1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bởi vì thấu hiểu cho nên từ bi - Bạch Lạc Mai

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. yunafr

      yunafr Administrator Administrative

      Bài viết:
      191
      Được thích:
      1,520
      Bởi vì thấu hiểu cho nên từ bi

      [​IMG]

      Tác giả: Bạch Lạc Mai
      Người dịch: Lục Bích
      Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
      Số trang: 320
      Ngày xuất bản: 12/07/2014
      Công ty phát hành: Quảng Văn
      Nhà xuất bản: NXB Văn Học
      Nguồn ebook: http://www.luv-ebook.com




      Giới thiệu
      Bởi vì thấu hiểu cho nên từ bi là cuốn tản văn vô cùng sâu lắng của Bạch Lạc Mai. Cuốn tản văn lấy đề tài là chuyện đời khuynh thành của nữ văn sĩ kỳ tài Trương Ái Linh nhưng qua đó, là bức tranh muôn màu của cuộc sống, của xưa và nay, của cũ và mới. Từng câu từng chữ của Bạch Lạc Mai vừa nhàng vừa trầm lắng, vừa hoa lệ vừa lạnh lùng đem đến cho người đọc thứ cảm giác hết sức đặc biệt. Văn chương như suối, chảy trôi tới đâu là tưới mát lòng người tới đó.
      Nước lạnh sông lặng, trăng sáng sao thưa.
      Trước khi hạ màn, tôi bỗng khóc. Có lẽ chúng ta đều nên giữ trái tim lương thiện, coi đời này là kiếp cuối cùng, chờ đợi con đường duyên phận qua, tôn trọng từng đoạn tình cảm mà khó khăn mới có được. Phải biết rằng, giữa ngàn vạn người, gặp được người mà bạn muốn, phải tu duyên phận biết bao năm!Năm tháng bất tận, ly hợp phút chốc.
      Bởi vì thấu hiểu, cho nên từ bi.

      Last edited: 15/1/15
      vulinh thích bài này.

    2. yunafr

      yunafr Administrator Administrative

      Bài viết:
      191
      Được thích:
      1,520

      Lời đầu: Đời này chỉ làm kiếp cuối



      Lá rụng non vắng, cành lạnh tìm quanh[1]. Vào buổi chiều còn vương ánh thu tàn, hái chút ánh dương, đọc vài cuốn thi thư, ngày tháng phởn phơ lãng quên thế tục. qua bao năm tháng tựa núi rộng sông dài, ngỡ rằng thế sớm đổi khác, biết bao tình cảnh vô duyên vô cớ được sinh ra, hóa ra, có loại năm tháng gọi là từ bi. Bởi vì hiểu rằng, sân khấu nhân gian mênh mang này, từ lúc bắt đầu, đến khi hạ màn, con người phải trải qua biết bao khó khăn, nên năm tháng mới khoan dung, nhân hậu; để những người phải nếm trải hết khói lửa như chúng ta, vẫn giữ được trái tim trong trắng tựa hoa lê như thuở nào.


      [1] Lá rụng non vắng: Ý thơ của Vi Ứng Vật. Cành lạnh tìm quanh: Ý thơ của Tô Thức. Đều là hai câu tả cảnh mùa thu lạnh lẽo, buồn thảm.


      Sênh ca tuy dứt, vang vọng sân nhà. Ánh đèn kia thắp sáng, tiễn khách xuống lầu xa[2]. Thời kì Dân Quốc là vở kịch rời rạc, câu chuyện khuynh thành vui vẻ sớm bị chôn vùi dưới bao lớp phong trần, biết đâu về đâu. Người con bị tháng năm vứt bỏ ấy, lại khoan thai bước ra từ ngõ năm xưa. vận chiếc sườn xám bằng gấm trắng, qua mưa khói Dân Quốc, vượt vòng tuần hoàn của bốn mùa, còn thứ vương vãi khắp mặt đất đó, chính là ký ức thanh mát như bạc hà.


      [2] Nguyên văn “Sênh ca quy viện lạc, đăng hỏa hạ lâu dài”, là hai câu trích trong bài Yến tán của Bạch Cư Dị.


      Tôi thích Trương Ái Linh, cần duyên cớ, chẳng hỏi nhân quả. Thích tự sùng bái mình lúc thiếu thời, thích si tình hối hận sau khi gặp được tình và cũng thích cách sống quạnh xa rời chốn đông người những năm cuối đời của . Người con ấy, bến Thượng Hải đầy sóng gió, nhảy múa mãi với vầng hào quang của trăng sáng mà chẳng tốn chút sức lực nào. Người con ấy, chìm nổi mấy độ, nhìn lại những sóng gió qua, cuối cùng chọn quay người cách diễm lệ, xa tận chân trời. Diễm lệ như , cao ngạo như , chưa từng dễ dàng người, cũng dễ dàng phụ người.


      Đàn ông thời Dân Quốc nhiều như những đốm lửa, nhưng chỉ có đốm lửa vô tình chiếu sán cho Trương Ái Linh. Gặp gỡ của đời người là chuyện vô cùng tốt đẹp, còn chúng ta luôn vì cái đẹp mà diễn vai si tình và vô tình. Hồ Lan Thành có thể quên rất nhiều lời ước hẹn chỉ trong thời gian uống chén trà ngắn ngủi, còn Trương Ái Linh lại vì mối tình mà chịu trách nhiệm đến cùng. mà chịu thấp kém đến tận cùng cát bụi, từ trong cát bụi nở ra đóa hoa, đóa hoa này, nở nhầm thời gian. Khoảnh khắc quay , cam tâm tình nguyện mình tàn úa.


      Về sau Trương Ái Linh gặp mối duyên phận, đó là đạo diễn Tạng Hồ, người mang đến cho cuộc tương phùng tựa gió mây bay. Chỉ là chịu được tháng ngày lẻ loi, mà cúi đầu rũ áo. Sau đó, lại có mối tình dị quốc với người già tên là Ferdinand Reyer, họ nắm tay nhau vượt qua khốn khó suốt mười năm ròng. Nhưng hồng trần lênh đênh, cuối cùng vẫn cho Trương Ái Linh nổi kiếp yên ổn mà mong muốn. Có lẽ, tình là thứ nhất định phải làm người ta tổn thương đến độ thể tổn thương hơn được nữa, mới có thể thấu hiểu.


      Hồ Lan Thành , Trương Ái Linh là “hoa soi bóng nước” thời Dân Quốc. cần kinh qua bao thế , tất cả mọi chuyện của thời đại này tự tìm đến làm bạn với . đẹp, nhưng bất cứ dáng vẻ nào của cũng đủ khuynh thành. Chính người con truyền kỳ này, kết tình duyên đời với ánh trăng, sinh ra trong ngày trăng tròn, chết cũng vào ngày trăng tròn. Vầng trăng của Dân Quốc chìm khuất từ lâu, nhưng câu chuyện của mãi mãi kết thúc.


      Ở chốn nhân gian kỳ quái này, mấy ai có thể để ngày tháng vụt qua như nước chảy mây trôi. Nhưng tôi trước sau vẫn luôn tin rằng, qua mưa khói Bành Hồ[3], qua năm tháng, núi sông, những người nếm trải hết mùi vị của cuộc sống, càng sống động và trong sạch hơn. Thời gian mãi mãi là kẻ đứng ngoài cuộc, chúng ta cần tự mình gánh vác tất cả quá trình và kết quả.


      [3] địa danh văn hóa lịch sử lâu đời thuộc huyện Gia Hưng, Chiết Giang, Trung Quốc.


      Thế gian từng có Trương Ái Linh, thế gian chỉ có Trương Ái Linh, chỉ là người ấy sớm rời xa. Cho dù chúng ta có tới tận cùng biển người, cũng thể gặp lại được nữa. Bởi cũng chỉ có đời kiếp, thể đầu thai, cũng sống dựa vào người hoặc vật nào đó. Nhưng chúng ta vẫn nhớ mãi người con khiến người khác mến và trân trọng đó, nhớ mãi linh hồn trẻ mãi này. Cho nên, bạn tìm ấy hay , ấy cũng vẫn ở đây.


      Nước lạnh sông lặng, trăng sáng sao thưa. Trước khi hạ màn, tôi bỗng khóc. Có lẽ chúng ta nên giữ trái tim lương thiện, coi đời này là kiếp cuối cùng, chờ đợi con đường duyên phận qua, tôn trọng từng đoạn tình cảm mà khó khăn mới có được. Phải biết rằng, giữa ngàn vạn người, gặp được người mà bạn muốn, phải tu duyên phận biết bao năm!


      Năm tháng bất tận, ly hợp phút chốc. Bởi vì thấu hiểu, cho nên từ bi.


      Bạch Lạc Mai


      Ngày 18 tháng 11 năm 2011


    3. yunafr

      yunafr Administrator Administrative

      Bài viết:
      191
      Được thích:
      1,520

      Quyển thứ nhất: “Hoa soi bóng nước” thời dân quốc


      Hoa soi bóng nước



      quá sớm, cũng chẳng quá muộn, vừa khéo đuổi kịp, vậy mà cũng chẳng có câu nào khác, chỉ khẽ hỏi: “Ô, em cũng ở đây sao?”.


      (Trương Ái Linh ngữ tục)




      Sắc trăng nghiêng thành. Đây là bến Thượng Hải, đô thị mà đâu đâu cũng là truyền kỳ. Bao người giữa sân khấu nhân gian đầy mê hoặc này, cứ khăng khăng cố chấp diễn cảnh buồn vui. Từ phồn hoa nhộn nhịp đến đơn u tối, cái mất chẳng qua cũng chỉ là thời gian. Bốn mùa xoay chuyển, chìm nổi sóng gió, người muốn được nhớ mãi lại bị lãng quên, kẻ muốn bị lãng quên lại luôn được nhớ tới. Đêm nay, biết giấc mộng cũ ngủ say bao năm biển, bị người khách qua đường có dáng vẻ vội vã nào đánh thức? Sau này mới biết, người từng thề non hẹn biển, đến ngày đường ai nấy , người từng mãi mãi gặp lại, đến ngày hẹn mà gặp. Dòng chảy duyên phận mà chúng ta chưa bao giờ có thể nắm chắc được ấy cứ ung dung dập dềnh. Trương Ái Linh từng : “Trong ngàn vạn người, gặp được người mà bạn muốn; trong ngàn vạn năm, giữa đồng hoang bất tận của thời gian, quá sớm, cũng chẳng quá muộn, vừa khéo đuổi kịp, vậy mà cũng chẳng có câu nào khác, chỉ khẽ hỏi: “Ô, em cũng ở đây sao?”[1]


      [1] Trích truyện ngắn Tình của Trương Ái Linh.


      “Em cũng ở đây sao?”. Ai từng có may mắn được hỏi bằng câu dịu dàng, níu giữ bước chân sắp sửa xa này lại? Trong hạnh phúc mơ hồ, toan dợm bước. Vốn tưởng, tài nữ xuyên qua mưa khói Dân Quốc khiến cả thế giới phải kinh ngạc này, cần phụ thuộc bất cứ người nào con đường tình cảm. Nhưng giữa dòng người náo nhiệt, vẫn vì bóng dáng xa lạ mà quay đầu nhìn lại. Rốt cuộc, vẫn là người trần tục, vẫn luôn khát khao người có thể dùng tình cảm ấm nồng lấp đầy trái tim hoang lạnh của , từ đó sướng khổ bên nhau trọn đời.


      Có lẽ rất nhiều người thực hiểu câu chuyện đầy mê hoặc của Trương Ái Linh, nhưng tên của ai ai cũng biết. Nhớ đến là nhớ đến tấm ảnh đen trắng trải qua bao năm tháng đó. mặc chiếc sườn xám ngả màu nhưng diễm lệ, đầu ngẩng cao đầy quý phái, độc cao ngạo mà lạnh lùng nhìn phàm trần qua lại. Khinh bạc biết bao, vô can với vui buồn biết bao. đẹp, mang theo ánh lấp lánh tột độ, cũng mang theo độc kiên định. Để làm bình thường là điều thể.


      Khi chưa từng gặp gỡ tình , Trương Ái Linh biết ái tình là ván cờ. Nhưng thông minh như cũng thể hiểu được nội tình ván cờ đó, mà chỉ có thể làm người đứng xem. Khi ngàn cánh buồm lướt qua[2], cập bến đỗ lâu gặp, lại biết tháng năm thầm đổi thay, vật còn đó mà người khác. Biết rằng thiêu thân lao mình vào lửa, nhưng vẫn ung dung, ngại ngần lao vào cho đến lúc rực rỡ như tro bay khói tàn, hóa thành chút tuyết vương mặt đất mới chịu thôi.


      [2] Nguyên văn “Quá tận thiên phàm”, xuất xứ từ hai câu thơ trong bài Mộng Giang Nam của Ôn Đình Quân: “Quá tận thiên phàm giai bất thị/ Tà huy mạch mạch thủy du du” (Ngàn cánh buồn qua đều chẳng phải/ Nắng chiều chếch chếch nước tuôn mau), được hiểu với nghĩa “Thấy bao nhiêu dâu bể ngày tháng trôi qua”.


      Hồ Lan Thành , Trương Ái Linh là “hoa soi bóng nước[3]” thời Dân Quốc. sai, Trương Ái Linh là khôn ngoan, câu chữ dùng dường như thông hiểu thế , nhưng thực ra trải nghiệm của lại rất ít ỏi. cần phải thâm nhập vào trốn hồng trần, thời đại này tự đến giao thiệp với . muốn trở thành huyền thoại, nhưng bản thân huyền thoại. Tài của Trương Ái Linh là bẩm sinh, cho nên vào thời điểm thích hợp, tự bừng nở, tự tàn úa.


      [3] Lâm thùy chiều hoa: Tạm dịch là “hoa soi bóng nước”, “Hoa rọi mặt hồ”. Cụm từ này có thể được lấy từ đoạn tả Lâm Đại Ngọc trong Hồng lâu mộng: “Nhàn tự kiều hoa chiều thủy”. nghĩa là “Vẻ nhàn nhã, thư thái như hoa rọi mặt hồ”.


      Thế gian này đâu có loài thực vật nào có thể sánh với , nhưng lại : “Gặp được , trở nên rất thấp kém đến mức lẫn vào cát bụi. Nhưng trong tim lại rất vui, từ trong cát bụi nở ra đóa hoa”. Lời thắm tình như thế, đừng là Hồ Lan Thành phong lưu lỗi lạc, mà dù là bất cứ người đàn ông bình thường nào, cũng đều cúi đầu quy phục trước . Nhưng Trương Ái Linh khi đó, chỉ trở thành đóa hoa xinh đẹp vì mình Hồ Lan Thành. phải đến mù quáng, mà bởi cần mối tình tầm thường để điểm tô cho năm tháng thanh xuân. Khi rơi vào, cũng là lúc thức tỉnh.


      Vậy nên, Hồ Lan Thành trở thành kẻ thưởng hoa đầy may mắn. Hồ Lan Thành cũng Trương Ái Linh thực , bởi là niềm vui bất ngờ thuở, là ân sủng định mệnh trong cuộc đời . Cả cuộc đời Hồ Lan Thành gặp gỡ biết bao , với phong thái phù hoa nhất, quỳ bái dưới gấu váy của họ, cuối cùng đều được như ý nguyện. Nhưng Trương Ái Linh là truyền kỳ duy nhất, cũng là món nợ tình mà có dùng cả đời cũng trả nổi.


      Thuở ban đầu, Hồ Lan Thành “nguyện khiến năm tháng tĩnh lặng, kiếp này bình an”, thề rằng “cùng tu cùng ở, cùng duyên cùng tướng, cùng gặp cùng biết”. Nhưng người đứng trước mắt phong vận như xưa, còn mây gió đổi thay. phải là lãng quên, mà là con đường hồng trần non nước xa xôi, cần đồng hành với quá nhiều phong cảnh. Đến nay, thử nghĩ lại, nếu như Hồ Lan Thành thực giữ lời thề, nguyện cùng Trương Ái Linh yên ổn sống qua ngày, liệu như dây mây quấn quýt, mãi chia lìa hay ?


      khó tưởng tượng, người con lạnh lùng đầy cao ngạo xa cách từ trong xương tủy như thế, làm thế nào mà có thể trở thành nhành hoa cọng cỏ, mảnh đất hại bụi[4], giữ gìn trong tình sâu nghĩa dài như thế? Hồ Lan Thành cũng từng , Trương Ái Linh là người vô tình. Khi Hồ Lan Thành khẳng định đó là tình cảm nên có, phía Trương Ái Linh lại nghĩ là nên. Nhưng Trương Ái Linh có thực vô tình ? Có lẽ từ tận đáy lòng , tình cảm phân thành rất nhiều loại, số là những tình chẳng thìa chia xa còn tốt hơn; số là những tình cần phải nghiền vụn bản thân, đun chung cùng năm tháng rồi uống cạn mới chịu nguôi.


      [4] Ý tình cảm trước sau như , chỉ dành cho người.


      phải Trương Ái Linh vô tình, mà là trong ngàn vạn người, gặp nhầm người. phản bội của Hồ Lan Thành khiến cảm thấy cảm thấy mùa xuân thất sắc, núi sông đổi màu, tình là trừng phạt, là chán ghét. Khi cảm thấy thể níu kéo được tất cả nữa, liền quyết định thay đổi đầy quyến rũ lần. Còn người đàn ông đó, vẫn tưởng rằng giữ căn nhà tập thể cũ kĩ, vì mình mà chờ đợi đến khi trăng khuyết lại tròn; mà hay, những chiếc sườn xám đủ màu đủ kiểu trong tủ áo vẫn còn, bài hát cũ trong máy thu vẫn phát phát lại, nhưng người rong ruổi chân trời.


      Trương Ái Linh , sau khi từng , trái tim tinh khiết giống như được tẩy rửa bằng nước, bội bạc của Hồ Lan Thành thực khiến đau khổ, nhưng vẫn điềm tĩnh : “Nếu buộc phải rời xa , em tự sát, cũng người khác, mà em chỉ héo tàn”. Khi câu này, trái tim Trương Ái Linh chẳng khác nào hồ sâu thể đo nổi, tuy bị người ta ném đá hỏi đường, nhưng vẫn yên tĩnh lặng sóng.


      Từ đó về sau, dù là bình thường, là kinh hãi thế gian, là tươi đẹp hay xiêu hồn lạc phách, đều chẳng liên quan tới người. Tình bắt đầu từ cái nắm tay, đứng lặng bên nhau ngắm khói hoàng hôn còn nữa. Tha hương là để sống tiếp mà hận; sống quạnh mình là để được thầm quên lãng. Vì thế sau này, khi chọn sống cùng ông già ngoại quốc tuổi ngoại lục tuần mà chẳng cần lý do, âu cũng là điều đáng được tha thứ. phải nỡ héo tàn, mà bởi từ phát triển đến suy tàn cần trải qua quá trình gian nan.


      Hạnh phúc hay , còn quan trọng. Có thể đến cùng hay , cũng còn gì đáng . Khi thề đoạn tuyệt với hồng trần, dự định quay lại nữa. Gia thế hiển hách, quý tộc sa sút, quá khứ rạng rỡ, đều chỉ như nước chảy bèo trôi. Những người dốc hết tâm tư để mưu tính kết cục cho bản thân kỳ thực lại sớm bị vận mệnh sắp đặt. Chẳng thà làm người nhạt nhẽo, dù cho thế bãi bể hóa nương dâu, ta vẫn ung dung, chẳng buồn đau tiếc nuối.


      Ngày tháng vốn nên đơn sơ mộc mạc như thế, là thời gian thao túng chúng ta quá nhiều, nên mới cho chúng ta dũng khí xông pha giang hồ, cho chúng ta quyết tâm khắp sơn hà. Nhưng, năm tháng cuối cùng vẫn chịu buông tha, bạn qua núi sông, phải trả lại bằng sớm chiều. Nhiều khi, những tưởng hạnh phúc chạm tay, nhưng nó lại ở bên ngoài song cửa, phải đợi đến lúc bình minh khi ráng trời xé tan đêm tối, mới có thể gõ cửa bước vào.


      Vào những năm tháng tươi đẹp nhất của thuở ban đầu, viết câu thế này: “Sinh mệnh là chiếc áo hoa mỹ, mà đó lúc nhúc những con bọ”. Phải là người con sáng suốt thế nào, mới có thể hiểu thấu đáo như thế. Phải chăng thực kỳ nữ, có thể nung nấu chữ nghĩa bàn luận vận mệnh, bói được quẻ bói kiếp trước đời này? hiểu , đời người phải là Đường thi Tống từ, phải là Dương xuân Bạch tuyết[5]. Cho nên nếu có ngày, gặp phải muôn vàn bất hạnh, cũng là điều bình thường. Với , trần thế chẳng qua chỉ là chiếc sườn xám che thân, cởi ra rồi nó cũng chẳng là gì.


      [5]Dương xuân bạch tuyết: khúc cổ cầm, là trong thập đại danh khúc, được dùng so sánh với nghệ thuật cao thâm.


      Văn chương của giống như cây kiếm diễm lệ mà lạnh lẽo, còn là “lâm thủy chiếu hoa”, tao nhã vung cây kiếm của mình lên là có thể lay động vẻ rực rỡ của hoa tươi, cũng có thể nghiền vụn hào quang của trăng sáng. Nếu từng lạc bước vào biển hoa, cũng chỉ vì để tác thành cho mùa hoa muôn hồng ngàn tía. con đường vội vã, lần gặp gỡ thoáng chốc quay đầu, cũng chỉ có bóng dáng còn lưu lại của con chim hồng kinh hãi trong phút chốc. phải quay quá vội, mà là có ai đáng để đợi đến lúc chiều tà.


      Là vạn non nghìn nước đều qua đó, là gió xuân lầm lỡ đời đó. Cho dù thế vẫn như xưa, nhưng sợ gì nữa, khi có gì để nhớ, níu kéo chỉ là thừa. Lòng như được mưa đêm gột rửa bụi trần, sạch rồi. khiến bản thân độc dứt bỏ cuộc đời, sống đến tóc bạc da mồi, sống đến quên cả dáng hình năm xưa của bản thân, thậm chí quên cả họ tên. Triệt để như thế, cũng chỉ có Trương Ái Linh. Có thể coi bản thân mình là duy nhất, có thể độc như thế, quả là đức hạnh cao quý.


      Vào cái đêm trăng tròn mười sáu năm trước đó, chìm vào giấc ngủ nặng nề, và rồi bao giờ tỉnh lại nữa. Đêm đó tĩnh lặng vô cùng, dường như nghe thấy cả tiếng hạt bụi rớt xuống mặt đất. Rất nhiều người phỏng đoán, sau khi tái sinh, rốt cuộc Trương Ái Linh đâu, hóa thành gì? Còn tôi đến nay vẫn tin rằng, có bất cứ sinh vật nào có thể thay thế . Người con như thế, căn bản cần đầu thai, chỉ kiếp là đủ.


      Hết thảy chúng sinh đều hữu tình, hết thảy chúng sinh đều có quá khứ. Nguyện lúc này bình lặng, nhưng khi khác rạng ngời. Duy chỉ thực có được, mới phụ năm tháng đời. Gió mây xoay vần, lại là tiết thu trong lành. Có lẽ chúng ta nên thực tin rằng, người con tên gọi Trương Ái Linh ấy, vận chiếc sườn xám diễm lệ, xuyên qua mưa khói Dân Quốc, xuyên qua những ngõ dài hun hút của Thượng Hải, và chậm rãi bước về phía chúng ta.





      Trâm thế tộc





      Trong ký ức của người già, vầng trăng ba mươi năm trước tươi vui, to tròn và trắng sáng hơn vầng trăng tại; nhưng sau chặng đường gian khổ ba mươi năm, nhìn lại, ánh trăng dẫu có lung linh hơn, cũng khó tránh đượm chút thê lương[1].


      (Trương Ái Linh ngữ lục)


      [1] Trích Cái gông vàng của Trương Ái Linh, Trần Quang Đức dịch.


      Ráng chiều lẻ, nước thu trong veo. Ngồi tựa bên song cửa cũ kỹ, nhìn hoa rơi mưa bay, lại thấy trăng sáng giữa trời, cuối cùng hiểu ra, chỉ cần nội tâm thấu suốt, cho dù thân ở thời loạn, gió mây ập tới, ngày tháng vẫn có thể giản đơn, tĩnh lặng và sáng sủa. Lý Bạch có thơ rằng:


      Kim nhân bất kiến cổ thời nguyệt


      Kim nguyệt tằng kinh chiếu cổ nhân


      (Người nay chẳng thấy trăng thuở trước,


      Trăng nay từng chiếu kẻ xưa).


      Đúng thế, cho dù thế , non sông nhiều phen gió táp mưa sa, vầng trăng tỏa sáng ngàn dặm đó vẫn thủy chung vẫn thanh tịnh tựa lưu ly.


      Đời người mênh mang, chúng ta chẳng qua chỉ là ngôi sao trong dòng ngân hà vời vợi, là ngọn sóng trong biển ngăn ngắt xanh. Rơi xuống thế gian này như thế nào, chúng ta thể biết; và rơi vào đâu, chúng ta cũng thể chọn lựa. Tóm lại, vinh hoa và nghèo khổ, huyên náo và tịch liêu của kiếp trước, đều liên quan đến kiếp này. Sinh mệnh căn bản chất chứa quá nhiều điều kinh ngạc và hư ảo, ai có thể giải thích cách ràng lời giải giấu đằng sau màn kịch.


      Trương Ái Linh cũng là vì sao, may gặp buổi vén bức mây chiều, nên càng tỏa sáng. Trong tiết giữa thu chớm lạnh của chín mươi năm về trước, chào đời giữa Thượng Hải mênh mông sóng nước. Đó là ngày mười chín tháng tám lịch, chỉ mấy ngày sau hôm rằm, hẳn ban đêm vẫn còn ánh trăng nhàn nhạt tưới tắm những bậc thềm ngõ hẻm, lầu gác cửa sổ. Dường như từ đây, kết duyên với trăng thu, bị thanh tịnh này quẩn quanh đời.


      Nhân duyên thế gian hòa hợp, chẳng phải ngẫu nhiên. Nhiều năm về sau, viết: “Vầng trăng của ba mươi năm trước là quầng sáng đẫm màu cam, to cỡ đồng xu, cũ kỹ và mơ hồ như giọt lệ rớt trang giấy Đóa Vân Hiên[2]”. Người con này, khi còn chưa kinh qua bao mưa xuân gió thu, sớm hiểu thế , thông tỏ nhân tình. Có người , tài tình phi thường của Trương Ái Linh bắt nguồn từ huyết thống cao quý của . Cho nên đến giờ, khi nhắc tới Trương Ái Linh, người ta vẫn say sưa chuyện trò về việc là trâm thế tộc, xuất thân từ gia đình giàu sang.


      [2] Đóa Vân Hiên: Tên hãng giấy nổi tiếng của Thượng Hải.


      Lẽ nào biết, cùng với suy vong của đế quốc Đại Thanh, những quý tộc quan lại cuối đời Thanh mất chỗ dựa huy hoàng giá trị, biết bao kẻ cam chịu sinh tồn cách đồi bại và sa sút trong thời Dân Quốc. Trương Ái Linh sinh ra trong gia đình giàu có họ Trương ở tô giới chung Thượng Hải, cạnh dòng Tô Châu, Thượng Hải. Ngôi nhà kiểu Châu Âu cũ cuối đời Thanh đầu Quốc dân ấy chính là món quà duy nhất mà danh nhân Lý Hồng Chương cuối đời Thanh để lại cho đời sau.


      Chúng ta có thể tưởng tượng vào năm đó, tòa nhà ấy đẳng cấp đến nhường nào. Hoa viên tao nhã, sinh sống an nhàn, những nơi ánh nắng mặt trời chiếu rọi đến cỏ cây đều xanh tốt. Lịch sử đổi thay, thời gian mấy mươi năm, biến rất nhiều dòng tộc, gia đình giàu có như vậy trở thành cát bụi. Từ đây, triều đại lại có thêm vết thương ngầm sâu kín chẳng thể chạm tới được. Chính trong tòa nhà cổ xưa đó, Trương Ái Linh vẫn còn có thể cảm nhận được hơi ấm sót lại của tiền nhân. Chỉ là quá khứ huy hoàng thể tồn tại nữa.



      Sau này, Trương Ái Linh từng rất xúc động rằng: “Tôi kịp nhìn thấy họ, cho nên quan hệ với họ chỉ là kiểu duy trì vô điều kiện trong im lặng, nhìn tưởng vô dụng, có hiệu quả, nhưng là thứ tôi cần nhất. Họ chỉ lặng lẽ nằm trong dòng máu của tôi, đợi khi tôi chết lại chết thêm lần nữa. Tôi họ”. Họ ở đây, đương nhiên cũng bao gồm Lý Hồng Chương. Có thể thấy, Trương Ái Linh hề thực vô tình, dưới vẻ bề ngoài tưởng như lạnh lùng của , lại chứa trái tim nhiệt thành, hoài cổ. Lý Hồng Chương là trọng thần cuối triều Thanh. Ông làm quan đến Trực lệ Tổng đốc kiêm Bắc Dương thông thương đại thần, nhận Văn Hoa điện đại học sĩ. Ông nội Trương Ái Linh – Trương Bội Luân – sống vào thời Thanh, cũng là nhân vật thanh liêm trong chốn quan trường thời xưa, chính trực tự phụ. Ông chỉ lưu danh trong lịch sử, mà còn được viết trong Nghiệt hải hoa – trong bốn tiểu thuyết phê phán nổi tiếng. Khi Trương Bội Luân ngoài tứ tuần, hoan lộ trắc trở, Lý Hồng Chương dang tay giúp đỡ, đem ái nữ mới hai mươi hai tuổi đầu là Lý Cúc Ngẫu gả cho ông. Xét cho cùng, nguyên nhân có thể là vì chính trị, có thể là vì điều gì đó khác, mà ta thể nào biết được.


      Tuy ưu thế quan trường của Trương Bội Luân mất, thể khôi phục địa vị, nhưng Lý Hồng Chương hề bạc đãi vợ chồng họ, ông vẫn cho con số của hồi môn rất hậu hĩnh. Còn cụ thể bao nhiêu ruộng đất, mấy căn nhà, giá trị cổ phiếu như thế nào, có con số thống kê chính xác. Mấy chục năm sau, phân chia tài sản đến đời cha của Trương Ái Linh, tính ra cũng có tám căn nhà, hoa viên kiểu Tây và lượng lớn ruộng đất ở An Huy, Hà Bắc, Thiên Tân.


      Sênh ca tuy dứt, vang vọng sân nhà. Ánh đèn kia thắp sáng, tiến khách xuống lầu xa. Lịch sử giống như vở kịch tàn, nhưng phồn hoa huyên nào và khí thế ngút trời đó vẫn còn vang vọng hồi lâu trong đêm tối của thời đại, chịu lùi xa. Chiến tranh Giáp Ngọ[3] nổ ra, thủy quân Bắc Dương lại vấp phải thất bại, đế quốc Đại Thanh buộc phải ký “Hiệp ước Mã Quan” nhục nhã. Lý Hồng Chương vì thế mà trở thành tội đồ của dân tộc, cửa nhà tan nát. lâu sau, Lý Hồng Chương chết trong nỗi đau đớn hồn phách tiêu tan được. Trong khi đó, Trương Bội Luân càng trở nên tồi tệ, uống rượu giải sầu, sống hết đời tàn.


      [3] Là cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản, diễn ra từ 1894 đến 1895, đánh mốc suy yếu của nhà Thanh và chứng tỏ thành công của quá trình đại hóa do công cuộc Minh Trị duy tân mang lại so với Phong trào Dương Vụ ở Trung Quốc.


      Sau khi Lý Hồng Chương chết được năm, Trương Bội Luân cũng u uất mà chết. Ông bỏ lại cho người vợ đứa con trai và đứa con , con trai chính là cha của Trương Ái Linh – Trương Đình Trọng, con là người mà Trương Ái Linh luôn quý – Trương Mậu Uyên. gia tộc phồn hoa nay sa sút, mang đến cho họ cảm giác bi thương khó có thể thành lời. Cho dù gia tài đồ sộ mà tiền triều để lại vẫn có thể giúp họ sống cuộc sống cơm no áo ấm, nhưng rốt cuộc cũng ngày miệng ăn núi lở. Tình hình này tựa như ánh chiều tà ngắn ngủi rơi rớt trước khi mặt trời lặn, mang vẻ mặt tráng lệ và tiếc nuối thể níu kéo nổi.


      Trong những năm đầu thời Dân Quốc, những gia đình quý tộc sa sút như thế nhiều đếm xuể. Từ cảnh tượng huy hoàng khách khứa tấp nập, trong chớp mắt rơi vào xó xỉnh người hỏi đến. Có người lòng đầy oán thán, có người say mềm rồi chết trong mộng, có người sợ hãi bất an, cũng có người sống gian đơn cho qua ngày đoạn tháng. Họ sống trong những phòng xá mà tổ tiên để lại, nhìn vạn vật thế gian qua khung cửa sổ. Từ lúc nào, những tháng ngày vàng son từng thuộc về họ thuộc về người khác.


      Cha của Trương Ái Linh – Trương Đình Trọng – là nhân vật bi kịch của thời đại ấy. Từ ông đọc thuộc văn bát cổ, cả ngày dạo bước trong phòng ngâm nga, thao thao bất tuyệt. Nhưng từ khi nền khoa cử bị bãi bỏ, ông học vấn bồ mà chẳng có chỗ dùng, dù ông cũng muốn bắt kịp trào lưu của thời đại, muốn bước ra khỏi bóng đen của gia tộc hủ bại này. Nhưng, thân là hậu duệ của danh thần tiền triều, ông tiến thoái lưỡng nan trong tình cảnh nhân sinh mới cũ pha tạp, cả cuộc đời ông thoát ra nổi tập tục mà tổ tiên để lại. Ông còn chưa từng được giương buồm xa, đánh mất phương hướng.


      Trương Ái Linh còn nhớ, thuở nhìn thấy trong phòng của phụ thân đâu đâu cũng chất đống bừa bãi đủ loại báo cỡ , có cảm giác trở về nhà. Sau này, Trương Ái Linh thích đọc các loại tạp chí thành thị, cũng là do chịu ảnh hưởng của cha. Và cả hứng thú đối với Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa của , cũng bắt nguồn từ ông. Thậm chí từ khi còn rất , có thể cảm nhận được nỗi độc chẳng biết đâu về đâu trong nội tâm của cha mình. , trong gian phòng của cha vĩnh viễn là buổi chiều, ngồi lâu ở nơi đây là càng cảm thấy bị chìm xuống, chìm xuống.


      Sau đó, vị di thiếu[4] của tiền triều này, vì thể phát triển chí hướng, mà nhiễm thói xấu như hút thuốc phiện, cưới vợ lẽ. Ông muốn dùng loại niềm vui khác trời vực với lý tưởng của mình, để tự làm tê liệt bản thân. Trương Ái Linh cũng giống cha mình, kế thừa huyết thống quý tộc rơi rớt, dùng phương thức của riêng mình, tiếp tục sống cách vừa hèn mọn vừa cao ngạo. Chỉ là rốt cuộc họ vẫn sống trong thời đại của Lý Hồng Chương, cho nên vinh nhục của họ hề liên quan trực tiếp. Cả cuộc đời của họ, chưa từng được sống giàu có cách thực .


      [4] Người trung thành với triều đại trước.


      Mẫu thân của Trương Ái Linh là Hoàng Tố Quỳnh, cũng là thiên kim tiểu thư con nhà danh giá. Nhưng bà hề tình nguyện trước cuộc hôn nhân do gia tộc sắp đặt này. Chưa từng được học trong trường học thế hệ mới, thậm chí vẫn còn bó chân, nhưng bà khước từ cổ hủ, khát vọng cái mới, sùng bái độc lập, muốn phụ thuộc vào người đàn ông như Trương Đình Trọng. Trương Ái Linh cũng từng mẹ là “gót sen ba tấc bước qua hai thời đại”.


      Hoàng Tố Quỳnh bị lây nhiễm những vật mới của phong trào Ngũ Tứ, trở thành người phụ nữ thời thượng của thời kì đầu Dân Quốc. Cũng vì quả cảm mà cuộc đời sau này của bà sinh ra biết bao kinh ngạc ngờ. Nhìn bức ảnh đen trắng của Hoàng Tố Quỳnh, dung mạo thanh tú, ánh mắt sâu thẳm, toát lên vẻ độc cao ngạo và cao xa. Người phụ nữ như thế, làm sao có thể chịu đựng được cuộc sống kiểu sống say chết mộng như Trương Đình Trọng? Có lẽ để duy trì cuộc hôn nhân này, vì nghĩ cho con cái, mà bà thử khuyên nhủ, cấm đoán, cố gắng, nhưng Trương Đình Trọng khi đó nghiện thuốc phiện quá nặng, dù muốn quay đầu, cũng đành lực bất tòng tâm.


      Cho nên, Hoàng Tố Quỳnh lòng nguội lạnh, tự tìm nguồn vui cho mình, bỏ công sức học piano, học ngoại ngữ, học cắt may. Mặc kệ Trương Đình Trọng nhốt mình hút thuốc nhả khói mù mịt trong phòng, nạp thiếp hay chơi bên ngoài, bà đều chưa từng hỏi đến. Bất cứ lời căn vặn hay nhắc nhở nào, đều là phiền toái. Hoàng Tố Quỳnh chỉ quan tâm đến chồng, mà thậm chí còn nỡ bỏ rơi hai đứa con, bắt đầu cuộc sống của riêng mình.


      Người của Trương Ái Linh – Trương Mậu Uyên – cũng là người phụ nữ thế hệ mới. Bà cũng vừa mắt với hủ bại của Trương Đình Trọng, mình, và khá hợp với chị dâu Hoàng Tố Quỳnh. Tình cảm gắn bó như chị em giữa họ mang lại ít nhiều khí tươi mới cho gia đình trầm uất này. Người Trương Mậu Uyên mang đến vô vàn tình cảm trìu mến và dịu dàng cho cuộc đời sau này của Trương Ái Linh. Trương Ái Linh từng kể rằng: “Con người thời loạn, sống ngày nào hay ngày ấy, có mái nhà thực . Thế nhưng, mái nhà của tôi lại mang đến cho tôi cảm giác vĩnh viễn lâu dài”.


      Mặc dù, trong con người Trương Ái Linh chảy tràn dòng máu quý tộc, nhưng trong gia tộc chưa từng bừng nở mà tàn lụi này, cuộc đời của chắc chắn có thêm rất nhiều kịch tính. Trước sau tôi vẫn tin rằng, tài hoa của người hề liên quan đến ra đời của người đó, hết thảy nhân quả, đều có duyên từ kiếp trước. Há biết, vị thần của vận mệnh sớm đợi chờ ngã rẽ mà bạn buộc phải qua trong kiếp này, hẹn mà gặp bạn. Sau đó dùng phương thức mà ngài xác định, quyết định cả đời bạn. Trương Ái Linh, ngôi sao ban sớm sáng lấp lánh này, cũng thoát khỏi tháng ngày êm dịu, trốn nổi mọi loại kiếp số của trần thế.








    4. yunafr

      yunafr Administrator Administrative

      Bài viết:
      191
      Được thích:
      1,520

      Vẻ xuân muộn mà


      Tuổi thơ đằng đẵng vô tận, giống như vui vẻ sống năm này qua năm khác, tôi nghĩ rất nhiều người có cảm giác ấy. Sau đó, thời kỳ trưởng thành đầy lận đận, cũng trôi qua chậm, nhìn mãi thấy điểm kết, mà trong mắt ngập tràn nỗi thê lương.


      (Trương Ái Linh ngữ lục)


      Núi xuân như mực, liễu rủ ven cầu. Mây trắng nhô núi cao, nhim mỏi quay về tìm tổ. Hái bó hoa dại biết tên, đóng chiếc xích đu bằng cây tử đằng, ngắm mấy con chim én xây tổ, thủ thỉ chuyện trò cùng vài chú kiến. Ngày tháng tươi đẹp như thế, giống như được cất giữ trong ký ức của thứ gọi là tuổi thơ. Dài đằng đẵng, trở lại và gặp lại.


      Ai cũng có những tháng ngày tuổi thơ thuộc về riêng mình. Dù bất hạnh hay may mắn, nhưng vui vẻ vẫn nhiều hơn khổ đau. Bởi, mặc cho thế đảo điên, trái tim thơ dại ấy trước sau vẫn sáng trong như gương, thuần khiết và tươi đẹp. Tuổi thiếu niên bắt đầu từ mơ ước hóa thành mưa rớt tàu lá chuối, từ khi làm thơ phú để bộc bạch nỗi sầu. Quá trình tưởng thành kéo dài sau đó, giống như mùa mưa phùn ở Giang Nam, sao nhìn thấy được trời hửng nắng. Còn những ngày tháng sau đó thấm thoắt trôi qua, già là già luôn rồi.


      Cũng giống như chúng ta, tài nữ xuất chúng Trương Ái Linh có tuổi thơ giản đơn như tranh vẽ. Có lẽ, tuổi thơ của được như ý, nhưng đối với bé mà , những gì ấy có thể ghi nhớ, vẫn là những câu chuyện thú vị đáng để lưu luyến. Hồi ức đẹp đẽ nhất, trong sáng nhất, đơn thuần nhất của đời người, gì khác chính là những câu chuyện cũ của tuổi thơ. Trong tác phẩm chuyện riêng của Trương Ái Linh, có đoạn miêu tả vô cùng tinh tế về những ngày tháng thơ ấu đó.


      Năm Trương Ái Linh lên hai tuổi, vì Trương Đình Trọng bất hòa với người hai là Trương Chí Tiềm, mà cả nhà phải chuyển từ Thượng Hải đến Thiên Tân. Trương Chí Tiềm là hai cùng cha khác mẹ với Trương Đình Trọng ( cả mất sớm), do chính thất của Trương Bội Luân là Chu Chỉ Hương sinh ra, lớn hơn Trương Đình Trọng mười bảy tuổi. Căn nhà kiểu tây ở Thiên Tân nằm trong tô giới đó vốn do Trương Bội Luân tự mua khi ông kết hôn, cũng khá rộng rãi. Đến đây, cuộc sống của Trương Đình Trọng bị người khác can thiệp, nên càng e dè kiêng nể gì mà thả sức hưởng lạc.


      Khi đó, tên của Trương Ái Linh là Trương . Ai đặt cho cái tên hơi hiếm gặp này đến nay vẫn chưa . Cái tên mà người đời quen thuộc và biết đến đều là tài nữ Dân Quốc Trương Ái Linh. Đối với Trương và em trai Trương Tử Tĩnh, cuộc sống ở Thiên Tân rất trong sáng và đẹp đẽ. từng , căn nhà ở Thiên Tân có bầu khí mùa xuân muộn màng, khiến thích. Có lẽ, năm đó do còn tuổi, nên những thứ nhìn thấy chỉ là bề ngoài phù hoa, còn bóng đen suy tàn mà lịch sử mang đến cho gia tộc mình vẫn chưa thể nào hiểu được.


      Trong những năm cuối đời, em trai – Trương Tử Tĩnh – cũng nhớ lại quãng thời gian sống ở Thiên Tân với những hồi ức tràn đầy tình cảm: “Năm đó, cha mẹ tôi hai mươi sáu tuổi, nam thanh nữ tú, tuổi xuân phơi phới. Có tiền lại nhàn nhã, con cái đủ nếp tẻ, có xe hơi, có tài xế, có đến mấy người làm lo chuyện cơm nước tạp dịch, chị và tôi đều có bảo mẫu riêng. Những ngày tháng đó thực sung sướng biết bao nhiêu!”.


      Đúng thế, sung sướng biết bao! Nếu như cam tâm tình nguyện làm người bình thường, giữ nguyên trạng, gìn giữ cơ nghiệp sung túc của tổ tiên để lại, cũng có thể coi là hạnh phúc. Thế nhưng, rất nhiều người mãi vẫn thể quên nổi quá khứ huy hoàng của tổ tông, họ còn mơ mộng quay ngược trở lại tiền triều. Trái tim họ trôi nổi trong dòng nước xiết, mãi mãi thể bình tĩnh lại được.


      Đương nhiên, những điều nặng nề ấy đều tồn tại trong ký ức tuổi thơ của Trương . chỉ nhớ trong sân có cách xích đu, ngày tháng vui vẻ và giấc mộng tuổi thơ của bay bổng cùng cây xích đu đó. nhớ, trong sân sau có nuôi chim, những buổi chiều mùa hạ, mặc chiếc váy ngắn màu đỏ gấu trắng có móc lụa, hay chiếc quần đỏ, ngồi ghế, uống hết bát đầy Lục Nhất Tán[1] màu xanh nhạt có vị đắng mà hơi ngòn ngọt, đọc hết quyển câu đố, đắm chìm trong thế giới mê ảo, mông lung mà thú vị, hát mấy bài ca dao du dương trầm bổng, vui vẻ cực kỳ.


      [1] Lục Nhất Tán: loại thuốc thanh nhiệt.


      Trong nhà có chiếc đe bằng đá xanh được xây gắn vào góc giếng trời, có người thông tỏ chữ nghĩa, lòng ôm chí lớn, thường lấy bút lông chấm vào nước rồi tập viết chữ đại tự mặt đe. ta có dáng người gầy gò thanh tú, thường kể chuyện Tam quốc diễn nghĩa cho bé Trương nghe. Bởi có lẽ từ có mối duyên nhạy cảm với văn chương như thế, nên bé Trương mến ta, thầm đặt tên cho ta là Mao Vật. Còn vợ của Mao Vật, được bé gọi là Mao Nương. Mao Nương có gương mặt tròn trĩnh hồng hào, đôi mắt long lanh, thuộc lòng câu chuyện Mạnh Lệ Quân nữ đóng giả nam thi đỗ trạng nguyên.


      Người hầu nữ chăm sóc em trai tên là Trương Can, chân bó , lanh lợi, việc gì cũng giỏi giang. Chăm sóc Trương là Hà Can, do phải kèm cặp , cảm thấy tự tin, việc gì cũng đều phải nhường nhịn Trương Can. Cũng vì thế, từ khi còn Trương Ái Linh muốn nam nữ bình đẳng, nghĩ mình phải mạnh mẽ, làm việc gì cũng phải hơn em trai Trương Tử Tĩnh. Sau này Trương Tử Tĩnh nhớ lại: “Chị ấy cần phải tỏ ra nhanh nhẹn mạnh mẽ cũng hơn tôi rồi. Đây phải vấn đề giới tính nam nữ, mà tư chất bẩm sinh của chị ấy được ưu biệt hậu đãi hơn tôi”.


      Trương Tử Tĩnh từ yếu ớt lắm bệnh nhiều tật, nhưng lại rất xinh xắn đáng . Còn Trương tính tình cứng cỏi, lại có lòng tự tôn hiếu kỳ, nên thích em trai cho lắm. Nhưng đó là bởi vẫn là đứa trẻ chưa hiểu đời, hơn nữa ở Thiên Tân, ngoài em trai ra, e rằng chẳng có mấy bạn bè. Vì thế, tình cảm giữa hai chị em họ tuy chưa hẳn là sâu đậm, nhưng cũng đến nỗi lạnh nhạt.



      Trong cuốn Chuyện riêng, Trương Ái Linh viết: “Tôi còn nhớ buổi sớm mỗi ngày, người hầu bế tôi lên giường bà ấy, đó là chiếc giường đồng, tôi trèo lên chiếc chăn gấm xanh kẻ ô vuông, cùng bà đọc thuộc những bài thơ Đường lung tung lộn xộn. Khi bà ấy mới ngủ dậy thường bực dọc, phải chơi với tôi lúc lâu mới vui vẻ phấn chấn lên được”. “Bà ấy” ở đây chính là mẹ của Trương Ái Linh. Trong ký ức của , dường như mẹ luôn luôn phải là người quá quan trọng. Trong nhà có mẹ, cũng cảm thấy thiếu vắng gì cả.


      Rất nhiều chuyện vui của tuổi thơ khi ở Thiên Tân được Trương Ái Linh tái trong tác phẩm Chuyện riêng, khơi gợi vô số ký ức tươi đẹp về thời thơ ấu của nhiều người. Nó có nhiều điểm thú vị tương đồng với Từ Bách Thảo viên đến Tam Vị thư ốc của Lỗ Tấn, còn có Chuyện cũ Thành Nam của Lâm Hải , điều khiến người ta thể nhớ đến những năm tháng thanh xuân như nước xuân dâng trào, như chim én bay về đó. Tuổi thơ là từng tấm ảnh đen trắng cũ, được khóa kín trong ngăn kéo, tháng năm trôi qua càng lâu, càng đáng để nhớ nhung và hoài niệm.


      Khi Trương chưa đầy bốn tuổi, thầy giáo ở trường tư thục được mời về dạy cho bé và em trai, kể từ đây việc đọc thuộc trong thời gian dài trở thành đoạn ký ức đẹp đẽ của thời thơ ấu. Từ buổi sớm còn tờ mờ sương, đến khi hoàng hôn ráng chiều rợp trời, khi ánh sao thưa thớt le lói ngoài song cửa, treo thân cây ngô đồng, rải rác khắp mặt đất. Mấy chú chim mệt mỏi quay về tổ, ông già buông cần bên bờ sông cũng dạo bước quay về. Trước sau tôi vẫn tin rằng, trong sâu thẳm tâm hồn của Trương Ái Linh hồi , chất chứa khoảng trời đất mà người ngoài thể nhìn thấu. Khi ấy, hiểu được rằng vạn vật tự nhiên, mỗi thứ đều có vẻ đẹp tầm thường và riêng biệt.


      Trong hồi ức của Trương còn có người già thê lương. Đó là người bác họ nội của – Trương Nhân Tuấn, thi thoảng bé được người làm dẫn thăm ông. Cho đến mãi sau này, ấn tượng về ông và cảnh tượng lúc bấy giờ vẫn hiển trước mắt . ông già dáng dấp cao lớn, vĩnh viên ngồi chiếc ghế mây, trong nhà bày biện bất cứ đồ dùng gì. Mỗi lần gọi tiếng: “Bác hai”, ông già đều hỏi: “Cháu biết bao nhiêu chữ rồi?”, rồi sau đó là: “Đọc bài thơ chơ ta nghe xem nào”. Lần nào nghe đến câu “Thương nữ bất tri vong quốc hận/ Cách giang do xướng Hậu Đình Hoa[2]”, ông đều rơi lệ.


      [2] Hai câu thơ cuối trong bài Hạc Tần Hoài của Đỗ Mục. Khương Hữu Dụng dịch: Con hát biết chi hờn mất nước/ Cách sông còn hát Hậu Đình Hoa.


      thê lương biết vì đâu đó, giống như bức tranh khảm sâu vào tâm trí của Trương Ái Linh. Khi ấy, chưa hiểu vì sao ông cứ nghe câu thơ đó là lại rơi nước mắt. Khung cảnh bao phủ bởi phong khí tiền triều còn rơi rớt ở thời đại Dân Quốc, vạch những vết thương thể hồi phục trong lòng rất nhiều người. Nhưng bé còn mù mờ về nhân thế, vẫn chưa thể phân biệt nổi bất lực và đau thương trong đó. Thế giới của bé ấy giống như ánh trăng lưu ly, trong sạch và thuần túy vô cùng.


      Khi Trương Ái Linh bốn tuổi, người Trương Mậu Uyên sắp ra nước ngoài du học, mẹ cũng nhân cơ hội đó mượn cớ xuất ngoại cùng em chồng, rồi tự đổi cái tên hợp với trào lưu văn nghệ mới, Hoàng Dật Phạn. Bà bất chấp hết thảy, vứt bỏ chồng con, cao chạy xa bay đến nước . Từ đây vạn dặm cách trở, biển sâu vô tận, biết đến khi nào mới có thể gặp lại. Bà là người phụ nữ dám tìm tòi khám phá, cho dù con đường phía trước mịt mờ, chưa thu hoạch được gì, nhưng cũng còn hơn sống tủi nhục cả đời trong cái gia đình hủ bại này.


      phải bà nhẫn tâm, mà là bà thực thể tìm được chốn dung thân trong cái gia đình suy tàn tệ hại này chứ đừng có thể sống yên ổn thanh thản. Hoàng Dật Phạn là chú chim xanh thời Dân Quốc, cam tâm tình nguyện bị cầm tù trong căn nhà cũ nát ẩm ướt đến mức mọc đầy nấm mốc này. Khát khao mong chờ ngày huy hoàng sóng nước long lanh, cho nên, bà cắt đứt tình thân, tự mình rong ruổi đến nơi chân trời, tìm cảnh tượng hoa đẹp trăng tròn trong tâm hồn mình.


      có gì là đáng và đáng, đúng và đúng. Vì phương hướng của cuộc đời, xưa nay đều có tiêu chuẩn. Tìm ra con đường thích hợp với bản thân, tiếp tục bước tới cách kiên định, dù là đường cùng hay là con đường bằng phẳng rộng rãi, đều có gì phải hối hận. Ấn tượng của Trương Ái Linh về mẹ như sau: “Tôi luôn mẹ tôi bằng tình kiểu romantic. Bà là người phụ nữ xinh đẹp và nhạy cảm. Tôi cũng có rất ít cơ hội tiếp xúc với bà. Năm tôi lên bốn, bà ra nước ngoài rồi, mấy lần về rồi lại . Trong con mắt của trẻ thơ, bà xa cách và thần bí”.


      Đúng thế, người mẹ tân tiến này kiên cường đến mức có chút lạnh lùng. Cả đời bà như đám mây trôi tự do, trong thanh thoát lại xen lẫn mê ảo, trong lạnh lùng cao ngạo lại chứa tình cảm dịu dáng. Trong rất nhiều buổi yến tiệc của cuộc đời Trương Ái Linh, bà luôn vắng mặt, nhưng lại diện ở bất cứ nơi đâu.


      Trương Ái Linh chưa từng trách cứ mẹ, bởi có thể thấu hiểu cách sâu sắc lựa chọn của mẹ hơn bất cứ ai. thể bất cứ người xa lạ nào, vậy hãy trân trọng và quý bản thân mình.


      Bởi vì thấu hiểu, cho nên từ bi.



      Trở về biển


      Nếu hồi ức có mùi vị, đó hẳn là mùi thơm của long não, ngọt ngào mà đáng tin cậy, giống như những niềm vui còn nhớ ràng; và cũng ngọt ngào mà não nề, tựa những nỗi buồn ta lãng quên.


      (Trương Ái Linh ngữ lục)


      Ngày xuân muộn màng, tháng ngày cứ chậm rãi trôi như thế. Rất nhiều thời điểm đáng để ngẫm nghĩ, cuối cùng cũng giống như nước ngọt khói xanh, mơ hồ . Những thứ có thể ghi nhớ, chỉ là những tình cảm mà chắc chắn thể nào quên trong những tháng năm cuộc đời. Kỳ thực, thứ đẹp nhất thế gian, gì ngoài bốn mùa luân chuyển, khiến chúng ta được ngắm hết thảy hoa xuân tươi thắm, trăng thu mông lung.


      Đến nay nhớ lại, những di thiếu tiền triều sống ở thời đại Dân Quốc đều cần oán trời hận người, sống say chết mộng. Phải biết rằng, giang sơn đổi chủ vô số lần, biển xanh biến thành nương dâu biết bao bận, chỉ là vừa khéo mà bạn gặp gỡ thời điểm đó mà thôi. Biết bao nhiêu người bị lịch sử thiêu đốt nung nấu đến thương tích trầm trọng, nhưng vật đổi sao dời, thời gian hồi phục mọi vết thương. Khi ấy, núi sông yên ổn, thời thế thái bình.


      Chim hải âu giữa mênh mông trời đất, nhoi như những hạt cải. Cha của Trương Ái Linh – Trương Đình Trọng – chìm đắm trong khói thuốc thời loạn, tự ruồng rẫy bản thân. Mẹ của Trương Ái Linh – Hoàng Dật Phạn – lại vùng vẫy bứt ra khỏi rào cản của cuộc sống, lên thuyền xa. Cuộc đời giống như giấc mộng, chỉ là tỉnh mộng chẳng dễ dàng. Cho dù lựa chọn con đường mình muốn nhất, cũng thể được giải thoát hoàn toàn.


      Khi Hoàng Dật Phạn ra nước ngoài, tuy mới chỉ có bốn tuổi, nhưng thương cảm lúc ly biệt của Trương Ái Linh đối với mẹ lại để lại dấu ấn ký ức vô cùng rệt: “Mẹ tôi và tôi cùng lúc ra nước ngoài. Ngày lên thuyền, bà nằm gục khóc nức nở chiếc giường tre, những miếng sắt đính bề mặt bộ váy áo màu xanh lục run rẩy phát sáng. Người làm mấy lần giục giã đến giờ rồi, bà vẫn như nghe thấy. Họ dám mở miệng nhắc nữa, bèn đẩy tôi lên phía trước, dặn tôi : “Thím ơi, còn sớm nữa” (Tôi coi như được cho làm con nuôi nhà khác, cho nên gọi cha mẹ là chú thím). Bà đoái hoài đến tôi, mà chỉ khóc. Bà ngủ ở đó giống như mặt biển được phản chiếu lên tấm thủy tinh khoang thuyền thành những mảnh màu xanh lục, nhưng lại mang nỗi buồn xao động vô cùng vô tận như đại dương”.


      Có thể thấy ra của Hoàng Dật Phạn phải quá đoạn tuyệt, bởi vì bà nỡ, ra của mẹ, khó tránh khỏi mang đến ít nhiều nuối tiếc cho cuộc sống thời thơ ấu của Trương Ái Linh, nhưng lâu dần cũng quen. Sau khi Hoàng Dật Phạn , người thiếp được Trương Đình Trọng bao nuôi ở căn nhà riêng, đường hoàng trở về ở cùng. Bé Trương gọi người thiếp này là dì hai. Ngay từ khi ở căn nhà riêng, Trương Đình Trọng thường xuyên dẫn bé qua đó chơi, cho nên khi ta chuyển đến, với bé Trương cũng chẳng có gì xa lạ.


      Cuộc sống khi có dì hai chuyển đến được Trương Ái Linh mô ta cách ngắn ngủi trong cuốn Chuyện riêng: “Sau khi mẹ , dì hai chuyển về nhà. Trong nhà rất náo nhiệt, thường xuyên mở tiệc, gọi kỹ nữ đến góp vui. Tôi trốn đằng sau rèm nhìn trộm, đặc biệt chú ý đến hai chị em chừng mười sáu, mười bảy tuổi cùng ngồi chiếc sofa, tóc để mái, cũng mặc quần áo màu trắng như ngọc, ngồi nép vào nhau, trông giống như song sinh vậy”.


      Trương thơ dại vẫn thể hiểu được cảnh tượng phong trần như thế, chỉ cảm thấy tò mò, tham dự vào bữa tiệc của bon họ bằng thân phận của chủ nhân . Hơn nữa dì hai lại thích cậu em trai Trương Tử Tĩnh, nên lại càng quý Trương . Mỗi tối dì hai đều dẫn bé đến nhà hàng phương Tây tên là Kissling để xem khiêu vũ, cho bé ăn bánh kem trắng muốt, đến khi trăng nhô cao, mới để người làm cõng bé về nhà.


      Dì hai còn may cho bé Trương bộ áo ngắn và quần dài bằng vải nhung màu trắng xanh, tươi cười với bé rằng: “Xem ta đối với con tốt chưa này! Mẹ con may cho các con quần áo, nhưng lại sửa bằng vải cũ, đâu có dùng nguyên cả tấm vải nhung như thế này? Con thích ta hay là thích mẹ con?”. đứa trẻ ngây thơ hồn nhiên, đâu thể phân biệt được tình cảm phức tạp giữa người với người. bé lòng đầy thích thú trả lời: “Thích dì”. Sau khi trưởng thành, Trương Ái Linh vẫn cảm thấy khi ấy mình nên thấy lời mà quên nghĩa như vậy. Thế nhưng, đây là suy nghĩ thành thực của bé, rốt cuộc dì hai may áo cho bé, cũng nằm ngoài mục đích lấy lòng con trẻ.


      Nhưng dì hai và Trương Đình Trọng sau cùng chỉ là tình duyên bèo nước, thể dài lâu. Tuy Trương Đình Trọng thích hái hoa thơm nơi chân trời, nhưng khi chúng tàn úa, tiện tay vứt , hề quyến luyến. Trong lòng ông, e rằng có ai có thể thay thế địa vị của Hoàng Dật Phạn. Đáng tiếc là ông vốn có lòng gửi trăng sáng, nào hay trăng sáng chiếu kênh ngòi. Hoàng Dật Phạn thể nào trao tình cảm đẹp đẽ dịu dàng của mình cho người đàn ông hiểu tâm lý phụ nữ như thế.


      Dì hai ra , nguyên nhân là vì khi cãi nhau với Trương Đình Trọng, dì hai lấy cái ống nhổ đập vào đầu ông. Thế nên trong tộc có người ra mặt , đuổi dì hai ra khỏi nhà. Vốn chẳng phải là mai mối cưới xin đàng hoàng, kết cục này của dì hai sớm có thể dự đoán ngay từ khi chuyển đến. Sống trong căn nhà Tây hào hoa xa xỉ coi như dì hai cũng được sống quãng thời gian vẻ vang, bị đuổi cũng có gì đáng tiếc. Ngày dì hai ra , bé Trương ngồi ở ban công gác, nhìn hai chiếc xe ba gác chầm chậm ra khỏi cánh cửa lớn, đó đều là những đồ dùng bằng bạc mà dì hai mang . Đám gia nhân đều : “Lần này hay rồi!”.


      Có thể thấy, trong phủ, dì hai được lòng người, năm này qua năm khác, tương lai khó đoán, nhưng cuộc đời về sau của dì hai chưa chắc quạnh quẽ. rời xa của mẹ chưa từng làm gợn nhiều sóng trong tâm hồn của bé Trương , cho nên, chuyến ra của dì hai càng đáng kể gì. Cảm giác ly biệt, có lẽ phải về sau này, khi trưởng thành mới có thể thấu hiểu cách sâu sắc. Có những người rồi, giống như cơn gió mát, gì níu kéo, có gì cản trở. Có những người ra , lại giống như rút hết linh hồn, đau thấu tâm can. Dì hai thuộc về loại thứ nhất, đối với bé Trương , cảnh tượng xe chầm chậm ngày hôm đó bình thường như thể nhìn thấy cảnh mặt trời lặn.


      Sau khi dì hai , khí huyên náo hỗn tạp trong nhà bỗng nhiên yên tĩnh vắng lặng. Còn Trương Đình Trọng cũng nhờ rất nhiều tiếng xấu như hút thuốc phiện, chơi kỹ nữ, đánh vợ lẽ… trong mấy năm gần đây, mà nổi tiếng khắp nơi. Ở Thiên Tân, ông tự cảm thấy cuộc sống vô vị, nhớ lại chuyện xưa, nỗi tiếc nuối trào dâng trong lòng, thế là ông kiên quyết sửa đổi sai lầm. Ông viết thư cho Hoàng Dật Phạn ở nước , nhận sai, đồng ý cai thuốc phiện, từ đây bao giờ nạp thiếp nữa, chỉ mong bà về nước, cả nhà lại chuyển về Thượng Hải.


      Hoàng Dật Phạn bất ngờ đồng ý, còn vì nguyên nhân nào, đến nay vẫn . Có lẽ là mấy năm phiêu dạt, bà có chút mệt mỏi, muốn quay về chốn cũ nghỉ ngơi thời gian ngắn; cũng có thể là muốn quay về để cắt đứt lần cuối với Trương Đình Trọng; hoặc là do nhớ hai đứa con, quay về để nối lại tình thân. Tóm lại, bà đồng ý. Sau này, bà từng với bé Trương : “Có những chuyện lớn lên con tự nhiên hiểu. Lần này mẹ về là để giảng hòa với cha con, chứ phải về quản lý gia đình thay ông ấy”.


      Năm đó Trương lên tám, thời thơ ấu vui vẻ ở Thiên Tân đến đây bỗng nhiên ngừng lại. của khi ấy hề biết mình sắp đến thành phố được gọi là Bến Thượng Hải, và cũng hề biết, có ngày, ở đại đô thịnh vượng này, dấy lên dàn sóng văn học ào ạt xô bờ. Đó là vận may của , vận mệnh vô tình cho cơ hội để chọn lựa, tạo thành tương lại phi phàm của . Bến Thượng Hải vì có người con khuynh thành này mà càng thêm mỹ lệ tuyệt vời.


      Hành trình đến Thượng Hải đem đến cho bé Trương niềm vui khó có thể diễn tả thành lời: “Ngồi thuyền qua vùng biển nước đen và vùng biển nước xanh, đúng là đen như sơn, xanh như ngọc, tuy cảm thấy choáng ngợp vì nhìn thấy đại dương mênh mông như miêu tả trong sách, nhưng cũng có cảm giác vui sướng khôn tả. Nằm trong khoang thuyền, tôi đọc lại tác phẩm Tây du ký mà mình đọc vô số lần”.


      Sau khi đến Thượng Hải, bé thấy đại đô thị quốc tế này ràng phồn hoa tựa gấm hơn Thiên Tân: “Đến Thượng Hải, xe ngựa, tôi vô cùng bỡ ngỡ nhưng sung sướng, váy áo màu hồng phấn bằng lụa Tây biết bao bươm bướm xanh phấp phới tung bay. Chúng tôi ở trong căn hộ rất ở Thạch Khố Môn, ván gỗ sơn đỏ. Đối với tôi, đó cũng là kiểu niềm vui dồn dập và đặc biệt”.


      Sau khi đến Thượng Hải, Trương Đình Trọng hề có được cảm giác tái sinh. Ngược lại, vì tâm lực mỏi mệt, lại thêm đường xa vất vả, ông tiêm morphine quá nhiều, dẫn đến tình trạng cận kề cái chết. Khi ngồi mình ban công, lắng nghe tiếng mưa tí tách bên ngoài song cưa, biết ông lung tung những gì, khiến bé Trương cảm thấy sợ hãi. Tất cả những điều này đều khiến người ta giật mình sợ hãi nhưng nguy hiểm gì. Thượng Hải tuy thể thay thế ông cứu vãn gia tộc thịnh vượng của ngày xưa, nhưng lại viết tiếp cuộc đời ông.


      Khi đến Thượng Hải, từ kinh ngạc vui mừng chuyển sang sợ hãi, người hầu mới với Trương , mẹ và sắp về rồi, bé chắc chắn vui mừng. Đúng vậy, chuyến hề có chuẩn bị trước này khiến cần chỗ dựa tình cảm, cho dù cá tính mạnh mẽ quật cường khiến khiếp sợ trước những điều lạ lẫm, nhưng rốt cuộc vẫn chỉ là đứa trẻ.


      Hoa nở biển, hoa tàn biển. Thành phố này tuy khí ngày xuân muộn màng như Thiên Tân, nhưng lại định đoạt vận mệnh đời của . Câu chuyện truyền kỳ nhất của , bắt đầu vì bến Thượng Hải, và cũng kết thúc vì bến Thượng Hải. Lúc này tiếng sóng bên hông Hoàng Phố vẫn như xưa, sóng gợn lăn tăn, xô dạt vô số chuyện cũ của các triều đại cũ. Từ đến có, từ chậm đến nhanh. Nó biết những gì? Và có thể cho chúng ta biết những gì?




      Thời gian như khúc ca



      Ảnh chụp chẳng qua chỉ là chiếc vỏ bị vỡ của sinh mệnh; năm tháng lần lượt trôi qua, từng hạt từng hạt dưa nuốt xuống, mùi vị ra sao mỗi người đều có cảm nhận riêng, thứ còn xót lại cho mọi người nhìn, chỉ có vỏ hạt dưa đen trắng vương vãi mà thôi.


      (Trương Ái Linh ngữ lục)


      Ngoại Than[1] vào buổi sáng sớm, như vừa mới bừng tỉnh. Những tòa nhà cao tầng trong sương sớm làm lu mờ hết vẻ phồn hoa xán lạn của đêm, khoác lên mình sắc màu mông lung huyền ảo. Bờ sông Hoàng Phố, tiếng còi tàu kêu u u phá vỡ mặt nước phẳng lặng, gọi mặt trời dậy sóng nước, vẽ nên khung cảnh khuấy động tâm hồn con người. Tất cả ký ức về thành phố này được mở bung ra trong khoảnh khắc. Những hình ảnh đen trắng đó có tháng ngày quá khứ, xưa nay chưa từng bị người đời lãng quên.


      [1] Ngoại Than: Tên gọi khu vực nằm trong trung tâm thành phố Thượng Hải.


      Vô số thuyền bè qua lại sông Hoàng Phố, chúng đón người trở về, rồi lại tiễn khách xa. Hoàng Dật Phạn và Trương Mậu Uyên về nước trong số những con thuyền đó. Chuyến đầy phong trần kéo dài suốt mấy năm, nên hay thành phố này sớm đổi sang lớp áo mới hào hoa sang trọng.


      Bé Trương còn nhớ rất , ngày mẹ trở vể, đòi mặc chiếc áo màu đỏ mà cho là đẹp nhất, nhưng khi nhìn thấy , câu đầu tiên mẹ lại là: “Sao lại mặc cho nó cái áo chật thế này?”. Có lẽ trải qua bốn năm ở trời Âu, sở thích của bà thay đổi hoàn toàn so với trước đây. Lại thêm đột nhiên nhìn thấy con xa cách mấy năm ròng của mình nay lớn, trong lòng nảy sinh cảm giác thương xót xa lạ mà thôi. lâu sau, bà may áo mới cho , và cũng vì trở về của mẹ, mà quyết định từ biệt cuộc sống quá khứ, bắt đầu làm lại cuộc đời ở Thượng Hải.


      Trương Đình Trọng thấy vợ quay về vô cùng cảm kích, thề rằng sửa đổi sai lầm, để hết thảy quá khứ đều biến thành khói bụi. Ông được đưa đến bệnh viện chữa trị, cả gia đình dường như quay trở lại trước đây, những hỗn loạn dừng lại, thêm phần yên lành. Cả nhà sống trong căn nhà kiểu Tây cũ ở hoa viên Bảo Long. Trong Chuyện riêng, Trương Ái Linh kể lại: “Chúng tôi chuyển đến sống trong căn nhà Tây ở hoa viên, có chó, có hoa, có truyện cổ tích. Trong nhà bỗng dưng có thêm rất nhiều bạn bè thân thích – những con người ý nhị và hoa mỹ. Mẹ tôi và bà bác béo cùng ngồi chiếc ghế của đàn dương cầm, mô phỏng lại màn biểu diễn tình trong phim. Tôi ngồi sàn ngắm họ, vừa bật cười vừa lăn qua lăn lại tấm thảm da”.


      Có thể trang trí theo ý thích, có thể tùy ý pha trộn màu sắc của các bức tường trong nhà. Lần đầu tiên được sống trong thế giới theo ý mình, ấm áp mà thân mật, niềm vui trong lòng Trương khó tả. Thậm chí bé còn viết thư cho người bạn ở Thiên Tân, miêu tả căn phòng mới của mình, minh họa thêm bằng mấy hình vẽ. Khi ấy, trong bé tràn đầy sáng tạo, khao khát tự do về tinh thần. hiểu rằng, dù là ngọn cỏ cành cây, ngọn núi hay hòn đá, cũng cần trưởng thành theo cách thức riêng của mình, mới có thể sống cách kiêu hãnh và tôn nghiêm.


      Hoàng Dật Phạn bắt đầu quan tâm đến trưởng thành của bé Trương , cho học hội họa, học đàn piano, học tiếng . Bà mang khí lãng mạn của phương Tây về gia đình này. Bé Trương giống như sống trong thành lũy của truyện cổ tích, bị cảm nhiễm bởi khí chất tao nhã hoa mỹ của mẹ, mến quãng thời gian hạnh phúc ấm áp thơm nồng này. Thuở ấu thơ ở Thiên Tân trở thành đoạn chuyện cũ xa xôi, bị tháng năm khóa kín trong những hình ảnh của ký ức. Sau này, khi nhận xét về quãng thời gian đó, Trương Ái Linh bùi ngùi : “Đại khái cả cuộc đời chỉ có thời kỳ này là có được phong độ thục nữ kiểu Châu Âu”.


      Mẹ mặc những bộ váy kiểu Âu đẹp mắt và thời thượng, chơi những bản piano tuyệt vời, kể cho Trương rằng nước là xứ sở của sương mù, vô cùng tươi đẹp, thường có những cơn mưa bụi lãng mạn đa tình. Khi ấy, trong lòng Trương tràn ngập cảm xúc. bé nhìn thấy đóa hoa kẹp trong sách, nghe mẹ kể về lịch sử đặc biệt của nó, đến những chuyện cũ hào nhoáng đó, bất giác rơi lệ. Trong sâu thẳm nội tâm của bé Trương , sớm hiểu được ấm lạnh của tình người, chỉ là bé vẫn có cách nào dùng ngôn từ phù hợp để biểu đạt tâm tình này.


      Tám tuổi, đọc Hồng lâu mộng Tam quốc diễn nghĩa. Những “lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu” trong đó, phác họa nên mối duyên tình giữa và văn chương. Tác phẩm văn học kinh điển Hồng lâu mộng theo suốt cuộc đời sáng tác, xa lìa. Trước sau tôi luôn cảm thấy, tài tình phi thường của Trương Ái Linh có mối liên quan rất lớn với Hồng lâu mộng đọc khi . bộ Hồng lâu khiến biết bao văn nhân mịt mờ trống rỗng tìm được nơi gửi gắm, cho dù là sen tàn trăng lạnh, đều thấy thi vị, đều thấy phong nhã.


      Sau này Trương Ái Linh : “Những chuyện đáng hận trong đời: “ là, hải đường thơm; hai là, cá trích lắm gai; ba là, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần vẹn toàn; bốn là, Cao Ngạc[2] sửa bậy tội lớn khó dung”. Trương Ái Linh còn viết bộ tác phẩm Hồng lâu mộng yểm (Ác mộng lầu hồng), trình bày những kiến giải độc đáo khác người đó, Trương Ái Linh hình dung ra khảo chứng Hồng lâu mộng thực việc điên rồ. Vì thế mới có câu rằng: “Thập niên vị giác mê khảo chứng, doanh đắc hồng lâu mộng yểm danh” (Dịch nghĩa: mười năm chưa tỉnh cơn mê khảo chứng, chỉ giành được cái danh ác mộng lầu hồng).


      [2] Cao Ngạc (khoảng 1738 – 1815), người thời nhà Thanh. Trước năm 1791, Hồng lâu mộng có tên là Thạch đầu ký và chỉ có 80 chương. Cao Ngạc viết thêm 40 chương sau cho Thạch đầu ký và đổi tên tác phẩm này là Hồng lâu mộng.


      Do chịu ảnh hưởng từ cha, trước tám tuổi, Trương Ái Linh đọc Hồng lâu mộng. Mỗi lần nhìn thấy vầng trăng sáng treo ngoài cửa sổ, ánh trăng sáng soi vạn dặm, nhớ đến rất nhiều dáng hình trước đây. Khi nhìn thấy gió xuân lướt qua cành liễu, chim én bay về, thể thốt nên lời. hay, nỗi lòng cổ điển ấy gieo mầm trong tim, sớm đâm rễ nảy chồi. Mà nền văn hóa phương Tây mà mẹ mang về lại hề đối kháng với nó, ngược lại hòa trộn chúng với nhau cách khéo léo, để chúng phát huy tác dụng cực điểm trong những năm tháng của tương lai.


      từng ở Châu Âu, lại là kiểu phụ nữ tân tiến của thời kỳ đầu Dân Quốc, bản thân chưa từng chịu giáo dục chính quy, cộng thêm trải nghiệm nỗi khổ của bất bình đẳng nam nữ, cho nên Hoàng Dật Phạn muốn con mình giẫm vào vết xe đổ. Hơn nữa, bà sớm phát con mình có tư chất và hiểu biết trời sinh nổi trội hơn những đứa trẻ bình thường khác, bà hy vọng con có thể học, tiếp nhận nền giáo dục mới, để đóa hoa đặc biệt và diễm lệ của nhân gian này có thể lặng lẽ bừng nở dưới mưa sương và ánh mắt trời, để phụ tháng ngày như hoa như gấm.


      Nhằm chuẩn bị cho việc học của con , Hoàng Dật Phạn ba lần nhắc nhở Trương Đình Trọng, nhưng đều nhận được ưng thuận của ông. Ông đồng ý, ông muốn tốn tiền cho việc này, và có lẽ ông vẫn kiên trì giữ tư tưởng truyền thống. Hai người vì thế mà tranh cãi. Trương Đình Trọng vẫn cố chấp giữ ý kiến của mình, ầm ĩ thôi. Hoàng Dật Phạn dứt khoát thông thông báo cho ông, nhân lúc ông nghỉ ngơi, liền dẫn con đến thẳng trưởng tiểu học Hoàng thị do nhà thờ tổ chức. Do trước đó Trương có nền tảng quốc học tương đối vững chắc cho nên vừa nhập học là vào thẳng lớp sáu.


      Năm đó, bé Trương mười tuổi. Khi điền tên vào giấy chứng nhận nhập học cho con, Hoàng Dật Phạn bỗng do dự, luôn cảm thấy hai chữ “Trương ” đọc lên kêu tai, sinh động. Nhưng lại thể nghĩ ra được cái tên hay hơn trong khoảng thời gian ngắn, thế là tạm thời lấy cái tên tiếng Eileen dịch “bừa” sang tiếng Trung, điền vào thành “Ái Linh”. Khi ấy bà nghĩ rằng, sau này sửa lại cũng muộn. Nhưng bà hoàn toàn ngờ rằng, cái tên Trương Ái Linh này làm mưa làm gió ở toàn bộ Bến Thượng Hải, trong lịch sử văn học Trung Quốc, cái tên ấy cũng khắc sâu phong cách văn chương thâm trầm mà hoa lệ.


      Có lẽ thời gian quá lâu, cái tên Trương Ái Linh này trở thành kiểu thói quen. Dù cho tự bản thân luôn bất mãn, thậm chí cảm thấy cái tên của mình thô tục tầm thường, nhưng cuối cùng vẫn bình thản đón nhận. từng : “Tôi nguyện giữ lại cái tên tầm thường của tôi, để lấy đó làm lời cảnh cáo với bản thân, tìm cách loại bỏ thói quen tỉa tót câu chữ của những người có văn hóa cao, tìm thấy cuộc sống thực tế trong những thứ tầm thường như củi, dầu, mắm, muối, xà phòng, nước và ánh mặt trời”. Cuối cùng vẫn là Trương Ái Linh, cho dù rơi xuống hồng trần, cũng phải ghi thấu cốt tủy.


      Mùa thu năm 1931, Trương Ái Linh nhập học ở trường Nữ sinh St’s Maria. Ngoài năng khiếu văn học bẩm sinh, thành tích các môn của đều vô cùng xuất sắc. Sau khi học, vẫn duy trì học đàn piano. Ngày tháng như khúc ca, mang đến tao nhã, cao quý cho những người thấu hiểu cuộc sống, tôn trọng tình cảm. Tháng năm tình nguyện lưu giữ giùm họ tuổi xuân ngắn ngủi, ánh xuân trong khoảnh khắc.


      Khi Trương Ái Linh bắt đầu học được cách dùng chữ nghĩa để gửi gắm tâm , hiểu được cách điều chế chén tình cảm, tự mời tự uống nó, vận mệnh lại lần nữa chuyển ngoặt. Sau này, mới hiểu, vui vẻ và hạnh phúc trong gia đình mấy năm nay, kỳ thực đều chỉ là bề nổi. Người mẹ trước khi sang châu Âu thể nào chấp nhận nổi chìm đắm của cha , khi quay về, bà lại càng coi thường suy đồi của ông.


      Trương Đình Trọng quá kém cỏi, sau khi bệnh nặng rồi xuất viện, ông hề giữ lời hứa quyết tâm thay đổi làm lại cuộc đời, mà ngược lại còn kiêng dè chế cần tẩu hút thuốc phiện, bắt đầu trở lại tình trạng như cũ. Nhưng vì sợ vợ bỏ nhà ra lần nữa, nên nghĩ ra kế chịu đưa tiền sinh hoạt phí, để vợ mình bù tiền ra. Ông tính toán là, đời Hoàng Dật Phạn tiêu hết tiền riêng, bà có muốn cao chạy xa bay cũng cất nổi cánh.


      Cách làm đó của ông thực quá bỉ ổi. Trương Ái Linh cũng có ấn tượng cực kỳ sâu sắc đối với hành vi này của cha. Về sau trong rất nhiều bộ tiểu thuyết của xuất tình tiết người đàn ông mưu tính lừa sạch tiền tài của người phụ nữ, ví dụ như Cái gông vàng, Mối tình khuynh thành, Tiểu Ngải… Có thể thấy, đề tài của tiểu thuyết bắt nguồn từ cuộc sống, dù cho Trương Ái Linh có là thiên tài, nhưng đằng sau thiên tài cũng cần những câu chuyện đời thực bổ sung. Bối cảnh gia thế của Trương Ái Linh chắc chắn trở thành suối nguồn của sáng tác, khiến văn chương của sau này càng có hồn cốt, càng cảm động lòng người. Cha mẹ rốt cuộc cũng ly hôn. Trải qua thời gian cãi cọ rất dài, thậm chí còn mong cha mẹ sớm kết thúc cuộc hôn nhân bi kịch của họ. Tuy cha mẹ ly hôn hề hỏi ý kiến của , nhưng trong lòng lại cực kỳ tán thành. Bởi hiểu gia đình này cũng thể duy trì được nữa, thời gian càng lâu, càng thấy đổ nát hơn.


      Thoạt đầu Trương Đình Trọng đồng ý, nhưng ông sai trước, vì ông coi lời hứa là cát bụi. Khi ông muốn tiếp tục cứu vãn hôn nhân lần nữa, Hoàng Dật Phạn chỉ đúng câu: “Tim tôi giống khúc gỗ rồi!”. Nước chảy cuồn cuộn, dù là ai cũng thể níu lại sóng tràn. Trương Đình Trọng đành phải ký tên vào bản cam kết ly hôn. nét bút nhức mắt, kết thúc cuộc hôn nhân bi kịch kiểu Trung Quốc, hoàn toàn phá tan gia đình, và cũng buông mặc cho tự do của hai linh hồn. Dương như Trương Ái Linh luôn thể ra rằng, cuộc ly hôn của cha mẹ chỉ là cơn gió . Nhưng chúng ta đều hiểu rằng, đau buồn và vết thương trong tâm khảm là khó tránh khỏi.


      Cuộc sống giống như bộ tiểu thuyết lâm ly bi đát, tình tiết đan xen kết chuỗi, thiếu bất cứ chi tiết nào, hoặc là sửa chữa bất cứ chỗ nào, đều thể đến được điểm cuối sắp đặt từ trước. là định mệnh cũng cần lo được hay lo mất, cứ thuận theo tự nhiên mà tiếp diễn. Đường có biết bao ghềnh thác, đều cần bản thân mình lấp đầy. Trốn tránh cũng vô dụng, thế gian này, ai có thể trưởng thành thay bạn cả.


    5. yunafr

      yunafr Administrator Administrative

      Bài viết:
      191
      Được thích:
      1,520

      Vẻ xuân muộn mà


      Tuổi thơ đằng đẵng vô tận, giống như vui vẻ sống năm này qua năm khác, tôi nghĩ rất nhiều người có cảm giác ấy. Sau đó, thời kỳ trưởng thành đầy lận đận, cũng trôi qua chậm, nhìn mãi thấy điểm kết, mà trong mắt ngập tràn nỗi thê lương.


      (Trương Ái Linh ngữ lục)


      Núi xuân như mực, liễu rủ ven cầu. Mây trắng nhô núi cao, nhim mỏi quay về tìm tổ. Hái bó hoa dại biết tên, đóng chiếc xích đu bằng cây tử đằng, ngắm mấy con chim én xây tổ, thủ thỉ chuyện trò cùng vài chú kiến. Ngày tháng tươi đẹp như thế, giống như được cất giữ trong ký ức của thứ gọi là tuổi thơ. Dài đằng đẵng, trở lại và gặp lại.


      Ai cũng có những tháng ngày tuổi thơ thuộc về riêng mình. Dù bất hạnh hay may mắn, nhưng vui vẻ vẫn nhiều hơn khổ đau. Bởi, mặc cho thế đảo điên, trái tim thơ dại ấy trước sau vẫn sáng trong như gương, thuần khiết và tươi đẹp. Tuổi thiếu niên bắt đầu từ mơ ước hóa thành mưa rớt tàu lá chuối, từ khi làm thơ phú để bộc bạch nỗi sầu. Quá trình tưởng thành kéo dài sau đó, giống như mùa mưa phùn ở Giang Nam, sao nhìn thấy được trời hửng nắng. Còn những ngày tháng sau đó thấm thoắt trôi qua, già là già luôn rồi.


      Cũng giống như chúng ta, tài nữ xuất chúng Trương Ái Linh có tuổi thơ giản đơn như tranh vẽ. Có lẽ, tuổi thơ của được như ý, nhưng đối với bé mà , những gì ấy có thể ghi nhớ, vẫn là những câu chuyện thú vị đáng để lưu luyến. Hồi ức đẹp đẽ nhất, trong sáng nhất, đơn thuần nhất của đời người, gì khác chính là những câu chuyện cũ của tuổi thơ. Trong tác phẩm chuyện riêng của Trương Ái Linh, có đoạn miêu tả vô cùng tinh tế về những ngày tháng thơ ấu đó.


      Năm Trương Ái Linh lên hai tuổi, vì Trương Đình Trọng bất hòa với người hai là Trương Chí Tiềm, mà cả nhà phải chuyển từ Thượng Hải đến Thiên Tân. Trương Chí Tiềm là hai cùng cha khác mẹ với Trương Đình Trọng ( cả mất sớm), do chính thất của Trương Bội Luân là Chu Chỉ Hương sinh ra, lớn hơn Trương Đình Trọng mười bảy tuổi. Căn nhà kiểu tây ở Thiên Tân nằm trong tô giới đó vốn do Trương Bội Luân tự mua khi ông kết hôn, cũng khá rộng rãi. Đến đây, cuộc sống của Trương Đình Trọng bị người khác can thiệp, nên càng e dè kiêng nể gì mà thả sức hưởng lạc.


      Khi đó, tên của Trương Ái Linh là Trương . Ai đặt cho cái tên hơi hiếm gặp này đến nay vẫn chưa . Cái tên mà người đời quen thuộc và biết đến đều là tài nữ Dân Quốc Trương Ái Linh. Đối với Trương và em trai Trương Tử Tĩnh, cuộc sống ở Thiên Tân rất trong sáng và đẹp đẽ. từng , căn nhà ở Thiên Tân có bầu khí mùa xuân muộn màng, khiến thích. Có lẽ, năm đó do còn tuổi, nên những thứ nhìn thấy chỉ là bề ngoài phù hoa, còn bóng đen suy tàn mà lịch sử mang đến cho gia tộc mình vẫn chưa thể nào hiểu được.


      Trong những năm cuối đời, em trai – Trương Tử Tĩnh – cũng nhớ lại quãng thời gian sống ở Thiên Tân với những hồi ức tràn đầy tình cảm: “Năm đó, cha mẹ tôi hai mươi sáu tuổi, nam thanh nữ tú, tuổi xuân phơi phới. Có tiền lại nhàn nhã, con cái đủ nếp tẻ, có xe hơi, có tài xế, có đến mấy người làm lo chuyện cơm nước tạp dịch, chị và tôi đều có bảo mẫu riêng. Những ngày tháng đó thực sung sướng biết bao nhiêu!”.


      Đúng thế, sung sướng biết bao! Nếu như cam tâm tình nguyện làm người bình thường, giữ nguyên trạng, gìn giữ cơ nghiệp sung túc của tổ tiên để lại, cũng có thể coi là hạnh phúc. Thế nhưng, rất nhiều người mãi vẫn thể quên nổi quá khứ huy hoàng của tổ tông, họ còn mơ mộng quay ngược trở lại tiền triều. Trái tim họ trôi nổi trong dòng nước xiết, mãi mãi thể bình tĩnh lại được.


      Đương nhiên, những điều nặng nề ấy đều tồn tại trong ký ức tuổi thơ của Trương . chỉ nhớ trong sân có cách xích đu, ngày tháng vui vẻ và giấc mộng tuổi thơ của bay bổng cùng cây xích đu đó. nhớ, trong sân sau có nuôi chim, những buổi chiều mùa hạ, mặc chiếc váy ngắn màu đỏ gấu trắng có móc lụa, hay chiếc quần đỏ, ngồi ghế, uống hết bát đầy Lục Nhất Tán[1] màu xanh nhạt có vị đắng mà hơi ngòn ngọt, đọc hết quyển câu đố, đắm chìm trong thế giới mê ảo, mông lung mà thú vị, hát mấy bài ca dao du dương trầm bổng, vui vẻ cực kỳ.


      [1] Lục Nhất Tán: loại thuốc thanh nhiệt.


      Trong nhà có chiếc đe bằng đá xanh được xây gắn vào góc giếng trời, có người thông tỏ chữ nghĩa, lòng ôm chí lớn, thường lấy bút lông chấm vào nước rồi tập viết chữ đại tự mặt đe. ta có dáng người gầy gò thanh tú, thường kể chuyện Tam quốc diễn nghĩa cho bé Trương nghe. Bởi có lẽ từ có mối duyên nhạy cảm với văn chương như thế, nên bé Trương mến ta, thầm đặt tên cho ta là Mao Vật. Còn vợ của Mao Vật, được bé gọi là Mao Nương. Mao Nương có gương mặt tròn trĩnh hồng hào, đôi mắt long lanh, thuộc lòng câu chuyện Mạnh Lệ Quân nữ đóng giả nam thi đỗ trạng nguyên.


      Người hầu nữ chăm sóc em trai tên là Trương Can, chân bó , lanh lợi, việc gì cũng giỏi giang. Chăm sóc Trương là Hà Can, do phải kèm cặp , cảm thấy tự tin, việc gì cũng đều phải nhường nhịn Trương Can. Cũng vì thế, từ khi còn Trương Ái Linh muốn nam nữ bình đẳng, nghĩ mình phải mạnh mẽ, làm việc gì cũng phải hơn em trai Trương Tử Tĩnh. Sau này Trương Tử Tĩnh nhớ lại: “Chị ấy cần phải tỏ ra nhanh nhẹn mạnh mẽ cũng hơn tôi rồi. Đây phải vấn đề giới tính nam nữ, mà tư chất bẩm sinh của chị ấy được ưu biệt hậu đãi hơn tôi”.


      Trương Tử Tĩnh từ yếu ớt lắm bệnh nhiều tật, nhưng lại rất xinh xắn đáng . Còn Trương tính tình cứng cỏi, lại có lòng tự tôn hiếu kỳ, nên thích em trai cho lắm. Nhưng đó là bởi vẫn là đứa trẻ chưa hiểu đời, hơn nữa ở Thiên Tân, ngoài em trai ra, e rằng chẳng có mấy bạn bè. Vì thế, tình cảm giữa hai chị em họ tuy chưa hẳn là sâu đậm, nhưng cũng đến nỗi lạnh nhạt.



      Trong cuốn Chuyện riêng, Trương Ái Linh viết: “Tôi còn nhớ buổi sớm mỗi ngày, người hầu bế tôi lên giường bà ấy, đó là chiếc giường đồng, tôi trèo lên chiếc chăn gấm xanh kẻ ô vuông, cùng bà đọc thuộc những bài thơ Đường lung tung lộn xộn. Khi bà ấy mới ngủ dậy thường bực dọc, phải chơi với tôi lúc lâu mới vui vẻ phấn chấn lên được”. “Bà ấy” ở đây chính là mẹ của Trương Ái Linh. Trong ký ức của , dường như mẹ luôn luôn phải là người quá quan trọng. Trong nhà có mẹ, cũng cảm thấy thiếu vắng gì cả.


      Rất nhiều chuyện vui của tuổi thơ khi ở Thiên Tân được Trương Ái Linh tái trong tác phẩm Chuyện riêng, khơi gợi vô số ký ức tươi đẹp về thời thơ ấu của nhiều người. Nó có nhiều điểm thú vị tương đồng với Từ Bách Thảo viên đến Tam Vị thư ốc của Lỗ Tấn, còn có Chuyện cũ Thành Nam của Lâm Hải , điều khiến người ta thể nhớ đến những năm tháng thanh xuân như nước xuân dâng trào, như chim én bay về đó. Tuổi thơ là từng tấm ảnh đen trắng cũ, được khóa kín trong ngăn kéo, tháng năm trôi qua càng lâu, càng đáng để nhớ nhung và hoài niệm.


      Khi Trương chưa đầy bốn tuổi, thầy giáo ở trường tư thục được mời về dạy cho bé và em trai, kể từ đây việc đọc thuộc trong thời gian dài trở thành đoạn ký ức đẹp đẽ của thời thơ ấu. Từ buổi sớm còn tờ mờ sương, đến khi hoàng hôn ráng chiều rợp trời, khi ánh sao thưa thớt le lói ngoài song cửa, treo thân cây ngô đồng, rải rác khắp mặt đất. Mấy chú chim mệt mỏi quay về tổ, ông già buông cần bên bờ sông cũng dạo bước quay về. Trước sau tôi vẫn tin rằng, trong sâu thẳm tâm hồn của Trương Ái Linh hồi , chất chứa khoảng trời đất mà người ngoài thể nhìn thấu. Khi ấy, hiểu được rằng vạn vật tự nhiên, mỗi thứ đều có vẻ đẹp tầm thường và riêng biệt.


      Trong hồi ức của Trương còn có người già thê lương. Đó là người bác họ nội của – Trương Nhân Tuấn, thi thoảng bé được người làm dẫn thăm ông. Cho đến mãi sau này, ấn tượng về ông và cảnh tượng lúc bấy giờ vẫn hiển trước mắt . ông già dáng dấp cao lớn, vĩnh viên ngồi chiếc ghế mây, trong nhà bày biện bất cứ đồ dùng gì. Mỗi lần gọi tiếng: “Bác hai”, ông già đều hỏi: “Cháu biết bao nhiêu chữ rồi?”, rồi sau đó là: “Đọc bài thơ chơ ta nghe xem nào”. Lần nào nghe đến câu “Thương nữ bất tri vong quốc hận/ Cách giang do xướng Hậu Đình Hoa[2]”, ông đều rơi lệ.


      [2] Hai câu thơ cuối trong bài Hạc Tần Hoài của Đỗ Mục. Khương Hữu Dụng dịch: Con hát biết chi hờn mất nước/ Cách sông còn hát Hậu Đình Hoa.


      thê lương biết vì đâu đó, giống như bức tranh khảm sâu vào tâm trí của Trương Ái Linh. Khi ấy, chưa hiểu vì sao ông cứ nghe câu thơ đó là lại rơi nước mắt. Khung cảnh bao phủ bởi phong khí tiền triều còn rơi rớt ở thời đại Dân Quốc, vạch những vết thương thể hồi phục trong lòng rất nhiều người. Nhưng bé còn mù mờ về nhân thế, vẫn chưa thể phân biệt nổi bất lực và đau thương trong đó. Thế giới của bé ấy giống như ánh trăng lưu ly, trong sạch và thuần túy vô cùng.


      Khi Trương Ái Linh bốn tuổi, người Trương Mậu Uyên sắp ra nước ngoài du học, mẹ cũng nhân cơ hội đó mượn cớ xuất ngoại cùng em chồng, rồi tự đổi cái tên hợp với trào lưu văn nghệ mới, Hoàng Dật Phạn. Bà bất chấp hết thảy, vứt bỏ chồng con, cao chạy xa bay đến nước . Từ đây vạn dặm cách trở, biển sâu vô tận, biết đến khi nào mới có thể gặp lại. Bà là người phụ nữ dám tìm tòi khám phá, cho dù con đường phía trước mịt mờ, chưa thu hoạch được gì, nhưng cũng còn hơn sống tủi nhục cả đời trong cái gia đình hủ bại này.


      phải bà nhẫn tâm, mà là bà thực thể tìm được chốn dung thân trong cái gia đình suy tàn tệ hại này chứ đừng có thể sống yên ổn thanh thản. Hoàng Dật Phạn là chú chim xanh thời Dân Quốc, cam tâm tình nguyện bị cầm tù trong căn nhà cũ nát ẩm ướt đến mức mọc đầy nấm mốc này. Khát khao mong chờ ngày huy hoàng sóng nước long lanh, cho nên, bà cắt đứt tình thân, tự mình rong ruổi đến nơi chân trời, tìm cảnh tượng hoa đẹp trăng tròn trong tâm hồn mình.


      có gì là đáng và đáng, đúng và đúng. Vì phương hướng của cuộc đời, xưa nay đều có tiêu chuẩn. Tìm ra con đường thích hợp với bản thân, tiếp tục bước tới cách kiên định, dù là đường cùng hay là con đường bằng phẳng rộng rãi, đều có gì phải hối hận. Ấn tượng của Trương Ái Linh về mẹ như sau: “Tôi luôn mẹ tôi bằng tình kiểu romantic. Bà là người phụ nữ xinh đẹp và nhạy cảm. Tôi cũng có rất ít cơ hội tiếp xúc với bà. Năm tôi lên bốn, bà ra nước ngoài rồi, mấy lần về rồi lại . Trong con mắt của trẻ thơ, bà xa cách và thần bí”.


      Đúng thế, người mẹ tân tiến này kiên cường đến mức có chút lạnh lùng. Cả đời bà như đám mây trôi tự do, trong thanh thoát lại xen lẫn mê ảo, trong lạnh lùng cao ngạo lại chứa tình cảm dịu dáng. Trong rất nhiều buổi yến tiệc của cuộc đời Trương Ái Linh, bà luôn vắng mặt, nhưng lại diện ở bất cứ nơi đâu.


      Trương Ái Linh chưa từng trách cứ mẹ, bởi có thể thấu hiểu cách sâu sắc lựa chọn của mẹ hơn bất cứ ai. thể bất cứ người xa lạ nào, vậy hãy trân trọng và quý bản thân mình.


      Bởi vì thấu hiểu, cho nên từ bi.



      Trở về biển


      Nếu hồi ức có mùi vị, đó hẳn là mùi thơm của long não, ngọt ngào mà đáng tin cậy, giống như những niềm vui còn nhớ ràng; và cũng ngọt ngào mà não nề, tựa những nỗi buồn ta lãng quên.


      (Trương Ái Linh ngữ lục)


      Ngày xuân muộn màng, tháng ngày cứ chậm rãi trôi như thế. Rất nhiều thời điểm đáng để ngẫm nghĩ, cuối cùng cũng giống như nước ngọt khói xanh, mơ hồ . Những thứ có thể ghi nhớ, chỉ là những tình cảm mà chắc chắn thể nào quên trong những tháng năm cuộc đời. Kỳ thực, thứ đẹp nhất thế gian, gì ngoài bốn mùa luân chuyển, khiến chúng ta được ngắm hết thảy hoa xuân tươi thắm, trăng thu mông lung.


      Đến nay nhớ lại, những di thiếu tiền triều sống ở thời đại Dân Quốc đều cần oán trời hận người, sống say chết mộng. Phải biết rằng, giang sơn đổi chủ vô số lần, biển xanh biến thành nương dâu biết bao bận, chỉ là vừa khéo mà bạn gặp gỡ thời điểm đó mà thôi. Biết bao nhiêu người bị lịch sử thiêu đốt nung nấu đến thương tích trầm trọng, nhưng vật đổi sao dời, thời gian hồi phục mọi vết thương. Khi ấy, núi sông yên ổn, thời thế thái bình.


      Chim hải âu giữa mênh mông trời đất, nhoi như những hạt cải. Cha của Trương Ái Linh – Trương Đình Trọng – chìm đắm trong khói thuốc thời loạn, tự ruồng rẫy bản thân. Mẹ của Trương Ái Linh – Hoàng Dật Phạn – lại vùng vẫy bứt ra khỏi rào cản của cuộc sống, lên thuyền xa. Cuộc đời giống như giấc mộng, chỉ là tỉnh mộng chẳng dễ dàng. Cho dù lựa chọn con đường mình muốn nhất, cũng thể được giải thoát hoàn toàn.


      Khi Hoàng Dật Phạn ra nước ngoài, tuy mới chỉ có bốn tuổi, nhưng thương cảm lúc ly biệt của Trương Ái Linh đối với mẹ lại để lại dấu ấn ký ức vô cùng rệt: “Mẹ tôi và tôi cùng lúc ra nước ngoài. Ngày lên thuyền, bà nằm gục khóc nức nở chiếc giường tre, những miếng sắt đính bề mặt bộ váy áo màu xanh lục run rẩy phát sáng. Người làm mấy lần giục giã đến giờ rồi, bà vẫn như nghe thấy. Họ dám mở miệng nhắc nữa, bèn đẩy tôi lên phía trước, dặn tôi : “Thím ơi, còn sớm nữa” (Tôi coi như được cho làm con nuôi nhà khác, cho nên gọi cha mẹ là chú thím). Bà đoái hoài đến tôi, mà chỉ khóc. Bà ngủ ở đó giống như mặt biển được phản chiếu lên tấm thủy tinh khoang thuyền thành những mảnh màu xanh lục, nhưng lại mang nỗi buồn xao động vô cùng vô tận như đại dương”.


      Có thể thấy ra của Hoàng Dật Phạn phải quá đoạn tuyệt, bởi vì bà nỡ, ra của mẹ, khó tránh khỏi mang đến ít nhiều nuối tiếc cho cuộc sống thời thơ ấu của Trương Ái Linh, nhưng lâu dần cũng quen. Sau khi Hoàng Dật Phạn , người thiếp được Trương Đình Trọng bao nuôi ở căn nhà riêng, đường hoàng trở về ở cùng. Bé Trương gọi người thiếp này là dì hai. Ngay từ khi ở căn nhà riêng, Trương Đình Trọng thường xuyên dẫn bé qua đó chơi, cho nên khi ta chuyển đến, với bé Trương cũng chẳng có gì xa lạ.


      Cuộc sống khi có dì hai chuyển đến được Trương Ái Linh mô ta cách ngắn ngủi trong cuốn Chuyện riêng: “Sau khi mẹ , dì hai chuyển về nhà. Trong nhà rất náo nhiệt, thường xuyên mở tiệc, gọi kỹ nữ đến góp vui. Tôi trốn đằng sau rèm nhìn trộm, đặc biệt chú ý đến hai chị em chừng mười sáu, mười bảy tuổi cùng ngồi chiếc sofa, tóc để mái, cũng mặc quần áo màu trắng như ngọc, ngồi nép vào nhau, trông giống như song sinh vậy”.


      Trương thơ dại vẫn thể hiểu được cảnh tượng phong trần như thế, chỉ cảm thấy tò mò, tham dự vào bữa tiệc của bon họ bằng thân phận của chủ nhân . Hơn nữa dì hai lại thích cậu em trai Trương Tử Tĩnh, nên lại càng quý Trương . Mỗi tối dì hai đều dẫn bé đến nhà hàng phương Tây tên là Kissling để xem khiêu vũ, cho bé ăn bánh kem trắng muốt, đến khi trăng nhô cao, mới để người làm cõng bé về nhà.


      Dì hai còn may cho bé Trương bộ áo ngắn và quần dài bằng vải nhung màu trắng xanh, tươi cười với bé rằng: “Xem ta đối với con tốt chưa này! Mẹ con may cho các con quần áo, nhưng lại sửa bằng vải cũ, đâu có dùng nguyên cả tấm vải nhung như thế này? Con thích ta hay là thích mẹ con?”. đứa trẻ ngây thơ hồn nhiên, đâu thể phân biệt được tình cảm phức tạp giữa người với người. bé lòng đầy thích thú trả lời: “Thích dì”. Sau khi trưởng thành, Trương Ái Linh vẫn cảm thấy khi ấy mình nên thấy lời mà quên nghĩa như vậy. Thế nhưng, đây là suy nghĩ thành thực của bé, rốt cuộc dì hai may áo cho bé, cũng nằm ngoài mục đích lấy lòng con trẻ.


      Nhưng dì hai và Trương Đình Trọng sau cùng chỉ là tình duyên bèo nước, thể dài lâu. Tuy Trương Đình Trọng thích hái hoa thơm nơi chân trời, nhưng khi chúng tàn úa, tiện tay vứt , hề quyến luyến. Trong lòng ông, e rằng có ai có thể thay thế địa vị của Hoàng Dật Phạn. Đáng tiếc là ông vốn có lòng gửi trăng sáng, nào hay trăng sáng chiếu kênh ngòi. Hoàng Dật Phạn thể nào trao tình cảm đẹp đẽ dịu dàng của mình cho người đàn ông hiểu tâm lý phụ nữ như thế.


      Dì hai ra , nguyên nhân là vì khi cãi nhau với Trương Đình Trọng, dì hai lấy cái ống nhổ đập vào đầu ông. Thế nên trong tộc có người ra mặt , đuổi dì hai ra khỏi nhà. Vốn chẳng phải là mai mối cưới xin đàng hoàng, kết cục này của dì hai sớm có thể dự đoán ngay từ khi chuyển đến. Sống trong căn nhà Tây hào hoa xa xỉ coi như dì hai cũng được sống quãng thời gian vẻ vang, bị đuổi cũng có gì đáng tiếc. Ngày dì hai ra , bé Trương ngồi ở ban công gác, nhìn hai chiếc xe ba gác chầm chậm ra khỏi cánh cửa lớn, đó đều là những đồ dùng bằng bạc mà dì hai mang . Đám gia nhân đều : “Lần này hay rồi!”.


      Có thể thấy, trong phủ, dì hai được lòng người, năm này qua năm khác, tương lai khó đoán, nhưng cuộc đời về sau của dì hai chưa chắc quạnh quẽ. rời xa của mẹ chưa từng làm gợn nhiều sóng trong tâm hồn của bé Trương , cho nên, chuyến ra của dì hai càng đáng kể gì. Cảm giác ly biệt, có lẽ phải về sau này, khi trưởng thành mới có thể thấu hiểu cách sâu sắc. Có những người rồi, giống như cơn gió mát, gì níu kéo, có gì cản trở. Có những người ra , lại giống như rút hết linh hồn, đau thấu tâm can. Dì hai thuộc về loại thứ nhất, đối với bé Trương , cảnh tượng xe chầm chậm ngày hôm đó bình thường như thể nhìn thấy cảnh mặt trời lặn.


      Sau khi dì hai , khí huyên náo hỗn tạp trong nhà bỗng nhiên yên tĩnh vắng lặng. Còn Trương Đình Trọng cũng nhờ rất nhiều tiếng xấu như hút thuốc phiện, chơi kỹ nữ, đánh vợ lẽ… trong mấy năm gần đây, mà nổi tiếng khắp nơi. Ở Thiên Tân, ông tự cảm thấy cuộc sống vô vị, nhớ lại chuyện xưa, nỗi tiếc nuối trào dâng trong lòng, thế là ông kiên quyết sửa đổi sai lầm. Ông viết thư cho Hoàng Dật Phạn ở nước , nhận sai, đồng ý cai thuốc phiện, từ đây bao giờ nạp thiếp nữa, chỉ mong bà về nước, cả nhà lại chuyển về Thượng Hải.


      Hoàng Dật Phạn bất ngờ đồng ý, còn vì nguyên nhân nào, đến nay vẫn . Có lẽ là mấy năm phiêu dạt, bà có chút mệt mỏi, muốn quay về chốn cũ nghỉ ngơi thời gian ngắn; cũng có thể là muốn quay về để cắt đứt lần cuối với Trương Đình Trọng; hoặc là do nhớ hai đứa con, quay về để nối lại tình thân. Tóm lại, bà đồng ý. Sau này, bà từng với bé Trương : “Có những chuyện lớn lên con tự nhiên hiểu. Lần này mẹ về là để giảng hòa với cha con, chứ phải về quản lý gia đình thay ông ấy”.


      Năm đó Trương lên tám, thời thơ ấu vui vẻ ở Thiên Tân đến đây bỗng nhiên ngừng lại. của khi ấy hề biết mình sắp đến thành phố được gọi là Bến Thượng Hải, và cũng hề biết, có ngày, ở đại đô thịnh vượng này, dấy lên dàn sóng văn học ào ạt xô bờ. Đó là vận may của , vận mệnh vô tình cho cơ hội để chọn lựa, tạo thành tương lại phi phàm của . Bến Thượng Hải vì có người con khuynh thành này mà càng thêm mỹ lệ tuyệt vời.


      Hành trình đến Thượng Hải đem đến cho bé Trương niềm vui khó có thể diễn tả thành lời: “Ngồi thuyền qua vùng biển nước đen và vùng biển nước xanh, đúng là đen như sơn, xanh như ngọc, tuy cảm thấy choáng ngợp vì nhìn thấy đại dương mênh mông như miêu tả trong sách, nhưng cũng có cảm giác vui sướng khôn tả. Nằm trong khoang thuyền, tôi đọc lại tác phẩm Tây du ký mà mình đọc vô số lần”.


      Sau khi đến Thượng Hải, bé thấy đại đô thị quốc tế này ràng phồn hoa tựa gấm hơn Thiên Tân: “Đến Thượng Hải, xe ngựa, tôi vô cùng bỡ ngỡ nhưng sung sướng, váy áo màu hồng phấn bằng lụa Tây biết bao bươm bướm xanh phấp phới tung bay. Chúng tôi ở trong căn hộ rất ở Thạch Khố Môn, ván gỗ sơn đỏ. Đối với tôi, đó cũng là kiểu niềm vui dồn dập và đặc biệt”.


      Sau khi đến Thượng Hải, Trương Đình Trọng hề có được cảm giác tái sinh. Ngược lại, vì tâm lực mỏi mệt, lại thêm đường xa vất vả, ông tiêm morphine quá nhiều, dẫn đến tình trạng cận kề cái chết. Khi ngồi mình ban công, lắng nghe tiếng mưa tí tách bên ngoài song cưa, biết ông lung tung những gì, khiến bé Trương cảm thấy sợ hãi. Tất cả những điều này đều khiến người ta giật mình sợ hãi nhưng nguy hiểm gì. Thượng Hải tuy thể thay thế ông cứu vãn gia tộc thịnh vượng của ngày xưa, nhưng lại viết tiếp cuộc đời ông.


      Khi đến Thượng Hải, từ kinh ngạc vui mừng chuyển sang sợ hãi, người hầu mới với Trương , mẹ và sắp về rồi, bé chắc chắn vui mừng. Đúng vậy, chuyến hề có chuẩn bị trước này khiến cần chỗ dựa tình cảm, cho dù cá tính mạnh mẽ quật cường khiến khiếp sợ trước những điều lạ lẫm, nhưng rốt cuộc vẫn chỉ là đứa trẻ.


      Hoa nở biển, hoa tàn biển. Thành phố này tuy khí ngày xuân muộn màng như Thiên Tân, nhưng lại định đoạt vận mệnh đời của . Câu chuyện truyền kỳ nhất của , bắt đầu vì bến Thượng Hải, và cũng kết thúc vì bến Thượng Hải. Lúc này tiếng sóng bên hông Hoàng Phố vẫn như xưa, sóng gợn lăn tăn, xô dạt vô số chuyện cũ của các triều đại cũ. Từ đến có, từ chậm đến nhanh. Nó biết những gì? Và có thể cho chúng ta biết những gì?




      Thời gian như khúc ca



      Ảnh chụp chẳng qua chỉ là chiếc vỏ bị vỡ của sinh mệnh; năm tháng lần lượt trôi qua, từng hạt từng hạt dưa nuốt xuống, mùi vị ra sao mỗi người đều có cảm nhận riêng, thứ còn xót lại cho mọi người nhìn, chỉ có vỏ hạt dưa đen trắng vương vãi mà thôi.


      (Trương Ái Linh ngữ lục)


      Ngoại Than[1] vào buổi sáng sớm, như vừa mới bừng tỉnh. Những tòa nhà cao tầng trong sương sớm làm lu mờ hết vẻ phồn hoa xán lạn của đêm, khoác lên mình sắc màu mông lung huyền ảo. Bờ sông Hoàng Phố, tiếng còi tàu kêu u u phá vỡ mặt nước phẳng lặng, gọi mặt trời dậy sóng nước, vẽ nên khung cảnh khuấy động tâm hồn con người. Tất cả ký ức về thành phố này được mở bung ra trong khoảnh khắc. Những hình ảnh đen trắng đó có tháng ngày quá khứ, xưa nay chưa từng bị người đời lãng quên.


      [1] Ngoại Than: Tên gọi khu vực nằm trong trung tâm thành phố Thượng Hải.


      Vô số thuyền bè qua lại sông Hoàng Phố, chúng đón người trở về, rồi lại tiễn khách xa. Hoàng Dật Phạn và Trương Mậu Uyên về nước trong số những con thuyền đó. Chuyến đầy phong trần kéo dài suốt mấy năm, nên hay thành phố này sớm đổi sang lớp áo mới hào hoa sang trọng.


      Bé Trương còn nhớ rất , ngày mẹ trở vể, đòi mặc chiếc áo màu đỏ mà cho là đẹp nhất, nhưng khi nhìn thấy , câu đầu tiên mẹ lại là: “Sao lại mặc cho nó cái áo chật thế này?”. Có lẽ trải qua bốn năm ở trời Âu, sở thích của bà thay đổi hoàn toàn so với trước đây. Lại thêm đột nhiên nhìn thấy con xa cách mấy năm ròng của mình nay lớn, trong lòng nảy sinh cảm giác thương xót xa lạ mà thôi. lâu sau, bà may áo mới cho , và cũng vì trở về của mẹ, mà quyết định từ biệt cuộc sống quá khứ, bắt đầu làm lại cuộc đời ở Thượng Hải.


      Trương Đình Trọng thấy vợ quay về vô cùng cảm kích, thề rằng sửa đổi sai lầm, để hết thảy quá khứ đều biến thành khói bụi. Ông được đưa đến bệnh viện chữa trị, cả gia đình dường như quay trở lại trước đây, những hỗn loạn dừng lại, thêm phần yên lành. Cả nhà sống trong căn nhà kiểu Tây cũ ở hoa viên Bảo Long. Trong Chuyện riêng, Trương Ái Linh kể lại: “Chúng tôi chuyển đến sống trong căn nhà Tây ở hoa viên, có chó, có hoa, có truyện cổ tích. Trong nhà bỗng dưng có thêm rất nhiều bạn bè thân thích – những con người ý nhị và hoa mỹ. Mẹ tôi và bà bác béo cùng ngồi chiếc ghế của đàn dương cầm, mô phỏng lại màn biểu diễn tình trong phim. Tôi ngồi sàn ngắm họ, vừa bật cười vừa lăn qua lăn lại tấm thảm da”.


      Có thể trang trí theo ý thích, có thể tùy ý pha trộn màu sắc của các bức tường trong nhà. Lần đầu tiên được sống trong thế giới theo ý mình, ấm áp mà thân mật, niềm vui trong lòng Trương khó tả. Thậm chí bé còn viết thư cho người bạn ở Thiên Tân, miêu tả căn phòng mới của mình, minh họa thêm bằng mấy hình vẽ. Khi ấy, trong bé tràn đầy sáng tạo, khao khát tự do về tinh thần. hiểu rằng, dù là ngọn cỏ cành cây, ngọn núi hay hòn đá, cũng cần trưởng thành theo cách thức riêng của mình, mới có thể sống cách kiêu hãnh và tôn nghiêm.


      Hoàng Dật Phạn bắt đầu quan tâm đến trưởng thành của bé Trương , cho học hội họa, học đàn piano, học tiếng . Bà mang khí lãng mạn của phương Tây về gia đình này. Bé Trương giống như sống trong thành lũy của truyện cổ tích, bị cảm nhiễm bởi khí chất tao nhã hoa mỹ của mẹ, mến quãng thời gian hạnh phúc ấm áp thơm nồng này. Thuở ấu thơ ở Thiên Tân trở thành đoạn chuyện cũ xa xôi, bị tháng năm khóa kín trong những hình ảnh của ký ức. Sau này, khi nhận xét về quãng thời gian đó, Trương Ái Linh bùi ngùi : “Đại khái cả cuộc đời chỉ có thời kỳ này là có được phong độ thục nữ kiểu Châu Âu”.


      Mẹ mặc những bộ váy kiểu Âu đẹp mắt và thời thượng, chơi những bản piano tuyệt vời, kể cho Trương rằng nước là xứ sở của sương mù, vô cùng tươi đẹp, thường có những cơn mưa bụi lãng mạn đa tình. Khi ấy, trong lòng Trương tràn ngập cảm xúc. bé nhìn thấy đóa hoa kẹp trong sách, nghe mẹ kể về lịch sử đặc biệt của nó, đến những chuyện cũ hào nhoáng đó, bất giác rơi lệ. Trong sâu thẳm nội tâm của bé Trương , sớm hiểu được ấm lạnh của tình người, chỉ là bé vẫn có cách nào dùng ngôn từ phù hợp để biểu đạt tâm tình này.


      Tám tuổi, đọc Hồng lâu mộng Tam quốc diễn nghĩa. Những “lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu” trong đó, phác họa nên mối duyên tình giữa và văn chương. Tác phẩm văn học kinh điển Hồng lâu mộng theo suốt cuộc đời sáng tác, xa lìa. Trước sau tôi luôn cảm thấy, tài tình phi thường của Trương Ái Linh có mối liên quan rất lớn với Hồng lâu mộng đọc khi . bộ Hồng lâu khiến biết bao văn nhân mịt mờ trống rỗng tìm được nơi gửi gắm, cho dù là sen tàn trăng lạnh, đều thấy thi vị, đều thấy phong nhã.


      Sau này Trương Ái Linh : “Những chuyện đáng hận trong đời: “ là, hải đường thơm; hai là, cá trích lắm gai; ba là, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần vẹn toàn; bốn là, Cao Ngạc[2] sửa bậy tội lớn khó dung”. Trương Ái Linh còn viết bộ tác phẩm Hồng lâu mộng yểm (Ác mộng lầu hồng), trình bày những kiến giải độc đáo khác người đó, Trương Ái Linh hình dung ra khảo chứng Hồng lâu mộng thực việc điên rồ. Vì thế mới có câu rằng: “Thập niên vị giác mê khảo chứng, doanh đắc hồng lâu mộng yểm danh” (Dịch nghĩa: mười năm chưa tỉnh cơn mê khảo chứng, chỉ giành được cái danh ác mộng lầu hồng).


      [2] Cao Ngạc (khoảng 1738 – 1815), người thời nhà Thanh. Trước năm 1791, Hồng lâu mộng có tên là Thạch đầu ký và chỉ có 80 chương. Cao Ngạc viết thêm 40 chương sau cho Thạch đầu ký và đổi tên tác phẩm này là Hồng lâu mộng.


      Do chịu ảnh hưởng từ cha, trước tám tuổi, Trương Ái Linh đọc Hồng lâu mộng. Mỗi lần nhìn thấy vầng trăng sáng treo ngoài cửa sổ, ánh trăng sáng soi vạn dặm, nhớ đến rất nhiều dáng hình trước đây. Khi nhìn thấy gió xuân lướt qua cành liễu, chim én bay về, thể thốt nên lời. hay, nỗi lòng cổ điển ấy gieo mầm trong tim, sớm đâm rễ nảy chồi. Mà nền văn hóa phương Tây mà mẹ mang về lại hề đối kháng với nó, ngược lại hòa trộn chúng với nhau cách khéo léo, để chúng phát huy tác dụng cực điểm trong những năm tháng của tương lai.


      từng ở Châu Âu, lại là kiểu phụ nữ tân tiến của thời kỳ đầu Dân Quốc, bản thân chưa từng chịu giáo dục chính quy, cộng thêm trải nghiệm nỗi khổ của bất bình đẳng nam nữ, cho nên Hoàng Dật Phạn muốn con mình giẫm vào vết xe đổ. Hơn nữa, bà sớm phát con mình có tư chất và hiểu biết trời sinh nổi trội hơn những đứa trẻ bình thường khác, bà hy vọng con có thể học, tiếp nhận nền giáo dục mới, để đóa hoa đặc biệt và diễm lệ của nhân gian này có thể lặng lẽ bừng nở dưới mưa sương và ánh mắt trời, để phụ tháng ngày như hoa như gấm.


      Nhằm chuẩn bị cho việc học của con , Hoàng Dật Phạn ba lần nhắc nhở Trương Đình Trọng, nhưng đều nhận được ưng thuận của ông. Ông đồng ý, ông muốn tốn tiền cho việc này, và có lẽ ông vẫn kiên trì giữ tư tưởng truyền thống. Hai người vì thế mà tranh cãi. Trương Đình Trọng vẫn cố chấp giữ ý kiến của mình, ầm ĩ thôi. Hoàng Dật Phạn dứt khoát thông thông báo cho ông, nhân lúc ông nghỉ ngơi, liền dẫn con đến thẳng trưởng tiểu học Hoàng thị do nhà thờ tổ chức. Do trước đó Trương có nền tảng quốc học tương đối vững chắc cho nên vừa nhập học là vào thẳng lớp sáu.


      Năm đó, bé Trương mười tuổi. Khi điền tên vào giấy chứng nhận nhập học cho con, Hoàng Dật Phạn bỗng do dự, luôn cảm thấy hai chữ “Trương ” đọc lên kêu tai, sinh động. Nhưng lại thể nghĩ ra được cái tên hay hơn trong khoảng thời gian ngắn, thế là tạm thời lấy cái tên tiếng Eileen dịch “bừa” sang tiếng Trung, điền vào thành “Ái Linh”. Khi ấy bà nghĩ rằng, sau này sửa lại cũng muộn. Nhưng bà hoàn toàn ngờ rằng, cái tên Trương Ái Linh này làm mưa làm gió ở toàn bộ Bến Thượng Hải, trong lịch sử văn học Trung Quốc, cái tên ấy cũng khắc sâu phong cách văn chương thâm trầm mà hoa lệ.


      Có lẽ thời gian quá lâu, cái tên Trương Ái Linh này trở thành kiểu thói quen. Dù cho tự bản thân luôn bất mãn, thậm chí cảm thấy cái tên của mình thô tục tầm thường, nhưng cuối cùng vẫn bình thản đón nhận. từng : “Tôi nguyện giữ lại cái tên tầm thường của tôi, để lấy đó làm lời cảnh cáo với bản thân, tìm cách loại bỏ thói quen tỉa tót câu chữ của những người có văn hóa cao, tìm thấy cuộc sống thực tế trong những thứ tầm thường như củi, dầu, mắm, muối, xà phòng, nước và ánh mặt trời”. Cuối cùng vẫn là Trương Ái Linh, cho dù rơi xuống hồng trần, cũng phải ghi thấu cốt tủy.


      Mùa thu năm 1931, Trương Ái Linh nhập học ở trường Nữ sinh St’s Maria. Ngoài năng khiếu văn học bẩm sinh, thành tích các môn của đều vô cùng xuất sắc. Sau khi học, vẫn duy trì học đàn piano. Ngày tháng như khúc ca, mang đến tao nhã, cao quý cho những người thấu hiểu cuộc sống, tôn trọng tình cảm. Tháng năm tình nguyện lưu giữ giùm họ tuổi xuân ngắn ngủi, ánh xuân trong khoảnh khắc.


      Khi Trương Ái Linh bắt đầu học được cách dùng chữ nghĩa để gửi gắm tâm , hiểu được cách điều chế chén tình cảm, tự mời tự uống nó, vận mệnh lại lần nữa chuyển ngoặt. Sau này, mới hiểu, vui vẻ và hạnh phúc trong gia đình mấy năm nay, kỳ thực đều chỉ là bề nổi. Người mẹ trước khi sang châu Âu thể nào chấp nhận nổi chìm đắm của cha , khi quay về, bà lại càng coi thường suy đồi của ông.


      Trương Đình Trọng quá kém cỏi, sau khi bệnh nặng rồi xuất viện, ông hề giữ lời hứa quyết tâm thay đổi làm lại cuộc đời, mà ngược lại còn kiêng dè chế cần tẩu hút thuốc phiện, bắt đầu trở lại tình trạng như cũ. Nhưng vì sợ vợ bỏ nhà ra lần nữa, nên nghĩ ra kế chịu đưa tiền sinh hoạt phí, để vợ mình bù tiền ra. Ông tính toán là, đời Hoàng Dật Phạn tiêu hết tiền riêng, bà có muốn cao chạy xa bay cũng cất nổi cánh.


      Cách làm đó của ông thực quá bỉ ổi. Trương Ái Linh cũng có ấn tượng cực kỳ sâu sắc đối với hành vi này của cha. Về sau trong rất nhiều bộ tiểu thuyết của xuất tình tiết người đàn ông mưu tính lừa sạch tiền tài của người phụ nữ, ví dụ như Cái gông vàng, Mối tình khuynh thành, Tiểu Ngải… Có thể thấy, đề tài của tiểu thuyết bắt nguồn từ cuộc sống, dù cho Trương Ái Linh có là thiên tài, nhưng đằng sau thiên tài cũng cần những câu chuyện đời thực bổ sung. Bối cảnh gia thế của Trương Ái Linh chắc chắn trở thành suối nguồn của sáng tác, khiến văn chương của sau này càng có hồn cốt, càng cảm động lòng người. Cha mẹ rốt cuộc cũng ly hôn. Trải qua thời gian cãi cọ rất dài, thậm chí còn mong cha mẹ sớm kết thúc cuộc hôn nhân bi kịch của họ. Tuy cha mẹ ly hôn hề hỏi ý kiến của , nhưng trong lòng lại cực kỳ tán thành. Bởi hiểu gia đình này cũng thể duy trì được nữa, thời gian càng lâu, càng thấy đổ nát hơn.


      Thoạt đầu Trương Đình Trọng đồng ý, nhưng ông sai trước, vì ông coi lời hứa là cát bụi. Khi ông muốn tiếp tục cứu vãn hôn nhân lần nữa, Hoàng Dật Phạn chỉ đúng câu: “Tim tôi giống khúc gỗ rồi!”. Nước chảy cuồn cuộn, dù là ai cũng thể níu lại sóng tràn. Trương Đình Trọng đành phải ký tên vào bản cam kết ly hôn. nét bút nhức mắt, kết thúc cuộc hôn nhân bi kịch kiểu Trung Quốc, hoàn toàn phá tan gia đình, và cũng buông mặc cho tự do của hai linh hồn. Dương như Trương Ái Linh luôn thể ra rằng, cuộc ly hôn của cha mẹ chỉ là cơn gió . Nhưng chúng ta đều hiểu rằng, đau buồn và vết thương trong tâm khảm là khó tránh khỏi.


      Cuộc sống giống như bộ tiểu thuyết lâm ly bi đát, tình tiết đan xen kết chuỗi, thiếu bất cứ chi tiết nào, hoặc là sửa chữa bất cứ chỗ nào, đều thể đến được điểm cuối sắp đặt từ trước. là định mệnh cũng cần lo được hay lo mất, cứ thuận theo tự nhiên mà tiếp diễn. Đường có biết bao ghềnh thác, đều cần bản thân mình lấp đầy. Trốn tránh cũng vô dụng, thế gian này, ai có thể trưởng thành thay bạn cả.


    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :