Ba vụ án bí ẩn - Robert van Gulik

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Ba Vụ Án Bí

      Robert van Gulik

      Dịch giả: Vũ Liêm
      Hiệu ́nh: Sơn Chi

      Chương I

      Cuộc gặp bất ngờ trong vườn.
      Tái Công được biết một tin xấu.

      Đêm hôm nọ, tôi ngồi hóng gió mát trong cái chòi nhỏ dựng giữa khu vườn. Tôi chỉ có một mình, các bà vợ của tôi đều đã lui về phòng riêng vì đêm cũng đã khuya.
      Suốt buổi chiều hôm đó, tôi dã miệt mài làm việc trong thư phòng cùng với một người giúp việc, bắt này phải vất vả lục tìm những cuốn sách tôi cần và còn giúp tôi chép những đoạn dài.
      Như các bạn biết đấy, tôi đã mất biết bao công phu để biên soạn câu chuyện một vụ án dưới triều đại nhà Minh vinh quang của chúng ta. Nhưng một công trình như vậy sẽ thiếu hoàn chỉnh nếu có phần phụ lục về những vụ án danh vang một thời trong quá khứ, đặc biệt là những vụ án được giải quyết một cách vô cùng thông mimh và sáng tạo bởi một nhân vật nổi tiếng, đó là Tái Công.
      Vì vậy, nên sau khi cho người giúp việc ngáp ngắn ngáp dài ngủ, tôi ngồi viết một lá thư cho ông cả, lúc này là Thừa chỉ của vị huyện lệnh Phối Châu, một huyện ở tít tận phía Bắc đế quốc Hoa Hạ của chúng ta. ấy được bổ nhiệm từ hai năm trước và giao căn nhà cũng đã tàng tàng cạnh ngay nhà tôi nhờ trông nom giúp. Tôi lại vừa khám phá ra là đơn vị quận huyện cuối cùng mà Tái Công trị nhậm chính là Phối Châu trước khi ông trở thành vị đại thần đứng đầu Ngự sử đài. Vì vậy tôi cầu sưu tầm tài liệu giúp tôi tại chỗ và tin tưởng là sẽ thực hiện được một cách hoàn hảo. Từ xưa tới nay giữa tôi và ấy rất ăn ý với nhau và bỏ lỡ dịp nào để làm cho nhau vui lòng.

      Viết xong lá thư, khí trong thư phòng bỗng thấy nóng bức lạ thường, tôi ra vườn, hứng làn gió nhẹ hây hẩy lướt mặt nước hồ sen và quyết ̣nh lên chòi ngồi một lát trước khi về phòng ngủ. Tôi cũng chẳng vội vã về nhà vào lúc này vì cũng phải thú thực là từ ngày tôi lấy thêm người vợ thứ ba thì khí trong gia ̀nh trở thành nặng nề khó thở. Đó là một người đàn bà xinh đẹp, có giáo dục tốt hẳn hoi nhưng hiểu sao ngay từ những ngày đầu, hai người vợ trước của tôi đã tỏ ra ghen ghét ưa và dằn vặt tôi khổ sở mỗi khi tôi qua đêm với nàng. Tôi hôm nay tôi đã hẹn là sẽ về với bà cả và cuộc hẹn này chẳng làm tôi phấn khởi chút nào.

      Ngồi thoải mái chiếc ghế tựa bằng tre đan, tay phe phảy chiếc quạt lông, tôi nhìn ra khu vườn xanh mướt lấp lánh ánh bạc dưới trăng tròn vành vạnh. Tôi mơ màng chập chờn như trong một thế giới khác. Bỗng cánh cửa nhỏ cuối vườn kẹt mở. Và tôi vô cùng ngạc nhiên nhìn thấy người thân của mình tiến đến.

      Tôi bật dạy và chạy vội ra đón .

      - Ngọn gió nào đã đưa tới đây thế? – Tôi kêu lên – Sao chẳng báo gì cho em cả?

      - sẽ phải lập tức ngay – tôi nói – Nhưng thấy cần phải đến thăm chú. mong được thứ lỗi đã vào nhà chú giữa cái giờ khuya khoắt này.
      Tôi thân mật nắm cánh tay đưa lên lầu. Tôi nhận thấy cánh tay lạnh toát, hơi ẩm ướt và rờn rợn khác thường.

      Sau khi dìu ngồi xuống chiếc ghế bành tre, tôi ngồi đối diện và ân cần nhìn . gầy rất nhiều, da mặt tái xám và đôi mắt hõm sâu.

      - Có lẽ là do ánh trăng – Tôi dè dặt nhận xét – Nhưng có vẻ yếu đấy. Có thể bị quá mệt vì cuộc này.

      - Đúng vậy – bình tĩnh đáp – Đáng lẽ tới từ bốn ngày trước rồi. Nhưng đường , sương mù dày đặc.

      đưa bàn tay nhẹ nhàng phủi vết bùn đã khô bám vào vạt áo rồi nói:

      - Thời gian gần đây, bị ốm quá. Đau nhói khủng khiếp hai bên thái dương, và nhức buốt cả trong hốc mắt. Từng lúc từng lúc toàn thân run bắn rõ vì sao?

      - khí ấm áp vùng ta đây sẽ làm dễ chịu hơn – Tôi an ủi – Ngày mai em sẽ mời thầy lang già vẫn chăm nom sức khỏe gia ̀nh ta đến khám cho . Bây giờ hãy nói về tình hình Phối châu cho em nghe !

      tóm tắt một vài nét về công việc của và cho tôi biết quan hệ của với vị Huyện lệnh rất tốt. Hai người thật là tâm đắc. Nhưng khi nói về tình hình gia ̀nh thì nét mặt sa sầm. Người vợ cả của , ít lâu nay, tính nết thay đổi khác lạ cũng chẳng hiểu vì sao. cho biết là tình trạng lủng củng trong quan hệ vợ chồng chính là nguyên nhân sự ra đột ngột này của . Bỗng nhiên toàn thân rung lên từng đợt mỗi lúc một mạnh và tôi chẳng dám gặng hỏi thêm về một vấn đề có vẻ như nó dằn vặt dữ dội.

      Để xua tan những ý nghĩ đau buồn của , tôi chuyển sang nói về chuyện Tái Công với những vụ án ly kỳ ông đã khám phá và lá thư tôi vừa viết cho cũng về việc đó.

      - Từ bao lâu nay, dân huyện Phối Châu truyền tụng công lao và tài trí của Tái Công đã đưa ra ánh sáng ba vụ trọng án vô cùng bí hiểm xảy ra trong ̣a hạt ông trị nhậm – tôi bảo – Nhưng rõ câu chuyện có bị thêm thắt gì cho thêm ly kỳ, và…

      - Mới là nửa đêm thôi – Trí tò mò bị khêu gợi, tôi kêu lên – Nếu quá mệt, em muốn nghe chuyện cả ba vụ án đó quá!

      [​IMG]

      Một cơn đau làm tôi nhăn mặt. Nhưng khi tôi vội vàng xin thứ lỗi cho sự đề nghị đúng lúc đó, giơ tay ngăn tôi lại.

      - Nếu chú quan tâm nhiều đến những câu chuyện lạ lùng đó – nghiêm trang nói – Thì theo nghĩ những sự kiện có thể diễn biến theo một hướng khác hẳn…

      Giọng tắt trong một tiếng thì thào. đưa tay lên ̉nh đầu sờ nắn rồi nói tiếp:

      - Chắc là chú cũng đã rõ thời kỳ Tái Công trị nhậm. Đó là lần đầu tiên biên giới phía Bắc của đất nước chúng ta chuyển dịch tới tận bên kia dãy đồi Phối Châu sau đại thắng quân Tacta. Bây giờ huyện này là một trung tâm thương mại quan trọng, nhưng trước đó, ở những thời xa xưa, vùng này chỉ là một dải bình nguyên mênh mông hoang vắng bỏ mặc cho gió lùa và lúc nhúc bọn Tacta[1] hành nghề phù thủy.

      Sau lời mào đầu gợi lại giai đoạn lịch sử ngắn ngủi đó, tôi vào câu chuyện vô cùng rối rắm. Người tuần đêm qua chỗ chúng tôi đến lần thứ tư thì câu chuyện tôi kể cũng vừa xong. đứng lên chuẩn bị ra .

      Tôi đề nghị được đưa về nhà vì thấy toàn thân lại run rẩy và giọng khàn hẳn nghe chẳng rõ nói gì. Nhưng dứt khoát từ chối nên chúng tôi đành chia tay ở ̉ng vườn.

      Tôi chẳng thấy buồn ngủ chút nào nên quay trở lại thư phòng, hối hả ghi chép lại tất cả câu chuyện kỳ lạ mà tôi vừa kể và mãi tới lúc những tia sáng hồng của bình minh lóe lên tôi mới rời cán bút rồi nằm dài chiếc chõng tre đặt trước chòi.

      Khi thức dậy thì đã gần trưa. Người hầu trai mang cơm đến và tôi nghe tiếng bước chân chắc nịch của vợ cả tôi cũng tới gần. Cuộc đến thăm bất ngờ của ông đã giúp tôi chấm dứt mau chóng những lời ỉ eo trách móc của bà vợ đa nghi.

      Tôi nghĩ là cần phải tìm gặp lại để có thể biết được cặn kẽ hơn một số chi tiết chưa rõ ràng trong câu chuyện về Tái Công và cũng để giải thích cho nghe tại sao lại khỏi Phối Châu.

      Vừa xong bữa ăn thì người quản gia của tôi đến báo là có thư từ Phối Châu gửi đến. Thư của quan Huyện lệnh Phối Châu viết bằng tất cả những lời lẽ thường dùng để chia buồn và báo cho biết là tôi đã tạ thế cách đây bốn hôm, vào đúng nửa đêm và rõ vì bệnh gì.

      *

      Tái Công ngồi sau án thư, mình khoác áo choàng lông thú dày, đầu đội một chiếc mũ lông trùm kín cả hai bên tai nhưng cũng chống nổi cái lạnh tràn ngập khắp gian phòng rộng.

      Nhìn hai người phụ tá ngồi những chiếc ghế đẩu trước mặt mình, ông bảo:

      - Cái gió rét khốn kiếp này nó len lỏi khắp mọi chỗ mọi nơi!

      - Nó tới từ phía Bắc mênh mông, thưa Đại nhân – Người đàn ông lớn tuổi có hàm râu thưa giải thích – Tôi sẽ tìm người gia bộc để khơi lại lò sưởi.

      Trong khi ông này lê chân ra phía cửa thì viên pháp quan nói với nhân vật thứ hai:

      - Hình như cái lạnh phương Bắc này đối với ngươi chẳng hề hấn gì, có phải Tào Can?

      Người được hỏi, một người có thân hình gầy mảnh thọc sâu hai tay vào ống tay áo da dê đã sờn rách, cười đáp:

      - Thuộc hạ đã từng kéo lê tấm thân già này khắp bốn phương, tám cõi đất nước rộng lớn của chúng ta, thưa ngài pháp quan đáng kính. Nóng, lạnh, khô ẩm đối với tôi chẳng còn là việc đáng quan tâm. Vả lại tấm áo da dê này của người Tacta đáng giá ngang với tất cả các loại áo lông đắt giá nhất đấy ạ.

      Tái công vui vui nghĩ là mình chưa từng trông thấy một chiếc áo nào lại lươm tươm như vậy. Nhưng ông cũng biết là người phụ tá trung thành của ông có phần keo kiệt. Tào Can vốn xưa kia là một phần tử gian manh, bịp bợm được Tái Công giải cứu trong một hoàn cảnh khá gay go. hối hận, cải tà qui chính và xin được đem thân phục vụ ngài pháp quan để đền ơn tri ngộ. Sự hiểu biết rất sâu của ta về xã hội bọn lưu manh côn đồ, giang hồ đạo tặc đã giúp ích nhiều trong việc điều tra, bắt giữ nhiều tội phạm nguy hiểm.

      Viên đinh lại trở về, theo sau là một vệ binh bưng một chậu to đựng đầy than hồng. ta trút tất cả vào chiếc lò sưởi đặt ngay bên cạnh án thư của chủ rồi ngồi lại vào chỗ cũ xoa mạnh hai bàn tay xương xẩu.

      - Bất tiện của cái phòng này là nó quá rộng, thưa Đại nhân – nói.

      Viên pháp quan lướt nhìn những chiếc cột gỗ cao chống đỡ vòm trần qua bao năm tháng nhuốm màu đen xỉn, nhìn những cửa sổ lớn trước mặt mà những khe hở để lọt qua những bông tuyết trắng.

      - Ngươi chớ nên quên là, mới cách đây ba năm, nơi này còn là Tổng hành doanh của đội quân xứ Tây Vực – Ông bảo viên đinh lại – Và ngươi cũng biết là các binh sĩ cần có khoảng gian rộng rãi.

      - Còn bây giờ ở nơi đó, giữa hoang mạc lạnh lẽo phương Bắc – Tào Can nhận xét – Viên tướng Hung nô ấy hẳn là có đủ khoảng rộng cần thiết.

      Viên đinh lại đứng lên sửa soạn pha ấm trà mới. Là gia nhân lâu năm trong gia đình Tái Công, ông chăm sóc ngài pháp quan từ thở còn thơ ấu, và cách đây mười hai năm khi bắt đầu câu chuyện này, Tái Công được bổ nhiệm pháp quan huyện trong tỉnh ông ta xin được theo để tiếp tục phục vụ chủ mặc dù tuổi cao. Chỉ định ông ta làm nhiệm vụ đinh lại của pháp ty, Tái Công thấy người gia nhân trung thành này là người tâm phúc quý báu mà với ông ta, Tái Công có thể bàn bạc thảo luận mọi vấn đề.

      Ông vui thích đón nhận chén trà nóng bỏng mà viên đinh lại vừa trao và ấp cả hai bàn tay vào chiếc chén để sưởi ấm, ông :

      - Cũng chẳng nên phàn nàn nhiều, chúng ta có thể còn sa vào tình trạng tồi tệ hơn đấy. Đúng là dân chúng Phối Châu chẳng phải là những người cởi mở hồ hởi nhưng dù sao họ cũng là những lê dân lương thiện. Và suốt bốn tuần trăng chúng ta ở đây, chỉ toàn những vụ bình thường nhàm chan phải giải quyết. Mã Tôn và Triệu Thái toàn phải xử lý những tên quấy rối đủ loại và chúng ta cũng phải công nhận là trong những trường hợp này tiếp tay của bên quân pháp tỏ ra vô cùng hữu hiệu. Chúng ta cũng chẳng phải quan tâm đến những kẻ đào ngũ! Nhưng đúng là – Tái Công hạ giọng thêm – Có vụ mất tích của Lưu nương đó.

      - Tôi có gặp thân phụ của ấy hôm qua – Tào Can – Ông ta có hỏi tôi là công việc tìm kiếm của chúng ta tới đâu rồi.

      Cau đôi long mày rậm, Tái Công đặt chén trà xuống bàn :

      - Chúng ta sục sạo thiếu xó xỉnh nào, và miêu tả đặc điểm nhân dạng ta gửi khắp các đồn binh. Ta chẳng còn biết làm thế nào hơn nữa.

      Tào Can tán thành ý kiến ngài pháp quan:

      - mất tích của cái hư hỏng đó chẳng đáng phải có xáo lộn lên như vậy – Với giọng gay gắt, ông nhận định – Theo ý kiến tôi ả ta với chàng đẹp mã nào đó. Rồi ít tháng sau, người ta lại thấy ả xuất với đứa bé bụ bẫm bế tay, theo sau là chàng bẽn lẽn lạy van ông già rộng lòng tha tội.

      - Nhưng ông quên là ta đính hôn rồi ư? – Viên đinh lại .

      Tào Can chỉ mỉm cười ra vẻ hiểu biết đời:

      - Tôi phải là có những trường hợp khiến ta phải hoài nghi. Cùng với người bảo mẫu đứng xem gã giang hồ và con gấu làm phường trò giữa chợ rồi bỗng nhiên… ta biến mất tăm! Người ta thể làm cuộc bắt cóc như thế giữa đám đông! Tôi cho đây là cuộc “bắt cóc tự nguyện”.

      Có tiếng chiêng vẳng tới từ phía công đường. Tái Công vội đứng lên :

      - đến giờ thiết đường sáng nay. Ta xem xét lại tất cả những chi tiết vụ đó. Những vụ mất tích này bao giờ cũng là nguồn gốc của những lộn xộn bất tận. Ta thích có vụ sát nhân hơn kia!

      Trong khi Tào Can giúp ông xỏ tay vào tấm áo thụng phẩm phục, ông hỏi:

      - Tại sao Mã Tôn và Triệu Thái chưa trở về sau cuộc truy lùng đó nhỉ?

      - Thưa Đại nhân, các ấy báo lại chiều hôm qua là khởi hành trước khi trời sáng và nghĩ là có thể trở về kịp buổi thiết đường sớm nay.

      Tái Công thở dài, trùm chiếc mũ lông lên mũ kim sa đội, bước chân ra phía cửa. Giữa lúc đó viên Vệ úy chỉ huy vệ binh bước vào, thở hổn hể:

      - Bẩm Đại nhân, người ta vừa tìm thấy thi thể phụ nữ bị giết chết cách dã man tại Khu Nam…

      Tái Công đột ngột dừng chân, nghiêm giọng :

      - Vừa nãy ta ước mong ngớ ngẩn, đinh lại ạ. bao giờ người ta được coi vụ sát nhân như trò đùa!

      - Mong đó phải là tiểu thư họ Lưu! – Tào Can băn khoăn .

      Tái Công lời bình luận. Bước xuyên qua hành lang dẫn tới công đường, ông hỏi người Vệ úy:

      - có tin gì về Triệu Thái và Mã Tôn ư?

      - Bẩm Đại nhân, các ấy vừa trở về người quản lý chợ tới tìm giải quyết vụ ẩu xảy ra ở cửa hàng đại lý rượu.

      Tái Công gật đầu, rồi mở cửa, kéo mành che và bước ra công đường.

      Chú thích: [1] Tacta: Quân ô hợp man rợ, còn gọi là Hung nô hoặc Thát đát (ND).

    2. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương II

      Tìm thấy xác thiếu phụ đầu.
      Tái Công tới nơi xảy ra vụ án.


      Ngồi sau chiếc bàn cao đặt bục, Tái Công đưa mắt nhìn khắp công đường, có khoảng trăm thứ dân chen chúc.

      Những vệ binh dàn thành hai hàng đối diện nhau đứng trước bục, mỗi hàng ba người. Người chỉ huy đứng tách ra chút và hộ vệ Hồng Lương theo thói quen đứng ngay bên cạnh chủ mình. Cuối cùng là Tào Can, đứng gần bên chiếc bàn thấp , theo dõi việc làm của người lục chính xếp thứ tự những chiếc bút lông bàn.

      Tái Công vừa định gõ chiếc búa bằng gỗ lên mặt bàn báo hiệu phiên tòa bắt đầu có hai người đàn ông áo choàng lông dày lấp ló trước cửa phòng. Họ khó nhọc lách qua đám đông. Tái Công ngoắt tay ra hiệu, người chỉ huy vệ binh phải chạy ra can thiệp, dẹp lối và dẫn hai người mới tới đến trước bục. Tái Công đập mạnh búa gỗ xuống mặt bàn.

      - Trật tự! – Ông hét to.

      Những tiếng xì xào lập tức dừng lại. Tất cả mọi con mắt đều đổ dồn vào hai người đàn ông quỳ trước ngài pháp quan. Người lớn tuổi thân hình gầy guộc, khuôn mặt có nhiều nếp nhăn, bộ râu cằm ngắn và nhọn. Người bạn đồng hành, ngược lại vạm vỡ, mặt tròn xoay, râu lởm chởm quanh chiếc cằm béo múp.

      Tái Công cất giọng mạnh mẽ:

      - Bản tòa truyền lệnh khai thiết công đường.

      Tất cả lặng im phăng phắc. Sau khi hoàn tất đầy đủ các thủ tục, ông nghiêng đầu về phía trước hỏi hai người quỳ:

      - Các ngươi hãy khai họ tên và lý do vì sao tới đây?

      - Bẩm Đại nhân – Người đàn ông lớn tuổi cung kính – Thảo dân làm nghề buôn bán giấy tên là Nghê Bình và người quỳ cạnh đây là em ruột tên gọi Nghê Đại, giúp việc cho hạ dân. rể của hai em hạ dân là Bân Phòng làm nghề buôn bán đồ cổ, sát hại cách vô cùng dã man, người chị của hai em hạ dân, là vợ của y. Cầu khẩn Đại nhân…

      - Cái tên Bân Phong đó nay ở đâu? – Tái Công ngắt lời, hỏi.

      - U khỏi trấn thành ngay từ hôm qua, bẩm Đại nhân, nhưng chúng tôi hy vọng là…

      - Cứ từ từ! – Tái Công dõng dạc – Trước hết hãy trình bản tòa vụ giết người được phát như thế nào?

      [​IMG]
      - Sáng sớm tinh mơ hôm nay – Nghê Bình tiếp tục – Em tôi tới nhà Bân. Nó gõ cửa nhiều lần nhưng chẳng có ai ra mở. Sợ là có chuyện hay nào đó có thể xảy ra, vì vào giờ này rể tôi cùng với vợ thường luôn ở nhà, nó liền quay về, chạy ra cửa hàng và…

      - Hãy khoan ! – Tái Công cắt ngang – Tại sao lại hỏi hai bên hàng xóm xem họ có thấy hai vợ chồng Bân ra ?

      - Bân sống ở đường phố rất vắng vẻ, thưa Đại nhân, và những nhà cửa bên cạnh đều bỏ hoang có người ở.

      - tiếp ! – Ngài pháp quan ra lệnh.

      - Chúng tôi cùng quay trở lại nhà rể chỉ cách cửa hàng chúng tôi hai dãy phố, đập cửa và cất tiếng gọi to. Nhưng vô ích. Biết rất khu vực này, chúng tôi liền vòng ra phía sau nhà tìm chỗ tường thấp trèo qua. Hai cánh cửa sổ phòng ngủ mở toang, liếc mắt nhìn vào trong, tôi nhìn thấy, trời ơi!...

      Tiếng ta run run khản đặc. Mồ hôi lấp lánh trán mặc dù trời rét. Cuối cùng lấy lại được bình tĩnh, ta tiếp:

      - Tôi nhìn thấy thân thể trần truồng đầy máu của chị tôi nằm dài chiếc giường kê sát tường. Tôi rụng rời hốt hoảng, tay rời chấn song cửa sổ và ngã lăn xuống đất. Được em tôi đỡ dậy, chúng tôi vội vàng chạy ngay tới nhà ông Đình trưởng và…

      - Nhà ngươi cần phải tĩnh trí lại và trình bày câu chuyện trước Tòa cho có đầu có đuôi! – Tái Công nghiêm khắc phán – Nếu nhà ngươi chỉ mới ngó qua được cửa sổ thấy thân thể của chị nhà ngươi nhuốm máu làm sao mà biết được là bà ta chết?

      Nghê đáp mà chỉ nức nở rung cả toàn thân. Rồi bất ngờ, nhìn thẳng vào Tái Công:

      - Cái, cái… đầu – ấp úng – Bẩm Đại nhân, chị ấy còn đầu nữa…

      Im lặng bao trùm khắp công đường.

      Ngả người ghế, Tái Công vuốt vuốt bộ ria dài, vẻ suy nghĩ.

      - tiếp – Cuối cùng ông bảo – tới đoạn các tới nhà Đình trưởng.

      - Chúng tôi gặp ông ta ở góc phố - Nghê bình tĩnh trình bày tiếp – Chúng tôi báo với ông ta vụ giết người khủng khiếp chúng tôi vừa phát và lo là Bân Phong, rể chúng tôi cùng bị chung số phận. Chúng tôi xin cho phép được phá cửa để vào trong nhà làm nhiệm vụ chôn cất. Nhưng làm sao mà tả lại được cơn tức giận của chúng tôi khi người đình trưởng cho biết là trưa hôm qua ông ta gặp Bân rảo bước vội vã phố, tay xách túi da to. ta với đình trưởng Kao là vắng mặt vài ngày. Tên chó má này giết hại chị chúng tôi, thưa Đại nhân, và trốn chạy! Tôi cầu xin Đại nhân cho bắt giữ tên sát nhân đê tiện này để trả thù cho bà chị khốn khổ của em chúng tôi!

      - nay đình trưởng ở đâu? – Tái Công hỏi.

      - Tôi bảo ông ta theo chúng tôi tới đây, nhưng ông ta nghe – Nghê rên rỉ - Ông ta muốn rời khỏi nhà Bân Phong, sợ giữ được nguyên trạng khi chờ Đại nhân tới.

      Tái Công nhún vai và khẽ vào tai hộ vệ Hồng:

      - Đúng là viên đình trưởng hiểu biết chức trách!

      Rồi ông bảo nhà buôn giấy:

      - Viên lục trưởng đọc cho ngươi nghe lời cung khai. Nếu khớp với những lời ngươi vừa trình bày trước tòa ngươi và em ngươi điểm chỉ vào dưới bản ký lục này.

      Lục đọc to lời khai của họ. Hai em thấy lời lẽ đều khớp nên làm đúng như được ra lệnh. Tái Công bảo họ:

      - Ta cùng người của ta ra ngay trường bây giờ và các ngươi cùng . Nhưng trước hết, các ngươi hãy tả lại nhân dạng và toàn bộ đặc điểm của rể các ngươi cho lục trưởng ghi. Như vậy các nhà chức trách tiến hành việc truy nã nhanh chóng và hữu hiệu hơn. Bân Phong chỉ mới trước chúng ta đêm và đường xá đầy tuyết phủ như thế này cũng chưa xa được. Các ngươi hãy yên tâm, công lý được thực thi và kẻ tội phạm phải bị trừng trị thích đáng.

      Dứt lời, ngài pháp quan gõ mạnh búa gỗ lên mặt bàn truyền bãi đường.

    3. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương II (tt)




      Trở về văn phòng, ông thẳng đến lò sưởi. Rồi vừa hơ tay than nóng, ông vừa bảo Tào Can và viên đinh lại:

      - Chúng ta chờ cho Nghê Bình làm xong việc miêu tả nhận dạng và đặc điểm của cái tên Bân Phong đó.

      - Hạ chức thấy cái chuyện đầu bị chặt đó khác lạ! – Viên đinh lại nhận định.

      - Có thể căn phòng nửa tối nửa sáng đó làm cho em Nghê nhìn chăng – Tào Can xen vào – góc giường quá tối chẳng hạn ở phía đầu nằm, và…

      - Hãy kiên nhẫn, các bạn! – Tái Công ngắt lời – Chúng ta mau chóng hiểu thôi mà…

      Giữa lúc đó, viên lục vào với văn bản tả nhân dạng và đặc điểm của Bân Phong. Tái Công khẩn trương thảo nội dung cáo thị được sao thành nhiều bản đem dán khắp các nơi. Rồi ông viết thư ngắn gọn gửi cho viên chỉ huy quân đồn trú gần nhất của Phối Châu. Tất cả thư và cáo thị ông trao cho viên lục :

      - Phải khẩn trương tiến hành tất cả các công việc này!

      Rồi ông rời Văn phòng cùng với hai người hộ vệ.

      Tới sân chính, ông bước lên kiệu, bảo viên đinh lại Hồng và Tào Can cùng lên ngồi cạnh.

      Tám phu kiệu nâng đòn khiêng đặt lên những đôi vai sần rắn chắc và đưa chân rảo bước. Hai vệ binh cưỡi ngựa trước mở đường trong khi người chỉ huy của họ cùng với bốn vệ binh khác đoạn hậu.

      Khi đoàn người tới đường phố chính xuyên suốt trấn thành từ Bắc đến Nam, những vệ binh đầu vừa gõ vào những chiếc chiêng mang theo vừa kêu to: “Tránh! Tránh! Đại nhân pháp quan tới!”.

      Hai bên đường phố là những cửa hàng, cửa hiệu san sát, người qua lại đông đúc. Họ kính trọng giãn ra nhường cho kiệu Tái Công.

      Đoàn người qua đền thờ Bách chiến tướng quân và sau hồi rẽ ngang rẽ dọc, vào ngõ dài thẳng tắp. Phía bên trái là dãy nhà kho với những cửa sổ có chấn song sắt. Phía bên phải là bức tường cao, từng quãng trổ những khung cửa hẹp. Đoàn người dừng lại trước khung cửa thứ ba, ở đó có nhóm hai ngươi đứng chờ.

      Khi những phu khiêng nhàng đặt kiệu xuống người đàn ông có vẻ mặt cởi mở và thông minh tiến lại, tự giới thiệu là Kao đình trưởng khu Đông Nam. Rồi, với thái độ kính trọng, ông ta giúp ngài pháp quan bước xuống kiệu.

      Tái Công liếc mắt nhìn quanh mình, nhận xét:

      - Nơi này có vẻ quá hoang vắng!

      - Cách đây ít năm – Kao – Khi quân Hung nô còn đóng tại đây, dãy nhà kho mà ngài nhìn thấy trước mặt chứa đầy quân trang quân dụng. Còn những nhà phía bên này là nơi đồn trú của các tướng sĩ. giờ các kho đều trống rỗng và số gia đình dọn đến ở những căn nhà trước đây các binh sĩ từng ở. Trong số những gia đình này có vợ chồng Bân Phong.

      - Trời đất! Cái tay buôn bán đồ cổ này là kỳ cục và còn dại dột nữa chứ! Ai lại đến nơi hoang vắng như thế này để ở và buôn bán những thứ quý giá? Và bán cho ai mới được chứ! – Tào Can kêu lên.

      - Đúng vậy – Tái Công cũng cùng nhận xét – Phải lý giải việc này ra sao dây, ông Kao?

      - Ông Bân thường có thói quen là đem hàng đến tận nơi cho khách – Đình trưởng đáp – Ông ta giao dịch trong cửa hàng của mình.

      cơn gió mạnh thốc vào ngõ, ngài pháp quan vội bảo:

      - Tất cả hãy vào trong nhà thôi!

      Họ bước vào khoảng sân rất rộng hoàn toàn bỏ trống. Quây xung quanh là những căn nhà hai tầng. Viên đình trưởng giảng giải:

      - Nơi đây có ba căn hộ. Ở giữa là căn hộ gia đình Bân Phong. Còn hai căn hộ kia đều có người ở từ lâu rồi.

      Họ qua sân, vào phòng rộng, đẹp nhưng đồ đạc chỉ có vài chiếc ghế sơ sài và chiếc bàn cũ. Rồi đình trưởng dẫn họ tới cái sân hơn. Họ trông thấy chính giữa sân cái giếng và cạnh đó là tấm ghế đá. Chỉ tay vào ba cái cửa trước mặt, Kao giới thiệu:

      - Cửa giữa là cửa phòng ngủ. Cửa bên trái vào xưởng thợ của ông Bân với phía sau là nhà bếp. Cửa bên phải vào nhà kho.

      Tái Công nhận thấy cửa phòng ngủ hé mở. Ông vội hỏi:

      - Có ai vào trong phòng này?

      - có ai cả, thưa Đại nhân. Chính tôi tự thân canh gác để cho bất cứ thuộc hạ nào của tôi vào làm mất dấu trường.

      Tái Công gật đầu tán thưởng và vào phòng ngủ của nạn nhân. Chiếc giường to có tấm đệm dày choán gần hết diện tích phía bên trái. giường là cơ thể hoàn toàn khỏa thân của người đàn bà nằm ngửa, hai tay bị trói về phía trước, hai chân lạnh cứng. Cổ nạn nhân là khúc thịt nhầy nhụa. Giường nệm và thân thể nạn nhân loang lổ vết máu khô.

      Tái Công quay mặt chỗ khác và nhìn thấy chiếc bàn trang điểm kê giữa hai cửa sổ lúc đó mở toang để lọt vào làn gió lạnh buốt, chiếc khăn mặt trùm chiếc gương soi của cái bàn phất phơ trước gió.

      - Vào cả trong này và đóng cửa lại! – Ông ra lệnh cho viên đinh lại Hồng Lương và hộ vệ Tào Can – Và, quay sang đình trưởng Kao, ông bảo – Còn nhà ngươi, gác bên ngoài! để cho bất cứ ai với bất cứ lý do gì làm phiền chúng ta. Lúc nào em nhà họ Nghê tới, bảo họ chờ ở phòng ngoài!

      Khi cánh cửa khép lại, Tái Công xem xét kỹ lưỡng gian buồng ngủ. Bốn chiếc hòm da đỏ đựng quần áo từng mùa chất đống lên nhau, đặt sát tường đối diện với chiếc giường và ngay bên cạnh, trong góc là chiếc bàn sơn đỏ. Ngoài hai chiếc ghế đẩu ra gian buồng còn đồ đạc gì khác nữa.

      Vô tình, ông quay lại nhìn xác chết nằm giường và :

      - Ta thấy quần áo của nạn nhân. Tào Can, ngươi hãy thử tìm xem trong những chiếc hòm này!

      Tào Can mở nắp cái hòm đặt cùng.

      - Bẩm Đại nhân, chiếc hòm này chứa toàn những áo quần sạch của đàn bà được gấp gọn gàng chu đáo.

      - Hãy lục xem những hòm khác! – Tái Công bảo, giọng khô sắc – Đinh lại Hồng giúp ngươi.

      Trong khi hai phụ tá của mình khẩn trương lục lọi, Tái Công đứng giữa phòng, vẻ mặt trầm ngâm, bàn tay nắm lấy chòm râu cằm cách máy móc. Lúc này, các cửa khép kín, chiếc khăn tay bị gió làm cho phơ phất, buông thẳng xuống và trùm kín cả mặt tấm gương soi. Tái Công chợt nhớ là, đối với số người nếu nhìn phải hình xác chết phản ánh trong gương mang lại tai họa. Rất có thể kẻ sát nhân này cũng tin như vây… Bất ngờ Tào Can bỗng kêu lên làm ông quay lại.

      - Trình Đại nhân ngài hãy xem! Đây là những gì tôi tìm thấy trong cái ngăn bí mật trong chiếc hòm thứ hai! – Tào Can kêu lên và chỉ vào hai chiếc vòng đeo tay rất đẹp bằng vàng nạm hồng ngọc và sáu chiếc trâm gài tóc cũng bằng vàng.

      - Có thể là chủ nhân, cũng như tất cả những người mua bán đồ cổ, có được những đồ nữ trang này với giá rẻ mạt – Tái Công lạnh lùng nhận xét – Ngươi hãy để tất cả vào chỗ cũ. Chúng được đảm bảo an toàn vì ngay sau đây ta cho niêm phong lại gian buồng. Ta quan tâm tới quần áo mặc của nạn nhân hơn là đồ nữ trang này. Chúng ta hãy xem xét tiếp phòng kho chứa đồ của Bân Phong.

      Khi nhìn thấy kho đầy những hòm xiểng chồng chất lên nhau, Tái Công sốt ruột bảo người hộ vệ:

      - Tào Can! Ngươi hãy lần lượt mở tất cả những cái hòm này ra xem xét. Nhưng nhớ là ngoài những quần áo nạn nhân mặc chúng ta cần tìm, còn cả cái đầu bị chặt nữa. trong thời gian đó ta và đinh lại Hồng thăm xưởng thợ.

      Dọc theo các bức tường trong nhà xưởng của nhà sưu tầm và mua bán đổ cổ là những giá gỗ đặt đầy những bình gốm sứ, những đĩa men, những hộp sơn mài, những bức tượng ngọc bích và những thứ lặt vặt khác. Rất nhiều chai, lọ, những chiếc hũ nghiên mực đặt chiếc bàn vuông kê ở giữa phòng.

      Theo cái chỉ tay của pháp quan, đinh lại Hồng lôi ra dưới gầm bàn cái hòm da to. Bên trong chứa toàn áo quần nam giới.

      Tái Công rút ngăn kéo bàn:

      - thể tin được! – Ông kêu lên và chỉ tay vào đống những đồng tiền bạc giữa những giấy tờ hóa đơn chứng từ cũ – Cái tay Bân Phong này vội vã đến nỗi bỏ lại cả bạc tiền và đồ trang sức!

      Ông khám xét tiếp khu nhà bếp nhưng chẳng thấy có gì quan trọng.

      Tào Can tới gặp và vừa phủi bụi vừa thưa:

      - Bẩm Đại nhân, những hòm xiểng trong nhà kho chứa toàn những bình sứ gốm và những đồ đồng. Cứ nhìn vào lớp bụi phủ lên các thứ cũng có thể thấy vài tuần rồi chưa có ai lui tới cả.

      Tái Công trầm ngâm vuốt ria mép lẩm bẩm: “ kỳ lạ cái vụ này” Rồi ông bước ra khỏi phòng, viên đinh lại và Tào Can theo sau.

      Đình trưởng Kao chờ họ trong phòng lớn cùng với viên vệ úy và hai em Nghê Bình, Nghê Đại.

      Hai người này khom lưng trịnh trọng cúi chào, Tái Công gật đầu đáp lại và hạ lệnh cho viên vệ úy:

      - Ngươi hãy cho hai vệ binh vét cạn cái giếng này. Sau đó dùng cáng khiêng xác nạn nhân tới công đường. Ba căn phòng phía trong cùng cũng cần phải niêm pong lại và cắt hai vệ binh đứng canh gác tại sân này cho đến khi có lệnh mới.

      đoạn, Tái Công mời hai em họ Nghê ngồi phía đối diện. Viên đinh lại và Tào Can ngồi chiếc ghế dài kê sát tường.

      - Các ngươi đúng – Tái Công nghiêm trang tuyên bố - Chị các ngươi bị giết cách độc ác. Và chúng ta chưa phát ra dấu vết của cái thủ cấp bị chặt.

      - Cái tên Bân chó đẻ đó chắc là mang theo ! – Nghê Bình tức giận kêu lên – Chính đình trưởng trông thấy xách chiếc túi da chứa vật gì tròn tròn bên trong.

      - Nhà ngươi hãy kể lại cho ta nghe trường hợp nhà ngươi gặp tên bán đồ cổ đó! – Tái Công ra lệnh cho đình trưởng.

      - Bẩm Đại nhân ngày hôm nọ, khi phố, tôi gặp Bân chạy rất nhanh về hướng tây. Tôi hỏi đâu mà vội thế, làu bàu trong miệng là phải rời thành phố vài ba ngày rồi thẳng mà chẳng thèm chào hỏi tôi nữa. mặc áo choàng lông như mọi khi mà nhễ nhại mồ hôi. Tay phải xách túi da to, chiếc túi phồng lên y như bên trong có chứa vật gì có hình khối tròn vậy.

      Tái Công suy nghĩ lát rồi quay lại hỏi Nghê Bình:

      - Chị ngươi có khi nào kêu ca phàn nàn về đối xử tồi tệ của chồng thị ?

      - Việc này – Nghê Bình đáp sau hồi lưỡng lự - Tôi phải , thưa Đại nhân, là hai vợ chồng sống với nhau hòa thuận tuy là Bân già hơn người chị khốn khổ của chúng tôi nhiều. Hai người mới lấy nhau được hai năm. Bân góa vợ và có người con trai lớn làm việc ở Yên Kinh. Tôi cho đó là con người tử tế tuy là có lúc y làm cho mọi người khó chịu vì hay ca cẩm về sức khỏe của mình. Ôi! Ma quỉ báo hại chúng tôi!

      - Còn tôi ta thể lừa dối được – Nghê Đại tiếp luôn – Tôi biết ta là thằng cha khốn nạn, dối trá và hiểm ác… biết bao nhiêu lần bà chị tôi bị hành hạ. Chị ấy phàn nàn với tôi như thế.

      - Thế mà chú chẳng bao giờ với tôi, tại sao vậy? – Người sửng sốt kêu lên.

      - Em chỉ muốn tránh cho buồn phiền thôi. Nhưng bây giờ em có quyền im lặng nữa. Cần phải tìm bằng được thằng chó đẻ đó.

      - Vì lý do gì mà nhà ngươi tới thăm buổi sáng hôm đó? – Tái Công hỏi Nghê Đại.

      này có vẻ lưỡng lự trước khi đáp:

      - Cũng chẳng có việc gì quan trọng, thưa Đại nhân. Tôi chỉ đơn giản muốn chuyện trò chút với chị ấy thôi.

      Ngài pháp quan đứng lên.

      - Tất cả lời khai của hai người đều được ghi chép chính thức cho vào hồ sơ – Ông bảo – Còn bây giờ, ta phải chứng kiến cuộc khám nhiệm tử thi nạn nhân. Hãy theo ta, có mặt của các ngươi là cần thiết đấy.

      Đình trưởng Kao và hai em tháp tùng Tái Công ra tận cỗ kiệu của ông. Lúc đám người vào đường phố chính, trong những vệ binh đến gần kiệu giơ chiếc roi thưa với Tái Công:

      - Kia là hiệu thuốc của A Quốc, người chuyên khám nghiệm xác chết, thưa Đại nhân. Tôi có phải lệnh cho ông ta tới công đường ạ?

      Tái Công nhìn thấy mặt tiền của cửa hiệu nhưng có vẻ rất phong quang. Biển cửa hiệu có hàng chữ to “Quế Hương”.

      - Ta tự đến đó – Tái Công bảo. Vừa bước xuống kiệu ông vừa với hai người hộ vệ - Ta rất thích làn khí trong các hiệu thuốc. Tốt hơn là các ngươi cứ ở ngoài này chờ ta, chắc là trong nhà cũng chẳng có nhiều chỗ đâu.

      Mùi thơm dễ chịu của các loại cây thuốc phơi khô tỏa ra đón ngài pháp quan khi ông mở cửa bước vào. người đàn ông có cái lưng gù đứng sau quầy hàng chăm chú thái rễ cây thuốc phơi khô bằng dao cầu.

      Ông ta nhanh quanh cái quầy ra cúi rạp đầu trước Tái Công.

      - Hạ dân lương y A Quốc xin kính chào Đại nhân – Ông ta bằng giọng sâu lắng và vang lạ lùng.

      Ông ta cao chỉ gần bốn bộ nhưng có tấm lưng rộng và cái đầu to với đôi mắt cũng to khác thường. Mái tóc chải qua loa trùm xuống chấm vai.

      - Ta chưa có dịp nào để cho triệu ông tới làm công việc khám nghiệm tử thi – Tái Công – Nhưng mọi người ca ngợi rất nhiều về tài năng của ông trong lĩnh vực này. Bởi vậy, nhân có trường hợp bất hạnh vừa xảy ra nên có cuộc viếng thăm này. Chắc là ông biết người ta vừa tìm thấy xác phụ nữ bị giết ở khu Đông – Nam trấn thành. Ta cầu ông ngay bây giờ tới công đường để tiến hành việc khám nghiệm.

      - Tôi ngay, thưa Đại nhân – Người gù đáp và đưa mắt lúng túng liếc nhìn những chai lọ, hộp khay và từng bó lá thuốc để ngổn ngang các giá rồi khúm núm vẻ có lỗi:

      - Hạ dân mong là Đại nhân lượng thứ cho lộn xộn ghê gớm trong cửa hàng của hạ dân.

      - Ta thấy ngược lại, mọi cái đều gọn gàng trật tự đấy chứ - Tái Công vui vẻ đáp.

      Rồi ông bước tới trước cái tủ cao sơn đen và đọc vài hàng chữ viết rất đẹp bằng phấn trắng.

      - Ta thấy là ông có đủ các loại thuốc trấn thống thích hợp. Lại có cả vị nguyệt thảo đây nữa. Đây là tiêu bản hiếm có.

      A Quốc mở ngăn kéo, lấy ra chiếc hộp chứa toàn những rễ cây khô. Bằng những ngón tay dài khéo léo ông bới tìm và :

      - Trong huyện ta, thứ cây này chỉ mọc được chỏm tảng đá cao ở phía ngoài cổng Bắc thôi, thưa Đại nhân. Cũng vì thế mà dân ở đây gọi chốn đó là Đồi Dược thảo. Phải đợi tới mùa đông và phải đào sâu dưới tuyết để thu hái rễ này.

      Tái Công gật gật đầu:

      - Phải vào mùa đông rễ cây thuốc mới tốt. Tất cả nhựa cây dồn vào bộ rễ.

      - Đại nhân là người hiểu biết sâu rộng! – Người lương y kêu lên ngạc nhiên cách thích thú.

      Ngài pháp quan nhún vai:

      - Ta cũng thường thích tra cứu những y thư cổ.

      Bỗng nhiên Tái Công cảm thấy có cái gì ấm ấm cọ vào chân. Ông cúi xuống té ra là con mèo trắng xíu. Khập khiễng, nó đến cọ lưng cách lười biếng vào cẳng chân A Quốc. Người lương y thận trọng và nhàng túm lấy nó và giải thích với vị pháp quan:

      - Tôi nhặt được nó ngoài phố. Nó bị gẫy chân. Tôi bó cho nó, nhưng ăn thua. Đáng lẽ phải nhờ võ sư Lan Đạo Quí rất giỏi về bó xương gẫy tốt hơn.

      - Những phụ tá của tôi cũng cho tôi biết nhiều về ông ta và cho đó là võ sư danh tiếng nhất của đất nước Hoa Hạ này.

      - Võ sư Lan những là võ sĩ lớn, bẩm Đại nhân, mà lại là người có tấm lòng tốt lạ kỳ - Người gù dõng dạc – Bây giờ rất hiếm có người như ông ta. Than ôi!

      Cùng với cái thở dài cố nén lại, người thầy thuốc nhàng đặt chú mèo xuống đất.

      Chiếc màn xanh che phía cuối cửa hàng hé mở và thiếu phụ thân hình mảnh mai tay bưng chiếc khay có hai chén trà, bước ra. Lúc nàng nghiêng người duyên dáng đưa mời Tái Công, ông kịp nhận thấy những nét thanh tú con người nàng. hề chút trang điểm mà làn da mịn màng trắng trẻo như ngọc chuốt. Tóc nàng chải mượt và vấn thành búi đơn giản.

      Bốn con mèo to quấn lấy chân nàng.

      - Tôi trông thấy phu nhân ở công đường, thưa phu nhân. Người ta với tôi là phu nhân coi sóc trại giam các nữ tù nhân rất tận tụy.

      - Tiện nữ chẳng đáng nhận lời khen đó, thưa Đại nhân – Phu nhân A Quốc cúi đầu đáp – Thực ra tiện nữ chẳng tốn nhiều công sức với công việc của ngục thất. Chỉ thỉnh thoảng mới có giang hồ lạc loài đến huyện ta. Nếu nhà ngục luôn trống rỗng.

      Tái Công ngạc nhiên và thích thú về cách diễn đạt của người thiếu phụ vừa bạo dạn vừa rất vô cùng tao nhã.

      Trong khi ông nhấm nháp chén trà ướp nhài ngon tuyệt phu nhân A Quốc âu yếm khoác lên vai chồng chiếc áo choàng lông. Tái Công nhận thấy nụ cười của thiếu phụ dịu dàng biết bao khi nàng quấn vào cổ người gù già chiếc khăn quàng vải mềm và ấm.

      Ông muốn khỏi căn nhà gian bình lặng và đầy ắp hương thơm của những rễ, cành, lá cây thuốc phơi khô này, nó làm ông tạm quên cái cảnh tượng ghê tởm mà ông vừa phải chứng kiến ở nơi xảy ra vụ án. Thở dài tiếc nuối, ông đặt chén trà vừa uống cạn mặt quầy:

      - Bây giờ, ta phải trở lại công đường – Ông rồi chậm rãi bước ra cửa trèo lên kiệu.

    4. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương III

      Khám nghiệm tử thi đầu
      Tái Công trao đổi với các phụ tá


      Người kiêm quản văn khố đợi Tái Công trong thư phòng. Ngài pháp quan ngồi vào bàn làm việc trong khi viên đinh lại và Tào Can pha ấm trà mới. Sau khi cúi đầu thấp, người kiêm – quản văn – khố đặt trước mặt Tái Công xấp dày tài liệu.

      - Hãy triệu viên Lục trưởng tới đây! – Tái Công ra lệnh, tay lật mấy tờ tài liệu.

      lát sau, viên Lục vào, Tái Công ngẩng đầu lên bảo.

      - Ta lệnh cho ông Vệ úy cho chuyển thi hài của bà Bân tới pháp đình. Cuộc khám nghiệm tiến hành trong phòng kín. Ta muốn thủ tục tố tụng trở thành cảnh tượng đẹp đối với những kẻ hiếu kỳ và những kẻ vô công rồi nghề. Vậy nhà ngươi hãy giúp ông A Quốc sửa soạn các thứ cần thiết trong căn buồng sát cạnh thư phòng của ta đây và cắt người canh gác chu đáo để bất cứ ai vào, trừ những người của Tòa án, em họ Nghê và Đình trưởng Kao.

      Đình lại Hồng đưa cho chủ chén trà nóng bỏng. Nhấm nháp, vài ngụm, Tái Công nhận xét với nụ cười buồn:

      - Trà của chúng ta đúng là sánh được với chén trà ướp hương nhài mà ta được thưởng thức trong cửa hàng người lương y đáng kính! cặp vợ chồng kỳ kỳ dị là ông bà A Quốc đó! Hai người có vẻ sống hạnh phúc đấy, nhưng ta thấy chẳng xứng đôi vừa lứa chút nào!

      - Bà A Quốc là quả phụ khi tái hôn cùng với ông thầy thuốc – Tào Can – Người chồng trước của bà có tên là A Hoàng làm nghề bán thịt, chết sau cuộc rượu trước đây bốn năm. may cho bà ta. Người ta kể đó là con người sa đọa, xấu xa, thường có thói quen đánh vợ.

      - Đó hoàn toàn là – Người kiêm quản văn – khố chêm vào – Tay A Hoàng hàng thịt đó chết còn để lại khoản nợ lớn, nhất là món nợ của kỹ viện ở ngay phía sau khu chợ. Bà vợ góa bắt buộc phải bán toàn bộ cửa hàng mà cũng chỉ đủ để thanh toán với những người cung cấp thịt hàng ngày. Còn cái kỹ viện chưa trả nợ được nên người chủ bắt bà phải làm cái công việc ô nhục đó để trừ dần. May sao, lương y A Quốc tới kịp thời can thiệp. Ông ta thanh toán hết khoản nợ kia và cầu hôn với bà.

      Tái Công áp triện đỏ của pháp ty lên số thư bạ để trước mặt. Ngẩng đầu lên nhìn những người đối chuyện, ông đưa ra nhận xét:

      - Bà ấy cho ta cảm giác đó là thiếu phụ có học thức.

      - Ông già A Quốc truyền thụ cho bà ta tất cả những kiến thức y học mà ông biết, bẩm Đại nhân – Người kiêm quản văn khố – Và bây giờ bà ta là lương y thông thạo phụ khoa. Lúc đầu, dân ở đây coi thường bà, cho đó chẳng phải là người vợ tốt. Nhưng bây giờ, nhiều người phải chịu ơn bà. Bà ta chữa khỏi được các bệnh phụ khoa chẳng kém ông lang danh tiếng mà lễ nghi chỉ cho phép được bắt mạch cổ tay nữ bệnh nhân.

      - Ta hài lòng là bà ta đảm trách việc coi sóc trại giam nữ - Tái Công vừa vừa trao cho người kiêm quản văn khố già những thư bạ duyệt – chung, cái nghề này thường giao cho những mụ đàn bà hung dữ mà ta luôn phải canh chừng để ngăn cản các mụ hành hạ các nữ tù nhân.

      Người kiêm quản văn khố mở cửa ra nhưng vội vàng tránh dạt nhường lối cho hai người đàn ông vai rộng, khoác áo kỵ binh bằng da dày, đầu dội mũ lông có bịt tai. Đó là Mã Tôn và Triệu Thái, hai người phụ tá hộ vệ của Tái Công.

      Ngài pháp quan nhìn họ vào cách trìu mến. Hai người này trước đây là những “hảo hán lục lâm” mà đôi khi dân chúng gọi họ là những tên cướp đường. Cách đây mười hai năm, họ tấn công đoàn người của Tái Công quãn đường vắng đường ông nhậm chức. Cảm phục vì lòng quả cảm và nhân cách của vị pháp quan, họ quyết định từ bỏ cuộc đời giang hồ xấu xa và đem thân phục vụ ông tiếc công tiếc sức. Từ đó, họ lập được nhiều công trạng trong những sứ mệnh nguy hiểm hoặc chặn đứng được những tội ác to lớn.

      - Có gì xảy ra? – Tái Công hỏi Mã Tôn.

      - Chẳng có gì đáng kể, thưa Đại nhân. Hai đám phu kiệu gây gổ với nhau trong quán rượu. Khi đại huynh Triệu Thái và tôi tới, chúng bắt đầu đầu rút dao ra đâm chém nhau. vài cú đấm vào đầu mỗi thằng, thế là thằng nào về nhà thằng ấy, chẳng đứa nào còn dám ho he. Chúng tôi chỉ bắt bốn thằng cầm đầu đưa về đây. Tống vào nhà giam, cho chúng ngủ đêm trong đó, chắc là cũng đáng.

      - Nhà ngươi làm đúng! – Tái Công – Thế còn con sói mà dân chúng sợ hãi kêu ca?

      - Chúng tôi giết được nó rồi, thưa Đại nhân. cuộc săn thú vị! Người bạn Chu Đại Nguyên của chúng tôi nhìn thấy đầu tiên. con sói lớn! Và Triệu Huynh hạ nó bằng mũi tên cắm trúng họng! cú tuyệt vời!

      - Cũng là ăn may thôi! – Triệu Thái cười khiêm nhường – Ông bạn của chúng tôi bị lung túng khi giương cung và tôi sợ con vật chạy mất, lợi dụng thời cơ bắn trước. Tôi cũng vì sao lại như vậy. Ngày thường ông ấy là cung thủ có tài.

      - Và ngày nào ông ta cũng luyện tập đấy – Mã Tôn thêm – Thưa Đại nhân, có lẽ Ngài phải đến xem ông ấy bắn cung như thế nào. Ngồi mình ngựa, phóng những mũi tên vào những người tuyết đắp để thay bia. Và trong khi cho ngựa phi nhanh, vẫn hề trượt đích!

      Mã Tôn chép miệng khâm phục tài bắn cung của bạn đó, nhưng vội quay lại hỏi:

      - Nhưng vụ giết người mà cả trấn thành đồn đại là như thế nào, thưa Đại nhân?

      Tái Công sa sầm nét mặt:

      - vụ án phúc tạp, chưa tìm ra manh mối. À, các ngươi hãy sang phòng bên cạnh đây xem việc chuẩn bị tiến hành khám nghiệm tử thi đến đâu rồi.

      lát sau, Triệu Thái và Mã Tôn trở lại báo với chủ là lương y A Quốc chờ ông để bắt đầu công việc. chờ đợi gì nữa, ngài pháp quan rời thư phòng, theo sau là Tào Can và viên đinh lại.

      Viên vệ úy cùng với hai lục đứng cạnh chiếc bàn cao. Tái Công tới ngồi sau bàn, bốn hộ vệ của ông đứng dọc theo bức tường đối diện. Tái Công nhìn thấy hai em Nghê cùng với Đình trưởng Kao đứng tách riêng ra phía cuối phòng. Ông đáp lại động tác cúi chào của họ bằng cái gật đầu rồi ra hiệu cho lương y A Quốc bắt đầu.

      Người đàn ông gù kéo tấm chăn phủ chiếc chiếu cói đặt mặt đất. Lần thứ hai trong ngày, Tái Công phải đặt luồng nhìn vào cái cơ thể lõa lồ có đầu. Thở dài cái, ông cầm lấy bút ghi vào tờ biên bản các công thức hành chính và đọc to:

      - Thi thể bà Bân, con họ Nghê. Tuổi?

      - Ba mươi hai tuổi! – Nghê Bình đáp, giọng như nghẹn lại, da mặt tái xám như da người chết.

      - Cuộc khám nghiệm tử thi có thể bắt đầu! – Tái Công ra lệnh.

      Người thầy thuốc già ngồi xổm, nhúng mảnh vải sạch vào chiếc chậu đồng chứa nước đun sôi đặt bên cạnh, lau hai bàn tay nạn nhân, thận trọng cởi sợi dây thừng và cố kéo hai cánh tay của người chết ra hai bên, nhưng được, cánh tay cứng đờ. Ông tháo chiếc nhẫn bạc ở bàn tay phải nạn nhân ra và đặt mảnh giấy. Rồi ông dùng khăn ướt lau rửa thân mình xác chêt, chăm chú xem xét từng điểm . Sau lúc lâu, ông lật sấp xác chết xuống và lau sạch cả những vết máu dính đầy lưng.

      Trong thời gian này, viên đinh lại với Triệu Thái và Mã Tôn tất cả những gì ông biết về vụ giết người. Cơn giận làm Mã Tôn nghẹn thở:

      - Huynh nhìn thấy những vết bầm tím lưng bà ta chứ? – thầm vào tai Triệu Thái – Hãy chờ đấy, rồi ta tóm cổ mi, cái tên khốn kiếp này!

      Ông già gù xem xét rất lâu cổ của nạn nhân. Rồi ông đứng lên trình báo:

      - Đây là thân của người đàn bà có chồng, nhưng chưa có dấu hiệu chửa đẻ. người nốt ruồi nào, có vết sẹo cũng có dấu hiệu nào đặc biệt. vết thương nào, ngoài những vệt trói còn hằn lại hai cổ tay và những vết tím bầm vú và cánh tay . lưng và ngang hông có những vết hằn, chắc là do roi đánh.

      Người lương y già chờ cho viên lục ghi xong những điều ông vừa trình báo rồi tiếp:

      - cổ có những dấu chém của vật có lưỡi sắc để lại, có thể đó là lưỡi dao phay thường dùng trong các nhà bếp.

      Tái Công bứt bứt sợi râu vẻ bứt rứt. Rồi ông ra hiệu cho viên lục dọc to những gì vừa ghi. Lúc người khám nghiệm tử thi điểm chỉ vào tờ biên bản, Tái Công bảo ông ta trả lại cho Nghê Bình chiếc nhẫn bạc của bà Bân.

      Nghê Bình nhìn chiếc nhẫn kinh ngạc:

      - Thiếu viên hồng ngọc! Tôi chắc chắn là nó hãy còn khi tôi tới thăm chị ngày hôm kia.

      - Chị ngươi đeo những nhẫn khác chứ? - Tái Công hỏi.

      Nghê Bình lắc đầu.

      - Bây giờ các ngươi có thể mang thi hài về làm lễ an táng. Chúng ta vẫn chưa tìm thấy đầu của nạn nhân, trong nhà cũng như dưới giếng. Nhưng ta hứa với các ngươi là đem hết sức mình trong thời gian nhanh nhất để truy bắt kẻ sát nhân và tìm lại được cái đầu đó. Bà chị của các ngươi được tổ chức an táng trọng thể.

      Trong lúc hai em im lặng cúi đầu Tái Cống đứng lên trở về thư phòng, bốn hộ vệ của ông nối gót theo sau.

      Bước vào căn nhà lạnh lẽo, ngài pháp quan run rảy, khép chặt vạt áo khoác sát người.

      - Cho thêm than vào lò sưởi! – Ông ra lệnh cho Mã Tôn.

      này vội vàng lấy than, còn ba người phụ tá kéo ghế ra ngồi đối diện với ngài pháp quan. Tái Công im lặng lúc lâu, tay vê vê bộ ria vẻ trầm ngâm suy nghĩ. Khi Mã Tôn trở lại chỗ của mình, Tào Can nhận xét:

      - Vụ án này đặt ra nhiều vấn đề rắc rối.

      - Theo tôi, chỉ có – Mã Tôn nóng nảy – Chỉ việc tóm cổ bằng được cái tên Bân Phong mặt người dạ thú kia là xong hết. Vợ , phụ nữ xinh đẹp như thế mà nỡ giết hại cách hết sức dã man!

      Tái Công vẫn đắm chìm trong suy nghĩ, như nghe thấy ý kiến của người phụ tá. Đột nhiên ông giận dữ thốt to:

      - Tất cả chuyện này sao hiểu được!

      Ông bật đứng dậy, lại lại trong phòng và tiếp tục to lên suy nghĩ của mình:

      - Tìm thấy xác phụ nữ khỏa thân, nhưng quần áo mặc, cả giày nữa đều biến mất. Bị trói, bị đánh, bị chặt đầu… nhưng dấu vết nào lên giằng co ẩu đả. Người chồng – kẻ bị tình nghi giết vợ - gói bọc cẩn thận đầu vợ và quần áo của vợ rồi trốn… để lại tất cả đồ nữ trang của vợ và tiền nong trong ngăn kéo… Tất cả những cái này bất hợp lý, sao đứng vững được.

      - Có thể thấy là – Viên đinh lại tiếp lời – Có kẻ thứ ba nhúng tay vào vụ này.

      Tái Công trở về ngồi sau án thư đưa mắt thăm dò những hộ vệ của mình. Triệu Thái nhún vai :

      - Ngay những đao phủ với sức khỏe khác thường đôi khi phải vất vả mới chặt đứt được gọn ghẽ thủ cấp của tội phạm. Làm sao mà tên Bân Phong mà mọi người đều biết là lão già yếu đuối kia lại có thể chặt đứt được đầu vợ mình gọn ghẽ như vậy?

      - Khi trở về nhà – Tào Can xen vào – Có thể người buôn bán đồ cổ đó chạm trán với tên sát nhân… và vì quá hoảng sợ ba chân bốn cẳng chạy trốn chẳng kịp mang theo vật gì.

      - Có thể nhà ngươi có lý – Tái Công gật gật đầu – Nhưng nếu như thế ta phải lùng tìm mau tên Bân.

      - Và phải còn sống – Tào Can thêm, có hàm ý – Nếu đúng như tôi đoán định tên sát nhân phải bám sát gót ông ta.

      Bất thình lình cửa mở và người quản gia của Tái Công xuất , Tái Công ngạc nhiên nhìn, hỏi:

      - Có việc gì mà nhà ngươi tới đây?

      - Bẩm Đại nhân, có người nhà ngựa từ Thái Nguyên tới cho biết là phu nhân muốn xin được tiếp kiến Đại nhân chốc lát – Viên quản gia thưa.

      Tái Công đứng lên, quay đầu lại với những phụ tá:

      - Các ngươi đến đây tìm ta vào khoảng chập tối và chúng ta cùng tới nhà Chu Đại Nguyên. Chớ quên là ông ấy mời chúng ta tới dùng bữa tối nay!

      Rồi ông ra, theo sau là người quản gia già nua.

    5. Skye

      Skye Well-Known Member

      Bài viết:
      698
      Được thích:
      5,624
      Chương IV

      Tái Công dự tiệc trong trang trại
      Thám binh bắt giữ người tình nghi


      Vừa chập tối, sáu người lính tuần cảnh tập hợp đợi trong sân sau công đường, tay xách đèn che giấy dầu. Nhìn thấy họ nhảy lò cò tại chỗ cho ấm người, viên vệ úy cười vui vẻ bảo:

      - Các ngươi đừng ngại rét! Hẳn là các ngươi biết tấm lòng rộng rãi khoan hậu của ngài Chu Đại Nguyên đáng kính rồi chứ? Ông ấy chăm sóc chúng ta và bữa ăn ngon lành nóng sốt chờ mình đó.

      - Và tất nhiên là chẳng thiếu rượu uống! – vệ binh thêm vẻ thỏa mãn.

      Nhưng, tất cả bọn đứng nghiêm lại. Tái Công bước lên cùng với viên đinh lại và Tào Can ngồi cạnh trong khi đó giám mã trẻ dắt cương hai con ngựa của Mã Tôn và Triệu Thái.

      - Mã huynh và kẻ thuộc hạ này tạt qua rủ võ sư Lan Đạo Quý cùng, thưa Đại nhân – Triệu Thái bẩm.

      Tái Công khẽ gật đầu, và đoàn người khởi hành.

      Tựa người thoải mái những chiếc đệm trong kiệu, pháp quan tâm với Tào Can và đinh lại Hồng Lương:

      - Người nhà ở Thái Nguyên vừa cho ta hay những tin chẳng tốt lành gì. Mẫu thân của trưởng phu nhân ta bị ốm nặng và bà định sáng sớm mai về thăm mẹ. Cả bà hai, bà ba và các con ta cũng theo. Trong mùa này cuộc gian khổ đấy. Nhưng biết sao được? Lão mẫu bảy mươi tuổi và phu nhân của ta rất lo lắng cho sức khỏa của mẹ già.

      Hai người bạn đồng hành vội tỏ lời chia sẻ đồng cảm với chủ của mình. Tái Công cảm ơn họ và thêm:

      - là phiền khi bữa ăn ngài Chu Đại Nguyên mời lại rơi đúng vào buổi chiều tối nay! Người ta đưa tới ba chiếc xe chuẩn bị cho chuyến . Ta rất muốn trông coi việc sửa soạn cho chu đáo. Nhưng kẹt nỗi là người chủ của bữa ăn hôm nay của chúng ta lại là trong những nhân vật quan trọng của chấn thành này. Ta muốn ông ta phật lòng vì vào phút cuối cùng ta lại đổi ý mà khước từ. Viên đinh lại gật đầu tán thành:

      - Mã huynh có với thuộc hạ là ông bạn trại chủ của chúng ta, trong dịp này, thết đãi chúng ta vô cùng trọng thể. Chẳng nên làm cho ông ta cụt hứng. Ông Chu này là người dễ tính, vui vẻ. Tôi biết Mã huynh và Triệu huynh rất thích cùng ông ta săn kể là còn cùng nhau say sưa trong các cuộc rượu.

      - hiểu ông ta làm thế nào mà luôn luôn lạc quan đời với cả tám bà vợ - Tào Can nhận xét – Mà tám bà này chỉ suốt ngày chăm lo đến cái búi tóc của mình.

      - Chắc nhà ngươi – Tái Công giải thích – Là ông ta có con và rất lo có người nối dõi. Đó là con người mạnh mẽ, tráng kiện, ta tin rồi đây những bà vợ của ông ta, ngày nào đó, cho ông ta ít nhất là đứa con trai.

      Đinh lại Hồng , giọng triết lý:

      - Nhưng có những cái mà dù người ta rất muốn cũng chẳng được.

      Im lặng lát, ông ta với Tái Công:

      - Các phu nhân, các công tử và tiểu thư đều vắng cả. Chắc là Đại nhân cảm thấy đơn lắm đấy.

      - Lần này đâu – Tái Công đáp – Vụ giết người này, chúng ta phải mau chóng đưa ra ánh sáng, ta chẳng còn đâu nhiều thời gian để nghĩ đến gia đình. Trong thời gian họ vắng, ta làm việc và ngủ ngay tại thư phòng. Nhà ngươi chớ quên báo cho viên vệ úy .

      Tái Công liếc mắt qua cửa sổ. Hình khối đen sì của ngôi Tháp Trống nổi bật nền trời sao mùa đông.

      - Chúng ta tới nơi rồi đó! – Ông kêu to.

      Phu kiệu dừng lại trước công trình kiến trúc đồ sộ. Những cánh cửa sơn đỏ từ từ mở rộng. người đàn ông to cao, vai choàng áo lông chồn bước tới giúp Tái Công xuống kiệu. Chủ nhà có khuôn mặt rộng, hồng hào, chòm râu ngắn dưới cằm được xén tỉa gọn ghẽ.

      Sau cung kính thi lễ của vị chủ nhà là Chu Đại Nguyên, đến lượt hai người khác cũng đến khom người cúi đầu chào. Tái Công vui nhận thấy đó là ông già Lưu, người cầm đầu thương hội với khuôn mặt hóp và bộ râu xám phờ phạc. Trong bữa ăn, nhất định ông già này dồn dập đưa ra những câu hỏi về tiến triển của cuộc điều tra xung quanh vụ mất tích của con ông ta. Người thứ hai là Nghi Cương, thư lại riêng của Chu. Nhìn khuôn mặt xanh tái và ủ dột của người thanh niên, Tái Công cũng tự nhủ là cả nữa chắc vặn hỏi ông về số phận vị hôn thê của .

      bực bội của Tái Công càng tăng thêm khi chủ nhân, đáng lẽ mời ông về phòng khách lại dẫn ông tới hiên rộng trống trải bên cánh Nam của trang trại.

      - Lúc đầu tôi có ý định là thết tiệc Đại nhân trong đại sảnh đường. Nhưng như ngài biết đó, chúng tôi chỉ là những người quê kệch bình thường nên chẳng dám tranh tài với những tay đầu bếp giỏi chốn công đường. Vì vậy tôi nghĩ là Đại nhân thấy thích thú tham gia vào bữa ăn thực là của những người võ biền ngoài trời này. Chúng tôi chỉ có món thịt nướng, những thức uống của nông thôn thô lậu và vài món ăn đơn giản thuần túy dân dã. Tôi mong là đến nỗi làm ngài thất ý.

      Ngài pháp quan lễ phép cảm ơn chủ nhân. Nhưng trong thâm tâm, ông cho là ý kiến của Chu thực ra chẳng hay ho gì. Gió lạnh bát đầu thổi mạnh, những tấm bình phong cao căng dạ mềm quay xung quanh khoảng hiên rộng, vẫn che hết cơn giá rét. Tái Công run lập cập. Cuống họng ông đau rát. Có lẽ sáng nay ông bị cảm lạnh lúc ở nhà Bân Phong, ông nghĩ và tiếc cái phòng ăn ấm áp ở nhà riêng cạnh công đường.

      Rất nhiều bó đuốc soi sáng khoảng sân hiên. Dưới ngọn lửa chập chờn thấy có bốn chiếc bàn ghép lại bằng những tấm ván, hai đầu đặt những chiếc mễ. Giữa sân là lò lớn đầy than hồng. Ba gia nhân nướng thịt xâu vào những que sắt dài.

      Chu Đại Nguyên mời ngài pháp quan ngồi vào ghế danh dự giữa ông ta và ông già Lưu, người cầm đầu thương hội. Viên đinh lại Hồng và Tào Can ngồi bàn bên tay phải. Hai người đứng tuồi mà chủ nhân giới thiệu là phường trưởng ngành rượu và giấy ngồi đối diện. Còn Triệu Thái và Mã Tôn ngồi cùng bàn với võ sư Lan, đối diện với bàn Tái Công.

      Ông nhìn người võ sư nổi tiếng, vô dịch các tỉnh phía Bắc, đầy vẻ hiếu kỳ. Ánh sáng đuốc phản chiếu cái sọ trọc lốc và khuôn mặt nhẵn nhụi râu của ông ta. Võ sư có thói quen là cạo nhẵn toàn thân, còn sợi lông để khỏi bị gây trở ngại trong các cuộc đấu. Đúng như trong các cuộc chuyện trò sôi nổi của Mã Tôn và Triệu Thái, Tái Công thấy nhà côn quyền trứ danh này tận tụy dâng hiến tất cả cho võ nghệ. ta bao giờ nghĩ đến việc lấy vợ và kéo dài cuộc sống là khắc khổ. Vừa trao đổi chuyện trò cách lịch với chủ nhân, Tái Công vừa suy nghĩ, thấy hài lòng là hai người hộ vệ dũng cảm của mình may mắn kết bạn được với Chu trại chủ và Lan võ sư ở Phối Châu này.

      Chủ nhân nâng chén rượu chúc mừng. Tái Công buộc phải đáp lễ, nhưng rượu nồng độ quá cao làm ông cháy họng.

      Việc chẳng may đó qua , ông phải trả lời những câu hỏi xung quanh vụ án mạng. Vừa nhấm nháp miếng thịt nướng ông vừa kể lại tóm tắt hoàn cảnh xảy ra vụ án. Mùi mỡ cháy khét làm ông nôn nao, phải gắp mấy lá rau trộn ăn cho dịu nhưng đôi bao tay bằng da làm ông vướng víu. Bực mình ông kéo tuột chúng ra khỏi bàn tay. Nhưng lại càng tệ hơn. Cái lạnh làm ông tê cóng, các ngón tay chẳng điều khiển nổi đôi đũa nữa.

      Ghé sát vào ông, chủ nhân hỏi :

      - Vụ án mạng làm cho ông bạn Lưu của chúng ta vô cùng xúc động. Ông sợ con của ông có thể cùng chung số phận! Ngài có thể trấn an ông ta đôi câu chăng, thưa Đại nhân.

      Tái Công quay về phía ông già khốn khổ và bằng vài lời cho ông tất cả gắng sức của pháp ty để lùng tìm con của ông. Những câu an ủi động viên đó làm cho ông già ca ngợi dài dòng những đức tính tốt của thân nhân mất tích. Tái Công thấy có đôi chút thiện cảm với ông cầm đầu thương hội nhưng vì được nghe nghe lại tất cả những chuyện đó công đường rồi nên ông thấy đầu óc quay cuồng, da mặt nóng ran trong khi lưng và chân ông lạnh buốt. Ông chợt nghĩ tới các bà vợ và các con sắp sửa lên đường Thái Nguyên và hy vọng là cuộc của họ đến nỗi quá vất vả trong cái thời tiết đáng nguyền rủa này.

      Chu lại ghé sát ông :

      - Xin chúc Đại nhân mau chóng tìm lại được đó dù còn sống hay chết. tuyệt vọng làm cho cậu thư lại của tôi sống dở chết dở từ khi bé bị mất tích. Tôi hiểu được nỗi lòng của cậu ta vì đó là đáng và là vị hôn thê của cậu ta. Biết bao nhiêu công việc phải làm ở trang trại của tôi nhưng từ khi bé mất tích, cậu ta cứ như người mất hồn, chẳng làm được gì sất.

      Hơi thở nồng hơi rượu và sặc mùi tỏi của Chu tạt vào giữa mặt làm Tái Công buồn nôn. Ông khẽ là pháp ty đem hết khả năng trong quyền hạn cho phép để tìm thấy bằng được Lưu Liên Phương. Rồi ông đứng lên và xin chủ nhân được vắng mặt chốc lát.

      gia nhân, theo hiệu tay của chủ nhà, xách chiếc đèn theo Tái Công vào nhà trong. Sau khi qua nhiều hành lang tối, họ tới cái sân mà ở cuối có nhiều phòng vệ sinh. Tái Công vào phòng và khi ra, ông thấy gia nhân khác chờ, tay bưng chậu nước ấm. Tái Công rửa tay và lau mặt bằng chiếc khăn nhúng vào nước nóng và thấy dễ chịu rất nhiều.

      - phải chờ ta nữa đâu! – Ông bảo tên gia nhân. – Ta nhớ đường rồi.

      Ông bước theo chiều dài lại chiều rộng của cái sân tràn ngập ánh trăng. Căn cứ vào yên lặng ngự trị, Tái Công kết luận chốn đây phải là nơi sâu nhất của cái dinh cơ rộng lớn này.

      lúc sau, ông quyết định trở về nơi bàn tiệc. Khu vực nhà ở rộng mênh mông chìm trong bóng tối. Ông vào hai, ba hành lang, quay lại chỗ cũ rồi lại bước . Rất mau ông nhận thấy là mình quanh, ông lạc mất rồi! Ông vỗ tay để gọi gia nhân. Chẳng có ai trả lời. Có lẽ tất cả bọn chúng ở chỗ sân hiên, bận phục vụ bữa tiệc.

      Tái Công cố nhướng mắt nhìn và như thấy ở phía xa có ánh lửa. Thận trọng từng bước ngắn , ông tới trước cánh cửa hé mở. Ông đẩy ra và bước vào khu vườn có hàng rào gỗ rất cao. Trừ ở gần cái cửa cuối vườn có vài cây cành trĩu hẳn xuống vì có lớp tuyết dày bám vào, khu vườn hầu như bỏ hoang.

      Đưa mắt lo ngại nhìn xung quanh, ngài pháp quan chợt cảm thấy trong lòng bồn chồn sợ hãi.

      - Đúng là mình bị cảm sốt rồi – Ông lẩm bẩm – Có gì mà phải sợ hãi trong khu vườn yên tĩnh này!

      Ông bắt buộc phải bước xuống chiếc thang gỗ và ra phía cái cửa cuối vườn. Trong yên lặng hoàn toàn, ông chỉ nghe thấy tiếng lạo xạo của tuyết dưới bước chân mình. nỗi sợ, lần này rất thực như chẹt ngang họng, ông cảm thấy như có đe dọa lượn lờ đầu. Bất giác ông đứng sững lại, nhìn xung quanh. Tim ông như ngừng đập: bóng người dị dạng trắng toát ngồi yên lặng dưới những cành cây.

      Sững người tại chỗ, Tái Công kinh hãi nhìn kỹ. Rồi ông thở phào nhõm. Đó chỉ là hình nhân được đắp bằng tuyết trông giống như nhà sư tĩnh tọa, hai cẳng chân bắt chéo.

      Suýt nữa bật cười về sợ hãi vô lối của mình, ngài pháp quan chợt ngừng lại. Những cục than đen đặt thay đôi mắt biến đâu mất chỉ còn hai cái hốc rỗng hình như chiếu tướng ông vẻ châm biếm độc ác.

      mùi thối rữa nồng nặc của xác chết phảng phất xung quanh cái hình nhân giống nhà sư bằng tuyết đó. Tái Công rụng rời hoảng hốt co cẳng bước mau về phía nhà ở. Ông lẩy bẩy bước những bậc thang gỗ, vấp đau điếng người. Rồi nhanh qua hành lang tối om, tay sờ vào bức tường để dò bước. Sau khi vượt qua hai khúc quành có chướng ngại, ông gặp gia nhân tay xách đèn. Tên này dẫn ông về tới tận hiên sân.

      Những khách ăn vui nhộn. Họ gân cổ đồng ca bài hát vui về săn bắn, Chu chủ nhân lắc lư gõ nhịp bằng đôi đũa của mình. Nhưng khi nhìn thấy Tái Công, ông ta vội đứng lên và lo lắng hỏi:

      - Có gì xảy ra mà trông Đại nhân có vẻ mệt mỏi phờ phạc như vậy?

      - Tôi nghĩ là mình bị cảm lạnh – Tái Công đáp và mỉm cười gượng gạo, ông thêm – Tôi bị lạc trong cái dinh cơ mênh mông của ông và có lẽ ông khó tin là tôi phát run lên vì thấy hình nhân đắp bằng tuyết trong vườn.

      Chu cười rộ lên và :

      - Tôi bảo lũ gia nhân là chỉ đắp cho bọn trẻ chơi những hình nhân tuyết dưới dạng hài hước thôi! Nhưng xin mời Đại nhân cạn chén rượu này. Nó làm cho ngài dễ chịu.

      Vừa lúc Tái Công đưa chén rượu lên môi người quản gia tới theo sau là người thấp đậm, đội mũ nhọn đầu, mặc giáp lưới và quần da. Ta thấy ngay đó là người cai của đội thám mã. ta đứng nghiêm chào ngài pháp quan và :

      - Tôi hân hạnh kính báo với Đại nhân là đội tuần tra của tôi bắt giữ được người có tên Bân Phong gì đó cách năm dặm về phía Nam làng Ngũ Dương và cách hai dặm về phía Đông đại lộ. Tên này được chúng tôi trao cho viên cai ngục của quý pháp ty, thưa Đại nhân.

      - Chà, là hay! – Ngài pháp quan vui vẻ kêu lên, và quay lại với chủ nhân – Rất tiếc là ta phải cùng ông chia tay để làm công việc. Nhưng để ảnh hưởng tới bữa tiệc vui này, chỉ riêng đinh lại Hồng phải theo ta thôi.

      Chu cùng tất cả các thực khách đưa tiễn Tái Công tới tận sân ngoài, tại đây ngài pháp quan lần nữa cáo lỗi về việc phải ra về đột ngột.

      - Nhiệm vụ hết mà! – Người chủ trại vui vẻ – Tôi thấy vui thích là cuối cùng tên khốn kiếp đó sa lưới luật pháp.

      Về tới công đường, Tái Công cho gọi cai ngục tới hỏi:

      - Nhà ngươi thấy gì người tên bị bắt giữ?

      - thứ vũ khí nào, bẩm Đại nhân. Chỉ có tấm giấy thông hành của ít tiền bạc.

      - mang theo chiếc túi da ư?

      - có, thưa Đại nhân.

      Khi người cai ngục mở cánh cửa sắt nặng nề và cầm đèn soi vào người tù ngồi chiếc ghế dài vội đứng lên trong tiếng xích kêu lách cách. Thoạt trông, Tái Công nghĩ thầm, Bân Phong có vẻ lão già vô tội. có cái đầu to hình quả trứng với mái tóc xám rối bù và bộ ria thõng xuống. vết sẹo đỏ bên má trái làm khuôn mặt biến dạng. Thay vì tuôn ra hàng tràng những lời kêu ca phản kháng và thanh minh cho vô tội của mình, chỉ cung kính nhìn ngài pháp quan.

      Tái Công khoanh tay trong ống tay áo rộng của mình và nghiêm khắc tuyên bố:

      - kết tội vô cùng nghiêm trọng nhằm vào nhà ngươi trước pháp luật đó, Bân Phong!

      - Tôi có thể dễ dàng tưởng tượng được những gì xảy ra, thưa Đại nhân. Nghê Đại vu cáo để báo thù tôi. Thời gian gần đây, cái tên vô lại đó luôn luôn đến vay tiền tôi và ngày nọ tôi thẳng thắn mời ra cửa…

      - Như ngươi biết đó – Ngài pháp quan – Ta có quyền thẩm vấn riêng bị cáo. Nhưng rất có thể là nhà ngươi tránh được những giây phút quá nặng nề trước công đường ngày mai nếu ngay bây giờ nhà ngươi thú thực với ta là cách đây ít hôm nhà ngươi cuộc xô xát với vợ dữ dội.

      - Cả mụ ấy nữa! – Lão già buôn bán đồ cổ kêu lên chua chát – Bây giờ tôi hiểu cái thái độ lạ lùng của mụ từ mấy tuần nay và luôn luôn vắng mặt của mụ. Chắc chắn là mụ giúp cho cái thằng em trời đánh của mụ lập mưu chống lại tôi. Khi, ngày hôm kia…

      - Nhà ngươi kể lể chuyện của ngươi ngày mai trước công đường – Ngài pháp quan cắt ngang, giọng khô khốc. Và câu nào nữa, ông rời khỏi nhà giam.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :