1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

CÔ ĐƠN VÀO ĐỜI - DỊCH PHẤN HÀN

Thảo luận trong 'Hiện Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      [​IMG]

      đơn vào đời

      Tác giả: Dịch Phấn Hàn

      Dịch giả: Minh Thảo
      Lời giới thiệu

      Mới đầu tôi viết cuốn sách này vì muốn tưởng nhớ về mối tình. Nhưng sau hai tháng, tôi chợt nhận ra rằng hoài niệm về tình qua là việc hết sức nực cười. Tình hết như người chết. Có nhớ nhung, cũng chẳng làm được gì. Chi bằng bắt đầu lại khởi đầu mới.

      Và thế là tôi lại tiếp tục viết. Viết rồi lại dừng, dừng rồi lại viết, cứ liên tục như thế đến khi sắp hoàn thành cuốn sách này, tôi mới phát ra rằng hoá ra cái mà tôi muốn biểu đạt chỉ là những suy nghĩ của bản thân, chỉ là ghi lại những năm tháng trưởng thành của tuổi thanh xuân, thu lượm những tình cảm, những rung động, những buồn đau, những thất vọng mà tôi từng trải qua.

      Lúc viết cuốn sách này, tôi luôn cảm thấy có cái gì đó mơ hồ và vô cùng bối rối. Hình như chẳng có ai xứng đáng để cho chúng ta và chúng ta cũng xứng đáng để ai cả. Mặc dù thế gian này, hằng ngày chúng ta vẫn thường chia sẻ với nhau những niềm vui, nỗi buồn, nhưng thực tế chúng ta hoàn toàn thương nhau. Con người với con người chẳng hề có tình thương . Ai cũng đơn. đơn này lên tới đỉnh điểm, có cách nào thoát khỏi hay giải toả được.

      Những mối quan hệ mà chúng ta cứ tưởng rằng cả hai bên đều vô cùng thương nhau, những người từng đem lại nhiều niềm vui cho người mình mến, những kỉ niệm luôn ấm áp trong kí ức đến cuối cùng, nếu như dần dần phai nhạt theo thời gian cũng có kết cục vô cùng thê thảm. Tình việc rất bất đắc dĩ. Tình hỗn hợp của tất yếu, thể tránh khỏi, nhưng nó cũng chẳng thể nào làm chúng ta thoả mãn.

      Còn tình cảm gia đình sao? Cũng bất đắc dĩ như vậy cả thôi. Bạn có quyền lựa chọn bố mẹ sinh ra mình. Bạn cũng có quyền lựa chọn tình cha hay tình mẹ. Bạn nhận được bao nhiêu tình cảm của cha mẹ, điều đó bạn chẳng thể quyết định được. Cho dù vừa lòng bạn cứ phải sống và chấp nhận điều đó, vẫn phải cố gắng thương, vẫn phải làm tròn chữ hiếu. Bởi vì họ chính là người nuôi dưỡng chúng ta.

      Tình bạn còn bạc bẽo hơn. Giữa nam và nữ có tình bạn, , hai là . Tôi là đứa con , chỉ có thể có tình bạn với đứa con . Mà tình bạn của con có gì để ! Chỉ cần ánh mắt ghen tị với chiếc vòng tay mới hoặc cái tin nhắn của người con trai cũng đủ để huỷ diệt tình bạn ngọt ngào. Tình bạn của con giống như quả bóng bay, lúc bình thường có thể thổi lên rất to, rất căng, rất đẹp. Nhưng ở trong ruột trống rỗng. Chỉ cần lần chịu tác động nhàng ở bên ngoài lập tức nổ tung và chẳng còn gì nữa.

      Vậy là trong tình cảm, chẳng thể tin được cái gì cả, đều là những chuyện bất đắc dĩ cả thôi. Nhưng những điều đó lại vô cũng cần thiết. Bởi vì chúng ta là con người.

      Có thể những quan điểm của tôi quá tiêu cực và khác người, nhưng chẳng sao cả, vì cuối cùng tôi có thể hết những quan điểm đó trong cuốn sách này. Cảm giác khi viết sách cũng giống như tự giam mình trong cái lồng, khiến tôi giống như con thú có thể an toàn, tự tại để gào thét và bộc lộ, mặc kệ việc những người khác nghĩ gì và gì - "Tôi là tôi". Trước đây có rất nhiều người xem sách của tôi và đều cảm thấy là sách của tôi quá thực, như cuốn tự truyện, và thường hỏi rằng, nhân vật trong truyện của tôi giờ thế nào, ở đâu. Thực ra việc chú trọng đến từng tình tiết chân thực và việc nhập vai để miêu tả cảm xúc của nhân vật là mục tiêu phấn đấu của tôi khi viết sách và cũng là bước đầu tạo phong cách cho riêng mình. Quyển sách này cũng ngoại lệ. Đây phải là cuốn tự truyện. Vì thế mọi người đừng hiểu nhầm.

      Quyển sách này được viết sau khi tôi tốt nghiệp đại học được nửa năm. năm trước đó khi tốt nghiệp, tôi viết Bốn năm phấn hồng. Sau khi cuốn sách đó được xuất bản, có rất nhiều bạn liên hệ, viết thư khen ngợi, động viên cổ vũ tôi, nhưng từ đó đến nay tôi vẫn chưa có cơ hội để có thể gửi lời cảm ơn đến những đọc giả mến.

      Hôm nay, nhân đây tôi muốn chân thành với tất cả các đọc giả của tôi câu: Cảm ơn! Cảm ơn các bạn! Bởi vì, tôi vốn chỉ là người con bình thường, do cách sống khép kín nên luôn cảm thấy rất tự ti, hề có lòng tin vào bản thân. Thế nhưng, chỉ từ cuốn sách, có rất nhiều bạn bè viết thư, lên mạng tìm tôi, với tôi rằng, họ thích sách của tôi, thích nhân vật của tôi, và thích con người tôi. Điều này quả thực làm cho tôi vô cùng xúc động. Các bạn mang lại cho tôi ấm áp, niềm vui và tự tin. Tất cả đều vượt quá những gì tôi mong đợi. Các bạn làm cho tôi cảm nhận được tốt đẹp của cuộc đời này. (Câu này có vẻ hơi quá chút, nhưng đó là những lời xuất phát từ tận đáy lòng).

      Cảm ơn Nhà xuất bản Triều Hoa tạo cho tôi cơ hội được lên những suy nghĩ, những quan điểm của bản thân.

      Cảm ơn Quách Tuyền, trong hai năm qua luôn khích lệ tôi. Cậu luôn rằng, mình viết rất hay.

      Cảm ơn Tiều Kiều, giúp tôi chỉnh sửa lại những chi tiết và những kiến thức bị sai sót.

      Cảm ơn Trần Nhuận, vào những lúc tôi có đủ tự tin để viết tiếp cuốn sách này gọi điện cho tôi, nhữngời tốt đẹp với tôi, khiến tôi có đủ tự tin để hoàn thành cuốn sách.

      Cảm ơn Đinh Đinh, giúp tôi phân tích những đặc điểm tính cách của các nhân vật nam trong cuốn sách, khiến cho tôi có thêm nhiều nhận thức mới về các bạn trai.

      Cảm ơn gia đình tôi cho tôi những tình cảm nồng ấm nhất cuộc đời này.

      Vẫn còn biết bao người và việc mà tôi cần phải lời cảm ơn.

      Với lòng tri ân sâu sắc nhất, xin cảm ơn tất cả về những gì tôi có. Và với lòng bao dung, xin quên tất cả những gì tôi mất. Bởi vì, cuộc sống còn có thể đẹp hơn thế


    2. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 1 - LỜI TỰ BẠCH

      Tôi tên là Thuỷ Tha Tha. Cái tên nghe có vẻ rất buồn cười đúng ? đúng là vậy mà, nó chỉ là cái tên giả, chỉ nhìn cũng có thể biết đó là cái tên tôi tự đặt ra. Nhưng mà chỉ cần tôi thích là được rồi, dù cho thế giới này chẳng có ai lại đặt cái tên như thế cả.

      Tôi là khá xinh đẹp, mặc dù khi còn mẹ tôi luôn rằng tôi là xấu xí. Chắc các bạn tự hỏi tại sao tôi lại những chuyện này ngay từ lúc mở đầu? Đó là bởi vì các nhân vật trong truyện của tôi đều là những khá xinh đẹp, chỉ cần trang điểm thêm chút thôi cũng đủ khiến nhiều người mê mẩn. Viết như vậy, tôi nhận được hưởng ứng nhiệt tình của độc giả nữ, làm cho họ càng thích truyện của tôi hơn.

      Cho dù bọn con trai có kêu ca rằng xung quanh chúng chẳng thấy nào xinh cả vẫn có đến 90% các cảm thấy mình chỉ cần ăn mặc đẹp và trang điểm thêm chút thôi là có thể thành những xinh đẹp rồi. Vì thế có thể rằng có đến 90% đọc giả nữ của tôi là những xinh đẹp. Các bạn đọc truyện của tôi dễ dàng hoà nhập vào với nhân vật trong truyện, có cảm giác như mình là nhân vật nữ chính trong câu chuyện. Ở thời đại ngày nay, ai mà biết tự quý bản thân mình người đó quả thực lạc hậu.

      Nếu như bạn cảm thấy dù mình có ăn mặc đẹp đến đâu, trang điểm đến thế nào cũng thể xinh đẹp được, chứng tỏ bạn thuộc vào 10% còn lại. Xin bạn hãy thử suy nghĩ lại về tỷ lệ cụ thể giữa những con số đó và hãy làm điều gì khác biệt. Tôi thích đọ sức với những người con quá xấu.

      Nếu như tôi là thiếu nữ vô cùng xinh đẹp, chắc tôi cũng chẳng có thời gian ở đây để viết cuốn tiểu thuyết này. Bởi vì tôi bận hẹn hò với những người con trai đẹp trai hoặc giàu có, có địa vị. Bởi vì tôi biết rằng tuổi thanh xuân qua nhanh, nếu như tôi tận dụng hết thời gian đó vô cùng uổng phí. Sắc đẹp cũng giống như vậy, đợi đến khi già nua liệu bạn vẫn còn nhớ đến những người con trai hấp dẫn chăng? Bạn cứ mơ mộng . Còn lúc này, những người con vô cùng xinh đẹp thường xuất màn hình tivi, gương, hoặc trong những cửa hàng đồ hiệu nổi tiếng ở các trung tâm thương mại. Thực tế những người con vô cũng xinh đẹp có rất nhiều, bạn nhìn thấy họ chẳng qua là bởi vì bạn chưa nhìn thấy họ mà thôi.

      Nếu như tôi rất xấu hoặc chỉ rất bình thường, tôi cũng thể viết những dòng chữ này được. Phải có nhiều kinh nghiệm mới có thể hiểu . Có nhiều mới biết làm thế nào để giương cao ngọn cờ chiến thắng trong tình trường.

      Tôi năm nay hai mươi ba tuổi, mới tốt nghiệp đại học được năm, kiếm tiền được nhiều lắm nhưng cũng chẳng đến nỗi chết đói. Nhưng nếu như tôi vẫn cố gắng duy trì việc sử dụng tất cả các sản phẩm chăm sóc da của hãng Sisley, tất cả các mỹ phẩm của hãng Dior, ngày nào cũng lượn lờ ở cửa hàng bán đồ của Louis Vuitton chắc là tôi chết đói trước quầy thanh toán của các cửa hàng.
      Vì thế, suy cho cùng tôi vẫn là kẻ nghèo. Hàng tháng cầm 2000 tệ tiền lương nhưng ngày ngày luôn mơ tưởng dến cuộc sống của kẻ có lương tháng 2 vạn tệ. Điều này thường làm tôi cảm thấy rất buồn, cuộc sống hàng ngày cũng vì thế mà thấy chật vật hơn.

      Chắc chắn bạn cười tôi là kẻ mơ ước viển vông. Nhưng mà đúng thế , từ ngày bé tôi là người như thế. Lúc mười tuổi, khi tôi chỉ đứng đầu lớp về môn ngữ văn, tôi bao lần thầm trách chủ nhiệm lớp sao cho tôi làm liên đội trưởng của trường. Lúc mười lăm tuổi, khi tôi chỉ là học sinh đứng đầu của trường trung học vô danh, tôi bao lần mơ đến việc trở thành học sinh xuất sắc của trường Trung học Hoa Trung.

      Từ bé biết đến trời cao đất dày là gì, luôn mơ tưởng đến những thứ vượt quá khả năng của bản thân, tôi tự biết cuộc đời mình có nhiều bi kịch, tôi biết điều này, biết hơn ai hết.
      Thế nhưng, tình lại là ngoại lệ. Trong tình , tôi chưa bao giờ mơ tưởng cái gì. tôi, chỉ ngày thôi tôi cảm thấy vô cùng mãn nguyện. tôi năm, chắc chắn cảm thấy chán, tôi cũng vậy. tôi đời ư? cho tôi là con ngốc à? coi tôi là con điên sao? Tôi chẳng bao giờ tin vào điều đó.

      Tôi như vậy các bạn đừng bao giờ nghĩ rằng tôi tin vào tình . Tôi rất tin. đấy, ít ra rất tin. Câu chuyện này dễ nghe chút là mỗi con người đều có lúc có những tình cảm rất thơ ngây. Còn dễ nghe mỗi con người đều có những lúc ngốc nghếch.

      Những năm tháng thơ ngây dùng để tưởng nhớ về thời xa, có mối quan hệ gì với cuộc sống khi trưởng thành cả.


      CHƯƠNG 2 - MỐI TÌNH ĐẦU

      Có rất nhiều người rằng, lần đầu tiên hiểu gì về tình ? Bé tí như thế biết thế nào gọi là ? Lẽ nào các bạn thấy rằng càng lớn mới càng biết thế nào là tình sao?

      Khi lớn lên, chúng ta tự cho rằng bản thân rất nhiều người, nhưng thực ra có thể bạn chỉ cái cảm giác thứ, cái gọi là tình mà thôi.

      Khi lớn lên, chúng ta tự cho rằng chúng ta những mặt ưu tú của người con trai ấy. Thứ tình đó luôn có điều kiện kèm. ta xuất sắc đồng nghĩa với việc ta có tiền hoặc ta là người có tương lai. ta có khả năng chu cấp cho chúng ta cuộc sống khá đầy đủ. Khi lớn lên, chúng ta sắc đẹp hoặc vẻ bảnh trai của người nào đó, chúng ta dáng vẻ, thân hình. Bạn có thể phân biệt rằng bạn con người ta hay là cơ thể ta.

      Chỉ có tình khi còn mới thực là tình thuần khiết. Cho dù đối phương chỉ là người biết chạy điên cuồng sân bóng đá hay chỉ là người bạn cùng bàn, thấp bé hơn bạn, trầm lặng ít . Bạn để ý người ấy có cái gì, có cái gì. Bạn chỉ thích cảm giác được ở bên cạnh người ấy, cùng nhau làm bài tập, cùng nhau chuyện thoả mãn lắm rồi.

      Tôi cho rằng đó là thứ tình duy nhất vô cùng trong sáng. Thích người mà cần đến bất cứ điều kiện gì cả, chỉ mong được ở bên cạnh người ấy, làm gì hết, chỉ cần nhìn thấy người ấy sung sướng lắm rồi.



      CHƯƠNG 3 - TAI NẠN NGOÀI Ý MUỐN

      biết các bạn có cảm giác như thế này bao giờ chưa, khi nhân vật khá quan trọng trong cuộc đời bạn xuất , vào cái khoảnh khắc tiếp xúc lần đầu tiên, bạn có cảm giác khác lạ, cứ như thể bạn chiếc búa gõ mạnh vào gáy vậy. Khung cảnh của buổi gặp gỡ đầu tiên ấy cứ dần dần in đậm trong tâm trí bạn tự lúc nào chẳng biết.

      Tháng 10 năm 1998, vào đầu học kỳ năm lớp Mười, Hứa Lật Dương chính thức chuyển vào lớp tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cậu ấy kê chiếc bàn ở ngay đằng sau tôi. Tôi tò mò quay lại phía sau nhìn cậu ấy. Đầu tiên tôi nhìn thấy bàn tay cậu ấy ở mép bàn. Bàn tay của Hứa Lật Dương rất trắng, trông giống như tay con . Rồi tôi từ từ ngẩng lên nhìn mặt cậu ấy. Chính cái khoảnh khắc đó, cậu ấy như chiếc búa sắt, gõ mạnh vào cái đầu mới vừa hiểu ra ý nghĩa của hai từ "tương tư" của tôi.

      Cho dù bao nhiêu năm qua , tôi mãi mãi nhớ cái cảm giác của khoảnh khắc đầu tiên đó, cảm giác vô cùng đặc biệt. Cậu ấy phải là quá đẹp trai hoặc quá hấp dẫn. Cậu ấy chỉ có khuôn mặt thanh tú, ưa nhìn hơn các cậu con trai bình thường khác. Nhưng khuôn mặt đó dường như khởi động vùng nào đó trong đầu tôi, công tắc như được bật lên, và tôi bắt đầu thu thập từng tí thông tin về cậu ấy.

      Và cũng chính vào cái khoảnh khắc đó, tôi đột nhiên rất muốn biết tất cả mọi thứ liên quan đến cậu ấy. Cậu ấy tên là gì? Cậu ấy từ đâu đến?

      Tôi thừa nhận mình bị cậu ấy hút hồn ngay từ khoảnh khắc đầu tiên. Điều đó là thể. Cho dù lúc đó chớm có tình cảm với cậu ấy cũng thể bị cậu ấy hút hồn ngay được.

      Đối với con , e dè quả thực là đức tính tốt, kể cả trong việc viết sách cũng vậy.

      chàng bảnh trai này sau khi ngồi sau lưng tôi được ngày tôi và cậu ấy bắt đầu có chuyện.
      Chiếc bàn học của cậu ấy vừa chuyển xuống sau lưng tôi, tôi liền ngồi thẳng lưng, dựa vào nó, trong lòng tự nhủ rằng: Thế là từ giờ trở , bản nương có chỗ dựa lưng rồi.

      Nhưng chưa dựa được vào bàn tôi nghe thấy tiếng kêu thất thanh: Cẩn thận!
      Tôi giật mình,lạnh toát sống lưng, từ từ quay người lại, bỗng nghe tháy tiếng "soạt", chiếc áo sơ mi trắng bị rách toạc miếng dài đằng sau lưng.

      Hoá ra chiếc bàn cũ của Hứa Lật Dương là bàn cũ, biết ai đóng vào phía trước đó cái đinh. May mà tôi quay người kịp thời nếu cái cảm giác bị chiếc đinh đó đâm vào người chắc chắn sâu đậm hơn cảm giác bị khuôn mặt của Hứa Lật Dương đập vào mắt.

      Tôi dùng tay che miếng rách ở sau lưng, mặt đỏ lựng, lệnh cho bạn ngồi cùng bàn Châu Hảo giúp tôi nghĩ cách. Nó quay đầu, định cầu cứu các bạn khác, nhưng bị tôi ngăn ngay lại. Xấu hổ chết được. Chẳng nhẽ để cả lớp kéo đến xem tấm lưng ngọc ngà và chiếc áo cotton trắng của tôi bị hở ra sao? Nghĩ đến cảm giác đó, tôi thấy sợ phát khóc.

      Đúng lúc đó, chiếc áo khoác đồng phục được dúi vào tay tôi từ phía sau. Tôi khoác ngay vào rồi sau đó mới quay người lại cảm ơn. Người đưa cho tôi chiếc áo khoác đó phải ai khác chính là Hứa Lật Dương.

      Truyện kiếm hiệp vẫn thường có những đoạn người con chỉ vì bị người khác nhìn thấy khuôn mặt của mình sau tấm voan chê mặt hoặc nhìn thấy bàn chân của mình sau lớp vải bó chân mà phải lấy người đó, trọn đời trọn kiếp ở bên nhau.

      Trong truyện cổ tích cũng có chuyện Tiểu Bạch Xà vì được người cứu mạng mà phải trao thân cho người cứu năm trăm năm.

      Trong câu chuyện này, được chàng trai giải vây, tuy có bị chàng nhìn thấy tấm lưng trắng nhưng trong lòng rất lấy làm sung sướng.



      CHƯƠNG 4 - TUỔI MƯỜI SÁU

      Năm đó, tôi mười sáu tuổi. Ngay từ khi học, tôi luôn là người đứng đầu lớp, và bề ngoài trông cũng dễ thương. Trong trường, cũng là đứa con có tiếng tăm. Những đứa con như tôi ở trưòng nào cũng có , hai người. Nhưng cuộc đời về sau chẳng ai giống ai. Những người con có tiếng tăm thường khi lớn lên, cuộc sống cũng tệ tí nào. Cuộc sống của tôi bây giờ chưa được sung túc lắm là bởi vì tôi vẫn còn trẻ. Tôi tin rằng chỉ vài năm nữa thôi, cuộc đời tôi đến nỗi nào.

      Hứa Lật Dương học giỏi bằng tôi. Điều này mãi về sau tôi mới biết.

      Ở trường cấp III, những học sinh kém thường ngồi ở cuối lớp, ai cũng cao to, trông già và chững chạc hơn những người bạn đồng lứa. Trước khi Hứa Lật Dương vào lớp, tôi ngồi ở cuối lớp vì tôi khá cao. là cao, nhưng đó chẳng qua vì tôi phát triển sớm hơn những người bạn cũng lớp mà thôi. Bạn ngồi cùng bàn với tôi tên là Châu Hảo. Châu Hảo có thân hình những mập mà lại còn xấu. Học cực kém. Điểm của ba môn văn, toán, ngoại ngữ cộng vào cũng chưa được 100 điểm, thế trong các giờ kiểm tra, chép bài của tôi cũng còn chép đúng. Kết quả học tập kém đến nỗi gì cứu vãn được. "Bó tay" là câu dành cho những người như Châu Hảo.

      Tôi rất ít khi chuyện với nó. Cho dù có cũng chỉ được , hai câu gì đó là quát và hét lên. Tôi vốn là đứa có tính khí được tốt cho lắm, cho đến tận bây giờ vẫn như vậy. Nhưng tất nhiên, tôi bây giờ cũng hiền dịu hơn trước nhiều lắm rồi. Cũng chẳng có cách nào khác, trong cái thế giới mà tôi sống này, ai cũng cho rằng là người con cần phải dịu dàng. Vì thế muốn kiếm được miếng ăn, cũng phải giả bộ tạo ra cái vẻ dịu dàng đó.

      Thời gian đó, bọn con trai ngồi ở phía sau thường xuyên trêu chọc tôi và Châu Hảo. Mà thực ra là trêu Châu Hảo nhiều hơn. Lý do tôi nghĩ bọn nó trêu Châu Hảo nhiều hơn trêu tôi là vì chúng nó dám trêu tôi. Còn dám trêu tôi là vì tôi chưa bao giờ thèm để ý đến bọn chúng.

      Chắc các bạn có hình dung ra những khi đó ở trong lớp, tôi là đứa con khá kiêu, dễ dàng bắt chuyện. Những thằng con trai ngồi cuối lớp đa số đều là học sinh bị đúp hồi cấp , hơn tuổi tôi. Còn học hành như Châu Hảo chẳng biết đúp tất cả là mấy năm. Ngực của nó ràng là to hơn hẳn so với những đứa con chưa phát triển hết như tôi.

      Đến tận bây giờ tôi vẫn nhớ cảnh mùa hè nó mặc áo sơ mi trắng. Tôi có thể nhìn đường đăng ten áo ngực ở bên trong. Còn những đứa con bình thường như tôi lúc đó mới chỉ mặc những chiếc áo lót kiểu giống áo may ô mà thôi.

      Mỗi lẫn nhìn nó mặc áo sơ mi trắng, lộ ra những đường đăng ten áo ngực, tôi lại cảm thấy ghê tởm, cứ như thể là nhìn thấy đứa con nào đó mặc áo ngực vậy. Nhất là những lúc nó đuổi nhau với mấy thằng con trai ở phía sau, bộ ngực phát triển sớm của nó cứ nảy tưng tưng, trông phát khiếp.

      lần, Châu Hảo đột nhiên hỏi tôi: "Cậu thấy tớ có xinh ?"

      Tôi thể thẳng thắn mà trả lời cách phũ phàng nên chỉ có thể là: "Tớ thấy cậu sống rất tình cảm."

      biết có phải vì nó hiểu câu của tôi hay nó cố chứng minh cho tôi điều gì, mà nó trả lời: "Thực ra con trai vẫn rất thích những người con sống có tình cảm. Cái đẹp nội tâm rất quan trọng. Tối gỗ hơn tốt nước sơn mà."

      Cái đẹp nội tâm rất quan trọng á? Ừ, đúng là rất quan trọng. Con trai phải là để ý đến cái đẹp nội tâm mà chỉ quan tâm đến cái đẹp nội tâm của những người con đẹp. Nội tâm của con càng đẹp bao nhiêu như cây thêm hoa, càng đẹp bấy nhiêu. Còn nội tâm của con xấu dù có đẹp đến bao nhiêu chăng, cũng vẫn thế mà thôi . Châu Hảo đúng là hết thuốc chữa, chuyện với nó tôi thấy như bị tra tấn vậy.

      chung, trước khi Hứa Lật Dương vào lớp, tôi hầu như chẳng bao giờ chuyện với những đứa ngồi phía sau. Cũng rất ít khi chẳng với Châu Hảo. Cho dù mỗi lần chuyện với tôi nó đều cẩn thận, như thể sợ tôi nổi cáu vậy. Ngày nào Châu Hảo cũng mang đến lớp rất nhiều quà vặt như ô mai, kẹo, bỏng ngô vv... nhưng tôi hầu như từ chối những lời mời của nó, chỉ sợ chơi với nó nhiều tôi cũng béo y hệt nó xong đời.Từ khi mười tuổi, đọc Hồng lâu mộng đến bây giờ tôi vẫn nhớ có câu so sánh rằng, thiếu nữ như ngọc trai, phụ nữ như mắt cá. Tôi luôn có cảm giác rằng mình là ngọc trai, còn Châu Hảo chính là mắt cá.

      Trước khi Hứa Lật Dương vào lớp, cuộc sống của tôi chỉ là đến lớp rồi về nhà, xem Châu Hảo xấu xí đùa cợt, đong đưa với mấy thằng vắt mũi chưa sạch và đấu tranh với mẹ tôi.

    3. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 5 -CÁI BỒN GỖ

      Hạnh phúc của nửa trước cuộc đời người có liên quan mật thiết đến tuổi thơ của họ.

      Hạnh phúc của nửa sau cuộc đời người có liên quan mật thiết đến cuộc hôn nhân của họ.

      Gia đình của người và hạnh phúc của người đó về cơ bản có mối quan hệ khăng khít với nhau, như môi với răng. (Cách so sánh có vẻ hơi lập dị nhưng tôi thấy có gì là bất hợp lý.)

      Sau khi tôi chào đời, vì mẹ làm y tá, bố làm giáo viên và công việc bận rộn nên bố mẹ gửi tôi về cho bà nội chứ phải ai khác là vì ông bà ngoại và ông nội tôi đều qua đời, chỉ còn mỗi bà nội.

      Nhưng bà nội xem ra cũng yếu lắm rồi.

      Những kí ức về bà nội của tôi luôn được gắn liền với cái bồn gỗ.

      Lúc ở nhà bà nội, hằng ngày bà bỏ tôi vào chiếc bồn gỗ đường kính khoảng nửa mét, dặn tôi được bò ra khỏi chiếc bồn này. Sau đó, bà làm việc của mình.

      Tôi cứ ngồi trong chiếc bồn gỗ nhìn bà nội vo gạo, rửa rau, giặt quần áo, giặt chăn, xem tivi, nghe đài hoặc là cứ nhìn chằm chằm vào tấm sàn bằng nhựa phía ngoài chiéc bồn gỗ, xem những miếng tam giác vuông được cân ghép vào thành hình vuông như thế nào. Sau này mấy bài kiểm tra hình học phẳng của tôi điểm đều rất cao.Chắc là có liên quan đến việc ngồi hàng giờ nhìn những tấm sàn nhựa hình tam giác, hình vuông và chiếc bồn gỗ tròn. Đó chính là những giờ học đầu tiên của tôi.

      Trừ việc thỉnh thoảng phải cho tôi vệ sinh, bà nội hề để ý đến tôi.

      Chiếc bồn gỗ kia giam giữ tất cả niềm vui thích của tôi. Tôi chẳng những có đồ chơi, có những vòng tay âu yếm, mà còn có cả tự do.

      lần, chịu nổi, tôi định bò ra khỏi chiếc bồn gỗ. Tôi thấy bà ngồi chiếc ghế ở phía đối diện, nhìn thấy tôi bò từng tí, từng tí ra ngoài, nhưng bà hề ngăn tôi lại. Tôi nghĩ thầm, chắc bà cổ vũ tôi nên mới làm như vậy. Và thế là tôi càng cố gắng để trườn ra khỏi chiếc bồn.

      Cuối cùng, "cộc" cái, trán tôi đập mạnh xuống nền xi măng cứng, máu chảy đầy mặt. Bà về phía tôi, mắng tôi xối xả, đánh cho tôi trận ra trò rồi mới bế tôi bệnh viện. Vết sẹo ở trán dài tới 1 cm của tôi mãi mãi nằm ở đó. May mà sau này khi lớn lên do để mái, tóc che kín nó, cho nên làm xấu khuôn mặt của tôi, nếu cuộc đời của tôi có lẽ còn thê thảm hơn.

      Vết thương trong tim cũng như vết sẹo kia vĩnh viễn ăn sâu trong tôi. Tôi nghiệm ra rằng cho dù là người thân cũng có ai bạn vô điều kiện. Cái thế giới này chẳng có ai là bạn, tốt với bạn vô điều kiện cả.

      Sau này lớn lên, tôi nghĩ lại và cho rằng bà nội lúc đó tôi, tốt với tôi là bởi vì bà biết trước mình thể sống được đến lúc tôi kiếm được nhiều tiền, vì thế bà muốn đầu tư tình cảm của mình vào vụ làm ăn cầm chắc thua lỗ đó.

      Mặc dù bà nội luôn lạnh nhạt với tôi, nhưng lúc đó tôi vẫn dùng mọi cách của đứa trẻ con để lấy lòng bà, gây chú ý và cầu mong thương xót của bà. Tôi khóc lóc, quấy nhiễu nhưng chẳng có cách nào hiệu nghiệm cả.

      lần bà ngồi cái ghế con nhặt rau, tôi định lại gần bà lần nữa. Tôi bò ra khỏi cái bồn gỗ, đứng đằng sau lưng bà. Bà hề phát ra tôi. Thế là tôi lại thử tiến lại gần thêm chút nữa, bà vẫn chăm chú nhặt mớ rau của mình. Tôi đứng dựa vào bức tường, cách bà có 1m, và cứ đứng thế nhìn bà.

      Chẳng ai biết được lúc sợ hãi đứng dựa vào tường nhìn bà chăm chú tôi nghĩ những gì. Thế nhưng sau này khi lớn lên, tôi lại rất dễ dàng nhận ra ánh mắt mong chờ của người khác. Có lẽ chính từ ngày hôm đó, tôi bắt đầu biết cách dùng ánh mắt để biểu lộ mong chờ.

      Cuối cùng bà cũng phát ra tôi, đẩy tôi về phía sau, bà quát: "Mày đứng đây làm cái gì! Tránh ra!"
      Tôi nghĩ rằng đây chính là câu đầu tiên mà tôi nhớ mãi trong suốt cuộc đời này.

      Cảnh tượng đó mãi mãi in đậm trong tâm trí tôi, bé đứng dựa vào bức tường đá lạnh, đưa ánh mắt nhìn về phía người bà của mình, sợ sệt nhưng đầy mong chờ. bé chỉ mong có thể lại gần bà chút, hi vọng được bà xoa đầu mình nhưng tất cả những gì nhận được chỉ là động tác xua đuổi và câu: "Tránh ra!"

      Năm tôi bốn tuổi bà mất.

      Bà tuy mất từ ngày ấy nhưng có vài ký ức về bà vẫn còn ảnh hưởng đến tôi cho tới tận bây giờ.

      Ví dụ như tôi ghét tất cả những thứ làm bằng gỗ. Bây giờ những nhà giàu có thường thích dùng đồ bằng gỗ và cho rằng đó là hành động trở về với thiên nhiên, là học theo phong cách Bắc Âu, còn tôi cứ nhìn thấy đồ gia dụng bằng gõ là nghĩ ngay đến những năm tháng tuổi thơ sống cùng bà nội.

      Hay như việc tôi "kính nhường dưới" cũng vậy. xe bus tôi chưa bao giờ những chỗ cho các bà già, chỉ nhường chỗ cho các ông già.

      Còn nữa, tôi dễ dàng lại gần bất kì ai, bởi vì tôi sợ họ đột nhiên đẩy tôi ngã xuống đất. Bà còn cho tôi biết rằng: thế gian này chẳng có ai là tôi vô điều kiện, kể cả người thân của tôi. Những thứ này đều là món gia tài vĩ đại mà bà để lại cho tôi, đủ cho tôi dùng cả đời.




      CHƯƠNG 6 - MẸ TÔI

      Sau khi bà nội mất, tôi được bố mẹ đón về nhà, bắt đầu bị kịch khác của cuộc đời.

      Tôi thể hiểu nổi tại sao bố mẹ lại cãi nhau nhiều đến thế. Ngày đầu tiên tôi về nhà, bố mẹ cãi nhau trận rất to. Nguyên nhân là do mẹ tôi muốn cởi chiếc áo ngoài của tôi ra và mặc cho cái khác bởi vì xe bus về nó quá bẩn. Còn bố tôi cho rằng mẹ tôi cần phải bới lông tìm vết như vậy. Và cứ thế, mỗi người câu, qua lại. Tôi ngồi đực mặt chiếc ghế salon, chẳng biết phải làm gì.

      Từ khi còn rất , tôi biết rằng bố mẹ tôi ngày nào cũng có những cuộc cãi vã , còn những cuộc cãi vã to cứ cách hai ngày lại có trận.

      Mẹ tôi là y tá, ngoài đặc điểm chung truyền thống của y tá là cực kỳ ưa sạch ra, các đặc điểm khác đều giống với những gì bạn có thể tưởng tượng về người y tá: giọng to, ngữ điệu nặng nặng, tính khí nóng nảy, ngày nào cũng luôn mồm trách móc bố tôi và tôi. người phụ nữ mà cứ luôn mồm dứt, người đàn ông hiểu rằng: cái miệng của người phụ nữ dùng để hôn đẹp hơn nhiều so với để . Câu "Im lặng là vàng" nhất định là do người đàn ông nào đó nghĩ ra.

      Bây giờ nghĩ lại những gì mẹ tôi luôn mồm khi đó, tôi vẫn thấy đau cả đầu. Toàn là những việc nhắc nhở bố con tôi được mặc quần dài ngồi giường, được phơi khăn mặt và khăn lau chân cùng dây phơi quần áo, được vứt quần áo và trong tủ mà chưa gấp nếp gọn gàng... Mặc dù về nhà rửa tay và sau đó ba phút ăn cơm nhưng trước khi ăn cơm mà rửa tay lại mẹ tôi nổi cáu ngay lập tức. Mẹ tôi rất thô bạo lôi tôi xềnh xệch vào nhà vệ sinh, bắt tôi rửa tay lần nữa. Phải làm tôi ướt hết cả người mẹ mới thấy vui vẻ. Tôi thường tự hỏi: biết bệnh nhân có bị mẹ tôi quát đến nỗi phát tè ra ? Còn tôi, ngày bé toàn bị mẹ quát đến nỗi nước mắt, nước mũi chảy đầm đìa.

      Còn bố tôi sao? Về đến nhà là đọc báo, đọc từ ngoài ghế salon, đến đọc giường. Xem chán rồi quay sang cãi nhau với mẹ tôi trận rồi lại tiếp tục đọc

      Sau khi tôi vào lớp , cuộc chiến của bố mẹ tôi ngày càng quyết liệt, từ việc cách hai ngày cãi nhau to lần bây giờ lên thành cách hai ngày động tay động chân lần.

      Từ khi cuộc chiến trở nên ác liệt, mẹ tôi bắt đầu thích vứt ném đồ, cứ như là vận động viên bóng rổ nào đó nhập hồn vào vậy. Bức ảnh cưới của bố mẹ tôi chính là chiếc rổ bóng. Mẹ tôi cứ tức lên là ném thẳng đồ vào bức ảnh, cố để làm cái khung ảnh vỡ tan.

      Đồ đạc trong nhà, bé là cái bát, cái đũa, to là cái tivi, đều trở thành phế phẩm sau các cuộc chiến. Tôi tận mắt nhìn thấy mẹ tôi ôm cả chiếc tivi ra ban công, dùng hết sức ném xuống dưới, tiếng "ầm" như tiếng lựu đạn nổ vang lên. Và sau tiếng nổ đó, mẹ tôi sung sướng hể hả vì xả được cơn bực tức. Còn bố tôi buồn rầu, ủ rũ vì tiếc của.

      Sau mỗi lần cuộc chiến của bố mẹ tôi chấm dứt, tôi đều trốn, chạy xuống nhà lần mò trong bãi chiến trường đó, nhặt nhạnh những món đồ vẫn chưa bị phá huỷ hoàn toàn. Rất nhiều quần áo, chăn màn và cả con búp bê vải của tôi, đều là những thứ tôi nhặt về sau mỗi lần như thế.

      Khi đó, mẹ tôi dồn hết tâm sức vào để đối phó với bố tôi, gần như chẳng còn tâm sức nào chiếu cố đến tôi, cùng lắm là chỉ trách móc, mắng chửi nhưng hề động tay động chân.

      Trong trí nhớ trước năm bảy tuổi, tôi chỉ bị mẹ tôi đánh có trận. Câu chuyện thế này:

      Lần đó, trong lúc ăn cơm, bố mẹ tôi bỗng dưng cãi nhau. Lúc đó, mẹ tôi ăn mỳ. Bỗng nhiên, mẹ tôi cẫm cả bát mỳ giơ cao lên, có lẽ mẹ tôi định vứt chiếc bát xuống đất hoặc úp thẳng lên đầu bố tôi. Kết quả là những sợi mỳ từ bát bay thẳng xuống đầu mẹ tôi. Khung cảnh đó giống hệt như cảnh trong phim hoạt hình Tom và Jerry, tôi nhịn được, cười phá lên. Thế là mẹ tôi ném chiếc bát xuống trước mặt tôi, lôi tôi từ bàn ăn xuống dưới đất, đánh cho trận, đánh đến nỗi cái của mông tôi sưng đỏ lên. Kể từ hôm đó, mỗi lần bố mẹ đánh nhau tôi đều trốn xa, để tránh bị vạ lây.

      Năm lên bảy tuổi, tôi biết thế nào là người thứ ba. Bởi vì sau khi nghe thấy mẹ tôi lần đầu tiên nhắc đến từ đó, cuộc chiến của bố mẹ tôi ngày càng trở nên gay gắt. lâu sau đó, bố mẹ tôi ly dị. Bố tôi và con ************** - người mà mẹ tôi vẫn hay chì chiết - rời khỏi Vũ Hán, đến Tứ Xuyên sinh sống. Từ đó đến nay, bố chưa lần nào quay về Vũ Hán. Cũng kể từ đó, tôi chưa gặp lại bố lần nào.

      Và thế là tôi có bố nữa. Cả đời, cả kiếp này có bố nữa.

      Khuyết điểm lớn nhất của người đàn ông là ham muốn được che chở, vì thế ưu điểm lớn nhất của người phụ nữ là biết khéo léo làm cho mình trở nên yếu đuối .

      Sau này lớn lên, tôi cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến việc bố tôi rời bỏ mẹ là vì mẹ tôi quá mạnh mẽ. Vì thế, tôi luyện được khả năng tỏ ra yếu đuối, mảnh mai trước mặt những người đàn ông, bất cứ lúc nào, và ở bất cứ đâu. Đó cũng chính là bài học lớn nhất mà cuộc ly hôn của bố mẹ mang lại cho tôi.

      Năm tôi tám tuổi, mẹ tôi bị mất việc. Mẹ tôi chỉ có trình độ trung cấp, nếu muốn tiếp tục ở lại bệnh viện làm y tá bắt buộc phải học lên đến cao đẳng. Nhưng mẹ lại là người vô cũng hiếu thắng, chịu nhận mình thua kém. Thời gian sau khi mất việc, mẹ tôi cũng chẳng tìm công việc mới, cả ngày chỉ có ở nhà để học, thậm chí còn bắt đầu học từng từ tiếng . Cuộc sống của tôi và mẹ tôi rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn. Để tiết kiệm nước, quần áo ở trong nhà giặt bằng máy giặt nữa, dù trời có lạnh đến mấy cũng dùng nước lạnh để giặt quần áo.

      Để tiết kiệm điện, tủ lạnh cũng dùng nữa. Đến mùa hè, đồ thức ăn thừa để qua đêm, mẹ tôi đặt trong cái bồn đựng đầy nước.

      Nếu như tôi chưa tan học về nhà, dù nóng đến mấy mẹ tôi cũng bật quạt. Mà mẹ tôi gốc là người Vân Nam, ở Vũ Hán, đến người thân để nhờ cậy cũng chẳng có. Nghèo, cũng chỉ có mình cắn răng mà chịu đựng.

      Thời gian đó, tuy nhà rất nghèo nhưng mẹ đối với tôi rất tốt, mặc dù có bất cứ cử chỉ biểu lộ tình thương nào. Tôi nhớ rằng dù tối hôm trước mẹ có thức khuya đến mấy hôm sau vẫn dậy từ sáng sớm hâm sữa nóng và luộc trứng cho tôi.

      Thế nhưng, cuộc sống cứ tiếp diễn như thế cũng ổn. Nhà ngày càng nghèo, thể chờ đến lúc mẹ tôi học xong cao đẳng, tiếp tục quay trở lại bệnh viện làm việc được.

      Tôi nhớ rằng sau mỗi lần ăn phải đồ mẹ để qua đêm trong chiếc bồn để nước, tôi bị ngoài và sốt cao dứt mấy ngày liền. Mẹ tôi quyết định từ bỏ việc học để làm. Và cũng bắt đầu từ đó, mẹ tôi nguyền rủa bố tôi nhiều hơn trước. Mà đúng là nếu như bố mẹ tôi ly dị, ít nhất bố tôi vẫn còn có thể nuôi cả nhà chúng tôi, gánh nặng cuộc sống đè nặng lên vai mẹ tôi như lúc này.

      Cuối cùng, mẹ tôi cũng xin được chân bán hàng ở hiệu thuốc, bắt đầu sớm về muộn. Từ lúc đó, tôi bắt đầu biết cách nấu mỳ và làm vài món ăn đơn giản. Lên tám tuổi, tôi có nhu cầu đặc biệt gì về vật chất. Chỉ cần có cơm ăn, được học, được mẹ quan tâm, thương, bị đánh mắng là thấy hạnh phúc rồi.

      Khi đó, mẹ vẫn còn tôi.

      Tôi nhớ có lần, nhân ngày 1-6, trường tổ chức tiết mục biểu diễn đồng ca. Những ai mặc đồng phục biểu diễn được tham gia. Nghĩ đến số tiền phải bỏ ra để mua đồng phục biểu diễn, tôi biết chắc là mẹ chẳng chi cho tôi khoản tiền đó. Vì thế khi về nhà, tôi mang chuyện đó ra với mẹ, và tự ý bỏ buổi biểu diễn ngày hôm sau.

      Thế nhưng, tôi đến, tôi nằm mãi vẫn thể ngủ được, càng nghĩ càng tủi thân vô cùng, nên oà khóc. Mẹ nghe thấy tiếng tôi khóc liền chạy vào, nhàng với tôi:

      "Có chuyện gì vậy con ?"

      Tôi thể giấu giếm hơn được nữa, oà lên khóc rồi kể hết câu chuyện cho mẹ nghe.

      Ngay lúc đó, mẹ liền rút ra 100 tệ đưa cho tôi và :

      "Con cầm lấy số tiền này, ngày mai mang nộp cho giáo để mua bộ nhé!"

      Tôi buồn rầu nhìn mẹ trả lời: "Muộn rồi mẹ ạ, quần áo đấy trường đặt may cho từng người, thừa ra đâu. Sáng mai diễn rồi. Nhưng sao mẹ ạ, mai con nghỉ ở nhà đến trường là ổn thôi ạ."

      Mẹ câu nào ra khỏi phòng tôi.

      Tôi khóc lúc rồi mệt, thiếp lúc nào chẳng biết. Nửa đêm tỉnh giấc nghe tiếng máy khâu tôi liền chạy ra ngoài xem thấy mẹ ngồi may chiếc váy. Hoá ra mẹ đến nhà người bạn ùng lớp tôi mượn bộ quần áo biểu diễn về, sau đó sửa chiếc váy trắng của mẹ tôi cho giống hệt chiếc váy biểu diễn mẫu.

      Đêm hôm ấy, tôi cứ thế ngồi bên cạnh mẹ tôi, xem mẹ sửa chiếc váy cũ đó. Ngày hôm sau, tôi mặc chiếc váy ấy đến trường và chẳng ai nhận ra đó là chiếc váy mà mẹ tôi thức đêm tự may cả.
      Chiếc váy đó, tôi vẫn giữ đến tận bây giờ. Sau này, khi mẹ tôi đối xử tốt với tôi, tôi cứ nhìn chiếc váy ấy, tôi lại khóc. Viết đến đây, sống mũi tôi bỗng thấy cay cay.

      Thời gian đó, dù làm về muộn thế nào nữa, mẹ vẫn kiểm tra bài vở của tôi đầy đủ, sau đó chờ khi tôi ngủ mẹ mới về phòng, mang sách ra học. Rất nhiều lần, thức dậy vệ sinh, tôi vẫn thấy phòng mẹ sáng đèn.

      Tôi biết mẹ tôi rất giỏi. Mẹ nhất định chịu làm nhân viên bán hàng ở hiệu thuốc mãi. Qủa nhiên sau đó ba năm, mẹ tôi nhận tấm bằng cao đẳng. Mẹ lại quay về đơn vị cũ làm y tá, và rất nhanh sau đó, mẹ làm y tá trưởng. Năm đó mẹ ba mươi sáu tuổi. Mẹ tôi là người phụ nữ thông minh, lại cần cù, chịu khó. Điểm này tôi và mẹ cực kỳ giống nhau.

      Nếu như ngày tháng cứ thế này trôi , cuộc đời tôi dù có bố, tôi vẫn cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

      Thế nhưng, cuộc đời chẳng bao giờ được như thế mãi cả. Năm mẹ tôi ba mươi tám tuổi, mẹ có quen với người đàn ông họ Đồng. Mặc dù tôi hề thích có người đàn ông xa lạ nào đó trở thành bố dượng của tôi nhưng nhìn vẻ mặt rạng ngời hạnh phúc của mẹ trong thời gian đó, tôi tự nhủ mẹ cũng phải có quyền được lưạ chọn hạnh phúc cho riêng mình chứ. Có thời gian mẹ tôi hay đưa người đàn ông đó về nhà ăn cơm.

      Nhưng chưa bao giờ để người đàn ông đó ngủ qua đêm, bởi vì tôi luôn canh chừng mẹ tôi rất cẩn thận. Nếu ông ta ra khỏi nhà tôi cứ ngồi lì ở trong phòng của mẹ, buộc ông ta ngồi chán phải tự động đứng dậy ra về.

      Sau đó, người đàn ông họ Đồng ấy vì muốn mở cửa hàng bán thuốc nên tìm mẹ tôi để vay tiền. Cụ thể là bao nhiêu tiền tôi cũng nắm được nhưng tôi nghĩ số tiền đó ít, có thểmẹ đưa cho ông ta toàn bộ số tiền tiết kiệm mấy năm gần đây của mẹ. Vì sau đó lâu, tôi phát ra nhà tôi lại nghèo đến mức thể đóng tiền nước, tiền điện, ngay cả tiền học thêm của tôi, mẹ cũng có đủ.

      Mẹ tôi chung thuỷ và si tình. Điểm này, tôi cũng được kế thừa.

      Người đàn ông đó sau khi cầm được tiền của mẹ cao chạy xa bay, còn xuất thêm bất cứ lần nào nữa, cứ như thế ông ta chết rồi vậy.

      Từ đó, tính khí của mẹ tôi thay đổi hẳn. Có thể cũng có liên quan đến độ tuổi của mẹ tôi. Mẹ tôi cứ hai, ba ngày lại mắng tôi, đánh tôi, dạy dỗ tôi. Tôi làm cái gì mẹ cũng thấy vừa lòng. Tôi cái gì cũng sai. Dường như mẹ trút tất cả những oán hận của cuộc đời mình vào tôi vậy.




      CHƯƠNG 7 - CON TỪNG VÔ CÙNG HẬN MẸ

      Từ năm tôi mười hai tuổi đến năm tôi mười tám tuổi, mối quan hệ của hai mẹ con tôi tồi tệ đến mức nào, viết đến đây tôi thấy tay mình run rẩy. Tôi biết mình phải bắt đầu từ đâu. Qủa thực là quá nhiều, nhiều đến nỗi tôi cảm thấy mình trơ lì. Thậm chí tôi còn cho rằng chịu khổ, chịu mắng chửi, chịu đánh đập là lẽ thường của cuộc sống.

      Sau ra của bố tôi và người đàn ông học Đồng kia, mẹ tôi rất hay câu: Tao biết đời tao làm nên cái nghiệp chướng gì mà tao lại đẻ ra đứa con như mày! Nếu biết trước mày như thế này ngay từ lúc sinh mày ra, tao vứt mày xuống sông cho chết sặc rồi.

      Hồi đầu nghe mẹ câu này, tôi thường sợ hãi trốn vào góc phòng, lén nhìn mẹ. thế mẹ còn mắng cho tôi được khóc, tôi mà khóc là mẹ bị bịt miệng tôi lại cho chết ngạt.

      Nhưng về sau, lúc tôi dủ dũng cảm để phản bác lại, mỗi lần mẹ câu này, tôi thường : "Con cũng biết con làm nên cái nghiệp chướng gì mà kiếp này con lại gặp phải người mẹ như mẹ. Tốt nhất là chúng ta trả hết nợ nần nhau trong kiếp này để kiếp sau ai phải gặp ai nữa."

      Cho đến bây giờ tôi vẫn hiểu tại sao mẹ lại hay với tôi những lời cay độc như thế.

      Tôi có gì tốt cơ chứ? Tôi chưa bao giờ để mẹ tôi phải mất mặt. Ở trường, tôi luôn xếp thứ nhất. Tan học, tôi ngoan ngoãn về nhà, chẳng bao giờ dám chơi lang thang, chẳng bao giờ giao du với đám bạn bè mải chơi. Luôn rất tự giác giúp mẹ nấu cơm, quét dọn nhà cửa, làm theo đúng những gì mẹ dặn, gấp tất cả quần áo để vào trong tủ, gọn gàng và đẹp như quần áo gấp bày ngoài cửa hàng. chửi nhau, đánh nhau, bỏ học, ăn chơi. Luôn làm cho mẹ tôi cảm thấy tự hào trong các buổi họp phụ huynh. Vậy mẹ tôi còn muốn gì nữa chứ?

      Sau khi lên đại học, tôi có gặp lại đứa bạn học cùng cấp II, chào hỏi nhau xong, câu đầu tiên nó hỏi tôi là: "Bây giờ cậu và mẹ cậu thế nào rồi? Tớ nhớ ngày xưa có lần đến nhà tìm cậu, nhìn thấy cậu quỳ dưới đất còn mẹ cậu cầm chiếc khăn mặt đánh cậu." Câu của nó làm tôi đỏ bừng mặt vì xấu hổ. Tôi muốn gặp lại nó thêm lần nào nữa vì nó từng nhìn thấy và ghi nhớ nhục nhã của tôi.

      Có những nối đau trong đời mãi mãi quên được bởi vì nỗi đau đó để lại cho chúng ta vết sẹo tài nào xoá nổi.

      Lên đại học, có lần tắm ở phòng tắm chung trong kí túc xá, mọi người trong phòng nhìn thấy vết sẹo màu trắng dài ở đùi đều hỏi tôi về gốc tích của nó. Tôi kể qua loa với họ rằng, hồi trước tôi rất béo, sau đó giảm cân quá nhanh nên da nó bị thế. Vừa giải thích tôi vừa ngửa mặt lên để cho hai hàng nước mắt hoà cũng với dòng nước phun ra từ chiếc vòi hao sen đầu và trôi xuống.

      Tôi phải thế nào đây? Làm sao mà tôi có thể mở miệng ra để đúng thực được chứ? Chẳng nhẽ tôi lại rằng vết sẹo đó là vết tích trước đây mẹ tớ đánh đòn bằng roi trúc đấy? Nếu trả lời vậy, chắc chắn bọn nó lại hỏi tôi là sao mà bị đánh, tôi làm sai điều gì để mà bị đánh đến nối như vậy. Nhưng lý do thực sao? Lần đó chẳng qua tôi chỉ lỡ tay làm vỡ chiếc lọ hoa ở nhà. Mẹ tôi thấy vậy vô cùng xót xa. Lúc đó chắc mẹ tôi chẳng thể nghĩ được là việc dùng roi để đánh đứa trẻ có thể làm tổn thương nó như thế nào.

      .....

      Kí ức tuổi thơ tôi đầy ắp những điều mấy vui vẻ.

      Tôi cảm thấy vô cùng tự hào vì mình có đủ kiên cường để trải qua tất cả những điều đó, và vô cùng kiêu ngạo ngẩng cao đầu vì trong hoàn cảnh như thế mà tôi vẫn luôn là học sinh đứng đầu lớp. Đỉều này cũng phải nên cảm tạ mẹ tôi. Bởi vì từ năm tôi vào lớp , tất cả những bài kiểm tra sau khi được trả đều phải mang về nhà cho mẹ xem và đều phải có chữ kí chứng nhận của cha mẹ.

      Nếu như tôi được 99 điểm mẹ tôi ngay lập tức lấy roi đánh vào lòng bàn tay tôi cái, 98 điểm bị đánh hai cái...

      Và cứ thế, việc bị đánh của tôi hình thành công thức là:

      100 - số điểm đạt được = số roi bị đánh

      Điểm kiểm tra tốt, ngoài việc bị đánh còn phải chịu đựng những câu mỉa mai, châm biếm của mẹ tôi.

      lần bài kiểm tra văn của tôi viết nhầm tên câu chuyện Điền Kị đua ngựa thành Điền thất đua ngựa và vì lỗi đó, tôi bị trừ 2 điểm, bị đánh hai roi. Nhưng như thế phải xong. Mỗi lần tivi phát quảng cáo về kem đánh răng "Điền thất", mẹ tôi lại quay sang tôi mà bảo: "Nhại con đấy! Điền thất! Nhại con đấy!" Mẹ còn mua kem đánh răng nhãn hiệu đó về để tôi dùng, nhìn thấy hằng ngày. Mục đích chính là để tôi vĩnh viễn bao giờ mắc những lỗi ngớ ngẩn như thế nữa.

      Cho đến tận bây giờ, tôi thà đánh răng chứ nhất quyết dùng loại kem "Điền thất" đó.

      Vì thế mà tôi rất nhạy cảm với điểm số. Để bị đánh, bị chửi mắng, tôi chỉ còn cách cố gắng học giỏi, giỏi, cho đến khi việc học giỏi trở thành thói quen của tôi, cho đến khi tôi phát ra rằng học giỏi cũng có rất nhiều lợi ích, chí ít ở trường tôi bị bạn bè và thầy giáo bắt nạt, bị người khác khinh thường. Và cứ thế, các bài kiểm tra trở thành chỗ dựa tinh thần cho tôi đến nỗi việc làm bài kiểm tra trở thành sở thích của tôi.

      Nếu như tôi cứ tiếp tục viết như thế này có lẽ cuốn sách này có thể đặt tên là Sổ ghi chép mối ân oán giữa mẹ và con mất.

      Khi việc đánh mắng, mỉa mai trở thành thói quen, tôi cũng dần dần trơ với nó.

      Bất cứ câu nào của mẹ tôi cũng thể làm tôi đau lòng nữa, bởi vì những câu khó nghe nhất tôi cũng nghe ít nhất là trăm lần rồi, đại loại như "Sao mày chết cho rồi?", "Tao phải mẹ mày, mày được tao nhặt về nuôi thôi.", "Nuôi mày chẳng có tí lợi ích nào!", "Mày còn cãi nữa, tao bịt miệng mày cho đến khi mày tắt thở, rồi với mọi người là mày tự tử!"

      Để đề phòng sau khi giết tôi mẹ rêu rao là tôi tự sát, tôi viết sẵn thư tuyệt mệnh giấu ở vài nơi. Làm như thế tránh được việc cái chết của tôi ràng.

      Do hoàn cảnh gia đình, tôi trở thành người sống khép kín, tính cách rất cực đoan, dễ nổi cáu như mẹ tôi. Có lần tôi và mấy người bạn chơi trốn tìm ở nhà đứa bạn. Tôi trốn dưới gậm giường, bị phát ra. Đợi trò chơi kết thúc, tôi sung sướng chui ra, kết quả là đầu bị đập vào thành giường. Đau đến nỗi muốn ngất . Tôi lấy tay đẩy lũ bạn xúm vào xoa xoa chỗ đau của tôi, xông vào nhà bếp, lấy con dao, mắm môi mắm lợi gọt cái góc giường làm tôi đau. "Mày làm tao đau này! Mày hại tao này! Cho mày chết! Tao gọt cho mày chết!"

      Việc đứa trẻ mười hai tuổi, mắm môi mắm lợi gọt cả miếng giường ở nhà đứa bạn khiến cho lũ bạn chơi cùng vô cùng sợ hãi.

      Từ hôm đó trở , ai dám rủ tôi đến nhà chơi trốn tìm nữa, cũng ai dám chủ động chơi đùa với tôi nữa. Nhiều lúc thấy bạn bè chơi đùa mà rủ mình, tôi cho rằng bọn chúng cố gạt bỏ tôi, trong lòng càng cảm thấy ghét bọn chúng, càng muốn tiếp xúc với bất kì ai. Bởi vì tôi nghĩ, tôi là người được mọi người quý.

      Những suy nghĩ này ám ảnh tôi. Tôi trở thành ngọn cỏ độc. ngọn cỏ đơn, giữa đêm khuya, giữa đồng hiu quạnh. ngọn cỏ dẻo dai, kiêm cường, tự sinh tự diệt, bé đơn.

      Tôi luôn cảm thấy cuộc đời tôi như thế là hết rồi.

      thiếu hụt về hạnh phúc cũng đồng nghĩa với thiếu hụt khả năng thương.

      Tôi thích bất cứ thứ gì, bất cứ ai.

      Bởi vì tôi luôn cảm thấy cái thế giới này là của người khác. Nó thuộc về tôi. Mọi vật, mọi người thế gian này đều liên quan gì đến tôi cả. Tôi biết ngày mai ở đâu, cũng biết mình vì cái gì.

      Ngày qua ngày, tôi luôn muốn chạy trốn xa nhưng lại vô cùng sợ thế giới bên ngoài.

      Tôi là đứa trẻ chẳng mấy khi vui vẻ, lúc nào cũng u buồn.

      Nếu như gặp Hứa Lật Dương, tôi cũng biết liệu có phải mình mãi là đứa trẻ u sầu hay ? Năm mười sáu tuổi, niềm vui duy nhất của tôi chính là bí mật về chút tình kia.



      CHƯƠNG 8 - CẢM XÚC NGỌT NGÀO

      Trước khi Hứa Lật Dương vào lớp, tôi ngồi ở cuối lớp và hầu như chẳng bao giờ chẳng với ai.

      xuất của Hứa Lật Dương phá tan tình trạng này. Tôi biết phải chẳng với những người khác như thế nào, mở miệng ra là cảm thấy tự ti và lo sợ. Có lẽ tại việc ở nhà, cho dù tôi có gì với mẹ tôi đều bị mẹ mỉa mai hoặc trách móc nên khiến tôi có mặc cảm về tâm lý khi giao tiếp.

      gì, nhưng tôi vẫn có thể làm việc. Đó là tôi thầm quan sát Hứa Lật Dương.

      Ngày thứ hai, khi nộp vở bài tập về nhà, cậu ấy đến bên bàn tôi, : "Vở bài tập nộp cho cậu à?"
      Tôi ngẩng đầu nhìn. Cậu ấy quả là đẹp trai, rất gầy, rất cao, vô cùng sạch thậm chí có thể nhìn thấy từng sợi lông tơ quanh miệng cậu ấy. biết tại sao, tôi muốn cười với cậu ấy. Tôi nghĩ là khi đó tôi có cảm tình với cậu ấy rồi, nhưng tôi lại chẳng biểu lộ những điều đó ra ngoài. Tôi chỉ : "Ừ, vở bài tập nộp cho tớ. Trả lại chiếc áo đồng phục cho bạn này. Cảm ơn bạn rất nhiều."

      Cậu ấy đặt vở lên bàn tôi, ngón tay thon dài, trông rất mềm và trắng. Cầm chiếc áo đồng phục tay, cậu ta ngạc nhiên hỏi: "Sao cậu giỏi thế, có thể gấp quần áo gọn và đẹp như ở ngoài hàng vậy?"

      Tôi chỉ cười, trả lời, trong lòng thầm nghĩ: Nếu như cậu sống ở nhà mình cậu cũng có thể gấp chiếc áo gọn và đẹp như vậy.

      Làm rung động trái tim thiếu nữ thường chỉ có mấy loại con trai như sau:
      là học rất giỏi.
      Hai là đẹp trai nhất lớp.
      Ba là bạn chơi từ thuở .

      Ở tuổi mười sáu, nếu bạn thích người con trai nào đó cũng chỉ quanh quẩn trong ba loại ấy mà thôi.

      Còn có khả năng nữa là tình thầy trò. Nhưng, đối với tôi, mối quan hệ này thể chấp nhận được. Tôi luôn cảm thấy mối tình thầy trò là hành động loạn luân.

      biết bắt đầu từ bao giờ, tôi rất hay quan sát Hứa Lật Dương. Thực ra tôi chẳng thích điều này chút nào, rất khó chịu. Tôi muốn ngừng cái việc thầm quan sát vô nghĩa này lại nhưng dừng được.

      Tôi chưa từng chủ động bắt chuyện với cậu ta, và cậu ta cũng vậy.

      Thế nhưng, hằng ngày cậu ấy mặc áo gì, mặc quần gì, giày gì, thậm chí những ngày nào mặc cùng chiếc áo, tôi đều nhớ rất . Tôi thích dáng vẻ ngày đầu tiên tôi gặp cậu ấy. Hôm đó, cậu ta mặc chiếc áo thể thao màu trắng, rất đẹp trai, rất sạch . Từ hôm đó, cứ đường là tôi đặc biệt chú ý đến những người con trai mặc áo trắng.

      Tôi ngồi phía Hứa Lật Dương, nghe thấy rất tiếng chuyện của cậu ấy và đám bạn. Tôi thề rằng tôi cố ý nghe bọn họ gì nhưng tôi vẫn thường xuyên nghe thấy câu chuyện của họ, nào tan học đâu chơi điện tử, nào là bóng đá, truyện tranh. Toàn những thứ tôi chẳng bao giờ thích tôi lại nghe rất say sưa và thích thú.

      Có những lúc tôi rất muốn chuyện với câu ta nhưng lại chẳng tìm được chủ đề nào để , chẳng biết phải bắt đầu như thế nào.

      Mà tôi bắt chuyện có người khác bắt chuyện.

      Ví dụ như đám con trai ngồi ở phía sau, những học sinh yếu kém, hình như bọn chúng đều rất thích Hứa Lật Dương. Chỉ sau vài ngày mà mấy người bọn họ chơi với nhau rất vui vẻ. Hứa Lật Dương giống với đám con trai đó. Lúc đó, tôi cảm thấy điểm khác nhau là ở chỗ trông cậu ấy sáng sủa, sạch và tri thức hơn hẳn. Cậu ấy to tiếng, làm ồn trong giờ học, ngày ngày quên nộp vở bài tập để giáo mắng mỏ và thúc giục.

      chỉ có những đứa con trai đó thích cậu ấy, tôi nhận thấy Châu Hảo cũng thích cậu ấy. khó nghe chút, khi đó tôi cảm thấy Châu Hảo định "ngấp nghé" cậu ấy. Châu Hảo tìm mọi cách để bắt chuyện. Theo tôi, đó đích thị là tìm cách để tán tỉnh và thu hút. Tôi thầm cười khẩy trong bụng: Đúng là đũa mốc lại đòi chòi mâm son!

      Còn Hứa Lật Dương giống với những đứa con trai khác luôn ăn nặng nề và thô thiển, cậu ấy rất nhàng. Điều này làm tôi cảm thấy vô cùng khó chịu. Đối với tôi, những đứa con như Châu Hảo xứng được nghe con trai những lời dịu dàng. Kết quả học tập be bét, người xấu mà lại muốn chơi đùa cùng với con trai.

      lần, Châu Hảo có bài toán biết giải. Nó quay sang hỏi tôi, tôi nhìn lướt cái thấy đó là bài toán vô cùng đơn giản. Tôi cảm thấy thể chịu đựng được đứa con ngu ngốc này, bèn : "Tớ bận, cậu hỏi người khác ."

      Châu Hảo nghe thấy vậy, hề tức giận. Nó quá quen với việc tôi dùng cái giọng đó để chuyện với nó. Vì thế, nó hỏi người khác . Và người mà nó hỏi chính là Hứa Lật Dương. Tai tôi lập tức dựng ngược lên. Vừa làm bài tập, vừa lắng nghe xem bọn họ gì. Có vẻ là Hứa Lật Dương biết giải bài này nhưng biết phải giảng giải cho Châu Hảo thế nào. Bởi vì Châu Hảo tối dạ vô cùng. Tôi vẫn thường tự hỏi biết Châu Hảo có vấn đề gì về trí tuệ ?

      Hoặc là Châu Hảo muốn nhân cơ hội này để với Hứa Lật Dương vài câu chăng nên nó mới cố tình tỏ ra hiểu? Đoán già đoán non mãi dụng ý của Châu Hảo, tôi tự nhiên cảm thấy thoải mái và rất bức xúc. Cuối cùng chịu nổi tiếng thầm của bọn họ ở bên tai, tôi quay đầu lại, thản nhiên giảng giải điểm mấu chốt của bài toán.

      Tôi vừa mới dứt lời, Hứa Lật Dương liền ngay: "Đúng, đúng là như thế đấy. Thuỷ Tha Tha rất đúng." Châu Hảo lặng lẽ cầm lại cuốn sách, cúi gằm mặt xuống bàn tiếp tục làm bài.

      Đây là lần đầu tiên tôi và Hứa Lật Dương chuyện với nhau. Lần đầu tiên cậu ấy gọi tên tôi. Lúc đó, chúng tôi mới chỉ quen nhau được tuần thôi. Vậy mà cậu ấy gọi tên tôi - Thuỷ Tha Tha - nghe mới tự nhiên làm sao. Tôi chợt nghĩ biết cậu ấy có giống mình , cảm thấy tên của nhau quen thuộc và gần gũi, như quen biết từ lâu rồi.

      Viết đến đây các bạn có thể thấy là tôi là người nhạy cảm và có khát vọng chiếm hữu như thế nào. Và đến tận bây giờ, sau nhiều năm, điều này vẫn chẳng hề thay đổi.

      Thế nhưng, thế gian này, có ai là duy nhất của ai đâu? Có ai độc chiếm ai đó mãi mãi đâu? Khát vọng chiếm hữu chỉ làm cho con người sau khi trưởng thành càng trở nên phiền não khi đối diện với thế giới đầy phức tạp này mà thôi.

    4. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 9 - CUỘC TỰ SÁT BẤT THÀNH

      Thời gian đó, có lẽ vì Hứa Lật Dương nên sau khi thi giữa kỳ, trong bản xếp hạng, tôi tụt từ thứ nhất xuống thứ tư, khi gọi điện thông báo với mẹ tôi về cuộc họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm - Vu nhắc đến vấn đề này.

      Và thế là hôm đó vừa bước vào nhà, tôi có thể nhận thấy ngay thái độ đằng đằng sát khi của mẹ.

      Phòng của tôi bị bới tung lên, ảnh, hộp bút, sách, vở ghi chép, tất cả đều bị lật tung. Có lẽ mẹ muốn tìm bằng chứng gì đó.

      Tôi cười thầm trong bụng: May mà mình thông minh, cuốn nhật lý khoá chặt và luôn ở trong ba lô.

      "Mày còn dám vác mặt về đây cơ à? Mày làm cái trò gì ở trường hả? Điểm thi thấp như thế, đầu óc mày có phải là bã đậu ?" Mẹ vừa , vừa lấy tay day vào đầu tôi.

      Tôi cúi gằm mặt, vừa giơ chiếc ba lô lên đỡ đòn tấn công của mẹ, vừa lùi dần về phía sau để trốn.
      Kết quả là ngón tay mẹ bị đập mạnh vào chiếc khoá ba lô của tôi. Mẹ kêu lên tiếng rồi ngay lập tức chạy ra ngoài hành lang lấy roi.

      lâu lắm rồi, mẹ dùng roi đánh tôi. Tôi từng có lần mình đứng ngoài ban công, vô cùng đắc ý với chiếc roi rằng: "Roi quý, từ giờ mày có thể nằm yên nghỉ được rồi." Vậy mà ngờ hôm nay mẹ dùng lại vũ khí này.

      Khi mẹ vừa giơ chiếc roi lên cao chuẩn bị đánh vào người, tôi cảm thấy cùng tức giận, thể khống chế được cảm xúc của mình nữa.

      Đúng là ngày trước còn bé, mẹ có thể đánh con, mắng con, bắt con quỳ xuống rồi lấy roi đánh con được. Còn bây giờ, con mười sáu tuổi rồi, con lớn rồi, con biết thích bạn trai rồi, vậy mà mẹ vẫn đối xử với con như vậy, coi con như súc vật, muốn đánh đánh, muốn chửi chửi, Con cho mẹ biết con sợ mẹ. thế giới này ngoài mẹ ra phải là con có quan hệ với ai khác nhé.

      Mẹ cầm lấy chiếc roi chỉ vào tôi : "Mày dám đánh lại à? Dám lấy bao lô đánh tao à?"

      Nghe thấy mẹ đổ oan cho mình, rồi nghĩ lại những câu trước đó, tôi càng bị kích động, xông lên phía trước giành lấy chiếc roi ở tay mẹ, chỉ vào bà, : "Con cho mẹ biết, hôm nay mẹ đối xử với con như thế này, đợi đến lúc mẹ già ai nuôi, ai chăm sóc mẹ đừng ân hận! Đến lúc đó con trả lại mẹ gấp mấy lần thế này."

      Mẹ bỗng lặng người , đứng đờ ra nhìn tôi chằm chằm.

      Tôi ném chíêc roi xuống đất, trở vè phòng của mình, đóng cửa đến "sầm" cái, vớ lấy chiếc Walkman và tai nghe - chắc chắn mẹ chửi mắng dứt, tôi bèn nhét phone vào tai.

      bài hát tiếng . Mẹ tôi cho tôi nghe nhạc quốc tế.

      Chẳng nhẽ mẹ lại đập cửa phòng tôi để mắng chửi tôi sao? Tôi tháo tai nghe ra. Bên ngoài vô cùng yên tĩnh. Đúng là chuyện long trời lở đất, sao mẹ tôi lại đột nhiên im bặt nhỉ?

      Mẹ mắng tôi nhưng ngược lại, tôi cảm thấy vô cùng bất an, lo lắng liệu những câu lúc nãy của tôi có quá tuyệt tình, quá ác , biết có làm đau lòng mẹ ?

      Từ trước tới giờ, tôi đều rất nghe lời, trước mặt mẹ, tôi là con cừu non luôn bị đánh đập và chửi mắng.

      Hồi bé, hễ mẹ đánh mắng là tôi khóc. Vì sợ tiếng khóc của tôi quá to làm hàng xóm chê cười, bà luôn doạ cho tôi chết ngạt nếu tôi còn tiếp tục khóc. Thế là tôi sợ liền nín khóc ngay.

      Và đến tận bây giờ tôi vẫn có thói quen thầm khóc, và phát ra thành tiếng.

      Sau này dần dần tôi quen với cách dạy dỗ của mẹ nên có những hành động chống cự nữa.

      Nhưng cũng từ đó, tôi trở nên chán đời và lạnh nhạt. Mặc cho mẹ mắng thế nào, thế nào nữa tôi cũng hề cãi lại, mà đúng hơn chẳng buồn cãi lại. Bởi vì tôi biết tôi có nó gì cũng chẳng có ý nghĩa gì. Tất cả đều chẳng có ý nghĩa gì.

      "Con cho mẹ biết, hôm nay mẹ đối xử với con như thế này, đợi đến lúc mẹ già ai nuôi, ai chăm sóc mẹ đừng ân hận! Đến lúc đó con trả lại mẹ gấp mấy lần thế này" là câu cay nghiệt đầu tiên tôi với mẹ tôi.

      Ngoài cửa có động tĩnh gì, bồng nhiên tôi bỗng thấy hơi lo lo.

      Do dự hồi, tôi nhàng mở cửa hé nhìn ra ngoài. Tôi thấy mẹ ngồi ngả người ghế salon. Chiếc khăn mặt che kín đôi mắt. Lúc mẹ bỏ khăn mặt ra, tôi thấy đôi mắt bà đỏ hoe, nước mắt lưng tròng theo khoé mắt chảy xuống mặt để lại từng vệt ướt. Thấy vậy, mẹ vội lấy khăn che mắt, hai tay ôm lấy mặt.

      Trong phút chốc tôi bõng thấy lòng mình chùng xuống, sống mũi cay cay.

      Trong mắt tôi, mẹ là người phụ nữ mạnh mẽ nhất. Từ bé đến lớn, tôi chỉ nhìn thấy mẹ tôi luôn tỏ ra kiêu hãnh với tất cả mọi người, trải qua bao nhiêu việc, ly hôn, thất nghiệp, cuộc sống nghèo khổ, bị người ta lừa mất tiền, tôi cũng chưa bao giờ thấy mẹ khóc.

      Thế nhưng, lúc này, mẹ khóc. Mắt tôi cũng đỏ ngầu.

      Trong đầu tôi tự hỏi biết có nên chạy ra xin lỗi mẹ hay ?

      Đột nhiên, mẹ quay mặt về phía phòng tôi.

      Mẹ phát ra tôi nhòm qua khe cửa.

      Tôi vẫn còn chưa quyết định khi ra là đóng cửa hay chạy luôn ra ngoài xin lỗi mẹ mẹ xông vào, lôi tôi ra, đẩy tôi ngã xuống sàn. Sau đó lấy khăn mặt ướt đẫm nước mắt quất vào tay, vào lưng tôi. Tôi nhắm mắt lại, dùng tay che mặt để tránh bị đánh vào mặt sợ dung nhan bị huỷ hoại. Bên tai lúc này chỉ nghe thấy tiếng chiếc khăn quất vào lưng. Tôi đau đến nỗi thể kêu lên được câu nào.

      "Hôm nay tao phải đánh chết mày! Tao nuôi mày có lợi gì cơ chứ? Nuôi con lợn còn có thể bán lấy tiền, nuôi con chó còn biết vẫy đuôi, còn nuôi đứa như mày chỉ biết chọc tao tức phát điên!" Mẹ vừa mắng vừa vung tay lên quất chiếc khăn mặt xuống người tôi.

      "Mày trốn trong phòng nhìn tao bị mày chọc cho tức phát điên sung sướng phải ? Mày nghĩ thế có đúng ? Sao mày ác độc thế?" Bà cứ thế suy đoán suy nghĩ của tôi theo chiều hướng ác độc, rồi trút tất cả những bực tức theo từng lần quất chiếc khăn xuống người tôi.

      Tôi ôm lấy đầu, khóc lóc, kêu gào, trốn chạy, chỉ cầu mong sao cho bà ta đánh vào mặt tôi. Bởi vì tôi biết mọi kháng cự đều có ý nghĩa gì. Chỉ cần làm mẹ tức điên lên thể nào dừng lại được.

      Sau hồi cam chịu có chút phản ứng gì của tôi, chiếc khăn trong tay mẹ tôi dừng vung lên vung xuống nữa.

      Tôi căn răng chịu đựng, chạy vù vào phòng và khoá trái cửa lại.

      Lúc tôi cởi bỏ quần áo ra, soi trong gương thấy từng vết hằn đỏ in đầy tay và lưng mình. Những vết đỏ đó hằn lên, sâu và phủ đầy làn da của tôi.

      Đó là trận đòn đầu tiên khi tôi bước sang tuổi dậy , và cũng là lần mẹ tôi đánh tôi nặng nhất từ trước đến giờ.

      Rốt cuộc tôi làm sai điều gì? Tại sao mẹ tôi lại đối xử với tôi như thế? Nêú như bà tôi, trẻ con tại sao còn sinh tôi ra? Bà ra tay với tôi nặng như vậy mà bà hề thấy đau lòng chút nào. Bà hoàn toàn quên rằng con mình thiếu nữ mười sáu tuổi, là học sinh xuất sắc. Nó cũng có lòng tự trọng và cuộc sống của nó. Thế nhưng mẹ có biết ? Tôi còn buồn hơn mẹ nhiều. Bởi vì ít nhất mẹ còn coi tôi là hi vọng của mẹ. Mẹ kỳ vọng rằng tôi xuất sắc, rạng danh. Còn tôi, tôi từ lâu chẳng có bất cứ hi vọng nào.

      Từ lâu tôi kỳ vọng vào bất kỳ ai và bất kỳ điều gì. Tôi tê liệt đến mức tận cùng. Tôi có thể lấy ai ra làm hi vọng của tôi, để tôi có được chỗ dựa trong cuộc sống này? '

      Tôi để mặc người mảnh vải che thân ngồi phệt xuống sàn nhà và thấy lạnh buốt từ chân lên đầu.Tôi thường xuyên có cảm giác tuyệt vọng nhưng chưa bao giờ nó lại mãnh liệt như lúc này.

      Dường như tôi cạn kiệt nước mắt. Tôi thể khóc, thể ứa ra được giọt lệ nào. Tôi khao khát được như lúc trước, có thể vùi mình vào chăn mà khóc oà lên trận rồi ngày hôm sau lại học bình thường, như thể chưa có chuyện gì xảy ra.

      Thế nhưng, ngày hôm đó tôi làm được như thế. Nhìn thân thể để trần của mình trong gương, làn da trắng là những vết đỏ hằn rất sâu. Rất đau. Nhưng tôi thể nào khóc được. Khuôn mặt tôi nhìn thấy trong gương vô cùng lạnh lùng, vô cảm.

      Tôi lấy từ trong cặp sách ra chiếc compa, dùng cái đầu quay sắc nhọn đâm sâu vào đầu ngón tay trỏ trái. Ngay lập tức, giọt máu tròn chảy ra.

      Ngón tay tôi trông giống như bông hoa mới nở, rồi nó cứ nở to dần. Và sau đó nhanh chóng nở tiếp nữa. Tôi lại dùng tay ấn vào vết đâm đó, vết máu lại tiếp tục lan ra. Càng ấn vết đâm càng chảy nhiều máu. Máu bắt dầu theo ngón tay trở chảy xuống tạo thành vết đỏ. Tôi dùng chiếc đầu quay compa tiếp tục đâm vào ngón tay khác, nhìn vết thương đó lan dần, lan dần rồi lại ấn vào vết thương để máu chảy xuống.

      Đến khi đâm hết các ngón tay, tôi vẫn hề cảm thấy đau đớn.

      Hoá ra cái chết cũng chả đau đớn gì cả.

      Thế là tôi lục tìm trong cặp con dao .

      Tôi định dùng con dao đó cứa vào cổ tay mình. Làm như thế tôi bao giờ cảm thấy đau đớn nữa, bao giờ phải nghe mẹ tôi mắng chửi nữa, bao giờ còn bị mẹ tôi dùng khăn mặt đánh cho đỏ tím cả người nữa. Mọi thứ buồn đau biến mất. Mọi chuyện có thể kết thúc từ đây.
      Nhưng lúc cầm con dao đặt lên cổ tay, tôi nhìn thấy từng sợi gân xanh cổ tay mình phập phồng rồi đập mạnh. Bỗng nhiên tôi thấy sợ hãi.

      Nếu tôi cứa vào cổ tay, tôi chết.

      Nếu như tôi chết, Hứa Lật Dương chắc rất đau lòng.

      Nếu như tôi chết, rất có thể mẹ tôi nếu phát điên cũng thể tiếp tục sống được nữa và có thể, bà cũng rất đau lòng.

      Nếu như tôi chết, chắc cả thế giới này, chỉ có mỗi hai người đó đau lòng vì tôi.

      Tôi thoáng chút đành lòng, thế là tôi lật bàn tay lại, đặt con dao lên mặt sau lòng bàn tay.

      Lưỡi dao vừa cứa xuống, tôi nhìn thấy vết đứt dài chảy máu mu bàn tay, trông như nó hé cái miệng, ướt nhèm. Rất đau.

      Cảm giác đau đớn nhanh chóng lan ra, suốt cả cánh tay có cảm giác tê dại.

      Hoá ra tự sát đau đớn vô cùng.

      Tôi ném con dao xuống, lấy từ trong cặp ra gói giấy ăn. Mỗi tờ giấy trắng tinh đều nhanh chóng nhuốm đỏ, ướt đẫm. Màu đỏ rất tươi.

      Tôi lặng lẽ dùng chiếc khăn tay băng lại vết thương. mình.

      Phương thức bào chế tình : Bảo mật.

      Sáng ngủ dậy, tôi tháo chiếc khăn tay ra, thấy miệng vết thương gần như khép lại, thế là bình thản học như chưa có gì xảy ra. Lúc bắt dầu vào tiết thứ ba, do sơ ý, tôi đập tay vào thành bàn khiến vết thương lại tứa máu.

      Tôi vội lấy giấy ăn đặt lên vết thương. Máu thấm ướt đẫm tờ giấy. Tôi thay ngay bằng tờ giấy ăn trắng khác và vứt tờ giấy ăn kia . Thế nhưng, sau khi dùng hết cả hai gói giấy ăn của tôi và Châu Hảo, vết thương vẫn ngừng chảy máu.

      Do dự lát, tôi quay đầu lại hỏi Hứa Lật Dương: "Cậu có giấy ăn ?"

      Cậu ấy rút ra đưa cho tôi tờ giấy và hỏi: "Cậu sao thế?"

      " có gì, tớ cẩn thận bị thành bàn cứa miếng vào tay." Tôi đưa tay ra nhận lấy tờ giấy đắp lên vết thương.

      Sau đó phút, tôi tự nhiên cảm thấy có ai đó đập đập tay vào lưng mình, lại đập đúng vào chỗ đau ngày hôm qua, tôi đau đến nỗi giật bắn mình, quay ngoắt đầu lại.

      "Tớ thấy cậu bị chảy rất nhiều máu. Cậu xin phép thầy giáo , xuống phòng y tế băng bó lại." Hứa Lật Dương nhìn vào tờ giấy thấm máu vãn phủ mu bàn tay tôi.

      Tôi lắc lắc đầu trả lời: " cần đâu. Tớ muốn thầy giáo biết chuyện này." Vết thương to thế này, tôi biết giải thích như thế nào chứ? đau đớn và sỉ nhục này chả nhẽ lại phải để cho tất cả mọi người đều biết sao?

      "Hứa Lật Dương, trò chuyện gì thế? Trong giờ học được chuyện." Thầy giáo nhìn thấy tôi và Hứa Lật Dương chuyện liên lên tiếng.

      Tôi xoay người lại nhìn về phía bảng.

      "Em muốn vệ sinh nên hỏi Thuỷ Tha Tha xem có thể xin thầy ra ngoài được ?" Hứa Lật Dương cất to tiếng trả lời thầy giáo. Cả lớp học nghe xong cười rộ lên.

      Tôi thầm trách trong đầu: Bịa lí do gì mà chả được, là em muốn hỏi Thuỷ Tha Tha về đề bài hay muốn mượn thước kẻ có phải tốt hơn bao nhiêu ! Sao lại là em muốn hỏi xem có thể ra ngoài vệ sinh ? là xấu hổ quá mất! Để cho mọi người cười thối mũi ra.

      Thầy giáo trừng mắt lên nhìn cậu ta rồi : "Thế ngay chứ còn gì nữa!"

      Hứa Lật Dương chạy nhanh ra khỏi lớp.

      Khoảng hơn mười phút sau, Hứa Lật Dương quay lại lớp. Cậu ta thở hồng hộc và ngồi vào chỗ, đập vào lưng tôi. Tôi lại bị đập vào chỗ đau nên lưng lại dựng thẳng lên và từ từ ngoảnh đầu lại.

      Cậu ta đưa cho tôi cuốn sách Tiếng . Tôi nhìn cậu ta với con mắt vô cùng kinh ngạc. Cậu ta hạ thấp giọng xuống : "Bên trong tớ có kẹp mấy thứ."

      Tôi cầm lấy quyển sách và, đặt xuống dưới ngăn bàn rồi mở ra. Kẹp trong cuốn sách tiếng khổ A4 là lọ thuốc Vân Nam và gói băng gạc.

      Mặt tôi đỏ bừng.

      Lúc bỏ miếng giấy thấm máu, dính chặt vào vết thương của tôi ra để rắc thứ bột vàng mịn lên , tôi rơm rớm nước mắt.

      Mẹ là y tá nhưng từ trước tới giờ chưa lần nào băng bó vết thương cho tôi. Lúc bé, có lần bị ngã trầy xước hết đầu gối, tôi cũng tự chạy đến bên vòi nước rửa sạch vết máu. Đợi máu khô rồi, bóc hết chỗ da bị trầy cho sạch rồi mới dám về nhà. Bởi vì nếu để mẹ nhìn thấy người tôi có vết bẩn chắc chắn tôi bị mắng.

      Hôm nay, có người con trai, trong giờ học chạy ra ngoài mua thuốc Vân Nam và băng gạc cho tôi. Cậu ta vốn chỉ là người xa lạ trong cuộc sống của tôi mà thôi, nhưng vào giây phúc rắc lên vết thương bột thuốc cậu ta mua cho tôi, Hứa Lật Dương chính thức bước vào trái tim tôi, tham gia vào cuộc sống của tôi.

      Chiếc lọ đựng thuốc Vân Nam đến giờ tôi vẫn giữ. chiếc lọ màu xám, bên lọ có dòng chữ: Giúp vết thương mau lành. Bào chế: Bảo mật.

      Cho đến tận bây giờ tôi vẫn hiểu tại sao bao nhiêu năm qua tôi vẫn thích dựa dẫm Hứa Lật Dương như thế. Tình hình như cũng giống như lọ thuốc Vân Nam kia. Công dụng: Giúp vết thương mau lành. Bào chế: Bảo mật.




      CHƯƠNG 10 - RUNG ĐỘNG ĐẦU ĐỜI

      Giờ ra chơi, Hứa Lật Dương hỏi thăm vết thương ở tay của tôi.

      "Tay cậu làm sao thế?"

      "Tớ cản thận nên bị đứt tay." Tôi trả lời đơn giản cho qua chuyện. Nào ai biết nguyên nhân sâu xa cảu vết thương này khó có thể ra. Tôi rất sợ Hứa Lật Dương sau khi biết được gia cảnh của tôi coi thường và ghét bỏ tôi, coi thường đứa con có đầu óc bất thường do người mẹ có đầu óc bất thường sinh ra.

      Tôi cúi mặt xuống, trộm nhìn ánh mắt quan tâm, dịu dàng của Hứa Lật Dương.

      Kể từ ngày hôm đó, ngày nào tôi cũng nghĩ đến cậu ấy.

      Trong giờ học nghĩ xem liệu cậu ấy chăm chú nghe thầy giáo giảng bài hay lại ngẩn người ra sau lưng tôi. Lúc về nhà nghĩ biết giờ này cậu ấy làm bài gì, đánh bóng rổ hay mình về nhà và thi thoảng liệu cậu ấy có nghĩ đến tôi ?

      Chúng tôi bắt đầu chuyện với nhau, nhưng rất ít.

      Trong thế gian này, chúng tôi được định mệnh sắp đặt cho gặp nhau và thương nhau.

      Tôi tin rằng từ sau chuyện lọ thuốc Vân Nam, Hứa Lật Dương cũng bắt đầu cảm nhận được tình cảm tôi dành cho cậu ấy.

      Và cùng lúc đó, tôi cũng nhận ra chút thay đổi trong cách cư xử của cậu ấy đối với tôi.

      Ví dụ nếu so với lúc trước giờ đây cậu ấy chuyện với tôi dịu dàng hơn rất nhiều, hay đôi lúc ánh mắt hai chúng tôi gặp nhau, cậu ấy cũng đỏ ửng mặt y như tôi vậy.

      Đối với tôi, lúc cậu ấy cười trông hệt như bông hoa nở còn lúc cậu ấy chau mày trông lại giống bông hoa vừa tàn. Chỉ có điều suy nghĩ đó, cậu ấy hề hay biết.

      Thế giới mình. Sân khấu mình. Biểu diễn mình. Vui buồn mình.
      Tuy chúng tôi chưa ai câu: "Tớ thích cậu."
      Tuy chúng tôi chưa bao giờ ngồi riêng với nhau.
      Tuy chúng tôi chưa hề nắm tay nhau.

      Nhưng ngoài việc học ra, trong đầu tôi toàn là những suy nghĩ về cậu ấy: từng vui buồn, từng cử chỉ.
      Lúc đó những cảm xúc đầu đời bắt đầu xuất trong đầu của thiếu nữ mới lớn như tôi, có nhiều tình cảm và thời gian cho chúng tôi bày tỏ, và đủ để cho chúng tôi chờ đợi tình cảm đó nở hoa kết trái.

      Tôi bắt đầu điên cuồng để ý đến việc cậu ấy chuyện với người con nào. Hằng ngày, vừa bước chân vào lớp, ánh mắt đầu tiên của tôi chắc chắn hướng về chỗ ngồi của cậu ấy, xem cậu ấy đến chưa, làm gì, chuyện với ai. Nếu như cậu ấy chuyện với người con hoặc có người con chạy đến bên cạnh chỗ ngồi của cậu ấy để bắt chuyện cả ngày hôm đó, tâm trạng của tôi vui, thèm quan tâm, thèm chuyện với cậu ta. Khi phát ra những điều đó, tôi ngạc nhiên vì hiểu từ lúc nào tôi lại bắt đầu quan tâm tới người nhiều đến thế.

      Thực ra nếu như cậu ấy chỉ chuyện với Châu Hảo thôi sao. Dù Châu Hảo có tán gẫu, đong đưa cậu ấy tôi vẫn có thể miễn cưỡng chấp nhận được. Nếu có tức gì trút lên đầu Châu Hảo. Bởi vì tôi biết cậu ấy thể nào thích Châu Hảo, bao giờ có khả năng đó. Tôi quả thực có lòng tin ở Châu Hảo.

      Người mà tôi thể chịu đựng được phải là Châu Hảo mà là những đứa con xinh đẹp khác, đặc biệt là đứa xinh nhất lớp, Đoạn Tiểu Ngữ.

      Ở trường trung học, nếu như đứa con chỉ xinh đẹp mà còn nhanh nhẹn, hoạt bát, hơn nữa học lại rất giỏi, nhà cửa đàng hoàng đứa con đó luôn nổi tiếng. Đoạn Tiểu Ngữ khi đó chính là "hot girl" những ở lớp mà còn là của cả trường tôi.

      Tôi thể trở thành nhân vật tiêu điểm như vậy. Nếu các bạn đọc kỹ phần trước tôi viết chắc các bạn cũng biết rằng tôi thể trở thành nhân vật như thế. hay hơn chút nữa là tôi sống khá nội tâm. Còn tệ hơn chút nữa là tôi thuộc tuýp người tẻ nhạt.

      Tôi thể đùa vui, hội nhập với tất cả lũ con trai, thể lúc nào cũng tươi cười chào đón tất cả bọn họ. Tuy tôi cũng rất muốn trong giờ học có vài bạn trai réo rắt gọi tên tôi ngoài hành lang rồi sau đó cười chạy mất. Tuy tôi cũng rất muốn đường tan học về, đằng sau lưng có những tiếng thầm to , dường như cố tình để cho tôi nghe thấy "Nhìn kìa, kia chính là ai ai ai đó, nghe ai ai ai đó thích ta. Thầy giáo cũng rất quý ta."

      Khi đó, tôi hầu như lúc nào cũng đứng đầu lớp. Đoạn Tiểu Ngữ và Hứa Lật Dương cũng nằm trong top 10, còn Châu Hảo đứng trong top 5 đếm ngược từ dưới lên cùng với mấy đứa đúp lại tranh nhau ngôi vị đội sổ.

      Nhưng cũng phải là tôi rất ngưỡng mộ Đoạn Tiểu Ngữ. ta luôn rạng rỡ hơn tôi. Ngày nào ấy cũng tươi cười, hầu như với tất cả mọi người, đặc biệt là hội con trai luôn thích chuyện và chơi đùa với ấy. ấy có rất nhiều bạn và được hội bạn đó tâng bốc hệt như công chúa. Trong đó có đứa dáng rất cao và thô nhưng lại thích mặc những chiếc váy hoa li ti cũ cũ bẩn bẩn. Ngày nào nó cũng cùng học và về nhà với Đoạn Tiểu Ngữ.

      Ánh mắt Ngô Tam Cúc nhìn Đoạn Tiểu Ngữ luôn thành kính và sùng bái. Mọi người đều là Ngô Tam Cúc lẽo đẽo theo Đoạn Tiểu Ngữ là vì để hàng ngày được ăn ké những đồ ăn vặt linh tinh mà Đoạn Tiểu Ngữ mang đến lớp. Nào là bánh gatô, nào là những thanh chocolate Đức to, rồi những hộp sữa chưa lô hội, sữa chua dâu tây... Nhưng tôi biết phải là như vậy bởi vì bạn bè của Đoạn Tiểu Ngữ rất nhiều, Trong lớp luôn có mấy đứa con cả ngày lẽo đẽo theo nó, những lợi ích đó liệu chia được cho Ngô Tam Cúc mấy phần?

      Có mấy lần tôi thấy Đoạn Tiểu Ngữ lấy từ trong cặp ra đống kẹo chocolate, đám con đó mỗi người đều được chia cái nhưng Ngô Tam Cúc chẳng được gì. Lúc ở trường có buổi biểu diễn, Đoạn Tiểu Ngữ và mấy đứa con khác cùng nhau tập múa, tôi lúc đó cũng tham gia đội múa. Hằng ngày, sau khi tan học Ngô Tam Cúc ôm hết quần áo và cặp sách của mấy đứa đó đứng ngoài cổng. Sau khi tập xong, Đoạn Tiểu Ngữ vô tư cấm lấy quần áo và cặp sách, hề cảm ơn lấy cậu. những thế mà còn trách móc sao Ngô Tam Cúc tại sao mua nước cho ta.

      Vì thế, tôi biết Ngô Tam Cúc bao giờ muốn lợi dụng Đoạn Tiểu Ngữ về tiền bạc cả, còn Đoạn Tiểu Ngữ ràng chỉ coi Ngô Tam Cúc là người hầu chứ chẳng hề coi ta là người bạn.

      Sau này lớn lên, tôi thường nghĩ hiểu sao lúc những người con xấu xí, bình thường lại rất hay bám đuôi, phục vụ những đứa con xinh đẹp và kiêu ngạo như công chúa. Có lẽ là bởi lúc đó họ quá ngây thơ, luôn sùng bái những có những thứ mà họ có được, coi những người đó như thần thánh. Mọi thứ mà chúng ta thích đều là thần thánh, đều hoàn mỹ cả. Chúng ta cam tâm tình nguyện cống hiến, tự hạ thấp địa vị của mình, tất cả mọi cố gắng đều là để lý tưởng hoá những ước mơ. Cho dù chỉ vừa chạm tới ước mơ đó thôi cũng thấy vô cùng hoan hỉ. Vì thế ở đây, việc ngày ngày bên cạnh những đứa con xinh đẹp và kiêu ngạo như công chúa cũng giống với việc dường như họ tiến gần đến cái đích để làm con người hoàn thiện như trong mơ ước. Ngày , chúng ta đều từng ngưỡng mộ những đứa con vô cùng kiêu ngạo kia.

      Khi lớn lên, mọi thứ vẫn vậy, chỉ có điều cái lợi lộc mà điều đó đem đến thường nhiều hơn. Giống như vậy những người lớn lao tâm khổ tứ nghĩ mọi cách để được gần những người nổi tiếng, giàu có và thành công. Chỉ có điều nó còn là thành kính được lý tưởng hoá của thời trơ bé nữa mà là từng bước, từng bước thực những kế hoạch để giành được những thứ mà bạn muốn.

      So với Đoạn Tiểu Ngữ, tôi thấy mình vô cùng đơn. Tôi chẳng có bạn bè. Tuy cũng có đứa ở cùng lớp muốn gần gũi chơi thân với tôi nhưng tôi luôn có tinh thần cảnh giác trước những người có ý định muốn gần với tôi. Tôi quá quen với việc cuộn mình lại, chìa những chiếc gai nhọn hoắt ra phía mọi người.

      Có thể bạn hỏi tại sao tôi lại như vậy? Tôi cũng chẳng biết nữa. Tôi chỉ luôn cảm thấy rất tự ti, cho dù người khác có luôn ngưỡng mộ sựu ưu tú của tôi tôi vẫn cảm thấy mình đơn, được cảm thông, được thương và sợ người khác làm tổn thương mình.

      Cho dù tôi biết rằng phải ai cũng xấu xa, phải ai cũng có ý định làm hại tôi nhưng cái cảm giác đơn đó sớm ăn sâu vào tận xương tuỷ. Tôi biết mình phải làm thế nào để thay đổi nó, rũ bỏ được nó.

      Tôi còn ngưỡng mộ Đoạn Tiểu Ngữ vì ấy cần dành quá nhiều thời gian cho học tập mà vẫn giữ được kết quả tốt trong suốt thời gian qua. Tôi như thế. Cả cuộc sống của tôi, ngoài Hứa Lật Dương và mẹ, tôi dành tất cả cho mỗi việc học mà thôi. Tôi thấy mình khá thông minh, nhưng đáng tiếc phải là dạng thiên tài thông minh tuyệt đỉnh, vì thế tôi chỉ ngừng cố gắng chăm chỉ học hành mới có thể giữ vững được vị trí đứng đầu lớp.

      Do cũng quá tối dạ, lại vô cùng chăm chỉ, vì thế kết quả học tập của tôi rất xuất sắc. Xuất sắc đến độ các môn thi như Toán, tiếng , tôi đúng là cao thủ thi cử, mỗi kì thi phải giành số điểm tuyệt đối mà là muốn cao bao nhiêu điểm được bấy nhiêu.

      Còn cao thủ tình trường thực phải như giày dép hỏng rồi mới vất mà là muốn đá đá, muốn bị đá bị đá. Đó mới thực là cảnh giới của cao thủ . Người bình thường đều thể đạt được đến cảnh giới đó, vì thế người bình thường đều cảm thấy cách này có đôi chút biến thái. Điều này tôi có thể hiểu được.

      Do có kết quả học tập xuất sắc nên đứa con có tính cách khép kín như tôi mới nhận được ngưỡng mộ của đại đa số học sinh trong lớp trừ Đoạn Tiểu Ngữ ra.

      Đa số con người sống trong hầu hết các môi trường sống đều giống bạn, giống tôi, phải là người thông minh nhất, cũng phải là người xinh đẹp nhất, càng phải là người giàu có nhất. tóm lại, chúng ta phải là người giỏi nhất về phương diện nào đó trong tập thể. Ngưỡng mộ cũng chẳng để làm gì, thứ duy nhất hữu ích mà chúng ta có thể lựa chọn là làm tốt nhất những gì mà bản thân có thể cho mình được tốt nhất. Làm được điều đó có ngày bạn phát ra rằng hoá ra mình trở thành người giỏi nhất về phương diện nào đó trong tập thể, khiến cho người khác phải ngưỡng mộ, khiến cho người khác phải đố kị.

      Từ tôi biết rằng nếu tôi cứ tiếp tục cố gắng làm tốt nhất những gì mình có thể ngày nào đó, tôi trở thành người con giỏi nhất trong mắt mọi người.

      Trước khi Hứa Lật Dương vào lớp, ngưỡng mộ của tôi dành cho Đoạn Tiểu Ngữ chỉ đơn thuần là ngưỡng mộ mà thôi, thế nhưng đến khi người như thế có mối quan hệ trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của tôi, hơn nữa ánh hào quang của ta dường như còn làm đau tôi ngưỡng mộ đó nhanh chóng thay đổi, dần dần biến thành hận thù và đố kị.

    5. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 11 - ĐỐ KỊ

      Ánh hào quang của Đoạn Tiểu Ngữ làm đau trái tim tôi khi nó rộn lên những rung động đầu tiên của thời thiếu nữ.

      Tôi chỉ biết tôi thích Hứa Lật Dương nhưng tôi hề biết Hứa Lật Dương có thích tôi hay , Cậu ấy có thích tôi hay , tôi chỉ có thể phán đoán thông qua so sánh cách đối xử của cậu ấy với tôi và với các bạn trong lớp. Ví dụ như lớp, cậu ấy chuyện với ai nhiều nất, lúc tan học cậu ấy về cùng ai, hay như trong giờ giải lao cậu ấy hay đến bên cạnh chỗ ngồi của ai để chuyện.

      Sau khi so tính lại nhiều lần, sau khi rút ra kết luận là ở trong lớp, cậu ấy chuyện với Đoạn Tiểu Ngữ nhiều nhất, tôi cảm thấy tim mình đập nhanh, mặt bừng bừng tức giận.

      Những thực ra, tôi bỏ qua tượng đó là trong lớp lúc bấy giờ, gần như đứa con trai nào cũng chuyện với Đoạn Tiểu Ngữ nhiều nhất, Hứa Lật Dương vào lớp chưa được mấy ngày hai người cười với nhau như những người bạn học từ lâu rồi.

      Đoạn Tiểu Ngữ là bông hoa nở dưới ánh mặt trời, còn tôi là bông hoa nở trong đêm tối mịt mùng.

      Đoạn Tiểu Ngữ thường xuyên đến chỗ ngồi của Hứa Lật Dương để bắt chuyện với cậu ấy, có lúc cũng hơi đùa với lũ con trai ngồi phía sau. Nhưng tôi cảm thấy ta có ý với Hứa Lật Dương. Nếu tại sao trước đây ta rất ít xuống cuối lớp để chuyện, chơi đùa mà bây giờ thường xuyên lui tới, nếu tại sao ta lại hay pha trò cho Hứa Lật Dương cười. Tôi ngồi ngay đằng trước Hứa Lật Dương nên bọn họ gì với nhau tôi đều nghe rất , đấy là chưa kể tôi rất chăm chú lắng nghe.

      Còn thái độ của Hứa Lật Dương đúng là rất nhàng, cách chuyện với Đoạn Tiểu Ngữ khác hẳn với Châu Hảo, nhã nhặn hơn nhiều. Cứ nhìn thấy Đoạn Tiểu Ngữ và Hứa Lật Dương thầm to là tôi lại thấy trong lòng như có lửa đốt.

      Cho đến ngày, bỗng nhiên Châu Hảo hỏi tôi: "Cậu có thấy hình như là Đoạn Tiểu Ngữ thích Hứa Lật Dương ?"

      Tôi gì nhưng trong lòng vô cùng tức tối. Đúng thế, tôi cũng cảm thấy Đoạn Tiểu Ngữ thích Hứa Lật Dương, nhưng tôi dám tin vào thực đó. Thế nhưng mọi người đều cảm thấy thế, tôi tin Hứa Lật Dương cũng phải là ngoại lệ. Phân tích ràng những điều này khiến tôi dần dần cảm thấy đôi chút tuyệt vọng, xinh đẹp dễ thương như thế chủ động thích người con trai có ai mà rung động cơ chứ?

      Tôi cố gì nhưng cuối cùng vẫn kìm nổi, hỏi lại Châu Hảo: "Thế cậu thấy Hứa Lật Dương có thích Đoạn Tiểu Ngữ ?"

      Tôi tỏ ra vô cùng bình tĩnh khi hỏi câu như vậy. Điều đó mới là quan trọng nhất.

      bất ngờ, Châu Hảo lại cười cách khó hiểu, : "Ôi, điều đó tớ biết."

      Nụ cười khó hiểu của Châu Hảo khiến tôi cảm thấy mình như bị vạch trần chân tướng, mọi suy nghĩ trong đầu tôi như bị lộ hết ra bên ngoài. Từ lúc đó, tôi bỗng thấy Châu Hảo thực ra chẳng ngốc tí nào, có thể ta khôn quá hoá ngu.

      Châu Hảo vẫn muốn tiếp tục bàn luận về tiến triển của mối quan hệ này còn tôi chẳng có tí hứng thú nào nữa, lúc này tôi chỉ muốn được yên tĩnh để bình tâm lại.

      Tôi học được cách giấu giếm, lúc đó cũng chẳng biết thế nào gọi là xảo trá. Cả tiết học tôi ngồi đần người ra, nghĩ về việc tôi thích Hứa Lật Dương, nhưng Hứa Lật Dương lại biết, nghĩ lại những mẩu đối thoại cười của cậu ta và Đoạn Tiểu Ngữ, cứ thế nghĩ lan man, rồi tự nhiên nước mắt chảy đầm đìa, cứ như là vô cùng tủi thân, ấm ức vậy. Lần đầu tiên trong cuộc đời, tôi biết được cái cảm giác đau thắt từng khúc ruột nó như thế nào. Bầu trời bỗng đổi màu xám xịt, rồi chuyển sang u ám và cuối cùng, tối sầm lại.

      Trong đầu óc non nớt của tôi chứa đầy những câu nguyền rủa độc ác: Giá mà Đoạn Tiểu Ngữ đột nhiên chết có phải tốt biết bao! Ví dụ như bị xe tông, ví dụ như trượt chân ngã từ lầu cao xuống, mặt đập xuống đất... những ý nghĩ xấu xa đó làm tôi vã mồ hôi.

      Tôi giống như đứa con hư và độc ác, thế nhưng ác độc là việc đáng xấu hổ, bởi vì mỗi người bình thường đều giương cao tấm biển hiệu hiền lành, lương thiện của mình lên. Những tấm biển hiệu của họ khiến tôi có cảm giác cả thế giới này chỉ có mình tôi là độc ác! Nếu làm sao mà tôi lại có thể suy nghĩ hi vọng Đoạn Tiểu Ngữ chết hoặc bị huỷ hoại dung nhan được chứ.

      Sau này tôi mới biết, hiền lành, lương thiện và tấm biển hiệu hiền lành, lương thiện mà mọi người vẫn tự giương cao là hai việc hoàn toàn khác nhau. Suy nghĩ độc ác và hành động độc ác cũng thể quy kết vào làm được.




      CHƯƠNG 12 - TƯƠNG CÀ CHUA HIỂM ÁC

      Kết thúc đợt thi giữa học kì, trước cầu của tất cả mọi người, lớp tôi tổ chức cuộc dã ngoại ở bờ sông. Chúng tôi được tự do nhập nhóm.

      Sau khi giáo tuyên bố việc tự do lập nhóm, mọi người bắt đầu bàn bạc rất rôm rả. Tôi hề quay đầu lại. Tôi mong chờ Hứa Lật Dương chủ động mở miệng trước: "Thủy Tha Tha, mấy người chúng mình nhóm nhé!"

      Nhưng chưa đợi đến lúc Hứa Lật Dương bàn bạc lập nhóm với tôi Đoạn Tiểu Ngữ, ngồi cách đó hai dãy bàn vọng sang chỗ chúng tôi: "Này, mấy cậu đừng bỏ quên tớ đấy nhé." Mặt ta rạng rỡ, hớn hở trông thấy. Tôi lén lườm ta cái. là đong đưa.

      lát sau, Đoạn Tiểu Ngữ rời khỏi chỗ ngồi, về phía chúng tôi. Tôi ngoảnh mặt lại nhưng nghe rất giọng của ta. Với giọng vô cùng phấn khích, ta phân công những ai phụ trách mang cái gì. Tôi nghe thấy ta với Hứa Lật Dương: "Cậu sáng sủa, sạch nên cần khuôn vác chỗ đồ này, cậu chỉ cần mang nhiều đồ ăn chút là được rồi."

      Đoạn Tiểu Ngữ vừa dứt lời, cậu con trai ngồi phía sau liền cất tiếng : "Đoạn Tiểu Ngữ, có phải cậu để ý Hứa Lật Dương ? Sao lần nào cậu ta cũng được cậu ưu tiên vậy, bị "sắc đẹp" của cậu ta mê hoặc rồi sao?"

      Cậu con trai này vừa pha trò vừa . Vừa dứt lời tràng cười rộn lên. Đoạn Tiểu Ngữ quay ra mắng bọn họ: "Các cậu muốn chết phải ?", rồi lại nhàng đấm lưng cậu đó.

      Tôi nghe thấy tiếng cười của Hứa Lật Dương và bỗng thấy lạnh hết cả sống lưng, thất vọng tràn trề. Tôi cảm thấy đơn, bị bỏ rơi.

      biết là bao lâu sau, Hứa Lật Dương bỗng đập vào vai tôi, : "Thuỷ Tha Tha, cậu cũng tham gia cùng bọn tớ !"

      Tôi thấy vô cùng cảm kích, gật gật đầu với cậu ta.

      Lúc đó tôi nhìn thấy dịu dàng trong mắt của Hứa Lật Dương, nhưng lại để ý đến ánh mắt đầy thù hận của Đoạn Tiểu Ngữ.

      Sáng sớm ngày hôm sau, mấy người chúng tôi vây quanh Đoạn Tiểu Ngữ để kiểm đồ. Sau khi kiểm xong đồ đạc mang dã ngoại, tôi quay lại chỗ ngồi của mình nghỉ ngơi.

      Lúc giáo phát thông báo tập hợp để bắt đầu xuất phát, ngay lập tức, chúng tôi nhộn nhịp cùng nhau xuống tầng.

      Lúc ra đến cửa lớp. bồng nhiên Đoạn Tiểu Ngữ kêu lên thất thanh: "Thuỷ Tha Tha, sao quần của cậu dính đầy máu thế?"

      Mọi ánh mắt đều đổ dồn về phía tôi.

      Tôi dùng tay sờ vào đằng sau mông, lúc tôi giơ tay ra trước mặt để nhìn, mặt tôi đỏ bừng lên, chỉ muốn có cái lỗ để chui xuống ngay lập tức.

      Sao lại có thể bị hành kinh đúng vào lúc này được nhỉ? Trời ơi, xấu hổ quá! Quần bị dính bẩn kiểu này có lẽ là việc khủng khiếp nhất đối với những nữ sinh trạc tuổi tôi lúc bấy giờ.

      Tôi dùng cặp sách che phía sau, vội vàng : "Tớ dã ngoại nữa đâu, các cậu !"

      Lúc này, tôi thậm chí đủ dũng cảm liếc nhìn sang phía Hứa Lật Dương. Tại sao tôi toàn gặp những chuyện hay trước mặt cậu ấy vậy nhỉ? Tôi quay về chỗ của mình, nhìn bạn bè đều ra hết. Lớp học lại trở nên vô cũng yên tĩnh. Lúc này tôi mới về phía nhà vệ sinh ở góc cuối hành lang.

      Lúc tôi phát ra cái thứ chất lỏng màu đỏ đó phải chảy ra từ trong người tôi mà chỉ là dính quần thôi, tôi hoang mang hiểu rút cuộc có chuyện gì.

      Đoạn Tiểu Ngữ đổ tương cà chua lên ghế của tôi, mà ghế trong lớp học lại có màu đỏ sậm nên dễ nhận ra.

      Tôi bao giờ có thể nghĩ rằng chỉ vì muốn ngăn tôi cùng nhóm với Hứa Lật Dương, ta lại có thể đối xử với tôi như thế.

      Tôi cố gắng nén tiếng khóc vỡ oà, vội vàng ra khỏi trường.

      Dọc con đường dài, tôi hề dừng bước, hề quay đầu lại, ngừng thất vọng. Cuối cùng, lại lần nữa tôi để bản thân mình rơi vào cảm giác vô cùng tuyệt vọng.

      Hứa Lật Dương thích Đoạn Tiểu Ngữ. Đoạn Tiểu Ngữ cũng thích Hứa Lật Dương.

      Còn tôi chỉ là kẻ đơn đơn phương. Qúa thất bại. Tôi biết phải đấu tranh giành thằng con trai với đứa con như thế nào. Trong tay tấc sắt, chỉ có ngồi đấy chờ đợi, quan sát. giống như bây giờ, tôi hiểu cách tốt nhất để chiến thắng được đối thủ của mình là phải nữ tính hơn đối thủ. Mọi thứ mình làm đều phải nữ tính hơn.

      Tôi là người thừa. Đáng nhẽ tôi chỉ nên làm khán giả. Còn khi tôi thể làm khán giả lựa chọn duy nhất của tôi chỉ là bỏ trốn, cũng giống như giây phút tôi cầm chiếc cặp che phía sau lưng, bỏ trong tiếng cười của mọi người, chỉ có mình đơn ở lại.



      CHƯƠNG 13 - VÉN MÀN MÂY ĐEN



      bất ngờ, khi vừa về đến cổng khu nhà mình ở tôi gặp Hứa Lật Dương đứng trước cửa siêu thị ở phía ngoài khu nhà, biết làm gì.

      Tôi chỉ vừa nhận ra cậu ta trong giây lát, còn cậu ta hình như nhìn thấy tôi từ xa. Bốn mắt chúng tôi gặp nhau, tôi nghĩ là ánh mắt của tôi lúc đó đầy oán trách, hờn giận.

      Tôi muốn lườm cậu ta cái, tôi muốn trừng mắt lên nhìn cậu ta cho bõ tức nhưng cuối cùng tôi chỉ đứng đần mặt ra đấy mà nhìn, ánh mắt có ba phần oán trách, ba phần tủi hơn và bốn phần dịu dàng.

      Cậu ấy nhất định hiểu được ánh mắt của tôi. Chúng tôi cứ nhìn nhìn như thế khoảng nửa phút, sau đó cậu ấy cất tiếng gọi tên tôi.

      "Thuỷ Tha Tha!"
      "Ừ?"
      "Cậu sao chứ?"
      "Có chuyện gì đâu."

      Thưc ra tôi muốn giải thích qua về chuyện vết bẩn ở quần nhưng lại thấy khó .

      Cả hai rơi vào im lặng.

      Tôi lên tiếng hỏi trước.

      " phải là cậu dã ngoại rồi sao? Tại sao lại đứng ở đây?"

      Cậu ấy đáp.

      Tôi nhìn cậu ta với ánh mắt kinh ngạc. Cậu ta cúi đầu, bước chầm chậm, mắt nhìn chằm chằm vào mũi bàn chân của mình. Tôi cũng gạn hỏi tiếp. Hai người chúng tôi cứ như thế bước song song.

      Bỗng nhiên cậu ấy thốt lên: "Tớ muốn chơi cùng bọn họ, tớ muốn chơi cùng cậu."

      Mặt tôi đỏ bừng lên, thẹn thùng lên lời. Cậu ta nhìn tôi, rồi cười tủm tỉn, vừa cười vừa : "Mặt cậu đỏ rồi kìa!"

      Tôi đám vào lưng cậu ấy. Cậu ấy cười, nụ cười rạng rỡ vô cùng.

      Tôi cùng cười, hai chúng tôi như hai kẻ ngốc nghếch vừa vừa cười. Đến cầu thang nhà, tôi chạy lên phòng thay chiếc quần khác rồi chạy ù xuống.

      Ngày hôm đó, cuối cùng chúng tôi dã ngoại mà ra Đông Hồ chơi.

      Trường chúng tôi cách Đông Hồ xa lắm. Bên bờ hồ, gió thổi mắt rượi. trời có dấu tích của đàn chim vừa mới bay qua. Hai người trẻ tuổi, non nớt ngồi bên bờ hồ suốt cả buổi, khoảng cách chừng nửa thước. Tôi rất muốn nắm tay cậu ấy nhưng dám. Cái cảm giác hồi hộp khi lần đầu tiên được ngồi cạnh Hứa Lật Dương ngày hôm đó cõ lẽ suốt cuộc đời này tôi bao giờ quên.

      Ngày hôm đó, chúng tôi những gì, tôi còn nhớ nữa rồi. Chắc chỉ toàn là những câu chuyện xung quanh trường lớp, bạn bè. Tôi thực còn nhớ nổi nữa nhưng nhật kí của tôi ghi rất .

      Người có nhiều tâm mới hay viết nhật kí.

      Từ ngày bắt đầu quen với Hứa Lật Dương, tôi chuẩn bị hai quyển nhật kí. quyển là để ngày ngày nộp cho giáo kiểm tra, giáo chủ nhiệm cầu chúng tôi viết nhật kí để luyện cách viết văn, thế là tôi đem tất cả những ý chí, ước mơ viết vào trong quyển nhật kí đó. Còn quyển khác, có khoá, là thuộc về cá nhân tôi, ghi chép lại từng cảm xúc của những rung động đầu đời con .

      Trong nhật kí, những tên người đều được dùng các chữ cái thay thế. Ví dụ như Hứa Lật Dương được thay thế bằng chữ S. Đoạn Tiểu Ngữ được thay bằng chữ C. Khi đó tôi dùng tất cả hai mươi sáu chữ cái để có thể thay thế được hết tất cả những người có trong câu chuyện và trong tâm của tôi. Sau này tôi mới biết rằng, nếu như cứ tiếp tục viết tiếp, những con người xuất trong cuộc đời chúng ta, làm sao mà có thể chỉ dùng có hai mươi sáu chữ cái cơ chứ.

      Chúng tôi trò chuyện với nhau hồi quả thực là chẳng còn chuyện gì đê với nhau nữa. Tôi câu mà đến tận bay giờ nhớ lại vãn thấy toát mồ hôi. Tôi : "Thế cậu thích cây gì? Cậu thấy cái cây kia thế nào?" Tôi vừa vừa chỉ vào cái cây ở bên hồ.

      Cậu ấy vô cùng ngạc nhiên nhìn tôi, vẻ mặt có đôi chút khó xử.

      Có cách nào khác cơ chứ? Tôi thề là tôi cố ý làm cho bản thân mình trở nên nhạt nhẽo và vô vị đến thế. Bởi vì tôi quá hồi hộp, lại thêm chút phấn khích nên tôi còn biết mình cần phải gì nữa.

      Có điều bây giờ tôi biết: khi bạn và người bạn trai hẹn hò, đột nhiên các bạn hết chuyện để , nếu như bạn thích hai người đều gì, càng cần đến mức phải tìm chủ đề vô vị bạn chỉ cần cười và nhìn người ấy, để cho người ta nhận biết được cảm xúc của bạn là được. Đối với người con trưởng thành, chỉ cần ánh mắt thôi là đủ biểu lộ tất cả.

      Nếu như bạn thích người con trai này, lúc đó bạn chỉ cần đần mặt ra, nhân lúc chưa có chuyện gì để , xem đồng hồ, tỏ ý cho ta biết bạn sắp có việc phải về.

      Đó đều là những kinh nghiệm của thời bây giờ. Còn năm đó tôi chẳng biết gì, trong sáng như tờ giấy trắng.

      Sau đó, cậu ấy vẫn trả lời cậu hỏi của tôi, cậu ấy thích cây phong vì lá của nó rất đẹp.

      Tôi thầm ghi nhớ điều đó ở trong lòng.

      Hứa Lật Dương gợi ý chèo thuyền. Tôi tán thành ngay đề nghị này và thế là chúng tôi có cuộc du ngoạn bằng thuyền ngay sau đó. Lúc lên thuyền, tôi chợt nghĩ ngay đến câu chuyện của Hứa Tiên và Bạch Nương Tử <nhân vật="" trong="" truyền="" thuyết="" bạch="" xà:="" tố="" trinh="" (bạch="" nương="" tử)="" là="" con="" rắn="" tu="" luyện="" ngàn="" năm,="" với="" mong="" muốn="" đắc="" đạo="" thành="" tiên;="" sau="" lần="" được="" hứa="" tiên="" cứu="" mạng,="" xà="" hoá="" thân="" người,="" cùng="" chàng="" kết="" tình="" phu="" phụ.="" về="" sau,="" pháp="" hải="" thiền="" sư="" thấy="" ="" mặt="" có="" ="" khí="" bèn="" bắt="" nhốt="" vào="" toà="" chùa="" kim="" sơn.="" đến="" chồng;="" thế="" "nước="" tràn="" ngập="" sơn",="" nàng="" trúng="" kế="" của="" hải,="" bị="" cái="" bát="" ăn="" cơm="" cỏn="" nhà="" và="" chôn="" vùi="" dưới="" đất="">. Tôi bật cười, lộ vẻ sung sướng. Hứa Lật Dương hỏi tôi vì sao cười nhưng tôi .

      Lúc lên thuyền, Hứa Lật Dương có đưa tay ra đỡ tôi lên. Bàn tay cậu ấy ươn ướt mà ấm áp. Tim tôi bỗng đập nhanh, mười đầu ngón tay như thông với tim, dường như cái nắm tay bóp nghẹn cả trái tim tôi.
      .....

      Rất nhiều năm sau, có lần xem video clip tự làm mạng tôi nghĩ đến cảnh tượng của buổi hẹn hò đầu tiên tại Đông Hồ. Trong video clip đó, có chàng nhàng dùng tiếng Vũ Hán hát: Nước Đông Hồ xanh ngắt, tình của đôi ta mới bắt đầu, là trái tim em, em là tâm hồn , chúng mình thuộc về nhau.

      Sau này chia tay, khi xem lại video clip này, tôi cầm được nước mắt.

      Thời gian vô tình. Nó làm thay đổi chúng ta, làm thay đổi tình . Tất cả chúng ta đều bị thời gian đùa giỡn trong lòng bàn tay.

      Chúng tôi chèo vòng quanh hồ. Khi thuyền đến gần bến Linh Bá, bỗng nhiên tôi nhìn thấy bóng đen rơi xuống hồ.

      "Hình như vừa có người rơi xuống nước!" Tôi đưa tay chỉ cho Hứa Lật Dương hướng bóng đen vùng vẫy.

      bờ có ba, bốn đứa trẻ khoảng tám, chín tuổi nằm bò toài ra. Khi tôi nhìn thấy những đứa trẻ này giơ cành cây xuống dưới nước và hét lớn "Nắm lấy nó!", tôi quả quyết rằng đúng là vừa có người vừa rơi xuống nước.

      Tôi vẫn chưa kịp hỏi Hứa Lật Dương xem phải làm thế nào thấy chiếc thuyền chao đảo mạnh, rồi bùm tiếng, Hứa Lật Dương nhảy xuống nước bơi về phía đứa trẻ.

      Tôi biết Hứa Lật Dương có biết bơi hay , bơi có giỏi . Lúc nhìn thấy cậu ấy nhảy xuống nước tôi vô cùng sợ hãi, thậm chí còn muốn gọi cậu ấy mau lên thuyền thôi. Đúng thế, tôi đúng là ích kỉ.

      Giữa tình và chính nghĩa, suy nghĩ của bé mười sáu tuổi như tôi hoàn toàn nghiêng về việc bảo vệ an toàn của tình .

      Cho đến tận khi thấy Hứa Lật Dương bơi rất nhanh, rất nhanh, tôi mới cầm mái chèo, chèo cho thuyền tiến lại gần phía cậu ấy.

      Chúng tôi cứu được cậu bé chín tuổi đó, lúc được Hứa Lật Dương đưa lên bờ, cậu bé vẫn còn khá tỉnh táo, vẫn có thể được số điện thoại nhà. Lúc chúng tôi đưa cậu bé đến bệnh viện bố mẹ cậu bé cũng vừa đến. Cả hai vô cùng biết ơn chúng tôi, chỉ thiếu nước quỳ xuống hậu tạ.

      Bố cậu bé hỏi tên và trường chúng tôi nhưng Hứa Lật Dương , chỉ nhắc nhắc lại: " có gì ạ! Chỉ là việc thôi mà."

      Tôi cũng giả hùa theo cậu ta: "Chú ơi, đúng là có gì to tát đâu ạ, chỉ là việc rất thôi ạ." Còn thực tế trong thâm tâm, tôi vẫn rất muốn cho Hứa Lật Dương có được danh hiệu "Dũng cảm cứu người" vinh quang. Nhưng tôi lại nghĩ được là nếu như nhà trường và mẹ biết rằng chúng tôi dũng cảm cứu người trong lúc hẹn hò với nhau có phản ứng thế nào. Mà cũng thôi, thêm chút vinh quanh hão và chút vui vẻ hư vinh bằng bớt chút phiền phức thực tế. cái danh hiệu "Dũng cảm cứu người" vinh quang so với việc lộ chuyện sớm, ràng là việc thứ hai gắn liền với lợi ích cá nhân hơn.

      Sau khi tôi và Hứa Lật Dương "chuồn khỏi bệnh viện, tôi hỏi cậu ta vì sao để cho cha mẹ cậu bé biểu dương. Cậu ấy : "Thế ngại lắm! Hơn nữa, đúng là cũng chẳng có gì to tát cả ." Lúc câu đó, mặt cậu ta đỏ bừng. Tôi thầm cảm kích trong lòng. người trong sáng và chân chất! Chỉ có điều là rơi vào tay mình!

      Nhật kí ngày hôm đó, tôi viết rất dài, từng lời chúng tôi với nhau tôi đều ghi hết lại. Sau khi viết xong, tôi tự phục bản thân sao trí nhớ của mình lại có thể tuyệt vời đến thế.




      CHƯƠNG 14 - BÔNG HOA ĐẦU ĐỜI

      Sáng sớm hôm sau, tôi đến trường cùng cảm giác ngọt ngào của ngày hôm qua, vừa bước vào lớp ánh mắt tôi hướng ngay về phía chỗ ngồi của Hứa Lật Dương. Chỗ ngồi vẫn trống, ghế của cậu ấy chẳng có gì.

      Hứa Lật Dương vẫn chưa đến lớp để tự ôn bài vào buổi sáng. Tôi cảm thấy hơi hụt hẫng, lững thững đến chỗ của mình, lấy sách ngữ văn ra, chuẩn bị tự ôn bài.

      Thế nhưng cho đến tận lúc giáo bước vào lớp, Hứa Lật Dương vẫn chưa đến. Tôi thầm nghĩ trong bụng: Toi rồi, Hứa Lật Dương nhất định là muộn rồi. Tôi lo lúc cậu ấy đến bị giáo dạy văn, vốn nghiêm khắc nổi tiếng, mắng cho trận hoặc là bắt cậu ấy đứng phạt bên ngoài cửa, cho vào lớp. Nếu như thế là tổn thương đến lòng tự trọng của cậu ấy.

      Tôi thể tập trung đọc sách, nhìn mãi mà lọt được chữ nào vào đầu, cho đến khi giáo gõ gõ bàn tôi và : "Thuỷ Tha Tha, em cầm sách ngược rồi." Tôi vội quay ngược cuốn sách lại, nhưng vẫn chẳng nhét được chữ nào vào đầu.

      Chốc chốc lại nhìn đồng hồ.

      Giờ tự học buổi sáng sắp hết quá nửa thời gian mà Hứa Lật Dương vẫn chưa đến lớp. Tôi muốn chạy ra khỏi lớp, tìm cái bốt điện thoại để gọi điện cho Hứa Lật Dương. Tại sao cậu ấy vẫn chưa đến lớp nhỉ? Có phải là cậu ấy bị ốm rồi ? Nếu như ổn, tại sao cậu ấy vẫn chưa đến lớp chư? Lẽ nào đường xảy ra chuyện gì? Nổ lốp xe? Hay là... tai nạn?

      Vừa nghĩ đến khả năng Hứa Lật Dương có thể bị tai nạn đường, tôi cảm thấy vô cùng sợ hãi và lo lắng
      .
      Trong đầu tôi dường như có người nào đó cất tiếng : Chắc là đâu, cậu ấy sao đâu, chắc cùng lắm là chỉ bị ốm, bây giờ vẫn chưa ra khỏi nhà, nằm giường ngủ, có chuyện gì xảy ra đường đâu.

      Nhưng ngay lúc đó lại có tiếng khác cất lên: Nếu như cậu ấy bị bệnh phải gọi điện cho bạn nào đó nhờ xin nghỉ chứ? Nhưng cho đến tận bây giờ vẫn chẳng có bạn nào gì với giáo cả, hơn nữa cậu ấy chưa bao giờ học muộn, nhất định là đường xảy ra chuyện gì rồi.

      Hai người trong tôi, kẻ hù doạ, người an ủi. Chúng tranh đấu với nhau, giày vò tôi. Tâm trạng tôi vô cùng bất an, chẳng biết nên nghĩ theo chiều hướng nào nữa.

      Cho đến gần lúc hết giờ, Hứa Lật Dương cuối cùng cũng xuất ở của lớp. Tôi nhận thấy ánh mắt đầu tiên của cậu ấy dò tìm bóng dáng tôi. Khi ánh mắt của chúng tôi bắt gặp nhau, tôi cảm thấy thứ mà từ trước tới giờ tôi chưa bao giờ có. Đó là hiểu ngầm.

      Hoá ra hiểu ngầm đúng là cảm giác vô cùng ấm áp và gần gũi. Hai ánh mắt gặp nhau giống như ngọn lửa giữa hai trái tim cùng được đốt cháy.

      Cậu ấy biết tôi lo lắng, còn tôi cũng hiểu được ý muốn xin lỗi cùng với dịu dàng của cậu ấy dành cho tôi.

      Tan học, Hứa Lật Dương qua chỗ tôi, đưa cho tôi quyển sách tiếng được cuộn tròn thành hình ống.

      Tôi đón lấy cuốn sách, mở ra, bên trong là bông hoa màu phấn hồng. Những cánh hoa màu hồng hơi thâm lại, trông có vẻ như vì thiếu khí.

      Hứa Lật Dương vẻ mặt hơi buồn rầu với tôi: "Tớ làm nó hơi thâm rồi. Đáng nhẽ nên để ở trong cặp sách lâu như thế." Tôi ngạc nhiên hỏi: "Sao tự nhiên lại tặng mình hoa?"

      "Sáng nay học, lúc ngang qua bồn hoa trồng trước cửa khu nhà bỗng nhiên phát ra có bông hoa cực đẹp. Thực là rất đẹp, chứ giống bây giờ đâu. Lúc đó biết tại sao tớ rất muốn ngắt bông hoa đó để đem tặng cậu, nhưng trước bồn hoa có rất nhiều ông bà già tập thể dục buổi sáng. Trong số họ, có rất nhiều người biết tớ nên tớ ngại dám hái hoa trước mặt họ, sợ họ mắng tớ. Thế nên tớ đàng phải quanh quẩn bên bồn hoa, đợi đến khi họ tập xong mới hái bông hoa đó, cuộn trong sách, chạy mạch đến trường. Trong giờ tớ dám bỏ hoa ra, sợ các bạn nhìn thấy lại cười nhạo, kết quả là làm cho bông hoa rất đẹp trở thành thế này đây! Tiếc quá!" Hứa Lật Dương mân mê những cánh hoa bị thâm, buồn rầu kể cho tôi nghe về nguyên nhân cậu ấy muộn sáng nay.

      Tôi cầm bồng hoa hồng lên "Ngốc quá!". Sau đó nhàng đặt bông hoa vào trong cuốn nhật kí mà tôi vẫn mang theo mình.

      Trong trang nhật kí đó, những gì tôi viết liên quan đến tuổi thanh xuân, liên quan đến hoa, liên quan đến mối tình đầu ngây thơ đều nhuộm sắc hồng, màu của hoa hồng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :