1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Lễ tế mùa xuân - Lục Thu Trà

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      Lễ Tế Mùa Xuân

      [​IMG]

      Tác giả: Lục Thu Trà
      Người dịch: Mỹ Linh
      Nhà phát hành: Pavicobooks
      Nhà xuất bản: NXB Văn Học
      Số trang: 357 trang
      Ngày xuất bản: 02-2017
      Thể loại: Trinh thám, Cổ đại
      Chụp Sách: Hờ Annh

      Typer:

      Yukio, akariakane

      Tiểu Anhanh, ly sắc

      Beta lần 1:

      Dinhloan, thuyenvienxu

      Bạch Uyển Lăng, ngọcruby93

      Huyetsacthiensu, Cobe

      Beta lần 2: Màn Thầu

      Nguồn ebook: http://cungquanghang.com

      Giới thiệu
      Năm Thiên Hán thứ nhất, Vu Lăng Quỳ - thiếu nữ quý tộc ở thành Trường An lần đầu tới thăm Vân Mộng Trạch, thế rồi những quan điểm mà nàng đưa ra khiến gia tộc họ Quan từng chấp chưởng việc tế bái quốc gia của nước Sở - phải chấn động. Vì nối tiếp quy củ đời đời, là trưởng nữ - Vu Lăng Quỳ phải trở thành “Vu nhi” chủ trì việc tế bái trong gia tộc, cả đời được lấy chồng. Trong chuyến lần này, quan hệ giữa nàng và ái nữ Quan Lộ Thân của gia tộc họ Quan luôn căng thẳng bất hòa. Trong khi đó, những vụ án mạng đột ngột xảy ra liên tiếp khiến Quan Lộ Thân càng thêm nghi ngờ - phải chăng kẻ ngoại tộc Vu Lăng Quỳ chính là ngọn nguồn của mọi cơn ác mộng.

      Rốt cuộc ai mới là hung thủ thực đứng sau tất cả? Rốt cuộc động cơ của hung thủ là gì? Liệu động cơ ấy có liên quan tới việc tế bái thờ phụng, hay có liên hệ với vụ huyết án của gia tộc họ Quan bốn năm về trước? Đánh cược bằng danh dự của cả gia tộc mình, Vu Lăng Quỳ quyết tâm tìm ra kẻ thủ ác…


      Lục Thu Trà

      Tác giả Lục Thu Trà, sinh năm 1988 ở Bắc Kinh, là thạc sĩ chuyên ngành Văn hiến học cổ điển của Đại học Phúc Đán. Thời học từng là thành viên của Hiệp Hội trinh thám Đại học Phúc Đán. sống tại Kanazawa, Nhật Bản. từng giành được giải thưởng tác giả mới xuất sắc nhất của “Cuộc thi viết trinh thám Trung Quốc” lần hai nhờ tác phẩm “Khúc dạo đầu”, cũng đăng tải series trinh thám cùng tên tạp chí “Trinh thám - Tuế Nguyệt”. Lục Thu Trà thích đọc tiểu thuyết trinh thám Nhật Bản, chịu ảnh hưởng lớn của các tác giả như Shinzo Mitsuda, Yutaka Maya, Rintaro Norizuki, Honobu Yonezawa, Tomoko Kano…


      Link ebook:
      https://cungquanghang.com/threads/ebook-le-te-mua-xuan-luc-thu-tra-ebook-sxb.31134/
      Last edited: 22/7/17

    2. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      Chương 1
      Năm mới xuân sang chừ, ngày dài đằng đẵng.

      Gột tấm thương, ta vui chơi chừ,

      Theo Giang, Hạ cho đỡ lòng lo lắng!*

      (*) Hai câu thơ được trích từ tác phẩm Cửu chương – Tư mỹ nhân của nhà thơ Khuất Nguyên người nước Sở cuối thời Chiến Quốc. Bản dịch của Nhượng Tống.

      [1]
      Năm Thiên Hán(1) thứ nhất.

      (1) Niên hiệu thứ tám của thời Hán Vũ đế. Triều Hán sử dụng niên hiệu này tổng cộng bốn năm.

      Dưới bóng chiều cuối xuân, có thiếu nữ cầm cung săn chim trĩ giữa rừng hoang ở Vân Mộng. Nàng mặc áo khoác ngắn và váy dài, đeo ống đựng tên bằng da tê giác, trông như người tập võ. Còn thiếu nữ khác là người bản địa đứng trong bóng cây, mặc áo tay hẹp, gắng chịu đựng cái oi bức của buổi chiều tà, trong tay còn cầm con mồi mà bạn nàng vừa săn được.

      Cây cung trong tay thiếu nữ là do cha nàng tặng, được thợ thủ công Trường An chế tác theo phương thức cổ xưa. Phải mất hơn năm mới có thể tạo ra cây cung như vậy. Thân cung được làm từ gỗ chá của quận Đông Hải chặt vào mùa đông. Sau đầu xuân, dùng sừng trâu được lấy xuống từ mùa thu năm trước ngâm tẩm, chuẩn bị sử dụng. Lại tinh chế gân hươu vào mùa hè. Thu sang, lấy sừng trâu và gân hươu qua xử lý gắn vào trong ngoài gỗ chá bằng chất keo màu đỏ, sau đó quấn tơ, sơn màu, rồi giữ qua mùa đông để sơn và chất keo bám chặt.

      Nàng luôn trân trọng món quà này, mỗi khi tập bắn đều giữ gìn rất cẩn thận, để nó dính bẩn bao giờ. Đây cũng là lần đầu tiên nàng dùng nó để bắn vật sống. Ban đầu nàng vẫn chưa lĩnh hội được kỹ thuật bắn mục tiêu động nên bắn lệch vài mũi tên, còn bị bạn mình cười nhạo phen. Nhưng khi tiếng cười của đối phương còn vang vọng trong rừng máu của con mồi đầu tiên bắn tung tóe lên hoa bìm bìm đỏ thắm.

      Thiếu nữ cầm cung sinh ra và lớn lên ở Trường An. Phần lớn núi rừng chốn kinh đô đều thuộc về hoàng tộc, nên tuy nàng học được tài nghệ bắn cung từ vị tướng quân là chỗ quen biết song cũng hiếm có cơ hội thể tài năng. Được tự do săn bắn như ngày hôm nay chính là tâm nguyện của nàng.

      Huống chi vùng đất này từng là bãi săn của Sở vương.

      Ngày trước mỗi khi quân đội tập trận vào dịp đầu đông, Sở vương lên chiến xa được tô điểm bởi những vật trang trí bằng ngọc, cầm cung có chạm trổ hoa văn và tên đặc chế, dẫn người khắp rừng săn bắn thú lạ. Nhất thời tên bắn như mưa, máu dây khắp chốn. Con mồi bị trúng tên, gục xuống đất thể gượng dậy, chẳng thể tránh khỏi số kiếp bị bánh xe nghiền nát và bộ binh giẫm đạp. Súc thịt non tơ mỡ màng chưa được người ta nếm thử nát bét trong đất bùn. Sau hồi tàn sát, Sở vương hài lòng đặt cung tên xuống, thưởng thức thi cốt khắp nơi và nhìn đám binh sĩ hãy còn khát máu. Các thiếu nữ mặc những bộ y phục vải the mỏng tựa sương sớm bắt đầu ca múa trong mùi gió tanh gay mũi. Vạt váy của các nàng rủ nền đất, lập tức nhuộm đỏ máu tươi…

      Tuy nhiên đến năm hai mươi mốt(2) thời Khoảnh Tương vương(3), đại tướng nước Tần là Bạch Khởi(4) đem quân đánh chiếm Dĩnh Đô(5), Vân Mộng trạch cũng bị chiếm đóng. Sau đó nước Tần thiết lập Nam Quận ở đây, hủy lệnh cấm lên núi, lại lập ra chức “quan Vân Mộng” chuyên cai quản vùng đất này. Hơn trăm năm sau, chốn bình nguyên ở Vân Mộng sớm được khai khẩn thành đồng ruộng, chỉ còn sót lại chút núi non hiểm trở giữ được diện mạo vốn có, tới nay vẫn để dân thường lên đốn củi hoặc săn bắn.

      (2) Chú thích của tác giả: Tức năm 278 trước Công Nguyên.

      (3) Khoảnh Tương vương hay còn gọi là Sở Tương vương, là vị vua thứ 41 của nước Sở.

      (4) Bạch Khởi: Danh tướng vô địch của nước Tần trong thời Chiến Quốc, lập nhiều công lao, góp phần lớn chiến tích trong việc thống nhất Trung Quốc của nước Tần.

      (5) Kinh đô của nước Sở từ thời Sở Văn vương.

      “Ta nghe nhà Nho chỉ dùng cần câu để câu cá mà chưa bao giờ giăng lưới để bắt cá, khi săn thú cũng chưa từng bắn chim về tổ. Nếu Tiểu Quỳ tôn sùng học thuật nhà Nho đáng lẽ ra nên ra tay sát sinh như vậy chứ?”

      Thiếu nữ bản địa mặc áo hẹp tay vừa nhặt con chim trĩ chết lên, vừa với vẻ ai oán. Dứt lời nàng khinh bỉ quay mặt , nhưng vẫn nắm chặt con chim trĩ bị bắn chết nọ. Thực ra khi Vu Lăng Quỳ tới từ Trường An đề nghị săn vài con chim trĩ về nhắm rượu, cái lưỡi chẳng giỏi ăn của Quan Lộ Thân cũng tiết ra chút nước bọt, mà trong khoảnh khắc mũi tên đâm vào mỡ và lông chim trĩ nàng cũng chẳng xót thương là bao.

      Nàng như vậy chẳng qua vì nàng biết giương cung bắn tên, cảm thấy mình thua kém Quỳ ở mặt đó, thầm cam tâm. Nhưng thực ra cuộc so tài giữa nàng và Quỳ, cuộc so tài mà nàng bị áp đảo hoàn toàn ấy, lúc này mới chỉ bắt đầu.

      Tương lai còn có nỗi chán nản và tự ti vô tận chờ đợi nàng.

      “Có lẽ Lộ Thân biết rồi.” Quỳ luôn vào đề bằng câu này, còn Lộ Thân chưa bao giờ đoán được nàng định gì. “Chính vị học giả ‘Điểu nhi bất cương, dặc bất xạ túc(6) ấy, sau khi chuồng ngựa bị cháy chỉ hỏi câu ‘có người bị thương ?’, vốn chẳng quan tâm tới sống chết của ngựa. Nếu Lộ Thân mang lòng thương cảm với đồ ăn của con người cớ sao lại theo ta săn?”

      (6) Chỉ dùng cần câu cá mà giăng lưới đánh cá, chỉ bắn con chim bay chứ bắn con chim về tổ nghỉ ngơi.

      “Ta chỉ dẫn đường cho ngươi theo lệnh của phụ thân chứ chưa từng có ý tiếp tay cho ngươi.”

      ràng là buổi sáng nay hai thiếu nữ mới gặp nhau lần đầu, song giờ bắt đầu tranh luận như những người bạn lâu năm.

      “Trái ngược với những gì ngươi , thuật bắn cung chỉ là thuật giết chóc, theo kiến giải trong Lễ thư, ‘Người bắn cung cũng phải có lòng nhân ái. Bắn cung trước hết phải điều chỉnh lại tư thế của mình cho đoan chính rồi mới buông dây, nếu bắn trúng cũng nên oán người thắng mình, tự xét lại mình là được.’ Nếu so thuật đánh đấm, thuật bắn cung phần nhiều phải là so tài với đối thủ mà là đọ sức với chính mình, nhờ đó khắc phục nhược điểm của bản thân, đạt đến cảnh giới ‘nhân ái’.”

      nghe huyền diệu lắm, có điều Tiểu Quỳ à, ngươi vẫn nên sớm nhìn vào thực đẫm máu . Trông mấy thi thể và những vết thương trí mệnh người chúng, chẳng lẽ đây chính là ‘nhân ái’ mà ngươi tới? Nếu chỉ theo đuổi đức hạnh có thể luyện tập bắn bia, hoặc so tài với nhau là được, cớ gì phải tàn sát sinh linh? cho cùng ngươi cũng chỉ lưu luyến món ngon dân dã, vậy mà còn nêu ra đống đạo lý để ngụy biện cho mình, lẽ đây chính là thói quen của người Trường An các ngươi?”

      “Phải rồi, nếu Lộ Thân là người địa phương, hẳn phải biết tại sao ‘Vân Mộng trạch’ lại gọi là ‘trạch’ nhỉ?”

      “Đương nhiên là biết chứ. Tuy học vấn của ta bằng người nhưng ít ra cũng là con cháu quý tộc, chút tri thức ấy thể biết.” Lộ Thân tức giận đến phùng má, tuy nhiên trong lòng lại chẳng mấy tự tin. “Vì Vân Mộng có nhiều ao hồ, hệ thống sông ngòi phát triển nên mới được gọi là ‘Vân Mộng trạch1’.”

      (7) Trạch nghĩa là sông suối, ẩm ướt.

      Nghe được câu trả lời của Lộ Thân, Quỳ khỏi bật cười thành tiếng.

      “Đây chỉ là lối giải thích nông cạn mà thôi, đúng kiểu nhìn chữ đoán ý, khó tránh được việc bị các vị ‘thông Nho(2)’ cười chê.”

      (8-) Người thông thạo, am hiểu học thuật Nho giáo.

      “Vậy ‘thông Nho’ các ngươi giải thích thế nào?”

      “Trạch, cũng là tuyến trạch, chọn lựa.” Quỳ giải thích từng chữ , “Trong Lễ thư, ‘Thiên tử muốn tế bái trước tiên phải tập bắn cung ở chốn sông ngòi. Bởi vậy ở chốn sông ngòi mới chọn được người có tài.’ Có nghĩa là chỉ người có thể bắn trúng con mồi ở ‘trạch’ như ta mới có đủ tư cách tham gia tế bái. Tuy Vân Mộng ít ao đầm song tới ngày nay vẫn còn rất nhiều núi rừng chưa khai khẩn, chim muông đủ loại đủ loài, chính là bãi săn tuyệt hảo. Chẳng mấy khi tới chơi, dù nơi này sớm còn quy mô như thời Sở vương săn, song phóng mắt nhìn ngắm phong cảnh cũng có thể ngẫm được vài phần cảnh tượng hùng tráng năm nào. Đương nhiên ta cũng phải học tập người xưa, săn vài con chim trĩ về để làm kỷ niệm chứ.”

      “Tóm lại vẫn vì ăn thịt mà thôi…”

      rồi nàng áng chừng con thú trong tay – Có lẽ cũng làm được bữa ngon.

      “Lộ Thân như thể mình chưa bao giờ ăn thịt chim trĩ ấy.” Quỳ rút từ sau lưng ra mũi tên, nở nụ cười chòng ghẹo, “Dù sao người vụng về như Lộ Thân cũng bắn trúng được mục tiên di dộng đâu nhỉ?”

      “Nếu dùng nó ta bắn được.”

      Gia tộc họ Quan ở chốn núi rừng, để phòng thú dữ nên chưa từng bỏ bê việc luyện tập võ nghệ. Kể cả phụ nữ và trẻ em biết dùng binh khí ngắn cũng thường xuyên luyện cách dùng nỏ.

      “Hừ, nó ấy à?” Vẻ khinh thường lộ mặt Quỳ, đến Lộ Thân chậm chạp cũng có thể nhận ra. “Nếu vũ khí cũng được chia thành quân tử và tiểu nhân, vậy chắc chắn nó là thứ chỉ tiểu nhân mới dùng. Lộ Thân, dù sao ngươi cũng là con cháu quý tộc, nên chạm vào những thứ hạ thấp bản thân, vũ nhục tổ tiên ấy mới phải.”

      “Nỏ có gì tốt? Tại sao Tiểu Quỳ lại ghét bỏ nó như thế?” Lộ Thân phản bác, “Ta nghe , dù là Tướng quân Lý Quảng xuất thân từ thế gia thiện xạ, khi chỉ huy tác chiến cũng gần như là ‘Nghìn nỏ cùng bắn’. Thuật bắn cung của ngài ấy chắc chắn giỏi hơn ngươi nhiều, ngài ấy cũng cấm binh sĩ dưới trướng dùng nỏ.”

      “Lý Quảng là vị tướng quân mà ta ngưỡng mộ nhất, tiếc là ta sinh ra quá muộn, thể tới trước mặt ngài ấy để xin chỉ giáo. Ngươi đúng, ngài ấy luôn chỉ huy binh sĩ dùng nỏ để bắn quân Hung Nô, dù sao nỏ cũng có hiệu quả cao hơn cung tên. Tốc độ bắn của nỏ nhanh hơn, có thể tiết kiệm được thể lực của binh sĩ, lại dễ học dễ dùng hơn cung tên. Chỉ cần huấn luyện ở mức độ sơ đẳng là có thể phát huy được uy lực tối đa. Huống chi, mãnh tướng uy dũng nhất cũng chỉ giương được cây cung chừng ba thạch(9), trong khi cường độ của nỏ có thể dễ dàng đạt tới bốn thạch trở lên.”

      (9) Thạch: Đơn vị trọng lượng lương thực thời xưa, 1 thạch tương đương 250 cân (125kg).

      “Vậy mới …”

      “Vậy mới nó là thứ vũ khí phù hợp nhất cho những người kém cỏi.” rồi Quỳ quay đầu nơi khác, lại cố ý liếc Lộ Thân thoáng. “Ta phát ra, có người kém cỏi chỉ xứng sử dụng nỏ đứng trước mặt mình.”

      “Người tốn bao công sức để luyện tập giương cung bắn tên, người khác chỉ cần kéo lẫy nỏ là có thể bắn được xa hơn, chuẩn hơn ngươi, biết rốt cuộc ngươi thấy mình giỏi giang hơn người ở điểm nào? Cầm thứ phế phẩm bị thời đại đào thải mà miệng còn khoe khoang ‘quý tộc’, ‘quân tử’, ‘thông Nho’, suy cho cùng cũng chỉ là cách tự thương lấy mình thôi phải?”

      Quỳ đáp lại, “Đúng thế, ta cũng giống như tổ tiên của ngươi, chắc chắn bị người đời chế nhạo. Ta là kẻ cổ hủ lỗi thời, luôn trông ngóng theo phong thái và trí tuệ của người xưa, thể tán đồng những thứ lưu hành ngày nay được.” Ráng đỏ buông xuống nơi chân trời cũng tối trong chớp mắt. “Dù sao đây cũng là thời đại của các ngươi chứ phải của ta.”

      “Tiểu Quỳ…”

      Thấy Quỳ rầu rĩ như vậy, nhất thời Lộ Thân bối rối. Cho dù nàng biết mình là loại “người kém cỏi” mà Quỳ , lại thầm bực bội trong lòng, có điều nàng cũng thấy phản cảm là bao. Nàng cũng biết ràng học thức và tài nghệ của mình đúng là làm xấu mặt tổ tiên.

      Đương nhiên, nàng cũng chẳng biết nhiều về tổ tiên của mình.

      Quỳ chợt nghĩ tới điều gì đó, ánh sáng ảm đạm theo mây chiều khi nãy lại thoáng bừng lên trong mắt nàng. “Kể ra Lộ Thân sống ở đây từ , biết từng đọc bài Tử Hư phú của Tư Mã Tương Như(10) hay chưa? Bài phú viết về sứ giả nước Sở là Tử Hư(11) sứ nước Tề rồi cùng Tề vương săn, có về Vân Mộng.”

      (10) Tư Mã Tương Như, tự Tràng Khanh (179 TCN – 117 TCN), người ở Thành Đô thời nhà Hán, rất đa tài, văn hay, đàn giỏi. Bài Tử Hư phú của ông được Hán Vũ đế rất khen ngợi, cùng với bài Thượng lâm phú được viết sau này có ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử thể phú đời Hán. Cả hai bài tả những cuộc săn bắn và du ngoạn của nhà vua, có ngụ ít nhiều ý can gián, nhưng thực tế là “châm biếm lời, khuyến khích trăm lời”, chủ yếu vẫn là phản ánh và ca tụng thịnh vượng nhất thời của giai cấp thống trị.

      (11) Tử Hư là nhân vật trong bài Tử Hư phú, năng hư huyễn, thổi phồng.

      “Chưa đọc bao giờ.”

      Tử Hư phú miêu tả Vân Mộng thế này.” Quỳ bắt đầu thong thả ngâm tụng…

      Vân Mộng trải dài chín trăm dặm, bên trong có núi. Thế núi uốn quanh, vòng vèo khúc khuỷu, cheo leo hiểm trở, đỉnh núi cao và dốc nhấp nhô trập trùng, mặt trời mặt trăng bị che khuất, nửa nửa . Dãy núi trùng trùng, đan xen hỗn độn, vươn thẳng lên tận mây xanh; sườn núi nghiêng nghiêng, nối liền với sông lớn. Trong thổ nhưỡng có chu sa, khoáng xanh, đất sét đỏ, đất thó trắng, thư hoàng(12) thạch trắng, khoáng thiếc, ngọc bích, vàng, bạc, đủ loại màu sắc, lấp lánh rực rỡ như vảy rồng. Đá nơi đó có mã não đỏ, ngọc lưu ly, lâm mân(13), côn ngô(14), giam lặc(15), huyền lệ (16), nhuyễn thạch, vũ phu (17). Phía Đông có hoa thơm cỏ lạ như đỗ hành, phong lan, bạch chỉ, đỗ nhược (18-), khung cùng (19), xương bồ (20), giang ly (21), mía, chuối. Phía Nam có đồng bằng sông lớn, địa thế thoai thoải, vùng trũng rộng lớn bằng phẳng, kéo dài dọc theo sông lớn, cho tới tận cùng chân núi Vu. Nơi cao dốc khô ráo có cây mã lam, cỏ bao (22), cỏ lệ, cỏ ngải, cỏ gấu. Nơi ẩm thấp có cỏ đuôi chó, cỏ lau, tường vi, măng nước, ngó sen, cây bầu,cỏ tranh,cỏ du (23), rất nhiều loài cây sống ở nơi đây, nhiều tới mức đếm xuể. Phía Tây có suối nữa dâng trào, ao hồ trong vắt, sóng nước lay động, sóng sau xô sóng trước; hoa sen và hoa súng cùng nở mặt nước, dưới nước lại có đá tảng và cát trắng. Trong nước có rùa thần, thuồng luồng, đồi mồi, ba ba. Phía Bắc có rừng rậm với những cây to như: tiện, lim, long não, quế, tiêu, mộc lan, hoàng phách(24), liễu đỏ, sơn tra, lê, dẻ, quýt, bưởi, hương thơm tỏa khắp xa gần. cây có uyên sồ(25), khổng tước, chim loan, vượn, khỉ. Dưới cây lại có hổ trắng, báo đen, cáo chồn, chó rừng…

      (12) loại khoáng sản có thành phần là As2S3, màu vàng cam, nửa trong suốt.

      (13) loại ngọc/đá đẹp.

      (14) loại đá được dùng để luyện thép làm kiếm.

      (15) loại đá quý, chỉ thua ngọc.

      (16) loại đá màu đen dùng để mài dao.

      (17) Nhuyễn thạch, vũ phu đều là loại đá đẹp gần giống như ngọc.

      (18-) Đỗ hành, bạch chỉ, đỗ nhược đều là những thứ cỏ thơm, rễ được dùng làm thuốc.

      (19) loài cỏ, sinh ở đất Thục gọi là xuyên khung, củ được dùng làm thuốc.

      (20) loài cỏ mọc ở vệ sông vệ suối, mùi thơm sặc, dùng làm thuốc.

      (21) loài cỏ thơm, có tên khác là mi vu hoặc kì chỉ.

      (22) loài cỏ có cọng rắn chắc, dùng để đan dép và dệt chiếu.

      (23) loài cỏ có lá như răng cưa, mùi rất hôi.

      (24) loài cây cao rụng lá, cành có thể dùng làm thuốc nhuộm vàng, vỏ cây làm thuốc.

      (25) loài chim phượng.

      “Ta thấy áng văn này chẳng khác nào được viết bằng ngôn ngữ nước khác, phải phiên dịch chín lần mới nghe hiểu được.”

      “Đoạn phú này chỉ viết về phong thổ và sản vật của vùng Vân Mộng mà thôi. Lộ Thân đúng là chẳng biết gì về văn hóa của quê hương mình cả.” Quỳ tiến lên phía trước bước, quay lưng lại với Lộ Thân mà , “Tuy ta sinh ra và lớn lên ở Trường An nhưng lại là con cháu người Tề. Song tổ tiên của ta hiển hách được như của ngươi. Đúng là gia tộc của ta phất lên nhờ kinh thương buôn bán, vào năm Nguyên Sóc(26) thứ hai, khi gia nghiệp lên tới hơn ba trăm vạn chuyển đến ấp Mậu Lăng. Lúc còn ở cố hương, người sống quanh đó đều biết trước đây gia tộc của ta chỉ là nô bộc của hiền giả Vu Lăng Trọng Tử nước Tề. Vu Lăng Trọng Tử sống liêm khiết cả đời, từ chối mọi ân huệ dù là nhất của người khác, cuối cùng biết kết cục của ông ra sao, cũng có lời đồn rằng ông chết vì đói, sau đó tổ tiên ta liền mượn luôn họ của ông. Từ khi chuyển đến Trường An, bắt đầu từ đời cha ta dối với người khác rằng chúng ta là con cháu của Vu Lăng Trọng Tử. Tuy nhiên làm gì có ai tin bậc thánh hiền khắc khổ như vậy lại có đám hậu duệ người đầy mùi tiền thế này.”

      (26) Niên hiệu thứ ba của thời Hán Vũ đế.

      tới đây, nàng nở nụ cười tịch.

      “Bởi vậy Tiểu Quỳ mới ghét người xuất thân từ gia đình quý tộc cũ như ta sao?”

      “Ta hề ghét ngươi, có điều ít nhiều có chút đố kị. Nếu ta cũng có xuất thân như thế tốt biết bao. Dù ta nghiên cứu kinh thư ra sao, luyện tập võ nghệ thế nào, thử đủ mọi cách để bắt chước theo phong thái và ngôn ngữ của bậc hiền nhân thời cổ xuất thân này vẫn thể thay đổi được, vì trong cơ thể ta vẫn chảy dòng máu của nô bộc. Hơn nữa từ ta sống trong gấm vóc lụa là, hào hoa xa xỉ, người khó tránh nhiễm phải nhiều thói hư tật xấu ngược lại lễ giáo cổ xưa, bởi vậy cũng từng làm số chuyện hoang đường hư hỏng. đường tới Vân Mộng ta luôn nghĩ, nếu ta sinh ra trong gia đình quý tộc cũ như nhà họ Quan tốt biết bao. Nhưng cuối cùng …”

      “Nhưng cuối cùng con cháu quý tộc là ta đây lại làm ngươi thất vọng, đúng ?”

      “Đúng vậy, ta thực thất vọng.” Quỳ hồi đáp mà chẳng hề kiêng nể, “Ta cứ nghĩ rằng, giữa thời đại sa đọa suy đồi này, chỉ có những quý tộc cũ như các ngươi là đáng tin. Ta vốn tưởng người các ngươi giữ lại được những thứ mà ta luôn kiếm tìm, có thể giúp ta hiểu thêm chút về nữa Sở diệt vong lâu. Thế mà ngươi chỉ hiểu biết rất ít về thời xa xưa đó, mà chuyện thời nay ngươi cũng chẳng hay biết gì, kém cỏi vô vị hơn cả đám bạn bè ở Trường An của ta. Ít ra ta và bọn họ còn có thể trò chuyện về thú vui và văn chương lưu hành, còn ở cạnh ngươi, ta thực có lời nào để …”

      Lộ Thân nghe vậy im lặng hồi lâu, nàng bỗng nhận ra khác biệt lớn nhất giữa mình và thôn nữ phải ở việc có biết chữ hay , mà là mình biết làm việc nhà nông. Lộ Thân cố nén những giọt nước mắt nhục nhã, nắm chặt lấy tà áo của mình gắng bình ổn lại hơi thở dồn dập.

      “Có lẽ nên để Nhã tỷ tiếp đón ngươi. Tỷ ấy là người hiểu lễ cổ nhất trong gia tộc.”

      “Ngươi về đường tỷ(27) Quan Nhã của ngươi sao? Nàng ta bằng tuổi chúng ta cơ mà, sao lại là người hiểu lễ cổ nhất gia tộc họ Quan?”

      (27) Chị họ bên nội.

      “Bởi vì phụ thân ta phải con trưởng trong nhà, học về tri thức gia truyền rất sơ sài. Mãi đến bốn năn trước, tộc trưởng của gia tộc họ Quan vẫn phải phụ thân ta mà là bá phụ(28-) Vô Cữu. Đồ dùng tế lễ vốn đều ở chỗ bá phụ Vô Cửu, việc thờ cúng tế bái cũng thường do bá phụ và Thượng Nguyên ca chủ trì. Học vấn của họ đủ để chỉ bảo cho tiến sĩ trong Thái học(29), thường xuyên có học giả viết thư xin bá phụ chỉ giáo, mà bá phụ cũng hay để Thượng Nguyên ca hồi đáp thay ông. Tuy nhiên bốn năm trước họ qua đời, bởi vậy e là rất nhiều lễ cổ bị thất truyền mất rồi.” Dứt lời Lộ Thân nhíu chặt mày hơn, “Bá phụ và Thượng Nguyên ca đều qua đời vào hôm ấy, chỉ có Nhã tỷ còn sống thôi.”

      (28-) Bác – trai của cha.

      (29) Trường đại học do triều đình thành lập, là cấp học cao nhất của Trung Quốc thời xưa.

      “Hôm ấy xảy ra chuyện gì?”

      “Ta cũng biết rốt cuộc xảy ra chuyện gì.” Lộ Thân thành thực đáp, khiến Quỳ càng nghi hoặc hơn, “Nhưng mọi người qua đời cả rồi, vậy thôi.”

      “Cả nhà bá phụ của ngươi sao?”

      “Bá phụ, bá mẫu(30), Thượng Nguyên ca và đường đệ(31) mới sáu tuổi, tất cả đều chết trong nhà. Khi ấy trùng hợp Nhã tỷ ở nhà ta mới tránh được kiếp nạn đó. Ký Y tỷ là người phát ra thi thể.” tới đây nàng chợt nhớ ra, “À phải, Ký Y tỷ cũng qua đời rồi…”

      (30) Bác dâu – Vợ của bác trai của cha.

      (31) Em trai họ bên nội.

      “Nếu là như thế, tại sao ngươi lại mình ‘ biết rốt cuộc xảy ra chuyện gì?’”

      “Tiểu Quỳ là quá đáng, nhắc tới chuyện tang thương như vậy mà cũng an ủi ta, lại còn thản nhiên hỏi tới hỏi lui như thế.” Cuối cùng Lộ Thân cũng rơi nước mắt, “Chúng ta thực biết chuyện gì xảy ra, khi Ký Y tỷ qua đó thảm kịch xảy ra rồi. Tới tận bây giờ ta cũng biết rốt cuộc hung thủ là ai, vì lý do gì mà kẻ đó lại làm ra những chuyện tàn nhẫn như vậy, chuyện hôm ấy còn lưu lại rất nhiều bí chưa được giải đáp. Tiểu Quỳ vừa thông minh vừa hiểu biết rộng, biết đâu có thể đưa ra đáp án.”

      “Kể cho ta nghe những điều ngươi biết được ?”

      “Được…” Lộ Thân gật đầu , “Chỉ mong ta có thể kể hết…”

      Dứt lời nàng ấy lại lấy ống tay áo lau nước mắt, rồi nhìn về phía rừng cây xa xa. Dường như nơi ấy chẳng có chi cả, lại như giấu thứ gì đó dưới bóng cây u. Tịch dương từ từ chìm xuống, bóng đêm lan dần lan dần bên chân Quỳ. Lộ Thân thoáng hy vọng rằng nàng có thể kể xong câu chuyện này trước khi sao Trường Canh(32) xuất .

      (32) Sao Hôm

    3. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      [2]
      Đầu xuân mà trời vẫn lạnh lẽo vô cùng.

      Khi gió thổi vang vọng trong thung lũng, hơi lạnh cũng thấm dần vào xương cốt người ta.

      Dù là Quan Ký Y nổi tiếng cần cù chăm chỉ, lúc này cũng chỉ ngồi yên sàn nhà trải chiếu cói trong gian chính, tựa lưng vào ghế dựa, đầu gối có cuốn cầm phổ được mở ra, nàng cố cưỡng lại cơn buồn ngủ. Ký Y khoác người bộ y phục rất dày. Tiếng nhạc cổ xưa ngân vang trong đầu nàng, đầu ngón tay lạnh đến tê cứng của nàng hề nhúc nhích.

      Mí mắt Ký Y ngày càng díu lại, cơn buồn ngủ từ từ kéo tới. Vì chưa ôn lại khúc nhạc mới học nên nàng muốn quay về phòng để ngủ.

      tràng tiếng đập cửa xua tan cơn buồn ngủ của nàng.

      Cửa viện cách gian chính khoảng ba mươi bước, tuy gió vẫn rít gào song có thể nghe thấy tiếng đập cửa rất ràng, mạnh nhưng vô cùng gấp gáp.

      Ký Y đứng dậy chỉnh lại áo choàng người mình xong, bèn ra khỏi gian chính, về phía cửa viện.

      Sau khi mặt trời lặn, trời đổ trận tuyết , lưng núi và đất bằng đều muốn nhuốm màu trắng bạc. Sân viện nhà Ký Y cũng phải ngoại lệ, cho dù trăng sao đều bị mây mù che khuất, chỉ có ánh nến mờ nhạt trong gian chính hắt ra sân lớp tuyết đọng mỏng manh vẫn được phản chiếu ánh sáng lên như ánh trăng.

      Có lẽ vì nghe được tiếng bước chân, người bên ngoài đập cửa nữa. Ký Y nghe thấy tiếng thở hổn hển của đối phương, bèn hỏi thử:

      “... Nhã ?”

      “Ký Y tỉ...”

      Quan Ký Y vội gỡ then chốt rồi mở cửa ra.

      Khi ấy Quan Nhã mới mười ba tuổi cứ thế ngã thẳng vào lòng Ký Y, dáng vẻ hồn bay phách lạc. Lúc Ký Y đỡ đường muội(1) còn hơi sức vào gian chính phụ thân Quan Vô Dật và muội muội Giang Ly của Ký Y cũng vội bước tới.

      (1) Em họ bên nội.

      Quan Vô Dật hỏi Nhã rốt cuộc xảy ra chuyện gì nhưng Nhã chỉ vùi đầu giữa hai cánh tay Ký Y, co mình lại mà hề đáp lời. Cuối cùng bọn họ đành để Ký Y thầm hỏi bên tai Nhã , Nhã mới ra tình với giọng như muỗi kêu.

      “Bị phụ thân... đánh...”

      Bấy giờ Ký Y mới để ý, là trời lạnh như vậy mà Nhã chỉ mặc chiếc áo mỏng, phần áo trắng dính chặt vào lưng Nhã còn nhuốm đầy vết máu.

      Nàng xin phụ thân cho Nhã ngủ lại, sau khi ông đồng ý nàng liền dìu đường muội về phòng mình. Phòng của Ký Y cách gian chính quãng, nàng đành cởi áo choàng của mình khoác lên người Nhã , sau đó lại bảo Giang Ly lấy ít y phục cho Nhã tắm rửa thay đồ.

      Quay về đến phòng, Ký Y cởi y phục giúp Nhã kiểm tra thoáng, thấy người Nhã từ lưng đến giữa đùi chằng chịt vết roi. Làn da của Nhã thực giống với chiếc áo trắng mỏng mà nàng khoác người ban nãy, những vết roi đan vào nhau ngang dọc. Nơi bị thương nặng da thịt rách ra, nơi bị thương cũng sưng đỏ bầm tím.

      Bá phụ Quan Vô Cữu quả thực rất nghiêm khắc với con cái, mà Nhã cũng quả thực là đứa trẻ ngỗ nghịch. Từ nàng cùng học các nghi thức lễ bài thờ cúng với huynh trưởng(2), cũng được kỳ vọng rằng sau này có thể trở thành Vu nữ(3) tham dự vào các nghi thức quốc lễ của vương triều Hán.

      (2) cả, con cả trong nhà. Huynh trưởng ở đây chỉ Thượng Nguyên.

      (3) Nữ pháp sư, nữ tư tế, nữ phù thủy lo việc thở cúng, tế bái thời xưa.

      Trong ấn tượng của Ký Y, phải lần đầu tiên Nhã phải chịu những trận đòn thế này. Bá phụ là người rất nóng tính, thường chỉ đánh Nhã mà còn nhốt nàng trong nhà kho ở sau nhà đêm mới nguôi giận. Ca ca của Nhã là Thượng Nguyên từ cũng được dạy dỗ bằng đòn roi như vậy, cuối cùng tính tình mới trở nên rụt rè nhút nhát, chưa bao giờ dám làm trái ý cha.

      Nếu so với bá phụ Vô Cữu phụ thân của Ký Y – Quan Vô Dật đối xử với ba con của mình hiền hòa hơn nhiều. Có lẽ vì Quan Vô Cữu vốn là con trưởng, từ được coi như người thừa kế chính thống của gia tộc, ông học tập cực kỳ khắc khổ, nên những am hiểu về lễ cổ nước Sở mà còn thông thấu cả lễ thư của nhà họ Nho. Thân là con thứ, Quan Vô Dật cũng khá có lỗi với cái tên của mình(4), bởi thời trẻ ông chỉ bận giao du bạn bè nên phí hoài rất nhiều thời gian.

      (4) Vô Dật nghĩa là lười biếng, nhàn hạ.

      “Nhã , muộn lén chạy tới đây sao?”

      Ký Y vừa hỏi vừa lau vết thương cho nàng.

      Nhã nhịn đau khẽ gật đầu, Ký Y thấy vậy kìm được nước mắt, những giọt lệ mặn đắng vào vết thương khiến Nhã khẽ kêu “a” tiếng, Ký Y biết ấy là tiếng than vì đau đớn hay là tiếng lòng của Nhã trước đồng cảm của nàng. Song nàng cũng chẳng biết làm thế nào để thay đổi số mệnh của Nhã , đành ngồi trông Nhã chịu khổ.

      “Sao bá phụ lại đối xử với muội như thế?”

      Ký Y hỏi gần như vô thức. Lần nay Nhã lắc đầu, có thể ý của nàng ấy là “ biết”, hoặc cũng có thể là “ muốn ”, dù sao Ký Y cũng hiểu. Cuối cùng Nhã cũng bật khóc. Bên ngoài có tiếng côn trùng râm ran mà chỉ văng vẳng tiếng gió và tiếng khóc nức nở của hai người con .

      lẽ bá phụ lại nhốt muội vào nhà kho?”

      “Lúc nào cũng thế...”

      “...”

      Bấy giờ muội muội Giang Ly mang đồ cho Nhã vào phòng.

      Ngày ấy Ký Y mười sáu tuổi còn Giang Ly mới mười bốn tuổi.

      Là đường tỷ, Giang Ly luôn được cha mẹ căn dặn phải nhường nhịn Nhã , còn cha của Nhã luôn dạy con phải kính nhường dưới. Tuy nhiên cuối cùng hai bé đều hiểu lời dạy của người lớn theo hướng có lợi cho mình, từ Giang Ly luôn lấy danh nghĩa trưởng bối để bắt nạt Nhã , còn Nhã phản công lại mà chẳng hề kiêng nể. Giang Ly giống phụ thân Vô Dật của mình ở rất nhiều mặt, cũng am hiểu về thuật lễ bái, bởi vậy nàng luôn tự ti trước Nhã . Có điều cách thức nàng dùng để che giấu tự ti của mình là đối đầu với Nhã gay gắt hơn.

      Chuyện xảy ra vào ba tháng trước, Giang Ly bị Nhã chế giễu tư thế khi chấp lễ, bèn giận dỗi xấu Nhã với bá phụ, hại Nhã bị phụ thân cho trận đòn đau vào đêm hôm đó. Nhã cũng biết vì Giang Ly mách lẻo nên mình mới bị đánh, bởi vậy ba tháng nay luôn trốn tránh Giang Ly, cũng với Giang Ly lấy câu.

      Giang Ly vào phòng, Nhã vẫn để ý đến nàng ta mà chỉ lấy chiếc áo choàng vốn khoác người che trước ngực, muốn để Giang Ly nhìn thấy thân thể hãy còn dậy của mình. Giang Ly bước tới nắm chặt lấy tay Nhã , xin lỗi hết lần này tới lần khác.

      “Xin lỗi, xin lỗi, xin lỗi...”

      Nghe được lời xin lỗi của Giang Ly, Nhã hoảng hốt nhắm mắt lại. E rằng khi bị đánh mắng, nàng cũng ngừng “xin lỗi” để phụ thân nguôi giận, bởi vậy mấy từ này lại gợi nhớ về hồi ức vui của nàng.

      Ký Y nghĩ rằng đây là cơ hội tốt nhất để hai người làm hòa, mà vừa hay vết thương cũng được xử lý xong, bèn dặn muội muội trông nom Nhã cho tốt, còn mình báo lại với bá phụ, để cả nhà họ lo lắng về Nhã . Vì muốn Nhã yên lòng, Ký Y hứa xin bá phụ cho Nhã ở lại đây mấy hôm.

      “Đừng ...”

      Ký Y nghe theo lời Nhã mà biến mất sau cửa, còn Giang Ly lẳng lặng giúp Nhã thay bộ y phục mềm mại.

      Thực ra sau khi Ký Y qua đời, người luôn quan tâm chăm sóc cho Nhã vẫn là Giang Ly.

      Sau khi kể lại mọi chuyện với phụ thân, Ký Y bèn lấy chiếc đèn lồng rồi về phía nhà bá phụ. ngược lại dấu chân của Nhã suốt dọc đường. Khi tới chỗ nàng, Nhã chỉ đôi giày cỏ, hẳn là vừa lạnh vừa trơn. Mà lúc này Ký Y lại đôi guốc gỗ, còn tất bên trong, tuy nặng nhưng bước chân vững vàng, cũng giữ ấm tốt. Nghĩ vậy, Ký Y càng thấy Nhã đáng thương.

      “Bá phụ Vô Cữu, con là Ký Y đây.”

      Ký Y tới nơi, vừa gọi vừa đập cửa viện, cửa chợt mở ra. biết là bị gió thổi hay vì Ký Y đập nên mới mở ra, nhưng có điều chắc chắn là có ai ra mở cửa.

      Chẳng lẽ cả nhà bá phụ phát Nhã biến mất, liền vào trong núi tìm muội ấy?

      Hai gia đình đều ở trong hẻm núi, xung quanh phải vách núi cheo leo cũng là đường dốc chênh vênh. Từ nhà bá phụ ra ngoài, dù muốn vào núi hay xuống núi đều chỉ có hai con đường có thể được, con đường dẫn về phía nhà Ký Y còn con đường dẫn về phía ngược lại. ràng trời vừa đổ tuyết, nếu muốn tìm Nhã cũng khó, chỉ cần lần theo dấu chân của muội ấy là được. Có điều đường tới đấy, rành rành chỉ có dấu chân của mình Nhã .

      Dự cảm chẳng lành chợt nảy sinh trong lòng Ký Y rồi dần lan rộng như sương đêm, khiến ngực nàng bỗng đau nhói. Nành hít sâu hơi nhưng chỉ khiến trái tim đập càng nhanh hơn, cuối cùng Ký Y lấy hết dũng khí bước bước về phía trước, qua cửa viện, chuẩn bị đối mặt với mây đen, sương mù và hiểm nguy sắp ập tới.

      Tuyết đọng trong sân bị dọn dẹp qua loa, để lộ ra con đường dẫn đến gian chính.

      Nhờ ánh sáng yếu ớt hắt ra từ phía trong, Ký Y phát có người nằm sấp ở cửa phòng.

      Bấy giờ Ký Y mới ý thức được rằng, e là những dự cảm lành khi nãy đều trở thành , còn nàng có thể thoát ra khỏi nơi này hay cũng chưa biết. Tuy nhiên nàng có lựa chọn nào khác, đành bước lên xem xét tình thế, chứng kiến trường của vụ thảm kịch này.

      Cuối cùng Quan Ký Y cũng bước tới vị trí cách người nằm sấp đất kia chỉ mấy bước chân. Nàng dám lại gần hơn, sợ mình giẫm phải vũng máu kết thành băng. Ký Y cẩn thận tránh khỏi vũng máu đỏ sậm ấy, vòng qua bên đầu của người nằm sấp nọ. Nàng hơi cúi người rồi chuyển chiếc đèn lồng trong tay mình ra phía trước đầu gối.

      Nàng thấy người nọ nằm yên động đậy, sợ là tắt thở rồi. Ở phía bên trái lưng thi thể có nhát dao đâm sâu đến nội tạng. Vết thương đông lại, có chảy máu nữa.

      Ký Y lùi về sau bước, giẫm lên tuyết đọng. Nàng hơi khom chân, gần như ngồi xổm mặt đất rồi chuyển đèn lồng xuống thấp hơn, cuối cùng cũng thấy được khuôn mặt của người nọ.

      - Bá phụ Vô Cữu.

      Nàng dám nhìn kỹ khuôn mặt của thi thể. Bá phụ Vô Cữu ngày thường luôn nghiêm mặt cau mày, Ký Y có thể tưởng tượng được phần nào vẻ mặt của ông khi hấp hối sắp đối mặt với cái chết.

      Sau đó nàng chợt thấy bên chân bá phụ Vô Cữu có mấy hàng dấu chân rải rác tuyết đọng, những dấu chân ấy kéo dài tới vị trí mà đèn lồng và ánh sáng trong phòng thể chiếu tới. Nàng lần theo dấu chân về phía khoảng sân ở phía Tây gian chính, cái cây to khô héo choán hết tầm nhìn của nàng.

      đoạn dây thừng bị cắt đứt rủ xuống từ cây, cách mặt đất khoảng bảy, tám thước(5).

      (5) Thước: Đơn vị đo chiều dài của Trung Quốc, bằng khoảng phần ba mét.

      Phía dưới sợi dây thừng là thi thể nằm ngửa cái rễ lớn nhô ra khỏi mặt đất của gốc cây nọ. Đó là ca ca của Nhã - Thượng Nguyên, đường đường nam nhi bảy thước cứ thế nằm lạnh băng, cứng đờ ở đó, còn chút sinh khí. Nhờ ánh sáng từ đèn lồng, Ký Y phát cổ Thượng Nguyên có vết dao cứa dài năm, sáu tấc(6), máu bắn tứ tung thành những chấm màu đỏ sẫm nền tuyết đọng.

      (6) Tấc: tấc bằng phần mười thước

      Ký Y xoay người định rời , nhưng rồi quay đầu lại liếc nhìn nhìn thi thể của Thượng Nguyên. Từ bọn họ lớn lên cùng nhau, tình cảm thân thiết như huynh muội ruột thịt, ai ngờ rằng chuyện sinh ly tử biệt tới đột ngột như vậy. Trong lúc thoáng liếc nhìn ấy, Ký Y lại vấp phải thứ gì đó dưới chân khiến nàng lảo đảo, ngã xuống song đèn lồng lại tuột khỏi tay nàng rơi xuống đất.

      Trước khi ánh đèn tắt ngóm, Ký Y kịp thấy thứ mà mình vấp phải. Ban đầu nàng tưởng đó là rễ cây, ngờ lại là thùng gỗ rỗng.

      Nàng nhặt đèn lồng rơi mặt đất lên rồi về phía gian chính. Thực ra Ký Y hề muốn bước qua cánh cửa kia, nàng biết nơi ấy nhất định còn có cảnh tượng thảm thương hơn đợi nàng. Nếu đèn tắt, nàng vốn có thể về nhà trước, báo cho phụ thân Quan Vô Dật biết bá phụ và đường ca(7) qua đời, rồi cùng phụ thân trở lại đây tìm những thi thể còn lại.

      (7) trai họ bên nội.

      Thế nhưng lúc này Ký Y thể tìm được đường về nhà trong đêm tối, đành phải vào gian chính đốt đèn lồng lên.

      Đúng như dự liệu của nàng, gian chính vô cùng lộn xộn. Bá mẫu bị đâm mấy nhát dao lưng, còn cậu con út mới sáu tuổi được bà ôm trong lòng vết thương trí mạng ở cổ.

      Y phục của hai người đều thấm máu đen sẫm.

      con dao găm dính đầy máu bị vứt nền nhà.

      Ký Y biết con dao này, nàng dời mắt về phía giá đặt vũ khí trong phòng, quả nhiên vỏ của con dao vẫn nằm đó. ràng hung thủ lấy con dao này từ giá sau đó ra tay sát hại mọi người, vậy chứng tỏ hung thủ chưa chắc là giặc cướp mà rất có thể là khách đến thăm. Chỉ có vậy hung thủ mới có thể nhân lúc mọi người để ý mà rút dao ra sát hại cả nhà.

      Thế nhưng...

      Ký Y lại nhìn về phía giá bày vũ khí bằng gỗ, bên còn có thanh kiếm dài sáu thước vẫn nằm trong vỏ. Thân kiếm được đúc từ thép, đế kiếm hình tròn bằng ngọc, khắc hoa văn, đầu vỏ kiếm, đốc kiếm và mũi kiếm đều bằng bạch ngọc. đầu vỏ kiếm có hoa văn hình phượng hoàng, đốc kiếm khắc hoa văn hình mây. Thanh kiếm này do tổ phụ Ký Y ủy tác thợ rèn ở Giang Lăng chế tạo, chưa bao giờ dùng, được bày ở đó suốt bao năm. Con dao kia cũng được rèn vào thời kỳ đó. Hai thứ đều được mài rất sắc, lại được giữ gìn cách cẩn thận.

      Binh khí chưa từng được sử dụng cuối cùng lại dùng để làm như vậy, Ký Y thầm thở dài, sau đó nhờ vào lò sưởi cháy để thắp sáng đèn lồng.

      Ra khỏi cửa viên Ký Y mới cảm thấy đau đớn tang thương. Trước đó chỉ có nỗi sợ trước cái chết gần bên bao trùm cảm xúc trong lòng. Mới vài bước mà tầm nhìn của nàng nhòa trong làn nước mắt, khiến ánh đèn cũng trở nên thấp thoáng mịt mờ. Ký Y cúi đầu, nước mắt rơi xuống mặt tuyết trước mũi chân nàng.

      Cho tới tận lúc này, rốt cuộc Ký Y mới chú ý tới .

      - Tại sao lại thế?

      Tim nàng bỗng đập nhanh hơn, nỗi sợ vơi dần lại kéo về khi nàng bước qua cửa viện.

      - lẽ hung thủ vẫn còn trốn trong phòng?

      Nàng chợt hiểu được chuyện vừa xảy ra: Hung thủ tới chơi sau khi bá phụ đánh Nhã rồi nhốt nàng vào nhà kho. Lúc ấy trời còn chưa đổ tuyết. Hẳn là Nhã trốn khi hung thủ trò chuyện với bá phụ ở gian chính, thời điểm đó tuyết rơi rồi. Ký Y suy đoán như vậy, bởi vì nhà kho nhốt Nhã nằm ở phía sau gian chính, nếu Nhã muốn trốn nhất định phải qua sân của gian chính. Khi Nhã tới nhà nàng chỉ là mình bị đánh chứ nhắc tới chuyện người nhà bị hại. Chứng tỏ lúc Nhã trốn trong sân chưa có thi thể, án mạng còn chưa xảy ra. Sau khi sát hại mọi người, hung thủ chưa rời ngay mà vẫn còn ở lại trong viện, có lẽ để tìm kiếm thứ gì đó. Lúc nghe được tiếng gọi cửa của Ký Y, hung thủ mới trốn .

      Chỉ có thể giải thích mọi chuyện như vậy, nếu ...

      Dù lúc này tuyết lại rơi dấu chân chạy trốn của Nhã và dấu chân tới đây của Ký Y vẫn ra rất .

      Tuyết rơi càng lúc càng lớn. Khi Ký Y chạy như bay về đến cửa viện nhà mình dấu chân phía sau nàng bị những bông tuyết lớn che phủ. Có nghĩa là tuyết vừa rơi cũng phủ lên thi thể của bá phụ và đường ca của nàng. Nàng dừng bước, đứng giữa trời tuyết, cố gắng sắp xếp dòng tư duy sau cơn bi lụy đau thương, song cuối cùng cũng thể đưa ra lời giải thích hợp lý hơn.

      Chỉ có thể giải thích mọi chuyện như vậy, nếu ...

      Nếu , tại sao con đường khác bên ngoài nhà bá phụ lại hề có dấu chân nào?

    4. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      [3]
      “...Đó chính là thảm kịch của gia đình bá phụ xảy ra vào bốn năm trước.”

      Khi Quan Lộ Thân kể xong vụ án sắc trời vẫn chưa tối hẳn, nhưng ánh tà dương nơi chân trời nhuốm màu đen ảm đạm.

      “Bốn năm trước ư?”

      Quỳ nghiền ngẫm cụm từ này, rồi khỏi hồi tưởng lại chuyện ngày xưa.

      Khi ấy Quỳ vừa tròn mười ba tuổi, mới bắt đầu luyện tập bắn cung, Những nốt chai tay nàng bị mài rách hết lần này đến lần khác, chảy mủ rất đáng sợ, khi lành lại cọ xát ra nốt chai mới. Vị tướng quân dạy nàng bắn cung trải qua hàng trăm trận chiến, cũng có vết sẹo như rết bò mặt. Khi Quỳ bắn trúng bia ở độ xa tám mươi bước bằng cây cung hai trăm cân vị tướng quân dũng mãnh ấy mới nở nụ cười trước mặt nàng lần đầu tiên. Vì vết sẹo mà nụ cười ấy còn dữ dằn đáng sợ hơn cả khi ông quở mắng. Để ăn mừng, tối hôm ấy ông và nàng ngồi bên vò rượu, dùng gáo bầu múc rượu để uống, cho tới khi nàng say khướt, ông mới đưa nàng về nhà. Kể từ đó, Quỳ vốn cẩn trọng e dè cũng ngày phóng khoáng hơn.

      “Phải rồi, đêm ấy Lộ Thân làm gì ?”

      “Lúc đó ta ngủ rồi, các tỷ tỷ cũng đánh thức ta.”

      “Đây đúng là tác phong của ngươi.” Quỳ trêu chọc song giọng điệu lại rất điềm nhiên. Bầu khí giữa hai người hơi ngột ngạt. “Tới giờ hung thủ vẫn chưa bị bắt về quy án sao?”

      “Đúng thế, tới giờ vẫn chưa.”

      “Nếu vậy có lẽ ta giúp được phần nào. Ta từng theo Kinh Triệu doãn(1) đại nhân học cách xử án. Khi ở Trường An, ta cũng từng giúp quan triều đình giải quyết vài vụ án. Tuy tiện tham dự vào việc điều tra nhưng cũng may ta khá am hiểu tổng kết manh mối, rồi từ đó tìm ra chân tướng.” Có lẽ Quỳ thực muốn làm gì đó để giúp Lộ Thân, cũng có thể là chẳng qua nàng muốn bỏ qua cơ hội phô diễn tài năng. “Những điều ngươi kể khi nãy đều do tỷ tỷ Quan Ký Y của ngươi thuật lại đúng ?”

      (1) chức quan ở Kinh thành thời xưa, tương đương với Chủ tịch/ Thị trưởng thủ đô ngày nay.

      “Đúng vậy.” Lộ Thân gật đầu, “Tiếc là Ký Y tỷ tạ thế nên thể cho ngươi biết thêm nhiều chi tiết.”

      “Vậy đường tỷ Quan Nhã của ngươi sao? Hẳn là nàng ta còn nhớ những chuyện trước khi vụ án xảy ra chứ?”

      “Có lẽ vậy, tuy nhiên chúng ta đều dám nhắc lại chuyện năm đó trước mặt tỷ ấy.” Lộ Thân giải thích, “ Từ khi chuyện đó xảy ra, tinh thần của Nhã tỷ luôn ổn định, lúc nào cũng nhốt mình trong phòng, đến sân nhà cũng hiếm khi bước ra. Đầu mùa hạ hai năm trước, khi Ký Y tỷ vẫn còn sống, tỷ ấy từng kéo bằng được Nhã tỷ vào núi hái thảo dược, ai ngờ mới chưa được dặm đường, Nhã tỷ liền thấy con rắn hoa(2) quấn cành cây rồi ngã ngồi đất. Ký Y tỷ đành ôm lấy tỷ ấy ra sức an ủi, nhưng vẫn bị tỷ ấy đẩy ra. Nhã tỷ cứ ngồi yên như vậy, khuôn mặt đờ đẫn, cũng gì hết, chỉ có tay trái thuận là ngừng co giật lúc lâu sau tỷ ấy mới có thể gượng dậy, rồi được Ký Y tỷ dìu về phòng. Ta nghĩ những người lạnh lùng vô cảm là kiên cường, mà lại cho rằng những người vô cùng mẫn cảm mới là người kiên cường nhất, vì để sống tiếp họ phải đánh đổi bằng rất nhiều nỗ lực, chấp nhận đối mặt với những nỗi sợ. Huống chi Nhã tỷ tỷ còn cố gắng đến vậy...”

      (2) Rắn hoa: hay còn gọi là rắn bay, có thể bay từ cây này sang cây khác.

      tới đây, Lộ Thân lại oà khóc nức nở.

      “Trước đây ràng Nhã tỷ rất dũng cảm, khi chơi núi với ta còn bảo vệ ta...”

      Quỳ bước lại gần bạn mình, tháo lớp da thuộc quấn quanh ngón tay rồi dùng mu bàn tay để lau nước mắt cho Lộ Thân, bởi hai tay Lộ Thân đều bị thi thể của chìm trĩ làm dơ.

      “Nhà của các ngươi ở rất gần nhau đúng ?”

      xa. Cách nhau chưa tới dặm, mà còn là đường hẻm núi dễ . Hai bên vách núi đều dựng đứng cheo leo, cũng phải sợ thú dữ nhảy từ núi xuống. Vậy nên đêm ấy tuy Nhã tỷ cầm đèn theo nhưng tỷ ấy vẫn có thể chạy tới mình.”

      “Ra là thế. Sau khi Quan Ký Y thuật lại mọi chuyện, cha ngươi lại đích thân tới nhà bá phụ ngươi sao?”

      “Đúng, Ký Y tỷ cũng theo.”

      “Ừm, ta hiểu rồi. Quan Nhã tới nhà ngươi vào nhập nhoạng tối, tuyết ngừng rơi, nhưng mặt đất vẫn còn tuyết đọng. Bởi vậy đường từ nhà bá phụ ngươi đến nhà ngươi có dấu chân của nàng ta. Nhưng khi tới nàng ta lại nhắc gì đến vụ huyết án...” Quỳ phân tích, “ Phải rồi, nếu Quan Nhã muốn trốn từ nhà kho giam giữ nàng ta để tới nhà ngươi nhất định phải qua khoảnh sân trước gian chính ư?”

      “Nhất định phải qua đó.”

      “Vậy tức là, nếu phải nàng ta ra sức giấu giếm hẳn là hung án xảy ra sau khi nàng ta rời nhà. Có điều lúc nàng ta rời nhà tuyết ngừng rơi, giả sử sau khi Quan Nhã rời nhà, hung thủ mới tới nhà bá phụ ngươi từ con đường khác, vậy cũng phải để lại dấu chân đường chứ nhỉ? Nhưng lần đầu tiên Quan Ký Y tới trường xảy ra vụ án, con đường dẫn từ nhà bá phụ ngươi vào núi có dấu chân của bất kì ai. Điều này chứng tỏ...”

      “Chứng tỏ hung thủ tới nhà bá phụ Vô Cữu trước khi tuyết ngừng rơi, rồi ở lại tới khi Nhã rời .Vậy trong thời gian đó hung thủ phải trốn ở nơi nào đây?”

      “Ký Y tỷ đoán rằng, trong khoảng thời gian đó hung thủ ở lại gian chính với thân phận là khách.”

      “Nếu vậy hung thủ ra tay sát hại bắt đầu từ gian chính, giết bá mẫu và đường đệ của ngươi trước tiên, sau đó mới giết bá phụ và cuối cùng là đường ca của ngươi.”

      “Nếu hung khí được lấy từ giá bày vũ khí ở gian chính...”

      “Đây chính là tình tiết mà ta băn khoăn nhất.” Quỳ lắc đầu rồi tiếp: “Qua lời kể của ngươi, ta vẫn còn nghi vấn về hung khí. Nếu tháo gỡ được nghi vấn này giả thuyết của tỷ tỷ ngươi thể nào thành lập. Ta hiểu tại sao hung thủ sử dụng thanh kiếm dài giá bày vũ khí mà lại chọn con dao găm kia?”

      “Có lẽ vì thấy tiện hơn. Dùng kiếm dài trong nhà thể tiện bằng dùng dao găm được.”

      “Ở trong nhà có lẽ là vậy, nhưng bá phụ và đường ca của ngươi đều bị sát hại ở bên ngoài cơ mà. Bây giờ chúng ta có thể chia ra ba trường hợp để thảo luận về vụ án này. Thứ nhất, khi vụ án bắt đầu xảy ra, cả hai người họ đều ở trong gian chính. Nếu nghĩ như vậy bọn họ cũng quá nhát gan, hung thủ chỉ cầm con dao găm mà bọn họ bỏ mặc phụ nữ trẻ con rồi chỉ chăm chăm thoát thân mình. Mà khi hung thủ truy kích bọn họ, lẽ ra phải cầm thanh kiếm dài kia mới đúng. Bởi vậy, chúng ta có thể loại trừ trường hợp này. Thứ hai, khi vụ án xảy ra, giữa bá phụ và đường ca của ngươi chỉ có người ở trong gian chính, người còn lại ở bên ngoài. Dựa theo lý do tương tự, trường hợp này cũng khó mà thành lập. Vậy chỉ còn trường hợp thứ ba, khi vụ án xảy ra hai người họ đều ở bên ngoài, bá phụ ngươi nghe thấy tiếng hét kinh hoàng của vợ con mới chạy về phía gian chính và bị sát hại trước cửa...”

      vậy hung thủ càng nên lấy thanh kiếm dài kia xuống để sát hại ông ấy chứ, đúng ?”

      “Đúng thế.” tới đây, Quỳ im lặng trong giây lát, có lẽ vì muốn cho Lộ Thân thời gian để sắp xếp tư duy. “Hung thủ lựa chọn hung khí rất bất thường, mà suy đoán của Quan Ký Y cũng thể giải thích được điểm đáng ngờ này, vậy nên e rằng giả thiết của nàng ta thể thành lập. Vậy tức là chúng ta chắc chắn phải cân nhắc đến giả thiết khác.”

      “Giả thiết khác? Ta hiểu.”

      “Giả sử hung thủ gây án phải người ngoài...”

      “Tiểu Quỳ, ngươi có biết mình ?”

      Lộ Thân thoáng sững người, chim trĩ được cầm trong tay cũng rơi xuống đất. Nàng thể tiếp tục nghĩ theo mạch tư duy của Quỳ, cũng hy vọng Quỳ tiếp. Lộ Thân chợt nhận ra rằng, người bạn trước mặt mình xâm nhập vào vùng cấm nếu để mặc nàng tiếp tục tìm hiểu vụ án chỉ khiến tình bạn mới chớm nở của hai người chìm vào bóng tối mà thôi.

      “Ta đương nhiên biết mình gì.” Quỳ để ý là cả người Lộ Thân run lên, răng cũng cắn chặt vào môi. “Nếu mặt tuyết chỉ có dấu chân của Quan Nhã , mà nàng ta lại là người sống sót duy nhất của cả nhà bá phụ ngươi, vậy chúng ta cũng phải thảo luận chút về giả thiết này - Liệu đường tỷ Quan Nhã của ngươi có phải là hung thủ hay ?”

      Trước câu hỏi này, Lộ Thân im lặng đáp.

      “Nếu chúng ta giả sử nàng ta là hung thủ, vậy trước khi suy xét đến lý do lựa chọn hung khí, chúng ta còn phải giải quyết vấn đề khác, đó là làm thế nào mà Quan Nhã lại vào được gian chính để lấy hung khí? Nàng ta vừa bị đánh, lại bị nhốt vào trong kho, lúc đó thể đường đường chính chính vào gian chính đúng ? Thế nhưng, chuyện bị nhốt vào kho chỉ là lời phía của nàng ta, biết đâu sau khi bị đánh nàng ta vẫn ở trong gian chính sao? Vậy tức là nàng ta có cơ hội lấy được hung khí. Bây giờ, chúng ta lại suy xét đến lý do vì sao nàng ta lại chọn dao găm mà chọn kiếm dài. Có lẽ nguyên nhân cũng rất đơn giản, đó là dao găm dễ cất giấu hơn kiếm. Có thể suy đoán thế này, vì muốn tiếp tục phải chịu ngược đãi, Nhã có ý định sát hại cả nhà. Nhân lúc phụ thân và ca ca ở trong gian chính, mẫu thân và đệ đệ chú ý, nàng ta lấy con dao găm từ giá bày binh khí rồi giấu ra sau người, sau đó lẳng lặng sát hại mẫu thân và đệ đệ. Tiếp đó nàng ta trở ra cạnh cửa, dự định phục kích bá phụ ngươi và cũng thành công. Sau khi trúng mấy phát dao vào lưng, bá phụ ngươi bò ra bên ngoài mấy thước rồi ngã mặt đất. Khi ấy, đường ca ngươi đứng cạnh gốc cây lớn ở phía Tây sân nhà, hề hay biết về thảm kịch vừa xảy ra. Quan Nhã bèn giấu dao găm sau người, tới gần Quan Thượng Nguyên như có chuyện gì, sau đó... Lộ Thân, ngươi có nghe đấy?”

      “Đủ rồi Tiểu Quỳ, cần tiếp nữa. Ta vẫn còn muốn làm bạn với ngươi.”

      “Tuy giả thiết này hợp lý hơn giả thiết đầu tiên nhưng còn có rất nhiều điểm giải thích được. Ví dụ, sợi dây thừng bị chặt đứt buông thõng từ cây xuống có vai trò gì? Lại ví dụ như, vì sao thùng gỗ mà tỷ tỷ ngươi vấp phải lại xuất ở đó? đáp án hoàn mỹ phải vừa giải thích được lý do hung thủ lựa chọn hung khí, vừa tháo gỡ được những điểm đáng ngờ kia. ràng là suy luận khi nãy của ta làm được điều đó.”

      May mà, may mà Tiểu Quỳ nghi ngờ người thân của mình - Lộ Thân thầm mừng rỡ, bắp thịt căng cứng mặt cũng giãn ra. Tuy nhiên những hoài nghi mà Quỳ gieo vào lòng nàng chẳng thể xua tan, bởi vì giả thiết hung thủ gây án là người ngoài gần như bị Quỳ loại trừ. Đến giờ Lộ Thân đành đặt hết hi vọng vào trí tuệ của Quỳ, mong nàng có thể đưa ra lời giải thích hợp lý để tháo gỡ mọi điểm đáng ngờ - Giải thích tại sao hung thủ lại chọn dao găm mà phải kiếm dài, cũng giải thích vai trò của đoạn dây thừng và thùng gỗ kia...

      Song cuối cùng Quỳ cũng bị ảnh hưởng bởi ý muốn của Lộ Thân. Ông Trời ban cho nàng trí thông minh đủ để hiểu hết thảy, như thế chỉ vì muốn nàng tiếp tục làm Lộ Thân tổn thương.

      Thế rồi Quỳ thong dong mở miệng ra lời giải đáp mà nàng thấy hợp lý nhất:

      “Theo ta nghĩ, hung thủ thực chính là tỷ tỷ Quan Ký Y của ngươi.”

    5. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      [4]
      “Sở dĩ chúng ta cho rằng hung thủ lựa chọn dao găm mà phải kiếm dài là hành động bất hợp lí, chỉ bởi vì kiếm dài thích hợp dùng để giết người hơn dao găm. Có điều nếu dùng để làm những việc khác dao găm lại tiện hơn kiếm dài. Vậy nên giả sử hung thủ lấy dao găm để dùng vào việc khác hành động này liền trở nên hoàn toàn hợp lý.” Quỳ giải thích, “ cách khác, việc hung thủ ra tay giết người chỉ là ý niệm bất chợt của nàng ta. Sau khi dùng dao găm để làm xong việc gì đó, nàng ta mới có ý định giết cả nhà bá phụ ngươi.”

      Lộ Thân phớt lờ Quỳ, nhưng nghe điều này mà rùng mình sợ hãi.

      “Vậy là việc gì mà dùng dao găm tiện còn dùng kiếm dài lại tiện đây? Có rất nhiều việc như thế, kết hợp với manh mối để lại trường đúng là việc này - Trước hết khi giết người, hung thủ dùng dao găm cắt đứt sợi dây thừng mắc cái cây kia.”

      “Sợi dây đó …”

      Lộ Thân vẫn giận dỗi muốn chuyện với Quỳ, lại kìm lòng được mà lên tiếng.

      “Ta nghĩ Lộ Thân cũng đoán ra công dụng của sợi dây kia rồi. Bá phụ ngươi là người tàn nhẫn, ông ta có ý định tha thứ cho Nhã . Sau khi phát nàng trốn khỏi nhà kho, bá phụ ngươi bèn muốn phạt Nhã gấp bội. Theo như suy đoán của ta có lẽ chuyện ngày hôm ấy diễn ra thế này…

      Khi Quan Kí Y tới nhà bá phụ ngươi cả nhà bọn họ vẫn bình thường. Bá phụ ngươi cầm dây thừng buộc lên cái cây lớn trong sân kia, còn đường ca ngươi mang thùng gỗ đựng nước về phía đó. Bá mẫu và đường đệ ngươi hẳn trong gian chính sưởi ấm bên lò sưởi. Thấy Quan Kí Y tới chơi, người trong nhà liền chào hỏi rồi mời nàng ta vào sưởi cho ấm người, nàng ta bèn nghe theo. Cũng vào lúc ấy, Quan Kí Y nghe thấy cuộc trò chuyện của bá phụ và đường ca ngươi.

      Hóa ra chuyện Nhã trốn khỏi nhà kho bị phát , bá phụ ngươi quyết định khi nào Nhã trở lại treo nàng ta lên cái cây kia, rồi quất nàng ta trận để trừng phạt vì dám trốn . Mà sở dĩ cần thùng nước là vì khi đánh Nhã đến ngất xỉu cần dùng nước lạnh để giội tỉnh. Khi Quan Kí Y biết chyện này ắt là cực kỳ kinh hãi, vì với tình trạng giờ của Quan Nhã e rằng nàng thể chịu đựng trừng phạt nghiêm khắc như thế. Quan Kí Y chỉ muốn ngăn cản bá phụ. Bởi vậy nàng ta rút con dao găm kia từ giá bày binh khí, chạy tới chỗ cái cây, cắt đứt sợi thừng định dùng để trói Nhã rồi bắt đầu tranh chấp với bá phụ. Cuối cùng cuộc tranh cãi có kết quả, bá phụ vẫn khăng khăng bắt Nhã phải ‘chịu trừng phạt thích đáng’, thế là…”

      Trong khoảnh khắc ấy, Lộ Thân cũng tin kết luận của Quỳ, nhất thời nàng thấy mặt đất dưới chân như sụt xuống, cây cỏ trôi nổi giữa trung, vun vút quay tròn quanh người mình.

      Nàng khép hai gối lại, hai tay chống lên đùi, hạ thấp trọng tâm của cơ thể, cố gắng để bản thân ngã xuống đất.

      “… Thế là Quan Ký Y dùng con dao găm kia để sát hại cả nhà bá phụ ngươi. Nàng ta làm vậy chỉ vì muốn bảo vệ Quan Nhã . Đồng thời, trường vụ án mà Quan Ký Y miêu tả lại với ngươi phải tình hình ở nhà bá phụ ngươi mà chỉ là trường do nàng ta bịa đặt ra thôi.”

      Khi ấy Lộ Thân còn chưa biết rằng, Quỳ thẳng thắn và uyên bác cũng có mặt tàn khốc, chỉ bộc lộ khi nàng ở bên tỳ nữ Tiểu Hưu của mình.

      Suy luận khi nãy cũng chỉ có Quỳ thường xuyên dùng roi sát phạt mới nghĩ ra.

      Cái tên Tiểu Hưu này do chính Quỳ chọn, trích từ thiên Dân lao thuộc Đại nhã(1). Từ khi được đặt cho cái tên này, thiếu nữ Tiểu Hưu hơn Quỳ tuổi ấy bắt đầu hành trình nhân sinh gian khổ ngừng. Quỳ du ngoạn từ Trường An tới đất Sở, Tiểu Hưu luôn cun cút theo sau, những chuyện trong sinh hoạt thường ngày đều do tay nàng lo liệu. Từ đó có thể nhận ra, “Tiểu Hưu(2)” là bề ngoài, mà “Dân lao(3)” mới là dụng ý thực khi Quỳ chọn cho nàng cái tên này.

      (1) Đại nhã - Dân lao: bài thơ trong Kinh Thi.

      (2) Có nghĩ là nghỉ ngơi

      (3) Nghĩa là người dân lao động.

      Khi Quỳ và Lộ Thân ra ngoài săn bắn, Tiểu Hưu quét dọn gian phòng dành cho khách mà nhà họ Quan chuẩn bị cho Quỳ.

      Quỳ xuất thân từ thế gia vọng tộc luôn cực kỳ kén chọn trong chuyện ăn ở, Tiểu Hưu hầu hạ nàng vô cùng cẩn thận. Thỉnh thoảng Quỳ cũng trách phạt Tiểu Hưu nhưng nặng nề, thậm chí chưa bao giờ khiến Tiểu Hưu phải khóc. Đương nhiên, hầu hết thời điểm ấy Tiểu Hưu cũng làm sai gì cả, chẳng qua là bị chủ nhân nghiêm khắc trút giận lên người mà thôi.

      “Nhưng nếu là như vậy, Tiểu Quỳ…”

      “Lộ Thân, ngươi muốn gì cơ?”

      Gió lớn bỗng nổi lên, cuốn lấy bụi đất và hoa lá lướt qua vạt áo của hai người.

      Để nghe Lộ Thân chuyện, Quỳ bước lên phía trước bước, nhưng Lộ Thân lại khó chịu quay mặt , chăm chú nhìn cảnh hoàng hôn mờ trong làn nước mắt.

      Tịnh dương tắt, hồng nhan hóa thành xương khô, khiến từng đàn quạ đen bay lượn phía chân trời.

      Ban đầu, thoạt tiên ở rìa ráng mây nhuốm chút màu tía nhạt nhòa, sau đó dần lan vào phía trong, tới khi chỉ còn lại thoáng mây hồng vương đỉnh núi xa. Lúc này, tịnh dương hoàn toàn biến mất. vệt ánh sáng chiếu từ sau lưng núi vào trong mây, dát màu vàng vẩn đục lên rìa đen của tầng mây. Chẳng bao lâu sau, thứ trang sức rẻ tiền này cũng bị bong ra từng mảng tới khi còn sót lại chút gì.

      Đám mây tụ lại phía Tây bầu trời rốt cuộc cũng hóa thành bộ xương màu đen, chẳng có lấy miếng thịt thối sót lại ấy.

      Cuối cùng, mây đen cũng tan biến giữa trời đêm. Trước khi vầng trăng hạ huyền mọc lên, chẳng ai chú ý tới tồn tại của nó.

      “… Tiểu Quỳ, may, có lẽ giả thiết của ngươi thể thành lập được.” Lộ Thân lạnh lùng “Giả sử Ký Y tỷ đúng là hung thủ, vậy tỷ ấy hoàn toàn cần cho chúng ta biết chuyện dấu chân, bởi vì chuyện đó chỉ có mình tỷ ấy biết mà thôi. Khi Kí Y tỷ về nhà báo với phụ thân, trời lại đổ tuyết lớn, dấu chân được lưu lại đều bị che phủ. Ký Y tỷ hoàn toàn có thể che giấu chuyện đó, chỉ cần nhắc tới chuyện con đường kia có dấu chân bất kỳ ai cũng cho rằng, trước khi tuyết lớn lại rơi, ở nơi đó còn có lưu lại dấu chân của hung thủ đến từ bên ngoài. Nếu tỷ ấy là hung thủ, việc tỷ ấy kể ra chuyện này là cực kỳ bất lợi cho bản thân. Nhưng bởi vì Ký Y tỷ kể ra câu chuyện về dấu chân, nên tỷ ấy thể là hung thủ được…”

      Nghe Lộ Thân những lời này, Quỳ gật đầu.

      “Có lẽ ngươi đúng. Ta biết tính cách của nàng ta, cũng thể nào hiểu . Tỷ tỷ của nguơi có phải người cẩn trọng ? Nếu phải, rất có thể nàng ta lỡ miệng ra…”

      “Tiểu Quỳ, về con người Ký Y tỷ, ngươi hiểu được bao nhiêu cơ chứ?”

      “Ta gần như biết gì về nàng ta. Chỉ biết nàng ta vô cùng thương Nhã tỷ, là người rất dịu dàng, và qua đời vào năm trước”

      ràng ngươi chẳng biết gì cả, vậy mà khi nãy ngươi lại phỏng đoán về tỷ ấy cách độc địa như vậy. Ta ghét Tiểu Quỳ thế này lắm.”

      “Cả đời Ký Y tỷ chưa từng ra khỏi Vân Mộng trạch. Ta biết rốt cuộc điều này là may mắn hay là bất hạnh của tỷ ấy. Ta chỉ biết rằng, Ký Y tỷ vẫn luôn khao khát thế giới rộng lớn bên ngoài Vân Mộng. (4) của ta lấy vị nhạc sư họ Chung, thường ở tại Trường An, vào dịp này hàng năm luôn về Vân Mộng trạch để tham gia lễ tế. Ký Y tỷ nghe kể rất nhiều chuyện về Trường An, cũng mong mỏi trong lòng. Nghe tỷ ấy từng thầm nhờ tìm giúp vị phu tế ở Trường An. Tuy nhiên phụ thân lại có tính toán khác với tương lai của tỷ ấy. Phụ thân vốn cho rằng, nhà bá phụ có con trai trưởng kế nghiệp, con trai út để làm con nuôi cho nhà mình. Nhưng vì chuyện xảy ra vào bốn năm trước, phụ thân thể cân nhắc lại vấn đề dòng dõi của nhà họ Quan, kết quả là trọng trách này đương nhiên rơi xuống vai trưởng nữ Ký Y tỷ. Tức là, phụ thân hy vọng tỷ ấy có thể…”

      (4) Em của cha.

      “Hy vọng nàng ta có thể tuyển vị chuế tế(5) đúng ?”

      (5) Người ở rể nhà vợ.

      “Đúng thế. Với người lòng muốn rời khỏi Vân Mộng trạch như Ký Y tỷ, điều này đương nhiên là cú đả kích nặng nề. Nguyện vọng suốt bao lâu nay của Ký Y tỷ vẫn luôn là lấy chồng ở nơi khác bên ngoài Vân Mộng trạch, rồi dẫn theo cả Nhã tỷ cùng . Trong suy nghĩ của tỷ ấy, chỉ có làm vậy mới bảo vệ được Nhã tỷ, tránh để bá phụ quá nghiêm khắc tiếp tục làm Nhã tỷ tổn thương. Dù rằng, sau việc xảy ra vào bốn năm trước bá phụ qua đời - thế này có lẽ ổn lắm, song thực là như vậy - Tóm lại nguyện vọng bảo vệ Nhã tỷ dường như thành thực. Có lẽ bấy giờ Ký Y tỷ mới nhận ra nguyện vọng thực của mình kỳ thực chỉ là rời khỏi Vân Mộng trạch, rời khỏi chốn hoang vu mà gia tộc họ Quan đời đời cư. Ký Y tỷ nhạy cảm như vậy, chắc chắn tự trách mình phen, dù sao nhất định tỷ ấy nghĩ đây là ý niệm ích kỷ. Cũng có thể xuất phát từ tự trách này mà cuối cùng Ký Y tỷ chấp thuận cầu của phụ thân, đồng ý để phụ thân chọn cho tỷ ấy vị chuế tế. Có điều trong lòng Ký Y tỷ ắt hẳn cực kỳ, cực kỳ can tâm…”

      “Vậy đúng là khá đáng thương.”

      Nghe xong câu chuyện về Ký Y, Quỳ hỏi thở dài.

      Đối với người con sinh ra trong gia tộc phú quý, chuyện ở bên chuế tế đến hết đời là cái kết vô cùng khủng khiếp.

      Trong mắt người thời đó, chuế tế chẳng khác gì nô bộc, chỉ là công cụ để gia tộc có con trai nối dõi tông đường mà thôi. gia tộc có con nhưng có con trai, nếu muốn kéo dài huyết thống dòng họ thể tìm chuế tế. Trong phong tục thời ở Hoài Nam, bán con của mình cho người khác được gọi là “chuế tử”; cũng là chữ “chuế”, từ đó có thể suy ra địa vị thấp kém của chuế tế, mà khởi nguồn cách gọi “chuế tế” cũng có thể giải thích như vậy.

      Quan Ký Y đồng ý để phụ thân tuyển cho mình chuế tế, đại thể cũng chính là đồng ý để ông ấy gả mình cho nô bộc.

      Sở dĩ phải “tuyển”, bởi vì nhà họ Quan chưa nuôi người hầu nam, cần mua chuế tử về để làm chuế tế của Quan Ký Y.

      Chỉ cần Quan Ký Y và chuế tế sinh ra con trai hương khói của gia tộc họ Quan cũng có thể tiếp tục kéo dài.

      Như vậy cũng có nghĩa là Quan Ký Y phải sống đến hết đời với nô bộc, còn phải nhục nhã làm chuyện giường chiếu với nô bộc, rồi sinh ra cốt nhục của nô bộc.

      Giấc mộng Trường An kéo dài hơn mười năm đành tan nát.

      Tương lai chờ đợi Quan Ký Y chỉ còn lại tuyệt vọng mà thôi.

      “Bởi vậy chẳng bao lâu sau Ký Y tỷ liền đổ bệnh rồi qua đời, e rằng trái tim của tỷ ấy sớm rời khỏi nhân thế. Khi ốm nặng, tỷ ấy đoán mình thể vượt qua cửa ải này, bèn với mấy tỷ muội bọn ta rằng: ‘Xin lỗi, sợ rằng tỷ vừa mất, các muội phải gánh chịu nỗi bất hạnh của tỷ.’ Thực ra Giang Ly tỷ vẫn luôn tập luyện diễn tấu nhạc khí, cũng vì muốn rời khỏi nơi này, trở thành nhạc sư giống như phụ(7). Còn Nhã tỷ phải nỗ lực hoàn thành di nguyện của bá phụ, để bản thân trở thành Vu nữ được tham dự vào lễ tế của vương triều. Nghĩ nghĩ lại, e là trọng trách này phải do ta gánh vác…”

      (7) Chú - Chồng của .

      Nghe tới đây, Quỳ chỉ nhíu mày, đứng im lặng mà gì.

      “Lúc lâm chung Ký Y tỷ hát đoạn trong Cửu chương, có lẽ Tiểu Quỳ cũng đoán được là đoạn nào… Mà thôi, cũng cần đoán, dù sao câu trả lời chắc chắn rất bi thương. Nếu ngươi đoán sai, ta còn phải nghe thêm vài câu thơ buồn bã. Lúc lâm chung, Ký Y tỷ hát rằng:

      Thương cái sống của ta chi buồn bực hề,

      mình ở trong núi sâu.

      Ta hay đổi lòng mà theo tục hề,

      Đành ta trọn đời mà ôm sầu.(8-)

      (8-) (Trích từ tác phẩm Cửu chương – Thiệp giang của Khuất Nguyên, bản dịch của Phan Kế Bình)

      Lần này Vu Lăng Quỳ cũng phải rơi lệ vì người con mà nàng chưa từng gặp ấy.

      “Nhưng Lộ Thân à, ngươi có biết ,” Quỳ nức nở , “Lấy chuế tế vốn phải số mệnh bi thảm nhất. Ta cũng là trưởng nữ, ta cũng có tương lai buộc phải đối mặt. , phải là, những xiềng xích kia sớm quấn quanh người ta. Có lẽ ngươi biết, thời Xuân Thu, nước Tề có vị Quốc quân ngu ngốc, thụy hiệu là ‘Tương công’, y từng hạ lệnh: Trưởng nữ trong gia tộc được lấy chồng. Trưởng nữ bị cấm lấy chồng phải chủ trì chuyện lễ bái thờ cúng trong gia tộc, được gọi là ‘Vu nhi’. Sau đó người Tề đều tin rằng, nếu ‘Vu nhi’ lấy chồng gia tộc của nàng gặp tai ương, bản thân nàng cũng vô cùng bất hạnh. Đến nay đất Tề vẫn còn loại phong tục này. Tuy ta sinh ra và lớn lên ở Trường An nhưng gia tộc Vu Lăng dẫu sao cũng bắt nguồn từ đất Tề, bởi vậy phải tuân theo hủ tục này. Chỉ vì mệnh lệnh của tên hôn quân kia mà số mệnh của ta bị định đoạt từ rất lâu rồi. sai, ta là trưởng nữ, ngày bé phụ mẫu cũng gọi ta là ‘Vu nhi’…”

      tới đây, Quỳ mỉm cười đầy chua xót.

      “Hiểu rồi chứ, Lộ Thân, số mệnh nực cười biết bao! Suốt kiếp này, ta cũng được lấy chồng.”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :