1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

[Hiện đại] Khi nào trăng sáng dẫn lối anh về – Úy Không (Hoàn - 62c + 1PN - Ebook)

Thảo luận trong 'Hiện Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. SooSyl

      SooSyl Well-Known Member

      Bài viết:
      12,019
      Được thích:
      15,963
      Khi nào trăng sáng dẫn lối về

      Tác giả: Úy

      Editor: Fei Yang

      Poster: Fei Yang

      Độ dài: 63 chương + 1 ngoại truyện

      Nguồn: ☆ Fei Yang ☆
      [​IMG]
      Giới thiệu

      Trong chuyến lên miền núi, Tạ Vũ, phóng viên bị xã hội mài phẳng góc cạnh gặp Lục Viễn, người đàn ông trong núi sâu… sai, đây là tiểu thuyết quê hương đại.

      Hướng dẫn đọc:

      1. tiểu bạch

      2. Hướng thực

      3. có cao phú soái ý nghĩa tiêu chuẩn

      Last edited: 5/12/16

    2. SooSyl

      SooSyl Well-Known Member

      Bài viết:
      12,019
      Được thích:
      15,963
      Mở đầu

      Thượng Hải.

      Thứ ba, ngày 11 tháng 1 lịch, ngày 11 tháng 2 năm 2014.

      Sỏi đá trong rừng cây ngủ đông mấy ngày tỉnh lại sau kì nghỉ ngắn ngủi. Những người tìm mộng ở đông nam tây bắc lục tục từ quê nhà trở lại thành phố này, đám đông chen chúc nhanh chóng lấp đầy hết mọi ước mơ, khởi động bánh răng tựa như bao giờ ngừng nghỉ của nó.

      Tỉnh dậy sau giấc ngủ mê man, Tạ Vũ từ từ mở mắt.

      Chiếc rèm cửa sổ dày che sắc trời bên ngoài, khiến phân biệt bây giờ là mấy giờ.


      Tạ Vũ nhảy xuống giường, chân trần đến trước cửa sổ, kéo rèm roạt tiếng.

      Tia sáng chói mắt đột nhiên rọi vào, giơ tay lên che mắt theo bản năng.

      Mặt trời lúc này treo xa xa giữa trung, nhưng bị lớp khói bụi mù mịt che dáng vẻ ban đầu, đây là cảnh thường có trong thành phố.

      Đầu xuân chưa đến, cái lạnh vẫn buốt da buốt thịt.

      Trong phòng bật máy điều hòa, khí ướt lạnh khiến Tạ Vũ vừa chui ra khỏi ổ chăn quen lắm. khỏi rùng mình cái.

      xoa xoa mặt, nhanh chóng trở lại giường, chui vào chăn, tiện tay lấy điện thoại di động bật lên, nhìn giờ.

      Mười hai giờ trưa, dựa vào tác dụng của cồn ngủ mười mấy tiếng.

      Điện thoại di động vừa bật, tràng tiếng báo tin nhắn tít tít vang lên ngay lập tức.

      Tạ Vũ bấm bừa mấy cái, đều là tin nhắn an ủi mà mấy người bạn gửi.

      đọc hai tin liền thấy hơi mệt, lười nhắn lại từng tin , tiện tay soạn tin gửi nhóm: “Đừng có lo, bà đây vẫn còn sống.”

      Gửi tin nhắn xong ném di động sang bên, choàng áo khoác, đến trước bàn làm việc ngồi xuống, bật máy vi tính, bấm vào diễn đàn nổi tiếng mà hay lên.

      Bài viết khiến được quan tâm rộng rãi hai ngày nay, hôm nay có hơn mười ngàn bình luận, thậm chí có người mở topic mới, muốn đánh dẹp “Phóng viên ăn bánh bao thịt người”.

      Tạ Vũ bực bội mà căm tức đập con chuột cái, lẩm bẩm mắng: “ đám hùng bàn phím ngu dốt!”

      lướt mấy bài trả lời đầy căm phẫn hai lần bằng vẻ mặt khinh bỉ, tắt bài viết, nhắm mắt lại nặng nề dựa vào ghế.

      Nhưng lúc này đây, khuôn mặt thiếu nữ xinh đẹp nhưng ưu thương chợt ra trong đầu.

      Đó là Trương Hiểu Kha.

      Năm ngoái, thành phố bên cạnh xảy ra vụ án thiếu nữ mười sáu tuổi bị phú nhị đại (1) hiếp dâm tập thể, khi đó người nhà của báo án, sau khi điều tra cảnh sát lại nhận định là bé tự nguyện hộp đêm chơi bời với mấy thằng bé kia, cuối cùng bỏ mặc lo.

      (1) Phú nhị đại: thế hệ con nhà giàu thứ hai sinh sau năm 1980 ở Trung Quốc.

      Người nhà bất đắc dĩ tìm đến phóng viên, phóng viên này chính là Tạ Vũ.

      bé bị hại trong vụ án đó chính là Trương Hiểu Kha.

      Tuần San Đông Phương nơi Tạ Vũ làm việc tọa lạc ở Thượng Hải, là tạp chí tin tức có sức ảnh hưởng lớn.

      Từ người mới đến phóng viên điều tra có thâm niên, sớm vô cùng am hiểu chuyện làm tin tức. Vừa tiếp xúc với vụ án này là biết ngay đây nhất định là tin có thể thu hút quan tâm rộng rãi.

      Chỉ mấy chữ phú nhị đại mấu chốt này cũng đủ để kích thích thần kinh nhạy cảm của các độc giả.

      Đe dọa dụ dỗ, áp lực nặng nề, đây phải là lần khó khăn nhất từ khi Tạ Vũ làm phóng viên đến nay, nhưng cũng tốn sức chín trâu hai hổ, rốt cuộc mới đưa hết trọn vẹn chuyện này ra.

      Trong thời đại toàn dân căm thù người giàu, có thể tưởng tượng được loạt bài này chấn động đến mức nào, trong khoảng thời gian ngắn gây xôn xao ầm ĩ.

      Có thể do áp lực nên cảnh sát lập hồ sơ điều tra lại lần nữa, thời gian qua hơn nửa năm, mấy phú nhị đại liên quan đó rốt cuộc bị tuyên án vào cuối năm ngoái.

      Đây vốn là chuyện mọi người đều vui, chính nghĩa của thiếu nữ bị hại được giương cao, công chúng được xoa dịu, Tạ Vũ cũng đạt được tiếng tăm trong giới.

      Nhưng vào tuần trước, vừa hết tết, Trương Hiểu Kha đột nhiên nhảy lầu tự sát.

      Nguyên nhân tự sát rất đơn giản, bởi vì bài báo của phóng viên viết quá tường tận, thân phận của bé bị người ta moi ra. bé mười mấy tuổi chịu nổi áp lực thế tục, nhảy từ tầng mười lăm xuống.

      Trương Hiểu Kha vừa chết, người phóng viên vốn đóng vai quan trọng và chính nghĩa trong vụ án mọi người đều vui này, đột nhiên trở thành đối tượng công kích của công chúng.

      Trong mắt mọi người, vì để thu hút người khác mà phóng viên cố ý miêu tả chi tiết và đời tư, khiến Trương Hiểu Kha bị tổn thương lần thứ hai.

      Nếu phú nhị đại là hung thủ giết người, vậy Tạ Vũ chính là đồng phạm danh xứng với thực.

      Lần cuối cùng Tạ Vũ thấy Trương Hiểu Kha là vào nửa tháng trước, lúc đó sắp mở phiên tòa xét xử lần thứ hai, trạng thái tinh thần của Trương Hiểu Kha rất tệ. Trong thời gian qua hơn nửa năm, khi Tạ Vũ điều tra chuyện này, vì để cho Trương Hiểu Kha hoàn toàn mở lòng với mình, về cơ bản đóng vai người chị tri kỉ.

      Trong nghiệp chẳng tính là quá lâu của mình, từng làm chuyện như vậy vô số lần, tiếp cận người trong cuộc bằng dáng vẻ trông như chân thành nhất, làm đối phương cảm động, rồi sau đó lấy được thông tin mà mình muốn.

      thể , Tạ Vũ rất có tài năng thiên bẩm làm phóng viên điều tra.

      bé với trạng thái tinh thần tồi tệ xem Tạ Vũ như ngọn cỏ cứu mạng của mình, cho rất nhiều đau khổ và áp lực trong lòng, còn có chi tiết bị cưỡng hiếp khi chuyện xảy ra.

      Đó là cơn ác mộng khiến bé ăn ngủ yên trong hơn nửa năm.

      Tạ Vũ biết những lời này là bí mật bé kể cho mình.

      Mà những bí mật này khiến phóng viên hưng phấn, hề do dự viết ngay vào bài báo mới nhất của mình.

      phóng viên hành nghề mấy năm, biết độc giả muốn đọc nội dung như thế nào nhất.

      Cho dù hiểu việc này quả buôn bán đau khổ của người khác.

      tưởng rằng lần này cũng khác gì mấy lần lấy tin trước. thực tế cũng có gì khác biệt, loạt bài này đạt được hiệu quả mong muốn, những nhận được quan tâm rộng rãi, mà còn gián tiếp khiến tội phạm nhận trừng phạt nghiêm khắc đáng phải có, việc này tất nhiên trở thành phần nổi bật trong nghiệp phóng viên điều tra của Tạ Vũ.

      —— Nếu như, Trương Hiểu Kha chọn nhảy lầu.

      Sau khi Trương Hiểu Kha nhảy lầu, dư luận đột nhiên thay đổi bất ngờ, những kẻ gây chuyện bị bỏ tù kia bị mọi người quên lãng, tất cả những cư dân mạng tự xưng là chiến binh vì chính nghĩa bắt đầu chĩa mũi nhọn vào Tạ Vũ.

      Mọi người đều mắng là phóng viên vô lương tâm hề có lòng thương xót, từ bất kì thủ đoạn nào để thu hút người khác.

      cũng phải là lần đầu tiên Tạ Vũ nghe đánh giá thế này, ra hai năm trước nữa nghe qua.

      Khi đó vào nghề hơn hai năm, là tam nương liều mạng nổi tiếng của giới tạp chí, để săn tin về người nghiện vô gia cư mà dám can đảm trò chuyện cả đêm với những người đó dưới gầm cầu; để lấy tin về bệnh nhân AIDS, trở thành bạn bè với người bị nhiễm; còn từng nằm vùng ở bệnh viện tâm thần, đổ mồ hôi và máu ở nhà máy… Khi đó, mọi người đều cho rằng liều lĩnh và chuyên nghiệp, có trái tim chính nghĩa khiến người ta kính phục.

      Ban đầu có lẽ như thế .

      Nhưng sau đó khi cãi nhau với Tôn Địch, chỉ trích vốn phải là vì cái gọi là tin tức, thậm chí trong quá trình điều tra, quen giả thiết sẵn kết luận thu hút người khác, rồi sau đó điều tra theo kết luận này.

      bắt đầu ưa thích đào bới đau khổ của người khác để buôn bán, mà trong quá trình buôn bán đau khổ này, trở nên vô cảm, chỉ vì cái lợi trước mắt, có chút lòng thương xót.

      Người đàn ông vô cùng đau đớn đầy căm phẫn này phải người khác, mà chính là bạn trai khi đó của Tạ Vũ, cũng từng là người cùng nghề với .

      Đương nhiên Tạ Vũ thừa nhận chỉ trích này, sau khi hai người to tiếng mấy lần, Tôn Địch tức giận Trung Đông làm phóng viên tự do để gột rửa tâm hồn thay cho Tạ Vũ, thực lòng thương xót của .

      Tạ Vũ dần bước vào giai đoạn tốt đẹp của nghiệp, đồng ý với chỉ trích này, chủ nghĩa lý tưởng của Tôn Địch khiến vô cùng khinh thường —— cho dù cũng từng có chủ nghĩa lý tưởng như thế, nhưng sớm dần am hiểu quy tắc trong thực tế, đồng thời ngày càng như cá gặp nước.

      có lẽ mấy hưởng thụ tình trạng công việc bây giờ, nhưng thực cơ bản là vậy, cái cảm xúc mạnh mẽ lý tưởng sau khi trát phấn trang hoàng thuở thiếu thời ấy từ từ tan , thứ thúc đẩy là dục vọng mưu cầu danh lợi.

      Đây là Thượng Hải, ai là có dục vọng.

      Nhưng việc Trương Hiểu Kha tự sát quả nằm ngoài dự liệu của .

      Những chỉ trích liên quan đến lòng thương xót đó lại nổi lên mặt nước.

      Chỉ trích lần này phải đến từ cá nhân, mà là đến từ đại chúng, Tạ Vũ thể nào trốn tránh được.

      nhắm mắt lại, nghĩ đến khuôn mặt Trương Hiểu Kha.

      thiếu nữ vừa nở rộ, vào độ tuổi đẹp nhất, điêu tàn như con diều đứt dây.

      Nghĩ đến việc bé này tự sát, Tạ Vũ cảm thấy mình cũng đau lòng.

      Chỉ là… sờ trái tim mình, hình như cũng có chấn động nào quá lớn.

      phải thừa nhận , quả trở nên vô cảm.

      Trong lần tự suy ngẫm hiếm thấy này, bụng Tạ Vũ kêu ùng ục nhắc phải ăn cơm.

      Hai ngày trước, sau khi biết Trương Hiểu Kha nhảy lầu, Tạ Vũ liền từ thành phố quê nhà trở lại Thượng Hải, sau đó ở luôn trong nhà ra ngoài.

      Chửi rủa và đánh dẹp ầm ầm mạng ngược lại ảnh hưởng lớn đến .

      Trong nghề này, tình huống như vậy thể quen hơn được nữa. Cư dân mạng là cộng đồng tự cho là chính nghĩa nhất nhưng cũng bạc tình nhất, chỉ năm ba ngày thôi, có tin nóng mới ra là bọn họ nhanh chóng quên cái chết của Trương Hiểu Kha, quên việc phóng viên “ăn bánh bao thịt người”.

      Tạ Vũ vào bếp, đun nồi nước , rồi lục tìm gói mì cuối cùng.

      Xé gói mì, trút gia vị bên trong ra, lại phát gói mì cuối cùng này nể mặt, vậy mà có gói dầu.

      Tạ Vũ bực bội chửi tục câu, đổ tạm mì và gói gia vị duy nhất vào nồi, khuấy bừa hai cái, rồi mang cả nồi vào phòng.

      ăn hai miếng, điện thoại di động reo.

      Tạ Vũ cầm điện thoại liếc nhìn rồi nhận máy, đầu bên kia truyền đến giọng của lão Trương, tổng biên tập: “Tạ Vũ, vẫn ổn chứ?”

      Tạ Vũ lơ đãng: “Tôi sao.”

      “Mấy cái tin nhắn mạng đừng để trong lòng. Mấy người đó cũng nghĩ trước kia tốn bao nhiêu là tâm huyết vì bài báo này vụ án này, an toàn tính mạng cũng suýt trở thành vấn đề. Bây giờ mấy đứa khốn kia vào tù rồi, Trương Hiểu Kha vừa chết là đổ hết lên đầu , đúng là vô lý mà. đời này cũng cấm người chết nữa.”

      Lão Trương xong vô cùng căm phẫn, Tạ Vũ lại ngẩn người vì câu này.

      Khi ngẩn người, lão Trương chuyển đề tài: “Quỹ Tân Miêu, quỹ con thuộc quỹ Dương Quang cần chúng ta giúp làm bài báo về trẻ em bị bỏ lại (2) và trường tiểu học vùng núi Tương Tây, vốn là do Tiểu Nhạc làm, nhưng cậu ta tạm thời có chuyện được, ngày mai chuyến . Đúng lúc ở bên đó mấy ngày coi như nghỉ ngơi, chờ tin đồn lắng xuống rồi về.”

      (2) Trẻ em bị bỏ lại: chỉ những đứa trẻ bị bỏ lại ở nông thôn cho ông bà hoặc họ hàng nuôi, trong khi bố mẹ lên thành phố tìm kiếm việc làm.

      Quỹ Dương Quang là quỹ từ thiện vô cùng nổi tiếng trong nước, Tuần San Đông Phương luôn là phía truyền thông hợp tác, quỹ con Tân Miêu thành lập hơn năm, là quỹ từ thiện tập trung vào trẻ em khu vực nghèo khó.

      Tạ Vũ nghe lão Trương vậy bật cười: “ đến cái chỗ nông thôn đó ở mấy ngày mà gọi là nghỉ ngơi à? Tổng biên tập đùa tôi đấy hả!”

      “Tôi đây cũng chẳng phải suy nghĩ cho đâu. mạng bây giờ chỉ mắng , mà cả tạp chí của chúng ta cũng bị mắng đấy. Nội dung mang tính từ thiện này vừa vặn vớt lại chút danh tiếng cho chúng ta.”

      Tạ Vũ hút tụt sợi mì, ậm ờ : “Được, tôi .”

      Tổng biên tập cười : “ liên lạc xong với lãnh đạo của làng bên đó rồi, đến trường tiểu học nào họ chọn giúp, còn có hai tình nguyện viên hỗ trợ giáo dục do quỹ Tân Miêu tuyển chọn đến lúc đó cũng đến trường báo cáo. Đến lúc đó chủ yếu ghi chép thêm chút tình hình hỗ trợ giáo dục của họ.”

      Tạ Vũ : “Yên tâm, tôi viết hay, nếu sao có người quyên tiền cho quỹ chứ?”

      Tổng biên tập cười: “ có tiền làm từ thiện thế nào! Được rồi, mau chuẩn bị chút . Chuyện của Trương Hiểu Kha đừng để trong lòng, tránh ảnh hưởng đến tâm trạng.”

      “Biết rồi.”

      Tạ Vũ chuẩn bị vội, ăn mì xong, nhận được lời mời uống rượu của đám bạn. Nghĩ đến cuộc sống ru rú ở nhà đến mức sắp nổi mốc mấy ngày nay, thay bộ đồ hiệu xinh đẹp, trang điểm rực rỡ, đến quán bar bắt đầu cuộc sống về đêm của .

      Tuy Tạ Vũ cũng phải sinh ra và lớn lên ở thành phố phồn hoa này, nhưng học cộng làm việc gần chín năm, từ trong ra ngoài, ngay cả trong xương cốt cũng sớm đồng hóa vào đó.

      Trong nhịp điệu nhanh vào ban ngày, dốc sức làm việc như những người khác trong thành phố, cũng hưởng thụ cuộc sống về đêm ngủ tuyệt vời nhất như những đôi trai thanh lịch kia.

      Nguyên nhân nghề nghiệp cộng thêm tính cách, nên Tạ Vũ có ít bạn. Song trong đô thị lớn tình người bạc bẽo, định nghĩa bạn bè nhiều lúc chẳng qua cũng như người qua đường thôi.

      Người mới người cũ đến, giết thời gian đơn hiu quạnh mà thôi.

      Cuộc sống về đêm đầy màu sắc của thành phố tạm thời giúp Tạ Vũ quên khó chịu mấy ngày nay. Rượu cồn và nhạc, tán tỉnh như như giả của trai thanh lịch, vừa kích thích vừa vô vị.

      Đêm nay phần lớn là bạn bè thường hay chơi với nhau, duy nhất người đàn ông mới quen là ABC trẻ tuổi, trông rất đẹp trai, cũng rất dí dỏm, chỉ là chuyện lại khiến người khác có kích động muốn vuốt thẳng lưỡi ta.

      Khi nhóm người uống rượu, người đàn ông biểu diễn trò ảo thuật chọc cho mấy vui. ta cho mỗi người rút lá bài rồi ta đoán, ngoại trừ lá trong tay Tạ Vũ, những lá khác ta đoán đúng hết.

      ta làm ra vẻ tiếc nuối tự phạt ly với Tạ Vũ.

      Vì hôm sau Tạ Vũ phải chuyến bay sáng, nên tạm biệt đám bạn này trước. Lúc tạm biệt, người đàn ông đặt lá bài đoán sai vào tay , ngả ngớn : “ Tạ, lần sau tôi chắc chắn đoán sai.”

      Tạ Vũ rút tay mình khỏi tay ta, tiện tay bỏ lá bài vào túi áo khoác, nhếch môi cười với ta: “Hi vọng là vậy.”

      Buổi tối chẳng dễ đón xe, dứt khoát tàu điện ngầm. đến cửa tàu điện ngầm, mới nhớ tới lá bài trong túi, lấy ra nhìn, quả nhiên thấy số điện thoại viết lá bài.

      nhếch môi cười, ném lá bài vào sọt rác bên cạnh.

      Lúc này gần mười giờ, toa tàu điện ngầm trống , chỉ còn lác đác mấy người về trễ, đa số là thành phần trí trức làm thêm giờ về nhà.

      Tạ Vũ uống nhiều rượu, nên bây giờ có hơi lơ lửng. phóng viên, thích quan sát người khác, cho dù là thời điểm thế này, dựa vào lưng ghế vẫn nhìn lướt qua mấy người trong toa tàu theo thói quen.

      biết có phải do chớm say hay , mà những suy nghĩ và tự xét đầy màu sắc sặc sỡ như bóng đêm thành phố bật ra trong đầu .

      đột nhiên cảm thấy những người này tuy diện mạo khác nhau, nhưng từng người với mặt mày vô cảm lại như có cùng khuôn mặt.

      nhớ tới từ —— “Người cao su”.

      Những người này đều là người tìm mộng trong thành phố, nhưng thực và phù hoa của đô thị lại bào mòn ước mơ của phần lớn những người đó gần như còn, khiến họ dần trở thành sinh vật thành thị đau đớn vô vị.

      Trong thành phố này, đâu đâu cũng là người cao su. Họ có lẽ sớm quên ước nguyện ban đầu của cuộc sống, lạnh lùng và vô cảm chiếm giữ nhiệt độ trong máu, trong trang hoàng giả dối của thành phố, mỗi người đều trở nên giống hệt nhau.

      Mà bản thân có phải cũng biến thành người cao su từ lâu rồi hay ?

      Suy nghĩ đột nhiên xuất này khiến có chút đau buồn và thất vọng mơ hồ.

      dựa vào ghế, kiệt sức nhắm mắt lại.

      Về đến nhà hơn mười hai giờ.

      Tạ Vũ lấy ba lô mình hay dùng, bắt đầu thu xếp quần áo và đồ dùng hàng ngày ngày mai công tác.

      qua kì nghỉ tết, tủ của vô cùng bừa bộn. Sau khi lấy quần áo xa ra, tiện tay dọn dẹp.

      chồng sách báo để ở tầng dưới cùng của tủ. uống rượu nên nhất thời có hơi ngẩn ngơ, lục ra mới nhớ, đây là bản tóm tắt sau khi đăng bản thảo năm xưa khi mình vừa mới vào nghề.

      Lúc đó tràn đầy nhiệt huyết với mọi thứ, mỗi lần làm bài phỏng vấn đều dùng hết tâm sức, sau khi đăng bài giữ những tờ báo này lại.

      Mà lâu lắm rồi làm qua chuyện này, nên suýt nữa quên đống giấy cũ phủ đầy bụi đó.

      Tạ Vũ ngồi sàn gỗ, đọc chồng báo ngẩn người hồi, tiện tay rút tờ báo dưới cùng.

      Đó là sáu năm trước, bài báo tin tức đăng độc lập đầu tiên của , lúc đó vẫn còn học năm thứ ba đại học, thực tập ở tòa soạn.

      Thời gian qua rất lâu, còn nhớ rất nhiều chuyện.

      Nhưng vẫn nhớ đó là mùa đông lạnh nhất ở miền nam, kí túc xá công nhân của khu công nghiệp Côn Sơn xảy ra hỏa hoạn. Nguyên nhân bốc cháy là do buổi tối kí túc xá nhà máy cấp điện, công nhân vi phạm nội quy đốt lò sưởi ấm trong kí túc xá, may bén lửa, nửa đêm nửa hôm, cả tòa kí túc xá bốc cháy, ba công nhân từ nơi khác đến mất mạng trong vụ hoả hoạn.

      Điều trùng hợp là, ba công nhân mất đó chính là người đến từ vùng núi Tương Tây mà ngày mai Tạ Vũ phải .

      quên tâm trạng khi đó từ lâu, chỉ còn nhớ mang máng căm phẫn đối với bọn tư bản khi mình đến nhà máy lấy tin.

      đọc những tờ báo hơi ố vàng kia, rồi nhét lại vào tủ.

      quên ước nguyện ban đầu, nhưng lại tựa như sớm còn nhớ ước nguyện ban đầu là như thế nào.
      Mai Trinh thích bài này.

    3. SooSyl

      SooSyl Well-Known Member

      Bài viết:
      12,019
      Được thích:
      15,963
      Chương 1: Trường tiểu học trong thôn làng miền núi

      Tương Tây.

      Thứ tư, ngày 12 tháng 1 lịch, ngày 12 tháng 2 năm 2014.

      Nhờ vào phương tiện giao thông đại mà cả thế giới trở nên càng ngày càng . Tối qua Tạ Vũ vẫn còn say mơ mơ màng màng ở Thượng Hải, hôm nay đưa mình vào vùng núi Tây Nam.

      Nhưng giao thông có phát triển đến thế nào chăng nữa, dường như cũng im lặng tại nơi đây.

      Tạ Vũ đến huyện lỵ ở phía bắc Tương Tây là hơn ba giờ chiều. Thời gian còn sớm, dám nán lại thêm để cảm nhận phong cảnh của thành phố nơi biên giới, đến bến xe là lên chiếc minibus thị trấn ngay.

      Chiếc minibus rất , người ngồi đều là dân làng từ thành phố về nhà, mấy cái gùi đựng đầy ắp đồ để trong gian hẹp.

      Dân làng chuyện rất lớn, tiếng địa phương thiên về tiếng phổ thông Tây Nam, khó hiểu lắm. Tạ Vũ láng máng nhận ra ít từ thô tục sảng khoái chất phác trong những cuộc chuyện trò này. Đây là đặc trưng của vùng Tương Tây.

      Trong xe cũng có mấy trẻ, nhuộm tóc vàng, ăn mặc hở hang, đây là đặc trưng mà thời đại mới trao cho vùng núi.

      Đường quốc lộ xuống làng đều là đường đồi núi, bên quốc lộ dựa vào núi, bên là vách đá và dòng sông xanh biếc sóng gợn lăn tăn phía dưới.

      Lâu lắm rồi Tạ Vũ thấy qua dòng nước trong sạch như vậy, thứ hay thấy chỉ có sông Hoàng Phố vàng đục quanh năm.

      Chắc là trời vừa mưa, sắc trời mờ mịt, núi xanh trùng điệp kéo dài ven đường, nhuộm lớp màu xanh đen.

      Tạ Vũ sinh ra và lớn lên ở đồng bằng, độ cong của đường đồi núi khiến hơi chóng mặt, chỉ có thể hạ cửa kính xe xuống để cơn gió mát ướt lạnh thổi vào, lúc này mới thoải mái hơn chút.

      Xe chạy nửa tiếng, rốt cuộc đến làng trấn mà Tạ Vũ phải .

      Đây là trong những làng trấn nghèo khó nhất của Tương Tây. con đường tan hoang chật chội, mấy người trong các hàng quán ven đường mỏi mệt lười biếng, thỉnh thoảng có người nhìn về phía Tạ Vũ giống người địa phương.

      ngang qua cửa hàng mua chai nước, bao bì màu đỏ trắng cũng coi như quen thuộc, nhưng khi vặn mở nắp chai chuẩn bị ngửa đầu uống, lại phát chữ viết bao bì là ba chữ “Wahaha”.

      Hàng giả đột ngột xuất này khiến Tạ Vũ thể nào đậy kín nắp lại. liếc nhìn ông cụ bán nước, đoán có lẽ ông ấy cũng biết.

      mỉm cười bất đắc dĩ, mấy bước, ném chai nước vào đống rác bên cạnh.

      Ngôi làng rất , đến mức tòa nhà văn phòng của chính quyền địa phương nhanh chóng xuất trong tầm mắt Tạ Vũ.

      Tòa nhà đó cũng có ba tầng, có điều rất cũ kĩ, đăng kí với bác bảo vệ ngủ gật cái, Tạ Vũ thuận lợi vào.

      Có lẽ lúc này tan làm hết nên cả tòa nhà rất yên tĩnh, chỉ nghe thấp thoáng có tiếng người chuyện ở chỗ tầng hai.

      Tạ Vũ lên lầu, đến gần phòng làm việc có tiếng người truyền ra.

      Cửa phòng làm việc mở, tới đứng ở cửa, nhìn vào bên trong: “Trưởng làng Hướng Vân có ở đây ?”

      Bên trong có ba người trẻ tuổi ngồi chuyện phiếm.

      hơi lớn tuổi trong ba người đứng lên tới: “Là phóng viên Tạ Vũ của Tuần San Đông Phương phải ? Chào , tôi chính là Hướng Vân.”

      ấy có khuôn mặt của con Tây Nam điển hình, dáng ngưởi cao nhưng rất xinh đẹp, đôi mắt sáng ngời, cười rộ lên cực kì động lòng người.

      Tạ Vũ đọc qua tư liệu của ấy, là cán bộ tốt nghiệp đại học lựa chọn và điều động tới đây, chủ yếu phụ trách văn hóa và giáo dục. ấy tốt nghiệp trường nổi danh hàng đầu, vốn rất dễ thăng tiến nhưng lại chọn trở về quê nhà, chắc hẳn là vì hoài bão xây dựng quê hương giàu đẹp.

      Tạ Vũ mỉm cười bắt tay ấy, đầy ý quan sát này chút, biết ấy có hoài bão hay ?

      Hướng Vân giới thiệu bản thân xong, lại xoay người giới thiệu: “Hai em này chính là tình nguyện viên lần này, Trần Tâm Duyệt và Trương Khánh Nhiên. Hai em ấy đều là sinh viên miễn thi tuyển nghiên cứu sinh năm thứ tư đại học, xin đến hỗ trợ giáo dục trong học kì này.”

      Tạ Vũ nhìn về phía hai người, trong khi Hướng Vân , chạy sang phía , điệu bộ rất nhiệt tình: “Em nghe phía quỹ phóng viên Tạ Vũ của Tuần San Đông Phương tới nên vui lắm. Chị có biết ? Em rất thích tạp chí của mọi người, thường hay đọc bài mà chị viết, chị giỏi đấy!”

      Tạ Vũ cười: “Em con mình đến vùng núi hỗ trợ giáo dục cũng giỏi lắm.”

      Trần Tâm Duyệt cười ha ha: “Việc này luôn là ước mơ của em mà.”

      trẻ trong tháp ngà lúc nào cũng có chút ngây thơ, họ vẫn chưa hiểu được khoảng cách giữa lý tưởng và thực.

      Giống hệt như Tạ Vũ năm đó.

      Nam sinh phía sau cũng tới. Nam sinh đó đeo chiếc mắt kính gọng đen, dáng vẻ khá có phong độ của người trí thức, nhìn cái biết ngay là sinh viên đại học, có điều đuôi mày khóe mắt lại có chút vẻ nghiêm túc.

      Tạ Vũ từng phỏng vấn qua nhiều người của đủ mọi ngành nghề với tính cách khác nhau, ít nhiều gì cũng có số cách nhìn người, trong mắt , phần nghiêm túc giấu rất tốt đó rất khó trốn.

      Dù sao đây cũng chỉ là nam sinh khoảng hai mươi tuổi.

      Trương Khánh Nhiên mỉm cười, tự giới thiệu: “Chào chị, em là Trương Khánh Nhiên.”

      Tạ Vũ gật đầu: “Chào cậu.”

      Hướng Vân liếc nhìn đồng hồ tường: “Trường học sắp xếp lần này là trường tiểu học Hồng Khê. Tạ Vũ, tôi giữ mọi người lại ăn cơm nữa. Đến thôn Hồng Khê phải mất tiếng, bây giờ trời tối sớm, đường bên đó khó , trễ quá tiện. Chờ mọi người quay lại làng tôi tiếp đãi mọi người. Hiệu trưởng của trường tiểu học thôn bên đó hẹn xong rồi, ông ấy thu xếp cho mọi người, nếu có vấn đề gì gọi điện thoại cho tôi.”

      Ba người lần lượt cảm ơn.

      Hướng Vân lại : “Tôi vốn muốn đưa mọi người , nhưng tiếc là lát nữa tôi còn có việc phải xuống thôn khác. Có điều tôi sắp xếp xe công của làng đưa mọi người rồi. Đường xe chỉ thẳng đến nửa đường, vào trong thôn mọi người còn phải thêm nửa tiếng, tài xế dẫn mọi người . Đường trong núi khó lắm, mọi người cẩn thận chút.”

      Tạ Vũ rất có thiện cảm với nhiệt tình chu đáo này, mỉm cười cảm ơn ấy.

      Trần Tâm Duyệt cười cực rực rỡ: “ sao đâu, em chuẩn bị chịu khổ rồi.”

      Hướng Vân và Tạ Vũ đều cười vì hồn nhiên trẻ trung này. Hoàn toàn phải là cười nhạo, chỉ đơn giản bị ảnh hưởng mà thôi.

      Hướng Vân lừa bọn họ.

      Xe chạy nửa tiếng là đến cuối đường. Sau khi xuống xe, do tài xế dẫn đường, nhóm bốn người bước lên con đường đất của thôn làng. Mặc dù đến nỗi trèo đèo lội suối, nhưng con đường đất chật hẹp đó vẫn còn bùn lầy sau cơn mưa, khiến những người đến từ thành phố từng bước rất khó khăn.

      May mà phong cảnh của thôn làng miền núi đẹp như tranh vẽ, tiếng nước chảy của dòng suối trong veo hệt như giai điệu kéo dài ngừng, tiếng chim hót côn trùng kêu đỉnh núi ngoài đồng ruộng như tiếng nhạc đệm.

      Bóng đêm dần phủ xuống, bầu trời sau khi quang đãng bắt đầu xuất bóng trăng sáng và những vì sao li ti. Những cánh chim mệt mỏi trong rừng cây vỗ cánh lục tục về tổ.

      Các hộ gia đình trong thôn luôn là mấy nhà tập trung vào chỗ, sau đó lại cách khoảng núi rừng đồng ruộng dài mới có thể thấy cụm gia đình tiếp theo. Người ở đây đều là người dân tộc Thổ Gia, phần lớn nhà ở vẫn là nhà gỗ Thổ Gia thời kì xa xưa, mấy ngôi nhà gần suối là nhà sàn.

      Giữa ánh hoàng hôn, khói bếp lượn quanh.

      Khi ngang qua mấy ngôi nhà, lúc nào cũng có người già và trẻ con tò mò nhìn về phía họ, còn có chó vườn hung dữ sủa điên cuồng, sau đó bị chủ tức giận mắng cam lòng thở phì phò.

      Dọc đường , Trần Tâm Duyệt hưng phấn nhất, liên tục bấm di động tự chụp ảnh.

      Sau khi leo qua hai dốc núi, giẫm lên đá lội qua ba con suối , căn nhà trệt mái ngói dựa vào núi đối diện sông khác với nhà dân địa phương rốt cuộc ra trong tầm mắt Tạ Vũ.

      Tài xế đằng trước chỉ căn nhà đó, bằng tiếng phổ thông mang nặng giọng địa phương: “Đó chính là trường tiểu học Hồng Khê.”

      Trần Tâm Duyệt ồ tiếng: “Tốt hơn tôi tưởng tượng đấy.”

      Tài xế : “Trước kia điều kiện cũng tệ lắm, mấy năm trước có người quyên góp xây nhà đấy. Phòng học ổn rồi, nhưng giao thông nơi này bất tiện, có giáo viên bằng lòng đến đây, hoặc đến chưa được mấy ngày là mất rồi.” đoạn, ta quay đầu cười cười với Trần Tâm Duyệt, “Nếu mấy sinh viên đại học giống hai người đây thường xuyên đến hỗ trợ giáo dục tốt quá rồi.”

      Trần Tâm Duyệt cười : “Bây giờ thông tin phát triển, sau này nhiều lên mà.” Vừa vừa quay đầu nhìn Tạ Vũ, “Có đại phóng viên của chúng tôi viết nhiều bài hơn chút, chắc chắn ngày càng có nhiều người quan tâm đến trẻ em trong núi chúng ta.”

      Tài xế cười thà.

      khi chuyện, mấy người đến bên dòng suối.

      Dòng suối này hơi rộng hơn mấy dòng suối trước, dòng nước tuy cũng cạn nhưng hơi xiết chút.

      Dòng suối có cầu, giống như mấy con suối trước, mấy tảng đá lớn dựng lộ ra khỏi mặt nước để mọi người bước qua.

      Nước sông trong veo, lòng sông là đá sỏi màu đỏ, đoán chừng đó là nguồn gốc của cái tên Hồng Khê, mấy con cá bơi vui vẻ trong nước.

      Tài xế tít đằng trước, vừa dè dặt bước tới, rồi dặn người phía sau cẩn thận, lại cười : “Mọi người cũng đừng xem thường con sông này, nước dâng lên là có thể ngập đến sân thể dục của trường đấy.”

      vậy sao?” Trần Tâm Duyệt ràng tin lời ta lắm, đeo ba lô leo núi lớn, trọng tâm ổn định, loạng chòa loạng choạng trước mặt Tạ Vũ, cười la lớn đầy khoa trương.

      Trương Khánh Nhiên sau cùng, câu nào.

      Khi đến giữa sông, bên eo Tạ Vũ đột nhiên bị ai đó sờ cái.

      Giọng tao nhã lịch của Trương Khánh Nhiên vang lên sau lưng: “Cẩn thận chút, bây giờ trời lạnh, giày ướt khó chịu lắm.”

      Tạ Vũ thể kết luận động tác tay của cậu ta vừa rồi là vô tình hay cố ý, nhưng cũng lười tính toán với cậu ta.

      Lúc này sắc trời nhá nhem, vầng trăng sáng đỉnh đầu treo sáng ngời bầu trời. Bởi vì gần giữa tháng, nên vầng trăng đó tựa như chiếc khay bạc, vừa to vừa sáng, phủ lớp hào quang màu bạc cho thôn làng miền núi.

      Lên bờ mấy bước chính là sân thể dục của trường, có rất nhiều đứa trẻ chơi đùa trong sân, thấy có người đến, biết là đứa nào la lớn tiếng: “Thầy hiệu trưởng ơi, thầy mới đến rồi!”

      Trong căn phòng sáng đèn ở đầu của căn nhà trệt, người đàn ông trung niên nghe tiếng ra.

      “Hiệu trưởng Điền.” Tài xế tiến lên đón chào hỏi.

      Hiệu trưởng Điền khoảng chừng hơn năm mươi tuổi, ngoài việc đeo chiếc mắt kính, da hơi đen, lưng hơi còng, ngoài chiếc kính đó ra khác gì người trung niên trong núi.

      Ông ấy đến trước mặt ba người Tạ Vũ, có vẻ rất xúc động, giới thiệu bắt tay nhau. Lại : “Mọi người đều đói lắm rồi nhỉ. Nào nào nào, ăn cơm trước rồi .”

      Tài xế hoàn thành nhiệm vụ, vì phải vội về làng đón người khác, mặc cho hiệu trưởng giữ thế nào cũng ở lại ăn bữa cơm, vội vã ngay.

      Lúc này ba người mới phát , ngoại trừ phòng học bên ngoài, phía sau còn có căn nhà đơn sơ, là kí túc xá của giáo viên.

      Hiệu trưởng dẫn ba người ra phía sau, chia hai giáo viên tình nguyện ra sắp xếp vào hai phòng, là hai phòng, ra là phòng lớn ngăn ra thành hai phòng .

      Tạ Vũ chỉ là ở tạm nên chen chung phòng với Trần Tâm Duyệt.

      Hai người để ba lô hành lý xuống, nhìn quanh căn phòng cái. Tuy cũ kĩ đơn sơ, nhưng ràng được người ta dọn dẹp qua, bàn làm việc rất sạch , chăn giường cũng trải ngay ngắn.

      Trần Tâm Duyệt lấy điện thoại di động ra: “Em phải gọi báo bình an cho bố mẹ em chút.” Nhưng xong, lại ơ tiếng, “Sao có sóng vậy?”

      Hiệu trưởng Điền ở bên ngoài nghe vậy trả lời: “Trong núi tín hiệu di động yếu lắm, Tiểu Trần cần gọi điện thoại dùng điện thoại cố định của trường là được.”

      Vì biết tin bắt được tín hiệu di động, hưng phấn lúc vừa đến đây của Trần Tâm Duyệt giảm ngay mấy độ. ấy hơi bực bội : “Được rồi, ăn cơm xong em gọi.”

      Cất hành lý xong, hiệu trưởng Điền dẫn ba người đến nhà ăn ăn cơm.

      là nhà ăn, chi bằng là nhà bếp ở nông thôn, căn phòng bằng gỗ xây đơn giản dựa bên kí túc xá. Bên trong có cái bếp lò đất, người phụ nữ nhóm lửa xào thức ăn, thấy có người vào, bằng tiếng địa phương: “Xong ngay đây.”

      Hiệu trưởng Điền cười hì hì: “Đây là vợ tôi. Mọi người gọi bà ấy là thím Điền được rồi, chuyên nấu cơm cho mấy học sinh.”

      Thím Điền hơi béo, khuôn mặt tròn hai má phúng phính, chào hỏi xong liền ra ngoài giúp trông bọn trẻ.

      Bà ấy làm bốn món, thịt muối xào, canh trứng, cải thảo xào, còn có chén dưa chua địa phương.

      Mùi vị của món ăn nhà nông rất ngon, có nhiều gia vị nhân tạo lộn xộn như thế, đây là hương vị mà Tạ Vũ ở Thượng Hải chưa bao giờ ăn được.

      Ba người cũng đói lả, bất chấp hình tượng ăn như hổ đói.

      Trần Tâm Duyệt xới mấy miếng cơm, thuận miệng hỏi hiệu trưởng Điền: “Em nghe trưởng làng giới thiệu chỗ mọi người có hai giáo viên, sao chỉ thấy mình hiệu trưởng vậy ạ?”

      Hiệu trưởng à tiếng : “Thầy Lục lên núi rồi.”

      “Lên núi ư?” Trần Tâm Duyệt thắc mắc.

      Hiệu trưởng Điền : “Trường chúng tôi tuy gọi là trường tiểu học Hồng Khê, nhưng ngoài thôn Hồng Khê chúng tôi ra hai thôn núi có trường học, cũng đều học ở đây hết. Mọi người vừa rồi cũng thấy đấy, về cơ bản bọn trẻ bị bỏ lại đều ở núi. Trẻ em trong núi, bố mẹ mười đứa có tám, chín người đều ra ngoài là việc, trong nhà chỉ có người già trông nom. Có mấy đứa muốn học, mấy ông bà cụ cũng hết cách. Xem đấy, học kì này bắt đầu hai ngày rồi, nhưng lại có mấy đứa tới đăng kí. Hàng năm thầy Lục đều phải đến nhà học sinh khuyên bọn chúng quay lại. Xã hội bây giờ, giáo dục bắt buộc cũng học xong chẳng phải là mù chữ sao. Buổi trưa thầy ấy dạy xong là lên núi rồi.”

      Trần Tâm Duyệt gật đầu : “Thầy Lục này cũng có trách nhiệm nhỉ!”

      Hiệu trưởng Điền : “Đúng vậy, chỗ chúng tôi tuy mỗi năm chỉ có năm mươi, sáu mươi học sinh, nhưng cũng chia thành bốn khối. Trước kia ngoài tôi ra còn có giáo viên dân lập, nhưng chê tiền ít quá nên ra ngoài làm việc rồi. Mấy năm nay trong thôn mỗi năm cũng nghĩ cách cử giáo viên xuống, nhưng ai ở lại cả. Tôi lớn tuổi mình đâu dạy được nhiều, may mà có thầy Lục luôn ở lại đây giúp đỡ.”

    4. SooSyl

      SooSyl Well-Known Member

      Bài viết:
      12,019
      Được thích:
      15,963
      Chương 2: Gặp gỡ đêm khuya

      Sau khi trời tối, trường tiểu học trong núi gần như có bất kì hoạt động giải trí nào, thiết bị giải trí duy nhất chỉ có chiếc tivi cũ 21 inch, góc sân thể dục có bộ phận nhận tín hiệu giống như cái nồi lớn, chẳng bắt được nhiều kênh, hình ảnh cũng ổn định. Nhưng cái này đối với khoảng ba mươi đứa trẻ ở trường mà , mỗi ngày đêm vừa đến, xem đoạn phim hoạt hình là thời gian vui vẻ nhất.

      Trẻ con đều ngủ rất sớm, chưa tới chín giờ bị hiệu trưởng Điền đuổi về kí túc xá.

      Kí túc xá chỉ có hai phòng, phòng nữ sinh phòng nam sinh, giường là giường ghép liền lớn, bọn trẻ như mấy củ khoai tây, đứa này nối đứa kia chui vào trong ổ chăn của mình.

      Bọn trẻ tràn trề hứng thú với mấy người từ nơi khác tới, từ lúc mấy người vừa đến trường là có mấy đứa học sinh lén la lén lút thò đầu ra nhìn họ. giờ thấy nhóm Tạ Vũ đến kí túc xá càng ríu ra ríu rít hưng phấn hơn.


      Hiệu trưởng Điền tuần tra lần, lại khẽ trách mấy câu, bọn trẻ mới hơi yên lặng lại.

      Ông ấy dẫn ba người Tạ Vũ từ kí túc xá ra, : “Trước đây kí túc xá này là dãy phòng học, về sau đằng trước xây căn mới nên dùng để làm kí túc xá, trước trước sau sau cũng hai mươi mấy năm, bây giờ mưa dột gió lọt vào, mấy năm nay luôn có trưởng làng Hướng xin xây căn mới, nhưng xin mấy năm rồi mà cũng chưa cấp tiền. Tiểu Trần, thầy Tiểu Trương, và thầy phải chịu tủi thân chút rồi. Phóng viên Tạ, hai ngày này ở đây cũng thứ lỗi cho chút nhé.”

      Trương Khánh Nhiên khách sáo cười : “Bọn trẻ cũng ở được bọn em có gì mà ở được chứ.”

      Trần Tâm Duyệt phụ họa: “Đúng vậy, bọn em là đến hỗ trợ giáo dục chứ đâu phải là đến du lịch.”

      Ánh mắt Tạ Vũ hờ hững lướt qua hai người trẻ tuổi, khóe môi cong lên độ cong khinh thường.

      Mấy người trở về phòng của mình.

      Mùa đông vẫn chưa qua , ban đêm vùng núi ướt lạnh dữ dội.

      Trường học có nhà tắm, chỉ có căn phòng tách ra bên cạnh nhà bếp, đun nước dùng thùng tắm rửa qua. Bất tiện ngược lại chỉ là thứ yếu, điều quan trọng nhất là cuối đông đầu xuân, vùng núi còn lạnh thấu xương, đấu tranh tắm xong cũng lạnh đến mức hai hàm răng cứ va vào nhau.

      Khi Tạ Vũ trở lại kí túc xá, Trần Tâm Duyệt tắm xong trước ngồi xếp bằng ở bên giường, giơ điện thoại di động lắc lắc.

      đóng cửa kêu cọt kẹt, nhìn ấy cái : “Vẫn bắt sóng sao?”

      Trần Tâm Duyệt gật đầu: “Em vừa bắt được hai vạch sóng, hai câu với mẹ em là tắt mất rồi. Nhưng sao cả mạng vô tuyến cũng tìm được vậy.”

      Tạ Vũ cười: “Ở đây xa xôi thế này, gọi điện thoại được là tốt lắm rồi, còn muốn lên mạng nữa sao?”

      Trần Tâm Duyệt lẩm bẩm ngã xuống giường: “ có mạng làm sao vượt qua đêm dài đằng đẵng này đây? Trước khi đến em đúng là chưa nghĩ qua vấn đề này.”
      Tạ Vũ : “Em có thể tìm hai cuốn sách để giết thời gian, hoặc viết nhật kí hỗ trợ giáo dục của em, sau này đăng lên mạng chừng nổi tiếng đấy.”

      ra cũng chỉ bừa mà thôi, bản thân cũng khó mà tưởng tượng nổi, thời đại bây giờ, buổi tối có cả mạng internet người trẻ tuổi phải vượt qua thế nào?

      Trần Tâm Duyệt như sáng tỏ thông suốt cười : “Chị có lý lắm, bắt đầu từ ngày mai em bắt đầu viết nhật kí. Đúng rồi, chị Tạ Vũ, phải chị đến phỏng vấn sao? Đến lúc chụp ảnh nhất định phải chụp em đẹp chút đó.”

      Tạ Vũ cười: “Nhất định.”

      Lúc này chỉ mới mười giờ, cuộc sống về đêm trong đô thị vừa mới bắt đầu. Nhưng trong ngọn núi xa xôi này, mọi thứ đều ngủ say.

      Tạ Vũ nhìn Trần Tâm Duyệt chưa được mấy phút bước vào mộng đẹp, thể hâm mộ tuổi trẻ như vậy. Nhiều năm trước, khi vẫn còn là sinh viên cũng chẳng khác Trần Tâm Duyệt là bao, cuộc sống đơn giản, nhiều buồn phiền, lúc nào cũng nằm xuống giường là ngủ được ngay.

      Bây giờ ngược lại cũng tính là buồn phiền hơn, nhưng áp lực công việc, hoang mang trong cuộc sống bất kể như thế nào cũng tránh được, cộng thêm nguyên nhân nghề nghiệp khiến dưỡng thành lối sống làm việc và nghỉ ngơi ổn định, ngủ yên giấc sớm trở thành thứ xa xỉ.

      Tiếng hít thở của Trần Tâm Duyệt quanh quẩn bên tai, Tạ Vũ càng thêm khó ngủ, đêm khuya khó chìm vào giấc ngủ thế này khiến khỏi có chút bực bội, muốn trằn trọc trở mình lại sợ quấy rầy bên cạnh, cuối cùng chỉ có thể mở to mắt, nhìn về phía ánh sáng lấm tấm trong khe hở qua cánh cửa sổ trong bóng tối.

      Tạ Vũ biết, đó là ánh trăng.

      Căn nhà cũ kĩ có cách , có tiếng côn trùng kêu thấp thoáng truyền vào, biết thời tiết giá rét thế này là côn trùng nào kêu, chỉ cảm thấy thanh đó chẳng hề phiền nhiễu mà ngược lại có chút êm tai.

      biết nghe bao lâu, trong tiếng côn trùng kêu đó đột nhiên xen lẫn chút xíu thanh khác. Là bước chân cố hết sức chậm chạp nhàng, giống như sợ quấy rầy bóng đêm ngủ say.

      Tạ Vũ nghe được giọng đè thấp của hiệu trưởng Điền, tiếng địa phương: “Thầy Lục, sao trễ thế này mới về vậy?”

      “Hiểu Quyên cứ cáu kỉnh mãi, em với ông nội con bé khuyên lâu lắm mới đồng ý ngày mai học.”

      Người có giọng trầm thấp trẻ trung, cố hết sức hạ thấp giọng, có phần trùng khít cách kì diệu với tiếng côn trùng kêu kia, khiến người trong phòng nghe ra được diện mạo vốn có. Tuy ta cũng tiếng địa phương, nhưng Tạ Vũ cứ cảm thấy khẩu của ta hình như hơi kì lạ, dường như chẳng chính gốc đến thế.

      “Thầy cũng đừng để trong lòng quá, nếu khuyên được cũng trách chúng ta. Trẻ con bỏ học trong thôn cũng đâu phải hai đứa. Tính cách Hiểu Quyên rất bướng, mười hai tuổi rồi, cũng chẳng phải lần lần hai, đừng có cái gì cũng chiều theo nó. Có điều con bé chịu trở lại học cũng coi như là chuyện tốt. Thầy mau tắm rửa nghỉ ngơi , dạy cả ngày rồi lên núi nữa chắc mệt lắm rồi.”

      “Hiệu trưởng cũng nghỉ ngơi , cần đặc biệt chờ em về đâu.”

      Sau tràng tiếng mở cửa đóng cửa, yên tĩnh chỉ còn tiếng côn trùng kêu đêm đông khôi phục trở lại.

      Mí mắt Tạ Vũ rốt cuộc nặng dần, trong lúc vô tình mơ mơ màng màng ngủ mất.

      Hình như giấc mơ kì lạ, mình lại trong núi sâu có bóng người, lại như lạc đường thế nào cũng ra được, sau đó người đàn ông đột nhiên xuất đằng trước , bóng lưng người đàn ông ấy cao lớn thẳng tắp, định tiến lên gọi ta giấc mơ ấy đột nhiên dừng lại.

      Tạ Vũ tỉnh lại từ trong mộng, trong phòng vẫn đen kịt, khe rèm cửa sổ vẫn có ánh trăng nhạt màu bạc hắt vào. Hơi thở của Trần Tâm Duyệt đều đều mà kéo dài.

      khe khẽ vén chăn lên, chân vừa mò được đôi dép của mình, Trần Tâm Duyệt từ từ thức dậy, mơ mơ màng màng hỏi: “Chị Tạ Vũ, chị làm gì thế?”

      “Tôi vệ sinh, ngại quá, đánh thức em rồi.”

      Trần Tâm Duyệt ồ tiếng, lại : “Toilet xa lắm, buổi tối lại nhìn thấy gì cả, chị coi chừng giẫm phải đồ bẩn. Chị giải quyết bừa ở sau nhà cái là được rồi, trước khi ngủ em đằng sau đấy.”

      Cái gọi là toilet ra là hai buồng vệ sinh xây sát bên chuồng lợn của nhà hiệu trưởng, nằm trong khuôn viên trường mà cách mấy chục mét ở bên cạnh. Từ xa xa cũng có thể ngửi được mùi thối nồng nặc, chỗ ngồi cầu dựng bằng tấm ván gỗ, phía dưới là hố phân tự hoại, giòi bọ bên trong thỉnh thoảng cũng có thể bò lên tấm ván gỗ.

      Trước đó khi Tạ Vũ và Trần Tâm Duyệt được thím Điền dẫn vệ sinh, hai người suýt nữa nôn cả cơm tối.

      Tạ Vũ nghe lời Trần Tâm Duyệt, ừm tiếng, mang sandal vào, tay chân nhàng kéo cửa ra.

      Gần tới giữa tháng, vầng trăng tròn sáng rực treo bầu trời xa xa trong núi. Tạ Vũ sống ở thành phố bao nhiêu năm, chưa từng thấy qua trăng sáng như vậy, tựa như vươn tay là có thể bắt được.

      Căn phòng bên cạnh yên lặng đến mức dường như có thể nghe được tiếng hít thở khi ngủ say của bọn trẻ.

      Dưới chân Tạ Vũ mang đôi sandal, hơi lạnh ban đêm khiến ngón chân vô thức rụt lại, sợ đánh thức bọn trẻ trong kí túc xá bên cạnh, rất , gần như phát ra chút tiếng động nào.

      rón ra rón rén vòng từ bên hông ra phía sau kí túc xá, sau nhà có cái cống thoát nước lộ thiên, hướng về phía ngọn núi mà trường học dựa vào. Dưới bóng đêm, Tạ Vũ thấy giữa ngọn núi đó có ngôi mộ, dưới ánh trăng, bia mộ lẻ loi dường như lóe sáng.

      là người theo chủ nghĩa duy vật điển hình, nhưng hơn nửa đêm mình thấy cảnh này vẫn có chút kinh hồn bạt vía. Vội vàng ngồi xổm xuống giải quyết, trong đêm, tiếng nước chảy rào rào kia có vẻ rất ràng.

      người thành phố văn minh, ít nhiều gì cũng hơi xấu hổ vì hành động này của mình.

      May mà chỉ là đêm khuya.

      Thuận lợi giải quyết xong Tạ Vũ kéo quần lên ngay lập tức, bước nhanh trở về kí túc xá.

      Nhưng vừa đến chỗ khúc quanh, đột nhiên bóng đen dưới ánh trăng ập tới. quá nhanh, phản ứng kịp, lúc bất ngờ đụng ngay vào bóng người đó.

      Tạ Vũ vốn hơi hồi hộp sợ hãi lập tức sợ đến mức sắp la lớn.

      Có điều còn chưa la lên bị người đằng trước lấy tay bịt lại.

      Người đó hình như rất cao, giọng trầm thấp vang lên phía : “Đừng có la, cẩn thận đánh thức bọn trẻ.”

      ta tiếng phổ thông, có chút nào giọng địa phương vùng này.

      Hai người trong bóng tối chen chúc bậc thềm chật hẹp dưới mái hiên bên hông nhà, tư thế lúc này gần như là ôm nhau. Tuy là mùa đông, nhưng vì đều mặc đồ ngủ mỏng, cho dù nhìn thấy nhau cũng có thể cảm nhận được nhiệt độ thân thể đối phương truyền đến.

      Người đàn ông có vẻ ý thức được điều gì đó, lại thấp giọng mở miệng giải thích ngay lập tức: “Tôi là thầy Lục Viễn của trường, cần sợ.”

      Lúc này Tạ Vũ mới chợt hiểu ra, phải là hiểu ra thân phận ta, mà là tại sao cảm thấy giọng này quen quen, ra trước khi ngủ có nghe qua chút.

      đè trạng thái hoảng hồn vừa rồi xuống, thở phào hơi trả lời: “Xin lỗi , tôi biết có người.”

      Nghĩ đến tiếng nước chảy xấu hổ ban nãy, lại đúng là có phần buồn cười bất đắc dĩ.

      Ngược lại Lục Viễn bằng giọng bình thường, giống như chẳng biết đến đây làm gì: “À, tôi cũng biết có người.” xong lại hỏi, “Cái đó… là giáo viên hỗ trợ giáo dục mới đến sao?”

      Tạ Vũ : “Tôi là phóng viên đến lấy tin về trường các , hiệu trưởng chắc qua với rồi.”

      Lục Viễn ừm tiếng thấp, hình như mới nhớ ra cản đường người khác, vội vàng nghiêng người tránh sang bên: “ mau ngủ , trong núi lạnh, cẩn thận bị cảm.”

      Câu ta có vẻ như là câu quan tâm, nhưng giọng điệu lại có phần giống nhiệt độ đêm nay, lạnh đến mức chẳng có chút ấm áp, đó là kiểu giọng muốn gần ai.

      Trong những lần phỏng vấn trước đây, Tạ Vũ gặp đối tượng phỏng vấn chống cự, bọn họ chính là chuyện với như vậy.

      để tâm cười thầm tiếng, sượt qua trước người ta, để lại chút gió mát ấm lạnh khó phân biệt.

      Mùi hương ấy lướt qua chóp mũi Lục Viễn, đứng trong bóng tối đột nhiên khỏi có chút ngây ngẩn.
      Mai Trinh thích bài này.

    5. SooSyl

      SooSyl Well-Known Member

      Bài viết:
      12,019
      Được thích:
      15,963
      Chương 3: Người đàn ông nghiêm khắc

      Tạ Vũ trở lại giường rất lâu mới ngủ tiếp, sáng sớm hôm sau đương nhiên hơi dậy nổi, ngay cả tiếng ồn ào của bọn trẻ thức dậy bên cạnh cũng thể nào đánh thức hoàn toàn, chỉ thấp thoáng nghe được có giọng đàn ông khiển trách người khác, nhưng vì mệt quá nên phân biệt giọng đó là đến từ thực hay trong mơ.

      Khi Trần Tâm Duyệt rời giường, ngược lại khẽ mở mắt, chỉ chờ ấy rời khỏi rồi lại mơ mơ màng màng ngủ mất.

      Thức dậy lần nữa là do bị tiếng nhạc tập thể dục buổi sáng bên ngoài đánh thức. lấy di động ra xem giờ, chín giờ. bò dậy tùy tiện mặc quần áo.

      Ống nước ở ngay cửa, vì lấy nước suối nên còn lạnh hơn nước máy thông thường. tùy tiện dùng nước lạnh cóng tay súc miệng rửa mặt cái, rồi cầm máy ảnh và máy ghi đường vòng ra trước dãy phòng học.


      Hôm nay mặt trời ló ra bầu trời, nhiệt độ tăng lên chút, nhưng vẫn có gió sớm lành lạnh thổi qua.

      Tiếng nhạc tập thể dục buổi sáng truyền ra từ cái máy cassette nho dưới cột cờ trước sân thể dục, thanh lớn lắm, nhưng trong núi vang vọng cực kì ràng.

      Mấy chục đứa trẻ tập thể dục trong sân.

      Hôm qua trời tối nên Tạ Vũ thấy diện mạo của mấy đứa trẻ này, hôm nay mới thấy được, đứa nhất đứng cùng mới khoảng bốn, năm tuổi, đứng sau cùng có hai, ba đứa, nhưng ra dáng thiếu niên. Tóm lại là lớn đồng đều.

      Trong gió sớm, mặt mũi bọn trẻ lạnh đến mức hai má đỏ bừng, lộ ra chất phác đặc trưng của trẻ con nông thôn. Mấy đứa trẻ phần lớn ăn mặc rất đơn giản, có đứa quần áo ngắn khúc, có đứa chiếc giày vải rách lỗ, nhiều hơn nữa là có mấy đứa quần áo bẩn xám xịt, giống như là nhiều ngày chưa thay. Tóm lại khác biệt hoàn toàn với trẻ con thành phố Tạ Vũ từng thấy.

      đứng trước phòng học, giơ máy ảnh lên, chụp hai tấm ảnh. Có đứa phát ra , lén la lén lút tập trung quay đầu cười xấu hổ nhìn sang.

      Tạ Vũ dời mắt khỏi máy ảnh, mỉm cười với mấy đứa trẻ đó, chợt cảm giác được có ánh mắt khác với mọi người nhìn sang, theo bản năng nhìn lại.

      Bốn giáo viên bao gồm hai tình nguyện viên đứng trước sân thể dục, ngoại trừ chủ nhân của ánh mắt kia, Tạ Vũ đều nhận ra hết. Người đàn ông đó có dáng người rất cao, cao hơn Trần Tâm Duyệt và Trương Khánh Nhiên trẻ tuổi bên cạnh rất nhiều, mặc bộ đồ thể thao giặt đến ố vàng. biết có phải là do nắng sớm hay , mà ánh mắt ta nhìn sang hơi nheo lại, giống như thăm dò, nhưng khuôn mặt đó bộc lộ chút cảm xúc nào.

      Tạ Vũ nhớ lại cảnh tượng tối hôm qua, nhớ ta tên là Lục Viễn, chính là thầy Lục mà hiệu trưởng đề cập tới.

      Khóe môi cong lên, coi như là đáp lại ánh mắt của ta, nhưng ta có bất kì phản ứng nào, chỉ lạnh nhạt quay đầu lại xem học sinh tập thể dục.

      Tập thể dục buổi sáng kết thúc, bọn trẻ xếp hàng đàng hoàng đứng ngay ngắn. Lục Viễn lên trước bước, sầm mặt : “Hướng Chính Cương, Điền Tử Long, Hướng Tiểu Lệ, Bành Chiêu Đệ, bốn em ở lại, những em khác trở về lớp.”

      Mấy chục đứa trẻ ồn ào giải tán, nối đuôi nhau chạy về lớp của mình. Hiệu trưởng Điền và hai thầy mới cũng theo bọn trẻ. Chỉ có Lục Viễn và bốn đứa bị giữ lại vẫn đứng trong sân thể dục.

      Bốn đứa trẻ đó đứng rụt rè, cúi đầu dám gì, nhìn cái chính là dáng vẻ làm sai chuyện.

      Lục Viễn lạnh giọng mở miệng: “Mấy em biết tại sao bị giữ lại ?”

      Giáo viên ở nông thôn có loại khí thế giận mà uy, thoạt nhìn rất hung dữ, có lẽ còn có thể dùng cách xử phạt về thể xác với học sinh. Là kiểu giáo viên mà bọn trẻ sợ nhất.

      Mấy đứa trẻ quả nhiên cúi đầu thấp hơn, dám lên tiếng.

      Tạ Vũ hơi dựa vào bức tường sau lưng, nghiêng đầu hứng thú xem màn trước mắt này.

      nhớ tới thời thơ ấu của mình cũng từng bị giáo viên nghiêm khắc dạy bảo như vậy, nhưng giáo viên của hình như đều trông vô cùng hiền lành, chẳng đáng sợ như người đàn ông này.

      Lục Viễn quát tiếp: “Ban nãy khi tập thể dục, mấy em có lười biếng ?”

      Hai đứa lắc đầu, hai đứa gật đầu. Hai đứa lắc đầu kia lại vội vàng gật đầu.

      Lục Viễn nhíu mày, lạnh giọng : “Chạy quanh sân thể dục hai mươi vòng, cấm được lười biếng nữa, bằng hôm nay đứng ngoài sân, cho phép vào lớp.”

      ta vừa dứt lời, bọn trẻ còn chưa bắt đầu chạy, Trần Tâm Duyệt vốn sắp vào lớp đột nhiên xoay người chạy tới: “Chờ !” nữ sinh hiền lành ngây thơ tràn đầy lý tưởng chống lại Lục Viễn, “Thầy Lục, thầy thể dùng cách xử phạt về thể xác với học sinh!”

      Lục Viễn nhìn ấy mỉa mai cái, có phản ứng.

      Trần Tâm Duyệt lại : “Bọn trẻ đều là trẻ em bị bỏ lại, chúng ta là thầy nên thương bọn trẻ nhiều hơn, chứ nên làm sai chút chuyện là bị phạt.”

      Lục Viễn : “ làm sai chuyện nên bị phạt, bất kể ở đâu cũng là chân lý.”

      Trần Tâm Duyệt ít nhiều gì cũng có chút cao ngạo của sinh viên đại học, bất mãn tranh luận mạnh mẽ cho những gì là đúng: “Thầy cho rằng lời thầy chính là chân lý?!”

      Lục Viễn trả lời ấy, cũng tranh luận với ấy nữa, chỉ lạnh lùng ra lệnh cho bốn đứa trẻ hết sức sợ sệt: “Bắt đầu chạy, sau khi chạy xong về lớp.”

      Bốn đứa trẻ rụt rè nhìn Trần Tâm Duyệt đầy căm phẫn, đứa trong đó dè dặt : “ Trần, là bọn con sai ạ.”

      Trần Tâm Duyệt hừ tiếng, xoay người bước nhanh về lớp, khi ngang qua Tạ Vũ, thấp giọng : “Chị xem đấy, đây chính là tố chất của giáo viên tiểu học miền núi!”

      Tạ Vũ mỉm cười tỏ ý kiến, nhìn Lục Viễn cũng sang bên này.

      Trước đó Tạ Vũ thấy mặt mũi ta lắm, bây giờ ngay mặt mới phát người đàn ông này có khuôn mặt có thể khiến người ta nhớ ngay lập tức. ta khoảng ba mươi tuổi, tuy phải tuấn kiểu thẩm mỹ giờ, nhưng ngũ quan đoan chính, góc cạnh ràng, đặc biệt là đôi mắt đen kịt kia lại khiến cả người ta có vẻ hơi ảm đạm, cũng hơi khác mọi người.

      Khi lên bậc thềm dưới mái hiên, đôi mắt đen nhánh của Lục Viễn lại nhìn sang Tạ Vũ cái. Quả chỉ cái liếc mắt thôi, sau đó rơi vào máy ảnh trong tay cũng có bất kì biểu cảm gì, rồi hời hợt thu lại, vào lớp học bên cạnh .

      Dãy phòng học của trường tiểu học Hồng Khê có tổng cộng ba phòng, hai phòng học, phòng còn lại là phòng làm việc và phòng sinh hoạt của học sinh, bên trong ngoài hai cái bàn làm việc ra còn có chiếc tivi, thiết bị giải trí duy nhất, cùng với ít sách ngoại khóa đơn giản.

      Bốn khối ngồi trong hai phòng học, cũng là bốn lớp, mỗi hai lớp dùng chung phòng, chính giữa chỉ dùng tấm ván gỗ ngăn tạm. giờ có hai giáo viên mới, bốn giáo viên vừa vặn có thể mỗi người lớp.

      Trần Tâm Duyệt và Lục Viễn cùng chung phòng học lớn.

      Tạ Vũ đến phía sau lớp của Trần Tâm Duyệt, kéo cái ghế ngồi xuống.

      cầu của tạp chí và quỹ Tân Miêu là bài báo có chiều sâu, cho nên cần phải hiểu cặn kẽ về nơi này, bao gồm quan sát giáo viên dạy học, và tình hình học tập trong lớp của bọn trẻ ở đây.

      Trần Tâm Duyệt thấy cầm máy ảnh ngồi phía sau nghe giảng, quét hết hơi mù khi tranh luận với Lục Viễn vừa rồi, ra hiệu cho chụp ảnh đẹp chút, rồi bắt đầu dạy.

      Lớp này là lớp vừa mới nhập học, trong núi có nhà trẻ cũng có lớp học trước, đứa nhất trong lớp chưa tới năm tuổi. Mỗi đứa có tính cách rất khác nhau, có đứa nhát gan rụt rè, có đứa to gan làm loạn, có mấy đứa tò mò về giáo đằng trước và Tạ Vũ đằng sau, có mấy đứa tò mò về chiếc máy ảnh màu đen trong tay Tạ Vũ. Nhưng nhiều đứa tràn đầy hứng thú với lớp lớn thỉnh thoảng phát ra tiếng đọc sách vang vang bên cạnh, tóm lại chẳng có mấy đứa tập trung chú ý, thậm chí còn có đứa tuổi giữa chừng đột nhiên khóc quấy.

      hồi tự giới thiệu mới nhập học, Trần Tâm Duyệt tốn sức chín trâu hai hổ. Tạ Vũ thấy nét mặt ấy dần có vẻ thất bại và bực mình.

      Đây là tiết học đầu tiên của những đứa trẻ trong núi, có lẽ cũng là tiết học đầu tiên của Trần Tâm Duyệt. Từ khi tiết học này bắt đầu, ước mơ được tô đẹp từ từ trở thành màu trắng đen đơn giản nhất.

      Đây là hành trình mà Tạ Vũ từng trải qua, mặc dù ước mơ của mỗi người giống nhau hoàn toàn, nhưng chỉ cần ban đầu tưởng tượng mọi thứ quá tươi đẹp, con đường mà ước mơ dần tan vỡ như thế đại khái khác nhau là bao, bởi vì thực và tưởng tượng chung quy đều khác nhau.

      Nhưng theo Tạ Vũ, có lý tưởng dù sao cũng phải là chuyện xấu, giống như Trần Tâm Duyệt vậy, ít nhất ước nguyện ban đầu của ấy hoàn toàn là xuất phát từ lương thiện và chủ nghĩa lý tưởng mà phần lớn người thành phố dần đánh mất.

      Tạ Vũ ngồi sau lớp, tiết học chụp rất nhiều ảnh. chất phác và nghèo khó của trẻ con miền núi được chụp hết vào máy ảnh. Còn có nhiều tấm Trần Tâm Duyệt giảng bài bục giảng. Diện mạo của Trần Tâm Duyệt chẳng tính là nổi bật, nhưng trong ống kính của , trẻ trở nên đẹp hơn mấy phần. Có lẽ còn có thể làm nữ sinh viên đại học hỗ trợ giáo dục đẹp nhất.

      Sau khi tiếng chuông reo lên, Tạ Vũ ngồi sau lớp nhúc nhích, cúi đầu xem thành quả lao động của mình. Có đứa trẻ tò mò vây lại, nhưng mấy đứa trẻ này tản rất nhanh, chỉ còn lại Trần Tâm Duyệt tràn đầy phấn khởi ở bên cạnh tiếp tục thưởng thức ảnh của mình.

      Tạ Vũ cảm thấy kì lạ, ngẩng đầu nhìn lên, lại thấy Lục Viễn chẳng biết từ lúc nào sầm mặt đứng trước mặt.
      Tạ Vũ ngước mắt nhìn , như cười như hỏi: “Thầy Lục bằng lòng cho tôi chụp ảnh ?”

      Lục Viễn nhíu mày: “ viết bài cho trường tiểu học miền núi chúng tôi, tôi thay mặt tất cả học sinh cảm ơn , nhưng xin đừng chụp ảnh trong giờ học. Ban nãy tôi ở bên cạnh nghe được hết tiếng tách tách từ máy ảnh của , có biết như vậy những ảnh hưởng đến giáo viên dạy học, mà còn làm ảnh hưởng học sinh tập trung nghe giảng .”

      Tạ Vũ mỉm cười, còn chưa trả lời Trần Tâm Duyệt mở miệng trước: “Thầy Lục, thầy như vậy có phải là nghiêm túc quá rồi ? Chị Tạ Vũ đâu phải ở đây lâu chụp chúng ta, chị ấy chỉ ở mấy ngày lấy tin khảo sát xong là thôi. Chị ấy phải chụp bọn trẻ học, chẳng lẽ còn phải chờ tan học mới chụp sao?”

      Lục Viễn nhìn ấy cái: “ Trần bằng lòng tới đây hỗ trợ giáo dục, chúng tôi rất cảm kích. Nhưng nếu như cảm thấy mình làm chuyện vĩ đại gì đó, muốn dựa vào việc này tranh thủ chút chú ý và danh tiếng gì kia, tôi thấy động cơ như vậy ra cũng chẳng vẻ vang gì.”

      Sắc mặt Trần Tâm Duyệt trắng nhợt, ấy khinh thường : “Đừng lấy bụng tiểu nhân của thầy mà đo lòng quân tử.”

      Lục Viễn thản nhiên : “Tôi chỉ tùy tiện so sánh mà thôi, cần để trong lòng.”

      Tạ Vũ nhìn người đàn ông nghiêm túc quá mức này, cười giảng hòa: “Thầy Lục, tôi chú ý tiết sau chụp ảnh ít chút, cố gắng hết sức làm ảnh hưởng mọi người dạy học.”

      Đôi mắt đen nhánh sâu thẳm của Lục Viễn khẽ nhìn cái, xoay người định rời khỏi, Tạ Vũ lại gọi : “Thầy Lục!”

      Lục Viễn quay đầu, thấy khóe môi người phụ nữ này khẽ cong lên, như cười như ngẩng đầu nhìn .

      Tạ Vũ nhướng mày: “Tiết sau tôi muốn đến lớp của thầy dự thính, biết có tiện ?”

      Lục Viễn : “ tiện.”

      Tạ Vũ cũng giận, chỉ cười nhún nhún vai: “Vậy bỏ .”

      Lục Viễn trở lại lớp bên cạnh. Trần Tâm Duyệt cúi người, bên tai Tạ Vũ: “Em với chị này, thầy Lục này tính tình tệ vô cùng, buổi sáng em nếm mùi rồi, trong kí túc xá có mấy đứa ngủ nướng bị ta mắng dữ lắm.”

      Tạ Vũ cười cười gì.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :