1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Chờ đợi giọng nói của em - Ngũ Mỹ Trân(full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chờ đợi giọng của em


      [​IMG]


      Tác giả: Ngũ Mỹ Trân

      Dịch giả: Tuệ Văn

      Công ty phát hành: Đinh Tị Books

      Type: Mạc Thiên Y

      Nguồn: forum STENT

      Ngày xuất bản: 04/2011

      Giới thiệu tác phẩm

      Chờ đợi giọng của em là những dòng tâm tình chất chứa những hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò. Độc giả lạc vào thế giới của teen để lắng nghe các em giãi bày những câu chuyện đời thường xoay quanh những mối quan hệ gia đình: bố mẹ, chị, ông bà: "Con cưng mười bảy tuổi, bé dại dột", "Kí ức của công chúa", "Đứa con nghiện ngập" và những câu chuyện học đường: "Nước mắt cậu học trò nghèo", "Phút sao nhãng học trò", " bé khôn lanh", v.v...

      Cuốn sách như cứu cánh giúp các em trưởng thành hơn từ những chia sẻ, tâm tình ở phần "chat room" sau những bức thư còn vương mùi giấy mực học trò. "Chờ đợi giọng của em" chỉ là "cẩm nang" cho lứa tuổi học trò mà còn là cuốn sách đáng để các bậc phụ huynh, thầy đọc, nghiên cứu để hiểu thêm về thế giới của các em...

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      KÝ ỨC CỦA CÔNG CHÚA



      Vĩ Vân, nữ, 16 tuổi, học sinh cấp ba

      Tôi - đứa con sống trong thành phố hạng trung, giờ đây hoàn toàn thích hợp với cái biệt danh “công chúa mắc nạn”.

      Hơn chục năm về trước, bố tôi thực bước chân vào giới quan chức nhà nước. Ông là người giỏi giang và năng động, từ Bí thư đoàn bình thường, dần dần trở thành “quan phụ mẫu” có uy quyền nhất thành phố. Mặc dù công việc của ông vô cùng bận rộn, ông có cả thời gian để hỏi han tình hình học tập của tôi, nhưng tôi vẫn luôn quý và tự hào về ông. Ông cũng rất cưng chiều tôi, chỉ cần tôi lên tiếng bất cứ cầu nào, kể cả là bất hợp lí đến mấy, ông cũng tìm cách để làm tôi hài lòng.

      Còn nhớ hồi , trong lần ốm, tôi bị sốt cao, phải nằm bẹp ở giường. Tối hôm đó bố tôi phá lệ, công chuyện mà ở nhà cùng bà và mẹ chăm sóc tôi. Đó là vào ngày mùa đông rét buốt, bên ngoài tuyết rơi lất phất, lạnh cắt da cắt thịt, bỗng nhiên tôi thèm ăn quýt nên vòi vĩnh bố: “Bố ơi, con muốn ăn quýt!”. Mẹ : “ nửa đêm rồi, làm gì còn nơi nào bán quýt nữa? Với lại, tuyết rơi nhiều như vậy...”. Mẹ chưa kịp hết câu bị bố ngắt lời, bố cương quyết: “Để ra ngoài mua!”. Trước khi , bố còn hôn lên trán tôi và : “Con ngoan, chờ bố nhé!”.

      Rất lâu sau bố mới trở về, người phủ đầy tuyết. Bố ôm trước ngực bốn quả quýt vàng rực, rồi sau đó ông tự tay bóc vỏ và bón những múi quýt mọng nước vào miệng tôi. Vị ngọt của những múi quýt như thấm cả vào trong lòng tôi. Tôi ăn liền lúc hết cả bốn quả, thế nên bố vui lắm! Những quả quýt thơm ngọt hôm đó để lại trong tôi ký ức ngọt ngào thể nào quên!

      Về sau tôi mới biết, tối hôm đó, bố mình ra ngoài tìm mua quýt cho tôi. Bố đạp xe ra đến tận ngoại ô, gõ cửa gia đình nông dân trồng hoa quả và mua bốn quả quýt còn sót lại trong vườn nhà đó với giá rất cao. Lúc đó, bố vẫn chỉ là quan chức nên chưa có lái xe và thư kí riêng.

      Sau này, bố được thăng chức, bên cạnh bố có thêm lái xe và thư kí riêng. Người lái xe là chú Ngô, còn thư kí là chú Lưu. Chú Ngô là bộ đội xuất ngũ, tính tình hiền lành, thà. Còn chú Lưu là sinh viên mới tốt nghiệp, tính tình cởi mở, và rất hài hước, bố còn chú Lưu rất nhanh nhẹn và được việc. Cả hai đề đối xử với tôi rất tốt, đặc biệt là chú Lưu. Mỗi lần gặp chú, bao giờ tôi cũng được chú tặng cho những món quà nho .

      Mẹ tôi cũng đối xử với hai chú ấy rất tốt, quan tâm, chăm sóc các chú rất chu đáo. Bởi vì hai chú đều còn rất trẻ, vẫn chưa lập gia đình nên mẹ sắp xếp giới thiệu bạn cho hai chú. Lúc bà nội tôi qua đời, mọi chuyện tang ma đều do tay chú Lưu lo liệu. Chú Ngô cũng bận rộn chạy ngược chạy xuôi, lo chu toàn mọi việc. Trong lòng tôi vô cùng cảm kích hai chú, cảm thấy hai chú như những người thân trong gia đình mình vậy.

      Thế nhưng, bố tôi dần dần thay đổi. Dù thể bố thay đổi như thế nào, nhưng trong lòng tôi biết rất , bố tôi giờ khác trước rất nhiều. Ngày trước, mẹ luôn luôn động viên và ủng hộ bố, nhưng bây giờ bố mẹ thường xuyên cãi cọ. Có lần tôi nghe lén bố mẹ cãi nhau. Mẹ chỉ trích bố về tội ngoại tình, bố cả ngày nhậu nhẹt, bồ bịch, quan tâm đến gia đình. Bố cãi lại rằng giờ xã hội đại, con người ai cũng như vậy cả!

      Dù bố vẫn rất thương tôi, nhưng hiểu sao tôi luôn cảm thấy tình thương mà bố dành cho tôi bây giờ còn như xưa nữa. Có lần, tôi cãi nhau với bạn nữ trong lớp. Cậy thế mẹ là hiệu phó của trường, bạn đó lôi kéo các bạn khác trong lớp tẩy chay tôi. hiểu sao, bố tôi lại biết được chuyện này. Ông tức giận lắm, rằng đuổi việc bà hiệu phó kia. Tôi rất sợ bố làm như vậy. Bởi nếu bố làm thế các bạn trong lớp càng khinh thường tôi. Tôi với bố: “Bọn con làm hòa rồi, cãi nhau nữa đâu bố ạ!”. Bố nghe xong, liền : “Để xem kẻ nào dám bắt nạt con của bố!”. hiểu sao, khi nghe những lời này, tôi lại cảm thấy buồn vô hạn.

      Về sau, đúng là bố tôi gây ra chuyện lớn. Hai mẹ con tôi đều ngờ rằng bố sa đọa đến mức đó. Bố tham ô, nhận hối lộ, lại còn có đến ba vợ bé ở bên ngoài. Ngày bố bị bắt, nhà bị niêm phong, hai mẹ con tôi nước mắt chứa chan, lên lời. Bố bị bắt rồi, bầu trời của hai mẹ con tôi như đổ sập xuống dưới chân. Giờ tôi mới hiểu thế nào là “lên voi xuống chó”. Từ gia đình giàu có nhất nhì trong thành phố, gia đình tôi phút chốc trở nên nghèo khó. Công việc trước đây của mẹ tôi là nhờ chức quyền của bố mang lại, giờ bố tôi sa cơ lỡ vận, mẹ tôi lập tức bị đơn vị chuyển xuống làm việc ở phòng thường trực với đồng lương ít ỏi. Tôi còn được mặc quần áo đẹp, còn được đọc truyện tranh và xem những bộ phim hoạt hình thú vị nữa.

      Thiếu thốn về vật chất, hai mẹ con tôi đều có thể chịu đựng được, nhưng điều làm cho chúng tôi đau khổ và nhục nhã nhất chính là khinh bỉ của mọi người. Bây giờ đâu chúng tôi cũng phải lén lén lút lút như chuột chạy qua đường. Những người xung quanh, người chỉ trỏ sau lưng, người giễu cợt, thậm chí có người còn mỉa mai chúng tôi. Mẹ con tôi cắn răng chịu đựng tất cả những đau khổ và nhục nhã này. Nhưng điều làm tôi ngỡ ngàng nhất chính là thái độ của hai người chú mà tôi từng quý, đặc biệt là chú Lưu. Sau khi bố tôi xảy ra chuyện, lần tôi gặp lại chú Lưu, theo thói quen, tôi chào hỏi rất vui vẻ. Đáp lại tôi là thái độ hoàn toàn lạnh nhạt, thậm chí chú ấy còn thèm liếc mắt nhìn tôi lấy cái. Tôi rùng mình. Giờ tôi hiểu ra rằng, tất cả những tình cảm thân mật của chú với gia đình tôi trước đây chỉ là giả tạo. Tại sao đời này lại có thứ tình cảm giả dối đến như vậy? Chú Ngô có vẻ đỡ hơn chút. buổi tối nọ, chú gọi điện thoại cho mẹ tôi và , giờ chú làm lái xe cho cán bộ nhà nước khác, mối quan hệ của người này với bố tôi được tốt lắm, chính vì thế chú ấy thể qua lại với gia đình tôi được nữa. Chú mong hai mẹ con tôi hãy giữ gìn sức khỏe. Mẹ gác điện thoại xuống và khóc nấc lên. Mọi việc ở trường cũng chẳng khá hơn. Những thầy giáo trước đây coi tôi như công chúa giờ cũng tỏ ra lạnh nhạt và hờ hững khiến tôi vô cùng buồn bã. Bạn bè ư? Trước đây tôi có đôi chút kiêu ngạo, chính vì thế cũng bị ít người ghét. Vì vậy mà tình cảnh của tôi bây giờ cần chắc ai cũng hiểu. Tôi có bạn bè, có lấy người bạn. Tôi cảm thấy đơn và lạc lõng! Tủi thân vô cùng!

      Có lẽ tôi nên hận bố, hận bố đẩy hai mẹ con tôi vào hoàn cảnh như ngày hôm nay. Thế nhưng tôi thể hận bố được. Chính cái đêm mùa đông giá rét đó, chính những quả quýt thơm ngon mà bố cất công ra tận ngoại ô mua về đó để lại cho tôi những ký ức bao giờ phai nhạt. Tôi quyết định sau này thường xuyên dẫn mẹ thăm bố ở trong tù. Chỉ có điều, tương lai ra sao lại là dấu chấm hỏi mà tôi dám nghĩ đến nữa!

      Đối với công chúa được sống trong nhung lụa và bảo bọc của mọi người ngay từ đây đúng là biến cố quá lớn trong đời. Theo tôi, thực ra thay dổi của “tình người” mà Vĩ Vân sao hiểu được lại hoàn toàn có thể lí giải. Khi bố bé có chức quyền, những người xung quanh ông đều chỉ ở bên để nương nhờ thanh thế của ông mà thôi. Thứ “tình cảm gia đình” đầm ấm mà Vĩ Vân cảm nhận được từ họ chẳng qua chỉ là thứ tình cảm giả tạo được ngụy trang kĩ lưỡng. Khi hình bóng người bố có chức quyền còn tất nhiên những tình cảm giả tạo kia cũng biến mất.

      Hai mẹ con Vĩ Vân giờ đây còn sống sung túc như xưa. Cái mà họ mất là cái mà trước đây họ nên có. Giờ đây, hai mẹ con bé hãy chấp nhận cuộc sống giống như biết bao dân thường khác. Tôi cho rằng đó là điều đau khổ! Đương nhiên, vì bố phạm pháp nên Vĩ Vân phải chịu sức ép về dư luận. Trong hoành cảnh này, Vĩ Vân nên quá nhạy cảm, thậm chí nên phớt lờ tất cả những bàn tán hay về gia đình mình. Bởi vì, dù sao người phạm pháp là bố Vĩ Vân chứ phải là bé. Tôi tin rằng thời gian qua , những người xung quanh cũng nhận ra điều này.

      Trong chương trinh văn cấp ba có trích đoạn tiểu thuyết “Gào thét” của Lỗ Tấn. Tác phẩm miêu tả gia cảnh ngày sa sút của chính gia đình ông. Hy vọng Vĩ Vân đọc tác phẩm này và học hỏi được những điều bổ ích từ Lỗ Tấn. Tôi tin rằng, tương lai tương sáng là do chính chúng ta tạo ra.

      NƯỚC MẮT CẬU HỌC TRÒ NGHÈO




      Lý Quốc Phương, nam, 15 tuổi, học sinh cấp ba.

      Tôi là cậu học trò xuất thân trong gia đình nghèo khó. Nhà tôi ở miền núi. Bố mẹ tôi chỉ nuôi được hai con lợn và trồng ít chè để bán, chính vì thế mà thu nhập của gia đình tôi rất thấp. Cộng thêm việc thuế má ngày càng tăng và hơn năm trăm đồng tiền học phí mỗi học kì của hai chị em tôi cũng đủ khiến bố mẹ tôi khốn đốn.

      Thế nhưng, điều làm tôi buồn nhất phải là gia đình tôi được ăn những món ăn ngon mà là mỗi lần giáo chủ nhiệm hô hào đóng học phí và phát động quyên góp. Cứ nhắc đến vấn đề tiền bạc là đầu tôi lại ong ong, trong lòng dằn vặt, biết làm sao để mở miệng xin tiền mẹ.

      lần, đường sá của trường được sửa sang lại, thế là giáo chủ nhiệm lại hô hào mọi người quyên góp. thông báo của nhà trường có ghi , lớp nào quyên góp nhiều được nhà trường khen thưởng. giáo chủ nhiệm cất giọng giảng giải hồi về ý nghĩa của việc quyên góp như ngầm nhắc nhở chúng tôi rằng mỗi học sinh ít nhất phải quyên góp mười đồng...

      Về đến nhà, tôi nhàng kể cho mẹ nghe chuyện này. Mẹ nghe xong, im lặng hồi lâu nên lời. lúc sau, mẹ cất giọng run run hỏi tôi: “Năm đồng có được con?”. Tôi cắn chặt môi chỉ chực òa khóc, được lời nào. Nhìn bộ dạng của tôi, mẹ nén được bực bội: “Trường con làm cái gì mà từ sáng đến tối lúc nào cũng đòi thu tiền thế? Bố mẹ lấy đâu ra lắm tiền vậy chứ...”. Mẹ vừa vừa móc từ trong túi ra mười đồng đưa cho tôi: “Đây là tiền mẹ vừa bán trứng gà đấy, con cầm cả !”.

      Tôi vừa cầm mười đồng mẹ đưa cho chị tôi học về. Chị tôi xin mẹ hai mươi đồng để mua tài liệu ôn tập của nhà trường. Mẹ với chị: “Mẹ hết sạch tiền rồi, con khéo với giáo, cho mẹ thêm vài ngày nữa, đợi mẹ bán lá chè rồi đưa tiền cho con!”.

      Nghe mẹ thế, chị tôi vô cùng lo lắng: “Con có tài liệu ôn tập làm sao làm bài tập được. giáo toàn ra bài tập trong đó mà!”.

      Chị tôi đòi phải có tiền mua tài liệu ôn tập cho bằng được mới chịu học. Chị còn ngồi trong phòng khóc lóc, đòi mẹ phải vay tiền cho chị. Mẹ tôi cũng khóc. Tôi nghĩ, dù sao tài liệu ôn tập của chị cũng quan trọng hơn, thế là tôi đưa mười đồng mẹ vừa cho để chị mua tài liệu ôn tập. Chị tôi mừng rỡ ôm chầm lấy tôi : “Cám ơn em trai ngoan của chị!”. Tôi dở khóc dở cười vì biết rằng ngày mai khi đến trường, những ngày tháng tươi đẹp của tôi hoàn toàn biến mất.

      Đúng như tôi nghĩ, thu được tiền của tôi những giáo tỏ ra vui mà còn mắng tôi trước lớp về tội làm “ảnh hưởng đến thành tích của lớp”. Nếu như tôi là đứa mặt dày sao, đằng này tôi lại là thằng con trai có lòng tự trọng nên tôi rất nhạy cảm. Sau chuyện đó, tôi còn mặt mũi nào nhìn bạn bè, dám ngẩng mặt lên nhìn ai nữa. Suốt cả tuần liền, tôi sao tập trung học hành được. Trong đầu tôi chỉ có hình ảnh bộ mặt nặng như chì của giáo lúc đó và những lời mỉa mai của bạn bè trong lớp. Thực ra giáo chủ nhiệm lớp tôi là giáo viên rất có trách nhiệm với học trò, hề có ý khinh thường những đứa học trò nghèo như tôi, thậm chí có lúc còn tìm cách giúp đỡ tôi nữa, vì thế tôi luôn quý và kính trọng . Nhưng tôi vẫn sao hiểu được, sao lại thể thông cảm cho những học sinh nghèo khó như chúng tôi về vấn đề tiền bạc? Lẽ nào nghĩ rằng chúng tôi cố tình giả bộ nghèo khổ?

      tuần sau chuyện đó, do tôi thường xuyên kiểm tra tình hình học bài của các bạn nữa nên bị giáo chủ nhiệm cách chức tổ trưởng học tập. Mặc dù có lí do chính đáng nhưng tôi luôn có cảm giác rằng giáo ghét tôi rồi, tôi biết thường tha thứ cho bất cứ ai làm ảnh hưởng đến thành tích của cả lớp. Dù rất buồn nhưng tôi hề thù hằn , tôi chỉ hận mình có tài cán, có tiền bạc mà thôi. Tình trạng này càng ngày càng nghiêm trọng hơn khi kết quả học tập của tôi giảm sút rệt do tinh thần suy sụp. Đúng là “họa vô đơn chí”.

      Chớp mắt sắp đến Tết rồi, chúng tôi lại chuẩn bị được nhà trường cho nghỉ Tết. Thế nhưng nhà trường đột ngột ra thông báo: Kể từ tháng này, để phối hợp với nhà trường, tránh việc học sinh tiêu tiền bừa bãi, mỗi học sinh phải nộp cho nhà trường trăm hai mươi đồng vào quỹ tiết kiệm. Nhà trường cất giữ số tiền này và trả lại cho học sinh vào cuối học kì. giáo chủ nhiệm lại thúc giục chúng tôi nộp tiền. Những đứa gia đình sung túc ở trong lớp làm gì, bình thường tiền tiêu vặt của chúng nó đâu có thiếu, nộp trăm hai mươi đồng có đáng kể gì đâu. Chỉ khổ cho những đứa nhà nghèo như chúng tôi, lại phải xin tiền bố mẹ.

      Trong những ngày nghỉ học ở nhà, tôi sao mở miệng xin tiền mẹ được. Buổi trưa của ngày nghỉ cuối cùng, khi chuẩn bị phải trở lại trường, tôi mới lấy hết dũng khí kể cho mẹ nghe chuyện này. Tôi cố gắng nhấn mạnh rằng “cuối kì nhà trường trả lại tiền” mặc dù tôi thừa hiểu rằng, đến cuối kì, món tiền này được sung công quỹ của nhà trường với lí do “chính đáng” nào đó. Nhưng tôi vẫn phải như vậy là để mẹ đỡ buồn và cũng là để tự an ủi bản thân mình. Mẹ rất hiểu nỗi khổ của tôi nên nhanh chóng lấy ra trăm đồng tiền bán lá chè, rồi lại moi ở trong túi ra hai tờ mười đồng đưa cho tôi. Mẹ cắn chặt môi để khóc òa lên trước mặt con trai mình...

      Nhìn gương mặt của mẹ lúc ấy, tôi thấy ruột gan mình như thắt lại. Mặc dù tôi luôn hát bài Con trai được khóc, nhưng lúc đó, tôi thể kìm chế được mình nữa, hai hàng nước mắt thi nhau tuôn ra. Trời ơi, tại sao học mà cũng đau khổ như vậy?

      Tối hôm đó tôi nằm mơ. Tôi mơ thấy mẹ tôi khóc ngất , tôi cũng khóc, chị tôi cũng khóc nức nở. Ngay cả bố tôi cũng kìm được nước mắt. Cả nhà bốn người ôm lấy nhau mà khóc. Thế rồi bỗng nhiên trước mắt chúng tôi có đống tiền lớn, chúng tôi lao đến chộp lấy nhưng đống tiền kia tan biến trong giấc mơ hão huyền ấy...

      Đầu tiên, tôi muốn hỏi bạn Lý Quốc Phương rằng: “Tại sao bạn lại học? Hoặc cách khác, mục đích của bạn khi đến trường là gì?”. Có thể bạn trả lời tôi rằng, bạn học là để học lên đại học. Vậy tôi xin được tiếp tục hỏi bạn rằng: “Bạn muốn học đại học để làm gì?”. Bạn trả lời tôi rằng: “Học để thành tài, để có chỗ đứng trong xã hội”. Đến đây, tôi muốn “chất vấn” bạn rằng: học mới hiểu được đạo lí. Bạn hoàn toàn hiểu được đạo lí này, vậy tại sao bạn dám đứng lên đòi lại quyền lợi chính đáng của mình? Tại sao bạn lại vào con đường bế tắc và tìm được lối ra như vậy?

      Đương nhiên tôi hải thừa nhận rằng, do hệ thống giáo dục của chúng ta còn nhiều điểm chưa được hoàn thiện, quan niệm về pháp luật trong giới học sinh vẫn còn rất mơ hồ, nhưng tôi thể hiểu được tại sao nhà trường lại có thể tự do thu tiền, tùy tiện chà đạp lên quyền lợi chính đáng của học sinh như vậy. Tôi cảm thấy thực đáng tiếc trước cam chịu và thỏa hiệp của bạn Quốc Phương!

      Nhà trường thể tay che cả bầu trời. nhà trường còn có Bộ giáo dục, thậm chí còn có nhiều cơ quan ngôn luận, tất cả những nơi này đều có thể giải đáp tất cả những vướng mắc của Quốc Phương. Tại sao bạn vẫn cứ im lặng lên tiếng? học sinh mười lăm tuổi mà vẫn biết đứng lên đòi quyền lợi của bản thân mình, dám đứng lên đấu tranh vì chính nghĩa cho dù sau này cậu ta có học lên đến đại học cũng bị loại ra khỏi các cuộc cạnh tranh trong xã hội mà thôi!

      Lý Quốc Phương thân mến! ai tin vào những giọt nước mắt suông của bạn đâu. Chính vì thế hãy đứng dậy, tìm những điều luật có liên quan để đấu tranh hợp pháp vì quyền lợi của mình, của bố mẹ và các bạn học sinh khác nhé!

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      “MỒ CÔI” TRONG VÒNG TAY CỦA MẸ




      Tiểu Quyên, nữ, 16 tuổi, học sinh cấp ba

      Trong ký ức tuổi thơ của tôi, bố tôi là người đẹp trai và phóng khoáng, còn mẹ là phụ nữ xinh đẹp và dịu dàng. Tôi giống như chú chim được sinh ra trong tổ ấm bình yên, có cuộc sống vô lo vô nghĩ. Vậy mà tôi biết trân trọng cuộc sống đó.

      Năm tôi mười hai tuổi, gia đình bỗng chốc nổi cơn giông tố. Con thuyền hạnh phúc của gia đình bỗng nhiên bị lật úp. Đó là vào đêm tĩnh mịch và lạnh giá, tôi bị tiếng cãi cọ của bố mẹ đánh thức. Vẫn còn chưa kịp hiểu chuyện gì xảy ra tôi thấy bố lao ra khỏi cửa còn mẹ bưng mặt khóc nức nở. Tôi sợ hãi vô cùng, ngơ ngác nhìn mẹ chăm chăm. Tôi có cảm giác cơn sóng gió lớn ập đến. Lúc đó, tôi chỉ mong đây là cơn ác mộng và nó bao giờ có !

      Kể từ hôm đó, bố tôi quay về nhà. Dường như bố quên gia đình bé này và cũng nhớ rằng còn có đứa con là tôi nữa. Về sau tôi mới biết, bố chuyển đến làm cho công ty tư nhân ở nơi khác. Bố vẫn gửi tiền về để mẹ nuôi tôi và kèm theo đó là tờ đơn xin ly hôn. Mẹ đồng ý ly hôn, còn bảo tôi viết thư khuyên bố quay về nhà. Tôi chán tất cả mọi thứ. Mẹ tôi suốt ngày khóc lóc và than khổ với mọi người. Mẹ tìm đồng cảm ở người khác để làm cái gì cơ chứ? Điều khiến tôi khó chịu nhất là suốt ngày mẹ kể xấu bố với tôi và kêu ca về nỗi ấm ức của mình. trái tim tôi thể chịu đựng được những điều này. Mà tại sao tôi phải chịu những điều này cơ chứ?

      Cuối cùng bố mẹ cũng vẫn ly hôn. Tôi hận bố, cho rằng chính bố hủy hoại hạnh phúc gia đình mình, nhưng muốn để cho mẹ biết những suy nghĩ này. hôm, bố gửi cho tôi lá thư, đầu thư là mấy chữ: “Con , cho bố xin lỗi!”. Trong phút chốc, nỗi hận trong lòng tôi hoàn toàn tan biến. Nhưng chỉ có thế, bố gì thêm nữa vì trái tim của bố còn ở bên tôi nữa rồi. Mặc dù tôi biết mình có quyền đòi hỏi thương của bố, nhưng tôi muốn làm như vậy, hơn nữa, tình thương đâu phải là thứ ép buộc mà có được?

      Hai mẹ con tôi vẫn dựa vào nhau mà sống. Thực ra, trong lòng tôi rất thương mẹ nhưng hiểu sao cứ nhìn thấy mẹ là tôi lại cảm thấy chán nản. Hằng ngày phải chứng kiến bạn bè trong lớp ganh dua nhau tôi thoải mái, về đến nhà muốn được nhõm hơn lại nhìn thấy bộ mặt buồn bã của mẹ. Thế giới trong tôi sụp đổ hoàn toàn. Rồi ngày, thể chịu đựng thêm được nữa, trong phút nông nổi, tôi với mẹ rất nhiều câu quá đáng. Mẹ ngạc nhiên và đau đớn, bạt tai tôi cái rất mạnh. Tôi thấy trong mắt mẹ bộc lộ ngỡ ngàng và thất vọng.

      Kể từ đó, giữa hai mẹ con tôi như có khoảng cách vô hình. Mẹ còn than van trước mặt tôi nữa. Ngày qua ngày, mẹ bận rộng với việc công ty rồi việc nhà cửa; thời gian rãnh rỗi, mẹ chỉ ngồi xem ti vi. Tối nào mẹ cũng xem đến hết các chương trình phát sóng, từ lúc có thời cho đến khi các chú dẫn chương trình “Tạm biệt!” mới thôi. Mỗi khi tôi học bài đến khuya, mẹ vẫn thường mang đồ ăn đêm vào cho tôi. Chỉ có điều, mẹ còn hỏi han về mọi thứ xung quanh và càng bao giờ kêu ca hay mắng mỏ tôi vứt đồ đạc linh tinh như trước nữa! Mẹ nhàng vào phòng, đợi tôi ăn hết là lập tức ra.

      Căn nhà của hai mẹ con tôi giờ trở nên vô cùng yên tĩnh, yên tĩnh đến mức nó giống như căn nhà nữa. Hai mẹ con tôi ai làm việc người nấy, ai làm phiền ai. Mặc dù đôi khi tôi cảm thấy rất đơn nhưng vì thế mà buồn lòng. biết từ lúc nào, tôi trở thành đứa con ít , lạnh lùng và thích giao lưu với bạn bè. Tôi tìm kiếm thế giới của mình trong tiểu thuyết, trong tạp chí, phí hoài tuổi thanh xuân của mình trong những đống bài vở khô khan. Tôi biết đến những vui buồn của mẹ; mẹ cũng chẳng thể biết được tôi từng thầm thích chỉ người con trai. Tôi từng vì họ mà đau khổ đến rơi nước mắt khi nghe những bài hát buồn não lòng. Tôi thậm chí còn hiểu nhầm quan tâm của thầy giáo trẻ, cho rằng mình thầy, nhưng rồi tất cả những tình cảm ấy đều như những bông hoa mà Đại Ngọc[1] chôn xuống đất, dần dần bị vùi sâu vào quên lãng. Tôi sống và lớn dần trong tâm trạng đơn. Tôi chỉ lần có ý nghĩ muốn thay đổi mối quan hệ với mẹ, nhưng rốt cuộc tôi có bất cứ hành động gì. Tôi dần dần trở thành người nghĩ nhiều và làm ít.

      [1] Nhân vật trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của tác giả Tào Tuyết Cần.

      Cuối cùng bố tôi cũng xuất . Đó là lúc tôi thi hết cấp hai. Tôi thi được tốt, bị thiếu mất hai điểm. Tâm trạng của tôi trở nên vô cùng tồi tệ chỉ vì hai điểm này. Tôi im lặng, tâm với bất cứ ai. Nhưng hình như mẹ hiểu tôi mong muốn điều gì, mẹ vứt bỏ tự tôn của mình để viết thư xin bố hãy quay về giúp tôi. Kết quả là bố tôi quay về.

      Bằng số tiền lớn, bố thay đổi vận mệnh của tôi, giúp tôi có thể đàng hoàng nhập học ở ngôi trường mà tôi mong ước. Đó là ngôi trường ngoại trú, cách khác là tôi phải xa nhà, xa mẹ. Đêm khuya, bên ngoài vô cùng yên tĩnh, tôi trở mình liên tục mà sao ngủ được. Nhớ đến mẹ từng vất vả chăm sóc tôi như thế nào, và nhớ lại những hành động và lời tàn nhẫn của mình... tôi bắt đầu cảm thấy ân hận. Tôi rách bản thân mình lạnh nhạt với mẹ, cảm thấy mình xứng đáng làm con của mẹ.

      Trước ngày nhập trường, tôi đưa cho mẹ lá thư. Bức thư chứa đầy hối hận của đứa con trót lạnh nhạt với mẹ mình. Mẹ viết thư hồi lại cho tôi. Trong thu mẹ , mẹ bao giờ oán trách, ngược lại, mẹ còn hiểu rất rằng chính mẹ và bố làm mất đứa con ngây thơ và đáng ngày nào. Thậm chí mẹ còn xin lỗi tôi và hy vọng tôi có thể trở lại là tôi của nhiều năm về trước. Mẹ còn , mẹ chờ ngày này lâu lắm rồi, rốt cuộc ngày ấy cũng đến nên mẹ vui mừng lắm. Mẹ , mẹ những muốn làm mẹ mà còn mong có thể làm người bạn thân của tôi nữa.

      Kể từ đó, mối quan hệ của hai mẹ con tôi tốt hơn. Mặc dù vậy, giữa chúng tôi vẫn còn tồn tại khoảng cách vô hình, tôi và mẹ bao giờ có thể trở lại như trước đây được nữa. Chính chán ngán và lạnh nhạt giết chết mối quan hệ tốt đẹp giữa hai mẹ con tôi. Điều này làm cho tôi phải hối hận suốt cả cuộc đời. Đến bây giờ tôi mới hiểu ra rằng, tình cảm gia đình quan trọng, cần được trân trọng và bảo vệ.

      Tôi vui mừng thay cho bạn đấy, Tiểu Quyên ạ! gì làm cho con người hạnh phúc hơn khi có thể tìm lại được những tình cảm quý báu mà mình đánh mất. Tôi đồng ý với Tiểu Quyên rằng: Tình cảm gia đình rất cần được trân trọng và bảo vệ. Trước mặt người thân, chúng ta thường rất vô tâm, chính vì thế dễ dàng làm cho họ bị tổn thương. Nhưng việc hàn gắn nó cũng quá khó khăn bởi vì cho dù mẹ bạn có đau khổ đến thế nào chăng nữa trong lòng mẹ vẫn tràn đầy tình dành cho bạn.

      Tiểu Quyên cảm thấy mình và mẹ thể nào trở lại như trước đây được nữa, bé chiếc rằng mình sai lầm. Thực ra, biết rằng: Dù gì tình cảm giữa hai mẹ con họ giờ đây cũng thể nào giống như khi Tiểu Quyên còn được nữa! Khi con lớn, mẹ làm sao còn có thể chăm sóc từng li từng tí như khi bạn còn được?

      Bây giờ hai mẹ con Tiểu Quyên có thể trở thành những người bạn tốt của nhau. Con lớn hoàn toàn có thể là “quân sư” cho mẹ trong cuộc sống. Chính vì thế mà tôi tin rằng. Tình cảm giữa hai mẹ con Tiểu Quyên những xa cách mà còn có thể gắn bó hơn xưa!

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      THỂ BIẾT ƠN




      Tiểu Lộ, nữ, 16 tuổi, học sinh lớp 11

      Khi còn , tôi ước ao mình có thể lớn nhanh. Nhưng giờ khi trưởng thành tôi lại thầm mong thời gian có thể quay trở lại.

      Kể từ khi tôi bắt đầu học cấp hai, mẹ tỏ ra “quan tâm đặc biệt” đến tôi. Cả ngày mẹ ngừng cằn nhằn, nào là: “Còn chịu phấn đấu sau này khổ cả đời”, rồi : “Con mà cứ kết bạn lung tung, khéo lại mắc lừa đấy con ạ!” ... Ôi, tôi nghe những lời này đến chán ngấy ra rồi. Có đôi lúc do chịu nổi nên tôi cũng cãi lại mẹ. Thế nhưng chỉ cần tôi câu là y như rằng mẹ tôi lại giảng cho tràng toàn là đạo lí và cuối cùng lần nào phần thắng cũng thuộc về mẹ tôi.

      Lâu dần, tôi “luyện” thành công ngón “giả câm, giả điếc”. Mẹ cái gì, tôi cũng tỏ ra chăm chú lắng nghe, nhưng thực ra, những lời mẹ chỉ như gió thoảng qua tai. Nhưng dù gì nữa tôi vẫn cố gắng để giảm thiểu tối đa số lần bị nghe mẹ mắng. Ví dụ như, mỗi ngày, cứ tan học là tôi lại cắm đầu thẳng về nhà, vừa vừa nhìn đồng hồ. Chưa bao giờ tôi la cà dọc đường vì sợ khi về đến nhà mẹ lại hỏi này hỏi nọ là: “Con đâu giờ này mới về?”.

      Sáng thứ Bảy hôm đó, mẹ tôi ra ngoài có chút việc. Tôi ở nhà làm bài tập nghe thấy có tiếng gọi mình ở bên dưới nhà vọng lên. Hóa ra đó là ba người bạn cùng lớp với tôi, hai nữ nam. Họ muốn đến nhà tôi chơi. Mừng thầm trong bụng vì có mẹ ở nhà, tôi liền mời các bạn vào nhà. Thực ra, tôi rất thích mời bạn bè đến nhà, nhưng mẹ tôi lại thích tôi làm như vậy. Bạn bè tôi rất hay mời tôi đến nhà chơi. Bố mẹ của các bạn rất tâm lí, nhiệt tình tiếp đãi chúng tôi, còn giữ chúng tôi ở lại ăn cơm. đáng ngưỡng mộ!

      Mấy người bạn vào nhà tôi chơi đều tỏ ra rất ngạc nhiên, họ ngắm nghía mọi thứ trong nhà. Điều đó cũng dễ hiểu vì đây là lần đầu tiên họ đến nhà tôi chơi mà. Tôi cất sách vở và cùng họ xem sách giá sách của mình. Cậu bạn nam thích thú nghịch cái bật lửa của bố tôi. Chúng tôi hào hứng kể chuyện về các thầy giáo, các bạn học sinh và những tin tức “nóng hổi” xảy ra trong trường. chuyện vui vẻ mẹ tôi về.

      Mẹ đứng ở cửa, thấy trong nhà có người lạ tỏ ra rất kinh ngạc. Tất cả chúng tôi đều nhìn mẹ. Mẹ tôi cố nặn ra nụ cười miễn cưỡng khuôn mặt, nụ cười ấy khiến mẹ giống như khóc. khí bỗng trở nên nặng nề, các bạn của tôi nhanh chóng tạm biệt ra về.

      Các bạn vừa về, mẹ lập tức đóng cửa lại, nghiêm mặt hỏi tôi: “Mấy đứa nó là ai? Bạn học à? Cùng lớp với con à? Tên là gì? Bố mẹ làm gì? Đến tìm con có việc gì?”. Tôi dở khóc dở cười, nhưng chẳng biết làm sao, mẹ tôi là người như vậy đấy. Tôi lần lượt trả lời cho bằng hết những câu hỏi mang tính chất vấn của mẹ, thế mà mẹ vẫn chịu bỏ qua. Tối hôm đó, mẹ còn cho “triệu tập” “hội nghị gia đình”. lần nữa mẹ nhấn mạnh và cầu tôi phải dồn hết tâm trí và sức lực cho học tập, được tùy tiện giao du với bạn bè. chung lại là những đạo lí cũ rích mà mẹ biết đến bao nhiêu lần rồi, thậm chí tôi còn có thể đọc thuộc lòng những điều này nữa cơ! Tôi cảm thấy vô cùng khó chịu, tâm trạng rất tồi tệ. Thậm chí tôi còn nghĩ, chắc là mẹ muốn giày vò mình. Bố tôi trước đây bao giờ lên tiếng, nhưng lúc đó, mẹ bắt bố phải tỏ thái độ nên bố tôi cũng lập lại tràng giang đại hải những điều mẹ vừa , nào là: thời buổi này xã hội rối ren, được có ý đồ làm hại người khác, nhưng cũng nên quá cả tin, rồi vân vân và vân vân. Cuối cùng, đến lượt mẹ tôi đưa ra kết luận: “Trong thời gian học, tuyệt đối được giao du với đám con trai!”

      Hôm đó lòng tôi vô cùng ấm ức, sao học bài được. Tôi cảm thấy mình giống như phạm nhân, chỉ mất quyền tự do về hành động mà cón mất luôn cả quyền tự do trong suy nghĩ. Chỉ cần tâm trạng tôi có đôi chút khác thường (thậm chí ngay cả bản thân tôi cũng phát ra) là mẹ tôi lại bắt đầu chất vấn cho bằng được nguyên nhân. Chỉ cần tôi lần làm bài kiểm tra tốt là y như rằng mẹ tôi lại bắt đầu “bài diễn văn” dài vô tận.

      Còn nữa, ngay từ bố mẹ coi tôi như “động vật bảo vệ cấp ”. Mỗi khi nhà có khách là tôi bị bố mẹ nhắc vào trong phòng, cho phép chuyện hay tiếp xúc với khách khứa. Nếu mà khách có ở lại ăn cơm tình cảnh của tôi đúng là thê thảm: mẹ ở trong bếp làm cơm, bố ở phòng khách tiếp khách, còn tôi mình trong phòng với cái dạ dày cứ sôi lên ùng ục, đành phải gặm mì tôm cho đỡ đói. Lúc ăn sơm, bố mẹ cho phép tôi ăn cùng với khách mà phải đợi đến khi khách khứa ăn xong rồi tôi mới được ngồi ăn. Tôi hiểu nổi, tại sao bố mẹ luôn chê bai tôi nhát gan mà lại chịu tạo điều kiện cho tôi có cơ hội rèn luyện để mạnh dạn hơn? Nếu như nhà có khách, tại sao bố mẹ để cho tôi có cơ hội rót trà mời khách, cho tôi tiếp chuyện với họ để tôi có thể mạnh dạn hơn và học hỏi được nhiều điều hơn từ họ?

      lần khác, có bạn nam gọi điện thoại cho tôi để hỏi bài. Mẹ tôi nhấc máy, những đưa điện thoại cho tôi mà còn chất vấn bạn ấy, hỏi bạn ấy tìm tôi có việc gì. Bạn ấy gọi điện thoại hỏi bài tôi, thế nhưng mẹ tôi tin, còn mắng cho cậu bạn kia trận. Tôi rất buồn, dù gì tôi cũng mười sáu tuổi rồi. đứa con mười sáu tuổi chẳng lẽ lại được có chút tự tôn nào hay sao? Sao mẹ nỡ đối xử với bạn tôi như vậy? Ở trong nhà, hai bố con tôi đều im lặng trước những lời mắng mỏ và cằn nhằn của mẹ. Về sau, nghe các bạn cùng lớp , cậu bạn hôm gọi điện đến nhà tôi rằng mẹ tôi là “bà già dở hơi”. Tôi cảm thấy thực mất mặt và xấu hổ, chỉ muốn chui xuống đất cho xong.

      Thực ra, tôi rất mẹ. Tôi biết mẹ vì tôi mà vất vả nhiều. Nhưng tôi thể biết ơn những gì mẹ dành cho tôi. Ngay cả khi khôn lớn tôi cũng tin rằng mình thể biết ơn “giáo dục” nghiêm khắc quá mức này.

      Cho dù tình mẹ có vĩ đại đến đâu chăng nữa mẹ cũng chỉ là “con người” bình thường mà thôi. Những người mẹ khác nhau có cách thể tình cảm với con mình theo những cách khác nhau. đời, có số người mẹ có cách thể tình cảm làm cho con cái thấy sợ hãi, khó tiếp nhận. Bởi thứ tình cảm này luôn kèm theo đòi hỏi, cầu. Mẹ của Tiểu Lộ là ví dụ điển hình. Mẹ Tiểu Lộ liên tục xâm phạm tự do về tinh thần của con . Đương nhiên bà hề cảm nhận được những tổn thương mà bà gây ra cho con mình. Nếu như cảm nhận được chắc rằng mẹ làm như vậy. Bởi vì xét cho cùng có bà mẹ nào lại cố ý làm tổn thương con mình.

      đời này có ai là hoàn hảo cả. Mỗi người mẹ đều ít nhiều có những nhược điểm riêng. Những người mẹ hay cằn nhằn thường là do áp lực của cuộc sống. Thực ra, mẹ Tiểu Lộ cố gắng hết sức vì gia đình, vì con . Vì thế Tiểu Lộ nên có thái độ khoan dung trước những ứng xử sai lầm của mẹ trong vấn đề giáo dục con cái. Đôi khi “cằn nhằn” của mẹ Tiểu Lộ phải nhằm mục đích uốn nắn hành vi cho con , mà chỉ đơn thuần để trút bớt những bực dọc ở trong lòng mà thôi. Những lúc này Tiểu Lộ chỉ cần lắng nghe. Cho dù có bị oan chăng nữa đó cũng là mẹ mình, có thiệt gì đâu cơ chứ? Chúng ta thường xuyên phải chịu ấm ức trước người ngoài, vậy tái sao thể cười xòa, bỏ qua tất cả cho mẹ của mình cơ chứ?

      Tiểu Lộ cũng có thể tạo ra cơ hội thay đổi tính cách của mình. Ví dụ: giao lưu rộng rãi với bạn bè trong trường, chur động giúp đỡ các bạn trong lớp... Dần dà, mối quan hệ với bạn bè trong lớp tốt lên, bản thân Tiểu Lộ cũng mạnh dạn hơn. Nếu như Tiểu Lộ mặt sống ỷ lại vào mẹ mình, mặt khác lại trách cứ mẹ tâm lí, có phải là bé này mượn cớ để lười nhác nhỉ?

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      NỖI OAN KHIÊN ĐÁNG SỢ




      Diệc Minh, nam, học sinh cấp ba

      Tôi là thiếu niên mười lăm tuổi sống ở nông thôn . Trong nhà chỉ có tôi là con trai nên tôi được bố mẹ rất cưng chiều , từ đến lớn tôi chưa bao giờ phải chịu ấm ức . Mặc dù được sung sướng như những đứa trẻ ở thành phố , nhưng ở nông thôn , cuộc sống của tôi như vậy có thể coi là mơ ước của nhiều đứa trẻ khác.

      Thế nhưng việc xảy ra mấy tháng trước đây phá vỡ hoàn toàn những ảo tưởng của tôi về cuộc sống. Đó là vào ngày Chủ Nhật, tôi cùng hai người bạn là Lưu Mẫn Sâm và Bạch An vào thầnh phố chơi. đường , đột nhiên chúng tôi nghe thấy có tiếng người hô hoán: “Bắt kẻ trộm”. Chúng tôi vội vàng chạy xem. Thế nhưng chẳng nhìn thấy tên kẻ trộm nào cả. Bởi vì đám đông tò mò vẫn chưa giải tán nên chúng tôi cũng cố nán lại nghe ngóng xem đám đông tranh luận cái gì. Hình như là có chung cư bị kẻ trộm đột nhập, mấy nhà liền trong khu chung cư này đều bị chúng vào khua khoắng. Phần lớn các gia đình đều bị mất tiền bạc và đồ trang sức. Nghe gia đình bị mất cắp đến mấy vạn nhân dân tệ. Lưu Mẫn Sâm với tôi: “Người thành phố đúng là giàu có, mất cũng đáng!”. Chúng tôi cũng chỉ coi đó là câu đùa mà thôi. Bình thường chúng tôi vẫn thích đùa vài câu cho vui, nào ngờ hôm đó có người đứng bên cạnh nghe thấy, liền lén đến báo với cảnh sát. Cảnh sát đến, cầu chúng tôi về đồn tra hỏi. Chúng tôi ai nấy đều rất sợ hãi, đứa nào dám . Viên cảnh sát cười bảo: “Chúng tôi chỉ tìm người làm chứng, hỏi sơ qua tình hình xong là chúng tôi thả các cháu ra ngay!”.

      Vừa bị đưa về đồn cảnh sát, ba đứa chúng tôi lập tức bị giam vào ba phòng khác nhau. viên cảnh sát khác đến hỏi cung tôi. Ông ta hỏi tôi học ở trường nào, hoàn cảnh gia đình ra sao, tiếp đó còn hỏi tôi xem có nhìn thấy kẻ trộm hay . Tôi liền kể hết tình cho ông ta nghe, nhưng ông ta tin, còn bảo tôi dối, thậm chí còn bắt tôi phải thừa nhận có quen kẻ cắp, hơn nữa lại còn là đồng đảng của nữa chứ! Ông ta rằng tôi là đồng bọn mà bọn kẻ cắp phái đến để thăm dò tình hình. Tôi òa khóc, trong lòng vô cùng sợ hãi, tôi chưa bao giờ rơi vào hoàn cảnh như thế này. Hơn nữa tôi còn cảm thấy rất xấu hổ. Tôi hề làm gì sai cả, tại sao tôi lại trở thành phạm nhân cơ chứ? Viên cảnh sát nọ còn liên tục xúc phạm tôi. Ông ta khẳng định rằng: “Cậu chắc chắn là học sinh hư trong trường, giao du với lũ người xấy đầu đường xó chợ. Ngày ngày cậu giả vờ lên lớp, nhưng thực ra là làm những chuyện xấu xa. Tôi nhất định phải tống cậu vào trại giáo dưỡng thanh thiếu niên, bởi vì cậu chính là cặn bã của xã hội!”... Ông ta thốt ra rất nhiều lời khó nghe. Từng câu từng câu mà ông ta ra đều như những con dao sắc nhọn chọc vào tim gan tôi. Tôi thấy lòng tự tôn của mình bị ông ta giày xéo dưới gót giày. Tôi ra sức cầu xin, gọi ông ta bằng “chú” và van xin ông ta hãy gọi điện cho bố mẹ tôi. Tôi hoảng loạn và chỉ mong được gặp bố mẹ mình.

      Viên cảnh sát nọ tra khảo được gì nên vô cùng tức tối : “Hôm nay mày đừng mong ra khỏi đây. Mai tao gọi cho bố mẹ mày đến nộp phạt!”.

      Tối hôm đó, chúng tôi bị tống vào phòng tạm giam của đồn cảnh sát. Xem ra họ vẫn còn chút lương tâm vì nhốt ba đứa tôi vào chung phòng. Trong căn phòng tạm giam này hề có giường, chỉ có hai cái ghế và cái bàn . Ba đứa chúng tôi nép sát vào nhau vì sợ hãi. Từ chiều đến tận tối hôm ấy, chúng tôi được ăn hay uống bất cứ thứ gì. Nhưng chúng tôi nào còn tâm trí để mà nghĩ đến đói và khát nữa. Trong tâm trí chúng tôi lúc này chỉ có sợ hãi, hoảng loạn và căn phòng tối om om mà thôi...

      Chúng tôi ngồi trong bóng đêm, ai có thể chợp mắt được . Mãi đến khi trời sáng, viên cảnh sát mới mở cửa bước vào, vứt cho chúng tôi mấy cái bánh mì cứng đơ và lạnh ngắt rồi hỏi số điện thoại của gia đình chúng tôi. Chúng tôi lập tức đọc số điện thoại gia đình mình và đếm từng giây từng phút, mong sao người nhà chóng đến đón chúng tôi ra.

      Bố của Bạch An đến đầu tiên. Nhìn thấy ông, chúng tôi òa khóc nức nở. Nghe bố của Bạch An , cảnh sát cầu phải nộp ba nghìn nhân dân tệ mới chịu thả người ra. Ông còn bố mẹ tôi vay tiền để đón tôi ra. Nghe những lời ấy, tôi thấy miệng mình đắng nghét, chỉ biết tự trách bản thân gây phiền phức cho bố mẹ.

      Bạch An được thả ra lâu bố tôi và bố của Lưu Mẫn Sâm đến. Sau khi giao tiền, cảnh sát liền thả chúng tôi ra. Mặc dù ràng là chúng tôi bị oan nhưng nào ai dám đến lí với cảnh sát nữa, chỉ đành ngậm bồ hòn làm ngọt và nhanh chóng rời khỏi sở cảnh sát. Về đến nhà, mọi người trong làng đều chạy đến hỏi han việc. Tôi liền thuật lại đầu đuôi câu chuyện cho mọi người nghe. Có người tin nhưng cũng có người tin, cho rằng cảnh sát bao giờ bắt người bừa bãi như thế. Tôi quả quyết : “Chính là họ bắt người bừa bãi!”. Nhưng vẫn có người chịu tin chúng tôi. Thậm chí họ còn khẳng định rằng đích thị là chúng tôi tiếp tay cho bọn trộm cướp kia làm điều xấu nên mới bị bắt. Chúng tôi sao giải thích cho mọi người tin được.

      Kể từ đó, tâm tính của chúng tôi bắt đầu thay đổi. Nhưng hồi ức ghê sợ này cứ như cơn ác mộng ám ảnh trong tâm trí chúng tôi. Tôi bao giờ dám vào thành phố chơi nữa, thậm chí chẳng may nhìn thấy cảnh sát ti vi là tôi sợ rúm hết cả người lại. Tôi sao quên được những lời nhục mạ của viên cảnh sát nọ. Ông ta khẳng định tôi là học sinh hư mà đầu biết được tôi luôn nằm trong tốp ba học sinh giỏi của trường. Tại sao ông ta lại có thể sỉ nhục tôi như vậy?

      Tôi từng lên tiếng cầu cứu. Tôi viết thư cho tòa soạn báo, xin họ cho tôi lời khuyên. Nhưng lá thư của tôi như chìm xuống đáy biển sâu, chờ đợi mãi mà thấy hồi . Bố mẹ và những người thân trong gia đình tôi đều là những người nông dân chất phác, thà. Đừng với cảnh sát, ngay cả việc phải đến đồn cảnh sát cũng khiến họ sợ hết vía rồi. Tôi định với giáo, nhưng nhà trường hề biết chuyện này. Nếu như ra điều này với các thầy , mặc dù chúng tôi có bị oan chăng nữa, nhỡ các thầy vẫn tin tôi sao đây? Chúng tôi trở nên hoài nghi tất cả mọi thứ.

      Trong xã hội hoạt động theo pháp luật như ngày nay, người phạm pháp lại chính là những người chấp pháp, điều ấy khiến chúng ta phải rợn người. Những viên cảnh sát này thực chất chỉ là những kẻ vô lương tâm. Đừng sợ sệt trước hống hắch, hung hăng của chúng, bởi xét cho cùng, chúng cũng chỉ là những kẻ cố tình vi phạm pháp luật mà thôi. khi bị phát , những kẻ xấu xa này bị pháp luật trừng trị thích đáng. Người Trung Quốc thường thích cuộc sống yên ổn, sợ phiền phức. Chính bởi nhu nhược của họ nên những con sâu của xã hội này mới có cơ hội lộng hành như vậy. Theo quy định của “Hình pháp” và “Luật bảo vệ trẻ vị thành niên”, các cơ quan tư pháp muốn để những trẻ em dưới mười sáu tuổi trở thành người làm chứng, cần phải được đồng ý của bố mẹ; hơn nữa, khi đối thoại hay tiếp xúc với trẻ vị thành niên, nhất định phải có giám sát của các bậc cha mẹ. Hành động tùy tiện bắt giữ ba em tuổi vị thành niên là hành động phi pháp, phạm vào luật “Hình pháp” và “Luật bảo vệ trẻ vị thành niên” của Trung Quốc. Thậm chí hìanh vi bắt người nộp tiền mới trả người cũng là hành vi vi phạm pháp luật rất nghiêm trọng. Vì vậy tôi hy vọng, dưới giúp đỡ của bố mẹ, Diệc Minh tìm cho mình luật sư để tố cáo chuyện này lên tòa án, cầu những kẻ xấu xa kia phải bồi thường thiệt hại cho bạn về mặt vật chất và cả tinh thần, để chúng phải chịu lên án của cả xã hội, để những con sâu này còn có thể phá hoại đội ngũ những người chấp pháp, giúp cho những người dân lành khác còn gặp phải những tổn thương tương tự.

      thể phủ nhận rằng, cậu bé Diệc Minh và bố mẹ cậu chỉ là những người nông dân bình thường, những “kẻ yếu” trong xã hội. Nhưng chính vì thế chúng ta cẩn phải biết rằng: “Pháp luật chính là vũ khí lợi hại của kẻ yếu!”

      Hệ thống pháp luậy của Trung Quốc vào quỹ đạo chính xác của nó. Tuy nhiên vẫn thể tránh khỏi những thiếu sót, nhất là trong đội ngũ tư pháp vẫn còn tồn tại những kẻ có tư chất kém, phù hợp với vai trò của người thi hành pháp luật. Cải thiện môi trường chấp pháp chỉ là nhiệm vụ của những người lãnh đạo. Nếu như mỗi người chúng ta đều có ý thức chấp hành pháp luật, biết bẩo vệ quyền lợi hợp pháp của mình dựa pháp luật tôi tin rằng, xã hội bước những bước tiến mới con đường tiến đến văn minh.

      NGỌN ĐÈN THẮP SÁNG TÂM HỒN




      Tuyết Ba, nữ, 15 tuổi, học sinh cấp hai

      Tôi là đứa con bị đày ải trong kiếp sống đau khổ. Nếu như thực có địa ngục cuộc sống tại của tôi chính là địa ngục.

      Ngay từ tôi phải là đứa con bạo dạn và tự tin nhưng mẹ tôi đặt ở tôi quá nhiều hy vọng. Mẹ cho tôi học múa, học đàn, học vẽ, để cho đứa trẻ con như tôi có thời gian nghỉ ngơi. Đối với đứa bé, làm sao có thể chịu được áp lực như vậy? Còn nhớ ở trong phòng tập múa, mọi người xếp hàng nghe giáo huấn luyện hướng dẫn. cầu chúng tôi tự tìm vị trí để gác chân rồi tập luyện. Trong khi đó, cảnh tượng mà mẹ thường xuyên nhín thấy lại là, trong khi những đứa bé khác chạy tìm vị trí tập luyện của mình tôi vẫn còn đứng ngẩn ra ở giữa sàn tập, rồi sau đó ngập ngừng hòa vào đám đông và tìm cho mình chỗ trống bé . Mẹ rất bực bội trước những phản ứng chậm chạp của tôi. Về đến nhà, mẹ liền mắng cho tôi trận rồi lại tiếp tục bắt tôi tập luyện. Nhưng lần nào cũng thế, tôi gần như có chút tiến bộ nào cả, thậm chí còn chậm chạp hơn trước đây, nguyên nhân là do tôi chỉ mải để ý đến ánh mắt sắc như kim châm của mẹ. Đương nhiên là sau đó tôi bị mẹ đánh đòn. Rồi cuối cùng bà cũng phát ra rằng thể đào tạo tôi thành diễn viên múa nên cho phép tôi nghỉ học. Tôi vui mừng như kẻ nô lệ vừa được giải phóng.

      Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, chẳng bao lâu sau mẹ lại bắt tôi học đàn. Lần này lại càng thê thảm hơn bởi vì tôi phải học theo hình thứcậu trò. giáo dạy đàn này tính tình rất kỳ cục, hơi chút là nóng giận. Mỗi khi có mẹ ở bên cạnh là y như rằng mắng tôi như tát nước, thậm chí còn với mẹ tôi rằng tôi phản ứng rất chậm chạp, có năng khiếu nhạc, ngay cả những tiết tấu đơn giản mà học mãi cũng chẳng xong. ít lần, vì đàn sai nhạc nên tôi bị ta tức giận dùng đầu bút máy chọc vào tay. Tôi khóc lóc kể với mẹ, xin mẹ bắt tôi học đàn nữa. Thế nhưng bực bội trong lòng mẹ nhấn chìm tình cảm thương mà mẹ dành cho tôi rồi. Sau hơn năm trời vật vã, tôi mới được lời từ biệt với cây đàn và giáo dạy đàn đáng ghét kia. Nhưng lúc đó trái tim tôi cũng thay đổi hoàn toàn. Trong mắt của đứa trẻ là tôi lúc ấy, người lớn rất đáng sợ. và ngược lại, trong mắt những người lớn kia, tôi cũng chẳng phải là đứa trẻ ngoan. Năm đó tôi mới bắt đầu vào lớp .

      Vào lớp , do theo kịp bạn bè, thành tích học tập đáng báo động nên tôi thường xuyên bị gửi giấy thông báo về nhà. Mẹ tôi gần như mất hết niềm tin ở nơi tôi nên còn đánh tôi như trước nữa, nhưng vẫn thường xuyên mắng mỏ. Người tôi sợ nhất vẫn là giáo. giáo chủ nhiệm của tôi là giáo trẻ. Lần đầu tiên nhìn thấy , tôi rất thích, bởi vừa trẻ lại vừa xinh đẹp, khắc nghiệt như mẹ tôi. Thế mà, trong mắt giáo, tôi là học sinh yếu kém, luôn làm ảnh hưởng đến thành tích chung của lớp. thường xuyên phê bình tôi trước lớp, làm cho tôi xấu hổ với bạn bè. Bị giáo xinh đẹp mắng mỏ ngay trước lớp là điều đáng xấu hổ đối với tôi.

      việc xảy ra vào hồi học kì năm lớp ba, có thể đó chính là nguyên nhân cho những bất hạnh của tôi nay. Lần đó, tôi bị thủy đậu nên phải xin nghỉ ở nhà và để lỡ rất nhiều bài vở. may cho tôi, vừa mới khỏi bệnh cũng là lúc kiểm tra giữa kì. Tôi bị liền hai điểm to đùng. giáo giơ bài của tôi ra trước lớp và mỉa mai rằng: “Hôm nay tha hồ ăn trứng nhé!”. Kết quả là cả lớp cười nhạo tôi ầm ĩ. đường về nhà, đám đông còn chạy theo tôi để chọc ghẹo. Chúng thi nhau hét: “Trứng ngỗng, trứng ngỗng, bán trứng ngỗng!”. Tôi vô cùng xấu hổ, cắm đầu cắm cổ chạy mạch về nhà. Tôi lao thẳng vào trong nhà, khóa cửa lại, toàn thân ngừng run lên bần bật...

      Trong mắt tôi, trường học chính là địa ngục trần gian, tôi bao giờ muốn quay trở lại nơi đó nữa! Nhưng tôi thừa biết rằng mẹ bao giờ đồng ý. Để đạt được mục đích phải đến trường, đứa bé ngốc nghếch như tôi cố tình bày mưu tính kế trốn học. Tôi giả vờ run bần bật, ra hơi để lừa gạt mẹ. Mẹ tôi còn cách nào khác đành phải xin cho tôi nghỉ học rồi lập tức đưa tôi khám bệnh. Trong phòng khám có rất nhiều người quen, họ nhìn bộ dạng của tôi rồi bảo với mẹ tôi rằng: “E là đứa bé này có vấn đề về thần kinh rồi!”, thậm chí họ còn khuyên mẹ tôi đưa tôi đến phòng khám thần kinh để kiểm tra. Mẹ tôi gì, chỉ bảo bác sĩ kê cho tôi ít thuốc rồi dẫn tôi về nhà. Mẹ với tôi rằng bác sĩ khuyên tôi nên nghỉ ngơi và ở nhà thời gian nữa mới có thể học trở lại. Vậy là trúng ý của tôi rồi! Thế là tôi đường hoàng được nghỉ ở nhà đến cả tháng trời.

      Trong tháng này, tôi cảm thấy mình rất may mắn , sống những ngày yên tĩnh và êm đềm. Hằng ngày mẹ vẫn kèm tôi học bài, và mẹ kinh ngạc phát ra rằng khả năng tiếp thu của tôi hề kém như mẹ vẫn tưởng. Thế là mẹ liền dẫn tôi đo chỉ số IQ, nào ngờ chỉ số IQ của tôi đạt đến 130, thuộc vào loại cực kỳ thông minh. Mẹ tôi vừa buồn vừa vui, quyết định đưa tôi trở lại trường. Mẹ cầm kết quả kiểm tra IQ của tôi đưa cho tất cả thầy giáo của tôi xem. Tuy nhiên, kết quả là các thầy bàn tán nhau rằng: “ chỉ có con bị hâm mà ngay cả mẹ cũng có vấn đề về thần kinh rồi!”. Thế là lũ học sinh trong lớp cứ thi nhau hét vào mặt tôi là: “Đồ điên”, còn tôi từng ở trại thương điên...

      Phải vất vả lắm tôi mới có thể học hết cấp . Tôi ngầm cầu trời khấn Phậtớ mong sao các bạn học mới biết gì về quá khứ của tôi. Trước mặt giáo, tôi cũng thể ra rằng mình là học sinh chăm chú nghe giảng, chăm chỉ làm bài tập, cần cù làm vệ sinh... Mặc dù phải pha trò cười nhưng chung tôi vẫn có thể hòa đồng va các bạn trong lớp. Kết quả học tập của tôi phải xuất sắc nhưng ít nhất kết quả của tôi cũng bị xếp đội sổ. thậm chí có vài lần giáo còn biểu dương tôi trước lớp về tiến bộ vượt bậc. Có lẽ đây là những ngày tươi đẹp nhất trong cuộc đời tôi. Chỉ tiếc rằng những tháng ngày này chẳng kéo dài được bao lâu. bạn học hồi tiểu học rêu rao khắp trường về quá khứ của tôi, chẳng mấy chốc mà mọi người trong trường ai ai cũng biết đến cái quá khứ mấy tốt đẹp đó. Giờ đây mọi người đều cho rằng tôi là con bé từng có vấn đề về thần kinh. Những thành kiến này lần nữa đẩy tôi xuống đáy sâu của đau khổ, biến tôi thành đối tượng bị các bạn học kì thị và công kích.

      Lần này, tôi còn sức lực để mà chống chọi với thực quá khắc nghiệt này nữa. Trong đầu tôi luôn bị ám ảnh bởi ý nghĩ “sống bằng chết”, và rồi có lần tôi cắt cổ tay tự tử. Nhưng khi nhìn thấy máu của mình chảy ra, tôi vô cùng hoảng loạn, tôi sợ hãi hét lên ầm ỹ. Mọi người nhanh chóng đưat ôi vào bệnh viện cấp cứu. Ai cũng cảm thấy mệt mỏi vì tôi, đến cả bác sĩ cũng mắng tôi: “Cháu nghĩ rằng chết là sướng chắc? Làm cho mọi người đau khổ cháu dễ chịu lắm à?”.

      lần nữa tôi lại được nghỉ ở nhà để dưỡng bệnh. Mặc sù mọi người trong gia đình cố gắng giấu giếm chuyện tự tử đáng xấu hổ của tôi, thế nhưng tin này vẫn bị nhà trường biết được. Thầy hiệu trưởng và giáo chủ nhiệm đều đến thăm tôi, còn tự trách mình trước mặt mẹ tôi rằng trước đây quan tâm đến tôi nên mới để xảy ra những chuyện như thế này... Họ còn ra sức khuyên giải tôi, bảo tôi phải nghĩ thoáng ra... Thế nhưng tôi lạnh lùng đáp: “Vô ích thôi, tôi vẫn tìm cách tự sát, vì tôi thực chán ghét thế giới này rồi!”. Tự tử lần nữa? biết tôi có đủ dũng khí để làm điều này nữa hay . Thế nhưng tôi thực chán ghét thế giới này. Đó là thực, bởi tôi còn đủ dũng khí để sống đời này nữa...

      Bạn chán ghét thế giới là bởi vì bão tố thổi tắt mất ngọn đèn soi sáng trong tâm hồn bạn. có ngọn đèn này soi tỏ, những vị khách qua đường như chúng ta thể nhìn thấy được ánh sáng để hy vọng. ở những độ tuổi khác nhau, ánh hào quang của những ngọn đèn này khác nhau. Với đứa trẻ, ánh sáng của ngọn đèn này chính là tình thương của mẹ, cổ vũ của thầy giáo và thân thiện của bạn bè.

      Tuyết Ba ngay từ trải qua rất nhiều giông tố và gần như thổi tắt mất ngọn đèn soi sáng trong tâm hồn của bé. Đáng tiếc rằng có ai thắp sáng lại ngọn đèn của Tuyết Ba. Đến khi bé vừa tự mình thắp sáng lại ngọn đèn hy vọng giông tố lại lần nữa ập đến. Ngọn đèn tâm hồn vốn cháy yếu ớt, nay lại bị dập tắt hoàn toàn.

      Ngọn đèn soi sáng trong tâm hồn mỗi người, ai có thể thắp sáng nó được đây? Hiệu trưởng? Thầy giáo? Hay là mẹ? Tôi phải với Tuyết Ba rằng, người có thể thắp sáng lại ngọn đèn ấy trong bạn chỉ có bản thân bạn mà thôi! Giờ đây Tuyết Ba còn là bé yếu đuối năm nào, Tuyết Ba hoàn toàn có thể dựa vào nghị lực của mình để giành lại tự tôn cho bản thân. Nếu như thành tích học tập cảu Tuyết Ba thể nổi bật như các bạn trong lớp, bạn cũng vẫn có thể thể mình trong những lĩnh vực khác, ví dụ như: hòa đồng, khoan dung, nhiệt tình giúp đỡ bạn bè...Tôi tin chắc rằng, khi người nào đó làm tổn thương đến bạn, chưa chắc người đó ý thức được bản thân họ làm cái gì, khi bạn tỏ ra khoan dung và độ lượng với họ lương tâm cua rhọ dễ dàng được đánh thức. Con người suy nghĩ cho cũng vẫn là những động vật cấp cao có trái tim lương thiện. Khi làm như vậy, bạn dễ dàng nhận được thân thiện và đồng cảm của mọi người. Ngoài ra, bạn cũng cần phải lấy lại niềm tin vào bản thân, có thể cùng mọi người trong gia đình lên kế hoạch cụ thể để cứu vớt niềm tin bị mất dần trong lòng bạn. bé mười lăm tuổi hoàn toàn có thể tạo ra tương lại cho chính mình, đièu quan trọng là bạn có hành động kịp thời hay mà thôi!

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :