1. Tất cả những truyện có nguồn từ diễn đàn LQĐ thì ko cần xin phép

    Những truyện của bất kì wordpress, web hay forum khác phải được sự cho phép của chính chủ và post sau chính chủ 5 chương hoặc 5 ngày

    Không chấp nhận comt khiêu khích, đòi gỡ truyện hay dùng lời lẽ nặng nề trên forum CQH. Nếu có sẽ bị xóa và ban nick vĩnh viễn!

    Quản lý box Truyện đang edit: banglangtrang123

       
    Dismiss Notice

Hà Tiên : Cuộc sống điền viên - VRSS

Thảo luận trong 'Truyện Đang Edit'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. hạnh dori

      hạnh dori Well-Known Member

      Bài viết:
      895
      Được thích:
      1,093
      Hà Tiên - Cuộc sống điền viên
      Tác giả: VRSS

      Số chương: (chưa hoàn thành nên chưa biết, hơi dài)

      Truyện kể về cuộc sống khai hoang làm ruộng của gia đình nông dân ở Hà Tiên 300 năm trước. Trong truyện có sử dụng vài tư liệu lịch sử về thời gian, nhân vật lịch sử, địa danh trong các tài liệu chính sử và ngoại sử. Tuy nhiên nội dung chính là do giả thuyết của tác giả. Nếu có trùng hợp chỉ là ngẫu nhiên và theo lý giải riêng. Mong các bạn đọc hiểu và thông cảm.

      được sống lại (xuyên ) về 300 năm trước, khi vùng đất phía Tây Nam còn hoang sơ; chỉ có rừng hoang với nhiều dã thú, sông rạch chằng chịt cuồn cuồn nước mùa lũ về.

      Những con người bé chống chọi với thiên nhiên để sinh tồn, liệu có thể thích ứng và cùng những người thân vượt qua những thử thách, gian nan của những ngày đầu khai hoang lập nghiệp?

      Những hiểu biết về lịch sử/ tương lai liệu có giúp ích cho ? Hay càng làm khó khăn khi chọn lựa?

    2. hạnh dori

      hạnh dori Well-Known Member

      Bài viết:
      895
      Được thích:
      1,093
      Chương 1: và Đến

      Ngôi nhà nằm trong con hiểm im lặng giữa trưa nắng gay gắt tháng ba Sài Gòn. Ai cũng nghĩ là trong nhà có người vì cửa nhà khoá ngoài. Nhưng nếu nhìn lên ban công lầu 1 nghe loáng thoáng thanh của chương trình tivi mở. Hàng xóm quen trong con hẻm đều biết đó là phòng của Ngọc Mai, con út nhà ông Hưng. ba năm từ ngày Mai phát bệnh, các đốt xương yếu dần và tự được. Những cơn đau ỉ mỗi ngày đến rồi mấy lượt. Gương mặt bé Mai hân hoan, mắt sáng như sao linh động, hoạt bát ngày nào còn. Thay vào đó là đôi mắt trầm lặng như mặt nước ngày yên gió.

      Tivi phát chương trình du lịch bốn phương được Mai thích. Những con sóng tràn vào bờ cát mang theo bọt trắng xoá và thanh ồn ào làm căn phòng có chút sinh động hơn. Mai nhìn sóng, nghe biển hát khúc nhạc ngàn năm. Phải chăng bờ biển nào cũng vậy? Hay mỗi bờ biển có giai điệu riêng?

      Biển Vũng Tàu có hàng phi lao hoà tiếng gió vi vu khác biển Nha Trang có dãy cát trắng mênh mông. Mai bao giờ còn nghe được, ai biết khát khao trong lòng . Mai xoay nghiêng đầu nhìn ra bầu trời trong xanh ngoài kia. Hôm nay nắng rất đẹp và có vẻ ấm áp. Ấm áp hơn căn phòng này. Cơ thể bỗng thấy lạnh, cái lạnh từ từ lan ra toàn thân làm Mai hoảng sợ. Nhưng chỉ giây sau lại thản nhiên nhắm mắt lại, điều hoà hơi thở và cảm nhận cơn đau bắt đầu.

      Hình như cơn đau lần này lan nhanh hơn và kéo dài hơn.

      Nghĩ đến cái gì , nghĩ đến ba mẹ và hai , ....

      Nghĩ đến lần sinh nhật năm lớp mười hai lén lén uống bia,..

      Nghĩ đến bờ cát dài và tiếng sóng vỗ ầm ầm,...

      Đầu óc Mai càng lúc càng mơ hồ, cảm giác tênh và trôi lang thang bất định. Thời gian dường như rất lâu mà cũng như trong chớp mắt. Thoáng nghe những thanh rất cứ nối tiếp nhau, có khi lẫn vào nhau trôi . Trong giây ngắn ngủi Mai nghe tiếng rì rầm của sóng, 'chắc là từ tivi' nhủ thầm. Nhưng hình như tivi chuyển đến vùng biển khác, thanh vừa quen vừa lạ. 'Ước gì mình ở đây' trong mông lung tâm trí vẫn thầm nhủ. vẫn nghĩ sống gần biển chắc thích lắm, được tắm thỏa thích.

      Bỗng nhiên có chớp loá sáng rực và như đoạn phim quay về tốc độ bình thường. Mai lại cảm nhận từng cơn đau, mệt mỏi rã rời và chìm vào giấc ngủ nặng nề.
      biết qua bao lâu, Mai tỉnh lại, cảm giác rít rít da. rất ngạc nhiên, ba mẹ về nhà thấy mình hôn mê chắc đưa vô bệnh viện như và mẹ lau mồ hôi, thay quần áo sạch cho mình, làm sao có cảm giác cả người vẫn rít mồ hôi được? Hơn nữa phải nằm trong phòng máy lạnh sao? sao lại nóng như vậy? Mồ hôi chảy ra lúc trước được lau khô nên cứ dính dính, khó chịu. Trước giờ nẹ luôn chăm sóc rất sạch . Hình như có tia nắng rọi lên mặt, Mai vội mở mắt và hoảng sợ nhắm chạt mắt. Mình mơ thôi, làm sao mình lại ở đây được? Ba mẹ đâu? hai đâu rồi!

      Tiếng khóc thút thít của Mai gây chú ý, tiếng chân vội từ bên ngoài vào. đầu là '' khoảng hơn 40 tuổi, khuôn mặt lo lắng, đôi mắt đỏ và sưng như khóc. Theo sau là bé trai khoảng 4, 5 tuổi. Điều thu hút Mai nhất là quần áo của hai mẹ con này. Người mẹ mặc áo vải màu chàm cũ, quần dài đen, tóc đen bới to phía sau đầu cài cây trâm bằng gỗ . Đứa bé trai ở trần, quần cụt đen có vài miếng vá, chân trần nền nhà đất. Đôi mắt Mai mở to nhìn hai người phát ra lời nào. (đọc chương mới nhất tại dienvan.space)

      - Mai, con. Con tỉnh rồi! còn đau ? đừng làm nương sợ, hic hic

      - Lục tỷ, tỷ đói bụng chưa? Nương nấu cháo đó, là cháo cá.

      Người xưng là nương thấy Mai mở to mắt, phản ứng, có vẻ sợ nhiều hơn, vội đến sờ lên trán Mai vừa :

      - A Phúc, con chạy gọi cha nhanh, nhanh!

      - Con đau ở đâu? có nghe nương ? sao vậy?

      Người phụ nữ cứ hỏi liên tục làm Mai choáng váng!

      Nhắm mắt lại, chỉ là mơ thôi, mặc dù hình ảnh quá chân ! chút thôi mọi chuyện quay lại, mình nằm ở bệnh viện, trong phòng lạnh hồi sức sau cấp cứu. sao, sao.

      Khoảng giờ sau Mai cũng chấp nhận là 'có sao' rồi.

      Vì đứa bé trai quay lại cùng với người đàn ông trung niên, bé trai và nữa. Tiếng hỏi đáp ồn ào, mấy cánh tay cứ lần lượt rờ trán, rờ đầu Mai.

      - Em con hết nóng rồi, cháo chín chưa mang lên cho em chút, rồi uống thuốc.

      Người phụ nữ với bé , rồi quay sang người đàn ông:

      - Chàng qua báo Lưu ca và Lưu tẩu tiếng, rồi quay về ăn cháo luôn!

      - Nàng và các con ăn trước , ta nhắn cho cha nương biết về trễ mấy ngày, đợi Mai nhi khoẻ mới về.

      - Được. Chàng kẻo trời tối.

      Món cháo mà a Phúc mong đợi ra là cháo cá lóc nêm ít muối và ăn với rau luộc. Con cá cũng lớn, thịt rất ngọt nhưng Mai nhận ra là rau gì, chỉ thấy được luộc rất xanh, rất tươi. Lúc đầu Bình Ca và a Phúc cũng chịu ăn muốn chờ cha về ăn chung. Mai là do bệnh nên được ăn trước. Nhưng mà nhà này chỉ có ba cái chén nên Mai, tiểu Phúc và bé trai lớn hơn là Bình ca ăn trước.

      Mai ăn được chén cháo nóng ra mồ hôi và thấy đầu lại ê ê chắc do vận động. Người phụ nữ vội dìu lại giường nằm:

      - Con nằm nghỉ chút, lát uống thuốc đỡ hơn.

      Ánh nắng bên ngoài dần tắt, khí dịu. Trong phòng đơn sơ chỉ có hai giường làm từ mấy tấm ván ghép lại. cái bàn vuông cũ, bốn ghế đẩu gỗ thô sơn phết, chắc do ngồi nhiều nên mặt ghế mòn láng. Mái nhà lợp lá, cột nhà là mấy cây gỗ chỉ to hơn bắp tay Mai chút. Góc phòng là mấy cái túi vải cũ lớn .

      Theo trí nhớ của cơ thể này đây phải nhà của gia đình này. Gia đình họ đến làng Đông Hồ này để giúp nhà Lưu bá dựng nhà mới. Năm trước nhà Lưu bá chuyển từ xóm chài vào trong đất này sinh sống, bỏ nghề biển, khai khẩn đất hoang làm ruộng. Qua năm nay dành dụm được chút tiền dựng nhà. Phòng Mai ở là nhà cũ của Lưu bá.

      ra Mai và a Phúc là năn nỉ cha nương mới cho đến đây chơi, thân thể này gầy nhom, mới hơn tám tuổi đâu làm được gì.

      Hai ngày trước, mấy đứa trẻ rủ nhau lên núi gần đây nhìn hang động mà Tương ca chỉ. Hang động lớn lắm, có nhiều ngóc nghách. Bé Mai (chủ cũ thân thể này) len vào nghách bỗng có đàn dơi ào ào bay ra. (đọc chương mới nhất tại dienvan.space) bé hoảng sợ chạy rồi vướng chân té vào vách đá. Đầu đập vào đá rách mảng, chảy máu làm đám trẻ con hốt hoảng.

      Sau đó mơ hồ thế nào mà Mai lại thay thế vào thân thể này. Thoáng nhớ thoáng quên thanh mơ hồ của tiếng sóng biển rì rầm, biết là ký ức của ai. Miên man suy nghĩ cộng với mệt mỏi từ vết thương đầu, Mai ngủ rất nhanh kịp chờ cha bé trở lại.

      Mong đây là giấc mơ, sáng mai thức dậy trở về nhà!

    3. hạnh dori

      hạnh dori Well-Known Member

      Bài viết:
      895
      Được thích:
      1,093
      Chương 2: Đây là đâu?

      Tỉnh ngủ lần nữa, mở mắt ra vẫn là mái nhà lá với những lỗ thủng ánh trăng xuyên qua. Nhờ vậy mà Mai nhìn ra hình ảnh mờ mờ trong căn phòng. nằm giữa nương và tỷ cái giường phía trong; cha và Bình ca, a Phúc ngủ giường ngoài. Chắc mùa hè nên nửa đêm mà vẫn thấy lạnh. Xung quanh u u tiếng côn trùng kêu giống như nhà ngoại ở quê. Tiếng vo ve của mấy con muỗi làm khó chịu, thỉnh thoảng còn bị chích nữa, ahhhh. Nương bị làm tỉnh, thấp giọng hỏi:

      - Sao vậy? còn đau sao?

      - Muỗi!

      - Ừ, để nương đốt lại cỏ xả, tắt rồi.

      ra là dùng cỏ xả, nếu ngủ mùng như vầy chắc bị muỗi tha.
      Nương mò mẫm đến góc phòng nhóm lại bếp, cho thêm búi cỏ vào, khói lại quanh quẩn trong phòng xua mấy còn muỗi tham ăn.

      -Ah,

      Nương quay lại giường, xoa xoa vai Mai như dỗ ngủ. Buổi chiều tỉnh lại từ hôn mê, nhận ra thay thế này làm cho tâm trí hoảng loạn. Bây giờ bình tĩnh lại, Mai nên thừa nhận thực này thôi, cái này là vận mệnh sao?

      Từ chiều đến giờ dám gì vì phát ngôn ngữ của họ giống mình, có nhiều từ nghe hiểu lắm, chỉ lờ mờ đoán ý. Cách xưng hô cũng hơi khác, nghe vừa quen vừa lạ, giống như trong mấy phim thời xưa vậy. Mai cố gắng nhớ lại mấy bộ phim cổ trang xem Thiên địa hùng? giống lắm, Phạm Công Cúc Hoa, chết rồi!

      Dù thế nào cũng cần thêm thời gian tìm hiểu thêm, tạm thời cứ giả bệnh gì là được.

      Nhắc đến bệnh mới nhớ, đầu bị đập vào đá rồi còn bị Bình ca cõng từ núi chạy về, dọc đường xóc nảy như vậy mới làm bé Mai rời . Giờ biết có bị máu bầm trong não, xuất huyết não hay đây? Ông trời ơi, đừng là sáng mai con ngủ dậy bị tưng tửng nha! Ba năm làm bệnh nhân, hết chữa tây y, trung y rồi đông y, cộng với thời gian rãnh rỗi đọc sách, xem tivi về các bệnh lạ làm Mai cũng trở thành nửa bác sĩ rồi. Hy vọng ông trời đưa con đến đây thôi, đừng mang bệnh đến theo.

      Trời chưa kịp sáng tỏ mà cả nhà lục đục dậy, cả nhóc Phúc cũng thức dậy. Mai cũng gượng ngồi nương ấn vai :

      - Con ngủ thêm , nương và a Cúc hâm đồ ăn và sắc thuốc cho con.

      Mai gật gật đồng ý rồi nằm xuống nhưng ngủ tiếp mà lặng lẽ quan sát chung quanh, lắng nghe tiếng cha nương chuyện.

      - Ta qua nhà Lưu huynh phụ chuẩn bị.

      - Được, chàng quay về ăn chút đồ trước khi làm.

      - Con theo cha!

      Bình ca rửa mặt xong vào .

      - Cùng , nhà Lưu bá con chắc vài ngày nữa là xong.

      A Phúc hai tay chụm chụm cái gì trong tay, lại gần hé ra co Mai xem. Trong hai tay xíu là bốn trứng , màu xanh nhạt có chấm đen, chắc là trứng chim.

      - Ca và đệ nhặt được ở gò đất bên kia. Tương huynh cũng biết là chim gì.

      Nhóc Phúc mặc quần đen dài, ở trần lộ ra ngực gầy, hai cánh tay xương xương, da đen cháy nắng. Đôi mắt hai mí to sáng long lanh, nhìn biết là tiểu quỷ linh tinh. Ở làng chài tiểu tử này ít khi ở nhà mà chạy thám thính khắp nơi. Theo trí nhớ mơ hồ, tiểu tử này ít lần gây phiền phức. Có lần còn lén lên mình lên núi Lộc Trĩ khiến cả nhà tìm loạn lên, đương nhiên là sau đó nhóc bị trận đòn sưng mông.

      'Núi Lộc Trĩ' là nơi nào?

      Dù sao thân thể này mới hơn tám tuổi, nhút nhát, chỉ quanh quẩn quanh làng chài nên chỉ biết nhà Lưu bá ở làng Đông Hồ, còn nhà mình ở làng chài cạnh núi Lộc Trĩ. Mà chỉ hai cái tên này đủ để biết đây là đâu, thời nào!

      Chỉ chốc sau, cháo tối qua hâm nóng được mang lên.

      - Con ăn trước , rồi uống thuốc. Hôm nay con ở nhà với a Mai, chạy chơi nghe ?

      Nương quay sang dặn a Phúc.

      - Dạ, mấy hôm nay con đâu có chơi.

      Nhóc nhăn nhăn , hai hôm nay tỷ té chảy máu, rất sợ, cứ quanh quẩn quanh nhà hoặc ra vào theo sau lưng nương nhìn nhìn Mai nằm yên giường. Cha và tam ca vội vào nhà, ngồi xuống mấy cái ghế đẩu ăn sáng.

      - Con ở nhà với hai em, sắc thuốc 2 cử trưa chiều nữa.

      - Dạ, con biết.

      Mai định lắc đầu mà vẫn thấy hơi choáng nên lắc cái tay gầy . dám dài, biết giọng mình sao nữa, lỡ đâu bị phát hậu quả biết ra sao. Có bị cho cho là quỷ hay ? Cha và nương đều nhìn vết thương đầu . Có thêm người phụ nhà Lưu bá nhanh xong, cả nhà về làng chài sớm chút.

      - Vậy con đau đệ chạy qua gọi nương. Trưa tỷ mang cơm về rồi sắc thuốc cho con luôn.

      Cúc tỷ nhanh nhẹn mang nồi, chén ra lu ngoài bếp rửa, rửa xong úp lên giàn chén bằng cây bên cạnh. Bốn người lớn trong nhà mang theo khăn nón đội đầu rồi . A Phúc tiễn đến ngoài đường. Mai cúi xuống giường tìm đôi giày bện bằng dây mây, mang vào gượng ra ngoài.

      - Tỷ đâu vậy?

      - Uhm,

      Mai nghiêm mặt chỉ đôi chân trần của tiểu Phúc ý hỏi sao mang?

      - Nóng quá,

      Nhóc ha ha cười rồi chạy vào mang giày. Loại giày được bện bằng sợi gai giống như từ vỏ cây làm sao mà nóng chứ!

      Phía trước nhà là sân trồng mấy cây rau, dây leo lá xanh viền tím nhạt là gì. Con đường đất quẹo phải là hướng qua nhà Lưu bá. Xa hơn khoảng năm mươi mét là con rạch rộng lắm nhưng xa hơn chút nữa là mặt Đông Hồ mênh mông. Sương buổi sáng vẫn còn vờn mặt vũng.

      - Vũng này sâu ?

      - Nghe Tương huynh là sâu lắm, có năm nước lớn tràn bờ luôn. Mùa mưa ở đây nhiều cá lắm, giống cá ngoài biển của mình đâu, còn có ếch ăn ngon hơn thịt gà nữa, ...

      A Phúc huyên thuyên tất cả mới lạ mà nó nghe được từ Tương huynh là con trai lớn của Lưu bá. Nhà Lưu bá có con trai lớn và ba con gọi là tam Mi, tứ Mi và ngũ Mi. Tứ Mi bằng tuổi Mai bây giờ, sinh sau mấy tháng.

      Mai vừa lắng nghe nhóc vừa nhẩm lại cho quen. Chỉ có mình nhóc Phúc nên cần quá đề phòng. Trong khí vẫn có vị mặn mặn của muối biển, chắc cách bờ biển xa, nhưng mà bộ về đến làng chài cũng gần ba canh giờ mới đến.

      -Tỷ, phía bên kia Đông Hồ có núi Tô Châu cao hơn gò Lộc Trĩ nhiều, có thạch động nữa,...

      - Đệ còn muốn thạch động nữa à?

      - A,

      A Phúc le lưỡi rồi im re.

      Khoan, núi Tô Châu, vũng Đông Hồ, vậy ở đây là Hà Tiên?

      - A Phúc, ở nhà mình nhìn có thấy Hòn Phụ Tử ? vội hỏi.

      - Sao thấy? tỷ còn nó cao hơn gò Lộc Trĩ mà.

      Vậy đúng rồi sao? Mình ở sát bên vũng Đông Hồ, gần hòn Phụ Tử. Mà năm nay là năm nào? Từ từ thăm dò, cần vội!

      - Tương huynh ca còn kể gì nữa ?

      - Xây nhà xong Tương huynh tát đìa trong đồng đó, có nhiều cá lắm, cá rô, cá lóc, cá trê, cá trạch nữa; đệ chưa biết cá trê là cá gì. Mà lúc đó nhà mình về rồi. A, trưa nay Lưu bá mẫu nấu khoai ăn với chuối, thế nào nương cũng mang về cho tỷ đệ. Mà nước ở đây mặn như ở biển phải tỷ?

      - Ừ, đệ núi Tô Châu ở đâu?

      - Bên kia, ra cửa mới thấy,

      A Phúc chỉ chỉ tay về hướng bên phải nhà.

      Mai muốn ở trong nhà nữa, mà lâu rồi có cảm giác đôi chân của mình. A Phúc cười cười đứng dậy đến gần , đỡ bên tay. Mai vịn vai nhóc hơi mỉm cười, nhóc ngoan, rất quan tâm đến . Sáng giờ ngồi trong nhà chắc cũng buồn chân.

      Đường đất có nhiều vết nứt nẻ, cây cối xung quanh có lá vàng. Dọc theo đường cỏ vẫn còn xanh, a có cỏ đầu gà. Đây là trò chơi lúc Mai về quê ngoại hay chơi cùng hai và các bạn trong xóm.

      Mai chỉ chỉ nhóc Phúc, cúi xuống tìm cỏ đầu gà.

      - Cái này làm gì tỷ?

      Mai đưa cho a Phúc cọng, lấy cọng cỏ mình cầm quất vào 'cổ' cọng cỏ gà đó.

      - Tỷ thắng, haha, ...

      Rất nhanh a Phúc biết, bé hưng phấn tìm kiếm trong đám cỏ thêm nhiều cọng cỏ gà khác.

      - Cọng nào mập mạp ở phần cổ này nè, nó mới gãy.

      - Dạ, như cọng này hả tỷ?

      - Đệ tìm đâu hay vậy? Cọng này chắc là cỏ gà vua rồi, thử xem.

      Cọng cỏ này chắc khoẻ thiệt. Nhóc Phúc cười hớn hở, khoe hàm răng sữa như bắp. Niềm vui của a Phúc như lan sang cả Mai. Hôm qua đến giờ vẫn hoảng sợ, lo lắng khi đến nơi này. Dù sao nơi này cũng có gia đình, vẫn còn xa lạ nhưng dần dần quen. Hơn nữa chiếm thân thể này mà họ biết, thấy áy náy, tự hứa làm hết sức giống như bé Mai có thể làm. Nếu đây là hoán đổi chắc bé Mai còn hoảng sợ và khó khăn để thích ứng hơn nữa.

      - Núi Tô Châu kìa tỷ,

      Tiếng a Phúc ngắt ngang suy nghĩ của . Vũng Đông Hồ rất rộng hình giống như nút cổ chai, ở giữa hồ có mấy dãy đất xanh um hay gọi là cồn. Chỗ đứng thấy cổ nút, xéo góc bên kia hồ là núi Tô Châu. Biển chắc là phía ngoài cổ chai này. Xa phía sau núi Tô Châu là hòn Phụ Tử.

      Xung quanh đây chỉ có vài ngôi nhà lá , cách nhau khá xa. Trước sau nhà đều là đất trồng rau, trồng cây, dây leo. Xa xa phía sau nhà có mấy dãy núi thấp, cây cối xanh xanh chen lẫn màu xám của đá. Ấn tượng chính nơi này mang lại là mênh mông và hoang sơ, có hồ, có sông rạch, có đồng ruộng, có đồi núi và biển.

      Ừ, vậy lo đói rồi! Chỉ cần chăm chỉ làm ruộng hay đánh cá là đủ ăn no.

    4. hạnh dori

      hạnh dori Well-Known Member

      Bài viết:
      895
      Được thích:
      1,093
      Chương 3: Cuộc sống đồng quê

      Con rạch uốn lượn quanh co cạn hơn nửa, có mấy con cua bò qua lại phần đất còn ẩm. biết nó là cua hay còng, mà ở đây chắc người ta gọi khác. Mấy chỗ con rạch cạn cứ thấy cá quẫy bùn, lộ cả sống lưng. Bây giờ chắc khoảng cuối mùa nắng, sắp sang mùa mưa rồi.

      Tỷ đệ hồi đến gần nhà Lưu bá.

      - Mai nhi à? Đầu hết đau chưa?

      Người đàn bà dáng người cao cao, đầu quấn khăn, mặc bộ quần áo xanh đậm màu là Lưu bá mẫu. Bà cùng con tứ Mi bằng tuổi Mai lom khom đào khoai ruộng gần nhà. bé cũng đội khăn, quần vén cao, nhặt khoai bỏ vào rổ tre.

      - Bá mẫu, con khoẻ rồi. Cảm ơn bá mẫu hỏi thăm.

      A Phúc đợi chạy đến phụ tứ Mi nhặt khoai. Mấy củ khoai này to lắm, lớn hơn nắm tay a Phúc chút, là giống khoai lang dài có vỏ ngoài nâu nhạt. Mai nhìn khoảng khoai trồng lớn lắm, rộng gấp đôi sân đá bóng.

      - Hai đứa ở lại bên này ăn cơm trưa luôn. Xế xế bá mẫu luộc khoai cho ăn.

      - Dạ.

      Đào khoai được đầy hai rổ ngưng.

      - Đủ hôm nay ăn thôi, khi nào dựng nhà xong mới đào hết mang về. Con để tứ Mi bưng cho.

      Bá mẫu quay sang Mai khi thấy vươn tay định mang rổ khoai. Tứ Mi mặc dù tháng hơn nhưng lại cao hơn chút, mà có da có thịt hơn . Chân tay bé cũng chắc nịch, khoẻ khoắn. Bốn người nối đuôi nhau vào nhà.

      Giờ này khoảng mười giờ sáng, mặt trời chưa gắt lắm, đúng là lúc mọi người làm việc hăng say nhất. khoảnh đất rộng, cao hơn xung quanh có mấy hàng cột. Cha , Lưu bá và người đàn ông trung niên lắp mấy thanh kèo cho mái nhà. Người đàn ông hình như là thợ chính, ông vừa làm vừa luôn miệng hướng dẫn người khác. nhóm hai người đàn ông trẻ hơn cha đo, chọn những cây gỗ ở sân. Bình ca và hai đứa bé trai khác kéo từng đám lá dừa được phơi từ ngoài gò đất cao vào xếp trong sân.

      Cách sân dựng nhà khoảng có 2 cái chòi lợp lá gần bờ rạch. Nhóm của Mai thẳng đến căn chòi hơn. Ngoài cửa căn chòi là nhị tỷ Cúc nhi của Mai và tam Mi lặt rau, cắt mấy trái bầu xanh lớn hơn cùm tay. Nương trong bếp nấu, 2 bếp đều là cơm, nước cơm sôi toả ra mùi thơm thơm khiến người ta đói bụng. Bếp là ba tảng đá cao khoảng hai gang tay, người nấu phải ngồi xổm hoặc đứng lom khom mới thấy thức ăn trong nồi.

      - Nương, nương,

      A Phúc chạy đến dựa chân nương giống như lâu lắm mới gặp.

      ' hừ' Mai hừ trong miệng, nhìn qua cái sạp có ngũ Mi ngồi, bé mới hơn hai tuổi, ôm mấy trái dừa nước nâu nâu vàng vàng, thỉnh thoảng còn đưa lên miệng ngậm.

      - Mi Mi, gãy răng bây giờ!

      Tứ Mi vào trong vừa thấy thế liền la bé, bé giật mình buông xuống, mặt nhăn nhăn chắc là ngậm ra vị chát của trái dừa rồi.

      - Cơm sắp chín, Cá ráo nước rồi. Ta để ngoài sóng chén.

      Nương Mai với Lưu bá mẫu.

      - Được.

      Tứ Mi lấy cái chậu đất ra cầu nước lấy nửa chậu, mang vào chỗ tam Mi ngồi, đổ khoai vào rửa.

      - A Cúc, con về sắc thuốc cho em, rồi mang qua đây.

      Lưu bá mẫu nhắc tỷ. Tỷ nhìn nương, thấy nương gật đầu buông trái bầu gọt vỏ xong vào rổ rồi đứng dậy . Mai ngồi vào thế chỗ, bắt chước tam Mi lặt rau. hình như là cây cải, lá vẫn còn xanh non, cao khoảng hơn gang tay. Khi ngắt bỏ rễ cây có vị cay hơi nồng. Đầu Mai thấy hơi đau, chầm chậm làm và nghe mọi người chuyện. Thỉnh thoảng nghe tiếng bác thợ chính ngoài kia lớn tiếng ai đó làm đúng.

      - Tối nay ông nội a Tương biển về, nhanh đến đây giúp nữa.

      - Vậy chắc vài ngày nữa là xong rồi. Haiz, zzz... Nhà tẩu mới năm xây được nhà riêng, ta tốt. Trong làng ai cũng muốn đến xem. Hết mùa biển chắc đến đó.

      - Cái gì mà hâm mộ chứ? Dựng nhà này cũng tốn bạc gì, toàn là dùng đồ xung quanh thôi. Ở đây được cái là có thể làm việc quanh năm, vất vả chút nhưng đói, lo là được.

      - chính là cái này,

      Lưu bá mẫu nhìn nhìn mấy đứa rồi thấp giọng :

      - Vẫn chưa với Lê thúc và thẩm sao?

      - Haizz,... Lần này Mai nhi té, tốn gần hết tiền mang theo. Tối qua nhờ người đưa tin về. Chàng còn ngủ được mấy hôm nay, làm sao dám cái này nữa.

      'Hết tiền', Mai chưa từng nghĩ đến phiền toái lớn này. Từ đến khi tốt nghiệp ra trường có ba mẹ lo, thỉnh thoảng làm thêm chủ yếu là học kinh nghiệm, tiền lương còn đủ xài. Đến lúc bệnh, tiếp tục được ba mẹ trả viện phí, thuốc men. Nên ít lo nghĩ về việc tiền thiếu hay thiếu.

      Ở nơi này thiếu thốn đủ thứ, đặc biệt thuốc; thầy thuốc càng hiếm và phí chữa bệnh cũng cao. Nhà Mai đương nhiên là nghèo rồi. Mà nhìn mấy ngôi nhà xung quanh đây là mái lá, vách lá, chỉ vài gian phòng thấp cũng đoán được làng này nghèo khó. Có lang y ở gần đây là may mắn lắm rồi.

      Theo như Mai biết, khu vực này khí hậu ôn hoà, hai mùa mưa nắng, ít có thiên tai, cây trái - sản vật phong phú. Hơn nữa ở thời này đất rộng, người thưa nên dựa vào tự nhiên vẫn đủ ăn. Nhưng chuyện bệnh tật lại là chuyện lớn. Ai mà bệnh chứ, mình phải lưu ý hỏi thăm mới được.

      - Còn hơn tháng nữa là mùa mưa, bắt đầu gieo lúa, trồng khoai. Nếu chuyển đến kịp phải đợi qua năm mới tốt.

      - Ta biết, đành vậy.

      ra cha nương muốn chuyển đến đây ở. phải ở cùng ông bà và mấy nhà thúc bá ở làng chài sao? Người xưa rất thích ở chung nhà mấy thế hệ, hiếm khi rời quê xa. Mai còn nghe có nhiều làng toàn là người cùng họ hàng mấy đời nữa. Vậy tại sao cha. nương muốn rời ? 'bé Mai' này biết gì hết, chắc còn nên biết những chuyện xảy ra. Cũng phải thôi, gia đình lớn, nhiều người càng nhiều chuyện phức tạp. Đau đầu ghê!

      Cơm trưa hôm nay có cá kho, canh bầu nấu tôm và cải xanh ăn sống chia ra hai mâm. Mâm lớn ngoài sân nhà dựng cho mấy ông thợ. Nồi cơm gạo lức hương thơm quanh mũi. Tô cá kho có mấy loại cá, Mai chỉ biết có mấy đầu cá lóc hơn tay , còn lại nhìn giống cá trám, cá phi. Khu vực này là vùng nước lợ, sâu vào Vũng Đông Hồ là sông Giang Thành nước ngọt; nếu dần ra biển hướng làng chài nhà nước mặn dần. Gần cuối mùa nắng, nước xuống thấp lại càng mặn hơn.

      Thức ăn tươi, ngọt; ăn vào thoải mái, mà gia vị ít. Nước canh ngọt nhờ tôm và bầu, cần nêm thêm gia vị ngoài mấy cọng hành lá. Riêng món cá kho chỉ có muối, nước mắm và ít gừng, hành nên Mai quen miệng lắm. Thịt cá rất tươi nhưng nếu có thêm chút ớt, đường nữa rất ngon.

      Sau bữa cơm Mai còn phải uống chén thuốc sắc to, nên chỉ ăn vừa bụng. Nương gắp để dành vào chén Mai hai con tôm to, đỏ au. Cái này để ăn sau khi uống thuốc. Chén thuốc đắng rùng mình, ăn vào thịt tôm ngọt đỡ hơn chút.
      Lưu bá vừa ăn xong vào dặn:

      - Chiều nay nàng và nương a Bình bắt đầu tề lá, ngày mai có thể lợp rồi.

      - Ta biết, chàng mời Bùi thúc và mọi người ngả lưng . Ta ướp nước lạnh rồi chút nữa dùng.

      - Được.

      Nhóm đàn bà con ăn xong lo dọn dẹp và rửa chén đũa ở lu nước cạnh cầu rạch, để lên sóng chén hong khô. Lưu bá mẫu thay nước ngâm khoai trong chậu.

      - Thím và mấy đứa về bên kia ngả lưng , xế lại qua.

      - Được, chúng ta về, thấy bên này làm ta qua.

      Lưu bá mẫu còn đưa nương cầm theo cái bình nước được ủ lạnh trong lu. Trời nắng nóng mà uống nước lạnh này vào rất khát. Nhưng mà nương cho Mai uống, còn bệnh uống nước này dễ sinh bệnh nặng thêm.

      Nhóm đàn ông trải mấy tấm móp dưới gốc cây mát ngả lưng, Bùi ông và thúc khác còn hút thuốc lá nữa. Bình ca ở trong nhóm đàn ông mà theo mấy người Mai về nhà. Trời giữa trưa nắng lớn, từng cơn gió từ biển thổi vào mang theo vị mặn nhưng cũng làm mát được ít nhiều. Trước mặt là khoảng xanh mênh mông của những bụi cây thấp mọc hoang, chen vào đó là những khoảnh đất đen thưa thớt được cuốc lên chuẩn bị trồng trọt. A Phúc nhảy nhót lại gần Bình ca cười cười nịnh nọt:

      - Ca cho đệ chung với, đệ phụ bắt cá thôi, ha ...

      - Đệ chỉ dọc bùn thôi, hơn nữa nắng như vậy, dễ sanh bệnh.

      - Đệ đội khăn giống như tam Mi tỷ,

      - Ha ha, đệ là con sao!

      Bình ca vừa vừa cười hắc hắc rất đắc ý. Tam Mi năm nay mới mười bốn hơn Cúc tỷ tuổi nhưng ra dáng thiếu nữ. Từ khi chuyển vô làng Đông Hồ này học mấy nương người ta, ra đồng hoặc đâu nắng quấn khăn kín mít khuôn mặt, đôi khi còn đội nón; nếu tháo khăn còn biết là ai. Lúc tam Mi còn đánh hai tay hay bên sườn rất yểu điệu. Tưởng tượng bộ dáng a Phúc như vậy cả nhà khỏi bậc cười ha ha.

      Nhóc Phúc quê nên xị mặt muốn khóc, miệng mếu.

      - Đìa gần con rạch phía sau phải ?

      Cha lên tiếng hỏi Bình ca.

      - phải cha, Lưu bá hôm nay tát đìa phía trong ruộng trước. Đìa đó , cũng gần cạn rồi nên Tương huynh và con làm buổi chiều xong. Mấy cái đìa lớn gần rạch để dựng nhà xong bá ấy làm.

      - Ừ, con dẫn a Phúc theo , mà lúc cạn rồi, trời hơi mát con mới xuống đìa biết ?

      Câu sau là cha dặn a Phúc. Thằng bé hớn hở gật đầu lia lịa.

      ra là chiều nay Lưu bá kêu Tương huynh và Bình ca tát đìa. Đìa là cái ao nằm trong ruộng, đất thấp hơn ruộng nên khi mùa nắng nước rút về đìa, cá cũng theo đó rút hết về. Đến cuối mùa, nước trong đìa gần cạn là lúc người nông dân đến 'thu hoạch' rất nhiều cá tôm mà tốn ít công. Mấy con lớn ăn, mấy con mang đến đìa bắt thả xuống để dành mùa sau. ra đìa vừa tát xong cạn nước hôm sau nước rút về đó lại nên thành ao nuôi tiếp.

    5. hạnh dori

      hạnh dori Well-Known Member

      Bài viết:
      895
      Được thích:
      1,093
      Chương 4: Tát đìa

      Công việc lao động chân tay rất tốn sức, nên dù làm nông, chài lưới đều cần nghỉ trưa. Có người ngủ chút, có người ngủ nhưng ai cũng tranh thủ ngả lưng (nằm xuống). Mai cũng cảm thấy hơi mệt, cộng với tác dụng của thuốc nên vừa nằm xuống ngủ luôn.

      Giấc ngủ sâu có lợi cho sức khoẻ, tỉnh dậy cảm giác đau đầu gần như biến mất. Trong nhà còn ai, mặt trời nghiêng góc về hướng tây, ánh nắng chói chang. Giờ này khoảng ba giờ chiều rồi. Mai bước xuống, mang giày gai lại cái bàn uống nước trong bình. Vừa mang theo bình, vừa lấy cái nón lá vách đội lên đầu ra ngoài.

      Mai bước chầm chậm, cảm nhận từng cảm động ở đôi chân , hốc mắt đỏ rưng rưng nước. Sau mấy năm dài chôn mình giường nhìn ra cửa sổ, giờ lại được bước trong nắng, cảm thấy nguồn sinh lực chảy trong từng ngón chân. Hạnh phúc! Đơn giản là từng bước con đường đất này!

      Mai đến nhà Lưu bá mà vòng phía sau nhà ra đìa cá. Đất ruộng cứng sau mấy tháng mùa khô, cỏ mọc lưa thưa, vàng úa. mặt đất có nhiều lỗ là hang của những con còng hay cua gì đó. Chốc chốc trong bụi cây có tiếng sột soạt nho . Phía xa xa, có vài người nông dân cũng làm đồng, cuốc đất.

      Nhóm Tương huynh tát gần cạn nước trong đìa. Tương huynh và Bình ca múc từng gàu nước từ đìa đổ ra đất trũng gần đó; đất khô hút nước rất nhanh. Gàu nước làm từ lá dừa nước, có cỡ lớn, cỡ . A Phúc cả người dính bùn, chụp bắt mấy con tôm nhảy loạn bên mép đìa.

      - Muội có mang bình nước đến đó.

      Mai đặt bình nước tảng đá cạnh bờ đìa, đến nhìn vào cái sọt cá. Trong sọt có mấy con cá trám trắng lớn, cá lóc trọng trọng.

      - Thấy cá trê trũi bùn kia tỷ, có gai đó. Gai chích rất đau.

      A Phúc chỉ tay góc đìa sủi bọt, leo lên bờ chạy đến, hai tay cầm con tôm đất lớn, gương mặt hung phấn. Nhóc bỏ con tôm vào chậu rồi qua uống nước.

      Kế bên sọt cá có cái chậu, bên trong có đám bụi cỏ được quay lại, phía úp mấy tàu lá chuối. Trong chậu là những con tôm đất xanh nhạt, mấy con cá phi. Tôm rất dễ sặc bùn, nên lúc tát nước người ta cũng bắt tôm luôn. Ngược lại có mấy loại cá thích chui nhũi trong bùn như cá chạch, cá trê. Nhiều khi phải móc mấy lớp bùn mới bắt được bọn chúng.

      - Tương huynh, cá trê.

      Tiếng Bình ca la lên khiến Mai và a Phúc quay lại nhìn. mép đìa là con cá trê lớn. Nó trườn trở lại đìa. Bình ca nhanh tay hất nó ngược lại bờ. Cá trê có ngạnh rất nhọn đầu, bị chích vào tay là chảy máu và rất nhức. A Bình sống ở làng chài đâu có rành mấy loại cá nước lợ này. Lúc nương có dẫn về quê ngoại ra đồng, bắt cá. Nhưng lúc đó A Bình cũng cỡ tuổi a Phúc nên người lớn đâu có cho xuống bắt cá.

      Tương huynh nhanh tay nắm hai nắm đất dẻo, chụp lên đầu con cá, kẹp chặt để nó động được rồi bẻ hai ngạnh cá ghim xuống bờ cỏ cạnh đìa. Thế là xong. Con cá trê bị tước vũ khí, quăng vào sọt, nhảy lên xuống trông rất tức giận. Ba em nhìn Tương huynh làm lưu loát hâm mộ.

      lúc sau trong sọt có đủ loại cá, có nhiều loại Mai biết tên. Bình ca học rất nhanh, thuần thục 'xử lý' được mấy con cá trê rồi. Mai lội xuống đìa bắt cá mà đứng bờ, Tương huynh và Bình ca thảy cá lên bờ để bắt bỏ vào sọt. Có mấy con cá rô còn sung sức giương vây lưng ‘rẹt rẹt’ hù dọa.

      Được gần nửa canh giời, từ xa thấy dáng Lưu bá về hướng này.

      - Được nhiều ?

      Mai gật gật đầu nhìn lên, nắng ngược hướng chói.

      - Gần xong rồi cha.

      Tương huynh ngẩng đầu lên trả lời. Lưu bá nhìn vào sọt cười vui.

      - A Phúc bắt được gì rồi? con cá lóc lớn là con bắt hả?

      - Là Tương huynh bắt, con bắt được mấy con thôi.

      A Phúc cười cười trả lời, vừa thẹn vừa nhìn Lưu bá.

      - A Phúc giỏi rồi, lại đây bá chỉ con, nè chỗ có bọt khí nổi lên này thế nào cũng có cá lớn đó, ....

      Lưu bá rất hay cười hay , tính tình thẳng thắn. Đặc biệt bá ấy rất thích a Phúc. Nhà bá chỉ có mình Tương huynh là con trai, vẫn muốn có thêm con trai nhưng liên tục sinh ra ba . Lần sinh ra ngũ Mi, bá ấy còn rất thất vọng.

      Có Lưu bá hỗ trợ, những sủi bọt còn nữa, cá lớn được hơn nửa sọt tre. Lưu bá nâng cái sọt vai, Tương huynh mang cái chậu tôm. Ba đứa cầm các món còn lại về nhà. Tối nay có cá tôm tươi để ăn rồi. Dọc đường Lưu bá chỉ Bình ca ôm mấy nhánh rơm khô, cành cây ruộng. A, nướng cá sao? Tuyệt! vậy mà mình nghĩ ra. Mai hớn hở cười.

      Đúng như Mai nghĩ, bữa cơm chiều hôm đó có món cá nướng, tôm nướng. Sân trước có đống lửa lớn, mấy đứa con trai ghim ngược đầu cá lóc nướng rơm, tôm xâu thành cây nướng than đỏ. Sân sau cũng náo nhiệt kém, nhóm đàn bà, trẻ em bày la liệt mấy con cá nướng, tôm nướng lá chuối.

      Cơm và mấy món ăn cũng được dọn ra. Mặt trời lặn dần, chỉ còn vài tia nắng ửng sáng đám mây cao. Tiếng bìm bịp kêu nước lớn rộ lên từng chặp như hối thúc, báo hiệu mọi người nghỉ tay, hết ngày làm việc vất vả.

      Hai hôm nay Mai cố gắng lắng nghe, ghi nhớ cách mọi người chuyện, gọi tên cây cỏ xung quanh; cũng nhớ lại gương mặt, câu chuyện trong trí nhớ còn sót lại trong đầu ‘bé Mai”; cách xưng hô, điệu bộ chào hỏi khác nhiều so với đại.

      Hai đứa bé nhất là a Phúc và ngũ Mi ăn tôm cá nướng nhiều hơn cơm, sau đó bị bá mẫu và nương ép ăn thêm chén cơm. Mai cầm xâu tôm nướng, ăn chậm chậm. Vỏ tôm nướng đỏ, có vài chỗ bị cháy khét. Hương vị thơm, gạch tôm bùi bùi. Vết thương đầu Mai chưa lành, lẽ ra phải kiêng ăn tôm. Ở thời này chắc người ta chưa biết nên nương ngăn. Mà lâu rồi mới cảm thấy thèm ăn như vậy, ăn hôm nay thôi, Mai tự với mình.

      Tuy là chia hai mâm cơm, nhóm đàn ông con trai ở sân trước, nhóm đàn bà con ở sân sau nhưng cách nhau xa lắm, nên tiếng chuyện vẫn vọng xuống. Tương huynh nướng xong mấy con lóc đặt xuống tàu lá chuối :

      - Ông kể chuyện ở miệt trong nghe .

      Bùi ông uống hết ly rượu, khà mội hơi sảng khoái :

      - Chuyện gì? Chuyện trong đó nghe cả đời hết.

      Đống lửa nướng ngoài sân trước được thêm củi, ánh sáng bập bùng rọi lên gương mặt những người đàn ông da sạm nắng, vết nhăn khóe mắt và miệng chứng tỏ họ cũng có những lúc cười rất vui vẻ; những vết hằn sâu trán và ánh mắt đen thẳm, trũng sâu cũng họ trải qua rất nhiều gian nan, thử thách.

      – Muốn nghe chuyện ông ba mươi trong rừng rậm kia ?

      Vừa Bùi ông vừa hất càm chỉ về hướng khoảng rừng rậm xanh ngút ngàn phía nam, là miệt trong theo cách gọi của người làng Đông Hồ.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :