1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Cùng anh ngắm hoa sơn trà - Ngải Mễ

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      [​IMG]

      Tác giả: Ngải Mễ
      Xuất bản: NXB Phụ Nữ
      Giá: 85.000
      Cùng ngắm hoa sơn tra được tác giả Ngải Mễ sáng tác dựa theo câu chuyện có , câu chuyện buồn về tình trong sáng nhưng dang dở bởi những rối ren thời cuộc của Cách mạng Văn hoá đầy biến động. Câu chuyện hấp dẫn từng được Trương Nghệ Mưu chuyển thể thành phim The Love of the Hawthorn Tree (Chuyện tình cây táo gai).

      Tĩnh Thu là nữ sinh trung học trầm lặng, luôn tự ti về bản thân, về hoàn cảnh nghèo khó của gia đình. Được cử thực tế ở nông thôn, Tĩnh Thu gặp gỡ Ba, chàng trai khôi ngô, trí thức. Hai người kết bạn và dần dần nhận ra tình cảm dành cho nhau. Ba kiên nhẫn đợi Tĩnh Thu tốt nghiệp trung học, đợi tìm được việc làm.

      Những tưởng sau bao tháng ngày đợi chờ dài đằng đẵng ấy, tình chân thành của họ được đền đáp xứng đáng, đơm hoa kết trái trong niềm hạnh phúc vĩnh cửu. Nhưng số phận trớ trêu khiến cho đôi bạn trẻ gần nhau là thế, nhưng mãi mãi thể đến được với nhau.

      chờ em nổi năm lẻ tháng, cũng thể chờ em đến hai mươi lăm tuổi, nhưng chờ em suốt đời”.

      Tháng 5 hàng năm, Tĩnh Thu lại về bên cây sơn tra, cùng Ba ngắm những bông hoa đỏ thắm, chứng nhân cho mối tình thiêng liêng của hai người. Hình ảnh cây sơn tra trở thành biểu tượng cho tình lý tưởng của phần đông thanh niên Trung Quốc thời bấy giờ.

      Ngải Mễ là cây bút khỏe, mới bắt đầu sáng tác từ năm 2005, đến nay chị có 6 tác phẩm.

      Dịch giả tiếng Trung Quốc Sơn Lê được biết đến với hơn 20 đầu sách dịch xuất bản, trong đó có bản dịch các tác phẩm văn học của những nhà văn nổi tiếng như Thiết Ngưng, Lý Nhuệ, A Lai, Cửu Đan, Vương An Ức...

      Tháng 9/2010, bộ phim điện ảnh mới nhất của đạo diễn nổi tiếng Trương Nghệ Mưu, được chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết Cùng ngắm hoa sơn tra được công chiếu. (Evan)

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Cùng ngắm hoa sơn tra được tác giả Ngải Mễ sáng tác dựa theo câu chuyện có , câu chuyện buồn về tình trong sáng nhưng dang dở bởi những rối ren thời cuộc của Cách mạng Văn hoá đầy biến động. Câu chuyện hấp dẫn từng được Trương Nghệ Mưu chuyển thể thành phim The Love of the Hawthorn Tree (Chuyện tình cây táo gai).






      Tĩnh Thu là nữ sinh trung học trầm lặng, luôn tự ti về bản thân, về hoàn cảnh nghèo khó của gia đình. Được cử thực tế ở nông thôn, Tĩnh Thu gặp gỡ Ba, chàng trai khôi ngô, trí thức. Hai người kết bạn và dần dần nhận ra tình cảm dành cho nhau. Ba kiên nhẫn đợi Tĩnh Thu tốt nghiệp trung học, đợi tìm được việc làm.






      Những tưởng sau bao tháng ngày đợi chờ dài đằng đẵng ấy, tình chân thành của họ được đền đáp xứng đáng, đơm hoa kết trái trong niềm hạnh phúc vĩnh cửu. Nhưng số phận trớ trêu khiến cho đôi bạn trẻ gần nhau là thế, nhưng mãi mãi thể đến được với nhau.






      chờ em nổi năm lẻ tháng, cũng thể chờ em đến hai mươi lăm tuổi, nhưng chờ em suốt đời”.






      Tháng 5 hàng năm, Tĩnh Thu lại về bên cây sơn tra, cùng Ba ngắm những bông hoa đỏ thắm, chứng nhân cho mối tình thiêng liêng của hai người. Hình ảnh cây sơn tra trở thành biểu tượng cho tình lý tưởng của phần đông thanh niên Trung Quốc thời bấy giờ.






      chỉ là cuốn tiểu thuyết về tình đơn thuần, “Cùng ngắm hoa sơn tra” còn chứa đựng trong nó những dấu ấn, những tư liệu lịch sử về thời đại nhiều đau đớn và nước mắt. Người đọc có cảm giác, xuyên suốt cuốn tiểu thuyết như có tiếng thở dài đầy ám ảnh của người viết. Đặc biệt, Ngải Mễ rất thành công khi miêu tả cách sắc nét từng rung động mong manh nhất của nhân vật Tĩnh Thu – có những xúc cảm đặc biệt mà có lẽ khó có thể tìm thấy trong cuộc sống đại. trong trắng, ngây thơ, nhưng mạnh mẽ, quyết liệt của nữ sinh mười bảy tuổi bị quy gia đình địa chủ với những cung bậc cảm xúc nghi ngờ, giận hờn, nhớ thương, thẹn thùng…đạt đến độ tinh tế dẫn người đọc từ cung bậc cảm xúc này đột ngột chuyển sang cung bậc cảm xúc khác, nhập cuộc với câu chuyện, lo lắng, xót xa, mừng, vui và hạnh phúc cho nhân vật như chính bản thân mình.






      Đó là câu chuyện tình đẹp nhưng buồn se sắt. Câu chuyện kết thúc bên gốc cây sơn tra trong mùa nở hoa đỏ chói. Tĩnh Thu đứng đó dọc dài theo năm tháng để chờ đợi người bao giờ quay trở lại. Nhiều chục năm trôi qua, cây táo gai ấy biết còn ở đó nữa hay ? Cũng biết nữ sinh Tĩnh Thu ngày nào giờ ra sao. Nhưng câu chuyện tình của họ bên gốc cây sơn tra mãi mãi là bài ca bất diệt của tình , mãi mãi khiến chúng ta rung động trong niềm tin mãnh liệt rằng trong tình vẫn còn có những Tĩnh Thu – Tôn Kiến Tân cuộc đời này.



























      1










      ĐẦU XUÂN NĂM 1974, Tĩnh Thu học trung học phổ thông được nhà trường chọn tham gia biên soạn tài liệu giáo khoa, về vùng Tây Thôn Bình, ở trong gia đình trung nông lớp dưới, sâu thăm hỏi và con trong thôn, sau đấy viết lịch sử của Tây Thôn Bình để làm tài liệu giảng dạy cung cấp cho học sinh của Trường trung học số Tám thành phố K sử dụng.






      Mục đích của lãnh đạo nhà trường chỉ có thế, nếu tài liệu giáo khoa được viết tốt, có thể cả hệ thống giáo dục thành phố K sử dụng. Chưa biết chừng đấy là phát đại bác nổ vang, cả tỉnh L, thậm chí bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông cả nước cùng sử dụng. Đến lúc ấy, “sáng tạo vĩ đại” có ý nghĩa lịch sử và được ghi vào lịch sử giáo dục Trung Quốc.






      Ngày nay nhìn lại, chuyện thể tưởng tượng nổi! “Sáng kiến” lúc bấy giờ cũng vì “giáo dục phải cải cách”! Sách giáo khoa trước Cách mạng văn hóa đều là của phong kiến, xét lại và tư sản, đúng như Mao Chủ tịch, lãnh tụ vĩ đại sáng suốt chỉ ra: “Suốt thời kỳ dài bị đám tài tử giai nhân, đế vương tướng lĩnh thống trị”. Cách mạng văn hóa bắt đầu, tuy sách giáo khoa được viết lại nhưng vẫn theo kịp biến đổi của tình hình. Hôm nay sách vừa mới viết “Lâm Bưu đại chiến Bình Hình quan”, ca ngợi tinh thần dũng cảm thiện chiến của Phó Chủ tịch Lâm Bưu, chí ít hôm sau có tin Lâm Bưu phản bội, bỏ trốn, máy bay bị rơi ở Mông Cổ, vậy là sách giáo khoa kia lại phải thay đổi.






      Học sinh biên soạn sách giáo khoa là tiêu chí cách mạng giáo dục. Từ quần chúng mà ra, lại về với quần chúng: người cao quý là kẻ ngu xuẩn nhất, kẻ đê tiện là người thông minh nhất. Tóm lại, quý ở chỗ sáng tạo nên cái mới.






      Cùng được chọn với Tĩnh Thu còn có hai cậu, đều là học sinh tương đối giỏi văn. Nhóm này được gọi là “tiểu tổ cải cách giáo dục của trường trung học số Tám thành phố K”, dẫn đầu là Lí, công nhân trong đội tuyên truyền công nhân, chừng ba mươi tuổi, hoạt bát, biết hát, biết kéo nhị, nghe đâu vì sức khỏe kém, làm được trong nhà máy nên được cử đến trường làm đội viên tuyên truyền.






      Thầy Trần, hiệu phó nhà trường làm tổ phó, thêm vào đấy là thầy La dạy ngữ văn, bảy người xuất phát về Tây Thôn Bình vào ngày rét muộn của mùa xuân.






      Từ thành phố K về Tây Thôn Bình phải ngồi xe khách đường dài đến huyện lị huyện K. Tuy chỉ ba chục dặm nhưng ô tô phải chạy mất tiếng đồng hồ vì phải vòng qua vòng lại đón khách. Từ huyện lị huyện K về Tây Thôn Bình còn tám, chín dặm, đoạn đường này phải bộ.






      Nhóm của Tĩnh Thu đến huyện K gặp ngay ông Trương, trưởng thôn Tây Thôn Bình lên đón. Ông là nhân vật hiển hách, nổi tiếng khắp huyện, vì Tây Thôn Bình của ông ta là thôn tiên tiến “nông nghiệp học Đại Trại”, lại có lịch sử chống Nhật huy hoàng, cho nên cái tên ông trưởng thôn này nổi như cồn.






      Nhưng trong con mắt Thu, đây là người đàn ông trung niên cao, rất gầy, tóc rụng khá nhiều, lưng hơi gù, dáng vẻ bình thường, giống với những nhân vật hùng được miêu tả thời đó: người cao lớn, khuôn mặt đỏ au, mắt to, lông mày rậm. Tĩnh Thu bắt đầu lo lắng, con người như vậy làm thế nào để khắc họa được hình ảnh hùng “cao lớn, toàn diện”? Xem ra, phải dựa vào đây để biên soạn thành sách giáo khoa.






      Lại về nhóm bảy người. Hành lí của từng người đều buộc gọn như ba lô của lính, dây buộc hành lí cũng theo đúng tiêu chuẩn “ba ngang đè hai dọc”, tay mỗi người đều cầm theo chậu rửa mặt và những đồ dùng khác như bàn chải đánh răng, khăn mặt…






      Ông trưởng thôn :






      - Chúng ta băng qua núi chỉ năm dặm, nếu theo đường bờ kênh phải gấp đôi. Xem ra mọi người ai khỏe, lại có mấy chị, sợ rằng…






      Bảy vị hảo hán đồng thanh trả lời:






      - sợ, sợ, chúng tôi về đây để rèn luyện, gian khổ thế nào cũng chịu được.






      Ông Trương :






      - Leo núi cũng là rèn luyện, theo bờ kênh phải lội, tôi sợ có mấy chị…






      Mấy nghe mấy “chị” lập tức cảm thấy tự nhiên, vì theo tiếng địa phương “chị” là những người có chồng. Nhưng người thuộc thành phần trung nông lớp dưới như vậy, mấy “chị” dám phản ứng, ngược lại trong lòng tự kiểm điểm mình nhận thức sâu sắc đối với lời lẽ nôm na của tầng lớp trung nông lớp dưới, phải nỗ lực cải tạo tư tưởng giai cấp tiểu tư sản của bản thân để hòa chung khối với tầng lớp trung nông lớp dưới.






      Ông Trương cõng đồ giúp mấy “chị”, mấy “chị” khăng khăng từ chối: ai lại làm thế! Về nông thôn để rèn luyện, đâu có chuyện mới bắt đầu phải nhờ người giúp đỡ? Ông Trương cũng ép, chỉ :






      - Lúc nào nổi, gọi tôi nhé.






      Ra khỏi phố huyện là leo núi ngay. Núi cao lắm, nhưng vì lưng cõng ba lô tay xách đồ, mồ hôi vã ra ướt cả lưng, vậy là đồ trong tay ông Trương mỗi lúc nhiều, cuối cùng lưng ông cũng còn chỗ trống. Ba “chị” có hai cái ba lô còn thấy đau, tay chỉ cầm chậu rửa mặt và mấy thứ , vậy mà vẫn thở phì phà phì phò.






      Tĩnh Thu là khỏe nhất, tuy mệt muốn chết nhưng vẫn kiên trì cõng đồ của mình. Đối với , chịu cực khổ, vất vả là tiêu chuẩn làm người, vì bố mẹ của Thu trong Cách mạng văn hóa đều bị đấu tố: bố là “con cái địa chủ”, mẹ là “con gia đình có lịch sử phản cách mạng”. Tĩnh Thu là người “có thể giáo dục”, được hưởng đãi ngộ “có thành phần, vì thành phần” vì Thu biểu sợ khổ, sợ chết, chịu lạc hậu.






      Ông Trương thấy mọi người cố “kéo dài sức kiệt” luôn động viên: - Gần rồi, gần đến nơi rồi, đến chỗ cây sơn tra kia ta nghỉ lúc.






      Lúc này cây sơn tra giống như trái mơ trong câu chuyện Nhìn trái mơ cho đỡ khát nước cổ vũ mọi người kiên trì tới.










      Nghe đến cây sơn tra, trong đầu Tĩnh Thu hình dung đấy là cái cây, mà là bài hát có tên Cây sơn tra từ rất lâu Thu nghe giáo khoa tiếng Nga trường đại học L về thực tập ở trường trung học số Tám hát.






      nữ sinh hai mươi sáu, hai mươi bảy tuổi được phân về thực tập ở lớp Tĩnh Thu tên An Lê, người cao lớn khỏe mạnh, trắng trẻo, sống mũi vừa thẳng vừa cao, nếu cặp mắt sâu hơn chút giống như người nước ngoài. Tuy mắt An ê trũng sâu, nhưng to, phải là mắt hai mí khiến mọi người phải chú ý, nhưng là ba bốn tầng, khiến các nữ sinh mắt hai mí trong lớp phải nể phục.






      Nghe bố của An Lê là ông gì đó ở Bộ Tư Lệnh bộ đội tên lửa, bị liên lụy vì kiện Mười ba tháng chín [1] cho nên An Lê phải trải qua những ngày bất hạnh, nhưng về sau bố được giải oan, vậy là đưa từ nông thôn về lại thành phố, vào đại học sư phạm L. Nhưng tại sao An Lê vào khoa tiếng Nga chỉ có trời mới biết, bởi tiếng Nga lúc bấy giờ còn được trọng dụng.






      Nghe , những ngày đầu giải phóng, học tiếng Nga trở thành cao trào, rất nhiều thầy dạy tiếng chuyển sang dạy tiếng Nga. Về sau quan hệ Trung – Xô xấu , Liên Xô bị coi là “chủ nghĩa xét lại”, vì họ dám “xét lại” chủ nghĩa Mắc - Lê nin. Những thầy giáo hồi xưa dạy tiếng Nga chuyển sang dạy tiếng .






      Tĩnh Thu học trường Trung học số Tám cách thành phố con sông, qua lại tiện. Hội đồng giáo dục thành phố suy nghĩ thế nào, điều mấy thầy dạy tiếng Nga về, trường trung học số Tám trở thành trường duy nhất của thành phố K còn dạy tiếng Nga, chừng như năm nào khoa tiếng Nga của đại học sư phạm L cũng có sinh viên về đây thực tập, vì ngoài trường số Tám ra, chỉ có mấy huyện nữa còn dạy tiếng Nga.






      An Lê nhờ có quan hệ của bố, cho nên phải về trường huyện. An Lê rất thích Thu, những lúc rỗi rãi đều tìm Thu chơi, dạy hát bài hát tiếng Nga, Cây sơn tra là trong những bài hát đó. Hồi ấy, dạy bài hát tiếng Nga chỉ có thể làm lén lút, vì những gì của Liên Xô đều bị cấm ở Trung Quốc, hơn nữa, trong Cách mạng văn hóa những gì dính chút tình đều bị coi là đồi trụy, sản phẩm của giai cấp tư sản, bị cấm triệt.






      Theo quan điểm thời đó, bài hát Cây sơn tra bị coi là “nhạc vàng”, “tác phong đứng đắn”, ca từ đại ý hai thanh niên , này cũng cảm thấy cả hai đều đáng , biết chọn ai, vậy là hỏi cây sơn tra. Lời ca cuối cùng:






      Sơn tra đáng , hoa nở trắng cành,






      Sơn tra thân , mi sao buồn thế?






      Dũng cảm nhất, đáng nhất là ai?






      Sơn tra thân , hãy bảo cho ta hay…>






      Giọng hát của An Lê rất hay, đầy chất “Tây”, tự nhận là “hát theo phong cách Ý”, thích hợp với những ca khúc loại này. Cứ mỗi Chủ nhật, An Lê lại đến nhà Tĩnh Thu, bảo Thu kéo đàn accordéon, đệm cho hai người cùng hát. An Lê thích nhất bài hát Cây sơn tra vì bài hát rất hay, và vì cũng hai người nhưng biết chọn ai…






      Nghe ông Trương đến cây sơn tra, Thu bất chợt giật mình, nghĩ rằng ông cũng biết bài hát đó. Nhưng rồi hiểu ra ngay, có cây sơn tra , hơn nữa lúc này trở thành “mục tiêu phấn đấu” của họ.






      Ba lô đè nặng lưng, vừa nặng vừa nóng, Tĩnh Thu cảm thấy lưng mình ướt đẫm mồ hôi, quai xách túi lưới đựng đồ lặt vặt tưởng chừng như hằn sâu vào lòng bàn tay, tay trái chuyền sang tay phải, tay phải lại chuyền sang tay trái.






      Vào lúc Thu cảm thấy cố nổi, chợt nghe thấy ông Trương :






      - Đến cây sơn tra rồi, chúng ta ngồi nghỉ lúc.






      Tất cả cùng nghe thấy, giống như đám tử tù nhận được lệnh đại xá, thở phào, ngồi vật xuống, kịp trút bỏ ba lô.






      Nghỉ lúc mọi người mới carmt hấy tỉnh táo. cán bộ Lí hỏi:






      - Cây sơn tra đâu?






      Ông Trương chỉ tay ra phía xa:






      - Nó kia.






      Tĩnh Thu nhìn theo tay ông Trương, trông thấy cái cây cao chừng sáu, bảy mét, có gì đặc biệt, có thể vì trời còn lạnh, những cây có hoa trắng, ngay cả lá cũng xanh tốt. Thu có phần thất vọng, hình ảnh cây sơn tra trong bài hát mà Thu hình dung rất đẹp, rất giàu chất thơ. Mỗi lần nghe thấy bài hát ấy, trước mắt như lên bức tranh: có hai chàng trai tuấn tú đứng dưới gốc cây chờ người . kia từ trong sương mù chạy tới. Nhưng khi đến gần, bỗng đứng lại, trốn vào chỗ để hai chàng trai trông thấy, buồn thương hỏi cây sơn tra nên người nào?






      Tĩnh Thu hiếu kỳ hỏi ông Trương:






      - Bác ơi, cây kia có>






      Câu hỏi như chạm đúng mạch của ông Trương, ông thao thao bất tuyệt:






      - Cây này vốn nở hoa trắng, nhưng trong thời kỳ chiến tranh chống Nhật, rất nhiều chiến sỹ nước của ta bị quân Nhật bắn tại đây, máu họ thấm xuống đất. Từ khi người hùng chống Nhật đầu tiên bị sát hại tại đây, hoa màu trắng của cây này chuyển dần sang màu đỏ, càng ngày càng đỏ, cuối cùng nó nở toàn hoa đỏ.






      Mấy người nghe mắt tròn xoe, mồm há hốc. cán bộ Lí nhắc nhở học sinh:






      - ghi lại à?






      Mấy cậu như bừng tỉnh, việc thâm nhập thực tế bắt đầu, vậy là họ lấy giấy bút ra ghi chép.






      Xem ra ông Trương là người từng trải, hình như ông quen với cách chuyện để bốn năm cây bút ghi chép lại, ông tiếp tục bài diễn thuyết. Đến khi ông kể xong câu chuyện cái cây hùng chứng kiến lịch sử kháng Nhật của nhân dân Tây Thôn Bình mất đứt nửa tiếng đồng hồ, mọi người lại lên đường.






      quãng rất xa, Thu còn quay lại nhìn, loáng thoáng trông thấy có người đứng bên gốc cây, nhưng phải là liệt sĩ bị quân Nhật tử hình như ông Trương miêu tả, mà là thanh niên đẹp trai. Thu thầm kịch liệt phê phán cái tư tưởng tiểu tư sản của mình, quyết tâm học tập trung nông lớp dưới, viết tốt tài liệu giáo khoa.






      Chắc chắn Thu viết câu chuyện về loài cây này vào tài liệu giáo khoa, nhưng lấy đầu đề gì? Có thể gọi là Cây sơn tra nhuộm máu chăng? Viết như thế có vẻ đẫm máu quá, hay là Cây sơn tra nở hoa đỏ? Hay là Cây sơn tra đỏ?






      Nghỉ lúc, vai lại cõng ba lô tay xách túi lưới, cảm giác của Thu nhàng thanh thản mà càng mệt mỏi hơn. Có thể cõng hay cõng ba lô trở thành so sánh rệt, trước dễ chịu sau khổ, càng về sau càng khổ, nhưng ai dám kêu khổ, sợ khổ sợ vất vả là những thứ của giai cấp tư sản, Thu sợ mọi người quy cho là giai cấp tư sản. Thành phần xuất thân vốn tốt, lại dựa vào giai cấp vô sản, như vậy đúng là tự đoạn tuyệt với nhân dân. Đường lối của Đảng xưa nay là “xuất thân tự mình, đường có thể tự chọn”, ấy là Thu phải hơn cả những người xuất thân từ những thành phần tốt khác, chú ý được có những lời lẽ của giai cấp tư sản>






      Nhưng khổ và mệt thể tồn tại, lúc này Tĩnh Thu bực nỗi thần kinh người mình sao chết , như vậy cảm thấy trĩu nặng lưng và đau đớn tay. Thu chỉ có thể đưa cái tuyệt chiêu suy nghĩ lung tung được rèn luyện nhiều năm để giúp mình quên cái khổ cực cơ thể. Những lúc say sưa suy nghĩ, Thu có cảm giác thân xác ở đây mà linh hồn lìa xa, trở thành nhân vật trong tưởng tượng, sống hoàn toàn khác. hiểu sao Thu cứ nghĩ đến cây sơn tra cảnh tượng những người nước bị giặc Nhật trói chặt và hình ảnh chàng trai Liên Xô tuấn tú mặc áo trắng lại chập chờn xuất trong đầu óc. Nhưng bản thân Thu, lúc là người nước bị giặc Nhật tử hình, lúc là Nga đau khổ biết chọn ai, khiến biết mình đến gần với chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xét lại?






      Cuối cùng cũng hết con đường núi, ông Trương đứng lại, chỉ xuống chân núi, :






      - Kia là Tây Thôn Bình.






      Mấy người tranh nhau chạy đến bên vách núi để ngắm nhìn, chỉ thấy dòng sông xanh như dải lụa uốn lượn dưới chân núi, chảy vòng quanh thôn. Thôn Tây Thôn Bình tắm mình trong nắng đầu xuân đẹp hơn mấy cái bản miền núi mà trước đây Thu từng về để rèn luyện, nơi này coi như sơn thanh thủy tú. Đứng núi ngắm nhìn Tây Thôn Bình, cả thôn nằm gọn trong tầm mắt. Ruộng vườn từng đám, xanh có, nâu có, trải khắp nơi, những mái nhà rải rác đó đây, có chỗ nhiều nhà lại có khoảng sân rộng, ông Trương giới thiệu đấy là trụ sở của đại đội sản xuất. Các cuộc hội họp, các buổi tối liên hoan đều diễn ra ở đấy.






      Ông Trương giải thích, theo biên chế của huyện, mỗi thôn là đại đội tự sản xuất, trưởng thôn thực tế là bí thư chi bộ Đảng, nhưng bà con trong thôn vẫn quen gọi ông là trưởng thôn.






      Mọi người cùng xuống núi, trước tiên về nhà ông Trương, nhà ông ở bên bờ sông, đứng núi có thể trông thấy. Chỉ có vợ ông ở nhà, bà bảo mọi người gọi bà là mẹ. Gia đình người ra đồng, người học.






      Sau khi nghỉ ngơi, ăn cơm, ông Trương sắp xếp chỗ ở cho từng người. Lí, thầy Trần và cậu học sinh Lí Kiện Khang ở trong gia đình, thầy La chỉ ở ít ngày để chỉ đạo viết lách, sau đấy phải về trường, cho nên ở tạm đâu đó cũng được.






      Tiếc là, ba học sinh được ở chỗ. Tuy có gia đìnhý dành hẳn cho các gian nhà, nhưng chỉ ở được hai người, ông Trương đành :






      - ở nhà tôi, nhưng nhà tôi thừa gian nào, chỉ có thể nằm chung với con thứ hai của tôi.






      ___________________________________________






      [1]Ngày Lâm Bưu, Nguyên soái, Phó Chủ tịch Đáng CSTQ cùng vợ và con trai bỏ trốn khỏi Trung Quốc, máy bay rơi ở Mông Cổ. ND















      2










      BA HỌC SINH ĐƯA MẮT NHÌN NHAU, muốn để tách đàn ở nhà ông Trương ngủ cùng giường với con ông ta. Tĩnh Thu thấy khó giải quyết, chủ động :






      - Hai bạn ở với nhau, tớ ở đây.






      Hai học sinh vui mừng đồng ý ngay.






      Hôm ấy có hoạt động gì, mọi người ổn định chỗ ở, nghỉ ngơi, buổi tối tập trung tại nhà ông Trương cùng ăn cơm và bàn công việc của ngày hôm sau: phần lớn thời gian thăm hỏi, chuyện với bà con trong thôn, biên soạn tài liệu giáo khoa, nhưng cũng cần sắp xếp thời gian ra đồng làm việc với bà con nông dân.










      Ông Trương đưa mọi người đến chỗ ở, chỉ còn mình Tĩnh Thu cùng với vợ ông ta. Bà Trương đưa Thu vào buồng con thứ hai, bảo Thu để hành lí vào đấy. Căn buồng này giống như những căn buồng của các làng quê khác Thu từng đến, chỉ có cửa sổ lắp kính mà dán giấy bóng.










      Bà Trương bật đèn, đèn điện rất tối, cố gắng lắm mới nhìn mọi thứ. Căn buồng chừng mười lăm mét vuông, thu xếp gọn gàng, cái giường lớn hơn giường , hơn giường đôi, hai người ngơi chật nhưng cũng vừa. Khăn trải giường trắng tinh, vừa giặt hồ còn cứng, sờ tay lên như sờ mặt giấy, giống sờ lên vải. Chăn gấp thành hình tam giác, ruột chăn trắng lòi ra hai đầu, mặt chăn hoa đỏ. Thu suy nghĩ hồi lâu, nhưng vẫn nghĩ ra phải bằng cách nào để tung chăn, khỏi bối rối, quyết định tối nay đắp chăn của mình để sáng mai phải gấp đúng kiểu. Theo cầu hồi đó, học sinh về nông thông trong các gai đình trung nông lớp dưới, phải giống như Bát lộ quân thời xưa, sau khi dùng đồ dùng của gia chủ phải trả về đúng nguyên dạng.










      chiếc bàn bên cửa sổ có tấm kính lớn dùng để ép ảnh được coi như thứ xa xỉ thời đó. Dưới tấm kính lót mảnh vải nâu, ảnh để vải, tấm kính đặt lên . Tĩnh Thu tò mò ghé vào xem ảnh.










      Có thể bà Trương thường xuyên tiếp khách cho nên rất hay chuyện, cũng rất hòa nhã, thân tình. Bà chỉ vào từng tấm ảnh giới thiệu với Thu. Trong ảnh là Trương Trường Sâm, con trai cả của ông bà, người cao lớn, thể nghĩ đấy là con của vợ chồng ông Trương, có thể đấy là biến dị trong gia đình. này làm việc ở bưu điện Nghiêm Gia Hà, tuần lễ mới về thăm nhà lần. Nàng dâu cả là Dư Mẫn, dạy tiểu học trường làng, dáng người mảnh mai, xinh xắn, rất xứng đôi với chồng.










      Con lớn tên là Trương Trường Phần cũng rất xinh đẹp, sau khi tốt nghiệp trung học về lao động tại địa phương. Con thứ hai là Trương Trường Phương, dung nhan hoàn toàn ngược lại với chị, miệng dẩu, mắt cũng hơn mắt chị . Phương học trung học ở Nghiêm Gia Hà, mỗi tuần lễ về nhà hai lần.










      chuyện con trai thứ hai của ông Trương về, cha gọi ta về gánh nước, thổi cơm sớm, nghe có khách tỉnh về, khách ăn cơm ở nhà.










      Tĩnh Thu ra chào công tử thứ hai của ông Trương, thấy cậu ta giống trai, nhưng lại giống cha như đúc, thấp lùn, các đường nét hình như cũng cân đối. Thu hơi giật mình, tại sao trong nhà hai em, hai chị em lại khác nhau như vậy? Hình như cha mẹ sinh con trai và con đầu phải dốc toàn bộ phẩm chất tốt đẹp để tạo nên, đến lứa sau đâm uể oải, biếng nhác, tùy ý trời thế nào cũng xong.










      Bà Trương chuyện rất thân thiết, hai người chào hỏi nhau xong khách cảm thấy như trong nhà. Bà chỉ vào cậu con thứ hai với Tĩnh Thu:










      - Đây là Hai của con, tên là Lâm.










      Thu biết nên xưng hô thế nào, chỉ :










      - gánh nước à? Để em giúp.










      Lâm tỏ ra xấu hổ, khẽ:










      - Gánh được ?










      - Có gì mà gánh được? Em vẫn về nông thôn học tập bà con nông dân.










      Bà Trương :










      - giúp được à? Để tôi ra sau vườn nhổ mấy cây rau, mang ra sông rửa giúp. – xong bà cầm cái làn ra sau vườn.










      Trong nhà chỉ còn Tĩnh Thu và Lâm, Lâm tay chân ngượng ngùng biết để vào đâu, cậu liền ra sau nhà lấy thùng gánh nước. lúc sau bà Trương mang hai cây rau vào, đưa cho Thu để theo Lâm ra sông.










      Lâm nhìn Thu, chỉ trống : “ thôi”, rồi bước trước. Thu xách làn rau theo sau, hai người men theo con đường ra sông. Dọc đường, họ thanh niên trong thôn, các cậu này chọc Lâm: “Lâm, cha mày hỏi vợ cho mày đấy à?” “Ôi, con thành phố cơ đấy!” “Súng bắn chim đổi được trọng pháo!”










      Lâm bực mình, đặt thùng xuống, đuổi theo lũ bạn. Tĩnh Thu gọi to: “ thôi, mặc kệ họ”. Lâm quay lại, gánh đôi thùng nhanh ra bờ sông. Thu lòng dạ bồn chồn, biết đám thanh niên kia năng với ý gì? Tại sao lại đùa chuyện ấy?










      Ra đến bờ sông, Lâm nhất định cho Thu rửa rau, bảo nước rất lạnh, làm cóng tay. Thu thể cưỡng lại, đành đứng nhìn Lâm rửa rau. Lâm rửa xong rau rồi múc đầy hai thùng nước, Thu giành lấy để gánh:










      - Vừa rồi để em rửa rau, bây giờ phải để em gánh nước.










      Lâm chịu, cậu ta gánh nước chạy như bay về phía trước.










      Về đến nhà, Lâm lại gánh tiếp, Thu giúp bà Trương thổi cơm, nhưng bà để làm. Vừa lúc ấy thằng cháu cả Lâm là Hoan Hoan dậy, bà Trương dặn cháu:










      - Hoan, cháu đưa mới bố Ba về ăn cơm.










      Lúc này Tĩnh Thu mới biết bà còn người con trai nữa, hỏi Hoan Hoan:










      - Cháu biết bố ở đâu ?










      - Cháu biết, ở đội tham tham.










      - Đội tham th










      Bà Trương giải thích:










      - Ở đội thăm dò, cháu nó .










      Thằng Hoan lôi tay Thu:










      - , đến đội tham tham, bố Ba có kẹo cho cháu.










      Tĩnh Thu theo thằng Hoan, vừa được quãng thằng chịu , nó đưa hai tay ra đòi bế:










      - Cháu mỏi chân, được!










      Thu cười, bế thằng lên. Trông nó con, nhưng rất nặng. Hôm nay Thu phải xa, bây giờ bế thằng , cảm thấy như bê tải thóc. Nhưng nó chịu , đành đoạn lại nghỉ lúc, liên tiếp hỏi:










      - Đến chưa? Đến chưa? Cháu có quên đường ?










      rất lâu mà vẫn chưa tới, Tĩnh Thu lại nghỉ, bỗng nghe thấy có tiếng đàn accordéon vọng lại, ngờ ở cái thôn miền núi bé này mà cũng có người chơi accordéon, bất giác Thu đứng lại lắng nghe. Đúng là thanh accordéon chơi bài Kị binh tiến hành khúc, tiết tấu nhanh, Thu cũng từng tập bài này, nhưng tập chưa đâu vào đâu, tay phải tương đối thành thạo, nhưng tay trái vẫn chưa ổn. cảm thấy người chơi đàn này tay phải rất thành thạo, tay trái cũng rất dẻo, những đoạn sôi nổi đúng như đàn ngựa phi nhanh, gió cuốn mây bay.






      Tiếng đàn từ trong lán số vọng ra, những dãy lán giống với nhà của bà con trong thôn, mà là dãy dài, nhất định đây là lán của đội thăm dò.










      Tĩnh Thu hỏi Hoan Hoan:










      - Có phải bố ở kia ?










      - Vâng! – Thằng Hoan thấy đến nơi, nó sôi nổi hẳn lên, chân cũng còn mỏi nữa, nó muốn thoát khỏi tay Thu.










      Thu dắt thằng Hoan về phía cái lán kia. Lúc này nghe tiếng accordéon, tiếng đàn chuyển sang bài Cây sơn tra, có thêm mấy giọng nam hòa chung. Họ hát bằng tiếng Trung Quốc, tưởng như tay bận việc nhưng miệng vẫn hát, tiếng hát chậm rãi lúc hát lúc dừng, lúc hạ giọng khe khẽ, khiến cho tiếng hát hay hơn.










      Thu nghe say sưa, tưởng chừng như lạc vào thế giới thần thoại. Bóng tối dần buông, khói bếp lan tỏa, hương thơm đặc trưng của miền sơn cước hòa vào gian, bên tai là tiếng đàn accordéon và tiếng hát của những chàng trai, cái thôn xóm xa lạ bỗng trở nên thân thuộc, khí chỉ có thể cảm nhận chứ thể ra bằng lời, tưởng chừng như mọi giác quan đều thấm đẫm khí chỉ có thể gọi đấy là những tình cảm của giai cấp tiểu tư sản.










      Thằng Hoan thoát ra khỏi bàn tay Tĩnh Thu, nó chạy về phía cái lán, vào cửa thứ ba, tiếng đàn cũng theo đó ùa ra. Tĩnh Thu đoán, rất có thể người kéo đàn là bố của nó, cũng tức là con trai thứ ba của ông Trương.










      Thu có phần hiếu kỳ, cậu con trai thứ ba này liệu có giống Cả hay là giống Hai? biết tại sao mong này giống Sâm, bởi tiếng đàn hay như vậy có lí gì lại phát ra từ bàn tay người con trai giống như Lâm. Thu biết nghĩ như thế là công bằng đối với Lâm, nhưng vẫn>

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      3











      TĨNH THU như chờ người diễn trò ảo thuật mở phép màu, chờ bố của Hoan Hoan từ trong lán ra, nghĩ nếu như phải là người kéo đàn cũng trong mấy người hát. ngờ, ở góc này của thế giới lại có người biết hát bài Cây sơn tra, có thể dân làng biết bài hát này là của Liên Xô, cho nên đội viên của đội thăm dò hát cách tự nhiên.





      lúc sau Tĩnh Thu thấy người bế thằng Hoan ra. mặc cái áo bông xanh dài đến tận đầu gối, có thể cái áo là của đội thăm dò phát, vì Thu thấy có mấy người mặc cái áo bông này quanh nhà. Thằng Hoan che khuất nửa khuôn mặt của , cho đến khi tới, đặt nó xuống đất, Thu mới trông thấy cả khuôn mặt .





      Tĩnh Thu lúc nhìn người tưởng như trong đầu cũng có đôi mắt, trong lòng cũng có đôi mắt khác. Đôi mắt trong đầu với , người này hợp với quan điểm thẩm mỹ của giai cấp vô sản, là bởi khuôn mặt ấy đỏ au mà rất trắng trẻo, dáng người giống với tòa tháp bằng thép, mà hơi gầy; có đôi hàng lông mày hơi đậm, nhưng giống với dáng vẻ tuốt kiếm giương cung, giống hai lưỡi kiếm xếch ngược như hình vẽ trong tranh cổ động. tóm lại, giống với định nghĩa “đẹp trai tài giỏi” của giai cấp vô sản.





      Còn nhớ bộ phim Thời thanh niên chiếu hồi trước Cách mạng văn hóa, trong đó có nhân vật tên Lâm Dục sinh là thanh niên lạc hậu, sợ về nông thôn, sợ đến những gian khổ. Nhân vật Dục Sinh do Đạt Thức Thường đóng, hồi ấy Đạt Thức Thường vẫn còn trẻ, người hao gầy, đường nét khuôn mặt rất ràng, có cái vẻ thư sinh, rất phù hợp với vai diễn.





      Nếu Tĩnh Thu là đạo diễn phân vai Lâm Dục Sinh cho bố thằng Hoan, bởi cái vẻ bề ngoài của cách mạng, võ bền, rất tiểu tư sản.





      Nhưng đôi mắt trong trái tim Thu ra sức ngắm nhìn cái vẻ cách mạng ấy của , chẳng qua vẫn chưa hình thành quan điểm ràng, mà chỉ tiềm trong dòng ý thức. biết trái tim mình xao động, trở nên bối rối, bỗng chú ýách ăn mặc, trang điểm của mình.





      Hôm ấy Thu mặc cái ao bông cũ của trai, vừa giống kiểu áo Tôn Trung Sơn, vừa giống, vì chỉ có túi và được gọi là áo học sinh. Áo học sinh cổ đứng rất thấp, nhưng cổ thu lại cao, cảm thấy mình lúc này như con hươu cao cổ, trông rất xấu.





      Bố của Tĩnh Thu bị đưa về nông thôn để cải tạo từ lâu, ba chị em ở nhà dựa vào đồng lương giáo viên tiểu học của mẹ, cuộc sống rất khó khăn, cho nên Thu phải mặc áo cũ của trai. Cũng may thời ấy ăn mặc thế nào cũng xong, tuy vậy con mặc áo con trai cũng bị người khác cười, nhưng quen rồi chẳng coi có chuyện gì. Hình như đây cũng là lần đầu tiên Thu bận tâm về cách ăn mặc của mình, sợ để lại ấn tượng xấu cho . Thu nhớ mình có lúc nào phải bận tâm về dáng vẻ và cách ăn mặc trước người khác chưa, cũng nhớ mình bao giờ bối rối, mất tự nhiên trước người khác như thế chưa. Các bạn nam trong lớp đều sợ Thu, học tiểu học, trung học cơ sở còn có người bắt nạt, nhưng lên trung học phổ thông cánh học sinh nam dám nhìn thẳng Thu, hễ chuyện với Thu là mặt đỏ lựng, cho nên Thu quan tâm đến chuyện cánh học sinh nam có vừa ý hay về cách ăn mặc và ngoại hình của mình, tất cả đều là lũ trẻ con.





      Nhưng với con người trước mắt đây lại làm cho Thu căng thẳng đến độ đau lòng. Thu cảm thấy mặc rất đẹp, cái cổ áo trắng mặc trong cái áo xanh cài cúc, trắng sạch và phẳng phiu, chắc chắn đó là thứ vải tốt mà Tĩnh Thu thể mua được. Cái áo len màu vàng nhạt mặc ngoài áo trắng chắc chắn đan bằng tay, ngay như Thu biết đan giỏi cũng cảm thấy kiểu này rất khó đan. còn giày màu da. Bất giác Thu nhìn đôi giày giải phóng bạc màu ở chân, cảm thấy chênh lệch giữa giàu và nghèo.





      cười với Tĩnh Thu nhưng lại như hỏi thẳng Hoan:





      - Thu của con đấy à? – Sau đấy mới chào hỏi. – Vừa đến hôm nay à?





      tiếng phổ thông, phải tiếng huyện K, cũng phải tiếng thành phố K. Tĩnh Thu biết có nên bắt chuyện với . Thu tiếng phổ thông cũng rất tốt, là phát thanh viên của đài truyền thanh nhà trường, thường xuyên được cử làm người dẫn chương trình trong những buổi liên hoan hoặc các hội khỏe, nhưng ngày thường Thu tiện tiếng phổ thông, là bởi thành phố L trừ những người từ nơi khác đến, ai tiếng phổ thông. Tĩnh Thu biết tại sao biết tiếng phổ thông, có thể với Thu người từ nơi khác về chăng? Thu “vâng” coi như câu>





      hỏi:





      - Đồng chí nhà văn từ huyện hay từ Nghiêm Gia Hà về? – Tiếng phổ thông của rất hay.





      - Em phải là nhà văn. – Tĩnh Thu ngượng ngùng. – đừng gọi em như thế. Chúng em từ huyện về.





      - Chắc là mệt lắm nhỉ, vì từ huyện về chỉ có thể bộ, ngay cả cái máy kéo cũng thể nổi. – , rồi đưa tay ra. – Mời ăn kẹo.





      Tĩnh Thu thấy trong lòng bàn tay gai cái kẹo gói giấy, hình như phải thứ kẹo bán ở phố huyện. Thu lắc đầu thẹn thùng:





      - Em ăn, cảm ơn, cho trẻ con.





      - phải trẻ con à?





      nhìn Tĩnh Thu như nhìn đứa trẻ.





      - Em… thấy cháu Hoan gọi em là hay sao?





      cười. Tĩnh Thu rất thích nhìn cười.





      Có những người lúc cười chỉ làm rung động những thớ thịt khuôn mặt, miệng cười nhưng mắt cười, ánh mắt vẫn lạnh lùng, thậm chí có vẻ thù hận. Nhưng lúc cười hai bên mũi có hai nếp cười, mắt cũng nheo nheo, cho cảm giác cái cười của bắt nguồn từ nội tâm, phải giả vờ, cũng phải trào lộng, mà cười lòng.





      - phải trẻ con cũng có thể ăn kẹo. – , lại đưa cái kẹo cho Thu. – Cầm lấy, đừng xấu hổ.





      Tĩnh Thu đành cầm, tự an ủi:





      - Em cầm cho cháu Hoan.





      Thằng Hoan chạy tới đòi Thu bế. Thu biết tại sao mình lại được thằng Hoan mến, chiều nó, bế nó lên, với :





      - Mẹ gọi về ăn cơm, em về trước nhé.





      đưa tay ra đón t>





      - Hoan, ra đây bố bế, hôm nay phải xa, chắc chắn mệt lắm rồi.





      Thằng Hoan phản đối, vậy là tới, đón thằng Hoan từ trong tay Thu, ý bảo Thu trước. Thu chịu, sợ sau trông thấy dáng của mình đẹp, hoặc trang phục chỉnh, nên cố tình :





      - trước, em… biết đường.





      cố ép, bế thằng Hoan trước, Tĩnh Thu theo sau, trông như quân nhân được rèn luyện, đôi chân dài thẳng bước về phía trước. Tĩnh Thu cảm thấy giống với cả Trường Sâm, cũng giống hai Trường Lâm. Hình như gia đình khác.





      Thu hỏi:





      - Vừa rồi … kéo đàn đấy à?





      - cũng nghe thấy à? Tiếng đàn còn nhiều lỗi lắm nhỉ?





      Thu trông thấy mặt , nhưng từ sau lưng cảm thấy cười. Thu ngượng, :





      - Em … nhận thấy lỗi. Em biết chơi đàn này.





      - Khiêm tốn làm cho con người tiến bộ, khiêm tốn như vậy chắc chắn tiến bộ nhanh lắm. – dừng bước, khẽ quay người lại. – Nhưng dối phải là đứa trẻ ngoan, chắc chắn biết. có đem đàn về ?





      Thấy Tĩnh Thu lắc đầu, đề nghị:





      - Chúng ta quay lại, thử kéo tôi nghe nhé?





      Thu xua xua tay:





      - , , em kéo vớ vẩn lắm, kéo… rất hay, em dám.





      - Vậy để hôm khác.





      xong, tiếp tục .





      Thu biết phải từ chối thế nào, hiếu kỳ>- Tại sao chỗ các ai cũng biết hát bài Cây sơn tra thế nhỉ?





      - Bài hát này rất hay, rất phổ biến hồi những năm năm mươi, nhiều người biết hát. có hát được ?





      Thu suy nghĩ, mình biết hát hay . Mạch suy nghĩ của Thu bắt đầu từ bài hát Cây sơn tra, nhớ đến cây sơn tra hôm nay trông thấy đường, Thu :





      - Trong bài hát sơn tra nở hoa trắng nhưng hôm nay em nghe bác Trương cây sơn tra kia lại nở … hoa đỏ.





      - Đúng vậy, có loại sơn tra nở hoa đỏ.





      - Có đúng… cái cây sơn tra ấy vì máu liệt sĩ tưới gốc cây cho nên mới nở hoa đỏ phải ?





      Thu hỏi xong thấy ngu ngốc. thấy cười, liền hỏi:





      - Có phải thấy câu hỏi của em ngớ ngẩn lắm nhỉ? Em muốn hiểu mới viết vào tài liệu giáo khoa, em dám dối.





      - phải dối, nghe thấy thế nào cứ viết lại như thế, còn có hay đâu có phải vấn đề của .





      - Như vậy tin hoa do … máu liệt sĩ nhuộm đỏ?





      - Tôi tin. Từ góc độ khoa học thể, nó vốn là loài hoa đỏ. Nhưng mà, người ở đây vậy, coi như truyền thuyết đẹp.





      - Vậy ý bảo người ở đây… bịa chuyện?





      cười, :





      - phải bịa, mà là thi vị hóa. Thế giới tồn tại khách quan, nhưng mỗi người cảm nhận thế giới khác, con mắt nhà thơ nhìn thế giới thấy thế giới khác.





      Tĩnh Thu cảm thấy chuyện rất “văn học”, theo cách của “vua” sai của lớp Thu, đó là “văn vẻ”. Tĩnh Thu hỏi:





      - thấy cây sơn tra ấy nở hoa bao giờ chưa?





      - Tháng Sáu năm nào nó cũng nởoa.





      - Tiếc , cuối tháng Tư chúng em phải về trường, thể thấy hoa sơn tra.





      - rồi còn có thể về chơi. – như hứa với Tĩnh Thu. – Chờ cho năm nay cây sơn tra ấy nở hoa tôi bảo với , để về xem.





      - làm sao bảo với em được?





      lại cười:





      - Muốn có cách.





      Thu cảm thấy cũng chỉ tùy tiện vậy thôi, bởi hồi ấy điện thoại chưa phổ biến, cả trường trung học số Tám của thành phố K mới có máy điện thoại, muốn gọi điện thoại đường dài phải đến bưu điện cách đấy rất xa. Xem chừng cái thôn Tây Thôn Bình này cũng có điện thoại.





      Hình như cũng nghĩ đến chuyện ấy:





      - Ở đây có điện thoại, tôi gửi thư.





      Nghe vậy, Thu thấy sợ. Gia đình Thu ở trong khu tập thể của nhà trường, mẹ dạy học, nếu viết thư về trường, chắc chắn bị mẹ cầm thư, mẹ hoảng lên mất. Từ ngày Thu còn mẹ dặn “ lần sẩy chân ôm hận suốt đời”, nhưng mẹ chưa bao giờ bảo như thế nào mới gọi là sẩy chân, cho nên Thu vẫn chưa nghĩ, qua lại chơi với bạn trai cũng là sẩy chân. Thu vội vã :





      - Đừng viết thư, đừng viết thư, mẹ em thấy lại cho rằng…





      quay đầu lại, an ủi:





      - Đừng sợ, đừng sợ, bảo viết tôi viết đâu. Hoa sơn tra phải là hoa chóng tàn, nở rồi tàn ngay, hoa này nở mấy ngày liền. Đến tháng Năm, tháng Sáu, bất cứ ngày Chủ nhật nào về cũng có thể thấy.





      Về đến nhà, đặt thằng Hoan xuống, cùng với Thu vào nhà. Người trong nhà về gần đủ, Phần tự giới thiệu mình là con lớn trong nhà, rồi rất nhiệt tình giới thiệu với Tĩnh Thu từng người :





      - Đây là Hai, đây là chị dâu.





      Thu cũng gọi “ Hai”, “chị Mẫn”, mọi người đều vui vẻ.





      Cuối cùng Phần chỉ vào “bố Ba” :





      - Đây là Ba, chào .





      Tĩnh Thu rất ngoan ngoãn chào “ Ba” làm mọi người trong nhà phải bật cười.





      Tĩnh Thu biết mình sai như thế nào, mặt đỏ lựng, đứng ngây ra. “ Ba” giải thích:





      - Tôi phải người trong gia đình, giống như , chỉ ở đây thôi, cả nhà vẫn gọi tôi như thế, đừng gọi. Tôi là Tôn Kiến Tân, cứ gọi tên tôi, hoặc như mọi người gọi tôi là Ba.














      4









      TỪ HÔM SAU, tiểu tổ cải cách giáo dục của trường trung học số Tám thành phố K bắt đầu bận rộn, hàng ngày hỏi chuyện bà con trong thôn, nghe họ kể chuyện chống Nhật, kể chuyện nông nghiệp học công xã nhân dân điển hình Đại Trươngại, kể chuyện đấu tranh với phải cầm quyền theo con đường tư bản, hoặc đến tham quan những địa điểm lịch sử.





      Sau ngày thăm thú, hỏi chuyện bà con, cải tổ họp lại thảo luận xem nên viết gì, phần nào do ai viết, sau đấy chụm đầu vào viết, ít hôm sau đưa bài viết ra báo cáo với toàn tổ, cùng góp ý, sửa chữa. Ngoài công việc ấy ra, hàng tuần cả tổ còn chia nhau tham gia lao động với bà con xã viên, bà con xã viên nghỉ ngày Chủ nhật, nên cả tổ cũng nghỉ. Thành viên trong tổ thay phiên nhau về thành phố K báo cáo với nhà trường tình hình biên soạn tài liệu giáo khoa, tiện thể nghỉ vài hôm.





      Cứ đến thứ Tư và ngày cuối tuần, Trường Phương, con thứ hai của bà Trương từ trường trung học Nghiêm Gia Hà về, Phương tầm tuổi Tĩnh Thu, lại ngủ cùng giường nên thành bạn thân. Phương bảo Thu cách gấp chăn hình tam giác, Thu giúp Phương làm bài, buổi tối hai chuyện đến tận khuya, phần lớn chuyện Hai và Ba.





      Theo phong tục của người y Thôn Bình, tên gọi thường ngày của con cái trong gia đình đều theo thứ tự, con trai lớn gọi là Cả, thứ hai gọi là Hai. Nhưng với con gọi như thế, mà thêm vào chữ “cái”, tính theo thứ tự, vì con phải lấy chồng, lấy chồng phải về nhà chồng, “con lấy chống như chậu nước đổ ”, còn là người nhà mình.





      Phương với Thu:





      - Mẹ Thu bảo sau khi chị đến, Hai trở nên chăm chỉ, ngày nào cũng về xem có phải gánh nước , là bởi con thành phố các chị rất vệ sinh, dùng nhiều nước. ấy sợ chị quen dùng nước lạnh, ngày nào cũng nấu mấy bình nước nóng để chị vừa uống vừa dùng. Mẹ Phương vui lắm, xem ra muốn chị làm chị Hai của Phương.





      Thu nghe mà lo lắng, yên, chỉ sợ khó đền đáp mối thịnh tình này.





      Phương thêm:





      - Ba cũng rất tốt với chị Thu, nghe mẹ Phương , chị vừa đến, ấy lấy ngay cái bóng đèn lớn thay cho chị, bảo bóng đèn trong buồng tối quá, đọc sách viết lách gì đều hại mắt. ấy còn đưa tiền cho mẹ Phương trả tiền điện.





      Thu nghe , lòng vui rạo rực, nhưng miện lại :





      - ấy sợ mắt Phương hỏng, vì đây là buồng của Phương.





      - Phương ở đây bao nhiêu lâu, vậy mà chẳng thấy thay?





      Về sau Thu gặp Ba đưa trả tiền cho , nhưng nhận, hai người cứ đẩy đẩy lại như đánh nhau, Thu đành phải thôi. Lúc chuẩn bị , giống như Bát lộ quân, để lên bàn ít tiền và mảnh giấy nhắn lại đây là của .





      Nhưng năm gần đây Tĩnh Thu phải sống trong tâm trạng nặng nề vì “xuất thân tốt”, chưa bao giờ được người khác ân cần chăm sóc. Với Thu, cuộc sống tại giống như đánh cắp, vì bà Trương và mọi người biết xuất thân của Thu, nếu họ biết chắc chắn nhìn Thu bằng con mắt bình thường.









      buổi sáng, Tĩnh Thu ngủ dậy, gấp chăn, bỗng thấy giường có vết máu to như quả trứng gà. phát “bạn thân” lại đến làm bẩn cả. “Bạn thân” của Tĩnh Thu vẫn vậy, hễ gặp chuyện gì lớn đều xung phong lên trước. Trước đây cũng vậy, hễ về nhà máy, về nông thôn, đến các đơn vị quân đội “bạn thân” đều đến sớm hơn. Thu vội thay khăn trải giường, lấy đầy chậu nước, lén vò sạch vết máu. Ở nông thôn có máy nước, Tĩnh Thu ngượng dám giặt khăn trải giường ở nhà, với lại giặt như thế cũng sạch. Lại đúng hôm trời mưa, sốt ruột chờ đến trưa trời mới tạnh, Thu vội để cái khăn trải giường vào chậu rửa mặt mang ra sông giặt.





      Thu biết vào những ngày này phải kiêng nước lạnh, mẹ rất quan tâm đến chuyện ấy, thường nhắc nhở Thu đến kỳ kinh nguyệt được đụng vào nước lạnh, được ăn đồ lạnh, được tắm nước lạnh, nếu đau răng, nhức đầu, đau gân cốt. Nhưng hôm nay có cách nào khác, mong chỉ lần đụng đến nước lạnh có vấn đề gì.





      Ra đến bờ sông, Thu đứng hai tảng đá, thả cái khăn trải giường xuống nước, nhưng chỗ với tay được rất nông, cái khăn trải giường vừa thả xuống bùn đất cũng nổi lên theo, giống như càng giặt càng bẩn. Thu nghĩ, cứ liều, cởi giày xuống nước xem sao. cởi giày nghe có người gọi:





      - làm gì đấy? May mà trông thấy, nếu tôi giặt ủng ở này, nước bẩn trôi xuống làm bẩn khăn giường của .





      Tĩnh Thu ngước lên, thấy Ba. Từ hôm Thu gọi “ Ba” bị mọi người cười, biết mình phải gọi thế nào. Dù gọi thế nào cũng thấy ngượng, biết tại sao. Tất cả những gì có liên quan đến đối với cửa miệng Thu đều trở nên cấm kỵ, nhưng đối với đôi mắt, đôi tai và trái tim lại trở thành “sách đỏ cao quý” ngày ngày phải xem, ngày ngày phải đọc, ngày ngày phải nhớ.





      vẫn mặc cái áo bông lửng, nhưng chân ủng cao su dính đầy bùn đất. Lòng Thu chợt bồn chồn, hôm nay mưa to, ra sông giặt khăn trải giường, cứ sợ mọi người biết chuyện. Thu sợ hỏi, vội vàng chuẩn bị lời dối.





      Nhưng hỏi, chỉ :





      - Để tôi giặt giúp, tôi ủng, có thể ra sâu chút.





      Thu từ chối mãi, nhưng cởi bỏ cái áo bông, để vào tay Thu, cầm lấy cái khăn trải giường. Thu ôm cái áo bông của đứng bờ, nhìn xắn tay áo ra chỗ nước sâu, tay cọ bùn đất ủng, sau đấy nhanh nhẹn vò>





      Giặt lúc, cầm cái khăn, tung lên như tung lưới bắt cá, cái khăn trải rộng, nổi mặt nước, bông hoa hồng đó nhảy nhót vui mừng theo sóng nước. để cho nước cuốn trôi, Thu hốt hoảng kêu lên mới đưa tay ra nắm lấy cái khăn trải giường. đùa nghịch như thế lúc, Thu kêu lên nữa, để cái khăn trôi cũng kêu.





      Thu kêu, nắm lấy cái khăn, lần này trôi . Cái khăn trải giường trôi quãng xa vẫn lôi lại, cuối cùng Thu phải kêu lên, mới cười to, rồi bước thấp bước cao đuổi theo lôi cái khăn lại.





      đứng dưới nước, ngoái nhìn Thu, lớn tiếng hỏi:





      - Thu có lạnh , lạnh mặc cái ao bông vào.





      - Em lạnh.





      lên bờ, quàng cái áo bông lên người thu, nhìn lúc rồi cười ngả cười nghiêng.





      - cười gì? – Thu lấy làm lạ, hỏi. – Hay là em xấu lắm?





      - , cái áo quá rộng, khoác lên người trông như cái nấm.





      Thấy hai tay rét đỏ, Thu lo lắng hỏi:





      - …lạnh ?





      - lạnh là dối. – lại cười to: - Nhưng sắp xong rồi.





      lại chạy xuống sông rũ cái khăn, rũ lúc, vắt kiệt nước, lên bờ. Thu vội trả cái áo bông cho , mặc áo, cầm cái chậu đựng khăn trải giường.





      Thu giành lấy, :





      - làm , để em đem về, cảm ơn nhiều.





      đưa trả cái chậu cho Thu, :





      - Trưa rồi, là thời gian nghỉ. Nơi làm việc của tôi chuyển sang đây, về nghỉ lúc.





      Về đến nơi, bảo Thuhía sau nhà có sào phơi áo quần, tìm khăn lau sạch cây sào, lại giúp Thu phơi cái khăn trải giường lên, sau đấy dùng hai cái kẹp kẹp lại.





      Lúc làm, tay chân rất thành thạo, rất tự nhiên. Tĩnh Thu bất ngờ hỏi :





      - Tại sao làm việc nhà giỏi thế?





      - Quanh năm công tác xa nhà, mọi việc phải tự làm.





      Bà Trương nghe thấy, đùa :





      - khoác, vỏ chăn, khăn trải giường của đều do cái Phần nhà này giặt.





      lè lưỡi, dám khoác lác. Tĩnh Thu nghỉ, chắc chắn Phần rất thích , phải tại sao lại giặt chăn, giặt khăn trải giường cho ?





      Thời gian ấy hầu như trưa nào Ba cũng về nhà bà Trương, có lúc ngủ trưa, có lúc chuyện với Thu, có lúc mang trứng gà và thịt về để bà Trương làm thức ăn cho mọi người. biết lấy thịt và trứng ở đâu, vì những thứ đó đều bán theo tem phiếu, có lúc lại mang cả trái cây về, hồi ấy trái cây rất hiếm, cho nên mỗi lần mang về đều làm cả nhà vui.





      Có lần bảo Thu cho xem những gì viết, :





      - Đồng chí nhà văn, tôi biết các đồng chí muốn cho ai xem ngọc ngà của mình, nhưng thứ các đồng chí viết phải ngọc ngà, mà là lịch sử thôn này, có thể cho tôi xem được ?





      Thu thể từ chối, đành đưa cho xem. xem rất nghiêm túc, trả lại cho Thu, :





      - Văn chương có gì phải bàn, nhưng mà, Thu viết những thứ này quả là lãng phú tài năng.





      - Tại sao?





      - Toàn là thứ văn chương ứng cảnh, có ý nghĩa gì sất.





      Thu giật mình, cảm thấy những lời rất phản động. Nhưng đúng là Thu thích viết những thứ đó, nhưng viết còn cách nào.





      Thấy Thu lo lắng viết lách, an ủi:





      - Cứ viết đại , người ta bảo viết thế nào cứ viết như thế. Viết những thứ này khỏi cần động não nhiều.





      Những lúc có ai, Tĩnh Thu hỏi :





      - bảo em viết những thứ này cần phải động não nhiều, vậy viết cái gì mới cần phải động não?





      - Viết những cái Thu cần viết, tức là phải tốn tâm tư. Thu viết truyện, làm thơ bao giờ chưa?





      - Chưa. Em làm sao có thể viết nổi truyện?





      thấy hứng thú, hỏi Tĩnh Thu:





      - Thu cảm thấy người như thế nào mới viết được truyện? thấy thu có tư chất làm nhà văn, văn thu viết rất hay, quan trọng hơn là, Thu có đôi mắt rất giàu chất thơ, có thể nhận ra chất thơ trong cuộc sống…





      Tĩnh Thu lại thấy “văn vẻ”, liền truy hỏi:





      - luôn “chất thơ, chất thơ”, cuối cùng “chất thơ” là gì?





      - Theo cách trước kia, tức là “chất thơ” còn theo cách ngày nay, tức là “lãng mạn cách mạng”.





      - biết nhiều quá, tại sao viết truyện?





      - Cái mà muốn viết có ai in còn cái có thể in được, chắc chắn đấy phải là cái muốn viết. – cười rồi tiếp: - Có thể Thu vừa học Cách mạng văn hóa bắt đầu, nhưng học đến trung học phổ thông bắt đầu Cách mạng văn hóa, bị ảnh hưởng của giai cấp tư sản chắc chắn sâu hơn Thu. Lúc học, cứ muốn thi lên đại học, vào đại học Thanh Hoa, nhưng vì chưa đến tuổi…





      - Tại sao học đại học Công Nông Bình?





      lắc đầu:





      - Có ý nghĩa gì? Bây giờ ở đại học học được gì. Thu tốt nghiệp trung học rồi chuẩn bị làm gì?





      - V





      - Rồi sau đấy?





      Thu rất buồn vì thấy “sau đấy” của mình. trai Thu về nông thôn mấy năm nay, làm sao về lại thành phố. trai kéo violon rất giỏi, văn công huyện và đoàn văn công Hải Chính muốn nhận , nhưng đến khi thẩm tra lí lịch họ lại thôi. Thu hơi buồn, :





      - có “sau đấy” em về nông thôn nhất định được về lại thành phố, vì gia đình em… thành phần tốt.





      khẳng định:





      - đâu, nhất định Thu được gọi về, chẳng qua muộn thôi. Đừng nghĩ nhiều, đừng nghĩ xa, thế giới thay đổi hàng ngày, biết đâu đến ngày ấy chính sách thay đổi, phải về nông thôn nữa.





      Thu cảm thấy tương lại xa vời, liệu có như thế được ? Nhất định động viên. Dù sao Thu có về nông thôn hay , có được gọi về hay cũng liên quan đến , chẳng việc gì phải chịu trách nhiệm với lời của mình. đến những chuyện ấy, Tĩnh Thu cảm thấy còn gì để bàn với , bảo bố trước kia làm quan, tuy có bị chấn chỉnh, nhưng bây giờ việc gì nữa, cho nên phải về nông thôn, mà được vào thẳng đội thăm dò. Con người như khác hẳn với Thu, thể hiểu nổi nỗi lo của Thu.





      - Em phải viết đây.





      Thu uể oải rồi giả bộ viết. cũng gì thêm, chỉ ngồi kia ngủ gật, thỉnh thoảng lại đùa với thằng Hoan, đến giờ về làm.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      hôm, đem đến cho Thu cuốn sách rất dày, hỏi:





      - Thu đọc cuốn Jean Christophe [1] này chưa?





      - Em chưa đọc.





      để cuốn sách lại, bảo đây chỉ là tập , xem xong tập này cho mượn tập tiếp theo.





      Về sau Tĩnh Thu hỏi:





      - Tại sao có những sách này>





      - Đều là của mẹ . Bố làm quan, nhưng mẹ . Có thể Thu nghe , hồi đầu giải phóng ban hành luật hôn nhân mới, rất nhiều cán bộ bỏ vợ ở quê, tìm các nữ sinh trẻ đẹp, có học thức lấy làm vợ. Mẹ nữ sinh, tiểu thư còn nhà tư sản, có thể vì để thay đổi địa vị chính trị của mình, nên lấy bố .





      - Nhưng mẹ cảm thấy bố hiểu mẹ, cho nên trong lòng mẹ rất day dứt, dành phần lớn thời gian để đọc sách. Mẹ sách, có rất nhiều sách, nhưng hồi Cách mạng văn hóa mẹ sợ, đốt rất nhiều. và thằng em trai giấu . Cuốn này có hay ?





      - Đây là của giai cấp tư sản, nhưng chúng ta có thể tiếp thu có phê phán… - Tĩnh Thu .





      lại nhìn Thu như nhìn đứa trẻ:





      - Đây là những tác phẩm nổi tiếng thế giới, tai gặp vận nguy ở Trung Quốc, nhưng rồi danh tác vẫn là danh tác, phải vì thế mà trở thành rác rưởi. Thu có muốn đọc nữa ? vẫn còn, nhưng Thu được đọc quá nhiều, nếu , viết xong tài liệu giáo khoa. Hay là … để viết giúp?





      viết giúp mấy đoạn, rồi :





      - Lịch sử Tây Thôn Bình rất thuộc, viết trước mấy đoạn, để thầy giáo và các bạn của Thu xem có được , nếu được viết lại.





      Về sau, trong lúc thảo luận tổ, Tĩnh Thu đưa những đoạn viết mấy hôm nay cho mọi người xem, dường như ai nhận ra những đoạn phải Thu viết. Vậy là trở thành “nhà văn dự bị” của Tĩnh Thu, cứ buổi trưa lại viết giúp tài liệu giáo khoa, trưa nào Thu cũng đọc sách của cho mượn.





      _____________________________________________





      [1] Tiểu thuyết của nhà văn Pháp Romain Roliand (1866 – 1944) – ND










      5>





      HÔM ẤY, Thu cùng tổ cải cách giáo dục tham quan vách núi Hắc Ốc, đấy là cái hang, nghe là nơi nấp của những chiến sĩ cách mạng trong thời kỳ chiến tranh chống Nhật. Về sau bị bọn Hán gian tố giác, quân Nhật bao vây, hơn hai chục thương bình và dân làng bị chết trong đó. Quân Nhật đốt cửa hang, hễ có ai chạy ra là bị chúng bắn, chạy ra đều chết cháy trong hang. Bây giờ khói đen vẫn còn vách hang.





      Đây là trang sử đau thương nhất của Tây Thôn Bình, thành viên trong tổ cải cách giáo dục nghe đều phải rơi nước mắt. Tham quan xong, lẽ ra đến giờ ăn, nhưng mọi người các bậc tiên liệt cách mạng phải đầu rơi máu chảy, hi sinh cho cuộc sống hạnh phúc của chúng ta hôm nay, lẽ nào chúng ta ăn muộn được bữa hay sao? Vậy là mọi người tính gì đến ăn uống, bắt đầu họp, thảo luận để viết việc này, mãi cho đến hai giờ chiều mới xong.





      Thu về đến nhà bà Trương, thấy Ba đâu, nghĩ bụng chắc chắn đến, nhưng bây giờ phải về làm việc. Thu ăn vội vài lưng cơm rồi ngồi viết chuyện hôm nay. Nhưng đến trưa hôm sau cũng thấy Ba đến, Tĩnh Thu có phần lo lắng, hay là hôm qua đến gặp mình, rồi giận, đến nữa? thể, mình đâu có đủ bản lĩnh để làm Ba phải giận?





      Liền mấy hôm sau cũng thấy Ba xuất . Thu bắt đầu như người mất hồn, cảm thấy có gì đó nên phải, viết lách cũng nổi, ăn ngon, chỉ nghĩ tại sao đến. Thu muốn hỏi bà Trương và những người trong nhà Ba đâu, nhưng dám, chỉ sợ mọi người nghĩ mình và có chuyện gì.





      Đến tối, Thu đưa thằng Hoan ra làm bình phong, đến lán công nhân để tìm Ba. Đến gần lán đội thăm dò, Thu nghe thấy tiếng đàn accordéon. Tĩnh Thu quanh quẩn ở đấy mãi, dám vào hỏi Ba đâu, đành phải ra về. Sau đó, thể chịu đựng được hơn, Thu phải hỏi khéo bà Trương:





      - Vừa rồi cháu Hoan hỏi bố Ba của nó đâu mà mấy hôm nay về…





      Bà Trương cũng biết, :





      - Tôi cũng bảo tại sao mấy hôm nay thấy ấy đến chơi, có thể về thăm nhà chăng.





      Lòng Thu giá lạnh, về thăm nhà? ấy có vợ chưa nhỉ? Thu chưa bao giờ hỏi, mà cũng mình có gia đình hay chưa. Phương cũng có gia đình, mà cũng chưa có. nh , học đến trung học phổ thông gặp Cách mạng văn hóa, vậy hơn Thu sáu, bảy tuổi, vì Cách mạng văn hóa bắt đầu mới học lớp hai. Nếu vì kêu gọi kết hôn muộn, sợ rằng lập gia đình rồi. Nghĩ đến chuyện có gia đình, lòng Thu chợt buồn, cảm thấy như dối mình. Nhưng Thu nghĩ kỹ lại những gì trong thời gian vừa rồi, cảm thấy dối điều gì, hai người chỉ chuyện và viết lách, gì khác, cũng làm chuyện gì khác.





      Dưới tấm kính kia có ảnh của , rất , hình như ảnh làm giấy tờ gì đó. Những lúc có người, Tĩnh Thu bần thần ngồi ngắm tấm ảnh. Thu cảm thấy từ ngày gặp , cái quan điểm thẩm mỹ của giai cấp vô sản bị thay đổi triệt để. chỉ khuôn mặt kia, dáng người, lời và cử chỉ, nụ cười của . Những là khuôn mặt đỏ au, dáng người như thép… tất cả đều bay biến!





      Nhưng còn xuất , hay nhận ra điều gì nên tránh mặt chăng? Thu nghĩ, chỉ thời gian nữa phải xa Tây Thôn Bình, vậy là được gặp . Chỉ mới mấy hôm xuất làm Thu buồn, vậy sau này vĩnh viễn gặp thế nào?





      Nhiều lúc, người phát mình người, đến lúc phải chia tay, được gặp lại, mới biết mình lưu luyến mãnh liệt với người kia.





      Thu chỉ cảm thấy sợ hãi, tâm trạng lưu luyến ấy chưa bao giờ được thể nghiệm, giống như bất giác Thu đặt trái tim mình trong lòng bàn tay , bây giờ tùy xử lý. muốn trái tim Thu đau chỉ cần bóp mạnh, muốn trái tim Thu vui sướng chỉ cần nụ cười. Tĩnh Thu biết tại sao mình thiếu thận trọng đến vậy, biết hai con người cùng thế giới, vậy mà thiếu thận trọng .





      Có thể con , nhất là những nhà nghèo đều có những giấc mơ của nàng Lọ Lem, mơ tưởng ngày có chàng hoàng tử tuấn tú mình, chê mình là con nhà nghèo, làm cho mình thoát cảnh nghèo khó, thoát khỏi bể khổ, sống trong thiên đường hạnh phúc. Nhưng Thu dám mơ giấc mơ ấy, Thu biết mình phải Lọ Lem, nàng Lọ Lem tuy nghèo nhưng rất xinh đẹp. Hơn nữa, cha mẹ Lọ Lem cũng phải thành phần địa chủ hoặc con gia đình có lịch sử phản cách mạng.





      Thu nghĩ được mình có điểm nào đáng để Ba thích, nhất định vì buổi trưa rỗi rãi mới đến nhà bà Trương chơi. Có thể là chàng công tử trong sách, có chút tài vặt, lừa được các vào tay mình, ghi thêm điểm vào Nhật ký người săn, coi như chiến tích huy hoàng rồi đến nơi khác để lừa các>





      Tĩnh Thu cảm thấy mình bị Ba lừa dối, vì thể buông nổi , chắc chắn cũng nhìn ra. Có thể đấy là điều “ lần sẩy chân ôm hận suốt đời” mà mẹ vẫn thường nhắc nhở chăng? Tĩnh Thu nhớ lại đoạn trong Jane Eyre [1]. Jane Eyre để từ bỏ tình của Rochester ngày nào cũng soi gương và : “Mi là nhan sắc bình thường, mi xứng với tình của chàng, mi đừng bao giờ quên điều ấy!”. Tĩnh Thu cũng muốn lấy gương ra soi và với mình câu ấy, nhưng làm như thế có nghĩa là Thu tự nhận mình ấy rồi. Thu vẫn dám tự nhận điều ấy. vẫn còn là học sinh trung học, người ta tốt nghiệp, ra làm, còn phải hôn nhân muộn, càng khỏi phải học. Thu tự nhủ: mình phải biết quên ấy, cho dù ấy có trở về mình cũng thể đến với .





      trang cuối cùng của cuốn vở viết lịch sử thôn, Thu viết quyết tâm thư: “Kiên quyết phân ranh giới với mọi tư tưởng tiểu tư sản, toàn tâm toàn ý học tập, công tác, viết tốt tài liệu giáo khoa, dùng hành động thực tế để cảm ơn lãnh đạo nhà trường tin tưởng tôi”. Thu chỉ có thể viết lộn xộn, vì có chỗ nào để cất giấu riêng tư cá nhân. Nhưng Thu biết, “tư tưởng tiểu tư sản” là chỉ điều gì.





      Mấy hôm sau, “tư tưởng tiểu tư sản” lại xuất . Đây là buổi chiều, gần năm giờ, Tĩnh Thu viết trong buồng riêng, bỗng nghe thấy tiếng vui mừng của bà Trương:





      - về rồi đấy à? Về thăm người thân hay sao?





      Sau đấy Thu lại nghe thấy giọng làm cho trái tim xao động:





      - , con sang bên đội Hai.





      - Thằng Hoan cứ hỏi mãi, chúng tôi cũng mong .





      Thu bối rối nghĩ, bà Trương mình cũng hỏi mấy lần, coi như thằng Hoan hỏi. Thu nghe thấy “con cừu chịu tội” vui mừng từ trong nhà chạy ra, lúc sau mang vào cho Thu mấy cái kẹo, bảo của bố Ba cho. Thu cầm cái kẹo lại đưa cho “con cừu chịu tội”, mỉm cười nhìn nó bóc hai cái kẹo cho vào miệng, hai bên má phồng lên.





      Thu kiềm chế bản thân, ngồi trong phòng ra gặp Ba. Thu nghe chuyện với bà Trương, hình như bên đội Hai có cố kỹ thuật, phải sang giải quyết, đội Hai ở thôn nào đó bên Nghiêm Gia Hà. Thu thở phào nhõm, chỉ trong giây lát quên ngày quyết tâm của mình, chỉ muốn gặp , với vài ba câu. Thu thể lật quyết tâm thư của mình ra đọc lại, tự nhủ: Thu ơi, đến lúc thử thách mi rồi đó, xem lời mi có đúng ? Vậy là Thu ngồi ngây ra trước bàn viết.





      lúc sau còn nghe thấy tiếng , Thu biết , lại hối hận, nếu đâu đấy mấy hôm về, vậy là Thu bỏ qua cơ hội hôm nay rồi chăng? Thu vội vã đứng dậy, muốn ra xem đâu, cho dù chỉ thấy cái bóng thôi cũng đủ yên tâm. Thu vừa đứng dậy quay người trông thấy nghiêng mình ở cửa buồng, nhìn Thu.





      - Thu…định đâu đấy?





      - Em …ra nhà sau.





      Sau nhà có cái nhà vệ sinh, cho nên “ra nhà sau” có nghĩa là nhà vệ sinh. cười:





      - đâu, đừng làm mất giờ của , chờ.





      Thu đứng lại, ngẩn ngơ nhìn , mấy ngày gặp, cảm thấy gầy chút ít: má hóp lại, râu dưới cằm tua tủa, chưa bao giờ Thu thấy như thế, cằm lúc nào cũng cạo nhẵn. Thu lo lắng hỏi:





      - ở bên ấy… làm việc có mệt ?





      - mệt, công việc về kỹ thuật, dùng nhiều sức lực. – sờ mặt mình, . – Gầy phải ? Mất ngủ…





      nhìn Thu khiến lòng Thu bối rối, nghĩ bụng biết má mình có hóp lại nhỉ? Thu khẽ:





      - Tại sao sang đội Hai mà với em? Cháu Hoan lúc nào cũng nhắc đến .





      vẫn nhìn Thu, cũng khẽ:





      - Hôm ấy vội, đến với Thu… và mọi người được. Sau đấy, ở bến xe, đến bưu điện với Sâm, tưởng rằng ấy về với Thu, có thể ấy quên. Về sau nhờ được ai, phải chờ về với Thu.





      Thu giật mình, với ý gì nhỉ? Hình như nhìn thấu tâm tư mình, biết mình mấy hôm nay muốn tìm , Thu thanh minh:>





      - bảo với em để làm gì? Em biết đâu để làm gì?





      - Thu muốn biết đâu, nhưng muốn báo với Thu đâu, thế được à? – nghiêng đầu, như bất chấp lẽ phải.





      Thu lúng túng biết gì hơn, vội ra sau nhà. Thu đứng ở nhà sau lúc rồi mới quay về, thấy ngồi trước bàn viết lật giở xem vở ghi của Thu. Thu giật cuốn vở, xếp lại, trách :





      - xin phép mà xem!





      cười, học cách của Thu:





      - Tại sao xin phép viết về người ta?





      Thu vội vã giải thích:





      - Em đâu viết về ? Em đâu có nhắc đến tên họ của ? Em chỉ viết … quyết tâm thư.





      tỏ ra hiếu kỳ, :





      - đâu Thu viết về , chỉ Thu chưa được phép của những người hùng chống Nhật mà viết về họ. Thu viết về đấy à? Ở đâu? Tài liệu lịch sử mà Thu viết đấy chứ?





      Tĩnh Thu biết vừa rồi đọc quyết tâm thư của mình hay chưa, rất ân hận vì nhầm, có thể vừa rồi chỉ thấy phần viết về lịch sử ở đầu cuốn vở. Cũng may truy hỏi tiếp, mà lấy ra cây bút mới, :





      - Thu dùng cây bút này , từ lâu muốn cho Thu cây bút, nhưng có dịp nào. Cây bút của Thu bị chảy mực, Thu nhìn xem ngón tay giữa đầy mực.





      Tĩnh Thu nhớ, có lần mua cho Thu cây bút mới. Vì cài mấy cây bút túi áo ngực, có lần Thu cười :





      - đúng là trí thức, lúc nào cũng cài nhiều bút túi.





      cười:





      - Thu chưa nghe bao giờ à? Cài cây bút là sinh viên, cài hai cây bút là giáo sư, cài ba cây bút là… - buông lửng, nóip.





      - Là gì? Cài ba cây bút là gì? Là nhà văn à?





      - Cài bà cây bút là thợ chữa bút.





      Thu bật cười, hỏi:





      - Vậy là thợ chữa bút à?





      - Ôi, thích nghịch ngợm táy máy, chữa bút, chữa đồng hồ báo thức, chữa đủ thứ, đàn accordéon cũng tháo ra xem. Bút của Thu mở ra xem rồi, chữa được nữa, thay linh kiện bằng đổi cái mới, lúc nào có thời gian mua cho Thu. Thu dùng cây bút này sợ dây mực lên mặt à? Con rất sợ xấu hổ.





      Thu gì, vì nhà Thu nghèo, mua nổi bút, cây bút cũ này cũng của người khác cho.





      đưa cây bút mới cho Thu, hỏi:





      - Thu có thích cây bút này ?





      Tĩnh Thu cầm cây bút lên, cây bút Kim tinh rất đẹp, tiếc dám bơm mực vào. Thu định nhận cây bút và trả tiền cho , nhưng Thu có tiền, lần này về nông thôn mẹ cũng phải vay tiền ăn cho Thu, cho nên Thu trả cây bút cho :





      - Em cần, bút của em cũng viết được.





      - Tại sao cần? Thu thích à? – Hình như có phần nôn nóng. – Lúc mua nghĩ, có thể Thu thích màu đen, nhưng có màu khác. thấy bút này tốt, nét , chữ Thu viết đẹp, dùng cây bút nét này tốt hơn. – giải thích lúc rồi . – Thu cứ dùng , lần sau mua cho Thu cái đẹp hơn.





      - Đừng… đừng, phải em chê bút xấu, mà là…đẹp. Đắt lắm phải ?





      như thở phào nhõm:





      - đắt, Thu thích là được rồi, bơm mực vào thử nhé?





      lấy lọ mực, hút mực vào bút. Lúc viết, thích cầm cây bút khẽ vẩy như suy nghĩ, sau đấy mới đặt bút viết.





      viết câu thơ vào v của Thu, đại ý: hôm gặp em, lòng cầu mong nếu cuộc sống là lối hàng , xin em hãy trước mặt , để lúc nào cũng được thấy em; nếu cuộc sống là lối song song, xin em hãy cho dắt tay em trong biển người mênh mông, bao giờ mất em.





      Thu rất thích cây thơ ấy, hỏi:





      - Thơ của ai đấy?





      - Chỉ viết linh tinh, đâu phải là thơ, nghĩ gì viết nấy, vậy thôi.





      Hôm ấy, bắt Thu phải nhận cây bút, nếu Thu chịu nhận, đành đưa cho nhóm của Thu, bảo đấy là tặng phẩm cho công việc cải cách giáo dục, để cho Thu viết lịch sử. Thu sợ mang đến cho nhóm công tác, mọi người biết chuyện, Thu đành phải nhận, hứa rằng sau này trả tiền cho .





      :





      - Được, chờ.





      __________________________________________





      [1] Tiểu thuyết của nữ văn sĩ Charlotte Bronte (1816 -1855) – ND










      6









      MẤY HÔM SAU, đến lượt Thu về thành phố nghỉ, kỳ nghỉ luân phiên của Thu vào hai ngày thứ Tư và thứ Năm.





      Hai kỳ nghỉ lần trước, Thu nhường cho bạn nam tên là Lí Kiện Khang, vì cậu ta khng được khỏe như cái tên, mặt luôn bị sưng, phải bệnh viện kiểm tra. nguyên nhân khác để Thu nhường kỳ nghỉ cho bạn là vì có tiền đường. Hồi ấy, tiền lương tháng của mẹ chỉ gần bốn chục đồng, phải nuôi mẹ và đứa em , phải chi tiền về nông thôn cho trai, phải chu cấp cho bố cải tạo lao động, tháng nào thu cũng đủ chi, cho nên Thu có thể tiết kiệm được khoản nào tiết kiệm.





      Nhưng lần này thể, chủ nhiệm lớp của Thu nhờ người về nghỉ đưa thư cho Thu, bảo Thu về để tiết mục chuẩn bị hội diễn sắp tới của trường, Thu phải về để dàn dựng điệu múa cho các bạn. Giáo viên chủ nhiệm lớp còn quyên góp cho Thu đủ tiền và về.





      Mẹ Thu là giáo viên của trường tiểu học trực thuộc trường trung học số Tám, coi như đồng nghiệp với giáo viên chủ nhiệm lớp của Thu. Giáo viên chủ nhiệm của lớp biết hoàn cảnh gia đình Thu, cứ vào đầu năm học đều chủ động để Thu được hoãn đóng các khoản lệ phí. Tuy các khoản lệ phí mỗi học kỳ chỉ ba hoặc bốn đồng, lúc bấy giờ cũng coi như khoản chi lớn.





      Chủ nhiệm lớp còn thường xuyên đưa cho Thu mẫu đơn xin học bổng, học bổng cũng được mười lăm đồng mỗi học kỳ. Nhưng Thu xin, vì học bổng còn phải được lớp bình chọn, Thu muốn để các bạn biết gia cảnh, phải xin học bổng mới học được.





      Vụ hè nào Tĩnh Thu cũng lao động kiếm tiền, làm công nhân phụ động cho công trường, thợ cả xây tường, giúp chuyển gạch, gánh vữa. Có nhiều lúc Thu phải đứng giàn giáo cao nhận gạch của người từ dưới đất tung lên, có lúc phải cùng khiêng những tấm bêtông rất nặng, làm những việc nặng nhọc và nguy hiểm, nhưng ngày nào cũng kiếm được đồng hai hào tiền công, cho nên hễ đến kỳ nghỉ hè là Thu làm.





      Lần này về nghỉ Thu vừa vui vừa buồn, vui là được về thăm mẹ và em , mẹ được khỏe lắm, em còn , lúc nào Thu cũng lo lắng. Bây giờ được về thăm có thể giúp mẹ mua than, mua gạo, làm vài việc lặt vặt. Nhưng Tĩnh Thu lại nỡ rời Tây Thôn Bình, nhất là với Ba, về hai ngày coi như hai ngày được gặp , trong khi thời gian còn lại nhiều.





      Bà Trương nghe Thu sắp về thăm nhà, bà bảo Lâm tiễn, nhưng Thu chịu: thứ nhất Thu muốn làm mất giờ của Lâm; thứ hai, hàm ơn sau này có cách nào trả ơn.





      Nghe Phương , mấy năm trước Lâm rất thích nữ sinh về tham gia lao động, kia có thể vì bố Lâm làm trưởng thôn nên thời gian tỏ ra tốt với . Về sau có chỉ tiêu gọi người về, nữ kia thề bồi với Lâm, bảo chỉ cần tìm cách cho ta có chỉ tiêu về lại thành phố, ta lấy Lâm làm chồng. Đến khi Lâm giúp, bảo cha cho chỉ tiêu ấy, vậy mà trở lại! Về sau ta còn với mọi người, chỉ trách Lâm khờ dại, sớm nấu gạo thành cơm, nếu ta trở thành người của , dù có mọc cánh cũng thể bay nổi.





      Lâm trở thành chuyện cười cho cả thôn, ngay cả trẻ con cũng biết đọc câu vè: “Thng Lâm dại, thằng Lâm khờ, gà bay, trứng vỡ; thả nàng về lại phố, làm Bồ Tát, ô hô!”





      Suốt thời gian dài, Lâm ủ rũ như rau bị sương muối. Hỏi vợ cho , cũng thèm, bảo tìm người , cũng . Lần này Tĩnh Thu về trong nhà Lâm, hình như tinh thần cũng phấn chấn lên đôi chút, cho nên bà Trương bảo Phương đánh tiếng với Thu. Nhưng Phương cảm thấy Lâm xứng với Thu, làm mối mà còn để lộ những lời của mẹ, của cho Thu biết.





      Thu bảo Phương với mẹ, thành phần xuất thân của mình tốt, xứng với Lâm. Bà Trương biết, thân chinh với Thu:





      - Con ơi, thành phần tốt sợ gì? Con lấy thằng Lâm nhà mẹ, vậy là thành phần tốt chứ sao? Con nghĩ cho mình cũng phải nghĩ cho con cái chứ?





      Thu xấu hổ, mặt đỏ lựng, hiềm nỗi đất có lỗ mà chui, Thu vội vã :





      - Cháu còn , cháu còn , chưa dám nghĩ đến chuyện tìm người , cháu còn học, bây giờ kêu gọi nên kết hôn sớm, cháu chưa đến hai mươi lăm chưa đến chuyện ấy.





      - Hai mươi lăm tuổi mới lấy chồng? Đến lúc ấy già thành mõ rồi! Nhà quê chúng tôi lấy vợ lấy chồng sớm, chỉ cần đội sản xuất cho cái giấy, lấy chồng lấy vợ lúc nào cũng được. – Bà Trương động viên Thu. – Mẹ cũng bảo con phải cưới ngay, cứ trước chuyện này với con, để trong lòng con có thằng Lâm nhà mẹ.





      Thu biết phải làm thế nào, đành nhờ Phương giải thích:





      - Thu… biết thế nào, chỉ biết thể được.





      Phương cười hì hì:





      - Phương cũng biết thể được, nhưng Phương muốn làm người mang tiếng ác, chị .





      Trước hôm Thu , Lâm đến với Thu, mặt cậu ta đỏ lựng:





      - Mẹ bảo tôi ngày mai đưa đoạn, đường rừng vắng vẻ, an toàn, qua núi, sợ phải lội nước…





      Thu vội từ chối:





      - cần, cần, em được. – lo lắng hỏi. - Núi có hổ ?





      Lâm :





      - , núi này lớn, chưa bao giờ nghe có thú rừng, mẹ bảo sợ… người xấu.





      Tĩnh Thu ra sức từ chối, bà Trương trực tiếp , Tĩnh Thu vẫn từ chối. ra cũng muốn có người với mình quãng, mình đường núi cũng sợ. Nhưng nghĩ, nếu tiếp nhận tình cảm ấy của Lâm, sau này biết lấy gì để trả? Thu thà mạo hiểm mình còn hơn. quyết định theo bờ kênh tuy xa gấp đôi lại phải lội nước, nhưng có nhiều người qua lại, sợ gặp kẻ xấu.





      Buổi tối, Ba đến, cùng ngồi chuyện với mọi người. Tĩnh Thu mấy lần định với chuyện mình về, nhưng có lúc nào được. Thu mong có người nhắc đến, như vậy biết Thu về phố hai hôm, nhưng ai đả động gì chuyện ấy. Thu thở dài, nghĩ bụng có thể phải với , có thể trong vài hôm tới đến nhà bà Trương, Thu đắn đo mãi, lẽ nào thấy Thu lại buồn?





      Thu ngượng ngùng ngồi đấy, sợ người khác cảm thấy ngẩn ngơ vì Ba, liền đứng dậy vào buồng viết báo cáo, nhưng Thu vẫn ngỏng tai nghe ngóng động tĩnh ở ngoài kia, chờ cho chào mọi người ra về với ngày mai về phố. Nhưng Thu lại sợ giễu: “Thu với chuyện ấy làm gì? đâu có quản lí Thu đâu?”





      Thu ngồi trong buồng, viết nổi chữ. gần mười giờ, nghe thấy đứng dậy chào mọi người, Thu định kiếm cớ ra với . vào buồng của Thu, cầm lấy cây bút tay Thu, tìm mảnh giấy viết vài câu, rồi đẩy mảnh giấy đến trước mặt Thu. Thu xem: “Ngày mai đường núi, chờ Thu. Tám giờ.”





      Thu giật mình, tưởng như hiểu dòng chữ kia, ngước lên nhìn , mỉm cười nhìn Thu, hình như chờ câu trả lời. Thu ngớ ra trong giây lát, Thu chưa kịp trả lời bà Trương bước vào. to:





      - Cảm ơn Thu, tôi về nhé. – Vậy là ra về.





      Bà Trương nghi ngờ hỏi:





      - Cậu ấy cảm ơn gì?





      - Ànhờ cháu về phố mua đồ.





      Bà Trương :





      - Mẹ cũng muốn nhờ con mua vài thứ. – Bà lấy tiền ra. – Con về, mua cho Lâm ít len, giúp ấy đan cái áo, màu sắc kiểu cách tùy con. Mẹ nghe chị con , con biết đan áo, cái áo con mặc là do con đan đấy à?”





      Thu tiện từ chối, đành nhận tiền, nghĩ bụng: thể làm dâu bà được đâu, đan giúp áo cho con bà coi như bồi thường rồi đấy.





      Đêm hôm ấy Thu sao ngủ được, lấy mảnh giấy kia ra xem, đúng là viết như thế. Nhưng làm sao biết ngày mai mình về? Ngày mai phải làm à? gì với mình? Làm gì? Làm bạn với Thu vui mừng, nhưng con phải đề phòng con trai, ta chẳng phải là con trai hay sao? Hai người đường núi, nếu ấy làm chuyện gì, liệu Thu có đánh lại nổi ?





      , Thu biết mối đe dọa đối với con , nhưng biết mối đe dọa ấy thế nào? Cưỡng bức cũng nghe , Thu vẫn thường đọc được những thông báo ngoài đường, có những cái tên người được chấm dấu son tức là bị tử hình. Trong số đó có kẻ phạm tội “cưỡng dâm”, có lúc còn viết cả tình tiết phạm tội, nhưng cũng rất mơ hồ, biết cuối cùng là chuyện gì.





      Tĩnh Thu được đọc những thông cáo về tội phạm cưỡng dâm, trong đó có tội “đâm tuốc-nơ-vít vào hạ thể, thủ đoạn vô cùng tàn bạo”. Còn nhớ, hồi ấy Thu cùng mấy đứa bạn bàn luận với nhau “hạ thể” là bộ phận nào? Mấy đứa đều cảm thấy hạ thể là nửa người từ eo trở xuống, vậy kẻ phạm tội đâm tuốc-nơ-vít vào chỗ nào? Chuyện này Thu vẫn chưa .





      đứa bạn , chị của nó bỏ bạn trai, vì kia phải là người. buổi tối, kia đưa chị nó về nhà, đè chị nó xuống. Câu chuyện làm cho bọn chúng khó hiểu, phải chăng kia hung quá, đánh bạn ?





      Bạn của Thu đều ở trường số Tám hoặc con cái các giáo viên tiểu học trực thuộc trường trung học số Tám, đều ở trong khu tập thể nhà trường, cùng lớn lên ở đấy, dường như biết nhiều, nhưng ra lại giấu đầu hở đuổi, khiến mấy đứa hơn như rơi vào mây mù, hiểu ra sao.





      Còn nhớ đứa bạn tỏ ra xem thường , chị nào đấy nôn nóng, chờ đợi nổi cưới trước hôn lễ. Tĩnh Thu nghe khó hiểu, logic, cưới tổ chức hôn lễ, tại sao chưa tổ chức hôn lễ cưới.





      Lại nghe ai đấy làm cho ai đấy to bụng, nhưng chưa ai với Thu cái bụng làm thế nào để to được? Bản thân cố hiểu, cuối cùng cũng hiểu ra con ngủ với con trai to bụng, vì con trai đồng nghiệp của mẹ Thu bị bạn bỏ, người đồng nghiệp của mẹ rất tức giận, với mọi người rằng đứa con kia bị “con tôi ngủ với rồi, bụng to, bây giờ lấy con tôi, liệu có ai dám lấy?”





      Chuyện ấy để lại ấn tượng sâu sắc cho Thu, vì mẹ , con xem, đồng nghiệp của mẹ cũng là nhà giáo, gặp phải chuyện ấy cũng xấu kia, nếu là những người kém hiểu biết, càng biết họ những lời khó nghe đến mức nào. người con quan trọng nhất là danh tiếng. Danh tiếng xấu coi như cuộc đời bỏ .





      Có được nhiều bài học kinh nghiệm của những người trước, thêm vào đấy là những chuyện nghe , chỉ suy luận logic, Thu rút ra kết luận: ngày mai có thể với Ba qua đoạn đường núi, chỉ cần chú ý là được. núi thể ngủ, cho nên có chuyện làm to bụng, tốt nhất để ấy trước, như thế ta thể đột ngột tấn công vật mình xuống đất được. Ngoài ra, chú ý để ấy đụng vào mình, như thế có vấn đề gì chứ? Điều lo lắng duy nhất là sợ người khác trông thấy, tin đồn đến nhóm cải cách giáo dục, như vậy nguy to! Nhưng Thu nghĩ, đoạn đường núi ấy có ai, bị người khác trông thấy. Nếu , ngày mai hai người cách xa nhau chút, giả vờ quen biết, quen biết có chịu ?





      Hôm sau, mới bảy giờ, Tĩnh Thu dậy, rửa mặt chải đầu lúc rồi chào bà Trương, mình xuất phát. Đầu tiên Thu ngược dòng sông, đò ngang sang bên kia, sau đấy bắt đầu leo núi. Hôm nay như tay , lưng có hành lí, nhàng hơn lần trước rất nhiều.





      Thu leo lên núi thấy Ba. mặc cái áo bông xanh kia, chỉ mặc cái áo jacket mà Thu chưa thấy bao giờ, chân nom dài hơn. Thu rất thích những người có đôi chân dài. Vừa trông thấy Ba, Tĩnh Thu quên sạch “quân lệnh” chuẩn bị từ tối hôm qua, chỉ biết nhìn và cười thành tiếng.





      cũng nhìn Thu hồi lâu, rồi cười:





      - Thấy Thu ra cửa, cứ nghĩ Thu đến.





      - … hôm nay làm sao?>





      - Đổi ngày nghỉ. – lấy từ trong cái túi đem theo ra trái táo đưa cho Thu. – Sáng chưa ăn gì phải ?





      Tĩnh Thu trả lời :





      - Chưa, còn ?





      - Cũng chưa, chúng ta có thể lên phố huyện ăn chút gì đó. – cầm cái túi của Thu. – Thu bạo gan đấy, chuẩn bị mình đường núi, sợ sói, sợ hổ à?





      - Lâm núi có thú dữ, nhưng phải đề phòng người xấu.





      cười:





      - Thu thấy có phải là người xấu ?





      - Em biết.





      động viên Thu:





      - phải là người xấu, rồi Thu biết.





      - Hôm qua … liều quá, suýt nữa bà Trương thấy mảnh giấy của .





      Thu câu ấy liền cảm thấy giống như hai người làm chuyện vụng trộm, có cảm giác bối rồi, xấu hổ, mặt Thu đỏ lên.





      Nhưng để ý, chỉ cười:





      - Thấy cũng chả sao, bà ấy biết chữ, lại viết rất ngoáy, chỉ sợ Thu đọc được.





      Đường núi có phần rộng rãi, hai người song song, luôn quay mặt sang nhìn Thu, hỏi:





      - Bà Trương hôm qua tìm Thu có việc gì?





      - Bà ấy bảo em mua len, giúp Lâm đan áo.





      - Bà ấy muốn Thu làm con dâu, Thu biết ?





      - Bà ấy… cũng /





      - Thu… đồng ý chứ?





      Suýt nữa Thu nhảy lên:





      - linh tinh gì thế? Em học.





      - Vậy ý Thu… nếu học đồng ý làm dâu bà ấy à?





      thấy mặt Thu đỏ lên giống như bực mình, dám hỏi tiếp, chỉ :





      - Thu đồng ý đan áo len cho cậu Lâm chưa?





      - Vâng.





      như người bị thiệt thòi, kêu lên:





      - Thu đan áo len cho ấy à? Vậy Thu cũng phải đan cho cái chứ?

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      7










      TĨNH THU CƯỜI:










      - cứ như trẻ con đòi quà, người ta đòi đan áo, cũng đòi. – đến đây, Thu định thử lòng : - định nhờ em đan áo à? Tại sao nhờ… người đan giúp?










      vội :










      - đâu có người ? Thu nghe ai có người ?










      Nghe chưa có người , trong lòng Thu phấn khởi, nhưng miệng tiếp tục giả vờ:










      - Bà Trương bảo … có người rồi, lần trước về thă










      kêu oan:










      - Chưa cưới lấy đâu ra vợ? Bà ấy rất muốn ghép Thu với Lâm nên mới như thế. Thu cứ đến đội của hỏi xem có vợ chưa. Thu tin tin tổ chức, được ?










      - Việc gì em phải đến đội của để hỏi? … cưới vợ hay chưa… có liên quan gì đến em? – Thu .










      Hình như cũng nhận ra thần sắc của mình biến đổi, nên cười cười rồi :










      - Chỉ sợ Thu hiểu nhầm.










      Trong lòng Thu cảm thấy ấm áp, nhất định rất thích Thu, nếu tại sao sợ Thu hiểu nhầm? Nhưng Thu dám hỏi tiếp, cảm giác hình như đến bờ vực, hỏi tiếp, bước xuống đấy mất.










      cũng nhắc lại, chỉ hỏi tình hình của Thu, Thu rất thẳng thắn chuyện gia đình mình, cảm thấy phải giấu giếm điều gì, có thể để biết, còn có thể thử thách . Thu kể chuyện bố mẹ bị đấu tố, bố phải về nông thôn, trai được gọi về.










      lặng lẽ nghe gì, mỗi khi Thu sắp dừng lại, lại gợi chuyện để Thu tiếp tục :










      - Bắt đầu Cách mạng văn hóa, mẹ em vẫn chưa bị đấu. Lúc ấy, hễ đến tối em với lũ bạn chạy đến phòng họp của trường để xem, ở đấy thường xuyên có cuộc đấu tố. Bọn em coi đấu tố như trò vui, nhại tiếng phổ thông của mấy đội tuyên truyền người Phúc Kiến, là bởi họ “nào nào” thành “lào lào>










      Hồi ấy bị đấu là giáo Chu Giai Tĩnh, nghe cùng làm việc với Hứa Văn Phong, chị Giang, Thành Cương trong truyện Đá đỏ, về sau bị bắt, mất khí tiết cách mạng và đầu thú, được bảo toàn tính mạng. Tuy ấy cứ giải thích, vì “mất khí tiết”, tức là rồi bỏ Đảng Cộng Sản, nhưng phản bội, tức là bán rẻ đồng chí, nhưng đến Cách mạng văn hóa bị đưa ra, coi như kẻ phản bội, bị đấu. Hồi ấy ban ngày ấy phải lao động, buổi tối bị đấu. Ban ngày lao động, bọn trẻ con chúng em vây lấy xem, nhại tiếng đội viên đội tuyên truyền Cách mạng: Chu Giai Tĩnh, còn gọi là Chu Phương Đạo, người thành phố “lào”, tỉnh “lào”, năm “lào”, tháng “lào”, ở trại tập trung “lào” phản bội cách mạng. giáo Tĩnh vẫn thản nhiên như , ngẩng cao đầu, thèm để ý đến bọn trẻ con chúng em. Lúc đấu tố ấy cũng ngẩng cao đầu, chịu cúi, thỉnh thoảng lại lạnh lùng : “Các người tôn trọng lẽ phải, tôi thèm với các người.”










      Nhưng hôm, em với lũ bạn lại đến phòng họp để xem, trông thấy mẹ em ngồi ở giữa vòng tròn, cúi đầu, bị đấu. Bọn trẻ con bắt đầu cười em, nhại theo cách của mẹ, em sợ quá, bỏ chạy về nhà, trốn vào chỗ ngồi khóc. Về nhà, mẹ đến chuyện ấy, mẹ cứ nghĩ em biết.










      Cho đến ngày đấu tố công khai, mẹ biết thể giấu nổi chúng em, buổi trưa cho em ít tiền, bảo đưa em sang bên kia sông chơi, chưa đến giờ ăn cơm chiều chưa về. Hai chị em cứ phải trốn tránh đến tận năm giờ chiều mới về. Vừa bước vào cổng trường thấy băng cờ, khẩu hiệu rợp trời, khẩu hiệu đả đảo mẹ, tên mẹ bị lộn ngược treo ở kia, lại còn chấm dấu son, bảo mẹ em là phản cách mạng trong lịch sử…










      Về đến nhà em thấy mẹ khóc sưng cả mắt, bên mặt vừa đỏ vừa sưng lên, môi cũng bị sưng, tóc bị cắt nham nhở, mẹ soi gương để cắt lại mái tóc cho ngay ngắn. Mẹ là con người kiêu ngạo, lòng tự trọng rất mạnh, bị công khai đấu tố mẹ thể chịu đựng nổi. Mẹ ôm em khóc, bảo nếu vì ba đứa con mẹ sống làm gì…










      khẽ :










      - Mẹ em là người mẹ vĩ đại, vì con cái mà chịu đựng đau khổ và nhục nhã. Thu đừng quá buồn, rất nhiều người phải trải qua vận nguy này, nhưng chỉ cần kiên cường như giáo Tĩnh, ngẩng đầu làm người, còn đau khổ.










      Thu cảm thấy phân biệt ràng ranh giới giai cấp, giáo Tĩnh là kẻ phản bội, mẹ mình đâu giống như vậy? Thu vội giải thích:










      - Mẹ em phải là phản cách mạng trong quá khứ, về sau mẹ được giải oan, vẫn được dạy học, vì những người kia nhầm, ông ngoại của em từng là đảng viên cộng sản, về sau chuyển sang địa phương khác, tìm ra tổ chức, nên bị coi là tự động ra khỏi Đảng. Thời kỳ đầu giải phóng, ông bị bắt và bị giam, chờ việc được làm ông qua đời ngay trong tù. Nhưng đấy phải là vấn đề của mẹ em…










      - Quan trọng là Thu phải tin ở mẹ, cho dù mẹ là phản cách mạng trong quá khứ, mẹ vẫn là người mẹ vĩ đại. Chuyện chính trị thể … Thu đừng dùng tiêu chuẩn chính trị để đo lường người thân.










      Thu :










      - Luận điệu của giống như của giáo Tĩnh, con cái ấy trách tại sao lúc ấy mẹ lại ra đầu thú, nếu đầu thú bây giờ giống như chị Giang, là liệt sĩ cách mạng được mọi người ngợi ca. Người khác chịu đựng được kẻ địch đánh đập khảo tra, tại sao mẹ lại thể? giáo Tĩnh : “Mẹ sợ đánh đập khảo tra, sợ chết, nhưng lúc ấy bố các con bị tù, nếu mẹ đầu thú các con chết từ lâu rồi. Mẹ chỉ là đảng viên bình thường, quen biết đảng viên nào khác, mẹ bán rẻ bất cứ ai, mẹ chỉ với bọn chúng từ nay về sau tham gia những hoạt động của Đảng”. Câu ấy của Tĩnh bị con tố giác, quần chúng cách mạng vẽ rất nhiều tranh đả kích, toàn là những bộ mặt xấu xí, độc ác>






      thở dài:










      - bên là con cái, bên là nghiệp, giáo ấy cũng khó lựa chọn. Nhưng cho dù ấy bán rẻ người khác, cũng nên đối xử với ấy như thế. Hình như Đảng hồi ấy có chính xác, để bảo toàn lực lượng, cho phép đảng viên bị bắt có thể lựa chọn linh hoạt, có thể đăng báo ra khỏi Đảng, chỉ cần bán rẻ đồng chí là được. Có số người đảm nhận chức vụ lãnh đạo, sau khi bị bắt có thể sử dụng cách ấy.










      nhắc đến mấy cái tên rất quen, họ đều bị bắt, và cũng đều được tha bằng cách ấy.










      Tĩnh Thu nghe, mắt tròn xoe, mồm há hốc, bất giác :










      - … phản động quá!










      cười, nhìn Thu:










      - Thu có định tố giác ? ra những việc ấy đều là bí mật công khai của cấp , ngay cả cấp dưới cũng biết. Nhưng Thu ngây thơ trong trắng quá










      Thu lo lắng :










      - Em tố giác , nhưng như vậy sợ người khác tố giác à?










      - Người khác là ai? với ai, chỉ với Thu. – cười, đùa. – Nếu Thu tố giác, nhận ngay, nguyện chết trong tay Thu. Chỉ mong sau khi chết Thu cắm trước mộ cành hoa sơn tra, dựng tấm bia, đó đề: “Nơi này chôn người tôi từng ”.










      Thu vung tay làm động tác đánh , dọa:










      - nhảm nữa em mặc kệ đấy!










      vươn đầu cho Thu đánh, thấy Thu dám, mới rụt đầu lại, : - Có thể mẹ còn thảm thương hơn mẹ Thu. Hồi mẹ trẻ, có thể rất tiến bộ, rất cách mạng, mẹ dẫn đội bảo vệ nhà máy lục soát tài sản của nhà cha mẹ mình là tư sản, tận mắt trông thấy người ta tra khảo ông ngoại , mẹ đồng tình với ông, cảm thấy việc mẹ làm đều vì cách mạng. Tuy sau đấy mẹ lấy bố , nhưng mẹ chịu lép vế, chỉ làm cán bộ ở Hội Văn nghệ quần chúng thành phố. Mẹ lấy bố bao nhiêu năm và cũng vạch ranh giới giai cấp với cha là tư sản, nhưng trong cốt tủy mẹ vẫn là phần tử trí thức tiểu tư sản, thích văn chương, thích lãng mạn, thích cái đẹp. Mẹ đọc rất nhiều sách, bản thân cũng viết được chút ít nhưng gửi đăng báo, xuất bản, là bởi mẹ biết những chuyện mình viết đều là thứ của giai cấp tiểu tư sản. Trong Cách mạng văn hóa, bố bị quy là “phái cầm quyền theo con đường tư bản”, bị đấu, bị cách li, bọn bị đuổi khỏi khu vực quân khu, mẹ cũng bị tố, bảo mẹ là tiểu thư con nhà tư sản, lôi kéo hủ hóa cán bộ cách mạng, dùng thủ đoạn vô cùng bỉ ổi để quyến rũ bố , kéo cách mạng xuống nước. Hồi ấy, trụ sở của Hội Văn nghệ dán đầy báo chữ to và biếm họa rất bẩn thỉu, miêu tả mẹ phụ nữ xấu xa bẩn thỉu.










      Mẹ giống như mẹ Thu, là phụ nữ kiêu ngạo, chưa bao giờ bị ai sỉ nhục, cho nên thể chịu đựng nổi. Mẹ cãi nhau với bọn người kia, biện hộ cho bản thân, nhưng càng biện hộ càng khốn đốn, bọn chúng dùng đủ mọi cách để sỉ nhục mẹ , bắt phải khai ra những tình tiết gọi là quyến rũ bố , phải khai tỉ mỉ những gì trong đêm tân hôn, còn lợi dụng đấu tố để sờ soạng khắp người mẹ , mẹ chửi, bọn chúng đánh mẹ, chửi mẹ, bảo mẹ bị đấu tố mà vẫn lợi dụng để quyến rũ đàn ông. Hồi ấy, mỗi lần về nhà mẹ tắm rất lâu bởi cảm thấy khắp người bị bôi bẩn. Bọn chúng đánh mẹ rất đau, đến nỗi mẹ đứng lên nổi bọn chúng mới cho mẹ về.










      Hồi ấy tỉnh, báo của tỉnh, báo của thành phố in đầy những điều bị phê phán, bị vạch trần, càng về sau càng những điều bẩn thỉu, hèn hạ, phần lớn là những chuyện trụy lạc hủ bại trong sinh hoạt, bảo bố dụ dỗ, ngủ với rất nhiều y tá, thư ký, nữ nhân viên. giấu những thứ đó, để mẹ trông thấy, nhưng mẹ vẫn thấy, vì quá nhiều, sao giấu hết. Mẹ bị đánh đập hành hạ vẫn kiên trì sống, nhưng những chuyện “phản bội” của bố làm cho mẹ quỵ hẳn, mẹ dùng cái khăn quàng rất dài để kết thúc sinh mệnh. Di chúc của mẹ chỉ có mấy câu: Bản chất trong sáng, sinh mệnh trong sạch; sinh gặp thời, chết hối hận!










      Thu khẽ hỏi:










      - Có đúng bố … có những chuyện đó ?










      - cũng biết. cảm thấy bố rất mẹ, tuy bố biết phải như thế nào mẹ mới thích, nhưng bố vẫn rất . Mẹ mất nhiều năm rồi, bố vẫn ở vậy, nhiều người tỏ ý muốn bố tục huyền, nhưng bố chịu. Bố lúc nào cũng thở than bảo câu của Mao Trạch Đông có lí: “Thắng lợi đến từ kiên trì”. Có lúc, tưởng như đến chỗ tuyệt vọng, cho rằng còn hi vọng, nhưng nếu kiên trì tiếp, kiên trì nữa, rồi trông thấy ánh sáng thắng lợi.










      Thu ngờ quá trình thê thảm hơn mình, rất muốn an ủi , nhưng biết phải an ủi thế nào, chỉ biết :










      - Những năm gần đây sống rất buồn…










      đến bố nữa, hai người lặng lẽ , bỗng :










      - … có thể lên thành phố K với Thu được ?










      Thu:










      - lên phố làm gì? Nếu mẹ em trông thấy, hoặc thầy giáo, bạn học thấy, cho rằng…










      - Cho rằng thế nào?










      - Cho rằng… cho rằng… dù sao… dù sao cũng ảnh hưởng tốt.










      cười:










      - Thu sợ, sợ được tại sao à? Yên tâm , Thu bảo , . Lời Thu là chỉ thị tối cao, phải làm theo. – thận trọng hỏi. – Vậy có thể chờ Thu ở phố huyện được ? Phố huyện ai biết chúng mình, nếu Thu sợ, có thể xa nhau chút. Lúc Thu quay lại vẫn theo đường này chứ? Thu mình yên tâm sao nổi.










      Thu thấy rất ngoan ngoãn, bảo được lên thành phố dám theo. Thu rất cảm động, chợ mạnh dạn hơn:










      - Nếu ảnh hưởng đến công việc, … chờ em ở phố huyện nhé. Em chuyến xe bốn giờ chiều mai, năm giờ về đến phố huyện.










      - chờ Thu ở bến xe.










      Hai người lặng lẽ đoạn nữa, Tĩnh Thu :










      - kể chuyện cho em nghe , đọc nhiều sách, chắc chắn nhớ nhiều chuyện, kể cho em nghe chuyện.










      liền kể mấy chuyện, cứ kể hết mỗi chuyện Thu lại hỏi: “Còn ? Còn nữa ?”. lại kể. Cuối cùng kể chuyện có đầu đề, đại ý thanh niên để cứu nghiệp và con đường tiến thân của cha đồng ý lấy con của vị cấp của cha làm vợ, nhưng trong lòng lại muốn việc kéo dài. Về sau gặp người con thích, muốn lấy người con này, nhưng biết có vợ, nên tin ở và trốn tránh gặp.










      đến đây dừng lại.










      - Về sau thế nào? kể hết . – Thu hỏi.










      - biết kết cục thế nào, nếu Thu là… người con kia, ý là, Thu là người con ta gặp sau đấy, thế nào?










      Thu suy nghĩ giây lát rồi :










      - Em nghĩ, nếu kia có thể làm với người con , ta cũng có thể làm với người con khác, cho nên… nếu em là người con sau đấy ta gặp, chắc chắn em cũng tránh mặt.










      đến đây, chợt Thu bừng tỉnh:












      - Có phải đấy là chuyện của ? kể chuyện của mình đấy à?










      lắc đầu:










      - phải chuyện của , chuyện như thế có rất nhiều trong sách, hầu hết các mối tình đều giống như thế. Thu đọc Romeo vàJuliet chưa? Chả phải Romeo rất Juliet đấy thôi? Nhưng nên nhớ, trước khi gặp Juliet, Romeo cũng người con khác. Thu quên rồi à, hôm Romeo gặp Juliet, ta cùng người con khác đến dự buổi họp mặt, nhưng trông thấy Juliet ta mới nàng. Thu bảo, có phải Romeo làm với người con cũng làm với Juliet ?










      Thu suy nghĩ rồi :










      - ta làm với Juliet là bởi ta chết sớm.










      - Ồ, nhớ rồi, câu chuyện vừa kể kết thúc thế này: về sau kia như kẻ điên, tìm khắp nơi, nhưng tìm thấy, ta chịu nổi cuộc sống kia, nên… tự tử.










      - Chắc chắn là bịa.











      8










      CHIỀU THỨ NĂM, Tĩnh Thu vội vã ra bến xe, chen lên chuyến xe chạy về huyện K. ngờ xe vừa ra khỏi thành phố bị hỏng, dừng lại ở nơi xa làng xa phố, chờ đúng tiếng đồng hồ mới nghe thấy tiếng khởi động máy.










      Tĩnh Thu sốt ruột lắm, đến bến xe huyện K chắc chắn phải hơn bảy giờ, bến xe đóng cửa, biết Ba còn chờ . Nếu , hôm nay Thu thể về đến Tây Thôn Bình, đành phải tìm chỗ trọ ở phố huyện. Thu nghĩ, vạn bất đắc dĩ phải mượn tạm số tiền của bà Trương nhờ mua len làm tiền thuê nhà trọ. biết trọ đêm mất bao nhiêu tiền?










      Khi xe về gần đến phố huyện, Thu trông thấy đứng chờ dưới ánh đèn vàng vọt. Xe vừa dừng lại, vội chạy đến trước cửa xe ngó nhìn, trông thấy Thu, nhảy lên xe, chen đến trước mặt Thu:










      - Cứ tưởng Thu về, lại nghĩ xe… đổ. Thu có đói lắm ? Chúng ta tìm chỗ nào đấy ăn tạm.










      xách giúp đồ cho Thu:










      - Đem nhiều thứ thế? Đem giúp bạn à?










      Bất giác nắm lấy tay Thu, đưa xuống xe, tìm hàng ăn. Thư thử rụt tay lại, nhưng nắm rất chặt, hơn nữa lúc này cũng muộn, nghĩ cũng ai trông thấy, cứ để nắm tay mình.










      Phố huyện lớn, có xe buýt, mấy hàng ăn đều đóng cửa.










      Thu hỏi:










      - ăn gì chưa? Nếu ăn rồi, chúng ta tìm hàng ăn nữa, về Tây Thôn Bình ăn cũng được.










      - cũng chưa ăn, ban nãy định chờ Thu về ăn thể, nhưng sợ ăn Thư đến gặp, cho nên cứ đứng ở đây. Chắc chắn Thu đói lắm rồi, ăn chút gì , lát nữa phải xa. – kéo tay Thu. – Nào, theo , có cách.










      đưa Thu đến gia đình nông dân gần phố huyện tìm cái ăn, chỉ cần trả tiền là có cái ăn. lúc, trông thấy gia đình, : “Vào nhà này, nhà to, chuồng lợn cũng phải lớn, chắc chắn chủ nhà giết lợn vẫn còn thịt, để hỏi xem.”










      Họ vào gõ gia đình kia, ra mở cửa là phụ nữ trung niên, nghe hai người đến tìm cơm ăn, lại trông thấy Ba cầm tiền trong tay, chị ta liền mời hai người vào nhà. Ba chuyện với chị chủ nhà rồi đưa tiền, chị ta bắt đầu thổi cơm.










      Ba giúp chị ta nhóm bếp, ngồi trước bếp chẻ củi rất thành thạo, kéo Tĩnh Thu ngồi bên cạnh. Trước cửa bếp là đống cỏ khô, coi như chỗ ngồi. Thu và Ba ngồi lên đống cỏ để nhóm lửa, chỗ ngồi chật, hai người chen nhau, Thu như dựa vào người Ba, nhưng Thu sợ, vì gia đình này biết hai người là ai.










      Lửa bếp soi sáng khuôn mặt Ba, khuôn mặt hồng hào, trông rất đẹp trai. Tĩnh Thu thỉnh thoảng lén nhìn , cũng thỉnh thoảng nghiêng đầu nhìn Thu, ánh mắt bắt gặp ánh mắt trong lòng thoáng vui, hỏi Thu:










      - Cuộc sống thế này có vui ?










      - Vui










      Bữa cơm hôm ấy vô cùng thịnh soạn đối với Thu, cơm gạo mới rất ngon, thức ăn cũng ngon, có món đậu phụ rán vàng, đĩa rau xào xanh ngắt, đĩa dưa, hai cái lạp xưởng nhà làm. gắp cả hai cái lạp xưởng cho Thu, :










      - Biết Thu thích ăn lạp xưởng, vừa rồi hỏi, chị chủ nhà bảo có, bảo sang nhà bên cạnh xem có .










      - Tại sao biết em thích lạp xưởng? – Thu chịu ăn cả hai cái, để cho Ba cái.










      - ăn lạp xưởng đâu, đấy, thích ăn dưa, bếp ăn của đội có. – .










      Thu biết nhường, làm gì có ai thích ăn lạp xưởng? Thu bắt phải ăn, ăn em cũng ăn. Hai người cứ nhường nhường lại, chị chủ nhà trong thấy, vui:










      - Hai người vui, quý nhau quá, hay là để tôi làm thêm hai cái nữa?










      Ba vội đưa tiền, nhanh nhẩu:










      - Phiền chị cho thêm hai cái nữa, chúng tôi đưa ăn dọc đường.










      Ăn xong, hỏi Thu:










      - Tối nay có về ?










      - Phải về, về ngủ đâu?










      - Muốn về có chỗ ngủ. – cười. – Hay là về, nếu Thu sợ người khác này nọ.










      Dọc đường, nắm tay Thu, trời tối quá, sợ Thu ngã. Hai người nắm tay nhau, lòng bàn tay đẫm mồ hôi. hỏi:










      - nắm tay Thu, Thu có… sợ ?










      - Ừ!










      - Trước đây có ai nắm tay Thu>










      - Chưa. – Thu hiếu kỳ hỏi lại: - nắm tay ai chưa?










      lúc lâu sau mới trả lời:










      - Nếu cầm tay ai đó, Thu có cảm thấy là người xấu ?










      - Vậy là nắm tay ai đó rồi.










      - Cầm tay với nắm tay giống nhau, có lúc vì trách nhiệm, có lúc vì có cách nào khác, lại có lúc vì… tình .










      Chưa bao giờ Thu được nghe ai đó thẳng thắn đến hai tiếng “tình ”, hồi ấy đến tình phải dùng từ khác để thay thế. Thu thấy dùng từ tình cảm thấy rất khó xử. Thu dám tiếp đề tài ấy, liệu có còn những điều khác làm Thu khó xử nữa .










      Lúc qua cây sơn tra, hỏi:










      - Kia là cây sơn tra, có muốn đến đấy xem và ngồi lúc ?










      Thu cảm thấy sởn tóc gáy:










      - ! Nghe hồi chiến tranh chống Nhật rất nhiều người bị bắn ở đấy, buổi tối đến đấy sợ lắm!










      - Sau này có dịp đến đấy. – đùa. – Thu theo cộng sản mà vẫn sợ ma à.










      Thu ngượng:










      - Em sợ ma, ra những người hùng chống Nhật có trở thành ma đấy cũng là ma tốt, hại người, đúng ? Cho nên em sợ, mà chỉ sợ bầu khí nặng nề u ám.










      Bỗng Thu như sực nhớ ra điều gì, hỏi:










      - Hôm em về Tây Thôn Bình, hình như cũng vừa từ đâu về, đứng dưới gốc cây kia phải ?










      - . – ngạc nhiên hỏi lại: - đứng đấy làm gì?










      - Có thể em hoa mắt. Hôm ấy em quay đầu lại, bỗng cảm thấy có người mặc đồ trắng đứng dưới gốc cây…










      cười phá lên:










      - Đúng là Thu hoa mắt rồi, trời lạnh, mặc đồ trắng ra đứng đấy chết rét à?










      Thu nghĩ cũng phải:










      - Nhưng em mỗi lần nghe hát bài Cây sơn tra lại nghĩ đến hai thanh niên đứng dưới gốc cây, cho nên mắt em hoa lên.










      >






      - Có thể những oan hồn kia có ai đó giống chăng? Có thể người ấy hình đúng lúc Thu trông thấy, Thu nghĩ là . Xem kìa, người ấy lại đến.










      Thu dám nhìn, bỏ chạy, bị lôi lại, kéo vào lòng mình, ôm chặt, an ủi:










      - dối Thu đấy, làm gì có oan hồn, tất cả đều bịa để dọa Thu thôi mà. – ôm Thu lúc, lại đùa: - định dọa để Thu ngả vào lòng , ngờ Thu bỏ chạy, chứng tỏ Thu tín nhiệm .










      Thu nép vào người , cảm thấy hay lắm, nhưng lại nỡ rời khỏi vòng ôm của , hơn nữa cũng sợ, nên cứ đành để vậy. Hai cánh tay ôm chặt hơn, khuôn mặt Thu nép vào ngực . Thu biết cơ thể con trai lại có cái mùi ngây ngất đến vậy, thể hình dung đó là mùi gì, cảm thấy con người này có thể tin cậy, có thể dựa được, rất vững tin, tối cũng sợ, ma cũng sợ, chỉ sợ bị người khác trông thấy.










      Thu nghe nhịp đập của trái tim mình, tiếng đập rất .










      - ra cũng sợ. – Thu ngước lên nhìn . – Trống ngực đập mạnh lắm.










      buông lỏng vòng ôm, để cái ba lô đeo lưng tuột xuống đất, có điều kiện ôm Thu thoải mái hơn:










      - Đúng là sợ, Thu nghe thấy tiếng tim đập nhanh, tưởng như sắp nhảy ra khỏi cửa miệng.










      - Tim có thể nhảy ra khỏi cửa miệng được ? – Thu hiếu kỳ hỏi.










      - Tại sao ? Thu thấy sách đều viết: “Trái tim nhảy điên cuồng, tưởng chừng sắp nhảy ra khỏi cửa miệng” đấy sao?










      - Sách viết như thế à?










      - Tất nhiên. Tim Thu cũng đập rất nhanh, sắp lên đến miệng rồi.










      Tĩnh Thu cảm nhận nhịp tim của mình, nghi ngờ:










      - nhanh, nhanh bằng , tại sao sắp lên đến cửa miệng?










      - Thu thể cảm nhận nổi, nếu tin Thu cứ há miệng ra, xem có đúng nó lên đến miệng rồi ?










      chờ Thu phản ứng, hôn ngay lên môi Thu. Thu cảm thấy xảy ra chuyện nghiêm trọng, vội đẩy ra. Nhưng mặc kệ, vẫn hôn, còn dùng đầu lưỡi để mở rộng làn môi Thu.










      Nếu chỉ hôn lên đôi môi Thu, Thu cũng căng thẳng đến vậy, lúc này cho lưỡi vào miệng Thu, khiến Thu xấu hổ, cảm thấy thấp hèn, tại sao có thể như thế? Thu chưa bao giờ nghe hôn là phải như thế, cắn chặt răng, lưỡi chỉ có thể đưa đưa lại giữa môi và răng. tấn công, Thu vẫn nghiến răng, biết tại sao mình làm như thế, chỉ biết rất muốn cho lưỡi vào tận miệng, như vậy chắc chắn phải là việc tốt lành, nên cứ để lưỡi ở ngoài.










      bỏ cuộc, chỉ hôn môi Thu, thở gấp gấp, hỏi:










      - Em… thích










      - thích.










      ra phải Thu thích, chỉ vì sợ, cảm thấy giống như làm việc xấu xa. Nhưng Thu rất thích cảm giác khuôn mặt áp vào khuôn mặt mình, chưa bao giờ Thu nghĩ khuôn mặt người con trai lại ấm áp, dịu dàng đến vậy. Thu vẫn cho rằng khuôn mặt người con trai giá lạnh và khô cứng.










      cười, chuyển sang ôm Thu:










      - Có thích thế này ?










      Trong lòng rất thích, nhưng Thu vẫn :










      - Cũng thích.










      buông Thu ra, lảng sang chuyện khác:










      - Em khó hiểu. – lại khoác cái ba lô lên vai, : - Chúng ta nhé. nắm tay Thu nữa, hai người bên nhau.










      lúc, thấy gì, Thu cẩn thận hỏi:










      - … giận rồi à? sợ em ngã hay sao?










      - giận, sợ em thích cả nắm tay.










      - Em thích… cầm tay…










      lại nắm tay Thu:










      - Vậy em thích cầm tay à?










      Thu , cứ hỏi:










      - , thích hay thích.










      - Biết rồi còn hỏi.










      - biết, em làm khó hiểu, muốn em ra mới biết.










      Thu chịu , buộc Thu phải trả lời, chỉ nắm chặt tay , cùng xuống núi. còn đò sang sông, :










      - Chúng mình đừng gọi đò nữa, chỗ có câu , hình dung người muốn mà được là “khó như gọi đò” để đò ngang rất khó gọi. cõng em sang sông.










      xong, cởi giày cởi tất, nhét tất vào giày, buộc hai chiếc giày vào với nhau rồi đeo lên cổ cùng mấy cái bọc. nửa quỳ trước mặt Thu, để ngổi lên lưng, Thu chịu:










      - Cứ để em lội.










      - Đừng ngượng, lên , con nhúng chân xuống nước lạnh tốt. ai trông thấy nhanh lên nào.










      Thu đành để cõng, nhưng chống hai tay lên vai , cố để ngực mình áp vào lưng . cảnh cáo:










      - Ôm chặt nhé, quàng hai tay vào cổ , ngã là chịu trách nhiệm đâu nhé.










      xong, hình như bị trượt chân, người chúi về phía trước, Thu vội áp người lên lưng , đưa hai tay ôm cổ . Ngực Thu áp sát vào lưng cho Thu cảm giác kỳ lạ, hình như áp vào như thế rất dễ chịu. Nhưng hơi rùng mình, người run lên như rét.










      Thu lo lắng, hỏi:










      - Em nặng lắm à? Hay là nước lạnh?










      trả lời, chỉ lẩm bẩm gì đó rồi bình phục trở lại, cõng Thu lội từ từ qua sông. được lúc, quay mặt lại, :










      - Ở chỗ bọn có câu “ông già ông già, già rồi có người cõng; lão bà lão bà, già rồi có người thồ, bất kể em có già hay cũng thồ em, được ?










      Mặt Thu đỏ lên, :










      - toàn linh tinh, còn nữa em nhảy xuống nước đấy.










      Bỗng im lặng, Thu hiếu kỳ hỏi>






      - sao thế? Lại giận rồi à?










      quay về phía hạ lưu sông, hất đầu:










      - Hai của em ở kia chờ em đấy.










      Tĩnh Thu nhìn theo, đúng là Lâm ngồi kia, bên cạnh là đôi thùng gánh nước. Ba lên bờ, đặt Thu xuống, vừa giày vừa :










      - Em chờ ở đây, đến chuyện với ấy.










      xong, tới, chào Lâm.










      - Hai, gánh nước ạ?










      - Ừ, hai người về đấy à.










      với Lâm vài câu rồi quay lại với Thu, :










      - Em về , luôn.










      Thế rồi biến mất trong màn đêm.










      Lâm gánh hai thùng nước, lặng lẽ về. Tĩnh Thu theo sau, sợ hãi, Thu sợ Lâm trông thấy chuyện vừa rồi và với mọi người, tổ cải cách giáo dục nghe thấy, coi như Thu xong đời! Thu tranh thủ dặn Lâ>






      - Hai, đừng hiểu nhầm, ấy chỉ đón em, chúng em…










      - ấy vừa rồi.










      - đừng với ai, kẻo rồi người khác hiểu nhầm










      - ấy vừa rồi.










      Về đến nhà, ai cũng ngạc nhiên, bà Trương kêu lên:










      - Con mình à? đường núi? Ôi chao, bạo gan quá, ngay cả ban ngày mẹ cũng dám đường này.











      9










      TỐI HÔM ẤY Thu trằn trọc mãi, chỉ lo Lâm đưa chuyện. Vừa rồi ta với ai chỉ vì có mặt Thu. Nếu vắng Thu, liệu ta có mách với bà Trương ? Nhưng nếu tối nay Lâm đón Thu ở bờ sông, có thể Lâm , là vì Lâm muốn Ba với Thu.










      Thu quen chuẩn bị tư tưởng cho những tình huống xấu nhất, vì trong cuộc sống có nhiều chuyện mong nhưng vẫn xảy ra, luôn luôn kịp trở tay. Hôm nay Thu rất đau khổ, nỗi khổ này đáng sợ, nó đến quá sớm, cho nên ngay từ Thu biết cách chuẩn bị tư tưởng với những gì xấu nhất có thể. Lúc này, trường hợp xấu nhất là Lâm đem chuyện với người khác, sau đấy đến tai tổ cải cách giáo dục, tin đồn về trường. Nếu nhà trường biết thế nào? Trong đám bạn học ở trường số Tám có nhiều người bị kỷ luật vì đương, nhưng ít nhiều đều có chứng cứ. Bây giờ chỉ nghe mình Lâm , nhà trường rất có thể kỷ luật










      Nhưng Thu biết thân biết phận, mẹ tuy được giải oan, lại là giáo viên, bố vẫn phải đội mũ “phần tử địa chủ”. Nhưng trong năm thành phần xấu: địa chủ, phú nông, phản động, phái hữu và kẻ xấu địa chủ đứng hàng đầu, là kẻ thù lớn nhất của giai cấp vô sản. con địa chủ như Thu nếu mang tiếng có “tác phong xấu”, liệu nhà trường kỷ luật nặng hay sao? Kỷ luật Thu chỉ là chuyện , chắc chắn gia đình cũng bị liên lụy.










      Thu cảm thấy bố bị quy oan là địa chủ Từ rất sớm bố xa gia đình địa chủ để học, những con cái địa chủ nếu ở nông thôn thu tô của những hộ cấy ruộng rẽ bị quy là địa chủ. Thậm chí Thu thấy bố còn là thanh niên tiến bộ, bởi hai năm trước giải phóng bố từ vùng địch chiếm chạy ra vùng giải phóng, dùng tài năng nhạc của mình để phục vụ nhân dân khu giải phóng, lập đoàn hợp xướng, tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, tư tưởng Mao, dạy mọi người hát bài Bầu trời vùng giải phóng đẹp tươi. biết tại sao Cách mạng văn hóa vừa bắt đầu bố bị tố, bảo bố chạy ra vùng giải phóng để làm gián điệp cho Quốc Dân đảng, còn bố lúc dạy hát dạy câu “nhân dân vùng giải phóng mừng vui” dạy thành “nhân dân vùng giải phóng húp cháo”, bôi nhọ bộ mặt khu giải phóng! Cuối cùng bố Thu phải đội mũ “thành phần địa chủ”, bị đưa về nông thôn. Đội mũ “thành phần địa chủ” thể đội mũ khác nữa, đấy là cái mũ nặng nề nhất, nếu , bố còn đội thêm nhưng cái mũ khác như “đặc vụ Mỹ - Tưởng”, “phản cách mạng hành”.










      Nghĩ đến đây Thu vô cùng ân hận, thành phần xuất thân như mình, về mọi mặt phải chú ý hơn mọi người, thể để sa sẩy, bằng coi như chuốc họa vào thân. Lần này biết tại sao Thu như uống nhầm thuốc, Ba bảo đường núi cũng , lại để chờ ở phố huyện, sau đấy để cầm tay, bị ôm, rồi hôn. Đáng sợ nhất là để Lâm trông thấy cõng Thu. Biết làm thế nào bây giờ? Nỗi lo quá nặng nề, nặng nề đến độ lúc nào cũng nghĩ bằng cách nào đó để Lâm ra, ngộ nhỡ ta ra phải thế nào? Đối với Ba, Thu còn giờ để nghĩ đến .










      Mấy hôm sau đấy, Thu cứ lo ngay ngáy, luôn để ý đến lời vẻ mặt của bà Trương và của Lâm, xem có biểu gì chứng tỏ Lâm mách mẹ. Đối với Lâm, Thu lo ít hơn, Lâm như trái bầu khô, chắc chắn ta đến báo cáo với tổ cải cách giáo dục. Nhưng nếu bà Trương biết, chắc chắn bà ấy cho người khác biết.










      Nhưng kết quả là, Thu hoàn toàn hồ đồ. Có lúc biểu của bà Trương giống như biết mọi chuyện, lại có lúc như chưa biết gì. Tâm trạng Tĩnh Thu biến đổi theo phỏng đoán của bản thân, cho rằng bà Trương biết, Thu lo lắng, ăn ngủ yên; những lúc cảm thấy bà Trương chưa biết, Thu thầm vui mừng, cười mình nhát gan.










      Ba vẫn lại với gia đình bà Trương, nhưng địa điểm làm việc của đội dời về cuối thôn, cho nên buổi trưa về. Tối vẫn đến chơi, lần nào đến cũng đem biếu vài thứ ăn gì đó, có lần đem biếu lạp xưởng, bảo mua được của nhà trong thôn. Bà Trương nấu chín, thái thành lát làm thức ăn cho cả nhà, nhưng lúc ăn cơm Thu phát trong bát mình có khúc lạp xưởng vùi dưới đáy, Thu cho rằng Ba làm như vậy, vì biết Thu thích ăn lạp xưởng, muốn để Thu ăn nhiều hơn.










      Thu lo lắng, biết phải xử lý khúc lạp xưởng bằng cách nào. Còn nhớ mẹ có lần kể chuyện, hồi xưa ở nông thôn có chồng rất vợ, vẫn giấu thịt trong bát cơm của vợ, vì các nàng dâu ở nông thôn có địa vị trong gia đình chồng, bất cứ thứ gì cũng phải nhường nhịn, có thứ gì ngon phải nhường cha mẹ chồng, sau nhường chồng, lại phải nhường em chồng, lại nhường cả cho con. Đến lượt nàng dâu chỉ còn cơm thừa canh cặn.










      Chồng dám tỏ ra thương vợ trước mặt cha mẹ, muốn gắp cho mỗi người miếng thịt nhưng đủ, đành làm cái chuyện giấu giếm ấy. Mẹ bảo nàng dâu nông thôn ăn thịt phải len lén, đầu tiên ghé bát cơm lên miệng, sau đấy giống như đào đất, moi miếng thịt dưới đáy bát lên, giả vờ và cơm, lặng lẽ cắn miếng, rồi lại vùi miếng thịt xuống “hầm bí mật”. Cơm trong bát được ăn hết, phải xới bát khác, nếu bị lộ miếng thịt. Nhưng ăn hết cơm trong bát mà xới cơm tiếp, nếu để cha mẹ chồng trông thấy bị mắng.










      Nghe mẹ kể, có nàng dâu chết vì được chồng , vì được chồng vùi vào bát “quả trứng đá”, tức là cả quả trứng luộc, và luôn vào miệng, định nhai nghe thấy tiếng mẹ chồng hỏi, chị này vội nuốt để trả lời, kết quả trứng mắc ở họng và bị chết nghẹn.










      Thu nhìn vào bát của mình, trong lòng vô cùng bối rối, nếu để bà Trương trông thấy coi như tóm được chứng cứ. Nếu bị phát nàng dâu bị chửi mắng, bị gọi là hồ li tinh mê hoặc chồng. Lúc này Thu bị phát còn khốn đốn hơn nàng dâu, chắc chắn chuyện đến tai tổ cải cách giáo dục.










      Thu nhìn Ba, thấy cũng nhìn mình, ánh mắt kia như hỏi: “Có nóng ?” Thu cảm thấy như báo công, nhưng Thu lại muốn dùng đũa đánh cho cái. vùi khúc lạp xưởng vào bát Thu giống như chôn trái bom hẹn giờ, Thu dám ăn cách tự nhiên, nhưng ăn, lát nữa hết cơm trong bát, lạp xưởng lộ ra. Thu sợ hãi, ăn mới hết nửa bát cơm đứng dậy xới bát khác, nhân lúc mọi người chú ý, Thu vứt khúc lạp xưởng vào máng lợn.










      Lúc quay lại bàn ăn, Thu dám nhìn ai, chỉ cúi đầu ăn, gắp thức ăn hay chưa cũng biết, ăn gì cũng hay, chỉ nghĩ ăn cho xong bữa. Nhưng hình như Ba hề hay biết, rất đàng hoàng gắp lạp xưởng để vào bát Thu. Thu bực mình, dùng đũa đánh , :










      - làm gì thế? Đâu phải em có tay?










      ngượng, nhìn Thu gì.










      hiểu tại sao, từ lần cùng đường, hai người chuyện với nhau còn như trước, nhất là trước mặt mọi người, hai người như giận dỗi, tưởng rằng như thế là để với mọi người giữa chúng tôi có chuyện gì. Nhưng hoàn toàn ngược lại, trước đây chuyện với Thu như người lớn chuyện với trẻ con, đùa Thu, khuyên giải giúp đỡ Thu. Nhưng bây giờ hình như nhút nhát hơn, như nắm bắt tâm tư Thu, muốn để Thu thích mình. Thu trách câu, tỏ ra đáng thương nhìn Thu, dám như trước kia, làm ra vẻ bất chấp phải trái tranh luận với Thu. càng tỏ ra đáng thương, Thu càng bực mình, vì cái v đáng thương của làm người khác biết chuyện.










      Từ sau hôm trở về, Ba vẫn như trước, thấy Thu viết lách trong buồng vào giúp viết. Thu khẽ nhưng rất nghiêm:










      - vào làm gì? Ra , đừng để người khác trông thấy.










      cố chấp và khó bảo như trước, Thu bảo ra, lặng lẽ ra đứng cửa lúc, rồi ngoan ngoãn bỏ . Thu nghe chuyện với bà Trương ở ngoài kia. Có lúc Thu muốn ra sau nhà, qua nhà ngoài, lặng lẽ nhìn Thu, gì với Thu nhưng lại quên trả lời người khác.










      Thu nghe thấy chị Mẫn, con dâu bà Trương :










      - Chú Ba, chú bảo có đúng vậy ?










      Nhưng chỉ “ờ” tiếng rồi bối rối:










      - Chị bảo gì cơ?










      Chị Mẫn cười:










      - Gần đây tâm trạng chú để đâu đâu, với chú mấy lần mà vẫn biết người ta gì, giống như cậu học sinh nghịch ngợm, lên lớp chịu nghe giảng.










      Câu khiến Thu suýt nhảy lên, cảm giác như bà chị này gì cũng biết nhưng ra, chừng như để hai người tự lộ thêm bước, chờ có đủ chứng cứ mới cho mẻ lưới vét sạch. Thu muốn cảnh cáo , nhưng có dịp>










      Về sau, lại mấy lần nữa xảy ra chuyện vùi lạp xưởng, vùi trứng vào bát cơm, lần nào cũng khiến Thu bối rối. Thu quyết định phải với , nếu còn làm như thế, mọi người biết. Tất nhiên sợ, vì làm, làm bạn với nhau là chuyện xưa nay, nhưng Thu vẫn còn là học sinh, làm như vậy chẳng hóa ra làm hại Thu?










      Đúng dịp Cả Trường Sâm ở Nghiêm Gia Hà về, dẫn bạn tên là Tiền cùng về chơi, bảo đây là người lái xe, tối hôm qua xe đâm chết con hươu rừng, mấy người lái xe mang con hươu về mổ thịt chia nhau. Sâm cũng đem ít thịt về. Sâm nhờ Thu gọi Ba, bảo đồng hồ của Tiền hỏng, nhờ Ba về sửa giúp, Tiền đến cũng vì việc ấy.










      Thu nhận thánh chỉ, rất đàng hoàng tìm Ba. Dọc đường, ngay cả Thu cũng thấy buồn cười, có hay có thánh chỉ liệu người ta có biết? Có thánh chỉ, người khác cũng cho rằng Thu mượn cớ gặp Ba. Con người cũng kỳ lạ, chính là Sâm bảo Thu gọi Ba về, Thu rất thản nhiên, sợ ai hiểu nhầm, mà cũng biết sợ ai hiểu nhầm.










      Gần đến lán của đội thăm dò Thu nghe thấy tiếng accordéon, vẫn là Vũ khúc Ponska quen thuộc. Thu đứng lại, nhớ ngày đầu đến Tây Thôn Bình cũng trong buổi chiều gần tối như thế này, cũng ở nơi này, lần đầu tiên Thu nghe thấy tiếng đàn của . Hôm ấy Thu chỉ muốn gặp người chơi đàn, với vài câu. Về sau, Thu mong được gặp mặt, mấy hôm đến, Thu buồn như người mất hồn.










      Nhưng từ lần với , tâm hồn Thu như thay đổi hẳn, chỉ sợ người khác biết. Thu nghĩ, tư tưởng tư sản của mình nghiêm trọng, hơn nữa còn giả dối, vì phải mình muốn đến với , mà chỉ sợ người khác biết. Nếu hôm ấy bị Lâm trong thấy biết đâu ngày nào mình cũng mong muốn gặp , biết đâu mình trượt sâu vào vũng bùn giai cấp tư sản, đúng là Lâm cứu mình.










      Thu đứng ngẩn ngơ, suy nghĩ vẩn vơ, phải quyết tâm mấy lần mới đến gõ cửa phòng Ba. mở cửa, thấy Thu, rất ngạc nhiên, buột miệng:










      - Tại sao lại là em?










      - Cả bảo em ra gọi về ăn cơm.










      - Tại sao em lại dám đến chỗ ?










      lấy ghế cho Thu ngồi, lại lấy nước cho Thu.










      - ăn cơm rồi, xem nào, Sâm mang gì về, có bảo về ăn thêm ?










      Thu vẫn đứng:










      - ấy bảo về, có người đến nhờ sửa đồng hồ. Sâm đem thịt hươu về, mời về ăn cơm.










      người độ tuổi trung niên ở cùng, đùa với Ba:










      - Tân này, thịt hươu thể tùy tiện, cái thứ ấy nóng lắm, ăn vào có chỗ giải nhiệt, như vậy còn quá tội. Tớ khuyên cậu đừng .










      Thu sợ Ba nghe lời kia , vội vàng hỏi:










      - sao, thịt hươu nhiệt, bảo bà Trương nấu ít canh đỗ xanh ăn giải nhiệt.










      ngờ mấy chàng ở cùng cười phá lên, có người :










      - Thôi thôi, bây giờ mới biết ăn đỗ xanh giải nhiệt, ha ha…










      Ba lúng túng:










      - Các cậu đừng đùa vớ vẩn. – với Thu: - Chúng ta thôi.










      Ra đến bên ngoài, xin lỗi Thu, :










      - Bọn họ quanh năm đây đó, sống với gia đình, năng tùy tiện, thích đùa, đừng chấp.










      Thu biết xin lỗi vì cái gì, mấy người kia thịt hươu nóng, đâu cần phải xin lỗi? Ăn những thứ nóng, bao giờ Thu ăn nhiều ớt cũng cảm thấy người bốc lửa, miệng dộp lên, có lúc đau cả răng, cho nên Thu dám ăn nhiều. Hơn nữa thích đùa có liên quan gì đến gia đình? Thu cảm thấy mấy người có vẻ bí , câu trước liền với câu sau, nhưng Thu muốn nghĩ nhiều, chỉ muốn nhắc nhở bữa ăn đừng vùi thức ăn vào bát Thu.










      Hai người theo lối cũ, phần lớn bờ ruộng. Ba để Thu trước, Thu chịu. cười:










      - Thế nào, sợ sau tấn công à? – Thấy Thu trả lời, cũng tiếp.










      được đoạn, hỏi:










      - Em… giận










      - Em có giận gì đâu.










      lảng:

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :