1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

[ Cổ Đại ] Cuộc Sống Ở Bắc Tống - A Muội ( Hoàn )

Thảo luận trong 'Cổ Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      CUỘC SỐNG Ở BẮC TỐNG


      ( xin phép)

      Tác giả:A Muội

      Thể loại:Ngôn Tình, Xuyên , Nữ Cường, Gia Đấu, Điền Văn, Cổ Đại

      Trạng thái: ra

      Credit tiếng Việt: Tiểu Quy ,Như Quỳnh (Credit C.42-C.46), Phương Tuyền (Credit C.87, C.101)

      Nguồn:freecookiesfortoday.wordpress.com

      Xuyên qua dắt tay nam bản thổ, sống an nhàn nhìn gió thổi mây bay, ngồi xem cách vách gà bay chó sủa ~

      Lời của Q.:

      Nữ chính Lâm Y xuyên qua, bản lĩnh, thông minh, giỏi giang, cá tính mạnh mẽ, tin tưởng vận mệnh nằm trong tay mình. Ở nơi xa lạ và đơn, khéo léo từng bước, đạt được cuộc sống mình mong muốn, có được tình và hạnh phúc. Cả câu chuyện là quá trình từ lúc nam nữ chính còn cho đến khi thành thân, sinh con, con lớn lên. Hãy nhìn xem cách các nhân vật đối nhân xử thế, phân biệt trái phải đúng sai, nhìn xem thế gian có bao nhiêu loại người, bao nhiêu tình huống có khả năng xảy ra,… Rút ra được bài học cho bản thân khi sống đời này.

      Ai ~ tóm lại : truyện chậm rãi, ấm áp, hài hước, ai muốn ngược lên ngược xuống, hận thù liên miên, tiểu tam tiểu tứ mời ra cửa rẽ phải.

    2. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 1: Ăn nhờ ở đậu

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Bắc Tống.

      hộ nhà nông giàu có ở Mi Châu, Tứ Xuyên.

      Sáng sớm.

      Ánh mặt trời xuyên qua khung cửa sổ giấy bồi, chiếu vào lan can, dừng ngay chính giữa chiếc giường gỗ trong phòng, ngoài cửa sổ bụi trúc dày chiêm chiếp tiếng chim kêu, xa hơn tí còn có tiếng trâu ùm ò, tiếng gà gáy và loáng thoáng vài tiếng chó sủa.

      Bên ngoài phong cảnh điền viên, nhưng tâm tình Lâm Y lại vui vẻ nổi, năm trước, nàng xuyên qua thành bé mười tuổi mồ côi cha mẹ, sống nhờ nhà họ Trương – gia đình thân thích xa, ngay cả tên cũng đổi từ Khương Ngữ thành Lâm Y, đứng thứ ba trong tộc, hay gọi Lâm Tam nương.

      Nhà họ Trương tam đại đồng đường, lão phu nhân qua đời, lão thái gia còn khỏe mạnh, dưới gối có hai con trai, con trai cả xa làm quan, chỉ có lão thái gia và gia đình con trai út ở quê cũ sống, nhưng con trai út năm trước phía Đông du ngoạn, trong nhà chỉ còn con dâu út Phương thị và ba đứa cháu.

      Là phận ăn nhờ ở đậu, Lâm Y dám nhiều, cũng dám xa, cẩn thận nơi nơi chốn chốn, sợ chọc chủ mẫu đương gia tức giận bị đuổi khỏi nhà. Nàng thở dài, khẽ đứng dậy, mặc vào cái áo ngoài thắt dây eo, quần bông trắng ố vàng, cột chặt lưng quần. Mặc xong, thím Dương vú nuôi xách thùng nước tiến vào, đổ đầy hai bồn đồng, giọng . “Bát nương còn chưa tỉnh?”.

      Lâm Y lắc đầu, đến trước giường gọi vài tiếng.

      Trương Bát nương là con út của chủ mẫu đương gia Phương thị, lại có hai trai nên được chiều chuộng hơn, dụi dụi hai mắt vẫn còn ríu lại vì buồn ngủ, lăn lộn trong chăn vài lần, rốt cuộc miễn cưỡng đứng dậy, thều thào. “Cha du sơn ngoạn thủy, mẹ liền bắt chị học nữ công gia chánh, chị thà đọc sách còn hơn”.

      Lâm Y chỉ cười tiếng, trả lời, lấy ít bột đánh răng trong hộp, cẩn thận lau răng, súc súc miệng, đến trước chậu rửa mặt, bốc chút bột đậu bỏ vào lòng bàn tay, làm ướt rồi bôi lên mặt chậm rãi xoa, chờ chúng nổi bọt lại rửa sạch . Lúc nàng lấy dầu hoa đào bôi lên mặt, Trương Bát nương mới bắt đầu lau răng, miệng vẫn thầm. “Bá phụ mang bột đánh răng về mà chịu mang bàn chải, hại chúng ta chỉ có thể lấy tay lau”.

      Thím Dương đưa qua chén nước súc miệng, . “Thôi, có bột đánh răng dùng là tốt lắm rồi, cánh nông dân làm ruộng chỉ có nước trong súc miệng thôi”.

      Trương Bát nương tuy có chút yếu đuối nhưng tính tình tốt, bị phản bác cũng giận, còn thè lưỡi nhìn nàng.

      Lâm Y rút quyển sách giá xuống, vừa đọc vừa chờ Trương Bát nương, ước chừng hai khắc trôi qua, ấy cũng rửa mặt chải đầu xong, hai người tay nắm tay nhà chính thỉnh an, tiện đường ăn sáng.

      Người nhà họ Trương ngồi xung quanh bàn, chủ tọa là ông lão râu tóc hoa râm; ngồi bên trái là chủ mẫu đương gia Phương thị, mặt trái xoan, lông mày mảnh dẻ, mắt to; bên phải là hai con trai Phương thị – của Trương Bát nương, cả tên Trương Bá Lâm, thứ tên Trương Trọng Vi. Lâm Y và Trương Bát nương đứng song song thỉnh an mọi người, rồi ngồi xuống hai ghế còn trống, thím Nhâm – vú nuôi khác bưng cháo và đũa lên cho hai người.

      bàn bốn đĩa đồ ăn, đĩa là cá chiên kho tép, đĩa là thịt khô hun khói, đĩa là rau xào, còn có đĩa đậu phộng rang muối cho Trương lão thái gia uống rượu, mấy đĩa đồ ăn nhìn tầm thường nhưng ở vùng quê nghèo thời Bắc Tống, đó là đồ ăn sang.

      Phương thị xuất thân dòng dõi thư hương, cầu rất nghiêm khắc về tư thế, Lâm Y tay bưng chén, tay cầm đũa, im lặng uống cháo, những đứa khác cũng thế, chỉ có Trương lão thái gia thỉnh thoảng phát ra vài tiếng bẹp bẹp, khiến Phương thị hơi nhíu mày.

      Cơm nước xong, ai nấy ra khỏi nhà, tự lo việc mình. Trương lão thái gia thả trâu, đây là thú vui lớn nhất của lão thái gia, túi thịt khô, bầu rượu cay, ở núi cả ngày cũng được; hai em họ Trương đến trường, bọn họ từ vùng núi Mi Châu xuống thư viện Thọ Xương học, lòng muốn tham gia khoa cử; Trương Bát nương theo Phương thị học thêu hoa, học canh cửi, học cắt may quần áo, học nấu ăn. Lâm Y biết Phương thị thích thấy nàng xuất trước mặt bà ta, liền tự giác xuống bếp giúp thím Dương giã gạo.

      Gạo ở Bắc Tống, dù bán ở chợ hay do nhà trồng đều còn nguyên trấu, phải bỏ vào cối giã, phần rơi ra chính là cám, còn phần còn lại là gạo trắng.

      Thím Dương nhìn Lâm Y vung chày vào cối, thở dài. “Cháu suốt ngày làm việc nặng, học chút nữ công gia chánh hay nấu ăn, tương lai sao lập gia đình đây”.

      Lâm Y thầm cười khổ, đâu phải nàng muốn học, là Phương thị muốn dạy thôi, nàng xót xa cõi lòng, khóe miệng vẫn mỉm cười, . “Học những thứ đó có gì tốt, Bát nương đêm nào cũng than buồn tẻ, oán Nhị phu nhân”.

      Thím Dương ngừng tay, dậm chân. “Ngốc ơi, buộc học này học kia mới thấy là con ruột con thịt, Nhị phu nhân là ghét cháu mới để cháu tùy tiện chơi đùa cả ngày”.

      Lâm Y vẫn cười. “Cháu chẳng qua là thân thích trong tộc của lão phu nhân thôi, Nhị phu nhân chịu cho cháu ở lại cháu có phúc lắm rồi, sao dám cầu nhiều hơn”.

      Thím Dương ngó trái ngó phải, xác định tâm phúc của Phương thị là thím Nhâm ở chung quanh, mới ghé sát vào Lâm Y, . “Cháu nghĩ do cháu là thân thích của lão phu nhân ư, lúc lão phu nhân còn sống chỉ phúc vi hôn* cho cháu và Nhị thiếu gia, cái này gọi là hôn ước…”.

      *Chỉ bụng định hôn ước : khi hai đứa bé vẫn còn nằm trong bụng, người ta hẹn nhau sinh trai sinh kết thông gia, sinh cùng là trai hoặc cùng là là bạn tốt.

      Nụ cười mặt Lâm Y vẫn chưa biến, chày gỗ trong tay dần chậm lại, vội ngắt lời thím Dương. “Thím, lời này chớ nhắc lại”.

      Thím Dương sửng sốt, chợt nhớ tới Phương thị định giả hồ đồ cho qua hôn , cấm bất kì ai nhắc tới, thím lại thở dài hơi, lẩm bẩm. “ thích hôn này liền dạy con người ta học nữ công gia chánh, đây là đạo lý gì…”.

      Lâm Y lên tiếng, đạo lý đó nàng đoán ra, Phương thị đại khái muốn bồi dưỡng nàng thành “ba ”, dễ lấy cớ hủy hôn. Nàng đảo nốt chỗ gạo cuối cùng, ngước lên. “Thím Dương, cháu về phòng, thừa dịp Nhị phu nhân ở đây, luyện chữ”.

      Thím Dương gật đầu, giúp nàng dời cối giã, . “ , thím trông chừng dùm cháu, có người lại đây thím ho hai tiếng”.

      Lâm Y cười tỏ vẻ cảm kích, vỗ vỗ trấu người, ra cửa. Thím Dương đột nhiên gọi nàng lại, rút bên hông ra cái túi đưa cho nàng. “Nhị thiếu gia nhờ thím đưa cho cháu”.

      Lâm Y nhận lấy, ra là kẹo mấy ngày trước nhà họ Trương làm, kẹo mạch nha điển hình ở nông thôn hay có, làm gì màu mè, trực tiếp cắt thành những khối chữ nhật nho , nàng ước chừng túi nặng , dúi vào tay thím Dương, . “Bát nương có, tính tình chị ấy thím hiểu mà, chỉ cần chị ấy có, cháu cũng có, kẹo này thím cầm về cho cháu nội ăn ”.

      Thím Dương cười ám muội, giọng . “Đây là tâm ý của Nhị thiếu gia…”.

      Lâm Y vốn thoải mái, bị bộ dạng thím chọc đỏ bừng mặt, quay đầu bỏ chạy. Nàng chạy mạch về phòng, ngồi trước bàn vẫn còn cảm thán, người đời Tống trưởng thành sớm , thân thể nàng ở thời đại này quá lắm chỉ mới mười tuổi thôi, thím Dương trêu chọc như thế, nàng cũng nghĩ đến Trương Bát nương, chỉ lớn hơn nàng có ba tuổi bận rộn lo liệu lập gia đình.

      Trương Bát nương hôm qua luyện chữ, giấy và bút mực vẫn còn bày bàn, Lâm Y lấy bản chữ mẫu Trương Trọng Vi tặng, vừa luyện chữ vừa chú ý động tĩnh ngoài sân.

      Phòng ốc nhà họ Trương xây theo kiểu ba viện hợp lại, hình chữ 凹, ngang dưới chữ 凹 là loạt phòng ngủ, ở giữa là nhà chính, hai bên nhà giữa kéo ra thông thành nhà kề, bên trái mấy phòng theo thứ tự là phòng bếp, phòng bỏ nông cụ và tạp vật, chuồng heo và nhà xí, bên phải là kho chất lúa và lương thực phụ, khoảng trống ở giữa chữ 凹 dùng để phơi lúa, tức là sân.

      Nàng phải nhìn chằm chằm ngoài sân, vì thường ngày thím Nhâm để nàng nhàn rỗi, luôn tìm việc cho nàng làm. Quả nhiên, đến nửa canh giờ, thím Nhâm cho heo ăn xong vào sân, thẳng hướng phòng Trương Bát nương. Lâm Y vội giấu kĩ bảng chữ mẫu và tờ giấy dày đặc chữ viết, bỏ nghiên mực và những thứ khác về chỗ cũ, lúc thím Nhâm đẩy cửa vào, nàng rửa bút trong lọ đựng nước bằng men xanh, ngẩng đầu cười. “Bát nương hôm qua luyện chữ xong, quên cả rửa bút”.

      Nàng vừa vừa thầm xin lỗi Trương Bát nương chịu tiếng xấu, nhưng thím Nhâm vẫn soi ra chỗ để mắng. “Bút dùng xong từ hôm qua, lẽ ra phải rửa dùm Bát nương ngay lúc ấy”.

      Thím Dương chạy vào, mắng. “Tam nương rửa hay rửa tới lượt bà lắm miệng, bà cũng như tôi, chỉ là người hầu thôi”.

      Thím Nhâm vừa tức vừa thẹn, mặt phồng lên đỏ bừng, căm giận khỏi phòng, bỏ lại câu. “Hôm nay cữu lão gia tới, trong nhà thiếu người, Nhị phu nhân giữa trưa đưa cơm cho hai vị thiếu gia”.

      Thím Dương nhìn bóng bà ta xa, nhổ ngụm nước bọt, quay đầu hỏi Lâm Y. “Thím có gây phiền toái cho cháu ?”.

      Lâm Y cực ít có cơ hội vào thành, mãi suy nghĩ được đưa cơm thích, nào còn so đo gì với thím Nhâm, cười. “Cháu cũng phiền toái đủ, còn phiền ở đâu được nữa, nhưng thím, đừng để bà ta giận chó đánh mèo thím, bà ta thích nhất huyên thuyên trước mặt Nhị phu nhân”.

      Thím Dương thờ ơ. “Quy củ ở Tứ Xuyên trước giờ, thím nuôi sữa hai vị thiếu gia, nhà họ Trương phải nuôi thím dưỡng lão, được đuổi, được bán, thím sợ cái gì”.

      Lâm Y cũng biết quy củ này, nghe vậy im lặng, kéo thím Dương phòng bếp. “Nào có ai nấu ăn ngon bằng thím Dương, dù phải vú nuôi, Nhị phu nhân cũng cách xa được thím”.

      Thím Dương đương nhiên hiểu nàng tính gì trong bụng, quét mũi nàng cười. “Nhị thiếu gia thích ăn cơm niêu, thím biết”.

      Thím Dương này, chuyện gì cũng kéo Trương Trọng Vi vào được, Lâm Y bất đắc dĩ lắc đầu, bước nhanh đến phòng bếp, đóng cửa, rửa tay, mang tạp dề, đến thớt gỗ xắt thịt khô, mặc dù nàng học nấu ăn ở Đại Tống, nhưng trước khi xuyên qua cũng biết nấu ăn, mấy món ăn gia đình tầm thường làm khó được nàng.

      Thím Dương vét gạo, đổ vào nước ấm ngâm, hỏi. “Tam nương, ràng cháu biết nấu cơm, vì sao giấu Nhị phu nhân, cho Nhị phu nhân biết tay nghề? Lại dạy thím nấu món mới, để thím tranh mất công”.

      Lâm Y xắt xong thịt, bắt đầu băm gừng, cười đáp lại. “Cháu sợ gió to, bị thổi bay mất, thím Dương thân mình rắn chắc, lượng thứ đảm nhận trách nhiệm dùm cháu ”.

      Thím Dương cũng cười khúc khích, trả lời. “Thím hiểu, hiểu rồi”.

    3. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 2: thư viện đưa cơm

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Gạo trắng vừa giã ngâm nước mười phút, Lâm Y lấy cái nồi , lau qua thành nồi ít mỡ, đổ gạo vào nồi, thêm nước, bắc lên bếp, sau đó rút bớt củi lớn trong lò ra, canh thành lửa , chậm rãi nấu; đợi cho cơm chín bảy tám phần, thêm vài miếng thịt hun khói và gừng băm, cuối cùng đập vào quả trứng gà. Nàng nấu xong, đậy nắp, chỉ chừa hai khúc củi dưới lò cho lửa , sau đó phụ thím Dương. Thím Dương nấu ăn hơn mấy chục năm, tay chân là lưu loát, chén thịt luộc giã tỏi và đĩa cá kho bày bếp, Lâm Y để thím nghỉ ngơi, nhận lấy công việc, xào tiếp món bí đao.

      ra lúc này cách giờ ăn cơm vẫn còn sớm lắm, nhưng thư viện ở tận trong thành, khoảng cách xa, Lâm Y thể sớm. Thím Dương lấy hộp đựng thức ăn có bao vải bông dày bên ngoài, bỏ đồ vào, tiễn nàng ra cửa.

      Lâm Y theo sườn núi quanh co, bước đường mòn, tiến vào cửa thành Mi Sơn, nàng còn chân ngắn, lúc đến thư viện Thọ Xương chừng hơn canh giờ, mồ hôi ướt đẫm. Nàng đến đúng lúc, ngay thời điểm tan học, đứng ngoài cửa chờ bao lâu, cậu cả nhà họ Trương Trương Bá Lâm lại, xòe tay xỉa xỉa, cười. “Nghe lão Nhị cho em bị kẹo, chia mấy viên nếm thử”.

      Lâm Y cũng phải người hay thẹn thùng, liếc mắt. “Nếu em nhớ nhầm, mười bảy tuổi rồi, đừng giả bộ con nít”.

      Trương Bá Lâm chọc nàng được, ngượng ngùng sờ sờ cái mũi, quay ra sau gọi hai tiếng. “Nhị tiểu tử”.

      Trương Trọng Vi tay cắp sách, bước chân vội vàng tới, nhìn thấy Lâm Y, ràng sửng sốt, vội giải thích. “Đọc sách quên mất canh giờ, tôi biết em tới…”. Chưa hết, đột nhiên nhìn thấy trán nàng ướt mồ hôi, lại vội đỡ lấy hộp đựng thức ăn, tiện đường dúi khăn tay dưới đáy hộp cho nàng lau mồ hôi.

      Trương Bá Lâm mắt sắc, nhìn ra bọn họ diễn xiếc, cười hì hì chuẩn bị lên tiếng đùa Lâm Y Trương Trọng Vi ôm vai ta kéo đến thư đường ăn cơm.

      Các học trò trong thư viện, hầu hết là người trong thành, giờ phút này về nhà ăn cơm hết, thư đường trống trơn chẳng còn ai khác. Lâm Y vào, thấy hai em họ Trương ăn như hổ báo, vội khuyên. “Ăn chậm chút, cẩn thận nghẹn”.

      Trương Trọng Vi nuốt miếng thịt hun khói, . “Thầy cho chúng tôi ở thư đường ăn cơm, ăn nhanh chạy nhanh”.

      Lâm Y nghe vậy, cũng sợ bọn họ bị thầy giáo bắt gặp lại chịu mắng, liền đứng canh ngay cửa. Thiếu niên tuổi lớn, ăn cơm mau lẹ, hồi chén sạch ba đĩa đồ ăn, Lâm Y mau mắn dọn dẹp tàn cuộc, nhấc hộp đựng thức ăn chuẩn bị về nhà.

      Trương Trọng Vi tiễn nàng tới cửa, hỏi. “Em có mang theo kẹo tôi đưa ?”.

      Lâm Y lắc đầu, chỉ để ở nhà, kể cho chàng là nàng đưa thím Dương. Trương Trọng Vi lấy trong túi ra hai mươi đồng kẽm, đưa cho nàng. “Vừa rồi em ăn cùng em chịu, tôi tưởng em mang theo đồ ăn vặt, hóa ra bụng trống . Tiền này em cầm mua chút gì lót dạ, đừng để bị đói”.

      Lâm Y lắc đầu, đẩy trở về, vỗ vỗ ngực . “Lúc rời nhà thím Dương cho em mấy đồng rồi, cần lo cho em”. xong, đợi Trương Trọng Vi kịp phản ứng xoay người bỏ chạy.

      Nàng làm gì có đồng tiền nào, chỉ có hai đôi giày thêu, là sản phẩm nàng rỗi rãnh học thím Dương làm. Cửa hàng thu mua giày nằm ngay đường về, nàng quen thuộc bước vào, bán hai đôi giá mười văn tiền, sau đó lập tức về nhà.

      Đến lúc nàng bước vào cổng, bụng đói kêu vang, cả nhà ăn cơm hết, may mắn thím Dương để dành cho nàng chút thức ăn trong nồi. Nàng xuống bếp ăn hai ba miếng cho xong, rửa bát sạch , chạy về phòng ngủ, lôi dưới gầm giường ra cái bình đồng nho , cất mười văn tiền vào, bình này là của Trương Bát nương, bởi vậy dù Phương thị hay thím Nhâm phát , cũng tưởng Trương Bát nương để dành, bị lấy mất.

      Bình trong tay nặng trịch, Lâm Y cảm thấy trọng lượng đúng, vội dốc ngược đáy bình, đổ ra xem bên trong, quả nhiên, giữa đống tiền kẽm ràng có ít bạc vụn. Nàng cầm bạc buồn bực, chợt thấy Trương Bát nương tiến vào, liền giơ lên hỏi. “Là chị bỏ vào phải ?”.

      Trương Bát nương gật đầu, đột nhiên vỗ vỗ trán, hối hận . “Là chị suy nghĩ chưa thấu đáo, đóng thuế ruộng, phát bổng lộc mới dùng bạc, xưa nay có ai dùng đâu, đem xài lại mất mặt. Để chị gọi thím Nhâm đổi thành tiền kẽm hoặc xu, được chứ?”.

      Lâm Y lắc đầu, trả bạc cho ấy, . “Em phải ý đó, lòng tốt của chị em nhận, nhưng tiền cứ để tự em dành dụm”.

      Trương Bát nương khó xử, . “Chị biết mẹ chị muốn em gả cho Nhị ca, nếu tính gả cho người khác, của hồi môn cũng tốn ít, cứ dựa vào em mỗi lần mười văn mười văn, đợi để dành đủ, người cũng già rồi”.

      Lâm Y cười khổ, Bát nương sống trong bình mật mãi quen rồi, tâm địa đơn thuần, đúng là nghĩ nàng để dành làm của hồi môn, nàng sống nhờ nhà họ Trương, chỗ nào cần tiêu pha, chỉ riêng mỗi tháng đối phó thím Nhâm tốn kém ít.

      Trương Bát nương thấy nàng sờ sờ vách tường , hiểu được tính nàng ngang bướng nổi lên, nhất định chịu nhận bạc này, đành phải thở dài, thu hồi về.

      Lâm Y nhét bình đồng xuống gầm lại, ngẩng đầu gặp Bát nương nằm vật xuống giường, nâng tay chống má sầu khổ, vội hỏi. “Làm sao thế, Phương Chính Luân lại đuổi theo chị khắp nơi?”.

      Phương Chính Luân là con trai độc nhất của ruột Phương thị, có hôn ước với Trương Bát nương, bây giờ theo cha làm khách ở nhà họ Trương. Trương Bát nương lộ vẻ mặt hèn mọn. “ đúng là muốn, đáng tiếc đuổi kịp”.

      Trong đầu Lâm Y bỗng ra bộ dạng mập mạp phì đầu phì não đó, nhịn được bật cười. “ lại béo ra?”.

      Trương Bát nương ôm gối tức giận đấm. “Hồn nhiên như con heo ú”.

      Lâm Y gập người cười dứt, ngạc nhiên hỏi. “Chị ghét , vì sao lúc trước lại đồng ý hôn này, em nhớ cha chị từng hỏi qua ý chị trước mà”.

      Trương Bát nương thở dài thườn thượt. “Bà con cậu ruột thịt, cưới nhau thân càng thêm thân, cha và mẹ đều cực kì đồng ý, về phần chị, lúc cha ở nhà chỉ dạy đọc sách biết chữ, thẳng đến năm nay mẹ mới dạy chị học nữ công gia chánh, tay chân chị vụng về, học giỏi, ngoại trừ gả tới nhà cậu làm dâu còn ai muốn cưới chị nữa”.

      Lâm Y thấy ấy khổ sở, vội an ủi. “Bà con cậu thân thích cũng có gì tốt đâu, ít nhất hiểu nhau, đỡ hơn tiểu tử thôn đông thôn tây nào đó, gặp cũng chưa từng gặp qua, làm sao biết tốt xấu thế nào”.

      Trương Bát nương nghe nàng , lại cao hứng trở lại, cười. “Đúng là như vậy”.

      Hai người chuyện, thím Nhâm tới mời, mẹ Phương Chính Luân đến, muốn gặp Trương Bát nương. Trương Bát nương nghe mợ tới, sợ tới mức thụt lùi đến cuối giường, rụt đầu lắc lắc như trống bỏi, thế nào cũng chịu . Thím Nhâm hung hăng liếc trắng Lâm Y, ý là trách nàng dạy hư Trương Bát nương. Lâm Y thầm thở dài, liên quan gì đến nàng chứ, ràng Vương thị quá hống hách mới khiến Trương Bát nương dám gặp bà ta. Thím Nhâm thúc giục liên hồi, nàng lại tội nghiệp Trương Bát nương, đành giúp đỡ khuyên mấy câu, đồng ý cùng ấy nhà chính gặp khách.

      Trong nhà chính, ngồi ghế chủ tọa là Phương thị, ngồi ghế khách theo thứ tự là trai Phương thị – Phương Duệ, chị dâu Vương thị, cháu trai Phương Chính Luân. Vương thị trước nay ra tay hào phóng, cho Lâm Y bộ đồ mới, đôi hài vải làm quà gặp mặt, lại đeo lên cổ tay Trương Bát nương đôi vòng, lôi kéo hỏi đông hỏi tây. Thừa dịp, Phương thị gọi Lâm Y, hỏi. “Giữa trưa đưa cơm?”.

      Lâm Y thấy kì quái, thư viện đưa cơm ràng do Phương thị sai nàng, sao giờ còn hỏi? Nàng hiểu nên gật gật đầu. Phương thị trừng nàng hồi, hỏi nữa, nhưng mặt xám xịt. Lâm Y còn hiểu, đột nhiên thấy vẻ mặt đắc ý của thím Nhâm, nhất thời hiểu ra, Phương thị làm gì sai nàng, là thím Nhâm bị thím Dương làm mất mặt, lên kế hoạch trả đũa nàng, cũng do nàng sơ ý mới tin lời ma quỷ của bà ta.

    4. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 3: Khó khăn trước mắt

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Khách còn ngồi đó, bộ mặt xám xịt của Phương thị bao lâu khôi phục bình thường. trai bà ta Phương Duệ cầm ly trà , biết nhìn nơi nào, hồn bay đâu mất, Phương Chính Luân mập mạp ngồi ghế nhìn chằm chằm Trương Bát nương bằng cặp mắt ti hí muốn dời . Vương thị kéo tay Trương Bát nương, hỏi qua ăn, mặc, ở, lại, bắt đầu tiến vào vấn đề chính : hỏi về tiến độ học tập nữ công gia chánh, khi bà ta biết Trương Bát nương còn chưa học được nấu cơm, sắc mặt bắt đầu đẹp.

      Phương thị tỏ vẻ hổ thẹn chút ít, dù sao con vụng về là do làm mẹ thất trách, bà ta thấy Vương thị định tiếp tục khảo sát Trương Bát nương, vội đứng dậy đổi trà cho Vương thị, hỏi. “Chị dâu nha, nghe các trong thành ai cũng thích bó chân cho ?”.

      Vương thị bị bà ta cắt ngang, có chút bực mình, . “Chỉ có vũ nữ ở nơi luyện ca múa mới làm như vậy, con nhà lành ai mà bó chân, hỏi làm gì”.

      Phương thị mất mặt, quay về vị trí ngồi xuống, dùng trà che giấu xấu hổ. Vương thị nắm tay Trương Bát nương, nhất định mang phòng bếp học nấu ăn, hù mặt trắng bệch. Phương thị đau lòng con , lại lo con làm xấu mặt mình, bước lên túm lấy cánh tay Vương thị, quay hướng Phương Duệ nháy mắt ra dấu. Phương Duệ nhíu mày, đứng dậy . “Canh giờ còn sớm, chúng ta ”.

      Vương thị muốn, nắm cánh tay Trương Bát nương chịu thả, bất đắc dĩ Phương Duệ bước ra ngoài sân, bà ta cam lòng nhưng vẫn phải buông, theo ra ngoài, trước khi còn luôn mãi dặn dò Phương thị phải gia tăng dạy dỗ Trương Bát nương.

      Phương thị nghẹn bụng tức, nhưng Vương thị lúc tra xét tay nghề con dâu tương lai, có lý do phản bác Vương thị, chỉ có thể thầm mắng vài câu trong bụng thôi. Bà ta ngồi ghế buồn bực hồi, nhớ đến Lâm Y thư viện đưa cơm, mặt đen lại gọi thím Nhâm đến. “Chuẩn bị mảnh vải và phèn chua, bó chân cho Tam nương”.

      Thím Nhâm còn chưa lên tiếng, thím Dương nóng nảy. “Nhị phu nhân làm chi, nghe bó chân rất đau, Tam nương cũng đâu phải vũ nữ, cần gì bắt con bé chịu tội”.

      Trương Bát nương cũng hát đệm theo. “Chúng ta sinh ở miền quê, bó chân làm sao đường?”.

      Phương thị cười lạnh trong lòng, phải bó cho chân đường được mới thể đến thư viện đưa cơm chứ. Bà ta im lặng, đứng lên chỉ chỉ cửa phòng bếp, Trương Bát nương lập tức dám lên tiếng nữa, ngoan ngoãn theo sau lưng bà ta.

      Người hầu là dám vi phạm ý chủ nhân, thím Dương dù đồng ý, cũng chỉ có thể an ủi Lâm Y vài câu, về phòng với nàng. Thím Nhâm đến nhà kề tìm miếng vải thô, lung tung xé vài dải, lại y theo lời Phương thị tìm phèn chua, nhưng lấy. ra thím Nhâm biết bó chân, thêm nữa hiểu Phương thị chẳng qua muốn phạt Lâm Y, cũng phải muốn bó cho nàng đôi chân xinh đẹp, liền bỏ qua phèn chua, cầm mảnh vải làm bộ.

      Mảnh vải thô ráp ma sát vào lòng bàn chân có hơi đau, có chút ngứa, Lâm Y gặp thím Nhâm đưa tay chuẩn bị bẻ ngón chân nàng, đột nhiên cười khẽ. “Nếu Nhị phu nhân biết là thím Nhâm tôi thư viện đưa cơm, biết có cảm tưởng thế nào”.

      Phản ứng đầu tiên của thím Nhâm là thề thốt phủ nhận, nhưng thím Dương nhân chứng đứng ngay bên cạnh, bà ta đành phải xìu xuống, rút tay về. “ bẻ, buộc buộc miếng vải là xong”.

      Lâm Y lại lắc đầu. “Nên bó ngón chân xuống chút, nếu Nhị phu nhân mà biết, chúng ta đừng mong yên ổn”.

      Thím Nhâm gật gật đầu, làm theo lời nàng, bó ngón chân gập xuống nửa, làm bộ. Thím Dương thấy như vậy mừng rỡ, rồi lại khó hiểu, chờ thím Nhâm rời mới giọng hỏi. “ ràng thím Nhâm giở trò, sao cháu giải thích cho Nhị phu nhân?”.

      Lâm Y cười khổ, . “Nhị phu nhân lo tìm được biện pháp làm khổ cháu, nếu nghe , chỉ sợ chẳng những phạt thím Nhâm, còn thưởng bà ta nữa”.

      Thím Dương nghĩ nghĩ, đúng Phương thị hành động như vậy, chính bà cũng tìm được biện pháp hay, đành an ủi Lâm Y vài câu, đứng dậy rời .

      Bó chân như vậy, lúc ngồi chẳng có cảm giác gì, nhưng khi đứng lên lại, bốn đầu ngón chân bị quặp xuống đau đớn thấu tim gan. Trong phòng chỉ còn mình Lâm Y, nhưng nàng vẫn dám cởi vải bó ra, sợ Phương thị đột ngột xuất kiểm tra.

      Đến khi hoàng hôn, Phương thị vẫn chưa thân, Lâm Y chậm rãi lê đến trước bàn, ngồi đối diện cửa sổ, vừa luyện chữ vừa nhìn chằm chằm cửa. khắc sau, nàng chờ đến Phương thị, hai em họ Trương lại xuất bên cửa, khỏi kinh ngạc . “Hai người sao lại đến đây, cẩn thận Nhị phu nhân nhìn thấy”.

      Trương Trọng Vi vốn có lòng muốn đến xem nàng, bước chân đình chỉ. “Mẹ tôi dẫn Bát nương và thím Nhâm ra ngoài, chúng tôi đến tìm em có việc”.

      Phương thị ở, Lâm Y cũng an tâm, nàng biết ở nông thôn chú ý nam nữ được phép ở riêng, thêm nữa cả hai em bọn họ cùng đến, xem như ở riêng, chẳng có gì trở ngại, nàng ngồi vững vàng, gác bút chờ bọn họ ra ý đồ đến.

      Trương Bá Lâm ngồi xuống đối diện nàng, tự lấy cây bút trúc hoa lông thỏ giá, vung vẩy giữa trung, tấm tắc . “Em nhàn nhã nhỉ”.

      Trương Trọng Vi nhìn Lâm Y cái, thay nàng biện bạch. “Luyện chữ là tốt”.

      Lâm Y nhàng cười, hỏi. “Mọi người đến có việc gì?”.

      Trương Trọng Vi . “Tôi và Đại ca thương lượng, nghĩ muốn góp tiền cho Bát nương thêm đồ cưới, lại biết mua gì mới tốt, bởi vậy hỏi ý em”.

      Lâm Y kể ra vài vật xưa nay Bát nương thích, cười. “Nếu thực góp tiền, tính cả em nữa”.

      Ba người chuyện phiếm lúc, Trương Trọng Vi xem xét sắp đến giờ Phương thị quay về, liền lấy túi trái cây trong tay áo ra cho Lâm Y, cùng Trương Bá Lâm cáo từ. Lâm Y đứng lên, muốn tiễn bọn họ ra cửa phòng, lại quên mất chân bị bó, ngón chân ép đau, lảo đảo vững hai ba lượt mới chống bàn miễn cưỡng đứng lên.

      Trương Trọng Vi hoảng, vội đỡ nàng ngồi xuống, liên thanh hỏi nàng có phải thân mình khó chịu hay . Bọn họ ở, Lâm Y tiện xoay người xoa bóp ngón chân, gượng cười . “Bó chân thôi, phải chuyện gì to tát”.

      Trương Trọng Vi nhướn mày, Trương Bá Lâm lại vỗ tay cười to. “Bó chân tốt, bó chân cho mới đẹp, mới đáng ”.

      Người khác chịu khổ, ta còn vui mừng, Lâm Y trừng mắt liếc ta cái, nổi giận. “ ra ngoài tìm nương tử bó chân của ”.

      Trương Bá Lâm bẽ mặt, sờ sờ mũi, rời trước. ta vừa , Trương Trọng Vi nhân tiện . “Tôi tháo ra cho em”. Chàng ngồi xổm xuống, đưa tay, lại rụt trở về, đỏ mặt. “Em tự cởi vậy”.

      Lâm Y lắc đầu, giọng . “Nhị phu nhân còn chưa nhìn, sợ là phải bó thêm mấy ngày”.

      Trương Trọng Vi khăng khăng nàng cởi bỏ. “Em thể cứ đau mãi thế được, nếu mẹ tôi trách tội, cứ tôi bắt em tháo ra”.

      Lâm Y nghe chàng thế, rất cảm kích, nhưng có thể nào để chàng vì mình mà chịu trách phạt, vội cho qua. “Chỉ cần đường đau, đừng lo lắng cho em”.

      Trương Trọng Vi nóng nảy. “ đường, chẳng lẽ suốt ngày ngồi? Tháo, tháo ”.

      Lâm Y thấy chàng sốt ruột, an ủi chàng. “Đừng gấp gáp, em đều có biện pháp, đầy ba ngày, Nhị phu nhân nhất định tự mình mở miệng em tháo nó ra”.
      Hale205, Phong Vũ YênPhong nguyet thích bài này.

    5. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 4: Vương thị bắt bẻ

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Đến giờ cơm chiều Phương thị và đoàn người mới trở về, ai ai cũng lộ vẻ mỏi mệt, nhìn như mất hết sức. ra Phương thị nghe đầu thôn Đông có hộ gia đình đầy đủ gia vị, liền dẫn theo Trương Bát nương , tính dạy phân biệt, bất đắc dĩ Trương Bát nương thiên phú nấu ăn có, ép buộc nửa ngày thể nhận biết toàn bộ, bà ta đành xin mỗi thứ ít về, dự định ngày ngày gia tăng giảng dạy, thề muốn cho Vương thị lần sau đến vạch lá tìm ra sâu.

      Trương Bát nương nhìn bàn gia vị thở ngắn thở dài. “Nhìn phân biệt ra, lại chẳng chịu để mình ngửi, đúng là phải việc cho người làm mà”.

      Lâm Y tháo vải bó chân, an ủi vài câu, lại bảo thím Dương múc nước đến rửa mặt rửa chân, hai người nghỉ.

      Sáng sớm ngày thứ hai, Lâm Y rửa mặt chải đầu xong ăn điểm tâm sáng, từ nhà chính đến bàn ăn, đoạn đường ngắn ngủn, nàng ước chừng té ngã ba lần, té đến nỗi Trương Bát nương nước mắt rưng rưng. Trương Trọng Vi đứng dậy định đỡ, bị Phương thị trợn mắt ngăn lại, Trương lão thái gia phát có gì đó thích hợp, hỏi ra mới biết ra Phương thị bắt Lâm Y bó chân, ông lão ném đũa, giận dữ hỏi nguyên do. Phương thị vội vội vàng vàng giải thích “Con là muốn tốt cho cháu” vân vân, nhưng Trương lão thái gia sao chịu tin, ném vỡ cả chén bát trước mặt, giận điên lên, chỉ kém kéo Phương thị đến quỳ trước bài vị Trương lão phu nhân.

      Phương thị bị giáo huấn, vội vã thúc giục thím Dương tháo vải bó chân cho Lâm Y. Thím Dương đỡ Lâm Y về phòng, bội phục . “Cũng là cháu có cách”.

      Lâm Y mừng nổi, đừng nhìn nàng hôm qua tự tin tràn đầy trước mặt Trương Trọng Vi, ra nàng có biện pháp gì tốt đâu, chỉ còn mỗi hạ sách này, ai ngờ Phương thị bị mắng ác như vậy, chẳng biết có giận chó đánh mèo nàng nữa. Kệ , dù là giận chó đánh mèo nàng cũng hối hận, bị đánh chửi đỡ hơn bị bó chân vạn lần, ngón chân bị bó gập kiểu đó lâu ngày, đôi chân nàng sợ rằng tàn phế mất.

      Ngay lúc Lâm Y lo lắng đề phòng Phương thị trả thù, Vương thị trước hết quấn lấy bà ta, luôn luôn sai người đến hỏi tiến độ học tập của Trương Bát nương, làm hại Phương thị suốt ngày ở phòng bếp dạy dỗ, lòng dạ nào trả thù.

      Hôm đó, Vương thị dẫn theo bà lại đến nữa, xưng là bà này giỏi nhất nấu nướng, ép giữ bà ấy lại dạy Trương Bát nương mấy ngày. ràng là coi thường người ta, chọc Phương thị điên lên, chu miệng thề độc trong ba ngày nhất định dạy Trương Bát nương nấu ra bàn tiệc mỹ vị, mời Vương thị đến nhấm nháp. Thím Dương phụ trách phòng bếp cũng rất coi trọng việc này, bàn bạc với Phương thị nửa ngày, quyết định làm vài món đơn giản.

      Trương Bát nương bị hai người ép buộc cả ngày, buổi chiều về phòng, vẻ mặt tiều tụy, Lâm Y nắm tay , nhìn qua thực đơn, thầm lắc đầu, mấy món này chủ yếu là món chưng hấp, dễ điều chỉnh nhiệt độ. Nàng thân với Trương Bát nương nên hảo tâm nhắc nhở vài câu, nhưng Trương Bát nương , thím Dương phụ canh lửa vừa đúng, nàng chỉ cần giả bộ làm. ra có biện pháp qua mặt, Lâm Y che miệng cười, yên lòng.

      Ba ngày này, Trương Bát nương hết sức chăm chỉ học tập các loại gia vị, người chịu áp lực cũng tiến bộ thần tốc, mặc dù chưa đạt đến trình độ cao lương mỹ vị, nhưng tốt xấu gì mùi vị cũng xấp xỉ.

      Đến lúc Vương thị lại đến nhà, người nhà họ Trương ai cũng tin tưởng tràn đầy vào khả năng nấu nướng của Trương Bát nương, Phương thị còn cố ý mang bộ chén sứ tráng men in hoa của hồi môn ra đựng, cho món ăn con làm càng thêm đẹp mắt chút. Vương thị cầm chén đĩa lên, nhìn nhìn, với mọi người. “Bộ chén đĩa này là khi Nhị phu nhân các người lấy chồng, tôi tự tay chọn cho ấy”.

      Mọi người nghe bà ta vậy, túm tụm đến xem, vành đĩa miệng chén vẽ hoa sen, viền điểm xuyết thêm vòng hoa mai, trong lòng in chữ “Hỷ” màu đỏ, quả đẹp vô cùng.

      lúc mọi người vây quanh xem chén đĩa và khen ngợi, hầu Vương thị dẫn theo lặng lẽ xuống bếp, câu được câu tán chuyện với thím Dương. Có người đứng canh, thím Dương làm sao dám phụ Trương Bát nương, gấp đến độ trán ứa mồ hôi, tay chân hoảng như kiến bò chảo nóng.

      Đáng thương cho Trương Bát nương, chỉ học được mỗi gia vị, chưa biết canh lửa sao cho đúng, tay chân vụng về nửa ngày, đầu tiên là món chưng khê, tiếp theo là món gà xào cay cháy đen nửa. Đợi cho bàn đồ ăn được bưng lên, sắc mặt Phương thị đổi màu giống hệt món gà xào cay đó – đen thui.

      Vương thị thèm cầm đũa, cười nhạo Phương thị. “Đây là bàn tiệc mỹ vị đó hả? Quả mỹ vị lắm”.

      Phương thị mất mặt, cúi gầm đầu ngại lên tiếng, hầu đỡ Vương thị đứng dậy . “Thôi, đều là thân thích, dạy được, cứ gả sớm qua đó cho tôi tự mình dạy”.

      Phương thị cứ ngỡ Vương thị tức quá mới thế, ngờ ngày hôm sau bà mối quả tới cửa, đem lễ vật đến bàn bạc ngày thành thân. Y theo quy định bất thành văn, thành thân sớm hay muộn toàn do lễ vật đưa nhiều hay ít, Vương thị hẳn là hiểu nên trâm hoa bốn mùa, dải lụa bảy màu, trà lài trái cây, bánh đoàn viên, rượu, gạo đủ màu, thậm chí hạt giống rau,… gần như chất đầy sân.

      Phương thị đoán ra Vương thị nghĩ gì, biết vì sao bà ta chấp nhận đưa sang nhiều lễ vật để sớm cưới Trương Bát nương vào nhà, nhưng tình đến nước này, Phương thị thể nghĩ nhiều, đành nhận lấy lễ vật, bên sai người gửi thư báo cho Trương Lương cha sấp chu du phía Đông, bên mở hòm lấy tiền chuẩn bị đồ cưới.

      Nhà họ Trương trong thôn cũng là tiểu phú hộ, có mấy trăm mẫu ruộng, nhưng xa bằng nhà họ Phương cự phú, năm đó Phương thị gả đến nhà họ Trương, đồ cưới chừng mười xe, cộng thêm trăm mẫu ruộng nước, mà đồ cưới của Trương Bát nương chuẩn bị xong chỉ có tám xe. Phương thị muốn bù hai xe đồ cưới, ngày đêm phát sầu, định lấy mấy rương trong của hồi môn của chính bà ta ra bù vào, lại sợ Vương thị khôn khéo nhìn ra, bị chê cười. Bà ta suy nghĩ mãi, quyết định bán của hồi môn thành tiền mặt, mua cho Trương Bát nương thêm chút đồ mới. Chồng bà ta là Trương Lương đường trở về, Trương lão thái gia mặc kệ mọi việc, hai đứa con trai phải học, bà ta biết bàn bạc với ai, đành phải kêu thím Nhâm, thím Dương và Lâm Y giúp đỡ kiểm kê của hồi môn chuẩn bị bán.

      Lâm Y vào phòng Phương thị, mặt đất đặt ba rương, hai lớn , thím Nhâm nắm chìa khóa mở ra rương thứ nhất, cả rương là quần áo bốn mùa. Phương thị lấy bộ váy thêu mười hai đóa mẫu đơn, . “Thêu tốt, đáng tiếc hơi cũ, biết bán có được giá hay ”.

      Thím Nhâm vốn là người hầu từ nhà mẹ đẻ Phương thị, thấy vậy đành lòng, khuyên nhủ. “Nhị phu nhân chỉ có vài bộ quần áo và trang sức, cứ giữ lại , chúng ta bán thứ khác”.

      Phương thị im lặng, ý bảo thím Nhâm tiếp tục mở rương kia. Rương thứ hai được ngăn ra bằng vách gỗ, bên trong là chút dụng cụ bài trí, có đồ sứ, cũng có đồ ngọc, Phương thị mừng rỡ . “Rương này còn giá trị chút tiền”.

      Thím Nhâm mở tiếp rương , bên trong phân ra ba tầng, là trang sức Phương thị xưa nay ít khi sử dụng. Thím Dương trong lòng lo cho Lâm Y, khuyên Phương thị. “Chưa đến bước đường cùng, nào có ai bán trang sức đâu, chỉ cần thùng vật dụng bài trí kia là đủ”.

      Phương thị có ý muốn bán trang sức, ngại thím Dương phiền, đuổi bà ấy ra ngoài, chọn vài trang sức gói lại, bỏ qua rương chứa vật dụng bài trí, sai thím Nhâm và Lâm Y ngày hôm sau kéo vào thành bán.

      Lâm Y dạ, đứng dậy cáo lui, mới tới cửa liền nghe thím Nhâm với Phương thị. “ bó chân vẫn có lợi hơn, dễ sai tới sai lui như nha hoàn”.

      Nàng cố ý bước chậm lại, chờ đến khi nghe thấy tiếng Phương thị cười mới bước nhanh về phòng, thầm nghĩ đưa cho thím Nhâm hai mươi đồng tiền đúng là phát huy tác dụng, chỉ có bà ta mới dỗ được Phương thị vui vẻ, Phương thị mà vui vẻ, Lâm Y nàng mới sống qua ngày được.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :