5 chàng một nàng - Georges Simenon[Trinh thám]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      5 chàng nàng - Georges Simenon[Trinh thám]
      [​IMG]

      Tên: 5 chàng 1 nàng
      Tác giả: Georges Simenon

      Thể loại: Tiểu thuyết, Trinh thám, Văn học phương Tây
      Nhà xuất bản: Văn học
      Kích thước: 13 x 19 cm
      Số trang: 200
      Ngày xuất bản: 12/2000
      Trọng lượng : 150 Gram
      Hình thức bìa : Bìa mềm

      Tạo prc: Hoa quân tử
      Ebook: Đào Tiểu Vũ's eBook


      GIỚI THIỆU: Sau ba mươi lăm năm, Maigret gặp lại người bạn học ở Trường Trung học Banville - Léon Florentin trong tình huống khá oái ăm: Ông là cảnh sát trưởng điều tra vụ án Joséphine Papet bị giết mà Florentin là trong năm kẻ tình nghi. Bằng những biện pháp nghiệp vụ, Maigret tìm ra nguyên nhân của vụ án và thủ phạm giết chết người phụ nữ này từ những người tình bí của Joséphine
      Thích giọng văn của "Biệt Thự Hà Lan" nên tiếp tục chọn truyện của Simenon để làm, nhưng có cảm giác văn chương quyển này hay bằng, có lẽ cũng lệ thuộc nhiều dịch giả.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC









      CHƯƠNG


      Con ruồi bay ba vòng quanh đầu ông và đến đậu tờ báo cáo mà ông ghi chú ở tận phía , nơi góc trái.

      Maigret để yên bàn tay cầm cây bút chì và nhìn nó với tò mò thích thú. Trò chơi đó kéo dài từ non nửa tiếng đồng hồ rồi và luôn luôn vẫn con ruồi đó. Ông có thể đoan chắc mình nhận ra nó, vả chăng chỉ có con ruồi đó trong phòng.

      Nó vạch mấy vòng tròn trong phòng, chủ yếu ở phần có ánh sáng mặt trời chiếu vào, bay vòng quanh đầu ông cảnh sát trưởng và đáp xuống mớ hồ sơ ông nghiên cứu. Ở đó nó uể oải cọ chân vào nhau và rất có thể nó giỡn mặt ông.

      Có đúng là nó nhìn ông ? Và nếu có liệu cái khối thịt khổng lồ này biểu tượng cho cái gì dưới mắt nó ?

      Ông tránh làm cho nó sợ. Ông chờ đợi, cây bút chì trong khoảng và bất chợt như phát chán, nó bay và vượt qua cửa sổ để rồi mất hút trong khoảng ấm áp bên ngoài.

      Bấy giờ vào giữa tháng sáu. Thỉnh thoảng làn gió thổi vào phòng làm việc nơi Maigret, áo vét, lặng lẽ hút ống râu của mình. Ông quyết định dành buổi xế chiều để đọc báo cáo của các viên thanh tra của ông với kiên nhẫn cần thiết.

      chín, mười lần con ruồi trở lại, lần nào cũng đậu ở cùng chỗ nơi trang giấy như thể giữa chúng có tòng phạm.

      Đó là trùng hợp kỳ lạ. Mặt trời đó, những cơn gió mát dịu hơn đó thỉnh thoảng thổi vào qua cửa sổ mở, con ruồi đầy mê hoặc đó, tất cả nhắc nhở ông những năm học khi thỉnh thoảng con ruồi bay vờn bàn ông, nó có vẻ quan trọng với ông hơn bài giảng của ông thầy nhiều

      Joseph, người nhân viên già gõ cửa, đưa cho ông cảnh sát trưởng tấm danh thiếp.

      Léon Florentin - Người buôn đồ cổ

      - Ông ấy bao nhiêu tuổi ?

      - Xấp xỉ tuổi ông..

      - Ông ấy cao lớn và ốm phải ?

      - cao lớn và ốm, dạ đúng, với nhiều tóc muối tiêu..

      Đúng là ông bạn Florentin của ông, người từng là bạn học của ông tại trường trung học Banville, tại Mou-lins, là học sinh buồn cười trong lớp.

      - Hãy cho vào...

      Thế là ông quên bẵng con ruồi có thể buồn tủi mà bay qua cửa sổ. Có thoáng ái ngại khi Florentin bước vào, bởi hai người chỉ gặp lại nhau có lần sau khi chia nhau tại Moulins khoảng hai năm trước, vỉa hè, Maigret đối diện với cặp tình nhân rất thanh lịch. Người đàn bà xinh đẹp, rất Paris.

      - xin giới thiệu với em người bạn cũ thời trung học vào cảnh sát.

      Và với Maiget:

      - Tớ xin giới thiệu với cậu, Monique, vợ tớ..

      Hôm đó trời cũng có nắng. Họ chỉ biết thầm:

      - Thế nào, khỏe chứ ? Vẫn hài lòng đó chứ ?

      - Luôn luôn hài lòng, Maigret đáp - Còn cậu ?

      - Tớ có gì phải phàn nàn.

      - Cậu vẫn ở Paris ?

      - Đúng. 62, đại lộ Haussmann. Nhưng tớ nhiều vì công việc. Lúc này tớ vừa từ Istanbul về, cậu phải đến thăm tụi này. Với phu nhân Maigret, đương nhiên, nếu cậu lấy vợ.

      Người này lẫn người kia đều thoải mái. Hai người về phía chiếc xe loại thể thao bỏ mui được với thùng xe màu lục hạnh đào và người cảnh sát trưởng tiếp tục con đường của mình.

      Ông bạn Florentin bước vào phòng làm việc của ông còn lanh lợi như lúc gặp gỡ ở quảng trường Madeleine. Ông ta mặc bộ comlê xám trông khá mệt mỏi và còn vẻ tự tin lúc ấy.

      - Tiếp tôi ngay thế này lịch quá. khỏe ? Cậu khỏe ?

      Maigret cũng thấy có phần ngượng nghịu khi xưng hô cậu, tớ sau thời gian quá lâu gặp nhau.

      - Còn cậu ?... Cậu ngồi ... Vợ cậu khỏe ?

      Đôi mắt xám trong của Florentin nhìn vào khoảng trống hồi, như thể ông ta tìm cách nhớ lại.

      - Cậu muốn tới Monique, bé tóc hung ? ra tụi tớ sống chung thời gian, nhưng tớ cưới nàng bao giờ... tuyệt diệu...

      - Cậu chưa có vợ à ?

      - Để làm gì chứ ?

      Và Florentin biểu lộ trong những nét nhăn nhó của ông ta xưa kia từng giải khuây các bạn học và làm cho giáo viên nguôi giận. Có thể khuôn mặt dài sọc của ông ta với những nét gợi tả như bằng cao su và ông ta có thể vặn vẹo nó mọi cách.

      Maigret dám hỏi tại sao ông ta đến gặp mình. Ông quan sát người bạn học cũ, cảm thấy khó lòng mà tin rằng bao nhiêu năm trôi qua.

      - Cậu có phòng làm việc xịn đấy ... Tớ biết rằng tại Cảnh sát tư pháp, các cậu được trang trí đồ đạc tươm tất thế.

      - Cậu trở thành người buôn đồ cổ à ?

      - Đại khái là thế... Tớ mua lại đồ cũ và tớ tân trang chúng trong cái xưởng thuê bao tại đại lộ Rochechouart... Cậu biết đấy, thời buổi này, ai ai cũng ít nhiều là người buôn đồ cổ...

      - Hài lòng chứ ?

      - Tớ phàn nàn nếu có tấm ngói rơi xuống đầu tớ vào chiều hôm nay..

      Ông ta có thói quen tấu hài đến đỗi khuôn mặt của ông ta biểu những nét buồn cười cách tự nhiên. Nhưng vì thế mà nước da của ông bớt tái và đôi mắt của ông bớt âu lo.

      - Chính vì thế mà tớ đến tìm cậu. Tớ nghĩ cậu có khả năng thấu hiểu việc hơn ai khác...

      Ông ta móc gói thuốc từ trong túi, đốt lên điếu bằng bàn tay với những ngón dài, xương xẩu, hơi run. Maigret nghe như có mùi rượu.

      - là tớ bị quấy rầy...

      - Tớ nghe cậu đây...

      - Đúng ra, khó mà giải thích. Tớ có người bạn , từ bốn năm nay.. .

      - Lại người bạn chung sống với cậu ?

      - Đúng và ... ... hẳn thế... Nàng ở tại đường Notre - Dame - de - Lorette, gần quảng trường Saint - Georges...

      Maigret ngạc nhiên về những ngập ngừng cùng những khóe nhìn lấm lét của ông ta trong khi Florentin lúc nào cũng tự tin và lém miệng. Tại trường trung học, Maigret vẫn ganh tỵ với ông ta về lưu loát, hoạt bát đó. Ông còn ganh tỵ với ông ta phần nào vì cha ông ta là người làm bánh nổi tiếng nhất trong thành phố, đối diện với nhà thờ. Cha ông ta thậm chí còn lấy tên ông ta đặt cho loại bánh hồ đào trở thành đặc sản địa phương.

      Florentin luôn có tiền đầy túi. Cậu ta có thể làm trò hề trong lớp mà bị phạt như thể đó là đặc quyền của cậu. Và tới tối, cậu còn ra phố với .

      - Cậu cứ kể...

      - Nàng tên là Josée... ra nàng tên là Joséphine

      Papet, nhưng nàng thích tên Josée hơn... Tớ cùng thế... Nàng ba mươi bốn tuổi nhưng ai cho là nàng ở tuổi đó...

      Nét mặt của Florentin thay đổi luôn đến đỗi người ta tưởng đâu bị tật làm cho dao động.

      - khó mà giải thích, ông bạn à...

      Ông ta đứng dậy, bước về phía cửa sổ nơi thân hình cao lớn của ông ta nổi bật hẳn.

      - Ở đây nóng quá, ông ta vừa thở dài vừa lau trán.

      Con ruồi còn đậu nơi góc tờ giấy trải ra trước mặt ông cảnh sát trưởng. Người ta nghe tiếng xe cầu Saint-Michel, thỉnh thoảng tiếng còi của con tàu dắt hạ ống khói của nó xuống trước khi chạy qua dưới nhịp cầu.

      Đồng hồ treo tường bằng đá hoa đen, cùng thứ trong tất cả các phòng làm việc của sở cảnh sát tư pháp cũng như nhiều công sở khác, nó chỉ năm giờ hai mươi.

      - Tớ phải là người độc nhất... cuối cùng Florentin .

      - Độc nhất cái gì ?

      - Người bạn độc nhất của Josée... Chính đó mới là điều khó giải thích... nàng là tuyệt nhất trần đời và tớ vừa là người tình, người bạn và kẻ tri kỷ của nàng...

      Maigret lại châm lửa ống tẩu và cố tỏ ra kiên nhẫn. Người bạn học cũ của ông trở lại ngồi đối diện với ông.

      - Hãy để tớ đếm xem...Có Paré là . Rồi Courcel...hai...Rồi Victor...ba...Cuối cùng chàng trai mà tớ bao giờ thấy mặt mà tớ gọi là chàng tóc hung... là bốn...

      - Bốn người tình vẫn thường xuyên đến gặp nàng ?

      - Người lần, kẻ hai lần hàng tuần...

      - Họ biết rằng họ đông người chứ ?

      - Đương nhiên là ...

      - Tức là mỗi người đều có ảo tưởng mình là người độc nhất của nàng ?

      Câu gây lúng túng cho Florentin ngắt vụn mớ thuốc từ điếu thuốc lên tấm thảm.

      - Còn cậu, trong câu chuyện này ?

      - Tớ là bạn của nàng... Tớ chạy đến ngay khi nàng mình...

      - Cậu ngủ ở đường Notre - Dame - de - Lorette chứ ?

      - Trừ đêm thứ năm và thứ sáu...

      Maigret lộ chút mỉa mai nào :

      - Bởi chỗ bị chiếm chứ gì ?

      - Bởi Courcel, đúng... Nàng biết ta sáu năm rồi... ta ở tại Rouen và ta có nhiều phòng làm việc ở đại lộ Voltaire... Giải thích dài dòng lắm.. Cậu có khinh miệt tớ ?

      - Tớ khinh miệt ai cả...

      - Tớ biết tình cảnh tớ có thể khó xử và hầu hết mọi người có thể phê phán tớ nghiêm khắc. Tớ thề với cậu rằng tụi tớ nhau, Josée và tớ...

      Bất chợt ông ta tiếp lời :

      - Hoặc đúng hơn tụi tớ nhau...

      Câu khỏi gây chú ý nơi ông cảnh sát trưởng bấy giờ trở nên dửng dưng.

      - Cả hai người đều cắt đứt quan hệ à ?

      - .

      - Nàng chết ?

      - Đúng.

      - Bao giờ ?

      - Chiều hôm nay...

      Và Florentin quay về phía ông với vẻ mặt bi thảm và với giọng như đóng kịch :

      - Tớ thề với cậu rằng phải tớ... Cậu biết tớ mà... Chính vì cậu biết tớ và tớ biết cậu nên tớ mới đến gặp cậu...

      Quả họ biết nhau, năm mười hai tuổi, mười lăm tuổi, mười bảy tuổi nhưng từ đó mỗi người ngả.

      - Vì sao nàng chết ?

      - Người ta bắn vào nàng.

      - Ai ?

      - Tớ biết.

      - Chuyện xảy ra tại đâu ?

      - Tại nhà nàng... Trong phòng nàng...

      - Lúc ấy cậu ở đâu ?

      Việc xưng hô cậu-tớ càng lúc càng trở nên khó khăn.

      - Trong tủ treo quần áo.

      - Cậu muốn trong căn hộ chứ gì ?

      - Đúng.. Chuyện xảy ra nhiều lần... Khi có ai nhận chuông, tớ... Cậu tởm tớ lắm à ? Tớ thề với cậu rằng tớ như cậu tưởng đâu... Tớ kiếm ăn... Tớ làm việc...

      - Cậu hãy thử chính xác chuyện gì xảy ra.

      - Từ bao giờ ?

      - Nào, từ trưa...

      - Tụi tớ cùng dùng bữa trưa... Nàng làm bếp khá thành thạo và cả hai tụi tớ cùng ngồi trước cửa sổ... Như mọi thứ tư, nàng chỉ đợi người vào khoảng năm giờ rưỡi hoặc sáu giờ...

      - Ai ?

      - ta tên là Frangois Paré, người tuổi trạc năm mươi, trưởng phòng ở Bộ công chánh. Chính ta phụ trách về đường sông... ta ở Versailles.

      - ta bao giờ đến sớm hơn à ?

      - .

      - Chuyện gì xảy ra sau bữa ăn trưa ?

      - Tụi tớ trò chuyện...

      - Nàng mặc gì ?

      - Áo dài mặc trong nhà... Trừ lúc ra phố nàng luôn mặc như thế... Vào khoảng ba giờ rưỡi, có người nhận chuông nơi cửa và tớ vội vã đến tủ treo áo... Nó mở ra phòng ngủ mà phòng tắm...

      Maigret sốt ruột.

      - Rồi sao nữa ?

      - Có thể mười lăm phút sau, tớ nghe tiếng giống như tiếng súng...

      - Vậy là vào bốn giờ kém mười lăm ?

      - Tớ nghĩ thế...

      - Cậu chạy ùa đến chứ ?

      - ... Tớ muốn có mặt ở đó... vả chăng điều tớ nghi là tiếng súng có thể do phun hơi của chiếc ô tô hoặc chiếc xe buýt.

      Giờ đây Maigret quan sát ông ta với chú ý bền bỉ. Ông nhớ những câu chuyện mà xưa kia Florentine từng kể cho các bạn nghe luôn ít nhiều mang tính bông lông. Đôi khi người ta tưởng đâu chính ông ta phân biệt cái và cái hư.

      - trông đợi gì lúc đó ?

      - Cậu gọi tớ bằng à ?... Cậu nên biết rằng...

      Ông ta lộ vẻ phiền muộn, thất vọng.

      - Thôi được ! Cậu trông đợi gì trong tủ hốc tường ?

      - Đó phải là cái tủ hốc tường mà là cái tủ treo áo khá rộng... Tớ đợi người đàn ông bỏ ...

      - Làm sao cậu biết đó là người đàn ông, bởi cậu thấy ta ?

      Florentin nhìn Maigret sửng sốt.

      - Tớ nghĩ tới chuyện đó...

      - Nàng Josée đó có bạn à ?

      - ...

      - gia đình ?

      - Nàng gốc gác ở Concarneau và tớ chưa hề trông thấy người nào trong gia đình nàng...

      - Làm sao cậu biết người đó ?

      - Tớ nghe tiếng bước trong phòng khách, rồi cánh cửa mở và đóng lại...

      - Vào lúc mấy giờ ?

      - Khoảng bốn giờ..

      - Vậy là kẻ giết ngưởi hẳn ở lại khắc đồng hồ bên nạn nhân ?

      - Phải tin rằng...

      - Khi cậu bước vào phòng, cậu thấy người tình của cậu ở đâu ?

      - Dưới đất, bên chiếc giường...

      - Nàng mặc gì ?

      - Luôn luôn chiếc áo dài mặc trong nhà màu vàng.

      - Nàng trúng đạn ở đâu ?

      - Ở cuống họng...

      - Cậu chắc chắn nàng chết đấy chứ ?

      - khó khăn gì mới biết được...

      - Có xáo trộn gì trong phòng ?

      - Tớ để ý gì cả...

      - có ngăn kéo mở tung, giấy tờ vung vãi à ?

      - ... Tớ tin...

      - Cậu chắc chắn điều đó à ?

      - Tớ xúc động quá...

      - Cậu gọi dây tới y sĩ chứ ?

      - ... Lúc nàng chết...

      - Tới cảnh sát phường ?

      - Cũng ...

      - Cậu đến đây vào lúc năm giờ năm. Cậu làm gì từ lúc bốn giờ ?

      - Trước tiên, tớ ngã sụp xuống chiếc ghế bành, hoàn toàn mụ người ... Tớ hiểu... Bây giờ tớ vẫn hiểu... Tiếp đến tớ nghĩ người ta buộc tội tớ, nhất là mụ gác cổng độc ác vẫn luôn ghét tớ.

      - Cậu ở trong chiếc ghế bành đó trong gần tiếng đồng hồ à ?

      - ... Tớ nhớ bao lâu sau tớ ra ngoài và tớ tới quán rượu, quán Grand - Saint - Georges, nơi tớ uống liền ba ly - nhắc. .

      - Và sau đó ?

      - Tớ sực nhớ rằng cậu trở thành sếp lớn của Đội hình ...

      - Cậu đến đây bằng cách nào ?

      - Tớ gọi chiếc tắc xi...

      Maigret rất đỗi giận dữ nhưng điều đó chỉ đánh dấu bằng vẻ rắn rỏi khuôn mặt ông. Ông đến mở cánh cửa phòng thanh tra, lưỡng lự giữa Janvier và Lapointe có mặt cả hai. Cuối cùng ông chọn Janvier.

      - Cậu đến đây chút... Trước tiên cậu gọi dây tới Moers tại phòng thí nghiệm, cầu đến gặp chúng ta tại đường Notre - Dame - de - Lorette... số mấy ?

      - 17 bis...

      Mỗi lần nhìn người bạn học cũ của mình, ông đều có nét mặt cứng cỏi, kín bưng. Trong khi Janvier gọi dây , ông nhìn lên đồng hồ treo tường chỉ năm giờ rưỡi.

      - Khách của ngày thứ tư còn ai nữa ?

      - Paré... Người ở Bộ...

      - Thông thường, đúng giờ ta phải có mặt tại cửa căn hộ chứ ?

      - Đúng thế...

      - ta có chìa khóa ?

      - ai trong bọn có chìa khóa...

      - Cậu cùng ?

      - Tớ khác... Ồng bạn thân của tôi biết mà...

      - Tớ muốn cậu đừng gọi tớ là ông bạn thân của tôi...

      - Cậu thấy , cả cậu, cậu...

      - Lên đường...

      Ông chụp cái mũ khi bước qua và vừa bước xuống cầu thang rộng xam xám, ông vừa nhồi thuốc vào ống tẩu.

      - Tớ tự hỏi tại sao cậu phải đợi mất bao thời gian như thế để tới gặp tớ hoặc để báo cảnh sát... Nàng có tài sản, của cải gì ?

      - Tớ nghĩ... Cách đây ba, bốn năm gì đó nàng mua, như để làm của, ngôi nhà ở đường Mont-Cenis, tuốt ở phía Montmartre...

      - Có tiền trong căn hộ chứ ?

      - Có thể... Tớ thể chắc điều đó... Điều tớ biết được là nàng vẫn dè chừng nhà băng...

      Họ lấy trong những chiếc xe đen đậu trong sân và Janvier ngồi vào tay lái.

      - Cậu muốn tớ tin rằng khi sống với nàng cậu biết nàng cất tiền để dành ở đâu chứ gì ?

      - Đó là ...

      Maigret muốn ném vào mặt ông ta :

      - Thôi đừng làm trò hề...

      Ông thương hại chăng ?

      - Căn hộ có mấy phòng ?

      - Có phòng ăn, phòng khách, phòng với nhà tắm và nhà bếp ...

      - kể tủ đựng quần áo ?

      - kể tủ đựng quán áo...

      Vừa len lỏi giữa những đám xe cộ, Janvier vừa thử tìm hiểu qua các câu trao đổi.

      - Tớ thề với cậu đấy, Maigret...

      Còn may mà ông ta gọi ông là Jules, bởi tại trường trung học, họ vẫn quen gọi nhau bằng tên họ.

      * *

      *

      Khi ba người qua trước nhà người gác cổng, Maigret thấy tấm màn bằng vải lưới nơi cánh cửa lắp kính lay động và phía sau, bà gác cổng to lớn và nặng nề. Khuôn mặt bà tương xứng với thân thể bà và với những nét cứng đọng, bà nhìn họ đăm đăm như bức tranh chân dung to bằng hay pho tượng.

      Thang máy chật hẹp và ông cảnh sát trưởng bị dồn sát vào Florentin, đôi mắt ông kề bên đôi mắt người bạn học cũ và điều đó khiến ông khó chịu. Giây phút này đây, con trai người làm bánh ở Moulins nghĩ gì ? Phải chăng vì sợ hãi mà ông ta nhăn nhó ngừng mặc dù vẫn cố làm ra vẻ tự nhiên, thậm chí mỉm cười ?

      Ông ta có phải là kẻ giết Joséphine Papet ? Ông ta làm gì trong tiếng đồng hồ trước khi trình diện cảnh sát ?

      Họ băng qua thềm nghỉ ở tầng ba và Florentin móc xâu chìa khóa từ trong túi. Qua tiền sảnh chật hẹp họ bước vào phòng khách nơi Maigret tưởng đâu mình lùi lại năm mươi năm, nếu hơn thế nữa.

      Những tấm màn lụa cũ kỹ màu hồng vẫn xếp nếp như xưa kia, được giữ lại bằng những dải lụa bện. sàn nhà bằng ván, tấm thảm phai màu.

      Vải nhung xù, lụa ở khắp nơi, có cả những khăn bàn , những hình vuông bằng đồ thêu hoặc đăng ten những chiếc ghế bành giả mạo kiểu Louix XVI.

      Bên cửa sổ, chiếc - văng bọc nhung với những chiếc gối bị nhàu như có ai vừa ngồi xuống đó. cái bàn chân. cây đèn với chụp đèn màu hồng chân đèn vàng óng.

      Dĩ nhiên đây là góc được ưa thích của Josée. Nàng có máy quay đĩa hát trong tầm tay, sô la, tạp chí và nhiều quyển tiểu thuyết tình. Chiếc máy thu hình ở ngay trước mặt nàng, nơi cuối phòng.

      tường có treo vài bức tranh vải thể những phong cảnh với những chi tiết tinh vi.

      Theo dõi cái nhìn của Maigret, Florentin xác nhận :

      - Nàng thường ở chỗ này nhất...

      - Còn cậu?

      Người buôn đồ cổ chỉ vào chiếc ghế bành cũ kỹ ăn nhập gì với phần còn lại của gian phòng.

      - Chính tớ mang nó đến...

      Phòng ăn trông cũng cổ lỗ, xoàng xĩnh, ngột ngạt và ở đây nữa, những tấm màn nhung nặng nề xếp nếp, với những cây xanh bờ hai cửa sổ.

      Cửa phòng mở hé. Florentin ngập ngừng bước qua. Maigret bước tới trước và trông thấy, cách đẩy hai mét, thân thể trải dài tấm thảm.

      Như điều vẫn thường thấy, cái lỗ nơi cuống họng có vẻ xứng với đường kính viên đạn. Nàng chảy máu nhiều và tuy thế mặt nàng vẫn chỉ bộc lộ kinh ngạc.

      Trong chừng mực người ta có thể có ý kiến về nàng đây là người đàn bà nanh ta, đầy đặn và dịu dàng, trong những người đàn bà khiến người ta nghĩ đến những món ăn được ninh kỹ, những thứ mứt được cho vào hũ cách trìu mến.

      Cái nhìn của Maigret tìm kiếm cái gì ở đâu đây.

      - Tớ thấy vũ khí..., người bạn học cũ của ông . Nếu nàng ngã lên , điều tớ thấy chắc chắn...

      - Janvier, hãy gọi dây trước tiên tới cảnh sát phường. Hãy yếu cầu ông cảnh sát trưởng mời y sĩ cùng . Tiếp theo, cậu hãy cho văn phòng ông biện lý hay...

      Những kỹ thuật viên của Moers lần lượt đến. Maigret muốn được vài phút quan sát, tiếp xúc cách lặng lẽ. Ông bước vào nhà tắm nơi những chiếc khăn tắm có màu hồng. Có nhiều màu hồng trong căn hộ. Khi mở cửa tủ treo áo, thiết kế bằng thứ hành lang đưa tới đâu, ông lại bắt gặp màu hồng, màu hồng kẹo ngọt của cây đèn đọc sách, màu hồng sáng hơn của chiếc áo dài mùa hạ. Những bộ quần áo khác có màu phấn, màu lục hạnh đào, màu xanh nhạt...

      - Cậu có quần áo ở đây à ?

      - Đó là điều khó... Florentin thầm vẻ áy náy. Với những người khác, nàng cầm bằng như sống mình...

      Đương nhiên rồi ! Điều đó cũng cũ xì, những người đàn ông luống tuổi đó mỗi tuần đến với nàng hoặc hai lần đồng thời tự cho họ ảo tưởng được nuôi bao người tình và họ biết gì về nhau.

      Nhưng có đúng là tất cả đều biết nhau ?

      Trở về phòng, Maigret mở các ngăn kéo, bắt gặp mớ khăn, quần áo lót, những tờ hóa đơn, cái tráp đựng vài món nữ trang đáng giá bao nhiêu.

      Sáu giờ.

      - Ông ngày thứ tư hẳn đến, Maigret nhận xét.

      Có thể ông ta bước lên và vì nhận chuông mà được trả lời nên ông ta bỏ chăng ?

      Janvier báo cáo với ông :

      - Ông cảnh sát trưởng đường tới đây, ông thẩm phán thay ông biện lý tới ngay cùng ông dự thẩm.

      Đây là thời điểm của cuộc điều tra mà Maigret ghét nhất. Họ gồm năm hoặc sáu người đưa mắt nhìn nhau, rồi nhìn thi thể trước đó có ông y sĩ quỳ gối.

      Hình thức suông ! Ông y sĩ chỉ có thể xác nhận cái chết và những chi tiết chỉ được biết đến sau việc mổ xác. Ông thẩm phán hay ông biện lý cũng xác nhận nhân danh chính phủ.

      Ông dự thẩm nhìn ông cảnh sát trưởng với vẻ như muốn hỏi ông nghĩ gì về chuyện này trong khi Maigret vẫn chưa nghĩ gì. Còn viên cảnh sát trưởng của phường hối hả quay về phòng làm việc của mình.

      - Hãy cho tôi biết rành rẽ chuyện này, ông thẩm phán thầm, ông tuổi trạc bốn mươi và hẳn còn mới mẻ tại Paris.

      Ông tên Page. Ông đà leo lên những bậc thang bắt đầu từ huyện và lần lượt trải qua những thành phố quan trọng hơn.

      Moers và người của ông đợi trong phòng khách nơi trong những chuyên viên tìm cách lấy dấu tay.

      Khi quan chức cùng nhân viên hữu trách đà , Maigret với người của mình :

      - Đến lượt các cậu... Trước tiên là những tấm hình của nạn nhân, trước khi xe của viện pháp y tới tìm nàng.

      Khi ông bước về phía cửa, Florentin muốn bước theo ông.

      - . Cậu ở lại đây. Janvier, cậu hãy hỏi chuyện những người lân cận, những người ở tầng để biết xem họ có nghe được gì ...

      Ông cảnh sát trưởng xuống cầu thang. Ngôi nhà cũ kỹ nhưng trông còn rất được. Tấm thảm đỏ thẫm được giữ lại ở mỗi bậc bởi những thanh đồng. Hầu như tất cả những nắm cửa đều được đánh bóng như cái bảng ghi : “-Yuli cooc-xê và quần áo nịt may đo".

      Ông gặp lại bà gác cổng đồ sộ nơi cửa, sau tấm màn mà bà vén ra bằng bàn tay với những ngón như dồi lợn. Khi ông giả vờ bước vào, bà lùi lại bước nhưng trông bà vẫn như bất động và ông đẩy cửa.

      Bà ta nhìn ông dửng dưng như ông là món đồ đáng kể và bà vẫn lạnh nhạt khi ông đưa cho bà xem huy hiệu cảnh sát trưởng Đội hình của mình.

      - Tôi nghĩ bà chưa biết ?

      mở miệng, nhưng đôi mắt của bà như :

      - Biết cái gì ?

      Nhà người gác cổng sạch với cái bàn tròn ở giữa và hai con chim kim tước trong cái lồng. Ở trong cùng người ta trông thấy nhà bếp.

      - Papet chết...

      Cuối cùng bà . Bà bằng giọng trầm đục thể cùng dửng dưng như cái nhìn của bà. Phải chăng đó là ác cảm đúng hơn là dửng dưng ? Bà ta nhìn thế giới qua khung cửa của bà và bà căm ghét nó toàn bộ.

      - Vì chuyện đó mà có ầm ĩ kia trong cầu thang chứ gì ? Họ còn ít lắm là mười người kia, phải ?

      - Bà tên gì ?

      - Tôi thấy tên tôi có liên quan gì đến ông.

      - Bởi tôi có số câu hỏi đặt ra cho bà, tôi phải ghi tên bà vào báo cáo của tôi.

      - Bà Blanc..

      - Góa phụ ?

      - .

      - Chồng bà sống ở đây chứ ?

      - .

      - Ông ấy rời xa bà ?

      - Mười chín năm rồi.

      Cuối cùng bà ngồi trong chiếc ghế bành rộng vừa vặn với người bà và Maigret cũng ngồi.

      - Từ năm giờ rưỡi đến sáu giờ có người lên nhà Papet, phải ?

      - Có. Vào sáu giờ kém hai mươi...

      - Ai ?

      - Người của ngày thứ tư, đương nhiên... Tôi bao giờ hỏi tên của họ... người cao lớn, tóc thưa, luôn mặc đồ màu sẫm..

      - Ông ta ở ấy có lâu ?

      - .

      - Khi trở xuống, ông ta chuyện với bà à ?

      - Ông hỏi tôi có phải Papet ra phố phải ?

      - Bà trả lời sao ?

      - Rằng tôi thấy ấy.

      - Ông ta lộ vẻ ngạc nhiên chứ ?

      - Đúng.

      Câu chuyện chán ngắt, lại thêm cái nhìn của bà ta vẫn bất động như thân thể mập bự của bà ta.

      - Bà thấy ông ta trước đó vào buổi chiều à ?

      - .

      - Chẳng hạn vào khoảng ba giờ rưỡi, bà thấy ai bước lên à ? Lúc đó bà ở đây chứ ?

      - Tôi ở đây và có ai bước lên.

      - Cũng có ai bước xuống ? Vào khoảng bốn giờ ?...

      - Chỉ vào lúc bốn giờ hai mươi...

      - Ai ?

      - Tên đó...

      - Bà gọi tên đó là ai ?

      - Người đến đây với ông... Tôi muốn gọi ta ta cách nào khác hơn..

      - Người của Joséphine Papet đấy à ?

      Bà ta mỉm cười, vẻ mỉa mai cay đắng.

      - ta ta gì với bà sao ?

      - Tôi còn muốn mở cửa cho ta.

      - Bà chắc chắn rằng có ai khác lên hoặc xuống trong khoảng ba giờ rưỡi và bốn giờ rưỡi chứ ?

      Bởi về điều đó lần, bà ta phí công lặp lại.

      - Bà biết những người bạn khác của Papet à ?

      - Ông gọi thế là bạn à ?

      - Những người khách khác của ấy... Họ bao nhiêu người ?

      Bà mấp máy đôi môi và cuối cùng :

      - Bốn.. Cộng thêm tên đó...

      - hề có gặp gỡ khó chịu nào giữa họ với nhau à ?

      - , theo chỗ tôi biết.

      - Cả ngày bà ở trong phòng này ?

      - Trừ buổi sáng, khi tôi chợ, sau đó khi tôi lau rửa cầu thang.

      - Hôm nay có ai đến với bà à ?

      - có ai đến với tôi cả.

      - Papet có lúc ra ngoài chứ ?

      - Vào khoảng mười giờ, buổi sáng, khi ấy mua sắm. xa lắm. Có khi, buổi chiều xi - nê với tên đó.

      - Và ngày chủ nhật ?

      - Có khi họ xe.

      - Xe của ai ?

      - Của ấy, đương nhiên !

      - Ai lái ?

      - ta.

      - Bà biết chiếc xe ở đâu ?

      - Trong ga-ra ở đường La Bruyère...

      Bà ta hỏi ông do đâu mà người thuê nhà của bà ta chết. Bà ta tò mò cũng lộ chút nhiệt tình và Maigret nhìn bà khỏi kinh ngạc.

      - Papet bị giết...

      - Người ta có thể trông đợi điều đó, phải sao ?

      - Tại sao ?

      - Với tất cả những người đàn ông đó...

      - ấy bị giết bởi viên đạn bắn rất gần...

      Bà ta nghe mà gì.

      - ấy bao giờ tâm với bà à ?

      - Chúng tôi phải là bạn...

      - Bà ghét ấy ?

      - .

      Càng lúc câu chuyện càng trở nên ngột ngạt khó chịu và Maigret lau mồ hôi trán, rời nhà người gác cổng, cảm thấy sung sướng khi trở ra vỉa hè. Chiếc xe của viện pháp y vừa đến. Người ta đưa cáng xuống. Ông thích băng qua đường, bước vào quán Grand - Saint - Georges và gọi ly bia nơi quầy.

      Việc Joséphine Papet bị giết gây chút dao động nào trong khu phố, cả trong ngôi nhà mà nàng ở từ nhiều năm nay.

      Ông trông thấy chiếc xe chở xác nạn nhân chạy ra xa. Khi ông trở vào nhà, bà gác cổng ở chỗ làm việc của mình và bà ta nhìn ông với cung cách của lần đầu. Ông dùng thang máy, gõ cửa. Janvier đến mở cửa cho ông.

      - Cậu hỏi những người lân cận chưa ?

      - Những người tôi có thể gặp được. Chỉ có hai căn hộ nơi mặt trước, ở mỗi tầng và chỉ có căn nhìn ra sân. Bên cạnh tôi gặp bà tên Sauveur, người đàn bà nhiều tuổi, lịch , cẩn thận. Bà ở nhà suốt buổi chiều vừa nghe ra--ô vừa đan. Bà nghe tiếng động, như tiếng nổ điếc tai vào khoảng lưng chừng buổi chiều và bà nghĩ đó là tiếng phun hơi của chiếc ô tô hay chiếc xe buýt...

      - Bà ấy nghe tiếng cửa mở ra, đóng lại à ?

      - Tôi kiểm tra... Tại nhà bà ấy thể nghe gì được... Căn nhà cũ kỹ và tường dày...

      - Ở tầng bốn sao ?

      - đôi vợ chồng với hai con về miền quê hoặc biển từ tuần nay... Phía sau là nhân viên ngành đường sắt nghỉ hưu sống với đứa cháu nội... Ông ta nghe gì...

      Florentin đứng trước cửa sổ mở toang.

      - Nó mở như thế vào chiều hôm nay à ?

      - Đúng... Tớ nghĩ thế...

      - Còn cửa sổ gian phòng ?

      - , tất nhiên rồi...

      - Sao cậu chắc chắn thế ?

      - Bởi Josée luôn đóng nó lại cẩn thận khi nàng tiếp người nào...

      Phía đối điện người ta trông thấy bốn hoặc năm may trong cái xưởng nơi có cái giá chiêu mẫu dựng chân gỗ đen, phủ đầy những mảnh vải to.

      Florentin có vẻ lo âu mặc dù lúc nào ông ta cũng cố giữ vẻ tươi cười. Điều đó tạo thành nụ cười nhăn nhó kỳ dị nhắc Maigret nhớ về trường trung học Banville khi bạn ông bị thầy véo tai vì tội bắt chước thầy sau lưng.

      - Em muốn nhắc nhở nguồn gốc của chúng ta, phải Florentin ? Bấy giờ ông thầy , ông người thó, tóc vàng, mặt xanh xao, dạy họ tiếng La tinh.

      Những người cộng của Moers xem xét kỹ lưỡng căn hộ, bỏ sót hạt bụi. Dù cửa sổ mở toang, Maigret vẫn thấy nóng, ông thích câu chuyện có phần làm ông chán nản này. Ông cũng thích rơi vào tình huống giả tạo. Dù ông muốn, bao nhiêu hình ảnh vẫn cứ trồi lên từ quá khứ.

      Ông gần như biết gì về tình trạng thời của những người bạn học cũ và của người bất ngờ tái xuất trong tình huống rất đỗi khó xử này.

      - Cậu chuyện với tượng đài người chết rồi chứ ?

      Ông cảnh sát trưởng nhìn Florentin, kinh ngạc.

      - Bà gác cổng ấy mà. Tớ gọi bà ta như thế đấy. Về phía bà ta, hẳn bà ta cũng có cách độc địa để gọi tớ...

      - “Tên ấy”...

      - Được lắm ! Tớ là cái tên ấy. Bà ta gì với cậu nào ?

      - Cậu chắc chắn là cậu kể với tớ mọi chuyện như chúng xảy ra chứ ?

      - Tại sao tớ phải dối cậu ?

      - Cậu vẫn luôn luôn dối. Cậu dối để cho vui vậy mà...

      - Chuyện đó cách đây bốn mươi năm rồi !

      - Tớ thấy cậu thay đổi bao nhiêu.

      - Nếu tớ có điều gì để giấu diếm, liệu tớ có nên đến gặp cậu ?

      - Liệu cậu có thể làm điều khác ?

      - Bỏ ... trở về nhà tớ ở đại lộ Rochechouart...

      - Để sáng ngày mai cậu bị bắt à ?

      - Tớ có thể trốn, qua biên giới...

      - Cậu có tiền ?

      Florentin đỏ mặt và Maigret khỏi thương hại phần nào. Khi ông ta còn trẻ, khuôn mặt dài như mặt hề của ông ta, những trò đùa cùng những nét nhăn nhó của ông ta vẫn gây thích thú.

      Giờ đây ông ta còn buồn cười nữa và trông ông ta cầu cứu tới những bộ điệu ngày xưa của ông ta, người ta thấy khổ sở quá.

      - Dù sao cậu cũng nghĩ rằng tớ giết nàng chứ ?

      - Tại sao ?

      - Cậu hiểu tớ mà...

      - Lần cuối cùng tớ gặp cậu cách đây hai mươi năm, tại quảng trường Madeleine và trước đó phải lùi về thời ở trường trung học tại Moulins...

      - Tớ có vẻ tên sát nhân lắm à ?

      - Người ta chỉ cần vài phút vài giây để trở thành kẻ sát nhân. Trước đó, người ta là con người như bao kẻ khác...

      -Tại sao tớ giết nàng mới được chứ ? Tụi tớ là những người bạn tốt nhất đời...

      - Chỉ là bạn thôi à ?

      - Dĩ nhiên là , nhưng ở vào tuổi tớ, tớ đó là mối tình lớn...

      - Nàng cũng thế chứ ?

      - Tớ tin nàng tớ...

      - Nàng có ghen ?

      - Tớ cho nàng cơ hội đó... Cậu vẫn với tớ là con mẹ phù thủy ở dưới kể với cậu rằng...

      Janvier nhìn ông xếp của , khỏi tò mò, bởi đây đúng là lần đầu tiên trông thấy cuộc hỏi cung diễn ra trong những điều kiện như thế. cảm thấy Maigret khó chịu, ngập ngừng, bởi luôn luôn ông vẫn ngập ngừng giữa tiếng “cậu” và tiếng “”.

      - Bà ta thấy ai bước lên...

      - Bà ta dối... Hoặc lúc đó bà ta ở trong nhà bếp...

      - Bà ta bảo bà ta hề rời nhà gác cổng.

      - Vô lý. Kẻ giết nàng bắt buộc phải từ đâu đó đến. Trừ phi...

      - Trừ phi cái gì ?

      - ta có mặt trong nhà...

      - người thuê nhà à ?

      Florentin chộp lấy giả thuyết này.

      - Tại sao ? Tớ phải là người độc nhất có mặt trong tòa nhà...

      - Josée có lui tới vài người thuê nhà nào ?

      - Làm sao tớ biết được ! phải lúc nào tớ cũng ở đây. Tớ có nghề nghiệp. Tớ phải kiếm sống chứ !

      Điều đó nghe ổn. Lại thêm hài kịch nữa của Florentin vốn đóng kịch suốt đời.

      - Janvier, cậu hãy nghiên cứu ngôi nhà từ xuống dưới, đập mọi cánh cửa, hỏi chuyện tất cả những ai cậu có thể gặp. Tôi về cơ quan đây.

      - Nhưng còn xe...?

      Bởi Maigret vẫn bao giờ muốn học lái xe.

      - Tôi tắc xi.

      Và quay sang Florentin :

      - ..

      - Cậu muốn là cậu bắt tớ đấy chứ ?

      - .

      - Cậu định làm gì đây ? Tại sao cậu cần đến tớ ?

      - Để chuyện.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CHƯƠNG HAI


      Ý nghĩ đầu tiên của Maigret là còng ông bạn về Cơ quan, nhưng khi quay sang người tài xế, ông lại đổi ý.

      - Đại lộ Rochechouart số mấy ? Ông hỏi Florentin.

      - 55 bis... Tại sao thế ?

      - Tới 55 bis, đại lộ Rochechouart...

      Chỉ cách mấy bước. Bất mãn vì phải ngừng sau đoạn đường ngắn ngủn, tài xế càu nhàu trong kẽ răng.

      bên là cửa tiệm người lắp khung, bên kia là quầy bán thuốc lá. Ở giữa, ngõ cụt lát gạch đều nơi người ta trông thấy xe ba gác đẩy tay.

      Cuối ngõ có hai xưởng lắp kính. Trong xưởng bên trái, họa sĩ bận vẽ cảnh nhà thờ Thánh Tâm hẳn nhiên là để bán cho khách du lịch. Ông ta sản xuất chúng hàng loạt cũng nên. Ông ta để tóc dài, râu cằm màu muối tiêu và thắt chiếc cà vạt to tướng như mấy ông họa sĩ vô tài thời 1900.

      Florentin móc ra xâu chìa khóa từ trong túi, mở cửa xưởng vẽ bên phải và Maigret cảm thấy oán hận ông ta làm hỏng những kỷ niệm thời trẻ của mình.

      Trước khi người bạn học cũ tới, ông hề nghĩ về trường trung học ở Moulins khi quan sát con ruồi đậu cách ương ngạnh nơi góc cao phía trái của trang giấy đó sao ?

      Những chàng trai khác của lớp ông nên danh phận gì rồi ? Ông hề gặp lại ai. Crochet, con trai của công chứng viên hẳn thay cha nơi văn phòng của ông. Orban, hiền lành và mập khỏe, theo ngành y. Những người khác hẳn xa, tìm đến vùng trời nào khác đất Pháp hay ở nước ngoài.

      Tại sao trong đám bạn, Florentin lại là người ông gặp trong những tình huống khó chịu như thế này ?

      Ông nhớ tới cửa hàng bánh ngọt mặc đù ông thường bước vào đó. Bọn học sinh khác, tiền túi nhiều hơn, vẫn tập hợp nơi đó để ăn kem và bánh ngọt trong bối cảnh lộng lẫy với những tấm gương và đá hoa, trong bầu khí ấm nóng và ngọt ngào. Với các bà trong thành phố, cái bánh dứt khoát ngon nếu nó đến từ cửa hàng bánh ngọt của gia đình Florentin.

      Giờ đây ông khám phá nơi bán đồ cũ đầy bụi bặm và những khung kính hẳn nhiên là được lau rửa bao giờ, chỉ có thứ ánh sáng mờ nhạt xuyên qua.

      - Tớ xin lỗi về lộn xộn, lôi thôi...

      Trong trường hợp này cụm từ người buôn đồ cổ có vẻ khoa trương quá đáng. Đồ đạc mà Florentin mua lại, chẳng ai biết từ đâu, chủ yếu là đồ cũ thiếu hẳn phong cách lẫn giá trị. Ông ta bằng lòng với việc phục chế chúng, đánh bóng chúng, tạo cho chúng dáng vẻ hấp dẫn hơn đôi chút.

      - Cậu theo cái nghề này lâu chưa ?

      - Ba năm.

      - Trước đó ?

      - Tớ ở trong ngành xuất khẩu...

      - Xuất khẩu cái gì ?

      - Gần như tất cả mọi thứ... Đặc biệt đến các nước châu Phi..

      - Và trước đó nữa ?

      Bấy giờ với vẻ mặt xấu hổ, Florentin thầm :

      - Cậu biết, tớ thử gần như tất cả... Tớ muốn trở thành người làm bánh và kết thúc cuộc đời tớ tại Moulins... Chị tớ lấy người làm bánh và họ tiếp tục công việc...

      Maigret nhớ đến người chị với bộ ngực nở nang sau quầy hàng màu trắng, ông si tình nàng chút chút đó sao ? Nàng tươi mát và vui vẻ, như mẹ nàng mà nàng rất giống.

      - Tại Paris, dễ gì giữ mình cho vẹn toàn. Tớ nhiều phen thăng trầm...

      Maigret biết nhiều kẻ từng lên voi xuống chó lên trong những áp phe phi thường và sụp đổ ngay sau đó như những tòa lâu đài bằng giấy bồi và họ ngừng lướt qua các song sắt nhà tù. Những con người luôn kêu gọi bạn phần hùn hàng trăm nghìn frăng để xây dựng bến cảng tại đất nước xa xôi và cuối cùng đành phải bằng lòng với trăm frăng để khỏi bị tống ra khỏi cửa căn nhà thuê.

      Florentin gặp Josée. Với cái xưởng của ông ta như thế, điều hiển nhiên là ông ta sống bằng đồ đạc bán được.

      Maigret đẩy cánh cửa mở hé và khám phá gian phòng chật chội, cửa sổ, với cái giường sắt, cái chậu rửa mặt và cái tủ khập khiễng.

      - Cậu ngủ ở đây à ?

      - Chỉ ngày thứ năm thôi...

      Ngày thứ năm còn thuộc về ai nữa ? Người duy nhất, mỗi tuần lần, qua đêm tại đường Notre Dame de Lorette.

      - Fernand Courcel, Florentin giải thích. ta là bạn của Josée trước tớ... Mười năm trước, ta đến với nàng và họ cùng ra phố... Bây giờ ta ít tự do hơn, nhưng chiều thứ năm ta có lý do để ở lại Paris.

      Maigret nhìn các góc phòng, mở những ngăn kéo, những cái tủ theo kiểu nào mà lớp vécni biến mất. Ông thể đúng ra mình tìm kiếm cái gì. chi tiết khiến ông lo nghĩ.

      - Cậu với tớ là Josée có tài khoản trong ngân hàng à ?

      - Đúng. Dù sao đó là theo chỗ tớ biết.

      - Nàng dè chừng các ngân hàng lắm à ?

      - Có chuyện đó... Nhất là nàng muốn người ta biết được các khoản thu nhập của mình, vì chuyện thuế má ấy mà...

      Maigret khám phá ống tẩu cũ kỹ.

      - Lúc này cậu hút ống tẩu à ?

      - Ở nhà nàng ... Nàng thích mùi... Tớ chỉ hút ở đây thôi...

      bộ comlê xanh treo trong cái tủ quê kệch, cùng những cái quần mặc lúc lao động. Mấy cái áo sơ mi, ba hoặc bốn và ngoài đôi giày vải đế gai, phủ đầy mạt cưa, chỉ có độc đôi giầy.

      nàng phóng đãng nhớp nhúa Joséphine Papet hẳn phải có tiền. Nàng có hà tiện lắm ? Nàng có dè chừng Florentin, kẻ dám nhanh chóng ăn của nàng đến đồng xu cuối cùng ?

      Ông tìm ra được điều gì đáng kể và ông hầu như hối tiếc đến đây, bởi cuối cùng ông chỉ thấy thương hại người bạn học cũ của mình. Từ ngoài cửa, dường như ông trông thấy mẩu giấy cái tủ. Ông trở lại, bước lên chiếc ghế rồi lại bước xuống, tay cầm cái gói hình chữ nhật bọc bằng giấy báo.

      Mồ hôi đổ giọt trán của Florentin.

      Tờ báo mở ra, ông cảnh sát trưởng phát hộp bánh quy bằng sắt tây, hãy còn nhãn hiệu màu đỏ và vàng. Khi ông mở nó ra, dưới mắt ông là những xấp giấy bạc trăm frăng.

      - Đó là tiền dành dụm của tớ...

      Maigret nhìn ông ta như thể nghe ông ta gì. Ông ngồi trước bàn thợ để đếm những xấp giấy bạc. Có bốn mươi tám tờ.

      - Cậu có thường ăn bánh quy ?

      - Thỉnh thoảng...

      - Cậu có thể cho tớ xem cái hộp khác ?

      - Lúc này tớ nghĩ rằng có...

      - Tớ trông thấy hai cái, cùng nhãn hiệu, ở đường Notre Dame de Lorette...

      - Dĩ nhiên tớ lấy nó ở đó...

      Ông ta luôn dối, vì bản năng hay vì thích đùa. Ông ta có nhu cầu kể những câu chuyện và chúng càng khó tin bao nhiêu ông ta càng tỏ ra táo bạo bấy nhiêu. Duy lần này tiền đặt quá to.

      - Tớ hiểu vì sao cậu đến cơ quan tớ ở Quai des Orfèvres gặp tớ vào lúc năm giờ...

      - Tớ lưỡng lự... Tớ sợ người ta buộc tội tớ.

      - Cậu đến đây...

      Ông ta vẫn chối, nhưng ông ta bắt đầu lúng túng.

      - Cậu có muốn tớ hỏi ông họa sĩ ở bên cạnh ?

      - Hãy nghe đây, Maigret...

      Môi ông ta run run. Chừng như ông ta sắp khóc và trông chẳng đẹp tí nào.

      - Tớ biết rằng phải lúc nào tớ cũng . Chuyện này quá sức tớ. Cậu còn nhớ những câu chuyện tớ bịa để giúp vui các bạn... Hôm nay tớ van cậu hãy tin tớ: phải tớ là người giết Josée và đúng là tớ ở trong tủ treo áo khi chuyện đó xảy ra...

      Cái nhìn của ông ta có vẻ cảm động, nhưng ông ta quen đóng kịch là gì ?

      - Nếu tớ giết tớ đến chuyện với cậu...

      - Vậy tại sao cậu lên cho tớ nghe ?

      - nào ?

      Ông ta bắt đầu câu giờ. Ông ta quanh co.

      - Vào lúc ba giờ chiều hôm nay, cái hộp sắt tây hãy còn ở đường Notre Dame de Lorette. Đúng ?

      - Đúng...

      - Rồi sao ?

      - dễ hiểu... Josée còn quan hệ với gia đình nàng... Người chị độc nhất của nàng ở Maroc nơi ông chồng trồng cam quít...

      - Cậu lợi dụng điều đó để ôm tiền chứ gì ?

      - Cậu sống sượng quá, nhưng tớ vẫn tự đặt mình vào chỗ của cậu... Cuối cùng tớ làm hại ai cả... Tớ trở thành cái gì đây khi có nàng ?...

      Maigret nhìn ông ta đăm đăm, bị giằng co giữa những tình cảm mâu thuẫn nhau.

      - Cậu đến đây...

      Trời nóng bức, ông thấy khát, ông thấy mệt mỏi, bất mãn với mình lẫn người khác.

      Khi rời khoảng sân, ông ngập ngừng, cuối cùng xô người bạn học cũ vào quầy bán thuốc lá.

      - Hai cái đờ-mi, ông gọi.

      - Cậu có tin tớ ?

      - Chốc nữa chúng ta trở lại chuyện đó...

      Maigret uống hai cái đờ-mi. Sau đó ông tìm chiếc tắc xi. Đó là lúc xe cộ đông đúc và họ phải mất nửa tiếng mới đến được sở cảnh sát tư pháp. Bầu trời xanh ngát, trĩu nặng, các thềm quán cà phê đều đông kín và người ta thấy nhiều người đàn ông chỉ mặc áo sơ mi, áo vét cánh tay.

      Ông trở về phòng làm việc của mình khi nắng dịu và bầu khí mát lại.

      - Cậu hãy ngồi xuống ... Cậu có thể hút thuốc...

      - Cám ơn... Cậu biết , tớ cảm thấy buồn cười làm sao trong tình huống phải đối mặt với người bạn học cũ...

      - Tớ cũng thế, Maigret vừa lẩm bẩm vừa nhồi thuốc vào ống tẩu.

      - Cảm giác của cậu khác...

      - Quả thực...

      - Cậu phê phán tớ nghiêm khắc lắm, phải ? Có lẽ cậu cho tớ là tên thô bỉ...

      - Tớ phê phán cậu. Tớ thử tìm hiểu thôi.

      - Tớ nàng...

      - À !

      - Tớ cho đây là mối tình lớn và tụi tớ nghĩ tụi tớ là Roméo và Juliette...

      - Quả thực tớ chẳng thấy Roméo nào lại trốn trong tủ treo áo... Cậu vẫn thường làm việc đó hả ?

      - Chỉ ba bốn lần thôi, khi có ai bất chợt đến...

      - Các ông đó biết có cậu đời này ?

      - Đương nhiên là ...

      - Cậu bao giờ gặp họ sao ?

      - Tớ trông thấy họ.-.. Tớ muốn biết mặt mũi họ ra sao và tớ đợi họ ở ngoài đường... Cậu thấy là tớ chuyện rất thẳng tanh ta với cậu...

      - Cậu có ý định dọa phát giác họ đấy chứ ? Tớ giả định họ là chồng, là cha trong gia đình...

      - Tớ xin thề với cậu...

      - Cậu hãy ngưng việc thề thốt , được ?

      - Được rồi. Nhưng biết sao khi cậu tin tớ...

      - ...

      - Tớ dọa phát giác ai trong bọn họ cả. Tớ bằng lòng với cuộc sống nhoi, khiêm tốn của tụi tớ... Tớ còn trẻ nữa. Tớ lặn lội đó đây quá nhiều và tớ chỉ mong được sống yên thân và bình lặng, .. Josée đem lại cho tớ thoải mái và dành cho tớ những chăm sóc nho ...

      - Có phải chính cậu đề nghị nàng mua chiếc xe ?

      - Tụi tớ cùng nghĩ tới chuyện đó... Có thể tớ điều đó trước chăng ?..

      - Ngày chủ nhật hai người đâu ?

      - Bất luận đâu, vào thung lũng Chevreuse vào rừng Fontainebleau, thỉnh thoảng - hiếm khi hơn, ra bờ biển...

      - Cậu biết nàng cất tiền ở đâu chứ ?

      - Nàng giấu chuyện đó với tớ... Nàng tin tưởng hoàn toàn... Cậu , Maigret, vì lý do gì tớ phải giết nàng chứ ?

      - Hãy giả định rằng nàng mệt mỏi với cậu...

      - ngược lại. Nếu nàng dành dụm, đó là để ngày nào đó hai đứa tớ có thể về sống tại miền quê... Cậu hãy tự đặt mình vào chỗ của tớ...

      Maigret khỏi nhăn mặt.

      - Cậu có khẩu súng lục chứ ?

      - Có khẩu súng lục cũ trong tủ đầu giường. Tớ tìm thấy nó trong món đồ mà tớ mua trong lần người ta bán công khai cách đây hơn hai năm.

      - Với những viên đạn của nó chứ ?

      - Nó được nạp đạn, đúng rồi...

      - Và cậu mang nó tới đường Notre-Dame-de- Lorette, phải ?

      - Josée nhát gan và để cho nàng yên lòng, tớ để nó trong tủ đầu giường...

      - Vũ khí đó biến mất...

      - Tớ biết... Tớ cũng tìm nó...

      - Tại sao ?

      - Ngốc , tớ hiểu ra... Tất cả những gì tớ làm, tất cả những gì tớ kể đều ngốc cả... Tớ thành quá... Lẽ ra tớ nên gọi dây tới đồn cảnh sát ở phường và chờ đợi tốt hơn... Tớ có thể kể bất luận chuyện gì, rằng tớ vừa mới tới và trông thấy nàng chết...

      - Tớ hỏi cậu câu... Tại sao cậu tìm khẩu súng lục ?

      - Để thủ tiêu nó... Tớ có thể ném nó xuống cống hoặc xuống sông Seine... Khi nó thuộc về tớ, người ta khỏi buộc tội tớ... Và cậu thấy tớ có lý chứ, bởi chính cậu...

      - Tớ vẫn chưa buộc tội cậu mà...

      - Nhưng cậu đưa tớ về đây và cậu tin những gì tớ ... Có phải tớ trong tình trạng bị bắt giữ ?

      Maigret nhìn ông ta, ngập ngừng. Ông có vẻ trầm trọng, đăm chiêu.

      - , cuối cùng ông buột miệng.

      Ông đánh liều, ông biết thế, nhưng ông cảm thấy mình có can đảm hành động cách nào khác.

      - Cậu định làm gì khi bước ra khỏi nơi này.

      - Dù sao tớ vẫn phải ăn chút gì đó... Sau đó tớ ngủ...

      - Ở đâu nào ?

      Florentin ngập ngừng.

      - Tớ biết... Tớ nghĩ tốt hơn hết là tớ đừng tới đường Notre-Dame-de-Lorette...

      Có phải đó là vì vô ý thức ?

      - Có lẽ tớ buộc phải ngủ ở đại lộ Rochechouart...

      Trong gian phòng cửa sổ, ở cuối xưởng, chiếc giường có cả tấm ra mà chỉ độc cái chăn xám cũ kỹ và xù xì.

      Maigret đứng dậy và bước vào phòng thanh tra. Ông đứng sau Lapointe, đợi kết thúc cuộc điện đàm.

      - Tôi có người trong phòng tôi, người cao và gầy... Ông ta cỡ tuổi tôi, trông bệ rạc. Ông ta ở cuối cái sân, số 55 bis đại lộ Rochechouart... Tôi biết ông ta làm gì và đâu khi rời khỏi nơi này.. Tôi muốn đừng mất dấu ông ta... Ban đêm hãy thu xếp với bạn đồng ... Và sáng mai, người khác tiếp tục công việc.

      - nên để ông ta biết mình bị theo dõi, đúng , thưa sếp ?

      - Tốt hơn hết là ông ta nên biết, nhưng điều đó cũng quan trọng lắm đâu... Ông ta tinh ma như con khỉ và thế nào ông ta cũng ngờ chuyện đó thôi...

      - Được rồi, thưa xếp... Tôi đợi ông ta trong hành lang...

      - Tôi chỉ chuyện với ông ta vài phút nữa thôi.

      Khi Maigret đẩy cửa bước vào, Florentin vội vàng lùi lại và cố giữ vẻ tự nhiên.

      - Cậu nghe chứ ?

      Florentin ngập ngừng, cuối cùng kéo dãn cái miệng rộng của ông ta ra trong nụ cười trông khá thảm hại.

      - Cậu làm gì ở vào chỗ của tớ ?

      - Cậu nghe rồi chứ ?

      - đầy đủ...

      - trong những viên thanh tra của tớ theo dõi cậu. Nếu cậu thử tìm cách lủi trốn, tớ báo cho cậu biết là tớ gửi dấu hiệu nhận dạng của cậu cho toàn ngành cảnh sát và tớ nhốt cậu...

      - Tại sao cậu lại với tớ như thế, Maigret ?

      Ông cảnh sát trưởng suýt cầu ông ta đừng gọi mình bằng tên và đừng xưng hô cậu-tớ với ông nữa. Ông có can đảm làm chuyện đó.

      - Cậu định đâu ?

      - Bao giờ ?...

      - Cậu ngờ rằng có cuộc điều tra và cậu bị tình nghi... Nếu cậu giấu tiền kỹ đó là vì cậu giờ để tìm ra chỗ tốt hơn để cất cách an toàn... Và cậu nghĩ đến việc gặp tớ, phải ?

      - ... Trước tiên tớ định đến cảnh sát...

      - Chứ phải định rời nước Pháp trong khi người ta khám phá xác chết à ?

      - Chỉ giây phút...

      - Điều gì ngăn cản cậu trong việc đó ?

      - Người ta có thể xem việc trốn chạy của tớ là bằng cớ tội ác của tớ và tớ bị dẫn độ... Sau đó tớ có ý nghĩ tới đồn cảnh sát phường, rồi bất chợt tớ nhớ đến cậu... Tớ vẫn thường đọc thấy tên cậu báo... Cậu là người duy nhất trong cả lớp trở thành gần như nổi tiếng.

      Maigret nhìn ông ta, vẫn với vẻ chăm chú như thể người bạn học cũ của ông đặt ra cho ông bài toán nan giải

      - Người ta cho rằng cậu tin vào những cái vẻ bên ngoài và cậu luôn tới tận cùng ... Vì vậy mà tớ hy vọng cậu hiểu... Tớ bắt đầu tự hỏi mình có lẩm cẩm ... Cậu hãy rằng cậu tin tớ có tội...

      - Tớ với cậu rằng tớ tin gì cả...

      - Lẽ ra tớ nên mang tiền ... Ý tưởng đến với tớ vào phút chót, khi tớ ở ngoài cửa...

      - Thôi cậu được rồi...

      Hai người đứng và Florentin ngập ngừng trong việc đưa bàn tay ra. Có thể để tránh cái cử chỉ đó mà Maigret rút chiếc mù soa từ trong túi và chấm mồ hôi.

      - Ngày mai tớ gặp cậu chứ ?

      - Có thể...

      - Chào nhé, Maigret

      - Chào ...

      Ông nhìn Florentin bước xuống cầu thang với Lapointe bước theo.

      Ông cảm thấy hài lòng với mình mà có lý do xác đáng. Với mình lẫn với người. Người ta làm hỏng ngày của ông cho đến năm giờ chiều hãy còn dễ chịu làm sao trong uể oải của nó.

      Mớ hồ sơ vẫn nằm bàn của ông, chờ ông xem và ghi chú. Con ruồi biến mất, có thể vì hờn dỗi mà nó bay .

      Ông gọi số của mình, ở đại lộ Richard-Lenoir.

      - Em đấy à ?

      thói kỳ quặc, bởi ông nhận ra ngay giọng vợ ông.

      - về dùng cơm chiều à ?

      Bà vẫn có thói quen như thế đến đỗi nó biến thành phản xạ đầu tiên khi ông gọi dây về nhà.

      - Đúng là sửa soạn về đây. Có gì ăn em ?... Tốt... Tốt lắm... Trong nửa tiếng nữa nhé ?...

      Ông vào phòng thanh tra nơi chỉ còn ít người trong nhóm. Ông ngồi vào chỗ của Janvier, viết mấy chữ để cầu gọi dây cho ông ngay khi trở về.

      Ông vẫn còn thấy khó chịu. Đây phải là vụ như bao nhiêu vụ khác và việc Florentin là thứ bạn thời thiếu niên dàn xếp được gì.

      Có những con người khác, những người đàn ông luống tuổi giữ những địa vị ít nhiều quan trọng. Mỗi người, về phía mình, sống cuộc sống bình thường, yên ổn trong gia đình.

      Trừ ngày trong tuần ! Trừ số giờ họ trải qua trong căn hộ êm đềm của Joséplline Papet.

      Sáng mai, các tờ nhật báo xông vào câu chuyện và họ bắt đầu run sợ.

      Ông thoáng có ý tìm đến trụ sở Ban căn cước để hỏi xem Moers thu được kết quả gì chưa. Cuối cùng ông nhún vai và chụp lấy mũ của mình.

      - Hẹn ngày mai, các bạn...

      - Ngày mai, thưa sếp...

      Ông bước trong đám đông đến Châtelet và nối đuôi chờ xe buýt.

      Trông thấy ông, bà Maigret biết ngay ỉà ông có chuyện bực mình và bà khỏi nhìn ông dò hỏi.

      - câu chuyện bực mình, ông vừa càu nhàu vừa bước vào nhà tắm để rửa tay.

      Sau đó, ông cởi áo vét, nới lỏng cà vạt.

      - người bạn cũ bị kẹt cứng trong tình huống rất khó khăn... Chưa kể ta được cảm tình của ai...

      - vụ giết người ?

      - Phát đạn súng lục... Người đàn bà chết...

      - Ghen tuông à ?

      - ... phải nếu chính ta là người nổ súng...

      - chắc là ta đấy chứ ?

      - Ngồi vào bàn , ông thở dài như quá nhiều về chuyện này.

      Mọi cánh cửa sổ đều mở, ánh sáng vàng vọt bởi mặt trời lặn. Có món gà giò nấu rau thơm, phủ măng tây mà bà Maigret làm ngon tuyệt.

      Bà mặc chiếc áo dài vải bông lấm chấm hoa mà bà rất thích khi bà ở nhà và điều đó tạo cho bữa ăn chiều vẻ thân mật đậm đà.

      - Chiều nay có phải đâu ?

      - Có lẽ . đợi cú điện thoại của Janvier.

      Chuông điện thoại reo đúng lúc ông kê muỗng vào nửa quả dưa tây.

      - Alô, đúng... Tôi nghe cậu đây, Janvier... Cậu từ cơ quan về đấy hả ?... Cậu có tìm ra được điều gì ?

      - Gần như , thưa sếp... Trước tiên tôi hỏi chuyện hai nhà buôn ở tầng trệt... Bên trái là cửa tiệm bán quần áo lót của phụ nữ, tiệm Eliane... Quần áo lót của phụ nữ khó tìm ở đâu khác ngoài Monmartre... Dường như du khách rất thích vào đó... Hai , tóc vàng và tóc nâu, lại lại trong đó... Khi tôi mô tả Florentin và người chết, họ nhận ra ngay... Josée cũng là khách hàng của tiệm này mặc dù ta chẳng ưa gì loại quần áo lót kiểu cách... Dường như ta là người đàn bà quyến rũ, trầm tĩnh, vui tính với dáng vẻ của phụ nữ tiểu tư sản đỏm dáng và dễ thương... Họ biết Florentin sống với ta và họ cũng rất ta... Họ còn thấy ta có vẻ quý phái... thứ quý phái sa sút, theo lời họ... Họ phần nào căm ghét Josée bởi họ trông thấy ta có lần ra phố với ông tình nhân ngày thứ tư...

      - Frangois Paré hả ? Người ở bộ công chánh, phải ?

      - Chắc thế... Như vậy, họ biết ông ta đến thăm ai mỗi tuần, gần như luôn luôn vào cùng giờ... Ông ta lái chiếc Citron đen và lúc nào ông ta cũng tìm chỗ đậu cách khó khăn... Luôn luôn ông ta mang tới hộp bánh...

      - Hai còn biết những người tình khác chứ ?

      - Họ chỉ biết ông ngày thứ năm, người kỳ cựu nhất... Từ nhiều năm rồi ông đến đường Notre Dame de Lorette và họ có cảm giác ông ta sống nhiều tuần lễ trong căn hộ cách đây lâu lắm rồi... Họ gọi ông ta là ông to con.. Ông ta có khuôn mặt bé con, tròn trịa và hồng hào, với đôi mắt sáng... Gần như hằng tuần, ông ta đều ra phố với ta để ăn và dĩ nhiên sau đó xem hát... Tối hôm đó hẳn ông ta phải ngủ trong căn hộ, bởi có hôm ông chỉ lại lên đường rất muộn vào buổi sáng.

      Maigret xem những ghi chép của mình.

      - Đó là Fernad Courcel, ở thành phố Rouen... Ông ta có nhiều văn phòng tại Paris, đại lộ Voltaire... Còn những người khác sao ?

      - Họ gì về những người khác và họ tin rằng chính Florentin là người bị lừa dối...

      - Rồi sao nữa ?

      - Cửa hàng bên phải là Tiệm Giày Martin... Tiệm này tối tăm và rất sâu... Việc bày hàng cho phép người ta nhìn những gì xảy ra ngoài đường nếu đứng sau cửa kính...

      - Cậu cứ tiếp.

      - Ở tầng bên trái, nha sĩ... Ông ta biết gì... Ông ta từng chăm sóc cho Josée bốn năm trước. ta tới ba lần để trám răng... Bên phải, đôi vợ chồng già gần như bao giờ ra ngoài... ông chồng từng làm việc cho Ngân hàng Pháp, tôi biết với chức vụ gì... Người con lập gia đình, vẫn cùng chồng và hai con đến thăm họ mỗi chủ nhật. Căn hộ nhìn xuống sân, lúc này có ai... Những người thuê ở Ý từ tháng nay... Người chồng và người vợ làm việc trong ngành nhà hàng...

      “Tầng hai... bà may áo coọc xê theo đặt hàng của từng người... có hai làm việc với bà... Họ thậm chí biết có Josée Papet đời này...

      “Bên kia thềm nghỉ của cầu thang, người đàn bà với ba con, đứa lớn nhất chỉ mới lên năm... Ở đây khá ồn. Đúng là phải hét lên mới nghe được với những tiếng ầm ĩ của trẻ con...

      ghê tởm, bà ấy với tôi. Tôi viết thư cho ông chủ... Ông xã tôi muốn nhưng tôi vẫn cứ viết... Ông ấy muốn có chuyện lôi thôi. Người ta thể làm cái nghề đó trong ngôi nhà tử tế, đàng hoàng, nơi có nhiều trẻ con... Gần như mỗi ngày đều có ông và tôi nhận ra họ qua cách nhận chuông của họ.

      “Ông “xi cà que” đến rất sớm vào ngày thứ bảy, ngay sau bữa ăn trưa... Người ta dễ dàng nhận ra bước chân ông ta... Ngoài ra ông ta nhấn chuông có nhịp có nhàng. Con người ngốc nghếch đến tội nghiệp ! Có thể ông ta nghĩ mình là người độc nhất...”.

      - Cậu biết thêm điều gì khác về con người đó ?

      - Ông ta tuổi trạc năm mươi và tắc xi đến...

      - Còn người tóc hung ?

      - Đó là người mới... ta chỉ tới lui căn hộ từ vài tuần nay... ta trẻ hơn tất cả những người khác, khoảng từ ba mươi đến ba mươi lăm tuổi và ta bước lên cầu thang bốn bậc ...

      - ta có chìa khóa ?

      - Dạ . ai có chìa khóa cả, trừ Florentin mà người thuê nhà ở tầng hai gọi là tên ma hạng sang. Bà này bảo bà thích bọn ma ở Pigalle hơn, ít ra bọn chúng dễ gặp nguy hiểm và dù sao chúng cũng chẳng ích gì... trong khi con người này có vẻ thuộc gia đình đàng hoàng và chắc chắn có học thức...

      Maigret khỏi mỉm cười đồng thời tiếc rẻ đích thân hỏi chuyện tất cả mọi người.

      - Bên phải, ai chịu trả lời tôi cả... Ở tầng bốn, tôi rơi vào cảnh cãi vã của đôi vợ chồng.

      "Nếu em cho tôi biết là em đâu và gặp ai..., chồng hét lên.

      Tôi vẫn còn cái quyền mua sắm mà cần phải kể cho biết tên mọi cửa hàng mà tôi bước vào chứ, được à ? Hay là tôi phải mang về cho giấy chứng nhận của những nhà buôn ?

      Em với tôi là em phải mất trọn buổi chiều để mua đôi giày đó chứ ?... Hãy trả lời câu hỏi của tôi... Ai ?

      Ai cái gì nào ?

      Em gặp ai ?"

      - Tôi thấy tốt hơn cả là nên chuồn êm, Janvier kết luận. Ở phía đối diện có bà lão. Trong khu phố này có lắm người già. Bà ta chẳng biết gì. Bà ta hơi điếc và chỗ ở của bà ta có mùi hôi dầu... Tôi đánh liều thử gặp bà gác cổng... Bà này nhìn tôi bằng đôi mắt loài cá của bà và tôi chẳng cạy ra được điều gì....

      - Tôi cũng thế thôi, nếu điều này có thể an ủi cậu. Duy có điều là theo bà ta, có ai bước lên trong khoảng từ ba đến bốn giờ.!.

      - Bà ta có chắc chắn điều đó ạ ?

      - Bà ta bảo thế. Bà ta còn quả quyết là bà ta rời khỏi chỗ của bà ta và thể có người qua phía trước mà bà ta biết... Bà ta sẵn sàng lặp lại điều đó, ngay trong phiên tòa...

      - Bây giờ tôi phải làm gì, thưa sếp ?

      - Cậu hãy về nhà và sáng mai tôi gặp lại cậu tại cơ quan...

      - Chúc sếp ngủ ngon...

      Maigret vừa gác máy và sắp sửa tìm đến nửa quả dưa tây của mình chuông điện thoại lại reo vang. Lần này là Lapointe. giọng sôi nổi.

      - Tôi liên lạc từ khắc đồng hồ rồi nhưng đường dây bận rộn luôn. Trước đó tôi thử gọi về cơ quan... Tôi gọi sếp từ quầy bán thuốc lá nơi góc phố... Có tin mới, thưa sếp...

      - Cậu ...

      - Khi chúng tôi rời sở cảnh sát tư pháp, ông ta biết tôi theo dõi ông ta và khi bước xuống cầu thang, ông ta còn quay lại nháy mắt với tôi...

      vỉa hè tôi bước theo ông ta cách ba hoặc bốn mét. Tới quảng trường Dauphine, ông ta có vẻ ngập ngừng, rồi về phía quán bia Dauphine... ông ta có vẻ đợi tôi. Thấy tôi bước lại gần, ông ta về phía tôi.

      "Bởi tôi sắp uống ly, ông ta . Tôi có lý do gì để mời uống cốc...

      “Ông ta có vẻ chế giễu tôi. Đó là người đóng vai khôi hài. Tôi đáp là tôi bao giờ uống trong lúc công tác và ông ta vào mình... Tôi trông thấy ông ta uống liền ba hay bốn ly nhắc, tôi biết chính xác...

      “Rồi, sau khi yên trí rằng tôi vẫn còn đó và nháy mắt với tôi lần nữa, ông ta về phía cầu Mới. Vào giờ đó, đường sá trở nên ùn tắc, hầu hết các tài xế đều nhận kèn inh ỏi...

      “Chúng tôi kẻ trước người sau đến gần mé sông bất ngờ tôi thấy ông ta leo lên lan can cầu và nhảy xuống sông Seine. Chuyện xảy ra nhanh đến đỗi chỉ vài người đường, những người ở gần ông ta nhất, trông thấy...

      “Tôi thấy ông ta nổi lên, cách chiếc sà lan neo lại gần ba mét và trong lúc đám đông ùa tới xảy ra chuyện gần như khôi hài. Người chủ sà lan chụp cây sào dài và nặng rồi đưa ra đầu cho Florentin... Ông này bám vào cái móc và được kéo lên khỏi mặt nước.

      nhân viên cảnh sát chạy tới và cúi xuống người chết đuối giả mạo... Tôi có thể thoát , đến bờ, lấy chiếc thuyền...

      “Có nhiều người hiếu kỳ ở khắp nơi như thể đây là chuyện quan trọng lắm.

      “Tôi thấy tốt hơn hết là đừng xen vào và cứ đứng xa mà theo dõi. Giả dụ có nhà báo, có lẽ ta cũng cần gây chú ý cho ta làm gì... Tôi làm thế có đúng , thưa sếp ?...”.

      - Cậu làm rất đúng... Ngoài ra tôi báo cho cậu biết là Florentin gặp nguy hiểm gì đâu bởi thời chúng tôi còn tắm sông, ông ta là người bơi giỏi nhất trong bọn... Sau đó chuyện gì xảy ra ?

      - Người chủ xà lan đà mời ông ta ly rượu, ngờ rằng kẻ chết đuối của mình vừa mới nốc ba hoặc bốn ly... Sau đó nhân viên cảnh sát đưa Florentin về đồn cảnh sát phường Halles...

      “Tôi vào đó vì lý do với xếp rồi... Họ phải lấy tên tuổi, địa chỉ và hỏi ông ta vài câu. Khi bước ra ngoài ông ta thấy tôi bởi lúc đó tôi ăn cái săn uých trong quán giải khát bình dân phía đối diện... Trông ông ta có vẻ cung kính, vai phủ cái chăn cũ mà cảnh sát trao cho ông ta...

      “Ông ta gọi chiếc tắc xi và về nhà... Ông ta thay quần áo... Tôi có thể trông thấy ông ta trong xưởng qua các cửa kính... Ông ta ra ngoài và trông thấy tôi... Ông ta lại nháy mắt và nhăn nhó với tôi cách buồn cười, rồi ông ta tới quảng trường Blanche và bước vào tiệm ăn...

      “Ông ta trở về cách đây nửa tiếng sau khi mua tờ nhật báo và khi tôi rời ngõ hẻm ông ta nằm giường đọc báo...”.

      Maigret lắng nghe câu chuyện, khỏi ngỡ ngàng.

      - Cậu dùng bữa chiều chưa ?

      - Tôi ăn cái săn uých. Tôi ở quầy hàng và tôi ăn hoặc hai cái nữa... Torrence thay tôi vào hai giờ sáng..

      - Tốt lắm... Maigret thở dài.

      - Nếu có gì thay đổi, tôi gọi sếp chứ ?

      - Vào bất luận giờ nào...

      Ông suýt quên quả dưa tây của mình. Hoàng hôn tràn ngập căn hộ và ông đứng ăn trước cửa sổ trong lúc bà Maigret dọn bàn ăn.

      Hiển nhiên là Florentin klìông có ý định tự tử. Bởi tay bơi giỏi khó mà chết đuối dưới sông Seine giữa tháng sáu trước hằng trăm kẻ chứng kiến. Và cách chiếc sà lan vài mét nữa chứ !

      Vì lý do gì người bạn học cũ của ông lại nhảy xuống nước ? Để mọi người tin rằng ông ta tuyệt vọng vì những nghi ngờ mà người ta trút lên ông ta chăng ?

      Bà Maigret hỏi :

      - Lapointe khỏe chứ ?

      Maigret mỉm cười. Ông quá hiểu ý bà. Bà bao giờ hỏi trực tiếp về công việc của ông nhưng có lúc bà giúp ông trong cơn hoạn nạn.

      - Cậu ấy vẫn khỏe. Cậu ấy còn phải thả bộ mấy tiếng đồng hồ nữa trong cái sân ở đại lộ Rochechouart...

      - Vì người bạn thời trung học của phải ?

      - Ờ... ta vừa tấu hài cho người qua lại ở cầu Mới xem khi bất ngờ nhảy xuống sông Seine...

      - tin rằng ta tự tử à ?

      - chắc chắn điều ngược lại...

      Florentin có lợi gì khi làm cho thiên hạ chú ý đến mình ? ta muốn người ta kể chuyện mình báo chăng ? thể hiểu được.

      - Hay là chúng ta vòng hóng mát nhé ?

      Đèn đường thắp sáng mặc đù trời vẫn chưa tối. phải chỉ có họ dạo bước dọc vỉa hè cách thong clong, thoải mái chỉ để tận hưởng cái mát dịu sau ngày nóng bức.

      Họ ngủ vào lúc mười giờ. Sáng ngày hôm sau, mặt trời xuất , khí ấm áp. mùi hắc ín nhàng bốc lên từ mặt đường, mùi của mùa hạ, khi hắc ín bắt đầu mềm.

      Có mặt tại phòng làm việc, Maigret phải giải quyết chồng thư tín kếch sù, rồi đến báo cáo. Các báo phát hành buổi sáng đề cập sơ nét về án mạng ở đường Notre Dame de Lorette và ông tóm lược vắn tắt những gì ông hiểu được.

      - Ông ấy thú nhận à ?

      - Dạ .

      - Các cậu có bằng cớ chống lại ông ta ?

      - Những suy đoán...

      Ông thấy cần thêm rằng Florentin là bạn học thời trung học của ông.

      Khi ông trở lại phòng làm việc, đó là để gọi Janvier.

      - Dứt khoát Joséphine Papet có bốn người khách thường xuyên... Hai người trong số đó, Frangois Paré và người tên Courcel, được xác định và tôi phụ trách họ ngay sáng nay... Còn cậu, cậu lo hai người kia... Hãy hỏi những người bên cạnh, những nhà buôn trong phường, hãy hỏi tất cả những gì cậu muốn nhưng hãy mang tên và địa chỉ của họ đến tôi...

      Janvier khỏi mỉm cười, bởi chính Maigret cũng hiểu đó là việc gần như bất khả.

      - Tôi tin nơi cậu đấy.

      - Dạ.

      Sau đó, Maigret gọi bác sĩ pháp y. Bất hạnh thay đó phải là Paul, ông bác sĩ già tốt bụng nữa, khi ăn tối ngoài phố, ông vẫn có thích thú ranh mãnh là kể những chuyện mổ xác của mình bằng thực đơn.

      - Ông tìm ra viên đạn sao, bác sĩ ?

      Ông này bắt đầu đọc cho Maigret nghe báo cáo mà ông ta nhọc công viết. Joséphine Papet là lành mạnh tràn đầy sức khỏe. Mọi cơ quan của ta đều trong tình trạng tuyệt hảo và ta chăm sóc con người ta cách đặc biệt.

      Về phát súng, nó được bắn trong khoảng cách đầy mét nhưng lại hơn năm mươi phân.

      - Viên đạn nằm ở dưới sọ theo đường bắn hơi chếch lên...

      Maigret bất giác mường tượng dáng người cao của Florentin. Có cần phải tin rằng ông ta ngồi trong lúc nổ súng ?

      Ông nêu câu hỏi :

      - Có phải kẻ nào ngồi...

      - ... tôi về góc độ như thế... Tôi nó hơi chếch lên... Tôi gửi viên đạn tới Gasfinne- Renette để giám định. Theo tôi, ta bị bắn từ khẩu súng tự động mà từ khẩu súng lục có ổ đạn kiểu khá xưa...

      - Cái chết đến ngay à ?

      - Theo tôi, từ hai mươi đến ba mươi giây...

      - Do đó mà người ta thể cứu ta được, phải ?

      - Chắc chắn rồi...

      - Cám ơn bác sĩ...

      Torrence trở về. người khác, tên Dieudonné, đến thay .

      - Ông ta làm gì ?

      - Ông ta dậy lúc bảy giờ rưỡi, cạo râu, rửa ráy qua loa, dép đến uống hai ly cà phê, ăn mấy cái bánh sừng trâu nơi quầy bán thuốc lá trong góc. Ông ta có vẻ ngập ngừng và trở ra mà sử dụng máy.

      “Nhiều lần ông ta quay lại để quan sát tôi. Tôi biết bình thưởng ông ta ra sao nhưng tôi thấy ông ta có vẻ mệt mỏi, ngã lòng...

      “Tại sạp báo ở quảng trường Blanche, ông ta mua mấy tờ báo ngày và ông ta đứng vỉa hè đọc lướt qua hai, ba tờ...

      “Cuối cùng ông ta trở về nhà... Dieudonné đến... Tôi bàn giao và về đây...”.

      - Ông ta chuyện với ai chứ ?

      - Dạ ... Đúng hơn là có, nhưng thể gọi thế là chuyện được... Trong lúc ông ta mua báo ông họa sĩ ở bên cạnh đến... Tôi biết ông này ngủ ở đâu nhưng chắc chắn phải trong xưởng của ông ta... Florentin hỏi :

      - Khỏe chứ ?

      “Và ông họa sĩ lặp lại đúng hai từ đó rồi dò xét tôi cách kỳ dị. Chắc ông ta tự hỏi Florentin và tôi làm gì trong sân ông ta. Ông ta cũng lộ vẻ tò mò y như thế khi Dieuclonné đến thay chỗ tôi...”.

      Maigret lấy nón và ra ngoài sân. Lẽ ra ông có thể gọi thanh tra cùng với mình và lấy trong những chiếc xe đen đậu thành hàng dọc theo các tòa nhà.

      Ông thích bộ hơn, qua cầu Saint Michel và về phía đại lộ Saint Germain. Ông chưa có dịp vào bộ Công chánh và ông ngập ngừng giữa các cầu thang khác nhau, mỗi cầu thang mang chữ riêng.

      - Ông tìm chi ạ ?

      - Phòng đường sông.

      - Cầu thang C, tận phía ...

      Ông thấy thang máy. Cầu thang ở đây cũng xam xám như ở cơ quan ông. Ở mỗi tầng đều có những mũi tên đen vẽ các bức tường cùng tên những phòng, ban dọc các hành lang.

      Khi lên tới tầng ba, ông khám phá mũi tên chỉ đúng nơi ông tìm, đẩy cánh cửa đó ghi dòng chữ : Mời vào khỏi gõ cửa.

      Có bốn viên chức, hai người làm việc trong phòng, ngăn cách với khách bằng cái lan can.

      các bức tường có những tấm bản đồ ố vàng, như xưa kia tại trường trung học ở Moulins.

      - Ông cần chi ?

      -Tôi muốn chuyện với ông Paré.

      - Ông là ai đấy ạ ?

      Ông ngập ngừng. Vì muốn làm thương tổn vị trưởng phòng có thể là con người chính trực, ông chìa ra tấm thiếp của mình.

      - Tôi là Maigret...

      Viên chức trẻ nhíu cậu, nhìn ông chăm chú hơn và cuối cùng vừa dời bước vừa nhún vai.

      ta chỉ vắng mặt trong khoảnh khắc và khi trở lại, ta mở cánh cửa .

      - Ông Paré tiếp ông ngay.

      ta đẩy cánh cửa và ông cảnh sát trưởng đứng trước người đàn ông luống tuổi, cao lớn và đường bệ, đứng và chỉ cho ông chiếc ghế thiếu vẻ trịnh trọng.

      - Tôi đợi ông đây, ông Maigret.

      tờ nhật báo phát hành buổi sáng nằm bàn viết của ông ta. Đến lượt ông ta cũng ngồi xuống cách chậm chạp và đầy lễ nghi, rồi đặt hai cánh tay lên chỗ tỳ tay của chiếc ghế bành.

      - Tôi cần phải với ông rằng tôi trong tình huống rất khó chịu...

      Ông ta mỉm cười. Hẳn ông ta ít khi mỉm cười. Đó là con người trầm tĩnh và quân bình luôn cân nhắc từng từ, từng câu của mình.

      Phòng làm việc khác gì của Maigret CJr. trước khi có đổi mới phòng ốc nơi sở cảnh sát tư pháp và ông cảnh sát trưởng gặp lại lò sưởi, cũng chiếc đồng hồ treo tường bằng đá hoa đen mà suốt ngày ông vẫn nhìn thấy và ông bao giờ điều chỉnh cho chính xác được.

      Còn người đàn ông đúng là hình ảnh của chiếc đồng hồ treo tường. Thái độ của ông ta tỏ mình là viên chức cấp cao vừa dè dặt vừa tự tin và ông ta hẳn bị tổn thương sâu xa khi bất ngờ bị cật vấn.

      Nét mặt ông ta mềm mại. Tóc ông ta màu nâu, trở nên thưa thớt, được kéo ra chỗ hói và chỉ che được phần nào. Bộ ria mép đen nhánh chắc hẳn phải nhuộm. Hai bàn tay có làn da trắng phủ đầy lông.

      - Ông Maigret, tôi chịu ơn ông gọi tôi tới Sở cảnh sát tư pháp và đích thân ông phải phiền nhiễu...

      - Tôi cố gắng tạo cho biến cố này càng ít công khai càng tốt...

      - Quả thực sáng nay các báo đả động gì đến các chi tiết...

      - Ông biết Joséphine Papet lâu chưa ?

      - Khoảng ba năm nay. Xin lỗi ông nếu cái tên đó khiến tôi giật mình, nhưng tôi vẫn luôn gọi nàng là Josée... Phải mất nhiều tháng tôi mới biết tên của nàng...

      - Tôi hiểu... Ông gặp nàng trong trường hợp nào ?

      - Tầm thường nhất.. Tôi năm mươi lăm tuổi rồi, ông cảnh sát trưởng à. Vậy là thời đó tôi năm mươi hai tuổi và có lẽ ông gần như khó tin nếu tôi với ông rằng tôi chưa hề lừa dối vợ tôi...

      “Tuy nhiên từ mười năm nay bà ấy có bệnh và quan hệ giữa chúng tôi được thoải mái bởi bà ấy bị suy nhược thần kinh...”.

      - Ông bà có con ?

      - Ba ... Đứa lớn lấy người chủ tàu thủy tại La Rochelle... Đứa thứ nhì dạy học tại trường trung học ở Tunis và đứa thứ ba cũng lập gia đình, sống tại Paris, quận XVI... Tôi có tất cả năm đứa cháu, đứa lớn nhất sắp tròn mười hai tuổi... Còn vợ chồng tôi từ ba mươi năm nay sống tại tòa nhà ở Versailles.. Ông thấy từ lâu tôi sống cuộc sống bình lặng, cuộc sống tầm thường của công chức cẩn trọng...

      Ông ta chậm rãi, cân nhắc từng từ. có chút khôi hài nào trong những ý kiến của ông cũng như nét mặt của ông. Có khi nào ông phá lên cười ? Điều này chắc khó xảy ra. Và nếu ông mỉm cười hẳn đó là nụ cười sớm tắt ngấm.

      - Ông hỏi tôi gặp nàng ở đâu... Sau giờ làm việc tôi thường ghé vào quán bia trong khoảnh khắc, nơi góc đại lộ Saint Germain và đường Solférino... Đó là điều xảy ra, ngày hôm ấy... Trời mưa và tôi còn nhớ nước chảy từ từ các cửa kính...

      “Tôi ngồi vào chỗ quen thuộc của mình và tên bồi, vốn biết tôi từ nhiều năm nay, mang đến tôi ly nước rượu vang...

      “Nơi bàn bên cạnh, thiếu phụ bận viết lá thư và gặp trở ngại với ngòi viết của quán... Mực tím trong bình trở nên đặc sệt...

      “Đó là con người lịch mặc bộ đồ màu xanh nước biển cắt rất khéo...

      bồi có cây bút nào khác sao ? Nàng hỏi.

      - Rất tiếc, đó là cây độc nhất chúng tôi có... Bây giờ mọi người khách đều có bút của họ...

      chút ý, tôi lấy cây bút của mình từ trong túi và đưa nó cho nàng.

      Nếu cho phép..., tôi .

      “Nàng nhìn tôi và mỉm cười tỏ vẻ biết ơn. Mọi việc bắt đầu như thế đấy. Nàng viết lâu. Nàng uống trà.

      - Ông đến đây có thường ? Nàng vừa hỏi tôi vừa trả lại tôi cây bút.

      - Gần như mỗi ngày..

      - Tôi thích bầu khí của những quán bia cũ kỹ này nơi khách quen hay lui tới...

      - ở trong phường này chứ ?

      - Dạ . Tôi ở đường Notre Dame de Lorette, nhưng tôi thường đến tả ngạn...”.

      Ông ta có vẻ đặt tất cả ngây thơ vào cái nhìn của mình.

      - Ông thấy cuộc gặp gỡ của chúng tôi ngẫu nhiên thế nào. Ngày hôm sau nàng tới. Ngày hôm sau nữa tôi gặp lại nàng cùng ở chỗ đó và nàng gửi đến tôi nụ cười nhàng...

      “Nàng có vẻ dịu dàng, trầm tĩnh và trong thái độ cùng nét mặt của nàng có cái gì đáng tin cậy.

      “Chúng tôi trao đổi với nhau vài câu. Tôi với nàng rằng tôi ở Versailles và tôi tin chắc rằng, ngay hôm đó, tôi với nàng về vợ và các con của tôi... Nàng trông thấy tôi bước lên xe...

      “Có thể tôi gây ngạc nhiên cho ông khi rằng tình trạng đó kéo dài hơn tháng và những ngày gặp nàng trong quán, tôi cảm thấy mất mát, thất vọng...

      “Dưới mắt tôi, nàng chỉ là người bạn và tôi vẫn nghĩ đến điều chi khác. Với vợ tôi, tôi phải giữ gìn lời lẽ của mình để chúng bị diễn đạt cách lệch lạc và tránh gây những cơn khủng hoảng cho bà...

      “Vào thời các con tôi còn ở với chúng tôi, căn hộ rất trẻ trung và huyên náo, vợ tôi còn năng động và vui vẻ. Ông thể nào tưởng tượng những gì tôi cảm nhận được khi trở về trong căn hộ quá rộng lớn, quá trống trải, nơi chỉ có đôi mắt âu lo và dè chừng đợi...”.

      Maigret đốt ống tẩu, đưa ra bao đựng thuốc của mình.

      - Cám ơn... Từ lâu rồi tôi hút thuốc... cần nhất ông đừng nghĩ rằng tôi tìm cách bào chữa cho thái độ của mình...

      “Mỗi thứ tư, tôi có thói quen đến với cuộc họp của hội từ thiện mà tôi là thành viên... thứ tư nọ, tôi đến đó và Papet đưa tôi về nhà...

      “Nàng cho tôi biết rằng nàng sống mình, bằng món lợi nhuận khiêm tốn do cha mẹ để lại và nàng tìm được việc làm...”.

      - Nàng gì với ông về gia đình của nàng sao ?

      - Cha nàng là sĩ quan, chết trận khi nàng còn bé và nàng được mẹ nuôi dưỡng ở vùng quê... Nàng có người ...

      - Ông gặp người đó chưa ?

      - lần độc nhất... ta là kỹ sư và nhiều... bữa thứ tư tôi đến sớm và gặp ta trong căn hộ. Nàng thừa dịp đó để giới thiệu cho chúng tôi biết nhau...

      người đàn ông lịch , thông minh, lớn tuổi hơn nàng nhiều... ta điều chỉnh cách thức mới nhằm loại bỏ các chất độc trong việc phun hơi của ke...”.

      - ta cao lớn, ốm, có khuôn mặt linh động và đôi mắt sáng, phải ?

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Frangois Paré có vẻ ngạc nhiên.

      - Ông biết ta ?

      - Tôi có dịp gặp ta... Hãy cho tôi biết, ông cho Josée nhiều tiền ?

      Viên chức đỏ mặt và quay nhìn nơi khác.

      - Tôi sống sung túc, thậm chí có phần hơn sung túc. người của mẹ tôi để lại cho tôi hai trang trại tại Normandie và lẽ ra tôi xin từ chức từ nhiều năm nay... Nhưng tôi phải làm gì với ngày tháng của tôi ?

      - Có thể ông nuôi bao nàng chứ ?

      - đúng hẳn... Tôi giúp nàng khỏi phải lo tới món chi tiêu nho và được chút tiện nghi nào đó...

      - Ông chỉ gặp nàng ngày thứ tư ?

      - Đó là ngày độc nhất trong tuần tôi có lý do để ở lại Paris vào buổi chiều. Chúng tôi càng già vợ tôi càng ghen tuông...

      - Bà nhà bao giờ có ý định theo dõi ông khi ông từ Bộ ra ?

      - ... bà ấy bao giờ rời khỏi căn hộ. Bà ấy gầy gò đến đứng muốn vững và các y sĩ lần lượt từ chối chữa trị cho bà ấy...

      - Papet nghĩ rằng ông là người tình độc nhất của nàng đấy chứ ?

      - Trước hết, đó là từ mà chúng tôi thốt lên bao giờ... Trong ý nghĩa nào đó thi đúng thế, bởi tôi giấu rằng chúng tôi có những quan hệ thân mật.

      “Đúng ra có mối ràng buộc khác giữa chúng tôi... Chúng tôi người nào cũng đơn trong nỗ lực tạo ra cuộc sống vui tươi, hạnh phúc. Tôi biết ông có hiểu ... Chúng tôi có thể chuyện cởi mở với nhau... Nàng là bạn tôi và tôi là bạn nàng...”.

      - Ông có ghen ?

      Ông ta giật mình, nhìn Maigret, cái nhìn của ông ta đanh lại, như bị xúc phạm bởi câu hỏi đó.

      - Tôi thú với ông rằng trọn đời tôi, tôi hề có những cuộc phiêu lưu... Tôi với ông về tuổi tác của tôi. Tôi giấu diếm với ông về tình bạn này đáng kể đối với tôi như thế nào. . . Tôi vẫn nóng lòng đợi ngày thứ tư mau tới... Tôi vẫn sống cho buổi tối thứ tư... Điều đó giúp tôi chịu đựng, đương đầu với tất cả...

      - Vậy là chắc ông phải sửng sốt khi biết nàng có người tình khác chứ gì ?

      - Chắc chắn rồi... Đó là kết thúc...

      - Kết thúc của cái gì ?

      - Của tất cả... Của thứ hạnh phúc con con mà tôi được ban cho trong ba năm nay...

      - Ông chỉ gặp người của nàng lần thôi, phải ?

      - Đúng.

      - Ông nghi ngờ gì chứ ?

      - Làm sao tôi có thể nghi ngờ được ?

      - Ông gặp người nào khác trong căn hộ sao ?

      Paré nở nụ cười nhợt nhạt.

      - lần độc nhất, cách đây mấy tuần. Khi tôi từ thang máy bước ra, người đàn ông khá trẻ rời căn hộ.

      - người đàn ông tóc hung phải ?

      Ông ta sững sờ.

      - Làm sao ông biết ta ? Trong trường hợp này hẳn ông cũng biết ta là nhân viên bảo hiểm... Tôi thú theo dõi ta và tôi trông thấy ta bước vào quán rượu ở đường Fontaine, nơi ta có vẻ quen thuộc với mọi người...

      “Khi tôi hỏi Josée, nàng có vẻ gì bối rối.

      ba tháng nay ta đến về chuyện đăng ký bảo hiểm nhân mạng của em, nàng giải thích với tôi như thế. Dường như em có tấm thiếp của ta ở đâu đó...

      “Nàng tìm trong các ngăn kéo và quả nhiên bắt gặp tấm danh thiếp mang tên Jean-Luc Bodard, đại diện cho hãng Continentale, đại lộ Opéra. Đó phải là công ty lớn nhưng nó được tiếng tốt... Tôi gọi điện thoại tới chủ phòng nhân viên và ông này xác nhận với tôi rằng J-L Bodard là nhân viên của họ...”.

      Maigret chậm rãi hút thuốc, phà từng ngụm khói , cố tranh thủ giờ bởi công việc chờ ông dễ chịu chút nào.

      - Hôm qua ông đến đường Notre-Dame-de-Lorette, phải ?

      - Như thường lệ... Tôi đến hơi trễ bởi tôi bị ông chánh văn phòng bộ trưởng giữ lại chuyện. . . Tôi nhận chuông và rất đỗi ngạc nhiên vì ai mở cửa... Tôi lại nhận chuông, rồi đập cửa, nhưng chẳng kết quả gì...

      - Sao ông hỏi chuyện bà gác cổng ?

      - Bà ấy luôn làm tôi khiếp đảm và tôi càng ít quan hệ với bà ta càng tốt... Tôi về nhà ngay... Tôi dùng bữa tối mình trong nhà hàng ở cửa vào Versailles, bởi tôi còn phải tham dự buổi họp mặt của hội từ thiện...

      - Bao giờ ông biết bi kịch xảy ra ?

      - Sáng nay, khi tôi cạo râu... Rađiô chuyện đó mà đề cập chi tiết... Chỉ khi tới đây tôi mới đọc báo... Tôi sụp xuống trong kinh hoàng... Tôi hiểu nổi...

      - Hôm qua trong khoảng từ ba đến bốn giờ, ông đến đó chứ ?

      Paré lộ vẻ cay đắng.

      - Tôi hiểu ra ý nghĩa câu hỏi của ông... Tôi rời phòng làm việc của tôi vào buổi chiều và những người cộng của tôi có thể xác nhận điều đó... Dù sao tôi vẫn thích người ta nêu tên tôi...

      Người đàn ông đáng tội nghiệp ! Ông ta có vẻ bồn chồn, lo lắng, rối loạn. Tất cả những gì ông ta bám víu ở tuổi về chiều sụp đổ và ông ta cần cố gắng giữ gìn sĩ diện nữa.

      - Tôi nghĩ bà gác cổng hoặc người nếu ở Paris với ông về tôi...

      - Nàng , ông Paré à.

      Người đàn ông nhíu mày, ngờ vực, như chực chờ cáu kỉnh.

      - Tôi rất tiếc phải làm ông thất vọng, nhưng tôi buộc phải với ông... Người được giới thiệu với ông dưới cái tên Léon Papet đúng ra là Léon Florentin và trong cuộc đời dun đủi, chúng tôi là bạn đồng song tại trường trung học ở Moulins...

      - Tôi hiểu...

      - Khi ông vừa rời Josée ta vào căn hộ mà ta có chìa khóa... ông có chìa khóa ?

      - ... Tôi cầu nàng chuyện đó... Tôi cũng có ý đó...

      - ta thường xuyên sống trong căn hộ và chỉ lánh mặt khi có những người khách...

      - Ông những người khách ?... Số nhiều à ?...

      Mặt mày nhợt nhạt nhưng ông vẫn cứng cỏi, như khối, trong chiếc ghế bành của mình.

      - Các ông bốn người tất cả, kể Florentin...

      - Ông muốn ...?

      - Rằng Joséphine Papet được nuôi bao ít nhiều bởi bốn người tình khác nhau... người trong số đó đến trước ông nhiều năm và, cách đây lâu, hầu như sống thường ngày trong căn hộ...

      - Ông gặp ta chưa ?

      - Chưa.

      - Ai thế ?

      ra Frangois Paré vẫn còn nghi ngờ.

      - người tên Fernand Courcel, ta cùng người sở hữu cơ sở sản xuất ổ bi... Nhà máy ở Rouen, văn phòng ở Paris, đại lộ Voltaire... ta độ tuổi ông và chừng như khá to con...

      - khó tin...

      - Ngày của ta là thứ năm và ta là người độc nhất qua đêm trong căn hộ...

      - Tôi nghĩ đây phải là cái bẫy chứ ?

      - Ông muốn điều gì ?

      - Tôi biết. Người ta cho rằng cảnh sát vẫn dùng những phương pháp đôi khi rất bất ngờ. Tôi thấy chuyện này quá đỗi khó tin.

      - Còn người khác nữa, người của ngày thứ bảy... Tôi chỉ có rất ít thông tin về ta, nhưng tôi biết ta khập khiễng...

      - Còn người thứ tư ?

      Ông cố tỏ ra trầm tĩnh, nhưng hai bàn tay đầy những sợi lông dài của ông vẫn bám chạt vào tay ghế đến nỗi các chỗ khớp trở nên xanh tím.

      - Đó là chàng tóc hung, nhân viên bảo hiểm mà ngày nọ ông tình cờ gặp.

      - ta đúng là nhân viên bảo hiểm... Chính tôi kiểm tra chuyện đó mà.

      - Người ta có thể là nhân viên bảo hiểm đồng thời là tình nhân của người đàn bà xinh đẹp....

      - Tôi hết hiểu nổi rồi... ông biết nàng, nếu cũng tin như tôi thôi... Tôi chưa bao giờ gặp được người đàn bà nào khôn ngoan, giản dị, lặng lẽ đến thế... Tôi có ba con và chúng dạy tôi hiểu đàn bà... Tôi có thể tin cậy nàng hơn bất luận đứa con nào của tôi.

      - Tôi tiếc là tôi có bổn phận giúp ông mở mắt...

      - Tôi nghĩ là ông chắc chắn về tất cả những gì ông vừa với tôi đấy chứ ?

      - Nếu cần tôi có thể nhờ Florentin lặp lại những điều đó với ông...

      - Tôi tuyệt đối muốn gặp con người đó và ba người kia nữa... Nếu tôi hiểu lầm tên Florentin đó là cái người ta gọi là người bạn tình, phải ?

      - Gần như thế... Trong đời ta, ta thử tất cả mọi việc... ta chỉ toàn thất bại.. Mặc dù thế, ta vẫn có chút gì quyến rũ đối với đàn bà...

      - ta xấp xỉ tuổi tôi...

      - Kém hơn khoảng hai tuổi, đúng... ta có lợi thế hơn ông là được rỗi rãi ngày đêm... Ngoài ra ta cho điều gì là quan trọng cả. Với ta, mỗi ngày là trang giấy trắng mà ta lấp đầy theo sở thích và khí sắc của mình...

      Còn Paré, ông ta có ý thức, những vấn đề, những niềm ân hận, ông mang nét mặt của ông, trong cử chỉ của ông tất cả nghiêm túc mà con người thừa nhận nơi cuộc đời.

      Người ta có thể rằng ông mang theo ông cả phòng làm việc của mình, nếu là cả bộ và Maigret khó tưởng tượng được những lần chuyện đối mặt giữa ông ta và Josée.

      Cũng may là nàng này vốn điềm tĩnh. Hẳn nàng có khả năng lắng nghe với nụ cười môi hằng nhiều giờ liền những tâm của người đàn ông ê chề với định mệnh và những bất hạnh của mình.

      Tiếp theo, Maigret bắt đầu tạo cho mình ý tưởng chính xác hơn về nàng. Đó là người đàn bà thực dụng, biết đếm. Nàng mua căn nhà ở Montmartre và nàng có được bốn mươi tám nghìn frăng trong chỗ giấu. căn nhà thứ nhì biết đâu tiếp nối, rồi căn thứ ba ?

      số đàn bà vẫn đếm theo đơn vị nhà cửa như thể đó là vật độc nhất vững chắc đời này.

      - Ông hề trông đợi bi kịch chứ, ông Paré ?

      - Giả thuyết đó đến trong trí tôi thoáng chốc nào cả... đời này làm tôi yên lòng hơn nàng, hơn cuộc sống của nàng, hơn căn hộ của nàng...

      - Nàng có với ông gốc gác của nàng ở đâu ?

      - Ở Poitiers, nếu tôi nhớ chính xác.

      Là người thận trọng hẳn nàng phải với mỗi người nơi sinh khác.

      - Dưới mắt ông, nàng có vẻ học thức ?

      - Nàng đỗ tú tài trước khi vào làm thư ký thời gian trong văn phòng luật sư...

      - Ông biết tên ông luật sư đó ?

      - Tôi quan tâm chuyện đó...

      - Nàng chưa hề lập gia đình sao ?

      - Chưa, theo chỗ tôi biết...

      - Việc đọc của nàng gây ngạc nhiên cho ông sao ?

      - Nàng là con người tình cảm và khá ngây thơ, cho cùng, do đó mà nàng thích những quyển tiểu thuyết bình dân hơn. Nàng là người đầu tiên cười vào thói xấu nho đó...

      - Tôi chỉ làm phiền ông khi điều này trở nến cần thiết... Tôi chỉ cầu ông suy nghĩ, tìm kiếm trong những kỷ niệm của ông... câu , chi tiết có vẻ như quan trọng gì cũng có thể giúp đỡ chúng tôi...

      Frangois Paré dang tấm thân cao lớn nặng nề của mình ra và ngập ngừng trong việc đưa bàn tay ra.

      - Lúc này đây tôi thấy gì...

      Tiếp theo bằng giọng trầm đục, ông do dự tiếp lời :

      - Ông biết nàng có đau đớn lắm ?

      - Theo thầy thuốc pháp y, cái chết xảy ra tức ...

      Đôi môi ông ta động đậy. Hẳn ông ta cầu nguyện.

      - Cám ơn ông tỏ ra mẫn cảm... Tôi chỉ tiếc rằng chúng ta gặp nhau trong dịp nào khác...

      - Tôi cũng thế, ông Paré ạ !

      Trong cầu thang, Maigret thấy người hẳn. Ông có cảm tưởng mình vừa mới ra khỏi con đường hầm, gặp lại hầu khí tự do, cuộc đời .

      Quả nhiên ông thu thập được điều gì chính xác, có thể sử dụng được ngay, nhưng cuộc trao đổi của ông với ông trưởng phòng đường sông giúp cho hình ảnh của người thiếu phụ trẻ trở nên sống động hơn dưới mắt ông.

      Bức thư viết trong quán bia với hạng khách trưởng giả là chiến thuật quen thuộc của nàng hay đó chỉ là tình cờ ?

      Người đầu tiên trong số những người tình được biết tới của nàng, Fernand Courcel, dường như gặp nàng khi nàng hai mươi lăm tuổi. Thời đó nàng làm gì nhỉ ? Với vẻ khôn ngoan của nàng, có phần chắc là ta trông thấy nàng các vỉa hè khu Madeleine hay Champs Elysées đâu.

      Có đúng nàng từng làm thư ký cho người nào đó, dù là luật sư hay ?

      làn gió lay động cành lá của hàng cây nơi đại lộ Saint Germain và Maigret có vẻ như vừa dạo bước vừa thở vào khí buổi sáng. con đường dẫn ra mé sông, ông qua trước quán rượu theo kiểu cũ nơi chiếc xe tải bốc dỡ những thùng rượu.

      Ông bước vào, chống khuỷu tay nơi quầy rượu.

      - Rượu gì đấy ?

      - Rượu Sancerre...

      - Cho tôi ly...

      Rượu hơi ngọt và có mùi trái cây. Quầy rượu là cái quầy đúng nghĩa bằng thiếc và có mạt cưa nền lát sạch vuông.

      - Cho tôi ly nữa...

      Nghề kỳ cục ! Ông còn phải gặp ba người nữa, ba người tình của Josée, nàng có vẻ là người đàn bà buôn mộng.

      Frangois Paré hẳn khó tìm nàng nào khác để trút những tâm trào dâng trong trái tim cằn cỗi của ông ta. Florentin bó tay trong cái xưởng của mình ở Montmartre, trong gian phòng cửa sổ với chiếc giường ọp ẹp.

      - Người kế tiếp ! ông vừa thở dài vừa bước ra khỏi quán, hướng về phía sở cảnh sát tư pháp.

      Thêm con người nữa để thất vọng, để lột trần những ảo vọng của ta.

      Nhân vật thó và mập mạp, mặt tròn, mắt xanh, trong đời thường hẳn phải là con người tốt.

      Bấy giờ, trong khi Florentin thầm với ta, ta cầm chiếc mù soa cuộn tròn trong bàn tay và nhiều lần chùi mắt.

      Trước mặt họ, thanh tra Dieudonné dửng dưng đọc trang mua sắm của tờ báo ngày.

      người nào trong bọn họ nhìn thấy ông và khi vào văn phòng mình, Maigret nhận chuông. Gần như tức lão Joseph mở hé cánh cửa.

      - Có người nào cho tôi ?

      - Thưa ông cảnh sát trưởng, có hai người...

      - Ai đến trước ?

      - Dạ người này ạ.

      Ông đưa ra tấm thiếp của Florentin.

      - Còn người kia ?

      - Ông ấy đến cách đây mười hai phút và có vẻ cảm động lắm...

      Đó là Fernand Courcel, thuộc công ty em Courcel, sản xuất ổ bi tại Rouen. Tấm thiếp còn ghi địa chỉ văn phòng ở đại lộ Voltaire.

      - Tôi phải đưa ai vào trước ạ ?

      - Hãy đưa ông Courcel đến gặp tôi.

      Ông ngồi vào bàn viết của mình và nhìn, qua cửa sổ mở toang, ánh sáng lấp lánh bên ngoài.

      - Mời ông vào... Ông hãy ngồi xuống ...

      Người đàn ông thực con và mập. Nhưng người ta có thể rằng điều đó lại hợp với ta. Người ta toát ra sức sống vui tươi, tình gượng gạo.

      - Ông biết tôi, ông cảnh sát trưởng...

      - Nếu sáng nay ông đến tôi có lẽ tôi đến văn phòng ông, ông Courcel ạ...

      Đôi mắt xanh lơ nhìn Maigret kinh ngạc nhưng hốt hoảng.

      - Vậy là ông biết rồi chứ ?

      - Tôi biết ông là người bạn rất thân của Papet và hẳn ông nhận được cú sốc sáng nay khi nghe rađiô hoặc đọc báo...

      cái bĩu môi như chực biến thành cơn xúc động trào nước mắt, nhưng Courcel cố trấn tỉnh.

      - Xin lỗi ông... Tôi bị dao động... Tôi còn hơn là người bạn của nàng...

      - Tôi biết...

      - Trong trường hợp này tôi có gì đáng kể để với ông, bởi tôi hoàn toàn nghĩ chuyện có thể xảy ra như thế... Đó là người đàn bà dịu dàng nhất, kín đáo nhất...

      - Ông có biết người đàn ông ngồi với ông trong phòng đợi ?

      Nhà công nghiệp, vốn ít có vẻ nhà sản xuất ổ bi, kinh ngạc nhìn Maigret.

      - Bộ ông biết nàng có người sao ?

      - Ông gặp ông ta lần đầu cách đây lâu chưa?

      - Khoảng ba năm... Dường như vào thời ông ta từ Uruguay trở về...

      - Ông ta sống ở đó có lâu ?

      - Ông hỏi ông ta điều đó?

      - Tôi tò mò muốn biết những gì ông ta kể với ông.

      - Ông ta là kiến trúc sư và được chính phủ Uruguay giao nhiệm vụ lên kế hoạch về thành phố mới...

      - Ông ta có mặt tại căn hộ Papet à ?

      - Đúng...

      - Ông đến trước hay bất chợt ?

      - Tôi thú nhớ chuyện đó...

      Câu hỏi khiến ta khó chịu và ta nhíu mày, cặp lông mày vàng nâu rất sậm. Mái tóc hoe của ta gần như có màu bạc, giống như tóc số đứa bé. ta có làn da màu hồng dịu.

      - Tôi hiểu ông muốn gì...

      - Ông có gặp lại ông ta ?

      - Ba hoặc bốn lần gì đó...

      - Vẫn ở đường Notre Dame de Lorette chứ?

      - ... Ông ta có đến văn phòng tôi để về dự án về bãi biển đại với khách sạn, biệt thự và nhà gỗ rộng hiên, giữa Le Gran du Roi và Palavas...

      - Ông ta muốn làm cho ông chú ý tới chuyện đó à ?

      - Đúng. Tôi nhìn nhận rằng dự án của ông ta có giá trị và đương nhiên nó được thực ... Điều bất hạnh là tôi thể rút ra được món tiền nào từ công việc làm ăn của chúng tôi vốn thuộc về tôi cũng như tôi...

      - Ông cho ông ta gì đấy chứ ?

      ta đỏ mặt, sững sờ trước câu hỏi của Maigret.

      - Tôi đưa cho ông ta vài nghìn frăng để cho in dự án...

      - Nó được in ra cơ à ? Ông có nhận được bản nào ?

      - Tôi với ông là tôi liên quan đến chuyện đó mà.

      - Tiếp theo ông ta lại mượn tiền ông chứ gì ?

      - Năm rồi, tôi cũng thích cái từ đó... Những kẻ đổi mới luôn phải gặp những khó khăn lớn... Văn phòng của ông ta ở đường Montpellier...

      - Ông ta ở đó à ?

      - Ông biết điều đó sao ?

      Mỗi người ngôn ngữ khác và Fernand Courcel bắt đầu sốt ruột.

      - Tại sao ông gọi ông ta và đặt cho ông ta những câu hỏi đó ?

      - đến lượt ông ta...

      - Ông có vẻ phiền phức với ông ta...

      - đâu, ông Courcel ạ... Tôi còn thú với ông rằng đó là người bạn học cũ...

      Người đàn ông con rút điếu thuốc từ chiếc hộp đựng thuốc bằng vàng.

      - Ông cho phép chứ ?

      - Ông cứ tự nhiên... Ông đưa tiền cho ông ta bao nhiêu lần rồi ?

      ta có vẻ suy nghĩ.

      - Ba lần... Lần cuối cùng, ông ta bỏ quên tập ngân phiếu của mình tại Montpeilier...

      - Cách đây vài phút, nơi phòng đợi, ông gì với ông ta ?

      - Tôi có bắt buộc phải trả lời ?

      - Điều đó tốt hơn...

      - Đề tài khó chịu quá... Thế đấy !..,

      ta thở dài, duỗi đôi chân nanh ta ra, phà khói thuốc.

      - Ông ta biết em ông ta làm gì với tiền của mình. Tôi quan tâm tới chuyện đó... Lúc này ông ta cạn túi bởi ông ta đổ hết tiền vào công việc đầu tư cho dự án của ông ta và ông ta cầu đóng góp vào chi phí mai táng...

      Courcel tức giận khi thấy Maigret nở nụ cười mỉa mai.

      - Xin lỗi ông, Maigret . Ông hiểu thôi. Trước hết, ông nên biết rằng người mà ông biết dưới cái tên Léon Papet ra là Léon Florentin. Ông ta là con trai của người làm bánh ở Moulins và chúng tôi từng cùng học với nhau tại trường Trung học Banville.

      - Ông ta phải là của...

      - , ông Courcel thân mến. phải cũng phải họ, nhưng điều đó cũng ngăn cản ông ta sống với nàng...

      - Ông muốn rằng...

      ta đứng dậy bởi thể ngồi yên.

      - , ta tuyên bố. Chuyện đó thể có. Josée có khả năng...

      ta lại lại, để tàn điếu thuốc rơi thảm.

      - Ông cảnh sát trưởng, ông đừng quên rằng tôi biết nàng mười năm nay... Lúc đầu tôi sống với nàng, khi tôi chưa lập gia đình... Chính tôi tìm ra căn hộ ở đường Notre Damt de Lorette và tôi giúp nàng sắp đặt, bố trí căn hộ đúng theo sở thích của nàng...

      - Lúc đó nàng hai mươi lăm tuổi ?

      - Đúng... Tôi ba mươi hai... Cha tôi còn sống và tôi phải đảm trách khá nhiều công việc làm ăn của gia đình, bởi tôi, Gaston, điều khiển văn phòng ở Paris...

      - Ông gặp nàng ở đâu và cách nào ?

      - Tôi đợi câu hỏi này và tôi biết ông nghĩ gì... Tôi biết nàng tại Montmartre trong hộp đêm còn nữa và có tên là Adam Mới...

      - Nàng có tiết mục ở đó ?

      - ... Nàng là chào khách... Điều này có nghĩa là nàng theo khách khi được yếu cầu... Tôi thấy nàng ngồi mình nơi chiếc bàn, vẻ buồn bã, nàng mặc chiếc áo dài đen giản dị và trang điểm rất ít... Nàng nhút nhát đến đỗi tôi phải ngập ngừng khi ngỏ lời với nàng...

      - Ông qua đêm với nàng ?

      - Đúng... Nàng kể với tôi về tuổi thơ của nàng...

      - Nàng với ông nàng từ đâu tới ?

      - Từ La Rochelle... Cha nàng đánh cá và chết trong cuộc đắm thuyền và nàng có bốn em trai và .

      - Còn mẹ nàng ? Tỏi đánh cuộc rằng bà ấy chết...

      - Ông có muốn tôi tiếp tục đấy ?

      - Xin lỗi ông... Ông biết , tất cả những điều đó đều có...

      - Nàng có bốn em trai và sao ?

      - . Và nàng cần làm việc trong hộp đêm ở Montmartre để nuôi dưỡng chúng... Bởi đó là điều nàng với ông phải ?

      ta ngồi xuống, ngập ngừng, đầu cúi xuống.

      - Tôi khó tin ông quá... Tôi nàng say đắm...

      - Thế mà ông vẫn lấy vợ ?

      - Tôi lấy em họ, đúng thế... Tôi thấy mình già ... Tôi muốn có những đứa con...

      - Ông vẫn ở Rouen chứ ?

      - Hầu hết trong tuần...

      - Nhưng phải ngày thứ năm...

      - Sao ông biết điều đó ?

      - Ngày thứ năm, ông ăn tối với Josée và, sau khi xem xi nê hay xem hát, ông và nàng trở về ngủ đêm tại đường Notre Dame de Lorette...

      - Đúng thế... Tôi muốn đoạn tuyệt với nàng nhưng thể...

      - Vợ ông có biết ?

      - , dĩ nhiên.

      - ông ?

      - Tôi phải với ông ấy, bởi tôi định thăm văn phòng của chúng tôi tại Marseille...

      Người đàn ông con tiếp lời, thiếu vẻ thành :

      - ấy gọi tôi là đồ ngốc...

      Maigret nín cười.

      - Khi tôi nghĩ rằng mới đây thôi tôi vẫn sẵn sàng khóc trước người đàn ông đó...

      - Florentin phải là người độc nhất...

      - Ông muốn nhấn mạnh điều chi ?

      - Nếu nàng chết bằng cách nào khác có lẽ tôi để mặc ông hay biết gì, ông Courcel ạ. Nhưng nàng bị giết. Tôi có trách nhiệm tìm kẻ giết nàng và điều này chỉ thực trong bầu khí sáng tỏ của ...

      - Ông biết ai bắn ?

      - Chưa... Các ông gồm bốn người, cộng thêm Florentin, vẫn thường xuyên đến với nàng...

      ta lắc đầu như thể nào tin được.

      - Có lúc tôi định cưới nàng... Nếu có Gaston, có thể...

      - Ngày thứ tư là ngày của viên chức cao cấp nhưng ông ta qua đêm trong căn hộ...

      - Ông gặp ông ta chưa ?

      - Sáng nay...

      - Ông ta thú nhận ?

      - Ông ta giấu những lần viếng thăm của ông ta lẫn đặc tính của chúng.

      - Ông ta bao nhiêu tuổi ?

      - Năm mươi lăm.,. Ông có bao giờ gặp người khập khiễng , trong cầu thang hoặc trong căn hộ ?

      - ...

      - Bởi có người khập khiễng nữa, người đàn ông luống tuổi mà tôi sớm gặp nếu các thanh tra của tôi vẫn chưa tìm ra...

      - Tiếp theo ? Người đàn ông thở dài, nóng lòng muốn giải quyết.

      - Tiếp theo có chàng tóc hung, người trẻ nhất trong tất cả các ông... ta chỉ trạc ba mươi tuổi và làm việc tại công ty bảo hiểm...

      - Tôi nghĩ ông chưa gặp nàng lúc nàng còn sống ?

      - Đúng.

      - Nếu biết nàng ông hiểu rối loạn của tôi... Tôi có thể đoan chắc nàng chính là chân ... chân có thể trở thành ngây thơ, vì thế...

      - Ông nuôi sống nàng bằng gì ?

      - Tôi phải cố nài rất nhiều nàng mới chấp nhận... Nàng muốn làm việc trong cửa hàng, trong cửa hàng bán quàn áo lót chẳng hạn. Nhưng nàng được khỏe lắm. Nàng vẫn thường bị chóng mặt... Luôn luôn nàng thấy tôi cho nàng nhiều quá...

      Cuối cùng ý nghĩ chợt đến với ta mà tới giờ ta chưa mường tượng.

      - Thế còn những người khác ? Họ cũng thế sao ?

      - Theo tôi cũng thế, ông Courcel ạ... Mỗi người trong các ông đều nuôi bao nàng, có thể trừ chàng tóc hung, điều tôi sớm biết thôi... Dù sao điều đó vẫn đúng với viên chức cao cấp mà tôi gặp sáng nay.

      - Vậy nàng làm gì với tiền bạc mới được chứ ? Nàng vẫn có những sở thích giản dị...

      - Nàng bắt đầu bằng cách mua căn nhà ở đường Mont Cenis... Và khi nàng chết, người ta còn tìm thấy bốn mươi tám nghìn trong căn hộ. Giờ đây ông hãy vượt qua cơn dao động và suy nghĩ. Tôi chưa hỏi ông ngày hôm qua trong khoảng ba và bốn giờ chiều ông ở đâu...

      - Tôi ở trong xe tôi, tôi từ Rouen tới và tôi phải vượt qua đường hầm Saint Cloud vào khoảng ba giờ mười lăm...

      ta chợt im bặt và nhìn Maigret cách sửng sốt.

      - Điều đó có nghĩa là ông tình nghi tôi ?

      - Tôi tình nghi ai cả và câu hỏi của tôi... Ông tới văn phòng vào lúc mấy giờ ?

      - Tôi thẳng tới đó. Tôi dừng lại hồi trong quán rượu ở đường Ponthieu nơi tôi có thói quen cá cược về các cuộc đua... Thực tế, tôi tới đại lộ Voltaire vào khoảng năm giờ mười lăm... giấy tờ tôi là người hợp tác của tôi... Mỗi tuần hai lần tôi đến xưởng máy... Tôi có văn phòng và thư ký ở đại lộ Voltaire, nhưng công việc vẫn chạy tốt khi có tôi...

      - của ông trách ông à ?

      - Trái lại... Tôi càng ít xuất ấy càng hài lòng, bởi như thế cảm thấy mình là ông chủ độc nhất...

      - Xe ông hiệu gì, ông Courcel ?

      - Jaguar... Thứ dở mui được. Tôi luôn xe dở mui được. Thùng xe màu xanh nhạt... Ông cần số ?...

      - cần thiết...

      - Khi tôi biết rằng, chỉ có Josée, mà còn cái ông gọi là của nàng.. À, ông gọi ông ta là gì nhỉ ?

      - Florentin... Cha của ông ta làm bánh ngon nhất tại Moulins...

      ta nắm chặt hai nắm tay nhắn của ta.

      - Ông hãy bình tĩnh... Nếu có những phát triển bất ngờ, tên của ông xuất báo và câu chuyện trao đổi nơi đây được giữ kín... Vợ ông có ghen ?

      - Có, đương nhiên rồi, nhưng dữ tợn lắm... Bà nghi ngờ tôi thỉnh thoảng vẫn có cuộc phiêu lưu, tại Marseille hay tại Paris...

      - Ông vẫn có những cuộc phiêu lưu đó chứ, dù có Josée ?

      - Điều đó vẫn xảy ra... Tôi tò mò, như mọi người đàn ông thôi...

      ta tìm cái mũ mà ta để lại trong phòng đợi. Maigret đưa ta tới đó vì ngại ta đổ trách nhiệm cho ông ta.

      Mặt mày sầu thảm, Florentin dò xét cả hai để biết xem Courcel thú nhận chưa.

      Khi nhà công nghệ khuất dạng, thanh tra Dieudonné, đứng đậy khi Maigret bước vào, lên tiếng hỏi :

      - Tôi báo cáo được chưa, thưa sếp ?

      - Có chuyện gì xảy ra ?

      - Dạ . Sau bữa ăn sáng trong quán nơi góc đường, ông ta trở về nhà và tới chín giờ rưỡi ông ta mới xe điện ngầm tới đây. Ông ta xin gặp sếp. Người kia tới và họ bắt tay nhau. Tôi biết họ gì với nhau...

      - Hôm nay thế đủ rồi...

      M-aigret ra dấu cho Florentin.

      - Đến đây...

      Ông đưa ông ta vào phòng mình và khi đóng lại cửa, ông nhìn ông ta rất lâu. Florentin tiếp tục cúi đầu và tấm thân cao lớn, xương xẩu của ông ta như mềm nhũn, muốn quỵ xuống.

      - Cậu còn tệ hại hơn tớ tưởng.

      - Tớ biết...

      - Tại sao cậu làm thế ?

      - Tớ biết gặp ta...

      - Cậu đến đây làm gì ?

      Ông ta ngẩng đầu lên nhìn Maigret, vẻ thảm hại.

      - Cậu tin rằng tớ còn bao nhiêu trong túi ?

      - Điều đó chẳng quan trọng gì.

      - Trái lại đó là điều quan trọng. Tớ còn đúng đồng tiền năm mươi xu. Và cửa hàng, quán rượu hay tiệm ăn nào trong phường bán chịu cho tớ cả...

      Đến lượt cảnh sát trưởng Maigret sửng sốt như mới đây người đàn ông mập dễ tin sửng sốt.

      - Cậu đến xin tiền tớ à ?

      - Trong hoàn cảnh của tớ cậu muốn tớ xin ai đây chứ ? Tớ nghĩ cậu với tên Paré bệ vệ ngu xuẩn kia rằng tớ phải là của Josée...

      - Đương nhiên...

      - Điều đó chắc làm ta mất những ảo tưởng của ta...

      - Dù sao ta cũng có cái cớ vắng mặt nghiêm túc... Hôm qua ta có mặt tại văn phòng của ta giữa ba và bốn giờ...

      - Khi thấy con heo sữa kia bước vào phòng đợi, tớ tự nhủ mình vẫn còn hy vọng...

      - Tiền tống táng !... Cậu xấu hổ à ?

      Florentin nhún vai.

      - Cậu biết mà, nếu cứ mãi xấu hổ... Cậu hãy nhớ rằng tớ ngờ ta với cậu về chuyện đó mà... Bởi tớ đến trước tiên nên tớ vẫn hy vọng cậu tiếp tớ trước ta... Người ta làm gì với bốn mươi tám nghìn frăng ?

      Ông cảnh sát trưởng giật nẩy mình. Quả là điều thể tưởng tượng được khi Florentin có thể nghĩ đến món tiền đó vào lúc này.

      - Cậu biết tớ có chút phương tiện nào để sống sao ? Những món đồ cổ thỉnh thoảng mới đem lại cho tớ đúng tờ. Lừa phỉnh cậu có ích gì... Đó chỉ là cái vỏ ngoài...

      - Tớ biết...

      - Vậy trong lúc đợi tớ xoay sở...

      - Cậu định làm gì ?

      - Nếu cần tớ bốc dở rau đậu tại khu Halles...

      - Tớ lưu ý cậu là cậu bị cấm rời khỏi Paris...

      - Tớ vẫn còn bị tình nghi sao ?

      - Cho tới khi nào kẻ giết người bị bắt nhốt... Quả cậu biết gì về tên “xi cà que” chứ ?

      - Josée chỉ biết tên ta, Victor... ta ta bao giờ với nàng về vợ lẫn các con ta... Nàng biết nghề nghiệp ta, nhưng dường như ta có của cải... Có lần khi móc ví ra, ta để rơi tàu hỏa có thời hạn, đường Paris Bordeaux...

      Đối với thanh tra cảnh sát, đó là khởi điểm. Chắc hẳn có lắm người mua vé có thời hạn đường Paris Bordeaux lắm.

      - Cậu thấy đó, tớ cộng tác hết mình mà...

      Maigret cũng biết và ông cũng móc ví từ trong túi, lấy ra tờ trăm frăng.

      - Hãy cố kéo dài thời gian...

      - Cậu tiếp tục cho theo dõi tớ à ?

      - Ờ...

      Ông mở hé cánh cửa phòng Thanh tra.

      - Leroy...

      Ông dặn dò mấy điều và thể tránh được bàn tay người bạn học cũ đưa ra.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CHƯƠNG BỐN


      ba giờ và Maigret đứng trước cửa sổ mở toang, miệng ngậm ống tẩu, hai bàn tay thọc túi quần trong tư thế quen thuộc của ông.

      Mặt trời tỏa sáng, bầu trời vẫn màu xanh lơ, gợn mây, thế mà những hạt mưa đài bắt đầu rơi, chúng cách biệt nhau và khi vỡ nền đất chúng tạo thành những vết đen to.

      - Vào , Lucas, ông quay lại khi cánh cửa xịch mở.

      Ông phái đến Sở tư pháp nghiên cứu các hồ sơ xem Florentin có lý lịch tư pháp .

      - Ba lần bị kết án, sếp ạ, mà có gì thực trầm trọng.

      - Lừa đảo cả chứ ?

      - Lần thứ nhất cách đãy hai mươi hai năm vì ngân phiếu tiền bảo chứng. Ông ta ở căn hộ có đồ đạc ở đại lộ Wagram và mướn văn phòng ở Champs - Elysées. Ông ta nhập khẩu trái cây... Sáu tháng tù treo...

      “Tám năm nay ông ta bị kết án năm tù về tội lừa đảo và giả mạo. Địa chỉ ông ta ở Montparnasse, tại khách sạn. hưởng án treo. Vậy là ông ta từng ngồi tù.

      “Cách đây năm năm, lại ngân phiếu tiền bảo chứng... (?) cố định của ông ta...”.

      - Cám ơn cậu...

      - Thưa sếp, còn chuyện gì khác cho tôi ?

      - Cậu hãy đến đường Notre Dame de Lorette hỏi các nhà buôn. Janvier làm việc đó nhưng trong mục đích khác. Tôi muốn biết ngày hôm qua, từ ba đến bốn giờ, người ta có trông thấy chiếc Jaguar bỏ mui được, màu xanh da trời đậu ở đường đó hoặc ở những đường lân cận. Hãy hỏi luôn những chủ ga ra.

      Còn lại mình, ông khẽ nhíu mày. Các chuyên viên của Moers thu thập được chút thành công nào.

      Nhiều dấu vết của Florentin, cả trong tủ treo quần áo và trong nhà tắm, nhưng tuyệt nhiên ngăn kéo bàn đầu giường, nơi kẻ sát nhân hẳn phải lấy khẩu súng.

      Ngay lần đầu tiên bước vào căn hộ, Maigret lưu ý ngay tới sạch ở đây. Joséphine Papet sử dụng tớ hoặc đàn bà làm công việc nhà. Ông mường tượng nàng, trong suốt buổi sáng, dọn dẹp các phòng, đầu bịt khăn trong lúc rađiô mở nhạc êm dịu.

      Mặt ông có vẻ quạu quọ, điều vẫn xảy ra khi ông được hài lòng về mình và là ông thận trọng.

      Nếu Florentin phải là bạn học cũ của ông ở Moulins, phải chăng ông thẩm phán ký trát bắt ông ta rồi ?

      con trai của người làm bánh, chưa bao giờ là cái người ta gọi là bạn.

      Thời ở trường trung học, chàng trai Maigret dành cho ông ta những tình cảm giảm khinh đó sao ?

      Florentin lúc nào cũng khôi hài và chọc cười cả lớp, ông ta ngại liều bị phạt chỉ để làm vui bạn bè.

      Nhưng trong thái độ của ông ta có vẻ thách thức, thậm chí gây hấn đó sao ?

      Ông ta nhạo báng mọi người, bắt chước cách khôi hài những bộ dạng và những thói tật của những ông thầy.

      Những câu đối đáp của ông ta lúc nào cũng buồn cười. Ông ta rình rập hiệu quả của chúng mặt mọi người và ông ta thất vọng khi những tiếng cười nổ ra.

      Phải chăng ông ta bị gạt ra bên lề xã hội ? Ông có thấy mình đổi khác ? Và có phải vì thế mà tính khôi hài của ông ta thường lạc điệu ?

      Tại Paris, khi trở thành người lớn, ông ta vẫn thay đổi và trải qua những thời kỳ huy hoàng ít nhiều và những thời kỳ tăm tối, kể cả ngục tù.

      tự nhận mình bị đánh bại, ông ta vẫn ăn mặc lịch và giữ được, ngay trong bộ com lế sờn, vẻ đẹp tự nhiên.

      Ông ta dối mà biết điều đó. Ông ta luôn dối và chút ái ngại khi người chuyện với ông ta nhận ra điều đó. Ông ta như muốn :

      - Thế mà điều đó cũng khéo tìm ra đấy ! Tiếc là nó xuôi chèo mát mái. . .

      Hẳn ông ta thường xuyên lui tới quán Touquet, những quán khác ở khu champs Elysées và các khu lân cận, những quán rượu và tất cả những nơi người ta tự tạo cho mình vẻ chắc chắn giả mạo.

      ra, Maigret nghĩ ông ta là con người đầy lo âu. Vai trò của kẻ đóng kịch vui nơi ông ta chỉ là bề ngoài để tự vệ trước đau xót.

      Đó là con người thất bại, con ngườỉ thất bại tiêu biểu và, điều trầm trọng hơn, khổ tâm hơn, con người thất bại về già.

      Có phải vì thương hại mà Maigret chưa bắt ông ta ? Hay vì Florentin góp nhặt quá nhiều chứng cứ chống lại ông ta trong khi ông ta là con người thông minh ?

      Chẳng hạn việc mang món tiền dành dụm của Josée và gói chiếc hộp bánh quy trong tờ báo phát hành ngay buổi sáng. Lẽ nào ông ta thể tìm ra chỗ giấu nào khác hơn căn nhà lụp xụp ở đại lộ Rochechouart bỏ lỡ việc lục soát.

      Mười lăm phút đồng hồ kia ông đợi trong tủ treo áo sau phát súng...

      Phải chăng ông ta sợ phải đối đầu với kẻ sát nhân ?

      Ông ta chọn Maigret trong khi ông ta chỉ cần báo động cho cảnh sát trưởng trong phường.

      Maigret có đủ lý do chính đáng để bắt ông ta. Từ vài tuần nay còn có cả những lần thăm viếng của tên tóc hung, người đàn ông trẻ có thể thay chỗ ông ta tức là cướp kẻ nuôi sống ông ta.

      Janvier gõ cửa, bước vào mà đợi mời và buông mình xuống chiếc ghế.

      - Cuối cùng cũng xong, sếp ạ...

      - Tên “xi cà que” à ?

      - Dạ... Tôi biết gọi bao nhiêu cú điện thoại, kể cả sáu lần gọi tới Bordeaux... Tại Công ty đường sắt tôi phải nhờ tìm kiếm ngay trong số những người mua vé có thời hạn...

      đốt điếu thuốc, duỗi chân ra.

      - Giờ đây tôi hy vọng ông khập khiễng của tôi... Tôi biết thế có đúng nhưng tôi cầu ông ta đến gặp sếp... Ông ta có mặt tại đây, trong mười lăm phút...

      - Có lẽ tôi thích gặp ông ta tại nhà ông ta hơn...

      - Ông ta ở Bordeaux. Tại Paris ông ta có căn hộ tại khách sạn Scribe cách văn phòng của ông ta ở đường Auber mấy bước...

      - Ông ta là ai thế ?

      - Nếu tin tức tôi dò la chính xác tại Bordeaux, đó là nhân vật quan trọng thuộc khu Chartrons, bờ sông nơi tất cả những gia đình kỳ cựu đều có khách sạn riêng... Ông ta là đại thương gia ngành rượu và ông ta làm ăn chủ yếu tại Đức và các nước Bắc Âu...

      - Cậu gặp ông ta chưa ?

      - Tôi chuyện với ông ta qua điện thoại...

      Ông ta có ngạc nhiên ?

      - Trước tiên ông ta có vẻ khinh mạn và hỏi tôi rằng đây có phải là trò đùa . Khi tôi khẳng định mình đúng là người của Sở cảnh sát tư pháp và sếp muốn gặp ông ta, ông ta tuyên bố rằng ông ta có việc gì phải làm với cảnh sát cả và tốt hơn cả là cảnh sát nên để ông ta yên nếu muốn phiền phức. Tôi với ông ta về đường Notre Dame de Lorette...

      - Ông ta có phản ứng gì ?

      - Có phút im lặng, tiếp theo ông ta càu nhàu. “Khi nào cảnh sát trưởng Maigret muốn gặp tôi ?

      - Càng sớm càng tốt...

      - Ngay khi kết thúc lá thư tôi đến trụ sở các ông...”.

      Janvier tiếp lời :

      - Ông ta tên Lamotte... Victor Lamotte... Nếu sếp muốn trong lúc sếp tiếp ông ta, tôi gọi dây tới sở cảnh sát tư pháp Bordeaux để dò la vài tin tức bổ sung...

      - Ý kiến hay đấy...

      - Sếp có vẻ hài lòng...

      Maigret nhún vai. Tới giai đoạn nào đó của cuộc điều tra khi chưa tìm ra được điều gì chính xác, ông luôn luôn như thế là gì ? Những con người đó kể Florentin, trước đây ông biết gì về họ.

      Sáng nay ông tiếp con người thó, mập mạp, chất phác gây cho ông ấn tượng về ông khá buồn cười. Nếu Courcel may mắn được là con trai của nhà sản xuất ổ bi, liệu ông ta trở thành cái gì rồi ? Khách buôn chăng ? Hay Florentin khác, nửa ăn bám, nửa lừa đảo ?

      Lão Joseph đến báo tin với ông về người khách và người này đến trước ông. Quả người đàn ông bước khập khiễng. Maigret ngạc nhiên vỗ mái tóc bạc và

      khuôn mặt mềm nhũn của ông ta và ông ước tính ông ta phải sáu mươi tuổi.

      - Ông vào , ông Lamotte... Tôi xin lỗi quấy rầy ông... Tôi hy vọng rằng các tùy phái để ông đậu xe trong sân chứ ?

      - Chuyện đó có tài xế tồi lo...

      Đương nhiên ! Đây là người có tài xế riêng và ở Bordeaux hẳn nhiên là có cả đám người giúp việc đông đảo.

      - Tôi nghĩ ông biết tại sao tôi muốn chuyện với ông chứ ?

      - viên thanh tra của ông với tôi về đường Notre Dame de Lorette. Tôi biết ta muốn gì.

      Maigret ngồi vào bàn giấy của mình và nhồi thuốc vào ống tẩu trong khi người chuyện với ông ngồi chiếc ghế trước mặt ông, đối diện cửa sổ.

      - Ông biết Joséphine Papet...

      ngập ngừng khá lâu.

      - Tôi tự hỏi làm sao ông biết được chuyện đó.

      - Ông nên biết rằng chúng tôi có vài phương tiện điều tra, nếu nhà tù trống trơn thôi.

      - Tôi thích những từ sau cùng đó. Nếu đó là câu ám chỉ...

      - đâu... Ông có đọc báo sáng nay chứ ?

      - Như mọi người.

      - Thế ông biết rằng Joséphine Papet, được gọi thân hơn là Josée, bị giết vào chiều hôm qua tại căn hộ của ... Lúc đó ông ở đâu ?

      - phải đường Notre Dame de Lorette...

      - Ông có mặt tại văn phòng à ?

      - Vào lúc nào ?

      - Hãy cho từ ba đến bốn giờ...

      - Tôi dạo khu Grancls Boulevards...

      - mình ?

      - Ông thấy lạ sao ?

      - Ông vẫn thường dạo như thế ?

      - Khi tôi ở Paris, giờ buổi sáng vào lúc mười giờ và giờ buổi chiều... Bác sĩ của tôi xác nhận với ông rằng chính ông ta dặn dò tôi luyện tập... Trước đây tôi mập hơn bây giờ nhiều và tim tôi dễ mệt lắm...

      - Ông biết rằng như thế là ông có vớ vắng mặt chứ ?

      - Tôi có cần phải có ?

      - Như những người tình khác của Josée...

      Lamotte giật mình mà vẫn thản nhiên và chỉ hỏi :

      - Chúng tôi đông lắm à ?

      Giọng ông ta có vẻ mỉa mai.

      - Bốn, theo chỗ tôi biết, kể người sống với nàng.

      - Có người sống với nàng à ?

      - Nếu tôi được thông tin chính xác ngày của ông là ngày thứ bảy, bởi mỗi người ít nhiều đều có ngày của mình.

      - Tôi có những thói quen. Tôi qui định cho mình nếp sống quen thuộc. Ngày thứ bảy sau khi thăm nàng tại đường Notre Dame de Lorette, tôi tàu tốc hành về Bordeaux để kịp có mặt ở nhà vào buổi tối...

      - Ông có gia đình chứ, ông Lamotte ?

      - Có gia đình và con cái. đứa con trai của tôi làm việc với tôi tại các kho hàng của chúng tôi ở Bordeaux... đứa khác làm đại diện tại Eonn và thường xuyên tới Bắc Âu... Con rể của tôi sống tại Luân đôn với con và hai đứa cháu ngoại của tôi...

      - Ông biết Joséphine Papet lâu chưa ?

      - Bốn năm, hơn hoặc kém chút ít...

      - Ông thấy nàng thế nào ?

      Ông ta buột miệng, vẻ hạ cố, thậm chí với chút khinh miệt:

      - khuây khỏa.

      - Ông muốn rằng ông có chút trìu mến nào đối với nàng, phải ?

      - Tôi thấy từ trìu mến quá đáng.

      - Chúng ta thay nó bằng tình cảm vậy.

      - ấy là mối quan hệ dễ chịu và có vẻ kín đáo. Kín đáo đến đỗi tôi rất kinh ngạc khi ông nhận ra tôi... Tôi có thể hỏi ông ai với ông về tôi ?

      - Trước tiên có vấn đề người khập khiễng của ngày thứ bảy...

      - tai nạn về ngựa năm tôi mười bảy tuổi.

      - Ông có tàu hỏa có thời hạn...

      - Tôi hiểu rồi.. Chỉ cần tìm ra người mua vé có thời hạn đường Paris Bordeaux bị khập khiễng...

      - điều khiến tôi ngạc nhiên, ông Lamotte ạ... Ông ở khách sạn Scribe và ông có thể gặp những người đàn bà xinh đẹp ít táo tợn hơn ở bất luận quán rượu nào trong vùng...

      Người đàn ông vùng Chartrons hề bối rối và kiên nhẫn trả lời các câu hỏi, thiếu vẻ ngạo mạn ra mặt. Chartrons phải là vùng ngoại ô Saint- Germain của Bordeaux và là nơi người ta vẫn gặp những triều đại đích thực đó sao ?

      Với Lamotte, Maigret là cảnh sát, có bổn phận bảo vệ tài sản của công dân. Nhưng đây là lần đầu tiên ông ta tiếp xúc với những con người đó.

      - Người ta còn gọi ông là gì ? Lamotte hỏi.

      - có gì quan trọng lắm... Maigret thôi...

      - Ông Maigret, trước hết tôi là con người ngăn nắp, con người được nuôi dưỡng trong những nguyên tắc còn thịnh hành ngày hôm nay nữa... Tôi có thói quen lui tới các quán rượu... Điều này có vẻ lạ lùng, tôi hề đặt chân vào quán cà phê ở Bordeaux, tính thời tôi còn là sinh viên...

      “Còn việc đưa vào căn hộ của tôi ở Scribe trong số những người đàn bà mà ông đó là điều đáng trọng nể lắm, ngoài ra còn nguy hiểm nữa...”.

      - Ông về chuyện dọa dẫm làm tiền ?

      - Ở địa vị tôi, đó là liều lĩnh...

      - Nhưng hàng tuần ông vẫn gặp Josée tại đường Notre Dame cle Lorette...

      - Điều đó ít liều lĩnh hơn, đúng sao ?

      Maigret bắt đầu thấy sốt ruột.

      - Thế nhưng ông biết về nàng...

      - Bộ ông muốn tôi đến đây để cầu ông điều tra về con người của nàng sao ?

      - Ông gặp nàng lần đầu ở đâu ?

      - Ở toa hàng ăn...

      - Nàng Bordeaux à ?

      - Nàng từ đó trở về... Chúng tôi ngồi đối diện nhau nơi cái bàn hai người... Nàng có vẻ nhã nhặn, lịch và khi tôi đưa rổ bánh mì cho nàng, trước tiên nàng nhìn tôi cách dè chừng... Thế rồi chúng tôi lại gặp nhau trong cùng ngăn tàu.

      - Ông người tình rồi chứ ?

      - Ông thấy câu hỏi khiếm nhã và hoàn toàn xa lạ với việc điều tra của ông sao ?

      - Ông thích trả lời chứ gì ?

      - Tôi chả có gì để giấu ông cả. Tôi người tình, trong những cựu thư ký của tôi mà tôi đưa về ở tại văn phòng của tôi ở đại lộ Grand Armée... tuần trước nàng báo cho tôi biết nàng sắp lấy chồng...

      - Tức là có chỗ trống để điền vào...

      - Tôi thích cách mỉa mai của ông và tôi còn muốn trả lời những câu hỏi của ông nữa...

      - Điều đó dễ khiến ông phải ở lại đây lâu hơn ông mong muốn thôi...

      - Đó là lời hăm dọa à ?

      - lời cảnh cáo.

      - Tôi thấy cần phải gọi luật sư của tôi... ông cứ hỏi ...

      Lamotte càng lúc càng tỏ ra ngạo mạn, càng lúc càng tỏ ra khô khan, lạnh lùng.

      - Quen Josée được bao lâu ông đến đường Notre Dame de Lorette ?

      - Ba tuần... Có thể tháng...

      - Nàng bảo với ông là nàng làm, phải ?

      - .

      - Thế nàng sống bằng cái gì ?

      - món tiền trợ cấp nho của ông chú...

      - ra nàng bảo với ông gốc gác nàng ở đâu ?

      - Ở gần Grenoble...

      Dường như Joséphine Papet cũng có nhu cầu dối như Florentin. Với từng người, nàng đưa ra gốc gác khác của mình.

      - Ông trả cho nàng món tiền hàng tháng lớn chứ ?

      - Câu hỏi tế nhị lắm ?

      - Tôi muốn ông trả lời.

      - Mỗi tháng tôi trao cho nàng hai nghìn frăng trong phong bì, hoặc đúng hơn tôi đặt nó lò sưởi...

      Maigret mỉm cười. Ông có cảm tưởng mình trở lại thời kỳ đầu khi mới vào ngành, khi người ta văn còn trông thấy nhan nhản các đại lộ, các ông luống tuổi, giày bóng, ghết trắng, kính mắt theo sau các nàng xinh đẹp.

      Đó là thời của những tầng gác xép có đồ đạc, những người đàn bà được nuôi bao chắc hẳn cũng dịu dàng, cũng kín đáo, cũng vui vẻ thoải mái như Joséphine Papet.

      Victor Lamotte si tình. Cuộc sống của ông ta là cuộc sống trong gia đình ông ta, tại Bordeaux, trong ngôi nhà khắc khổ vài ngày trong tuần ở khách sạn Scribe và tại các văn phòng của ông ta ở đường Auber.

      Nhưng vì thế mà ông còn ốc đảo êm đềm nơi ông có thể trút bỏ chiếc mặt nạ khả kính của mình và lòng giấu diếm. Với người đàn bà như Josée, người ta thể buông thả mà lo gì đến hậu quả hay sao ?

      - Ông biết ai trong số những người khách khác sao ?

      - Nàng giới thiệu họ với tôi.

      - Ông có thể tình cờ gặp ai trong bọn họ chứ !

      - Chuyện đó xảy ra với tôi.

      - Ông có ra ngoài với nàng ?

      - .

      -Tài xế của ông vẫn đợi dưới đường ?

      Ông ta nhún vai như cảm thấy Maigret quá ngây thơ.

      - Tôi luôn đến nàng bằng tắc xi.

      - Ông có biết nàng mua bất động sản tại Montmartre ?

      - Ông cho tôi biết điều đó.

      Ông ta quan tâm tới những câu đó và ông ta vẫn dửng dưng.

      - Ngoài ra người ta còn tìm thấy bốn mươi tám nghìn frăng trong căn hộ của nàng...

      - phần có thể đến từ tôi, nhưng ông đừng lo, tôi đòi lại đâu...

      - Ông bị xúc động về cái chết của nàng chứ ?

      - Đúng ra ... Hàng triệu người vẫn chết mỗi ngày.,.

      Maigret đứng dậy. Ông chán lắm rồi. Nếu phải tiếp tục cuộc tra hỏi này lâu hơn, e rằng ông khó giấu được tởm lợm của mình.

      - Ông bắt tôi ký vào lời khai à ? Lamotte hỏi.

      - .

      - Tôi có phải đợi quyết định của ông thẩm phán ?

      - Tôi thể trả lời ông được.

      - Trong trường hợp nội vụ được đưa ra tòa đại hình...

      - Nội vụ được đưa ra đó...

      - Với điều kiện ông tìm ra kẻ sát nhân...

      - Chúng tôi tìm ra ta...

      - Tôi xin báo cho ông biết là tôi ra làm chứng đâu... Tôi có nhiều bạn bè trong giới quyền thế...

      - Tôi nghi ngờ chuyện đó...

      Và ông cảnh sát trưởng bước về phía cánh cửa mà ông mở lớn. Lúc bước qua ngưỡng cửa, Lamotte quay lại, ngập ngừng như muốn chào, cuối cùng thẳng tiếng nào.

      Thế là ba ! Chỉ còn tên tóc hung. Maigret lúc cáu kỉnh và ông phải đợi cho nguôi . Mưa tạnh từ lâu. con ruồi, có thể con hôm trước, bay vào văn phòng trong lúc ông ngồi xuống và vạch cách máy móc những nét trẽn tờ giấy.

      Những nét đó trở thành những từ.

      Dự mưu.

      Trừ phi kẻ sát nhân là Fỉorentin, dự mưu là điều chắc chắn khi kẻ giết người đến vũ khí. Đó là con người quen thuộc bởi ta biết có diện của khẩu súng lục trong ngãn kéo của tủ đầu giường.

      Đúng ra có phải ta tin vào vũ khí ?

      Luôn luôn cứ giả định rằng Florentin thực nấp trong tủ treo áo, tại sao người đàn ông vẫn ở lại gần khắc đồng hồ trong phòng ngủ nơi ta chỉ có thể lại lại bằng cách bước qua xác chết ?

      Có phải ta tìm kiếm tiền bạc ? Làm sao ta tìm ra nó được khi chỉ cần giật mạnh ngăn kéo với ổ khóa sơ sài ?

      Những bức thư chăng ? Hay tài liệu nào khác ?

      Cả Frangois Paré, viên chức; Fernand Courcel, con người mập mạp, lẫn kẻ khinh người Victor Lamotte đều cần tiền.

      Trái lại cả ba đương nhiên phản ứng mãnh liệt trước vụ làm tiền bằng cách dọa phát giác.

      Vì thế ông luôn phải trở về với Floretin, Florentin mà ông chánh án chắc hẳn phải ra lệnh cho ông bắt nếu ông ta biết cớ .

      Maigret hy vọng hỏi chuyện tên tóc hung, Jean Luc Bodarci, nhưng viên thanh tra mà ông gửi tìm trở về tay . chàng nhân viên bảo hiểm trẻ tuổi công tác và chỉ trở về vào buổi chiều.

      ta ở trong khách sạn có đồ đạc tại đại lộ Batignolles, khách sạn Beauséjour và dùng bữa tại nhà hàng.

      Maigret sốt ruột như có điều gì ổn trong cuộc điều tra của ông. Ông bất mãn với chính mình. Ông cảm thấy mình đủ can đảm nghiên cứu mớ hồ sơ chất đống bàn viết của ông và ông mở cửa phòng thanh tra.

      - Cậu đến đây, ông với Lapointe. Chúng ta lấy chiếc xe...

      Khi ra đến bờ sông, ông lẩm bẩm :

      - Đường Notre Dame de Lorette...

      Dường như ông quên điểm hệ trọng, ông bên cạnh hay biết. Trong suốt đoạn đường ông tiếng nào và ông cắn ống tẩu mạnh đến nỗi làm nứt cái ống bằng êbônít.

      - Cậu hãy tìm chỗ đậu xe và đến gặp tôi.

      - Trong căn hộ hở sếp ?

      - Trong nhà người gác cổng...

      Ông bị ám ảnh bởi bóng dáng gớm ghiếc của bà gác cổng và bởi đôi mắt im lìm của bà. Ông gặp lại bà đúng vào chỗ hôm trước, đứng sau bức màn bằng vải lưới mà bà dùng bàn tay vén ra và bà chỉ quyết định lùi lại khi ông đẩy cánh cửa.

      hỏi ông muốn gì mà chỉ nhìn ông, vẻ bất mãn.

      Bà có làn da trắng bệch, màu trắng lành mạnh. Có phải bà là thứ người “đần độn” như ở miền quê người ta vẫn , con người ngốc nghếch vô hại mà xưa kia người ta vẫn gặp trong các làng xã ?

      Ông sốt ruột khi thấy bà đứng giữa nhà như ngọn tháp.

      - Bà hãy ngồi xuống , ông cách nóng nảy.

      Bà lặng lẽ lắc đầu.

      - Tôi hỏi bà những câu mà tôi hỏi bà hôm qua. Lần này tôi xin báo cho bà biết, rằng bà có thể bị theo dõi về tội làm chứng gian nếu bà ...

      Bà vẫn nhúc nhích và ông tưởng đâu mình đọc ra thích thú trong mắt bà. Dĩ nhiên bà sợ ông. Bà sợ ai cả.

      - Có người nào bước lến tầng ba trong khoảng từ ba đến bốn giờ ?

      - .

      - Và các tầng khác ?

      - Chỉ có bà già lên gặp ông nha sĩ.

      - Bà biết ông Frangois Paré ?

      - .

      - người đàn ông cao lớn và vạm vỡ, khoảng năm mươi tuổi, tóc thưa, râu mép đen...

      - Có thể.

      - Ông ta có thói quen đến vào ngày thứ tư vào khoảng năm giờ rưỡi... Hôm qua ông ta có tới ?

      - Có.

      - Lúc mấy giờ ?

      - Tôi biết chính xác. Trước sáu giờ.

      - Ông ta ở ấy có lâu ?

      - Ông ta trở xuống ngay.

      - Ông ta hỏi gì bà à ?

      - .

      Bà trả lời cách máy móc, khuôn mặt cứng đờ, mắt rời Maigret như thể bà luôn chờ đợi ông giăng cái bẫy cho bà. Bà có khả năng bảo vệ ai ? Bà có biết tầm quan trọng của những lời bà tuyên bố ?

      Chính số phận của Florentin vướng mắc, bởi nếu có ai vào nhà câu chuyện kể của người bạn thời tuổi của Maigret đúng. có cú nhận chuông, có khách thăm, có việc nấp trong tủ treo áo, vậy chắc chắn Florentin bắn vào người bạn của mình.

      Có những tiếng gõ khẽ lên mặt kính và Maigret cho Lapointe vào.

      - trong các thanh tra của tôi, ông giải thích. lần nữa bà hãy cân nhắc lời của bà và chỉ nên trả lời cách chính xác...

      Bà chưa bao giờ đóng vai trò quan trọng đến thế trong đời bà và bà hẳn phải hớn hở trong lòng. Lẽ nào bà mong được thấy ông sếp cảnh sát gần như van xin bà giúp đỡ ông ta ?

      - phải Frangois Paré đến lần đầu tiên trong buổi chiều sao ?

      - .

      - Bà có chắc chắn rằng nếu ông ta đến bà hẳn thấy ông ta ?

      - Có.

      - Nhưng bà có lúc nào phải vào nhà bếp...

      - Vào giờ đó ...

      - Điện thoại ở đâu ?

      - Trong nhà bếp.

      - Nếu có người nào gọi...

      - có ai gọi cả...

      - Cái tên Courcel có gợi cho bà điều gì ?

      - Có.

      - Tại sao bà biết cái tên đó mà biết tên ông Paré ?

      - Bởi ông ấy từng gần như ở đây... Cách đây mười năm, nhiều đêm ông ấy ngủ đó và thường ra ngoài với Papet...

      - Ông ấy có tỏ ra thân thiện với bà ?

      - Ông ấy chào tôi khi qua.

      - Bà thích ông ấy hơn những người khác ?

      - Ông ấy lễ độ hơn.

      - Thường khi ông ấy vẫn còn ngủ ở đây vào chiều thứ năm...

      - Điều ấy can hệ gì đến tôi.

      - Hôm qua ông ấy đến đây à ?

      - .

      - Bà biết chiếc xe ông ấy chứ ?

      - Nó màu xanh.

      Giọng lưng chừng ngữ điệu. Lapointe rít ngạc nhiên trước tượng này.

      - Bà có biết tên người khập khiễng ?

      - .

      - Ông ấy bao giờ dừng bước tại đây à ?

      - .

      - Ông ấy tên là Lamotte... Hôm qua bà cũng trông thấy ông ấy ?

      - .

      - Lẫn người tóc hung tên Bodard ?

      - Tôi thấy ta.

      Maigret hầu như muốn lắc bà ta để thoát ra như người ta làm cho những đồng tiền rơi ra từ cái ống bỏ tiền.

      - Tóm lại bà quả quyết rằng Léon Florentin vẫn còn lại mình kia với Joséphine Papet, phải ?

      - Tôi có lên đó.

      Có điên lên được chứ ?

      - Tuy nhiên đó là giải pháp cuối cùng có thể chấp nhận được nếu người ta tin vào lời chứng của bà.

      - Tôi làm gì được trong chuyện này.

      - Bà ghét Florentin lắm à ?

      - Đó là việc của tôi.

      - Người ta có thể nghĩ ràng bà thỏa mãn hiềm thù cá nhân.

      - Ngườỉ ta muốn nghĩ sao nghĩ.

      vết rạn ở đâu đây, Maigret cảm nhận điều đó. Dù lạnh nhạt, bất động của bà có vẻ tự nhiên, dù bà vẫn quen giọng đơn điệu bằng cách dùng càng ít từ càng tốt, vẫn có cái gì đó như khập khiễng, như lạc điệu. Hoặc bà quyết dối vì lý do nào đó ai biết được, hoặc bà ra tất cả những gì bà biết.

      vừa giữ thế thủ, điều này chắc chắn rồi, vừa cố gắng đoán trước những câu hỏi.

      - Bà Blanc, bà hãy cho tôi biết... Có phải ai đó hăm dọa bà ?

      - .

      - Nếu kẻ giết Papet hăm dọa thủ tiêu bà trong trường hợp bà ...

      Bà lắc đầu.

      - Bà hãy để tôi hết... Bằng cách ra ,

      bà giúp chúng tôi bắt nó và do đó nó còn làm gì chống bà được nữa... Còn bà im lặng, nó thấy tiêu diệt bà là điều dè dặt hơn cả...

      Tại sao bất ngờ có mỉa mai kia trong cái nhìn của bà ta ?

      - Hiếm khi có tên sát nhân nào lại do dự hạ thủ người chứng khó chịu... Tôi có thể kể cho bà hàng tá trường hợp... Vì vậy nếu bà tin nơi chúng tôi, chúng tôi thể bảo vệ bà được...

      Trong vài giây, Maigret hy vọng.

      tới chỗ thực đầy tính người, nhưng có cái gì giống như trù trừ, rung động nhàng, có thể ngập ngừng.

      Ông hồi hộp chờ đợi.

      - Bà gì về chuyện đó ? Cuối cùng ông lên tiếng.

      - .

      Ông hết sức chịu đựng nổi.

      - , Lapointe...

      Và khi hai người ra tới đường :

      - Tôi gần như chắc chắn rằng bà ta biết điều gì.. Tôi tự hỏi liệu bà ta có đần độn như lộ ra ngoài mặt hay ...

      - Bây giờ chúng ta đâu đây, thưa sếp ?

      Ông ngập ngừng. Trong khi chờ hỏi chàng nhân viên bảo hiểm ông còn biết phải tiếp tục cuộc điều tra ở đầu mối nào nữa.

      - Đại lô Rochechouart...

      Xưởng của Florentin đóng cửa và ông họa sĩ làm việc ngưỡng cửa bên cạnh to về phía họ :

      - có ai cả...

      - Ông ấy lâu chưa ?

      - Ông ấy trở về ăn trưa. Các ông là cảnh sát hả ?

      - Đúng.

      - Tôi nghi đúng phóc mà... Từ hôm qua luôn luôn có người lượn qua lượn lại trong sân và theo chân ông ấy ngay khi ông ấy ra ngoài... Ông ấy làm gì thế ?

      - Chúng tôi cũng biết ông ấy làm gì nữa..

      - kẻ bị tình nghi, chứ còn gì nữa !

      - Nếu ông thích gọi thế.

      Đó là người chỉ thích được chuyện và dường như suốt ngày có dịp để .

      - Ông có biết ông ấy ?

      - Tụi này cũng thường trò chuyện với nhau.

      - Ông ấy có nhiều khách hàng ?

      Ông họa sĩ nhìn Maigret, vẻ khôi hài.

      - Khách hàng à ?... Nhưng trước hết họ đến từ đâu mới được chứ ? ai có ý nghĩ bước vào cái sân này để gặp người buôn đồ cổ... Nhất là để mua đồ cổ...

      “Vả lại ông ấy cũng hiếm khi ở đây... ông ấy chỉ qua đây để máng tấm biển : Tôi trở về ngay hoặc : Đóng cửa đến thứ năm...

      - Có khi nào ông ấy ngủ ở đây...

      - Tôi nghĩ là có bởi thỉnh thoảng vào buổi sáng, tôi thấy ông ấy cạo râu... Tôi có nhà ở đường Laurark...

      - Ông ấy bao giờ tâm với ông sao ?

      Ông ta nghĩ ngợi trong khi vẫn sử dụng các cây cọ. Ông quen tô tượng Thánh tâm đến đỗi ông có thể làm điều đó với hai mắt bịt kín.

      - Ông ấy thích người rể, điều đó chắc rồi.

      - Sao thế ?

      - Ông ấy giải thích với tôi rằng nếu người rể ăn cắp của ông ông ra nông nổi... Cha mẹ ông có công việc làm ăn buôn bán phát đạt, tôi nhớ ở đâu...

      - Ở Moulins...

      - Có thể... Khi người cha rút lui, chồng đứa con tiếp tục công việc... ta phải trả phần lợi nhuận cho Florentin... Thỏa thuận với nhau là như thế... Thế mà khi ông già mất, ta trả gì nữa...

      - Ông ấy có mượn tiền ông ?

      - Sao ông biết ? Đó chẳng phải là những món tiền lớn... Vả chăng tôi thể cho ông ấy mượn những món tiền lớn... Ông ấy bị tình nghi chuyện gì thế ? Ông là cảnh sát trưởng Maigret, đúng ? Tôi nhận ra ông ngay bởi tôi trông thấy ảnh ông báo...

      “Nếu ông phải bận tâm vì ông ấy vụ việc phải quan trọng rồi. án mạng, phải ?... Ông nghĩ ông ấy giết ai à ?...”.

      - Tôi có ý gì cả.

      - Nếu tôi có thể cho ông ý kiến đó phải là mẫu người có thể giết ai đó... Ông ấy có vài điều bất nhã, tôi .., Và chưa hết ! Có thể đó phải là lỗi của ông ấy... Ông ấy ngừng có những dự án mới và tôi nghĩ rằng ông ấy rất tin vào điều đó... Những ý tưởng của ông ấy phải lúc nào cũng tệ. Thế rồi ông hăm hở xốc tỏi và ông bị dập mũi...

      - Ông có chìa khóa xưởng của ông ấy chứ ?

      - Sao ông biết ?

      - suy đoán thôi...

      - Cả tháng họa may mới có người khách, vì thế mà ông ấy để chìa khóa lại cho tôi... Tôi biết giá tiền vài món đồ cần bán...

      Ông ta tìm chiếc chìa khóa to trong ngăn kéo.

      - Tôi nghĩ ông ấy gì đâu...

      - Ông yên tâm.

      Lần thứ hai, với tiếp tay của Lapointe, Maigret kiên nhẫn lục lạo cái xưởng, rồi gian phòng . Họ chừa xó kẹt nào. Trong gian phòng toát ra mùi êm dịu, mùi của loại xà phòng cạo râu mà Maigret biết.

      - Chúng ta tìm gì đây, thưa sếp.

      Và Maigret lẩm bẩm trả lời :

      - Tôi cũng biết...

      - Hôm qua ai ở gần đường Notre Dame de Lorette trông thấy chiếc Jaguar xanh... bà bán kem biết rất chiếc xe... Bà : Nó đậu ngay trước cửa tiệm vào mỗi thứ năm... Này ! Hôm nay đúng là thứ năm và tôi thấy nó... người đàn ông con, mập mạp lái nó... Tôi mong ông ta gặp chuyện gì.

      Janvier tiếp tục báo cáo :

      - Tôi cũng đến ga-ra ở đường La Bruyère... Tôi thấy chiếc xe đăng ký với tên Joséphine Papet... Đó là chiếc Renault cách đây hai năm... Đồng hồ mới nhảy tới hai mươi bốn nghìn cây số và xe được bảo trì rất kỹ... có gì trong thùng xe sau... Trong hộp đựng bao tay, có quyển chỉ nam Michelin, cái kính râm và ống aspirine...

      - Tôi hy vọng mình khá hơn với chàng bảo hiểm...

      Janvier có cảm tưởng sếp mình bơi và cẩn thận giữ im lặng cách tự nhiên.

      - Sếp cầu ta tới chưa ? Cuối cùng vẫn lên tiếng hỏi.

      - ta chỉ trở về khách sạn vào buổi chiều. Cậu có thể đến đó vào khoảng tám giờ chẳng hạn. Có thể cậu phải đợi lâu đấy. Ngay khi ta có mặt ở đó, cậu hãy gọi điện thoại cho tôi ở đại lộ Richard Lenoir...

      hơn sáu giờ. Các văn phòng trống trơn... Trong lúc ông sắp sửa cầm lấy chiếc mũ của mình điện thoại reo vang. Đó là thanh tra Leroy.

      - Tôi trong nhà hàng ở đường Lepic, thưa sếp, nơi ông ta ăn... Tôi cũng sắp ăn đây... Chúng tôi trải qua buổi chiều trong rạp xi nê ở quảng trường Clichy nơi người ta chiếu bộ phim ngốc nghếch... Bởi người ta chiếu thường trực nên chúng tôi, kẻ ngồi trước người ngồi sau, ngốn hết gần hai lần phim này...

      - Ông ta có vẻ lo lắng ?

      - Tuyệt nhiên ... Thỉnh thoảng ông ta quay lại để nháy mắt với tôi... Ông ta có vẻ như muốn mời tôi ăn...

      - Tôi gửi người tới đại lộ Rochechouart thay cậu.

      - Tôi mệt mỏi gì lắm đâu, sếp ạ.

      Maigret với Janvier :

      - Cậu hãy lo gửi ai đó đến với cậu ấy, Janvier ạ. Tôi biết người nào sẵn sàng. Và đừng quên gọi về tôi ngay khi chàng tóc hung trở về khách sạn ta... Beauséjour... Tốt hơn hết là ta nên biết điện của cậu.

      Maigret dừng lại tại quảng trường Dauphine để uống ly nơi quầy hàng. Ngày trôi qua, để lại cho ông ấn tượng buồn phiền, nhất là câu chuyện trao đổi giữa ông và Victor Lamotte.

      Đúng là việc gặp bà gác cổng cũng phấn khởi hơn.

      Ông chào các bạn đồng nghiệp chơi bài tây trong góc. Khi ông trở về nhà, ông giấu nỗi phiền muộn của mình, vả chăng ông cũng khó giấu được với bà Maigret.

      - Khi nghĩ điều đó giản dị biết bao ! ông vừa lầm bầm vừa dở mũ.

      - Điều gì giản dị, hở ?

      - Bắt Florentin. Đó là điều ai củng phải làm nếu ở vào chỗ . chỉ cần tiết lộ với ông thẩm phán nửa những lời buộc tội của chống lại ta ông ấy ra lệnh cho bắt ta ngay lập tức...

      - Tại sao còn chần chừ ? Bởi ta từng là bạn , phải ?

      - phải bạn. người bạn học thôi..., ông cải chính.

      Ông nhồi ống tẩu bằng đá bọt mà ông chỉ hút trong nhà.

      - Đó phải là lý do...

      Ông có vẻ như tìm kiếm lý do đích thực biện minh cho thái độ của mình.

      - Tất cả đều chống lại ta. Tất cả là hơi nhiều để chống lại ta, em hiểu chứ ?.... Và chẳng ưa bà gác cổng chút nào...

      Bà Maigret suýt phá lên cười, bởi ông cách nghiêm túc như thể đó là luận cứ trọng yếu...

      Ông ghét tất cả mọi người, ghét Joséphine, người đàn bà đầu tiên bị giết cách ngu xuẩn, ghét Florentin tập trung tất cả những chứng cứ chống lại ta, ghét viên chức thế gia Paré có bà vợ bị chứng suy nhược thần kinh, ghét con người thấp bé mập mạp làm ổ bi và nhất là con người khập khiễng đầy ngạo mạn ở Bordeaux.

      Nhưng luôn luôn ông trở về với bà gác cổng.

      - Bà ta dối... chắc chắn bà ta dối, hoặc bà ta che giấu điều gì... Có điều là bà ta bao giờ chịu nhả ra điều gì cả...

      - Ăn ...

      món chả trứng với những cọng rau thanh mảnh nhưng Maigret cũng để ý tới. Xà lách thơm lừng nhờ những miếng bánh mì rán với tỏi và những trái đào nhiều nước.

      - nên quan tâm đến chuyện này quá đỗi...

      Ông nhìn bà như đung nghĩ tới điều gì khác.

      - Em muốn nổi gì ?

      - Người ta có thể nghĩ rằng xen vào chuyện này với tư cách cá nhân, rằng đây là chuyện của người trong gia đình ...

      Ông bất chợt thở dài nhõm, nhận ra vẻ buồn cười trong thái độ của mình và ông mỉm cười.

      - Em có lý... làm khác được... ghét gian lận... Có kẻ nào gian lận ở đây và điều này khiến bực bội...

      Điện thoại reo.

      - ta vừa về khách sạn, Janvier báo tin từ đầu dây bên kia.

      Đến lượt chàng tóc hung. Maigret sắp sửa gác máy Janvier tiếp lời :

      - ta có người đàn bà theo

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :