Chuyện xảy ra trên con tàu tốc hành Phương Đông - Agatha Christie (32 Chương)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chuyện xảy ra con tàu tốc hành Phương Đông

      [​IMG]

      Tác Giả: Agatha Christie

      Dịch giả: Dao Uyên

      Sở văn hoá thông tin Lâm Đồng, 1988


      Độ Dài: 3 Phần (Phần I: 8 chương; Phần II: 15 chương; Phần III: 9 chương)

      Thể Loại: Trinh Thám

      Nguồn: http://diendan.vnthuquan.net/tm.aspx?m=748874
      Lời giới thiệu

      “Chuyện xảy ra tàu tốc hành Phương Đông” là tác phẩm trinh thám của Agatha Christie được dịch sang tiếng Việt từ cuốn “Le Crime de l’ Orient - Express” do Louis Pootif dịch tử bản gốc tiếng mang tên “Murder on the Orient Express”.


      Khác với chuyện “Sứ mạng Đào Đen” cùng tác giả, “Chuyện xảy ra tàu tốc hành Phương Đông ” có những tình tiết éo le, sôi động. Ở đây, câu chuyện xảy ra trong bối cánh đơn giản và thời gian ngắn ngủi. Tất cả những phương tiện thông tin đều bế tắc - Con tàu tốc hành bị nghẽn đường vì tuyết phủ. Án mạng xảy ra toa tàu chỉ có hai cửa ở đầu và cuối toa. Số người diện trong toa là 14 người. Trong đó có Hercule Poirot, thám tử tài ba và cũng là nhân vật gần như xuất xuyên suốt các tác phẩm trinh thám của Agatha Christie.

      Những dữ kiện được mô tả đày đủ từ những trang đầu. Số người trong toa lại đông và gần như họ có đủ chứng cứ vắng mặt ở trường thể xem là thủ phạm. Mọi tang chứng tại trường lại càng làm cho việc truy tầm thêm phức tạp, khó hiểu và dễ đưa đến nguyên cớ từ bên ngoài. Những dữ kiện và tình huống đặt ra cũng như phương tiện truy tầm rất hạn chế đặt cho Poirot bài toán hóc búa. Chỉ còn phương pháp duy nhất và cũng là sở trường của Poirot vận dụng suy nghĩ.

      Lý trí và lương tâm cùng với tình cảm của con người giúp Poirot tìm ra thủ phạm và cũng giúp Poirot giải quyết được vấn đề cách rất nhân bản, đó là nội dung của câu chuyện mà Agatha Christie muốn kể cho chúng ta.
      Last edited: 7/10/14
      piippPrunus Ngọc thích bài này.

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần I: Những dữ kiện

      Chương I. vị khách quí tàu


      Vào lúc năm giờ sáng, con tàu có tên gọi rất kiêu “Taurus Express” (Tốc hành Bò tót) nằm yên chờ khách tại nhà ga Alep. Đó là con tàu tốc hành gồm toa ăn, toa ngủ và hai toa khác chở hành khách.

      Đứng bậc thang của toa ngủ, thiếu úy trẻ người Pháp ngoài bộ đồng phục, bên ngoài mặc chiếc áo choàng dày đứng chuyện với người đàn ông thó, quần áo ấm che đến mang tai, chỉ còn chừa có chóp mũi đỏ và bộ ria mép hất quặt lên má.

      Với thời tiết buốt giá này, hộ tống nhân vật quan trọng ra ga phải là điều lý thú, nhưng thiếu úy Dubose thi hành nhiệm vụ này cách hòa nhã và hầu chuyện với vị khách quí này cách lịch thiệp. ra cũng biết ất giáp gì. Vị chỉ huy của Dubose tỏ ra gắt gỏng khi người đàn ông bé người Bỉ này đến. Ông phải trải qua cuộc hành trình vất vả từ đến Syrie. tuần lễ trôi qua trong khí căng thẳng, nhiều biến cố dồn dập xảy ra: sĩ quan từ chức, nhân vật giữ chức vụ cao trong bộ máy hành chính bị đưa về nước. Và rồi những khuôn mặt lo lắng trở lại tươi và vài biện pháp gắt gao được giảm dần.

      Dubose nghe lỏm được vài câu chuyện giữa vị chỉ huy của và người đàn ông người Bỉ.
      - Thưa ông,- ngài chỉ huy già bằng giọng run run - Ông làm sáng tỏ vấn đề khá nặng nề và giúp chúng tôi tránh được nhiều phiền phức. Làm thế nào tôi có thể cảm ơn ông nhanh chóng đến nhận lời mời của tôi?

      Vị khách thó với bộ ria mép độc đáo Hercule Poirot trả lời:
      - Thưa đại tá, tôi thể quên có ngày ông cứu sống tôi...

      Sau vài câu chuyện, trong đó có đề cập đến nước Pháp, nước Bỉ, vinh quang và danh dự, họ từ giã nhau.

      Thiếu úy Dubose hoàn toàn mù tịt về nội dung câu chuyện: chỉ nhận trách nhiệm đưa ông Poirot ra ga và thi hành công việc của mình cách nhiệt tình.
      - Hôm nay là chủ nhật - Dubose với Poirot - Chiều mai thứ hai, ông đến Stambul.
      - Chắc thế, - Poirot đáp trả.
      - Ồng có định ở đấy vài ngày ?
      - Nhất định rồi. Tôi chưa được biết Stambul vả lại chẳng có việc gì phải gấp gáp. Tôi thăm thành phố đó.
      - Nhà thờ thánh Sophie là tuyệt tác! - Thiếu úy Dubose mặc dù ta chưa bao giờ trông thấy nó.
      luồng gió lạnh thổi qua sân ga. Hai người đàn ông rùng mình. Thiếu úy liếc nhanh nhìn đồng hồ, 5 giờ kém 5… chỉ còn 5 phút nữa thôi.

      Ngỡ rằng Poirot trông thấy cử chỉ của mình, Dubose vội tiếp câu chuyện dở dang:
      - Rất ít người du lịch vào thời gian này - vừa nhận xét, Dubose vừa nhìn lên cửa sổ cửa toa xe ngủ.
      - Chắc thế.
      - Mong rằng con tàu Tauruss bị ngừng lại vì tuyết!
      - Chuyện này có thường xảy ra ?
      - Có chứ, thưa ông! Nhưng năm nay chưa thấy.
      - Hy vọng rằng đường bị nghẽn - Poirot - Nhưng những tin tức khí tượng lấy gì làm khả quan.
      - Họ dự đoán có nhiều trận mưa tuyết ở Balkan.
      - Và ngay cả ở Đức nữa.
      - Vậy , ngày mai vào khoảng 7 giờ 40 ông đến Constantinople.
      - Phải. - và Poirot tiếp - Nhà thờ thánh Sophie, như người ta bảo với tôi, rất đẹp.
      - Hình như nó lộng lẫy lắm.

      Cửa sổ của toa xe ngủ phía đầu họ bỗng được nâng lên và thiếu nữ ló mặt ra.

      Mary Debenham hề chợp mắt từ khi rời khỏi Bagdad, thứ năm tuần trước. tàu Kirkur cũng như ở trong khách sạn Mossoul cũng thế. Ngồi mãi, mắt cứ mở trong toa tàu ngột ngạt làm cho mệt nhừ, vi thế Mary phải ra cửa sổ đứng nhìn ra ngoài.

      Alep, chẳng có gì hấp dẫn đễ xem: bến tàu dài vô tận, tối tăm, ồn ào và toàn tiếng Ả Rập.

      Dưới cửa sổ toa xe của Mary, hai người đàn ông chuyện bằng tiếng Pháp. người là vị sĩ quan trẻ, người kia là người đàn ông thó với bộ ria mép dài. Mary mỉm cười khi trông thấy cách ăn mặc của người này. Có lẽ bên ngoài trời lạnh lắm. Và đó cũng là lý do tại sao trong toa xe lại ngột ngạt thế. Mary cố kéo cửa kính xuống nhưng được.

      Người phục vụ toa kút-sét đến gần hai người đàn ông và báo cho họ biết là tàu sắp khởi hành:
      - Xin mời ông lên cho.

      Người đàn ông thó giở mũ ra. Mặc dù tâm trí còn nghĩ đến nhiều chuyện, Mary Debenham khỏi mỉm cười khi trông thấy cái đầu hói của người đàn ông. tự nghĩ: Làm sao có thể có người kỳ cục đến thế nhỉ?

      Thiếu úy Dubose từ giã vị khách. Poirot cũng trả lời lại bằng những ngôn ngữ rất khách sáo.
      - Thôi, xin mời ông lên xe cho! - Người phục vụ toa kút sét .

      Như có vẻ nuối tiếc, Poirot lên tàu và đưa tay vẫy chào thiếu úy Dubose. Tàu bắt đầu chuyển bảnh.

      Hercule Poirot thở dài.

      Bằng cử chỉ hết sức trang trọng, người phục vụ chỉ cho Poirot cách sắp xếp hành lý của ông.
      - Cái vali của ông ở đây.

      Bàn tay của nhân viên phục vụ đong đưa đầy ý nghĩa. Poirot liền nhét ngay tiền vào đó.
      - Xin cám ơn ông.
      Gã tài xế tỏ ra vồn vã.
      - Tôi có vé cho ngài, xin ngài cho tôi thẻ thông hành nữa. Ngài nghỉ lại Stambul chứ?
      - Phải, hình như đông khách lắm trong toa xe nằm này?
      - Thưa vâng, chỉ thêm 2 người thôi: 2 người . vị đại tá từ Trung Đông trở về, và bà từ Bagdad. Ngài cần gi ạ?
      - Cần chai nước suối !

      Vào mùa đông, 5 giờ sáng quả là giờ đáng ghét để đáp tàu hỏa. Mặt trời chỉ ló dạng trong 2 giờ nữa thôi. Mệt mỏi, Poirot thu mình trong góc và thiếp .

      Khi Hercule Poirot thức giấc 9 giờ 30 sáng. Ông vội ngay xuống toa ăn để uống cà phê.

      Lức bấy giờ trong toa chỉ có mỗi người. Chắc đấy là người theo lời nhân viên . ta cao và mảnh mai, tóc nâu, khoảng chừng 30. Với vẻ từ tốn của người thượng lưu và quen du lịch, gọi thêm tách cà phê nữa. Bộ đồ đen bằng loại vải thưa mặc rất hợp với khí ngột ngạt của toa tàu.

      có việc gì làm nên Hercule Poirot ngồi nhìn cách kín đáo.

      thiếu nữ này, Poirot tự nhủ, thuộc vào loại đàn bà biết cách tự xoay sở trong mọi trường hợp. ta đẹp, nhưng Poirot thích nét khắc khổ, nước da hơi xanh, mái tóc đen, cặp mắt màu xám và cái nhìn lạnh lùng... ra, ta hơi có vẻ nghiêm trang quá để có thể là đẹp.
      người đản ông khoảng 40 đến 50 tuổi dáng người cao, khuôn mặt xương, nước da rám nắng tóc hơi điểm bạc, bước vào toa.
      “Vị Đại tá từ Trung Đông về đây, - Poirot nghĩ”. Người mới đến chào .
      - Chào Debenham.
      - Chào đại tá Arbuthnot.

      Đại tá Arbuthnot đứng trước mặt , tay đặt lên thành ghế.
      - Tôi làm phiền chứ?
      - chút nào. Mời đại tá ngồi!
      - phải lúc nào người ta cũng muốn chuyện khi dùng điểm tâm.
      - Ồ , ông cứ yên tâm, tôi cản đâu.

      Đại tá Arbuthnot ngồi xuống.
      - Bồi! - Ông ta gọi bằng giọng của kẻ chỉ huy, - cho trứng và cà phê.

      Đại tá Arbuthnot liếc nhìn Hercule Poirot rồi quay chỗ khác, hoàn toàn thờ ơ. Poirot đoán có lẽ ông ta nghĩ:
      - Ôi! Chỉ là người ngoại quốc.

      Như tính khí của mọi người dân , đại tá Arbuthnot và Mary Debenham tỏ ra ít . Và lúc sau thiếu nữ đứng dậy về toa của mình.

      Cả hai lại ngồi chung bàn vào buổi ăn trưa và họ làm như biết đến Poirot. Tuy nhiên câu chuyện của họ có vẻ hào hứng hơn. Đại tá về Punjah và hỏi chuyện Mary về Bagdad, ở đó đảm nhận chức vụ giữ trẻ. Qua cuộc chuyện, họ nhận ra là đều quen những người giống nhau nên dần dần cả hai trở nên thân thiện hơn. Đại tá Arbuthnot hỏi Mary rằng thẳng về hay định ghé lại Constantinople?
      - , tôi thẳng đến Constantinople.
      - tiếc thể viếng thăm Stamboul.
      - Tôi làm cuộc hành trình này cách đây 2 năm và ghé vào Stamboul 3 ngày.
      - Trong trường hợp đó tôi rất sung sướng rằng ngừng lại vì tôi cũng thẳng. - rồi, đại tá Arbuthnot cúi đầu và hơi đỏ mặt.
      - À đại tá của chúng ta bắt đầu rung động rồi. Tàu hỏa đôi khi cũng nguy hiểm như tàu thủy. - Poirot thầm nghĩ.

      Debenham, bằng giọng bình thản, đồng ý là cuộc hành trình bớt dài nếu có bạn cùng.

      Hercule Poirot nhận thấy rằng đại tá Arbuthnot đưa Mary về tận toa tàu của mình. lát sau, con tàu qua dãy núi Taurus. Đứng ở hành lang, Debenham và đại tá Arbuthnot ngắm nhìn cảnh hùng vĩ của núi đồi. Đứng xa họ lắm, Poirot chợt nghe thấy tiếng thở dài của :
      - Ồ, đẹp tuyệt, tôi muốn... tôi muốn...
      - Gì vậy thưa ?
      - Có thể ngắm nhìn cảnh đẹp này thêm nữa!

      Arbuthnot trả lời, gương mặt ông trở nên nghiêm trang, ông thầm :
      - Tôi ước mong sao hề dính líu vào vấn đề này.
      - Xin ông hãy im !
      - Phải, có lý.

      Arbuthnot liếc nhìn Poirot rồi tiếp:
      - có biết là tôi đau xót biết ngần nào khi nghĩ đến cảnh bị những bà mẹ quái ác và những đứa con tinh nghịch của họ hành hạ trong vai trò giữ trẻ của !
      - Ông lầm rồi! - Mary vừa cười vừa . - Chuyện giữ trẻ bị chèn ép xưa rồi, bây giờ bố mẹ những đứa trẻ thương người giữ trẻ rồi đấy.

      thoáng im lặng, có lẽ Arbuthnot xấu hổ về quan tâm quá đáng của mình.
      - Hai người này như là diễn kịch ấy! - Poirot tự nhủ.
      Sau này, ông phải nhớ đến câu nhận xét này.

      Tàu đến ga Konia lúc 11 giờ rưỡi đêm. Đại tá Arbuthnot và Mary Debenhani xuống sân ga, lại để thư giãn gân cốt.

      Ngồi trong toa xe, Poirot nhìn cảnh người qua lại sân ga. lúc sau, Poirot tự nhủ là khí trong lành làm mình sáng khoái hơn. Ông bắt đầu sửa soạn để xuống ga. Trùm mình kín trong chiếc áo măng tô, che hai lỗ mũi trong chiếc khăn quàng cổ, đôi giày cao su bọc lông và Poirot đặt chân cách thận trọng lên sân ga đầy tuyết. được quãng khá xa, bỗng Poirot chú ý đến cuộc đối thoại của hai người đứng trong bóng tối. Arbuthnot :
      - Mary.
      Thiếu nữ cắt ngang.
      - , nên bây giờ! Khi mọi việc xong xuôi . Hoàn toàn xong… Lúc đó...

      Ngạc nhiên, Poirot rảo bước nhàng ra chỗ khác.

      Ông khó nhọc lắm mới nhận ra giọng bình tĩnh và hơi có vẻ ra lệnh của Debenham.
      - lạ lùng! - Poirot tự nhủ.

      Hôm sau, khi gặp lại hai người bạn đồng hành, Poirot tự hỏi hiểu họ có cãi nhau vì cả hai đều rất ít trao đổi với nhau, và Mary, với cặp mắt thâm quầng, có vẻ lo lắng.

      Buổi trưa, khoảng 2 giờ rưỡi, con tàu ngừng lại, những cái đầu lố nhố thò ra khỏi cửa sổ các toa. nhóm người tụ tập dọc theo đường rầy xe lửa, chỉ những đốm lửa dưới toa xe.

      Chồm ra khỏi cửa sổ, Poirot hỏi người phục vụ của toa nằm chạy đến. Sau khi nghe xong câu trả lời, Poirot thụt đầu vào quay lại đụng ngay phải Mary Debenham đứng sau lưng.
      - Chuyện gì vậy thưa ông? - ta hỏi - tại sao tàu lại ngừng vậy?
      - Ồ chẳng có gì đáng ngại thưa có. Có cái gì bắt lửa dưới toa tàu ăn. có gì quan trọng. Ngọn lửa được dập tắt và người ta sửa chữa. Mọi nguy hiểm qua.

      Mary đưa tay hất mái tóc như muốn xua tan lo lắng.
      - Ồ, tôi hiểu, nhưng giờ sao?
      - Sao ạ?
      - Phải, trục trặc này làm chúng ta chậm mất.
      - Có thể lắm, thưa .
      - Nhưng, đâu thể như thế được! Con tàu này phải đến lúc 6 giờ 55 và chúng ta phải qua biển Bosphore đế kịp chuyền tàu tốc hành Simplon ở bên kia bờ lúc 9 giờ. Nếu bị chậm trễ, chúng ta lỡ chuyến mất.
      - Có thể lắm thưa .- Poirot .

      Ồng nhận thấy môi và bàn tay tì vào cạnh thành cửa sổ run lên.
      - Đối với , việc đúng giờ quan trọng lắm à? - Poirot hỏi.
      - Thưa ông, tôi phải đuổi kịp chuyến tàu tốc hành này bằng mọi giá!

      rồi, Mary Debenham bực bội về phía đại tá Arbuthnot đứng cách đấy vài bước.

      Mary lo lắng vô ích vì 10 phút sau, con tàu lại bắt đầu . Đến Hayda Pasa, tàu chỉ chậm có 5 phút.

      Chuyến tàu vượt sông Bosphore làm Poirot hơi mệt. tàu qua biển Bosphore, Poirot mất hút hai người bạn đồng hành.

      Đến bến Galata, Poirot đến khách sạn Tokatlian.
      Prunus Ngọc thích bài này.

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương II: Khách sạn Tokatlian

      Đến khách sạn Tokatlian, Hercule Poirot thuê phòng có buồng tắm. Sau đó ông hỏi ở quầy hướng dẫn xem có thư từ nào mang tên mình .

      Ba bức thư cùng bức điện tín đợi Poirot ở quầy hướng dẫn. Trông thấy bức điện, Poirot nhíu mày ngạc nhiên. Tuy nhiên Poirot vẫn thông thả mở bức điện và đọc.
      - “Vụ Kassnes tiến triển như dự đoán. cầu về gấp”.
      - là bực mình! - Vừa nhìn đồng hồ, Poirot vừa lẩm bẩm.

      Quay sang nhân viên quầy hướng dẫn, Poirot :
      - Tôi phải ngay tối nay, chuyến tàu tốc hành Đông Simplon khởi hành mấy giờ?
      - Thưa ông, 9 giờ.
      - Làm ơn giữ cho tôi chỗ trong toa nằm.
      - Thưa ông vâng, chẳng có gì khó khăn vào mùa này, phần đông, tàu chỉ đầy có nửa. Ông muốn chỗ hạng nhất hay nhì ạ?
      - Hạng nhất.
      - Xin tuân lệnh. Ổng đâu ạ?
      - Luân Đôn!
      - Vâng thưa ông. Tôi mua cho ông Luân Đôn và giữ chỗ trong toa nằm của chuyến Stamboul - Calais.

      Poirot lại nhìn đồng hồ.
      - 8 giờ kém 10. Tôi còn đủ giờ ăn tối nhỉ?
      - Lẽ dĩ nhiêu rồi, thưa ông.

      Hercule Poirot thẳng đến phòng ăn của khách sạn.

      Khi Poirot sắp sửa gọi món ăn với người bồi, bỗng bàn tay đặt vai ông:
      - Ồ, ông bạn quý, gặp ông ở đây quý hóa!

      Poirot quay lại và trông thấy người đàn ông to ngang, khoảng 40, 45 tuổi cười với mình:
      - Ồ! Ông Bouc.
      - Ông Poirot.

      Ồng Bouc cũng là người Bỉ, và ông là trong những giám đốc của công ty quốc tế đường sắt. Đặc biệt phụ trách những toa nằm. Ông Bouc là bạn lâu năm với Poirot.
      - Ông đâu xa thế, ông bạn?
      - À... câu chuyện ở Syrie cần giải quyết.
      - Bao giờ ông lại?
      - Ngay tối nay.
      - Thế hay quá, tôi cũng tối nay! Tôi đến Tausaune. Ông chuyến tàu tốc hành Đông Simplon chứ?
      - Phải, tôi vừa giữ chỗ ở toa nằm xong. Tôi định ở lại đây vài ngày, nhưng lại vừa nhận được bức điện gọi gấp về Luân Đôn.
      - Ồ! - Ông Bouc thở dài - Lại công việc, lúc nào cũng công việc, chắc giờ ông ở đỉnh vinh quang.
      - Ông quá lời, tôi chỉ đạt được vài thành công thôi.
      Bouc mỉm cười:
      - Lát nữa chúng ta gặp lại nhé. Thôi xin chào ông.

      Vừa ăn xúp, Poirot vừa cố gắng cho khỏi làm dính bộ ria mép. Vừa ăn, Poirot vẫn để ý quan sát những người xung quanh, (méo mó nghề nghiệp). Trong phòng có khoảng chục người nhưng Poirot chỉ chú ý đến hai người đàn ông.

      Hai người đàn ông này ngồi ở bàn cạnh Poirot. người trạc độ 30 tuổi, có lẽ là người Mỹ, có vẻ mặt dễ mến. Poirot lại chú ý đến người đàn ông ngồi cùng bàn với ta. Người này khoảng 60 đến 65 tuổi, có vẻ đầu hơi hói, cái trán vồ, và nụ cười để lộ hàm răng giả, tạo cho ông ta vẻ dễ dãi. Chỉ có đôi mắt , lanh lợi và xảo quyệt là hợp với khuôn mặt. Vừa chuyện với chàng trai ngồi cùng bản, ông vừa đảo mắt nhìn quanh. Cái nhìn của kẻ từng trải, dạn dày kinh nghiệm. Ông ta đứng dậy và bằng giọng khàn khàn:
      - Cậu trả tiền Hector.

      Khi Poirot đến gặp Bouc trong phòng tiếp tân hai người đàn ông này về khách sạn. Những người bồi đem hành lý của họ xuống dưới kiểm soát của người đàn ông trẻ. ta mở cửa ra vào bằng kính và :
      - Tất cả sẵn sàng thưa ông Ratchett.

      Người đàn ông lớn tuổi - ông Ratchett – lẩm bẩm điều gì trong miệng và bước ra.
      - Sao? - Poirot quay sang ông Bouc và hỏi - Ông nghĩ gì về hai người này?
      - Họ là người Mỹ! - ông Bouc .
      - Điều đó rành rành ra rồi! Tôi muốn đến vẻ bề ngoài của họ kia.
      - Chàng trai có vẻ dễ chịu.
      - Còn, ông già?
      - tình mà , tôi thích ông ấy. Ông ấy có vẻ như thế nào ấy. Ông thấy sao?

      Sau lúc suy nghĩ, Poirot trả lời:
      - Khi ông ta qua chỗ tôi ngồi, trong phòng ăn, tôi có cảm tưởng như con thú dữ…
      - Người Mỹ có vẻ quý tộc ấy à?
      - Phải, người Mỹ có vẻ quỹ tộc!
      - Có lẽ ông có lý đấy, - ông Bouc - có bao nhiêu kẻ ác quả đất này!

      Ngay lúc đó, nhân viên phòng tiếp tân đẩy cửa bước vào, vẻ mặt ái ngại.
      - Thưa ông, - ta với Poirot. - Tôi chẳng hiểu gì cả, còn chỗ nào toa tàu nằm hạng nhất.
      - Sao, - ông Bouc thốt lên, - vào mùa này à? Chắc hẳn lại là nhóm phóng viên hay các chính khách giữ chỗ hết rồi chứ gì?
      - Thưa ông, tôi cũng biết. - Nhân viên tiếp tân quay sang ông Bouc cách kính cẩn. - Nhưng người ta cho tôi biết hết chỗ rồi ông ạ!
      - Thôi được rồi, - ông Bouc với Poirot. - Để tôi giải quyết vậy. tàu luôn luôn có chỗ trong toa nằm trống, số 16. Tài xế bao giờ cũng giữ chỗ này đến phút cuối cùng! - Nhìn đồng hồ, ông tiếp - Chúng ta thôi!
      Khi họ đến ga, người tài xế toa nằm, trong bộ đồng phục màu nâu, vội chạy đến tiếp ông Bouc cách nồng nhiệt.
      - Xin kính chào ông, chúng tôi dành cho ông toa số 1.

      xong, ta gọi những người phu khuân vác đến đem hành lý của họ lên toa xe mang bảng Constantinople Trieste - Calais.
      - Hình như hết chỗ rồi phải?
      - khó tin, thưa ông! Hình như mọi người hẹn nhau cùng du lịch tối nay!
      - Dù sao cũng phải tìm cho ông bạn tôi đây - Ông Bouc chỉ Poirot - chỗ. Hãy dành cho ông ta toa số 16.
      - Thưa ông, chỗ này được mua rồi!
      - Sao? Toa số 16 à?
      - Vâng thưa ông. Như tôi bảo, tất cả các chỗ đều có người rồi.
      - Có chuyện gì vậy? - Ông Bouc hỏi. - Người ta tổ chức hội nghị ở đâu à?
      - Thưa ông . Chỉ là ngẫu nhiên, nếu tất cả mọi người rủ nhau cùng du lịch đêm nay thôi!

      Ông Bouc tỏ ra bực mình.
      - Đến Belgrade - ông , - nối thêm toa tàu đến từ Athènes và đến Wincovisi nối thêm toa tàu từ Bucarest… Nhưng chúng ta chỉ đến Belgrade vào tối mai mà thôi. Tối nay giải quyết sao bây giờ? còn ghế nào ở toa hạng nhì à?
      - Thưa ông còn chỗ…
      - Vậy
      - Nhưng có người ở cùng toa đó rồi. bồi phòng của bà ở toa hạng nhất.
      - khó xử, - ông Bouc thốt lên.
      - Xin ông đừng quá bận tâm, tôi cố gắng thích nghi với tình huống này thôi, - Poirot .
      - thể nào được! - Quay sang người tài xế, ông Bouc tiếp:
      - Mọi người đến chưa?
      - Thưa ông, còn thiếu hành khách.
      - Sao bây giờ mới , số nào?
      - Thưa ông toa nằm số 7 ở toa hạng nhì, ông khách chưa đến mà tàu sắp khởi hành vài phút nữa thôi.
      - Hành khách đó là ai?
      - người , - người lái xế cúi xuống xem bảng danh sách - Ông Harris.
      - Điều may đấy, - Poirot . - Tôi đọc Dickens[1]. Ông Harris đến.
      - hãy đem hành lý của ông Poirot đến toa số 7. Nếu ông Harris đến, chúng ta tìm cách giải quyết sau.
      - Xin tuân lệnh! Thưa ông.

      Ông Bouc lui lại phía sau để nhường bước cho Poirot bước lên tàu, ông :
      - Ở cuối dãy này, toa gần cuối!

      Khó nhọc lắm Poirot mới qua được dãy hành lang vì tất cả hành khách đều ra đứng ở cửa sổ. Cuối cùng Poirot cũng đến được toa nằm dành cho mình. chàng người Mỹ trẻ mà Poirot gặp ở phòng ăn khách sạn Tokatlian ngồi ở đó. ta với tay lấy chiếc vali giá đựng hành lý.

      hơi nhíu mày khi trông thấy Poirot.
      - Xin lỗi, chắc ông nhầm! - ta bằng tiếng Pháp.
      Poirot hỏi ta bằng tiếng :
      - Ông là ông Harris à?
      - Thưa , tên tôi là Mac Queen. Tôi…
      Người soát vé của toa tàu nằm đỡ lời:
      - còn chỗ nằm nào hết thưa ông. Tôi phải dành cho ông đây - ta chỉ Poirot - chỗ này.

      rồi ta xếp hành lý của Poirot vào toa.

      Poirot hơi buồn cười khi nghe giọng trân trọng của gã soát vé với chàng Mac Queen. Chắc hẳn gã nhận số tiền pourboire khá lớn để nhận thêm hành khách nào khác ngồi cùng chỗ với Mac Queen. Nhưng dù số tiền pourboire có lớn đến đâu nữa cũng vô hiệu khi có ông giám đốc (ông Bouc) cùng tàu!

      Gã soát vé ra khỏi toa khi đặt vali của Poirot lên giá đựng hành lý.
      - Thưa ông như thế là ổn cả rồi, ông nằm kút-sét (couchette)[2] mang số 17. Vài phút nữa tàu khởi hành. - rồi gã ra, Poirot bước vào toa.
      - điều lạ đấy, - Poirot nhận xét cách vui vẻ. - người soát vé tàu nằm lại thu xếp vali. chưa bao giờ thấy!

      Người bạn đồng hành của Poirot mỉm cười. Chắc hẳn ta thấy rằng nên tỏ ra hòa nhã hơn là bực mình vì điều trái ý vừa qua.

      giọng vang lên dưới sân ga:
      - Lên tàu!
      - Chúng ta sắp khởi hành, - Mac Queen .

      Con tàu vẫn chưa chuyển bánh, hồi còi rít lên. Bỗng Mac Queen :
      - Nếu ông thích nằm kút-sét dưới, xin ông cứ tự nhiên.
      chàng này dễ thương!” - Poirot tự nhủ.
      - ! ! - Poirot phản đối. - Tôi muốn làm phiền ông.
      - Tôi hoàn toàn bận tâm về chuyện đó.
      - Ổng tử tế… Nhưng tôi chỉ ngủ ở đây đêm nay thôi. Ở Belgrade…
      - Vậy, ông xuống ga Belgrade à?
      - Cũng hẳn thế, thưa ông.
      chấn động. Hai người đàn ông quay về phía cửa sổ toa tàu. Sân ga rực sáng đèn lướt qua trước mắt họ.
      Chuyến tàu tốc hành Đông Simplon bắt đầu cuộc hành trình dài ba ngày qua châu Âu.

      Chú thích :
      (1) Liên hệ đến nhân vật trong tác phẩm của Dickens, văn hào , nhân vật này bao giờ có mặt khi cần thiết.
      (2) kút-sét (couchette) : Toa tàu có giường để nằm ngủ trong những chuyến tàu ban đêm hoặc nhiều ngày.

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương III: Poirot từ chối đề nghị

      Thức dậy sớm, Poirot dùng điểm tâm ở phòng toa ăn vắng người. Sau đó ông xem lại những giấy tờ liên quan đến việc ông phải về Luân Đôn gấp nên Poirot gặp người bạn đồng hành của mình.

      Buổi trưa, Poirot đến toa ăn hơi trễ. Ông Bouc, ngồi ở bàn ăn dọn sẵn, vẫy tay gọi Poirot và mời ông đến ngồi cùng bàn. Poirot nhận lời và thưởng thức bữa ăn ngon. Khi ăn đến món pho mát kem, ông Bouc bỗng thở dài và bằng giọng triết lý:
      - Ước gì tôi có thế viết văn như Balzac (1) để có thể tả cảnh này.
      - ý kiến hay đấy! - Poirot .
      - Phải thưa ông? Chắc chưa ai nghĩ ra. Vậy mà ta có thế viết thành tiểu thuyết đấy, ông Poirot ạ. diện ở đây là đủ mọi tầng lớp xã hội, đủ mọi chủng tộc và ở mọi lứa tuổi trong suốt ba ngày. Những người này hoàn toàn xa lạ với nhau, cùng ăn và cùng sống với nhau trong toa tàu. Sau ba ngày đó họ từ giã nhau và có lẽ chẳng bao giờ gặp lại nhau.
      - Trừ phi có tai họa xảy ra…
      - Mong rằng, điều đó xảy ra.
      - Lẽ dĩ nhiên, về phía ông, đó là điều đáng tiếc nếu có tai họa xảy ra tàu. Nhưng hãy thử nghĩ xem, nếu có tai nạn. Như thế mọi người ở tàu gặp nhau ở… cõi chết.
      - Thêm chút rượu nữa nhé, - ông Bouc . - Ông quả là bi quan, ảnh hưởng đến tiêu hóa đấy!
      - Thú là ở Syrie, đồ ăn hợp cho dạ dày của tôi.

      Poirot uống ngụm rượu, ngả người dựa vào ghế, ông đảo mắt nhìn xung quanh. Tất cả có 17 hành khách. Họ thuộc đủ mọi tầng lớp, mọi dân tộc như ông Bouc . Poirot bắt đầu quan sát họ.

      Ngồi bàn trước mặt Poirot là ba người đàn ông , du lịch riêng rẽ: người Ý, to lớn ngồi xỉa răng cách thích thú. Trước mặt ta là người , trầm tĩnh có dáng dấp đàng hoàng, gương mặt lạnh lùng. Bên cạnh ta là người Mỹ trong bộ com lê màu sặc sỡ, có vẻ là nhà buôn.
      - Phải làm cho loá mắt - người Mỹ .

      Gã người Ý rút tăm ra khỏi miệng, vung tay cao và tán đồng:
      - Chắc chắn rồi, tôi bảo mà!
      chàng người nhìn ra cửa sổ và đằng hắng giọng.

      Poirot đưa mắt sang người đàn bà lớn tuổi, ngồi ở bàn . Bà ta rất xấu, nhưng cái xấu của bà có cái gì quí phái, gần như có sức thu hút hơn là gớm ghiếc. Bà ta ngồi rất thẳng, cổ đeo chuỗi hạt trai to, tay đầy nhẫn. Cái áo măng tô bằng lông thú, và cái mũ lông hợp chút nào với khuôn mặt vàng như da cóc của bà.
      Bà ta với người bồi bằng giọng trịch thượng:
      - Ông vui lòng mang đến phòng tôi chai nước suối và ly nước cam. Cố gắng cho tôi thịt gà trong bữa ăn chiều nay.

      Người bồi nghiêng mình kính cẩn:
      - Thưa bà được như ý muốn.

      Bà ta khẽ cúi đầu và đứng dậy. Bắt gặp cái nhìn của Poirot, bà ta quay mặt chỗ khác.
      - Công chúa Dragomiroff đấy! - ông Bouc - người Nga. Chồng bà ấy chuyển tiền sang ngoại quốc trước cách mạng và bà ấy rất giàu.

      Poirot vừa nghe nhắc đến tên của công chúa Dragomiroff ở đâu rồi…
      - Bà ấy xấu như 7 mối tội đầu [2] - ông Bouc tiếp, nhưng ông phải nhận rằng ba ta rất quí phái.

      Mary Debenham ngồi ở bàn khác cùng với hai người đàn bà. người khoảng 35 đến 40 tuổi, cao lớn; ăn mặc theo kiểu người Ái Nhĩ Lan. Mái tóc dày của bà ta hất ngược về phía sau và búi thành “búi tóc”. cặp kính che mất phần gương mặt hiền từ của bà. Bà ta nghe cách chăm chú những lời phân trần của bà bạn đồng hành với khuôn mặt khả ái, với giọng chậm rãi và đơn điệu, hình như lúc nào dừng lại để lấy hơi.
      - Sau đó con tôi : “Áp dụng, những phương pháp Mỹ ở đây là vô ích. Mọi người đều thờ ơ và thiếu tính hiếu động”. Tuy nhiên các bạn ngạc nhiên về những kết quả lượm hái được trong trường hợp này. Đối với tôi, tri thức là hết Con tôi còn kể…

      Con tầu qua hầm, và giọng phán của bà ta cũng chìm lẫn trong tiếng máy.

      Ở bàn bên cạnh, đại tá Arbuthnot ngồi mình. Mắt ông ta cứ dán chặt vào gáy Mary Debenham. Tại sao họ lại ngồi ăn cùng bàn nhỉ?. Điều đó khó hiểu, vậy tại sao? Có lẽ Mary Debenham muốn, sợ hại cho uy tín của mình.

      Poirot tiếp tục quan sát. Ông để ý đến phụ nữ, mặc toàn đồ đen, mặt vuông và lạnh lùng ngồi dựa vào vách của toa tàu. Người Đức hay Phần Lan - Poirot đoán thế - Có lẽ là bà quản gia…

      Ở bàn bên, cặp trai chụm đầu vào nhau chuyện cách hào hứng. Người đàn ông mặc vét may vừa vặn - Chắc chắn phải may ở Luân Đôn. Nhưng ta có vẻ người - Cái đầu và đôi vai của đủ để chứng minh điều đó. Bỗng nhiên người đàn ông quay lại và Poirot có thể quan sát mặt ta kỹ hơn. Trạc độ 30, bộ ria vàng làm cho khuôn mặt đẹp trai của có vẻ đàn ông hơn.

      Người đàn bà ngồi trước mặt ta khoảng chừng 20 tuổi. Bộ quần áo sang trọng màu đen để lòi cái cổ áo sơ mi bằng satanh trắng. Đầu đội cái mũ đen, nghiêng bên theo đúng mốt. Nước da rất trắng làm nổi bật cặp mắt nâu và mái tóc xám. ta hút điếu thuốc cắm vào cái bót xì gà; Poirot nhận ra bàn tay với những ngón tay sơn đỏ cái nhẫn ngọc lớn. Giọng cũng như cái nhìn của rất đài các.
      - ta đẹp mà lại sang trọng nữa! - Poirot , - chắc họ là vợ chồng.
      - Phải, ta làm ở Bộ ngoại giao Hung; Họ đẹp đôi.

      Hai người còn lại là bạn đồng toa Mac Queen, và chủ là ông Ratchett. lần nữa, Poirot lại nhìn ông Ratchett chăm chú, tương phản giữa gương mặt đôn hậu và vẻ xảo quyệt, hung ác của cặp mắt lộ ra rất .
      Chắc hẳn ông Bouc cũng nhận thấy thay đổi từ Poirot. Ông ta hỏi:
      - Ông nhìn con thú dữ của chúng ta đấy hẳn?
      - Vâng - Poirot đáp.

      Khi người bồi mang cà phê đến cho Poirot, ông Bouc đứng dậy và đến trước Poirot ông ăn trưa xong.
      - Tôi về phòng đây, - ông Bouc - Khi ăn xong mời ông đến, chúng ta cùng chuyện!
      - Rất vui lòng.

      Poirot nhâm nhi tách cà phê và gọi thêm ly rượu.

      Người hầu phòng cầm cái bút từng bàn đế tính tiền. Giọng của bà người Mỹ vang lên:
      - Con tôi với tôi: “Mẹ hãy mua trước những phiếu ăn, như thế tiện hơn”. Nhưng ra nó chẳng hiểu gì cả, còn phải cho 10% tiền phục vụ và nước suối của họ có mùi kỳ lạ. khó chịu.

      Mary Debenham kéo ghế, cúi đầu dứng dậy. Ở bàn bên, đại tá Arbuthnot đứng lên và theo . Hai người đàn bà ngồi cùng bàu với Mary cũng đứng dậy. Cặp vợ chồng người Hung cũng rời bàn. Trong toa ăn chỉ còn lại Poirot, Ratchett và Mac Queen.

      Ratchett với Mac Queen. ta rời bàn.

      Ratchett cũng đứng lên. Nhưng thay vì theo Mac Queen ra khỏi toa ăn, ông ta đến ngồi vào bàn Poirot.
      - Ông vui lòng cho tôi xin chút lửa? - Ratchett bằng giọng nhò - Tôi là Ratchett.

      Poirot cúi đầu chào, lôi hộp quẹt trong túi đưa cho Ratchett.
      - Có phải tôi được vinh hạnh chuyện với ông Hercule Poirot ạ?
      - Thưa ông vâng, Chính tôi là Hercule Poirot đây. Trước khi tiếp, Ratchett đưa mắt dò xét Poirot.
      - Ở nước tôi, - Ratchett - người ta thẳng vào đề, thưa ông, tôi nhờ ông làm việc cho tôi.

      Poirot khẽ nhíu mày.
      - Thưa ông, thời thân chủ của tôi rất giới hạn. Tôi chỉ giải quyết số rất ít những vụ ấy thôi.
      - Tôi hiểu, thưa ông Poirot. Nhưng ông mất, mà trái lại - Ratchett cố thuyết phục.
      Sau lúc say nghĩ, Poirot hỏi:
      - Vậy , thưa ông Ratchett, ông cần gì ở tôi?
      - Ông Poirot ạ, tôi giàu, rất giàu, và như mọi người ở hoàn cảnh, tôi cũng có kẻ thù. Tôi có
      - thôi à?
      - Sao ông lại hỏi thế?
      - Thưa ông, theo như ông , trong trường hợp ông phải chỉ có kẻ thù.

      Câu hỏi của Poirot có vẻ làm cho Ratchett an tâm, ông vội vã tiếp.
      - Lẽ dĩ nhiên, tôi hiểu ý ông. Nhưng kẻ thù hay nhiều kẻ thù, cũng thế thôi. Điều quan trọng là an toàn của tôi.
      - an toàn của ông à?
      - Thưa ông, vâng! Cuộc sống của tôi bị đe dọa ông Poirot ạ! Tôi có thể tự chống chọi được.

      rồi, Ratchett rút từ trong túi ra khẩu súng lục.
      - Họ làm gì tôi được. Tuy nhiên, gì bằng đề phòng. Ông là người mà tôi cần. Như tôi , tôi trả công cho ông hậu hĩnh.

      Trong vài giây, Poirot hoàn toàn căm lặng. Ratchett thể náo đoán được Poirot nghĩ gì…
      - Tôi rất tiếc thưa ông Ratchett, tôi thể giúp ông được.

      Ngạc nhiên, Ratchett nhìn Poirot lúc.
      - Ông hãy giá của ông !
      Poirot lắc đầu.
      - Hình như ông hiểu. Tôi thành công trong nghề của tôi và tôi cũng dư giả để sống. Tôi chỉ nhúng tay vào những vụ mà tôi thấy… thích thú.
      - Tôi khỉ đấy, 20 ngàn dollars được nào?
      - Tôi từ chối rồi thưa ông.
      - Nếu ông nghĩ rằng tôi nâng số tiền lên, ông nhầm đấy. Tôi biết giá trị của việc lắm.
      - Tôi cũng thế, thưa ông Ratchett.
      - Vậy , điều gì trong lời đề nghị của tôi làm ông phật ý.

      Poirot đứng lên.
      - Nếu tình ông muốn biết, thỉ tôi cũng xin cho ông biết là bộ mặt ông làm tôi ưa thích, thưa ông Ratchett.

      rồi Poirot bỏ .


      Chú thích :
      (1) De Balzac: Nhà văn nổi tiếng của Pháp về lối văn mô tả mọi tầng lớp xã hội Pháp.
      (3) 7 mối tội của người Thiên chúa giáo

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương IV: Tiếng thét trong đêm

      Chuyến tàu tốc hành Simplon Orient Express đến ga Belgrade lúc 9 giờ kém 15 tối và khởi hành lại lúc 9 giờ 45. Poirot xuống sân ga, nhưng ông thay đổi vì trời giá buốt, và tuyết rơi mỗi lúc dày đặc.

      Poirot về toa của mình. Người tài xế lại lại sân ga, :
      - Thưa ông, vali của ông được chuyền đến toa tàu số
      1, toa của ông Bouc.
      - Ông Bouc đâu rồi?
      - Ông ta chuyển sang toa tàu từ Athènes đến.

      Poirot vội vã kiếm ông Bouc. Mặc cho những lời từ chối của Poirot, ông Bouc cũng chịu nghe.
      - sao! sao, Vì tôi thẳng đến Luân Đôn, tôi sang toa tàu Calais. Phần tôi, cứ để tôi về toa cũ, có tôi và Bác sĩ Hy Lạp thôi.

      Tối nay chắc lạnh lắm đây. Chưa bao giờ tuyết lại rơi nhiều đến thế. Mong rằng chúng ta kẹt. Điều đó chẳng có gì thích thú cả.

      Đúng 9 giờ 45, tàu bắt đầu khởi hành, Poirot dọc dãy hành lang dài ngước về phía trước để về toa của mình, gần toa ăn.

      Đứng trước phòng, đại tá Arbuthnot trò chuyện với Mac Queen. Mac Queen im bặt khi trông thấy Poirot, và tỏ ra rất ngạc nhiên.
      - Ủa? Tôi tưởng ông xuống tàu rồi? Sao ông bảo là xuống ga Belgrade?
      Poirot mỉm cười :
      - Ông hiểu ý tôi.
      - Người ta lấy hết hành lý của ông rồi.
      - Ồ, họ chỉ chuyền chúng sang toa khác thôi.
      - Ồ, tôi hiểu.

      Mac Queen tiếp tục chuyện với Arbuthnot. Poirot bỏ .

      Trước khi vào phòng, Poirot trông thấy bà người Mỹ - bà Hubbard đứng chuyện với người đàn bà có khuôn mặt hiền từ, người Thụy Điển. Hubbard cố làm cho người bạn mình nhận tạp chí.
      - Bà cứ cầm lấy, tôi còn nhiều lắm.
      Bà Hubbard khẽ gật đầu chào khi Poirot qua.
      - Tôi rất cám ơn bà.
      - Bà hãy ngủ ngon, cơn nhức đầu qua. Ngày mai còn cảm thấy mệt mỏi nữa đâu…
      - Tôi uống trà nóng.
      - Và thuốc Aspirin nữa? Thôi, chúc bà ngủ ngon nhé.

      Bà người Thuỵ Điển về phòng. Bà Hubbard quay sang Poirot và :
      - Bà ta là người Thụy Điển… Hình như nhà truyền giáo…, nhà giáo phải. Bà ta rất dễ mến nhưng tiếng sõi. Những điều tôi kể con tôi làm bà ấy rất thích.

      Chẳng bao lâu, Poirot và tất cả những ai hiểu tiếng tàu đều biết con của bà Hubbard.

      Con và con rể bà Hubbard đều là giáo sư ở trường lớn tại Syryrine. Bà Hubbard vừa du lịch lần đầu tiên ở Trung Đông và cho mọi người biết ý kiến của bà về dân Hồi giáo, thụ động và tình trạng đường sá tại đó…

      Cánh cửa căn phòng gần đó xịch mở, Mac Queen bước ra. Poirot nhìn thấy ông Ratchett ngồi bên trong. Mặt Ratchett biến sắc khi nhìn thấy Poirot. Cánh cửa phòng đóng sầm lại.

      Bà Hubbard kéo Poirot ra xa và :
      - Gã đàn ông này làm tôi sợ. phải chàng theo hầu đâu. Cái nhìn của cái gì giả dối, Con tôi thường và giác quan thứ 6 của tôi ít khi sai. Tôi nhận xét, riêng đối với gã này. Cứ nghĩ đến phòng gã ấy sát bên cạnh phòng tôi làm tôi run hẳn lên rồi. Tối hôm qua, tôi phải chồng tất cả vali của tôi ở cửa phòng thông qua phòng gã. Hình như đêm qua tôi nghe có ai vặn nắm đấm cửa. Tôi chẳng ngạc nhiên nếu tên cướp, hoặc là tên vô lại: Gã đàn ông này làm tôi sợ suốt cuộc hành trình! Cứ nghĩ ta ở phòng bên là tôi lên cơn sốt rồi. Điều xấu nhất có thể xảy ra. Làm sao chàng thanh niên đáng mến kia lại có thể là thư ký cho người như thế? khó hiểu?

      Đại tá Arbuthnot và Mac Queen về phía họ.
      - Ông hãy vào phòng tôi, - Mac Queen với Arbuthnot - Tôi muốn biết quan điểm của chúng ta về chính sách tại Ấn Độ và…
      Người đàn ông qua hành lang về phía phòng của Mac Queen.

      Bà Hubbard chúc Poirot ngủ ngon.
      - Tôi lên giường ngay để đọc sách - bà ta - Chúc ông ngủ ngon.
      - Chúc bà ngủ ngon!

      Poirot về căn phòng của mình, cạnh phòng Ratchett.

      Thay quần áo, Poirot lên giường, đọc sách khoảng giờ rồi tắt đèn.

      lát sau Poirot thức giấc vì tiếng thét, rất gần, và ngay lúc đó tiếng chuông vang lên.

      Poirot ngồi nhỏm dậy, bật đèn. Con tàu ngừng lại…
      Tàu ga nào đó.

      Poirot chợt nghĩ ra là Ratchett ở phòng bên. Bước xuống giường, Poirot ra mở cửa. Đúng lúc đó, người tài xế bước nhanh đến phòng Ratchett và gõ cửa. Poirot khép hờ cánh cửa lại và đứng rình phía sau. Người tài xế gõ lần nữa. tiếng chuông lại réo lên. Ở cánh cửa xa hơn, ngọn đèn đỏ bật sáng cho biết hành khách gọi.

      Ngay phòng gần bên Poirot, giọng thốt lên bằng tiếng Pháp.
      - Xin lỗi, tôi nhầm.
      - Thưa ông, vâng.
      Nhân viên phục vụ đến nhanh về phía cánh cửa có đèn đỏ vừa bật sáng.

      Mọi việc yên ổn, Poirot quay về giường, tắt đèn, nhìn vào đồng hồ, lúc này là 1 giờ kém 23!
      piippPrunus Ngọc thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :