HỒI ỨC KẺ SÁT NHÂN - Amélie Nothomb (Trinh thám, kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      [​IMG]

      HỒI ỨC KẺ SÁT NHÂN - Amélie Nothomb


      Copyright © 2012 by Romance Book


      All rights reserved.


      Sách do Công ty Văn hóa và truyền thông Nhã Nam và Nhà xuất bản Văn học hợp tác phát hành.


      Ebook được làm với mục đích phi lợi nhuận.


      Bản quyền ebook © ROMANCE BOOK, 2012.




      www.facebook.com/romanbook




      Cái tin nhà văn từng đoạt giải Nobel Prétextat Tach chỉ còn hai tháng nữa là qua đời khiến báo giới xôn xao đổ xô đăng ký phỏng vấn ông. Trong số năm phóng viên ít ỏi được chọn, bốn người thất bại ra về trong tình trạng kiệt quệ tinh thần và sức lực. Chỉ có Nina, phóng viên thứ năm là kiên quyết đối đầu đến cùng, chút khoan nhượng với tiểu thuyết gia phì nộn, liệt bại, bí , căm thù phụ nữ, kinh tởm và bệnh hoạn này, để rốt cuộc cũng buộc ông ta phải lộ mặt, tự thú quá khứ đen tối, đầy ám ảnh của mình.


      Xuyên suốt cuốn tiểu thuyết, hầu hết là những đoạn đối thoại liên tục, dồn dập khiến người ta có cảm giác như tham dự những cuộc hỏi cung gay cấn, căng thẳng, vô cùng hồi hộp. Để rồi bất ngờ đến bàng hoàng với kết thúc kỳ lạ của câu chuyện…




      “Hồi ức kẻ sát nhân đến với thế giới văn học khác gì trái bom đột nhiên được thả xuống, khiến người ta khỏi sửng sốt bởi bất ngờ, tiếng vang và cả ảnh hưởng của nó”





      “Độc giả thể dứt khỏi những đoạn hội thoại liên tục đầy lôi. Ngòi bút kỳ diệu của Nothomb khiến người ta vừa ghê tởm nhân vật Prétextat Tach lại vừa tò mò ngốn ngấu từng lời , từng biến đổi tâm trạng của ông ta. cuốn tiểu thuyết vô cùng hấp dẫn.”


      ––– www.evene.fr


      “Cuốn tiểu thuyết khiến người ta sững sờ. Rồi choáng váng. Amélie Nothomb đưa độc giả đến nơi rất gần chết bằng câu chuyện tự nhiên nhưng điên cuồng, ngây thơ nhưng tai ác và từ đó chỉ ra bộ mặt mà mỗi người có thể cất giấu sâu thẳm trong mình.”


      ––– Le Figaro


      Hồi ức kẻ sát nhân là tác phẩm đầu tay của Nothomb đồng thời cũng là tác phẩm tiêu biểu mở màn cho loạt các tiểu thuyết mang đậm văn phong bí và lôi cuốn của Nothomb, khiến xứng đáng với danh hiệu nhà văn của im lặng


      ––– Lire



      AMÉLIE NOTHOMB sinh ngày 13.8.1983 là người Bỉ, nhưng Amélie Nothomb lại chào đời và trải qua phần tuổi thơ tại Nhật Bản. Từ sau cuốn tiểu thuyết đầu tay Hồi ức kẻ sát nhân xuất bản năm 1992 đến nay, mỗi năm cho ra mắt bạn đọc thế giới tác phẩm mới. Trong đó phải kể đến Phá ngầm tình tứ (1993) với các Giải thưởng Vocation và Chardonne;


      Sững sờ và run rẩy (1999) với Giải thưởng Lớn của Viện Hàn lâm Văn học Pháp,


      Adam cũng chẳng Eva (2007) với Giải thưởng Flore.




      CÙNG TÁC GIẢ


      Phá ngầm tình tứ, 1993.


      Những chất dễ cháy, 1994.


      Những bài châm biếm, 1995.


      Xiêm y, 1996.


      Mưu sát, 1997.


      Thủy ngân, 1998.


      Sững sờ và run rẩy, 1999. (Tác phẩm đoạt giải thưởng lớn của Viện Hàn lâm Pháp).


      Lý luận trừu tượng về điện thoại, 2000.


      Thuốc xức tóc của kẻ thù, 2001


      Từ điển Robert về danh từ riêng, 2002.


      Kẻ phản Chúa, 2003.


      Tiểu sử của cơn đói, 2004.


      Axit sunfuric, 2005.


    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Khi đông đảo công chúng biết tin Prétextat Tach chỉ còn hai tháng nữa tạ thế, các phóng viên từ khắp nơi thế giới liền khẩn khoản xin được trao đổi riêng với văn sĩ tuổi ngoài tám mươi này. Hẳn là nhà văn lão thành tạo dựng được uy tín lớn, thế nhưng người ta vẫn khỏi kinh ngạc khi thấy đổ xô đến đầu giường bệnh của tiểu thuyết gia sáng tác bằng tiếng Pháp các phóng viên thường trú của những nhật báo nổi tiếng như (chúng tôi xin mạo muội tạm dịch) Những tin đồn từ Nankin và Người quan sát Bangladesh. Như thế, hai tháng trước khi qua đời, Tach có thể hình dung đôi chút về danh tiếng của mình.


      Thư ký riêng của nhà văn chịu trách nhiệm chọn lọc cẩn thận những đề nghị phỏng vấn: người này loại ra tất cả những tờ báo sử dụng tiếng Pháp bởi vì người bệnh hấp hối chỉ ngôn ngữ này và tin tưởng vào bất cứ phiên dịch nào; ta cũng từ chối những phóng viên da màu, bởi lẽ dần dà khi có tuổi, nhà văn bắt đầu có những phát ngôn mang tính phân biệt chủng tộc, những lời lẽ trùng khớp với quan điểm thực của ông – các chuyên gia nghiên cứu về Tach hết sức lúng túng bởi họ nhìn thấy trong những câu chữ này biểu của mong muốn gây công phẫn nảy sinh theo tuổi tác; cuối cùng, viên thư ký lịch từ chối lời đề nghị thiết tha của các kênh truyền hình, các tạp chí dành cho phái nữ, những tờ báo được đánh giá là quá thiên về chính trị và nhất là những tạp chí y khoa chuyên ngành muốn biết làm thế nào mà con người vĩ đại này mắc phải chứng ung thư hiếm gặp đến vậy.


      Tach phải là tự hào khi biết mình mắc phải hội chứng Elzenveiverplatz đáng sợ, tên thường gọi là “chứng ung thư sụn”, được đặt theo tên nhà bác học vào thế kỷ XIX tìm ra triệu chứng căn bệnh khoảng chục trường hợp bệnh nhân vốn là tù khổ sai tại Cayenne, chịu án giam vì phạm tội cưỡng dâm rồi thủ tiêu nạn nhân, và kể từ đó trở , người ta còn phát thêm trường hợp phát bệnh nào nữa. Tiểu thuyết gia cảm thấy chẩn bệnh lần này giống như phong tước vượt quá ức mong đợi: với cơ thể phì nộn chút râu ria, ở ông hội tụ tất cả những đặc điểm nhận dạng của viên quan hoạn, chỉ trừ có giọng , ông sợ phải chết vì chứng tim mạch ngớ ngẩn. Khi thảo ra những dòng rồi đây khắc mộ chí của mình, ông quên nhắc đến cái họ quý tộc của vị bác sĩ người gốc Teuton, nhờ cái họ ấy ông mới có thể từ giã cõi đời này cách hiển hách.


      đúng ra, việc lão già phì nộn cứ suốt ngày ru rú trong nhà thọ được đến tuổi tám mươi ba khiến giới y học đại phải bối rối. Người đàn ông này béo đến nỗi từ nhiều năm nay, ông thú nhận là còn khả năng bộ; ông lờ tịt những lời căn dặn của các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng và ăn vô độ. Ngoài ra, ông còn hút chừng hai mươi điếu xì gà La Habana mỗi ngày. Nhưng ông lại uống rất điều độ và từ lâu còn duy trì sinh hoạt tình dục: các bác sĩ tìm ra cách giải thích nào khác cho vận hành trơn tru của trái tim bị mỡ bóp nghẹt ấy. sống sót của ông hề kém phần bí hiểm, cũng giống như nguồn gốc của chứng bệnh kết thúc nó.


      cơ quan truyền thông nào là công phẫn khi cái chết kề cận này bị đem ra câu khách. Ý kiến phản hồi từ phía độc giả cũng hưởng ứng nhiệt liệt những nỗ lực tự phê bình ấy của báo chí. Chính vì thế, loạt phóng của số ít phóng viên được chọn lựa lại càng được mong đợi hơn bao giờ hết, hợp với quy luật của thông tin đại.


      Các nhà viết tiểu sử chưa chi tỏ ra hết sức thận trọng. Giới xuất bản trang bị đầy đủ khí giới cho đội quân của mình. Hẳn cũng vài trí thức tự hỏi, phải chăng thành công lạ lùng này bị thổi phồng quá mức: phải chăng Prétextat Tach thực tạo ra bước cách tân? Phải chăng ông chỉ kế nghiệp tài tình số nhà canh tân còn chưa được đánh giá đúng mức? Và để chứng minh, họ kể ra vài tác giả mang những cái tên bí hiểm mà chính họ cũng chưa hề đọc trọn bộ tác phẩm, điều ấy cho phép họ luận bàn với vẻ am hiểu.


      Tất cả những nhân tố đều góp phần đảm bảo cho quãng thời gian trước khi từ giã cõi đời này tiếng tăm đặc biệt lừng lẫy. còn nghi ngờ gì nữa, đó là thành công.


      Tác giả, người có đến hai mươi hai cuốn tiểu thuyết thành công, sống trong căn hộ tầng trệt của tòa chung cư giản dị: ông cần chỗ ở nơi mà mọi vật dụng đều đặt ngang tầm với, bởi lẽ ông di chuyển bằng xe lăn. Ông sống đơn độc và có lấy con vật nuôi làm bạn. Ngày nào cũng vậy, nữ hộ lý rất nhiệt thành đến tắm rửa cho ông vào lúc năm giờ chiều. Nhà văn chịu để người khác mua sắm thay mình: ông đích thân tìm đến cửa hàng thực phẩm của khu phố để mua đồ ăn dự trữ. Viên thư ký riêng, Ernest Gravelin, sống cách căn hộ của ông bốn tầng nhà nhưng cũng hết sức tránh chạm mặt nhà văn; ta đều đặn liên lạc với ông chủ bằng điện thoại và Tach bao giờ bỏ lỡ dịp để bắt đầu cuộc trò chuyện bằng câu: “Tiếc quá, Ernest thân mến, tôi hãy còn sống nhăn đây.”


      Tuy nhiên, Gravelin vẫn nhắc nhắc lại với những phóng viên được chọn rằng nhà văn già vô cùng hào hiệp: chẳng phải năm nào ông cũng trích tặng nửa phần thu nhập của mình cho tổ chức từ thiện đó sao? Chẳng lẽ người ta mơ hồ cảm nhận được lòng độ lượng kín đáo này qua vài nhân vật xuất trong các tác phẩm của ông hay sao? “Tất nhiên rồi, ông ấy khiến tất cả chúng ta, mà nhất là tôi đây, phát hoảng, nhưng tôi khẳng định rằng vẻ hằn học bề ngoài này chỉ là cách làm đỏm: ông ấy thích đóng vai lão già phì nộn điềm tĩnh và khe khắt nhằm che giấu tính cách nhạy cảm cực độ.” Vả chăng, những lời lẽ này đủ làm yên lòng các phóng viên phụ trách mục thời luận muốn từ bỏ nỗi sợ vốn khiến kẻ khác phải phát ghen với họ: nỗi sợ ấy đem lại cho họ vầng hào quang vẻ vang của những phóng viên thời chiến.




      Tin tức về cái chết rình rập lan truyền vào ngày 10 tháng Giêng. Nhà báo đầu tiên có thể gặp nhà văn vào ngày 14. ta bước vào giữa căn hộ tối om, tối đến mức phải mất lúc ta mới nhận ra cái bóng hộ pháp tọa chiếc xe lăn ở chính giữa phòng khách. Giọng ồm ồm của ông lão tám mươi chỉ thốt lên câu “Chào cậu” vô cảm để giúp ta thoải mái, câu ấy càng khiến chàng khốn khổ co rúm người lại.


      - Hân hạnh được gặp ngài, ngài Tach. Đây là vinh dự lớn đối với cá nhân tôi.


      Chiếc máy thu chuyên dụng được bật lên, rình chộp lời lẽ của lão già câm bặt.


      - Xin thứ lỗi, ngài Tach, tôi có thể bật đèn chứ? Tôi nhìn khuôn mặt ngài.


      - bạn, lúc này là mười giờ sáng, tôi bật đèn vào thời điểm này trong ngày. Vả lại, cậu sớm nhìn thấy tôi thôi, ngay khi mắt quen với bóng tối. Vậy nên hãy tận dụng khoảng thời gian miễn xá được ban cho mình và bằng lòng với việc nghe thấy giọng của tôi, đó là thứ đẹp nhất tôi có được.


      - Quả là ngài có chất giọng đẹp.


      - Đúng vậy.


      Vị khách mời mà đến chỉ còn biết im lặng bối rối, ta ghi vào sổ tay: “T. có im lặng cay độc. Cố tránh hết sức có thể.”


      - Ngài Tach, cả thế giới thán phục quyết tâm của ngài, quyết tâm từ chối nhập viện điều trị, bất chấp lệnh bác sĩ đưa ra. Vậy nên câu hỏi đầu tiên nhất thiết phải thế này: ngài cảm thấy trong người thế nào?


      - Cảm giác của tôi vẫn vậy từ hai chục năm nay.


      - Nghĩa là sao?


      - Tôi cảm thấy ít.


      - Ít gì kia?


      - Vâng, tôi hiểu.


      - Tôi ngưỡng mộ cậu đấy.


      mỉa mai nào trong chất giọng đều đều vô cảm mà khắt khe của người bệnh. Người phòng viên gượng cười trước khi tiếp tục đặt câu hỏi:


      - Ngài Tach, với người như ngài, tôi dùng lối lắt léo thường gặp trong nghề báo. Tôi cũng mạo muội được hỏi rằng suy nghĩ và tâm trạng của nhà văn lớn khi biết mình sắp chết là như thế nào?


      Im lặng. Thở dài.


      - bạn ạ, tôi .


      - Ngài biết sao?


      - Nếu biết mình nghĩ gì, tôi cho rằng tôi trở thành nhà văn.


      - Ngài muốn rằng ngài viết rốt cuộc là để biết được mình nghĩ gì sao?


      - Cũng có thể. Tôi , lâu nay tôi còn viết lách nữa rồi.


      - Sao kia? Nhưng cuốn tiểu thuyết gần đây nhất của ngài ra mắt độc giả cách nay mới có chưa đầy hai năm...


      - Lấy từ ngăn kéo ra thôi, bạn. Những ngăn kéo tủ của tôi đầy ních bản thảo đến nỗi trong vòng thập kỷ sau khi tôi qua đời, mỗi năm người ta có thể xuất bản cuốn tiểu thuyết của tôi.


      - Quái lạ! Ngài ngừng viết từ khi nào vậy?


      - Từ tuổi năm mươi chín.


      - Vậy là toàn bộ những tiểu thuyết của ngài xuất bản từ hai mươi tư năm qua đều được lấy ra từ ngăn kéo sao?


      - Cậu tính nhẩm nhanh đấy.


      - Ngài bắt đầu viết văn từ năm bao nhiêu tuổi?


      - Khó lắm: tôi bắt đầu và tạm dừng nhiều lần. Lần đầu tiên là vào năm tôi lên sáu, tôi viết bi kịch.


      - Viết bi kịch vào năm lên sáu tuổi ấy à?


      - Đúng vậy, viết bi kịch bằng thơ cơ đấy. Ngu ngốc quá đỗi. Năm lên bảy tôi ngừng công việc viết lách. Năm chín tuổi, tôi lại có hứng sáng tác, cảm hứng đó mang lại cho tôi vài khúc tráng ca, vẫn bằng thơ. Ngày đó tôi xem thường văn xuôi.


      - ngạc nhiên khi nghe những lời này từ trong những tác gia văn xuôi lỗi lạc nhất của thời đại chúng ta.


      - Đến năm mười tuổi, tôi lại ngừng viết lần nữa và viết thêm được dòng nào cho tới tận năm mười tám tuổi.


      Phóng viên ghi vào sổ tay: “T. tiếp nhận những lời khen ngợi hề tỏ ý phản đối.”


      - Thế vào năm mười tám tuổi?


      - Tôi lại bắt đầu lại. Thoạt tiên, tôi viết khá ít, rồi mỗi lúc nhiều lên. Đến năm hai mươi ba tuổi, tôi đạt được nhịp điệu ổn định sau thời kỳ thích ứng, và tôi duy trì nhịp điệu ấy trong suốt ba mươi sáu năm liên tiếp.


      - Ý ngài là gì khi dùng cụm từ “nhịp điệu ổn định sau thời kỳ thích ứng”?


      - Tôi làm bất cứ việc gì ngoài sáng tác. Tôi viết ngừng nghỉ; trừ những lúc ăn, hút thuốc và ngủ, tôi có bất kỳ hoạt động nào khác.


      - Ngài bao giờ bước ra ngoài chăng?


      - Chỉ khi nào tôi buộc phải làm vậy.


      - Thực ra, ai biết ngài làm gì trong thời gian xảy ra chiến tranh.


      - Tôi cũng đâu có biết.


      - Ngài muốn tôi phải tin lời ngài như thế nào đây?


      - Đó là . Từ năm hai mươi ba tuổi đến năm năm mươi chín tuổi, thời gian trôi qua đối với tôi ngày nào cũng giống ngày nào. Quãng thời gian ba mươi sáu năm trời này đọng lại trong tôi như kỷ niệm dài thuần nhất và hầu như phi trình tự thời gian: tôi thức dậy để viết và chỉ ngủ lại khi viết xong.


      - Nhưng rốt cuộc, ngài cũng phải chịu đựng cuộc chiến như tất cả mọi người. Thí dụ, ngài làm thế nào để cấp cho mình các nhu yếu phẩm?


      Người phóng viên biết mình đề cập tới vấn đề mấu chốt trong cuộc sống của kẻ béo phì.


      - Đúng vậy, tôi còn nhớ mình phải ăn uống kham khổ trong những năm tháng đó.


      - Ngài thấy rồi đấy!


      - Tôi khổ sở về chuyện đó lắm. Thời ấy, tôi phàm ăn chứ sành khi thưởng thức. Và tôi có trữ lượng xì gà dồi dào đến khó tin.


      - Từ khi nào ngài bắt đầu trở nên sành ăn?

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Khi ngừng viết. Trước đó, tôi có thời gian dành cho việc ăn uống.


      - Và tại sao ngài ngừng viết?


      - Ngày tôi tròn năm mươi chín tuổi, tôi cảm thấy rằng chuyện đến đó là kết thúc.


      - Ngài cảm thấy chuyện gì kết thúc kia?


      - Tôi biết. Nó thình lình đến hệt như kỳ mãn kinh vậy. Tôi viết dở cuốn tiểu thuyết liền bỏ đấy. Làm vậy rất đúng đắn: nghiệp thành công mỹ mãn buộc phải có cuốn tiểu thuyêt còn dang dở để được chấp nhận. Néu , người ta coi cậu bằng tay bồi bút hạng xoàng.


      - Vậy là ngài trải qua ba mươi sáu năm trời viết ngừng nghỉ, thế rồi chỉ trong sớm chiều lại gác bút, viết thêm dòng nào nữa ư?


      - Chính thế.


      - Vậy ngài làm gì trong suốt hai mươi tư năm tiếp theo?


      - Tôi với cậu rồi, tôi trở thành kẻ sành ăn.


      - Toàn thời gian ư?


      - Gọi là toàn chế độ đúng hơn.


      - Thế ngoài việc đó?


      - Việc đó tiêu tốn khá nhiều thời gian, cậu biết đấy. Ngoài việc đó, hầu như chẳng còn gì khác. Tôi đọc lại các tác phẩm kinh điển. À, suýt quên, tôi mua vô tuyến.


      - Sao kia, ngài thích truyền hình, ngài ấy à?


      - Quảng cáo, chỉ những đoạn phim quảng cáo thôi, tôi như bị chúng hút hồn.


      - có gì khác sao?


      - , ngoài những đoạn quảng cáo ra, tôi thích truyền hình.


      - Kỳ lạ : vậy là ngài trải qua hai mươi tư năm trời để ăn và để xem truyền hình sao?


      - , tôi còn ngủ và hút thuốc nữa chứ. Và dành chút thời gian đọc sách.


      - Thế mà công chúng ngừng nghe nhắc đến ngài.


      - Lỗi này lại quy về viên thư ký của tôi, cái gã Ernest Gravelin tốt nết ấy. Chính ta lo dốc sạch bản thảo từ ngăn kéo bàn của tôi, lo gặp gỡ các nhà xuất bản, lo gây dựng truyền thuyết về tôi và nhất là lo khuân về đây hàng tá những luận điệu của các bác sĩ, với hy vọng ép được tôi kiêng khem.


      - Vô ích.


      - may là như vậy. ta quá ngốc nếu tước đoạt của tôi thú vui ấy, bởi xét cho cùng, nguồn cơn căn bệnh ung thư của tôi đâu phải ở chế độ ăn uống.


      - Vậy nguồn cơn là do đâu?


      - Vẫn trong vòng bí mật, nhưng phải do chế độ ăn uống. Theo Elzenveiverplatz (lão già béo phục phịch phát rành mạch cái họ này với vẻ vô cùng thích thú), cần nhìn nhận chứng bệnh này như tai biến về gen được lập trình từ khi đứa trẻ còn nằm trong bụng mẹ. Vậy nên tôi có lý khi tọng vào mồm bất cứ thứ gì.


      - Ngài sinh ra phải mang trong mình căn bệnh đó sao?


      - Đúng thế, bạn ạ, hệt như nhân vật chính trong vở bi kịch vậy. Thế mà người ta vẫn còn tìm gặp để với tôi về quyền tự do của con người.


      - Dẫu sao ngài vẫn cứ được hưởng án treo trong suốt tám mươi ba năm qua.


      - Án treo, chính xác là vậy.


      - Ngài phủ nhận rằng bản thân mình được tự do trong tám mươi ba năm qua chứ? Thí dụ, ngài có thế viết văn...


      - Phải chăng cậu trách cứ tôi vì viết văn?


      - Ý tôi phải thế.


      - A, tiếc , tôi vừa mới bắt đầu quý mến cậu.


      - Dẫu sao, ngài cũng hối tiếc vì cầm bút chứ?


      - Hối tiếc ấy à? Tôi có khả năng hối tiếc. Cậu có muốn viên kẹo caramel ?


      - , cám ơn.


      Tiểu thuyết gia đút tọt viên kẹo vào miệng và nhai, tạo nên thứ tiếng động ầm ĩ.


      - Ngài Tach này, ngài có sợ chết ?


      - hề. Cái chết nhất thiết phải là thay đổi lớn. Trái lại, tôi sợ đau. Tôi kiếm được những liều morphin dự trữ, tôi có thể tự tiêm cho mình. Nhờ thế, tôi còn sợ đau.


      - Ngài có tin là tồn tại cuộc sống sau khi chết?


      - .


      - Vậy ngài có tin cái chết là triệt tiêu hoàn toàn ?


      - Làm sao người ta có thể triệt tiêu cái sẵn bị triệt tiêu?


      - Đó thực là câu trả lời rất chúa.


      - Đó phải câu trả lời.


      - Tôi hiểu.


      - Tôi phục cậu đấy.


      - Tóm lại, ý tôi muốn là... (phóng viên cố phịa ra điều mình muốn , vờ như gặp vướng mắc trong cách diễn đạt) tiểu thuyết gia là nhân vật chuyên đặt những câu hỏi mà đưa ra câu trả lời cho những câu hỏi đó.


      Im lặng chết chóc.


      - Tóm lại, đó vẫn chưa hẳn là điều tôi muốn ...


      - à? Tiếc . Tôi vừa mới ngẫm ra điều đó quả là đúng.


      - Hay là chúng ta bàn sang các tác phẩm của ngài?


      - Nếu cậu thấy nhất định phải làm vậy.


      - Ngài muốn đến các tác phẩm của mình, phải thế ?


      - Quả là gì qua nổi mắt cậu.


      - Như tất cả những nhà văn lỗi lạc khác, ngài tỏ ra rất ngại ngùng khi bàn đến tác phẩm của mình.


      - Ngại ngùng, tôi ấy à? Chắc cậu nhầm.


      - Dường như ngài thích thú khi tự hạ thấp bản thân. Tại sao ngài nhận là mình ngại ngùng?


      - Bởi vì tôi như thế, bạn.


      - Vậy tại sao ngài muốn đến những cuốn tiểu thuyết của mình?


      - Bởi vì bàn về cuốn tiểu thuyết chẳng có ý nghĩa gì cả.


      - Thế mà được nghe nhà văn về sản phẩm sáng tạo của mình, kể ông ta viết thế nào, tại sao viết và viết để chống lại cái gì lại là điều vô cùng lý thú.


      - Nếu nhà văn có thể hứng thú đối với chủ đề này chỉ có hai khả năng: hoặc ta bê lại nguyên xi những gì viết trong cuốn sách của mình, và đó đích thị là con vẹt; hoặc giải thích những cái hay ho mà ta đến trong cuốn sách ấy, trong trường hợp này, cuốn sách được nhắc đến ở đây kể như thất bại, bởi bản thân nó chưa hoàn thiện.


      - Nhưng dù sao cũng có rất nhiều nhà văn lớn về tác phẩm của họ mà vẫn tránh được những rào cản này.


      - Những lời cậu tự chúng mâu thuẫn nhau rồi: vừa cách đây hai phút, cậu bảo rằng mọi nhà văn lỗi lạc đều rất ngại ngùng khi nổi về các tác phẩm của họ đấy thôi.


      - Nhưng người ta có thể giới thiệu riêng tác phẩm nào đó mà vẫn giữ được bí quyết.


      - Vậy hả? Cậu từng thử rồi sao?


      - , mà tôi đâu có phải là nhà văn.


      - Vậy cậu nhân danh cái gì mà những lời nhảm nhí này?


      - Ngài phải là nhà văn đầu tiên tôi phỏng vấn.


      - Phải chăng cậu dám so sánh tôi với những hạng nhà văn xoàng cậu vẫn quen phỏng vấn?


      - Họ phải là hạng nhà văn xoàng!


      - Nếu họ có thể kể lể dông dài về những cái mình viết ra, rồi cùng lúc tỏ ra ngượng ngùng và hứng thú chắc chắn đó là lũ văn sĩ xoàng xĩnh chứ còn gì nữa. Làm thế nào cậu lại muốn nhà văn phải ngượng ngùng cơ chứ? Đó là thứ nghề ngỗng trơ trẽn nhất đời: thông qua văn phong, ý tưởng, cốt truyện, tìm tòi, giới văn sĩ mãn kiếp chỉ về bản thân họ mà thôi, và lại nữa, bằng ngôn từ. Giới họa sĩ và nhạc sĩ cũng về mình, nhưng với ngôn ngữ ít sống sượng hơn nhiều so với ngôn ngữ của chúng ta. , bạn ạ, mọi nhà văn đều là hạng phàm phu tục tử; bằng , họ là nhân viên kế toán, lái tàu, nhân viên trực điện thoại, họ trở nên đáng kính.


      - Được. Vậy hãy giải thích cho tôi hiểu tại sao ngài lại ngượng ngùng đến thế?


      - Cậu lại tầm bậy gì nữa thế?


      - Nhưng đúng thế mà. Tính đến nay sáu mươi năm ngài chính thức là nhà văn và đây là cuộc trả lời phỏng vấn đầu tiên của ngài. Ngài bao giờ xuất báo chí, cũng tham gia diễn đàn văn học nào hay các loại đoàn hội khác, đúng hơn, ngài rời khỏi căn hộ này chỉ để mua hàng. Người ta cũng biết đến người bạn nào của ngài. Nếu phải là thẹn là cái gì đây?


      - Mắt cậu quen với bóng tối chưa vậy? Giờ cậu nhìn mặt tôi rồi chứ?


      - Vâng, thấy lờ mờ.


      - Như thế càng hay cho cậu. bạn, cậu nên biết rằng nếu diện mạo tôi đẹp đẽ, tôi ru rú nơi xó nhà này. Mà thực ra, nếu diện mạo tôi đẹp đẽ, tôi đời nào trở thành nhà văn. Có lẽ tôi trở thành nhà thám hiểm, kẻ buôn bán nô lệ, người phục vụ quầy, kẻ hám vợ giàu.


      - Vậy là ngài thiết lập mối quan hệ giữa thể xác và thiên hướng của mình sao?


      - Đó phải là thiên hướng. Chuyện đó xảy ra với tôi khi tôi nhận ra vẻ ngoài xấu xí của mình.


      - Ngài nhận ra điều ấy từ khi nào?


      - Rất nhanh. Trước giờ tôi vẫn xấu mà.


      - Nhưng ngài đâu đến nỗi quá xấu.


      - Ít ra cậu cũng được cái nết tế nhị đấy chứ nhỉ.


      - cho cùng ngài thuộc tạng to béo, chứ xấu.


      - Cậu còn muốn sao nữa? Cằm bốn ngấn, mắt ti hí, mũi hao hao củ khoai tây, tịnh có cả râu lẫn tóc, gáy xếp nếp hàng ngấn thịt, hai má xệ xuống – mà theo ý cậu, tôi chỉ phì nộn mỗi khuôn mặt thôi hay sao?


      - Trước đến giờ ngài vẫn luôn to béo thế này sao?


      - Năm mười tám tuổi tôi như vậy rồi – cậu có thể gọi là béo phì, tôi phật lòng đâu.


      - Vâng, béo phì, nhưng nhìn ngài có đến nỗi rùng mình đâu.


      - Đồng ý với cậu rằng tôi có thể trông còn đáng ghê tởm hơn nữa: tôi có thể mắc chứng mặt sùi đỏ, nổi mụn cóc...


      - Thế mà da ngài lại rất đẹp, trắng trẻo, trơn nhẵn, tôi đoán là chạm vào rất mềm mịn cơ đấy.


      - Nước da của hoạn quan, bạn thân mến ạ. Có cái gì đó lố bịch khi sở hữu làn da như vậy mặt, đặc biệt là gương mặt béo phính và râu ria trụi thùi lụi: ra, mặt tôi trông giống như cặp mông, mềm và trơn láng. Đó là bộ mặt dễ khiến người đối diện cười hơn là nôn mửa; đôi khi, tôi những muốn có bộ mặt khiến người khác phát nôn mửa hơn. Như thế xem ra lành hơn.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Tôi đời nào tin là ngài chịu đựng vẻ bề ngoài của mình.


      - Tôi đâu có chịu đựng nó. chịu đựng dành cho kẻ khác, cho những ai nhìn thấy tôi kia. Còn tôi tự nhìn mình. Tôi bao giờ soi gương. Tôi đau khổ nếu chọn cuộc sống khác; còn đối với cuộc sống tôi có, cơ thể này là phù hợp.


      - Ngài muốn chọn cuộc sống khác sao?


      - Tôi biết. Tôi vẫn nghĩ mọi cuộc đời đều có giá trị ngang nhau. Có điều chắc chắn, đó là tôi hề hối tiếc. Nếu trở lại tuổi mười tám và vẫn mang vẻ bề ngoài này, tôi làm lại từ đầu, tôi tái chính xác những gì mình trải nghiệm – trong chừng mực mà tôi trải nghiệm.


      - Viết văn, đó phải là sống sao?


      - bất tiện cho tôi nếu phải trả lời câu hỏi này. Tôi chưa từng biết đến cái gì khác.


      - Hai mươi hai tiểu thuyết của ngài được ra mắt công chúng và theo những gì ngài vừa đây vẫn chưa phải con số cuối cùng. Trong số đông đảo các nhân vật làm nên nghiệp đồ sộ ấy của ngài, liệu có nhân vật nào đặc biệt giống ngài ?


      - có ai cả.


      - chứ? Xin thú , tôi thấy trong những nhân vật ấy có người giống hệt ngài.


      - Chà.


      - Đúng thế đấy, tay bán sáp ong hành tung bí hiểm trong Đóng đinh câu rút đau.


      - Nhân vật đó ấy à? Ý tưởng này mới vô lý làm sao.


      - Tôi ngài biết lý do: trong lời thoại dành cho nhân vật này, ngài luôn viết “đóng đinh câu rút”.


      - Thế sao?


      - ta dễ bị lừa chứ sao. ta biết rằng đó là chuyện hư cấu.


      - Độc giả cũng biết điều đó. Thế nên nhân vật ấy giống tôi.


      - Thế còn thói gàn khiến ta đúc ra những cái khuôn sáp ong mang nét mặt kẻ chịu khổ hình đóng đinh câu rút – đó chính là ngài, phải thế sao?


      - Tôi bao giờ đúc khuôn những kẻ bị đóng đinh câu rút, tôi cam đoan với cậu.


      - Dĩ nhiên, nhưng đó là phép dụ cho việc ngài tiến hành.


      - bạn trẻ, cậu biết gì về phép dụ nào?


      - Nhưng... cái mà mọi người ai nấy đều biết.


      - Câu trả lời xuất sắc. Mọi người chẳng biết gì về phép dụ hết. Đó là từ ăn khách, bởi vì nó mang vẻ đĩnh đạc. “ dụ”: kẻ dốt nát đến tột bậc cũng nhận thấy từ này bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp. lịch thiệp quá mức, những từ nguyên giả mạo – giả mạo, thực vậy: khi biết tính chất đa nghĩa kinh khủng của giới từ meta và những tính khách quan chủ thể của động từ phero, trong thực tâm người ta hẳn phải kết luận rằng từ “ dụ” nhất thiết tống đạt bất cứ thứ gì. Ngoài ra, khi nghe đến cách dùng thông dụng, người ta cũng đến các kết luận tương tự.


      - Ý ngài là gì?


      - Là điều mà tôi , hết sức nghiêm túc. Tôi phát biểu ý kiến của cá nhân mình thông qua các dụ.


      - Thế còn những cái khuôn sáp ong?


      - Những cái khuôn sáp ong là những cái khuôn sáp ong, bạn.


      - Đến lượt tôi thất vọng đó, thưa ngài Tach, bởi lẽ nếu loại trừ hoàn toàn diễn đạt dụ những tác phẩm của ngài chỉ còn là thứ vô vị.


      - Bản thân vô vị cũng có kiểu này kiểu khác: có kiểu vô vị lành mạnh và mang tính phục hưng ở chỗ nó tạo ra những điều xấu xa tục tằn cho những mục đích tốt đẹp, thanh lọc, linh hoạt và cương quyết như trận nôn được kiểm soát tốt; và rồi có vô vị kiểu khác, sặc mùi đạo đức giả, vì bị che lấp sau trận nôn hay hớm kia nên cần bộ đồ thấm nước để tự khai thông lối . Tay thợ lặn này, chính là phép dụ, cho phép kẻ sử dụng nó nhõm mà thốt lên: “Mình xuyên thấu Tach mà hề vấy bẩn!”


      - Nhưng ngay cả điều này cũng là dụ kia mà.


      - Dĩ nhiên: tôi cố gắng phá vỡ phép dụ với những vũ khí riêng của nó. Nếu muốn chơi trò Chúa cứu thế, nếu phải kích động đám đông, tôi hẳn hét lên: “Này các lính mới, hãy tập hợp tại phòng nguyện của ta; hãy cùng dụ hòa những dụ, hãy gom những dụ lại, đánh bông chúng lên, hãy biến chúng thành bong bóng khí và làm cho bong bóng khí này phình tướng lên, phình cách tuyệt hảo, phình đến cực độ - và cuối cùng, nó nổ tung, lính mới ạ, nó rớt xuống, xịt dần và khiến những thực khách thất vọng trong niềm vui khôn tả của chúng ta!”


      - nhà văn căm ghét những phép dụ, điều ấy cũng vô lý như chủ nhà băng căm ghét tiền vậy.


      - Tôi chắc chắn rằng những chủ nhà băng lớn đều ghét tiền. Chuyện này chẳng có gì là vô lý cả, trái lại có.


      - Ấy thế mà ngài lại thích ngôn từ ư?


      - Ồ, tôi tôn thờ ngôn từ, nhưng chuyện đó có gì liên quan. Ngôn từ, đó là những chất liệu đẹp, những nguyên liệu thiêng liêng.


      - Vậy dụ chính là nghệ thuật chế biến món ăn – và ngài thích nghệ thuật chế biến món ăn.


      - đâu, bạn, dụ phải là nghệ thuật nấu nướng – nghệ thuật nấu nướng chính là cú pháp. dụ, đó là giả dối; cũng tương tự như việc cắn quả cà chua rồi cả quyết rằng quả cà chua ấy có vị mật ong, tiếp đó, nếm mật ong và chắc như đinh đóng cột rằng mật ong ấy có vị gừng, rồi nhai rau ráu củ gừng và khẳng định rằng gừng ấy có vị của cây thổ phục linh, sau rồi…


      - Vâng, tôi hiểu rồi, thêm cũng chả ích gì nữa.


      - , cậu đâu có hiểu: để cho cậu hiểu được phép dụ thực là thế nào, tôi phải tiếp tục trò chơi này hàng tiếng đồng hồ, bởi vì những kẻ sử dụng dụ, chính chúng, cũng bao giờ ngừng lại, chúng cứ tiếp tục như thế mãi chừng nào vị cứu tinh chưa dần cho chúng trận.


      - Tôi đoán chừng vị cứu tinh ấy chính là ngài?


      - . Trước giờ tôi luôn có xu hướng hơi quá nhu nhược và tử tế.


      - Tử tế, ngài ấy à?


      - Tử tế kinh khủng ấy chứ. Tôi chưa từng thấy ai tử tế như tôi. Lòng tử tế ấy kinh khủng bởi vì tôi chưa bao giờ tử tế vì bản thân điều đó, mà vì chán nản và nhất là vì sợ phải phẫn nộ. Tôi rất dễ bị phẫn nộ và dễ chịu đựng nó, vậy nên tôi tránh nó như tránh dịch hạch.


      - Ngài xem thường tử tế chăng?


      - Cậu chẳng hiểu gì điều tôi cả. Tôi ngưỡng mộ tử tế bắt nguồn từ lòng tử tế hoặc tình . Nhưng mấy ai có được tử tế đó nào? Trong phần lớn các trường hợp, khi con người tỏ ra tử tế, hành động đó nhằm để được yên thân.


      - Cứ cho là thế . Điều ấy vẫn chưa giải thích được tại sao người bán khuôn sáp ong lại đúc ra những khuôn sáp mang hình nạn nhân bị đóng đinh câu rút.


      - Tại sao lại nhỉ? Làm gì có nghề nào ngu ngốc. Cậu là nhà báo đấy thôi. Tôi có nên hỏi tại sao cậu lại làm nghề đó ?


      - Ngài có thể hỏi chứ. Tôi là nhà báo bởi vì có nhu cầu, bởi vì mọi người quan tâm đến những bài báo tôi viết ra, bởi vì người ta bỏ tiền ra để mua và đọc chúng, bởi vì điều đó cho phép tôi chia sẻ thông tin.


      - Nếu ở vào vị trí của cậu, tôi huênh hoang về chuyện đó.


      - Thời nào, ngài Tach, người ta cũng phải sống chứ!


      - Cậu thấy thế sao?


      - Đó là điều ngài làm, phải nào?


      - Điều đó còn cần phải chứng minh.


      - Dù sao nữa đó cũng là điều nhân vật người bán khuôn sáp ong của ngài làm.


      - Cậu vẫn cứ khăng khăng bám vào người bán khuôn sáp ong tử tế đó à. Tại sao ta lại tạo ra những cái khuôn sáp ong có hình Chúa ư? Vì những lý do mà tôi đoán là hoàn toàn trái ngược với những lý do của cậu: bởi vì có nhu cầu về mặt hàng đó, bởi vì nó khiến mọi người quan tâm, bởi vì người ta trả tiền cho ta để mua chúng, bởi vì điều đó cho phép ta chia sẻ thông tin nào cả.


      - Vậy diễn đạt về cái phi lý chăng?


      - phi lý hơn chuyện cậu làm đâu, nếu cậu muốn biết ý kiến riêng của tôi – nhưng cậu muốn biết nó đấy chứ?


      - Tất nhiên, tôi là nhà báo mà.


      - Chính thế.


      - Vì đâu lại có thái độ khiêu khích này nhằm vào các nhà báo?


      - phải nhằm vào các nhà báo mà là nhằm vào cậu.


      - Tôi làm gì mà đáng phải chịu như vậy?


      - là quá lắm. Cậu ngừng lăng nhục tôi, ngừng đối xử với tôi như kẻ sử dụng phép dụ, cho là tôi vô vị, rằng tôi đến nỗi “quá” xấu, quấy rầy người bán khuôn sáp ong và, tệ hơn cả, là dám khoe rằng hiểu được tôi.


      - Nhưng… tôi phải gì khác cơ chứ?

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Đấy là nghề của cậu, phải của tôi. khi đần độn như cậu, người ta đến quấy rầy Prétextat Tach.


      - Ngài cho phép tôi đến gặp ngài đấy chứ.


      - Chắc chắn là . Lại vẫn là tay Gravelin đần độn có lấy chút khả năng suy xét.


      - Ban đầu, ngài đó là người tốt bụng.


      - Chuyện ấy loại trừ ngu đần.


      - Thôi nào, ngài Tach, đừng tỏ ra khó chịu hơn bản chất vốn có của ngài.


      - Đồ thô bỉ! Cút ngay!


      - Nhưng… cuộc phỏng vấn chỉ vừa mới bắt đầu.


      - Nó chỉ kéo dài quá lâu rồi, đồ mất dạy! Biến ! Và với các đồng nghiệp của ngươi là các người có bổn phận phải tôn trọng Prétextat Tach!


      Tay phóng viên tiu nghỉu lỉnh mất.




      Đám đồng nghiệp của gã tụ tập ở quán cà phê phía đối diện và ngờ lại thấy gã ra sớm đến thế; họ vẫy tay ra hiệu cho gã. Kẻ bất hạnh, mặt tái xanh, đến ngã vật xuống giữa họ.


      Sau khi gọi suất gộp ba rượu porto flip của Bồ Đào Nha, gã có đủ sức để thuật lại cho các đồng nghiệp nghe vận rủi của mình. Vì sợ hãi, người gã toát ra mùi kinh khủng, hẳn là mùi của Jonas[1] bốc lên sau thời gian bị giam trong bụng cá. Những người hỏi chuyện gã lấy làm khó chịu vì cái mùi đó. Gã có nhận ra mùi hấp hơi ấy ? Chính gã cũng nhắc đến Jonas:


      - Cái bụng cá voi đó! Tớ cam đoan với các cậu, tất cả là ở đó mà ra! Cảnh mờ mịt tối tăm, xấu xa, nỗi sợ hãi, chứng sợ chỗ kín…


      - Mùi hôi thối? đồng nghiệp đánh bạo hỏi.


      - Đó là điều duy nhất còn thiếu. Nhưng lão ta! Lão ta! thứ nội tạng đích thực! Trơn nhẫy như lá gan, căng phồng lên như dạ dày, lão ta đích thị phải thế! Phản trắc như lá lách, đắng ngắt như túi mật! Chỉ riêng cái nhìn của lão thôi cũng đủ khiến tớ cảm thấy lão ăn tươi nuốt sống tớ rồi, rằng lão nghiền nhuyễn tớ trong chuyển hóa tổng thể của lão!


      - Thôi nào, cậu cứ quá lên thế!


      - Trái lại có, tớ bao giờ tìm ra cách diễn đạt đủ chính xác. Giá mà các cậu được chứng kiến cơn giận dữ cuối cùng của lão! Đời tớ chưa bao giờ nhìn thấy cơn giận dữ nào kinh khủng đến thế: vừa bất thình lình vừa hoàn toàn trong tầm kiểm soát. Nếu ở vào vị trí của cái đống thịt to thùi lùi đó, tớ hẳn có những nốt ban đỏ, những chỗ phồng rộp, những cơn khó thở, những lần đổ mồ hôi hằn học. Vậy mà hề, độ chớp nhoáng của cơn giận này chỉ có thể so với lúc nó nguội . Cái giọng lão dùng để ra lệnh cho tớ ra ngoài! Theo như tớ hình dung, các hoàng đế Trung Hoa cũng dùng cái giọng này khi ra lệnh xử trảm ngay lập tức kẻ tôi đòi nào đò.


      - Dù thế nào nữa, ông ta cũng cho cậu cơ hội làm người hùng.


      - Các cậu nghĩ vậy à? Tớ chưa bao giờ thấy mình thảm hại đến thế.


      Gã uống cạn ly rượu rồi bật khóc nức nở.


      - Thôi nào, đây đâu phải lần đầu tiên người ta coi nhà báo như lũ ngốc.


      - Ôi, người ta tống cổ tớ trong hoàn cảnh còn tệ hơn thế. Nhưng trong trường hợp này – cái cách mà lão ta điều ấy, cái gương mặt trơn láng và lạnh lẽo khinh miệt ấy vô cùng thuyết phục!


      - Cậu cho phép bọn tớ nghe băng ghi chứ?


      Trong bầu khí yên lặng trang nghiêm, chiếc máy ghi phơi bày , dĩ nhiên là chỉ phần nào, bởi lẽ đó bị lược bỏ mất nét mặt điềm tĩnh, vẻ bí hiểm, đôi bàn tay to bè đờ đẫn, bất động tuyệt đối, tất cả những yếu tố góp phần khiến cho gã nhà báo đáng thương bốc mùi vì sợ. Khi nghe xong, các vị đồng nghiệp ấy, từ loại hèn hạ cũng như loại đáng mặt làm người, tiếc lời nhìn nhận rằng tiểu thuyết gia mới là người có lý, lấy làm khâm phục ông, và ai nấy đều đưa ra lời bình luận của mình, quở trách nạn nhân:


      - Chà, bạn, cậu khiêu khích ông ta! Cậu bàn với ông ta về văn chương như cuốn giáo khoa bậc phổ thông. Tớ có thể hiểu được phản ứng của ông ta.


      - Hà cớ gì cậu lại muốn nhận dạng nhà văn qua trong những nhân vật của ông ta kia chứ? ấu trĩ.


      - Lại còn những câu hỏi khai thác tiểu sử nữa chứ, chuyện đó chẳng còn thu hút được ai cả. Cậu chưa đọc Proust sao, cuốn Chống lại Sainte-Beuve ấy?


      - Tầm bậy, ai lại rằng cậu quen phỏng vấn các nhà văn kia chứ!


      - Khiếm nhã, với ông ta rằng ông ta quá xấu! Cái cậu cần là chút phép lịch , bạn đáng thương ạ!


      - Rồi lại còn phép dụ! Trong trường hợp này, ràng ông ta có lý hơn cậu. Tớ định làm cậu đau lòng, nhưng cũng đáng đời cậu lắm.


      - Thực lòng mà , ai lại bàn về điều phi lý với thiên tài như Tach! Luận điệu mới sáo mòn làm sao!


      - Dù thế nào nữa, cuộc phỏng vấn thất bại của cậu cũng đưa đến kết luận thể chối cãi: con người kỳ dị này tuyệt vời! bậc đại trí!


      - Tài hùng biện sắc sảo!


      - Lão già mập này tinh tế!


      - súc tích hiếm thấy trong những lời cay nghiệt!


      - Ít ra các cậu cũng thừa nhận là lão ta độc ác chứ? kẻ bất hạnh kêu lên, khăng khăng bám vào lý lẽ này như người ta bấu víu vào phương sách cuối cùng trong cơn nguy khốn.


      - Nếu cậu muốn biết ý kiến của tớ chưa chắc.


      - Thậm chí tớ còn thấy ông ta nhân từ với cậu đấy chứ.


      - Và kỳ cục. Lúc cậu tỏ ra – thứ lỗi cho tớ nhé – ngớ ngẩn khi với ông ta rằng cậu hiểu ông ta, lẽ ra ông ta có thể, hoàn toàn chính đáng, văng vào mặt cậu lời rủa chua cay. Nhưng ông ta lại chỉ đáp trả bằng hóm hỉnh và trình độ diễn giải thông tuệ mà thậm chí cậu dường như cũng chẳng có khả năng hiểu nổi.


      - Margaritas an te porcostt[2]


      Đó là những lời chỉ trích trước thất bại của kẻ khác. Nạn nhân gọi thêm ly gộp ba rượu porto flip.




      Prétextat Tach lại ưa alexandra[3]. Ông uống ít nhưng khi muốn uống thứ gì đó, lựa chọn của ông luôn là món cocktail này. Ông nhất quyết phải tự tay pha chế, bởi lẽ ông tin tưởng vào tỷ lệ của những người khác. Lão già mập cố chấp này có thói quen nhắc nhắc lại, khoái trá khi được càu nhàu, cách ngôn tự mình nghĩ ra: “Ta có thể ước lượng dã tâm của cá nhân dựa vào cách người này định liều lượng ly alexandra.”


      Nếu áp dụng tiên đề này với bản thân Tach, người ta buộc phải kết luận rằng ông là thân của thiện tâm. ngụm duy nhất món alexandra do tự tay Tach pha chế cũng đủ để hạ gục người giành giải thưởng trong cuộc thi hút lòng đỏ trứng sống hay sữa đặc có đường. Tiểu thuyết gia lại tu ừng ực hàng cốc đại thứ đồ uống đó mà hề nhăn mặt. Trước thái độ kinh ngạc đầy thán phục của Gravelin, ông : “Tôi là Mithridate[4] về alexandra.”


      - Nhưng đó đâu còn là alexandra? Ernest cãi lại.


      - Đó là tinh hoa của alexandra, mà lũ vô lại bao giờ biết được gì ngoài những pha loãng làm mất hết chất bổ dưỡng.


      Đối với những châm ngôn trang trọng như thế chẳng còn gì để thêm.


      - Ngài Tach, trước hết, tôi xin được chuyển tới ngài lời tạ lỗi của toàn thể báo giới về chuyện xảy ra ngày hôm qua.


      - Hôm qua xảy ra chuyện gì ấy nhỉ?


      - Cái gã phóng viên làm ô danh chúng tôi vì quấy rầy ngài ấy mà.


      - Ra thế, tôi nhớ rồi. chàng đáng . Bao giờ tôi được gặp lại cậu ta?


      - bao giờ nữa, xin ngài cứ yên tâm. Nêu điều này có thể làm ngài vui lòng, hôm nay ta ốm liệt giường.


      - Chàng trai tội nghiệp! Cậu ta gặp phải chuyện gì vậy?


      - Uống quá nhiều rượu porto flip.


      - Trước giờ tôi vẫn biết porto flip là món cứt sắt. Nếu sớm biết cậu ta có sở thích đối với những thức uống có cồn, tôi pha cho cậu ta ly alexandra ngon tuyệt: món đồ uống nào lại tốt cho chuyển hóa đến thế. bạn trẻ, cậu có muốn ly ?


      - bao giờ trong lúc tác nghiệp, cám ơn.


      Phóng viên nhận thấy ánh nhìn ngờ vực dữ dội mà ta phải nhận do lời từ chối này.


      - Thưa ngài Tach, nên để bụng giận bạn đồng nghiệp hôm qua của chúng tôi. Phải thừa nhận rằng, rất hiếm những phóng viên được đào tạo để gặp gỡ những nhân vật như ngài...


      - Chỉ còn thiếu mỗi nước này nữa thôi! Đào tạo những kẻ trung hậu để gặp tôi! môn học mang tên “Nghệ thuật tiếp chuyện thiên tài”! tởm!


      - Chứ lại à? Từ chuyện này tôi có thể suy ra rằng ngài giận bạn đồng nghiệp của chúng tôi. Xin cảm tạ lòng khoan dung của ngài.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :