Nhớ tới lâu sau đó nàng phải kết hôn rồi rời khỏi hoàng cung, tâm tình Lê Thấm khỏi phiền muộn, bỏ qua đường lớn, nàng chỉ chọn đường mà bước.
Bỗng nhiên xa xa vang lên tiếng đàn thánh thót, Lê Thấm dừng bước, lắng tai nghe.Bình thường nàng vẫn thường nghe nhạc công trong cung đàn, phần lớn đều là những thanh phiền chán dứt kéo dài, tiếng đàn trong trẻo như vậy rất ít khi nghe được, biết vị phi tần nào trong cung đạt đến tài nghệ bậc này. Chăm chú nghe liền phát nơi tiếng đàn phát ra ở trong cung mà còn truyền qua vườn hoa rồi chắn bởi bức tường.Người đánh đàn nhất định ở sau bức tường ấy.
Bích Chi và Nguyệt Dung, cả hai người đều nghe đến say mê chợt thấy công chúa chuyển hướng đến chỗ bức tường đằng xa kia, vội vàng chấm dứt tâm tư thưởng thức tiếng nhạc mà theo sát ngay sau đó.
Lê Thấn đứng sát vào bức tường, hai tay đặt sau lưng, thảnh thơi qua lại, hai mắt hơi nhắm, bộ dáng cực kì hưởng thụ. Nghe thấy tiếng đàn này, trong lòng Lê Thấm cảm thấy thoải mái rất nhiều, nàng khe khẽ hát theo tiếng nhạc rồi khẽ mỉm cười.
Mới rầm rì được nửa câu đột nhiên xung quanh nổi lên trân gió lớn, tờ giấy Tuyên Thành(*)từ phía bên kia bức tường bay tới, phủ lên khuôn mặt nhắn của Lê Thấm, dính vào mặt nàng.
Lê Thấm hít vào thở ra hai ngụm khí lớn, tờ giấy dính ở chóp mũi cũng theo đó dính chặt hơn. tiếng hét vang lên, Lê Thấm tức giận gạt tờ giấy rơi xuống, tay sờ lên mặt. Quả nhiên tay dính đầy mực nước, lại nhìn xuống trang giấy, vẽ đúng hai vị thần thượng cổ giữ cửa Thần Đồ Uất Lũy(*).
Khuôn mặt phấn nộn của Lê Thấm lem đầy mực nước, mực đen loang lổ cùng màu trắng mịn của làn da khiến khuôn mặt của nàng trông rất buồn cười. Lửa giận trong lòng Lê Thấm bùng cháy.
Bích Chi và Nguyệt Dung che miệng hô tiếng, Bích Chi vội vàng cầm khăn, la lên: “”Công chúa, nô tì giúp người lau mặt.”
“ cần.” Lê Thấm thản nhiên , tay nắm chặt khăn, vò nó trong lòng bàn tay, con ngươi tối tăm nhìn chằm chằm bức tường trước mặt rồi vụt sáng lóe lên. Bên tường tiếng đàn những ngừng lại mà còn cao vút hơn.
“Bích Chi, Nguyệt Dung, hành cung bên kia nhìn rất lạ mắt, các ngươi có biết ai ở trong đó ?!” Lê Thấm che miệng hỏi, bức họa trong tay bị ngón tay ngọc tinh xảo vạch ra vài nếp nhăn, diện mạo hai vị môn thần uy vũ vì thế càng trở nên dữ tợn hơn nhiều.
“Hồi công chúa, hành cung này vốn là nơi tiếp đón sứ thần ngoại quốc, khung cảnh yên tĩnh, sau hoàng thượng đặc biệt ban cho quốc sư, quốc sư tự mình đặt lại tên, gọi là Tuyệt Trần cung.” Nguyệt Dung đáp.
Thấy công chúa thoáng ngẩn ra, Bích Chi lại bổ sung: “ Phía tây Tuyệt Trần cung giáp với hậu cung. Bên kia bức tường chỉ là góc ở phía tây, phải là rất , rất ít người qua nơi này, công chúa cảm thấy lạ mắt cũng là bình thường.” chỉ vậy, Kính Nhân đế còn hạ lệnh cho người bên ngoài tùy ý đến gần Tuyệt Trần cung, để tránh quấy nhiễu tiên nhân.
Khóe miệng Lê Thấm cong lên, nghĩ tới lại là .
Muốn thóat li trần thế, làm cao nhân cái gì cũng quản quan tâm sao? Ta lại cho ngươi được như ý đấy. Lê Thấm nhắm mắt nghĩ.
Lê Thấm bước lên trước hai bước, mặt đối mặt với bức tường dày phía trước, hét to: “Quốc sư đại nhân quả có nhã hứng, tiếng đàn này du dương dễ nghe, làm cho người ta cảm thấy thư thái như bước vào cõi tiên. Chỉ đáng tiếc___” điệu Lê Thấm ngân cao “Hay rất hay nhưng lại có tì vết, đáng tiếc.”
Tiếng đàn bên tường chợt im bặt.
Xung quanh yên ắng lạ thường, cao ngẫu nhiên rơi xuống vài đóa hoa, đính vào vạt áo, mùi hoa thoang thoảng thấm vào trong xiêm y.
Hai ngươi Bích Chi và Nguyệt Dung sững sờ đứng tại chỗ, vẻ mặt kinh ngạc. Mọi người đều công chúa Lê Thấm mỹ mạo nổi danh thiên hạ kỳ thực chỉ như cái gối thêu hoa, ngoài khuôn mặt khuynh quốc ra chẳng còn gì nữa, mấy lời này đều phải tin đồn vô căn cứ. Công chúa Lê Thấm mặc dù có danh sư trong cung chuyên môn chỉ dạy nhưng thứ nào công chúa cũng chỉ dừng lại ở mức “gà mờ”. dễ nghe là cầm kỳ thi họa đều chỉ biết sơ qua, khó nghe chính là cầm kỳ thi họa thứ nào cũng thông. Vậy mà, công chúa “gà mờ”lại cao giọng chê bai quốc sư “thạo cầm”, Bích Chi và Nguyệt Dung sững sờ kinh hãi.
***
Lúc sau, giọng dễ nghe từ phía bên kia truyền tới: “Chỉ là rảnh rỗi quá sinh ra nhàm chán, thú vui tự tiêu khiển thôi, cũng có chú tâm vào nhiều.”
Lê Thấm chợt cảm thấy dòng nước mềm mại phủ lên tim mình, trong suốt ngọt lành, làm cho người ta nhịn được muốn nếm thử. Đó hẳn là nam tử tựa như ngọc, Lê Thấm thầm nghĩ, nhưng mà loại người nhiễm hạt bụi trần nào , quản tới nhân gian khói lửa vẫn là khó gặp nhất. đời này có người đó, mà cũng chưa từng có. Đôi mắt Lê Thấm său thẳm, cười .
“Ta quên quốc sư là trích tiên mặc kệ thế , là ta nhiều chuyện, quốc sư đại nhân cứ tiếp tục nhã hứng, chúng ta dời ngay quấy rầy nhã hứng của ngài.”Câu của Lê Thấm câu đa nghĩa, trong mềm có thanh thúy, trong thanh thúy có sắc bén làm người nghe khỏi nhíu mày.
“Bích Chi, Nguyệt Dung, còn thất thần ở đó làm gì, chúng ta vừa quấy nhiễu nhã hứng của quốc sư đại nhân, còn nhanh chút rời .”Lê Thấm liếc mắt nhìn hai người phía sau, vừa xong liền nâng lên làn váy, xoay người chuẩn bị rời , khóe miệng cong cong tiết lộ tâm tình lúc này của nàng.
Bích Chi cùng Nguyệt Dung nhìn nhau, bước theo sau Lê Thấm, trong lòng bàn tay vì công chúa mà đổ mồ hôi lạnh: Dám chuyện với quốc sư đại nhân như thế, phóng mắt cả kinh thành chỉ sợ cũng chỉ có mình công chúa Lê Thấm thôi. Cũng may hoàng thượng và hoàng hậu biết công chúa vừa mạo phạm quốc sư, nếu công chúa chỉ sợ trốn thoát khỏi trừng phạt.
Vừa bước được chừng sáu bảy bước, giọng như tiếng nước chảy róc rách kia lại vang lên mang theo nụ cười thản nhiên: “Công chúa biết chỗ sai sót trong khúc nhạc, ngại câu, ta ngày ngày đánh đàn vẽ tranh, tuy chỉ là thú tiêu khiển nhưng nếu muốn làm tốt hơn e là thể .”
“Ồ?” Thanh Lê Thấm ngân cao, mặt nở nụ cười thỏa mãn, “ Quốc sư đại nhân sợ ta quấy rầy nhã hứng của ngài sao, chỉ sợ ta vừa , chừng ngài lại thẹn quá mà dám đánh đàn nữa.”
“Phốc____” Bên tường truyền đến tiếng cười kìm được của người khác, ý thức được mình vô lễ, người nọ vội vàng ngừng cười.
Nguyệt Dung hé miệng cười trộm, lại gần vào tai công chúa, “Công chúa, người vừa cười là người hầu Triệu Ly bên cạnh quốc sư, lần trước nô tỳ và Bích Chi gặp qua .”
Lê Thấm hiểu gật gật đầu.
"Quốc sư đại nhân xác định muốn ta sao?" Lê Thấm cười hỏi câu.
Yên lặng lát, bên tường mới truyền đến tiếng đáp: “ sao, người cứ thẳng.” Lúc này đây, trong lời , ý cười càng thêm sâu sắc hơn vài phần, dòng nước trong suốt róc rách chảy kia dường như được mặt trời chiếu rọi, ánh lên khiến người nghe thư thái, tự giác trở nên lười nhác.
Khóe miệng Lê Thấm cong lên, cười vui vẻ: “Nhưng làm sao bây giờ? Ta bỗng nhiên muốn nữa.”
Dứt lời, tay vo bức họa môn thần thành quả cầu, ngẫm nghĩ chút, thấy sức nặng đủ, cánh tay mạnh mẽ vung lên, quả cầu giấy ở trong trung vẽ lên đường cong tuyệt đẹp, rơi sang phía bên kia bức tường.
“Quốc sư đại nhân, ngài nên về luyện tập thêm, bức họa môn thần này quá kém, lần sau chớ mang nó ra kẻo mất mặt, xấu hổ, ha ha, ha ha a…” Tiếng cười thanh thúy vang lên so với tiếng đàn còn réo rắt hơn. Lời vừa dứt, Lê Thấm nâng làn váy nghênh ngang rời .
Bích Chi và Nguyệt Dung vẫn còn trong khiếp sợ chưa kịp hoàn hồn, lòng bàn tay đầy mồ hôi lạnh. Công chúa, người như vậy với quốc sư, chính xác là người muốn sống nữa sao?
Nghe đồn quốc sư Mộc Tử Ảnh những tinh thông làm phép, lập đàn mà còn có thể liên hệ với thần tiên, thay đổi dố mệnh. Nếu công chúa khiến quốc sư thoải mái, khó có gì bảo đảm người bị lực lượng siêu nhiên nào đó thầm ngáng chân
Tuy quốc sư đại nhân được dân chúng tôn làm tiên nhân nhưng công chúa mới là chủ nhân của các nàng. Hai người họ nhất định bảo vệ công chúa, che chở người, khiến người bị nửa điểm thương tổn nào.
Quyết định xong, Bích Chi thấp giọng khuyên: “Công chúa, vừa rồi cử chỉ của người có điểm vô lễ, chọc giân quốc sư đại nhân tốt.”
Lê Thấm nghi hoặc quay đầu nhìn Bích Chi, “Quốc sư đại nhân được mọi người xưng tụng là tiên nhân, nếu ngay cả chút lỗi ấy cũng thể chấp nhận đúng là đáng chê cười.”
“…Phòng bị trước cũng phải chuyện xấu.” Bích Chi .
Nguyệt Dung cho là đúng cười đáp lại: “Bích Chi, nguội lo lắng nhiều quá đó. Hai năm trước, công chúa trượt chân rơi xuống nước, hoàng thượng chỉ tuyên Trang thái y là thái y giỏi nhất trong thái y viện tới mà còn mời quốc sư tự mình lập đàn cúng, loại trừ khí độc người công chúa. Vừa rồi, Nhu phi nương nương bị bệnh mấy ngày, hoàng thượng lại tự mình mời quốc sư, quốc sư hai lời liền từ chối, chỉ sinh tử do trời định phải do ngài ấy. Quốc sư đại nhân đối với công chúa rất khác biệt.” Nguyệt Dung tỏ vẻ chắc chắn.
Lê Thấm ánh mắt chợt lóe, tỏ vẻ kinh ngạc : “Phụ hoàng vì Nhu phi nương nương bị phong hàn (bệnh do gió và lạnh kết hợp gây nên) mà tự mình cho mời quốc sư sao?” Hỏi xong, bàn tay nàng trong ống tay áo nắm chặt lại, trong mắt sóng ngầm bắt đầu nổi lên.
Nguyệt Dung vẫn chưa nhận thấy có gì ổn, tỏ vẻ khẳng định gật gật đầu, “Hồi công chúa, Hòang thượng quả là tự mình tới cung Tuyệt Trần, chỉ mang theo mình Vương công công.”
Bích Chi lặng lẽ kéo vạt áo Nguyệt Dung, nhàng lắc đầu. Nguyệt Dung trong giây lát ý thức được cái gì, vội vàng ngậm miệng.
Lê Thấm cười , “Hồi cung! lâu ta chưa tới thăm Nhu phi nương nương, phải rửa mặt chải đầu lại mới có thể … đến vẫn an Nhu phi.”
(*) cầm sắt cùng minhợ chồng hòa hợp như đàn sắt đàn cầm hòa vào nhau.
(*) rường cột:cột ngắn, phía đỡ lấy xà nhà.
(*)Giấy Tuyên Thành:Khi đến giấy dùng trong thư pháp (và cả quốc họa), người ta nhắc tới ngay giấy Tuyên. Giấy Tuyên (hay còn gọi là Xuyến chỉ) bắt nguồn từ huyện Kinh, tỉnh An Huy (vốn thuộc Ninh Quốc Phủ) , có lịch sử tới 1500 năm. Giấy Tuyên ra đời vào đời Đường. Vùng sản xuất chính là huyện Kinh và cả các vùng phụ cận như Tuyên Thành, Thái Bình (nay thuộc quận Hoàng Sơn, thành phố Hoàng Sơn). Đến đời Tống, toàn bộ ngành sản xuất giấy dần dần tập trung ở huyện Kinh. Vì vùng này thuộc địa phận quản hạt của Ninh Quốc Phủ, chính quyền đóng tại Tuyên Thành, Tuyên Thành lại là nơi tập trung phân chia buôn bán giấy, cho nên người ta gọi loại giấy này là giấy Tuyên.
Giấy Tuyên được chế tạo từ Thanh Đàn có tính chất dai, phẳng mịn nhưng trơn, trắng muốt như ngọc, vân giấy trong suốt, nét mực ràng, vò gấp nát, sức hút nước nhanh, biến chất trong thời gian dài. Vì giấy Tuyên có khả năng chống lão hóa, biến màu, ít bị mối đục, tuổi thọ cao cho nên còn được gọi là “Chỉ trung chi vương, thiên niên thọ chỉ” (Vua của các loại giấy, là loại giấy có tuổi thọ nghìn năm).
(*)Thần Đồ Uất Lũy: Theo phong tục cổ xưa, cứ năm hết tết đến, người ta lại dán hình hai ông Tướng trông hình dung gớm ghiếc gọi là để trừ tà. Hai vị thần đó thường được gọi là Thần Đồ Uất Lũy. Theo nhiều sử sách Trung Hoa cho biết, núi Độ Sóc ở biển Đông, có cây đào thần kỳ, có hai vị thần tên gọi Thần Đồ và Uất Lũy chuyên cao quản lũ quỷ dữ, con quỷ nào quậy phá quá bị hai thần trói lại bên cây đào cho hổ ăn. Sau đó, hoàng đế sai người lấy gỗ đào tạc hình Thần Đồ, Uất Lũy và con hổ, lại gài dây thừng bằng sậy vào đó rồi để bên cửa để trừ tà đuổi quỷ, tục gọi là Môn thần (thần canh cửa).