1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Gặp lại chốn hồng trần sâu nhất - Bạch Lạc Mai

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Gặp lại chốn hồng trần sâu nhất

      [​IMG]

      Tác giả: Bạch Lạc Mai


      Người dịch: Nguyễn Vinh Chi


      Kích thước: 12 x 19 cm


      Ngày xuất bản: 20/08/2014


      Số trang: 400


      Giá bìa: 108.000 ₫


      Công ty phát hành: Cẩm Phong Books


      Nhà xuất bản: NXB Văn Học


      Chụp pic: chubbycheeks


      Type

      bon bon: 1-11
      lucy: 12-23
      Thanh Y: 24-hết


      Beta: chuonkim


      Làm ebook: Dâu Lê


      Nguồn ebook: http://www.luv-ebook.com

      Giới thiệu


      Chúng ta luôn mong mỏingười khác đến cứu rỗi, lại biết con người chỉ có tự cứu mình rồi mới có thể cứu người. Chúng ta luôn ở trong biển biếc của mình, kể chuyện nương dâu của người ta, lại biết có ngày, nương dâu của mình vừa khéo là biển biếc của người khác. Ván cờ nhân sinh này, nếu cố chấp phải tiếp theo cách nghĩ của mình, kết quả là cả ván đều thua, non sông đều mất.

      Gặp nhau quennhau

      Thà rằng gặp, vềsau khỏi buồn

      Đoạn đành dứt áo luôn

      Để thôi khổ sở mỏi mòntương tư.

      "Gặp gỡ trong năm thángthanh xuân chẳng cần bất cứ ước hẹn nào, ngẫu nhiên lướt qua nhau, lơ đãng ngoái nhìn thoáng đều có thể kết nên đoạn duyên phận. Chúng ta đều từng có những năm tháng vô cùng tươi đẹp, vì người mình dốc hết tất cả tình cảm mãnh liệt, thao thao thề thốt trước núi cao sông sâu. Tự cho rằng là giống đa tình, sau khi trải qua quá trình quấn quýt, bắt đầu cảm thấy chán ngán, khi đó, nhận ra thề non hẹn biển lúc trước chỉ là trò chơi của tuổi trẻ. Sống đời này, chúng ta phải tuân thủ quy tắc, quy tắc nhân sinh, quy tắc tình , bèo nước gặp nhau định sẵn là khách qua đường, khi duyên hết chớ nên khổ sở cưỡng cầu."



      Duyên là gì?

      Duyên là gặp nhau nơingã tư đường, là nắm tay chốn hồng trần xa lạ, duyên là muôn đóa hoa xuân đồng loạt nở rộ, là hai phiến lá thu cùng nhau rụng xuống, duyên là đối thoại giữa non và nước, là mặt trời và mặt trăng đồng thời xuất . Gặp nhau, quen nhau giữa biển người mênh mông chính là duyên, lưu lạc giữa hồng trần lại lãng quên chính là duyên. Gặp gỡ, là kiếp nạn hạnh phúc, cũng là nét đẹp sai lầm. Quên nhau, là khởi đầu hoang mang, cũng là kết thúc trong trẻo.

      Trích Duyên xưa | Gặplại chốn hồng trần sâu nhất

      Tác giả

      Bạch Lạc Mai

      Bạch Lạc Mai tên làTư Trí Tuệ, sống ở Giang Nam, đơn giản tự chủ, tâm như lan thảo, văn chương thanh đạm.

      Những tác phẩm xuất bản:

      - Hết thảy gặp gỡ thế gian đều là cửu biệt trùng phùng,

      - Hận gặp nhau khi chưa xuống tóc,

      - Gió Tây thổi biết bao nhiêu hận, thổi chẳng tan nét mày cong,

      - Gặp gỡ nơi hồng trần sâu nhất,

      - Nếu em bình an, đó là ngày nắng,

      - Bởi vì thấu hiểu, cho nên từ bi

      - ...

      PRC

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Lời giới thiệu




      Cuốn sách này viết về cuộc đời và thơ ca của Tsangyang Gyatso, vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 “sinh vì Phật, sống vì tình”, người viết câu thơ bất hủ: “Thế gian sao có đôi đường vẹn, Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng.”

      Tsangyang Gyatso (Thương Ương Gia Thố 1683-1706) là thủ lĩnh chính trị tôn giáo Tây Tạng, là Phật sống, nhưng vẫn quyến luyến hồng trần, vấn vương tình ái. Ngài cũng là trong những nhà thơ nổi tiếng nhất Tây Tạng, những bài thơ của Ngài phóng khoáng lãng mạn mà chân thành sâu sắc, được lưu truyền rộng rãi suốt ba trăm năm qua. Tuy Tsangyang Gyatso vi phạm thanh quy giới luật của bậc tu hành, nhưng người đời vẫn lòng kính Ngài, họ chép tay, truyền miệng, ngâm nga những vần thơ đẹp đẽ cảm động của Ngài. Đối với họ, Ngài là vị Phật sống hữu tình, dám rời bỏ cung vàng điện ngọc, vào dân gian, cùng chúng sinh “gặp lại chốn hồng trần sâu nhất”.

      Bằng văn phong trau chuốt bay bổng, mang hơi hướng “thiền”, tác giả Bạch Lạc Mai dẫn dắt chúng ta qua từng giai đoạn thăng trầm trong cuộc đời đầy sắc thái truyền kỳ của Tsangyang Gyatso, cũng là thời kỳ lịch sử nhiều biến động của Tây Tạng. Tây Tạng huyền bí quyến rũ lên giữa các trang sách, với những núi thần hồ thánh thảo nguyên, với những cung điện và tu viện Phật giáo Tạng truyền nguy nga, với những người dân Tạng thành kính mộ đạo…

      Phụ lục của sách giới thiệu đầy đủ 66 bài thơ của Tsangyang Gyatso, được chuyển ngữ sang tiếng Việt dựa bản dịch tiếng Trung của Tăng Giam.

      Đây là cuốn sách nên đọc chậm, nhưng nếu bạn có hứng thú tìm hiểu thêm về Tây Tạng và Tsangyang Gyatso, nếu bạn chuộng lối viết tản văn thanh nhã của Bạch Lạc Mai, hẳn bạn thích nó. Nhấm nháp tách trà ngon, thong thả lật giở từng trang sách, thế giới bận rộn ồn ã bên ngoài dường như lùi xa, trước mắt bạn thấp thoáng bầu trời Tây Tạng xanh ngăn ngắt tưởng chừng với tay chạm được, bên tai bạn văng vẳng thơ ca du dương của vị tình tăng có tên là Tsangyang Gyatso…





      Lời tựa




      Gặp lại chốn hồng trần sâu nhất





      Rất nhiều năm trước, tôi thích thơ của Tịch Mộ Dung[1]. Lúc ấy cứ luôn mong mỏi có cuộc gặp gỡ trong sáng với người hữu duyên nào đó ngọn núi nở đầy hoa dành dành. Có lẽ sau này gặp, cũng từng nắm tay nhau qua nẻo đường hồng trần. Rồi cho tới ngày, chúng tôi lại độc đến lãng quên đôi bên.

      [1] Tịch Mộ Dung, sinh năm 1943, nữ nhà thơ, nhà tản văn, họa sĩ nổi tiếng của Đài Loan. Tác phẩm tiêu biểu: Cây nở hoa, Hương bảy dặm… Bài thơ Chờ mong của bà có hai câu: “Nếu có thể sườn núi nở đầy hoa dành dành. Cùng gặp gỡ.”

      Dòng chảy thời gian ngày càng sâu, nhiều việc mơ hồ . Chúng ta luôn rằng, nếu gặp nhau, chưa biết chừng cuộc sống trôi qua phần nào yên ả, nhưng lại tĩnh lặng bình an. Số mệnh nhân quả của thế gian sớm có an bài, mỗi người đều có quyển sách số mệnh định sẵn, cho phép bạn và tôi tùy ý thêm bớt, sửa đổi.

      Chúng ta nên tin tưởng rằng vạn vật đời đều có tình duyên. Dù là đá cứng đất cằn, cỏ khô cây mục, chỉ cần ban cho chúng nắng rạng mưa lành, cho từ bi thương, vật nào khiến ta cảm nhận được thần kỳ của tạo hóa thiên nhiên và xứ mệnh mà cao xanh trao cho chúng. Do đó ở Tây Tạng[2], chúng ta đều nguyện ý thừa nhận cách của các tín đồ nơi này, tin rằng mỗi con bò, con cừu đều có tình cảm, mỗi ngọn cỏ gốc cây đều có linh hồn, mỗi đám mây lờ lững trôi đều có nước mắt, còn núi non sông ngòi, chim chóc sâu kiến đều có tính Phật và tôn nghiêm thể thành lời của chúng.

      [2] Tây Tạng: khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía Đông Bắc của dãy Himalaya, thuộc Trung Quốc. Đây là quê hương của người Tạng cũng như số dân tộc Monpa, Khương, Lhoba… nay cũng có đông đảo người Hán và người Hồi sinh sống. Tây Tạng là khu vực có độ cao lớn nhất Trái Đất, với độ cao trung bình là 4.900m. Từ “Tây Tạng” trong tiếng Hán bắt nguồn từ việc hoán dụ tên gọi Tsang quanh Shigatse, cộng thêm tiền tố “Tây”. Các tên tiếng Hán khác từng dùng để chỉ Tây Tạng: Thổ Phồn, Ô Tư Tạng…

      Tsangyang Gyatso[3] cũng là hạt bụi trong vạn vật, nhưng Ngài lại là hạt bụi khiến chúng sinh cảm động. Đọc thơ tình của Ngài, tựa như gặp gỡ dịu dàng thương cảm, chúng ta bị tình êm ái làm tổn thương, nhưng vẫn lòng hướng đến hề hối hận. Hàng ngày, đều có người trèo đèo lội suối tìm kiếm Ngài, chỉ bởi lời hứa tình nguyện. Hàng ngày, đều có người vì Ngài thắp sáng ngọn đèn bơ, quỳ mãi dậy trước Đức Phật. Dường như nhất định phải dùng phương thức si tình ấy mới có thể đổi được lần lướt vai, cái ngoảnh nhìn.

      [3] Tsangyang Gyatso (Thương Ương Gia (Mục) Thố, 1683-1706): Đạt Lai Lạt Ma thứ 6. Gyatso tiếng Tạng nghĩa là biển cả.

      Nhưng lại biết, vị Phật sống[4] nhân gian Tsangyang Gyatso sớm hóa thành cát bụi, chỉ để cùng chúng sinh gặp lại chốn hồng trần sâu nhất. Còn chúng ta, cần túc trực nơi bến đò hoang vu hay dưới cây bồ đề lúc mặt trời lặn, si ngốc đợi Ngài nữa. tin vào nhân quả, nên biết đời người duyên khởi duyên diệt, đến đến , ly ly hợp hợp, thể cưỡng cầu.

      [4] Phật sống: Tây Tạng dùng từ Châu- (tulku), Mông Cổ dùng từ Hô-tất Lặc-hãn (khublighan), đều để chỉ các dòng tái sinh và các vị tái sinh, chỉ các vị khi chết quên bản tính, đầu thai trở lại, tiếp nối chức vị và nghiệp hoằng hóa trước. Đó là những người được công nhận là tái sinh của người chết, sau khi được thử thách kiểm nghiệm. Các vị Châu- thường được dân chúng tôn là “Phật sống”. Trước khi hoàn thành nghi thức tọa sàng chính thức trở thành Châu-, các vị tái sinh được gọi là linh đồng chuyển thế.

      Mộng như nước chảy, khắp nơi xuân xa. Khi gác bút, viết bài thơ , chẳng vì hững hờ tiễn biệt, cũng chẳng bởi cố ý nhớ đến ai. Chỉ là trong năm tháng ngắn ngủi, muốn trân trọng cách khoan dung. đời mênh mang rộng lớn, mong vạn vật sinh linh giữa nhân thế đều có thể gặp sao yên vậy.

      Tất cả thành ra quá khứ rồi

      Gặp chàng trong ký ức mà thôi

      Ở chốn hồng trần sâu thẳm nhất

      Gió nhạt mây nhòa vội chia phôi



      Em vẫn là em thuở ban đầu

      Chàng vẫn là chàng dẫu bể dâu

      Bỗng ngày kia trong thời loạn

      Vui mừng, nghe hơi thở của nhau



      Đợi được trùng phùng gian nan

      Đắm chìm trong khói lửa nhân gian

      Em nhận lời chàng, em xin hứa

      chẳng dễ dàng ly tan



      Ở chốn hồng trần sâu thẳm nhất

      Gió nhạt mây nhòa vội chia phôi



    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Quyển : Chỉ vừa gặp gỡ quen nhau

      Tìm kiếm

      Chúng ta thường chuyển từ sàn nhảy náo nhiệt này sang sân khấu tịch mịch kia, diễn tới diễn lui, chẳng qua mình bạn, chẳng qua mình tôi. Dưới quang sâu lắng, mấy câu sáng tối tròn khuyết, uống chén trà đậm nhạt nóng nguội.

      Người sống đời rốt cuộc là vì điều gì? Những lúc hoang mang túng quẫn, chúng ta luôn kìm lòng chẳng đặng hỏi bản thân như thế. Nhàn du chốn nhân gian là vì sứ mệnh riêng tư của mỗi cá nhân, là vì tín ngưỡng thể ra, hay vẻn vẹn chỉ là kiểu tồn tại giản đơn? Đời người mỗi bước đều là ván cờ, người bố trí bàn cờ rốt cuộc là ai, bạn và tôi đều cách gì biết được. Chúng ta thường chuyển từ sàn nhảy náo nhiệt này sang sân khấu tịch mịch kia, diễn tới diễn lui, chẳng qua mình bạn, chẳng qua mình tôi. Dưới quang sâu lắng, mấy câu sáng tối tròn khuyết, uống chén trà đậm nhạt nóng nguội.

      Nhân gian này, phong trần nhất, mênh mang nhất, cũng vô tình nhất, ràng cho chúng ta góc khuất nương thân, lòng lại chốn ở yên. Chúng ta vẫn lòng tình nguyện trăn trở giữa cõi trần, non chặng, nước chặng, đeo hành trang tìm đến phương xa, vì mộng tưởng trong lòng. Chúng sinh vạn tướng, tâm tình khác nhau, tạo ngộ đời người khác nhau, nơi chốn hướng về cũng khác nhau. Có người si mê bờ nước Giang Nam[1], trăng lạnh hoa mai thanh tao, có người tham luyến gió cát đại mạc, đìu hiu sông Dịch[2] thê lương. Có người thích mơ giấc mộng ẩm ướt dưới nếp nhà cũ, có người lại nguyện ý rời phố xa quê, tìm câu chuyện nhân quả chôn giấu trong hoang nguyên.

      [1] Giang Nam: tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam Trường Giang. Vùng đất Giang Nam thay đổi theo thời gian, được cho là bao gồm thành phố Thượng Hải, phía nam của tỉnh Giang Tô và tỉnh An Huy, phía bắc của tỉnh Giang Tây và tỉnh Chiết Giang, khu vực quanh hồ Động Đình. số khu vực của tỉnh Phúc Kiến đôi khi cũng được tính là thuộc vùng Giang Nam.

      [2] Sông Dịch: con sông ở phía tây tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Kinh Kha hành thích vua Tần, Thái tử Đan nước Yên tiễn biệt tại đây.

      Mỗi người đều có quê hương thuộc về mình, có quê hương từ sinh ra và lớn lên, cũng có quê hương của tâm linh. Quê hương chân thực, có lẽ là non xanh nước biếc, cầu đá liễu rủ, nhà gỗ bình yên. Quê hương của nội tâm, có lẽ là bụi vàng đường cổ, bão tuyết cao nguyên, gió dài lồng lộng. Chúng ta đều là những người bình thường nhất, nhưng vì mộng tưởng khác thường trong lòng, lại cam nguyện làm lữ khách phiêu bạt chân trời, phóng khoáng vẫy chào quê nhà, đánh thức nền văn hóa trầm mặc ngàn năm mảnh đất xa xưa mà thần bí ấy.

      Tây Tạng, nơi ấy cách bầu trời rất gần, cách giấc mơ rất xa, những năm gần đây, vì mảnh đất thần diệu này, biết bao người dấn bước lộ trình dằng dặc dọc đường gió bụi. Chẳng mấy chốc, cao nguyên hoang vu mênh mông trở thành quê hương mà vô số kẻ lãng du hồn mơ lòng nhớ. Nhiều người đối với chân trời xa xăm này đều bội phần xa lạ, thậm chí chẳng biết máy bay, nhưng vẫn nhất mực tình sâu đem linh hồn tá túc tại đây. Chắc chắn là có thứ gì đó khiến chúng ta mê mẩn rời, có lẽ là bí mật thần kỳ chôn giấu nơi đất Tạng, là kinh phướn phấp phới tỏ luân hồi[3], là lời nguyền đến từ văn minh viễn cổ.

      [3] Luân hồi (samsāra) chỉ những đời sống tiếp nối nhau, trạng thái bị luân chuyển của loài hữu tình khi chưa đạt giải thoát, chứng ngộ Niết Bàn.

      Có những người nề hà muôn dặm rong ruổi đến đây, chỉ để múc hũ nước thánh của hồ Thanh Hải[4], chỉ để ngắm thoáng mặt trời lặn cung Potala[5], chỉ để bước trùng lên dấu chân công chúa Văn Thành[6] năm xưa, chỉ để ngâm nga bài thơ của Tsangyang Gyatso, cũng để tận mắt nhìn thấy lần mục dân lùa ngựa cừu từ đồng cỏ này sang đồng cỏ khác, tiếp nối câu chuyện này với câu chuyện khác. Hoặc là quan sát lần thiên táng, xem chim điêu rỉa sạch thi thể, thân xác chớp mắt biến mất, cả chiếc áo xanh cũng chẳng đem được. Tất cả chúng sinh đều có tính Phật, kiếp này thành Phật, là vì siêu độ khổ nạn của chúng sinh.

      [4] Hồ Thanh Hải hay hồ KokoNor là hồ lớn nhất Trung Quốc và là hồ nước mặn lớn thứ hai thế giới sau hồ Muối Lớn ở Mỹ. Hồ nằm ở độ cao 3.205m - 3.260m bồn địa của cao nguyên Tây Tạng, cách thành phố Tây Ninh, thủ phủ tỉnh Thanh Hải khoảng 100km về phía Tây.

      [5] Cung Potala nằm ở thành phố Lhasa, Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, là nơi ở của Đạt Lai Lạt Ma cho đến khi Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 chạy sang Dharamsala, Ấn Độ vào năm 1959. Ngày nay, cung Potala là viện bảo tàng, địa điểm thu hút khách tham quan nổi tiếng, được UNESCO công nhận là di sản thế giới. “Potala” là dịch từ tiếng Phạn, có nghĩa là “thánh địa Phật giáo”.

      [6] Công chúa Văn Thành (623-680): cháu vua Đường Thái Tông, hoàng hậu thứ hai của vua Thổ Phồn Songtsän Gampo, là đệ tử Phật giáo, cùng với công chúa Nepal Bhrikuti Devi - hoàng hậu thứ nhất của Songtsän Gampo, được cho là những người đưa Phật giáo vào Tây Tạng.

      Suốt dọc đường, nhìn thấy người Tạng áo quần lam lũ quỳ gối rạp mình về phía trước, trong ánh mắt chứa đầy kiên định thể lung lay. Họ lựa chọn dùng phương thức thành kính này để hết hành trình xa xôi, vì niềm tin trong lòng, vì tìm kiếm kiếp trước trong mơ. Tất cả những ai qua bên họ đều cảm động đến đầm đìa nước mắt, cũng muốn vì họ gánh vác chút gì đó, nhưng lại bất lực biết bao. Nhiều người đến đều là để bái yết sinh mệnh, đến cung Potala, tiếp nhận lễ rửa tội thánh khiết nhất. mảng bầu trời xanh thẳm ấy, có chim ưng dang cánh chao liệng, mây trôi tản mác, với tay chạm được.






      Theo đuổi giấc mộng, có lẽ chỉ cần dăm ba năm, tìm kiếm người, rốt cuộc phải mất thời gian bao lâu? Núi tuyết yên tịnh dựa sát vào nhau cao nguyên, hồ thánh hắt bóng những đỉnh núi trắng tinh. Ở nơi này, có cách tang[7] nở hoa, cỏ lác đung đưa trong gió; ở nơi này, tình của chúng ta sao mà giản đơn, chỉ vì tình cờ gặp gỡ đôi mắt linh dương Tạng. Năm tháng luân chuyển, vương triều đổi chủ, bao nhiêu gió mưa nghiệp bá đều thầm chôn vùi trong sông dài lịch sử, người và việc có thể khiến chúng ta ghi nhớ lác đác như sao buổi sớm. Mà mảnh đất này, vĩnh viễn bị quấy nhiễu, biết bao người muốn vén tấm mạng che mặt thần bí dưới màn sương mỏng kia, lại phát giác hóa ra miền đất xem chừng cằn cỗi này lại màu mỡ như vậy. Mặc cho năm tháng vùi dập tuổi tác, đời sớm đổi thay hoàn toàn, cỏ cây, bụi cát ở đây đều hề suy suyển.

      [7] Cách tang: loài hoa sinh trưởng cao nguyên, thuộc họ thúy cúc. “Cách tang” tiếng Tạng nghĩa là hạnh phúc, người Tạng xem đây là loài hoa thánh khiết tượng trưng cho tình và may mắn.

      Khói lửa ở đây rất thưa thớt, chúng ta đều từ nơi hồng trần sâu nhất đến đất Tạng, đặt xuống tất cả tôn quý và vinh hoa của trần thế, cũng mang đến nhiều bụi đất lẫn lộn và tâm ngổn ngang. Núi mây muôn dặm, trăng lạnh gió rét, dù nhiều người thể thích ứng hoàn cảnh tự nhiên nơi này, nhưng chọn đến đây, đều dự định cùng sống chết với đồng hoang đất tuyết ở đây. thực tế, chúng ta đều hiểu , trèo đèo lội suối như vậy, sốt ruột gấp, là vì tìm kiếm con người, cái tên, bài thơ tình. Chỉ là đời này có nhiều việc cho phép bạn và tôi dễ dàng toạc ra, số mệnh có quá nhiều chân lý huyền diệu thể tìm hiểu thấu đáo. Dường như vì những huyền cơ này, vạn vật mới có lý do để con người tìm đến ngọn nguồn.

      Ở Tây Tạng có nhiều vị Đạt Lai Lạt Ma[8] chuyển thế như vậy, vì sao người chúng ta ghi nhớ cứ là Tsangyang Gyatso? Có lẽ những ai từng đến đây và chưa từng đến đây đều hiểu , đó là vì Ngài là vị tình tăng, vị tình tăng khiến tâm hồn con người rung động. Thơ tình của Ngài cũng là hoa tình, rải khắp mảnh đất hoang vu này, khiến muôn hoa nảy nở, tình duyên bền chặt. Điều chúng ta khó quên có lẽ phải là thân thế biết bao truyền kỳ của vị linh đồng chuyển thế này, phải là tầm cao Thần Phật khi Ngài được chúng sinh quỳ lễ mà là nỗi quyến luyến sâu sắc đối với hồng trần và vấn vương dứt đối với tình của Ngài. Chúng ta cảm động rơi lệ vì thơ tình của Tsangyang Gyatso, những bài thơ tình viết ba trăm năm, cũng hát suốt ba trăm năm.

      [8] Đạt Lai Lạt Ma (Dalai Lama): là danh hiệu của nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc phái Gelug. “Đạt Lai” có gốc từ tiếng Mông Cổ nghĩa là “biển cả”; “Lạt Ma” là từ tiếng Tạng được dịch từ tiếng Phạn “guru”, là từ xưng hô dành cho các vị Đạo sư. “Đạt Lai Lạt Ma” có nghĩa là “Đạo sư với trí tuệ như biển cả”. Danh hiệu Đạt Lai Lạt Ma cũng được hiểu là Hộ tín (Người bảo vệ đức tin), Huệ hải (Biển lớn của trí tuệ), Pháp vương (Vua của Chánh Pháp), Như ý châu (Viên bảo châu như ý)… Danh hiệu Đạt Lai Lạt Ma được vua Mông Cổ Altan Khan phong cho phương trượng của phái Gelug vào năm 1578. Người Tây Tạng xem Đạt Lai Lạt Ma là thân của Quán Thế . Mỗi vị Đạt Lai Lạt Ma được xem là tái sinh của vị trước.

      Năm tháng vô tình, thời gian càng dài, nhiều chương tiết của lịch sử đều bị sửa đổi. Năm tháng cũng hữu tình, nó làm người đưa thư cho thời gian, gửi đến câu chuyện của ba trăm năm trước. Đối mặt với tình cảm, bất kể lòng dạ sắt đá đến đâu cũng biến thành mềm yếu, vì thế những ai từng đọc thơ tình của Tsangyang Gyatso đều sa vào biển tình cuồn cuộn, khó tự thoát ra. Nhà viết kịch thời Minh Thang Hiến Tổ[9] từng viết trong vở Đình Mẫu Đơn[10]: “Người như Đỗ Lệ Nương, quả có thể là người có tình vậy. Tình biết bắt đầu từ đâu, mực sâu đậm, lúc sống có thể vì tình mà chết, chết rồi lại có thể vì tình mà sống. Sống nguyện ý chết vì tình, chết mà thể sống lại, đều chẳng phải là chí tình.” Chúng ta đều là người sống vì tình, chết vì tình, dù cắt đứt được danh lợi, vứt bỏ được vinh hoa, nhưng vẫn bất cẩn chìm đắm trong sông tình, trả giá nặng nề cho cú sẩy chân của mình.

      [9] Thang Hiến Tổ (1550-1616): nhà văn, nhà biên kịch nổi tiếng của Trung Quốc vào cuối thời nhà Minh, người Lâm Xuyên, Giang Tây.

      [10] Đình Mẫu Đơn: còn có tên là Hoàn hồn ký, sáng tác năm 1598, sau khi Thang Hiến Tổ từ quan về Lâm Xuyên. Nội dung miêu tả thiếu nữ Đỗ Lệ Nương và thư sinh Liễu Mộng Mai gặp gỡ trong mộng, sau đó Lệ Nương tìm lại giấc mộng được, ốm tương tư mà chết. Liễu Mộng Mai sau đó đào mộ Lệ Nương lên, Lệ Nương sống lại, cùng Mộng Mai sum vầy hạnh phúc.

      Ngắm tháp Phật đối xứng nơi xa, biết là vị cao tăng nào vì kiếp trước của mình xây tháp và thề nguyện ở đây. Chúng ta chẳng phải cao tăng, vì tu hành, vì truy vấn đời trước lại tràn đầy hiếu kỳ và nhung nhớ đối với nơi này. Có lẽ chúng ta định sẵn chỉ là khách qua đường, cho nổi mảnh đất này bất cứ hứa hẹn nào, nhưng cũng cần dò hỏi nhân quả hợp tan. Nếu có thể tìm được nhân duyên kiếp trước, thế chuyến này hối tiếc, xin Đức Phật phong ấn tôi ở đường cổ A Lạp xa xăm, vĩnh viễn trở về.





      Duyên hợp




      Có người , phong cảnh thế gian này phải đích thân trải nghiệm mới tìm được cảm xúc sâu sắc nhất. Còn tôi lại cho rằng, nơi đến trong mơ, cũng vẫn có thể chân thực tới khắc cốt ghi tâm.

      Đời người như nước trôi, chớp mắt qua , mỗi ngày chúng ta đều bận rộn như con sâu cái kiến, dưới áp lực cuộc sống, chẳng có bao nhiêu thời gian hỏi han triết lý nhân sinh. Đợi đến khi bụi trần lắng đọng, lại phát giác tuổi xuân lặng lẽ rời xa chúng ta, cảm giác gặp nhau xiêu lòng trước kia còn nữa. Chẳng ai sinh ra bằng lòng làm kẻ cướp đoạt, lẽ nào biết những nhân vật hô mưa gọi gió thường vào lúc hoàng hôn trăng treo ngọn liễu tự mình chặm máu trị thương?

      Tôi vốn là người có chí lớn, chỉ muốn sống cuộc đời thanh thản, vui chút thú nhàn tản, viết vài quyển sách phiếm. Cho dù như thế, trong lòng vẫn hoang vu, khi có gì cả, đành nhờ vào phong cảnh bốn mùa, ngày hè hái sen hóng mát, cuối đông hong sách sưởi ấm. Vốn cho rằng đời này gần gũi rẻo non nước Giang Nam, xây gian nhà có hàng rào, trồng ít hoa cỏ, khung cửa sổ đơn sơ, phơi mấy chiếc áo hoa, cảm kích rơi lệ vì cuộc sống yên ổn êm đềm này. Nhưng lại biết rằng, trong lòng mình cũng có khát vọng khó kìm chế. Lúc nhàn tịnh, bị khúc nhạc cổ khuấy động tâm tình, tấm ảnh cũ hồn bay phách lạc, bị bài thơ tình sâu sắc dẫn đến chân trời.

      Biết bao duyên trước thành quá khứ, ra thứ nắm bắt được là thời gian róc rách chảy xuôi. Trăm ngàn năm nay, đời người lần lữa, thời gian lưu luyến, điều khiến ta ghi nhớ nhiều. Bất kể lòng dạ con người rộng rãi đến đâu, có thể thu giữ bao nhiêu câu chuyện, đến cuối cùng đều phải trả lại cho năm tháng. Có người , phong cảnh thế gian này phải đích thân trải nghiệm mới tìm được cảm xúc sâu sắc nhất. Còn tôi lại cho rằng, nơi đến trong mơ, cũng vẫn có thể chân thực tới khắc cốt ghi tâm.

      Đối với Tây Tạng, tôi cũng đầy hiếu kỳ và khát vọng. Chỉ biết rằng, tất cả phong cảnh của mảnh đất này như cuốn kinh khó mà lĩnh ngộ. Kinh văn, thánh kinh lại có ý vị sâu xa, nội dung tinh thâm, chứa đựng ý thiền bằng lời. Tôi thường lễ chùa, cầm về mấy quyển sách kinh, đọc, chỉ đặt yên ở góc, cùng chia sẻ quãng thời gian cõi Phật với tôi. Tôi biết, sách kinh là cảm ngộ nơi sâu linh hồn của vạn vật tự nhiên, là tâm của biển biếc nương dâu[1]. Mỗi người trong lòng đều có quyển sách kinh, chỉ là trải nghiệm đời người khác nhau, đọc hiểu khác nhau.

      [1] Biển biếc nương dâu: chỉ những thay đổi lớn lao.

      Nhớ đến bài văn “Ngồi tàu lửa Lhasa[2]”, ngăn được kinh phướn phấp phới vẫy gọi, đặt chân lên con đường hướng về Tây Tạng. Lhasa là thành phố đầy thần kỳ và biến số, chẳng bao lâu, thành phố lạnh lẽo hoang vắng ấy trở thành nơi người đời hồn mơ lòng nhớ. Thành phố này mang vẻ linh hoạt huyền ảo và tưởng tượng vô tận, những dòng thơ sao mà nhiều cám dỗ, khiến chúng ta chìm đắm.

      [2] Lhasa: thủ đô truyền thống của Tây Tạng, nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng. Lhasa tiếng Tạng nghĩa là “vùng đất thần thánh, thiêng liêng”.

      Có thangka[3], có màn thêu,

      Có sư tri khêu bấc đèn.

      Lạt Ma lật giở sách kinh,

      Tín đồ trước Phật rạp mình thành tâm.

      [3] Thangka (còn được viết là Tangka hay Thanka): là loại tranh vẽ hoặc thêu, treo ở các tự viện và nơi thờ Phật tại gia đình, có thể cuộn lại được, hầu hết có dạng hình chữ nhật. Tranh thể cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt Ma danh tiếng, chư Bồ Tát, thánh thần, Pháp Luân, Mạn Đà La…

      Còn tôi, cũng bị bức bách làm tín đồ của nó, phủ phục con đường thiên lộ[4] thần kỳ, viết nên bài thơ khiến người sóng lòng dâng trào. Đó chính là “Sắc lam Thanh Tạng”, màu xanh lam thuần khiết, xanh lam cao quý, xanh lam ưu sầu, xanh lam xa xưa. Tôi sợ mình vô ý xông vào, quấy nhiễu giấc mộng sau rèm vắng nơi đất thánh, lại biết rằng, mảnh đất thần thánh này, bảng lảng khói lửa chất phác nhất của nhân gian. Người Tạng ở đây, sinh ra vì số mệnh, họ tin tưởng nhân quả luân hồi. Do đó trong mắt họ, mỗi ngọn cỏ gốc cây, hòn đá, thậm chí hạt bụi hồng, đều có thể gửi gắm sâu sắc. Vì thế, bạn có thể tìm kiếm được những truyền thuyết cảm động ở mọi nơi chốn này.

      [4] Thiên lộ: Đường sắt Thanh Tạng, nối thành phố Tây Ninh tỉnh Thanh Hải với thành phố Lhasa Tây Tạng, dài 1.956km, chính thức vận hành từ 1/7/2006.

      Miền đất nơi bò cừu sinh trưởng, nơi tuyết đọng ngàn năm, nơi kinh phướn cắm đầy này cũng là nơi vun trồng tình cảm. Khi lần đầu tiên đọc được câu thơ “Thế gian sao có đôi đường vẹn, Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng”, tôi liền quyết định viết bài cảm tưởng về vị tình tăng tên là Tsangyang Gyatso ấy. Nào ngờ người chung tình với câu thơ đó quá nhiều, tôi chỉ là hạt bụi cát dưới sóng cả, lời chúc phúc dâng lên Ngài quá nhoi đáng kể. Nếu sau khi con người chết đúng là có linh hồn, nhiều năm trôi qua, phải chăng Tsangyang Gyatso vẫn còn phiêu diêu mảnh đất này?

      Tsangyang Gyatso, tên của Ngài ở Tây Tạng nhiều đứa trẻ lên ba đều biết, Ngài từng là Phật sống, được muôn người triều bái dưới trời xanh. Nhưng người ta lại mong đợi Ngài hơn với tư cách là vị tình tăng, ở nơi giáp ranh của Phật và tình, viết những câu thơ cảm động trời đất. Thơ tình của Ngài lưu lại thế gian, tựa như ma thuật, mê hoặc muôn ngàn người đời. Chỉ cần nhắm mắt, liền có thể thấy thiếu niên tuấn tú, khoác áo sư màu đỏ, nhìn chúng sinh với ánh mắt buồn rầu thương xót. Ngài là linh đồng chuyển thế, đến thế gian là để giúp người, tình cá nhân định sẵn chỉ là khói mây, dù Ngài nặng tình đến đâu, đời người cũng chỉ có thể là giấc mộng.

      Mọi việc đời đều có nhân trước quả sau, hoa hồng đến nhân gian vì lá xanh, mùa xuân lộng lẫy vì tuyết trắng, biển biếc dời đổi vì nương dâu. Còn cung Potala sừng sững Hồng Sơn[5] ở tây bắc Lhasa, được khánh thành để nghênh đón công chúa Đại Đường. Tương truyền 1.300 năm trước vào đầu thế kỷ VII sau Công nguyên, sau khi vua Tây Tạng Songtsän Gampo[6] dời đô đến Lhasa, vì cưới công chúa Văn Thành của nhà Đường, đặc biệt xây dựng Hồng Sơn ba ngôi nhà lầu chín tầng có tổng cộng ngàn gian phòng, đặt tên là cung Potala. tòa cung điện to lớn đẹp đẽ, hùng vĩ mà hoa lệ, tinh xảo mà trang nhã. Để an ủi lòng nhớ quê nhà của công chúa Văn Thành, Songtsän Gampo cho xây ao hồ hình đài trong cung điện, trồng nhiều cây hoa tươi đẹp, mô phỏng kết cấu hoàng cung ngự uyển Đại Đường, gieo hạt giống văn minh cho tòa thành cổ hoang vắng này.

      [5] Hồng Sơn (Marpori): được xem là núi thiêng của Bồ Tát Quán Thế .

      [6] Songtsän Gampo (Tùng Tán Cán Bố, ?-649): vị tán phổ (vua) thứ 33 của Thổ Phồn, người sáng lập đế quốc Tây Tạng, cũng là người chấn hưng Phật giáo Mật Tông tại Tây Tạng.

      Lịch sử lưu lại tên nàng, mà mảnh đất ấy của cao nguyên Thanh Tạng, cũng chẳng có miếu của công chúa Văn Thành.

      Cung Potala, sau khi được xây dựng lại vào thế kỷ XVII trở thành nơi ở mùa đông của Đạt Lai Lạt Ma các đời, cũng là trung tâm thống trị của chính trị tôn giáo hợp nhất ở Tây Tạng. Cả tòa cung điện hội tụ phong cách Tạng, xây tựa vào núi, khí thế hùng vĩ chấn động tâm linh. Cung Potala dưới trời chiều mang vẻ lãnh đạm và nghiêm nghị tranh với đời, có lẽ rời xa nhiễu loạn quá lâu, nó giờ đây rất mực yên tịnh, rất mực ung dung, lại rất mực vô tội. Đây là tòa cung điện được trao cho truyền kỳ và linh tính, trong đó giữ kín quá nhiều vong linh tịch mịch. Nơi này có tẩm cung của Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 - Điện Đức Đan Cát, nếu linh hồn Ngài chết, phải chăng có thể lưu lại vết tích mờ nhạt cho những người vì tìm kiếm Ngài mà đến đây?

      Đằng kia những trác mã[7] già nua tay cầm chuyển kinh luân[8], tụng niệm những câu kinh mà chúng ta nghe hiểu, nhưng chúng ta biết , họ thành kính như vậy là để cầu phúc, tích công đức, thoát ly nỗi khổ luân hồi. Gió cát mảnh đất này điêu khắc nét tang thương của riêng người Tạng khuôn mặt họ, là ban ơn của năm tháng, cũng là dấn ấn của tuổi tác. Tôi biết, Giang Nam cầu nước chảy xa, còn tôi và sa mạc hoang nguyên này, gần đến nỗi đụng chạm da thịt, gần đến nỗi có thể nghe được hơi thở của nhau.

      [7] Trác mã: xưng hô của người Tạng đối với nữ giới.

      [8] Chuyển kinh luân (Mani luân): loại pháp khí của Phật giáo Tây Tạng, hình ống, có thể xoay được. mặt khắc sáu chữ châm ngôn “Om Mani Padme Hum”, bên trong đặt kinh Phật. Xoay kinh luân vòng (thông thường phải xoay theo chiều kim đồng hồ) tương đương niệm kinh văn chứa bên trong lần.

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Tín ngưỡng


      Phải chăng có nơi bạn chưa từng đến, mà lần đầu gặp gỡ lại có cảm giác cách biệt nhiều năm? Từng gốc cây ngọn cỏ, từng hạt cát hạt bụi ở đó, đều hiển trong mơ, đượm vẻ lạ lẫm lẫn quen thuộc tựa như xa cách đời.

      Phải chăng có nơi bạn chưa từng đến, mà lần đầu gặp gỡ lại có cảm giác cách biệt nhiều năm? Từng gốc cây ngọn cỏ, từng hạt cát hạt bụi ở đó, đều hiển trong mơ, đượm vẻ lạ lẫm lẫn quen thuộc tựa như xa cách đời. Có lẽ đây chính là duyên phận mà nhà Phật thường , bởi vì có duyên, nên mới vừa gặp xiêu lòng, mới khó lòng rời bỏ. Tôi là tin ở duyên phận, dù cứng cỏi, lại luôn rủ mày cúi đầu vì cảm động tế nhị nào đó.

      Đặt chân tới Tây Tạng cũng như sa vào trận luân hồi thần bí khôn lường, bạn bị những phong thổ nhân tình nguyên cớ kia nhấn chìm. Nhất là Phật giáo Tạng truyền đông đảo, từ trong lịch sử xa xưa tiếp diễn đến ngày nay, nhiệt tình và si mê của người Tạng đối với tôn giáo chẳng có mảy may nguội lạnh. Tín ngưỡng thể khinh nhờn đó truyền từ đời này sang đời khác, trước mặt Thần Phật muôn đời bất diệt, họ thậm chí có thể hy sinh hối hận. Đó chính là số mệnh, chẳng ai có thể chọn lựa xuất thân, có lẽ bạn thích cầu đá dương liễu, trăng lạnh hoa mai, vậy mà quanh quẩn trước mắt lại là khói vắng đại mạc, đất tuyết hoang nguyên. Nhưng chúng ta thể quay lưng với thề ước kiếp trước, vứt bỏ trách nhiệm, bèn ngàn núi muôn sông cất bước độc hành.

      người tùy tiện hứa hẹn, lại bằng lòng thề thốt thành khẩn vì đóa hoa sen thánh khiết, bằng lòng quỳ mãi dậy vì ngọn đèn bơ. Trong thế giới luân hồi tràn đầy ảo tưởng, vạn vật đều là bụi , bụi cũng có thể thành Phật. Con người vì có tín ngưỡng mà ấp ủ hy vọng đối với cuộc sống. Những người Tạng cư trú chốn cao nguyên, tin vào tồn tại của Thần Phật, đời đời phủ phục dưới chân núi xanh, vừa chuyện với thần linh, vừa chăn ngựa thả cừu, sống giản đơn yên ổn, tiêu dao tự tại. Trong mắt họ, tất cả cỏ cây đều có linh tính, tất cả non nước đều có lời hứa, tất cả bò cừu đều có luân hồi. Mọi người đều là tín đồ của Phật, mọi người đều có tấm lòng thuần túy, trong lòng đều trồng cây bồ đề.

      Lúc đó, Phật giáo Tạng truyền có rất nhiều giáo phái, chia làm Gelug[1] (Hoàng Giáo), Nyingma[2] (Hồng Giáo), Kadam[3] (Hắc Giáo), Kagyu[4] (Bạch Giáo), Sakya[5] (Hoa Giáo), giữa họ cũng thiếu những vụ tranh đấu, loại trừ lẫn nhau. Mãi đến đầu thế kỳ XVII, ở vùng Thanh Hải và Mông Cổ, địa vị chủ đạo của Gelug (Hoàng Giáo) xác lập, nhưng đấu tranh với các giáo phái khác vẫn ngấm ngầm sóng gió. Chúng ta luôn mong thế giới này gió yên sóng lặng, mong tất cả buồn thương đau đớn đều được nụ cười và khoan dung xóa nhòa, mong giữa người và người cần phân tranh, phải tổn thương. Nhưng thực tế vẫn trái với nguyện vọng, dù thanh tịnh như Đức Phật, quảng đại như Đức Phật, cũng có lúc bất lực.

      [1] Phái Gelug (Cách Lỗ): Gelug nghĩa là “Hạnh Đức, Thiện Quy”, phái Gelug là “tông phái của những hiền nhân tuân thủ thanh quy giới luật”. Cũng được gọi là Hoàng Giáo hay phái Hoàng Mạo vì các vị sư phái này mang mũ màu vàng. Do Đại sư Tsongkhapa (Tông Khách Ba) sáng lập vào thế kỷ XIV.

      [2] Phái Nyingma (Ninh Mã): Nyingma nghĩa là “Cổ, Cựu”, phái Nyingma là phái Cổ Mật hay Cựu phái vì được sáng lập sớm nhất, giáo lý truyền xuống từ thế kỷ VIII, hình thành vào thế kỷ XI. Cũng được gọi là Hồng Giáo hay phái Hồng Mạo vì các vị sư phái này thường mang mũ màu đỏ. Tôn thờ Đại sư Liên Hoa Sinh là thủy tổ.

      [3] Phái Kadam (Cát Đương): Kadam nghĩa là “dùng lời dạy của Phật để chỉ dẫn người phàm tiếp nhận đạo lý Phật giáo”. Sáng lập năm 1056. Đến thế kỷ XV phái Gelug nổi lên, mà phái Gelug phát triển cơ sở giáo lý của phái Kadam, do đó phái Kadam sáp nhập vào phái Gelug.

      [4] Phái Kagyu (Cát Cử, Ca Nhĩ Cư): phái Khẩu Truyền hay Nhĩ Truyền, do chư đạo sư trực tiếp truyền miệng lại cho đệ tử, chứ qua văn tự. Được gọi là Bạch Giáo vì y phục của các vị sư phái này có thêm sọc màu trắng. Do Đại sư Marpa Lotsawa (Mã Nhĩ Ba) sáng lập.

      [5] Phái Sakya (Tát Ca): Sakya nghĩa là “Màu Xám”. Do tu viện chính của phái này là tu viện Sakya xây ở nơi đất màu xám nên đặt tên như vậy. Lại do tường bao quanh tu viện chính tô vẽ hoa văn ba màu đỏ - trắng - đen tượng trưng cho trí tuệ - từ bi - sức mạnh của ba vị Bồ Tát Văn Thù - Quán Thế - Kim Cương Thủ, nên còn gọi là Hoa Giáo. Sáng lập vào thế kỷ XI bởi Đại sư Konchog Gyalpo (Cống Khước Kiệt Bố).

      Ngày 15 tháng 12 năm 1616, Đạt Lai Lạt Ma thứ 4 Yonten Gyatso[6] đột nhiên qua đời ở tu viện Drepung[7], hưởng dương 28 tuổi. Về cái chết của Yonten Gyatso, có người là Tsangpa Khan Phuntsok Namgyal[8] phái người ám sát. Lúc đó Tsangpa Khan bị bệnh, nghe là do Đạt Lai thứ 4 Yonten Gyatso nguyền rủa ông ta, nhưng bị Tsangpa Khan phát , bèn phái người giết chết Yonten Gyatso. Đương nhiên, đây chỉ là truyền thuyết, bầu trời mây khói mịt mù, lịch sử cũng trở nên mơ hồ , đời người phù du như giấc chiêm bao, ai có thể xác định năm đó xảy ra chuyện gì. (Lúc đó Tsangpa Khan nghi Đạt Lai nguyền rủa, dẫn đến mắc nhiều bệnh, liền công khai mệnh lệnh cho Đạt Lai chuyển thế, nhờ Ban Thiền[9] Lobsang Chökyi Gyaltsen[10] nhiều lần cầu, mới chuẩn y tìm kiếm linh đồng Đạt Lai thứ 5.”)

      [6] Yonten Gyatso (Vân Đan Gia Mục Thố, 1589-1616): Đạt Lai Lạt Ma thứ 4.

      [7] Tu viện Drepung (Triết Bạng): nằm cách ngoại ô Lhasa khoảng 7km về phía tây, xây năm 1416, vốn là nơi cư ngụ của các vị Đạt Lai Lạt Ma trước khi Đạt Lai thứ 5 xây lại cung Potala. Tại đây còn có trường đại học Phật giáo, có lúc số tăng sĩ tu học lên đến cả 10.000 người.

      [8] Tsangpa (Tạng Ba) là triều đại thống trị phần lớn Tây Tạng từ năm 1565 đến 1642. Khan (Hãn) trong tiếng Mông Cổ là tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là thủ lĩnh bộ tộc, đôi khi cũng có thể dịch là vua, hoàng đế. Phuntsok Namgyal là vị vua Tsangpa cai trị trong khoảng thời gian 1603-1620.

      [9] Ban Thiền Lạt Ma (Panchen Lama): chức vị cao thứ hai trong phái Gelug sau Đạt Lai Lạt Ma. “Ban Thiền” nghĩa là “Đại học giả”. Danh hiệu này do Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 tặng cho thầy mình là Lobsang Chökyi Gyaltsen, trụ trì tu viện Tashinlhunpo trong thế kỷ XVII. Ban Thiền Lạt Ma được xem là hóa thân của Phật A-di-đà, và cũng được xem là dòng tái sinh.

      [10] Lobsang Chökyi Gyaltsen (La Tang Khướt Cát Kiên Tán, 1570-1662): Ban Thiền Lạt Ma thứ 4.

      Đúng vậy, sau khi Yonten Gyatso qua đời, theo quy củ của Phái Gelug, phải tìm kiếm linh đồng chuyển thế. Người sinh trưởng ở miền đất này, đều là tín đồ của Phật Đà, tín đồ của vận mệnh, họ tin tưởng con người có ba kiếp, chết rồi chuyển thế luân hồi, tái tục duyên chưa hết của kiếp trước. người bắt đầu từ khi sinh ra, lúc ngây ngô chưa biết đời, phải gánh vác trách nhiệm và nợ nần, vinh nhục và giàu nghèo của kiếp trước. Chúng ta cho rằng có thể sửa đổi số mệnh, hóa ra là thể từ bỏ, do đó luôn cảm thấy bản thân phải sống thân bất do kỷ. Có lẽ bạn chỉ muốn làm người dân bình thường, lại cứ sinh vào nhà vua chúa. Có lẽ bạn muốn thống trị thiên hạ, trở thành bá chủ hô mưa gọi gió, nhưng lại lưu lạc thành tên giặc cỏ lỗ mãng.

      Cuộc đời được định sẵn, bạn và tôi đều thể chọn lựa, chẳng muốn nước chảy bèo trôi, rốt cuộc vẫn phải mặc cho vận mệnh sắp đặt. Ngawang Lobsang Gyatso[11] là Đạt Lai Lạt Ma thứ 5. Năm 1617, Ngawang Lobsang Gyatso sinh ra ở huyện Qonggyai, Lhoka, Tiền Tạng[12], thuộc gia tộc Qonggyaipa. Gia đình Ngài là địa chủ phong kiến ở Lhoka, cũng là quý tộc dưới trướng chính quyền Phagmodrupa[13]. con em quý tộc vừa sinh ra được đội lên vầng hào quang hoa lệ, vốn cho rằng đời này giữ nghiệp nhà giàu có, cưới vợ sinh con, sống cuộc sống sung túc mà tầm thường. Nhưng Đức Phật trao cho Ngài sứ mệnh lớn hơn, khi Ban Thiền thứ 4 Lobsang Chökyi Gyaltsen nhận định Ngài là Đạt Lai thứ 5, cuộc đời của Lobsang Gyatso liền có biến đổi trời long đất lở.

      [11] Ngawang Lobsang Gyatso (A Vượng La Bốc Tạng Gia Mục Thố, 1617-1682): Đạt Lai Lạt Ma thứ 5, và có lẽ là vị nổi danh nhất, được người Tạng tôn trọng gọi là “Đại sư thứ năm”. Ngài là vị Đạt Lai đầu tiên khởi xướng chế độ “chính quyền tăng lữ”, nắm giữ quyền cai trị Tây Tạng. Kể từ đó, Đạt Lai Lạt Ma là người lãnh đạo tinh thần tôn giáo cũng như chính trị tại Tây Tạng.

      [12] Qonggyai (Quỳnh Kết) là huyện của địa khu Lhoka (Sơn Nam), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc. Địa khu Lhoka nằm ở đông nam Tây Tạng, trung và hạ phần của thung lũng sông Yarlung Tsangpo, được coi là vùng đất khai sinh của văn minh Tây Tạng. Nó có ranh giới với Lhasa ở phía bắc, Nyingchi ở phía đông, Shigatse ở phía tây, có biên giới quốc tế với Ấn Độ và Bhutan ở phía nam. Thủ phủ là trấn Tsetang, cách Lhasa 183km.

      Tiền Tạng: gồm Lhasa và địa khu Lhoka.

      Ngài rốt cuộc phải là người phàm, thiên tư thông minh, dĩnh ngộ, tài năng kiến thức xuất chúng, sáu tuổi được đón vào tu viện Drepung phụng dưỡng, tiếp nhận nền giáo dục đặc biệt. Trong lịch sử Phật giáo Tạng truyền, Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso là nhân vật vô cùng quan trọng, Ngài bình định chiến loạn, xây lại cung Potala, xác lập địa vị thống trị của phái Gelug ở Tây Tạng. nhân vật mưu lược kiệt xuất, vị hùng kiến công lập nghiệp, được muôn người thành kính quỳ bái, đồng thời cũng trải qua thử thách của khói lửa chiến trường. Chúng ta dường như nhìn thấy người cầm lái, sợ mưa gió, cầm vững tay lái ngược bao sóng cả, cuối cùng đến được bờ bên kia đầy hoa sen.

      Lúc đó Tây Tạng là thời đại thống trị của chính quyền địa phương Karma[13], do Đệ Ba[14] quản lý chính , phái Karma Kagyu[15] và Tsangpa Khan áp dụng chính sách áp bức tàn phá đối với Hoàng Giáo. Khoảng năm 1630, chính quyền Tsangpa Khan lợi dụng cơ hội các thế lực địa phương tranh chấp nội bộ, thừa cơ phát động cuộc đấu tranh chống Hoàng Giáo, khiến Đạt Lai thứ 5 tránh về Lhoka. Lúc đó Hoàng Giáo ở Tây Tạng và vùng Kham[16] Thanh Hải, thậm chỉ ở nhiều nơi thuộc Mông Cổ đều rất được đông đảo nhân dân ủng hộ. Sau thời gian trù hoạch, Đạt Lai thứ 5 và Ban Thiền thứ 4 thượng nghị, cử người đến Thanh Hải bí mật triệu Gushi Khan[17] dẫn binh tiến vào Tây Tạng. Do đó mới lật đổ nền thống trị của chính quyền địa phương Karma, ủng hộ Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 kiến lập chính quyền Ganden Phodrang[18].

      [13] Chính quyền Karma: chính quyền liên minh giữa Tsangpa Khan và phái Karma Kagyu.

      [14] Đệ Ba hay Đệ Ti (Desi) là dịch tiếng Tạng, nghĩa gốc là “tù trưởng bộ lạc, thủ lĩnh”. Cuối thời Minh, người thống trị Tây Tạng Tsangpa Khan cũng xưng là Đệ Ba. Đến thời Thanh, phái Gelug nắm quyền, trước sau bổ nhiệm tám vị Đệ Ba, là quan chức cao nhất quản lý vụ hành chính của chính phủ địa phương Tây Tạng. Trong đó nổi tiếng nhất là Đệ Ba thứ 5 Sangye Gyatso (Tang Kết Gia Thố).

      [15] Karma Kagyu: Chỉ phái có thế lực mạnh nhất và ảnh hưởng lớn nhất trong phái Kagyu.

      [16] Kham: từng là trong ba vùng truyền thống của Tây Tạng (Ü-Tsang, Amdo, Khan), nay được chia ra giữa các đơn vị cấp tỉnh của Trung Quốc là Khu tự trị Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hải, Vân Nam. Đây là nơi dân tộc Khampa, phân nhóm của dân tộc Tây Tạng sinh sống.

      [17] Gushi Khan (Cố Thùy Hãn): thủ lĩnh của bộ lạc Khoshut (Hòa Thạc Đạc) của người Mông Cổ tại vùng hồ Thanh Hải.

      [18] Ganden Phodrang (Cam Đan Pha Chương): tên tẩm cung của Đạt Lai Lạt Ma ở tu viện Drepung. Trước khi xây lại cung Potala, Đạt Lai thứ 5 luôn sống ở đây, và nắm giữ quyền lực chính trị tôn giáo Tây Tạng thời đó, Ganden Phodrang cũng trở thành từ đồng nghĩa với chính phủ địa phương Tây Tạng, nên giới sử học gọi đó là “chính quyền Ganden Phodrang”.

      phải thành lập chính quyền Ganden Phodrang có nghĩa Lobsang Gyatso là vua của Tây Tạng. thực tế, địa phương Tây Tạng hoàn toàn chịu khống chế của Gushi Khan. Lobsang Gyatso kiêu ngạo, với hoài bão lớn lao của Ngài, làm sao cam tâm thần phục thế lực Mông Cổ? Ngài phải mưu cầu địa vị chính trị độc lập, phụ thân phận Đạt Lai thứ 5 của Ngài. Khi chính quyền Ganden Phodrang thành lập, đúng vào lúc vương triều nhà Minh sắp sụp đổ tan tành. Nội địa chiến tranh loạn lạc, thế lực Mãn Thanh ở quan ngoại[19] nhanh chóng lớn mạnh, đối với họ, giang sơn Đai Minh dễ lấy như trở bàn tay. Hoàng Giáo đứng đầu bởi Đạt Lai thứ 5 và Ban Thiền thứ 4, để củng cố địa vị thống trị có, quyết định tìm kiếm ủng hộ từ chính quyền Mãn Thanh ngày càng hùng mạnh. Năm 1642, Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso phái Khutuktu[20] Ila Kuksasn làm đại biểu, lên đường đến Thẩm Dương[21].

      [19] Quan ngoại: vùng đất phía đông Sơn Hải Quan hoặc vùng đất phía tây Gia Dụ Quan, Trung Quốc.

      [20] Khutuktu (Hô Đồ Khắc Đồ): Chức hàm cao tăng Phật giáo Tạng truyền, chỉ xếp sau Đạt Lai Lạt Ma và Ban Thiền Lạt Ma.

      [21] Thẩm Dương: thành phố thủ phủ của tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc. Từ 1625-1644, đây là kinh đô của Mãn Thanh, còn có tên là Thịnh Kinh.

      Lúc đó, Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực[22] dẫn các thân vương bối lặc[23], đại thần ra ngoài thành nhiệt tình nghênh đón, theo quan điểm của Hoàng Thái Cực, chuyến viếng thăm của người Tạng là do ý trời sắp đặt, là tượng trưng cao xanh bảo hộ triều Thanh. Do đó, Hoàng Thái Cực còn hướng lên trời làm lễ ba quỳ chín lạy, sau khi vào thành, lại đích thân đến nơi ở của sứ Tạng thăm hỏi. Sứ Tạng lưu lại tám tháng ở Thẩm Dương, được Mãn Thanh niềm nở khoản đãi. Đến khi quay về Lhasa, Hoàng Thái Cực còn viết thư trả lời cho cả Đạt Lai, Ban Thiền và Gushi Khan, đồng thời khen ngợi Đạt Lai Lạt Ma “cứu vớt chúng sinh”, “trợ hưng Phật pháp”. Còn ban tặng lễ vật hậu hĩ, bày tỏ xem trọng của Mãn Thanh đối với Phật giáo Tạng truyền.

      [22] Hoàng Thái Cực (1592-1643): vị Hoàng đế thứ 2 của nhà Thanh, miếu hiệu Thanh Thái Tông, cai trị từ năm 1627 đến năm 1643.

      [23] Thân vương: người được phong vương trong họ hàng thân thuộc của hoàng đế. Bối lặc: tước vị quý tộc thời Thanh, địa vị ở dưới thân vương, quận vương.

      Tất cả phảng phất bụi trần lắng đọng, Đạt Lai hai mươi lăm tuổi Lobsang Gyatso trải qua phân tranh biến ảo, cuối cùng trở thành lãnh tụ hô mây gọi gió của chính trị tôn giáo toàn Tây Tạng. Mãn Thanh như ngọn núi sừng sững cao chót vót, đà lớn mạnh của nó vượt xa Mông Cổ, Lobsang Gyatso với ánh mắt và tầm nhìn thâm thúy của Ngài, tranh thủ được ủng hộ và chấp nhận hết sức đắc lực của chính quyền Mãn Thanh. Điều này cũng có nghĩa địa vị của phái Gelug ở Tây Tạng được củng cố triệt để, còn Lobsang Gyatso cũng thành vị hùng được người Tạng sùng bái.

      Bản thân sinh mệnh kỳ thực là thuần túy mà sạch , nhưng trong quá trình trưởng thành, dần dần chúng ta nhuộm quá nhiều bụi hồng. Trong hành trình cuộc đời, mỗi người đều có nhiều tao ngộ thể tránh khỏi, hoặc dũng cảm đối diện, hoặc hoảng hốt chạy trốn, hoàn toàn ở lựa chọn của bản thân. Lobsang Gyatso từ khi sinh ra bị vận mệnh chi phối, do đó khi Ngài tư tưởng dồi dào, cũng muốn chi phối vận mệnh. Dù chúng ta là người mạnh hay kẻ yếu, chỉ cần sống trong năm tháng yên tĩnh mà huyên náo này, tươi tỉnh đó, âu sầu đó, vui vẻ đó, cũng đau đớn đó.





      Cảnh mộng




      Phật viết kinh thư chữ mình mỗi người, chỉ đợi người có duyên đọc hiểu. Phật đặt ra câu đố thâm sâu cho mỗi miền đất, chỉ đợi người có duyên suy đoán.

      Đêm qua, tôi mơ thấy mình Tây Tạng, ở tu viện biết tên, nhìn thấy cây bối lá rụng đầy. Có sư sãi khoác cà sa màu đỏ thẫm cúi đầu gấp gáp lại, làm thảm lá mặt đất thoáng xao động. Cung điện trùng điệp trong gió lạnh hiu hắt tỏa ra nỗi độc cách biệt với đời, tựa hồ ở đây từng có tai họa lớn, giờ đây chim chóc bay hết, người làm chủ. lâu đài vắng vẻ, có chú tiểu ngồi nghiêm trang, hai tay chắp trước ngực, chú tiểu trông rất đỗi bình yên vô , thế giới hỗn loạn quấy nhiễu được cảnh giới thanh tịnh của chú. Tôi nhìn thấy trong mắt chú vẻ hiền lành và thương xót tôn trọng vạn vật. Ký ức trôi xa, chỉ chiếc lá rụng, liền khiến tôi thức tỉnh.

      Chú tiểu có lẽ là Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 nổi tiếng trong lịch sử, Tsangyang Gyatso. Bất kể ba trăm năm trước hay ba trăm năm sau, cái tên này đều như vì sao lấp lánh, hào quang chiếu rọi thân mỗi người, nhưng lại xa xăm tài nào với tới. Tôi là bình thường nhất chốn hồng trần, định sẵn thể cùng Ngài kết duyên; khi đọc thơ Ngài, ngẫu nhiên ảo tưởng, có lẽ kiếp nào đó, tôi là cành cây ngọn cỏ được Ngài đoái thương, là chú cá đỏ được Ngài phóng sinh. Nghĩ như vậy, sau khi tỉnh mộng đến nỗi quá hụt hẫng, đến nỗi gió bụi vô chủ.

      Trong mơ luôn có quê cũ về được, tỉnh lại vẫn tràn đầy khát vọng nóng bỏng và ảo tưởng tình sâu đối với miền đất ấy. Phật viết kinh thư chữ mình mỗi người, chỉ đợi người có duyên đọc hiểu. Phật đặt ra câu đố thâm sâu cho mỗi miền đất, chỉ đợi người có duyên suy đoán. Đều lịch sử trở thành quá khứ, bánh xe thời gian nghiền chúng vụn nát tan tành, chúng ta cần thêm sương tuyết nữa. Chúng ta luôn cho rằng lịch sử ngàn năm có những bí mật tìm hiểu mãi chẳng hết, nhưng lại biết rằng, năm tháng cũng mài giũa nó càng ngày càng mỏng. Dù thể tùy ý sửa đổi, nhưng thông qua chắp vá của nhiều người khác nhau, chuyện cũ ủ kín lâu ngày cũng dần dần mất mùi vị năm xưa.

      Đều , người có duyên có thể nhìn thấy kiếp trước kiếp này của mình trong hồ thánh ở Tây Tạng, có thể lập lời thề ước vĩnh hằng núi tuyết. Giờ đây, chúng ta lại đến mảnh đất thần bí này, chứng kiến những quá khứ rối ren của Phật giáo Tạng truyền. Năm 1644, vó sắt của Bát Kỳ[1] sau nhiều năm hăng hái chiến đấu đạt được mong muốn mở toang tường thành cuối cùng của vương triều Đại Minh, quân Thanh vốn quen nhìn đại mạc hào hùng, cuối cùng cũng được hưởng thụ sông núi ôn nhu của phương Nam. Sau khi vua Thuận Trị[2] trẻ tuổi lên ngôi, liền phái người Tây Tạng mời Đạt Lai Lạt Ma đến Bắc Kinh[3]. Nhưng sau khi nhận được lời mời của triều Thanh, Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 Lobsang Gyatso chỉ dâng tặng lễ vật và hỏi thăm sức khỏe vua Thuận Trị, chứ dự định lên đường vào kinh theo lời mời. Sau đó vương triều Thanh lại liên tiếp ba lần phái người chuyên trách vào Tây Tạng, nồng nhiệt mời Đạt Lai thứ 5 đến thăm nội địa[4]. Còn Đạt Lai thứ 5 trong ba lần đó thoái thác, với quan viên triều Thanh đến Tây Tạng mời Ngài rằng: “Ta nay , nhưng ta ắt .”

      [1] Bát Kỳ: là chế độ tổ chức quân đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh sau này. Đặc trưng của Bát Kỳ là đơn vị được phân biệt bằng lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản mà theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc trong tám “Kỳ”, đứng đầu là kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân vừa mang tính chất quân .

      [2] Thuận Trị (1638-1661): vị Hoàng đế thứ 3 của nhà Thanh, tên húy là Phúc Lâm, miếu hiệu Thanh Thế Tổ.

      [3] Bắc Kinh: thủ đô của Trung Quốc, trung tâm chính trị của quốc gia trong phần lớn thời gian suốt bảy thế kỷ qua.

      [4] Nội địa: vùng đất cách biên cương hoặc duyên hải tương đối xa.

      Năm 1645, Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 xây dựng lại cung Potala. Ngài hy vọng gửi gắm mộng tưởng cao xa thần kỳ của mình vào tòa cung điện huy hoàng rộng lớn này. Năm xưa vua Tây Tạng Songtsän Gampo vì công chúa Văn Thành của Đại Đường xây cung Potala đẹp đẽ đường hoàng này, hàm ý nó là tượng trưng cho vương giả chí tôn. Nó khí thế hiên ngang đứng sừng sững Hồng Sơn, chim ưng bay qua, vạn vật thế gian đều phải cúi đầu xưng thần với nó. Lobsang Gyatso thích tòa cung điện thâm sâu mà tịch mịch này, nơi đây có thể chứa đựng mọi cảnh tượng gió mây của thế gian, cũng có thể khiến Ngài đứng đỉnh cao của thế giới, mình thưởng thức hiển hách và mênh mang của cõi Phật. Năm 1648, Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso dời trung tâm chính quyền về cung Potala. Từ đó cung Potala trở thành nơi ở và nơi tiến hành các hoạt động tôn giáo chính trị của Đạt Lai Lạt Ma các đời.

      Vì giữ lời hứa, tháng Giêng năm 1652, Đạt Lai thứ 5 được quan viên triều Thanh cùng, dẫn dắt tùy tùng ba ngàn người, khởi hành từ Tây Tạng, đến thăm nội địa. Hành trình lần này mất thời gian gần năm, sau khi đến Bắc Kinh, vua Thuận Trị và Đạt Lai thứ 5 gặp nhau ở bãi săn bắn Nam Uyển. Vua Thuận Trị niềm nở tiếp đãi Lobsang Gyatso, đồng thời ngay hôm đó lệnh cho Bộ Hộ[5] trích cúng dường chín mươi ngàn lượng bạc. Khi Đạt Lai thứ 5 lưu lại Bắc Kinh, luôn ở tại chùa Tây Hoàng mà Đại Thanh xây riêng cho Ngài ngoài cửa An Định, hưởng đối đãi trọng hậu của khách quý tối cao.

      [5] Bộ Hộ: tên gọi của cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam… tương đương với Bộ Tài Chính ngày nay.

      Có lẽ là từ sinh trưởng nơi đất tuyết hoang nguyên, quen nhìn trời xanh bao la trống trải, quen với thảo nguyên bò cừu đầy đàn; phú quý và phồn hoa của kinh đô hề khiến Lobsang Gyatso quá đỗi lưu luyến. Tình cảm của Ngài đối với cung Potala hơn hẳn Tử Cấm Thành[6], Ngài nhớ làn nước xanh trong của hồ thánh, nhớ tư thế chú chim ưng chao liệng, còn cả những con dân đất Tạng phủ phục dưới chân Ngài.

      [6] Tử Cấm Thành (Cố Cung) nằm ở trung tâm thành phố Bắc Kinh, là cung điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Diện tích 720.000 m2, gồm 800 cung và 8.886 phòng, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987.

      Chỉ lưu lại Bắc Kinh hai tháng, Đạt Lai thứ 5 bèn lấy lý do: “Nơi này thủy thổ hợp, nhiều bệnh, mà tùy tùng cũng bệnh”, đề nghị vua Thuận Trị cho phép trở về Tây Tạng. Vua Thuận Trị lập tức chuẩn tấu, ban tặng lễ vật quý giá, lệnh vương công đại thần mở tiệc tiễn đưa Ngài. Tháng năm năm đó, khi Đạt Lai thứ 5 đến Đại Cát[7], vua Thuận Trị phái quan viên mang theo sách vàng viết bằng bốn thứ tiếng Mãn, Mông, Tạng, Hán và ấn vàng đuổi theo đến Đại Cát, chính thức sắc phong Đạt Lai thứ 5 là “Tây Thiên Đại Thiện Tự Tại Phật Sở Lĩnh Thiên Hạ Thích Giáo Phổ Thông Ngõa Xích Lạt Đát Lạt Đạt Lai Lạt Ma[8]”. Có ủng hộ đắc lực của vương triều Đại Thanh, Đạt Lai thứ 5 từ đó củng cố được địa vị chính trị tôn giáo ở Tây Tạng.

      [7] Đại Cát: Nay là huyện Lương Thành, nội Mông Cổ.

      [8] Thích Giáo: Phật Giáo, Phổ Thông: thông hiểu tất cả kiến thức Phật học, Ngõa Xích Lạt Đát Lạt: dịch tiếng Phạn, nghĩa là Kim Cương Thủ.

      Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso vào ở trong cung Potala, dùng vàng bạc từ nội địa mang về, xây dựng mới mười ba tu viện Hoàng Giáo tại Tiền Tạng và Hậu Tạng[9], gọi là Hoàng Giáo thập tam lâm. Ngài trở thành lãnh tụ chính trị tôn giáo vĩ đại nhất của Tây Tạng, được muôn người lễ bái, mặt trời soi sáng. Chúng ta thể phủ nhận, Lobsang Gyatso có duyên với Thiền Phật, nếu Ngài làm sao có thể từ con em nhà giàu bình thường, nhập vai Lạt Ma dễ dàng như thế? Ngài trổ hết tài năng trong Phật giáo Tạng truyền loạn lạc, khiến bầu trời lịch sử vần vũ gió cát từ đây trong sáng bụi.

      [9] Hậu Tạng: Địa khu Shigatse.

      Đến những năm cuối đời, Đạt Lai thứ 5 mấy hỏi han chính , Ngài vì muốn chuyên tâm viết kinh sách, ủy nhiệm tất cả chính vụ cho Đệ Ba Sangye Gyatso[10] chủ trì. Vào năm Khang Hy[11] thứ 18 (năm 1679), Sangye Gyatso được Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 bổ nhiệm làm Đệ Ba, Sangye Gyatso trẻ tuổi gánh vác ủy thác to lớn của Đạt Lai thứ 5, dồi dào sức sống tham gia vào chính vụ của Tây Tạng. Thế nhưng nơi có người vĩnh viễn có phân tranh, cục diện bề ngoài tưởng như gió yên sóng lặng, kỳ thực là ngấm ngầm nổi sóng. Sangye Gyatso tiếp nhận chức vụ Đệ Ba, có nghĩa y đảm đương tất cả trọng trách quản lý chính vụ Tây Tạng, bất kể vinh nhục, đều oán hối.

      [10] Sangye Gyatso (Tang Kết Gia Thố, 1653-1705): Nhà chính trị, học giả của Tây Tạng. Giữ chức Đệ Ba trong thời gian dài từ 1679 đến 1705.

      [11] Khang Hy (1654-1722): vị Hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, trị vì từ năm 1661 đến năm 1722, tên húy là Huyền Diệp, miếu hiệu Thanh Thánh Tổ. Ông là vị hoàng đế tài ba, người thiết lập thịnh trị dài lâu 130 năm của nhà Thanh sau loạt binh lửa can qua.

      Năm 1682, Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 Lobsang Gyatso 66 tuổi qua đời vì bệnh tật ở cung Potala. Nhưng Sangye Gyatso vì ổn định cục thế, quyết định giữ kín phát tang, lợi dụng danh nghĩa của Đạt Lai thứ 5 tiếp tục nắm giữ chính quyền. Trong bóng tối, y lại thầm tra xét, tìm kiếm tung tích linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5. Vị linh đồng này chính là Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso, trước khi chưa chào đời, định sẵn cả đời thân bất do kỷ. Có lẽ Ngài giống Đạt Lai thứ 5, có trái tim có thể cùng thiên hạ tranh đoạt, có thể đặt mình mây, nhìn xuống muôn dân. Nhưng vận mệnh trao cho họ vai trò giống nhau, Phật sống. viên tịch của vị Phật sống, chẳng qua là chuyển dời linh hồn, hóa thân làm người với thể xác khác mà thôi. Linh hồn của họ cứ như vậy đời đời tiếp nối, lưu truyền mãi mãi.

      thực tế, chuyển thế nào chỉ có Phật sống, nếu mỗi người đều tìm kiếm kiếp trước của mình lại trải qua quá trình ra sao? Chúng ta đều là người bình thường, do đó sống hay cái chết của chúng ta đều chẳng có gì là kỳ lạ. Mỗi sinh mệnh đến hoặc , đều như bụi cát, rơi xuống dòng sông dài của năm tháng mênh mang, ai có thể tìm kiếm ai. Chúng ta kiên trì truy tìm ván bài của kiếp trước, đến cuối cùng lật bài ra, lại phát lá bài ấy hẳn là của mình. Dùng cố chấp cả đời để đổi lại nuối tiếc dường ấy, rốt cuộc có xứng đáng hay ?

      đời huy hoàng hay ảm đạm, vào ngày chết đều tan tành như mây khói. qua đời của Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso khiến tôi nhớ đến giấc mơ đêm qua, lá bối rơi đầy, đến cuối cùng cũng chẳng để lại vết tích. Muôn ngàn phong cảnh thế gian, chỉ cần trận gió thổi tan hết rồi. hiểu chúng ta còn chìm đắm chốn hồng trần, vui thấy mệt lưu luyến điều gì? Tranh đoạt thứ gì? quên được chuyện gì?

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Luân hồi


      Dù là như vậy, chúng ta vẫn bỏ lỡ quá nhiều cơ duyên, bỏ lỡ quá trình đóa hoa hé nở, bở lỡ hạt cát chảy trôi, bỏ lỡ khoảnh khắc tái ngộ người.

      Người chết rồi có chuyển thế luân hồi được hay ? Tôi từng chỉ lần hỏi bản thân như vậy, chẳng ai có thể cho tôi đáp án chuẩn xác. Nếu có, phải chăng nuối tiếc kiếp này, có thể lưu lại kiếp sau bù đắp? tốt đẹp kiếp này, có thể tiếp diễn đến kiếp sau? Nhưng đó chung quy vẫn chỉ là nếu như, dù chúng ta tin tưởng nhân quả luân hồi, kiếp này vẫn phạm phải lỗi lầm thể tha thứ. Mỗi người cả đời đều phải trải qua nhiều kiếp số, dù có thể lật giở quá khứ, biết trước tương lai, vẫn tránh khỏi thịnh suy định sẵn như nhau. Con người bắt đầu từ khi sinh ra, diễn từng màn kịch hoặc bi hoặc hài, mãi đến khi chết mới có thể chấm dứt tất cả vướng bận.

      Nếu như có chuyển thế, kiếp này phải gánh vác trách nhiệm vì kiếp trước, lại phải tích thiện vì kiếp sau, cứ tuần hoàn như vậy, làm sao có kết thúc? Vì chúng ta bình thường, do đó có thể sống qua loa, nhất thiết gánh vác quá nhiều nghiệp chướng và nợ nần, cũng phải tính toán tiền nhân quả báo. Còn về kiếp trước là gì, kiếp sau lại chuyển thế làm gì, đều quan trọng, thứ chúng ta có cũng chỉ là kiếp này ngắn ngủi. Nhưng ở Tây Tạng, những vị Đạt Lai Lạt Ma viên tịch các đời đều có thể tìm được linh đồng chuyển thế của mình. Vì họ là Phật sống, cho nên có quá trình chuyển thế tầm thường, chỉ có chuyển thế mới có thể tiếp tục mệnh Đức Phật gửi gắm người họ.

      Về việc làm sao tìm kiếm linh đồng chuyển thế của Đạt Lai Lạt Ma, cũng như bí mật xa xưa, khiến người đời tràn đầy ảo tưởng, truy tìm lời giải đáp hoàn mỹ nhất. Nhiều vị Phật sống trước khi viên tịch để lại di chúc, cho đệ tử của mình biết, Ngài chuyển thế ở địa phương nào đó. Có dạng khác là thần dụ, thần linh nhập vào cơ thể con người, truyền đạt ý chỉ của mình. Thần có thể chỉ ra phương hướng ra đời của linh đồng, thậm chí cho biết tên cha mẹ linh đồng. Cũng có thể thông qua cao tăng đắc đạo xem bói, biết được phương vị của linh đồng. Còn có hồ thánh, đợi sau khi xác định được phương vị tổng quát, cùng phương vị có thể xuất nhiều linh đồng cùng thuộc tính, lúc ấy cần quan sát hồ thánh. Thành kính cầu khẩn, trong hồ hiển số cảnh tượng kỳ diệu, cảnh tượng có thể truyền đạt địa phương cụ thể mà linh đồng sinh ra.

      Vì linh đồng chuyển thế đều có đặc trưng phi phàm, lời cử chỉ của họ, thậm chí điềm báo trước lúc ra đời đều có khác biệt rất lớn với người thường. Họ tiếp nối linh hồn của Phật sống, cũng tiếp nối linh tính của Phật sống, do đó sau khi sinh ra còn có thể nhớ lại nhiều đoạn đời của kiếp trước, có thể phân biệt ra đồ vật kiếp trước dùng, những lời kiếp trước từng , thậm chí nhận ra người quen kiếp trước. Dù chúng ta tin hay , tất cả nhân quả này đều được bảo tồn, hết đời này đến đời khác linh đồng chuyển thế của Phật sống đều dùng những phương thức này tìm kiếm. Bởi vì chân thực, khiến chúng ta càng thêm tin tưởng tồn tại của Thần Phật, tin tưởng thế gian này có linh hồn bất tử, có luân hồi sinh sôi bất diệt.

      Dù là như vậy, chúng ta vẫn bỏ lỡ quá nhiều cơ duyên, bỏ lỡ quá trình đóa hoa hé nở, bở lỡ hạt cát chảy trôi, bỏ lỡ khoảnh khắc tái ngộ người. Người kết duyên với Phật, mình nhất định có khí chất tầm thường, họ đầy lòng thương xót, hiểu cảm ơn, sống tỉnh táo mà lại trầm tĩnh. Dẫu Đạt Lai Lạt Ma có ý chí của Đức Phật, tạo ra đạo tràng bồ đề chốn nhân gian, độ hóa muôn ngàn người đời, họ có linh hồn bất tử, thể xác họ lại khác biệt với người thường, phải trải qua sinh lão bệnh tử như nhau, có buồn vui ly hợp như nhau. Người và người thế gian này vốn dĩ giống nhau, mỗi người đều cùng con đường, cuối cùng đến được chốn về bình yên. Bất kể bạn do dự quyết, hay vì nghĩa chùn, thời gian tựa thanh kiếm sắc, lạnh lùng vô tình như nhau.

      Ở sườn nam của núi Himalaya[1] có địa phương gọi là Monyu, dân tộc Monpa[2] đời đời cư trú tại đây. Dân tộc cổ xưa này tình quê chất phác, phong tục cởi mở, cách xa huyên náo, tranh với đời. Nhà ở của người dân Monpa đều lấy vật liệu tại chỗ, dùng gỗ, tre, đá, cỏ tranh… để xây, khi ngủ trải da thú hoặc thảm len, mặc nguyên y phục mà nằm. Cuộc sống tản mạn khiến họ câu nệ tiểu tiết, uống rượu mạnh, hát tình ca, tổ tiên đời đời sinh sống hạnh phúc, tự do đương mảnh đất yên tịnh này.

      [1] Himalaya (Hy Mã Lạp Sơn): dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng. Mở rộng ra, đó cũng là tên của hệ thống núi hùng vĩ bao gồm cả Himalaya, Karakoram, Hindu Kush và các dãy núi khác trải dài từ Pamir Knot. Himalaya theo tiếng Phạn nghĩa là “nơi ở của tuyết”. Đây là dãy núi cao nhất hành tinh, có mười bốn đỉnh núi cao nhất thế giới với độ cao 8.000m, cao nhất là đỉnh Everest. Dãy Himalaya trải khắp bảy quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal, Pakistan, Myanmar và Afghanistan. Nó cũng là nơi khởi nguồn của ba hệ thống sông lớn thế giới: sông Ấn, sông Hằng - Brahmaputra và Trường Giang.

      [2] Monpa (Môn Ba): dân tộc sinh sống chủ yếu tại bang Arunachal Pradesh đông bắc Ấn Độ, Khu tự trị Tây Tạng Trung Quốc và Bhutan.

      Người dân Monpa có tín ngưỡng của mình, họ đời đời tin thờ phái Nyingma (Hồng Giáo), tôn trọng vạn vật tự nhiên, tin tưởng nhân quả luân hồi. Ở nơi này, tôn giáo và tình hề mâu thuẫn, tôn giáo chỉ là tín ngưỡng trong lòng, còn tình lại là thần thoại đẹp đẽ nhất thế gian. mảnh đất thần thánh cổ xưa này, mỗi ngọn cỏ gốc cây đều có linh tính, mỗi hòn đá đều biết chuyện, mỗi con bò con cừu đều có tình cảm. Ngàn năm rồi lại ngàn năm, mặc cho thế gian gió mây biến ảo, nơi này vẫn chất phác như thuở ban đầu.




      Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso sinh ra trong gia đình nhà nông bình thường ở làng mảnh đất tươi đẹp yên bình này. Năm ấy, là năm 1683 sau Công nguyên, năm Khang Hy thứ 22. Ngày Ngài chào đời, có cảnh tượng kỳ lạ bảy mặt trời cùng mọc, cột vàng chiếu rọi, là chuyển thế của Liên Hoa Sinh[3], bí điển “Thần quỷ dị giáo” thế kỷ XII có tiên đoán. Nguyên quốc tịch Bhutan, dân tộc Monpa, sau khi ra đời năm mới có người biết, là con cả trong nhà, cha mẹ tin thờ Hồng Giáo, tức là phái Nyingma do Đại sư Liên Hoa Sinh sáng lập.

      [3] Liên Hoa Sinh (Padmasambhava): Đại sư Ấn Độ truyền Phật giáo sang Tây Tạng và sáng lập phái Nyingma vào thế kỷ thứ VIII. Tương truyền Ngài sinh ra trong hoa sen nên có tên này.

      Ở ngôi làng cổ xưa này, trời xanh nước biếc, cỏ non cừu béo. Hàng trăm năm nay, người dân Monpa an cư lạc nghiệp ở đây, hưởng thụ thời gian yên bình mà tự nhiên ban cho. Trước giờ biết, làng quê mộc mạc như vậy cũng có sinh mệnh tầm thường giáng lâm. Cha mẹ của Tsangyang Gyatso là nông dân lương thiện, cần cù, cũng là giáo đồ Hồng Giáo thành kính. Do đó cảnh tượng kỳ lạ xuất bầu trời khi Tsangyang Gyatso sinh ra khiến họ cho rằng đứa con này là Phật tổ ban ơn, là ông trời khen thưởng nết chăm chỉ, phúc hậu nhiều đời của người dân Monpa.

      Người cha người mẹ hiền lành biết rằng, đứa con này là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5, cũng biết con mình sau này vào ở trong cung Potala, được muôn dân lễ bái. Càng thể biết, cuộc đời vốn phải huy hoàng của con, lại tô đầy sắc thái bi kịch. Chàng trai tuấn xuất thân từ quê hương của những bản tình ca này trở thành nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trong lịch sử Tây Tạng. Nếu có vướng bận của kiếp trước, Tsangyang Gyatso giống như tất cả người dân Monpa, mảnh đất đầm ấm này, cùng xinh đẹp tự do đương, kết hôn sinh con.

      việc đời, xưa nay đều là có được có mất, bạn cho rằng sở hữu mặt trời duy nhất của nhân gian, lại biết sớm đánh mất mặt trăng trong sáng nhất. Bạn cho rằng mình là bá chủ làm mưa làm gió có thể nắm giữ thiên hạ, lại biết đồng thời cũng mất hạnh phúc giản đơn nhất của đời người. Nhiều lúc, phải bạn truy tìm nên thần vận mệnh đáp xuống người bạn. Ba trăm năm trước Tsangyang Gyatso chỉ muốn cùng mình yên ổn trông nom vùng đồng cỏ, dăm ba con bò con cừu, bình dị qua ngày, lại bị kéo lên ngai Phật của cung Potala, làm Đạt Lai Lạt Ma mà chúng sinh kính ngưỡng. Thế nhưng, Ngài lại trở thành vật hy sinh của chính trị Tây Tạng, trở thành con rối mà Sangye Gyatso tìm ra để ứng phó với Khang Hy.

      Đều người tin số mệnh là người tiêu cực bi quan. Nhưng tôi lại cho rằng, con người bởi vì tin tưởng vào số mệnh, mà càng tỏ ra ôn hòa điềm đạm. có số mệnh, chúng ta cố chấp sửa đổi những chương tiết biên soạn sẵn của đời người, cắt bỏ những đoạn tình sâu sắc hay nông cạn ấy. Tôi thường hay , bất kể bạn và tôi sống theo phương thức nào, hoặc vì bản thân, hoặc vì người khác, đều làm con cờ bị năm tháng sắp đặt, có cả quyền lợi chọn lựa trắng đen. như vậy, có nghĩa cuộc sống của chúng ta có nhiều bi ai đến thế, chỉ là đời người sóng cả trùng điệp, ai cũng phải học cách bảo vệ bản thân. Con người chỉ có khi bị thương, mới làm tổn thương người khác; chỉ có khi tỉnh táo, mới có thể điểm hóa người khác; chỉ có khi quý bản thân, mới thương bảo vệ người khác.

      Tsangyang Gyatso mà chúng ta mong đợi, đức vua lớn nhất của cung Potala, người tình đẹp nhất của đường phố Lhasa, đến nhân gian như thế. Ba trăm năm trước, tại ngôi làng xa xôi của Tây Tạng. Vị Đạt Lai Lạt Ma này định sẵn khiến vô số người say mê, phải vì Ngài có tâm nguyện to lớn dường nào, có hoài bão sâu xa dường nào, cũng phải vì Ngài tay cầm quyền trượng thần thánh, được tôn vinh cao nhất. Thứ chúng ta si luyến là thơ tình của Ngài, là chặng đường sinh mệnh mê ly mà đẹp đẽ như mơ của Ngài. Ngài dùng cuộc đời truyền kỳ mà bi kịch, đổi lấy hoài niệm và cảm động vĩnh viễn của đời người. Chẳng biết, đây có xem là nét đẹp vô tư hay ? Lại có xem là tròn vẹn tàn khuyết hay ?





      Bí mật




      qua thời trai trẻ, năm tháng bắt đầu khoan dung, mỗi ngày điều ta có thể làm chính là thu thập những hồi ức già , giả vờ bản thân còn sở hữu cảnh xuân muôn hồng ngàn tía.

      Lúc con người còn thơ ấu, luôn cảm thấy thời gian trôi qua quá chậm, dường như mình là đứa bé lớn nổi, chẳng có cả khả năng đứng dưới gốc cây rướn người hái quả. Nhưng đến lúc vĩnh biệt tuổi xuân xanh, mới cảm thấy thời gian quá đỗi vô tình, cho ta cơ hội quay đầu ôn lại giấc mơ xưa. qua thời trai trẻ, năm tháng bắt đầu khoan dung,mỗi ngày điều ta có thể làm chính là thu thập những hồi ức già , giả vờ bản thân còn sở hữu cảnh xuân muôn hồng ngàn tía. Quá trình của sinh mệnh cũng như giương buồm ra khơi, thể xoay chuyển phương hướng con thuyền, lại hà tất để tâm nó có xuôi theo dòng nước mùa xuân cuồn cuộn chảy về đông hay chăng?

      Tsangyang Gyatso sinh trưởng giữa non nước Monyu, cho rằng mình có tuổi thơ hạnh phúc. Là con cả trong nhà, Ngài được cha mẹ hết lòng cưng chiều. Ngài như chú chim ưng non vui vẻ tự do thảo nguyên, tuy chưa đủ lông đủ cánh, nhưng cần lo lắng gió mưa xâm phạm. Mỗi ngày, Ngài cùng đám bạn trẻ chăn thả đàn cừu, cười vui đùa. Có lúc, Ngài lẳng lặng gối đầu lên bãi cỏ, ngắm mây trắng trôi dạt dưới trời xanh, trong đầu thoáng số chuyện cũ chưa từng xảy ra nhưng lại lờ mờ phảng phất. Ngài mến mảnh đất cho mình sinh mệnh này, quyến luyến cỏ dại nhàng lay động trong gió, thích thú ngắm mái tóc dài đen mượt của làng bên.

      Tsangyang Gyatso khi còn rất biết mình và các bạn giống nhau. Bắt đầu từ khi có ký ức, ngày thường ngoài chăn thả chơi đùa với bạn bè, Ngài còn được định kỳ bí mật sắp xếp học kinh ở nơi gọi là tu viện Basang. Tu viện Basang tọa lạc tại huyện Cona[1] của Lhoka, là nơi người Monpa tụ tập sinh sống, sùng bái Hồng Giáo, tôn trọng tình . Ở đây, sư sãi có thể kết hôn với phụ nữ ngoài đời, do đó bên ngoài tu viện thường vang vọng những bản tình ca du dương.

      [1] Cona (Thác Na): huyện của địa khu Lhoka, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

      Khi Tsangyang Gyatso chưa thôi nôi, gia đình người nông dân bình thường này đột nhiên có khách quý đến thăm, đó chính là sứ giả do Đệ Ba Sangye Gyatso phái đến. Sứ giả đem đến tin tức động trời, y cho cha mẹ Tsangyang Gyatso biết, con trai cả của họ là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso. Vinh hoa từ trời rơi xuống này trong khoảnh khắc nhắm trúng họ, khiến đôi vợ chồng thường dân lương thiện ấy luống cuống. Thế nhưng, tin tức này có nghĩa là Tsangyang Gyatso phải lập tức rời Monyu, đến Lhasa xa xôi, ngồi ngai Phật quyền quý của cung Potala, từ đó diễn tiếp cuộc đời Phật sống của Ngài.

      Có câu họa là nơi phúc tựa, phúc là nơi họa nấp. đời biến ảo vô thường, khi bạn chìm đắm trong niềm vui sướng tuyệt vời khôn tả, lại đâu hay có tâm tư bi thương lặng lẽ chờ bạn.

      Cha mẹ Tsangyang Gyatso biết con trai họ chính là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5, bước vào cung Potala rực rỡ huy hoàng trong truyền thuyết, trở thành đức Phật sống chí cao vô thượng, được muôn người tôn sùng, nhưng lại thể giữ kín như bưng bí mật lớn lao này, vì dù là dân thường chốn Monyu hẻo lánh, cũng biết trong xã hội tầng của Lhasa luôn diễn ra đấu tranh chính trị tàn khốc mà kịch liệt. Họ thể biết được, con mình trong tương lai bị cuốn vào trong những đấu tranh ấy, gánh chịu hưng thịnh vinh nhục thế nào. biết, tình giấu diếm này mai kia chiếu cáo thiên hạ, dấy lên sóng to gió lớn ra sao.

      ai có thể đoán trước tương lai, cũng giống như ban đầu thể dự liệu gia đình nghèo nàn trong sạch này lại giáng lâm linh đồng chuyển thế của Đạt Lai Lạt Ma. Nếu đây là sủng ái của cao xanh đối với họ, lại vì sao buộc họ cố sống cố chết giữ kín bí mật lớn tày trời này, đến nỗi cả ngày hoảng hốt yên. Khi Tsangyang Gyatso hai tuổi, liền được định kỳ bí mật sắp xếp học kinh ở tu viện Basang. Đứa bé còn chưa tỏ đời này hề biết sứ mệnh gian khó Phật tổ trao cho mình. Chỉ có cha mẹ của bé, ngày tháng từ đó về sau, mỗi ngày đều như băng mỏng.

      Tsangyang Gyatso thơ bé học tập kinh văn ở tu viện Basang, thầy dạy kinh sách cho Ngài là mấy vị cao tăng đắc đạo do Đệ Ba Sangye Gyatso cử đến. ngày kia, nếu bạn đến Tây Tạng, qua tu viện Basang cũ kỹ vắng vẻ, phải chăng nảy sinh nỗi buồn da diết đối với nơi từng khóa chặt tuổi thơ của Tsangyang Gyatso? Kỳ thực sâu thẳm trong tâm hồn chúng ta, lẽ nào lại mềm yếu như thế, luôn bị chút tình cảm êm đềm nho làm cảm động đến bối rối. Khi ngoài cửa sổ vang vọng bản tình ca uyển chuyển, chúng ta muốn biết, năm xưa Tsangyang Gyatso dựa bàn đọc kinh, phải chăng bị tình ca bay bổng cắt đứt suy nghĩ sâu lắng, gợi mở tưởng tượng xa vời vô tận đối với tình của Ngài?

      Ta và nàng gặp gỡ,

      Trong rừng nam Monpa.

      Ngoài chim vẹt dẻo miệng,

      Chẳng ai biết qua.

      Chim vẹt biết à,

      Đừng lộ bí mật ra.

      Xin vẹt nhà ta,

      Lặng yên thêm chút nữa.

      Chị họa mi rừng liễu,

      Muốn hát khúc ca.

      Tsangyang Gyatso ba trăm năm trước lớn lên trong tiếng đọc kinh văn và những bản tình ca. Mười bốn năm đằng đẵng trôi qua, Ngài trở thành thiếu niên tiêu sái như cây ngọc trước gió. Ở miền đất tự do luyến ái và kết hôn này, chàng trai trẻ Tsangyang Gyatso vẫn luôn cho rằng mình có thể cùng nhà bên mắt qua mày lại, bày tỏ tình cảm. Lúc ấy, cha Tsangyang Gyatso sớm qua đời, chỉ có người mẹ hiền mình vất vả giữ kín bí mật ai biết kia, sống ngày tày năm. Bà nhìn thấy con cưng tình xuân nảy nở, chìm đắm trong ảo tưởng ngọt ngào, chỉ có thể thầm than thở. Bà biết ngày nào cảnh tượng trước mắt bỗng nhiên tan biến, khi bí mật sáng tỏ đời, đứa con này có thể chịu đựng tổn thương mà vinh quang muôn trượng mang lại hay ?

      đời này chẳng ai hiểu con mình bằng người mẹ, mẹ Tsangyang Gyatso biết con mình từ trái tim đa cảm. khuôn mặt tuấn tú của Ngài thiếu khí thế lẫm liệt nhả khói phun sương, dư nhu tình quyến luyến ôn hòa như nước. Trong đôi mắt sâu thẳm kia mang nỗi ưu sầu bẩm sinh. thiếu niên cảm thương rơi lệ vì hoa cỏ, thầm trò chuyện cùng bò cừu, si mê tình ca, định sẵn là tình lang đẹp nhất thảo nguyên. Có lẽ chúng ta nên tha thứ cho đứa trẻ ngây ngô biết thân thế của mình, đứa trẻ ấy chẳng mảy may kiêng dè theo đuổi tình , tịnh phạm phải lỗi lớn tày trời gì cả.




      Chính những khúc tình ca ngân nga cảm động lòng người khiến Ngài mê hoặc sâu sắc, chính mảnh đất nảy nở hoa tình này chôn xuống hạt giống lãng mạn trong đáy lòng Ngài. Khi bí mật chưa công bố với đời, tình của Tsangyang Gyatso là vô tôi. Ngài ôm ấp niềm vui của tình xuân, viết nên văn chương hoa mỹ của mộng mơ, trái tim khát vọng tình ấy của Ngài đâu thấy tóc bạc ngày càng nhiều thêm của mẹ, thấy được ưu tư đè nặng đáy lòng mẹ? Ngài có tội, nhưng nhiều năm sau, Ngài lại chịu trừng phạt vô tình bởi thói đa tình của mình. Đây chẳng lẽ cũng là nhân quả đời này Ngài phải nhận? Nếu phải, dùng tu hành đời để xóa bỏ hết thảy nghiệt trái tiền duyên.

      Đều người trong cuộc mê, người ngoài cuộc tỉnh, người quá tỉnh táo, có lẽ sống mệt mỏi hơn bất kỳ ai khác. Có lẽ chúng ta đều nên hồ đồ chuyến, đối với nhiều người nhiều việc, giả vờ nhìn thấy, như vậy phải chăng sống nhõm hơn? Tsangyang Gyatso trước mười bốn tuổi, chính là người ở trong cuộc nhưng lại biết câu đố. Đời người khéo trêu cợt, khi người quyết ý thề chết hối vì tình , bạn làm sao nhẫn tâm cho người đó biết, ra cả đời này, người đó định sẵn ngồi ngai Phật, độc đến chết.


      Quyển hai: Hoa rơi còn đa tình hơn nàng






      Núi thần




      Cảnh vật đời vốn có tình cảm, từng cành cây ngọn cỏ, từng hạt cát hạt bụi, đều là do con người thêu dệt những câu chuyện và truyền thuyết phủ lên mới có máu thịt, mới có điểm tựa.

      Mỗi người đều từng có thời thanh xuân trẻ trung, đều từng có cuộc tình rực rỡ như pháo hoa, tuy rằng ngắn ngủi, nhưng suốt đời khó quên. Thế gian này có nhiều việc có thể quay trở lại, nhưng thời gian qua và tình cảm bỏ lỡ lại trở lại. Cho dù như thế, ai cũng thể xóa những thứ từng có được, những đoạn đời ấy được niêm phong trong ký ức, lâu bền phai. Do đó, chúng ta luôn trầm tư hồi lâu vì tấm ảnh cũ ố vàng, nước mắt lưng tròng vì tình cờ nghe được bài hát xưa, cảm động khôn nguôi vì cảnh gặp lại sau bao ngày xa cách.

      Khi tôi được biết nhiều người vì đọc thơ tình của Tsangyang Gyatso mà lựa chọn sắp xếp hành trang lặn lội đường xa đến Tây Tạng, trong lòng khỏi nảy sinh muôn vàn cảm xúc. Tôi luôn tin tưởng những người này Tây Tạng đơn thuần là vì tìm kiếm kiếp trước kiếp này của Tsangyang Gyatso. Họ càng muốn biết, mảnh đất phong tình lãng mạn đó, rốt cuộc từng có mối tình duyên giống người phàm ra sao. Rốt cuộc là vị Đạt Lai Lạt Ma thế nào mới có thể viết ra câu thơ: “Thế gian sao có đôi đường vẹn, Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng.” Mà những người khách qua đường vội vã đó, đều là người chí tình, sở dĩ họ ngàn dặm xa xôi tìm hiểu câu chuyện thần kỳ của người khác, là vì đáy lòng họ cũng cất giấu chuyện xưa ai hay biết.

      Chỉ có những ai từng mới dễ dàng cảm động bởi tình của người khác. Cảnh vật đời vốn có tình cảm, từng cành cây ngọn cỏ, từng hạt cát hạt bụi, đều là do con người thêu dệt những câu chuyện và truyền thuyết phủ lên mới có máu thịt, mới có điểm tựa. Nếu có công chúa Văn Thành năm xưa gả , có thơ tình của Tsangyang Gyatso, cao nguyên Tây Tạng hoang vu kia có lẽ thiếu nhiều sắc thái lãng mạn. Cung Potala tráng lệ cũng chẳng qua là ảo ảnh của thời gian, cằn cỗi vì thiếu những mẩu chuyện xưa. Giờ đây, vì có tồn tại của chúng, dù trải qua bao nhiêu năm tháng, đều đến nỗi bị thời gian bòn rút sạch trơn.

      Tình cảm chân và tư tưởng phong phú có thể khiến mảnh đất hoang vu trong nháy mắt nở đầy hoa. Khi chúng ta lại ở mỗi chốn xưa Tsangyang Gyatso từng sống, dạo bước mỗi nẻo đường Ngài từng qua, đều nhịn được tự hỏi: Ngài từng ở nơi này ư? Phải chăng có thể bước trùng lên dấu chân của Ngài? lan can kia, liệu có còn lưu lại hơi ấm bàn tay Ngài? Hết lần này đến lần khác đọc thơ tình của Ngài, chỉ cảm thấy cỏ cây nơi đây đều thông hiểu tâm linh, hiểu được tình cảm. Chúng từng chứng kiến tình đẹp đẽ của Tsangyang Gyatso, từng nghe những lời âu yếm Ngài cùng mình thương , nhớ lại mỗi lời ước hẹn Ngài trao.

      Ba trăm năm, thời gian sao mà dài đằng đẵng, triều đại đổi thay, con người thay đổi, chỉ có cây cỏ vẫn xanh tươi, đá núi vẫn vững chãi như xưa. Nhân gian là kịch trường, biết bao máu lệ chảy thành sông, tràn ngập đến mức ai thu dọn. Mà chúng ta của hôm nay, vì lẽ gì còn phải tổn thương nhau, vì lẽ gì thể giống như gió mát trăng thanh, dung chứa lẫn nhau, chung sống yên bình? Tôi tin rằng, những người đến Tây Tạng, thấy núi tuyết thảo nguyên, từng uống nước hồ thánh, lòng của họ từ đó trong trẻo sáng láng. hiểu được người sống đời chẳng dễ dàng, hết thảy duyên phận đều phải cố gắng trân trọng, tất cả mọi người đều nên chúc phúc cho nhau.

      Lịch sử là chân thực, ba trăm năm trước, đích xác từng có Tsangyang Gyatso, mảnh đất Tây Tạng bao la cũng thực lưu giữ chút ít vết tích của Ngài. Ngài sinh ra ở nơi này, tâm tình và câu chuyện cả đời cũng giao phó cho nơi này, rất nhiều câu thơ đều chạm khắc mảnh đất này. Rời xa Tây Tạng, Ngài còn là Tsangyang Gyatso, do đó mỗi người nhớ nhung Tsangyang Gyatso đều nhớ nhung Tây Tạng. Chúng ta hy vọng mình kiếp này có thể đích thân đến đây, có thể chính miệng hỏi tiếng, vị tình tăng chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng ấy, ba trăm năm qua, Ngài vẫn khỏe chứ? Linh hồn của Ngài phải chăng vẫn luân hồi tiếp tục? Giờ đây, chúng ta nên đến chốn nào tìm Ngài?

      Tsangyang Gyatso trước mười bốn tuổi, đúng là có thể chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng. Ngài vừa học kinh ở tu viện Basang, vừa nghe những bản tình ca cảm động ngoài cửa sổ, cùng thầm hẹn hò với làng bên. Ngài thậm chí còn cảm thấy vào tuổi xuân xanh, hết lòng nhau lần là uổng phí đời người. Ở nơi vốn dĩ trai có thể tự do luyến ái, tình của Tsangyang Gyatso như đất trời tháng 4, oanh bay cỏ mọc, chút e dè. Ngài chẳng mảy may biết bí mật về linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5, dù Ngài thông tuệ hơn những thiếu niên khác, tràn đầy linh khí, nhưng cũng chỉ cho rằng mình là người may mắn, được ông trời quan tâm chiếu cố mà thôi.




      Phía xa tu viện Basang, có núi thần Bonri[1] nguy nga hùng vĩ. ngọn núi thần này, có cây thần cực lớn, cây treo đầy kinh phướn phấp phới, cây cao chọc trời, rất có linh tính. Rất nhiều người kora quanh núi, từ trời nam đất bắc nề muôn dặm xa xôi rong ruổi, chỉ để đến ngọn núi thần này dập đầu bái lạy, nguyện lời thề ước ở dưới cây. Tsangyang Gyatso lúc đó thường hay đứng lặng hồi lâu ở ban công tu viện, nhìn cây thần núi thần từ xa, thầm cầu khẩn cho ước mơ non nớt trong lòng.

      [1] Núi thần Bonri: Núi thần được đạo Bon nguyên thủy ở Tây Tạng tôn sùng, cao khoảng 4.500m.

      Giờ lành đổi vận đến,

      Phướn cầu phúc dựng lên.

      Ta nhận lời thục nữ,

      Tới làm khách làng bên.

      Tsangyang Gyatso đa tình , Ngài và ý trung nhân nhau trong khu vườn hoan lạc mỹ lệ. Ánh nắng cao nguyên cho cỏ dại hoa xuân đầy đủ hơi ấm, cũng kích thích tình cảm rạo rực của những thiếu niên thiếu nữ nơi này. Họ có thể hát đối đáp tình ca để cuồng nhiệt bày tỏ tình trong lòng, có thể chút e dè phung phí tuổi xuân tràn trề. Đó là quyền lợi mà sinh mệnh trao cho họ, khi tuổi xuân xa, những con sóng tình ấy trở thành nước chảy cuồn cuộn, trở lại.

      Đỗ quyên bay đến thăm,

      Đem hương xuân thơm ngát.

      Ta và nàng gặp nhau,

      Lòng vui sướng dào dạt.



      Miệng cười khoe răng trắng,

      Hớp mất hồn ai kia.

      Nếu lòng thương mến,

      Xin thề chẳng chia lìa.

      ra tâm nguyện của Tsangyang Gyatso rất đỗi bình thường, Ngài chẳng qua chỉ muốn kề cận cùng người mảnh đất lãng mạn quen thuộc, cùng dòng suối, đám mây, bãi cỏ, mấy con bò con cừu nương tựa lẫn nhau, sống bình lặng, yên ổn vô . Họ cùng chăn thả, cùng làm thơ, sinh đôi trai dễ thương, sở hữu hạnh phúc bình thường nhất đời. Tâm nguyện nhoi biết bao, lại đáng kể biết bao, đây là hạnh phúc mà làng quê của Tây Tạng, thậm chí bất cứ làng quê nào thế gian đều có thể cho họ.

      Hỏi người tình trong mộng,

      Có gần gũi trọn đời?

      Đáp: Trừ phi tử biệt,

      Sống - mãi chẳng chia rời.



      Nếu nàng vì học đạo,

      Rời bỏ ta ra ,

      Thiếu niên ta nhất định,

      Theo vào chốn tu vi.

      Đúng vậy, điều Ngài muốn chính là người bạn tình ngọt ngào, sống chết có nhau cả đời như thế. Ngài hề biết rằng thảo nguyên rộng lớn này, làng quê chất phác này lại thỏa mãn được tâm nguyện bé của Ngài. Bất cứ người nào cũng có thể mưu cầu niềm hạnh phúc đơn giản ấy, duy chỉ có Ngài - Tsangyang Gyatso, định sẵn có duyên với phàm trần. cuộc tình bình thường lại là kiếp nạn số mệnh dành cho Ngài. Đích thực như thế, khi ngày kia Ngài đứng đỉnh cao ai với tới nhìn xuống chúng sinh, Ngài hiểu , ra “cao ngất lạnh lùng sao[2]” là thế nào.

      [2] Nguyên văn là “Cao xứ bất thắng hàn”, câu trong bài từ “Thủy điệu ca đầu” của Tô Đông Pha thời Tống.

      Tình , trước khi đến, bạn biết là gì, sau khi đến rồi, bạn còn là chính mình nữa. Biết bao người cả đời đều tìm tìm kiếm kiếm, mong mỏi tìm được người mình và người ấy cũng mình, song thực tế thường trái với nguyện vọng. Thế nhưng khi có được, lại có bao nhiêu người cố gắng trân trọng? Những hứa hẹn trao ấy, phải chăng có thể vĩnh viễn? Những người từng ấy, phải chăng đến cuối cùng đều thành khách qua đường? Sống hết cuộc đời dài đằng đẵng, người và việc đáng để chúng ta hồi tưởng, còn có thể sót lại bao nhiêu?

      Dù Tsangyang Gyatso từng có tình , nhưng cuối cùng thể cùng người thương bầu bạn lâu dài, do đó Ngài chìm đắm đời trong dòng sông tình ái. Nếu Ngài trọn vẹn mơ ước, kết hôn sinh con với mình , lại phải chăng trọn đời hạnh phúc? Đời người biết bao câu chuyện khiến ta sinh lòng tiếc nuối trước những lệch lạc sai sót, chúng ta đạo diễn từng màn kịch, nhìn hết sống chết ly biệt, lại bất lực thể làm gì. Tình cảm của con người, nếu có thể thu phát như ý, bắt đầu là bắt đầu, kết thúc là kết thúc, chẳng có lưu luyến, cũng vương vấn, thế tốt biết dường nào?

      Bao nhiêu người đứng nơi đầu sóng ngọn gió khăng khăng làm theo ý mình, đến sau chót, chung quy cũng chống chọi nổi vận mệnh cố chấp. Thấy đời người thịnh suy, chúng ta luôn trách năm tháng quá ép người, xưa nay chưa hề hỏi xem, bản thân gieo nhân trước ra sao. Suy cho cùng, thời gian cũng như đám thổ phỉ, dọc đường đánh cướp chúng ta. Tsangyang Gyatso, linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5, gánh vác bí mật của mười bốn năm, rốt cuộc vẫn là bị bức bách đến bước đường cùng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :