1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7 - Park Lee Jeong

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      [​IMG]

      Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7
      Tác giả: Park Lee Jeong
      Dịch giả: Han Gyn
      Kích thước: 13 x 20.5 cm
      Số trang: 352
      Ngày xuất bản: 01/01/2014
      Giá bìa: 99.000 ₫
      Công ty phát hành: Alphabooks
      Nhà xuất bản: NXB Hồng Đức
      Chụp pic: nekomama
      Type
      lamtac_15031993: 1-5
      ppdoan: 6-9
      phamnga80: 10-hết
      Beta: quyenkhuyen



      Giới thiệu



      Điều Kỳ Diệu Ở PhòngGiam Số 7 kể về Yong Gu, người cha bị thiểu năng trí tuệ, hầu như có gì trong tay ngoài tình vô bờ bến dành cho con Je Sung. Chỉ vì muốn mua cho con chiếc cặp Thủy thủ Mặt Trăng mà Yong Gu bị đổ oan tội giết người, cưỡng dâm trẻ em và bị vào tù cùng án tử hình.

      Và tại gian chậthẹp của phòng giam số 7 ở nhà tù mà Yong Gu bị tống giam, điều kỳ diệu xảy ra. Ban đầu là nhờ trợ giúp của các bạn tù, con Je Sung của Yong Gu được bí mật đưa vào thăm bố. Nhưng việc nhanh chóng bị phát giác bởi sở trưởng trại giam nọ - người ngay từ đầu có ác cảm với Yong Gu sau khi biết phạm tội giết người, cưỡng dâm trẻ em.

      Tuy nhiên, vị trạitrưởng, trong quá trình điều tra phát ra Yong Gu bị oan, bất chấp mọi quy định của trại giam để đưa con Je Sung của Yong Gu hàng ngày vào thăm và thậm chí sống với bố trong trại giam, đồng thời nhận Je Sung làm con nuôi. Vậy là từ ngày có Je Sung, phòng giam số 7, từ nơi chỉ có tuyệt vọng và nỗi giày vò, trở nên đầy ắp tiếng cười, khi người với người xích lại gần nhau hơn.

      Chỉ tiếc là câu chuyệncổ tích ở trại giam lại kéo dài khi ngày xét xử Yong Gu cuối cùng cũng đến. Mặc dù được hậu thuẫn và thương của tất cả những người ở trại giam nhưng cuối cùng, tình thương vẫn đủ để thắng được bất công và lộng quyền của những người nắm cán cân luật pháp...



      Cha hoàn hảo,nhưng cha luôn con theo cách hoàn hảo nhất. Đây chính là linh hồn của câu chuyện cổ tích: Điều kì diệu ở phòng giam số 7. câu chuyện thấm đẫm tình người, tràn ngập tiếng cười và cả những giọt nước mắt.

      Điều kỳ diệu ở phònggiam số 7

      Yong Goo là ông bố bịthiểu năng. Cuộc đời ban tặng cho con thông minh, xinh đẹp Ye Seung. Dù nghèo khổ nhưng hai bố con vẫn luôn vui vẻ, ngày ngày bên nhau, ngày ngày dặn nhau sống tốt. buổi tối, bố của Ye Seung trở về như thường lệ. Vì muốn mua chiếc cặp in hình Thủy thủ Mặt Trăng mà con mơ ước, Yong Goo chạy theo – là con của Cục trưởng Cục cảnh sát. Trời giá buốt, bé vấp ngã và may qua đời. Yong Goo bị vu oan cho tội bắt cóc, cưỡng dâm, giết người. bị khép tội chết.

      Vào tù, Yong Goo ban đầubị bạn tù khinh mạt, đánh đập. Trại trưởng, người có con trai bị hãm hại, nhìn như nhìn thân của tội lỗi... Nhưng Yong Goo dùng lương thiện và lòng thương con người để hóa giải tất cả. Người ta dần nhận ra rằng kẻ thiểu năng bất chấp sinh mạng để nhiều lần cứu người khác ấy thể là tội phạm có thể ra tay làm hại đứa bé. Người trong tù, từ xuống dưới dành cho mến đặc biệt. Mọi người tìm mọi cách để 2 cha con họ được gặp nhau. Và món quà kỳ diệu ấy đến, bé Ye Seung bước ra từ 1 thùng giấy. Hai cha con vỡ òa trong niềm vui đoàn tụ. Phòng giam số 7 từ khi có có mặt của đứa trẻ, như trở thành gia đình lớn đoàn kết. Tình cha con cảm hóa những trái tim, rung động cảm xúc gia đình thiêng liêng của những tên tội phạm. Tất cả như tan chảy, khuất phục trước thánh thiện, thơ ngây của bé . Họ dám làm tất cả những gì trong khả năng của mình để hai cha con được bên nhau. Ye Seung chính là món quà cho phòng giam số 7 và điều kỳ diệu đến cùng em trong căn phòng này.

      Nhưng Điều kỳ diệu ởphòng giam số 7 là câu chuyện cổ tích buồn, Yong Goo bị thi hành án vào đúng ngày sinh nhật con . Người cha, sau khi quyết định hy sinh tất cả, chấp nhận oan sai để bảo vệ thứ ý nghĩa duy nhất trong thế giới của - là con , cuối cùng vẫn thể ngăn mình gục ngã và cuống quýt cầu cứu trước giây phút tiễn biệt. Khoảnh khắc người cha van xin ai đó hãy cứu lấy bố con và tiếng khóc xé ruột của con giữa trại giam, chỉ được đáp lại bằng vang của bốn bức tường lạnh lẽo chính là khoảnh khắc chạm đến nỗi đau cách sâu sắc nhất.

      Điều kỳ diệu ở phònggiam số 7 như quả bóng bay chứa đầy mơ ước về cuộc sống đơn giản, bình yên, chỉ của hai cha con ông bố thiểu năng, mà còn của cả những tù nhân từng thời lầm lỡ, của người trưởng trại tù luôn chứa chất trong lòng nỗi đau và lòng căm hận. tất cả, truyện tôn vinh tình cảm gia đình thiêng liêng, tình bạn giữa những người cùng cảnh ngộ.

      Truyện Điều kỳ diệu ởphòng giam số 7 được chuyển thể thành phim cùng tên và trong lễ trao giải Baeksang vừa qua, nam diễn viên Ryu Seung Ryong (vai Yong Goo) được vinh danh với tượng vàng Daesang (giải quan trọng nhất).​


    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Phần mở đầu: Phiên tòa xét xử số 97-0223






      Tỉnh Gyeonggi-do, huyện Ilsan, viên tòa mô phỏng lần thứ 42 của Viện Luật.



      Áp phích được căng lên và mọi chuẩn bị cho phiên tòa hoàn tất. Tôi đặt tay lên ngực và đứng thẳng, cố gắng trấn tỉnh. Tim đập ngừng, có lẽ do quá lo lắng nên tay tôi đẫm mồ hôi. Tôi nhìn ra phía cửa tòa án, vẫn có gì khác biệt với những phiên tòa trước đó, phía dưới mọi người ngồi kín đặc cả gian phòng và xôn xao tiếng ồn ào bàn tán.



      “Xin mọi người hãy yên lặng!”



      Sau câu ấy, tất cả nhất loạt im phăng phắc, số chuyển sang trầm ngâm nghĩ ngợi. Thế nhưng suốt từ sáng tới giờ, tim tôi vẫn đập mạnh liên hồi và chưa thể nào bình tĩnh được. Cuối cùng tôi phải chạy vào nhà vệ sinh và rửa mặt bằng nước lạnh. Nhìn mình trong gương, tôi khẽ tự trấn an.



      “Bố ơi! Hãy đợi con nhé! Con nhất định làm được!”



      Dù thấy tim mình dịu bớt cách lạ lùng, nhưng tôi vẫn cố lẩm bẩm như làm theo mệnh lệnh.



      “Nhất định thể quên! Nhất định được quên!”



      Tôi lo sợ trong phiên tòa này mình quên mất điều nào đó, vì vậy ngày nào tôi cũng học học lại. Nhắm mắt và hít hơi sâu, lòng tôi nhõm và đầu óc trấn tĩnh trở lại.



      Bên ngoài, phiên tòa sắp bắt đầu. Tôi hít sâu lần nữa và quay trở lại.



      “Xin tất cả mọi người hãy đứng lên!”



      Thẩm phán bước vào và tất cả người dự phiên tòa đồng thời đứng dậy. Tôi chỉnh lại áo và bước vào chỗ của luật sư. Thẩm phán lặng lẽ ngồi xuống, sau đó đến công tố viên. Tôi đưa mắt xuống phía những nhân chứng ngồi phía dưới, chúng tôi nhìn nhau rồi cùng ngồi xuống.



      Cuối cùng phiên tòa thực bắt đầu. Tôi chờ đợi nó 15 năm nay rồi.



      “Phiên tòa xét xử số 97- 0223 - bị cáo Lee Yong Goo bị buộc tội bắt cóc và sát hại Choi Ji Young, con của Cục trưởng Cục cảnh sát đương nhiệm thời điểm đó, vào ngày mùng 1 tháng 3 năm 1997. Do có đơn kháng cáo nên phiên tòa hôm nay được mở và tiếp tục xét xử.”



      Những lời của thẩm phán vừa dứt, đâu đó dưới khán phòng tiếng òa khóc chợt cất lên. Có ai đó cố ghìm mình nuốt nước mắt. Những người bạn tù của bố ngày xưa ấy, những người mà tôi tin tưởng trong suốt 15 năm nay, hôm nay đến đây làm nhân chứng. Khuôn mặt đầy lo âu của họ nhìn tôi, khiến tôi thấy nhớ bố đến vô cùng.



      Tất cả tài liệu được tập hợp đầy đủ.



      “Vậy xin mời công tố viên bắt đầu!”



      Theo lời của thẩm phán, công tố viên rời ghế đứng dậy, bắt đầu mở các tài liệu của vụ án và đọc bằng những lời lẽ đanh thép.



      “Bị cáo Lee Yong Goo phạm tội bắt cóc và quấy rối tình dục bé Choi Ji Young, cháu bé vì phản kháng bị hung thủ giết hại cách hết sức dã man. Chứng cứ điều tra cho thấy có nước bọt của hung thủ miệng cháu bé, người làm chứng ở trường vụ án lúc đó cũng xác nhận với cảnh sát về việc này. Kháng cáo theo đó, thể coi là có giá trị.”



      Tôi khẽ chớp mắt. Những lời buộc tội lạ lùng dù bịa đặt, nhưng cũng hề vô lý. Và nếu tôi là công tố, có lẽ tôi cũng những lời như vậy.



      Nhưng tôi là luật sư, dù đứng trước bất kỳ ai, cũng phải nhìn vào tội danh của bị cáo cách công minh nhất. Tôi là người duy nhất tháo bỏ nỗi oan ức của thân chủ, Lee Yong Goo. Trước những lời buộc tội hoàn hảo như thế, phải làm thế nào để phản bác lại đây.



      “Xin mời phần phản bác của luật sư!”



      Tất cả ánh mắt đổ dồn về phía tôi. Tôi đưa mắt nhìn những khuôn mặt nín thở chờ đợi bên dưới. Suốt 15 năm qua phải chỉ có mình tôi chờ đợi, họ cũng rất mong chờ phiên tòa này. Họ cố ghìm những căng thẳng trong lòng và nhìn tôi bằng ánh mắt vừa hy vọng vừa có phần lo lắng.



      Tôi quay đầu lại phía bàn của chủ tọa phiên tòa. Ngày bé nó đối với tôi chẳng khác gì bức tường thành cao vời vợi, còn giờ tôi chỉ cần đưa tay là có thể với tới. Chẳng cần chuẩn bị thứ gì ghê gớm, tôi bắt đầu cất lời, những câu chữ trong đầu cứ thế tuôn trào.



      “Nhìn vào việc có thể thấy bị cáo là người ổn định về thần kinh, nhưng nhận được bảo vệ nào từ phía pháp luật. Thêm nữa, tòa cần phải thông qua lời khai của những nhân chứng từng cùng sống, cùng sinh hoạt với bị cáo tại phòng giam lúc đó để biết bị cáo là người như thế nào. Và tôi, vì muốn đem tất cả ra ánh sáng nên mới ngồi vào chiếc ghế luật sư ngày hôm nay…”



      Công tố viên vội đưa tay chen ngang.



      “Tòa phản đối điều này. Tòa án phải nơi đem ra ánh sáng. Đây là nơi xét xử những tội danh được định đoạt bằng những chứng cớ minh bạch và những lời khai được xác nhận là đúng!”



      Tôi nghe quá nhiều những lời phản bác thế này đến mức như ám ảnh.



      “Tòa án là nơi đem những được che giấu ra ánh sáng. Hơn nữa, chứng cớ minh bạch và những lời khai được xác nhận… Chỉ dùng những thứ đó để kết tội bị cáo, đó chính là sai lầm lớn nhất của vụ án này.”



      Tôi những lời ấy thoạt đầu chỉ với mục đích ngụy biện, nhưng cũng tình cờ, đó lại là .



      Quả nhiên, công tố viên có vẻ đuối lý.



      “Thưa tòa, luật sư…!”



      sai ư?”



      Tôi hơi bất ngờ vì công tố viên im lặng. Tôi gật đầu và tiếp tục đưa thêm các chứng cứ.



      “Vâng thưa quý tòa. Thẩm phán thụ lý vụ án bây giờ phải là thẩm phán được giao lúc đó. Vụ án khác với những vụ việc khác, những người đảm nhận nó bỏ qua nguyên nhân sâu xa và công tố viên chỉ dựa vào những chứng cớ và ghi chép bịa đặt của cảnh sát khi ấy để đưa ra kết luận. Lợi dụng bị cáo là người gặp vấn đề về thần kinh, những người có quyền lực lúc đó bịa đặt ra những bản tường trình sai , và ép bị cáo phải nhận tội.”



      Đó chính là lý do tôi cầu tái thẩm và điều tra vụ án. Và đây chỉ mới là những giây phút đầu tiên của chờ đợi suốt 15 năm qua.



      Nhưng công tố viên nhếch môi cười và hỏi lại. “Vậy luật sư bây giờ có phải là luật sư được giao trước đây ?”



      Ở đâu đó phía dưới có tiếng cười. Tôi tự hỏi nếu người ngồi ở ghế thẩm phán là tôi, liệu mọi việc có được minh bạch ? Khi việc ấy xảy ra, tôi chỉ là đứa bé 8 tuổi, mới bắt đầu học bảng cửu chương…



      “Luật sư hãy trả lời câu hỏi của công tố viên!”



      Thẩm phán với giọng khá . Tôi hơi bối rối nhưng vẫn trả lời bằng giọng ràng.



      phải ạ.”



      “Vấn đề chính là ở chỗ đó đấy!”



      Công tố viên chỉ đợi tôi trả lời rồi gật đầu quay về phía thẩm phán. Tôi bắt đầu run và mặc dù muốn ngồi xuống ghế, nhưng tôi vẫn đứng thẳng người, đặt tay lên bàn. Và tôi những lời từ tận cùng lòng ân hận của tôi khi đó.



      “Nhưng tôi ngồi ở dưới và xem phiên tòa ngày hôm ấy. Đó là !”



      Công tố viên nhìn thẳng vào dáng vẻ run rẩy của tôi. Thẩm phán ngồi dựa lưng vào ghế, trong mắt đầy ắp nghi ngờ.



      có mặt ở phiên tòa đó sao?”



      Thẩm phán ngạc nhiên hỏi lại. Tôi ngẩng cao đầu và trả lời bằng giọng rành mạch.



      “Vâng, đúng vậy!”



      Phía dưới lại bắt đầu những tiếng xì xầm. Từ cửa sau vài nhà báo lặng lẽ vào. Cả thẩm phán, công tố viên và nhân chứng đều bất ngờ khi camera chĩa vào họ. số nhà báo mở sổ tay và chuẩn bị tốc ký. Họ muốn ghi chép về phiên tòa hôm nay, có lẽ vì khi phiên tòa kết thúc vụ án khép lại với kết quả khác.



      Tôi chỉ mong phiên tòa đừng kết thúc như kỳ thi đơn giản. Suốt mấy tháng qua tôi thuyết phục và ngừng gửi email đến những người ngồi làm chứng bên dưới. Thoạt đầu, cũng có người tin, nhưng sau khi nghe tôi phân tích vụ án và cho xem chứng cớ, họ cũng gật đầu đồng ý.



      Tòa án này là tiếng của những con người yếu đuối nhằm vào những kẻ có quyền lực, cả cảnh sát và những người làm luật tồn tại đất nước này. Và với bố của tôi khi ấy, lời buộc tội có khác gì việc bắt người nhát gan dưới trời bão tố.



      Tôi đợi cho những tiếng xì xầm phía dưới lắng xuống rồi bắt đầu .



      “Thưa quý vị, từ bây giờ, tất cả những lời tôi mà tôi đều là .”



      Khoảng thời gian đó có thể coi là dài, mà cũng có thể cho là ngắn. Đó là câu chuyện của 15 năm về trước.



      Ngày 23 tháng 12 năm 1997, vụ án của bị cáo Lee Yong Goo.



      Tôi là Lee Ye Seung, con duy nhất của bị cáo.









      Chương 1: Người bố trẻ con






      Ngày hôm ấy, tuyết rơi.



      Tháng 2, năm 1997, bầu trời cuối đông nhuốm màu lạnh lẽo. Tôi nghe tivi báo đây là đợt rét đậm nhất trong vòng 18 năm qua, và người dân kỳ nghỉ khá dài. Nhưng có lạnh đến cắt da cắt thịt chăng nữa cũng thể nào ngăn được tôi và bố.



      “Ye Seung à! Nhanh lên con!”



      “Chờ con chút. thể để bị cảm cúm được, bố cũng nhanh mặc mặc thêm áo vào !”



      Tôi nhắc bố và sau đó chúng tôi mặc áo trong dày và ấm, hai đôi tất để chuẩn bị ra ngoài. Đôi găng tay tôi đeo cả mùa đông giờ xuất những chỗ rách khiến gió lạnh lùa vào da thịt, nhưng vẫn còn dùng tốt. Cuối cùng tôi đội mũ len cẩn thận rồi bước ra ngoài. Bố đứng đợi tôi trước cửa, với dáng vẻ ngập ngừng, bố chìa tay về phía tôi.



      “Chúng ta thôi con!”



      Bàn tay của bố lớn đến mức có thể ôm trọn đôi tay xíu đeo găng của tôi. Chúng tôi cứ thế chạy mãi dưới trời đầy tuyết. Tuyết trắng phủ kín những con đường, cành cây, ngọn cỏ và rơi cả đầu chúng tôi.



      khó giải thích tại sao tôi lại có thể nhớ tất cả những thứ xảy ra ngày hôm ấy cách ràng đến vậy. đường duy nhất chỉ có tôi và bố vừa chạy vừa thở hổn hển. Qua những con ngõ , dưới bầu trời phủ sương mờ, những ngọn cây cao về phía cánh rừng trông y như những tòa nhà chọc trời trắng xóa. Hơi thở của chúng tôi phả ra bị gió thổi ngược… Khung cảnh tươi đẹp ấy lên ràng trong tâm trí tôi, như tận mắt nhìn thấy vậy.



      Từng lớp tuyết nhàng phủ lên những con đường mà chúng tôi qua. Chúng tôi bước vào khu chung cư mới xây, tôi vừa vừa nhảy chân sáo những viên đá lát vỉa hè đầy màu sắc. Và bố là người phát ra ở đó có sân chơi.



      “Ồ, Ye Seung ơi, con nhìn này!”



      Bàn tay to lớn của bố chỉ về chiếc xích đu. Tôi sung sướng chạy đến. Vì hôm ấy trời rất lạnh nên ở đó chẳng có ai ngoài chúng tôi. Chiếc xích đu mà tôi thích xuất đúng lúc.



      “Bố ơi, nhanh lên nhanh lên!”



      Thế là chúng tôi cùng nhau chơi đùa. Mỗi khi bố đẩy xích đu, tôi thấy mình như được bay lên bầu trời cùng với bố, cảm giác ấy tuyệt diệu. Cho dù gió và tuyết có tạt vào mặt lạnh buốt, tôi vẫn thấy rất vui sướng và chơi biết mệt.



      Tôi vẫn nhớ hôm đó là hai ngày trước khi vào lớp . Đúng, chỉ còn hai ngày nữa thôi. Và có vẻ như việc tôi học còn khiến bố vui sướng hơn cả tôi phải.



      Mặc dù chẳng có lời chúc nào từ mẹ nhưng tôi cũng để tâm cho lắm. Vì dù sao nữa, trong tiềm thức của tôi chẳng có chút ký ức nào về mẹ cả. Nếu đột nhiên ngày nào đó mẹ xuất , có lẽ cả hai chúng tôi ngượng ngùng và khó xử chết mất.



      Gia đình tôi chỉ có hai người thôi, bố và tôi. Nhưng có lẽ thế cũng đủ rồi! Trong căn phòng đơn chật hẹp chỉ đủ để duỗi chân, chúng tôi vẫn cảm thấy hạnh phúc theo cách của riêng mình.



      Thế nhưng có điều mà tôi cứ lo lắng mãi, nếu tôi đến trường ai chơi với bố đây?



      Khi tôi lên bảy, bố bắt đầu có những biểu lạ lùng. Và những cư xử, hành động khác thường ấy chỉ tôi mới có thể hiểu được. Nếu học rồi, tôi thể chơi với bố nữa nên tự hứa với mình trước hôm đó chúng tôi nhất định phải chơi bữa đời.



      Tôi vừa nghĩ về trách nhiệm to lớn ấy của mình vừa chơi cách đầy hào hứng bên chiếc xích đu. Bỗng người phụ nữ xuất , tiến đến chỗ chúng tôi và thốt lên.



      “Ồ, quả là ông bố tuyệt vời đấy nhỉ!”



      Tôi ngồi đung đưa nhận ra có thằng nhóc níu tay người phụ nữ, trong ánh mắt của nó ánh lên hiếu kỳ và ghen tỵ.



      “Hơ hơ!” Bố tôi ngây ngô cười.



      mới chuyển đến đây à? Chúng tôi ở phòng 104.”



      Người phụ nữ tiếp tục hỏi, tôi cũng muốn trả lời nhưng biết phải thế nào, bố cứ liên tục đẩy xích đu cho tôi nên cũng đáp lại.



      “Nếu phải mới chuyển đến chắc là đến chơi rồi. thấy chung cư này đẹp ? Nó được thiết kế theo kiểu thân thiện với môi trường đấy.”



      “Thân thiện với môi trường?”



      Đối với bố, đây quả là cụm từ quá phức tạp. Thấy bà ta nhíu mày, tôi ngồi xích đu to. “Nghĩa là tốt cho sức khỏe đấy ạ!”



      Nguồn ebook: https://www.luv-ebook.com



      “À à…!” Bộp bộp bộp... Bố vỗ tay thích thú, rồi vừa cười vừa đẩy mạch chiếc xích đu lên cao hơn nữa. Tôi ngoái đầu lại nhìn và bắt gặp khuôn mặt bố rạng rỡ hơn bao giờ hết. Miệng bố há to và mười đầu ngón tay xòe ra, vỗ vào nhau thích thú.



      “Sân chơi tốt cho sức khỏe. Hơ hơ! Thân thiện với môi trường! Thân thiện với môi trường!”



      ra mấy từ “thân thiện với môi trường” là gì, có mang ý nghĩa “tốt cho sức khỏe” hay , khi ấy tôi cũng chưa hiểu lắm. Bố nghe cụm từ ấy chỉ cần biết rằng nó tốt là cứ cười và mấy câu ngây ngô như thế. Hẳn bố rất hạnh phúc, và tôi cũng bắt chước cười theo…



      “Ôi… gì thế này…”



      Tôi để ý thấy người phụ nữ bắt đầu cau có quan sát bố con tôi. Ánh mắt với những thiện cảm ban đầu giờ chuyển sang coi thường và khó chịu…



      Nụ cười của tôi cũng dần dần đông cứng lại.



      Lại nữa rồi… Tôi chợt nghĩ trong đầu và thấy xung quanh bỗng dưng lạnh buốt. Giờ tôi mới cảm nhận được gió lùa vào những chỗ hở đôi găng tay rách của mình. Bố từ từ buông tay, chiếc xích đu chậm dần, chậm dần.



      Tôi ngơ ngác khi thấy người phụ nữ ấy mỉm cười với con trai. “Kìa con, đến đó mau lên!”



      Đứa bé nhanh chân chạy lại chiếc xích đu mà tôi ngồi, nắm lấy dây xích và lôi chẳng khác gì thằng ăn cướp buộc tôi phải bước xuống. Đến khi chiếc xích đu ngừng lại hẳn, thằng nhóc ấy vẫn rời tay và quay sang nhìn tôi đắc thắng.



      Vậy là trò chơi xích đu của tôi chấm dứt. Chiếc xích đu xinh đẹp tôi vẫn còn chơi khi nãy, tiếng vỗ tay và khuôn mặt ngây ngô của bố…



      “Ye Seung à!”



      Tôi quay lại thấy bố dang rộng cánh tay chào đón tôi. Tôi chạy đến ôm chầm lấy bố, đặt tay lên gò má lạnh buốt của ông và được nhấc bổng lên. Tôi lại thấy mình trở thành đứa trẻ hạnh phúc nhất thế gian. Tôi quay sang thè lưỡi nhìn thằng nhóc.



      Này, bố mày chắc bao giờ ôm mày như thế này đúng ? Mày thua tao rồi nhé… Tôi ám chỉ với nó bằng ánh mắt rồi thầm vào tai bố.



      “Bố ơi, về nhà thôi!”



      “Về nhà bây giờ á? Sao về sớm thế?” Bố ngạc nhiên hỏi tôi.



      “Con muốn về nhà cơ!”



      “Ơ, nhưng mà Ye Seung! Con thích chơi xích đu mà?”



      “Nhưng chúng ta thể chơi cả ngày được! Con muốn chơi trò khác nữa cơ!”



      “Thế à? Ye Seung muốn chơi trò khác hả?”



      “Vâng ạ!”



      Tôi vốn định rằng hôm nay tôi chỉ thích chơi xích đu tẹo thôi, giờ tôi thích chơi xích đu ấy nữa, nước mắt bỗng ứa ra. Tôi cố nén lại vì muốn bố thấy tôi mít ướt.



      Mọi chuyện khi ấy diễn ra như vậy. Chúng tôi qua người phụ nữ lạ mặt chưa được bao xa biết từ đâu, người bảo vệ chạy vội vàng về phía chúng tôi, chỉ tay và .



      “Sao lại vào tự tiện? Khai báo chưa mà được vào, hai người kia?”



      Bố vẫn ôm tôi trong lòng, chúng tôi đứng như trời trồng, được lời nào. Chúng tôi chẳng vào đây để ăn trộm, cũng chẳng làm hại ai, chúng tôi hề vứt rác bừa bãi và cũng làm hỏng thứ gì. Nhưng tôi biết tại sao người ta lại nhìn bố với ánh mắt như thế. Dù chẳng có lý do gì để người ta coi thường bố cả.



      Tôi nhìn người bảo vệ, khuôn mặt lộ vẻ khó chịu muốn đuổi cổ chúng tôi ra khỏi đây. Nhưng bố hỏi lại.



      “Vé vào cửa giá bao nhiêu vậy?”



      có lần tôi và bố được vào công viên chơi cùng đoàn tình nguyện. Có lẽ vì thế nên bố nghĩ nơi này cũng giống như vậy. Gã bảo vệ lẩm bẩm trong miệng.



      “Vé vào cửa á? Điên rồi mà!”



      Tôi ngoảnh lại nhìn khu chung cư và trề môi. ràng chẳng có tấm biển nào cấm người lạ ra vào cả. Tôi hét lên giận dữ với gã bảo vệ. “Chẳng lẽ chỉ có người ở đây mới được vào chơi thôi sao?”



      Ánh mắt của người bảo vệ chuyển từ bố sang tôi. Lần này tôi thấy đằng sau những nếp nhăn nơi khóe mắt, ánh lên hiếu kỳ và thương hại.



      “Này nhóc, vừa gì thế? Ranh con, mấy tuổi rồi?”



      “8 tuổi ạ. Nếu được phép vào đây chơi, xin hãy làm biển báo gần ở cửa ạ!” Tôi trả lời rồi tự tuột khỏi tay bố xuống đất, sau đó cúi đầu chào. “Xin lỗi chú! Bố ơi, chúng ta thôi!”



      Bố vừa nắm đôi tay bé xíu của tôi, vừa ngoảnh đầu nhìn lại sân chơi tiếc nuối. Chợt bố cúi xuống thầm vào tai tôi hỏi.



      “Ye Seung à, vé vào cửa khoảng bao nhiêu nhỉ? Người được vào phải là người thế nào?” Hẳn gã bảo vệ nghe được, tôi thấy gã chép miệng phía sau mình.



      “Chậc chậc! Đần độn mà còn biết thắc mắc cơ đấy…”



      Khi ấy tôi ức phát khóc nhưng ngoài chịu đựng ra lại chẳng thể làm gì. Vì tôi chỉ là đứa trẻ, và bố còn trẻ con hơn tôi nhiều.



      * * *



      Bố tôi mắc bệnh thiểu năng trí tuệ độ hai. Dưới dáng vẻ của người đàn ông 36 tuổi bình thường là suy nghĩ của đứa trẻ mới chỉ lên 6 tuổi. Mặc dù biết bố bị bệnh nhưng tôi chẳng thấy bất tiện chút nào. Cũng chẳng chút xấu hổ hay tủi thân gì hết. Hai bố con tôi, tuy vóc dáng khác nhau, nhưng lại như những người bạn cùng trang lứa vậy.



      Đối với tôi, bố là cả thế gian này. Mẹ qua đời khi tôi mới 3 tuổi. Sau đó nhà chúng tôi còn bị cháy nữa, chẳng biết phải làm thế nào khi thấy bà chủ nhà khóc lóc thảm thiết, tôi chỉ nín lặng và nhìn chăm chăm vào gương mặt bố.



      Tưởng chừng những điều ngọt ngào và khờ khạo nhất đều tồn tại gương mặt ấy. Mỗi khi kể về mẹ, nước mắt bố đều ứa ra giàn giụa và nụ cười ngờ nghệch lại xuất . Dù trí tuệ được bình thường nhưng những người thiểu năng như bố cũng chẳng thể che giấu được nỗi buồn cố chôn chặt khi nghĩ đến những người thân .



      Bố đón nhận cái chết của mẹ với suy nghĩ của đứa trẻ 6 tuổi. Và việc bị bỏ rơi ảnh hưởng rất nhiều đến bố, nó làm ông càng trở nên ngờ nghệch đến lạ lùng.



      Hồi đấy gia đình tôi rất nghèo, dù bây giờ cũng chẳng khá hơn… Khi cùng bố đến chỗ làm, ông luôn nắm chặt tay tôi và hét to. “Cẩn thận ô tô, cẩn thận chó cắn nha con.” Mỗi khi như vậy bà chủ nhà đều châm chọc. Bà ấy cũng tốt tính, dù đôi khi có hơi thẳng thắn khiến người khác bực mình.



      Trong suy nghĩ của đứa trẻ 8 tuổi, Ye Seung tôi hề thấy mình nghèo khó hay bần hàn. Bởi tôi còn có người bạn, người bố dịu dàng và thương tôi nhất đời này.



      Khi làm việc trong siêu thị, bố là nhân viên vô cùng thà. Dù đến bất cứ nơi đâu, gặp bất cứ ai, bố đều cười rạng rỡ. Tính cách lạc quan đời, cùng tốt bụng đến ngạc nhiên của bố khiến mọi đồng nghiệp vô cùng quý, cả những lúc tham gia tình nguyện cũng vậy. Ngôi nhà của chúng tôi luôn tràn ngập tiếng cười, và mỗi ngày trôi qua với tôi đều đầy ắp những phút giây vui vẻ.



      Nhưng chỉ cần bước ra khỏi nhà, những người lạ mặt lại tránh né và giữ khoảng cách với ông bố đáng thương của tôi.



      “Cái chung cư ấy chẳng đắt tí nào đâu, sau này chúng ta cũng có thể sống ở đó được.”



      Tôi thốt lên sau khi bị đuổi ra khỏi sân chơi và đường trở về nhà. Được bố nắm tay suốt, tâm trạng tôi dần tốt hơn rất nhiều. Bố gật đầu tán thành và cười hớn hở, bố con tôi cứ thế dung dăng dung dẻ suốt cả đoạn đường.



      “Nhà chúng ta còn tốt hơn, cái chung cư ấy như chuồng gà ý bố nhỉ?” Nghe tôi hỏi, bố gật đầu lia lịa. Mỗi khi hưởng ứng ai đó bố đều làm thế. “Nhưng… cũng chẳng đúng lắm…”



      Dù sao cái chuồng gà cũng thể sánh với nó. Căn phòng đơn chật hẹp chúng tôi sống sao có thể so bì với khu chung cư xa xỉ ấy cơ chứ. Nhưng có vẻ bố vẫn rất thích thú với câu ban nãy. Tôi mỉm cười và nắm tay bố chặt hơn, đung đưa dung dẻ.



      “Hơ hơ!” Bố cười lớn.



      Tôi nhảy chân sáo vui vẻ những viên đá lát vỉa hè. Bố thả tay tôi ra và bước theo sau. Dần quên việc bị đuổi ra khỏi sân chơi, trước mắt chúng tôi giờ chỉ có con đường phủ đầy tuyết trắng. Hai bố con cùng nhau bước , in hằn dấu ấn lên những con đường - bàn chân bé của tôi và bàn chân to hơn của bố.



      Bất chợt, bài hát quen thuộc ở đâu đó vang lên… Xin lỗi, tôi thể . Giá như khoảnh khắc này chỉ là giấc mơ…



      Hai bố con tôi đột nhiên cùng lúc quay đầu nhìn lại. A, nhạc quảng cáo bộ phim hoạt hình Thủy thủ mặt trăng thích của tôi mà. Tiếng nhạc phát ra từ bên trong ô cửa kính bày hàng mẫu của cửa hàng. Tôi nắm tay bố, chạy vội về phía đó, rồi dán mắt dán mũi vào ô kính lạnh buốt ấy để có thể nhìn hơn.



      “Oaaaaaaa…”



      Đập liên hồi đôi bàn tay đeo găng vào cửa kính, tôi thốt lên đầy kinh ngạc. Ngay trước màn hình tivi chiếu bộ phim Thủy thủ mặt trăng là chiếc cặp sách đẹp tuyệt vời, như tỏa ánh sáng lấp lánh chờ đợi tôi. Mũi đỏ ửng vì áp vào cửa kính, tôi phải gắng sức để hít thở bình thường. Và bố cũng làm y như tôi vậy.



      “Oaaaaa, Ye Seung ơi, cặp sách này!” Bố thốt lên.



      Tôi gật đầu lia lịa với gương mặt hân hoan vui sướng. Cửa hàng này bán cặp sách Thủy thủ mặt trăng trong 10 ngày rồi đổi sang mặt hàng khác. Tôi rất muốn biết chiếc cặp giá bao nhiêu, nhưng chỉ biết gắn chặt mắt vào nó mà chẳng thể thốt nên lời.



      Thế nhưng dù chỉ với suy nghĩ của đứa trẻ, tôi cũng biết với hoàn cảnh gia đình mình, chiếc cặp này quá xa xỉ. Vậy là tôi phải dằn lòng kìm nén và dám mè nheo bố lời. Nhưng bằng cách nào đó bố vẫn biết được, bố giọng vô cùng tự hào rằng hôm nào được lĩnh lương, đến đây mua cho tôi ngay.



      “Nhận được lương tháng này, bố mua cặp cho Ye Seung nha.”



      Kể từ hôm đó, đều đặn mỗi ngày, cứ tan làm về, bố đều qua con đường ấy, nhìn chăm chăm vào chiếc cặp trong cửa hàng rồi mới trở về nhà. Dù tôi và bà chủ nhà trọ có thế nào, bố vẫn cứ đến cửa hàng như nhiệm vụ, để có thể đứng trước tấm cửa kính và chìm đắm vào nhạc quảng cáo phim hoạt hình Thuye thủ mặt trăng. Ngắm nghía kỹ càng chiếc cặp, bố mới an tâm về nhà với nung nấu trong lòng sớm mua được cho con .



      Hôm nay là ngày bố được nhận lương. Lòng tôi xáo trộn đủ mọi cảm xúc. Bố tuyệt đối bao giờ dối đâu. Chiếc cặp sắp thuộc về tôi rồi.



      Tôi và bố đứng trước ô cửa kính của cửa hàng, vừa vỗ tay thích thú hát theo lời bài hát được phát, vừa nhìn biết chán chiếc cặp sách Thủy thủ mặt trăng cuối cùng còn sót lại. Bất chợt bài hát kết thúc và chuyển sang đoạn quảng cáo về cặp sách Thủy thủ mặt trăng. Tôi với bố ai trước ai, cùng đứng dậy và làm theo những động tác vui nhộn của Thủy thủ mặt trăng.



      “Nhân danh chính nghĩa ta nhất định tha thứ cho ngươi!” Sau đó nhìn nhau cười phá lên.



      Bỗng người đàn ông mặc áo vest bước vào từ phía cửa chính và cầm chiếc cặp sách của tôi lên. Tôi vẫn giữ nguyên tư thế Thủy thủ mặt trăng nhìn theo, ông ấy cầm chiếc cặp tiến vào bên trong cửa hàng và đưa cho đứa bé trạc tuổi tôi.



      Ôi! …!



      Tôi thể cứ đứng chết trân như vậy, vội chỉ cho bố chiếc cặp sách bị người khác mua, nước mắt lưng tròng.



      “Ơ… bố ơi! Cặp sách của con…”



      bé trong cửa hàng nhàng khoác cặp sách Thủy thủ mặt trăng lên vai và cười vui sướng. Bố tôi đứng nhìn ngây ra lúc rồi bất ngờ thốt lên.



      “Cặp sách của Ye Seung…”



      Bố vội vã bước vào cửa hàng. Những bước chân liều lĩnh giậm lên sàn nhà lộ vẻ hoảng hốt, bố tôi tiến lại gần gia đình đứa bé đứng gần quầy tính tiền. Nhưng họ trả tiền xong.



      “Cặp sách này Ye Seung mua mà!” Bố bằng giọng ngập ngừng. Cả gia đình đứa bé sắp rời khỏi cửa hàng quay lại nhìn bố.



      “Sao vậy?” Mẹ đứa bé hỏi.



      Tôi thấy khuôn mặt như sắp khóc của bố qua cửa kính. Bố quay lại nhìn tôi lần nữa rồi .



      “Tôi đợi rất lâu để mua chiếc cặp sách này mà!” Giọng bố nghẹn ngào khiến cả người đàn ông và chủ cửa hàng đều quay lại nhìn.



      Tôi bắt đầu mếu máo, răng cắn chặt bước vào cửa hàng. Lúc ấy có lẽ tôi còn nghĩ đến lòng tự trọng nữa.



      “Ngày nào tôi và Ye Seung cũng đến đây xem cặp sách Thủy thủ mặt trăng đấy. Phải Ye Seung?”



      “Có ngày còn đến hai lần nữa ạ!”



      “Ừ, hai lần ngày cũng có nữa!”



      Bố to hơn và tiến đến giật lấy chiếc cặp sách khiến người đàn ông cau mày giận dữ. Chủ cửa hàng nhìn tôi thương hại, nhưng chính khuôn mặt ấy lại khiến cho tức giận trong lòng tôi nghẹn ngào. Tôi chờ đợi chiếc cặp sách ấy bấy lâu nay, bố phải làm việc vất vả dưới tiết trời giá buốt, đôi tay đông cứng chỉ để kiếm tiền mua chiếc cặp ấy cho tôi!”



      Nhưng người đàn ông kia vẫn lạnh lùng cương quyết. “ ràng con tôi chọn cặp sách này trước.”



      Tôi nổi điều gì, nước mắt cứ thế lăn dài. Từ khi nhìn thấy chiếc cặp sách ấy tôi mê mẩn vô cùng và luôn muốn có được nó. Đứa bé kia sao có thể chọn trước tôi được chứ.



      Nhìn những giọt nước mắt ấm ức của tôi, bố luống cuống biết phải làm gì. Nhưng định mua cho tôi thứ gì khác hay món đồ tương tự, bố dứt khoát phải mua chiếc cặp sách kia cho bằng được.



      Bố với tay về phía bé - đôi bàn tay ẩm ướt vì phải đổ đất khi làm việc, đôi bàn tay to khỏe đẩy xích đu cho tôi chơi trong công viên, đôi tay cùng tôi chơi trò nặn người tuyết mỗi khi mùa đông đến… Bố đưa tay về phía đứa bé và .



      “Hôm nay là ngày nhận được tiền lương nên tôi hứa mua cặp sách này cho Ye Seung mà… A, cặp sách đẹp…”



      Dù bố cố tỏ ra bình thường nhưng những hành động ấy vẫn khiến đứa bé sợ hãi, đôi mắt mở to nhìn bố.



      Khi ấy tôi thấy căng thẳng vô cùng, tuy thể lý giải nhưng tôi muốn bố làm vậy. Nếu có lẽ mọi việc khác. Bà mẹ bé hết sức bất ngờ, vội vàng đến gạt phắt tay bố ra.



      động tay vào đâu thế hả?”



      Bốp. thanh đột ngột vang lên khiến tôi giật nảy mình và đôi vai trở nên run rẩy. Người đàn ông đó chẳng chẳng rằng lao vào đánh bố tôi. Cả bố, cả tôi đều ngây người vì ngỡ ngàng hiểu.



      “Mày vừa làm gì con tao đấy?” Ông ta thốt lên đầy phẫn nộ. Bố sững sờ choáng váng, còn tôi được lời nào khi thấy dáng điệu ngập ngừng của bố. Nhưng dường như chưa hết tức giận, ông ta tiếp tục giơ tay lên đánh liên tiếp vào mặt bố tôi.



      Bốp, bốp, những thanh chát chúa vang lên bên trong gian hàng chật hẹp. Tâm trạng rối bời như chính mình bị đánh, tôi giận đến mức nước mắt cứ trào ra nhưng mắt vẫn trợn trừng nhìn thẳng vào người đàn ông và .



      “Tại sao lại đánh bố cháu? Chú bị bắt vào sở cảnh sát đấy!”



      Nhưng sao giọng tôi lại có chút sức lực nào thế này. Người đàn ông đó vẫn ngừng có những hành động bạo lực, rồi thình lình túm lấy cổ áo bố.



      “Quý khách, xin dừng lại …”



      Ông chủ cửa hàng vội vã chạy lại. Tôi chen vào giữa bố tôi và người đó, lấy hết sức đẩy chân ông ta ra, nhưng bằng ấy vẫn chưa đủ, tôi hét to.



      “Chú xem, chúng cháu làm gì mà chú lại đánh bố cháu như thế! Bố con cháu làm sai chuyện gì? Tại sao chú lại như thế? Tại sao?”



      Tôi vừa khóc vừa gào lên như vậy. Đứa con của ông ta thấy thế cũng òa khóc theo. Cửa hàng vốn bé giờ trở nên ồn ào bởi tiếng khóc của hai đứa tôi. Thấy tôi khóc ghê quá, bố vội ôm tôi vào lòng. Gương mặt bố cũng giàn giụa nước mắt. Vừa khóc tôi vừa lấy tay quệt nước mắt má bố tôi.



      Được tôi vỗ về, bố bất giác bật cười. Ôm tôi vào lòng rồi đưa tay véo má, thầm cự nự. “Ye Seung nhà mình chưa ngoan rồi… Cháu bé, cháu dễ thương…”



      Tôi cũng ôm chặt lấy bố và khócức nở. Người đàn ông ấy vừa lầm bầm chửi rủa, vừa đưa vợ con ra khỏi cửa hàng rồi biến mất.



      Chiếc cặp Thủy thủ mặt trăng màu vàng của tôi bị cướp như thế đấy.



      * * *



      “Nếu lần sau gặp lại ông ta, nhất định con để yên đâu.”



      Từ khi sinh ra đến giờ, hôm nay là ngày tôi thấy tức giận nhất. Dù bọn trẻ con hàng xóm trêu đùa ác ý, gọi bố là tên ngốc, còn tôi là con của tên ngốc nhưng cũng chẳng thể khiến tôi phẫn nộ đến mức này.



      Tao bỏ qua chuyện này đâu!



      Tôi nhớ người đàn ông ấy lẩm bẩm như vậy. Rồi cướp chiếc cặp và nổi giận với tôi nữa.



      Bố còn phân vân làm sao để tôi hết bực mình, bèn nghĩ ra việc mua mì đen cho tôi vì trong túi bố cũng còn nhiều tiền lắm. Nhà tôi ở đầu dốc, luôn bị giao hàng đến muộn, nên phải đợi bao nhiêu lâu mới được ăn mì. Vì thế cơn tức giận của tôi cũng chẳng thể nào nguôi ngoai. Tôi vừa đặt bát mì lên bàn vừa ngớt càu nhàu.



      “Phải giao ông ta cho cảnh sát để họ tống vao ngục mới được! Dù có xin lỗi thế nào chúng ta cũng nhất định tha thứ! Phải để ông ta bị tù chung thân!”



      “Kẻ xấu xa! Dám cướp cặp sách của Ye Seung…”



      Bố vừa xé lớp giấy bọc bát mì vừa gật gù. Điệu bộ này của bố xem ra so với việc bị đánh bị cướp mất chiếc cặp còn đáng buồn và thất vọng hơn vậy. Đến giờ tôi vẫn nhìn thấy những dấu tay của ông ta hằn gương mặt bố, tôi đau lòng đến mức há hốc miệng.



      phải vì chiếc cặp đâu, vì việc bố bị đánh cơ mà.”



      “Hơ hơ, sao đâu, đau tí nào.”



      Bố lại cười. Chắc là dối đấy. Bố cứ mực bảo đau, nhưng tôi thấy lúc bị đánh thanh phát ra to lắm, lại còn đánh mấy lần liền, làm sao mà đau được chứ. Chắc sợ tôi lo nên bố cứ lắc đầu quầy quậy và khăng khăng là đau chút nào. Tôi chỉ biết thở dài và gật đầu đồng ý.



      “Sau này lớn lên con nhất định bảo vệ bố. Thế nên bố phải cười, bố biết chưa?”



      “Ờ! Hứa nha!”



      Bố thích thú giơ ngón út ra, chúng tôi ngoắc ngón tay của mình vào nhau chặt. Có vẻ việc này khiến bố vui lắm, ngoác miệng cười toe toét đến tận mang tai.



      “A ha! Ye Seung cũng cười rồi này. Móc ngoéo rồi đó nha!”



      “Vâng, móc ngoéo!”



      Chúng tôi vừa nhìn nhau vừa cười hớn hở và bắt đầu ăn mì đen cách ngon lành. Bố tách đôi đũa tre ra và đặt vào tay tôi. Bố cũng làm vậy với đôi đũa của mình, rồi trộn mì, bỗng bố thốt lên.



      “Tại sao trong ngõ nhà mình chỉ có mỗi chỗ đấy bán loại cặp ấy nhỉ?”



      Đến giờ hình như đầu óc bố vẫn vương vấn chiếc cặp Thủy thủ mặt trăng. Chiếc cặp quả cần thiết với tôi nhưng bố có vẻ còn tiếc nuối hơn nhiều.”



      tại nhiều người thích cặp đấy mà bố.”



      Tôi vừa gắp đậu trong bát mình ra vừa nhanh nhảu đáp lời. Gì chứ tôi cực ghét ăn đậu, tôi rất tập trung nhặt hết đậu để chuyển sang bát của bố. Bố cũng bắt đầu gắp dưa chuột sang bát tôi. Tôi ghét đậu nên mới bỏ ra còn bố dù thích ăn dưa chuột nhưng cũng cho tôi hết. Chúng tôi cứ chuyển qua chuyển lại cho nhau như vậy.



      Sau khi việc chuyển đậu và dưa chuột xong xuôi, bố gắp gắp to mì đen và . “Trước khi Ye Seung nhập học, bố nhất định mua cho con chiếc cặp Thủy thủ mặt trăng.”



      Dù có chuyện gì bố cũng nhất định muốn mua chiếc cặp đó cho tôi. Thế nhưng tôi muốn bố phải vất vả vì mình nữa, cũng chẳng thích phải quay lại cửa hàng đó thêm lần nào. Nhỡ đâu lại gặp phải người đàn ông nào khác, và lại xảy ra xích mích sao, tôi thực thích.



      Cái cặp đó có là gì đâu cơ chứ.



      sao đâu. Bố cần mua cho con cũng được mà.” Tôi trả lời cách ràng.



      Nếu vì chiếc cặp đó hôm nay cũng chẳng gặp phải chuyện như thế. Lòng tôi thể thoải mái được, vì tôi mà bố bị đánh, phải vì cái cặp, mà là vì tôi. Thế nhưng bố vẫn hiểu được lòng tôi, và lại lắc đầu quầy quậy. Dù người ta nghĩ bố là kẻ ngốc dưới con mắt của tôi, bố hề ngốc chút nào.



      Giác quan của bố rất nhanh nhạy, chỉ cần là việc liên quan đến tôi từ đến mười điều gì bố hay biết. Lần này cũng như thế, bố đoán được hết tâm trạng của tôi y như quỷ thần vậy, bố vỗ vào đầu gối tôi và .



      “Ầy, nhất định bố mua. Thử cười xem nào!”



      “Có thể cười trong hoàn cảnh này sao ạ?”



      Tôi gắng hết sức nặn ra nụ cười mếu máo. Bố nhìn tôi băn khoăn biết làm thế nào mới khiến tôi cười , làm thế nào để gương mặt có thể giãn ra và cười thoải mái. bằng lòng với nụ cười gượng gạo đó, bố bắt đầu cù liên tiếp vào hông tôi.



      “Cười nào, Ye Seung… Cười , hơ hơ…”



      “Được rồi, được rồi bố ơi!”



      Cuối cùng tôi cũng phải buông đũa và cười ngặt nghẽo. Thấy tôi cười, nụ cười của bố cũng rạng rỡ hơn bội phần. Chúng tôi vừa ăn mì đen vừa trêu đùa lẫn nhau mãi cho đến tối. Căn phòng chật hẹp khắp nơi đều nhoe nhoét vết mì đen và miệng chúng tôi cũng dính đầy nước sốt. Nhưng điều đó chẳng khiến bố con tôi bận tâm.



      Hôm sau là ngày đầu tiên tôi tới trường nhận lớp.



      Vì phải dậy sớm nên tôi cứ phàn nàn ỉ ôi thắc mắc. Nhà trường thông báo những vật dụng cần thiết phải chuẩn bị, hình như chỉ cần bút và bảng là được phải.



      Hôm nay là ngày bố phải làm việc cả buổi sáng. Thế nên tôi đến trường mình. Bố rất lo lắng, bất an và cảm thấy có lỗi khi để tôi mình như thế, đêm trước hôm ấy, trước khi chìm vào giấc ngủ, bố nhắc nhắc lại suốt rằng đến lễ nhập học nhất định bố cùng tôi.



      Nhưng điều nên lo lắng phải tôi mà chính là bố. Mặc bộ đồng phục của siêu thị gọn gàng, bố ra khỏi nhà trước tôi, tôi nhanh chóng đưa cho ông bình nước.



      “Bố tuyệt đối được uống nước máy đâu nhé.”



      Trước đây có lần bố khát nước quá rồi uống tùy tiện nên bị đau bụng dữ dội. Tôi thể quên được ngày hôm đấy nên từ đó luôn phải chuẩn bị nước từ trước cho bố. Bố nhận bình nước từ tay tôi và gật đầu lia lịa.



      “Ừ, uống nước máy, Ye Seung cũng chỉ được uống nước đun sôi thôi đấy!”



      Gương mặt bố quá nghiêm túc khiến tôi bật cười. “Bố rồi về sớm nhé.”



      “Ye Seung cũng đến trường rồi về sớm nhé!”



      “Bố nhất định phải ăn trưa đấy.”



      “Ye Seung cũng phải ăn trưa đấy!”



      Bố vừa chào vừa cười hoan hỉ với tôi rồi bắt đầu quay lưng chạy . Tôi thích thú nhìn theo dáng chạy của bố và nhẩm đếm thời gian giống như thói quen.



      , hai, ba!



      Cứ như từng giao hẹn với nhau, bố lập tức quay lại đằng sau. Và vẫy tay về phía tôi. Vừa vẫy tay vừa nhảy lên nhảy xuống để ra hiệu rằng bố nhìn thấy tôi rất . ngày như bao ngày khác. Nhưng với bố luôn là ngày mới đầy hạnh phúc. Và bố con tôi mãi mãi phải sống hạnh phúc.



      Nhưng cái hạnh phúc mãi mãi ấy của bố con tôi vỡ tan tành thành trăm mảnh.



      Dù thời gian trôi qua bao lâu rồi nhưng tâm trí tôi vẫn luôn hữu dòng suy nghĩ. Nếu khi đó tôi biết được xảy ra ngày hôm ấy… mọi thứ liệu có gì thay đổi ? Nhưng dù tôi có thể hiểu hết chăng nữa, suy nghĩ của tôi lúc ấy cũng vẫn chỉ là suy nghĩ của đứa trẻ thôi.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 2: Lời hứa thành






      Yong Goo là người đàn ông 36 tuổi nhưng chỉ mang trí tuệ của đứa trẻ lên 6, làm việc tại siêu thị lớn để trang trải cuộc sống và nuôi dạy con Ye Seung năm nay 8 tuổi. Vì hạn chế vì trí tuệ nên ngoài những việc vô cùng đơn giản và mang tính lặp lại ta thể làm gì hơn. Nhờ bộ dáng hiền lành và tính tình thà nên ta được ông chủ nhận về làm nhân viên hướng dẫn ở bãi đỗ xe.



      Yong Goo chưa từng đâu ngoài con đường từ chỗ làm đến nhà mình. Lúc nào tay ta cũng cầm bình nước mà Ye Seung chuẩn bị sẵn. Ngẩng cao đầu và giơ tấm biển viết sẵn dòng chữ ‘Happy Mart’, hướng vào tầm mắt tất cả những người vào bãi đỗ xe.



      “Hap…hap…happy Mart!”



      Yong Goo làm theo những động tác mà người quản lý hướng dẫn và chào bằng giọng lớn nhất có thể. Với nụ cười thân thiện, ta bước vào cổng bãi đỗ xe.



      “Yong Goo đến rồi đây! Bắt đầu làm việc thôi!”



      Công việc đó bắt đầu từ lúc siêu thị mở cửa, phải đứng trước bãi gửi xe, nếu có xe vào cúi gập người 90 độ, chào hỏi khách và ra hiệu cho xe vào trong. Vào những ngày tiết trời lạnh giá, đây quả là công việc mệt nhọc, thế nhưng Yong Goo chưa từng kêu ca phàn nàn lời nào.



      ta bị tật lắp nên mỗi khi có ô tô vào, phải lấy hết sức để chào thành công.



      Yong Goo thấy việc này rất dễ dàng và đơn giản nên vô cùng thích thú. Chỉ chào thôi mà cũng được tiền, dù biết ông chủ của siêu thị Happy Mart là ai nhưng có lẽ đó là người đàn ông rất tốt bụng. hết, Yong Goo nghĩ siêu thị cũng như trường học vậy. Nhân viên khi vào đương nhiên cũng phải nhận được chỉ bảo ân cần, Ye Seung chắc cũng có những cảm xúc như thế khi đến trường. Đó là lý do Yong Goo thấy rất hứng khởi khi làm việc tại đây.



      Khi được siêu thị hướng dẫn về cách ứng phó và sơ cứu khi gặp hỏa hoạn ở thành phố, Yong Goo học thuộc lòng bỏ sót chi tiết nào. Vì rất chăm chỉ và tỉ mỉ nên Yong Goo luôn được quản lý khen ngợi và quý mến.



      Kết thúc buổi sáng làm việc ngừng nghỉ, đến thời gian ăn trưa, Yong Goo như thường lệ lại mua suất bánh mì và sữa ra băng ghế dài trước cửa siêu thị ăn mình. Bánh mì chỉ cắn ba miếng là hết, còn sữa cũng tu hơi là xong. Nếu Ye Seung có ở đây, thể nào cũng nạt nộ bắt bố ăn từ từ. Thế nhưng trong đầu Yong Goo lúc này bị lấp đầy bởi những suy nghĩ về chiếc cặp Thủy thủ mặt trăng màu vàng.



      Dù thế nào cũng phải mua bằng được cặp cho Ye Seung. Ye Seung chưa từng đòi hỏi bất cứ cái gì và chiếc cặp ấy là thứ đầu tiên con bé muốn có. Ye Seung là đứa bé tốt bụng, thông minh và già dặn trước tuổi. Là đứa con lúc nào cũng mỉm cười trìu mến với ông bố ngốc nghếch của mình, hệt như thiên thần vậy.



      Yong Goo tưởng như hề biết lạnh, vừa ngồi băng ghế dài chân vừa đu đưa. Đúng lúc ấy có đứa bé tiến lại gần .



      “Chú ơi, chú mua cặp sách Thủy thủ mặt trăng chưa?”



      Yong Goo ngẩng đầu lên. À ra là đứa bé cướp chiếc cặp Thủy thủ mặt trăng cuối cùng ở hiệu sách hôm qua đây mà. Yong Goo còn bị bố đứa bé này đánh trận tơi bời, tới mức ngẩng đầu lên được. Nhưng Yong Goo chóng quên chóng nhớ, chẳng còn để tâm đến chuyện ấy nữa. ta vội vã quan sát xung quanh khắp lượt nhưng thấy bố đứa bé đâu cả, chỉ mình con bé tròn xoe mắt nhìn Yong Goo.



      “Chú ơi, chú mua được cặp sách chưa? Vẫn chưa mua được phải ?” Đứa bé tiếp tục hỏi lại.



      Yong Goo ngay lập tức ủ rủ đáp lại. “Cháu… cháu mua mất rồi còn gì.”



      “Hình như nơi khác cũng bán đấy chú ạ!” Đứa bé ngây thơ .



      Yong Goo ngẩng hẳn đầu lên, dỏng tai nghe và nhìn chăm chăm vào đứa trẻ. Thấy bé gật đầu cách chắc chắn, Yong Goo liền đứng bật dậy. Nghĩ đến việc có thể mua cặp Thủy thủ mặt trăng cho Ye Seung, tâm trạng ta lâng lâng sung sướng.



      “Ơ, ở đâu? Ở đâu thế?”



      “Để cháu dẫn chú .”



      Đứa bé với điệu bộ rất vui vẻ. Và Yong Goo bắt đầu bước theo ra phía cổng. Vì thời gian ăn trưa chỉ còn lại chút, nên ta cố gắng nhanh. Định bụng chỉ mua chiếc cặp thôi rồi quay lại ngay.



      con đường bắt đầu vang lên những tiếng ngân nga. Mỗi khi tưởng tượng đến dáng vẻ Ye Seung đến trường, vai đeo chiếc cặp Thủy thủ mặt trăng màu vàng, Yong Goo lại mỉm cười ngờ nghệch.



      Đứa bé mải miết với đôi bàn chân bé, dẫn theo Yong Goo bộ phía sau. Băng qua con đường lớn, nhanh vào ngõ .



      Mỗi ngày vì tự hứa chỉ đúng con đường từ nhà đến chỗ làm và ngược lại thôi nên con ngõ này là lần đầu tiên Yong Goo qua, ta cảm thấy rất lạ, liên tục ngẩng đầu nhìn ngó xung quanh. từng bước lưỡng lự, liên tục nhìn về phía trước rồi lại nhìn hai bên để quên con đường quay trở lại. Và thế là Yong Goo lạc mất đứa bé.



      “Ơ, ơ…”



      Yong Goo bàng hoàng. Tâm trạng vô cùng hoảng hốt vừa tiến về phía trước lại vừa nhìn lại phía sau. Nhìn khắp cả con ngõ cũng thấy bóng dáng đứa bé đâu cả. Cuối cùng sau khi giậm chân liên tục bắt đầu chạy về hướng đứa bé biến mất.



      Và chuyện đó xảy ra như thế.



      Yong Goo dừng lại sau những bước bộ nặng nhọc và đứng trước mặt đứa bé. Há hốc miệng và nháy mắt liên tục. Đứa trẻ lạ quá. ràng trước đó bé luôn cười hớn hở và liên tục bảo theo, tại sao bây giờ lại nằm bất động dưới đất thế này.



      “Cháu ngủ, ngủ phải ? Cẩn thận bị lạnh, bị cảm đấy. được ngủ ở ngoài đâu, Ye Seung bảo thế…”



      Yong Goo vội vàng cúi xuống nâng đứa trẻ dậy. gương mặt trắng bệch, từ vết thương dòng máu đỏ chảy ra lai láng. Yong Goo nhìn thấy máu giật mình ngồi bệt xuống đất. Áp tai vào ngực đứa bé nhưng hình như nó còn hơi thở.



      “Ơ… ơ này?” Yong Goo nghĩ chắc đứa trẻ bị đau rồi. Phải nhanh chóng đưa đến bệnh viện thôi.



      Nhưng mãi hồi sau…



      Ở lối vào con ngõ tối tăm, Yong Goo bắt đầu khóc vì sợ và vì phát ra đứa bé ràng chết rồi.



      “Có ai , cứu với!”



      Yong Goo biết phải làm gì trong tình thế đó, chỉ đứng chôn chân chỗ.



      Khi lấy lại tỉnh táo, Yong Goo thấy mình ngồi trong sở cảnh sát và bị còng tay. Trong phòng ồn ào tiếng la hét thất thanh về cái chết của ai đó. Giờ nghỉ ăn trưa của Yong Goo hết và hình như đến lúc bàn giao cho ca buổi chiều.



      Vì hôm nay Yong Goo chỉ phải làm việc buổi sáng nên nếu như bình thường giờ là lúc phải trở về nhà rồi.



      Ye Seung chắc lo lắng lắm đây. Yong Goo thấy rất sốt ruột. ta thể hiểu được tại sao người ta lại bắt mình ở đây và cho mình .



      “Tránh ra! Làm ơn cho tôi với.”



      “Có là tội phạm bị bắt giữ ở trường ?”



      “Này, thể vào được đâu.”



      Lối vào sở cảnh sát khác gì bị tên khổng lồ đứng chắn. Bởi đám phóng viên nghe được tin tức đến và làm tắc nghẽn lối vào. Cảnh sát phải cố hết sức để ngăn cản, thậm chí xô xát với những ký giả muốn vào trong và những thợ ảnh liên tục lóe lên những tia flash. Yong Goo cũng biết ở đấy có nhiều người đến mức nào nữa, nhưng tại sở cảnh sát nơi luôn đứng về phía công bằng, người ta bẻ cong cả cánh cửa.



      “Là lúc này đấy, vào thôi.”



      “Đừng xô đẩy! là đừng xô đẩy cơ mà.”



      Kết cục cánh cửa đổ sập xuống cùng với tiếng thủy tinh bị vỡ rơi loảng xoảng. Nhưng những người đó thèm để tâm đến các mảnh vỡ thủy tinh đổ vãi khắp nơi mà chỉ cố gắng quay phim chụp ảnh được Yong Goo. Dù thế Yong Goo vẫn biết lý do khiến đám ký giả làm om sòm, ầm ĩ như thế thực ra là vì mình. Tại sao người ta lại còng tay và bắt mình phải ngồi trước chiêc bàn này mà được đâu, tại sao người ta cứ nhìn mình và những lời đe dọa đánh đập, Yong Goo thể hiểu nổi những điều ấy và biết phải làm gì ngoài việc nhìn chằm chằm vào chiếc camera. Rồi với ánh mắt bất an đảo qua đảo lại, Yong Goo thầm.



      “Ngày… ngày mai… Ye Seung nhà chúng tôi phải nhập học rồi… Bây giờ tôi phải đây…”



      “Thằng này… mày đùa đấy à.”



      Người đàn ông ngồi đằng trước vốn lời nào, bây giờ mới ngẩng đầu lên gầm gừ. Bỗng ông ta rời khỏi chỗ và giơ chân lên đá mạnh vào ngực Yong Goo.



      “Hự!”



      Yong Goo ngã vật xuống chân ghế dưới sàn nhà, thè lưỡi ra thở hắt. Yong Goo thấy thể thở nổi và nước bọt cứ thế rớt xuống sàn nhà. Những người ở đó thay vì giúp đỡ lại ném vào Yong Goo những cái nhìn coi thường như nhìn thấy rác bẩn.



      “Nhanh chỉnh đốn !”



      Người đó nhấc bàn tay lên và…



      “Mày giết hại con nhà người ta, xong bây giờ mày gì? Lễ nhập học á? Thằng này quá quắt mà!”



      Yong Goo cảm thấy ngạt thở. biết vì cú đạp mạnh đó hay do va phải ngưỡng cửa nên đầu óc choáng váng, thế nhưng Yong Goo vẫn cố nhanh chóng gượng dậy vì sốt ruột nghĩ đến Ye Seung ở nhà mình. ta ở đây cũng khá lâu rồi mà họ vẫn chưa chịu thả về.



      chỉ có thế. Yong Goo vẫn còn nhớ những lời mà đứa bé ấy với mình. Vẫn nhớ chiếc cặp Thủy thủ mặt trăng màu vàng từng hứa mua cho Ye Seung. Đứa bé rất ràng rằng có cửa hàng khác bán loại cặp đấy. Giờ chắc nó bị đau nên thể dẫn Yong Goo được nữa rồi, đành phải mình để tìm thôi. Giờ cũng muộn quá rồi biết cửa hàng đóng cửa chưa, phải nhanh lên thôi…



      “Cái cặp Thủy thủ mặt trăng màu vàng… Cái cặp… Bây giờ tôi phải mua ngay…” Yong Goo cố gượng cơ thể vừa bị đánh bầm dập, ngập ngừng .



      Tay cảnh sát trưởng ngay lập tức lên tiếng.



      “Mày vẫn chưa hiểu được hoàn cảnh bây giờ à? Mày có biết đứa con mà mày giết là ai ? Thằng chết tiệt này, là con của cục trưởng đấy. Mày chết chắc rồi.”



      Thế nhưng Yong Goo biết tên cảnh sát gì. À , Yong Goo thể hiểu nổi gì. Yong Goo đưa đôi mắt ngơ ngác nhìn lên chiếc đồng hồ treo tường. Mấy ngày trước Yong Goo được Ye Seung dạy cho cách xem đồng hồ, khuôn mặt ta bỗng trở nên mếu mó như sắp khóc.



      9 giờ 30 phút rồi sao.



      “A, được, được rồi… Tôi phải về nhà đây! Ye Seung, Ye Seung nhà tôi…”



      Bây giờ phải lúc nghĩ đến cái cặp sách nữa. Ye Seung thấy lo lắng khi bố về nhà muộn hoặc bất an vì nghĩ bố quên đường về nhà mất. Ye Seung khẩn khoản với bố rằng nhất đinh được ra khỏi nhà vào buổi đêm, vì như thế yên tâm. 9 giờ 30 phút rồi, Ye Seung chắc cũng xong việc ở trưởng rồi, biết chừng giờ vừa đợi bố vừa khóc ý chứ.



      “Xin cho tôi về nhà !” Yong Goo đột ngột đứng bật dậy . Phải chạy về nhà nhanh để Ye Seung đỡ lo. Trong đầu Yong Goo lúc này chỉ còn suy nghĩ ấy. Đây là đâu, tại sao người ta bắt mình vào đây, điều đó còn quan trọng nữa. Kể cả việc bị đánh Yong Goo cũng lập tức quên hết.



      “Tôi về nhà đây. Tôi phải chuyện với Ye Seung.”



      Nhưng ai thèm để tâm đến lời Yong Goo, thế nên ta bằng giọng to và ràng hơn. Sợ mọi người nghe hiểu, Yong Goo phải phát chính xác từng từ . Chú làm cùng ở siêu thị bảo như vậy, Yong Goo lần nữa lặp lại.



      “Tôi Yong Goo! Phải về nhà ngay bây giờ! Xin cho tôi về nhà!”



      thế chắc là được rồi đấy. Yong Goo nghĩ lát nữa về nhà giải thích lý do với Ye Seung rồi lần sau quay trở lại với người ta là được mà. Ye Seung còn ông minh hơn bố nhiều nên sáng hôm sau có thể dẫn bố quay lại đây trình bày ràng. Sau đó hai bố con có thể cùng nhau đến lễ nhập học rồi.



      Nghĩ vậy Yong Goo hùng hổ về phía cửa.



      Thấy Yong Goo vừa ngoan ngoãn chịu đòn, lại đột ngột đứng dậy di chuyển khiến tay cảnh sát đứng lơ ngơ giật bắn mình.



      “Này! Này! Bắt thằng đó lại!”



      Sở cảnh sát bỗng trở nên náo loạn. Cảnh sát trưởng tưởng Yong Goo muốn chạy trốn nên ngay lập tức thô lỗ ra lệnh bắt lại. Mong muốn tha thiết có thể quay về gặp Ye Seung khiến Yong Goo hành động liều lĩnh. Tay cảnh sát lấy hết sức tóm lấy Yong Goo kéo vào. Nhưng thể. Ye Seung ở nhà mình vừa khóc vừa đợi bố về.



      “Nhà! Phải về!... Phải về nhà.”



      “Tóm nó lại! Chuyện gì thế này! Thằng kia…”



      Tất cả cảnh sát đứng nhốn nháo ở cửa ra vào chạy tán loạn bắt lấy Yong Goo. Yong Goo giật còng tay ra và vùng vẫy chống lại cả đám bọn họ. Bằng cách nào đó Yong Goo dùng hết sức để về phía trước, nhưng bị vài tên cảnh sát tóm lấy và vật úp xuống mặt sàn.



      “Này! Phải còng cả chân lại thôi! Thằng này khỏe quá…”



      nằm úp mặt xuống đất Yong Goo vẫn cố giãy giụa. nền xi măng vừa lạnh lẽo vừa cứng queo, môi Yong Goo dù bật máu lại hề cảm thấy đau. Trong đầu ta lúc này chỉ có hình ảnh Ye Seung khóc.



      “Ye Seung… phải đến… lễ nhập học của Ye Seung…” Yong Goo thầm gọi tên con , đôi đồng tử mở rộng và nước mắt lại chảy dài. Yong Goo hẳn rất buồn. So với việc cơ thể rất đau đớn, cả việc bị bắt cách uất ức thế này, thể trở về với Ye Seung là điều khiến Yong Goo buồn đau hơn cả. hứa nhất định mua cặp cho Ye Seung rồi, hứa nhất định đến lễ nhập học với Ye Seung rồi. Vậy mà…



      Có lẽ lại lần nữa thể giữ lời hứa với Ye Seung.









      Chương 3: Quang cảnh nhìn từ thùng rác






      Tôi bao giờ quên được buổi tối ngày hôm ấy.



      Bởi vì ngày đó, bố quay về nữa.



      ra, buổi tập trung trước ngày nhập học cũng có gì đặc biệt ngoài vài thứ cần chuẩn bị. Sau khi buổi tập trung kết thúc, tôi chạy về nhà nhanh như cơn gió. Vì hôm nay bố chỉ phải làm ca sáng nên sau khi ăn trưa, bố chắc chắn về nhà. Tôi nhất định phải về để cùng ăn tối với bố chứ! Và trước khi ăn tối, tôi định cùng bố xa xa đến hết con đường lớn gần nhà chúng tôi. Chỉ vì chuyện mua cặp sách mà bố phải bận lòng, nên cùng dạo như thế chắc khiến chúng tôi dễ chịu hơn.



      Nhưng bố về.



      Đợi mãi thấy bóng dáng bố đâu. Tôi ngồi trước máy điện thoại, chốc chốc lại nhìn vào, nhưng điện thoại lại để gần phía nhà vệ sinh. Thế là tôi kéo nó ra gần cửa và ngồi đợi. Có thể hôm nay siêu thị nghỉ muộn.



      Tôi cố gắng nghĩ vậy. Có thể siêu thị có quá nhiều khách đến mua hoặc có ai đó đột nhiên bị ốm nên bố phải làm hộ. Tôi nghĩ thế và kiên nhẫn chờ đợi.



      Đêm xuống.



      Tôi ngồi mình trong phòng ngó ra ngoài khung cửa sổ bé tẹo. Trời tối đen. Chiều cao của tôi thể với đến cửa sổ, tôi bèn kê chiếc bàn cũ và leo lên đó. Bên ngoài cửa sổ, nhiều nhà lên đèn. Những người vội vã trở về nhà dần khuất vào bóng tối.



      Rốt cuộc bố làm gì, bố ở đâu?



      Lòng tôi tràn ngập bất an. Tôi bám cả hai tay vào cửa sổ, cố gắng nhìn ra xa hơn chút. Nhưng cũng chỉ nhìn được đến con ngõ tối đen. Có phải bố xuất ngay lập tức, ôm cặp sách Thủy thủ mặt trăng trước ngực mang đến cho tôi ?



      Nhưng tôi lầm. Giờ tôi cũng chẳng thiết chiếc cặp ấy nữa.



      Cảm giác hối hận lại ùa về. Bố bị người đàn ông xấu xa đối xử tệ, phải ở ngoài trong tiết trời lạnh buốt thể trở về nhà, tất cả là do tôi. Và việc có người mua cặp sách đó trước tôi, cũng chẳng có gì sai cả.



      Tôi cứ nghĩ như thế và vừa khóc, vừa giận bản thân mình. Tôi vẫn nắm chặt chấn song cửa sổ, mặc cho nước mắt rơi lã chã vào cánh tay mình. Chiếc bàn cũ kỹ bên dưới bắt đầu chịu được sức nặng và chẳng mấy chốc tôi mất thăng bằng. Lúc chiếc bàn bị đổ sập cũng là lúc tôi ngã nhào xuống nền nhà.



      “Aaaaaa…!”



      Bị ngã nhưng tôi chẳng cảm thấy đau vì khi ấy tôi vẫn còn khóc. Mắt tôi bắt đầu đỏ và tay áo ướt đẫm. Vì bố sợ nhất là thấy tôi khóc nên bình thường nếu chịu đựng được, tôi chẳng khóc bao giờ…



      Đồng hồ báo 10 giờ tối. Mọi khi giờ này tôi nằm gọn trong vòng tay bố và ngủ ngon lành, nhưng hôm nay tôi tài nào ngủ được.



      “Bố ở đâu cơ chứ?”



      Giờ thể nhìn ra ngoài cửa sổ được nữa, tôi đành ngồi dựa vào tường và chờ đợi. Chưa bao giờ phải ở nhà mình muộn thế này, tôi kéo chăn ôm trước ngực. Dù rất muốn chạy ngay ra ngoài để gọi bố về, nhưng tôi biết chẳng ích gì.



      Đêm lạnh biết bao!



      Tôi ngồi co ro mình, ngủ chập chờn. Những lần tỉnh dậy là những lúc tôi phải đối mặt với việc bố chưa về. Thế rồi trong cơn buồn ngủ, tôi ngả xuống sàn và thiếp lúc nào biết.



      Lúc tôi thức dậy trời sáng. Ánh sáng lọt vào phòng. Nhưng tôi vẫn thấy bố. Sáng nay tôi phải dự lễ nhập học, vậy mà bố về ư?



      Lễ nhập học của tôi… Bố nhất định về mà!



      ©STENT



      Tôi cố khóc và đứng thẳng dậy. Nếu bây giờ tôi vừa khóc vừa tìm bố, bà chủ nhà thè lưỡi ra mà cười chúng tôi. Tên đần độn bỏ rơi con và chạy trốn rồi! Nghe những câu như thế, tôi biết người ta nghĩ về nơi mà tôi phải vào.



      Tôi tuyệt đối phải là đứa trẻ mồ côi. Và bố tuyệt đối bao giờ bỏ rơi tôi. Bố đến lễ nhập học. Nhất định bố đến. Vì bố nghĩ rằng lời hứa với tôi là quan trọng nhất kia mà!



      Lúc đồng hồ điểm 8 giờ, tôi nhanh chóng vào nhà vệ sinh và rửa mặt. Tôi mặc chiếc áo sạch , tươm tất nhất trong ngăn tủ quần áo, thay chiếc găng tay mà đêm qua ngủ chưa kịp cởi. Tôi xỏ tạm đôi dép trong nhà mà tuần trước chị con bà chủ nhà mới cho. Tất cả sao mà trống rỗng…



      Tôi có cặp sách!



      Đừng đến cặp sách Thủy thủ mặt trăng, ngay cả chiếc cặp bình thường để đựng sách giáo khoa và vở cũng chẳng có. Bỗng dưng buồn giận trong tôi lại trào lên. Tôi mím chặt môi quay vào phòng và tìm trong hộp đựng những đồ lặt vặt được chiếc túi. Đó là chiếc túi đựng quà khuyến mại bố mang về từ siêu thị, coi như chiếc ba lô dành cho tôi. Tôi đựng tất cả sách vở, hộp bút vào trong đó và mình đến trường.



      Tôi lúc ấy mình có đói hay nữa. Suốt buổi lễ nhập học tôi chẳng có tâm trí đâu mà theo dõi, chốc chốc lại đưa mắt tìm xung quanh. Vì biết chừng bố trốn ở góc nào đó nhìn tôi, có thể vì đêm qua về nhà, bố sợ tôi giận mà dám ra gặp cũng nên!



      Thế nhưng buổi lễ kết thúc rồi, bố vẫn xuất . Những đứa trẻ khác ôm hoa rực rỡ chụp ảnh cùng bố mẹ trong ngày đầu nhập học. Chỉ có tôi đứng mình. Lễ nhập học đầu tiên, cả đời chỉ có lần, vậy mà với tôi cái ngày quan trọng ấy trôi qua vô vị!



      Nghĩ vậy tôi lại kìm được nước mắt. Dù cắn chặt môi và cố gắng kìm nén, nhưng cuối cùng nước mắt vẫn lăn dài má. Tôi cảm thấy những đứa trẻ, thầy giáo và các phụ huynh lạ mặt xung quanh nhìn tôi bằng ánh mắt thương hại, tôi lại càng buồn và muốn khóc to hơn.



      Điều tồi tệ nhất là đúng lúc ấy, trời bắt đầu đổ mưa rào. Tôi cứ đứng đó mặc cho nước mắt tuôn trào. Mọi người xung quanh vội vã chạy vào hiên đứng trú. Chỉ còn mình tôi và màn mưa mặc sức rơi ướt đẫm, cho đến hết buổi nhập học tôi mới mệt mỏi trở về nhà.



      Chưa khi nào tôi thấy hận bố như bây giờ. Bố có thể đâu được chứ? Tại sao đêm qua lại về nhà? Bố nhất định đến trường với tôi, chỉ vì tìm mua được cặp cho tôi mà đến sao? Bố ngốc nghếch! Nhưng dù thế nào cũng vẫn phải tìm bố. Nếu ra biển xa quá, nên tôi quyết định về nhà cất cặp sách, sau đó đến siêu thị và những nơi xung quanh tìm thử.



      Thế nhưng đường về, nơi con ngõ gần chợ thường ngày vẫn vắng người qua lại, hôm nay bỗng ồn ào và rất nhiều người tụ tập.



      Người hiếu kỳ nhiều đến mức con ngõ bị tắc nghẽn lại. Xe cảnh sát liên tục chạy đến. Tôi nghe thấy những tiếng ậm ừ từ người quay camera và tiếng xì xào bàn tán của những người xem đứng xung quanh.



      “Giết người à?”



      “Đứa bé chết rồi sao?”



      Bên này mấy chục người đến xem bỗng tạo thành bức tường rào ngăn cách trường vụ án. Phía bên kia người phụ nữ cầm micro vội vàng trang điểm rồi bắt đầu giới thiệu và phỏng vấn người ở trường.



      “Vụ án giết người lần này có thể coi là hành động trả thù nhằm hướng vào lực lượng cảnh sát, cảnh sát Hàn Quốc bằng mọi khả năng và cố gắng tại…”



      Đây có vẻ là vụ việc rất nghiêm trọng. Nhưng hình như dừng lại ở đó…



      “Chỉ lát nữa cảnh sát đưa kẻ tình nghi đến trường vụ án để kiểm chứng việc. Vâng, trường vụ án tại đường Sojin số 2…”



      Xung quanh tôi là mớ những thanh hỗn độn, ồn ào, bất an và sợ hãi. Tôi thể chen ra khỏi đám đông ấy nên đành đứng lại, lọt thỏm giữa những người cao lớn.



      Bỗng ai đó hô rất to “Đến rồi! Đến rồi!” và người xem bắt đầu di chuyển. Tôi bị xô cách thô bạo và mắc kẹt giữa đám người. Đám đông xung quanh nhốn nháo xô đẩy, chỉ trỏ, bàn tán ngớt lời, khuôn mặt sợ hãi như nhìn thấy quỷ dữ.



      Tôi cố kiễng chân nhướng lên nhưng cũng chẳng nhìn được gì. Xem ra thể vượt lên đám người đứng như bức tường chắn trước mặt, tôi bèn leo lên chiếc thùng rác dựng gần đó.



      Và tôi nhìn thấy bố.



      Lạ ! Sao bố lại trong bộ dạng như vậy? Bình thường dù có nóng nực đến đâu bố cũng bao giờ đội chiếc mũ kín như thế, lại còn đeo khẩu trang màu trắng. Đến cả mắt cũng sợ hãi nhắm tịt lại. Nhưng tôi vừa nhìn biết đó chính là bố.



      Người đó là bố tôi. Nhưng tại sao người ta lại chửi bố, chỉ tay vào mặt bố và nhổ nước bọt vào người bố?



      Bố bị nhóm cảnh sát đáng sợ còng tay đưa đến. Tôi đứng lặng, nhìn theo chớp mắt. Camera lập tức chĩa vào khi bố xuất và những câu hỏi dồn dập bắt đầu. Nhưng cảnh sát cầu họ tránh đường.



      “Làm ơn đứng tránh ra! Xin hãy tránh đường!”



      Cảnh sát và cánh nhà báo bắt đầu to tiếng, còn bố đứng rũ ở giữa, chút sức lực.



      “Thằng khốn kiếp này!”



      Bỗng tiếng ai đó chửi rủa và lao về phía bố. Cảnh sát nhanh chóng ngăn lại, nhưng ngăn được những tiếng chửi rủa ngớt từ bốn phía.



      “Đồ bằng súc vật!”



      “Chết ! Khốn kiếp!”



      “Đừng làm rơi micro!”



      “Mau tránh ra, tránh ra nào!”



      Tôi đứng thùng rác, dưới trời mưa ướt sũng và choáng váng chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng ấy. Tôi hoàn toàn còn thần trí và đứng thẫn người nhìn bố. Mỗi bước của bố, có hàng bao nhiêu con mắt chòng chọc nhìn theo.



      Ở giữa vòng người có con ma-nơ-canh hình đứa bé , bố tiến lại gần và ngồi xuống. Tôi trông thấy người đàn ông đứng cạnh cúi xuống mấp máy môi với bố điều gì đó, và bố cứ thế làm theo những lời ấy. người ta bắt đầu khóc lóc, gào hét xung quanh tôi. Những lời chửi rủa văng ra đập vào tai tôi đau đớn chẳng khác nào những mũi kim đâm. Tôi đủ sức để đứng vững, liền bám vào bộ đồ ngủ của người đàn bà đứng bên, cố gắng nghển lên nhìn bố.



      Bố chầm chậm cúi xuốn mở miệng và sau đó cởi quần của ma-nơ-canh. Rồi bố cũng từ từ đứng lên và bắt chước cởi quần.



      “Bố làm cái gì thế? Người ta bắt bố làm gì thế kia?”



      Tôi bàng hoàng. Xung quanh tôi, mọi người bắt đầu nhao lên phía trước, ném đủ thứ vào người bố, giơ nắm đấm vào bố và la hét. Cảnh sát lập tức dẹp đoàn người và vội vã đưa bố .



      “Mày chết , đồ súc vật!”



      Có ai đó vung tay giật chiếc mũ của bố, rồi đến khẩu trang cũng bị giật phăng. Tôi gần như nín thở khi nhìn thấy khuôn mặt bố đầy thương tích. Những vết xước, những chỗ thâm tím sao lại có mặt bố? Có những chỗ máu vẫn còn rớm, những vệt thâm dài mắt bố…



      Rồi thể nén được tôi hét to.



      “Bố…!”



      Tôi chỉ gọi lần nhưng bố nghe thấy tiếng. Bố nhận ra tôi giữa đám người hỗn độn và quay đầu lại. Bố nhìn tôi bằng đôi mắt bầm tím, nước mắt bắt đầu ứa raDù tay bị còng nhưng bố vẫn cố bám vào cửa xe, mặc cho cảnh sát kéo , bố vẫn nhào người về phía tôi và gọi lớn.



      “Ye Seung ơi! Ye Seung ơi!”



      Lúc ấy thực ra khoảng cách giữa tôi và bố xa lắm, dường như tôi và bố đứng đối diện nhau. Vậy mà tôi lại thể nào đến gần bố hơn được. Tôi cứ đứng thùng rác và gọi ngớt lời.



      “Bố ơi! Bố! Bố ơi!”



      Tôi và bố cứ nhìn nhau như thế, bố chỉ tìm cách làm thế nào để chạy đến chỗ tôi, nhưng bị quá nhiều người cản lại. Tiếng của bố vang lên giữa những thanh la lối chửi rủa ngớt.



      “Ye Seung à…!”



      Tôi nhảy xuống khỏi thùng rác và bắt đầu chạy ào đến bố. Tôi phải chạy đến phía bố, nhất định phải chạy đến cho dù có nhiều người cản như thế nào. Tôi nghĩ thế và liều lĩnh chen lấn giữa đám người nhưng rốt cục chẳng chen nổi. đứa trẻ như tôi đủ sức vượt qua dòng người bủa vây quanh bố.



      Tôi gào lên như muốn xé tan tất cả, nước mắt chan hòa. “Bố ơi! Bố ơi…!”



      Bố cũng nhìn thấy tôi, lấy hết sức đẩy tay cảnh sát để nhào về phía tôi. Chiếc xe tám chỗ của cảnh sát bị vỡ mất gương chiếu hậu, nhưng người ta đẩy bố vào đó, đóng sập cửa lại. Và tiếng xe nổ máy…



      Tôi chỉ còn biết òa khóc mà chạy về phía bố, còn biết xung quanh ra sao nữa. đời này bố sợ nhất là tiếng khóc của tôi. Bố bị giữ trong xe và biết phải làm gì. Còn tôi bị người ta giữ cho chạy vào, thế là tôi lại càng gào khóc to hơn.



      “Ye Seung à, hãy về nhà đợi bố! Ye Seung à!”



      “Bố ơi! Bố đâu vậy? Bố ơi…!”



      Trong xe, cảnh sát còng tay và trói chân bố lại, bố di chuyển được nhưng vẫn cố rướn người ra để bảo tôi trở về nhà. Bố dùng cả hai tay bị còng, dùng cả đầu đập vào cửa kính xe. Tôi nghe thấy cả những tiếng đập mạnh của bố.



      “Bố ơi! Bố ơi!”



      Tôi nhìn thấy bố cố gắng to bên trong cửa kính nhưng tôi thể nghe thấy gì. Tôi cố vùng ra khỏi người đàn ông giữ mình, tôi gào khóc và gọi bố. Nhưng dẫu tôi có kêu gào bố cũng vẫn bị đưa , chiếc xe chở bố cứ thế xa dần…



      Tôi cứ đứng và khóc mãi ở nơi mà bố bị đưa ấy. Tôi tài nào hiểu được bố xảy ra chuyện gì. Tôi tài nào biết được.



      Có điều, với đứa bé 8 tuổi lúc ấy, bố là tất cả thế giới. Và, vào ngày hôm đó, có rất nhiều kẻ cướp mất thế giới ấy của tôi.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 4: Bí mật của tù nhân S4






      “Hát hò gì thế biết!”



      Có ai đó vừa lên tiếng càu nhàu, nhưng xung quanh chẳng ai đáp lại. Công xưởng tồi tàn và bốc lên những mùi khó tả, chiếc radio cũ đến mức còn nghe nổi lời bài hát, thay vào đó là những tiếng rẹt rẹt khó chịu. Những lúc phải nghe cái thanh ấy may mắn.



      Tiếng hát ảo não khi nãy lại tiếp tục vang lên giữa gian ảm đạm của nhà tù, vang đến tận xưởng làm. Bên trong công xưởng là nơi làm việc của những tù nhân. Sản phẩm của họ chủ yếu là bóng rổ, bóng đá, tuy cầu kỹ thuật khá cao, nhưng dường như ai cũng làm việc thành thạo và mấy khó khăn.



      “Đại ca” - kẻ cầm đầu phòng giam số 7 cũng là người tù như vậy.



      Gã tên là So Yang Ho, cái tên kiểu cách. Bình thường người ta vẫn thường gọi gã là So chứ ai gọi là đại ca Yang Ho cả. Trong tù, gã và tên cùng phòng Chun Ho là hai người làm bóng nhanh và có tay nghề nhất. Trước kia, gã cầm đầu băng đảng, và bị bắt vào tù vì tội giết người.



      Trong phòng giam số 7, Đại ca là người nhiều tuổi nhất, cũng là người có mức án lâu năm nhất. Gã là tay xã hội đen đáng gờm. Vừa đặt chân vào tù, gã chẳng kiêng nể ai, xích mích gây lộn với cả đám tù nhân. chỉ vậy, trại giam còn đồn rằng có kẻ từng giở thủ đoạn với gã, nhưng hiểu bằng cách nào mà gã luôn biết tất cả. Và thế là gã trở thành Đại ca - người ai có thể qua mặt được.



      “Bài hát hay thế mà mày hát như gà mái mẹ ấy. Câm miệng lại và làm việc ! Tao khâu mồm mày như khâu bóng bây giờ!”



      Đại ca vừa cất tiếng quát, tên hát lập tức im bặt. Chun Ho – tên tù chuyên may khinh khí cầu ngồi cạnh gã, cười hả hê khoái trí. Chun Ho là tên nổi tiếng thứ hai trong trại. từng đào mồ người chết để kiếm chác của cải, nhưng lại có khuôn mặt giả danh trí thức. Trong lúc ngồi giết thời gian, thường lôi quyển từ điển tiếng ra đọc lèo y như chuyên gia đích thực, nên được xem như bộ não của cả phòng giam số 7. Chun Ho còn nổi tiếng vì là người cùng tạo dựng “ nghiệp” với Đại ca.



      “Mấy đứa chúng mày đừng có làm tao sợ. Tè cả ra quần rồi đây này!”



      Lần này Đại ca phì cười.



      Phòng giam số 7 ngoài hai người còn có lão già bị tuyên án tử hình từ tháng mười hai năm ngoái vì tội giết người man rợ, tên bị bắt vì móc túi, tên bị bắt vì ngoại tình. Nhưng trong số đó, Đại ca chỉ tin dùng Chun Ho, thi thoảng mới bổ sung thêm những đứa “có trình độ” khác. Vì Chun Ho là thằng thường phát ngôn ra những ý tưởng hay ho nhất.



      “Này!”



      Đại ca ném quả bóng may gần xong cho Chun Ho. Nhân lúc ai để ý, lanh lẹ lấy trong túi áo ra mảnh giấy nhét vào trong rồi dùng máy may lại, sau đó bơm khí vào trong như bình thường. Thao tác của tự nhiên, thuần thục đến mức chẳng ai mảy may nghi ngờ. Quả bóng nhăn nheo dần dần căng phồng và tròn trịa.



      “Ô kê!”



      Đúng lúc ấy, bộ dạng quen thuộc của tay quản giáo xuất , lớn với đám tù nhân.



      “Ra ngoài thể dục!”



      Đại ca dừng lại, khoan khoái vắt tay ra sau lưng và cùng Chun Ho bước ra sân vận động. Những tù nhân khác từng người bắt đầu đến tập trung và khởi động vài động tác cơ bản theo điều khiển của quản giáo. Sân vận động giờ trở thành nơi giải tỏa mệt mỏi cho mọi tù nhân.



      Ở sân tất nhiên là có cả quản giáo giám sát, nhưng chỉ cần vừa chạm phải ánh mắt của Đại ca, sợ sệt và ngấm ngầm quay chỗ khác. Luôn luôn là như vậy.



      Tập được lát, Đại ca làm ra bộ mệt mỏi, uể oải vào góc sân vận động ngồi dựa lưng vào tường. Chun Ho cũng cùng, mang theo mấy quả bóng. Bất chợt, Đại ca thản nhiên đứng dậy sút mạnh quả bóng cầm lên trung. Quả bóng lao vút và rơi ra ngoài bức tường.



      “Ôi trời! Bóng bay ra ngoài rồi sao?” Gã với vẻ mặt tự nhiên như , Chun Ho cũng đế theo.



      làm bay ra ngoài à? Ngoài đó có ai tốt bụng nhặt giúp tôi quả bóng rồi ném vào đây với!”



      Chun Ho vừa dứt lời có ai đó lập tức ném trả quả bóng vào sân vận động. Đại ca cầm quả bóng tháo hết hơi và vào mộ góc sân. Đó là trong những chỗ mà đám quản giáo ít để ý đến. Ở đó, theo tín hiệu của Đại ca, những tên tù của phòng giam số 7 nhanh chóng có mặt đông đủ. Đại ca bắt đầu ngồi xuống mở quả bóng cách thận trọng giữa những ánh mắt nhìn hau háu. Từ vết da bị may lỗi quả bóng đổ ra đủ loại vật dụng, từ những thứ lặt vặt dùng hàng ngày như phin pha cà phê, thuốc lá chiếm đa số, còn có những thứ hiểu để làm gì như son môi, tất chân dài…



      Những món đồ hay ho ấy là những thứ đám tù nhân đặt hàng từ trước, ngoài Đại ca ra ai có thể mua từ bên ngoài được.



      “Nào, lại đây!”



      Tốp khách mua hàng với vẻ mặt chờ đợi lần lượt xếp hàng chờ đến tên mình. Với bọn họ Đại ca quả là người tầm thường, chỉ có gã mới có gan và có thể mua được những món hàng khan hiếm, ít ỏi kia. Mỗi lần ra sân vận động, cả đám chờ đợi được nhận đồ đến mức những lần dành thời gian cho tập thể dục đúng nghĩa chỉ đếm đầu ngón tay.



      Nhưng ở nhà tù này, Đại ca phải là tên duy nhất có quyền lực. Có tên vô lại thường được gọi là Ba Park, chẳng khác nào cái gai trong mắt Đại ca. Nếu có kẻ nào kêu là sư huynh, chẳng may bị Đại ca nghe thấy tên ấy nhất định đắc tội với Đại ca. Và nếu muốn giành vị trí số ở trại giam này, chỉ có cách duy nhất là phải đánh bại Đại ca mà thôi. Điều ấy cần ra ai cũng biết.



      Hôm ấy là ngày có gì đặc biệt. Tên kia cùng tay chân của về phía góc sân vận động, cau mày khi thấy Đại ca chia chác các món hàng cho đám tù.



      “Đại ca, chúng ta phải làm gì đó chứ? Bọn khốn kia lại giở trò gì sau lưng chúng ta vậy?”



      tên vừa vừa cắm ống hút vào lọ sữa chua đưa cho Ba Park. nheo mắt nhìn chăm chú vào góc sân, rồi tức tối cầm lọ sữa chua hút “sụt” hơi hết sạch và quay sang .



      “Giữ đơn đặt hàng người lại cho tao!”



      như vậy để làm gì. Nhưng dù sao ở trại giam này, kẻ có quyền lực nhất trong đám tù nhân vẫn là Đại ca. Có muốn trả miếng Đại ca, e rằng cũng đủ sức.



      “Đại ca định làm gì ạ?”



      “Hôm nay ta cho con gà nhãi nhép xơi được gì cho coi!”



      Lúc ấy ở góc sân, Đại ca vẫn phân phát những món hàng. Từng món, từng món được giơ lên và đám tù nhân lần lượt lên nhận, nhưng rốt cục còn thứ mà ai cũng lắc đầu phải của mình. Đó là đôi tất lưới màu đen của phụ nữ hay mang khi mặc váy ngắn. Đại ca giơ chiếc tất lên và hỏi lại lần nữa.



      “Tất này là của đứa nào?”



      ra là của Man Bom đứng xa nên nghe . vội vàng chạy lên vừa cầm đôi tất nhét vào trong áo vừa cười trừ.



      “Đại ca, là của em ạ.”



      Chun Ho thè lưỡi và với Man Bom.



      “Thằng này, mày lại định hiếp dâm ai đấy à?”



      phải hiếp dâm mà là cặp bồ! Cứ bình tĩnh! Cứ bình tĩnh!”



      Man Bom cố tỏ ra oan 飠đứng giải thích nhưng chẳng ai thèm nghe .



      “Mày thích ý kiến gì? Tất này lấy giá gấp đôi. Biết chưa?”



      “Thôi nào, thằng này…”



      Đại ca với bộ mặt rất lấy làm tiếc tỏ vẻ an ủi Man Bom. Nhưng ngay cả những tên tù cùng phòng cũng ai Đại ca phải giảm giá. Chun Ho - thằng đòi tăng giá đôi tất là thằng rất nhanh nhạy, nếu nó làm kinh doanh hẳn rất phát đạt!



      Đôi tất của Man Bom là món hàng được phân phát cuối cùng. Vừa thấy Đại ca liếc mắt, Man Bom nhanh nhẹn lấy trong túi ra mẩu giấy và chiếc bút chì. Bây giờ là lúc đặt hàng.



      có nhiều thời gian đâu. Mua gì đọc nhanh lên.”



      Đám tù ngẩng đầu dáo dác nhìn nhau, rồi cánh tay đầu tiên giơ lên. “Đại ca, Đại ca, mua thuốc lá Capri cho em với!”



      Thuốc là Capri được chấp nhận.



      “Capri loại màu đỏ phê lòi ý. Sướng cả cái cổ họng! Duyệt!”



      Thấy Đại ca gật đầu, Man Bom lập tức ghi lại. đứa nữa giơ tay.



      “Mày mua gì?”



      “Đại ca… em muốn mua… cần sa…” Giọng thều thào như đói cơm của tên ốm nhách.



      Đại ca trừng mắt lắc đầu. Thằng này nghiện thuốc lá, nhưng để nó nghiện thuốc phiện hỏng đời.



      “Tại sao tao phải mua cho mày? Cái đó được! Đứa khác!”



      “Đại ca, muốn mua thuốc cho ông nội em được ạ?” đứa đen nhẻm ngồi sát Man Bom lên tiếng.



      “Thuốc làm bằng nhựa cây Su Yu núi! Chà…! Loại đó mà uống vào tăng cường sinh lực phải biết!”



      “Ông nội mày bị sao à?”



      Đại ca gì chỉ quay đầu cười. Hai tên ngồi cạnh đứa mua thuốc cũng cười hinh hích. Bọn này nghĩ ông nội nó là Trư Bát Giới hám cũng nên. Đại ca lắc đầu đứng dậy. Nếu cứ để cho mấy đứa này tưởng tượng biết tới đâu.



      “Nào, đứng lên vận động thôi!”



      Trong khi cuộc phân phát mua bán diễn ra Ba Park và đàn em của vẫn đứng góc, theo dõi toàn bộ việc. Nhưng Đại ca sớm biết, đứng dậy và tiến về phía .



      Lũ lố bịch! Đại ca bước nghênh ngang chậm rãi như trêu tức. So với Đại ca, cả tuổi tác, thể lực và độ lõi đời Ba Park còn kém đoạn dài. Nhìn bộ dạng nóng nảy, bực tức vì chơi lại được Đại ca của nực cười.



      “Sao, mày cũng cần mua cái gì à?”



      Đại ca cất giọng hỏi vẻ cao thượng với Ba Park. Cả phòng giam số 7 đứng phía sau đồng thanh nhắc lại câu hỏi. Tên đàn em của Ba Park nhìn Đại ca với bộ mặt sợ hãi muốn tè ra quần, nhưng Ba Park lại hề tỏ ra kiêng dè.



      Bây giờ trong đầu chỉ nghĩ cách nào trừ khử được Đại ca để trở thành kẻ số ở trại giam này. Ở vị trí ấy đám quản giáo cũng dám đánh đập hay xem thường, và chỉ cần lên làm đại ca , hai năm thôi, có uy chẳng kém gì Đại ca bây giờ.



      Ba Park lôi từ tay áo ra lưỡi kiếm ngắn mà mài giũa bao lâu nay, lượn đường kiếm và xông thẳng đến chỗ Đại ca. cho rằng ngay lúc này, mọi thứ phải kết thúc. thể để xảy ra phản kháng ngu ngốc nào nữa, nếu tình trạng xích mích bấy lâu nay bao giờ chấm dứt được.



      Thế nhưng kế hoạch trả thù đẫm máu của Ba Park chưa kịp thực tan thành mây khói.



      “Pip… Pip… Pip…”



      Tất cả cùng quay đầu lại chỗ phát ra tiếng còi xe. Cánh cửa nặng nề của nhà giam mở ra nhường đường cho chiếc xe cảnh sát tiến vào, Ba Park vội vàng cất lưỡi kiếm vào tay áo.



      “Lính mới đến rồi!” Có ai đó thổi còi và .



      Tất cả phòng giam số 7 cùng những người tù còn lại sân và cả bảo vệ đều dõi mắt nhìn về phía chiếc xe. Xe qua cửa rồi chầm chậm tiến lại gần phòng bảo vệ. Những sợi dây điện mắc thấp bị nóc xe chạm vào vẫn còn đung đưa.



      Cửa mở, cảnh sát lôi vài tù nhân bị trói dây thừng từ xe xuống. Người cuối cùng bị lôi mạnh nhất, bộ dạng thê thảm đến phát sợ, lảo đảo bước xuống xe.



      Người đó chính là Yong Goo.



      ta lúc này trông chẳng khác gì người tàn phế, toàn thân đầy những vết bầm tím, có cả những vết thương chảy máu. Những chỗ bị đánh sưng to trông mồn , đầu tóc rối bù, mắt híp lại mở nổi. tên quản giáo phải chạy lại đỡ, và khi xốc đến cánh tay máu ở vai bắt đầu tứa ra. Thứ thuốc cầm máu màu trắng được bôi vào vết thương kia có tác dụng, cũng chảy theo máu thành dòng. Cảnh tượng khiến người xem khi ấy phải rùng mình sởn gai ốc. Đó chẳng phải bộ dạng của tên tội phạm cực kỳ nguy hiểm sao?



      Yong Goo cố gắng lấy hết sức lực, đưa mắt nhìn xem đây là đâu. Và khi ánh mắt ấy chạm đến đám tù nhân, tất cả cùng quay đầu kinh sợ. Trong giang hồ, nhìn thẳng vào mắt kẻ lạ bị coi là nhỉn đểu, chẳng khác nào tự thân nghênh chiến.



      bọn điên điều tra tội của kẻ điên sao!



      Nhưng kẻ tù tội dù sao cũng là con người, đứng trước kẻ hung ác hơn mình bỗng cảm thấy sợ sệt và dám ngẩng đầu nhìn. Đám tù nhân đứng trước Yong Goo bây giờ cũng vậy.



      Bong Sik nhai mồm đầy kẹo cao su rồi quay sang thầm với Đại ca. “Đại ca, trông nó bình thường mà. Có gì đáng sợ đâu, nhìn lại nó Đại ca?”



      “Hừm…”



      Đại ca nhìn lại Yong Goo bằng ánh mắt sắc lẹm từ xuống dưới. Quả nhiên, ta đưa mắt nhìn quanh trại giam cách đờ đẫn ngây dại. nó đúng là tên bình thường, chẳng phải xã hội đen gì ghê gớm. việc gì phải căng thẳng hay sợ sệt nó. Yong Goo lả , nước dãi chảy ra và mắt cũng biến dạng nhìn được nữa. Đại ca nhìn thấy bộ dạng thảm thương ấy, sống lưng cũng phải nổi da gà.



      * * *



      Dù là ban ngày nhưng phòng bảo vệ và hành lang của trại giam vẫn tối tăm ẩm thấp. Qua khe cửa có thể nhìn được đám tù nhân bị trói đêm qua đứng xếp hàng ngoài hành lang, và Yong Goo là người đứng cuối hàng.



      Quản giáo trại giam cất giọng đanh thép. “Chỗ này là của ta. Tránh sang bên trái!”



      Những phạm nhân khác di chuyển có gì khó khăn, duy chỉ có Yong Goo động tác rất chậm chạp. Quản giáo vừa cởi dây trói cho bọn họ vừa liếc nhìn Yong Goo bằng ánh mắt sắc lạnh. Yong Goo cúi mặt lảng tránh ánh nhìn ấy và cũng bước sang bên trái như những người còn lại.



      Bộ dạng của Yong Goo phải tự dưng lại thê thảm như bây giờ. Bước vững, nước dãi chảy quanh miệng… Tất cả vì khi ngồi xe, cảnh sát đánh đập thương tiếc đến mức ngất tỉnh lại. Ở chỗ tạm giam cả ngày lẫn đêm vì buồn chán nên Yong Goo hề chợp mắt, lúc xe thiếp lúc vì kiệt sức, khi mở mắt ra vào trong trại giam rồi.



      Yong Goo lúc này sợ hãi và buồn chán đến tột độ. Vai khẽ nhúc nhích và mắt nhìn lơ đãng xung quanh. Nhưng bấy nhiêu cử chỉ ấy cũng qua mắt được viên giám thị.



      Đội trưởng Min Hwan vẫn được coi là người lanh lợi và tỉnh táo. ta đem phạm nhân đến cho quản giáo Kim và sau đó báo cáo tốt với cấp , nhờ thế ta được biết đến như người mẫn cán.



      “Bắt được bốn người này à?”



      “Vâng, trong đó có tên là S4[1] ạ!”



      [1] Tù nhân phạm tội tử hình.



      Vừa Min Hwan vừa tìm lại trong tập hồ sơ và nheo mắt. “Lee Yong Goo.”



      “5482?”



      “Vâng. Bắt cóc trẻ em, cưỡng dâm…”



      Min Hwan đọc hồ sơ, mặt lạnh như xi măng.



      “Tội tử hình.”



      Min Hwan nhìn Yong Goo bằng ánh mắt lạnh lùng và khuôn mặt vô cảm. ta vẫn được xem là người sắt đá, bao giờ động lòng trước đám tù nhân. Và lúc nào qua bọn chúng, ta cũng nhìn từng gã lượt từ đầu đến chân, khiến đám tù nhân phải khép nép ái ngại.



      ta nhìn vào miếng nhựa gắn số 5482 màu đỏ ngực áo Yong Goo lúc khá lâu. Nhưng Yong Goo, người bình thường về tâm thần hay biết bầu khí lạnh lẽo vây bám quanh mình.



      “Xin chào.”



      Yong Goo đứng trước mặt Min Hwan, tay chắp lại để dưới bụng và cúi lưng chào rất thấp. Ánh mắt ngờ nghệch, đôi môi run run giống với bất cứ tên tội phạm nào, hơn nữa lại chào cách đầy hạ mình và thô kệch, nhưng tội phạm vẫn cứ là tội phạm, tên tội phạm nguy hiểm lại giở trò chào hỏi như thế chỉ làm người ta thêm cảm giác rùng mình và quái đản. Quả nhiên, Min Hwan hề nao núng thương cảm, vẫn giữ bộ mặt lạnh lùng và đanh thép.



      “Ta là đội trưởng Chang Min Hwan. Có tội ắt phải đền tội…”



      Bây giờ là lúc thông báo cho phạm nhân về những quy định và các điểm phải chú ý trong trại giam. Nhưng Yong Goo hề để ý đến điều đó, nãy giờ chỉ đưa mắt nhìn xung quanh, rồi dán chặt vào chiếc điện thoại để bàn.



      Máy điện thoại. Chỉ có nó mới có thể liên lạc được với Ye Seung. mấy đêm rồi thể về nhà, Yong Goo lúc này quên hết cơ thể đau đớn và trong đầu chỉ có duy nhất ý nghĩ là phải gọi điện cho Ye Seung bằng được.



      Thế là Yong Goo tiến đến phía chiếc bàn và chộp lấy máy điện thoại. Quản giáo Kim hết sức bất ngờ và nhanh chóng chặn Yong Goo lại.



      “Mày định làm gì? được động vào cái đó!”



      “Nhất định phải gọi điện thoại! Ye Seung nhất định chờ ở nhà. Tỉnh Gyeonggi-do, 031-745-8700…”



      Trong khi Yong Goo vừa gào lên vừa đòi gọi điện Min Hwan chỉ im lặng đứng nhìn. Sau đó ta cầm máy điện thoại lên, với khuôn mặt niềm nở giả tạo chìa về phía Yong Goo. Yong Goo mừng rỡ đưa cả hai tay định cầm bất ngờ bị Min Hwan dùng điện thoại đập mạnh liên tiếp vào đầu.



      “Aaaaaaaa…”



      Yong Goo kêu lên dữ dội nhưng Min Hwan vẫn dừng tay, dùng điện thoại đập liên hồi cho đến khi chiếc điện thoại bị vỡ làm hai mảnh. Yong Goo đau đớn đưa tay lên ôm đầu rồi chịu được nữa, đổ gục xuống sàn.



      Min Hwan tiến đến chỗ Yong Goo nằm đá liền mấy cái nữa rồi ném điện thoại vào thùng rác. Sau đó ta chỉnh lại bộ quần áo xộc xệch mình và .



      “Ở trại giam này, quy tắc cũng chính là luật pháp.”



      * * *



      Sầm!



      Đột nhiên cửa nhà vệ sinh bật mở đập mạnh vào tường. Chun Ho ngồi bệ xí ngẩng lên vừa ngạc nhiên vừa tức giận. Thằng mất lịch vừa mở cửa chính là Man Bom. Thằng này biết mình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khoảng thời gian sung sướng bệ xí của Chun Ho. Chun Ho còn chưa kịp kéo quần, đứng bật dậy quát.



      “Mày điên à? Muốn gì?”



      “Tao muốn giặt đồ thôi.”



      Man Bom khinh khỉnh trả lời, rồi cho đôi tất lưới mới mua vào chậu, bỏ xà phòngào. Chun Ho thể dừng việc vệ sinh dang dở nhưng cũng chẳng có hứng thú để ngồi tiếp.



      “Cái gì? Giặt cái đó à? Đồ vô liêm sỉ, ai cũng biết hết thời gian và địa điểm của chúng mày rồi…”



      Cuối cùng Chun Ho cũng kéo quần đứng lên tử tế. “Đêm qua mày cũng mò đúng ? Đồ chó!”



      “Tại sao tao lại phải mò …?”



      Man Bom vào nhà vệ sinh vừa giặt soàn soạt vừa , nhưng Chun Ho bên ngoài vẫn ngừng đá đểu. Quỷ thần ơi, cái phòng giam này vốn chật chội rồi, vậy mà thằng ôn Man Bom còn ông ổng i ỉ hát trog nhà vệ sinh. Nhưng những người còn lại ở ngoài cũng chẳng ai thèm để tâm đến nó.



      Đột nhiên có tiếng khóa kêu bên ngoài, cửa phòng bật mở. Cả phòng giam ngước mắt nhìn ra.



      “A…”



      “Vậy là xong…”



      Lão tù già kêu lên còn Bong Sik lẩm bẩm càu nhàu. Đại ca ngả mình nằm xuống sàn cũng thình lình bật dậy. Vẫn chưa ai quan tâm đến xuất của tù nhân mới, cho đến khi quản giáo Jeong lôi Yong Goo đứng ra giữa cửa.



      Tù nhân số 5482, Lee Yong Goo… Chẳng phải là người bị cảnh sát lôi xuống cửa phòng bảo vệ đó sao?



      Cả phòng giam số 7 ai cũng bất ngờ ngẩng mặt nhìn chăm chăm vào Yong Goo. Man Bom và Chun Ho vội vàng chạy ra ngồi vào chỗ.



      Quản giáo Jeong nhìn đám tù nhân và . “Nhớ giữ trật tự và hút thuốc trong phòng, chưa?”



      Cả phòng ai đáp lời quản giáo, vẫn nhìn chăm chăm vào tù nhân mới. Quản giáo Jeong lại nhắc lại lần nữa.



      “Biết rồi! Chúng tôi biết rồi!”



      Đợi quản giáo khỏi, Bong Sik lấy lại tinh thần, vừa cười vừa đứng dậy. “Chà, là… Đại ca thứ hai của chúng ta chăng? Chúng ta gặp nhau ở đâu rồi nhỉ?”



      Yong Goo trả lời câu hỏi của Bong Sik, chỉ nhìn vào túi đồ xách tay rồi lại đưa mắt nhìn quanh phòng. Căn phòng này còn hơn cả phòng sống với Ye Seung, nhưng lại có rất nhiều người nên Yong Goo biết phải chào hỏi thế nào. Ở siêu thị Happy, Yong Goo được dạy rằng việc chào hỏi là quan trọng nhất, thế nên đưa tay chùi bọt mép rồi cúi người thấp.



      “Xin chào!”



      Những tiếng xì xào trong căn phòng gần như biến mất cùng lúc. Mọi ánh mắt nghi ngờ đều hướng vào Yong Goo. Yong Goo đột nhiên đứng thẳng dậy và cười. Mặc dù những chỗ bị đánh mặt còn đau nhói nhưng Yong Goo vẫn cười rất tươi và giới thiệu.



      “Xin chào mọi người. Lee Yong Goo, sinh ngày 18 tháng 1 năm 1969 tại Gyeonggi-do. Người mổ đẻ cho mẹ tôi đầu tôi quá to, nên tôi là điềm xấu cho cả nhà. Lúc tôi 5 tuổi, mẹ tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Xe buýt số 475. Làm tang lễ tại thung lũng…”



      đứa nào đáp lại vì bàng hoàng. Đại ca dường như còn đủ kiên nhẫn, gắt gỏng chen vào.



      “Đủ rồi, đủ rồi. Sao lại vào đây?”



      Yong Goo vẫn hồn nhiên cười rồi đặt túi đồ cá nhân xuống sàn nhà, sau đó xòe hai lòng bàn tay giơ lên phía trước.



      “Xe đến rồi! Hap… Hap… Happy Mart!”



      Chun Ho phun miếng táo ăn trong miệng, lão tù già há hốc mồm nhìn Yong Goo. Man Bom làm bay cả chiếc quần lót treo dây, còn Bong Sik mắt tròn mắt dẹt. Đại ca cũng khỏi bàng hoàng, đằng hắng hỏi những người cùng phòng.



      “Nó… bị làm sao thế?”



      Yong Goo chẳng nghĩ được gì khác, chỉ biết cố gắng tỏ ra vui vẻ chào hỏi mọi người, nên vẫn tiếp tục lải nhải.



      “Siêu thị Happy, bảo vệ chỗ để xe.”



      Cả phòng đảo mắt nhìn nhau choáng váng. Man Bom thấy vậy đứng bật dậy, miệng nhanh nhảu. “Mày ăn cắp xe chứ gì? Đây, ra đây, đây là góc của mày!”



      Yong Goo theo lời hướng dẫn của Man Bom cất túi đồ, sổ án và về chỗ của mình ngồi xuống. Đại ca vẫn nhìn Yong Goo đầy tò mò.



      “Đưa sổ án xem nào?”



      Man Bom lập tức đứng dậy lấy sổ án của Yong Goo đưa đến cho Đại ca. Đại ca nhìn cuốn sổ, trừng mắt nhìn Man Bom.



      “Mày thấy tao đọc sách bao giờ chưa hả?” Rồi hất hàm về phía Chun Ho và thản nhiên ngồi dựa lưng vào tường. Chun Ho vơ vội cuốn sổ bắt đầu đọc.



      “Ồ, xem này. Điều 287 bộ luật hình … tội bắt cóc và dụ dỗ trẻ vị thành niên…”



      “Ồ…”



      Cả đám thốt lên kinh ngạc. Tội bắt cóc và dụ dỗ trẻ em… Ở nhà tù này, nếu đến những tên tù bị bạn tù đối xử khốn khổ, người ta nghĩ ngay đến đám phạm tội với trẻ con. Đại ca bật dậy lên tiếng.



      “Sao lại đưa cái loại rác rưởi này vào đây chứ? Tội mày là tội của bọn súc vật! Này, lột ra!”



      Đại ca vừa dứt lời, Man Bom sợ hãi lột chiếc mền người Yong Goo, rồi đồng loạt cả phòng giam số 7 lao đến đá túi bụi.



      “Trẻ con này!... Bắt cóc này!... Tống tiền à?... Đến thế là cùng!... Đồ súc vật này!”



      “Ựa, aaaaaa…”



      Mặc cho Yong Goo kêu gào, cả phòng vẫn ngừng đá, chửi, giẫm lên người, cho đến khi máu đầu và mắt Yong Goo chảy ra. Yong Goo nằm gục xuống nền phòng.



      Chun Ho lại mở quyển sổ án và đọc tiếp. “Điều 305 luật hình tội lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên. Điều 250 luật hình , tội giết người…”



      “Ôi, trời ơi! Còn bằng cầm thú!”



      Cả phòng nghe tới đó, lại tiếp tục đồng loạt nhao lên đấm đá.



      “Rác rưởi, khốn nạn!”



      “Dẫm chết nó cho xong!”



      Tội của Yong Goo trong cuốn sổ được đọc ra đến đâu, mọi người ngỡ ngàng đến đó. Đại ca vốn về chỗ nằm xuống, nhưng rốt cuộc vẫn phải đứng dậy lại phía Yong Goo. Bây giờ có đánh đá thêm lần nữa cũng chẳng được. Chợt Chun Ho đọc mục cuối cùng trong cuốn sổ, giọng nặng trịch.



      “Mức án 1… tử hình.”



      Mặt ai nấy đều biến sắc. Chun Ho sởn cả da gà. Mọi người đều kinh sợ nhìn Yong Goo. Yong Goo thể mở nổi mắt, chỉ nằm co rúm sàn. Man Bom nghe đọc tội tử hình vội giật lấy quyển sổ án từ tay Chun Ho.



      “Ôi trời!”



      Man Bom đỡ Yong Goo ngồi dựa vào tường, chỉnh lại quần áo xộc xệch và đầu tóc bù rù, rũ rượi của Yong Goo rồi .



      “Này, nếu thấy bất tiện hãy nằm xuống…”



      Có lẽ thu xếp cho kẻ sắp bị tử hình chỗ ngồi chật hẹp trong lòng thấy đỡ áy náy hơn, nên Man Bom làm như vậy. Yong Goo vẫn chưa thể cử động được và cũng chẳng còn thần trí để nghe những lời vừa rồi của Man Bom. Bong Sik nãy giờ cảm thấy rất bức bối, liền đứng dậy đập tay vào bức rèm.



      “Trời, là! Tại sao khí trong phòng lại như thế! Đại ca, gọi quản giáo Jeong đem thằng này !”



      Tất nhiên quản giáo Jeong thể quay lại được. Nhìn Yong Goo nằm rên rỉ, mọi người khẽ bước lại gần và lén nhìn. Trong ánh mắt đờ đẫn của Yong Goo phản chiếu từng ấy con người, với bộ mặt tức giận. Bây giờ Yong Goo hiểu thêm khi người khác nổi giận với mình, họ cư xử thế nào. Yong Goo cố gắng cử động và đứng dậy khỏi chỗ. Đại ca chợt đến trước Yong Goo và lời xin lỗi.



      “Tao xin lỗi. Bọn tao sai rồi. Tao xin lỗi!”



      Rồi Đại ca để hai tay vào lòng, kính cẩn cúi lạy để tạ lỗi với người mình vừa mới đánh đập chửi rủa khi nãy, tù nhân số 5482.



      Cả phòng giam số 7 ngỡ nhầm lẫn lớn nào ở đây, tại sao Đại ca lại hạ mình xin lỗi như thế nhỉ? đó đối với mọi người mà , hết sức bàng hoàng, bất ngờ như người ta vừa vỡ mộng và tỉnh dậy. Đại ca cúi mình xin lỗi vì gây ra những vết thương đau đớn người, khuôn mặt Yong Goo, và cũng xin lỗi vì từ lúc vào đến giờ mới chỉ cười Yong Goo mà chưa hề chào hỏi. Nhìn Yong Goo bây giờ chẳng khác nào kẻ bị mất tiền oan ngoài chợ, hiểu vì sao bị mất tiền rồi vẫn bị đánh đến sứt đầu mẻ trán.



      Đúng là ngốc nghếch.



      “Ôi trời…” Đại ca đưa tay lên ôm đầu mệt mỏi rồi nằm xuống. Dù sao người thể bị tù cũng vào tù.



      * * *



      Soạt… Soạt…



      Tiếng Yong Goo cọ phòng. Đại ca nền phòng lúc nào cũng phải sạch , nên Yong Goo tập trung đẩy miếng giẻ lau mạnh nền. Mồ hôi chảy đầm đìa nhưng Yong Goo vẫn làm thoăn thoắt. Mặc cho Đại ca có hơi cau có, Yong Goo vẫn làm vui vẻ và cọ đến hai lần.



      “Xong rồi ạ!”



      Yong Goo đứng khép nép bên cạnh Đại ca, hai tay đan vào nhau trông chẳng khác nào học sinh trả bài giáo. Đại ca nằm quay ra nhăn mặt nhìn Yong Goo mấy thân thiện.



      “Ta bị dị ứng với bụi đấy, biết chưa? Lau lại lần nữa!”



      “Vâng ạ.”



      Yong Goo lại cười và gật đầu. hiểu trí thông minh để đâu, Yong Goo làm theo lời sai bảo của Đại ca cứ như thể là người cho cơm ăn áo mặc. Yong Goo hiền lành như tên ngốc, đích thị là tên ngốc, nên ngoại trừ Đại ca, mọi người trong phòng đều cảm thấy bất bình trước vẻ ngoan ngoãn vâng lời của Yong Goo. Yong Goo luôn năng lễ phép với tất cả mọi người, làm gì cũng nghĩ cho họ và lúc ăn cơm luôn mừng rỡ như đứa trẻ.



      “Tâm hồn phức tạp… những muộn phiền thể nào nhìn thấy…”



      Sau khi biết Yong Goo có đứa con 8 tuổi bơ vơ ở bên ngoài, lão tù già tỏ vẻ thương hại và muốn làm gì đó để giúp hai cha con gặp nhau, liền nhìn lên Đại ca. Nhưng Đại ca đùng đùng nổi giận, quát tháo.



      “Ở cái phòng này ai chẳng có nguồn cơn rồi mới vào đây? Định đem con bé vào đây để hại chết nó à? Định nhịn ăn để nuôi nó à?”



      Sau khi nghe Đại ca vậy, lão tù già cúi đầu im lặng. Những người khác cũng hắng giọng hùa theo đồng tình.



      Chỉ có Yong Goo vô tư hay biết về chuyện mọi người vừa , vẫn bước vào phòng và vui vẻ lau dọn. Tâm trạng đó của Yong Goo làm Đại ca bực mình quát to hơn.



      “Phải giặt cái giẻ rồi mới lau chứ hả?”



      “Vâng, đúng rồi ạ!”



      Yong Goo vội vàng đứng dậy đem giẻ lau vào nhà vệ sinh vừa giặt vừa hát mình. Đúng lúc đó có tiếng quản giáo Jeong.



      tập thể dục!”



      Mỗi ngày lần được ra sân tập thể dục, đó là khoảng thời gian vui vẻ của các phạm nhân.



      Ngoài sân, tốp dạo, tốp chơi đập bóng. Mỗi người trong phòng giam số 7 cũng tìm trò tiêu khiển cho mình. Bong Sik và Chun Ho nhặt sân những mảnh gỗ bằng cái muôi múc cơm rồi kẻ ô và dùng nó để chơi đánh bóng bàn nền đất. Đại cả cởi bỏ áo tù và tập cử tạ bằng những bao ni-lông chắc chắn được đổ đầy cát. Những bao cát nặng được nâng lên hạ xuống nhịp nhàng trông đáng khâm phục. Man Bom đứng cạnh vừa đếm cho Đại ca vừa xuýt xoa. Cứ mỗi lần Đại ca nâng bao cát lên, cánh tay xăm kín hình rồng lại rộ ra những cơ bắp cuồn cuộn.



      Chỉ có duy nhất Yong Goo mới vào là tìm được trò gì hợp với mình. Yong Goo ngồi mình ở xó tường và viết vẽ linh tinh. hòn sỏi cũng vẽ ra được cặp sách Thủy thủ mặt trăng, cành cây bị gãy cũng có thể dùng làm bút viết. Yong Goo dùng những thứ ấy viết lên tường và lên nền đất.



      Nếu ai xem mà hiểu được bức vẽ của Yong Goo có thể đọc ngay dòng chữ bên cạnh, “Lee Ye Seung”, tên con , được viết cẩn thận và nắn nót.



      “Yong Goo rất nhớ con Lee Ye Seung…”



      Yong Goo viết thế và ngồi khóc mình. Nếu bây giờ có Ye Seung ở đây, con bé vịn vai Yong Goo thấp xuống và leo lên lưng, ôm cổ Yong Goo chặt. Hai bố con cõng nhau chơi khắp sân vận động. Yong Goo hằng ngày vẫn hớn hở tươi cười, nhưng chôn sâu tận đáy lòng là những nỗi buồn lo biết làm sao để vơi bớt. Yong Goo vẽ hình trái tim bao xung quanh tên của Ye Seung rồi vừa khóc vừa rất nhớ con, mãi như thế cho đến gần hết giờ vận động.



      Tiếng khóc của Yong Goo khiến cho những người gần đó chú ý, rốt cục cũng có người tiến lại gần Yong Goo.



      Người phát ra Yong Goo trong bộ dạng khóc lóc đáng nghi ấy chính là Ba Park. Ba Park cùng mấy đàn em của tiến lại phía xó tường nên Yong Goo ngồi. Yong Goo vừa đứng lên, giật mình thấy Ba Park lù lù trước mặt. Chợt tên đàn em của đứng phía sau nheo mắt và đưa ngón tay lên miệng suỵt .



      “Suỵt cái gì?”



      Mới nghe tiếng suỵt Ba Park vội cất lưỡi kiếm sắc lẹm vào ống tay áo, khi thấy quản giáo kiểm tra, ra hiệu cho cả đám chạy vội. Yong Goo đứng ngơ ngác còn chưa hiểu chuyện gì diễn ra, nhìn theo đám Ba Park bỏ chạy chợt thấy Đại ca cởi trần tập tạ phía đằng xa. Thế là Yong Goo vội vàng hớt hải chạy đến chỗ Đại ca, vừa chạy vừa kêu lên.



      “Ơ… Ơ…”



      “Tên ngốc này lại có chuyện gì vậy?”



      Đại ca nhìn thấy Yong Goo, quay sang chỉ tay hỏi rồi lại tập tiếp, trong bụng nghĩ thầm biết tên đó lại ăn phải cái gì mà hớt ha hớt hải như vậy. Chợt Ba Park lao đến sau lưng Yong Goo và mọi thứ chỉ diễn ra trong chớp mắt.



      “Ặc!”



      “Cái gì vậy?”



      Yong Goo chỉ kêu lên được tiếng, ôm chầm lấy Đại ca rồi ngã vật. Đại ca hoảng hốt quay ra nhìn thấy Ba Park cũng ngã xuống ngay cạnh Yong Goo.



      Nhưng Yong Goo vẫn còn tỉnh, nằm dưới đất nhăn mặt đau đớn, hai tay giữ chặt mạn sườn, từ kẻ tay máu bắt đầu chảy ra.



      “Quân khốn nạn!”



      Ba Park thét lên chửi rủa, bị ngã nhưng vùng dậy được và tiếp tục cầm lưỡi kiếm lao đến Đại ca. Nhưng như đoán trước được, Đại ca lùi lại bẻ tay cầm kiếm của , giật lấy kiếm ném và quật nằm xuống đất. Rồi Đại ca đưa chân giẫm lên cổ và quát lớn.



      “Có gì cứ với tao đây này, biết chưa hả?”



      “Ặc, ặc…”



      Chợt tiếng còi từ xa vọng lại và các quản giáo bắt đầu chạy đến. Họ phát ra vụ xô xát, các tù nhân khác cũng đoán có vụ việc xảy ra, ai nấy nhanh chóng ngừng chơi và tản về phòng. Quản giáo đến nơi và còng tay Ba Park lại, thấy Yong Goo bị thương dậy được, họ đến xem xét, quát nạt, sai đem đồ đến để sơ cứu vang cả góc sân.



      Đại ca nhìn Yong Goo bằng ánh mắt vô cùng khó hiểu. Bị thương chưa lành rồi lại tiếp tục bị thương, khuôn mặt nhăn nhó, bộ dạng khổ sở… Sao thoát ra được những chuyện này… Mắt từ từ nhắm lại, hình như ngất rồi.



      Nhìn cảnh đó, sắc mặt Đại ca đanh lại.



      * * *



      Yong Goo tỉnh lại. Sau khi sơ cứu vết thương xong xuôi, Yong Goo được băng bó trong phòng. Cũng may là vết thương sâu lắm, nhưng máu vẫn còn rỉ ra miếng gạc trắng, thấm cả ra ngoài lớp băng. Nhìn Yong Goo có vẻ đau đớn, lão tù già ân cần bảo.



      “Cậu đừng ngồi như thế máu chảy nhiều, nằm xuống chút !”



      “Cảm ơn! Xin cảm ơn.”



      Yong Goo nhích từng chút di chuyển lên chiếc chăn và nằm xuống. Lão tù già lắc đầu tội nghiệp, những người khác cũng nhường chút để Yong Goo có được chỗ nằm thoải mái.



      Đại ca quan sát bộ dạng đau đớn ấy của Yong Goo trong lòng mấy dễ chịu. Bị người ta đánh đập nhưng tên đó vẫn mực cam chịu, để bị thương hết lần này đến lần khác. Lần này Đại ca vừa thấy khó xử, vừa thấy có lỗi lại vừa thấy biết ơn, trong lòng rối tung biết phải làm sao gỡ ra được. Cuối cùng Đại ca vừa đưa mắt nhìn ra xa phía dãy núi, vừa với Yong Goo.



      “Cậu đỡ thay tôi đòn, tôi phải thể lòng biết ơn chứ. Cần gì cứ , tôi mua cho.”



      Đó là ý tốt của Đại ca. Từ trước đến giờ Đại ca chưa từng miễn phí cho ai, cũng chưa “giảm giá” cho khách hàng nào, giờ lại với Yong Goo như vậy, cả phòng giam số 7 đều ngạc nhiên trố mắt nhìn. vẫn đứng nhìn ra cửa xa xăm, những ý nghĩ vẫn rối rắm trong đầu.



      Yong Goo cũng rất ngạc nhiên khi nghe vậy. Nếu cần gì cứ , Đại ca nhất định mua cho, y như ông già Noel nhất định đem đến cho đám trẻ con những món quà mơ ước. Có đúng thế ? Mắt Yong Goo chợt sáng lên.



      “Những gì muốn mua cho ạ?”



      Yong Goo vừa hỏi, Man Bom ngồi cạnh lên tiếng. “Ôi dào, vẫn chưa biết Đại ca sao? giữ lời chỉ có bọn đầu đường xó chợ thôi nhé!”



      Man Bom vừa dứt lời len lén nhìn Đại ca, câu có phần hơi quá đà, nhận ngay cái trừng mắt của Đại ca. “Hừm! Hừm!”



      “Người nhất ngôn cửu đỉnh như Đại ca đây mới xứng đáng là người cầm đầu băng đảng đấy. Thế nên cần phải lo!”



      Đại ca nghe vậy thả lỏng ánh nhìn, gượng cười đắc ý. Man Bom bằng hai đầu gối lại gần Yong Goo rồi hỏi. “Tôi sai đâu mà. Có gì cần mua vậy?”



      Cần thứ gì ư? Yong Goo lại nằm xuống và im lặng suy nghĩ. Yong Goo bây giờ chỉ cần duy nhất thứ, khuôn mặt bỗng dưng sáng lên, miệng cười vừa .



      “Đó là Ye Seung!”



      “Cái gì? Gie-su[2] á?”



      [2] Trong tiếng Hàn, Ye Seung và Gie-su phát gần giống nhau.



      Đại ca vẫn chưa hiểu Yong Goo gì liền hỏi lại. Yong Goo nhanh chóng ngẩng đầu lên, lại rành rọt.



      “Là Ye Seung, con của Lee Yong Goo 5482, đó là Ye Seung ạ!”



      “Cái gì? Cái gì hả?”



      Khuôn mặt Đại ca đột nhiên biến sắc. Tại sao giữa bao nhiêu thứ lại đòi con người? Dù ta có thể làm, cũng phải biết cái gì có thể và cái gì thể vi phạm luật chứ? Đại ca bực tức nghĩ bụng, lòng tự trọng bị động chạm thế này là quá lắm rồi.



      Yong Goo nhìn Đại ca tha thiết và mãnh liệt y như đứa trẻ thỉnh cầu ông già Noel ước nguyện cuối cùng.



      “Ơ… vì thế cho nên… cái đó…”



      thể nào chịu nổi. Đại ca đáp lại lời nào. Mọi người cũng thể tưởng tượng được, còn Yong Goo chỉ há miệng cười. Đến cả Man Bom vừa mới tâng bốc Đại ca cũng nhìn Yong Goo bằng ánh mắt ra điều được.



      “Có đùa cũng đùa vừa thôi chứ!”



      phải đùa! Là ạ!”



      Ai nấy lảng tránh nhìn về phía dãy núi phía xa phì cười. Và rồi mọi người đứng dậy, trở lại với công việc thích của mình. Họ nghĩ thời gian trôi qua Yong Goo hiểu ra và từ bỏ ý nghĩ đó, hoặc quên cũng nên. Nhưng Yong Goo nhớ Ye Seung biết bao nhiêu, ngày nào cũng nghĩ về Ye Seung đến quên cả thời gian họ biết được.



      Kể từ ngày hôm ấy, Yong Goo coi như bắt đầu hòa nhập cùng Đại ca. Ngày nào ta cũng kể về Ye Seung cho Đại ca nghe, Ye Seung là đứa bé đáng thế nào, ngoan ngoãn, xinh đẹp và thông minh ra sao. Để chứng tỏ ta nhớ Ye Seung đến mức nào, biết đâu Đại ca động lòng mà đem Ye Seung vào đây…



      Đại ca chạy sân mồ hôi nhễ nhại, Yong Goo cũng hổn hển chạy theo, mặc đám tù nhân để ý và xì xào bàn tán, Yong Goo vẫn dứt khoát bám gót Đại ca.



      “Ye Seung nhà chúng tôi… hơ hơ… sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990… Hơ hơ… lúc 14 giờ 28 phút…”



      Đại ca quan tâm đến lời Yong Goo , chỉ nhìn và chạy lên phía trước. cố gắng lấy sức chạy nhanh để ta đuổi kịp, nhưng Yong Goo vẫn nhất quyết chạy bám theo bằng được.”



      “Tên ngốc này nhớ rất các con số phải!”



      Đại ca vào phòng tắm, Yong Goo cũng theo vào. Đại ca vừa thoa xà bông lên mặt vừa nhắm mắt lại Yong Goo chạy đến lấy khăn kỳ lưng cho Đại ca.



      “Ye Seung của tôi mỗi khi tắm cũng đều kỳ lưng cho bố như thế này này. Rất dễ chịu…”



      “Trời! là…”



      Khuôn mặt đầy bọt tắm nhưng Đại ca vẫn lộ vẻ tức giận. Yong Goo như vậy mấy ngày nay rồi. Đại ca cầm vòi tắm phun nước nóng vào mặt ta.



      “Ối!”



      Yong Goo vội nhảy ra và lảng chỗ khác.



      Nguồn ebooks: http://www.luv-ebook.com



      Đến giờ ăn, Đại ca cầm đĩa cơm cẩn thận nhìn xung quanh mấy lượt. may vì thấy Yong Goo. Sau khi yên trí bị Yong Goo sán lại gần, Đại ca mới tìm chỗ ngồi xuống và xúc thìa cơm đưa lên miệng. Chợt cái đầu to như nồi cơm của Yong Goo lại xuất trong phòng và nhanh chóng chạy đến ngồi đối diện Đại ca.



      “Ye Seung có thể ăn mình cần bố mà vẫn ngoan đấy!”



      “Phụp!”



      Đại ca phun thẳng chỗ cơm trong miệng. tội nghiệp cho Yong Goo lúc đó ngồi trước mặt. Giờ hiểu tâm trạng cả hai như thế nào. Yong Goo nhìn đâu Đại ca cũng đưa mắt nhìn theo đến đó, Yong Goo cúi mặt, Đại ca cũng cúi mặt theo.



      Nhưng bỗng đêm, gần đến giờ cả phòng ngủ. Mọi người tắt đèn và nằm yên vị tại chỗ, Đại ca nhắm mắt chờ cơn buồn ngủ, bỗng nhỏm đầu nhìn sang chỗ nằm của Yong Goo. Yong Goo ngồi trùm chăn mình trong bóng tối. phải hôm nay lại muộn phiền gì chứ? Đại ca khẽ nén tiếng thở dài.



      “Huhu…”



      Đại ca thiu thiu ngủ, lại bật tỉnh dậy.



      “Ye Seung nhà tôi… mỗi khi ngủ… huhu…”



      Tiếng khóc của Yong Goo vang đến tai nghe buồn thảm. trùm chăn kín nhưng vẫn nghe thấy tiếng Yong Goo. Lại thêm Man Bom vẫn nghịch ngợm chưa ngủ, nghe vậy liền vờ khóc theo, càng làm Đại ca thể chịu được.



      “Ye Seung nhà tôi… mỗi khi thức dậy… huhu…”



      “Oa… oa.”



      Làm sao có thể ngủ được. Đại ca bực mình tung chăn ngồi dậy, rồi chạy lại chỗ Man Bom quát.



      “Đủ rồi! Khốn kiếp! Đủ rồi đấy nhé! Tao biết rồi cho nên làm ơn ngậm mồm vào!”



      “Trời ơi, thằng Man Bom đáng chết! Thôi Đại ca tha cho nó!”



      Mọi người ngồi bật dậy, ai nấy đều thấy buồn cười. Nhìn bộ dạng tức giận của Đại ca chẳng hiểu sao tất cả đều nhìn nhau cười.



      “Thôi ngay! Ye Seung hay Gie-su ta cũng tìm cho ra, thế nên hãy thôi nghe chưa!”



      Đại ca đồng ý rồi. Chính là giọng của Đại ca! Yong Goo chỉ nghe có thế liền vội vàng đứng dậy cúi gập người.



      “Cảm ơn! Cảm ơn, chú Đại ca! Cảm ơn!”



      Man Bom như bị ai đánh lén, đơ người ra nhìn Đại ca, rồi lại quay sang nhìn Yong Goo.



      “Ôi trời ơi…”



      Đại ca dùng cả hai tay đỡ lấy ta. Vậy là đành phải chịu thua, đầu hàng thái độ cứng đầu mấy ngày qua của Yong Goo mất rồi!”



      * * *



      Đó là ngày lễ tôn giáo. Các tù nhân đến giáo đường ở gần trại xem biểu diễn văn nghệ của các tình nguyện viên bên ngoài trại giam. Họ hát và giảng giải các đạo lý đạo Cơ đốc như thường lệ.



      Ngày hôm ấy, mọi người có mặt đông đủ trong giáo đường đón chờ buổi biểu diễn. Sau khi người dẫn chương trình kết thúc lời giới thiệu, dàn đồng ca bước ra đứng thành hình bán nguyệt, và những giai điệu du dương êm ái của bài thánh ca bắt đầu. Đặc biệt khi những bé xinh đẹp đứng hàng đầu cất lên giọng hát dễ thương ai cũng thích thú và đưa tay lên vẫy.



      Phía sau dàn ông ca còn đội múa phụ họa có xen lẫn cả trẻ con. cậu bé và hai bé, trong đó có bé động tác múa còn chưa thành thạo.



      Đó là Ye Seung.



      Ngồi ở hàng ghế cuối cùng trong giáo đường lúc này là Min Hwan và quản giáo Kim. Min Hwan chưa từng thấy những đứa bé trong tiết mục thánh ca này lần nào, liền quay sang hỏi quản giáo Kim.



      “Trong bài thánh ca mà cũng cho cả trẻ vào mùa sao?”



      “Lần này mới chọn thêm ba đứa trẻ.”



      Quản giáo giơ ba ngón tay lên. Máy quay vẫn tiến lùi phía dưới để quay tiết mục biểu diễn sân khấu cách chi tiết.



      Ngồi được lát, Min Hwan mặt lạnh tanh định đứn dậy vào văn phòng, cũng vừa lúc tiết mục thánh ca kết thúc. Mục sư bước ra và thấy Min Hwan.



      “Xin hãy an tọa!” Giọng mục sư trầm và rành rọt. Min Hwan có cách nào khác đành phải ngồi lại.



      “Bây giờ chúng ta hãy nhắm mắt lại và cùng nhau gửi những lời cảm tạ đến Chúa trời. Hãy coi Chúa như người cha của mình, hỡi những tội nhân. Hãy thành tâm và bày tỏ lòng kính đến Chúa.”



      Sau đó mục sư bắt đầu cầu nguyện. Min Hwan nắm tay và nhắm mắt cầu nguyện. Đó là giây phút tất cả đều nhắm mắt và cầu nguyện…



      Chợt bóng người cao lớn tiến đến Ye Seung, chụp bao vải che kín người đứa bé và trong chớp mắt cả hai đều biến mất khỏi giáo đường.



      “A men!”



      Bài cầu nguyện khá dài của mục sư kết thúc, Min Hwan mở mắt và nhìn lên sân khấu giáo đường. Mọi người vẫn trong tư thế khi nãy của bài thánh ca, nhưng có gì đó biến mất phải. Dường như có gì đó thiếu vắng sân khấu. Min Hwan tài nào nhớ được và cứ nhìn chằm chằm vào từng người đó.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 5: Những người chú lạ lùng






      “Cháu phải trẻ mồ côi.”



      Vì bố phải vào trại giam nên tôi đương nhiên bị gửi vào trại trẻ mồ côi. Tôi phải trẻ mồ côi, và mặc dù nhiều lần nài nỉ người ta cho về nhà nhưng chẳng ai chịu lắng nghe tôi cả.



      Đương nhiên rồi. Gia đình tôi có mỗi bố, và bố lại vừa chính thức nhận án tử hình nên bị gửi vào trại giam, thành ra tôi còn người bảo hộ hợp pháp nữa.



      Mặc dù ý thức được việc đó, nhưng trong đầu tôi vẫn luôn nuôi dưỡng niềm tin vô căn cứ là bố bình yên vô và đến đưa tôi ra khỏi đây. Chỉ cần nghĩ đến lúc đó, có lẽ tôi ở đây thời gian cũng được. Tôi vừa nhìn lượt trại trẻ mồ côi cũ nát vừa cắn chặt môi.



      Tôi lấy hết can đảm bước vào giữa những bức tường bằng xi-măng lạnh lẽo. Cách bài trí ở đây so với căn phòng đơn mà tôi và bố sống lạnh lẽo vô cùng. Tôi bộ chậm chạp, cơ thể run lên vì lạnh.



      Băng qua hành lang hẹp, tôi bước vào phòng trò chơi qua cánh cửa tồi tàn.



      “Từ hôm nay Ye Seung ở đây với chúng ta.”



      Những đứa trẻ tập trung sẵn thành nhóm ở đấy cùng lúc gật đầu và chăm chú nhìn tôi. Chúng nhìn bộ dạng nhếch nhác bẩn thỉu và gương mặt đầy vẻ tang thương của tôi bằng ánh mắt vô cảm. Tôi nhớ bố. Tôi muốn về nhà. Muốn cùng bố ngắm cửa sổ trong gian phòng chật hẹp và cùng nhau chìm vào giấc ngủ.



      Nghĩ đến đấy nước mắt tôi lại lăn dài má. Dường như giáo cũng chẳng thèm để tâm đến những giọt nước mắt ấy, quay sang bắt bọn trẻ kia chào hỏi.



      “Chào hỏi chứ.”



      “Ye Seung à, chào cậu.”



      Bọn chúng nhất loạt đồng thanh chào nhưng tôi lại chẳng thể cất lên lời nào mà cứ đứng ngây ra. Thấy vậy giáo ấn mạnh đầu tôi xuống bắt chào.



      “Em cũng phải chào hỏi gì .”



      Tôi miễn cưỡng . “… Xin chào.”



      Vì vừa khóc vừa chào nên tôi thào như mình vậy. Tôi đẩy bàn tay của giáo ra rồi vào góc. Bố ơi con nhớ bố vô cùng.



      Trước ngày đầu tiên bố làm ở siêu thị, chúng tôi cùng nhau tập chào hỏi rồi chấm điểm. Tôi chào tốt rồi nên bố ngẩn ngơ biết sửa gì. Đến lượt bố tôi phải sửa đến mấy lần liền.



      Khi chào phải tươi cười và lịch nhé!



      Tưởng như mình bị ảo giác, giọng bố văng vẳng bên tai tôi nhàng nhắc nhở. Bố như vẫn còn đây, chưa đâu hết. Mọi thứ vẫn vẹn nguyên, có gì thay đổi cả. Nhưng sao tâm trí tôi bao lo lắng cứ lấp đầy ăm ắp.



      Cửa sổ ở trại mồ côi to hơn cửa sổ nhà tôi nhiều. Tôi ngồi bó gối nhìn ra bên ngoài cửa sổ và cất tiếng hát. Ngoài kia hình như mùa xuân đến rồi. Tôi ngồi đợi bố tới đón nhưng mãi vẫn chưa thấy bóng hình bố đâu cả.



      * * *



      Tất cả những đứa trẻ ở trại mồ côi chẳng có việc gì làm ngoài ngắm những mũi sắt dài bên ngoài cửa sổ và việc ấy làm tôi thấy phiền nhiễu. Tuy chúng rất ngây ngô và cũng muốn kết bạn với tôi nhưng là tôi thấy chúng rất phiền nhiễu.



      Thế rồi vào ngày nọ, người đàn ông cao to lạ lẫm tới tìm tôi. Chú người quen của bố, tay đầy những hình xăm lạ lùng. con đường từ trường học trở về trại mồ côi, ngay trước cổng chính, chú ấy do dự hỏi.



      “Cháu muốn gặp bố phải ?”



      thèm ngó nghiêng sau trước tôi vội vàng gật đầu. hề cảm thấy nghi ngờ người mình mới gặp lần đầu, tôi lập tức theo luôn. Tôi cũng bắt đầu hỏi chú ấy những câu hỏi mà tôi tò mò suốt nãy giờ. Tại sao người này lại biết bố tôi, tên chú ấy là gì nhỉ, làm sao để biết chú ấy phải người xấu.



      Chú ấy chăm chú trả lời câu hỏi của tôi mà toát cả mồ hôi hột. Cố hết sức để giải thích cách dễ hiểu nhất cho tôi phải làm những gì tiếp theo.



      “Và cháu có thể đến trại giam cùng những người ở nhà thờ để hát thánh ca, cứ bí mật làm như vậy gặp được bố phải ạ?”



      Ông chú với những hình xăm ở cánh tay sau khi nghe tôi hỏi như vậy với gương mặt hoàn toàn yên tâm. Tôi cười hớn hở và nắm lấy tay chú. Những đứa trẻ ở trại mồ côi nhìn chằm chằm từ xa, chúng lo sợ khi thấy tôi cùng người đàn ông lạ.



      Chú dẫn tôi đến nhà thờ và cố gắng giải thích cho tôi hết cái này đến cái khác. Mọi người ở đây để tâm đến tôi lắm. Họ chỉ thắc mắc tôi mới đến đây lần đầu sao và xoa đầu tôi nhàng. Tôi là người mới đến thay thế nên phải học các bài thánh ca và các điệu nhảy.



      Và ngày ấy cũng đến. Tôi tới trại giam, nơi giam giữ bố.



      Người ta rằng trại giam là nơi những người xấu đến để cải tạo cho tốt hơn. Tôi biết bố luôn bị nhìn như kẻ xấu xa, người phạm tội. Nhưng tôi cũng biết bố là người đàn ông tốt, bao giờ có thể là loại người ấy được. Và nếu cố gắng tỏ ra ngoan ngoãn, hẳn người ta cho tôi vào ngay thôi.



      Tôi chỉ phải hát nhép theo bài thánh ca học cách lóng ngóng thay vì phải há miệng hát to. Tôi bắt chước thằng bé nhảy múa bên cạnh. Dàn hợp ca bắt đầu xướng lên rộn rã. Phía dưới khán giả còn ồn ào hơn. Lần đầu tiên tôi thấy nhiều người cùng mặc trang phục giống nhau đến vậy.



      Bất chợt, người chú ấy ra tín hiệu, tôi mở to mắt nhìn rồi nhanh chóng trốn vào sau bệ dài của xe chở hàng. So với tôi hàng chục thùng sữa được xếp sẵn ở đấy cao hơn nhiều. Tôi chui vào khe giữa những thùng sữa và ngồi xổm ở trong đó. Tim tôi đập thình thịch liên tục. Vì rất muốn gặp bố nên mới phải làm việc này, tôi bắt đầu cảm thấy lo sợ giống như mình làm việc xấu vậy. Bỗng có người thận trọng lại gần kho hàng rồi thầm với tôi.



      “Ye Seung này… Ye Seung, cháu chịu khó chờ lúc nhé. Suỵt!”



      Miệng tôi ngậm chặt biết phải đáp lại như thế nào, tôi chỉ có thể gật đầu. Bên trong kho hàng tối tăm ấy, mấy chú mặc áo giống nhau ban nãy còn ngồi ở hàng ghế khán giả, mồ hôi vã ra như tắm và bắt đầu lấy những hộp sữa. Tôi ngồi xổm xuống chờ đợi.



      “Bố rất muốn gặp Ye Seung mà. Cười lên nào! Ôi… cái hông của tôi. Chỉ cần đợi lúc thôi… Cố lên!”



      Tôi còn muốn gặp bố hơn ấy chứ.



      Tôi nhất định phải ngậm chặt cái mồm hay của mình và nhanh chóng đứng dậy. Chú ấy khệ nệ di chuyển những thùng sữa ở , giờ các thùng sữa ấy vơi nhiều.



      Cánh cửa thùng hàng vốn đóng chặt bỗng đột ngột bật tung ra. Tôi và chú ấy nhìn nhau, bàng hoàng đến mức thở nổi. Mấy người quản giáo mặc quần áo cảnh sát giống hệt nhau tiến đến gần chúng tôi.



      “Vẫn còn nhiều nhỉ? Sữa ở đây đều cùng loại à, phân phát gì mà lâu thế?”



      Chúng tôi biết gì, gượng nuốt nước bọt. Họ chỉ vào tôi và hỏi tiếp. “Đứa trẻ này là thế nào?”



      “À, cái này là…”



      Chú ấy ngập ngừng biết đáp lại thế nào khiến họ dè chừng chuyển cái nhìn sang phía tôi. Trong tích tắc tôi giơ luôn hộp sữa cầm sẵn tay, vừa cười hớn hở vừa .



      “Cháu đói quá nên định uống cái này, nếu chỉ uống hộp thôi sao phải chú?”



      Gương mặt của mấy người quản giáo bỗng giãn ra thành nụ cười thích thú. “Ừ, đúng. Uống , uống , xong rồi nhanh nhanh ra khỏi chỗ đó nhé!”



      “Vâng! Vâng!” Tôi gật đầu lia lịa. Còn họ xoa đầu tôi cái rồi bước ra cửa.



      “Ôi, thể có lần sau thế này được!” Chú vừa bế tôi vừa thầm. Và đặt tôi ngồi vào chiếc thùng sữa rỗng. Tôi cuộn tròn cơ thể hết mức và gật đầu. Chú đặt lên phía tôi thùng sữa khác để ai có thể trông thấy rồi lại tiếp tục đẩy xe hàng cách cẩn trọng.



      Bỗng quản giáo lại đột ngột xuất , tiến đến hỏi. “Vẫn chưa à?”



      “Có chứ ạ, phải , phải chứ.”



      “Nhưng đứa bé lúc nãy đâu rồi?”



      Trong thùng sữa rỗng, tôi lại lần nữa căng thẳng đến loạn nhịp thở. Chú ấy phải tóm chặt lấy chiếc hộp che tôi và vừa cười cách gượng gạo vừa chỉ vào chỗ tôi ngồi khi nãy.



      “Con bé đó… vừa mới rồi.”



      “Thấy nó đói bụng nên tôi mang mấy cái bánh mì đến… Thôi ăn này.”



      rồi ông ta đưa bọc bánh mì còn nóng hôi hổi. Chú liền đưa cả hai tay ra nhận lấy rồi gật đầu lia lịa và tiếp tục đẩy xa hàng . Người quản giáo giúp chú đóng cửa lại.



      Tôi ngồi trong hộp cũng quan sát được bên ngoài qua lỗ hổng bé xíu. dãy hành lang xám xịt, bỗng có tiếng mở cửa và tiếng xe đẩy tiếp tục tiến tới. Ngoài bàn chân với cẳng chân ra, tôi để lộ chỗ nào nhưng có nhiều người quản giáo kiểm tra quá. Tôi rúm ró bất an trong chiếc hộp chờ đợi.



      Khoảng thời gian qua hành lang dài dằng dặc ấy so với khoảng thời gian tôi cố gắng ở nhi viện phải dài gấp mấy lần. Mỗi khi chú ấy làm rơi chiếc bánh mì hay phát ra tiếng lóc cóc khi đẩy xe hàng, tôi lại hốt hoảng dùng tay bịt chặt miệng, sợ hãi tưởng thở nổi. Thùng sữa bị đè nặng bên dưới, sữa bắt đầu chảy ra, tạo thành vệt dài nền gạch như chiếc đuôi trắng xóa.



      “Này, Đợi chút! Dừng lại .” Ai đó tiến đến và đóng nắp hộp sữa lại bằng cái nút màu đen rồi với chú tôi. “Mở thùng ra xem nào.”



      “Vâng…”



      Chú run rẩy bắt đầu mở thùng sữa nhưng chật vật mãi làm được. Tay chú run đến mức tôi có thể cảm nhận được nó làm cả chiếc thùng rung bần bật. Nhưng ngay lập tức nỗi lo lắng của chúng tôi tan biến nhờ giọng phát ra từ phòng nào đó.



      “Cậu gì ơi, mau lau hết chỗ sữa kia , đổ hết cả ra rồi kìa.”



      Nhìn lại vết sữa chảy loang khắp sàn nhà, chú tôi nở nụ cười gượng gạo và đáp lại.



      “Đương… đương nhiên phải lau rồi. Phải lau sạch chứ.”



      “Ầy, chúng mày bảo uống sữa trắng thế này liệu mặt có trắng hơn ?”



      “Haha… Vâng, có… có đấy, chúng tôi uống sữa sô la là được mà…”



      “Thôi .”



      Chiếc xe đẩy lại tiếp tục di chuyển với tốc độ nhanh hơn trước nhiều khiến những chiếc hộp bắt đầu đổ xuống. Tôi vừa nín thở vừa ngồi ngay ngắn cách ngoan ngoãn nhất có thể.



      lát sau, có thanh lách cách phát ra khi chúng tôi vào trong phòng nào đó. Xung quanh rất yên tĩnh. Dường như nơi đây có ai cả. Tôi thấy hơi bức bối và tối tăm nên hơi di chuyển cơ thể trong chiếc hộp chút.



      “Ơ…”



      Tôi nghe thấy thanh lạ phát ra từ bên ngoài. Nhưng khi cố gắng dỏng tai lên nghe mọi thứ lại trở về yên lặng.



      Tôi nhớ được dặn rằng mình có thể gặp người chú đến tìm tôi ở trại trẻ mồ côi, người chú tôi gặp ở nhà thờ, người chú đẩy xe chở sữa, và cả người bố bình yên vô ở đây nữa. Thế nhưng tôi biết mình có thể gặp họ vào lúc nào. Trong chiếc hộp rỗng vang lên tiếng thở dài của tôi.



      Đúng lúc ấy, có ai đó sột soạt mở hộp. Đột nhiên tôi cảm nhận được ánh sáng đầu mình và thanh ai đó thở. ngồi núp co ro trong hộp tôi do dự đứng dậy và ngẩng đầu lên.



      Bố. Là bố. Bố ở đó.



      “Ye Seung à!”



      “Bố ơi!”



      Ổn rồi. Ổn cả rồi mà. Thế sao nước mắt tôi lại trào ra thế này. Phải ngủ mình ở trại mồ côi xa lạ, phải chơi cùng lũ trẻ ở đấy tôi cũng hề khóc. theo các chú lần đầu tiên gặp trong đời đến trại giam này tôi cũng khóc. hề thấy sợ chút nào cả. Vậy mà chỉ vừa mới nhìn thấy bố cười rạng rỡ trước mắt thôi, lồng ngực tôi thổn thức và nước mắt cứ thế tuôn rơi.



      “Huhu… hu… huhu…”



      Tôi chạy ào vào lòng bố òa khóc cách thảm thiết. Vừa ngồi trong lòng vừa lấy hết sức đánh liên tiếp vào ngực bố.



      “Tại sao bố lại ở đây… Tại sao? Sao thèm lời nào với con mà rồi! Huhu…”



      Tôi những lời chỉ nghĩ đến bản thân mình. Ở nhi viện tôi tưởng rằng mình còn được gặp lại bố nữa, khoảng thời gian đau đớn, buồn bã ấy lại lần nữa về trong tôi. Dù thế bây giờ cũng phải lúc để buồn.



      Bố hiểu tại sao tôi lại khóc ầm lên như thế nhưng vẫn cố gắng để xoa dịu tôi.



      “Ye Seung, con ngoan ơi…”



      “Con tìm bố lâu lắm rồi đấy biết ?”



      “Bố xin lỗi. Xin lỗi. Bố xin lỗi…”



      “Chuyện này là thế nào? Bố đâu thế hả?”



      “Bố xin lỗi mà.”



      “Cũng với con lời nào.”



      “Bố sai rồi.”



      Nhấc bổng tôi lên, bố ôm chặt tôi vào lòng, mếu máo vỗ về. “Ye Seung gầy mất rồi. Sao bế lên lại thế này?”



      Tôi lắc đầu, gương mặt còn vương đầy nước mắt và sữa. Chỉ sau khi rời khỏi lòng bố tôi mới đưa mắt nhìn xung quanh.



      Trong căn phòng xíu này ngoài bố ra còn có năm người nữa. Tất cả mọi người đều nhìn tôi và có những biểu mà tôi biết phải tả thế nào. Dù biết lý do nhưng khoảnh khắc ấy, tôi nghĩ mình khóc theo bản năng.



      Và tôi lại tiếp tục khóc. “Huhu… ư ư… bố ơi…”



      Ngày hôm ấy có lẽ là ngày mà tôi được gặp những người chú thú vị nhất trong đời mình.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :