Cửa Địa Ngục - James Dawson [Trinh thám – Hình sự]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Cửa Địa Ngục - James Dawson [Trinh thám – Hình ]
      [​IMG]
      Tên : Cửa địa ngục
      Tác giả : James Dawson
      Thể loại : Tiểu thuyết, Trinh thám, Hình , Văn học phương Tây
      Dịch giả: Bồ Giang
      Nguồn : vnthuquan.net



      Giới thiệu:


      Quay lưng giữa bước đường về.
      Lắng nghe nhìn lại bên hè phố đêm.
      Thành đô mờ mịt im lìm.
      Ngủ say, và chẳng ai tìm dấu theo.
      A.E . Housman - Cửa địa Ngục.

      (Đan Chinh dịch )

      Nguyên tác:

      Midmost of the homeward track.
      Once we listened and looked back,
      But the city, dusk and mute,
      Slept, and there was no pursuit.
      Hell Gate.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Phần I:

      Chương 1

      Quay lưng giữa bước đường về.

      Lắng nghe nhìn lại bên hè phố đêm.

      Thành đô mờ mịt im lìm.

      Ngủ say, và chẳng ai tìm dấu theo.


      A.E . Housman - Cửa địa Ngục.

      (Đan Chinh dịch ).


      Nguyên tác:


      Midmost of the homeward track.

      Once we listened and looked back,

      But the city, dusk and mute,

      Slept, and there was no pursuit.


      Hell Gate.


      Vào cuối mùa đông năm em tôi qua đời, tôi trở về Hoa Thịnh Đốn lần đầu tiên sau nhiều năm xa cách. Tôi trở về vì em tôi điện thoại cho tôi hay thân phụ chúng tôi đau nặng và rất có thể ông bị ung thư. Từ Luân Đôn, tôi vội vàng bay về phi trường Quốc Tế Dulles bằng phi cơ phản lực, đón chiếc tắc xi phóng về Hoa Thịnh Đốn, và ghi tên tại Marlyn, khách sạn ở đường N. là nơi nhiều người thuộc Toà Lãnh và Sở Ngoại Kiều vẫn thường trú ngụ vì tiền phòng đắt và vì nó khiến cho họ liên tưởng đến những lữ quán xinh xắn bên nước .


      Tôi cạo râu cách chớp nhoáng trước khi gặp em tôi tại Câu Lạc Bộ Báo Chí Quốc Gia để cùng uống chầu rượu và ăn bữa cơm tối. Sau khi ăn uống xong, chúng tôi lái xe về Warrenton, ở quận Fauquier trong tiểu bang Virginia để thăm ba tôi và người em của tôi vừa từ Cựu Kim Sơn bay sang đây.


      Đây là chuyện trọng đại thể nào tránh khỏi. Từ đó là cơn ác mộng sáng loà với đống bùn nhơ kết hợp bởi phản trắc, ngoan cố và ngu si. Tôi như thế mặc dầu tôi biết trong đống bùn này còn có hai điều tốt đẹp và cả hai đều phải là việc do tôi làm.


      Stuart Dunbar thông tín viên xuống giá giúp việc cho United Publications và vẫn thường sống trong căn nhà của tôi ở Luân Đôn tại đường Stration mỗi khi gây rối ở những nơi nào khác thế giới, là người mà bất cứ ai từng có chút liên hệ, cũng phải nhìn nhận vô cùng hung bạo. Người thuộc dòng họ Dunbar, như bao nhiêu vị về các đời trước, là con người lãng mạn, luôn luôn sẵn sàng xem việc làm tan nát cõi lòng như cuộc trao đổi cảm giác, kiêu hãnh với chiếc lông trắng phất phơ cái đầu lấm máu, gần như chỉ có thể học hỏi bằng chính kinh nghiệm của mình, rất ít khi có thể hiểu được những người khác làm sao đến nỗi cơ thể còn vẹn toàn chỉ vì kém thông minh.


      Chắc quý bạn nghĩ rằng có lẽ tôi chớp được chút lương tri ấu trĩ giống như khi tôi đoạt Hải Quân Bội Tinh hồi tôi còn là Trung úy trẻ tuổi trong Binh Chủng Hải Quân. ra đó chỉ là việc gần như may mắn bất ngờ. Tôi hành động tuyệt vọng nhưng khẩn thiết để đưa đơn vị của tôi thoát khỏi tình trạng bế tắc mà chính tôi dẫn họ vào đó vì thiếu khả năng quan sát trước rồi mới thay đổi chiến thuật. Quý bạn nên hiểu rằng tôi được khiêm nhượng về vụ này. Tôi thường thức giấc giựa đêm tối, hồi tưởng chuyện xưa và toát mồ hôi đầy mình, nhớ lại những tên địch núp bắn ngọn cây, những viên đạn trọng pháo tua tủa rơi xuống như mưa, khẩu súng máy nhả đạn rào rào trong đám lá mã đề (1) chỉ cách đầu mấy phân cần phải bị tiêu diệt mọi người mới có thể di động. Tôi thao thức, toát mồ hôi tưởng những cảnh này phải vì sợ hãi mà vì nỗi khó chịu hết sức mơ hồ. Tôi nhiều tưởng tượng đến nỗi phải sợ hãi, nhưng tôi có đầy đủ lý do để khó chịu.


      Lúc năm giờ chiều, khi tôi bước vào quầy rượu dành riêng cho hội viên ở Câu Lạc Bộ Bái Chí Quốc Gia, tôi có cảm tưởng mình mới cách biệt chừng tuần lễ, Richard thi hành phận phía sau quầy, làm công việc thường lệ cho những người thường lệ. Căn phòng ăn dài ở phía cuối quầy rượu náo động với những tiếng chuyện trò. Tôi có thể trông thấy Metcalf, viên đại úy cao lớn, có thói quen ăn cơm chiều rất sớm ngốn ngấu trong những dĩa xà lách đặc biệt của ông ở tận mút phòng; người mà tôi từng quen biết vào buổi tối ở Cựu Kim Sơn lúc ông ta lo lắng vì thứ giấy tờ hết hạn.


      Richard lên tiếng khi tôi vừa gác chân cây sắt dưới quầy và đặt khủyu tay vào vũng bia chưa kịp lau mặt quầy:


      - Chào ông Dunbar. Vui mừng được gặp lại ông. Ông dùng ly Gentleman pha đá nhé?


      - Chào Richard. Tôi cũng rất vui vì gặp . , hãy cho tôi ly Martini, pha gì hết. Đừng bỏ ô liu. Chỉ vắt chanh.


      nhếch cặp lông mày rậm lên với tôi trong lúc khởi rót Martini. ta vẫn còn nhớ tới sở thích ngày nào của tôi hồi tôi sống ở Hoa Thịnh Đốn. Thứ Whisky đặc biệt ở Câu Lạc Bộ Báo Chí vốn nỗi tiết tuyệt ngon nhưng cũng rất đắt, được mệnh danh là “Virginia Gentleman” vì được chế tạo bởi nhà quí tộc ở Virginia trong quận Fairfax là vùng có nhiều ngọn đồi kế tiếp nhau. Richard thề rằng ta hãy còn nhớ ngày Câu Lạc Bộ bán ra thứ rượu này lần đầu tiên với giá mười lăm xu ly và các hội viên đều thích uống nóng. Tôi thấy khó tin được rằng sở thích của con người đổi thay quá nhiều như thế, kẻ dễ tin và tôi vẫn thường đánh giá quá cao những sở thích và trí thông minh của mọi người . Đó phải là việc khó làm.

      Tôi đứng ở quầy gần nửa tiếng đồng hồ, uống cạn ly Martini đầu tiên cách từ từ trong lúc chờ đợi Ted và nhìn những người quen cũ ra vào. Phần đông đều chuyện trò với tôi tựa hồ họ mới gặp tôi ngày hôm qua, mặc dầu chỉ có người như thế. Tiếng ồn ào ở quầy rượu và trong phòng ăn giảm dần trong lúc các hội viên lần lượt ra, số người về thẳng nhà, số người khác trở xuống các văn phòng của họ ở phía dưới tầng thứ mười ba là tầng lầu được Câu Lạc Bộ sử dụng. Đây là trong rất nhiều điều khác lạ của Hoa Thịnh Đốn: tòa nhà nào có thể cao hơn vòm Điện Capitol (2) .Toà nhà này đặt ra giới hạn mười ta tầng cho mọi cao ốc và mọi tính toán của các kiến trúc sư cùng các nhà thầu khoán xây cất đều lấy đó làm chuẩn Câu Lạc Bộ tin dị đoan, nên vẫn gọi tầng thứ mười ba là tầng thứ mười ba.


      Tôi lấy làm ngạc nhiên nhiều vì Ted trễ hẹn. Ted là trong những nhân vật tuổi trẻ tài cao tại RIEC – Radio Instrumerntation and Electronic Corporation- công ty lừng danh và lớn nhất ở Hoa Thịnh Đốn trong lãnh vực nghiên cứu và phát triễn kỹ nghệ các vùng ngoại ô. Mới ba mươi sáu tuổi, Ted lên phó chủ thịch công ty RIEC, đặc trách các công tác kỹ thuật, và tôi hết sức hãnh diện có người em trai xuất sắc như thế. Dù phải ở trong ngành Hải Quân ba năm tại Triều Tiên, tương lai của Ted vẫn bị ảnh hưởng. Tôi biết Ted vẫn thường làm việc thêm ngoài giờ nên thấy lo ngại.

      Tôi vừa gọi thêm ly Martini nữa ống loa giọng trầm đặt trần vang lên tiếng gọi tên tôi. Đó là giọng của người nữ điện thoại viên muốn tìm tôi. Tôi liền cầm ly tới máy điện thoại gán tường ngay bên ngoài cửa ra vào quầy rượu và dở máy lên.


      Tiếng trả lời ngay:


      - Thưa ông Dunbar, có người muốn chuyện với ông. Ông vui lòng chờ chút xíu.


      Tôi nghe tiếng cạch , rồi tiếp với người kia:


      - Thưa ông, có ông Dunbar đây.

      Sau đó là giọng của người hoàn toàn xa lạ với tôi:


      - Ông Dunbar? Tôi là Trung Úy Dennison, thuộc ban điều tra của Sở Cảnh Sát Đô Thị Hoa Thịnh Đốn ; Tôi gọi ông từ nhà người em trai của ông. Tôi tìm thấy ghi chú cuốn sổ tay của ông ấy và được biết ông ấy có hẹn gặp ông vào lúc năm giờ.


      Tôi cảm thấy như có lưỡi dao soi vào bụng.


      - Em tôi có mặt ở đây Trung úy có thể cho tôi biết có chuyện gì vậy ?


      - tai nạn . Ông vui lòng nghé qua nhà em ông ngay bây giờ ? Chắc ông biết chỗ ?


      - Vâng, tôi biết . Tôi đến đó trong vòng mười lăm phút là tối đa.


      Tôi từng chạm trán nhiều lần với những viên thám tử cảnh sát trong hầu hết mọi quốc gia mà quý bạn có thể gọi tên ra và tôi học được điều : hỏi họ trong điện thoại là việc vô ích và càng hỏi họ nhiều câu chừng nào lại càng vô ích hơn chừng đó. Nhưng tôi phải giữ gìn lời . Tôi cũng được biết rằng các viên Trung úy thám tử cảnh sát rất ít khi điều tra những tai nạn . đáng ngại vì Ted đích thân chuyện với tôi. Tôi cố nhớ lại trong cuộc điện đàm ngắn ngủi, viên Trung uý có nhắc đến hai chữ án mạng hay . Chắc chắn ông ta . Nhưng tôi vẫn bước nhanh gần như chạy ra hành lang tới thang máy trong nỗi lo láng băn khoăn cực độ. Mãi khi vào trong thang máy rồi, tôi mới nhận thấy mình cầm ly Martini theo tay. Tôi đặt cái ly ngay sàn và nhìn rượu trong ly rung theo chuyển động của thang máy

      Nhà của Ted nằm trong cao ốc tương đối mới ở Đại lộ Massachusetts ngay lối ra Công Trường Scott. Tôi đón chiếc tắc xi ở đường Mười Bốn bên cạnh Press Building và tới nơi năm phút sau đó. Xe phải chạy vòng quanh Hội Tiến Bộ Khoa Học Hoa Kỳ có lối kiến trúc khá lạ lùng, rồi qua khải hoàn môn của Công Trường, và cuối cùng vào đoạn đường cong. Tôi cố suy nghĩ.


      Tôi ngửi thấy mùi nồng nặc trong lúc bước vào căn nhà ở tầng lầu cùng, qua trước mặt người đàn ông vận thường phục vừa mở cửa cho tôi. Trước hết là mùi cháy, phảng phất khắp nơi với mùi nặng hơn ngửi muốn nôn. Tôi biết ngay đó là mùi gì . Tôi còn nhớ mùi này từ Tarawa, đảo san hô trong Quần đảo Gilbert, nơi chúng tôi dùng súng phun lửa lần đầu tiên để quét sạch những công phòng thủ mà các kỹ sư đại tài Nhật Bản xây cất để cho Hải Quân Hoàng Gia đồn trú. Đó là mùi thịt người cháy.


      Người đàn ông mở cửa cho tôi theo vào tận trong phòng khách, và bảo:


      - Tôi là Mike Dennison. Ban nãy chính tôi điện thoại với ông.

      Tôi chăm chú nhìn ông ta với vẻ nóng nảy :


      - Em tôi đâu ?


      - Ông ấy còn ở đây. Ông Dunbar, ông nên ngồi xuống đây và uống với tôi ly trong lúc tôi kể lại hết câu chuyện cho ông nghe.


      - Tôi vẫn bình thường mà. Tôi muốn uống. Có chuyện gì vậy? Lửa cháy?


      - Vâng . Dường như người em của ông ngủ hơi muộn và còn muốn hút điều thuốc lá cuối cùng. Cả chiếc giường cháy tiêu gần hết.

      Tôi đứng sững nhìn ông ta hồi lâu, mà trông thấy ông ta. Tôi có cảm giác tựa hồ ai vừa trùm kín đầu tôi bằng cái bao bố khiến tôi còn trông thấy ánh sáng và trở nên khó thở. Trong bóng tối lờ mờ tâm trí tôi cố lục soát lại hằng trăm mớ ký ức. Ted khóc nức nở hôm bị té khỏi cột buồm rơi xuống đống sắt vụn ở boong trước, Ted đấu côn cấu năm cuối cùng ở Đại học đường Virginia. Ted với chiếc vĩ cầm và ngón đàn tuyệt diệu trong ban nhạc tài tử ở Luân Đôn, con người tài hoa, linh hoạt cùng với vợ là Amanda và hai đứa con trong cảnh gia đình đầm ấm.

      lúc sau tôi mới biết mình ngồi xuống, với đôi mắt nhắm nghiền. Tôi biết nước mắt chảy dầm đìa mặt tôi khi tôi mở mắt ra và nhìn Dennison lại.


      Ông ta liền bảo :


      - Ông Dunbar, tôi rất lấy làm buồn tiếc. Nhưng tôi tìm được cách nào khác để tỏ với ông.


      Tôi đáp :


      - đâu. Tôi ngửi thấy mùi và đoán biết được. Bây giờ tôi nghĩ tôi có thể xin ông ly rượu ông vừa ban nãy.


      Ông ta tới tủ rượu ở cuối phòng khách và mang trở lại cho tôi ly whisky đậm đặc, loại rượu đặc biệt sản xuất ở Tô Cách Lan. Tôi uống hai người từ trong phòng ngủ ra phòng khách. người là viên Đại úy Sở Cứu Hỏa. Người kia có thân hình gầy cao, mái tóc hoa râm trông chừng năm mươi tuổi. Ông ta là con người hoàn toàn xám, tóc xám, mắt xám, áo quần xám. Ông ta đội cái mũ cũng màu xám. Dennison giới thiệu ông ta trước :


      - Ông Dunbar, đây là ông Dillingham - John Dillingham. Và đây là Đại úy Hobbes chuyên viên thuộc Sở Cứu Hoả.

      Mặc dầu thảng thốt, tôi vẫn để ý ông ta chịu giới thiệu Dillingham.


      Dennison nhìn tôi chăm chú hơn và tiếp:


      - Tôi cần hỏi ông vài câu, nếu ông cảm thấy khoẻ.


      Tôi bảo:


      - Bây giờ tôi như thường.


      Dillingham lấy cái ly khỏi tay tôi và rót thêm whisky. Ông ta vẫn chưa tiếng nào.Khi ông ta đem ly rượu trở lại, tôi đứng dậy và bước tới khung cửa sổ lớn ở bức tường phía Bắc. Tôi có thể trông thấy tháp Gloria in Excelsis của giáo đường vươn lên khỏi các ngọn cây, và đỉnh nhọn của ngôi nhà thờ Hồi Giáo như gần hơn. Tôi nhìn quanh phòng trong lúc tôi quay người lại để đối diện với họ. Căn phòng trông tựa hồ Ted tiếp khách trong đêm vừa qua. chiếc bàn thấp, ba cái ly còn chút rượu dưới đáy. Dennison trông thấy tôi nhìn mấy chiếc ly và lên tiếng trước:


      - Em của ông tiếp khách trong đêm qua. Căn cứ theo đó có cả thảy hai người, đàn ông và đàn bà. Lúc đó đêm khuya lắm. Vào khoảng hai giờ sáng nay, người láng giềng ngửi thấy mùi khói và gọi Sở Cứu Hoả. Họ kéo tới đây với đầ đủ người và dụng cụ, họ luôn luôn như thế đối với các cao ốc lớn dùng làm nhà ở. Nhưng đám cháy chỉ là vụ hỏa hoạn . Chỉ nội trong phòng ngủ.

      Hobbes góp lời:


      - Nếu nhân viên cứu hỏa đến kịp nhất định lửa lan qua các phòng khác.


      Dennison gật đầu :


      - Đúng thế. Lửa bắt cháy từ chiếc giường . Xác chết teo lại, e thể nào nhận diện nổi.


      Chắc hẳn mặt tôi lúc bấy giờ trắng ra như tờ giấy, khi tôi hỏi lại:


      - Có cần phải nhận diện hay ?


      - Chúng tôi còn chưa biết được. Sáng ngày mai người ta mới nghiệm thi. Trong lúc chờ đợi, chúng tôi tìm thấy vật này.

      Ông ta xòe bàn tay ra cho tôi xem. Chiếc chẫn lớn và đắt tiền của Ted nằm giữa lòng bàn tay ông ta. Tôi dám sờ vào đó. Nó hóa thành màu đen và chảy mất nửa nhưng tôi vẫn nhận ra.


      Tôi bảo:

      - Cái đó của Ted.


      Dennison đặt chiếc nhẫn lên mặt bàn.

      - Ông Dunbar, tôi cần phải hỏi ông vài câu.


      Tôi trả lời:

      - Xin ông cứ hỏi.


      Cả hai chúng tôi lại ngồi trở xuống


      Dennison nhìn tôi cách nghiêm trang và bắt đầu chất vấn:


      - Em ông có vợ phải ?

      - Ted ly dị cách đây ba năm. Bà vợ cũ giờ sống tại Seatle.

      - Mấy người con?

      - Hai. Bọn chúng đều ở với bà mẹ.

      - Em ông có nghĩ đến việc tục huyền?

      - Điều này tôi được . Trong thư, Ted hề gì với tôi về chuyện đó.

      - Còn bạn ?

      - Tôi cũng biết vì Ted bao giờ nhắc tới.

      - Quan điểm chính trị của ông ấy như thế nào?

      - Tôi tin Ted thích chuyện chính trị. Em tôi sống ở quân Columbia.

      - Tôi biết. Điều tôi muốn là .... có khi nào ông biết em ông đặc biệt lưu ý đến chuyện chính trị ngoài lề.


      Dillingham lên tiếng lần đầu tiên:

      - Ông Dunbar, điều Trung uý Dennison muốn , mặc dầu ông ấy biết hỏi sao cho tế nhị, là ông có bao giờ nghĩ rằng em ông có chân trong tổ chức nào bị Biện lý Cuộc xếp vào loại phá hoại Quốc gia.


      Tôi gay gắt hỏi:

      - Ông Dillingham, có phải ông muốn tìm chiếc giày trong ống quần hay ?


      Ông ta đáp:

      - Tôi chỉ hỏi chứ trả lời.

      - Thế ông là người khờ dại quá sức.


      Trước lời sỉ mắng của tôi, ông ta vẫn thản nhiên :

      - Có lẽ đúng thế. Nhưng câu hỏi đó nhắm mục đích đứng đắn. Ông có vui lòng trả lời ? Hay là mình tiếp tục qua vấn đề khác ?


      Tôi đành phải dấu dịu :

      - Tôi xin lỗi vì mất bình tĩnh ? , tôi hay biết gì về hội hè theo kiểu đó. Nhưng nhất định các ông có nhiều phương tiện để tìm hiểu cách chính xác hơn tôi. Chẳng lẽ ông xem được hồ sơ cá nhân của các vị phó chủ tịch và các cấp chỉ huy trong những công ty nghiên cứu và phát triển kỹ thuật phòng ngự ? Tôi tin chắc trong đó có đầy đủ mọi chi tiết.


      Dillingham nhìn nhận :

      - Chuyện đó đâu có trái phép. Tôi xem được tất cả.

      - Và ông nghĩ sao về vụ này?

      - Sau này mình bàn lại kỹ hơn. Mike , cứ tiếp tục .


      Dennison liền khởi hỏi:

      - Ông gặp em ông lần cuối cùng vào lúc nào?


      Tôi đáp:

      - Cách đây độ năm. Ở Luân Đôn, nơi tôi làm việc.


      Dillingham lại chen lời:

      - Ông Dunbar, ông làm gì?

      - Ông là Trưởng Chi Nhánh tại Âu Châu của hãng United Publications.


      Ông ta quay sang nhìn Dennison và gật đầu. Dennison lại tiếp tục chất vấn :

      - Có phải em ông nghỉ phép ? Ông ấy còn đâu khác nữa ?

      - Tôi chắc mình còn nhớ . Hình như là Đan Mạch , Áo, Pháp và nơi nào đó ở Thụy Sĩ , có lẽ Bernese Oberland. Ted rất thích trượt tuyết.

      - nước nào ở bên kia bức màn sắt ?


      Tôi kềm chế cơn nóng giận của mình cách khó khăn, cố nghĩ rằng ông ta có chủ tâm nhục mạ.

      - Theo tôi biết có. Nhưng tôi làm sao biết hết mọi chuyện.

      Dennison liếc nhanh Dillingham. Tôi để ý kỹ nhưng tôi có cảm tưởng Dillingham vừa ra dấu cho ông ta. Dennison gấp cuốn sổ tay lại.

      - Ông Dunbar, ông có định ở lâu tại Hoa Thịnh Đốn?

      - Tôi chưa biết. Tôi phải xuống Warrenton rồi trở về đây thu xếp về việc mai táng.

      Cổ họng tôi nghẹn lại trong lúc tôi mấy lời này và tôi lo sợ sắp sửa khóc nữa. Nhưng tôi trấn tĩnh được.


      Dillingham bảo:

      - Chắc phải mất thời gian. Trước hết ngày mai người ta mới khám tử thi. Và chúng tôi chưa muốn câu chuyện lên mặt báo.

      Tôi nhìn sửng Dillingham. Chắc hẳn vẻ ngạc nhiên của tôi mặt, nên ông ta tiếp:

      - Có nhiều điều chúng tôi cần phải xem xét kỹ trước . có gì nghiêm trọng lắm. Chắc Mike có thể kể hết đầu đuôi cho ông nghe sau bốn mươi tám giờ. Trong lúc chờ đợi, ông có thể dành cho tôi chút thời giờ vào sáng ngày mai?

      - Để làm gì ?

      - Tôi có vài điều muốn hỏi ông. Mong ông vui lòng?

      Tôi dằn được nóng nảy:

      - Tôi hết hiểu nổi rồi! Chuyện gì mà kỳ lạ thế này? Đây chỉ là tai nạn hay là ông ... ông tin rằng đây là tai nạn?


      Nhưng ông ta vẫn bảo :

      - Ông Dunbar, ông vui lòng đợi tới ngày mai.

      - Vâng. Mấy giờ?

      - Chiều chiều chút, chắc thuận tiện cho ông? Ông hãy ghé văn phòng tôi, nếu ông muốn , rồi sau đó tôi mời ông uống ly rượu.


      Ông ta đưa cho tôi tấm danh thiếp lấy từ trong cuốn sổ tay, đó ghi:


      John Dillingham

      Phòng 30, 2091 đường R

      Tây Bắc Hoa Thịnh Đốn


      Tôi với ông ta:

      - Tôi đoán chừng từ Warrenton trở về lúc năm giờ chiều.

      - Tốt lắm. Tôi chờ ông.


      Ông ta gật đầu với Dennison và Hobbes rồi ra. Ông ta khép cửa lại cách êm .


      Dennison quay sang tôi :

      - Ông Dunbar, thế là xong. Tôi khóa cửa lại sau khi mình .

      - Thế là xong, cách êm ru như thế này à ? Trung úy có nghĩ rằng tôi cũng muốn hỏi vài câu ?

      - Nếu ông hỏi, tôi thể trả lời được. Tôi thành xin lỗi trước. Ngày mai chúng tôi biết thêm nhiều điều và có lẽ chính ông Dillingham kể lại với ông. Ông sẵn sàng ra về chứ ?


      Tôi sẵn sàng để ra về. Dennison dùng xe cảnh sát đưa tôi về tới khách sạn Marlyn và tôi gọi Laura ở Werrenton để cho hay tôi xuống đó sáng ngày mai, còn Ted vừa được đề cử công tác ở xa…


      Chú Thích:

      (1) Plantain: thứ cây vùng nhiệt đới, có lá giống như lá chuối ( Chú thích của dịch giả)

      (2) Capitol: Tòa nhà ở Hoa Thịnh Đốn, nơi Quốc hội Hoa Kỳ dùng để nhóm họp ( c.t.c.đ.g.)



      Chương 2

      Đêm hôm ấy tôi ngủ rất ít. Tôi bị dằn vặt phải vì những cơn ác mộng bất thần trong những quãng thời gian ngắn mà vì những lúc phải thao thức. Tôi dã bị ám ảnh bởi Ted suốt đêm. Tư tưởng thao thức về Ted còn tàn tệ hơn những cơn ác mộng. Tôi biết các giấc mơ đều dù nó có cởi lên vai tôi. Nhưng tư tưởng thao thức nhất định là .



      Ted là con người phi thường ngay từ hồi còn . Mới lên ba tuổi, Ted tập đọc, nhờ má chúng tôi chỉ dạy với với những đầu đề lớn trang nhất của nhật báo phát hàng mỗi sáng. Những đầu đề vào thời đó là những bài về cuộc chiến tranh ở Tây Ban Nha, về Guernica và Guadalajara (1), về trung lập ở Địa Trung Hải. Ted là cả hỗn hơọp kỳ lạ : vừa mạnh mẽ và can đảm trong những khi hành động, vừa êm dịu trong những khi cần phải chịu đựng. Trong lúc thao thức, tôi nhớ lại hôm Ted bắt gặp hai đứa bạn , tất cả mới lên sáu lấy đuôi mấy con mèo con quấn cổ chúng cho tới khi chúng chết ngạt. Ted nổi giận như điên cuồng nhất định dánh hai đứa bạn cho chết luôn. Tôi liền kéo Ted ra và cố gắng giải thích với Ted rằng như thế là dùng bạo lực để chống bạo lực. Tôi lớn hơn Ted mười tuổi và tự cho mình vô cùng khôn ngoan. Mãi mấy năm sau tôi mới nhận thấy Ted có lý và chỉ có bạo lực mới chiến thắng được bạo lực.Khỏi cần lưu ý tới những giáo điều đạo Gia Tô làm gì.



      Đêm hôm đó dài, gấp đôi bình thườn,g vì những cơn ác mộng chập chờn và những tư tưởng thao thức. Những tư tưởng thao thức dằn vặt tôi nhiều nhất khi tôi nghĩ đến ba tôi và Laura ở Warrenton. Tôi phải gặp họ vào sáng ngày mai. Nhưng trước khi tôi phải thu xếp vài công chuyện. Tôi bước xuống giường lúc bảy giờ sáng, cạo râu và thay quần áo rồi bắt đầu lo mọi việc. Quyết định cuối cùng của tôi buổi sáng hôm ấy, trong lúc liếc nhìn đôi mắt có quần thâm của tôi trong tấm kiếng dùng để cạo râu, là tôi chưa thể kể cho ba tôi và Laura nghe chuyện về Ted. Trong đầu óc tôi lúc này có quá nhiều điểm nghi ngờ



      Từ Warrenton tôi lái xe trở về Hoa Thịnh Đốn vào lúc gần năm giờ chiều, vừa kịp giờ đến thẳng nhà Dìllingham. Tôi may mắn, tìm được chỗ đậu xe thuộc khu nhà ở đường R , ngay lối ra Đại lộ Conneticut, vùng ngoại ô nửa quê, nửa tỉnh đầy những căn phố xưa cũ như bao khu ngoại ô khác của Hoa Thịnh Đốn , nơi tôi chào đời bốn mươi lăm năm về trước. Ngôi nhà mang số 2091 là trong những căn phố này, căn nhà hẹp , cao ba tầng và khá sang trọng, với mấy khung cửa sổ mái nhà ghi lại dấu vết của thời vàng son lúc gia đình nào cũng có thể mướn được người giúp việc nhà và cho người làm ở tầng thượng, tương tự tầng lầu thứ tư. Đó là ngôi nhà xinh xắn, được xây cất trong khoảng từ năm 1900 trở về sau, với khung hình bán nguyệt phía cửa trước. giờ cửa được sơn màu đỏ tươi.



      Ngôi nhà đúng theo tấm danh thiếp của Dillingham khiến cho tôi hết sức kinh ngạc. mặt cửa là dấu hiệu kỳ lạ và cái tên



      The Hermes Corp



      Xuất Nhập Cảng.



      có ai trả lời tiếng gõ cửa của tôi. Tôi xoay thử quả nắm và nhận thấy cửa có khóa. Khi tôi bước vào bên trong, người đàn bà trẻ tuổi từ khung cửa khác bên phải cũng vừa bước ra/



      Tôi liền bảo:



      - Tôi có hẹn với ông Dillingham.



      - Chắc ông là ông Dunbar. Ông đợi chút.



      đoạn nàng nhấc điện thoại lên và bấm cái nút.



      - Thưa ông Dillingham, ông Dunbar vừa đến.



      Nàng mỉm cười với tôi và dẫn tôi trở qua khung cửa bên phải. Dillingham đứng dậy và bước ra khỏi phía sau bàn giấy , đưa bàn tay cho tôi bắt. Căn phòng trang hoàng theo lối Đan Mạch sang trọng và tối tân. Bàn viết bằng gỗ hồ đào, mấy chiếc ghế bành thấp bọc vải đỏ, cái bàn nước dải bằng cẩm thạch, và chiếc trường kỷ đều hòa hợp với nhau. Treo ba mặt tường là mấy bức tranh vẽ lại bức “ Sao chiềủ ( Star in the rays of the Descending Sun) của Joan Miro, bức họa ảnh chân trời của Bernard Buffet, và bức “ Nằm Xuống (Lying Down) của Paul Klee. Mặt tường thứ tư được che kín bằng tấm vải màu tựa hồ phía sau là khung cửa sổ rộng, mà tôi biết chắc có. Đó là bức tường chungvới nhà bên cạnh.



      Dillingham mở lời:



      - Cám ơn ông đến. Dunbar, ông hãy ngồi xuống đây.



      Tôi nhận thấy ông ta dùng lối gọi quen thuộc của người , bằng chữ tên cuối.



      Chúng tôi cùng ngồi xuống hai bên cái bàn nước. ở phòng ngoài trở vào với hai cái tách màu xanh xinh xắn và bình trà bọc trong cái giỏ ủ. Dillingham nhếch đôi mày xám với tôi và tôi gật đầu. Ông ta rót trà cho cả hai chúng tôi và chúng tôi uống từng hớp trong im lặng lúc;



      Rồi tôi bảo:



      - Đây là loại trà Earl Grey ?



      Ông ta đáp:



      - Vâng, tôi nhiễm thói quen uống trà trong thời gian ở Cambridre.



      Ông ta lại uống trà nóng cách thận trọng rồi đặt tách xuống và tiếp :



      - Dunbar, tôi chắc chắn ông thắc mắc đây là chuyện gì. Tôi có thể phác họa sơ lược cho ông nghe để tránh nhiều câu hỏi phiền phức ?



      - Xin ông cứ trình bày.



      - Trước hết, tôi xin hỏi ông câu. Ông vẫn còn giữ giấy tờ bảo đảm an ninh chứ ?



      - Hình như ông biết mọi chuyện về tôi, tại sao về điểm này ông lại ?



      - Ông xuất ngoại quá nhiều.



      - Vâng , tất cả vẫn còn đầy đủ. Tôi xin được từ năm 1948 , lúc tôi tham dự cuộc họp báo về những cuộc thí nghiệm nguyên tử ngoài khơi Thái Bình Dương. Tôi cất giữ cẩn thận. Hằng năm tôi vnẫ công tác tại SHAPE [2] .Tại sao ông hỏi tôi về chuyện này ?



      - Bởi vì những điều mà tôi sắp sửa kể cho ông nghe được xếp vào loại trọng yếu.



      - Tôi đoán ông sắp cho tôi biết ông là CIA ?



      - Ông đoán đúng, bởi vì tôi phải. Đầu tiên, tôi muốn Hermes quả công ty thực cái nghiệp vụ xuất nhập cảng. Các tầng lầu khác của cao ốc này đều đầy đủ hồ sơ của công ty. Nhưng đó cũng là cái bề ngoài. Chắc ông tin tôi hơn nếu tôi rằng bất cứ điểm khả nghi nào về cái bề ngoài này gây tai hại trầm trọng cho nền an ninh của quốc gia, ít nhất là trong giai đoạn tại



      - Ông Dillingham, ông khỏi cần phải vòng quanh. Tôi chỉ tin ông, nếu ông có thể cho tôi xem chứng minh thư hợp lệ.



      - Đúng . Tôi biết trước sau gì ông cũng câu đó. Như thế này hợp lệ chứ ?



      Ông ta lấy tấm bìa bọc nhựa từ túi trong của áo vét và đặt lên bàn. Tôi nhìn qua và biết ngay đó là loại thẻ của Bộ Quốc Phòng, với khuôn dấu nổi màu vàng lớn.



      - Vâng , tôi trông thấy loại giấy này. Nhất định phải CIA. Nhưng thế ông thuộc cơ quan nào.



      - Tôi muốn lễ lễ dông dài khiến cho ông phải mất giờ vô ích. cách tóm tắt, có số người bằng lòng để cho CIA bao thầu mọi việc - Lẽ dĩ nhiên họ đủ sức làm nổi và họ cũng có ý định như thế. CIA là tổ chức thâu lượm tin tức theo đúng điều lệ của nó.



      Tôi xen lời :



      - Khi nào họ hoạt động ra ngoài điều lệ của họ.



      Đôi mắt dưới hàng lông mày xám tro của ông ta chăm chú nhìn tôi nhưng hình như ông ta nghe câu móc của tôi:



      - Tổ chức của chúng tôi lại khác. Nó được lập ra để giải quyết các vấn đề bảo toàn tin tức-tức là giữ gìn tin tức. Nó phải là tình báo, cũng phải là gián điệp, mặc dầu đôi khi chúng tôi buộc lòng phải bước vào trong cả hai lãnh vực này vì lý do tự vệ . Chẳng hạn, giả sử khoa học gia nào đó ở Hợp Chủng Quốc thực công trình mà kẻ thù cũng như bằng hữu của mình đều muốn tìm hiểu. Phận của tồ chức chúng tôi là bảo toàn cho tin tức trọng yếu bị tiết lộ, bị lấy trộm, bị đưa xa, hoặc bị tình nghi, nếu chúng tôi có thể làm tròn sứ mệnh.



      - Tôi hiểu. Và chính vì vậy ông lưu tâm đến cái chết của người em trai tôi.



      - Vâng.



      - Và ông kể cho tôi biết những gì em tôi làm?



      Dillingham trả lời ngay. Ông ta đứng dậy và lấy cái ống điếu mặt bàn. Đó là cái ống điếu cũ mèm, được đánh bóng , có thể tìm thấy hàng chục trong tiệm Bertram, thứ mà giới cảnh sát, công an vẫn thường dùng vì giá tương tương đối rẻ. Ông ta nhồi thuốc vào đầy và châm lửa rồi mới trở về ghế và tiếp:



      - tình, tôi muốn kể cho ông nghe chút nào, nhưng tôi kể nếu được ông giúp đỡ vài công việc. Vì lẽ đó, tôi hỏi về giấy tờ an ninh của ông.



      Ông ta ngửa người ra trong chiếc ghế bành và thổi cuộn khói xanh lè lên trời.



      Cuối cùng ông ta bắt đầu kể:



      - Cách đây sáu năm, thiên tài điện tử Pháp phát minh, hay khám phá , nguyên lý đơn giản như trò chơi trẻ con, mà ông cũng như tôi thể nào hiểu nổi dù có được giảng giải cặn kẽ. Mạch điện này được bỏ vào trong chiếc hộp màu đen , kích thước và hình dạng tương tự hộp xì gà loại thường. Kể từ khi chương trình gian cần dùng tới, người ta tạo được nhiều tiến bộ trong vấn đề rút gọn lại. Cắm vào bất cứ nguồn điện nào - chỉ cần lỗ tiếp điện tường – và vặn lên, cái hộp này tức khắc làm tê liệt mọi hoạt động về điện và điện tử trong vòng tròn bán kính hơn ba mươi cây số. Nó tiêu diệt tất cả ra di ô, ra đa, truyền hình, trắc viễn, viễn thông, các hệ thống điều khiển, các hệ thống đốt và mọi ứng dụng khác của điện tử cùng điện thường, ngoại trừ - và đây miớ là phép lạ - ngoại trừ năng lượng do chính nó cấp phát. Nó gây ra thiệt hại nào mà chỉ làm vô hiệu hóa tất cả.



      Tôi liền bảo:



      - Tôi nghe về chuyện đó.



      - Chúa ơi, ông đùa!



      - Đâu có. Cách đây độ chừng năm năm, trong lúc công tác tại Ba Lê, tôi nghe sơ lược về chuyện này trong bài thuyết trình của kỹ sư điện tử. Hồi ấy dường như vấn đề đó được tán thưởng.



      Dillingham hít hơi thở dài cách khác thường và từ từ thở ra.



      - Ông làm tôi hoảng hồn.



      - , thời ấy nó được tán thưởng như giờ, vì lý do rất chí lý. Bởi vì nó có thể làm tê liệt mọi hoạt động bạn cũng như địch. Do đó, người ta chỉ xem như đó là trò chơi phá rối. Người ta dẹp nó sang bên, chỉ thỉnh thoảng đem ra bàn luận lại như thuyết trình viên điện tử năm đó.



      Ông ta ngừng lát để đốt lại chiếc ống điếu tắt tay ông từ lúc nào .



      - Nhưng chuyện khác lạ xảy ra. Người em của ông nghiên cứu vấn đề này mà hay biết gì về viên kỹ sư người Pháp. Những vụ trùng hợp như thế thỉnh thoảng vẫn xảy đến. Nhưng người em của ông tiến xa hơn. Ông ấy dã khuyéch đại tầm hữu hiệu của hộp điện – Lên nhiều lần - đầu tiên là hai trăm cây số, rồi hai ngàn và năm ngàn. Sau đó, ông ấy lại dùng kỹ thuật di tản để uốn cong tầm hoạt động, nhờ vậy nó có thể chạy vòng quanh quả địa cầu. Tuy nhiên ông ấy vẫn thỏa mãn với kết quả đó, bởi vì mặc dầu tầm hiệu lực gia tăng vấn dề chính yếu vẫn chưa được giải quyết. Bởi vậy ông ấy cứ tiếp tục nghiên cứu cho đến lúc ông ấy thành công.



      - Ông muốn em tôi tìm ra cách che chở cho máy móc của mình bị cái hộp đó làm tê liệt?



      - . Người ta làm thử, nhưng dụng cụ cần phải trang bị quá nặng nề chỉ có những cao ốc lớn mới đủ chỗ chứa. Ngay cả những chiếc tàu thủy cở lớn cũng đủ sức chở nổi, còn gì tới những phi cơ và hỏa tiễn. Điều em ông thực là tìm cách khiến cho cái hộp đen kia biết phân biệt, chỉ làm tê liệt dụng cụ của kẻ địch, và chừa dụng cụ của mình ra. Đó là vấn đề liên quan đến tần số, tôi hiểu, nhưng tôi sao giải thích được. Chắc ông có thể hiểu vì sao.



      Tôi bảo :



      - Chuyện có vẻ hữu lý. Ted vốn là chuyên viên đạc biệt nghiên cứu các tần số và rất giỏi về vấn đề này. Năm ngoái có lần em tôi đưa tôi nghe buổi hòa nhạc của ban nhạc hoà tấu Luân Đôn và nhận ra tiếng còi ở bên ngoài phòng thấp hơn tiếng kèn oboe phần tư độ. Về phần tôi tôi chẳng nghe tiếng nào.



      Dillingham gật đầu :



      - Ông ấy hoàn toàn thành công. Ông ấy thử lại đủ mọi cách , và bất cứ trường hợp nào cũng tốt đẹp. Tôi nghĩ ông có thể hiểu đây là phương pháp phòng thủ gần như hoàn hảo nhất dể chống lại bất cứ gì.



      - Ngay cả hỏa tiễn, nếu nó làm đảo lộn các hệ thống điều khiển.



      - Nó làm được. Nó lại còn có thể khiến các hoả tiễn quay trở về căn cứ xuất phát, nếu biết cách điều động. tóm lại chẳng những mình có phương tiện chống lại mọi thứ khí giới mà tự nó có thể xem là thứ khí giới tuyệt luân , hoàn toàn theo ý mình. Nhưng tôi chắc ông thừa hiểu tình trạng trái ngược.



      - Vâng . Nếu kẻ nào khác chiếm đoạt được phát minh kỳ diệu này.



      - Đúng thế , Cán cân lực lượng thể giữ thăng bằng mãi mãi. Các phương pháp ngăn ngừa thể có hiệu lực trăm phần trăm.



      Tôi vừa uống trà vừa ngước mắt nhìn Dillingham. Bây giờ ông ta còn mỉm cười . Ông ta đăm đăm nhìn tôi cách kỳ lạ trong lúc tay gõ chiếc ống điếu để cho tro rơi ra ngoài. Tôi hỏi:



      - Tôi muốn phải chăng có người khác – ngoài em tôi – biết được bí mật này?



      Ông ta đáp:



      - thể biết hết. Đây chính là điểm làm tôi điên đầu. Ông nên hiểu (ông ta dừng lại và uống ngụm trà cuối cùng) các họa đồ cất trong tủ sắt tại hãng RIEC được đầy đủ. bộ phận chính yếu-bộ phận của mạch điện làm cho cái hộp đen phân biệt được mình với những hoạt động điện và điện tử của địch – bị thiếu.



      - Thiếu ?



      - có trong tập họa đồ, cũng như trong cái hộp đen. Bộ phận đó ở ngay trong đầu của em ông. Ông ấy bao giờ vẽ thành họa đồ và bao giờ để bộ phận đó trong cái hộp. Ông hiểu, chính chúng tôi cầu ông ấy điều này. Chúng tôi nghĩ rằng đó là cách bảo mật an toàn nhất.



      Tôi cảm thấy bối rối và chắc hẳn lộ ra mặt. Ông ta cười cách gay gắt.



      Tôi bảo:



      - Tôi hiểu . Hình như ông nghĩ rằng có kẻ giết em tôi để đoạt bộ phận đó. Chắc hẳn bộ phận này giấu đâu đó trong hà em tôi.






      6 Bộ phận đó tự nó nghĩa lý gì với bất cứ ai có phần còn lại của cái hộp đen. Nó cũng thể dùng trong hệ thống máy móc của nước khác, như Pháp chẳng hạn. Nhưng ông bỏ qua điểm.



      Ông ta nhìn thẳng vào mắt tôi, người nghiêng về phía trước.



      - Dunbar, tôi xin đặt lại cho ông với hình thức câu hỏi - câu hỏi phân làm hai. Do đâu ông tin chắc em ông chết? Và do đâu ông tin chắc chúng tôi nghĩ rắng em ông chết?



      Tôi dám quả quyết ai, dù phớt tỉnh đến đâu, có thể dửng dưng trước trường hợp như thế này. Các bạn đồng hội với tôi trong Thủy Quân Lục Chiến vẫn thường gọi tôi là “ Mặt Đá “ mỗi khi họ nghĩ tôi thèm nghe ai gì. Nhưng tôi biết mặt tôi nhất định bộc lộ cơn xúc động này. Khóe miệng của Dillingham co rút lại trong lúc ông ta chăm chú nhìn tôi.



      Tôi đứng vụt lên và bước tới kệ để tạp chí ở sát bức tường bên cạnh cửa. Tôi nhớ trông thấy tờ Scientific American kệ cùng với các thứ khác. Tôi nhớ cầm tờ báo lên và lật qua lát trong lúc tôi cố dằn cơn giận đốt cháy khắp người tôi. hồi sau, tôi buông tờ báo xuống kệ, nghe tiếng nó rơi lên mặt gỗ đánh bóng. Tôi lấy hơi thở dài và trở về ghế.



      Dillingham lại tiếp:



      - Dunbar , ông cho tôi biết . Quả ông xúc động đến thế hay sao?



      Tôi bảo:



      - Chỉ còn chút xíu nữa là tôi giết ông.



      - Tôi có thể hiểu điều đó.



      - Tôi thiệt chứ phải đùa đâu. Ông muốn giải thích ông ngụ ý gì, hay là muốn tôi bắn phát cho vỡ tan đầu ông ra.



      Ông ta vẫn trầm tĩnh đáp lại:



      - Ông có thể làm việc đó cách dễ dàng. Nhưng nó vẫn thay đổi gì hết. Lẽ tất nhiên tôi giải thích. Nhưng bây giờ gần bảy giờ rồi, và tôi muốn bắt thư ký của tôi phải về quá trể. Ông vui lòng để tôi mời ông ly rượu như tôi hứa với ông, và nếu tiện xin mời ông ăn cơm tối luôn thể.




      Chú thích:



      [1] Guernica và Guadalajara : hai thành phố của nước tây Ban NHa nơi xảy ra những trận đánh ác liệt trong cuộc nội chiến của nước này hồi 1937 ( Chú thích của dịch giả )



      [2] SHAPE (Headquaters of Allied Powers in Europe )

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 3
      Mãi cho đến khi chúng tôi ngồi trong góc tối của tiệm Rive Gauche ở Georgetown, nhà hàng sang trọng nhất khu vực phía nam hoặc phía tây của Le Pavillon, chúng tôi mới chuyện trở lại. Người bồi đặt hai ly Martini trước mặt chúng tôi rồi dang ra xa.
      Dillingham hỏi:
      - Ông vui mừng miễn lỗi cho tôi chứ? Tôi suy nghĩ kỹ và thấy có cách nào hay hơn.
      - Ông khỏi phải xin lỗi, vì ông chỉ thi hành phận . Ông cảm thấy an toàn trong nhà hàng công cộng như thế này hay sao?
      - Đây mới chính là nơi an toàn hơn hết. Từ bàn này mình bao giờ nghe được tiếng chuyện ở bàn bên cạnh. Từ bây giờ cho đến tám giờ tối, tiệm luôn luôn vắng khách. Từ đây cho tới đó có ai ngồi gần mình hơn ông đại tá Kinsman với tình nhân của ông ta. Họ ở góc đằng kia.
      Ông ta gật đầu , tiếp tục :
      - Tôi cầu Francois đừng mời ai ngồi gần mình trừ trường hợp bất khả kháng. Tới lúc đó mình bỏ .
      - Ông rành việc này hơn tôi nhiều lắm. Bây giờ, xin trở lại câu hỏi của tôi.
      - Vâng.Tôi cũng định như thế. Nhưng mình hãy gọi thức ăn trước . Nếu ông thấy gì trở ngại, xin để tôi gọi cho.
      Ông ta gọi món escargots và escalopines de vean à la Francaise, với chai Chateauneuf du Pape, rồi bắt đầu ngay vào đề:
      - Em ông hút thuốc – chắc ông biết ông ấy bỏ được thuốc lá! – và lửa bắt đầu cháy cách giả mạo do điếu thuốc. Tôi giả mạo bởi vì người ta dàn cảnh để cho chúng tôi tin như thế. Em ông là người uống rượu rất chừng mực. Toàn thể nhân viên ở Hội Quán Jockey, là nơi ông ấy dẫn khách , cho chúng tôi hay ông ấy chỉ uống ly cocktail – thứ rượu lấy gì làm mạnh, tối nay có lẽ tôi uống lúc hai ly. Ông ấy chỉ uống cái cocktail trước bữa ăn tối và trong lúc ăn dung rượu vang. Điều này khiến cho viên đại úy Sở Cứu hỏa ngạc nhiên. Tuy nhiên, em ông lại bị đốt cháy mà hề cựa quậy. Đêm hôm qua ai cũng có thể thấy . tóm lại, thân hình nằm giường phải bị đốt tới chết, mà tử thi trước khi lửa bắt cháy. Và lửa lan nhanh rồi cháy lớn vì được châm thêm rượu, có lẽ rượu lấy từ trong tủ của em ông – mặc dầu điều này vẫn còn vài điểm khả nghi.
      - Làm sao ông biết được đó là xác chết?
      - Dễ quá. Nghiệm thi. Lỗ đạn xuyên vào đầu.
      - Dillingham, ông làm cho tôi thêm rối trí. Ông muốn bảo rằng em tôi tự tử hay sao?
      - Thôi mà, Dunbar, mình đừng nên làm trò cười. Khắp trong nhà khẩu sung nào. Em ông bị bắn ngay trán. Đầu đạn hãy còn ở trong đầu. Cái tử thi đó phải là xác của em ông.
      - Tại sao đêm hôm qua ông kể hết cả cho tôi biết?
      - Đêm hôm qua có nhiều điều chúng tôi còn chưa biết . Chúng tôi chắc chắn về các việc xảy ra cũng như … về điểm ông có đáng tin cậy hay . Mãi đến bây giờ cũng vậy.
      Tôi liền hỏi:
      - Ông như thế với ngụ ý gì?
      - Ông hãy suy nghĩ lại chút . Mình hãy giả sử em ông muốn cho người ta tưởng rằng ông ấy rủi ro bị chết cháy. Hãy giả sử ông ấy dựng ra tai nạn giả tạo đó – và điều này quả sai – rồi rời khỏi nước. Lẽ tất nhiên, chúng tôi phải tự hỏi ông ấy có thể đến nơi nào. Mình có thể ngay đó là những nơi mấy then hữu với Hoa-Kỳ. Chúng tôi còn có ý nghĩ chừng em ông bàn với ông về những gì mà ông ấy định làm, căn cứ vào kiện ông trở về đây ngày sau khi vụ cháy xảy ra.
      - Có phải ông muốn em tôi bị đầu độc tư tưởng?
      - Dunbar, mình nên tránh những ngôn ngữ độc ác đó. Như thế là ngụ ý em ông bay qua bên kia Bức Màn Sắt. thế giới giờ có rất nhiều nơi khác được thân thiện với Hoa-Kỳ, nhất là kể từ khi Hoa-Kỳ lâm chiến tại Việt-Nam. Chẳng hạn ông bạn đồng minh già của mình là Đại tướng De Gaulle, cũng lạnh lùng quay mặt với mình và rất có thể ông ấy dùng đòn phép để chiếm lấy cái hộp màu đen đó. Ông cũng biết, ra, chính người Pháp khám phá nguyên lý căn bản.
      - Ông có thể chứng minh được nghi vấn này?
      - . Chúng tôi sao chứng tỏ được đó phải là xác của em ông, mà cũng chứng tỏ được đó đúng là xác của ông ấy. Bây giờ, ông thử xét kỹ từng giả thuyết . Nhưng ông hãy đợi tôi kể cho ông nghe vài chuyện mà ông còn chưa được biết. Thứ nhất là em ông có tên trong bảng danh sách những hành khách của hãng Hàng Đông Phương Nữu-ước hồi sáng ngày hôm nay. giờ ông ấy ở Nữu-ước và hai nhân viên ưu tu của chúng tôi cố tìm cho được tung tích ông ấy. Thứ hai là ông ấy ghi tên xin giữ phòng ở boong A của chiếc Queen Victoria, nhổ neo vào ngày Thứ Hai. Ông có thể em ông định đâu?
      Tôi nhìn ông ta hồi lâu, trong lúc cố dằn cơn giận xuống, rồi mới :
      - Chiếc Victoria ghé Queenstown-Cobh-và Le Havre với Southampton. Đó là dự đoán điên cuồng.
      - đến nỗi điên cuồng đâu. Ông có muốn cá em ông xuống bến Le Havre?
      Tôi bảo:
      - Ông quẩn trí hay sao? Nhưng nếu quả em tôi , nhân viên của ông có thể chận bắt tại bến tàu Cunard sáng Thứ Hai.
      - Ông vẫn còn tin à? Chúng tôi… hề có ý định đó. Vâng, chúng tôi có thể chận bắt ông ấy. Nhưng chúng tôi muốn. Như vậy gây rắc rối. Tôi định hành động cách khác – cách bán công khai và gây tiếng vang. Tôi nghĩ chỉ có ông làm công việc này là hay hơn hết.
      - Tôi? Tôi bắt em ruột của tôi? Ông điên mất rồi. Chính ông vừa bảo tôi tin chuyện này chút nào. Theo ý tôi em tôi chết.
      - Ông làm sao biết được?
      - Em tôi thà chết còn hơn là điều mà ông nghi ngờ. Ông nên suy nghĩ lại. Hình như ông tự hào mình là người giỏi lý luận. Theo lời ông đâu có gì hữu lý? Chẳng lẽ em tôi dùng tên của mình khi đáp phi cơ của hãng Hàng Đông Phương? Hoặc trong bảng danh sách hành khách tàu Victoria? Tôi muốn , nếu em tôi bị đầu độc tư tưởng.
      - Ông làm sao biết được ông ấy hành động như thế nào?
      - Điều đó ai cũng phải hiểu. Ông vẫn biết em tôi bay qua Nữu-ước.
      - Dunbar, ông coi thường chúng tôi quá. Chúng tôi kiểm soát mọi đường bay rời khỏi đây. Chúng tôi hành động rất nghiêm ngặt, đưa hình ông ấy cho nhân viên hàng . Hãng Đông Phương là nơi cuối cùng chúng tôi dò hỏi. Quả là kẹt cứng nếu chúng tôi tìm thấy ghi chú về đường bay với tên họ ông ấy ghi ràng đó. Còn việc tìm tên ông ấy trong danh sách viếc Victoria quá dễ. Tôi phải nhìn nhận tôi vô cùng ngạc nhiên vì ông ấy dùng tên .
      - Chỉ vì thế mà ông nghi ngờ kết luận của ông về việc em tôi bị đầu độc tư tưởng.
      - Ồ, tôi vẫn thường dùng thủ đoạn nửa hư nửa thực đó. Dunbar, ông hãy nghĩ kỹ lại trong lúc tôi gọi rượu.
      Ông ta bắt gặp ánh mắt của viên quản lý và gọi hai ly Martini với cà phê.
      Đầu óc tôi vẫn còn choáng váng vì nghi ngờ và thiếu ngủ. Tôi rối trí vì những lý luận của ông ta, nhưng chuyện này quả rất kỳ lạ. Tôi phải là chuyên viên điều tra có huấn luyện căn bản, và tôi quen nhảy tới kết luận minh bạch như thế, khi bằng chứng nào hiển nhiên mà chỉ vin vào những phỏng đoán. Ông ta gần như hoàn toàn tin tưởng vào giả thuyết của mình. Nhưng tôi vẫn còn bám lấy cái phao mà ông ta trông thấy. Tôi chợt có quyết định đưa ra cho Dillingham xem.
      Tôi liền đưa cho ông ta bức thư Laura trao cho tôi hồi chiều ở Belvedere, phía Warrenton. Laura băn khoăn về việc Ted phải công tác đúng lúc tôi về tới, khi nghe tôi kể chuyện, đưa cho tôi xem bức thư cuối cùng của Ted gởi cho Laura.
      Dillingham từ từ đọc:
      Laura,
      Stuart vừa gọi điện thoại từ Luân-đôn cho hay ấy đến vào khoảng bốn giờ chiều ngày mai (Thứ Tư). ấy và lái xe hơi về Belvedere sau khi ăn tối. Đáng lẽ về sớm hơn, nhưng tối nay cuộc hẹn quan trọng trong bữa ăn. Có lẽ em còn nhớ những người sắp ăn cơm tối với . Họ là bạn của em và Harry, hay ít ra cũng là người quen mà gặp trong dạ hội ở Cựu Kim Sơn hôm em dẫn theo – đó là Jacques de Ménard và Monique, em của ta. ta là tay cừ khôi về ngành điện tử ở Pháp, và ta muốn chuyện với về bằng sáng chế của .
      gặp em ngày Thứ Tư.
      Dưới bức thư là chữ ký “Ted”, đúng nét chữ của em tôi. Dillingham ngẩng lên nhìn tôi khi ông ta đọc xong bức thư. Mặt ông ta hơi nhăn lại trong lúc với tôi:
      - Bây giờ ông mới chịu kể cho tôi nghe chuyện mà tôi chưa được biết. Tôi đoán Laura là em của ông?
      - Vâng.
      - Và ông cho bà ấy hay em ông chết?
      - . Chắc ông còn nhớ, tôi tin chuyện đó.
      Ông ta bảo:
      - Nhà ông cụ của ông ở đồi Belvedere, phía Warrenton, tôi biết chỗ này. Còn Harry là ai?
      - Chồng của em tôi. Em tôi sinh sống ở Cựu Kim Sơn và có chồng là luật sư cố vấn cho nhiều công ty điện tử ở miền duyên hải phía tây.
      Ông ta có vẻ trần ngâm.
      - Tôi ngờ ông lại có thể cho tôi hay điều mà tôi được biết, ngoại trừ về quyền khai thác sáng chế của em ông.
      - Điều gì?
      Ông ta nhìn tôi cách chăm chú.
      - Ông có biết hai em Ménard?
      - . Còn ông?
      - Ông ta là sáng lập viên có thiên tài và giữ chức chủ tịch hãng điện tử Pháp – Compagnie Electronique Francaise, S.A., thường được gọi tắt là CEFSA. CEFSA chính là hãng sáng chế chiếc hộp màu đen đầu tiên mà tôi vừa kể cho ông nghe.
      - Trời ơi!
      - Đúng như ông . Hoạt động của Ménard rất rộng lớn, tôi biết chắc như vậy. Có lẽ phải chỉ là tình cờ. Ông chắc chắn còn gì khác muốn kể với tôi?
      Tôi gay gắt bảo:
      - Dillingham, tôi muốn nôn vì cái lối chuyện đầy ác ý của ông. Dù tôi có biết chuyện gì nữa tôi cũng cho ông đâu. Nhưng có chuyện mà tôi làm. Tôi ra bến tàu Cunard vào sáng Thứ Hai. Nhưng phải vì tôi nghĩ rằng gặp Ted ở đó. Ted chết rồi, điều đó còn chắc chắn hơn cả kiện các nhân viên của ông còn sống, dù em tôi làm gì với chiếc hộp màu đen nữa. Nhưng tôi đến đó, chỉ để chứng tỏ rằng ông lầm. Tôi được nghỉ phép thời gian ngắn. Tôi theo chiếc Victoria trở về Southampton, và tôi chứng tỏ Ted có mặt tàu.
      Dillingham mỉm cười với tôi, cách khoan hòa.
      - Thế là hơn cả những gì tôi ước mong. Cám ơn ông. Tôi chỉ ước mong ông chứng tỏ được điều đó. Tôi có thể lấy vé cho ông? Mặc dầu vào mùa này, nhưng bây giờ muộn, mua được vé phải là chuyện dễ.
      - Nếu ông bảo thư ký của ông đừng xếp vào hồ sơ liên bang.
      Ông ta bỗng bật cười lớn, khiến cho mấy người bồi đều nhìn về phía chúng tôi. Cuối cùng ông ta :
      - Được, tôi làm theo lời ông. Nhưng tôi cũng cho người của tôi đáp chuyến tàu này để quan sát diễn tiến của nội vụ.
      - Như vậy có nghĩa là tôi cũng bị nghi ngờ?
      Dillingham cười nữa.
      - Điều đó khiến cho ông ngạc nhiên hay sao?
      - có gì làm cho tôi ngạc nhiên.
      Ông ta trầm ngâm nhìn tôi lúc rồi bảo:
      - Dunbar, tôi đọc kỹ hồ sơ lý lịch của ông. Tôi biết đoạn đời qua của ông khác gì chính tôi sống đoạn đời ấy. Tôi cũng đọc bốn cuốn sách của ông: Đường Về, Lắng Nghe, Thành Đô và Chẳng Ai Tìm Dấu. Cuốn thứ nhất là cuốn sách viết về chiến tranh hay nhất trong số sách cùng loại mà tôi có dịp đọc. Nhưng dù sách có hay đến mức nào tôi vẫn tin người viết. Dù đó là người từng đoạt Hải Quân Bội Tinh.
      Tôi cho ông ta biết luôn:
      - Ted chiếm Ngôi sao Bạc ở Triều Tiên. Tại Chosin Reservoir.
      Ông ta vẫn hé môi cười.
      - Thế tôi tin ông ấy ít hơn ông chút. Ông có muốn nghe tôi kể vài điều tôi được biết về ông?
      - Do những nguồn tin nào?
      - Ba người bạn xưa cũ nhất của ông. Đầu tiên là MsKcendrick, chủ bút tờ Daily Galaxy xuất bản ở Honolulu.
      - Ồ! George.
      - Kế đó là Selden, giám đốc phân bộ Viễn Đông của Thế Giới Ngân Hàng (World Bank)
      - Ồ! Charles.
      - Cuối cùng là Wellfleet, giám đốc Chi Nhánh Đông Kinh của Hiệp Hội Báo Chí Liên Bang (Federated Press Associations).
      - Ồ! James.
      - Những chi tiết về các cuộc phỏng vấn mà các điều tra viên của chúng tôi thu hoạch được quả rất khác thường – khác thường từ chiều sâu cho đến chiều rộng. Lúc này tôi có thể cho công bố, nhưng tôi muốn. Tôi mô tả vài nét đại cương về con người của ông, căn cứ theo nhửng phúc trình mà tôi đọc.
      Tôi gật đầu:
      - Để mình hiểu nhau. Xin ông cứ mô tả.
      Ông ta khởi ngay:
      - Ông là con người lãng mạn, trước ai hết, và có lẽ cũng sau ai hết. Ông kiêu căng cách hoang đường về tổ tiên Tô-cách-lan của ông. Ông là người kín đáo về phương diện vật chất nhưng mấy kín đáo về phương diện tin thần và tình cảm. Ông thường tự hành hạ vì những tư tưởng hoài nghi về bất cứ những gì ông làm – phải trước mà sau khi làm xong. Theo lời các bạn ông, đó là việc thừa, vô ích. Ông có lòng can đảm của người giàu óc tưởng tượng, mà ra phải như thế. Ông tự cho mình là kẻ khổ sở và khó khăn mỗi khi cần phải giải quyết việc gì, mà ra cũng phải như thế. Bình thường ông tin tưởng mình có thể bình tĩnh đương đầu với nguy hiểm. Ông lại nhất định từ chối Hải Quân Bội Tinh mà ông được đề nghị trao tặng tại Guadalcanal, nhưng người ta chịu để cho ông từ chối. Vì thế, ông bao giờ đem ra mang.
      Tôi trầm trồ:
      - Chà, mê ly quá.
      - Họ còn cho tôi biết ông là con người kỳ lạ khi vui tính, khi lại rất nghiêm trang – có lẽ chính là trong những người cuối cùng thuộc dòng dõi quí tộc. Ông bao giờ kể cho bất cứ ai nghe về chuyện về bất cứ người đàn bà nào mà ông từng quen biết, dù trong những lúc say – và họ cũng kể với tôi ông là tay uống rượu đến cùng nếu ông muốn. Đàn bà nhận thấy ông quyến rũ và vô hại – quyến rũ bởi vì ông có vẻ rụt rè, và vô hại bởi vì ông là người hiền lành.
      Ông ta ngừng lại và uống cạn ly rượu.
      - Như thế có đủ ?
      Tôi lắc đầu.
      - Hơi quá đáng thành ra được đúng. Bây giờ tôi xin phép về?
      - Ông cứ tự nhiên. Để tôi trả tiền xong là mình có thể ngay.
      Mấy lời sơ lược của ông ta khiến cho cả tâm trí tôi lay chuyển. Tôi suy nghĩ mãi trong lúc bước dọc theo căn phòng và vào buồng rửa tay ở phía sau hành lang. Tôi biết câu chuyện về đàn bà xuất phát từ đâu. Trong ba ông bạn cố tri của tôi chỉ có James Wellfleet là người hiểu tôi nhất về điểm đó.
      Có nhiều người đàn ông – nhiều hơn quý bạn có thể tưởng – thường nhìn người đàn bà như nhìn phần của tổ chức, gần như vô hồn, như chỉ là món đồ, vật có cá tính: máy lạc thú, máy đẻ con, máy giặt rửa, máy may vá. Tôi phải là người trong hạng này. Có lẽ chính vì vậy mà Dillingham sỉ vả tôi là kẻ rụt rè. rụt rè với cái máy là chuyện quá dễ. rụt rè với đồ vật có cá tính lại càng dễ hơn nữa
      Chính vì vậy mà tôi thường rất dễ lúng túng. Những bàn tay con mướt lông tơ, những cổ tay con no tròn, đụng chạm của lông nheo con và hơi ấm của da thịt con , tất cả đều có thể thấm sâu vào hồn tôi chỉ vì tôi nhận biết được. Chắc vì vậy mà tôi hay rụt rè.
      đường về, tôi với Dillingham:
      - Tôi muốn xem qua căn nhà của em tôi, nếu ông thấy có gì trở ngại.
      - Tôi thấy trở ngại. Chúng tôi lục soát hết sức kỹ. Tôi cùng với ông.
      - Ông có chìa khóa?
      - Vâng. Mình hãy xem thử. Rất có thể ông trông thấy điểm nào đó mà người của tôi thấy. Nhân tiện, tôi khuyên ông chớ nên lo lắng về việc chôn cất xác chết. Dunbar, ông nên tin tôi, đó phải là xác em ông đâu. Chúng tôi vẫn chưa biết đó là xác của ai, nhưng nhất định phải là của ông ấy.
      - Tôi vẫn còn tin như thế.
      Quả tôi thể nào tin nổi. Tin chuyện đó tức là phải tin luôn điều mà chắc chắn Ted thể làm.



      Chương 4
      Dillingham làm cho tôi kinh ngạc trong lúc chúng tôi im lặng bước dọc theo đoạn hành lang lót thảm dẫn tới cửa phòng của Ted vì bỗng nhiên ông ta khom mình xuống và bước từ từ, đầu gối gập lại và mặt chỉ cách nền nhà chừng thước tây. Tôi dừng chân để nhìn ông ta. Ông ta liền giơ bàn tay phải lên ra dấu cầu giữ im lặng. Tôi đứng nguyên chỗ vừa dừng, cách cửa độ ba thước, chăm chú nhìn ông ta rón rén tiến tới đó. Khi ông ta đến nơi, tôi mới hiểu vì sao ông ta cúi xuống. Dưới khe cửa có vạch sáng lờ mờ màu vàng.
      Dillingham đứng thẳng người lên với chìa khoá cầm trong tay. Lúc tôi bước tới bên cạnh, ông ta nắm lấy khuỷu tay của tôi và đẩy tôi sang bên, để tôi đứng sát vào tường gần bản lề cửa. Với cử động chậm. Và yên lặng mà tôi khó lòng bì nổi, ông ta đút chìa khoá vào ổ. Tôi như thấy nó di động và cũng nghe tiếng động nào phát ra từ ổ khoá. Khi chìa khoá lọt vào đúng mức, ông ta từ từ xoay. Ông ta cầm quả nắm cửa bằng bàn tay trái, di động thân hình ông ta tránh xa khung cửa về phía tôi, bất thần xay quả nắm và xô nhanh cánh cửa về phía trong. Cánh của đập mạnh vào bức tường trong phòng khách.
      Trong toàn thể căn nhà tiếng động nào. Dillingham lướt thân hình gầy ốm của ông ta quanh mép cửa. Ông ta khuất khỏi tầm mắt của tôi trong nửa phút. Rồi ông ta thò đầu ra mép cửa và ra dấu cho tôi vào.
      Mặc dầu ông ta đưa tay đề phòng, tôi suýt lên tiếng khi tôi trông thấy căn phòng khách. Quang cảnh tựa hồ như bọn phá hoại vừa đến nơi đây. Các hộc bàn giấy cùng những vật dụng bên trong vất bừa bãi sàn. Tát cả nệm ghế đều bị rạch nát. Ngay cả những tấm màn treo ở mấy khung cửa sổ cũng bị cắt xé, lột hẳn lớp vải lót ra. Những bức tranh cũng bị lôi xuống tháo ra khỏi khung.
      Cả hai phòng ngủ cũng cùng chung tình trạng. Mấy chiếc tủ bị mở toang và quần áo nằm vãi nền nhà. Trong buồng tắm chính, cái nắp cầu bị hất xuống đất, và vỡ làm hai. Tôi định bước qua buồng tắm thứ hai, Dillingham liền ngăn tôi lại. Ông ta trước mặt tôi. Tới cánh cửa đóng kín của buồng tắm, ông ta lại làm như ban nãy ngoài cửa trước nhưng theo chiều ngược lại, lôi cánh cửa ra phía ngoài khiến nó đánh mạnh vào mặt tường trong phòng ngủ. Đèn trong buồng tắm cháy sáng.
      Đứng trước bồn rửa tay đối diện với khung cửa, mặt sau của hai chiếc đùi áp vào cạnh bồn là người đàn bà. Đôi mắt của nàng mở tròn và đầy kinh hãi. Nàng là người đàn bà có thân hình khá cao. Lời mô tả của Laura chit nhảy vào tâm trí tôi:”Rất xinh, nếu muốn dùng chữ hơi . Riêng em …tuyệt đẹp. Tóc rất đen, mắt xanh lục, miệng hơi rộng, mũi quý phái – tiếng đó nhã nhặn chứ?. Vào khoảng hai mươi sáu hoặc hai mươi bảy, theo em phỏng đoán. Khá cao - có lẽ tới thước sáu mươi lăm hoặc thước sáu mươi bảy. Tóc chải cao nên trông người có vẻ cao hơn. Da hơi xanh, gần như người hơi thiếu máu.
      Tôi liền với Dillingham:
      - Đây là De Ménard
      lạnh lùng nhìn tôi lát rồi mới hỏi:
      - Ông làm sao biết được tên tôi?
      Giọng của nàng rất bình thản, trầm như hơi khàn.
      Dillingham trả lời nàng:
      - Đây là Stuart, của Edward Dunbar. Tôi đoán ông ấy nghe người ta mô tả về , có lẽ chính người em của ông ấy mô tả.
      Nàng mỉm cười trong lúc tôi vẫn hé mở, miệng cong lên về phía trước ở hai bên khoé tạo thành vòng cung đều. Nàng bước ra khỏi buồng tắm và đưa tay cho tôi bắt. Bàn tay của nàng mát rượi và chắc chắn nhưng chỉ ở yên trong tay tôi, siết lại.
      Nàng , mắt vẫn chỉ nhìn tôi:
      - Tôi có biết Ted và Laura. Nhưng tôi biết họ còn có người . Trông ông giống người em nào của ông cả. Ông giống hệt Angua Ogilvie.
      Nàng trầm tĩnh tựa hồ chúng tôi vừa được giới thiệu với nhau trong dạ hội chứ phải buồng tắm, nơi nàng trốn. Tôi luôn luôn tin tưởng vào linh cảm hơn ký ức, bởi vì thời gian vẫn thường thay đổi màu sắc của ký ức bằng cách này hoặc cách khác. Nhưng tôi nhớ buổi tối hôm ấy nàng khiến cho lòng tôi rung động cách kỳ lạ. Và khi tôi rung động tức là đúng như thế. Tôi cảm thấy khắp người bàng hoàng, thân xác như muốn bay bổng lên cao. Đồng thời tôi cảm thấy cần phải đề phòng nàng, nhưng cũng có thể đó chỉ là cảm giác gây ra khi những sợi tóc ngắn phía sau gáy hơi dung lên, cảm giác thường được xem như dấu hiệu báo nguy.
      Tôi dần dần tỉnh người trở lại để nhận thấy Dillingham chăm chú nhìn chúng tôi.
      Ông ta lên tiếng:
      - Tôi xin phép được hỏi vài câu ?
      - Thưa, ông là ai?
      Dillingham lại tái diễn cử động nhàng rút tấm thẻ ra khỏi túi. Ông ta mở ra và đưa cho nàng. Nàng từ từ xem qua rồi bảo:
      - Tôi hiểu.
      Vẻ sợ hãi lại thoáng qua mắt nàng trong giây đồng hồ và biến mất trước khi tôi có thể tin chắc là mình trông thấy.
      Dillingham ra dấu nàng ra phòng khách. Tôi say mê ngắm nàng trong lúc nàng bước dọc theo hành lang. Nàng bước với điệu bộ duyên dáng và thăng bằng tuyệt diệu, như người mẫu. Nàng nhặt cái gối nền nhà và đặt chiếc ghế bành, úp mặt bị rạch xuống dưới. Nàng ngồi xuống, lưng thẳng và hai đầu gối ép sát vào nhau, khiến cho hai chiếc đùi căng tròn với những đường nét toàn bảo. Chỉ cần cử động ngồi xuống đó cũng đủ được gọi là công trình mỹ thuật.
      Giọng của nàng trong lúc nàng trả lời Dillingham trầm tĩnh. Nàng tiếng rất giỏi. Tôi tin chắc nàng được học trường ngay từ hồi . Nhìn nàng và nghe nàng với cơn rung động vẫn còn chạy trong huyết quản, tôi chỉ nghe nửa được nửa mất những câu hỏi của Dillingham.
      Khi tôi bắt đầu thực chú tâm được, nàng :
      - Tôi đến tìm Ted Dunbar. Tôi muốn hỏi ông ấy có gặp tôi hay . tôi trở về khách sạn của ấy - khách sạn của chúng tôi – từ hôm thứ ba.
      - Ông ấy để thư từ gì cho hay sao?
      - Chỉ có mấy lời cho biết ấy định tới hãng RIEC là nơi ấy có cuộc hẹn.
      Tại sao lại RIEC ?
      - tôi viếng thăm nhiều công ty điửn tử Hoa Kỳ. ấy là giám đốc sản xuất công ty điện tử của chính ấy. Ted Dunbar là phó chủ tịch của hãng RiEC, và tôi tưởng tôi gặp ông ta.
      - Ai giúp lục soát căn nhà này ?
      Nàng tức giận đáp, trong lúc đưa mắt nhìn quanh cảnh tượng tan nát:
      - Lẽ tất nhiên tôi hề lục soát. Tôi mà có thể gây ra chuyện kinh khủng như thế này hay sao?
      - Tôi biết. Rất có thể muốn tìm kiếm vật gì. làm sao vào được trong này?
      - Cửa trước khoá. Khi có ai trả lời tiếng gõ cửa của tôi, tôi mới bước vào và lên tiếng gọi Ted. ấy có mặt tại đây. Tại sao buồng ngủ cháy như vậy ?
      Dillingham nóng nảy bảo:
      - tai nạn, vào đây từ lúc nào ?
      - Mới trước các ông chút mà thôi. Tôi vừa bước vào phòng ngủ nghe tiếng ông xô mạnh cánh cửa, tôi hết sức hoảng sợ.
      - Và vì thế trốn vào trong buồng tắm. điều khá kỳ lạ. có ý nghĩ tiếng động đó có thể là Ted Dunbar trở về nhà?
      Nàng trả lời trong lúc. Nàng vẫn ngồi cách đoan trang trong chiếc ghế bành lớn, lưng thẳng, đầu lắc nhè cách thanh nhã chiếc cổ thon thon. Hai bàn tay của nàng siết với nhau giữa hai đầu gối. Tôi thừa hiểu Dillingham chăm chú nhìn cử động này như dấu hiệu lo sợ, nhưng tôi chăm chú nhìn hồi mà vẫn thấy nàng run. Nàng vẫn rất thản nhiên. Nhưng đó chính là tính chất đặc biệt người ta thường thấy trong đa số đàn bà Pháp.
      Cuối cùng nàng :
      - Tôi tin ông ấy có thể mở cửa cách náo động như vậy. Ông ấy có cái tính đó. Ông ấy vui vẻ và hoạt bác, nhưng ồn ào.
      - Tôi chỉ gặp Ted mấy lần trong các dạ hội và tiệc tùng.
      - ấy ở Hoa thịnh đốn lâu?
      - Chúng tôi đáp tàu Queen Victoria vào ngày thứ hai. Tôi đoán chắc phải chờ tôi cho tới thứ bảy, rồi chúng tôi cùng Nữu - Ước.
      Tôi liếc Dillingham khi nàng nhắc tới chiếc Queen Victoria, nhưng ông ta hình như để ý tới, và với Monique:
      - Xin cám ơn . Xin hãy gọi điện thoại cho tôi hay nếu nhận được tin tức gì về . Tôi muốn với ông ấy vài câu chuyện.
      Ông ta đưa cho nàng tấm danh thiếp. Nàng nhìn qua với vẻ băn khoăn rồi cất vào trong ví tay và hứa:
      - Vâng, tôi nhớ. Bây giờ tôi có thể ra về?
      - hoàn toàn tự do muốn đâu tuỳ ý. lưu ngụ ở đâu?
      - Ở khách sạn Mayflower, phòng 709A.
      Nàng lại nhìn tôi mỉm cười với đôi môi hơi nhếch lên thành hình trái tim và ra . Qua khỏi cửa nàng nhàng đóng lại.
      Dillingham ngắm cánh cửa hồi lâu mới với tôi:
      - Hay lắm, chắc ông nhận thấy ta hỏi chuyện gì xảy ra ở đây? Tai sao tôi điều tra? Ted Dunbar ở đâu? Kỳ lạ .
      - Đại khái như thế. Nhưng hoàn toàn đúng hẳn.


      Chương 5
      Ông ta bỏ tôi tại đây. Tôi cặm cụi suốt gần tiếng đồng hồ lục soát khắp bàn viết của Ted và tìm thấy vật gì đáng lưu ý ngoại trừ ghi chú tập lịch cho tối thứ ba: “ Monique và Jacques - ăn cơm tối ở Hội Quán Jockey. Hỏi Jacques về Anson” Khám phá độc nhất của tôi nằm trong tủ áo của Ted. Mà cái va-li của Ted còn, cũng như ba bộ vét – tông và chiếc áo choàng bằng vải len mà Ted mua trong lúc thăm tôi ở Luân đôn. Phát giác này khiến cho tôi thất vọng. Nhìn những khoảng sạch trong lớp bụi của sàn tủ, nơi để mấy cái va-li, tôi tưởng chừng như lại muốn khóc lần nữa.
      ương ngạnh của tôi phải là tính di truyền. Ba tôi là con người hiền lành và đa cảm, má tôi hồi còn sống cũng rất hiền lành. Bây giờ nghĩ lại điều đó tôi đoán sở dĩ tôi cứ nhất thiết chịu đổi ý là do vị tổ tiên nào quá xa xưa nên bây giờ trong gia đình ai còn nhớ. Tôi sao hiểu được. Nhưng tôi biết rằng mãi cho tới lúc này tôi vẫn chấp nhận giả thuyết do Dillingham đề ra cách vô cùng minh bạch và hữu lý: Ted chưa chết, và dù tôi trông thấy sàn tủ đầy bụi này tôi vẫn hoàn toàn chấp nhận được. Nhưng tôi quyết định trong lúc tôi đứng sững sờ trước cảnh tượng vừa phát giác.
      Quả tôi phải là chuyên viên điều tra có bằng cấp như các vị ở cơ quan cảnh sát. Tuy nhiên nhờ sống cuộc đời có quá nhiều đổi thay đến chịu nổi trong Hội Đoàn Báo Chí Quốc Gia, khi thu góp khi truyền bá các tin tức, nên tôi hiểu khá nhiều về các kỹ thuật điều tra. Bất cứ ký giả lành nghề nào cũng có thể tìm ra nhiều chi tiết mới lạ trong cuộc thẩm vấn êm dịu, nhất là nếu ta muốn chọc tức kẻ đối thoại bằng những câu hỏi tàn nhẫn, nhưng hoàn toàn giống phương pháp cảnh sát vẫn thường dùng.
      Tự biết giới hạn của mình, tôi khởi dò xét bằng cách rời khỏi nhà của Ted và dài theo dãy hành lang, về phía bên kia thang máy, tới cửa đối diện với cửa nhà của Ted và cách xa tới mười lăm thước. Tên ghi mặt cửa là Mannion.
      Người đàn ông trả lời tiếng gõ cửa của tôi, mang bộ mặt đầy nghi ngờ và tức giận. Ông cụ tuổi khá lớn, người cao và gầy, khiến tôi liên tưởng đến Lincoln(*) nhưng thiếu mất bộ râu. Thân hình ốm nhom của ông cụ được khoác bằng chiếc áo ngủ loại đắt tiền. Chiếc quần dài bên dưới chưa có nếp nhăn, nên tôi nghĩ it nhất tôi cũng lôi ông cụ xuống khỏi giường.
      Tôi mở lời:
      - Tôi là Stuart Dunbar. Tôi là ruột của người láng riềng với cụ là Ted Dunbar, ở về phía bên kia hành lang. Tôi xin phép được hỏi thăm cụ trong giây lát.
      Ông cụ hơi dịu nét mặt.
      - Mời cậu vào Cậu uống ly nhé? Tôi vừa làm xong ly trước khi ngủ.
      - Dạ thôi, xin cảm ơn cụ. Tôi dám làm mất giờ của cụ quá nhiều. Tôi chỉ muốn hỏi thăm cụ có trông thấy gì khác lạ xảy ra trong nhà em tôi đêm thứ Ba vừa qua.
      - Lẽ tất nhiên là có. Cậu ngồi xuống .
      Vừa ông cụ vừa ra dấu bảo tôi ngồi xuống chiếc ghế bành và tắt chiếc máy thâu thanh lúc đó phát ra khúc nhạc của Schimann, rồi tiếp ngay :
      - Tôi trông thấy điều vô cùng kỳ lạ, và tôi kể lại với cảnh sát nhưng mấy ông đần độn ấy tin là chuyện quan trọng
      Ông cụ nheo mắt nhìn tôi trong lúc vẫn tiếp:
      - Có lẽ cậu cũng tin.
      - Xin cụ cứ kể cho tôi nghe thử.
      - Được, Lúc ấy tôi vừa bỏ bức thư vào thùng bên cạnh thang máy. Khi tôi trở về, vừa mở cửa, tôi bỗng nghe nhiều tiếng lớn vang lại nhà em của cậu.
      - Lúc đó mấy giờ?
      - Gần giờ sáng. trong máy giọng có vẻ giận dữ, cho nên tôi trở vào nhà ngay và nhìn qua lỗ kính chiều gắn mặt cửa
      Ông cụ nhe răng cười thú nhận:
      - Tôi quả quá tò mò.
      - Chuyện đó đâu có gì lạ. Tôi gặp hoàn cảnh cụ cũng thế.
      - Tôi tin. Cậu nên hiểu tới tháng tư năm nay tôi bảy mươi hai tuổi và chỉ còn rất ít trò giải trí…Tôi bỗng thấy cửa nhà em cậu mở ra, và người đàn ông mặc bộ đồ sẫm màu đen ở ngưỡng cửa.
      - Em tôi?
      - Tôi . ánh sáng từ phía sau lưng người đó rọi ra chỉ lờ mờ mà đèn ngoài hành lang cũng được vặn yếu trong ban đêm. Người đàn ông chuyện với người nào đó trong nhà em cậu. Rồi ông ta quay mình bỏ và ông ta chỉ trông thấy cái gì ở khúc quẹo của hành lang – ngay khi qua khỏi cửa nhà em cậu, hành lang quẹo về phía tay phải. Ông ta thụt lùi tựa hồ giật nẩy mình vì cảnh vừa trông thấy. Rồi ông ta há miệng kêu lên hai tiếng: “ Ah! So !” giống như tiếng Nhật, chỉ có vậy. Rồi dường như người nào đó ở khúc quẹo bật ngọn đèn pin trong khong giây đồng hồ, làm cho đoạn hành lang mờ tối sáng hẳn lên. Người ở ngưỡng cửa nhảy lùi trở vào bên trong căn nhà em cậu và ngay sau đó cánh cửa đóng lại. Và tất cả chỉ có thế. Tôi vẫn tiếp tục dò xét suốt nửa giờ sau đó, nhưng trông thấy gì nữa.
      Tôi trầm ngâm bo:
      - kỳ lạ. ngọn đèn pin? Cụ chắc chắn chứ?
      - Lẽ tất nhiên chắc chắn. Tôi biết đèn pin như thế nào mà.
      - Nhưng ra cụ đâu có trông thấy cây đèn?
      - Cậu phải, phải cây đèn mà là ánh sáng.
      Sau đó có gì khác lạ mãi cho đến lúc lính cứu hoả đến vào lúc quá hơn hai giờ sáng. Nơi đây bỗng như biến thành nhà thương điên trong cả hai tiếng đồng hồ.
      - Xin cảm ơn cụ Mannion, cụ giúp đỡ tôi nhiều quá.
      ra chàng vẫn thấy chuyện ông cụ vừa kể hữu ích ở điểm nào, nhưng chàng vẫn cố nghĩ như thế, trong lúc hỏi tiếp:
      - Tôi xin hỏi thêm câu cuối cùng: Khi ánh đèn chiếu vào mặt người đứng ở ngưỡng cửa, cụ có nhận ra ông này là ai ?
      Ông cụ cau mày, như nhìn trở vào ký ức trước khi trả lời:
      - giờ tôi vẫn chưa nhận ra, nhưng trông ông ta có vẻ quen quen. Như tôi , ánh đèn ngoài hành lang được sáng lắm. Tôi chỉ thấy mái tóc ông ta đen.
      - Tôi dám làm phiền cụ nhiều hn nữa. Xin cảm ơn cụ … và chúc cụ ngủ ngon.
      - Có gì đâu mà phiền, Trái lại tôi vui mừng được giúp cho cậu.
      Tôi nghĩ có lẽ chính câu hỏi cuối cùng mới giúp ích cho tôi. Ted có mái tóc đen mà ngay lúc còn ở trong Thuỷ Quân Lục Chiến vẫn chịu hớt ngắn. Tôi nghĩ rằng đó là hình thức ba giai trong quân ngũ.
      Đêm quá khuya, thể làm gì thêm được nữa. Tôi bước dọc theo Đường Mười Tám, qua hai khóm nhà , tôi trở về khách sạn Marlyn trong đêm có thời tiết rất êm dịu mà thỉnh thoảng Hoa thịnh đốn vẫn được hưởng dù giữa tháng hai. màn sương mù mỏng vật vờ bay trong khí, và những đám mây kéo nhau chạy qua trước mặt vừng trăng trông tựa hồ như cơn mưa lớn. Khu vực này của Hoa thịnh đốn ngủ. Tôi gặp người nào. Nhưng từ lúc tôi quẹo Đường Mười Tám qua Đường N và nghoảnh nhìn lại con đường cũ, tôi chợt trông thấy bóng đen mặc áo choàng và đội mũ bước dọc theo khóm nhà mà tôi vừa mới qua. Y chãm lại khi trông thấy tôi nhìn lại, và giả vờ tìm số nhà. Tôi hiểu y có biết tất cả những căn phố thuộc khóm nhà đó bị chiếm cứ từ lâu bởi phân khoa của trường đại học. Toàn thể đều đen tối. Tôi thể quả quyết có phải y theo dõi tôi hay , nhưng tôi lại nhìn lui lúc bước vào khách sạn Marlyn và trông thấy y quẹo qua Đường N.
      Tôi lấy chìa khoá phòng của tôi ở chiếc bàn con tại quầy tiếp tân và bộ lên phòng theo lối cầu thang. Tôi đặt bàn tay lên quả nắm và sắp sửa xoay quả nắm chợt nhận thấy cửa đóng sát. Tôi dừng sững lại, cố nhớ xem có phải tôi bỏ cửa như vậy. Nhưng tôi biết chắc phải thế. Tôi gần như bao giờ cũng xoay thử quả nắm sau mỗi lần đóng cửa. Tôi nghe tiếng động nào ngoài trừ tiếng xe cộ lưu thông từ xa. Căn phòng tối qua cánh cửa hé mở.
      Nhớ lại mánh khoé của Dillingham, tôi tránh qua bên, úp mặt vào bức tường sát khung cửa và đá cho cánh cửa mở ra bằng chân trái. Cánh cửa xoay nhanh và đập mạnh vào mặt tường bên trong.
      - Ông Dunbar, ông cứ vào .
      Tiếng phát ra từ bóng tối trong phòng. Tôi vừa thò đầu qua khung cửa ngọn đèn bên cạnh chiếc ghế bành được bật sáng cho thấy người đàn ông ngồi trong đó.
      Đó là gã có vẻ dữ tợn, nước da ngăm đen, đội chiếc mũ dạ màu đen và mặc chiếc áo mưa. Y cầm khẩu súng lục lớn để hờ hững vế.
      Y lại bảo:
      - Ông cứ vào, Ông hãy đóng cửa lại và ngồi xuống, tôi có chút chuyện cần với ông.
      Giọng y hơi run lên khi những chữ “r”, tựa hồ y là người Pháp. Tôi liền ngồi lên giường.
      - Ông là ai? Ông làm gì ở đây?
      - Điều đó quan trọng. Tôi mang thông điệp đến cho ông.
      Vừa y vừa mỉm cười để lộ những chiếc răng vàng lớn.
      Tôi lại hỏi:
      - Thông điệp của ai?
      - Ông Dunbar, ông tiếng hay quá, nhưng ông đừng bao giờ thắc mắc do ai gửi. Thông điệp đó là: Ông hãy bỏ rơi tất cả. Ông cố quên người em của ông . Ông ấy chết. Ông ấy bị cháy rụi. Ông ấy tự tử bằng súng trước khi cháy tiêu. Chuyện vô cùng đáng tiếc. Ông ấy là người rất tốt.
      - Thông điệp gì mà quái đản như thế. Bỏ rơi cái gì? cảnh sát gấp rút tiến hành cuộc điều tra. Họ tin em tôi chết.
      - Ông Dunbar, họ với ông như vậy, để cho ông khỏi đòi lấy tử thi. Họ muốn mai táng Ông Edward Dunbar vì sợ gây trở ngại cho những kế hoạch của họ. Họ biết chắc ông ấy chết. Ông thọc tay vào việc liên hệ gì với ông. Tôi được chỉ thị đến với ông rằng đây là thông điệp cuối cùng bằng lời lẽ. Lần tới được êm đẹp như hôm nay. Chúng tôi muốn gây thương tổn cho ông. Vì vậy ông nên bỏ rơi tất cả.
      Tôi cố làm mặt tỉnh:
      - Cảm ơn ông.
      Y đứng dậy và bước ra cửa, cất khẩu súng vào trong túi áo mưa.
      - Ông hãy ngồi yên trong mười phút sau khi tôi . Đừng nên dùng điện thoại.
      đoạn y đóng cửa lại.
      Tôi phải là người thích bảo sao làm vậy. Tôi vẫn giữ bản chất sắt đá của miền Ái Nhĩ Lan. Nhưng tôi cũng là kẻ từng trông thấy khả năng tàn phá của khẩu súng lục 45 lúc bắn gần vào bong, và tôi tập thói quen cố nhớ lại cnh tượng này mỗi khi tôi đon trước khẩu loại đó. Tôi chờ đủ mười phút bắt buộc và thêm chút nữa rồi mới nhấc máy điện thoại lên và quay số văn phòng Dillingham. Tôi ngạc nhiên khi biết ông ta hãy còn ở đó. Ông ta đích thân trả lời điện thoại.
      Tôi ngay:
      - Dillingham, tôi tranh luận với khẩu 45, nhưng tôi sẵn sàng đến tranh luận với ông cách ác liệt bao nhiêu cũng được.
      - Dunbar, ông chuyện gì thế?
      Tôi liền kể chuyện gã Răng – Vàng cho ông ta nghe.
      - Dillingham, ông đừng phái những gã đầu trâu mặt ngựa đến gặp tôi nữa, nếu dù ông có tấm thẻ đặc biệt đó tôi cũng chịu nhịn đâu.
      Ông ta bảo:
      - Dunbar, ông nên nổi khùng cách vô lý như thế. Tại sao tôi phải phái nhân viên đến để thuyết phục ông rằng em ông chết. Chính tôi tin chuyện đó – và cả ông cũng vậy nêu ông còn chút lý trí. Tôi biết Răng – Vàng, tên của y là Mendoza. Y làm việc cho tổ chức gọi là Oui-Dire. Ngày mai tôi kể chuyện này cho ông nghe. Chiều mai ông làm gì ?
      - có gì hết. Tại sao?
      - Tôi đến đón ông trước của khách sạn của ông đúng ba giờ chiều. Tôi đưa ông chuyện với nhân viên của Hãng Hàng Đông Phương, người có thể quả quyết em ông đáp máy bay Nữu Ước.
      - Vâng, tôi chờ ông ở đó.
      - Chúc ông ngủ ngon. Ông nên khoá kỹ cửa trước khi lên giường.
      Trước khi ngủ, tôi quay số điện thoại khác – District 7 – 3000 – Khách sạn Mayflower. Lúc này tôi quen với cảm giác xao xuyến chạy khắp người tôi khi tiếng của Monique de Ménad? vang lên trong ống nghe.
      - De Ménad? ?
      - A-lô, Ông Dunbar ?.
      - nhớ giọng tài quá.
      - Ông có giọng khá đặc biệt.
      - Tôi băn khoăn biết gặp được hay chưa, hoặc tôi có thể giúp việc gì?
      Tôi thắc mắc chẳng hiểu câu chuyện của tôi có vẻ đáng tin hay . Tôi phi là kẻ dối tài giỏi nhất thế giới. Tôi chưa bao giờ trông thấy được người đàn bà trẻ đẹp nào lại có thể bình tĩnh hn nàng lúc bước ra khỏi buồng tắm mà lại cần tới giúp đỡ của tôi.
      - Ông Dunbar, tôi cảm ơn ông nhiều lắm. Ông rất tử tế. Nhưng ông khỏi phải nhọc lòng, bởi vì lúc này Jacques ở đây, ngủ. tôi vừa bị tai nạn .
      - Tôi hy vọng có gì trầm trọng.
      - Vị bác sỹ trong khách sạn tin như vậy. Đó là vụ xe tãi đụng nhau, tôi bị nhiều vết trầy khắp đầu, nhưng hình như ấy vẫn khoẻ mạnh. Sáng mai ấy rọi quang tuyến X trước khi chúng tôi bay sang Nữu Ước.
      - Xin cứ gọi tôi nếu có điều gì cần đến tôi. Tôi ngụ tại khách sạn Malyn, phòng hai – – ba.
      - Cảm ơn ông Dunbar, Tôi nhớ.Giọng nàng có vẻ vui thích.

      *( Abraham Lincoln ( 1809 - 1865 ) Vị tổng thống thứ mười sáu của Hoa Kỳ từ 1960 đến 1965 bị ám sát bởi J W Booth, kẻ cuồng tính muốn duy trì chế độ da đen ( ctcdg)

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 6

      Tôi dùng thời giờ buổi sáng để tới ba nơi. Trước hết là Trung úy Mike Dennison. Tôi phải ngồi chờ nửa tiếng đồng hồ chiếc băng mấy tiện nghi bên ngoài văn phòng của ông ta ở 300 Đại lộ Indiana, và tôi lại càng thêm chán nản khi ông ta cầu tôi ngồi chiếc ghế gỗ bên cạnh cái bàn sắt của ông ta.

      - Tôi có thể làm gì cho ông đây, ông Dunbar?

      - Tôi thiết tưởng Trung úy có thể tự trả lời câu hỏi đó. Tôi muốn được biết cách thỏa đáng về cái chết của em tôi.

      - Ông Dunbar, tôi rất lấy làm tiếc. Tôi kể với ông tất cả những gì tôi có thể, và ông Dilingham cho ông hay về vụ nghiệm thi.

      - Ông có ý kiến gì về vụ nghiệm thi? Em tôi tự tử hay bị kẻ khác bắn?

      - Tôi được chỉ thị xác định về chuyện này. Lúc này nội vụ ra ngoài phạm vị của chúng tôi. Nhưng tôi có thể riêng với ông rằng rất ít khi người tự tử bắn vào ngay giữa trán mình được.

      - Tôi công nhận điều đó. Như thế nghĩa là ông tin rằng em tôi bị ám sát.

      - Ông Dunbar, tôi đâu có như vậy.

      - Tôi thấy hình như Trung úy chịu gì hết. Còn vụ truy cứu lý lịch sao? Ông có chắc chắn đó là xác của em tôi?

      - Chính ông nhận được chiếc nhẫn của em ông mà.

      - Nhưng Trung úy biết rằng như thế vẫn chưa đủ. Còn về răng của nạn nhân?

      - Chúng tôi thểm tìm ra dấu vết nào về vụ chữa răng của em ông. Chúng tôi tìm ra hồ sơ ở đâu cả.

      - Dù ở trong hồ sơ của Bộ Hải Quân? Em tôi từng phục vụ trong ngành Thủy Quân Lục Chiến.

      - Ông Dunbar, ông nên hiểu tôi kể cho ông nghe tất cả những gì tôi có thể. Tôi được phép trả lời câu hỏi nào khác. giờ tôi trả lời nhiều hơn quyền hạn.

      - Thế tôi xin gặp ông Trưởng Sở Cảnh Sát.

      Dennison nhìn sững tôi cách khó chịu trong mấy giây. Miệng ông ta mím lại. Thay vì trả lời tôi ông ta nhấc điện thoại lên và quay con số ngắn rồi vào máy:

      - Peggy, có ông tên Stuart Dunbar ở trong văn phòng của tôi muốn gặp ông Chán. Ông Dunbar là phóng viên. xem thử ông Chánh có rảnh vài phút hay ?

      Ông ta lắng nghe lát. Cuối cùng ông ta bảo:

      - Cám ơn . Để tôi đưa ông ấy lên.

      Tôi chen lời:

      - Và vui mừng đẩy được tôi chỗ khác.

      Ông ta trả lời tôi, im lặng dẫn tôi đến thang máy.

      Viên Trưởng Sở Cảnh Sát là người lừ đừ có mái tóc bạc phơ. Ông ta lắng nghe những giải thích của Dennison và gật đầu.

      - Được rồi, Trung úy có thể trở về với công việc. Tôi giải quyết vụ này.

      Dennison ra và đóng cửa lại. Viên Trưởng Sở quay lại nhìn tôi sau khi thấy cánh cửa đóng.

      - Ông Dunbar, tôi rất thông cảm trường hợp của ông. Tôi lấy làm buồn tiếc về chuyện em ông. Nhưng ông phải hiểu rằng tất cả ra khỏi phạm vi của chúng tôi. Nội vụ được kết thúc.

      - Các ông thèm điều tra xem ai giết em tôi?

      - Chúng tôi biết chắc có phải là em ông bị giết hay . Trong bất cứ trường hợp nào chúng tôi cũng thể tiếp tục dù chúng tôi tâm muốn. Nó ở ngoài thẩm quyền của chúng tôi.

      - Thế tôi mong ông trả thi hài lại cho tôi.

      Ông ta lắc đầu cách yếu ớt.

      - Lúc này tử thi còn ở nhà xác nữa. Chúng tôi chuyển qua Bộ Quốc Phòng từ ngày hôm qua.

      đoạn ông ta đứng dậy và đưa bàn tay ra. Tôi thèm lưu ý tới chuyện bắt tay từ giã, hậm hực bảo:

      - Lề lối làm việc của sở cảnh sát quá sức kỳ quái, ai có thể hiểu nổi.

      Tôi bước ra khỏi phòng thêm lời.

      Norman Kindness là chủ bút của tờ Evening Mail, trong ba tờ nhật báo của Hoa-thịnh đốn. Tôi quen sơ hồi làm thông tín viên chiến trường trong Thủy Quân Lục Chiến vào những ngày cuối cùng của Đệ Nhị Thế Chiến và có cảm tình khá nhiều với ta. lắng nghe câu chuyện của tôi cách kiên nhẫn, ngửa người lưng chiếc ghế xoay, hai bàn tay chắp lại sau đầu.

      Khi tôi kể xong, ngay:

      - câu chuyện hết sức kỳ cục. Nhưng thực phải như thế. Tôi thể nhúng tay vào. cũng có đủ thời giờ để đào bới. Để tôi nhờ Charlie Roberison, người của tôi ở Ngũ-giác-đài, thử xem sao. Nhưng tôi e ta cũng biết gì. Mình sống giữa thời đại tin tức ngụy tạo - chắc phải hiểu hơn tôi về chuyện đó vì suốt ngày tôi bị giam hãm trong bốn bức tường. Chẳng biết Dillingham là con người ra sao?

      - ta muốn chưa từng nghe ai nhắc đến ông ta?

      - Đúng thế. dợi tôi phút.

      nhấc điện thoại lên và hỏi thăm Charlie Robertson.

      - Charlie, có bao giờ nghe nhắc nhở người tên John Dillingham? Ông ta có tấm thẻ đặc biệt của Bộ Quốc Phòng, và dường như thuộc cơ qua phản gián… , tôi chỉ muốn hỏi thăm vài điều về ông ta… Tôi hiểu rồi, cám ơn Charlie. cố điều tra thử và gặp tôi chiều nay nếu có gì khác lạ - sau khi báo phát hành đợt đầu.

      gác điện thoại, quay sang với tôi:

      - Chính Charlie cũng chưa từng nghe cái tên đó. Nhưng trưa nay tôi thảo luận lại với ta lần nữa xem sao - trừ phi muốn trở lại và đích thân chuyện với ta.

      - , chiều nay tôi phải Warrenton. Ngày mai tôi điện thoại cho trước khi trở về. Cám ơn nhiều lắm.

      - Đâu có gì. Ông cụ độ này ra sao?

      - Ông ấy vẫn còn khá. Ít nhất cũng còn sống mười năm nữa.

      - Được rồi. nhớ gọi tôi trước khi về. Khoan, đợi tôi phút! còn nhớ Hạm Trưởng Jonas hay ?

      - Everett Jonas. Còn chứ. Ông ta trước ở Đệ Lục Hạm Đội Địa Trung Hải.

      - giờ ông ta về đây, tại Bộ Tư Lện hải Quân. Theo tôi biết ông ta gần như la người đứng đầu trong ngành Tình báo Hải quân. hãy thử hỏi ông ta về Dillingham.

      - Ý kếin hay lắm.

      - Dù sao, nên chuẩn bị trước, để nghe nổ. Ông ta nổi sùng về bài báo viết về ông ta đăng tờ Event. Tôi gặp ông ta trong dạ hội ngay sau khi số báo đó phát hành. Tôi vẫn còn có thể nhớ từng lời của ông ta: “Dunbar đúng là tên chó đẻ ba đầu sáu tay, dạ hai lòng. Y trông như khối đá, chuyện trò như người bạn, hành động như người qúi phái, nhưng sắc bén như dao kiếm. Y là kẻ vừa mỉm cười vừa đâm chết người ta lúc nào hay. Nếu tôi có dịp lôi ra biển tôi cho phục hồi chiếc roi chín nút”.

      Tôi bật cười.

      - Đâu có đến nỗi tệ đến thế.

      - ráng đợi cho tới khi chính tai nghe.

      Dillingham đón tôi, đúng ba giờ chiều hôm ấy tại Marlyn, với chiếc Alpine . Ông ta lái xe về phía nam theo Đường Mười Bảy, quẹo lên Đường Mười Lăm rồi chạy vòng quanh đài kỷ niệm để qua chiếc cầu ở Đường Mười Bốn.

      Ông ta lên tiếng:

      - Về Răng Vàng. Tôi rất lo ngại về tên này. Y rất nguy hiểm.

      - Y là ai?

      - Tên y la Mendoza, như tôi với ông đêm hôm qua. Y lảm cho Oui-Dire, tổ chức gián điệp chuyên gnhiệp độc lập. Tôi thể đoán biết được họ làm những gì trong dịch vụ này, và ông có thể tin chắc rằng tôi muốn biết đến.

      - Gián điệp độc lập? Ông đấy chứ?

      - Hoàn toàn đứng đắn. Những tổ chức như thế vẫn thường có và Oui-Dire là nhóm khá nhất trong tất cả. Cái tên này theo tiếng Pháp có nghĩa là “tin đồn”, chắc ông thừa hiểu. Chính chúng tôi cũng có đôi lần nhờ tới họ và họ hành sụ khá chu đáo. Đối với giới trộm đạo, họ luôn luôn giữ tròn danh dự - có thể gần như thứ đạo đức. Họ cũng làm việc cho những khách hàng nào có thể gây ra những đụng chạm. Đó là trường hợp rất hiếm có giữa thời đại đầy rẫy bọn gián điệp đôi như giờ, và chính vì thế thỉnh thoảng chúng tôi vẫn dùng tới họ. Nhưng họ chịu làm bất cứ công việc gì được trả tiền trước, và khách hàng phải ra mặt đàng hoàng. Tôi phải bỏ ít ra là năm ròng mới mong tìm hiểu được bọn họ là những ai. Tôi nhất quyết nếu có dịp phanh phui cho .

      - Ông có vẽ lo ngại.

      - Đúng thế. Vì vậy tôi nghĩ ông nên trở về bằng tàu Victoria mà nên dùng máy bay. Tôi đặt nhân viên của tôi tàu để canh chừng em ông. Đây là công việc của tay chuyên nghiệp.

      - Giả sử em tôi có mặt tàu, mặc dầu chuyện đó thể xảy ra được. Nhân viên của ông làm gì?

      Dillingham rời mắt khỏi chiếc cầu trong chốc lát để nhìn tôi với vẻ hơi ngạc nhiên.

      - Bắt ông ấy, chứ còn gì khác?

      - Bằng cách nào?

      Có tới mười lăm giây sau ông ta mới đáp:

      - Chỉ có mỗi cách. Chúng tôi có lý do để đưa ông ấy trở về đây, hoặc câu lưu ông ấy ở Nữu Ước. Các ông xếp của tôi nhất định khônc chịu để tôi hành động theo lối này.

      - Án mạng chính thức. Tôi hiểu.

      - Cá nhân ông cũng bị liên can. Ông có thể thấy nếu ông tự đặt vào địa vị của tôi. vụ án phản quốc gây lộn xộn, dù cho nhu cầu an ninh quan trọng đến mức độ biến nội vụ thành nguy hiểm. Dunbar, ông chớ nên nghĩ bậy. Án mạng chính thức, như danh từ ông vừa dùng, quả phá hủy bí mật đối với chúng tôi, nhưng nó còn khiến cho chắc chắn ai khác khai thác được tim óc của em ông.

      Ông ta quay sang nhìn tôi với vẻ ngạc nhiên trong lúc ông ta quẹo xe vào con đường chạy về ngả Phi Trường Quốc Gia. Rồi ông ta phàn nàn:

      - Trời ơi, hiểu vì sao tôi lại chuyện với ông theo lối đó! chừng tôi mất chức chỉ vì lo ngại cho ông. Bộ mặt hốc hác của ông có gì đặc biệt khiến tôi sinh ra kỳ lạ như thế này? Tôi đâu có làm cho ông lên tinh thần được.

      Tôi bảo:

      - Được rồi, thế tôi đáp tàu Victoria. Tôi phải cố tìm cách chuyện với ted về những gì Ted làm, để cứu em tôi - nếu quả Ted có mặt tàu, điều mà ông biết là tôi bao giờ tin.

      Ông ta thở dài:

      - Dunbar, ông là con người bướng bỉnh, và thích những chuyện rắc rối. Nhưng thế cũng được. Dù sao nhân viên của tôi cũng phải . Lẽ tất nhiên, tôi với ông ta là ai, nhưng tôi cho ông biết cách để bắt liên lạc với ta nếu ông thành công trong cuộc chuyện phải trái với em ông. Đây.

      Ông ta thịc bàn tay tự do vào túi áo choàng và đưa cho tôi chiếc hộp . Tôi lềin mở hộp ra. tấm huy chương bằng kim loại thụôc ngành Hải Quân lấp lánh sáng trước mắt tôi trong ánh nắng chiều.

      Ông ta :

      - Tôi biết ông bao giờ chịu mang những thứ này, nhưng ống cứ đem theo trong mình. Nếu ông muốn bắt liên lạc với nhân viên của tôi tàu Victoria, và kể cho ông ta nghe là ông hoàn thành được việc gì, ông hãy mang nó lên ngực. ta liên lạc với ông ngay tức khắc. Nhưng ông cần nhớ, chỉ khi nào ông hoàn thành được chuyện gì. Nêu tôi muốn ta bị bại lộ tung tích. Tôi có đầy đủ lý do để tin chắc ta vẫn chưa bị tổ chức Qui-Dire biết mặt, nhưng tôi có phải chính tổ chức này hay là tổ chức khác nhúng tay vào nội vụ. Nếu ông mang cái này, nhân viên của tôi tự xưng danh với ông bằng cách bảo: “ Ngày hôm nay là tôt cho lũ vịt trời”.

      Tôi liền bảo:

      - Ông làm tôi có cảm tượng mình như con dế bị đem trói ngoài rừng trống để dụ cọp.

      Ông ta bật cười có chút vui vẻ.

      - Quả ông chỉ thích những lời tàn nhẫn.

      Người đàn ông còn trẻ trong văn phòng hãng Hàng Đông Phương lấy tập giấy ghi chú Dillingham hỏi và đặt lên bàn.

      Dillingham giới thiệu:

      - Đây là Ông Dunbar. Tôi nhờ đưa cho ông ấy xem qua tấm phiếu do ông Edward Dunbar ký vào sáng Thứ Tư vừa qua.

      - Kính chào ông Dunbar. Đây là tấm phiếu của ông Edward Dunbar.

      Tôi chăm chú nhìn tâm giấy màu vàng mà ta đưa cho tôi xem. Tên của Ted được viết ràng đó bằng bút nguyên tử, nhưng điểm gì đặc biệt. Từ hồi còn học tới giờ tôi hề để ý nhìn nét chữ in của Ted. Tôi liền lắc đầu với Dillingham.

      Ông ta ngay:

      - Tôi nghĩ trước ông nhận ra. Chúng tôi thử so sánh chữ viết tấm phiếu này với chữ những họa đồ của ông ấy nhưng vẫn thấy khác lạ. Tuy nhiên, bởi vì ông tin, ông hãy để cho Ông Garnet kể lại vì sao ông ấy quả quyết người đó chính là em ông.

      - Vâng, thưa Ông Dunbar, đúng như lời tôi trình bày với Ông Dillingham, đó là ngày khác với lệ thường. Buổi sáng hôm ấy tôi đứng giữ cửa bởi vì có nhân viên bị bệnh cúm làm được, và tôi phụ trách việc thu phiếu. Nhưng cái lý do khiến tôi nhớ hết sức kỹ là vì Ông Dunbar là hành khách vô cùng đặc biệt. Tôi chắc các ông đếu biết hệ thống bay của chúng tôi hoạt động như thế nào. Khỏi cần phải giữ chỗ trước, chúng tôi luôn luôn thõa mãn bảo đảm bất cứ ai, dù chúng tôi phải sử dụng chiếc phi cơ khác để chỉ chở hành khách duy nhất. Và đó là trường hợp xảy ra hôm Thư Tư. Ông Dinbar bay qua Nữu Ước mình với phi hành đoàn gồm viên đại uý phụ tá phi công và hai nữ chiêu đãi viên hàng . Tôi thể nào quên được chuyện ấy.

      - Tại sao ông biết chắc đó là ông Edward Dunbar chứ phải là người nào khác?

      - tên ông ấy ghi ràng tấm phiếu. Ồ, tôi hiểu ý ông rồi. Ông Dillingham đưa cho tôi xem tấm hình của Ông Dunbar và tôi nhận ra đúng là ông ấy.

      Dillingham lên tiến:

      - Tấm này.

      đoạn ông ta đưa cho tôi tấm hình khổ kiểu căn cước của ted. Trong hình Ted mặc chiếc áo choàng bằng vải len hiệu Harris mà tôi vẫn còn nhớ Tea mua ở Luân Đôn, và cái cà-vạt mà tôi cũng nhớ , với quả cầu và mỏ neo bằng vàng. Tôi ngước mắt nhìn Garnet.

      ta gật đầu.

      - Đúng là người này. Tôi lại còn nhớ ông ấy đội chiếc mũ vàng và mang cặp kiếng đen. Ngoài ra hình như ông ấy đau răng, vì tôi thấy hàm ông ấy sưng vù lên.

      Tôi liền bảo:

      - Ted bao giờ đội mũ, kể từ khi ra khỏi Hải Quân.

      Dillingham nhìn Garnet cách sắt bén.

      - Ông hề kể cho tôi nghe về vụ đau răng.

      - Chắc tại tôi quên. Nhưng trông ông ấy vẫn bình thường. Ông ấy giữ chiếc khăn tay sát mặt, và phảng phất mùi y hệt thứ thuốc mình vẫn dùng mỗi khi đau răng. Dillingham đáp cách yếu ớt.

      - Wintergreen.

      Tôi :

      - Lời xác nhận của Ông Garnet có gì đáng giá ngoại trừ chiếc áo choàng và cái cà-vạt.

      - Vâng, tôi hiểu. Bây giờ mình có thể cáo từ. Dù sao chúng tôi cũng xin cám on Ông Garnet.

      Ông ta gì nữa cho tới lúc thả tôi xuông khách sạn Marlyn. Rồi ông ta quay lai nhìn tôi.

      - Tôi giữ chỗ cho ông chiếc Victoria. Hay đúng hơn Frances, nữ thư ký của tôi giữ giùm. Ông ở phòng M-31. Đó là phòng có hai loại tốt nhất mà chúng tôi có thể giữ được vào lúc cận ngày như thế này. Hai em Ménard ở hai phòng đặc biệt cách ông hai căn về phía sau tay lái bên tay mặt. ở phòng M-39-41 và ông ta ở phòng M-43-45. Quá sang. Hai phòng đặc biệt này ở phía tay phải tức là phía có ánh nắng rọi ấm hơn các chỗ khác, vào mùa này số .

      - Còn Ted?

      - Ông ấy ghi tên giữ phòng M-43-45 tức là phòng đặc biệt của Jacques de Ménard. Mặc dầu có lời khai của chàng Garnet đó, tôi vẫn thể nghi ngờ về thực hiển nhiên chứng tỏ em ông Nữu Ước và có mặt tàu.

      Tôi bảo:

      - Tôi vẫn bao giờ tin được chuyện đó. Nhưng tôi cố khám phá cho .

      Ông ta đưa bàn tay ra và tôi bắt lấy.

      - Dunbar, chúc ông may mắn. Có lẽ ông cần nhiều may măn trong những ngày sắp tới. Ông hãy nhớ tấm Hải Quân Bội Tinh.

      - Cám ơn ông.

      đoạn, tôi bước ra khỏi chiếc Alpine và nhìn ông ta lái xe chạy .



      Chương 7

      Tôi cho gửi hành lý của tôi đến Câu Lạc Bộ Quân Đội và Hải Quân, nơi tôi xin gia nhập với tư cách hội viên có trụ sở nhất định. khó có thể tin được tôi vừa mới trở về Hoa thịnh đốn chỉ ngày đêm. Tôi dọn đến căn phòng trong ra phía Farragut Square và bức tượng của vị Đô Đốc với những khẩu súng cối bao bọc chung quanh. Tôi buồn cười nhận thấy tất cả những bức tượng các vị hùng của Hợp Chủng Quốc đều xoay mặt về phương Nam, như cương quyết thách đố kẻ thù xưa! Tôi đến nỗi lo ngại quá nhiều về việc tự đề phòng cho bản thân trong những trường hợp bình thường, nhưng tôi vẫn hành động cách dè dặt tựa hồ mình sống trong thế giới xa lạ. Bỗng nhiên tôi hồi tưởng những ngày đầu tiên bờ biển ở Guadalcanal, khi rừng sâu hoàn toàn xa lạ, đầy đe dọa và kẻ thù gần như vô hình.

      Trong lúc tôi ghi tên vào sổ ở bàn giấy của Câu Lạc Bộ, tôi hỏi viên thư ký về số điện thoại của Đề Đốc Everrett Jonas. Tôi chắc ông ta còn nhớ tôi. Tôi ở Đệ Lục Hạm Đội cách đây tới hai năm.

      Ông ta gào lên trong điện thoại:

      - Tôi làm sao có thể quên được? viết trong bào báo của rằng tôi là người xuất sắc. đúng là tên phản bội!

      - Nhưng quả như thế mà. Đề Đốc là vị sĩ quan hải quân duy nhất có thể trích đọc những đoạn văn thơ khó hiểu của Shakespeare. Đúng là “ kẻ vừa mỉm cười vừa đâm chết người ta lúc nào hay”.

      - ra nghe biệt danh tôi dùng để gọi . làm hư hỏng nghiệp của tôi. cũng như tôi đều biết rằng Hải Quân thể chịu nổi những người xuất sắc. Tôi hết sức khôn khéo mới thân được cho tới ngày bất thần đến. kéo tôi trở lại mười năm, khiến tôi dính chặt vào chiếc ghế xoay này. Tôi hận đây!

      - Như vậy kể từ ngày tôi còn thiếu nợ Đề Đốc. Tôi có thể mời Đề Đốc bữa cơm trưa để chuộc tội?

      - Ngày mai được, nếu bữa ăn kéo dài. Tôi phải thuyết trình đúng giờ rưỡi chiều.

      - Chắc trễ đâu. Đề Đốc có thể đến Câu Lạc Bộ đúng mười hai giờ trưa?

      - Tôi đến đúng giờ hẹn.

      Tôi nhận ra ông cách dễ dàng trong lúc ông bước qua ngưỡng cửa căn phòng ăn rộng lớn dành riêng cho các hội viên và ông cũng nhìn thấy tôi ngay ở bên cạnh cửa sổ. Ông ra dấu cho viên quản lý tránh xa và tiến nhanh về phía tôi. Vừa siết tay tôi, ông vừa ngồi xuống và lên tiếng trước:

      - Chào Stuart. Tôi đàu với về mối ác cảm của tôi đối với đâu. có thể gọi cho tôi hai ly Martini.

      Tôi đáp:

      - Dù sao, tôi cũng rất vui mừng có dịp gặp lại Đề Đốc.

      Tôi gọi mặc đồng phục của Câu lạc bộ qua gần bàn, và đặt món ăn cùng thức uống. Chúng tôi nhắc lại những mẫu chuyện xưa ở Địa Trung Hải cho đến khi khác mang rượu và thức ăn đến.

      Lúc bấy giời tôi mới vào đề:

      - Tôi muốn làm mất quá nhiều giờ của Đề Đốc. Nhưng tôi muốn hỏi Đề Đốc có biết gì về người tên John Dillingham.

      Ông chăm chú nhìn tôi có tới mười giây, với đôi mắt mở rộng. Ông cao lớn kém gì Arleigh Burke, mắt xanh và mặt hồng hào, lúc này trông là nguy hiểm.

      Cuối cùng ông :

      - thể viết chuyện ông ấy.

      - Vậy nghĩa là Đề Đốc biết ông ấy. Ông ấy bí mật đến thế hay sao?

      - Dunbar, là quỉ quái, lại gài cho tôi phải thừa nhận chuyện. Dù đó là điều cấm tiết lộ, tôi lỡ trả lời .

      - Tôi được nhìn nhận là người đáng tin cậy, có giấy tờ chứng minh hẳn hòi.

      - Nhưng vẫn chưa tới mức độ được quyền nghĩ đến chuyện đó. Nhưng căn cứ vào đâu mà nghĩ tôi biết được ông ấy? biết tôi biết?

      - Tôi gật đầu:

      - Bây giờ tôi mới biết. Tôi có ý định viết chuyện ông ấy đâu. Tôi chỉ muốn tìm hiểu ông ấy có hay … và có đáng tin cậy hay .

      - Ông ấy có . Và có thể tin được ông ấy. Bây giờ đừng hỏi tôi thêm câu nào nữa. Tôi muốn thưởng thức bữa ăn trưa cách đích đáng.

      - Tôi chỉ xin hỏi thêm câu nữa thôi. Tôi sắp sửa Southampton bằng tàu Queen Victoria vào ngày thứ hai, và…

      - Thú quá nhỉ! phải canh gác, hoặc là núp, phải đề phòng những cuộc oanh tạc. Chỉ có ngủ và ăn.

      - Và có điện thoại. Thú ! Đề Đốc có thể cho tôi biết đối thủ của Đề Đốc ở Bộ Tư Lệnh?

      - Ông ngay:

      - Tôi tin có người muốn tranh dành với tôi. gặp chuyện gì lôi thôi vậy, Stuart? Thôi, đừng kể cho tôi nghe. Để cho tôi được yên thân.

      - Đáng tiếc quá. Gia đình Đề Đốc vẫn được bình yên?

      Sau đó tôi đổi đề tài. Ông cứ xem đồng hồ tay mãi đến giờ mười lăm. Rồi ông cuộn tròn chiếc khăn ăn lại và để lên mặt bàn bên cạnh tách cà phê.

      - Stuart, bây giờ tôi phải . Cám ơn về bữa ăn trưa. Gặp lại tôi vui lắm.

      Ông đứng dậy bắt tay tôi và tiếp:

      - Người đàng hoàng nhất tôi quen biết ở Luân đôn là Andrews, Đại úy thuộc Hải Quân Hoàng Gia. Ông ấy ở Bộ Tư Lệnh. có thể với ông ta chính tôi giới thiệu đến. Cũng như với tôi, nên cho ông ta biết trước khi đến gặp ông ta.

      - Tôi xin cám ơn Đề Đốc. Có lẽ tôi cần phải quấy rấy ông ấy, nhưng tôi muốn tìm hiểu.

      - Dunbar, đúng là tên điên. Mong ráng giữ mình.



      Phần II :

      Chương 1

      Tôi trả tiền taxi ở cuối đường 50 gần lối vào cầu tàu 90 sông Hudson. Mùi nước biển và dầu cặn trong phút chốc đưa tôi trở về với Trân Châu Cảng và Ford Island. Ở phòng kiểm sóat di trú gần cầu phao về phía chiếc Queen Victoria, tiếp đãi viên của bến tàu cunard lấy hành lý của tôi khỏi tay người phu vác, và bảo tôi:


      - Thưa ông, để tôi xách cho, vì từ đây lên tàu là phận của tôi.


      Nhân viên hãng tàu kiểm tra vé và sổ thông hành của tôi rồi đưa cho tôi những mẫu giấy khai báo.Phòng tôi mang số M-31 ở mút hành lang phía tay phải.Cửa phòng mở sẵn và gã bồi tàu có thân hình như con chim loay hoay giữa đống hành lý bên cạnh cửa. ta đứng thẳng lên khi trông thấy tôi.


      Tôi hỏi;


      - Có phải là tiếp đãi viên của tôi, phòng M-31?


      - Dạ phải.Thưa ông, tên tôi là Err. Ông có cần tôi giúp việc gì ?


      - giờ chưa, nhưng nhớ mang trà cho tôi mỗi buổi sáng vào lúc bảy giờ.


      - Dạ tôi nhớ. Thưa ông trà đậm hay loại thường?


      - Loại thường thôi. cũng phụ trách các phòng từ M-39 tới M-45 phải ?


      - Dạ phải, Daisy và tôi phụ trách các phòng phía mũi tàu.


      - Tôi cần tới Daisy. Lần này có vợ tôi theo.


      - Ông là ông Dunbar. Tôi còn nhớ ông và bà nhà - để tôi cố nhớ lại, có phải 6 năm rồi?


      - Phải, đúng vậy. có trí nhớ rất tốt. Vợ tôi từ trần.


      Tôi bước chân vào phòng với kỉ niệm tràn đầy trong tâm trí.Tôi hình như còn trông thấy chiếc áo ngủ màu trắng của Martha liệng giường bên cạnh đêm cuối cùng của chúng tôi táu trong chuyến vượt biển đầu tiên sau ngày chúng tôi thành hôn. Tôi hình như còn nghe được tiếng nàng hát trong phòng tắm sau lưng tôi. Martha từ trần năm sau, sau tai nạn phi cơ của hãng hàng gần Athens, giữa lúc nàng bay gặp tôi khi tôi trở về sau chuyến công tác bên Ai Cập. gần bảy năm trôi qua, thế mà hình ảnh chiếc áo ngủ vẫn còn khiến cổ tôi nghẹn ngào đau buốt mỗi lần tôi hồi tưởng.


      Err bước theo sau lưng tôi.


      - Thưa ông hành lý của ông có đủ rồi. Nếu ông muốn, tôi mở cái túi lớn này và treo lên cho ông. Còn các đồ đạc khác tôi tháo mở sau.


      - khỏi phải tháo mở gì hết. Tôi thích tự làm lấy. Tôi định lên phòng ngoạn cảnh uống ly rượu, biết đó mở cửa chưa?


      - Thưa ông, mở rồi. Tôi trông thấy George sửa soạn khi tôi xuống đây.


      - Hành khách ăn trưa tàu chứ?


      - Thưa ông, đúng thế.


      Tôi là hành khách duy nhất trong phòng ngoạn cảnh. Tôi ngồi chiếc ghế đẩu ở quầy. Trước kinh ngạc, viên quản lý vẫn còn nhớ tôi. George vẫn mang dây huy chương Đệ Nhị Thế Chiến bộ y phục của tiếp đãi viên.


      - Thưa ông, lần này ông có muốn tôi duyệt qua danh sách hành khách cho ông?


      - Lẽ tất nhiên là có. George, hãy khởi từ bây giờ, cần nhất phải kín đáo và kĩ lưỡng.


      - Ông có biết tàu bắt đầu nhổ neo?


      - Cám ơn . Tôi nên xuống lấy chiếc áo cấp cứu.


      Tôi sắp sửa đứng lên rời khỏi chiếc ghế đẩu, nhưng tôi ngừng lại và ngoảnh lui khi tôi cảm thấy có ai đụng vào cánh tay tôi. Tôi nhìn thẳng vào đôi mắt màu khói lam của Monique de Ménard, và chợt sao xuyến trong lòng. Bất cứ lúc nào trông thấy đôi mắt củ nàng, tôi lại khỏi bối rối. Vừa quay lui trông thấy cách bất ngờ khiến tôi phải giật mình.


      Nàng lên tiếng:


      - Kính chào ông Dunbar. Tôi hi vọng ông vội bỏ trước khi tôi được mời ông ly rượu.


      - Kính chào . Tôi định lấy chiếc áo cấp cứu.George cho hy trước bữa cơm trưa có cuộc thao diễn cho hành khách phòng lúc tàu ngộ nạn. Để tôi lấy luôn áo của nhân thể? Theo tôi biết mình cùng ở chung hành lang.


      Tôi trở về trước nàng. Tôi lấy bàn trông ra phía cửa và say sưa ngắm nàng bước từng bước dài khoan thai trong lúc nàng trở lại vói chiếc áo cấp cứu tay. Đó là nét duyên dáng tự nhiên phải bất cứ người đàn bà nào cũng có được, ngay cả những kiểu mẫu thời trang cung rất ít người có dáng này.Nàng ngồi xuống như lúc nang ngồi trong nhà của Ted ma tôi vẫn còn nhớ , cách thẳng thắn, hề nghiêng mình.


      - Chắc từng làm người mẫu?


      - Tôi xin cám ơn ông về lời khen bóng gió đó. Ông căn cứ vào đâu mà nghĩ như vậy?


      - Theo cách bước . Theo cách ngồi xuống.


      - Ông quan sát tinh tế quá.


      - Đây chỉ là vấn đề nghề nghiệp. Tôi là ký giả.


      - Thế lời khen của tôi trở nên vô duyên mất rồi. Nhưng ông đoán rất đúng, tôi từng làm người mẫu thời gian, trước khi tôi quá già còn thích hợp với nghề đó nữa.


      Nàng bật cười khi trông thấy tôi nhếch mày, rồi tiếp:


      - Ồ mà! Tôi hai mươi tám, và như thế là quá già. Nhưng tôi xin cám ơn ông tỏ vẻ hoàn toàn nghi ngờ. Đó cũng là cách khen vô cùng tế nhị.


      Tôi vẫn nhìn nàng với tất cả thích thú trong lúc bảo:


      - Bất cứ ai cũng có nhận xét như tôi.


      Đoạn tôi đột ngột hỏi:


      - có được khoẻ ?


      Nàng do dự lát rồi trả lời. Nàng :


      - khoẻ lắm. ấy bị đánh đầu, ở phía sau, hơi chếch về bên trái. Vì thế ấy gần như .... mất thăng bằng. Đó là điều hết sức xui xẻo, nhất là vì Jacques luôn luôn say sóng mỗi khi tàu.


      - Vị bác sĩ điều trị tàu săn sóc sức khoẻ cho ông ấy?


      _ , ấy chịu. ấy nhất thiết đợi gặp bác sĩ riêng của ấy ở Ba-lê. Nhưng chắc chắn tôi qua khỏi. ý tàu như thế này nhiều lần rồi.


      - Và cũng vậy?


      Nàng mỉm cười với tôi, hé môi. Nàng nghiêng mình về phía trước để dụi tắt điếu thuốc lá. Tôi thể để ý thấy, trong lúc nàng cử động, chiếc áo lụa trắng của nàng lay chuyển tựa hồ hai gò ngực của nàng bị giam hãm bên dưới. Cử động tuy nhàng mà lại hàm súc biết bao mê đắm. Nhưng nàng chưa kịp trả lời chuông reo báo hiệu cuộc thực tập tàu sắp bắt đầu. Nàng uống cạn cốc rượu của nàng rồi đặt xuống, và bảo tôi:


      - Chắc mình phải ngay bây giờ. Theo tôi biết ông và tôi ngồi chung bàn trong phòng ăn. Tôi gặp lại ông trong bữa cơm trưa.


      Tôi ngạc nhiên hiểu sao nàng biết được. Chính tôi còn chưa ghé trưởng ban tiếp đãi để hỏi thăm về vụ đặt bàn ăn.


      Tôi hỏi nàng:


      - vui lòng uống với tôi ly trước bữa tối? Chắc trước bữa trưa thể nào có giờ được.


      - Cám ơn ông. Tôi xin nhận lời. Vào mấy giờ?


      - Sáu giờ. Tại đây.


      - Tôi lên đây.


      đoạn, nàng mỉm cười và bước , đong đưa chiếc áo cấp cứu tựa hồ đó là chiếc áo choàng mang theo mình cho có lệ. Tôi uống cạn ly bia và cùng nàng.



      Chương 2

      Tôi chỉ trông thấy Monique từ xa trong cuộc thao diễn. Nàng xuất khá nhiều nơi, luôn bước song song với người đàn ông có vẻ nổi bật trong đám đông. Chắc chắn nàng quen biết với người này, bởi vì ông ta cúi người xuống và chuyện với nàng cách đứng đắn. Ông ta khoảng 55; 60 tuổi. Đầu ông ta hoàn toàn sói. Những người sói đầu thường vẫn có chút tóc ở hai bên thái dương và sau gáy nhưng ông ta quả thực sợi tóc nào cả. Tuy nhiên ông ta là nười bảnh trai. Ông ta có khuôn mặt dài và hẹp, với 2 thái dương lõm vào, và luôn luôn phảng phất nụ cười gần như chế riễu. Khi vị sỹ quan phụ trách nhóm hỏi thăm Jacques, chính người đàn ông trả lời thay cho Monique.


      Ông ta bảo:


      - Ông Ménard đau, phải ở trong phòng. tai nạn , bãi biển. Chúng tôi xin cho ông ấy được miễn thao diễn.


      Tôi lại nhìn ông ta, ngạc nhiên vì lối xưng hô "chúng tôi" của ông ta.


      Viên sỹ quan tiếp tục giảng giải. Tôi ngắm cảnh lưu thông của bến tàu va tượng Nữ Thần Tự do lướt qua cho đến khi khuất dạng.


      Trở về phòng tôi bắt gặp Err soạn đồ cho tôi gần xong mặc dù tôi bảo ta khỏi cần làm.


      Tôi :


      - Err, cho tôi biết ai ở phòng M-43 va 45, bên cạnh phòng Ménard. Tôi chưa kịp xem danh sách các hành khách.


      - Thưa ông theo tôi biết, đó là người trai của ấy.


      - trông thấy ta?


      - Thưa ông, , nhưng đúng là thấy. Ông băng kín đầu từ cổ trở lên. ra tôi chỉ trông thấy hai lỗ mắt.


      - Hừm. Có phải căn phòng đó trước kia do người khác giữ chỗ?


      - Thưa ông tình tôi biết.


      Tôi hỏi trong phòng lương thực và được ta cho hay:


      - Thưa ông, dúng thế. Có ông tên Edward Dunbar giữ phòng đó, cùng với ông Ménard, nhưng ông ấy xin huỷ bỏ vào giờ phut cuối, và em của ông Ménard cho hay ông ấy chỉ mình vì bị bệnh.


      - Tôi dừng lại ở của phòng ăn và chuyện với viên quản lý. ta cúi mặt, chỉ hơi nhướng mắt nhìn tôi khiến cho bộ mặt nghiêm nghị của ta cóvẻ ngạo mạn.


      Ông Dunbar, ông được sắp ngồi chung bàn với ông Kỹ sư trưởng. Trừ phi ông muốn ngồi riêng bàn.


      - , như thế là tuyệt lắm rồi. Cám ơn sắp xếp cho tôi. Tôi quên phức .


      - Thưa ông, có gì đâu mà ông cám ơn. ông Đại uý tên anson đặt chỗ cho ông, và ông ấy cũng ngồi cùng bàn. Có lẽ lúc này ông ấy đén đó rồi.


      Ngoại trừ viên kỹ sư trưởng, tất cả mọi người ngồi vào bàn khi tôi tới nơi. Tôi biết đay phải là lần đầu tiên ông ta diện trong giờ ăn trưa. Ông ta luôn luôn bận rộn những khi tàu khởi hành và chạy con kênh The Narrows.


      Monique ngồi bên phải chiếc ghế hãy còn trống chắc hẳn dành cho tôi. Ghế của viên kỹ sư trưởng ở bên trái của tôi, người đàn ông sói đầu ngồi bên tay mặt của nàng. Khi tôi bước tới tất cả mọi người ngoại trừ Monique cùng đứng lên.


      Người đàn ông sói đầu tự giới thiệu là đại uý Howard Anson, thuộc Bộ Hải Quân. Bên phải ông ta la Martin Allen, tay mại bản ở Nữu Ước. Người ngồi bên phải ông ta, khá lớn tuổi, là Alexander Macinnes kỹ sư về hưu. Mái tóc ông ta bạc phơ cang làm nổi bật khuôn mặt xương có nước da hồng hào.


      Anson với Monique:


      - Theo tôi hiểu và ông Dunbar quen biết nhau rồi.


      Ông ta chăm chú nhìn tôi, đôi lông mày trắng hơi nhếch lên. Trong giọng của ông ta hình như có vẻ bất mãn, khiến tôi khỏi tức giận.


      Nàng đáp:


      - Ông Dunbar và tôi gặp nhau qua lần ở Hoa thịnh đốn.


      Tôi liền bảo:


      - Trong dạ hội ngoại giao, giữa đám đông huyên náo chung quanh quầy rượu. Tôi vô cùng ngạc nhiên ngờ ấy còn nhớ được tên tôi sau dạ tiệc ồn ào đến thế.


      Nàng mỉm cười với tôi trong lúc chúng tôi cùng ngồi xuống. Tôi có cảm tưởng nàng thầm cảm ơn tôi về lời dối bé đó, và thắc mắc hiểu tại sao.


      Anson lại :


      - Ông Dunbar, hình như ông cũng ở trong Hải Quân?


      Tôi trả lời vắn tắt:


      - Vâng, Thuỷ Quân Lục Chiến.


      Tôi dằn được ác cảm với ông ta và tôi nghĩ rằng có lẽ phần lớn vì ông ta tỏ ra đặc biệt quan tâm tới Monique. Ông ta gật đầu cách lơ đãng Và quay về tiếp tục chuyện với Martin Allen. Monique quay sang tôi.


      - Tôi định kể cho ông nghe trước khi ăn trưa, Nhưng tiếng chuông gây gián đoạn. Jacques tôi gặp được em của ông ở hãng RIEC. ấy kể với tôi rằng em của ông xa.


      Tôi gật đầu.


      - Vâng. Nhất định đó là chuyến bất thình lình. Ngay cả tôi cũng gặp được Ted.


      - quá sức khủng khiếp. Ông bỏ công lao từ Lôn đôn sang đây chỉ để thăm em của ông?


      - đúng hẳn. Ba tôi bị bệnh. Nhưng người em của tôi từ Cựu kim Sơn đến ở với ông ấy. Hình như có quen biết Laura?


      - Chúng tôi gặp nhau ở Cựu kim sơn. Chồng bà ấy là trong những luật sư của tôi.


      Câu chuyện ở bàn ăn sau đó chỉ có tính tổng quát như bao nhiêu người khác gặp nhau lần đầu trong bữa cơm.Tôi chỉ trao đổi những câu ngắn với Monique.


      Lúc 6h30 chiều hôm ấy nàng bước vào phòng ngoạn cảnh với dáng uyển chuyển cách tự nhiên và chiếc đầu luôn giữ vẻ kiêu hãnh của nàng. Nàng mặc chiếc áo trắng óng ánh bạc dài gần phết gót. Mái tóc đen của nàng buông lơi phía sau, chỉ thắt lại cách đơn sơ ngang gáy. Kiểu tóc này quả rất thích hợp với khuôn mặt của nàng.Nàng mỉm nụ cười hé môi của nàng trong lúc nàng tiến tới bàn.


      - Chào Stuart.


      Vừa nàng vừa đưa bàn tay ra cho tôi. Tôi để ý lần đầu tiên nàng gọi tôi bằng tên đầu và tôi hết sức vui thú. Tôi bắt chước nàng trong việc gọi tên.


      - Chào Monique. tôi thấy giống hệt nhân vật trong chuyên tiên của Andersen.


      - Tôi hi vọng phải là nữ hoàng tuyết. Trông ông cũng khá bảnh trai đấy chứ. Tôi thích ông mặc dạ phục. Hình như tôi với ông trông ông hơi giống...


      - Vâng, bảo tôi giống Angus Ogilvie. Nhiều người quen biết thường gọi là mặt đá.


      - Vô lý! Khuôn mặt của ông nhiều khi sống động.


      George đem Martini đến cho chúng tôi và chúng tôi cùng nâng ly chúc mừng nhau trong im lặng. Sau khi chúng tôi uống hớp rượu, tôi mới lại lên tiếng hỏi nàng:


      - có thể cho tôi biết quen Đại uý Anson bao lâu?


      Nàng nhìn sững tôi với đôi mắt mở rộng lúc rồi đáp:


      - Chúng tôi mới wen trong cuộc thao diễn. Tại sao hỏi vậy?


      - có lý do gì đặc biệt. Thấy và ông ta trò chuyện, tôi cứ tưởng hai người quen biết nhau từ lâu lắm. nghĩ sao về ông ta? Có phải ông ta quả chỉ là sỹ quan hải quân hưu trí?


      - tình tôi biết nhiều về ông ấy. Tôi chỉ nghe ông ấy thường làm chủ tịch tổ chức kỳ dị có tên tương tự Atlantic Union hoặc Union Now tổ chức nhằm mục đích hoà bình.


      - Có phải tổ chức đó tên là Oui-Dire?


      Nàng bỗng ngước lên nhìn tôi. Bộ mặt của nàng có vẻ bối dối.


      - Oui-Dire? chắc phải.Chữ đó theo Pháp ngữ có nghĩa "tin đồn".


      - Vâng, tôi tưởng có thể hiểu, vì đó là tiếng Pháp.


      - Nhưng cần thiết, nó ....


      Nàng đột nhiên dừng và nhìn quanh tim george. ta bắt gặo ánh mắt của nàng liền tiến tới gần bàn:


      - Menard, có phải cần thêm nửa ly Hex-ametr?


      Nàng vỗ tay cách thích thú, bông nhiên trông giống như bé con.


      - Ồ George, vẫn còn nhớ được hay quá.


      Tôi ngạc nhiên hỏi:


      - Hexameter?


      George mỉm cười.


      - Đó là cái tên do Menard dặt ra để gọi thứ martini nguyên chất pha với vỏ chanh.


      Trông ta khoan khoái tựa hồ sẵn sàng đem Phi Châu Bội Tinh của ta tặng lại cho nàng.


      Nàng với tôi:


      - Vì điệu, ly martini nguyên chất với vỏ chanh khác câu thơ lục ngôn tuyệt diệu.


      - hoặc Alexandrine, nếu là người Pháp.


      - , chỗ ngắt hơi trong loại thơ Alexandrine hoàn toàn giống loại Hexameter.


      Thấy nàng mỗi lúc xa đề tôi nhắc lại:


      - Ban nãy định gì về Oui-Dire?


      - Tôi định chuyện gì sao? Tôi kô nhớ.Chắc hẳn chuyện cũng quan trọng bao nhiêu. VẢ lại, ông hỏi tôi wá nhiều rồi. bbây giờ tới phiên tôi chứ. Ông hãy kể về cuộc đời của ông .


      - Chẳng có gì đáng kể. cuộc đời rất yên tĩnh, trừ chiến tranh và đều xưa lắm rồi.


      - Chắc ai cũng nghĩ ông la người , ông chỉ thích nghe người khác kể chuyện.


      - Tổ tiên tôi tất cả đều là người Tô cách lan. Nhưng tôi thấy rằng người Tô cách lan còn kín miệng hơn người nữa. Họ rất ít , luôn ngậm miệng ngay cả khi cần phải .


      - Ông cố tình lảng sang chuyện khác. Cũng được, tôi có cách làm cho ông phải kể hết trước khi mình đến Southampton.


      - Southampton? Tôi tưởng Le Havre chứ.


      - Tôi muốn thăm mấy người chị họ ở . Rồi sau đó mới Pháp. Nhưng tôi cố thuyết phục Jacques ghé Le Havre trước, ấy cần phải khám bác sĩ riêng ở đó.


      - Tôi nghĩ chắc ông ấy chỉ muốn trở về ngay để lo công việc.


      Nang từ từ bảo:


      - Vâng ấy muốn thế.


      Lời của nàng được bình thường. Nhưng bao giờ cũng khó biết có phải chăng chỉ vì nàng giống như người nên lối giải thích cũng khác hẳn.


      Trong lúc chúng tôi chuyện, tôi mơ hồ nhận thấy người đàn ông ngồi ở bàn bên cạnh theo dõi chúng tôi. Điều đó rất dễ biết, phần nhờ cái thói quen hơi nghiêng đầu mỗi khi lóng tai nghe. Tôi tin mình thể lầm được. Tôi chưa hề trôngthấy gã này mặc dù để ý tìm nhân viên mật cua dillingham. Gã có mái tóc màu vàng khó ai biết chắc quốc tịch của gã, có thể là Thuỵ điển, Đức, hoặc Thuỵ Sĩ. Trong lúc chúng tôi bước ra khỏi phòng để xuống ăn cơm tối, tôi hỏi monique có để ý tới .


      Nàng đáp:


      - , nhưng mình đâu có chuyện gì đặc biệt đáng kể cho kẻ khác nghe lóm.


      Tôi nhìn vào bên má nàng. Nhưng nàng vẫn quay sang nhìn tôi.



      Chương 3

      Cuốn phim được đem chiếu trong căn phòng rộng lớn nhất tàu buổi tối hôm ấy là phim tôi xem mấy năm về trước ở Luân Đôn, tuồng buôn lậu miền duyên hải phía Nam nước . Tôi dừng lại trong phòng để xem lại đọan đầu, nhưng ra tôi chỉ muốn chắc chắn những người tôi quen biết tàu có mặt tại đây hay . Họ đều đủ mặt. Anson và Monique ngồi bên cạnh nhau ở hàng ghế khoảng giữa phòng. MacInnes và Martin ngồi ngay sau lưng họ. Trong lúc tôi chăm chú nhìn trước khi đèn tắt. MacInnes nghiêng mình tới trước để chuyện gì đó với Monique và nàng quay lại để ban tặng cho ông ta nụ cười thích thú qua phía vai nàng. Tôi có thể tưởng tượng được câu chuyện. Ông ta bắt đầu dùng lối xưng hô thân mật theo kiểu “ chú cháu” với nàng.


      Tôi ngồi bên mặt của hàng ghế cuối cho tới khi đèn tắc và cuốn phim bắt đàu chiếu màn ảnh. Rồi tôi lẻn ra khỏi chỗ ngồi vào phòng viết và theo hành lang bóng mát trở về phòng.


      Vào trong phòng, tôi bấm chuông gọi Err. Ba phút sau ta đến ; Tôi bảo :


      - Err, tôi muốn nhận món quà của tôi.


      đoạn tôi rút tờ giấy bạc năm Kim ra khỏi ví và xoa giữa mấy ngón tay.


      ta nhìn sững tờ giấy bạc.


      - Tôi xin vui lòng chờ đợi ông sai bảo bất cứ việc gì tôi có thể làm nổi.


      - Tôi chỉ muốn cho tôi mượn món . Tôi cần mượn chùm chìa khóa của trong vài phút.


      Đôi mắt ta lồi hẳn ra và ta chìa cả hai bàn tay như để đỡ đòn do tôi sắp sửa đánh.


      - Chúa ơi! Thưa ông, việc đó tôi đành chịu thua! Tôi bị mất việc làm nếu bị người khác phát giác.


      Lối của quả đáng chú ý. “ nếu bị người khác phát giác”, như thế có nghĩa là sao cả nếu ai phát giác. Giữa thời đại này, con người lương thiện là kẻ làm chuyện gì bậy khi có ai nhìn.


      - Err, chưa hiểu kịp ý tôi. Tôi đâu có muốn giao chùm chìa khóa của cho tôi. Tôi chỉ muốn dùng xâu chìa khóa đó, do chính tay của . Tôi muốn xem qua phòng của Ông đe Ménard và chuyện với ông ấy, nếu có thể. Tôi là ký giả. Tôi muốn phỏng vấn riêng ông ấy. Nhưng tôi muốn gậy bất ngờ cho ông ấy - nếu , chắc ông ấy chịu tiếp tôi đâu. cứ việc cùng với tôi và mở cửa phòng cho tôi rồi, nếu muốn, cứ chờ tôi để biết chắc tôi lấy trộm vật gì.


      ta nhìn lại tờ giấy bạc trong tay của tôi.


      - Nghĩ lại, việc này thiệt hại gì cho ai. Nhưng nếu có người bất thình lình vào?


      - Tôi trốn vào buồng tắm và giả vờ dọn dẹp đồ đạc..Nhưng có ai bắt gặp mình hết. Tôi vừa trông thấy tất cả mọi người xem chiếu bóng.


      - Tôi biết thế này là phải. nếu công ty phát giác …


      - Làm sao mà phát giác được. Dù thế nữa, tôi vẫn có thể dàn xếp êm thắm cho . Tôi quen biết Ông Chủ Tịch Ban Quản Trị. hề hấn gì.


      Lời của tôi phải hoàn toàn láo khoét. Tôi gặp Sir Charles. Nhưng mối thân tình nào.


      ta tươi nét mặt.


      - Thôi được. tình, tôi nửa muốn, nửa . Nhưng nếu ông hứa với tôi cũng được.


      - Quả , tôi quen thân với Ban Quản Trị.


      ta cười cách đầy e ngại.


      Dãy hàng lang hẹp vắng tanh và im lặng, ánh đèn được vặn mờ trong ban đêm. Err theo tôi tới phòng M 43-45 và dừng lại trước hai cánh cửa liền nhau.


      Tôi thào hỏi :


      - Cánh cửa nào mở vào phòng khách ?


      ta khẽ đáp :


      - Thưa ông, cửa bên trái.


      Tôi liền đẩy ta tới trước tôi và ta lặng lẽ mở khóa. Tôi thúc ta vào, nhưng ta thụt lùi ra dấu tôi vào trước. ta định bật đèn, nhưng tôi kịp thời ngăn lại. Ánh đèn từ bên ngoài rọi vào vừa đủ soi sáng cho tôi.


      Trong bóng tối lờ mờ , tôi vẫn có thể trông thấy bộ mặt khủng khiếp của Err trong lúc tôi nhàng vặn thử quả năm cánh cửa thông thương đối diện với chiếc ghế nệm dái. Cửa có khóa. Đúng lúc tôi lặng lẽ buông quả nắm ra, tôi bỗng nghe tiếng bước chân vang lên ngoài hàng lang ngắn phía trước hai cánh cửa. Err cử động như người điên. Tôi vội sải bốn bước tới cửa buồng tắm. Đứng sát bức tường bên cạnh vòi nước, tôi có thể nghe tiếng bước chân dùng lại ở cánh cửa bên kia.


      lúc khá lâu, tôi mới nghe tiếng chìa khóa đút vào ổ. Lúc bấy giờ tôi mới dám thở hơi dài. Cửa buồng ngủ có khóa. Tôi nghe người khách vào và đóng cửa lại. Rồi tôi lặng lẽ ra khỏi buồng tắm, lấy cái ly đánh răng ở chậu rửa mặt lúc ngang qua đó.


      Tôi tiến về phía khung cửa thông thương giữa buồng ngủ và phòng khách, úp miệng chiếc ly lên mặt cửa bằng kim loại, đoạn áp tai trái sát đáy ly, bởi vì tay trái của tôi nghe hơn.


      Tôi có thể nghe tiếng bước chân bên trong buồng ngủ, măc dầu sàn có lót thảm dày. Tiếng bước di động qua phòng và dừng lại ở nơi mà tôi đoán chắc là chỗ đặt giường. Rồi tôi nghe giọng bằng tiếng Pháp.


      - còn thức à ?


      - Phải, tôi còn thức và buồn chịu nổi.


      Giọng của người nằm giường tuy hơi yếu nhưng rất . Đó phải là giọng của em tôi. Ted biết tiếng Pháp.


      - ăn tối rồi chứ ?


      - Ăn đại khái. Người biết nấu ăn. Chiếc khay để tủ áo.


      - Mấy người đó đòi vào thăm ra sao. khoẻ chứ ?


      - Chắc sao. Tôi chỉ mong cho mau tới Le Havre. Tôi khá khổ sở với mớ băng này.


      - hãy chịu khó chút nữa . Sau khi mọi người ngủ cả rồi, tôi đưa ra ngoài boong dạo lát. hãy cố kiên nhẫn.


      Tiếng bước chân lại vang lên, lần này tiến về phía cánh cửa mà tôi lắng tai nghe. Tôi là phóng vào buồng tắm, và vừa vào được bên trong tôi nghe tiếng cửa lách cách mở. Trong lúc đó, tôi trong thấy Err chạy trốn ra ngoài theo lối cửa trước. ta mở ra và khép lại cách vô cùng lẹ làng và im lặng. Tôi bước vào phía sau cửa buồng tắm, để cửa hé mở. Tôi nghe tiếng bước chân dừng lại ở giữa phòng khách.


      Gã đàn ông hỏi lớn :


      - Ai đó ?


      Y tiếng bằng giọng rất đúng. Y đứng yên có tới phút. Tim tôi đập thình thịch trong lồng ngực và tôi nghe máu gào lên trong hai tai tôi. Gã đàn ông đứng giữa phòng vẫn bật đèn. lát sau, tôi nghe y lại bước thẳng về phía cửa buồng tắm hé mở. Y dừng trước cửa, đưa tay đẩy cánh cửa mở, vào phía trong. Cánh cửa chỉ xoay được mấy phân đụng vào mũi giày của tôi, làm vang lên tiếng động.


      Gã đàn ông bảo :


      - ra ! Tôi có súng.


      Tôi vẫn đứng im, hy vọng y nghe được tiếng thở mạnh của tôi. Quả y nghe. Y chờ thêm chút rồi thận trọng bước qua ngưỡng cửa, thò tay tìm cái ngắt điện.


      Tôi liền xô mạnh cánh cửa vào người y, nghe tiếng cửa đập vào đầu y. Tôi thể trông thấy gì khác ngoài bàn tay và cánh tay của y, nhưng nhìn vào đó tôi biết y bị cánh cửa tung trở ra phòng khách. Lợi dụng lúc y còn choáng váng, tôi chạy ra ngoài. Y gượng lại khá nhanh, vừa kịp để trả đòn trong lúc tôi lướt qua bên cạnh y trong bóng tối lờ mờ. Y ôm ngang đầu gối tôi.


      Cả hai chúng tôi cùng té mạnh xuống sàn. Tôi rút được chân ra khỏi vòng aty của y và co đầu gối lại cho tới lúc bàn chân của tôi kê lên vai y. Chỉ cần ấn cái là tôi có thể thoát ra khỏi vòng tay của y cách dễ dàng. Tôi cố bò dậy nhanh, trông thấy y cầm khẩu súng lục trong bàn tay phải. Tôi biết y còn do dự chưa dám dùng tới. Tôi liền chạt đòn thái cực đạo nhanh như chớp xuống cổ tay của y. Y buông rơi khẩu súng và chụp lấy cổ tay với bàn tay kia. Khom mình cánh tay bị tê liệt lúc lâu, đủ thời gian cho tôi lao qua cửa và thoát ra hành lang.


      Khi tôi trở về phòng Err có mặt tại đó. Mặt mày xanh tái, ràng còn hồn vía.


      ta bảo tôi :


      - Thưa ông quả Chúa cứu giúp tôi. Nhưng sau vụ này chắc chắn tôi giảm thọ mười năm là ít.


      - Khỏi lo, bình phục lại như thường.


      ta nhìn vào áo quần xốc xếch của tôi, e ngại hỏi :

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Ông hề gì chứ ?


      - Tôi sao hết.


      Đoạn tôi vừa đưa cho tờ giấy bạc năm kim, vừa tiếp :


      - Đây …tiền công của . Đừng lo sợ gì nữa.


      Tôi biết ta thể gì được. ta nhìn tôi bằng đôi mắt sợ hãi và ra.


      Tôi vừa rót cho mình ly whisky với bàn tay chưa hết run tôi bỗng giật mình vì ba tiếng gõ cửa lớn kế tiếp nhau vang lên.


      Tôi bảo :


      - Cửa khóa, xin cứ vào.


      Gã đàn ông vào chính là người tôi bắt gặp nghe lén Monique và tôi chuyện phòng quan sát


      - Ông Dunbar tôi có thể vào ?


      - Ông vào rồi. Tôi có biết ông ?


      - đâu. Tên tôi là Van Leyden. Nhưng chúng ta gặp nhau.


      Giọng của y rất , gần như nghe được.


      Tôi đoán y là người Đức hay Thụy Sĩ, nhưng tôi thể quả quyết.


      - vậy sao ?


      - Mới cách đây vài phút mà thôi. Trong phòng của ông De Ménard.


      Mãi tới lúc đó, tôi mới nhận thấy bộ điệu cánh tay mặt của y có vẻ cứng cỏi, tựa hồ còn bị thương.


      Tôi lắc đầu :


      - Chắc chắn ông lầm. Cả đời tôi, tôi chưa hề bước chân vào phòng của ông De Ménard.


      Y mỉm cười. nụ cười thất sắc, chỉ ra môi chứ lên tới mắt.


      Y bảo :


      - sao. Tôi nghĩ cần phải cho ông cảnh cáo . Ông thoát khỏi tay tôi lần này. Chuyện bao giờ tái diễn. Ông Dunbar, tôi khuyên ông nên tránh xa những việc liên quan đến ông.


      Y lại mỉm cười cách lạnh nhạt và ra, đóng cánh cửa.


      lời hăm dọa, buộc tội xâm phạm, giận dữ. Y bỏ lại trong khí cảm giác giá lạnh.


      Tôi với bộ mặt của Stuart Dunbar trong tấm kiếng phía buồng phía bồn rửa tay :


      - Y tưởng ông bạn chỉ là kẻ tò mò.


      Rồi tôi nâng ly lên và uống mừng nó.



      Chương 4

      Monique ghé vào phòng hút thuốc sau khi chúng tôi ăn điểm tâm xong và mỗi người bỏ kim vào cái hộp tiền ở trong phòng được dùng làm quỹ tương tế cho thủy thủ đoàn tàu. Chúng tôi bắt gặp viên sĩ quan trưởng kho lương tại đây lúc ông ta cũng bỏ tiền vào hộp. Khuôn mặt ngăm ngăm đặc biệt của người xứ Wales (1) nứt nẻ thành nụ cười khi ông ta trông thấy Monique.


      Ông ta reo lên :


      - de Ménard. Sáng hôm nay, tôi mong được gặp . Tôi có chuyện muốn với .


      Nàng đáp :


      - Xin ông cứ . Ông Dunbar, đây là ông Davies, trưởng kho lương. Ông Stuart Dunbar.


      Nàng hơi nhấn mạnh tên đầu của tôi, dường như muốn phân biệt Ted với tôi. Ông ta bắt tay tôi cách vội vã và quay sang phía nàng tiếp tục câu chuyện :


      - Tôi muốn cầu vui lòng hát giúp cho chúng tôi trong buổi hòa nhạc, tàu đêm cuối cùng trước khi đến Cobh (2) Lẽ tất nhiên đây là cuộc trình diễn thường lệ của thủy thủ đoàn, và số ít người nhận giúp đỡ cho chúng tôi, nhưng ai có thể so sánh nổi với . Chúng tôi vô cùng hân hạnh nếu được hát giúp vài ba bài lieder (3)


      - Ồ, tình tôi biết còn hát được hay . Lâu rồi tôi có dịp tập lại. Vả lại, ai đàn cho tôi hát bây giờ ?


      Trước vẻ buồn rầu của nàng. Davies hân hoan bảo :


      - Có chuyện bất ngờ kỳ diệu. Albert Morse có mặt tàu, hãy xem qua danh sách hình khách thấy.


      Ông đưa cho nàng tập thẻ lên tàu đựng trong tấm bìa dày bên ngoài có đóng dấu tầu Cunard. Nàng liếc qua và đưa lại cho tôi.


      - Có ông ấy tuyệt. ai như ông ấy. Nhưng bitế ông ấy có chịu đàn cho tôi ? Ông ấy hề đàn cho ai cả.


      - Sáng hôm nay, tôi hỏi ông ấy, và lẽ tất nhiên ông ấy đ ãvui vẻ nhận lời. Buổi trình diễn được định vào tối Thứ Năm, trong phòng lớn. Tôi sắp sau thời gian nghĩ giải lao, ca sĩ duy nhất trong phân nửa sau của chưong trình. Tôi ước mong cho chúng tôi nghe vài bài của Hugo Woif (4). Nhạc của ông ấy có ai hát hay bằng .


      - Kìa, Ông Davies, ông quên các thần tượng của tôi hay sao như Lehmann và Shumann (5)


      Davies quay sang tôi :


      - De ménard rất khiêm nhượng, vì ấy là người Pháp hát tiếng Đức. ấy quên hồi trước có nhiều ca sĩ lừng danh chuyên môn hát tiếng Đứa, như Charles Panzéra chẳng hạn.


      Ông ta mỉm cười và ra cửa. Chúng tôi lại trở lên boong dạo vòng. Tôi :


      - kể cho tôi biết trước kia ca sĩ tiếng Đức. Tôi cứ tưởng chỉ là người mẫu.


      - Tôi chỉ hát trong thời gian ngắn. Tôi làm người mẫu trình bày các kiểu y phục và in hình các báo ở Ba Lê, để sinh sống trong lúc học hát với Panzéra.


      Tôi thú :


      - Tôi rất dốt về nhạc, nhưng tôi biết nhiều về Panzéra. Tôi có dĩa HMV cũ của Panzéra trình diễn mấy bản tình ca của Villoo Debussy phổ nhạc (6).


      - Ông đâu có dốt về nhạc nếu ông thích dĩa đó. Dĩa hát này giờ rất quý vì được thâu từ lâu lắm rồi.


      - Tôi cũng xưa cũ như chiếc dĩa hát đó.


      Nàng nheo mắt nhìn tôi, bằng tiếng Pháp:


      - Như cựu chiến binh.


      Tôi kéo nàng tới gần chiếc thuyền cấp cứu để cho khuất gió và chúng tôi nghiêng mình lan can nhìn xuống mạt biển trong lúc tôi nhồi thuốc vào ống điếu và châm lửa.


      Nàng chợt bảo:


      -Biển xanh quá, phải ông?


      -Mình còn băng ngang dòng Gulf Stream (7) Đúng màu mắt của . Ngày mai mình qua vùng nước biển có màu xanh đậm và chừng tàu chạy trong sa mù. Mình ngang qua Grand (8-).


      -Nó có giống như Thái Bình Dương ông? Tôi chưa hề trông thấy vùng biển này.


      - Nước biển ở Thái Bình Dương sẫm màu hơn. Nhưng có nhiều chỗ trong Biển San Hô màu nước lại hồng (8-)


      Nàng im lặng gật đầu. Tôi chăm chú nhìn bên mặt nàng:


      - có quen biết nhiều với em tôi?


      - Chỉ chút ít, tại Cựu Kim Sơn; Ông ấy mời tôi ăn tối lần ở đó. Rồi Jacques và tôi dùng cơm tối với ông ấy ở Hoa Thịnh Đốn. Và tôi ra phi trường cùng với ông

      ấy buổi sáng ông ấy bay sang Nữu Ước, Thứ Sáu vừa qua.


      - Tôi nghĩ là Thứ Tư mới phải.


      Nàng hơi cau mày, có vẻ bối rối cách thành thực.


      -, Thứ Sáu. Tôi tiễn và nhìn ông ấy bước lên máy bay. Tôi có trí nhớ rất tốt. Tôi lại còn có thể cho ông biết hôm đó ông ấy mặc như thế nào. chiếc áo choàng bằng vải len màu nâu tuyệt đẹp, và cái cà vạt gắn vật gì hay hay bằng vàng – hình như là quả cầu.


      Tôi tiếp:


      -Và cái neo. Đó là phù hiệu của Thủy Quân Lục Chiến. Nhưng nếu ra phi trường với em tôi sáng Thứ Sáu, nhất định gặp Ted sau đêm vào tìm Ted tận trong nhà


      Nàng có vẻ hoảng hốt, quay mặt sang phía khác và nhìn xuống biển.


      - Vâng, đáng lẽ tôi phải kể cho ông nghe từ trước. Nhưng tôi quên khuấy vì quá lo lắng về vụ tôi mất tích và bị tai nạn, điều này chắc ông và hãy còn nhớ. Hơn nữa, Ted cầu tôi đừng kể lại việc tôi gặp ông ấy.


      - Chuyện hơi khó tin.


      Nàng vụt xoay người lại, như muốn đốt cháy tôi bằng đôi mắt.


      - Stuart Dunbar, có phải ông bảo tôi là kẻ dối?


      - Xin lỗi Monique. phải vậy. Chỉ vì tôi bối rối.


      Nàng liền :


      - Tôi cũng xin lỗi ông. Tôi biết vì sao em ông cầu tôi điều đó. Nhưng quả như vậy.


      Nàng chợt mỉm cười với tôi. Nhưng nàng lại quay và nhìn xuống những làn sóng trắng xóa từ mũi tàu lướt dọc theo hông phía dưới xa.


      Nhưng nàng kể chuyện chiếc áo choàng màu nâu, trong lúc áo của Ted có màu ve chai. Nàng phải là người phân biệt được màu sắc. Nàng nhìn thấy đúng màu của nước biển. Phải chăng quả nàng gặp mặt Ted? Hay là nàng chỉ nhớ mường tượng màu áo của Ted tấm hình? Nhưng nàng làm sao thấy được hình, vì chỉ mình Dilligham có?


      Nàng quay lại nhìn tôi với hàng lông mày hơi nhếch lên:


      - Tôi ước mong ông đến dự buổi tiệc trà của tôi vào tối mai?


      - Cám ơn . Chắc chắn tôi đến. Anson cũng có mặt?


      - Tôi mời ông ấy. Stuart, hình như ông thích ông yấ?


      - Monique, phải là người có tài nhận xét. Chắc cũng thừa hiểu tại vì sao. Chỉ vì tôi ghen như mán. Tôi . Bây giờ mình nên về phòng. trời mỗi lúc thêm lạnh.


      Vừa dứt câu, tôi vội vã bỏ như chạy, bởi vì tôi sợ nghe câu trả lời của nàng.


      Nhưng nàng hồi lâu. Nàng xoay người khỏi lan can và ngước nhìn tôi trong im lặng, đôi mắt màu xanh biếc của nàng chút xao xuyến. Tôi có cảm tưởng nàng đánh giá tôi, cố quyết định điều gì về tôi. điều liên hệ với những lời tôi vừa , nhưng chắc chắn phát xuất từ đó; Ngay từ đầu tôi ước muốn gần như sao chế ngự nổi: đánh náng, rồi sau đó hôn nàng. Cà hai việc đó, tôi đều làm. Dần dần tôi yên trí rằng nàng chỉ muốn xét kỹ con người tôi, và ánh mắt đăm đăm lạnh nhạt kia có ý khích bác. Đó chỉ là ánh mắt quan sát. Có lẽ đó là lần đầu tiên nàng lưu tâm đến tôi. Tự nhiên tôi cảm thấy lo ngại. Như vậy nghĩa là mãi cho tới lúc này, nàng cjhỉ nghĩ về tôi cách hời hợt.


      Tôi bảo:


      - Mình nên về phòng. Trời mỗi lúc thêm lạnh.


      Nàng nháy mắt:


      -. Ông cứ tiếp tục dạo và hút cho xong điếu thuốc. Tôi xuống trước mình.


      -Cũng được.


      Nàng bỗng đưa bàn tay phải lên và vuốt má tôi,bằng cử chỉ thân mật. Tôi thoáng thấy hình như nàng rươm rướm nước mắt. Rồi nàng quay người và bước hơi loạng choạng về phía cầu thang dẫn xuống dưới.


      Tôi tiếp tục thửng lửng, bước , bắt kịp MacInnes dang hút ống điếu và đội chiếc mũ len, và cùng với ông ta. Trước nỗi ngạc nhiên của tôi, ông ta chỉ gật đầu mỉm cười, và chúng tôi tiếp tục bước trong im lặng. Tôi nghĩ ông ta cười thầm tôi trong lòng.


      Tôi lại càng ngạc nhiên hơn nữa; khi qua xuống cấp cứu số , tôi lại trông thấy Monique. Nàng chăm chú chuyện với Anson, đứng ngay phía sau cây cột sắt treo xuống cấp cứu số . cả hai người đều trông thấy tôi và MacInnes trong lúc chúng tôi qua, MacInnes đưa mắt nhìn tôi dứơi hai hàng lông mày rậm.


      Ông ta trầm tĩnh :


      - Tôi ngờ, nàng quen thân với ông ta đến thế?


      - Tôi cũng vậy.


      - Chà, con người ta có nhiều sở thích là kỳ lạ.


      Chúng tôi tiếp tục bước trong im lặng. sau khi trọn vòng boong, chúng tôi thấy họ vẫn còn ở chỗ cũ. Nhưng lần này họ đối diện với nhau. Tôi cố nhìn, nhưng cảnh tượng đó ở ngay trong tầm mắt của tôi. Đầu nàng cúi xuống và mặt nàng quay về phía ngoài khơi. Anson nắm chạt cổ tay phải của nàng, nhìn xuống đỉnh đầu nàng. Trong lúc chúng tôi qua, tôi nghe ông ta bảo:


      - Đừng bao giờ để tôi bắt gặp !


      Giọng ông ta đầy vẻ gay gắt và ác độc. Tôi nghe tiếng trả lời của Monique trong lúc chúng tôi bắt đầu tới khúc ngoẹo ở cuối boong trước. Chân tôi tự nhiên hơi chậm lại. MacInnes liền đặt bàn tay lên cánh tay của tôi và :


      - phải chuyện của mình.


      - Ông đúng.


      Tôi theo ông ta tới cầu thang kế tiếp. Ông ta bỏ ống điếu tắt lửa vào túi, bảo tôi:


      - Ông khoan về phòng . Tôi muốn mời ông ly rược trước khi ăn trưa.


      Chú thích :

      1-Wales : vùng phía đông nước , diện tích 19.345 c.s.v. Dân số 2.640.000 người. Đô thị lớn là Cardiff và Swansea.

      2-Cobh : hải cảng phía Nam Ái Nhỉ Lan . Dân số độ 7.000 người. Ngày xưa gọi là Queenstown. ( c.t.c.d.g.)

      3-Lieder : tiếng Đức, có nghĩa bài hát.

      4-Hugot Wolf ( 1860-1829) : nhạc sư người nước Áo

      5-Lille Lehmann ( 1848-1856) Nhạc kịch sư người nước Đức : Robert Schumann ( 1810 – 1856) : nhạc sư người nước Đức ( c.t.c.d.g)

      6-Françoi Villon ( 1831 – 1889)thị sị người nước Pháp. Achille Claude Debussy : nhạc sư người nước Pháp.

      7-Gulf Siream : dòng nước nóng chảy giữa biển rộng chừng 90 c.s phát xuất từ vịnh Mễ Tây Cơ, qua Eo Bể Florida xuyên Đại tây dưong, hướng về Âu Châu theo phương Bắc.

      8-Grand Banks : bờ biển phía tây nam của Terre Neuve dài độ chừng 1600 cs

      9-Coral sea ( bể San Hô) : phần của Thái Bình Dương phía đông bắc Úc châu, nơi quân đội Hoa Kỳ chiến thắng quân đội Nhật bản trong trận hải chiến và chiến năm 1942.



      Chương 5

      Tôi cảm thấy bầu khí trong buổi ăn trưa có vẻ căng thẳng. Mọi người đều chuyện với nhau cách rời rạc. Monique gần như hoàn toàn im lặng, chỉ lên tiếng khi mới vào bàn và khi Kitt tới bên nàng để hỏi nàng muốn dùng món nào. Maclnnes và viên kỹ sư trưởng ôn lại những kỷ niệm thời thơ ấu. Maclnnes quê quán ở quận Fife và viên kỹ sư ở biên giới gần quận Ayr. Anson ít, nhưng tôi trông thấy ông ta thỉnh thoảng lại nhìn tôi trong lúc ông ta chuyện với Allen. có lần Allen tách rời khỏi cuộc chuyện.

      Chợt ông ta hỏi viên kỹ sư trưởng:

      - Ông kỹ sư, có phải tất cả những kỹ sư biển ở đều là người Tô-cách-lan?

      Maclnnes trả lời thay cho viên kỹ sư:

      - Lẽ dĩ nhiên là như thế. Điều này được ghi trong Hiến Pháp.

      Nhưng câu chuyện chỉ lui tới chừng đó. Tôi vẫn giữ im lặng, trong lòng thắc mắc về Anson trong lúc tôi lắng tai nghe những mẩu chuyện lẩm cẩm. Ông ta giống người . Rất có thể tổ tiên ông ta là người Đan Mạch hoặc Thụy Điển, căn cứ vào hình dạng cái đầu của ông ta. Tuy nhiên, tên ông ta lại đúng là tên . Trước kia vị thủy sư đô đốc mang tên họ này, rồi về sau người ta lấy tên ông ta đặt thành tên chiến hạm lớn, chiếc tàu dài nhất thời. Nhưng cái tên này nghe cũng có vẻ Pháp. Tôi đọc thử trong trí não theo giọng Pháp.

      Ngay lúc đó trong trí tôi bỗng vang lên tiếng lớn và ràng đến nỗi tôi phải nhìn quanh bàn ăn lượt để xem thử có ai khác nghe được hay .

      “Anson – Ah-sohn”. Nhất định là như thế. Anson do Jacques de Ménard bằng giọng mũi. Và cụ già Mannion đứng núp sau cánh cửa ở cuối hành lang về phía đối diện với nhà của Ted, nghe thành hai tiếng “A! So!” như tiếng Nhật, theo lời ông cụ kể lại. , đó chính là tên của Anson mà người Pháp có thể phát trong trường hợp quen với tiếng .

      Tiếng của Monique làm tôi giật mình.

      - Ông cười gì mà có vẻ thú vị vậy?

      - Chính tôi cũng biết mình cười. Nhưng vì chuyện, tôi xin hỏi câu. Ông của tiếng giỏi như hay ?

      - Cám ơn ông quá khen tôi. , tôi dở lắm – ngay cả tôi cũng vậy. Nhưng tôi học bên , còn ấy . Như phần đông những người suốt đời chỉ phụng cho khoa học, ấy có khiếu về sinh ngữ. ấy cũng được tiếng , nhưng theo giọng Pháp, nghe đến phát sợ. Chỉ những người và người Mỹ nào quen nghe lắm mới hiểu nổi.

      - Tôi đồng ý với Ý tôi muốn tài tiếng Pháp của người em trai của tôi cũng vậy, và Ted cũng là khoa học gia. Hình như bao giờ cũng thế.

      Tôi nghiền ngẫm câu trả lời của nàng trong lúc chuyện. Rồi tôi chợt hỏi nàng:

      - bị vết bầm gì cổ tay vậy? Có đau lắm ?

      Nàng nhìn xuống cổ tay của nàng đặt đùi, xoay chiếc vòng kết bằng đồng tiền cổ của nước Áo để cho vết bầm ra lớn hơn tôi tưởng. Nàng im lặng lúc khá lâu mới đáp:

      - sao hết. Da thịt tôi rất dễ bị bầm. Tôi trật chân hồi sáng trong lúc ngoài hành lang đến phòng ăn để dùng bữa trưa. May có người bồi tàu qua và ta chụp được cổ tay của tôi nên tôi khỏi té. Vết bầm này do chiếc vòng gây ra, và chỉ ít hôm là tan mất.

      cố gắng của nàng quả khá đặc biệt, nhưng nàng diễn tả quá nhiều chi tiết. Nếu mình dối mình nên dùng những lời lẽ vắn tắt. Chi tiết càng nhiều dối trá càng dễ bị bại lộ. Tim tôi đau nhói lên khi nghe nàng như thế.

      Nàng vừa đứng dậy vừa bảo:

      - Bây giờ tôi phải tập hát với ông Morse. Ông đừng quên buổi dạ hội của tôi nhé!

      Chúng tôi cùng đứng lên trong lúc nàng rời khỏi bàn ăn. Tới nửa đường nàng qua cái bàn có người đàn bà Tây Ban Nha cố dỗ đứa bé trai khóc khe khẽ nhưng rất mủi lòng. Nàng mỉm cười với người mẹ và đưa tay vuốt má đứa bé, với nó:

      - Ah! Probercito!

      Đứa bé ngước nhìn nàng, mặt tươi lên. Tiếng khóc của nó im ngay và nó mỉm cười với nàng trong lúc nàng tiếp tục bước ra cửa. Lòng tôi bỗng bồi hồi xúc động.

      Tôi đến dự dạ hội của Monique trễ mất mấy phút. Khi tôi gõ cửa phòng nàng sáu giờ bốn mươi lăm. Căn cứ theo tiếng chuyện trò bên trong tôi có thể đoán tôi là người khách cuối cùng. Tôi hơi ngạc nhiên nhận thấy phải chỉ có mặt những người cùng ngồi chung bàn ăn, như trong buổi dạ hội của viên kỹ sư trưởng đêm hôm trước. Tôi trông thấy viên trưởng kho lương, vị bác sĩ, hai người đàn bà mà tôi chưa từng biết, và hai người đàn ông. trong hai người đàn ông này là Van Layden, người bắt gặp tôi trong phòng của Jacques de Ménard. Người đàn ông kia tên Petrilli, người có bộ mặt xương và ngăm đen mặc bộ y phục theo kiểu Ý cắt may xấu.

      Cả hai đều có vẻ dè dặt.

      Van Layden khi Monique giới thiệu với ông ta:

      Chúng tôi quen biết nhau từ trước.

      Hai người đàn bà ràng chỉ là hai nữ khách tình cờ, người là giáo sư sinh vật học ở trường dành riêng cho nữ sinh tại nước , người kia là thiếu phụ Pháp đường trở về nước sau cuộc trình diễn thời trang ở Nữu Ước.

      Sau khi Monique để cho tôi tự do, tôi tiến lại gần Maclnnes và Allen giữa lúc hai người này chuyện với Anson. Allen kết thúc cuộc thảo luận khi tôi đến nhập bọn.

      - phải tôi cần. Nhưng tôi hơi chán nghe chuyện khoa học thánh thần. Khoa học là thứ mê tín mới. Nếu các khoa học gia bảo mình cái gì đó là thể có , cũng như Chúa phán, cái đó là thể có. Chẳng hạn khoa học bảo rằng có sinh vật nào giống như loài rắn biển. Sai bét! Chính mắt tôi trông thấy hàng trăm con rắn biển nằm phơi nắng mặt biển Sulu, ở phía Nam Phi Luật Tân.

      - Tôi cũng thế.

      Allen liền ngoảnh đầu nhìn tôi. Ông ta có vẻ bối rối. Anson trông còn bối rối nhiều hơn nữa. Chắc hẳn Allen chọc tức ông ta. Tôi tiếp:

      - Tôi cũng trông thấy. Cũng ở Biển Sulu. Chắc ông ở trong Toán Đặc Biệt 38.3, tới Balikpapan để yểm trợ cuộc đổ bộ của lính Úc.

      Allen gật đầu.

      - Vâng. Ông cũng vậy?

      Tôi bảo:

      - Lúc đó tôi chiếc hàng mẫu hạm của Hải quân, giữ phận quan sát viên. Tôi trông thấy bầy rắn biển đó – có nhiều con chu vi lớn bằng hình người, có con dài tới ba bốn thước tây.

      Maclnnes cười to.

      - Henry VII vẫn thường bảo, mỗi khi viên thuyền trưởng tâu lên chuyện gì khó tin: “Ngươi hãy kể chuyện đó cho đám Hải quân nghe – họ từng ở khắp mọi nơi và từng trông thấy đủ mọi điều – nếu họ tin chuyện đó có ”.

      Bỗng có tiếng vỗ tay vang lên. Tôi nhìn quanh và trông thấy Monique sau lưng tôi.

      Nàng , với đôi mắt sáng lên vi thích thú:

      - Hoan hô ông Allen. Tôi rất vui vì nghe chuyện tiện dị thường được nhiều người xác nhận. Bây giờ tôi lại tin bất cứ chuyện gì.

      Nhìn Anson, tôi chợt cảm thấy cơn lạnh dựng đứng tóc gáy. Trông ông ta đầy vẻ sát khí, phải với Allen, nhưng với Monique. Nét mặt ông ta vẫn hoàn toàn thản nhiên, nhưng đôi mắt ông ta nheo lại làm tôi liên tưởng tới cặp mắt rắn hiểm độc. Tôi nắm lấy cánh tay Monique và kéo nàng về phía bên trái.

      Trong lúc chúng tôi lách mình xuyên qua đám đông tôi cảm thấy bàn tay của nàng chạm vào tay tôi. Mấy ngón tay của nàng chuồi vào lòng bàn tay của tôi mảnh giấy xếp lại. Tôi liền cầm lấy và nàng vội rút tay ra.

      Tôi bảo nàng:

      - Nếu đôi mắt là hai lưỡi dao găm chắc chết.

      Vừa xong tôi hối hận ngay. Vẻ điềm tĩnh của nàng nứt rạn. Trông nàng như người mất hồn.

      Nàng bỗng :

      - Xin lỗi . Tôi phải quanh để tiếp khách.

      Rồi nàng bỏ tôi đứng mình.

      Tôi xoay lưng về phía đám đông tựa hồ muốn nhìn ra ngoài và mở mảnh giấy ra. mặt giấy là mấy dòng chữ rắn rỏi, nét chữ mà từ trước tới giờ tôi chưa từng thấy, phía dưới ký tên. Chỉ có hai câu ngắn ngủi:

      Stuart,

      Xin hãy ở lại vài phút sau khi mọi người khác ra về. Tôi có chuyện quan trọng cần với .

      Tôi quay lại và tìm nàng đầu của đám đông. Tôi trông thấy nàng đứng gần cửa, kín đáo nhìn tôi trong lúc chuyện với Van Layden. Tôi mỉm cười và gật đầu. Nàng gật đầu lại. Trông nàng như sắp sửa khóc. Van Layden lưu ý hướng nhìn của nàng và xoay người để tìm xem mục tiêu của mắt nàng, nhưng tôi quay trước khi ông ta kịp nhìn thấy tôi.

      Nhìn khuôn mặt của nàng, tui vui mừng thấy mọi người bắt đầu ra về. Mỗi người hoặc từng hai người lần lượt cám ơn nàng và cáo từ để ăn cơm tối. Anson và Maclnnes là hai người ra về sau cùng. Trong lúc Maclnnes tỏ lời từ giã, Anson đứng sau lưng ông ta ngay phía trong cửa. Ông ta đăm đăm nhìn tôi với vẻ khẩn trương mặt. Tôi biết ông ta lấy làm lạ tại sao tôi vẫn chưa chịu . Ông ta để cho Maclnnes bước qua cửa và quay về phía Monique.

      - Tôi đợi để cùng lên với ?

      Nàng bảo:

      - Thôi, cám ơn ông. Ông Dunbar đưa tôi an toàn lên phòng ăn.

      Anson ném cho tôi tia mắt giấu giếm. Ông ta gật đầu chào Monique, bước ra và khép cửa lại cách nhàng.

      Monique quay về phía tôi ngay. Nàng đứng nhìn sững cánh cửa đóng trong mấy giây. Rồi nàng khẽ nhún vai, với tay khóa cửa và xoay quanh. Cuối cùng nàng bảo:

      - Tôi phải uống viên Aspirin. Chỉ chút xíu thôi.

      Nàng lướt qua cửa thông thương với buồng ngủ, nhanh đến nỗi cánh cửa mở ra chưa đầy ba tấc. Tôi liên quay sang Kitt lúc đó sửa soạn ra với cái khay chất đầy những ly dùng xong. Tôi mở cửa cho ta và hỏi:

      - Kitt, tối nay Đại úy Anson uống gì?

      ta đáp:

      - Thưa ông, nước cam vắt. Cám ơn ông.

      Vừa ta vừa khép nép bước qua cửa. Sau khi ta ra, tôi khóa cửa lại. Nước cam vắt. Lại thêm vẻ mặt nghiêm khắc của Anson.

      Monique trở lại. Lần nay tôi chú ý đặc biệt dáng người kỳ lạ của nàng. Nàng bước tới chiếc trường kỷ. Tôi chờ nàng ngồi xuống. Rồi tôi ngồi ở đầu kia, xoay mặt về phía nàng.

      Nàng :

      - Stuart, tôi xin lỗi quấy rầy . Tôi làm mất nhiều giờ của .

      - có gì quấy rầy hết. gặp chuyện gì rắc rối? Có phải là chuyện rắc rối.

      - Stuart, tôi sợ.

      Nàng mất hết vẻ khoan thai trong lúc. Nàng cúi mình tới trước, úp mặt vào lòng bàn tay, với hai khuỷu tay chống lên đầu gối và mấy ngón tay thon dài vùi vào mái tóc đen gợn sóng. lát sau nàng ngước lên và ngôi ngay ngắn lại trường kỷ, ràng cố trấn tĩnh. Đoạn nàng tiếp:

      - Có lẽ có gì quan trọng. Thường thường tôi hề mất bình tĩnh như thế này, nhưng cộng thêm chuyện lôi thôi của Jacques, tôi sao tự chủ được nữa. Chiều hôm nay, sau khi tập hát xong, tôi xuống đây và nằm trường kỷ thiu thiu ngủ. Bỗng có ai muốn tìm cách vào phòng này. Tôi nghe quả nắm xoay – thấy nó xoay ràng. May là cửa khóa. Nhưng đúng là quả nắm xoay cách vụng trộm. Tựa hồ có ai muốn lẻn vào.

      - Bồi phòng?

      - Bồi phòng bảo… tôi hỏi ta. Nhưng… nghĩ, tới cửa. Tôi mở cửa và nhìn ra ngoài. ai ở đó.

      - có nhìn dài theo hành lang?

      - Vâng, về cả hai phía. Có người đàn ông bước , cách xa hơn mươi bước, nhưng rất có thể ông ta vô tình qua.

      - Chắc nhận ra người đó là ai?

      - . Tôi chỉ trông thấy lưng ông ta. Ngoài hành lang bao giờ ánh sáng cũng lờ mờ.

      - Trông hình dáng có gì quen thuộc?

      - Tôi chỉ nhận thấy điều là ông ta có mái tóc đỏ.

      - Có lẽ Martin Allen. Phòng ông ta cũng ở lối này. đừng lo sợ.

      Trong lúc mấy lời này, tôi khẽ nắm lấy bàn tay của nàng. Nàng chợt níu chặt bàn tay của tôi, xoay lòng bàn tay nàng úp vào lòng bàn tay tôi và xiết cứng. Ngón tay chúng tôi đan vào nhau, và cả cườm tay của nàng cũng quặp sát cườm tay tôi. Đây là cử chỉ hoảng hốt. Đây là lần đầu tiên tôi đụng chạm với nàng, khiến cho toàn thân tôi xao xuyến. Cườm tay của nàng khít bên tay tôi mật thiết như thân thể trần truồng. Nàng có vẻ như sắp sửa bật tiếng khóc. Nhưng nàng bỗng rút nhanh tay ra và đứng dậy, với nụ cười trở lại môi.

      - Cám ơn , Stuart, tôi tin chắc có lý. Bây giờ mình hãy lên ăn cơm tối.

      Phút giây ngắn ngủi trôi qua và tôi khỏi luyến tiếc. Nếu tôi gặp đúng lúc việc đó xẩy ra, có lẽ nàng kể cho tôi nghe nàng sợ gì và có lẽ tôi giúp đỡ nàng. Tôi thường do dự trong những trường hợp như thế. Nhưng trong những cuộc giao thiệp, bao giờ cũng có khuôn mẫu mà mình thể làm tan vỡ hoặc hối thúc vì sợ hủy hoại tất cả. Tôi còn chưa hiểu nhiều về nàng nên khó biết được lúc nào là lúc thuận tiện. Nhưng tôi tin có ngày cơ hội tốt đến với mình, và giờ nên để cho nàng được tự nhiên.


      Sau bữa ăn tối, tôi tìm Martin Allen. Tôi gặp ông ta trong phòng. Ông ta ngồi làm việc với cái máy đánh chữ để bàn viết, chiếc áo choàng vắt lưng ghế.

      Ông ta bảo:

      - Dunbar, mời ông vào. Ông cứ tự nhiên ngồi xuống đây.

      Ông ta liệng chiếc áo choàng phủ lên máy đánh chữ, cách gần như vô tình, và xoay tròn chiếc ghế tựa hồ muốn mời tôi ngồi xuống đó. Tôi vẫn đứng yên.

      - Allen, tôi làm mất giờ của ông nhiều. Ông làm việc.

      - Tôi sắp tham dự hội nghị bán hàng ở Luân Đôn nên tôi muốn gửi thư ở Cobb để thông báo chương trình nghị . Tôi vừa mới bắt đầu soạn thảo.

      Tôi liền hỏi thẳng vào vấn đề:

      - Chiều hôm nay Monique de Ménard vừa bị phen hoảng hồn. Có ai muốn lẻn vào phòng ấy giữa lúc ấy thiu thiu ngủ. ấy cho hay trông thấy người xa khỏi cửa. Ông ta có mái tóc đỏ. Ông là người đàn ông duy nhất tàu có tóc đỏ.

      Ồng ta bật cười.

      - Mới khởi ông buộc tội tôi đấy à?

      - Đây phải là lời buộc tội. Ông hãy xem như là câu hỏi thông thường.

      - Tại sao tôi phải lẻn vào phòng của ấy? Tôi vừa mới dời khỏi nơi đó sau dạ hội kia mà.

      - Chuyện xảy ra trước dạ hội. Và lời của ông đâu có phải là câu trả lời.

      - Thế tôi xin trả lời thẳng. , tôi phải là kẻ đó. Nhưng tôi trông thấy y. Lúc đó tôi trở về phòng riêng. Y quay người khỏi cửa và cúi đầu bước vào hành lang nằm ngang.

      - Y là ai?

      - Tôi biết nổi. Y cúi đầu khá nhanh. Tôi chỉ thoáng thấy y đội cái mũ, mặc chiếc áo choàng bẻ cổ lên cao.

      - Tôi hiểu. Xin cám ơn ông. Tôi để ông trở về với công việc.

      Tôi vừa ra tới cửa, bỗng quay lại hỏi thêm:

      - Hội nghị bán hàng? Thế chắc ông là người môi giới?

      Ông ta có vẻ hoảng hốt vì câu hỏi bất thần.

      - Vâng. Tôi giới thiệu loại hàng mới.

      - Xin cám ơn ông vui vẻ trả lời câu hỏi của tôi. Tôi muốn , câu hỏi trước.

      Ông ta đáp:

      - Có gì đâu mà ông phải cảm ơn. Nhưng trông ông hình như ông sắp sẵn trong trí để hỏi tôi ngay lúc ông vừa bước chân vào phòng.

      - Ông nhận xét rất đúng. Chào ông. gặp ông trong bữa ăn điểm tâm.



      Chương 6

      Tôi tỉnh dậy khỏi giấc ngủ chập chờn vào khoảng hai giờ sáng với cảm giác bị đánh thức bởi tiếng động khác thường. Tôi nhìn chiếc đồng hồ loại du lịch bên cạnh giường. Tiếng động được lặp lại. Bên ngoài ánh trăng mờ buông tỏa, chỉ lọt chút ít qua lỗ cửa ở thành tàu. Phải lúc tôi mới nhận ra đó là tiếng kêu của chốt cửa. Mối sợ hãi của Monique bỗng trở về trong trí tôi và tôi băn khoăn biết mình có nhớ khóa cửa trước khi ngủ cách đây hai giờ.

      Tôi hất chăn ra và vung chân xuống giường mà vặn ngọn đèn ngủ. Tôi ra cửa để xem lại cửa có khóa . Cảnh tượng nhà của Ted bị lục soát vẫn còn in trong trí tôi.

      Ngay lúc sắp sửa tới cửa, tôi đưa tay ra. Bàn tay của tôi chợt đụng phải vật gì trong bóng tối. Mấy ngón tay của tôi cho tôi biết ngay đó là cánh tay, và bàn tay của tôi tự động nắm chặt. Cánh tay của người lạ vẫn cử động. Tôi liền vươn bàn tay còn lại lên vách tìm nút điện và bật đèn.

      Ánh sáng làm quáng mắt tôi trong giây. Khi hết chói tôi nhận thấy mình nhìn vào phía sau đầu của Monique. Nàng quay mặt về phía cửa, đầu cúi gằm xuống. Tôi thảng thốt kêu lên:

      - Monique! Có chuyện gì vậy?

      Nàng quay lại đối diện với tôi khi tôi buông cánh tay của nàng ra. Tôi với tay khóa cửa lại, cố nghĩ rằng nàng lục soát phòng tôi trong lúc tôi ngủ. Rồi tôi nhận thấy ngay vô lý của mình. Theo tôi biết nàng đâu cần tìm kiếm gì. Tôi nhìn vào khuôn mặt ngước lên của nàng. Nàng bảo:

      - Stuart, tôi xin lỗi làm thức giấc. Tôi có chủ tâm. Nhưng tôi lại gặp chuyện khủng khiếp. Lại có người muốn mở cửa phòng tôi - lần này là phòng ngủ - và ngay khi kẻ đó bỏ tôi liền đến đây để xem thử còn thức hay . Cửa phòng khóa và đứng ngoài phòng tôi sợ quá.

      - cứ ngồi xuống đây để tôi rót rượu. dùng Scotch nhé?

      - Vâng, Scotch mới là ngon.

      Tôi rót whisky vào hai chiếc ly trong buồng tắm và thêm vào chút nước. Khi tôi trở lại nàng ngồi trong chiếc ghế bành đối diện với cái giường sát bên cạnh, mặt úp vào hai bàn tay và đôi vai rung động. Tôi lấy bàn tay của nàng đặt quanh chiếc ly. Rồi tôi tắt ngọn đèn quá sáng ở đầu và bật đèn kệ giường. Nàng ngồi hết sức yên lặng trong lúc tôi làm công việc này, hơi thở của nàng hơi chậm lại. Nàng mặc chiếc áo ngủ màu xanh sẫm bằng thứ lụa mềm, mà tôi biết lúc nắm lấy cánh tay của nàng. Chân nàng mang đôi dép bạc. Khi nàng nhìn lên, tôi trông thấy mặt nàng xanh hơn lúc bình thường và mắt sáng long lanh, đôi môi hồng của nàng nhợt nhạt đến nỗi trông giống như miệng của hồn ma.

      Nàng mỉm cười với tôi cách yếu ớt và uống ngụm whisky. Hai gò má của nàng gần như hồng hào trở lại ngay lúc đó. Tôi lấy chiếc áo khoác trong tủ kiếng mặc vào mình và ngồi xuống chân giường sát bên nàng. Nàng khẽ :

      - Có chút rượu tôi hơi khỏe rồi. Stuart, tôi quấy rầy như thế này quả rất đáng trách. Tôi còn tự hiểu mình tại sao cứ lo sợ bâng quơ mãi. Hồi chiều tôi hoảng sợ, nhưng vào lúc hai giờ sáng tôi khủng khiếp thực .

      - Tôi rất hiểu và tin . hãy tạm ở đây, để tôi xem qua phòng .

      - , Stuart.

      Tiếng kêu thất thanh của nàng khiến tôi vụt dừng lại. Nàng tiếp cách êm dịu hơn:

      - Đừng, . đừng bỏ tôi mình. Lúc này ở đó chắc có ai đâu.

      Tôi tìm đôi dép dưới mép giường và mang vào chân. Nàng chợt bảo:

      - Thôi để tôi về.

      - hãy uống hết ly này và có lẽ thêm ly nữa. Tôi cùng với để xem có ai trong phòng .

      - Stuart, tôi thể ở lại đây được hay sao?

      Nàng hơi đỏ mặt và cười cách lúng túng.

      - Tôi cố ý theo nghĩa thường tình. Tôi định tấn công tiết hạnh của đâu. Tôi chỉ muốn hỏi tôi có thể nằm tạm chiếc giường phụ của tới sáng? Tôi giữ yên lặng, và ngáy.

      Nàng muốn làm ra vẻ vui tươi nhưng xem bộ thành công bao nhiêu. Tôi liền :

      - Tùy ý . Tôi qua ngủ tạm giường phụ của .

      - Ồ, được. Như thế sáng ra Daisy nghĩ sao?

      Nàng uống cạn whisky và đặt ly lên mặt chiếc bàn thấp bên cạnh ghế, rồi đứng dậy.

      - Bây giờ tôi khỏe lắm rồi. Chỉ cần đưa tôi về tới cửa phòng, tôi khóa cửa cẩn thận và ngủ trở lại.

      Nàng có vẻ trầm tĩnh hơn, nhưng tôi thích để nàng . Tôi bước theo nàng tới cửa và với tay mở khóa cho nàng. Tôi lấy làm lạ khi thay vì mở khóa cửa tôi lại rút chìa khóa ra khỏi ổ. Nàng quay lại nhìn tôi, mắt lộ vẻ kinh ngạc. mang giày cao gót nàng chỉ đứng ngang vai tôi và tôi có thể trông thấy đỉnh đầu của nàng. Chúng tôi đứng như thế có tới mười lăm giây. Bỗng tôi bảo:

      - Em hãy ở lại đây với .

      Nàng chợt gục đầu vào vạt áo trước của tôi như đứa bé làm nũng. Hai cánh tay của tôi choàng quanh lưng nàng. Nàng rút tay ra và khoác quanh cổ tôi. Dưới hai bàn tay của tôi, lưng nàng dài và thon. Tôi có thể cảm thấy cơn rung động bất thần trong thớ thịt của nàng chạy dài xuống tận hông. Hơi thở của nàng ngắn và nhanh. Nàng ngước mặt lên, mắt hơi nhắm lại và môi hé mở. Tôi có thể thoáng thấy màu xanh biếc của mắt nàng giữa hai hàng mi thanh tú. Tôi hôn lên khóe miệng nàng và cảm thấy nàng khẽ mỉm cười. Rồi tôi hôn lên chiếc miệng nồng nàn và mềm mại của nàng. Nàng hít hơi thở dài và giữ lấy chiếc hôn, trong lúc thân hình nàng ghì sát vào người tôi. Tôi có thể cảm thấy nàng mang gì bên dưới lớp áo ngủ bằng lụa. Cơn rung động của nàng trở nên chậm và đều đặn hơn, trong khi miệng nàng mỗi lúc thêm nóng bỏng dưới miệng tôi.

      Tôi bảo nàng tôi nàng và khi tôi như thế tức là quả như thế. Tôi nghi ngờ nàng, nhưng cuối cùng xô ngã tất cả. Mãi tới giờ phút này, tôi ngờ tôi cần nàng cách cuồng nhiệt đến thế, và những lời tôi từng dùng đều vô nghĩa trước hữu của nàng. Chúng tôi với nhau tiếng nào trong suốt giờ đồng hồ, nhưng quãng thời gian dài đó tự nó lên nhiều và cơ thể chúng tôi lại càng nhiều hơn.

      Có lẽ quí bạn biết truyện cổ tích của nước Đức kể rằng vị tiên đến mỗi khi có đứa bé ra đời và đặt vào nôi hai món quà, món vui và món buồn, và khuôn khổ tương đối của hai món quà này uốn nắn cuộc đời của đứa bé theo lối này hay lối kia. Tôi vẫn thường nghĩ rằng nếu quả vị tiên này đến, chắc nàng chỉ để vào nôi của tôi món quà, ước hẹn của Monique, và nàng là cả hai món quà nhập thành .

      Nằm bên cạnh tôi, trong vòng tay của tôi, trong buổi sáng sớm tinh sương hoàn toàn yên tĩnh, nàng hết run, và hôn tôi cách say đắm với vẻ vừa âu yếm vừa mệt mỏi thường theo sau những màn đương lịm người. Tôi biết vị mặn môi nàng chính là nước mắt. Tôi siết chặt nàng trong cánh tay và sờ má nàng bằng tay trái, hai gò má của nàng ướt đẫm.

      Lúc tôi sờ mặt nàng, nàng bỗng òa khóc nức nở tựa hồ nàng sắp xé nát trái tim của nàng. Tôi biết gì. Tôi thể làm gì hơn chờ đợi cơn bão tố tiêu tan. Tôi nhắm mắt lại và ghì chặt nàng trong bóng tối, cố nghe tiếng nức nở đau đớn vang ra từ trong cổ nàng, cố ôm nàng để cho nàng có thể hiểu rằng nàng đơn. Mấy ngón tay của nàng co quắp lại, móng tay cào lưng tôi.

      Tiếng nức nở của nàng dần dần tắt lịm trong bóng tối yên tĩnh và cuối cùng nàng nằm im trong vòng tay của tôi như kiệt sức. Tôi hơi nới tay ra lúc cơn giông tố tan và nàng vẫn còn tức tưởi như đứa bé sau khi vừa khóc trận thê thảm. Nàng ngước khuôn mặt hãy còn nhòe nhoẹt nước mắt lên và lại hôn tôi. Nàng khẽ đến nỗi tôi chỉ thoáng nghe:

      - Ein Jeder sucht im Arm der Freundes Ruh. Dort kann die Brust in Klagen sich ergiessen.

      Giọng nàng run lên vì hậu quả của nước mắt. Lời của nàng len lói vào tâm tư tôi nhưng tôi thể sắp xếp được. Nó vang dội dọc theo bờ tâm trí tôi, từ từ phiên dịch ra thành tiếng thầm bên tai nàng:

      - Mọi người đều tìm bình an trong vòng tay của người bạn. Ở đây trái tim có thể tuôn tràn nước mắt.

      Nàng thoáng nở nụ cười. Tôi thể nhìn được khuôn mặt của nàng bởi vì nàng gục mặt vào vai tôi, nhưng tôi có thể cảm thấy khóe miệng nàng cử động dường như nàng mỉm cười. Nàng hít hơi thở dài và nín lại độ vài giây, khiến cho ngực nàng ép sát vào mình tôi. Rồi nàng nhè thở ra, còn tức tưởi nữa. Nàng chợt bảo:

      - Cám ơn .

      Giọng của nàng lớn nhưng vang trong căn phòng.

      - Em đâu có thiếu gí . Đâu có gì ngoài cuộc đời.

      - Bây giờ em phải về.

      - .

      - sao được. Err sắp sửa mang trà vào cho .

      - Quỷ sứ bắt ta .

      Nàng bỗng cất tiếng cười và thân hình nàng rung động theo tiếng cười lại càng ép sát vào tôi.

      - Hình như có tới hai người đàn bà, Èrr và em. Và em phải .

      - Ở đây em mới được an toàn.

      - ?

      - Em hiểu muốn gì mà.

      - Vâng. Stuart, em hiểu.

      - Và ...

      Nàng đặt bàn tay của nàng lên miệng tôi.

      - , đừng nhắc lại nữa. Cứ để mặc nó muốn ra sao ra. Chỉ trong lát thôi.

      - Em làm sao biết được định gì?

      - Em đoán. Thôi Stuart, bây giờ em phải .

      - Để đưa em về.

      Nàng bỗng gỡ tay tôi ra và ngồi thẳng dậy. Trong ánh sáng lờ mò rọi qua khung cửa , nàng đẹp rực lên, thân hình như lấp lánh, với chiếc lưng dài và thẳng. Nàng đưa chân ra ngoài mép giường và đứng dậy như bức tượng nữ thần tình Aphrodite lấp lánh sáng. Nàng mang dép vào chân, lắc đầu bảo:

      - Thôi, lúc này em khỏe lắm rồi.

      Nàng lấy chiếc áo ngủ màu xanh mà ban nãy tôi liệng ghế và mặc vào người, buộc lại ở phía trước. Tôi cố nhìn lần cuối thân hình thon thon và hai gò ngực kiêu hùng của nàng. Tôi cũng khoác chiếc áo choàng và ra cửa với nàng. Nàng thào:

      - Em gặp lại ngày mai.

      - Hôm nay chứ. Trong bữa điểm tâm.

      Nàng nhón gót và hôn nhanh tôi. Rồi nàng ra qua khung cửa hé mở và nhàng khép lại.

      Buổi sáng hôm ấy tôi còn ngủ được nữa, trong lòng cứ nhớ mãi chiếc hôn vừa luống cuống vừa nồng nhiệt của nàng. Trước khi trở về giường để nằm thao thức nhìn sững phía , tôi liếc mắt ra ngoài qua khung cửa sổ. Trời mưa. Nhưng bên ngoài, sau màn mưa nghiêng nghiêng, phía lớp mây dày, những vì sao vẫn . Những vì sao vẫn sáng long lanh.

      Orion đưa cánh tay phải lên, và đàn chó chúi mũi chạy (1). Cơn mưa lào rào tuôn xuống mặt biển cuồn cuộn sóng và đọng lại thành từng vũng nước giá lạnh cách xa hàng nghìn dặm. Năm tháng chuyển qua mùa say ngủ.

      Chúng tôi ở bên nhau suốt ngày, sau khi ăn sáng xong. Hôm ấy là trong những ngày êm đẹp nhất mà tôi nhớ mãi đến trọn đời. Đó là ngày mà Norn, vị thần xóa nhòa màu sắc của vạn vật, thi hành nhiệm vụ (2). Biển hơi động và con tàu tròng trành mặt nước. Nền trời quang đãng, chỉ có ít mây trắng như bông trôi bồng bềnh tận cao. Chúng tôi qua mặt chiếc tàu hàng trong lúc cùng dạo boong, rồi ăn trưa và ăn tối trong nhà hàng, gặp người quen nào. Có lần chúng tôi ngắm chiếc Volendam chạy qua bên hông chúng tôi cách xa chừng ba trăm thước hướng về phía Nữu Ước, nhưng chúng tôi vẫn có cảm tưởng cả trần gian chỉ còn lại hai chúng tôi. Bây giờ tôi mới biết đó là ngày tách biệt hẳn với bao ngày khác, nỗi hân hoan vô tận, lưu loát và hoàn toàn, có thể làm nguôi ngoai và hàn gắn mọi khổ đau trong cuộc sống, ngày như những liếp sắt trong chiếc áo giáp và đủ thứ khí giới làm náo động thánh đường. Nếu mình sống được ngày như thế mình là kẻ may mắn hơn đa số đàn ông, và nếu mình giữ được mãi như thế mình là bậc thần tiên bất tử.

      lần trong đêm tối, trong lúc nằm theo kiểu nàng thích nằm, mặt áp lên bờ vai trần của tôi và mái tóc mềm của nàng xõa cánh tay tôi, nàng chợt động đậy cách mơ màng và như nửa thức nửa ngủ:

      - Stuart, chớ bao giờ tin em.

      Tôi liền bảo:

      - Em điên. bao giờ cũng tin vợ của .

      - Em muốn uống.

      - Scotch nhé?

      - Dòng máu Tô-cách-lan của .

      - rót vào tim em.

      - Trong tim em có máu của rồi.

      Và lúc trời gần sáng, trong khi nàng ngủ cách hiền hòa và tôi thao thức nằm ngắm bên khuôn mặt của nàng trong ánh sáng lờ mờ rọi qua khung cửa sổ hình tròn phía đầu nàng, nàng chợt cựa quậy trong giấc ngủ, đầu lắc qua lắc lại chiếc gối. Nàng kêu lên trong hơi thở hổn hển, bằng giọng khủng khiếp:

      - , !

      Tôi liền sờ cổ nàng bằng cách lấy ngón tay khều ngay dưới vành tai bên trái, cách người ta vẫn thường dùng để trấn an và đánh thức ai mà làm cho người đó giật mình. Nhưng nàng tỉnh giấc. Nàng lại yên tĩnh nằm ngửa như cũ. Nàng tiếp tục :

      - Em biết bắt em làm việc đó. Em biết mà.

      Chỉ có thế. Nàng như những người mớ ngủ vẫn thường . Tôi cố suy nghĩ tới những lời vu vơ của nàng nữa. Nền trời bên ngoài các khung cửa sổ khởi ửng sáng và những vì sao bắt đầu lặn trong lúc tôi bỗng hối hận nhận thấy rằng tôi hề nhớ đến em tôi suốt ngày rưỡi.


      Chú thích:

      - (1) Orion: theo thần thọai Hy-lạp là thợ săn, người của Diana, nữ thần tượng trưng cho mặt trăng, săn bắn và trinh bạch; về sau Orion bị nạn chết và được nàng đưa về cõi thiên đường hóa thân thành chòm sao (Liệp Hộ), gần chòm sao Tawus (Kim Ngưu) (chú thích của dịch giả).

      - (2) Norn: theo thần thọai Na-uy, Norn là trong ba vị thần: Urlh (Quá khứ), Verihandi ( tại) và Skuld (Tương lai) quyết định số mạng cho thần thánh và loài người (chú thích của dịch giả).

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :