Cầu Nối Của Những Hồn Ma - Meg Cabot(FULL 6 tập) (Kinh dị, Teen)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      [​IMG]
      The Mediator




      Thông tin:

      Tên Truyện: Cầu Nối Của Những Hồn Ma

      Tập: Trọn Bộ

      Tác giả: Meg Cabot

      Edit eBook: Kayako Saeki

      Đăng tải: daotieuvu.blogspot.com

      Thông tin tác gia:
      [​IMG]
      Meg Cabot (tên khai sinh là Meggin Patricia Cabot, sinh ngày 01 Tháng 2 năm 1967 ở Bloomington, Indiana, Hoa Kỳ) là tác giả người Mỹ của dòng tiểu thuyết lãng mạn và huyền bí cho thanh thiếu niên và người trưởng thành, từng sử dụng nhiều bút danh để sáng tác, nhưng giờ chỉ sử dụng bút danh riêng là tên của mình để sáng tác là Meg Cabot. viết và xuất bản hơn năm mươi cuốn sách, và được biết đến rộng rãi với tác phẩmThe Princess Diaries, sau đó được làm phim bởi hãng Walt Disney với hai bộ phim cùng tên. Sách của Meg là nhận được nhiều giải thưởng, trong đó có New York Public Library Books cho hạng mục Teen Age, The American Library Association Quick Pick cho Reluctant Readers, The Tennessee Volunteer State TASL Book Award, The Book Sense Pick, The Evergreen Young Adult Book Award, The IRA/CBC Young Adult Choice - cũng như nhiều giải thưởng khác (xem phần giải thưởng cho cuốn sách chiến thắng cụ thể) có rất nhiều # 1 của New York Times bestsellers... Cabot có hơn mười lăm triệu bản in sách của - dành cho trẻ em, trẻ vị thành niên, và người lớn - được in toàn thế giới.

      Thông tin tác phẩm:

      The Mediator series


      Gồm các quyển:

      • Shadowland (Tháng 11 - 2000)

      • Ninth Key (Tháng 2 - 2001)

      • Reunion (Tháng 7 - 2001)

      • Darkest Hour (Tháng 12 - 2001)

      • Haunted (Tháng 2 - 2003)

      • Twilight (Tháng 1 - 2005)


      The Mediator series là về 16 tuổi tên là Susannah "Suze" Simon. Suze là Mediator (người hòa giải), có vai trò giúp các hồn ma kết thúc các hoạt động của họ Trái Đất để họ có thể đến thế giới bên kia. Vì mục đích này, ấy có thể nhìn thấy, chạm, giao tiếp, đánh, đấm, và "đá vào mông những hồn ma" khi cần. Bộ truyện bắt đầu sau khi người mẹ độc thân của Suze kết hôn với Andy Ackerman, vì vậy Suze chuyển đến Carmel, California, để sống trong căn nhà cũ hoàn toàn với ba người họ. Tình hình càng tồi tệ hơn khi phòng ngủ của bị ám bởi hồn ma chàng trai hấp dẫn tên là Jesse de Silva, qua đời 150 năm trước. Suze nhớ rằng ở New York từng được bà bói với rằng Mediator ( được chứng minh là đúng) và chỉ rơi vào tình lần nhưng nó kéo dài vô tận. Tình của mãi mãi chỉ có thể dành cho Jesse. Liệu có đáp lại tình cảm của ?


      Bốn cuốn sách đầu tiên được chính thức phát hành dưới bút danh Jenny Carroll (điều này xảu ra khi Cabot làm việc với các nhà xuất bản khác nhau). Haunted là tựa đề đầu tiên có tên Meg Cabot về nó. Bốn cuốn sách đầu tiên sau đó được tái bản dưới tên của Cabot vào năm 2005 với bìa mới khi Twilight được phát hành với bìa cứng.Ở bộ phim được phát hành với các tựa như sau: Shadowland - Love You to Death, Ninth Key - High Stakes, Reunion - Mean Spirits, Darkest Hour - Young Blood, Haunted - Grave Doubts, and Twilight - Heaven Sent.


      The Mediator series được bán cho nhà sản xuất Julia Pistor, và được làm thành bộ phim trong tương lai gần.


      Trong tháng 12 năm 2010, HarperTeen tái bản ấn bản tổng hợp có tiêu đề The Mediator: Shadowland and Ninth Key.


      Trong năm 2011 và 2012, Cabot đề cập đến khả năng của cuốn tiểu thuyết The Mediator thứ bảy và series trở thành chương trình truyền hình thay vì bộ phim blog cá nhân của mình.









      Cầu Nối Của Những Hồn Ma Tập 1

      Vùng Đất U Tối




      Thông tin:

      Truyện: Cầu Nối Của Những Hồn Ma

      Tập 1: Vùng Đất U Tối

      Tác giả: Meg Cabot (Meggin Patricia Cabot)

      Thê loại: Tiểu thuyết kinh dị

      Edit eBook: Kayako Saeki

      Nguồn: Sưu tầm.

      Đăng: daotieuvu.blogspot.com

      Nội Dung:


      Susannah Simon, 16 tuổi, là teen Mỹ "bình thường" về mọi mặt, trừ việc có thể nhìn thấy và giao tiếp với hồn ma. Câu chuyện mở đầu khi Susan chuyển đến Bắc California sống cùng mẹ và dượng Andy, cùng 3 đứa con riêng của dượng. Mọi thứ đều xa lạ với Susan, nếu tính đến chuyện... ở đâu cũng thấy hồn ma, giống như khi còn ở New York. Ma ở khắp nơi, chỉ có điều hình như chỉ có mình trông thấy chúng.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 1


      Người ta bảo với tôi rằng tôi trông thấy cọ.

      Tôi chẳng tin, nhưng đấy là những gì họ . Họ tôi có thể nhìn thấy những cây cọ từ máy bay.

      Tôi biết người ta có trồng cọ ở Nam California, tôi đâu phải con nít, tôi xem bộ phim 90210 và đủ thứ khác nữa. Nhưng tôi chuyển tới sống ở Bắc California cơ mà, tôi chắc chẳng có cọ kiếc gì ở Bắc California hết. Tôi tưởng thế, đấy là trước khi mẹ tôi bảo chớ có vứt hết áo len .

      "Ồ , con cần áo len đấy, cả áo khoác nữa. Ở đấy cũng có khi lạnh, có lẽ lạnh bằng ở New York, nhưng cũng khá lạnh," mẹ tôi .

      Đấy là lí do tại sao tôi mặc cả áo cái khoác da màu đen máy bay. Tôi có thể chuyển nó cùng với hàng đống thứ khác, nhưng tôi có cảm giác dễ chịu hơn khi mặc chiếc áo ấy.

      Và giờ đây tôi ngồi máy bay, mặc áo khoác da, trông xuống những cây cọ qua khung cửa sổ khi máy bay hạ cánh. Và tôi nghĩ, Tuyệt cú, áo da đen và những cây cọ. Tôi dần quen với điều này, như thể tôi biết trước rồi mình quen được...

      ... .

      Mẹ tôi khoái chiếc áo da ấy lắm, nhưng xin thề là tôi hề mặc nó cốt để làm mẹ giận hay gì hết. Tôi giận dỗi gì mẹ về cái chuyện mẹ quyết định kết hôn với người sống cách xa 3 ngàn dặm, buộc tôi phải chuyển trường vào giữa năm thứ hai; rời xa đứa bạn thân nhất - và cũng là duy nhất - tôi có kể từ hồi mẫu giáo đến giờ, rời xa thành phố mà tôi sống trong suốt 16 năm trời.

      , tôi giận tí nào hết.

      Tôi thực mến dượng Andy. Dượng rất tốt với mẹ tôi, dượng làm cho mẹ hạnh phúc và dượng cũng quý tôi nữa.

      Điều duy nhất làm tôi vui là việc phải chuyển đến sống ở California này.

      À, mà tôi nhắc đến 3 đứa con riêng của dượng Andy chưa vậy?

      Họ đều ra đón tôi khi tôi vừa bước xuống may bay. Mẹ tôi, dượng Andy, và 3 đứa con của dượng. Ngái Ngủ, Ngu Ngơ, và Tiến Sỹ, tôi gọi chúng thế. em mới của tôi đấy.

      "Suze!" Ngay cả khi nghe thấy tiếng mẹ hét to tên tôi khi bước ra cửa, tôi thể trông thấy họ - gia đình mới của tôi. Dượng Andy bảo 2 đứa nhất giơ cao tấm biển Mừng con trở về, Susannah! Những người khác cùng chuyến bay qua và trầm trồ với nhau, "Ái chà, trông hay quá nhỉ?" khi nhìn tôi với ánh mắt kinh ngạc.

      Phải, tôi hoà nhập quá tốt đấy chứ.

      Tôi bước lại gần họ và : "Thôi mà, mẹ bỏ tấm biển ấy xuống được rồi đấy."

      Nhưng mẹ còn mải ôm tôi nên chẳng chú ý gì cả. Mẹ cứ gọi mãi: "Ôi, Suze!" Ngoài mẹ ra, tôi thích bị ai khác gọi là Suze hết, và qua vai mẹ tôi đưa mắt nhìn 3 thằng con trai đe doạ đừng có mà định bụng bày trò gì ở đây. Chúng chỉ đứng đó cười toe toét với cái biển ngớ ngẩn ấy, Ngu Ngơ cười vì nó còn biết làm gì khác đâu chứ, còn Tiến Sỹ - chắc là vì nó vui khi được gặp tôi. Ngài Tiến Sỹ kì lạ thế đấy. Ngái Ngủ - đứa lớn nhất - chỉ đứng ỳ ra đó, trông... ngái ngủ chứ sao nữa.

      "Chuyến bay thế nào, nhóc?" Dượng Andy đỡ chiếc túi khỏi vai tôi, khoác lên vai dượng. Dượng có vẻ ngạc nhiên vì nó lại nặng đến thế và , "Chà, con tống thứ gì vào thế này? Con cũng biết buôn lậu trạm bơm cứu hoả của thành phố New York qua biên giới bang là tội nặng đấy."

      Tôi cười với dượng. Dượng Andy có vẻ ngờ nghệch, nhưng là người ngờ nghệch tốt bụng. Dượng chẳng biết tí ti gì về cái yếu tố cấu thành tội nghiêm trọng ở bang New York hết, vì dượng mới chỉ đến đó có 5 lần, mà tình cờ là chỉ cần 5 lần ấy dượng thuyết phục được mẹ lấy dượng.

      " phải trạm bơm cứu hoả, máy thu phí đỗ ô tô đấy ạ. Mà con còn tận 4 cái túi nữa cơ." Tôi .

      "4 cơ á?" Dượng giả bộ sốc. "Con suy tính gì đấy hả? Chuyển nhà hay làm gì?"

      Tôi dượng Andy toàn nghĩ dượng ấy là diễn viên hài chưa ấy nhỉ? phải đâu. Dượng làm nghề mộc.

      "Chị Suze," ông Tiến Sỹ háo hức , "chị Suze, chị có để ý thấy là lúc hạ cánh, đuôi máy bay hơi bị chếch lên ? Đấy là tượng xảy ra khi vật có khối lượng chuyển động với tốc độ lớn gặp phải vận tốc gió tương đương hoặc lớn hơn thổi ngược chiều."

      Tiến Sỹ, đứa nhất, khoảng 12 tuổi, nhưng thằng nhóc cứ như 40 vậy. Nó dành gần cả thời gian đón khách khứa trong lễ cưới để thao thao với tôi về chuyện gia súc bị người ngoài hành tinh làm thịt ra sao, chuyện nước Mỹ ém nhẹm Khu Vực Số 51 như thế nào nhằm cho người dân biết rằng Chúng Ta Đơn Độc.

      "Ôi Suzie, con đến đây mẹ vui lắm. Rồi con thích ngôi nhà. Dù lúc đầu chưa quen, nhưng bây giờ con đến rồi... Con chờ xem phòng riêng nhé. Dượng Andy sửa sang lại rất đẹp."

      Trước khi cưới, dượng Andy và mẹ tôi mất hàng tuần để tìm căn nhà đủ rộng cho cả 4 đứa con mỗi đứa có 1 phòng riêng. Cuối cùng họ tìm được ngôi nhà vĩ đại đồi Carmel, cái nhà mà nếu vì nó ở cái bang chết giẫm này làm sao mà mua được, và lại được công ty sửa chữa Andy sửa sang lại với cái giá quá rẻ. Mẹ tôi tất bật suốt mấy ngày chuẩn bị phòng cho tôi, căn phòng mẹ cứ mãi rằng đấy là phòng đẹp nhất nhà.

      "Từ cửa sổ phòng con trông ra cảnh biển đẹp tuyệt! Ôi Suze, rồi con thích mê cho mà xem!" Mẹ .

      Tôi chắc rằng mình cũng thích, kiểu như tôi thích việc bỏ ăn bánh mỳ vòng thay bằng giá linh lăng, hay thay vì tàu điện ngầm lướt sóng, những thứ đại loại như vậy.

      Chẳng hiểu sao Ngu Ngơ hỏi tôi bằng cái giọng vốn ngớ ngẩn sẵn của nó: "Cậu thích tấm biển ?" thể tin được là nó bằng tuổi tôi. Nó tham gia vào đội cử tạ của trường, mong đợi gì hơn được ở nó chứ? Đầu nó chẳng nhét được cái gì khác ngoài việc nhịn thở và gồng cơ tập thể hình - đấy là những gì tôi biết được sau khi ngồi cạnh nó ở đám cưới - tôi ngồi giữa nó và Tiến Sỹ, bạn tưởng tượng được cuộc chuyện đến đâu rồi đấy.

      "Ừ, tấm biển rất tuyệt," tôi , giật tấm biển khỏi bàn tay ú nần của nó và úp mặt có chữ viết xuống. "Ta được chưa ạ? Con muốn lấy hành lý trước khi có ai nhặt mất."

      "À, chứ." Mẹ , trao cho tôi cái ôm chặt cuối cùng. "Ôi, gặp con mẹ vui biết bao. Trông con tuyệt lắm..." Rồi sau đó mẹ bước để ai nghe được, dù mẹ chẳng muốn điều đó: "... Cho dù mẹ với con về cái áo đó, Suze, và mẹ tưởng con phải vứt cái quần jeans ấy rồi chứ..."

      Tôi mặc cái quần jeans cũ nhất, cái bị thủng đầu gối ấy. Trông nó cực hợp rơ với cái áo phông đen và đôi bốt khoá kéo đến mắt cá chân. Cái quần jeans, đôi bốt, cái áo khoác da màu đen của dân đua môtô, cộng thêm cái túi đeo vai Surplus màu xanh hải quân làm cho tôi trông giống như con nhóc trốn nhà lang thang trong bộ phim truyền hình vậy.

      "Chuyến bay thế nào, nhóc?" Dượng Andy đỡ chiếc túi khỏi vai tôi, khoác lên vai dượng. Dượng có vẻ ngạc nhiên vì nó lại nặng đến thế và , "Chà, con tống thứ gì vào thế này? Con cũng biết buôn lậu trạm bơm cứu hoả của thành phố New York qua biên giới bang là tội nặng đấy."

      Tôi cười với dượng. Dượng Andy có vẻ ngờ nghệch, nhưng là người ngờ nghệch tốt bụng. Dượng chẳng biết tí ti gì về cái yếu tố cấu thành tội nghiêm trọng ở bang New York hết, vì dượng mới chỉ đến đó có 5 lần, mà tình cờ là chỉ cần 5 lần ấy dượng thuyết phục được mẹ lấy dượng.

      " phải trạm bơm cứu hoả, máy thu phí đỗ ô tô đấy ạ. Mà con còn tận 4 cái túi nữa cơ." Tôi .

      "4 cơ á?" Dượng giả bộ sốc. "Con suy tính gì đấy hả? Chuyển nhà hay làm gì?"

      Tôi dượng Andy toàn nghĩ dượng ấy là diễn viên hài chưa ấy nhỉ? phải đâu. Dượng làm nghề mộc.

      "Chị Suze," ông Tiến Sỹ háo hức , "chị Suze, chị có để ý thấy là lúc hạ cánh, đuôi máy bay hơi bị chếch lên ? Đấy là tượng xảy ra khi vật có khối lượng chuyển động với tốc độ lớn gặp phải vận tốc gió tương đương hoặc lớn hơn thổi ngược chiều."

      Tiến Sỹ, đứa nhất, khoảng 12 tuổi, nhưng thằng nhóc cứ như 40 vậy. Nó dành gần cả thời gian đón khách khứa trong lễ cưới để thao thao với tôi về chuyện gia súc bị người ngoài hành tinh làm thịt ra sao, chuyện nước Mỹ ém nhẹm Khu Vực Số 51 như thế nào nhằm cho người dân biết rằng Chúng Ta Đơn Độc.

      "Ôi Suzie, con đến đây mẹ vui lắm. Rồi con thích ngôi nhà. Dù lúc đầu chưa quen, nhưng bây giờ con đến rồi... Con chờ xem phòng riêng nhé. Dượng Andy sửa sang lại rất đẹp."

      Trước khi cưới, dượng Andy và mẹ tôi mất hàng tuần để tìm căn nhà đủ rộng cho cả 4 đứa con mỗi đứa có 1 phòng riêng. Cuối cùng họ tìm được ngôi nhà vĩ đại đồi Carmel, cái nhà mà nếu vì nó ở cái bang chết giẫm này làm sao mà mua được, và lại được công ty sửa chữa Andy sửa sang lại với cái giá quá rẻ. Mẹ tôi tất bật suốt mấy ngày chuẩn bị phòng cho tôi, căn phòng mẹ cứ mãi rằng đấy là phòng đẹp nhất nhà.

      "Từ cửa sổ phòng con trông ra cảnh biển đẹp tuyệt! Ôi Suze, rồi con thích mê cho mà xem!" Mẹ .

      Tôi chắc rằng mình cũng thích, kiểu như tôi thích việc bỏ ăn bánh mỳ vòng thay bằng giá linh lăng, hay thay vì tàu điện ngầm lướt sóng, những thứ đại loại như vậy.

      Chẳng hiểu sao Ngu Ngơ hỏi tôi bằng cái giọng vốn ngớ ngẩn sẵn của nó: "Cậu thích tấm biển ?" thể tin được là nó bằng tuổi tôi. Nó tham gia vào đội cử tạ của trường, mong đợi gì hơn được ở nó chứ? Đầu nó chẳng nhét được cái gì khác ngoài việc nhịn thở và gồng cơ tập thể hình - đấy là những gì tôi biết được sau khi ngồi cạnh nó ở đám cưới - tôi ngồi giữa nó và Tiến Sỹ, bạn tưởng tượng được cuộc chuyện đến đâu rồi đấy.

      "Ừ, tấm biển rất tuyệt," tôi , giật tấm biển khỏi bàn tay ú nần của nó và úp mặt có chữ viết xuống. "Ta được chưa ạ? Con muốn lấy hành lý trước khi có ai nhặt mất."

      "À, chứ." Mẹ , trao cho tôi cái ôm chặt cuối cùng. "Ôi, gặp con mẹ vui biết bao. Trông con tuyệt lắm..." Rồi sau đó mẹ bước để ai nghe được, dù mẹ chẳng muốn điều đó: "... Cho dù mẹ với con về cái áo đó, Suze, và mẹ tưởng con phải vứt cái quần jeans ấy rồi chứ..."

      Tôi mặc cái quần jeans cũ nhất, cái bị thủng đầu gối ấy. Trông nó cực hợp rơ với cái áo phông đen và đôi bốt khoá kéo đến mắt cá chân. Cái quần jeans, đôi bốt, cái áo khoác da màu đen của dân đua môtô, cộng thêm cái túi đeo vai Surplus màu xanh hải quân làm cho tôi trông giống như con nhóc trốn nhà lang thang trong bộ phim truyền hình vậy.

      Nhưng phải ở đây. Mọi người ở đây đều kiên nhẫn chờ đợi.

      Chắc là tôi biết nguyên cớ. Tôi thấy hình như ở đây chẳng có điều gì có thể khiến con người ta khó chịu được cả. Ngoài kia ánh nắng chan hoà những tán lá cọ tôi trông thấy khi còn ngồi máy bay. Có cả chim mòng biển nữa - phải bồ câu mà là những con mòng biển , màu trắng và xám - lao xao ngoài bãi đỗ xe. Và khi tôi lấy hành lý, chẳng ai thèm kiểm tra xem cái mác đấy có trùng khớp với cuống vé gửi nữa. Mọi người đều những câu kiểu như: "Tạm biệt, chúc ngày tốt lành."

      --------------------------------

      Phi thực tế.

      Gina - bạn thân nhất của tôi ở Brooklyn, hừm, thôi đứa bạn duy nhất vậy - trước khi tôi rằng việc có em là con riêng của dượng cũng có điểm tốt. ấy biết vậy vì có tận 4 em - phải con riêng của dượng hay dì mà là em ruột. Tuy thế, tôi chẳng còn tin những gì ấy bảo hơn cái việc tin vào những gì lúc trước người ta với tôi về loài cọ. Nhưng đến khi trông thấy Ngái Ngủ xách 2 cái túi, Ngu Ngơ xách 2 cái còn lại, còn tôi tay vì cái túi đeo vai dượng Andy cũng đeo nốt rồi, tôi cũng hiểu những điều bạn tôi , rằng có em cũng có cái lợi của nó. Họ có thể mang vác những đồ nặng giúp bạn mà trông cứ như vậy.

      Này, chính tay tôi xếp đồ đấy nhé. Tôi biết trong đó có gì chứ. Chúng chẳng hề nhàng tí nào hết, thế mà trông Ngái Ngủ và Ngu Ngơ cứ như thế: Vô tư , chúng ta cùng vác nào.

      Đồ đạc của tôi an toàn ra tận bãi đỗ xe. Khi cửa tự động mở ra, mọi người - kể cả mẹ tôi - đều thò tay vào túi và lôi kính mát ra. Hẳn họ phải biết điều gì đấy mà tôi biết. Bước ra khỏi xe, tôi mới biết điều ấy là gì.

      Ở đây ngập tràn ánh nắng.

      chỉ nắng, mà là nắng chói chang rực rỡ đến loá mắt. Tôi cũng có kính chứ bộ, đâu đó, nhưng khi rời New York thời tiết có vài độ và mưa tuyết, tôi chẳng biết phải nhét chúng vào chỗ nào dễ lấy cả. Lần đầu tiên khi mẹ chúng tôi chuyển - mẹ và dượng Andy thấy rằng việc mẹ - với 1 đứa con và cái nghề phóng viên truyền hình - chuyển dễ dàng hơn là cho dượng với tận 3 đứa, nhất là với công việc kinh doanh của dượng - mẹ bảo rằng rồi tôi thích California. "Đấy là trường quay phim Goldie Hawn,

      Chevy Chase," mẹ .

      Tôi thích phim Goldie Hawn, tôi cũng thích Chevy Chase, nhưng chưa bao giờ nghe người ta gộp cả 2 phim đấy thành 1 cả.

      "Đấy là bối cảnh cho những câu chuyện của tác giả Steinbeck mà con học ở trường, chuyện Chú Ngựa Đỏ ấy mà."

      Phải là tôi chẳng mấy ấn tượng. Tôi nhớ trong chuyện Chú Ngựa Đỏ chẳng có nhân vật nữ nào hết, cho dù trong đó có rất nhiều đồi núi. Đứng trong bãi đỗ xe, tôi đưa mắt nhìn những dãy đồi bao quanh sân bay quốc tế San Jose, quả là nhiều, và bao phủ những dãy đồi ấy là lớp cỏ toàn màu nâu héo úa.

      Lác đác những ngọn đồi ấy là những cái cây tôi chưa thấy bao giờ. Trông chúng bẹp dí ở đỉnh như thể có người khổng lồ từ trời đấm thẳng xuống vậy. Sau này tôi mới biết đấy là cây cyprus.

      ràng là có hệ thống phun nước ở bãi xe, bởi ở đây có những bụi cây xum xuê với những bông hoa đỏ to tướng, trông chúng thấp tè so với những cây cọ cao đến vô tận và to đến ngờ. Lát sau, khi nhìn những bông hoa ấy tôi mới nhận ra chúng là hoa dâm bụt. Và những con bọ kì quái bay quanh những bông hoa, phát ra những tiếng vù vù ấy, hoá ra lại chẳng phải là bọ biếc gì hết. Chúng là chim ruồi.

      "Ồ, chúng có ở khắp nơi. Nhà mình cũng có máng cho chúng ăn ở nhà. Nếu thích con treo cái bậu cửa sổ cũng được đấy," mẹ khi tôi chỉ cho mẹ.

      Chim ruồi dám bay đến tận cửa sổ phòng bạn cơ đấy! Loài duy nhất bay đến cửa sổ phòng tôi khi còn ở Brooklyn là chim bồ câu. Mẹ tôi chưa bao giờ khuyến khích tôi nuôi chúng cả.

      Phút giây thư giãn với chim ruồi của tôi tan biến khi Ngu Ngơ đột ngột thông báo: "Con lái xe" và nhảy luôn lên ghế tài xế của chiếc xe tải .

      "Bố lái," dượng Andy kiên quyết.

      "Thôi mà bố, làm sao con thi lấy bằng lái được nếu bố cho con luyện tập chứ?" Ngu Ngơ .

      "Con có thể tập với chiếc Rambler," dượng Andy khi mở cốp sau của chiếc Land Rover và bắt đầu xếp hành lý của tôi vào, "Con cũng vậy, Suze à."

      Tôi giật mình, "Con cũng vậy là sao ạ?"

      "Con cũng có thể tập lái xe với chiếc Rambler," dượng ngoắc tay về phía tôi bông đùa, "nhưng phải có người biết lái ngồi bên cạnh."

      Tôi chớp mắt, "Con biết lái xe."

      Ngu Ngơ phát ra tiếng cười ầm ỹ nghe như tiếng ngựa, "Cậu mà biết lái xe à?" Nó huých Ngái Ngủ ngồi dựa vào bên thân xe, mặt hướng ra nắng, "Này Jake, cậu ta biết lái xe."

      "Chẳng có gì lạ nếu người dân New York có bằng lái. biết thành phố New York luôn tự hào về hệ thống giao thông lớn nhất Bắc Mỹ, phục vụ 3,2 triệu dân trong bán kính 4 triệu dặm vuông từ thành phố New York, qua Long Island đến tận Connecticut hả? Với lại 1,7 tỉ người sử dụng hệ thống tàu điện ngầm, xe bus và tàu hoả mỗi năm đấy," ngài Tiến Sỹ .

      Mọi người trố mắt nhìn Tiến Sỹ, và mẹ tôi dè dặt : "Mẹ chẳng bao giờ lái xe trong thành phố cả."

      Dượng Andy đóng cửa sau chiếc Land Rover, : "Đừng lo, Suze. Dượng và mẹ đăng ký cho con khoá học lái xe. Rồi con ngang tài với Brad ngay ấy mà."

      Tôi ngó Ngu Ngơ. Cả triệu năm nữa tôi cũng nghĩ có người bảo tôi cần phải ngang tài với Brad trong mọi mặt.

      Rồi tôi bắt gặp rất nhiều điều đáng ngạc nhiên. Những cây cọ mới chỉ là phần mở đầu. Khi lái xe về nhà - nhà chúng tôi cách sân bay khoảng 1 giờ, phải 1 giờ trôi nhanh cho lắm, khi tôi bị nêm chặt giữa Ngái Ngủ và Ngu Ngơ, còn Tiến Sỹ ngồi đống hành lý đằng sau vẫn dẫn giải về niềm tự hào của Uỷ Ban Giao Thông New York - tôi bắt đầu nhận ra rằng mọi thứ rồi khác, rất khác với những gì tôi dự đoán, và chắc chắn là khác hoàn toàn với cuộc sống trước đây.

      chỉ là việc tôi đến sống ở đầu kia của đất nước, chỉ là những gì tôi thấy đều khác hoàn toàn với New York: bên đường đầy những biển quảng cáo atiso hay lựu với giá 1 đô 12 quả; những cánh đồng nho nối tiếp nhau, cây xoắn xuýt quanh những thân gỗ; những rừng cây chanh và cây bơ; có những loại cây cối xum xuê um tùm mà tôi chẳng biết tên. tất cả mọi điều, đó là bầu trời bao la xanh ngắt dến nỗi những quả khí cầu lơ lửng trông xíu như chiếc cúc lọt thỏm giữa bể bơi tiêu chuẩn Olympic vậy.

      Ở đây có biển, và biển trải rộng trong tầm mắt bất ngờ đến nỗi ban đầu tôi chẳng nhận ra, chỉ ngỡ cánh đồng khác nữa lại ra. Nhưng rồi tôi thấy cánh đồng ấy cứ lấp lánh, phản chiếu ánh mặt trời, nhấp nháy như thế gửi mật mã SOS với tôi vậy. Ánh nắng chói chang đến nỗi khó mà trông khi có kính râm. Nhưng biển đây rồi... biển Thái Bình Dương bao la như bầu trời kia, thực thể sống động, uốn éo, xô bờ cát trắng của mảnh đất hình vòng cung cong cong.

      Sống ở New York, suy nghĩ của tôi về biển - hay ít nhất là bờ biển cát trắng - ít ỏi và rất khác. Tôi nén nổi há hốc miệng vì sững sờ khi trông thấy biển. Lúc ấy, mọi người đều ngưng , trừ có Ngái Ngủ, lúc ấy ngủ, tất nhiên rồi.

      "Gì vậy con?" Mẹ tôi hỏi có vẻ lo lắng.

      ", có gì ạ," tôi bối rối. Dĩ nhiên họ đều quá quen thuộc với cảnh biển này rồi. Chắc họ nghĩ tôi kì quặc vì trông tôi hết sức thích thú khi ngắm cảnh ấy. "Con chỉ ngắm biển thôi mà."

      "Ra vậy," mẹ , "Ừ, biển đẹp phải ?"

      Ngu Ngơ : "Sóng to đấy. Con ra chơi trước khi ăn bữa tối."

      " được, chừng nào con chưa thi giữa kì xong," dượng đáp.

      "Thôi mà bố!"

      Việc này làm mẹ tôi ca bài dài về ngôi trường tôi sắp chuyển đến, ngôi trường mà Ngái Ngủ, Ngu Ngơ và Tiến Sỹ cũng học. Nó được đặt theo tên của Junipero Serra, người Tây Ban Nha định cư vào những năm 1700, ép buộc người dân bản xứ ở đây từ bỏ đạo của họ và chuyển sang đạo Cơ Đốc. Thực ra ngôi trường đó là trụ sở rất lớn của hội truyền giáo được xây bằng gạch nung, hàng năm thu hút đến 20 triệu khách du lịch đến tham quan.

      Tôi chú ý lắm đến những điều mẹ tôi . Tôi từ trước đến giờ chẳng có tí tẹo hứng thú nào hết đối với trường học. Lý do duy nhất mà tôi chưa chuyển đến đây từ trước lễ Giáng Sinh là vì Trường Truyền Giáo hết chỉ tiêu, và tôi bắt buộc phải đợi đến học kì 2 may ra mới có cơ hội. Tôi chẳng lấy đấy làm buồn phiền. Tôi sống với bà trong vòng vài tháng, việc này hoá ra lại thú vị. Bà tôi là luật sư xuất sắc chuyên về lĩnh vực hình , ngoài ra bà còn là đầu bếp cừ khôi nữa.

      Biển dần khuất sau những ngọn đồi nhưng tôi vẫn còn mải nghĩ. Tôi ngoái cổ lại mong được nhìn thấy cảnh biển khác đột ngột chú ý. Tôi : "Khoan , ngôi trường này được xây vào năm nào cơ?"

      "Thế kỷ 18," Tiến Sỹ đáp. "Hệ thống truyền giáo, được thực thi bởi những thầy tu dòng thánh Francis dưới chỉ dẫn của nhà thờ Công giáo và chính quyền Tây Ban Nha, được lập ra chỉ để bắt những người dân bản xứ phải theo đạo Cơ Đốc mà còn huấn luyện họ trở thành những thương nhân thành đạt trong xã hội mới của Tây Ban Nha. Lúc đầu, việc truyền giáo là để -"

      "Thế kỷ 18?" tôi , rướn người về phía trước. Tôi bị kẹp giữa Ngu Ngơ và Ngái Ngủ - đầu ta gục xuống đến khi đỗ lại vai tôi, đến mức chỉ cần ngửi qua tôi có thể chắc rằng ta dùng loại dầu gội Finesse. cho bạn hay, Gina chưa bao giờ với tôi về chuyện bọn con trai choán mất quá nhiều chỗ ngồi như thế, nhất là khi họ cao đến 1m80, nặng gần cả trăm cân. "Từ tận thế kỷ 18 cơ á?"

      Mẹ tôi chắc thấy được nét kinh hoàng trong giọng của tôi, bèn quay lại trấn an: "Nghe này Suze, chúng ta bàn về chuyện này rồi. Mẹ với con là có cả danh sách dài ngoằng xin học ở trường Robert Louis Stevenson, mà con cũng bảo con thích học ở trường toàn con là gì, thế nên trường Sacred Heart ổn, hơn nữa dượng Andy cũng nghe về những điều tiếng rất xấu về chuyện nghiện ngập gây lộn ở những trường công lập quanh đây - "

      "Từ tận thế kỷ 18 cơ á?" Tôi thấy tim mình bắt đầu đập dồn dập, như thể tôi mới chạy hộc tốc quãng vậy. "Thế tức là nó gần 300 năm tuổi?"

      Chúng tôi lái xe qua thành phố Carmel-ven-biển, có những căn nhà đẹp như tranh vẽ - thậm chí số còn lợp mái lá - cùng với những nhà hàng và những phòng tranh xinh xắn. Dượng Andy phải lái cẩn thận vì đường phố đông đúc những người lái xe hết-hạn-sử-dụng bằng lái; mà cũng có đèn giao thông gì cả, chẳng hiểu sao người dân ở đây luôn tự hào về điều đó.

      "Dượng hiểu, từ thế kỷ 18 có gì đáng sợ đến thế?" Dượng Andy thắc mắc.

      "Suze chưa bao giờ có hứng thú với những căn nhà cổ," mẹ tôi mà chẳng có tí ngữ điệu - điều mà tôi luôn gọi là giọng thông-báo-tin-buồn khi mẹ đọc những bản tin về máy bay rơi hay trẻ vị thành niên phạm pháp TV.

      "Thế à? Thế có lẽ con bé chẳng thích ngôi nhà đâu," dượng .

      Nắm lấy thành ghế tựa đầu của dượng, tôi lo lắng thắc mắc: "Tại sao ạ? Lý do gì mà con lại thích ngôi nhà?"

      Khi rẽ vào tôi hiểu ngay lý do. Ngôi nhà rất rộng và đẹp vô cùng với những cái tháp theo phong cách từ thời Victoria và tất cả mọi thứ khác nữa. Mẹ tôi chọn màu sơn xanh biển, trắng và kem. Ngôi nhà được bao quanh bởi những cây thông cao lớn bóng đổ dài và những cây bụi trổ hoa khắp nơi. Ba tầng, hoàn toàn bằng gỗ, giống như những ngôi nhà quanh đấy chỉ rặt kính với thép hay đất, nó là ngôi nhà đẹp nhất, giàu thẩm mỹ nhất ở đây.

      Và tôi chẳng muốn đặt chân vào tí nào.

      Tôi biết rằng khi đồng ý chuyển đến sống với mẹ ở California này là tôi phải quen với rất nhiều thay đổi. Những cây atisô dọc hai bên đường, những vườn chanh, hay biển... chúng đâu có quan trọng gì. Thực ra, thay đổi lớn nhất chính là việc tôi phải chấp nhận mẹ dành tình cảm cho những người khác nữa. Bố tôi mất được khoảng chục năm, thời gian chục năm ấy chỉ có mỗi hai mẹ con với nhau. Và phải rằng tôi vẫn thích mọi thứ vẹn nguyên như nó vốn thế. Thực tế mà , nếu vì dượng Andy làm cho mẹ hạnh phúc đến nhường ấy hẳn tôi kịch liệt phản đối vụ chuyển chỗ ở này rồi.

      Chẳng thể nào nhìn hai người họ - dượng Andy và mẹ - mà nhận ra ngay rằng họ nhau đến thế nào. Và tôi là loại con cái kiểu gì nếu ngăn cản họ? Vậy là tôi đón nhận dượng Andy, đón nhận 3 đứa con riêng của dượng, và chấp nhận thực tế là tôi phải để lại sau lưng tất cả những gì thương tôi có - bạn thân nhất của tôi, bà tôi, những bánh mỳ tròn, và cả khu thời thượng SoHo nữa - tất cả để mang lại cho mẹ tôi niềm hạnh phúc mẹ xứng đáng có được.

      Nhưng tôi vẫn chưa nghĩ đến chuyện là, lần đầu tiên trong đời tôi phải sống trong ngôi nhà thực .

      phải là ngôi nhà chung chung nào đó, mà là ngôi nhà được sửa sang lại, vốn từng được sử dụng để làm nhà trọ vào thế kỷ 19, dượng Andy tự hào khoe với tôi như thế khi dỡ đồ của tôi trong xe, nhét vào tay những đứa con trai. Được xây vào năm 1849, ngôi nhà chẳng có mấy tiếng tăm vào cái thời ấy. Những cuộc đấu súng vì đàn bà và bài bạc xảy ra ở phòng khách phía trước, giờ vẫn có thể trông thấy những lỗ đạn. Dượng Andy sửa lại chút ít, thay vì thay hẳn nó . Điều này có vẻ hơi lẩm cẩm, dượng thú nhận, nhưng cũng hay. Dượng dám cá rằng chúng tôi sống trong ngôi nhà duy nhất có những lỗ đạn còn lại từ thế kỷ 19 dãy đồi Carmel này.

      Huh, tôi cũng nghĩ vậy.

      Mẹ cứ liếc nhìn tôi suốt khi chúng tôi bước lên hiên nhà. Tôi biết mẹ lo lắng biết tôi nghĩ gì. Tôi hơi khó chịu với mẹ vì mẹ chẳng trước với tôi. Tuy vậy tôi cũng hiểu nguyên nhân vì sao mẹ lại làm vậy. Nếu mẹ trước mẹ mua ngôi nhà trăm tuổi hẳn tôi chuyển đến sống ở đây mà sống với bà cho đến khi học đại học.

      Bởi lẽ mẹ tôi đúng ở điểm: tôi khoái những ngôi nhà cổ.

      Cho dù vậy, như tôi thấy ngôi nhà cổ này rất khác. Đứng hiên nhà có thể nhìn thấy toàn cảnh đồi Carmel phía bên dưới, làng mạc, thung lũng, bãi biển, đại dương... quang cảnh đẹp tuyệt vời - đáng để cho người ta bỏ hàng triệu đô để kiếm chỗ ở đây (căn cứ vào những ngôi nhà xa hoa quanh đấy) - cái nơi mà tôi lại chẳng muốn sống tí tẹo nào hết.

      Khi mẹ tôi gọi: "Lại đây Suze, lại xem phòng của con ," tôi thể rùng mình khe khẽ.

      Ngôi nhà đẹp từ trong ra ngoài. Tất cả gỗ thích làm nhà đều bóng loáng, sắc xanh dương và vàng trông vui tươi. Nhận ra những đồ đạc của mẹ khiến tôi cảm thấy khá hơn đôi chút. Đây là chiếc két hình chiếc bánh mà mẹ và tôi mua vào nghỉ dịp cuối tuần ở Vermont. Và đây, những tấm ảnh chụp khi tôi còn bé xíu treo tường phòng khách, cạnh ảnh của Ngái Ngủ, Ngu Ngơ và Tiến Sỹ. Kia là những cuốn sách của mẹ trong chiếc giá sách gắn vào hốc tường trong căn phòng . Cây cối của mẹ ở mọi nơi, những bệ gỗ treo trước những bậu cửa sổ kính đổi màu thời gian, hay cái trụ tay vịn cuối cầu thang, những cái cây mẹ phải trả cái giá vận chuyển cao chót vót vì mẹ buồn biết bao nếu phải xa chúng.

      Nhưng cũng có những thứ mà tôi chưa từng thấy bao giờ: chiếc máy vi tính màu trắng đẹp đẽ chiếc bàn mẹ từng hay ngồi viết những tấm séc để thanh toán hoá đơn; chiếc TV màn hình lớn được nối với chiếc điều khiển cầm tay của trò chơi điện tử đặt trong hốc lò sưởi trong phòng trông hợp tí nào; cạnh cửa gara là những chiếc ván lướt sóng được đặt dựa vào tường; và chú chó to tướng đến là lắm dãi nhớt cứ gí chiếc mũi to đùng ươn ướt vào túi tôi vì tưởng tôi giấu đồ ăn trong đấy.

      Những đồ đạc ấy dường như có vẻ là đồ của đàn ông, phù hợp và xa lạ đối với cuộc sống của hai mẹ con tôi trước đây. Nhưng rồi tôi cũng phải quen dần với có mặt của chúng thôi.

      Phòng tôi ở tầng , thẳng phía dưới là mái hiên trước nhà. Trong suốt quãng đường từ sân bay về, mẹ tôi cứ lo lắng mãi về chỗ ngồi gần chiếc cửa sổ được làm đua ra phía ngoài mà dượng Andy lắp trước đó. Từ chiếc cửa sổ ấy, cảnh quan bao la của toàn bộ bán đảo trải rộng trước mắt, cũng giống như khi nhìn từ hiên nhà. Mọi người tuyệt vời khi dành cho tôi căn phòng đáng , trông ra khung cảnh bên ngoài đẹp nhất so với các phòng khác trong nhà.

      Và tôi hiểu được những vất vả của họ để làm cho căn phòng trở nên thân thuộc nhất với tôi, hay ít nhất là đối với đứa con hay mơ mộng, nữ tính đầy mình... mà tôi thế, tôi chẳng phải loại con có bàn phấn gắn gương hay điện thoại tiểu thư công chúa. Tôi hiểu được vất vả của dượng Andy khi dượng dùng giấy màu kem có điểm những bông hoa lưu ly xanh dán lên phía những tấm ván tường phòng tôi và những bức tường phòng tắm kề bên được dành riêng cho tôi; khi mọi người dành cho tôi chiếc giường mới bốn phía phủ rèm - kiểu giường mẹ luôn thích chọn cho tôi và hẳn cầm lòng được. Tôi hối hận biết bao về cách cư xử của mình trong xe. vòng quanh căn phòng, tôi thầm nghĩ, thế này cũng đến nỗi nào, mình cũng còn thấy băn khoăn nữa. Có lẽ mọi thứ rồi cũng tốt đẹp, có lẽ nỗi buồn chưa bao giờ tồn tại trong ngôi nhà này, có lẽ tất cả những kẻ bị bắn đều đáng tội...

      Khi quay về hướng chiếc cửa sổ, tôi chợt nhận thấy có người ngồi sẵn chiếc ghế cạnh cửa sổ mà dượng Andy làm cho tôi với tất cả tình thương.

      Người đó tôi, Ngái Ngủ, Ngu Ngơ hay cả Tiến Sỹ đều quen.

      Tôi quay về phía dượng Andy xem dượng có nhìn thấy kẻ lạ mặt kia , nhưng dượng thấy, cho dù đứng ngay trước mặt.

      Mẹ tôi cũng nhìn thấy , mẹ chỉ nhìn thấy mỗi tôi mà thôi. Có lẽ vẻ mặt tôi lúc ấy chẳng dễ coi cho lắm, nên mặt mẹ xị xuống, mẹ thở dài và : "Ôi Suze, đừng lại thế chứ con."

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 2


      Chắc có lẽ tôi nên giải thích ở đây. Tôi hoàn toàn giống như những đứa con mười sáu tuổi thông thường khác.

      Ôi, tôi cũng có vẻ bình thường đấy chứ. Tôi nghiện, uống rượu hay hút thuốc - trừ cái lần duy nhất bị Ngái Ngủ bắt gặp. Tôi xỏ khuyên ở đâu hết, trừ hai tai, mỗi tai lỗ. Tôi chẳng có hình xăm nào, cũng chẳng nhuộm tóc. Trừ đôi bốt và cái áo khoác da, tôi dùng quá nhiều đồ màu đen. Tôi thậm chí cũng chẳng sơn móng tay màu tối. Nhìn chung, tôi là teen Mỹ quá bình thường.

      Tất nhiên rồi, chỉ trừ việc là tôi có thể giao tiếp với người chết.

      Có lẽ thế chưa đúng lắm, phải chỉnh lại là người chết chuyện với tôi chứ. Ý tôi là, tôi phải là người khơi mào cho các cuộc chuyện trò kiểu đó. Thực ra, tôi cố tránh những điều ấy càng xa càng tốt ấy chứ.

      Chỉ có điều chúng chẳng để tôi yên.

      Những hồn ma ấy mà.

      Đừng nghĩ tôi bị điên, hay ít nhất tôi cũng điên hơn bạn vào cái tuổi 16 đâu. Tôi đoán nhiều người cho là tôi có vẻ điên điên. Chắc chắn phần lớn trẻ con ở khu tôi ở trước đây cho là vậy. Dở người ấy mà. Các giáo viên phụ trách trường tôi hơn lần coi tôi bình thường. Lắm khi tôi nghĩ có khi họ cứ nhốt béng tôi vào hoá lại dễ chịu hơn.

      Nhưng ngay cả khi ở tận tầng 9 ở Bellevue - nơi người ta nhốt những kẻ điên loạn ở New York, tôi chắc cũng chẳng tránh được bọn ma. Chúng tìm ra tôi mà thôi.

      Chúng luôn luôn tìm thấy tôi.

      Tôi vẫn nhớ cái lần đầu tiên. Tôi nhớ lần đó như nhớ tất cả những kỷ niệm khác vào quãng thời gian ấy, những kỷ niệm mấy vui vẻ, vào lúc tôi khoảng 2 tuổi. Tôi nhớ như nhớ cái lần tôi giằng con chuột khỏi con mèo nhà tôi, nâng niu nó trong tay cho đến khi người mẹ hoảng hốt của tôi vứt béng nó mất.

      Này, lúc đó tôi mới có 2 tuổi thôi mà.

      Hồn ma ấy cũng giống như con chuột, xám xịt và bất lực. Đến tận bây giờ tôi vẫn biết bà ta là ai. Tôi bằng cái giọng bi bô của trẻ con mà bà ấy chẳng hiểu gì cả. Dù có là ma cũng đâu có hiểu được đứa trẻ 2 tuổi hơn những người thường là mấy. Bà ấy chỉ đứng đầu cầu thang nhà tôi nhìn tôi với ánh mắt buồn bã. Lúc đó tôi thấy thương bà ấy, thương như thương con chuột ấy, và muốn giúp bà. Chỉ biết phải giúp thế nào. Thế là tôi làm cái điều mà bất cứ đứa trẻ 2 tuổi nào cũng làm. Tôi chạy tìm mẹ.

      Đó là lần tôi học được bài học đầu tiên về ma: chỉ có mình tôi trông thấy chúng mà thôi.

      À, tất nhiên người khác cũng nhìn thấy chứ. Nếu làm quái gì có những ngôi nhà ma ám, những câu chuyện ma, chương trình Những Bí Chưa Có Lời Giải, và những gì đại loại kiểu thế? Nhưng có điểm khác ở đây. Hầu hết những người gặp ma chỉ nhìn thấy 1 con thôi. Còn tôi nhìn thấy tất cả bọn ma.

      Tất cả bọn ma. Tất cả. Tất cả những người chết, vì bất kỳ lý do gì mà vẫn còn lang thang đời thay vì đến nơi họ lẽ ra cần phải đến, tôi đều nhìn thấy hết.

      Để tôi cho bạn hay, như thế là cực kỳ nhiều ma đấy.

      Cũng cái ngày mà tôi trông thấy con ma đầu tiên, tôi hiểu ra rằng hầu hết mọi người - kể cả mẹ tôi - chẳng thể nhìn thấy chúng. ai trong số những người tôi quen có thể thấy ma. Hay ít nhất chẳng ai thừa nhận điều đó cả.

      Dẫn đến điều thứ hai tôi biết về ma vào cái ngày hôm đó, 14 năm về trước: tốt nhất đừng có ba hoa là mình vừa trông thấy 1 con ma, sau này cũng thế. Hay trường hợp của tôi, những con ma.

      Tôi bảo là mẹ tôi nhận ra thứ mà tôi chỉ cho mẹ và bi bô với mẹ vào cái buổi chiều khi tôi 2 tuổi ấy, là con ma. Chắc là mẹ biết. Chắc mẹ chỉ nghĩ tôi cố với mẹ điều gì đó về cái con chuột mà mẹ tịch thu mất vào lúc sáng. Nhưng mẹ chỉ nhìn lên cầu thang, gật gật và : "Ừ ừ, Suze này, con muốn ăn trưa với món gì nào? Pho mát hay cá ngừ?"

      Tôi mong đợi ở mẹ phản ứng tương tự như cái phản ứng khi con chuột bị tóm - mẹ tôi, lúc đấy ôm đứa trẻ mới sinh nhà hàng xóm, ré lên tiếng kinh hoàng trước cái cảnh con chuột nằm gọn trong tay tôi, và mẹ thậm chí còn hét to hơn nữa khi tôi tự hào khoe thành tích với mẹ - và to nữa nữa khi tôi tự hào khoe thêm: "Mẹ xem này. Giờ con cũng có em bé đấy nhé," - giờ tôi nhận ra là lúc ấy mẹ hiểu được tôi vì mẹ đâu có nhìn thấy ma.

      Nhưng tôi cũng chờ đợi chí ít là lời giải thích cho cái thứ lơ lửng đầu cầu thang. Hầu hết những thứ ngày thường tôi vẫn thắc mắc, từ cái trạm bơm cứu hoả cho đến những ổ cắm điện, tôi đều được giải đáp ràng. Tại sao cái thứ đầu cầu thang kia lại chứ?

      --------------------------------

      Chẳng có gì hết.

      Ở cái tuổi lên 2, tôi thấy điều ấy cũng chẳng có gì đáng thắc mắc cho lắm. Lúc ấy, nó cũng chỉ giống như những điều khác để phân biệt giữa trẻ con và người lớn mà thôi: Trẻ con phải ăn hết phần rau, người lớn . Trẻ con có thể chơi vòng quay ngựa gỗ trong công viên, người lớn . Trẻ con có thể nhìn thấy những thứ màu xám, người lớn .

      Và mặc dù lúc đó chỉ mới 2 tuổi, tôi cũng hiểu ra rằng cái thứ màu xám ở đầu cầu thang ấy chẳng phải là thứ để đem ra hỏi han. hỏi ai hết. bao giờ.

      Và tôi chẳng bao giờ với bất kỳ ai về con ma đầu tiên tôi thấy, cũng với ai về hàng trăm con ma khác tôi gặp sau này. Có gì để đâu nhỉ? Tôi trông thấy chúng. Chúng chuyện với tôi. Hầu như tôi chẳng hiểu chúng gì, muốn gì, và rồi chúng luôn luôn bỏ . Hết chuyện.

      Có lẽ mọi thứ cứ trôi qua như thế nếu như bố tôi đột ngột qua đời.

      đấy. Chỉ có vậy thôi. Phút trước bố còn ở đó, nấu ăn và cười đùa như bố thường làm, vậy mà hôm sau bố còn nữa.

      Mọi người an ủi tôi suốt cái tuần sau khi bố mất - cái tuần mà tôi chỉ biết đứng bậu cửa chờ bố về - nhưng bố chẳng bao giờ trở về nữa.

      Tôi chẳng thích nghe những lời an ủi. Tại sao tôi phải nghe họ chứ? Bố về nữa ư? Họ có lẩm cẩm vậy? Tôi hiểu điều là bố mất rồi. Nhưng bố chắc chắn rồi quay về. Ai giúp tôi làm bài tập toán đây, ai thức dậy sớm cùng tôi vào sáng Chủ Nhật, làm bánh quế theo cách của người Bỉ và xem phim hoạt hình cùng tôi, ai dạy tôi lái xe khi tôi 16 tuổi như hứa bây giờ? Bố có lẽ mất rồi, nhưng chắc chắn tôi lại được gặp bố thôi. Hàng ngày tôi vẫn thấy những người khuất, thế sao tôi lại gặp được bố cơ chứ?

      Hoá ra tôi đúng. Bố tôi mất, tôi nghi ngờ gì điều đó. Bố mất vì chứng nhồi máu cơ tim. Mẹ tôi tiến hành hoả táng rồi giữ tro trong chiếc cốc vại uống bia kiểu Đức cổ, loại có nắp đậy. Bố từng rất thích uống bia. Mẹ đặt nó lên giá cao chỗ con mèo với tới, thỉnh thoảng lúc mẹ nghĩ là tôi quanh quẩn đâu đây, mẹ lại chuyện với chiếc cốc ấy.

      Điều này làm tôi buồn kinh khủng. Chắc chắn là tôi thể đổ lỗi cho mẹ vì làm tôi buồn. Nếu tôi biết có lẽ tôi cũng chuyện với chiếc cốc ấy rồi.

      Nhưng bạn thấy đấy, những người đó lầm. Bố tôi mất, điều đó đúng. Nhưng tôi vẫn được gặp lại bố.

      Thực ra, giờ có khi tôi còn gặp bố nhiều hơn cả khi bố còn sống. Khi ấy, bố làm suốt ngày. Giờ bố mất rồi, bố chẳng có nhiều việc để làm, vì thế mà tôi gặp bố rất nhiều lần. Thực tế là quá nhiều ấy chứ. Bố khoái cái việc đột ngột ra khi tôi ít để ý nhất. Như thế chẳng hay ho cho lắm.

      Cuối cùng bố là người giải thích cho tôi. Tôi nghĩ, về mặt nào đó việc bố mất cũng tốt thôi, vì nhờ đó mà tôi hiểu được mọi chuyện.

      ra phải vậy. Có người bói bài tarot từng về chuyện đó lần rồi. Đó là cái lần trường tôi tổ chức hội hè. Tôi cũng chỉ bởi Gina muốn mình. Tôi nghĩ vụ này vớ vẩn, nhưng tôi vẫn bởi vì đó là những điều mà những người bạn thân nhất hay làm vì bạn mình. Người đàn bà đó - bà thầy bói Zara - xem lá bài của Gina và chính xác những gì ấy muốn nghe: À, rồi sau này cháu cực kỳ thành đạt, làm bác sỹ phẫu thuật não, cháu kết hôn vào năm 30 tuổi, có 3 con, vân vân và vân vân. Khi xong việc, tôi những muốn nhưng Gina cứ nhất định bắt bà Zara xem cho cả tôi nữa.

      Bạn biết thế nào rồi đấy. Bà Zara xem các lá bài lần, bà có vẻ đăm chiêu, rồi tráo bài và xem lại. Rồi bà ấy nhìn tôi:

      "Cháu," bà ấy , " chuyện được với người khuất."

      Điều này làm Gina hết sức hào hứng. nàng tuôn: "Lạy Chúa! Lạy Chúa tôi! thế à? Suze, cậu nghe thấy đấy? Cậu có thể chuyện với người chết! Cậu cũng là đồng!"

      " phải là đồng," bà Zara . "Mà là Cầu nối của hồn ma."

      Gina có vẻ bị sốc, "Gì cơ? Đấy là cái gì thế ạ?"

      Nhưng tôi hiểu. Tôi biết chính xác phải gọi như thế nào, nhưng tôi hiểu nó là cái gì. Bố tôi giải thích được lắm, nhưng tôi biết đại loại là thế này: tôi là người có thể liên hệ với những người chết ngoẻo rồi nhưng vẫn vương vấn vì những điều còn... bận tâm. Sau đó, nếu có thể, tôi giúp đỡ họ giải quyết cái mớ bòng bong đó .

      Tôi chỉ có thể nghĩ được cách giải thích đó thôi. Chẳng biết tại sao tôi lại may mắn đến thế - ý tôi là ở chỗ, về tất cả những phương diện khác tôi hoàn toàn bình thường, hừm, gần như bình thường. Tôi chỉ may mắn ở chỗ là có khả năng liên lạc với người chết.

      hẳn là tất cả những người chết. Chỉ những người chết chưa nhắm mắt thôi.

      Bạn thấy cuộc sống của tôi mười sáu năm vừa qua đầy những hoa thơm trái ngọt thế nào rồi đấy.

      Hãy tưởng tượng việc bạn bị người chết ám ảnh - theo nghĩa đen của từ ấy - từng phút từng ngày trong đời. Chẳng hay ho gì đâu. Bạn mua đồ ăn hay kiếm lon soda - ối chà, gã đứng ngay trong góc. Gã bị bắn chết. Và nếu bạn giúp cho cảnh sát tóm được kẻ thủ sát gã kia nhắm mắt xuôi tay mà yên nghỉ.

      Thế mà lúc ấy tất cả những gì bạn muốn lại chỉ là lon soda thôi.

      Hay là bạn đến thư viện mượn sách - và ối, hồn ma của bà thủ thư nào đấy đến tìm bạn, muốn bạn giúp với thằng cháu là bà ta rất bực mình về những điều nó làm với những con mèo của bà ta sau khi bà chết ngoẻo rồi.

      Đó mới là những người biết lý do vì sao họ vẫn còn quanh quẩn đời. Nửa còn lại chả vì sao họ chưa về cái cõi mà lý ra họ phải đến.

      Rắc rối ở chỗ vì thế mà con ngốc là tôi đây phải giúp họ đến đó.

      Tôi là cầu nối của những bóng ma.

      cho bạn hay, đấy chẳng phải là điều tôi muốn mọi người dính vào đâu.

      Chuyện cầu nối này chả xơ múi được gì. Chả có ai đề nghị trả lương tháng hay gì gì cho tôi hết, thậm chí tiền lương theo giờ cũng . Chỉ là có những khi bạn thấy ấm lòng khi làm được điều gì đó giúp người khác mà thôi. Như việc với bé, người kịp lời tạm biệt với người ông trước khi ông mất, rằng ông rất thương , và ông tha thứ cho cái lần coi chuyện ông kể về xứ El Dorado là chuyện nhảm nhí. Những câu chuyện như thế thực sưởi ấm trái tim bạn, đấy.

      Nhưng còn lại hầu hết chẳng dễ chịu tí nào. Ngoài cái điều rắc rối là lúc nào cũng bị quấy rầy bởi những người mà chỉ mỗi mình bạn trông thấy, thực tế, có rất nhiều con ma cực kỳ đáng ghét. nghiêm chỉnh đấy. Chúng là những thứ của nợ khó chiều. Nhìn chung, chúng biết rằng với cách cư xử của chúng khi còn sống, chúng được người ta kính trọng cho lắm. Thế là chúng cứ ở lại mà quấy rầy người ta, sập cửa, đập phá, làm cho mọi thứ trở nên lạnh lẽo, rên rẩm. Biết tôi về cái gì rồi đấy, cái loài tinh ấy mà.

      Đôi khi chúng cũng trở nên hung dữ, cố làm cho người khác bị thương. Chúng cố tình làm vậy đấy. Đó là những lúc tôi điên tiết lên, những lúc tôi buộc phải tẩn cho chúng trận.

      Đó là điều mẹ tôi thấy lúc mẹ , "Ôi Suze, đừng có lại thế nữa chứ con." Khi tôi tẩn nhau với ma, mọi thứ thường trở nên hơi bị... lộn xộn tí.

      Tôi có ý định làm cho căn phòng mới này lộn tùng phèo lên, vì thế mà tôi quay lưng lại với con ma ngồi chiếc ghế gần cửa sổ và : " có gì đâu mẹ. Mọi thứ đều ổn cả. Căn phòng đẹp lắm. Con cám ơn mẹ nhiều."

      Chắc mẹ tin, chẳng dễ lừa được mẹ tôi đâu. Tôi biết mẹ nghi tôi có điều gì đó ổn, nhưng mẹ lại biết đấy là điều gì. Thế có lẽ cũng tốt, vì nếu cả cái thế giới vốn trật tự của mẹ náo loạn hết lên cho xem. Mẹ là phóng viên truyền hình, mẹ chỉ tin vào những điều gì mẹ thấy tận mắt. Mà mẹ đâu có thấy ma.

      Bạn biết tôi ao ước được như mẹ đến nhường nào đâu.

      "Vậy được rồi, mẹ mừng vì con thích. Mẹ hơi lo chút. Mẹ biết con khoái... ừm... những nơi cổ kính."

      Những nơi cổ kính là cái điều mà tôi ghét nhất, bởi vì nơi nào càng cổ càng có nguy cơ là có người nào đó qua đời, và rồi người đó vẫn lang thang quanh đấy để tìm công bằng hay chờ đợi để nhắn gửi thông điệp cuối cùng cho người khác. cho bạn hay, điều này dẫn đến hậu quả khá thú vị khi tôi và mẹ tìm mua nhà trong thành phố. Chúng tôi chọn được những căn hộ gần như hoàn hảo, thế rồi tôi như kiểu: ", đời nào," mà chẳng có lý do nào có thể viện ra cả. lạ là mẹ lại gửi béng tôi vào trường nội trú cho xong chuyện.

      " mà, mẹ. Căn phòng tuyệt lắm, con rất thích," tôi .

      Nghe thấy điều đó, dượng Andy hớn hở chạy khắp phòng cho tôi thấy những chiếc đèn chỉ cần vỗ tay là có thể bật tắt (ôi giời ơi), và hàng đống những thứ dượng lắp đặt. Tôi theo chân dượng, bày tỏ niềm vui thích, cẩn thận nhìn về hướng có con ma. ấm áp khi thấy dượng Andy muốn làm cho tôi vui đến thế. Và tôi quyết định vui vẻ, như dượng ấy khao khát. Chí ít vui hết mức mà người như tôi đây có thể.

      Hay là bạn đến thư viện mượn sách - và ối, hồn ma của bà thủ thư nào đấy đến tìm bạn, muốn bạn giúp với thằng cháu là bà ta rất bực mình về những điều nó làm với những con mèo của bà ta sau khi bà chết ngoẻo rồi.

      Đó mới là những người biết lý do vì sao họ vẫn còn quanh quẩn đời. Nửa còn lại chả vì sao họ chưa về cái cõi mà lý ra họ phải đến.

      Rắc rối ở chỗ vì thế mà con ngốc là tôi đây phải giúp họ đến đó.

      Tôi là cầu nối của những bóng ma.

      cho bạn hay, đấy chẳng phải là điều tôi muốn mọi người dính vào đâu.

      Chuyện cầu nối này chả xơ múi được gì. Chả có ai đề nghị trả lương tháng hay gì gì cho tôi hết, thậm chí tiền lương theo giờ cũng . Chỉ là có những khi bạn thấy ấm lòng khi làm được điều gì đó giúp người khác mà thôi. Như việc với bé, người kịp lời tạm biệt với người ông trước khi ông mất, rằng ông rất thương , và ông tha thứ cho cái lần coi chuyện ông kể về xứ El Dorado là chuyện nhảm nhí. Những câu chuyện như thế thực sưởi ấm trái tim bạn, đấy.

      Nhưng còn lại hầu hết chẳng dễ chịu tí nào. Ngoài cái điều rắc rối là lúc nào cũng bị quấy rầy bởi những người mà chỉ mỗi mình bạn trông thấy, thực tế, có rất nhiều con ma cực kỳ đáng ghét. nghiêm chỉnh đấy. Chúng là những thứ của nợ khó chiều. Nhìn chung, chúng biết rằng với cách cư xử của chúng khi còn sống, chúng được người ta kính trọng cho lắm. Thế là chúng cứ ở lại mà quấy rầy người ta, sập cửa, đập phá, làm cho mọi thứ trở nên lạnh lẽo, rên rẩm. Biết tôi về cái gì rồi đấy, cái loài tinh ấy mà.

      Đôi khi chúng cũng trở nên hung dữ, cố làm cho người khác bị thương. Chúng cố tình làm vậy đấy. Đó là những lúc tôi điên tiết lên, những lúc tôi buộc phải tẩn cho chúng trận.

      Đó là điều mẹ tôi thấy lúc mẹ , "Ôi Suze, đừng có lại thế nữa chứ con." Khi tôi tẩn nhau với ma, mọi thứ thường trở nên hơi bị... lộn xộn tí.

      Tôi có ý định làm cho căn phòng mới này lộn tùng phèo lên, vì thế mà tôi quay lưng lại với con ma ngồi chiếc ghế gần cửa sổ và : " có gì đâu mẹ. Mọi thứ đều ổn cả. Căn phòng đẹp lắm. Con cám ơn mẹ nhiều."

      Chắc mẹ tin, chẳng dễ lừa được mẹ tôi đâu. Tôi biết mẹ nghi tôi có điều gì đó ổn, nhưng mẹ lại biết đấy là điều gì. Thế có lẽ cũng tốt, vì nếu cả cái thế giới vốn trật tự của mẹ náo loạn hết lên cho xem. Mẹ là phóng viên truyền hình, mẹ chỉ tin vào những điều gì mẹ thấy tận mắt. Mà mẹ đâu có thấy ma.

      Bạn biết tôi ao ước được như mẹ đến nhường nào đâu.

      "Vậy được rồi, mẹ mừng vì con thích. Mẹ hơi lo chút. Mẹ biết con khoái... ừm... những nơi cổ kính."

      Những nơi cổ kính là cái điều mà tôi ghét nhất, bởi vì nơi nào càng cổ càng có nguy cơ là có người nào đó qua đời, và rồi người đó vẫn lang thang quanh đấy để tìm công bằng hay chờ đợi để nhắn gửi thông điệp cuối cùng cho người khác. cho bạn hay, điều này dẫn đến hậu quả khá thú vị khi tôi và mẹ tìm mua nhà trong thành phố. Chúng tôi chọn được những căn hộ gần như hoàn hảo, thế rồi tôi như kiểu: ", đời nào," mà chẳng có lý do nào có thể viện ra cả. lạ là mẹ lại gửi béng tôi vào trường nội trú cho xong chuyện.

      " mà, mẹ. Căn phòng tuyệt lắm, con rất thích," tôi .

      Nghe thấy điều đó, dượng Andy hớn hở chạy khắp phòng cho tôi thấy những chiếc đèn chỉ cần vỗ tay là có thể bật tắt (ôi giời ơi), và hàng đống những thứ dượng lắp đặt. Tôi theo chân dượng, bày tỏ niềm vui thích, cẩn thận nhìn về hướng có con ma. ấm áp khi thấy dượng Andy muốn làm cho tôi vui đến thế. Và tôi quyết định vui vẻ, như dượng ấy khao khát. Chí ít vui hết mức mà người như tôi đây có thể.

      "Thôi được rồi, chắc là con cần người dỡ đồ giúp nên mẹ xem dượng Andy chuẩn bị bữa tối đến đâu rồi," mẹ , hết cả hơi sau bài thuyết trình về việc con---thể-có-bạn-bè-gì-hết-nếu--có--cách-hành-xử-thân-thiện.

      Dượng Andy, ngoài việc có khả năng xây dựng nên bất cứ thứ gì, còn là đầu bếp siêu đẳng mà mẹ tôi chắc chắn là chẳng bao giờ bén gót.

      Tôi : "Vâng, vậy cũng được. Con dỡ đồ và mấy phút nữa con xuống."

      Mẹ gật đầu và đứng dậy, nhưng để tôi thoát dễ dàng thế. ra đến cửa, mẹ quay lại và , đôi mắt xanh ngấn nước: "Mẹ chỉ mong con được hạnh phúc, Suzie à. Tất cả những gì mẹ muốn chỉ có vậy thôi. Con có nghĩ con hạnh phúc khi sống ở đây ?"

      Tôi ôm lấy mẹ. Xỏ đôi đôi bốt ấy vào tôi cao bằng mẹ. "Chắc chắn rồi mẹ à. Ở đây con hạnh phúc mà. Con cảm thấy nơi này giờ là nhà của mình rồi," Tôi .

      " ? Con đấy chứ?" Mẹ sụt sịt.

      " mà." Tôi hề dối, ý tôi là trong phòng tôi hồi còn ở Brooklyn lúc nào mà chẳng có ma như thế này.

      Mẹ ra, và tôi khép cửa khe khẽ sau lưng mẹ. Chờ đến khi còn nghe tiếng bước chân mẹ cầu thang nữa, tôi mới quay lại.

      "Này," tôi với con ma ngồi chiếc ghế cạnh cửa sổ, " là tên quái nào vậy?"




      Chương 3


      Nếu bảo rằng gã này ngạc nhiên khi bị xưng hô kiểu đó có lẽ là còn đấy. ta trông còn hơn cả ngạc nhiên. ngoái hẳn lại phía sau lưng xem có là tôi với hay .

      Nhưng dĩ nhiên, thứ duy nhất ở sau lưng là cái cửa sổ và quang cảnh đẹp tuyệt của vịnh Carmel. Rồi quay lại nhìn tôi, chắc nhận ra tôi chiếu tướng đích thị vào thốt lên: "Nombres de Dios," theo cái cách hẳn làm cho Gina lăn đùng ra bất tỉnh nhân , vì nàng vốn kết các chàng mang dòng máu Latinh.

      "Gọi thánh thần cũng chả ích gì đâu," tôi bảo , đá chiếc ghế đính tua hồng về phía bàn phấn mới và ngồi dạng chân ghế. "Nếu vẫn chưa tỉnh ra, này, Thần Thánh cũng chả mấy bận tâm đến đâu. Nếu Ngài chả để rũ xác ra ở đây đến -" tôi dò xét cách ăn mặc của , trông rất giống kiểu ăn mặc trong Miền Tây Hoang Dã, "xem nào, đến 150 năm. Có ngoẻo được từng ấy năm rồi ?"

      nhìn tôi bằng đôi mắt đen lóng lánh. "Ngoẻo nghĩa là gì?" hỏi bằng giọng khàn khàn do lâu ngày .

      Tôi đảo mắt vòng. "Lên nóc tủ," tôi cắt nghĩa. " ma teo, về chầu ông bà, ngủ với giun." Thấy biểu của chứng tỏ vẫn hiểu, tôi chán nản đành kết, "Chết ấy."

      "À, ra là chết." đáp. Nhưng thay vì trả lời câu hỏi của tôi, lắc đầu. "Tôi hiểu," giọng băn khoăn, "tôi hiểu làm thế nào mà lại nhìn thấy được tôi. Từ xưa đến giờ chưa có ai -"

      "Vậy đấy," tôi ngắt lời . Tôi nghe hàng đống những lời này rồi, bạn biết đấy. "Nghe đây, thời thế thay đổi rồi. Vậy vấn đề rắc rối nho của là gì?"

      nhìn tôi bằng đôi mắt to, có hàng mi còn dài hơn cả của tôi. Thường tôi gặp những con ma hấp dẫn cho lắm, nhưng tên này... trời, khi còn sống chắc ta phải được lắm, vì giờ chết rồi và tôi cố hình dung ra cái thứ dưới lớp áo trắng cổ mở rộng, để lộ ít phần ngực và bụng mà mặc kia. Liệu ma có được lớp cơ bụng đến thế nhỉ? Đấy là điều tôi chưa từng có dịp nào - hay có lòng dạ nào - để khám phá cả.

      thể để bị sao lãng bởi điều đó ngay bây giờ được. Tôi là người đạt đến mức điêu luyện cơ mà.

      "Rắc rối nho ?" kêu lên. Ngay cả khi giọng du dương êm dịu, tiếng của đều đều và giống giọng địa phương, giống như tôi hình dung từ trước, cách phát chữ t rất giống kiểu Brooklyn. ràng là có mang dòng máu Tây Ban Nha, căn cứ vào cái từ Dios và màu da của , nhưng cũng là người Mỹ như tôi - hay cũng là người Mỹ giống như ai đó sinh ra trước khi California trở thành bang.

      "Phải." Tôi hắng giọng. hơi quay và đặt đôi bốt lên tấm thảm xanh nhạt phủ chiếc ghế cạnh cửa sổ, nhờ đó mà tôi có được câu trả lời, phải, ma cũng có thể có cơ bụng săn chắc như ai. Cơ bụng nổi lên, được bao phủ bởi lớp lông thưa mỏng đen óng.

      Tôi nuốt xuống. khó khăn.

      "Rắc rối, khó khăn. Tại sao vẫn còn ở đây?" nhìn tôi, chút biểu nhưng có vẻ có hứng thú. Tôi thêm: "Sao còn chưa về cõi bên kia?"

      lắc đầu. Tôi có mái tóc ngắn sẫm màu và trông có vẻ khá thô chưa nhỉ? Như thể nếu chạm vào có cảm giác rất dày dặn vậy. "Tôi hiểu ý muốn hỏi gì?"

      Tôi cảm thấy hơi nóng, nhưng vì cởi chiếc áo da ra rồi nên tôi chẳng biết phải làm gì nữa. Tôi khoái cái việc cởi bất cứ thứ gì trong khi ta ngồi đó nhìn. Điều này làm cho tôi đột ngột rất khó chịu.

      " bảo sao, hiểu những gì tôi ấy à?" Tôi cáu kỉnh , gạt vài sợi tóc cho khỏi vướng vào mắt. " chết rồi. thuộc về nơi này. Lẽ ra phải làm cái việc mà người ta vẫn thường làm khi chết rồi chứ. Hưởng thụ thiên đàng, bị thiêu dưới địa ngục, tái sinh, cải thiện tầm nhận thức tốt hơn, hay thế nào đấy. đúng ra được... hừm... được lang thang."

      trầm ngâm nhìn tôi, chân co lên, cánh tay khẽ đung đưa đặt đầu gối. "Nếu tôi cứ lang thang sao nào?" hỏi.

      Tôi dám chắc, nhưng có cảm giác bỡn cợt tôi. Mà tôi thích bị bỡn cợt. đấy. Người Brooklyn lúc trước cũng hay bỡn, cho đến khi tôi học được là cú đấm thẳng vào mũi có thể làm họ nín ngay.

      Tôi chưa sẵn sàng oánh tên này, chưa đâu. Nhưng cũng sắp rồi. Ý tôi là, tôi phải cả triệu dặm dài tưởng như mất đến hàng mấy ngày để đến sống với những tên con trai ngốc nghếch; tôi phải dỡ đồ; tôi làm cho mẹ khóc; rồi sau đó gặp ngay con ma trong phòng. Đừng đổ lỗi cho tôi về chuyện tôi cư xử thô lỗ với chứ.

      "Nghe đây," tôi đứng dậy nhanh, vòng chân ra phía sau ghế. " có thể lang thang nếu muốn, bồ tèo ạ. Mặc xác . Tôi cóc cần biết. Nhưng được lang thang quanh đây."

      "Là Jesse," ta , động đậy.

      "Cái gì?"

      " gọi tôi là bồ tèo. Tôi nghĩ chắc muốn biết tôi cũng có tên. Là Jesse."

      Tôi gật. "Phải. Được rồi, thế Jesse. thể ở đây được, Jesse ạ."

      "Còn ?" Jesse cười. ta có khuôn mặt đẹp trai, khuôn mặt mà nếu ở trường cấp 3 cũ của tôi ta được bầu làm vua trong buổi khiêu vũ rồi. Kiểu gương mặt mà Gina cắt ra khỏi tờ tạp chí và dính lên tường phòng mình.

      Nhưng ta hề đáng mến tí nào hết. Trông ta nham hiểm lắm. Cực kỳ nham hiểm.

      "Còn tôi làm sao?" Tôi biết mình ăn thô lỗ. Tôi cóc quan tâm.

      "Tên là gì?"

      Tôi trừng mắt. "Nghe đây. cho tôi hay muốn gì, rồi biến . Tôi nóng, muốn thay quần áo. Tôi có thời gian để -"

      ta ngắt lời tôi, nhàng như thể chẳng thèm nghe tôi gì hết: "Người phụ nữ đó - mẹ ấy mà - gọi là Suzie." Đôi mắt ánh ta nhìn tôi lấp lánh. "Có phải đấy là tên gọi tắt của Susan ?"

      "Susannah," tôi tự động chỉnh ngay. "Giống trong bài hát 'Đừng khóc vì tôi' ấy."

      ta cười. "Tôi biết bài hát đó."

      "Rồi. Chắc nó lọt vào top 40 bài hát vào cái năm chào đời đấy nhỉ?"

      ta vẫn cười. "Giờ đây là phòng phải , Susannah?"

      "Phải," tôi . "Bây giờ đây là phòng của tôi. Thế nên phải dọn chỗ khác thôi."

      "Tôi phải dọn chỗ khác?" ta nhướn bên lông mày đen. "Chốn này là nhà tôi 150 năm rồi. Tại sao tôi phải rời bỏ nó chứ?"

      Tôi thực cáu điên rồi đây. Cái chính là vì tôi rất nóng, muốn mở cửa sổ ra, mà cái cửa sổ lại ở sau ta, mà tôi muốn lại gần ta đến thế. "Bởi vì đây là phòng của tôi. Tôi chia sẻ phòng mình với tên cao bồi chết nghoẻo nào đó đâu."

      Điều này chạm phải lòng tự ái của ta. ta dậm mạnh chân xuống sàn và đứng dậy. Ngay lập tức tôi ước giá mình đừng gì hết. ta cao, cao hơn tôi nhiều, thế mà kể cả có đôi bốt vào tôi cũng khoảng 1m75.

      "Tôi phải cao bồi," ta tức giận bảo. ta cũng hạ giọng cũng thêm điều gì đó bằng tiếng Tây Ban Nha, nhưng vì tôi học tiếng Pháp nên chả hiểu gì hết. Lúc đó, chiếc gương cổ treo phía bàn trang điểm của tôi bắt đầu rung rung cách đáng sợ cái móc gắn vào tường. Tôi biết đấy phải là do cơn động đất ở California mà là do con ma đứng trước mặt tôi, cái thứ mà hiển nhiên có khả năng điều khiển mọi thứ chuyển động.

      Đây là điều về loài ma: chúng rất dễ tự ái! chuyện dù nhất cũng có thể làm chúng nổi cơn tam bành.

      "Ôi chà," tôi , đưa hai tay lên, lòng bàn tay hướng ra ngoài. "Bình tĩnh, bình tĩnh nào bạn."

      "Gia đình tôi," Jesse nổi xung lên, chỉ tay vào mặt tôi, , "phải làm việc vô cùng vất vả để có được thành quả cái xứ này, nhưng bao giờ, bao giờ là vaquero -"

      "Này," tôi . Đấy chính là lúc tôi phạm sai lầm lớn. Tôi thích cái ngón tay ta chỉ vào tôi, bèn vươn ra tóm lấy nó mạnh, chộp lấy tay ta, kéo ta về phía tôi để ta nghe cho tiếng tôi rít lên: "Thôi ngay cái trò với chiếc gương . Và đừng có chỉ tay vào mặt tôi. Còn thế nữa là tôi bẻ gãy ngón tay luôn đấy."

      Tôi lăng bàn tay ta và hài lòng thấy chiếc gương thôi rung lắc. Nhưng sau đó tôi chợt nhìn vào mặt ta.

      Ma làm gì có máu. Làm sao mà có, chúng chết rồi cơ mà. Nhưng xin thề, lúc ấy mặt Jesse trở nên trắng bệch, còn màu sắc gì hết, như thể máu mặt ta bốc hơi đâu hết rồi vậy.

      sống, máu, tức là ma phải là thứ vật chất. Vì thế việc tôi tóm lấy ngón tay ta là hoàn toàn vô nghĩa, tay tôi phải xuyên qua ta. Đúng ?

      Nhầm. Đó là điều xảy ra với hầu hết mọi người. Nhưng phải với những người giống như tôi. phải với những người chuyện được với người chết. Chúng tôi có thể nhìn thấy ma, chuyện với ma, và, khi cần, có thể tẩn cho chúng trận.

      Nhưng đấy phải là điều mà tôi muốn đem khoe khắp chốn cùng quê. Tôi cố gắng tránh chạm vào chúng - ra là chạm vào tất cả mọi người - tránh càng xa càng tốt. Nếu những cố gắng để thương lượng xong mà tôi buộc phải sử dụng vũ lực đối với con ma cứng đầu cứng cổ chung tôi mong chúng biết trước rằng tôi có thể làm thế. Luôn luôn nên dùng những đòn bất ngờ khi phải đương đầu với những thành viên trong hội phủ, những kẻ khét tiếng chơi bẩn.

      Jesse nhìn xuống ngón tay mình như thể nó vừa bị tôi vừa xuyên thủng lỗ vậy, có vẻ hoàn toàn thể thốt nên câu nào hết. Có lẽ đó là lần đầu tiên trong suốt 1 thế kỷ rưỡi qua ta bị người nào đó chạm vào. Việc đó có thể làm người bị sốc nặng. Đặc biệt là với kẻ chết.

      Lợi dụng lúc ta kinh ngạc, tôi bằng giọng cứng rắn nhất, vô cảm nhất: "Giờ nghe đây Jesse. Đây là phòng của tôi, hiểu chứ? ở lại đây được đâu. Hoặc phải giúp tôi đưa đến nơi cần phải đến, hoặc là kiếm ngôi nhà khác mà ám. Rất tiếc, nhưng phải thế thôi."

      Jesse rời mắt khỏi ngón tay mình, nét mặt ta dường như vẫn nhất định chịu tin: " là ai?" ta khẽ khàng hỏi. " là loại... con kiểu gì vậy?"

      ta ngần ngừ rất lâu trước khi ra cái từ con , ràng vẫn còn chưa chắc từ đó có đúng trong trường hợp của tôi hay . Điều đó khiến tôi nóng gáy. Ý tôi là, có lẽ tôi phải là đứa con nổi nhất trường, nhưng chưa có ai phủ nhận việc tôi là đứa con thực . Đám công nhân xây dựng thỉnh thoảng hò hét những lời lẽ lỗ mãng vào tôi, nhất là khi tôi mặc chiếc váy ngắn bằng da màu đen. Tôi phải có tí hấp dẫn nào hay cư xử như đàn ông. Chắc chắn lúc trước là tôi có đe doạ bẻ gãy ngón tay ta, nhưng thế có nghĩa tôi phải là con , có Chúa chứng giám!

      "Để tôi cho hay tôi phải loại con như thế nào," tôi cấm cẳn. "Tôi phải loại con ở chung phòng với người khác giới. Hiểu chứ? Vì thế, hoặc biến , hoặc tôi tống cổ ra ngoài. Hoàn toàn do chọn. Tôi cho ít thời gian suy nghĩ. Nhưng lúc tôi quay lại đây, Jesse, tôi muốn còn ở đây nữa."

      Tôi quay lưng lại và bỏ .

      Tôi phải làm thế. Tôi hay thua trong các vụ cãi nhau với bọn ma, nhưng có cảm giác lần này tôi thua, thua tệ hại. Lẽ ra tôi nên năng cộc lốc với ta, và cũng nên thô bạo như vậy. Tôi thực hiểu mình bị làm sao, đấy. Tôi chỉ...

      Tôi nghĩ chắc là tôi chỉ hề mong chờ có con ma đẹp trai đến vậy ở trong phòng tôi, thế thôi.

      Chúa ơi, tôi nghĩ, và phóng vù xuống sảnh. Tôi làm gì đây nếu ta chịu ? Tôi thể thay quần áo ngay trong chính căn phòng của mình!

      Cho ta thêm chút thời gian, tiếng vang vọng trong đầu tôi. Đó là giọng tôi hết sức dè chừng tránh cho bác sỹ trị liệu của mẹ tôi.

      Cho ta thêm thời gian. Rồi ta bỏ . Chúng lúc nào cũng làm thế.

      Hừm, chung phần lớn là như vậy.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 4


      Bữa tối trong gia đình Ackerman cũng giống như bữa tối trong tất cả những ngôi nhà to khác mà tôi từng biết: Mọi người ngay lập tức chuyện - tất nhiên chỉ trừ có Ngái Ngủ, kẻ chỉ khi được hỏi trực tiếp - và ai muốn dọn bàn sau khi ăn xong. Tôi đủ tỉnh táo để gọi điện cho Gina, rằng nàng lầm. Tôi chẳng thấy việc có em có tí teo lợi ích nào hết: họ há miệng ra mà nhai, và ngốn hết tất cả bánh mỳ tròn Poppin' Fresh trước khi tôi kịp lấy cho mình chiếc.

      Sau bữa tối, tôi thấy tốt nhất là nên tránh xa phòng mình ra và cho Jesse thêm thời gian để quyết định xem nên ra cùng với hàm răng còn nguyên vẹn hay là . Tôi phải là đứa khoái dùng vũ lực, nhưng công việc của tôi lại đem lại hậu quả tai hại là thế. Lắm khi, cách duy nhất có thể làm cho người nghe lời là bằng nắm đấm. Tôi biết đấy phải là thủ pháp được sổ tay chẩn đoán giá sách của các vị bác sỹ trị liệu tán thành cho lắm.

      Thế nhưng, có ai tôi là chuyên gia trị liệu đâu nhỉ.

      Điều rắc rối trong dự định là ở chỗ tối đó lại là tối thứ bảy. Sức ép của chuyện chuyển nhà làm tôi quên béng mất ngày hôm đó là thứ mấy. Khi còn ở nhà cũ, tối thứ bảy tôi thường chơi với Gina, bắt tàu điện ngầm đến khuVillage chơi và xem phim, hay chỉ là loanh quanh ở quán Joe's Pizza ngắm người qua lại. Tôi chưa từng được tên con trai nào rủ chơi, nếu tính cái lần Daniel Bogue mời tôi trượt cùng với cậu ta khi có bài hát dành riêng cho các đôi tình nhân tại trung tâm trượt băng Rockerfeller Center, vào năm lớp 5.

      Rồi sau đó tôi tự làm mình mất mặt khi ngã đập mặt xuống sân trượt.

      Tuy nhiên, mẹ tôi lại lo lắng cho tôi nên đẩy tôi tham gia vào các vụ tụ tập ở Carmel. Rửa bát đĩa xong, mẹ ngay lập tức như kiểu: "Brad này, tối nay con làm gì? Có tiệc tùng hay gì ? Hay con dẫn Suze cùng và giới thiệu nó với vài người nhé."

      Ngu Ngơ - lúc đó trộn món giàu protein, hiển nhiên rồi, hai tá tôm to vĩ đại và đống món sò nướng tiêu thụ trong bữa tối đâu có thấm tháp gì - đáp: "Vâng, thế cũng được, nếu tối nay Jake phải làm."

      Ngái Ngủ, tỉnh dậy khi nghe tên mình, liếc xuống đồng hồ và : "Khỉ ," với lấy chiếc áo khoác jean và ra khỏi nhà.

      Tiến Sỹ nhìn đồng hồ và khụt khịt. "Lại muộn nữa. Nếu cẩn thận thế nào ấy cũng tự đuổi việc mình cho xem."

      Ngái Ngủ có việc làm sao? Thông tin này mới đối với tôi đây, thế là tôi hỏi: " ấy làm việc ở đâu ạ?"

      "TiệmpizzaPeninsula." Tiến Sỹ tiến hành thử nghiệm kỳ quái với con chó và cái máy bộ của mẹ. Con chó - to khủng khiếp, chắc là nó lai giữa giống chó St. Bernard và gấu - ngồi im sàn trong khi Tiến Sỹ gắn các điện cực lên chỗ mà nó cạo trụi lông người con chó. Lạ nhất là có vẻ như mọi người đều lấy gì làm phiền lòng, kể cả con chó.

      "Ngá- à, Jake, làm việc ở tiệm bánh pizza ấy ạ?"

      Dượng Andy cọ cái đĩa nướng bánh trong bồn rửa, : "Nó giao bánh cho họ. Kiếm được khối tiền boa đấy."

      " ấy tiết kiệm để mua chiếc Camaro," Ngu Ngơ cho tôi hay, bộ râu kem sữa to tướng dính môi .

      "Hả," tôi .

      "Các con muốn bố thả cho xuống bất kỳ chỗ nào cũng được. Con vừa bảo gì hả Brad? Muốn chỉ cho Suze đường đến trung tâm mua sắm hả?" Dượng Andy hào phóng .

      " ạ," Ngu Ngơ đáp, lấy ống tay áo quệt lên miệng. "Mọi người vẫn nghỉ ở Tahoe. Có lẽ để cuối tuần sau."

      Tôi gần như sụm xuống vì người. Cái cụm từ trung tâm mua sắm luôn làm cho tôi phát hoảng, nỗi sợ này liên quan đến những người sống nhăn đâu nhé. Ở New York có trung tâm mua sắm, nhưng Gina lại thích bắt tàu hoả đến chơi cái ở New Jersey. Lúc nào cũng thế, khoảng 1 tiếng sau các giác quan của tôi được phát huy tối đa, và tôi phải ngồi xuống nghỉ trong cái quán Đây Phải Là Sữa Chua, làm hơi trà thảo mộc cho đến khi đỡ mệt.

      Và phải là, tôi hề khoái cái ý nghĩ có người "thả tôi xuống" đâu đó. Chúa ơi, chuyện gì xảy ra với cái nơi này thế biết nữa? Tôi có thể thấy ý tưởng về tàu điện ngầm ở đây có thể hay ho cho lắm, là do lỗi của San Andreas, nhưng chẳng lẽ người ta thể có nổi hệ thống xe bus cho ra hồn?

      "Tôi biết rồi," Ngu Ngơ , dận mạnh chiếc cốc rỗng xuống bàn. "Tôi chơi với cậu vài lượt Coolboarder, Suze ạ."

      Tôi chớp mắt nhìn cậu ta: "Cậu làm cái gì cơ?"

      "Chơi Coolboarder với cậu." Thấy tôi vẫn đần ra, Ngu Ngơ tiếp: "Cậu chưa bao giờ nghe đến Coolboarder hả? Vậy thôi."

      Cậu ta dẫn tôi đến chỗ cái TV màn hình lớn trong phòng chung. Hoá ra Coolboarder là tên trò chơi video. Mỗi người chơi có tấm ván trượt tuyết, rồi trượt đua xuống các sườn dốc, sử dụng cái điều khiển bằng tay để điều khiển tốc độ của vận động viên và các loại chuyển động của người đó.

      Tôi hạ Ngu Ngơ đến lần thứ 8 cậu ta : "Thôi, xem phim ."

      Thấy mình có lẽ hơi quá - chắc có lẽ tôi cũng nên để cậu bạn tội nghiệp thắng ít nhất lần - tôi cố sửa lỗi bằng cách tình nguyện lấy bỏng ngô dưới bếp.

      Lúc ấy tôi mới thực cảm thấy mệt mỏi. Giữa New York và California chênh nhau đến 3 múi giờ, vì thế mà dù mới có 9 giờ nhưng tôi cảm thấy mệt mỏi cứ như thể giờ là nửa đêm rồi vậy. Dượng Andy và mẹ tôi nghỉ trong căn phòng to hoành tráng, nhưng vẫn để cửa mở, chắc là để bọn tôi suy nghĩ linh tinh xem họ làm gì trong ấy. Dượng Andy đọc cuốn tiểu thuyết trinh thám, còn mẹ tôi xem phim truyền hình.

      Tôi chắc rằng việc này hoàn toàn vì bọn trẻ con chúng tôi; những tối thứ Bảy khác dám cá là họ đóng cửa, hay ít nhất là chơi với bạn bè của dượng Andy hay đồng nghiệp mới của mẹ ở đài truyền hình ở Monterey, nơi mẹ làm việc. Hiển nhiên là họ cố thức để khiến bọn tôi cảm thấy yên tâm. Sau những gì dượng và mẹ cố gắng cũng nên để họ ngủ giấc chứ.

      Tôi đứng đợi cho ngô rang nở ra, băn khoăn biết bố tôi nghĩ gì về tất cả những chuyện này. Bố thích việc mẹ tái hôn cho lắm, mặc dù như tôi , dượng Andy là người đàn ông rất tuyệt vời. Bố thậm chí còn ít thích cái việc tôi chuyển đến West Coast này hơn nữa cơ.

      Khi tôi cho bố biết, bố hỏi: "Làm thế nào mà bố ra cái bùm trước mặt con nếu con sống xa đến cả 3 ngàn dặm?"

      "Cái chính ở đây là, bố ạ," tôi , "bố nên bùm cái xuất trước mặt con. Đúng ra bố chết rồi cơ mà, phải ạ? Lẽ ra bố nên làm việc gì mà người chết cần phải làm ấy, chứ đừng theo dõi hai mẹ con con nữa."

      Trông bố có vẻ bị tổn thương vì điều đó. "Bố theo dõi," bố đáp. "Bố chỉ kiểm tra thôi. Để chắc chắn rằng con được hạnh phúc, tất cả chỉ có thế."

      "Con có hạnh phúc," tôi an ủi bố. "Con rất hạnh phúc, cả mẹ cũng thế."

      Tôi dối, tất nhiên. Nhưng phải về mẹ - mà là tôi. Cái viễn cảnh phải chuyển khiến cho tôi lo lắng như con ngốc. Thậm chí đến giờ tôi cũng mọi việc suôn sẻ. Việc với Jesse ấy mà. Tôi muốn là, bố tôi ở đâu chứ? Sao bố lên nhà cho tên đó trận? Jesse dù sao cũng là tên con trai, ở trong phòng của tôi, và các ông bố thường rất ghét những chuyện như vậy...

      Nhưng ma khác. Chúng chả bao giờ loanh quanh khi bạn thực cần chúng. Ngay cả khi đấy là bố bạn chăng nữa.

      Chắc tôi để đầu óc lang thang ít lâu, vì điều tiếp theo tôi biết là cái lò vi sóng báo hiệu. Tôi lấy bỏng ngô và mở túi ra. đổ bỏng vào trong cái bát gỗ to mẹ vào bếp và bật cái đèn phía đầu lên.

      "Chào cưng," mẹ . Rồi mẹ nhìn tôi: "Con sao chứ Suze?"

      "Vâng ạ," tôi . Tôi cho vài miếng ngô rang vào miệng. "Ngu Ng- à, Brad và con xem phim."

      "Con chắc chứ?" Mẹ vẫn nhìn tôi nghi ngờ. "Con chắc là mình có vấn đề gì chứ?"

      "Vâng, con ổn mà. Con chỉ mệt thôi."

      Trông mẹ có vẻ nhõm. "Ừ phải.Chắc là con mệt do chênh lệch múi giờ. Nhưng... ừm... chỉ có điều là trông con vui khi lần đầu tiên con bước vào phòng mình. Mẹ biết cái giường phủ rèm là hơi quá, nhưng mẹ cưỡng lại được."

      Tôi nhai bỏng, hoàn toàn chẳng xa lạ gì với những chuyện kiểu thế. "Cái giường đẹp mà mẹ -cả căn phòng nữa." Tôi .

      Mẹ tôi nhõm hẳn, tôi cảm thấy thương mẹ. Mẹ là người phụ nữ tốt bụng và đáng có đứa con là người giao tiếp với hồn ma.

      Tôi biết từ trước là mẹ có phần thất vọng về tôi. Khi tôi 14 tuổi, mẹ cho tôi đường dây điện thoại riêng, nghĩ rằng nếu quá nhiều bạn trai gọi điện cho tôi các bạn của mẹ gọi được. Bạn có thể tưởng tượng mẹ thất vọng đến thế nào khi chả có ai ngoài Gina gọi cho tôi bằng đường dây riêng, mà chỉ để kể lại các phi vụ hẹn hò của nàng. Tôi rồi, bọn con trai ở khu tôi ở chả bao giờ có hứng mời tôi chơi cả.

      Người mẹ đáng thương của tôi. Mẹ luôn muốn có đứa con ngoan ngoãn, bình thường. Thế mà thay vào đấy, mẹ lại có tôi.

      "Cưng à," mẹ . "Con muốn thay quần áo sao? Con mặc bộ này suốt từ 6 giờ sáng đến giờ đúng ?"

      Mẹ hỏi câu này đúng vào lúc Tiến Sỹ vào để dán thêm keo lên các điện cực. Chắc tôi dám thế này đâu: Mẹ à, nhé, con cũng muốn thay lắm, nhưng con khoái làm vậy trước mặt hồn ma của tên cao bồi sống trong phòng con đâu.

      Thay vào đó, tôi nhún vai và như có gì: "Vâng, lát con thay."

      "Con chắc chắn cần người dỡ đồ giúp đấy chứ? Mẹ cảm thấy tệ. Lẽ ra mẹ -"

      ", con cần giúp, lát nữa con dỡ." Tôi ngó Tiến Sỹ lục lọi cái ngăn kéo. "Con đây. Con muốn lỡ mất phần đầu phim." Tôi .

      Tất nhiên, rốt cuộc tôi lỡ mất phần mở đầu của phần giữa, và cả phần kết bộ phim. Tôi lăn ra ngủ chiếc tràng kỷ, mãi cho đến khi dượng Andy lay vai tôi lúc 11 giờ.

      "Lên ngủ nhóc," dượng . "Dượng nghĩ đến lúc thừa nhận là con bị hạ đo ván rồi đấy. Đừng lo, Brad cho ai biết đâu."

      Tôi lảo đảo ngồi dậy, lên phòng. Tôi tiến ngay về phía chiếc cửa sổ để ngỏ. Tôi cả người vì Jesse còn chắn lối. Phải. Cuối cùng tôi cũng giữ được căn phòng.

      Tôi vớ lấy cái túi vải vào phòng tắm, tắm cái và, cực kỳ cảnh giác - tôi đâu biết chắc liệu Jesse có nghe lời và biến hay - thay bộ đồ ngủ. Bước ra khỏi phòng tắm, tôi thấy tỉnh táo hơn chút ít. Tôi nhìn quanh, cảm nhận cơn gió hiu hiu, ngửi mùi biển mằn mặn. giống như hồi còn ở Brooklyn, nơi lúc nào tai con người ta cũng bị tra tấn bởi còi hú và báo động ô tô, ở đây tĩnh lặng, thanh duy nhất là tiếng cú rúc thảng hoặc.

      Tôi ngạc nhiên nhận ra rằng mình hoàn toàn chỉ có mình. Thực mình. có con ma nào lảng vảng xung quanh. Đây chính là cái điều tôi hằng mong muốn.

      Tôi leo lên giường, vỗ tay để tắt đèn. Rồi tôi cuộn mình sâu bên dưới tấm chăn mới cứng.

      Ngay trước khi giấc ngủ kéo đến, tôi nghĩ mình nghe thấy cái gì đó ngoài tiếng cú rúc. Nghe như tiếng ai đó hát Ôi Susannah, giờ đây em còn khóc vì tôi nữa , vì tôi đến từ Alabama với cây đàn banjo.

      Nhưng tôi tin chắc rằng mình chỉ tưởng tượng ra vậy thôi.




      Chương 5


      Bữa tối trong gia đình Ackerman cũng giống như bữa tối trong tất cả những ngôi nhà to khác mà tôi từng biết: Mọi người ngay lập tức chuyện - tất nhiên chỉ trừ có Ngái Ngủ, kẻ chỉ khi được hỏi trực tiếp - và ai muốn dọn bàn sau khi ăn xong. Tôi đủ tỉnh táo để gọi điện cho Gina, rằng nàng lầm. Tôi chẳng thấy việc có em có tí teo lợi ích nào hết: họ há miệng ra mà nhai, và ngốn hết tất cả bánh mỳ tròn Poppin' Fresh trước khi tôi kịp lấy cho mình chiếc.

      Sau bữa tối, tôi thấy tốt nhất là nên tránh xa phòng mình ra và cho Jesse thêm thời gian để quyết định xem nên ra cùng với hàm răng còn nguyên vẹn hay là . Tôi phải là đứa khoái dùng vũ lực, nhưng công việc của tôi lại đem lại hậu quả tai hại là thế. Lắm khi, cách duy nhất có thể làm cho người nghe lời là bằng nắm đấm. Tôi biết đấy phải là thủ pháp được sổ tay chẩn đoán giá sách của các vị bác sỹ trị liệu tán thành cho lắm.

      Thế nhưng, có ai tôi là chuyên gia trị liệu đâu nhỉ.

      Điều rắc rối trong dự định là ở chỗ tối đó lại là tối thứ bảy. Sức ép của chuyện chuyển nhà làm tôi quên béng mất ngày hôm đó là thứ mấy. Khi còn ở nhà cũ, tối thứ bảy tôi thường chơi với Gina, bắt tàu điện ngầm đến khuVillage chơi và xem phim, hay chỉ là loanh quanh ở quán Joe's Pizza ngắm người qua lại. Tôi chưa từng được tên con trai nào rủ chơi, nếu tính cái lần Daniel Bogue mời tôi trượt cùng với cậu ta khi có bài hát dành riêng cho các đôi tình nhân tại trung tâm trượt băng Rockerfeller Center, vào năm lớp 5.

      Rồi sau đó tôi tự làm mình mất mặt khi ngã đập mặt xuống sân trượt.

      Tuy nhiên, mẹ tôi lại lo lắng cho tôi nên đẩy tôi tham gia vào các vụ tụ tập ở Carmel. Rửa bát đĩa xong, mẹ ngay lập tức như kiểu: "Brad này, tối nay con làm gì? Có tiệc tùng hay gì ? Hay con dẫn Suze cùng và giới thiệu nó với vài người nhé."

      Ngu Ngơ - lúc đó trộn món giàu protein, hiển nhiên rồi, hai tá tôm to vĩ đại và đống món sò nướng tiêu thụ trong bữa tối đâu có thấm tháp gì - đáp: "Vâng, thế cũng được, nếu tối nay Jake phải làm."

      Ngái Ngủ, tỉnh dậy khi nghe tên mình, liếc xuống đồng hồ và : "Khỉ ," với lấy chiếc áo khoác jean và ra khỏi nhà.

      Tiến Sỹ nhìn đồng hồ và khụt khịt. "Lại muộn nữa. Nếu cẩn thận thế nào ấy cũng tự đuổi việc mình cho xem."

      Ngái Ngủ có việc làm sao? Thông tin này mới đối với tôi đây, thế là tôi hỏi: " ấy làm việc ở đâu ạ?"

      "TiệmpizzaPeninsula." Tiến Sỹ tiến hành thử nghiệm kỳ quái với con chó và cái máy bộ của mẹ. Con chó - to khủng khiếp, chắc là nó lai giữa giống chó St. Bernard và gấu - ngồi im sàn trong khi Tiến Sỹ gắn các điện cực lên chỗ mà nó cạo trụi lông người con chó. Lạ nhất là có vẻ như mọi người đều lấy gì làm phiền lòng, kể cả con chó.

      "Ngá- à, Jake, làm việc ở tiệm bánh pizza ấy ạ?"

      Dượng Andy cọ cái đĩa nướng bánh trong bồn rửa, : "Nó giao bánh cho họ. Kiếm được khối tiền boa đấy."

      " ấy tiết kiệm để mua chiếc Camaro," Ngu Ngơ cho tôi hay, bộ râu kem sữa to tướng dính môi .

      "Hả," tôi .

      "Các con muốn bố thả cho xuống bất kỳ chỗ nào cũng được. Con vừa bảo gì hả Brad? Muốn chỉ cho Suze đường đến trung tâm mua sắm hả?" Dượng Andy hào phóng .

      " ạ," Ngu Ngơ đáp, lấy ống tay áo quệt lên miệng. "Mọi người vẫn nghỉ ở Tahoe. Có lẽ để cuối tuần sau."

      Tôi gần như sụm xuống vì người. Cái cụm từ trung tâm mua sắm luôn làm cho tôi phát hoảng, nỗi sợ này liên quan đến những người sống nhăn đâu nhé. Ở New York có trung tâm mua sắm, nhưng Gina lại thích bắt tàu hoả đến chơi cái ở New Jersey. Lúc nào cũng thế, khoảng 1 tiếng sau các giác quan của tôi được phát huy tối đa, và tôi phải ngồi xuống nghỉ trong cái quán Đây Phải Là Sữa Chua, làm hơi trà thảo mộc cho đến khi đỡ mệt.

      Và phải là, tôi hề khoái cái ý nghĩ có người "thả tôi xuống" đâu đó. Chúa ơi, chuyện gì xảy ra với cái nơi này thế biết nữa? Tôi có thể thấy ý tưởng về tàu điện ngầm ở đây có thể hay ho cho lắm, là do lỗi của San Andreas, nhưng chẳng lẽ người ta thể có nổi hệ thống xe bus cho ra hồn?

      "Tôi biết rồi," Ngu Ngơ , dận mạnh chiếc cốc rỗng xuống bàn. "Tôi chơi với cậu vài lượt Coolboarder, Suze ạ."

      Tôi chớp mắt nhìn cậu ta: "Cậu làm cái gì cơ?"

      "Chơi Coolboarder với cậu." Thấy tôi vẫn đần ra, Ngu Ngơ tiếp: "Cậu chưa bao giờ nghe đến Coolboarder hả? Vậy thôi."

      Cậu ta dẫn tôi đến chỗ cái TV màn hình lớn trong phòng chung. Hoá ra Coolboarder là tên trò chơi video. Mỗi người chơi có tấm ván trượt tuyết, rồi trượt đua xuống các sườn dốc, sử dụng cái điều khiển bằng tay để điều khiển tốc độ của vận động viên và các loại chuyển động của người đó.

      Tôi hạ Ngu Ngơ đến lần thứ 8 cậu ta : "Thôi, xem phim ."

      Thấy mình có lẽ hơi quá - chắc có lẽ tôi cũng nên để cậu bạn tội nghiệp thắng ít nhất lần - tôi cố sửa lỗi bằng cách tình nguyện lấy bỏng ngô dưới bếp.

      Lúc ấy tôi mới thực cảm thấy mệt mỏi. Giữa New York và California chênh nhau đến 3 múi giờ, vì thế mà dù mới có 9 giờ nhưng tôi cảm thấy mệt mỏi cứ như thể giờ là nửa đêm rồi vậy. Dượng Andy và mẹ tôi nghỉ trong căn phòng to hoành tráng, nhưng vẫn để cửa mở, chắc là để bọn tôi suy nghĩ linh tinh xem họ làm gì trong ấy. Dượng Andy đọc cuốn tiểu thuyết trinh thám, còn mẹ tôi xem phim truyền hình.

      Tôi chắc rằng việc này hoàn toàn vì bọn trẻ con chúng tôi; những tối thứ Bảy khác dám cá là họ đóng cửa, hay ít nhất là chơi với bạn bè của dượng Andy hay đồng nghiệp mới của mẹ ở đài truyền hình ở Monterey, nơi mẹ làm việc. Hiển nhiên là họ cố thức để khiến bọn tôi cảm thấy yên tâm. Sau những gì dượng và mẹ cố gắng cũng nên để họ ngủ giấc chứ.

      Tôi đứng đợi cho ngô rang nở ra, băn khoăn biết bố tôi nghĩ gì về tất cả những chuyện này. Bố thích việc mẹ tái hôn cho lắm, mặc dù như tôi , dượng Andy là người đàn ông rất tuyệt vời. Bố thậm chí còn ít thích cái việc tôi chuyển đến West Coast này hơn nữa cơ.

      Khi tôi cho bố biết, bố hỏi: "Làm thế nào mà bố ra cái bùm trước mặt con nếu con sống xa đến cả 3 ngàn dặm?"

      "Cái chính ở đây là, bố ạ," tôi , "bố nên bùm cái xuất trước mặt con. Đúng ra bố chết rồi cơ mà, phải ạ? Lẽ ra bố nên làm việc gì mà người chết cần phải làm ấy, chứ đừng theo dõi hai mẹ con con nữa."

      Trông bố có vẻ bị tổn thương vì điều đó. "Bố theo dõi," bố đáp. "Bố chỉ kiểm tra thôi. Để chắc chắn rằng con được hạnh phúc, tất cả chỉ có thế."

      "Con có hạnh phúc," tôi an ủi bố. "Con rất hạnh phúc, cả mẹ cũng thế."

      Tôi dối, tất nhiên. Nhưng phải về mẹ - mà là tôi. Cái viễn cảnh phải chuyển khiến cho tôi lo lắng như con ngốc. Thậm chí đến giờ tôi cũng mọi việc suôn sẻ. Việc với Jesse ấy mà. Tôi muốn là, bố tôi ở đâu chứ? Sao bố lên nhà cho tên đó trận? Jesse dù sao cũng là tên con trai, ở trong phòng của tôi, và các ông bố thường rất ghét những chuyện như vậy...

      Nhưng ma khác. Chúng chả bao giờ loanh quanh khi bạn thực cần chúng. Ngay cả khi đấy là bố bạn chăng nữa.

      Chắc tôi để đầu óc lang thang ít lâu, vì điều tiếp theo tôi biết là cái lò vi sóng báo hiệu. Tôi lấy bỏng ngô và mở túi ra. đổ bỏng vào trong cái bát gỗ to mẹ vào bếp và bật cái đèn phía đầu lên.

      "Chào cưng," mẹ . Rồi mẹ nhìn tôi: "Con sao chứ Suze?"

      "Vâng ạ," tôi . Tôi cho vài miếng ngô rang vào miệng. "Ngu Ng- à, Brad và con xem phim."

      "Con chắc chứ?" Mẹ vẫn nhìn tôi nghi ngờ. "Con chắc là mình có vấn đề gì chứ?"

      "Vâng, con ổn mà. Con chỉ mệt thôi."

      Trông mẹ có vẻ nhõm. "Ừ phải.Chắc là con mệt do chênh lệch múi giờ. Nhưng... ừm... chỉ có điều là trông con vui khi lần đầu tiên con bước vào phòng mình. Mẹ biết cái giường phủ rèm là hơi quá, nhưng mẹ cưỡng lại được."

      Tôi nhai bỏng, hoàn toàn chẳng xa lạ gì với những chuyện kiểu thế. "Cái giường đẹp mà mẹ -cả căn phòng nữa." Tôi .

      Mẹ tôi nhõm hẳn, tôi cảm thấy thương mẹ. Mẹ là người phụ nữ tốt bụng và đáng có đứa con là người giao tiếp với hồn ma.

      Tôi biết từ trước là mẹ có phần thất vọng về tôi. Khi tôi 14 tuổi, mẹ cho tôi đường dây điện thoại riêng, nghĩ rằng nếu quá nhiều bạn trai gọi điện cho tôi các bạn của mẹ gọi được. Bạn có thể tưởng tượng mẹ thất vọng đến thế nào khi chả có ai ngoài Gina gọi cho tôi bằng đường dây riêng, mà chỉ để kể lại các phi vụ hẹn hò của nàng. Tôi rồi, bọn con trai ở khu tôi ở chả bao giờ có hứng mời tôi chơi cả.

      Người mẹ đáng thương của tôi. Mẹ luôn muốn có đứa con ngoan ngoãn, bình thường. Thế mà thay vào đấy, mẹ lại có tôi.

      "Cưng à," mẹ . "Con muốn thay quần áo sao? Con mặc bộ này suốt từ 6 giờ sáng đến giờ đúng ?"

      Mẹ hỏi câu này đúng vào lúc Tiến Sỹ vào để dán thêm keo lên các điện cực. Chắc tôi dám thế này đâu: Mẹ à, nhé, con cũng muốn thay lắm, nhưng con khoái làm vậy trước mặt hồn ma của tên cao bồi sống trong phòng con đâu.

      Thay vào đó, tôi nhún vai và như có gì: "Vâng, lát con thay."

      "Con chắc chắn cần người dỡ đồ giúp đấy chứ? Mẹ cảm thấy tệ. Lẽ ra mẹ -"

      ", con cần giúp, lát nữa con dỡ." Tôi ngó Tiến Sỹ lục lọi cái ngăn kéo. "Con đây. Con muốn lỡ mất phần đầu phim." Tôi .

      Tất nhiên, rốt cuộc tôi lỡ mất phần mở đầu của phần giữa, và cả phần kết bộ phim. Tôi lăn ra ngủ chiếc tràng kỷ, mãi cho đến khi dượng Andy lay vai tôi lúc 11 giờ.

      "Lên ngủ nhóc," dượng . "Dượng nghĩ đến lúc thừa nhận là con bị hạ đo ván rồi đấy. Đừng lo, Brad cho ai biết đâu."

      Tôi lảo đảo ngồi dậy, lên phòng. Tôi tiến ngay về phía chiếc cửa sổ để ngỏ. Tôi cả người vì Jesse còn chắn lối. Phải. Cuối cùng tôi cũng giữ được căn phòng.

      Tôi vớ lấy cái túi vải vào phòng tắm, tắm cái và, cực kỳ cảnh giác - tôi đâu biết chắc liệu Jesse có nghe lời và biến hay - thay bộ đồ ngủ. Bước ra khỏi phòng tắm, tôi thấy tỉnh táo hơn chút ít. Tôi nhìn quanh, cảm nhận cơn gió hiu hiu, ngửi mùi biển mằn mặn. giống như hồi còn ở Brooklyn, nơi lúc nào tai con người ta cũng bị tra tấn bởi còi hú và báo động ô tô, ở đây tĩnh lặng, thanh duy nhất là tiếng cú rúc thảng hoặc.

      Tôi ngạc nhiên nhận ra rằng mình hoàn toàn chỉ có mình. Thực mình. có con ma nào lảng vảng xung quanh. Đây chính là cái điều tôi hằng mong muốn.

      Tôi leo lên giường, vỗ tay để tắt đèn. Rồi tôi cuộn mình sâu bên dưới tấm chăn mới cứng.

      Ngay trước khi giấc ngủ kéo đến, tôi nghĩ mình nghe thấy cái gì đó ngoài tiếng cú rúc. Nghe như tiếng ai đó hát Ôi Susannah, giờ đây em còn khóc vì tôi nữa , vì tôi đến từ Alabama với cây đàn banjo.

      Nhưng tôi tin chắc rằng mình chỉ tưởng tượng ra vậy thôi.




      Chương 6


      Ngôi trường Công giáo Juniperro Serra, dạy từ mẫu giáo đến lớp 12, được chuyển thành trường cho cả học sinh nam và nữ nào những năm 80 và gần đây bỏ cầu mặc đồng phục nghiêm ngặt, may phước cho tôi. Đồng phục vốn là màu xanh đậm và trắng, phải màu tôi thích. Mau mắn thay, kiểu đồng phục ấy trở nên quá phổ biến đến nỗi họ bỏ luôn, cũng như việc trường chỉ dành cho nam sinh trước đây, và mặc dù được mặc quần jeans, học sinh có thể mặc bất cứ thứ gì chúng thích. Và vì muốn xài hết số quần áo thiết kế mua ở vô số các cửa hàng giảm giá ở New Jersey cùng với Gina đóng vai trò nhà tư vấn thời trang, điều này làm tôi rất khoái.

      Những thứ liên quan đến đạo Thiên chúa mới là vấn đề. hẳn đến mức là điều phiền phức. Mẹ tôi chưa bao giờ tốn công ép tôi theo bất kỳ tôn giáo nào. Bố tôi là tín đồ Do thái tích cực, mẹ tôi theo đạo Cơ đốc. Tôn giáo chưa bao giờ quan trọng đối với bố mẹ tôi, và chẳng cần phải , nó chỉ làm tôi rối trí mà thôi. Bạn hẳn phải cho tôi là đứa hiểu thấu về tôn giáo hơn ai hết, nhưng thực ra, tôi chẳng biết tí ti gì về chuyện xảy ra với những con ma mình tống khứ đâu đó sau khi chết. Tất cả những gì tôi biết, khi tống chúng rồi, là chúng quay về nữa. bao giờ. Chấm hết.

      Vì thế khi mẹ và tôi đến phòng hành chính của Trường Truyền Giáo vào ngày thứ Hai sau khi chuyển đến California đầy nắng, tôi hơi lùi lại khi đối diện với tượng chúa Jesus bị đóng đinh thánh giá cao 1m80, phía sau bàn làm việc.

      Lẽ ra tôi nên ngạc nhiên đến thế. Mẹ tôi chỉ cho tôi ngôi trường ấy từ phòng tôi khi giúp tôi dỡ đồ vào buổi sáng Chủ Nhật. "Con thấy mái vòm kia ? Trường Truyền Giáo đấy. Cái mái vòm ấy che phía nhà nguyện." Mẹ .

      Tiến Sỹ cứ quanh quẩn khắp nơi - tôi thấy lúc nào thằng nhóc chả vậy - và chúi mũi vào trong những tài liệu của nó, lần này là về những thầy tu dòng thánh Francis, thành viên của hội Thiên Chúa giáo La mã tuân theo lời răn của thánh Francis chuẩn y năm 1209. Theo như Tiến Sỹ Cha Junipero Serra, thầy tu Francis, là nhân vật lịch sử bị nhìn nhận cách hoàn toàn sai lầm. Là người có công lớn đối với nhà thờ Công giáo nhưng gây tranh cãi, thời ông từng được coi như thánh sống, nhưng như Tiến Sỹ , thổ dân Mỹ coi chuyện ông chuyển đến như là " công khai ủng hộ chính sách khai thác thuộc địa của người Tây Ban Nha. Cho dù Junipero Serra được biết đến là người đấu tranh cho quyền sở hữu đất đai và tự do trong kinh tế của những người bản xứ cải đạo, ông ta hoàn toàn ủng hộ việc cho họ có quyền tự trị, là kẻ trung thành với những kiểu hình phạt tra tấn về thể xác, xin chính quyền Tây Ban Nha cho cái quyền được tra tấn những người da đỏ."

      Khi Tiến Sỹ kết thúc bài giảng, tôi chỉ nhìn nó và : "Em có trí nhớ thiên về hình ảnh đấy nhỉ?" Thằng nhóc chẳng hiểu tôi gì cả.

      "À," nó , "biết về lịch sử nơi mình sống cũng tốt."

      Tôi nhớ chuyện này để tham khảo về sau. Có thể tôi cần đến Tiến Sỹ trong trường hợp Jesse lại ra lần nữa.

      Giờ đây, khi đứng trong văn phòng mát lạnh của toà nhà cổ mà Junipero Serra cho xây dựng để cải thiện dân bản xứ trong vùng, tôi băn khoăn tự hỏi rồi mình gặp bao nhiêu hồn ma. Cái người tên Serra này hẳn gây thù chuốc oán với kha khá thổ dân ở đây - đặc biệt là với thứ gọi là những kiểu hình phạt tra tấn về thể xác - và tôi nghi ngờ gì chuyện mình rồi phải gặp tất cả bọn họ.

      Rồi khi mẹ và tôi hành lang rộng dẫn ra cái sân trong của Trường, tôi chỉ toàn gặp những người dân vùng này. Có vài du khách chụp ảnh cái thác nước ấn tượng, người làm vườn cắm cúi quanh gốc cây cọ - thậm chí ở ngôi trường mới của tôi cũng có cọ cơ đấy - vị linh mục trầm tư dạo bước lối có mái che giữa hai toà nhà. Nơi này xinh đẹp và bình yên - nhất là đối với toà nhà cổ kính từng phải chứng kiến quá nhiều cái chết như thế.

      Tôi thể nào hiểu nổi. Những con ma biến đâu hết rồi?

      Cũng có thể chúng sợ phải loanh quanh ở nơi này. Tôi cũng thấy hơi rợn khi nhìn lên cây thánh giá đó. Tôi muốn là, tôi chả có ý gì chống lại tôn giáo hết, nhưng có cần thiết phải dựng cả cái thánh giá với những vết thương và gì gì nữa trông như như thế nhỉ?

      Hiển nhiên tôi phải là đứa duy nhất có ý nghĩ đó, có tên con trai ngồi thùm thụp trong chiếc tràng kỷ gần cái mà người ta bảo mẹ và tôi ngồi chờ, nó liếc theo hướng tôi nhìn và : "Người những giọt huyết lệ nếu người con nào tốt nghiệp ra trường vẫn còn là thiếu nữ đồng trinh."

      Tôi thể bật ra tiếng cười khan. Mẹ liếc tôi cái. Nhân viên văn thư, người phụ nữ trung niên có dáng người đầy đặn, trông như thể có điều gì đó xúc phạm đến bà ghê gớm, đảo tròn con mắt, mệt mỏi : "Ôi, lại Adam."

      Adam, tên con trai tầm tuổi tôi trông khá ổn, nhìn tôi với vẻ hoàn toàn nghiêm túc. " đấy," cậu ta . "Chuyện xảy ra vào năm trước. Với chị mình." Cậu ta hạ giọng cách đầy ý. "Chị ấy được chọn."

      Tôi lại cười, và mẹ cau mày nhìn tôi. Mẹ bỏ ra gần hết ngày hôm qua giải thích cho tôi hiểu rằng rất, rất khó để thuyết phục trường nhận tôi vào học, nhất là khi mẹ chả đưa ra được bằng chứng nào chứng tỏ tôi được làm lễ rửa tội cả. Rốt cuộc họ nhận tôi chỉ vì dượng Andy có 3 đứa con trai cũng học ở đây. Tôi tưởng tượng ra khoản hiến tặng khá lớn cũng góp phần trong việc tôi được nhận, nhưng mẹ cho tôi về điều đó. Tât cả những gì mẹ là tôi phải cư xử cho đúng đắn, đừng có quăng quật bất cứ thứ gì ra ngoài cửa sổ - dù tôi nhắc cho mẹ nhớ là vụ đó phải do lỗi của tôi. Tôi oánh nhau với con ma mới hung bạo, con ma dám nghe lời, chịu từ bỏ vụ ám tủ để đồ của bọn con ở trường cũ của tôi. Cái vụ ném con ma đó qua cửa sổ tất nhiên làm phải nghe lời, buộc sau này phải biết đường mà cư xử cho đàng hoàng tử tế.

      Dĩ nhiên tôi với mẹ là tôi tập oánh tennis trong nhà và cái vợt bay khỏi tay tôi - câu chuyện bốc phét đặc biệt thể tin được, vì chưa ai tìm thấy cái vợt tennis của tôi hết.

      Khi tôi ôn lại kỷ niệm đau thương ấy cánh cửa gỗ nặng nề mở ra, vị linh mục bước ra và : "Chào chị Ackerman, hân hạnh được gặp lại chị. Đây chắc hẳn là cháu Susannah Simon. Mời vào." Ông dẫn chúng tôi vào văn phòng, ngừng lại và với tên con trai ngồi tràng kỷ: "Ôi, , trò McTavish. phải vào ngày đầu tiên của học kỳ mới thế này chứ."

      Adam nhún vai. "Biết làm thế nào được ạ? Mụ ấy ghét con."

      "Cẩn thận, đừng có gọi sơ Ernestine là mụ, cậu McTavish. Lát nữa ta chuyện với trò, sau khi xong việc với 2 quý đây."

      Chúng tôi bước vào, và thầy hiệu trưởng, Cha Dominic - đấy là tên ông ấy - ngồi xuống chuyện trò với chúng tôi lát, hỏi xem tôi có thích California . Tôi có thích, đặc biệt là biển. Gia đình tôi dành gần hết ngày bãi biển sau khi tôi dỡ đồ xong. Tôi tìm thấy cặp kính râm, và dù nước lạnh bơi được, tôi thời gian tuyệt vời chỉ nằm ườn bãi cát ngắm sóng biển. Sóng còn to hơn cả trong phim Baywatch, và ông Tiến Sỹ suốt cả chiều giải thích cho tôi chuyện đó. Giờ tôi quên béng rồi, vì ánh mặt trời làm cho tôi mê mẩn và tôi hầu như chẳng nghe gì hết. Tôi bắt đầu biển, hương vị biển, những lớp tảo mép nước, cảm nhận bờ cát mát lạnh lùa qua ngón chân, vị mặn của muối còn vương da khi tôi trở về nhà. Ở Carmel có lẽ có quán Bagel Bob nào hết, nhưng chắc chắn là cũng đâu có bãi biển nào ở Manhattan chứ.

      Cha Dominic thực thà bảy tỏ rằng ông hi vọng tôi vui khi học ở Trường Truyền Giáo, và tiếp tục rằng cho dù tôi theo đạo Thiên chúa, tôi cũng nên cảm thấy mình được phép đến lễ Mass. Dĩ nhiên, có những Ngày Lễ Thánh Bắt Buộc(*), ngày mà những học sinh theo đạo Thiên chúa tạm gác bài học qua bên và đến nhà thờ. Tôi có thể tham gia cùng, hoặc ở lại lớp học bóng người, tuỳ tôi chọn.

      Tôi nghĩ điều này buồn cười, nhưng tôi cố gắng kìm giữ lại. Cha Dominic có tuổi nhưng còn nhanh nhẹn, và tôi thấy ông cũng khá dễ coi trong bộ áo chùng cổ đen trắng - phải là ông đẹp so với cái tuổi 60. Tóc ông bạc trắng, đôi mắt xanh biếc, móng tay gọn gàng. Tôi biết nhiều linh mục lắm, nhưng tôi nghĩ người này có lẽ cũng đến nỗi nào, đặc biệt là khi ông xử nặng tay tên con trai ngồi ngoài kia, kẻ dám gọi bà xơ là mụ ta.

      Sau khi Cha Dominic tôi nghe những trường hợp có thể bị đuổi học - bỏ học quá nhiều, buôn bán ma tuý trong trường, chuyện như cơm bữa - ông hỏi tôi có gì chưa nữa , tôi . Ông bèn hỏi mẹ tôi còn gì cần hỏi nữa , mẹ cũng . Thế là ông đứng lên và : "Vậy tốt rồi. Tôi xin tạm biệt chị, chị Ackerman, và xin dẫn cháu Susannah vào lớp. Được chứ, Susannah?"

      Tôi nghĩ việc ông hiệu trưởng, mà hẳn phải có khối việc phải làm, tốn thời gian dẫn tôi vào lớp có vẻ khá kì quặc, nhưng tôi gì hết. Tôi chỉ lấy áo khoác - cái áo len Esprit kiểu quân đội màu đen, hàng độc (mẹ cho tôi mặc đồ da vào ngày đầu tiên học) - đứng chờ trong khi mẹ bắt tay ông ấy. Mẹ hôn tạm biệt tôi, nhắc tôi tìm Ngái Ngủ lúc 3 giờ vì ta có nhiệm vụ lái xe đưa tôi về - chỉ có mẹ gọi ta là Ngái Ngủ. lần nữa cái việc thiếu nghiêm trọng phương tiện giao thông công cộng lại làm cho tôi phải lê xác đến trường và về nhà cùng mấy em con dượng.

      Rồi mẹ ra về, và Cha Dominic cùng tôi băng qua sân, sau khi bảo Adam ngồi chờ ông.

      " vấn đề, thưa cha," Adam đáp. Cậu ta liếc tôi sau lưng Cha. Chẳng có mấy tên con trai cùng tuổi thèm liếc đến tôi. Hi vọng cậu ta học cùng lớp tôi. Cuối cùng mong ước của mẹ rằng tôi hoà nhập hơn với cuộc sống xung quanh cũng có cơ trở thành thực.

      Trong khi , Cha Dominic cho tôi biết chút ít về toà nhà này - hay những toà nhà này, như thế mới đúng. dãy những khối nhà có tường dày xây bằng gạch nung nối với nhau bằng lối có mái thấp, giữa những toà nhà ấy là cái sân rất đẹp trồng đầy cọ, có vòi phun nước và bức tượng Cha Serra bằng đồng cùng với những phụ nữ da đỏ với những chiếc túi địu con đằng sau lưng, quỳ dưới chân ông ta. Phía bên kia lối là những chiếc ghế đá cho khách nghỉ chân khi ngắm khung cảnh tĩnh lặng đẹp tuyệt vời quanh sân; cửa ra vào của các lớp học và các hộc tủ để đồ bằng thép được ốp ngay vào tường gạch. Cha Dominic trong những ngăn tủ ấy giờ là của tôi, ông cũng chỉ cho tôi ngăn tủ của chính ông. Liệu tôi có muốn cất áo khoác nhỉ?

      Tôi rất ngạc nhiên khi thức dậy vào buổi sáng Chủ Nhật run rẩy toàn thân vì lạnh. Tôi tung chăn ra và đóng sầm cửa sổ lại, chán ngán nhìn màn sương bao phủ khắp thung lũng, toàn bộ khung cảnh mở ra vịnh đều trở nên tối tăm. Tôi chắc rằng cơn bão nhiệt đới khủng khiếp nào đó đổ bộ vào, nhưng Tiến Sỹ khẽ khàng giải thích rằng sương mù vào sáng sớm là chuyện thường ngày ở vùng Tây Bắc này, và rằng vùng Pacifico - tiếng Tây Ban Nha, nghĩa là thờ ơ - quá nổi tiếng bởi ở đây chẳng có mấy bão bùng. Tiến Sỹ trấn an tôi rằng đến trưa sương tan hết, rồi sau đó trời lại nóng như mấy ngày trước thôi.

      Thằng nhóc đúng. Lúc tôi từ biển về nhà, rám nắng và vui vẻ, phòng tôi lại nóng như lò thiêu vậy, và tôi lại mở tung những cánh cửa sổ - thấy rằng lúc tỉnh dậy vào buổi sáng được đóng lại rồi, tôi cứ nghĩ người mẹ thân của mình lo lắng cho mình.

      Ít nhất, tôi cũng hi vọng mẹ tôi làm vậy. Giờ nghĩ lại... nhưng , tôi gặp lại Jesse sau ngày chuyển đến đây. Chắc chắn là mẹ tôi đóng chúng lại.

      Dù sao nữa, khi bước ra ngoài, trèo lên xe của mẹ tôi lại thấy lạnh, vì thế mới phải mặc chiếc áo khoác len ấy.

      Cha Dominic bảo ngăn tủ của tôi là ngăn số 273, và Cha hài lòng nhìn tôi tự xem xét nó, thong dong phía sau tôi, vui vẻ ngắm nhìn những thanh xà của lối , nơi có những gia đình chim én làm tổ hàng năm. Ông có vẻ khá thích các loài chim - ra là thích nhất trong số các loài động vật, vì có câu ông ấy hỏi tôi là làm thế nào mà tôi quen được với Max, con chó của nhà Ackerman - giấu diếm vẻ chế nhạo khi dượng Andy cứ lặp lặp lại rằng những khúc gỗ lối phải đem thay, nhờ vào công đức của bọn chim én và chất thải của chúng.

      268, 269, 270. Tôi dọc hành lang rộng mở, đọc những con số những cánh cửa tủ màu be. Khác với những ngăn tủ trường tôi khi còn ở Brooklyn, tủ để đồ ở đây hề bị vẽ bậy, lõm hay bị dính đầy những sticker của các ban nhạc rock. Tôi đoán chắc học sinh ở West Coast tự hào về bộ mặt của trường chúng hơn bất kỳ đứa học sinh Mỹ nào.

      271, 272. Tôi đứng khựng lại.

      Trước ngăn tủ 273 đứng chình ình con ma.

      phải Jesse. Đó là đứa con , ăn mặc rất giống tôi, chỉ khác là tóc vàng óng chứ nâu như tóc tôi. mặt ta hữu cái nhìn cực kỳ khó chịu.

      "," ta với tôi, "nhìn cái gì?" Rồi, ta hỏi ai đó đứng phía sau tôi: "Đây là đứa người ta thế vào chỗ tôi chứ gì? Biết ngay mà."

      Được rồi, thú nhận nhé. Tôi phát hoảng lên. Quay lại phía sau, tôi há hốc miệng nhìn Cha Dominic liếc nhìn đầy dò hỏi.

      "À," ông khi nhìn vào bộ mặt tôi, "ta chắc vậy."




      Chương 7


      Mà tôi làm việc đó rồi. Kết bạn ấy mà.


      Tôi chẳng thèm cố gắng, thậm chí còn chẳng muốn tí nào hết. Tôi muốn là, tôi có đủ bạn bè ở Brooklyn rồi. Tôi có Gina, người bạn tốt nhất mà người có thể có. Tôi chẳng cần thêm người bạn nào khác nữa.

      Và thực tôi cho rằng mọi người ở đây rồi mến tôi - sau khi bị bắt viết bài luận 1000 từ vì cái chuyện xảy ra khi tôi vừa mới ngồi xuống như thế. Nhất là sau chuyện khác nữa xảy ra khi chúng tôi được thông báo là đến tiết thứ hai rồi - ở Trường Truyền Giáo có hệ thống chuông báo giờ học, cứ mỗi 1 tiếng chúng tôi lại đổi lớp học, và có 5 phút để đến lớp khác. Khi thầy Walden vừa cho tan lớp, đứa con bạch tạng quay người lại và , đôi mắt màu tía ánh lên giận giữ phía sau cặp kính đổi màu: "Chắc tôi phải biết ơn cậu hay gì đó vì những gì cậu với Debbie đấy nhỉ?"

      "Cậu," tôi đứng dậy, , "chẳng cần phải thế nào cả."

      ta cũng đứng dậy. "Nhưng chẳng phải cậu làm thế vì cái lý do này hay sao? Bênh vực đứa bạch tạng? Vì cậu thấy thương hại tôi chứ gì?"

      "Tôi làm thế," tôi , vắt chiếc áo khoác qua cánh tay, "bởi vì Debbie là con quái vật."

      Tôi thấy khoé môi đứa con giật giật. Debbie quơ hết sách vở và chuồn ra khỏi lớp gần như ngay khi thầy Walden cho lớp giải tán. Cùng với cả lố con , kể cả đứa da ngăm ngăm xinh xắn ngồi cạnh cái ghế trống, nó thào và lườm tôi khinh bỉ qua những cái vai mặc áo len Ralph Lauren.

      Dám là đứa con bạch tạng muốn bật cười khi tôi gọi Debbie là con quái vật, nhưng lại cười. ta dữ dằn : "Tôi tự thân vận động trong cuộc đấu tranh của mình được rồi. Tôi cần cậu giúp, New York ạ."

      Tôi nhún vai. "Tốt thôi, Carmel." ta thể mỉm cười. Khi cười, ta để lộ hàm răng niềng lấp lánh như mặt biển ngoài kia.

      "Cee Cee," ta .

      "Cee Cee là gì?"

      "Tên mình. Mình là Cee Cee." nàng rút bàn tay trắng muốt ra, móng tay sơn màu cam rực rỡ. "Chào mừng đến Trường Truyền Giáo."

      "Có là..." đứa con mặt giống mặt ngựa khao khát hỏi, "nó... nó..." ta suy nghĩ lung lắm khi tìm từ để hỏi. "Nó... xứng danh như người ta đồn ?"

      Có lẽ chẳng cần thêm, những đứa con ấy phải là những đứa đẹp xinh cho lắm trong lớp. Tôi thấy ngay lập tức nếu xét theo tiêu chuẩn của đứa da ngăm và đứa tôi doạ bẻ gãy hết ngón tay sau giờ học, cái bọn sành điệu với áo len và váy kaki. Ôi, hề. Những đứa con theo gót tôi là tập hợp nhốn nháo, đứa mặt mụn, đứa béo quá, đứa lại gầy nhom. Tôi còn hết hồn khi thấy đứa giày hở mũi cùng với tất chân dày. Tất màu be, còn giày màu trắng. Vào tháng Giêng!

      Tôi có thể thấy là mình sắp gặp vấn đề khó khăn rồi đây.

      Cee Cee có vẻ như là thủ lĩnh. Là chủ bút tờ báo của trường, tờ Tin Tức Trường Truyền Giáo mà nàng gọi là "giống mục bình luận văn học hơn là tờ báo thực ", Cee Cee hẳn nghiêm túc khi với tôi rằng ấy cần tôi chiến đấu thay ấy. nàng có hàng đống đạn dược cho riêng mình rồi, gồm có kho chứa thuốc súng là những nhận xét bằng lời, và những nguyên tắc làm việc cực kỳ nghiêm túc. Điều đầu tiên mà nàng với tôi - sau khi hết giận tôi - là hỏi xem tôi có hứng thú viết bài cho tờ báo .

      " có gì ghê gớm đâu," ấy nhàng . "Có khi chỉ là bài so sánh giữa văn hóa teen vùng East Coast và West Coast thôi mà. Mình chắc là cậu thấy những điều khác biệt giữa bọn mình và các bạn cũ của cậu ở New York. Cậu thấy thế nào? Độc giả của mình rất thích thú - đặc biệt là với những đứa như Kelly và Debbie. Hay cậu có thể nguệch ngoạc về chuyện ở East Coast, có làn da ngăm là điều đáng hổ thẹn như thế nào cũng được."

      Rồi nàng cười, phải kiểu độc ác nhưng cũng hoàn toàn trong sáng. Nhưng đó mới là Cee Cee, tôi nhanh chóng nhận ra điều đó, những nụ cười bừng sáng - sáng chói hơn nữa nhờ bộ niềng răng khá đẹp - và tính tình vui tươi. ấy nổi tiếng vì những trò đùa tinh nghịch cũng như kiểu cười ầm như ngựa vỡ oà khi thể nhịn được, cười vang với những niềm vui chẳng cần che giấu, và luôn bị suỵt bởi những vị tu sĩ khó tính giám sát hành lang, ngăn cho chúng tôi làm phiền khách du lịch, những người muốn chụp ảnh của Junipero Serra được những người phụ nữ da đỏ đáng thương quây quần xung quanh.

      Trường Truyền Giáo là ngôi trường . Chỉ có 70 đứa học sinh năm thứ 2 trung học. Tôi vô cùng biết ơn cái việc lịch học của tôi và Ngu Ngơ trái ngược nhau, cái tiết duy nhất mà hai đứa ngồi chung là vào giờ ăn trưa. Bữa trưa được sắp xếp ở ngoài sân bên cạnh bãi đỗ xe là cái sân chơi rất rộng cỏ mọc đầy, nhìn ra biển, có học sinh năm cuối ngồi ghế dài giống như bọn lớp 2, và có bọn chim mòng biển đổ dồn về phía kẻ ngốc nào đó dám dại dột vứt con cá ra. Tôi biết vì chính tôi thử mà. Thế là xơ Ernestine - cái người mà Adam, hóa ra học cùng lớp xã hội học với tôi, dám gọi là mụ ấy - liền tới và cầu tôi bao giờ được lặp lại cái trò đó lần nữa. Cứ làm như tôi chưa tởn cái cảnh đồng loạt 50 con mòng biển to tướng quang quác đổ ụp từ trời xuống vây quanh tôi bằng, cái kiểu mà bọn chim bồ câu ở Công Viên Quảng Trường Washington hay làm nếu bạn ngu ngốc vứt cho chúng mẩu bánh quy xoắn ấy mà.

      Ngái Ngủ và Tiến Sỹ cũng ăn trưa cùng lúc. Đó là lúc duy nhất tôi thấy những đứa con nhà Ackerman khi ở trường. Quan sát họ trong môi trường tự nhiên của chính họ cũng hay. khoái khi thấy những nhận xét của tôi trước đây về con người bọn họ là chả sai tí nào. Tiến Sỹ tụ tập cùng với nhóm trẻ con trông cực kỳ quái, phần lớn đều 4 mắt và có laptop đặt đùi, cái điều mà tôi chưa từng nghĩ tới lại hoàn toàn xảy ra. Ngu Ngơ lê la với mấy đứa dân thể thao được vây quanh - như kiểu bọn mòng biển vây lấy tôi lúc trước ấy - bởi những đứa con da nâu trong lớp tôi, trong đó có cái đứa mà tôi tránh ngồi cạnh. Chúng có vẻ như về chuyện làm gì vào Giáng Sinh, đây là ngày đầu tiên trở lại trường sau kỳ nghỉ đông, và đứa nào gãy chân nhiều nhất khi trượt tuyết ở Tahoe.

      Ngái Ngủ có lẽ là đứa hay ho nhất. phải chuyện ta tỉnh đâu, cho tôi xin. ta ngồi ở trong những chiếc bàn , mắt nhắm tịt, mặt hứng nắng. Đây vẫn chưa phải điều thú vị, vì ở nhà lúc nào tôi chả thấy thế rồi. Cái làm tôi thấy hay ho là chuyện xảy ra bên cạnh ta kìa. Đó là chàng đẹp trai kinh khủng, làm gì khác ngoài việc nhìn đăm đăm về phía trước, khuôn mặt ta lên nỗi buồn đau ghê gớm. Thỉnh thoảng bọn con qua - con lúc nào chả thế khi có chàng đẹp trai gần đó - và chào ta, ta bèn rời mắt khỏi mặt biển nhìn và đáp, "Ồ, chào bạn" trước khi lại hướng ánh mắt về phía những con sóng như có sức thôi miên ấy.

      Lúc đó tôi chợt nghĩ Ngái Ngủ và bạn ta rất có thể bị nghiện. Điều đó giải thích được rất nhiều điều về Ngái Ngủ.

      Nhưng khi tôi hỏi Cee Cee xem ấy có biết chàng đó là ai , và ta có nghiện nghiếc gì , ấy đáp: "À, đó là Bryce Martinson. , ta có nghiện đâu. ta chỉ buồn thôi, bởi bạn ta chết trong kỳ nghỉ."

      "Thế à?" Tôi cố nhai món ngô. Đồ ăn ở Trường Truyền Giáo này thể mê nổi. Chả trách mà bọn trẻ con toàn mang đồ ăn từ nhà . Món khai vị hôm nay là món xúc xích. đùa đâu. Xúc xích đấy. " ta chết thế nào?"

      "Tự bắn vào đầu mình." Adam, tên con trai ở văn phòng hiệu trưởng, xen vào. Cậu ta ăn món Cheetos trong cái túi to đùng lôi ra từ cái ba lô da. Ba lô hiệu Louis Vuitton hẳn hoi. "Phần phía sau đầu bay luôn."

      trong những đứa con trông như ngựa ngoái lại, hẳn nghe lỏm được, và : "Chúa ơi, Adam. Sao cậu có thể nhẫn tâm đến thế được nhỉ?"

      Adam nhún vai. "Này. Tớ đâu có quý mến gì ta khi ả còn sống chứ. Nhưng tớ là giờ tớ mến ta vì ta chết rồi đâu đấy. Mà ra, tớ còn ghét ta hơn nữa kìa. Nghe tất cả học sinh phải đến buổi cầu siêu cho ta vào ngày thứ Tư."

      "Phải." Trông Cee Cee có vẻ ghê tởm. "Chúng ta phải cầu nguyện cho linh hồn bất tử của ta bởi vì ta tự tử và giờ vĩnh viễn bị thiêu ở dưới địa ngục kia kìa."

      Adam trầm tư. "Thế à? Tớ tưởng những kẻ tự tử phải đến nơi mà linh hồn bị trừng phạt để gột sạch tội lỗi và được lên thiên đàng chứ."

      " đâu, đồ ngốc ạ. Cậu nghĩ vì sao mà Monsignor Constantine cho phép Kelly tổ chức lễ truy điệu chứ? Tự sát là trọng tội. Monsignor Constantine cho cái kẻ tự sát được truy điệu trong nhà thờ của ông ấy đâu. Ông ta thậm chí còn cho phép cha mẹ Heather chôn ta đất thánh đâu." Cee Cee đảo tròn đôi mắt màu tím. "Tớ chưa bao giờ quý mến Heather cả, nhưng thậm chí còn ghét Monsignor Constantine và mấy cái luật lệ ngu ngốc của ông ta hơn nhiều. Tớ suy nghĩ về việc viết bài về chuyện này, đặt tên là Cha, Con và Kẻ đạo đức giả Thần thánh."

      Những đứa con khác cười khúc khích có vẻ lo lắng. Chờ bọn họ xong xuôi, tôi hỏi: "Sao ta lại tự sát?"

      Adam trông có vẻ phát chán lên: "Dĩ nhiên là vì Bryce rồi. chia tay ta."

      Đứa con da màu xinh xắn tên Bernadette, người cao nhất trong bọn tôi - 1m80 - cúi xuống thào: "Tớ nghe ta làm thế ở trung tâm mua sắm. Các cậu tin nổi ?"

      đứa con khác : "Đúng thế, vào đêm Noel. Bọn họ sắm sửa cho lễ Giáng Sinh, ta chỉ vào cái nhẫn kim cương bày trong cửa sổ tiệm Bergdorf, và như kiểu: 'Em muốn có chiếc nhẫn.' Tớ đoán là ta phát hoảng lên - các cậu biết đấy, ràng đấy là nhẫn đính hôn - và chia tay với ta ngay tại trận."

      "Và thế là ta về nhà tự bắn vào đầu à?" Tôi thấy câu chuyện này cực kỳ ngớ ngẩn. Tôi từng hỏi Cee Cee xem chúng tôi ăn trưa ở đâu nếu (lạy trời đừng) đổ mưa, ấy bảo rằng mọi người ngồi ăn ở phòng điểm danh, và các nữ tu mang đến những trò chơi kiểu như Parcheesi (dùng xúc xắc và những miếng nhựa đủ màu để di chuyển từ ngoài vào trung tâm tấm bảng theo luật) cho mọi người cùng chơi. Tôi băn khoăn biết câu chuyện đó - cũng như chuyện ăn trưa vào hôm trời mưa - có phải là chuyện bịa . Cee Cee đúng là kiểu con thích cái chuyện lừa mị ma mới - phải có ác ý gì, chỉ để lấy đó làm chuyện giải trí cho chính mình thôi.

      "Chưa đâu," Cee Cee đáp. " ả cố quay lại với ta. Cứ mười phút ta lại gọi điện, cho đến khi mẹ ta bảo đừng có gọi nữa. Thế là ta bắt đầu gửi những lá thư, bảo rằng ta làm việc đó - cậu biết đấy, tự tử nếu ta quay lại. Khi ta trả lời, ta lấy khẩu 44 của bố, lái xe đến nhà Bryce và nhấn chuông."

      Adam tiếp tục kể từ điểm đó, và tôi biết bắt đầu dính đến máu me rồi đây. "Ờ," cậu ta , đứng hẳn dậy để diễn đạt, dùng món Cheeto làm súng. "Gia đình Martinson mở tiệc đón Năm mới - đó là đêm Giao thừa mà - thế nên họ đều có nhà. Họ ra mở cửa, thấy đứa con điên rồ đó ngưỡng cửa với khẩu súng dí vào đầu. ta nếu họ gọi Bryce ra, ta bóp cò. Nhưng làm sao họ gọi Bryce được chứ, vì họ gửi đến Antigua từ trước rồi - "

      " - Hi vọng ánh nắng và trò lướt sóng xoa dịu tinh thần rệu rã của ta," Cee Cee chêm vào, "vì cậu biết đấy, chuyện đăng ký học đại học cũng làm cho ta lo lắng đủ rồi. ta đâu cần phải chịu thêm áp lực từ cái kẻ cứ bám riết đó nữa."

      Adam trừng mắt nhìn nàng, và tiếp tục câu chuyện, dí Cheeto vào bên đầu. "Ờ, đó là sai lầm vĩ đại của gia đình Martinson. Khi nghe tin Bryce ra nước ngoài, ta bèn bóp cò, thổi bay phía sau đầu, tí não và của khỉ gì đó dính lên cả đèn trang trí Giáng Sinh của nhà Martinson."

      Tất cả mọi người trừ tôi đều rên lên khi nghe chi tiết đó. Tuy nhiên, tôi nghĩ về những thứ khác. "Cái ghế trống ở phòng điểm danh. Cái ở cạnh đứa-tên-gì-ấy-nhỉ, à Kelly. Đấy là chỗ ngồi của đứa con tàn đời, đúng ?"

      Bernadette gật đầu. "Ừ. Chính vì thế mà bọn tớ nghĩ kỳ lạ là cậu lại bỏ qua chỗ ấy. Cứ như thể là cậu biết Heather từng ngồi đó vậy. Bọn tớ đều nghĩ có khi cậu là đứa có khả năng đặc biệt hay gì đó - "

      Tôi chẳng muốn cho bọn họ biết cái lý do tôi chọn chỗ của Heather chả liên quan gì đến khả năng đặc biệt hết. Tôi gì cả. Tôi nghĩ: mẹ tuyệt vời khi với tôi vì sao đột nhiên lại có suất cho tôi, trước khi cái trường này lại quá đông và thể nhận thêm đứa học sinh mới nào nữa.

      Tôi nhìn Bryce chăm chăm. Chuyến đến Antigua mang lại cho ta làn da rám nắng. ta ngồi bên chiếc bàn , chân gác lên ghế, cánh tay đặt đầu gối, nhìn chằm chằm ra biển. làn gió thổi bay vài sợi tóc vàng nâu.

      ta chẳng biết gì, tôi thầm nghĩ. ta chẳng biết gì hết. ta cứ nghĩ cuộc sống của mình giờ đây tồi tệ? Cứ đợi đấy.


      Hãy đợi đấy.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 8


      ta phải đợi lâu. ả đến tìm ta ngay sau bữa trưa. Tất nhiên là ta chả bao giờ biết. Tôi liếc thấy ta trong đám đông ngay lập tức, khi mọi người tiến về phía dãy tủ để đồ. Bọn ma toả ra vầng sáng để phân biệt với người bình thường - ơn Chúa, nếu tôi chẳng thấy được khác biệt.


      ả nhìn ta đầy căm giận như thể ta là trong những đứa trẻ tóc vàng trốn ra từ Ngôi làng bị Nguyền rủa vậy. Mọi người biết ta đứng đó, cứ thế thẳng tiến xuyên qua ả. Tôi hơi ghen tị với họ. Ước gì đối với tôi bọn ma cũng vô hình như chúng vô hình với tất cả những người khác. Tôi biết điều đó có nghĩa là tôi thể thích thú trò truyện với bố như trong những năm qua, nhưng mà này, thế cũng có nghĩa là tôi phải đứng đó và biết rằng Heather sắp làm điều khủng khiếp.

      Nhưng thế phải tôi biết ta sắp làm gì ta đâu nhé. Bọn ma đôi khi có thể trở nên cực kỳ hung ác. Cái trò mà Jesse làm với tấm gương chưa là cái gì đâu, đấy. Bọn chúng từng ném đồ vật vào người tôi mạnh đến nỗi nếu cúi người để tránh chắc chắn tôi cũng đồng hội với cái bọn ấy rồi. Tôi bị những cơn chấn động và gãy hàng đống xương. Mẹ chỉ nghĩ tôi là đứa suốt ngày gặp tai nạn. Phải rồi mẹ à. Đúng vậy đấy. Tôi ngã xuống cầu thang và gãy cổ tay. Chà, còn cái lý do tôi ngã xuống cầu thang là hồn ma 300 tuổi của tên người Tây Ban Nha xâm chiếm Nam Mỹ đẩy tôi.

      Tuy thế, cái giây phút trông thấy Heather, tôi biết ta sắp làm chuyện xấu xa. Tôi đoán điều đó dựa lần gặp trước kia với ta đâu nhé. đâu. Tôi nhìn theo hướng Heather nhìn và thấy ta hoàn toàn nhắm vào Bryce. trong những thanh xà phía bên lối mà Bryce mới chính là cái thu hút chú ý của ta. Khi đứng đó, tôi thấy khúc gỗ bắt đầu rung lắc. phải tất cả những thanh xà lối . Ồ . Chỉ thanh duy nhất, nặng. Cái thanh ngay phía đầu Bryce.

      Tôi hành động mà suy nghĩ gì hết. Tôi tung người mạnh hết sức bình sinh về phía Bryce. Cả hai bọn tôi đều văng ra. Thế cũng may, bởi vì lúc bọn tôi đều lăn tròn tôi nghe thấy tiếng nổ inh tai. Tôi cúi đầu để bảo vệ đôi mắt nên thực nhìn thấy khúc gỗ phát nổ, nhưng tôi nghe thấy, và cũng cảm nhận thấy điều đó. Những mẩu gỗ xíu trút xuống khiến tôi đau đớn. may là tôi mặc chiếc quần bằng vải len.

      Bryce nằm động đậy bên dưới tôi đến nỗi tôi nghĩ rằng có lẽ mẩu gỗ đập trúng vào giữa đầu ta hay sao đó. Nhưng khi tôi ngẩng mặt lên thấy ta sao hết, chỉ nhìn chằm chằm đầy kinh hoàng về phía khúc gỗ dày 25 phân, dài gần 60 phân nằm lăn lóc cách bọn tôi xa. Quanh bọn tôi vương vãi những mẩu gỗ văng ra từ thanh xà chính. Tôi đoán Bryce nhận ra rằng nếu khúc gỗ đó mà làm ta vỡ đầu những phần của Bryce cũng tung toé cái sàn đá đó rồi.

      "Xin lỗi, xin lỗi - " Tôi nghe thấy giọng lo âu của Cha Dominic và nhìn thấy ông dẹp đám đông những kẻ sững sờ để tiến tới. Ông đứng chết trân khi trông thấy khúc gỗ, nhưng khi thấy tôi và Bryce, ông trở lại như bình thường.

      "Lạy Chúa nhân từ," ông kêu lên, chạy ào đến chỗ hai đứa. "Các con có sao ? Susannah, con có bị thương ? Còn Bryce nữa?"

      Tôi từ từ đứng dậy. Tôi hay phải kiểm tra xem có cái xương gãy nào , và qua ngần ấy năm, tôi thấy rằng khi đứng lên càng chậm rãi bao nhiêu, càng dễ nhận ra phần xương gãy và càng ít có nguy cơ đè lên nó bấy nhiêu.

      Nhưng trong trường hợp này hình như có cái xương nào gãy cả. Tôi đứng được đôi chân mình.

      "Trời, con chắc là con sao đấy chứ?" Cha Dominic hỏi.

      "Con sao mà," tôi đáp, phủi quần áo. Khắp người tôi dính đầy gỗ vụn, và đây lại là cái áo khoác hiệu Donna Karan đẹp nhất chứ. Tôi nhìn quanh tìm Heather - thề là nếu ngay lúc đó tôi mà thấy bóng dáng ta, nhất định tôi giết ta, nhất định thế... trừ khi... mà tất nhiên... ta chết sẵn rồi. Nhưng chuồn mất.

      "Chúa ơi," Bryce , tiến về phía tôi. Trông ta bị thương, chỉ hơi bị chấn động tẹo. Mà ra để khiến cho tên con trai cao lớn như ta bị thương cũng khó. ta cao đến 1m80 và có đôi vai rộng, chàng mang dáng dấp Baldwin thực .

      ta với tôi. Với tôi đấy!

      "Lạy Chúa, em sao chứ?" ta hỏi. "Cảm ơn em. Chúa ơi. Em vừa mới cứu mạng đấy."

      "À," tôi đáp. " có gì đâu, đấy." Tôi thể cưỡng lại việc đưa tay ra gỡ mẩu gỗ khỏi chiếc áo len ta mặc. Vải len cashmere. Đúng như tôi đoán.

      "Chuyện gì xảy ra ở đây thế này?" người đàn ông khoác rất nhiều lớp áo thụng và đội chiếc mũ len đỏ dẹp đám đông tiến tới. Khi trông thấy khúc gỗ và ngước lên để xem nó rơi từ chỗ nào xuống, ông ta quay lại phía Cha Dom và : "Thấy chưa? Thấy chưa hả Dominic? Ông để cho những con chim quý hoá của ông làm tổ bất cứ nơi nào chúng muốn, việc này đều từ đấy mà mà ra cả đấy! Ackerman nhắc nhở là chuyện này có thể xảy ra, giờ trông đấy! ta đúng! May mà có ai thiệt mạng!"

      Vậy ra đây là Monsignor Constantine.

      "Tôi thành thực xin lỗi, Monsignor," Cha Dom . "Tôi dám nghĩ lại xảy ra chuyện như thế này. Ơn Chúa có ai bị thương." Ông quay về phía Bryce và tôi. "Hai con đều làm sao chứ? Tôi thấy trò Simon trông hơi nhợt nhạt. Tôi đưa trò ấy đến phòng y tế, nếu trò phiền, Susannah. Còn các con, tất cả về lớp . Mọi người đều sao cả. Chỉ là chuyện may thôi. Tất cả ngay ."

      bất ngờ, tất cả mọi người đều nghe lời Cha. Cha Dominic có khả năng như vậy đấy. Bạn nghe theo những điều ông bảo bạn làm. Ơn Chúa là khả năng ấy của ông được sử dụng vào những việc tốt chứ phải việc xấu!

      Tôi ước gì điều đó cũng đúng trong trường hợp của monsignor. Ông ta đứng ở hành lang đột ngột trở nên vắng lặng, nhìn chằm chằm vào khúc gỗ. Chỉ cần nhìn qua cũng biết nó phải là khúc gỗ còn nguyên vẹn nhất. Khúc gỗ ấy cũ, nhưng nó hoàn toàn khô ráo.

      "Tôi cho người vứt những cái tổ chim ấy , Dominic ạ," ông ta cách chua chát. "Tất cả. Chúng ta thể nào để những nguy cơ tiềm tàng như thế được. Nếu mà chẳng may có du khách đứng ở đây sao? Hoặc là tổng giám mục. Tháng sau ông ấy đến đây, ông biết rồi đấy. Nếu như Giám mục Rivera có lỡ đứng chỗ này và cái khúc gỗ ấy rơi xuống, thế nào hả Dominic?"

      Những bà xơ đến từ lâu, nghe thấy tất cả những tiếng om sòm, nhìn Cha Dominic đáng thương đầy trách cứ đến nỗi tôi phải điều gì đó. Tôi mở miệng định Cha Dominic nắm chặt lấy cánh tay tôi và bắt đầu kéo tôi . Ông : "Tất nhiên, ông hoàn toàn có lý. Tôi nhờ ban giám sát xử lý chuyện này ngay, thưa Monsignor. Chúng ta thể để cho giám mục bị thương được. Hoàn toàn ."

      "Chúa ơi, người gì mà như cái ung nhọt!" Tôi , ngay sau khi chúng tôi được an toàn sau cánh cửa phòng hiệu trưởng. "Ông ta có đùa vậy? Ông ta cho rằng vài con chim có thể làm ra cái chuyện này chắc?"

      Cha Dominic thẳng đến chiếc tủ có đầy những giải thưởng - sau này tôi biết được ra đấy là những phần thưởng trong quá trình dạy học. Trước khi được giáo khu cử giữ chức quản lý, Cha Dominic từng là thầy giáo dạy môn sinh học khá nổi tiếng và được học sinh rất mến. Ông tìm kiếm phía đằng sau của trong những giải thưởng ấy và lôi ra bao thuốc.

      "Ta cho rằng gọi monsignor của nhà thờ Công giáo là cái nhọt là việc hề phạm thượng tí nào, Susannah," ông , liếc xuống bao thuốc màu trắng pha đỏ.

      " may phước là con theo Công giáo," tôi . "Và Cha có thể hút điếu nếu Cha muốn," tôi gật đầu về phía bao thuốc trong tay ông. "Con gì hết đâu."

      Ông nhìn xuống bao thuốc trong khoảng 1 phút, rồi thở dài sâu và cất nó về chỗ cũ. "," ông . "Cảm ơn con, nhưng ta nên."

      Giời. tốt là tôi chưa từng thực dính vào cái vụ hút thuốc.

      Tôi nghĩ mình nên đổi chủ đề, và tôi cúi xuống xem xét vài phần thưởng. "Năm 1964," tôi . "Cha dạy học lâu vậy."

      "Ừ." Cha Dominic ngồi xuống phía sau chiếc bàn. "Chuyện khỉ gió gì xảy ra ngoài đó vậy Susannah?"

      "À," tôi nhún vai. "Là Heather đấy ạ. Con nghĩ ta đều biết lý do ta quanh quẩn ở đó. ta muốn giết Bryce Martinson."

      Cha Dominic lắc đầu. "Chuyện này kinh khủng. . Ta chưa từng thấy ... linh hồn nào lại có cách cư xử hung bạo đến thế. Chưa bao giờ trong suốt từng ấy năm là người liên hệ với người chết."

      "Thế ạ?" Tôi nhìn ra ngoài cửa sổ. Phòng hiệu trưởng nhìn ra biển mà trông ra ngọn đồi nơi tôi ở. "A," tôi . "Ở đây Cha có thể trông thấy nhà của con đấy!"

      "Con bé từng luôn luôn là đứa ngoan ngoãn. Heather Chambers chưa từng lần vi phạm kỷ luật trong suốt những năm học ở Trường Truyền Giáo. Điều gì lại có thể làm cho con bé căm ghét người nó từng đến như thế được nhỉ?"

      Tôi ngoái đầu lại nhìn ông. "Cha đùa chứ ạ?"

      "Ừ, hừm, ta biết bọn chúng chia tay, nhưng những cảm xúc quá khích như thế - cái việc con bé cứ muốn giết chóc. Chắc chắn như thế là rất bất thường -"

      Tôi lắc đầu. "Con xin lỗi, con biết Cha có lời thề sống độc thân và gì đó nữa, nhưng chả lẽ Cha chưa từng bao giờ? Cha biết việc đó như thế nào ạ? Tên đó dội gáo nước lạnh vào ấy. ấy nghĩ họ làm đám cưới. Con biết là điều đó điền rồ, nhất là khi ấy mới có... ơ... 16 tuổi phải ạ? Nhưng dù sao nữa ta làm vậy. Nếu như điều đó còn chưa đủ khiến đứa con nổi máu giết chóc, con biết liệu đó là điều gì nữa đây."

      Cha nhìn tôi trầm ngâm. "Con điều đó từ kinh nghiệm bản thân."

      "Ai cơ? Con ấy ạ? hẳn thế. Ý con muốn là, con cũng từng thích bọn con trai, và vân vân, nhưng chả có tên nào đáp lại." cay đắng. "Tuy vậy con có thể hình dung Heather cảm thấy thế nào khi ta chia tay ấy."

      "Như tự sát ấy à," Cha Dominic . "Đúng thế. Nhưng hoá ra việc tự sát vẫn còn chưa đủ. Con bé chưa thoả mãn đâu, cho đến khi nó kéo được cậu ta cùng."

      "Chuyện này kinh khủng," Cha Dominic . " , kinh khủng. Ta chuyện với nó đến rát cổ bỏng họng, mà nó vẫn nghe. Và rồi vào đúng ngày đầu tiên học lại chuyện này xảy ra. Ta phải bảo cậu ta ở nhà cho đến khi chúng ta giải quyết xong chuyện này mới được."

      Tôi cười. "Cha làm việc đó thế nào? rằng bạn chết của ta cố giết ta ấy ạ? Ồ vâng, thế chuyện này khiến monsignor vui đây."

      " hề." Cha Dominic mở ngăn kéo và bắt đầu lục lọi. "Bằng ít tài khéo léo, trò Martinson nghỉ học trong hay hai tuần."

      "Ôi, !" Tôi cảm thấy tái cả mặt. "Cha định đầu độc cậu ta ạ? Con tưởng cha là linh mục chứ! Việc đó chẳng phải bị cấm hay sao?"

      "Đầu độc á? , đâu Susannah ơi. Ta định cho cậu ta ít chấy rận thôi mà. Bà y tá kiểm tra mỗi học kỳ lần. Ta biết rồi cậu trẻ Martinson gặp rắc rối đây -"

      "Ôi trời!" Tôi ré lên. "Kinh quá! Cha thể cho chấy lên đầu cậu ấy được!"

      Cha Dominic ngẩng lên khỏi ngăn kéo. "Sao lại chứ? Việc đó phục vụ cho mục đích của chúng ta mà. Giữ cậu ta tránh xa khỏi nguy hiểm đủ lâu để ta và con chuyện phải quấy với trò Chambers, và - "

      "Cha thể cho chấy lên đầu cậu ta được đâu," tôi nhắc lại, cách mạnh mẽ hơn cần thiết, có lẽ vậy. Tôi hiểu sao mình lại phản đối ý kiến đó đến như thế, trừ cái việc... hừm... cậu ta có mái tóc rất đẹp. Tôi có cơ hội được nhìn mái tóc ấy gần hơn khi cả hai bọn tôi lăn lộn đất. mái tóc xoăn trông mềm mại, tôi có thể tưởng tượng ngón tay mình lùa qua mái tóc ấy. Cái ý nghĩ về những con bọ bò lổm ngổm mái tóc ấy làm tôi kinh cả người. Bài hát của bọn trẻ con thế nào ấy nhỉ?

      nhìn sâu vào đôi mắt em

      Em biết làm gì đây nếu kéo dài khoảnh khắc ấy

      Em đưa tay vuốt mái tóc êm

      con bọ cắn ngón tay em.

      "Eo, kinh," tôi , ngồi lên bàn. "Cha cứ từ từ vụ chấy rận được ạ? Để con đối phó với Heather. Cha bảo là Cha chuyện với ta trong bao lâu cơ? tuần ạ?"

      "Từ đầu năm mới này," Cha Dominic . "Phải. Đó là lần đầu con bé xuất ở đây. Giờ ta hiểu là nó chỉ đợi có Bryce thôi."

      "Vâng. Được rồi, Cha cứ để con lo chuyện này. Có lẽ ta cần người tâm chuyện con với nhau."

      "Ta biết nữa." Cha Dominic trông tôi có vẻ nghi ngờ. "Ta thấy là con hơi có thiên hướng đối với... ờ... đối với việc sử dụng vũ lực. Vai trò của người thương thuyết với hồn ma cho phép dính dáng đến bạo lực, Susannah ạ. Con phải là người giúp đỡ những linh hồn gặp chuyện may, chứ phải làm tổn thương họ."

      "Sao ạ? Lúc nãy Cha có ở đó vậy? Cha nghĩ là con chỉ cần phải đứng với khúc gỗ đó là đừng có làm vỡ sọ ta thôi là đủ ấy ạ?"

      "Dĩ nhiên là . Ta chỉ là nếu con có động lòng trắc -"

      "Thưa Cha, con có thừa lòng trắc ấy chứ. Con rất đau lòng thay cho đó, đấy ạ. Nhưng đây là trường của con. Cha hiểu chứ? Của con. còn là của ta nữa. ta lựa chọn cho chính mình, giờ ta lại quanh quẩn ở đây. Và con để cho ta kéo theo Bryce - hay bất cứ ai khác - theo ta đâu."

      "Ờ." Cha Dominic trông có vẻ hoài nghi. "Ờ... nếu con chắc vậy..."

      "Ôi, con chắc mà." Tôi nhảy khỏi chiếc bàn. "Cha cứ để con lo, được chứ ạ?"

      Cha Dominic : "Được rồi." Nhưng ông có vẻ hơi , tôi nhận thấy thế. Tôi phải nhờ ông viết cho cái giấy cho phép để về lớp mà gặp rắc rối bởi trong số những bà xơ nào đó. Tôi chờ cho đến lúc trong số họ - cái người có mặt cứ nhăn nhăn nhó nhó - xong cái việc nghiên cứu kỹ lưỡng tờ giấy phép ấy trước khi để cho tôi tiếp, cánh cửa đề PHÒNG Y TÁ mở ra, và Bryce cũng bước ra với tờ giấy phép.

      "Này," tôi thể hỏi. "Chuyện gì vậy ạ? Có phải ta - à, em muốn là, có phải lại có chuyện gì đó ạ? có bị thương ?"

      ta cười hơi ngượng ngùng. " đâu. Nếu tính cái dằm tồi tệ găm dưới ngón tay cái. cố phủi hết những vụn gỗ người, em biết đấy, và mảnh găm vào dưới này, rồi - " ta giơ bàn tay phải lên. Ngón tay cái của ta được cuốn bằng dải băng, to đùng.

      "Í ẹ," tôi .

      " biết." Trông ta có vẻ ảm đạm. "Bà ấy còn bôi cả thuốc đỏ nữa. ghét cái thứ đó."

      "Trời ạ," tôi . " ngày thảm hại."

      "Cũng hẳn đâu," ta , hạ ngón tay xuống. "Hay ít nhất cũng tệ bằng việc nếu em ở đây hôm nay. Nếu nhờ có em chết rồi." ta thấy tôi ra từ cánh cửa đề PHÒNG HIỆU TRƯỞNG, và hỏi: "Em gặp rắc rối gì chứ?"

      "," tôi đáp. "Cha Dominic chỉ muốn em điền vào số giấy tờ thôi mà. Em là học sinh mới, biết đấy."

      "Và là học sinh mới," bà xơ nghiêm khắc , "em cũng phải biết rằng được phép la cà ở hành lang. Cả hai em nên về lớp ."

      Tôi xin lỗi và lấy lại tờ giấy. Bryce hào hiệp chỉ cho tôi lớp học vào tiết sau, và bà xơ bỏ có vẻ hài lòng. Ngay khi bà ta khỏi tầm nghe, Bryce : "Em tên là Suze phải ? Jake kể cho nghe về em. Em là em mới của cậu ta, chuyển đến từ New York."

      "Vâng, đúng vậy," tôi . "Còn là Bryce Martinson."

      "Ơ, Jake cũng kể về rồi à?"

      Tôi suýt nữa cười ầm lên với cái ý tưởng Ngái Ngủ lại kể lể chuyện gì đó. Tôi : " ạ, phải Jake."

      ta "Oh," bằng giọng buồn đến nỗi tôi gần như cảm thấy thương cho ta. "Chắc là mọi người cũng bàn tán về đúng ?"

      "Có tí chút." Tôi liều. "Em rất tiếc về chuyện xảy ra với bạn ."

      " cũng vậy, đấy." Nếu ta nổi cáu vì tôi lôi cái chuyện đó ra cũng chưa biết thế nào được. " thậm chí còn chẳng muốn quay về nơi này sau khi... em biết đấy. cố xin chuyển đến trường RLS, nhưng hết chỗ mất rồi. Ngay cả trường công lập cũng chẳng muốn nhận . Chẳng dễ dàng gì để chuyển khi mà còn học có mỗi học kỳ nữa thôi. chẳng hề muốn quay lại học, chỉ trừ... em biết đấy. Các trường đại học muốn em phải tốt nghiệp phổ thông trước khi nhận em vào học."

      Tôi cười. "Em có biết."

      "Dù sao nữa." Bryce thấy tôi cầm áo khoác - tôi cứ phải lê la nó theo suốt vì thể sử dụng được tủ đồ, cánh cửa bị lõm vào vĩnh viễn, mở được khi tôi đánh Heather va vào nó - và : "Có cần cầm giúp ?"

      Quá choáng trước cử chỉ lịch này đến nỗi chả cần suy nghĩ, tôi luôn: "Vâng," và đưa áo cho ta. ta vắt nó qua cánh tay và : "Vậy là, đoán mọi người hẳn phải đổ lỗi cho về chuyện xảy ra. Với Heather, ý là vậy."

      "Em nghĩ vậy," tôi đáp. "Nếu có mọi người đổ lỗi cho Heather vì chuyện xảy ra với Heather chứ."

      "Ừ," Bryce , "nhưng muốn là, đẩy ấy đến chỗ phải làm thế, em biết mà. Đấy mới là vấn đề. Giá như đừng có chia tay ấy -"

      " đánh giá mình hơi bị quá cao đấy nhỉ?"

      ta có vẻ sững lại. "Gì cơ?"

      "Thế này nhé, cho rằng ta tự sát là vì chia tay ta. Em nghĩ đấy hoàn toàn chẳng phải là lý do để ta tự sát. ta tự sát vì ta là kẻ bệnh hoạn. chẳng có dính dáng gì tới việc khiến cho ta làm thế cả. Việc chia tay có khi chỉ là chất xúc tác cho việc ta suy sụp lần cuối thôi, nhưng cũng có thể do những cuộc khủng hoảng khác trong cuộc sống của ta - cha mẹ ta ly hôn, ta vào được đội cổ vũ, con mèo của ta chết. Bất cứ việc gì chăng nữa. Vì thế đừng quá khắt khe với bản thân." Chúng tôi đến cửa lớp - dạy môn hình học, tôi đoán thế, giáo viên là xơ Mary Catherine. Tôi quay qua ta và lấy lại chiếc áo khoác.

      "Đến lớp em rồi. Cảm ơn cùng."

      ta nắm lấy ống tay áo khoác. "Này em," ta , nhìn tôi. khó để nhìn thấy đôi mắt ta - bên dưới lối khá tối do sấp bóng mặt trời. Nhưng tôi nhớ khi chúng tôi ngã xuống tôi thấy mắt ta màu xanh biển. màu xanh rất đẹp. "Nghe này," ta . "Tối nay để mời em chơi nhé. Để cảm ơn em cứu , và nhiều nữa."

      "Cảm ơn ," tôi đáp, kéo lại chiếc áo. "Nhưng em có việc mất rồi." Tôi thêm là những việc của tôi có liên quan đến ta theo cách nhã nhặn nhất.

      "Thế tối mai nhé," ta , vẫn nắm lấy áo khoác của tôi.

      " nghe này," tôi . "Em được chơi vào buổi tối những ngày thường."

      Tất nhiên điều này đúng. Trừ cái thực tế là có vài lần cảnh sát dẫn độ tôi về nhà, còn lại mẹ hoàn toàn tin tưởng tôi. Nếu tôi muốn chơi với chàng vào buổi tối những ngày thường, mẹ cho phép. Vấn đề là, chuyện này chưa từng xảy ra, chưa có chàng nào mời tôi chơi hết, kể cả vào ngày thường hay bất kỳ ngày nào khác.

      Tôi đâu phải là đứa ra gì. Ý tôi là, tôi phải Cindy Crawford, nhưng cũng phải đứa hạ dân. Tôi nghĩ vấn đề thực là ở chỗ, ở trường cũ, tôi toàn bị coi là đứa quái đản. Đứa con toàn mất thời gian chuyện với chính mình và gặp rắc rối với cảnh sát.

      Đừng giận nếu tôi thế này. Thỉnh thoảng khi có mấy tên con trai mới chuyển đến, chúng có vẻ để ý đến tôi... nhưng chỉ đến khi có ai đó quen tôi làm cho chúng mở mắt ra thôi. Rồi chúng tránh tôi như tránh thứ bệnh dịch hay gì đó.

      Bọn con trai ở East Coast. Chúng biết gì chứ?

      Nhưng giờ tôi có cơ hội bắt đầu lại từ đầu, với những đứa con trai chẳng biết gì về những chuyện trong quá khứ của tôi - hừm, trừ có Ngái Ngủ và Ngu Ngơ, và tôi tin là họ ra, bởi chẳng ai trong 2 người đó là người mà bạn có thể là... biết sử dụng từ ngữ cả.

      Hiển nhiên là chẳng ai trong số 2 người đó cho Bryce, vì những từ cuối cùng ta ra là: "Vậy cuối tuần này nhé. Em định làm gì vào tối thứ Bảy?"

      Tôi chắc đấy là ý hay khi hẹn hò với tên con trai có bạn chết nhăm nhăm cố sát hại ta. Tôi muốn là, nếu ta phát ra và xử tôi về tội đó sao nhỉ? Tôi chắc chắn rằng Cha Dominic nghĩ là chuyện này ổn cho lắm, việc tôi chơi với Bryce ấy mà.

      Nhưng mà này, đứa con như tôi đây được chàng cực kỳ nổi như Bryce Martinson mời chơi, chuyện này có phải thường xuyên xảy ra đâu nhỉ?

      "Vâng," tôi . "Vậy thứ Bảy. Đón em lúc 7 giờ nhé?"

      ta cười. ta có hàm răng đẹp, trắng và đều tăm tắp. "7 giờ," ta và buông áo khoác của tôi ra. "Hẹn gặp em vào hôm đó. Nếu như phải sớm hơn."

      "Tạm biệt." Tôi vẫn đứng đó, tay đặt cửa lớp học hình học của xơ Mary Catherine. "À, Bryce này."

      ta bắt đầu về phía lớp học. "Ừ?"

      "Cẩn thận nhé."


      Tôi nghĩ là ta nháy mắt với tôi, nhưng trong bóng tối cũng khó chắc cho lắm.



      Chương 9


      Khi tôi leo lên chiếc Rambler vào cuối ngày, Tiến Sỹ tấn công tôi. "Mọi người đều bàn tán về chuyện đấy!" nó gào lên, nhảy loi choi ghế. "Ai ai cũng thấy hết! Chị cứu mạng ấy! Chị cứu Bryce Martinson!"

      "Chị chẳng cứu sống ta," tôi , bình thản xoay lại chiếc gương bên để ngắm lại mái tóc. Hoàn hảo. Những ngọn gió mang mùi muối chắc chắn cũng phải đồng tình.

      "Chị làm vậy. Em trông thấy khúc gỗ to đùng đấy mà. Nếu nó mà rơi trúng đầu ấy ấy chết rồi! Chị cứu ấy! Đúng vậy đấy."

      "Ờ." Tôi thoa chút son bóng lên môi. "Chắc vậy."

      "Chúa ơi, chị mới đến trường Truyền Giáo được có ngày, thế mà ngay lập tức trở thành người nổi nhất trường rồi cơ đấy!"

      Tiến Sỹ hoàn toàn chẳng giữ được bản thân nữa. Đôi lúc tôi nghĩ chẳng biết có phải là do chất Ritalin . phải tôi thích thằng nhóc. Thực ra, tôi khoái nó nhất trong số mấy tên con trai của dượng Andy, điều đó cũng chẳng lên được gì nhiều nhặn lắm, nhưng đối với tôi tất cả mới chỉ có vậy. Đêm hôm trước, chính thằng nhóc mò sang phòng tôi trong khi tôi băn khoăn xem ngày mai mình mặc bộ quần áo nào đến trường, gương mặt thằng nhóc trông nhợt nhạt và nó hỏi tôi xem tôi có muốn đổi phòng với nó .

      Tôi nhìn nó cứ như thể nó bình thường vậy. Tiến Sỹ có căn phòng khá đẹp, nhưng chỉ có thế thôi, cho tôi xin . Từ bỏ phòng tắm riêng và cảnh biển ấy à? đời nào nhé. , kể cả khi điều đó cũng có nghĩa là tôi thoát khỏi tên cùng phòng bất đắc dĩ, Jesse ấy, cái kẻ mà tôi còn thấy bóng dáng đâu kể từ khi bị tôi đuổi cổ ra ngoài.

      "Lý do quái gì mà em nghĩ là chị lại muốn đổi phòng chứ hả?" Tôi hỏi.

      Tiến Sỹ nhún vai. "Chỉ là... ờ...căn phòng này có vẻ kỳ quái, chị có thấy thế ?"

      Tôi nhìn nó chằm chằm. Bạn phải trông thấy phòng tôi lúc ấy cơ. Chiếc đèn bên cạnh giường bật, toả ánh sáng hồng lên khắp mọi nơi, chiếc CD player phát nhạc của Janet Jackson - đủ lớn để khiến mẹ phải gào lên đến 2 lần, bắt tôi vặn xuống - thế mà có người lại dám gọi phòng tôi là kỳ quái cơ đấy. "Kỳ quái ấy hả?" tôi gào lên, nhìn khắp phòng. có dấu hiệu nào của Jesse. có dấu hiệu nào của bất kỳ con ma nào hết. Chắc chắn là mọi thứ hoàn toàn bình thường. "Kỳ quái chỗ nào cơ chứ?"

      Tiên Sỹ cắn môi. "Đừng với bố em nhé," nó , "nhưng em tìm hiểu rất nhiều về ngôi nhà này, và đến kết luận - khá chắc chắn - là nó bị ma ám."

      Tôi chớp mắt nhìn gương mặt nhắn đầy tàn nhang, nhận ra rằng thằng nhóc nghiêm chỉnh. Rất nghiêm chỉnh, lời tiếp theo của nó chứng tỏ điều đó.

      "Mặc dù các nhà khoa học đại khám phá được phần lớn những cái được gọi là tượng siêu nhiên đất nước này, còn có rất nhiều những bằng chứng chứng tỏ rằng đời vẫn còn tồn tại những tượng ma quái. Nghiên cứu của riêng em về ngôi nhà cho đến nay chưa đầy đủ để chứng tỏ rằng có tồn tại của linh hồn, ví dụ như cái gọi là vùng lạnh lẽo (*). Nhưng dù gì chăng nữa, chắc chắn là có thay đổi bất thường nhiệt độ trong căn phòng này, chị Suze ạ, và nó khiến cho em tin rằng nơi này có lẽ chịu ít nhất là phạm vi ảnh hưởng của bạo lực dã man - thậm chí có thể còn là vụ giết người nữa - và rằng những tàn dư của nạn nhân - hay chị gọi là linh hồn cũng được - vẫn còn lảng vảng ở đấy, có lẽ chờ mong trong vô vọng để tìm lại công lý cho cái chết yểu của mình."

      Tôi phải dựa hẳn vào cái cột giường, nếu chẳng lăn đùng ra mất thôi. "Giời," tôi , cố gắng giữ cho giọng mình bình thường. "Cách hay để làm cho con thấy thoải mái đấy nhỉ?"

      ***

      Chú thích tí teo: Vùng lạnh lẽo (Cold spot): những nơi có nhiệt độ thấp hay giảm đột ngột mà giải thích được, thường được cho là do những tượng siêu tự nhiên gây nên.

      Tiến Sỹ trông có vẻ bối rối. "Em xin lỗi," nó , tai bắt đầu chuyển sang đỏ. "Lẽ ra em nên gì hết hơn. Em có kể với Jake và Brad, họ bảo em bị thần kinh. Có lẽ đúng thế ." Nó thở dài đầy can đảm. "Nhưng em nghĩ, là người đàn ông, em có trách nhiệm đề nghị đổi phòng cho chị. Chị thấy đấy, em chả sợ gì hết."

      Tôi mỉm cười với thằng bé, cơn sốc vừa qua bỗng chốc trào dâng thành tình cảm thương vô bờ bến. Thằng bé thực làm cho tôi xúc động. Bạn có thể thấy nó phải lấy hết can đảm để đưa ra lời đề nghị đó. Nó thực , thực tin rằng căn phòng của tôi bị ma ám, bất chấp tất cả những hiểu biết về khoa học nó có, thằng bé sẵn sàng chấp nhận hi sinh bản thân mình vì tôi, hơn cả tấm lòng hào hiệp bẩm sinh. Bạn cũng quý thằng bé cho mà xem. Chắc chắn là như vậy.

      "Được rồi, Tiến Sỹ à," tôi , cơn sóng uỷ mị trào dâng khiến tôi quên mất, gọi béng thằng bé bằng cái tên riêng tôi tự đặt cho nó. "Chắc là chị cũng xử lý tốt bất cứ tượng siêu nhiên nào diễn ra quanh đây thôi."

      Nó có vẻ bận tâm lắm đến cái tên đó. Nó , ràng là nhõm hẳn: "Vâng, nếu chị thực thấy có vấn đề gì - "

      ", sao đâu mà. Nhưng chị muốn hỏi em câu," tôi hạ giọng xuống, đề phòng trường hợp Jesse còn lảng vảng đâu đó. "Trong khi tìm hiểu, em khám phá được tên của cái kẻ đáng thương mà hồn của ở chung phòng với chị chưa?"

      Tiến Sỹ lắc đầu. " ra, chắc chắn là em có thể tìm được để cho chị biết nếu chị thực muốn. Em có thể lục lọi trong thư viện. Ở đó người ta giữ tất cả báo chí trong vùng kể từ khi xuất bản tờ đầu tiên, lâu sau khi ngôi nhà này được xây. Chúng ở dạng phim, nhưng chắc chắn nếu em có thời gian tìm -"

      Có vẻ hơi buồn cười khi đứa trẻ con dành toàn bộ thời gian lục lọi trong cái tầng hầm thư viện tối mù để tìm những tấm phim chụp, thế mà chỉ cách đó có 1, 2 toà nhà thôi lại là bãi biển tuyệt đẹp. Nhưng mà này, nó tự chọn đấy chứ.

      Thế nhưng "Tuyệt cú mèo," tôi lại đáp vậy đấy.

      Giờ tôi có thể thấy rằng việc Tiến Sỹ mến tôi có nguy cơ trở nên quá đà. Trước tiên tôi tình chuyện ở trong căn phòng bị đồn là ma ám, rồi tôi đến trường và cứu mạng Bryce Martinson. Tiếp theo là gì nữa đây?

      "Nghe này," tôi trong khi Ngái Ngủ vật lộn với cái khoá xe mà ràng là có vẻ gì là hoạt động sau lần thử đầu tiên. "Chị chỉ làm cái điều mà ai cũng làm nếu có đứng gần đó thôi mà."

      " Brad cũng đứng ngay gần đó," Tiến Sỹ , "nhưng ấy có làm gì đâu?"

      Ngu Ngơ : "Vì Chúa, trông thấy cái khúc gỗ ngu ngốc đó, được chưa? Nếu nhìn thấy cũng đẩy ta ra rồi. Khỉ ạ!"

      "Ờ phải, nhưng mà có thấy đâu nào. Chắc là quá bận ngắm Kelly Prescott chứ gì?"

      Câu này làm cho Tiến Sỹ ăn cú vào cánh tay. "Im ngay, David," Ngu Ngơ . "Em biết cóc gì."

      "Tất cả tụi bây im có," Ngái Ngủ , gắt gỏng bất thường. "Nếu tụi bây làm cho tao mất tập trung nãy giờ cái xe chết tiệt này khởi động được rồi. Brad, thôi đánh David , David, đừng có hét vào tai nữa, còn Suze, nếu em bỏ cái đầu vĩ đại ra khỏi cái gương nhìn thấy ta đến cái chỗ quái nào hết đâu. Chết tiệt, thể đợi đến khi mua con Camaro nữa!"

      Điện thoại reng sau bữa tối. Mẹ phải gào to lên tận cầu thang tôi mới nghe thấy vì lúc đấy tôi đeo headphone. Dù là ngày đầu tiên của học kỳ mới nhưng tôi có hàng đống bài tập về nhà, nhất là môn Hình học. Ở trường cũ tôi mới học đến chương 12. Bọn học sinh năm thứ 2 trung học ở Trường Truyền Giáo học chương 12 rồi. Tôi biết nếu cố mà theo toi đời là cái chắc.

      Khi tôi xuống nghe điện, mẹ cực kỳ cáu tiết vì tội tôi bắt mẹ phải gào lên - mẹ phải giữ giọng để làm việc - đến nỗi mẹ chẳng thèm tôi biết ai đợi. Tôi nhấc ống nghe và : "Alô?"

      Im lặng, rồi giọng Cha Dominic vang lên. "Alô, Susannah đấy à? Có phải con ? Ta xin lỗi vì làm phiền con ở nhà, nhưng ta suy nghĩ kỹ rồi và ta thực cho là - đúng thế, ta thực cho là chúng ta phải hành động ngay. Ta thể nghĩ đến chuyện gì xảy ra với Bryce tội nghiệp nếu con có ở đó."

      Tôi liếc ra đằng sau. Ngu Ngơ chơi Coolboarders với bố - người duy nhất trong nhà nhường cậu ta phần thắng - mẹ tôi làm việc với máy tính, Ngái Ngủ làm thay cho người giao pizza nào đó mới gọi điện báo bị ốm, còn Tiến Sỹ ngôi trong phòng ăn nghiên cứu đề tài khoa học nộp vào tận tháng Tư.

      "À," tôi . "Thưa Cha, con thể chuyện ngay lúc này được."

      "Ta biết," Cha Dom . "Đừng lo - ta nhờ bà xơ bảo rằng muốn chuyện với con. Mẹ con nghĩ chỉ là người bạn mới ở trường thôi. Nhưng cái quan trọng là, Susannah à, chúng ta phải làm điều gì đó thôi, và ta nghĩ là nên làm vào tối nay - "

      "Cha này," tôi . "Cha đừng lo chuyện đó. Con thu xếp xong xuôi hết rồi."

      Giọng Cha Dom đầy ngạc nhiên. "Thế à? thế à? Cách nào? Con làm cách nào để mọi thứ ổn thoả?"

      "Cha đừng bận tâm. Nhưng con lo xong rồi. Mọi thứ rồi ổn cả thôi. Con hứa đấy."

      "Ờ, phải, tốt khi hứa mọi chuyện ổn thôi, nhưng ta thấy con hành động thế nào rồi, Susannah ạ, và ta thể là ta rất ấn tượng với cách con làm được đâu. Tháng nữa là Giám mục đến rồi, ta thể -"

      Cuộc gọi chờ đột ngột reo. Tôi , "Cha chờ tí. Con có cuộc gọi khác nữa." Tôi chuyển máy và : "Gia đình Ackerman và Simon đây."

      "Suze đấy à?" Giọng con trai mà tôi chẳng nhận ra.

      "Vâng..."

      "A, chào em. Bryce đây. Thế nào. Mọi chuyện sao rồi?"

      Tôi nhìn mẹ. Mẹ cau mày trước câu chuyện đọc. "À," tôi . " có gì nhiều nhặn đâu. chờ lát được Bryce? Em chuyện với người nữa ở đường dây khác."

      " sao," Bryce đáp.

      Tôi chuyển sang đường dây chuyện với Cha Dominic. "Xin chào," tôi , cẩn thận tên. "Con phải cúp máy. Mẹ có vị khách rất quan trọng chờ chuyện. Thượng nghị sĩ. Thượng nghị sỹ quốc gia." Chắc tôi phải xuống địa ngục vì thế - nếu quả thực có cái nơi đó - nhưng tôi cũng thể với Cha Dominic : tôi hẹn hò với bạn trai cũ của con ma.

      "Ờ, sao," Cha Dominic . "Ta - ờ, nếu con có kế hoạch rồi - "

      "Con có mà. Cha đừng lo. có chuyện gì phá hỏng cuộc viếng thăm của giám mục được đâu. Chào Cha." Tôi tắt và chuyển sang đường dây với Bryce. "À, chào . Em xin lỗi bắt đợi. Có việc gì thế ạ?"

      "À, có gì đâu. chỉ nghĩ về em thôi mà. Em muốn làm gì vào thứ 7? muốn hỏi là, em muốn ăn tối hay xem phim, hay là cả hai?"

      Lại có cuộc gọi khác. Tôi , "Bryce, em rất xin lỗi, nhiều người gọi quá, chờ lát nhé. Cảm ơn . Alô?"

      giọng con tôi chưa từng nghe bao giờ. "Xin chào, có phải Suze đấy ?"

      "Tôi đây."

      "A, chào Suze. Mình là Kelly đây. Kelly Prescott cùng lớp điểm danh ấy mà. Này, mình muốn với cậu là - việc cậu làm hôm nay với Bryce có nghĩa khí. Ý mình muốn là, trong đời mình chưa từng thấy hành động nào dũng cảm đến thế. Lẽ ra người ta phải đưa tin về cậu rồi chứ. Nhân tiện, thứ 7 này mình có vụ tụ tập nho - có gì nhiều nhặn đâu, chỉ là tiệc ở bể bơi thôi mà, bố mẹ mình vắng, nhà mình lại có bể bơi nước nóng - thế nên nếu cậu muốn cậu ghé qua chơi nhé."

      Tôi đứng như trời trồng ở đó, tay cầm điện thoại. Kelly Prescott, đứa con giàu nhất, xinh nhất trong số bọn năm 2 mời tôi đến bữa tiệc bể bơi vào buổi tối cái ngày tôi chơi cùng với chàng hấp dẫn nhất trường, người tình cờ cũng đường dây khác.

      "Ừ, chắc chắn rồi Kelly à," tôi . "Mình thích lắm. Mà Brad có biết chỗ nhỉ?"

      "Brad nào?" Kelly hỏi. Rồi sau đó: "À, Brad. Phải rồi, cậu ta là em con dượng của cậu hay gì đó, phải nhỉ? Ờ, được, cứ rủ cậu ta. Nghe này - "

      "Mình muốn chuyện lắm, Kelly ạ, nhưng có người chờ ở đường dây khác. Ngày mai mình chuyện với cậu ở trường nhé?"

      "Ồ, được chứ. Bye."

      Tôi chuyển về Brad, bảo ta chờ thêm tí, lấy tay che ống và hét lên: "Này Brad, thứ 7 này tiệc bể bơi nhà Kelly nhá. Có ."

      Ngu Ngơ đánh rơi luôn cái điều khiển. " phải thế chứ!" cậu ta hét lên sung sướng. " thể có chuyện quái đó chứ!"

      "Này!" dượng Andy cốc đầu cậu ta. "Ăn cẩn thận."

      Tôi quay lại với Bryce. " ăn tối cũng tuyệt," tôi . "Gì cũng được trừ thực phẩm tự nhiên."

      Bryce : "Hay quá! cũng ghét đồ ăn tự nhiên. Chả có cái gọi là thịt ngon, em biết đấy, với ít khoai tây, ít nước thịt - "

      "Ờ, phải. Bryce này, em lại có cuộc gọi chờ, em rất xin lỗi nhưng em thể chuyện được. Mai em chuyện với ở trường."

      "Ờ, được thôi." Bryce có vẻ hơi sững sờ. Tôi đoán mình là đứa con đầu tiên trả lời các cuộc gọi chờ trong khi chuyện với ta. "Tạm biệt Suze. Và, ờ, cảm ơn em lần nữa."

      " có gì đâu ạ." Tôi ấn nút nhận cuộc gọi.

      "Alô?"

      "Suze! Cee Cee đây!"

      Và tôi nghe thấy tiếng Adam hét kèm: "Cả tớ nữa!"

      "Này bồ tèo," Cee Cee , "bọn mình sắp đến Clutch. Muốn bọn này đón ? Adam có bằng lái rồi đấy."

      "Mình có quyền hợp pháp rồi!" Adam hét vào cái điện thoại.

      "Clutch ấy à?"

      "Ừ, quán café Clutch, phố ấy mà. Cậu uống được café, đúng ? Ý mình là, cậu là dân New York đúng ?"

      Tôi phải nghĩ cái . "À, ờ. Vấn đề là - mình có việc mất rồi."

      "Ôi, thôi mà. Cậu định làm gì chứ? Giặt quần áo chắc? Mình muốn là, cậu là người hùng vĩ đại và có lẽ chẳng có thời gian đâu cho lũ thảo dân như bọn mình - nhưng mà -"

      "Mình vừa mới viết xong bài luận cả ngàn từ về trận chiến Bladensburg cho thầy Walden," tôi đáp. "Mà mình còn có cả đống bài toán Hình phải làm nếu muốn theo kịp lũ thiên tài các cậu đấy."

      "Ôi, giời ạ," Cee Cee . "Được rồi. Nhưng phải hứa trưa mai cậu ngồi ăn cùng với bọn này đấy nhé. Bọn này muốn nghe cậu kể chuyện cậu áp sát vào người Bryce ra sao, cậu cảm thấy thế nào, tất tần tật."

      "Mình muốn nghe đâu đấy!" Adam tuyên bố, có vẻ kinh hoàng.

      "Được thôi," Cee Cee đáp. "Thế mình muốn nghe hết."

      Tôi xoa dịu nàng và rằng tôi hé răng gì hết và cúp máy. Rồi tôi liếc xuống cái máy điện thoại. Nó kêu nữa, cả người. Tôi vẫn thể tin nổi. Chưa bao giờ trong đời tôi lại nổi tiếng đến thế. là quái dị.

      Tất nhiên là tôi dối về đống bài tập. Bài luận tôi xong rồi, mà tôi cũng xem xong hai chương của môn Hình - tất cả xong trong tối. là, tôi có việc cần làm, và tôi chuẩn bị được tí chút rồi.

      Làm người giao tiếp với hồn ma cũng chẳng cần nhiều đồ cho lắm. Ý tôi là mấy thứ kiểu như thánh giá hay nước thánh chắc là cũng cần phải có để giết con ma cà rồng - và có thể ngay với bạn là chưa bao giờ trong đời tôi gặp con ma cà rồng nào hết, thế mà tôi từng dành vô khối thời gian lang thang trong nghĩa địa đấy - nhưng đối với bọn ma phải tuỳ cơ mà ứng biến thôi.

      Đôi khi, để công việc được suôn sẻ, bạn phải biết đập phá và đột nhập nữa kìa. Thế cần vài dụng cụ. Tôi thực lòng khuyên bạn nên dùng những thứ có sẵn ngay tại trận để khỏi phải mang vác lỉnh kỉnh. Nhưng tôi cũng phải có cái đai dụng cụ để dắt lưng sẵn đèn pin, vài cái tuốc nơ vít, vài cái kìm, và mấy thứ khác nữa, cái đai ấy tôi đeo ngoài quần legging đen. Lúc đấy khoảng nửa đêm, tôi thắt chặt cái đai quanh mình, yên chí là mọi người trong nhà ngủ hết, kể cả Ngái Ngủ - từ quán pizza trở về nhà khoảng lúc 10 giờ - khoác lên mình chiếc áo da đen chuyến viếng thăm của người quen cũ - bạn-biết-là-kẻ-nào-đấy.

      "Giời ạ," tôi khi liếc thấy hình ảnh ta phía sau tôi phản chiếu trong cái gương tôi soi để sửa soạn. Xin thề, dù tôi gặp ma được nhiều năm rồi nhưng mỗi khi có con ra ngay trước mặt, tôi vẫn cứ thấy hoảng như thường. Tôi quay lại, bực mình phải vì chuyện ta dám ở trong phòng mà vì ta bất thình lình ra khi tôi đề phòng. "Sao còn lảng vảng quanh đây? Tôi tưởng là bảo biến chỗ khác rồi chứ?"

      Jesse đứng dựa vào cột giường của tôi cách hết sức thoải mái. Đôi mắt đen sẫm của ta soi tôi từ đầu đến chân. " thấy là bây giờ hơi muộn cho cuộc dạo chơi sao, Susannah?" ta hỏi cách tự nhiên như thể chúng tôi dở dang cái chuyện... oh, tôi cũng chẳng biết nữa, về Luật Nô lệ Bỏ trốn, cái luật có hiệu lực vào khoảng thời gian ta chết chẳng hạn.

      "Ờ," tôi đáp, kéo mũ áo xuống. "Nghe này, có ý xúc phạm đâu Jesse, nhưng đây là phòng tôi. Sao biến ? Và đừng có dí mũi vào việc của tôi nữa, được ?"

      Jesse động đậy. "Mẹ thích chuyện tối thế này đâu."

      "Mẹ của tôi." Tôi lườm ta. Chính xác hơn là ngước lên lườm ta. ta ràng là quá cao đối với người chết. " biết gì về mẹ tôi chứ?"

      "Tôi rất quý mẹ ," Jesse bình thản . "Bà ấy là người phụ nữ tốt. may mắn có người mẹ thương mình đến thế. Bà buồn lo lắm nếu biết tự dấn thân vào chỗ nguy hiểm."

      Chốn nguy hiểm. Phải! "Ờ, thế này nhé, tin nhanh cho nè Jesse. Chuyện tôi lẻn ra ngoài vào buổi tối có từ lâu lắm rồi, và mẹ tôi chưa từng câu nào hết. Mẹ biết tôi có thể tự lo cho bản thân được rồi."

      Thôi được, dối đấy, nhưng mà này, ta biết làm sao được cơ chứ?

      " có thể tự lo cho bản thân?" Jesse nhướn bên chân mày đen, nghi hoặc. Tôi thể trông thấy có vết sẹo vắt ngang qua bên lông mày ấy, như thể từng có người dùng dao rạch đường lên mặt Jesse vậy. Tôi khá hiểu cảm giác đó. Nhất là khi ta bật ra tiếng cười khúc khích và : "Tôi nghĩ thế đâu, bé cưng ạ. phải trong trường hợp này."

      Tôi giơ cả hai tay lên. "Được rồi. : đừng có gọi tôi bằng tiếng Tây Ban Nha. Hai: đâu biết tôi sắp đâu, thế nên tránh đường ra."

      "Thế mà tôi lại biết sắp đâu đấy, Susannah ạ. sắp đến trường để chuyện phải trái với đứa con cố giết chàng đó, cái có vẻ... thinh thích ấy. Nhưng phải cho hay, bé cưng ạ, mình đấu lại được với ta đâu. Nếu nhất định muốn , nên nhờ ông linh mục cùng."

      Tôi trừng mắt nhìn ta. Tôi có cảm giác mắt mình sắp lồi cả ra ngoài, nhưng tôi thực thể tin nổi cái điều này. "Cái gì cơ?"Tôi lắp bắp. "Làm thế nào biết những chuyện đó? ... do thám tôi đấy hả?"

      ***

      Chú thích tí teo: "bé cưng" ở đây là Jesse bằng tiếng Tây Ban Nha, chàng này trêu tức cả mình!!!

      Thấy vẻ mặt tôi chắc ta nhận ra là mình nhầm điều nên , vì ta đứng hẳn dậy và : "Tôi chẳng biết cái từ đó nghĩa là gì, do thám ấy. Tất cả những gì tôi biết là dấn thân vào chỗ nguy hiểm đấy."

      " theo dõi tôi," tôi , chọc ngón tay vào ta như kết tội. "Đúng thế ? Chúa ơi, Jesse, tôi vừa mới có ông rồi, cảm ơn cả đống luôn. Tôi cần cứ loanh quanh theo dõi đâu -"

      "Ồ phải," Jesse đáp, đầy mỉa mai. " quan tâm đến nhiều lắm đấy. Gần đến mức nhiều như quan tâm đến giấc ngủ của ta vậy."

      "Này!" tôi , kì quái, tôi bênh Ngái Ngủ cơ đấy. " ấy làm buổi tối, thế được chưa? ấy để dành tiền mua chiếc Camaro."

      Jesse làm cử chỉ mà tôi dám chắc rằng đó là cử chỉ thô thỗ vào những năm 1850. "," ta , " đâu hết."

      "Ô, thế à?" Tôi quay gót và vù ra cửa. "Cứ thử ngăn tôi xem nào, cái đồ chết rồi kia."

      ta làm được đấy. Cái chốt bật ngay vào vị trí lúc tay tôi đặt nắm đấm cửa. Trước đó tôi còn chẳng biết là cửa phòng tôi có ổ khoá - chắc chắn là cái ổ khoá này xưa lắm rồi. Có Chúa mới biết, chìa khoá hẳn bị mất từ lâu rồi.

      Tôi đứng đó khoảng nửa phút, cứ nhìn chằm chằm vào bàn tay kéo cái nắm đấm cửa cách vô ích. Rồi tôi hít hơi dài, theo cách mà bác sỹ trị liệu của mẹ tôi khuyên. Bà ấy hẳn có ý bảo tôi làm như vậy khi phải đương đầu với con ma theo dõi, mà là chung khi nào tôi cảm thấy stress.

      Nhưng việc này có tác dụng. Thực có tác dụng.

      "Thôi được rồi," tôi , quay lại. "Jesse. Như thế này ổn."

      Jesse trông có vẻ khá khó chịu. Khi nhìn ta, tôi biết ngay rằng ta thích cái việc mình vừa làm cho lắm. Cho dù trước đây ta bị giết cũng phải bởi ta vốn là người tàn ác bẩm sinh, hay thích thú cái việc làm tổn thương người khác. ta là người tốt. Hay ít nhất ta cố làm người tốt.

      "Tôi thể," ta . "Susannah. Đừng . Người đàn bà đó - đó, Heather ấy mà. ta giống với bất kỳ linh hồn nào từng gặp trước đây đâu. Lòng ta tràn ngập hận thù. ta giết nếu có thể."

      Tôi mỉm cười khích lệ. "Thế chỉ tôi mới có thể giải quyết được ta, đúng ? Thôi nào, mở cửa ."

      ta do dự. Trong giây, tôi nghĩ ta mở. Nhưng cuối cùng lại mở. ta cứ đứng đó, có vẻ khó chịu... nhưng cương quyết.

      "Mặc kệ ," tôi , vòng qua ta, thẳng hướng về phía chiếc cửa sổ. Tôi đặt 1 chân lên chiếc ghế dượng Andy làm cho tôi, dễ dàng nhấc cánh cửa giữa lên. Còn 1 chân nữa chưa qua tôi cảm thấy bàn tay ta nắm lấy cổ tay tôi.

      Tôi quay lại nhìn ta. Tôi thể thấy gương mặt ta vì sấp bóng ánh đèn, nhưng có thể nghe tiếng ta đủ , tiếng .

      "Susannah," ta .

      Vậy đấy. Chỉ mỗi tên tôi.

      Tôi gì cả. Có lẽ là thể. Ý tôi là - phải có cái gì đó làm họng tôi nghẹn lại. Chỉ là tôi... tôi cũng chẳng nữa.

      Thay vì vậy, tôi liếc xuống bàn tay ta, bàn tay rất lớn, nâu, ngay cả khi trái ngược với màu áo da đen của tôi. Cái nắm tay của ta quá chặt đối với người chết. Hay ngay cả với người còn sống nhăn. ta thấy tôi liếc xuống và nhìn về hướng tôi nhìn, thấy bàn tay mình nắm chặt lấy cổ tay tôi.

      ta buông tay tôi ra như thể da tôi đột nhiên bắt đầu phồng rộp lên hay gì đó. Tôi trèo ra ngoài cửa sổ xong. Khi leo hết mái hiên và nhảy xuống đất, tôi quay lại ngước lên phía cửa sổ phòng mình.

      Nhưng tất nhiên, ta rồi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :