Kế hoạch hoàn hảo - Sidney Sheldon [Trinh Thám]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      KẾ HOẠCH HOÀN HẢO

      [​IMG]
      Công ty phát hành: Huy Hoàng

      Nhà xuất bản: NXB Công An Nhân Dân

      Trọng lượng vận chuyển: 500 g

      Kích thước: 14 x 20 cm

      Tác giả: Sidney Sheldon

      Dịch giả: Đặng Thùy Zdương

      Số trang: 362

      Ngày xuất bản: 07/2011


      Tác giả

      Sidney Sheldon, tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết thuộc hàng Best-selling được người đọc Việt Nam thích như "Nếu còn có ngày mai", “ mưu ngày tận thế”, "Thiên thần nổi giận"..., từ trần ở tuổi 89.

      Warren Cowan, trong những cố vấn của Sheldon cho biết nhà văn từ trần vào chiều ngày 30/12 tại Bệnh viện Eisenhower ở Rancho Mirage (Mỹ) vì bệnh viêm phổi. Vợ ông, bà Alexandra, con Mary Sheldon đồng thời cũng là nhà văn, có mặt bên cạnh Sheldon trong lúc lâm chung. Cowan xúc động : “Tôi mất người bạn lâu năm và thân thiết nhất. Trong suốt những năm tháng được làm việc cùng Sheldon, tôi chưa bao giờ nghe thấy ai đó từ hay về ông”. Sidney Sheldon từng có thời gian làm việc tại Hollywood và là tác giả của nhiều kịch bản phim nhựa và phim truyền hình nổi tiếng.

      Tuy nhiên, bước sang 50 tuổi, tức là vào khoảng những năm 1967, ông lại chuyển sang viết tiểu thuyết và nổi tiếng với hàng chục tác phẩm ăn khách nhất hành tinh, được dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau toàn thế giới. Những cuốn sách của Sheldon, như “Thiên thần nổi giận”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai” khiến tên tuổi của nhà văn Mỹ luôn tồn tại trong lòng bạn đọc.

      Ông là nhà văn có tài thực thụ. Bằng cách viết và diễn tả tình tiết câu chuyện rất ly kỳ với giọng văn hóm hỉnh nhưng đầy trí tuệ, những tác phẩm của Sheldon thường về những nhân vật thành đạt, nổi tiếng nhưng và thường là phụ nữ.

      Trong cuộc phỏng vấn năm 1982, Sheldon tâm : “Tôi cố gắng viết những tác phẩm để người đọc thể đặt chúng xuống. Tôi viết để khi người đọc đọc tới cuối chương, họ phải đọc thêm chương nữa”. Giải thích lý do tại sao có quá nhiều phụ nữ là các nhân vật chính trong các tác phẩm của ông, Sheldon : “Tôi thích viết về những người phụ nữ tài giỏi, và quan trọng hơn, là họ vẫn đầy quyến rũ, nữ tính. Phụ nữ có sức mạnh vô cùng to lớn - đó là nét quyến rũ và người đàn ông thể làm gì nếu thiếu điều này”. giống như những nhà văn khác thường sử dụng máy chữ hoặc máy tính để viết tác phẩm, Sheldon thường đọc ra 50 trang truyện mỗi ngày cho thư ký hay máy thu ghi lại. Sau đó, ông sửa bản sáng tác vào ngày hôm sau và cứ tiếp tục công việc như vậy cho tới khi tác phẩm của ông dài từ 1.200 tới 1.500 trang.

      Sheldon : “Tôi đọc và sửa lại bản viết cuối cùng từ 12 tới 15 lần. Có thể tôi chỉ dùng cả năm để sửa lại bản viết đó”. Sidney Sheldon sinh ngày 11/2/1918 tại Chicago, Illinois dưới tên Sidney Schechtel, trong gia đình có bố là người Do Thái gốc Đức, mẹ là gốc Nga. Ông bắt đầu việc viết lách ngay từ khi còn rất . Lên 10 tuổi, cậu bé Sheldon kiếm được 10 USD cho bài thơ. Thời trai trẻ, Sheldon từng làm nhiều nghề để kiếm sống trong khi là sinh viên tại Northwestern University và tham gia nhóm chuyên viết những vở kịch ngắn.

      Sheldon từng thú nhận ông suýt tự tử vào năm 17 tuổi. Năm 17 tuổi, Sheldon quyết định thử vận may tại Hollywood. Công việc ban đầu duy nhất mà Sheldon nhận được là đọc kịch bản phim tại Universal Studio với giá 22 USD/ tuần. Trong khi đó, ban đêm ông viết kịch bản phim riêng của mình và bán lại cho Universal với giá 250 USD. Sau thế chiến thứ 2, từ phi công của Lực lượng quân Mỹ, Sheldon giải ngũ và về làm việc cho sân khấu kịch Broadway - nơi đánh dấu những bước quan trọng trong nghiệp viết văn của ông. Cũng tại đây, Sheldon nhận giải Tony award cho kịch bản hay nhất cho “Redhead”.

      Với hơn 300 triệu ấn bản được bán, Sheldon chỉ là trong những nhà văn “lão làng” của Mỹ mà còn có ảnh hưởng lớn trong nền văn học thế giới. Ông từng đoạt giải Oscar với kịch bản hay nhất cho phim “The Bachelor and the Bobby-Soxer” (1957), giải Tony Award cho vở nhạc kịch “Rehead” (1957) nổi tiếng của sân khấu kịch Broadway và giải Emmy cho “Dream of Jeannie” (1967) Tại Việt Nam, nhiều tác phẩm của Sheldon được dịch và xuất bản như “ mưu ngày tận thế”, “Bầu trời sụp đổ”, “Người lạ trong gương”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai”, “Kế hoạch hoàn hảo”, “Cát bụi thời gian”….

      Giới thiệu sách

      nhẫn nhịn, kìm nén những nỗi tức giận của mình và từng bước, từng bước leo lên vị trí cao nhất của tập đoàn truyền thông hàng đầu nước Mỹ. Để rồi từ đó, bắt đầu cuộc trả thù nhắm đến đương kim Tổng thống Mỹ- người đàn ông năm xưa. Nhưng cũng bắt đầu từ lúc đó, tự đẩy bản thân mình trượt dài trong những sai lầm và đến ngày, khi hận thù che mờ nhạy bén, tự hủy hoại danh tiếng và nghiệp của chính mình. Ấy mới thấy, đời có kế hoạch nào là hoàn hảo.

      Tất cả những tác phẩm của Sidney Sheldon mà tôi có dịp đọc qua đều có chung đặc điểm, đó là luôn được giấu rất kỹ để đến phút cuối cùng, nó được ném ra trước mắt người đọc. Bằng những dữ kiện ảo, lối văn đầy thâm thúy, Sydney dẫn họ từ mê cung này đến mê cung khác, hiểu lầm này đến hiểu lầm kia và cuối khiến họ ngỡ ngàng trước cốt lõi vấn đề được bóc tách. Với thủ pháp như vậy, người ta khi đọc những chương đầu thể ngừng khám phá cả câu chuyện cho đến tận cùng. Đó là cái hay của ông. Còn bạn, sao bạn thử khám phá chút về nhà văn tài hoa này? Oliver Russell đẹp trai, vốn cũng tốt bụng xong kìm nén nổi tham vọng nên từ bỏ người vợ sắp cưới để để cúi đầu làm con rể Nghị sĩ đầy mưu toan mà mục đích sống duy nhất là quyền lực. Đau khổ và phẫn uất, Leslie Stewart, người phụ nữ xinh đẹp và tài năng bị bỏ rơi kia, thề rằng phải trả hận, bằng mọi giá. Oliver Russell trở thành Tổng thống Mỹ. Leslie Stewar trở thành bà chủ của Tập đoàn viễn thông khổng lồ. Và cuộc trả thù bắt đầu. Tổng thống bị săn đuổi tới tận giường, bị bêu riếu toàn thế giới. Có điều, mọi kế hoạch dù được chuẩn bị kỹ lưỡng đến đâu, được chăm chút tới mức nào cũng bao giờ được coi là kế hoạch hoàn hảo.​

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 1
      Trang đầu tiên cuốn nhật ký của Leslie Stewart viết :

      "Nhật ký thân mến : Sáng nay ta gặp người đàn ông ta lấy làm chồng "

      lời tâm giản dị và lạc quan, thể là dấu hiệu báo trước cho hàng loạt những bi kịch sau này.

      Đó là ngày đẹp trời, đẹp đến nỗi ai có thể nghĩ tới xui xẻo hay dám để xảy ra điều gì sai sót. Leslie Stewart tin lắm vào chiêm tinh học, nhưng sáng hôm đó, khi ngẫu nhiên giở tờ báo Lexington Herald Leader ra, mục Dự báo tương lai bằng chiêm tinh của Zoltaire bỗng đập vào mắt nàng :

      " dành cho những người thuộc mệnh leo ( từ 23/7 đến 22/8 ) : vào đầu khoảng thời gian này bạn có tính trong cuộc đời mình. Bạn ở đỉnh cao của sung mãn và nên chú ý tới kiện thú vị đến với mình. người đến với bạn thuộc mệnh virgo. hôm nay là ngày của tình , hãy chuẩn bị tinh thần để tiếp nhận nó".

      Chuẩn bị để đón cái gì nhỉ ? Leslie thờ ơ nghĩ. Ngày hôm nay trôi qua như mọi ngày khác. Chiêm tinh học đúng là thứ vớ vẩn.

      Leslie làm việc cho công ty quảng cáo Bailey & Tomkins ở Lexington, Kentucky. Lịch công việc hôm nay của nàng có ba cuộc gặp vào buổi chiều. Đầu tiên là với công ty Kentucky Fertilizer, những người này rất khoái chiến dịch quảng cáo nàng làm cho họ, họ muốn đẩy nhanh tiến độ hơn nữa và rất thích câu mở đầu, "Néu bạn muốn thưởng thức mùi thơm của hoa hồng ...". Cuộc gặp thứ hai là với công ty Breeders Stud và thứ ba là với công ty Than Lexington. Vậy mà là ngày của tình ư ?

      Ngoài hai mươi tuổi, với thân hình mảnh mai, gợi cảm, Leslie Stewart là nữ thư ký thạo việc. Mắt nàng mầu xanh, hai gò má hơi cao và mái tóc mềm, dài, với kiểu cách đơn giản nhưng thanh lịch. người bạn của Leslie từng bảo nàng "Với nhan sắc của em, thêm chút đầu óc và chỗ dựa, em có thể có cả thế giới này".

      Leslie xinh đẹp và có chỉ số IQ là 170. Nhưng nàng ko cho hình thức là lợi thế của mình. Đàn ông chỉ muốn nhanh chóng và hỏi nàng làm vợ chứ mấy ai trong số họ chịu bỏ thời gian tìm hiểu nàng.

      trog hai thư ký, Leslie đồng thời cũng là người phụ nữ duy nhất trong số mười lăm nam nhân viên khác của công ty. Chưa đầy tuần lễ đầu tiên, Leslie thấy mình thông minh hơn tất cả bọn họ. Đây là khám phá nàng giữ riêng cho mình.

      Ngay từ đầu, hai sáng lập viên của công ty, Jim Bailey, gã béo phì, gần bốn mươi tuổi với giọng nhàng, và Al Tomkins, trẻ hơn Jim khoảng mười tuổi, khá nhanh , lần lượt, từng người , mời Leslie lên giường với họ. Nàng chấm dứt "ý tưởng" đó của cả hai, bằng câu trả lời rất đơn giản, "Còn nhắc đến lần nữa, tôi ".

      Chuyện chấm dứt tại đó. Leslie là nhân viên rất có giá thể mất được.

      Trong tuần làm việc đầu tiên, vào giờ uống cà phê, Leslie kể cho mọi người nghe câu chuyện cười.

      " bà tiên hứa tặng cho ba người đàn ông mỗi người điều ước. Người đầu tiên "Ước gì tôi thông minh thêm 25% nữa". Bà tiên gật đầu và rồi người kia reo lên "Ô` giờ đây tôi thông minh hơn rất nhiều".

      "Người thứ hai "Ước gì tôi thông minh hơn 50% nữa". Bà tiên gật đầu và người này mừng rỡ " tuyệt vời, giờ đây tôi biết nhiều điều mà trước đó tôi biết".

      "Người thứ ba "Ước gì tôi thông minh thêm 100% nữa". Bà tiên gật đầu và chàng này biến thành phụ nữ".

      Leslie nhìn mọi người, chờ đợi. Tất cả bọn họ chằm chằm nhìn lại nàng và ai cười.

      Ngày của tình như chiêm tinh dự báo ấy bắt đầu lúc mười giờ. Jim Bailey bước vào phòng làm việc bé xíu của Leslie : "Chúng ta có khách hàng mới. Tôi muốn lo cho việc này".

      Leslie phụ trách nhiều việc hơn bất kỳ ai ở công ty, song nàng thấy tốt nhất là phản đối.

      "Được thôi. Thế đó là cái gì ?".

      " phải là cái gì mà là ai. nghe đến cái tên Oliver Russell chưa ?".

      Ai mà chẳng biết đến cái tên ấy. Đó là luật sư của đại phương tranh cử chức Thống đốc bang, gương mặt ta trưng đầy các tấm bảng quảng cái đặt ở khắp Kentucky này. Ơ tuổi 35, với danh tiếng khá lầy lững, ta được đánh giá là người có năng lực nhất của bang. Russell làm hàng loạt những cuộc chuyện các kênh truyền hình chủ yếu của bang, như WDKY. WTVQ, WKYT, ... và các đài phát thanh nhiều người nghe nhất trong vùng, như WKQQ và WLRO. Rất đẹp trai, mang dáng dấp của vạn động viên điền kinh, với mái tóc đen, hơi tối, đôi mắt cũng đen và nụ cười ấm áp. ta cũng có tiếng là từng qua đêm với vô số quý bà ở Lexingaton.

      "Có, tôi có nghe tiếng ta. Thế chúng ta phải làm gì ?".

      "Chúng ta giúp Russell giành ghế thống đốc bang. ta đường đến đây."

      Oliver đến muộn mất vài phút. Ngoài đời nom còn hấp dẫn hơn trong ảnh.

      Russell nở nụ cười cởi mở khi được giới thiệu với Leslie.

      "Tôi được nghe nhiều về . Tôi rất vui vì là người chịu trách nhiệm vận động, tuyên truyền cho tôi".

      ta có vẻ gì như Leslie tưởng tượng. Đó là người đàn ông chân thực và thẳng thắn. Tự nhiên, nàng thấy luống cuống.

      "Tôi .. à, cảm ơn. Xin mời ông ngồi".

      Oliver Russell ngồi xuống ghế.

      "Nào, chúng ta bắt đầu nhé". Leslie gợi ý. "Tại sao ông muốn ứng cử vào vị trí Thống đốc bang ?".

      "Rất đơn giản. Kentucky là bang tuyệt vời. Chúng ta biết điều đó vì chúng ta sinh ra ở đây, và chúng ta có thể tận hưởng sựu tuyệt diệu của nó. Nhưng, ở nhiều nơi khác, họ lại cho rẳng chúng ta giống bầy mọi. Tôi muốn thay đổi cái nhìn này. Kentucky từng có nhiều điểm nổi trội hơn cả mười hai bang khác cộng lại. Lịch sử của nước Mỹ bắt đầu từ đây. Kentucky đem tới cho nước Mỹ hai vị Tổng Thống. Đây là nơi chôn rau cắt rốn của Daniel Boone, Kit Catson và Judge Roy Bean. Chúng ta có phong cảnh đẹp nhất thế giới, những dòng sông, những cánh đồng cỏ xanh ngát, tất cả mọi thứ. Tôi muốn cả thế giới này phải biết điều đó".

      đầy thuyết phục, còn Leslie hoàn toàn bị cuốn hút. Nàng chợt nhớ tới câu chiêm tinh "Vào đầu khoảng thời gian này bạn có tình trong cuộc đời mình ... Hôm nay là ngày của tình , hãy chuẩn bị tinh thần để tiếp nhận nó."

      Russell tiếp. "Chiến dịch vận động thể thành công nếu như có niềm tin mãnh liệt vào điều này như tôi".

      "Tôi tin chứ". Leslie nhanh. Có quá nhanh ko nhỉ ? "Tôi quan tâm tới việc này." Nàng ngập ngừng chút. "Cho phép tôi hỏi ông câu có được ?".

      "Vâng !".

      "Ông thuộc mệnh nào ?".

      "Virgo".

      Sau khi Oliver Russell ra về, Leslie đến ngay văn phòng của Jim Bailey. Nàng "Tôi thích ấy. Russell là người chân thực. ấy thống đốc tốt đấy."

      Jim nhìn nàng, soi mói " dễ thế đâu".

      "Thế à ? Tại sao ?".

      Bailey nhún vai, "Tôi biết. Có cái gì đó tôi giải thích được. nhìn thấy Russell các tấm biển quảng cáo và các kênh truyền hình chưa ?"

      "Rồi".

      "Ơ`, thế đấy !".

      "Tôi ko hiểu, tại sao cơ ?".

      " ai biết chắc, nhưng có khá nhiều chuyện đồn đại. trong những chuyện đó là Russell dường như có ai đó sau lưng cung cấp cho ta tiền để ra tranh cử, và hiểu lý do nào đấy bỗng lại bỏ rơi ta".

      "Đúng lúc cuộc vận động tranh cử của ta ở lợi thế ư ? Điều đó e hợp lý lắm, Jim ạ".

      "Tôi biết".

      "Thế tại sao Russell lại tìm đến chúng ta ?"

      "Vì ta muốn. Tôi thấy chàng này nhiều tham vọng đây. Và rất muốn làm cái gì đó khác người. Russell muốn chúng ta tiến hành chiến dịch quảng cáo có hiệu quả nhưng lại ko muốn mất nhiều tiền. ta có khả năng chi hơn nữa. Tất cả những gì chúng ta làm cho ta là sắp xếp các buổi phỏng vấn, các cuộc diễn thuyết viết báo, những việc tương tự như thế ...". Bailey ngừng lại chút, lắc đầu. "Trong khi đó đương kim Thống đốc Addison tốn bạc triệu cho cuộc tranh cử đấy. Xem ra Russell phải là tay vừa đâu. ta là luật sư giỏi, rất có danh tiếng trong ngành của mình. Tôi cho rằng Russell vị thống đốc khá, nếu trúng cử".

      Đêm hôm đó, Leslie bắt đầu trang nhật ký bằng câu :

      Nhật ký thân mến : Sáng nay ta gặp người đàn ông ta lấy làm chồng.

      Leslie Stewart có tuổi thơ đáng buồn. Cha nàng là giáo viên ngữ trường Lexington Community, mẹ ở nhà nội trợ. Cha Leslie đẹp trai lại rất trí thức. Ông còn là người rất quan tâm đến gia đình. Theo ông, cả nhà luôn cùng nghỉ hoặc du lịch là điều hợp lý. Ông rất chiều Leslie, luôn miệng Leslie xinh đẹp, và hết lời khen ngợi mỗi khi Leslie được điểm cao hoặc ngoan ngoãn vâng lời. Trong mắt ông, Leslie chẳng bao giờ làm gì sai tráci cả. Sinh nhật lầ thứ 9, Leslie được cha tặng cho chiếc váy dài màu tím, cổ tay viền đăng ten. Ông cho con mặc chiếc váy đó rồi ông khoe với bạn bè khi họ tới dự lễ sinh nhật. Ông với họ "Trông con bé xinh chưa kìa ".

      Leslie rất cha.

      năm sau, vào buổi sáng, cuộc sống sung sướng của Leslie biến mất. Mẹ bé, mặt đầm đìa nước mắt, với bé rằng "Con quý, cha con ... bỏ chúng ta mà rồi."

      Leslie ko hiểu. "Thế lúc nào cha về ?"

      "Cha con ko về nữa."

      Mỗi từ như nhát dao đâm vào tim Leslie.

      Mẹ khiến ba phải ra , Leslie nghĩ. Bé thấy giận mẹ vì chắc hẳn bởi vì mẹ cãi nhau với ba.

      Nhưng chắc chắn chẳng đời nào ba chịu xa mình. khi nào. Leslie tự nhủ như vậy.

      Nhiều tuần trôi qua, cha Leslie vẫn gọi điện về. Người ta cho ba về để gặp mình, Leslie nghĩ, mẹ phạt ba.

      Bác của Leslie giải thích cho Leslie biết, bố mẹ bé chẳng có cãi lộn gì hết. Cha Leslie mê người đàn bà goá chồng, dạy ở trường đại học, và đến ở với bà ấy, ở phố Limestone. hôm, khi chợ, mẹ chỉ cho Leslie căn nhà ấy. "Họ sống ở đó", bà vẻ buồn bã.

      ngày thứ sáu, sau khi tan học, Leslie tìm đến căn nhà đó và bấm chuông. đứa con bằng tuổi Leslie ra mở cửa. Con bé kia cũng mặc chiếc váy dài màu tím, cổ tay viền đăng ten.

      Leslie chằm chằm nhìn chiếc váy, sững sờ.

      Đứa con kia nhìn bé, tò mò hỏi : "Mày là ai ?"

      Leslie chạy vụt .

      Khoảng hơn năm sau đó, Leslie chứng kiến ra của mẹ. bé từng nghe "chết vì thất tình là điều ngớ ngẩn", nhưng được tận mắt chứng kiến đau buồn và sau đó là ra vội vã của mẹ, để khi ai đó hỏi sao mẹ chết, Leslie quanh co trả lời "Mẹ cháu chết vì thất tình".

      Từ ngày ấy, bé Leslie thề rằng ko để người đàn ông nào có thể làm điều tương tự như vậy với mình.

      Sau khi mẹ mất, Leslie đến ở với bác. Nàng lên cấp ba rồi vào đại học Kentucky. Ơ năm đại học cuối cùng Leslie đoạ danh hiệu hoa hậu bang. Vô số lời mời của các hãng thời trang đến với nàng.

      Leslie có hai chuyện tình ngắn ngủi, với chàng sinh viên là thần tượng bóng đá ở trường và với thầy giáo dạy kinh tế. Hai người này nhanh chóng làm chán ngấy. Thực tế là vì Leslie cao hơn cả hai.

      Đúng lúc Leslie sắp ra trường, người bác mất.
      sinh viên kết thúc việc học hành và đệ đơn xin vào công ty quảng cáo Bailey & Tomkins. Trụ sở của công ty nằm tại thành phố Vine, là toà nhà hình chữ U. Đích thân Jim Baile, trong hai sáng lập viên đọc đơn xin việc và vài dòng tiểu sử của Leslie. "Được. là người may mắn đấy. Chúng tôi cần thư ký".

      "Thư ký ư ? Tôi ... "

      " Sao ?"

      "A`, !"

      Leslie bắt đầu công việc của thư ký. Nhưng ngay trong lúc vội vã ghi chép biên bản tất cả những cuộc họp, đầu óc nàng vẫn bận rộn với việc tìm cách tăng phần hấp dẫn cho những ý tưởng quảng cáo được đưa ra. buổi sáng, có người "Tôi có ý kiến tuyệt vời cho biểu tượng của món thịt bò trộn tương ớt Rancho. nhãn của gói hàng, chúng ta in hình chàng cao bồi chọc tiết con bò, điều này khiến mọi người nghĩ rằng món này làm bằng thịt bò tươi, và .. "

      ý tưởng ngu ngốc, Leslie nghĩ. Mọi người quay phắt lại nhìn và nàng kinh hoàng nhận ra mình thành lời những suy nghĩ trong đầu.

      " làm ơn giải thích điều đó được , ?"

      "Tôi .." Nàng ước mình có thể chui được xuống đất. Tất cả chờ đợi. Leslie hít hơi sâu. "Khi mọi người ăn thịt bò, họ muốn thấy là họ ăn con vật chết".

      Im lặng tràn ngập phòng họp. Jim Bailey hắng giọng : "Chúng ta có thể nghĩ thêm về điều này".

      Tuần sau đấy, trong cuộc họp bàn về việc quảng cáo cho sản phẩm xà phòng tắm mới, người , "Chúng ta lấy những người đẹp để quảng cáo".

      "Xin lỗi", Leslie phát biểu. "Tôi thấy việc này nhiều nơi làm. Nhiều người làm. Tại sao chúng ta dùng những nữ tiếp viên hàng để cho mọi người thấy là xà phòng của chúng ta được sử dụng khắp nơi thế giới ?"

      Trong những cuộc họp sau, cánh đàn ông thấy tự nhiên họ bị cuốn hút theo ý kiến của nàng.

      năm sau, Leslie trở thành nhân vật thể thiếu trong các cuộc họp. Hai năm sau đó, nàng trở thành chuyên gia quảng cáo, phụ trách nhiệm vụ chính của công ty.

      Oliver Russell thực là thách thức đầu tiên đối với Leslie, từ khi nàng làm việc ở đây. Hai tuần sau ngày gặp Russell, Bailey gợi ý nàng nên từ bỏ vụ này vì chắc chắn Russell đủ tiền để chi phí, nhưng Leslie thuyết phục Bailey nên giữ lại. "Cứ cho nó là vụ may rủi ", nàng .

      Bailey nhìn nàng lúc lâu. "Thôi được".

      Leslie và Oliver Russell gặp nhau ở công viên Triangle. Đó là ngày đầu đông se lạnh, có những cơn gió từ hồ thổi đến. "Tôi ghét chính trị lắm", Oliver .

      Leslie nhìn đầy ngạc nhiên. "Thế tại sao lại ... ?".

      "Bởi vì tôi muốn thay đổi, Leslie ạ. qua rồi cái thời người ta cứ đặt quyền lực vào tay những người xứng đáng, và điều khiển họ. Có rất nhiều điều tôi muốn làm". Giọng tràn đầy niềm hứng khởi. "Nhưng người cầm quyền đất nước biến nước Mỹ thành câu lạc bộ của những chú bé to đầu, Họ quan tâm đến quyền lợi của bản thân hơn là quyền lợi của cả dân tộc. Điều đó là tồi tệ và tôi định sửa lại, thử xem có được ?"

      Leslie chăm chú nghe Oliver và nàng nghĩ, " ấy làm được". thực là nàng thấy mọi cái ở đều cuốn hút. Nàng chưa từng có cảm giác đó với bất kỳ người đàn ông nào, và nàng ko có cách gì để biết được ta nghĩ về nàng ra sao. " ấy đúng là con người hoàn hảo." Leslie thấy cứ vài phút lại có người đến bên ghế của họ, bắt tay Oliver và hỏi thăm sức khoẻ . Phụ nữ đúng là mối nguy đối với nàng. "Lúc nào họ cũng vây lấy ấy", nàng nghĩ. "Chắc tất cả họ từng lên giường với . Trừoi, đó ko phải là việc của mình".

      Leslie nghe gần đây đính hôn với con ông nghị sĩ. Nàng tự hỏi, rồi chuyện gì xảy ra nhỉ ? "Ơ` mà đấy cũng chẳng phải việc của mình".

      thể thừa nhận rằng chiến dịch vận động cho Oliver xem chừng có nguy cơ thất bại. có tiền để trả cho nhân viên, cho truyền hình, đài phát thanh và báo chí ... Russell thể cạnh tranh nổi với đương kim Thống đốc Cary Addison, người mà hình ảnh được trưng bầy ở khắp nơi. Leslie bố trí cho Oliver xuất vài cuộc dã ngoại của công ty, tại số nhà máy và hàng tá các vụ việc xã hội, nhưng nàng biết tất cả các "vụ" đó đều quá ký, đều dễ dàng bị át giọng. và điều ấy làm nàng buồn.

      " có xem két quả tín nhiệm mới đây ?". Jim Bailey hỏi. "Cậu trai của thất bại rồi".

      , nếu như ta có thể giúp ấy, Leslie nghĩ.

      Leslie và Oliver ăn tối ở nhà hàng Cheznous. "Chiến dịch chạy phải ?". Oliver nhàng hỏi.

      "Chúng ta còn nhiều thời gian". Leslie an ủi . "Khi cử tri bắt đầu biết đến ..."

      Oliver lắc đầu. "Tôi đọc kết quả tín nhiệm. Tôi muốn biết rằng tôi đánh giá cao những gì cố gắng làm cho tôi, Leslie ạ. làm được nhìeu việc lắm".

      Nàng ngồi đối diện với Oliver qua chiếc bàn, suy nghĩ. đúng là người đàn ông tuyệt vời nhất mà ta từng gặp, và ta thể giúp gì được cho . Nàng muốn vòng tay ôm vào lòng mà an ủi. An ủi ấy ư ? Sao ta lại trẻ con thế nhỉ ?

      Khi họ đứng dậy để ra về, người đàn ông, phụ nữ và hai đứa trẻ tiến lại phía họ.

      "Oliver, có khoẻ ko ?" Người đàn ông trạc bốn mươi tuổi, đẹp trai, lông mày rậm và đen, bên mắt bịt băng đen khiến cái nhìn của con mắt còn lại có vẻ dữ tợn.

      Oliver nắm lấy tay ông ta. "Chào Peter. Xin giới thiệu với đây là Leslie Stewart. Còn đây là Peter Tager".

      "Xin chào Leslie". Tager quay về phía gia đình mình. "Còn đây là vợ tôi, Besty, hai con Elisabeth và Rebeca". Trong giọng ông ta chứa vẻ hãnh diện.

      Peter quay lại nhìn phía Oliver. "Tôi vô cùng xin lỗi về chuyện vừa qua. trò bẩn thỉu. Tôi rất ghét phải làm như vậy, nhưng tôi có cách lựa chọn nào khác."

      "Tôi hiểu, Peter".

      "Liệu còn điều gì tôi có thể làm ... "

      "Ô`, sao đâu. Tôi ổn mà."

      " biết , tôi luôn cầu chúa cho gặp may mắn."

      đường về nhà, Leslie hỏi "Tất cả chuyện đó là sao ?"

      Oliver định gì rồi lại thôi. " có gì cả đâu."

      Leslie sống trong căn hộ bé xíu ở khu Bran-dywine của Lexington. Khi xe đến khi nhà, Oliver ngập ngừng :

      "Leslie, tôi biết là công ty của nỗ lực giúp tôi mà được thù lao xứng đáng, nhưng nhé, lãng phí thời gian đấy. Tốt nhất là tôi nên cam chịu thất bại từ bây giờ."

      "", Leslie thốt lên, và quả quyết trong giọng làm chính nàng cũng phải ngạc nhiên, " được bỏ cuộc. Chúng ta tìm ra cách để lật ngược tình thế này."

      Oliver đưa mắt nhìn nàng. " thực quan tâm đến chuyện này thế ư ?"

      "Phải", nàng khẽ, "tôi thực quan tâm đấy."

      Khi họ đến trước cửa căn hộ của nàng, Leslie hít hơi sâu, " có muốn vào ?"

      nhìn nàng lúc. "Có !"

      Sau đó, nàng còn biết chuyện gì xảy ra nữa.

      Tất cả những gì nàng còn nhớ là họ cởi quần áo cho nhau, nàng nằm trong vòng tay và họ làm tình với nhau dữ dội, hoang dã. Sau đấy, cả hai nằm im lặng tận hưởng dư vị của niềm khoái cảm trong khoảnh khắc mà thời gian như ngưng trôi. Đó là cảm giác tuyệt vời nhất mà Leslie từng biết.

      Họ cứ như vậy với nhau cả đêm. là kỳ diệu, Oliver cùng lúc cho và nhận biết mệt. ấy là con thú. Và Leslie nghĩ. Ôi, Chúa ơi, ta cũng là con thú.

      Hôm sau, trong bữa ăn sáng có nước cam, trứng ốp và vài lát bánh mì, Leslie . " buổi dã ngoại tại hồ Xanh vào thứ sáu này đấy, Oliver ạ. Và có cả đám đông ở đó. Em muốn sắp xếp để phát biểu. Rồi chúng ta mua chương trình phát thanh để toàn bộ Kentucky đều nghe được những điều . Rồi ..."

      "Leslie ", phản đối, " có tiền để làm chuyện ấy."

      "Ô`, đừng ngại", nàng vẻ thản nhiên. "Công ty em thanh toán".

      Nàng biết là chẳng có công ty nào chịu đứng ra chi trả hết. Nàng trả bằng chính tiền của mình. Nàng với Jim Bailey rằng đó là tiền của người hâm mộ Russell. cũng đúng là vậy. Nàng thầm nghĩ. Ta làm bất cứ điều gì để giúp ấy.

      Có khoảng 200 người trong chuyến dã ngoại tại hồ Xanh. Khi Oliver đứng trước đám đông, trông tuyệt vời.

      " nửa cư dân của của đất nước này bầu cử. Chúng ta giữ kỷ lục về tỷ lệ bầu cử thấp nhất, hơn bất kì quốc gia công nghiệp nào thế giới, dưới 50%. Nếu các bạn muốn thay đổi, trách nhiệm của các bạn là khiến cho họ phải thay đổi tình hình . Điều này còn cao hơn cả trách nhiệm, đó là quyền lợi. Lại sắp có moọt cuộc bầu cử tới đây. Dù các bạn bỏ phiếu cho tôi hay cho đối thủ của tôi xin hãy cứ , hãy vẫn bầu cử."

      Đám đông hoan hô .

      Leslie bố trí cho Oliver xuất trước đám đông trong mọi hoàn cảnh. cắt băng khánh thành cho bệnh viện của trẻ em, cho cây cầu mới, chuyện với các hội phụ nữ, hội người lao động, xuất tại các hoạt động từ thiện, đến thăm nhà dưỡng lão ... Dù vậy, kết quả cũng được nâng lên là mấy. Bất cứ lúc nào Oliver phải vận động tranh cử lại ở bên Leslie. Họ cùng cưỡi ngựa, lang thang qua chợ đồ cổ chiều thứ bảy, cùng ăn tối ở A` la Lucie. Oliver tặng hoa cho Leslie vào ngày lễ Groundhog và thậm chí cả lễ kỷ niệm Battle of Bull Run, nhắn rất nhiều thông điệp tình vào băng ghi trong điện thoại của nàng.

      "Em , em ở đâu vậy ? nhớ em, nhớ em, nhớ em."

      " phát điên lên vì câu trả lời trong máy của em. Em có biết nó nghe gợi tình thế nào ?"

      " nghĩ niềm hạnh phúc này quá lớn. em".

      Leslie chẳng quan tâm tới việc Oliver đưa nàng đâu, chỉ cần được ở bên .

      trong những việc thú vị nhất mà họ làm là sông Russell Fork vào ngày chủ nhật. Lúc đầu, bè trôi nhàng, êm đềm cho tới khi con sống đổi tính trở nên hung dữ, cuộn những con sóng cao dần lên thành những khối nước khổng lồ chụp xuống đầu họ. đáng sợ nhưng cũng kích thích biết bao. Chuyến kéo dài khoảng ba tiếng rưỡi. Khi Leslie và Oliver ra khỏi bè, cả người họ ướt sũng và tràn trề niềm sung sướng vì sống sót. Tay họ lúc nào rời nhau. Họ làm tình với nhau ca bin xe tải, ở ghế sau của xe con, và trong rừng.

      Vào hôm, Oliver tự tay làm bữa tối tại nhà và mời Leslie đến. Căn nhà xinh xắn nằm ở Versaille, thị trấn ở gần Lexington. làm món bít tết, có nước chấm chua ngọt, tỏi, rau thơm, ăn cùng với khoai tâu rán, salát và rượu vang đỏ.

      " đầu bếp cừ khôi đấy." Leslie hôn lên trán . "Thực làm món gì cũng tuyệt vời cưng ạ".

      "Cảm ơn em". nhớ ra việc. "Này bất ngờ nho cho em, và muốn em thử nó." biến vào phòng ngủ rồi quay lại với chiếc lọ đựng thứ nước trong vắt.

      "Nó đấy".

      "Cái gì vậy ?"

      "Em có nghe đến Ecstasy chưa ?"

      "Nghe ư ? Em biết quá ấy chứ."

      " muốn là chất gây nghiện Ecstasy cơ. Đây là Ecstasy ở dạng chất lỏng. Người ta bảo nó là thần dược của tình đấy."

      Leslie cau mày. " , em cần đến nó. Chúng mình cần nó. Nguy hiểm lắm". Nàng ngập ngừng. " thường xuyên dùng thứ này à ?"

      Oliver cười vang. "Ô` , nhìn mắt em kìa, người bạn mới cho và bảo dùng thử. Đây là lần đầu tiên ... "

      " có lần đầu tiên này đâu. hãy vứt nó ."

      "Em đúng đấy. vứt nó ngay đây." vào nhà tắm và giây lát sau Leslie nghe thấy tiếng giật nước. Oliver quay lại.

      "Xong", cười cười, "ai cần dùng đến Ecstasy em nhỉ". Và ôm nàng vào lòng.

      Leslie từng đọc những câu chuyện và nghe những bài hát về tình , nhưng chưa bao giờ nghĩ tình thực đến với mình. Nàng thường nghĩ lãng mạn là tình cảm rất ngớ ngẩn, là những giấc mơ có thực. Nhưng giờ đây nàng tin. Thế giới xung quanh nàng bỗng chốc sáng lên, rạng rỡ màu hồng. Tất cả những gì nàng chạm vào đều trở nên kì diệu và kì diệu nhất là Oliver Russell.

      sáng chủ nhật, Oliver và Leslie dạo trong công viên Breaks Interstate, thích thú ngắm nhìn đám đông tò mò quanh họ.

      "Trước đây em chưa từng biết đến cảm giác của con người nổi tiếng."

      " cho là rồi em thích."

      Họ tiến lại gần tấm biển đặt bên lề lối . Leslie đứng khựng lại, tấm biển có dòng chữ viết tay rất ràng : "Leslie , em lấy chứ ?"

      Tim nàng đập rộn. Nàng quay nhìn Oliver, được lời nào.

      dịu dàng ôm lấy nàng. "Em đồng ý ?"

      Sao mình lại may mắn thế nhỉ ? Leslie nhủ thầm. Nàng ôm chặt lấy thào. "Vâng, . Tất nhiên là em đồng ý."

      " dám hứa là em lấy thống đốc nhưng chắc chắn em lấy luật sư tồi."

      Nàng hôn lên trán thầm. " là tuyệt vời ạ".

      Mấy ngày sau, khi Leslie chuẩn bị quần áo để ăn tối với Oliver, gọi đến.

      "Em , rất xin lỗi vì phải hoãn bữa ăn tối của chúng ta. cuộc gặp rất quan trọng. Em tha thứ cho chứ ?"

      Leslie mỉm cười nhàng. "Vâng, em giận đâu."

      Ngày hôm sau, Leslie giở tờ State Journal và đập vào mắt nàng là hàng tít "xác được tìm thấy sông kentucky." Bài báo viết : "Sáng sớm nay cảnh sát phát xác của trẻ khoảng 20 tuổi sông Kentucky, cách Lexington 10 dặm về phía đông. Người ta tiến hành khám nghiệm tử thi để tìm hiểu nguyên nhân cái chết ... "

      Leslie lặng người . chết quá trẻ. biết có chồng hoặc người chưa ? Ơn chúa, ta vẫn còn sống, và được .

      Có vẻ như cả Lexington biết họ sắp lấy nhau. Lexington là thành phố và Oliver Russell lại là nhân vật nổi tiếng. Họ hai người đẹp đôi, đúng là trai tài sắc.

      "Hi vọng ta biết mình may mắn đến thế nào". Jim Bailey .

      Leslie mỉm cười. ", cả hai chúng tôi chứ."

      "Thế có định bí mật trốn theo trai đấy ?"

      "Ô` đâu, chúng tôi làm đầy đủ thủ tục tại nhà thờ Calvavy Chapel. Oliver muốn vậy mà."

      " kiện hạnh phúc ấy diễn ra khi nào?"

      "Sáu tuần nữa."

      Mấy ngày sau, trang đầu báo State Journal đăng mẩu tin về trẻ chết sông Kentucky.

      "Khám nghiệm tử thi cho biết được xác định là Lisa Burnette, làm nghề thư ký, chết vì dùng quá liều chất gây nghiện nguy hiểm bị cấm lưu hành là Ecstasy dạng lỏng ... "

      Ecstasy dạng lỏng. Leslie nhớ lại bữa tối ở nhà Oliver, nàng nghĩ : Ơn chúa, ấy vứt nó .

      Những tuần sau đó, cả hai đều bận ngập đầu chuẩn bị cho đám cưới. Có bao nhiêu việc phải làm. Giấy mời gửi tới gần 200 người. Leslie chọn để nâng váy dâu, rồi phải lo váy áo, giầy tất và găng tay cho nó nữa. Nàng mua cho mình bộ váy cưới ở nhà may fayette Mall phố Nicholasvill, mũ choàng voan, chuỗi ngọc trai đeo cổ và đôi găng tay dài.

      Oliver cũng phải tự lo lắng quần áo cho mình. Phù rể của đồng nghiệp làm cùng công ty.

      "Tất cả mọi thứ xong". Oliver với nàng. " nhận được thư trả lời của tất cả những người được mời. Hầu hết là họ đến."

      Leslie dịu dàng hôn lên mà . "Em thể chờ lâu hơn nữa, ạ."

      Vào buổi tối thứ năm, tuần trước đám cưới, Oliver đến nhà nàng.

      "Leslie, xin lỗi, phải bay ngay Paris vì khách hàng của gặp rắc rối và người ta cần đến đến đó".

      "Paris ư ? Thế trong bao lâu ?"

      "Chỉ khoảng hai hoặc ba ngày. Muộn nhất là bốn ngày, trở về ngay khi xong việc".

      " hãy bảo phi công lái cho cẩn thận đấy."

      " bảo".

      Khi Oliver rồi, Leslie với vội tờ báo bàn. Nàng hồi hộp xem phần chiêm tinh học của Zontaire.

      "Dành cho những người theo mạng leo ( 23/7 đến 22/8 ) : Hôm nay phải là ngày để thay đổi kế hoạch định. sai lầm có thể dẫn bạn đến những hậu quả nghiêm trọng."

      Leslie đọc đọc lại, bối rối kinh khủng. Mấy lần nàng định gọi điện cho Oliver để bảo đừng . Nhưng thế kì quá, dù sao cũng chỉ là câu chiêm tinh ngỡ ngẩn.

      Thứ hai, Leslie nhận được tin gì của Oliver. Nàng gọi điện đến văn phòng , mọi người ở đó cũng sốt ruột như nàng. Thứ ba, vẫn biệt tăm tích. Leslie bắt đầu lo lắng. Bốn giờ sáng thứ tư, nàng bị đánh thức bởi tiếng chuông điện thoại. Ôi ! Oliver ! Cảm ơn Chúa. Nàng định làm căng với gọi điện sớm hơn, nhưng bây giờ điều đó còn quan trọng nữa rồi.

      Nàng nhấc điện thoại. "Oliver phải ?"

      giọng nam lạ. " Leslie Stewart đấy ạ ?"

      Leslie bỗng lạnh hét cả người. "Ai, ai đấy ?"

      "Tôi là Al Touers, phóng viên tờ Associated Press. Chúng tôi mysn phát biểu chút về chuyện này, Stewart."

      Chuyện gì đó khủng khiếp xảy ra. Oliver chết ?

      " Stewart ?"

      "Vâng !" Giọng nàng như còn chút sinh khí.

      "Chúng tôi có thể xin cho biết ý kiến".

      "Về cái gì ?"

      "Về đám cưới của ngài Oliver Russell với con nghị sĩ Todd Davis ở Paris".

      Trong khoảnh khắc, căn phòng như sụp xuống.

      " và ngài Russell đính hôn phải ạ ? Liệu chúng tôi có thể biết ý kiến .. "

      Người nàng như hoá đá.

      " Stewart ... "

      Nàng lấy lại giọng . "Vâng, tôi ... tôi chúc họ hạnh phúc", rồi đặt máy. Đúng là cơn ác mộng. Nàng cố mở mắt thêm chút nữa để hòng tin rằng đây chỉ là giấc mơ.

      Nhưng đó là thực. lần nữa, nàng bị bỏ rơi. "Cha con về nữa đâu." Nàng vào nhà tắm và thấy khuôn xanh lét của mình trong gương. "Chúng tôi muốn biết ý kiến của về chuyện này". Oliver lấy khác làm vợ. Tại sao ? Ta làm gì sai ? Sao ta lại để mất ấy ? Nhưng sâu thẳm trong trái tim Leslie hiểu rằng Oliver bỏ nàng ra . Nàng đối mặt với tương lai như thế nào đây ?

      Sáng hôm sau, khi Leslie đến công ty, tất cả mọi người đều tránh nhìn nàng. Nàng bước vào phòng làm việc của Jim Bailey.

      nhìn khuôn mặt xanh xao của nàng và "Hôm nay cần phải đến đây, Leslie ạ. Về nhà nghỉ ngơi ."

      Leslie hít hơi sâu. ", cám ơn, tôi khoẻ."

      Các đài phát thanh, các kênh truyền hình, cấc ấn phẩm xuất bản buổi chiều đều ngập tràn thông tin chi tiết về đám cưới ở Paris. nghi ngờ gì nữa, nhân vật quan trọng nhất của Kentucky, nghị sĩ Todd Davis và câu chuyện về đám cưới của con ông ta cùng với chuyện chú rể phụ tình trở thành cái tin nóng hổi, hấp dẫn nhất.

      Điện thoại của Leslie reo liên hồi.

      "Chúng tôi ở tờ báo Courrier Journal. Stewart, làm ơn cho chúng tôi biết ý kiến về đám cưới này ?"

      "Vâng, điều duy nhất mà tôi quan tâm là hạnh phúc ảu Oliver "

      "Nhưng và ông ấy sắp .. "

      " sai lầm nếu chúng tôi lấy nhau. ấy gặp con của Nghị sĩ Davis trướ. Hiển nhiên họ phải trở thành vợ chồng. Tôi cầu Chúa ban hạnh phúc cho cả hai."

      "Đây là báo State Journal ở Frankfort .."

      Và cứ thế.

      Leslie cảm thấy phải đến nửa Lexington thương hại nàng, nửa kia phỏng đoán chuyện xảy ra tiếp theo. Bất cứ nơi nào Leslie đến, nàng cũng gặp những cái liếc trộm, những lời thào. Mọi người khâm phục bình tĩnh của nàng.

      "Làm sao lại để ông ấy làm điều đó với ... ?"

      "Khi thực ai đó," Leslie trả lời giản dị, " mong cho người ấy được hạnh phúc. Oliver Russell là người đàn ông tuyệt vời nhất tôi từng gặp. tôi chúc cho cả hai người hạnh phúc."

      Nàng viết thư xin lỗi và trả lại quà mừng cho những người được mời đến dự đám cưới.

      Leslie nửa mong nửa ko mong điện thoại của Oliver. Nhưng khi chuông reo, nàng lại hề chuẩn bị tinh thần để đón nó. Nàng giật bắn mình khi nghe giọng quen thuộc.

      "Leslie ... biết gì."

      " sao ?"

      "."

      "Thế có nghĩa là có gì để cả."

      " chỉ muốn giải thích với em về chuyện xảy ra. Trước khi gặp em, và Jan gần như sắp đính hôn. Và khi gặp lại ấy, ... biết rằng mình vẫn còn ... "

      "Tôi hiểu rồi. Oliver, tạm biệt."

      Năm phút sau, thư ký của nàng thông báo. "Có cú điện thoại cho ở đường dây số , Stewart."

      "Tôi muốn chuyện với ... "

      "Đó là nghị sĩ Davis."

      Ông bố của dâu đây. Ông ấy muốn cái gì ở mình nhỉ ? Leslie băn khoăn, nàng nhấc máy.

      giọng nằng nặng của vùng miền Nam. " là Stewart ?"

      "Vâng."

      "Tôi là Todd Davis. Tôi nghĩ chúng ta nên chuyện với nhau chút."

      Nàng ngập ngừng. "Thưa ông, tôi biết chúng ta có nên ... "

      "Tôi đến đón trong giờ nữa." Máy cắt ngay.

      Đúng giờ sau đó, chiếc Limousine chầm chậm đỗ lại cổng công ty, nơi Leslie làm việc. Nghe báo, nàng ra. Người tài xế bước xuống mở cửa xe cho nàng. Nghị sĩ Davis ngồi ở ghế sau. Ông có vẻ rất gây ấn tượng với mái tóc trắng và hàng ria , khuôn mặt của người đáng kính. Mặc dù trời hơi mưa ông vẫn mặc bộ comlê trắng và đội chiếc mũ rơm kiểu cách. Nghị sĩ Davis mang dáng vẻ của nhà quý tộc miền Nam ở thế kỷ trước.

      Khi Leslie ngồi vào trong xe, ông ta " phụ nữ trẻ và đẹp."

      "Cám ơn." Nàng đáp .

      Chiếc xe lăn bánh.

      "Tôi chỉ về mặt hình thức đâu, Syewart. Tôi có nghe những lời bình luận của về đám cưới các phương tiện truyền thông. có bản lĩnh đấy. Tôi chẳng dám tin khi nghe những lời ." Giọng ông ta bỗng trở nên giận dữ. " nghĩ tôi là kẻ đạo đức giả đúng ? Thú với là tôi cùng Oliver lừa gạt cách quá ư là đê tiện. Và tôi tức giận Jan vì nó cướp ta của . cách khác tôi cảm thấy tội lỗi, ôửi vì nó là con tôi. Kể ra chúng nó cũng hợp nhau." Giọng ông run run vì cảm động.

      Họ ngồi im lặng lúc, rồi Leslie cất tiếng. "Tôi biết Oliver, tôi chắc là ấy cũng định làm tôi đau đớn. Điều gì xảy ra ... xảy ra rồi. Tôi chỉ mong tốt lành nhất đến với ấy. ấy lựa chọn như vậy. Tôi thể làm việc gì để ngáng trở đường của ấy."

      " rộng lượng", ông ta ngừng lại, nhìn lát, " thực tuyệt vời."

      Chiếc xe đỗ lại. Leslie nhìn qua cửa xe. Họ đến Paris Pike, trung tâm ngựa của Kentucky. Có khoảng hơn trăm trại ngựa ở Lexington này, và lớn nhất là của nghị sĩ Davis.

      Hai người ra khỏi xe, quanh khu quây ngựa. Họ dừng lại lúc, ngắm nhìn những con vật đẹp đẽ lại. Nghị sĩ Davis quay về phía nàng. "Tôi là người rất đơn giản," ông ta hạ giọng, "ồ, tôi biết điều này có vẻ khó nghe đối với , nhưng đó là . Tôi sinh ra ở đây và tôi ở lại đây nốt quãng đời còn lại của mình. nơi nào thế giới giống đây cả. Hãy nhìn xem xung quanh, Stewart. Ơ đây gần chân trời đến nỗi ta có cảm giác sắp được lên thiên đàng. Mark Twain từng , nếu phải chết, ông muốn trút hơi thở cuối cùng tại Whasington và giờ đây tôi muốn thoát khỏi nó."

      "Thế tại sao ông còn tranh cử để làm Nghị sĩ Quốc hội ?"

      "Bởi vì tôi phải có trách nhiệm. Người dân bầu tôi làm Nghị sĩ, và chừng nào họ còn tín nhiệm, tôi còn phải làm tốt nhất công việc của mình." Bất chợt ông thay đổi đề tài. "Tôi muốn biết là tôi rất khâm phục cách xử của . Nếu có mệt mỏi vì điều đó, tôi biết nó cũng gây ra vài lời bàn tán, ... tôi xin được thể quý mến của tôi ..."

      Leslie ngước nhìn ông ta.

      "... Tôi nghĩ có lẽ nên xa thời gian, chuyến du lịch nước ngoài chẳng hạn. tất nhiên, tôi lo khoản .."

      "Làm ơn đừng thế ..."

      "Tôi chỉ ..."

      "Tôi biết, tôi chưa gặp con ông, Nghị sĩ Davis ạ, nhưng nếu Oliver ấy, chắc hẳn ấy phải rất đặc biệt. Tôi hi vọng họ hạnh phúc."

      Ông ta lúng túng . "Tôi nghĩ nên biết là chúng tôi quay lại đây để cưới lại. Ơ Paris mới chỉ là bữa tiệc thôi, có tính nội bộ. Jan muốn được làm lễ cưới ở nhà thờ tại đây."

      cú nhói trong tim nàng. "Tôi hiểu. Được thôi. Họ chẳng có gì phải lo lắng cả."

      "Cám ơn ."

      Đám cưới diễn ra hai tuần sau đó, tại chính nhà thờ Calvary Chapel, nơi Leslie và Oliver định làm lễ cưới. Nhà thờ đông kín người. Oliver Russell, Jan và Nghị sĩ Todd Davis đứng trước vị cha xứ làm lễ. Jan Davis là tóc nâu xinh đẹp, thân hình tha thướt và có vẻ quý tộc nòi.

      Vị cha xứ sắp kết thúc buổi lễ.

      "Cầu Chúa ban phước cho người đàn bà này, hai con người gắn kết về mặt tâm hồn và thể xác, cùng nhau đến tận cuối đời ... "

      Cửa nhà thờ bật mở. Leslie Stewart bước vào. Nàng dừng bước, lắng nghe, rồi đến hàng ghế cuối cùng và đứng tại đó.

      " ... Nếu ai đó biết được vì lý do gì mà hai con người này thể gắn kết lại với nhau về mặt tâm hồn và thể xác hãy ra hoặc ..." Vị cha xứ liếc nhìn Leslie, " .. háy giữ kín mãi mãi cho riêng mình."

      Thế là, ai bảo ai, tất cả đều hướng về phía Leslie.

      Tiếng thào nổi lên phá vỡ yên lặng ngự trị. Tất cả đều có cảm giác họ phải chứng kiến tấn bi kịch. Phòng nguyện bỗng tràn ngập bầu khí căng thẳng.

      Vị cha xứ dừng lại lúc, rồi hắng giọng, vẻ hồi hộp. "Và bây giờ, với quyền lực của Chúa ban cho, ta tuyên bố hai con là vợ chồng." Ông nhìn vào Oliver, "Con hãy hôn dâu ."

      Khi vị cha xứ ngước mắt lên. Leslie biến mất.

      Trang cuối cùng trong nhật ký của Leslie viết :

      Nhật ký thân mến : Lễ cưới sang trọng. Oliver là chú rể rất đẹp trai. dâu mặc bộ đồ cưới bằng satinh trắng muốt, trông diễm lệ. Chưa bao giờ ta nhìn Oliver đẹp như lúc ấy. ta có vẻ rất hạnh phúc. Ta cũng hài lòng.

      Bởi vì trước khi cắt đứt hẳn với Oliver, ta khiến ta ước gì mình chưa từng được sinh ra cõi đời này.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 2

      Chính Nghị sĩ Todd Davis sắp xếp cho cuộc tái hợp giữa Oliver và con ông ta.

      Todd Davis goá vợ. Ông là tỷ phú, có trong tay nhiều đồn điền thuốc lá, mỏ than, mỏ dầu ở Oklahoma và Alaska, cùng chuồng ngựa quý vào bậc nhất thế giới. Là trong số ít người lãnh đạo Hạ Nghị Viện, ông ta nằm trong danh sách các yếu nhân bậc nhất của Washington. Davis có triết lý sống đơn giản : bỏ qua vận may nào, bỏ sót lỗi lầm nào. Ông hãnh diện về thành công của mình, trong thương mại cũng như trong chính trường. Gần đây, ông chấm Oliver Russell để tiếp con đường của ông. Việc Oliver có thể là con rể ông, thực ra là điểu hề chờ đợi, có trong dự tính nhưng rốt cuộc lại là động cơ thúc đẩy chủ yếu, cho đến lúc Jan nằng nặc đòi chia tay ta. Khi Nghị sĩ Davis biết tin Oliver sắp lấy vợ, và người đó là Leslie Stewart, ông bỗng thấy thực phiền muộn, thậm chí lo lắng.

      Nghị sĩ Davis gặp Oliver lần đầu tiên khi nhận giải quyết công việc về luật pháp cho ông. gây cho ông ấn tượng khó quên. Đẹp trai, thông minh, nhanh nhẹn và có vẻ quyến rũ rất đàn ông, dễ cuốn hút đám đông. Todd Davis sắp xếp ăn bữa tối với Oliver và hề biết mình bị quan sát cẩn thận như thế nào.

      tháng sau lần gặp gỡ ấy, Nghị sĩ Davis với Peter Tager.

      "Tôi nghĩ là chúng ta tìm được ra vị Thống đốc mới của bang"

      Tager là người đứng đắn, xuất thân từ gia đình theo đạo Thiên Chúa. Cha ông ta là giáo viên dạy sử, mẹ làm nội trợ, cả gia đình đều là những con chiên ngoan đạo. Năm Peter mười tuổi, cả nhà gặp tai nạn vì xe ô tô bị hỏng phanh đường du lịch. Vụ tai nạn khủng khiếp , người duy nhất sống sót là Peter, nhưng bị hỏng mắt.

      Peter tin rằng chính Chúa cứu sống mình nên ông ta càng phải nghe lời Người.

      Peter đánh hơi được biến động chính trị nhanh hơ bất kỳ ai mà Nghị sĩ Davis từng gặp. Ông ta biết cử tri ở đâu và làm cách nào để có được họ, luôn đoán trước được công chúng muốn nghe điều gì, hay cái gì làm họ chán ngấy. Song điều quan trọng hơn cả là đối với Davis là ông có thể tin được Peter. Peter được nhiều người quý. Còn ông ta lại quý gia đình mình hơn mọi thứ đời. Todd Davis chưa thấy người đàn ông nào lại hãnh diện về vợ con như Peter.

      Lần đầu tiên Todd gặp Peter Tager là lúc ông ta được đề cử vào Nghị viện.

      "Thưa Nghị sĩ, có quá nhiều người cần được giúp đỡ. Tôi muốn làm điều mình có thể làm."

      Nhưng Nghị sĩ Davis mở mắt cho Peter. " có biết rằng có thể giúp được nhiều người hơn bằng cách giúp việc cho tôi ở Hạ Nghị viện ? Đó là cách lựa chọn thích hợp. Và Tager hiểu mình phải hoàn thành công việc như thế nào.

      "Người mà tôi nghĩ đến để đưa lên chức Thống đốc bang là Oliver Russell."

      "Chàng luật sư đó ư ?"

      "Phải ta có khiếu chính trị đấy. Nếu có chúng ta chống lưng , ta thể thua."

      "Nghe được đấy Nghị sĩ ạ."

      Hai người bắt đầu bàn bạc.

      Nghị sĩ Davis kể cho con nghe về Oliver Russell."Cậu ta có triển vọng lắm lắm, con ạ."

      " Và có quá khứ ra phết đấy. biết ta lên giừng với bao nhiêu phụ nữ rồi ?"

      "Con , đừng có nghe những kẻ ngồi lê đôi mách. Tối thứ sáu, cha mời ta đến đây dùng bữa. "

      Bữa ăn tối thứ sáu diễn ra suôn sẻ. Olivier duyên dáng, và Jan cũng kìm được lòng, niềm nở đón tiếp . Ngài Nghị sĩ ngồi ngắm cả đôi, trong đầu vẽ ra kế hoạch tuyệt vời cho Olivier. Cuối buổi tối đó, Jan mời Olivier đến dự bữa tiệc vào thứ bảy tuần sau. "Rất hân hạnh, thưa ."

      Và cũng từ bữa đó, họ bắt đầu có những cuộc gặp riêng.

      Ngài Nghị sĩ thông báo cho Peter. "Chúng ta sắp làm đám cưới, đến lúc ta lăng xê Olivier rồi."

      Olivier được mời tới gặp Nghị sĩ Davis tại văn phòng.

      "Tôi muốn hỏi câu. có muốn trở thành Thống đốc bang Kentucky ?"

      Olivier ngạc nhiên nhìn ông ta. "Tôi ... tôi chưa từng nghĩ đến chuyện đó."

      "Vậy mà Peter và tôi nghĩ giúp rồi đấy. Năm tới cuộc bầu cử. Chúng tôi có đủ thời gian để gây dựng cho . hãy tỏ mình. Nếu có chúng tôi đằng sau, thế thất bại được."

      Olivier hiểu điều đó là . Nghị sĩ Davis là con người đầy quyền lực, cỗ máy chính trị được tra đầy đủ dầu mỡ, cỗ máy có thể tạo nên những sản phẩm kỳ diệu mà cũng đủ sức phá huỷ bất kỳ vật gì cản đường nõ.

      " phải hoàn toàn tuân thủ." Nghị sĩ đe.

      "Vâng, tôi xin nghe."

      "Tôi có số tin tốt lành cho đây. Chừng nào mà tôi còn nhúng tay vào đó mới chỉ là bước đầu. làm Thống đốc hay hai nhiệm kỳ gì đó và tôi hứa là đưa đến Nhà Trắng."

      Olivier thấy nghẹn trong họng. "Ông ... ông nghiêm túc đấy chứ ?"

      "Tôi đùa những chuyện như vậy. Chắc tôi cũng hiểu đây là thời đại của truyền hình. có những cái mạnh mà đồng tiền thể mua được - đó là năng lực cuồn hút. Mọi người đổ xô lại , và bản thân cũng quý họ. Đó cũng là điều Jack Kennedy có."

      "Tôi ... tôi biết thế nào."

      " phải gì cả. Ngày mai tôi Washington và khi tôi trở vể, chúng ta vào việc."

      Mấy tuần sau, chiến dịch tranh cử chức Thống đốc bang Kentucky bắt đầu tiến hành. Những tấm áp phích in hình Olivier được trưng ra khắp nơi trong bang. xuất truyền hình và trong các cuộc hội thảo mang tính chính trị. Tỷ lệ tín nhiệm của dân chúng với tăng lên từng tuần.

      "Cậu ta lên được năm điểm nữa rồi", Peter thông báo với nghị sĩ Davis, "chỉ còn kém ông Thống đốc mười điểm nữa thôi. Chúng ta còn rất nhiều thời gian. Trong mấy tuần nữa, họ bằng điểm nhau."

      Nghị sĩ Davis gật đầu. "Olivier thắng. cần bàn nữa."

      Todd Davis và Jan cùng ăn sáng. "Thế nào chàng trai của con cầu hôn chưa ?"

      Jan mỉm cười. "Chưa chính thức nhưng con thấy ấy có ngụ ý."

      "Đừng để nó ngụ ý qúa lâu, con ạ. Ta muốn con làm đám cưới trước khi chồng con dọn vào dinh Thống đốc. nên để vị Thống đốc sống cảnh đơn. "

      Jan vòng tay ôm cổ cha. "Con rất vui vì cha mang ấy đến cho con. Con rất ấy."

      "Điều làm con hạnh phúc cũng làm cha hạnh phúc."

      Tất cả mọi việc diễn ra hoàn hảo.

      Ngay tối hôm sau, khi về đến nhà, Nghị sĩ Davis bắt gặp cảnh con nước mắt đầm đìa, thu xếp đồ đạc.

      Ông nhìn , bối rối. "Chuyện gì vậy, con ?"

      "Con khỏi đây. Chừng nào còn sống con muốn nhìn thấy Olivier nữa."

      "Oa, giữ lời đấy nhé. Con định chuyện gì vậy ?"

      quay lưng về phía ông.
      "Con về Olivier." Giọng trở nên bực bội hơn. "Đêm qua, ta giường voí đứa bạn thân nhất của con. Nó gọi điện cho con sáng nay và bảo rằng ấy quả là người tình tuyệt vời."

      Ông Nghị sĩ đứng lặng . "Chắc có kẻ nào muốn phá ... "

      ", con gọi điện cho Olivier. ta ... ta chối gì cả. Con . Con Paris đây."

      "Con chắc là mình đúng ... ?"

      "Chắc chắn ."

      Sáng hôm sau, Jan làm như .

      Nghị sĩ Davis chuyện với Olivier. "Tôi rất thất vọng ở đấy, con trai ạ."

      Olivier thở dài. "Tôi xin lỗi về chuyện xảy ra. Nhưng đó mới chỉ là phần của câu chuyện thôi. Lúc đó, tôi làm vài ly, và người đàn bà đến bên tôi, rồi ... tôi ... tôi thể từ chối."

      "Ta có thể hiểu được chuyện ấy. " Ngài nghị sĩ với vẻ thông cảm sâu sắc. "Rốt cuộc bởi thằng đàn ông, phải ?"

      Olivier cười chân thành. "Vâng, và chuyện đó lặp lại nữa. Tôi có thể đảm abỏ là ... "

      "Chuyện quá tệ, bạn ạ. Lẽ ra vị Thống đốc."

      Mặt Olivier tái xanh. "Cái gì, ngài cái gì vậy ?"

      "Thế này, Olivier ạ, phải nếu tôi vẫn ủng hộ . Y tôi là, khi mà nghĩ đến tình cảm của Jan ... "

      "Việc tranh cử Thống đốc có liên quan gì tới Jan ?"

      "Tôi từng với mọi người là Thống đốc bang Kentucky sắp là con rể tôi, buộc lòng, tôi phải lập kế hoạch khác, đúng ?"

      "Hãy hợp lý chút , ngài Nghị sĩ, tôi thể ..."

      Nghị sĩ Davis lạnh nhạt cười. "Đừng bao giờ dậy tôi phải làm điều này hay làm điều nọ, Olivier. Tôi tạo dựng cho được cũng dễ dàng bóp chết được !" Ông ta lại mỉm cười. "Nhưng đừng hiểu lầm tôi. Tôi phải có tình cảm đâu. Cầu chúa ban cho những điều tốt lành nhất."

      Olivier ngồi đó, im lặng trong giây lát. "Tôi hiểu. Tôi ... tôi xin lỗi về tất cả những chuyện này."

      "Tôi cũng vậy, Olivier ạ. Tôi thực ... "

      Khi Olivier khỏi, nghị sĩ Davis gọi điện cho Peter Targer. "Chúng ta tiếp tục chiến dịch tranh cử nữa."

      "Bỏ nó ư ? Tại sao ? Chiến thắng trong tầm tay rồi. Lần thăm dò tín nhiệm gần đây nhất ..."

      "Hãy làm đúng như lời tôi cầu. Huỷ bỏ tất cả diện của Olivier . Chúng ta rời tay ra, ta chẳng dậy nổi đâu."

      Hai tuần sau, tỷ lệ tín nhiệm của Olivier tụt xuống với vận tốc chóng mặt. Những tấm biển quảng cáo biến mất, chương trình radio và truyền hình cũng im bặt.

      "Thống đốc Addison dẫn đầu về tỷ lệ tín nhiệm. Nếu chúng ta cần tìm ứng cử viên mới, phải nhanh lên." Peter .

      Ngài Nghị sĩ trầm ngâm. "Còn ối thời gian, bỏ qua chuyện đó ."

      Mấy ngày sau đó, Olivier đến công ty Bailey & Tomkin để cầu họ lo việc vận động cho . Jim Bailey giới thiệu về với Leslie và ngay lập tức bị nàng quyến rũ. Nàng chỉ đẹp, còn thông minh, đáng và rất tin tưởng ở . Đôi lúc, cảm thấy nhớ Jan, nhưng lại nhanh chóng quên ngay. Với Leslie hoàn toàn là chuyện khác. Nàng nồng nhiệt và nhạy cảm, tình đến với họ tự nhiên. Thi thoảng, cũng tiếc nuối cái mình đánh mất ... " Đây chỉ là bước đầu tiên. làm Thống đốc độ , hai nhiệm kỳ, và tôi hứa đưa đến Nhà trắng."

      Cần quái gì. Ta vẫn hạnh phúc mà cần đến những cái đó. Olivier tự an ủi mình. Nhưng đôi lúc, cũng thể bắt mình đừng nghĩ về cái vinh quang mà lẽ ra có.

      Tin về đám cưới của Olivier loang ra, Nghị sĩ Davis cho gọi Peter.

      "Peter. có chuyện rồi đây. Chúng ta thể để Olivier Russell vứt bỏ nghiệp của mình bằng cách cưới phụ nữ vô danh tiểu tốt được."

      Peter cau mày. "Tôi biết ông định làm gì vào lúc này, thưa ông Nghị sĩ. Đám cưới được chuẩn bị xong hết rồi."

      Nghị sĩ Davis suy nghĩ lúc. "Tỷ lệ tín nhiệm của Olivier chưa về số đấy chứ ?"

      Rồi ông gọi điện cho con ở Paris. "Jan, cha có tin buồn cho con đây. Olivier sắp lấy vợ."

      Im lặng rất lâu. "Con ... con có nghe ..."

      "Điều đáng buồn là nó người phụ nữ ấy. Nó với cha là phải lấy vợ vì quá thất vọng trước việc con bỏ . Nó vẫn còn con đấy."

      "Olivier vậy ư ?"

      "Hoàn toàn đúng vậy. Nó phải làm việc khủng khiếp cho mình. Mà con ạ, phần nào chính con buộc nó phải làm như vậy. Khi con bỏ , nó gần như suy sụp."

      "Cha ... con ... con biết... "

      "Cha chưa từng thấy người đàn ông nào đau khổ hơn thế."

      "Cha ơi, con phải làm gì bây giờ ?"

      "Thế con vẫn còn nó đấy chứ ?"

      "Con vẫn luôn ấy. Con biết con sai lầm khủng khiếp."

      "Ơ`, thế chưa muộn đâu."

      "Nhưng ấy sắp lấy vợ kia mà ?"

      "Con , tại sao chúng ta lại chỉ ngồi đợi và nhìn xem chuyện gì xảy ra. Biết đâu nó theo tiếng gọi của tình ?"

      Khi Davis treo máy, Peter hỏi. "Ông định làm gì, thưa Nghị sĩ ?"

      "Tôi ư ?" Nghị sĩ Davis với vẻ vô tình. " gì cả. Chỉ là đặt viên gạch trở lại đúng chỗ của nó thôi. Tôi nghĩ mình chuyện với Olivier."

      Buổi chiều hôm đó, Olivier Russell đến văn phòng của Nghị sĩ Davis.

      "Rất vui được gặp lại , Olivier. Trông có vẻ vẫn khoẻ đấy."

      "Cám ơn ông, trông ông cũng vậy."

      "Ô`, đâu, tôi biết là mình già từng ngày. Nhưng tôi vẫn cố làm việc, chừng nào có thể."

      "Ông cho gọi tôi tới đây gặp ông, phải Nghị sĩ ?"

      "Phải đấy, Olivier, xin mời ngồi."

      Olivier ngồi xuống ghế.

      "Tôi muốn giúp tôi gỡ vụ dính líu đến luật pháp ở Paris. trong những công ty của tôi tại đó gặp rắc rối. Đội hội cổ đông sắp đến. Tôi muốn qua và giải quyết cho tôi chuyện đó."

      "Ô`, tôi rất sẵn sàng. Thế khi nào Đại Hội bắt đầu ? Để tôi xem lại lịch làm việc và ... "

      "Tôi e là phải ngay hôm nay thôi."

      Olivier tròn mắt nhìn ông ta. "Ngay chiều nay ư ?"

      "Tôi xin lỗi vì báo cho quá muộn, nhưng tôi cũng vừa nhận được thông báo này. Máy bay riêng của tôi sẵn sàng. cố gắng lên nhé, đây là việc vô cùng quan trọng với tôi."

      Olivier trầm ngâm. "Tôi cố gắng hết sức."

      "Hoan hô , Olivier . Tôi biết là tôi có thể tin cậy vào mà."

      Ông ta ngừng lại chút. "Tôi rất buồn trước những gì xảy ra với . biết về tỷ lệ tín nhiệm mới nhất chứ ? Tôi e là thất bại mất."

      "Tôi biết."

      "Lẽ ra tôi quan tâm quá nhiều đến vậy, nhưng ... "

      "Nhưng sao ?"

      "Lẽ ra vị Thống đốc. Nhưng chọn tương lai khác, kém sáng sủa hơn. Lẽ ra có tiền ... quyền lực. Để tôi với chút về hai thứ đó, Olivier . Tiền quan tâm tới việc ai là chủ nó. người may mắn có thể có rất nhiều tiền nếu trúng xổ xố, gã công tử dặt dẹo cũng có thể được thừa hưởng cả đống tiền hoặc tên cướp nhà băng cũng có thể có rất nhiều tiền. Nhưng quyền lực, quyền lực lại là vấn đề khác hẳn. Có quyền lực có thể sở hữu cả thế giới. Nếu là vị Thống đốc của cái bang này, có thể can thiệp vao mọi chuyện của mọi người ở đây. có thể làm cho cuộc sống của họ khá lên hoặc tồi . có lần tôi hứa với ngày nào đó đưa vào Nhà Trắng. Thế đấy, tôi hứa, và lẽ ra có thể trở nên như vậy. Hãy nghĩ lại xem, Olivier , nếu có quyền lực, trở thành con người quan trọng nhất thế gian, điều hành đất nước giàu mạnh nhất thế giới. Đó là điều đáng để mơ ước, phải ?" Ông ta chậm rãi nhắc lại. "Người hùng mạnh nhất thế giới."

      Olivier lắng nghe, tự hỏi biết câu chuyện dẫn đến đâu.

      Và như đoán biết được câu hỏi chưa ra của Olivier , ngài Nghị sĩ lại tiếp. "Và từ bỏ tất cả những vinh quang chỉ vì cái trôn mụ đàn bà. Thế mà tôi lại nghĩ thông minh hơn thế, con trai ạ."

      Olivier vẫn im lặng, chờ đợi.

      Nghị sĩ Davis lại tiếp. "Tôi chuyện với Jan sáng nay. Nó ở Paris, khách sạn Ritz. Khi tôi sắp lấy vợ, ôi ... nó rất đau khổ, oà lên khóc."

      "Tôi, tôi xin lỗi, tôi thực xin lỗi."

      " tiếc là hai con thể quay lại được với nhau." Davis thở dài.

      "Thưa Nghị sĩ, tôi cưới vợ vào tuần sau."

      "Tôi biết. Và tôi can thiệp vào chuyện đó đâu. Cứ cho tôi là lão gìa lẩm cẩm, nhưng đối với tôi, gia đình vẫn là điều quan trọng nhất đời. Chúa ban phước cho , Olivier ạ."

      "Cám ơn ông."

      Ngài Nghị sĩ liếc nhìn đồng hồ. "Thôi, về nhà và thu xếp đồ đạc . Chi tiết về đại hội tôi fax tới ở Paris."

      Olivier đứng dậy. "Xin ông cứ yên tâm, tôi quan tâm việc này hết."

      "Tôi biết là như vậy. A` này, tôi đặt phòng cho ở khách sạn Ritz rồi đấy."

      Ngồi trong chiếc máy bay sang trọng của Nghị sĩ Davis ới Paris, Olivier suy nghĩ mãi về những điều ông ta . "Lẽ ra vị Thống đốc. Nhưng chọn tương lai khác, kém sáng sủa hơn ... Để tôi với chút về tiền bạc và quyền lực ... Có quyền lực sở hữu cả thế giới. Nếu là vị Thống đốc của cái bang này, có thể can thiệp vao mọi chuyện của mọi người ở đây. có thể làm cho cuộc sống của họ khá lên hoặc tồi ... " Nhưng mình chẳng cần cái quyền lực đó. Olivier tự an ủi bản thân mình. , mình sắp lấy làm vợ phụ nữ tuyệt vời. Cả hai đem lại hạnh phúc cho nhau. Rất hạnh phúc.

      Khi Olivier hạ cánh xuống sân bay Le Bouget Airport của Paris, chiếc Limousine đợi ở đó.

      "Thưa ông Russell, chúng ta đâu đây ?" Người tài xế hỏi . "A` này, tôi đặt phòng cho ở khách sạn Ritz rồi đấy. Jan cũng ở khách sạn Ritz."

      Có lẽ mình nên ở khách sạn khác hơn, Plaza - Athénée hay Meurice.

      Người tài xế nhìn , vẻ chờ đợi.

      "Đến khách sạn Ritz." Olivierđáp. I t nhất cũng muốn đến chào và xin lỗi Jan.

      gọi điện cho Jan từ phòng riêng. "Olivier đây, ở Paris."

      "Em biết, cha em gọi điện cho em."

      " ở tầng dưới. muốn tới chào em, liệu em ... "

      "Lên đây."

      Khi Olivier đến cửa buồn hạng nhất của Jan, vẫn chưa biết gì với .

      Jan đợi ở cửa. đứng đó, mỉm cười, rồi quàng tay qua cổ , ôm càng lúc càng chặt. "Cha đến đây. Em vui quá !"

      Olivier bỡ ngỡ. định kể cho nghe về Leslie, nhưng biết bắt đầu như thế nào. xin lỗi vì chuyện xảy ra giữa chúng ta ... bao giờ muốn làm em đau khổ ... phụ nữ khác ... nhưng luôn ... "

      ", phải với em chuyện này." vụng về . " là ..." song khi nhìn vào mắt Jan, lại nhớ tới lời của cha . "Tôi lần hứa, ngày nào đó đưa vào Nhà Trắng. Phái, tôi định thế ... Và hãy nghĩ đến quyền lực đó , Olivier. Là người quan trọng nhất thế gian, điều hành đất nước mạnh nhất thế giới. Đó là điều đáng để mơ ước phải ?"

      "Điều gì vậy, ?"

      Và những từ ngữ trong mỉệng cứ tuôn ra như học thuộc kỹ càng. " sai lầm khủng khiếp, Jan ạ, thằng dở hơi. em. muốn cưới em."

      "Olivier !"

      "Em có đồng ý lấy ?"

      "Vâng, ôi, vâng, ." chút ngập ngừng.

      bế bổng lên và đưa về phía buồng ngủ. Chỉ vài giây sau họ giường, và Jan . " thể biết được em nhớ như thế nào đâu, ạ."

      "Lẽ ra phải đến đây sớm hơn ... "

      Jan rên rỉ trong vòng tay . "Ôi, tuyệt vời !"

      "Đó là vì chúng ta sinh ra là để của nhau mà." Olivier ngồi bật dậy. "Chúng mình phải thông báo ngay cho cha chuyện này."

      nhìn , ngạc nhiên. "Ngay bây giờ ?"

      "Phải."

      Còn riêng mình với Leslie.

      Mười lăm phút sau Jan chuyện với Nghị sĩ Davis. "Olivier và con tổ chức đám cưới."

      "Tuyệt lắm, con ạ. Cha thể ngạc nhiên hay sung sướng hơn. Nhân tiện, ông Thị Trưởng của Paris là ông bạn già của cha. Ông ta chờ con gọi đấy. Ông ta làm đám cưới cho con tại đó. Cha sắp đặt mọi thứ cho con tại đó. Cha sắp đặt mọi thứ đâu đấy hết rồi."

      "Nhưng ... "

      "Để cha chuyện với Olivier ."

      "Vâng, cha đợi chút." Jan đưa điện thoại cho . "Cha muốn chuyện với ."

      "Vâng, xin nghe đây."

      "Con trai, làm ta rất vui đấy. làm điều đúng đắn."

      "Cám ơn cha, con cũng nghĩ vậy."

      "Cha sắp xếp cho hai đứa làm đám cưới tại Paris. Và khi nào về nhà, các con làm lại đám cưới tại nhà thờ Calcavary Chapel."

      Olivier cau mày. "Nhà thờ Chalvary Chapel ư ? Con ... con cho nó là hay đâu. Đó là nơi Leslie và con ... Tại sao chúng ta ... ?"

      Giọng Nghị sĩ lạnh lùng. "Con làm con ta đau khổ, Olivier , và bây giờ đến lúc con phải đền bù cho nó. Ta có đúng ?"

      Im lặng kéo dài. "Vâng, thưa cha, đúng ạ."

      "Cám ơn con, Olivier , cha mong được gặp các con trong mấy ngày nữa. Chúng ta chuyện ... Thống đốc ..."

      Đám cưới tại Paris là buổi lễ ngắn ngủi, diễn ra tại Toà Thị chính. Kết thúc bữa tiệc, Jan nhìn Olivier và . " Cha muốn chúng ta quay về làm lễ cưới tại nhà thờ Calvary Chapel."

      Olivier ngập ngừng, nghĩ đến Leslie và những điều sắp gây ra cho nàng. Nhưng quá xa rồi. "Cha muốn gì cũng được."

      Olivier lúc nào nghĩ đến Leslie . Nàng đâu có tội tình chi để phải chịu những tủi nhục gây ra cho nàng. Mình gọi điện và giải thích. Nhưng cứ mỗi lần cầm đến điện thoại, lại bối rối. Mình giải thích thế nào đây ? Mình gì với ấy ? Và tự trả lời được. Cuối cùng, đành mặc để cho báo chí làm chuyện ấy. Nó khiến càng cảm thấy tệ hơn.

      Sau ngày Olivier và jan về Lexington, chiến dịch vận động cho Olivier lại tiếp tục và còn rầm rộ hơn trước. Peter Targer phụ trách toàn bộ chiến dịch đó và Olivier lại xuất liên tục truyền hình và báo chí. diễn thuyết trước đám đông ở vườn Kentucky Kingdom Thrill, xuất tại cuộc mitinh lớn ở xưởng Toyota Motor tại Georgetown. chuyện quảng trường rộng 20000 feet vuông ở Lancaster. Song đó chỉ là bắt đầu.

      Peter còn sắp xếp quảng cáo cho Olivier bằng xe buýt vòng quanh bang. Những chiếc xe to, dài có in hình từ Georgetown đến Stanford, dừng lại tại Franfort .. Versailles ... Winchester ... Louisville. Olivier chuyện ở Kentucky Fairground và trung tâm Exposition. Tóm lại, có mặt ở tất cả những nơi cần có mặt trong bang.

      Chiến dịch tranh cử của Olivier diễn ra nghỉ, chỉ gián đoạn có vào hôm bởi chính đám cưới của với Jan. cũng nhìn thấy Leslie ở cuối nhà thờ, lòng bỗng bồn chồn yên. điều đó với Peter Targer .

      " có cho rằng Leslie làm điều dại dột để hại tôi ?"

      "Tất nhiên là . Mà nếu muốn chăng nữa ấy làm được gì. Quên ta ."

      Olivier biết được Peter đúng. Mọi việc đều diễn ra êm đẹp. Chẳng có lý do gì để lo lắng cả. gì có thể cản trở lúc này. có gì.

      Buổi tối diễn ra lễ bầu cử, Leslie ngồi mình ở nhà xem tivi, theo dõi tỉ lệ tín nhiệm của Olivier nhích từng điểm . Cuối cùng, khoảng năm phút trước lúc nửa đêm, thống đốc Addison xuất trước màn hình và đọc bài diễn văn tuyên bố nhường chức. Leslie tắt tivi. Nàng đứng dậy và thở dài.

      Đừng khóc nữa, người đàn bà của tôi

      Ô`, hôm nay xin em đừng khóc nữa

      Chúng ta hát bài hát cho quê hương Kentucky dấu

      Cho quê hương Kentucky thân thuộc ở xa nghìn trùng.

      đến lúc rồi.

      Chương 3

      Nghị sĩ Davis khá bận rộn vào sáng hôm đó. Ông phải bay từ thủ đô về Louissvill để tham gia vào cuộc bán đấu giá ngựa.

      " nên giữ khuôn mặt lạnh lùng," ông ta bảo Peter Targer , khi họ ngắm những chú ngựa nòi tuyệt đẹp diễu qua diễu lại sân. "Thế mới ăn tiền đấy, Peter ạ."

      chú ngựa cái nòi rất đẹp được đưa ra bục đấu giá. "Con Cánh buồm xa kìa," Nghị sĩ Davis , "tôi muốn nó."

      Người chủ toạ đập búa liên tục, nhưng mười phút sau, con ngựa thuộc về Nghị sĩ Davis .

      Điện thoại cầm tay reo. Peter bấm máy. "Vâng, tôi nghe đây." Ông ta nghe lúc rồi hỏi Nghị sĩ. "Ông có muốn chuyện với Leslie Stewart ?"

      Davis nhăn mặt. Ông ta ngập ngừng chút rồi mới cầm máy.

      " Stewart đấy à ?"

      "Tôi xin lỗi vì làm phiền ông, nhưng tôi biết có thể gặp được ông , thưa Nghị sĩ, tôi cần giúp đỡ."

      "Ô`, tôi bay về Whasingtom tối nay, nên ... "

      "Tôi có thể đến đó gặp ông, điều này thực quan trọng."

      Nghị sĩ Davis ngần ngừ lúc. "Thôi được, nếu đó là chuyện quan trọng, tôi rất vui lòng được giúp đỡ , thư tiểu thư. Tôi quay lại trang trại trong vài phút nữa, có muốn gặp tôi ở đó ?"

      "Thế tốt quá."

      "Hẹn gặp trong giờ nữa."

      "Cám ơn ông."

      Davis tắt máy và nhìn sang Peter . "Tôi đánh giá nhầm con bé này. Tôi cứ nghĩ nó thông minh hơn kia. Lẽ ta nó nên đòi tiền trước khi Jan và Olivier lấy nhau." Ông ta dừng lại, vẻ ngẫm nghĩ. "Tôi chẳng guốc trong bụng ta rồi."

      "Chuyện gì cơ, thưa Nghị sĩ ?"

      "Tôi thử đoán trước cho nghe về cái chuyện quan trọng này nhé. Stewart phát ra rằng mình mang bầu với Olivier và ta đòi gặp để cầu tôi chi ít tiền. Cái trò cổ lỗ này ... "

      giờ sau, Leslie lái xe vào sân trang trại của ngài Nghị sĩ. người mặc đồng phục đứng trước cửa lớn. " là Stewart ?"

      "Vâng."

      "Nghị sĩ Davis đợi , xin mời theo lối này."

      Leslie bước vào, dọc theo hành lang rất rộng đến căn phòng lớn được gọi là thư việc. Ơ đó có nhiều sách. Nghị sĩ Davis ngồi sau chiếc bàn lật giở cuốn sách gì đó, ông ta đứng dậy khi nàng bước vào.

      "Rất vui được gặp , con , xin mời ngồi."

      Leslie ngồi xuống chiếc ghế đối diện.

      Nghị sĩ Davis cầm quyển sách xem lên. "Đây là danh sách các nài ngựa từng chiến thắng trong các cuộc thi ngựa từ trước đến giờ ở Kentucky , đọc cũng thấy hay, ạ. Thế có biết tên người đầu tiên là ai ?"

      "."

      "Aristides, vào năm 1875. Ô, tôi quên mất là đến đây để tranh luận về ngựa." Ông ta dặt quyển sách xuống. " cần giúp đỡ."

      Ông ta đoán trước rằng nàng là : Tôi vừa mới phát ra rằng tôi mang thai đứa con của Olivier , và tôi biết phải làm gì bây giờ ... tôi muốn gây ra vụ bê bối, song ... tôi sẵn sàng lưu giữ lại đứa con, nhưng tôi có đủ tiền ...

      "Ông có biết Henry Chambers ?" Leslie hỏi.

      Nghị sĩ Davis thản nhiên, tỏ ra chú ý. "Tôi ... Henry ? A` vâng, tôi có biết, nhưng sao ?"

      "Tôi rất cảm ơn ông nếu ông giới thiệu tôi với ông ấy."

      Nghị sĩ Davis nhìn nàng, cố gắng sắp xếp lại những suy nghĩ cỉa mình. "Đó là giúp đỡ ư ? muốn gặp Henry Chambers ?"

      "Vâng."

      "Tôi sợ rằng ông ta còn ở đây, Stewart ạ.
      Ông ấy sống ở Phoenix, Arizona."

      "Tôi biết, tôi vừa rời Phoenix sáng nay. Tôi nghĩ tốt hơn nếu như tôi quen ai ở đó."

      Nghị sĩ Davis ngắm trẻ trước mặt mình lúc. Bản năng mách bảo rằng có chuyện gì đó xảy ra ngoài tầm kiểm soát của ông ta.

      " biết gì về Henry Chambers ?"

      "Ô`, chỉ là chuyện ông ta là dân Kentucky thôi."

      Davis ngồi lặng , suy nghĩ. ấy là phụ nữ đẹp. Chambers nợ ta thứ. "Tôi gọi điện cho ông ấy ngay bây giờ."

      Năm phút sau.

      "Chào Henry , Todd đây. Chắc tiếc vì tôi mua mất con Cánh buồm xa sáng nay phải ? Tôi biết là cũng để mắt đến nó mà."

      Ông ta nghe lúc rồi cười phá lên. "Tôi cá là làm đấy. Nghe lại vừa mới ly hôn. Quá tệ đấy. Tôi rất quý Jessica."

      Cuộc đối thoại diễn ra kiểu đó chưng vài ba phút, rồi Nghị sĩ Davis . "Henry , tôi muốn nhờ việc đây. người bạn cuả tôi đến Phoenix ngày mai, và ấy chẳng biết ai ở đó cả. Tôi rất cảm ơn nếu có thể để mắt đến ấy chút ... Trông bé như thế nào ư ?" Ông ta quay lại phía Leslie và mỉm cười. " quá xấu. Và thể bình luận gì được."

      Ông ta nghe lúc, rồi quay lại hỏi nàng. "Mấy giờ máy bay của tới đó ?"

      "Đúng hai giờ năm mươi. Chuyến bay số 159."

      Davis nhắc lại thông tin đó. "Tên ấy là Leslie Stewart . phải cảm ơn tôi vì nhờ vả của tôi đấy. nhận lời rồi nhé, Henry . Tôi thường xuyên liên lạc với ." Máy cắt.

      "Cảm ơn ông."

      "Thế tôi còn giúp được việc gì cho nữa ?"

      ", đó là tất cả những gì tôi cần."

      Tại sao nhỉ ? Leslie có việc quái gì với Chambers đây ?

      Việc đối mặt cùng dư luận đám cưới hụt với Olivier tồi tệ hơn gấp trăm lần những gì Leslie có thể tưởng tượng. Nó giống như chuỗi những cơn ác mộng. Bất kỳ chỗ nào nàng qua là ở đó nổi lên những tiếng xì xào.

      "Đấy, ấy đấy. ta đánh đổi ấy để ... "

      "Tôi giữ lại giấy mời làm kỉ niệm ..."

      " biết ấy làm gì với đống quần áo cưới nhỉ ... ?"

      Những lời bàn tán của đám đông như chọc ngoáy vào vết thương của nàng, và những cơn đau đớn, nhức nhối làm nàng tưởng chừng như chịu nổi. bao giờ. bao giờ nàng còn tin được người đàn ông nào nữa. Điều an ủi duy nhất là đến ngày nào đó, lúc nào đó, nàng bắt Olivier phải trả giá cho những gì gây ra cho nàng. thể tha thứ được. Nhưng nàng biết làm thế nào. Với Nghị sĩ Davis đứng sau lưng ta. Và chính Olivier cũng đầy quyền lực và tiền bạc nữa chứ. Thế ta cũng cách để có quyền lực và tiền bạc. Nhưng làm thế nào ? Làm thế nào đây ?

      Lễ nhậm chức diễn ra ở tiền sảnh của Toà thị chính bang Frankfort, gần cái đồng hồ xinh xắn cao 34 foot.

      Jan đứng bên cạnh Olivier , hãnh diện ngắm người chồng đẹp trai của mình sắp chính thức là Thống đốc của bang Kentucky .

      Nếu Olivier chịu nghe lời, con đường công danh của chỉ dừng lại khi đến Nhà Trắng, cha bảo như vậy. Và Jan làm tất cả những gì trong khả năng của mình để xảy ra sai lầm. thể có sai lầm được.

      Sau lễ nhận chức, Olivier ngồi cùng bố vợ trong thư viện của toà nhà dành riêng cho Thống đốc bang, ngôi nhà rất đẹp được xây theo kiểu biệt thự Petit Trianon của Maria Antoinette ở gần cung điện Versailles, nước Pháp. Nghị sĩ Davis nhìn xung quang căn phòng sang trọng và gật đầu với vẻ hài lòng. "Hai đứa sốngở đây cũng ổn đấy nhỉ ?"

      "Con có được là nhờ cha." Olivier với vẻ vui sướng. "Con bao giờ quên điều đó."

      Nghị sĩ Davis vẫy tay. "Đừng có nghĩ như vậy, Olivier . được thế này là vì xứng đáng được vậy. Tôi chỉ là người tác động vào cho nó sớm hơn chút mà thôi. Nhưng nhớ rằng đây mới chỉ là bắt đầu. Tôi ở trong môi trường chính trị khá lâu và cũng học được hai điều bổ ích."

      Ông ta nhìn , vẻ chờ đợi, và Olivier nhũn nhặc đáp. "Con xin được cha dạy bảo."

      " biết đấy, mọi người thường hay nhầm. Đừng bao giờ hỏi xem mình biết ai. Mà phải tự hỏi biết những gì về người mình biết. Tất cả mọi người đều có bí mật đáng xấu hổ phải che giấu. Tất cả những gì phải làm là thu nhặt lấy những điều ấy, và đến lúc ngạc nhiên biết bao vì thấy họ tận tuỵ làm cho bất kể việc gì cần. Tôi ngẫu nhiên biết được vị quan chức khả kính trong nội các từng phải mất năm điều trị thần kinh. vị đại diện của Chính phủ từng phải trải qua trường giáo dục vị thành niên vì tội ăn cắp. thấy nghiệp của họ ra sao nếu tất cả những chuyện đó lộ ra ngoài. Đó chính là nguồn sữa cho chúng ta đấy."

      Ngài Nghị sĩ mở chiếc cặp xách tay đắt tiền ra và đưa cho Olivier tập giấy. "Đây là những người mà phải đối đầu ở Kentucky này. Họ đều có quyền và có tiền, nhưng cũng đều có gót chân Asin."

      Olivier cầm lấy tập giấy, mắt tròn xoe.

      "Con trai ạ, giữ những thứ này cẩn thận nhé. Vàng ròng đấy."

      "Xin cha yên tâm, con giữ chúng cẩn thận."

      "A` này, con trai, đừng có quá đáng với những người này khi con còn cần họ phục vụ cho con. Đừng có làm họ thân bại dnah liệt, cứ mềm nắn rắn buông." Ông ta dừng lại nhìn . "Thế dạo này vợ chồng ra sao ?"

      "Dạ, tuyệt vời ạ. " Olivier trả lời như cái máy. Về mặt nào đó, cũng đúng. Đó là cuộc hôn nhân hoàn hảo, và phải hết sức cẩn thận để khỏi làm gì ảnh hưởng đến thành quả đó. bao giờ quên cái giá phải trả để có được đám cưới này.

      "Thế được, hạnh phúc của Jan rất quan trọng đối với tôi." lời cảnh báo.

      "Cũng với con nữa, thưa cha."

      "A` này, thấy Peter Targer như thế nào ?"

      "Con rất quý ông ta, cha ạ. Ông ta là cộng đắc lực đấy." Olivier hào hứng .

      Nghị sĩ Davis gật đầu. "Tôi rất vui vì vậy. thể kiếm được ai tốt hơn đâu. Tôi gửi ta đến làm phụ tá cho . Đó là cánh tay phải của đấy."

      Olivier nhũn nhặn cười. "Vâng, được thế còn gì bằng."

      Nghị sĩ Davis đứng dậy. "Thôi, tôi phải về Whasington đây. Hãy cho tôi biết ngay nếu cần tôi giúp gì."

      "Cám ơn cha, con làm như vậy."

      Vào buổi sáng chủ nhật sau khi gặp gỡ với Nghị sĩ Davis , Olivier tìm Peter .

      "Ông ấy ở nhà thờ, thưa Thống đốc."

      "A`, ừ, tôi quên mất. Tôi gặp ông ấy ngày mai."

      Peter đến nhà thờ vào tất cả các buổi sáng chủ nhật, cùng với gia đình. Ngàoi ra, mỗi tuần, ông ta còn tham dự ba buổi cầu nguyện, mỗi buổi kéo dài khoảng hai tiếng. Về mặt này, Olivier quý Peter thực . Ông ta là người duy nhất mình có thể tin cậy được.

      Sáng thứ hai, Peter bước vào văn phòng của Olivier . " muốn gặp tôi, Olivier ?"

      "Tôi cần giúp đỡ, của cá nhân thôi."

      Peter gật đầu. "Bất cứ việc gì, nếu tôi có thể."

      "Tôi cần căn hộ."

      Peter nhìn quanh căn phìng to lớn với vẻ ngạc nhiên. "Chẳng lẽ chỗ này còn quá với , thưa Thống đốc ?"

      "." Olivier nhìn thẳng vào con mắt duy nhất của Peter . "Đôi khi tôi có những cuộc gặp vào đêm. Đây là điều bí mật. Ông hiểu ý tôi chứ ?"

      chút yên lặng dễ chịu chút nào. "Vâng."

      "Tôi muốn nơi nào đó nằm trung tam thành phố. Ông có thể tìm giúp tôi ?"

      "Tôi nghĩ là được."

      "Tất nhiên, chuyện này chỉ giữa chúng ta thôi."

      Peter gật đầu, nhưng có vẻ vui lắm.

      Mấy giờ sau, ông ta gọi điện cho Nghị sĩ Davis ở Washington.

      "Olivier nhờ tôi thuê cho ta căn hộ với lý do được ra."

      "Nó dám làm thế à ? Chà, nó được bài học, Peter ạ. Được bài học. Tuân lệnh , Peter . Nhưng nhớ đừng để Jan biết đấy." Ngài Nghị sĩ suy ngĩ lúc rồi . " Tìm cho nó chỗ nào đấy ở Indian Hills, chỗ nào chỉ có đường vào thôi."

      "Nhưng như thế đúng với cầu của ta để ..."

      "Olivier hãy cứ làm ."

      Chương 4
      Giải pháp cho vấn đề của Leslie bỗng chợt xuất khi nàng đọc hai bài báo đăng tờ Lexington Herald - Leader. Bài thứ nhất khá dài, hết lời ca ngợi tân Thống đốc Olivier Russell , và được kết thúc bằng câu : " ai ở Kentucky này, quen biết , lại bất ngờ nếu ngày nào đó là Tổng thống nước Mỹ."

      Bái báo thứ hai ở trang viết sau : "Henry Chambers , công dân cũ của Lexington, người sở hữu chú ngựa Tia chớp về nhất trong cuộc đua ngựa tại Lexington cách đây năm năm, và Jessica - vợ ông, người vợ thứ ba vừa mới ly dị. Henry Chambers sống tại Phoenix, là chủ nhân của tờ báo Phoenix Star."

      Quyền lực của báo chí. Đó mới chính là thứ quyền lực thực . Katherine Graham và tờ báo Whasington Post của bà ta chẳng làm lụi tàn cuộc đời của vị tổng thống đó sao.

      ( Có ý về vụ Tổng thống Mỹ Nixon .)

      Và đấy chính là ý tưởng bất chợt xuất trong Leslie .

      Hai ngày sau đó, Leslie dành toàn bộ thời gian vào việc tìm hiểu Henry Chambers . Mạng Internet cung cấp cho nàng vô số thông tin quan trọng về con ngưòi này. Chambers năm nay tròn năm nhăm, được thừa hưởng cả gia tài từ ngành công nghiệp thuốc lá do người cha để lại và chỉ dành thời gian vào việc tiêu số tiền đó. Nhưng Leslie quan tâm đến cái ví khổng lồ ấy. Nàng chỉ chú ý đến việc ông ta sở hữu tờ báo và vừa mới ly dị.

      Nửa giờ sau cuộc gặp gỡ với Nghị sĩ Davis , Leslie đến gặp Jim Bailey. "Jim, tôi xin nghỉ."

      nhìn nàng với vẻ cảm thông. "Ô`, tất nhiên rồi, nên nghỉ ngơi ở đâu đó ít ngày. Khi nào về, chúng ta có thể ..."

      "Tôi quay lại."

      "Gì kia ? Tôi ... tôi muốn đâu, Leslie , chạy trốn phải là cách giải quyết..."

      "Tôi chạy trốn."

      " suy nghĩ kỹ chưa ?"

      "Rồi."

      "Thế là chúng tôi sắp mất rồi. Vậy khi nào ?"

      "Ngay bây giờ."

      Leslie nghĩ rất nhiều cách để tiếp cận với Henry Chambers . thiếu những khả năng đều bị nàng lần lượt gạch bỏ. Kế hoạch này phải được chuẩn bị hoàn hảo. Và rồi, cuối cùng nàng nghĩ đến Nghị sĩ Davis . Davis và Chambers cùng có xuất thân như nhau, cùng hoạt động trong quỹ đạo. Chắc chắn họ phải biết về nhau. Và, Leslie quyết định gọi điện cho Davis .

      Khi Leslie hạ cánh xuống sân bây Sky Harbor của Phoenix, việc đầu tiên nàng làm là đến quầy bán báo của sân bay. Nàng mua tờ Phoenix Star và giở tìm nó, song thấy. Nàng mua tiếp tờ Arizona Republic, rồi tờ Phoenix Gazette. Và nó đây rồi, mục chiêm tinh, nhưng giờ đây mình quá thông minh để có thể tin vào những điều tưởng như là ngớ ngẩn.

      dành cho những người thuộc mạng leo ( 27/3 đến 22/8 ): hôm nay là ngày thần jupiter gặp mặt trời của bạn. những kế hoạch lãng mạn của bạn được thoả mãn. viễn cảnh tuyệt vời cho ngày mai đến vào ngày hôm nay.

      hành động cẩn trọng !

      chiếc Limousine đợi nàng ở cửa ra sân bay. " là Stewart ?"

      "Vâng."

      "Ông Chambers gửi tới lời chào và lệnh cho tôi đưa đến khách sạn."

      "Ông ấy tốt bụng quá." Leslie thất vọng. Nàng cứ thầm mong chính ông ta ra đón nàng.

      "Ông Chambers muốn biết liệu có thể gặp ông vào bữa tối nay ?"

      Tuyệt vời, cả tuyệt vời.

      " làm ơn với ông ấy là tôi lấy làm hân hạnh."

      Tám giờ tối hôm đó, Leslie ngồi ăn cùng Henry Chambers . Ông ta nom ưa nhìn, với khuôn mặt mang vẻ quý tộc và mái tóc nâu lốm đốm bạc.

      Ông ta nhìn Leslie ngưỡng mộ. "Todd sai khi rằng ấy gửi đến cho tôi báu vật."

      Leslie mỉm cười. "Cám ơn ông."

      "Điều gì khiến đến Phoenix hả Leslie ?"

      Ông chả cần biết làm gì. "Tôi được nghe kể nhiều về vùng này và tôi cho rằng mình có thể thích nơi đây."

      "Đây là nơi tuyệt vời đấy. Rồi thích nó cho mà xem. Arizona có tất cả mọi thứ, những dãy núi, những cánh rừng và cả sa mạc nữa. có thể tìm thấy ở đây tất cả những gì mình muốn."

      Và tôi phải tìm thấy.

      " cần chỗ để ở chứ ? Tôi chắc là có thể giúp được việc đó."

      Leslie biết rằng nàng chỉ đủ tiền để sống ở đây trong vòng ba tháng. Còn kế hoạch của nàng được kéo dài quá hai tháng.

      ít sách vở dậy phụ nữ cách quyến rũ đàn ông. Các nhà tâm lý học sắp xếp chúng theo mức độ, từ "nghệ thuật tiếp cận" đến "làm thế nào để đưa họ lên giường". Leslie vứt hết những lời chỉ bảo đó. Nàng có biện pháp của riêng mình. Nàng mê hoặc Henry Chambers , phải bằng thể xác, mà chính bằng tâm hồn. Henry chưa từng gặp người phụ nữ nào như nàng. Trong chuyện này, ông ta giống như cậu bé ngờ nghệch, luôn tin rằng những người đàn bà xinh đẹp nhất thiết phải ngu ngốc. Chưa bao giờ ông bị hớp hồn bởi trẻ trung, xinh đẹp và hề ngu ngốc hay đần độn.
      Leslie như điều kì lạ đối với ông. Nàng những thông minh sắc sảo mà còn có nhiều hiểu biết đáng ngạc nhiên về nhiều lĩnh vực của cuộc sống.

      Họ về chính trị, tôn giáo, lịch sử và Henry mau chóng coi nàng như người bạn. ấy có thể chia sẻ với mình cả những gì riêng tư nhất.

      Henry Chambers rất thích đưa Leslie cùng tới những chỗ đông người. Ông giới thiệu nàng với các bạn bè mình, khoác vai nàng đến Carefree Wine, Fine Art Festival và Actor Theater. Họ cùng xem hài kịch tại Phoenix Suns và America West Arena. Họ thăm Lyon Gallery ở Scóttdale, ở Symphony Hall. buổi tối, họ xem trận đấu hockey giữa hai đội thiếu niên của Phoenix.

      Sau khi xem về, Henry . " rất thích em, Leslie ạ. nghĩ chúng mình là cặp tuyệt vời đấy. muốn làm tình với em."

      Nàng nắm chặt tay ông và rất khẽ. "Em cũng thích , Henry ạ, nhưng câu trả lời là ."

      Ngày hôm sau, họ có hẹn cùng ăn trưa. Henry gọi cho Leslie . "Sao em qua đón ở toà báo Star nhỉ ? muốn cho em xem chỗ này chút."

      "Em xin đến ngay." Leslie . Đây chính là điều nàng chờ đợi bấy lâu. Có hai tờ báo khác nữa ở Phoenix này là tờ Arizona Republic và tờ Phoenix Gazette. Tờ báo của Henry , Star, là tờ duy nhất bị lỗ.

      Toà soạn và cơ sở vật chất của tờ Star bé hơn nhiều so với Leslie hình dung. Henry đưa nàng vòng, và khi nhìn ra xung quanh, nàng nghĩ. Như thế này đủ sức đánh đổ vị Thống đốc hay vị Tổng thống. Nhưng đây là nền tảng ban đầu. Nàng lên kế hoạch cho nó.

      Leslie quan tâm tới tất cả những gì nàng nhìn thấy. Nàng hỏi Henry liên tục, và ông dành toàn bộ những câu trả lời đó cho Lyle Bannister, Tổng biên tập. Leslie cực kì ngạc nhiên khi thấy Henry biết quá ít về công việc kinh doanh báo chí và càng ít hơn việc quan tâm đến tờ báo. Điều này khiến nàng xác định là mình phải gắng học hỏi nhiều.

      Việc đó xảy ra ở Borgata, tại quán ăn giả trang kiểu làng quê nước Y . Bữa tối tuyệt vời. Cả hai đều thích món sốt bê với chai Grand Marnier. Henry Chambers duyên dáng và hài hước. Họ buổi tối chê vào đâu được.

      " rất Phoenix, " Henry , " khó mà tin được rằng mới cách đây 50 năm, vùng này chỉ có được 65 nghìn dân, thế mà bây giờ hơn triệu."

      Leslie tỏ vẻ tò mò. "Điều gì khiến rời Kentucky để đến đây ?"

      Henry nhún vai. "Đó phải là lựa chọn tự nguyện, mà chỉ do cái lá phổi chết tiệt của . Lão bác sĩ riêng còn dám chắc qua khỏi. Nghe Arizona là nơi có khí hậu thích hợp với sức khoẻ của mình, bèn quyết định đến đây để sống nốt quãng đời còn lại, ngày nào hay ngày ấy." Ông mỉm cười với nàng. "Và bây giờ chúng ta ở đây." Ông nắm lấy bàn tay nàng. "Khi rằng nơi đây tốt cho , họ biết đến điều tốt nhất này. Em cho là quá già so với em chứ ?" Ông hỏi nàng, vẻ lo lắng.

      Leslie mỉm cười. " còn trẻ, quá trẻ là đằng khác."

      Henry nhìn nàng lâu. " rất nghiêm túc đây, em lấy chứ ?"

      Leslie nhắm mắt lại. Nàng như thấy trước mắt mình là tấm biển ở công viên Breaks Intertate ngày nào, với dòng chữ viết tay. "Leslie , em lấy chứ ?" ... dám hứa em thành Thống đốc phu nhân, nhưng chắc chắn em lấy luật sư tồi ...

      Leslie mở mắt ra và nhìn thẳng vào Henry. "Vâng, em muốn lấy ." Hơn bất kỳ thứ nào đời.

      Họ làm đám cưới hai tuần sau đó.

      Nghị sĩ Davis đọc thông báo về đám cưới của Leslie tớ Lexington Herald - Leader. Ông ta suy nghĩ rất lâu. "Xin lỗi vì làm phiền ông, nhưng tôi biết liệu tôi có thể gặp được ông ? Tôi muốn ông giúp cho việc ... Ông có biết Henry Chambers ? ... Tôi rất cảm ông nếu ông giới thiệu tôi với ông ấy."

      Nếu như đó là tất cả những gì ta muốn, chẳng có gì phải lo lắng .

      Nếu như đó là tất cả những gì nàng muốn ...

      Tuần trăng mật của Leslie à Henry diễn ra tại Paris, và ở bất cứ nơi nào họ đến, trong cái thành phố hoa lệ này, Leslie đều tự hỏi biết liệu Olivier và Jan từng đến những chỗ đó, những đường phố đó, ăn tối tại những nhà hàng đó, mua sắm tại những cưa hiệu đó hay chưa. Nàng tưởng tượng ra cảnh họ ở bên nhau, làm tình với nhau. Olivier cũng thầm vào tai Jan những điều giả dối như ta từng thầm vào tai nàng. Những điều giả dối mà ta phải trả giá đắt.

      Henry thực lòng nàng và sẵn lòng làm tất cả để nàng hạnh phúc. Trong hoàn cảnh đó, Leslie lẽ ra cũng có thể ông, nhưng cái gì sâu thẳm trong nàng chết.

      Mấy ngày sau, họ quay về Phoenix, Leslie làm Henry ngạc nhiên khi nàng bảo. " Henry, em thích làm việc ở toà báo."

      Ông phá cười lên. "Tại sao cơ ?"

      "Em nghĩ làm việc ở đó rất thú vị. Em từng điều hành trong công ty chuyên về quảng cáo. Em có thể giúp tờ báo của ở lĩnh vực này."

      Lúc đầu, ông phản đối, nhưng cuối cùng ông cũng đồng ý.

      Henry thấy ngày nào Leslie cũng đọc tờ Lexington Herald - Leader.

      "Em vẫn còn nhớ nhà hả ?" Ông trêu nàng.

      "Cũng có thể." Leslie mỉm cười. Nàng bỏ sót bất kỳ chữ nào viết về Olivier . Nàng muốn ta được hạnh phúc và thành công.

      Khi Leslie cho Henry thấy rằng tờ Star của ông ngày càng lỗ nặng, ông cười vui vẻ. "Em , chẳng là cái quái gì cả đâu. còn có nhiều nguồn thu nhập khác mà chắc chắn em chưa từng nghe tới. Đừng bận tâm về chuyện vặt đó."

      Nhưng nó thực làm Leslie bận tâm. Nàng phát ra nguyên nhân lỗ của tớ Star là do các nghiệp đoàn muốn tăng cường các trang thiết bị mới cho tờ báo, rằng càng lạc hậu càng tạo ra công ăn việc làm cho các thành viên trong nghiệp đoàn. Họ thoả thuận về việc ký hợp đồng mới với Star.

      Khi Leslie về điều này với Henry, ông bảo. "Sao em cứ thích làm khổ đầu óc mình bằng những chuyện đâu như thế ? Cứ sống vui vẻ ."

      " em sống vui vẻ đây." Leslie trấn an ông.

      Leslie có cuộc gặp với Craig McAllister, luật sư của Star.

      "Việc thoả thuận tiến đến đâu rồi ?"

      "Tôi ước gì có tin vui cho bà, thưa bà Chambers , nhưng tôi tin rằng tình hình nay được tốt cho lắm."

      "Chúng ta vẫn ở trong giai đoạn thoả thuận phải ?"

      "Đúng vậy, như Joe Riley, người lãnh đạo của nghiệp đoàn các thợ in, là gã cứng đầu kinh khủng. cương quyết chịu lùi dù phân. Hợp đồng với các thợ làm báo hết trong mười ngày nữa, và Riley , nếu đến lúc đó chưa có hợp đồng mới, họ biểu tình."

      " dám làm thế ?"

      "Có chứ. Tôi chẳng thích thú gì việc thách thức với bọn nghiệp đoàn này, nhưng thực tế, nếu có họ, chúng ta thể ra số báo nào hết. Họ có thể khiến chúng ta sập tiệm lắm. Hai công ty quảng cáo phá sản vì dám đối đầu với các nghiệp đoàn đấy."

      "Thế họ đòi hỏi gì ?"

      "Như thường lệ thôi : Tăng lương, giảm giờ làm, an toàn lao động ... "

      "Họ cố tình ép chúng ta. Craig, tôi thích thế chút nào."

      "Họ doạ đâu, bà Chambers . Họ dám làm đấy."

      " có ý kiến gì về việc này ?"

      "Tôi cho rằng chúng ta còn cách lựa chọn nào khác."

      "Tại sao tôi chuyện với Joe Riley nhỉ ?"

      Cuộc gặp được ấn định vào lúc hai giờ chiều, và Leslie trở về hơi muộn sau bữa ăn trưa. Khi nàng bước vào phòng khách, Riley ở đó, tranh thủ tán tỉnh thư ký của Leslie , tên là Amy ; tóc đỏ trẻ trung, xinh đẹp.

      Joe Riley là dân Ailen, khoảng bốn nhăm tuổi, từng là thợ in báo hơn 15 năm. Ba năm gần đây, ông ta mới giành được chức chủ tịch nghiệp đoàn đó và nổi danh cứng rắn trong những cuộc thương lượng. Leslie dừng lại chút, nhìn ông ta tán tỉnh Amy.

      Riley " ... rồi người đàn ông quay lại phía ta và bảo : Em dễ làm, nhưng làm sao để lấy được bây giờ ?"

      Amy cười vang. " nghe những chuyện này ở đâu thế, Joe ?"

      "Ô`, ở vỉa hè đấy cưng ạ, thế tối nay ta ăn với nhau nhé ?"

      "Rất vui lòng."

      Riley ngước lên và nhìn thấy Leslie. "Xin chào bà Chambers ."

      "Xin chào ông, Riley, mời ông vào văn phòng tôi."

      Riley và Leslie ngồi trong phòng họp của toà soạn. "Ông dùng cà phê chứ ?"

      ", cảm ơn."

      "Thế ông dùng thứ mạnh hơn nhé ?"

      Ông ta cười nhếch mép. "Bà biết là vi phạm nội quy nếu uống rượu trong giờ làm việc, bà Chambers ."

      Leslie hít hơi sâu. "Tôi muốn hai chúng ta có cuộc chuyện vì tôi nghe ông là người biết điều."

      "Tôi cố gắng để được thế."

      "Tôi muốn ông biết rằng tôi rất có thiện cảm với nghiệp đoàn. Tôi nghĩ người của ông đúng là đáng giá, nhưung những gì mà ông đòi hỏi hợp lý chút nào. số thói quen của họ khiến chúng tôi phải chi thêm hàng triệu đô la mỗi năm."

      "Bà có thể hơn được ?"

      "Rất vui lòng, thưa ông. Họ đòi giảm giờ làm song lại tìm mọi cách làm thêm để đòi tiền ngoài giờ, thậm chí số người còn tận dụng cả ngày nghỉ cuối tuần. Chúng tôi thể chịu đựng được việc đó hơn nữa. Tờ báo của chúng tôi bị lỗ bởi vì trang thiết bị quá lỗi thời. Chúng tôi có thể mua máy móc mới ... "

      "Chắc chắn là ! Máy móc đại của bà có thể khiến đoàn viên chúng tôi thất nghiệp. Và tôi định để việc cơ giới hoá đẩy người của tôi ra đường. Mấy cái máy của bà cần ăn, nhưng người của tôi lại cần." Riley đứng dậy. "Hợp đồng của chúng ta hết vào tuần tới, chúng tôi có cái chúng tôi muốn, hoặc chúng tôi biểu tình."

      Tối hôm đó, Leslie kể cho Henry nghe về cuộc gặp với Riley, ông . "Tại sao em lại dính dáng đến chuyện đó ? Nghiệp đoàn và chúng ta đều phải dựa vào nhau mà sống. Cho khuyên em điều nhé, cưng, em chưa có kinh nghiệm với những chuyện này đâu, và em là phụ nữ, hãy để cánh đàn ông bọn lo. Đừng ... " Ông chợt dừng lại, thở hổn hển.

      "Ôi, , ổn chứ ?"

      Ông gật đầu. "Sáng mai phải gặp lão bác sĩ ngu ngốc của mình. Chắc lão lại khuyên nên dùng bình oxy cho mà xem."

      Em lo chuyện đó," Leslie , "em tìm y tá để chăm sóc , những khi em có mặt ở đây ..."

      ", cần y tá y tiếc gì hết. ... chỉ hơi mệt thôi."

      "Thôi nào, Henry . Để em đưa lên giường nghỉ."

      Ba ngày sau, khi Leslie triệu tập khẩn cấp cuộc họp ban lãh đạo, Henry . "Em , cưng, thấy dễ chịu rồi." Bình dưỡng khí giúp ông, nhưng ông cảm thấy mệt và suy sụp.

      Leslie gọi điện cho bác sĩ của Henry. " ấy gầy nhanh quá và rất đau đớn. Ông phải làm cái gì chứ ?"

      "Thưa bà Chambers , chúng tôi cố gắng làm tất cả những gì có thể. Bây giờ bà cứ để ông nhà nghỉ ngơi và để chúng tôi chăm sóc ông ấy."

      Leslie đứng đó, nhìn Henry nằm giường, mệt mỏi vì ho quá nhiều.

      "Xin lỗi về cuộc họp," ông . "Em điều hành toàn bộ tờ báo . Dù sao cũng chẳng có ai làm được điều đó."

      Nàng chỉ mỉm cười.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 5

      Các thành viên trong ban lãnh đạo tập trung đông đủ quanh bàn họp, nhấm nháp bánh mì với kem pho mát và cà phê, chờ Leslie.

      - Nàng đến. "Xin lỗi vì để mọi người phải đợi. Henry gửi lời chào đến tất cả các bạn."

      có khá nhiều thay đổi kể từ buổi họp đầu tiên mà Leslie tham gia. Lúc đầu, mọi người coi thường nàng, xem nàng chỉ như kẻ thích dính mũi vào chuyện người khác. Nhưng dần dần, khi Leslie học hỏi được nhiều hơn, đủ để đưa ra được những ý kiến có giá trị nàng lại được họ kính trọng.

      Bắt đầu cuộc họp hôm nay, Leslie quay về phía Amy, ta phục vụ cà phê, và :

      "Amy, tôi muốn dự họp."

      Amy nhìn nàng, ngạc nhiên.

      - "Tôi sợ trình độ tốc ký của tôi được khá lắm , thưa bà Chambers , Cynthia có thể làm việc đó khá hơn..." "

      - Tôi cầu ghi chép diễn biến cuộc họp. chỉ cần ghi lại những gì cuộc họp thông qua thôi"

      - "Vâng, thưa bà."

      Amy lấy giấy bút, ngồi vào chiếc ghế ở góc phòng. Leslie quay lại với mọi ngườị

      - chúng ta có vấn đề. Hợp đồng của chúng ta với nghiệp đoàn thợ in báo sắp hết. Chúng ta tiến hành thương lượng với họ ba tháng qua, và vẫn chưa đạt được bất kỳ thoả thuận nàọ Chúng ta phải quyết định, và phải quyết định nhanh. Các bạn hẳn đọc bản báo cáo mà tôi gửi cho mỗi người ! Bây giờ, tôi muốn biết ý kiến của các bạn.

      Nàng nhìn Gene Osborne, đối tác trong công ty luật địa phương.

      - "Nếu bà hỏi tôi, Leslie ạ, tôi cho rằng bọn họ quá quắt lắm rồi. Hôm nay ta nhường họ bước, ngày mai họ lại bắt ta lùi thêm bước nữa"

      Leslie gật đầu và nhìn Aaron Drexel, chủ cửa hàng bán báo địa phương.

      - "Còn , Aaron?"

      - "Tôi đồng ý với Gene, họ là những người biết điều. Nếu chúng ta cho họ thứ, ngược lại họ cũng phải cho lại ta thứ khác chứ ? Theo ý kiến riêng tôi, chúng ta có thể chịu được cuộc bãi công, nhưng họ .

      Quan điểm của những người còn lại cũng tương tự. Leslie :

      - Tôi buộc lòng phải phản đối các bạn.

      Tất cả nhìn nàng, ngạc nhiên.

      - "Theo tôi, chúng ta nên cho họ cái họ đòi"

      - " điên rồ."

      - "Họ làm chủ toà báo mất."

      - rồi họ còn đòi nữạ"

      - "Bà thể làm thế được."

      Leslie cứ để họ nóị. Khi tất cả im lặng trở lại nàng từ tốn.

      - "Joe là người biết điều. ông ấy tin tưởng vào điều mình đòi hỏị"

      Ngồi dựa lưng vào tường, Amy ngỡ ngàng theo dõi cuộc tranh cãi. người phụ nữ to

      - "Tôi ngạc nhiên vì bà lại cùng phe với ta đấy, Leslie"

      - "Tôi về phe với ai cả. Tôi chỉ cho rằng chúng ta nên hợp lý chút thôi, Dù sao, ý kiến của tôi cũng có giá trị quyết định. Chúng ta hãy bỏ phiếu "

      Nàng quay lại phía Amỵ

      - "đây là điều tôi muốn ghi vào trong biên bản cuộc họp."

      - Vâng, thưa bà."

      Leslie quay lại với tất cả.

      - "Những aí phản đối sách của nghiệp đoàn, giơ tay lên."

      Mười cánh tay giơ lên.

      - " hãy viết vào biên bản rằng chỉ mình tôi đồng ý còn tất cả những người dự họp đều phản đối sách của nghiệp đoàn."

      Amy ghi vào cuốn sổ, vẻ suy nghĩ lên mặt tạ Leslie :

      - "Nếu như còn chuyện gì..."

      Tất cả đồng loạt đứng dậỵ

      - cám ơn vì các bạn đến đủ.

      Nàng nhìn họ ra, rồi quay sang Amỵ

      - có thể đánh máy lại biên bản này ?"

      - có ngay đây, thưa bà.

      Leslie rời khỏi phòng họp. điện thoại reo mấy phút sau đó.

      - ông Riley gọi, thưa bà."

      Amy nóị Leslie cầm máỵ "Xin chàọ" "

      - Joe Riley đâỵ Tôi muốn cám ơn bà vì những điều bà cố gắng làm."

      Leslie . "Tôi hiểụ . .

      - " buổi họp hôm nay ấy, tôi được nghe kể về mọi chuyện ra sao."

      - tôi ngạc nhiên đấy, ông Rilẹy ạ. đây là cuộc họp nội bộ cơ mà ?"

      Joe Riley cao ngạọ

      - Bà cứ tin là tôi có bạn bè ở khắp mọi nơi đị. Dù sao tôi cũng nghĩ bà cố gắng thuyết phục họ, tuyệt vời Rất đáng tiếc vì họ đồng tình với bà."

      Im lặng chút, rồi Leslie chậm.

      - ông Riley, nếu tôi làm cho họ phải đồng tình sao ?

      - "ý bà là gì ?

      - "Tôi có ý tưởng rất hay đâỵ Nhưng qua điện thoại được. Chúng ta có thể tới đâu đó kín đáo chút ?"

      Phía bên kia im lặng như để cân nhắc.

      - "Rồi, tôi đồng ý, bà định tới đâu nào ?"

      - "Chỗ nào đó mà chúng ta bị phát ra .

      - Bà thấy quán Golden Cup ra sao ?"

      - được tôi đến đó trong giờ nữa."

      - Tạm biệt.

      Quán Golden Cup phải là địa chỉ nổi danh trong vùng . Phoenix này, nó nằm gần đường xe tải, trong khu mà cảnh sát luôn khuyến cáo khách du lịch nên lai vãng. Joe Riley đến đó trước nàng, ngồi trong góc tối. Gã đứng dậy khi nàng lại gần.

      - Cám ơn ông đến đâỵ"

      Leslie , rồi cả hai cùng ngồi xuống. .

      - "Tôi đến vì bà có cách để chúng ta ký được hơp đồng mớị"

      - "đúng vậỵ Tôi cho là ban lãnh đạo của Star ngu ngốc và biết nhìn xa trông rộng. Tôi cố tình thuyết phục nhưng họ buồn nghe."

      Riley gật đầụ "Tôi biết. Bà thuyết phục họ ký hợp đồng mới với chúng tôi.

      - "đúng thế đấy, họ nhận ra tầm quan trọng của các ông đối với tờ báo.

      Gã chằm chằm nhìn nàng, hiểu.

      - "Nhưng họ đều phản đối ý kiến của bà, làm sao chúng ta có thể...

      - "Nguyên nhân duy nhất về việc họ phản đối tôi là bời họ đánh giá đúng mức về các ông. Nếu các ông đủ sức tiến hành cuộc bãi công lâu dài, và có thể tờ báo vì thế mà chết, ông chỉ cho họ thấy tầm quan trọng của mình."

      - "ý bà là gì vậy ?" Leslie với vẻ căng thẳng.

      - "điều tôi với ông hôm nay phải được giữ kín, nhưng đó là cách duy nhất để các ông đạt được điều mình muốn. Vấn đề rất đơn giản. HỌ nghĩ các ông chỉ doạ thôi, chứ định làm . ông phải cho họ thấy là ông kiên quyết đến mức nào. Hợp đồng của các ông hết giá trị vào đúng nửa đêm ngày thứ sáu."

      - vâng. . .

      - Họ dự kiến các ông chỉ cùng lắm là biểu tình trong im lặng.

      Nàng ngửng đầu nhìn xung quanh.

      - đừng có làm vậỵ"

      Gã cúi đầu nuốt từng chữ.

      - "Hãy cho họ thấy có các ông cũng chẳng có nổi Star? đừng có tỏ ra hiền lành như nhưng chú cừụ. Hãy phá phách chút.

      - Mắt Riley thô lố. ,,

      - Tôi chuyện cực kỳ nghiêm túc đấỵ"

      Leslie nhanh.

      - chỉ vừa đủ để họ thấy rằng các ông kiên quyết đến mức nào thôi. Cắt ít dây điện chẳng hạn, hay nhấn vài ba nút sai vị trí. Để họ thâý cần phải có các ông tới sừa chữa. Mọi sai hỏng có thể được khắc phục chỉ trong hai ngày, nhưng thế là đủ khiến họ xanh mắt rồị Cuối cùng họ phải nbận ra mình đối đầu với ai, với lực lượng nàọ"

      Joe Riley lặng lúc lâu, nhìn Lesliẹ

      - Bà phụ nữ tuyệt vờị

      Cám ơn ông! Tôi chỉ nghĩ về những chuyện qua để đến quyết định đơn giản thôị Hãy cứ tạo ra chút đổ vỡ để tu sửa, và buộc ban lãnh đạo phải chuyện với các ông. Thay việc các ông chỉ bãi công trong im lặng và tờ báo đóng cửạ! Tôi làm việc này chẳng .qua cũng chỉ để bảo vệ tờ Star mà thôị

      - nụ cười chậm chạp nở môi Rileỵ

      - Để tôi mời bà cốc cà phê, bà Chambers."

      - Chúng ta bãi công "

      đêm thứ sáu, đúng giờ phút, dưới chỉ huy của Joe, những người thợ in báo bắt đầu bãi công. HỌ đập vỡ bóng đèn, lật đổ vài cái tủ chứa đầy vật tư, đốt cháy hai máy in. người bảo vệ vào ngăn cản bị họ nện cho nhừ tử Những người thợ này mỗi lúc lại thêm hăng máu phá phách.

      - "Cho cái bọn ăn ngồi chốc ấy biết thế nào là sức mạnh của chúng ta"

      người kêu lên.

      - .có báo chí gì cả nếu có chúng ta

      - "Chính chúng ta là Star?"

      Ho hò reọ HỌ phá phách quá mức thoả thuận. Xưởng in giờ đây khác gì bãi chiến trường. Bỗng nhiên, ở bốn góc tường xuất bốn luồng sáng cực mạnh soi thẳng vào những người bãi công. HỌ dừng lại, ngỡ ngàng, hiểu chuyện gì xảy ra. Gần cửa ra vào, camera của các hãng truyền hình ghi lại cảnh tan hoang. đứng ngay cạnh đó là các phóng viên của các tờ Arizona Republic, Phoenix Gazette, và vô số các phương tiện truyền thông khác. Ngoài ra, ít nhất còn có khoảng hai chục cảnh sát và lính cứu hoả. Joe Riley bàng hoàng nhìn quanh.

      " Làm thế quái nào mà họ lại đến nhanh thế nhỉ ? "

      Khi cảnh sát bắt đầu tràn vào để túm cổ những kẻ phá phách, câu trả lời bất chợt đến với Riley, gã cảm thấy như vừa bị ai đó tống mạnh vào bụng. Leslie Chambers chơi xỏ gã ? Nếu cái cảnh tan hoang này mà bị đưa ra công luận, thiện cảm của đoàn viên và công chúng đối với nghiệp đoàn của gã tong. Tất cả quay lưng lại với gã Chính cái con chó đẻ kia dàn xếp để cho mình vào bẫỵ

      Chỉ giờ sau đó, toàn cảnh phá hoại ở toà báo Star được đưa lên truyền hình và các làn sóng phát thanh tường thuật đầy đủ chi tiết về vụ việc Còn các báo viết đành phải chậm hơn vài tiếng, tin tức đến với độc giả vào sáng hôm saụ

      Joe Riley vô tình giúp Phoenix Star chiếm được thiện cảm của quần chúng. Leslie chuẩn bị đầy đủ mọi thứ. Trước đó, nàng bí mật cử số nhân viên điều hành của Star tới Kansas để học cách quản lý tờ báo lớn cũng như về công nghệ mới trong nghề in báo. Ngay sau vụ bê bối, hai nghiệp đoàn đình công khác là nghiệp đoàn những người đưa thư và thợ khắc chạm, quay lại hợp tác với Star. Với quy thuận của những kẻ bại trận, Leslie mở ra con đường mới cho Star trong kỹ thuật in ấn. Lợi nhuận bắt đầu xuất . Chỉ qua đêm, năng suất tăng 20%. Buổi sáng sau cuộc đập phá kia, Henry bị sa thảị vào buổi chiều muộn ngày thứ sáu, hai năm sau đám cưói của họ, Henry hị mắc chứng khó tiêu. Sáng thứ bảy, ông ho rũ rượi và tất nhiên đau dữ dội trong ngực. Leslie phải gọi xe cấp cứu đưa ông tới bệnh viện. Chủ nhật, Henry ra . ông để lại cho Leslie toàn bộ gia sản.

      Thứ hai, sau đám tang, Craig Mcallister tới gặp Lesliẹ

      - Tôi muốn trao đổi với bà chút về vài vấn đề liên quan đến pháp luật. nhưng nếu ià quá sớm

      - ." Leslie , "tôi ổn rồi"

      Cái chết của Henry càng làm cho Leslie nhớ tới điều nàng ấp ủ bấy lâu naỵ ông là người đáng , ngọt ngào, thế mà nàng lại sử dụng ông như thứ công cụ để thực mục đích của mình; chống lai Oliver. Và biết từ lúc nào, trong đầu của Leslie, cái chết của Henry trở thành mọt lý do nữa để triệt hạ Oliver.

      - Bà định làm gì vớỉ Star ?

      Macallister hỏị

      - Tôi nghĩ bà lãng phí thời gian để điều hành nó ?"

      - Đó chính là điều tôi muốn làm. Chúng ta hãy chuẩn bị mở rộng quy mô."

      Leslie đặt mua tờ Managing Editor. đây là tờ tạp chí thương mại có nêu tên các công ty môi giới báo chí ở khắp nước Mỹ. Nàng lựa chọn các công ty Dirks, Van Essen và Associates ở Santa Fe, New Mexico

      - Tôi là Leslie Chambers, tôi muốn mua tờ báo, và tôi biết..."

      HỌ giới thiệu nàng với tờ Sun, ở Hammond, Oregon.

      - tôi muốn bay ngay tới đó xem qua nó chút."

      Leslie với Mcallister. Hai hôm sau, Mcallister gọi điện về cho Lesliẹ

      - Bà nên quên tờ Sun , thưa bà Chambers."

      - Có chuyện gì vậy ?

      - Vấn đề ở chỗ Hammond là nơi chỉ có hai tờ báo địa phương. Lượng ấn bản của tờ Sun chỉ có 15 ngàn ngày, trong khi đó, tờ báo kia, Hammond Chronicle, là 28 ngàn, gần gấp đôi, ông chủ của Sun đòi năm triệu đôla Vụ này nghe chừng hay đâụ

      Leslie nghĩ ngợi chút.

      - Chờ nhé, tôi đến đó.!

      Nàng bỏ ra hai ngày tiếp theo để kiểm tra cơ sở vật chất của tờ báo và mọi thứ liên quan.

      - "Tờ Sun thể cạnh tranh được với tờ Chroniclẹ "

      Mcallister quả quyết với nàng.

      - Tờ Chronicle đà phát triển, còn lượng ấn bản của tờ Sun giảm từng ngày ."

      - "Tôi biết. Tôi mua nó."

      nhìn nàng đầy ngạc nhiên.

      - Bà làm gì kia ?

      - "Tôi mua nó."

      VIỆC mua bán hoàn tất trong ba ngàỵ người chủ cũ của Sun vui mừng ra mặt vì rũ bỏ được nó.

      - "Tôi cho rằng phụ nữ chả bao giờ nên làm kinh tế,"

      ông ta hể hả tuyên bố:

      - "bà ta trả tôi đủ năm triệu đô."

      Walt Meriwether, chủ nhân tờ Chlonicle, gọi điện cho Lesliẹ

      - "Tôi được biết bà là đối thủ mới của tôi," ông ta lịch .

      Leslie khẳng định. "đúng vậỵ"

      - "Nếu mọi việc bên ấy ổn, có thể bà bán lại tờ Sun cho tôi

      Nàng mỉm cười

      - "Thế còn nếu bên ông ổn, ông cũng bán lại tờ Chrôlicle cho tôi:

      - Meriwether cười vang.

      - "Chắc chắn rồi, chúc bà nhiều may mắn, bà Chambers."

      đặt máy xuống, Meriwether cựời mỉm. "Sáu tháng nữa, ta có thêm tờ Sun."

      Leslie quay lại Phoemx và với Lyle Bannister, Tổng biên tập của Star.

      - cùng tôi đến Hammond oregon. Tôi muốn điều hành tờ báo ở đó cho tới khi nó có thể tự đứng vững đôi chân của mình.

      - "Tôi vừa chuyện vóì Mcallister.

      - Bannister :

      - Tờ báo đó có chân. ấy bảo cbúng ta chỉ tốn công vô ích với nó thôi.

      Leslie nhìn Bannister chằm chặp.

      - ấy trêu tôi đấy

      Tại Oregon, Leslie triệu tập cuộc họp gồm tất cả các nhân viên của tờ Sun.

      - "Từ hôm nay chúng ta có đôi chút thay đổi,"

      nàng thông báo với họ, - "đây là thị trấn có hai tờ báo và chúng ta sở hữu cả hai"

      Tổng biên tập tờ Sun, Derek Zones,

      - "Xin lỗi bà Chambers, tôi chắc bà chưa hiểu tình hình ở đây lắm. Lượng ấn bản của chúng ta luôn luôn thấp hơn tờ Chronicle và tụt xuống từng tháng . Chưa có cách nào để chúng ta vực được nó lên."

      - "Chúng ta làm được, " Leslie cam đoan, - "tôi còn dự tính mua cả Chronicle luôn thể."

      Mọi người trong phòng họp nhìn nhau và hình như họ đều có chung ý nghĩ :

      - Phụ nữ và những kẻ nghiệp dư nên tham gia vào công việc kinh doanh báo chí.

      - "Bà dự định làm gì đây ?"

      Zornes lịch hỏị

      - nghe câu chuyện bẻ đũa chưa ?"

      - "Bẻ đũa ư ? Chưa.."

      - "Khi muốn bẻ bó đũa, người ta cầm cả nắm để bẻ, mà bẻ từng chiếc , cho đến hết

      Zornes cố gắng cười phá lên.

      - "Có nghĩa là chúng ta bẻ gãy Chronicle như thế ?"

      - đúng vậỵ !

      - bà định tiến hành ra sao ?

      - Bắt đầu từ thứ hai này, chúng ta giảm giá báo từ 20% đến 35%, đồng thời cũng giảm lượng quảng cáo khoảng 30%. Tuần sau, chúng ta tung ra trò chơi đố vui cỏ thưởng cho những độc giả của báo, ai trúng thưởng được mời du lịch miễn phí ở nước ngoàị Chúng ta bắt đầu quảng cáo trò chơi ngay từ hôm naỵ,

      Chiều hôm đó, khi ngồi bình luận về cuộc họp buổi sáng, tất cả các nhân viên đều chung kết luận, là tờ báo của họ rơi vào tay người phụ nữ điên khùng.

      Chiến dịch bắt đầu, nhưng chính tờ Sun lại bị bẻ gẫỵ Mcallister hỏi Lesliẹ

      - bà có biết tờ Sun tiêu tốn hết bao nhiêu tiền .

      - Tôi biết chính xác nó mất bao nhiêu.

      - Thế bà định giữ nó cho đến khi nào ?

      - Cho tới khi chúng ta thắng lợi, " Leslie - đừng lo Rồi chúng ta thắng.

      vậy, nhưng chính Leslie như ngồi lửa LỖ ngày càng nặng. Lượng ấn bản vẫn tụt như có cách gì níu lại được, còn các nhà quảng cáo tỏ thái độ lạnh nhạt, nhiều người còn tuyên bố tẩy chay Sun khi biết "nó" quyết định giảm lượng quảng cáo mặt báọ

      - Lý thuyết của bà e ổn." Mcallister nóị "Chúng ta cần phải chấm dứt ngay tình trạng nàỵ Tôi cho rằng bà ném tiền qua cửa sổ, nhưng cũng phải có điểm dừng chứ."

      Tuần tiếp sau đó, lượng ấn bản bỗng tụt xuống nữa: Mất khoảng tám tuần để tờ Sun biết đến tăng trưởng. Việc giảm giá báo và giảm lượng quảng cáo cũng hấp dẫn, nhưng điều làm cho lượng ấn bản của tờ Sun tăng lên chính là nhờ vào trò chơi đố vui có thưởng. Trò này kéo dài khoảng 12 tuần, và những người đăng ký tham gia ngày càng đông. Phần thưởng là những chuyến du lịch miễn phí đến vùng bờ biển phía Nam, London, Paris hay Rio. Khi phần thưởng được trao ngay và hình ảnh của những người trúng thưởng được đăng trang nhất của tờ báo lượng ấn bản của Sun tăng nhanh đến mức chóng mặt.

      - Bà chơi canh bạc quá liều lĩnh đấy," Mcalhster với vẻ cảm phục, "nhưng có kết quả."

      - Đó phải là canh bạc, - Leslie , " ai bỏ tiền ra để chẳng thu về cái gì cả."

      Khi Walt Meriwether nhận được số liệu mới nhất về lượng ấn bản cúa Sun, ông ta hoảng hốt. đây là lần đầu tiên tờ Sun vượt lên tờ Chroniẹ , được lắm, ! ông ta gầm gừ trong cổ họng. ! Hai người chơi ván bài ngu ngốc. Để xem còn nghĩ được thêm trò vui có thưởng nào nữa ."

      Nhưng quá muộn. Mười tháng sau ngày Leslie mua tờ Sun, Walt đến gặp nàng

      - "Tôi bán đấy ,, ông ta gọn lỏn. " có muốn mua Chronice ?"

      Vào ngày hợp đồng với Chronicle được ký kết, Leslie với các nhân viên của mình.

      - "Bắt dầu từ thứ hai, chúng ta tăng giá báo và tăng gấp đôi lượng quảng cáo, dừng trò chơi có thưởng lạị"

      tháng sau đó, Leslie với Mcallister.

      - Tờ Evening Standard ở Detroit rao bán. NÓ còn có trạm truyền hình nữa. Tôi nghĩ chúng ta xem xét vụ nàỵ"

      Mcallister hốt hoảng.

      - "Bà Chambers, chúng ta có biết gì về truyền hình đâụ và,:.

      - Vậy chúng ta phải học, đúng ?"

      Đế chế Leslie bắt đầu được xây dựng từ đấy.

      Chương 6
      Ngày làm việc của Oliver lúc nào cũng bận rộn. Những cuộc tiếp đãi chính trị, những đạo luật mới phải thông qua, các cuộc họp và những cuộc phỏng vấn báo chí ngừng diễn ra. Tờ State Journal ở Frankfort, tờ Herald-Leaders ở Lexington và tờ Louisvill Courier-Journal luôn dành cho những bài viết sinh động và đầy hoa mỹ. Oliver nổi danh là Thống đốc làm việc hiệu quả. được tôn trọng trong giới thượng lưu xã hội, và biết nguyên do của nó: Vì cưới con Nghị sĩ Todd Davis.

      Oliver rất thích sống ở Frankfort. Đây là thành phố đẹp và có bề dày lịch sử. Nó nằm trong thung lũng được bao quanh bởi các ngọn đồi đầy cỏ xanh cảu Kentucky. biết sống ở Washington D.C như thế nào.

      Những ngày bận rộn trải ra khắp tuần, và tuần trôi qua hết tháng, chẳng mấy chốc, Oliver ở năm cuối của nhiệm kỳ.

      Oliver để Peter Tager làm thư ký báo chi cho mình. Đây là lựa chọn tối ưu. Tager luôn làm vừa lòng giới báo chí, và với những giá trị đạo đức truyền thống, tao nhã như gia đình, tôn giáo mà ông thích đến, ông luôn đem lại cho những bữa tiệc nội dung, giá trị nào đó. Peter với bên mắt mang băng đen giờ đây cũng nổi tiếng kém gì Oliver.

      Mỗi tháng ít nhất lần, như chiếc đồng hồ luôn chạy đúng, Todd Davis lại bay về Frankfort để gặp Oliver.

      Ông ta với Peter. "Ngày nào cũng phải coi xem Oliver có làm việc nghiêm chỉnh nhé. Đừng để nó phí phạm thời gian vào những việc đâu.

      Vào buổi tối lạnh lẽo của tháng mười, Oliver và Nghị sĩ Davis ngồi trong phòng đọc sách của . Hai người đàn ông cùng Jan vừa dự bữa tối tại nhà Gabriel về. Jan lên phòng riêng.

      "Jan có vẻ hạnh phúc đấy nhỉ, tôi cũng lấy làm hài lòng, Oliver ạ".

      "Con luôn cố gắng để Jan được hạnh phúc, thưa cha".

      Nghị sĩ Davis nhìn Oliver và tự hỏi biết thằng con rể này dùng căn hộ riêng kia bao nhiêu lần trong tuần. "Nó lắm đấy, con trai ạ".

      "Con cũng ấy." Giọng Oliver nghe cũng khá thành thục.

      Nghị sĩ Davis mỉm cười. "Tôi rất vui mừng khi nghe vậy. Con ta chuẩn bị để trang trí lại Nhà trắng đấy".

      Tim Oliver như thắt lại. "Con xin lỗi".

      "Ô hay, thế ta chưa với hay sao? Bắt đầu rồi đấy. Tên nổi trội ở Washington. Chúng ta bắt đầu chiến dịch tranh cử ngày mồng của năm tới".

      Oliver gần như sợ sệt khi hỏi câu tiếp theo. "Cha có thực nghĩ rằng con may mắn , Todd?"

      "Cái từ may mắn nghe có vẻ cờ bạc quá nhỉ, và tôi lại chơi cờ bạc, ạ. Tôi hơi đâu dính dáng vào cái gì chắc chắn cả".

      Oliver hít hơi sâu. có thể là người quan trọng nhất thế giới. "Con muốn cha biết con cảm động đến nhường nào trước những gì cha làm cho con, Todd ạ".

      Ngài nghị sĩ vỗ vai , tỏ vẻ thân mật. "Đấy là việc người ta phải làm để giúp con mình, đúng sao?"

      Cái từ con rể bao giờ nhạt phai trong đầu Oliver.

      Davis khoan thai. "Bên cạnh đó, Oliver ạ, tôi rất thất vọng vì Hội đồng Lập pháp của bang thông qua luật thuế đánh vào thuốc lá"

      "Khoản thu nhập đó bù vào chỗ thiếu hụt trong ngân sách về thuế và của bang và...

      "Nhưng chắc là phủ quyết nó".

      Oliver chằm chằm nhìn ông ta, hiểu. "Phủ quyết nó ư?"

      Ngài nghị sĩ tặng con rể Thống đốc nụ cười rất khiêm nhường. "Oliver này, tôi muốn biết rằng nếu tôi có đề nghị chuyện đó cũng chẳng phải tôi nghĩ cho bản thân tôi. Có rất nhiều bạn bè tôi đầu tư những đồng tiền, mà họ phải khó nhọc lắm mới kiếm ra được, vào các đồn điền thuốc lá.
      Và tôi muốn thấy họ trơn vì cái thuế ấy của , có thấy ?"

      Im lặng lúc lâu.

      " có thấy , Oliver?"

      "", Oliver , "con thấy thế là công bằng".

      "Tôi công nhận. Tôi cũng thấy như vậy".

      Oliver . "Con nghe cha định bán đồn điền thuốc lá, phải ạ?"

      Davis ngửng lên nhìn , vẻ ngạc nhiên. "Tại sao tôi lại muốn bán đồn điền thuốc lá của mình kia chứ?"

      "Vì các công ty thuốc lá làm ăn thua lỗ, và..."

      " về nước Mỹ đấy, con rể ạ. đất nước có ảnh hưởng lớn nhất thế giới này. Chờ đến khi nào chiến dịch tranh cử của diễn ra ở Trung Quốc, châu Phi hay ấn độ nhé". Ông ta nhìn đồng hồ và đứng dậy. "Tôi phải quay vê Washington bây giờ, tôi còn có cuộc họp ở đó".

      "Chúc cha đường may mắn"

      Nghị sĩ mỉm cười. "Cám ơn "

      " đến muộn nhé, ".

      lao đến với . " xin lỗi. rất vui vì em chưa bắt đầu khi chưa có ".

      ta mỉm cười. "Ôm em ".

      ôm vào lòng và siết chặt, thân thể mềm mại và ấm áp của làm người nóng rực lên.

      "Cởi quần áo , nhanh lên".

      "Em có muốn cùng tới Washington D.C ?"

      Miriam bật dậy. " nghiêm túc đấy chứ?"

      "Rất nghiêm túc. Có thể đến đó. muốn có em ở bên .

      "Nếu vợ phát ra chuyện của chúng ta sao?"

      " ấy biết đâu".

      "Nhưng tại sao lại là Washington?"

      " thể trả lời em câu hỏi đó lúc này tất cả những gì có thể bây giờ là mọi việc rất thú vị".

      "Em đến bất cứ nơi nào mà muốn, chừng nào mà còn em".

      "Em biết là em mà". Nhưng lời thương buột ra dễ dàng, như mọi lần.

      "Đến với em "

      "Chờ chút. có cái này cho em" đứng dậy với lấy chiếc áo Jacket vắt chiếc ghế tựa. Và lôi trong túi ra lọ rồi đổ ít chất lỏng trong đó ra ly.

      "Thử em"

      "Cái gì đấy ?" Miriam hỏi.

      "Em thích nó cho mà xem. hứa đấy". ngửa cổ uống nửa và đưa chỗ còn lại cho Miriam.

      Miriam ngập ngừng, rồi làm hơi hết sạch. mỉm cười. " tồi".

      "Nó khiến em thấy sung sướng hơn đấy".

      "Ôi, em sung sướng lắm rồi. Lên giường ".

      Họ mê mải cuồng nhiệt, cho đến lúc Miriam chợt há hốc mồm và hổn hển. "Em... em khoẻ". ta bắt đầu quằn quại. "Em thở được nữa". Mắt ta nhắm nghiền lại.

      "Miriam". " có tiếng trả lời. "Miriam".

      ta nằm đó, biết gì nữa.

      đứng dậy và bắt đầu tính toán. Mình đưa thứ nước này cho hàng tá phụ nữ, nhưng mới chỉ lần xảy ra cố. Mình phải cẩn thận mới được. đứng cạnh giường, nhìn xuống . thấy ngực vẫn phập phồng nhè . ta còn thở, lạy Chúa. Nhưng thể để người ta thấy ta trong căn hộ này. Quá nguy hiểm đối với . đặt ta ở đâu đó để người ta dễ tìm thấy và đưa vào bệnh viện. có thể tin rằng ra .

      mất gần nửa tiếng để mặc quần áo cho Miriam và xóa dấu vết trong căn phòng. mở cửa và cẩn thận quan sát tứ phía rồi vác Miriam lên vai, đưa xuống tầng dưới và đặt vào ô tô. Gần nửa đêm, đường phố vắng tanh. Trời lất phất mưa. lái xe đến công viên Juniper Hill và khi chắc chắn là ai nhìn thấy, đưa Miriam ra khỏi xe, cẩn thận đặt lên chiếc ghế đá. chẳng muốn để ở đó, nhưng còn cách nào khác. Tương lai của là tất cả.

      trạm điện thoại công cộng xa chỗ đó. chạy tới và ấn số 911.

      Jan vẫn thức đợi Oliver về. "Quá nửa đêm rồi. Điều gì khiến ..."

      " xin lỗi, em . Bọn cuộc tranh luận dài lê thê và chán ngắt về vấn đề ngân sách, và... mỗi người mỗi ý kiến khác nhau".

      "Trông xanh quá," Jan , " chắc mệt lắm".

      " hơi mệt , em ạ. "Oliver thừa nhận"

      mỉm cười vẻ gợi ý. Chúng mình lên giường ?"

      hôn lên trán . " thực cần giấc ngủ. Cuộc họp tối nay đánh quỵ rồi".

      Câu chuyện được đăng trang nhất của tờ Stale Journal ngay sáng hôm sau:

      Thư ký của Thống đốc được tìm thấy bất tỉnh tại công viên

      Vào hai giờ sáng nay, cảnh sát tìm thấy phụ nữ bất tỉnh nhân , tên là Miriam Fried-land, nằm ghế băng trong công viên dưới trời mưa. được xe cứu thương đưa vào bệnh viện Memorial, tình trạng của còn là điều tranh cãi.

      Khi Oliver đọc mẩu tin đó, Peter chạy sộc vào phòng , tay cũng cầm tờ báo.

      " đọc chưa?"

      "Rồi, kinh... kinh khủng quá. Báo chí gọi tới tấp sáng nay".

      " cho là chuyện gì xảy ra?" Peter hỏi.

      Oliver lắc đầu. "Tôi biết. Tôi vừa gọi điện đến bệnh viện. ấy vẫn chưa hồi tỉnh. Họ tìm kiếm nguyên nhân của tình trạng này và cho tôi biết khi nào có kết quả".

      Peter nhìn Oliver. "Tôi hy vọng rồi ấy ổn".

      Leslie được biết câu chuyện đó, nàng ở Brazil để mua kênh truyền hình.

      Điện thoại từ bệnh viện đến vào ngày hôm sau. "Thưa thống đốc, chúng tôi vừa kết thúc việc xét nghiệm. Miriam bị nhiễm chất Ecstasy. ấy dùng nó ở dạng lỏng nên càng nguy hiểm hơn".

      "Tình trạng Miriam bây giờ ra sao?"

      "Chưa thể kết luận. ấy vẫn hôn mê. Và có thể tỉnh dậy hoặc... ", ta ngập ngừng, " bao giờ tỉnh dậy nữa".

      "Làm ơn thông tin cho tôi nhé".

      "Tất nhiên, thưa Thống đốc, chắc ngài lo lắng".

      "Đúng vậy".

      Oliver họp thư ký bước vào.

      "Xin lỗi ngài, có cú điện thoại của ngài".

      "Tôi bảo là cắt ngang cuộc họp này cơ mà, Heather".

      "Nghị sĩ Davis ở đầu dây bên kia ạ".

      "ồ..."

      Oliver quay lại phía cử toạ. "Xin lỗi các ngài sau vài phút chúng ta bàn tiếp".

      nhìn họ ra khỏi phòng. Khi cửa đóng lại, nhấc máy lên. "Cha ạ?"

      "Oliver, có chuyện gì xảy ra với thư ký của con vậy?"

      "Vâng, đúng là chuyện kinh khủng, con..."

      "Kinh khủng như thế nào?"

      "ý cha là gì ạ?"

      " biết tỏng ý tôi muốn hỏi gì".

      "Todd, cha nghĩ là... Con, con xin thề là con biết chuyện gì xảy ra đâu".

      "Ta hy vọng là vậy". Giọng nghị sĩ rắn lại. " biết tiếng đồn bay đến Washington nhanh thế nào , Oliver. Đó chỉ là thành phố của nước Mỹ. Chúng tôi muốn có chuyện gì bất lợi xảy ra đối với . Chúng tôi sẵn sàng để chuyển chỗ cho rồi. Tôi rất, rất lấy làm phiền lòng nếu làm điều gì ngu ngốc".

      "Xin thề với cha là con trong sạch".

      "Hãy cố gắng mà giữ mình vậy".

      "Vâng, con ...", điện thoại đặt xuống.

      Ta phải cẩn thận hơn. thể để bất cứ cái gì ngáng trở đường của mình. liếc nhìn đồng hồ, rồi với lấy chiếc điều khiển từ xa, bật ti vi. có chương trình thời . màn ảnh là cảnh đường phố hoang tàn, mấy bức tường lỗ chỗ đạn.

      phóng viên nữ, trẻ, đầy vẻ hấp dẫn, trang phục như người lính, tay cầm micro và . "Cuộc tấn công được phỏng đoán diễn ra vào lúc nửa đêm ngày hôm sau, nhưng dù với bất cứ lý do gì, chúng ta cũng thể lấy lại cảnh thanh bình của những ngôi làng bị tàn phá và làm sống lại sinh mạng của biết bao nhiêu người dân vô tội ngã xuống trong cuộc khủng bố tàn nhẫn này.

      Máy quay cận cảnh Dana Evans, phụ nữ trẻ trung, đáng , sôi nổi trong chiếc áo jacket và đôi ủng lính. "Mọi người đói khát và mệt mỏi. Điều duy nhất họ cần lúc này là hoà bình. Liệu nó có đến ? Chỉ có thời gian mới trả lời được chúng ta. Đây là chương trình phóng của Dana Evans từ Sarajevo cho đài truyền hình WTE, Tập đoàn viễn thông Washington Tribune". Chương trình chuyển sang mục thương mại.

      Dana Evans là phóng viên thường trú tại nước ngoài của WTE. Nàng có riêng mục thời vào tất cả mọi ngày, và Oliver cố gắng để mất chương nàng. Dana là trong những phóng viên kiêm phát thanh viên nổi tiếng nhất nay.

      ấy trông tuyệt vời, Oliver nghĩ như vậy chỉ lần. Làm thế quái nào mà xinh xắn hấp dẫn như thế lại phải có mặt ở nơi vĩ như lò lửa chiến tranh ấy nhỉ?

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 7

      Dana là con nhà lính có nòi, con của vị đại tá huấn luyện, cuộc đời nay đây mai đó. Năm 11 tuổi nàng sống qua 5 thành phố lớn của Mỹ và 4 nước, từ Aberdeen của Maryland, pháo đài Benning ở Georgia, pháo đài Hood Leavenworth ở Kansas đến Monmounth ở New Jersey. Dana từng học tập tại các trường dành cho con của các sĩ quan như trường Zama ở Nhật Bản, Chiemsee ở Đức, Darby ở Ýù và Buchanan ở Puerto Rico...

      Dana là con . Bạn bè của nàng là đám quân nhân và gia đình họ, cùng sống trong khu trại với gia đình nàng. Dana sớm tinh khôn, vui vẻ và nhanh nhẹn, nhưng mẹ lại lo lắng về việc Dana tuổi thơ bình thường.

      “Cứ 6 tháng lại chuyển nhà làn như thế này thò khổ cho con, con .” Mẹ nàng thường .

      Dana nhìn mẹ ngạc nhiên. “Tại sao hả mẹ?”

      Cứ mỗi lần ông bố chuyển đến đơn vị mới, Dana đều bị mẹ dọa. “Chúng ta lại sắp dọn nhà rồi đấy.” ra, nhưng nàng rất đỗi vui mừng.

      Dana thích di chuyển bao nhiêu mẹ nàng lại ghét bấy nhiêu.

      Khi Dana 13 tuổi, mẹ bảo. “Mẹ thể sống như cái bọn du thử du thực thế này mãi được. Mẹ ly hôn.”

      Dana hoảng hốt khi nghe mẹ . Nàng quá buồn về chuyện bố mẹ ly dị, nhưng lại sợ mình còn được theo bố chu du khắp nơi như trước nữa.

      “Chúng ta sống ở đâu hả mẹ?”

      “Ở Claremont, California. Mẹ được sinh ta và lớn lên tại đó. Đấy là thị trấn xinh đẹp, con thích cho mà xem.”

      Mẹ Dana đúng về việc Claremont là thị trấn xinh đẹp, nhưng sai khi là Dana thích nó. Claremont nằm dưới chân dãy San Gabriel ở Los Angeles County, với dân số khoảng 33 000 người. Đường phố đầy những dãy câyxanh đáng . Claremont có trường tiểu học công. Dana ghét nó lắm. sống như dân du mục phải trói chân ở thị trấn tí thế này, nàng cảm thấy gò bó ghê gớm.

      “Mình sống ở đây mãi mãi hả mẹ?” Dana hỏi.

      “Ừ, nhưng sao hả con ?”

      “Bởi vì nơi đây quá với con, con thích sống ở tthành phố lớn cơ.”

      Vào ngày đầu tiên Dana học, nàng về nhà với vẻ rất thất vọng.

      “Chuyện gì vậy hả con ? Con thích trường đó à?”

      Dana thở dài. “Trường ổn, nhưng nhiều trẻ con quá.”

      Mẹ phá lên cười. “ là trường tiểu học mà. Và con cũng vậy. Con lớn với ai đâu.”

      Dana học tiếp ở trường trung học của Claremont và trở thành phóng viên báo Wolfpacket, tờ báo của trường. Nàng phát ra mình thích công việc làm báo, nhưng nàng vẫn nhớ cuộc sống du mục trước đây đến cồn cào ruột gan.

      “Khi nào con đủ lớn,” Dana , “con lại vòng quanh thế giới.”

      Năm Dana 18 tuổi nàng ghi tên vào trường đại học McKenna của Claremont, khoa báo chí, và trở thánh phóng viên cho tờ báo của trường, tờ Forum. Năm sau, nàng là biên tập của tờ báo.

      Các sinh viên đến chỗ nàng để đề nghị những chuyện đại loại như: “Tuần tới, khoa bọn tớ tổ chức đại hội. Dana ạ, bạn có thể đưa chuyện đó lên báo...”

      “Câu lạc bộ tớ có cuộc họp vào thứ ba tuần này...”

      “Bạn có thể cho đăng lại ngày tập hợp của câu lạc bộ bi kịck ...”

      “Chúng tớ cần tăng quỹ cho thư viện mới...”

      Những chuyện như vậy bao giờ hết, nhưng Dana vô cùng thích thú.
      Nàng thích được ở cái vị trí có thể giúp đỡ được người khác. Vào năm thứ hai đại học Dana quyết định theo nghề báo chí.

      Nàng với mẹ. “Con thích phỏng vấn những người quan trọng toàn thế giới, nó cũng giống như việc giúp ai đó làm nên lịch sử.”

      Hồi niên thiếu, mỗi lần nhìn vào gương, Dana lại cảm thấy thất vọng ghê gớm. Quá lùn, quá gầy, quá lép kẹp. Tất cả bọn con trong trường đều có vẻ gì đó xinh đẹïp, trừ nàng. Mình giống như con viẹt xấu xí trong đàn thiên nga. Nghĩ vậy, Dana quyết định nhìn vào gương nữa. Nếu chăm chú soi gương như cũ, Dana thấy khi 14 tuổi, thân thể nàng mới bắt đầu phát triển. Năm 16 tuổi nàng trở nên rất khêu gợi. Khi Dana 17 tuổi, các chàng trai bắt đầu theo đuổi nàng cách nghiêm túc. Có cái gì rất thôi thúc ở khuôn mặt hình trái xoan, đôi mắt mở to, và nụ cười giòn tan của nàng vừa đáng vừa như thách thức.

      Ngay từ năm 12 tuổi Dana biết mình muốn được mất trinh trắng như thế nào. Đó đêm trăng sáng, đẹp, hòn đảo nhiệt đới xa đất liền, với những con sóng vỗ nhè vào bờ và tiếng nhạc văng vẳng, êm dịu từ xa vọng tới. người lạ mặt, đẹp trai và từng trải ôm lấy em, nhìn sâu vào trong mắt em, thấu vào tận tâm hồn em. chỉ ôm lấy em mà bất kỳ lời nào, đưa em tới gốc cây cọ. Hai người cởi bỏ quần áo và làm tình với nhau trong tiếng nhạc dìu dặt vọng đến.

      Dana mất trinh trắng tại ghế sau của chiếc xe Chevrolet, sau cuộc liên hoan ở trường, với cậu bạn cùng lớp, gầy gò, tóc đỏ tên là Richard Dobbins, người cùng làm tờ Forum với nàng. Cậu ta tặng Dana chiếc nhẫn và tháng sau, chuyển nhà tới Milwaukee cùng gia đình. Dana bao giờ còn nghe gì về cậu ta nữa.

      tháng trước khi lấy bằng B.A. môn báo chí, Dana đến tòa soạn của tờ báo địa phương, tờ Claremont Examiner, xin làm phóng viên.

      Người đàn ông ở bàn dân nhìn qua bản lý lịch của nàng. “ từng làm biên tập của tờ Forum?”

      Dana cười nhũn nhặc. “Đúng vậy.”

      “Được thôi, may mắn đấy, chúng tôi cần người nên cho thử.”

      Dana vui mừng, nàng chuẩn bị sẵn tên loạt nước mà nàng muốn đến viết bài: Nga này... Trung Quốc... châu Phi...

      “Tôi biết là mình được cử ngay là phóng viên thường trú tại nước ngoài, nhưng, sau khi...”

      “Được, bắt đầu ở đây với vị trí của người thực tập. lo cho các biên tập viên được uống cà phê vào buổi sáng. Bọn họ đều thích cà phê đặc đấy. Rồi đem những bản copy đến phòng sắp chữ...”

      “Dana trừng trừng nhìn ông ta. “Tôi thể...”

      thể làm sao?”

      “Tôi thể với ông là tôi mừng như thế nào khi được nhận vào đây.”

      Tất cả mọi người đều khen Dana pha cà phê ngon, và là người chạy việc cừ nhất mà họ từng có. Tất cả mọi ngày, nàng đều đến tòa soạn từ rất sớm và làm bạn với tất cả mọi người. Nàng luôn sẵn sàng giúp đỡ họ. Nàng biết dó chính là cách tốt nhất để đến đích nhanh nhất.

      Vấn đề là 6 tháng sau Dana vẫn chỉ là thực tập sinh. Nàng tới gặp Bill Crowell, tổng biên tập.

      “Tôi cho là mình sẵn sàng.” Dana thẳng thắn. “Nếu ông có thể giao cho tôi công việc, tôi ...”

      Ông ta buồn ngẩng lên nhìn . “Vẫn còn chưa đến lúc. Cà phê của tôi nguội rồi đây này.”

      Thế là công bằng, họ cho mình lấy cơ hội. Dana đọc được ở đâu đó lời khuyên và nàng rất tin vào nó. “Nếu có cái gì đó chặn bạn lại, hãy mặc kệ nó.” Phải, gì chặn được ta cả, có gì. Nhưng ta phải bắt đầu thế nào đây?

      buổi sáng, khi Dana mang cà phê qua phòng nhận tin còn vắng tanh, dải giấy đùn từ trong máy ra. Tò mò, Dana bước vào và đọc nó.

      ASSOCIATES PRESS – CLAREMONT,

      CALIFORNIA. TẠI CLAREMONT, SÁNG

      NAY, CÓ VỤ ĐƯỢC PHỎNG ĐOÁN

      LÀ BẮT CÓC. CẬU BÉ SÁU TUỔI

      BỊ NGƯỜI LẠ MẶT MANG ...

      Dana đọc hết bản tin nhắn, mắt mở to. Nàng hít hơi sâu, ngắt đoạn giấy đó ra khỏi máy và đút vào túi. ai nhìn thấy.

      Dana chạy vội về phòng làm việc của Bill Crowell, thở hổn hển. “Ông Crowell, sáng nay ai đó bắt cóc cậu bé ở Claremont. hứa cho cậu bé cưỡi ngựa. Đầu tiên, cậu bé thích kẹo. Tên bắt cóc đưa cậu đến cửa hàng bánh kẹo. Người chủ cửa hàng nhận ra cậu bé và gọi cảnh sát, tên bắt cóc lủi mất.”

      Bill Crowell xốn xang. “Thế mà máy nhận tin lại có tin này. Làm sao biết được?”

      “Lúc đó tôi... tôi ngẫu nhiên có mặt tại cửa hành bánh kẹo ấy. Họ về chuyện đó và...”

      “Tôi cử phóng viên đến đó ngay.”

      “Sao ông để tôi ?” Dana dồn dập. “Người của cửa hàng quen tôi, ông ấy kể hết với tôi.”

      Bill nhìn nàng lúc rồi đáp cách miễn cưỡng. “Thôi được.”

      Bài phỏng vấn người chủ cửa hàng bánh kẹo của nàng được đăng trang nhất tờ Claremont Examiner vào ngày hôm sau được độc giả đánh giá cao.

      “Cũng tồi lắm,” Bill Crowell với nàng, “ tồi chút nào.”

      “Cám ơn.”

      Khoảng gần tuần sau đó, Dana lại mình lân la tới phòng nhận tin. Lần này, cũng có câu chuyện đến từ Associated Press:

      PONOMA, CALIFORNIA: HUẤN LUYỆN

      VIÊN JUDO NỮ BẮT GIỮ KẺ HIẾP DÂM.

      Tuyệt vời. Dana lại xé phần giấy đó nhét vào túi áo và vội vàng chạy đến chỗ Bill Crowell.

      bạn học cùng lớp vừa mới gọi điện cho tôi,” Dana hào hứng . “ ấy nhìn qua cửa sổ và thấy phụ nữ khóa tay kẻ có vẻ như muốn cưỡng hiếp bà ta. Tôi phỏng vấn vụ này. Ông cho phép chứ?”

      Crowell nhìn nàng lúc. “ .”

      Dana lái xe đến thẳng Pomona phỏng vấn người nữ huấn luyện viên kia. Câu chuyện của nàng lần nữa lại được đăng trang nhất.

      Bill Crowell hỏi Dana khi nàng bước vào phòng làm việc của ông ta. “ có muốn ;à kẻ săn tin chuyên nghiệp ?”

      Dana run lên. “ là tuyệt.” Nó bắt đầu rồi đây. Nàng nghĩ. nghiệp của mình cuối cùng cũng bắt đầu.

      Ngày hôm sau, tờ Claremont Examiner được bán cho Tập Đoàn Viễn Thông Washington Tribune ở Washington D.C.

      Khi cái tin này loang ra, hầu hết các nhân viên của tờ Claremont Examiner đều thở ngắn than dài. tránh khỏi dược cuộc thu hẹp nhân và điều đó có nghĩa là vài người trong số họ mất việc. Dana nghĩ như vậy. Mình làm việc cho Washingtin Tribune, nàng nghĩ, và điều suy nghĩ logic tiếp theo là, tại sao mình đến làm việc tại trụ sở chính của nó?

      Nàng vào phòng làm việc của Bill Crowell. “Tôi muốn xa khoảng 10 ngày.”

      Ông ta nhìn nàng, tò mò. “Dana, hầu hết mọi người ở đây còn dám vào phòng tắm vị sợ khi quay lại mất bàn làm việc. sợ điều đó ư?”

      “Tại sao tôi lại phải sợ? Tôi là phóng viên giỏi nhất ở đây.” Nàng với vẻ tự tin. “Tôi kiếm cho mình chỗ ở Washington Tribune.”

      nghiêm túc đấy chứ?” Ông ta nhìn vẻ mặt nàng. “Phải, nghiêm túc.” Ông ta gật đầu. “Thôi được, thử gặp Matt Baker , ông ấy là trong những người phụ trách của Tập Đoàn Washington Tribune đấy. Nó bao gồm mấy tờ báo, các trạm truyền hình, radio và rất nhiều thứ nữa...”

      “Matt Baker, được.”

      Chương 8

      Washington D.C là thành phố lớn hơn Dana tưởng tượng. Đó là trung tâm quyền lực của thế giới. Dana thấy năng lượng trong mình như sôi lên sùng sục. "Đây mới là chỗ dành cho mình", nàng sung sướng nghĩ.

      Việc đầu tiên nàng làm là tìm địa chỉ Washington Tribune, rồi đến đó. Trụ sở Tribune nằm ở đại lộ số 6, chiếm trọn khối cao ốc. Nó bao gồm bốn toà nhà ngất ngưởng như chạm đến tận mây xanh. Dana vào bằng cửa chính và tự tin bước vào bàn của người gác mặc đồng phục.

      "Tôi có thể giúp gì đây?"

      "Tôi làm việc ở đây, tôi làm cho Tribune, tôi đến để gặp ông Matt Baker".

      " có hẹn chưa?"

      Dana ngập ngừng. "Chưa có... nhưng..."

      "Hãy quay lại khi nào có có hẹn nhé". ta chuyển chú ý sang đống người đứng đằng sau nàng.

      "Tôi có hẹn với Trưởng ban điều hành", trong những người đó .

      "Làm ơn chờ chút", người gác cửa bấm số.

      Phía sau ta, trong những chiếc thang máy mở cửa và nhiều người vào. Dana tính toán rất nhanh. Nàng nhảy vội vào theo, trong đầu cầu Chúa là người gác phát ra. Người phụ nữ vào cuối cùng ấn nút.

      "Xin lỗi chị," Dana , "phòng của ông Matt Baker ở tầng mấy nhỉ?"

      "Tầng ba," chị ta nhìn Dana " đeo thẻ kìa".

      "Ôi, tôi để quên nó ở nhà".

      Khi thang máy đến tầng 3, Dana bước ra và đứng sững lại, bàng hoàng trước tất cả những gì mình thấy. Nàng thấy vô khối những ngăn làm việc xinh xinh. Có vẻ như phải tới hàng trăm ngăn, với hàng ngàn người. Mỗi ngăn có tấm biển để chức năng của nó. Nàng hoa mắt lên bởi màu sắc của những tấm biển ấy... Biên tập... Nghệ thuật... Thể thao... Thông tin...

      Dana chặn người đàn ông vội vã ngang. "Xin lỗi, cho tôi hỏi phòng ông Matt Baker ở đâu ạ?"

      "Ông Baker á", ta chỉ cho nàng, " hết hành lang này, phía bên phải, phòng cuối cùng".

      "Cảm ơn ".

      Khi Dana quay lại, nàng đâm sầm vào vị râu ria tua tủa, ăn mặc luộm thuộm, cầm xấp giấy tờ. Có mấy tờ bị tuột khỏi tay ông ta rơi xuống sàn.

      "Ôi, tôi xin lỗi, tôi ..."

      "Mắt mũi để đâu vậy hả?" Người đàn ông quát tướng lên, cúi xuống nhặt mấy tờ giấy.

      "Chỉ là vô tình thôi mà. Đây, tôi giúp ông. Tôi..."

      Dana cúi xuống, và mông nàng hích vào cái bàn bên cạnh làm đám giấy tờ đó lả tả rơi xuống.

      Người đàn ông kia nhìn nàng đầy vẻ tức giận. "Hãy làm ơn thôi cho tôi nhờ. đừng giúp tôi nữa được ?"

      "Được thôi," Dana cũng thấy cáu. "Tôi mong sao ở cái đất Washington này có ai thô lỗ như ông".

      Ngẩng cao đầu, nàng bước tới phòng cuối cùng, bên phải hành lang. Tấm biển cửa kính ghi Matt Baker. Trong phòng có ai. Dana bước vào và ngồi xuống. Nàng nhìn khung cảnh làm việc tấp nập, nhộn nhịp qua khung cửa sổ.

      Đây giống như Cleremont Examiner cả, nàng nghĩ. Có hàng nghìn người làm việc ở đây. ở đầu hành lang, người đàn ông thô lỗ, đầy râu ria nọ tiến về phía nàng.

      , ông ta vào đây. Ông ta đường đâu đó.

      Và người đàn ông đó bước vào, mắt ông ta tròn xoe.

      " làm cái chết tiệt gì ở đây hả?"

      Dana nuốt khan. "Dạ, chắc ông là Matt Baker". Rồi nàng hân hoan , "Tôi là Dana Evans".

      "Tôi hỏi làm gì ở đây?"

      "Tôi là phóng viên của tờ Claremont Examiner".

      "Sao nữa?"

      "Ông vừa mới mua tờ báo đó".

      "Tôi á?"

      "Tôi... à, ý tôi là tập đoàn mua nó. tờ báo mua tờ báo mà. Đại loại thế." Dana lúng búng. "Dù sao tôi cũng đến đây để làm việc. Tất nhiên, tôi chỗ làm ở đây. Nó cũng giống như chuyển giao, đúng vậy ?"

      Ông ta vẫn chằm chằm nhìn nàng.

      "Tôi có thể bắt đầu ngay từ bây giờ, "Dana ào ào, " có vấn đề gì cả."

      Matt Baker về phía bàn làm việc. "Thằng điên nào cho vào đây?"

      "Tôi với ông rồi. Tôi là phóng viên của Claremont..."

      "Quay về Claremont của ," ông ta gào lên, "và cố đừng đụng vào ai đường nữa".

      Dana đứng dậy và rành rọt. "Rất cảm ơn ông, ông Baker. Tôi xin ghi nhận đón tiếp lịch của ông". Nàng hùng hổ bước ra khỏi phòng.

      Matt Baker nhìn theo lắc đầu. Thế giới này lắm vĩ nhân cuồng thế nhỉ.

      Dana lê bước theo hành lang khi nãy, tới phòng biên tập to như cái hội trường, nơi hàng trăm các phóng viên đánh bài của họ máy vi tính. Đây chính là nơi mình làm việc. Quay về Claremont . Ông ta dám thế à! Dana giận giữ nghĩ.

      Khi ngẩng đầu lên, Dana thấy Matt Baker ở đằng xa cắm đầu về phía nàng. Người đàn ông chết tiệt này có mặt khắp mọi nơi hay sao? Dana nép vội vào ngăn làm việc, nơi ông ta thể thấy nàng.

      Baker tới bàn phóng viên, cạnh chỗ Dana đứng.

      " có tiến hành phỏng vấn được , Sam?"

      ", tôi tới trung tâm y tế Georgetown, và họ rằng có ai tên như thế điều trị ở đấy cả. Nghĩa là vợ Tripp Taylor phải là bệnh nhân ở đó.

      Matt Baker . "Tôi biết chắc chắn là bà ta nằm đó. Họ muốn ém nhẹm vụ này đấy mà. Tôi muốn biết tại sao ta lại phải vào viện".

      "Nếu thực ta ở đó, chúng ta cũng chẳng có cách gì để tiếp cận được đâu, Matt ạ".

      " thử cái trò tặng hoa xưa cũ ấy chưa?"

      "Rồi, nhưng cũng chẳng ăn thua".

      Dana đứng đó, chờ khi Matt Baker và người phóng viên kia xa. Phóng viên kiểu quái gì mà làm nổi cuộc phỏng vấn nhỉ?

      Ba mươi phút sau, Dana bước vào trung tâm y tế Georgetown. Nàng tới quầy bán hoa.

      " cần gì ạ?" Người bán hàng hỏi.

      "Tôi muốn..." Nàng ngập ngừng lúc, "... 50 đôla tiền hoa," nàng gần như nhấn mạnh vào con số "50".

      Khi nhận bó hoa người bán đưa cho, Dana hỏi. "Có cửa hàng nào quanh đây bán phễu giấy gói hoa hay đại loại như thế nhỉ?"

      "Có quầy bán quà tặng ở góc kia."

      "Cám ơn bà."

      Cửa hàng này bán vô số những thứ lưu niệm vặt vãnh như bưu ảnh, thiếp chúc mừng; những đồ chơi rẻ tiền, bóng và cờ; những thứ vặt nhai cho vui, và ít quần áo lẩm cẩm. Dana mua chiếc phễu giấy gói hoa, tấm thiếp chúc mừng sức khoẻ và viết vài dòng nguệch ngoạc lên .

      Điểm dừng tiếp theo của nàng là bàn chỉ dẫn nằm ở lối chính của bệnh viện. "Tôi mang hoa đến cho bà Trip Taylor."

      Người hướng dẫn lắc đầu. " có bà Trip Taylor nào ở đây cả."

      Dana làm bộ sửng sốt. "Thế à? Chán quá nhỉ? Những thứ này là của phó Tổng thống Mỹ gửi đến." Nàng giở cái phễu gói hoa ra và chỉ cho người kia xem tấm thiếp. Dòng chữ đó ghi "Chúc chóng bình phục", với chữ ký "Athur Cannon".

      Nàng thở dài. "Thế là tôi lại phải mang nó về" nàng quay người làm bộ định .

      Người hướng dẫn nhìn nàng vẻ nghi ngại. "Chờ chút "

      Dana dừng lại. "Vâng?"

      "Tôi có thể chuyển cho bà ấy."

      "Xin lỗi!" Dana . "Phó tổng thống Cannon cầu tôi phải trao tận tay." Nàng nhìn ta. "Làm ơn cho tôi biết tên để nếu ngài có hỏi tại sao tôi còn có thể được là ai cản trở tôi".

      chàng kia hoảng. "Ôi, được, tôi chẳng muốn gây phiền toái làm gì. cứ mang đến phòng 615. Nhưng giao xong là phải ra ngay đấy nhé"

      "Được thôi."

      Năm phút sau, nàng ngồi chuyện với vợ của ngôi sao nhạc rock nổi tiếng Tripp Taylor.

      Stacy Taylor khoảng 25, 26 tuổi. Dana thể biết Stacy có quyến rũ hay vì vào lúc đó, khuôn mặt ta mang vẻ đau đớn và mệt mỏi. ta cố với cốc nước để bàn gần giường Dana bước vào.

      "Hoa cho..." Dana dừng lại vì quá bất ngờ khi nhìn thấy dáng vẻ người phụ nữ tội nghiệp.

      "Của ai đấy?" Lời bật ra yếu ớt.

      Dana chìa tấm các ra. "Của... của người hâm mộ."

      ta nhìn Dana vẻ nghi ngờ. " có thể đưa giúp tôi cốc nước được ?"

      "Vâng, được ạ," Dana được gói hoa xuống bàn. "Tôi còn giúp được bà gì nữa ?"

      "Có đấy, ta thều thào bằng đôi môi khô héo," có thể đưa tôi ra khỏi nơi chết tiệt này. Chồng tôi cho ai vào thăm tôi. Tôi phát ốm lên vì cứ phải nhìn thấy bác sĩ với y tá rồi".

      Dana ngồi ghế như bùng lên. " biết à? Tôi bị tai nạn cố ý."

      "Bà ư?"

      "Phải."

      " là kinh tởm," Dana nổi giận, nàng thấy là người phụ nữ này bị chồng đánh đập.

      Bốn mươi lăm phút sau, Dana biết toàn bộ .

      Khi Dana quay lại Washington Tribune, gác cửa người khác. "Tôi có thể..."

      Dana để ông ta hết câu. "Đây phải lỗi của tôi". Nàng hổn hển . "Làm ơn tin tôi , tôi bị tắc đường. với ông Baker là tôi lên ngay bây giờ. Ông ấy nổi điên lên với tôi vì chậm trễ này mất". Nàng chạy vội đến thang máy và ấn nút. Người gác cửa nhìn theo nghi hoặc rồi đành bấm máy. "Xin chào, với ông Baker là có trẻ..."

      Thang máy dừng lại. Tại tầng 3, các hoạt động như sôi động hơn cả lúc trước. Dana dừng lại, nhìn quanh, cuối cùng cũng tìm thấy cái nàng cần tìm. Tại ngăn với tấm biển Mục vườn nhà, nàng thấy còn bàn trống. Dana chạy như bay đến đó, ngồi xuống trước máy vi tính và bắt đầu đánh bài. Câu chuyện được chuẩn bị kỹ trong đầu Dana trong suốt quãng đường về nên bây giờ nó tuôn ra trôi chảy. Nàng vừa in xong và xếp chúng lại với nhau bàn tay nặng trịch đặt lên vai.

      " làm quái gì ở đây?" Matt Baker hỏi.

      "Tôi tìm công việc, ông Baker. Tôi vừa biết xong bài này, và tôi nghĩ..."

      " nghĩ sai rồi" Baker hùng hổ. " những chỉ lẻn vào đây mà còn chiếm đoạt bàn làm việc của người khác. Nào, bây giờ muốn tự mình ra khỏi đây hay để tôi phải gọi bảo vệ."

      "Nhưng..."

      "Ra ngoài."

      Dana bật dậy, lòng tự trọng bị tổn thương, nàng nhét tất cả xấp giấy vào tay Matt Baker rồi ra phía thang máy.

      Matt Baker lắc đầu như tin vào mắt mình. Chúa ơi, biết ta là dạng người gì mà hành động tự tiện thế. Có thùng rác ở dưới bàn. Matt Baker vừa định nhét xấp giấy vào đó, bỗng nhiên, dòng chữ đập thẳng vào mắt ông: "Spacy Taylor, với khuôn mặt bầm tím và đau khổ, tố cáo rằng ta phải nằm viện vì người chồng, ngôi sao nhạc rock Tripp Taylor, đánh ." - Mỗi lần tôi có thai, ta lại đánh tôi. ta muốn có con...". Matt đọc tiếp đến hết như chôn chân tại chỗ. Khi ông ta ngửng đầu lên. Dana mất.

      Cầm tập giấy trong tay, Matt chạy như bay đến thang máy, hy vọng đuổi kịp . Khi đến chỗ rẽ, ông đầm sầm vào Dana. Nàng đứng, dựa lưng vào tường, chờ đợi.

      "Làm thế nào mà có được bài này?"

      Dana trả lời đơn giản. "Tôi với ông rồi. Tôi là phóng viên".

      Matt hít hơi sâu. "Quay lại phòng tôi ngay."

      Họ lại ngồi trong văn phòng của Matt Baker. " làm việc được đấy". Ông thừa nhận.

      "Cám ơn ông! Tôi thể với ông là tôi cảm động về lời ấy như thế nào". Dana vui vẻ . "Tôi là phóng viên tốt nhất mà ông từng có. Rồi ông thấy. Điều tôi thực muốn là làm phóng viên thường trú tại nước ngoài, nhưng tôi sẵn sàng chờ đợi, thậm chí là năm", "nàng thấy ông nhướn mày, "hay có thể là hai".

      "Tờ Tribune có việc gì mới, còn đây là danh sách những người chờ đợi".

      Nàng ngạc nhiên nhìn ông ta. "Nhưng tôi cho là..."

      "Chờ đấy".

      Dana nhìn ông ta cầm bút lên và viết ra ta từ "cho là" rồi chỉ vào nó. "Khi là phóng viên cho là điều gì , Evans, nó lố bịch, với cả và tôi. hiểu chứ?"

      "Vâng, thưa ông".

      "Tốt", ông tỏ vẻ nghĩ ngợi lúc, rồi quyết định, " bao giờ xem kênh truyền hình WTE chưa? Đó là kênh của tập đoàn viễn thông Tribune đấy".

      "Chưa, thưa ông. Tôi rằng tôi..."

      " may đấy. Có chỗ trống ở đó. người viết lời bình vừa mới xin nghỉ. có thể thay thế chỗ của ông ta?"

      "Làm gì cơ ạ?" Dana hỏi, vẻ căng thẳng.

      "Viết lời bình cho các chương trình truyền hình".

      Mặt nàng ỉu xìu. "Viết lời bình? Tôi có biết gì về..."

      "Rất đơn giản. Người làm tin đưa cho tất cả những thông tin cần thiết về đoạn phim phát truyền hình. chuyển nó sang tiếng rồi truyền máy TelePromTer cho người dẫn chương trình đọc".

      Dana ngồi đó, lặng im.

      "Thế nào hả?"

      "Chẳng sao, nhưng tôi là phóng viên cơ mà?"

      "Chúng tôi có tới 500 phóng viên ở đây, và tất cả bọn họ đều là loại kỳ cựu cả. Đến toà nhà số 4. Hỏi ông Hawkins. Nếu muốn bắt đầu nghiệp truyền hình cũng tồi đâu". Matt Baker cầm lấy điện thoại. "Tôi gọi cho ông ta".

      Dana thở dài đứng dậy. "Vâng, cảm ơn ông, nếu ông còn gì..."

      "Ra ngoài".

      Các studio của kênh truyền hình WTE chiếm toàn bộ tầng 6 của toà nhà số 4 trong quần thể Tribune. Tom Hawkins, người phụ trách phần bản tin đêm, đưa Dana vào phòng làm việc của ông ta.

      " bao giờ làm việc trong lĩnh vực truyền hình chưa?"

      "Chưa, thưa ông, tôi mới chỉ làm phóng viên báo viết thôi".

      "Báo viết là quá khứ, chúng ta là tại. Và chỉ có chúa mới biết tương lai là cái gì? Để tôi dẫn quanh đây vòng".

      Có khoảng vài tá người làm việc tại bàn. Các loại tin tức từ vài chục tờ báo khác nhau lên màn hình máy tính.

      "Đây là nơi chúng tôi nhận tin từ tất cả các vùng toàn thế giới". Hawkins giải thích. "Tôi quyết định lấy cái gì và bỏ cái gì. Phòng nhân cử người tới chỗ cần thiết để lấy tin tức. Các phóng viên thường trú gửi bài về bằng sóng vi ba và máy transmiter (máy phát). Bên cạnh dịch vụ điện báo, chúng tôi còn có 160 kênh, các phóng viên được trang bị máy điện thoại di động, máy phát hình. Tất cả các chương trình được bố trí khít đến từng giây. Những người viết lời bình phải làm việc với các biên tập chương trình để khớp thời gian đến mức tối đa. Trung bình tin ngắn chỉ diễn ra trong khoảng phút rưỡi đến phút bốn mươi lăm giây".

      "Có bao nhiêu người viết lời bình ở đây?" Dana hỏi.

      "Sáu. Rồi được làm quen với các biên tập chương trình, những người sản xuất, các phóng viên, người dẫn chương trình...". Ông ta dừng lại. Hai người, nam nữ bước đến gần họ. "Thiêng , vừa về người dẫn chương trình lại gặp ngay Julia Brinkman và Michael Tate ở đây".

      Julia là phụ nữ nhắn, nét mặt khả ái, tóc nhuộm mày hạt dẻ, đôi mắt to, xanh và sáng. Mechael lại có dáng vẻ như vận động viên điền kinh với nụ cười hút hồn và những cử chỉ duyên dáng.

      "Đây là người viết lời bình mới của chúng ta". Hawkins , "Donna Evanston".

      "Dana Evans chứ".

      " gì mà chả được. Nào, chúng ta làm ".

      Ông ta đưa Dana quay về phòng. qua phòng lớn, ông ta hất đầu bảo nàng. "Đây là nơi chúng ta chọn tin. Chúng được gọi là những viên đạn. Chúng ta phải vào đây hai lần trong ngày. Tin tức buổi chiều được chuẩn bị xong trong vòng từ mười hai đến giờ chiều và tin vào ban đêm từ mười đến mười giờ. Khi tôi với là tôi muốn có tin gì, phải biết kết hợp chúng với những kiện có liên quan khác, làm sao cho các khán giả của chúng ta chuyển kênh. Các biên tập băng hình cung cấp cho các đoạn băng cần thiết, bố trí lại thành kịch bản và chuyển cho tôi".

      "Dạ, tôi hiểu".

      "Đôi khi có những vụ scandal, chúng tôi có thể tạo thành chuyên mục thường xuyên vào giờ cố định".

      "Hay quá nhỉ". Dana .

      Nàng hề biết rằng vào ngày nào đó, chính nó, cái chuyên mục này, cứu nàng thoát chết.

      "Tác phẩm" đầu tiên của Dana kinh khủng. Đáng lẽ phải đưa tin chủ đạo lên đầu nàng lại đặt nó vào giữa. Rồi Julia phát ra mình đọc lời bình của Michael trong khi này lại đọc lời bình của .

      Lát sau, vị chủ nhiệm chương trình với Dana. "Ông Hawkins muốn gặp ngay".

      Hawkins ngồi sau bàn, mặt tái nhợt vì tức giận.

      "Tôi biết", Dana , "đây là lỗi của tôi làm hỏng chương trình".

      Hawkins ngồi im lặng nhìn nàng.

      Danna cố lại lần nữa. "Tom à, tôi hứa, từ nay trở tôi làm tốt hơn, được ?"

      Ông vẫn chằm chằm nhìn nàng.

      " bao giờ xảy ra chuyện này nữa", nàng nhìn thẳng vào ông, cao giọng, "vì tôi bị đuổi việc".

      "". Hawkins từng câu . "Thế quá dễ cho . phải làm lại, đến khi nào nó ổn mới thôi. Tôi về bản tin chiều mai đấy. Chính tôi kiểm tra vụ này".

      "Vâng ạ".

      "Tốt, tôi muốn ở đây vào lúc tám giờ sáng mai".

      "Vâng, Tom".

      "Và nếu chúng ta còn làm việc cùng nhau, xin gọi tôi là ông Hawkinss cho".

      Bản tin chiều hôm sau diễn ra suôn sẻ. Tom Hawkins đúng . Tất cả chỉ là bắt vào đúng nhịp điệu mà thôi. Lấy băng hình... viết tin... làm việc với biên tập băng hình... bố trí vào TelePrompter cho người dẫn chương trình đọc.

      Từ hôm đó, mọi việc đối với Dana trở nên nhàn nhã.

      Bước ngoặt đến với Dana tám tháng sau ngày nàng vào làm việc cho kênh truyền hình WTE. Hôm đó, nàng vừa đưa xong chương trình tin tức buổi tối vào máy TelePrompter lúc 9 giờ 45 phút và chuẩn bị ra về. Khi vào phòng quay, nàng bắt gặp cảnh tượng cực kỳ hỗn độn. Như thể tất cả đều cùng lúc nhao nhao phát biểu.

      Rob Cline, chủ nhiệm chương trình, gào thét. " ta ở chỗ quái nào đây?"

      "Tôi biết".

      "Có ai nhìn thấy ta ?"

      "".

      " gọi điện đến nhà ấy chưa?"

      "Tôi chỉ nghe thấy tiếng máy trả lời tự động thôi".

      "Tuyệt vời chưa, chúng ta lên hình", ông ta nhìn đồng hồ, "trong 12 phút nữa".

      "Biết đâu Julia gặp tai nạn". Michael . " ta có thể chết rồi sao?"

      " thể chấp nhận được, ít nhất ta cũng phải gọi điện chứ?"

      Dana bước vào. Nàng . "Xin lỗi..."

      Người chủ nhiệm quay lại nhìn nàng với vẻ sốt ruột. "Cái gì?"

      "Nếu Julia đến kịp, tôi có thể lên hình thay ấy".

      "Quên ". Ông ta quay lại viên trợ lý. "Gọi điện xuống bảo vệ hỏi xem thấy ấy vào cổng chưa".

      này cầm lấy phôn. "Julia vào cổng chưa...? Này, khi nào ấy đến, bảo lên ngay nhé".

      "Bảo giữ riêng cầu thang máy cho ta . Chúng ta sắp lên hình rồi." Ông ta lại sốt ruột nhìn đồng hồ. "Còn có bảy phút chết tiệt nữa".

      Dana đứng đó, nhìn đám đông nhộn nhạo.

      Michael đề nghị. "Tôi có thể lãnh cả hai vai được mà".

      "", vị chủ nhiệm gào lên. "Chúng tôi cần đủ cả hai người ở đây cơ.". Ông ta lại nhìn đồng hồ. "Ba phút nữa. Mẹ kiếp. Con mụ ấy làm cái quái quỷ gì biết. Chúng ta lên hình trong..."

      Dana bật dậy. "Tôi biết tất cả những gì cần đọc, tôi là người viết lời mà".

      Ông ta lườm . " còn chưa trang điểm, lại ăn mặc đúng kiểu nữa".

      tiếng rất to từ người phụ trách thanh. "Còn hai phút nữa, xin vào chỗ cho, nhanh lên".

      Michael nhún vai chạy lên bục, đứng trước máy quay.

      "Nào, vào chỗ ".

      Dana mỉm cười với vị chủ nhiệm. "Xin chào ông Cline nhé".

      Nàng quay người ra cửa.

      "Chờ chút ", ông ta ôm lấy đầu. " có chắc là mình làm được ?"

      " cứ phải liều thôi".

      "Thôi được, tôi cũng chẳng còn lựa chọn nào khác". Ông ta rên lên. "Chuẩn bị . Mẹ ơi, con nghe lời mẹ mà làm bác sĩ cho xong".

      Dana chạy vội lên bục đứng cạnh Michael.

      "30 giây... 20... 10... 5..."

      Vị chủ nhiệm vẫy tay, và luồng sáng đỏ từ camera chiếu vào họ.

      "Xin chào quý vị." Dana trôi chảy. "Xin đón chào quý vị đến với chương trình tin tức lúc 10 giờ đêm của kênh truyền hình WTE. Chúng tôi xin có câu chuyện gây chấn động diễn ra ơ Hà Lan. vụ nổ tại trường tiểu học ở Amssterdam chiều hôm nay..."

      Phần còn lại của buổi tin hôm đó, có gì để chê trách.

      Sáng hôm sau, Rob Cline đến phòng làm việc của Dana. "Tin xấu đây, Julia bị tai nạn giao thông tối qua. Mặt ấy", ông ngập ngừng, "bị biến dạng".

      "Tôi xin lỗi". Dana , vẻ lo lắng. "Có nặng lắm ?"

      "Khá nặng đấy".

      "Nhưng ngày nay kỹ thuật thẩm mỹ có thể..."

      Ông ta lắc đầu. ít nhất cũng phải là bây giờ, ấy thể tiếp tục công việc này được nữa".

      "Tôi đến thăm. ấy ở đâu?"

      "Họ đưa ấy về gia đình ở Oregon".

      "Tôi xin lỗi".

      " được vài thứ, nhưng lại mất vài thứ". Ông ta chăm chú nhìn nàng. "Hôm qua xuất được đấy. Chúng tôi để tiếp tục cho đến khi tìm được người mới".

      Dana đến tìm Baker. "Ông có xem bản tin tối qua ?"

      "Có", ông lẩm bẩm, "vì chúa nên bôi thêm chút son phấn và ăn mặc cho tử tế hơn".

      Dana cảm thấy mất hào hứng. "Được thôi".

      Khi nàng đủng đỉnh , Matt Baker thêm. "Thế là tồi đâu." Câu ấy mà từ miệng Batt ra quá là lời khen rồi.

      Vào đêm thứ mười lên hình như vậy, vị chủ nhiệm Cline với Dana. "Chúng tôi giữ hẳn ở lại đây. Dù sao, bố già cũng bảo nên giữ lại".

      Dana tự hỏi biết bố già đây có phải là Matt Baker .

      Sau sáu tháng, Dana trở thành khuôn mặt quen thuộc của truyền hình Washington. Nàng trẻ trung xinh đẹp, quyến rũ và thông mình cần kể ra. Vào cuối năm đó, trong những chương trình của nàng ở đây và bây giờ, chuyên phỏng vấn những người nổi tiếng, chiếm hàng đầu trong số những chương trình được khán giả thích nhất. Những cuộc trò chuyện của nàng vừa thân tình, vừa chân , và những người nổi tiếng vốn e ngại xuất trước màn hình ti vi giờ đây lại tự nguyện mời Dana phỏng vấn. Báo chí bắt đầu phỏng vấn chính nàng. Và Dana cũng trở thành người nổi tiếng.

      Vào ban đêm, Dana xem các chương trình thời quốc tế. Nàng ngưỡng mộ các phóng viên thường trú tại nước ngoài. Họ làm những việc quan trọng. Họ ghi lại lịch sử, thông báo cho cả thế giới về những kiện quan trọng xảy ra khắp toàn cầu. Nàng thấy mình vô dụng.

      Hợp đồng hai năm của Dana với WTE sắp hết. Philip Cole, phụ trách các phóng viên, gọi nàng lên.

      " làm việc rất tốt, Dana ạ. Chúng tôi hãnh diện vì đấy".

      "Cảm ơn ông, Philip".

      "Cũng đến lúc để chúng ta bàn đến việc ký lại hợp đồng rồi. Đầu tiên..."

      "Tôi đây".

      "Xin lỗi?"

      "Khi nào hết hạn hợp đồng tôi ".

      Ông ta nhìn nàng, tò mò hết cỡ. "Tại sao lại ? thích làm việc ở đây à?"

      "Tôi rất muốn. Tôi rất muốn làm việc với WTE, nhưng tôi muốn là phóng viên thường trú tại nước ngoài".

      "Đấy là cuộc sống kinh khủng". Ông ta cáu kỉnh. "Thế quái nào mà lại thích nó chứ?"

      "Bởi vì tôi chán ngấy việc phải nghe những người nổi tiếng về việc họ tự nấu ăn ra sao. Còn bao nhiêu việc lớn lao khác xảy ra xung quanh chúng ta, có bao nhiêu người đau khổ và chết chóc. Thế giới chỉ màu hồng, tôi muốn cho mọi người thấy điều đó". Nàng hít hơi sâu. "Tôi xin lỗi, tôi thể ở đây thêm nữa". Nàng đứng dậy và ra cửa.

      "Chờ chút, có chắc những gì mình muốn ?"

      "Đấy là việc mà tôi luôn mong được làm". Dana trầm tĩnh đáp.

      "Philip nghĩ lát. "Thế muốn đâu?"

      Phải lúc sau Dana mới nhập được hết thông tin từ câu hỏi của ông. Rồi nàng rành rọt. "Sarajevo"

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :