Mười Năm - Tô Thuý Bính Kiền [Cổ đại]

Thảo luận trong 'Đoản Văn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. blue1407

      blue1407 Active Member

      Bài viết:
      205
      Được thích:
      67
      MƯỜI NĂM

      [​IMG]

      Tác giả: Tô Thúy Bính Kiền

      Edit: Tử Thiên Băng

      Nguồn: http://luoimantinh.com

      Trích đoạn —

      Rất nhiều năm sau, ta vẫn nhớ cảnh tượng như tranh ngày ấy.

      Chàng nằm dưới gốc cây, gối lên tấm thảm hoa dưới đất, mái tóc đen chảy dài, hòa mình vào nhân gian.

      Bầy cừu thích ý đắm chìm vào ánh nắng ấm áp của mặt trời cùng chàng, chàng tựa như phải chăn cừu mà là lắng nghe thanh xinh đẹp của vạn vật trong cuộc sống.

      Ta ngừng thở, ngay cả gió xuân cũng ngừng thổi.​

    2. blue1407

      blue1407 Active Member

      Bài viết:
      205
      Được thích:
      67
      năm.

      “Giặc đánh tới Hoàng Hà, chỉ sợ triều đình chẳng chống được mấy năm nữa”. Tùng Uyển dựa vào cửa sổ, nửa bên gò má trong bóng tối, nhàng phe phẩy chiếc quạt tròn.

      Ta đẩy cửa sổ ra, đập vào mắt là bầu trời lấp lánh, cái hồ đầy sao.

      Đèn trong cung lập lòe những đốm đỏ thẫm, lặng lẽ chập chờn trong màn đêm, từ phía hồ Phù Dung ở phía xa truyền đến tiếng ‘lõm bõm’, ta vội vàng chạy đến: “Ai đó?”.

      Dưới ánh sao sáng, ta thấy bóng dáng thiếu niên đứng trong ánh nước. Tóc chàng tản vào hồ, tựa như thác nước lóng lánh, nghe tiếng, chàng quay đầu khẽ ‘xuỵt’, tiện đà nhướng mày cười cái.

      Da trắng như tuyết hòa lẫn với khuôn mặt đẹp như hoa.

      Ta sợ tới run rẩy, đây ràng là chủ nhân của điện Sùng , ngũ hoàng tôn Minh Sâm.

      (Hoàng tôn: Cháu nội hoặc ngoại của vua).

      Tùng Uyển dùng ánh mắt ái mộ nhìn chàng: “Đáng tiếc, đẹp thế này ai mà thích, vừa sinh ra mắc phải lời đồn, đúng là mệnh khổ”.

      “Lời đồn?”.

      “Có đạo sĩ bói toán, bảo rằng ngài ấy cả đời yếu ớt, sau này bệnh chết ở trong lòng nữ nhân. Muội xem hoàn cảnh nhà tan cửa nát, tăm tối thấy ngày mai của ngài ấy bây giờ chả phải đúng với lời tiên đoán ấy hay sao”.

      Dường như vì lời đồn này mà liên lụy đến cuộc sống lúc bé của chàng, chàng nhanh chóng bị đưa đến cho dưỡng mẫu nuôi. Nhớ đến chuyện cũ mười năm trước, lòng ta chợt thấy bi thương.

      (Dưỡng mẫu: Mẹ nuôi).

      “Vậy sao?”. Ta nhìn ánh mắt kinh ngạc của Tùng Uyển, đúng là ánh mắt đẹp có thể so sánh với phong cảnh bên ao bây giờ: “Nhiều loại hoa mặc dù đẹp nhưng ít nhất cũng nở rộ lên lần, đúng ?”.

      Ta từng gặp lúc chàng hưởng thụ gió mùa hạ, trêu hoa hái liễu. Ta từng thấy bao đựng tên vắt qua vai lưng chàng, tay áo phất bay làm nổi bật dáng người cao ngất, mắt che lụa đỏ, miệng cắn mũi tên, tay giương cung rồi cài tên. Cung như dây đàn , dây cung căng hết cỡ.

      (Đàn : loại đàn xưa, ít nhất có 5 dây, nhiều nhất 25 dây).

      Thanh thoát thoải mái như thế, cho dù đoản mệnh nhưng cũng chẳng uổng sống đời.


      Hai năm.

      Bảy năm Sùng Ninh tiếp theo, năm nào mùa hạ cũng vô cùng nóng bức, các hoàng tử thừa dịp ban đêm nhảy thẳng vào ao cho mát cũng phải chuyện lạ gì nữa. Hạn hán khắp nơi xảy ra liên miên, giặc cỏ nổi lên bốn phía.

      Tháng ba năm nay, quốc gia lung lay này rốt cuộc cũng sụp đổ.

      Điện Sùng cung điện lạnh lẽo, mọi người ai cũng lo chạy trốn, quên mất nơi hẻo lánh này. Ta gom nữ trang vàng bạc xong, chả hiểu ma xui quỷ khiến thế nào lại chạy ngược về. Tùng Uyển gọi lớn tên ta trong dòng người, thanh bị gió Bắc lạnh lẽo cuốn trôi mất.

      Ta chạy vào trong vườn hoa yên tĩnh rồi đến tẩm điện, cửa chính từ từ mở ra từ bên trong, khuôn mặt thiếu niên đón gió xuân đầu mùa bước ra.

      Khi thấy ta vẻ nghiêm trang mặt biến mất.

      Có lẽ chàng ngờ tới, hoàng đế tự sát, hoàng cung vô chủ, thế mà lại có cung nữ đợi chàng cùng chạy.

      “Ngươi cần theo ta đâu”. Chàng nhìn chằm chằm ta hồi lâu, hàng mi dài khiến con ngươi càng thêm thâm thúy mê người. Có lẽ đây là lần đầu chàng nghiêm túc nhìn ta: “Ngươi tự do rồi”.

      Ta mỉm cười: “Tự ta muốn làm nô tỳ, được sao?”.

      Giống như vừa nghe thấy điều gì lạ lắm, chàng ngây người trong gió.


      Ba năm.

      Trong thành cũng bị chiến tranh quấy nhiễu nhiều lắm, khi ánh mặt trời khuất xuống, đường phố lập tức náo nhiệt vô cùng. Sương mù chen vai hòa mình với con người, chàng quay đầu nhìn quanh tìm ta, khi tầm mẳt chạm vào nhau vội vàng thu mắt.

      “Đừng để bị lạc”. Chàng buông lời dặn dò, ta mỉm cười, tiến lên nắm tay chàng. Bàn tay chàng mềm mại, tay ta lại hơi run rẩy.

      chợ hoa đăng có diễn hí kịch, diễn vở ‘Nửa đời’ nổi tiếng lúc bấy giờ. Minh Sâm kéo ta vào trong đám người, vẻ mặt tò mò.

      Vở này trong hậu cung từng mời diễn viên vào diễn, ta và Tùng Uyển có lén xem.

      Vở kịch về nàng Nguyễn tiểu nương tử dưới hoàng hôn gặp chàng Thôi Sinh, vừa gặp nhất kiến chung tình, vì xấu hổ nên dùng khăn che mặt, pha cho chàng ấy bình trà. Nguyễn nương tử tuy ái mộ chàng nhưng dám ra, chàng Sinh vì sắp phải xuất chinh nên cũng muốn làm lỡ tuổi xuân của nàng.

      Về sau, Thôi Sinh đánh trận, Nguyễn nương tử lập gia đình, nhưng mỗi khi hoàng hôn vẫn thường hay pha bình trà, lẳng lặng chờ cố nhân ở phương xa. Mười năm sau Thôi Sinh chết trận, phong thơ gửi đến, chỉ viết câu.

      Trong mộng khói trà dưới hoàng hôn, mười năm tương tư mười năm ròng.

      Trước khi chết, Thư Sinh đem tất cả tâm ý gửi cho nàng. Đồng thời khi Nguyễn nương tử nhận được tấm lòng của chàng, nàng cũng mỉm cười rồi chết.

      Bên cửa sổ đèn nhạc hắt bóng, lơ đãng khói bay nửa đời người.

      Minh Sâm xem xong có vẻ hơi thất vọng, ra từ trong đám người, ta an ủi chàng: “Có vài thứ tình cảm, đại khái là chả thể kỳ vọng gì vào lúc còn sống, chỉ đến khi đứng trước bích lạc hoàng tuyền mới có thể ”.

      (Bích lạc hoàng tuyền: trời xanh suối vàng, chỉ việc chết. Bích lạc ý lên trời, hoàng tuyền xuống địa ngục).

      Nhìn dáng vẻ vui của chàng, ta cảm thấy buồn cười, nếu nước chưa vong, chàng lên nắm quyền chỉ sợ chuyện thứ nhất chàng làm chính là cấm vở diễn này rồi. Chàng bị ta cười tới ngại ngùng, thẳng tới sạp tranh, đột nhiên dừng lại, cầm lấy hai chiếc ô nhướng mày với ta.

      “Ngươi cười vui vẻ như vậy, ngại lại đây diễn với ta”.

      “Điện hạ, tiền mua ô có thể mua được mười cái bánh mỳ lớn đó…”. Thấy chàng chả hiểu được nỗi khổ của thế gian, ta vô cùng đau đớn.

      Cuối cùng chúng ta mua hai cái ô đơn giản nhất, Minh Sâm kéo ta đến ngõ thưa người. Ở đó có cây đồng hoa, hoa bay lả tả mặt đất. Ta bất đắc dĩ giương ô, điên điên khùng khùng với chàng lát.

      Chàng mặc thân hồng y, tay cầm chiếc ô màu trắng thuần, tuy có hơi hoang đường, nhưng ánh trăng phía chân trời rọi lên hồng y ô trắng, trông chàng cứ như trích tiên.

      (Trích tiên: Tiên giáng trần).

      Chúng ta đứng dưới mưa, thử nhìn nhau thâm tình, nhưng mỗi lần ánh mắt chạm nhau là nhịn được phải chớp mắt cái, cứ thế hết lần này đến lần khác xoay người cười.

      Rốt cuộc cũng lãnh hội được cái gọi là nỗi buồn ly biệt gì đó.


      Bốn năm.

      Chúng ta trốn hai năm nhưng hề bị truy sát. Sau này mới nghe người ta đồn, Minh Sâm hy sinh vì đất nước rồi, dân gian thương tiếc, gọi chàng là Thanh Nguyên Bồ Tát.

      Ta cười đến gập người, ghé vào tai chàng gọi Bồ Tát, chàng thoáng nhìn lại: “Bồ Tát sao, đói có cơm ăn, bệnh cũng chả có thuốc men, còn bằng mười lượng bạc trắng hết sức thực tế”.

      Vị hoàng tử sống trong nhung lụa này bắt đầu quan tâm đến vấn đề củi gạo dầu muối, lòng ta rất chi là được an ủi.

      Vốn từ khi sinh ra chàng rất yếu ớt, suốt hành trình ít lần bệnh nặng. Khắp nơi đều là dân chạy nạn, khất thực quả rất khó khăn.

      (Khất thực: Xin ăn).

      Ta ngã xuống đất: “Bồ Tát ơi, con đói, ngài hãy phổ độ cho con ”.

      Chàng bất đắc dĩ cầm thanh chủy thủ duy nhất của chúng ta lên: “Ở đây chờ ta”.

      “Thiếu gia à! Sao ngài lại đem chủy thủ khất thực chứ!?”.

      Sau nửa canh giờ, chàng nhụt chí trở về: “ ra tay được”. Chàng thở dài, vẻ mặt phiền muộn: “Sơn phỉ phải là việc mà người thường có thể làm. ngờ cái gọi là ‘nỗi khổ của bá tánh’ lại khổ đến vậy”.

      Khổ tới mức đến khi chàng tự mình trải qua, thể thừa nhận là cuộc sống quá gian nan.

      Chàng cúi người định cõng ta, lại chợt nghe thấy phía xa truyền đến tiếng bước chân. Ta vui vẻ: “Có người ngang qua?”.

      “Ừ”. Minh Sâm trầm tĩnh , chút vui mừng cũng chẳng có: “Là sơn phỉ hàng giá ”.

      Ta: “…”.

      Chúng ta bò dậy từ dưới đất định bỏ chạy, nhưng thoát nổi hai tên cướp đủ ăn đủ uống cơ thể khỏe mạnh.

      Sơn phỉ Giáp: “Tiểu nương tử dáng vẻ tệ nhỉ”.

      Sơn phỉ Ất: “Mắt ngươi để trưng à, tiểu ca nhi này so với tiểu nương tử đó còn xinh đẹp hơn!”.

      Gặp kẻ cướp sắc còn bị chê xấu, ta chả biết nên vui hay buồn.

      kẻ sờ tới sờ lui mặt ta, bàn tay đầy nếp nhăn , tim gan nhất thời bị cảm giác kinh tởm ập tới.

      Minh Sâm giãy khỏi chúng, nổi giận quát: “Dừng tay!”.

      Ta chưa bao giờ nhìn thấy bộ dạng hung hãn của Minh Sâm như lúc này, giết hai kẻ cướp sắc cướp tiền đó còn chưa đủ, lại tiếp tục đánh đá như muốn phát tiết hết hung bạo của cuộc đời từ thời an nhàn sung sướng cho đến khi phải cực khổ kiếm sống mấy ngày nay ra.

      Thậm chí xài cả thanh chủy thủ mà chúng ta nỡ bỏ kia, dù lưỡi dao của nó cong vẹo và còn sắc nữa.

      Ta quỳ xuống giữ chặt chàng: “Đừng đánh nữa, có người sắp tới!”.

      Minh Sâm ngẩng đầu, khuôn mặt trắng nõn có vài vệt máu, dưới ánh sao của đêm hè bỗng nhiên có chút thê lương hòa với mỹ lệ. Chàng quan tâm lời ta , duỗi tay vào quần áo của hai thi thể lục lọi tìm kiếm, sau đó hai tay run rẩy đưa đến trước mặt ta.

      Lòng bàn tay có những vết máu và miệng vết thương, cẩn thận nâng vài cái màn thầu.“Mau ăn ”. Chàng lấy ống tay áo lau khô máu mặt: “Ngẩn người cái gì, phải bảo đói bụng à”.

      Chàng cho rằng ta ngại bẩn, ngừng lau tay lên áo.

      Gió hè mát dịu, thổi qua mái tóc rối của chúng ta. Màn đêm xa xăm trống rỗng, nhưng với ta trời xanh bỗng thấp quá, cứ như trong chốc lát, giơ tay là có thể chạm vào muôn vàn giọt lệ lộng lẫy ở trung.


      Năm năm.

      Chúng ta rốt cuộc cũng tìm được chỗ để đặt chân, làm người chăm sóc chăn thả cho hộ gia đình giàu có. Có những lần ta đưa cơm cho Minh Sâm, hay nhìn thấy chàng nằm giữa núi rừng ở phía xa.

      Rất nhiều năm sau, ta vẫn nhớ cảnh tượng như tranh ngày ấy.

      Chàng nằm dưới gốc cây, gối lên tấm thảm hoa dưới đất, mái tóc đen chảy dài, hòa mình vào nhân gian.

      Bầy cừu thích ý đắm chìm vào ánh nắng ấm áp của mặt trời cùng chàng, chàng tựa như phải chăn cừu mà là lắng nghe thanh xinh đẹp của vạn vật trong cuộc sống.

      Ta ngừng thở, ngay cả gió xuân cũng ngừng thổi.

      Chàng trông thấy ta, cười cười ngoắc tay. Ta phá hủy bức tranh đẹp nhưng buồn đó, để chàng dựa vào lòng mình, búi tóc cho chàng. Nghĩ đến hành trình gian khó mấy năm nay, chàng vẫn chưa có cơ hội làm quan lễ, trong tâm nhất thời thẫn thờ.

      (Quan lễ: Thời xưa, người con trai 20 tuổi làm lễ đội mũ, gọi là nhược quán, ý là trưởng thành).


      Sáu năm.

      Ta lo lắng bệnh tình của chàng mãi dứt, đến đêm là tới ngôi miếu Bồ Tát rách nát để cầu nguyện.

      Chàng cười ta khờ, ban đêm bèn dẫn ta đến con suối cạn phía sau miếu, thả chiếc hà đăng vào trong nước: “Còn nhớ vở kịch ‘Nửa đời’ kia , nàng kia từng , nguyện vọng của chúng ta được thực nhờ nó”.

      (Hà đăng: Đèn sông).

      Chàng mấy câu ngây thơ đó, chả biết là ai khờ hơn ai nữa.

      Ta thầm nghĩ, có ước mơ cái gì đâu, chỉ mong chàng sống khỏe mạnh thôi.

      Chỉ cầu năm tháng an bình, bạc đầu làm bạn bên nhau.

      Đèn nổi mặt nước, hòa vào đêm đen trôi ngày xa. Chàng đuổi theo hà đăng, hề phát mình rất xa rồi.

      “Hòa Uyển, nhìn xem!”. Sau lưng chàng là bóng đêm tăm tối, khuôn mặt tái nhợt chợt sức sống hồi quang phản chiếu: “Hà đăng trôi rất xa”.

      (Hồi quang phản chiếu: tượng người sắp chết bỗng nhiên khỏe mạnh, có sức sống trước khi mất).

      Bóng dáng chàng dường như cũng trôi xa theo chiếc hà đăng ấy.


      Bảy năm.

      Lần đầu tiên ta biết đến Minh Sâm là khi mới vào cung lúc còn bé, theo sau lưng cung nhân, ban thuốc sảy thai cho mẫu thân chàng.

      Chàng chưa chào đời, ta cảm giác được tính mạng của chàng sắp biến mất trong đau đớn, lúc cung phi ngửa đầu uống thuốc ta vờ như lỡ tay làm đổ.

      Mạng chàng nhờ bảo vệ của ta nên mất nhưng cơ thể mang độc, tuổi thọ ngắn, thể chịu khổ.

      Vì theo ta lang thang kiếm sống, cuối cùng cũng lay chuyển được vận mệnh.

      “Khi còn bé ta được vui vẻ, thường xuyên bị dưỡng mẫu Lý Tuyển thị đánh mắng, bây giờ tuy yếu ớt nhưng lại rất thoải mái”. Chàng ngồi bên dòng suối cạnh gốc cây đầy hoa, cười với ta. Nước suối chảy xuôi, phản chiếu ánh mặt trời lên khuôn mặt chàng.

      cây là vô số đóa hoa biết tên, theo gió bay lả tả vào nước, giống như số mệnh, trôi vào phương xa vô định.

      Lòng ta đau xót, cố cười : “Kiếp này sợ là hưởng phúc được rồi, kiếp sau . Sinh trong thịnh thế thái bình, gửi hồn thành con ta, ta nhất định chăm sóc chàng tốt. Lý Tuyển thị đầu thai làm heo nhà ta, lễ mừng năm mới ta làm thịt bà ta cho chàng ăn cơm”.

      “Lỡ bà ta gửi hồn thành mẹ chồng nàng làm sao giờ?”.

      Ta tỏ vẻ hoảng sợ: “Vậy có lẽ chàng thể sống đến lúc ta sinh chàng ra rồi…”.

      Chàng cười cười, dựa vào ta, để gió mát thổi qua, nhắm mắt lại.

      Lúc chàng ra rất bình tĩnh, thậm chí còn sức để đập muỗi cho ta.

      Ta lo chàng chết thoải mái, cũng đập muỗi lại cho chàng, nửa bên mặt bị muỗi chích sưng vù hồi nào hay.

      Chúng ta cứ thế đuổi muỗi cho nhau, đến khi chàng yếu ớt nắm lấy tay ta, áy náy: “Ta rất sợ hãi. Sợ mình phải trước, bỏ lại mình nàng chống chọi với nhân gian khốn khổ. Đành cố gắng sống, được ngày tốt ngày…”.

      Chàng chỉ chỉ dưới gối, là quyển sổ viết khẩu quyết này nọ năm đó khi chúng ta bày gian hàng coi bói. Trong ánh mắt khó hiểu của ta, chàng mỉm cười, trước khi nhắm mắt nhìn ta lần cuối.

      Ta ôm chàng, đợi chàng tỉnh lại, đợi cho đến khi bình minh lên, đợi đến cho khi mặt trời treo giữa trung.

      Ngoài trời ngập tràn ánh nắng, chỉ có góc bên ngôi miếu đổ nát là râm mát. Lúc này ta mới phát , cảnh đẹp phải có, chỉ là bị cuộc sống cùng khổ che mờ mà thôi.

      Lúc chàng mất, hoa xuân nở rộ.

      Quả là tiết mùa trăm hoa đua nở.


      Tám năm.

      Ta viết lên miếng vải đay trắng “bán mình chôn…” chôn cái gì? Chôn chồng? Chôn đệ đệ?

      Ta nâng má, ngây người giữa con phố người qua kẻ lại.

      Ta chỉ muốn bằng mọi giá, cho chàng chiếc quan tài. Chỉ cần đất trời còn tồn tại, cho dù năm tháng có trôi qua bao nhiêu, khiến xương trắng đổi thay như thế nào, trong quan tài mãi mãi luôn là chàng thiếu niên ấy.

      Ta vốn biết chữ, biết viết chữ hoàn toàn là nhờ mấy năm sống nương tựa lẫn nhau đó, khi bày gian hàng coi bói chàng dạy ta viết.

      Cuối cùng ta viết ‘bán mình chôn bạn hữu’, may mắn có người thanh niên tốt bụng, xuất tiền làm cái tang lễ cho chàng.

      Quyển sổ Minh Sâm để lại cho ta ra rất đơn giản, viết vài phương thuốc thương hàn và bệnh dịch, còn có thực đơn có thể ăn khi gặp nạn đói, và ngày sinh của ta.

      Giấy trắng rất đắt, cho nên chàng thuận tay viết lên sổ thầy tướng, cũng chẳng biết là viết lúc nào. Có lẽ trong đêm, khi chàng nhóm lửa, đắp cho ta tấm chăn cỏ duy nhất chúng ta có.

      Ta chôn cất cho chàng.

      Quan tài nằm dưới đáy hố, từng nắm đất vàng rơi lên đó, chôn vùi đời người.

      Chàng nắm tay ta dưới ánh đèn sáng rực của chợ hoa đăng, dưới tán cây giương ô cười vui vẻ.

      Khi tên trúng hồng tâm, chàng giật dây lụa, mỉm cười quay đầu.


      Chín năm.

      Tỉnh lại từ trong mơ, ngoài cửa sổ mưa rơi lất phất, phố truyền đến tiếng gõ chiêng: Thanh Nguyên Bồ Tát độ, đại triều phồn hoa.

      ra mọi người vẫn còn bái tế vị Thanh Nguyên Bồ Tát chưa từng gặp mặt này.

      ra lần đầu gặp chàng, chàng mới là đứa trẻ năm sáu tuổi.

      Ta thay người của phủ Chiêm đến đưa thư cho chàng, chàng trông thấy ta, lập tức nhảy từ tháp xuống, lảo đa lảo đảo tới. Ta nâng lá thư, kinh ngạc nhìn tiểu hoàng tử mặc gấm hoa chân tay ngắn ngủn tội nghiệp nhìn mình.

      Thầm nghĩ chàng mất mẹ từ , chắc có lẽ hơi bị tự kỷ, lúc thấy ta chàng chỉ ngửa đầu, phồng má, khuôn mặt nghẹn đỏ, rốt cuộc cũng chẳng câu nào. Ta đoán được chàng muốn gì, thuở chàng khó có dịp gặp được thái tử, phàm nhìn đến sách vở nhớ đến thái tử, nhất định nghĩ tới phụ thân rồi.

      Nhiều năm sau ta vào điện Sùng , đứng dưới bóng hoa muôn sắc. Chàng khoa tay múa chân xoa đầu ta: “Mới tới à? Bao nhiêu tuổi?”.

      “Điện hạ, nô tỳ mười bảy tuổi”.

      “Mười bảy tuổi?”. Chàng bỗng đắc ý: “Ngươi lớn hơn ta, tại sao ta lại cao hơn ngươi?”.

      “Nô tỳ khi còn bé nhà nghèo, được ăn cơm đầy đủ. Hộ nghèo thường bán con cái, thị hoạn trong cung đều như thế cả”.

      “Nghèo cỡ nào?”.

      Ta gật gật đầu: “Rất nghèo”.

      Ánh mắt chàng trợn to, rươm rướm nước mắt, vẻ mặt ngây thơ: “Ta muốn làm cho tất cả mọi người đều đủ cơm để ăn no, người nghèo cần làm hoạn quan cung nữ nữa!”.

      Khi đó ta nghe thấy, vừa buồn cười vừa cảm động: “Tiểu điện hạ, có hoạn quan cung nữ có người hầu hạ ngài”.

      ra cả đời chàng cái gì cũng có. Tình thân phụ mẫu, bạn hữu thân quen, đương tri kỷ, ai khiến chàng cảm nhận được những thứ tình cảm của nhân gian ấy.

      Mà ta, nhìn chàng lớn lên, nhìn tuổi xuân tươi đẹp của chàng, nhìn chàng sống vui vẻ thoải mái.

      Nhìn thấy chàng ra , cuối cùng cũng ca thán gì với thế gian này.


      Mười năm.

      Ta gả cho thanh niên an táng Minh Sâm, con trai cũng sắp hai tuổi rồi. Tết Nguyên Tiêu ta ôm nó xem hoa đăng, lúc chen vào trong đám đông, trùng hợp gặp lại cố nhân.

      “Hòa Uyển”.

      Là Tùng Uyển chín năm gặp.

      Năm đó nàng tham gia quân khởi nghĩa, tung tin đồn Minh Sâm hy sinh cho tổ quốc, giúp chàng an bình sống mấy năm.

      Điều này cho thấy thâm tình của nàng ấy.

      “Muội vừa vào cung vì mẫu thân ngài ấy hất đổ chén thuốc sảy thai, đau lòng vì ngài, tiếc vì ngài mà chịu khổ”. Nàng thở dài, “Về phần ta, cuối cùng cũng chỉ làm được thế này mà thôi”.

      Chàng, giờ dần lặng lẽ xa trong ký ức của chúng ta.

      Vừa lời tạm biệt với Tùng Uyển bỗng nghe thấy tiếng ca của kịch đèn, chính là khúc ‘Nửa đời’ năm đó ta và Tùng Uyển xem trộm.

      Trong tiếng hoan hô của mọi người và bóng lửa chập chờn, ta nhớ đến hai câu mà Minh Sâm nhiều lần viết trong trang cuối cùng.

      Xung quanh dường như tĩnh lặng, ta trôi về ngọn đèn lưu ly chín năm trước, cách làn khói nhìn lại, năm tháng nửa đời trôi qua.

      Hai câu di ngôn ta cố gắng quên , ra chỉ là lời kịch của nhân vật nam chính mà thôi.

      Trong mộng khói trà dưới hoàng hôn, mười năm tương tư mười năm ròng.

      Bên cửa sổ đèn nhạc hắt bóng, lơ đãng khói bay nửa đời người.

      Tình cảm của thế gian, bao giờ cũng kết thúc như thế cả.

      – HẾT –

    3. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :