Đạo Mộ Bút Ký Tập 5: Xà Chiểu Quỷ Thành - Nam Phái Tam Thúc (Trinh Thám - Kinh Dị 107c)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      [​IMG]
      ebook: Đạo Mộ bút ký (full prc, epub, pdf)
      Tác giả:Nam Phái Tam Thúc
      Chuyển ngữ: Thủy Đạm Nguyệt group (Minh Hiên, Tiểu Điệp, Thanh Du, Nami, Tiểu Phong Hoa, Triêu Nhan, Popochan, Biển Bạc), Tôi Là Thời Gian, Tống Mặt Than


      Nguồn: thuynguyetvien.wordpress.com, cuahangbantaybac.wordpress.com và toilagikan.wordpress.com

      Ebook:http://www.dtv-ebook.com
      Thể loại:
      , phiêu lưu mạo hiểm, Kinh dị, Trộm mộ
      Nhà xuất bản:
      Hữu nghị Trung Quốc, Văn nghệ thời đại, văn hóa Thượng Hải.
      Tình trạng sáng tác: hoàn thành. Gồm 8 quyển với các phần:
      Thất tinh Lỗ Vương cung – Nộ hải tiềm sa – Tần Lĩnh thần thụ – Vân đỉnh thiên cung – Xà chiểu quỷ thành – Mê hải quy sào – sơn cổ lâu – Cung lung thạch ảnh – Đại kết cục

      Nội dung giản lược:
      Năm mươi năm trước, nhóm kẻ trộm mộ Trường Sa đào được bộ sách lụa Chiến quốc, quyển sách hư hỏng có ghi chép lại vị trí khu mộ cổ Chiến quốc rất kì lạ, nhưng những kẻ trộm này lại gặp phải chuyện kì quái trong lòng đất, hầu như toàn bộ đều chết sạch.
      Năm mươi năm sau, cháu trai của trong số những kẻ trộm mộ đó phát bí mật này từ ghi chép để lại của ông nội cậu. Cậu cùng nhóm trộm mộ cao thủ tiến vào tìm bảo vật. Nhưng ai ngờ, cổ mộ này lại có nhiều chuyện nhiều chuyện quái dị như vậy: Thất tinh nghi quan, Thanh nhãn hồ thi, Cửu đầu xà bách…
      Chủ nhân của ngôi mộ thần bí này rốt cuộc là ai? Bọn họ có thể tìm được quan tài thực hay ? Tại sao trong mộ có nhiều bí thể phá giải như vậy? Con thuyền mộ kì lạ dưới đáy biển, thần mộc vạn năm Tần Lĩnh cùng Thiên cung tuyết mộ núi non trùng trùng điệp điệp mới được phát kia có quan hệ gì với cổ mộ này? Phía sau những bí này đến tột cùng cất giấu câu đố nghìn xưa nào?
      —–
      Đạo mộ bút ký” là tiểu thuyết thiên về đề tài trộm mộ của Nam Phái Tam thúc, vốn xuất phát từ tiểu thuyết mạng. Bắt đầu sáng tác vào ngày 6 tháng 7 năm 2006, kết thúc vào tháng 12 năm 2011, hệ liệt “Đạo mộ bút ký” là tác phẩm tiêu biểu của Nam Phái Tam Thúc, cũng là “thần tác” trong giới xuất bản Trung Quốc những năm gần đây. Lượng tiêu thụ sách trong quốc nội luôn đứng đầu bảng, nhận được ủng hộ cuồng nhiệt và lời khen ngợi của trăm vạn độc giả. “Đạo mộ bút ký” cùng với tác phẩm “Ma thổi đèn” của Thiên Hạ Bá Xướng mở ra thời đại mới của tiểu thuyết Trung Quốc – “Đạo mộ thời đại”.


      Nhóm chúng tôi đến với “Đạo mộ bút ký” cũng hoàn toàn do tình cờ chứ trước giờ vốn chưa ai từng nghĩ bắt tay vào làm bộ sách dày và khó đến nhường này. Thế giới của “Đạo mộ bút ký” cũng như bao tác phẩm văn học khác, có thiện có ác, có tốt có xấu, nhưng cái thế giới ấy lại nổi bật lên bằng văn phong của Nam Phái Tam Thúc với lối dẫn truyện cuốn hút và các tuyến nhân vật đặc sắc, người nào giống người nào. Ngô Tà thông minh yếu ớt nhưng ngây thơ và tốt bụng, Muộn Du Bình lạnh lùng mạnh mẽ nhưng lại luôn quan tâm đến người khác, Bàn Tử phiền phức nhưng thân thiện và hài hước. Chúng tôi bị hấp dẫn vào thế giới đó, từ từ dõi theo từng bước chân của họ, nhìn họ dần dần trở nên sống động trong thế giới của câu truyện, từng bước từng bước tới tận kết thúc cuối cùng.
      Chúng tôi tập trung lại cùng nhau chuyển ngữ bộ sách này, cũng chỉ mong ở đâu đó cũng có người quí nó và cùng chia sẻ cảm xúc với chúng tôi. Vì “Đạo mộ bút ký” là bộ sách khó, mà khả năng của chúng tôi lại có hạn, nên rất mong được mọi người góp ý. Chúng tôi luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Ngoài ra, do dịch theo nhóm nên văn phong giữa các chương có chút khác biệt, mong rằng khác biệt này trở thành nét độc đáo thể pha lẫn của từng editor trong nhóm và được reader tích cực đón nhận :) Như tôi , “Đạo mộ bút ký” có tất cả hai bản: online và sách. Sau khi thảo luận và xem xét kĩ chúng tôi quyết định lựa chọn làm bản sách. Nếu các bạn từng đọc qua bản online, và thấy nó có vài chi tiết khác so với bản kia, xin đừng lấy làm lạ.​

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 1. Chú Ba tỉnh lại
      Editor: Earl Panda



      Beta: Earl Panda



      .


      Note: Rất tiếc là mình phải thông báo, mình có khả năng chạy theo tiến độ 1 ngày 1 chương, cho nên tốc độ về như xưa, mong các bạn bị mừng hụt 〜( ̄▽ ̄〜) Mình bị bệnh cầu toàn, mà ngày thời gian rảnh của mình ít lắm 〜( ̄▽ ̄〜)



      P/s: Mong là xong phần này trước khi quân :))))))))

      .


      .Sau khi kết thúc cuộc thám hiểm Vân Đỉnh thiên cung chừng hơn tháng, tôi vẫn ở lại Cát Lâm chăm sóc cho chú Ba, để mắt đến chú rời. Tôi sợ chú sau khi tỉnh lại chuồn mất lời cáo biệt, cho nên, tôi dọn luôn đến bệnh viện mà trú ngay bên giường bệnh của ổng.

      Quả nhiên, những chuyện xảy ra về sau chứng minh được trí tuệ tài ba nhìn xa trông rộng của tôi, thế nhưng, lúc bấy giờ người khác đều cho là vậy.

      Tình trạng của chú ổn định, nhưng có dấu hiệu gì là sắp tỉnh. Nhịp thở bình thường, sắc mặt hồng hào, chỉ là mãi có phản ứng gì. Bác sĩ , mọi thứ đều có gì nghiêm trọng, chỉ có điều, vết thương của chú bị nhiễm trùng nặng, e rằng cơn sốt cao lúc ấy làm trung khu thần kinh bị tổn thương chỗ nào đó rồi. Bây giờ, chú có tỉnh lại được , còn phải chờ số trời.

      Tôi còn lựa chọn nào khác ngoài chờ đợi. Trong thời gian đó, có vài người nhà đến thăm tôi đôi ba bận, nhưng tôi đều từ chối lời mời ra ngoài ăn cơm. Tôi sợ khi tôi vừa bước ra khỏi bệnh viện, lúc quay về thấy chú Ba biến mất tiêu. Mẹ tôi còn mắng tôi khờ, nhưng tôi vẫn kiên trì tin tưởng vào suy nghĩ của mình. quá lên chút nào, cả quãng thời gian hơn tháng trước khi chú Ba tỉnh lại, tôi hầu như rời khỏi giường bệnh của chú bước.

      Trong quãng thời gian dài đó, tôi làm được ít việc. Tất cả những manh mối về Vân Đỉnh thiên cung đều được tôi sắp xếp lại. Mấy cố vấn trong công ty của A Ninh sau khi về nước cũng lần lượt gửi cho tôi những tư liệu bọn họ có được, bao gồm hơn mười tấm ảnh về bức bích họa dụ trong phòng đặt quan tài chủ mộ ở hậu điện trong ngôi mộ dưới đáy biển, còn có toàn bộ bản dịch của đoạn văn bên trong con cá đồng, vân vân.

      Tổng kết lại từ những manh mối có được này, tôi có thể lý giải được toàn bộ bí mật của Uông Tàng Hải, tâm trạng cũng dần dần khá lên đôi chút. Uông Tàng Hải người này có thể thiên tài xuất chúng của thời đại, bây giờ, ông ta có thể an lòng mà nhắm mắt được rồi, bởi vì bí mật mà ông ta trăm phương ngàn kế truyền lại cho đến ngày nay giờ có người tiếp nhận được. Tuy rằng, ở thời đại của tôi, tôi vẫn thể nào giải thích được cảnh tượng mà ông ta chứng kiến lúc ấy, thế nhưng, nếu bí mật này có thể truyền được đến đời sau chắc chắn ngày nào đó, nó có câu trả lời.

      Ngoài ra, còn điều làm tôi cứ lo nghĩ mãi thôi, đó chính là mục đích của Muộn Du Bình và chú Ba. Theo suy đoán của tôi, hai mươi năm trước, khi mấy người đó lặn xuống ngôi mộ dưới đáy biển, hình như bọn họ đều tìm cánh cửa khổng lồ giống cái ở dưới đáy Vân Đỉnh thiên cung kia, và cũng đều muốn vào trong đó. Tôi tận mắt nhìn thấy, Muộn Du Bình dùng cách thức khiến người ta líu cả lưỡi để vào, mà trong đống thi thể của bọn Lý Tứ ở phòng chứa kho báu kia bị thiếu mất hai người ( biết là thiếu những ai), hai kẻ đó cũng có thể là vào rồi.

      Vì sao bọn họ muốn vào đó? Và vào để làm gì?

      Tất cả những bí đều tập trung vào chuyện xảy ra hai mươi năm trước trong ngôi mộ dưới đáy biển, có lẽ Uông Tàng Hải vẫn còn để lại vật gì đó hoặc là thông tin gì đó trong ngôi mộ của mình. Thứ này chính là nguyên nhân cũng như là nhân tố quyết định khiến tất cả bọn họ đều nảy sinh ra cái ý định “nhất quyết phải đến Vân Đỉnh thiên cung” trong đầu. Đáng tiếc, tôi phải đợi khi nào chú Ba tỉnh lại mới có thể giải đáp được câu hỏi này.

      Ngoài ra, tôi còn giúp Bàn Tử bán đấu giá sáu món kim khí mà mang theo ra ngoài lần trước. Lần bán này thu về cho khoản tiền lời lớn nhất bọn, mấy món kim khí này có giá trị rất cao, trong đó có cái ly vàng chân cao khảm mã não theo phong cách Tây Vực bán được đến bốn trăm ngàn Đô la. Bàn Tử cũng là loại ăn ở có nghĩa khí, đem số tiền đó chia cho tôi ít, coi như là tiền hoa hồng. Tôi thề độc với , vụ tiền trang bị cho lần gắp Lạt Ma sau, tuyệt đối có lần sau nữa.

      Từng ngày từng ngày trôi qua, tôi bắt đầu cảm thấy có chút chán nản. Suốt quãng thời gian dài chờ đợi, lòng kiên trì cũng dần dần bị bào mòn mất. Mấy tháng đầu tôi còn rất nhiều việc phải thu xếp và xử lý, nhưng về sau, tôi chỉ toàn ngồi nhìn tấm ảnh chụp đen trắng kia máy tính của chú Ba. Tôi vẫn thường nghĩ, cái tên Muộn Du Bình đáng chém ngàn đao kia, biết giờ này ta làm cái gì nhỉ?

      Ngay khi tôi còn tưởng phải tiếp tục cái lối sống như này lâu hơn nữa, tình bỗng nhiên xuất bước ngoặt thể tưởng tượng nổi. Giờ nghĩ lại tình cảnh lúc đó đúng là như phim truyền hình dài tập.

      ngày đẹp trời, bác sĩ chữa trị chính cho chú Ba đột nhiên đến tìm tôi, có chuyện quan trọng muốn bàn.

      Bệnh tình của chú Ba vô cùng ổn định, lâu rồi bác sĩ cũng đến kiểm tra gì nhiều, tôi có hơi bất ngờ, tự nhủ lẽ nào chú Ba chỉ có mỗi việc nằm bất động mà bệnh tình cũng chuyển biến được sao?

      Vì vậy, tôi lo lắng bất an theo ông ta đến văn phòng, ngờ, vừa tới đó thấy tên tay chân của chú Ba ở đó. Tôi hỏi gã tìm tôi có việc gì, gã liền ấp a ấp úng, mãi thành câu, bối rối gãi đầu đến nửa ngày trời, mặt mũi tắc nghẹn đến đỏ bừng.

      Người này tôi tương đối quen mặt. Gã là trợ thủ khá đắc lực của chú Ba, bình thường khi buôn, tôi chưa bao giờ thấy vẻ mặt này của gã. Tôi vừa nhìn thấy, lập tức trong lòng có cảm giác ổn, bụng bảo dạ thôi xong rồi, trúng kế!

      Tôi vội vội vàng vàng chạy về phòng bệnh, khỏi nghiến răng nghiến lợi, quả nhiên là chú Ba biến mất tiêu.

      giường chăn gối lộn xộn, tôi liền tìm khắp xung quanh: dưới giường có, trong tủ có. Khỏi phải , ràng thừa dịp khi tôi vừa đến văn phòng của bác sĩ, lão chết tiệt này liền chuồn con mẹ nó luôn!

      Tôi ngây người trong chốc, tự hỏi ổng tỉnh từ bao giờ, liên lạc với bên ngoài từ bao giờ, tại sao tôi phát ra được tí gì cả.

      Kế tiếp là cơn giận dữ ập đến trong chớp nhoáng. Tôi quả thực thể hình dung lại được cơn phẫn nộ lúc ấy của tôi đến mức nào, nhìn cái giường bệnh trống trơn, lại nhớ đến mấy tháng chán ngắt bám dính bên giường bệnh dám rời nửa bước, mong đợi chú tỉnh lại, kỳ vọng được giải đáp tất cả mọi chuyện, nhất thời tất cả dồn nén lại thành cục gì đó chặn ứ ngay trong lồng ngực, cảm giác thất vọng mãnh liệt nhấn chìm lấy toàn thân tôi!

      Tôi lấy hết sức đấm mạnh lên giường bệnh, phát ra tiếng động rất lớn.

      Tôi nghĩ mãi ra, rốt cuộc vì sao chú lại tránh né tôi, rốt cuộc là vì sao? việc đến mức này, rốt cuộc ổng còn cái gì thể được nữa, chả nhẽ, cái bí mật trong lòng ổng kia thực quan trọng đến vậy sao?

      Thế nhưng, ngay khi tôi ảo não thôi, chỉ muốn đứng dậy đập cho bác sĩ trận, lại vừa muốn đâm đầu vô đậu hũ chết quách cho rồi, đột nhiên tôi nghe thấy ngoài cửa có tiếng ai đó giãy dụa vật lộn. Nhìn lại thấy, chú Ba tôi mặt mũi xám ngoét bị người ta xách cổ, áp tải vào phòng bệnh, còn người xách cổ chú phải ai xa lạ, chính là chú Hai nhà tôi.

      Té ra, khi ổng len lén chuồn ra ngoài, đúng lúc chạy hành lang đụng phải chú Hai. Chú Hai thấy thế tự nhiên là biết ổng trốn tôi, thế là cuối cùng, ổng thể làm gì khác ngoài ỉu xìu xìu mà quay về.

      Tôi bất động thanh sắc, cũng chưa vạch mặt chú Ba vội. Ba người ngồi lại chuyện phiếm hồi, tôi nhân cơ hội ấy nhắc đến chuyện xảy ra sau khi chú hôn mê, đồng thời kể lại tất cả những suy đoán của tôi cho chú nghe. Thế nhưng, chú lại có thái độ gì, chỉ duy nhất khi nghe đến việc Muộn Du Bình vào trong cánh cửa, sắc mặt có hơi chút biến đổi.

      lúc sau, chú Hai về. Trước khi , chú còn nhắc tôi trông chừng cái lão con nít này cho tốt. Chú Hai vừa , tôi lập tức trở mặt chất vấn, hỏi ổng rốt cuộc tỉnh từ lúc nào, giả bộ hôn mê lòe tôi được bao lâu rồi?

      Chú Ba vô cùng lúng túng, nhưng vì bị tôi bắt vở mất rồi, nên cũng chẳng còn cách nào khác, bèn , ra chú cũng chỉ vừa mới tỉnh lại, chẳng là nãy tính ra ngoài kiếm WC giải quyết tâm tí thôi.

      Tôi thèm tính toán chuyện này với ổng, vì chừng có khi ổng cũng thực. Tôi tin đời lại có người có thể giả bộ hôn mê suốt cả tháng giời, ai mà chịu nổi cơ chứ. Nhưng khi tôi lại hỏi chú về chuyện khác, ổng liền trót chơi đến trét luôn, nhất định , rồi lại còn bảo cái khỉ biển gì mà chuyện đó chẳng liên quan đến tôi.

      Tôi đứng phắt dậy chửi tràng, tôi , ông cái lão già chết tiệt này, có biết chỉ vì chuyện của ông mà tôi phải gánh ít khổ sở, rồi lại còn cả Đại Khuê, cả Phan Tử, bọn họ theo ông vào sinh ra tử, ông có tôn trọng bọn họ tí gì vậy, ít nhất cũng phải cho bọn họ biết bọn họ mạo hiểm tính mạng cho ông, rốt cục là bởi nguyên do gì chứ!

      Lời xong, ngữ khí vô cùng gay gắt. Tôi thực tức giận, đặc biệt khi nhớ tới cảnh Phan Tử đối với lão già này tình thâm ý trọng, tôi nghẹn uất nên lời.

      Bấy giờ chú Ba mới trầm mặc lúc, rồi cười khổ vài tiếng, thở dài, lắc đầu : “Việc này liên quan gì tới mày, ra, chừng có phiền phức hơn nữa. Chú cũng là vì muốn tốt cho mày thôi, cần gì phải gắt như thế?”

      Tôi lắc đầu, dù có phiền phức gì cũng là do tôi tự chuốc lấy, tôi nhất định phải biết chân tướng việc, bằng , tuyệt đối bỏ qua.

      Tôi rất kiên quyết, hơn nữa, còn nhìn thẳng vào chú Ba mà , chính là muốn cho chú biết, giờ này kiểu gì ổng cũng trốn được tôi đâu, đừng có mà mơ tưởng hão huyền.

      Đây cũng là thành quả mà tôi học được trong mấy ngày nay, tôi lo là thế nào cũng có tình huống này, cho nên tôi xem qua rất nhiều tài liệu tâm lý học, xem xem làm thế nào để hóa giải được phòng tuyến bảo vệ bí mật của người khác.

      Chú Ba suy nghĩ lúc, rồi thở dài hơi, dường như cuối cùng cũng quyết định được. Chú xoa xoa đôi mắt, : “Ai da, ngờ ngờ, người ta bảo con cái là chủ nợ từ kiếp trước, ta cứ tưởng rằng đẻ đứa nào hết là xong, nào ngờ cái thằng nhóc nhà mày lại thay thế mà ngồi lên đầu ta, xem ra hôm nay, bất kể thế nào mày cũng nhất quyết phải biết , đúng ?”

      Tôi cả giận, : “Ông còn có mặt mũi mà lời này à? Chả biết ai giả nợ cho ai đâu, kẻ nào suýt nữa bị chôn sống dưới đáy biển ấy nhỉ? Kẻ nào suýt nữa bị Hầu tử nuốt sống ấy nhỉ? Kẻ nào…”

      Chú Ba giơ tay đầu hàng, : “Được rồi được rồi, bây nếu vầy, chú cũng ngoại lệ cho mày hay, nhưng mà, mày phải thề câu, nghe xong được kể cho bất cứ ai.”

      Cái loại thề thốt gì đó tôi đem làm cơm ăn hết, sao có thể thành được, cho nên bèn thề độc, nếu trái lời cả nhà chết sạch.

      Chú Ba kinh ngạc khi thấy tôi thề độc câu quá cay nghiệt, mãi hồi lâu mới lắc đầu cười, : “Chú cảnh báo trước, việc này phải ai nghe cũng tin nổi, chú xong, nếu mày tin chú cũng chịu thua.”

      Tôi nôn nóng đến mức ho khụ cái, : “Tôi bây giờ còn có cái gì mà tin nổi nữa đây, thôi chú cứ xem nào.”

      Chú Ba thở dài hơi, sờ soạng nửa ngày mới móc ra được nửa điếu thuốc, chẳng biết chôm chỉa từ lúc nào. Chú nhìn ngó ra ngoài cửa, thấy có y tá ở đó, mới có vẻ tiếc nuối mà châm lửa, đứng lên hút hơi, rồi : “Đó chuyện từ rất lâu trước đây. Tính ra, khởi nguồn của tất cả mọi đều là từ những gì được ghi chép trong quyển bút ký của ông nội mày, bắt đầu vào buổi đêm, từ năm mươi năm về trước. Nếu như mày muốn biết hết thảy mọi chuyện, chú đây bắt đầu kể từ câu chuyện này.”

      Chương 2. Chuyện cũ chẳng dám nhớ lại.
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo



      Beta: Earl Panda



      .


      .*****


      Chú Ba rốt cuộc cũng tỉnh lại, tôi nôn nóng chẳng đợi được, gặng ép ổng ra toàn bộ việc, trong lòng ngây thơ cho rằng mình càng ngày càng tới gần chân tướng rồi. Thế nhưng, ngờ lời tự thuật của chú Ba lại phải bắt đầu kể từ câu chuyện của năm mươi năm trước, câu chuyện được ghi chép lại trong cuốn bút ký của ông tôi.

      giờ, tôi mang theo bên mình cuốn bút ký của ông, nhưng nội dung bên trong tôi vẫn nhớ cực kỳ ràng. Chuyện xảy ra vào cái đêm của năm mươi năm trước ấy, quỷ quái dị thường, nhưng đến đoạn cuối, ông tôi lại ghi những chuyện xảy ra sau khi ông trúng độc mà ngất , bởi vậy, chúng tôi cũng chẳng biết tí gì. Giờ nhớ lại những câu chữ trong cuốn bút ký, tôi vẫn thấy trong lòng dấy lên cảm giác hoang mang khó hiểu.

      Tuy nhiên, vừa nghe chú Ba vậy, tôi bỗng cảm thấy tin cho lắm, bởi vì ông tôi vốn luôn luôn giữ chuyện này kín như bưng. Trước lúc qua đời, mặc kệ mấy đứa con cháu chúng tôi có vặn hỏi đến thế nào, ông vẫn hề hé răng nửa lời. Quan hệ giữa chú Ba với ông từ lâu tốt, tôi tin là ông lại càng chẳng cho chú nghe đâu.

      Vì vậy, chú vừa xong tôi liền đốp lại luôn: “Mẹ kiếp chú đừng có hòng bịp tôi. Năm mươi năm trước ông nội còn mặc quần thủng đít, mồm ông ngậm chặt như thế, làm thế nào mà chú biết được? Chú đừng hòng chém đại ra mấy câu chuyện có vẻ nguy hiểm ra lừa tôi nữa, tôi tuyệt đối mắc lỡm đâu.”

      Chú Ba nghe xong, phật ý đáp lại: “ kể cho mày mày cứ quýnh lên, mà ra mày lại tin, làm sao mà chú lại thể biết được? Mày tin thôi, chú đỡ phải kể, chú còn muốn đây này.”

      Tôi nhác thấy ổng kiểu này hẳn là muốn được thể nuốt lời, lập tức : “Thôi thôi, cháu tin rồi. Cháu chỉ kêu ca có tí thôi mà, chú mau tiếp .”

      Chú Ba ném toẹt cú nguýt vào mặt tôi, ngẫm nghĩ chán rồi mới tiếp.

      Tôi nghe hồi thấy mình đúng là hiểu lầm chú. Thế nhưng, việc lại phát triển thành như thế, tôi thể ngờ được. (Chuyện chú Ba kể tương đối phức tạp, nếu viết lại toàn bộ, e rằng phải mất cả quyển sách, cho nên ở đây tôi chỉ lựa chọn lược lại vài phần tương đối quan trọng ở trong đó.)

      Nguyên nhân xảy ra chính là từ quyển bút ký kia, song quá trình xảy ra lại rất phức tạp.

      Trước khi truyền đến tay tôi, quyển bút ký vẫn nằm lẫn lộn trong rương đồ lặt vặt gác xép căn nhà cũ ở quê. Mãi đến khi tôi biết đọc biết viết, lần, trong lúc lục lọi đống đồ cũ vô tình nhìn thấy, nó mới lọt vào tay tôi, mà trước đó cả ba tôi lẫn chú Ba hồi còn trẻ cũng đều từng đọc cuốn bút ký này rồi.

      Lần đầu tiên chú Ba nhìn thấy quyển bút ký này là lúc nào, chính chú cũng chẳng còn nhớ , chỉ biết rằng, khi đó chú ra ngoài làm ăn được thời gian, ít nhiều cũng có chút kiến thức, những truyền thuyết hiếm lạ cổ quái cũng được nghe ít khi tiếp xúc với lớp đàn cha chú. Chú biết có câu vẫn lưu truyền trong kho mánh lới của đám thổ phu tử ở Trường Sa: “Đất ngậm máu, thây mang vàng”, cho nên, vừa thấy cuốn bút ký, lại nghĩ đến việc trước giờ mình chưa từng mò được thứ gì đặc biệt để thể bản lĩnh, chú liền lập tức bị thứ được ghi chép trong quyển bút ký này hấp dẫn.

      Lúc đó chú tuổi thanh xuân phơi phới, tính tình quá khích lại dễ bị kích động, sau nhiều lần đọc những ghi chép trong quyển bút ký , như lẽ đương nhiên, chú nảy ra ý định quay trở về Phiêu Tử Lĩnh chuyến xem thử.

      Đương nhiên, chú phải muốn đến tìm hiểu xem ông nội năm đó gặp phải chuyện gì, chỉ đơn giản là muốn cầu tài mà thôi. Cổ mộ có mọc chân ra mà chạy được đâu, cho dù có thêm bao nhiêu năm nữa, chắc hẳn nó vẫn còn ở nguyên chỗ đó. Hơn nữa, hồi mới Giải phóng, chốn thâm sơn cùng cốc này còn có thổ phỉ hoành hành, chả có mấy ai vào đấy làm gì. Chú tin trong cổ mộ ắt hẳn phải có thứ đồ gì ngon ngon còn sót lại.

      Cách nghĩ này so với thời nay có thể cảm thấy khó hiểu, chứ suy theo năng lực và kiến thức của chú Ba tại thời điểm đó, cũng là chuyện tương đối bình thường. Theo lời chú đám người đồng trang lứa thời bấy giờ ai ai cũng đều như thế cả, vừa mới chân ướt chân ráo vào nghề, cái ham muốn mò được đồ tốt để vang danh thiên hạ nó mãnh liệt vô cùng.

      Tuy nhiên, Phiêu Tử Lĩnh chỉ là cái tên lóng để gọi vùng đất kia hồi ông tôi còn bé mà thôi. Kiểu tên gọi này có thể dùng để chỉ gò đất , cũng có thể để chỉ cả quả núi, hoặc thậm chí nguyên khu rừng rậm nguyên sinh ở cái chỗ nào biết luôn, cho nên chỉ dựa vào cái địa danh như vậy để tìm ngôi mộ cổ kia, chả thực tế chút nào.

      Vậy , phải làm thế nào để có thể định vị được chính xác vị trí của nơi đó đây? Chú Ba bỏ thời gian ra suy nghĩ rất lâu nhưng vẫn chẳng lần ra được tý gì, cho đến tận lúc trước khi Tây Sa năm, rốt cuộc mới có được chút manh mối.

      Năm ấy, chú về quê cũ của ông nội ở Trường Sa. Quê nhà miền núi, chú đường đèo suốt bốn ngày mới tới được cái thôn làng hẻo lánh ở tít trong vùng khỉ ho cò gáy kia, ở lại dăm bữa nghe ngóng tin tức về vị trí của Phiêu Tử Lĩnh từ miệng dân bản xứ. Mặc dù chuyến ấy gặt hái được tin tức trực tiếp về vị trí, nhưng lại thu hoạch được rất nhiều thông tin về tình hình đất đai ở nơi đó.

      Sau khi trở về, chú nghiên cứu lại lần nữa những ghi chép trong bút ký, việc liền sáng tỏ. Dựa vào nội dung cụ thể trong cuốn bút ký, cùng với việc nhớ lại những mẩu chuyện mà chú hồi bé nghe lỏm được từ ông nội, lại cộng thêm số thông tin dò la được từ trong thôn làng kia, chú bắt đầu lờ mờ đoán ra, ngôi mộ cổ này có lẽ nằm ở gần Trại Quỷ núi Mãng Sơn.

      Trong quyển bút ký có đề cập đến chuyện, đó là khi cụ cố và ông nội tôi trong lúc vội vã băng qua khu rừng rậm, bọn họ đều bị loại rắn có tên là “Thiết đầu xà” cắn phải. Loại rắn này thường cuộn mình dưới những bụi cỏ, rất khó phát . Thời bấy giờ, phạm vi chúng tác quái rất rộng, về sau phong trào vận động diệt rắn phát triển, lần ra quân đánh cho loại rắn này suýt nữa tuyệt chủng luôn. Dĩ nhiên đó là chuyện về sau.

      Đám thổ phu tử thời đó đều là tự sinh tự diệt hết, bị rắn độc cắn phải rồi, thường thường chỉ hút nọc độc ra, đắp ít thuốc lá, nhai mấy miếng thuốc quê, chứ làm gì có cách nào chạy chữa tử tế đâu. Xử lý xong xuôi, nếu vài canh giờ sau mà người bị rắn cắn có phản ứng trúng độc tức là bình yên vô ; còn nếu ngược lại, chung là vô phương cứu vãn rồi, chỉ có nước chấp nhận số phận thôi.

      Lúc ấy, con rắn cắn phải hai người là loại rắn , miệng vết thương sâu nên ông cũng chẳng để ý, sau khi xử lý đơn giản cũng có cảm giác gì khác thường, vì vậy hai lời liền ngậm miệng chạy tiếp. Chẳng ngờ, chạy được hai dặm đường, ông tôi đột nhiên ngã sấp xuống, bất tỉnh nhân .

      Bọn họ dừng lại quan sát kỹ, chỉ thấy ông tôi da dẻ xanh mét, lên cơ co giật, ràng là nọc rắn phát tác. Sau đó cụ cố tôi phải chạy gấp suốt hai dặm đường đèo, tìm đến chỗ người dân tộc miền núi, mới dùng lá thuốc cứu về được mạng cho ông.

      Mấy người nhà ông tôi vì thế phải ở lại nơi đó nghỉ ngơi hai ngày. Mà căn cứ vào cái thác nước ngày ấy ông tôi miêu tả, có thể khẳng định chỗ bọn họ nghỉ lại chính là là Trại Quỷ.

      Đến tận ngày thứ tư sau vụ rắn cắn, bọn họ mới đến được cái nơi gọi là Phiêu Tử Lĩnh kia. Nơi đó là thung lũng bằng phẳng trong khe núi, bốn bề núi dựng, cây cỏ um tùm rậm rạp phát triển đột biến, đặc biệt là có rất nhiều những thân dây leo nghìn tuổi già nua. Trong thung duy chỉ có vùng trũng hình lòng chảo tối mịt là có bất cứ loại thực vật nào, để tơ hơ ra khoảnh đất trơ trọi màu đỏ gắt như máu. Ngôi cổ mộ kia nằm ngay phía dưới thung lũng này.

      Mỉa mai điều là giống rắn từng cắn ông nội tôi kia giờ đây trở thành loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. con rắn trưởng thành có giá hơn trăm vạn, vượt xa cả giá của món minh khí bình thường.

      Cứ thế, hy vọng tìm được Phiêu Tử Lĩnh liền tăng lên rất nhiều, dù rằng rừng rậm nguyên sinh trong núi Mãng Sơn tại thời điểm đó có diện tích bát ngát mênh mông, khác xa so với khu rừng vùng Trại Quỷ với thác nước ở trung tâm của tại. Nhưng theo suy đoán đặc điểm địa hình vẫn còn nhiều điểm tương đồng, cho nên cũng quá khó để tìm kiếm.

      Chú Ba thu xếp hành trang, lại lên đường lần thứ hai. Chú quen với việc sớm về khuya mình, bởi chú tuổi đời còn quá trẻ, đám lão luyện muốn chú nhập bọn chung, còn những kẻ đồng trang lứa luận về bản lĩnh lại chẳng có ai bì được với chú.

      Tuy nhiên, cho tới khi chú trải qua trăm đắng nghìn cay, băng qua rừng rậm Mãng Sơn ngày ấy gần như chẳng có bóng người, đập thẳng vào mắt là cảnh tượng mà có nằm mơ chú cũng hề nghĩ tới…

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 3. Who are you?
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo



      Beta: Earl Panda


      .*****


      Dựa theo chỉ dẫn của dân bản xứ, chú Ba men theo con đường tên do người thời trước mở ra trong rặng núi, đại khái mất chừng bốn ngày trời. Khoảng phần ba con đường là được mở lưng chừng vách đá, theo chú đoán chắc cũng phải bị bỏ hoang mấy trăm năm rồi. Có lẽ nó vốn là đường hành quân ven núi, mà giờ đây rêu xanh phủ kín, cỏ cây um tùm, càng vào sâu bên trong việc tu tạo lại càng cẩu thả.

      Con đường chạy thẳng vào đầm lầy ở sâu trong khu rừng rậm rạp. Đoạn đường bên ngoài dân miền núi còn thường xuyên qua lại, chứ khi qua khu Trại Quỷ càng vào trong càng chẳng có dấu chân người, đường lối lại sụt lên sụt xuống, dây leo mặc sức quấn kín mít, đến mức gần như là thể tiến lên trước được.

      Chú Ba phát huy tính ương ngạnh của mình, vật vã những mấy lần mới qua nổi con đường cổ đó. Tới được nơi khác vách núi, chú từ cao phóng mắt nhìn xuống, thấy thung lũng được ghi trong cuốn bút ký ở ngay dưới chân mình. Trải qua hai mươi năm dầm mưa dãi nắng, vết tích của những người nhà ông tôi để lại năm xưa sớm biến mất dưới những tán cây tươi tốt sum xuê. Thế nhưng cái đồi đất màu đỏ trơ trụi trống hoác phơi ra giữa thung lũng kia lại vô cùng nổi bật, cực kỳ bắt mắt, như với chú rằng nơi đây chính là Phiêu Tử Lĩnh trong truyền thuyết kia.

      Đồng thời, chú còn nhìn thấy ở gần đồi đất đỏ gắt kia, thấp thoáng dưới những tán cây, dường như có thứ gì quái lạ đứng lù lù. Bởi vì màu sắc của nó gần giống với màu cây, nên từ độ cao nơi chú đứng mà nhìn thể nhận ra được nó là cái gì.

      Chú mơ hồ cảm thấy có điều gì ổn. Nơi đây là thung lũng trong núi ít người lai vãng, dù có là dấu vết của công trình xây dựng hay cuộc sống sinh hoạt của con người cũng thể nào xuất ở chỗ này mới đúng. Vì vậy, chú bèn leo cao lên thêm vài bước, móc chiếc kính viễn vọng hàng lậu của Nga ra quan sát.

      Vừa nhìn cái chú liền chết sững. Cạnh đồi đất, dưới những tán cây, có mấy chiếc lều bạt quân dụng được dựng rải rác. Bạt phủ lều là loại vải rằn ri dùng để ngụy trang, cho nên đừng từ xa nhìn lại rất khó để phát ra. Nếu phải trong lúc giám định địa chất chú Ba rất nhạy cảm với những chênh lệch màu sắc vô cùng này, khi nãy có lẽ để lọt lưới.

      Bấy giờ, ruột gan chú Ba sôi lên sùng sục, thầm nghĩ cái chỗ quái quỷ này sao lại có người được cơ chứ? Mà lại còn dựng cả lều bạt, chắc phải thợ săn đâu. Thợ săn chui vào tận sâu tít thế này, cũng được trang bị tốt đến vậy.

      Chú còn buồn bực đột nhiên trong số mấy chiếc lều vải chợt rung rung, từ trong đó có người ra ngoài. Chú Ba nâng kính viễn vọng dõi theo, nhìn xong liền càng thấy bực bội.

      ra kẻ vừa xuất kia là tên lông tóc trắng lóa, vóc người to cao, người sặc mùi tiền, đích thị là thằng giặc Tây.

      Chú Ba lúc bấy giờ còn chưa biết đến khác biệt của người châu Âu giữa các vùng miền, thời bấy giờ chưa mở cửa cải cách, người phương Tây đến Trung Quốc cũng nhiều, chủ yếu là đám dân Mỹ mê mạo hiểm. Vì thế, chú chả cần suy nghĩ chắc mẩm luôn rằng thằng Tây kia chính là người Mỹ.

      Chú bèn suy nghĩ lúc. Có người đặt chân đến đây là có vấn đề, mà bây giờ, chẳng những có người đến mà người đó lại còn là mấy thằng giặc Tây. Bọn chúng tới chỗ này để làm gì? Lẽ nào là lũ Đế quốc Mỹ xâm nhập phá hoại? Hay là… cũng vì ngôi mộ cổ dưới lòng Phiêu Tử Lĩnh mà tìm đến đây?

      Chuyện mấy thằng Tây hám đồ cổ ai cũng thừa biết, nhưng bọn chúng nào có máu chiến đến mức phải đích thân đào. Bọn chúng cũng biết đến cuốn bút ký của ông bô nhà mình, làm sao biết được dưới lòng đất chỗ này có mồ mả cơ chứ?

      Đúng là quan hệ dây mơ rễ má đại bác bắn chẳng tới, chú Ba tài nào đoán ra nổi, cảm thấy quái lạ vô cùng.

      Chú ôm bụng đầy nghi ngờ, đặt đống trang bị cá nhân xuống, rồi nhàng luồn bên dưới khu rừng rậm lẻn vào đến tận gần chiếc lều bạt, phát ra mấy thằng giặc Tây này đóng quân ở ngay sát mép đồi đất đỏ luôn. Có khoảng bốn chiếc lều bạt thôi, chú đoán nhân số chắc cũng nhiều lắm. Gần đó còn có mấy gã người Trung Quốc, trông có vẻ như là dân địa phương làm bốc vác, ngồi hút thuốc nghỉ ngơi. Đồng thời, chú còn nhìn thấy gò đất bên cạnh có đào cái hố to, miệng hố được che lại bằng cái khung tre, phủ bạt chống thấm màu xanh lá. Bởi vì những thứ này nằm ở phía bắc tầm nhìn của chú, nên vừa rồi lúc ở vách núi chú mới phát ra.

      Đối đất đỏ chắc hẳn chính là cái mả bị lấp năm đó. Bùn đất ở đây đều bị rang lên, trộn thêm loại đơn dược làm cho cây cỏ thể nào mọc nổi. Ấy vậy mà, bây giờ nhìn mà xem, bề mặt vẫn có rất nhiều cỏ dại mọc lỗ chỗ, ràng người xưa đánh giá thấp khả năng thích nghi của các loài thực vật.

      Chú ba nhìn thấy cái hố lớn tròn vành như cái miệng loa kia, liền hiểu ra ngay mục đích của mấy thằng Mỹ này cũng giống y như mình: bọn chúng khai quật mộ cổ.

      Khi đó chú Ba hãy còn ít tuổi, thấy cảnh này, trong đầu chỉ rặn ra được suy nghĩ: đây có lẽ là đội khảo cổ hợp tác Trung Mỹ, tới nơi đây khai quật trường. Vào lúc ấy có lẽ đây là lời giải thích hợp lý nhất rồi.

      Nếu là người Bắc phái, chắc lúc này chỉ biết cam chịu vận xui, vì theo luật lệ của bọn họ, dân giành giật với quan. Nếu gặp phải đội khảo cổ còn biết làm sao nữa, cũng có xông lên giết sạch bọn họ được đâu? Nhưng chú Ba khác. Chú cam lòng để kẻ khác nẫng tay của mình như vậy. Quan sát vị trí khai quật và cường độ làm việc của đám người Mỹ kia, chú liền biết ngay bọn người này có kinh nghiệm của thổ phu tử, chắc chắn là chỉ biết áp dụng phương pháp đào mồ Tây của họ để đối phó với mộ cổ Trung Quốc mà thôi. Cứ đào như thế chẳng bao giờ vào được đến mộ cổ. Còn chú, chú chỉ cần tìm đúng vị trí, đào đường hầm xuống là có thể thần biết quỷ hay mà chui lọt vào cổ mộ trước cả bọn chúng, khoắng sạch đồ đạc ở trong đó.

      Chú Ba quay về chỗ cũ, lấy lại trang bị cá nhân. Giờ này bóng xế tà, trong ánh hoàng hôn, chú dùng bước chân của mình làm đơn vị, xuyên qua thung lũng để đo đạc diện tích bốn bề của đồi đất, tìm vị trí thích hợp nhất để đào đường hầm.

      Quá trình tiến hành vô cùng phức tạp, mà chú Ba cũng chẳng giải thích tường tận. Chú chỉ cho tôi biết rằng lúc đó chú tràn đầy tự tin, điều duy nhất đáng lo là tình hình trong mộ cổ.

      Đường hầm trộm mộ mà năm xưa ông tôi đào, thời gian tồn tại được lâu, chắc chắn sụp sau mấy mùa mưa. biết lúc đó bọn họ vào mộ trong tình trạng nào, đào được đến địa cung trong hầm mộ hay chưa. Nếu vào được rồi, bên trong hầm mộ có khả năng là bị ngấm nước mưa, vậy ngoại trừ thứ nằm trong quan tài, còn lại những thứ đồ bồi táng khác có thể là mủn ra hết cả rồi. Mà muốn biết đồ trong quan tài có gặp họa hay , còn phải xem chất liệu của quan tài và trình độ niêm phong thời ấy nữa.

      Đêm xuống, đám người Tây bắt đầu nổi lửa lên trong doanh trại. Chú Ba lẳng lặng thầm mà đợi. Cho đến khi bọn chúng lăn quay ra ngủ hết, chú mới bắt đầu dùng “xẻng chân mèo” của mình cẩn thận đào từng li từng tý đất lên.

      Xẻng chân mèo là loại xẻng chuyên dụng của thổ phu tử, tiếng động lúc đào phát ra cực . Nhưng thời nay có xẻng công binh, đào còn ngọt và êm hơn cả xẻng chân mèo, cho nên xẻng chân mèo rút khỏi vũ đài lịch sử. Tuy nhiên, vào thời điểm đó xẻng chân mèo là thứ gây ít tiếng động nhất mà chú Ba có thể sử dụng rồi.

      Cho dù như thế, lúc đào bới chú Ba vẫn cực kỳ căng thẳng, vì thể dùng xẻng Lạc Dương thám thính trước tình hình dưới lòng đất (xọc nhát là phát ra tiếng động, với lại chẳng biết vì sao mà tiếng xẻng Lạc Dương cắm ngập vào đất rất dễ làm chim rừng hoảng sợ bay tán loạn) nên chú cũng tự tin rằng đào lần vào được ngay lòng mộ.

      Đào suốt chừng hai giờ ra năm cái đường hầm, đều trúng chỗ, nhưng cũng dần dần thu hẹp được phạm vi. Đến cái đường hầm thứ sáu, khi đào được khoảng sáu mét, xẻng của chú Ba rốt cuộc đụng phải vật rắn. lúc chú thu vén xong xuôi, muốn dùng đèn pin chiếu sáng xem thử cái, đột nhiên cảm thấy ổn. Dưới lớp đất truyền đến đợt chấn động cực , rồi ngay sau đó, toàn bộ đường hầm sụp hẳn xuống. Đến tiếng hét chú cũng chẳng kịp kêu, mồm miệng bị vùi kín trong bùn đất. Đất dưới chân và xung quanh chú cũng loáng cái bị sụp xuống tận dưới sâu trong lòng đất.

      Chương 4. Mộ cổ huyết thi
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo



      Beta: Earl Panda



      .


      .*****


      Theo bản năng, chú Ba liên tục quẫy đạp bình bịch bùn đất bốn phía, hòng thò đầu ra để thở hay tóm được thứ gì đó xung quanh, thế nhưng cũng chỉ phí công. Ráng sức được chừng hai ba giây, chú lại cảm thấy dưới chân hẫng cái, rồi rơi tuột vào khoảng , tiếp đó toàn thân mát lạnh, cả người chú bọc trong bùn đất cứ thế rớt tòm xuống nước.

      Dòng nước lạnh buốt nhoắng cái xối sạch lớp bùn mặt chú. Chú ho khan, giãy giụa rồi đứng lên, chỉ thấy bốn bề tối đen như mực. Chú biết mình rơi vào đâu, chỉ biết từ phần eo trở xuống đều ngập trong nước, khắp xung quanh nồng nặc mùi hôi thối kỳ dị.

      Đèn pin vẫn sáng, giờ bị rơi xuống nước, chỉ còn thấy đốm điện le lói. Chú Ba cúi xuống lần mò nhặt cái đèn pin lên. Vì đèn bị ngấm nước nên vừa sờ vào tắt ngóm, chú phải đập hai cái nó mới lại sáng lên, nhưng ánh sáng nhợt nhạt chút.

      Chú rọi đèn pin ra khắp chung quanh, phát thấy mình ở trong căn phòng gạch, bốn phía là bốn vách tường xây bằng gạch xanh[1] cắt gọt vuông vức. Quay ra đằng sau, chú nhìn thấy hang động lớn được khoét ra bức tường gạch xanh, có vẻ là do sức người làm nên. ràng ban nãy chú trượt vào đây qua cái hang này.

      Chú Ba xem xét vòng, liền nắm được tình hình ngay lập tức. Nơi chú vừa đào bới có vấn đề. Có lẽ đó vốn là cái hõm bị đất lấp lại, do trọng lượng cơ thể chú đè lên , mà ở dưới lại có gì chống đỡ nên toàn bộ bùn đất phía dưới đạo động sụp xuống, khiến chú và đất đá cùng lăn vào trong mộ thất.

      Cái hang tường mộ kia là ai đào ra vậy? lẽ trong lúc vô tình mình đào trúng cái đạo động mà đám người nhà ông bô dùng để chui vào huyệt mộ năm xưa? Có lẽ nào lại trùng hợp đến vậy sao?

      Chú Ba ngẫm nghĩ, cảm thấy đúng là có khả năng đó. Bản lĩnh của mình đều do ông bô truyền dạy, mà bản lĩnh của ông bô lại do người đời trước rèn luyện cho. Vì cái nghề trộm mộ này bắt đầu xuống dốc từ sau thời nhà Thanh, cho nên kỹ thuật trộm mộ đều là dựa vào vốn cũ hết chứ chẳng phát triển thêm được bước nào. Nên đào đạo động ở đâu, đào đạo động như thế nào, tất cả đều phụ thuộc vào cái quy tắc chết tiệt hết, đệ tử do thầy dạy dỗ gần như 100% đào đạo động ở cùng vị trí.

      Tạm thời suy nghĩ đến chuyện này nữa, chú tỉ mỉ quan sát xung quanh lát. Phía sau lối vào bị bùn đất trượt xuống bít kín, cái xẻng biết kẹt lại ở chỗ nào trong đất, muốn trở về bằng đường cũ e rằng hơi khó. Có điều, chú cũng chẳng lo cho lắm. có thuốc nổ mang theo người đây, nếu ra được cứ việc bùm phát khoét luôn cái cửa trần là xong béng.

      Mộ thất được xây thành hình tứ giác quy chuẩn, vòm trần và bốn phía đều có những phù điêu đơn giản. Mộ thất rộng nhưng khá cao, bên trong nước đọng đến tận ngang hông. Đồ bồi táng chắc hẳn nằm ở dưới đó, nhưng với cái ao nước đen ngòm thế này căn bản cũng chẳng thấy được phía dưới có những gì.

      bức tường bên trái có cánh cửa mở, nhiều khả năng là hành lang của tòa mộ cổ này.

      Chỉ dựa vào những thứ này thể nào đoán ra được thời kỳ lịch sử và địa vị xã hội của chủ nhân mộ cổ lúc sinh thời. Nhưng từ chiều cao của mộ thất có thể thấy chủ mộ này ràng phải nhân vật lớn cỡ vương hầu gì đâu.

      cái mộ cổ bình thường thôi. Mộ thất có đấy, quy cách dĩ nhiên cũng hề kém, vì sau thời cổ đại, người có được phòng xây bằng gạch chẳng còn nhiều. Nếu dùng hẳn gạch để xây mộ, chủ mộ kiểu gì cũng phải thuộc giai cấp quan lại trở lên. Có điều, cho dù có là quan lại, thường thường đa số các ngôi mộ này đều có cơ quan bẫy rập nào quá tà môn, bởi vì năng lực của bọn họ chỉ có hạn. Dù ở triều đại nào chăng nữa, những thợ thủ công bậc thầy – đặc biệt là những người có kiến thức xây dựng lăng mộ – đều chỉ phục vụ cho người là hoàng đế mà thôi. Hơn nữa bọn họ cả đời đại để cũng chỉ có thể cống hiến duy nhất lần. Phần lớn những thợ thủ công bậc thầy đều bị chôn sống khi phong bế hoàng lăng. Đây cũng là nguyên nhân vì sao Trung Quốc có nhiều thứ bị thất truyền đến thế.

      Chú Ba định thần lát, rồi lội nước vào trong hành lang tối như hũ nút. Nước lạnh buốt, lực cản lớn, khi bước làm gợn lên những lằn sóng, phát ra thứ tiếng khiến người ta khó chịu vô cùng.

      Sàn mộ thất nằm dưới nước cũng bằng phẳng. Chú nhiều lần vấp phải mấy thứ gì đó, suýt nữa ngã nhào. Bây giờ chú chẳng dám nghĩ xem mình giẫm lên cái gì nữa. Nếu nơi đây đúng là ngôi mộ cổ năm đó được ghi lại trong bút ký những vật chú giẫm lên, ngoại trừ mấy thứ đồ bồi táng ở đây, có thể còn là di hài của các bậc trưởng bối nữa. Chuyện này quá kích thích rồi, thôi tốt nhất là đừng nghĩ tới nó.

      Hành lang dài khoảng 20 mét, hết rất nhanh. Sau hành lang là gian mộ thất lớn hơn nữa, bốn phía có mặt tường nào thông ra hành lang khác. Chú Ba biết vào đến hậu điện, tiến thêm vài bước nữa thấy ở chính giữa mộ thất có bệ quan tài, nhô cao lên khỏi mặt nước.

      Chú Ba chiếu đèn pin sang, khỏi nuốt nước bọt đánh ực cái, chân bắt đầu mềm oặt ra.

      Chỉ thấy bệ đặt quan tài là cái quan tài bằng đá, nắp bị bẩy lên, biết đàng nào mất rồi. Tình cảnh này cũng chưa phải dạng hiếm gặp, nhưng thứ khiến chú có phần sợ hãi, ngoài chuyện đó ra, chính là hai bộ xương khô mục ruỗng. Cả hai bộ xương tựa vào chiếc quan tài mất nắp, y phục người rách nát tả tơi hết cả, hai cái xác bị phân hủy hoàn toàn, da thịt dính liền vào làm với quan tài đá, vì chú đứng ở khá xa nên thấy là thuộc triều đại nào, nhưng chắc chắn phải nô lệ tuẫn táng.

      Chú Ba thoáng sửng sốt lát, toàn thân ớn lạnh dám lại gần. Trong lòng chú thầm nhủ, hai cái xác này lẽ nào lại chính là người nhà mình chết trong cổ mộ năm đó?

      Cổ mộ, chú phải mới vào lần đầu. Xác chết trong cổ mộ, từ lâu chú cũng luyện thành tư tưởng cứ lờ tịt , cứ coi mấy cái xác đó chẳng qua chỉ là loại đồ vật. Thế nhưng những cái xác chú gặp lúc này đây lại rất có thể chính là của người nhà mình, trong lòng chú chợt dấy lên cảm giác khiếp sợ tên, tim đập dồn kịch liệt.

      Chú lò dò đến bệ đá chính giữa mộ thất, toàn thân run lên bần bật, đèn pin cũng cầm chắc. Trước tiên chú quan sát cái quan tài đá, thấy mảng máu khô đét đóng cục dưới đáy quan tài. Mặt trong quan tài hình như còn được bọc tơ lụa, nhưng lại thấy thi thể đâu cả. Chú lại ghé sát vào hai bộ hài cốt nhìn thử cái, chỉ thấy thi thể mục nát gần hết rồi, đầu còn trơ lại mỗi hộp sọ, sao đoán được có phải người nhà mình hay . Nhưng chú Ba bỗng thấy tay trong số hai cái xác có cầm khẩu pạc-hoọc[2], bên khắc mấy chữ mờ tịt: Ngô Đại Quý, chính là tên của ông cố nhà mình.

      Đầu gối chú Ba liền nhũn ra, chú quỳ sụp xuống nghiêm chỉnh dập đầu lạy hai cái. Chú Ba chẳng phải là người chu đáo giàu tình cảm gì cho cam, hành động lúc này của chú hẳn chỉ là loại bản năng thôi.

      Dập đầu quỳ lạy xong, chú Ba quay ra xem xét khẩu pạc-hoọc, thấy nó rỉ ngoèn hết xài từ lâu bèn ném qua bên, xem xét đồ đạc trong cái quan tài đá. Chú đeo bao tay rồi thò vào trong áo quan, sờ sờ ấn ấn lớp tơ lụa dưới đáy quan tài.

      Sau khi ấn cái, chú Ba biết chắc thi thể cũng nằm dưới lớp tơ lụa mục nát. Ngược lại, chú mò được thứ có hình khuyên tròn giấu bên dưới lớp uế vật nát bấy như tương ở đáy quan tài. Chú hồi hộp với vào sờ thử, ra là cái khuyên sắt.

      Chú Ba đặt đèn pin lên mép quan tài đá rồi đưa hai tay nắm lấy cái khuyên sắt, dùng sức kéo phát. Chỉ nghe đánh “cạch” tiếng, đáy quan tài bất chợt vênh sang bên, lộ ra cánh cửa ngầm.

      Não bộ chú Ba như nhảy giật lên cái. chẳng ngờ, cái huyệt mộ này chỉ có tầng. Chú lập tức móc bật lửa ra, toan ném vào bên trong cửa ngầm để xem phía dưới rốt cuộc là chỗ nào. ngờ chú vừa thò tay xuống chợt thấy ánh lửa soi tới cái mặt quái dị chằng chịt nếp nhăn ló ra khỏi cửa ngầm.

      _________________________________________


      Chú thích.



      [1] Gạch xanh: làm bằng đất sét trộn chứa loại nhôm silicat bị phong hóa sau thời gian dài, sau khi nung chuyển thành màu xanh đen, khả năng tạo hình tốt, chịu lạnh tốt, tính thông khí tốt, hút nước tốt, duy trì được độ ẩm trong khí, chịu được lực ma sát, để được vạn năm cũng mục rữa. Gạch xanh thường được sử dụng trong các kiến trúc cổ của Trung Quốc, đem lại cảm giác trang nhã, vững chãi, cổ phác, tĩnh mịch.


      [2] (thực ra cũng cần thiết nhưng cứ ghi cho vui~) Súng pạc-hoọc – nguyên văn là “hạp tử pháo”, có nguồn gốc từ súng Mauser c96 *liếm màn hình*. Đây là loại súng copy trái phép mẫu súng lục bán tự động của hãng súng Đức Mauser, được sử dụng phổ biến vào thời Dân Quốc~ TT^TT


      Chương 5. Gương mặt quái đản
      Editor: Yoo Chan



      Beta: Earl Panda



      .


      .*****


      Chú Ba tôi lúc đó choáng quá, đầu óc liền ong lên, lỗ chân lông da đầu cũng nổi lên ầm ầm. Chú hét to tiếng rồi buông tay ra, cánh cửa ngầm vừa được nâng lên lại sập xuống đánh sầm cái, nện thẳng vào bộ mặt quái đản vừa thò ra kia.

      Chú Ba cũng dám nhìn xem cánh cửa sập xuống ra làm sao, mà lập tức giật nảy người về phía sau theo phản xạ, tránh xa xa khỏi cỗ quan tài đá, tí nữa quả tim cũng nhảy vọt ra ngoài theo cuống họng.

      Chú Ba thầm than, trời ơi đó là cái thứ gì vậy?! Lẽ nào trong ngôi mộ cổ khí thoát sạch này vẫn còn con bánh tông? thể nào! Bánh tông là vật chết, là thứ có sinh khí, khi cửa mộ bị mở, mộ khí bên trong thoát hết ra, khí bên ngoài tràn vào, dù có là cương thi lợi hại đến mấy cũng biến thành cái xác nằm sõng xoài chỉ trong thời gian ngắn, bắt đầu thối rữa thêm lần nữa. Chứ nào có cái lý lại thi biến được những mấy chục năm như thế, chẳng hợp lẽ thường.

      Vả lại, bộ mặt quái gở vừa nhìn thấy trong chớp mắt kia khó hình dung. Xưa nay chú Ba chưa bao giờ thấy bộ mặt nào gớm ghiếc đến thế, chắc chắn đó chẳng phải là loại bánh tông bình thường.

      Hay chẳng lẽ, thứ này chính là bánh tông máu trong truyền thuyết? Chú Ba chợt nghĩ như vậy. Tuy nhiên khi suy xét ra, chú cảm thấy vô cùng bất an.

      Trường Sa là nơi có nhiều truyền thuyết về huyết thi nhất. Thông thường, hễ cứ đào được trong cổ mộ ra loại đất thịt màu đỏ, bất kể tình hình trong mộ như thế nào, cũng vẫn bị người ta gọi là mộ huyết thi.

      Đất đỏ còn được gọi là huyết địa, xẻng xọc xuống đất là dính máu. ai giải thích được đất này hình thành như thế nào, nhưng trong mọi trường phái phong thủy, cách về chuyện vùi thây đất máu đều giống đến kinh người. Đó là nơi thích hợp cho việc đào sâu chôn chặt. Táng ở đất này sát khí cực nặng, con cháu hưởng vinh hoa phú quý khôn cùng, tuy nhiên người thân chết sạch còn ai. chừng còn có thể làm đến hoàng đế, nhưng toàn bộ người trong nhà bị khắc cho đến chết.

      Dù truyền thuyết là như vậy, nhưng vẫn có rất nhiều danh gia vọng tộc chỉ vì muốn con cháu được vinh hiển mà dày công tìm kiếm dạng đất quỷ quái bí hiểm này.

      Để tránh sát khí, trước khi nhập táng, phải tìm gia đình nghèo khó trong dòng tộc, đưa con mình sang đó nhận làm con thừa tự, sau đó lại đón về nhà mình nuôi.

      Tuy nhiên, thiên hạ rộng lớn, bảo huyệt hay sát huyệt đều hiếm có như nhau. Huyết địa lại càng hiếm, còn khó kiếm hơn cả long mạch bình thường. Về sau, đa số mấy ông thầy phong thủy nửa mùa hễ cứ thấy nơi nào đất màu đỏ cứ phán là huyết địa, vì vậy, thường thường, cứ dưới đất đỏ ắt có cổ mộ, mà cổ mộ ắt thuộc về danh gia vọng tộc nào đó, cho nên mới có câu chuyện “thây máu giữ vàng” là vậy.

      Trung Quốc thời cận đại, có nhân vật vô cùng quan trọng. Mộ chủ của nhà ông ta nằm chính tại huyết địa, năm xưa vị cao nhân thiết lập thế trận phong thủy để kịp lúc nhập mộ. Tương truyền, ông cố của nhân vật kia phải chết cách bình thường. Nhân vật đó quả thực về sau nắm quyền khuynh thiên hạ, nhưng đúng như trong phong thủy thuật số, sát khí quá nặng, dòng trực hệ của ông ta chủ yếu đều chết sạch. Mãi đến sau này, khi mộ tổ nhà ông ta bị phá hoại, tình hình mới bắt đầu khá khẩm lên, thế nhưng vận số của ông ta cũng theo đó mà ngày càng lụn bại như tụt dốc phanh.

      Do huyết địa giả lẫn lộn, mà hàng rởm lại chiếm phần nhiều, cho nên năm ấy, ông nội của ông nội tôi mới dám mạo hiểm hạ xẻng cầu may bận. Chẳng ngờ xẻng này lại đào trúng phải cái của nợ hàng giá lại còn zin.

      Mà mộ huyết thi hung hiểm vô cùng. Riêng từ việc thế giới có bất kỳ văn bản hay câu chuyện truyền miệng nào về huyết thi là ta có thể hiểu được phần nào. Người gặp phải huyết thi, gần như ai sống sót toàn mạng trở ra. Ông nội tôi là trường hợp đặc biệt, nhưng mà ghi chép trong bút ký của ông cũng chẳng ràng cho lắm. Huyết thi rốt cuộc là cái thể loại gì, chính bản thân ông cũng biết, phải khắc chế nó như thế nào lại càng mù tịt hơn. Nếu như cái thứ ở bên dưới căn hầm kia là huyết thi, cứ coi như tạm thời bỏ qua câu hỏi vì sao nó vẫn còn ở trong này , vấn đề phải thoát thân như thế nào đủ nan giải lắm rồi.

      Mấy cụ khốt nhà ta lần trước vào huyệt mộ này, hiển nhiên là mang theo móng lừa đen. Lúc đó bọn họ mỗi người còn đều giắt khẩu pạc-hoọc băng đạn hai mươi bốn viên. Trang bị đến tận răng như thế mà ngay cả người cũng thoát nổi, chứng tỏ tình hình lúc đó nguy hiểm khủng khiếp đến mức nào. Bản thân chú cũng tự biết mình lại càng chẳng ăn thua gì rồi, chỉ có độc con dao quắm giắt lưng. Cầm dao quắm mà chém bánh tông khác quái nào mài dao, đây là cái trò đần độn nhất, tí tác dụng cũng chả có.

      Trong giây đồng hồ, chú Ba kịp lùi lại bước, đầu óc quay cuồng cứ như bay. Về vụ huyết thi, chú có mảy may chút manh mối nào cả, cho nên cũng chẳng nghĩ ra được biện pháp đối phó nào sất.

      lúc hoảng loạn biết phải làm sao, đột nhiên từ mặt trong quan tài phát ra tiếng đá mài vào nhau liên tục. Tiếp đó, chú thấy phiến đá chèn lên căn hầm ngầm kia ấy vậy mà lại bị thứ gì đó đẩy lên.

      Chú Ba lập tức biết là ổn, thứ đó muốn ra ngoài!

      Lúc ấy chú hơi đờ đẫn ra rồi, sau đó, cũng chẳng biết nghĩ cái gì nữa mà đầu óc nóng phừng lên như phát sốt lên, sát tâm trỗi dậy. Chú hạ quyết tâm, hét lớn tiếng, rồi nhảy béng vào trong quan tài, hai chân vận sức đạp mạnh phát, thoắt cái giẫm uỵch lên phiến đá bị đẩy lên.

      Nhìn xuống xem thử thấy ở phía dưới phiến đá có bàn tay người quắt queo xanh lè xanh lẹt thò lên, móng tay dài gấp hai lần ngón. Cả cái bàn tay cứ như đồ bằng đồng bị rỉ sét mọc đầy đốm xanh, giờ bị chú Ba đè xuống, kẹt cứng trong khe hở.

      Chú Ba tôi nhìn thấy cái tay kia, lập tức cảm thấy sau lưng da gà da vịt sởn hết cả lên. Chú bèn vận sức đạp mạnh phát, những muốn bẻ cho nó đứt đoạn ra. Nhưng cái tay đó rắn đanh y hệt thép tôi, giẫm huỳnh huỵch vài cái mà vẫn chẳng mảy may suy suyển.

      Sau đó, từ dưới phiến đá lại có lực đẩy mãnh liệt thúc lên. Chú Ba vốn đứng vững cho lắm, suýt tý nữa té nhào. Chú vội vàng hạ thấp trọng tâm, ổn định cơ thể, hai tay tỳ vào hai bên quan tài.

      Đây là cuộc đọ sức giữa sống và cái chết. khi thứ bên dưới ra được khỏi quan tài, trong hoàn cảnh này, chú Ba biết mình chắc chắn tiêu đời, tuyệt đối cơ may nào để mà trông chờ vào đâu.

      Nhưng sức lực con người chỉ có hạn. Chú Ba chống chọi được vài cú thúc, hai cánh tay đến giới hạn chịu đựng, tẹo sức lực cũng đào đâu ra nổi nữa. Phiến đá bên dưới vẫn từng chút từng chút bị húc dịch lên , kế đó, gương mặt quái gở nọ liền len ra khỏi phiến đá, nhìn chòng chọc chú Ba với vẻ mặt trơ trơ.

      Bên trong quan tài tối đen, dễ để nhìn , bộ mặt u quỷ quái cũng mờ mờ mịt mịt, cả căn mật thất lại yên tĩnh đến mức nghe thấy bất cứ thanh nào. Tình cảnh lúc này quả thực quái dị thể gọi tên.

      Ngay lập tức, da đầu chú Ba tê rần cả lên, lỗ chân lông toàn thân gần như quắn quéo đến rụt cả vào trong da thịt. Chú nhủ thầm, xui thấy má luôn, giờ phải làm gì mới được đây? Chú cúi thấp đầu, nhìn xuống bên hông mình, toan tìm thuốc nổ giắt người, lòng nuôi ý định chết chùm với địch.

      Tìm cả nửa ngày, thuốc nổ chẳng thấy đâu, nhưng chú Ba lại tìm ra chai rượu lận lưng của mình. Thổ phu tử với rượu tấc rời. Họ luôn luôn mang rượu mạnh theo người, thứ nhất là có thể chống lạnh, thứ hai là cũng có thể tăng lòng can đảm.

      Chú Ba nhìn bình rượu, trong đầu chợt lóe lên ánh sáng, chú bèn nảy ra ý.

      Vạn vật đời sinh cần nước, hủy cần lửa. Chú nghe đạo sĩ từng về phương pháp xử lý bánh tông trực tiếp nhất giữa cả trăm ngàn vạn cách. Móng lừa đen gì đó cũng chỉ là ngón nghề dùng vào những khi vạn bất đắc dĩ mới là thượng sách thôi, còn bình thường, lúc khai quan, nếu phát bánh tông có dấu hiệu thi biến trước hết phải tưới rượu trắng lên xác, tiếp đó đầu chân hai đằng hò dô cùng nâng xác dậy, hất ra khỏi quan tài rồi cho mồi lửa, có hung đến mấy cũng hung hết nổi.

      Nghĩ tới đây, chú lập tức đè trọng tâm xuống, tay trái móc ra bình rượu từ bên hông, nện thẳng phát vào bộ mặt quái đản nọ. Cái chai vỡ vụn, rượu tóe lên khắp mặt con quái. Tiếp đó, chú liền móc lấy bật lửa, bật xoẹt bên cạnh nhát rồi dí về phía bộ mặt quái gở kia. Chú nhủ thầm: xin lỗi nhé người em, phải tao muốn đốt mày đâu, nhưng mà là chúng ta người và quỷ chung đường, thôi mày cứ yên tâm mà làm bó đuốc vậy.

      (Phiên bản bị kiểm duyệt =D: “Xin lỗi nhé người em, phải muốn đốt chú đâu, nhưng mà thực là người và quỷ thể sánh đôi, duyên này đành vậy, thôi chú cứ yên tâm mà làm bó đuốc nha~.”)

      Chiếc bật lửa dí sát vào gương mặt quái gở. Dưới ánh lửa, bộ mặt quỷ quái kia bắt đầu ràng hơn.

      Đúng lúc này, chú Ba đột nhiên dừng tay lại. Chú phát thấy bộ mặt này hình như có điểm bất bình thường.

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 6. thể chấp nhận nổi
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo



      Beta: Earl Panda



      .


      .*****


      Lúc mở cánh cửa ngầm ra giật mình gào ầm lên, lại thêm mặt đối mặt với cái “thứ” này cũng chỉ trong có chừng nửa giây, bị hù cho trận chết khiếp như thế, chú quan sát kỹ được dáng vẻ diện mạo của nó, trong đầu chỉ có ấn tượng chung chung mà thôi. Nhưng bây giờ, trong tình thế cò cưa kéo xẻ căng thẳng vô cùng, dưới ánh lửa bập bùng, bộ mặt đó lên mồn như tạc vào trong mắt chú Ba.

      Chú Ba vừa nhìn liền cảm thấy khiếp sợ. Trước giờ có con bánh tông nào là chú chưa từng gặp qua cơ chứ, ướt có khô có, đầu có hai đầu cũng có, bình thản có mà dữ tợn cũng có luôn. Chú thuộc loại trời sinh thần kinh thép, từ sau năm mười lăm tuổi dù có thấy cũng chưa bao giờ sợ hãi trước ba cái thứ này, thế nhưng, riêng cái bộ mặt này , bà mẹ nó chứ, quá tà môn rồi.

      Khuôn mặt con quái vật kia có màu đồng thau, da thịt nhăn nhúm, toàn bộ lớp da nứt toác thành hình vảy cá, bên mặt bị bóc tróc hết cả. Hai con mắt có đồng tử, nhưng vẫn khiến người ta cảm thấy ớn lạnh như thể đôi mắt ấy nhìn chòng chọc vào mình.

      Chú Ba suy nghĩ mãi, cảm thấy thứ này giống bánh tông chút nào. Bánh tông dù trông có xấu xí khó nhìn thế nào nữa, ít nhất cũng vẫn phải ra hình người. Còn thứ này, hiểu sao nhìn kiểu gì cũng giống con rắn! Vậy chẳng phải đây chính là quái hay sao?

      Vả lại, điều khiến chú Ba càng thêm buồn bực chính là, càng nhìn vào bộ mặt này, trong lòng lại càng dấy lên cảm giác quái gở, nhưng là cái cảm giác gì chú thể tả nổi. Cứ thế, mồ hôi bất chợt tứa ra đầm đìa khắp cổ chú.

      Bế tắc trong chốc vẫn chưa xuống tay được, mà bản thân hai cánh tay của chú càng ngày càng kiệt sức. Con quái vật kia nét mặt đổi, cứ thế tìm cách lách lên . Chú Ba biết trong giờ phút này thể đoán mò lung tung được nữa, lập tức quăng bật lửa vào thẳng cái mặt kia. Phừng cái, lửa cháy bùng lên ngay lập tức.

      Rượu mà chú Ba thích là loại rượu Thiêu Đao Tử có màu xanh biếc, hình như người Thượng Hải còn gọi nó là Lục Đậu Thiêu. Rượu chú Ba uống là do chính dân quê tự cất lấy, toàn là rượu nền[1] có nồng độ cồn rất cao, châm cái là bắt lửa ngay. Loại rượu này đến giờ chú vẫn thích uống, mỗi tội đến cái tuổi này rồi, uống rượu nặng chả khác nào uống thuốc độc mãn tính cho chết từ từ.

      Chẳng mấy chốc, bộ mặt kia chìm trong ngọn lửa , còn thấy nữa, chỉ thấy khắp cung quanh khói trắng bốc lên mù mịt, da thịt nó bắt đầu chảy nhớt ra, thứ mùi cực kỳ khó ngửi xông thẳng vào mũi.

      Đồ bồi táng trong quan tài phần lớn đều được trùm lớp tơ lụa rữa nát ẩm ướt, giờ bị nướng ỉ nghe cháy xèo xèo, nhưng lại hề trực tiếp bén lửa.

      Chú Ba ráng hết sức nhịn thở. Được khoảng sáu bảy phút, cồn trong rượu cháy sạch, chú Ba mới phát chiêu này bắt đầu có tác dụng. Lực đẩy từ dưới lên dần dần yếu . Theo thế lửa ngày càng lại, bộ mặt kia cũng ruỗng ra đến gần như tan biến, chỉ còn lại cái đầu lâu bị đốt cháy đen thui.

      Lửa vẫn tiếp tục thiêu đốt thêm khoảng hơn mười phút nữa mới hoàn toàn tắt lụi, bấy giờ chú Ba mới nới lỏng chân, lực đẩy bên dưới biến mất rồi.

      Chú Ba sợ có biến, vẫn chưa thả lỏng hoàn toàn cơ bắp dưới chân, tay vẫn tiếp tục tì lên thành quan tài, tay kia rút con dao bầu bên hông, thò xuống khều thử cái đầu lâu kia.

      Khều khều vài cái, thấy nó có phản ứng gì, chú Ba liền dùng sức nhắm cổ nó chém hai phát, chém đứt xương cổ nó xong mới thở phào hơi, xác định rằng thứ đồ chơi này thực đời.

      Vừa được thả lỏng, toàn thân chú lại mất hết cả hơi, sức lực hai cánh tay biến mất tiêu, chân cẳng mềm nhũn ngã phịch vào trong quan tài hớp hớp từng hơi hổn hển. Cũng may mà mình nhanh trí, trở về lại có cái để ba hoa rồi.

      Cơ mà rốt cuộc đó là cái thứ gì nhỉ? Xác chết mà trông đáng sợ đến thế, nó là huyết thi sao? Chú vốn cho rằng là huyết thi hẳn khắp mình mẩy phải đầm đìa máu me, nhưng cái thứ ban nãy đâu có giống thế.

      Nghĩ đoạn, chú nhặt cái đèn pin nằm lăn lóc bên lên, kẹp giữa hai hàm răng, lại ì ạch kéo phiến đá đậy cửa ngầm dưới đáy quan tài đá lần nữa.

      Con bánh tông máu đầu nằm thẳng cẳng trong căn hầm dưới phiến đá, đó là cái xác ướt[2] của nam giới, vóc dáng cao lớn. Quần áo rữa nát gần hết, chỉ còn lại đống sợi vải dính vào người, toàn thân có màu đồng thau rỉ sét lốm đốm. Điều kinh khủng nhất là khắp mình mẩy nó mọc đầy những nếp da nhăn nheo trông như những con mắt.

      Chú Ba ấn cái xuống lồng ngực cái xác, cảm thấy rắn đanh như sắt, khỏi lấy làm mừng. Nếu vừa rồi sức mình chống lại, để cho nó chui tọt ra ngoài súng ống cũng chưa chắc trị nổi nó, khi ấy đảm bảo mười phần chín phần cầm chắc cái chết.

      Chú nhảy vào trong, đạp chân sang hai bên cho vững, toan lôi con huyết thi ra để nhìn kỹ thử xem. Nhưng đúng lúc đó, chú Ba đột nhiên thất thần. cơn ớn lạnh khủng khiếp bỗng chốc chạy từ giữa gan bàn chân xông thẳng lên gáy.

      Chú chợt phát ra, cánh tay phải của con bánh tông máu ở trong căn hầm dưới phiến đá kia, ấy vậy mà lại chỉ còn có khúc! Cẳng tay và bàn tay tính từ khuỷu tay trở xuống cánh mà bay từ bao giờ.

      Chú Ba nghe tim phổi đập bình bịch trong lồng ngực, đầu óc nhất thời loạn cào cào. Chú lập tức cúi xuống nhìn cánh tay bị chặt đứt kia thấy da thịt ở vùng bị chặt rối tung lên như sợi bông, giống như là bị nổ tung nên đứt lìa vậy. Chú Ba bỗng thấy toàn thân mềm oặt, ngã ngồi xuống đất.

      Tôi vẫn cảm thấy lời kể của chú Ba rườm rà quá mất, nhưng vừa nghe đến chuyện con bánh tông máu ấy chỉ còn có cánh tay, tôi lập tức hiểu ra ngay lý do vì sao chú Ba lại phải miêu tả kỹ càng đến vậy.

      Miệng vết thương có tình trạng bị nổ đứt, da thịt lưa tưa như sợi bông chỉ có thể là do súng bắn phá ở cự ly ngắn. cách khác, cánh tay của con bánh tông máu này bị súng bắn đến mức đứt lìa.

      Dựa tình huống này, cộng thêm những ghi chép trong bút ký của ông nội và cả nét mặt của chú Ba, tôi đại khái cũng đoán ra được việc rồi. Ngay lúc ấy, tôi cũng cảm thấy cơn ớn lạnh đến sởn tóc gáy chạy khắp lưng.

      Nhưng nếu việc quả thực là như vậy, thế toàn bộ chuyện này cũng khó có thể tưởng tượng nổi, nghe như tình tiết trong tiểu thuyết liêu trai ấy, tôi cảm thấy tin cho lắm.

      Chú Ba lần mò người, toan tìm thuốc hút, nhưng dĩ nhiên là người chú chả có điếu nào. Tôi lục lọi trong cái túi quần sau mông, thấy còn nửa bao Vân Yên , mua lúc ở quán bar Happy với Bàn Tử, bèn đưa luôn cho chú Ba.

      Chú Ba châm thuốc, rít mạnh hơi, rồi mới tiếp: “Khi tìm thấy cái bánh tông máu kia, chú mới hiểu ra, ông già nhà chú, cũng tức là ông nội mày ấy, mấy thứ ổng ghi cuốn sổ rách nát đó có lẽ còn có tình chi đây. Cũng chợt hiểu ra, vì sao khi chú hỏi năm ấy có chuyện gì xảy ra, ổng lại muốn nhắc tới.”

      Hồi đó, về những thứ được ghi trong cuốn bút ký, dù chúng tôi có gặng hỏi thế nào nữa ông nội cũng chỉ câu, rằng đây phải chuyện con nít nên nghe. Lúc ấy chúng tôi biết vì sao, nhưng giờ cuối cùng cũng hiểu, chỉ có điều, ngờ là khủng khiếp đến vậy.

      Chú Ba liếc tôi cái rồi : “Thằng cháu cả, mày thông minh lanh lợi đến thế, chắc chắn là cần chú mày cũng biết tỏng chuyện gì xảy ra rồi.”

      Tôi dám gật đầu, vì chuyện tôi vừa nghĩ đến chẳng dám ra lời.

      Đọc bút ký của ông tôi biết, trước khi ông tôi giựt sợi thừng ra được cánh tay đứt nắm chặt quyển sách lụa Chiến quốc, trong cổ mộ từng vang lên tràng tiếng súng pạc hoọc. cách khác, lúc ở trong cổ mộ, ông cố tôi có lẽ bị nguyên băng đạn pạc hoọc bắn cụt tay phải.

      Mà con bánh tông máu trong hầm tối ở ngôi cổ mộ kia cũng có cánh tay phải, hơn nữa miệng vết thương cũng có dạng lưa tưa như sợi bông vì bị nổ. Như vậy chỉ có khả năng rất cao, đó là con bánh tông máu kia vốn phải cái xác cổ, mà chính là ông cố tôi thi biến mà thành!

      Theo suy đoán của tôi, mọi chuyện có lẽ xảy ra như thế này:

      Khi mấy người bọn họ chui vào trong đạo động, tất nhiên là cũng phát ra căn mật thất dưới quan tài đá giống như chú Ba. Dựa vào tính cách của ông cố được miêu tả lại trong bút ký, chắc chắn ông cố giành làm người tiên phong, nhất định phải trước người khác bằng được, do vậy, ông hẳn chính là người đầu tiên chui xuống mật thất dưới đáy quan tài.

      Mà cũng lại trong gian mật thất kia, ông cố phát ra cuốn sách lụa Chiến quốc. Ngay khi ông cầm lấy sách lụa, định rời khỏi mật thất đột nhiên xảy ra biến cố gì đó rất hãi hùng.

      Lúc biến cố mới phát sinh, có lẽ ông vẫn còn có cơ ứng phó, vốn vẫn còn có thể thò tay ra khỏi mất thất được, nhưng chờ đến khi ông nghĩ ra được điều này quá muộn. Trong tình huống bất đắc dĩ, có lẽ tự bản thân ông, hoặc là cụ cố tôi, nổ súng cắt phăng cánh tay ông cố.

      Cánh tay đứt được ông nội ở bên ngoài dùng con chuột đất kéo ra khỏi cổ mộ, còn ông cố bị nhốt ở bên trong mật thất, cuối cùng biến thành con quái vật vô cùng đáng sợ.

      Cụ cố và kỵ tôi ở ngoài gian mật thất cố gắng hết sức để cứu ông cố ra, cuối cùng cũng bị liên lụy, chết ở bên cạnh quan tài.

      Tuy nhiên, còn cái thứ đỏ như máu đuổi theo ra ngoài mộ thất lúc cuối cùng và cái xác khổng lồ với gương mặt to bè quái dị kia là gì? Trong này giải thích ràng cho lắm. Tôi cảm thấy có khả năng cái thứ đỏ như máu kia chính là ông cố tuy gặp nạn nhưng vẫn còn sót lại chút ý thức, có điều, lúc bấy giờ ông nội tôi thể tưởng tượng nổi đến điều này, cho nên cứ tưởng ông cố là quái vật trong mộ cổ.

      Đương nhiên, việc có chính xác là như vậy hay chỉ có người trong cuộc mới biết. Chứ bây giờ cứ ngồi phỏng đoán, cho dù có giải thích được hợp lý đến mấy cũng vẫn chỉ là phỏng đoán mà thôi.

      Tôi lựa lời mà suy nghĩ này của mình ra cho chú Ba nghe. Chú nhìn tôi với vẻ mặt phức tạp, rồi khẽ gật đầu.

      Bấy giờ, tôi nghĩ đến vấn đề, bèn hỏi: “Nhưng mà, ông nội từng ‘đây phải chuyện con nít nên nghe’, chứng tỏ ông cũng biết lúc đó có thể mình nổ súng bắn chính trai mình. Đáng ra ông thể biết được chuyện này mới đúng, như vậy, có khi nào về sau ông nội từng trở lại ngôi cổ đó lần nữa rồi chăng? Mà trong bút ký lại thấy ghi những chuyện xảy ra tiếp theo, có phải chính là bởi vì quá khủng khiếp?”. Chú Ba nhíu mày đáp: “Chú mày cũng thắc mắc tương tự, nhưng điều này thể nào kiểm chứng được nữa. Ông già chết rồi, chúng ta vĩnh viễn bao giờ có thể biết được năm ấy xảy ra chuyện gì.”

      Tôi hỏi: “Vậy còn tiếp đó? Chú có xuống mật thất dưới đáy quan tài ?” Chú Ba lại rít mạnh hơi khói, cháy hết gần phần năm điếu thuốc rồi hỏi lại: “Nếu mày là chú có chịu nhịn, leo xuống được ?”

      Tôi thầm cười khổ, tự nhủ nếu cháu mà là chú sợ chết ngắc ngay từ lúc mở cửa ngầm rồi, làm gì còn cơ hội nào để cân nhắc xem có nên xuống dưới hay nữa. Tôi lắc đầu bảo: “Thôi thôi làm sao mà cháu so với ngài được ạ, lá gan của thằng cháu ngài ngài biết tỏng rồi còn giả bộ. Mà thôi chú đừng lấp la lấp lửng nữa, mau xem nào, rốt cuộc trong mật thất kia có cái gì thế?”

      Chú Ba thở dài : “Chú cho mày xem thứ này trước , rồi hẵng từ từ kể cho mày nghe.” xong, chú lôi ba lô của mình ra khỏi chiếc tủ cạnh giường bệnh, rồi lấy từ trong đó ra cái hộp ngà voi .

      Tôi cầm lấy, nhìn thử thấy đó là cốt cái hộp tráng men triều Thanh, còn ở dạng bán thành phẩm, chưa tráng men màu lên , rất nặng. Tôi mở ra xem thấy trong hộp có viên đá cuội màu đen xấu xí, trông cứ như loại đá cuội ta thường bắt gặp trong mấy đống cát ở các công trường xây dựng thời nay ấy.

      “Đây là cái gì?” Tôi lấy làm kỳ lạ, bèn hỏi.

      “Hòn đá đó là thứ chú lấy ra từ trong gian mật thất kia.” Chú Ba trả lời.

      Tôi “a” lên tiếng: “Chính là thứ này sao?” rồi cẩn thận xem xét viên đá, nhưng nhìn mãi vẫn thấy có gì kỳ lạ hết. Tôi vừa định nhón tay cầm lấy thử xem chú Ba đậy cái hộp lại. “Đừng động vào, thứ này nguy hiểm đấy.” Chú bảo.

      Tôi trả lại cái hộp cho chú, vẻ khó hiểu: “Đây hình như chỉ là hòn đá bình thường thôi mà, trong cái mật thất quỷ quái đó mà lại có cái này à?”

      Chú Ba thở dài. Hình như người lên đến tầm tuổi của chú rất thích thở dài phải. Chú : “Mày đừng có khinh thường nó, lúc ấy chỉ vì lấy cái thứ này mà chú suýt nữa mất mạng đó.”

      Sau khi đoán ra chân tướng của huyết thi, chú Ba sợ đến thất thần, ngồi đờ ra dưới đất lúc rất lâu mới từ từ hồi lại được, lòng dạ rối bời như mớ bòng bong. Nhìn cánh cửa vào mật thất cách có hơn hai bước, chú tự hỏi trong bóng tối kia rốt cuộc có sức mạnh thần bí gì mà có thể biến con người trở thành cái bộ dạng như thế.

      Chú Ba cũng giống tôi, là kiểu người mệnh phạm Thái Cực, tuyệt đối chịu nổi đòn tra tấn của tò mò. Chỉ có điều lá gan tôi quá , thường xuyên chịu cả lòng hiếu kỳ lẫn sợ hãi dằn vặt tra tấn, còn chú Ba như thế. Chú chỉ hơi do dự chút, rồi ngay lập tức quyết định xuống dưới mật thất xem xét để biết cho thấu đáo mọi .

      Giờ ngồi ngẫm lại mới thấy đây thực ra là quyết định cực kỳ sáng suốt, chắc cũng chỉ có người như chú Ba mới có thể ra ra cái quyết định như trong tình cảnh này.

      Ông nội tôi sở dĩ chịu dạy cho chú Ba quá nhiều bản lãnh, cũng là vì chú làm việc quá manh động. chứng minh ông tôi nhìn người hơi bị chuẩn, mỗi tội là trước những kinh nghiệm của bậc lão luyện, đám trẻ trâu lại thường bỏ ngoài tai.

      Nghỉ ngơi lát rồi chú Ba liền bắt tay vào chuẩn bị. Trước tiên chú thu nhặt lấy hài cốt của mấy vị tiền bối, cởi áo khoác, xé toang ra rồi gói hai bộ xương nằm bên cạnh quan tài vào chiếc áo. Sau đó chú đeo bao tay vào, dùng thừng trói xác luồn qua hai nách của huyết thi, kéo ra khỏi quan tài, cung kính đặt ở bên, rồi đem cái đầu lâu bị chặt cụt đặt trở lại. Chú quay về phía ba cỗ thi hài, dập đầu ba cái dứt khoát rồi khấn: “Thằng cháu bất tài Ngô Tam Tỉnh, đầu óc ngu dốt, mạo phạm di thể tổ tiên, xin các ngài thứ lỗi.”

      Dập đầu xong, chú gài lại con dao bầu lên hông, lại lấy kíp nổ ra giắt vào đai lưng, nhìn tổng thể toàn thân, xác định tất cả có sơ hở gì.

      Chú tập trung tinh thần, đến chỗ quan tài, lại kéo cánh cửa ngầm lên lần nữa, cẩn thận xem xét bên trong.

      Đằng sau cánh cửa ngầm quả nhiên là con đường hầm dốc nghiêng xuống dưới. Có điều, ngờ là trần đường hầm này rất thấp, thấp đến độ gần như chỉ có thể nằm rạp xuống bò vào.

      Cửa vào đường hầm kích cỡ chỉ bằng cỡ cái quan tài. Con “bánh tông máu” kia trước đây cũng nằm trong đường hầm này. Cũng may dưới này gian chật hẹp, con “bánh tông máu” kia dù trời sinh rất khỏe cũng thể vận dụng được hết sức mạnh, bằng , chỉ với sức của chú Ba lấy cửa gì mà đòi chặn lại được nó?

      Trước hết, chú Ba mở bật lửa ném vào trong. Ánh lửa lăn lông lốc đường, rơi thẳng vào sâu trong đường hầm, cuối cùng dừng lại, trở thành nguồn sáng nho chiếu sáng khoảng.

      Tiếp đến, chú sờ sờ lên con dao bầu bên hông, tiếng xin tổ tiên phù hộ rồi hít hơi, cẩn thận từng ly từng tí nâng người lên, từ từ chui vào bên trong đường hầm.

      Trong đường hầm tràn ngập mùi tanh hôi khó mà dùng lời mà tả được. Chú Ba nhoài người nằm rạp xuống, thể nhịn thở, di chuyển vào bên trong. Đợi khi thân thể lọt vào toàn bộ rồi, chân kéo cửa ngầm ở phía cái, cửa ngầm tự đóng sập xuống.

      Trong chốc lát bốn phía yên tĩnh khác thường, chỉ còn tiếng bật lửa cháy leo lét ở phía trước. Chú Ba có chút căng thẳng nguyên nhân, mồ hôi hột chợt tứa ra ướt đẫm khắp thân người. Chú cố gắng trấn tĩnh lại lát, lấy đèn pin bật lên chiếu sáng trước mặt.

      Ánh đèn pin so với bật lửa mạnh hơn nhiều, trong chốc lát chiếu rất xa. Chú thấy đường hầm này do những phiến đá màu đen xếp thành, đại khái cứ ba mét phiến, từng phiến từng phiến liền kề nối tiếp nhau, thông thẳng mạch vào sâu tít phía trong. Toàn bộ đường hầm sạch khác thường, những phiến đá đen bốn phía cũng được giữ cho cực kỳ trơn nhẵn, trang trí bất cứ thứ gì, thoáng nhìn trông giống đường ống thông gió của loại điều hòa trung ương kiểu cũ.

      Độ lớn và màu sắc của ngọn lửa phát ra từ chiếc bật lửa phía trước đều rất bình thường. khí trong đường ngầm chắc hẳn là có lưu thông với bên ngoài, nên việc hít thở thành vấn đề.

      Chú Ba lấy lại bình tĩnh, cắn đèn pin lên miệng, bắt đầu bò vào sâu trong đường hầm.

      Tôi cùng từng có kinh nghiệm bò trong đường hầm chật hẹp, nên biết đó hoàn toàn phải việc nhàng. Tuy chú Ba khỏe hơn tôi rất nhiều nhưng mới bò lên vài bước thấy thở hổn hển, cộng thêm thỉnh thoảng còn phải đề phòng xung quanh nên bò lại càng thêm vất vả.

      Bò được chừng mười phút đồng hồ phía trước có chỗ ngoặt, chú Ba bèn vòng qua. Chú cứ tưởng phía sau vẫn là đường ngầm tương tự, nhưng vừa ngoặt cái, chú liền phát trước mắt ra bức tường đá đen có khắc phù điêu.

      Mới đầu, chú Ba rất sững sờ, ngây ngẩn lúc lâu mới ý thức được, hóa ra đến hết đường hầm rồi.

      Thế này là thế nào? Chú choáng váng, vốn tưởng rằng phía cuối của đường ngầm cánh cửa, sau đó có gian mật thất nữa, mà tất cả mọi bí mật có lẽ đều nằm trong gian mật thất đó.

      Thế mà bây giờ lại chẳng có cái gì cả. Đường hầm chỉ hơi dài chút, rồi có bức tường đen lớn chặn kín lối .

      lẽ nữa xưa khi ông cố vào trong động chạm phải cơ quan nào đó, khiến đường hầm bị bịt kín hay sao?

      Chú Ba gõ lên tường đá, thấy hình như phía sau tường đều đặc kín, lại xem xét mối nối ở bốn phía, phát tường đá được gắn chặt vào chỗ này. cách khác, đây chẳng phải là cơ quan gì cả, mà đúng là cuối của đường hầm rồi. Năm đó ông cố chui vào chắc cũng bò được tới đây.

      Thế kỳ lạ quá. Nếu chỗ này là điểm cuối của đường hầm, vậy đây nhất định là chỗ ông cố trộm được cuốn sách lụa mang ra. Nhưng ở đây làm gì có cái gì đâu? Sách lụa chiến quốc năm đó được đặt ở chỗ nào? lẽ lại quăng mặt đất à?

      Chú Ba đánh vòng, xem xét bốn phía phần cuối đường hầm, rồi quan sát kỹ bức tường đá chặn đường kia lúc.

      Đúng lúc ấy, bức phù điêu tường đá thu hút chú ý của chú.

      Đó là vị thần mặt người mình chim, thân chim tựa loài cú đêm, mà mặt người cực kỳ cổ quái. Thủ pháp điêu khắc vô cùng cường điệu, gương mặt lớn như cái chậu rửa chân, miệng há hốc, tóc mai bồng bềnh, nét mặt vô cảm, chẳng biết là nam hay nữ.

      (Tôi nghe đến đó liền ‘a’ lên tiếng.)

      Chú Ba chú ý thấy miệng bức phù điêu có chỗ hơi lõm vào, so sánh bằng hình ảnh chút có thể thấy ngày trước cuốn sách lụa có lẽ được cuộn lại, đặt trong miệng phù điêu.

      Có điều miệng của phù điêu lại đúc đặc. cách khác, sau khi lấy cuốn sách lụa ra có cơ quan nào được khởi động.

      Chú ngẩng đầu nhìn xem các bộ phận khác mặt phù điêu, mũi, tai, mắt, cuối cùng, ánh mắt chú dừng ở lại ở con mắt của bức phù điêu, nhìn chòng chọc.

      Phù điêu mặt người thân chim có bốn con mắt, còn chạm trổ đồng tử hình tròn, nhưng kỳ quái ở chỗ đồng tử của hai con mắt bên lồi lên, còn đồng tử của hai con mắt phía dưới lại lõm vào. Có thể , đây chính là hai phương pháp chạm khắc phù điêu, là khắc và khắc dương.

      Chú Ba xưa nay chưa bao giờ gặp phải chuyện như thế này. chỉ là chú mà ngay cả tôi cũng biết điều này tuyệt đối là thể xảy ra được. Tất cả các loại phù điêu nếu khắc kiểu dương hết là khắc kiểu hết, thể sử dụng lộn xộn xen lẫn ở cùng nơi.

      Chú Ba tiến đến ghé sát vào nhìn, khỏi “a” lên tiếng. Chú phát , hóa ra hai đôi đồng tử kia hề chạm khắc gắn liền thành chỉnh thể với bức phù điêu, mà chỉ là ở vị trí mỗi con mắt đều có viên đá cuội xấu xí màu đen được khảm vào trong hốc mắt. Điều kỳ quặc chính là, hai viên đá của hai con mắt phía vẫn còn, nhưng hai viên đá của hai con mắt phía dưới bị người ta cạy ra, chỉ còn lại hai hốc mắt hình cầu.

      Chú Ba ngắm nghía hai con mắt kia, cảm thấy mọi thứ bắt đầu dần dần sáng tỏ, phỏng đoán cực kỳ táo bạo xuất trong đầu chú.

      .

      .

      .

      Chú thích.


      [1] nguyên là “基酒” (cơ tửu), hay tiếng là “base liquors”, dùng để chỉ rượu chủ đạo trong pha chế. Trong trường hợp ngữ cảnh ở đây mình nghĩ 基酒chỉ đơn giản là để chỉ loại rượu thuần, gần giống như rượu trắng, cay nồng, có mùi vị đặc biệt thôi.

      Chú thích thêm vì thích =D]]]] Cocktail là đồ uống pha trộn của nhiều loại rượu và các hương liệu/ thành phần khác nhau, nhưng luôn cần loại rượu chủ đạo để làm nền, gọi là base. Rượu nền dung chứa được những thành phần hương liệu/điều vị/điều sắc và giữ được nguyên vẹn được hiệu quả về mùi hương/vị/màu sắc của các thành phần đó trong hỗn hợp cocktail. Ví dụ, thường ly cocktail có brandy-based tức là ly cocktail đó có rượu nền là brandy. Các loại rượu nền thường dùng, mạnh là vodka, whiskey, gin, rum, tequila…, có rượu mùi.

      ly cocktail thường có 3 thành phần chính là base, main flavoring (tăng mùi thơm và tạo vị dễ uống cho base) và special flavoring (điểm nhấn cho hương vị và màu sắc cho base) ~

      [2] xác ướt: xác cổ lúc khai quật lên có ngoại hình hoàn chỉnh, bên ngoài thân hơi ẩm ướt, nội tạng còn đầy đủ, cơ thể vẫn đầy đặn, tứ chi và các khớp xương vẫn có thể vận động được mà bị căng cứng; khi giải phẫu ra các cơ quan lớp lang ràng, mạch máu dây thần kinh bị hư hại gì, da có thể xuất các khối u cục từ muối của axit béo, xương cốt ít nhiều cũng có tượng mất chất vôi.

      Bo-nút thêm hình khẩu pạc hoọc phát (〜 ̄▽ ̄)〜

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 7. Cửu Thiên Nương Nương bốn mắt
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo


      Beta: Earl Panda




      .


      .*****





      Theo lời chú Ba, vị thần đầu người mình chim bức tường đá này từng xuất trong truyền thuyết, thần thoại của nhiều vùng đất, nhiều dân tộc. Tôi tin rằng nó và lũ quái điểu mà chúng tôi gặp ở Vân Đỉnh Thiên Cung đều cùng là loài sinh vật.

      Về sau khi tìm hiểu kỹ tôi mới biết, vị thần này còn được người Ai Cập cổđại gọi là: “Ba”, tượng trưng cho linh hồn bất tử của con người. cách khác, nếu làở Ai Cập cổđại, ma quỷ nhà bọn họđều đức hạnh ghê gớm như vầy đó. Còn ở bên Ấn Độ chuẩn mực hơn được tý, loại thần này được gọi là“Ca-lăng-tần-già”[1], truyền thuyết kể rằng, chúng là loài chim thần cư ngụ núi Tuyết sơn, véo von ca hát cho cõi cực lạc của Phật Tổ.

      Ở Trung Quốc, loài chim này còn nổi tiếng hơn cảở hai nơi kia. Đầu người mình chim, chính là “Cửu Thiên Huyền Nữ nương nương”[2] của Trung Quốc, hình như trong “Kinh Thi” hay “Long Ngư HàĐồ”, hoặc là cuốn sách cổ nào đó khác (mà tôi nhớ ra), người dạy Hoàng Đế nội hàm sâu xa của các loại kỳ môn độn giáp và”Long Giáp Thần” chính là vị này đây.

      Ngoài ra còn rất nhiều truyền thuyết khác nữa, có thuyết còn cho rằng Cửu Thiên Huyền Nữ chính là Tây Vương Mẫu, tuy nhiên đa phần các truyền thuyết rất lộn xộn, cho nên những thứ này thể kiểm chứng được. Thậm chí, dưới thời Lục Triều, có lượng lớn những ghi chép của Đạo Giáo cho rằng “Huyền Nữ” là người truyền lại cho Hoàng Đế kỹ thuật chăn gối. biết bà Huyền Nữ này có phải là Huyền Nữ kia chăng, chứ bị cái thứ như thế kia chỉ dạy kỹ thuật phòng the chắc chắn phải chuyện sung sướng gì. Phải tôi, tôi thà chết quách cho xong. (nghĩ đâu vậy :v)

      Vậy lúc chú Ba nhìn thấy bốn con mắt bức phùđiêu, chú nghĩ đến cái gì?

      Khi ấy, chúđã suy tính như thế này:

      trán bức phùđiêu có bốn vết lõm, hẳn là phải có bốn hòn đá cuội được khảm vào. giờ chỉ còn hai viên, vậy chắc chắn hai viên còn lại bị người ta lấy mất. Mà trong cổ mộ thể nào có người thường xuyên lui tới. Như vậy, người lấy mất hai viên đá kia, tám chín phần làông bác ruột nhà mình năm xưa.

      Những điều này đều rất đơn giản, ai cũng có thể nghĩ ra được, khỏi phải giải thích thêm ởđây nữa.

      Vấn đề quan trọng là: 2 viên còn lại kia, tại sao vẫn ở nguyên vị trí cũ?

      Thổ phu tử coi trọng việc “Để phần cho con cháu nó hưởng”. Nếu ông bác nhà mình có hứng thú với thứđá cuội này tại sao lúc đó gỡ hết xuống mà cầm , còn chừa lại hai viên làm gì?

      Chú ba lại nghĩ tới kết luận lúc nãy của mình: tai họa biến bác Hai thành như vậy, chắc chắn xảy ra trong mật thất này.

      Thế nhưng trong đây lại có chỗ nào kỳ quái hết, chỉ là gian bốn phía bị bịt kín mà thôi.

      Điều lạ lùng duy nhất chính là bốn viên đá này. Hai viên bị lấy xuống, chả có nhẽ bác Hai lại cố tình để lại 2 viên kia? Như vậy, lẽ nào cố năm xưa xảy ra ngay khi bác Hai gỡ hai hòn đáđó xuống? Sau khi gỡđược hai viên đá rồi, do đột nhiên gặp phải chuyện gìđó nên ông còn thời gian lấy nốt 2 viên còn lại sao?

      Chú Ba nghĩ đến đây, bỗng nhiên thông suốt. Giả thiết về viên đá và toàn bộ câu chuyện được xâu chuỗi vào với nhau sơ hở chỗ nào. Chú vội vàng sáp lại gần bức phùđiêu, quan sát kỹ hai viên đá cuội màu đen ma quái kia.

      Đá được khảm rất sâu vào bức phùđiêu. Cả bức phùđiêu trông như liền thể, nếu nhìn kỹ thể biết được nó và tường đá là hai bộ phận tách biệt. Sở dĩ chú ba thoáng nhìn phát ra là do trong đóđã có hai viên bị lấy mất, chứ lúc đầu cả bốn viên mà còn ở nguyên đó, nếu có khả năng quan sát đáng nể thìđừng hòng phát ra được. Xem ra, ông bác nhà mình năm xưa cũng phải là nhân vật đơn giản.

      Tuy nhiên, nếu nạy mấy viên đá này xuống dẫn đến chuyện gì cơ chứ? Phía sau tường đá chắc chắn có bẫy rập, vậy chẳng lẽ làđá cóđộc hay sao? thể nào, mới nãy chú vừa chạm vào rồi mà.

      Chú Ba hơi do dự, cảm giác kích động thể kìm nén dâng lên trong lòng chú. Chú quyết định cứ nạy viên xuống xem sao.

      Chú Ba rút con dao quắm ra, quẹt dăm phát lên vách tường bên cạnh để mài rồi mới run rẩy mò sang. Chú dùng mũi nhọn gõ gõ thử lên viên đá, sau đó lách con dao vào khe hở rồi nạy ra. “Cách” tiếng, viên đáđã rơi vào lòng bàn tay chú.

      Viên đá vừa rơi xuống cái, chú Ba lập tức lùi lại bước, cảnh giác quan sát bốn bên, chỉ sợ có cái bẫy bí mật nào đột nhiên khởi động.

      Thế mà lại chẳng có chuyện gì xảy ra cả. Viên đá trong lòng bàn tay chú lạnh như băng, im lìm. Bốn phía cũng cóđộng tĩnh gì lạ. Phùđiêu vẫn là phùđiêu mà bức vách cũng vẫn là bức vách.

      Chú Ba đợi thêm tý nữa, chắc chắn có chuyện gì xảy đến mới thở phào nhõm, nhưng trong lòng chú lại buồn bực. Chẳng lẽ giả thiết ban nãy của mình sai rồi? Hay là, cố năm đó chỉ có thể bị kích hoạt lần, bây giờ có làm gìđi nữa cũng khiến nó xảy ra được?

      Chú cất kỹ viên đá cuội này, lại cạy tiếp viên còn lại. Thứ tự hành động vẫn như cũ, lách lưỡi dao vào bên khe hở. Lúc này chúđã trấn tĩnh hơn chút, sức lực cũng mạnh hơn, gảy cái, lại nghe “cách”, viên đá khẽđộng rồi văng ra.

      Chú Ba vội vàng đỡ lấy, nhưng viên đá lại bắn quá nhanh, chú kịp phản ứng. Loáng cái, nó rơi xuống đất nghe “bịch” tiếng, cứ như tiếng quả bóng cát rơi xuống nền xi-măng, vừa rơi vỡ tan thành bụi đất. Viên đá màu đen làm cuộn lên đám bụi màu đồng thau, thoắt cái lan ra mù mịt trong khí.

      Chú Ba giật mình cái, nhủ thầm “thôi xong”. Chú ho khan tiếng, phẩy phẩy tay quạt khí, thấy trong miệng toàn thứ mùi hăng đến cay xè. Nghĩđến màu sắc người con huyết thi, theo bản năng, chú cho rằng đám bụi đất này dễ chừng cóđộc, bèn vội vàng lấy áo che mặt, thối lui về phía sau.

      Lùi được vài bước, chú lập tức nhìn lại chỗ viên đá rơi xuống ban nãy. Chỉ thấy mặt đất nơi viên đá vỡ nát, ngay chính giữa đống bụi phấn màu đồng thau, bỗng dưng có con bọ màu đỏ bò ra. Nó cuộn mình lại, kêu “chin chít”.

      Chú Ba vừa thấy con bọ, trong đầu liền nổ oành tiếng, bất giác cơ thể rụt cả về phía sau.

      Bởi vì vừa nhìn cái là chúđã nhận ra loài bọ này rồi. Đó là con bọăn xác, nhưng lại giống với loại thường gặp. Bọăn xác màu đỏ, theo lời các vị bô lão trong nhà từng bảo kịch độc gì sánh bằng, làác quỷ trong loài sâu bọ, dính vào máu là hết đường sống, chạm cái là trúng độc liền.

      Nhưng nghe loài bọăn xác màu đỏ này chỉ sống được trong các xác ướp cổ, gần như ai gì có thể bắt được nó, sao lại có thể bị người nhốt vào trong hòn đá như thế này? Rồi còn khảm vào trong bức phùđiêu đây nữa? Mà quái lạ nhất là, con bọ bị nhốt trong viên đá này, sao vẫn còn sống được?

      Chú Ba cảm thấy vô cùng kỳ dị. Cóđiều, chú lập tức nhận ra mình còn thời gian suy nghĩ chuyện này nữa. mặt đất, con bọ màu đỏ xoay vài vòng, dần dần duỗi cái thân ra, bắt đầu rung rung cái cánh, bò bò đất, hình như là chuẩn bị bay.

      Trước đó chú Ba chưa từng gặp bọăn xác chúa, biết độc tính của nó có lợi hại đến mức như lời kể , chỉ biết nếu chuyện đó có , trong gian hẹp như thế này, con bọ này mà bay lên cái chẳng khác nào tuyên án tử hình cho mình.

      Chú cẩn thận từng li từng tí, nhích dần ra sau vài bước, lật ngang con dao quắm định đập chết nó nhân lúc nó chưa bay. Còn chưa kịp đập xuống, chú chợt nghe những tiếng “kèn kẹt kèn kẹt” vang lên từ phía dưới con dao, sau đó bóng đỏ bay vụt ra, rồi đậu ngay lên chính vai chú!

      Tốc độ của chớp sáng đỏấy quá nhanh, chú Ba căn bản thể né kịp được. Chú giật mình cái, sợđến mức mồ hôi lạnh tứa ra đầm đìa, con dao tay theo phản xạ vung về phía sau cái, đập vào chính vai mình. Con bọăn xác chúa thấy động liền bay lên, đậu ở bên tường.

      Lúc này con bọăn xác chúa hoàn toàn tỉnh hẳn. Nó bắt đầu đập cánh, ngừng phát ra những tiếng “kèn kẹt kèn kẹt” như tiếng ếch nhái kêu. mùi thối hăng xè ngừng toát ra từ thân con bọ.

      Chú Ba vừa suy xét tình huống, bụng bảo dạ thôi xong rồi. Cái thứ bỏ mẹ này còn khóđối phó hơn cả huyết thi, ở lại đây chỉ cầm chắc cái chết. Ba mươi sáu chước, chước chuồn là hơn, thôi té lẹ. Nghĩđến đó, chú liền co người lại, rón rén lùi dần về phía cửa vào con đường hầm.

      Trong đường hầm chật hẹp thể xoay người được, chú chỉ còn nước bò ngược, lăn lê bò toài mà lủi xuống chỗ cửa đường hầm. Phúc bảy mươi đời là khi quay đầu nhìn sang bên, con bọ màu đỏđó cũng bám sát lấy chú.

      Chú Ba lấy lại bình tĩnh, lần mò tìm cái chốt của cánh cửa ngầm. Nhưng do hoảng, tay chú run rẩy ghê gớm, gần như thểđiều khiển được chính mình.

      Khó khăn lắm mới lần mòđược cái chốt, đẩy cánh cửa ngầm lên, chú Ba vừa thở phào nhõm thìđột nhiên luồng sáng đỏ với vận tốc nhanh như chớp bay vọt ra từ trong bóng tối của đường hầm. Tốc độ của nó cực nhanh, cứ như dịch chuyển tức thời trong phim viễn tưởng vậy, chưa gìđã xông thẳng vào mặt chú Ba. Trong nháy mắt, con bọđã vọt đến ngay trước mặt chú rồi.

      Chú Ba thầm kêu câu “Thôi chết”, định trốn nhưng muộn. Đúng lúc chỉ mành treo chuông đó, giữa cái khó chú ló cái khôn, bèn rụt cổ lại, sau đó dốc hết sức bình sinh thổi mạnh phát về phía con bọ.

      Từ hồi phải thổi lửa bếp lò chú Ba luyện được dung tích phổi kháđáng nể. Hơi chú rất khỏe, thoắt cái thổi vù cái khiến con bọăn xác lạc phương hướng, ngã vật ra rồi đập bộp vào tường.

      Nhân cơ hội này chú Ba liền vung tay, nghiêng người lộn từ trong đường ngầm ra ngoài, rồi trở tay đè cửa hầm chặt cứng.

      Con bọ chúa phía dưới dường như cũng cùng lúc theo, nhưng giờ nóđã chậm bước, cánh cửa ngầm bị bịt kín. Nó“bụp” tiếng liền đâm phải cửa đá rồi ngã xuống, cứ thế liên tục kêu những tiếng “kèn kẹt kèn kẹt” .

      Chú Ba chỉ thấy da đầu tê dại, toàn thân bủn rủn. Chú ngã phịch xuống bên cạnh quan tài, mới phát ra toàn thân mình đều ướt đẫm mồ hôi, phải lâu lắm mới dầu dần khá lên được.

      [Tôi nếm mùi lợi hại của bọăn xác chúa, nghe đến tên thôi cũng toát mồ hôi lạnh, vội vàng bảo chú kể ngắn gọn thôi, cần tả sinh động đến như thế. ]

      Sau đó, chú Ba cảm thấy nơi này thểở lâu, cũng chẳng cố kiết gì nữa, bèn thu dọn đồđạc, đào đường hầm quay ngược lại, khuân di cốt của mấy vị tổ tiên trèo ra ngoài mộ cổ.

      Chú chọn chỗ kín đáo hỏa thiêu cái xác, sau đó men theo đường núi suốt đêm về thị trấn. Theo cách của chính chú , khi lên đến đỉnh núi cũng vừa lúc mặt trời ló dạng, chú ngắm vầng thái dương, lần đầu tiên cảm thấy được đứng mặt đất tuyệt vời đến thế nào.

      Sau này khi trở về Trường Sa, chú Ba kể lại việc này cho bất cứ ai, kể cảông nội. Nhưng từđó chúôm niềm hứng thú say mê với cuốn sách lụa Chiến Quốc, bèn bắt đầu thầm nghiên cứu. Tuy nhiên, đám bạn bè của chú Ba lúc bấy giờ phải du côn cũng là lưu manh, chẳng có lấy mống biết làm việc bàn giấy, điều tra nguyên cả nửa năm cũng chẳng ra được kết quả nào. Viên đá mang ra từ trong đường hầm chú cũng tìm rất nhiều vị tiền bối nhờ xem hộ, nhưng họđều chẳng ra được cái đầu cua tai nheo gì.

      Chú Ba nản lòng nhụt chí, dần dần mất hứng thú. Cho đến tận trước chuyến Tây Sa, chú tình cờ gặp may, việc mới có cơ chuyển biến.

      Hồi đó, người bạn của chú mắc bệnh qua đời. Gia đình mời gãđạo sĩ mũi trâu về làm lễ. Đạo sĩ thời đó cũng chỉ là nghề tay trái mà thôi, khoác tấm đạo bào vào là biến thành thầy cúng, cởi ra lại có thể là bất cứ ai, cũng chẳng có gìđáng coi trọng. Cúng bái xong xuôi, cảđám ngồi chè chén bữa no say. Chú Ba cũng quên béng mất lúc ấy xảy ra chuyện gì, hình như là xỉn quá nên luôn mồm chém gió, lôi viên đá ra khoe khoang.

      Nào ngờ gãđạo sĩ kia vừa thấy vật nọ mặt mũi liền biến sắc, lại ngửi ngửi, rồi đột ngột rằng đó phải làđáđâu.

      Chú Ba thèm để mắt đến người này, có phần giễu cợt mà hỏi gã: “ phải đá cuội là cái quái gì?”

      Đạo sĩ nghiêm mặt với chú: “Đây là viên linh đơn.”

      Đạo sĩ mũi trâu chắc như bắp, chú Ba thấy giống kiểu ăn ốc mò. Chú tưởng gặp được cao nhân rồi, bèn kéo ra chỗ người, định hỏi cặn kẽđầu đuôi. Ấy thế mà gã mũi trâu này cũng chỉ là loại nửa mùa, chỉ biết thứ này làđơn dược, lại biết được lai lịch cụ thể của nó. Mà sở dĩ gã biết nó làđơn dược, cũng chỉ vìđạo quán nơi bọn gã trú ngụ cổ kính vô cùng, nghe có từ thời Ngũ Hồ Loạn Hoa [3] cơđấy. Ởđạo quán có rất nhiều đồ cổ truyền từ mấy đời, đều được giao vào tay gã trông coi, trong đó có rất nhiều công cụ luyện đơn. Trong sốđó gã từng gặp loại đơn dược giống hòn đá thế này, cũng từng ngửi hương vị, cho nên mới dám khẳng định vậy đó.

      Chú Ba khỏi thất vọng, nhưng rốt cuộc cũng thấy ánh bình minh. Sau đó chú tới tìm mấy nhà kim thạch học[4], bọn họ cũng công nhận rằng điều đó là chính xác. Vật nọ, quảđúng là viên “Linh đơn”.

      Có điều cái món linh đơn này thuộc về lĩnh vực Huyền học, rất nặng tính cá nhân. Hầu như mỗi phương sĩ(*) đều có phương pháp luyện đơn của riêng mình, lại có văn tự cổđể tham khảo, có mỗi viên linh đơn cũng chả nhìn ra được cái quái gì. Ngược lại, gãđạo sĩ mũi trâu kia bảo với chú, rằng nếu thứ này được tìm thấy trong mộ cổ chắc chắn nóđược người xưa coi là thuốc trường sinh bất lão rồi, vì chỉ có loại thuốc đó mới được người ta đem bồi táng.
      (*) Những người luyện đơn, dưỡng khí, tu thiền, khác đạo sĩ.

      Chú Ba nghe xong cũng thấy rất hoang mang, bởi vì chú biết trong viên linh đơn này chính là bọăn xác chúa. Đơn dược thông thường là thuốc uống vào trong bụng, mà thứ này ăn phải chết là cái chắc, thậm chí còn chết thảm ấy chứ trường sinh cái rắm gì.

      Trăm mối tơ vò gỡ mãi chẳng ra, lăn lộn suốt hơn nửa năm, hầu nhưđường nào cũng thử hết cả mà vẫn chẳng có bất cứ tiến triển gì. Đúng lúc chú Ba chuẩn bị bỏ cuộc hoàn toàn, tính quăng viên linh đơn kia vào bồn cầu giật nước cho rồi, chuyện thể tưởng tượng nổi xảy ra.

      _____________


      Chú thích.

      [1] Ca-lăng-tần-già là tên loài chim quý, lông đen, mỏđỏ, tiếng hót cực hay, êm ái, véo von hơn cả tiếng trời, thường sống thành cặp, bao giờ rời nhau, sống Tuyết sơn (hay chính là Himalaya) phía bắc Ấn Độ. Tiếng hót của loài chim này thường được ví như pháp của Phật.

      [2] Theo truyền thuyết, Cửu Thiên Huyền Nữ là thầy của Hoàng Đế, học trò của Tây Vương Mẫu, hình tượng thường thấy là nửa người nửa chim (mãi cho đến thời Tống mới được “nhân thần hóa” hoàn toàn, thoát khỏi hình tượng chim mà thành nữ thần cưỡi chim phượng đỏ, mây ngũ sắc, mặc áo thần cửu sắc). Khi Hoàng Đếđánh giặc Xi Vưu, bị Xi Vưu dùng phép thuật cho trăm dặm nổi mây mù, khiến quân của Hoàng Đế phân được phương hướng. Thấy đánh mãi xong, Hoàng Đế bèn lập đàn cầu thần tới giúp. Vương Mẫu sai Cửu Thiên Huyền Nữ xuống trần, trao cho Hoàng Đế bùa binh tín lục giáp lục nhâm, roi Linh bảo NgũĐế, sách sai khiến quỷ thần, ấn chế ngự ma thông linh ngũ minh, lại dạy cách độn nguyên ngũâm ngũ dương, bức hình Thái Nhất thập tinh tứ thần, khẩu quyết ngũ binh Hàđồ sách tinh, giúp Hoàng Đế diệt trừ Xi Vưu. Sau này bà còn giúp cho nhân gian nhiều việc nữa, thỉnh Gu gồ nốt -3-

      Bô-nút thêm cái hình =3= Bên trái là con Bah, bên phải là tượng gốm Ca-lăng-tần-già (nguyên văn tiếng Ấn độ là Kalavinka) của Tây Hạ







      Còn đây chính là Cửu Thiên nương nương bốn mắt trong truyện, hàng original chôm từ weibo của chính tác giả ╮( ̄__ ̄)╭



      [3] Ngũ Hồ loạn Hoa (năm tộc Hồ làm loạn Trung Hoa) hay Ngũ Hồ thập lục quốc, là giai đoạn loạn lạc tranh chấp diễn ra sau thời Tấn và trước thời Nam Bắc Triều, do tộc người Hồ phương Bắc kéo vào Trung Quốc và lập thành nhiều quốc gia .

      [4] Kim thạch học: là môn học nghiên cứu chữ khắc các văn vật bằng đồng và bằng đá (bao gồm cả ngọc).

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :