Bức chúc thư bằng mật mã - Paul Jacques Bonzon(Trinh thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Bức chúc thư bằng mật mã - Paul Jacques Bonzon

      Nguồn: http://vnthuquan.net

      Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ.


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN
      Lối hành văn độc đáo, ngôn từ giàu chất xám, Bức Chúc Thư Bằng Mật Mã đem lại cho độc giả cảm giác háo hức qua từng chương truyện. Hấp dẫn bạn đọc đến tận phút cuối.
      [​IMG]

      Bức Chúc Thư Bằng Mật Mã

      Bức Chúc Thư Bằng Mật Mã chuyến phiêu lưu khám phá ra những bí mật bị chôn vùi từ lâu.

      Nha-phơ-rông hét lớn:

      - Dừng lại! Suối đây rồi! Tớ khát đắng cả lưỡi.

      - Lại uống nữa hay sao? Chúng mình vừa nghỉ cách đây nửa giờ cơ mà!

      - Mặt trời tai ác làm tao toát hết mồ hôi, phải để tao nhúng ướt đầu tóc cái . Nha-phơ-rông đặt chân xuống đất rồi hạ chiếc xe đạp máy xuống cỏ, xong chạy ù xuống suối té nước lên đầu, lên mặt bằng thích thôi. Những đứa khác cũng làm theo. Nước mát lạnh, chỗ này lại có bóng cây, chẳng có gì phải chê nữa. La Ghiơ, tay chơi kèn ác-mô-ni-ca vào loại chúa đề xuất:

      - Chúng mình tranh thủ lúc này, ăn cái các cậu ạ. Cậu ta lúc nào cũng thấy đói mà hễ đói chẳng được trò trống gì hết. Nhưng dừng lại đột xuất này chỉ có con chó Ka-Phi tinh khôn của Ti-đu là thích thú nhất. Nó phởn phơ lội xuống suối rồi lên rũ lông rũ lá bắn nước tung tóe đầy bọn trẻ.

      Cuộc pic-nic kết thúc; Bit-xtêck, tay đầu bếp của đoàn hỏi: - Mô-bơ-rắc còn xa nữa ? Ti-du giở bản đồ ra xem:

      - Còn những ba lăm kilômét, còn lên dốc xuống dốc nhiều. Ít ra phải giờ rưỡi nữa mới đến. Đây là lần đầu tiên những người "Bạn đồng hành" đến vùng Mát-xíp Xăng-tơ-ran (Massif Central hay còn gọi là Plateau Central (Cao nguyên trung phần) diện tích bằng 1/5 nước Pháp, địa thế từng lớp cao dần có nhiều ngọn núi có tiếng như Forez, Auvergne, Limoussin…).

      Đáng lẽ phải chuẩn bị tăng bạt nghỉ đêm như thường khi cắm trại lúc này họ lại thuê nhà trọ bình dân. Ma- độc nhất trong đoàn được phân công đảm nhiệm việc đó.


    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương I


      Nguyên bản tiếng Pháp: Les Six Compagnons au Village Englouti


      HỒ NHÂN TẠO






      Nha-phơ-rông hét lớn:

      - Dừng lại! Suối đây rồi! Tớ khát đắng cả lưỡi.

      - Lại uống nữa hay sao? Chúng mình vừa nghỉ cách đây nửa giờ cơ mà!

      - Mặt trời tai ác làm tao toát hết mồ hôi, phải để tao nhúng ướt đầu tóc cái .


      Nha-phơ-rông đặt chân xuống đất rồi hạ chiếc xe đạp máy xuống cỏ, xong chạy ù xuống suối té nước lên đầu, lên mặt bằng thích thôi. Những đứa khác cũng làm theo. Nước mát lạnh, chỗ này lại có bóng cây, chẳng có gì phải chê nữa.

      La Ghiơ, tay chơi kèn ác-mô-ni-ca vào loại chúa đề xuất:

      - Chúng mình tranh thủ lúc này, ăn cái các cậu ạ.

      Cậu ta lúc nào cũng thấy đói mà hễ đói chẳng được trò trống gì hết.


      Nhưng dừng lại đột xuất này chỉ có con chó Ka-Phi tinh khôn của Ti-đu là thích thú nhất. Nó phởn phơ lội xuống suối rồi lên rũ lông rũ lá bắn nước tung tóe đầy bọn trẻ.

      Cuộc pic-nic kết thúc; Bit-xtêck, tay đầu bếp của đoàn hỏi:

      - Mô-bơ-rắc còn xa nữa ?

      Ti-du giở bản đồ ra xem:

      - Còn những ba lăm kilômét, còn lên dốc xuống dốc nhiều. Ít ra phải giờ rưỡi nữa mới đến.


      Đây là lần đầu tiên những người "Bạn đồng hành" đến vùng Mát-xíp Xăng-tơ-ran (Massif Central hay còn gọi là Plateau Central (Cao nguyên trung phần) diện tích bằng 1/5 nước Pháp, địa thế từng lớp cao dần có nhiều ngọn núi có tiếng như Forez, Auvergne, Limoussin…). Đáng lẽ phải chuẩn bị tăng bạt nghỉ đêm như thường khi cắm trại lúc này họ lại thuê nhà trọ bình dân. Ma- độc nhất trong đoàn được phân công đảm nhiệm việc đó.


      Sau khi nghỉ ngơi mát mẻ và ăn xong, những người "Bạn đồng hành" lại nổ máy phóng , trong lúc đó con Ka-Phi cũng phốc kịp lên thùng đèo hàng sau xe gán máy của Ti-đu. Lúc này bốn giờ chiều, cái nóng đầu tháng tám gay gắt. Nắng xiên khoai rọi vào gáy, Ma- và Ti-đu phải buộc túm bốn góc chiếc mùi soa làm mũ, còn chàng Tông-đuy đáng lẽ giữ nguyên chiếc mũ nồi muôn thuở khi nào cũng nằm nguyên cái đầu trọc do thứ bệnh hồi bé gây nên nay cậu đành phải cất để lộ cái sọ dừa nhẵn bóng, ánh lên dưới tia nắng mặt trời.


      Ti-đu lăn bánh đầu tiên, dẫn đầu cả đoàn, bởi cái thùng rơ-moóc của cậu hơi nặng nên cậu phải điều tiết tốc độ chung. Thình lình cậu reo lên:

      - Hồ nước kia rồi! Tớ vừa thoáng thấy!

      Các bạn của cậu dấn ga làm cho máy nổ của các xe rú lên mãnh liệt.

      - Hồ nước!

      Lại đến lượt Nha-phơ-rông reo lên. Nhưng ngay sau đó cậu thấp giọng :

      - Ồ! Mà nó gần cạn các cậu ạ! Tai hại chưa!

      Tất cả đổ xuống cái dốc dài thoai thoải, mười lăm phút sau có mặt hồ. Thực ra mức nước còn cao như thường ngày, ít ra thấp hơn mười mét. Toàn bộ xung quanh trơ ra giải đất trống màu vàng nhạt trông rất buồn tẻ.

      Tông-đuy vừa xoa xoa cái đầu nhẵn thín nóng bừng vừa than thở:

      - Chúng mình xúi quẩy! Đến phải “gút bai” bơi lội mất thôi!

      Ma- có vẻ lạc quan hơn :

      - Mưa trận lại đầy ngay thôi. Ta tìm nhà nghỉ cái .

      Họ leo lên làng Mô-bơ-rắc. Nhà cửa ở đây thấp lè tè lợp bằng loại ngói la mã như thời xưa. bà bán hàng thực phẩm chỉ cho họ đến nhà trọ Ca-bơ-rét cách thị trấn mấy bước chân.

      Họ cần phải gõ cửa. Nhà trọ vẫn mở.

      - Này, có ai trong nhà ?

      người đàn ông đứng tuổi, cũng chẳng độ bao nhiêu, ra trong phòng rộng, hơi tối do những tấm lá sách cửa được kéo xuống để che bớt nắng và che ruồi. Vợ của ông ta có vẻ trẻ hơn đứng sau ông. Ti-đu hỏi chủ nhà:

      - Ông là ông Pu-giát phải ạ?

      - Đúng đấy!

      - Chúng tôi từ Ly-ông đến bằng xe gắn máy muốn thuê nhà ông trong tháng tám này được ?

      Người chủ trại gật đầu dẫn mọi người vào nhà mà quên cả con Ka-Phi.

      - Con chó đẹp quá! Của phải ?

      - Vâng, nó là của bạn Ti-đu của chúng cháu - Ma- đáp - ấy nuôi và dạy nó nhưng tất cả chúng cháu cũng đều chăm sóc. Ông yên tâm, nó được huấn luyện tốt, nó cắn ông đâu, đừng sợ!

      - Tôi súc vật lắm - người đàn ông - Trước đây tôi cũng có con béc-giê vùng Py-rê-nê để chăn cừu và bò cơ đấy. Bây giờ tôi chưa có con nào để thay nó; chó to đắt và nuôi dạy tốn kém lắm... còn những con chó cảnh chỉ phù hợp với sở thích của các bà thành phố thôi.

      - Các , các cậu có muốn xem chỗ nghỉ ? - Người đàn bà hỏi - Tôi dẫn các cậu. Ở đây khí mát lành chứ ô nhiễm như ở Li-ông đâu; lại yên tĩnh nữa... Và sáng ra các các cậu còn được nghe thấy tiếng chim đánh thức nữa.

      Bà dẫn những người "Bạn đồng hành" đến cuối trại, trong những gian phụ.

      - Các các cậu coi, chồng tôi và tôi già rồi còn đủ sức để nuôi bò, vắt sữa nữa. Chúng tôi chỉ còn có năm con cừu cái thôi. Bọn trẻ nhà tôi kế tục cái công việc này... Chúng làm ở thành phố, ở Cơ-léc-mông Phe-răng. Vậy là chúng tôi cải tạo cái chuồng bò thành nhà trọ bình dân. Đây là phòng nghỉ, các các cậu có thể nấu nướng ở đó được, cái buồng lớn có hai giường đôi và cái buồng giường con. Phòng tắm ở bên cạnh. Trong đó có gương sen... biết các các cậu sắp xếp như thế nào? Tôi báo cho các các cậu là chỉ có năm chỗ mà các các cậu lại có những sáu người.

      Ti-đu đáp:

      - Ông bà khỏi lo, chúng tôi có mang theo giường dã chiến, chúng tôi tự giải quyết lấy.

      Nhà trọ khá sạch ; cửa sổ có ri-đô. Cả đoàn tỏ ra hài lòng. Họ để quần áo, đồ đạc ở phòng nghỉ mà bà chủ trại gọi là "phòng ngoài".

      Người chồng hồi nãy đến giờ vẫn theo, ông :

      - Bây giờ các bạn trẻ hãy cụng ly với tôi. Ta uống với nhau chút ít để chúc mừng các bạn đến với gia đình tôi.

      Những người "Bạn đồng hành" uống no ở suối nhưng họ nể lòng vợ chồng ông chủ trại nên tiện từ chối. Họ uống thứ rượu vang bản địa chua loét, ê cả răng. Rồi câu chuyện giữa chủ và khách bắt đầu rôm rả.

      Người đàn ông :

      - Đúng là các bạn trẻ gặp may. Có thể là năm nay tôi chỉ nhận có các bạn thôi. Các bạn thấy đấy, người ta rút cạn nước của hồ nhân tạo; chả là họ phát có những vết nứt rạn trong đập; vì vậy mà có câu cá, bơi lội gì cả... Nhưng các bạn có thể bộ, leo núi, dạo chơi. Ở nông thôn chẳng thiếu cách gì tiêu khiển. Rồi các bạn thấy, ở đây các bạn thích cho mà xem.


      Nha-phơ-rông, Nha-phơ-rông "oắt con" như mọi người thường gọi vì cậu con nhất trong bọn mặc dầu cậu cùng tuổi với họ, thể trề môi ra khi nghe như vậy. Là tay bơi cự phách nên cậu ta chỉ nghĩ đến bơi lội và tắm thôi.

      Ma- quan tâm đến cái đập, lên tiếng hỏi:

      - Ở vị trí của hồ nước, ngày xưa là gì ạ?

      - Trước kia dưới đáy hồ là thung lũng, làng Mô-bơ-răc cũ ở ngay thung lũng đó.

      - Thế cái đập này xây dựng từ năm nào?

      - được mười lăm năm rồi. Đây là lần đầu tiên người ta tháo cạn nước... Miễn cái đó có lợi. Việc hàn gắn tu bổ đáng lẽ làm từ năm ngoái cơ, cùng vào cái dịp này khi con sông Xê-unl chảy vào lưu vực gần như cạn nước nhưng đầu tháng tám ở đây bị những trận mưa dữ dội làm cho mực nước lại dâng cao. Ban quản lý đập quyết định hoãn tu sữa và mực nước hồ lại trở lại bình thường.

      - Cái làng chìm dưới thung lũng có sao ạ?

      - Độ ba mươi nóc nhà phải dùng mìn phá , cả cái nhà thờ đạo nữa. Ôi! xót xa khi thấy những tàn tích đổ nát trồi lên. Những người của làng Mô-bơ-răc cũ lấy làm đau lòng khi họ phải lìa bỏ nơi ở đời này qua đời khác của mình để dời nơi khác. người trong số họ, có thể mất trí. Nước dâng lên nhưng ta vẫn nấp trong chỗ đổ nát. May mà những người thợ bơm xả nước cứu ta thoát chết. Người ta đặt cho ta cái tên là Găm-ba-đu (Từ chữ Gambader là nhảy nhót, mà ra. ND.), bởi vì ta có cái tật cà nhắc, vừa vừa nhảy. sống đơn trong lán tự tay làm lấy… Thế nào rồi các bạn cũng có dịp gặp ta, dễ nhận ra thôi mà. Từ khi có những biến cố đó râu ria thèm cạo nữa, cứ đễ bù xù, lòa xòa trông đến kỳ quặc.

      Bà vợ thêm:

      - Người ta chú thím của nuôi từ tấm bé; họ giàu lắm. Trước khi xả nước vào hồ thời gian, họ bị mất trộm rất lớn. Chú thím của ta chết trong tai nạn ô tô trước tuần khi có lệnh rời làng. Như vậy đấy, các cậu xem khi xây cái đập này cũng có số phải chịu thảm hoạ.

      Ông chủ trại nhấc chai rượu vang định rót thêm vào các cốc nhưng những người "Bạn đồng hành" từ chối. Họ xin phép đứng lên, viện cớ sắp xếp đồ đạc và mua thức ăn tối bởi vì thức ăn hết dọc đường.

      Khi bọn trẻ chỉ có mình với nhau, Nha-phơ-rông phàn nàn:

      - Chúng mình rồi buồn như chuột chết. Bây giờ mình mới hiểu vì sao tiền thuê nhà ở đây lại rẻ đến thế. Chỉ có chúng mình là những thằng ngu mới đâm đầu vào rọ...

      Tông-đuy thêm:

      - Mà chúng ta còn đâu được nữa cơ chứ trong khi chúng ta chỉ có hai cái giường dã chiến mà tăng bạt cũng chẳng có nữa.

      - Ôi dào! Bà chủ trại, bà ấy có lý - Ma- - Ở đây ít ra chúng ta cũng có dịp để cho các lá phổi hoạt động dễ dàng hơn.

      bố trí sắp xếp chẳng có gì phức tạp. Ma- ngủ ở buồng vốn là gian để đồ trước đây. La Ghiơ và Bít-xtêck nằm chung giường đôi, còn giường đôi nữa Tông-đuy và Nha-phơ-rông. Ti-đu ngủ chiếc giường dã chiến gần con chó của cậu.

      Khi họ rời trại Ca-bơ-rét bảy giờ tối. Cuộc dạo của họ quanh làng rất nhanh. Chỉ có độc cửa hàng thực phẩm nên chẳng còn đâu nữa mà chọn. Bít-xtếck sắp bước vào Ma- lại nhìn thấy tấm biển hàng cửa quán ăn kiêm nhà trọ ở góc đường phía bên kia: Tiệm ăn bờ hồ". :

      - Cậu mệt rồi, tội gì mà phải lăn vào bếp. Nếu các món ăn đến nỗi đắt chúng mình cứ ăn ở quán cho rồi. Chúng mình còn nhiều tiền, bởi vì chúng mình lao động cả tháng bảy cơ mà.

      Họ đến gần quán ăn, nhìn vào tấm gỗ dán quảng cáo có vẽ người đầu bếp chỉ tay vào các món ăn trong ngày. Tông-đuy :

      - Thực ra chẳng đắt, ta có thể ăn được đấy! Mình thích món khoai tây rán, phải ăn cho đời mới được.

      La Ghiơ mỉm cười:

      - Với cái giá đó mình tin thế nào cậu cũng bội thực cho mà xem...

      - Thôi ta vào !

      Họ đẩy cửa. người đàn bà còn trẻ chào đón họ:

      - Các cậu dùng bữa tối chứ?

      - Cho sáu suất!

      Phòng ăn khá rộng, đủ cho bốn mươi chỗ mà chỉ lèo tèo có hai ông khách ngồi ở bàn gần cửa sổ.

      Nha-phơ-rông to với Ma-:

      - Khách ăn ít nhỉ?

      Bà chủ quán nghe thấy, vội đáp:

      - Đấy là vì hồ cạn nước, chứ những năm trước đông quá, còn chỗ, đến nỗi chúng tôi phục vụ kịp. Các cậu đinh ngồi ở đâu nào? Ở đây nhé? Cái bàn này rộng, thoải mái đấy!

      Rồi bà thêm:

      - Các các cậu ghé qua hay định nghỉ lại lâu?

      - Chúng tôi trọ ở nhà trọ bình dân, ở trại ông Pu-giát.

      - Ra vậy, quán Ca-bờ-rét! Nếu các cậu định dùng cơm thường xuyên ở tiệm đây, tôi tính giá phải chăng... các cậu cứ suy nghĩ .

      - Đúng vậy, để chúng tôi nghĩ xem - Ti-đu trả lời.

      Bọn trẻ ngồi vào chiếc bàn rộng. Hai ông khách kia vẫn còn chờ thức ăn. Họ trạc bốn mươi trông có vẻ rầu rĩ.

      La Ghiơ nhận xét:

      - Nếu họ trọ đây để nghỉ hè có gì là vui thú? Chỉ có việc câu mà cấm là hết.

      - Theo mình nghĩ đây là hai kỹ sư theo dõi mực nước hồ. Ma- .

      - Chắc phải, - Tông-đuy bác lại - Kỹ sư họ phải ở trạm thủy văn dưới chân đập ấy chứ.

      Suốt bữa ăn những người "Bạn đồng hành" chỉ có đoán vui với nhau về nghề nghiệp của hai người quen biết đó và tại sao họ lại ở đây mình trong cái xứ sở hẻo lánh này, chẳng có gia đình vợ con gì cả; nếu có cái hồ chẳng có gì là quyến rũ đối với họ.

      Ăn xong, hai người khách lên phòng, Ma- bèn hỏi bà chủ tiệm ăn là những ông kia có phải là khách du lịch qua đây hay là khách trọ thường xuyên. Bà chủ tiệm ăn trả lời:

      - Khách trọ thường xuyên. Họ đến đây từ năm ngoái khi người ta định bắt đầu tháo nước hồ. Họ ở đây mười lăm ngày. Năm nay họ định ở lại lâu. Đó là mấy ông địa chất. Tôi cho là họ có công việc liên quan đến cái hồ, đến mực nước cạn, đến cái làng chìm ở dưới đáy hồ.

      La Ghiơ :

      - Ma- này, cậu xem đây, có chuyện gì là bí đâu. Tớ đánh cuộc là cậu hay nghĩ ra hàng lô hàng lốc những chuyện đâu vào đâu.

      Đáng lẽ ăn xong là về ngay bọn trẻ lại nán lại ở quán ăn. Tông-đuy đặc biệt phấn chấn. Cậu ngốn hết đĩa khoai rán mà bà chủ tiếp thêm đồng thời cũng hào phóng đến mức cho con Ka-Phi cả đĩa xúp.

      Khi họ ra khỏi tiệm ăn về nhà trọ Ca-bơ-rét trời tối mịt. đến những ngôi nhà cuối cùng trong làng con Ka-Phi gầm gừ. Họ giáp mặt với người đàn ông râu tóc bù xù, má và cằm bị che lấp bởi bộ râu rậm và dài. Người lạ mặt lắp bắp điều gì đó rất khó hiểu, có thể là những lời chửi đổng và giơ chiếc gậy lên doạ. Ti-du phải ghìm con chó sắp lao vào người đó để bảo vệ những người chủ của nó. Thế là người đàn ông lủi ngay vào bóng tối. Bọn trẻ còn nghe được bước chân lật bật của người đó nền đường.

      - Chắc là Găm-ba-đu mà ông Pu-giát kể chuyện - Ma- - Giá như chỉ có mình tớ tớ chết khiếp. Mong rằng chúng ta thường xuyên gặp phải con người đó!

      kéo các bạn nhanh hơn. Về đến nhà trọ bà Pu-giát chuẩn bị sẵn giường chiếu cho họ. Nha-phơ-rông "oắt con" kêu lên:

      - Ngủ vải cơ à? Hãy nghe mình đây: Chúng ta tư sản hoá! Lần sau nhất định chúng ta phải nghỉ ở palátxơ (Palace - khách sạn cao cấp. ND.).

      Trong lúc này ai ngủ được nhất là Ma- trong gian buồng để đồ đạc. Nhạy cảm trước thiên nhiên (như tất cả bọn con mà La Ghiơ nhận xét) bé suy nghĩ về những khách trọ ở tiệm ăn. Bà chủ quán về những nhà địa chất. Lời đó có vè còn mập mờ, chưa . Vì lợi ích gì mà họ lại đến sớm trước khi nước hồ rút cạn? Phải chăng họ có ý định nghiên cứu đất đai còn ngập nước? Rồi lại tự chế giễu mình:

      “Ta quả là điên! La Ghiơ có lý. Ở đâu ta cũng cho là bí hiểm cả. Tốt nhất là hãy cứ ngủ !”


      nằm sấp, vùi đầu vào gối như tìm cách náu. náu cái gì?... mối nguy hiểm ư?




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương II


      GĂMBAĐU



      Những "Bạn đồng hành" đến Mô-bơ-rắc gần tuần. Mặc dù có nước mà nô đùa bơi lội nhưng họ cảm thấy buồn chán. Họ nghĩ rằng cạn hết của cái hồ cũng có thể có cái hấp dẫn của nó. Mới đến họ vui đùa, theo dõi mức nước xuống, cứ mỗi ngày nó cạn mét. Nước rút, trơ ra những thân cây, những bờ đá của hàng rào cũ và những con đường quanh có dẫn vào làng Mô-bơ-rắc cũ.


      Mặt khác, những bữa cơm ăn ở quán hàng là những buổi chuyện trò tiêu khiển. Bít-xtếck nhận thấy sau chuyến dài leo núi, cậu chẳng còn phải lo toan đến bếp núc nữa.


      Quán ăn lúc nào cũng vắng khách; hoạ hoằn mới có dăm ba người du lịch dừng lại ăn bữa cơm hoặc nghỉ lại đêm; có ai lưu lại lâu. Những người “Bạn đồng hành” với nhau: "Chúng mình làm gì bên bờ hồ cạn nước này?"


      Rồi họ lại ra , xa hơn.


      Chỉ có hai nhà địa chất là yên phận. nhiều lần Ma- muốn bắt chuyện với họ. phí nhiều công sức nhưng xem ra hai người đàn ông đó phải là những người bẻm mép hay chuyện trò.


      Những ngày thời tiết u, sáu bạn trẻ ngồi lại ở nhà trọ chuyện vãn với nhau, chơi tu-lơ-khơ, xì tẩy hay đánh cờ.


      Như thường lệ Ti-đu khi nào cũng thức dậy trước tiên, hầu như cùng lúc với ông mặt trời. hôm, vừa lăn ra khỏi giường dã chiến, cậu liếc mắt qua cửa sổ thấy chính giữa hồ trồi lên mảng tường mà hôm qua vẫn chưa thấy. Cậu tự nhủ: đó là tàn tích sót lại của nhà thờ đạo.

      Cậu muốn đánh thức tất cả dậy nhưng mọi người còn ngủ say nên nỡ. Cậu cùng với con Ka-phi ra khỏi nhà rồi bước xuống sát mép nước. Bỗng nhiên cậu trông thấy bóng người cà nhắc cà nhắc đất mới nổi lên ở lòng hồ. Với dáng tập tễnh đó, cậu nhận ngay ra Gămbađu.

      " ta đâu thế nhỉ? - Ti-đu tự hỏi - Tắm ư? có lẽ, vì trời còn lạnh".


      Người đàn ông đó khập khểnh đến sát mép nước, rồi ta dừng lại lát, nhìn chằm chằm vào những tàn tích đổ nát vừa trồi lên. Phải chăng ta muốn nhìn cho gần chăng. lội xuống nước. Nước nhanh chóng lút đến bắp chân, rồi đầu gối, rồi đến thắt lưng. có nhào xuống để bơi ? ! vẫn bước lên, dò dẫm. Nước đến ngực, chỉ trừ có nửa phần người là chưa ngập. lảo đảo.


      Bất thình lình, hẫng chân, chới với như người biết bơi, giãy giụa như vịt bị cắt tiết.

      "Sao ngu thế!" Ti-đu chỉ kịp thốt lên - "Người đó khéo chết đuối mất! Phải cứu ngay mới được!"

      Ti-đu cấp tốc cởi bỏ quần áo, chỉ bận mỗi chiếc si líp, vội lao xuống mép nước. may, mới được vài bước sa lầy. Nếu chờ để rút được chân ra khỏi bùn người kia chết đuối. gọi con chó:

      - Ka-phi, lao ra! Ngoạm vào người ấy, đừng để chìm!

      Con Ka-phi để phải tới lần thứ hai. Nó nhảy xuống bơi nhanh đến chỗ người vùng vẫy, chơi vơi mỗi lúc mỗi đuối sức. Chỉ khắc sau, con chó bơi sát đến người bị nạn. Lúc này nó còn do dự. Chắc nó nhớ nhiều lần chàng cà nhắc dơ gậy lên trước những người chủ của nó.

      - Ngoạm lấy ta! Đừng để ta đau! Tao đến ngay!

      Ti-đu lại ra lệnh cho con chó của mình. Cậu lao xuống nước và chỉ vải sải bơi, đến được sát Gămbađu và con chó.

      - Giúp tao cùng kéo ấy vào bờ, Ka-phi!


      Gămbađu hết giãy giụa, đầu nhô lên được mặt nước và cứ để vậy cho Ti-đu và con chó dìu vào bờ. Trong khoảnh khắc, Gămbađu bất động, nằm im lìm; mê man. Nhưng khi Ti-đu lật nằm úp sấp, làm vài động tác lưng để nôn nước trong bụng ra mới ngồi lên được.

      - Sao... sao tôi đến nỗi này?

      - hụt chân khi lội xuống nước. biết bơi à?

      ta lắc đầu. Ti-đu lại hỏi:

      - định đâu?

      - Tôi ... tôi ngờ ... ngờ là nước sâu đến thế. Tôi muốn ra chỗ bức tường để về nhà.

      - run rẩy bẩy thế kia! đừng mặc ướt như thế, cần phải về nhà thay quần áo ngay.

      Gămbađu nhìn thẳng và Ti-đu bằng cặp mắt tím bầm; da mặt xanh xao màu đồng thau, tóc tai bù xù và râu ria xồm xoàm màu nâu sẫm.

      Ti-đu tiếp:

      - cố đứng lên. Tôi mặc quần áo xong, tôi dẫn về.

      Những người "Bạn đồng hành" biết cái lán của Gămbađu mà trong làng người ta gọi đó là "Lều vịt". Bọn trẻ học sinh này thường qua trước cái “lều vịt” thấy Gămbađu đứng đó với vẻ mặt dữ tợn, cái gậy lúc nào cũng cầm ở tay, vung lên chửi rủa:

      - Bọn lạ mặt kia! Cút ngay !

      Sau lần được cứu hộ này, thái độ của khác. Chúng thấy vẻ mặt đau khổ hơn là dữ tợn. còn lời lẽ và dáng vẻ của con người hâm hấp, mất trí.

      Khi Ti-đu mặc xong quần áo, dẫn về. :

      - Đúng thế . Đáng lẽ ra tôi phải nghĩ là mực nước còn cao.

      để cho Ti-đu với rất tự nhiên, nhưng khi về đến cái "lều vịt" của :

      - Chưa bao giờ có ai đến cái lán của tôi cả... Tôi cho vào… Còn , lại là chuyện khác, cứu tôi, vào !

      ẩy cửa. Cái lán của gồm hai phòng, cứ cho là hai phòng , hai cái hộp bằng ván ghép, bề hai mét, bề ba mét ở phía, còn phía kia là bếp nấu với chiếc bàn mà mặt để bề bộn những bát đĩa lổn nhổn, chiếc tủ bằng gỗ mộc và cái chảo cũ ba chân như người ta thường thấy ngày xưa ở nông thôn. Gămbađu :

      - ngồi xuống ! Tôi thay quần áo lát rồi tôi trở lại.

      Nhân khi Gămbađu ra, Ti-đu đảo mắt lượt qua mớ đồ đạc linh tinh, lỉnh kỉnh có trật tự đó, thế nhưng cậu cũng nhận ra là gian phòng đến nỗi quá bẩn thỉu, chắc đôi khi ta cũng có đưa qua vài lát chổi để quét tước.

      Khi trở lại, râu tóc vẫn bù xù, bàm xoàm, nhưng quần áo thay khô ráo. Với thái độ lo lắng, cất tiếng hỏi:

      - làm gì ở bờ hồ mà sớm thế?

      - Tôi có thói quen dậy sớm, rồi dắt chó dạo. nhiều lần dơ gậy lên dọa nó nhưng cái đó ngăn cấm được nó bơi ra cứu đấy. May mà nó bơi ra kịp.

      Người đàn ông có tật cà nhắc đó nhìn con chó, đánh bạo xoa nó. Ka-phi ngọ nguậy cái đuôi. Gămbađu mỉm cười, nụ cười ngập ngừng, bẻn lẻn làm sáng lên khuôn mặt xấu xí của . Rồi vầng trán của tự nhiên xẩm lại, trở nên rầu rĩ. hỏi:

      - Các làm gì ở Mô-bơ-rắc, và các bạn ? Ở đó làm gì mà bơi lội dược?

      - Chúng tôi dạo núi với nhau, được hay sao?

      - Chỉ có thế thôi à?... Có lẽ các chờ cho cái vũng hoàn toàn khô nước chứ gì?

      - với là có như thế, chúng tôi mới có dịp thấy được những tàn tích của làng xóm cũ chôn sâu dưới nước.

      - Các tìm cái gì ở đó?

      - Chẳng tìm gì cả, thành thực mà chỉ xem thôi.

      - có biết hai người đàn ông nghỉ trọ ở quán ăn ?

      - Chúng tôi gặp họ những khi chúng tôi dùng bữa ở đó.

      - Các nên dè chừng. Đó là những tên găng-xtơ (tên cướp) đấy. Chúng chờ cho nước hồ cạn chứ có phải như các chỉ để xem tàn tích đổ nát thôi đâu.

      - Tại sao? Tôi nghĩ họ là những nhà địa chất. Chắc họ đến để nghiên cứu lớp trầm tích và bùn lắng đọng khi cạn nước?

      - ! Tôi cho : chúng là những tên găng-xtơ. Chúng ở đây từ năm ngoái khi người ta bắt đầu mở cửa van đập nước cơ đấy.

      Gămbađu giơ hai bàn tay xiết lại như ra hiệu bóp cổ người nào đó.

      Ti-đu nhấn mạnh:

      - Dưới đáy hồ, ngoài bùn lầy ra có gì mà tìm?

      Gămbađu nhíu đôi mày rậm rì lại. Nét mặt của biểu lộ giận dữ:

      - Tìm cái gì à?... Cái đó liên quan gì đến . Cái đó tôi quá rồi còn gì... Thôi, ...

      dơ cái gậy lên. Ka-phi nhe răng và gầm gừ rất dữ.

      - Thôi được. Ti-đu- . Nếu như còn giữ điều gì đó bí mật tôi cũng chẳng cầu ra làm gì.


      Thế rồi Ti-đu ra khỏi lán cùng với con chó Ka-phi của mình.


      Khi cơn giận nguôi nguôi, Gămbađu lại gọi Ti-đu trở lại, nhưng Ti-đu xa.




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương III


      BỨC THƯ BẰNG MẬT MÃ



      Về đến nhà trọ Ca-bơ-rét, Ti-đu thấy các bạn mình xúm xít trong "phòng ngoài" để ăn sáng. Ma- đùa:

      - Cậu đâu về thế? Ngắm mặt trời mọc mặt hồ cạn nước à? Sáng nay cậu thấy những tàn tích đổ nát trồi lên chưa?

      - Rồi! Các cậu hình dung xem, chàng Gămbađu biết bơi mà lại mon men đến chỗ đó. May mà mình với con Ka-phi đến kịp. Chúng mình cứu ta khỏi chết đuối. Cái chàng Gămbađu ấy làm cho mọi người phải sợ; đúng là con người hết sức kỳ quặc. ta cho rằng những người lạ đến đây chỉ làm hại ta, đặc biệt là những người quan tâm đến việc rút cạn nước hồ.

      - Cả bọn mình nữa chứ?

      - Đối với chúng ta ít thôi. Mình cho ta tin là chúng ta đến Mô-bơ-rắc phải vì chuyện đó; trái lại chúng ta hết sức tiếc bởi việc tháo nước hồ mà chúng ta mất bơi lội. Theo mình hiểu ta tin ở chúng ta. Trái lại, ta nghi ngờ và dè chừng hai người khách nghỉ ở quán trọ. có lúc mình nghĩ là ta sắp ra điều gì bí mật, thế rồi đột nhiên ta im bặt. Tự nhiên ta nỗi đóa lên với mình và tống cổ mình ra khỏi lán của ta.

      Tông-đuy gật đầu, giơ tay lên gãi cái sọ dừa nhẵn thín dưới chiếc mũ nồi của cậu.

      - Ti-đu này, cậu có chắc là ta lẩn thẩn , mất trí như người ta đồn đại đấy chứ?

      - Có khả năng mất trộm ở trang trại của chú ta và cái chết phũ phàng của chú thím , rồi cái làng cũ bị phá trước khi xây dựng đập nước và xả nước ngập hồ, tất cả những cái đó cộng lại ít nhiều tác động đến thần kinh của ? Nhưng cái đó xảy ra mười lăm năm nay. Mình ấn tượng nào là có ai đó mất trí. Gămbađu ngờ vực những người lạ quan tâm đến việc làm cạn hồ nước, chắc là ta có lý do gì đó thôi.

      Những người "Bạn đồng hành" suy nghĩ. La Ghiơ hỏi:

      - Cậu có nghĩ là nếu bọn mình đến thăm ta, liệu ta có tống cổ ra khỏi cửa ?

      - Chúng ta cứ thử xem - Nha-phơ-rông gợi ý, - nhưng đừng có cái vẻ là chủ tâm đến thăm. Chiều nay khi tản bộ, chúng ta vòng, lúc đó đến cây Thánh-giá-Nghiêng quay lại qua trước cái “lều vịt" của ta.

      Trong bữa ăn ở quán cơm, những người "Bạn đồng hành" quan sát kỹ hai người khách lạ nhưng thái độ của họ chẳng có gì khác thường. Rồi họ về nhà trọ xỏ giầy leo núi, gọi con Ka-phi lúc nào cũng phởn phơ, để dạo. Họ leo lên ngọn đồi sau Mô-bơ-rắc-Thượng, xong họ lại xuống dốc theo con đường mòn dẫn về trước lán của Gămbađu.

      Nghe tiếng bước chân, người đàn ông cà nhắc mở cửa ra, lăm lăm chiếc gậy trong tay (vả chăng nhiều lần như vậy mà Ti-đu thấy). Tưởng ta nổi khùng ngược lại, đứng im rồi thả rơi chiếc gậy, hai tay vỗ lên đùi mà gọi:

      - Lại đây, nào, con chó ngoan của ta! Lại đây nào?

      Ka-phi do dự, nhìn chủ nó và chủ nó thầm:

      - ! Lại với ấy ! ấy làm hại mày đâu!

      Con chó chạy đến gần Gămbađu và để cho ta vuốt ve. ràng là Gămbađu hài lòng, cũng gọi luôn cả nhóm học sinh:

      - Hê, các bạn trẻ? Các bạn cũng vậy, lại đây nào các bạn!

      thân mật giang rộng hai tay. Ti-đu :

      - Lại các bạn, nhưng chớ tò mò làm ta phật ý phiền. Có thể ta lại nổi máu tam bành như sáng nay.

      Tất cả bước vào, ùn lại trong bếp chập chờn làn khói mỏng phơn phớt xanh bay lên từ mấy que củi tàn. bàn vẫn ngổn ngang những bát đĩa như sáng nay.

      Trong chiếc chậu rửa bằng kẽm chất đầy soong chảo, bát đĩa bẩn và đủ thứ.

      Ma- thể tủm tỉm cười về lộn xộn đó.

      - Đừng chế giễu tôi, bé thân mến ạ. - Gămbađu - tên đàn ông nhiều tuổi, sống mình như tôi có cái khiếu về nội trợ. Ngồi xuống ! Cả sáu bạn , ngồi xuống !

      Ngồi xuống? Chỉ có hai chiếc ghế! Gămbađu chạy tìm được chiếc ghế đẩu trong phòng của rồi vừa thu dọn góc bàn vừa rằng nó vẫn chắc chắn, có thể làm chỗ ngồi. thêm:

      - Tôi muốn mời các bạn uống chút gì đó nhưng tôi chỉ có nước trong thôi. Vang đắt quá... Nước ở Mô-bơ-rắc sạch, ô nhiễm đâu mà sợ.

      Ghế ngồi thiếu, cốc chén cũng hiếm hoi.

      Gămbađu chỉ có ba chiếc cốc, những chiếc cốc sứt sẹo và cáu vàng.

      - Chúng tôi vẫn uống nước trắng đấy chứ - Ma- - Chúng ta có thể cho đầy nước vào cái bình này rồi chúng ta ngửa cổ mà tu như vẫn tu khi cắm trại cũng được chứ sao?

      Cái bình được chuyển từ tay người này qua tay người khác vòng rồi cuối cùng đến tay Gămbađu và đặt xuống bàn. :

      - Nhìn các bạn, có chút gì là kiêu kỳ. Các bạn là tốt! Thế các bạn từ thành phố nào đến?

      - Li-ông.

      - Các bạn giản dị như những người nhà quê chúng tôi.

      Gămbađu lấy làm sung sướng. cười vui vẻ, biết mình chuyện với ai, chứng tỏ chẳng có tí gì là hung dữ như ở địa phương này đồn đại về . Nét mặt giãn ra, thoáng buồn lên trong đôi mắt .

      - Liệu các bạn, các bạn cũng coi tôi là thằng điên ư?

      - Nhất định !- Tất cả bọn trẻ đồng thanh đáp.

      - Thế nhưng, cách đây mười lăm năm, có thể tôi người mất trí... Nhờ trời tôi trở lại bình thường như mọi người. Nhưng đấy, trong làng này người ta tin tôi vẫn như vậy... bởi vì tôi sống trong cái lán do tự bàn tay tôi làm nên này.

      Ma- :

      - Chúng tôi biết chuyện đó. Trong thời gian xây dựng đập nước, gặp nhiều điều bất hạnh, hết việc này đến việc kia...

      - Ai cho các bạn biết?

      - Vợ chồng người chủ trại mà chúng tôi ở trọ, ông bà Pu-giát.

      - À! Nhà trọ Ca-bơ-rét?... Họ kể cho các bạn?... Chính xác họ với các bạn những gì nào?

      - Họ rằng trong tai nạn, mất người chú và người thím nuôi dạy .., rằng trang trại của chú thím bị cướp trước mấy ngày lúc xả nước vào hồ sau khi xây xong đập nước.

      - Họ cho các bạn biết là chú tôi rất giàu mà tôi lại nhận được chút gì thừa kế à?

      - Thế chú để lại cho gì cả ư? Chú truất quyền thừa kế của ?

      Gămbađu trả lời. Bởi Ma- đặt ra câu hỏi đó, phóng cái nhìn nhọn hoắt vào bé và chau mày lại. Ma- hiểu rằng mình quá thóc mách giữ được ý tứ. phút im lặng. Sợ phải thấy Gambađu nổi giận, Ti-đu vội nhảy xuống khỏi góc bàn mà cậu ngồi và ra.

      - Đừng! - Gămbađu ngăn lại.- Các bạn đừng . Tôi có đôi điều muốn thổ lộ với các bạn..., những điều mà tôi bao giờ tin ai để ra cho họ biết.

      Ti-đu lại ngồi xuống. Ngập ngừng giữa ý muốn ra và còn nghi ngại, Gămbađu vặn xoắn hai bàn tay, tỏ ra bối rối. Rồi bắt đầu:

      - Chú tôi tôi lắm. Chú tôi truất quyền thừa kế của tôi. Ông để lại cho tôi chúc thư ở Phòng Công chứng Xanh-phơlua. Trong chúc thư ông để lại trang trại cùng các nhà phụ và ruộng đồng cho người cháu khác. Phần còn lại của gia tài có nghĩa là vàng thuộc về tôi, để phục vụ cho việc học hành của tôi. Tôi muốn trở thành bác sĩ thú y. Tôi quý súc vật lắm.

      - Thế của cải đó mất trong vụ trộm à?

      Gămbađu lắc đầu:

      - Chú tôi là người thông minh và thận trọng. Ông để số của lớn như vậy dưới đáy cái chảo hay giữa chồng chăn gối, hoặc trong tủ như số người nhà quê làm. Những tên trộm cướp thường lấy những đồ đạc ít có giá trị như ti vi, vài đồng ngân phiếu, những tờ giấy bạc trong cái ví.

      - Thế còn những cửa cái đó ra sao? Chú cho biết nơi giấu vàng à?

      - Chú tôi hề thốt ra lời nào. Lúc đó tôi còn quá trẻ... Nhưng chú tôi dạy cho tôi học thuộc bài thơ đầu đuôi và giải thích cho tôi vào ngày mà ông cảm thấy sắp từ giã cõi đời. Nhưng cái chết của chú tôi xảy ra đột ngột và quá phũ phàng.

      Những người "Bạn đồng hành" suy nghĩ.

      - cho rằng bài thơ đó là chìa khoá của bí mật phải ? còn giữ bài thơ đó chứ?

      - Nó biến mất trong vụ cướp đó cùng với những giấy tờ khác… nhưng tôi thuộc nhập tâm. Tôi viết ra bằng giấy trắng mực đen cách chính xác, phòng khi tôi đãng trí.

      - Chúng tôi có thể xem được ?

      - Nó được giấu trong phòng của tôi ở chỗ bí mật. Tôi chỉ đọc cho các bạn nghe thôi.

      ngồi lặng lúc rồi bắt đầu đọc bằng giọng đều đều bài thơ Ca ngợi mặt trăng.

      Những người "Bạn đồng hành" chăm chú nghe đọc. Bài thơ này có nghĩa như thế nào? Gămbađu điều chỉnh lại nhịp thở rồi thêm:

      - Những chữ cái đầu tiên của mỗi dòng viết bằng mực đỏ còn tất cả là bằng mực đen. Tôi nghĩ là những chữ viết hoa bằng mực đỏ đó xếp lên nhau có thể hợp thành câu. Nhưng , cái đó chẳng có ý nghĩa gì cả.

      - Có thể chính đó là bản mật mã chăng? - Ti-đu có ý kiến trước.

      - bản mật mã à? Thế là thế nào?

      - bức thư mã hoá. Những chữ viết hoa đầu dòng đó có thể xê dịch lên hoặc xuống hai ba nấc hoặc nhiều hơn trong bản thứ tự chữ cái abc... Trong bài, các chữ thường gặp là chữ "e". Trong bài thơ của theo tôi chữ "g" thường nằm đầu dòng, nếu dịch lên hai nấc nó biểu thị cho chữ "e". Cứ như thế giải mã chỉ còn là trò chơi thôi. có thể cho chúng tôi mượn bài thơ đó của được ? Với sáu người chúng tôi, biết đâu chúng tôi có thể hiểu được ý của bài thơ.

      Gămbađu suy nghĩ rồi lắc đầu:

      - Ồ ! Bằng bất cứ giá nào tôi cũng thể rời nó ra được.

      - Thế có đồng ý ngày mai chúng tôi lại đến đây để chúng ta cùng nghiên cứu tập thể được ?

      Gămbađu do dự rồi tuyên bố:

      - Đồng ý! Sáng mai tôi chờ các bạn.

      Đêm xuống. Những người "Bạn đồng hành" ra khỏi “lều vịt”. Về đến nhà trọ Ca-bơ-rét họ bàn luận về bài thơ lạ lùng Ca ngợi mặt trăng đó. Theo Tông-đuy số đoạn phải là thiếu chất thơ nhưng số câu chẳng gắn tí gì vào nội dung ca ngợi mặt trăng cả.

      - Thôi đừng đoán già đoán non nữa, vì ngày mai chúng ta còn gặp lại Gămbađu cơ mà - Nha-phơ-rông cắt ngang câu chuyện dở.

      Tối hôm đó họ lại tự nấu lấy ăn mà ăn ở nhà hàng, phần vì kinh tế eo hẹp nhưng cái chính là Bít-xtếck phàn nàn là để xoong nồi của cậu mốc meo lên.

      Ăn xong, đầu óc vẫn còn lương vướng về bài thơ của Gămbađu, thấy bí họ rủ nhau dạo ban đêm cho sảng khoái. Lúc này mặt trăng rất sáng, Ma- ngân nga câu thơ "Lưỡi liềm vàng ối trong cánh đồng sao!". La Ghiơ khen:

      - Hay đấy chứ! Thơ của cậu đấy à?

      - , của Victo Hugô đấy.

      Họ qua làng rồi theo con đường dẫn đến hồ nước. Bỗng nhiên, khi đến gần lùm cây, Ka-Phi đừng lại và sủa inh ỏi, rồi nó thận trọng bước lên. Các cậu chủ theo nó. Nha-phơ-rông thầm :

      - Hình như ... phải rồi, chiếc tăng... những người cắm trại.

      Màu sắc cái tăng hoà lẫn với màu sắc cây lá. Tông-đuy :

      - Hôm qua mình qua đây những người cắm trại này có đâu.

      Để khỏi gây phiền cho các nhà du lịch, họ lối khác để tránh, rồi về nhà ngủ.

      Nằm giường, Ma- tài nào ngủ được, cứ trăn trở nghĩ về bài thơ của Gămbađu. Nhưng nó dài và khó quá, lẫn lộn lung tung. Thôi, để mai, ngày mai ".

      Ngủ muộn nhưng sáng hôm sau, là người dậy sớm nhất, trước cả Ti-đu. bé đến các cửa để đánh thức các bạn.

      - Dậy , các ông lười ơi. Mặt trời lên lâu rồi và Gămbađu chờ chúng ta đấy!

      Nửa giờ sau, cả đoàn rời nhà trọ Ca-bơ-rét, xuyên qua làng im lìm ngủ say để đến "lều vịt".

      Nha-phơ-rông có vẻ ngờ ngợ cất tiếng nhận xét:

      - Này, Gămbađu ngủ mà vẫn để nguyên cửa thế? ta có tiếng là đa nghi cơ mà.

      Tất cả thận trọng đến gần, Ma- cùng con Ka-Phi lên trước. Đột nhiên kêu ré lên:

      - Ôi! Có chuyện gì xảy ra rồi!




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương IV


      KHỦNG BỐ. ĐE DỌA



      Trong bếp hết sức lộn xộn. Xoong, chảo, bàn ghế chổng chơ, nghiêng đổ. Những mảnh vỡ của bát đĩa rải rác khắp nền. Những tấm tranh bị giật rách khỏi vách gỗ...


      Cánh cửa ra vào ở phòng tồi tàn của lán Gămbađu hé mở. Ti-đu nhàng ẩy cửa vào. cảnh tượng hoang vắng, đau thương... Giường ván xộc xệch, quần áo, chăn gối tung tóe bừa bãi. Còn Gămbađu nằm vật xuống nền, im lìm bất động; tay chân bị trói bằng những sợi đây ni-lông mảnh nhưng chắc, giống như những sợi dây căng tăng bạt khi cắm trại.

      - khốn khổ!- Ma- chép miệng. Có lẽ ấy chết rồi!

      Nha-phơ-rông cúi xuống, áp tai vào ngực người bị hại.

      - , ấy còn thở... chỉ ngất thôi. Mau lên, cầm con dao lại đây!


      Tông-đuy rút con dao con nhiều lưỡi trong túi quần ra, cắt đứt sợi dây trói. Gămbađu vẫn động đậy. Ma- tát vào hai bên má mấy cái, còn Nha-phơ-rông đắp chiếc khăn ướt lên trán .

      Sau đó, Gămbađu mở mắt ra, ngây dại nhìn ra xung quanh.

      - đừng sợ! Chúng tôi là những người bạn của ở nhà trọ Ca-bơ-rét đến đây!- Ma- .

      Dường như ta nghe được gì. Phải mười phút sau, Gămbađu mới lấy lại được trí nhớ. Tông-đuy và La Ghiơ đỡ dậy. lảo đảo, thân thể mềm nhũn, môi sưng vù và tím bầm. Bỗng nhiên nét mặt tỏ vẻ kinh hoàng. lầm bầm: "Thằng khùng! Thằng khùng! Nó đâu rồi?"

      ngước mắt lên vách ván của phòng :

      - Đồ khùng!...

      Nhóm thiếu niên, học sinh nhìn nhau:

      - Đứa nào khùng?... Kẻ hành hung phải ?

      - Con chó của tôi, con chó mà ngày xưa tôi ...

      bò bằng bốn chân sàn nhà nhặt hai mảnh của tấm ảnh bị xé rách, giật từ vách xuống, tấm ảnh của con chó.

      lật lật lại hai nửa tấm ảnh bị xé mà rên rĩ:

      - Đúng là nó tìm cái này đây.

      Ma- hỏi:

      - về người nào thế?

      - Về cái tên gây ra cho tôi tình trạng này đây. Bài thơ, tôi giấu sau tấm ảnh con chó kia phía giường nằm của tôi.

      thở dài:

      - Ôi! Giá như tối qua tôi đưa cho các bạn tờ giấy chép bài thơ đó!

      - Có ai biết là giấu nó trong lán của ?

      - ai biết cả. Bản gốc bị lấy mất cách đây mười lăm năm cùng với những giấy tờ khác do tên cướp trang trại của chú tôi hồi đó.

      Ti-đu :

      - Thế việc này có hai vấn đề cần đặt ra. là tên cướp đó giữ bài thơ và giải được mã, thế đến đây làm gì? Hai là ngày trước lấy được và thấy đó là tờ giấy có gì quan trọng, và có nghi ngờ gì cả. Thế làm sao lại biết sao chép lại bài thơ đó và giữ?

      Gămbađu lắc đầu. Chính cũng chẳng biết gì cả. Tông-đuy hỏi:

      - Tên hành hung , dáng dấp ra làm sao?

      - Hơi cao, to lớn hơn tôi. Nó bịt chiếc mùi soa dưới con mắt trở xuống, thể nào nhận được mặt nó.

      - Lúc đó là mấy giờ?

      - Mười hai giờ rưỡi đêm.

      - cho ai ở trong làng hay ở nơi khác biết về bài thơ đó ?

      - Tôi bảo với các bạn rồi là tôi chưa hề cho ai biết ngoài các bạn ra.

      - Khi tên lạ mặt đó đến, gì với ?

      - . đánh ngay tôi cú, vật tôi xuống đất rồi trói tôi lại. Tôi chỉ nghe được tiếng lục soát khắp nhà tôi rồi tôi ngất , chẳng còn biết gì nữa.

      Ma- :

      - Cần phải trình cảnh sát.

      Nghe đến "cảnh sát", Gămbađu rùng mình.

      - ... ... cảnh sát cánh siếc gì cả.

      - Tại sao vậy? - Ti-đu hỏi - có điều gì liên lụy à?

      - , chẳng có gì cả... nhưng tôi làm cái lán này đất công mà có giấy phép. Tôi biết ông lý trưởng muốn cái lán của tôi phải dỡ bỏ. Nếu cảnh sát điều tra vụ này nhân thể lý trưởng buộc tôi phải dỡ lán... Thế tôi lại phải khai ra bài thơ Ca ngợi mặt trăng nữa... , tôi trình cảnh sát đâu.

      - Được được! - Ti-đu để yên lòng vì thấy đến độ nổi nóng - cứ yên tâm, chúng tôi giữ bí mật tuyệt đối cho .

      Rồi cậu thêm:

      - Vậy có muốn chúng tôi giúp gì ?

      Gămbađu trả lời. Ngồi xổm sàn lại nhìn những mảnh giấy rách của tấm ảnh. Rồi ngẩng đầu lên:

      - Vâng, các bạn giúp tôi với.

      - Vậy để bắt đầu, chúng ta hãy dọn dẹp lại nhà cửa . Ma- .

      Ngồi chiếc ghế đẩu, Gămbađu lặng lẽ nhìn mọi người xếp lại gọn gàng hai gian phòng. Công việc đó phải là ít. Ma- thu dọn lại xoong nồi, bát đĩa trong khi đó Nha-phơ-rông là tay tháo vát nhất trong bọn leo lên mái tôn để dựng lại ống khói của bếp lò.

      Khi mọi người làm xong việc đâu vào đấy, Ti-đu tuyên bố:

      - Bây giờ chúng ta hãy chép lại bài thơ để giải mã có được ?

      Gămbađu giơ hai tay lên trời như thể người ta ép làm việc bất đắc dĩ. Tuy nhiên cũng rời chiếc ghế đẩu tìm bút chì và giấy viết nhưng chẳng thấy.

      - Tôi có đây rồi - Nha-phơ-rông vừa vừa rút từ túi áo ra cuốn sổ tay và chiếc bút bi.

      Gămbađu ngồi vào bàn, tay run run viết được. ấp úng:

      - Tôi ... tôi tài nào viết nổi, ai viết hộ .

      - Thế đọc, tôi chép cho - Nha-phơ-rông dịu dàng với .

      Gămbađu chậm rãi đọc, để vừa nhớ lại từng câu, từng chữ và cũng để cho Nha-phơ-rông viết kịp. Khi bài chính tả viết xong, Nha-phơ-rông đút sổ tay vào túi và :

      - cứ bình tĩnh, ai còn có thể đến lấy trộm của chúng tôi được... Việc này, có thể tin ở chúng tôi.

      Thấy Gămbađu còn băn khoăn, Ma- bèn hỏi:

      - có cần gì ? Chẳng hạn có gì ăn chưa?

      - Tôi đói. Tôi xoay xở được mà. Bây giờ cứ để tôi mình ở đây.

      Những người "Bạn đồng hành" gì thêm, sợ bất thần lại nổi nóng vì họ thấy tay nắm chặt tay lại. Vả lại họ cũng vội trở về nhà trọ Ca-bơ-rêt để giải mã bài thơ vô nghĩa đó.

      - A lê hấp! Chúng ta bắt tay vào ngay ! Ti-đu sốt sắng khi về đến nhà trọ - Các cậu nghe kỹ đây. Theo tớ cứ cho là những chữ cái đầu tiên của mỗi câu thơ tức là những chữ viết bằng mực đỏ trong bản gốc lập thành câu. Nào tớ nhắc lại là chữ cái thường gặp nhất trong bài là chữ "e", sau đó là chữ "s". Ta lấy chữ "g" biểu thị cho chữ "e" và chữ "u” biểu thị cho chữ "s".

      Nha-phơ-rông cắt ngang:

      - cách khác là những chữ cái đầu dòng phải xê dịch lên hai nấc trong thứ tự bảng chữ cái abc... phải ?

      Cậu rút bút bi ra và xé tờ giấy trắng trong sổ tay, xê dịch những chữ viết hoa đầu dòng lên hai nấc trong bảng Thứ tự an-pha-bê được dãy chữ cái của hai mươi bốn câu thơ như sau:

      F.U.N.F.M.E.T.E.R.A.M.O.S.T.E.N.D.E.S.P.R.O.N.S.

      Tờ giấy được chuyền tay từ người này đến người khác. Chẳng có ai, ngay cả Ma- dù sáng suốt nhất cũng thể xếp những chữ cái đó để thành câu có nghĩa:

      La Ghiơ gợi ý:

      - Chúng ta thử đọc ngược từ dưới lên xem sao?

      Chao ôi! Nó vẫn thế, những chữ đó chẳng có ý nghĩa gì cả.

      quá trưa, mọi người mới nhận ra là quên cả việc chuẩn bị cho bữa ăn; Ma- tuyên bố:

      - Muộn rồi, chúng ta ăn quán!

      Họ bước vào phòng ăn và thấy hôm nay có thêm khách ngồi ở hai bàn mới. bàn là gia đình gồm bố mẹ và hai đứa con; còn bàn kia chỉ có độc người đàn ông; người này ném cái nhìn hết sức kỳ dị vào bọn trẻ khi họ bước vào.

      Nha-phơ-rông cộc lốc rất khẽ:

      - Lại vị nào mới đến thế này nhỉ? đại diện nhà buôn chắc?

      - lẽ - Ma- - ông này có cái dáng đó. Những khách buôn thường ăn mặc lịch để tiếp xúc với bạn hàng chứ!

      Suốt cả buổi ăn đám học sinh kín đáo quan sát con người đó. Ông ta có bộ mặt buồn buồn, khó ở.

      Vợ chồng, con cái gia đình kia sau khi ăn xong đứng lên, bước ra xe con, lên đường ngay về hướng Garon-Thượng; còn người đàn ông kia còn ngồi nán lại trước đĩa thức ăn tráng miệng với mắt mơ hồ. Bọn trẻ cũng ngồi lại, chờ cho ông ta đứng lên trước. Ông ta bước ra khỏi quán ăn mà lại leo lên cầu thang về phòng nghỉ. Thế là Nha-phơ-rông liền hỏi bà chủ quán:

      - Bà lại có khách đến nghỉ trọ?

      - Ông ấy đến từ tối qua. con người tội nghiệp. Ông đến đây để tìm khuây khỏa ở nông thôn. Ông ấy kể cho tôi nghe là vợ ông vừa chết, vì thế thần kinh ông bị chấn thương. Tên ông ấy là Sác-chi-ê.

      - Bà có biết ông ấy làm nghề gì ?

      - Từ khi bỏ lệ ghi phiếu trọ chúng tôi biết. Đối với khách hàng, họ với chúng tôi thế nào chúng tôi biết vậy. Còn , nghĩ gì nếu ai cũng biết bí mật về nghề nghiệp của người khác?

      Nha-phơ-rông nài hỏi nữa. Hai nhà địa chất, hay mạo danh là địa chất, rời khỏi phòng ăn. Đến lượt mình, những người "Bạn đồng hành" cũng đứng lên để di thăm Gămbađu. Họ thấy ta nằm dài giường, đôi mắt mơ màng. Thấy họ đến, bật dậy sốt sắng hỏi:

      - Thế nào? Các bạn tìm ra chưa?

      - Chưa! Ti-đu đáp. Chúng tôi thử đủ cách. Có thể nhầm. Bài thơ về mặt trăng đó có vẻ gì là bức thư cả... hay là nó khó dịch, chúng ta phải nhờ đến nghiệp vụ chuyên môn?

      - Nhất thiết đừng làm thế - Gămbađu phản đối - Các đừng để cho ai xem cái đó.

      Rồi thêm:

      - Có đúng là mới có người đến nghỉ trọ ở quán ăn ? người đàn ông độc thân chứ?... Còn người cắm trại căng lều vải, vẫn ở đó chứ? Ở đấy ta vừa quan sát được hồ, lại vừa quan sát được cái lán của tôi phải ?


      Nhũng người "Bạn đồng hành" biết nên trả lời ra sao. Gămbađu coi tất cả những người lạ đến địa phương này đều là kẻ thù hết. Phải chăng cái đó thành tiềm thức? Thế nhưng việc hiển nhiên xảy ra. người lạ mặt trói , phá phách lều lán của .

      Tông-đuy chất vấn số câu khác. Có chú người giàu ? Trang trại và ruộng vườn đắm chìm dưới đáy hồ có giá trị to lớn lắm phải ?... chỉ lắc đầu mà trả lời.

      Vậy là những người "Bạn đồng hành" cùng con chó rời khỏi túp lều, làm cuộc dạo chơi quanh vùng. Vẫn theo đường cũ, họ qua trước tăng bạt mà họ quan tâm đến. Người chủ của nó nằm dài bên ngoài tăng, cái đệm hơi bằng cao su cạnh giá vẽ.

      Người đàn ông giật mình khi nghe tiếng động. nhổm dậy ngay và phản đối:

      - Các thể cùng con chó của các dạo nơi khác được ư? Đây là lần thứ hai các cố tình qua đây? Các coi tôi là con vật lạ lùng lắm có phải ?

      trách cứ đó chọc tức Nha-phơ-rông làm cho cậu hết sức bực bội nên cậu cũng nóng nảy đối đáp lại:

      - Nếu người ta thích ở tách biệt nên đừng ở sát đường . Người ta nên cắm lều bạt ở trong rừng cây, vì rừng có phải là hiếm hoi gì cho cam?

      Người đàn ông cân nhắc điều gì đó rồi lại nằm xuống cái đệm hơi bằng cao su.

      Khi xa, Ma- còn quay mặt lại và thấy người đó nhìn theo họ.

      Về đến trại vừa đúng sáu giờ. Ma- sắp sửa mở cửa con Ka-phi xông vào trước đánh hơi. Có vật gì đó trăng trắng chuồi qua dưới cửa. Ma- cúi xuống, nhặt lên mẫu bìa cứng bằng cỡ tấm danh danh thiếp nhưng có tên, mà chỉ có địa chỉ. đọc to mấy dòng chữ ghi đó:

      "Hãy để cho Gămbađu được yên. thằng điên. Nếu nghe, các phải trả giá đắt?"




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương V


      MA- TÌM RA ĐIỀU BÍ



      Bàn tay của kẻ dấu tên nào để mảnh giấy này đây? Nó nhằm mục đích gì?

      Nha-phơ-rông :

      - Có hai cách giải thích vấn đề này: Hoặc là Gămbađu thực nguy hiểm và ai đó có lòng tốt muốn báo cho chúng ta biết mà dè chừng... hoặc đây là đe doạ, ngăn cản chúng ta lui tới "lều vịt" vì có bí mật nào đó liên quan đến cái hồ.

      - Gămbađu nguy hiểm - Ti-đu dứt khoát khẳng định - ấy dễ nổi khùng nhưng quá xa. Các bạn nghĩ xem, nếu ta làm gì quá đáng lý trưởng bắt giam từ lâu rồi chứ chẳng để cho sống yên mười lăm năm nay trong cái lều của .

      - Rất đúng! - Tông-đuy tán thành - Tôi ngả về phía giả thuyết thứ hai... Nhưng người để mảnh giấy này ở đây phải là người trói Gămbađu.

      - Vì sao? - La Ghiơ hỏi.

      - Vì người này sở hữu bài thơ Ca ngợi mặt trăng, cái mà nó cố lấy cho được do đó nay Gămbađu phải là đối tượng làm cho quan tâm nữa.

      Bít-xtếck :

      - Mình mình vẫn nghi hai cán bộ địa chất.

      - Nhưng Gămbađu chỉ thấy có người thôi.

      - người vào lán còn người khác có thể đứng gác ở ngoài sao? Nhưng dù sao tốt nhất là cần tìm hiểu xem đêm qua hai người đó làm những gì. Khi ăn cơm tối ở nhà hàng, bà chủ quán là con người thóc mách khai hết cho chúng ta thôi.

      Bít-xtếck châm bếp ga dã chiến để nấu ăn vội tắt ngay.

      - Đồng ý, chúng ta ra phố ăn tối.

      Hai người khách trọ ngồi vào bàn bọn trẻ đến. Người thứ ba cũng nhanh chóng xuống cầu thang và ngồi mình trước chiếc bàn xa những người "Bạn đồng hành". Ma- thấy người ấy có vẻ kỳ dị, xoi mói, bực tức. Để tỏ vẻ gì là mình quan tâm, sáu người "Bạn đồng hành" chỉ chuyện trò khẽ với nhau. Khi những nhà địa chất lên phòng của họ, Ma- làm như vô tình hỏi bà chủ quán là có phải hai người khách trọ cùng ngồi ăn bàn với nhau tối qua đâu về khuya phải ?

      - Đúng đấy, họ lên xe và xem chiếu bóng ở Xanh-phơlua... Tôi nghe tiếng họ về lúc giờ rưỡi khuya. Tai tôi thính lắm!

      - Có lẽ xem chiếu bóng lại hay cơ đấy - Ma- - Ở đây cấm câu cá và bơi lội tốt nhất là chúng tôi cũng tiêu khiển bằng cách đó.

      - Ở Xanh-phơlua có hai rạp, cũng chẳng lấy gì làm xa lắm, mười hai kilômét thôi.

      Ma- cám ơn bà chủ quán và ra.

      Nha-phơ-rông :

      - Các cậu nghe thấy chưa? Họ về nhà lúc giờ rưỡi sáng, mà thường các rạp chiếu bóng đóng cửa trước mười hai giờ đêm, nhất là ở tỉnh lẻ, thế mà chỉ có chừng ấy đường bằng ô tô con, sao mãi đến giờ rưỡi sáng mới về đến nhà?

      - Mà chắc đâu họ xem chiếu bóng? - Tông-đuy xen vào - Làm sao mà biết được họ có hay ?

      - Chỉ có cách là làm thế nào để chúng ta tìm được vé vào rạp của họ.

      - Tông-đuy dễ nghe - Nha-phơ-rông càu nhàu. Cậu định trèo lên phòng của họ mà lục soát quần áo của họ chắc?

      Ma- :

      - Dĩ nhiên ai lại làm như vậy, nhưng chúng ta có thể biết cách gợi chuyện chứ, miễn là đừng có ba hoa thôi. Để mai mình làm chuyện đó cho.

      Sau khi nán lại ở bàn ăn, những người "Bạn đồng hành" lại dạo như hôm trước. khí mát mẻ dễ chịu nhưng ít gió. Bít-xtếck đề xuất ý kiến:

      - Có lẽ hôm nay nên theo đường hôm qua kẻo cái gã nằm bên lều bạt lại tưởng chúng mình dò xét gì gã.

      Mặt trăng nhô lên cao bầu trời làm sáng mặt thoáng của hồ nước mỗi ngày thu hẹp. Những tàn tích đổ nát khác bây giờ mới trồi lên. Đó là những ngôi nhà xây dựng sườn thung lũng cũ.

      Tông-đuy nhận xét:

      - Chỉ còn hai ba hôm nữa là đáy hồ khô rang, còn giọt nước.

      Dạo mát về, bọn trẻ ngủ sớm hơn thường ngày và sáng hôm sau Ti-đu lại dậy trước khi mặt trời mọc.

      - Lại đây Ka-phi, tao dẫn mày hít khí trong lành!

      Ti-đu đến hồ. Bỗng nhiên cậu thấy bóng người thấp thoáng ở bờ nước, bất giác cậu nghĩ đến con người dật trong "lều vịt”.

      - Cái ông Gămbađu ngốc nghếch lại ra chỗ đổ nát, muốn tuột chân lần thứ hai phỏng!

      Trời vừa sáng. Bóng người đứng im mép nước. Ti-đu và Ka-phi lao đến. Có lẽ người đàn ông nghe bước chân của họ nên sải bước xa dần, xa dần rồi bắt đầu chạy. Vậy phải là Gămbađu, vì nếu là Gămbađu cà nhắc. Bóng người đó biến mất trong lùm cây ven hồ, cao hơn đầu người.

      Trong khoảnh khắc, Ti-đu định đuổi theo nhưng rồi lại thôi. Biết đâu đó là người bắt trộm cá, vớt những con cá hồi sót lại trong những vũng bùn . Ti-đu đứng tại chỗ chờ xem người đàn ông đó có trở lại , nhưng chẳng thấy gì.

      "Lạ ! Phải xem xét người khách trọ thứ ba ở cửa hàng ăn, con người vừa mới đến mà Ma- ưa".

      Trở về nhà trọ cùng với con chó của minh, cậu kể lại cho các bạn việc cậu vừa trông thấy.

      La Ghiơ nhận định:

      - ràng là có nhiều người quan tâm đến cái hồ. Nhưng việc đó ảnh hưởng đến chuyện ăn sáng của chúng ta, nào Bít-xtếck đem sữa ra ngay đây, mày!

      Bữa điểm tâm được tiến hành chóng vánh trong phòng ngoài. Đó là trong những lúc vui vẻ nhất trong ngày. Sau khi húp hết bát sữa sót giọt nào, Ti-đu mới hỏi:

      - Sáng nay chúng ta phải làm gì?

      Ma- :

      - Đến thăm Gămbađu, dù ta có dọa dẫm cũng kệ.

      Con người khốn khổ đó ngủ. vẫn lục lọi khắp nơi bài thơ bị cướp mất.

      Ma- với :

      - yên tâm , chúng tôi dịch được bản mật mã tên hành hung cũng làm nổi đâu. Chúng tôi thử mọi cách nhưng theo chúng tôi bài thơ đó chẳng có ý nghĩa gì cả.

      - Có đấy! Nó vẫn có ý, chú tôi như vậy mà.

      Từ hôm qua đến giờ con người đáng thương này chẳng ăn uống gì cả. Ma- và Bít-xtếck chuẩn bị cho bữa ăn .

      - Cám ơn, các bạn rất tốt đối với tôi; cả sáu bạn đều là những người tốt. Cám ơn!

      Xong, những người bạn đồng hành lại rời "lều vịt" để dạo vòng xung quanh hồ. Mặc dù buổi sáng trời se lạnh nhưng Nha-phơ-lông vẫn muốn tắm. Cậu cởi áo phông nhưng Ma- ngăn lại.

      - Đừng! Đầu tiên là cấm, sau nữa là nước bị sục đảo lên do bơm tháo nên rất bẩn.

      Nha-phơ-rông đành nghe theo nhưng vẫn cằn nhằn như đó là bản tính cố hữu của cậu. Đến giữa trưa trở về quán ăn. Hai nhà địa chất nhấm nháp ly rượu khai vị ở quầy. Ông Sác-chi-ê, người khách mới vẫn chưa xuống.

      Ma- :

      - Các cậu để mình thử xem. Mình chuyện trò với họ.

      đến gần bên quầy.

      - Cháu xin lỗi hai ông, cháu tình có biết hai ông có xem chiếu bóng tối hôm kia. Chúng cháu biết làm gì để tiêu khiển ở Mô-bơ-rắc này. Cháu nghĩ là hai ông đến Xanh-phơlua ắt là hai ông có biết nay người ta chiếu phim gì ạ.

      Cả hai người đàn ông tỏ ra lúng túng; rồi người :

      - Đúng đấy, chúng tôi có đến rạp, nhưng uổng... bộ phim quá tồi; tốt nhất là đừng nhắc đến... Vả lại tôi cũng quên mất đầu đề của bộ phim.

      - Tôi cũng vậy - người kia phụ hoạ.

      Thế rồi họ đặt ly rượu uống cạn xuống quầy rồi trở lại ngồi vào bàn.

      Ma- cũng trở lại ngồi gần các bạn. Tông-đuy :

      - Họ chưa say nên chúng ta thể khai thác gì hơn. Họ có xem phim hay là chỉ bịa? -nhớ-được-đầu-đề-phim khi mới xem xong; quả là phi lý!

      Ma- đồng ý:

      - Cậu đúng! Cần phải tìm hiểu chính xác là tối hôm đó họ làm gì?

      Ma- suy nghĩ lát rồi tuyên bố:

      - Chiều nay tớ Xanh-phơlua.

      - Để làm gì?

      - Mình cũng chẳng hiểu nữa. Để biết kỹ càng hơn nếu các cậu muốn. Mình có cảm giác là phải mình thu được gì qua cuộc dạo chơi này.

      La Ghiơ hé nụ cười ranh mãnh:

      - Ồ Ma- này! Với hiểu biết kỹ càng của cậu ư? Thà cứ quách là cậu muốn xem bộ phim "quá tồi" cho rồi... Nếu cậu muốn bọn tớ cùng với cậu, cậu cứ ung dung mà xem còn bọn tớ tranh thủ “bát phố" để biết Xanh-phơlua thôi. Thành phố ấy có lẽ nên thơ đấy.

      - Mình lại muốn các cậu hãy ở lại đây để quan sát và xem có gì xảy ra xung quanh .

      - Được đấy - Nha-phơ-rông cằn nhằn - vì cậu thích chỉ mình cậu mà lị.

      Ăn xong họ về nhà trọ. Ma- lấy xe gắn máy phóng . Nửa giờ sau đến cái thành phố cao nguyên nằm giải đất giữa hợp lưu của hai con sông. thả chân xuống đất để hỏi thăm người đường đầu tiên mà gặp:

      - Xin lỗi ông, ở Xanh - Phơ lua có mấy rạp chiếu bóng ạ?

      - Hai rạp nhưng cái lớn hơn đóng cửa từ đầu tháng tám.

      - Thế rạp kia ở đâu ạ?

      - Rất gần đây thôi, đến đầu phố rẽ trái.

      Ma- tìm thấy ngay nhờ những tranh áp phích dán tường. dòng tít lớn kéo dài tờ quảng cáo: “Năm khinh khí cầu”.

      Hình ảnh thể năm trẻ cuồng nhiệt ngồi trong thùng của khinh khí cầu, có bộ tóc màu vàng nhạt lăm lăm khẩu súng ngắn trong tay. Ma- muốn nắm giờ giấc mở cửa của các buổi chiếu. Cửa bán vé còn đóng. Chỉ có các sáng chủ nhật mới chiếu ban ngày. Như thế những nhà địa chất có thể xem hộ phim này nếu thực họ đến xem bởi vì bộ phim chiếu suốt cả tuần như tấm biển chỉ.

      Cạnh rạp chiếu bóng có cửa hàng thịt. Ma- bước vào, xin cảm phiền là mua gì mà chỉ đề nghị được chỉ dẫn.

      - Xin sẵn sàng phục vụ!- Bà bán hàng .

      - Vì bà ở gần rạp, bà có nghe được những người xem phim ra về vào buổi tối ạ?

      - Ồ nghe chứ! Nghe oang oang nhất là khi những người trẻ tuổi làm ồn ào, khi ra về họ la cười ghê lắm.

      - Mấy giờ buổi chiếu kết thúc ạ?

      - Cái đó cũng tùy thuộc về phim. Đôi khi đến nửa đêm cơ đấy. Tuần này nhờ trời chương trình có ngắn hạn nên mười giờ người xem về hết.

      - Đó là tất cả những gì mà tôi muốn biết - Ma- - Tôi xin cảm ơn bà.

      "lỉnh”rất nhanh để tránh những câu hỏi ngạc nhiên của bà hàng thịt. Tuy nhiên lại dừng lại trước rạp chiếu bóng như chính lại sắp sửa để lộ cho bà ta điều bí mật. nghĩ đến những nhà địa chất.

      "Nếu họ ra về lúc mười giờ họ làm gì mà đến giờ rưỡi sáng mới về đến quán trọ? Hẳn là ở Xanh-phơlua có hộp đêm... Mà hai người này phải là hạng người như thế. Vậy thế nào? Có phải trong hai người này đến cướp phá nhà của Gămbađu?"

      lại nhìn tấm áp-phích lần nữa và đột nhiên tim đập mạnh. Dưới dòng tít: Năm khinh khí cầu, lại đọc được những chữ rất khác:

      Dòng tít gốc bằng chữ Đức:

      Fiinf Madchen Im Luftballon.

      Ma- lại liên tưởng đến lần thử giải mã đầu tiên của và các bạn về bài thơ Ca ngợi mặt trăng khi những chữ hoa đầu dòng dịch lên hai nấc theo bảng an-pha-bê được dãy chữ cái Y.U.N.F.M.E.T.E.R...

      Thế mà tờ áp-phích, bốn chữ cái đầu tiên bằng tiếng Đức lại giống hệt bốn chữ cái đầu tiên trong dãy chữ giải mã được. Vậy phải chăng bài thơ nếu giải mã ra theo cách đó trở thành bức thư bằng tiếng Đức? Nhưng Ma- lại nghĩ rằng chú của Gămbađu là người nhà quê chắc bao giờ rời khỏi trang trại của ông rất ít có khả năng ông biết thứ ngôn ngữ đó.

      “Chà! Mình lại biết chữ Đức nào cả! may tí nào! Ở trường trung học mình chỉ học có tiếng thôi.”

      Nhưng Ma- rất kiên trì. có trái tim trong sáng. lại dừng trước khách đường khác để hỏi thăm trường học ở đâu, rồi đến bấm chuông.

      Người gác cổng ra mở cửa.

      - Bà vui lòng cho cháu địa chỉ trong các thầy giáo dạy tiếng Đức của Trường Trung học - Ma- lễ phép hỏi.

      - Ở đây có thầy dạy tiếng Đức thôi. Đó là giáo sư Ri-sô. Có khả năng là cháu gặp được đâu. Giáo sư nghỉ hè.

      - Nhà giáo sư ở đâu ạ?

      - Tôi chỉ biết ở phố Xô-ren... nhưng nhớ số nhà.

      - Cháu tự hỏi thăm. Xin cảm ơn bà.

      Phố Xô-ren may mà ở gần. có gì khó khăn trong cái thành phố , san sát sườn núi này.

      Người đầu tiên mà gặp trả lời:

      - Ông Ri-sô à?... Đó là người hàng xóm của tôi đấy; số 27 lầu .

      - Ông có biết giờ này giáo sư có nhà ạ.

      - Đúng ông ấy vừa nghỉ hè về, da dẻ màu đồng hun như người Hinđu. Tôi vừa gặp ông ấy sáng nay đấy!

      Ma- leo lên lầu , phòng 27. ngỡ mình nhầm cửa khi người đàn ông mặc quần áo lao động màu xanh xắn đến khuỷu tay và đầu gối, tay cầm cái cưa ra mở cửa.

      - Xin làm ơn, cháu muốn được gặp thầy Ri-sô ạ?

      - Chính tôi đây, xin lỗi về ăn mặc của tôi được chỉnh tề. Tôi sắp xếp bố trí lại trong căn hộ. Em cần gì?

      - Chính em cần được giáo sư dạy tiếng Đức chỉ bảo. Có thể thầy giúp em dịch hộ bài này mà em nghĩ đây là tiếng Đức?

      bé ngượng nghịu đọc lên những chữ kia mà nghĩ đến bí mật của Gămbađu.

      - Nào, để xem nào - Giáo sư - Đúng là những chữ này liền nhau thành nghĩa của tiếng Pháp đâu. Em có mang mảnh giấy và mẫu bút chì đấy ?

      Ma- có trí nhớ đặc biệt. chép lại những chữ hoa: F.U.N.F. M.E.T.E.R...

      Khi viết xong giáo su xác nhận ngay:

      - Đúng, đây là tiếng Đức.

      Cầm lấy chiếc bút chì tay Ma-, ông nhóm những chữ cái lại thành câu: Funf Mecter am Osten des Prons.

      Rồi ông vừa gật đầu vừa nhắc lại:

      - Đúng, tiếng Đức ... nhưng tiếng Đức hơi bồi.

      - Thế là thế nào ạ?

      - Về phía đông năm mét, cách cái... Tôi biết nghĩa của từ cuối cùng này. Chờ tí, tôi tra từ điển xem sao.

      Ông giở cuốn sách dày cộp tra cứu, có, ông kết luận :

      - Từ này có lẽ là từ thổ . Ở Đức, những từ địa phương nhiều lắm. Ở Xanh-Phơlua có lẽ ai giải thích được cho em đâu. Những điều em định hỏi tôi, còn nữa ?

      - Thưa thầy, chỉ có thế tôi ạ. Em xin cám ơn thầy.

      Ra đến đường, Ma- còn bối rối mất lát. Như vậy bức thư bằng tiếng Đức chưa hoàn chỉnh, may nó còn thiếu mất từ mà là từ chủ yếu.

      Làm sao người nhà quê như chú của Gămbađu chắc là bao giờ rời khỏi làng lại viết bằng tiếng Đức?

      Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sáng tỏ điều này ở Mô-bơ-rắc" Ma- quyết định.

      ngồi lên xe máy phóng nhanh về làng.





      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương VI


      LẠI BỊ ĐE DỌA



      Các bạn của Ma- nóng lòng chờ đợi Ma- về. Bỗng nhiên đẩy cửa bước vào và reo lên:

      - Tin mới toanh đây? Mình đến nổi uổng công khi đánh đường đến Xanh-phơlua... Cận có lý đấy Ti-đu ạ. Cách xếp chữ đầu tiên của cậu là đúng đấy. Những chữ viết hoa đầu dòng của bài thơ chỉ đơn giản xê dịch lên hai nấc trong thứ tự an-pha-bê là chính xác! Chúng ta hiểu được bởi vì những dòng đó là tiếng Đức.

      Các bạn trẻ đều trố mắt lên:

      - Bằng tiếng Đức à? Cậu tin thế ư?

      Ma- kể tỉ mỉ việc đến Xanh-phơlua ra sao, đứng xem tờ áp phích có dòng chữ Đức rồi tìm gặp giáo sư tiếng Đức như thế nào.

      - Tuyệt vời? - Tông-đuy reo lên - Cậu tuyệt vời, Ma- ạ.

      - tuyệt vời lắm đâu vì tớ chưa có được bản dịch đầy đủ. Chúng mình còn thiếu mất từ chủ chốt nhất, quan trọng nhất.

      - Thế bản dịch đó thế nào?

      - Về phía đông năm mét, cách.... Thế thôi.

      - Tại sao giáo sư lại tìm ra nghĩa của từ cuối cùng?

      - Mình cũng chẳng biết nữa. Giáo sư tra cứu kỹ trong từ điển Đức - Pháp mà có từ đó. Chắc là từ thổ .

      Tông-đuy luồn tay dưới chiếc mũ nồi gãi cái đầu trọc lóc và :

      - Làm sao chú của Gămbađu lại có cái chuyện quái gở viết di chúc cho cháu bằng tiếng Đức nhỉ? Thế ông ấy biết tiếng Đức à? Và Gămbađu cũng biết tiếng Đức chứ? Vì bài văn vần đó viết cho ta mà lỵ. Lạ lùng ! Quả là lạ lùng!

      - Chúng ta lại đến "lều vịt" ! - Nha-phơ-rông đề xuất - Biết đâu Gămbađu có thể giải thích được cho chúng ta.

      Năm giờ chiều. Từ sáng, bầu trời u tạo nên trận mưa khá lạnh, so với mùa này còn nóng bức là do khí hậu của vùng cao nguyên ở đây (Hồ Mô-bơ-rắc dương 680 mét so với mực nước biển).

      Gămbađu vẫn ngồi ở nhà, cửa đóng kín, bếp lò khói um. nhen lửa dưới đít chảo ba chân. Ma- dùng mọi lời lẽ rất thận trọng để giải thích cho biết làm sao mà biết được tờ di chúc của để lại bằng tiếng Đức. Gămbađu hề ngạc nhiên, chỉ gật đầu như tán thưởng.

      - biết tiếng Đức à? - La Ghiơ hỏi.

      - Chú tôi được tiếng Đức và dạy cho tôi. Chú tôi hề học nhưng ngồi tù bốn năm bên Đức, trong trại tù. Thời gian đó đủ cho ông biết ít nhiều ngôn ngữ của đất nước đó.

      - Còn ?

      - Khi ông ra khỏi trại giam, trở về quê tôi còn ông dạy cho tôi, cốt để cho tôi biết... Lâu ngày quá, tôi quên tiệt.

      Rồi với cái nhìn lo âu, Gămbađu hỏi:

      - có cho ai biết bài thơ đó ?

      - yên tâm - Ma- dứt khoát để xoa dịu - Tôi chỉ cho người tuyệt đối biết gì về bài thơ cả: giáo sư dạy tiếng Đức ở Xanh-phơlua. Giáo sư hề hỏi tôi lời nào.

      Nét mặt của con người khập khễnh đó giãn ra:

      - Ông ấy dịch bức thư như thế nào?

      - Giáo sư dịch ra thế này: Về phía đông năm mét, cách Prons. Giáo sư tìm được ra nghĩa của chữ Prons là gì, có thể đó là từ ngữ địa phương, ở nơi chú bị cầm tù... có ý kiến gì về lời dịch đó ?

      Gămbađu lắc đầu:

      - Tôi với các là tôi quên tiệt rồi.

      Để lần lại trí nhớ, nhắc lại nhiều lần: "Về phía đông năm mét, cách... Về phía đông năm mét, cách...".

      - Chịu, chẳng nhớ gì cả - lại bực bội với chính mình. nhăn nhó, giật tóc, giật râu, tự trách mình:

      - ngu... Tôi là thằng ngu!

      phút im lặng, rồi Bít-xtếck hỏi:

      - Chú hồi ở bên Đức bị giam ở tỉnh nào?

      - Ở Pô-mê-ra-mi.

      - Vậy cái từ dịch được có thể là tiếng địa phương của tỉnh ấy đấy.

      - Có khả năng.

      - Chú làm bài thơ lạ lùng đó lúc nào?... Khi còn ở bên Đức hay khi về nước rồi?

      - Khi chú tôi còn bị giam... bởi vì chú tôi dạy tiếng Đức cho tôi sau khi về làng Mô-bơ-rắc cũ được thời gian ngắn.

      Gămbađu lại nhíu lông mày, tập trung suy nghĩ, nhắc lại: "Về phía đông năm mét, cách.... Về phía đông năm mét, cách...".

      Mặc dù hết sức cố gắng nhưng tài nào nhớ ra.

      - Thôi, đừng nghĩ nữa. Tối nay ngủ biết đâu nhớ lại cũng nên? - La Ghiơ động viên - Sáng mai chúng tôi lại đến.

      Những người "Bạn đồng hành" lại rời "lều vịt". Bên ngoài mưa tạnh. khí trở lại mát mẻ. Nha-phơ-rông đề nghị:

      - Trước khi chuẩn bị cho bữa tối, chúng mình tranh thủ xuống bờ hồ lát !

      Mực nước tiếp tục hạ thấp hơn hôm trước. Tất cả sáu người cùng với con chó Ka-phi dạo khoảng đất trống trơ ra khi nước rút; bỗng nhiên, Tông-đuy chỉ tay về trước:

      - Xem trước mặt kìa! Ở phía bờ hai nhà địa chất làm gì kia?

      Hai người khách trọ của quán ăn dạo bờ nước, đầu cúi xuống như tìm gì. Cả hai đeo sau lưng cái giỏ giống nhu cái gùi. Nha-phơ-rông thắc mắc:

      - Là những nhà địa chất, sao lại có vẻ như những tên đánh trộm cá. Dù thế nào mình cũng phải xem họ đựng cái gì trong những chiếc giỏ đó... Hừ, bắt cá bằng tay giữa ban ngày!... Cả gan !

      Nhưng ngay khi đó, quay nhìn về phía kia của hồ nước, nơi con sông Xê-unl đổ vào, Ma- :

      - Còn người nữa kia kìa. Ông ta làm gì thế nhỉ?

      Nhìn từ xa dường như người đó dạo, tay đút túi quần, lửng thững. Bít-xtếck :

      - Tớ nhận ra rồi; đó là người khách trọ thứ ba của quán ăn. Lão cũng vậy, lão làm gì thế nhỉ? Lão ta có phải là cán bộ địa chất đâu?

      Cả sáu người bạn lấy làm lạ, nán lại quan sát ba nhân vật lạ lùng đó, vì sao họ quan tâm nhiều đến hồ nước? Nhưng rồi gió lại nổi lên, Ma- :

      - Chúng mình về kẻo cảm lạnh, vả lại bảy giờ rồi.

      - Ta ăn tối ở đâu nhỉ? - Ti-đu hỏi.

      - Lại nhà hàng thôi - Nha-phơ-rông đáp.

      Bà chủ quán tiếp họ bằng nụ cười xởi lởi. Theo bà bọn trẻ này dễ thương, còn con Ka-phi nữa, nhiều khi bà ta gia ân, dành cho nó những món ăn thừa của khách còn lại.

      - Món ăn chưa chuẩn bị xong, các cậu vui lòng chờ cho lát được ?

      Tập trung vào bàn, những người "Bạn đồng hành" lại trao đổi với nhau về bức thư di chúc và cái từ khó hiểu chưa tìm ra. Mười lăm phút sau, hai nhà địa chất vẫn đeo giỏ lưng và leo thẳng lên phòng ở và sau đó lại xuống ngay. Người nghỉ trọ thứ ba đến lượt cũng trở về và ngồi ngay vào bàn ăn, với vẻ trầm mặc.. Sau đó, bà chủ quán mang món canh đến. Chính lúc này Ma- nảy ra ý đúng lên hỏi thăm phòng "toa-lét".

      - Ở lầu , cuối hành lang ạ.

      Ma- biết số phòng của ba người khách trọ do hàng ngày thấy họ đến lấy chìa khóa tấm bảng gần quầy. Bước vội dọc hành lang, Ma- liếc mắt lên các chữ số gắn cửa phòng. Số 3 và số 5 cạnh nhau là hai phòng của hai nhà địa chất. Sác-chi-ê ở phòng số 9. Ma- thẳng đến “toa-lét” rồi quay lại ngay. để ý thấy phòng số 3 cánh cửa hé mở, chìa khóa còn cắm trong ổ. thắng nổi tò mò, lướt nhanh vào, đảo nhanh mắt lượt khắp phòng vẫn còn sáng do ánh sáng ban ngày sót lại. Cái giỏ còn nằm bàn, nắp nâng lên. đến nhìn vào trong thấy có bốn năm chiếc túi con bằng vải trắng buộc túm lại bằng sợi dây rất mảnh. Hối hận về tò mò của mình, bước xuống phòng ăn và với các bạn của mình:

      - Cửa phòng của nhà địa chất bỏ ngỏ, mình bước vào. Cái giỏ vẫn mở và nằm bàn, trong đó có những túi bằng vải... Tóm lại là có cá mú gì cả.

      - Cậu có mở túi ra xem ?

      - Mình dám, nhưng cửa khóa, và cái giỏ đậy nắp mình nghĩ rằng trong đó chẳng có gì phải giấu giếm cả.

      Những người "Bạn đồng hành" cố kéo dài bữa ăn ra. Hai nhà địa chất hay mạo danh là địa chất cũng ngồi chuyện với nhau cách bình thản; còn Sác-chi-ê ngồi đọc tờ Núi rừng, tờ nhật báo Cơlécmông-Phêrăng. Đột nhiên, ông ta gập báo lại và bước ra, mặc dù bên ngoài trời rất tối.

      - Chúng ta theo xem ông ta làm gì bên ngoài! - La Ghiơ .

      Nhưng những người "Bạn đồng hành" chưng hửng vì Sác-chi-ê chỉ bước mấy bước đường, phì phèo điếu thuốc lá rồi về ngủ.

      chín giờ tối, sáu người trẻ tuổi cũng trở về nhà trọ. Về đến nhà con Ka-phi xồ đến cửa và lần nữa nó lại kéo ra mảnh giấy trắng ở bên dưới gầm cửa.

      - Đưa đây Ka-phi! - chủ của nó dứt khoát - Đưa đây!

      Tờ giấy vẫn là miếng bìa cứng bằng tấm danh thiếp có tên, có địa chỉ. Ti-đu đọc:

      “Hãy rời ngay khỏi Mô-bơ-rắc khi xe máy của chúng mày chữa xong! Đây là lời cảnh cáo lần cuối cùng!"

      Tông-đuy cau mày lại:

      - Sao? Xe máy của chúng mình sao?...

      Cậu lao về nhà để xe, cửa bị bật khóa và mở tung; cậu giận dữ kêu lên:

      - Đồ phá hoại!

      Mười hai lốp xe đều bị chọc thủng xăm và ngay cả lốp xe rờ-moóc chở Ka-phi, nó cũng chẳng trừ...




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương VII


      TÔNG-ĐUY BỊ ĐÁNH VÀO ĐẦU



      Hành động trắng trợn của tên lạ mặt đến mức nghiêm trọng. còn nghi ngờ gì nữa, tên đe dọa lần này và lần trước chỉ là , cùng nét chữ, cùng miếng bìa như nhau, lần này chỉ dừng lại ở mức đe dọa mà có hành động báo thù hết sức bỉ ổi.

      Nếu thông điệp trước còn có thể ngờ là ý định thiện chí cảnh báo để đề phòng tính nết hung dữ của Gămbađu với lần này ràng phải như vậy. Nha-phơ-rông :

      - Dù sao chăng nữa ý đồ của tên này hoàn toàn lô-gích tý nào. Nó muốn chúng ta phải rời nhanh khỏi Mô-bơ-rắc mà nó lại chọc thủng hết săm xe của chúng ta nhanh thế nào được. Đúng là thằng điên chứ phải là Gămbađu điên.

      Ma- :

      - Theo mình việc này cần phải báo cho cảnh sát.

      - Ở Mô-bơ-rắc làm gì có cảnh sát - La Ghiơ .

      - ta báo cho cảnh sát Xanh-phơlua là huyện lỵ được à? - Nha-phơ-rông xen.

      - Tại sao?

      - Nếu báo cho cảnh sát, chúng ta buộc phải ra là chúng ta bị đe doạ phải xa lánh Gămbađu, phải đến bài thơ Ca ngợi mặt trăng, như vậy hẳn là gây cho Gămbađu nhiều chuyện rắc rối.

      - Đúng đấy! Ma- nhận ra... Vậy phải làm gì nhỉ? Cậu muốn chúng ta phải rời khỏi Mô-bơ-rắc à?

      - Ồ , dứt khoát là . Chúng ta dù sao cũng lớn, chúng ta dám nhận lấy trách nhiệm, thể để cho kẻ phá hoại nó hăm doạ mãi được.

      Nha-phơ-rông "oắt con" bực dọc thọc mạnh các ngón tay vào mái tóc rối bù rồi nắm lại. Cậu nhận ra rằng có lần cậu gặp chuyện lôi thôi khi báo cho cảnh sát. Dáng người bé của cậu làm cho người ta coi cậu như thằng nhóc nên người ta xem trọng ý kiến của cậu. Cậu :

      - ! thể để cảnh sát tham gia vào! mình chúng ta thôi.

      - Nhất trí, nhưng cậu cứ bình tĩnh, đừng lồng lộn lên như thế - Ti-đu - Hình như khi nào cậu cũng nổi nóng thế, phải chín chắn mới được chứ. Nào! Kẻ nào nhét hai mảnh giấy đe dọa dưới cửa phòng của chúng ta và lẻn vào nhà để xe nào? Có phải tên đó biết được Gămbađu giữ bí mật..., có phải trói ta và phá phách lán của ta ?

      - Chưa hẳn thế! - Ma- - Nếu tên lạ mặt đó có bài thơ Ca ngợi mặt trăng nắm được bí mật rồi còn gì nữa.

      - Có thể là chưa hiểu được bài thơ đó; biết tiếng Đức. Có thể lúc này cố giải mã lời di chúc mà được nên còn đến quấy phá.

      phút im lặng, Ma- :

      - Lúc này cứ tạm coi có ba đối tượng đáng nghi. Đầu tiên là hai nhà đại chất. Cái đêm mà chiếc lều bị phá phách và Gămbađu bị trói hai nhà địa chất còn ở ngoài có mặt ở nhà. Nếu họ có xem chiếu bóng sau khi xem xong về đến nhà còn sớm, họ còn đủ giờ để đến “lều vịt”; đây là điều đáng ngờ. Người thứ ba phải là Sác-chi-ê. Tại sao tối đó ta lại dạo đất nhão nhoét ở mép hồ? Vì sao ta đến Mô-bơ-rắc mình? Và lúc nào trông ta cũng có vẻ chán chường ảo não, bệnh hoạn?

      Rồi Ma- thêm:

      - Mình còn nghĩ đến nhân vật thứ tư nữa cơ.

      - Ai?

      - Người đàn ông cắm lều bạt, con người quát mắng chúng mình. Nhìn bề ngoài, ta là họa sĩ vì ta có giá vẽ và cuộn vải cùng hộp màu gần cái nệm hơi của . Nhưng ta lại có cái dáng lố bịch. Biết đâu việc hội hoạ chỉ là để che mắt thế gian?

      Ngồi lại ở "phòng ngoài", những người "Bạn đồng hành" còn tranh luận lát nữa rồi mới ngủ. Trong khi đó trong phòng xép, Ma- vẫn thao thức; nghĩ:

      - thể nghi ngờ cho ai mà lại nắm được chứng cứ cụ thể. kẻ nào đó tìm cách chiếm lại tài sản mà chú của Gămbađu dấu trong cái làng chìm sâu dưới đáy hồ. Chỉ là người hay nhiều người biết được số của cải đó là có thực? Ôi, giá như ta có thể tìm được nghĩa của từ Prons, từ cuối cùng trong thư di chúc!

      nhắc nhắc lại như hôm trước Gămbađu lẩm nhẩm: "Về phía đông năm mét, cách... Về phía đông năm mét, cách...".

      Bóp óc, cố tìm ra những tên có thể điền vào cho câu di chúc có nghĩa. Đầu tiên liệt kê loạt những từ thuộc giống đực vì trong lời di chúc tận cùng danh từ thuộc giống đực. Nhưng lại nhớ tới lời của giáo sư ở Xanh-phơlua cho biết là có rất nhiều từ tiếng Pháp thuộc giống đực, trong ngôn ngữ của nước Đức lại thuộc giống cái.

      Đồng hồ điềm mươi hai giờ đêm, Ma- vẫn trằn trọc thể chợp mắt nổi. Bỗng nhiên có tiếng động bên ngoài, nhổm dậy nhìn qua cửa sổ thấy trong nhà xe có ánh sáng đèn lọt qua cửa. Ma- nghĩ đến đánh thức tất cả dậy nhưng lại thôi. Lấy hết can đảm, Ma- nhàng xuống cầu thang qua phòng ngoài, khẽ mở chốt cửa và bước ra. nhầm, ánh sáng đèn vẫn rọi qua của nhà xe hé mở. Ma- dỏng tai nghe và nhận ra có tiếng va chạm của kim loại. Mặc dù trấn tĩnh nhưng vẫn hồi hộp và rùng mình, toan quay trở lại; song nghĩ: nếu là kẻ gian nó phải hành động trong bóng tối hoặc thận trọng khép cửa lại, sao lại đàng hoàng kỳ cục trong ánh đèn. ghé mắt nhìn vào và mạnh dạn xô cửa... rồi... thở ra nhõm: Tông-đuy thức đêm để vá lại săm xe.

      - Cậu làm mình sợ hết vía! - Ma- - Sao cậu phải làm gấp cả đêm thế?... Cậu quyết định sáng mai rời khỏi đây à?

      - ; mình buồn ngủ... và mình muốn xe của chúng ta lúc nào cũng sẵn sàng, cơ động nhanh nhất khi cần thiết. Có thể bất thình lình chúng ta cần đến chúng...

      Kiên trì ngồi lại, Ma- chờ cho Tông-đuy, tay thợ máy của đoàn làm xong công việc, dán xong miếng vá của chiếc xăm thủng cuối cùng, rồi cả hai mới ra. Bên ngoài gió hầu như quét sạch tất cả mây đen bầu trời. Ánh trăng lung linh toả sáng, trải lớp ánh mờ đục lên mặt hồ cạn nước, đó trồi lên những vật lổn nhổn sẫm màu của tàn tích đổ nát.

      - Đẹp ghê! - Tông-đuy nhận xét - Chúng mình xuống gần mép nước xem .

      - Đồng ý! - Ma- đáp - Nhưng cậu chờ mình leo lên gác tí thôi để lấy chiếc áo a-nô-rắc (Anorack: áo chống lạnh mặc khi trợt tuyết) .

      nhanh nhẹn lên phòng ngủ và chỉ khắc sau, chiếc áo a-nô-rắc vắt vai và chân thay đôi giầy khác.

      Hai người cầm tay nhau ra bờ hồ cạn nước.

      - Tông-đuy, xem kìa!

      - Đâu? Mình chẳng thấy gì cả.

      - Theo tay mình chỉ đây, bóng người di động kìa!

      Tông-đuy thấy nhưng quá xa nên khó nhận dạng.

      - Cậu ở lại đây để mình xem người đó là ai. - Tông-đuy với Ma-.

      - , đừng ! nên liều - Ma- ngăn lại.

      Nhưng muộn, Tông-đuy vụt . Với những bước chân dài, cậu ta lao về phía bóng người. Chạy được nửa đường mặt trăng bị đám mây dày che lấp, mặt hồ tối sầm lại. Tông-đuy dừng lại thở và định hướng nơi kẻ lạ mặt vừa xuất . Lúc này cậu chạy nữa mà thận trọng bước lên theo hướng tảng đá hay bức tường đổ chưa phân biệt được. Cậu bước rất khó, đôi giầy nặng trĩu lún sâu trong bùn. Cuối cùng mệt đến đứt hơi, cậu mới đến nơi và đó là tảng đá lớn, cậu vòng quanh mõm đá. Tên lạ mặt ở phía kia thấy cậu hoặc nghe được bước chân của câu, lợi dụng bóng tối để chuồn mất.

      Tông-đuy chờ ánh trăng chui ra khỏi mây để xem xét chung quanh bỗng nhiên cậu hét lên. Đầu cậu bị chiếc gậy nện xuống. Cậu lảo đảo khuỵu xuống và trước khi ngất xỉu còn nhìn cái bóng đen tập tễnh chạy trốn và bất giác cậu nghĩ đến Gămbađu. Thế rồi đầu óc trống rỗng, chơi vơi và còn nhận ra gì nữa...

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương VIII


      CHIẾC MŨ CÁT-KÉT KẺ Ô VUÔNG



      Mười lăm phút sau thấy Tông-đuy quay lại, Ma- bắt đầu lo. Mặt trăng chui ra khỏi đám mây dày nhưng chưa phân biệt được địa hình địa vật bờ hồ.

      Ý nghĩ đầu tiên của là phải chạy tìm bạn, nhưng phận mình trong đêm trường vắng vẻ, liệu làm được gì và nếu có chuyện gì xảy ra?

      chạy nhanh về nhà gõ cửa hô hoán lên:

      - Nhanh lên! Dậy ngay, dậy ngay! Tông-đuy mất tích!

      Bị kéo ra từ giấc ngủ say lúc giờ sáng, Nha-phơ-rông là người lên tiếng đầu tiên. Cậu càu nhàu trong cơn ngái ngủ:

      - Tìm Tông-đuy à? Nó vá săm trong nhà xe ấy!

      - , cậu ấy có đó nữa, ra bờ hồ và biến mất rồi. Nhanh lên các cậu, tìm, tìm, tìm gấp!

      Ma- thở hổn hển, nhanh chóng kể lại tóm tắt những gì xẩy ra. Trong nháy mắt, Ti-đu nhanh chóng lăn ra khỏi giường dã chiến, còn La Ghiơ, Nha-phơ-rông và Bít-xtếck nhảy khỏi giường. Tất cả vội vàng bận quần áo. Chỉ vài khắc sau, toàn đội rời khỏi nhà trọ, lao ra bờ hồ.

      - Tông-đuy mất tích theo hướng này! - Ma- - Tận tảng đá đen mà các cậu thấy sát gần mép nước kia. Khi đó đám mây dày kéo đến che kín mặt trăng, thế là mình mất hút cậu ấy và khi ánh trăng sáng trở lại thấy gì nữa.

      - Chúng mình chạy nhanh lên !

      Ti-đu vừa vừa móc con chó vào dây xích. Cả năm người chạy đến tảng đá, còn cách năm mét nữa con Ka-phi dừng lại cổ dướn lên, hai tai nhô ra phía trước.

      - Cẩn thận! - Ti-đu vừa đủ nghe.

      Nhưng ngay khi đó Ka-phi vẫy đuôi và nhìn chủ nó như muốn : " có gì nguy hiểm, tôi nhận được hơi".

      "Oắt con" Nha-phơ-rông nhảy xổ vào sau tảng đá.

      - Tông-đuy? Tông-đuy đây rồi!

      "Cậu bé" có chiếc mũ nồi ngồi duỗi chân, lưng tựa vào tảng đá, nhăn mặt suýt soa, xoa chiếc đầu trọc.

      - Chuyện gì xảy ra với cậu thế? - Ma- hỏi.

      Tông-đuy ngước mắt lên nhìn các bạn vừa chạy đến:

      - Ồ! Các cậu đấy à? Mình cứ tưởng quay lại.

      - Ai?

      - Gămbađu.

      Những người “Bạn đồng hành” nhìn nhau sửng sốt: “Gămbađu!?”

      - Chính y nện gậy vào đầu tớ. Tớ ngờ y lại khỏe đến thế. Y bất thình lình xuất đằng sau tớ mà tớ nghe thấy. Thế là "độp" cái, tớ ngỡ là cái sọ của tớ nứt làm đôi. May có cái mũ nồi nó đệm cho cú đòn bớt tớ chầu trời rồi!

      - Cậu có chắc là Gămbađu ?... Cậu nhận ra ta chứ?

      - Tớ nhận được mặt vì y tấn công từ phía sau, nhưng trước khi tớ ngất tớ còn thấy y chạy cà nhắc, cà nhắc.

      La Ghiơ :

      - Theo mình có thể ấy nhầm cậu với người nào đó. Chẳng nhẽ ấy biết cậu, lại nỡ nào dã man như vậy mà năng gì. Thường ta chỉ nổi khùng, gào thét thôi.

      Tông-đuy thở dài và đưa tay xoa xoa cái đầu trọc nổi u do cú nện vừa qua rồi :

      - Phải công nhận đánh trúng !

      phút im lặng nặng nề. Làm sao lại có thể thừa nhận được rằng Gămbađu hành động cách nhẫn tâm và ác độc đến thế? Những người "Bạn đồng hành" đối xử với con người khốn khổ bằng tình thân ái cơ mà! Họ tin rằng người đó thể như thế được. Thế nhưng Tông-đuy lại khẳng định và nhắc lại thủ phạm đánh vào đầu cậu là người đàn ông cà nhắc.

      Ma- hỏi Tông-đuy đỡ đau chưa để có thể trở về nhà trọ Ca-bơ-rét, trong khi đó con Ka-phi lăng xăng chạy ra xung quanh và khi trở lại với chủ, mồm nó ngoạm chiếc mũ cát-két. Nha-phơ-rông rít lên:

      - Đúng là mũ của Gămbađu! - Cậu cầm lấy chiếc mũ và - Mình thấy cái mũ này ở nhà Gămbađu móc cái đinh.

      - Đúng, mình cũng thấy! - Ma- - Nhưng mũ này lại là kẻ ca-rô, còn mũ của Gămbađu bằng vải trơn cơ.

      - Có thể ta có nhiều mũ chứ!

      phát làm cho bọn trẻ chưng hửng.

      - Hay chúng ta đến "lều vịt" ngay bây giờ - Nha-phơ-rông đề nghị. Tính cậu ta lúc nào cũng xồn xồn, có ý kiến là muốn làm ngay.

      Ma- phản đối:

      - đêm khuya thế này ư?

      - Lúc này giận dữ của Gămbađu vẫn chưa nguôi, chúng ta phải đến đó ngay mới biết thực hư là ta có nện Tông-đuy .

      - Đúng! - Ti-đu đồng ý - Chúng ta đến đó ngay!

      hai giờ sáng. Mặt trăng vẫn chơi trò ú tim với mây, khi mờ khi tỏ, và đúng lúc này nó bị mây che kín. Cả đoàn mò mẫm leo lên con đường dẫn đến “lều vịt”. Lúc đầu Ti-đu gõ nhè , xong cậu ta gõ mạnh vào cửa nhưng có tiếng trả lời. Phải chăng sau khi đánh vào đầu Tông-đuy, Gămbađu ngỡ mình đánh chết người nên dám về nhà?

      Ti-đu lại đập mạnh cửa hơn. Lúc đầu nghe tiếng ú ớ trở mình rất khẽ từ trong phòng vọng ra, rồi giọng khàn khàn, lo lắng:

      - Ai đấy?

      - Bạn của , sáu người "Bạn đồng hành" - Ma- đáp.

      Gămbađu ra mở cửa. Để xem chắc chắn có phải là những học sinh của thành phố Li-ông , cầu từng người xưng tên và sau đó để cho con chó sủa lên mấy tiếng. Chỉ khi đó Gămbađu mới tháo chốt cửa. thực có vẻ của người ngái ngủ. Bị chói mắt vì ánh sáng, nheo lại. đóng kịch của người sửng sốt bị đánh thức bất thình lình chăng?... Hay là thực ngủ say? Ma- :

      - Xin lỗi, ngủ à?

      - Đúng là ngủ. Bạn cần gì, bạn bé của tôi, mà đêm hôm khuya khoắt đến đây thế này? Sao giờ này mà các bạn lại ở nhà trọ Ca-bơ-rét. Có chuyện gì xảy ra phải ?

      Thực thà mà Gămbađu cảm thấy những cậu thiếu niên này có cái gì đó do dự để lên điều gì dẫn họ đến đây trong lúc này. Thế nhưng bọn họ cũng phải giải thích nguyên nhân của viếng thăm này. Tông-đuy chỉ vào cái bướu sưng vù đầu và kể rằng cậu vừa bị hành hung xong ở hồ nước.

      - Bị hành hung?... Ở hồ nước?

      Gămbađu sững sờ đứng lặng rồi hỏi lại:

      - Đứa nào? Đứa nào đánh bạn?

      - người đàn ông cà nhắc như .

      Nghe " người đàn ông cà nhắc như ", Gămbađu tái mặt rồi bầm tím lại. Máu dồn lên mặt , run lên, hai bàn tay co quắp, nắm lại. bật lên lời khàn khàn đứt quãng:

      - Vậy ra các các cậu đổ cho tôi phải ? ... À, bây giờ tôi mới hiểu ra tại sao các các cậu lại đánh thức tôi.

      Đỏ mặt tía tai vì giận dữ, cầm chiếc ghế giơ lên như thể ném vào đầu những người đứng xung quanh mình, rồi lại thả chiếc ghế rơi xuống, nét mặt chán ngán, thất vọng.

      - Tôi ư?... Có phải tôi ?... Tôi mà làm như vậy à? Hả?

      Ma- rất sợ nhưng tìm cách dỗ giành, động viên bằng giọng dịu dàng và hết sức tự nhiên:

      - Chúng tôi đổ cho đâu. Chúng tôi chỉ đến tìm cho ra nhẽ. Gần nơi Tông-đuy bị đánh, con Ka-phi nhặt được chiếc mũ cát-két này, chắc nó là của tên hành hung?

      Gămbađu nhìn chiếc mũ rồi ngước mắt nhìn lên chiếc mũ móc tường.

      - Các bạn xem kỹ . Mũ của tôi còn đó kia, tôi chỉ có mỗi cái.

      cầm lấy chiếc mũ cát-két ở tay Ma-, lật lật lại rồi đội lên đầu. Quá rộng, nó chụp xuống tận dái tai và che gần lút mặt.

      - Các bạn xem! Tôi đâu có đội vừa!


      Bọn trẻ học sinh nhõm. Chứng cứ hiển nhiên, Tông-đuy bị kẻ nào khác đánh, người đàn ông chắc phải to cao và khỏe, cũng tập tễnh.


      Trong trường hợp này thể qui cho các nhà địa chất và cũng thể là Sác-chi-ê vì họ đứng bình thường, có tật cà nhắc.


      Ti-đu hỏi chủ nhân của “lều vịt” là có biết những người đàn ông tàn tật như ở trong làng hay quanh đây . Gămbađu lắc đầu:

      - có ai cả, chắc là người lạ mới ở đâu đến.

      lại đặt tay lên trán suy nghĩ.

      - Đúng, có người lạ..., và biết đâu là..

      Gămbađu hết câu. Đôi mày của chau lại. tập trung suy nghĩ, có vẻ lo lắng. Rồi đột nhiên nắm lấy ánh tay Ma- rồi :

      - Có thể cái tên đó giả làm như bị thọt để dễ bề nghi binh làm mọi người nghĩ là tôi.


      Giả thiết này làm cho bọn trẻ chú ý. ai trong bọn họ là suy nghĩ. Ti-đu nhớ đến miếng bài cứng nhét dưới cửa nhà trọ khuyên họ cảnh giác với Gămbađu. Đúng, việc này có thể như vậy. Tên lạ mặt giả vờ làm người cà nhắc để đổ vạ cho Gămbađu.

      - Các bạn xem? - Gămbađu lại - Có đứa muốn hại tôi... do bài thơ Ca ngợi mặt trăng.

      Ti-đu :

      - Dù sao kẻ hành hung Tông-đuy cũng dễ tìm ra.

      Gămbađu giương to mắt:

      - Dễ tìm ra à? Bằng cách nào?

      - Với chiếc mũ cát-két này, con Ka-phi được huấn luyện theo chó nghiệp vụ cảnh sát nhất định nó tìm ra, nếu kẻ đó chưa cao chạy xa bay khỏi đây. Con Ka-phi được giao nhiệm vụ này.




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương IX


      CHIẾC ỦNG CAO SU



      Khi những người "Bạn đồng hành" về đến nhà trọ Ca-bơ-rét bốn giờ sáng. Mặt trời còn lâu mới mọc. Nha-phơ-rông lúc nào cũng nôn nóng, vội vàng, bảo Ti-đu cho chó tìm ngay người đàn ông bỏ lại chiếc mũ. Ti-đu đáp:

      - Chưa nên ngay bây giờ, còn quá sớm. Nếu chúng mình ngủ chút đủ sức trụ nổi với đêm mai khi nẩy sinh vấn đề mới. Tất cả hãy ngủ ! Tớ lên giây đồng hồ, chín giờ báo thức.

      Vốn tính khí ôn hòa, nhưng Ti-đu biết cũng có lúc phải quyết đoán. Phải chăng cậu linh cảm được là tất cả mọi người trong đoàn phải cần đến nhiều sức lực vào đêm tiếp theo? Nha-phơ-rông hơi cằn nhằn nhưng rồi cũng ngủ. Mười lăm phút sau tất cả ngủ say.

      Như định trước, chuông đồng hồ reo lúc chín giờ. Mặt trời chói lọi trải nắng xuống nông thôn vùng Ô-véc-nhơ. ngạc nhiên! Chỉ trừ có mấy vũng nước màu xanh lục, còn toàn bộ hồ nước hầu như khô cạn. Những tàn tích của làng Mô-bơ-rắc cũ trồi hẳn lên. Những mảng tường rào sụp đổ làm nổi những hình vuông, chữ nhật, hình thang... của những thửa ruộng trước đây từng trồng trọt.

      cách khác, trong vài giờ nữa, của cải của chú Gămbađu có thể bị tên khủng bố thọt chân tìm ra nếu hoàn toàn giải mã được bài thơ Ca ngợi mặt trăng. Nha-phơ-rông sốt ruột hơn bao giờ hết, cậu :

      - Nhất định thể để chậm trễ phút nào cả. Mặc, cần ăn điểm tâm nữa, chúng ta phải đến đó ngay!

      Ti-đu đưa chiếc mũ cát két dính đầy bùn mà con Ka-phi nhặt được cho nó ngửi lại. Nó hít rất kỹ nhất là lớp lót cáu bẩn ở mặt trong. Rồi bằng những tiếng ư ử, nó báo hiệu là nó nhận được mùi. Lúc này Ti-đu nghĩ rằng con chó chạy ngay đến nhà để xe và nếu vậy chứng tỏ rằng tên hành hung Tông-đuy cũng là tên phá hoại xe đạp máy. Nhưng Ka-phi chỉ quanh quẩn trong sân trại mà chạy lại cửa nhà để xe và cũng bước vào trong. Ti-đu kết luận:

      - Người đàn ông đánh rơi chiếc mũ cát két phải là kẻ phá hoại xe của chúng ta, bởi vì Ka-phi thấy dấu vết gì ở đây. Thôi, ta ngay ra hồ đến chỗ có tảng đá!

      Mười phút sau cả nhóm học sinh trung học đến gần khối đá gơranhít sẫm màu. Cách đó vài mét, nơi Ka-phi tìm thấy chiếc mũ cát két, nó đừng lại, ve vẩy đuôi. Nó lần ra khởi điểm của dấu vết.

      - Giữ chặt lấy xích và để nó dắt ! - Bít-xtếck .

      do dự, Ka-phi vượt qua khoảng đất lầy gần mép nước, leo lên con đường mòn về hướng làng. La Ghiơ :

      - Tớ đánh cuộc là nó thẳng về bờ bên kia.

      La Ghiơ nhầm. Khi vượt qua con đường lớn của Mô-bơ-rắc - Thượng, Ka-phi theo con đường mòn mà các “Bạn đồng hành” dạo trong rừng trước đây, con đường mòn mà người họa sĩ cắm tăng bạt.

      Ti-đu do dự, ghìm chó lại trong khoảnh khắc nhưng con Ka-phi cứ kéo căng xích. Cái tăng bạt vẫn nguyên đó nhưng có người. còn nghi ngờ gì nữa, chủ nhân của chiếc mũ cát-két kẻ ô vuông là người họa sĩ và có thể đó cũng là tên khủng bố Tông-đuy.

      Người đàn ông này bỏ giá vẽ và những tấm lụa vẽ để đâu? Vào làng chăng?

      Nha-phơ-rông đề nghị:

      - Bảo Ka-phi theo ta.

      - ! - Ti-đu ngắt lời - Làm vậy lão chột dạ. Phải làm cho lão biết rằng chúng ta nghi ngờ lão. Hãy chờ thêm có tượng gì nữa ? ban ngày chưa có gì xảy ra đâu, nhưng để tối nay xem, có thể có chuyện đấy... Thôi, ta về !

      Nha-phơ-rông lại bĩu môi, tỏ vẻ đồng tình.

      Cậu muốn hành động ngay lập tức để có kết luận về người họa sĩ... Nhưng tất cả lại cùng chung ý kiến với Ti-đu.

      Khi về đến quán ăn, họ thấy các khách trọ ngồi vào bàn. trong số họ có cùng tòng phạm với người họa sĩ ? Ma- cố tìm xem những nét lo lắng khuôn mặt những nhà địa chất... nhưng phát ra điều đó.

      Bữa ăn vẫn bình thản trôi qua. Hai nhà địa chất chuyện rì rầm. Còn Sác-chl-ê ăn uống nhẻ, nét mặt buồn buồn, nhìn qua của sổ. Suy nhược thần kinh gì lại buồn cười như vậy?

      Ăn tráng miệng xong những người "Bạn đồng hành" còn ngồi nán lại ở bàn để xem xét ba người khách trọ đó làm gì tiếp. Sau khi chậm rãi nhấm nháp tách cà-phê, hai nhà địa chất lên phòng của họ để rồi lại ra sau đó mấy phút với đôi ủng cao su, cái giỏ đeo sau lưng.

      Sác-chi-ê cũng lên phòng mình nhưng xuống nữa, chắc là ta ngủ trưa. Ma- :

      - Họ ủng, chắc là họ lại xuống hồ, chúng ta theo xem sao.

      Sáu người “Bạn đồng hành” lại rời bàn ăn. Con Ka-phi nãy giờ có thời gian dài tranh thủ nằm nghỉ dưới gậm bàn gần chân của chủ nó, cũng đứng dậy theo.

      Bên ngoài mặt trời chói nắng bầu trời cao quang đãng. Vẫn nóng như ngày mà những thiếu niên của thành phố Li-ông đến đây. Sáu người “Bạn đồng hành” xuống làng Mô-bơ-rắc cũ. Lần này lòng hồ chỉ là những vũng nước tù đọng và giòng nước nông cạn của con sông Xê-unl uốn khúc dưới đáy thung lũng. Ở đó bùn thay thế cho cây cỏ.

      Những người địa chất xung quanh làng. người cầm chiếc xẻng lật bùn lên ở nơi này, nơi kia. Họ tìm của cải dấu dưới đó chăng? Bọn trẻ đến gần đó chừng năm chục mét, như thế làm gì cản trở công việc của họ. Bít-xtếck :

      - Họ đào lỗ đánh dấu đấy.

      - Có thể - Ma- đồng ý - Như vậy có nghĩa là họ biết có của cải nhưng cụ thể ở đâu... Điều đó lên rằng họ chưa dịch được mật mã bài thơ Ca ngợi mặt trăng.

      - Rất đúng! - La Ghiơ đồng ý.

      Bọn trẻ quan sát việc làm của những nhà địa chất kỹ hơn. những mấy nhà địa chất chỉ đảo bùn lên mà họ còn cho vào những chiếc lọ thủy tinh rồi bỏ vào trong giỏ. Phải chăng đó là cái mẹo nghi binh? cách thức để ai có thể ngờ vực?

      Nha-phơ-rông :

      - Nếu họ phát được của cải, các cậu hiểu đâu, họ lấy ban ngày mà đến đêm mới quay lại lấy.

      Bọn trẻ tiếp tục xem hai người địa chất làm việc Ma- liếc mắt về đầu hồ đàng kia, thấy người họa sĩ đứng trước giá vẽ cách làng cũ đổ nát độ hai trăm mét.

      - Chúng mình đến gần để xem lão ta phản ứng như thế nào! - Nha-phơ-rông đề nghị.

      Người họa sĩ nhìn con Ka-phi có vẻ dè chừng nhưng chẳng năng gì cả.

      - cho phép chúng tôi xem vẽ được ? Ma- bằng giọng thân mật.

      Người họa sĩ trả lời. Ma- bước mấy bước lại gần, còn các bạn của vẫn đứng nguyên chỗ cũ.

      Ma- nhìn bản vẽ qua vai người họa sĩ rồi trở lại với các bạn. :

      - Bức vẽ buồn cười, nhìn vào chỉ toàn thấy những tàn tích đổ nát là những mảng đen ngòm. Với họa sĩ như vậy phải là thiện nghệ khi sử dụng chiếc bút lông!... Hay chính đây là nghệ thuật trừu tượng? Có chắc con người này là họa sĩ chuyên nghiệp ?... Hay là họa sĩ tài tử, hay họa sĩ “dỏm” cũng nên. Làm vậy chắc là để che mắt mọi người mà nghiên cứu cái hồ được thuận lợi hơn? biết con người này có cà nhắc nhỉ? Vì chúng ta chưa khi nào thấy lão cả mà chỉ thấy lão nằm hoặc đứng chỗ thôi.

      Nha-phơ-rông đề nghị:

      - Chúng ta xuống làng cũ , biết đâu khi đến đó chúng ta có những phát khác cũng nên.

      Khi đến trước những tàn tích cũ, con chó bỗng vểnh tai lên.

      - Lại có người nào trong làng! - Ti-đu - Có lẽ là Sác-chi-ê, con người sầu muộn.

      , đó là Gămbađu. ngồi bậc tam cấp bằng đá và lảm nhảm mình. Vừa trông thấy bọn trẻ, thở dài:

      - Nhà của chú tôi đây!... Đúng nơi này; tôi vừa nhận ra nó. Kia là gian phòng rộng, cạnh đây là hầm rượu.

      Những giọt nước mắt long lanh lăn từ đôi mi mắt xuống má. Nét mặt đỏ nhừ do phơi nắng.

      Ma- khuyên:

      - đừng dầm nắng nhiều như vậy ốm đấy!

      - Của cải của chú tôi - lẩm nhẩm... Các bạn thấy ? Tất tả bọn lạ mặt kia dòm ngó tìm kiếm... và cả những người trong địa phương này nữa... Từ sáng đến giờ chúng lại lại nơi đổ nát này... Tất cả đều tìm kiếm.

      Ma- giải thích cho là những người lại lại đó chỉ là vì tò mò mà thôi. Gămbađu lắc đầu, tin.

      - , tôi ở lại đây cho đến khi nào nước dâng lên tôi mới về.

      Những người "Bạn đồng hành" ở lại với Gambađu lát nữa rồi họ lại dạo ở đáy cùng của thung lũng. Bỗng nhiên Nha-phơ-rông kêu lên:

      - Tay họa sĩ! Lão ta xếp đồ đạc kìa...

      Bọn trẻ quan sát từ xa. Người đàn ông tháo gỡ giá vẽ, xếp những tuýp thuốc mầu vào cái hộp có dây đeo để khoác lên vai. Xong tay xách giá vẽ, tay ôm các bản vẽ cuộn tròn leo lên bờ.

      - ta cà nhắc - Tông-đuy nhận xét... - và ta cũng con, chắc đô như tên khủng bố! Đúng là phải ta đánh tớ.

      - Thế nhưng chiếc mũ cát két kẻ ô do con Ka-phi tha về đúng là của ta - La Ghiơ khẳng định

      - ngẫu nhiên dẫn chúng ta chệch hướng.

      Những người "Bạn đồng hành" bối rối. Thế ai là thủ phạm nếu loại người họa sĩ ra khỏi diện nghi vấn?

      Mặt trời sắp lặn, Ma- đề nghị:

      - Chúng ta dạo quanh làng lát nữa !

      Họ lại lượn khắp những chỗ thấp nhất của thung lững lầy nhầy bùn. Hai nhà địa chất, xẻng cầm tay, vẫn tiếp tục công việc lạ lùng của họ.

      - thấy Sác-chi-ê đâu nhỉ? - Ma- - Thế mà chúng ta thường thấy lảng vảng bờ hồ khi hồ chưa cạn nước!

      Để khỏi áy náy họ lại qua tảng đá nơi Tông-đuy bị tấn công; cách đó độ trăm mét, Ti-đu thấy con chó theo họ nữa. Cậu quay lại và thấy Ka-phi ngửi bùn.

      - Ka-phi ! Lại đây!

      Con chó nghe theo chủ. Nó sủa lên hai tiếng ra hiệu cho chủ nó hiểu và quay lại chỗ nó.

      Ma- :

      - Có lẽ nó phát ra điều gì rồi. Chúng ta lại xem.

      Tất cả quay lại.

      - chiếc ủng cao su! Nha-phơ-rông reo to.

      Cậu dùng hết sức mới kéo được chiếc ủng lún sâu trong bùn. Mặt ngoài chiếc ủng bê bết bùn, mặt trong còn sạch hơn. Ai đánh mất chiếc ủng này?

      Nhìn kỹ ra xung quanh, Nha-phơ-rông tiếp:

      - Các cậu hãy xem những dấu vết này! Đây là dấu ủng, đây là dấu chân. Ai mất chiếc ủng ở đây? Nó lún sâu vào bùn lấy được nên người đó cứ kéo lê chiếc ủng mà ?

      Ma- đáp:

      - Theo mình còn nghi ngờ gì nữa. Bây giờ mình hiểu ra rồi. Chiếc ủng này là của tên khủng bố Tông-đuy. Tên đó phải bỏ nó lại và tiếp tục chạy tháo thân sau khi đánh vào đầu Tông-đuy. thể chậm lại để rút chiếc ủng, chỉ vì muốn chạy cho nhanh. Tông-đuy thấy chạy cà nhắc là như vậy đấy!

      - Tuyệt! Tông-đuy hét to và xiết chặt tay Ma- - Cậu là tuyệt! Đúng rồi, còn nghi ngờ gì nữa! Đúng là như vậy rồi!

      Bít-xtếck khẳng định:

      - Vậy là tên khủng bố đó phải là trong hai nhà địa chất, bởi vì chỉ có họ mới ủng.

      - Cái đó chỉ có con Ka-phi mới biết được. Rồi nó trả lời cho chúng ta - Ti-đu kết luận.




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương X


      ĐÊM TRĂNG



      Ti-đu cho con chó ngửi chiếc ủng. Con chó sục mũi vào bên trong. Nó vẫy đuôi ngay, dấu hiệu cho biết là nó nhận được mùi.

      La Ghiơ rút tờ báo trong túi ra, trao cho Ti-đu và :

      - Cầm lấy để gói chiếc ủng, đừng để cho mấy ông địa chất trông thấy.

      Bọn trẻ đưa mắt dõi theo hai nhà địa chất. Hai người này lên khỏi lòng hồ. Nha-phơ-rông chỉ ngón tay về hướng đó và ngay:

      - Xem kìa, họ lên bờ rồi kia. Họ trở về quán ăn đấy.

      Ti-đu giữ xích chó, theo nó; nó tiếp tục tìm dấu vết, dừng lại ở những dấu chân và dấu ủng in trong bùn.

      Lúc này xa hơn chút con chó dường như lưỡng lự giữa nhiều dấu vết; điều này có gì ngạc nhiên vì các nhà địa chất lại lại nhiều lần khu vực đó, vết ủng chồng chéo lên nhau. Cuối cùng con chó leo lên bờ, vượt qua con đường lớn độc nhất của Mô-bơ-rắc- Thượng rồi về chạy xung quanh quán ăn.

      Ma- :

      - Các cậu này, chiếc ủng chắc là của trong hai ông địa chất, hẳn là của ông to cao hơn... Mình nghĩ là ông ta mua đôi khác.

      Lúc này những người Bạn đồng hành dừng lại lâu trước quán ăn sợ rằng những cử chỉ nghi ngờ của mình đánh động bọn họ nên Ti-đu ngay:

      - Ta về nhà trọ Ca-bơ-rét thôi.

      thấy có mảnh bìa nào đe dọa dưới cửa và có tên nào đến phá phách xe máy nữa, sáu người bàn bạc với nhau lát, hỏi nhau nên ăn ở nhà hay đến nhà hàng.

      - Đến quán ăn! - Nha-phơ-rông .

      - Thế Ka-phi sao? Nó sục xung quanh hai nhà địa chất hỏng việc, dù sao nó cũng biết mùi của trong hai vị đó qua chiếc ủng bắt được - Ti-đu lo lắng, hỏi lại.

      - Cậu đừng lo. Ta buộc nó vào chân bàn. Chúng mình phác kế hoạch ngay cho việc giám sát theo dõi đêm nay chứ? - Nha-phơ-rông gợi ý.

      - , phải bây giờ - Ti-đu đáp - Việc đó ta làm vào lúc ăn cơm tối tại quán ăn khi chúng ta quan sát thái độ của hai nhà địa chất... và cả của Sác-chi-ê nữa.

      Xong cậu liếc mất nhìn đồng hồ.

      - Chúng ta mang máy bộ đàm luôn thể phòng khi chúng ta giờ quay về nhà trọ Ca-bơ-rét.

      - Thế chiếc ủng sao? - La Ghiơ hỏi.

      - Mình dấu trong áo mưa. Các cậu cũng phải mang áo mưa , vì trời còn u lắm.

      Bên ngoài trời tối dần. Những đụn mây đen vần vũ ở hướng tây. Trăng vẫn chưa lên, cuối tháng năm trăng lên chậm.

      Bước vào quán ăn, tốp thiếu niên học sinh lại thấy có thêm khách mới ngồi riêng mình trước chiếc bàn. Khách mới là người đàn ông rất trẻ ăn vận chỉnh tề, thắt chiếc nơ hình con bướm. Theo Ma- nhận xét ông ta có vợ vì có đeo chiếc nhẫn cưới ở ngón tay.

      Khi bà chủ quán mang chai nước lọc ra đặt lên bàn, Ma- hỏi có phải là khách trọ nữa bà chủ quán đáp: ông ta chỉ thuê phòng có đêm nay thôi.

      Giữa tháng năm này, người khách mới đến lại chỉ có mình làm cho những người "Bạn đồng hành" phải chú ý theo dõi những cử chỉ, hành động của ông ta. Ăn xong, người đó rút sổ tay ra ghi chép cái gì đó. Thoáng trông thấy con Ka-phi nằm dưới gầm bàn, ông nhìn chằm chằm vào nó.

      Thế rồi hai người địa chất từ phòng ngủ xuống; họ bỏ ủng ra và giầy, ngồi ở chiếc bàn mọi khi và bắt đầu chuyện. Nhìn cử chỉ của họ chẳng có gì biểu lộ lo lắng cả. Sác-chi-ê thường hay đến trước hôm nay lại xuống sau lát, cổ quấn chiếc khăn quàng dày, chắc là ta cảm lạnh. Có phải vì vậy mà bọn trẻ trông thấy ở bờ hồ cạn? ta ho gằn nhiều lần và chỉ uống bát thuốc sắc còn bốc hơi. La Ghiơ thầm: "Thề này phải gạch tên ta ra ngoài danh sách khả nghi. ta nằm để điều trị bệnh cúm".

      Cúi thấp bàn, những người "Bạn đồng hành" xây dựng kế hoạch cho đêm nay, tin là có chuyện xảy ra ở nơi đổ nát trong làng cũ. Ti-đu :

      - Chúng ta tính xem, nếu loại Sác-chi-ê ra còn bốn đối tượng cần phải bám sát. Như vậy vẫn nhiều. Đáng lẽ phải chia thành bốn nhóm, mỗi nhóm hai người, nhưng được!... Dù sao phải có người chốt lại gần quán ăn, nơi để xe của các quý ông.

      - Để mình làm việc đó - Ma- - Mình phát được túp lều con, ở đó có thể vừa quan sát được cửa ra vào của quán ăn, vừa quan sát được chỗ đỗ.

      - Đồng ý! Ti-đu - Tớ liên lạc với cậu. Cậu cầm máy bộ đàm, tớ cái. Cậu cho chúng tớ biết tình hình lại xung quanh quán ăn. Còn cậu, La Ghiơ, cậu leo lên con đường mòn nơi ông họa sĩ cắm tăng. Cậu xem ông ta có trong đó . Nhất thiết đừng để gây ra tiếng động làm ông ta thức dậy... Và cậu, chính cậu cũng đừng ngủ gật đấy. Các cậu Tông-đuy và Bít-xtếck cùng với nhau theo dõi hai ông địa chất. Trong trường hợp hai vị đó tách ra riêng lẻ hai cậu cũng phải tách ra, mỗi cậu theo dõi người, làm cách nào đừng để mất hút người này hay người kia... Còn cậu, Nha-phơ-rông, cậu "săn sóc" người khách mới đến.

      - Thế còn cậu làm gì, Ti-đu? La Ghiơ hỏi

      - Mình nấp trong khu đổ nát cùng với con Ka-phi... Các cậu đều có còi cả đấy chứ?

      - Có hết! - Bít-xtếck đáp.

      - Như vậy còn vấn đề gì nữa. Nếu cậu nào gặp khó khăn gọi ngay Ka-phi đến.

      Đến chín giờ, Sác-chi-ê dậy đầu tiên, đến quầy mua cốc rượu hâm nóng và với bà chủ:

      - Tôi được khỏe lắm. Nếu sáng mai bà thấy tôi xuống điểm tâm, bà có thể làm ơn mang lên cho tôi cốc nước nóng được ?

      ta leo lên cầu thang cách mệt nhọc và dừng lại nửa chừng để ho, rồi biến mất lên lầu.

      lát sau đến lượt người khách mới đến với bà chủ:

      - Bà có thể cho tôi mượn chiếc đồng hồ báo thức được ? Sáng mai tôi cần phải dậy sớm lúc sáu giờ. Phần tôi hết bao nhiêu, tôi xin thanh toán ngay bây giờ cho bà.

      Ông mở ví, trả tiền rồi lấy chìa khóa phòng treo bảng.

      - Người đó chắc có gì nguy hiểm- Ma- nhận xét - Tuy nhiên cũng phải dè chừng.

      - Đúng, phải dè chừng! - Bít-xtếck nhắc lại. Ông ta cứ nhiều lần gườm gườm nhìn con chó... và con Ka-phi cũng vậy cũng nhìn ông ta, khi đó nó cứ giằng xích muốn chạy đến chỗ ông ấy.

      - Cậu yên tâm! - Ma- - Mình tin là ông ấy đêm nay. Mình rời cái lều của mình đâu.

      Cuối cùng là những nhà địa chất hay là những nhà địa chất mạo danh đến lượt rời bàn ăn. trong hai người đó mở cửa quán ăn bước ra, ngắm bầu trời, rồi quay lại với đồng nghiệp... hay là đồng phạm.

      - Thời tiết u quá. Cơn giông có thể nổ ra ngay đêm nay.

      Họ do dự trước bậc cửa rồi, quyết định ra .

      Ti-đu :

      - đến lúc rồi! Bít-xtếck và Tông-đuy hãy bám ngay, kể cả trường hợp họ chỉ dạo cho tiêu cơm. La Ghiơ, ngay bây giờ cậu leo lên con đường mòn nhưng dừng lại cách cái tăng bạt quãng. Nha-phơ-rông theo Ma- đến túp lều. Còn tớ, tớ xuống làng cũ. Tất cả nhớ nhiệm vụ chưa? nên do dự mà phải gọi ngay Ka-phi trong trường hợp nguy hiểm.

      Bầu trời xám xịt. Mây đen theo gió từ hướng nam kéo đến dày đặc. Ti-đu xuống lòng hồ cùng với con chó. Cậu ra lệnh cho nó: "Ka-phi! Nhất thiết được gây ra tiếng động, nghe chưa!".

      Đối với con chó thông minh cần phải bảo. Nó hiểu khi thấy chủ bước những bước nhàng nó phải im lặng. Mười lăm phút sau, cả người lẫn chó ở trước những tàn tích của làng cũ; tuy vậy, cậu bước vào nơi đó. mười giờ khuya. Ti-đu kéo ăng ten của máy bộ đàm và liên lạc với Ma- bằng giọng rất :

      - Alô! Ma-, nghe ?

      - Nghe đây!

      - Từ khi tớ có gì xẩy ra ?

      - Mấy ông địa chất trở về sau cuộc dạo ngắn. Mình có cảm giác là họ ngủ. Ở các phòng của họ có ánh đèn lọt qua cửa sổ

      - Còn người khách mới đến?

      - Ông ta ra ngoài

      - Sác-chi-ê sao?

      - có ánh sáng ở phòng lão. Chắc bệnh cúm làm khổ lão lắm. Nha-phơ-rông luôn ở cạnh mình. Còn Bít-xtếck và Tông-đuy có đến gặp bọn mình tại túp lều. Còn cậu thế nào?

      - Tớ đến làng cũ. Tớ làm vòng trong khu đổ nát. Tớ gọi lại cho cậu sau... Thôi nhé!

      Ti-đu rón rén từng bước rất thận trọng. Khi còn cách nhà thờ bị cắt ngang qua gác chuông vài ba bước con Ka-phi dừng lại, đầu cúi xuống. Con chó hình như nghe được tiếng động ; Ti-du nghe thấy gì nhưng cậu có thể tin ở thính giác rất tinh nhạy của con chó. Cậu lấy chiếc ủng gói trong áo mưa ra chìa ra cho nó. Con chó nhận được mùi nhưng nó tỏ ra là có ý muốn tìm dấu vết. Ti-đu kết luận là những tiếng động đó phải của người mất chiếc ủng này gây ra. Sau khi nín thở để nghe mà thấy gì, Ti-đu mới bước đến những đống đá lổn nhổn. Ka-phi lại dừng lại hếch mũi lên hít khí. Nó quay đầu lại phía chủ có vẻ như để báo rằng: “Chẳng có gì nguy hiểm!”.

      Ti-đu bước thêm mấy bước, bỗng nhiên cậu thấy thân hình nằm dài ra. Đó là Gămbađu.

      - Lại ?... ở đây làm gì trong đêm khuya thế này?

      - Tôi bảo là tôi rời ngôi nhà cũ của tôi chừng nào mà nước chưa dâng lên.

      - ở đây từ chiều à?

      - Tôi động đậy; tôi chỉ nằm im. Tôi sợ đêm lại đến. Tôi chẳng thấy gì mà cũng chẳng nghe gì mà trời còn lâu mới sáng.

      - về . Các bạn tôi và tôi giám sát những ai có thể quan tâm đến làng Mô-bơ-rắc cũ. Cơn giông sắp đến, về kẻo ướt hết.

      Gămbađu lắc đầu, nhất quyết rời chỗ này. Ti-đu lại :

      - chịu về ít ra cũng phải vào trú dưới cái vòm của hầm cũ chứ và phải im lặng đề phòng có ai đến chỗ đổ nát này. hiểu chứ?

      Lời dứt khoát, Gămbađu nghe theo. từ từ đứng lên, chân tay tê cóng, lần đến dưới cái vòm.

      Ti-đu lại rút cần ăng-ten máy bộ đàm:

      - Alô! Ma-!

      - Alô! Ti-đu. Tôi nghe đây.

      - Tớ vừa thấy Gămbađu nằm nơi đổ nát, ấy quyết định chịu rời nhà cũ của mình. đó có gì ?

      - Vẫn chẳng có gì. ai ra khỏi quán ăn. Tất cả ánh đèn tắt hết. Bọn mình tiếp tục canh chừng. Nếu có kẻ nào xuất chắc phải muộn hơn, phải đến nửa đêm trở cơ.

      - Được! Thôi nhé! gặp lại sau.

      Ti-đu suy nghĩ, cậu quyết định rời khỏi làng cũ cùng với con chó, xuống sâu hơn trong thung lũng cũ. Dần dần mắt cậu quen với bóng tối. Cậu phân biệt được lờ mờ những bờ rào của ruộng vườn, những khối đen đen của các trại cách biệt, đổ nát thành những đống gạch đá. Cậu loanh quanh như vậy thêm kilômét nữa, nhưng con Ka-phi lúc nào báo động cả.

      Đến hơn giờ, cậu lại liên lạc với Ma-:

      - Alô! Ma-.

      - Alô! Ti-du, tôi nghe đây nhưng bé quá. Cậu ở đâu đấy?

      - Ở gần đáy hồ đây, chỗ mà con sông Xê-unl chảy vào. Tất cả đều yên tĩnh. Còn kia thế nào?

      - Đây cũng vậy. Bít-xtếck và Nha-phơ-rông vẫn chờ gần chỗ tớ. La Ghiơ vừa chạy về đây rằng ông họa sĩ ngủ, rống to như bò dưới cái tăng của ông. Cậu ấy cũng trở lại đó ngay để canh chừng.

      - Mình quay lại qua làng cũ để "thám hiểm" ở đầu kia của hồ, gần cái đập ấy. Thôi nhé!

      Ti-đu gập ăng ten và quay đằng sau, ra hiệu con chó chú ý mọi tiếng động. lát sau cậu vào làng cũ đổ nát. Nhưng bỗng nhiên khi đến trước cái hầm mà Gămbađu trú con Ka-phi hình như do dự. Nó rà mũi sát đất, rón rén tiến lên. Ti-đu theo nó, rồi thốt lên tiếng kêu.

      - Gămbađu!

      Con người cà nhắc này, nằm dưới cái vòm, chân tay cũng bị trói, miệng bị nhét giẻ đúng như lần bọn trẻ thấy bị trói tại lán của trong đêm nọ.

      Ti-đu rút dao con trong túi ra cắt dây trói và giải phóng cho người đàn ông tàn tật.

      - Kẻ nào lại đến tấn công ?

      - biết. Trời tối quá. Tôi thể ngờ nổi. Tôi nghĩ rằng bạn quay lại cùng với con chó. tên lạ mặt xông vào tôi như lần trước, năng gì cả. Chắc là vẫn tên đó.

      - Nó có lục soát ?

      - Nó chỉ trói tôi và nhét giẻ vào mồm.

      - Nó mình à?

      - Tôi nghĩ là như vậy!

      - Xảy ra khi nào?

      - Chỉ mới cách đây mấy phút thôi.

      Ti-đu rút mạnh cần ăng-ten.

      - Alô! Ma-.

      - Alô! Ti-đu, tôi nghe đây!

      - Gămbađu vừa bị tấn công, bị trói và nhét giẻ vào mồm như đêm hôm họ, lại chắc cái tên đánh rơi ủng. Có ai ra khỏi quán ăn ?

      - ai nhưng tất cả bọn mình nghe tiếng uỵch sau nhà. Bọn mình nghi là viên ngói do gió làm rơi, Nha-phơ-rông xác minh nhưng chẳng thấy gì mặt đất cả.

      - Tiếng động đó cậu nghe lâu chưa?

      - Ngay trước khi cậu gọi cho mình hai mươi phút.

      Ti-đu suy nghĩ rồi tiếp bằng bộ đàm:

      - Alô! Ma-.

      - Mình vẫn nghe dây.

      - Cậu ở yên đấy nhé. với Nha-phơ-rông và Tông-đuy là nhanh đến gặp mình ở chỗ tàn tích làng cũ nhé và với Bít-xtếck chạy đến xem có gì xảy ra ở lều tăng ? Nếu người họa sĩ vẫn ngủ Bít-xtếck dẫn cả La Ghiơ đến đây nhanh... Chúng mình có năm người và Ka-phi. Hiểu ?

      - Hiểu rồi!




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương XI


      KA-PHI THÍNH MŨI



      Ra lệnh xong, Ti-đu gập mạnh ăng-ten vì có tiếng sét báo hiệu cơn giông. Những giọt nước lớn rơi lộp bộp đá. Rồi thình lình mưa đổ ụp xuống.

      - Rủi ! - Ti-đu cằn nhằn - Đất lòng hồ lại nhão nhoét mất!

      Cậu sâu vào trong hầm cũng với con chó. Nhưng ngay sau đó con chó thoát ra dưới mưa tầm tã. Nó nhận ra bước chân của hai người chủ khác của mình và nó dẫn họ ướt thủi lủi vào chỗ trú.

      - Như vậy kẻ vừa trói Gămbađu cũng là tên đánh mất chiếc ủng?... Nha-phơ-rông ... cách khác là trong hai nhà địa chất... Thế mà có ai trong họ rời khỏi quán ăn, thế mới lạ!

      - Chính cái đó làm cho mình phải suy nghĩ.

      Ba người bạn cố suy đoán. Họ nhận thức được chuyện gì xảy ra lúc này trong thung lũng cũ. Tên lạ mặt biết được Gămbađu ở trong nơi đổ nát của làng cũ nên bất thần tấn công . trói lại để dễ bề hành động.

      Khi họ suy nghĩ con Ka-phi lại chạy ra đón Bít-xtếck; La Ghiơ thở ra hơi và ướt như chuột lột. La Ghiơ :

      - họa sĩ dậy để cắm lại tăng bạt bị gió suýt kéo sập, rồi lại nằm ngủ. Như vậy ta lảng vảng nơi đổ nát... Làm thế nào nhỉ? Mưa dữ dội thế này, làm sao mà ra được?

      - Dù sao chúng ta thể ngồi khoanh tay mà nhìn - Nha-phơ-rông ca cẩm - Đến lúc này, ướt mặc ướt chứ biết làm sao?...

      - nên. Chờ cái - Bít-xtếck - Xem đàng tây có vẻ trời quang hơn. Mưa sắp tạnh rồi!

      , mưa vẫn nặng hạt. Nhưng đến nỗi to như vừa rồi.

      - Chúng mình đến đó ngay! Ti-đu quyết định... Gămbađu này, ở lại đây. Tôi khuyên khi ngớt mưa về lán của .

      Ka-phi, con chó nhạy cảm lượn nhiều vòng xung quanh hầm rồi chạy theo bọn trẻ. Bây giờ bùn đất mưa rửa sạch và xóa hết mùi, con chó thính như trước. Nó hếch mũi lên hít bên phải, hít bên trái rồi chạy ra hướng cái đập, nơi Ti-du định đến mà chưa đến được. Bỗng nhiên nó quay đầu lại. Con chó nghe tiếng động ở phía sau. Bọn trẻ nín thở, lắng tai nghe. Có ai đó bước theo. Họ nhận ra bóng dáng của Gămbađu.

      Bằng giọng nóng nảy, Tông-đuy hỏi:

      - theo chúng tôi làm gì?

      - Tôi sợ lắm… trong hầm... - Gămbađu ấp úng - Tôi dám về nhà.

      - Thôi được - Ti-đu - đến đây rồi ở lại đây, biết đâu có thể lại giúp được chúng tôi. Chú của có đất đai ở đây ?

      - Có chứ! thửa ruộng ở gần đập, ông dùng để trồng khoai tây.

      - có bao giờ nghĩ là chú có thể cất giấu của cải trong đám ruộng xa làng đó ?

      - Tôi... tôi... biết... có thể...

      - Trời tối thế này, có thể xác định được vị trí ruộng của chú ?... Đám ruộng đó giới hạn bằng gì?... Ví dụ bức tường chẳng hạn?

      - , hàng rào... nhưng hàng rào mất rồi.

      - có cái gì đặc biệt ở trong ruộng à?

      Gămbađu lắc đầu:

      - Tôi cũng chẳng biết nữa.

      Nhưng lại ngay:

      - Có đấy cái giếng.

      - cái giếng có nước hay là giếng cạn?

      - Trước vẫn kéo được nước ở đó lên mà.

      Ti-đu lại suy nghĩ. Cậu chỉ nhắc lại đủ cho mình cậu nghe: "Cái giếng, cái giếng! Nếu đó là cái từ khó hiểu trong bức thư di chúc? Cần phải đến chỗ đó! Ka-phi, tiếp tục nhanh lên!"

      Ka-phi để phải giục. Tiếc thay, dưới đáy hồ, mưa rào để đọng lại những vũng nước làm cho Ka-phi mất phương hướng, phải quay , quẩn lại trước khi lần ra dấu vết. mười hai giờ rưỡi đêm. Nếu quả cái giếng là từ chưa giải được trong bức thư mà kẻ thù phát được nẫng mất của cải cất giấu rồi.

      Nha-phơ-rông cáu tiết đổ lỗi cho Ti-đu quá để lãng phí giờ, sợ mưa sợ gió. Ti-đu bào chữa. Cậu thể ngay cùng với con chó vì còn phải cởi trói cho Gămbađu.

      May mắn làm sao Ka-phi dần dần tìm lại được dấu vết ràng hơn. Nó đến gần đập nước. Đột nhiên, Tông-đuy dơ ngón tay ra chỉ:

      - Bên trái... Đống đá mờ mờ kia...

      - Phải rồi, cái giếng! Tôi nhận ra rồi - Gămbađu kêu lên.

      Thành giếng sập gần hết nhưng cái dáng tròn tròn của cái giếng xây có gì phải nghi ngờ nữa. Đúng là cái giếng rồi. Ka-phi đến đó ngay nhưng dừng lâu ở đó. Nó thêm mấy bước rồi mới dừng lại sủa.

      Tất cả nhóm thiếu niên học sinh nhào đến và thấycon Ka-phi đúng im nhìn xuống cái lỗ mới đào mà dưới đó sũng nước. Bọn trẻ hiểu ra. Của cải đúng là chôn dưới đó và cái từ Prons khó hiểu là cái GIẾNG như Ti-đu giả định.

      Tông-đuy thọc tay xuống hố để móc. Tất nhiên cậu chẳng thấy gì cả.

      - Cái quan trọng mất rồi!

      Nha-phơ-rông giận điên lên. Nhưng bỗng nhiên cậu lại :

      - , vẫn còn tia hy vọng! Hãy bảo Ka-phi sục tiếp ít ra là nó chỉ cho chúng ta cái hướng mà tên ăn cắp chạy trốn.

      Ti-đu vừa thả chùng xích cho con chó truy tìm nghe tín hiệu ở máy bộ đàm. Cậu áp máy vào tai:

      - Alô? Ma-!

      - Alô! Ti-đu!... Có tin mới đây. Ngay mới đây, người đàn ông vừa vào quán ăn bằng đường phía sau, nơi mà hồi nãy bọn mình cứ ngỡ là ngói rơi. Thực ra tiếng ngói rơi có thể là nhảy uỵch xuống đất!

      - Cậu có nhận ra là ai ?

      - Mình chỉ kịp thấy cái bóng lờ mờ leo lên tường để lên lầu . Cái bóng biến mất ngay sau cánh cửa của phòng toa-lét. Cậu nghi người nào trong số bốn người khách trọ ngủ ở quán hàng chứ?

      - Có thể là người khách mới đến, cái tay mượn đồng hồ báo thức để dậy sớm, nhưng mình chắc chắn lắm... còn cậu?

      - Cũng có tin mới... của cải được cất giấu gần cái giếng xây trong góc đám ruộng. Bọn mình vừa phát ra cái lỗ hổng vừa đào lên.

      - Tên kẻ trộm chắc là tay đàn ông vừa trở về. Cậu trở về đây nhanh nhé ?

      - Bọn mình về...

      Sau cơn giông, đêm còn tối lắm nữa.

      Những người "Bạn đồng hành" bắt đầu trở về quán ăn bằng con đường đất ngay khi đó Ti-đu nhận thấy con chó chịu .

      - Nào Ka-phi! Nhanh lên!

      Con chó làm như nghe thấy gì. Lúc nãy họ bảo nó đánh hơi để tìm dấu vết nên nó còn muốn tiếp tục. Nó ngửi đất gần cái giếng nhưng ở hướng ngược lại con đường mà người đàn ông để về thẳng quán ăn.

      Ka-phi khăng khăng đến nỗi chủ của nó trở lại móc xích vào nó nhưng Ka-phi cương quyết phản ứng bằng cách gầm gừ inh ỏi.

      - Lạ ! - Tông-đuy vừa lẩm nhẩm vừa gãi gãi cái đầu trọc dưới chiếc mũ nồi sũng nước mưa - Tên ăn cắp vòng vèo trước khi leo lên Mô-bơ-rắc ư?

      - Đúng, lạ ! Nha-phơ-rông nhắc lại... Hay Ma- nhầm.

      Rồi cậu với Ti-đu:

      - Chúng ta cứ theo con chó của cậu. Khi về trước quán ăn, chúng ta biết chúng ta làm gì?... Gõ cửa à? Chúng ta gì với bà chủ quán? Chúng ta chứng cứ gì để chống lại khách hàng của bà ta. Chắc là bà ta chịu gọi điện thoại cho cảnh sát đâu.

      - Rất đúng - Bít-xtếck đồng ý.

      Ti-đu cũng nhận thấy như vậy, đúng là rất khó để báo cho cảnh sát. Cậu thả chó ra. Con vật vòng quanh giếng rồi đến tận bờ bên kia của hồ, đối diện với quán ăn. Nó như vậy đến bìa rừng. Tại sao tên kẻ trộm lại vòng xa như vậy? Nó sợ bị đuổi theo ư? Nhưng nó trói Gămbađu lại rồi còn sợ gì nữa?

      Những người Bạn đồng hành do dự nhưng Ka-phi vẫn bền bỉ tiến lên nên họ tiếp tục theo nó. Con chó chạy như vậy độ trăm mét dưới những tán lá cây rồi đột nhiên dừng lại trước bụi rậm như thể dấu vết đến đây là dừng lại.

      Những người "Bạn đồng hành" dỏng tai lên nghe. Nhưng chẳng có gì. Ngay con Ka-phi dường như cũng chẳng nghe thấy tiếng động nào.

      - Đèn pin của cậu đâu? Hãy bật đèn lên, Nha-phơ-rông.

      chùm ánh sáng quét vào bụi rậm. Con Ka-phi mở lối luồn qua cành lá rậm. Bỗng nhiên La Ghiơ reo lên:

      - Kìa!... Xem kìa!

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương XII


      NGƯỜI ĐÀN ÔNG THẮT NƠ CON BƯỚM



      Những người "Bạn đồng hành" và Gămbađu luồn vào bụi cây, theo con Ka-phi vạch lối. Họ đến sát vật mà La Ghiơ trông thấy: đó là chiếc hộp bằng kim loại, chắc là chiếc hộp đựng bánh bích quy mà ngày xưa người ta dùng để bảo quản bánh cho khỏi ẩm, chiếc hộp dính bết bùn nhưng nó còn có cạnh ánh lên. Đó là phản chiếu của kim loại dưới ánh đèn đập vào mắt của La Ghiơ.


      Nha-phơ-rông "oắt con" thử nâng lên nhưng rất nặng mặc dù khối lượng của chiếc hộp lớn. Chiếc hộp ì ra dường như nó dính với đất.

      - Tông-đuy, giúp tay, nào ông Tông-đuy to béo, nào!

      Hai đứa loay hoay mãi mới nhấc lên được để đặt lên đống lá khô. Gămbađu chắp tay lại, lắp bắp:

      - Báu... báu vật của tôi. Các ... các mở... mở ra mau!

      Ti-đu còn do dự. Tốt nhất là để việc này cho cảnh sát họ mở.

      - , ! - Gămbađu nài nỉ - Mở ngay ra!

      quỳ xuống đất. Những ngón tay cong lại nậy chiếc nắp ra mà được; nó rất chặt, nhưng rồi cuối cùng cũng bật ra được.

      - Vàng! Vàng! Trời đất ơi, vàng của chú tôi!

      Những người "Bạn đồng hành" cũng vậy. Những thỏi vàng óng ánh dưới ánh đèn pin đập vào mắt họ, làm họ ngạc nhiên, choáng váng.

      - Vàng! Vàng! - Gămbađu nhắc lại, mặt tái xanh vì cảm động - Các bạn để cho tôi mang . Nó là của tôi.

      Hai tay ta nhấc chiếc hộp nhưng đủ sức, để nó rơi xuống, những thỏi vàng bật ra. Những người "Bạn đồng hành" đếm được mười bảy thỏi và cái túi mục nát rơi ra năm chục đồng tiền vàng, tiền Na-pô-lê-ông.

      - Giúp tôi với! - Gămbađu khẩn nài - Của cải này là của tôi; tôi muốn được đem về nhà tôi.

      Tông-đuy cố gắng cho ta hiểu rằng dù của cải này trở về với nhưng tìm ra được cũng phải báo cho cảnh sát biết.

      Trong khi các bạn lượm những thỏi vàng và tiền vàng bỏ lại vào hộp Ti-đu đưa mi-cơ-rô của máy bộ đàm lên môi:

      - Alô? Ma-

      - Alô! Ti-đu!

      - phát "tuyệt vời" như Tông-đuy . Kho báu được tìm thấy trong chiếc hộp bằng sắt rỉ. Nhờ có Ka-phi đấy. Mười bảy thỏi và số tiền vàng...

      - Ở đâu?

      - Trong rừng, ở bên kia hồ. Tên kẻ trộm vòng quanh để giấu của cải trong bụi. sợ dám mang về phòng ở quán trọ.

      - Về đây nhanh lên! mình tớ, tớ thể làm gì được nếu chạy trốn trong đêm khuya.

      - Bọn mình đến ngay.


      Nhưng khi sắp quay lại, Ti-đu lúng túng tự hỏi: Hẳn là Ma- thể bắt được tên trộm nhưng tại sao lại rời quán trọ trong đêm khuya khi tin rằng cất dấu của cải vào nơi chắc chắn nhất? nay có gì phải vội. Vấn đề là tên khách trọ mới đến hôm qua thể trước sáu giờ như nó báo trước.

      - Vậy tốt nhất là chúng mình nán lại tại chỗ mà chờ - Bít-xtếck .

      Tông-đuy vừa vắt kiệt chiếc mũ nồi sũng nước vừa nghĩ:

      - Dù sao Ma- nhầm, lẫn lộn cái bóng này với bóng khác. Tốt nhất là chúng ta chia thành hai nhóm.

      - Đồng ý! - Ti-đu - Ba cậu Bít-xtếck, Tông-đuy và La Ghiơ chốt gần bụi rậm vài ba bước im lặng chờ, được gây ra tiếng động. Các cậu cầm lấy máy bộ đàm của tớ, còn tớ dùng máy của Ma- khi tớ và Nha-phơ-rông về đến làng. cũng vậy, Gămbađu ạ, ở lại mà trông nom của thừa kế của !

      - Còn Ka-phi sao? - Bít-xtếck hỏi - Cậu cũng đem nó à? Nó có ích cho bọn tớ hơn cậu đấy nếu như tên đó trở lại tìm của.

      - Sao? Những ba người, à mà bốn cơ đấy thế mà kiềm chế được hay sao?

      - Kẻ tội phạm là người sao, nhưng lỡ ra cả hai vị địa chất đó làm thế nào?

      - Thôi đồng ý. Tớ để Ka-phi lại cho các cậu nhưng nếu tớ cần đến tớ gọi nó đến bằng chiếc còi cực kêu đấy.

      xong Ti-đu và Nha-phơ-rông về làng. Mặc dù đêm tối bọn họ cũng dễ dàng nhận ra túp lều mà khó khăn gì, nơi mình Ma- tiếp tục canh gác cách cẩn thận.

      - có ai rời quán ăn cả - Ma- thông báo - Các cậu tìm được kho báu chúng ta phải báo ngay cho cảnh sát chứ?

      - Sao? Chúng ta gọi điện thoại ở đâu, ở Mô-bơ-rắc lúc ba giờ sáng này ư?

      - Đơn giản thôi. Chúng ta đánh thức bà Coóc-bu, chủ quán trọ dậy. Bà ấy gọi đến Xanh-phơlua giúp chúng ta.

      Ti-đu suy nghĩ:

      - Như vậy khôn ngoan đâu. Tất cả quán hàng thức dậy. Tên kẻ trộm hiểu ra ngay là người ta truy lùng .

      - Thế cậu nghĩ về chúng mình như thế nào. Chúng mình nhất định cho .

      - Nhưng chối bay chứ. dấu vàng ở bên ngoài quán trọ và người ta tìm thấy gì có liên quan đến chuyện đó ở trong phòng của cả. yên trí cái hộp đó dấu nơi chắc chắn; đến lấy vào lúc khác, nhưng chắc phải đêm nay.

      - Cậu có lý đấy Ti-đu ạ.

      Ma- suy nghĩ rồi bỗng nhiên quyết định:

      - Mình lấy xe máy ngay bây giờ lên Xanh-phơlua đây. Chỉ trong vòng giờ là cảnh sát đến thôi.

      - Đừng Ma-! Cậu được - Nha-phơ-rông khuyên can.

      - Trái lại, chính mình phải . Mình biết đường. Mình biết cách phải trình bày như thế nào... mà mình cũng sợ đêm hôm dâu.

      Ma- chạy bộ về nhà trọ Ca-bơ-rét. Sau vài phút Ti-đu và Nha-phơ-rông thấy bóng Ma- và ánh đèn pha phóng xuống đường. Để tránh mọi tiếng động, nổ máy mà chỉ dùng chân đạp. Khi cách xa quán ăn, mới khởi động máy, phóng nhanh con đường Xanh-phơlua.

      - Bây giờ chúng mình chỉ còn lại hai mà Ka-phi lại có đây, xoay xở ra sao đây - Nha-phơ-rông .

      - Đừng lo! Chỉ chưa đầy ba phút đồng hồ con chó của tớ có mặt tại đây, cậu biết rồi đấy, nó chạy nhanh như tên bắn!

      Thời gian cứ thế trôi nhanh chóng; Ti-đu chốc chốc lại xem đồng hồ:

      - bốn giời mười phút rồi!

      Cậu cầm máy bộ đàm của Ma- giao lại:

      - Alô?... Tông-đuy đây!

      - Alô, mình nghe đây.

      - Có gì mới ở rừng ?

      - Chẳng có gì cả. Ka-phi đánh hơi, báo hiệu thêm động tĩnh gì nữa.

      - Gămbađu làm gì?

      - Ông ấy trông nom của cải của ông ấy. Thế còn ở quán ăn đó ra sao?

      - Cũng chẳng có gì thêm. Ma- vừa phóng Xanh-phơlua báo cảnh sát. Thôi, tớ cúp máy đây.

      - Ôkê!


      chờ đợi lâu bao giờ cũng sốt ruột. Cơn giông đêm rồi dã làm cho thời tiết dịu lại. Càng về gần sáng khí lại cành se lạnh. Nha-phơ-rông và Ti-đu run rẩy trong áo mưa ướt sũng.


      Lần này cả hai cậu lo lắng. Ma- ra được bốn mươi lăm phút. Ở tận hướng đông sau rừng cây thưa le lói ánh sáng lờ mờ của bầu trời gần sáng.


      Ngồi sát bên nhau trong lều, mỗi người lặng lẽ suy nghĩ theo ý riêng của mình. Đối với Nha-phơ-rông tên kẻ trộm là trong hai nhà địa chất... mà cũng có thể là hai... hay biết đâu lại là người khách mới đến và ra lúc sáu giờ như Ma- ngờ ngợ. Ti-đu băn khoăn cho rằng Ma- có thể nhầm. Mặc dù cậu chưa tìm ra tượng nhưng cậu cũng có nghĩ đến Sác-chi-ê, con người "sầu muộn" tuy người này bị bệnh cúm có thể ra khỏi giường. Riêng người hoạ sĩ theo cậu gì đáng ngờ.


      Năm giờ ba mươi phút!... Chỉ còn lát nữa, người khách trọ thắt chiếc nơ hình bướm ra mà cảnh sát chưa thấy đến.

      - Chúng ta phải làm gì đây? Nha-phơ-rông sốt ruột - Nếu cảnh sát đến?

      - Chẳng làm gì được. Chúng ta thể bắt vì có chứng cứ. Bắt nhầm, người ta kiện và như vậy phải trả giá ... rất đắt.


      Năm giờ bốn mươi!... Rồi sáu giờ! Bỗng nhiên có ánh sáng bật lên lầu . Nha-phơ-rông nhàng lẻn ra khỏi lều. Vượt qua đường rồi đứng hè đối diện, nhìn lên cửa sổ. Cậu trở lại ngay với Ti-đu và :

      - cạo râu. Lát nữa , dù sao chúng ta thể để di! Này, Ti-đu! Cậu quyết định chứ nếu cảnh sánh đến.

      Ti-đu suy nghĩ rồi lấy máy bộ đàm ra.

      - Alô? Tông-đuy?

      - Alô. Nghe đây!

      - Người đàn ông thắt nơ con bướm ra trong vài ba phút nữa mà cảnh sát chưa đến. Tớ gọi Ka-phi lại đây. Đừng giữ nó lại nghe!

      - Okê! Tớ thả nó ngay đây.




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương XIII


      MA- MẤT TÍCH



      Ti-đu rút còi ra, ráng sức thổi nhiều lần. Tiếng còi rúc lanh lảnh mà chỉ có những con chó và vài con vật khác là có thể nghe được.

      Kaphi có đến kịp ? Khoảng cách ít ra là hai kilômét từ quán ăn đến nơi tìm ra hộp đựng vàng. Người khách trọ thắt nơ hình con bướm vẫn còn ở trong phòng nhưng ta xuống trong chốc lát.

      May mắn làm sao, Ka-phi ra ở góc đường vòng, vừa chạy vừa thè lưỡi ra thở. Ti-đu để nó nghỉ chút lấy lại hơi rồi chìa chiếc ủng ra cho nó ngửi. Con chó vẫn hít cả bên trong rất kỹ và muốn chạy ngay ra khỏi lều.

      - được, Ka-phi, ngay bây giờ!

      Nhưng kìa, người đàn ông thắt nơ ra khỏi quán ăn, tay xách vali. ta dừng lại lát ở bậc cửa, ngước mắt lên xem trời rồi ung dung đến chỗ chiếc xe con, có vẻ gì là vội vã.

      - Ti-đu, đến lúc rồi đấy! Thả chó ra - Nha-phơ-rông thầm.

      Chó thả ra. Người đàn ông thấy. con chó lại đường lúc sáu giờ sáng, cái đó chẳng có gì là đặc biệt cả.

      Đáng lẽ ngửi xuống đất con Ka-phi lại đến gần người lạ cúi xuống phía dưới nắm mui xe nâng lên để kiểm tra lại dầu máy. Từ xa, Ti-đu theo dõi những phản ứng của con chó. Nó ngửi ngay cả đến gấu quần của người lái xe con. Nó lượn vòng quanh chiếc xe rồi trở về với chủ dáng vẻ chậm chạp thất vọng.

      - đúng rồi! Chủ của chiếc ủng phải là người lạ mặt đó - Tông-đuy kết luận.

      - Dù sao chúng ta cũng cứ ghi số xe, biết đâu lại cần đến.

      Ti-đu chép số xe vào cuốn sổ tay và chiếc xe con xuất phát. Cậu vào máy bộ đàm:

      - Alô! Tông-đuy.

      - Alô, Ti-đu!

      - Người đàn ông thắt nơ hình con bướm vừa theo hướng Cơ-lốt-giơ-E-guy, chắc chắn phải là thủ phạm. Dù sao các cậu cũng phải coi chừng.

      - Ôkê. Bọn này vẫn sẵn sàng... Đối với những người kia, cậu tính như thế nào?

      - Chờ cảnh sát đến. Miễn là có ai trong ba người khách trọ ra khỏi nhà. Nhất thiết các cậu được rời chỗ rừng đó trước khi có lệnh rút của tớ. Hiểu rồi chứ?

      - Hiểu rồi.

      Bên ngoài sáng . Mặt trời bỗng nhiên nhô lên sau dãy núi, nhuộm vàng làng Mô-bơ-rắc trong ánh nắng rực rỡ trong khi đó những tàn tích của làng cũ dưới đáy hồ vẫn còn chìm trong bóng tối.

      Sáu giờ ba mươi! hơn hai tiếng đồng hồ kể từ lúc Ma- ra mà chưa thấy về trong khi Xanh-phơlua chỉ cách chưa đầy mười hai kilômét.

      - Có lẽ nó bị hỏng xe? - Nha-phơ-rông lẩm nhẩm.

      Ti-đu lắc đầu:

      - có lý. ta vẫn có đủ giờ để về đây rồi dù có phải cuốc bộ chăng nữa.

      - Cậu để mình đón nhé?

      Ti-đu nghĩ ngợi. Cậu lo cho Ma- nhưng muốn cho Nha-phơ-rông , như vậy là khinh xuất; chỉ còn lại mình cậu thể nào khống chế được cả hai người địa chất nếu cả hai người đó ra khỏi quán trọ cùng lúc và nếu con Ka-phi nhận được mùi của trong hai người. Ti-đu nghĩ là chỉ có điện thoại mới biết dược Ma- đến được Xanh-phơlua chưa. Cậu quyết định cả cậu và Nha-phơ-rông ra khỏi lều khi thấy bà Coóc-bu, chủ quán ăn xuất ở cửa, tay cầm cái chổi quét bậc tam cấp. Bà chủ quán ngạc nhiên khi trông thấy họ:

      - Sao mới sáng ra mà các cậu dạo sớm thế?

      - , chúng tôi dạo! - Ti-đu dứt khoát... Chúng tôi có thể nhờ điện thoại của bà được ? Chúng tôi biết tin tức gì của Ma-. ấy Xanh-phơlua trước khi trời sáng.

      - Gì sớm thế? ấy đến nhà người nào đó cũng có điện thoại à?

      - Đến đồn cảnh sát.

      Nghe đến đồn cảnh sát, bà chủ quán ăn nhíu đôi lông mày và đưa nắm tay lên chống nạnh, ngạc nhiên thốt lên:

      - Đến đồn cảnh sát à? Có chuyện gì xẩy ra phải ? Tai nạn à?...

      Ti-đu đặt ngón tay lên dọc môi ra hiệu, đề nghị bà chủ quán để họ vào bên trong chuyện hơn.

      - Vâng - Ti-đu đáp rất khẽ - Có việc hết sức nghiêm trọng xảy ra ở Mô-bơ-rắc nhưng liên quan đến chúng tôi. Điện thoại đặt ở đâu?

      - Phía sau quầy.

      - Bà cho phép?

      - Gọi đồn cảnh sát, bấm số 17.

      Ti-đu nhấc ống :

      - Alô!... Đồn cảnh sát Xanh-phơlua phải ạ?

      - Có đây. Thượng sĩ Đô-mi-ra!

      - bé tóc nâu thắt giải nơ đầu sáng nay có đến đồn cảnh sát ạ? Hồi năm giờ hoặc sớm hơn tí?

      - bé?... , có ai!

      - ấy đến báo với các ông việc nghiêm trọng xảy ra tối nay ở Mô-bơ-rắc - Thượng. vụ ăn trộm mười bảy thỏi vàng và số đồng tiền vàng. Thủ phạm ở Tiệm ăn bờ hồ. Các ông đến nhanh lên kẻo nó trốn mất.

      - là ai? Với giọng của tôi cho là còn trẻ lắm!

      - Chúng tôi là sáu học sinh trung học ở Li-ông cắm trại ở Mô-bơ-rắc.

      - gọi điện từ đâu?

      - Chính xác là ở Tiệm ăn bờ hồ.

      giây im lặng rồi thượng sĩ lại :

      - rằng ở đoàn các bị mất tích lúc nãy đường Xanh-phơlua?

      - ấy xe gắn máy đến để báo tin cho các ông... Có thể gặp tai nạn dọc đường.

      - Được. Tôi đến cùng với hai người nữa. Chúng tôi cho xe chạy chậm để kiểm tra hai bên đường.

      Ti-đu bỏ ống nghe xuống. Bà Coóc-bu theo dõi cuộc chuyện mà rụng rời tay chân.

      - Sao? khách trọ của chúng tôi bị nghi vấn ăn trộm à?... có lẽ lại như vậy?

      - Rất tiếc là đúng như vậy đấy!

      - Trời đất! Những con người đáng kính cả?!

      Bà suy nghĩ lát rồi :

      - Có phải người khách tên và mượn của tôi chiếc đồng hồ báo thức? Thế ông ấy rồi.

      - Vâng, hồi sáu giờ... Nhưng phải là ông ấy là thủ phạm. Con chó của chúng tôi, con Ka-phi được huấn luyện thành chó nghiệp vụ cảnh sát. Tài đánh hơi của nó thể nào nhầm được. Người khách trọ đó của bà có dính dáng gì đến vụ này.

      - vụ rất phức tạp - Nha-phơ-rông đỡ lời - Chúng tôi giải thích cho bà khi nào cảnh sát đến.

      Hốt hoảng, bà chủ quán ăn nhìn lên trần nhà dưới lầu , đó có hai nhà địa chất và người bị bệnh cúm là Sác-chi-ê.

      - Phải rằng chúng tôi chưa bao giờ có việc với cảnh sát cả.

      - Bà chẳng có liên quan gì đâu - Nha-phơ-rông cho bà yên tâm - Bà chịu trách nhiệm gì về khách trọ của bà.

      Ti-đu nhìn đồng hồ. Sáu giờ bốn nhăm phút. Nghĩ đến các bạn ở trong rừng, cậu bước ra bậc cửa cầm bộ đàm, rất :

      - Alô! Tông-đuy!

      - Alô, Ti-đu!

      - Tớ nhắc lại, các cậu có gì phải sợ người đàn ông thắt nơ con bướm. Ka-phi nhận ông ta là thủ phạm.. Nhưng bọn mình mỗi lúc lo cho Ma-, vẫn chưa trở về. ta đến được đồn cảnh sát.

      - Làm sao cậu biết?

      - Mình vừa gọi điện thoại đến Xanh-phơlua. Cảnh sát đến. Các cậu cứ tiếp tục cảnh giới. Mình giữ con Ka-phi nhưng các cậu cần phải gọi nó đừng do dự nếu có vấn đề gì cấp thiết. Gămbađu làm gì?

      - Bây giờ ấy ngủ.

      - Càng tốt! Cứ để ấy ngủ, nhưng đừng để ấy ngáy.

      Liên lạc xong, Ti-đu kín đáo vào gian phòng của quán ăn.

      - Nhất thiết bà được đánh thức các khách trọ của bà - Ti-đu báo trước cho bà chủ quán.

      - Các cậu đừng lo. Hai ông địa chất bao giờ xuống trước tám giờ để ăn sáng. Ông Sác-chi-ê chắc là chưa dậy.

      Rồi nhận thấy những nét căng thẳng mặt hai cậu thiếu niên, người đàn bà tốt bụng thêm:

      - Các cậu vui lòng uống với tôi cốc sô--la nóng?

      Ti-đu và Nha-phơ-rông muốn từ chối vì bà chủ quán có lòng tốt mà mấy ông bạn của chúng ta suốt đêm vất vả nhưng chưa có gì lót bụng.

      Tuy nhiên, họ rề rà vì cốc sôcôla, mà họ cần phải giám sát quán ăn từ bên ngoài, đàng trước và đằng sau. Vì Ma- trông thấy người khách trọ ra khỏi nhà trọ rồi về từ khung cửa sổ gác.

      Trong khi cả hai chăm chú theo dõi có tiếng động cơ làm cho họ dõng tai lên, hồi hộp. chiếc xe zép dừng lại trước quán ăn. Họ nhào ra xe và thở ra nhõm khi thấy Ma- nhảy xuống xe, cái u sưng to trán, nhưng vẫn tươi cười.

      - Có chuyện gì xảy ra cho cậu phải ?

      - động tác nhào lộn tuyệt trần! Mình được năm kilômét đèn hỏng. Mình cứ tiếp tục xe đèn. Mình lái trệch và thế là… xoảng! Đầu va phải đá, mình lăn xuống rãnh và ngất . Khi tỉnh đậy trời sáng , mình biết giờ vì đồng hồ của mình chết. thể bằng xe máy được nữa, bánh trước vênh veo, mình phải tiếp tục bộ. may! Chiếc xe đầu tiên mà mình gặp là xe cảnh sát.

      - Phải, may quá! - Người thượng sĩ - Dọc đường bạn của các cậu cho chúng tôi biết nhiều chi tiết. Bây giờ, những con người mà các nghi vấn ở đâu rồi?

      - Cách đây năm phút họ còn ngủ - Ti-đu đáp - nhưng tiếng động của chiếc xe có lẽ đánh thức họ dậy.

      Viên thượng sĩ suy nghĩ rồi quay về phía mấy người cảnh sát:

      - Ông, Toa-rắc, đứng gác trước quán... còn ông Mô-quy chốt phía sau.

      Rồi ông với Ti-đu:

      - có chắc thủ phạm là trong hai nhà địa chất ?... Thế nghiêm trọng đấy. Có thể chúng ta trả giá đắt nếu chúng ta nhầm. Tôi lệnh nào bắt giữ và khám xét cả. Mà cái phòng trọ được coi như nhà riêng. Tên ăn trộm lại bị bắt quả tang.

      - , chúng tôi có chứng cứ... chứng cứ mà con chó của chúng tôi tìm thấy khi ngửi chiếc ủng.

      - Chúng tôi thừa nhận... nhưng các có chắc là những thỏi vàng ?

      - Ồ! thưa ông thượng sĩ, nghi ngờ gì nữa. Ông trực tiếp kiểm tra xem xét cái đó.

      Ti-đu rút máy bộ đàm, đến sát cửa ra vào để liên lạc được hơn.

      - Alô! Tông-đuy!

      - Alô! Ti-đu!

      - Ma- được cảnh sát đem về bình yên mạnh khoẻ. Hai cảnh sát chốt ở quán ăn. Mang hộp bích quy về đây nhé!

      - Còn Gămbađu, chúng ta làm gì với ấy? ấy vẫn ngủ.

      - Đánh thức và dẫn cùng về đây. Các ông cảnh sát cần nghe ấy .

      - Ôkê! Chúng tôi đến ngay.

      Gọi xong, Ti-đu kín đáo trở lại phòng nhưng thình lình Kaphi ngẩng đầu lên trần:

      - kia rục rịch - Nha-phơ-rông thầm.

      - Được! - Viên thượng sĩ - Theo tôi.




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương XIV


      CHIẾC HÒM ĐAN BẰNG CÂY MIÊN LIỄU



      Viên thượng sĩ nhanh nhẹn leo lên cầu thang, theo sau là những thiếu niên học sinh, con chó Ka-phi và bà chủ quán ăn. Ông gõ cửa phòng số 3, phòng của người địa chất cao lớn hơn. có tiếng trả lời, ông lại gõ cửa to hơn.

      - Cảnh sát đây! Mở cửa mau!

      khắc trôi qua. Rồi người địa chất xuất trong bộ quần áo py-gia-ma, cằm phủ đầy bọt xà phòng. Ông cạo râu.

      - Cảnh sát à? Chuyện gì thế?

      - Khám xét!

      Nghe cái đó, người địa chất phản ứng.

      - Tôi làm cái gì? Có liên can đến tôi... hay người khách trọ trước tôi quên cái gì ở đây?

      - Giấy tờ của ông đâu? Cho xem?

      Nhà địa chất giận dữ lục trong túi áo vét khoác lưng ghế, giở ví ra và đưa cho viên thượng sĩ giấy căn cước của mình. Ông này đọc to: "Ăng-toan Đét-xo, sinh ngày 18 tháng 9 năm 1900 ở Pi-ti-vi-e, Loa-rê.”

      - Nghề nghiệp của ông là gì?

      - Địa chất... nhưng lần nữa xin hỏi: ông muốn gì ở tôi? Nếu có gì làm ông quan tâm, ông có thể lục soát khắp cả phòng.

      Viên thượng sĩ trả lời. Ông mở tủ, hốc tường, tủ con...

      - Đôi ủng này của ông?

      - Nó có gì đặc biệt?... Như ông thấy đấy, nó cũ quá rồi mà.

      - Có người nào đó đánh mất chiếc ủng trong lầy dưới đáy hồ. Có phải của ông ?

      Viên thượng sĩ chờ trả lời, ông cầm chiếc ủng từ tay Ti-đu để so sánh.

      - Ủng đó làm sao tôi đút chân lọt? Tôi số 43 cơ mà.

      - Xin phép ông - Ti-đu - Tôi cho con Ka-phi của tôi ngửi.

      Ka-phi đến gần ngửi vào bên trong, để nguyên cái mõm của nó lát trong ủng. Sau đó nó quanh phòng ngửi cả hai chiếc ủng, gấu quần của người địa chất và đôi chân trần của ông trong đôi dép lê, rồi nó trở lại với chủ nó, vẫy đuôi, biểu lộ gì.

      Ti-đu tuyên bố:

      - Chắc chắn là ông đây vừa đôi ủng này, ông phải là thủ phạm.

      Viên thượng sĩ lắc đầu. Ông tin vào những con chó săn tài tử. Quay lại phía bà Coóc-bu, ông hỏi:

      - Bây giờ đến phòng nào?

      - Phòng số 5.

      Lần này ông phải chờ lâu. Nhà địa chất thứ hai mở cửa và xuất ngay, râu mới cạo và thay xong quần áo.

      - Cảnh sát à?... Có chuyện gì thế? Tôi nghe tiếng ở phòng bên, ông vừa vào chỗ đồng nghiệp của tôi phải ?

      - Khám xét... mà trước tiên, ông cho xem giấy tờ của ông?

      - Đây,... cùng với lệnh điều động nghiên cứu lớp bùn lắng đọng dưới đáy hồ.

      - Đồng ý... nhưng khi làm nhiệm vụ, ông có ủng ?

      - Đó là những cái khi nào cũng cần đến.

      - Thế đôi ủng của ông đâu rồi? Tôi thấy ông để ở đây, trong hốc tường cũng như dưới gầm tủ.

      Người đàn ông mỉm cười và nhấc dôi ủng từ dưới gầm giường lên. Cỡ của chúng xấp xỉ với cỡ của chiếc ủng mà Ka-phi tìm thấy dưới bùn nhưng con chó Ka-phi chẳng tỏ thái độ gì. Nó nhận đúng mùi.

      Những thiếu niên học sinh đứng lặng. Nha-phơ-rông bực bội thọc tay vào mớ tóc bù xù, đen nhánh của mình. Cậu đinh ninh hai người đàn ông thế nào cũng là thủ phạm... Thế mà con chó cho như thế.

      Viên thượng sĩ chau mày rồi với Ti-đu:

      - Con chó của cậu mà cậu tin nó thính tìm nhầm dấu vết rồi. Phòng thứ ba đâu?

      - Cuối hành lang, thưa ông thượng sĩ! - Bà chủ quán ăn đáp - Nhưng ông Sác-chi-ê vô tội, ông ấy chịu nhiều đau thương... Vả lại ông ấy bị cúm. Thưa ông, ông thấy ông ấy nằm mê man giường

      Người thượng sĩ cảnh sát gõ cửa phòng số 9. có tiếng đáp lại, ông lại gõ mạnh hơn.

      - Mở ra! Cảnh sát đến!

      tiếng động nào ở phía sau cánh cửa. Bà chủ quán :

      - Chắc là ông Sác-chi-ê còn ngủ, ông hãy chờ khi ông ấy thức dậy.

      Hết sức khó chịu, viên thượng sĩ gạt người đàn bà ra bên khi bà này đứng vào giữa ông và cánh cửa, rồi lần này ông nắm tay lại mà đập mạnh vào cửa.

      - Cảnh sát đến! Mở cửa nhanh!

      Vẫn có người trả lời. Ông xoay tay nắm, cánh cửa khoá chặt bên trong bằng chốt bấm. Tuy nhiên trước khi phá ván cửa viên thượng sĩ đề nghị bà chủ quán đưa cho ông chìa khoá vạn năng. Bà Coóc-bu xuống cầu thang và trở lại với chiếc chìa khoá dự phòng. Ông thượng sĩ đưa vào lỗ khoá. lạ lùng! Cửa khóa trong mà phòng chẳng có người nào. Giường gối bừa bãi, cánh tủ mở toang.

      Viên thượng sĩ đưa mắt nhìn khắp căn phòng rồi hỏi bà chủ quán:

      - Sao bà bảo người khách trọ của bà ốm?

      - Ông ấy ốm , tôi cam đoan là ông ấy ốm. Tôi hiểu ra làm sao nữa.

      Những người "Bạn đồng hành" cũng vậy, thể giải thích nổi. Dù sao thể vẫn sờ sờ ra đó: Sác-chi-ê chạy trốn... nhưng trốn khi nào và bằng cách nào? Những người cảnh giới ngừng quan sát quán ăn cả đàng trước lẫn đàng sau, rồi những cảnh sát lại tiếp tục canh gác?

      Viên thượng sĩ đưa mắt dò hỏi các chàng thiếu niên của thành phố Li-ông. Rồi Ti-đu thả chó của mình ra trong phòng. Lần này con chó thông minh cần phải chần chừ. Nó hít đồ gỗ nhất là cái giường và vẫy đuôi, rồi nó chống hai chân trước lên thành tủ như nó ngửi được cái gì. Nha-phơ-rông "oắt con" nhanh chóng đứng lên cái ghế và kêu lên:

      - Chiếc ủng kia đây rồi! Chính chủ của chiếc ủng này là thủ phạm.

      - đâu rồi? Các canh gác quán trọ suốt cả đêm cơ mà? - Viên thượng sĩ - Dù sao thể "bốc hơi" nhanh như thế được!

      Nha-phơ-rông đáp:

      - chưa thể xa. Xe của còn ở trong chỗ đỗ xe. chạy bộ, chúng ta còn hy vọng, con chó của chúng tôi có thể bắt nó lại.

      Ti-đu bảo con chó của mình tiếp tục truy dấu vết, bắt đầu từ phòng ở trở . Ka-phi lại lại hành lang, Ma- ngờ thủ phạm về phía toa-lét mà cửa sổ mở che cho như đêm qua. , Ka-phi chậm lại trong hành lang rồi nó dùng lại trước cánh cửa đối diện với phòng ngủ.

      - Cửa này mở ra đâu? Viên thượng sĩ hỏi bà chủ quán.

      - Mở lên cầu thang.

      - Để leo lên đâu?

      - Lên gian áp mái... ông có thể mở ra, khóa đâu.

      Ka-phi chỉ chực leo lên. Tức cánh cửa hé mở, nó đưa mõm gạt ra để lấy lối, leo lên cầu thang dốc đứng rồi bước ra dưới mái nhà.

      Như đa số tầng áp mái, nó ngổn ngang những đống đồ cũ, nào bàn ghế vật dụng dùng nữa, những quần áo bạc màu và rách rưới. Ka-phi luồn vào giữa những "cổ vật" đó rồi nhảy chồm chân lên chiếc hòm cũ đan bằng cây miên liễu mà người ta thường gọi là cái "giành". Nó hít hít những khe hở, vừa ve vẩy đuôi vừa gầm gừ làm cho mọi người và chủ của nó thể nào nhầm dược.

      Bằng cử chỉ dứt khoát, viên thượng sĩ nâng chiếc nắp lên. Ma- kêu lên kinh ngạc khi thấy người đàn ông ngồi gập mình đầu gục xuống giữa hai đầu gối.

      Viên thượng sĩ ra lệnh cụt lủn:

      - ra!




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương XV


      BUỘC PHẢI THÚ NHẬN



      Người đàn ông lèn cứng trong cái giành bằng miên liễu, phải đến ba người mới kéo ra được. Vẻ mặt ngây ngô khó tả.

      Ma- sửng sốt, thầm với Ti-đu:

      - Sác-chi-ê! Ai mà ngờ được. Hoá ra có cúm kiếc gì đâu. Ôi! Chiều qua diễn kịch giỏi thế!... Mà đóng kịch ngay ngày đầu tiên với bà chủ quán ăn về trạng thái suy nhược thần kinh!... Giỏi đấy chứ!

      Toàn thân bị tê dại, lảo đảo đôi chân run run, chuệnh choạng, đôi mắt cúp xuống.

      - cần phải hỏi làm gì trong cái hòm này! - Viên thượng sĩ - Đúng là thủ phạm rồi, chẳng phải chối cãi gì nữa. Trong khi tôi khám xét ở phòng kia chuồn chứ gì, và thấy cảnh sát ở bên dưới... Giấy tờ của đâu, đưa đây?

      Sác-chi-ê rút trong ví ra giấy căn cước, cái thẻ mà tính xác thực cần phải được thẩm tra lại.

      - ở Buốc-giơ?

      Sác-chi-ê thừa nhận bằng cái gật đầu.

      - Trong khi đó chiếc xe con của lại đăng ký tại Lo-giê-rơ... chiếc ô tô lấy cắp à?

      có câu trả lời.

      im lặng đầy chờ đợi căng ra dưới những chiếc xà nhà của phòng áp mái... im lặng bất thần phá vỡ bởi tiếng sủa vui vẻ của con Ka-phi khi nghe có tiếng động ở bên dưới.

      - Các bạn của tôi đấy! - Ma- .

      Nha-phơ-rông cùng con Ka-phi xuống cầu thang đón họ. Bít-xtếck và Tông-đuy khệ nệ khiêng chiếc hộp bích quy lên. Tông-đuy vã mồ hôi. Cậu nhét chiếc mũ nồi vào túi quần. Những giọt mồ hôi lấm tấm chiếc sọ dừa trụi tóc... Lần này phải là những giọt nước mưa...

      - Đặt xuống! - Bít-xtếck mệt nhọc .

      Chiếc hộp chạm mạnh xuống sàn cùng với tiếng động nặng nề trầm đục làm rung chuyển cả phòng áp mái.

      - Thưa ông... Thưa ông chỉ huy… - Gămbađu lắp bắp - Để tôi mở. Nó là của tôi. Đây là gia tài thừa kế của tôi mà chú tôi để lại.

      Gămbađu luống cuống, co những ngón tay lại chiếc nắp đóng chặt như lúc đầu. Cuối cùng bật nó ra được.

      - Vàng! - to - Ông xem, đây là vàng!

      Viên thượng sĩ cầm thỏi nhấc lên nhấc xuống để ước lượng nặng , đưa gần mắt tìm xem cái dấu bảo đảm.

      - Đúng! Vàng ! Cả gia tài!

      - Gia tài của tôi! - Gămbađu khẳng định... Nó là của tôi, đúng vậy chứ?

      Viên thượng sĩ trả lời, ông nhàng đẩy Gămbađu ra để với Sác-chi-ê:

      - phải ngẫu nhiên mà thấy hộp vàng này chôn trong đám ruộng? đến Mô-bơ-rắc chính là nhằm chiếm đoạt số tài sản này.

      Sác chi-ê nhíu đôi lông mày để tìm lý do chối cãi.

      - Tôi tại sao ông lại buộc cho tôi - bằng giọng có gì là của người mắc bệnh cúm - Tôi trốn lên đây là vì lý do khác... Tôi nhận ra điều đó; tôi có thẻ màu xám sử dụng xe. Xe này là của tôi mượn.

      - Ồ ! - Ti-đu xen vào - Có thể là ông ăn cắp chiếc xe này. Nhưng phải chỉ có thế. Tại sao ngày nào ông cũng lượn lượn lại ở bờ hồ cạn nước?.. Ông đánh vào đầu người bạn của chúng tôi... và khi chạy trốn ông để mất chiếc ủng dưới bùn... Chiếc ủng này phản lại ông... và chiếc ủng còn lại kia, nóc tủ của phòng ông ở... Chính ông, đêm qua trói Gămbađu trong khu đổ nát của làng cũ chìm dưới lòng hồ... cũng như ông quật ngã và trói ấy cách đây mấy hôm trong lán của ấy để chiếm đoạt bài thơ Ca ngợi mặt trăng.

      - Ca ngợi mặt trăng. - Viên thượng sĩ nhắc lại - Cái đó có ý nghĩa như thế nào?

      - Thưa ông thượng sĩ, ông cho khám người ta - Ma-di - Bài thơ có thể ở trong người ta đấy.

      Sác-chi-ê phản kháng. muốn người ta đụng vào người . giãy giụa khi hai người cảnh sát đến gần . (Hai người cảnh sát còn việc gì ở dưới kia nữa lên cả phòng áp mái). Viên thượng sĩ ra lệnh:

      - Toa-nắc! Khám trong người!

      Người lính cảnh sát lấy trong túi của ra những vật : dao con, bật lửa, chùm chìa khoá, v.v.. và ở túi trong của chiếc áo khoác, ông lấy ra mảnh giấy gấp tư màu vàng nhạt.

      - Đúng, Bài ca mặt trăng đó rồi! - Gămbađu kêu lên - đến ăn cắp ở lán của tôi đấy.

      Viên thượng sĩ giở tờ giấy ra, đọc lượt rồi gật đầu:

      - Giữa bài văn vô tiền khoáng hậu này và vụ ăn trộm vàng có liên quan với nhau chứ?

      - Chắc chắn là có liên quan - Ma- - Chính đó là bản mật mã.

      - tin như vậy à?

      - Chúng tôi biết cái đó... bản mật mã bằng tiếng Đức.

      - Thế nhưng, theo tôi nó được viết bằng tiếng Pháp đấy chú!

      - Những chữ cái đầu tiên của mỗi câu thơ chuyển dịch lên lại hai nấc theo thứ tự abc..., ghép lại thành lá thư di chúc bằng tiếng Đức, có nghĩa là Về phía đông năm mét, cách cái Prons. may, ngay cả giúp đỡ của giáo sư dạy tiếng Đức ở Xanh-phơlua cũng tìm ra nghĩa của chữ Prons là gì, vì đó là từ thổ của địa phương nào đấy ở bên Đức.

      Viên thượng sĩ nhấc chiếc mũ kê-pi lên để gãi đầu. Bài thơ Ca ngợi mặt trăng theo ông lạ lùng.

      - Thế nhưng việc đúng như vậy - Ti-đu - Tên này đào cái lỗ đúng theo lá thư chỉ dẫn mà phải mò mẫm chút nào. biết được từ cuối cùng Prons trong lá thư là cái giếng.

      Lần này Sác-chi-ê cảm thấy tuyệt vọng. Chiếc ủng, lá thư, trốn chạy cách ngớ ngẩn, tất cả buộc tội . nhìn con Ka-phi bằng con mắt thù ghét, rồi thốt lên tiếng thở dài.

      - khai! - Ma- thầm với Ti-đu - Chúng ta biết về bài thơ đó.

      - Suỵt! - Ti-đu nhắc - Im nghe!

      Quả vậy, Sác-chi-ê "ngồi vào bàn" như người ta trong tiếng lóng của cảnh sát. Bằng giọng đơn điệu, đều đều, nhìn vào mũi bàn chân và bắt đầu.

      - Chính tôi sáng tác bài Ca ngợi mặt trăng từ lâu lắm.

      - ?

      - Ở bên Đức, hồi còn chiến tranh, ông chú của Gămbađu cũng bị tù như tôi. Chúng tôi làm việc với nhau trong trại khổ sai. Hỏi đó ông ấy lớn tuổi, còn tôi rất trẻ. Chú Gămbađu tâm với tôi vì thấy tôi tháo vát. Tôi biết ông ấy giàu. Trước khi ra trận, ông giấu phần tài sản trong thửa ruộng. hôm ông cầu tôi làm bài thơ để sau này cháu của ông dựa vào đấy mà tìm ra tài sản giấu... Tôi viết bài Ca ngợi mặt trăng đó, bất kể như thế nào về câu cú cần có trình độ nghệ thuật miễn sao những chữ cái đầu tiên của mỗi câu thơ khi xê dịch lên hai nấc trong thứ tự an-pha-bê ghép liền lại thành câu có ý nghĩa và câu đó là lời dặn dò đối với cháu của ông là Gămbađu.

      - Sao câu đó lại bằng tiếng Đức?

      - Trong trại chúng tôi học tiếng Đức. Chú của Gămbađu có với tôi là khi ra tù ông dạy tiếng Đức cho cháu ông.

      - ý nghĩ kỳ cục.

      - Ông ấy nghi ngờ tất cả, chỉ trừ có tôi.

      - Rồi chuyện ra sao khi chiến tranh kết thúc?

      - Chúng tôi trở về Pháp. Chú của Gămbađu về lại trang trại của ông, còn tôi ở Pa-ri. Tôi nghĩ ngay đến bài thơ Ca ngợi Mặt trăng. Ý định của tôi là lén đến làng Mô-bơ-rắc cũ. Khi đó chưa có đập nước... Nhưng tôi đồng dính túi. Ba người bạn tù của tôi rủ tôi cướp ở nhà băng Năng-te-rơ; việc thành, tôi bị bắt và bị phạt mười năm tù giam... Khi tôi ra tù làng Mô-bơ-rắc cũ nằm sâu dưới tám mươi mét nước. Tôi mất hút khối vàng của con người dễ mến đấy.

      Sác-chi-ê ngừng lại lát rồi kể tiếp:

      - Thế rồi tình cờ có hôm tôi biết được hồ Mô-bơ-rắc phải rút cạn nước để sửa chữa, gia cố ở đập. Tôi lại nghĩ đến khối vàng. Tôi biết chú của Gămbađu chết bất đắc kỳ tử trong tai nạn xe hơi. Ông ấy kịp lại cho cháu mình nơi chôn của cải, cách cái giếng năm mét trong thửa ruộng của ông.

      - Cái giếng!- Ma- nhắc lại - Chúng tôi tìm mãi cái nghĩa của từ Prons. ai có thể giải nghĩa cho chúng tôi được. Phải chăng từ đó là tiếng Đức?

      - Bên đó tiếng địa phương của phần đất Pô-mê-ta-ri từ đó có nghĩa là cái giếng... Chính ra nó là Bronn hay Brunnen, về sau tôi mới biết. Nhưng ở đó người ta đọc là Pron... Đó là theo chính tả mà tôi viết, bởi vì tôi chỉ biết tiếng Đức thôi chứ thông thạo chữ viết... Tôi lần đến Mô-bơ-rắc và trọ ở Tiệm ăn bờ hồ... Sau đó như thế nào ông biết cả rồi.

      - Chưa hết đâu - Ti-đu ngắt lời - Tại sao ông lại tấn công Gămbađu và đập phá trong lán của ấy để lấy bài thơ Ca ngợi mặt trăng, ông biết bí mật rồi cơ mà?

      - Tôi biết là Gămbađu có hiểu được . Vì hồ tháo cạn nước, tôi nghĩ rằng ấy hơn bao giờ hết, thế nào cũng tìm cách dịch mã bài thơ hoặc nhờ người dịch.

      - Thế những lời dọa dẫm mà ông nhét dưới cửa của nhà trọ Ca-bơ-rét?.. Và những chiếc lốp xe máy của chúng tôi bị chọc thủng sao? - Tông-đuy hỏi.

      - Tôi muốn các cậu gặp lại Gămbađu. ấy có thể đọc cho các cậu nghe bài thơ mà ngày xưa ấy học thuộc lòng rồi nhờ các tìm ra mật mã của lá thư di chúc.

      Sác-chi-ê, bằng giọng hơn, thêm:

      - Tôi hết tất cả... à, tôi quên điều: phải tôi là người cướp bóc trang trại của chú ấy trước khi bắt đầu xả nước vào hồ lần đầu tiên sau khi xây dựng xong đập nước. Khi đó tôi còn "ở trong bóng tối". Ông có thể xác minh lại điều đó, thưa ông thượng sĩ.

      Thế là hết, Sác-chi-ê toạc móng heo ra cả.

      nhìn con chó và nắm chắc hai tay lại như muốn : "Con chó chết tiệt!... Chính mày làm tao bị bắt".

      Con Ka-phi tưởng mình bị đe dạo, nhe nanh ra, chỉ chờ lệnh của chủ là nhảy xổ vào tên bất lương.

      - Đừng, Ka-phi! - Ti-đu ngăn lại - Bây giờ còn là việc của chúng ta nữa.

      - Đúng thế! - Viên thượng sĩ - Công lý có trách nhiệm đối với ta.

      Rồi ông cúi xuống vuốt ve con Ka-phi:

      - Con chó này tuyệt... Và điều mà tôi nhận xét về nó là đúng. Tôi chưa bao giờ thấy con chó tài đánh hơi như nó... Liệu có bán ?

      - Ồ ! - Cả sáu người "Bạn đồng hành" lên cùng lúc - Nhất định !

      Viên thượng sĩ mỉm cười về nhất trí đó của nhóm học sinh trung học, rồi quay về những người lính cảnh sát:

      - Hãy xích tay ông "thi sĩ rất tài hoa" này và đưa ra xe!... Mang cả cái hộp bích quy !

      "Lách cách" - Chiếc còng số tám sập lại cổ tay của Sác-chi-ê ... Con người suy nhược thần kinh và rất đau đớn vè bệnh trạng của là vậy.

      - Phải rằng trong năm đối tượng khả nghi, là con người mà chúng ta ít ngờ nhất! - Ma- thở dài.

      Khi con người xảo trá kia bị cảnh sát kèm ra xe viên thượng sĩ, sáu thiếu niên học sinh, Gămbađu và bà chủ quán xuống phòng ăn ở đó hai nhà địa chất chờ bữa điểm tâm. Bà chủ quán :

      - Sau náo động, giờ đây xong cả rồi, tôi xin mời các vị vui lòng dùng tách cà phê nóng cho tỉnh táo.

      Viên thượng sĩ từ chối, những thiếu niên học sinh cũng vậy. Chỉ có Gămbađu là đứng riêng ra, lo lắng. Cuối cùng đến gần quầy và :

      - Thưa... Thưa ông thượng sĩ, số vàng này đúng là của tôi, có phải ạ? Tại sao lại mang nó ?

      - Phải xác minh để xem nó có thuộc về cái .

      - Chú tôi có làm tờ di chúc chứ sao?

      - Đúng thế cái hộp này tạm gửi về kho ở Xanh-phơlua nơi ông công chứng mà chú làm tờ di chúc để ông tìm lại tờ di chúc cho . Trong vài hôm hoặc vài tuần, nhận lại của cải của mình.

      Gămbađu nở nụ cười. Trong lúc này còn biết phải làm gì hơn là ôm lấy cổ con Ka-phi mà hôn lên mõm của nó. Rồi bằng chân thành biết ơn, cũng ôm hôn những thiếu niên học sinh của thành phố Li-ông, bà chủ quán và ngay cả ông thượng sĩ cảnh sát.

      Ma- cười vui vẻ với các bạn của mình. Cũng giống như Gămbađu sau khi cân nhắc, cậu Tông-đuy đưa tay lên đầu để lột chiếc mũ nồi ra mà tung hê lên , như trong những dịp tưng bừng nhất... nhưng chiếc mũ nồi lại còn ướt, vẫn nằm trong túi quần của cậu.

      Cứ mặc, cậu rút ra và tung nó lên trong phòng mà hô to:

      - Tuyệt vời! Tuyệt vời!




      Paul Jacques Bonzon


      Bức chúc thư bằng mật mã


      Dịch giả: DOÃN ĐIỀN


      Chương XVI


      LỜI KẾT



      Tám tháng sau là kỳ nghĩ lễ Phục Sinh.

      Từ sau kiện hồ Mô-bơ-rắc, những người "Bạn đồng hành" còn biết tin tức gì về cái làng hẻo lánh trong dãy núi vùng Ô-véc-nhơ nữa. Lợi dụng tiết trời rất đẹp, họ quyết định trở lại thăm mảnh đất có nhiều kỷ niệm.

      Buổi sáng đó, họ cưỡi lên những chiếc xe đạp máy phóng Mô-bơ-rắc.

      đỉnh đèo, cách đó vài kilômét, họ nhìn thấy dải nước mênh mông, phẳng lặng như tấm gương khổng lồ phản chiếu ánh sáng dịu mát đầu tiên của mùa xuân

      Chỉ mấy phút sau, tất cả có mặt ở Mô-bơ-rắc. Huyền diệu biết bao khi ngắm nhìn mặt hồ xanh thẳm. Những chiếc ca nô đạp chân rạch nước tản các hướng và những cánh buồm trắng di động mặt hồ! còn những tàn tích nhô lên những đống gạch đá chổng chơ lổn nhổn. Con đập chữa xong, mực nước dâng cao ở mức bình thường.

      Sau lát dừng lại ngắm nhìn cái vũng nước bao la đó, nhóm học sinh, những người "Bạn đồng hành" bước lên con đường độc đạo của làng mới. Quán ăn vẫn như cũ chỉ có các canh cửa sơn mới lại.

      - Bất ngờ quá! - Bà chủ quán reo lên khi nhìn thấy bọn trẻ bước vào cùng con chó của họ - Vậy ra các các cậu lại về với bà con chúng tôi sao? Địa phương này lấy lại vẻ đẹp thực của nó với cái hồ nước đầy ắp... Du khách lại dập dìu về nghỉ. Tất cả phòng ngủ của quán hàng tôi lúc nào cũng đông khách.

      - Thế còn Gămbađu ra sao rồi? ấy ở đâu?

      Ma- hỏi ngay.

      - Giá như bây giờ các các cậu mà gặp lại ấy chưa chắc nhận ra. ấy cạo bộ râu rậm rì, kinh khiếp rồi, dễ chừng ấy trẻ ra mười tuổi!

      - ấy ở đâu?... Vẫn trong cái "lều vịt" ấy à?

      - khôi hài đấy chứ? Với chừng đó của thừa kế của ông chú ruột để lại, xây cái trại và tậu mấy bãi chăn thả gia súc. Này! Ngó nhìn nhà của ta ở cao kia, ngọn đồi ấy. Các cậu tranh thủ đến thăm ấy . ấy vui phải biết! Cách đây hai hôm, tôi có gặp, ấy vẫn nhắc đến các cậu đấy!

      - Phải dành ít thời gian đến thăm chứ ạ.

      Rời quán ăn, những người "Bạn đồng hành" leo lên ngọn đồi phía sau làng. Ngôi nhà của Gămbađu mới toanh chưa hoàn toàn xây xong. Nhóm học sinh gõ cửa. có tiếng trả lời, nhưng ngay khi đó họ thấy bóng người thấp thoáng giữa đàn cừu.

      - Ô này!... Gămbađu! Gămbađu!

      Người đàn ông ngẩng đầu:

      - Ô! ư?... Các bạn trẻ thân mến! Các bạn trẻ thành phố Li-ông của tôi đây ư?

      Gămbađu khập khểnh chạy đến gặp họ, theo sau là con chó rất lớn có bộ lông hơi xù; đó là con béc-giê vùng Py-rê-nê.

      chìa bàn tay ra cho từng người và những cái bắt tay hết sức nồng hậu, rồi khoe con chó của :

      - Người bạn tốt nhất của tôi đó! Nó giúp tôi lùa đàn cừu. Để nhớ con chó của các bạn, tôi cũng đặt tên cho nó là Ka-phi.

      Hai con Ka-phi nhìn nhau, chúng nhe răng ra với nhau mà lại nhanh chóng làm quen với nhau, con này cà mõm vào con kia, hai cái đuôi đồng thời ve vẩy.


      Gămbađu rạng rỡ mặt mày. Đúng vậy, râu cạo nhẵn và như trẻ ra đến mười tuổi ! Dường như còn cà nhắc nhiều như trước. Phải chăng làm đỏm nên chăm lo đến cái dáng của mình để đỡ cà nhắc hơn?

      - Ôi! Các bạn của tôi! Các bạn của tôi! - nhắc nhắc lại - Các bạn về nhà tôi , uống với tôi ly để mừng tình bạn thân ái của chúng ta! vui vẻ biết bao khi gặp lại các bạn! Tôi luôn luôn nghĩ đến các bạn.

      Ma- :

      - Như vậy là xây dựng ngôi nhà ở riêng biệt ra đây, sợ quạnh hiu đơn độc đè nặng lên ư?

      - Nhưng bé thân mến của tôi ơi, tôi đơn. Tôi có con chó và đàn cừu của tôi. Mà trong làng này người nào còn coi tôi như kẻ dở hơi nữa... Nhờ có các bạn, nhờ con Ka-phi của các bạn đấy!

      Rồi mỉm cười quay lại phía Tông-đuy:

      - Quả đúng như vậy con chó của các bạn tuyệt vời! Tôi bao giờ quên những gì mà nó làm cho tôi... và cả bạn nữa, những gì mà bạn làm cho tôi, bạn thân mến của tôi ạ!



      HẾT

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :