1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bị thiêu sống - Souad (end)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
  • Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.
    1. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      [​IMG]

      Tác giả: Souad
      Người dịch: Nguyễn Minh Hoàng
      Nhà xuất bản: NXB Phụ Nữ
      Nhà phát hành: Nhã Nam
      Số chương: 19 chương
      Nguồn ebook: http://tuthienbao.com
      Nguồn online: http://vnthuquan.net

      Giới thiệu:
      Bất thình lình, tôi cảm thấy có cái gì đó lạnh ngắt chảy đậu Và ngay sau đó, người tôi bốc cháy [...]
      Tôi bắt đầư chạy chân đất khắp vườn, tôi đập hai tay lên tóc, tôi gào thét...

      Mười bảy tuổi, Souad đem lòng chàng trai tại ngôi làng của cũng như nhiều ngôi làng khác, tình dục trước hôn nhân đồng nghĩa với cái chết Vì tội "làm ô danh ", gia đình chỉ định người rể thực bản án mà người ta vẫn thường gọi là "tội ác bảo toàn danh dự". Hàng năm thế giới có hơn năm nghìn trường hợp như vậy xảy ra, nhưng rất nhiều trong số đó hề được biết đến.

      Bị thiêu sống hết sức tàn khốc, Souad được cứu sống nhờ phép lạ. quyết định thay mặt tất cả những người phụ nữ bị đe dọa mạng sống để với thế giới về dã man của tập tục này. Để làm được điều đó, chấp nhận mọi rủi ro bởi làm tổn hại "danh dự " của gia đình là điều thể tha thứ.


      Mục lục
      1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
      11 12 13 14 15 16 17 18 19(Hết)
      Last edited: 8/9/14

    2. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 1: Hỏa hình nhắm vào tôi

      Tôi là đứa con , và là con phải bước nhanh, đầu lúc nào cũng phải cuối xuống đất như thể đếm bước. Mắt được nhìn lên, được liếc sang phải hay sang trái đừờng . Vì nếu lỡ để ánh mắt mình bắt gặp ánh mắt của người đàn ông bị cả làng gọi là “charmuta[1]”

      Nếu để chị hàng xóm có chồng, cụ già hoặc bất cứ người nào khác bắt gặp mình trong hẻm , có mẹ hay chị kèm, dắt cừu, đội bó rơm hay sọt đựng quả vả cũng bị gọi là “charmuta”.

      Con phải có chồng mới được phép nhìn thẳng về phía trước, mới được phép bước vào hàng quán, mới được phép tự nhổ lông và đeo nữ nữ trang.

      Khi bước sang tuổi mười bốn mà chưa có chồng như mẹ tôi người con bắt đầu bị cả làng chế nhạo. Nhưng muốn được lấy chồng phải đợi đến lượt mình. Chị cả trong nhà lấy trước, sau đó mới tuần tự đến các em.

      Trong nhà bố tôi có quá nhiều con , bốn đứa lớn đều đến tuổi lấy chồng. Ngoài ra còn có hai đứa em cùng cha khác mẹ do bà vợ hai của cha tôi sinh ra. Chúng vẫn còn . Đứa con trai duy nhất trong gia đình mà ai cũng quí là thằng Assad chào đời trong vinh quang giữa bấy nhiêu đứa con , nó là đứa thứ tư trong nhà. Tôi là đứa thứ ba. Cha tôi (ông tên là Adnan) vẫn tỏ ý bằng lòng với mẹ tôi (bà tên Leila) bởi bà sinh cho ông quá nhiều con . Ông cũng ưa bà vợ hai Aicha, vì bà này đẻ toàn con .

      Noura, chị cả tôi lấy chồng muộn, lúc tôi khoảng mười lăm tuổi. Chị thứ Kainat chẳng được người đàn ông nào hỏi đến.Tôi có nghe có người gặp cha tôi để dạm hỏi tôi nhưng tôi còn phải đợi chị Kainat lấy chồng mới dám nghĩ đến chuyện cưới xin của mình. Nhưng chị Kainat có lẽ có nhan sắc mấy hoặc giả chị làm việc gì cũng chậm chạp....Tôi tại sao chị được ai hỏi đến nhưng nếu chị ế chồng và trở thành già chị bị cả làng chế giễu và tôi cũng bị như vậy.

      Từ ngày đầu óc tôi ghi nhớ được việc, tôi nhận ra mình chưa lần được sung sướng, được chơi đùa. Sinh ra là con trong làng tôi là điều bất hạnh. Niềm mơ ước tự do duy nhất là lấy chồng. Rời nhà cha mẹ đẻ để về nhà chồng và bao giờ được phép quay lại dù có bị chồng đánh đập. Con có chồng mà trở về nhà cha mẹ là điều sỉ nhục. Cũng được phép xin nhà nào khác che chở.Gia đình người con có nghĩa vụ đưa con trở lại nhà chồng.

      Chị cả tôi bị chồng đánh đập dám quay về thở than khóc lóc khiến cả nhà tôi mang nhục.

      Có được tấm chồng là cái may của chị. Tôi vẫn mơ ước được như thế.

      Từ hôm nghe có người đến gặp cha tôi xin cưới tôi, tôi đâm ra vừa tò mò vừa bồn chồn. Tôi biết ấy chỉ cách nhà tôi ba bốn bước chân. Thỉnh thoảng khi lên sân thượng phơi quần áo tôi vẫn thoáng thấy . Tôi biết chiếc ôtô, mặc âu phục, tay lúc nào cũng xách cái cặp đựng giáy tờ và làm việc ngoài thành phố, công việc khá tốt vì bao giờ ăn mặc như công nhân mà luôn luôn chỉnh tề, sang trọng. Tôi rất muốn được nhìn mặt hơn nhưng lại sợ bị gia đình bắt gặp tôi ngóng . Vì thế, khi lấy rơm cho con cừu ốm ở ngoài chuồng, tôi bước nhanh đường với hy vọng nhìn thấy gần hơn. Nhưng lại đỗ xe xa quá. Nhờ quan sát, tôi đại khái biết được mấy giờ làm. Bảy giờ sáng, tôi giả vờ lên sân thượng thu quần áo hay nhặt quả vả chín hoặc giũ tấm chăn để được, trong thoáng chốc đầy phút, nhìn thấy bứơc lên ôtô làm. Tôi phải nhanh để ai chú ý.

      Tôi lên cầu thang, băng qua mấy gian phòng để ra tới sân thượng, vừa cầm tấm thảm giũ mạnh vừa đưa mắt nhìn qua bức tường xi măng, liếc sang phải. Từ xa nếu có ai trông thấy cũng thể ngờ là tôi ngó xuống đường.

      Thỉnh thoảng tôi cũng có đủ thời gian nhìn thấy . Tôi đâm ra phải lòng cùng chiếc ôtô của ! Đứng sân thượng, tôi tưởng tượng ra khối chuyện: tôi kết hôn với và như hôm nay, tôi nhìn theo chiếc ôtô cho đến khi khuất bóng nhưng đến chiều, khi mặt trời lặn, trở về từ nơi làm việc. Tôi cởi giày cho và tôi quì xuống lau chân cho như mẹ tôi vẫn thường làm cho cha tôi. Tôi pha trà mời , nhìn ngồi oai vệ như ông vua phì phà chiếc tẩu dài ngay trước cửa nhà. Tôi phụ nữ có chồng!

      Và thậm chí tôi có thể trang điểm, dạo phố mua hàng, cùng chồng ngồi vào xe và lên thành phố. Tôi sẵn sàng chịu đựng mọi điều tệ hại nhất, miễn là khi nào thấy muốn, tôi được tự do mình bước qua cánh cửa kia để mua bánh mì!

      Nhưng tôi bao giờ là “charmuta”. Tôi nhìn những người đàn ông khác, tôi tiếp tục bước nhanh, giữ người thẳng, vẻ kiêu hãnh, nhưng đếm bước, mắt vẫn nhìn xuống và cả làng ai còn có thể xấu tôi bởi lẽ tôi có chồng.

      Câu chuyện kinh khủng của tôi bắt đầu ngay cái sân thượng ấy. Tôi nhiều tuổi hơn chị cả tôi nếu so với ngày chị ấy lấy chồng, và tôi hy vọng để rồi thất vọng.

      Dạo ấy tôi khoảng mưới tám tuổi hay hơn. Tôi cũng biết nữa. Ký ức tôi tan thành mây khói ngay hôm hoả hình ập xuống đầu tôi.

      Chú Thích:

      [1] Charmuta (Tiếng Ả Rập): Đồ lăng loàn, con đĩ.

    3. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 2: Ký ức

      Tôi sinh ra trong ngôi làng . Người ta bảo với tôi rằng ngôi làng ấy nằm ở nơi nào đấy lãnh thỗ Jordanie rồi đổi tên thành Transjordanie và cuối cùng là Cisjordanie.Nhưng vì tôi chưa bao giờ được cắp sách đến trường nên tôi mù tịt về lịch sử đất nước mình. Người ta lại bảo tôi sinh năm 1958, hay năm 1957...Thành thử năm nay, tôi vào khoảng bốn mươi lăm tuổi. Hai mươi lăm năm về trước tôi chỉ tiếng Ả Rập. Chưa bao giờ tôi ra khỏi làng xa hơn vài cây số tính từ căn nhà cuối làng. Tôi biết có những thành phố xa hơn nhưng được nhìn thấy chúng. Tôi biết Trái đất tròn hay dẹt, cũng có ý niệm nào về thế giới. Tôi biết phải căm ghét người Do Thái cướp đất của chùng tôi. Cha tôi gọi họ là "lũ lợn". được đến gần, chuyện,sờ vào bọn chúng vì có nguy cơ biến thành "lũ lợn" như chúng. Mỗi ngày tôi phải cầu nguyện ít nhất hai lần. Tôi ê a đọc như mẹ tôi, như các chị em tôi nhưng mãi đến nhiều năm sau, khi đến Châu âu tôi mới biết đến tồn tại của kinh Khôngran. Đứa em trai duy nhất của tôi, ông vua của cả nhà được học, riêng bọn con . Trong nhà tôi, sinh ra làm con điều bất hạnh. Người vợ trước hết phải đẻ con trai, ít nhất cũng phải đứa. Nếu chỉ đẻ toàn con bị mọi người chế nhạo. Con tối đa chỉ cần hai hay ba đứa để lo việc nhà, việc đồng áng, và chăn gia súc. Nếu đẻ thêm nhiều đứa khác đại hoạ nên cần phải vứt bỏ nhanh. Tôi sớm biết người ta vứt bỏ những đứa con đó thế nào. Cho đến năm mười bảy tuổi, tôi được biết chuyện nào khác ngoài chuyện vì là con nên bản thân bị coi rẻ bằng con vật.

      Đó là cuộc đời thứ nhất của tôi, cuộc đời phụ nữ Ả Rập xứ Cisjordanie. Cuộc đời này dài hai mươi năm và tôi chết ở đó. Chết mãi về mặt thể xác, về mặt xã hội, chết mãi mãi.

      Cuộc đời thứ hai của tôi bắt đầu ở châu Âu vào cuối những năm 1970, tại sân bay quốc tế. Lúc ấy tôi chỉ là nhúm thịt mang hình hài con người nằm đau đớn cáng cứu thương. Tôi bốc mùi chết chóc đến độ những hành khách cùng chuyến bay phải lên tiếng phản đối. Mặc dù được đặt nằm sau tấm màn nhưng diện của tôi vẫn khiến mọi người thể chịu nổi.Người ta bảo với tôi là tôi sống, nhưng tôi biết phải thế và sẵn sàng chờ đợi cái chết. Tôi thậm chí còn van xin thà cứ để cái chết mang tôi . Thân xác tôi chẳng còn chút gì, tại sao người ta lại để tôi sống trong khi tôi chỉ mong cả hồn lẫn xác được biến khỏi cuộc đời?

      Ngay cho đến tận hôm nay, nhiều khi tôi vẫn nghĩ đến chuyện này. Thực tình, hồi đó tôi chỉ muốn chết chứ muốn phải đối mặt với cuộc đời thứ hai mà người ta hào phóng ban tặng cho tôi, sống sót quả là phép lạ. Giờ đây, nhờ nó mà tôi có thể là nhân chứng thay mặt tất cả những con người được may mắn như tôi, những con người tại vẫn phải chết vì lí do độc nhất : sinh ra là phụ nữ.

      Tôi phải học tiếng Pháp bằng cách lắng nghe và cố lặp lại những tiếng mà người ta phải ra dấu để tôi hiểu nghĩa: "Mal? Pas mal? Manger? Boire? Dormir? Marche?"( Đau? đau? Ăn? Uống? Ngủ? ?) và tôi trả lời "Có", "" bằng cách gật hay lắc.

      Rất lâu sau đó, tôi tập đọc từng chữ tờ báo, kiên trì đọc ngày này sang ngày khác. Ban đầu tôi chỉ mò mẫm đọc những mẩu rao vặt, những mẩu cáo phó, những câu ngắn ít từ mà tôi cố đọc thành tiếng, lặp lặp lại. Nhiều lúc tôi có cảm tưởng mình là con thú được người ta dạy để có thể được như người, trong khi đó trong đầu tôi tự hỏi thầm bằng tiếng Ả Rập mình ở đâu, ở nước nào, tại sao mình chết lúc còn trong làng. Tôi thấy hổ thẹn vì mình vẫn còn sống. ai biết được điều đó. Tôi thấy rất sợ cuộc sống này và chẳng có ai hiểu nỗi sợ đó của tôi.

      Tôi phải tất cả những điều đó trước khi thử tìm cách gom lại những mảnh vỡ ký ức của mình vì tôi mong rằng những lời tôi được viết thành sách.

      Ký ức của tôi đầy những khoảng trống. Phần đầu tiên của cuộc đời tôi gồm toàn những hình ảnh, những cảnh tượng lạ lùng và tàn bạo như trong phim truyền hình. Chính tôi nhiều lúc cũng tin thể lại có thể như thế, đến nỗi mà tôi rất khó khăn mới sắp xếp chúng lại theo thứ tự ban đầu. Có thể quên được , chẳng hạn, tên của trong những chị em của mình? Quên được , tuổi của em trai mình khi nó lấy vợ? Trong khi tôi vẫn chưa quên đàn dê, đàn cừu, đàn bò, chiếc lò nướng bánh mì, những buổi giặt quần áo trong vườn, những buổi thu hoạch súp lơ, bí, cà chua, và quả vả, chuồng ngựa và gian bếp...những bao lúa mì và những con rắn...? Cái sân thượng, nơi tôi từng ngóng người tôi ? Cánh đồng lúa mì nơi tôi "phạm tội"?

      Như vậy là tôi nhớ được quãng đời thơ ấu. Thi thoảng, khi màu sắc, vật gì đó đập vào mắt tôi, thế là tôi nhớ lại hình ảnh, nhân vật, những tiếng la hét, những khuôn mặt chồng chéo lên nhau. Thường thường, khi ai đó hỏi đến tôi, đầu tôi lập tức hoá ra trống rỗng. Tôi tuyệt vọng tìm câu trả lời nhưng thể. Hoặc bỗng nhiên hình ảnh chợt ra trong óc tôi mà tôi lại biết nó tương ứng với cái gì. Nhưng những hình ảnh này lại in sâu trong tâm trí tôi và đời nào tôi quên. ai quên được cái chết của chính mình.

      o0o

      Tên tôi là Souad, tôi là đứa con sinh ra ở miền Cijordanie. Tôi cùng chị tôi chăn cừu và dê bởi cha tôi có đàn gia súc và tôi làm việc quần quật hơn cả con lừa.

      Tôi bắt đầu lao động chân tay từ năm lên tám hay chín tuổi và bắt đầu thấy kinh từ năm mười tuổi. Ở làng chúng tôi khi đứa con xảy ra việc ấy được gọi là “chín”. Hồi ấy tôi rất xấu hổ về thứ máu ấy vì phải giấu nó , ngay cả với mẹ đẻ, lén lút giặt chiếc quần saroual trắng lại như cũ, rồi phơi ra nắng cho chúng chóng khô để đám đàn ông hay hàng xóm nhìn thấy. Tôi chỉ có hai chiếc saroual. Tôi vẫn nhớ những tờ giấy tôi dùng để lót và che chắn trong những ngày đáng nguyền rủa ấy, những ngày mà mình bị xem như con bệnh dịch hạch. Tôi phải len lén đem những dấu vết ô uế đó vùi trong thùng rác. Nếu đau bụng quá mẹ tôi sai nấu lá từ bi cho tôi uống. Bà lấy khăn phu–la quấn chặt quanh đầu tôi và đến hôm sau tôi còn đau bụng nữa. Đó là phương thuốc duy nhất mà tôi còn nhớ và đến giờ tôi vẫn dùng vì nó rất hiệu nghiệm.

      Ngay từ sáng sớm , tôi ra chuồng cừu, cho hai ngón tay vào mồm “hoét” tiếng để gọi đàn cừu tập họp, rồi tôi cùng chị Kainat lớn hơn tôi tuổi. Con được ra đừơng mình hoặc với đứa em tuổi hơn. Phải có chị lớn tuổi kèm để bảo đảm. Chị Kainat rất dễ mến và mập còn tôi bé và gày. Chị và tôi rất hợp tính nhau.

      Hai chị em chúng tôi cùng lùa đàn cừu và dê ra đồng cỏ nằm cách làng mười lăm phút bộ. Chúng tôi nhanh, mắt cúi gằm xuống cho đến lúc qua khỏi nếp nhà cuối làng. Khi ra đến đồng cỏ chúng tôi thoải mái kể chuyện tếu cho nhau nghe và thậm chí còn cười ngặt nghẽo với nhau. Tôi còn nhớ những chuyện quan trọng mà chúng tôi với nhau. Chủ yếu là chuyện ăn pho mát, ăn quả dưa hấu, trông coi mấy con cừu, nhất là trông coi mấy con dê vì chỉ cần lơ đễnh trong mấy phút là chúng có thế ngốn trụi lá của cây vả. Khi đàn cừu nằm tụ lại thành vòng tròn để ngủ chúng tôi cũng chui vào chỗ bóng râm để ngủ, liều lĩnh chấp nhận rủi ro để xồng con cừu hay dê trong đàn, để nó lạc vào thửa ruộng nhà bên cạnh và đến khi về nhà đưa đầu ra lành hậu quả. Nếu lỡ để con vật ấy lẻn vào phá vường rau nhà ai, hoặc cả bọn về đến chuổng cừu muộn vài phút là được ăn ngay trận đòn chí tử bằng thắt lưng da.

      Trong mắt của tôi, ngôi làng của chúng tôi rất đẹp và rất xanh, có rất nhiều quả vả, nho, nhiều loại trái cây, chanh và rất nhiều cây ôliu. mình cha tôi sở hữu phân nửa những thửa đất trồng trọt trong làng…. Ông giàu nhưng có của ăn của để.Nhà tôi rất to, làm bằng đá, ngoài cùng là lớp tường bao quanh với cánh cổng sắt màu xám. Cánh cổng ấy là biểu tượng cho giam cầm đối với chị em chúng tôi. khi vào bên trong, cánh cổng đó được đóng lại nhằm ngăn cho chúng tôi ra ngoài. Từ ngoài có thể vào nhưng từ trong được ra. hiểu có chìa khóa hay ? Hay hệ thống khóa tự động? Tôi chỉ nhớ cha và mẹ tôi ra được nhưng chúng tôi . Em trai tôi khác, trái lại, lúc nào cũng được tự do, đến rạp xem phim, học, ra, vào bằng cánh cửa ấy, cánh cổng sắt đáng nguyền rủa và tự nhủ: “ bao giờ mình có thể bước qua đó để ra ngoài, bao giờ….”

      Ngay về chính ngôi làng, tôi cũng biết gì nhiều vì có được phép ra ngoài bao giờ đâu mà biết. Nếu nhắm mắt lại tập trung trí nhớ và cố hết sức , tôi có thể về vài nơi từng nhìn thấy. Có ngôi nhà của cha mẹ tôi, rồi xa hơn chút và nằm cùng phía là ngôi nhà mà tôi gọi là nhà của những người giàu. Đối diện là ngôi nhà của chàng mà tôi phải lòng. Cứ qua đường là tới và tôi có thể nhìn thấy ngôi nhà đó từ sân thượng. Tôi cũng nhìn thấy vài ngôi nhà nằm rải rác những biết có bao nhiêu, có thể là rất ít. Những căn nhà đó có tường thấp hoặc hàng rào sắt bao quanh và chủ nhà cũng có vườn trồng rau như chúng tôi. Tôi chỉ ra khỏi nhà để chợ với cha mẹ hoặc cùng chị tôi lùa cừu ra đồng, tất cả chỉ có thế.

      Cho đến năm mười bảy mừơi tám tuổi ngoài những thứ ấy ra tôi được nhìn thấy thứ gì khác. Tôi chưa lần được bước chân vào cửa hàng lớn ngay trong làng nằm ngay gần nhà. Nhưng khi ngồi trong chiếc xe tải của cha tôi để chợ, tôi trông thấy người chủ cửa hàng lúc nào cũng đứng ngoài cửa hút thuốc lá. Trước cửa hàng có hai cầu thang :cầu thang bên phải dành riêng cho những người đàn ông mua thuốc là, báo chí, đồ uống, bên trái là chỗ bán rau củ và hoa quả.

      mé đường này cũng có ngôi nhà khác. Trong nhà ấy có người đàn bà có chồng ở với 4 đứa con nhưng bà ta lại có quyền ra ngoài, có quyền bước vào cửa hàng. Tôi trông thấy bà ta đứng cầu thang, phía bán rau củ, với những túi nhựa trong suốt.

      Xung quanh nhà chúng tôi có nhiều khoảng đất rộng. Ở đây chúng tôi trồng bí đao, bí ngô, súp lơ, cà chua và nhiều loài rau củ quả khác. Những thửa vường của hàng xóm liền kề nhau và chỉ ngăn bằng bức tường thấp, nhảy qua dễ ợt, nhưng ai trong chúng tôi làm thế. Việc cầm tù chúng tôi được xem là bình thường. Con trong nhà bao giờ dám nghĩ đến việc vượt qua bức rào chắn tượng trưng ấy. Mà vượt qua để đâu kia chứ? khi ra đến giữa làng, con mình rất dễ bị phát . Đến lúc ấy tiếng tăm và danh dự của cả gia đình đều tiêu tan.

      Tôi ngồi giặt quần áo trong thửa vườn ấy. Nơi góc vườn có cái giếng và tôi đun nước trong cái chậu to bắc đống củi cháy phừng phừng. Tôi vào nhà chứa cùi, tự tay bẻ các cành củi bằng cách tì chúng vào đầu gối. Muốn có nước sôi phải mất thời gian…phải đợi lúc lâu. Nhưng trong lúc chờ đợi tôi làm nhiều việc khác, quét và chùi rửa sàn nhà, tưới rau trong vườn. Rồi tôi giặt quần áo và mang lên sân thượng phơi ngoài nắng.

      Nhà chúng tôi rất đại, rất tiện nghi, nhưng trong nhà lại có nước nóng để tắm rửa và làm bếp. Phải đun nước bên ngoài rồi bê vào. Về sau cha tôi cho lắp cái bồn tắm có vòi hoa sen. Bọn con trong nhà phải dùng chung lượng nước đựng sẵn trong bồn để tắm rửa, chỉ mỗi mình em trai tôi là có quyền dùng nước riêng và dĩ nhiên cha tôi cũng có quyền như thế.

      Ban đêm, tôi nằm ngủ chung với các chị em , tấm da cừu trải ngay dưới đất. Khi trời nóng bức quá ngủ sân thượng, nằm thành hàng dài dưới bóng trăng. Bọn con đứa này nằm cạnh đứa kia trong góc. Cha mẹ và em trai tôi nằm góc khác.

      Ngày làm việc bắt đầu từ rất sớm, khoảng bốn giờ sáng, lúc mặt trời vừa mọc, nếu phải từ trước đó, cha tôi và mẹ tôi thức dậy. Vào vụ thu hoạch lúa mì, cả nhà mang đồ ăn theo và cả nhà nghĩa là cả cha tôi, mẹ tôi, các chị tôi và tôi cùng cật lực làm việc. Vào vụ thu hoạch vả, cả nhà cùng làm sớm. Phải nhặt từng quả , được sót quả nào rồi bỏ vào thùng gỗ và cha tôi đem ra chợ. Phải mất hơn nửa tiếng đồng hồ nếu dắt lừa bộ để tới thành phố , quả tình là rất , biết là thành phố gì, mà giá có biết tên tôi cũng còn nhớ…. Chợ họp nửa ngày ở cửa ngõ thành phố được dành riêng cho những sản phẩm do dân thành phố làm ra và do các lái buôn đứng bán. Muốn sắm quần áo phải tới thành phố lớn hơn và phải xe khách. Nhưng bọn con bao giờ được tới đó. Chỉ có mẹ tôi cùng cha tôi. Vẫn là như vậy: bà tới đó mua đồ cùng cha tôi, mua cho mỗi đứa con cái áo và dù thích hay , chúng tôi vẫn phải mặc. Các chị tôi và tôi, ngay đến mẹ tôi cũng chẳng ai có quyền lại câu nào, chỉ có thể hoặc có gì cả.

      Đó là thứ áo thân dài, tay ngắn bằng vải tông, xám, đôi khi là màu trắng và rất hiếm khi có loại màu đen. Thứ vải này mặc vào rất nóng và làm da khó chịu như bị kim châm. Cổ áo khá cao và kín mít. Nhưng tùy theo mùa, bắt buộc phải mặc thêm chiếc áo sơ mi hay áo gi–lê tay dài. Mặc thêm như thế thường là rất nóng, nóng đến phát ngốt, nhưng bắt buộc phải có tay dài. Để lộ phần cánh tay hay hay phần chân hay tệ hơn nữa là để hở phần vai và ngực là điều sỉ nhục. Lúc nào chúng tôi cũng chân trần, bao giờ giày, ngoài trừ những phụ nữ có chồng.

      Bên trong chiếc áo dài lệt bệt có nút áo cài đến tận cổ, tôi mặc chiếc áo saroual. Đó là chiếc quần màu xám hoặc màu trắng với hai ống quần rộng thùng thình. Và bên trong chiếc quần ấy còn phải mặc chiếc quần lót rộng như chiếc quần soóc cao đến bụng. Mấy chị em tôi đều phải mặc như vậy.

      Mẹ tôi thường mặc toàn màu đen. Cha tôi mặc chiếc saroual trắng cùng chiếc sơ mi dài, đầu quấn khăn phu–la có những ô vuông trắng và đỏ được xem là “quốc phục’ của giới mày râu xứ Palestine.

      Cha tôi! Tôi còn mường tượng thấy ông ngồi bệt trước nhà, dưới gốc cây với chiếc gậy để bên. Người ông bé, da ông rất trắng và có những nốt tàn nhang màu hung, đầu cha tôi tròn và đôi mắt màu xanh trông rất hung tợn. Có lần, ông bị gãy chân do ngã ngựa. Bọn con chúng tôi đứa nào cũng vui mừng vì ông thể đuổi theo để đánh chúng tôi bằng chiếc thắt lưng da được. Giá ông chết có lẽ chị em chúng tôi còn mừng hơn nữa.

      Tôi mường tượng rất ngừoi cha ấy. Tôi tài nào quên được ông, cứ như thể hình ảnh ông in sâu vào tâm trí tôi. Ông ngồi chễm chệ trước nhà, như ông vua ngồi trước cung điện với mảnh khăn ô vuông trắng đỏ che kín chiếc đầu hói lơ thơ vài cọng tóc màu hung. Ông mang thắt lưng da và đặt cây gậy dài đùi. Tôi còn nhìn thấy ông ngồi đấy, dáng bé và dữ tợn…vừa cởi chiếc thắt lưng vừa quát: “Sao lại để cừu chạy rông như thế hả?”

      Ông túm lấy tóc tôi, giật mạnh làm tôi ngã xuống đất và lôi xềnh xệch vào nhà bếp. Trong khi tôi còn quỳ gối chưa đứng lên được ông đánh. Ông kéo mạnh bím tóc tôi như muốn rứt nó ra, tồi ông cắt tóc tôi bằng chiếc kéo to chuyên dùng để xén lông cừu. Tôi còn tóc nữa. Càng khóc, càng kêu, càng van xin, càng bị ăn thêm mấy cái đá. Đó là lỗi của tôi.

      Hôm ấy trời nóng quá nên tôi và chị tôi đều ngủ thiếp để đàn cừu xổng ra lúc nào hay. Tôi bị đánh bằng gậy, bị đánh mạnh đến nỗi nhiều khi đau quá nằm được, nằm nghiêng sang trái cũng được, sang phải cũng xong. Ngày nào chúng tôi cũng bị đánh, bất kể bằng thắt lưng da hay bằng gậy. ngày bị đánh là ngày bình thường.

      Lần ấy hình như ông trói cả hai chúng tôi lại, chị Kainat và tôi bị trói giật cánh khuỷ, hai chân cũng bị trói với chiếc khăn phu–la nhét vào mồm để chúng tôi kêu được. Chúng tôi bị trói như thế suốt đêm, bị trói vào hàng rào trong chuồng cừu, cùng với những con vật, nhưng tệ hơn những con vật.

      Trong làng, nhà nào cũng thế, đó là luật của những người đàn ông. Hằng ngày ở trong những ngôi nhà khác chắc chắn đều có xảy ra những vụ đàn bà con bị đánh đập. Ở nhiều nơi nghe văng vẳng tiếng kêu khóc. Thành thử việc đàn bà con bị đánh đập, bị cạo trọc đầu và bị trói vào thanh rào trong chuồng cừu là chuyện bình thường. có cách sống nào khác.

      Cha tôi là vua, là người đàn ông có đủ mọi quyền hành, là kẻ sở hữu, là kẻ quyết định, là kẻ đánh đập và tra tấn chúng tôi. Ông bình thản ngồi phì phèo tẩu thuốc trước ngôi nhà có những người đàn bà bị giam cầm, bị đối xử tệ hại hơn những con vật. Đàn ông lấy vợ chỉ để có con trai, để bắt vợ và những đứa con do người vợ bất hạnh sinh ra làm nô lệ phục dịch mình.

      Nhiều lúc tôi nhìn thằng em trai tôi, thằng em trai mà cả nhà đều quý, cũng như tôi qúy nó, và thầm nghĩ: “Nó có gì hơn chứ? Cũng từ bụng mẹ chui ra như mình thôi…” Tôi có câu trả lời. Mọi thứ phải như thế thôi. Chúng tôi phải phục vụ nó như phục vụ cha tôi, phục vụ bằng cách vừa quỳ gối vừa cúi rạp đầu.

      Tôi còn nhìn thấy cái khay trà. Ngay khi bê trà cho những người đàn ông trong gia đình chúng tôi cũng phải quỳ, phải đếm từng bước , phải khom lưng và im lặng. được tiếng và chỉ được trả lời khi có ai hỏi đến. Đến trưa phải mang món cơm tấm đường với rau cùng thịt gà hay thịt cừu lên. Bao giờ cũng phải có bánh mì. Bao giờ cũng phải có các món ăn, bữa ăn trong nhà luôn phải đầy đủ.

      Có rất nhiều hoa quả. Nho, tôi chỉ cần lên hái sân thượng. Có cam, chuối và nhất là những quả vả đen và xanh. Những buổi hái quả lúc sáng sớm tinh mơ là kỷ niệm tôi bao giờ quên. Những quả vả hơi nứt vì khí lạnh ban đêm và chất ngọt trong quả chảy ròng ròng như mật, loại quả ngọt tinh khiết nhất.

      Công việc nặng nhọc nhất là chăm sóc đàn cừu. Lùa chúng ra đồng, trông coi chúng, đưa chúng về chuồng, cắt lông chúng để cha tôi mang ra chợ bán. Tôi nắm chân con cừu, bắt nó nằm dài xuống, trói nó lại, và cắt lông nó bằng chiếc kéo to. Quả thực chiếc kéo to hơn tay tôi nên chỉ sau lúc tay tôi mỏi nhừ.

      Rồi tôi xoãi ra đất vắt sữa cừu. Tôi kẹp chân con cừu giữa hai chân tôi và vắt sữa để làm pho mát. Ngoài ra chúng tôi cũng để sữa nguội và uống nguyên chất, như thế rất béo và bổ dưỡng.

      Trong nhà của cha tôi, khu vườn cung cấp cho chúng tôi hầu hết những thực phẩm cần thiết. Và chính chúng tôi tự tay làm mọi thứ. Cha tôi chỉ mua đường, muối và chè.

      Buổi sáng, tôi pha chè cho bọn con uống. Với những quả ôliu cạnh nhà, tôi làm ít dầu ôliu trong cái đĩa và tôi bắc chậu nước lò nướng bánh mì để đun sôi nước. Chè xanh phơi khô được đựng sẵn trong túi vải màu nâu nhạt để trong góc bếp. Tôi cho tay vào túi bốc nắm chè bỏ vào ấm, cho thêm đường và quay ra vườn lấy chậu nước sôi. Chậu nước rất nặng và tôi cầm hai quai chậu mà bê rất khó khăn. Lưng hơi khom lại để bị bỏng vì hơi nước nóng, tôi vào nhà bếp và đổ nước vào ấm, đổ từ từ lên chè và đường. Thứ đường ấy rất quý và đắt tiền. Tôi biết, nếu để rơi vãi hạt đường xuống đất là bị đánh đòn ngay. Vì vậy, tôi rất cẩn thận. Nếu lỡ tay để rơi nên lấy chổi quét mà phải nhặt từng hạt lên và bỏ vào ấm chè. Sau đó các chị em tôi đến ăn, nhưng cha tôi, mẹ tôi và em trai tôi bao giờ đến ăn chung. Hình ảnh của những buổi sáng sớm uống trà ấy, lúc nào tôi cũng chỉ nhìn thấy có bọn chị em chúng tôi ngồi bệt ngay sàn đất nhà bếp. Tôi cố xác định tuổi của tôi khi đó nhưng điều này khó. Có phải hồi ấy chị cả tôi, chị Noura chưa lấy chồng?

      Tôi thể căn cứ theo tuổi tác của mình để sắp xếp các kỉ niệm được. Tôi tin rằng ký ức của tôi chỉ hơi chính xác, chỉ đúng cách tương đối và lệch so với thực tế chừng hay hai năm gì đấy, và tôi chỉ chắn chắc nhất về nó trong khoảng thời gian có đám cưới của chị Noura. Tôi đoán chừng hồi ấy tôi mười lăm tuổi.

      Thế là ở nhà chỉ còn chị Kainat chưa chồng lớn hơn tôi tuổi cùng đứa em sinh sau tôi mà tôi nhớ tên. Tôi cố nhớ lại tên của nó mà cách nào nhớ được. Khi nhắc đến nó tôi buộc phải gọi nó bằng cái tên. Vì vậy tôi gọi nó là Hanan, nhưng nó phải bỏ quá cho tôi vì nhất định đó phải tên của nó. Tôi biết chính nó trông nom hai đứa em cùng cha khác mẹ với tôi mà cha tôi mang về nhà sau khi bỏ Aicha, bà vợ hai. Tôi trông thấy người phụ nữ đó, và ghét bà. Cha tôi lấy bà ta làm vợ, âu cũng là chuyện bình thường. Lúc nào ông cũng muốn có thêm con trai. Nhưng với Aicha mong muốn ấy được đáp ứng, bà chỉ đẻ được hai đứa con . Lại con ! Thế là ông bỏ bà và mang hai đứa bé ấy về nhà. Cũng bình thường thôi! Ở đời này mọi thứ đều bình thường, kể cả những trận đòn bằng gậy và bao nhiêu thứ khác. Tôi thể tưởng tượng ra cuộc đời nào khác. Vả lại tôi tưởng tượng gì cả. Tôi cho rằng trong đầu tôi có mơ ước, có ý tưởng gì ràng. Chúng tôi có món đồ chơi, trò chơi nào. Chỉ có nghe lời và phục tùng.

      Dù sao chăng nữa, bay giờ hai đứa em đó sống với chúng tôi. Hanan ở nhà trông nom chúng. Điều ấy chắc chắn rồi. Nhưng tên của chúng, vô phúc thay cũng bị chìm trong quên lãng. Tôi vẫn gọi chúng là “hai đứa em ”…. Theo những kỷ niệm đầu tiên của tôi, hồi ấy chúng khoảng năm và sáu tuổi, và chưa từng làm việc gì. Hanan có trách nhiệm trông nom chúng nên họa hoằn lắm mới bước chân ra khỏi nhà, chỉ khi nào cần thiết, để thu hoạch rau củ.

      Trong gia đình chúng tôi, trẻ con sinh cách nhau khoảng chừng năm. Mẹ tôi lấy chồng năm mười bốn tuổi. Cha tôi hơn mẹ tôi nhiều tuổi. Bà đẻ rất nhiều con. Mười bốn đứa cả thảy. Trong số đó chỉ có năm còn sống. Từ lâu, tôi thể hình dung được thế nào là mười bốn đứa con… hôm, trong lúc tôi mang chè ra mời nghe ông ngoại tôi nhắc tới chuyện đó. Tôi nghe mồn lời ông : “Cũng may là mày lấy chồng sớm, đẻ được mười bốn đứa…và có đứa con trai. Thế là tốt!”

      Tuy được đến trường nhưng tôi biết đếm có bao nhiêu con cừu trong chuồng. Tôi có thể đếm đầu ngón tay để biết rằng chỉ có năm đứa chúng tôi là cùng bụng mẹ chui ra: Noura, Kainat, tôi, Assad và Hanan. Thế còn những đứa khác đâu rồi? Mẹ tôi bao giờ bảo những đứa ấy chết nhưng điều đó có thể suy ra từ câu quen thuộc của bà: “Tao sinh được mười bốn đứa, nhưng chỉ bảy đứa còn sống”. Nếu cho rằng bà gộp cả hai đứa ấy là “em cùng cha khác mẹ” mà chỉ gọi bằng “em” và xem chúng như em ruột quả bọn chúng tôi có bảy đứa cả thảy…Thế bảy đứa kia đâu? Mà nếu bà gộp hai đứa con bà sinh ra con số còn thiếu phải là chín đứa?

      Tuy nhiên hôm, tôi hiểu tại sao trong nhà chỉ còn có bảy đứa hay là năm đứa…

      Tôi thể lúc ấy tôi lên mấy, nhưng khi đó tôi chưa “chín” , nên có lẽ chưa đầy mười tuổi. Noura, chị cả tôi, ở với tôi. Tôi quên nhiều chuỵên, nhưng thể quên được chuyện chính mắt tôi trông thấy, vô cùng kinh hoàng. Tôi trông thấy mà hiểu rằng đó là tội ác…

      Tôi trông thấy mẹ tôi nằm dưới đất, tấm da cừu. Bà sinh em bé, và dì Salima ngồi bên cạnh, chiếc gối đệm. Tôi nghe có tiếng kêu của mẹ và đứa bé. Và mẹ tôi nhanh tay vơ tấm da cừu trùm lên đứa bé để nó chết ngạt. Bà quỳ đầu gối và tôi nhìn thấy đứa bé động đậy dưới tấm da cừu. Nhưng sau đó hết, còn gì nữa. Tôi còn biết chuyện gì xảy ra sau đó, đứa bé chết. Chỉ thế thôi, và tôi sợ rụng rời.

      Vậy là mẹ tôi bóp chết đứa bé ngay lúc nó vừa chào đời. Tôi trông thấy bà làm việc đó lần, rồi hai lần, và đến lần thứ ba tôi chắc mình có chứng kiến hay , nhưng tôi biết mẹ tôi làm. Tôi cũng nghe chị Noura với mẹ tôi: “Nếu đẻ con , con cũng làm như mẹ…”

      Như thế là có đến năm hay bảy đứa bé bị mẹ tôi vứt bỏ bằng cách ấy. Những đứa bé do mẹ tôi sinh thêm sau này và ràng sau Hanan vì Hanan là đứa cuối cùng còn sống sót. Đó là việc được xem là bình thường và được chấp nhận mà ảnh hưởng gì đến ai. Ngay cả với tôi cũng chẳng sao hết, ít ra tôi cũng tin như thế trong lần đầu tiên, mặc dù lần ấy tôi cảm thấy sợ vô cùng.

      Những đứa bé mà mẹ tôi tước mạng sống, kể ra cũng là phần nào của tôi. Từ đấy, cứ mỗi lần cha tôi bắt con cừu hoặc con gà để giết thịt là tôi lại nấp vào chỗ vắng ngồi khóc mình vì tôi lo sợ cho tính mạng của tôi. Cái chết của con vật, của đứa bé sơ sinh, đối với cha mẹ tôi là chuyện đơn giản, bình thường, nhưng nó lại khiến cho tôi sợ đến rụng rời, sợ đến lượt mình cũng chết như chúng, đơn giản và chóng vánh. Tôi nhủ thầm: “ có ngày đến lượt tôi hoặc chị tôi. Họ có thể giết chúng tôi nếu như họ muốn. Lớn hay , chẳng có gì khác biệt. Bởi họ cho chúng tôi sống họ cũng có quyền tước đoạt sống đó.”

      Còn sống với cha mẹ trong ngôi làng ngày nào là nỗi sợ hãi về cái chết vẫn luôn ám ảnh chúng tôi ngày ấy. Tôi sợ dám trèo lên thang khi cha tôi đứng dưới. Tôi sợ chiếc rìu vẫn dùng để bổ củi, sợ cái giếng khi lấy nước. Sợ những khi cha theo dõi chúng tôi lùa dàn cừu về chuồng. Sợ tiếng kẹt cửa lúc nửa đêm, sợ bị bóp chết ngạt dưới tấm da cừu tôi vẫn trải dưới đất làm giường ngủ.

      Nhiều lúc, đường lùa đàn cừu từ đồng cỏ trở về nhà, tôi và chị Kainat thỉnh thoảng cũng với nhau về việc ấy.

      “Ví dụ chẳng may mọi người chết sạch khi chúng ta trở về nhà sao nhỉ?... Và mẹ bị ông ấy giết chết? Cầm hòn đá đập cái là xong! Chúng mình phải là gì đây?

      – Mỗi lần ra giếng múc nước là em lẩm nhẩm đọc kinh, giếng gì mà sâu đến phát sợ. Em thường nghĩ bụng nếu may bị xô xuống dưới ấy có lẽ chẳng ai biết được em biến đâu! Chị có chết rũ xương dưới giếng cũng chẳng có ai đến kéo chị lên đâu.”

      Cái giếng là nỗi sợ hãi lớn nhất của tôi và tôi cảm thấy đó cũng là nỗi sợ lớn nhất của mẹ. Tôi sợ cả những khe sâu trong núi khi đưa đàn dê và đàn cừu về nhà. Tôi đưa mắt nhìn quanh, chỉ sợ cha tôi có thể nấp ở đâu đấy chờ dịp đẩy tôi xuống vực. Chuyện đó rất dễ đối với ông. khi rơi xuống đáy vực tôi chỉ còn nước chết. Người ta thậm chí còn có thể chất thêm mấy hòn đá xác của tôi. Tôi bị vùi sâu vào lòng đất và nằm ở đó mãi mãi.

      Tuy vậy, chúng tôi vẫn lo sợ về cái chết có thể xảy đến cho mẹ hơn là lo sợ cho tính mạng của chị em nào đó. đứa con nếu may mất vẫn còn nhiều đứa khác…Cũng giống như chúng tôi, mẹ tôi thường bị cha đánh đập. Thỉnh thoảng khi thấy chúng tôi bị đánh đau quá bà cố sức bênh chúng tôi. Thế là bà cũng bị đánh. Cha tôi túm tóc bà rồi dúi cho ngã xuống đất. Cuộc sống thường nhật của chúng tôi là cái chết có thể ập đến trong từng ngày. Nó có thể xảy đến đơn giản vì chuyện đâu bất ngờ, đơn giản vì cha tôi quyết định như vậy. Cũng giống như mẹ tôi quyết định bóp chết các bé sơ sinh.

      Bà có thai rồi ít lâu sau có thai nữa, người nào thắc mắc về điều đó. Chúng tôi thân với những thiếu nữ khác trong làng. Chỉ chào hỏi nhau qua loa khi tình cờ gặp. Người ta có nhiều dịp gặp nhau, trừ những lần mừng đám cưới. Và có chuyện cũng chỉ những chuyện vặt vãnh tầm thường. về các món ăn, bình phẩm về dâu, về những đứa con khác, bảo là đứa này đẹp, hoặc đứa kia xấu….và về chị nào đó được xem là may mắn vì được trang điểm.

      “Nhìn con bé kia mà xem, nó nhổ lông mày đấy….

      – Mái tóc con bé kia cắt đẹp chưa kìa.

      – Ê, nhìn con bé này mà xem… chân nó giầy!”

      Đó là đứa con giàu nhất làng, chân dép thêu. Còn lũ chúng tôi lúc nào cũng chân đất ra đồng. Khi bị gai đâm vào chân, chúng tôi phải ngồi bệt xuống đất để nhổ. Mẹ tôi cũng có đôi giầy nào để , chị Noura hôm lấy chồng vẫn chân đất. Những câu chuyện chúng tôi trao đổi với nhau trong các buổi tiệc cưới chủ yếu chỉ có thể và tôi mới chỉ dự đám cưới hai hay ba lần.

      Than vãn về chuyện bị đánh đập là việc ai trong chúng tôi dám nghĩ tới vì đó là chuyện thường ngày vẫn xảy ra. ai thắc mắc về chuyện sống chết của bọn trẻ sơ sinh, trừ trường hợp người phụ nữ sinh được con trai. Nếu đứa bé trai ấy vẫn còn sống sau khi sinh đó là vinh quang cho người sản phụ và gia đình. Nhưng nếu đứa bé ấy chết mọi người than khóc cho nó và đó là bất hạnh cho sản phụ và gia đình. Người ta chỉ quan tâm đến con trai chứ đoái hoài đến con .

      Tôi biết việc gì xảy ra với những bé sau khi bị mẹ tôi bóp chết. Người ta có thể chôn chúng ở nơi nào đó? Hay người ta đem vứt cho chó ăn? Mẹ tôi toàn mặc đồ đen, cha tôi cũng vậy. Mỗi khi ra đời là trong nhà như có tang tóc. Lúc nào lỗi cũng thuộc về mẹ tôi vì mẹ chỉ toàn sinh con . Cha tôi nghĩ thế và cả làng cũng nghĩ như thế.

      Trong làng tôi, nếu phải chọn giữa đứa con con bò cái người đàn ông chọn con bò cái. Cha tôi thường nhắc nhắc lại mãi chán rằng chúng tôi là lũ vô dụng, chẳng có giá trị gì: “Bò cái cho sữa và sinh con. Người ta làm gì với sữa và bò con? Họ đem chúng bán và mang tiền về nhà. Như thế có nghĩa là đối với gia đình, bò cái là con vật có ích. Nhưng đứa con sao? Đối với gia đình nó giúp gì được nào? Chẳng gì cả. Cừu, chúng mang lại gì cho gia đình? Chúng cho len. Có len, người ta đem bán và mang tiền về nhà. Cừu cái lớn lên và đẻ ra cừu con rồi chúng lại cho sữa để làm pho mát, người ta đem bán và mang tiền về nhà. con bò cái hay con cừu bao giờ cũng tốt hơn đứa con nhiều.”

      Bọn con chúng tôi đều bị thuyết phục để tin như thế là đúng. Vả lại con bò cái, con cừu cái, con dê cài, con nào cũng được đối xử tử tế hơn chúng tôi rất nhiều. Chúng bao giờ bị cha tôi đánh đập.

      Và chúng tôi cũng tin rằng đứa con quả là vấn đề lớn đối với người cha trong mỗi gia đình. Ông ta luôn lo lắng gả được chồng cho con . Và cả khi lấy chồng rồi vẫn còn đó mối lo bị sỉ nhục trong trường hợp chẳng may nó bị chồng đối xử thô bạo và bỏ nhà chồng để trở về nhà cha mẹ đẻ. Và chừng nào còn chưa gả chồng cho con lại cứ lo nó trở thành già bởi vì cả làng vào, và đối với gia đình, đó là thảm hoạ. già ra đường với cha mẹ bị mọi người dòm ngó và chế giễu. Cả làng đều thừa nhận nguyên tắc chị em trong nhà phải lấy chồng theo thứ tự tuổi tác trước sau, nhưng quá hai mươi tuổi ai xét đế nguyên tắc nữa. Tôi biết ở những thành phố khác ở nước tôi mọi việc như thế nào chứ ở làng tôi tình hình vẫn luôn như vậy.

      Năm tôi rời làng, dễ chừng mẹ tôi chưa đầy bốn mươi tuổi. Bà sinh được mười hai hay mười bốn đứa con nhưng chỉ có năm hay bảy đứa còn sống. Có phải những đứa kia đều bị bà bóp chết ? Điều đó cũng quan trọng. Đó là điều vô cùng “bình thường”.

    4. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 3: Hanan?

      Luôn tồn tại nỗi sợ về cái chết và cánh cổng sắt khép chặt cuộc đời của những đứa con được sống nhưng lúc nào cũng phải ngoan ngoãn phục tùng. Em trai tôi Assad, được đến trường với chiếc cặp da. Em trai tôi, Assad được cưỡi ngựa và dạo. Em trai tôi, Assad ngồi ăn cùng chúng tôi. Nó trưởng thành đúng theo cách trưởng thành của người đàn ông, tự do và kiêu hãnh, được bọn con trong nhà phục tùng như ông hoàng. Tôi mến nó như ông hoàng. Lúc nó còn bé, tôi đun nước tắm cho nó, tôi gội đầu cho nó, tôi chăm sóc cho nó như kho tàng vô giá. Tôi biết gì về cuộc sống bên ngoài gia đình của nó, tôi cũng biết về những cái nó học được ở ngôi trường ấy cùng những điều nó thấy và làm ở thành phố. Chúng tôi đợi cho đến khi nó lấy vợ: ngoài việc sinh được đứa con trai đám cưới là việc hệ trọng nhất trong gia đình.

      Assad rất khôi ngô. Khi nó còn là đứa trẻ, tôi và nó rất thân thiết, thân thiết hết mức so với quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Chỉ hơn nó tuổi mà lại sinh ngay trước nó nên trong thời gian, tôi có may mắn được ở bên nó nhiều. Tôi nhớ mình có được chơi đùa với nó như bọn trẻ con ở Châu Âu cỡ tuổi ấy chơi đùa với nhau hay . Đến năm mười bốn, mười lăm tuổi, nó trở thành người đàn ông và nó rời xa tôi. Tôi chắc là nó lấy vợ rất sớm, có lẽ vào năm mười bảy tuổi. Rồi nó trở nên hung bạo. Cha tôi ghét nó lắm. Tôi biết lý do tại sao ông lại ghét nó đến thế… Có lẽ vì nó giống ông quá. Ông sợ bị đứa con trai trưởng thành chiếm đoạt quyền hành. Tôi hiểu do đâu hai cha con lại tỏ ra giận dữ với nhau như vậy, nhưng hôm tôi trông thấy cha tôi lấy cái sọt, đổ tất cả những thứ đựng trong sọt ra rồi cho đầy đá vào. Sau đó ông bê cái sọt lên sân thượng và ném đá xuống đầu Assad như thể muốn giết chết nó.

      Sau đám cưới vợ chồng Assad vẫn sống cùng cả gia đình. Tôi nhanh chóng hiểu ra rằng tính hung bạo của những người đàn ông trong làng tôi bắt nguồn từ xa xưa. Cái tính hung bạo ấy được truyền từ đời cha cho con trai rồi đến lượt người con trai truyền cho các thế hệ kế tiếp.

      Từ hai mươi năm nay tôi chưa lần được gặp lại gia đình mình nhưng nếu có phép lạ cho tôi gặp lại em trai tôi, tôi hỏi nó câu duy nhất: “Đứa em mất tích, đứa em mà chị gọi tên là Hanan ấy, nó đâu rồi?”

      Hanan…Tôi nhớ nó có màu da nâu sậm. Nó rất xinh, xinh hơn tôi với mái tóc dày và cũng “chín” hơn về thể chất. Tôi còn nhớ là chị Kainat dịu dàng dễ mến và hơi béo, còn Hanan tính tình khác hẳn, hơi nóng nảy và bướng bỉnh hơn chúng tôi. Cặp lông mày mọc rậm, hai đầu mày gần như chạm vào nhau. Nó béo nhưng người ta cảm thấy sau này nó có thể là khoẻ khoắn và tròn trịa. Hanan mảnh khảnh như tôi. Những lần giúp chúng tôi nhặt ôliu, nó làm việc chậm chạp, di chuyển cũng chậm chạp. Đó phải là thói quen trong gia đình chúng tôi: chúng tôi bước nhanh, chúng tôi làm việc nhanh, chúng tôi gần như chạy để nghe kịp sai bảo. Hanan được hoạt bát cho lắm, lại hay mơ mộng và bao giờ để tâm đến người lớn dặn dò. Khi thu hoạch ôliu chẳng hạn, trong khi tôi đau hết mấy ngón tay để nhặt đầy cả chậu đáy chậu của nó vẫn còn chưa kín. Thành thử tôi phải quay lại nhặt giúp nó. Chứ nếu để nó lẹt đẹt mãi phía sau nhất định nó gặp rắc rối với cha tôi. Tôi còn nhớ mỗi lần quay lại tôi vẫn thấy Hanan còn loay hoay ở đằng sau, cử chỉ chậm chạp như đoạn phim quay chậm. Nó thực rất khác biệt, và tôi nhớ hồi ấy tôi trò chuyện với nó hay đặc biệt quan tâm đến nó, trừ những lần thấy cần phải giúp nó nhặt ôliu, hoặc tết mớ tóc dày của nó thành cái bím to như tôi bảo nó phải làm cho tôi. bao giờ tôi trông thấy nó đứng trong chuồng cừu với chúng tôi hay trông thấy nó vắt sữa bó hoặc xén lông cừu…Nó chỉ loanh quanh trong bếp giúp mẹ tôi. Có lẽ vì thế mà hình ảnh của nó hầu như biến mất trong ký ức tôi mặc dù tôi đếm đếm lại, cố sắp xếp theo thứ tự được sinh ra: Noura, Kainat, Souad, Assad, và…? Đứa em thứ tư của tôi còn tồn tại nữa, đến tên nó tôi cũng quên. Nhiều lúc tôi cũng biết trong chị em chúng tôi đứa nào được sinh ra trước đứa nào. Về phần chị Noura tôi chắc rồi, về phần thằng Assad cũng thế nhưng chị Kainat ngay cả bây giờ tôi vẫn còn lẫn lộn sao phân biệt được giữa chị và tôi. Còn về đứa em mà tôi thường gọi bằng cái tên Hanan điều khổ tâm nhất của tôi là từ nhiều năm nay hình như toi còn tự đặt câu hỏi về mất tích của nó nữa.

      Tôi hoàn toàn “quên” nó, tựa như cánh cổng sắt khép lại, che mất hình ảnh đứa em máu mủ đó khiến ký ức vốn mơ hồ của tôi còn lưu giữ gì nhiều về nó.

      Tuy nhiên cách đây lâu, hình ảnh, cảnh tượng ghê sợ ập đến trong tâm trí tôi. Trong cuộc họp của hội phụ nữ, có người cho tôi xem bức ảnh chụp chết, nằm dài mặt đất, cổ bị siết bằng sợi dây màu đen, sợi dây điện thoại. Tôi có cảm giác trước đây mình có lần nhìn thấy hình ảnh tương tự như vậy. Bức ảnh khiến tôi bàng hoàng phải chỉ vì đáng thương ấy mà còn vì tôi cố mò mẫm như trong sương mù để “thấy” cái gì đó liên quan đến tôi. Và ngày hôm sau, kì lạ thay, ký ức của tôi bỗng nhiên bừng tỉnh. Tôi có mặt ở đó! Tôi trông thấy! Tôi biết đứa em Hanan chết khi nào!

      Từ đó tôi sống với cơn ác mộng ấy trong đầu và rồi phát ốm vì nó. Từng kỉ niệm chính xác, từng phân cảnh cuộc đời qua của tôi cứ như tình cờ ùa về làm tôi khổ sở đến phát bệnh. Tôi muốn quên hoàn toàn tất cả những chuyện khủng khiếp ấy và trong hơn hai mươi năm qua tôi làm được, dù chỉ là vô thức. Nhưng nếu muốn làm nhân chứng để về cuộc đời tôi trải qua đất nước tôi, từ lúc còn là thơ dại đến lúc trở thành đàn bà, tôi bắt buộc phải ngụp lặn trong tâm trí mình như lặn sâu xuống đáy của chiếc giếng ngày xưa từng làm tôi khiếp đảm. Và bây giờ, tất cả những mảnh vụn của quá khứ tranh nhau nổi lên mặt nước dường như có vẻ quá kinh khủng đến nỗi tôi thấy khó mà tin được. Nhiều lúc tôi bất giác buột miệng: “Có những điều đó xảy ra trong cuộc đời mình ?”

      Tôi trải qua những điều đó và tôi sống sót. Nhiều phụ nữ khác thế giới sống qua những cảnh ngộ ấy và giờ có lẽ vẫn phải sống như vậy. Tôi rất muốn quên, nhưng những phụ nữ may mắn được thoát chết để có thể lên lại quá ít, thành ra tôi thấy mình có nghĩa vụ phải đứng ra làm chứng nhân và lần nữa làm sống lại những cơn ác mộng ấy.

      Tôi ở trong nhà và nghe có tiếng kêu thét, rồi tôi trông thấy Hanan ngồi dưới đất, tay chân giãy đạp loạn xạ, còn Assad giang rộng cánh tay và cúi lom khom người con bé. Nó siết cổ Hanan bằng sợi dây điện thoại. Tôi nhớ rất hình ảnh này như vừa được nhìn thấy hôm qua. Tôi dán người sát vào tường như thể muốn chui luôn vào đó và biến mất trong đó. Lúc ấy có cả hai đứa em cùng cha khác mẹ. Tôi đứng chắn trước mặt chúng để che chở cho chúng. Tôi giữ chặt tóc chúng để chúng đứng yên. Có lẽ Assad nhìn thấy chúng tôi hoặc nghe tiếng chân tôi , nó hét: “Rouhi! Rouhi! Xéo ! Xéo ngay!”

      Tôi kéo hai đứa em chạy về phía cầu thang xi măng dẫn về phòng ngủ. trong hai đứa sợ đến nỗi bị ngã sái chân nhưng tôi vẫn bắt nó phải tiếp tục chạy, được ngừng. Toàn thân tôi run bần bật. Vào trong phòng, tôi cài chặt cửa và dỗ dành con bé. Tôi cố xoa bóp để đầu gối nó đỡ đau và cả ba chị em ngồi im trong phòng lâu, dám gây ra bất cứ tiếng động nào. Tôi thể làm được gì, hoàn toàn thể làm được gì, hoàn toàn thể làm được gì ngoài việc giữ im lặng trước cảnh tượng ghê rợn vừa rồi.

      Em trai tôi siết cổ em tôi…Lúc ấy có lẽ Hanan chuyện điện thoại thằng Assad bất ngờ từ đằng sau tiến đến siết cổ nó…Hanan chết, tôi chắc chắn rằng nó chết.

      Hôm ấy Hanan mặc quần ống phồng màu trắng với áo sơ mi dài đến đầù gối. chân đất. Tôi thấy con Hanan quẫy đạp hai chân, tôi thấy nó vung hai tay đánh vào mặt thằng Assad trong lúc thằng Assad hét: “Xéo ! Xéo ngay!”

      Chiếc điện thoại màu đen, hình như thế. Điện thoại được đặt dưới đất trong gian phòng chính với sợi dây rất dài. Lúc ấy chắc Hanan gọi điện thoại nhưng tôi biết nó gọi ai và tại sao lại gọi. Tôi biết mình làm gì trước khi xảy ra chuyện đó, cũng biết mình ở đâu, cũng biết về phần Hanan, làm những gì, nhưng theo như tôi biết, trong cách cư xử của nó có gì sai trái đến mức Assad muốn siết cổ nó. Tôi thực hiểu việc gì xảy ra.

      Tôi ngồi im trong phòng với hai con bé cho đến lúc mẹ tôi về. Bà ra ngoài cùng với cha tôi. Chỉ có mình Assad ở nhà với chúng tôi. Tôi mất rất nhiều thời gian để tìm hiểu xem tại sao hôm ấy trong nhà lại ai khác ngoài Assad và chúng tôi. Rồi sau đó, những tình tiết dần được liên kết với nhau.

      Hôm ấy cha mẹ tôi thăm vợ Assad tại nhà bố mẹ này. có thai và bị Assad đánh đập nên trốn về nhà cha mẹ đẻ. Đó là lý do tại sao Assad ở nhà mình với chúng tôi. Và nó giận điên lên, giống như những người đàn ông khác khi phải chịu điều sỉ nhục này. Như thường lệ, tôi chỉ có những mẩu thông tin vụn vặt về chuyện xày ra trong nhà. Mỗi khi có rắc rối, bọn con được phép tham dự vào cuộc họp gia đình. Bọn con được phép đến gần. Sau này tôi mới biết em dâu bị sẩy thai và tôi đoán bố mẹ ấy đổ hết trách nhiệm lên đầu Assad. Nhưng hôm ấy, hai việc lại chẳng liên quan gì đến nhau. Hanan gọi điện thoại để làm gì? Rất hiếm khi chúng tôi dùng đến điện thoại. Chính tôi, tôi cũng chỉ dùng nó hai hay ba lần để chuyện với chị cả, với dì tôi hoặc với vợ Assad. Nên Hanan gọi điện cho ai nhất định người ấy phải là người trong gia đình.

      Chiếc điện thoại ấy ở trong nhà tôi từ khi nào? Dạo ấy, trong làng chẳng mấy nhà có điện thoại… Cha tôi mua nhiều thiết bị đại cho ngôi nhà. Chúng tôi có phòng tắm với bình nóng lạnh và dĩ nhiên có cả điện thoại….

      Khi cha mẹ tôi về đến nhà, tôi biết mẹ chuyện với Assad. Tôi trông thấy bà khóc nhưng bây giờ tôi biết là bà chỉ giả vờ khóc. Lúc này tôi thực tế hơn, và tôi hiểu mọi việc đất nước tôi xảy ra như thế nào. Tôi biết tại sao người ta lại giết con . Tôi biết diễn biến việc ấy ra sao. cuộc họp gia đình ra quyết định và đến ngày định mệnh cả cha lẫn mẹ đều phải vắng. Ở nhà chỉ có đứa con và kẻ được gia đình chỉ định để ra tay.

      Mẹ tôi thực khóc. Bà khóc! Đó chỉ là màn kịch. Chắc chắn bà biết tại sao Assad siết cổ em tôi. Nếu biết tại sao đúng ngày hôm ấy mẹ, cha và chị Noura đều vắng? Tại sao lại để chúng tôi ở nhà mình với Assad? Điều mà tôi được biết đó là lý do tại sao Hanan bị kết án. Có lẽ nó phạm tội lỗi nào đó mà tôi biết đó là tội gì. ra ngoài mình chăng? Hay có ai trông thấy nó chuyện với người đàn ông? Hay hàng xóm mách tội nó? Chỉ cần việc còn con cũng đủ làm nó trở thành charmuta, rằng nó làm nhục gia đình, và nó phải chết để bảo toàn danh dự những cho cha, cho mẹ, em trai mà còn cho cả làng nữa!

      Tuy kém tuổi hơn tôi nhưng Hanan lại “chín chắn” hơn tôi. Có lẽ nó phạm lỗi bất cẩn nào đó mà tôi biết. Bọn con hay đem chuyện thầm kín cho nhau nghe. Chúng rất sợ ra, dù là với chị em ruột. Điều này tôi biết rất vì chính tôi cũng dám cho ai biết tâm của mình….

      Tôi rất quý em trai tôi. Tất cả chị em chúng tôi đều nó vì nó là người đàn ông duy nhất trong gia đình. Sau cha tôi, nó là người duy nhất có thể che chở cho chúng tôi. Nếu may cha tôi chết thay ông lèo lái cả gia đình, nếu đến lượt nó cũng chết, nếu trong nhà chỉ còn đàn bà con gia đình tiêu vong. Lúc ấy chẳng còn cừu, chẳng còn ruộng vườn, chẳng còn gì cả. Điều tồi tệ nhất của gia đình là mất người hoặc em trai duy nhất. Làm sao sống được nếu trong nhà có đàn ông? Chính đàn ông là người đề ra luật lệ bảo vệ chúng tôi, chính con trai là người thay thế người bố và gả chồng cho các chị em .

      Assad cũng hung bạo như cha tôi. Nó là “kẻ giết người”, nhưng ở đất nước tôi, khi giết đứa con ba từ này chẳng có ý nghĩa gì hết. Người em ruột, em rể, hoặc bất cứ người bác, người chú, đều có thể thực nhiệm vụ bảo toàn danh dự cho gia đình. Họ có quyền quyết định mạng sống của đàn bà con trong nhà. Nếu cha hoặc mẹ bảo con trai: “Em mày phạm tội, mày phải giết nó…” ta làm ngay để bảo toàn danh dự gia đình, đó là luật.

      Assad là đứa em chúng tôi rất thương . Có lần nó bị ngã ngựa–nó rất thích cưỡi ngựa dạo. Con ngựa bị trượt chân và nó ngã. Chúng tôi khóc rất nhiều, tôi vẫn nhớ như in. Vừa khóc tôi vừa xé áo và bứt tóc. Cũng may là cú ngã nặng lắm và chúng tôi chăm sóc nó. Trái lại, khi cha tôi ngã gãy chân chúng tôi vui mừng đến độ tưởng chừng có thể ôm nhau nhảy múa. Và ngay đến bây giờ, tôi vẫn tưởng tượng nổi Assad là thằng giết người. Cảnh tượng em tôi bị siết cổ đến chết cơn ác mộng, nhưng lúc bấy giờ tôi thể giận thằng Assad. Việc nó làm là chuyện bình thường, nó phải chấp nhận làm việc ấy vì nghĩa vụ, bởi đó là việc cần thiết cho gia đình. Vả lại tôi rất thương nó.

      Tôi biết sau đấy người ta làm gì với xác của Hanan, chỉ biết rằng nó biến mất hoàn toàn. Tôi quên nó. Tôi cũng hiểu lý do tại sao. Hồi ấy, sau nỗi sợ hãi chắc chắn còn có lô–gic sống của cuộc đời, còn có phong tục tập quán, luật lệ, tất cả những gì buộc chúng tôi phải chịu đựng những chuyện đó “ cách bình thường”. Những chuyện như thế chỉ được xem là khủng khiếp, là tội ác ở nơi khác, ở các nước phương Tây, ở những nước mà nền tảng luật pháp có khác biệt. Chính tôi, hồi đó tôi cũng tưởng mình phải chết và việc được cứu sống nhờ phép lạ sau khi bị thứ luật lệ quen thuộc kia tuyên án tử hình, làm đầu óc tôi bị xáo trộn trong thời gian dài. Bây giờ tôi đoán có lẽ hồi ấy tôi bị sốc và những gì mà chính tôi trải nghiệm càng làm trầm trọng thêm cú sốc ấy, đến mức tôi thể nhớ được vài kiện. Chính bác sĩ chuyên khoa tâm thần với tôi như thế.

      Vậy là tôi biết tại sao Hanan biến mất khỏi cuộc đời và ký ức của tôi. Có thể nó được chôn cùng với những bé sơ sinh khác. Có thể nó bị đốt thành tro, vùi dưới bờ đất dốc hay trong cánh đồng. Cũng có thể người ta quẳng xác nó cho chó? Tôi biết. Mỗi khi kể về quãng đời trước đây của tôi ở ngôi làng cũ, tôi thấy qua ánh mắt của mọi người điều rằng họ rất khó có thể hiểu được. Họ hỏi tôi nhiều câu hỏi mà họ cho là lôgic: “Thế cảnh sát có đến ?”, “Mất tích như thế sao chẳng có ai thắc mắc gì?”, “Những người trong làng sao?”

      Đời tôi chưa bao giờ thấy viên cảnh sát nào. Chuyện người đàn bà mất tích chẳng có nghĩa lí gì. Người trong làng đều nhất loạt tán thành những luật lệ của cánh đàn ông. Gia đình nào chịu giết đứa con làm nhục gia môn bị cả làng lánh xa, ai muốn chuyện hay giao dịch, làm ăn với gia đình đó. Gia đình ấy chỉ có cách bỏ nhà nơi khác! Vậy nên…

      Đứng từ góc độ của tôi nay mà nhìn lại thấy số phận em tôi tồi tệ hơn tôi rất nhiều, Nhưng nó lại có cái may mắn là nó chết. Như thế ít ra nó phải chịu đau khổ nữa.

      Những tiếng kêu thét của Hanan tôi vẫn còn nghe văng vẳng bên tai. Nó kêu thét rất to! Suốt thời gian dài, tôi và chị Kainat vẫn còn lo sợ cho số phận của chính mình. Mỗi lần nhìn thấy cha tôi, em trai tôi hay rể tôi, chồng chị Noura, chúng tôi lại cảm thấy lo sợ điều gì đó xảy ra cho chúng tôi. Nhiều khi chúng tôi sợ đến mức ngủ được. Ban đêm, tôi thường giật mình tỉnh giấc. Tôi cảm thấy có mối đe doạ thường trực. Assad lúc nào cũng giận dữ và hung bạo. Nó được phép gặp vợ: ta bị nó đánh đập mãi nên vừa ra khỏi bệnh viện là quay thẳng về nhà bố mẹ đẻ. Tuy nhiên, ta vẫn phải trở lại sống với nó, luật là như vậy. ta đẻ cho nó mấy đứa con khác, cũng may toàn con trai. Chúng tôi rất tự hào về Assad, vẫn thương nó rất nhiều mặc dù nó làm chúng tôi sợ. Có điều mà tôi hiểu là tại sao càng thương Assad tôi càng căm ghét cha tôi bấy nhiêu. Suy cho cùng hai người ấy chẳng khác nhau…

      Nếu tôi vẫn ở lại làng, nếu tôi lấy chồng và sinh toàn con , ngày nào đó Assad được giao nhiệm vụ siết cổ trong những đứa con của tôi, có lẽ tôi cũng làm như những người phụ nữ khác, tôi cam chịu mà hề phản kháng. Ở đây, nghĩ và như thế là chuyện thể chấp nhận được, nhưng ở làng tôi là như vậy.

      Giờ đây mọi chuyện khác bởi đối với làng tôi, tôi chết, và bởi vì tôi được sinh ra lần thứ hai đất châu Âu. Vì thế trong tâm trí tôi có những ý nghĩ khác xuất .

      Nhưng tôi vẫn thương em trai tôi. Tình cảm đó như thể rễ cây ôliu, sao nhổ được, ngay cả khi cây bị đổ.

    5. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 4: Quả cà chua xanh

      Sáng nào tôi cũng quét dọn chuồng gia súc, chuồng rất rộng và nồng nặc mùi hôi. Sau khi cọ rửa sạch , tôi để cửa chuồng mở cho thoáng. Chỗ nào trong chuồng cũng ẩm ướt cộng với sức nóng của mặt trời nên hơi nước ngập đầy bên trong. Phân chuồng được xúc vào xô và tôi đội lên đầu để mang ra vườn phơi khô. phần của đống phân chuồng ấy là phân ngựa được dùng riêng để bón đất trong vườn. Cha tôi bảo đó là thứ phân bón tốt nhất. Phân cừu dành để đun trong lò nướng bánh mì. Khi phân khô, tôi ngồi bệt xuống đất và tôi dùng tay để nặn chúng thành những bánh rồi chất thành đống để đun dần.

      Cừu được lùa ra đồng ăn cỏ từ sáng sớm. Khoảng mười giờ trưa, khi mặt trời lên cao và nắng nóng ra đồng đưa cừu về chuồng. Đàn cừu ăn và ngủ. Tôi cũng vào nhà để ăn trưa. ít dầu trong bát, bánh mì nóng, chè, ôliu và hoa quả. Buổi tối có thịt gà, thịt cừu non hoặc thịt thỏ. Hầu như ngày nào chúng tôi cũng ăn thịt với cơm, với bột nhào do tự chế biến. Rau củ đều được hái từ vườn nhà.

      Khi trời quá nóng tôi quay sang lo việc nhà. Tôi nhào bột để làm bánh mì. Tôi cho bọn cừu con ăn. Tôi nắm lấy mảng da ở cổ chúng như nắm những con mèo, rồi giơ chúng lên ngang với đầu ti của cừu mẹ để cho chúng bú. Lúc nào cũng có nhiều cừu non nên tôi lần lượt cho từng con bú. Con nào bú no, tôi trả nó về chỗ cũ và mang con khác đến cho tới khi cả đàn bú xong. Sau đó tôi chăm đến đàn dê được nhốt riêng ở góc chuồng. Hai con ngựa được nhốt riêng và bốn con bò cái cũng vậy. Chuồng gia súc quả thực rất rộng: có khoảng sáu mươi con cừu và ít nhất bốn mươi con dê. Đàn ngựa luôn được thả ngoài bãi cỏ, đến tối mới dắt về chuồng. Ngựa chỉ để cho em trai tôi và cha tôi cưỡi dạo, chúng tôi bao giờ được động tới. Khi hoàn tất công việc trong chuồng gia súc, tôi về nhà mà vẫn để ngỏ cửa chuồng vì trời rất nóng, vả lại có hàng rào chắn bằng gỗ, thứ gỗ rất nặng và dày ngăn cho những con vật xổng ra ngoài.

      Sau đó tôi phải ra vườn khi mặt trời xuống thấp. Hầu như ngày nào cũng có nhiều cà chua chín cần phải hái. Có lần, do nhầm lẫn tôi hái quả cà chua còn xanh. Tôi vẫn quên quả cà chua xanh ấy! Ngồi trong nhà bếp tôi vẫn thường nghĩ đến nó. Nó nửa vàng nửa đỏ, chỉ mới chín ương. Khi về nhà, tôi nghĩ đến việc giấu nó nhưng kịp vì cha tôi cũng về đến nhà. Tôi biết là nên hái nó nhưng khi đó vì mải hái nhanh nên tôi ngừng được. Vốn phải nhanh chóng làm việc trong nhà thành ra những cử chỉ của tôi trở nên máy móc, những ngón tay của tôi cứ xoay thoăn thoắt quanh những trái cà chua, sang phải, sang trái, rồi sang phải, sang trái, từ ngọn xuống gốc…và quả cà chua cuối cùng, quả cà chua ít được ánh nắng chiếu đến nhất, bỗng dưng nằm gọn trong tay tôi, ngoài ý muốn của tôi. Và nó nằm đó, rất dễ nhận thấy trong cái chậu. Cha tôi hét lên: “Mày điên đấy à? Mày xem mày làm cái gì kia? Quả cà chua còn xanh như thế mà mày lại hái! Đồ thối thây!”

      Và ông đánh tôi rồi cầm quả cà chua bóp mạnh đến nát bét đầu tôi. Hạt và nước cà chua chảy ròng ròng người tôi. “Bây giờ ăn ! Ăn !” Ông ấn quả cà chua vào mồm tôi, bôi những thứ còn lại lên mặt tôi. Tôi cứ tưởng quả cà này mặc dù còn xanh nhưng vẫn có thể ăn được, nhưng nó đắng chát đến phát lợm. Do bị ép nên tôi phải nuốt. Sau đó tôi còn muốn ăn gì nữa, tôi khóc mãi, và thấy dạ dày mình cuộn lên. Nhưng cha tôi còn dúi đầu tôi xuống chiếc đĩa và bắt tôi phải ăn, gần như con chó. Tôi cựa quậy được, đầu tôi đau nhói vì ông xoắn nghiến tóc tôi. Con bé con bà vợ thứ hai của của cha tôi bật cười chế nhạo tôi. Cha tôi vung tay tát nó mạnh đến nỗi những thứ con bé nhai trong miệng văng hết ra ngoài và nó bật khóc. Tôi càng kêu van đau đớn, ông lại càng ra sức dúi mặt tôi vào sâu trong đống bột. Ông còn lấy bột vo lại thành từng viên nhét vào mồm tôi cho đến lúc chiếc dĩa sạch nhẵn còn chút bột nào mới thôi, ông nổi điên. Sau đó ông lấy khăn lau tay, ném cái khăn đó lên đầu tôi rồi thản nhiên ra hàng hiên ngồi dưới bóng râm.

      Tôi vừa thu dọn khay đĩa vừa khóc. Mặt tôi, tóc tôi , mắt tôi dính đầy thức ăn. Và như thường lệ, tôi lấy chổi quét dọn từng miếng bột vụn cha tôi đánh rơi dưới đất.

      Trong suốt thời gian dài, tôi quên nhiều kiện quan trọng, như việc em tôi mất tích chẳng hạn, nhưng bao giờ tôi quên câu chuyện quả cà chua xanh và nỗi nhục bị đối xử tệ hơn con chó. Và tệ nhất là cảnh cha tôi, sau khi cho tôi trận đòn nên thân mà hầu như ngày nào tôi cũng phải nhận, thản nhiên ra hàng hiên dưới bóng râm ngủ trưa như ông vua. Ông là biểu tượng của chế độ nô lệ mà tôi phải cúi đầu chấp nhận, và tôi phải đưa lưng hứng chịu những trận đòn roi như mẹ tôi, như chị em tôi. Nhưng bây giờ tôi hiểu tại sao tôi căm ghét cha tôi. Tôi chỉ mong chiếc khăn choàng phu–la ông quàng thít chặt cổ khiến cho ông chết ngạt.

      Đó là cuộc sống thường nhật. Khoảng bốn giờ sáng chúng tôi lùa cừu và dê ra đồng ăn cỏ cho đến khi mặt trời lặn. Chị tôi trước dẫn đường và bao giờ tôi cũng đằng sau với cây gậy trong tay để thúc đàn gia súc tiến lên phía trước, và nhất là đe nẹt mấy con dê. Chúng lúc nào cũng quậy phá, chỉ chực chạy quáng quàng. Khi ra đến đồng cỏ rồi được yên tĩnh chút, ở đây chỉ có chúng tôi và đàn gia súc. Tôi lấy quả dưa hấu rồi đập lên hòn đá cho nó nứt toác ra. Khi về nhà, chúng tôi chỉ sợ có ai biết vì áo bị loang lổ do nước dưa bắn lên. Chúng tôi thẳng vào chuồng cừu, mặc nguyên áo người, chỉ té nước lên gột cho sạch, trước khi cha mẹ kịp nhìn thấy. có chuyện cởi áo ra, nhưng cũng may là áo khô rất nhanh.

      Mặt trời ngả sang màu vàng kỳ lạ và tiến xa về hướng chân trời. Bầu trời chuyển từ xanh sang xám, cần phải về trước khi màn đêm buông xuống. Ở quê tôi, trời thường tối rất nhanh nên làm việc gì cũng phải nhanh như mặt trời, đếm từng bước đường, men theo bờ tường và lần nữa cánh cửa sắt đóng sập lại ngay sau lưng.

      Lùa gia súc vào chuồng xong cũng là lúc vắt sữa bò và cừu. Tôi còn nhớ là tay tôi mỏi nhừ. cái bình đựng sữa to đặt ngay dưới bụng con bò, chiếc ghế đẩu thấp lè tè, tôi nắm chân con bò kẹp chặt vào giữa hai chân tôi để nó núc nhích và cũng để tia sữa phun ra chỗ khác mà phun thẳng vào cái xô. Nếu để sữa chảy thành vũng dưới đất hoặc chỉ rơi vài giọt thôi là sống nổi với cha tôi!... Ông vừa tát liên hồi vừa hét ầm lên rằng tôi vừa để mất của ông miếng pho mát! Bầu vú con bò nào cũng rất to và cứng vì căng sữa, còn tay tôi bé quá. Hai cánh tay tôi mỏi nhừ, phải mất rất nhiều thời gian tôi mới vắt sữa xong, và tôi kiệt sức. Có lần, hồi ấy trong chuồng có khoảng sáu con bò, tôi vừa vắt sữa vừa ngủ gật. Tôi gục đầu vào cái xô, hai chân kẹp lấy chân con bò. may cho tôi là cha tôi vào và ông hét lên: “Charmuta! Con đĩ!” rồi ông túm tóc tôi lôi xềnh xệch trong chuồng và tôi bị trận đòn tối tăm mặt mũi bằng chiếc thắt lưng da. Tôi vẫn còn nguyền rủa chiếc thắt lưng da to bản ấy, chiếc thắt lưng da mà cha tôi thường đeo với chiếc khác bé hơn. Chiếc thắt lưng bé ấy quất xuống rất mạnh. Ông cầm chặt đầu và thẳng tay vung xuống. Khi dùng chiếc thắt lưng to, ông phải gấp đôi nó lại và nó rất nặng. Tôi vừa khóc vừa van lạy nhưng tôi càng kêu đau bao nhiêu ông càng đánh mạnh bấy nhiêu và mắng tôi là đồ đĩ.

      Tối đến, trong bữa ăn, tôi vẫn còn khóc. Mẹ tôi gạn hỏi lý do. Bà thấy là tối đó cha tôi rất mạnh tay, nhưng bà cũng bị ông đánh luôn. Vừa đánh ông vừa bảo mẹ tôi là chuyện này dính dáng gì đến bà, và bà cần phải biết lý do vì có tôi biết thay cho bà.

      Trong nhà tôi, ngày bình thường là ngày ít nhất tôi cũng bị cái tát hoặc cú đá vì tội làm ăn chậm chạp, về tội nước pha chè chịu sôi nhanh…Thỉnh thoảng tôi cũng tránh được cái cốc đầu, nhưng thường xuyên. Tôi nhớ chị Kainat có bị đánh nhiều như tôi nhưng chắc là có vì chị cũng có vẻ sợ hãi như tôi. Tôi vẫn giữ thói quen làm việc nhanh, bước nhanh như thể lúc nào cũng có chiếc thắt lưng da thường xuyên rình rập. Con lừa chỉ cất bứơc khi bị gậy đập vào lưng. Nếu gậy ngừng đập, nó cũng ngừng . Giống hệt chúng tôi, chỉ khác là cha tôi đánh chúng tôi mạnh hơn đánh con lừa. Và sáng hôm sau, theo nguyên tắc, tôi bị đánh thêm mấy roi cốt để tôi đừng quên trận đòn thích đáng hôm qua. Cốt để tôi bước tiếp mà ngủ gật giống như con lừa đường.

      Chuyện về con lừa nhắc tôi đến kỉ niệm khác liên quan đến mẹ tôi. Hôm ấy như thường lệ, tôi lùa đàn cừu ra đồng cỏ rồi quay về nhà nhanh để quét dọn chuồng trại. Mẹ tôi cùng tôi, bà giục tôi nhanh tay lên vì chúng tôi còn phải nhặt quả vả. Phải buộc các thùng gỗ lên lưng lừa và ra khỏi làng khá xa. Tôi xác định được thời gian diễn ra chuyện này, chỉ nhớ buổi sáng hôm ấy hình như cũng gần với vụ cà chua xanh. Đó là lúc cuối mùa vì cây vả chỗ chúng tôi dừng chân trụi hết lá. Tôi buộc con lừa vào thân cây vả để ngăn cho nó ăn quả và lá vả rụng đầy mặt đất.

      Tôi bắt đầu nhặt và mẹ tôi bảo tôi: “Này Souad nghe tao bảo. Mày ở lại đây với con lừa và nhặt những quả vả rụng bên đường, nhưng được ra xa, cứ ở quanh cái cây này thôi. được đâu cả. Nếu trông thấy cha mày cưỡi con ngựa bạch hoặc trông thấy thằng Assad hoặc bất cứ ai khác huýt sáo tiếng, tao quay lại ngay.” Dặn xong, bà men theo con đường, đoạn khá xa tới chỗ người đàn ông cưỡi ngựa đứng đợi. Người này tôi nhìn thấy mấy lần nên biết, tên là Fadel. Đầu tròn, dáng người bé nhưng khá khoẻ mạnh. Con ngựa của được chăm sóc khá kỹ lưỡng, có bộ lông trắng và đốm đen, đuôi được tết lại đến tận phía dưới trông như cái bím. Tôi biết ta có vợ hay chưa.

      Mẹ tôi và làm cái việc phản bội bố tôi. Thoạt nghe bà dặn tôi hiểu ra ngay. “Nếu trông thấy ai đến huýt sáo ra hiệu cho tao biết.” Người đàn ông cưỡi ngựa biến mất khỏi tầm nhìn của tôi, mẹ tôi cũng biến mất theo. Còn tôi, chỉ chú tâm nhặt những quả vả bên vệ đường. Ở chỗ ấy chẳng nhặt được bao nhiêu nhưng tôi được xa hơn. Nếu ra xa, nhỡ cha tôi hoặc người nào đó đến tôi nhìn thấy được.

      Cũng lạ lùng tôi hế ngạc nhiên vì chuyện này. Theo những kỉ niệm của tôi lúc bấy giờ tôi cảm thấy lo sợ gì nhiều. Có lẽ vì mẹ tôi lên kế hoạch rất chu đáo. Con lừa bị buộc vào cây vả trụi lá, nó thể ăn được bất cứ thứ gì. Với lối nhặt hái này buộc phải làm như thế. Tôi cần phải canh chừng như trong chính vụ và có thể làm mọi việc của mình. Tôi về phía này mười bước, về phía kia mười bước, vừa vừa nhặt những quả vả rơi dưới đất và bỏ vào thùng. Từ chỗ đứng, tôi có thể bao quát cả đoạn đường dẫn về phía làng, nếu có ai đến, tôi có thể trông thấy từ xa và huýt sáo kịp lúc. Tôi nhìn thấy Fadel hoặc mẹ tôi nhưng tôi đoán là họ chỉ ở cách đây quãng năm mười bước chân, nấp đâu đấy ngoài đồng. Như thế nếu có chuyện cấp bách xảy ra bà vẫn có thể là mình chỉ vắng mặt chốc lát để giải quyết nhu cầu cấp bách. người đàn ông nào, kể cả cha tôi hay em trai tôi lại sỗ sàng tra hỏi về chuyện ấy. Làm như thế đáng hổ thẹn.

      Tôi cũng phải ở mình lâu, thùng vả chỉ mới hơi đầy hai người trở về theo hai lối riêng rẽ. Mẹ tôi từ cánh đồng bước ra. Tôi trông thấy Fadel lên ngựa, lần thứ nhất với tới yên vì con ngựa cao quá. ta có chiếc roi ngựa bằng gỗ rất đẹp, rất mảnh. Trước khi , ta còn cười với mẹ tôi.

      Tôi vờ như thấy gì.

      Chuyện ấy diễn ra nhanh. Hai người làm tình với nhau ở chỗ nào đấy cánh đồng, sau các bụi cỏ hoặc ngổi cạnh nhau để chuyện suông, tôi cũng muốn biết. Tôi có quyền hỏi về những chuyện họ làm hay làm ra vẻ ngạc nhiên, chuyện đó liên quan đến tôi. Mẹ tôi bao giờ tâm với tôi về những chuyện thầm kín của bà. Bà cũng biết là tôi chuyện này với ai, vì lẽ đơn giản, tôi là tòng phạm và tôi bị đánh cho đến chết như bà. Cha tôi chỉ biết đánh đập những người đàn bà trong nhà, bắt họ phải làm lụng mang tiền về cho mình. Như thế việc mẹ tôi lấy cớ nhặt những quả vả đổ đầy thùng gỗ mang về cho ông để lăng nhăng với người đàn ông khác, rốt cuộc lại khiến tôi rất hài lòng. Mẹ tôi có lý.

      Bây giờ chúng tôi phải nhặt nhanh để thùng vả được đầy tương xứng với thời gian trôi qua. Nếu cha tôi hỏi: “Sao mang về toàn những thùng rỗng thế này, mày làm gì suốt thời gian ấy?” Và tôi được nếm mùi đau đớn từ chiếc thắt lưng da.

      Từ chỗ nhặt vả về đến làng khá xa. Mẹ tôi ngồi lưng con lừa, hai chân hơi giạng ra quanh cổ con vật, sát vào đầu nó để những quả vả bị giập, tôi lên trước dẫn đường cho con lừa và chúng tôi quay về với những thùng vả vừa đầy vừa nặng.

      được đoạn, chúng tôi gặp người đàn bà có tuổi mình với con lừa cũng chở những thùng vả về nhà như chúng tôi. Bà ta già rồi nên cần có người kèm. Bà ta trước chúng tôi. Mẹ tôi gật đầu chào và cả ba chúng tôi cùng tiếp tục cắm cúi bước đường. Con đường này rất hẹp và kinh khủng. Đầy chỗ lồi lõm và nhấp nhô toàn đá. Có nhiều đoạn dốc cao làm con lừa tải nặng phải ì ạch mãi mới mới tiến lên được. được đoạn, nó dừng khựng lại đỉnh dốc, trước con rắn to và nhất định chịu tiếp. Mẹ tôi hết đánh đến dỗ dành nhưng nó nhất mực nghe. thế nó còn bước thụt lùi, cánh mũi phập phồng vì sợ, giống hệt tôi. Tôi cũng ghét rắn. Đoạn dốc quả tình rất cao, những thùng vả lưng lừa chỉ chực đổ ụp xuống. Cũng may bà cụ đồng hành cùng chúng tôi có vẻ sợ con rắn này, mặc dù nó rất to. Tôi biết bà ta làm thế nào, chỉ thấy thân hình con rắn co lại, giãy giụa. Có lẽ bà ta đập bằng gậy… Cuối cùng, con rắn lách mình chui xuống khe núi và con lừa khi đó mới nhấc chân tiếp.

      Quanh làng tôi có rất nhiều rắn, rắn bé, rắn to đủ cả. Ngày nào chúng tôi cũng trông thấy rắn và sợ chúng như sợ những quả mìn. Từ khi xảy ra chiến tranh với người Do Thái, khắp nơi đều có mìn. Ngay trong làng, người ta sao biết được mình có thể chết lúc nào nếu tình cờ đạp trúng mìn. Dù sao chăng nữa, chuyện này tôi cũng nghe mọi người bàn tán ở nhà, dạo ông nội tôi hoặc chú tôi đến thăm. Mẹ dặn chúng tôi phải hết sức chú ý để tránh những quả mìn ấy, chúng nằm lẫn trong đá sỏi nên rất khó nhận biết và lúc nào tôi cũng nhìn về phía trước, chỉ sợ dẫm phải chúng. Tôi nhớ mình nhìn thấy quả mìn hay chưa, nhưng tôi biết mối nguy hiểm vẫn luôn thường trực. Tốt nhất là nên nhấc những hòn đá lên và trước khi bước phải nhìn kỹ. Còn lũ rắn chui vào tận trong nhà, trong kho chứa thóc mà làm tổ, giữa những bao gạo hay đống rơm trong chuồng gia súc.

      Khi mẹ và tôi về đến nhà cha tôi vẫn chưa về. Thực cả người vì lúc ấy mười giờ và chúng tôi về quá muộn. Vào giờ đó, mặt trời lên cao, hơi nóng hầm hập và những quả chín có thể héo quắt lại và mềm nhũn. Như thế là được, quả vả phải tươi và phải được sửa soạn cẩn thận để cha tôi có thể mang ra chợ.

      Tối rất thích công việc xếp vả vào thùng. Tôi chọn những chiếc lá vả đẹp nhất, to và xanh để lót dưới đáy thùng. Sau đó tôi nhàng xếp quả vả vào, xếp ngay ngắn như xếp những món trang sức quý giá, giá, và lấy những chiếc lá to đậy lên để che ánh mặt trời. Với nho cũng làm như thế, lấy kéo cắt thành từng chùm, rửa kỹ, để sót quả giập hay chiếc lá bẩn nào. Đáy thùng được lót bằng lá nho, phía cùng cũng đậy bằng lá nho, để nho luôn được tươi.

      Rồi đến mùa thu hoạch súp lơ, bí đao, cà tím, cà chua và bí rợ. Cha tôi cũng bán cả những miếng pho mát do chính ta tôi làm ra. Tôi cho sữa vào cái xô to bằng kim loại. Tôi vớt lớp mỡ béo vàng ngậy bám quanh mép xô và cả lớp kem sữa để riêng ra làm món “laban” rồi đánh thành từng gói riêng bán trong dịp lễ Ramadan. Những thứ ấy được đựng trong các xô to và cho tôi dùng nhựa cứng để đóng gói sao cho sản phẩm làm ra bị ôi thiu. mỗi gói, ông ghi “laban” bằng chữ Ả Rập.

      Với sữa, tiếng Ả Rập gọi là “halib”, tôi làm sữa chua và pho mát theo lối thủ công. Tôi có tấm vải thưa màu trắng và cái bát sắt. Trước tiên tôi múc sữa đầy miệng bát sao cho miếng pho mát nào cũng cùng kích cỡ, sau đó tôi cho sữa vào tấm vải, buộc nút chặt cho nước sữa chảy vào xô. Khi những miếng pho mát ráo nước, tôi xếp chúng lên cái khay to mạ vàng, rồi lấy vải đậy lên để ánh mặt trời và đàn ruồi làm hỏng. Sau đó tôi cho miếng pho mát vào cái hộp trắng mà cha tôi ghi chữ pho mát bằng tiếng Ả Rập đó. khi được đóng gói, những miếng pho mát đều chằn chặn nom rất bắt mắt. Vào chính vụ, hầu như ngày nào cha tôi cũng mang hoa quả và rau củ ra chợ bán. Riêng pho mát và sữa, mỗi tuần chỉ bán hai ngày.

      Chờ cho mọi người chất hàng lên xe xong xuôi cha tôi mới ngồi vào chỗ tay lái chiếc xe tải , nếu kịp chất hàng lên xe chết với cha tôi. Ông ngồi ở phía trước với mẹ tôi, còn tôi ngồi phía sau, bị chèn cứng giữa các thùng hàng. Mất khoảng nửa giờ xe. Khi đến nơi, tôi trông thấy nhiều tòa nhà lớn. Đó là thành phố, thành phố xinh đẹp và rất sạch. Có nhiều đèn đỏ để xe cộ phải dừng lại. Những cửa hàng đẹp đẽ. Tôi nhớ trông thấy tủ kính bầy hàng với manocanh mặc váy dâu. Nhưng tôi được phép dạo và càng được phép xem các cửa hàng. Miệng tôi cứ há hốc và cổ tôi muốn vẹo khi phải ngoảnh đầu lại để được nhìn lâu các cửa hàng đó từ xa. Chưa bao giờ tôi được trông thấy những thứ như thế.

      Tôi cũng rất thích thăm các nơi trong thành phố ấy, nhưng đến lúc tôi nhìn thấy những đứa con hè phố, mặc váy ngắn để lộ cẳng chân tôi lại đâm ra xấu hổ. Giá được gặp chúng gần, có lẽ tôi nhổ vào mặt chúng khi chúng qua. Đúng là bọn charmuta… Đối với tôi, chúng thực là đáng tởm. Chúng mình, có bố mẹ bên cạnh. Tôi tự nhủ thầm rằng những đứa như thế bao giờ lấy được chồng. chẳng có người đàn ông nào chịu hỏi chúng làm vợ vì chúng phô bày cả hai chân ra và trang điểm, tô môi đỏ chót. Và tôi hiểu tại sao người ta lại nhốt chúng lại.

      Giờ tôi mới nhận ra rằng nếp sống ở làng tôi hề thay đổi kể từ thời mẹ tôi được sinh ra, từ thời bà tôi và xa xưa hơn nữa. Liệu những đứa con này có bị đánh đập như tôi ? Họ có phải làm lụng quần quật như tôi ? Có bị giam cầm trong nhà như tôi ? Có bị xem là nô lệ như tôi ? Tôi được phép rời xa chiếc xe tải của cha tôi nửa bước. Ông trông coi việc dỡ hàng xuống và thu tiền về. Còn tôi, khi thấy ông đưa tay ra hiệu tôi phải trèo ngay lên xe, chui vào tận bên trong, ngoan ngoãn như con lừa, với thú vui ngắn ngủi và độc nhất là được ngồi rỗi lúc và nhìn qua khe những thùng trái cây và rau củ cảnh nhột nhịp của những cửa hàng mà tôi biết mình được đến.

      Khu chợ rất to. Nho leo giàn tạo thành dạng mái che nên trái cây bày bán bên dưới lúc này cũng ở trong bóng râm. Chúng rất đẹp. Khi bán hết hàng, cha tôi vui lắm. Ông mình đến gặp người bán hàng trước khi chợ đóng cửa và mang tiền về. Tôi trông thấy ông cầm tiền tay. Ông đếm đếm lại rồi cất vào cái túi bằng vải có dây buộc đeo vào cổ. Cha sắm sửa những tiện nghi đại cho ngôi nhà nhờ vào tiền bán hàng ấy.

      Tôi thích được trèo lên chiếc xe tải vì đấy là những khoảnh khắc tôi được nghỉ ngơi. Suốt thời gian xe chạy, tôi phải làm gì, chỉ thảnh thơi ngồi yên. Nhưng khi vào đến chợ tôi phải luôn chân luôn tay, chuyển các thùng hàng nhanh. Cha tôi muốn cho mọi người thấy vợ ông và con ông luôn làm việc cật lực. Lúc nào tôi cũng cùng làm với mẹ tôi. Cha tôi bao giờ dẫn theo cùng lúc hai đứa con ra chợ.

      Những hôm chị tôi ra chợ cùng cha mẹ, tôi ở nhà lấy nước rửa sân và cứ để đó cho nắng làm khô. Tôi sửa soạn các món ăn và làm bánh mì. Tôi ngồi bệt xuống đất, dốc bột ra khay to, đổ thêm nước và muối rồi nhồi bằng tay. Sau đó tôi lấy tấm vải trắng phủ lên khối bột rồi chờ nó nở ra. Tôi khơi lại lò nướng bánh cho nó nóng đều. Chỗ dành riêng để làm bánh mì rộng như gian nhà có nóc bằng gỗ và bên trong là chiếc lò nướng bánh có lửa cháy ỉ suốt ngày. Than cháy dở có thể giữ được rất lâu nhưng trước khi nướng bánh phải khơi lên cho nóng.

      gì đẹp bằng khối bột nở ra…. Tôi rất thích làm bánh mì. Tôi khoét lỗ tròn tảng bột để trông cho đẹp trước khi cho bột vào lò. Và để bị dính vào tay, tôi thọc hai bàn tay vào bao đựng bột rồi vuốt lên tảng bột nhồi làm cho nó trở nên vừa trắng vừa mềm mại. Như thế là có cái bánh to, tuyệt đẹp, cái bánh tròn trĩnh, xinh xắn, và trong cùng khay cái nào cũng phải giống cái nào. Nếu tôi bị cha tôi cầm cả khay bánh ném vào mặt.

      Khi bánh chín, tôi quét lò và dọn sạch tro. Khi từ trong đó ra, mái tóc, khuôn mặt, lông mày, lông mi của tôi đều xám vì bụi. Tôi phải lắc lắc giũ bụi như con chó có rận.

      hôm tôi ở trong nhà thấy có khói bốc lên từ nóc nhà gỗ của gian nhà làm bánh. Tôi cùng chị tôi chạy ra xem và chúng tôi bắt đầu kêu lên có cháy. Cha tôi cũng chạy lại và xách theo xô nước. Lửa bốc phừng phừng và mọi thứ đều cháy sạch. Bên trong lò bánh có những cục đen xì giống như cục cứt dê. ra tôi quên cái bánh trong lò và quét sạch tro than. hòn than cháy đượm còn sót lại gây ra đám cháy. Đó là lỗi của tôi. Lẽ ra tôi được để sót bánh trong lò như thế và nhất là nên quên lấy thanh củi cào kỹ đống tro để gạt bỏ những hòn than còn đượm.

      Tôi là thủ phạm gây ra trận hoả hoạn. Đó thực là thảm hoạ tồi tệ nhất.

      Và cha tôi cho tôi trận đòn khủng khiếp hơn bao giờ hết. Tôi bị ông đá và dùng gậy đập vào lưng. Ông nắm tóc tôi, ghì mạnh làm tôi khuỵu gối rồi dí mặt tôi vào đống tro, cũng may là chúng chỉ còn ấm. Tôi ngạt thở, bọt mép tôi sùi ra, tro chui vào đầy mũi và miệng, hai mắt tôi đỏ quạch. Ông bắt tôi phải ăn tro để trừng phạt tôi. Khi được ông buông ra, tôi khóc nức nở. Tóc tôi, mặt tôi, nửa đen nửa xám với hai con mắt đỏ như quả cà chua. Đây là lỗi rất nặng do tôi gây ra, nếu có chị tôi và mẹ tôi đứng đấy có lẽ cha tôi ném tôi vào lửa trước khi dập tắt đám cháy.

      Cần phải mua gạch xây lại chiếc lò và công việc rất mất thời gian. Hằng ngày, tôi được nghe những lời chửi bới, những câu chì chiết cay độc. Tôi khom lưng chạy thẳng xuống chuồng gia súc, tôi cắm mặt quét dọn sân, dám nhìn lên. Tôi nghĩ cha tôi ghét bỏ tôi , mặc dù ngoài cái lỗi ấy tôi luôn làm lụng chăm chỉ.

      Buổi xế chiều, trước khi màn đêm xuống là thời gian dành cho việc giặt dũ. Tôi giặt tất cả đồ khăn vải trong nhà, tôi mang những tấm da cừu ra đập bụi, tôi quét dọn, nấu nướng, cho gia súc ăn, cọ rửa chuồng trại. Rất hiếm khi tôi được nghỉ ngơi.

      Buổi tối bọn con chúng tôi bao giờ được ra ngoài. Cha mẹ tôi thường xuyên ra ngoài, họ thăm hàng xóm, đến chơi nhà bạn bè. Em trai tôi cũng rất hay , nhưng chúng tôi bao giờ. Chúng tôi có bạn, chị cả tôi bao giờ về thăm chúng tôi. Người lạ duy nhất mà thỉnh thoảng tôi gặp là bà hàng xóm Enam. Bà có cái đốm trong tròng mắt, dân làng chế nhạo bà và mọi người đều biết rằng bà chẳng bao giờ lấy được chồng.

      Từ sân thượng, tôi nhìn thấy ngôi biệt thự của bọn nhà giàu. Họ ngồi sân thượng bật đèn sáng choang, tôi nghe tiếng họ cười và trông thấy họ ăn uống ngoài trời, cả vào ban đêm. Còn chúng tôi bị nhốt chặt trong phòng như đàn thỏ bị nhốt trong chuồng. Trong làng tôi, tôi chỉ nhớ mỗi gia đình giàu có ấy, nhà họ nằm cách nhà tôi xa, và nà Enam, già độc thường ngồi mình ngay trước cửa nhà. Thú tiêu khiển duy nhất của tôi là những chuyến chiếc xe tải để ra chợ bán hàng.

      Thời gian nghỉ ngơi quá hiếm hoi…Những lúc làm công việc trong nhà chúng tôi lại giúp những người khác trong làng. Và họ cũng thế, cứ rảnh rỗi lại đến phụ giúp chúng tôi.

      Làng chúng tôi có rất nhiều con suýt soát tuổi nhau và người ta thường dùng ôtô chở chúng tôi thu hoạch súp lơ ở cánh đồng rộng. Tôi còn nhớ cánh đồng súp lơ ấy! Nó rộng đến mức chẳng nhìn thấy bờ bên kia và người ta có cảm tưởng bao giờ thu hoạch được hết số súp lơ ở đấy! Ông tài xế thấp bé đến nỗi phải kê thêm cái gối chỗ ngồi mới lái được xe. Đầu ông ta tròn, bé xíu, trông rất buồn cười, tóc húi cua cụt lủn.

      Chúng tôi hái súp lơ cả ngày. Tất cả đám con đều lăn lê bò toài mặt đất và xếp thành hàng như thường lệ, dưới giám sát của người đàn bà có tuổi, tay lăm lăm cây gậy. Chớ có tính đến chuyện lề mề! Súp lơ được chất lên chiếc xe tải lớn. Ngày làm việc kết thúc, người ta để chiếc xe tải lại đó và chúng tôi lên ôtô về làng. Dọc hai bên đường có rất nhiều cam. Vì chúng tôi khát nước nên tài xế cho xe đỗ lại và bảo chúng tôi mỗi đứa hái quả cam rồi quay lại ngay.

      quả và halas!” Câu đó có nghĩa là “chỉ quả thôi, được hai quả đâu đấy.”

      Tất cả bọn con chạy nhanh về chỗ xe đỗ rồi leo lên xe. Đó là đoạn đường hẹp nên tài xế cho xe chạy lùi. Bỗng nhiên ông ta đột ngột tắt máy, nhảy xuống đất và kêu to đến nỗi tất cả bọn con đều nhốn nháo trèo ra khỏi xe.

      Ông ta đâm phải đứa con , Đầu của con bé bị bánh xe cán lên. Lúc đó tôi đứng ngay phía trước, tôi cúi xuống nắm lấy mớ tóc nó kéo lên, đinh ninh là con bé vẫn sống. nhưng cái đầu nó vẫn dính chặt dưới đất và tôi kinh hãi ngất .

      Sau đó, tôi nhớ là tôi lại được đưa lên ôtô và nằm tựa lên đầu gối bà trông coi chúng tôi hái súp lơ. Ông tài xế dừng xe trước cửa từng nhà để bọn con bước xuống. Vì chúng tôi được phép về nhà mình, ngay cả khi chúng tôi về đến làng. Khi tôi bước xuống cửa nhà mình, bà kia với mẹ tôi là tôi ốm. Tối hôm ấy mẹ tỏ ra rất dịu dàng với tôi vì bà kia kể cho mẹ nghe mọi chuyện. Bà ta buộc phải thuật lại cho các bà mẹ có con làm việc ngày hôm ấy về vụ tai nạn và ông tài xế phải đỗ xe chờ bên ngoài. Có lẽ để cho tất cả mọi người đều trả lời giống nhau?

      lạ là tai nạn xảy đến với đúng con bé ấy. Khi bẻ súp lơ lúc nào nó cũng đứng ở giữa hàng, bao giờ ở đầu hoặc cuối hàng. Cũng nên biết ở xứ tôi, nếu đứa con mà được những đứa khác quây chặt như thế có nghĩa là đứa con ấy có ý định bỏ trốn. Và tôi nhận thấy rằng con bé ấy lúc nào cũng bị những đứa khác vây quanh và bị giữ chặt, được đổi chỗ trong hàng. Đối với tôi, đó là chuyện lạ lùng, nhất là thấy có ai chuyện với nó. Thậm chí chúng tôi được nhìn nó vì nó là charmuta. Nếu chuyện với nó chúng tôi cũng bị coi là charmuta như nó. Có phải ông tài xế cố ý cho xe đâm chết nó ? Trong làng, những lời bàn tán rộ lên trong suốt thời gian dài. Cảnh sát đến hỏi chúng tôi, họ tập họp tất cả chúng tôi tới chỗ cánh đồng xảy ra tai nạn. Có ba cảnh sát và đối với chúng tôi, việc được nhìn thấy người đàn ông trong bộ đồng phục cảnh sát là chuyện vô cùng lớn lao. Chúng tôi dám nhìn thẳng vào mắt họ, chỉ biết tỏ ra kính cẩn, rụt rè và chỉ cho họ thấy nơi việc diễn ra. Tôi cúi xuống. Ở đây đặt sẵn cái đầu giả. Tôi đưa tay nhấc lên. Họ bảo tôi: “Halas, halas, halas…” và cuộc điều tra kết thúc.

      Chúng tôi trèo lên ôtô. Ông tài xế khóc. Ông ta lái xe nhanh và bình tĩnh như mọi khi. Chiếc xe nhảy chồm đường và tôi còn nhớ bà trông coi chúng tôi hôm nọ phải đưa tay ôm ngực vì đôi vú của bà ta cũng nhảy chồm lên như chiếc xe. Sau đó ông tài xế bị tù. Theo chúng tôi và những người trong làng, đó phải là vụ tai nạn.

      Sau đó tôi bị ốm trong thời gian dài. Tôi luôn mường tượng ra cảnh tôi nhấc cái đầu bị xe cán bẹp nát của con bé ấy lên và tôi sợ bố mẹ tôi vì tất cả những điều mà họ về con bé. Có lẽ nó làm chuyện xấu xa gì đấy, nhưng tôi biết là chuyện gì. Tôi chỉ biết là người ta bảo nó là charmuta. Ban đêm tôi ngủ được, lúc nào tôi cũng nhìn thấy cái đầu bị cán bẹp dí của con bé, tôi nghe thấy tiếng bánh xe lăn khi chiếc xe chạy thụt lùi. bao giờ tôi quên được hình ảnh con bé ấy. Mặc dù chính tôi cũng trải qua ít những tình huống đau đớn nhưng hình ảnh ấy vẫn cứ gán chặt trong tâm trí tôi. Con bé cũng trạc tuổi tôi, tóc cắt ngắn khá đẹp. Cũng lạ ở chỗ là nó lại cắt tóc ngắn, bọn con trong làng cắt tóc ngắn bao giờ. Vậy tại sao chỉ mình nó cắt? Nó khác hẳn chúng tôi, nó ăn mặc đẹp hơn. Chuyện gì khiến mọi người xem nó là charmuta? Tôi bao giờ biết được. Nhưng tôi biết chuyện của tôi.

      o0o

      Càng lớn lên, tôi càng trông đợi mình sớm được lấy chồng. Trông đợi với rất nhiều hy vọng. Nhưng chị Kainat được ai hỏi đến và hình như chị có vẻ gì lo lắng cả. Như thể chị chấp nhận trở thành già, việc mà tôi cho là rất kinh khủng cho cả chị và tôi vì tôi đợi đến lượt mình.

      Tôi bắt đầu cảm thấy xấu hổ mỗi khi đến dự lễ cưới của người khác, tôi sợ bị người ta chế giễu. Lấy chồng để được tự do là điều tốt đẹp nhất mà tôi có thể mong mỏi. Tuy nhiên ngừơi đàn bà dù có chồng nếu dại dột làm chuyện sai trái vẫn mất mạng như chơi. Tôi còn nhớ câu chuyện về chị có bốn con. Chồng chị chắc là viên chức làm việc ngoài thành phố vì lúc nào cũng thấy mặc áo vest. Mỗi lần gặp đường, tôi đều thấy ta nhanh, đôi giày làm cát tung bụi mù phía sau lưng ta.

      Chị vợ ta tên là Souheila, và hôm, tôi nghe mẹ tôi bảo trong làng người ta bàn tán về chị ta. Họ nghĩ là chị có dan díu với người chủ của cửa hàng vì chị ta thường đến đấy mua bánh mì, rau củ quả. Có lẽ nhà chị ta có vườn rộng như nhà chúng tôi. Có lẽ chị ta lén lút lại với người đàn ông đó như mẹ tôi lén lút lại với Fadel. ngày kia, mẹ tôi kể là hai người ruột đến đến tận nhà và chặt đầu chị ta. Họ để cái xác lại sàn nhà và mang cái đầu diễu khắp làng. Mẹ cũng là khi chồng làm về nghe tin vợ bị chặt đầu ta mừng lắm vì chị ta bị nghi ngờ lăng nhăng với người chủ cửa hàng. Mặc dù chị ra đẹp lắm và chị có bốn con.

      Tôi trông thấy hai người đàn ông mang đầu em mình diễu trong làng mà chỉ nghe mẹ tôi kể lại. Tôi cũng đủ lớn để hiểu, nhưng tôi sợ. Có lẽ vì tôi trông thấy gì, chắc chắn là như vậy. Trong thâm tâm, tôi cho rằng gia đình tôi chẳng có ai là charmuta cả nên những chuyện ấy có lẽ xảy đến với tôi. Những người đàn bà ấy bị trừng phạt cũng là lẽ thường thôi. Còn bình thường hơn chuyện con bé trạc tuổi tôi bị ôtô cán chết.

      Tôi thể ngờ được rằng những mẩu chuỵên ngồi lê đôi mách tầm thường, những điều phỏng đoán bóng gió của hàng xóm, thậm chí những chuyện bịa đặt dối trá lại có thể biến bất cứ người phụ nữ nào thành charmuta và đẩy người ấy đến chỗ chết để bảo toàn danh dự của người khác.

      Đó là cái mà người ta gọi là tội ác vì danh dự, “jarimat al sharaf”, và đối với những người đàn ông ở đất nước tôi đó là phải là tội ác.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.