1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

Em chỉ tiếc không thể bên anh tới già - Đường Phù Dao(26c)

Thảo luận trong 'Hiện Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      [​IMG]

      Tác giả : Đường Phù Dao


      Nguồn:http://www.jjwxc.net/onebook.php?novelid=445035
      Thể loại: đại, tình cảm


      Dịch giả: mint.doli (Ngân)


      Độ dài: 24 chương (siêu dài) và hai ngoại truyện ( ngoạitruyện được thêm vào bản tái bản năm 2014, ngoại truyện này mình chưa thấy mạng).



      Nguồn : kitesvn.com


      Nguồn ebook : STENT FORUM


      Người làm ebook : Hyuga Natsume





      Lưu ý của người dịch:

      Truyện này có hai bản mạng, bản là bảnxuất bản sách, bản là bản ban đầu khi tác giả viết và đăng online. Mình dịch theo bản đăng online Tấn Giang vì bản đó đầy đủ hơn, tuy nhiên chia chương theo sách xuất bản có tên từng chương để tiện theo dõi (chia theo xuất bản là 24 chương dài, còn theo bản online là 68 chương ngắn nhé)


      Giới thiệu tác giả và tác phẩm



      Tác giả:



      Đường Phù Dao sinh năm 1989. Ngày 01/03/2009, côbắt đầu viết tiểu thuyết “Em chỉ tiếc thể bên đến già” internet (nguyên văn: Trăngsáng chiếu rọi tuổi xuân), nhận được rất nhiều lời khen ngợi, và chính thức nổi tiếng sau khi xuất bản “Em chỉ tiếc thể bên đến già”. Với lối viết văn mượt mà chau truốt, đôi khi pha chút hài hước, trở thành trong những tác giả được đánh giá cao trong dòng văn học thanh xuân.



      Tác phẩm:



      Năm 2009, tiểu thuyết “Em chỉ tiếc thể bênanh đến già” được xuất bản và nổi tiếng nhanh chóng, đồng thời gây nhiều tranh luận. Trong vòng năm năm kể từ khi bản đầu tiên xuất thị trường đến nay, cuốn sách liên tục được in tiếp, thu

      hút hơn năm trăm ngàn bạn đọc.



      “Em chỉtiếc thể bên đến già” được tái bản vào tháng 7 năm 2014, thêm ngoại truyện về Lưu Thành Hề.



      [​IMG]


      Giới thiệu nội dung:



      Rốt cuộc Lương Mãn Nguyệt là như thếnào?



      rất bình thường, nhát gan và yếu đuối.



      Bố mẹ ly hôn, bị đẩy qua đẩy lại giữa haingười, cuối cùng đến ở nhà của chú.



      Vì cuộc sống, cố gắng lấy lòng từng ngườitrong gia đình. Từ chú, thím, bà ngoại, ông ngoại...



      Và cả người trai tính tình quái đản kia.



      Rất may mắn, cuối cùng cũng thành công.



      Chúng ta luôn cho rằng, bản thân đủ kiêncường, trưởng thành thực .



      Thế nhưng, mỗi giây phút trôi qua, chúng ta sẽlại phát , ra mình còn có thể lớn thêm chút nữa.



      Đây là câu chuyện kể lại quá trình trưởng thànhcủa .



      Tình thân, tình bạn, tình ...



      Rốt cuộc gặp bao nhiêu người con traitrong suốt quãng thời gian trưởng thành?



      Rốt cuộc đến khi nào mới có thể khẳng định vớingười khác, rằng, em lớn rồi, em còn yếu đuối nữa?



      [​IMG] Lời tựa truyện :



      Từng rồi Lương Mãn Nguyệt



      Em nhất định cũng nỗ lực người nhưthế, ấy gì em cũng nghe theo, ấy bảo gì em cũng làm, hèn mọn ấy khiến đóa hoa nở rộ như em héo úa dần.



      Em nhất định cũng cố chấp người nhưvậy, đến cùng trời cuối đất, đến độ màng tất cả, đến mức dù ấy có trăng hoa ong bướm, em cũng thể buông tay.



      Em nhất định cũng vô vọng người đếnthế, bôn ba khắp thế gian, vượt muôn sông nghìn núi, chỉ để đổi lấy niềm vui của ấy. Bởi vì, thành quả là của ấy, còn hành trình là bởi chính em.



      Nước mắt là sông trôi trong đêm, dung nhan là sông chảy ban ngày, còn thứ mắc lại bờ, chỉ là em và nỗi thương đau.



      Phải rồi, em chịu quá nhiều tổn thương.



      Rồi em nhất định nỗ lực quên người nhưthế, xua tan hình bóng của ấy, trước mỗi giấc ngủ, để rồi yên giấc sau này.



      Rồi em nhất định cố chấp quên ngườinhư vậy, em cắt đứt mọi quan hệ với ấy, trước kia mê muội, để rồi tỉnh táo về sau.



      Rồi em nhất định vô vọng quên người như thế, theo đuổi những mối tình sau, lại cứ mải mê kiếm tìm bóng dáng của ấy. ấy mãi là phần giấc mộng trong em.



      Chẳng có gì gọi là niềm vui hay nỗi đau, chỉ cósự so sánh giữa loại tình huống này và kiểu hoàn cảnh khác. Chỉ thế mà thôi.



      Cũng như vậy, chẳng có gì gọi là hoài niệm vàlãng quên, chỉ có cân đo giữa mất mát này và nỗi mất mát khác. Chỉ vậy mà thôi.



      Nhưng dù tình cảm có sâu đậm đến đâu, cái mà emcó được chẳng qua cũng chỉ là thời thanh xuân nhàng như thế. Sống bình thường suốt những năm ngắn ngủi, cũng chẳng chết vì thiếu tình . Đều giống như cuốn sách này thôi. Dù có được hay có được, em cũng từng người. Dù em biết hay em biết, cũng từng có người em. Dù mất hay còn ở lại, em cũng từng ở bên người. Em và người ấy, cũng như những đôi lứa khác khắp thế gian này, chẳng chia xa, nhưng cuối cùng vẫn như những đôi lứa đó, lạc mất nhau giữa đời, để rồi, cùng lãng quên nhau.



      Hai người, cuối cùng vẫn chỉ là những thân phận mong manh giữa thế gian này.



      Đời người chẳng qua cũng chỉ như thế, luôn cónhững tiếc nuối và trọn vẹn, luôn có những nỗi đau và chẳng cam lòng.



      Người ta cứ hay bàn luận chuyện cơm áo gạo tiền,tò mò những bí mật riêng tư. Đến cuối

      cùng, cũng vùi lấp tất cả trong kẽ hở của thời gian, chẳng còn dấu vết.



      Mỗi , khi đứng trước tình đều là mộtLương Mãn Nguyệt.



      Hoặc có lẽ, mỗi người đều trở thành LươngMãn Nguyệt yếu đuối nhút nhát – khao khát có tình , do dự trong tình , và rồi, từ bỏ.



      Cuối cùng chỉ có thể nhìn thời gian dằng dặc,người cũ như trăng, hoài niệm bao lâu, nhưng vẫn thể lãng quên hết thảy.



      Thế nhưng trong quãng đời còn lại phía sau, vẫncòn có thể .



      Tình là món quà trời cao ban tặng, để emkhông vì người lớn nhìn thấu, vì bạn bè khuyên giải, vì nỗi đơn yếu đuối trong tim mà buông tay tất cả.



      Chỉ là thể tiếp tục người kia nữa.



      Tình khiến linh hồn già cỗi.



      Nhưng vẫn hối hận vì gặp được ,người khiến em trăm xoay ngàn chuyển, người cho em hiểu được câu “ đến, em già”, người làm em hằng đêm rơi lệ, người khiến em cam lòng đổi thay nhiều thứ.



      Tình cho năm tháng vĩnh hằng.​
      lazybee, Tử MặcNhi Đặng thích bài này.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Em Chỉ Tiếc Không Ở Bên Anh Đến Già
      Tác giả: Đường Phù Dao
      Chương 1: Chẳng qua cũng chỉ lần từ bỏ
      Tính cách của trai tôi rất khó chịu, còn tôi tốt tính lắm.

      Trong sâu thẳm, tôi luôn mong đợi ngày có được cơ hội đá ấy ngã lăn quay mặt đất, điên cuồng đạp ấy mười tám cái, rồi lại dùng lời cay nghiệt sỉ nhục ấy suốt hai mươi tư giờ.


      Năm tôi bảy tuổi, bố mẹ tôi ly hôn. Ban đầu, tôi ở cùng với mẹ, sau này mẹ tái hôn, tôi lại bị đuổi về chỗ bố.

      Chú tôi Lương Kiến Huy là người cực kỳ thông minh. Nghe thời còn trẻ, chú ấy giỏi nhất là kết giao với bạn bè xấu, sống rất phóng túng. Lúc đó, chú ấy và người công tác ở cục xây dựng thành phố như bố tôi chia thành hai phe ràng, chú là phản diện, còn bố tôi là chính diện. Bệnh cao huyết áp của ông nội cũng là từ chú ấy mà ra. Về sau biết chú vay tiền ở đâu mua được mấy chiếc xe, bắt đầu kinh doanh vận tải. Nhờ những mối quan hệ có được từ thời còn ăn chơi, việc kinh doanh càng ngày càng phát triển, càng ngày càng tham gia vào nhiều lĩnh vực. Vài năm sau trở thành người giàu nhất huyện.

      Năm bố tôi kết hôn, chú ấy lên tỉnh. Lúc sắp tốt nghiệp, chú thành lập công ty khoa học kỹ thuật tỉnh, có những cấp dưới khá đặc biệt, đều là những sinh viên hoặc nghiên cứu sinh.

      Ngày tôi đầy tháng, chú ấy lái chiếc xe hơi màu đen về, đặt vào lòng tôi miếng ngọc bội rất lớn, đưa cho mẹ mười nghìn đồng*1 làm tiền mừng đầy tháng tôi, làm xôn xao cả thị trấn . Từ đó về sau, chú ấy trở thành thần tượng của tất cả thanh niên trong huyện.

      Sau này chú kết hôn, nghe nhà gia đình rất quyền thế tỉnh, nhưng lại đứa con riêng lớn hơn tôi năm tuổi. Lúc chú với thím về cũng đưa theo người con riêng đó, nhưng ông nội vẫn đóng cửa gặp. Bà nội gạt nước mắt thở dài, cuối cùng vẫn cho thím cái nhẫn vàng. Thím vô cùng xinh đẹp, nhưng có chút khách khí và xa cách. Hôm đó họ ở lại khách sạn tốt nhất trong huyện, sáng sớm hôm sau lái xe .

      Tôi hiểu, cũng chẳng quan tâm người lớn có cách nhìn thế nào. Tôi chỉ đơn giản là thích người thím này. Thím ấy tặng tôi chiếc váy rất đẹp. Trước giờ tôi chưa từng gặp người phụ nữ xinh đẹp hơn người như vậy, cũng chưa bao giờ nhìn thấy chiếc váy đẹp đến thế.

      Vài năm sau đó, họ rất ít khi trở về. Tết đến cũng chỉ về ăn cơm chút rồi lại ngay.

      Năm tôi mười tuổi, mẹ kế mang thai...

      Bà ấy với ông nội tôi, “Trẻ con phải được lo liệu từ . Giáo dục ở tỉnh tốt, chú của con bé lại giỏi giang, Viên Viên*2 nhà chúng ta tương lai dù vào được đại học Thanh Hoa hay đại học Bắc Kinh*3 cũng có thể vào đại học lớn tỉnh.”

      Bà ấy với bố tôi: “Chú ấy kết hôn với người phụ nữ kia nhiều năm như vậy cũng chưa có con. Có thể nuôi con của người khác, tại sao thể nuôi con của trai mình?”

      Tôi trốn ở sau cánh cửa, nhìn khuôn mặt bà ấy, lần đầu tiên trong thâm tâm cảm thấy hận người đến vậy. Lúc ấy tôi thực hiểu, tôi cười ngọt ngào với bà ấy, tôi cố gắng ngoan ngoãn nghe lời, cố gắng lấy lòng bà, vì sao còn muốn đuổi tôi ?

      chỉ riêng bà ấy, bố mẹ, thậm chí đến ông bà nội, ai cũng làm như tôi là đứa trẻ mà họ thương nhất, thế nhưng chẳng ai trong số họ muốn giữ tôi lại.

      Tôi tìm mẹ. Lúc mở cửa, mẹ còn bế đứa trẻ ngủ say. Nhìn thấy tôi đầm đìa nước mắt, bà vội vã đứng lên, nhàng đặt đứa trẻ trong tay vào nôi, đưa tôi vào buồng trong, lau nước mắt cho tôi, giọng hỏi, “Mẹ kế ức hiếp con hay sao?”

      Tôi vừa khóc vừa kể. Mẹ vừa nghe vừa tỏ vẻ yên tâm, liên tục nhắc tôi giọng thôi.

      , “Đừng làm em con thức giấc.”

      Tôi ngừng khóc, chỉ cảm thấy người đàn bà trước mặt mình xa lạ. Trong tim bỗng dấy lên cảm giác kỳ lạ, nhưng đứa trẻ con như tôi lúc đó lý giải nổi. Rất nhiều năm sau khi tôi lớn lên, trải qua đủ loại cảm xúc, nhớ lại cảm giác trong tim ngày hôm ấy, mới nhận ra đó là đau lòng.

      Cuối cùng mẹ , “ lên tỉnh cũng tốt. Giờ mẹ thể chăm sóc con. So với việc phải ở nhà cùng mẹ kế, thà cho con về ở nhà chú. Đó là chú ruột của con, đối xử tệ với con đâu.”

      Tôi tìm người bạn tốt nhất của mình là Lưu Manh Manh, ôm ấy mà khóc khàn cả giọng. ấy hiểu chuyện gì, chỉ biết luống cuống an ủi tôi.

      ấy , sao mà Viên Viên. Cậu vẫn có thể trở về vào các kỳ nghỉ, chúng ta chơi với nhau, chúng ta mãi mãi là bạn tốt.

      Lúc chú tới đón, tôi hề khóc. Người khóc nhiều nhất là bà nội, bà cầm tay tôi, ngừng lau nước mắt. Bố tôi, sau nhiều năm như vậy, rốt cuộc cũng chuyện với chú, ông , Viên Viên là niềm hy vọng của nhà ta, chú hãy đối xử tốt với con bé. Chú cười, đó là chuyện đương nhiên.

      Bà nội với tôi, "Viên Viên, cháu phải ngoan nhé, phải nghe lời chú, bao giờ được nghỉ về đây, bà nội làm đồ ăn ngon cho cháu ăn."

      Khoảnh khắc ấy, tôi thực muốn lao vào lòng bà nội, xin bà đừng để cháu , xin bà cho cháu ở lại, cháu ngoan ngoãn nghe lời, chăm chỉ học hành, cháu còn có thể giúp việc cho bà... Chỉ xin bà cho cháu ở lại.

      Sau đó chú cầm tay tôi. Tay của chú vừa to lớn lại vừa ấm áp. Chú , Viên Viên chào ông bà nội , rồi chúng ta lên đường.

      Thực ra, bẩm sinh tôi là con bé nhát gan, thế nên tôi , tạm biệt ông, tạm biệt bà...

      Chú thèm liếc bố và mẹ kế cái, tôi cũng thèm...

      Xe được đoạn rất xa rồi, tôi mới quay đầu. Con đường phía sau chỉ toàn là bụi đất, nhưng tôi vẫn cố chấp nhìn, nhìn rất lâu, rất lâu... Chú thở dài, xoa đầu tôi , "Đứa trẻ ngoan..."

      Tôi do dự mãi mới dè dặt mở miệng, “Chú ơi, chú có thể đừng bỏ rơi cháu nữa được ạ?”

      Chú nhìn tôi, cau mày rồi nở nụ cười. Nụ cười ấy, hình như có gì kỳ lạ, khiến người ta nhìn vào chỉ muốn rơi nước mắt. Chú , “Cháu đừng có nghĩ lung tung, về sau cháu chính là con của chú rồi.” Chú xong lại xoa đầu tôi.

      Nước mắt tôi bỗng dưng chảy ra...

      Khoảnh khắc đó, tôi cảm thấy người tốt nhất thế giới này chính là chú của mình.

      Hôm đó, tôi khóc mãi rồi ngủ thiếp . Lúc chú gọi tôi dậy, chúng tôi đến nhà rồi. Nhà của chú là tòa nhà rất lớn rất đẹp. Xung quanh tòa nhà này còn có rất nhiều tòa nhà khác. Tôi cố gắng để lộ vẻ kém cỏi của mình, nhưng vẫn thể nhịn mà đảo mắt nhìn khắp xung quanh. Con luôn có chút hư vinh như vậy. Nghĩ đến việc sau này mình có thể ở trong ngôi nhà đẹp như thế này, cuối cùng tôi cũng cảm thấy có chút vui vẻ.

      Thím ra mở cửa, khẽ cười khi trông thấy tôi. quá nhiệt tình nhưng cũng quá lạnh nhạt. Thím , "Có mệt , giờ chúng ta ăn cơm ngay."

      Trẻ con cũng có linh cảm. Tôi cảm thấy thím ghét tôi, lúc bấy giờ mới thở phào nhõm.

      Trước cửa có đôi dép màu hồng phấn, tôi cũng bắt chước chú vào. Thím nắm tay tôi dẫn tôi vào phòng khách, sau đó nhìn lên tầng lớn:

      “Thành Hề, em tới rồi mà con còn dậy à?”

      “Dậy ngay đây, dậy ngay đây!” tầng vọng xuống của thiếu niên, nghe có vẻ rất miễn cưỡng. Sau đó cửa mở, người con trai mặc quần đùi bọc chăn quanh mình từ bên trong ra, dáng vẻ còn ngái ngủ.

      Tôi vội vàng nở nụ cười ngọt ngào, nịnh nọt mà gọi tiếng: “ trai”.

      Người con trai có dung mạo rất giống thím ấy từ cao nhìn xuống khắp người tôi lượt, chẳng nể nang gì mà lẩm bẩm câu: “Đồ nhà quê.”

      Nụ cười mặt tôi đột nhiên cứng lại.

      Đây chính là trai tôi Lưu Thành Hề, ở sau lưng tôi gọi ấy là kẻ khó chịu siêu cấp vũ trụ.

      -

      *Chú thích:

      *1: Mười nghìn nhân dân tệ, tương đương gần ba mươi lăm triệu tiền Việt.

      *2: Tên nữ chính là Lương Mãn Nguyệt, "Mãn Nguyệt" nghĩa là "trăng tròn", trong nhà gọi tên thân mật là Viên Viên, "Viên Viên" có nghĩa là "tròn".

      *3: Đại học Thanh Hoa và đại học Bắc Kinh là hai trường đại học danh giá nhất Trung Quốc, nằm trong top 50 các trường đại học hàng đầu thế giới.

      Trẻ con thực rất dễ thích ứng với cuộc sống mới, nhất là những đứa trẻ yếu đuối nhút nhát như tôi.

      Tôi cố gắng học cách thích nghi với hoàn cảnh mới, cố gắng lấy lòng chú thím. Tôi chỉ sợ bọn họ lại cần tôi, nửa đêm nằm mơ cũng gặp ác mộng. Trong mơ, chú và thím đuổi tôi về quê, nhưng chẳng ai cần tôi hết, cuối cùng tôi bị đưa vào trại trẻ mồ côi. Lúc bừng tỉnh khỏi giấc mơ, tôi lại trùm chăn mà khóc.

      Tôi thề, tôi bao giờ để cho ai bỏ rơi mình nữa.

      Về sau, cuộc sống của tôi phải cẩn thận, dè dặt...

      Thực ra chú và thím đối xử với tôi vô cùng tốt. Thời điểm chú còn bận làm việc, rất ít khi có thể nhìn thấy chú ở nhà. Nhưng mỗi khi chú trở về, lần nào cũng gọi tôi cùng xem TV, với tôi rất nhiều điều. Chú cũng tỏ vẻ khách khí với tôi, cứ như thể chúng tôi là người thân ruột thịt sống cùng nhau lâu ngày vậy. Chú bảo tôi rót cho chú ly nước, lấy dép lê cho chú, cơm nước xong bảo tôi giúp thu dọn bát đũa, khiến tôi cảm thấy rất thoải mái.

      Ngày thứ hai sau khi đến nhà chú, thím đưa tôi mua sắm rất nhiều quần áo. Trung tâm thương mại lớn như vậy, quần áo đẹp nhiều đến thế, khiến tôi hoa cả mắt. Thím cười , vẫn luôn mong có đứa con , như vậy có thể cho con ăn diện xinh đẹp, rồi đưa con dạo phố, hưởng thụ ánh mắt hâm mộ của người qua đường. Từ trước đến nay trai chịu dạo phố cùng thím, cũng chịu để thím chọn quần áo, giờ tôi đến đây, cuối cùng thím cũng được thỏa ước nguyện. Thím xong, tuy tôi tin lắm, nhưng cũng khỏi cảm thấy vui vẻ vì được người khác coi trọng. có đứa trẻ con nào thích quần áo mới, cũng chẳng có đứa trẻ nào thích được người phụ nữ xinh đẹp hào phóng đối xử tốt với mình.

      Đương nhiên là trừ Lưu Thành Hề, người mà tôi gọi là trai kia.

      Thím đối tốt với tôi như thế, tôi khỏi muốn làm thân với con của thím, nhất là thiếu niên đẹp đến vậy. ấy còn đẹp hơn cả đứa con như tôi. ấy và thím rất giống nhau, khuôn mặt cực kỳ ưa nhìn, cũng rất ít khi cười, đa phần ấy thường tỏ vẻ khó chịu. Khi chú và thím chuyện cùng, ấy toàn đáp lại bằng mấy chữ cộc lốc như “à”, “ừm”, “biết rồi”. Chú và thím đều tức giận, thậm chí có đôi lúc tôi còn cảm thấy như họ muốn lấy lòng ấy.

      Trong nhà này, địa vị của trai là cao nhất, còn địa vị của tôi là thấp nhất. Bởi vì tôi luôn muốn lấy lòng chú thím, mà chú thím lại luôn muốn lấy lòng . Thế nên mỗi khi trông thấy , tôi nở nụ cười ngọt ngào; lúc ăn cơm, tôi xung phong nhận nhiệm vụ lên tầng gọi ấy. Có đôi khi, tôi ngập ngừng muốn chuyện với , nhưng lại bị ánh mắt của dọa cho sợ chết khiếp, lại đành thôi.

      Rất may là tuy có hơi coi thường và xa cách, nhưng cũng gây khó dễ cho tôi. Thím , bây giờ là tuổi nổi loạn của ấy, tôi đừng để ý làm gì.

      “Nó bị ông ngoại chiều đến sinh hư, nên bây giờ rất ương bướng ngang ngược, chẳng ai bảo được nó nữa.”

      Thím đưa tôi về nhà ngoại thím. Bên đó là người miền Bắc, nên tôi cũng gọi bố của thím là ông ngoại. Khi còn suy nghĩ rất đơn giản, tôi cho rằng ông ngoại là quan lớn nhà của ông chắc còn phải xa hơn cả nhà chú, vậy nên chuẩn bị trước tâm lý, cuối cùng lại thành ra ngạc nhiên. Nhà của ông là ngôi nhà lớn thoạt nhìn khá bình thường, cảnh vật xung quanh rất đẹp. Cổng nhà còn có người đứng gác, trông uy phong.

      Ông ngoại có hơi nghiêm túc, nhưng lúc chuyện với tôi cũng rất mềm mỏng. Bà ngoại rất nhiệt tình, vui vẻ cho tôi hoa quả và kẹo, nhìn tôi cười dịu hiền, cầm tay rồi lại vuốt tóc tôi. Tâm lý lo sợ họ thích mình của tôi cuối cùng cũng được buông lỏng.

      Đến giữa trưa trai mới đến đây. Ở trước mặt ông bà, khá ngoan ngoãn, chuyện với ông ngoại còn chịu trả lời tử tế. Bình thường hiếm khi thấy như vậy, tôi khỏi nhìn lén vài lần, bắt được liền trừng mắt với tôi. Tôi dám nhìn nữa, tập trung ngồi cạnh bà ngoại, nghe bà và ông chuyện. Bà hỏi tôi chút tình hình trong nhà, câu nào tôi cũng ngoan ngoãn trả lời.

      Bà ngoại và ông ngoại khiến tôi nhớ đến ông bà nội ở quê, thế nên ở trước mặt họ, tôi có thể mặc sức làm nũng, pha trò cho họ vui vẻ. Tôi cố tình để ý đến ánh mắt khinh thường của trai. Lúc ăn cơm, qua tôi, câu chỉ đủ để hai người nghe được. bảo:

      “Chó ngoan.”

      Mặt tôi đỏ lên, lại làm bộ nghe thấy rồi bỏ .

      Tôi học tiểu học, được xếp vào khối lớp Sáu*1.

      Ngày đầu tiên tôi học cũng ổn lắm. Lúc đó, trong khối tiểu học, tiếng phổ thông thông dụng như bây giờ. Mỗi khi học, ở trong lớp toàn tiếng địa phương, tôi nghe hiểu, cũng thể tham gia vào các cuộc chuyện. Ở trong nhà, thím và trai đều là người miền Bắc nên ngày ngày đều chuyện bằng tiếng phổ thông, tôi lại càng học được gì cả. Tôi dám chuyện với các bạn học. Trong mắt tôi, họ đều có vẻ kiêu căng của đám trẻ con tỉnh lớn. Tuy họ cũng biết tôi từ đâu đến, nhưng bất giác tôi cũng cảm thấy tự ti.

      Đau đầu hơn nữa là chuyện học tập của tôi. Lúc còn , bố mẹ rảnh mà trông nom tôi, năm tôi năm tuổi cho tôi vào tiểu học. Tôi mù mờ mất năm, cuối cùng cũng hiểu, đó là vì bố mẹ tôi ở nhà cứ đụng chút lại cãi nhau, đánh nhau, hoặc chiến tranh lạnh.

      Sau đó họ ly hôn, tôi bị đẩy qua đẩy lại, thực chẳng ai thèm lo chuyện học hành của tôi. ai quản lý, tôi lại càng vui, làm bài tập chủ yếu là ứng phó, lúc thi cử, đến bảy, tám mươi phần trăm là biết; sau khi tan học phần lớn thời gian là chơi với Lưu Manh Manh. Việc mà tôi giỏi nhất chính là chơi nhảy dây. Giờ đến đây học, tôi mới nhận ra khác biệt lớn biết bao.

      Tôi dám cho chú thím, chỉ biết tự mình cố gắng. May mà tôi cũng quá ngốc, dần dần vẫn có thể theo kịp chương trình học. Nhưng vẫn có khi gặp phải đề khó, khó đến mức dù tôi có nghĩ nát đầu cũng tìm ra cách giải.

      Tôi chỉ còn cách gõ cửa phòng trai.

      , “Vào ”.

      Tôi mở cửa vào. chăm chú vào máy chơi game, thèm liếc tôi lấy cái, cũng chẳng hỏi tôi tìm có chuyện gì.

      Tôi chỉ còn cách tự mình mở miệng.

      ơi… Em… Em có bài tập biết làm, chỉ cho em được ?”

      nhìn tôi cái, thèm mở miệng, lại cắm đầu xuống chơi game. lúc sau thấy chán mới tạm dừng trò chơi, nhận lấy vở bài tập và bút của tôi.

      “Dễ thế mà cũng biết làm. Đúng là đồ ngốc.” nhăn mặt, vung bút cái viết được ra đáp án.

      Tôi nhìn vào, chỉ thấy có mỗi đáp án ở giấy, định mở miệng, lại tiếp tục chơi. Hết cách, tôi chỉ có thể đóng cửa, lặng lẽ rời .

      Tôi đứng ngoài cửa cắn chặt răng, trong lòng cảm thấy hối hận vô cùng. Về sau dù có gặp phải bài khó cũng tìm ta nữa.

      Hôm sau tôi học sớm, trong lớp có mấy bạn học. Họ tụ tập quanh chỗ ngồi của bạn nữ, bàn luận về bộ phim hoạt hình tối qua. Bạn nữ kia là người duy nhất mà tôi nhớ tên, vì ấy là lớp trưởng, ngày thường tính tình hoạt bát đáng , thầy và bạn bè đều thích ấy.

      Tôi hơi do dự, nhưng cuối cùng cũng qua bên đó.

      “Ngô Gia Hinh, tớ có bài tập khó chưa làm được, cậu có thể giảng giúp tớ được ?”

      bạn quay đầu, ánh nắng mặt trời xuyên qua ô cửa sổ chiếu lên khuôn mặt trắng nõn. ấy cười , “Được chứ.”

      Vậy là từ lúc lên thị xã đến giờ, tôi có được người bạn đầu tiên.

      Ngô Gia Hinh thực rất đáng , lại nhiệt tình giúp người khác. ấy bảo, ấy muốn chuyện với tôi từ trước, nhưng thấy tôi mặc đồng phục, lại mặc quần áo đẹp như vậy, lúc nào cũng chỉ độc mình, khiến người khác cảm thấy rất khó tiếp cận.

      Tôi rất ngạc nhiên. Tôi còn nghĩ, ở trong mắt họ tôi là con bé nhà quê mới phải.

      Thực ra trẻ con làm quen với nhau rất nhanh. Hết giờ học, ấy qua giúp tôi ôn lại, có câu nào hiểu cứ hỏi, ấy kiên nhẫn nghe rồi giải thích rất tỉ mỉ. ấy còn dạy tôi tiếng địa phương, giới thiệu tôi với các bạn học khác, đưa tôi cùng chơi, lúc tan học, cả nhóm cùng về nhà. Mọi người đều rất vui vẻ, khiến tôi như được trở lại những ngày tháng trước kia.

      Dần dần, tôi cũng tiến vào thế giới mà tôi vẫn cho rằng rất khó với tới đó, cuối cùng cũng biết mong đợi từng ngày được đến trường.

      Rất nhiều năm sau, tôi vẫn cảm thấy may mắn vì khi đó bản thân mình dám tiến thêm bước. Nếu , chẳng biết tôi bỏ lỡ bao nhiêu quãng thời gian tươi đẹp, bỏ lỡ bao nhiêu những bạn đáng đến thế.

      Thành tích tốt nghiệp tiểu học của tôi quá tốt, kết quả thi vào trung học cơ sở cũng bình thường, nhưng cuối cùng cũng vào được khối trung học cơ sở của trường ngoại ngữ tốt nhất thị xã. Ban đầu tôi hiểu cái gì là trọng điểm khu, trọng điểm thị xã, trọng điểm tỉnh, vẫn là nhờ Gia Hinh giải thích tôi mới hiểu được. Thành tích bình thường như tôi mà cũng có thể vào được trường tốt như thế, chắc chắn là do chú tác động. Nhưng chú cũng nhiều, chỉ bảo cho tôi và trai học cùng trường, ấy cũng dễ quan tâm tôi hơn.

      Đối với việc học hành của tôi và trai, cầu của chú hề nghiêm khắc. Vì chú luôn có quan điểm, trẻ con phải chơi nhiều, phải lớn lên cách nhàng. Đứa trẻ biết chơi mới là đứa thông minh, lớn rồi tự biết nỗ lực để thăng tiến. Với tôi, chuyện khác chứ riêng chuyện này là ấy nghe chú lắm, ngày nào cũng ở ngoài chơi thỏa thích. Tôi nên lời.

      Đương nhiên là ấy cũng giỏi sẵn rồi, thành tích toán học tốt kinh khủng. Đến cả khối trung học cơ sở xa xôi chúng tôi mà thỉnh thoảng vẫn có người nhắc tên ấy, lúc nhắc đến lại lộ vẻ hâm mộ vô cùng.

      Lúc vừa mới nhập học, thím yên tâm để tôi xe bus mình, bảo hàng ngày phải đưa tôi về. Thế nên tôi tan học xong còn phải mỏi mắt đợi ấy nguyên tiết học. Cuối cùng cùng đám con trai ra khỏi lớp, ném cho tôi tờ tiền giấy, bảo tôi tự bắt xe mà về. Đến ngày thứ hai là tôi tự biết điều về cùng Gia Hinh.

      Gia Hinh là tự lực thi vào trường này. Khi nhận được phiếu điểm, ấy rất kích động mà gọi điện thoại cho tôi, “Lương Mãn Nguyệt, cậu đoán xem tớ có thi được vào trường ngoại ngữ ?”

      Tôi bèn giả ngốc: “ biết được...”

      “Tớ đỗ rồi! Tớ đỗ rồi! Chúng ta lại có thể học cùng trường rồi. Tớ là chúng mình trời sinh có số làm chị em mà.”

      Tôi cười. “Trời sinh có số làm chị em”, nghe dễ chịu.

      Tôi từng vô cùng muốn đến ở nhà của chú, từng nghĩ cuộc sống ăn nhờ ở đậu rất u ám, rất khổ sở. Thế nhưng, thời gian cho tôi biết, cuộc sống mà tôi sợ hãi đó, ra lại là cuộc sống tốt nhất.

      Nghĩ là biết, nếu như tôi tiếp tục sống ở ngôi nhà đó, tuy bố tôi và mẹ kế thể xử tệ với tôi quá mức, nhất định cũng xem trọng tôi. Nghe mẹ kế sinh con trai, khiến ông bà nội vốn bất mãn về việc ra của tôi đều rất vui mừng, chú ý của cả nhà chỉ trong chớp mắt tập trung hết vào em trai mới sinh. Những cuộc điện thoại của bố bắt đầu ít dần, từ tuần lần thành nửa tháng lần, rồi thậm chí kéo dài đến tháng.

      Tôi cũng chẳng phải là đau lòng, phải là uất ức. Nhưng thời gian vẫn luôn là liều thuốc tốt nhất. Thời gian qua lâu, cuối cùng tôi cũng từ bỏ. Bởi vì tôi nhát gan, tôi yếu đuối, thế nên tôi chỉ biết cúi đầu nhẫn nhịn. Tôi cũng phản kháng. Chuyện như vậy rồi, tuy thể thay đổi, tuy thể bày tỏ nỗi uất ức của mình với ai, nhưng tôi cố gắng sống tốt cho chính mình.

      Cuộc sống được nâng niu, giáo dục tốt, người chú thương mình, người thím quan tâm mình, ông bà ngoại hiền từ, bạn bè đáng , và cả người trai tính cách tuy khó chịu nhưng cũng dần trở nên thân thuộc kia, tôi cần phải trân trọng. Những điều này là , phải ảo giác. Tôi bị bỏ rơi nữa, cũng phải làm kẻ đáng thương mà chẳng ai cần.

      Hết chương 1

      *Chú thích:

      *1. Hệ thống giáo dục Trung Quốc khác với Việt Nam. Ở Trung Quốc, bậc Tiểu học học sáu năm, bậc Sơ trung (trung học cơ sở) học ba năm, bậc Cao trung (trung học phổ thông) học ba năm.
      lazybeeTuyết Liên thích bài này.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 2: Vì , sắp ngủ rồi mà em còn phải ăn tận hai que kem đấy
      Tuy trai lớn hơn tôi năm tuổi, nhưng vì tôi học sớm, thế nên chỉ hơn tôi bốn lớp. Tôi lên lớp 8, học lớp 12.

      Ý kiến của người lớn chia làm hai phe. Chú và thím hy vọng có thể thi vào ngành tài chính của trường đại học trọng điểm, tương lai kế thừa nghiệp của chú, nếu có thể phát triển hơn nữa càng tốt.

      Ông ngoại lại tán thành để làm doanh nhân. Ông muốn vào trường quân đội. Tuy thể hy sinh xương máu cho đất nước, thế nhưng cũng có thể đóng góp vào nghiệp bảo vệ tổ quốc.

      Chú đương nhiên dám phản đối ra mặt, nhưng lúc về nhà lại , “ có những doanh nhân ngày ngày cống hiến nhiệt huyết bàn rượu như chúng ta, đất nước phát triển tốt như thế đâu, thế mà bố lại nghĩ ra.”

      Thím xì tiếng, “Lúc đó vâng dạ hết lời, giờ còn biết xấu hổ mà dương dương tự đắc, có giỏi đứng trước mặt bố em mà .”

      Chú chỉ cười, lại chuyển sang với tôi: “Vậy việc kinh doanh của chú về sau phải giao lại cho Viên Viên rồi, đến lúc đó cháu làm quan chức, cháu làm doanh nhân, hai đứa kết hợp với nhau, vùng vẫy khắp bốn phương, nhỉ?”

      Tôi lè lưỡi: “Cháu ngốc thế này, chú đừng hy vọng gì ở cháu. Toán cấp Hai giờ làm cháu đau đầu chịu nổi rồi.”

      Chú đồng tình: “Sợ gì chứ, chú của cháu đây suýt nữa còn chẳng tốt nghiệp nổi cấp Ba mà vẫn làm sổ sách tính tiền tốt đấy thôi. Người học giỏi nhất lớp chú giờ làm gì? Làm thầy giáo dạy toán đó.”

      “Lương Kiến Huy, đừng có dạy hư trẻ nữa . Viên Viên đừng nghe lời chú cháu, vẫn phải cố gắng học hành đấy.”

      Tôi cười . trai tham gia vào cuộc chuyện của chúng tôi, thẳng lên tầng. đối với chú luôn bình thường như vậy, cũng chưa bao giờ gọi chú là bố, nhưng xem ra vẫn kính trọng chú.

      Tôi kỳ vọng của chú đối với tôi là hay giả, dù sao tôi cũng tự biết thân mình, tôi chỉ muốn sau này có công việc ổn định, có thể tự lập, sống đơn giản thôi, còn nghiệp lớn cứ giao cho đồng chí Lưu Thành Hề là được rồi.

      Tuy rằng ý kiến của người lớn giống nhau, nhưng việc trước mắt vẫn là phải học hành cho tốt. Thím tôi trước nay chưa từng gò bó , giờ lại lập ra quy củ, muốn năm cuối này phải thay đổi. Tuy hạn chế tự do của , nhưng mỗi ngày phải về nhà trước chín giờ tối. Thành tích nhất định được để thím phải phiền lòng, thím cũng muốn nghe thầy phản ánh rằng làm bài tập, học và thi đều ngủ nữa. Nếu , cắt tiền tiêu của ấy, còn tịch thu luôn cả tài khoản riêng.

      Tài khoản riêng của chắc chắn có rất nhiều tiền. Tôi mới đến nhà chú hai năm, có được ít tiền mừng tuổi. Số tiền này, trước kia tôi chưa từng dám nghĩ tới. Cứ đến Tết, ông bà ngoại và bạn làm ăn của chú lại cho. Tôi chủ động đưa hết cho thím, thím lại lấy, chỉ bảo tôi hãy giữ lại. Tiền mừng tuổi mỗi năm của còn hơn tôi nhiều, huống hồ ở nhà ông ngoại, tôi cũng chỉ lần thấy ông bà đưa cục tiền lớn cho . Ngày ngày có thể ở bên ngoài chơi đến quên cả trời đất, tất cả đều dựa vào chỗ tiền riêng đó.

      Thế nhưng thím làm việc ở bộ công thương, mỗi ngày đều bận rối tinh lên, còn phải ra ngoài xã giao cùng chú, làm sao có thời gian giám sát . Dì giúp việc trong nhà làm cơm tối xong . Người còn lại duy nhất chính là tôi.

      Thế nên tôi nghiễm nhiên trở thành tai mắt của thím. là khóc ra nước mắt mà. ơi, làm gì phải nhìn em buốt giá như thế?

      Hôm đó, tôi bị gọi vào phòng, đưa cho hai quyển sách và hai quyển vở bài tập, mặt là vẻ hòa hoãn hiếm thấy.

      Tôi dám nhận, trừng mắt nhìn, cảm thấy miệng khô khốc, “, đây là...”

      “Cho em em cầm . Đây là bài tập giao thêm cho em.”

      Tôi nhìn bìa cuốn sách dành cho học sinh lớp 12, mặt đau khổ: “Nhưng đây là bài tập của lớp 12 mà, em làm được.”

      nhíu mày: “ làm được em học hả? Cho em sách để làm gì? Hai môn đơn giản như Ngữ văn và Tiếng chỉ cần đọc sách là hiểu rồi. Đầu em ngốc thế, dạy trước cho em sau này làm sao em theo kịp được?”

      “Nhưng... Nhưng chữ của chúng ta giống nhau.”

      “Trước giờ chưa từng viết vào hai quyển bài tập này, thầy làm sao mà biết được chữ chứ. Sau này mỗi ngày giao bài tập cho em, làm xong đưa cho ”.

      ...” Tôi định đem vẻ mặt cún con hay thể trước mặt bà ngoại ra, cuối cùng bị uy hiếp trừng cho cái.

      “Còn nữa, từ sau mẹ về nhà trước chín giờ, em phải gọi điện cho biết. Nếu mẹ về sau chín giờ mà chưa về, em phải bao che cho , sau đó cấp báo cho .”

      “Làm sao mà cấp báo...”

      “Dốt thế, tự nghĩ cách ! Mau về làm bài tập, sáng mai đưa cho !” để tôi viện cớ, đẩy tôi ra khỏi phòng.

      Ông trời ơi, ông có mắt ? lên lớp 12, người bận nhất lại là tôi...

      Cuối cùng, mỗi ngày tôi mất tiếng làm xong bài tập của mình, phải đau đớn mà từ bỏ bộ phim truyền hình thích, tốn thêm ba tiếng làm bài tập cho . Phải bao che cho trước mặt thím, lại phải báo tin cho . Tôi chính là kẻ tôi tớ hai mặt trong truyền thuyết đây mà.

      Người trai khó chịu của tôi quả nhiên là to gan. Thím vừa đặt ra quy định ngày hôm trước, hôm sau vi phạm luôn rồi.

      Tôi ngồi ở bàn ngoài phòng khách, vừa mở TV, vừa lén lút mở phần đáp án phía sau quyển bài tập tiếng chép vào.

      Lượng bài tập của khối 12 nhiều đến mức biến thái, còn xé hết cả đáp án phía sau quyển bài tập. Tôi tin chắc những bạn học chăm chỉ của nhất định đều thầm mà cố gắng vất vả. Nhưng người học lớp 12 cũng phải tôi, thế nên đương nhiên tôi ra hiệu sách mua hai quyển bài tập giống y đúc, tiện cho việc chép lại đáp án cuối sách.

      Sau lưng có tiếng mở cửa, tôi liền vểnh tai nghe ngóng. Nghe thấy tiếng chú thím chuyện, tôi lập tức nhét sách bài tập vào ngăn bên của cặp sách, thay bằng bàn tập Toán của mình. Nhìn lên đồng hồ, vừa mới chín rưỡi.

      Mặt chú hơi đỏ, ràng là uống rượu. Tôi liền đứng dậy pha trà. Thím nhìn xung quanh, hỏi:

      “Viên Viên, cháu về chưa?”

      Trong lòng tôi rất hốt hoảng, nhanh chóng suy nghĩ chút, cuối cùng trả lời: “ vừa mới ra ngoài, bảo là mua chút đồ gì đó ạ.”

      “Mua chút đồ, hay là lại chơi?”

      Tôi bẩm sinh nhát gan, vừa dối mặt đỏ như quan công. Tôi cúi đầu dám nhìn thím, vội chạy lên tầng, nhấc điện thoại trong phòng gọi cho . Thời đó điện thoại di động vẫn là thứ hiếm, nhưng mua được cái.

      Điện thoại kết nối được, đầu kia nghe rất ồn ào. Tôi dám lớn, sợ chú thím nghe được, lại sợ họ nghe qua điện thoại ở dưới nhà, bèn lại:

      mau về . Em ra ngoài mua chút đồ.”

      Bên kia trả lời, cúp máy luôn.

      Tôi có nghe thấy , nhưng thím lại gọi tôi xuống ăn hoa quả. Tôi thưa tiếng, chỉ đành thấp thỏm xuống, trong lòng vô cùng hối hận. Lỡ bị phát , vậy hình ảnh cháu ngoan của tôi trong mắt chú thím sụp đổ mất.

      Tôi giả bộ bình tĩnh, cầm quả táo chậm rãi ăn, ánh mắt lướt qua đồng hồ, chuyện với chú lại nhấp nhổm yên.

      Đúng lúc tôi thể kiên nhẫn được nữa, chuẩn bị khai báo thành tiếng mở cửa động trời vang lên. Tôi lập tức đứng phắt dậy.

      thay dép vào. kỳ diệu, trong tay thực cầm túi đồ. đợi thím hỏi, giơ cái túi lên, “Vừa nãy Viên Viên muốn ăn kem, con mới ra ngoài mua cho em ấy. Này, cho em.” mà vẻ mặt cực kỳ bình tĩnh.

      Tôi chầm chậm qua nhận lấy túi kem, lòng bàn tay đầy mồ hôi. liếc tôi cái, giọng , “Vô dụng”.

      Ừ đấy, tôi vô dụng. Đứa em vô dụng này bao che cho , đến giờ ngủ rồi còn phải giả bộ vui vẻ mà ăn tận hai que kem đấy.

      Thím rất hài lòng về việc kiểm tra đột xuất. Tôi nghĩ, cho dù thím có nghi ngờ, cũng nghĩ đứa cháu luôn thành nghe lời như tôi giúp lừa thím. Điều này làm tôi hơi áy náy, thầm hạ quyết tâm, lần sau bao giờ vì bao che cho dối nữa.

      may, bắt đầu có nề nếp hơn chút. Trừ tối thứ Bảy, còn lại đều cố gắng trở về trước giờ quy định, có khi còn ăn cơm chiều. Đôi lúc thím về sớm, tôi về phòng gọi điện cho , thường về rất nhanh. Thế nhưng dù về cũng chỉ về phòng mình, biết làm gì ở trong đó. Tôi vẫn phải làm bài tập của .

      Tôi than thở với Gia Hinh, ấy cũng bất lực, chỉ biết an ủi tôi: “Cậu phải thấy may mới đúng, ấy còn bắt cậu làm giúp bài tập toán hoặc bài tập vật lý.”

      Tôi nghĩ thấy cũng đúng, thế mà ấy lại bồi thêm câu, “Bởi vì cậu chỉ có thể lao động chân tay, chứ thể làm việc cần dùng trí óc được.”

      Tôi nổi cáu, ấy vội chạy biến , tôi đuổi kịp. Tiếc là chúng tôi học cùng lớp, tôi cũng có gan lao vào lớp người ta lôi ấy ra, chỉ có thể dậm chân mấy cái, rồi quay về lớp của mình.

      -

      Theo lý mà , tôi hẳn phải giống những thanh thiếu niên ngại khó học hành, hăng hái tiến về phía trước. Lâm vào đường cùng cũng mất chí khí, tuy ăn nhờ ở đậu cũng chịu thua kém, ngày đêm chong đèn đọc sách, cuối cùng thành danh, khiến người ta phải nhìn mình với con mắt khác. Nhưng đầu óc tôi khá bình thường, chí khí cũng thể tầm thường hơn, điển hình của loại người có chí tiến thủ. Tôi chỉ muốn vâng lời chú thím, sống đơn giản, dù ở nhờ cũng thấy mất mặt, chỉ muốn tự bảo vệ bản thân để bị người khác bỏ rơi nữa.

      Đây chính là lý do mặc dù cùng học ở trường trọng điểm, nhưng tôi lại học khác lớp với Gia Hinh. Bởi vì lớp của tôi, thực có hơn nửa số bạn học là vào được đây nhờ tiền.

      Vậy mà bọn họ kiêng kỵ gì, cũng chẳng bao giờ che giấu mình nhờ tiền để vào đây học. Tôi từng nghe có người , bố mẹ cậu ấy cho cậu ấy vào học trường này, là vì muốn bị xem thường khi chuyện với người khác. Dù sao tốt nghiệp trung học xong, cậu ấy du học. Dát lớp vàng lên người như vậy rồi trở về kế thừa sản nghiệp. Đôi khi tôi nghĩ, vậy chẳng phải là lừa mình dối người hay sao? Dát lớp vàng lên bên ngoài thực trở thành báu vật?

      Tuy nhiên, tôi thích bầu khí thoải mái của lớp. Hết giờ học, kể cả những bạn tự mình thi đỗ vào trường này cũng vui vẻ xem các bạn khác bày trò vui; đôi lúc có người đùa, mọi người cùng cười vang. giống các lớp khác, hết tiết rồi vẫn có khí căng thẳng. Gia Hinh thỉnh thoảng ra ngoài chuyện với tôi, đều bị giáo viên chủ nhiệm lớp họ trừng mắt nhìn.

      Các lớp khác vừa hâm mộ lại vừa khinh thường lớp chúng tôi, còn lớp chúng tôi vừa ngưỡng mộ lại vừa thương xót cho bọn họ. Thực ra chẳng có ai giỏi giang hơn người, chỉ là mọi người có xuất phát điểm giống nhau, cái đích theo đuổi cũng khác nhau.

      Tôi đương nhiên tham gia vào nhóm thích ăn chơi của lớp hay những cuộc tán gẫu ồn ào. Phần lớn thời gian, tôi chỉ yên lặng ngồi chỗ nhìn họ mà cười. Tôi cảm thấy mình và bọn họ có cùng xuất phát điểm. Người ta có tiền , tôi là giả giàu sang. Tự biết thân phận vẫn tốt hơn.

      Thầy giáo lựa chọn cách xếp chỗ theo phương pháp bù trừ, xếp những học sinh ham chơi ngồi cạnh các bạn học chăm chỉ. Tôi thực hâm mộ những người có bạn cùng bàn cho dù chơi bời quá độ, nhưng vẫn chịu cười, bởi vì bạn cùng bàn của tôi, cả ngày được với tôi câu nào hết.

      Lúc tôi học, cậu ấy cũng học. Lúc tôi suy nghĩ, cậu ấy vẫn học. Lúc tôi nghỉ, cậu ấy vẫn tiếp tục học. Trừ lúc hoạt động giữa giờ và vệ sinh, cậu ấy hình như còn động đậy. Ngay cả giờ thể dục tự do cậu ấy cũng ngồi học từ mới. Các bạn nam thích chơi bóng đá và bóng rổ, cậu ấy chưa từng tham gia. chỉ chuyện với tôi, cậu ấy hầu như cũng kết giao cùng các bạn học khác. Mà chẳng phải chỉ ở trong lớp mới vậy, các lớp khác, thậm chí toàn khối trung học cơ sở cũng thấy cậu ấy chuyện với ai.

      cố gắng ấy được đền đáp. Cậu ấy luôn có tên trong ba thứ bậc cao nhất của bảng xếp hạng toàn khối. Các bạn học khác qua lớp tôi đều ngó vào nhìn cậu ấy. Bạn học Dương Vân Khai, ấy thế mà lại là người nổi tiếng.

      Tôi nghĩ, thầy xếp tôi và cậu ấy ngồi cùng bàn, có lẽ là do thấy tôi khá trật tự ngoan ngoãn, phàn nàn tại sao bạn cùng bàn lại quái đản thế này.

      La Duy ngồi phía sau tôi : “Lương Mãn Nguyệt, là khổ cho cậu, ngày nào cũng phải ngồi cùng kẻ cù lần, nếu là tớ chết vì đau khổ rồi.” Giọng cậu ta lớn, mà lại cố ý ràng. Tôi nhìn Dương Vân Khai, thấy cậu ấy hơi cứng người lại, nhưng cũng khôi phục trạng thái bình thường rất nhanh.

      Tôi liền đáp: “Cậu mà khổ gì, người khổ nhất chính là Vương Khải. Ngày nào cũng bị mấy lời lảm nhảm của cậu quấy rầy, cậu nhìn , càng ngày trông cậu ấy càng u uất kia kìa.”

      Vương Khải là bạn cùng bàn của cậu ta, nghe vậy lập tức phối hợp với tôi, bày ra bộ mặt vô cùng đau khổ mà gật đầu.

      La Duy chẳng bận tâm, khoác vai cậu ấy : “Cậu hiểu rồi, giữa em bọn tớ điều gì cũng có thể bao dung hết.” xong còn nhìn Vương Khải đầy thương, “Phải cưng?”

      “Gớm! Đừng có làm tôi buồn nôn nữa.” Vương Khải hất tay ra, đấm cậu ta cái, “Lương Mãn Nguyệt, mau kiểm tra hộ tớ xem da gà nổi lên chưa.”

      Mọi người đều cười, La Duy và Vương Khải đùa loạn lên.

      Vào tiết học, tôi nhịn được mà quan sát Dương Vân Khai. Cậu ấy rất tập trung nghe giảng, lưng thẳng, vẻ mặt chăm chú. Làn da màu lúa mạch khỏe khoắn, những đường nét khuôn mặt ràng, lông mày đậm, gần như lẫn vào tóc mái, ngoài ra cũng có gì đặc biệt, nhìn khá bình thường. Cậu ấy mặc đồng phục. giống La Duy luôn xem quần áo như giẻ lau, trang phục của cậu ấy rất sạch , áo rất phẳng phiu. Tôi nghĩ, bị phân vào học lớp này, lại phải ngồi cùng nữ sinh thành tích bình thường như tôi, chắc chắn cậu ấy rất cam lòng, thế nên mới muốn chứng minh bản thân như vậy.

      Người ta vẫn có những bí mật riêng và nổi khổ riêng, cậu bạn này chắc hẳn cũng có câu chuyện của riêng mình. Cậu ấy trầm mặc khác thường, khắc khổ khác thường, quái gở khác thường... hẳn là đều có nguyên nhân. Tôi cảm thấy chúng tôi vừa giống nhau, lại vừa khác nhau.

      Dần dần cậu ấy có chút mất tự nhiên, nét mặt hơi chuyển, nhưng cũng nhìn lại đây, cuối cùng khẽ ho tiếng. Tôi bừng tỉnh, lập tức quay đầu sang chỗ khác, thầm le lưỡi, tiếp tục nghe giảng.

      Tò mò quá nhiều tốt chút nào, huống chi trước giờ tôi cũng ít khi tò mò.

      Thứ Sáu tan học, tôi cúi đầu chậm chạp thu dọn sách vở. Phía dưới lớp còn đám bạn chưa về, hăng hái bàn xem lát nữa đâu chơi.

      Có người phía sau vỗ vai tôi. Tôi quay đầu lại, là La Duy.

      “Lương Mãn Nguyệt, cậu muốn ăn cùng bọn tớ ?”

      “Tớ?” Tôi ngạc nhiên hỏi lại. Tôi ít khi giao tiếp với các bạn học trong lớp, vậy mà bọn họ lại mời tôi cùng ăn cơm.

      Cậu ta cười, “Chẳng cậu ai? cùng , hôm nay Tống Kỳ Phong mời, chúng ta nên nhiệt tình đáp lại cậu ấy.”

      Tôi do dự nhìn phía sau, Tống Kỳ Phong bèn nhìn tôi cười: “Lương Mãn Nguyệt cùng .”

      “Nhưng... Nhưng tớ chưa với người nhà... Nhà còn có việc...” Tôi hơi lưỡng lự, khối trung học cơ sở nghỉ, nhưng lớp 12 nghỉ thứ Bảy, về nhà còn phải làm bài tập cho trai ác quỷ nữa.

      “Ôi dào, lát nữa chơi cậu gọi điện thoại về nhà là được. Nghỉ rồi ra ngoài chơi chút có sao đâu.”

      “Phải đó, cậu cùng , cùng ! Lương Mãn Nguyệt, sao cậu lại ngoan ngoãn thế chứ, trước giờ chưa từng chơi.” Mấy bạn học nữ cũng qua khuyên tôi.

      “Liệu có phải ngày nào cậu cũng ngồi cùng kẻ cù lần nên bị lây bệnh ?” La Duy trêu.

      “Cậu đừng có xấu người ta. Cố gắng học tập là tốt”. Tôi phản bác ngay, nhưng cuối cùng cũng đồng ý lời mời nhiệt tình của họ.

      Tôi báo cho Gia Hinh tiếng, rồi đứng ở cửa lớp gọi điện cho thím. Thím bình thường thấy tôi có bạn bè khác ngoài Gia Hinh, nghe tôi chơi cùng bạn học rất vui, chỉ dặn tôi về sớm chút, rồi lại hỏi tiền tiêu vặt của tôi còn đủ . Tôi cười bảo thím cứ yên tâm, là bạn cháu mời.

      “Vậy cũng được.” Thím , “Lần sau chúng ta mời lại. Hôm nào cháu mời bạn bè về nhà, thím chiêu đãi.”

      Tống Kỳ Phong đặt bàn lớn ở nhà hàng. Mọi người chuyện, cười đùa liên tục, khí cực kỳ vui vẻ. Tuy cảm thấy học sinh trung học như vậy là hơi xa xỉ, nhưng nhìn vẻ quen thuộc của những người khác, tôi cũng im lặng.

      Mặc dù tôi ít , nhưng xem họ chơi đùa cũng là hưởng thụ rồi, huống chi La Duy cứ luôn trêu tôi, làm mọi người chú ý. Dù sao cũng là bạn cùng tuổi, ngồi ăn với nhau lúc, tất cả trở nên vô cùng thân thiện, cười với tôi.

      Ăn cơm chiều xong, có người đề nghị hát karaoke, lập tức được hưởng ứng. Tôi hỏi thời gian, lưỡng lự chút, vẫn quyết định về nhà. Mọi người muốn chơi, La Duy thấy vẻ kiên quyết của tôi cũng giữ lại, còn rất phong độ mà gọi taxi giúp tôi.

      Tôi về với tâm tình tốt chưa từng có. Về đến nhà còn khe khẽ hát, nhưng vừa mới vào phòng khách bị hoảng sợ, tiếng hát lập tức ngừng lại.

      trai ngồi ở sofa, nhìn tôi với vẻ vui: “Em đâu mà về muộn vậy?”

      Tôi nhìn đồng hồ, còn chưa đến tám giờ, nhưng vẫn thành trả lời: “Bạn học mời ăn, em...”

      “Nhà bỏ đói em hay sao mà phải ăn của người khác? Em ăn xin đấy à?” cao giọng, lời ra cũng khó nghe.

      “Em gọi điện với thím rồi...” Mặt tôi đỏ lên, định giải thích.

      “Còn vậy mà chơi cùng đám bạn xấu bên ngoài, em càng ngày càng hư đấy! Đừng quên thân phận của em!”

      Tôi kiềm chế được nữa, trào nước mắt, thân thể run rẩy, cố gắng cắn môi để tiếng khóc bật ra ngoài.

      Phải, suýt nữa tôi quên thân phận của mình. Tôi là người thế nào? Là kẻ ăn nhờ ở đậu chẳng ai cần, còn thua cả những đứa trẻ mồ côi. Tôi hận tính nhát gan của mình, vậy mà lại dám phải bác. Ai ngày nào cũng chơi, ai chơi còn bắt tôi phải bao che chứ? Tôi chỉ chơi với bạn học lúc, về kịp để làm osin làm bài tập cho bị sỉ nhục như vậy. Bạn bè của tốt, còn bạn tôi chẳng ra gì?

      “Sao gì? Đuối lý rồi phải ? Vậy từ sau ít chơi bời bên ngoài thôi, làm bài tập .” để ý đến vẻ mặt tôi, đưa bài tập sang.

      Tôi nhận, chỉ yên lặng khóc.

      Rốt cuộc cũng để ý đến, dường như hơi giật mình: “Em sao thế?”

      Tôi nhịn được nữa, khóc lớn lên.

      “Này, em sao vậy? em có hai câu em khóc rồi, sao vô dụng thế?”

      Tôi mặc kệ , tiếp tục khóc, khóc ngày càng dữ dội. cuống lên, vội lấy khăn nhét vào tay tôi. Tôi thèm nhận, để mặc khăn rơi xuống đất. hết cách, cuối cùng cầm lấy khăn tay định lau nước mắt cho tôi.

      Tôi tránh , ngoảnh lại mà chạy lên tầng, về phòng lao lên giường khóc lớn.

      Tôi ghét ! Tôi ghét ! Tôi ghét Lưu Thành Hề!

      muốn về nhà, lại biết đâu mới là nhà của tôi. muốn gục vào lòng người mà khóc, hết uất ức ra, nhưng cũng biết, chẳng có vòng ôm nào dành cho mình cả.

      Tôi bao giờ quan tâm đến Lưu Thành Hề nữa, bao giờ làm bài tập cho nữa...

      Tôi khóc rất lâu, khóc hết tất cả uất ức tức giận, cả e dè cẩn thận cố gắng từ trước đến giờ, khiến nước mắt tuôn ra mãnh liệt. Khóc đến độ quên tất cả những lời vừa , đến mức oán hận buông xuống lại trào dâng. Tôi hận bố mẹ sao lại sinh tôi ra, sinh tôi ra rồi sao còn ly hôn, sao lại để tôi độc ở nơi thuộc về mình thế này?

      Khóc mãi, khóc đến lúc kiệt sức, tôi mới ngủ thiếp .

      Hôm sau ngủ dậy, mắt vừa sưng vừa đỏ. Tôi cố mở to mắt, nhưng vẫn cứ sưng híp lại như vậy. Cũng may chú thím ở nhà, chỉ có dì Trần giúp việc quét dọn. Nghe thấy tiếng bước chân tôi, dì quay lại, “Viên Viên dậy rồi à? Thím của cháu mới , dặn dì bảo cháu ăn cơm rồi chuẩn bị quần áo trước, lát nữa về ấy đưa cháu cắt tóc.”

      “Vâng, cháu biết rồi.” Tôi hào hứng đáp.

      Dì Trần quay đầu, nhìn dáng vẻ của tôi, lập tức nhướng mày, “Ôi trời ơi, mắt cháu sao vậy? Sao lại sưng đến mức này?”

      Tôi ấp úng biết trả lời thế nào, nhưng dì bỏ đồ trong tay xuống, để tôi ngồi xuống sofa, vào nhà tắm vò khăn mặt bằng nước ấm đắp lên mắt tôi, lẩm bẩm: “Vừa nhìn biết là khóc suốt đêm rồi. Sao cháu lại khóc đến mức này?”

      “Cháu cãi nhau với bạn học...”

      “Ôi, trẻ con ấy mà, có hiểu lầm gì giải thích là được rồi. Tại cháu nhát gan, lại quá thà, bị uất ức cũng ra, chỉ biết khóc mình. Từ sau được thế nữa...”

      Dì vẫn liên tục. Tay dì dù hơi thô ráp, nhưng rất ấm áp. Nghe dì vậy, lòng tôi lại nổi lên uất ức và buồn thương, nước mắt muốn trào ra lại cố nuốt xuống.

      “Dì ơi, dì đừng cho chú thím được ạ? Cháu sợ họ lo.” Tôi giọng xin.

      Dì ngừng lại lát, thở dài, gì nữa. Tôi biết dì đồng ý rồi.

      Mắt được chườm khăn nóng lúc, quả nhiên đỡ hơn nhiều. Tôi rửa mặt, lúc ăn sáng xong còn sưng nhiều nữa. Tôi nhìn mình trong gương, cố gắng tươi cười. Tốt lắm, cứ vậy...

      Thím đưa tôi cắt tóc. Mái tóc dài đến thắt lưng trở thành mái tóc ngắn đáng ôm lấy khuôn mặt. Tôi vốn cao, để tóc này trông càng thêm nhắn. Sau đó mua quần áo với thím, còn bị nhầm thành học sinh tiểu học. Thím cười với nhân viên bán hàng, tôi học lớp tám rồi, lại được người ta khen thêm lúc nữa.

      là nhìn ra, trông chị còn tưởng chưa đến ba mươi, vậy mà con lớn như vậy.”

      Tim tôi run lên, dám nhìn thím, thế mà thím lại phủ nhận: “ đến ba mươi gì chứ? sắp bốn mươi rồi. là biết ăn .”

      “Chắc hẳn là vì cháu rất ngoan, khiến chị phải bận tâm nhiều.”

      Thím nhìn tôi cười cười: “Đúng vậy, Viên Viên nhà tôi rất nghe lời, chưa bao giờ làm tôi phải phiền lòng.”

      Bàn tay tôi đặt trong tay thím bất giác nắm chặt hơn, lại được thím thương nắm lại.

      Cảm giác ấm áp lặng lẽ dâng lên trong tim. Tôi nhìn khuôn mặt thím, tưởng như có vầng sáng phát ra, thân thiết như vậy, dịu dàng đến thế, làm tôi tự thấy mình thím biết bao.

      Tôi thím, cũng thương chú. Tôi vừa cảm kích họ, vừa hy vọng mình thực là con ruột của họ.

      Tâm trạng vốn chán chường uể oải bỗng dưng tan thành mây khói, khiến tôi cảm thấy ngay cả Lưu Thành Hề cũng đáng ghét.

      Tôi và thím mặc trang phục mẹ con về nhà. Chú hiếm khi về nhà sớm, chúng tôi hân hoan khoe với chú và dì Trần, nhận bao nhiêu lời khen của họ. Đúng lúc cười vui vẻ trai về.

      Tôi lập tức thu lại nụ cười. Ánh mắt lướt qua tôi, ánh lên chút ngượng ngùng.

      “Thành Hề, con qua đây xem. Mẹ mặc bộ này đẹp ?” Thím đứng lên xoay vòng, còn kéo tôi qua, “Mẹ với Viên Viên mặc trang phục mẹ con, đẹp chứ?”

      “Cũng được.” đến, đặt cặp sách lên sofa.

      “Tại con chẳng chịu dạo phố với mẹ, nếu , mẹ con mình có thể mặc đồ đôi, con và Viên Viên có thể mặc trang phục em nữa.”

      “Này! Em với con mặc đồ đôi, vậy vứt đâu?” Chú giả vờ ghen.

      Thím đánh chú cái “Già rồi mà biết xấu hổ.”

      “Lần sau con cùng hai người.” đột nhiên .

      Hai người? Tôi dựng tai lên, lòng căm tức nghĩ thầm, ai muốn dạo phố với chứ?

      Thím rất vui: “ rồi đấy nhé, lần sau mẹ gọi con được trốn đâu đấy.”

      “Mẹ cứ gọi con là được.”

      Tôi thấy thím đưa mắt ra hiệu cho chú. Chú liền : “Mọi người dạo phố như thế thể thiếu được. cũng .”

      Tôi vội phối hợp: “Đúng ạ, chú chưa bao giờ dạo phố với chúng cháu đâu đấy!”

      với vợ, con trai và cháu , dù chú có bận cũng phải dành thời gian.” Chú vừa cười xoa đầu tôi, vừa liếc nhìn .

      , chỉ hơi mỉm cười.

      Đến tối có người gõ cửa phòng tôi. Tôi mở cửa, hóa ra là .

      Tôi lập tức ra vẻ đề phòng, phải lại đến mắng tôi đấy chứ?

      gì, chỉ đưa cho tôi cái hộp, bìa in hình điện thoại di động màu đen. Thời đó di động là vật hiếm, tuy có từ lâu rồi, nhưng chúng tôi vốn giống nhau. Mà học sinh trung học như tôi cũng cần thứ này.

      Giờ bỗng nhiên đưa cho tôi, đương nhiên là tôi dám nhận.

      hơi mất kiên nhẫn: “Cho em em lấy , tránh ngày nào đó em chơi làm tìm được.”

      Tôi sững sờ cầm di động. Đây là gì chứ? Vừa đấm vừa xoa sao?

      Đờ đẫn lúc, khó xử nhìn chiếc hộp trong tay, tôi nghĩ, hay là cứ trả lại cho .

      Lúc tôi gõ cửa vào, đọc sách: “Lại chuyện gì nữa?”

      “Thứ này... rất quý, em thể nhận.”

      “Ở đây đừng có nhà quê vậy nữa. Đây là điện thoại nhà bạn bán, đáng bao nhiêu tiền.”

      “Nhưng... Nhưng em dùng đến.”

      “Sao lại dùng đến, ngày nào cũng dùng đấy thôi.” đứng lên đẩy tôi ra khỏi phòng. “Cho em em cứ lấy, đừng làm phiền nữa. Phải rồi, được với mẹ !”

      Tôi chưa yên tâm mà bị đẩy ra đến cửa. Bỗng nhiên nhớ ra chuyện gì đó, gọi lại: “Đợi .”

      quay người, đến bàn học lấy hai quyển bài tập: “Làm , sáng mai đưa cho .”

      xong nhét hai quyển sách vào tay tôi, đóng sập cửa lại.

      Tôi đứng ngoài phòng, nhìn bài tập và điện thoại tay, lòng cảm thấy thực đúng là hối hận kịp.

      Chúng tôi thế này là làm hòa rồi sao?

      Hết chương 2
      lazybee thích bài này.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 3: Nếu có thể, tôi mong được làm bé ngốc suốt đời
      Trước giờ tôi sợ lạnh, nhưng dù cầu nguyện thế nào, mùa đông đau khổ vẫn đến. mặc thêm áo lông bên trong đồng phục, nhưng lúc rời giường để học mỗi ngày thực vẫn là trận chiến. Chưa đến giây cuối cùng, tôi nhẫn tâm mà rời khỏi ổ chăn ấm áp. Kết quả, mỗi buổi sáng khi tôi vội vã chạy khỏi cửa, dì Trần đều nhanh nhẹn nhét đồ ăn sáng vào tay tôi.

      trai khỏe hơn tôi rất nhiều, học sinh lớp 12 lại được đặc cách cần mặc đồng phục, thế nên thường mặc áo phông hoặc áo sơ mi bên trong, khoác áo khoác mỏng bên ngoài, rất khinh thường mấy lớp áo dày cộm của tôi. Tất nhiên tôi chẳng quan tâm ấy, giữ ấm vẫn là việc quan trọng nhất. Trước giờ có thói quen dựa dẫm vào cái giường, ngày nào cũng sớm hơn tôi nhiều.

      Chúng tôi học hay về nhà cùng nhau, cũng tiếp xúc với nhau ở trường. và nhóm bạn của ở trường đều là nhân vật tiếng tăm, khối trung học cơ sở và khối trung học phổ thông chỉ cách nhau đoạn đường, thường vẫn có thể nghe được tên . Tuy rằng tôi thực tồn tại, nhưng tồn tại đó khiến mất mặt. bỗng dưng mà với người khác, rằng mình có đứa em ngốc học ở khối trung học cơ sở; mà tôi cũng thích với ai Lưu Thành Hề là người trai khó chịu của tôi. Thế nên trừ Gia Hinh, ai biết chúng tôi là em cả.

      Buổi sáng lúc tôi còn ngủ, chợt có tiếng chuông vang lên. Lúc đó nửa tỉnh nửa mê, cảm thấy ồn ào, thế nhưng tiếng nhạc chỉ dừng lúc lại chịu buông tha, tiếp tục kêu. Tôi chuẩn bị bịt lỗ tai đột nhiên giật mình nhớ ra, vội nhảy xuống giường, tìm điện thoại di động. Gọi được điện thoại cho tôi chỉ có người, vì cũng chỉ có mới biết số mà thôi.

      “Alô, ạ?”

      “Cái con heo này, chỉ biết ngủ thôi, cả nửa ngày rồi mà nhận điện thoại.” Sáng sớm ra nổi cáu như vậy.

      “Em...”

      “Vào phòng , bàn có mấy bài kiểm tra được chỉnh sửa, em lấy rồi mang đến đây.” ra lệnh.

      “Nhưng em vừa đến trường là vào tiết rồi.”

      “Ngốc, vậy hết tiết mang sang cho .” đợi tôi trả lời cúp máy.

      Tôi trợn mắt nhìn cái điện thoại. thông minh cho lắm vào, sớm được gì chứ, cũng quên mang đồ đấy thôi.

      Tôi rất tình nguyện mặc áo khoác, vào phòng . bàn đúng là có mấy bài kiểm tra được xếp gọn gàng, tôi mở to mắt nhìn, là các bài kiểm tra hóa học và vật lý làm xong.

      ra cũng học cơ đấy. Chỉ là học Ngữ văn và tiếng thôi.

      Quả nhiên, thiên tài chỉ là ảo giác của mọi người đối với . Cậy mình thông minh bẩm sinh mà sau này cố gắng là được.

      Lúc hết tiết vốn muốn tìm Gia Hinh cùng, dù sao tôi trước giờ chưa từng sang khối trung học phổ thông. Nhưng khi đứng trước cửa lớp học của ấy vẫy tay, chợt trông thấy giáo viên chủ nhiệm lớp họ đứng sau cửa trông chừng như hổ rình mồi. Tôi hết cách, đành phải mình.

      đến dưới tòa nhà khối trung học phổ thông kia, đột nhiên tôi hơi sững lại. Tôi chỉ biết phòng mà học năm lớp 11 thôi.

      ơi, cho em hỏi, khối 12 học ở tầng mấy ạ?” Tôi trước giờ nhát gan, tuy hỏi câu sao hết, nhưng mặt sắp đỏ đến tận mang tai.

      “À, ở cả hai phía Đông Tây của tầng Bốn.” ta đưa tay chỉ xuống dưới. “Tầng Ba cũng có.”

      Tôi nhìn chút. Nhiều nơi như vậy, thực rất khó tìm, chỉ có thể đỏ mặt hỏi tiếp: “Xin hỏi, có biết Lưu Thành Hề học ở lớp nào ạ?”

      Ánh mắt ta đột nhiên có chút quái dị, cười như cười mà , “Cậu ấy à, ở lớp 12.5. Phía bên kia tầng Bốn.”

      “Cảm ơn !” Tôi gật đầu với ta, vội vã đến cầu thang. Loáng thoáng nghe thấy ở phía sau có giọng nữ chuyện với ta, nhưng , chỉ nghe được câu. “Lại là đứa con mơ mộng.”

      Tôt suýt ngã ngửa, nhưng cũng có gan quay lại giải thích.

      Leo lên đến tầng Bốn, thấy chuyện với người khác ở hành lang, tôi thở hơi. Nếu ở trong lớp, tôi mà vào gọi , lại bị oan mất thôi.

      Tôi im lặng vẫy tay vài cái mới chú ý tới, thong dong đến.

      “Em quả là quái thú trong giới động vật. Lúc ngủ là heo, khi chính là con rùa.” nhận bài kiểm tra, cũng quên châm chọc tôi.

      Tôi nhăn mặt, “Em về đây.”

      Bỏ , cứ coi như nghe thấy lời của kẻ vô lương tâm đó!

      Phía sau có người trêu: “Lưu Thành Hề, đó là ai vậy? Lại là em đến tỏ tình à?”

      Mặt tôi càng đỏ lên, giận dữ nhìn cái rồi quay người rời . Đằng sau là trận cười vang.

      Trong đầu tôi đột nhiên lên hình ảnh mặc áo trắng, mặt trang điểm dày cộp trong TV, bị ngã mặt đất dài giọng than thở: “Oan uổng quá, đại nhân...”

      Tôi luôn ngoan ngoãn nghe lời, cũng gây chuyện xấu, những lời nên , làm những chuyện nên làm, tò mò cần thiết. Tôi muốn làm đứa con ngoan hay hư, vì tốt chưa chắc tốt, hư cũng chưa chắc hư như người khác tưởng tượng. Tôi chỉ muốn làm đứa con bình thường, có thể làm chú thím và trai vui vẻ, khiến bạn bè tin tưởng, để bạn học và thầy thấy phản cảm là được.

      Tôi thấy cho dù thành công, ít nhất cũng thất bại. Thế nên tôi chưa từng nghĩ có ngày gặp chuyện phiền phức.

      Tan học, tôi như thường lệ chậm chạp thu dọn sách vở. Bỗng nhiên Chu Tĩnh cùng lớp ở ngoài cửa gọi tôi.

      “Lương Mãn Nguyệt, có người tìm cậu đấy.”

      Người đầu tiên mà tôi nghĩ tới là trai, vì thế vội vàng buông cặp sách chạy ra ngoài. Ở đó có hai nữ sinh dáng người cao gầy, thoạt nhìn giống học sinh cấp Hai.

      Cả hai người mặt đổi sắc, nhìn tôi dò xét: “Mày là Lương Mãn Nguyệt?”

      “Vâng.” Tôi gật đầu.

      “Vậy mày ra ngoài chuyện với bọn tao.”

      “Sao tôi lại phải cùng các chị?” Tôi cố lấy dũng khí.

      nữ sinh mất kiên nhẫn, dọa tôi. “Nếu muốn làm lớn chuyện ngay trước cửa lớp cùng bọn tao!”

      Xung quanh có mấy nhóm người tò mò nhìn sang. Tôi khẽ cắn môi, quay đầu với Chu Tĩnh: “Chu Tĩnh, cậu có thể với Ngô Gia Hinh bên lớp 8.4 giúp tớ tiếng, là hôm nay tớ về nhà cùng cậu ấy, được ?”

      Sau khi Chu Tĩnh đồng ý, tôi mới cùng hai nữ sinh kia.

      Thực ra mà , cuộc sống của tôi rất đơn thuần. Dù sao cũng là trường trọng điểm, cho dù cách học có thoải mái, nhưng phần lớn học sinh đều ngoan ngoãn, các bạn nam cho dù ham chơi cũng rất ít khi đánh nhau. Thành phần đầu gấu chỉ có trong tiểu thuyết và phim thôi. Tôi nghĩ nổi họ tìm ra tôi bằng cách nào.

      Ở ngõ cạnh trường học, có ba nữ sinh khác chờ chúng tôi. Ở giữa là cực kỳ xinh đẹp, nhưng ánh mắt nhìn tôi rất hung ác. Hai người kia mặc đồng phục trường, cũng căm tức nhìn tôi.

      Mặt tôi hơi tái , tay chân cũng lạnh băng.

      “Lương Mãn Nguyệt?”

      Ngay lúc tôi gật đầu, cái tát giáng mạnh vào mặt tôi. Tôi bị đẩy giật lùi hai bước, nhưng có nữ sinh phía sau cản lại nên ngã.

      Nước mắt bỗng trào ra, tôi nhìn họ với vẻ thể tin nổi.

      “Nữ sinh cấp Hai bây giờ biết xấu hổ, còn dám đưa thư tình đến tận lớp học của người khác. Vẻ ngoài của mày đáng thương là thế, sao bên trong lại đê tiện vậy hả? cướp bạn trai người khác!” bên cạnh .

      Tôi hiểu ra, càng uất ức. “ phải như các chị nghĩ đâu, đó là trai tôi.”

      Lại có bàn tay vung đến. Tôi định tránh nhưng bị ngăn lại, mặt đau đến bỏng rát, nước mắt chảy đầm đìa, cuối cùng khóc lên thành tiếng.

      “Mày buồn nôn đấy. Nhìn thấy con trai là nhận . Muốn có mà bảo mẹ mày đẻ cho!”

      “Chẳng hiểu sao Lưu Thành Hề lại để mắt đến con bé đê tiện này. Đồ biết xấu hổ!”

      “Bình thường ấy còn chẳng thèm nhìn đến loại con như mày, biết mày giở thủ đoạn gì. Còn ít tuổi mà biết xấu hổ.”

      Cuối cùng tôi mới phát , ra mấy lời châm chọc ngày thường của trai thực chẳng là cái gì cả. Tôi hiểu, vì sao nữ sinh quần áo gọn gàng lại đối xử như vậy với người mà mình biết.

      Tôi định giải thích, lại bị bọn họ coi là dối. Họ vốn cần nghe giải thích gì cả, họ chỉ muốn xả hết nỗi căm tức trong lòng.

      Tôi chẳng biết phải làm sao bây giờ. Vùng vẫy hay khóc lóc, đều thể ngăn cản những lời độc ác và những tiếng gào thét, cản nổi những cái tát của họ. Lần đầu tiên trong đời bị đối xử bạo lực thế này, tôi thể phản kháng, gần như tuyệt vọng rồi.

      Đúng lúc này, Gia Hinh và trai đuổi đến nơi. Tôi luôn khinh thường cái tình tiết buồn nôn kiểu đấng cứu thế xuất vào giây cuối cùng, giờ lại thấy vô cùng biết ơn.

      giận dữ đẩy mấy nữ sinh hoảng sợ ra. Gia Hinh ôm chầm lấy tôi khóc.

      “Dương Thiến, cái tật xấu chết tiệt của !” nghiến răng, hai mắt như sắp phun ra lửa.

      Nữ sinh vừa rồi còn rất ghê gớm lập tức ra vẻ mềm yếu đứng lên, “Bọn em... Bọn em chỉ định dạy dỗ nó chút...”

      “Con bé gây tội gì với các người?”

      nữ sinh mặc đồng phục trường chúng tôi to gan , “ nhận thư tình của nó... Thiến Thiến rất đau lòng.”

      “Nhận cái đầu ấy!” giơ tay lên, rồi lại hạ xuống, “Tôi cho các biết, tôi đánh con , nhưng nếu em tôi có chuyện gì, tôi tha cho mấy người đâu!”

      Nữ sinh tên Dương Thiến sửng sốt, “Nó... Nó thực là em ?”

      “Cút! Cút hết cho tôi! Dương Thiến, từ sau đừng để tôi nhìn thấy . Cứ nhìn là tôi lại thấy ghê tởm!”

      quay người, ôm lấy tôi từ trong tay Gia Hinh, rời nhanh chóng mà thèm để ý đến đám người phía sau.

      Tôi tìm được chỗ dựa liền lao vào ngực , túm áo , khóc đến run người.

      đoạn lại dừng lúc, cúi đầu nhìn tôi, “Em đừng khóc nữa được ? Lau nước mắt .”

      Tôi trấn tĩnh lại, cố gắng lau nhưng nước mắt vẫn cứ chảy xuống. thở dài, tiếp tục về phía trước.

      “Em ghét !”

      xin lỗi.”

      “Em đau.”

      đưa em bệnh viện.”

      “Em tức lắm.”

      biết.”

      “Em hận bọn họ!”

      “Ừ.”

      đánh bọn họ cho em !”

      .”

      “Sau này được bắt nạt em nữa.”

      “Ừ.”

      “Sau này được mắng em.”

      “Ừ.”

      “Hôm nay gọi em là em rồi.”

      “Ừ.”

      “Sau này em làm bài tập cho nữa.”

      “... được.”

      ...”

      “Lương Mãn Nguyệt, em xong chưa hả?”

      “... ơi, em đau...”

      “...Thôi em cứ tiếp .”

      -

      Tôi nghỉ ở nhà tuần.

      Chú thím rất tức giận khi nhìn thấy dấu tay mặt tôi. trai với họ, bị thím mắng lúc rồi còn cắt tiền tiêu vặt. Ngay cả ông ngoại cũng gọi điện đến mắng .

      Hôm sau chú thím đến trường tìm hiệu trưởng, cầu đuổi học những nữ sinh kia. Tôi rất lo. Thực ra tôi muốn làm lớn chuyện. Thứ nhất là sợ gây phiền phức cho chú thím, thứ hai là sợ bạn học trong trường biết. Tuy tôi là người bị hại, nhưng vốn quen làm người bình thường chỉ thích thu mình vào góc, tôi chỉ sợ bị người khác đánh giá.

      nổi giận với tôi: “Em cứ ngoan ngoãn mà ở nhà thôi, đừng xen vào chuyện khác.”

      Vẫn là cái thái độ trước kia. Quả nhiên mấy lời đáp ứng hôm đó chỉ là cho có.

      Gia Hinh đến nhà thăm tôi. ấy khối cấp Hai ai biết tôi bị đánh, bạn cùng lớp chỉ nghĩ rằng tôi nghỉ phép vì nhà có việc. Nhà nữ sinh tên Dương Thiến kia có chút thế lực, nhưng chú thím cầu phải phạt nghiêm, cuối cùng trường phải dùng cách hòa hoãn, đó là để Dương Thiến chịu hình phạt bị quản giáo*1, hai nữ sinh kia phạm lỗi nặng, bị phê bình bảng thông báo của khối trung học cơ sở, cũng gây chú ý gì.

      Rốt cuộc tôi cũng yên tâm.

      Gia Hinh rất bất bình: “Phải đuổi học đám giặc cái đó mới đúng. Giảm bớt cho trường ta mấy con sâu làm rầu nồi canh.”

      xong lại cẩn thận chạm vào mặt tôi: “Còn đau ?”

      Thực ra sau khi bôi thuốc, dấu tay gần như biến mất rồi, nhưng vẫn hơi đau.

      “Hết đau rồi.” Sợ ấy lo lắng, tôi giả bộ thoải mái , “Tại thím và dì Trần quá sốt ruột thôi, đâu cần phải cho tớ nghỉ ở nhà mấy ngày như vậy chứ.”

      “Đều tại tớ tan học muộn, nếu có thể ngăn cho họ dẫn cậu , hoặc cũng có thể cùng với cậu.” Gia Hinh áy náy.

      gì chứ, nếu có cậu, biết tớ còn thảm đến mức nào. Tớ cảm ơn cậu còn kịp.”

      “Nhưng...”

      “Nhưng cái gì!” Tôi chặn lời ấy, “Nếu áy náy dạy thêm cho tớ . Tớ vốn học kém, giờ tốt rồi, biết trình độ tụt tới mức nào nữa.”

      “Được, được. Có tớ ở đây, chuyện đó thành vấn đề. Tớ là tiểu thiên hậu*2 của trường kia mà.”

      Tôi cười. Tiểu thiên hậu của trường, danh xưng này cũng nhọc công ấy nghĩ ra quá.

      Gia Hinh thực rất giỏi, nhạy bén vô cùng. Khi dạy thêm cho tôi luôn giảng vào trọng điểm, chỉ cần tôi mất tập trung là cốc đầu tôi, hiệu quả còn cao hơn học trường.

      “Ôi, sau này tớ cần đến trường nữa cũng được, để giáo Ngô dạy là đủ rồi.”

      “Thôi . Ngày nào cũng phải dạy cho học trò lơ đãng như cậu, chết mất bao nhiêu tế bào não của tớ đấy. Hơn nữa...” Bỗng nhiên ấy cười bí hiểm. “La Duy lớp các cậu còn hỏi tớ xem bao giờ cậu học. Người ta nhớ cậu sắp chết rồi.”

      “La Duy?” Tôi hơi giật mình, “Đó là người lắm chuyện, ngồi phía sau tớ. có tớ đấu võ mồm cùng, đương nhiên là cậu ta cảm thấy trống vắng.”

      “Là vậy à...”

      “Này, cậu đừng nghĩ lung tung!” Tôi đỏ mặt, làm bộ muốn đánh ấy, ấy phản kháng, chúng tôi trêu đùa nhau rất vui vẻ.

      Tôi muốn dát vàng lên mặt mà mình thuần khiết. Nhưng thiếu nữ như tôi, luôn cố gắng làm đứa trẻ biết nghe lời, rất ít khi nhắc đến chuyện tình cảm. Đối với tôi, chuyện đó vừa xa lạ, vừa đáng sợ. Trước kia tôi cho rằng, kết quả cuối cùng của tình chẳng qua là hôn nhân. Thế nhưng bố mẹ tôi kết hôn xong kết cục lại trọn vẹn.

      Tôi chẳng tin ám chỉ ngầm của Gia Hinh, cũng muốn nghĩ nhiều. La Duy? Cái tên ăn chơi trác táng, lắm điều vô độ đó chẳng qua là muốn thời gian dài có ai để đấu võ mồm, có ai để cậu ấy trêu chọc thôi.

      Thím nghỉ hẳn ngày để ở nhà chuyện với tôi. Chú thím đều lo sau này tôi bị ám ảnh tâm lý. Thực ra lúc còn bé ở quê, tôi từng đánh nhau với con trai. Cậu ta chửi tôi là con hoang, con ghẻ. đứa trẻ yếu đuối nhút nhát như tôi chịu nổi sỉ nhục như vậy, cuối cùng thành ra cả hai bên đều bị thương.

      Tôi yếu ớt đến thế, chỉ khổ nỗi số đen thôi. Đều tại ông hết, đẹp trai đến mức gây họa*3.

      Tôi phải lại là mình sao thím mới chịu tin. Thím thở dài: “Chú thím chỉ sợ cháu uất ức trong lòng mà , chỉ biết chịu đựng mình. Bố của con bé kia là cấp dưới cũ của ông ngoại cháu, đến nhà cầu xin ông. Tuy ông giận, nhưng cũng thể nể tình xưa...”

      “Cháu biết mà thím, thực sao đâu. Hai ngày nay cháu quên hết rồi, mọi người đừng lo cho cháu.”

      Thế giới người lớn quá phức tạp. Tuy tôi hiểu nhiều, nhưng cũng biết chú thím rất bận tâm về chuyện của tôi.

      Thím nhìn tôi, ánh mắt hơi phức tạp, vừa mừng lại vừa buồn: “Viên Viên, thực ra cháu cần ngoan ngoãn như thế. Đôi khi chú thím lại muốn cháu có thể giống trai, nghe lời cũng sao, thất thường chút cũng được.”

      Mũi tôi cay cay, nhưng vẫn gượng cười: “Hết cách rồi, cháu vốn là như vậy đó. Thím có đứa con vâng lời, cũng phải có đứa khác chịu nghe lời chứ ạ.”

      Thím mỉm cười, xoa mặt tôi, “ bé ngốc.”

      Nếu có thể, tôi mong được làm bé ngốc suốt đời, có người quan tâm, có người thương che chở, bị vứt bỏ, cũng chẳng có chia ly.

      Dì Trần nhìn dấu tay mặt tôi mà đau lòng, luôn miệng mắng trẻ con bây giờ thể tưởng tượng. Dì làm giúp việc cho nhà chú thím lâu, trai lúc là do dì chăm sóc, nên dì cũng khách khí gì với , “Thành Hề, cháu muốn nghe dì vẫn phải . Cháu là , khi học phải chăm sóc và quan tâm em , sao lại khiến em bị người khác bắt nạt? uổng công Viên Viên mỗi lần cháu về nhà đều bưng trà rót nước cho cháu.”

      “Là lỗi của cháu.”

      Thấy bình thường ương ngạnh như thế lại thành nhận lỗi, dì Trần có chút bất ngờ, tiện thêm gì nữa. Tôi ở bên cạnh cũng hơi ngại, “Dì Trần, lần trước dì dạy cháu nấu ăn. Đúng lúc cháu học, có thời gian, dì mau dạy cháu .”

      “Trẻ con học nấu nướng gì chứ, lỡ bị bỏng dầu sao?”

      Tôi mè nheo, “Dì đồng ý rồi cơ mà. Hơn nữa cháu học được rồi, sau này còn có thể giúp dì nấu cơm, dì cũng mệt như vậy nữa.”

      Dì liếc nhìn rồi thở dài, “Ôi, bé ngoan ngoãn đáng như vậy, sao có người lại xuống tay được chứ?”

      Hôm sau lúc về, tôi xem TV trong phòng khách.

      về rồi ạ.” Tôi chào tiếng, tiếp tục chăm chú xem TV.

      “Ừ.” lên tiếng xong lại lên thẳng tầng giống ngày thường, mà đứng đó lúc lâu.

      Tôi thấy lạ, vừa quay đầu lại con mèo bông HelloKitty rơi từ cao xuống, làm tôi giật cả mình.

      “A!” Tôi vội vàng đỡ lấy, ngạc nhiên nhìn , “Cho em ạ?”

      Mặt dường như hơi đỏ lên, thẹn quá hóa giận, “Ngốc, thế mà cũng giật mình. phải cho em, cho dì Trần đấy.”

      Tôi trợn tròn mắt, ngơ ngác hỏi: “ thế ạ?”

      tức muốn chết, làm bộ muốn đòi lại, “Đưa đây để vứt !”

      Tôi vội ôm chặt, “Em biết rồi, là cho em, cho em. Cảm ơn .”

      “Ngốc.” để ý tôi nữa, thẳng lên tầng.

      Tôi nhìn cái mặt to tròn đáng của chú mèo bông, thấy thích vô cùng. Tặng quà cứ tặng , sao phải khó chịu như vậy chứ.

      Lúc học lại, trong lòng có hơi lo lắng. Nhưng ai nhìn tôi bằng ánh mắt khác thường, mọi người đều hỏi thăm nhiệt tình.

      La Duy hô lên, “Có khách quý, có khách quý. Bạn nữ này trông quen quá !”

      “Chẳng hay vị này là nam hay nữ, tôi đây chưa từng gặp.” Tôi trả lời tự nhiên.

      Mọi người xung quan cười ầm lên. La Duy giậm chân tức giận, “Lương Mãn Nguyệt, ngờ cậu ác như vậy. Nghỉ phép lâu thế cũng tiếng, vừa trở lại bắt nạt bạn nam rồi.”

      “Tớ bắt nạt bạn học nam nào cơ? Xin hỏi mọi người có thấy tớ bắt nạt ai ?”

      hề. hề.”

      “Có thấy đâu.”

      Tất cả đều hùa theo tôi. Vương Khải còn thêm vào, “Tớ chỉ nhìn thấy có kẻ xấu bắt nạt bạn Lương của chúng ta thôi. phải chống lại kẻ xấu, dễ gì mà.”

      La Duy xông đến, hai người vật lộn nhau. Có người ở ngay bên cạnh xem trò vui, can ngăn lại còn cổ vũ thêm.

      khí náo nhiệt quen thuộc như thế, những bạn học đáng đến vậy, khiến khóe miệng tôi khỏi cong lên, tâm tình rất tốt.

      Thế nhưng, so với những bạn học nhiệt tình khác, bạn cùng bàn Dương Vân Khai của tôi vẫn là núi băng, chuyện xung quanh vẫn liên quan gì đến cậu ấy. Tôi mỉm cười lên tiếng chào, cậu ấy ngẩng đầu, dùng giọng gần như nghe thấy, “Ừ” tiếng, rồi lại vùi đầu vào học.

      Bỏ , tôi cũng chẳng mong cậu ấy nhiệt tình gì. Cũng quen vậy rồi.

      Trường bước vào giai đoạn ôn thi, ngay cả lớp lười biếng như lớp chúng tôi cũng có chút khí khẩn trương. Dù sao thi cuối kỳ là vào trước kỳ nghỉ đông hàng năm, việc này liên quan đến chuyện có thể ăn Tết vui vẻ . Cứ cho là bố mẹ để ý, họ hàng đến chúc Tết cũng nhắc, nếu thành tích quá kém, có khi người mặt dày như La Duy cũng thấy ngượng.

      Dương Vân Khai có thay đổi gì, tôi nghĩ, trong lòng cậu ấy hẳn mong chờ kỳ thi này hơn tất cả chúng tôi. người chăm chỉ như vậy, đương nhiên là phải nhờ đến kỳ thi mới có thể chứng tỏ bản thân.

      Việc kinh doanh của chú trải qua giai đoạn khởi đầu, trừ những cuộc xã giao bắt buộc cần đích thân bay qua bay lại giữa các nước nữa. Thời gian chú ở nhà dần nhiều hơn, nhưng thím vẫn thường trách chú dù có ở nhà cũng toàn nghiên cứu cổ phiếu, tài chính và kinh tế, chẳng thú vị gì cả.

      Tối đến, tôi ngồi xem TV với chú thím. Điện thoại vang lên, tôi nghe, ngờ là điện thoại định kỳ của bố.

      Bố biết ăn , bình thường gọi điện thoại cũng chỉ hỏi ba câu đơn giản như ăn cơm chưa, gần đây học hành thế nào, chú thím ra sao. Câu trả lời của tôi luôn giống nhau, ăn rồi, cũng được, rất tốt.

      Đôi lúc tôi nghĩ, bố thực cần gọi điện theo kiểu làm tròn trách nhiệm thế này, như vậy chỉ làm hơn khoảng cách càng ngày càng lớn giữa hai bố con rệt hơn.

      Nhưng cuộc điện thoại này của bố có chút khác, chuyện nhiều hơn. Bố ra sức khuyên tôi và chú thím Tết đến hãy về nhà dưới ở.

      Hai năm trước bố cũng chỉ cho có lệ, chú từ chối cái bố nữa. Năm nay lại khác, bố cẩn thận dặn dò tôi phải với chú thím. Tôi bảo gì, gọi chú đến nghe điện thoại.

      Khi chú nghe điện thoại, đầu tiên là từ chối, muốn ông bà ngoại ở nhà đón Tết mình. Nhưng sau đó chú nhớ ra bố nhiều năm rồi nhiệt tình như thế, liền đưa mắt có ý muốn hỏi thím, rồi cũng từ chối nữa, đồng ý ở lại ba ngày.

      Tôi biết ở quê vừa mua thêm nhà, chú góp hơn nửa tiền nên có lẽ bố cũng suy nghĩ. Gọi chúng tôi về, trước là đón Tết, sau là để chú thím xem qua nhà. Dù sao cũng có nửa là của họ.

      Trong lòng tôi rất mâu thuẫn, vừa muốn về lại vừa muốn về, vừa nhớ nhung lại vừa sợ hãi ngôi nhà đó.

      Dường như thím nhìn thấu suy nghĩ của tôi, kéo tôi qua, “Viên Viên hơi sợ phải ?”

      Tôi gật đầu.

      Chú hừ tiếng, “Sợ gì chứ? Có chú thím ở đây, ai dám làm gì cháu!”

      “Hay là... Chúng ta ăn cơm xong về ạ.” Tôi đề nghị.

      Thím vuốt tóc tôi, “Có số việc, cho dù muốn trốn tránh vẫn có lúc phải đối mặt. Thím biết cháu nghĩ gì, nhưng cũng hai năm nay cháu về nhà rồi, chẳng lẽ nhớ ông bà nội sao?”

      Tôi cắn môi gì, cuối cùng gật đầu.

      Thím rất đúng, là tình thân, dù sao cũng thể dứt bỏ. Bố và mẹ kế, còn có em trai cùng cha khác mẹ kia, tôi vẫn phải trở về đối mặt. Huống hồ bọn họ có thể làm gì tôi chứ? Bố coi trọng, mẹ kế tốt, những điều đó tôi sớm chẳng quan tâm nữa rồi.

      Thím chuyện về quê ăn Tết với trai, hỏi ý của xem muốn ở lại đón Tết với ông bà ngoại hay về cùng chúng tôi. Chẳng ngờ, lại đồng ý về cùng. Lần này đông đủ, chú thím, tôi, còn có người trai trước giờ chưa từng về quê nữa.

      Tôi thấy dường như mình sắp lâm vào trận chiến, toàn thân hừng hực khí thế chiến đấu, dồn hết sức ôn tập. Tôi muốn khi trở về bị xem thường, tôi vào được trường trọng điểm nhờ quan hệ của chú mà vẫn biết cố gắng. Gia Hinh giúp tôi lựa chọn trọng tâm ôn tập, cuối cùng khi thi có hơn nửa đề là làm rồi. Khi đến trường xem điểm tôi còn giật mình. Đứng thứ bảy trong lớp, đây là thành tích trước giờ chưa từng có. Thành tích tốt nhất của tôi trước kia cũng là xếp thứ hai mươi hoặc thấp hơn.

      Gia Hinh rất đắc ý, các bạn học cũng nhìn tôi với con mắt khác xưa. La Duy còn vỗ đầu tôi, “Sao đột nhiên cậu lại giỏi thế chứ?”

      Tôi vui vẻ giơ phiếu điểm lên với cậu ta, “Tớ có tài ngầm, bây giờ mới phát ra.”

      Mặc dù thành tích tốt, nhưng vẫn kém xa trai. Thi cuối kỳ của cũng là thi thử tốt nghiệp, chỉ hai môn Toán và Vật lý đạt điểm tuyệt đối, mà điểm Ngữ văn với tiếng cũng rất cao. Trong lòng tôi thầm than công bằng, ấy bao giờ làm bài tập Ngữ văn và tiếng đâu! Vậy mà cũng được?

      Thím đương nhiên vừa tự hào vừa hài lòng. Lúc sang nhà ông ngoại, ông trước nay luôn giữ vẻ nghiêm khắc, giờ cũng cười khen ngợi. Địa vị của lần trước bị tôi làm tụt xuống, giờ cao trở lại, thậm chí có khi còn cao hơn.

      Khi còn , lý do mong chờ Tết đến, ngoài việc được ăn ngon và có tiền mừng tuổi, còn được mặc quần áo mới. Hôm giao thừa bắt đầu nôn nóng vội vã, hôm sau dậy sớm mặc quần áo mới, ngạo nghễ ra ngoài tìm bạn bè. Hạnh phúc khi ấy giản đơn.

      Đến nhà chú rồi, thím rất thích ăn diện cho tôi, ngừng mua quần áo mới. Dần dần, khi tôi mặc đồ mới còn phấn khích như trước, nhưng vẫn có chút mong chờ quần áo Tết.

      Vì chuyện mua quần áo đón Tết, cuối cùng thím cũng được thỏa lòng mong ước đưa chú và cùng dạo phố. Thím nắm tay tôi, lại dắt , chú bên cạnh có chút nhàm chán, nhưng đường lại thu hút ít ánh nhìn.

      Thím xinh đẹp tao nhã, tuấn tú nổi bật, tôi và chú bỗng trở thành diễn viên phụ. Tôi đoán xung quanh hẳn ít người đoán mối quan hệ giữa thím và , nhưng họ hẳn là thể ngờ, thím xinh đẹp kiều lại có con lớn như thế.

      Trước tiên chúng tôi đến tầng bốn bán trang phục nam giới của trung tâm thương mại. Ít khi chịu phối hợp, thím ắt bỏ qua cơ hội này, hăng hái chọn đến năm, sáu bộ quần áo đưa cho , “ thử từng bộ cho mẹ xem!”

      xong kéo tôi xuống ngồi ghế salon, chú ở bên cạnh cười cười.

      Có người bẩm sinh là cái móc treo quần áo, mặc gì cũng đẹp. Vốn dĩ trai trừ khuôn mặt hoàn hảo ra, những cái khác cũng chỉ xem như tử tế. Nhưng thực chứng minh, đối với người mà , khí chất thực quan trọng, nếu sao có thể mặc gì cũng nổi bật được. Hiếm khi chịu nhẫn nhịn mà thử từng bộ, chỉ là đến cuối cùng, sắc mặt kém đến nỗi mấy bán hàng nhìn cũng thấy sợ.

      Chẳng biết từ khi nào, hình ảnh của trong lòng tôi được mặc định là kẻ dở người khó chịu. Đột nhiên ấy đẹp như vậy, khiến tôi nhìn chớp mắt.

      Thím rất thỏa mãn, mỉm cười nhìn nhân viên bán hàng, “Phiền gói mấy bộ quần áo này lại cho chúng tôi.”

      xong liếc nhìn chú, chú lập tức tự giác thanh toán.

      Có thể thấy tác dụng lớn nhất của chú ngày hôm nay chính là trả tiền.

      Bốn tiếng sau, chúng tôi mới rời khỏi đường dành riêng cho người bộ.

      “Cả nhà dạo phố vui. Lần sau lại nhé!” Thím vui vẻ .

      đâu!” Chú và đồng thanh kêu lên sau khi chứng kiến sức dạo phố đáng sợ của phụ nữ. Tôi lén cười hả hê.

      Tôi có mệt ? Đương nhiên mệt. Nhưng được nhìn thấy vẻ mặt mệt mỏi đau khổ của , bảo tôi thêm bốn tiếng nữa cũng được. Huống hồ tôi còn được mua thêm nhiều quần áo mới đẹp như thế.

      Hết chương 3

      *Chú thích:

      *1. Hình phạt quản giáo: Nguyên văn 留校查看的处分, hình phạt trong ngành giáo dục Trung Quốc dành cho học sinh vi phạm nặng nội quy nhà trường (như đánh nhau...). Học sinh nhận hình phạt này bị đuổi học tức thời, nhưng bị nhắc nhở và giám sát hành vi đạo đức chặt chẽ kể từ khi áp dụng hình phạt. Hình phạt có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào nếu học sinh có thái độ cải tạo tốt, còn nếu học sinh lại tiếp tục phạm lỗi bị nhà trường đuổi học.

      *2. Tiểu thiên hậu: danh xưng dành cho các vừa đẹp vừa tải giỏi, xuất chúng.

      *3. Đẹp trai đến mức gây họa: Nguyên văn 蓝颜祸水 (Lam nhan họa thủy) - tương đương nghĩa của câu "Hồng nhan họa thủy", ý chỉ việc sắc đẹp là mầm mống của tai họa. Tuy nhiên "hồng nhan" là chỉ sắc đẹp phụ nữ, còn "lam nhan" là chỉ sắc đẹp đàn ông.
      lazybeeTuyết Liên thích bài này.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Tác giả: Đường Phù Dao
      Chương 4: Đó là người mẹ dịu dàng, chỉ là, tình của bà ấy dành cho tôi
      Đó là màn pháo hoa đẹp nhất mà tôi được ngắm trong suốt cuộc đời này, tuy chỉ là thoáng chốc, mà lại khắc cốt ghi tâm, đủ để cho tôi của rất nhiều năm sau đó khi nhớ lại vẫn có thể mỉm cười.

      Sớm giao thừa, lái xe của chú đưa chúng tôi đến sân bay. Bay chưa đến tiếng, khi xuống máy bay bố đợi sẵn để đón chúng tôi rồi.

      Đêm hôm trước, tôi tưởng tượng vô số lần cảnh tượng gặp lại bố. Tôi nghĩ mình phải kiên cường chút, hờ hững chút, lạnh lùng chút, dùng thái độ xa cách để trả đũa ông. Thế rồi giữa sân bay đông nghịt người, vừa liếc mắt tôi nhìn thấy bố. Trông ông thay đổi gì, chỉ hơi béo lên, nhìn thấy chúng tôi liền vừa cười vừa bước nhanh tới.

      Khoảnh khắc đó, mắt tôi bỗng nhiên đỏ lên, suýt nữa nhịn được mà rơi nước mắt, cả thân mình thể động đậy.

      “Vô dụng.” tới, câu.

      Tôi hít hơi, nuốt nước mắt vào trong, theo đến đó. Chú thím chuyện với bố, tôi gọi tiếng, “Bố.”

      Bố nhìn tôi bằng ánh mắt phức tạp, xoa đầu tôi, “Viên Viên lớn rồi, trở nên xinh đẹp rồi.”

      Vẻ áy náy mơ hồ lên mặt bố. Tôi nhịn xuống khao khát muốn lao vào lòng bố, cúi đầu, nước mắt xuống giày, đọng thành vệt nước mờ.

      “Đây chắc là Thành Hề rồi. Ra dáng đàn ông , vóc dáng cao quá.”

      chỉ lễ phép gọi tiếng “bác”.

      “Chúng ta đừng đứng đây nữa, mau lên xe về nhà thôi. mượn xe đồng nghiệp, như vậy có thể ngồi xe về nhà ăn trưa.” Bố chuẩn bị trước, cầm lấy hành lý tay chú, đưa họ ra bên ngoài.

      Bỗng nhiên có người kéo tóc tôi, “ hết rồi, còn mau đuổi theo.”

      trai. Tôi lau nước mắt, chầm chậm theo sau .

      “Thành Hề, Viên Viên, nhanh lên.” Thím gọi.

      bỗng nắm lấy tay tôi, nhanh về phía trước, “Ngơ ngác cái gì, cẩn thận lạc lại bị bọn buôn người bắt mất.”

      Tôi sửng sốt chút, giọng phản bác, “Sao có thể chứ.”

      “Sao thể, bọn buôn người chuyên bắt mấy đứa con ngốc như em, hai nghìn tệ*1 người, bán vào núi làm dâu người ta, khi được cứu ra sinh cả chục đứa con rồi.” dọa tôi.

      Tôi bĩu môi, nhịn được bật cười, ngẩng đầu nhìn đường viền khuôn mặt . cố biểu lộ gì, nhưng khóe miệng vẫn khỏi nhếch lên.

      Tay của ấm áp mà mạnh mẽ, khiến tôi cảm thấy dường như có thêm chút dũng khí, đủ để tôi dám đối mặt với tất cả những chuyện sắp phải đối mặt.

      Nhà mới mua ở khu đẹp nhất của thị trấn, to hơn nhiều nhà bố được đơn vị cấp trước đó, sửa sang rất đẹp, ảnh cưới của bố và mẹ kế treo phía TV.

      Chúng tôi vừa mới tới, bà nội liền ra mở cửa. Tôi lao vào lòng bà, “Bà nội”.

      Bà ôm lấy tôi, lau nước mắt, “Viên Viên ngoan, Viên Viên ngoan, bà nhớ cháu quá.”

      “Cháu cũng nhớ bà nội”. Tôi vừa khóc vừa .

      “Mau vào nhà , chú hai, con cũng vào .” Bà nội cầm tay tôi dẫn vào nhà, “Để bà nội xem Viên Viên lớn chưa nào.”

      Mẹ kế đến đỡ lấy đồ, “Chắc đói cả rồi, chúng ta ăn cơm luôn. Mẹ, lát nữa có thời gian nhìn Viên Viên, giờ ăn trước .”

      Tôi ngừng khóc, nhìn bà ấy gọi tiếng, “Dì Lưu.”

      Ông nội cũng đứng lên, “ ăn cơm trước , ăn xong rồi .”

      đứa trẻ chập chững đến, nhìn tôi tò mò. Mẹ kế nhìn thấy liền , “Bằng Bằng qua đây chào chú thím .”

      Đứa bé nghe lời quay đầu, bập bẹ gọi chú thím. Thím cười, lấy ra bao lì xì đưa đến ngực nó, nó vừa nhìn bao lì xì lại nhìn sang tôi.

      Bà nội cười ôm lấy đứa bé, “Đây là chị, đây là ”. Bà chỉ tôi, rồi lại chỉ trai.

      Đứa bé lại nghe lời gọi tiếng. Tôi nhìn nó, khuôn mặt trắng trẻo mũm mĩm, đôi mắt trong veo, thoạt nhìn thấy rất được cưng chiều. Đây chính là em trai tôi, là con của bố tôi và người đàn bà khác. Tâm tình bỗng nhiên hơi phức tạp, tôi đáp lời, cũng nhìn nó nữa, “Bà ơi, cháu đói rồi.”

      bữa cơm mà khiến tôi no chịu nổi. Ông bà nội liên tục gắp thức ăn cho tôi, dường như muốn bù đắp cho mấy năm gần đây. Mẹ kế ôm em trai , vừa cho nó ăn, vừa chuyện nhà với thím.

      Tôi muốn nhìn, rồi lại nhịn được mà lén quan sát đứa bé kia. Thấy nó nhìn mình, tôi lập tức ngoảnh mặt , lại gặp phải ánh mắt khinh thường của . Mặt tôi đỏ lên, lập tức cúi mặt tiếp tục ăn.

      “Heo.” bằng giọng chỉ hai người nghe được.

      “Thành Hề gì với Viên Viên vậy?” Bà nội cười nhìn , “Tình cảm của hai đứa tốt.”

      “Dạ, cháu bảo em ăn từ từ thôi, ăn nhanh tốt cho dạ dày.” lễ phép trả lời.

      Tôi trợn mắt nhìn . Đây đúng là dối chớp mắt mà.

      “Cháu hiểu chuyện, tuấn tú lại lịch !” Mẹ kế khen , “Chắc cháu học đại học rồi?”

      “Học cấp Ba, cũng sắp thi tốt nghiệp rồi ạ.”

      “Trông cháu thông minh như thế, nhất định học rất giỏi.”

      “Cũng bình thường thôi, nó chịu cố gắng gì hết, cũng nghe lời như Viên Viên. Được cái việc học hành của hai đứa chưa bao giờ khiến em phải phiền lòng”. Thím tiếp lời.

      “Vậy chị nên để Bằng Bằng học tập chị, tương lai Viên Viên trở về, cũng cho nó lên tỉnh học.”

      Tôi ngừng chút, nghe ra được ý trong lời của mẹ kế, hơi nhếch miệng. Nhanh vậy mà tính toán hết cho con mình rồi sao? Thấy tôi sống ở nhà chú rất tốt, lại muốn sau này đưa tôi về, để con của bà ấy .

      “Vậy cũng khó, trường chúng cháu cũng có những bạn học từ huyện thi lên. Chỉ cần em cố gắng, nhất định có thể thi đỗ.” thẳng thắn .

      Thím cũng cười , “Viên Viên học rất tốt, sau này ít nhất cũng có thể thi vào đại học lớn của tỉnh. Dù bảo con bé tự tìm việc hay vào làm trong công ty của chú, con bé cũng đều nghe lời.”

      Mẹ kế có chút vui, nhưng lập tức cười che giấu, “Mọi người lo toan cho Viên Viên nhiều .”

      Chú uống rượu với bố, chú ý đến mẹ kế, bèn , “Viên Viên vừa ngoan vừa nghe lời, em và Tuệ Như đều thương con bé, đương nhiên phải lo toan cho con bé nhiều.”

      Ông nội hài lòng gật đầu, “Con là chú con bé, đó là việc nên làm.”

      “Vâng, hiếu thuận với bố cũng là điều chúng con nên làm. Khi nào bố mẹ lên nhà chúng con sống thời gian ạ.”

      “Bố mẹ già rồi, muốn lại nhiều. Hơn nữa bố mẹ cũng quen sống ở tỉnh thành lớn như vậy.”

      thời gian là quen thôi. Kiến Huy vẫn muốn trả hiếu bố mẹ, bố cho ấy cơ hội ạ.” Thím cũng khuyên nhủ.

      Ông nội lại gì đó, tôi cũng nghe nữa.

      Tôi đương nhiên cảm thấy chú thím vốn chẳng việc gì phải đối tốt với tôi cả, nhưng họ và lại bảo vệ tôi như vậy, khiến tôi cảm thấy ấm áp và an tâm. Nếu mẹ kế thực mở miệng đưa tôi về để cho em trai , có lẽ tôi thực chịu nổi. Tôi từng vô cùng muốn , bà ấy lại nhất định muốn đuổi tôi . Giờ tôi muốn ở nhà chú, cuối cùng cũng có thể yên ổn mà trưởng thành. Trừ phi chú thím thực cần tôi nữa, nếu , ai có thể bắt tôi rời . Mẹ kế cũng sai, chỉ là ích kỷ mà thôi, nhưng tôi cũng thể oán giận bà ấy.

      Nhưng tôi biết, chú bỏ rơi tôi đâu. Chú là người tôi kính trọng và tin tưởng nhất, từng đồng ý vứt bỏ tôi nữa. Nghĩ tới đây, lòng tôi đột nhiên sinh ra cảm giác bài xích với ngôi nhà này.Đây là nhà của bố và mẹ kế, thuộc về tôi, thế nhưng tôi cũng có nhà của mình, là nhà của chú thím, của trai và tôi.

      -

      Lần này chúng tôi về, thái độ của ông với chú thím tốt hơn nhiều. Thời gian thực có thể khiến chúng ta chấp nhận rất nhiều thứ mà trước đây ta thể chấp nhận.

      Nhà chúng tôi là người miền Nam chính gốc, có tập tục ăn sủi cảo vào dịp Tết. Đến nhà chú rồi đều đón Tết cùng ông bà ngoại. Họ là người miền Bắc, ăn Tết nhất định phải có sủi cảo, bên trong miếng sủi cảo ngẫu nhiên còn có thể có đồng tiền xu. Tôi thích sủi cảo lắm, nhưng thường cố gắng ăn nhiều để lấy tiền. Cứ đến lúc này là trai tranh với tôi. Lòng tham của rất lớn, tốc độ ăn lại nhanh, cứ ăn cả cái , hơn nửa tiền xu bị cướp mất. Tôi chỉ còn cách giương mắt nhìn. Những người lớn trông thấy đều khỏi bật cười. Năm sau đó bà ngoại và thím cố ý gói nhiều tiền xu hơn. Cảm tạ trời đất, cuối cùng tôi cũng ăn trúng.

      Thím chuẩn bị gói sủi cảo cho cả nhà ăn, người lớn đều rất hứng thú. Mẹ kế và bà nội tuy biết làm sủi cảo, nhưng cũng có thể phụ giúp. Cả chú cũng tham gia.

      Bố ngồi ở bàn trong phòng khách, trước mặt là TV, mọi người vừa gói sủi cảo vừa xem chương trình đêm giao thừa. Chương trình TV tuy nhàm chán, nhưng cũng đủ vui vẻ, bầu khí trong nhà cũng rất hòa hợp. Tôi giúp được gì, chỉ ngồi xem. có vẻ hứng thú gì với chương trình TV, lại thấy chán, lên tiếng chào rồi xin phép ra ngoài dạo.

      Em trai hòa nhập vào khí gia đình, có vẻ rất hưng phấn, ngồi trong lòng bố bập bẹ mấy câu. Tuy bố nghe hiểu, nhưng lại cười lớn với nó, huơ tay múa chân tích cực. Nhìn thế này, nó quả giống bố như đúc.

      Em trai chú ý tới tôi, đưa hai tay ra, “Chị bế, chị bế.”

      Tôi bỗng thấy nôn nao, hơi do dự, tôi cũng thực lòng muốn bế nó. Nhưng nhìn ánh mắt vừa chờ mong vừa khích lệ của bố, tôi vẫn đưa tay ra đón em.

      Sức tôi nhiều, bế đứa trẻ hai tuổi mập mạp vẫn có chút khó khăn. Thằng bé cười khúc khích, vui vẻ nhích tới nhích lui trong lòng tôi, khiến tôi suýt nữa giữ được nó. Mặc dù đứa bé hơi nặng, nhưng rất ấm áp, còn thoang thoảng mùi sữa. Nhìn thằng bé cười ngây thơ, cuối cùng tôi cũng kìm được mà cười với nó. Thử sờ mặt em, thấy là mềm mại.

      khó tưởng tượng được. Lúc tôi rời khỏi nhà, em còn nằm trong bụng mẹ, nhìn được cũng chẳng nghe thấy gì. Vậy mà trong chớp mắt biến thành đứa bé bằng xương bằng thịt. Thực ra khi ấy tôi rất ghét em, ghét em cướp vị trí của tôi, ghét em cướp tình của bố. Nhưng khi em thực nằm trong lòng tôi, tôi lại thấy ghét như vậy. Em còn như vậy, hiểu chuyện gì, cũng chẳng có lỗi gì hết. Em thực lòng thích tôi. Tôi đúng là có lý do gì mà trách em được.

      Tay của em trai nghịch ngợm người tôi, để ý mà giật sợi dây đỏ ở cổ, khiến miếng ngọc đeo dây cũng bị kéo ra ngoài. Đó là miếng ngọc mà chú tặng khi tôi đầy tháng, đeo ở cổ tôi từ khi còn .

      Em cầm nhìn ngắm lúc, đột nhiên đưa vào trong miệng. Tôi vội vàng kéo tay nó, “ ăn được.”

      Em khó hiểu nhìn tôi, tôi bèn giải thích, “Cái này rất cứng, thể ăn.”

      “Muốn, muốn.” Em cố ý muốn giật lại miếng ngọc.

      Tôi bị đau, vội vã giữ lấy tay em, hơi bối rối. Tất nhiên tôi thể cho nó thứ này, nhưng lại biết làm sao để từ chối.

      “Ô kìa, Bằng Bằng thích đồ của chị.” Mẹ kế ở bên cạnh chú ý tới, cười híp mắt , “Viên Viên, con là chị, cũng nên có quà gặp mặt cho em trai chứ nhỉ?”

      Mặt tôi đỏ lên. Trẻ con hiểu chuyện, tôi so đo với nó. Nhưng mẹ kế vậy, ràng muốn tôi đưa miếng ngọc cho em. Dù thứ này đắt hay rẻ, đối với tôi nó luôn là thứ có ý nghĩa nhất. Ngày thường tôi còn ít khi tháo xuống, sao có thể dễ dàng cho được.

      May mà ông lên tiếng, “Viên Viên cũng là trẻ con, cái gì mà quà gặp mặt chứ. Bằng Bằng, qua đây ông bế.”

      “Là chúng con sơ suất. Bằng Bằng, lần sau cháu đến nhà thím ăn Tết, thím nhất định chuẩn bị quà cho cháu.” Thím cười với em, tuy nhiên chú ý của nó bị thứ khác hấp dẫn mất rồi.

      Mẹ kế có chút vui thở dài, “Ôi, Bằng Bằng nhà tôi làm sao bằng chị nó được. Dù sao Viên Viên vẫn là trưởng nữ nhà họ Lương.”

      Bố nhíu mày, “ là thời nào rồi mà còn trưởng nam trưởng nữ. biết ăn bớt mấy câu .”

      Mẹ kế hơi ngượng ngùng, cười khan rồi nữa. Tôi bắt gặp ánh mắt chú thím nhìn nhau, dường như có ý đồng tình.

      Tôi bỗng cảm thấy bầu khí trở nên nặng nề, xem TV cũng vào nữa. Đúng lúc đó có người gõ cửa, tôi lập tức đứng lên mở cửa.

      .

      “Mau mặc thêm áo, đưa em ra ngoài.” vào, khi còn phả ra làn hơi trăng trắng.

      “Làm gì?”

      nhảm nhiều thế làm gì, mau .” lại với người trong nhà, “Ông bà, mẹ, con đưa Viên Viên chơi lúc.”

      đâu? Bên ngoài lạnh thế, đừng xa quá đấy.” Thím dặn.

      “Chỉ ngay dưới này thôi mà, lạnh đâu.”

      Tôi nhanh chóng mặc áo khoác. Thím yên tâm, xoa xoa tay cho tôi rồi cầm khăn đến, “Quàng khăn vào. Cháu sợ lạnh, hơi tí là bị cảm rồi.”

      Thím vừa vừa mặc áo khoác, đội mũ, lại quàng cho tôi mấy vòng khăn. Đến khi tôi gần như chỉ hở mỗi đôi mắt, thím mới cho tôi ra ngoài.

      “Đúng là yếu ớt.” vỗ tôi cái, “ theo .”

      Xuống dưới nhà tôi mới biết muốn làm gì. mua mấy ống pháo hoa lớn đặt bên dưới, hai bên còn có cái túi lớn, bên trong đựng các cây pháo bông .

      Tôi reo lên chạy tới. Mặt liền lộ ra vẻ đắc ý.

      đốt mấy cây pháo bông cho tôi, rồi đặt cây pháo lớn vào giữa sân, “Xem đây!”

      châm pháo rồi chạy về bên cạnh tôi.

      Trong khoảnh khắc, ánh pháo hoa bay lên cao, sau đó nổ tung, sáng chói, lấp lánh bao nhiêu sắc màu. Hai, ba tiếng nổ sau, pháo hoa bay khắp trời, tỏa ra nhiều màu sắc và hoa văn, tươi đẹp rực rỡ, lộng lẫy vô cùng. Những cửa sổ ở tầng đều mở ra, tôi nghe thấy tiếng reo hò của trẻ con, tiếng tán tụng của người lớn...

      Tôi vẫn nhìn lên cao, nụ cười rạng rỡ khuôn mặt. Giữa thời khắc này, bao nhiêu khó chịu đều tan biến hết.

      quay sang tôi gì đó. Tôi nghe thấy, lớn tiếng hỏi: “ gì?”

      , có-đẹp-?” cúi đầu, hỏi tôi bằng giọng lớn hơn.

      Tôi liên tục gật đầu, “Đẹp!”

      Tôi nghĩ dáng vẻ của mình chắc chắn rất ngốc, nếu sao có thể cười vui vẻ như vậy. Nụ cười của sáng bừng giữa ánh pháo hoa rực rỡ, khi sáng khi tối, đẹp đến mức khiến tôi cảm thấy thực. Trong thâm tâm tôi khỏi ao ước, nếu mình thực có người đẹp trai như vậy tốt rồi.

      Tuy nhiên ao ước đó lập tức bị phá tan.

      “Em-là-đồ-ngốc!” hướng về phía tôi mà hét.

      Tôi trợn mắt, hét lại: “Em--ngốc.”

      Vậy mà lại cười. Dường như tối nay rất thích cười.

      Tôi phục, bĩu môi, giọng lẩm bẩm: “ là đồ điên khùng xấu tính.”

      “Gì hả?” lớn tiếng hỏi.

      Tôi ngẩng mặt lên, cười rạng rỡ, “Em , -là-giỏi-nhất!”

      cười đắc ý: “Đương nhiên rồi.”

      Sau này tôi ngắm biết bao lần pháo hoa cùng bao nhiêu người, nhưng có ánh pháo hoa nào đẹp hơn pháo hoa ngày hôm nay, có pháo hoa nào khiến tôi vui đến vậy nữa. Rất nhiều năm sau, tôi nhìn pháo hoa trong lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh, vừa long trọng vừa rực rỡ. Người xung quanh tấm tắc khen, trong lòng tôi lại dấy lên niềm kiêu hãnh vô hình. Vì tôi biết, trong số họ, chẳng có ai thấy được ánh pháo hoa mà tôi từng ngắm.

      Đó là màn pháo hoa đẹp nhất mà tôi được ngắm trong suốt cuộc đời này, tuy chỉ là thoáng chốc, mà lại khắc cốt ghi tâm, đủ để cho tôi của rất nhiều năm sau đó khi nhớ lại vẫn có thể mỉm cười.

      Rất nhiều người , sắp đến năm tận thế. Ban đầu tôi cũng hơi lo sợ. Đương nhiên là tôi sợ chết, tôi còn trẻ như vậy, còn chưa trưởng thành, sao có thể cứ thế mà chết. Thế nhưng sau đó tôi lại nghĩ, nếu là tận thế, vậy mọi thứ thế giới này đều hóa thành hư vô. Bố mẹ, ông bà nội, ông bà ngoại, mẹ và em trai, chú và thím, còn cả và tôi. Nghĩ đến đó, bỗng nhiên tôi lại sợ nữa. Nếu tất cả mọi người đều biến mất, chỉ còn mình tôi sống, điều đó mới thực đáng sợ.

      Chuyện gì phải đến đến, việc gì cần đối mặt phải đối mặt thôi.

      -

      Lời dịch giả: Rất nhiều năm sau đó, khi Thành Hề trở về, ấy hỏi Mãn Nguyệt: “Viên Viên, em còn nhớ pháo hoa năm ấy, và lời với em ? Khi đó, phải hỏi em pháo hoa có đẹp ...”

      Thành Hề luôn đợi Mãn Nguyệt, đợi ấy nghe được câu kia, đợi hơn mười năm liền. Thực khi đọc đến đây mình cảm thấy chờ đợi của Thành Hề rất xứng đáng được đền đáp.

      Dưới đây là bài hát được sáng tác cho truyện, có tên “Bên đến già”. Trong bài hát có câu, “Em chỉ tiếc thể bên đến già, để ngày ngày có thể nhìn thấy nụ cười của ”. Nghe xong bài hát khiến mình có động lực dịch truyện hăng say hơn nhiều

      Tổng cộng chúng tôi ở quê ba ngày. Họ hàng đến chúc Tết và phải chúc Tết thực rất nhiều, chú đặt luôn mấy bàn ở nhà hàng tốt nhất huyện, tụ tập tất cả mọi người. Hôm đó tôi . Tôi vốn phải đứa trẻ giỏi ăn , gặp nhiều họ hàng như vậy, ngoài mỉm cười ra cũng chẳng biết làm gì nữa. Ánh mắt của họ, lời của họ, dù là thương xót hay ngưỡng mộ, tôi đều có tâm trạng đối diện. Việc này đương nhiên còn phải cảm ơn mẹ, sáng hôm đó bà đến đưa tôi ra ngoài.

      Tôi kinh ngạc phát ra, mẹ quá khác so với trí nhớ của tôi. Trước kia mẹ tuy tao nhã bằng thím, nhưng cũng xinh đẹp nền nã, tóc tai gọn gàng, quần áo thời thượng, giày cao gót nhịp nhàng. Nhưng người ở trước mặt tôi bây giờ khác bà nội trợ là bao, khuôn mặt vẫn xinh đẹp, nhưng khóe mắt có nếp nhăn thấp thoáng.

      Mẹ con gặp nhau, vậy mà lại nên lời.

      Cuối cùng vẫn là mẹ lên tiếng trước, “Viên Viên lớn rồi.”

      Mẹ cũng giống bố, hề nhớ tôi, hỏi tôi sống có tốt , chỉ câu, Viên Viên lớn rồi. Có lẽ, họ đều có thời gian mà nhớ đến tôi. Trái tim người ta vốn hẹp, có người mới rồi, đương nhiên còn chỗ cho người cũ. Cũng có lẽ, họ đều mặc định rằng, tôi ở nhà chú thím nhất định sống rất tốt.

      Tất nhiên là tôi sống tốt, thế nhưng, lẽ nào họ đều cho rằng, cứ vậy là có thể cần có trách nhiệm, hoàn toàn bỏ mặc tôi, sống hạnh phúc vui vẻ cùng gia đình mới sao?

      “Con tự khắc phải lớn lên. Cũng mấy năm mẹ gặp con rồi, đương nhiên là biết được.”

      Lời vừa ra, tôi có chút hối hận. Sao lại tỏ vẻ phục như vậy chứ? Bà ấy là mẹ tôi cơ mà...

      Mẹ hơi lúng túng. Tôi cắn môi quay mặt , muốn để mẹ trông thấy đôi mắt đỏ lên của mình.

      Mẹ chợt thở dài, “Mẹ có lỗi với con.”

      Tôi lên tiếng.

      Mẹ nắm lấy tay tôi, giọng , “ dạo với mẹ lúc được ?”

      Tim tôi mềm ra, gật đầu, để mẹ dắt tay tôi.

      Mẹ với tôi rất nhiều điều, khó xử của mẹ, tình cảnh của mẹ, gia đình của mẹ, quá khứ thể quay lại của bố mẹ...

      Tôi biết nên gì. Có lẽ đúng là tôi quá biết điều, quá thiếu bao dung, thể hiểu cho nỗi khổ của mẹ. Nhưng mẹ là mẹ của tôi kia mà! Tôi nhìn thấy tất cả những người mẹ, mẹ của các bạn học, thím, thậm chí mẹ kế, họ đều thương con mình sâu sắc như thế, chỉ sợ con phải chịu uất ức gì, muốn con mình có gì vui.

      Thực ra mẹ cũng là người mẹ như vậy, chỉ là bà ấy có hai đứa con, mà tình của bà ấy dành cho tôi.

      Song dù sao tôi cũng mẹ. Dù sao tôi cũng muốn tin rằng, phải là mẹ tôi, chỉ là tình của bà ấy trao hết nơi đứa trẻ mà bà ấy cho là quan trọng nhất kia rồi.

      Cuối cùng tôi vẫn kìm được, nhàng nắm lấy tay mẹ.

      Mẹ chợt dừng lại nhìn tôi, nước mắt đầm đìa, lần thứ hai, “Mẹ có lỗi với con.”

      Tôi nhìn đôi mắt mẹ, đưa tay lau những giọt lệ khóe mi ấy. Nếu có thể, tôi còn muốn chạm vào những nếp nhăn kia.

      Người mẹ run lên, cầm lấy tay tôi vuốt, “Viên Viên, Viên Viên...”

      “Mẹ cần phải áy náy. Chú thím đối với con rất tốt, giờ con sống rất vui.”

      “Nhưng...”

      Tôi gượng cười, “ nhưng gì hết. Con còn phải cảm ơn mọi người, khiến con có cuộc sống tốt như bây giờ.”

      Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con, cuối cùng lại thành ra là tôi an ủi mẹ.

      Buổi trưa chúng tôi ăn cơm ở ngoài. Tất nhiên mẹ thể đưa tôi về nhà ăn cơm. là Tết, trong nhà ắt có nhiều khách khứa. Mẹ ra ngoài lâu như thế dễ gì rồi.

      Lúc đưa tôi về nhà bố, mẹ lấy ra năm trăm tệ*1 đưa cho tôi. Tôi nghe mẹ nhiều chuyện khó khăn trong nhà như vậy, đương nhiên nhất quyết lấy số tiền này. Chúng tôi giằng co rất lâu mà mẹ vẫn thể đưa tiền cho tôi, cuối cùng, bà ấy hơi giận, “Viên Viên, có phải con vẫn còn trách mẹ ? chịu để mẹ yên tâm gì cả.”

      Nhìn đôi mắt mẹ lại đỏ lên, tôi lặng lẽ thở dài hơi, cuối cùng cũng nhận lấy. Nếu tiền bạc có thể khiến mẹ yên lòng, vậy tôi đồng ý với bà ấy.

      Lúc vào nhà, mọi người đều chưa trở về, chắc lại say sưa bàn rượu rồi. Chỉ có mình trai chơi game.

      “Vừa khóc đấy à?” cũng ngẩng lên.

      “Đâu có.” Tôi chịu thừa nhận.

      nhìn qua tôi lát, rồi lại cúi đầu, “Em đúng là khá lên được, tưởng mình là Lâm Đại Ngọc*2 chắc, khóc có đẹp đẽ gì đâu.”

      “Em khóc kệ em, cần lo.” Tôi giọng .

      bỗng ngừng lại, nhìn tôi, “Lương Mãn Nguyệt, em đủ lông đủ cánh rồi đấy nhỉ? Về nhà nên to gan hơn phải ? Để xem sau này còn cho em về nhà nữa .”

      Tôi phục, “Có về hay cũng đến lượt lo.”

      “Em cứ đợi xem có lo được nhé.” câu rồi tiếp tục chơi, để ý tôi nữa.

      Chơi, chơi, chơi! Chỉ biết chơi! Chẳng giống học sinh sắp thi đại học gì hết. Rốt cuộc đêm giao thừa đó tôi bị trúng tà gì mà thấy đẹp chứ. ràng là đáng ghét vô cùng.

      Ngày trở về, bố tiễn chúng tôi đến sân bay.

      đường chú hỏi bố:

      , có bằng lái xe từ khi nào vậy?”

      “Năm ngoái. Năm ngoái ở cơ quan có mấy người đăng ký thi, cũng thi lấy cái.”

      “Vậy định bao giờ mua xe?”

      “Ôi, kệ , tiêu hết tiền tiết kiệm mua cái nhà mới rồi, làm gì còn tiền mua xe nữa.”

      “Em có chiếc Accord*3 chưa dùng đến, bao giờ về đến nơi em bảo tài xế lái đến cho .”

      “Thế sao được.” Bố lập tức từ chối, “Ở quê dùng đến đâu, chú cứ giữ lấy.”

      “Em bảo tặng là tặng , em nhà khách khí gì chứ.”

      Bố vẫn muốn cự tuyệt lại bị chú ngăn lại. Thím cũng khuyên thêm vào. Cuối cùng bố vẫn nhận.

      Tôi bỗng cảm thấy mặt mình nóng lên, yên lặng cúi đầu.

      “Thấy , Tết đến, kiếm được chiếc xe.” thấp giọng cười nhạo bên tai tôi.

      Tôi trợn mắt lên, lại nhìn tôi nữa, chỉ nhếch miệng cười.

      Cuối cùng tôi làm việc mà thậm chí chưa từng dám nghĩ đến. Tôi dùng sức cấu tay cái.

      “A!” nhất thời đề phòng, kêu lên.

      “Sao vậy?” Thím hỏi.

      Tôi mặt đổi sắc nhìn . mách , mách ! Dù sao tôi cũng sợ.

      có gì ạ, bỗng nhiên chân con bị chuột rút.”

      yên lành mà chuột rút cái gì?” Thím ngạc nhiên hỏi.

      con phát triển chiều cao mà.”

      “Đúng đấy, nghe trẻ con lúc phát triển chiều cao hay bị chuột rút.” Chú thêm vào.

      Thím cười, “ ra Thành Hề nhà ta vẫn là trẻ con.”

      cười phụ họa mấy tiếng, đợi thím quay sang chỗ khác mới ghé vào tai tôi , “Lương Mãn Nguyệt, em ghê gớm quá rồi nhỉ? Em cứ đợi mà xem.”

      Tôi chẳng buồn chớp mắt, làm bộ nghe thấy.

      Cuối cùng, tôi thực bị trả đũa.

      Trước khi lên máy bay, bố ngập ngừng mãi mới , “Viên Viên, nghỉ hè năm nay lại về đây nhé.”

      Tôi còn chưa mở miệng, cướp lời: “Nghỉ hè em ấy còn phải học thêm ạ. Sắp thi vào cấp Ba rồi, chuẩn bị kỹ là được.”

      “Ai dạy thêm cho con bé?” Thím ngạc nhiên hỏi.

      “Con đây!” hùng hồn , “Hôm trước em ấy cầu xin con mãi, con mới đồng ý đấy.”

      xong nhìn tôi đầy uy hiếp, ý muốn , tôi mà phối hợp cho tôi biết tay.

      Tôi chỉ có thể nuốt hết lời muốn vào bụng, gật đầu thừa nhận. Lần này tôi về, Lưu Manh Manh về quê ấy đón Tết rồi, chúng tôi còn chưa được gặp nhau.

      Lương Mãn Nguyệt, mày điên rồi! Sao lại đắc tội với ấy chứ? Giờ bị người ta báo thù rồi, thấy chưa?

      Hết chương 4

      *Chú thích:

      *1. 500 Nhân dân tệ, xấp xỉ 1,700,000 VNĐ

      *2. Lâm Đại Ngọc: Nhân vật trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng

      *3. Accord: Tên loại xe hơi của hãng Honda
      lazybee thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :