1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

Mùa xuân ở căn nhà cũ - Yên Bán Căn 56 chương + Ngoại truyện

Thảo luận trong 'Hiện Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Vào năm hai mươi tám tuổi thi Trình Nặc bắt gặp chồng ngoại tình, mà người ngoại tình với chồng mình lại là bạn thân của mình,trong đêm mất cả chồng lẫn bạn thân, niềm tin cùng tình bị phản bội lòng chẳng tha thiết gì, xa tha hương, nhưng vận mệnh sắp đặt mua căn nhà cũ.

      Sửa nhà, trồng vườn rau, nuôi gà nuôi vịt, đốn củi nấu cơm, cuộc sống quay về trạng thái nguyên thủy nhất, lại để tâm tình quên hết thảy, chỉ nổi tiếng, mà còn thuận tiện bắt được “trung khuyển” sống, mai nở hai lần*, gió xuân như ý.

      (*Mai nở hai lần ý chỉ trải qua hai cuộc hôn nhân.)
      levuongbornthisway011091 thích bài này.

    2. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Chương 1: Bất ngờ ở buổi họp lớp

      Trình Nặc thường xuyên đến họp lớp, xa cách lâu lắm rồi, chẳng còn nhiệt tình của ngày nào, làm mọi người ai ai cũng mất tự nhiên.

      ngồi tại chỗ, nghe mọi người về công việc cuộc sống của bản thân, cảm giác vừa xa xôi lại lạ lùng, Dù sao cũng bảy tám năm rồi, dù có thân mật đến đâu chăng nữa dưới bào mòn của thời gian, mối quan hệ cũng dần nhạt phai. Huống hồ hồi học cấp ba, ngoài học chỉ làm, có bạn bè, sau khi tốt nghiệp cũng liên lạc gì với bạn học.

      Ngồi bên tay phải là bạn cùng bàn Lưu Tuyết năm lớp 12. Lưu Tuyết có tính cách đối lập hẳn với Trình Nặc, hình như ấy vẫn còn giữ liên lạc với tất cả bạn học, lúc rảnh rỗi còn lên Wechat trò chuyện đôi câu với Trình Nặc. Cũng nhờ có nàng khuyên mà Trình Nặc mới về quê tham gia buổi họp mặt lần này.

      Bây giờ Lưu Tuyết là bác sĩ phụ khoa ở trạm xá y tế phụ nữ và trẻ em, có mấy bạn nữ thỉnh giáo ấy về vài điều cần chú ý. Trình Nặc ngồi bên nghe mới bừng tỉnh nhận ra, thoáng cái bảy tám năm trôi qua, các tràn trề thanh xuân năm nào, đảo mắt cái làm mẹ rồi.

      Lưu Tuyết thấy Trình Nặc cứ im lặng mãi cố ý để trò chuyện cùng mọi người, bèn hỏi: “Trình Nặc, cậu là người kết hôn sớm nhất trong lớp chúng ta, cũng phải bốn năm rồi nhỉ, định bao giờ sinh con thế?”

      Nhắc đến con, Trình Nặc khỏi nhớ lại lần sinh non vào năm ngoái, bác sĩ , sau này khó mà có con lại được.

      “Tạm thời vẫn chưa nghĩ đến, đợi mấy năm nữa .”

      Lưu Tuyết phải, “Nhân lúc còn trẻ mà chơi thêm mấy năm , có con rồi là tự do nữa đâu. À đúng rồi, cậu còn nhớ Đinh Gia học lớp bên cạnh chúng ta , cậu ta mang thai tám tháng rồi đấy, sắp sinh rồi!”

      “Đinh Gia?” Trình Nặc khó tin hỏi: “Là Đinh Gia luôn để tóc ngắn ấy hả?”

      “Chính là cậu ta đấy.” Lưu Tuyết , “Là đại tỷ của Nhất Trung kìa, năm xưa cậu ta đánh nhau trong trường nhiều đến thế, đâu có ra dáng nữ sinh đâu. chẳng ngờ, lại sắp làm mẹ rồi.”

      Lưu Tuyết cảm thán , nhận ra vẻ mặt khiếp sợ của Trình Nặc, “Cậu thử xem, nếu con trai cậu ta nghe lời liệu có bị cậu ta đánh nhỉ.”

      Trình Nặc đè nén cơn khiếp sợ, hỏi Lưu Tuyết: “Sao cậu biết cậu ấy mang thai?”

      “Mình làm nghề gì chứ, làm khám thai đấy.” Lưu Tuyết đáp, “Nhắc đến cũng trùng hợp , ở chỗ mình có hai hồ sơ khám thai của cậu ta.”

      Trình Nặc lại hỏi: “Cậu chắc chắn là cậu ấy?”

      “Dĩ nhiên rồi. Hình như bây giờ cậu ta để tóc dài, lúc ấy mình nhận ra đâu, đến khi nhìn tên mới nhớ. Có điều cậu ta ấy à, mặt cứ lạnh tanh như ai nợ tiền cậu ta chẳng bằng, mình cũng chào hỏi gì cả, có lẽ cậu ta cũng nhận ra mình.”

      đến đây, Lưu Tuyết đột nhiên sáp lại gần bên tai Trình Nặc, thấp giọng : “Có điều hình như cậu ta kết hôn, để trống cột tên chồng, lần nào kiểm tra cũng chỉ mình vác cái bụng bự, đúng là đáng thương.”

      Nghe đến đây, Trình Nặc đứng ngồi yên, cầm lấy điện thoại rồi với Lưu Tuyết mình cần vào nhà vệ sinh.

      Ra khỏi phòng ăn, Trình Nặc đến chân cầu thang, bấm số của Đinh Gia, nhưng do dự hồi, cuối cùng vẫn gọi .

      Lưu Tuyết biết rằng, Trình Nặc và Đinh Gia vẫn luôn liên lạc với nhau.

      Sau khi thi vào đại học, Trình Nặc vào đại học T ở thành phố S, còn Đinh Gia lại vào đại học H sát đại học T. Tựu trường năm nhất, và Đinh Gia gặp nhau tàu. Trước kia khi ở Nhất Trung, mặc dù cả hai qua lại với nhau gì, nhưng hai lớp sát kế bên, nên gặp nhiều cũng quen mặt. Lúc ở tàu, Đinh Gia chủ động chào hỏi , sau đó trò chuyện suốt cả đường , đến cuối lại phát ra hai người có tính cách khác trời vực, nhưng trò chuyện lại rất hợp, thế là có liên lạc.

      Tiền học phí của Trình Nặc đều nhờ bản thân làm thêm tích góp, nên sau khi lên đai học vẫn làm như trước, có thời gian tham gia hoạt động này nọ, quan hệ với bạn cùng phòng cũng thế. Đinh Gia là người bạn duy nhất của ở trong thành phố ấy.

      Bố mẹ Đinh Gia ly hôn, mỗi người tự lập gia đình mới. Từ năm mười bốn tuổi trở , Đinh Gia tự sống mình. Có lẽ bố mẹ thấy áy náy nên mỗi tháng đều cho phí sinh hoạt rất nhiều. nàng hay mình nghèo chỉ có mỗi tiền. Nhìn Trình Nặc cả ngày bôn ba, ngay cả quán cơm cũng chẳng nỡ ăn, nên nàng thường xuyên kiếm cớ dẫn Trình Nặc ra ngoài ăn.

      Trình Nặc có bạn bè gì, cũng thích tiếp xúc nhiều, Đinh Gia liền giới thiệu cho người bạn trong số em của mình, để lãng phí bốn năm đại học của Trình Nặc. Nhắc đến đây, chồng của Trình Nặc là Lâm Dĩ An, cùng vì Đinh Gia nên mới biết nhau.

      Lâm Dĩ An là hot boy đại học H, lớn hơn các hai khóa, là bạn cùng phòng của bạn trai Cố Viễn Giang của Đinh Gia. Mỗi lần Đinh Gia ra ngoài hẹn hò đều kéo Trình Nặc theo cho bằng được. Còn Lâm Dĩ An cũng hay tìm cớ, theo Cố Viễn Giang làm kỳ đà. Buổi hẹn hai người biến thành bốn người, Trình Nặc vẫn còn nhớ, lúc ấy Cố Viễn Giang luôn than phiền, mình thôi mà cũng yên. Cho đến hôm nào đó, Lâm Dĩ An tỏ tình với Trình Nặc.

      Sau đó, Trình Nặc và Lâm Dĩ An ở bên nhau, nhưng Đinh Gia và Cố Viễn Giang lại chia tay.

      Sau khi tốt nghiệp, Trình Nặc và Lâm Dĩ An ở lại thành phố S, còn Đinh Gia lại thể ở cố định chỗ được, tìm việc ở tạp chí chụp ảnh, cả ngày vác máy ảnh chạy đông chạy tây, thỉnh thoảng về thành phố S là lại ở trong phòng trọ của Trình Nặc, cho Trình Nặc xem những tấm hình chụp, kể nghe những câu chuyện và những người mình gặp được đường .

      Về sau nữa, Trình Nặc và Lâm Dĩ An kết hôn, Đinh Gia thể về, nàng quay video trước cung điện Potala ở Tây Tạng, chúc tình của hai người họ như tòa cung điện kia, trường tồn trăm năm.

      Sau khi kết hôn, Trình Nặc cũng rất ít khi gặp Đinh Gia, năm khó lắm mới gặp được lần. Cho đến năm ngoái khi sinh non, nằm giường bệnh gọi cho Đinh Gia, ngày hôm sau, Đinh Gia xuất ở phòng bệnh với dáng vẻ mệt nhoài, cho hay, lần này mình nữa, muốn cắm rễ ở thành phố S.

      Sinh non đem lại bóng đen cho , nhưng vì có Đinh Gia bầu bạn mà phai . Đinh Gia ở lại nhà tháng, cho đến khi tìm được việc mới mới chuyển ra ngoài. Nhưng lâu sau, Đinh Gia có được cơ hội thăng chức, điều đến thành phố X xa ngàn dặm.

      Mới còn hôm qua, Đinh Gia gửi tin nhắn cho Trình Nặc, mình nhớ món củ cải ngâm Trình Nặc làm.

      Nhưng Lưu Tuyết lại với , Đinh Gia ở ngay tại quê, hơn nữa còn mang thai.

      nghĩ nhất định là có hiểu lầm nào đó rồi. ràng Đinh Gia ở thành phố X, sao có thể xuất ở quê được. Kể từ khi chia tay với Cố Viễn Hàng, nàng vẫn chưa lại lần nào, sao có thể mang thai được?

      rất muốn gọi cho Đinh Gia hỏi , nhưng lại dám. Nếu Lưu Tuyết sao, nếu Đinh Gia mang thai sao. Đinh Gia giấu , nhất định là vì có nguyên nhân nào đó muốn để biết.

      Đinh Gia là người kiêu ngạo, Trình Nặc gần như có thể đoán ra, nguyên nhân kia là gì.

      “Con bé ngốc này.” thấp giọng lẩm bẩm.

      Hai người họ làm bạn nhiều năm với nhau, dù Đinh Gia có làm chuyện vô đạo đức trong mắt người khác, vẫn vì vậy mà rời xa ấy.

      Trình Nặc cất điện thoại, quay lại phòng ăn, rồi tìm cớ tạm biệt mọi người, rời trước. Rồi bắt chiếc taxi, tìm Đinh Gia.

      biết Đinh Gia ở đâu. Bốn năm đại học, hễ đến mùa xuân là đều ở lại nhà của Đinh Gia. Đêm giao thừa nào cũng nấu lẩu, thịt thà các thứ xếp đầy bàn, hai người vừa ăn vừa náo loạn với nhau. Đến khi ăn uống no say đứng ban công nhìn xem pháo hoa.

      Đinh Gia , ước mơ của ấy là được trở thành pháo hoa, dù chỉ ngắn ngủi nhưng cũng sáng rực rồi.Trình Nặc , ước gì có căn nhà, trong nhà có người và người , rồi lại sinh đứa bé, tốt nhất là con .

      rồi, cả hai nhìn nhau cùng cười to.

      ra Trình Nặc có nhà, có bố mẹ mạnh khỏe, có chị em trái. Nhưng lại là người vì kế hoạch hóa gia đình mà nên tồn tại. Vừa sinh ra, bị đưa đến nhà cậu.

      Từ được gọi bố mẹ ruột tiếng bố ơi mẹ ơi, mà là theo chân mấy đứa con nhà cậu gọi bọn họ là dì dượng. Trong ấn tượng của , vào năm bảy tuổi, lần đầu Trình Nặc biết rằng, ra mình phải là con nhà cậu, mà là con nhà dì.

      Bọn họ dùng túi kẹo dỗ Trình Nặc, để gọi bố mẹ. Nhưng Trình Nặc lại vất túi kẹo xuống đất, nhốt mình trong phòng, cho đến khi bọn họ rời .

      Về sau cậu qua đời, mợ sinh thêm hai em, lo nổi cho Trình Nặc, phải đưa về nhà. Nhưng bọn họ lại đồng ý, vì nhà mới có thêm em trai, thể ở được.

      Thế là Trình Nặc bị đưa về nông thôn ở cùng bà nội. Năm mười sáu tuổi, bà nội qua đời, rốt cuộc bọn họ cũng chịu để Trình Nặc về nhà, thế nhưng Trình Nặc lại chịu. Dựa vào tiền làm thêm cùng nhuận bút do gửi bản thảo, tự nuôi mình học hết cấp ba. Sau khi lên đại học, vẫn liên lạc với cái nhà đó.

      ơi, đến rồi, thể vào trong tiểu khu được.”

      Lời của tài xế cắt đứt mạch hồi ức của Trình Nặc. lấy lại tinh thần, trả tiền rồi xuống xe.

      Gió đêm cuối thu mang theo hơi lạnh, Trình Nặc chỉ mặc mỗi chiếc áo khoác mỏng, có hơi lạnh. bốn năm rồi chưa về lại đây, đứng ở cửa tiểu khu, phân biệt phương hướng rồi mới tới chỗ lầu nhà Đinh Gia.

      Tiểu khu quá cũ kỹ, đèn đường hỏng rất nhiều, thấy đường . Trình Nặc thất thiểu mò mẫm tới dưới lầu, ngẩng đầu nhìn lầu cao bốn tầng, ở ban công nơi từng cùng Đinh Gia ngắm pháo hoa, có bật đèn sáng.

      Đinh Gia ở đây .

      lên tầng bốn, đứng ngoài cửa, suy nghĩ xem nên gì với Đinh Gia. Mắng ấy ngốc nghếch hay phải giả vờ tức giận đây, giận xem mình là người ngoài, chuyện lớn như thế, lại chẳng với .

      Đúng lúc này cửa đột nhiên bật mở.

      “Trình Nặc?”

      “Dĩ An?”

      Hai thanh khiếp sợ đồng thời vang lên, Trình Nặc gần như cho rằng mình xuất ảo giác.

      Ba ngày trước Lâm Dĩ An công tác ở ngoại tỉnh, sao ấy biết lại, sao ấy có thể, xuất ở đây.

      Làm sao có thể…
      Hale205, levuongbornthisway011091 thích bài này.

    3. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Chương 2: Cù lao Hà Diệp
      khí trong bệnh viện luôn có cảm giác ngộp thở đến tận cùng.

      Trình Nặc ngồi ghế dài trong hành lang, ánh mắt trống rỗng nhìn sàn nhà. rất lạnh, ôm lấy bả vai định để cho bản thân chút hơi ấm. Nhưng vì sao vẫn lạnh quá vậy, ngay cả khí cũng như tuôn ra từ trong hầm băng, từng chút len vào cơ thể , cóng đến chết lặng.

      Đinh Gia nằm trong phòng sinh, bác sĩ vì kích động nên ấy sinh sớm, cần phải mổ. Y tá tìm người thân ký giấy, nhưng bố mẹ của Đinh Gia ở vùng khác nên liên lạc được. Thế nên Lâm Dĩ An ký. Y tá cần người thân có máu mủ, Lâm Dĩ An gì?

      Trình Nặc dùng sức đấm vào đầu, muốn nhớ lại ký ức trống rỗng vừa xảy ra cách đây lâu. À, nhớ ra rồi, Lâm Dĩ An , ta là bố đứa bé.

      Bố đứa bé. Bố của đứa bé trong bụng Đinh Gia, là Lâm Dĩ An.

      Trình Nặc chẳng nhớ nổi lúc ấy mình gì, chỉ nhớ mỗi ánh mắt Lâm Dĩ An nhìn , áy náy, hối hận, và cả… ray rứt.

      Lâm Dĩ An lại gần, khoác áo khoác của ta lên người Trình Nặc, nhưng Trình Nặc lại giơ tay tóm lấy, ném xuống đất.

      ta ngồi xuống, đối mắt với , xin lỗi.

      Xin lỗi, trong đời Trình Nặc hận nhất là hai chữ này.

      Nếu có tổn thương việc gì phải cần dùng đến hai chữ ấy. Năm mười tám tuổi, đến nhà bà nội. Lúc ấy người kia với rằng, Nặc Nặc à, nhà ở nổi đâu, chỉ có thể để con chịu ấm ức. Bố xin lỗi con.

      Năm mười bảy tuổi, vì học phí mà phải rửa xe, mua đông gió cắt, cóng đến mức cả mười ngón tay đông cứng. Nhưng ông chủ thiếu nợ bỏ chạy, xu tiền lương cũng trả, chỉ để lại tờ giấy cho , viết hai chữ, xin lỗi.

      Năm hai mươi hai tuổi, Lâm Dĩ An cầu hôn . ta , Trình Nặc, cả đời này xin lỗi với em, đây là lời cam kết dành cho em. Vì lời cam kết này, Trình Nặc mới gả cho ta.

      Nhưng đến cuối cùng ta vẫn rồi.

      Còn cả Đinh Gia nữa, ấy khóc rất nhiều, xin lỗi. Quen nhau lâu như thế rồi, đây là lần đầu tiên Trình Nặc biết, ra Đinh Gia cũng khóc.

      Bác sĩ ra khỏi phòng mổ, Lâm Dĩ An đến đón. Trình Nặc nghe thấy bác sĩ , mẹ tròn con vuông.

      đứng lên bỏ .

      Hành lang bệnh viện dài dẵng, lờ mờ tăm tối, như mãi mãi đến điểm cuối. Lâm Dĩ An đuổi theo, tiếng bước chân của Trình Nặc vọng về trong hành lang bóng người, lộp cộp lộp cộp, đơn như thể cả thế giới này chỉ còn lại mình .

      Những ngày sau đó, Trình Nặc cứ luôn ngây ngẩn, biết vượt qua như thế nào. Bố mẹ Lâm Dĩ An đến, cũng xin lỗi với Trình Nặc. Đinh Gia xuất viện, đưa đứa bé biến mất. Lâm Dĩ An vẫn luôn im lặng, ngoại trừ câu xin lỗi trước đó ra, ta cũng thêm gì.

      Trình Nặc hỏi Lâm Dĩ An và Đinh Gia bắt đầu như thế nào. Bất luận câu trả lời là gì, cũng chịu nổi.

      Vẫn ai nhắc đến chuyện ly hôn. Cho đến nửa tháng sau, Trình Nặc thấy Lâm Dĩ An nhìn hình đứa bé trong điện thoại đến sững sờ. mới với ta, ly hôn .

      Lâm Dĩ An giữ lại. Vào khoảnh khắc ký tên lên giấy ly hôn, mọi thứ trong lòng Trình Nặc hoàn toàn vỡ vụn.

      Nhà là do bố mẹ Lâm Dĩ An mua trước khi cưới, kết hôn bốn năm cũng có gửi ngân hàng bao nhiêu tiền, Lâm Dĩ An đều cho Trình Nặc cả.

      Làm thủ tục xong, Trình Nặc quay về căn nhà mình ở bốn năm để thu dọn đồ đạc. Đồ nhiều, chỉ có chiếc vali, vào giây phút đặt chìa khóa xuống, nghĩ rằng, ra người mình cho rằng ở bên nhau suốt đời, đến khi muốn chia xa lại đơn giản như thế.

      Đứng ở đầu đường, phát mình có chỗ để .

      nghĩ, rời khỏi nơi này , cứ xa, đừng quay lại nữa. Trình Nặc nhanh chóng hoàn thành thủ tục nghỉ việc, bắt taxi, trực tiếp đến sân bay. Mua vé máy bay cho chuyến cất cánh gần nhất, cũng chẳng màng đến điểm đến. đâu cũng như nhau cả, chỉ cần có thể rời khỏi đây là tốt rồi.

      Xuống máy bay, Trình Nặc lên chuyến xe bus sắp khởi hành. Xuống xe bus rồi lại lên chiếc xe khác đậu ở ngoài, cứ như thế như thế, ngẫu nhiên lên chiếc này đến chiếc khác. Cho đến tận lúc hoàng hôn buông xuống, khi cảm thấy đói bụng mới ghé vào quán ăn ở ven đường, gọi tô mì.

      Hỏi bà chủ mới biết mình đến trấn tên Lan Khê. Tên rất đẹp, còn về hoàn cảnh , liếc nhìn xung quanh, chật chội ồn ào, phụ cái tên đẹp đẽ này rồi.

      quyết định ở lại đây đêm , rồi ngày mai tiếp tục , đến nơi làm muốn dừng lại.

      Lại hỏi bà chủ địa chỉ nhà nghỉ ở trấn. Bà chủ , trấn chỉ có nhà nghỉ, tên là sơn trang Lan Khê, cứ chạy xe thẳng dọc đường là có thể thấy.

      Trình Nặc cám ơn, kéo vali về phía nhà nghỉ. Cứ tưởng rằng chỉ là nhà nghỉ gia đình bình thường, ngờ lại là khách sạn quy mô rất lớn. Kiến trúc kiểu Huy Châu* giả cổ, các điểm ăn uống dừng chân vui chơi tụ thành cụm.

      (*Hình ảnh.)

      [​IMG]

      Trình Nặc đến trước quầy, ở đó có bảy tám người trẻ tuổi nom là học sinh, chờ ghi tên lấy thẻ phòng. Trình Nặc đứng chờ bên cạnh, lật giở tạp chí khách sạn để sẵn ra xem, chợt nghe thấy bọn họ bàn về hành trình ngày mai.

      “Đến cù lao Hà Diệp , tớ muốn từ lâu lắm rồi.”

      “Tớ cũng muốn , nhà cũ ở đó đặc sắc lắm.”

      Cũng có người phản đối: “Nghe vào những năm hai mươi ba mươi của thế kỷ trước, cù lao Hà Diệp từng rất sầm uất, sau đó bị phá hủy trong chiến tranh, giờ đổ nát cả rồi, có gì đáng để xem đâu.”

      Trình Nặc lắng nghe, cù lao Hà Diệp, lại là cái tên rất đẹp.

      “Vẫn còn nhà nguyên vẹn mà, đáng để ! À đúng rồi, tớ có bạn ở bên kia chụp hình cho đó, cho các cậu xem này.”

      đứng cạnh Trình Nặc lấy điện thoại ra, với bạn mình.

      ấy cao lắm, Trình Nặc đứng cạnh vừa hay có thể thấy màn hình điện thoại của ấy. Trong ảnh, mặt trời ấm áp, căn nhà thấm nhuần đau buồn của thời gian, tường trắng ngói đen, mái cong đầu ngựa*, cửa sổ bằng gỗ hoa mở nửa, rêu xanh dưới góc tường lan rộng, mấy phiến đá xanh bóng loáng nối nhau lát thành đường. con mèo nằm giữa lối , uể oải nheo mắt nhìn khóm hồng nở rộ.

      (*Mái chìa cong ở các góc vểnh cao như đầu ngựa, trong những kiến trúc đặc sắc của Huy Châu.)

      Chợt lòng Trình Nặc nóng lên. Có cảm giác kỳ diệu, như có thứ gì đó, bắt đầu từ đêm ở bệnh viện, vẫn chiếm cứ trong làm cơ thể lạnh như băng.

      Chỉ là trong nháy mắt này, thay đổi kế hoạch ngày mai của mình, quyết định đến cù lao Hà Diệp.

      Lấy được thẻ phòng, vào phòng tắm rửa rồi lên giường nằm. ngày đêm bôn ba làm cơ thể mệt mỏi tới cực điểm, thế nhưng lại ngủ được. Cái cảm giác có căn cứ biết đâu này, Trình Nặc ghét vô cùng.

      Lăn qua lộn lại ngủ mãi được, dứt khoát thay quần áo, đến bờ sông.

      Cũng nhờ mấy học sinh kia mà mới biết ra trấn này tọa lạc bờ Trường Giang. xa sau khách sạn có bến cảng bỏ hoang, ở nơi đó, có thể nhìn thấy Trường Giang ở khoảng cách gần.

      đường đến, ban đêm ở trấn rất yên tĩnh, đèn đường cũng sáng ngời, so với ban ngày như hai diện mạo hoàn toàn khác nhau.

      Ở bến cảng có căng mấy chiếc lều, đồ nướng, ăn vặt, vô cùng náo nhiệt.

      Trình Nặc dừng lại ở quầy bán thịt nướng, gọi vài xâu cùng chai bia. Ông chủ mập mạp dọn cho bàn , ngay chỗ bằng phẳng dưới bậc thang ở bến.
      Trình Nặc nhìn quanh, ở đây có đặt bốn năm bàn, có bàn là tình nhân phải, mà cũng có bàn là bạn nhậu say sưa chuyện.

      Ban đêm có hơi lạnh, nay thêm gió sông thổi đến nên càng lạnh hơn. Trình Nặc hiểu, tại sao lại đặt bàn ở đây, lạnh à?

      Đồ gọi nhanh chóng được đưa ra, ông chủ đặt lò nướng bằng nhôm lên bàn, đặt xâu thịt lên vừa nướng vừa ăn, như thế nguội. Rồi lại cầm đến chai rượu trắng rất .

      Trình Nặc vội : “Tôi muốn bia, muốn rượu trắng.”

      Ông chủ mập cười ha hả : “ à, chỗ chúng tôi bán bia, toàn rượu trắng cả. Ngồi đây ăn thịt nướng phải uống rượu trắng. tin cứ thử xem, cảm giác kia ấy, giống hưởng thụ bình thường đâu!”

      Trình Nặc đáp, kỳ thực biết uống bia rượu, dù là rượu trắng hay bia cũng khác gì nhau cả, chỉ muốn say, quay về ngủ giấc ngon lành.

      rót đầy ly, nhấp ngụm, cổ họng cay xè. Trình Nặc vội nhét xâu thịt vào miệng, cũng cay như thế.

      ho khan dữ dội, ông chủ mập đưa cho ly nước sôi nguội.

      “Lần đầu uống rượu trắng phải , từ tốn thôi, đừng gấp gáp gì. Rượu này ấy hả, phải nếm từ từ mới có mùi vị.”

      Trình Nặc cười, chỉ là chai rượu mười mấy đồng tiền, còn có thể nếm ra vị gì được? Có điều vẫn nghe lời ông chủ, uống lần thứ hai chỉ nhấp hớp .

      còn bị sặc nữa, chất lỏng cay rát trôi xuống bụng theo cổ họng như dây lửa, toàn thân cũng ấm lên. Lại ăn thêm xâu thịt biết rắc bao nhiêu tiêu cay lên , ngay cả chóp mũi cũng lấm tấm mồ hôi rồi.

      Lúc này gió sông thổi tới, rốt cuộc Trình Nặc hiểu lời ông chủ, cảm giác giống hưởng thụ bình thường là thế nào.

      Đúng là giống bình thường. Cay đến mức chảy cả nước mũi, lại bị gió lạnh xua tan, rồi lại chảy nước mắt.

      Cứ vừa ăn vừa uống như thế, lại vừa chảy nước mắt. Uống hết rượu lại gọi thêm.

      Nhưng ông chủ cho, : “ à, uống thế được rồi, uống thêm nữa là nhiều quá đấy. Tôi thấy phải người trấn, hẳn là ở khách sạn đằng trước nhỉ. Tôi cho người đưa về nhé?”

      Trình Nặc muốn về, chỉ muốn rượu. Ông chủ kiên quyết đưa. Đột nhiên Trình Nặc khóc toáng lên. Mặt quay về phía Trường Giang, tiếng này tiếp tiếng kia, khóc khàn cả giọng, dọa sợ tất cả mọi người có mặt ở đó.

      Ông chủ vội đưa chai rượu cho : “Đừng khóc nữa đừng khóc nữa, phải chỉ là rượu thôi sao, cho cho đấy. Uống bao nhiêu cũng được!”

      ***

      Ngày hôm sau, lúc Trình Nặc tỉnh lại là buổi trưa, đầu mơ màng nặng nề, nhớ nổi mình quay về khách sạn thế nào. Lúc rửa mặt sực nhớ ra, vội mở ví tiền, tiền mang theo tối qua vẫn còn đây, chưa trả tiền cho ông chủ mập kia.

      Ăn qua loa chút ít ở khách sạn rồi lại ra bến cảng ở bờ sông. Quầy thịt nướng vẫn còn đấy, nhưng ban ngày buôn bán gì, ông chủ còn rửa rau. Thấy đến cười : “Tôi cũng biết đến mà, trông giống người quỵt tiền.”

      Trình Nặc xin lỗi, trả tiền rồi định , dẫu sao tối qua cũng làm chuyện mất mặt như thế. chưa tới hai bước quay lại, hỏi ông chủ: “Ông chủ này, tối hôm qua, tôi về khách sạn thế nào vậy?”

      Ông chủ ồ tiếng, : “Là người bạn của tôi, tên Tông Lãng. Tôi được nên nhờ cậu ta đưa về khách sạn!”

      Tông Lãng, Trình Nặc nghĩ, lại là cái tên dễ nghe. Chỗ này thế, nhưng dường như cái tên nào cũng đều êm tai thế cả.

      “Làm phiền chú quá, nhờ chú cám ơn người bạn kia hộ tôi.” đáp.

      Ông chủ mập gật đầu liên tục, “Rồi rồi.”

      Quay về khách sạn, Trình Nặc hỏi lễ tân, muốn đến cù lao Hà Diệp phải thế nào. Lễ tân với muốn đến đó phải qua sông, cần ngồi phà. Lúc này Trình Nặc mới biết, ra cù lao Hà Diệp là hòn đảo giữa lòng sông.

    4. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Chương 3: Mua nhà
      Bến phà cũng xa lắm, hỏi đường rồi, khoảng mười mấy phút là đến.

      nhìn thấy phà đâu, chỉ thấy mỗi tấm bảng hiệu dựng bên cạnh, bên viết thời gian của các chuyến phà. Chuyến tiếp theo từ nơi này là mười lăm phút sau.

      Trình Nặc ngồi chờ ở bờ sông, gió rất lớn, thổi phồng áo khoác của như muốn bay lên.

      Lờ mờ có thể trống thấy cù lao Hà Diệp ở bờ bên kia, nghe mấy nhân viên , sỡ dĩ cù lao có cái tên Hà Diệp là vì địa hình của nó trông giống lá sen*. lá sen bập bềnh giữa sông, trải qua bao tang thương dời đổi, vẫn luôn lưu lại ở nơi ấy.

      (* hán việt của lá sen là hà diệp.)

      mặt sông từ từ xuất chấm đen, càng lúc càng lớn, đến khi lại gần mới nhìn , là chiếc phà có hơi cũ.

      Đợi đến khi lại gần bờ, Trình Nặc mới phát phà hề có khách, trống . lên phà, cầm tiền lẻ trong tay vòng, nhưng lại tìm được chỗ bán vé.

      “Miễn phí, cần mua vé.”

      giọng vang lên từ đỉnh đầu, Trình Nặc ngẩng đầu nhìn, bên là buồng lái, vì do góc độ nên thấy người.

      Phà đợi tại chỗ khoảng mười lăm phút, ngoài Trình Nặc ra có hành khách thứ hai. Lúc khởi hành có hơi chóng mặt. Trình Nặc siết chặt lan can, gió thổi rối tóc, lấy dây buộc tóc trong túi xách ra, cột kiểu đuôi ngựa.

      Cù lao Hà Diệp càng lúc càng gần, từ xa nhìn lại, cỏ xanh bờ um tùm. Nhìn xa hơn là những căn nhà thấp thoáng sau bụi cây khô, mặt trời dịu , cây cối đìu hiu, chim bay theo đàn bay ngang qua.

      Xuống phà, Trình Nặc lên bờ mấy bước rồi quay đầu lại nhìn, cuối cùng cũng thấy bóng dáng ở buồng lái, có thể nhận ra vóc dáng người nọ rất cao to, mặc quần áo màu đen, xoay lưng về phía , mặt hướng Trường Giang.

      Trình Nặc tính cám ơn nhưng cuối cùng lại thôi. Cách xa quá, có chưa chắc ta nghe thấy.

      Bước lên thềm là con đường lát xi măng rộng tầm hai mét. Trình Nặc dọc theo con đường, đối diện là đền thờ theo phong cách cổ xưa, đền viết bốn chữ to “Cù lao Hà Diệp”. Thể chữ bong tróc khó nhận ra.

      tiếp tục sâu vào trong, con đường xi măng dưới chân biến thành những phiến đá xanh nối đuôi nhau. Giữa khe hở các phiến đá có cỏ dại sinh sôi. Nhà rất nhiều, đều theo kiến trúc Huy Châu, có điều phần lớn xập xệ.

      Con đường chính được lát đá rất lớn, hai bên đường là cảnh những vách đá sụt lở, nếu nhìn kỹ vẫn có thể thấy được sắc màu vốn có của chúng. Nhà có người ở phần lớn đều được tu sửa. Trình Nặc phát ra, đa số cư dân ở đây toàn là người già và trẻ con. Hình như người trẻ tuổi đều chuyển cả rồi, dù sao , nơi này cũng sa sút đến vậy mà.

      đảo rất yên tĩnh, như góc xó xỉnh bị thượng đế lãng quên. Trình Nặc vòng, lại nhìn thấy căn nhà trong tấm hình kia đâu. ngồi xuống thềm đá trước căn nhà trống nghỉ ngơi, nhìn mấy người già tụ tập chuyện ở đối diện.

      Tuổi bọn họ đều lớn, lúc đùa, nếp nhăn mặt dính cả vào nhau, để lộ lợi răng. Như cù lao nằm giữa lòng sông này, nơi nơi đều đượm màu bi thương của lịch sử.

      Nghỉ ngơi đủ, Trình Nặc lại chuẩn bị tiếp, vẫn muốn tận mắt trông thấy căn nhà kia. Nhưng Trình Nặc mấy vòng rồi mà vẫn chưa tìm được. hơi thất vọng, tính về lại, nhưng còn chưa ra đến bến nghe thấy tiếng cười đùa ầm ĩ ở sau lưng, ngoái đầu nhìn lại, lại là mấy người gặp hôm qua ở khách sạn.

      bước đến, hỏi ngày hôm qua, “Em tìm được căn nhà trong tấm hình đó rồi à?”

      giật mình, rồi ngẫm nghĩ hỏi: “Chị là người ở khách sạn kia hả?”

      Trình Nặc đáp phải.

      cười , “ ra chị cũng thấy tấm hình kia à, tiếc quá, bọn em vẫn chưa tìm được. Tấm hình kia được chụp năm trước, chừng căn nhà kia sập rồi.”

      Trình Nặc ồ tiếng, che giấu được thất vọng.

      theo sau đoàn học sinh tới bến. Lần này cần đợi nữa, phà neo đậu ở đó rồi.

      Lúc sắp lên phà, ngoái đầu nhìn những căn nhà cũ xưa kia, nhìn những người già cố thủ nơi đây. Chợt có con mèo trắng xuất trong tầm mắt.

      Là con mèo trong tấm hình đó! biết vì sao nhưng Trình Nặc có thể chắc chắn.

      quay người tới con mèo. Kỳ lạ là, mèo trắng như đặc biệt đến đón tiếp Trình Nặc vậy. về trước, mèo cũng tiến bước, được mấy bước dừng lại, quay đầu nhìn Trình Nặc. Đợi Trình Nặc theo, nó lại tiếp tục bước .

      Sau lưng vang lên tiếng còi khởi hành, kia gọi Trình Nặc, “Phà sắp chạy rồi!”

      Trình Nặc khoát tay với bọn họ, “Các em về trước , chị chuyến sau.”

      theo con mèo trắng quay về lại đường phố. Mấy con đường này, ràng vừa nãy qua rồi, nhưng khi theo con mèo rẽ trái quẹo phải, chợt trước mắt xuất phong cảnh xa lạ.

      Từng khóm từng khóm hồng, bò đầy cửa sổ chạm rỗng ở tường viện cổ xưa. Tường viện nguyên vẹn, ở giữa có lỗ hổng. Con mèo trắng chui vào lỗ đó.

      Trình Nặc theo, thấy ở giữa sân có bà lão tóc bạc ngồi ghế mây. Chú mèo dựa vào bên chân bà lão, meo meo hai tiếng.

      Sau lưng bà lão là căn nhà cũ toàn vẹn. Tường trắng ngói đen, mái cong đầu ngựa, cửa sổ bằng gỗ hoa mở nửa, rêu xanh dưới góc tường lan rộng, mấy phiến đá xanh bóng loáng nối nhau lát thành đường.

      Là căn nhà trong hình đây mà, tìm được rồi.

      Trình Nặc đứng ngoài sân rất lâu, rốt cuộc bà lão nhìn thấy , cười cười vẫy tay với , “Lại đây, vào .”

      Trình Nặc vòng qua sân tường, bước qua chỗ cửa có cổng mà vào. Mặt đất dưới chân là gạch xanh lát nên. Giữa kẻ hở có cỏ dại sinh tồn. Căn nhà cũ đứng sừng sững dưới ánh nắng, mặt tường ngả vàng, mái cong đầu ngựa vẫn ngạo nghễ, trong lúc hoảng hốt, Trình Nặc có cảm giác như chuyển kiếp, quay về trăm năm trước.

      “Đến chơi phải ?” Bà lão hỏi, giọng địa phương đặc sệt.

      già còn răng, hai tay buông thõng, nếp nhăn mặt cũng giống căn nhà cũ sau lưng bà, đầy gió sương của năm tháng.

      Trình Nặc gật đầu. Bà lão lại chỉ ra sau lưng, “Vào nào, vào xem .”

      Có lẽ có rất nhiều người đến đây tìm giống Trình Nặc nên bà lão quá quen. Trình Nặc cám ơn, bước lên ngưỡng cửa tạc từ đá hoa sương.

      luồng khí mát lạnh ùa đến. Nhà rất cao, trông có phần trống trải. Đối xứng với vị trí trung tâm phòng khách là nóc nhà, được lắp thủy tinh mờ rất lớn để xuyên sáng. Chùm nắng hắt qua từ nơi đó, rơi xuống gạch xanh mặt đất. Bàn vuông bốn góc, ở hai bên là ghế gỗ được chạm trổ. Ở vị trí góc tường gần cửa sổ còn có chiếc ghế đẩu bằng gỗ cao tầm nửa người. Đều là đồ cũ, còn vương dấu ấn của thời gian.

      Hai bên gian nhà chính là và vách ngăn làm bằng gỗ, treo bên bức tranh. Trình Nặc lại gần nhìn, là ảnh đen trắng rất khó nhìn. Bên rìa mốc, lắng đọng dấu vết của năm tháng.

      Đây là tấm ảnh của trẻ tuổi. Người trong hình mặc sườn xám, tóc vén ra sau, đứng bên cạnh chậu hoa lan, ôm trong ngực chú mèo trắng, nở nụ cười nhìn thẳng vào ống kính.

      “Có phải đẹp lắm ?”

      biết bà lão vào từ lúc nào, chống gậy, cười híp mắt đứng sau lưng Trình Nặc.

      Trình Nặc gật đầu, hỏi: “Là bà hồi còn trẻ ạ?”

      Bà lão đáp phải, bà nhìn ảnh, tựa như nhớ lại, “Chụp lúc bà mới kết hôn đấy, được tám mươi năm rồi.” Lại chỉ vào con mèo trắng trong ảnh, rồi lại chỉ con mèo trắng nằm phơi nắng ở ngoài sân, “Đây là tổ tông của nó đấy.”

      Nom bà lão có vẻ ngoài tám mươi, nhưng ăn rất ràng. Trình Nặc trò chuyện cùng bà.

      “Bà ở đây ạ?”

      “Ở bên kia bờ sông, già cả rồi, con cháu cho bà ở đây. Chỉ có thể thỉnh thoảng tới nhìn thôi.”

      Trình Nặc lại hỏi: “Bà cao tuổi rồi phải ạ?”

      Bà lão cười, chống gậy vào tường, lưng còng xuống, giơ hai tay lên ra dấu con số chín, rồi lại trở tay lần.“Chín mươi chín?”

      Trình Nặc kinh ngạc. Đây là lần đầu tiên gặp người cao tuổi đến thế ở trong đời.

      “Là mèo trắng, dẫn tới à?”

      Trình Nặc dạ. Bà lão rất hài lòng, hỏi lại: “Có thích chỗ này ?”

      Thấy Trình Nặc gật đầu, bà phấn khởi : “Ở lại đây , căn nhà này, bán cho đó.”

      Trình Nặc a tiếng, vội : “À , cháu đến để mua nhà.”

      “Mua .” Bà lão khuyên , “Bán rẻ cho đấy, mất nhiều tiền đâu.”

      Trình Nặc dở khóc dở cười, nếu phải vì tuổi của bà lão lớn quá, cho rằng mình gặp phải môi giới nhà đất rồi.

      Đúng là rất thích căn nhà này, nhưng chưa từng nghĩ đến việc mua nó.

      “Bà ơi, phải về rồi ạ.”

      Đột nhiên trong sân có tiếng gọi. Trình Nặc đỡ bà lão ra ngoài, trông thấy người đàn ông trung niên tầm bốn mươi năm mươi tuổi.

      Bà lão : “Đây là cháu bà.”

      Cháu trai của bà lão thấy Trình Nặc có phần bất ngờ, nhưng cũng gì, tới đỡ bà lão, “ thôi ạ, nếu kịp chuyến phà mất.”

      Nhưng bà lão vẫn còn muốn bán nhà, muốn , cứ kéo tay Trình Nặc , “Mua , nhà này tốt lắm. mất nhiều tiền đâu.”

      Cháu trai bà nhíu mày, “Bà à, sao bà lại muốn bán nhà cho ấy.”

      Bà lão giải thích, “Mèo trắng dẫn ấy đến đấy, bán cho ấy, bán nhà cho ấy.”

      Trình Nặc đứng cạnh mà đầu óc mù mịt, người cháu trai giải thích với : “ đừng có nghi ngờ, bà tôi lớn tuổi rồi, sợ nhà có người ở đổ nát, nên thấy người tới lại muốn bán nhà cho người ta. Nhưng nhà này cũ lắm rồi, có ai muốn đâu.”

      Trình Nặc lắc đầu, sao.

      Người đàn ông khóa cửa, đỡ bà lão ra ngoài.Bà lão muốn, ấm ức ngoái đầu lại chẳng khác gì đứa bé, nhìn Trình Nặc, bĩu môi , “Mua , bán rẻ cho đấy.”

      Bất chợt Trình Nặc nhớ đến bà nội, và bà sống với nhau được sáu năm. Bà nội là bà lão kiên cường, đến ở với người con trai nào mà mình sống tại nông thôn, nuôi heo trồng rau, tự cung tự cấp. Lúc Trình Nặc mới bị đưa đến nông thôn, bà nội vốn muốn giữ lại, đuổi , nhưng người đưa tới rời rồi. Trình Nặc cũng rất cứng, tự mình đến cửa thôn, nhưng lại nhớ được lúc tới là bên trái hay bên phải. Thế là ngồi đá ở đầu đường, tận đến khi trời tối.

      Cho tới khi đường còn ai qua lại, tới khi còn thấy bóng người, bà nội cầm đèn pin tìm đến. Bà cũng lên tiếng, dắt về nhà.

      Từ trong thôn đến trường học ở trấn, Trình Nặc phải hơn nửa tiếng. Đến mùa đông, khi trời còn chưa sáng phải dậy, chạy vội đến trường. Nhưng bà nội còn dậy sớm hơn cả , nấu xong đồ ăn sáng, để trong nồi nóng hổi. Có khi là bát mì, có khi lại là đồ ăn dư lại của tối hôm trước. Nhưng dù là gì vẫn luôn nóng hổi.

      Trình Nặc ở nông thôn sáu năm, cái nhà đó chưa từng cho tiền sinh sống lần nào. Mọi thứ tiêu xài đều là tiền bà nội bán rau kiếm được. Suốt sáu năm học tiểu học, chỉ có mỗi chiếc cặp sách, chỗ nào bị rách là lại khâu chắp vá. Lúc lên cấp hai, muốn mua cái mới. Bà nội mua, mà cũng mua. Cuối tuần Trình Nặc theo bà lên trấn bán rau, bán đến tận trưa mà vẫn chưa hết. nhớ lúc ấy bà nội cũng như thế, với những người ngang qua: “Mua , là rau nhà trồng đấy, rẻ lắm, mua ít .”

      Ngày hôm đó, bán đến tận chiều mới hết rau. Rồi bà nội dùng tiền bán rau, mua cặp mới cho .

      Trình Nặc đứng nguyên tại chỗ, nhìn bà lão được cháu trai đỡ, dù xa nhưng vẫn ngoái đầu lại nhìn . Trong mắt mang đầy mong đợi.

      Đột nhiên đầu nóng lên, hô to với bọn họ: “Tôi mua! Tôi mua nhà này!”

    5. Thanhnghia

      Thanhnghia Active Member

      Bài viết:
      509
      Được thích:
      177
      Chương 4: An cư
      Trình Nặc có nhiều tiền lắm, có thể là nghèo.

      Tốt nghiệp rồi kết hôn, công việc bốn năm chỉ là biên tập nhoi bình thường, tiền lương chỉ chừng năm sáu ngàn. Tiền lương của Lâm Dĩ An cao hơn . Hai người cộng lại, mỗi tháng cũng gần hai mươi ngàn. Nhưng sống trong thành phố lại tiêu xài quá nhiều. Cũng may từ Trình Nặc quen tiết kiệm, bất kể thế nào mỗi tháng đều cất năm ngàn. Qua bốn năm, cất được hai trăm ngàn.

      Số tiền này vốn định dùng mua xe. Lúc ly hôn Lâm Dĩ An cho cả, đấy là toàn bộ gia sản của .

      muốn mua căn nhà kia là do đầu nóng lên nhất thời kích động nên mới thế, lúc ra rồi mới hối hận. Nhưng khi bà lão run run lấy ra tờ giấy khế ước mua bán nhà – ngả vàng có thể xếp vào hàng đồ cổ – giao cho , đột nhiên cảm ngộ ra, căn nhà kia, sắp thuộc về rồi. Đất tư nhân, thuộc về mình , có thể để gọi là căn nhà của gia đình.

      Nhà ở cù lao Hà Diệp có giấy bất động sản, cần sang tên nhà, ngay cả tờ khế ước mua bán này ra cũng dư thừa. Bên có con dấu, là của chính phủ dân quốc đẫ mất hiệu lực từ lâu. Cả quá trình mua bán chỉ đơn giản là viết thỏa thuận mua nhà, hai bên ký tên đồng ý, rồi đến thôn đóng con dấu, Trình Nặc làm chủ nhà chỉ mất có hai tiếng,

      Còn về phần giá cả, cũng đúng như lời bà lão , rẻ, rất là rẻ. ngôi nhà to như thế, kể cả đồ vật bên trong cùng khoảnh đất trống xung quanh nhà, mà chỉ bán có năm mươi ngàn.

      Nếu đặt trong thành phố năm mươi ngàn còn chẳng đủ mua gian bếp.

      Lúc Trình Nặc về lại khách sạn trời tối. nhìn tờ giấy khế ước mua bán nhà mà ngẩn người, cứ như là mơ.

      Chỉ như vậy, chỉ đơn giản như vậy, mua cho mình căn nhà rồi?

      thể trong lòng có cảm tưởng gì, tại cù lao xập xệ ở giữa sông, mua căn nhà như thế, có lẽ trong thời gian ngắn cũng có thu nhập gì. Lý trí , làm vậy là sáng suốt.

      Nhưng Trình Nặc lại có phần mong đợi, có thể tới nơi này, có thể nhìn thấy ngôi nhà kia, tất cả đều như vận mệnh an bài. Có lẽ, có phần giống những người nhà ở cù lao Hà Diệp, có thể dành quãng đời cuối cùng ở đây.

      Ngày hôm sau, Trình Nặc trả phòng, kéo vali, lại lần nữa lên phà.

      Có thể do nguyên nhân cuối tuần mà hôm nay có rất nhiều người ở phà. Tụ ba tụ năm, giống cư dân cù lao, có lẽ là đến du ngoạn.

      Trình Nặc tìm chỗ đứng yên, ngẩng đầu lên nhìn, vừa hay trông thấy buồng lái. Vì hôm nay đông đúc nên người buồng lái thò đầu ra, vọng xuống bên dưới: “Con nít vào trong đứng , đừng để rơi xuống sông.”

      Giọng rất lớn, giống của người hôm qua, mà trông dáng vẻ cũng mập hơn nhiều.

      Có lẽ là đổi ca rồi. Trình Nặc nghĩ nhiều lắm, đưa mắt nhìn ra mặt sông.

      Lên bờ, hôm qua có thế nào cũng tìm được nhà, nhưng hôm nay lần lại tìm được.

      Mở cửa ra, tìm được cầu chì theo như lời cháu trái bà lão . Là cầu chì kiểu cũ, dây điện trần để hở cả ra, Trình Nặc tìm cây gậy gỗ đẩy chốt lên. Rồi lại sờ soạng tường tìm dây bật công tắc đèn, bụp tiếng, đèn sáng.

      Bóng đèn sợi đốt rất tối. Trình Nặc nghĩ ngợi, lát nữa cần phải mua mấy bóng đèn mới, loại tiết kiệm năng lượng ấy. nhớ ở gần bến có tiệm bán đồ lặt vặt, chắc ở đó có bán.

      Sau khi dọn xong hành lý, nhìn khắp nơi, tuần tra căn nhà của mình.

      Hai bên căn nhà chính có bốn gian phòng, rất lớn, mỗi phòng khoảng hai đến ba mươi mét vuông. Hai gian phòng bên phải chứa đồ lặt vặt, gian bên trái ở phía sau để trống. Còn căn phòng trước mặt có đặt chiếc giường, là kiểu giường cổ xưa, được chạm trổ quét nước sơn, có điều màu sắc phai, còn lại có tủ quần áo, bàn, thậm chí còn cả bàn trang điểm – hình như được làm từ gỗ cây lê.

      lại đến cửa sau, sân sau rất lớn, còn có căn nhà khác. Trình Nặc vào xem phát đó là nhà bếp. Bếp đất được xây bên trong, ở góc còn chất ít củi đốt. Dưới tường sân có căn nhà vỡ ngói, cháu trai bà lão có lúc mua nhà, ở đó là nhà vệ sinh.

      Trình Nặc tiếp tục nhìn. Ở sân sau cũng có tường rào, hơn nữa tường vẫn còn nguyên vẹn, có hoa hồng trườn bò quấn lấy. Chỉ là trong sân hoang vu, cỏ dại mọc um tùm.

      phát cái giếng ở bên ngoài cửa nhà bếp, miệng giếng được đậy bằng nắp sắt. Trình Nặc phải tốn rất nhiều sức mới mở được nắp giếng ra, cúi đầu vào nhìn, mặt nước yên ả soi bóng mặt .

      Nhà cũ có hệ thống cung cấp nước, có giếng này là coi như giải quyết được vấn đề dùng nước rồi.

      Lại chuyển tới căn nhà bên phải, nơi đó cũng là mảnh đất trống, xen lẫn cỏ hoang có mấy bụi cây ăn quả. Trình Nặc lại gần nhìn, là thạch lựu. vào mùa kết quả nên trái lựu to bằng nắm đấm, lủng lẳng đầy cây.

      Trình Nặc hái quả xuống, bóc vỏ ra thử. Nhưng ngọt như hay mua bên ngoài mà có vị chua. Vị cũng khá ngon.

      vừa ăn vừa quanh nhà vòng, cuối cùng phát tường nhà bên phải bị nứt mấy chỗ. Có cái nứt rất lớn, có cái chỉ bằng ngón tay.

      Hôm qua mua nhà là do kích động chứ còn chưa nhìn kỹ. Lúc ký hợp đồng, có lẽ sợ đổi ý mua nên người nhà của bà lão cũng nhắc đến với .

      Trình Nặc đứng bên chân tường ngẫm nghĩ, khế ước mua bán nhà có viết, căn nhà này được xây vào năm 1916, trăm năm, trải qua biết bao lần chiến tranh khói lửa cùng gió sương năm tháng, nhưng nó lại hề sụp đổ, chắc là, có lẽ, phải sau khi vào ở, sụp đấy chứ?

      Có điều nhất định phải tu sửa lại rồi, định dọn nhà xong xuôi hết rồi mới tìm công nhân tới, sửa lại lần những nơi cần sửa chữa trong nhà. Dẫu sao cũng còn chỗ khác để , có thể phải ở lại đây thời gian dài, thậm chí là cả đời.

      xem xong căn nhà vòng rồi, Trình Nặc quay trở lại vào nhà, lấy giấy bút ở trong vali ra, viết lại những vật dụng hằng ngày cần phải mua. hẳn có thể mua được tất cả mọi thứ trong cửa tiệm cù lao, còn phải qua sông, đến trấn đối diện chuyến.

      Chăn gối, xoong nồi gáo chậu, củi gạo dầu muối, những thứ này đều là cấp bách nhất. Viết rồi lại viết, được chừng hai tờ giấy. Nhân lúc thời gian còn sớm, Trình Nặc khóa cửa rồi mua đồ.

      Tới tiệm trước, nhưng đợi cả buổi vẫn thấy chủ tiệm đâu, lúc này mới phát tấm bảng dựng đứng ở bên cạnh, đó viết tự mua đồ. Cạnh tấm bảng là hộp giấy, bên trong có rất nhiều loại tiền lẻ.

      Trình Nặc líu cả lưỡi, nghĩ bụng chủ tiệm này hào phóng đấy, để cái hộp tiền toang hoác ra đó mà cũng sợ trộm tìm đến, dù sao cũng cuối tuần, ở đây còn có ít du khách.

      đưa mắt nhìn khắp nơi, đều là đồ dùng hằng ngày cơ bản, mấy thứ như dầu muối tương giấm, kem đánh răng xà phòng thơm bột giặt vân vân, đều có loại lớn loại . Nhưng lại ó chăn gối, bình nước nóng, nồi cơm điện các kiểu.

      quyết định trấn chuyến , chưa mua đồ trong tiệm vội.

      Lại ngồi phà đến trấn lần nữa, lấp đầy bụng mình rồi mới tìm mua những thứ ghi giấy. Tìm được rồi còn phải so giá hết quán này đến quán khác, cò kè mặc cả với chủ quán. Túi lớn túi mua cả đống, nhất là hai chiếc chăn, khác gì ngọn núi cả, mình xách nổi.

      Trình Nặc nhìn đống đồ kia, chợt nhớ lại trước khi và Lâm Dĩ An kết hôn, cũng hệt như thế, mua rất nhiều đồ dùng hằng ngày. Lúc đó bọn họ nào có tiền, nỡ bắt taxi. Thế là mỗi người xách hai túi lớn, chen chúc lên xe bus. Đúng lúc gặp phải giờ cao điểm, xe bus toàn người là người, xách theo túi lớn như thế thể xoay người được. Lâm Dĩ An sợ đứng vững nên tay xách hai túi, tay còn lại để đỡ . Bởi vì túi to chặn hành khách lên xuống xe nên cả dọc đường, Lâm Dĩ An toàn xin lỗi.

      Có lẽ chủ quán nhận ra phiền não của nên đề nghị: “Gọi xe chở ơi.”

      Trình Nặc sực tỉnh, ngớ người lúc mới : “Nhưng tôi ở bên kia sông mà.”

      Chủ quán bảo sao, “Xe cũng chở được, có điều xe lên phà phải mua vé, tiền do trả.”

      Trình Nặc gửi đồ ở chỗ chủ quán rồi tìm xe. Ở ven đường có rất nhiều xe van kiếm khách. Trình Nặc tìm trong số đó chiếc, hỏi tài xế, qua sông mất bao nhiêu tiền.

      Tài xế thấy Trình Nặc phải là dân bản xứ đòi rất nhiều, chặng đường chỉ có mười mấy phút mà đòi trăm đồng.

      Trình Nặc mở ví tiền ra, tiêu gần hết tiền mặt mang theo rồi, chỉ còn lại tờ năm mươi cùng mấy đồng xu lẻ.

      thể rẻ hơn được à? Chỉ lên bờ là đến rồi, xa đâu.”

      Tài xế khoát tay, “Đường bên kia dễ , lấy trăm là rẻ lắm rồi.”

      Trình Nặc từ bỏ, tìm chiếc khác, đột nhiên bên cạnh có đậu chiếc xe ba bánh. Là loại xe ba bánh có thể chở hàng ở phía sau, lúc đề máy kêu brum brum.

      “Tìm xe à?” Lái xe hỏi .

      Trình Nặc phải, đầu tiên là nhìn xe rồi sau đó mới nhìn người. Người này khoảng hai mươi bảy hai mươi tám tuổi, dáng rất cao, để đầu đinh, mặc áo thun màu đen với quần jean, ống quần xắn đến tận bắp chân, còn dính chút bùn. Nước da ngăm đen, là kiểu đen do làm việc phơi nắng lâu ngày. Mặt góc cạnh ràng, đeo kính râm nhìn mắt, sống mũi rất cao, cằm chẻ lún phún râu xanh.

      trông có phần quen mắt, nhưng lại nhớ từng gặp ở đâu.

      Lại nghe thấy ta hỏi: “Muốn chở đồ à? Ở đâu?”

      Trình Nặc chỉ về phía quán, “Bên kia.”

      “Lên xe.”

      Trình Nặc a lên, hỏi ta: “ lấy bao nhiêu tiền thế? Tôi chỉ có năm mươi thôi.”Người kia ngoái đầu lại, khóe môi nhếch lên như cười.

      “Vậy lấy năm mươi.”

      Xe ba bánh chạy đến bên ngoài quán, túi lớn túi chất đầy xe. Trình Nặc có chỗ ngồi, người kia dịch mông qua, để trống chỗ ở chỗ tài xế.

      Trình Nặc biết ý ta, vội ngồi lên. Có hơi chật, cố gắng ngồi xích ra bên kia, đụng vào ta.

      Xa ba bánh chạy rất chòng chành, tốc độ cũng chậm. Chỉ mấy phút đến bến rồi, đúng lúc có phà gần lên đường, thế là xe chạy thẳng lên đấy. Vừa lên phà, Trình Nặc nhảy xuống xe.

      Chỗ ngồi quá chật, người ta lại có mùi thuốc lá, mùi thuốc cứ xộc thẳng vào mũi . Lại khiến nhớ đến Lâm Dĩ An, người ta luôn rất dễ chịu sảng khoái, chỉ có mùi xà phòng.

      Trình Nặc về phía buồng lái, : “Tôi mua vé.”

      cần mua vé.”

      Trình Nặc quay đầu lại, cảm thấy câu này rất quen.

      “Nhưng tôi nghe chủ quán , xe lên phà cần phải mua xé.”

      ta cũng xuống xe, tới bên lan can lôi thuốc lá ra. Dùng tay che gió thắp điếu, lúc này mới với Trình Nặc: “Xe của tôi cần mua.”

      Trình Nặc ồ tiếng, hiểu ra rồi, xe ba bánh cần mua vé.

      nhìn mặt sông, lên tiếng nữa.

      mua ngôi nhà kia à?”

      Đột nhiên người kia câu đầu đuôi làm Trình Nặc đờ ra.

      “Ngôi nhà của bà Bạch ấy, mua à?”

      “À.” Trình Nặc trả lời: “Đúng thế.” Bà lão bán nhà cho họ Bạch.

      “Sao biết?”

      ta cười khẽ, “ cái cù lao này tổng cộng chỉ có ba mươi bảy căn nhà. Mấy chuyện mua bán nhà thế này ấy, muốn biết cũng khó.”

      cũng ở đấy à?”

      ta gật đầu rồi gì thêm.

      Phà cập bờ, vừa lúc ta hút xong điếu thuốc. Hai người lại lên xe ba bánh, brum brum chạy xuống. Vì xe lên nổi thềm ở bến nên phải vòng đoạn đường ngắn.

      Xe ba bánh chạy thẳng vào sân, Trình Nặc chuyển hết đồ xuống đặt lên đất. Lấy tờ năm mươi cuối cùng trong ví ra, trả tiền xe.

      ta vẫn nhìn động tác của , khựng lúc rồi mới nhận tiền, tiếp hỏi Trình Nặc: “Hôm nay ở đây luôn rồi à?”

      Trình Nặc phải.

      sợ?”

      Trình Nặc ngẩn người, còn chưa nghĩ đến vấn đề này. Căn nhà này ở sát rìa thôn, trước sau có nhà ai. Vì là ban ngày nên cảm thấy, nhưng nếu trời tối, cả ngôi nhà lớn như thế, mà chỉ có mình

      ta nhếch mép, : “Cẩn thận đấy, nhà cũ rồi, tới tối, hay có tiếng động lắm.”
      Phong nguyet, Hale205bornthisway011091 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :