1Q84 - Haruki Murakami (Q1 - 24C) (Trinh thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      1Q84
      [​IMG]


      Tác giả: Haruki Murakami

      Dịch giả: Lục Hương

      Thể loại: Trinh thám


      Số trang: 464 - 24C

      Kích thước: 15 x 24cm

      Ngày xuất bản: 31-08-2012

      Giá bìa: 115.000 ₫

      Công ty phát hành: Nhã Nam

      Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn

      Giới thiệu

      Đừng chỉ đọc các tríchđoạn nho đăng những trang báo, tin tức, giới thiệu sách. Hãy mang quyển về nhà và tự chiêm nghiệm, để thấy được tài năng của Murakami, cũng như để bỏ lỡ câu chuyện được kể cách rất xuất sắc.

      Bất chấp thể loại bạnyêu thích là lãng mạn, kỳ bí hay điều tra vụ án, 1Q84 đều đáp ứng được. cách khác, quyển sách có đầy đủ các yếu tố hấp dẫn mọi thể loại độc giả.

      Bên trong quyển sách, cómột câu chuyện tình. Đó là chuyện tình từ khi còn rất giữa Aomame và Tengo. khoảnh khắc nắm tay để rồi mãi hàng chục năm sau, cả hai vẫn mang trong lòng nỗi mong mỏi được gặp lại, được bộc bạch nỗi lòng với người kia.

      câu chuyện huyềnbí về giáo phái Sakikage, về Người Tí Hon dệt nên Nhộng Khí, về thế giới có hai mặt trăng cùng tồn tại, nơi khiến người ta nghi ngờ về logic trong chính đầu óc của mình - đến mức Aomame còn tin rằng mình sống ở năm 1984, rằng tồn tại ở gian gọi là năm 1Q84 (Q nghĩa là Question).

      Rồi lại có những tội lỗiđan xen. Bà chủ muốn đưa những gã đàn ông đốn mạt sang thế giới khác trong yên lặng, và Aomame là cánh tay đắc lực của bà với ngón nghề điêu luyện. Lãnh tụ tà giáo cưỡng bức trẻ em mà ai hay biết. quyển tiểu thuyết được chỉnh sửa để thắng giải Tác giả mới và trở thành Best-sellers đình đám. Vẫn chưa hết...

      Còn có cả câu chuyệnnhân văn về cuộc đời. Tengo, Aomame, và cả những nhân vật ngỡ-là-phụ khác đều cảm nhận cuộc sống theo cách riêng của họ, với những trải nghiệm và suy tư rất "người," đầy trăn trở, đầy day dứt về lẽ sống, cách sống của bản thân. Họ khao khát đối tượng để thương, dù đó là người khác giới – như Aomame, Tengo; con vật – như Tamaru quý con chó giữ nhà; hay đứa con – như Bà chủ. Cuộc sống của họ ngỡ vô cùng phức tạp, phóng túng, nhưng xét đến cùng, đều được xây dựng những triết lý đơn giản về cuộc sống.

      Với rất nhiều nguyên liệuchọn lọc, Murakami kể câu chuyện hấp dẫn, pha trộn giữa huyền bí, siêu thực với cuộc sống nội tâm của con người và những biến cố kì lạ trong cuộc sống.

      Nếu bạn chưa từng đọctác phẩm nào của Murakami, đây là thiên truyện khiến bạn phải ngưỡng mộ và lùng sục để được đọc thêm nhiều tác phẩm khác. Còn nếu bạn biết đến ông, càng dứt khoát nên sở hữu đủ bộ 1Q84, vì phải , cho đến nay, đây thực là tiểu thuyết thể tài năng kể chuyện của Murakami tới mức cao nhất, tinh tuý nhất.

      Sách được Nhã Nam thựchiện với công tác biên dịch – biên tập rất tốt. Đọc từ đầu đến cuối, bạn tìm thấy lỗi sai nào về từ vựng (thậm chí có cả lỗi type hay chính tả), chất lượng văn phong cũng rất cao, truyền tải được tốt ý đồ của câu chuyện. Nhìn toàn cục, đây xứng đáng là quyển tiểu thuyết cần-phải-có dành cho bạn.

      ©

      Cuốn 1Q84 kể về quátrình tổ chức cánh tả biến đổi thành giáo phái của những kẻ điên rồ và những tên sát nhân, ám chỉ giáo phái Aum – giáo phái gây nên vụ đầu độc kinh hoàng trong hệ thống xe điện ngầm ở Tokyo năm 1995 khiến 12 người thiệt mạng và hàng trăm người chịu những di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

      Khi giải thích ý đồ cuốntiểu thuyết, Haruki Murakami cho biết ông muốn cảnh báo mọi người về nguy cơ của chủ nghĩa chính thống và khuynh hướng xuất các giáo phái trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu của thế giới đại.

      Cho tới nay, chỉ trongvòng nửa năm, số lượng bản in 1Q84 lên tới con số kỷ lục là 3,23 triệu bản. Ngay sau khi ra mắt bạn đọc hồi cuối tháng 5 năm nay, cuốn 1Q84 ngay lập tức được người dân Nhật tranh nhau tìm mua và mau chóng biến mất khỏi các quầy sách, bởi vậy phải liên tục tái bản nhiều lần.

      Kỷ lục của 1Q84 còn có ýnghĩa hơn nữa bởi vì đây là tác phẩm văn học đầu tiên kể từ năm 1990 giành được danh hiệu “cuốn sách bán chạy nhất trong năm” ở Nhật.

      Trước đó, danh hiệu nàythường chỉ thuộc về các loại sách tra cứu mang tính giải trí, các cuốn hồi ký chính trị hoặc tư liệu. Ngay cả năm nay cũng vậy, tuy được thừa nhận là bestseller nhưng 1Q84 vẫn thua kém chút ít cuốn sách tra cứu những từ tượng hình khó đọc.

      Theo lời nhà văn HarukiMurakami, cuốn 1Q84 có thể coi là câu trả lời độc đáo đối với cuốn 1984, cuốn tiểu thuyết được coi là kinh điển của văn hào George Orwell. (Cũng nên biết thêm trong tiếng Nhật, chữ Q phát gần giống cách phát số 9 trong tiếng ).

      Haruki Murakami năm nayđã 60 tuổi. Ông là nhà văn Nhật được biết đến nhiều nhất ở nước ngoài. Tất cả các cuốn tiểu thuyết của ông đều bán rất chạy, chẳng hạn như các cuốn Biên niên ký chim vặn dây cót, Rừng Na Uy, Kafka bên bờ biển.

      Ông cũng được coi là mộttrong những ứng cử viên nặng ký cho giải Nobel văn học trong tương lai mặc dù ông có lần tuyên bố coi trọng các giải thưởng văn học. Theo lời ông, phần thưởng lớn nhất đối với nhà văn là được độc giả mến.

      Nội dung

      Aomame sống ở năm1984. Bản Sinfonietta của Leoš Janáček phát ra từ đài FM trong chiếc taxi đường cao tốc thủ đô khiến nàng bắt đầu nhận thấy có gì đó bất thường trong thế giới thực tại. Nàng phát ra tồn tại của thế giới phải thế giới này bên cạnh thế giới này. Với rất nhiều câu hỏi chưa lời giải cho những bất thường diễn ra xung quanh, nàng đặt tên cho năm mình sống là 1Q84, “Q” là chữ cái đầu của từ “Question”.

      Tengo cũng sống ở năm1984. dạy toán tại trường dự bị. Ôm mộng văn chương, có thừa tài năng nhưng mặc cảm quá khứ về người mẹ như tảng đá khổng lồ chặn đứng dòng năng lượng trong khiến vẫn mãi chỉ là kẻ bồi bút vô danh. Tuy nhiên kế hoạch đầy mạo hiểm của Komatsu, biên tập viên lão luyện của tạp chí văn nghệ, đẩy vào rắc rối ghê gớm. Chính rắc rối ấy đưa Tengo gặp lại người bạn thời tiểu học vẫn luôn ám ảnh .

      Với đầy đủ thực lẫnhuyền ảo, Murakami đưa ta lạc vào thế giới chuyện kể quá đỗi hấp dẫn trong 1Q84. Cuốn tiểu thuyết gồm các chương xen kẽ về Aomame và Tengo. Khi đọc xong về Aomame, bạn chắc chắn muốn tiếp tục với Tengo và ngược lại. tác phẩm xứng đáng với ba năm chờ đợi của những độc giả mến Murakami.

      “Murakami giống như mộtnhà ảo thuật diễn giải những gì mình thực trong lúc biểu diễn song vẫn khiến người ta tin rằng ông sở hữu sức mạnh siêu nhiên… Trong khi bất cứ ai cũng có thể kể câu chuyện giống như giấc mơ, ông là trong số ít nghệ sĩ có thể khiến chúng ta thấy mình thực mơ, giống như với tiểu thuyết này.” - The New York Times Book Review

      “1Q84 là trong nhữngcuốn sách nhanh chóng biến mất khỏi tay bạn, lôi bạn vào huyền bí của nó với tốc độ và kỹ năng khiến bạn chẳng thể nhận ra rằng nhiều giờ trôi qua và hàng núi trang sách bị ngốn sạch...” - Rob Brunner, Entertainment Weekly

      Về tác giả

      Haruki Murakami, nhà vănNhật Bản lừng danh, là tác giả nhiều tiểu thuyết thuộc hàng bán chạy nhất thế giới đồng thời nhận được đánh giá cao của giới phê bình nghiêm túc, “hàn lâm”. Nhiều tác phẩm của ông dịch ra tiếng Việt và được người đọc Việt Nam ưa thích, như Rừng Na Uy, Biên niên ký Chim vặn dây cót, Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời, Kafka bên bờ biển, Người tình Sputnik, Xứ sở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cùng thế giới, Cuộc săn cừu hoang, Nhảy nhảy nhảy…
      Last edited: 8/12/14
      lilly saturn, Gấu'sAnnabelle thích bài này.

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 01: Đừng bị vẻ bề ngoài đánh lừa - P1

      Radio trong xe taxi phát chương trình nhạc cổ điển sóng FM. Đó là bản Sinfonietta của Leoš Janáček. Ngồi nghe bản nhạc ấy trong taxi bị dòng xe cộ chật ních bao vây có vẻ được thích hợp lắm. Bác tài hình như cũng nhiệt tình thưởng thức nhạc. Bác tài tuổi trung niên lặng lẽ quan sát hàng xe dài dằng dặc phía trước, tựa hồ ngư phủ lão luyện đứng nơi mũi thuyền cố tìm kiếm điểm hợp lưu của con nước triều mang theo điểm dữ. Aomame ngả hẳn người ra lưng ghế, khép hờ hai mắt nghe nhạc.


      đời này liệu có bao nhiêu người chỉ cần nghe đoạn đầu có thể ngay đó là bản Sinfonietta của Leoš Janáček? E rằng con số ấy hẳn phải nằm giữa “ít vô cùng” và “gần như có”. Nhưng chẳng hiểu vì sao Aomame lại làm được.


      Janáček sáng tác bản giao hưởng dành cho dàn nhạc này vào năm 1926, khúc dạo đầu vốn là đoạn kèn đồng cổ động ột kỳ đại hội thể thao nào đó. Aomame mường tượng ra hình ảnh nước Cộng hòa Tiệp Khắc vào năm 1926: Thế chiến thứ nhất kết thúc, người dân cuối cùng cũng được giải phóng khỏi ách thống trị dài lâu của vương triều Habsburg. Mọi người tận tình hưởng thụ khoảng thời gian hòa bình ngắn ngủi ở Trung u khi ấy, tụ tập ngoài quán thỏa sức uống bia Pilsner và sản xuất ra những khẩu súng máy bỗng và đẹp đẽ. Hai năm trước, Franz Kafka qua đời mà chẳng ai biết. bao lâu sau, Hitler từ xó xỉnh nào đó đột ngột xuất , thôn tính cả đất nước bé xinh đẹp này, nhưng vào thời điểm ấy ai biết được điều tồi tệ sắp xảy ra. Có lẽ, mệnh đề quan trọng nhất mà lịch sử cho nhân loại thấy chính là: “Vào thời điểm ấy, ai có thể biết được tương lai xảy ra chuyện gì.” Trong khi nghe nhạc, Aomame mường tượng đến ngọn gió nhàng ấm áp thổi qua bình nguyên Bohemia và ngừng nghĩ đến những trắc trở của lịch sử.


      Năm 1926, Thiên hoàng Taisho băng hà, niên hiệu được đổi thành Showa. Ở Nhật Bản, thời đại tối tăm, tồi tệ cũng sắp sửa mở màn. Khúc nhạc xen kẽ ngắn ngủi của chủ nghĩa đại và nền dân chủ cuối cùng cũng kết thúc, nhường chỗ cho chủ nghĩa phát xít.


      Cũng như thể thao, lịch sử là trong những sở thích của Aomame. Nàng hầu như đọc tiểu thuyết, nhưng sách về lịch sử nàng đọc nhiều vô kể. Điều khiến nàng cảm thấy hứng thú với lịch sử là, tất cả việc về cơ bản đều kết nối với những ngày tháng và địa điểm xác định. Đối với nàng, việc ghi nhớ ngày tháng lịch sử phải chuyện khó khăn gì. Dù thuộc lòng những con số đó, song chỉ cần nắm được mối quan hệ trước sau của các kiện lịch sử, ngày tháng tự động lên trong trí óc. Thời học cấp hai và cấp ba, điểm thi môn lịch sử của Aomame lúc nào cũng cao nhất lớp. Mỗi lần thấy người khác gặp khó khăn khi ghi nhớ các mốc lịch sử, Aomame đều lấy làm khó hiểu. Sao chuyện đơn giản như vậy mà cũng làm được nhỉ?


      Aomame là họ của nàng. Ông nội nàng là người tỉnh Fukushima, ở cái nơi chẳng biết nên gọi là thị trấn hay ngôi làng vùng núi ấy, nghe đúng là có mấy nhà mang họ Aomame . Nhưng nàng chưa đến đó bao giờ. Từ trước khi nàng sinh ra, cha nàng cắt đứt quan hệ với ông bà. Bên ngoại nhà nàng cũng vậy. Vì thế, Aomame chưa lần gặp ông bà nội cũng như ông bà ngoại. Nàng hầu như du lịch, nhưng thi thoảng cũng có cơ hội đây đó, vì thành thói quen, lần nào nàng cũng lật tìm trong cuốn danh bạ điện thoại để ở khách sạn, xem có nhà nào họ Aomame hay . Nhưng cho đến giờ nàng vẫn chưa phát ra người nào họ Aomame ở bất cứ thành phố hay thị trấn nào nàng từng ghé chân. Mỗi lần như vậy, nàng đều có cảm giác như mình là kẻ phiêu du độc, trôi dạt giữa đại dương mênh mông.


      Lúc nào nàng cũng cảm thấy việc xưng tên phiền phức. Mỗi lần nàng tên mình, người đối diện đều nhìn nàng chằm chằm bằng ánh mắt kỳ quái hoặc hết sức ngờ vực. Aomame[1]. Đúng vậy. Đậu xanh. Thời còn làm ở công ty, lúc nào cũng phải kè kè mang theo danh thiếp lại càng phiền phức hơn. Lúc nàng đưa danh thiếp, người ta nhận lấy rồi chăm chú nhìn trong giây lát, cứ như bất ngờ nhận được mẩu cáo phó. Khi nàng xưng tên qua điện thoại, có người ở bên kia đầu dây còn bật cười hinh hích. Nhưng khi làm thủ tục ở cơ quan nhà nước hoặc đợi khám ở phòng chờ bệnh viện, lúc tên nàng được gọi đến, mọi người đều ngẩng đầu lên, muốn nhìn thử xem cái người mang họ Aomame này rốt cuộc mặt mũi ra sao.


      [1] Aomame trong tiếng Nhật viết là Thanh Đậu, nghĩa là Đậu Xanh (Mọi chú thích là của người dịch).


      Thi thoảng lại có người gọi lầm tên nàng thành “ Edamame” (Đậu nành). Cũng có khi nàng bị gọi là “ Soramame” (Đậu tằm). Mỗi lần như thế, Aomame đều mất công đính chính: “, phải là Edamame (hoặc Soramame), mà là Aomame. Tuy là rất giống nhau, nhưng phải vậy đâu.” Đối phương nghe vậy lại cười gượng gạo rồi xin lỗi, : “Ôi chà chà, cái họ này hiếm gặp đấy.” Trong ba mươi năm cuộc đời mình, hiểu nàng nghe bao nhiêu lần những câu kiểu như vậy. biết bao nhiêu lần nàng bị người ta trêu đùa vì cái họ này của mình. Nếu sinh ra mang họ này, đời mình có lẽ khác nhiều. Nếu mang những cái họ phổ biến đâu đâu cũng thấy, như là Sato, Tanaka hay Suzuki gì gì đó… có lẽ cuộc đời mình dễ thở hơn, có thể nhìn ngắm thế giới này bằng ánh mắt bao dung hơn. Có lẽ.


      Aomame nhắm mắt lại, lắng nghe tiếng nhạc, để thanh tuyệt hảo của dàn hợp tấu khí nhạc thấm vào tâm tưởng. Đột nhiên nàng ý thức được chuyện: Nếu xét về radio xe taxi chất lượng thanh này dường như quá tốt. m lượng bật , lắm, nhưng thanh sâu, nghe được cả các bồi. Nàng mở mắt, nhồm người về phía trước, nhìn dàn thanh lập thể gắn bảng điều khiển. Cả dàn máy đều màu đen tuyền, tự hào ánh lên những tia sáng diễm lệ. Tuy thấy tên hãng sản xuất, nhưng chỉ nhìn vẻ bề ngoài cũng biết là hàng chất lượng cao. Cùng với rất nhiều nút vặn, những con số màu xanh tao nhã lên màn hình điều khiển. Đây đại khái là hàng thuộc dòng hi-end, taxi thông thường thể nào lắp đặt loại thiết bị thanh cao cấp như vậy.


      Aomame nhìn lại lượt bên trong xe. Từ lúc bước lên xe nàng chỉ mải tính chuyện trong đầu nên để ý lắm, chiếc xe này nhìn thế nào cũng giống xe taxi thông thường. Nội thất trang trí rất cầu kỳ, chỗ ngồi cũng hết sức dễ chịu thoải mái. Hơn nữa, trong xe rất yên tĩnh. Tính năng cách hoàn hảo, tạp bên ngoài gần như lọt vào được, tưởng chừng như ngồi trong phòng thu cách vậy. Có lẽ đây là xe taxi tư. Trong đám tài xế xe tư ấy, cũng có người tiếc tiền trang bị cho xe. Nàng khẽ đảo mắt, tìm kiếm giấy phép hành nghề taxi, nhưng thấy. Nhưng đây cũng giống loại xe dù hoạt động phi pháp. xe có lắp đặt đồng hồ tính tiền nghiêm chỉnh, hiển thị ràng chuẩn xác số tiền xe, giờ là hai nghìn trăm năm mươi yên. Nhưng cái giấy phép hành nghề taxi có ghi tên tài xế lại chẳng thấy đâu.


      “Xe tốt quá. Yên tĩnh lắm,” Aomame cất tiếng bắt chuyện từ chỗ ngồi sau lưng tài xế. “Xe gì vậy nhỉ?”


      “Xe Crown, dòng Royal Saloon của Toyota,” bác tài trả lời ngắn gọn.


      “Tiếng nhạc nghe lắm.”


      “Loại xe này rất yên tĩnh. Cũng vì vậy mà tôi chọn đấy. về cách kỹ thuật của hãng Toyota có lẽ đứng hàng nhất nhì thế giới.”


      Aomame gật gật đầu, lại dựa hẳn người ra phía sau. Kiểu chuyện của bác tài khiến người ta cảm thấy hơi nghi hoặc. Bác ta thường để lại vài điểm quan trọng, ra hết. Ví dụ (chỉ là ví dụ thôi), về cách đúng là thể chê xe Toyota được, nhưng những chỗ khác hẳn là có vấn đề. Mỗi lần bác ta dứt câu, vẫn còn lại ở sau đó khối im lặng đầy hàm ý. Trong gian chật chội của xe, khối im lặng ấy tựa như đám mây tưởng tượng bé, làm Aomame cảm thấy bứt rứt yên.


      “Đúng là yên tĩnh ,” nàng cất tiếng, như thể muốn xua đám mây ấy . “Dàn hifi hình như cũng thuộc loại cao cấp?”


      “Lúc mua tôi phải rất quyết đoán đấy,” bác tài , giọng điệu nghe như sĩ quan tham mưu giải ngũ kể lại những chiến dịch trong quá khứ, “nhưng thấy đấy, làm nghề như chúng tôi, cả ngày ngồi trong xe, tôi cũng muốn nghe loại nào có chất lượng thanh càng cao càng tốt, hơn nữa…”


      Aomame đợi bác tài nốt. Nhưng bác ta . Nàng lại nhắm mắt nghe tiếng nhạc. Leoš Janáček là người như thế nào? Aomame hề biết. Nhưng bất kể ra sao, Janáček chắc chắn thể ngờ được rằng khúc nhạc ông sáng tác lại được người nào đó lắng nghe bên trong chiếc Toyota Crown Royal Saloon yên tĩnh đường cao tốc Thủ đô tắc nghẽn nghiêm trọng ở Tokyo vào năm 1984.


      Nhưng, sao mình có thể vừa nghe nhận ra đây là bản Sinfonietta của Leoš Janáček? Aomame lấy làm lạ. Vả lại, sao mình biết bản nhạc này được viết vào năm 1926? Nàng phải người thích nhạc cổ điển, mà cũng hề có ký ức đặc biết nào về Janáček. Vậy mà, vừa nghe thấy đoạn mở đầu của bản nhạc, chỉ trong chớp mắt các thông tin liên quan đến nó liền lên trong trí óc nàng như thể phản xạ có điều kiện, như bầy chim bay ùa vào phòng qua ô cửa sổ rộng mở. Thứ nhạc ấy còn gây ra cho Aomame cảm giác kỳ diệu, như thể bị “Vặn xoắn” vậy. đau đớn, cũng hề khó chịu, chỉ cảm thấy tất cả các mô trong cơ thể mình dường như bị vắt khô về mặt cơ học. Aomame sao hiểu nổi. Lẽ nào bản Sinfonietta lại mang ình thứ cảm giác thể lý giải này sao?


      “Janáček,” Aomame buột miệng thốt ra trong vô thức. Lời vừa ra khỏi miệng, nàng hối hận: Mình nên hơn.


      gì thế?”


      “Janáček. Người viết bản nhạc này.”


      “Tôi biết cái tên này.”


      “Là nhà soạn nhạc người Tiệp,” Aomame đáp.


      “Vậy hả?” bác tài , vẻ khâm phục.


      “Xe này là taxi cá nhân phải ạ?”Aomame hỏi nhằm chuyển sang chủ đề khác.


      “Đúng vậy,” bác tài , sau đó ngừng chút. “ mình tôi làm thôi. Đây là đời xe thứ hai rồi.”


      “Chỗ ngồi dễ chịu lắm.”


      “Cám ơn . Nhưng mà, này,” bác tài hơi nghiêng đầu qua . “ có vội ?”


      “Tôi hẹn với người ta ở Shibuya, vậy nên mới phiền bác chạy theo đường cao tốc Thủ đô.”


      hẹn người ta mấy giờ?”


      “Bốn giờ rưỡi,” Aomame đáp.


      “Giờ là bốn giờ kém mười lăm rồi. Thế này có lẽ đến kịp đâu.”


      “Tắc đường nghiêm trọng thế sao?”


      “Trông tình hình này đằng trước chắc là có tai nạn nghiêm trọng rồi. phải tắc đường bình thường đâu. Từ đầu tới giờ hầu như chẳng nhúc nhích được tẹo nào.”


      Sao bác tài này thử nghe tin tức giao thông radio nhỉ? Aomame cảm thấy kỳ lạ. Đường cao tốc Thủ đô rơi vào trạng thái tê liệt, hoàn toàn thể nhúc nhích. Theo lẽ thường, vào những lúc thế này, tài xế taxi nên chuyển đài để nghe tin tức giao thông mới phải chứ.


      “Bác nghe tin tức giao thông cũng biết được à?” nàng hỏi.


      tin được cái đài giao thông ấy đâu,” bác tài , giọng phảng phất vẻ xa xăm, “Cái thứ ấy quá nửa là dối trá, Công ty Quản lý Đường bộ chỉ phát những tin tức có lợi cho bọn họ thôi. Ở đây, lúc này, có chuyện gì thực diễn ra, chúng ta chỉ có thể dựa vào cặp mắt của mình để quan sát, dựa vào bộ óc của mình để phán đoán.”


      “Theo phán đoán của bác tình trạng tắc đường này thể sớm kết thúc được ư?”


      nhanh được đâu,” bác tài lặng lẽ gật đầu. “Tôi dám đảm bảo. Mỗi lần tắc nghẹt thế này, đường cao tốc Thủ đô chính là địa ngục. Cuộc hẹn của quan trọng lắm ?”


      Aomame nghĩ ngợi giây lát. “Vâng. Quan trọng lắm. Tôi phải gặp mặt khách hàng.”


      “Vậy gay đấy. Xin lỗi… chắc là đến kịp được rồi.” Bác tài xong, khẽ xoay cổ mấy cái như muốn làm mềm các cơ thịt căng cứng. Các nếp nhăn sau gáy nhúc nhích tựa như loài sinh vật thời thượng cổ. Aomame nhìn động tác ấy trong vô thức, chợt nhớ đến vật thể sắc bén nhọn hoắt ở đáy chiếc túi đeo chéo qua vai, lòng bàn tay rịn ra những giọt mồ hôi lấm tấm.


      “Vậy tôi phải làm sao bây giờ?”


      “Hết cách rồi. Đây là đường cao tốc Thủ đô, trước khi đến lối ra tiếp theo chúng ta chẳng thể làm được gì. thể xuống xe giữa đường, chạy đến ga tàu điện gần nhất mà tàu điện như ở phố được.”


      “Lối ra tiếp theo ở đâu thế?”


      “Ikejiri. khéo phải đến chiều tối mới tới được đó ấy chứ.”


      Đến tận chiều tối? Aomame tưởng tượng tình cảnh mình bị nhốt trong chiếc taxi này đến tận chiều tối. Bản nhạc của Janáček vẫn tiếp tục. Những bịt dây vang lên như thể muốn vỗ về tâm trạng căng thẳng. Cảm giác bị vặn xoắn nãy giờ dịu rất nhiều. Cảm giác đó là gì?


      Aomame lên taxi ở gần Kinuta, từ Yohga lên tuyến số ba của đường cao tốc Thủ đô. Ban đầu dòng xe cộ còn rất thông thoáng, nhưng lúc sắp đến Sangenjaya đột nhiên tắc đường, chẳng bao lâu sau thể nhúc nhích nữa. Xe ở làn đường ra ngoại ô vẫn thông suốt chút trở ngại, chỉ có làn đường vào trung tâm này ứ trệ cách bi kịch. Thông thường, sau ba giờ chiều làn giao thông hướng vào trung tâm của tuyến đường số ba này hay bị tắc nghẽn, thế nên Aomame mới bảo tài xế chạy theo lối cao tốc Thủ đô.


      “Thời gian chờ đường cao tốc Thủ đô bị tính thêm phí đâu,” bác tài vào gương chiếu hậu, “Vậy nên cần lo chuyện tiền xe. Nhưng nếu lỡ mất cuộc hẹn có vẻ được ổn lắm đúng ?”


      “Đương nhiên là ổn rồi. Nhưng bác vừa có cách gì đấy thôi?”


      Bác tài liếc nhìn mặt Aomame trong gương chiếu hậu. Bác ta đeo kính râm sáng màu. Vì ánh sáng đủ, nên Aomame thể nhìn được vẻ mặt bác ta.


      “Chuyện này phải là có cách. Chỉ ngại hơi trái luật chút, có thể biện pháp khẩn cấp… từ đây cũng có thể ngồi xe điện ở Shibuya được.”


      “Biện pháp khẩn cấp?”


      “Cách này tiện ra trước mặt người khác cho lắm.”


      Aomame lời nào, nheo nheo mắt đợi bác tài tiếp.


      nhìn kìa, phía trước chẳng phải có khoảng trống để dừng xe khẩn cấp đấy sao?” Bác tài chỉ về phía trước , “Ở chỗ đó đó, đoạn có dựng tấm biển quảng cáo lớn của Esso ấy.”


      Aomame tập trung nhìn về phía đó thấy bên trái con đường hai làn xe chạy, có khoảng gian trống dành cho các xe gặp cố tạm thời đứng đỗ. Đường cao tốc Thủ đô có vai đường, vậy nên có khá nhiều chỗ để dừng xe khẩn cấp màu vàng dùng để liên lạc với văn phòng quản lý đường cao tốc. Lúc này, có xe nào dừng ở khoảng trống đó cả. Sát bên cạnh làn xe chạy theo chiều ngược lại, nóc tòa nhà ven lề đường, là tấm biển quảng cáo lớn của hãng dầu Esso, chú hổ toét miệng cười, tay cầm vòi bơm xăng.


      “Thực ra, chỗ ấy có cầu thang dẫn xuống bên dưới. Lúc gặp phải hỏa hoạn hay động đất mạnh, tài xế có thể bỏ xe theo đường đó mà leo xuống chạy tháo mạng. Bình thường chỉ thấy các công nhân duy tu đường xá mới leo lên leo xuống qua lối ấy. Lên tàu điện chẳng mấy mà lên được Shibuya.”


      “Tôi quả thực biết đường cao tốc Thủ đô lại có cầu thang thoát hiểm đấy,” Aomame .


      “Người bình thường hầu như ai biết.”


      “Nhưng giờ phải là tình huống khẩn cấp, nếu tự tiện leo xuống cầu thang ấy liệu có vấn đề gì ?”
      Gấu'sAnnabelle thích bài này.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 01: Đừng bị vẻ bề ngoài đánh lừa - P2

      Bác tài im lặng giây lát rồi : “Ừm, tôi cũng quy định chi tiết của Công ty Quản lý Đường bộ như thế nào nữa. Nhưng làm vậy cũng gây bất tiện gì cho người khác, đại khái chắc là vẫn có thể chấp nhận được. Huống chi, ở chỗ đó lại có ai canh chừng. Mặc dù Công ty Quản lý Đường bộ rất đông nhân viên, nhưng người thực làm việc lại ít đến tội nghiệp. Đó chính là đặc điểm nổi tiếng nhất của bọn họ mà.”


      “Cái cầu thang ấy ra sao?”


      “Nó rất giống với thang thoát hiểm hỏa hoạn. À, chính là loại thang vẫn hay thấy ở đằng sau các tòa nhà cao tầng kiểu cũ ấy. nguy hiểm lắm đâu. Đại khái cao khoảng ba tầng nhà, nhưng cao, chỉ cần muốn trèo qua cũng khó khăn gì.”


      “Bác lối ấy bao giờ chưa?”


      có câu trả lời. Bác tài chỉ nở nụ cười điềm đạm trong gương chiếu hậu. nụ cười mỉm cười chứa vô vàn ngụ ý.


      “Tóm lại là tự quyết định thôi.” Bác tài lấy đầu ngón tay gõ lên vô lăng theo điệu nhạc, : “ cứ ngồi rỗi ở đây mà thưởng thức thứ nhạc tuyệt vời này, đối với tôi cũng chẳng can hệ gì. Đằng nào dù cố gắng mấy chúng ta cũng thể thoát thân khỏi đây được rồi. đến nước này chỉ còn cách nghe theo ông trời vậy. Tôi chỉ muốn là, nếu có chuyện gấp, cũng phải là có biện pháp khẩn cấp.”


      Aomame hơi nhíu mày, liếc nhìn đồng hồ đeo tay, rồi ngẩng đầu lên nhìn đám xe hơi xung quanh. Bên phải là chiếc Mitsubishi Pajero màu đen phủ lớp bụi mỏng màu trắng nhờ nhờ. Gã thanh niên ngồi bên ghế lái phụ mở cửa sổ xe, hút thuốc vẻ buồn chán. Gã để tóc dài, da ngăm ngăm, người khoác chiếc áo gió màu đỏ sẫm. Trong khoang chứa đồ chất mấy tấm ván lướt sóng mòn vẹt. Phía trước nữa là chiếc Saab 900 màu xám. Cửa sổ kính màu đóng im ỉm, thể nhìn người ngồi bên trong. Thân xe bóng loáng, thậm chí còn soi gương được nếu lại gần.


      Phía trước chiếc taxi Aomame ngồi là chiếc Suzuki Alto màu đỏ đeo biển số quận Nerima có vết lõm thanh ba đờ sốc phía sau. người mẹ trẻ tì sát người vào vô lăng, đứa bé buồn chán đứng ghế, vặn vẹo hết bên này đến bên kia. Bà mẹ dường như bực bội nhắc nhở đứa bé, nhìn qua cửa xe Aomame vẫn có thể thấy môi ta mấp máy. Quang cảnh này cứ y nguyên vậy được mười phút. Trong mười phút này, chiếc xe e rằng nhúc nhích được quá mười mét.


      Aomame suy tính lại, trong đầu sắp xếp lại các yếu tố theo thứ tự ưu tiên. Nàng mất nhiều thời gian để có được kết luận. Ban nhạc của Janáček cũng vừa khéo đến khúc cuối cùng.


      Nàng lấy cặp kính râm hiệu Ray-Ban trong túi ra, đeo lên mắt, đoạn trong ví ra ba tờ nghìn yên, đưa cho bác tài.


      “Tôi xuống xe ở đây thôi. thể đến muộn được,” nàng .


      Bác tài gật đầu, nhận tiền. “ có cần hóa đơn ?”


      cần. Bác cũng cần trả lại tiền thừa đâu.”


      “Cám ơn quá,” bác tài , “Hình như gió lớn lắm đấy, cẩn thận kẻo trượt chân.”


      “Tôi cẩn thận,” Aomame đáp.


      “Còn nữa,” bác tài nhìn vào gương chiếu hậu , “Có chuyện mong nhớ kỹ: vật chẳng bao giờ giống vẻ bề ngoài của nó đâu.”


      vật chẳng bao giờ giống vẻ bề ngoài của nó. Aomame lặp lại lần trong óc, hơi nhướn mày lên. “Thế là ý gì?”


      Bác tài đắn đo câu chữ, đoạn : “Ý là, giờ sắp làm việc tầm thường, chẳng phải vậy sao? Giữa ban ngày ban mặt, trèo xuống theo lối thang thoát hiểm đường cao tốc Thủ đô, người bình thường làm những chuyện như vậy. Riêng phụ nữ lại càng .”


      “Có lẽ vậy,” Aomame .


      “Thế , sau khi làm chuyện đó, thế nào nhỉ, có lẽ những quang cảnh thường ngày nhìn thấy hơi khác lúc bình thường chút. Tôi cũng từng có kinh nghiệm như vậy rồi. Nhưng mà, đừng để vẻ bề ngoài đánh lừa. thực lúc nào cũng chỉ có mà thôi.”


      Aomame nghĩ ngợi giây lát về những điều bác tài vừa . Trong lúc nàng mải suy nghĩ, bản nhạc của Janáček cũng vừa kết thúc. Khán giả lập tức vỗ tay ngớt. Có lẽ đài phát lại buổi thu chương trình hòa nhạc ở đâu đó. Trong tiếng vỗ tay nhiệt liệt kéo dài, thoảng còn nghe thấy cả tiếng reo hò nữa. Trước mắt Aomame ra hình ảnh người nhạc trưởng mỉm cười cúi mình mấy lượt trước các khán giả đứng vỗ tay. Ông hếch mặt lên, giơ cao tay, bắt tay nghệ sĩ violon , rồi xoay lưng về phía khán giả, lại giơ hai cánh tay lên cao khen ngợi toàn thể dàn nhạc, tiếp đó ông lại quay về phía khán giả, lại cúi mình sâu thêm lần nữa. Nghe lúc lâu, dần dần cảm giác đó phải là tiếng vỗ tay nữa, mà giống như lắng nghe thanh dai dẳng dứt của trận bão cát sao Hỏa.


      thực lúc nào cũng chỉ có mà thôi,” bác tài chầm chậm lặp lại, như thể gạch chân đoạn quan trọng trong cuốn sách.


      “Đương nhiên rồi,” Aomame đáp. Đúng như lời bác tài . vật thể, trong thời gian, chỉ có thể tồn tại ở địa điểm. Điều này được Einstein chứng minh. thực bao giờ cũng vô cùng vắng lặng, vô cùng độc.


      Aomame chỉ vào dàn hifi xe. “Chất lượng thanh tốt lắm.”


      Bác tài gật đầu. “Cái ông viết bản nhạc này tên là gì ấy nhỉ?”


      “Janáček.”


      “Janáček,” bác tài nhắc lại, tựa hồ như học thuộc đoạn ám hiệu quan trọng, sau đó gạt cái lẫy mở cửa sau: “Chúc thuận buồm xuôi gió. Hy vọng đến kịp giờ hẹn.”


      Aomame xách chiếc túi đeo vai bằng da to tướng, bước xuống xe. Tiếng vỗ tay trong radio vẫn vang lên ngớt. Nàng cẩn thận men theo rìa đường cao tốc về phía khoảng trống dừng xe khẩn cấp cách đấy chừng mười mét. Mỗi khi làn đường ngược chiều có xe tải trọng lớn chạy qua, mặt đường lại khe khẽ rung lên dưới đôi giày cao gót của nàng. đúng ra giống những con sóng, tựa như mặt boong chiếc hàng mẫu hạm lênh đênh giữa biển khơi cuộn trào sóng dữ.


      bé con ngồi bên chiếc Suzuki Alto thò gương mặt nhắn ra khỏi cửa sổ bên ghế phụ, miệng há hốc. Nó nhìn Aomame, sau đó ngoảnh đầu lại hỏi mẹ: “Mẹ, mẹ ơi, kia làm gì thế? ấy đâu thế? Con cũng muốn ra ngoài. Mẹ ơi, mẹ, con muốn ra ngoài kia cơ. Mẹ ơi, mẹ ơi!” bé nằng nặc đòi. Nhưng bà mẹ chỉ lẳng lặng lắc đầu, liếc nhìn Aomame với ánh mắt trách móc. Đó là thanh duy nhất phát ra ở xung quanh, cũng là phản ứng duy nhất đập vào mắt. Những người lái xe khác đều chỉ hút thuốc, nhíu mày cau chặt, dõi theo mắt nhìn theo nàng hề do dự bước giữa hàng xe dài dằng dặc và vách chắn, như thể nhìn vật thể gì đó chói mắt. Dường như họ nôn nóng phán đoán. Dẫu xe thể nhúc nhích, nhưng người ta cũng thường thấy có người bộ đường cao tốc Thủ đô. Muốn tri giác và chấp nhận nó như thực, ít nhiều cũng cần có thời gian. Và hơn nữa, người bộ ấy còn là trẻ mặc mini jupe, chân giày cao gót.


      Aomame thu cằm nhìn thẳng về phía trước, lưng ưỡn thẳng, dựa vào làn da để cảm nhận những ánh mắt xung quanh nhìn mình, bước chân kiên định, mạnh mẽ. Đôi giày cao gót hiệu Charles Jourdan màu hạt dẻ gõ xuống mặt đường tạo nên những thanh khô khốc, gió thổi hất vạt áo khoác ngoài của nàng lên. vào tháng Tư, nhưng gió vẫn lạnh buốt như thế, chứa bên trong dự cảm hung bạo. Nàng khoác chiếc áo gió màu be bên ngoài bộ vest dạ mỏng màu xanh hiệu Junko Shimada, vai đeo túi da đen. Mái tóc xõa ngang vai được cắt tỉa rất gọn gàng, chăm sóc kỹ lưỡng. Aomame đeo món đồ trang sức nào. Nàng ột mét sáu tám, chút thịt thừa, mọi cơ bắp đều trải qua những rèn luyện công phu, thế nhưng, cách lần áo gió người khác thể nào hay biết được điều này.


      Nếu tỉ mỉ quan sát gương mặt nàng từ chính diện, người ta phát ra kích cỡ hai tai nàng có khác biệt rất lớn. Tai trái to hơn hẳn tai phải, và hình dạng cũng hơi méo mó. Nhưng ai để ý đến điều này, vì đôi tai luôn trong mái tóc. Cái miệng lúc nào cũng mím chặt thành đường thẳng, ám chỉ tính cách dễ gần. Chiếc mũi nhắn, xương gò má hơi nhô lên, vầng trán rộng, đôi lông mày dài và thẳng, mỗi nét lại góp thêm phiếu cho khuynh hướng ấy. Nhưng gương mặt trái xoan cũng khá cân đối. Tuy rằng sở thích mỗi người mỗi khác, nhưng về cơ bản có thể nàng là phụ nữ đẹp. Vấn đề là nét mặt Aomame hầu như có biểu cảm gì. Cặp môi mím chặt ấy, trừ trường hợp bất đắc dĩ, còn tuyệt đối nụ cười. Đôi mắt lạnh lùng và chăm chú như giám sát viên xuất xắc boong tàu. Vì vậy, gương mặt nàng hoàn toàn để lại cho người khác ấn tượng gì rệt. Trong rất nhiều trường hợp, vẻ tự nhiên và lịch lãm trong những cử động của nét mặt còn thu hút chú ý và quan tâm của người khác nhiều hơn xấu đẹp của gương mặt trong trạng thái bất động.


      Hầu hết mọi người đều nắm bắt được tướng mạo của Aomame. Chỉ cần rời ánh mắt chỗ khác là thể miêu tả được gương mặt nàng trông như thế nào nữa. cho đúng, gương mặt của Aomame chắc chắn là gương mặt có cá tính, nhưng hiểu sao những đặc trưng của từng chi tiết lại hề để lại ấn tượng gì trong óc người khác. Theo nghĩa đó, nàng giống như loài côn trùng ngụy trang. Thay đổi màu sắc và hình dạng để hòa lẫn vào môi trường xung quanh, cố gắng làm người khác chú ý, để người khác có thể dễ dàng nhớ đến mình, đây chính là điều mà Aomame mong muốn. Từ bé, nàng tự bảo vệ mình theo cách ấy.


      Nhưng nếu vì lý do nào đó mà phải nhăn mặt, gương mặt lạnh lùng của Aomame thay đổi hoàn toàn. Cơ mặt co rúm lại theo các hướng khác nhau, khiến cho méo mó của hai bên má bị cường điệu đến cùng cực, những nếp nhăn hằn sâu ở nhiều chỗ, đồng tử vội vã thu lại, mũi và miệng biến dạng cách thô bạo, cái cằm vẹo , môi vểnh lên, để lộ những chiếc răng to trắng. Như thể tấm mặt nạ bị đứt dây buộc đột nhiên tuột ra khỏi gương mặt, trong chớp mắt nàng biến thành con người hoàn toàn khác. Bất cứ ai nhìn thấy cũng đều khỏi hồn xiêu phách lạc trước biến đổi đến ớn lạnh ấy. Đó là cú nhảy bất ngờ từ hoàn toàn thể nắm bắt xuống vực sâu của sợ hãi. Vì vậy, nàng luôn thận trọng, tuyệt đối chau mày trước người lạ. Nàng chỉ thay đổi gương mặt khi ở mình, hoặc lúc đe dọa gã đàn ông mà nàng ưa.


      Đến được khoảng trống dùng để đỗ xe khẩn cấp, nàng dừng bước nhìn bốn phía tìm cầu thang thoát hiểm. Nàng tìm thấy tức . Đúng như bác tài , lối vào cầu thang có hàng rào sắt cao quá hông chút, cửa khóa chặt. Mặc mini jupe bó sát người mà leo qua hàng rào sắt này hơi phiền phức, nhưng chỉ cần để ý đến ánh mắt của người khác có gì là khó. Nàng hề do dự tuột đôi giày cao gót ra, nhét vào túi đeo vai. chân trần cái quần tất này coi như vứt , nhưng những thứ như thế này mua ở cửa hàng nào chẳng được.


      Mọi người lặng lẽ dõi theo nàng cởi giày cao gót, rồi cởi áo khoác ngoài. Từ trong cửa sổ để mở cửa chiếc Toyota Celica màu đen dừng ngay phía trước vẳng ra tiếng hát cao vút của Michael Jachson, bài Billie Jean, như để làm nhạc nền cho cảnh tượng đó. Nàng thấy mình như đứng sân khấu múa thoát y. Cũng được. Cứ ngắm cho thỏa thích . Chắc các vị phát ngán với cảnh tắc đường này phải ? Nhưng, xin thưa, tôi chỉ tới đến đây thôi. Hôm nay chỉ có giày cao gót và áo khoác. Xin lỗi nhé.


      Aomame xốc lại túi lên vai cho khỏi rơi. Chiếc Toyota Crown Royal Saloon nàng vừa ngồi vẫn ở đằng xa, dưới ánh nắng chiếu rực rỡ, tấm kính chắn gió phản chiếu những tia sáng chói mắt như tấm gương. thấy mặt bác tài, nhưng chắc chắn bác ta nhìn về phía này.


      Đừng để vẻ bề ngoài đánh lừa. thực lúc nào cũng chỉ có mà thôi.


      Aomame hít sâu hơi, rồi lại thở hắt ra dài. Sau đó, nàng dỏng tai theo tiết tấu của Billie Jean, và leo qua hàng rào sắt. Chiếc mini jupe bị vén lên tận hông. Mặc xác, nàng thầm nhủ. Muốn nhìn nhìn . Dù nhìn thấy cái bên trong váy, cũng đừng mơ nhìn thấu được con người tôi. Huống hồ, đôi chân thon dài đẹp đẽ ấy chính là chỗ khiến Aomame cảm thấy tự hào nhất thân thể mình.


      Sang đến bên kia hàng rào sắt, Aomame sửa lại vạt váy, phủi bụi tay, mặc lại áo khoác, đeo lại túi xách, đẩy gọng kính râm lên chút. Cầu thang thoát hiểm ở ngay phía trước, cầu thang sắt sơn màu ghi. Loại cầu thang đơn giản, thiết thực, chỉ quan tâm đến khía cạnh công năng. Nó được làm ra để dành cho các chân trần với độc chiếc quần tất và mặc mini jupe bó sát người lên xuống. Junko Shimada cũng chẳng thiết kế bộ u phục này để leo lên leo xuống cầu thang thoát hiểm tuyến số ba đường cao tốc Thủ đô. Những chiếc xe tải cỡ lớn bên làn xe ngược chiều khiến cầu thang rung lên bần bật. Gió thổi vù vù qua khe giữa những thanh sắt. Có điều, đằng nào cầu thang cũng ở đó rồi, việc còn lại chỉ là leo xuống mặt đất mà thôi.


      Aomame ngoảnh đầu lại phía sau lần cuối, điệu bộ như người vừa kết thúc phần diễn thuyết của mình nhưng vẫn lưu lại bục phát biểu chờ nghe khán giả đặt câu hỏi, đưa ánh mắt từ bên trái sang bên phải, rồi lại từ bên phải sang bên trái nhìn những hàng xe chật cứng đường. Từ nãy đến giờ, hàng xe dài ấy vẫn chưa nhích được thêm chút nào. Người ta bị vây khốn ở đó, biết làm gì, chỉ biết giương mắt lên quan sát từng động tác nhặt nhất của nàng. Bọn họ đều băn khoăn tự hỏi, rốt cuộc người phụ nữ này định làm gì vậy? Những ánh mắt hàm chứa cả tò mò lẫn vẻ hứng thú, cả ngưỡng mộ lẫn vẻ coi khinh cùng đuổi dồn lên Aomame leo sang phía bên kia hàng rào sắt. Tình cảm của họ giống như cán cân ổn định, nghiêng hẳn về bên nào, mà cứ đung đưa qua lại. im lặng nặng nề buông xuống, bao trùm xung quanh. ai giơ tay đặt câu hỏi (đương nhiên, dù có ai hỏi, Aomame cũng chẳng định trả lời). Mọi người chỉ lặng lẽ chờ đợi cơ duyên mãi mãi bao giờ ghé tới. Aomame hơi cúi đầu, cắn môi dưới, đánh giá bọn họ lượt từ phía sau cặp kính râm màu xanh sẫm.


      Tôi là ai, định đâu, làm gì, chắc chắn các người thể nào tưởng tượng nổi. Aomame thầm với họ, đôi môi hề mấp máy. Các người bị giam cầm ở đây, chẳng đâu nổi. thể tiến lên, cũng thể rút lui. Nhưng tôi khác. Tôi có việc cần làm cho xong. Có sứ mệnh cần phải hoàn thành. Thế nên, tôi xin trước.


      Cuối cùng, Aomame rất muốn hướng về tất cả đám người ở đây mà nhăn mặt cái, nhưng khó khăn lắm nàng cũng tự kiềm chế được. Nàng còn thời gian để làm những chuyện vô vị ấy nữa. Gương mặt khi biến đổi, mất nhiều thời gian mới khôi phục lại được vẻ ban đầu.


      Aomame quay lưng lại với đám khán giả câm lặng, sau đó bắt đầu thận trọng leo xuống cầu thang thoát hiểm, lòng bàn chân cảm nhận được hơi lạnh thấu xương của sắt thép. Cơn gió lạnh đầu tháng Tư làm mái tóc nàng đung đưa, thi thoảng lại để lộ ra vành tai trái dị dạng.
      Gấu'sAnnabelle thích bài này.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 02: ý tưởng nho khác - P1

      Ký ức sớm nhất của Tengo là hồi tuổi rưỡi. Mẹ cởi áo sơ mi, tuột quai chiếc váy lót dài màu trắng xuống, để người đàn ông phải cha mút vú. giường trẻ sơ sinh có đứa bé trai, có lẽ đó là Tengo. quan sát bằng ánh mắt của kẻ ngoài cuộc. Hay đó là người em song sinh với ? , phải. Đứa bé nằm đó có lẽ chính là Tengo hồi tuổi rưỡi. Trực giác cho biết điều đó. Đứa bé ấy nhắm mắt, thở ngủ. Đối với Tengo, đây là ký ức ban sơ nhất của đời . Cảnh tượng diễn ra trong chừng mười giây ấy in hằn nét lên bức tường của ý thức trong . có trước, mà cũng chẳng có sau. Như đỉnh tháp con phố bị nhấn chìm trong nước lũ, ký ức ấy trồi lên lẻ loi, đơn độc giữa mặt nước đục ngầu.


      Mỗi lần có cơ hội, Tengo đều hỏi thăm những người xung quanh: Cảnh tượng sớm nhất trong đời mà còn nhớ là năm mấy tuổi? Với rất nhiều người, đó là hồi bốn hoặc năm tuổi. Sớm nhất cũng trước ba tuổi, trẻ con mới có thể quan sát và nhận thức cảnh tượng xung quanh mình như những việc có tính logic nhất định. Ở giai đoạn trước đó, tất cả những cảnh tượng đập vào mắt đều chỉ là trạng thái hỗn độn thể nào lý giải. Thế giới giống như bát cháo loãng, dinh dính sền sệt, hình hài, sao nắm bắt được. Chúng còn chưa kịp hình thành ký ức trong não bộ lướt vèo qua cửa sổ.


      Đương nhiên đứa trẻ mới tuổi rưỡi đầu thể nào suy xét được ý nghĩa cái cảnh tượng người đàn ông phải cha mình mút vú mẹ mình ấy. Điều đó . Vì vậy, nếu ký ức này của Tengo là chuẩn xác chắc là chẳng suy xét gì, mà chỉ in lại cảnh tượng như nó vốn có vào võng mạc mà thôi. Cũng giống như máy ảnh coi vật thể chỉ đơn thuần là kết hợp giữa ánh sáng và bóng, rồi ghi lại cách máy móc lên tấm phim. Thế rồi, cùng với trưởng thành của ý thức, hình ảnh được lưu trữ và cố định lại trong đầu ấy dần dần được phân tích, được trao cho ý nghĩa. Thế nhưng, chuyện ấy rốt cuộc có xảy ra trong thực hay ? Não bộ đứa trẻ sơ sinh có khả năng lưu trữ hình ảnh như vậy hay ?


      Hay đây chỉ là ký ức giả? Mọi thứ đều do ý thức sau này của tùy tiện hư cấu ra, vì mục đích và ý đồ nào đó? Về khả năng ấy, Tengo cũng từng suy nghĩ rất kỹ càng, và đến kết luận “hẳn là phải”. Nếu đó là hư cấu ký ức ấy quá đỗi ràng, quá đỗi có sức thuyết phục. Ánh sáng, mùi vị, nhịp tim trong ký ức đó: Những cảm giác thực tại ấy đều khó mà từ chối và thể lầm lẫn được. Hơn nữa, nếu giả định là cảnh tượng ấy có thực rất nhiều việc có thể giải thích được rành mạch ràng, bất luận là góc độ logic hay cảm tính.


      Đoạn hình ảnh nét kéo dài chừng mười giây ấy thường bất ngờ lên trước mắt . có dấu hiệu báo trước, mà cũng chẳng hề do dự. Thậm chí tiếng gõ cửa cũng . Nó đến với Tengo đường đột, giữa lúc ngồi xe điện, lúc viết công thức toán lên bảng, lúc ăn cơm, lúc ngồi đối diện với ai đó chuyện trò (như lần này chẳng hạn). Tựa như cơn sóng thần im lặng, nhưng vô phương chống đỡ, cuồn cuộn ập tới. Chưa kịp định thần lù lù ở ngay trước mặt khiến tay chân hoàn toàn tê cứng. Dòng chảy thời gian đột nhiên dừng lại. Bầu khí xung quanh loãng , thể nào hít thở cách bình thường được. Mọi người và vật xung quanh đều còn liên quan đến nữa. Bức tường chất lỏng cao ngút ấy hoàn toàn nuốt chửng . Mặc dù cảm thấy thế giới bị khóa trong đêm đen, ý thức vì thế mà mơ hồ. Nó chỉ bị bẻ ghi. Ý thức, xét cách cục bộ, thậm chí còn trở nên nhanh nhạy hơn trước. sợ hãi. Nhưng lại sao mở mắt ra được. Mí mắt bị khóa chặt. Tiếng động xung quanh xa dần. Thế rồi hình ảnh quen thuộc ấy hết lần này đến lần khác được hắt lên màn chiếu của ý thức. Mồ hôi túa ra khắp người. Có thể cảm thấy được phần áo lót dưới nách ướt sũng. Toàn thân bắt đầu run lên nhè . Tim đập nhanh hơn, mạnh hơn.


      Nếu có người khác ở đó, Tengo làm bộ như đột nhiên bị choáng. Mà thực tế chuyện này rất giống với cảm giác đột nhiên bị choáng. Chỉ lúc sau, tất cả trở lại bình thường. lấy khăn tay trong túi ra, che miệng lại, ngồi bất động. Rồi giơ tay lên tỏ ý: sao, cần lo lắng. Tình trạng này có lúc kết thúc trong vòng ba mươi giây, cũng có khi kéo dài hơn phút. Trong khoảng thời gian đó, hình ảnh tự động chiếu chiếu lại, nếu so với băng video giống như được đặt ở chế độ repeat. Mẹ buông quai chiếc váy lót dài xuống, người đàn ông lạ bú mút núm vú vươn cao của bà. Mẹ nhắm mắt, há miệng thở hổn hển. Mùi hương thân quen của sữa mẹ lan tỏa nhè . Đối với đứa trẻ sơ sinh, khứu giác là giác quan thính nhạy nhất. Khứu giác cho biết rất nhiều điều. Đôi khi là mọi thứ. thanh gì. khí là thứ dịch thể dính nhớp mơ hồ. Thứ nghe thấy được chỉ là tiếng tim đập yếu ớt của chính bản thân mình.


      Nhìn ! Bọn họ . Chỉ được nhìn cảnh này thôi! Bọn họ . Mày chỉ có thể ở đây, thể đâu được! Bọn họ . Những thông điệp ấy lặp lặp lại rất nhiều lần.


      Cơn “bộc phát” lần này kéo dài rất lâu. Tengo nhắm nghiền hai mắt, cũng như những lần trước, lấy khăn bịt miệng, nghiến chặt hàm răng. hiểu tình trạng ấy kéo dài bao lâu. chỉ có thể căn cứ vào mức độ mệt mỏi của cơ thể mà ước đoán khi mọi chuyện qua. Thể lực tiêu hao khủng khiếp. Lần đầu tiên cảm thấy mệt mỏi như vậy. Phải mất lúc lâu mới mở mắt ra được. Mặc dù ý thức tranh thủ giành lại tỉnh táo từ trước, cơ thịt và hệ thống nội tạng lại từ chối tuân theo mệnh lệnh của bộ não. Giống như lũ động vật ngủ đông bị nhầm lẫn mùa vụ, tỉnh dậy sớm hơn so với dự định.


      “Này, Tengo!” Có người gọi từ lúc nãy. m thanh ấy dường như mơ hồ vẳng lên từ dưới đáy sâu trong hang động. Tengo nhớ ra đó chính là tên mình. “Sao thế! Vẫn bệnh cũ hả? Có ổn ?” thanh ấy . Lần này gần hơn chút.


      Cuối cùng Tengo cũng mở mắt, điều chỉnh lại tiêu điểm, chăm chú nhìn xuống bàn tay phải mình bám chặt mép bàn. Xác định lại rằng thế giới này vẫn tồn tại, còn chưa phân rã, bản thân cũng vẫn tồn tại và là chính . Tuy vẫn còn chút cảm giác tê liệt, nhưng đó đích thực là bàn tay phải của . Còn cả mùi mồ hôi nữa. Thứ mùi dữ dội kì lạ thường ngửi thấy khi đứng trước lồng nhốt động vật trong vườn bách thú. Nhưng nghi ngờ gì, đó chính là mùi của tỏa ra.


      Cổ họng khô khốc. Tengo với tay cầm chiếc cốc thủy tinh bàn ăn lên, cẩn thận để nước bắn ra ngoài, uống hết nửa cốc còn lại. Ý thức dần trở về chỗ cũ, cảm giác của cơ thể cũng hồi phục lại bình thường. đặt cốc xuống, lấy khăn tay lau khoé miệng.


      “Xin lỗi, tôi ổn rồi,” , đoạn xác nhận lại người ngồi đối diện với mình là Komatsu. Hai người bàn công chuyện trong quán cà phê gần ga Shinjuku. Tiếng chuyện xung quanh nghe cũng bình thường trở lại. Hai người ngồi bàn bên cạnh nhìn về phía này như thể ngờ vực có chuyện gì đó. Có nhân viên phục vụ nét mặt lộ vẻ bất an đứng ở gần đó. Có lẽ lo nôn oẹ ra ngế. Tengo ngẩng mặt lên, mỉm cười với , đoạn khẽ gật gật đầu. Như thể muốn : có gì, cần lo lắng.


      “Liệu có phải loại bộc phát gì ?” Komatsu hỏi.


      có gì nghiêm trọng lắm đâu. Chỉ là cảm giác choáng váng khi đột nhiên đứng dậy thôi. Chỉ có điều là hơi dữ dội.” Tengo .


      Giọng nghe vẫn giống của lắm. Nhưng cũng gần gần là của rồi.


      “Lúc lái xe mà bị như vậy phiền phức lớn đấy.” Komatsu nhìn thẳng vào mắt Tengo, .


      “Tôi lái xe.”


      “Vậy tốt nhất. Tôi có người bạn bị dị ứng phấn hoa sam, lái xe đột nhiên hắt xì hơi liên tục, rồi cứ thế đâm thẳng vào cột điện. Nhưng Tengo này, tình trạng của đơn giản chỉ là hắt xì hơi đâu. Lần đầu tiên thực đúng là làm tôi sợ giật thót cả mình. Nhưng đến lần thứ hai ít nhiều gì cũng quen hơn chút.”


      “Tôi xin lỗi,” Tengo cầm ly cà phê lên, nhấp ngụm thứ đựng bên trong. Chẳng có mùi vị gì. Chỉ thấy luồng chất lỏng ấm chảy qua cổ họng mà thôi.


      “Có cần bảo họ mang thêm cốc nước nữa ?” Komatsu hỏi.


      Tengo lắc đầu. “ cần đâu. Tôi ổn rồi mà.”


      Komatsu lấy trong túi áo ra bao Marlboro, ngậm điếu, rồi dùng bao diêm của quán châm lửa. Đoạn, liếc nhanh qua chiếc đồng hồ đeo tay.


      “Phải rồi, vừa nãy chúng ta tới đâu rồi nhỉ?” Tengo hỏi. Cần phải nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường mới được.


      “Ừ đấy, tới đâu rồi nhỉ?” Komatsu , ngước mắt nhìn lên ngẫm nghĩ, hoặc làm bộ như ngẫm nghĩ. Rốt cuộc là loại nào, Tengo cũng nữa. Trong động tác và lời ăn tiếng của Komatsu đều chứa ít nhiều chất kịch. “À, phải rồi, tôi định về tên là Fukaeri. Và cả Nhộng khí nữa.”


      Tengo gật gật đầu. chuyện về Fukaeri và Nhộng khí. định trình bày với Komatsu về chuyện đó, đột nhiên lên cơn “bộc phát” khiến câu chuyện gián đoạn giữa chừng. Tengo lấy trong túi xách ra tập phô tô bản thảo tiểu thuyết, đặt lên bàn. đặt bàn tay lên xấp bản thảo, xác nhận lại cảm giác ấy lần nữa.


      điện thoại tôi qua với rồi. Ưu điểm lớn nhất của tập bản thảo Nhộng khí này là bắt chước bất cứ ai. Là tác phẩm của cây bút mới, mà hề có phần nào thể ‘muốn giống ai đó’, điều này rất hiếm thấy,” Tengo cẩn trọng lựa chọn từ ngữ. “Đúng là giọng văn thô ráp, tinh tế tỉ mỉ, từ ngữ chọn dùng cũng rất vụng về. Ngay từ cái tên lẫn lộn giữa ‘nhộng’ với kén rồi. Nếu tập trung vào đây, tôi nghĩ có thể liệt kê được vô số khuyết điểm khác. Có điều, ít nhất câu chuyện này cũng có chỗ hấp dẫn. Tuy toàn bộ câu chuyện là hư cấu, nhưng các chi tiết lại được miêu tả hết sức chân thực. Cảm giác rất cân bằng. Tôi biết dùng những từ kiểu như tính độc đáo hay tính tất yếu ở đây có thích đáng hay nữa. Nếu có người còn lâu mới đạt đến trình độ đó có lẽ cũng phải. Nhưng sau khi cố gắng đọc hết, ta thấy đọng lại cảm giác sâu lắng. Cho dù đó là thứ cảm giác kỳ dị thể diễn tả thành lời, khiến người ta thấy được thoải mái lắm.”


      Komatsu lời nào, chỉ chăm chú nhìn Tengo, muốn kỹ lưỡng hơn.


      Tengo tiếp tục: “Tôi mong chỉ vì văn chương còn non nớt vụng về mà để tác phẩm này dễ dàng bị loại ngay từ vòng sơ khảo. Làm việc này được mấy năm, tôi đọc vô số tác phẩm gửi đến dự thi. Bảo đọc là đọc, nhưng là lướt qua đúng hơn. Có tác phẩm viết tương đối tốt, cũng có những thứ chẳng đáng xu… đương nhiên, loại thứ hai chiếm phần áp đảo. Nhưng tóm lại, tôi đọc rất nhiều tác phẩm, thế nào , tập bản thảo Nhộng khí này là thứ đầu tiên khiến tôi có cảm xúc. Đây cũng là lần đầu tiên tôi đọc xong rồi còn muốn đọc lại từ đầu lượt nữa.”


      Komatsu “ừm” tiếng, rồi phà ra hơi thuốc vẻ chẳng hứng thú gì, mép nhếch lên. Nhưng với kinh nghiệm giao du thể là ít với Komatsu, Tengo dễ bị vẻ bề ngoài của ta đánh lừa. ta thường hay biểu lộ nét mặt hoàn toàn chẳng liên quan, thậm chí còn trái ngược với ý nghĩ thực ở trong đầu. Vì vậy, Tengo vẫn nhẫn nại chờ ta lên tiếng.


      “Tôi cũng đọc qua rồi. Komatsu ngưng lại lúc mới mở miệng tiếp: “Nhận được điện thoại của , tôi lập tức lấy bản thảo ra đọc lượt. Hừm, viết cũng tệ . Trợ từ dùng loạn hết cả lên, chẳng hiểu câu văn có ý gì nữa. Trước khi viết tiểu thuyết, tốt nhất là nên học lại cách viết câu văn cho ra hồn cái .”


      “Có điều vẫn đọc được đến hết. Phải ?”


      Komatsu mỉm cười. Nụ cười như thể moi ra từ sâu trong hốc ngăn kéo thường ngày mở ra được. “Đúng vậy, cậu hề sai. Đọc đến hết dòng cuối cùng. Chính tôi cũng giật mình kinh ngạc. Mấy cái tác phẩm dự thi Tác giả mới này tôi chưa bao giờ đọc hết từ đầu đến cuối. Huống hồ, lại còn đọc lại số đoạn nữa chứ. Hiếm cứ như là tượng các hành tinh cùng nằm đường thẳng ấy chứ. Điểm này tôi thừa nhận.”


      “Chứng tỏ là nó ‘cũng có cái gì đó’. Hay là tôi sai?”


      Komatsu đặt điếu thuốc xuống gạt tàn, đưa ngón giữa bàn tay phải lên gại gại cánh mũi. Nhưng trả lời câu hỏi của Tengo.


      Tengo : “ bé này mới mười bảy tuổi, học trung học. Chẳng qua bé chưa được rèn luyện cách đọc và viết tiểu thuyết thôi. Hẳn là khó mong bé dành được giải Tác giả mới lần này. Nhưng cũng đáng được giữ lại đến vòng trung khảo chứ. Chỉ cần câu của là có thể quyết định được, đúng ? Có lần này có lần sau mà.”


      Komatsu lại “ừm” tiếng nữa, ngáp dài cái vẻ rất vô vị, sau đó uống ngụm nước. “Này, Tengo, cậu cứ nghĩ mà xem. Thử để thứ văn chương vụng về này vào đến vòng cuối . Mấy tay thành viên hội đồng giám khảo lại chẳng nhảy dựng lên ấy à. khéo còn nổi trận lôi đình nữa. Chắc chắn là chịu đọc đến hết đâu. Bốn giám khảo đều là tác giả cầm bút viết. Người nào cũng bận rộn. Họ chỉ lướt qua hai trang đầu rồi vứt sang bên là cái chắc. Thậm chí còn : Thứ này có khác nào bài văn của bọn trẻ con tiểu học! Dù cho tôi có chịu gật đầu chấp nhận, hết lòng nhiệt tình mà giải thích đây là miếng ngọc đẹp đợi được mài giũa, liệu có ai chịu tin ? Mà dù tôi có được chăng nữa tôi cũng muốn dành suất ấy cho tác phẩm nào có hy vọng hơn.”


      vậy là, nhất định loại nó à?”


      “Tôi có thế đâu,” Komatsu vừa gại gại cánh mũi vừa . “Về tác phẩm này, tôi có ý tưởng nho khác.”


      ý tưởng nho khác?” Tengo nhắc lại. nghe ra chút ý vị chẳng lành trong câu đó.


      “Cậu , trông đợi ở tác phẩm sau,” Komatsu , “Đương nhiên tôi cũng muốn kỳ vọng. Bỏ thời gian ra chuyên tâm bồi dưỡng tác giả trẻ chắc chắn là niềm vui lớn của người làm biên tập. Ngước mắt lên bầu trời đêm quang đãng, phát ra ngôi sao mới trước tất cả những người khác là điều khiến người ta hưng phấn. Nhưng thực lòng, tôi cảm thấy bé này khó có lần sau. Tuy tôi bất tài, nhưng cũng ăn cơm nghề này hai chục năm rồi. Trong thời gian đó cũng tận mắt chứng kiến đủ các loại tác giả ồn ã xuất rồi lại lặng lẽ ra . Ít nhất cũng nhìn ra được người nào có lần sau người nào . Thế cho nên, nếu để tôi , bé này có lần sau đâu. Cũng tội nghiệp đấy, nhưng thậm chí còn chẳng có lần sau của lần sau nữa cơ. Mà cả lần sau của lần sau của lần sau cũng nốt. Trước tiên, thứ văn chương này của ta phải loại cứ bỏ thời gian rèn giũa là tiến bộ được. Cậu có đợi bao nhiêu lâu cũng vô dụng, chỉ uổng công thôi. Tại sao tôi lại vậy, là bởi vì bản thân tác giả chẳng hề có ý định viết văn cho hay. Cái thứ văn chương này, là trời sinh có tài, hoặc là sau này phải khổ công gắng sức mà học tập. Nhưng cái Fukaeri ấy, lại chẳng được mặt nào. Giống như cậu thấy đấy, chẳng có tài hoa thiên bẩm, mà hình như cũng chẳng có ý định nỗ lực gì cả. Tôi biết tại sao.Nhưng ràng là ta chẳng hề hứng thú gì với văn chương. ta có mong muốn được kể chuyện, sai. Thậm chí mong muốn khá mãnh liệt là đằng khác. Điểm này tôi thừa nhận. Cái mong muốn đó, bằng hình thức thô ráp, thu hút cậu, và khiến tôi đọc đến trang cuối cùng tập bản thảo. Nhìn từ góc độ khác, tôi ngại gì nhận định rằng vậy là rất giỏi. Nhưng dù thế, ta vẫn hoàn toàn có tương lai trở thành tiểu thuyết gia. chút tương lai bé bằng cục cứt con rệp cũng có đâu. Có lẽ điều này làm cậu thất vọng, nhưng nếu cho tôi phát biểu ý kiến cách thực lòng là như thế.”


      Tengo nghĩ ngợi giây lát, cảm thấy Komatsu giải thích như vậy phải là có lý. , Komatsu cũng có trực giác của người làm biên tập.


      “Nhưng mà, cho ấy cơ hội cũng phải chuyện gì xấu, phải ?” Tengo hỏi.


      “Ý cậu là cứ ném xuống nước, xem xem ta nổi lên hay chìm xuống phải ?”


      cách đơn giản là vậy.”


      “Bao nhiêu năm nay, tôi ‘sát sinh’ nhiều quá rồi. muốn nhìn thấy người chết đuối nữa.”


      “Vậy còn tôi sao?”


      “Ít nhất cậu còn có nỗ lực,” Komatsu chọn lựa từ ngữ. “Theo như tôi thấy, cậu chưa bao giờ tuỳ tiện. Hơn nữa, đối với công việc viết văn của cậu cũng hết sức khiêm nhường. Tại sao? Bởi vì cậu thích viết văn. Điểm này tôi đánh giá cao cậu. Thích viết văn là tố chất quan trọng nhất đối với những người muốn trở thành nhà văn.”


      “Nhưng thế thôi chưa đủ.”


      “Lẽ đương nhiên, chỉ dựa vào điểm đó thôi chưa đủ, còn phải có ‘ thứ gì đặc biệt’ nữa. Ít nhất là cần phải có thứ gì đó mà tôi đọc thấu được. Con người tôi ấy à, riêng về tiểu thuyết thôi nhé, đánh giá cao nhất chính là những gì mình đọc thấu được. Còn những thứ đọc lèo hiểu ngay, tôi chẳng thấy hứng thú chút nào hết. Đương nhiên thôi phải . Chuyện hoàn toàn rất đơn giản.”


      Tengo im lặng trong giây lát, hỏi: “Trong tác phẩm của Fukaeri có thứ mà đọc thấu ấy ?”


      “Có chứ, dĩ nhiên là có. bé này sở hữu thứ gì đó rất quan trọng. Tôi biết là gì, nhưng có thể khẳng định là có. Điểm này có gì để bàn cãi. Cậu cũng hiểu mà tôi cũng hiểu. Giống như là khói bốc lên từ đống lửa trong buổi chiều có gió, ai nhìn thoáng qua cũng thấy. Nhưng mà Tengo à, chỉ sợ chính bản thân đủ sức để gánh nổi thứ mình sở hữu đó thôi.”


      ấy có cơ hội nổi lên nếu bị ném xuống nước à?”


      “Hoàn toàn chính xác,” Komatsu .


      “Vì vậy thể giữ được đến vòng cuối cùng?”


      “Vấn đề chính là ở đây,” Komatsu , đoạn bặm môi, hai tay đặt bàn tay đan vào nhau, “Vì vậy tôi mới thể cần lựa chọn từ ngữ để với cậu đây”.


      Tengo cầm ly cà phê lên, chăm chú nhìn vào thứ bên trong, rồi lại đặt về vị trí cũ. Komatsu vẫn tiếng nào. Tengo hỏi: “ ý tưởng nho khác mà lúc nãy lên trong đầu rồi, phải ?”


      Komatsu tựa như vị giáo sư ngồi trước mặt sinh viên có thành tích xuất sắc nhất của mình, nheo nheo mắt, chầm chậm gật đầu. “Chính thế.”


      Con người Komatsu luôn có gì đó khiến người ta nắm bắt được. ta nghĩ gì, cảm giác của ta thế nào, chỉ dựa vào nét mặt và giọng khó mà đoán biết nổi. Bản thân ta dường như cũng thích thú với việc lôi người khác vào trong đám khói mù mờ ấy. Tư duy rất nhanh, ta thuộc loại người chẳng bao giờ quan tâm người khác nghĩ gì, mà chỉ dựa theo logic của mình để suy xét và đưa ra phán đoán. bao giờ khoe khoang quá mức cần thiết, lại đọc rất nhiều sách, tri thức toàn diện nhưng tỉ mỉ chi tiết. chỉ vậy, ta còn có con mắt tinh tường độc đáo, có thể bằng trực giác nhìn thấu người khác, nhìn thấu tác phẩm. Tuy vẫn có nhiều thiên kiến, nhưng với ta, đó cũng là trong các nhân tố quan trọng của chân thực.


      ta vốn là người nhiều, ghét phải phí lời giải thích, nhưng lúc cần thiết lại có thể biểu đạt ý kiến cách khôn khéo và logic. Hễ ta muốn là ngôn từ có thể trở nên chua cay độc địa. ta có thể nhằm trúng và đâm thấu yếu huyệt của đối phương trong chớp mắt chỉ bằng câu ngắn gọn. Sở thích cá nhân đối với người hay với tác phẩm đều rất rệt, loại người và tác phẩm ta thể chấp nhận nhiều hơn bội phần loại còn lại. Đương nhiên, người khác đối với ta cũng thế, những người có hảo cảm nhiều hơn hẳn số còn lại. Có điều, đây vừa khéo cũng là điều Komatsu muốn. Như Tengo thấy, Komatsu thích mình độc, thậm chí còn hưởng thụ trạng thái bị người khác xa lánh, hoặc ràng là bị người ta căm ghét này. Tinh thần sắc sảo thể nào nảy sinh trong hoàn cảnh dễ chịu khoan khoái được. Đây chính là tín điều của ta.


      Komatsu hơn Tengo mười sáu tuổi, vừa tròn bốn lăm. Cho tới nay, duy chỉ làm việc biên tập ở các tạp chí văn nghệ, ta cũng là tay lão luyện có chút danh tiếng trong giới, tuy cuộc sống riêng chẳng ai hay biết. Dù có qua lại trong công việc, ta cũng chưa bao giờ kể chuyện riêng với người khác. ta sinh ra lớn lên ở đâu, giờ nhà ở chỗ nào, Tengo hoàn toàn biết gì. Mặc dù họ thường chuyện rất lâu, nhưng những chủ đề như thế chẳng bao giờ được đề cập. Mọi người thường thắc mắc tại sao kẻ ngay từ đầu khiến người ta có ấn tượng xấu, chẳng có mối giao du nào ra hồn, cứ mở miệng ra là khinh miệt cả văn đàn, lại có thể kiếm được bản thảo! Nếu ta muốn cho dù gần như tốn chút sức lực nào, bản thảo của tác giả nổi tiếng vẫn dễ dàng về tay. ít lần phải nhờ vào ta mà tạp chí mới giữ được thể diện. Vì thế, dù ưa gì Komatsu, mọi người vẫn phải đối xử với ta rất đặc biệt.


      Có người đồn rằng, hồi Komatsu học ở khoa Văn Đại học Tokyo nổ ra cuộc đấu tranh chống Điều ước Đảm bảo An ninh Nhật-Mỹ năm 1960, mà ta chính là nhân vật cốt cán trong tổ chức phong trào sinh viên khi ấy. Nghe , khi Kanba Michiko]1] bị cảnh sát đánh đập đến chết, ta ở ngay bên cạnh, cũng bị thương khá nặng. chuyện đó là hay giả, nhưng người ta đúng là có thứ gì đó, khiến người ta khỏi có cảm giác “ vậy cũng có lý”. Komatsu vừa cao vừa gầy, miệng rất rộng, mũi lại rất , tay chân dài thượt, móng tay bám đầy cặn nicotin, khiến người ta nghĩ đến hình ảnh phần tử trí thức cách mạng trong văn học Nga thế kỷ 19. ta hiếm khi cười, nhưng khi cười cả gương mặt nhìn vẫn như vui. Dẫu thế nào trông cũng tựa như vị pháp sư lão luyện mỉm cười đắc ý trong lúc chuẩn bị đưa ra lời tiên tri chẳng lành. ta dẫu ăn mặc gọn gàng nhưng chẳng khác nào tuyên bố với toàn thế giới rằng mình hề có hứng thú với trang phục. ta lúc nào cũng chỉ bận kiểu quần áo giống nhau: Áo vest bằng vải tuýt, bên trong mặc sơ mi trắng vải oxford hoặc áo Polo màu xám nhạt, đeo cà vạt, quần tây màu xám, giày da lộn. Những thứ này giống như đồng phục chính thức của Komatsu. Cảnh tượng sáu, bảy cái áo vest chỉ hơi khác nhau chút, được giặt sạch treo trong tủ quần áo như thể ra trước mắt: Để tiện phân biệt, có khi còn phải đánh số.


      [1] Nữ sinh viên đại học chết trong cuộc biểu tình của sinh viên trường chống Điều ước Đảm bảo An ninh Nhật-Mỹ.
      Gấu'sAnnabelle thích bài này.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 02: ý tưởng nho khác - P2

      mái tóc dựng ngược lên như dây thép của Komatsu, phía trước bắt đầu lấm tấm bạc. Tóc rối bù, gần như che kín tai. Lạ điều là độ dài mái tóc ấy lúc nào cũng giữ ở mức lẽ ra nên cắt từ tuần trước. Sao làm được như vậy? Tengo biết. Ánh mắt ta thi thoảng sáng bừng lên. Song đến khi có chuyện phải nghĩ ngợi, ta lại giống như ngọn núi đá ở phía bên kia mặt trăng, im lặng đến bất tận. Nét biểu cảm gương mặt gần như hoàn toàn biến mất, cả nhiệt độ cơ thể cơ hồ cũng mất nốt.


      Tengo quen Komatsu khoảng chừng năm năm trước. gửi bản thảo đến tham gia cuộc thi Tác giả mới ở tờ tạp chí Komatsu làm biên tập viên, và lọt vào vòng trung khảo. Komatsu gọi điện thoại tới, bảo muốn gặp mặt chuyện. Hai người gặp nhau tại quán cà phê ở quận Shinjiuku (chính là quán cà phê này). Komatsu với Tengo, lần này các tác phẩm của cậu chắc khó có khả năng giành được giải Tác giả mới (quả nhiên là được), nhưng mà cá nhân tôi rất thích. “Tôi muốn lấy lòng cậu, có điều cậu nên biết rằng, tôi rất ít khi vậy với ai.” (Lúc đó Tengo hề biết lời này hoàn toàn là thực). Komatsu lại : Vì vậy nên, tác phẩm sau của cậu, tôi muốn là người đọc đầu tiên. Tôi làm như vậy, Tengo .


      Ngoài ra, Komatsu còn muốn biết Tengo là người thế nào, lớn lên ra sao, giờ làm gì. Những gì có thể , Tengo đều thành thực trả lời. sinh ra và lớn lên ở thành phố Ichikawa tỉnh Chiba. Sau khi Tengo ra đời lâu, mẹ bị bệnh qua đời. Ít nhất đấy là những gì có thể . chị em. Về sau cha cũng tục huyền, mình nuôi lớn. Hồi trước, cha làm nhân viên thu phí của đài truyền hình NHK, giờ bị bệnh Alzheimer, sống trong viện điều dưỡng ở cực Nam bán đảo Boso. Tengo tốt nghiệp khoa có cái tên hết sức kỳ quái của đại học Tsukuba, gọi là “Chuyên ngành toán học, ban tự nhiên, nhóm số ”, rồi vừa làm thầy dạy toán tại trường dự bị ở Yoyogi, vừa viết tiểu thuyết. Lúc mới tốt nghiệp, Tengo đáng lẽ có thể trở thành giáo viên ở trường cấp ba của tỉnh, nhưng lại chọn làm thầy giáo trường dự bị do thời gian làm việc tương đối tự do. giờ sống độc thân trong căn hộ ở Kôcnji.


      Tengo cũng mình có thực khát khao trở thành nhà văn chuyên nghiệp hay . Bản thân có tài viết tiểu thuyết hay , cũng chẳng . Trong lòng chỉ thực thể chịu được nếu viết tiểu thuyết mỗi ngày. Viết văn đối với giống như hít thở. Komatsu hề phát biểu gì, mà chỉ lặng lẽ ngồi nghe Tengo .


      hiểu vì duyên cớ gì, về mặt cá nhân. Komatsu hình như rất quý Tengo. Thân hình Tengo cao to (từ trung học đến đại học đều là cốt cán của câu lạc bộ nhu đạo), đôi mắt như của nông dân dậy sớm. Tóc cắt ngắn, sắc da lúc nào cũng như cháy nắng, hai tai tròn và nhăn như hoa súp lơ, nhìn chẳng ra nhà văn trẻ cũng hề giống thầy giáo dạy toán. Có lẽ đó chính là điểm Komatsu ưa thích. Tengo viết xong cuốn tiểu thuyết mới, liền mang đến cho Komatsu xem. Komastsu đọc xong, rồi lại cảm tưởng của mình với . Tengo sửa theo những góp ý chân thành của Komatsu. Sau đó lại mang bản thảo sửa tới, và Komatsu đưa ra những chỉ thị mới. Giống như huấn kuyện viên nâng độ khó lên từng tí . “Trường hợp của cậu có lẽ cần phải từ từ,” Komatsu , “Chớ nên nôn nóng. Hạ quyết tâm viết liên tục mỗi ngày. Cố gắng giữ lại hết những thứ viết ra, đừng bỏ . Sau này có lẽ dùng được.” Tôi làm như vậy, Tengo đáp.


      Komatsu còn giao số việc viết lách vụn vặt cho Tengo. Tạp chí phụ nữ của nhà xuất bản nơi Komatsu làm việc cần số bài viết ký tên. Từ việc viết lại bản thảo gửi đến, hay giới thiệu sách mới phim mới, thậm chí cả những bìa viết về chiêm tinh bói toán, Tengo đều chối từ, cầu cái nào là viết xong cái đấy. Những bài về chiêm tinh bói toán mà Tengo tiện tay viết ra ngờ lại nổi tiếng vì thường ứng nghiệm. Khi viết “e rằng buổi sớm có động đất,” sáng sớm hôm ấy quả nhiên có động đất . Nghề phụ này vừa mang lại thu nhập thêm, vừa là để luyện tập viết lách. Dù dước hình thức nào, những thứ mình viết ra được in ra đặt giá sách cũng là điều khiến người ta thích thú.


      Cách đây lâu, Tengo còn nhận được công việc làm người đọc bản thảo vòng sơ khảo cho giải thưởng Tác giả mới của tờ tạp chí văn nghệ. vẫn dự thi giải Tác giả mới này, đồng thời lại là người đọc thẩm định lần đầu những tác phẩm tham gia thi khác. chuyện lạ. Nhưng Tengo hề để tâm hoàn toàn đến hoàn cảnh tế nhị của mình, vẫn đọc thẩm định các tác phẩm ấy cách công bằng. Đọc đống những tiểu thuyết vô cùng nhạt nhẽo dở tệ chất lên như núi, mới thấm thía thế nào là vô vị nhạt nhẽo, dở tệ dở hại. Mỗi lần đọc cả trăm bản thảo, chọn ra trong đó chừng mười mấy tác phẩm có chút ý nghĩa gì đó, rồi đưa cho Komatsu. Mỗi tác phẩm đều kèm thêm tờ giấy ghi lại cảm tưởng. Cuối cùng, có năm tiểu thuyết được lọt vào vòng chung khảo, để từ đó bốn vị giám khảo chọn ra giải thưởng Tác giả mới này.


      Ngoài Tengo, cũng có những người làm thêm khác làm việc thẩm định ban đầu này: kể Komatsu, còn có mấy biên tập viên khác phụ trách tuyển lựa. Tình trạng là tuy cố gắng để có thể công bằng, nhưng cũng cần quá mất công. Bởi số lượng có nhiều đến đâu tác phẩm có chút gì đó đáng đọc cùng lắm cũng chỉ được vài quyển, ai đọc cũng thể bỏ sót được. Tác phẩm của Tengo từng ba lần lọt vào chung khảo. Đương nhiên chẳng đến nỗi phải tự chọn tác phẩm của mình, mà là hai người đọc thẩm định đầu tiên, và cả người phụ trách vòng sơ khảo trong ban biên tập là Komatsu cho qua. Những tác phẩm này sau rốt đều được giải Tác giả mới, nhưng Tengo hề nản lòng. Komatsu in sâu vào tâm thức, hơn nữa cũng muốn trở thành nhà văn ngay lúc này.


      Nếu phân bố chương trình hợp lý, tuần có bốn ngày được ở nhà làm viêc mình thích. Tengo dạy ở trường dự bị liên tiếp bảy năm, rất có tiếng trong đám học sinh. Vì giảng bài ngắn gọn, vào trọng tâm, vòng vo, và có thể trả lời tức khắc bất kể câu hỏi nào. Chính bản thân Tengo cũng thấy kinh ngạc, ngờ mình lại có tài ăn đến thế. Cách giải thích ràng, giọng giõng dạc, vẫn luôn cho rằng mình là kẻ ăn vụng về. Mà kỳ thực, cho tới bây giờ, khi mặt đối mặt chuyện với người khác, vẫn rất căng thẳng, thậm chí còn tắc tị chẳng được gì. Khi mấy người cùng ngồi với nhau, lúc nào cũng chỉ đóng vai người lắng nghe. Nhưng cứ đứng lên bục giảng, đối mặt với đám đông xác định, óc liền đột nhiên trở nên sáng suốt, miệng ngừng. Con người đúng là thứ thể đoán biết hết được, Tengo thầm nghĩ.


      phàn nàn gì về chuyện lương lậu. Thu nhập thể là cao, nhưng trường dự bị trả thù lao dựa theo năng lực. Học sinh định kỳ đánh giá giáo viên, ai được điểm cao mức đãi ngộ cũng tăng lên tương ứng. Vì họ sợ những giáo viên ưu tú bị trường khác giành giật mất ( thực công ty săn đầu người cũng mấy lần tìm đến tận cửa nhà rồi). Trường học bình thường thể như vậy được, tiền lương quyết định dựa thâm niên làm việc, cấp còn quản lý cả đời sống riêng; năng lực và danh tiếng chẳng hề có ý nghĩa. Tengo thích công việc ở trường dự bị này. Hầu hết học sinh đến lớp học đều có mục đích ràng, đó là thi vào đại học, nhiệt tình nghe giảng. Thầy giáo lên lớp chỉ cần dạy là đủ, những thứ khác cần quan tâm. Đối với Tengo, đây là điểm đáng quý hiếm có. cần phải đau đầu vì những chuyện kiểu như học sinh hạnh kiểm kém hay vi phạm nội quy, chỉ cần đứng bục giảng dạy cách giải toán là được, mà sử dụng toán học làm công cụ suy diễn các khái niệm thuần túy lại vốn là ngón tủ trời cho của Tengo.


      Những lúc ở nhà, dậy từ sáng sớm, và thường viết tiểu thuyết đến chiều tối. Cây bút máy Mont Blanc, mực xanh và giấy viết bốn trăm ô. Chỉ cần có thế, Tengo cảm thấy thỏa mãn lắm rồi. Tuần lần, người tình có chồng của đến căn hộ này, hai người ở bên nhau suốt buổi chiều. Làm tình với người đàn bà có chồng già hơn mười tuổi, tuy có tương lai gì, nhưng lại rất thoải mái, đầy đủ về nội dung. Chiều tối tản bộ quãng dài, trời tối mình vừa nghe nhạc vừa đọc sách. xem ti vi. Khi nhân viên thu phí của đài NHK đến, liền từ chối lịch , : Xin lỗi, tôi có ti vi. Thực có, có thể vào kiểm tra. Có điều, bọn họ chưa từng bước chân vào nhà . Nhân viên thu phí đài NHK được phép vào nhà người ta.


      “Tôi tính chuyện lớn hơn chút,” Komatsu .


      “Chuyện lớn hơn?”


      “Phải. Giải Tác giả mới là thứ nhặt cần nhắc đến, nếu làm, chúng ta phải nhắm tới cái gì đó lớn hơn.”


      Tengo gì. Ý đồ của Komatsu vẫn chưa . Nhưng cảm thấy trong ý tứ có thứ gì đó khiến người ta bất an.


      “Giải Akutagawa ấy,” Komatsu ngưng lại giây lát rồi mới .


      “Giải Akutagawa ấy,” Tengo như thể cầm cây gậy ngắn viết chữ Hán lên nền cát ẩm ướt, lặp lại lượt lời của người đối thoại.


      “Giải Akutagawa. Mặc dù cậu hiểu chuyện đời, nhưng cái này hẳn là cậu biết. báo đầy ra đấy, mà thời ti vi cũng đưa tin.”


      “Ừm, Komatsu này, tôi hiểu gì nữa. phải chúng ta bàn về Fukaeri à?”


      “Đúng thế, chúng ta bàn về Fukaeri và Nhộng khí. Chắc là có chủ đề nào khác.”


      Tengo cắn môi, muốn đọc ra được ý đồ phía sau của ta.


      “Nhưng mà chẳng phải từ đầu chúng ta tác phẩm này còn chẳng có khả năng giành được giải Tác giả mới còn gì? Chẳng phải cứ tình hình này vô kế khả thi hay sao?


      đó, với tình hình trước mắt đúng là vô kế khả thi. Đó là thực rành rành.”


      Tengo cần thời gian để suy nghĩ. “Ý là, phải sửa lại bản thảo?”


      “Chẳng còn cách nào khác. Với những tác phẩm dự thi có hy vọng, biên tập đưa ra kiến nghị để tác giả viết lại cũng là chuyện thường thấy, chẳng có gì lạ. Có điều, lần này phải do tác giả sửa, mà để người khác.”


      “Ai vậy?” Tengo hỏi. Kỳ thực từ trước lúc mở miệng ra, biết đáp án rồi, chẳng qua muốn hỏi lại cho chắc chắn mà thôi.


      “Cậu viết lại,” Komatsu .


      Tengo lục tìm từ ngữ biểu đạt, nhưng tìm được từ nào thích hợp. đành thở dài tiếng, : “Nhưng mà, Komatsu này, tác phẩm này nếu chỉ sửa chữa chút ít chẳng có ích gì cả đâu. Chỉ sợ phải viết lại toàn bộ từ đầu chí cuối mới ra hồn được.”


      “Đương nhiên là phải làm lại từ đầu đến cuối. Cốt truyện giữ nguyên. khí trong cách hành văn cũng cố gắng giữ lại. Nhưng câu chữ gần như phải viết lại hết. Đây gọi là ‘thay da đổi thịt’ đấy. Viết lại cụ thể thế nào do cậu đảm nhiệm, tôi phụ trách về mặt tổng thể”.


      “Chuyện này liệu có thành được ?” Tengo như tự với mình.


      “Cậu nghe đây,” Komatsu cầm chiếc thìa lên, chỉ về phía Tengo, như thể người nhạc trưởng giơ gậy chỉ huy ra hiệu cho nghệ sĩ solo trong dàn nhạc, : “ bé tên là Fukaeri có thứ gì đó đặc biệt, chỉ cần đọc Nhộng khí là ngay. Khả năng tưởng tượng hề tầm thường. Nhưng tiếc, văn chương lại quá tạp nham, cứu vãn nổi. Còn cậu viết được, tố chất tốt, cậu lại vừa có lý tính vừa tinh tế, mà có cả khí lực nữa. Song trái ngược với Fukaeri, cậu vẫn chưa mình nên viết cái gì. Vì vậy, lần nào cũng chưa thấy được mạch chính của câu chuyện. Thứ cậu nên viết ra ấy, chắc chắn là nó lẩn trốn trong tim cậu. Nhưng nó giống như con vật nhút nhát, trốn tít vào trong hang sâu, sống chết cũng chịu ra. Biết là nó trốn trong hang sâu, nhưng nó chui ra, cậu bắt được. Tôi đừng nôn nóng, cứ phải từ từ, chính là ý đó.”


      Tengo vụng về thay đổi tư thế ngồi chiếc ghế nhựa, lời nào.


      việc rất đơn giản,” Komatsu nhàng vung vẩy thìa, tiếp, “Chỉ cần kết hợp hai người làm , tạo ra Tác giả mới là xong. Từ cốt truyện thô mộc gồ ghề của Fukaeri, cậu đắp cho nó lời văn hoàn mỹ. Đây là kết hợp lý tưởng. Cậu đủ sức làm chuyện này. Chẳng phải chính vì vậy mà cá nhân tôi từ trước đến nay luôn ủng hộ cậu sao? Đúng ? Những chuyện còn lại cứ để tôi lo. Chỉ cần đồng tâm hiệp lực, giải Tác giả mới là chuyện cần phải bàn. Kể cả giải Akutagawa cũng dư sức. Tôi làm nghề này bao nhiêu năm, đâu chỉ ăn ngồi rồi. Tôi biết đến chân tơ kẽ tóc phải xử lý thế nào.”


      Tengo hơi mấp máy miệng, ngây người nhìn Komatsu. Komatsu đặt cái thìa lại đĩa, làm phát ra thanh lớn đến độ tự nhiên.


      “Nếu được giải Akutagawa ra sao?” Tengo định thần lại, hỏi.


      “Được giải Akutagawa tiếng tăm như cồn. Người đời đa phần hiểu được giá trị thực của tiểu thuyết, nhưng lại chịu lạc hậu với trào lưu. Hễ thấy tác giả là nữ sinh trung học, người ta càng phát cuồng. Sách bán chạy kiếm được khoản bộn đấy. Tiền kiếm được ba chúng ta chia nhau theo tỷ lệ thích hợp. Về mặt này tôi sắp xếp ổn thỏa.”


      “Mấy chuyện chia chác đó, giờ tôi quan tâm,” Tengo , giọng khô khan. “Làm chuyện này, mâu thuẫn gì với đạo đức nghề nghiệp của biên tập viên à? Chẳng may vụ này bị lộ ra lớn chuyện đấy. cũng đừng mong tiếp tục làm việc ở nhà xuất bản, phải ?”


      dễ bị lộ thế đâu. Chỉ cần tôi muốn, mọi chuyện êm xuôi. Mà dù có bị lộ tôi ngại gì mà bỏ quách cái công ty ấy! Đằng nào cấp cũng khoái mình, toàn cho ăn cơm hẩm. Gì chứ công việc tìm được ngay thôi. Tôi ấy à, tôi làm vậy hoàn toàn phải vì tiền. Tôi chỉ muốn hạ nhục cái giới văn chương này trận. Cả lũ chen chúc trong hang động tối tăm, vừa tâng bốc, bợ đít, rồi giẫm đạp lẫn nhau, lại vừa cao giọng khoác lác sứ mệnh văn học thế này thế nọ, cái đám vô dụng này, tôi muốn chọc cho chúng trận. Chui qua lỗ hổng của cơ chế, chơi chúng vố đau. Cậu cảm thấy làm vậy rất vui sao?”


      Tengo thấy vui vẻ cho lắm. vẫn chưa hiểu gì về cái gọi là giới văn chương ấy. Biết được người tài cán như Komatsu lại định qua cây cầu nguy hiểm chỉ vì động cơ trẻ con như thế, trong phút chốc chẳng được câu nào.


      “Những điều , tôi nghe cứ như trò lừa đảo.”


      “Hình thức hợp tác này hề hiếm gặp,” Komatsu chau mày . “Các loại manga đăng tạp chí có đến quá nửa là như vậy. Mọi người cùng góp sức động não nghĩ ra câu chuyện, họa sĩ vẽ ra các đường nét cơ bản, rồi các trợ lý vẽ nốt các chi tiết, tô màu. Việc này với việc chế tạo đồng hồ trong nhà máy cũng cùng cách thức thôi. Trong giới viết tiểu thuyết cũng có những trường hợp tương tự. Ví dụ, tiểu thuyết lãng mạn là như vậy đấy, hầu hết đều dựa các công thức định sẵn của nhà xuất bản, rồi thuê tác giả viết lại àu mè. cách khác, đây chính là hệ thống phân công lao động. làm thế đừng mong sản xuất hàng loạt được. Chỉ có điều, trong giới văn học thuần túy bảo thủ, phương thức này vẫn thể thực công khai, vì thế, chiến lược là, chúng ta cần đưa bé Fukaeri ấy lên sân khấu. Nếu chẳng may bị lộ, có lẽ trở thành xì căng đan, nhưng đâu có vi phạm pháp luật. Cách làm này là xu thế của thời đại rồi. Hơn nữa có phải chúng ta tới Balzac hay Muarsaki Shikibu[2] đâu. Chẳng qua chỉ sửa chữa chút để tác phẩm thô vụng, hớ hênh của nữ sinh trung học thành tác phẩm nên hồn mà thôi! Thế có gì mà được? Tác phẩm này sau khi gia công có chất lượng tốt, được nhiều độc giả ưa thích, chẳng phải là đủ rồi sao?”


      [2] Nữ văn sĩ cung đình thời Heian Nhật Bản, tác giả của kiệt tác tiểu thuyết “Chuyện chàng Genji” (khoảng 1000-1012).


      Tengo nghĩ ngợi lát về những điều Komatsu , rồi cẩn trọng chọn lựa từ ngữ: “Có hai vấn đề. Thực ra chắc là có rất nhiều vấn đề, nhưng tôi tạm thời chỉ nêu lên hai cái. Trước tên, bé Fukaeri kia có đồng ý để người khác viết lại tác phẩm của mình ? Nếu ấy có đồng ý, tôi có thể viết lại câu chuyện này cho hay được , cũng là vấn đề. Việc viết chung này hết sức tế nhị, chỉ sợ đơn giản như nghĩ đâu.”


      “Tengo à, chắc chắn cậu làm được.” Komatsu dường như đoán trước được vấn đề này, Tengo vừa dứt tiếng ta tiếp lời ngay tức khắc. “ nghi ngờ gì cả, chắc chắn cậu làm được. Khi bắt đầu đọc Nhộng khí, ý tưởng này đột nhiên nảy lên trong đầu tôi rồi, đây chính là câu chuyện để Tengo viết lại! cho hơn chút, đây là câu chuyện thích hợp cho cậu viết lại. Là câu chuyện đợi cậu viết lại. Cậu nghĩ thế à?”


      Tengo chỉ lắc đầu, được gì.


      “Đừng kết luận nhanh thế,” Komatsu bình tĩnh , “Chuyện này hết sức quan trọng. Cứ suy nghĩ hai ba ngày. Đọc lại Nhộng khí lượt. Rồi nghĩ kỹ về đề nghị của tôi. À phải rồi, còn cái này nữa tôi đưa luôn cho cậu.”


      Komatsu lấy trong túi áo khoác ra phong bì màu nâu, đưa cho Tengo. Bên trong phong bì là hai tấm ảnh màu. Ảnh của bé, tấm chụp chân dung từ ngực trở lên, tấm kia là kiểu ảnh sinh hoạt chụp toàn thân, hình như được chụp cùng thời gian. đứng trước cầu thang nào đó. Bậc thang đá rộng rãi. Gương mặt đẹp theo kiểu cổ điển, mái tóc dài buông thẳng. Áo trắng. Dáng người nhắn, hơi gầy. Đôi môi quá đỗi nghiêm túc. Đôi mắt như thể theo đuổi thứ gì đó. Tengo lần lượt xem cả hai tấm ảnh lúc. hiểu tại sao, nhìn hai tấm ảnh này, chợt nhớ lại mình vào tầm tuổi ấy, lồng ngực hơi nhâm nhẩm đau. Đó là cảm giác đau đớn đặc biệt, lâu lắm rồi chưa từng có lại. Trong dáng người dường như có thứ gì đó gợi lên nỗi đau ấy trong .


      Komatsu : “Chính là Fukaeri đấy. Khá đẹp phải . Hơn nữa còn thuộc loại giản dị, sạch . Mười bảy tuổi. Chẳng có gì để bới móc bắt bẻ. Tên là Fukaeri Eriko. Nhưng chúng ta công bố tên , mà chỉ sử dụng tên ‘Fukaeri’ thôi. Cậu thấy nếu bé giành được giải Akutagawa chắc chắn thành chủ đề nóng hay sao? Bọn truyền thông hẳn như lũ dơi buổi hoàng hôn, kết thành từng đàn bay lượn đầu. Sách in đủ bán à xem.”


      Komatsu kiếm đâu ra mấy tấm ảnh này? Tengo lấy làm lạ. Gửi bản thảo đến đâu cần kèm theo ảnh. Nhưng Tengo muốn hỏi. trong những lý do là vì thể đoán được câu trả lời như thế nào… phần nữa là vì cũng muốn biết.


      “Cậu cầm luôn . Biết đâu lại có tác dụng gì,” Komatsu . Tengo liền nhét hai tấm ảnh trở lại phong bì, đặt lên phía bản phô tô của Nhộng khí.


      Komatsu, tôi gần như chẳng biết gì về chuyện trong giới, nhưng theo lẽ thường mà suy đoán đây là kế hoạch hết sức nguy hiểm. khi dối cả xã hội buộc phải tiếp tục dối mãi, phải che đậy lấp liếm mãi. Cả về phương diện tâm lý lẫn kỹ thuật, đây là chuyện hề đơn giản. Chỉ cần người bất cẩn làm sai chuyện gì đó là rất có thể mang họa đến cho tất cả những người còn lại. thấy vậy sao?”


      Komatsu rút điếu mới, châm thuốc. “Cậu đúng. Vừa hợp lẽ lại vừa chính xác. Đây đúng là kế hoạch hết sức mạo hiểm. Trong lúc này, những nhân tố chưa xác định còn quá nhiều. thể dự đoán được rốt cuộc có chuyện gì xảy ra. Có khi thất bại, mang đến cảm giác rất vui ỗi người. Tôi hoàn toàn hiểu được điều này. Thế nhưng, Tengo à, sau khi nghĩ kỹ tất cả mọi điều, bản năng với tôi rằng: Hãy tiến lên! Bởi vì đây là cơ hội ngàn năm có đấy! Cho đến lúc này, tôi vẫn chưa từng lần gặp được cơ hội như thế. Chỉ sợ sau này cũng chẳng có nữa đâu. Đem so với việc đánh bạc có lẽ được thích hợp lắm, nhưng mà, tay giờ có hết những quân bài đẹp rồi. Xèng cũng chất đầy đống. Mọi điều kiện đều sẵn sàng. Nếu bỏ qua cơ hội lần này, chắc chắn ta hối hận về sau.”


      Tengo im lặng gì, ngước nhìn nụ cười chẳng lành nở ra gương mặt người đối diện.


      “Điều quan trọng nhất nằm ở chỗ chúng ta nhào nặn lại để Nhộng khí trở thành tác phẩm xuất sắc. Đây là câu chuyện lẽ ra phải được viết tốt hơn. Bên trong nó có thứ gì đó cực kỳ quan trọng. thứ gì cần phải được ai đó khéo léo lôi ra. Chắc chắn là cậu cũng nghĩ như vậy. Hay là tôi sai? Vì mục đích này, chúng ta hãy cùng hiệp lực. Tạo ra dự án kết hợp khả năng của tất cả mọi người. Động cơ dù có trương ra bất cứ đâu cũng có gì phải xấu hổ.”


      “Có điều, Komatsu này, cho dù có đưa ra lý do cao thượng thế nào, danh phận đường hoàng thế nào, , nó vẫn giống hành vi lừa gạt. Có thể chẳng có gì xấu hổ khi để lộ động cơ, nhưng thực tế lại chẳng thể trương ra đâu được. Chỉ có thể hành động cách lén lút. Nếu dùng từ ‘lừa gạt’ được thích đáng có thể gọi là hành vi bội tín. Dẫu vi phạm pháp luật, nhưng ở đây còn vấn đề đạo đức nữa. nghĩ thử xem, mình là biên tập lại tự tạo ra tác phẩm đoạt giải Tác giả mới của tạp chí văn nghệ thuộc nhà xuất bản của mình, thế có khác nào giao dịch cổ phiếu nội bộ ?”


      “Văn chương đâu thể so sánh với cổ phiếu được. Hai thứ ấy hoàn toàn khác nhau.”


      thử xem khác nhau ở điểm nào chứ?”


      “Chẳng hạn nhé, phải rồi, cậu bỏ qua thực hết sức quan trọng,” Komatsu . Miệng ta ngoác ra cười thích thú, Tengo chưa thấy miệng Komatsu ngoác to như vậy bao giờ. “Phải là cậu cũng nôn nao muốn thử rồi. Ý cậu muốn viết lại Nhộng khí rồi. Thoáng nhìn qua là tôi biết ngay. Mạo hiểm hay đạo đức chẳng là cái cóc gì! Tengo à, chắc chắn lúc này trong lòng cậu rất hy vọng có thể tự tay sửa chữa lại tiểu thuyết Nhộng khí đó, chắc chắn rất muốn thay Fukaeri, đưa cái gì đó ấy ra. Đấy, đây chính là điểm khác biệt giữa văn chương và cổ phiếu. Ở đây có xấu hay tốt, chỉ có động cơ còn hơn cả tiền bạc thúc đẩy vật tiến lên phía trước. Cậu về nhà tự hỏi lại mình . Đứng trước gương mà quan sát mặt mình kỹ vào. mặt cậu viết rất điều ấy rồi đó.”


      Tengo cảm thấy khí xung quanh mình dường như đột nhiên trở nên loãng hẳn. đảo mắt nhìn xung quanh lượt. Đoạn hình ảnh ấy lại sắp xuất rồi sao? Nhưng có vẻ gì là như vậy cả. Bầu khí loãng này từ vùng khác đến. lấy trong túi ra chiếc khăn tay, lau mồ hôi trán. Những điều Komatsu thường đều rất chính xác. hiểu tại sao nữa?
      Gấu'sAnnabelle thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :