Tác giả: Nghiêm Ca Linh
Dịch giả: Lê Thanh Dũng
Nhà xuất bản: NXB văn học - Nhà sách Phương Đông
Ngày xuất bản: 03 - 2012
Giá bìa: 60.000VNĐ
Mở đầu
tôi,
Mạnh Thư Quyên cứ mải miết tìm
người.
chính xác là
tôi tìm
người đàn bà. Tìm mãi tìm mãi,
mỗi ngày
già
, quên cả chuyện chồng con. Tôi lớn lên, đến cái tuổi để
có thể trút bầu tâm
, tôi mới phát
ra rằng, người mà
muốn tìm là
điếm. Khi
ta và
tôi quen nhau,
ta là ngôi sao của nghề đó. Theo cách
mới,
ta là nhân vật có máu mặt.
Tháng 8 năm 1946, trong buổi xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản tại Nam Kinh,
tôi gần như
tìm thấy con người này.
ta ngồi
ghế của người làm chứng, chỉ ra những sĩ quan cao cấp của Nhật Bản
tổ chức
vụ hãm hiếp qui mô lớn.
tôi nhận ra
ta qua giọng
. Chen chân trong đám người bên ngoài cuộc xử án,
nghe thấy lời làm chứng của
ta qua chiếc loa mắc
cột điện cho dù
ta
dùng tên khác.
Từ bên ngoài len vào phòng xử án,
mất hơn
giờ đồng hồ. Năm mươi sáu năm trước, trong cái ngõ vạn người này, dân phố sẵn sàng chịu cái nóng thiêu đốt của những ngày tháng tám để được tai nghe mắt thấy
kết thúc nhục nhã của những kẻ
từng đầy đọa họ tám năm trời.
Bên trong bên ngoài phòng xử án
còn
chỗ đặt chân,
tôi cảm thấy như bức tường bị bở tơi ra, cứ mỗi lần bị xô đẩy, nó lại bị biến dạng
. Những người dân Nam Kinh còn sống sót sau cuộc thảm sát giờ này hầu như đều tụ tập bên ngoài phòng xử án, đứng cách xa đến nửa dặm, nghe tiếng loa truyền, họ cũng thấy hả hê.
Từ xa,
tôi
nhìn thấy phía sau
ta. Dáng người
ta còn ngon mắt lắm, bị giày vò nhưng cũng chưa đến nỗi nhàu nát. Khi lách theo
khe hở đến được gần sau lưng
ta,
Thư Quyên
bị hơi nước bốc lên từ hàng vạn con người hấp cho ướt đầm đìa.
đưa tay ra vỗ lên bờ vai tròn nổi tiếng nhất Nam Kinh những năm ba mươi. Khuôn mặt quay lại
nằm trong ký ức của
tôi.
khuôn mặt
ra mặt; về sau
đoán rằng có thể khuôn mặt kiều diễm bẩm sinh đó
bị hủy hoại rồi về sau
được bác sĩ chỉnh hình sửa sang lại.
“Triệu Ngọc Mặc!” Mạnh Thư Quyên hai mươi tuổi khẽ kêu lên kinh hãi. Người đàn bà tên Triệu Ngọc Mặc giương mắt giả vờ ngạc nhiên.
: “Tôi là Mạnh Thư Quyên đây.”
ta lắc đầu,
bằng
giọng đặc trưng của Triệu Ngọc Mặc: “
nhận lầm người rồi.” Những năm ba mươi, lãng tử Nam Kinh chẳng ai
quen biết, ai cũng thích nghe giọng hát có chút lạc điệu của
.
tôi
cam chịu, len đến trước mặt
ta và
mình là Mạnh Thư Quyên,
trong các học sinh
được
ta và các chị em của
ta cứu thoát!
Cho dù Mạnh Thư Quyên
thế nào Triệu Ngọc Mặc cũng nhất định
nhận.
ta lườm xéo
cái, chiếc cằm lạnh lùng còn lại sau khi chỉnh hình nảy
cái,
tiếng Nam Kinh mang giọng Tô Châu: “Triệu Ngọc Mặc là ai kia?”
xong câu đó,
ta đứng lên len qua phía sau hàng người đứng đầu rồi
mất. Cái cằm thanh nhã tuyệt đẹp rướn
, trước cái cằm đó
ai có thể oán trách bất cứ điều gì bất tiện mà
ta gây ra.
Tất nhiên Mạnh Thư Quyên
thể nào
theo
ta được vì chẳng ai dãn ra cho
cả.
đành phải dùng cách vào như thế nào
ra như thế. Khi thoát được ra ngoài rồi,
chẳng thấy bóng dáng Triệu Ngọc Mặc đâu nữa.
Từ lần đó,
Mạnh Thư Quyên của tôi kiên quyết thực
ý định, cho dù Triệu Ngọc Mặc
thay đổi
còn chút nào là Triệu Ngọc Mặc nữa,
nhất định phải tìm ra tung tích của
ta và mười hai người chị em của
. Qua ghi chép của các phóng viên,
tôi tìm được
số người,
số được tìm thấy qua các cuộc
chuyện với đám lính Nhật về già, nhưng phần lớn
tìm được qua mấy chục năm lân la trong dân chúng vùng Giang Tô, An Huy, Chiết Giang.
Cả
khối tư liệu đồ sộ trải rộng
tấm bản đồ lớn, Mạnh Thư Quyên nhìn thấy tọa độ của mình ở thành phố Nam Kinh khi thất thủ ngày 13 tháng 12 năm 1937 và vị trí nhà thờ Wilson, nơi
cùng các bạn học
náu. Tư liệu cho
thấy bức tranh rộng lớn của Nam Kinh trước khi gặp tai họa và cũng cho thấy
kiếp người
bé như con giun con dế
kinh hoàng, hoảng loạn trong bức tranh…
Và đây là
Mạnh Thư Quyên 13 tuổi của tôi.