Hoa Tư Dẫn (Tái bản)
Tác giả: Đường Thất Công Tử
Dịch giả: Nguyễn Thành Phước
Giá bìa: 139.000 ₫
Kích thước: 16 x 24 cm
Số trang: 560
Ngày xuất bản: 14-06-2013
Công ty phát hành: Quảng Văn
Nhà xuất bản: NXB Văn Học
Nguồn sách: Thanh Sắc Vi
Chụp pic: kararoxbee
Chỉnh sửa, bổ sung, beta: evangelica
Làm ebook: Dâu Lê
Giới thiệu
Những ngày thành tan nước mất, công chúa Vệ Quốc là Diệp Trăn
hi sinh thân mình vì nước, và nhờ viên giao châu nên chết
sống lại.
Khi nàng gảy lên điệu Hoa Tư, có thể dệt lên mộng cảnh, thỏa mãn khát khao trong đáy tim con người.
Tuy nhiên, khi viên giao châu bị đập vỡ, Diệp Trăn và Tô Dự - người nàng
thương cuối cùng cũng
vượt qua được vận mệnh như trò đùa…
Nàng
dùng hết sức lực và số mạng để diễn tấu khúc ca cuối cùng, vì ai mà cất lên?
* * *
Đây là
câu chuyện diễn ra vào thời loạn thế. Những ngày thành tan nước mất, công chúa nước Vệ là Diệp Trăn
hy sinh thân mình vì nước, nhờ viên giao châu của Quân sư phụ nên chết
sống lại. Nhưng bây giờ nàng
có hơi thở,
có cảm giác,
có trái tim,
mặt vẫn còn
vết sẹo
thể xóa mờ. Từ đó nàng đổi tên thành Quân Phất. Quân sư phụ
rằng ông muốn nàng
hành thích Trần hầu, kẻ thù của đất nước và vương tộc nàng. Viên giao châu trong lồng ngực Quân Phất phong ấn Hoa Tư dẫn –
loại thuật phép thượng cổ. Nếu ai đó uống vào dù chỉ là
giọt máu của nàng, Quân Phất có thể tìm ra điệu Hoa Tư (tên
điệu nhạc cổ) phù hợp nhất với người đó. Đánh điệu nhạc đó lên có thể tạo ra
mộng cảnh, mộng cảnh ấy là
tái
của quá khứ. Muốn thoát ra khỏi mộng cảnh ấy phải xem người đó có thể thoát khỏi tâm mê của chính mình hay
. Quân sư phụ muốn Quân Phất giết Trần hầu theo cách đó.
"Hoa Tư dẫn" là
câu chuyện vô cùng hấp dẫn, đặc sắc và độc đáo. Thực ra chủ đề chính của tác phẩm vẫn là về đề tài tình
đôi lứa nhưng lại được xây dựng cực kỳ sáng tạo. Mỗi
mối tình, mỗi cuộc đời của
nhân vật trong "Hoa Tư dẫn" đều mang
ý nghĩa,
thông điệp,
quan điểm riêng của tác giả về cuộc sống và tình
, để lại cho độc giả nhiều điều để suy ngẫm. Đường Thất Công Tử có
lối kể chuyện độc đáo, vừa cổ điển lại vừa
đại, hài hước. Bên cạnh những câu chữ mang đậm phong vị văn thơ cổ của
câu chuyện cổ trang, những lời bình luận và những đoạn đối thoại hài hước, đầy bất ngờ của các nhân vật lại mang đến cho người đọc cảm giác
đại rất
nét. Điều đó khiến cho những câu chuyện tình buồn trong cuốn truyện này được nhìn nhận dưới
góc nhìn khác hơn,
đơn thuần là bi kịch như nhiều truyện khác.
“Hoa tư dẫn” -
trang sử kỳ ảo bằng tranh
(Phương Văn Sơn)
“Cửu châu[1]” là tên của Trung Quốc cổ đại gọi theo phân chia khu vực địa lý hành chính, thiên hạ có tất cả chín châu(gồm: Ký Châu, Duyễn Châu, Thanh Châu, Từ Châu, Dương Châu, Kinh Châu, Lương Châu, Ung Châu, Dự Châu), đất Cửu Châu là chỉ lãnh thổ Trung Quốc, cửu tộc hướng triều, vạn dân đều phục.
[1] Cửu Châu là tên Trung Quốc cổ đại, xuất
sớm nhất trong cuốn “Vũ Cống”, tương truyền là thời “Đại Vủ trị thủy”. Đại Vũ chính là Tự Văn Mệnh, sau đó có công trị thủy nên được vua Thuấn truyền ngôi cho. Sau này trở thành
vị vua huyền thoại ở Trung Quốc cổ đại với việc chống lũ, là vị vua đầu tiên của nhà Hạ, được coi là người sáng lập ra triều đại này. Để thuận lợi cho công việc trị thủy ông
chia đất nước thành chín châu.
Còn theo ghi chép trong “Liệt tử - Hoàng đế”, vua Hoàng buồn phiền vì quốc gia đại loạn, “đêm chiêm bao chu du đến vương quốc Hoa Tư” nhìn thấy
vương quốc lý tưởng, khi tỉnh giấc trị vì đất nước theo những gì nhìn thấy trong mộng, khiến thiên hạ thái bình, đất nước phồn vinh, về sau vua Hoàng dựa vào mộng cảnh đó phổ thành khúc nhạc gồm ba trường đoạn gọi là “Hoa Tư điệu”, tương truyền nếu hợp tấu cả ba trường đoạn
điên đảo mê ly, có thể nhìn thấy vạn cảnh chúng sinh, mọi ước nguyện đều trở thành
thực, cuốn Hoa tư dẫn của Đường Thất Công Tử có điển tích từ đó.
Có thể thấy với trí tưởng tượng siêu việt của Đường Thất Công Tử, thiên truyện
phải là tưởng tượng sáng tạo hư
, mà còn thể
vốn kiến thức về văn học cổ điển vô cùng sâu rộng, đây cũng là điều nhiều tác giả ngày nay còn thiếu.
Bốn phần trong thiên truyện đều bội phần tinh tế, trí tưởng tượng phong phú bay bổng, mỗi phần đều giống như
khúc ca mang đậm chất Cổ phong[2] Trung Quốc. Ngôn từ như thơ như họa, lúc mềm mại như nét bút lông, uyển chuyển hàm súc đẹp như thơ, lúc phóng khoáng như cuồng thảo, phác họa lịch sử nước nhà. Mỗi dòng mỗi đoạn đều như họa, lại thêm
tinh tế truyền thần tài hoa trong đặc tả, các tình tiết của câu truyện dung hòa cuốn hút ma mị, khiến độc giả cảm giác
được xem
bộ phim
giấy,
nhìn thấy những trang sử bằng tranh. Đối với tôi, Hoa tư dẫn là
thiên truyện gối đầu giường, chỉ cần tiện tay giở
trang là nhìn thấy những bức tranh ngôn từ
ra trước mắt.
[2] Cổ phong là
thể thơ cổ có từ trước thời nhà Đường. Về sau trở thành tên gọi chung cho tất cả thơ ngũ ngôn, thất ngôn
theo niêm luật,
hạn chế số câu.
Mỗi người đều cần
lần cải tử hoàn sinh
(Hứa Thường Đức)
Có lẽ chỉ có kinh qua cái chết mới thấu hiểu ý nghĩa
sống.
Có lẽ lịch sử cần trải qua thời gian mới có thể tìm thấy giá trị đích thực của mình.
Trước lời đồn năm 2012 là ngày tận thế, Hoa tư dẫn của Đường Thất Công Tử
cho nhân vật nữ chính của thiên truyện
cơ hội tái sinh, nữ nhân vật chính qua đời trong
bối cảnh lịch sử phong ba bi tráng, từ đó bắt đầu những câu chuyện huyền diệu thông qua
bí thuật gọi là Hoa Tư dẫn có thể khiến mộng tưởng trở thành
thực, bắt đầu những chuyến phiêu lưu mạo hiểm diệu kỳ!
Khi Hoa Tư điệu được tấu lên, cả người đánh đàn và người có ước nguyện đều rơi vào mộng cảnh do bí thuật tạo ra.
Trong mộng cảnh, những hiểu lầm có thể được làm sáng tỏ, sai lầm có thể cứu vãn, những lời muốn
cuối cùng cũng có thể
ra,
cuộc gặp gỡ mong muốn có thể
bị lỡ, vậy là tất cả đều hoan hỉ, người người hạnh phúc, cái giá phải trả là
tính mạng, từ đó người được toại nguyện mãi mãi đắm mình trong mộng cảnh hạnh phúc đó.
Nếu là bạn, bạn có muốn
?
Bạn có sai lầm gì cần dùng tính mạng để đổi lại.
Nếu
xin chúc mừng,
phạm sai lầm,
làm tổn thương người khác,
làm tổn thương chính mình.
Nếu có cũng xin chúc mừng,
phải ai cũng dám dùng tính mạng để chuộc sai lầm, cũng
phải ai phạm sai lầm đều muốn đem tính mạng
đổi, dám đổi nghĩa là vẫn còn có thể cứu vãn.
Có lẽ là chỉ khi
xuất phát từ lợi ích bản thân, người ta mới có thể nhìn nhận và xử thế công bằng, đọc xong cuốn sách này, cái bạn cần chính là khả năng gạt bỏ cái tôi để bản thân trở nên mới mẻ.
Đường Thất Công Tử
Khi trung học
đọc sách của Oscar Wilde, trong đó có
câu khiến tôi luôn ghi nhớ. Ông
,
người muốn trở lại tuổi thanh xuân chỉ cần làm lại những việc ngốc nghếch
từng làm là đủ rồi. Bây giớ mỗi ngày tôi đều làm những việc ngốc nghếch khiến mình tươi trẻ, nhưng cũng cảm thấy cứ tiếp tục tươi trẻ mãi thế này thực
hay.
Mục lục
Lời tựa
Mở đầu
1. Công chúa tuẫn tiết
2. Mất nước
Phần 1: Tận kiếp phù du
Chương 1 Chương 2 Chương 3
Chương 4 Chương 5
Phần 2: Thập Tam Nguyệt
Chương 1 Chương 2 Chương 3
Chương 4 Chương 5 Chương 6
Ngoại truyện: Khúc chia ly
Phần 3: Tuyết ở Bối Trung
Chương 1 Chương 2 Chương 3
Chương 4 Chương 5 Chương 6
Phần 4: Trọn đời bình an
Chương 1 Chương 2 Chương 3
Chương 4
Đoạn kết
Ngoại truyện: Quân cờ
Ngoại truyện: Khúc trường an
Phần kết: Hoa tư dẫn