Đạo Mộ Bút Ký Tập 2: Nộ Hải Tiềm Sa - Nam Phái Tam Thúc (Trinh Thám - Kinh Dị 46c)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      [​IMG]
      ebook: Đạo Mộ bút ký (full prc, epub, pdf)
      Tác giả:Nam Phái Tam Thúc
      Chuyển ngữ: Thủy Đạm Nguyệt group (Minh Hiên, Tiểu Điệp, Thanh Du, Nami, Tiểu Phong Hoa, Triêu Nhan, Popochan, Biển Bạc), Tôi Là Thời Gian, Tống Mặt Than


      Nguồn: thuynguyetvien.wordpress.com, cuahangbantaybac.wordpress.com và toilagikan.wordpress.com

      Ebook:http://www.dtv-ebook.com
      Thể loại:
      , phiêu lưu mạo hiểm, Kinh dị, Trộm mộ
      Nhà xuất bản:
      Hữu nghị Trung Quốc, Văn nghệ thời đại, văn hóa Thượng Hải.
      Tình trạng sáng tác: hoàn thành. Gồm 8 quyển với các phần:
      Thất tinh Lỗ Vương cung – Nộ hải tiềm sa – Tần Lĩnh thần thụ – Vân đỉnh thiên cung – Xà chiểu quỷ thành – Mê hải quy sào – sơn cổ lâu – Cung lung thạch ảnh – Đại kết cục

      Nội dung giản lược:
      Năm mươi năm trước, nhóm kẻ trộm mộ Trường Sa đào được bộ sách lụa Chiến quốc, quyển sách hư hỏng có ghi chép lại vị trí khu mộ cổ Chiến quốc rất kì lạ, nhưng những kẻ trộm này lại gặp phải chuyện kì quái trong lòng đất, hầu như toàn bộ đều chết sạch.
      Năm mươi năm sau, cháu trai của trong số những kẻ trộm mộ đó phát bí mật này từ ghi chép để lại của ông nội cậu. Cậu cùng nhóm trộm mộ cao thủ tiến vào tìm bảo vật. Nhưng ai ngờ, cổ mộ này lại có nhiều chuyện nhiều chuyện quái dị như vậy: Thất tinh nghi quan, Thanh nhãn hồ thi, Cửu đầu xà bách…
      Chủ nhân của ngôi mộ thần bí này rốt cuộc là ai? Bọn họ có thể tìm được quan tài thực hay ? Tại sao trong mộ có nhiều bí thể phá giải như vậy? Con thuyền mộ kì lạ dưới đáy biển, thần mộc vạn năm Tần Lĩnh cùng Thiên cung tuyết mộ núi non trùng trùng điệp điệp mới được phát kia có quan hệ gì với cổ mộ này? Phía sau những bí này đến tột cùng cất giấu câu đố nghìn xưa nào?
      —–
      Đạo mộ bút ký” là tiểu thuyết thiên về đề tài trộm mộ của Nam Phái Tam thúc, vốn xuất phát từ tiểu thuyết mạng. Bắt đầu sáng tác vào ngày 6 tháng 7 năm 2006, kết thúc vào tháng 12 năm 2011, hệ liệt “Đạo mộ bút ký” là tác phẩm tiêu biểu của Nam Phái Tam Thúc, cũng là “thần tác” trong giới xuất bản Trung Quốc những năm gần đây. Lượng tiêu thụ sách trong quốc nội luôn đứng đầu bảng, nhận được ủng hộ cuồng nhiệt và lời khen ngợi của trăm vạn độc giả. “Đạo mộ bút ký” cùng với tác phẩm “Ma thổi đèn” của Thiên Hạ Bá Xướng mở ra thời đại mới của tiểu thuyết Trung Quốc – “Đạo mộ thời đại”.


      Nhóm chúng tôi đến với “Đạo mộ bút ký” cũng hoàn toàn do tình cờ chứ trước giờ vốn chưa ai từng nghĩ bắt tay vào làm bộ sách dày và khó đến nhường này. Thế giới của “Đạo mộ bút ký” cũng như bao tác phẩm văn học khác, có thiện có ác, có tốt có xấu, nhưng cái thế giới ấy lại nổi bật lên bằng văn phong của Nam Phái Tam Thúc với lối dẫn truyện cuốn hút và các tuyến nhân vật đặc sắc, người nào giống người nào. Ngô Tà thông minh yếu ớt nhưng ngây thơ và tốt bụng, Muộn Du Bình lạnh lùng mạnh mẽ nhưng lại luôn quan tâm đến người khác, Bàn Tử phiền phức nhưng thân thiện và hài hước. Chúng tôi bị hấp dẫn vào thế giới đó, từ từ dõi theo từng bước chân của họ, nhìn họ dần dần trở nên sống động trong thế giới của câu truyện, từng bước từng bước tới tận kết thúc cuối cùng.
      Chúng tôi tập trung lại cùng nhau chuyển ngữ bộ sách này, cũng chỉ mong ở đâu đó cũng có người quí nó và cùng chia sẻ cảm xúc với chúng tôi. Vì “Đạo mộ bút ký” là bộ sách khó, mà khả năng của chúng tôi lại có hạn, nên rất mong được mọi người góp ý. Chúng tôi luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Ngoài ra, do dịch theo nhóm nên văn phong giữa các chương có chút khác biệt, mong rằng khác biệt này trở thành nét độc đáo thể pha lẫn của từng editor trong nhóm và được reader tích cực đón nhận :) Như tôi , “Đạo mộ bút ký” có tất cả hai bản: online và sách. Sau khi thảo luận và xem xét kĩ chúng tôi quyết định lựa chọn làm bản sách. Nếu các bạn từng đọc qua bản online, và thấy nó có vài chi tiết khác so với bản kia, xin đừng lấy làm lạ.


    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 1 Xà mi đồng ngư
      Editor: Tiểu Phong Hoa

      Beta: Thanh Du



      *****



      Nắp hộp chầm chậm mở ra, bên trong là khoảng trống to cỡ ngón tay út, đặt con cá đồng nho . Con cá thoạt nhìn rất bình thường, nhưng chế tác rất khéo léo, đặc biệt bên mi mắt cá còn có hình rắn cực kỳ sống động. Tôi vô cùng kinh ngạc, rốt cuộc vật này quan trọng đến nhường nào mà được cất giữ kỹ càng như vậy?



      Chú Ba lúc đó vừa bước vào, tay cầm chiếc đèn xì, thấy hộp mở ra nén nổi sửng sốt: “Làm sao mở ra được? Cháu mở kiểu gì thế?”



      Tôi kể cho chú chuyện về dãy số kia, chú nhíu mày : “Càng ngày càng rối như mớ bòng bong, xem ra đám người Mỹ kia chỉ đơn giản là đến đổ đấu đâu.”



      Chú cầm con cá đồng lên, đột nhiên sắc mặt biến đổi hẳn, a tiếng: “Đây chẳng phải là xà mi đồng ngư (1) sao?”



      Thấy dường như chú biết điều gì đó, tôi vội hỏi, chú bèn lôi từ trong túi ra vật đưa cho tôi. Thoạt nhìn tôi lập tức nhận ra đây cũng là con cá đồng tinh xảo, chỉ cỡ ngón tay út, mi mắt là hai con rắn biển được chế tác rất công phu, tỉ mỉ đến từng cái vảy, hẳn là cùng nguồn gốc với con cá trong hộp. Chỉ có điều làm nó hoàn mỹ, chính là những cáu bẩn màu trắng đục như vôi dính rất chắc ở các rãnh vảy mình cá. Tôi vừa nhìn hiểu, liền : “Đây là hải hóa?”



      Chú Ba gật đầu. Tôi giật mình, hải hóa chính là đồ cổ đào dưới biển lên, bình thường chỉ là vài món gốm sứ Thanh Hoa. Vớt đồ dưới biển dễ hơn đào mặt đất nhiều, vì đa phần đồ cổ đều nằm lộ ra ở đáy biển, nhưng dưới đó đầy vi sinh vật, đồ vớt lên thứ nào cũng lấm tấm thứ chất bẩn màu trắng này, tẩy phải chuyện dễ nên giá trị cũng giảm nhiều.



      Tôi ngẩn người, theo tôi biết chú Ba làm quái gì có hứng thú với mấy thứ rẻ tiền này, mới hỏi: “Chẳng lẽ chú cũng từng ra biển đổ đấu?”



      Chú Ba gật đầu : “Chỉ duy nhất lần thôi, chú thực hối hận chết được. Nếu hồi đó chú chịu ở lại, lội vào cái vùng nước chết đó, có lẽ giờ con đàn cháu đống chứ chẳng chơi.”



      Chuyện của chú Ba, tôi cũng biết được chút ít. Chú Ba trước kia có , cũng thuộc hàng thư nữ kiệt, nghe hai người bọn họ quen nhau dưới đấu. kia tên Văn Cẩm, thoạt nhìn dịu dàng yểu điệu, giống dân mò vàng thuộc Bắc phái. Chú Ba ấy được năm năm, trong năm năm ấy nàng dùng tầm long điểm huyệt, chàng dùng tham huyệt định vị, cả hai được xưng là đôi “Thần điêu hiệp lữ” trong giới đào mộ, nhưng về sau bỗng dưng mất tích. Tôi chỉ nghe trong lúc vào đấu biến mất, mà làm nghề này quả đúng là thích hợp. Mọi người trong nhà đều vô cùng thương tiếc, nhưng lúc đó tôi chỉ là đứa trẻ con, chưa hiểu được nhiều chuyện đến vậy. Chú Ba thẫn thờ như tượng gỗ mất hơn tuần, trông rất thương tâm, may mà dần dần cũng đỡ. Chuyện cũ tôi nhớ được ràng, giờ nhìn thái độ chú hình như muốn kể, tuy trong lòng nôn nóng vô cùng nhưng cũng nên tỏ ra quá háo hức, chỉ hỏi: “Chuyện xảy ra khi đó, phải chăng là ở cái đấu biển?”



      Chú Ba thở dài: “Hồi đó, bọn chú đều còn trẻ, ấy có mấy người bạn học là đội khảo cổ. Họ loáng thoáng đoán được chú làm nghề gì, chú cũng nghĩ chẳng có gì phải giấu giếm vì họ đều là người tốt. Về sau, họ Tây Sa (2) nghiên cứu con thuyền đắm, chú theo, ngờ…” Chú ngừng chút như muốn nhớ đến điều xảy ra “… ngờ thứ chìm xuống đáy nước lại lớn như vậy.”



      Chuyện tình mười mấy năm trước của chú xem ra cũng lắm nhiêu khê. Chú Ba kỳ thực chẳng có tí kinh nghiệm nào đối với đổ đấu ngoài biển, nhưng bị ái tình làm mờ mắt, trước mặt Văn Cẩm kia ba hoa khoác lác tự tâng mình lên tận trời xanh, vì thế mới theo đội khảo cổ ra biển. Họ bao nguyên con thuyền của ngư dân, mò mẫm liền hai ngày tới được rặng đá ngầm ở phía tây. Nơi đó vốn là trong những đoạn hung hiểm nhất của con đường tơ lụa biển thời cổ đại, thuyền chìm vô số. Chú Ba vừa đặt chân xuống liền đờ ra, đáy biển nơi nơi đều là đồ sứ Thanh Hoa vỡ nát, nhiều đến ngờ.



      Văn Cẩm giải thích cho chú rằng, những thứ này đều là đồ đạc thuyền đắm bị nước biển cuốn ra đây. Trước kia, ngư dân chỉ cần quăng mẻ lưới là kéo lên được bốn năm thứ đồ gốm dễ như trở bàn tay, nhưng bọn họ đều cho rằng đây là vùng nước của Hải Long vương, những đồ vớt lên đều đem trả lại cả.



      Đáng tiếc là đồ đều vỡ nát hết, chẳng còn thứ nào nguyên vẹn, mà cho dù có tìm được bên cũng chi chít sinh vật biển kí sinh, rất khó tẩy sạch. Bạn học của Văn Cẩm nhìn ra giá trị khảo cổ to lớn của đống đồ sứ, vô cùng hưng phấn, chú Ba cảm thấy trước mắt mảng trống rỗng, đau lòng muốn chết, nghĩ bụng mẹ kiếp, sao ta sinh ra vào cái lúc chìm thuyền cơ chứ. Chú nghĩ ra, thời đó sứ Thanh Hoa chẳng phải là đồ cổ.



      Họ quanh quẩn dưới đó có hai ba ngày thôi mà tìm được rất nhiều sọt đồ sứ. Chú Ba được thể thị uy, đối với đồ sứ chú nắm như lòng bàn tay, cầm bừa thứ lên là có thể thao thao bất tuyệt đến nửa ngày, nhanh chóng trở thành thủ lĩnh tinh thần của cả nhóm khảo cổ. Chú họ Ngô, tên Tam Tỉnh, những người trẻ hơn đều gọi chú tiếng Tam Tỉnh. Chú nghe mà lâng lâng, đúng là tự đem mình đặt lên đầu người khác.



      Đến ngày thứ tư xảy ra chuyện. Có người trong nhóm bơi xuồng cao su nhưng đến hoàng hôn vẫn chưa trở về. Mọi người vô cùng sốt ruột, liền nhổ neo thuyền lớn tìm, ra đến núi đá ngầm cách rặng đá chừng hai kilômét mới tìm được con thuyền mắc cạn ở đó, người tuyệt thấy bóng dáng.



      Chú Ba thấy gay go, nghĩ thầm có thể người đó xuống nước mò tìm thứ gì đó, may xảy ra chuyện, vội đem theo trang bị lặn xuống tìm kiếm ngay trong đêm. Mò mẫm đến nửa đêm cuối cùng cũng tìm ra thi thể của người đó chân kẹt ở dãy san hô, ngấm nước đến trương phình. Họ kéo thi thể lên, chú Ba thấy trong tay ta còn nắm chặt vật, cạy mở ra thấy con xà mi đồng ngư. Tuy mất mất người, mọi người rất đau khổ nhưng chú Ba vẫn tỉnh táo nhận định rằng dưới đáy nước có thể có gì đó, bằng đêm hôm người kia cũng liều lĩnh tới nơi này.



      Chú Ba đoán rằng ban ngày khi tìm kiếm (cột mình vào bên dưới thuyền để lặn), ta nhìn thấy gì đó nhưng ra, đến đêm lén lút quay lại xem xét mới gặp chuyện may. Đương nhiên chú hề ra ý nghĩ của mình, người giờ đây cũng chết rồi, ra cũng chẳng có ý nghĩa gì. Thế nhưng xà mi đồng ngư nắm trong tay này chắc chắn là gợi ý.



      Hôm sau, chú Ba đem chuyện của ta ra kể, đương nhiên là chỉ : Đồng chí A vì nghiệp khảo cổ, cố gắng làm thêm giờ ca đêm, nào ngờ xảy ra tai nạn ngoài ý muốn. Nhưng nhìn vào thành quả lao động mà cầm trong tay, có thể kết luận hẳn là đồng chí này phát được điều gì đó dưới đáy biển. đem sinh mệnh của bản thân đổi lấy xà mi đồng ngư này, cho nên chúng ta thể phụ tấm lòng , vân vân và vân vân. Động viên thôi hồi, mọi người đều khôi phục tinh thần, vì vậy mới đến vùng biển xảy ra tai nạn, xuống nước tìm tòi may ra được manh mối nào đó.



      Bọn họ tìm thấy dưới mặt biển hơn bốn mươi tảng đá neo thuyền rất lớn ( bộ phận neo thuyền cổ), kiểu dáng kích thước giống y như nhau, bên có khắc chữ nhưng mờ gần hết. Chú Ba đoán, bốn mươi tảng đá này nếu thả xuống từ bốn mươi chiếc thuyền kiểu cách giống nhau như đúc cũng từ cùng chiếc thuyền. Tưởng tượng cũng đủ biết, bốn mươi con thuyền chiến thể đồng thời chìm nghỉm lượt nên dưới này chắc chắc có chiếc thuyền khổng lồ, lớn đến độ phải dùng bốn mươi mỏ neo mới cố định nổi.



      Chú Ba quá thông thuộc lịch sử, vừa nhìn quang cảnh này trong lòng liền nảy ra giả thiết bạo gan. Chú ngoi lên mặt nước rồi với Văn Cẩm: “Đây có lẽ là mộ thuyền táng dưới đáy biển.”



      —————————-



      (1) Là con này: http://thuynguyetvien.files.wordpress.com/2012/03/20111020121245-677102246.jpg

      (2) Cách gọi quần đảo Hoàng Sa của dân TQ =.=

      Chương 2 Hai tầng tường mộ
      Editor: Biển

      Beta: Thanh Du



      ~oOo~



      Hoàn cảnh của chú Ba và Văn Cẩm hoàn toàn khác nhau, chú Ba là thổ phu tử, nếu sinh ra trong gia đình có nghề gia truyền là đổ đấu hẳn trở thành thổ phỉ rồi, bất cứ việc gì cũng nghĩ đến chữ lợi trước tiên, nhìn người tất nhiên cũng xuất phát từ chữ lợi. Văn Cẩm lại giống thế, là người du học về, tư tưởng có phần tiến bộ hơn, đổ đấu chủ yếu là do cảm thấy thích thú, hơn nữa vừa đổ đấu lại vừa có thể làm khảo cổ, cho nên ngay khi nghe chú Ba vậy, lập tức nghĩ đến giá trị khảo cổ của ngôi cổ mộ này. Lúc đó liền đem suy nghĩ của mình với bạn học.



      Mộ thuyền táng dưới đáy biển vô cùng hiếm hoi, trong truyền thuyết dùng phương thức chôn cất giống như thế này có lẽ chỉ có con trai của Thẩm Vạn Tam, vậy nên suy nghĩ của Văn Cẩm hẳn là vô cùng lương thiện. Tuy thế chú Ba lại có chút khó xử, bởi chú vừa nghĩ tới chuyện những thứ vớt được đều phải đem sung hết vào công quỹ rất lúng túng. Nhưng Văn Cẩm quả thực biết cách xử lý, nụ cười mỉm, tiếp đó là cái hôn liền biến chú Ba từ lục lâm hảo hán thành nhà nghiên cứu khảo cổ cấp quốc gia, hơn nữa lại còn làm việc hết mình.



      Hôm đó chú Ba cân nhắc cả đêm, từ trước đến giờ chú vẫn chưa đổ đấu dưới biển lần nào cả, lại vừa ba hoa thổi phồng trước mặt người khác, ngày mai thể chút xong. Chú nghĩ, dưới biển thể hạ xẻng được, thứ nhất là thể ra sức, đóng xẻng xuống nổi, thứ hai coi như đào ra được , bùn đất dưới biển với mặt đất hoàn toàn khác nhau, thẳng ra là kinh nghiệm hoàn toàn có tác dụng trong chuyến này. Chú nhớ đến bản bút ký ông nội ghi lại, ông nội tôi quả từng đổ đấu dưới biển vài lần, nhưng ngoài việc xem xét địa hình là chủ yếu ra cũng còn có phương pháp đặc biệt nào khác.



      Thuyền mộ táng dưới đáy biển, chính là xây dựng lăng mộ con thuyền, sau đó tìm thung lũng hoặc rãnh biển, đục thủng thuyền, làm cho mộ chìm xuống, sau đó phủ kín đất lên, ra cũng giống như đất liền, chỉ là đem đổi xuống dưới biển mà thôi. Theo chú Ba phỏng đoán, nơi bọn họ lưu lại ban đầu chắc chắn là khe biển , sau này bị lấp bằng. Lúc thuyền chìm xuống, bốn phía tất nhiên cần rất nhiều neo để cố định, như vậy vị trí chôn cất chắc chắn nằm trong khu vực trung tâm của những cái neo còn sót lại hoặc lệch sang chút.



      Chú Ba càng nghĩ càng thấy có lý, tức khắc lòng tràn đầy tự tin. Ngày hôm sau,thời tiết cũng thuận lợi, chú cùng những người kia xuống nước, dùng dây thừng nối những hòn đá neo lại rồi đánh dấu điểm trung tâm. Chú hạ xẻng xuống vài chỗ trong khu vực đó, quả nhiên phát bên dưới vị trí hơi lệch về phía đông của trung tâm có vài mẩu gỗ vụn.



      Tiếp theo, bọn họ sử dụng phương pháp định vị truyền thống, ngờ lại xác định được địa cung cực lớn xây theo hình chữ “Thổ” (土), do hai phòng phụ, hai phòng bên đối xứng, hành lang chạy giữa cùng gian hậu điện tạo thành, diện tích ước chừng hơn nghìn mét vuông. Trong đó lớn nhất là hậu điện, chiều dài hơn 30 mét, chiều rộng khoảng hơn 10 mét, xem ra đó chính là nơi đặt quan tài.



      Chú Ba ngẩn người, thầm ai da, trong cái đấu này là nhân vật cỡ nào, coi bộ đơn giản. Quy mô như thế này có thể đem so sánh với cả Hoàng lăng.



      Buổi tối hôm đó, mọi người phấn chấn đến độ ngủ được, cả nhóm ngồi vây lại chỗ,vừa ăn canh đầu cá với hải sản tươi sống, vừa thảo luận tìm cách vào bên trong ngôi mộ. Chú Ba phân tích cho bọn họ kết cấu của mộ thuyền táng, mồ mả sợ nhất là nước, biết tại minh điện phía dưới có bị nước vào hay , nếu bị nước vào, chỉ cần đục tường chui qua để vào là được rồi, họ đều có đồ lặn, hẳn có vấn đề gì. Nhưng nếu mộ thất bên dưới vẫn còn kín quả là khó xử lý, bởi vì khi bị đục thủng, nước tràn vào có thể gây nên tai nạn khó lường. Dựa theo mảnh gỗ lấy lên từ xẻng thăm dò, xem ra bên dưới vẫn còn có khí. Khu mộ này vô cùng rộng lớn, rất dễ hình thành kết cấu mao dẫn, nhiều khả năng bên dưới có mấy căn phòng vẫn chứa đầy khí.



      (Kết cấu mao dẫn: kết cấu lợi dụng áp suất khí để ngăn nước tràn vào. Cả ngôi mộ chia làm nhiều căn phòng hẹp và cao, bên bưng kín giữ khí, dù nước tràn vào số phòng trong mộ những phòng còn lại cũng bị ảnh hưởng.)



      Những lý luận này chú Ba rút ra từ kinh nghiệm nhiều năm trộm mộ của bản thân, chú xong, mấy con mọt sách sững sờ ngồi ngẩn cả ra. Cuối cùng, chú tổng kết lại vấn đề khó khăn nhất bây giờ là làm sao để mở lối vào. Dưới đáy nước toàn là cát, thể định hình được, lại rất dễ bị lún, đào động phải chuyện chơi, ở dưới nước mà bị đè ép căn bản chỉ có con đường chết.Bàn bạc tới lui hồi, cuối cùng họ quyết định dùng cách như mặt đất, thuyền có thuốc nổ ngư dân dùng để đánh cá, đầu tiên dùng thuốc nổ tạo hố đất ở bên, đồng thời thổi bay luôn lượng cát dễ gây sụt lún mặt, sau đó tại mặt đáy rắn chắc hơn mở đường dốc xuống dưới, khối lượng công việc tuy lớn nhưng mọi người đều bừng bừng phấn chấn. Theo chú Ba dự đoán, có lẽ mất khoảng tuần, vấn đề là cái xác kia vẫn còn ở thuyền, nếu mau đưa về bốc mùi lên mất.



      Cuối cùng họ nghĩ ra cách vẹn cả đôi đường, để thuyền lớn đem thi thể kia về trước, còn họ làm việc thuyền , vì mấy ngày nay thời tiết rất tốt nên mọi người hề có chút lo lắng nào. Họ kết ba chiếc thuyền lại với nhau, sau đó đem toàn bộ những trang thiết bị cần dùng đặt lên khối đá ngầm.



      Ngày hôm sau thuyền lớn trở về, chú Ba cảm thấy có chút bất an. Thuyền lớn rồi ở lại biển an toàn chút nào, nhưng lúc ấy bọn họ bị ngôi mộ lớn kia làm cho mê muội, nghĩ được chút lại vùi đầu vào công việc. Lối vào mở ra khá thuận lợi, nhanh hơn nhiều so với tính toán của chú. Đúng bốn ngày sau, đến khi bọn họ đào được đến vách tường của ngôi mộ, chiếc thuyền kia vẫn chưa quay lại, cả nhóm bắt đầu lo lắng. Chú Ba biết lúc này chỉ có cách cho tiếp tục công việc mới có thể duy trì được trật tự ổn định, nếu sợ rằng mọi người hoang mang, liền an ủi cả nhóm, hoặc thỉnh thoảng vài lời cổ vũ khích lệ để dời chú ý của mọi người.



      Bọn họ kiểm tra khối tường mộ trong động, chú Ba gõ thử, ra những viên gạch đó đều rỗng ruột, có lẽ là để giảm bớt trọng lượng của cả mộ huyệt, nếu dù thuyền có lớn đến mấy, đáy thuyền cũng trụ nổi. Chú thấy cứ cách ra năm thước lại xuất lỗ có đường kính bằng chiếc bút máy ở tường, xem ra từ lúc thiết kế, ngôi mộ này lấy nước để niêm phong, bên trong hẳn là ngập đầy nước. Bọn họ hạ quyết tâm, bắt đầu dỡ gạch.



      Trước khi vào mộ chú Ba từng nghĩ, ở trong nước như thế này, cơ quan ám khí gì cũng vô dụng, bởi vì sức cản của nước biển quá lớn, nếu như có nỏ ngầm, cho dù chưa mục nát tốc độ mũi tên bắn ra cũng rất chậm. Cạm bẫy cũng thể có, chưa đến chuyện bẫy sập xuống được, mà cho dù bẫy có sập xuống chăng nữa vẫn có thể bơi lên. Còn các loại cạm bẫy kiểu đá rơi hay tương tự thế đều dùng thủy ngân để kích hoạt, ở trong nước hoàn toàn linh nghiệm, vì thủy ngân trong nước chảy rất chậm, hơn nữa còn dễ bị lan ra. ra nước vốn tự nó cơ quan trí mạng rồi, thời xưa có những trang bị dưỡng khí như bây giờ, hoàn toàn thể đổ đấu dưới biển, cho nên khả năng có cơ quan trong ngôi mộ này vô cùng .



      Họ dỡ tường mộ xuống, bên trong là mảng đen kịt trống huơ trống hoác, chú Ba biếtkhông trông chờ gì được vào mấy người này, liền ra hiệu bọn họ đừng hành động gì vội rồi tự mình mở đèn vào kiểm tra, chỉ thấy phía trước mét lại có vách tường. Mặt vách tường này dùng loại gạch lớn hơn nhiều so với lớp tường ngoài, hơn nữa giữa các khe đều được trát kín bằng đất sét trắng. Chú Ba ở giữa hai vách tường soi đèn quan sát xung quanh chút, phát đỉnh của bức tường thứ hai có cái cửa mộ hình vuông rộng chừng nửa mét. Chú Ba hiểu được đại khái, cái mộ này xem ra thể đào đường mà vào được.



      Sau khi ngoi lên mặt nước, cả nhóm tập hợp lại tảng đá ngầm để bàn bạc, chú Ba : “Ngôi mộ này có hai tầng tường mộ, giữa hai lớp tường chứa đầy nước biển, sau đó lớp tường thứ hai làm lối vào bên trong hướng lên để ngăn nước vào, thiết kế như vậy hẳn là gian bên trong có nước, lợi dụng nguyên lý khí áp để giữ lại phần khí trong mộ thất. Giờ chưa biết đường vào mộ kia dài bao nhiêu, ngày mai ba người trong chúng ta xuống đó, mỗi người mang theo bốn bình dưỡng khí, thử xem có thể cầm cự được đến nơi .”



      Bọn họ ngồi đó bàn bạc tới lui mấy lần, chú Ba nhất định phải xuống rồi, hai người còn lại phải lựa chọn kỹ càng, bởi lẽ nếu bên trong có nước, tình hình ràng phức tạp hơn nhiều, có thể gặp nguy hiểm.



      Sau đó, đột nhiên Văn Cẩm la hoảng lên, cả bọn sợ hết hồn, ra biết từ khi nào, tảng đá ngầm bọn họ ngồi đột nhiên cao lên. Chú Ba nhìn xuống dưới, chỗ họ ban đầu cách mặt biển chưa tới nửa thước, bây giờ thành hơn năm thước.



      Chú Ba cảm thấy có gì đó ổn, ngẩng đầu nhìn lên thấy ở phía xa đường chân trời có luồng đen tiến tới gần. Trong số bọn họ có nam học sinh tên là Lý Tứ Địa, cha mẹ cậu ta là ngư dân, vừa nhìn thấy tình cảnh này liền sợ đến tái mặt, : “Bão lớn sắp tới rồi!”

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 3 Bão lớn
      Edit: Popochan

      Beta: Thanh Du



      ˜˜º˜˜



      Kỹ năng bơi lội của Lý Tứ Địa rất tốt, những việc cần làm dưới nước đều do cậu ta phụ trách. Cậu ta : “Trong vòng giờ ở đây chắc chắn cơn bão lớn, nước biển rút xuống nhiều như vậy chính là bằng chứng. bao lâu nữa nước biển bị áp suất thấp hút tới đây tạo thành cơn sóng thần cỡ , chúng ta chỉ có ba chiếc xuồng cao su bé tẹo, e là tình hình được lạc quan cho lắm.”



      Cậu ta hết sức khéo léo, nhưng chú Ba nhìn nét mặt cậu ta cũng hiểu đợt này bọn họ chết chắc rồi. Những người ở đây đều chưa trải đời nên cả đám đều sợ đến tái mặt, có mấy nữ sinh bật khóc.



      Chú Ba nắm lấy tay Văn Cẩm, phát lòng bàn tay ướt đẫm mồ hôi, hẳn là cực kì sợ hãi. Khi đó chú Ba cũng chưa từng trải qua chuyện tương tự, nhưng nghề của chú chính là đổ đấu nên có sẵn tố chất cực kỳ tốt. Chú liền nhắc nhở bản thân được hoảng loạn, nếu hoảng loạn thực còn chút cơ hội nào!



      Chú kiểm tra lại nhân số, lúc mới đến đây nhóm khảo sát có tất cả mười người, giờ người chết, người theo thuyền lớn trở về để báo cáo với cấp cố và phát dưới biển. Bây giờ chỉ còn có tám người, chú Ba hỏi Lý Tứ Địa: “Cơn bão đó kéo dài bao lâu?”



      Lý Tứ Địa : “Bão mùa hạ thường diễn ra rất nhanh, đại khái khoảng mấy chục phút là xong, nhưng lúc đó nước biển tối thiểu dâng lên năm sáu mét, đến lúc ấy toàn bộ đoạn đá ngầm này đều bị ngập.” Cậu ta lắc lắc đầu, “Dù chỉ kéo dài mấy chục phút cũng phải là chuyện đùa, bị sóng đánh nếu đụng phải đá ngầm cũng bị cuốn chìm xuống biển, phải tôi hù dọa mà chuyện này là rắc rối lớn.”



      Đầu óc chú Ba rất nhanh nhạy, nháy mắt đưa ra vài phương án rồi lại lập tức bác bỏ. Lên xuồng chèo về? được, có chèo mau đến mấy cũng thoát được cơn bão. Dùng bình dưỡng khí lặn xuống dưới nước? Đáy biển xung quanh mỏm đá ngầm này, chỗ sâu nhất cũng chỉ có hơn bảy mét, căn bản khả thi.



      Chú Ba thấy đáy biển lúc này có thể dùng mắt thường nhìn thấu, đột nhiên kế hoạch vô cùng mạo hiểm ra trong đầu chú như tia sáng lóe lên trong bóng tối. Tình cảnh lúc ấy căn bản cho phép cân nhắc kĩ càng về tính khả thi của nó, chú với những người kia: “Chúng ta cũng cần nghĩ nhiều như vậy, mọi người tập trung bình dưỡng khí lại xem còn bao nhiêu oxi, chúng ta xuống dưới cổ mộ tránh lúc!”



      Chú Ba quen thuộc với việc ra vào cổ mộ, cho nên cảm thấy có vấn đề gì. Nhưng những người khác đều là mọt sách, ý kiến này quá táo bạo, vừa ra mọi người nhao nhác lên. Chú Ba thấy ý kiến thống nhất, vội phân tích thiệt hơn cho bọn họ.



      Chú chỉ chỉ đường chân trời, :“Mọi người xem, giờ chúng ta còn chưa có cảm giác gì về cơn bão, nhưng chắc mọi người đều xem qua phim ảnh về sóng thần, thứ này phải chuyện chơi. Nếu đứng nguyên chỗ chờ bão tới chỉ có con đường chết, chắc chắc ngay cả thi thể cũng tìm được. Vừa hay dưới biển lại có sẵn nơi để tị nạn, chúng ta biết trong cổ mộ nhất định có khí, hơn nữa lượng khí này lại có thể thở được, bởi lẽ nó tiếp xúc với dòng nước lưu thông cho nên chất lượng hẳn là có vấn đề gì. Chúng ta có nhiều người, cứ vào bên trong chờ khoảng giờ rồi trở ra, đây là cơ hội sống sót duy nhất!”



      Chú Ba có chút thiên phú về khoản thương thuyết, nếu việc kinh doanh của chú sau này thuận lợi đến vậy. Mọi người thấy chú rất có lý, trong lòng cũng nhen nhóm tia hy vọng. Họ tập trung các thiết bị lặn, xì hơi ba chiếc xuồng cao su rồi gấp gọn lại. Tất cả đều chuẩn bị xong xuôi, chú Ba thống nhất số động tác ra hiệu bằng tay dưới nước với họ, sau đó dẫn họ lặn xuống biển. Chú bật đèn soi chống thấm lên, lãnh vị trí tiên phong tiến vào mộ.



      Thiết bị lặn thời ấy bao gồm cái mũ sắt to đội lên đầu, nhìn rất cồng kềnh nhưng lại cực kỳ chắc chắn, có mũ sắt này dù phía trước có sinh vật biển lớn đến đâu cũng dễ dàng nuốt được người đội nó. Chú Ba cố gắng thả lỏng cơ thể, vừa bơi vừa quan sát. Đường vào mộ càng ngày càng hẹp, cứ đà này đến cuối con đường bọn họ có thể bơi qua được hay cũng còn chưa biết, cũng may cả bộ dụng cụ đều đeo người, nếu tình thế ổn còn có thể phá con đường khác để .



      Vách đá đường vào mộ có rất nhiều hình điêu khắc mặt người, phía tầng vật chất rất dày bám vào, thể nhận là triều đại nào. Những người kia đúng là chưa trải đời, nhanh chóng quên mất hoàn cảnh tại, xúm vào nghiên cứu mấy khuôn mặt đó. Chú Ba đau đầu dứt, đành phải thường xuyên dừng lại thúc giục bọn họ.



      Nhóm khảo sát bơi về phía trước mười lăm phút, quanh co vài vòng thể xác định được phương hướng. Chú Ba cảm thấy những người này rất lộn xộn, cần chỉnh đốn chút, vì thế ra hiệu cho những người đằng sau dừng lại. Chú ra hiệu cho Văn Cẩm kiểm tra lại nhân số xem có ai tụt lại phía sau hay . Bơi lội trong con đường hẹp hòi này khá hao phí thể lực, những người đó đều mệt rã rời, vừa thấy động tác ra hiệu coi như được đại xá, cả đám lảo đảo ngồi xuống.



      Chú Ba ngao ngán nhìn bọn họ, thầm nghĩ làm chỉ huy đúng là dễ chút nào. Chú chiếu đèn định bơi lên phía trước xem xét, bỗng Văn Cẩm vỗ vỗ chân chú. Chú Ba quay đầu, thấy nét mặt cực kì hoảng hốt, trong lòng căng thẳng, thầm nghĩ chẳng lẽ có người tụt lại phía sau?



      Văn Cẩm luống cuống tay chân biết nên biểu đạt ý mình ra sao, giơ ngón tay lên lắc lắc trước mặt chú Ba. Chú biết có ý gì, hỏi: Có phải thiếu người ? Văn Cẩm nhìn khẩu hình của chú Ba, lắc đầu, xòe bàn tay ra còn tay kia giơ lên bốn ngón rồi áp hai tay sát vào nhau. Chú Ba hơi bực, cố gắng nhìn kỹ khẩu hình của Văn Cẩm, đột nhiên phát thực ra muốn : “Thừa người!”

      Chương 4 Quỷ biển
      Editor: Huyết Hà

      Beta: Thanh Du



      *****



      Chú Ba sửng sốt, nếu như phía sau thiếu mất hoặc hai người, chú còn có thể hiểu được, thậm chí cho dù tất cả mọi người đều mất tích, chú cũng lấy làm lạ. Thế nhưng bỗng nhiên lại xuất thêm người, quả là sao tưởng tượng nổi. Chú còn ngỡ Văn Cẩm đếm sai, quay đầu tự mình đếm lại lượt. Chú là người đầu tiên, Văn Cẩm thứ hai, sau đó đếm tiếp, ba, bốn, năm, sáu, bảy, thứ tám là Lý Tứ Địa, thứ…



      Chú đột nhiên hít hơi lạnh ngắt, bởi chú thấy người thứ chín dư ra. Người nọ nấp phía sau hàng người dài thượt, ngay cả hình dáng cũng ràng, chỉ thấy mập mập mờ mờ, nhất định là có vấn đề.



      Chú Ba khỏi toát mồ hôi lạnh. Chú vốn sợ mấy thứ ma quỷ quái, có điều chú chẳng hề có kinh nghiệm hoạt động dưới nước, cũng biết thứ ở đằng sau đó rốt cuộc là gì. Bánh tông đúng ra phải biết bơi chứ, mà cũng phải lại, biết nên gọi bánh tông trong cái đấu dưới biển này là gì đây, chẳng lẽ lại gọi là bánh tông biển? Hay là bánh chẻo?



      Chú lắc đầu, bụng nghĩ mẹ kiếp thằng Lý Tứ Địa này cũng ngờ nghệch, cái thứ kia ở ngay sau lưng nó mà cũng biết. Tình hình lúc này thể trông cậy vào ai khác, chỉ có thể bơi qua đó nhìn xem. Chú lẳng lặng rút dao găm ra, giấu sau lưng, bơi qua bên đó.



      Kẻ thứ chín kia vẫn đứng im lìm tại chỗ. Lý Tứ Địa thấy chú Ba bơi thẳng về phía mình, cũng lờ mờ đoán ra sau lưng mình hẳn là có gì đó ổn, vội vàng quay đầu. vừa cử động, tên kia đột nhiên cử động theo, giống như bắt chước . Lý Tứ Địa giật bắn mình, lui lại mấy bước, tên kia cũng lui mấy bước, hoàn toàn bắt chước lại động tác của Lý Tứ Địa. Chú Ba thấy động tác người nọ chỉ kỳ cục mà còn buồn cười, mới lia đèn chiếu đầu vào. Thứ đó vừa bị ánh sáng chiếu phải, liền hốt hoảng trốn về phía sau, trong nháy mắt chú Ba trông thấy gương mặt to lớn dữ tợn phủ đầy vảy cá lướt , giật mình đến độ suýt nữa buông rơi dao găm trong tay.



      Lý Tứ Địa cũng sợ đến nỗi mặt mũi trắng bệch, định bơi về phía trước, dám dừng ở nơi này nghỉ ngơi nữa. Chú Ba vội vàng kéo lại, liền hô to với chú Ba, nhìn cử động miệng của rất giống như : “Đứa trẻ ngoan, đứa trẻ ngoan.”



      Giọng vốn hơi ngọng, bình thường chuyện rất khó khăn, nhìn khẩu hình lại càng hiểu. Chú Ba thấy như thể phát điên, còn muốn tháo mũ lặn của mình xuống, nên vội vàng đẩy vào tường. Cú đẩy này cũng mạnh lắm, thế nhưng bốn khe hở của vách tường đều bục ra cùng lúc, đột ngột sụt vào trong, khiến nước biển bất ngờ xối ào ào vào. Chú Ba thầm nghĩ ổn, nhưng còn kịp, cả đám giống như những con gián trong bồn cầu tự hoại, bị hút vào lỗ tường vỡ đó.



      Chú Ba biết mình xoay tròn bao nhiêu vòng, chỉ cảm thấy lục phủ ngũ tạng đều lộn tùng phèo lên hết, đột nhiên đầu va mạnh vào thứ gì khá cứng, may mà mũ lặn đầu chắc chắn. Chú đạp mấy cái, ngoi đầu lên, thấy mình ra khỏi mặt nước.



      Những người khác đều nổi lên hầu như cùng lúc với chú, có mấy nữ sinh nôn ra ngay bên trong mũ lặn, ghê tởm miễn bàn. Những người khoẻ mạnh hơn vội vàng đến dìu họ, tránh để bọn họ chìm lại xuống nước.



      Chú Ba cũng ôm Văn Cẩm, dùng đèn chiếu rọi xung quanh, xem ra vào đến minh điện, liền bật bật lửa chắn gió kiểm tra, ngọn lửa bùng lên, chứng tỏ nơi này có dưỡng khí. Vì vậy chú Ba làm động tác ok ý khí nơi này có vấn đề. Bọn họ cởi bỏ mũ lặn nặng nề đầu xuống, vừa hít hơi đầu tiên, mấy người đồng loạt kêu lên: “Thơm quá!”



      Trong mộ có làn hương rất dễ chịu, thoang thoảng nhưng lại khiến tinh thần vô cùng hưng phấn, cũng biết mùi hương này từ đâu phát ra. Chú Ba từng gặp vô số những ngôi mộ hôi thối gì sánh được, nhưng mộ có hương thơm đây là lần đầu tiên. Trong lòng cảm thấy buồn bực, chú bèn dùng đèn chiếu quét vòng, phát gian phòng này phải mộ chính mà là có lẽ là phòng phụ, vì trong này có quan tài, chỉ có đồ gốm sứ bồi táng chất thành hàng, đây có lẽ đều là vật dụng của chủ nhân ngôi mộ khi còn sống. Mà bọn họ tại nổi lên ngay trong đài phun nước hình tròn giữa phòng phụ, chú Ba nhìn qua những vật phẩm trong này, càng nhìn càng cảm thấy khó hiểu. tường đều là bích hoạ, nhưng do khí nơi đây ẩm ướt nên bị ăn mòn nghiêm trọng, chú chỉ có thể nhận ra những đường nét lờ mờ bức hoạ giống như vẽ người.



      Những hình dáng tường có đủ mọi tư thế, cao có, thấp có, mập có, bước có, nhảy múa cũng có, mỗi hình vẽ đều hết sức sống động, giống y như hình chụp vậy, có điều mọi hình vẽ đều rất quái lạ, bụng của bọn họ phình to, cứ như phụ nữ mang thai. Văn Cẩm hiểu biết khá nhiều về lĩnh vực nghiên cứu bích họa, nhưng cũng nhìn ra lai lịch của những bức vẽ này.



      Trái lại, Lý Tứ Địa kia vừa thấy mấy bức bích hoạ sợ đến xanh mặt, gào thét om sòm: “Quỷ biển! Ở đây có quỷ biển! Đây là mộ của quỷ biển.”



      Chú Ba nhớ lại, vừa rồi mới nhìn thấy con quái vật, nghĩ bụng chẳng lẽ thứ đó chính là quỷ biển? Chú dám khẳng định, lúc này nếu suy nghĩ kỹ ra, nhiều khả năng khiến mọi người hoang mang, nên chú quyết định tạm thời cứ giữ im lặng.



      Mà Lý Tứ Địa vẫn ngừng kêu la, giọng của rất nặng nên mọi người đều nghe thành rùa biển, cả bọn cùng cười phá lên, khiến cho Lý Tứ Địa khóc cũng được, cười cũng xong. Chú Ba xem xét lượt, bảo mọi người lên hết bờ, có mấy người to gan về phía cánh cửa bên cạnh phòng phụ. Cửa đó cao, hẳn là thông với hành lang, chú Ba kéo bọn họ lại, : “Chúng ta giờ có thiết bị khảo cổ, hai là chuẩn bị sẵn dụng cụ cứu hộ, mấy người chịu khó ở yên chỗ này cho tôi, được đâu cả. Trong mộ này biết có cơ quan hay , chúng ta đến đây là để tránh nạn, mọi người phải có lòng biết ơn, nên xâm phạm nơi yên nghỉ của chủ mộ, hiểu ?



      Đám choai choai kia tuy cam lòng nhưng cũng phản bác được, chỉ có thể ở yên trong phòng phụ nghiên cứu đồ gốm. Chú Ba vừa nhìn biết ngay mấy thứ đó thuộc về thời đầu Minh, cảm thấy vô cùng kinh ngạc, thầm nghĩ chẳng lẽ đây đúng là mộ huyệt của của dòng họ Thẩm Vạn Tam nọ?



      Có điều loại đồ cổ này chú cũng thấy nhiều rồi, có hứng thú, trước mắt chỉ lo khí trong này đủ dùng. Chú lại kiểm tra số người, lần này đủ số, mới thở ra hơi nhõm. Mấy ngày nay đúng là mệt quá sức, chưa hề được nghỉ ngơi đàng hoàng gì cả, lúc này vừa hay có thể chợp mắt chút.



      Chú ngồi xuống dựa vào tường, Văn Cẩm tựa vào vai chú, hôn chú cái, xem như là khích lệ cho biểu xuất sắc của chú lần này. Chú Ba tức khắc hồn vía lâng lâng, vốn còn đầy bụng oán hận đám choai choai kia, giờ thấy Văn Cẩm ngọt ngào mỉm cười với mình cảm thấy quả là đáng giá, mẹ nó đúng là đáng giá. Giờ có bảo chú thêm lần nữa chú cũng đồng ý.



      Tiếp đó bọn họ nghỉ ngơi thêm lúc nữa. Người biết lặn đều hiểu điều, nếu có kinh nghiệm lặn thời gian dài dưới nước, lần lặn đầu tiên mất sức vô cùng. Tuy thể lực chú Ba đến nỗi nào, nhưng thân thể vẫn chưa kịp thích ứng như những người khác. Vừa mới thả lỏng toàn thân, quả nhiên bắt đầu ngáp ngủ, lại thêm mùi hương như có tác dụng an thần, chẳng mấy chốc chú buồn ngủ rã rời. Chú mơ mơ màng màng với Văn Cẩm: “Tôi ngủ chút , đến giờ nhớ gọi tôi tiếng.”



      Cơn buồn ngủ có vẻ bình thường, nhưng chú Ba chẳng nghĩ nhiều được nữa, chỉ lơ mơ nhìn thấy Văn Cẩm dịu dàng gật đầu, mũi chú tràn ngập hương thơm thoang thoảng, biết là mùi hương tóc Văn Cẩm hay là mùi hương đặc biệt trong cổ mộ, tóm lại chỉ trong nháy mắt, chú nhanh chóng rơi vào giấc ngủ.

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 5 Bức ảnh cũ


      Editor: Biển

      Beta: Thanh Du



      ~oOo~



      Trở về với thực tại, tôi hoàn toàn bị câu chuyện của chú cuốn hút, tưởng như chính mình ở trong cổ mộ, trong lòng chính là Văn Cẩm ôn hương noãn ngọc. Chú Ba ho khan tiếng, tôi ngẩn người, chợt phát ra mình ôm cái gối đầu, mặt bất giác đỏ ửng. Tôi vô cùng lúng túng, tự nhủ mình làm sao có thể sinh ra ảo tưởng với người trong mộng của chú Ba được chứ, vội hỏi: “Sao chú kể tiếp, cuối cùng thế nào?”



      Chú Ba gượng cười tiếng: “Còn gì nữa đâu mà kể, chuyện đến đây kết thúc rồi. Đến tận bây giờ, chú nghĩ mãi vẫn trong lúc chú ngủ, ở cổ mộ rốt cuộc xảy ra chuyện gì”, môi chú run rẩy, “Chú biết ngủ bao lâu, đến khi tỉnh dậy mới phát ra trong căn phòng đó chỉ còn lại mình chú, những người kia biết đâu hết. Chú cứ đinh ninh bọn họ nhân lúc mình ngủ chạy đến mộ thất chính, trong lòng phát hỏa, bởi lẽ Văn Cẩm vốn luôn nghe lời chú lần này lại hùa theo bọn họ làm liều, cho nên mới tính đuổi theo.”



      Chú Ba ngậm điếu thuốc, sắc mặt có phần khó coi: “Lúc đó chú mới phát ra cánh cửa tường giờ chẳng thấy đâu! Quay đầu nhìn mới biết đó cũng phải căn phòng chú ngủ lại ban đầu mà là nơi xa lạ. Sau lưng chú còn có cỗ quan tài bằng gỗ lim viền vàng.”



      Tôi cười : “Với bản lĩnh của chú Ba đây, hẳn là chút do dự, thẳng tay mở nắp quan tài, đổ hết những thứ hay ho bên trong ra ngoài.”



      Chú Ba mắng tiếng: “Hừ, chú cho mày biết, lúc đó chú sợ tới mức tè ra quần! Quan tài chú thấy nhiều, nhưng trong cái quan tài kia lại ngừng có nước cứ từng đợt từng đợt chảy ra, con mẹ nó, giống như là có cái gì bên trong tắm rửa. Chú nhớ tên Lý Tứ Địa kia có lần tới mộ quỷ biển, mày biết là chú vốn sợ bánh tông, nhưng mà lỡ gặp phải quỷ biển ngu luôn! Chú sợ tới mức muốn tè ra quần. Với lại lúc đó còn lo lắng cho Văn Cẩm, chú gọi lớn mấy tiếng cũng nghe ai trả lời, sau đó nắp quan tài đột nhiên hé ra.”



      Chú Ba đến đấy, nét mặt trở nên kỳ quái. Chú lại tiếp tục: “Chú lúc đó kịp nghĩ ngợi nhiều, thấy mũ sắt vẫn còn cầm tay liền bước nhảy thẳng vào trong đài phun nước bỏ chạy. Sau đó chú thoát được ra ngoài.”



      Tôi vừa nghe liền : “ đúng, căn phòng chẳng phải thay đổi rồi sao? Sao vẫn còn đài phun nước kia?”



      Chú Ba xanh mặt lắp bắp : “Vẫn ở đó chứ, tất nhiên là đài phun nước vẫn còn ở đó. Con mẹ nó, mày đừng có chen vào! Chú kể xong đâu,” chú lấy lại bình tĩnh, kể tiếp: “Chú cũng chẳng quản có sóng thần hay , vừa tìm được cái hang đào kia chú liền bơi ra ngoài, nhìn lên thái dương treo đỉnh đầu, cũng chẳng biết là mấy giờ. Chú ngoi lên mặt nước thấy mấy chiếc thuyền lớn ở cách đó xa, xem ra là đến đón bọn chú. Chú bơi về đến thuyền, hỏi thời gian mới biết là giữa trưa ngày hôm sau. Mày thử xem, chú mày ở trong mộ chỉ ngủ có giấc mà qua ngày rồi sao?”



      Tôi nhìn chú Ba chằm chằm, cảm thấy tin tưởng được chút nào. Chắc chắn cuối cùng chú còn gặp phải chuyện gì đó mang tính quyết định nữa, hiểu vì sao chú lại chẳng chịu kể cho tôi, cái ông chú này rốt cuộc gây ra chuyện gì ở trong mộ biết? Con mẹ nó, lại thể bắt buộc chú kể được, nhìn bộ dạng kể chuyện úp úp mở mở của chú, tôi lại càng thêm tò mò.



      Tôi thấy chú gì nữa, trong lòng lo lắng cho Văn Cẩm mới hỏi: “Còn những người khác sao? Bọn họ có thoát ra ?”



      Chú Ba chán nản vỗ đùi cái, “Chú lên thuyền, chẳng hiểu sao mới được mấy câu hôn mê bất tỉnh, sau được đưa đến bệnh viện HảiNam. Chú hôn mê suốt tuần, đến khi quay lại tìm bọn họ tìm được người lái thuyền đưa cả nhóm đến nơi đó nữa. biển nếu biết tọa độ chính xác của nơi muốn đến đừng mong tìm được, nhìn mặt biển chỗ nào chẳng giống nhau”, chú hơi ngập ngừng, “Sau đó chú đến Cục Quản lý Hàng hải, rồi đến viện nghiên cứu của bọn họ, phát những thanh niên đó đều mất tích, Văn Cẩm cũng ngoại lệ. hai mươi năm rồi, đến tận bây giờ chút tin tức cũng có. Chú hiểu nổi trong ngôi mộ kia xảy ra chuyện gì, những người đó làm sao có thể vô duyên vô cớ biến mất thấy tăm hơi chứ?”, chú đập mạnh lên bàn, đôi mắt đỏ lên, “Con mẹ nó, chú hối hận, lúc đó khoe khoang cái quái gì biết, nếu đổ cái đấu dưới biển kia, chừng những người đó đến bây giờ con cháu đầy đàn rồi! Còn Văn Cẩm nữa, chú vô cùng có lỗi với ấy.”



      Tôi chưa bao giờ thấy chú Ba nước mắt nước mũi ròng ròng như vậy, chẳng biết nên làm gì mới phải. Chú cầm lấy xà mi đồng ngư kia, : “Cuối cùng, chú suy nghĩ lâu, vì sao chỉ mình chú có thể rời khỏi đó còn những người khác ? Điểm khác nhau duy nhất giữa chú và họ, chính là người chú có thứ này.”



      Tôi nhìn con cá kia, thầm nghĩ: “Nếu Lỗ Thương Vương từng đổ đấu dưới biển, tay nhất định cũng có con xà mi đồng ngư như vậy, chẳng lẽ Lỗ Vương cung với cái mộ thuyền táng dưới biển kia có mối liên hệ với nhau?” Nghĩ như vậy cũng đúng, hai ngôi mộ ở hai thời đại cách xa nhau như vậy, cái là thời Chiến quốc, cái ở đầu thời Minh, liên quan thế quái nào được. Chuyện này , tôi nghĩ nghĩ lại cũng ra được chút manh mối nào.



      Sau khi kể xong câu chuyện, cảm xúc của chú Ba có hơi hỗn loạn, liền nằm xuống nghỉ ngơi. Tôi thấy chú vừa mới nhắc lại những chuyện vui, hẳn là nên để chú yên tĩnh lát, ngờ chú bỗng dưng ngồi dậy, quay đầu với tôi: “Cháu à, vừa rồi chú đột nhiên nghĩ tới việc.”



      Tôi thấy sắc mặt chú trắng bệch, thầm nhủ chú lại nhớ ra chuyện đáng sợ gì nữa đây. Chú Ba gãi gãi đầu, : “Trong số mấy người cùng vào mộ cổ dưới biển với chú, có người rất giống với Tiểu Ca lúc nào cũng lầm lầm lỳ lỳ kia!”



      Tôi vừa nghe, da đầu tê dại : “Chú nhớ nhầm chứ? Lúc đó chỉ là thằng nhóc thôi mà!”



      Chú Ba cố nhớ kỹ hơn, chân mày càng nhíu lại, cuối cùng : “ lâu như vậy, chú thể chắc chắn trăm phần trăm được, nhưng chú còn giữ hình chụp chung khi đó, chụp trước khi bọn chú rời bến, để chú bảo người nhà quét hình rồi gửi sang đây là được.”



      nhiều chẳng bằng làm sớm, chú Ba gọi điện thoại về căn dặn vài câu, năm phút sau email gửi đến. Chú Ba vừa mở ra, tôi lạnh toát cả người. Ảnh chụp trắng đen, mười người bọn họ hàng phía trước ngồi, hàng phía sau đứng. Tôi thấy ngồi ở giữa hàng thứ nhất đúng là chú Ba hồi còn trẻ, mà đứng ngay sau lưng chú, chính là tên Muộn Du Bình kia!



      Người tôi ướt đẫm mồ hôi, cứ nghĩ mình nhìn lầm rồi, lại xem thêm lần nữa, quả nhiên chính là , ánh mắt đó, nét mặt đó giống đến kỳ lạ, tay tôi liền run lên. Chú Ba nhìn tôi, đôi mắt chất chứa hoài nghi, câu hỏi cứ ngập ngừng trong cổ hồi lâu, cuối cùng mới ra thành lời: “Tại… tại… tại sao hai mươi năm rồi mà già chút nào?”, chú vừa xong, dường như đột ngột bừng tỉnh, kêu to: “Chú hiểu rồi! Chú hiểu rồi!”



      Bộ dạng của chú mới nhìn còn tưởng phát điên, khiến tôi nhất thời chẳng biết phải làm sao. Tiếp đó chú xách hành lý ra ngoài, tôi định giữ lại bị chú gạt tay ra. Chú quay đầu lại : “Mày ở đây trông chừng Phan Tử, giờ chú muốn Tây Sa chuyến nữa!”, xong cũng ngoảnh lại, cắm đầu chạy thẳng ra ngoài.

      Chương 6 Hải Nam
      Editor: Biển

      Beta: Thanh Du



      ~oOo~



      Mười mấy tuổi đầu chú Ba ra giang hồ, chuyện tồi tệ gặp qua vô số, bình thường làm gì cũng phải tính tới tính lui, như lần đổ đấu vừa rồi cũng chuẩn bị rất nhiều thứ. Nhiều khi tôi còn nghĩ chú cẩn thận quá mức, giống như lần trước, cả đống trang thiết bị mà đến 80% bỏ xó dùng, ngờ lần này chú lại hấp tấp như vậy, chỉ xách theo mỗi cái vali chạy như ma đuổi. Tôi thấy có muốn ngăn cũng ngăn được, liền gọi với theo: “Chú nhớ cẩn thận chút!”, chú ừ hử tiếng coi như trả lời rồi chạy thẳng vào thang máy.



      Đúng lúc nhân viên phục vụ khách sạn lên đề nghị thanh toán hóa đơn, nhìn thấy cảnh này liền cười, : “Chú của cậu tại sao còn hấp ta hấp tấp hơn cả cậu, xem ra cậu ngược lại còn phải lo lắng cho ông ấy.” Tôi cũng biết giải thích ra sao, đành phải cười cười nhận lấy hóa đơn. Vừa đọc xong mặt tức khắc tối sầm, những hơn bốn nghìn, trong lòng thầm mắng: Mẹ nó, cái ông chú này ngày hôm qua lại làm chuyện quỷ gì biết!



      Tôi nhìn mớ hóa đơn mà phát rầu. Mấy ngày nay tiêu tiền ít, hầu bao chú Ba vốn rủng rỉnh, nhưng chuyến này xài tiền như nước, lại còn quyên góp cho cái thôn bị cháy rừng ít nữa, số tiền mặt mang theo bên người dùng gần hết. Chú Ba có thói quen cố hữu là khi ra ngoài thường mang theo quá nhiều, mấy ngày nay dày mặt dùng tiền của tôi, bảo tôi chờ công ty của chú trả lại sau. Giờ ổng phủi mông chạy mất, tôi vừa nhớ đến đấy, tự nhủ phải chú biết tôi cũng sắp hết tiền nên mới lo chạy trước đấy chứ!



      Tôi có cảm giác được thoải mái cho lắm, vừa rút ví ra nhìn, chợt lặng người . Vốn quen tiêu tiền nên tôi cũng quá để tâm, nào biết trong ví chỉ còn lại vài đồng bạc lẻ. Phan Tử hôn mê sâu, biết bao giờ mới tỉnh lại. Tuy bác sĩ bệnh tình còn gì đáng lo nữa, chủ yếu là theo dõi tình hình hồi phục của cơ thể, nhưng tôi biết thừa dăm bữa nửa tháng cũng chưa có hy vọng rời khỏi đây, Phan Tử ở đây bơ vơ mình, thể tìm người thay tôi được, nhưng tiền còn ít như vậy chắc chắn là đủ chi phí.



      Phiền phức nhất lúc này chính là cái hóa đơn lên đến bốn con số bày ra trước mặt, trở ngại này hơi khó vượt qua. Tôi xấu hổ cười cười, rằng tiền mặt bây giờ đủ, hay là đợi lát nữa tôi trả cho ta sau. ta thấy mấy ngày qua tôi thanh toán khá sòng phẳng, cũng cười cười đáp lại: “ sao, ngày mai trả cũng vấn đề gì, cậu cứ từ từ thu xếp.”



      ta vừa tôi liền phát bực, hừ, chuyện phải lo nghĩ ngày càng nhiều. Mẹ nó, tiền thuốc men cho Phan Tử trong bệnh viện mỗi ngày đều lên đến bốn con số, thế ông chú vừa tôi còn phải ứng trước tiền cho ổng. Giờ thể gọi điện cầu viện ông già, gọi về chừng còn bị mắng chết, mấy năm nay buôn bán ế ẩm như vậy, ông ấy mặt nặng mày với tôi rồi, bây giờ còn học theo ông chú Ba chả có tiền đồ kia đổ đấu, thôi quên !



      Tôi buồn bực trở vào phòng, bỗng nhìn thấy bộ áo ngọc quý giá vẫn còn nằm trong bao. Chú Ba rất coi trọng thứ này, còn dùng giấy dầu bọc lại đến bốn năm lớp. Vừa nhìn thấy nó, ngay lập tức trong đầu tôi nảy ra ý, tự nhủ mười mấy ngày sắp tới xem ra dễ thở hơn rồi. Mỗi ngày ở lại đây ăn ngủ đến mập người rồi thanh toán hóa đơn cũng phải là cách hay. Chi bằng tìm cái chợ đồ cổ, đem bán thứ này , sau đó dành ra ít tiền vòng Tế Nam, cũng đến nỗi lãng phí thời gian.



      Nghĩ đến đấy liền thấy cực kỳ hợp lý. Khi tới đây tôi làm như mình du lịch, giờ giả vờ như điều tra hồ sơ mật thôi, có sao đâu! Với lại lúc này thể đắn đo thêm nữa, bằng tôi bị người ta đuổi ra đường chỉ là chuyện , Phan Tử mà bị ngừng đợt điều trị mới là chuyện phiền phức. Nhân lúc trời còn chưa tối, phải nhanh chóng giải quyết cho xong.



      Tôi xuống đại sảnh hỏi người phục vụ xem nơi này có chợ đồ cổ nào . ta trả lời có, còn nhiệt tình cùng tôi xuống lầu rồi gọi giúp chiếc taxi. Sau khi lên xe, tôi bảo tài xế đưa tôi đến chợ đồ cổ. Tài xế ừ tiếng rồi đưa tôi đến chợ Hùng Sơn. Tôi xuống xe, vừa nhìn qua thấy nơi này có chút gian trá.



      đường tôi tha hồ nghe chàng kia tán dóc, ta nơi này tập trung lượng đồ cổ và thư pháp khá lớn, đông người mua bán, huyên náo vô cùng, nhưng mà hàng giả rất nhiều. Nếu có việc gì ngồi tán gẫu với mấy ông chủ ở đây cũng được, có ngồi dai chút họ cũng vui vẻ tiếp chuyện.



      Tôi vác bộ áo ngọc nặng muốn chết kia xuống xe, tính tìm cửa hàng lớn. Đây phải là thứ người bình thường có thể mua nổi, những cửa hàng lớn tất nhiên phải có mối làm ăn với lượng khách hàng đông đảo, có thể nhờ họ giới thiệu rồi trả 2% tiền hoa hồng là được rồi. Dù sao tôi đây cũng là tay lão luyện trong nghề, sợ bị người khác lừa gạt.



      đường về tôi bàn bạc với chú Ba về giá trị của thứ này, chú Ba khoảng chừng trăm vạn, vật này tuy đáng tiền nhưng khó bán, bởi lẽ khó có ai chịu bỏ tiền ra mua thứ đắt giá như vậy, trừ phi là người ngoại quốc. Hơn nữa thứ này kích thước quá lớn, mà những món hàng lớn thường khó trao tay hơn mấy thứ chút. Chú Ba dự tính, nếu thực có người muốn mua, khoảng 80 vạn chú cũng chịu bán.



      Có những lời này của chú, tôi cũng vững dạ hơn, bắt đầu ngó ngang ngó dọc khắp khu này. chưa được mấy bước, bỗng nhìn thấy trong cửa hiệu có bày cái lư hương bằng đồng đen, bên khắc hình vài nhân vật. Tôi thấy thế giật mình, những hình người đó ai nấy đều có cái bụng lớn, giống như bức bích họa trong mộ cổ dưới biển mà chú Ba nhắc đến. Tôi cúi xuống định nhìn kỹ hơn vừa hay ông chủ lại ra, : “Ồ, ngài cũng tinh tường, đó là thứ đáng giá nhất trong cửa hiệu của tôi.”



      Tôi thấy giọng lão ta nặng thổ ngữ Bắc Kinh, liền hỏi: “Những hình khắc này là gì? Sao trông kỳ quái như vậy, nhìn kiểu dáng phải từ Hải Nam đến đấy chứ?”



      Lão ta vừa nghe liền đổi sắc mặt, vội mời tôi vào trong cửa hiệu, còn : “Hôm nay biết nên đụng chạm đến người trong nghề, thứ này để ở đó lâu lắm rồi, cậu là người đầu tiên nhìn ra được xuất xứ, sai, đúng là Hải Nam.”



      Làm nghề buôn bán đồ cổ, ắt hẳn miệng lưỡi phải ngọt. Tôi nhìn nét mặt lão, lúc này lão có , hay chỉ đơn thuần muốn bán tháo thứ này cho tôi. Hiểu biết của tôi nhiều, giả làm tay lão luyện kiểu gì cũng lộ tẩy, vội đáp: “ phải, tôi phải người trong nghề, chẳng qua tôi từng thấy thứ này ở Hải Nam nên thấy lạ thôi, biết nó gọi là gì.”



      Lão ta mời tôi ngồi xuống, bưng ra chén trà, : “Cậu khiêm tốn rồi, nhưng cậu biết cũng sao. Để tôi cho cậu hay, những hình điêu khắc lư hương này là loài quỷ, người ta gọi thứ này là “Cấm Bà”. Nguồn gốc thứ này kể ra cũng rất dài dòng, nếu cậu thực có hứng thú để tôi kể cho cậu nghe nhé?”



      Tôi vừa thấy có hy vọng, vội tỏ vẻ rất muốn mua, gật gật đầu. Lão đưa tay ra hiệu ý bảo tôi cứ từ từ, rồi lấy lư hương trong tủ kính ra đặt lên bàn trà, tôi lập tức ngửi thấy mùi hương kỳ lạ, khỏi kinh ngạc. Lão cười hì hì: “Mùi hương đặc biệt phải ?”



      Tôi hỏi: “Bên trong là loại hương liệu gì vậy?”



      Lão ta mở nắp lư hương ra, chỉ thấy bên trong có khối đá nho màu đen. Tôi sửng sốt, lão đắc ý cười: “Đây chính là xương cốt của Cấm Bà, mùi hương này gọi là cốt hương. Đây là đồ tốt, lúc ngủ nếu đặt thứ này bên cạnh, cậu giấc ngủ thoải mái.”



      Tôi bỗng cảm thấy có chút ghê tởm, hỏi: “Cấm Bà này rốt cuộc là thứ gì? Lấy xương cốt của người ta đem dỗ giấc ngủ, chẳng phải rất thất đức sao.”



      Lão ta cười cười : “Cấm Bà là khái niệm chung dùng để gọi những thứ xấu xa. Người dân ở đó hễ sinh bệnh hoặc bị thương đều là do Cấm Bà hại. Cậu dù có gọi nó là gì nữa cũng rất khó hình dung, nếu buộc phải tả có thể nó chính là ác quỷ.”



      “Ồ, vậy ra đây là xương cốt của nó?”, tôi nhíu mày hỏi, “Thứ này từ đâu tới? Nhìn mấy vết bẩn nắp, hình như là từ nơi bán hải sản rồi.”



      Lão cười ha hả: “Cậu còn chối là phải người trong nghề! sai, thứ này do ngư dân kéo lưới vớt lên được, nhưng của hiếm là của quý, mặc dù có vài chỗ dính bẩn, nhưng giá cả như vậy cũng phải là quá đáng.”



      Tiền tôi mang theo căn bản là đủ, đành thở dài hơi: “Đáng tiếc, tôi vốn thích những món đồ còn nguyên vẹn, thứ đồ biển này tôi cần. Nếu ông muốn bán, bằng đem bán khối cốt hương bên trong cho tôi?”



      Lão ta biến sắc, cười làm lành: “Vậy sao được, cậu mua cốt hương rồi, còn cái lư hương này lại tôi biết bán cho ai?”



      Tôi thấy mặt thứ này có hơi bụi, biết chắc để lâu bán được. Thứ này ít được chú ý đến, mua về cũng rất khó sang tay, những người buôn bán đồ cổ thông thường đều thích dây vào. Thời thịnh mua đồ cổ, thời loạn sắm hoàng kim, nếu có thứ gì bán được, người chủ đương nhiên lưu tâm đến nữa. Tôi lắc đầu, dù sao thứ này tôi có mua cũng chẳng để làm gì, chút nữa tôi lấy bộ áo ngọc ra cho lão ta xem, nếu lão có thể tìm được người mua, thứ này thử gợi ý để lão tặng xem sao. Nghĩ đoạn tôi cười : “Được rồi, khoan hãy chuyện này, tôi cho ông xem thứ .”



      rồi bê bộ áo ngọc lên, để lộ ra góc cho lão xem, có phải người trong nghề hay , chỉ cần nhìn biểu biết. Lão vừa nhìn qua sắc mặt liền thay đổi, cần nhiều lời, lập tức cất bộ áo ngọc vào bao, sau đó đứng dậy hạ rèm cửa bên ngoài xuống, đổ chén trà cũ rồi bưng lên cho tôi chén trà khác. Tôi ngửi thử, móa, là Thiết Quan thượng đẳng, xem ra tôi vừa được nâng lên bậc rồi.



      Lão lau lau mồ hôi đầu, : “ biết nên xưng hô với cậu thế nào?”



      Tôi thấy người này quả nhiên phải con buôn đồ cổ thông thường, làm sao phản ứng nhanh như thế được, vừa liếc mắt qua biết thứ này là đổ ra, khỏi nhún nhường chút, khách khí cười: “Tiểu đệ họ Ngô, vậy ông chủ xưng hô thế nào?”



      Lão đáp: “Cậu cứ gọi ông Hải là được rồi, vậy Ngô sư phó, thứ này cậu muốn bán hay chỉ đưa tôi xem chơi thôi?”



      Tôi : “Đương nhiên là bán, thứ này giữ bên người có hơi khó xử.”



      Lão diễu qua diễu lại vài vòng, hỏi: “Bán hết cả bộ chứ?”



      Tôi gật gật đầu: “ mảnh cũng thiếu của ông, thứ này vừa mới ra lò, vẫn còn nóng hổi.”



      Lão ngồi xuống, nhàng : “Này Ngô sư phó, tôi vốn là người thẳng thắn, món đồ này của cậu tôi dám cá là cả cái chợ Hùng Sơn này chỉ mình tôi có gan mua. Vả lại với món đồ này tôi cũng chẳng cần tranh cãi nhiều lời với cậu làm gì, bảo bối là vô giá rồi. Tôi hỏi cậu câu lòng, bao nhiêu cậu mới đồng ý, để tôi giúp cậu liên hệ với bạn bè tôi.”



      Tôi tính toán sơ qua, tự nhủ thế nào cũng phải được trăm vạn, gửi cho nhà Đại Khuê ba mươi vạn, Phan Tử nằm viện tối thiểu phải tốn hai mươi vạn. Bàn Tử sớm dặn thứ gì bán được tiền gửi qua cho , riêng phần của cũng phải đến mười vạn. Nhớ lại lúc mình liều mạng đem thứ này về, khỏi cảm thấy như vậy là quá ít. Nhưng chú Ba từng , đổ đấu chính là như vậy, bằng lý gì phải hết lần này đến lần khác chứ. đổ đấu mang ra thứ vô cùng quý giá mà có người mua cũng coi như đồ bỏ, cho nên đồ quá tốt chú lấy, có lấy ra cũng bán được.



      Tôi phỏng chừng khoảng trăm vạn là ổn, liền đưa tay ra hiệu với ông chủ, lão khỏi vui mừng. Tôi thấy thế có hơi buồn bực, chẳng lẽ giá đó hơi thấp? Lão ta cầm lấy điện thoại, trốn vào trong góc thậm thụt gọi, sau đó hớn hở : “Thành công rồi! Thành công rồi! Ngô sư phó cậu quả là may mắn, thứ này ra có người chờ. Giá trăm vạn cao, hai trăm nạn thấp, tôi giúp cậu báo giá trăm hai mươi vạn, cậu thấy thế nào?”



      Tôi nghe thế, thầm nghĩ có quỷ mới biết ông báo bao nhiêu, chừng còn hét giá gấp đôi với người ta, nhưng so với dự tính của tôi thêm được hai mươi vạn, trong lòng vẫn cảm thấy dễ chịu, cười : “Vậy phần của ông vẫn chia theo quy tắc cũ?”



      Lão ta cười cười : “ dối gạt gì cậu, bên kia có phần cho tôi rồi. trăm hai mươi vạn này cậu cứ giữ hết , nhìn cậu thân thương tích, hẳn thứ này đổ ra cũng dễ dàng gì. Cậu chỉ cần nhớ kỹ lời tôi, lần sau có món đồ nào giống thế này cũng đừng mang hỏi người khác, cứ đem thẳng đến đây cho tôi, cậu muốn giá bao nhiêu, tôi đều nâng lên 20% cho cậu. Cậu phải biết rằng khách hàng của tôi cực kỳ giàu có, những thứ mà người khác dám mua, đều dám.”



      Lão thấy tôi hình như hơi sốt ruột, vội : “Cậu cứ ngồi đây chờ lát, tôi chuẩn bị tiền. Cửa hàng tôi tuy nhưng chưa thiếu nợ ai bao giờ, trăm hai mươi vạn này tôi ứng trước cho cậu.”



      Tôi nghe vậy cũng phải thầm khen khẩu khí tay này lớn. Tục ngữ có câu ba mươi sáu nghề, đồ cổ là vua quả sai, xem ra người này vẫn còn chút môn đạo, vội : “Khoan , cái lư Cấm Bà này sao? Ngài nếu cho tôi cũng nên đưa ra cái giá, sẵn đây chúng ta tính luôn.”



      Lão ta cười ha hả, phất tay: “Cái này cậu thích cứ lấy , coi như tôi tặng cậu. giấu gì cậu, thứ này tôi mua lại cũng chỉ có 5 đồng, vừa rồi chém hơi quá chẳng qua là muốn chèo kéo cậu thôi.”



      Ba tiếng đồng hồ sau, tôi ôm đống tiền lớn, tâm tình phơi phới như bước mây. Lúc về đến khách sạn cũng muốn nhìn thẳng người gác cổng, sau lưng còn có người bàn tán, chẳng lẽ tên nhóc này vừa trúng được năm trăm vạn, xem, cười đến tít mắt kìa.



      Sau khi sắp xếp lại toàn bộ số tiền, tôi thanh toán trước toàn bộ các khoản, nộp trước tháng viện phí cho Phan Tử, chuyển tiền cho Bàn Tử, sau đó trịnh trọng tính đến phần của mình, tính luôn cả khoản chú Ba còn thiếu, toàn bộ đem chuyển vào tài khoản của tôi, cuối cùng tâm trạng cũng được thoải mái.



      Những ngày tiếp theo tôi du lịch vòng khắp các nơi nổi tiếng có cảnh đẹp ở Tế Nam. Có điều tôi đến từ Hàng Châu, xem người ngắm cảnh nhiều, càng càng thấy chán, cuối cùng lại theo thuyền cá câu. Những ngày này là khoảng thời gian an nhàn nhất trong đời tôi, có điều sống nhàn hạ mãi cũng mốc người lên, cho nên đôi khi tôi lại nhớ đến cái cảm giác thú vị của những ngày đổ đấu.



      Lời thừa chẳng nên nhiều, cuộc sống sa đọa cứ như vậy mà trôi qua có lẽ cũng hết tuần, tôi theo thuyền câu trở về. Vừa vào cửa nghe tiếng chuông điện thoại, số điện thoại của tôi ở khách sạn này chỉ có mình chú Ba biết, cứ nghĩ chú lần ra được manh mối gì, tôi vội vàng bắt máy. ngờ đầu dây bên kia lại là người lạ, ngay câu đầu tiên hỏi: “Cậu có biết người tên Ngô Tam Tỉnh ?”



      Tôi nghe ngữ khí của có vẻ nóng vội liền trả lời: “Biết, có chuyện gì sao?”



      Người kia : “Ông ấy mất tích rồi.”



      Tôi nghe thế lập tức ngây người, vội hỏi: “Chuyện đó… sao lại là mất tích?”



      Người kia : “Con thuyền chở ông ấy mất liên lạc với đất liền gần mười ngày. Cậu là gì của ông ấy?”



      Tôi trả lời: “Tôi là cháu ông ấy.”



      lại hỏi: “Vậy cậu có thể đến Hải Nam ngay bây giờ ?”

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 7 Nữ nhân
      Editor: Thanh Du



      *****



      Đối phương là công ty khai thác tài nguyên biển quốc tế, quy mô rất lớn. Cái gọi là công ty khai thác tài nguyên biển, thực chất là căn cứ vào nhiều nguồn tin tức hàng hải kết hợp với tư liệu lịch sử ghi chép lại, tiến hành phân tích để suy đoán ra vị trí tàu thuyền chìm, rồi vớt vật tư trong đó.



      Hoạt động này rất giống nghề trộm mộ dưới biển, nhưng là trộm cách hợp pháp, bởi lẽ những con thuyền gặp nạn trong vùng biển quốc tế rất khó tìm được chủ mà xác lập quyền thừa kế. Đương nhiên những tài nguyên này có lấy từ vùng biển quốc tế hay có trời mới biết.



      Những công ty kiểu này chia làm hai dạng, là vớt tàu thuyền đại, dỡ thân thuyền vẫn chưa hoàn toàn mục nát rồi bán sắt vụn, hoặc đem bán vật phẩm vớt được. Hai là vớt những tàu thuyền chìm từ thời cổ đại, lấy đồ cổ bán cho người sưu tầm hoặc viện bảo tàng.



      Công ty này thuộc dạng thứ hai, tức chọn mục tiêu chủ yếu là tàu thuyền chìm thời cổ. Công ty có rất nhiều cố vấn khảo cổ, bởi mỗi dự án đều cần lượng lớn chuyên gia hải dương học và khảo cổ học tìm hai đến ba năm mới xong. Mà bọn họ có được nguồn tài chính dư dả, cho nên có thể mua sắm rất nhiều dụng cụ và tàu thuyền đại.



      Chú Ba muốn mau chóng tìm được mộ huyệt dưới đáy biển, nên dùng hình thức bảo đảm để mượn thiết bị và nhân viên của công ty này; lại lấy danh nghĩa công ty, chọn ra đội khảo sát tạm thời gồm năm người. Đây vốn là phi vụ làm ăn cực hời, ngờ thuyền mới được năm ngày, bộ phận hậu cần của bọn họ mất liên lạc với thuyền của đội khảo sát.



      Bọn họ chờ 48 giờ, cuối cùng phái người đến vùng biển có người mất tích để tìm kiếm, nhưng thu được kết quả gì. Mà tin tức cuối cùng nhận về trước khi mất tích 3 giờ là chú Ba cùng với hai khảo sát viên khác vào cổ mộ dưới đáy biển.



      Bọn họ tới tìm tôi là vì trước khi xuất phát, chú Ba có với họ, nếu có chuyện gì vượt quá dự liệu có thể gọi vào số này nhờ tôi giúp đỡ.



      Người kia điện thoại: “ giờ phía chúng tôi thể xác định được tình hình bên trong cổ mộ, biết ba người ấy sống chết ra sao, cho nên chúng tôi chuẩn bị tổ chức đội mới vào thăm dò. Người của chúng tôi hầu hết chỉ biết đánh trận giấy, nên rất mong có người dày dạn kinh nghiệm dẫn đường. Chí ít cũng phải giúp họ tìm được vị trí chính xác của huyệt mộ.”



      Tôi thấy ta nhấn mạnh hai chữ “dẫn đường”, tựa hồ ám chỉ biết thân phận của tôi, khỏi chột dạ. Nhưng chuyện lần này rất quan trọng, tất nhiên tôi muốn đích thân lần, đành tìm kế hoãn binh: “Tôi cũng tình hình cụ thể bên phía các , bằng đợi tôi qua đó rồi sau.”



      Đầu dây bên kia : “Tốt lắm, mong thu xếp nhanh gọn.”



      Tôi gác điện thoại, quyết định lập tức xuất phát, vội vàng thu dọn ít hành lý rồi nhờ khách sạn mua cho tôi tấm vé máy bay bay đến cảng biển sớm nhất. Tôi từng đến Tây Sa lần, biết nếu muốn tới phạm vi xung quanh quần đảo Tây Sa, ít nhất phải luân phiên dùng đến ba loại phương tiện giao thông là máy bay, xe và thuyền.



      Mười mấy giờ kế tiếp, tôi chỉ lo chạy hộc tốc, cũng có thời gian suy nghĩ vẩn vơ, vừa vừa ngừng cầu mong cho chuyện xấu nhất đừng xảy ra. Đến giữa trưa ngày hôm sau, khi máy bay đáp xuống cảng biển, công ty đó cho xe đến đón tôi.



      Người tới đón tôi họ Lưu, ta với tôi, sếp của công ty họ rất quan tâm đến chuyện này, bởi lẽ có người mất tích cùng chú Ba là con trai sếp. Dự án lần này lại thi công ở biển Nam Trung Quốc, thể đường đường chính chính mà làm, cho nên phải tìm kiếm nhân sĩ trong dân gian.



      Ban đầu tôi còn hiểu nhân sĩ trong dân gian là cái khỉ gió gì, sau suy nghĩ cẩn thận, bất giác thấy tức cười. Nhưng họ Lưu này chỉ là người lái xe bình thường, hẳn biết nội tình bên trong. Tôi hàn huyên với ta trong chốc lát, bỗng phát xe chạy đến bến cảng.



      Tôi còn chưa hiểu chuyện gì xảy ra người trung niên bước tới từ phía sau, hỏi: “Đây có phải ngài Ngô ?”



      Tôi gật đầu, ông ta liền mở cửa xe, : “Xin hãy theo tôi, thuyền sắp rời bến rồi.”



      Tôi, hỏi lại: “Thuyền, thuyền bè gì ở đây? phải các ông đưa tôi đến khách sạn sao?”



      Ông ta lắc đầu: “Thời gian gấp rút, trong vòng bảy giờ chúng ta phải tới được chỗ kia, trong vòng mười giờ phải xong việc, bằng khu vực đó bước vào mùa gió kéo dài nửa tháng. Đến lúc ấy có chi viện từ mặt biển, tình hình lại càng phức tạp.”



      Tôi vừa nghe kế hoạch của bọn họ liền cảm thấy thoải mái, có điều chuyện liên quan đến cái mạng già của chú Ba, tôi cũng còn cách nào khác, đành phải thở dài hơi, vác hành lý theo ông ta. Tới nơi, ông ta chỉ con thuyền đánh cá bằng tôn cũ rích, nặng khoảng bảy tấn, : “Đây chính là thuyền của chúng tôi.”



      Tôi còn tưởng ông ta giỡn, ông ta đành giải thích: “ còn cách nào khác, những cuộc tìm tòi quy mô lớn của chúng tôi ở vùng này khiến cho biên phòng chú ý, thể ngụy trang chút. Cậu yên tâm, thiết bị thuyền cực kỳ tiên tiến, đường tuyệt đối an toàn.”



      Dứt lời, lập tức có người thuyền tiếp lấy hành lý của tôi. ta dùng tiếng địa phương trao đổi vài câu với ngư dân thuyền, sau đó bắt tay tôi : “Mọi việc thuyền đều do Ninh tiểu thư phụ trách. ấy đứng ngay sau , chúc may mắn!”



      Năng suất làm việc của mấy người này rất cao, tôi còn chưa kịp thích ứng, ta nhanh chóng rời . Tôi quay đầu lại thấy trẻ tuổi tóc ngắn, mặc bộ đồ bó sát chăm chú quan sát tôi. ta thấy tôi ngơ ngác đứng đó, khỏi bật cười, vẫy vẫy tay : “ theo tôi.”

      Chương 8 Giở trời rồi
      Editor: Tiểu Điệp

      Beta: Thanh Du



      *****



      Tôi bước theo ta vào khoang thuyền, bên trong chất từng đống từng đống đồ, gần như ngay cả chỗ đặt chân cũng có, xem ra họ chuẩn bị vô cùng gấp gáp, tất cả trang thiết bị còn chưa kịp xếp ngay ngắn vào khoang, vứt tứ tung lối vào. Tôi vừa vừa quan sát, phát ra chủ yếu là thiết bị lặn, máy móc cỡ lớn, đồ ăn, dây thừng, trong đó bình dưỡng khí chiếm phần lớn.



      Chúng tôi bước qua đống trang thiết bị tới khoang sau liền với phòng đặt máy, ở đây bày ra vài tấm phản xếp lộn xộn, phía phủ tấm thảm bẩn đến mức biến thành màu đen. tấm phản có gã trung niên hơi mập và hói ngồi, mặt mũi bóng loáng. Thấy tôi bước vào, gã đứng lên bắt tay tôi như điên, : “Hân hạnh, hân hạnh, tôi họ Trương.”



      Ấn tượng đầu tiên của tôi với người này tốt chút nào, có điều vì lịch , tôi vẫn bắt tay gã cái. Đôi tay rất khỏe, có lẽ trước đây từng làm việc lao động chân tay.



      Ninh tiểu thư giới thiệu với tôi. “Ngài Trương đây là cố vấn công ty chúng tôi đặc biệt mời tới, là chuyên gia nghiên cứu lăng mộ triều Minh, lần này chủ yếu phụ trách phân tích kiến trúc lăng mộ dưới đáy biển.”



      Tôi có nhiều hứng thú lắm với giới khảo cổ chính thống, cũng chưa từng nghe qua tên gã, có điều nhìn gã lộ vẻ mặt đắc ý, thể làm gì khác đành khách sáo câu: “Ngưỡng mộ lâu.”



      Lão Trương hói kia khoa trương khoát tay : “Chuyên gia dám nhận, chỉ là nghiên cứu linh tinh mà thôi, chẳng qua vận số của tôi khá tốt, may mắn công bố được vài bản luận văn. chung thành tựu đáng kể, cần nhắc tới làm gì.”



      Tôi xưa nay chưa từng gặp ai ăn kiểu này, cũng biết phải đối đáp với gã thế nào, đành : “Ngài khiêm tốn quá rồi.”



      Gã có vẻ thích thú với lời khách sáo này, lại ra sức bắt tay tôi, hỏi: “ biết lần này ngài Ngô lấy thân phận gì mà được mời tới đây vậy? Thứ cho tôi thẳng, hình như ngành học của ngài ít được chú ý, cũng có thể do tôi kiến thức nông cạn, nên cho tới giờ tôi chưa từng thấy quý danh của ngài Ngô tạp chí khảo cổ.”



      Mấy câu đó ràng muốn hạ thấp tôi, cũng biết là cố ý hay vô tình. Tính tình tôi vốn nóng nảy, nghe được mấy câu này gần như muốn nổi điên, nhưng nghĩ lại mình vừa lên thuyền lâu, còn chưa quen với hoàn cảnh, đành nén giận, bực mình : “Tôi chuyên việc đào đất.”



      Ngữ khí của tôi rất khó chịu rồi, nhưng gã lại hoàn toàn nghe ra, ồ tiếng: “Ngài là kiến trúc sư? Thảo nào, ra phải người trong nghề chúng ta, có điều cũng là cũng coi như nửa đồng nghiệp, ngài xây phòng ở cho người sống, tôi nghiên cứu phòng của người chết, chúng ta cũng vẫn có chút quan hệ mà.”



      Tôi nghe xong dở khóc dở cười, xem ra người này tuy ăn giỏi, nhưng cũng phải loại người hai mặt, vỗ vỗ vai gã : “Tôi phải kiến trúc sư, tôi là công nhân khai quật, muốn nghiên cứu phòng của người chết, cũng phải để tôi đào trước mới được.”



      xong những lời này tôi lại có chút hối hận, tôi vốn định nhận lời họ đích thân xuống đấu, giờ tình hình nơi đó vẫn chưa ràng, muốn quyết cũng phải chờ tôi quan sát thêm thực tế nữa, nghĩ nghĩ lúc lại bổ sung thêm: “Có điều đến khi đó có đào hay , còn phải xem tình hình thế nào. Nếu tình hình ổn, có muốn đào cũng được.”



      nhận ra ý trong lời của tôi, còn cúi người đưa danh thiếp cho tôi, cái gì mà thêm người bạn là mở ra con đường mới, sau này nếu lên phương bắc gặp chuyện gì có thể nhờ gã giúp đỡ. Tôi thấy gã mới gặp tôi được hai phút làm như có mười mấy năm giao tình, nếu còn tiếp chừng phải kết bái mất, vội vã chuyển chủ đề, hỏi kia về cố xảy ra biển.



      này cũng là tay lão luyện, tóm tắt lượt qua cho tôi, tôi cũng hiểu được đại khái.



      ra lúc đó chú Ba cũng xác định được tọa độ chính xác của ngôi mộ dưới đáy biển kia. Chú chỉ dò được bốn vị trí khả nghi, tìm kiếm từng chút từng chút , sau đó hình như họ tìm được, nhưng lần phát tín hiệu cuối cùng của con thuyền mất tích kia khá ngắn gọn, cũng nhắc tới địa điểm cuối cùng họ tìm được là ở đâu, cho nên giờ chúng tôi chỉ có thể tìm lại lần nữa thôi.



      Kế hoạch của họ là bắt đầu tìm từ rặng đá ngầm Tiên Nữ, sau đó đến đảo Vĩnh Hưng tiếp viện thêm ít vật tư, rồi đến ba vùng biển gần đảo Thất Liên, đường dừng lại quá nửa giờ. Còn về phương pháp tìm kiếm, nước biển Tây Sa rất trong, nếu đủ ánh sáng có thể nhìn sâu xuống nước hơn ba mươi mét, hơn nữa hải lưu cũng bình thường, phải vùng biển có sóng ngầm hoạt động mạnh, cho nên đạo động mới đào vài ngày trước hẳn là bị vùi lấp.



      Lão lái thuyền vốn rất thông thuộc vùng biển này, người ngoài nghề như chúng tôi nhìn xuống nước đâu đâu cũng giống nhau cả, nhưng trong mắt họ, mỗi vùng nước ở đây đều có chỗ đặc biệt của nó, chỉ cần đáy biển có chút biến động, lão lập tức có thể nhìn ra.



      Từ cách chuyện của kia, tôi nhận ra ta vẫn rất tin tưởng vào sống còn của ba người dưới đáy nước. biết niềm tin mù quáng này ở đâu ra nữa, tất nhiên, tôi cũng mong được như lời vàng ngọc của ta, chú Ba có thể bình yên trong hải đấu.



      Lão Trương hói kia thấy tôi chuyện với nàng rất ăn ý, gạt gã quan bên, hình như có chút khó chịu, mình mò ngủ. Tôi thấy người này tuổi xế tà, tính tình lại vẫn y như con nít, khỏi buồn cười, người như vậy thực rất hiếm (1), biết có sống chung hòa hợp được .



      Nghĩ đến đây, thuyền bỗng lắc mạnh cái, lão lái thuyền phía sau nổ neo lái thuyền rồi, mà thuyền lại bắt đầu đung đưa. Đây là con thuyền cũ, cho nên chỉ lắc lư sang trái sang phải, còn lắc lư ra trước về sau theo nguyên tắc nào, cứ như ở trong cái nôi lớn. Tôi chịu đựng mười mấy tiếng tàu xe mệt nhọc, lại còn bị lộn nhào thế này, cơn buồn ngủ kéo tới, liền ngáp dài cái. kia khá biết điều, bảo tôi nghỉ ngơi , tôi cũng chút khách khí, mệt quá rồi, vừa đặt lưng xuống ngủ luôn.



      Lúc tôi tỉnh lại, thuyền chạy ra giữa biển rồi. Tôi nhìn xuyên qua khung cửa sổ ra ngoài, phát mới ngủ ngon giấc dậy mà thời tiết thay đổi, mặt biển rộng lớn thoáng chốc chuyển màu xanh sẫm, mặt trời khuất sau tầng mây đen, ánh sáng xuyên qua kẽ mây chiếu xuống, vẽ nên bức tranh khắc tơ vàng lớn, đồng thời rải xuống mặt biển những lớp vảy vàng lấp lánh, dưới hòa vào nhau, cảnh tượng vô cùng tráng lệ.



      Có điều cảnh đẹp chóng tàn, mây đen nhanh chóng nối lại với nhau, che hết những tia nắng . Biển rộng thoáng chốc chuyển sang sắc đen khiến người ta sợ hãi. Sóng biển cuồn cuộn trào dâng, cuốn cả thuyền . Khi chúng tôi chìm giữa hai đợt sóng, cột nước biển còn cao hơn mạn thuyền, cứ như sắp bị sóng lớn nuốt chửng, đáng sợ vô cùng.



      Tôi thấy mấy người chèo thuyền vội vã chạy tới chạy lui, gia cố lại mấy vật tư bằng lưới thừng, tuy gấp gáp nhưng nét mặtlão lái thuyền vẫn hề tỏ ra sợ hãi.



      Tôi quen ở thành thị, nhìn cảnh tượng này chỉ thấy vô cùng hưng phấn, muốn lên boong thuyền hỗ trợ, lên tới nơi rồi mới biết phải cứ nghĩ là làm được. Với tình hình tại, muốn đứng vững sàn thuyền phản ứng nhanh vẫn chưa đủ. còn phải cực kỳ quen thuộc với sóng biển và thuyền, biết lần này nghiêng thế nào lần sau nghiêng thế nào mà chuẩn bị sẵn sàng. Trình độ của tôi đương nhiên cao siêu đến mức ấy, mới vài bước phải túm lấy cái vòng sắt nhô ra.



      Đúng lúc đó, chợt có mấy thuyền viên hình như nhìn thấy thứ gì, bắt đầu la hét, tôi nghe tiếng Mân Nam hiểu, nhìn theo đầu ngón tay họ chỉ, loáng thoáng thấy bên trái thuyền, giữa những con sóng biển cao ngất, dường như có vật gì đó.



      Vì cự ly khá xa, nhìn cũng lắm, chỉ có cảm giác hình như là con thuyền. Đúng lúc đó, kia từ phía sau tôi bước lại gần, tôi liền lên tiếng hỏi ta những người này kêu cái gì?



      Tóc nàng ẩm ướt, bị gió thổi rối tung, chăm chú lắng nghe hồi mới : “Hình như họ thấy con thuyền.”



      Lão lái thuyền tới bên chúng tôi, dùng thứ tiếng phổ thông nửa đời chưa từng xài đến mà : “Bên kia hình như có con thuyền gặp nạn, chiếu theo quy ước, chúng ta phải qua đó xem.”



      Phương án này khá hợp lý, kia lập tức gật đầu. Lão lái thuyền liền ra loạt chỉ thị cho đám công nhân bản địa của , thuyền lập tức quay tay lái, quặt sang trái.



      Mặt biển giữa cơn sóng gió nhấp nhô như dãy núi, mỗi cơn sóng đều là ngọn núi. Thuyền chúng tôi hiên ngang đón từng ngọn sóng, gần như xé sóng mà , mỗi lần ập vào là người thuyền coi như “được” tắm biển lần, toàn thân ướt sũng đếm nổi bao nhiêu lượt. Tôi chưa từng có cảm giác phấn khích như thế bao giờ, nhịn được ý nghĩ muốn gào lên to.



      Chúng tôi liên tiếp vượt qua mười mấy ngọn sóng, rốt cuộc cũng có thể thấy đường nét sơ lược của thứ kia.



      Đúng lúc ấy, tôi chợt nghe lão lái thuyền kinh hoàng thét to tiếng, tiếp đó vài thuyền viên cũng ầm ĩ la lên. Tôi vội hỏi kia xem có chuyện gì, nàng vừa nghe xong, mặt mày tái mét, ôm chặt lấy ánh tay tôi : “Nhất định được quay đầu lại nhìn, đó là con thuyền ma!”



      ————————————————-



      (1) Nguyên văn “真是一百年不死都有新闻”: trăm năm vẫn chết ở đây lấy từ cụm “一百年不死个老头” ám chỉ người già hơn trăm tuổi vẫn chết, mà người như vậy thực rất hiếm, nên câu này còn có nghĩa chỉ người đặc biệt, rất hiếm gặp.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :