1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Lá Bài Thứ 12

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Bất cứ điều gì cũng có nguyên nhân và nguồn gốc của nó. có gì là ngẫu nhiên cả. Quá khứ, tại, và tương lai. Tất cả đều được xâu chuỗi vào nhau, ghép vào nhau hoàn hảo đến từng giây từng phút. Mọi vấn đề đều có xuất phát điểm, hay điểm khởi đầu. Để giải quyết vấn đề đó, đương nhiên chúng ta phải truy tìm và xử lý nguồn gốc, nếu như vậy, vấn đề đó vẫn còn, ỉ, và phát triển theo những chiều hướng khác.

      “Lá Bài Thứ 12” là kết hợp chặt chẽ giữa quá khứ và tại, đó là cả quá trình săn đuổi, lần tìm từng nhánh lớn của vụ án để đưa tới nguồn gốc sâu xa duy nhất. Trong mọi vụ án, động cơ gây án là yếu tố cốt lõi quyết định tới việc phơi bày tội ác và buộc tội hung thủ. Nhưng vượt khỏi tất cả mọi điều mà trí tưởng tượng có thể đưa ta tới, kết cục của những vụ án trong tiểu thuyết của Jeffery Deaver luôn làm bất ngờ người đọc.

      Bắt đầu bằng cuộc đấu trí giữa bé, xấu xí nhưng đầy nghị lực mạnh mẽ và thiếu phần thông minh láu cá với tên tội phạm lạnh lùng và gần như hoàn hảo trong mỗi hành động. Đôi khi, ranh giới giữa sống và chết lại phụ thuộc vào chính giác quan, linh cảm và quyết định của chúng ta.

      sát thủ khác gì Tử thần. nao núng. để lại dấu vết.

      bé, bằng niềm tin và sức sống, với ý chí vượt khỏi tất cả những gì người khác có thể nghĩ khi nhìn thấy lần đầu.

      Lincoln Rhyme với những bản năng và trực giác bẩm sinh của nhà điều tra tội phạm cùng với trợ giúp của những đồng đội tài ba đầy nhiệt huyết.
      cuộc đua, cuộc rượt đuổi, đấu trí nghẹt thở đầy kịch tính và bất ngờ đến từng chi tiết cho đến tận cuối cùng. Những mưu liên tiếp bị lật đổ, mưu này lại nằm trong mưu khác. Chỉ sai lầm là đưa đến hậu quả.

      “Lá bài thứ mười hai” còn mang đến cho người đọc bức tranh về mặt tối trong xã hội ở New York. Tệ nạn xã hội, tội phạm, và phát triển của phần tầng lớp thanh niên hư hỏng chơi bời. Bên cạnh đó là lịch sử và phát triển của thành phố tuyệt vời này mọi mặt trong đó có những nét đặc trưng rất riêng về nghệ thuật đường phố.

      Qua “Lá bài thứ mười hai”, tác giả còn gửi gắm đến người đọc thông điệp, rằng tội ác dù ở cấp độ nào, dù có bao che đến đâu và tinh vi tới mức nào, cũng có lúc bị phơi bày. Và tất cả chúng ta đều nhận được kết quả cho hành động của mình.

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Đánh máy: Ted

      BA PHẦN NĂM CON NGƯỜI

      Thứ Ba, ngày mùng 9 tháng 10

      CHƯƠNG 1
      Khuôn mặt thấm đẫm mồ hôi và nước mắt, người đàn ông bỏ chạy vì tự do, chạy vì cuộc sống của mình.
      “Bên này! chạy bên này!”

      Người cựu nô lệ biết chính xác tiếng vọng đến từ phía nào. Đằng sau? Bên phải hay bên trái? Hay từ nóc của trong những căn nhà chung cư cũ nát trải dài những con phố rải sỏi bẩn thỉu ở đây?

      Giữa bầu khí tháng Bảy nóng nực và đặc quánh như dầu lỏng, người đàn ông có thân hình săn chắc nhảy qua đống phân ngựa. Xe quét đường qua đây, đến khu vực này của thành phố. Charles Singleton dừng lại bên những chiếc thùng tròn được xếp chồng lên nhau tấm gỗ nâng hàng, cố lấy lại hơi thở.

      Tiếng nổ giòn của khẩu súng ngắn vang lên. Viên đạn bay trượt mục tiêu. thanh sắc gọn đó ngay lập tức kéo ông trở lại cuộc chiến: Đó là khoảng thời gian điên cuồng tuyệt vọng khi ông mặc bộ quân phục bẩn thỉu và đầy bụi màu xanh da trời, cố thủ, giữ vững khẩu súng trường nặng nề, nhắm về phía những người đàn ông trong bộ quân phục xám xịt, cũng đầy bụi và chĩa vũ khí về phía mình.
      Phải chạy nhanh hơn nữa. Họ lại nổ súng. Những viên đạn lại trượt.
      “Ai đó hãy tóm ta lại! Năm đồng vàng cho người nào bắt được .”
      Nhưng số người ít ỏi phố vào buổi sớm này - hầu hết đều là những người Ireland lượm vải vụn và làm thuê kéo nhau làm cùng xô và cuốc vai - chẳng có chút gì là muốn ngăn cản người đàn ông da đen với đôi mắt dữ dằn và những cơ bắp to khỏe với cái quyết tâm đáng sợ như vậy. Về phần thưởng, được hét lên từ miệng viên cảnh sát của thành phố, cũng có nghĩa là chẳng có xu nào đằng sau lời hứa ấy cả.
      con phố 23, Charles rẽ sang hướng tây. Ông trượt chân vì giẫm phải những viên sỏi và ngã bổ nhào. viên cảnh sát cưỡi ngựa chạy vòng qua góc phố, giơ cao chiếc dùi cui, lao tới người đàn ông loạng choạng. Và rồi...

      Và? nghĩ.

      Và?

      Chuyện gì xảy ra với ông ấy?

      Geneva Settle - mười sáu tuổi xoay chiếc núm chiếc máy đọc vi phim lần nữa nhưng nó hề di chuyển, di chuyển tới đoạn cuối cùng trong tấm vi phim này. nhấc cái vật hình chữ nhật bằng kim loại lưu giữ bài báo nổi bật nhất trong ấn bản ngày 23 tháng 7 năm 1868 của Tuần báo Minh họa dành cho người da màu. Lướt nhanh qua những khung đựng các tấm vi phim trong chiếc hộp bụi bặm, lo rằng những trang còn lại của bài báo biến mất và bao giờ tìm ra được chuyện gì xảy ra với ông tổ của mình, Charles Singleton. biết các lưu trữ lịch sử về những người da đen thường đầy đủ, nếu là bị thất lạc mãi mãi.

      Phần còn lại của câu chuyện nằm ở đâu?

      A... Cuối cùng tìm thấy nó và ráp miếng đựng vi phim vào chiếc máy đọc méo mó màu xám cách cẩn thận, vội vã xoay chiếc núm để tìm đoạn tiếp theo trong cuộc trốn chạy của Charles.

      Trí tưởng tượng phong phú và đầy màu sắc của Geneva, cùng hằng năm trời vùi mình trong những quyển sách giúp có thể tái lại cách sống động những tình tiết trong tài liệu lưu giữ về cuộc chạy trốn của người cựu nô lệ những con phố bẩn thỉu và nóng bức của New York thế kỷ XIX từ tạp chí. Đến nỗi cảm thấy như mình ở đó, chứ phải nơi ngồi ngay lúc này: Gần trăm bốn mươi năm sau, thư viện vắng vẻ ở tầng năm của Bảo tàng Văn hóa và Lịch sử Mỹ - Phi, nằm con phố 55, Midtown Manhattan.

      Cứ mỗi lần xoay chiếc nút, các trang báo lại chạy qua màn hình tinh thể. Geneva tìm thấy phần còn lại của bài báo, được đề tít:

      NỖI Ô NHỤC

      GHI CHÉP VỀ TỘI LỖI CỦA KẺ TỪNG LÀ NÔ LỆ,

      CHARLES SINGLETON, CỰU BINH NỘI CHIẾN, PHẢN BỘI LẠI NGHIỆP CỦA NHỮNG NGƯỜI DA ĐEN CHÚNG TA BẰNG VỤ ĐẦY TAI TIẾNG
      Trong bức ảnh kèm với bài báo là Charles Singleton, hai mươi tám tuổi, trong quân phục thời Nội chiến. Dáng người cao ráo, đôi bàn tay to, bộ quân phục bó sát ngực và cánh tay cho thấy những cơ bắp mạnh mẽ. Đôi môi dày, xương gò má cao, đầu tròn và làn da sẫm màu.

      Nhìn chằm chằm vào khuôn mặt nghiêm nghị, bình thản, đôi mắt sắc, tin rằng có tương đồng giữa và ông ấy - có cái đầu và khuôn mặt của tổ tiên mình, những đường nét ràng là của ông ấy và cả màu da nữa, mặc dù chút nào vóc dáng vạm vỡ và mạnh mẽ. Geneva Settle mảnh khảnh, gầy còm như cậu bé tiểu học, giống như những gì các của Dự án Delano vẫn thích thú nhận xét.

      bắt đầu đọc thêm lần nữa, bỗng có tiếng động vang lên đột ngột.

      tiếng “cạch” trong căn phòng. Tiếng chốt cửa? Rồi nghe thấy tiếng những bước chân. Dừng lại. Bước tiếp. Rồi im lặng. liếc nhanh ra sau, bóng người.

      rùng mình, nhưng lại tự nhủ đừng quá hoảng sợ. Chỉ có những ký ức tồi tệ khiến cảm thấy bị kích động và sợ hãi: Đó là khi bị những nữ sinh Delano đánh sân phía sau của trường trung học Langston Hughes, và đó là khi Tonya Brown cùng nhóm của ta ở khu nhà Thánh Nicholas lôi vào căn hẻm , rồi đấm mạnh đến nỗi bay mất cả chiếc răng hàm. Mấy đứa con trai là những kẻ sàm sỡ, khinh miệt và làm tổn thương bạn. Nhưng chính những đứa con mới làm bạn phải chảy máu.

      Chém chết nó , chém, chém chết con chó cái…

      Lại những bước chân. Lại dừng lại.

      Im lặng.

      khí nơi này mang lại cho cảm giác an toàn. Lờ mờ, ẩm mốc và tĩnh mịch. Và chẳng có ai ở đây cả, nhất là khi mới 8 giờ 15 phút sáng thứ Ba. Bảo tàng vẫn chưa mở - những du khách vẫn còn ngái ngủ hay ăn sáng - thư viện mở cửa từ lúc 8 giờ. Geneva đứng đợi ở đó từ trước khi họ mở cửa, rất háo hức được đọc bài báo. Lúc này đây, ngồi trong căn phòng tách biệt ở phía cuối phòng trưng bày lớn, nơi có những ma nơ canh với khuôn mặt vô cảm trong các trang phục thế kỷ XIX, các bức tường được phủ kín bởi các bức tranh về những người đàn ông trong chiếc mũ kỳ quái, những người phụ nữ đầu đội mũ bê rê, và mấy con ngựa với những cẳng chân yếu ớt gầy guộc.

      bước chân. Lại khoảng im lặng.

      nên rời khỏi đây? Có nên ra chỗ tiến sĩ Barry - thủ thư - cho đến khi kẻ kỳ quái này biến mất?

      Và rồi vị khách thứ hai của thư viện cất tiếng cười.

      phải tiếng cười quái dị, mà là tiếng cười vui vẻ.

      ta : “Được rồi. Tôi gọi lại sau”.

      Tiếng chiếc điện thoại gập lại. Đó là lý do tại sao ta bước từng bước, dừng lại, chỉ để lắng nghe người ở đầu dây bên kia.

      bảo đừng có lo sợ, nhóc. Người ta thường có gì là nguy hiểm khi cười. Họ chẳng có vẻ gì là nguy hiểm khi chuyện cách thân thiện điện thoại. ta chậm rãi chỉ bởi vì đó là điều mà người ta vẫn thường làm khi họ chuyện - dù đó có là kẻ bất lịch khi chuyện điện thoại trong thư viện? Geneva quay trở lại với màn hình chiếc máy đọc vi phim và tự hỏi: “Ông thoát ra khỏi đó chưa, Charles? Cháu hy vọng là ông làm được”.

      Tuy nhiên ông lấy lại được thăng bằng, và thay vì thừa nhận tội lỗi của mình, như người đàn ông can đảm làm, ông tiếp tục cuộc trốn chạy hèn nhát.

      Thế là quá nhiều đối với bài báo khách quan, nghĩ cách tức giận.

      Trong thời gian ngắn, ông tránh được những kẻ truy bắt. Nhưng cũng chỉ là lúc thôi. người giao hàng da đen hành lang nhìn thấy và cầu xin ông hãy dừng lại, nhân danh công lý, quả quyết rằng ông ta nghe tới hành động ngu ngốc của Singleton và quở trách ông vì gây ra nỗi ô nhục cho những người da màu khắp đất nước. Ngay sau đó, công dân, Walker Loakes, ném hòn gạch về phía Singleton nhằm đánh ngã ông. Tuy nhiên,...

      Charles lách mình né tránh và quay sang phía người đàn ông, hét lên: “Tôi vô tội. Tôi hề làm những chuyện mà cảnh sát ”.

      Trí tưởng tượng của Geneva lại ngập đầy các hình ảnh sống động từ những dòng chữ viết ra câu chuyện lần nữa.

      Nhưng Loakes lờ phản kháng của Singleton, chạy vào con phố, báo cho cảnh sát rằng kẻ trốn chạy bị dồn về phía cầu tàu.

      Trái tim như bị xé toạc ra, trong tâm trí ông giờ đây là hình ảnh của Violet và đứa con trai Joshua, người cựu nô lệ lại tiếp tục cuộc trốn chạy liều lĩnh vì tự do của mình.

      Chạy hết sức, chạy hết tốc lực...

      Ở phía sau ông là tiếng vó ngựa lớn dần của viên cảnh sát. Và phía trước, những kỵ sĩ khác được dẫn đầu bởi cảnh sát mang mũ sắt tay khua khẩu súng ngắn xuất . “Dừng lại! Dừng lại ngay, Charles Singleton! Thám tử William Simms đây, ta phải tìm kiếm ngươi hai ngày nay rồi.”

      Người cựu nô lệ làm theo mệnh lệnh. Đôi vai rộng lớn của ông chùng xuống, những cánh tay mạnh mẽ buông xuôi, ngực nặng như thể mắc nghẹn cái khí ẩm ướt, hôi thối bên dòng sông Hudson. Ở cách đó xa là trụ sở thuyền kéo, và ông thấy những chiếc cột buồm vươn lên dập dềnh dòng sông, có đến hàng trăm chiếc, khiêu khích ông với lời hứa về tự do. Ông thở hổn hển, dựa vào tấm biển lớn của Công ty Vận tải Swiftsure. Charles nhìn chằm chằm vào viên sĩ quan áp sát mình cùng tiếng móng ngựa lọc cọc khua nền sỏi.

      “Charles Singleton, ngươi bị bắt vì tội ăn trộm. Ngươi đầu hàng hay buộc ta phải sử dụng vũ lực. Dù có làm gì cuối cùng ngươi cũng phải tra tay vào còng thôi. Hãy đầu hàng và ngươi phải chịu chút đau đớn nào hết. Nếu chống cự ngươi là kẻ phải đổ máu mà thôi. Quyền lựa chọn là của ngươi.”

      “Tôi bị buộc cái tội mà mình hề thực !”

      “Ta nhắc lại: đầu hàng hay là chết. Ngươi chỉ có quyền lựa chọn trong hai mà thôi.”

      , thưa ngài, tôi có lựa chọn khác”, Charles hét lên. Ông tiếp tục cuộc trốn chạy của mình - hướng tới cầu tàu.

      “Đứng lại nếu ta bắn!” Thám tử Simms .

      Nhưng người đàn ông nhảy bật qua rào chắn của cầu tàu dũng mãnh như chú ngựa xông lên vọt qua rào trong bước nhảy. Ông dường như khựng lại khoảnh khắc rồi lộn nhào gần mười mét xuống dòng nước đục ngầu của dòng sông Hudson, lẩm bẩm vài tiếng, có lẽ là lời cầu nguyện Chúa Jesus, có thể là lời với vợ và con trai, dù có là gì nữa những kẻ truy bắt có lẽ chẳng thể nào nghe thấy được.

      Gã đàn ông bốn mươi mốt tuổi tên là Thompson Boyd tiến lại gần từ khoảng cách so với chiếc máy đọc vi phim chừng mười lăm mét.

      kéo chiếc mũ len trùm qua khuôn mặt, chỉnh những lỗ mắt và mở ổ của khẩu súng ngắn để bảo đảm rằng nó bị kẹt. có thể kiểm tra nó trước đó, nhưng trong việc này, có gì là chắc chắn cả. nhét khẩu súng vào túi và kéo chiếc dùi cui ra, nhét vào trong chiếc áo mưa tối màu.

      đứng ở giữa những giá sách trong sảnh trưng bày trang phục, chúng là vật ngăn duy nhất giữa và những chiếc bàn máy đọc vi phim. đưa những ngón tay trong lớp găng cao su lên ấn vào mắt, mắt đau nhói, nhất là vào buổi sáng ngày hôm nay. chớp mắt vì cơn đau.

      nhìn quanh căn phòng lần nữa, bảo đảm rằng nó hoàn toàn còn ai khác.

      có bảo vệ ở đây, ở tầng dưới cũng có. có camera an ninh hay tờ mẫu đăng ký vào thư viện. Tất cả đều tốt. Nhưng vẫn có số vấn đề. Căn phòng lớn hoàn toàn im ắng, im ắng cách chết chóc. Thompson thể tiếp cận được . ta biết là có ai khác trong phòng rồi có thể đề phòng cảnh giác.

      Do vậy, sau khi bước vào thư viện từ phía bên này và khóa cánh cửa phía sau lại, cười, nụ cười thầm. Thompson Boyd cười từ lâu lắm rồi. Nhưng cũng là kẻ chuyên nghiệp để có thể hiểu được sức mạnh của hài hước - và cả cách tận dụng hài hước để có lợi thế trong công việc này. tiếng cười - kèm với lời tạm biệt vui vẻ, hòa nhã và tiếng điện thoại đóng lại - khiến yên tâm và thở phào nhõm, cho là vậy.

      Dường như mánh khóe này có tác dụng. nhìn nhanh quanh những hàng giá sách dài và thấy , chăm chú nhìn vào màn hình chiếc máy đọc vi phim. Bàn tay của ở hai bên như siết chặt và lại lỏng ra cách đầy lo lắng với những gì đọc.
      bắt đầu tiến về phía trước.

      Rồi dừng lại. đứng dậy ra khỏi bàn. nghe thấy tiếng chiếc ghế ngồi trượt thảm phủ sàn. đâu đó. Rời khỏi đây chăng? . nghe thấy tiếng nước chảy từ vòi bình nước uống và tiếng uống từng ngụm. Rồi sau đó nghe thấy tiếng loạt xoạt của những cuốn sách được lôi ra khỏi kệ và xếp chồng lên nhau chiếc bàn đặt máy đọc vi phim. Im lặng và trở lại với những chồng sách lần nữa, lấy thêm nhiều hơn. Thịch tiếng khi đặt chúng xuống. Cuối cùng, nghe thấy tiếng rít khi kéo ghế ngồi xuống lần nữa. Rồi im lặng.

      Thompson nhìn lại lần nữa. trở về ghế của mình, đọc cuốn từ trong cả đống sách xếp chồng lên ở phía trước mặt.

      Tay trái cầm chiếc túi đựng bao cao su, dao cạo râu và băng keo, còn tay phải là chiếc dùi cui, lại bắt đầu tiến về phía .

      dần dần tiến tới đằng sau , sáu mét... bốn mét rưỡi, nín thở khẽ.
      Ba mét. Ngay cả khi bất thình lình chạy trốn, lúc này đây cũng có thể lao tới và tóm lại - đập vỡ đầu gối hay làm choáng váng bằng cú đánh vào đầu.

      Hai mét mốt, rồi mét rưỡi…

      dừng lại rồi nhàng đặt cuộn băng dính lên kệ sách. Lấy chiếc dùi cui ra bằng cả hai tay. Bước lại gần hơn, giơ cao chiếc gậy bằng gỗ sồi được đánh vernissáng bóng.

      Vẫn mê mải với cuốn sách, đọc cách say sưa, quên hết cả xung quanh cùng mối nguy hiểm từ kẻ tấn công chỉ cách gang tay phía sau. Thompson vung chiếc gậy xuống bằng tất cả sức mạnh, nhắm vào đỉnh chiếc mũ len của .

      Rắc…
      Bàn tay nhói đau khi chiếc dùi cui đập vào đầu với thanh gọn trống rỗng.

      Nhưng có cái gì đó đúng. thanh ấy, và cảm giác đau đớn biến mất. Điều gì xảy ra vậy?

      Thompson Boyd nhảy giật lùi lại phía sau khi cái xác đổ sụp xuống sàn.

      Và văng ra thành nhiều mảnh.

      Phần thân của ma nơ canh rơi đằng, phần đầu rơi nẻo. Thompson nhìn chằm chằm lúc. khẽ liếc qua bên cạnh mình và thấy chiếc áo dài khiêu vũ choàng lên phần thân dưới của chính ma nơ canh này - phần của gian trưng bày trang phục phụ nữ thời kỳ Tái thiết ở Mỹ.

      ...
      biết bằng cách nào, nghĩ rằng mối đe dọa. Rồi lấy thêm vài quyển sách từ kệ như cái cớ để đứng dậy, và để tháo rời thân thể của ma nơ canh. choàng cho nó chiếc áo và chiếc mũ len trùm của mình rồi dựa nó ngồi ghế.

      Nhưng đâu rồi?

      Tiếng chân bước vội vã cho Thompson câu trả lời. nghe thấy tiếng tháo chạy về phía cửa thoát hiểm. thả chiếc dùi cui vào trong áo mưa và rút ra khẩu súng, bắt đầu cuộc truy đuổi.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Geneva Settle chạy.

      Chạy trốn. Giống như Charles Singleton.

      Thở dốc. Như Charles.

      Nhưng Geneva chắc chắn rằng mình chẳng có chút phẩm chất nào mà ông tổ của thể trong cuộc trốn chạy cảnh sát trăm bốn mươi năm về trước. Geneva khóc thổn thức, kêu cứu và trượt chân vào bức tường trong cảm giác sợ hãi và đầy kích động, làm xước cả mu bàn tay.

      Bên này, nó chạy bên này, cái con thó gầy trơ xương… Bắt lấy nó!

      Ý nghĩ về cái thang máy làm khiếp sợ, cảm giác như bị sập bẫy. Bởi vậy chọn cầu thang thoát hiểm. Lao hết tốc lực đập mạnh vào cánh cửa, làm mình choáng váng, ánh sáng vàng chói lóa ập vào mắt, vẫn tiếp tục chạy. Geneva nhảy vọt từ chiếu nghỉ xuống đến tầng bốn, giật mạnh cái núm cửa. Nhưng đây là cửa an toàn và nó mở được từ phía cầu thang. phải dùng cửa ở tầng trệt.

      Geneva lại tiếp tục chạy xuống, thở dốc. Tại sao? Tại sao lại săn đuổi mình? tự hỏi.

      Con chó cái thó đen như bánh Oreo chẳng có thời gian cho lũ chúng ta đâu…

      Khẩu súng… Đó là thứ khiến nghi ngờ. Geneva Settle chẳng phải thành viên băng đảng du thủ du thực nào cả, nhưng chắc chắn là bạn thể là học sinh trường trung học Langston Hughes ở trung tâm Harlem này mà chưa từng nhìn thấy ít nhất vài khẩu súng trong cuộc đời mình. Khi nghe thấy cái tiếng “cách” đặc trưng lẫn vào đâu được - thực khác hẳn tiếng điện thoại gập lại - tự hỏi liệu có phải kẻ cười ấy chỉ giả vờ, đó rắc rối. Bởi vậy, đứng dậy như bình thường, uống ngụm nước, sẵn sàng vùng chạy. Nhưng khẽ liếc trộm qua những chồng sách và thấy được chiếc mũ len trùm bịt mặt. nhận ra rằng chẳng có cách nào để qua tới cánh cửa trừ khi khiến phải tập trung vào chiếc bàn máy đọc vi phim. chồng những quyển sách với những tiếng động lớn rồi sau đó lột quần áo của ma nơ canh gần đó, mặc cho nó chiếc mũ và chiếc áo len của mình, để nó ngồi dựa chiếc ghế trước bàn máy đọc vi phim. Rồi đợi, đến khi lại gần, và khẽ trườn qua khi ở đó.

      Đánh nó trận, đánh con chó cái...

      Geneva giờ đây lại lao vào cuộc trốn chạy khác.

      Tiếng chân bước ở phía . Lạy Chúa Jesus, đuổi theo! lao vào cầu thang phía sau và giờ đây chỉ cách chiếu nghỉ mà thôi. Nửa chạy, nửa bước, đôi chân loạng choạng, Geneva ôm chặt bàn tay trầy xước, hướng nhanh xuống cầu thang trong lúc tiếng bước chân của mỗi lúc gần hơn.

      Ở gần tầng trệt nhảy vọt qua bốn bậc cầu thang xuống nền bê tông. Trượt chân ở dưới và lao sầm vào bức tường nham nhở. Co rúm lại vì đau, mới lớn cố gắng đứng dậy, lắng nghe tiếng chân của kẻ truy đuổi, nhìn thấy bóng những bức tường.

      Geneva nhìn về phía chiếc cửa thoát hiểm. thở hổn hển, mồm há hốc khi nhìn thấy sợi xích quấn quanh thanh nắm cửa.

      , , … Sợi xích ở cửa thoát hiểm là bất hợp pháp, chắc chắn là vậy. Nhưng điều đó có nghĩa là những người quản lý bảo tàng cánh cửa như vậy để ngăn ngừa những tên trộm. Hoặc có thể là chính cái gã đàn ông này quấn sợi xích vào đó, để phòng khi chạy trốn theo lối này. Và giờ ở đây, kẹt cứng trong cái cái hốc bê tông tăm tối này. Nhưng liệu sợi xích ấy thực khóa chặt cánh cửa hay ?

      Chỉ có cách duy nhất để tìm ra câu trả lời. Tiến lên nào, nhóc!

      Geneva đẩy mạnh và đâm vào thanh nắm cửa.
      Cánh cửa bung ra.

      Ôi, cảm ơn…
      Bỗng thanh ầm ĩ chói vào tai , cơn đau gào rít trong tâm trí. hét lên. bị bắn vào đầu rồi ư? Nhưng nhận ra rằng đó chỉ là tiếng chuông báo động, nó gào ré lên giống như những đứa em họ sơ sinh xíu của Keesh. Rồi vào hành lang, sập mạnh cánh cửa phía sau, tìm con đường tốt nhất để chạy trốn, bên phải, bên trái…

      Đẩy nó, đánh nó , đánh chết con chó cái…

      chọn bên phải và loạng choạng chạy rẽ vào con phố 55, len vào dòng người đông đúc đường làm, kéo theo ánh nhìn ái ngại của số người, và lo lắng của những người khác. Hầu hết họ lờ với vẻ mặt đầy phiền phức. Rồi, từ phía sau, nghe thấy tiếng rít của chuông báo động to dần lên khi kẻ tấn công đẩy cánh cửa cách thô bạo. chuồn hay là tiếp tục theo đuổi ?

      Geneva chạy lên phố đến chỗ Keesh, đứng vỉa hè, tay giữ hộp cà phê Hy Lạp từ cửa hàng bán đồ ăn sẵn và cố để châm điếu thuốc trong gió. bạn cùng lớp với làn da màu cà phê mocha - với lớp trang điểm tỉ mỉ, nổi bật màu tím và những lọn tóc giả vàng óng - bằng tuổi Geneva, nhưng cái đầu tròn và dài hơn, lại thẳng trông như cái trống, ấy tròn trịa ở những chỗ cần thiết, với bộ ngực to và vòng eo gợi cảm của những chơi hip hop, và vài thứ khác nữa… đứng đợi từ trước ở phố, chẳng có chút gì thích thú với cái bảo tàng - hay bất cứ tòa nhà nào cả, bởi vì cái lý do: Quy định hút thuốc.

      “Gen!” bạn ném cốc cà phê xuống đường và chạy tới. “Sao vậy? Làm gì mà nhìn sợ hãi vậy.”

      “Gã đó…” Geneva thở dốc, cảm thấy buồn nôn. “Cái gã ở trong bảo tàng, tấn công tớ.”

      “Chết tiệt, thể!” Lakeesha nhìn quanh. “ ở đâu?”
      “Tớ biết. ở phía sau.”

      “Bình tĩnh lại nào, nhóc. Rồi ổn thôi. Rời khỏi đây nào. Nhanh lên, chạy .” to lớn - vượt xa tất cả những bạn khác trong giờ học thể chất và hút thuốc được hai năm - bắt đầu nhanh hết mức có thể, thở dốc và hai cánh tay vung vẩy ở hai bên.

      Nhưng họ chỉ được nửa dãy phố trước khi Geneva bước chậm lại. Rồi dừng hẳn. “Khoan …”

      “Cậu làm gì vậy, Gen?”
      Nỗi sợ hãi biến mất. Thay vào đó là cảm xúc hoàn toàn khác.

      “Cố lên nào, nhóc.” Keesh , thở hổn hển. “Nhấc cái mông lên nào.”

      Dù vậy, Geneva Settle quyết định. Nỗi tức giận chính là cảm xúc thay thế nỗi sợ hãi. nghĩ: bỏ cuộc như vậy. quay lại, liếc nhanh rồi dưới con phố. Cuối cùng, thấy thứ mà mình kiếm tìm, ở gần phía cửa vào hành lang mà vừa chạy ra khỏi đó. bắt đầu quay ngược lại phía ấy.

      Cách bảo tàng Mỹ - Phi dãy nhà, Thompson Boyd thôi chạy xuyên qua dòng người đông đúc vội vã trong giờ cao điểm. Thompson có vóc dáng trung bình. mọi khía cạnh. mái tóc hơi nâu, cân nặng trung bình, chiều cao trung bình, khuôn mặt đẹp trung bình, ưa nhìn, trông khá khỏe mạnh. (Khi ở trong tù, được biết đến với biệt danh là Joe Trung bình.) Mọi người thường có xu hướng nhìn thấy ngay điều đó ở .

      Nhưng người đàn ông chạy qua những con phố trung tâm Midtown thu hút chú ý của mọi người trừ khi ta vội vã đường tới điểm dừng xe buýt, chiếc taxi hay tới nhà ga. Bởi vậy, trở về với nhịp độ bình thường chậm rãi. Nhanh chóng biến mất vào đám đông, chẳng ai để tâm đến.

      Khi đèn ở Đại lộ 6 và phố 53 vẫn còn đỏ, do dự. Thompson quyết định. luồn chiếc áo mưa và vắt nó lên cánh tay, dù thế, vẫn bảo đảm rằng những vũ khí mang theo vẫn ở trong tầm với. quay ngược lại và bắt đầu hướng về phía bảo tàng.

      Thompson Boyd là kẻ chuyên nghiệp, luôn làm mọi thứ theo sách vở, có vẻ như là cái điều làm lúc này - quay trở lại trường vụ tấn công bất thành - phải là ý nghĩ thông minh cho lắm, bởi chẳng có gì phải nghi ngờ là cảnh sát sớm có mặt ở đó.

      Nhưng cũng biết rằng chính những lần như thế này, với cảnh sát ở xung quanh, cũng là lúc mà mọi người cảm thấy an tâm nhất và mất cảnh giác, bị ru vào bất cẩn. Đó thậm chí là lúc ta có thể tiếp cận họ gần hơn bất cứ lúc nào khác. Người đàn ông với vóc dáng trung bình lúc này thong dong bước qua những đám đông và hướng tới bảo tàng, như khách bộ hành, Joe Trung bình đường tới công sở.

      Nó chẳng gì hơn phép màu.

      Ở đâu đó trong não bộ và cơ thể, kích thích, cả về thể xác lẫn tinh thần, xuất , tôi muốn nhặt cái cốc lên, tôi phải thả cái chảo nóng bỏng rẫy những ngón tay tôi. kích thích ấy tạo ra thôi thúc thần kinh, chạy dọc theo màng các tế bào thần kinh khắp cơ thể. như hầu hết mọi người vẫn nghĩ, thôi thúc ấy phải đơn thuần là các tín hiệu điện, đó là con sóng được tạo ra khi bề mặt của các tế bào thần kinh di chuyển cục bộ từ cảm xúc tích cực sang trạng thái tiêu cực. Sức mạnh của thôi thúc này bao giờ khác - nó vừa tồn tại vừa - và nó di chuyển nhanh, hai trăm năm mươi dặm giờ.
      thôi thúc ấy đến đích của nó - các cơ bắp, các tuyến và các cơ quan, rồi sau đó phản hồi lại, giữ cho trái tim của chúng ta đập, phổi phập phồng, cơ thể nhảy múa, bàn tay trồng những bông hoa, viết những lá thư tình và điều khiển những con tàu vũ trụ.

      phép màu.

      Trừ khi có cái gì đó ổn. như là, trừ khi bạn là chỉ huy của đơn vị Khám nghiệm trường, truy tìm trường vụ giết người ở điểm xây dựng đường tàu điện ngầm, và thanh xà sụp xuống vào cổ, đánh gãy đốt sống cổ số bốn - nghĩa là có bốn cái xương bị đánh sập ở vị trí xương nền sọ. Đó là điều xảy ra với Lincoln Rhyme vài năm trước.

      Khi việc kiểu như vậy xảy ra, tất cả mọi thứ sụp đổ.

      Kể cả nếu như cú đánh phá hủy hoàn toàn thần kinh tủy sống, máu chảy lênh láng, áp lực tăng lên và dồn ứ, làm chết đói những tế bào thần kinh. Tất cả hợp lại tạo thành phá hủy, khi những neuron thần kinh chết - vì lý do nào đó biết được - nó tiết ra axit amino độc, thậm chí còn giết nhiều neuron thần kinh hơn nữa. Cuối cùng, nếu như nạn nhân còn sống sót, mô sẹo lấp đầy chỗ trống quanh các dây thần kinh trông như là cát bụi phủ đầy trong nấm mồ - phép dụ phù hợp hoàn cảnh, khác với các tế bào thần kinh còn lại trong cơ thể, bởi những neuron thần kinh ở não và trong tủy sống tái sản xuất nữa. khi chết, chúng đông cứng mãi mãi.

      Trải qua những “tai nạn kinh hoàng” như vậy, cách mà những y bác sĩ rất tế nhị gọi số bệnh nhân, chỉ những người may mắn, nhận ra rằng các neuron thần kinh làm nhiệm vụ kiểm soát, chi phối các cơ quan, bộ phận thiết yếu cần cho sống như tim, phổi còn tiếp tục hoạt động, và họ còn sống.

      Hoặc có thể họ nằm trong số những người kém may mắn.

      Bởi vì có nhiều người mong ước rằng thà trái tim của họ ngừng đập và sớm lạnh giá, giải thoát họ khỏi những căn bệnh nhiễm trùng, những vết lở loét và co cứng cơ. Cũng là giải thoát họ khỏi tấn công của bệnh mất phản xạ tự động mà nó có thể dẫn đến đột quỵ. Giải thoát họ khỏi những cơn đau rải rác, kỳ lạ vô hình và , mà cảm giác rất nhưng chủ nhân của những cơn đau giằng xé ấy lại thể bị tê liệt bởi aspirin hay morphine.

      Đó là còn chưa kể đến thay đổi cuộc sống hoàn toàn: Các chuyên gia vật lý trị liệu, những người giúp việc rồi cả quạt gió và những chiếc ống thông tiểu, tã lót dành cho người lớn, phụ thuộc… Tất nhiên là cả tuyệt vọng chán nản…

      số người rơi vào những hoàn cảnh kiểu như thế này chỉ biết từ bỏ và tìm đến cái chết. Tự tử luôn là lựa chọn, dù cho hề dễ dàng chút nào. (Thử cố tự tử xem nếu tất cả những gì bạn có thể làm được chỉ là nhúc nhích cái đầu của mình.)
      Nhưng có những người khác chiến đấu lại.

      “Đủ chưa?”, người đàn ông trẻ mảnh khảnh trong chiếc áo sơ mi trắng lùng thùng và chiếc cà vạt hoa đỏ như rượu vang với Rhyme.

      “Chưa.” Ông chủ của ta trả lời ra hơi vì bài luyện tập. “Tôi muốn tiếp tục.” Rhyme gắn chặt chiếc máy tập xe đạp phức tạp, ở trong những phòng ngủ dư ra tầng hai của ngôi nhà nằm ở khu phía tây Central Park.

      “Tôi nghĩ rằng tập đủ rồi đấy”, Thom - phụ tá của ta . “ được hơn tiếng. Nhịp tim của khá cao rồi.”

      “Đây chỉ giống như là đạp xe lên ngọn Matterhorn mà thôi”, Rhyme thở dốc. “Tôi là Lance Armstrong.”

      “Ngọn Matterhorn phải là chặng của cuộc đua Tour de France. Đó là ngọn núi. có thể leo lên ngọn núi, nhưng phải là đạp xe lên ngọn núi ấy.”

      “Cảm ơn vì cái điều tầm phào kênh ESPN của cậu, Thom. Tôi như vậy có nghĩa là đúng như vậy. Tôi được bao xa rồi?”

      “Hai mươi hai dặm.”

      “Thêm mười tám dặm nữa.”
      “Tôi đồng ý. Năm thôi.”
      “Tám nhé.” Rhyme kỳ kèo.

      Người phụ tá trẻ đẹp trai khẽ nhíu đôi lông mày với vẻ chịu thua. “Vâng, được rồi.”

      Dù thế nào Rhyme cũng muốn thêm tám dặm nữa. rất phấn chấn. sống là để chiến thắng.

      Vòng quay lại tiếp tục. Những cơ bắp của truyền sức mạnh sang chiếc xe đạp, vâng, nhưng có khác biệt lớn giữa cử động này và việc làm sao bạn có thể đạp chiếc xe tập ở phòng tập Gold’s Gym. Cái nguồn lực thôi thúc chuyển những xung động dọc suốt các neuron thần kinh phải đến từ não của Rhyme mà lại là từ chiếc máy tính, thông qua các điện cực kết nối với các cơ bắp ở chân. Thiết bị này được gọi là chiếc xe đạp kích thích điện chức năng FES. Chiếc máy giả lập chức năng tín hiệu điện này sử dụng máy tính, các dây điện và các điện cực để bắt chước hệ thống thần kinh và chuyển các xung điện tới các cơ bắp, khiến chúng cử động chính xác như được điều khiển bằng não bộ.

      FES được sử dụng nhiều cho hoạt động hằng ngày, như bộ hay sử dụng các dụng cụ. Lợi ích thực tế của nó là về mặt liệu pháp chữa bệnh, cải thiện sức khỏe của những bệnh nhân bị mất chức năng nặng.

      Động lực khuyến khích Rhyme bắt đầu các bài tập là từ người mà vô cùng ngưỡng mộ, diễn viên quá cố Christopher Reeve, người chịu đựng chấn thương còn khủng khiếp hơn do tai nạn khi cưỡi ngựa. Bằng sức mạnh ý chí và những nỗ lực thể xác mệt mỏi - và khiến cộng đồng y học truyền thống phải kinh ngạc - Reeve hồi phục vài cử động và cảm giác ở những nơi mà ông hề có cảm giác hay cử động trước đó. Sau hằng năm trời giằng xé suy nghĩ về việc thực ca phẫu thuật thí nghiệm đầy mạo hiểm vào tủy sống, Rhyme lựa chọn chế độ luyện tập tương tự cách của Reeve.

      ra sớm của người diễn viên thôi thúc Rhyme thậm chí còn dành nhiều tâm sức hơn trước đây vào kế hoạch luyện tập, và Thom phải lần tìm trong những bác sĩ về chấn thương tủy sống tốt nhất ở khu vực East Coast, Robert Sherman. Vị bác sĩ đưa vào cả chương trình luyện tập cho , bao gồm cả cơ công kế, liệu pháp vận động dưới nước và máy huấn luyện vận động guồng quay - thiết bị phức tạp lớn, được ráp những chiếc chân robot, đồng thời cũng được điều khiển bởi máy tính. thực tế, hệ thống này cử động và làm chuyển động chân của Rhyme.

      Tất cả các liệu pháp này mang lại kết quả. Tim và phổi của khỏe hơn. Độ đặc của xương bằng với những người đàn ông bình thường cùng tuổi. Các khối cơ bắp tăng lên. gần như lấy lại được vóc dáng như khi chỉ huy Bộ phận Điều tra ở Sở cảnh sát New York, cơ quan giám sát của Đội khám nghiệm trường. Trước đó có thể bộ hàng dặm mỗi ngày, đôi khi còn điều tra trường mình - điều khá hiếm ở Đại úy - và còn vòng quanh những con đường của thành phố để thu thập những mẫu đá, đất, bê tông hay bồ hóng để tạo catalogue trong cơ sở dữ liệu pháp y của mình.

      Nhờ các bài tập của bác sĩ Sherman, Rhyme ít phải chịu những cơn đau do hàng giờ liền gắn chặt giường hoặc chiếc xe lăn. Các chức năng của ruột và bàng quang được cải thiện và ít bị các bệnh về viêm nhiễm đường tiết niệu. Và chỉ phải trải qua giai đoạn mất phản xạ tự phát từ khi bắt đầu chế độ luyện tập.

      Tất nhiên vẫn còn câu hỏi khác là: Liệu hằng tháng trời với những bài tập gian khổ có thể tạo nên điều gì đó thực giải quyết được hoàn toàn tình trạng của , chứ chỉ đơn thuần là tăng sức khỏe cho các cơ bắp và xương? bài kiểm tra nho về các chức năng vận động và cảm giác cho câu trả lời ngay lập tức. Nhưng việc này đòi hỏi phải tới bệnh viện và có vẻ như là Rhyme chẳng bao giờ có thời gian để làm điều đó.

      thể bỏ ra tiếng đồng hồ để nghỉ ngơi à?”, Thom hỏi.

      tiếng? tiếng? Trong ký ức của tôi liệu khi nào mà chuyến đến bệnh viện lại chỉ mất có tiếng đồng hồ? Cái bệnh viện đặc biệt ấy ở đâu vậy Thom? Neverland? Oz?”

      Nhưng cuối cùng bác sĩ Sherman liên tục ép Rhyme buộc phải đồng ý trải qua bài kiểm tra. Nửa tiếng nữa, và Thom tới bệnh viện New York để có được các kết luận cuối cùng về những tiến triển của .
      Mặc dù lúc này đây, Lincoln Rhyme chẳng nghĩ gì đến điều đó ngoài những vòng xe mà ra sức đạp - ngọn Matterhorn. Và cứ như đánh bại Lance Armstrong.
      Khi hoàn thành, Thom tách ra khỏi chiếc xe, tắm rửa rồi mặc cho chiếc áo sơ mi trắng và chiếc quần tối màu. Chỗ ngồi chuyển sang chiếc xe lăn và Rhyme lái nó tới phía chiếc thang máy . xuống dưới, nơi trước đây là phòng khách, Amelia Sachs với mái tóc đỏ rực ngồi trong phòng thí nghiệm, đánh dấu các bằng chứng từ trong những vụ án Sở cảnh sát New York mà Rhyme cố vấn.

      Với ngón tay duy nhất còn làm việc - ngón đeo nhẫn bàn tay trái - bảng điều khiển cảm ứng, Rhyme khéo léo lái chiếc xe lăn Storm Arrow màu đỏ tươi qua phòng thí nghiệm đến bên cạnh . khẽ nghiêng sang và hôn lên môi . cũng hôn lại và nhấn mạnh đôi môi của mình lên đôi môi . Họ cứ như vậy vài giây đồng hồ, Rhyme tận hưởng hơi ấm từ , mùi vị xà bông ngọt ngào từ loại hoa, những lọn tóc đùa nghịch .

      được bao xa ngày hôm nay?”, hỏi.

      có thể ở phía bắc Westchester ngay lúc này - Nếu như bị cảnh sát bắt dừng lại.” cái liếc trách móc về phía Thom. Người phụ tá nháy mắt với Sachs. Chả vấn đề gì cả.

      Sachs với vẻ ngoài cao ráo và kiều mặc chiếc quần màu xanh hải quân với trong những chiếc áo màu đen hoặc hải quân mà vẫn thường mặc từ khi được đề bạt thăng lên chức thanh tra. ( cuốn cẩm nang chiến lược cho các sĩ quan cảnh sát cảnh báo: Mặc những chiếc áo sơ mi hay áo choàng tương phản tạo ra mục tiêu ràng hơn cả vào khoang ngực.) Bộ quần áo bên ngoài cổ hủ và tiện dụng thoải mái. Hoàn toàn khác hẳn với những gì vẫn mặc khi làm việc trước khi trở thành cảnh sát, Sachs từng là người mẫu thời trang trong vài năm. Chiếc áo khoác hơi phồng lên chút ở hông, chỗ đeo khẩu súng ngắn tự động Glock, chiếc quần kiểu của đàn ông; cần chiếc túi sau - vị trí duy nhất khiến cảm thấy thoải mái để giấu con dao bấm bất hợp pháp, nhưng lại thường xuyên có ích. Và như mọi khi, đôi giày đế mềm. bộ thực việc rất đau đớn với Amelia Sachs, do căn bệnh viêm khớp.
      “Khi nào chúng ta ?”, hỏi Rhyme.

      “Đến bệnh viện? Ồ, em phải đến. Tốt hơn là ở lại đây và khai thác các bằng chứng.”

      gần xong rồi. Dù sao đó phải là câu hỏi của việc phải đến. Em muốn đến.”

      lẩm bẩm: “Rạp xiếc. Thực biến thành rạp xiếc rồi. Tôi biết là như thế”. cố gắng ném cái nhìn đầy trách móc sang Thom nhưng người phụ tá đâu đó mất rồi.

      Chuông cửa reo. Thom bước vào sảnh và quay lại sau vài giây, theo sau là Lon Sellito. “Chào mọi người.” Viên trung úy mập lùn trong bộ áo quần nhàu nát đặc trưng của ta, gật đầu chào cách niềm nở. Rhyme tự hỏi trạng thái vui vẻ hồ hởi ấy của ta là do đâu mà có. Có thể là điều gì đó liên quan tới những tên tội phạm mới bị bắt, hoặc có thể là bởi ngân sách dành cho sĩ quan mới hoặc có thể chỉ là ta mới giảm được vài kilogram. Cân nặng của viên thanh tra này giống như con quay yo-yo lên rồi lại xuống, và ta vẫn thường xuyên than phiền về điều này. Với tình trạng của mình, Lincoln Rhyme có chút kiên nhẫn nào khi ai đó ca thán về những khiếm khuyết ngoại hình kiểu như là vòng eo quá to hay là có quá ít tóc.

      Nhưng có vẻ như ngày hôm nay tinh thần đầy hứng khởi ấy của viên thanh tra trẻ có liên quan tới công việc. vẫy vẫy vài tập tài liệu trong khí. “Họ vẫn giữ nguyên bản án.”
      “À”, Rhyme . “Vụ chiếc giày?”

      “Đúng.”

      Tất nhiên Rhyme rất vui, dù hề tỏ ra bất ngờ chút nào. Tại sao lại như vậy? dồn hết tâm trí vào vụ án chống lại tên giết người; lời buộc tội thể bị thất bại.

      Đó là vụ án khá thú vị: Hai nhà ngoại giao Balkan bị giết đảo Roosevelt - dải đất kỳ lạ nằm giữa dòng sông Đông - và cả hai chiếc giày bên chân phải của họ đều bị lấy mất. Do thường xuyên phải đối mặt với những vụ án khó nhằn, Sở cảnh sát New York thuê Rhyme với vai trò là nhà cố vấn tội phạm học - biệt ngữ để gọi các nhà khoa học pháp y - để giúp cho công việc điều tra.

      Amelia Sachs khám nghiệm trường, bằng chứng được thu thập và phân tích. Nhưng các manh mối đưa họ tới bất cứ hướng nào ràng, và cảnh sát phải kết luận rằng vụ giết người bắt nguồn từ nguyên do về chính trị châu Âu. Vụ án vẫn còn chưa có lời giải nhưng có lúc im lìm và chìm vào quên lãng - chỉ đến khi có tin báo loan khắp Sở cảnh sát New York về vụ chiếc va li bị bỏ lại ở sân bay quốc tế F.Kenedy. Chiếc va li chứa những bài báo về các hệ thống định vị toàn cầu, hàng tá các mạch điện và chiếc giày đàn ông bên phải. Chiếc giày bị khoét rỗng gót và bên trong là con chip vi tính. Rhyme tự hỏi liệu nó phải chăng là trong những chiếc giày ở vụ án đảo Roosevelt và, đủ để chắc chắn rằng, chính là nó. Các manh mối khác trong chiếc va li cũng đều đưa đến trường của vụ án mạng.
      Những dụng cụ do thám… Bóng dáng của Robert Ludlum. Các giả thuyết bắt đầu loan truyền ngay lập tức, rồi FBI và Bộ ngoại giao lao vào làm việc cật lực... người đàn ông từ Langley cũng ra mặt, lần đầu tiên mà Rhyme có thể nhớ về việc CIA lại quan tâm tới trong những vụ án của .

      Nhà tội phạm học vẫn cười vào thất vọng của các nhân viên FBI, khi mà tuần kể từ lúc tìm thấy chiếc giày, thám tử Amelia Sachs chỉ huy đội đặc nhiệm trong nhiệm vụ hạ gục doanh nhân đến từ Paramus, New Jersey, người cộc cằn có hiểu biết chính trị quốc tế ngang với tờ USA Today.

      Rhyme chứng minh thông qua những phân tích về hóa học và độ ẩm của chất liệu tổng hợp tạo nên chiếc gót giày rằng cái lỗ rỗng bên trong, xuất sau khi những người đàn ông bị giết mấy tuần. cũng tìm ra rằng con chip vi tính được mua từ cửa hàng PC Warehouse, và rằng thông tin của Hệ thống định vị toàn cầu GPS chỉ công khai, mà nó được tải về từ những trang web hết hạn hoặc hai năm rồi.

      trường được dàn dựng, Rhyme kết luận như vậy. Và chuyển sang lần theo dấu vết của bụi đá trong chiếc va li tới công ty chuyên bán và chế tạo các tấm lát mặt tủ nhà tắm và tủ bếp ở Jersey. Nhìn nhanh vào danh sách cuộc gọi ghi lại điện thoại của chủ nhà và những hóa đơn được thực thẻ tín dụng đưa tới kết luận rằng vợ của người đàn ông này có quan hệ với trong hai nhà ngoại giao bị giết. Chồng của ả phát ra mối quan hệ bất chính này và, cùng với gã tên là Tony Soprano muốn làm việc cho ông ta ở xưởng của công ty này, hai người đó giết tình nhân của ả và người đồng nghiệp xấu số của ông ta đảo Roosevelt, rồi tạo ra các bằng chứng giả để khiến cho vụ án có vẻ như là vì những lý do chính trị.

      bê bối tình ái, phải về ngoại giao.” Rhyme đưa ra lời kết luận trong lời khai của mình trước tòa. “Hành động dưới lớp vỏ bọc, dù phải điệp viên.”

      “Phản đối!”, vị luật sư mệt mỏi bên bị cáo .

      “Chấp nhận.” Mặc dù vị thẩm phán thể nín được cười.

      Hội thẩm đoàn mất bốn mươi hai phút để kết tội vị thương nhân. Vị luật sư, tất nhiên là kháng án - họ luôn là vậy - nhưng, như Sellito mới tiết lộ, tòa thượng thẩm giữ nguyên bản án.

      Thom : “Hãy ăn mừng chiến thắng với chuyến tới bệnh viện. Ngài sẵn sàng chưa?”.

      “Đừng có giục”, Rhyme cáu kỉnh phàn nàn.
      Chính lúc đó chiếc máy nhắn tin của Sellito đổ chuông. ta nhìn vào màn hình, cau mày rồi lôi chiếc điện thoại ra khỏi thắt lưng và bấm số.

      “Sellito đây. Có chuyện gì vậy?...” Người đàn ông to béo gật đầu chậm rãi, bàn tay xoa mạnh vào bụng cách vô thức. ta mới thử chuyển sang chế độ ăn hình kim tự tháp của Atkins. ràng là ăn nhiều thịt nướng và trứng có nhiều hiệu quả. “ bé ổn chứ?... Còn thủ phạm sao?... À... được hay lắm. Khoan .” nhìn lên. “ cuộc gọi đến theo đường dây số 1024. Bảo tàng Mỹ - Phi phố 55? Nạn nhân là trẻ. Dưới hai mươi tuổi. Hiếp dâm.”

      Amelia Sachs cau mày khi nghe thông tin, biểu lộ đồng cảm. Rhyme phản ứng khác; trong đầu lập tức tự hỏi: có bao nhiêu trường vụ án ở đó? Liệu hung thủ có săn đuổi bé và để lại dấu vết nào ? Liệu họ có vật lộn, và làm xáo tung các bằng chứng? ta đến và rời khỏi trường bằng phương tiện giao thông công cộng? Hay là chiếc ô tô có liên quan?

      ý tưởng khác cũng ra trong suy nghĩ của , tuy nhiên, có ý định ra suy nghĩ này.

      bé bị thương ?”, Sachs hỏi.

      “Tất cả chỉ là bàn tay bị trầy xước. bé chạy thoát và gặp cảnh sát tuần tra gần đó. ta kiểm tra nhưng hung thủ biến mất… Vậy, mọi người khám nghiệm trường chứ?”

      Sachs nhìn Rhyme. “Em biết định điều gì, rằng chúng tôi bận.”

      Cả trụ sở Sở cảnh sát New York trong tình trạng xôn xao, náo động. Rất nhiều nhân viên cảnh sát được rút khỏi nhiệm vụ thường ngày và được điều động vào nhiệm vụ chống khủng bố, rất lộn xộn; Cục điều tra liên bang FBI nhận được vài tin báo nặc danh về nguy cơ đánh bom vào các mục tiêu của Israel trong khu vực. ( điều động lại gợi cho Rhyme về những câu chuyện của Sachs mà trong đó ông của kể về cuộc sống ở Đức thời trước chiến tranh. Ông của Sachs từng là thanh tra cảnh sát hình ở Berlin và cứ liên tục mất người của mình về chính phủ khi khủng hoảng tăng cao.) Bởi những lý do khác nhau, Rhyme bận rộn hơn bình thường hằng tháng trời. và Sachs đảm nhiệm hai cuộc điều tra về vụ lừa đảo trong giới chức văn phòng, vụ cướp có vũ trang và vụ giết người chưa tìm ra hung thủ từ ba năm trước.

      “Ừm, thực rất bận”, Rhyme tổng kết lại.

      “Cả vỏ dưa lẫn vỏ dừa”, Sellito . cau mày. “Tôi hiểu cái câu này lắm.”
      “Đó là: ‘Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí’. câu thành ngữ châm biếm.” Rhyme cốc đầu mình. “Rất vui được giúp đỡ. Ý tôi là thế. Nhưng chúng ta vướng rất nhiều các vụ án khác rồi. Và nhìn đồng hồ xem, tôi có cuộc hẹn lúc này. Ở bệnh viện.”

      “Nào, Linc”, Sellito . “Chẳng có vụ nào làm giống như vụ này - nạn nhân là đứa nhóc. Đó là kẻ xấu, săn đuổi bé học sinh trung học. Tống cổ vào tù và ai biết chúng ta cứu được bao nhiêu . biết cái thành phố này rồi đấy - chuyện gì xảy ra phải là vấn đề. vài “con thú” bắt đầu tìm kiếm những đứa nhóc, cấp cho bất cứ thứ gì cần để tóm cổ lại.”

      “Nhưng như vậy thành năm vụ mất”, Rhyme cách nóng nảy. im lặng hồi rồi miễn cưỡng hỏi: “ bé bao nhiêu tuổi?”.

      “Mười sáu, lạy Chúa. Nào, Linc.”
      tiếng thở dài. Cuối cùng : “Được rồi. Tôi làm vụ này”.

      làm hả?”, Sellito ngạc nhiên hỏi.
      “Mọi người đều nghĩ rằng tôi là kẻ khó chịu, chấp nhận được”, Rhyme chế giễu, đảo tròn mắt. “Mọi người đều nghĩ tôi là kẻ tẻ nhạt, luôn làm mọi người tụt hứng - có câu khác tương tự cho , Lon. Tôi chỉ nhấn mạnh rằng chúng ta cần phải cân nhắc đến vấn đề nào cần được ưu tiên. Nhưng tôi nghĩ đúng. Điều này quan trọng hơn.”

      Người phụ tá hỏi: “ hào hiệp của liệu có liên quan tới thực tế là phải hoãn lại chuyến tới bệnh viện của mình nhỉ?”.

      “Tất nhiên là . Tôi thậm chí còn nghĩ tới việc đó. Nhưng giờ cậu nhắc đến, tôi nghĩ tốt nhất là chúng ta nên hủy vậy. ý kiến hay, Thom.”

      “Đó phải ý của tôi - bịa ra nó.”

      Đúng vậy, nghĩ như thế. Nhưng giờ hỏi đầy tức tối: “Tôi á? Cậu nghe như thể tôi mới tấn công mọi người ở Midtown vậy.”

      biết ý tôi muốn là gì”, Thom . “ có thể thực bài kiểm tra và quay lại trước khi Amelia xong việc tại trường.”

      “Biết đâu trì hoãn ở bệnh viện sao. Tại sao tôi lại là ‘biết đâu’? Bởi vì luôn là thế.”

      Sachs : “Em gọi cho bác sĩ Sherman và sắp xếp lại kế hoạch”.

      “Hủy, chắc chắn là thế. Nhưng lên lịch lại. Chúng ta biết được nó mất bao nhiêu thời gian. Hung thủ có thể là tội phạm có tổ chức.”

      “Em hẹn lại lịch.” .
      “Hãy sắp xếp trong hai, ba tuần.”

      “Em xem khi nào ông ấy có thời gian”, Sachs cách cương quyết.
      Nhưng Lincoln Rhyme cũng có thể ngang bướng như người cộng của mình. “Chúng ta tính đến điều đó sau. Bây giờ, chúng ta tên tội phạm hiếp dâm ở ngoài kia. Ai biết được làm gì lúc này? Nhiều khả năng là nhắm vào ai đó. Thom, gọi Mel Cooper và đưa ấy vào đây. Bắt đầu làm việc thôi. Mỗi phút chúng ta chậm trễ là món quà cho tên hung thủ. Này, như vậy sao, Lon? Thiên tài của những thành ngữ - và ở đó.”

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Đánh máy: Ted

      CHƯƠNG 3
      Bản năng.

      Các cảnh sát tuần tra rèn luyện giác quan thứ sáu để có thể nhận biết được ai đó mang súng. Các cựu nhân viên trong lực lượng với bạn rằng điều đó chẳng có gì khác ngoài cách mà đối tượng lại và thái độ biểu - sức nặng thực tế của khẩu súng bằng sức nặng của những hậu quả khi mang theo nó trong người. Sức mạnh mà nó mang lại cho bạn.

      Và cả nguy cơ bị tóm cổ nữa. Mang vũ khí được cấp phép ở New York có “phần thưởng Cracker Jack(1)” kèm: tự nhét mình vào sau xà lim. giấu vũ khí trong người, bóc lịch. Đơn giản như vậy thôi.

      , Amelia Sachs thể chính xác làm thế nào mà mình biết được điều đó, nhưng biết chắc rằng gã đứng dựa vào bức tường ngang qua con phố từ Bảo tàng Văn hóa và Lịch sử Mỹ - Phi kia có mang vũ khí trong người. hút thuốc, tay khoanh trước ngực, nhìn chằm chằm vào dải băng phân cách của cảnh sát, vào những ánh đèn máy ảnh chớp lóa, và những sĩ quan cảnh sát.

      Khi đến gần trường, đến đón viên cảnh sát có mái tóc vàng hoe của Sở cảnh sát New York - ta rất trẻ, hẳn phải là nhân viên mới. “Xin chào. Tôi là cảnh sát đầu tiên có mặt. Tôi…”
      Sachs cười và thầm: “Đừng nhìn tôi. Hãy để mắt nhìn về phía đống rác phố kia”.

      Viên cảnh sát trẻ nhìn , chớp mắt. “Xin lỗi?”

      “Đống rác”, nhắc lại bằng tiếng thầm khó nghe, “ phải tôi”.

      “Xin lỗi, thám tử”, người cảnh sát trẻ , ta có mái tóc được cắt tỉa gọn gàng và tấm bảng tên ngực ghi: R. Pulaski. Nó có lấy vết lõm hay vết xước mình.

      Sachs chỉ về phía đống rác. “Nhún vai!”

      Viên cảnh sát nhún vai.

      với tôi. Cứ nhìn về phía đó.”
      “Có gì…?”
      “Cười.”

      “Tôi…”
      “Cần bao nhiêu cảnh sát để thay cái bóng đèn?”, Sachs hỏi.
      “Tôi biết”, . “Bao nhiêu?”
      “Tôi cũng chả biết. Đó phải là chuyện cười. Nhưng cứ cười như kiểu tôi mới với điều thú vị.”

      ta cười. chút lo lắng. Nhưng đó chỉ là cười.

      “Cứ tiếp tục nhìn.”

      “Đống rác?”

      Sachs mở khuy chiếc áo khoác. “Bây giờ chúng ta cười. Chúng ta quan tâm đến đống rác.”

      “Tại sao?”

      “Làm .”

      “Được rồi. Tôi cười. Tôi nhìn về phía đống rác.”

      “Tốt.”

      Người đàn ông với khẩu súng vẫn tha thẩn ở phía đối diện tòa nhà. ta tầm bốn mươi, rắn rỏi, với mái tóc cắt gọn ghẽ. nhìn vào chỗ cộm lên ngang hông , dấu hiệu cho biết đó là khẩu lục dài, nhiều khả năng là khẩu côn, bởi nó có vẻ như phồng lên ở vị trí ổ đạn. “Đây là tình huống”, với chàng lính mới. “Người đàn ông ở hướng hai giờ. ta mang súng.”
      Viên cảnh sát - với mái tóc đinh của các cậu choai choai sáng màu vàng trông như caramen - vẫn nhìn về phía đống rác. “Hung thủ? cho rằng đó là hung thủ vụ tấn công?”

      “Tôi biết. Cũng quan tâm. Tôi chỉ quan tâm đến việc mang súng trong người.”

      “Chúng ta làm gì?”

      “Tiếp tục . Lướt qua , nhìn vào đống rác. Quyết định là chúng ta để ý đến nó nữa. Quay lại trường. chậm lại và hỏi tôi có muốn uống cà phê . Tôi có. vòng qua bên phải . chú ý về phía tôi.”
      “Tại sao ta chú ý về phía ?”

      Ngây thơ cách thú vị. “ làm như vậy. quay lại. Tiến đến gần . Tạo ra vài tiếng động, hắng giọng hay gì đó. quay về phía . Rồi tôi nhanh chóng áp sát phía sau .”
      “Được rồi, tôi hiểu… Tôi có nên rút súng ra khống chế ?”

      . Chỉ để biết ở đó và đứng sau .”

      “Nếu rút súng sao?”

      chĩa súng về phía .”

      “Nếu bắn sao?”

      “Tôi nghĩ làm vậy.”

      “Nhưng nếu làm vậy?”

      bắn . Tên của là gì?”

      “Roland. Ron.”
      bắt đầu công việc tuần tra bao lâu rồi?”

      “Ba tuần.”

      làm tốt thôi. nào.”
      Họ bộ về phía đống rác, tỏ vẻ chú ý. Nhưng rồi giống như họ thấy có mối đe dọa nào ở đó và quay ngược lại. Pulaski đột ngột dừng lại. “Này, có muốn uống chút cà phê Thanh tra?”

      Cường điệu hóa rồi - ta chắc hẳn chưa từng là khách mời của chương trình Bên trong trường quay - nhưng cân nhắc tất cả thấy ta diễn rất đáng tin. “Được, cảm ơn!”

      ta quay rồi khựng lại. lớn: “ muốn cà phê thế nào?”.

      “Ừm, có đường nhé!”, .

      “Bao nhiêu?”

      Lạy chúa Jesus… : “”.

      “Được rồi. À, mà cũng muốn cà phê Đan Mạch chứ hả?”

      Được rồi, tốt lắm, với ta bằng ánh mắt. “Cà phê là tốt rồi”. quay về phía trường vụ án, cảm giác được gã đàn ông với khẩu súng nhìn chằm chằm vào mái tóc đỏ óng dài thượt được tết đuôi ngựa của . liếc lên ngực, rồi mông .

      Tại sao chú ý về phía bạn?

      chắc chắn làm như vậy.

      Sachs tiếp tục bước về phía bảo tàng. nhìn nhanh qua cửa sổ phố, xem xét tình hình qua hình ảnh phản chiếu. Khi đôi mắt của gã đàn ông với điếu thuốc xoay lại phía Pulaski, quay lại nhanh và áp sát, chiếc áo khoác ngoài được phanh ra giống như áo choàng của những tay súng để có thể rút khẩu Glock của mình ra nhanh trong trường hợp cần thiết.

      “Thưa ngài”, cách cương quyết. “Hãy để tay nơi chúng tôi có thể thấy được.”

      “Làm như ấy ”. Pulaski đứng ở phía bên kia người đàn ông, tay đặt lên khẩu súng.

      Người đàn ông liếc về phía Sachs. “Khá nhuần nhuyễn. Thưa các cảnh sát”.

      “Giữ tay ở yên như vậy. Ông mang súng đúng ?”

      “Đúng”, người đàn ông trả lời: “và nó to hơn khẩu mà tôi được cấp khi còn ở Đội 35”.

      Con số ám chỉ phân khu cảnh sát. ta từng là cảnh sát.

      Có thể là thế.

      “Công việc an ninh?”

      “Đúng vậy.”

      “Hãy để tôi nhìn thấy thẻ của . Chỉ dùng tay trái để lấy, nếu phiền. Giữ yên vị trí tay phải.”
      Ông ta rút ví ra và đưa nó cho . Tấm giấy phép mang súng và chứng nhận nhân viên an ninh vẫn trong thời gian hiệu lực. Vẫn hoài nghi, gọi điện và kiểm tra về người đàn ông. Ông ta hợp pháp. “Cảm ơn.” Sachs thả lỏng người, trả lại giấy tờ cho ông ta.
      có gì, Thanh tra. Có vẻ như trường vụ án ở đây”. Ông ta hất đầu về phía những chiếc xe cảnh sát phong tỏa con phố phía trước bảo tàng.

      “Chúng tôi kiểm tra xem sao.” trả lời cách bình thường, bày tỏ thái độ.

      Người bảo vệ cất chiếc ví . “Tôi làm cảnh sát tuần tra mười hai năm. Nghỉ hưu vì lý do sức khỏe và thấy quá nhàm chán.” Ông ta hất đầu về phía tòa nhà sau lưng. “ nhìn thấy vài người mang vũ khí khác ở quanh đây. Nơi đây là trong những trung tâm buôn bán trang sức lớn nhất của thành phố. Đây là tòa nhà phụ của Trung tâm Trao đổi và Mua bán trang sức của người Mỹ quận kim cương này. Chúng tôi nhận được những viên đá trị giá hàng triệu đô được gửi đến từ Amsterdam và Jerusalem mỗi ngày.”

      liếc về phía tòa nhà. Trông được bề thế lắm, nhìn chỉ như những tòa văn phòng bình thường khác.

      Ông ta cười. “Tôi cứ nghĩ rằng đó món béo bở, ý tôi là công việc này, nhưng tôi làm việc vất vả ở đây khi tuần tra khu vực của mình. Chúc may mắn với công việc ở trường. Giá mà tôi có thể giúp gì, nhưng tôi đến đây sau khi xảy ra chút náo động.” Ông ta quay sang viên sĩ quan trẻ và : “Này, cậu nhóc”. Ông ta hất đầu về phía Sachs. “Trong lúc làm việc, trước mọi người, cậu đừng gọi ấy là ‘quý ’. ấy là ‘Thám tử’.”
      Viên sĩ quan trẻ nhìn người đàn ông, ngượng ngùng nhưng có thể thấy được hiểu ý của người bảo vệ - điều mà chuẩn bị khi ai nghe được họ chuyện với nhau.

      “Tôi xin lỗi”, Pulaski với .

      biết. Giờ biết rồi.”

      Đó có thể là câu khẩu hiệu trong việc huấn luyện cảnh sát ở khắp nơi.

      Họ quay bước . Người bảo vệ gọi: “À, này, lính mới?”.

      Pulaski quay sang.

      quên cà phê rồi”. Ông ta cười toe toét.

      Ở lối vào bảo tàng, Lon Sellito xem xét con phố và chuyện với viên hạ sĩ quan. chàng thanh tra to lớn nhìn vào bảng tên của cậu lính trẻ và hỏi: “Pulaski, là cảnh sát đầu tiên có mặt?”.

      “Vâng, thưa ngài.”

      “Đầu đuôi là thế nào?”

      Chàng lính trẻ hắng giọng và chỉ về hướng hành lang. “Tôi ở vị trí bên kia phố, ngay kia, tuần tra như bình thường. Khoảng 8 giờ 30 phút, nạn nhân, bé da đen, mười sáu tuổi, tiến đến phía tôi và báo rằng...”

      có thể theo ngôn ngữ của mình”, Sachs .
      “Vâng. Được rồi. Tất cả là thế này, tôi đứng ở ngay đó và bé tiến đến phía tôi, trông rất hoảng hốt… Tên bé là Geneva Settle, học trung học. nghiên cứu khóa luận hoặc gì đó tầng năm.” ta chỉ về phía bảo tàng. “Và gã nào đó tấn công bé. Da trắng, cao khoảng mét tám, đeo mũ len trùm mặt. chuẩn bị hãm hiếp bé.”

      “Sao cậu biết được điều đó?”, Sellito hỏi.

      “Tôi tìm thấy túi đựng đồ để hiếp dâm của tầng.”

      mở nó ra xem à?”, Sachs hỏi, cau mày.

      “Bằng cây bút. Thế thôi. Tôi hề chạm vào nó.”

      “Tốt. thôi.”

      bé chạy ra ngoài, xuống theo lối thang thoát hiểm và vào hành lang. đuổi theo nhưng rồi chuyển sang hướng khác.”
      “Có ai thấy điều gì liên quan đến ?”, Sellito hỏi.

      , thưa ngài.”

      quan sát con phố. “Cậu thiết lập dây ngăn báo chí phải ?”

      “Vâng, thưa ngài.”

      “Ừm, mười lăm mét quá gần. Đẩy ra xa hơn nữa. Báo chí giống như những con đỉa vậy. Hãy nhớ điều đó.”

      “Vâng. Thưa Thanh tra.”

      biết. Giờ biết rồi.

      ta nhanh chóng bắt đầu chuyển sợi dây lùi lại.
      bé đâu?”, Sachs hỏi.

      Viên hạ sĩ, người đàn ông da trắng chắc nịch với mái tóc dày muối tiêu, : “ sĩ quan cảnh sát đưa bé và bạn ấy xuống phía bắc khu Midtown. Họ gọi cho bố mẹ bé”. Ánh nắng mùa thu sắc ngọt phản chiếu lấp lánh những huy hiệu ông ta mang người. “Sau khi liên lạc được với họ, có người đưa họ tới gặp Đại úy Rhyme để phỏng vấn bé.” ta cười. “Đó là bé thông minh. Biết ấy làm gì ?”

      “Làm gì?”
      có cảm giác rằng có chuyện hay, bởi vậy lồng áo và mũ của mình lên ma nơ canh. Tên tội phạm tìm cách tiếp cận nó. Điều đó tạo thời gian cho bé chạy thoát.”

      Sachs cười. “Và bé mới chỉ mười sáu? Thông minh .”
      Sellito với : “ khám xét trường. Tôi triển khai thực lấy thông tin từ xung quanh đây”. lên vỉa hè về phía nhóm các sĩ quan cảnh sát - mặc quân phục và hai người với bộ quần áo thường phục ở đội Phòng chống tội phạm - và cầu họ loanh quanh những đám đông, các cửa hàng, tòa nhà văn phòng gần đó để tìm kiếm nhân chứng. tập hợp đội riêng để hỏi thông tin từng người trong hàng chục người bán hàng các xe đẩy ở đây, vài người bán cà phê và bánh rán, những người khác chuẩn bị ăn trưa với xúc xích, bánh quy, bánh mỳ kẹp thịt và sandwich nhân thịt viên.

      Tiếng còi ô tô vang lên và quay lại. Chiếc xe buýt chuyên dụng đến từ Sở chỉ huy đơn vị Khám nghiệm trường ở Queens.

      “Chào thám tử”, người lái xe vừa vừa bước xuống.

      Sachs gật đầu chào lại ta và người cộng cùng. biết hai người đàn ông trẻ tuổi này từ những vụ án trước đây. cởi bỏ áo khoác và khẩu súng, mặc vào chiếc áo liền quần Tyvek màu trắng, nhằm giúp hạn chế tối thiểu việc làm hỏng trường. Rồi lại đeo khẩu Glock bên hông, nghĩ tới lời răn thường xuyên của Rhyme luôn luôn dành cho đội khám nghiệm trường của : Tìm kỹ và cẩn thận nhưng hãy đề phòng phía sau.

      “Giúp tôi với những cái túi chứ?”, hỏi và nhấc lên trong những chiếc va li kim loại chứa các thiết bị vận chuyển và thu thập bằng chứng ban đầu.

      “Tất nhiên rồi.” kỹ sư của đơn vị Khám nghiệm trường nhấc lên hai trong số những chiếc còn lại.

      lôi ra chiếc tai nghe và cắm nó vào chiếc điện đàm vừa lúc Ron Pulaski quay trở lại sau khi thực nhiệm vụ đẩy lùi dải băng ngăn báo chí. dẫn Sachs và những người trong nhóm chuyên viên khám nghiệm trường vào trong tòa nhà. Họ bước ra khỏi thang máy tầng năm và tiến vào bên phải, tới chiếc cửa lớn bên dưới tấm biển ghi: “Phòng đọc T. Washington”.
      trường ở trong này.”

      Sachs và các nhân viên kỹ thuật mở những chiếc va li, bắt đầu lấy ra các thiết bị. Pulaski tiếp tục: “Tôi khá chắc chắn rằng vào qua những cánh cửa này. Lối thoát duy nhất là cầu thang thoát hiểm và chúng ta thể vào phòng từ bên ngoài đó, và nó hề bị phá bằng xà beng. Do đó, qua cửa này, khóa nó lại và vòng ra phía sau bé. bé chạy thoát ra ngoài bằng cửa thoát hiểm”.

      “Ai mở chiếc cửa trước này cho ?”, Sachs hỏi.

      người thủ thư tên là Don Barry.”
      “Ông ta cùng cậu?”
      .”

      “Ông ta đâu rồi?”
      “Ở văn phòng - tầng ba. Tôi tự hỏi đó có phải do người bên trong tòa nhà này làm ? Do đó, tôi hỏi ông ta về danh sách tất cả những nhân viên nam da trắng và vị trí của họ khi bé bị tấn công.”

      “Tốt.” Sachs dự định làm y như vậy.

      “Ông ta mang danh sách xuống cho chúng ta ngay khi hoàn thành.”

      “Nào, bây giờ xem tôi tìm thấy gì bên trong.”

      ở chỗ chiếc máy đọc vi phim. Nó ở xung quanh góc bên phải. dễ dàng nhìn thấy.” Pulaski chỉ về cuối căn phòng lớn được chất đầy những hàng, kệ sách cao lênh khênh, bên ngoài đó là gian rộng mà Sachs có thể thấy các bức tượng ma nơ canh trong những bộ quần áo, những bức tranh, bối cảnh theo các thời kỳ, giai đoạn, những cặp đựng đồ trang sức, giày, ví, phụ kiện cổ - kiểu trưng bày bụi bặm đặc trưng của bảo tàng, những kiểu đồ mà ta nhìn vào và thực ra trong đầu nghĩ rằng mình ăn ở đâu, chán ngán khi biết hết rồi.

      “An ninh xung quanh đây thế nào?”, Sachs tìm kiếm những chiếc camera giám sát trần nhà.
      “Chẳng có gì cả. camera, bảo vệ, giấy đăng ký vào thư viện. Chỉ cần bước vào.”

      hề dễ dàng, đúng ?”

      , thưa bà… , thưa Thanh tra.”
      nghĩ rằng với ta “thưa bà” cũng được, khác với “quý ”, nhưng biết giải thích khác biệt như thế nào. “ câu hỏi. Có phải cậu đóng cửa thoát hiểm lại ?”

      , tôi để nó y nguyên như khi tôi thấy. Mở.”

      “Bởi vậy trường có thể bị phá hỏng.”

      “Hỏng?”

      “Hung thủ có thể quay lại.”

      “Tôi…”

      làm gì sai. Pulaski. Tôi chỉ muốn biết thôi.”

      “Ồ, tôi đoán là có thể quay lại.”

      “Được rồi, đứng đây, ở ngay cửa ra vào. Tôi muốn lắng nghe.”

      “Để làm gì?”

      “À, ví dụ là nhắm bắn vào tôi. Nhưng tốt hơn là nên nghe thấy tiếng bước chân hoặc tiếng ai đó lên đạn trước.”

      “Ý là đề phòng sau lưng giúp ?”

      nháy mắt. Và bắt đầu tiến vào trường.

      Vậy, ta là cảnh sát khám nghiệm trường, Thompson Boyd nghĩ, khi quan sát người phụ nữ lại lại trong thư viện, kiểm tra sàn nhà, tìm kiếm những dấu vân tay và dấu vết hay bất cứ gì mà họ tìm kiếm. e ngại với những gì mà có thể tìm ra. rất cẩn thận, như mọi khi.

      Thompson đứng cạnh cửa sổ tầng sáu của tòa nhà ở bên kia con phố 55 nhìn từ bảo tàng. Sau khi bé chạy thoát, lượn lòng vòng quanh hai dãy phố và quyết định vào tòa nhà này, rồi lên tầng tới cái hành lang mà có thể quan sát toàn bộ con phố lúc này.

      có cơ hội thứ hai để giết vài phút trước; ấy phố lúc, chuyện với các cảnh sát, ở phía trước bảo tàng. Nhưng có quá nhiều cảnh sát ở cạnh để có thể bắn hạ bé và trốn thoát. vẫn có thể chụp ảnh của bé với chiếc camera điện thoại trước khi bé và bạn của mình bị đẩy lên xe cảnh sát và về hướng tây. Ngoài ra, Thompson vẫn còn nhiều việc phải làm ở đây, nên chiếm lấy vị trí quan sát thuận lợi này.

      Từ những tháng ngày ở trại giam, Thompson học được rất nhiều về những người “củng cố và thực thi luật pháp” này. có thể dễ dàng chỉ ra ai lười nhác, ai nhát gan, ai ngu ngốc và ngờ nghệch, cả tin. cũng có thể biết được ai là những cảnh sát tài năng, thông minh lanh lợi, và ai là mối đe dọa.

      Giống như người phụ nữ mà quan sát lúc này đây.

      Khi vài giọt thuốc vào đôi mắt bị khó chịu kinh niên, Thompson cảm thấy tò mò về . Khi lục lọi trường, đôi mắt thể sức tập trung, bằng ánh mắt chân thành sâu sắc, giống như ánh mắt mà mẹ của thi thoảng vẫn thể khi vào nhà thờ.

      biến mất khỏi tầm nhìn nhưng, huýt sáo nhàng, Thompson vẫn nhìn chăm chăm từ cửa sổ. Cuối cùng người phụ nữ trong bộ đồ màu trắng cũng quay trở lại. nhận thấy chính xác trong mỗi việc thực , cách bước cẩn thận, cách chạm nhàng khi nhặt lên và nghiên cứu từng thứ để làm hỏng mất bằng chứng. gã đàn ông khác có lẽ bị đánh thức bởi vẻ đẹp của ấy, những đường cong; ngay cả qua bộ áo liền quần, vẫn dễ dàng tưởng tượng thân hình của như thế nào. Nhưng tất cả những suy nghĩ đó, như bình thường, ở trong tâm trí . vẫn tin rằng mình cảm nhận được thích thú nho trong tâm trí khi quan sát làm việc.

      điều gì đó từ trong quá khứ trở lại với cau mày, nhìn vào người phụ nữ lại lại… Đúng, chính là điều đó. Cái hình ảnh gợi lại cho về những con rắn đuôi chuông mà người cha có thể chỉ ra khi họ săn cùng nhau hay dạo sa mạc ở Texas gần chiếc xe moóc của gia đình , ở ngoại ô Amarillo.

      Hãy nhìn chúng, con trai. Chúng chẳng là gì cả? Nhưng đừng đến quá gần. Chúng giết con chỉ với nụ hôn mà thôi.

      đứng dựa nghiêng vào tường và tiếp tục chiêm ngưỡng người phụ nữ trong bộ đồ màu trắng, lên xuống, lên rồi xuống.

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :