1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      MỞ ĐẦU
      Người ta bảo tôi chết.
      Tim tôi ngừng đập và tôi còn thở; trong mắt thiên hạ, tôi thực chết rồi. Người tôi chết được ba phút, người bốn phút, còn bản thân tôi bắt đầu nghĩ cái chết hầu như chỉ là vấn đề quan niệm
      Là Juliet, tôi cho rằng mình nên nhìn thấy cái chết đến rất gần. Nhưng tôi muốn tin rằng lần này nó lượn quanh, và gây nên tấm thảm kịch xưa, tràn ngập thảm thương. Lần này, chúng tôi ở bên nhau mãi mãi, Romeo và tôi, tình của chúng tôi bao giờ còn bị trì hoãn vì những thế kỷ đen tối, bị trục xuất và chết chóc.
      Nhưng bạn thể đánh lừa được văn hào SHAKESPEARE. Và thế là tôi chết như phải chết, khi những dòng chữ của tôi tuôn trào và rơi trở lại nguồn sáng tạo. Chao ôi, nhà văn may mắn. Giấy đây. Và mực kia, hãy cho phép tôi bắt đầu.

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 1.1
      Chao ôi, máu nào vấy bẩn,
      Ngưỡng cửa đá nhà mồ thế này
      ------------oOo------------
      Tôi phải dành thời gian để hình dung nên bắt đầu từ đâu. Bạn có thể cãi rằng câu chuyện của tôi bắt đầu từ hơn sáu trăm năm trước, với vụ cưới đường ở thành phố Tuscany thời Trung cổ. Hoặc gần hơn, là cuộc vũ hội và nụ hôn ở lâu đài Salimbeni, nơi cha mẹ tôi gặp nhau lần đầu tiên. Nhưng tôi bao giờ biết gì về những chuyện này, nếu kiện làm thay đổi cả cuộc đời tôi trong chớp mắt, và buộc tôi phải đến Italy tìm về quá khứ. Mọi chuyện bắt đầu kể từ khi bà bác Rose của tôi qua đời.
      Umberto mất ba ngày trời mới tìm ra tôi để báo tin buồn. Xét về niềm đam mê nghệ thuật lụi dần của mình, tôi kinh ngạc khi thấy ông tìm được tôi. Nhưng Umberto luôn có khả năng phi thường là đọc được ý nghĩ và đoán trước được hành động của tôi; ngoài ra, ở Virginiea có nhiều trại hè Shakespeare.
      Tôi biết ông đứng tận cuối phòng xem diễn kịch trong bao lâu. Bởi vì như thường lệ, tôi luôn ở trong hậu trường, quá mê mải với lời thoại và trang phục của các cậu choai choai nên chẳng chú ý gì đến xung quanh, cho đén khi hạ màn. Sau buổi tổng duyệt chiều hôm đó, có người để lọ độc dược sai chỗ, và có thứ tốt hơn, nên Romeo đành phải tự tử bằng cách ăn Tic Tac.
      - Nhưng nó làm em bị ợ nóng! – Cậu bé phàn nàn với vẻ lo lắng, lời tố cáo của đứa trẻ mười bốn tuổi.
      - sao! - Tôi và cố cưỡng lại thôi thúc của người mẹ muốn chỉnh cái mũ nhung đầu cậu. – Điều đó giúp em nhập vai.
      Chỉ sau đó, khi các ngọn đèn bật sáng, bọn trẻ kéo tôi lên sân khấu rồi cảm ơn tới tấp, tôi mới chú ý tới dáng người to lớn gần lối ra, đứng nhìn tôi qua tiếng vỗ tay tán thưởng. Nghiêm trang như pho tượng trong bộ comple và cà vạt đen, Umberto, nổi bật như cây sậy lẻ loi văn minh trong đầm lầy nguyên thủy. Ông lúc nào cũng thế. Trong chừng mực tôi nhớ, ông chưa bao giờ mặc sơ mi trần vì coi đó là thường phục. Với Umberto, quần sooc kaki và sơ mi đánh gôn là quần áo của loại đàn ông mất nết, thậm chí đáng xấu hổ. Sau đó khi tràng pháo tay xúc động của các bậc cha mẹ giảm dần, tôi định rời sân khấu người tổ chức chương trình ngăn lại, nắm vai tôi và nồng nhiệt lắc mạnh; ông biết tôi quá nên dám ôm chặt.
      - làm việc với đám thiếu niên cừ lắm, Juliet! – Ông ấy thôi hồi. – Hè tới, tôi có thể nhờ cậy lần nữa được ko?
      - Nhất định rồi, - tôi dối và bước . – Tôi ở quanh đây mà.
      Lúc đến gần Umberto, tôi thấy chút ít niềm vui trong khóe mắt ông như mỗi khi gặp lại tôi sau thời gian xa cách. Nhưng ông cười, thậm chí phảng phất bóng dáng của nụ cười và lúc này tôi hiểu vì sao ông tới tìm mình. Lẳng lặng bước vào vòng tay ông, tôi ước mình có khả năng lộn ngược thực tại như chiếc đồng hồ cát và cuộc sống ko phải là thứ có hạn, mà là tuần hoàn vĩnh viễn qua cái lỗ .
      - Đừng khóc, công chúa, - ông vào tóc tôi, - vốn ko thích khóc lóc mà. Tất cả chúng ta đều ko thể sống mãi. Bà ấy tám mươi hai tuổi.
      - Cháu biết. Nhưng…- Tôi lùi lại và lau mắt. – Janice có đấy ko ạ?
      Mắt Umberto nheo lại như mỗi khi nhắc tới em sinh đôi của tôi. Chỉ lúc đó, ở cự ly rất gần, tôi mới thấy trông ông thâm tím và chua xót, dường như mấy đêm gần đây ông phải uống rượu mới ngủ được. Nhưng có khi đấy là lẽ thường tình. có bà bác Rose, Umberto ra sao đây? Trong chừng mực tôi nhớ, hai người ràng buộc với nhau trong mối quan hệ cộng tác tất yếu của tiền bạc và cơ bắp – bà đóng vai người đẹp kiêu kỳ, còn ông là người quản gia nhẫn nại – và bất chấp khác biệt, ràng là người nọ ko muốn sống thiếu người kia.
      Chiếc Lincoln thận trọng đỗ vào chỗ khuất trong sân, nên ai nhìn thấy Umberto đặt chiếc ba lô cũ của tôi vào thùng xe trước khi mở cửa sau cho tôi bằng kiểu cách rất chừng mực.
      - Cháu muốn ngồi ghế trước. Được ạ?
      Ông lắc đầu tỏ ý ko tán thành và mở cửa sau
      - Tôi biết rồi mọi sắp bung ra.
      Nhưng tôi chưa bao giờ thấy bà Rose câu nệ nghi thức. Dù Umberto là người làm thuê, bà vẫn luôn đối xử với ông như người nhà. Tuy nhiên, hành động thiện ý ấy ko bao giờ được đáp lại. Bất cứ khi nào bà Rose mời Umberto ngồi vào bàn ăn cùng chúng tôi, ông chỉ nhìn bà với vẻ tự chủ đến ngạc nhiên, dường như ông thấy lạ lùng bởi bà cứ mời, vì thế ông tìm mọi cách để từ chối. Ông thường ăn trong bếp và cứ thế, dù bà Rose có viện đến tên Đức Chúa Jesu – bằng giọng gần như bực tức – để thuyết phục ông cùng ngồi với chúng tôi, ngay cả trong dịp Lễ tạ ơn.
      Bà Rose thường phàn nàn về kỳ quặc của Umberto như kiểu của Âu châu và diễn thuyết cách trôi chảy về chuyên chế, tự do và độc lập, rồi chĩa cái dĩa vào chúng tôi và thở phì phì:
      - Chính vì thế chúng ta ko châu Âu và các kỳ nghỉ. Nhất là Italy. Hết chuyện.
      Về phần tôi, tôi khá tin rằng Umberto thích ăn mình chỉ vì ông coi những thứ gần gũi với ông hơn hẳn các món chúng tôi đưa mời. Ông ngồi đó, thanh thản trong bếp, với vở opera của ông, rượu vang của ông và món pho mát Pacma ngon tuyệt của ông, trong lúc chúng tôi – bà Rose, tôi và Janice – cãi nhau về những chuyện vặt vãnh và run rẩy trong phòng ăn lộng gió và lạnh lẽo. Nếu được lựa chọn, tôi cũng ngày ngày sống trong bếp.
      Đêm hôm ấy, lúc xe chúng tôi xuyên qua thung lung Shenedoah tối tăm, Umberto kể cho tôi nghe về những giờ phút cuối cùng của bà Rose. Bà qua đời rất bình yên, trong giấc ngủ, sau tối nghe những bài ca của Fred Astaire mà bà ưa thích, đĩa hát tanh tách chạy hết bài này đến bài khác. Khi giai điệu cuối cùng của bài hát cuối cùng kết thúc, bà đứng dậy và mở cánh cửa kiểu Pháp trông ra vườn, có lẽ là muốn hít thở mùi kim ngân thêm lần nữa. Umberto kể, lúc bà đứng đó, mắt nhắm lại, tấm rèm đăng ten dài dập dờn quanh thân hình mảnh dẻ của bà tiếng động, dường như bà là bóng ma.
      - Ta làm việc ấy có đúng ko nhỉ? – bà hỏi khẽ
      - Tất nhiên là bà đúng, - ông trả lời khéo léo.
      Nửa đêm, xe chúng tôi lăn bánh vào đường nhà bà Rose. Umberto báo trước với tôi rằng Janice từ Florida trở về chiều hôm ấy mang theo máy tính và chai chamgage. Tuy nhiên điều đó giải thích được lý do vì sao chiếc ô tô thứ hai đỗ ngay trước lối vào.
      - Cháu mong rằng, - tôi và lấy ba lô trong cốp xe trước khi Umberto kịp làm, - đấy phải là nhân viên tang lễ.
      Vừa xong, tôi nhăn mặt vì nhận ra khiếm nhã của mình. Cách năng đó trái với thói quen của tôi, và chỉ xảy ra mỗi khi tôi chuyện với em tôi.
      Liếc nhìn cái xe bí , Umberto sửa lại áo khoác theo kiểu người ta chỉnh lại áo chống đạn trước khi lâm trận.
      - Tôi e rằng có nhiều loại lo liệu đám ma.
      Vừa bước qua cửa trước của ngôi nhà, tôi nhìn thấy thứ ông ám chỉ. Các bức chân dung cỡ lớn trong hành lang được tháo xuống và lúc này dựng áp lưng vào tường như các tội nhân trước tiểu đội hành quyết. Bình hoa Venetian hay để chiếc bàn tròn dưới ngọn chúc đài biến mất.
      - Xin chào,- tôi hét to, cảm thấy cơn thịnh nộ lâu thấy kể từ cuộc viếng thăm cuối cùng. – Có ai còn sống ko đây?
      Tiếng tôi vang vang trong ngôi nhà vắng lặng, nhưng ngay khi tiếng ồn đó giảm xuống, tôi nghe thấy tiếng chân chạy trong hành lang gác. Janice vội vã xuất với vẻ có tội nhưng vẫn cố tỏ ra khoan thai như thường lệ cầu thang rộng với bộ váy áo mùa hè mỏng manh, tôn những đường xong duyên dáng và còn đẹp hơn nhiều nếu nó chẳng mặc gì. Janice tạm dừng bước và hất mớ tóc đen dài ra sau với vẻ tự mãn chậm rãi rồi ném cho tôi nụ cười khinh khỉnh trước khi bước xuống bậc.
      - Lạ chưa kìa,- nó nhận xét, giọng lạnh lẽo đến ngọt ngào, - Thánh nữ Đồng trinh giáng trần.
      Chỉ đến lúc đó, tôi mới nhận ra người đàn ông- -tuần ngay đằng sau nó, kẻ tóc tai bù xù, mắt đỏ ngầu như bất cứ ai sau thời gian sống riêng với em tôi.
      - Xin lỗi vì làm thất vọng,- tôi và buông cái ba lô đánh thịch lên sàn. – Tôi có thể giúp tước đoạt các thứ quý giá của ngôi nhà, hay thích làm mình hơn?
      Tiếng cười của Janice giống chùm chuông gió xinh xắn hành lang nhà hàng xóm chọc tôi tức đến phát khùng.
      - Đây là Archie, - nó thông báo với tôi bằng giọng con buôn cách rất tự nhiên, - ấy muốn trả chúng ta hai mươi ngàn đô la cho tất cả mớ đồ tạp nham này.
      Tôi nhìn cả hai bằng ánh mắt đấy căm phẫn trong lúc họ tiến đến chỗ tôi
      - ấy hào phóng. ràng là ta mê những thứ rác rưởi.
      Janice ném vào tôi cái nhìn trừng trừng băng giá, nhưng rồi nó nhanh chóng kìm lại. Nó thừa biết rằng tôi hề mảy may quan tâm đến ý kiến đánh giá của nó, và tức tối đó chỉ càng khiến thôi thêm thích thú.
      Tôi chào đời trước nó bốn phút. Dù nó có gì, làm gì cũng chẳng sao, tôi vẫn già hơn nó bốn phút. Dẫu Janice luôn nghĩ nó là con thỏ rừng chạy với tốc độ siêu thanh còn tôi là con rùa chậm chạp lê từng bước, cả hai chúng tôi đều biết nó có thể vênh váo chạy nhiều vòng quanh tôi như nó muốn, nhưng nó bao giờ thực bắt kịp và xóa bỏ được cách biệt tí ti giữa chúng tôi.
      - Ờ, - Archie , nhìn ra cánh cửa mở, - tôi sắp đây. Rất vui được gặp , Julie, mà là Julie phải ? Jaice kể cho rôi nghe mọi chuyện về . – Gã cười lo lắng. – Cố giữ cho việc yên ổn nhá! Như người ta , hòa giải thương ấy mà.
      Janice vẫy tay duyên dáng lúc Archie bước rồi sập cánh cửa lại sau lưng gã. Nhưng ngay khi gã vừa ra khỏi tầm nghe, bộ mặt thiên thần của nó liền biến thành ác quỷ, như bức ảnh Halloween ba chiều.
      - Đừng có trơ tráo nhìn tôi như thế, - Nó nhạo báng. – Tôi cố kiếm ít tiền cho chúng ta. Có vẻ như giờ chị cũng ko kiếm được mấy, phải ko?
      - Nhưng tao ko có kiểu…tiêu pha như mày. – Tôi hất đầu về phía những thứ mới nhất vừa được nâng cấp, hiển ràng dưới lớp váy áo bó sát của nó. – Kể cho tao biết Janice, họ làm thế nào mà có đủ các thứ ở chỗ kia vậy? Qua rốn chắc?
      - Kể cho tôi Julie, - Janice nhại. – Cảm thấy ra sao khi chẳng có thứ gì ở chỗ đó nhỉ? Chưa từng có!
      - Xin các thứ lỗi, - Umberto và lễ độ bước vào giữa chúng tôi như ông làm nhiều lần trước đây, - nhưng tôi có thể gợi ý rằng chúng ta nên chuyển cuộc tranh luận này sang phòng đọc sách được ?
      Khi chúng tôi bắt kịp Janice, nó cuộn tròn trong chiếc ghế bành mà bà Rose ưa thích, chai gin và tonic đặt tấm nệm có hình cuộc săn cáo mà tôi thêu kiểu chữ thập trong năm cuối ở trường trung học, trong khi em tôi lượn lờ tìm con mồi đích thực.
      - Cái gì?- Nó nhìn chúng tôi tỏ vẻ căm ghét. – Các người ko nghĩ bà ấy để lại cho tôi nửa chỗ rượu ấy sao?
      Đó là chỗ vang nho mà Janice tranh giành bằng được với người khuất, và tôi quay lưng bước thẳng đến cánh cửa kiểu Pháp.
      Ngoài hành lang, những cái bình sành quý của bà bác Rose đứng như hàng người đưa ma, đầu các bông hoa gục xuống nom khó có thể an ủi. cảnh tượng khác thường. Umberto luôn chăm sóc khu vườn đâu vào đấy, nhưng có lẽ ông còn thích thú gì công việc này khi chủ nhân cũng là người ưa thưởng ngoạn của ông còn nữa.
      - Tôi lấy làm lạ, - Janice vừa vừa xoay tròn cốc rượu, - vì ông vẫn còn ở đây, Birdie. Nếu tôi là ông, lúc này tôi ở Vegas rồi. Với những đồ bằng bạc.
      Umberto đáp. Ông chuyện trực tiếp với Janice từ nhiều năm nay. Thay vào đó, ông nhìn tôi.
      - Ngày mai tổ chức lễ tang.
      - Tôi ko thể tin được, - Janice , chân vắt vẻo tay ghế. – Ông trù tính mọi việc mà thèm hỏi chúng tôi.
      - Đó là điều bà ấy muốn.
      - Chúng tôi có được nghe thêm gì nữa đây? – Janice vùng khỏi ghế và vuốt phẳng tà váy. Chắc chúng tôi sắp được chia phần mọi thứ chứ? Bà ấy chẳng thích thú quái gì với những quỹ tài trợ kỳ quặc này nọ, đúng nào?
      - Mày nghĩ thế sao? - Tôi càu nhàu, và trong giây lát, Janice như kiềm chế lại. Rồi nó nhún vai như thường làm, và lại với lấy chai rượu gin. Tôi buồn nhìn lúc nó giả vờ vụng về, nhếch đôi lông mày tỉa tót hoàn hảo lên tỏ vẻ ngạc nhiên để chúng tôi biết rằng chắc chắn nó có ý định rót quá nhiều. Mặt trời từ từ tan chảy ở đường chân trời, còn Janice chẳng mấy chốc chìm vào lòng ghế, để những câu hỏi lớn của cuộc đời cho người khác trả lời, miễn là họ vẫn đem rượu tới.
      Trong trí nhớ của tôi, Janice vốn vẫn như thế, tham lam vô độ. Hồi chúng tôi còn bé, bà Rose thường cười to vui vẻ và : “cái con bé này có thể ăn hết cả hộp bánh gừng”, như thể tính háu ăn của Janice là điều đáng tự hào như vậy. Nhưng hòi đó, bà Rose là trùm và chẳng có gì phải sợ, như tôi. Từ khi tôi nhớ được mọi chuyện xảy ra xung quanh, dù tôi giấu kẹo kín đến đâu, Janice cũng vẫn đánh hơi được, và vào các buổi sáng Phục sinh, gia đình chúng tôi đều trong bầu khí bực mình, hung bạo và chẳng ra sao. Bầu khí ấy lên đến cực điểm khi Umberto trừng phạt Janice vì tội ăn cắp trứng Phục sinh của tôi, còn Janice, răng dính đầy sô la và rít lên dưới gầm giường rằng ông phải là bố nó và có quyền bắt nó phải làm gì. tồi tệ vì nó chẳng thèm xem lại bản thân mình. Vẻ ngoài cứng cỏi khiến nó bị lộ bí mật; da nó mềm mịn như lớp kem mượt chiếc bánh cưới, nét mặt thanh tú như cái bánh hạnh nhân xinh xắn, như hoa, quả trong tay người thợ làm bánh bậc thầy. rượu gin, cà phê, ngượng ngùng hoặc ân hận nào có thể bẻ gẫy vẻ ngoài dịu ngọt của nó, dường như trong con người nó tồn tại nét thanh xuân vĩnh viễn, dường như mỗi buổi sáng, nó càng tươi tắn, trẻ lại nhờ nguồn sống bất diệt, già lấy ngày, nặng hơn gam, và vẫn thèm khát cuộc sống trần tục.
      may, chúng tôi phải là chị em song sinh giống hệt nhau. lần trong sân trường, tôi nghe lỏm có người gọi tôi là “Chúa Hài đồng cà kheo”, và tuy Umberto cười to, bảo rằng đó là lời khen, song hình như ko phải thế, Ngay cả khi tôi qua cái tuổi vụng về nhất, tôi biết khi đứng cạnh Janice, trông tôi vẫn gầy gò, cao lêu nghêu và xanh xao; dù chúng tôi đâu hoặc làm gì, nó vẫn quyến rũ và tràn đầy sức sống, còn tôi mờ nhạt và rụt rè. Mỗi khi chúng tôi cùng bước vào gian phòng nào đó, ngay lập tức mọi chú ý đều đổ dồn vào em tôi dù tôi đứng ngay cạnh nó, tôi vẫn chỉ là người nữa. Song thời gian trôi qua, tôi trưởng thành hơn, tôi bao giờ phải lo hết câu, vì chắc chắn Janice hộ tôi. Trong vài dịp hiếm hoi, khi có người hỏi về những hy vọng và ước mơ của tôi – thường là lúc uống trà với trong những người hàng xóm của bà Rose, - Janice kéo tôi đến bên chiếc dương cầm, nó ngồi dạo đàn còn tôi chỉ ngồi cạnh giở các trang nhạc cho nó. Ngay cả bây giờ, hai mươi lăm tuổi, tôi vẫn lúng túng và khó khăn khi chuyện trò với người lạ, mong được ngắt lời trước khi tôi hớ điều gì.
      Chúng tôi chôn cất bà Rose trong màn mưa tầm tã. Lúc đứng bên mộ bà, những giọt mưa nặng hạt rơi từ tóc xuống, hòa lẫn với nước mắt giàn giụa má tôi; những chiếc khăn giấy tôi mang theo từ nhà biến thành hồ đặc sệt trong túi áo.
      khóc suốt đêm, tôi vẫn sẵn sàng cho giờ phút đau lòng cuối cùng,lúc cỗ quan tài đung đưa, hạ dần vào lòng đất. Chiếc quan tài quá lớn so với người tầm vóc mảnh khảnh như bà Rose… Lúc này tôi chợt ân hận vì đòi nhìn thi hài lần cuối, dẫu điều đó chẳng làm cho bà sống lại. Hay là có nhỉ? Biết đâu bà quan sát chúng tôi từ nơi nào đó xa vời vợi, mong chúng tôi biết bà đến nơi an toàn. ý nghĩ an ủi, xao lãng tự nhiên khỏi thực tế, và tôi ước gì có thể tin được điều đó.
      Người duy nhất trông giống con chuột ướt sũng cho đến cuối tang lễ là Janice, nó đôi ủng nhựa, gót cao 12cm và đội chiếc mũ đen có đủ thứ trang trí chẳng phải đồ tang. Ngược lại, tôi vận bộ mà Umberto gán cho là quần áo của bà xơ; nếu ủng và đường viền cổ áo của Janice lên rằng hãy đến đây, ngược lại, đôi giầy thiết kế vụng về và bộ đồ kín đáo của tôi chắc chắn muốn rằng hãy xéo .
      nhóm người xuất bên mộ, nhưng chỉ có ông Gallagher, luật sư của gia đình tôi là nán lại chuyện. Cả Janice lẫn tôi đều chưa gặp ông bao giờ, nhưng bà Rose hay nhắc tới ông cách trìu mến đến nỗi chắc ông là người duy nhất thất vọng.
      - Theo tôi biết, là người theo chủ nghĩa hòa bình? - Ông với tôi lúc chúng tôi cùng khỏi nghĩa trang.
      - Julie thích đánh nhau lắm, - Janice nhận xét, nó vui vẻ xen vào giữa, chẳng để ý đến vành mũ của mình như cái phễu rót nước vào cả hai chúng tôi, - và ném đồ đạc vào người ta. Ông chưa nghe kể chị ấy làm gì với nàng tiên cá à?
      - Đủ rồi đấy, - tôi , cố tìm chỗ khô ráo tay áo để lau mắt lần cuối.
      - Ồ, đừng khiêm tốn thế! Chị từng lên trang bìa đấy!
      - Tôi nghe công việc của tiến triển rất tốt đẹp? – Ông Gallagher nhìn Janice, cố nở nụ cười. - Làm mọi người vui chắc phải là thử thách?
      - Vui ư? Chà!- Janice bước tránh, suýt dẫm vào vũng nước. - Niềm vui là mối đe dọa tồi tệ nhất cho công việc của tôi. Giấc mơ là thứ ai cũng có. Cả thất vọng nữa. Nhưng những ước mơ chẳng bao giờ thành thực. Những người đàn ông như thế tồn tại. Ông chẳng bao giờ có được người đàn bà đích thực của mình. Vì đấy là nơi chỉ để tiêu tiền, hẹn hò hết cuộc này đến cuộc khác….
      Janice vẫn , nhưng tôi còn thiết lắng nghe nữa. trong những điều trớ trêu lớn nhất đời là em tôi hành nghề mai mối, vì chắc chắn nó là người ít lãng mạn nhất mà tôi từng biết. Mặc dù nó thích tán tỉnh tất cả đàn ông, song nó coi đàn ông còn tầm thường hơn cả các công cụ chạy điện, lúc cần cắm vào và lúc xong ra ngay tắp lự. Cũng lạ là từ khi chúng tôi còn bé, Janice thích thu xếp mọi thứ thành đôi, hai con gấu bông, hai cái đệm, hai cái lược…thậm chí trong những ngày hai đứa đánh nhau, nó vẫn đặt hai con búp bê cạnh nhau giá qua đêm, thỉnh thoảng còn xếp cánh tay của chúng ôm lấy nhau. Về mặt đó, có lẽ có gì là lạ khi nó chọn nghề mai mối và sắp xếp con người ta thành đôi như Noah chính cống. Chỉ có điều, như tộc trưởng già lão, từ lâu nó quên vì sao nó làm việc đó. Khó mà gì khi vật thay đổi, Hồi còn học trung học, có lúc nó thực sứ mệnh làm tôi vỡ mộng về tình . Điểm qua các bạn trai như xem loạt quần bò giảm giá, Janice có cái thú đặc biệt khiến tôi e ngại là miêu tả mọi người, mọi vật bằng cái kiểu lóng sống sượng khiến tôi ngạc nhiên hiểu vì sao đàn bà lại phải kết hợp với đàn ông.
      - Thế, - nó vừa vừa cuộn những cái lô màu hồng vào tóc tôi trong buổi tối, trước buổi vũ hội, - đây là cơ hội cuối cùng của chị đấy.
      Tôi nhìn Janice trong gương, hoang mang vì tối hậu thư của nó nhưng thể trả lời vì lớp mặt nạ màu xanh bạc hà khô cứng mặt.
      - Chị biết ,- nó nhăn mặt sốt ruột, - cơ hội cuối cùng để chị tạm biệt đời thiếu nữ đấy. Đấy là phần chủ yếu của buổi vũ hội. Chị có biết tại sao các chàng lại diện ngất ? Vì họ thích khiêu vũ ư? Nhảm nhí! – Nó liếc nhìn tôi trong gương, kiểm tra công việc của nó. – Nếu chị làm thế trong buổi vũ hội, chị thấy bọn chúng gì. Chị là người đoan trang, nhưng chẳng có chàng nào thích phụ nữ như thế đâu.
      Sáng hôm sau, tôi than phiền bị đau dạ dày, và buổi vũ hội càng đến gần, tôi càng đau dữ dội hơn. Rốt cuộc, bà Rose phải gọi điện cho hàng xóm và báo với họ rằng tốt hơn hết, con trai họ nên tự tìm bạn nhảy khác. Trong lúc đó, Janice được vận động viên tên là Troy đón, nó biến mất giữa đám khói bụi mù mịt của lốp xe. Sau khi nghe tôi rên rỉ suốt buổi chiều, bà Rose mực ắt tôi phải đến phòng cấp cứu, sợ bị viêm ruột thừa, nhưng Umberto làm bà đỡ lo và rằng tôi bị sốt, nên chắc là có gì nghiêm trọng.
      Tối hôm đó, lúc ông đứng cạnh giường, nhìn tôi thò đầu ra khỏi chăn, tôi có thể thấy ông biết đích xác việc gì xảy ra, và lạ thay, ông hài lòng với mưu đồ của tôi. Cả hai chúng tôi đều hiểu rằng, con trai nhà hàng xóm chẳng có gì tốt, chẳng qua phù hợp với những tiêu chuẩn về đàn ông mà tôi mường tượng là người tôi mà thôi. Nếu tôi thể làm điều mình muốn, thà bỏ lỡ buổi vũ hội còn hơn.
      - Dick này, - Janice và an ủi ông Gallagher bằng nụ cười ngọt ngào - tại sao chúng ta cắt bớt những thủ tục rườm ra ? Bao nhiêu nào?
      Tôi chẳng buồn xen vào. Rốt cuộc, sau khi Janice kiếm được tiền, nó ngừng ngay cuộc săn tìm liên miên những người có vị trí ngon lành, và tôi bao giờ phải để mắt đến nó nữa.
      - Tôi e rằng toàn bộ tài sản gần như là cơ ngơi này, -ông Gallagher và ngượng nghịu đứng lại trong bãi để xe, ngay cạnh Umberto và chiếc Lincoln.
      - Này, - Janice , - tất cả chúng tôi đều biết đây là cuộc chia đều cho đến đồng xu cuối cùng, vậy xin hãy miễn cái chuyện tào lao này . Bà ấy muốn chúng tôi vạch đường trắng tinh ở giữa ngôi nhà ư? Để cho công bằng, có thể chúng tôi làm như thế. Hay là…- nó nhún vai như thể với nó, đằng nào cũng thế, đơn giản nhất là chúng tôi bán quách nó rồi chia tiền. Bao nhiêu nhỉ?
      - Thực tế là đến lúc cuối cùng, -ông Gallagher nhìn tôi với vẻ ân hận, - bà Jacobs thay đổi ý kiến và quyết định để lại toàn bộ tài sản cho Janice
      - Gì kia?- Tôi nhìn lượt từ Janice sang ông Gallagher rồi đến Umberto, nhưng tìm thấy ủng hộ nào.
      - Khiếp! - Janice cười toe toét, mặt sáng bừng. - Bà già hài hước !
      - Tất nhiên là, -Ông Gallagher tiếp, giọng nghiêm trang hơn, - có khoản dành riêng cho ông…ông Umberto và có nhắc tới những bức ảnh đóng khung nào đó mà bà bác các muốn Julie nhận.
      - Ơ này, - Janice , dang rộng cánh tay, - tôi cảm nhận hào phóng đây.
      - Gượm , -tôi lùi lại bước, cố xử lý thông tin, - Chuyện này hoàn toàn thể chấp nhận được.
      Trong chừng mực tôi nhớ được, bà Rose là người trải qua mọi nỗi thăng trầm, nhưng vẫn đối xử với chúng tôi rất công bằng. Trời đất ơi, tôi từng bắt gặp bà đếm số quả hồ đào trong bữa điểm tâm của chúng tôi, để biết chắc đứa nào được hơn đứa nào. Bà thường đến ngôi nhà như thứ chúng tôi cùng sở hữu ở thời điểm nào đó trong tương lai.
      - Các cháu là con , - bà hay bảo, - thực ra cần học cách sống hòa thuận với nhau, bà sống mãi được. Khi bà mất rồi, các cháu chung hưởng ngôi nhà này.
      - Tôi hiểu nỗi thất vọng của , - ông Gallagher .
      Thất vọng ư? – Tôi cảm thấy muốn túm lấy cổ áo ông ta, nhưng thay vào đó, tôi thọc tay vào túi, sâu hết mức có thể.
      - Đừng nghĩ là tôi chịu để yên chuyện này. Tôi muốn nhìn thấy bản di chúc. – Nhìn chằm chằm thẳng vào mắt ông ta, tôi thấy ông lộ vẻ lúng túng. – Có chuyện gì đó diễn ra sau lưng tôi…
      - Chị luôn là người thua đau, - Janice xen vào, nhấm nháp cơn thịnh nộ của tôi bằng nụ cười nham hiểm, - và đấy là việc diễn ra.
      - Đây, - ông Gallgher mở cặp lách cách bằng đôi tay run run và đưa cho tôi tập hồ sơ. – Đây là bản sao di chúc. Tôi e rằng có nhiều chỗ để bàn cãi.
      Umberto tìm thấy tôi trong vườn, khom minh trong vòm mát dưới giàn cây mà ông làm cho chúng tôi khi bà Rose phải nằm bẹp vì viêm phổi. Ngồi xuống cạnh tôi chếc ghế dài chưa khô, ông bình luận gì về hành động biến mất như trẻ con của tôi mà chỉ đưa cho tôi chiếc khăn mùi soa được là phẳng phiu và quan sát tôi hỉ mũi.
      - Đây phải vì chuyện tiền nong, - tôi có ý tự bào chữa cho hành động của mình. – Bác có thấy nụ cười tự mãn của nó ? Bác có nghe nó ? Nó chẳng quan tâm gì đến bà Rose. Nó chẳng bao giờ quan tâm đến bà ấy. Chuyện này công bằng!
      - Ai bảo là cuộc đời công bằng? – Umberto nhìn tôi lông mày nhếch lên. – phải tôi đâu nhé.
      - Cháu biết! Cháu chỉ thắc mắc vậy thôi, nhưng đây là lỗi của cháu. Cháu luôn nghĩ bà ấy rất nghiêm khắc trong việc đối xử công bằng với bọn cháu. Cháu vay tiền… - Rồi ôm mặt để tránh cái nhìn chằm chằm của ông. – Bác đừng gì về chuyện này!
      - trả xong chưa?
      Tôi lắc đầu
      - Bác thử nghĩ xem, làm thế nào cháu trả hết được chứ?
      - sao. – Ông mở túi áo khoác và rút ra cái phong bì khổ, mỏng bằng giấy tơ chuối. – Vì bà ấy muốn có thứ này. Đây là bí mật lớn. Gallagher ko biết. Janice cũng ko biết. Nó chỉ dành cho mình thôi.
      Ngay lập tức, tôi đâm nghi. Cho tôi thứ sau lưng Janice là hành động giống bà Rose tí nào, cũng giống như việc bà gạt tôi ra khỏi bản di chúc. ràng là tôi hiểu bác của mẹ tôi như tôi hằng nghĩ, cũng như cho đến lúc này, tôi vẫn ko hiểu hết được bản thân mình. Tưởng chừng tôi có thể ngồi đây – hôm nay và mọi ngày – rồi khóc lóc vì tiền. Khi nhận nuôi chúng tôi, bà xấp xỉ lục tuần, và với chị em tôi, bà Rose như người mẹ, lẽ ra tôi nên xấu hổ vì muốn nhận được nhiều hơn từ bà.
      Cuối cùng, tôi mở phong bì, té ra bên trong đựng ba thứ: bức thư, tấm hộ chiếu và chiếc chìa khóa.
      - Đây là hộ chiếu của cháu! – tôi kêu lên, - Sao bà ấy….? Tôi nhìn vào trang dán ảnh lần nữa. Đúng là ảnh tôi, ngày sinh của tôi, nhưng tên ko phải tên tôi. – Giulietta ư? Giulietta Tolomei?
      -Đây là tên của . Bà Rose đổi tên cho khi mang từ Italy về đây. Bà cũng đổi cả tên cho Janice
      Tôi sững sờ:
      - Nhưng tại sao?...Bác biết từ bao giờ?
      Ông nhìn xuống:
      - Sao ko đọc thư?
      Tô mở hai tờ giấy ra:
      - Bác viết à?
      - Bà ấy đọc cho tôi viết, - Umberto mỉm cười buồn bã. – Bà ấy muốn biết chắc là đọc
      Thư viết
      Julie quý nhất của bà, Bà nhờ Umberto đưa cho cháu lá thư này sau khi bà qua đời, vì bà tin rằng bà sắp chết. Dù sao, bà biết cháu vẫn giận bà vì chịu đưa các cháu về Italy, nhưng hãy tin rằng bà làm thế chỉ muốn tốt cho các cháu. Làm sao bà có thể tha thứ cho mìh nếu có chuyện hay xảy ra với các cháu? Nhưng bây giờ cháu lớn khôn hơn. Có thứ mẹ cháu để lại cho cháu ở đấy, Siena. Cho mình cháu. Bà biết vì sao, nhưng Diane chỉ dành riêng cho cháu, cầu Chúa phù hộ cho linh hồn mẹ cháu. Mẹ cháu tìm ra thứ gì đó, và cho là nó vẫn còn ở đó. Nghe chừng nó giá trị hơn mọi thứ ta sở hữu rất nhiều. Chính vì thế ta quyết định làm việc này, cho Janice toàn bộ ngôi nhà. Bà hy vọng chúng ta có thể ngăn ngừa được mọi chuyện và quên hẳn Italy, nhưng giờ đây bà bắt đầu nghĩ mình sai lầm nếu bao giờ kể với cháu. Đây là việc cháu phải làm. Hãy cầm lấy chiếc chìa khóa và đến nhà băng trong lâu đài Tolomey ở Siena. Bà nghĩ đây là chìa khóa két an toàn. Mẹ cháu để chiếc chìa khóa này trong ví khi mất. Mẹ cháu có cố vấn tài chính ở đó, tên ông ta là Francesco Maconi. Hay tìm gặp và với ông ấy rằng cháu là con của Diane Tolomey. À, còn việc nữa. Bà đổi tên cháu. Tên của cháu là Giulietta Tolomei. Nhưng đây là nước Mỹ. Ta cho rằng cái tên Julie Jacobs hợp lý hơn, người nào có thể đánh vần khác được. Cõi trần ai này rồi đến đâu? , bà cuộc sống tốt đẹp. Nhờ có cháu đấy. Chao ôi, còn việc nữa: Umberto đưa cho cháu tấm hộ chiếu với tên của cháu. Bà biết cháu xoay sở ra sao với những thứ này, nhưng đừng lo, chúng ta để việc đó cho Umberto.
      lời tạm biệt. Chúng ta gặp lại nhau Thiên đường, bởi Chúa muốn thế. Nhưng bà muốn biết chắc cháu lấy được thứ vốn thuộc về cháu. Ở đó, cháu hãy cẩn trọng. Hay lưu ý đến việc xảy ra với mẹ cháu. Italy có thể là nơi rất kỳ lạ. Lẽ đương nhiên là cụ cố của cháu sinh ra ở đây, nhưng bà dặn cháu được làm ảnh hưởng đến thanh danh của cụ vì chuyện tiền nong trần tục. Nhớ đừng với ai điều bà kể cho cháu. Và hãy cố mỉm cười nhiều hơn nhé. Cháu có nụ cười rất đẹp,khi cháu biết sử dụng đúng lúc.

      Vô cùng thương và cầu Chúa phù hộ cháu
      Bà bác.

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Bức thư làm tôi mất lúc mới tĩnh trí lại được, dường như tôi có thể nghe thấy bà Rose đọc cho Umberto viết. Đọc xong tôi vẫn cầm chiếc khăn mùi soa của Umberto, ông muốn lấy lại. Thay vào đó, ông bảo tôi cứ mag nó về Italy để nhớ tới ông khi tôi tìm thấy kho báu khổng lồ của mình.
      - Kìa bác! – Tôi hỉ mũi lần cuối. – Cả hai chúng ta đều biết chẳng có kho báu nào ở đấy mà!
      Ông nhặt chiếc chìa khóa lên:
      - muốn biết à? Bà bác của tin rằng mẹ tìm thấy thứ vô cùng giá trị
      - Thế sao bà ấy kể cho cháu sớm hơn? Tại sao phải đợi đến lúc….-Tôi giơ tay lên. – Chuyện này vô lý.
      Umberto liếc nhìn tôi:
      - Bà ấy muốn thế. Nhưng có bao giờ ở gần đây đâu.
      Tôi lau mặt, muốn tránh cái nhìn đăm đăm có ý buộc tội của ông.
      - Cứ cho là bà đúng, nhưng biết là cháu thể trở về Italy. Người ta nhốt ngay cháu lại. Bác biết đây, họ bảo cháu rằng…
      Thực ra, họ - cảnh sát Italy – với tôi những thứ quan trọng hơn điều tôi với Umberto nhiều. Nhưng ông ấy biết lý do chính của nó. Ông biết rằng trước đây, tôi từng bị bắt giữ ở Rome trong cuộc biểu tình phản đối chiến tranh, và trải qua đêm chẳng lấy gì làm tự hào trong nhà tù địa phương trước khi bị tống khứ khỏi quốc gia này vào lúc tảng sáng, với thông báo bao giờ được phép quay lại. Ông cũng biết đấy phải lỗi của tôi. Hồi đó tôi mười tám tuổi và muốn đến Italy, để nhìn thấy nơi tôi chào đời.
      Trước cổng trường đại học của tôi có nhiều bảng tin dán những mục quảng cáo hoa mỹ về những khóa học tiếng đắt tiền ở Florence. Bất chợt, tôi nhìn thấy tấm áp phích lên án cuộc chiến ở Iraq và các nước khác, chiếm phần bảng thông báo. Tôi rất hào hứng khi phát ra trong các đất nước đó là Italy. Phía cuối là danh sách các ngày tháng và điểm đến, tất cả những ai quan tâm đến chính nghĩa đều được chào đón tham gia. tuần lễ ở Rome - gồm du lịch – tôi chỉ tốn quá bốn trăm đô la, đúng với số tiền tôi có trong tài khoản nhà băng. Tôi biết tiền vé thấp là do chúng tôi được đảm bảo để ở lại hết tuần, vé máy bay chuyến khứ hồi và tiền trọ đêm cuối, - nếu mọi theo đúng kế hoạch – do nhà cầm quyền Italy, tức những người đóng thuế của Italy lựa chon.
      Thế là, dù hiểu rất ít về mục đích của chuyến , tôi vẫn lượn lại tấm áp phích vài lần trước khi quyết định ghi tên vào danh sách. Tuy nhiên, đêm hôm ấy, trằn trọc giường, tôi biết mình dã làm việc sai lầm và phải hủy bỏ chuyến càng sớm càng tốt. Nhưng sáng hôm sau, khi tôi kể với Janice, nó chỉ tròn mắt nhìn tôi và :
      - Julie là kẻ dối, kẻ chẳng có nhiều thứ trong cuộc đời, ngoài việc gần như đến Italy lần.
      Nghe thế, hiển nhiên là tôi phải thôi.
      Khi những hòn đá đầu tiên bay vào tòa nhà Quốc hội Italy – do hai cậu du khách Sam và Greg ném, - tôi thấy chẳng có gì thích thú nên chỉ muốn trở lại phòng ngủ tập thể và trùm gối lên đầu mà ngủ. Nhưng tôi bị kẹt trong đám đông hệt như mọi người, và khi cảnh sát Rome nếm đủ đá và bom tự chế, tất cả chúng tôi bị phun hơi cay.
      Lần đầu tiên trong đời, tôi nghĩ mình có thể chết ngay lúc này. Ngã xuống đường và nhìn thấy mọi thứ - những cẳng chân, cánh tay và bãi nôn, - hoang mang vì đau đớn và hoài nghi, tôi quên bẵng mình là ai và biết đời mình sắp đến đâu. Có lẽ giống như những kẻ tử vì đạo thời xa xưa, tôi tìm nơi khác, nơi nào đó sống cũng có cái chết. Nhưng lúc nỗi đau trở lại, cả hoảng sợ nữa, và sau lát tất cả cảm giác đều ngừng lại như trải nghiệm tôn giáo.
      Nhiều tháng sau, tôi vẫn tự hỏi liệu tôi hoàn toàn bình phục sau các kiện ở Rome chưa. Mỗi khi buộc phải nghĩ đến điều đó, tôi lại thấy ân hận vì tôi quên mất điều cốt yếu tôi là ai, nó tràn ra lớp nhựa đường Italy và bao giờ trở lại nữa.
      - Lạ , - Umberto mở hộ chiếu và xem xét kỹ lưỡng ảnh tôi, - Họ bảo Julie Jacobs được trở lại Italy. Nhưng còn Giulietta Tolomei sao?
      Tôi chững lại vì ngạc nhiên. Đây là Umberto, người vẫn mắng tôi ăn mặc hoa hoét như đứa trẻ lại giục tôi phá luật.
      - Ý bác là…?
      - có nghĩ vì sao tôi làm việc này ? Đây là nguyện vọng cuối cùng của bà bác , bà muốn đến Italy. Đừng làm tôi đau lòng, công chúa ạ.
      Nhìn thấy vẻ chân thành trong mắt ông, lần nữa tôi cố kìm nước mắt.
      - Bác gì kia? – Tôi , giọng cộc cằn,- Sao bác với cháu? Chúng ta có thể cùng tìm ra kho báu. Nếu tìm được cứ mặc xác nó! Chúng ta trở thành cướp biển. Chúng ta lùng sục biển khơi…
      Umberto đưa tay và chạm rất vào má tôi, như thể ông biết rằng, khi rồi, tôi bao giờ trở lại. Nếu có gặp lại nhau lần nữa, giống như thế này, cùng ngồi trong chỗ trú nấp của trẻ con, quay lưng với thế giới bên ngoài.
      - Có số việc, - ông nhàng , - mà công chúa phải làm mình. có nhớ chuyện tôi kể …rồi có ngày tìm ra vương quốc của .
      - Đây chỉ là chuyện kể. Cuộc đời giống thế đâu.
      - Mọi thứ chúng ta là lịch sử. Nhưng những điều chúng ta mới thành chuyện.
      Tôi vòng cánh tay ông, vẫn chưa sẵn sàng ra .
      - Còn bác sao? Bác ở lại đây nữa ư?
      Umberto ngước nhìn các đồ mộc sũng nước
      - Tôi nghĩ Janice đúng. Đây là lúc ông già Birdie nghỉ việc. Tôi nên ăn trộm đồ bạc và đến Vegas. Tôi cho rằng điều đó kéo dài vận may của tôi được tuần lễ. Khi nào tìm ra kho báu, nhớ gọi điện cho tôi nhé.
      Tôi tựa đầu vào vai ông:
      - Bác là người đầu tiên được biết.

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 1.2
      Rút vũ khí của mi ra -
      Hai thằng nhà Montague đến kia kìa
      ------------oOo------------

      Tôi nhớ bà bác Rose làm mọi việc để ra sức ngăn cản Janice và tôi đến Italy
      -Bà bảo các cháu bao nhiêu lần rồi, - bà thường , - đấy phải là nơi dành cho các ngoan ngoãn.
      Sau này, nhận thấy phải thay đổi chiến lược, mỗi khi có người khơi lại chuyện đó, bà đều lắc đầu và ôm chặt lấy ngực, dường như cứ nghĩ đến Italy là bà mấp mé đến cửa Thần Chết.
      - Hãy tin lời bà, - bà thở khò khè, - Italy chỉ là nỗi thất vọng lớn, và đàn ông Italy là những con lợn!
      Tôi bằng lòng với định kiến kôngo sao giải thích nổi của bà vì chống lại đất nước tôi ra đời, nhưng sau trải nghiệm ở Rome, tôi ít nhiều đồng ý với bà: Italy quả là nỗi thất vọng, và dân Italy – ít nhất là loại mặc quân phục – khiến những con lợn trông còn tử tế hơn.
      Bất cứ khi nào chúng tôi hỏi về cha mẹ cũng vậy, bà Rose đều cắt lời chúng tôi bằng cách kể lể theo kiểu:
      -Bà bảo các cháu bao nhiêu lần rồi, - bà cằn nhằn, bực bội vì bị xen ngang giữa lúc đọc báo, bà đeo găng bằng vải bông rất khít để giữ cho bà tay dây mực in,- cha mẹ các cháu mất trong vụ tai nạn ô tô ở Tuscany khi các cháu mới lên ba.
      May mắn cho Janice và tôi, - hoặc câu chuyện cứ thế tiếp tục, - bà bác Rose và ông bác Jim tội nghiệp – cầu Chúa phù hộ cho linh hồn ông bác quá cố - kịp nhận nuôi chúng tôi ngay sau tấn thảm kịch, đó là vận may của chúng tôi vì họ chưa bao giờ có con. Chị em tôi phải biết ơn vì bị tống vào trại mồ côi nào đó, phải ăn mì sợi hàng ngày. Nhìn chúng tôi xem! Chúng tôi sống trong cơ ngơi ở Virginia, ít nhất chúng tôi cũng nên đền đáp bằng cách ngừng hỏi những câu làm bà Rose biết trả lời ra sao. Bà cần ai đó mang thêm cốc whisky pha bạc hà nữa, các khớp xương của bà nhức nhối dữ dội vì bị chúng tôi quấy rầy triền miên.
      Ngồi trong chuyến bay đến châu Âu, nhìn ra màn đêm Đại Tây Dương và hồi tưởng lại những cuộc xung đột qua, tôi sửng sốt thấy mình bỗng nhớ lại mọi thứ về bà Rose, chỉ là những mảnh ký ức tốt lành.Hạnh phúc biết bao nếu tôi được ở bên bà thêm giờ, dẫu bà huyên thuyên ngừng nghỉ. Giờ đây khi bà xa, khó mà tin được rằng có lúc bà khiến tôi phải sập mạnh cửa và giậm chân thình thịch gác, khó mà công nhận rằng tôi phí phạm nhiều giờ khắc quý báu để im lặng bướng bỉnh, nhốt mình trong phòng riêng.
      Tôi bực bội lau giọt nước mắt lăn xuống má bằng cái khăn giấy hàng mỏng tang và tự nhủ rằng ân hận chỉ lãng phí thời gian. Vâng, lẽ ra tôi nên viết nhiều thư hơn cho bà, nên gọi điện thường xuyên hơn cho bà, rằng tôi bà nhưng giờ đây tất cả quá muộn. Tôi thể xóa bỏ lỗi lầm trong quá khứ.
      Đỉnh cao đau buồn của tôi còn là cảm giác khác gặm nhấm xương sống tôi. điềm báo chăng? hẳn vậy. Điềm báo hàm ý có chuyện gở; còn tôi vẫn chưa biết liệu xảy ra chuyện gì. Có thể toàn bộ chuyến này kết thúc trong thất vọng. Nhưng tôi cũng biết người duy nhất tôi có thể đổ lỗi cách công bằng cho tình trạng dồn nén này, chính là tôi.
      Tôi lớn lên trong niềm tin được thừa kế nửa tài sản của bà Rose, cho nên tôi chẳng phải cố gắng gì. Trong lúc các khác trạc tuổi tôi leo lên cây sào nghiệp trơn tuột với những móng tay cắt sửa cẩn thận, tôi chỉ làm những việc tôi thích – như dạy kịch ở các trại Shakespeare vì biết rằng sớm hay muộn, khoản thừa kế của bà Rose trang trải món nợ trong thẻ tín dụng của tôi. Kết quả là, giờ đây tôi ngã ngửa, bởi chỉ được thừa kế duy nhất thứ của gia truyền khó nắm bắt ở mảnh đất xa xôi, do mẹ tôi để lại, người mẹ mà tôi hầu như còn nhớ.
      Từ khi bỏ trường đại học, tôi chẳng ở nơi nào cố định, có thể ngủ ván trượt với các bạn trong phong trào phản chiến và dọn bất cứ khi nào có hợp đồng dạy kịch Shakespeare. hiểu sao, các vở kịch của ông cứ dính chặt trong đầu tôi, và dù cố gắng đến đâu, tôi vẫn chẳng bao giờ có thể chán vở Romeo và Juliet.
      Thỉnh thoảng tôi dạy người lớn, nhưng tôi thích dạy bọn trẻ hơn, có lẽ vì biết chắc là chúng mến tôi. Trước hết là, chúng luôn nhắc đến người lớn như thể tôi phải là trong những người đó. Điều đó làm tôi vui vì các em tiếp nhận tôi như người bạn cùng trang lứa, dẫu tôi biết thực tế đó chưa chắc là lời khen. Nó chỉ có nghĩa là chúng cảm thấy tôi bao giờ thực trưởng thành, dù hai mươi lăm tuổi, tôi vẫn bị bắt gặp trong cảnh chật vật mới được ý – hoặc thường xuyên hơn, là che giấu – cuồng nhiệt đầy chất thơ trong tâm hồn mình.
      Nó chẳng giúp gì cho con đường nghiệp của tôi, vì tôi hoàn toàn hình dung ra được tương lai của mình. Khi người ta hỏi tôi thích gì trong đời, tôi biết nên trả lời ra sao, và khi cố hình dung bản thân mình trong dăm năm nữa, tôi chỉ nhìn thấy hố sâu to tướng, đen ngòm. Trong những khoảnh khắc buồn bã, tôi giải thích rằng viễn cảnh tối tăm này là dấu hiệu cho thấy tôi chết trẻ, và kết luận rằng sở dĩ tôi thể mường tượng ra tương lai của mình vì tôi có tương lai. Mẹ tôi chết trẻ, bà ngoại tôi – em của bà bác Rose cũng thế. hiểu sao, số phận cứ đè nặng lên tình cảnh của chúng tôi, và bất cứ khi nào tôi dự tính làm thứ dài hơi, như công việc hay dựng nhà đến phút cuối cùng, tôi luôn bỏ cuộc vì cứ bị ám ảnh bởi ý nghĩ là tôi còn sống để thấy việc đó hoàn thành.
      Mỗi lần tôi về nhà vào dịp Giáng sinh hay nghỉ hè, bà Rose lại ra sức năn nỉ tôi ở lại với bà thay vì tiếp tục sống mục đích.
      - Cháu biết , Julie, - bà trong lúc nhặt lá khô ở cây cảnh trồng trong nhà hoặc trang hoàng cây thông giáng sinh, mỗi lần treo thiên thần, - cháu có thể trở về đây thời gian và suy nghĩ xem cháu thích làm gì.
      Nhưng dẫu bị cám dỗ, tôi biết mình thể làm được thế. Janice vẫn mình, kiếm tiền bằng nghề mối lái và cho thuê căn hộ hai phòng ngủ nhìn xuống cái hồ giả, nếu tôi chuyển về nhà có nghĩa là công nhận nó thắng.
      Tất nhiên bây giờ mọi thay đổi. Dọn về ở với bà bác Rose còn là lựa chọn. Cái vũ trụ mà tôi biết giờ thuộc về Janice, và tôi rời chỉ vẻn vẹn với những thứ đựng trong cái phong bì bằng giấy tơ chuối. Lúc ngồi máy bay, đọc lại thư của bà Rose và nhấp thứ rượu vang chua trong cốc nhựa, tôi chợt thấy giờ đây mình hoàn toàn lẻ loi, bà bác quý của tôi ra , chỉ còn Umberto ở lại cõi đời này.
      Lớn lên, tôi chưa bao giờ biết cách kết bạn. Trái lại, Janice rất chịu khó chen chúc trong các xe buýt hai tầng chật chội nhất và đắt đỏ nhất. Bất cứ khi nào nó chơi ban đêm với đám bạn ồn ào, vui vẻ, bà Rose lại bồn chồn, quanh quẩn bên tôi, giả vờ tìm kính lúp hoặc cái bút chì chuyên dụng giải ô chữ. Cuối cùng, bà ngồi xuống cạnh tôi sofa, ra vẻ chú ý đến cuốn sách tôi đọc. Nhưng tôi biết bà quan tâm.
      - Cháu biết Julie, - bà và phủ bụi bộ pyjamas của tôi, - bà có thể tự tìm niềm vui cho mình. Nếu cháu muốn ra ngoài với bạn bè…Lời gợi ý này lởn vởn trong khí lát, cho đến lúc tôi nghĩ ra câu trả lời hợp lý. Thực ra, tôi ở nhà phải vì thương bà Rose, mà vì tôi thích chơi. Mỗi khi bị kéo tới quán rượu nào đó, tôi thường bị những kẻ đầu đất và những cái cổ gầy nhẳng vây quanh, hình như tất cả tưởng rằng chúng tôi sống trong thế giới cổ tích và trước khi trời sáng, tôi phải chọn người trong bọn họ.
      Hồi ức về bà Rose ngồi cạnh tôi và nhàng khuyên bảo tôi phải biết vui sống làm tim tôi đau nhói, Ủ rũ nhìn ra khoảng bên ngoài qua ô của máy bay xinh, bóng loáng, tôi tự hỏi liệu toàn bộ chuyến này có phải là trừng phạt cho cung cách tôi đối xử với bà. Có khi Chúa tạo ra vụ rơi máy bay để dạy dỗ tôi. Hay có khi Người cho phép tôi đến Siena, rồi lúc đó tôi mới biết rằng có kẻ nào đó cuỗm sạch kho báu của gia đình.
      Thực ra, càng nghĩ đến việc này, tôi càng nghi ngờ lý do bà bác Rose chưa bao giờ nhắc đến khi còn sống và tôi thấy mọi chuyện vô lý. Có lẽ lúc cuối đời, bà lẫn cẫn và kho báu giả định chẳng qua chỉ là chuyện mơ tưởng. Dù vậy, cưỡng lại kỳ quặc, Siena vẫn vương vấn giá trị thực sau khi chúng tôi rời bỏ từ hơn hai chục năm trước, và liệu những cơ hội có còn ở đó ? Nghĩ đến dân số đông đúc của châu Âu và khéo léo của nhân loại chung, tôi rất ngạc nhiên nếu còn lại mẩu pho mát thừa trong cái trung tâm rối rắm tôi từng đến trước kia.
      Ý nghĩ duy nhất làm tôi vui lên với chuyến bay dài ngủ là mỗi cốc đồ uống do các tiếp viên hàng tươi tắn mang đến là mỗi lúc tôi càng thêm xa Janice hơn. Nó ở đấy, nhảy múa quanh nhà vì tất cả tài sản là của nó và cười nhạo kém may mắn của tôi. Nó hề biết tôi Italy, biết bà bác Rose tội nghiệp, già nua cử tôi săn đuổi con ngỗng vàng, chí ít tôi có thể thấy vui vì việc đó. Nếu chuyến của tôi thất bại và tôi tìm tra được kho báu ý nghĩa đó, tôi cũng phải nghe nó huyên thuyên.
      Chúng tôi hạ cánh ở Frankfurt trong thứ ánh sáng tựa như ánh nắng, tôi dép tông bước xuống máy bay, mắt sưng vù, và miếng táo bọc đường vẫn mắc trong cổ. Còn hơn hai giờ nữa chuyến bay đến Florence mới cất cánh, vừa tới cổng, tôi duỗi dài người mấy cái ghế và nhắm mắt lại, gối đầu lên cái túi xách trang trí dây rợ, quá mệt nên chẳng còn quan tâm đến ý kiến của người khác.
      Trong lúc nửa tỉnh nửa mê, tôi cảm thấy bàn tay vuốt cánh tay mình. -Ahi, ahi, - giọng pha trộn giữa cà phê và thuốc lá, - mi scusi!
      Tôi mở mắt và thấy phụ nữ ngồi cạnh tôi, phủi những vụn bánh khỏi tay áo tôi. Trong lúc tôi chợp mắt, cổng sân bay đầy người, họ liếc nhìn tôi như nhìn kẻ vô gia cư, vừa khinh miệt, vừa thương cảm.
      - Bà đừng ngại, - tôi và ngồi dậy, - dù sao tôi cũng nhếch nhác rồi.
      - Này! – Bà ta đưa mời tôi nửa cái bánh sừng bò, có lẽ như để đền bù, - chắc đói lắm.
      Tôi nhìn bà, ngạc nhiên vì cử chỉ ân cần đó.
      - Cảm ơn bà.
      Gọi bà là phụ nữ tao nhã là thô thiển nhiều so với thực tế. Mọi thứ người bà tương xứng đến hoàn hảo, chỉ màu son môi, màu sơn móng tay, mà cả những con ong xinh xắn bằng vàng đính đôi giầy, xắc tay, hay cái mũ tuyệt đẹp, nhự sinh động đỉnh mái tóc nhuộm rất khéo.
      Tôi chắc rằng người phụ nữ này có mọi lý do để khiến bà hài lòng – nụ cười của bà vui tươi hơn là cố hữu. Chắc chắn bà giàu có – hoặc ít ra là lấy chồng giàu sang, - trông bà có vẻ phải lo lắng gì đời, ngoài việc che giấu tâm hồn dày dạn cùng ngoại hình được chăm chút cẩn thận.
      - đến Florence à? – Bà hỏi, giọng ân cần, sắc rất cuốn hút. – Đến xem những thứ gọi là tác phẩm nghệ thuật ư?
      - Thực ra, tôi đến Siena, - tôi , miệng đầy bánh. –Tôi sinh ra ở đấy. Nhưng tôi chưa trở lại đó lần nào.
      - Tuyệt quá! – Bà kêu lên. – Nhưng lạ lùng! Tại sao lại về?
      - Đấy là câu chuyện dài.
      - Kể cho tôi . phải kể tất cả cho tôi nhé. – Thấy tôi lưỡng lự, bà liền đưa tay lên che miệng. – Tôi xin lỗi. Tôi tò mò quá. Tôi là Eva Maria Salimbeni.
      -Tôi là Julie… GIULIETTA TOLOMEI.
      Bà ta suýt ngã khỏi ghế.
      -Tolomei ư? Họ là Tolomei? , tôi thể tin nổi! Có lẽ nào! Gượm …. ngồi ghế nào? Ghế náy bay ấy. Cho tôi xem nào…-Bà nhìn vé máy bay của tôi rồi giật ngay khỏi tay tôi. cứ ở đây nhé! Đợi tôi lát!
      Tôi quan sát bà sải bước đến quầy, và tự hỏi liệu đấy có phải là ngày bình thường trong đời Eva Maria Salimbeni . Tôi hình dung bà cố đổi chỗ để chúng tôi ngồi cạnh nhau suốt chuyến bay, và qua nụ cười lúc bà quay lại, tôi đoán bà thành công.
      E voila! – Bà đưa tôi tấm vé mới, và vừa nhìn, tôi phải cố nén tiếng cười khúc khích vì hài lòng. Lẽ tất nhiên, vì muốn tiếp tục câu chuyện của chúng tôi, tôi được nâng lên ghế hạng nhất. Khi chúng tôi ở , chẳng mấy chốc Eva Maria moi được câu chuyện của tôi. Nhưng điều duy nhất tôi tiết lộ là nhận dạng kép của mình và kho báu giả định của mẹ tôi.
      - Thế, - cuối cùng bà , nghiêng đầu sang bên, - đến Siena để… xem Palio ư?
      - Gì kia?
      Câu hỏi của tôi khiến bà kinh ngạc.
      - Palio! Cuộc đua ngựa. Siena nổi tiếng vì cuộc đua ngựa Palio. Quản gia của bà bác – cái ông Alberto khôn ngoan ấy – chưa bao giờ kể cho nghe về nó sao?
      - Umberto, - tôi sửa lại cho bà. –Vâng, tôi đoán là có. Nhưng tôi biết rằng đấy vẫn là nơi hấp dẫn. Mỗi khi ông ấy kể về nó, giống như thứ ở thời Trung cổ, với các hiệp sĩ trong bộ áo giáp sáng ngời và đủ thứ khác.
      - Lịch sử của Palio, - Eva Maria gật đầu, - phải kể từ…-bà phải tìm chọn từ tiếng cho đúng – thời Trung cổ ít người biết đến. Ngày nay, cuộc đua diễn ra ở Camp trước Tòa Thị chính, kỵ sĩ là các dô kề chuyên nghiệp. Nhưng thời xưa, người ta tin rằng kỵ sỹ là các nhà quý tộc cưỡi chiến mã, họ cưỡi ngựa suốt quãng đường từ vùng quê vào thành phố, rồi điểm cuối là trước Thánh đường Siena.
      - Nghe ấn tượng quá, - tôi , vẫn bối rối trước lòng tốt dạt dào của bà. Nhưng có lẽ bà chỉ thấy mình có trách nhiệm chỉ dẫn cho người lạ về Siena mà thôi.
      - Ôi!- Eva Maria tròn mắt. – Đấy là kiện ấn tượng nhất trong sinh hoạt của chúng tôi. Nhiều tháng ròng, dân chúng Siena chẳng gì khác ngoài ngựa, các đối thủ và các kiện xảy ra với kỵ sỹ này, nọ, - Bà lắc đầu trìu mến. Chúng tôi gọi nó là dolce pazzia.. điên rồ lành mạnh. Khi cảm nhận được điều đó, bao giờ muốn rời bỏ.
      - Umberto thường rằng, thể giải thích gì về Siena, - tôi và chợt ước giá ông cùng tôi, lắng nghe người phụ nữ đầy mê hoặc này. – Phải ở đấy và nghe thấy tiếng trống mới hiểu nổi.
      Eva Maria mỉm cười duyên dáng như nữ hoàng nhận lời tụng ca.
      - Ông ấy đúng. phải cảm nhận nó, - bà giờ tay và chạm vào ngực tôi - ở đây này.
      Với bất cứ người nào khác, cử chỉ này dường như rất phóng túng, thích hợp, nhưng Eva Maria là người có thể làm được điều đó.
      Trong lúc tiếp viên rót cho chúng tôi cốc champage nữa, người bạn mới của tôi kể thêm về Siena, “để gặp phải rắc rối”, bà nháy mắt.
      Du khách thường hay gặp rất nhiều phiền toái. Họ biết rằng Siena chỉ là Siena, mà có mười bảy khu vực khác nhau trong phạm vi thành phố - hay còn gọi là contrada, - tất thảy đều có lãnh địa riêng, quan tòa riêng và gia huy riêng. – Eva Maria chạm cốc với tôi, vẻ bí . – Nếu thấy ngờ vực, hãy luôn ngước nhìn vào các góc nhà. Những dấu hiệu bằng sứ nho cho biết ở khu vực nào. giờ, gia tộc Tolomei của thuộc khu Owl (Cú) và các bạn đồng minh của là Eagle (Đại bàng) và Porcupine (Nhím)và…tôi quên những khu khác rồi. Với người dân Sienam các khu vực này là mối quan tâm chính đời; họ là bạn, là cộng đồng, là đồng minh và cũng là đối thủ. Từng ngày trong năm.
      -Vậy contrada của tôi là Owl, - tôi , thích thú vì thỉnh thoảng Umberto gọi tôi là con cú cau có mỗi khi tôi ủ rũ. – Còn contrada của bà là gì?
      Lần đầu tiên kẻ từ khi chúng tôi bắt đầu trò chuyện, Eva Maria ngoảnh , đau đớn vì câu hỏi của tôi.
      - Tôi có gì hết, - bà cho xong. – Gia đình tôi bị trục xuất khỏi Siena từ nhiều trăm năm trước.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :