1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

Ông xã, chúng ta cùng nhau làm ruộng đi - Cửu nguyệt bảo Bối (71 chương)

Thảo luận trong 'Cổ Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. minmin1009

      minmin1009 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,785
      Được thích:
      546
      Ông xã, chúng ta cùng nhau làm ruộng

      [​IMG]

      Tác Giả: Cửu Nguyệt Bảo Bối

      Edit: Thiên Di và Ngannhi123

      Thể loại: điền văn, nhàng, ấm áp

      Số chương: 71 chương (thiếu chương 29)

      Nguồn:

      Giới thiệu
      Bản thân bị đưa đến gian khác,
      Trồng hoa màu, chăm sóc vài loại gia súc gia cầm, sống cuộc sống bình thường,
      Tán gẫu về việc nhà, tám nhảm chuyện của hàng xóm láng giềng.
      Thuận tiện tìm người đàn ông theo về nhà cùng nhau làm ruộng!
      Last edited: 23/8/14

    2. minmin1009

      minmin1009 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,785
      Được thích:
      546

      Chương 1: Bắt đầu


      Bởi vì tiểu Tú luôn nhớ kỹ việc sáng sớm phải thu hoạch lúa mạch, cho nên khi trời mới tờ mờ sáng thức dậy. Dựa vào ánh sáng len qua khe cửa sổ, tiểu Tú nhanh nhẹn chuẩn bị. Cầm lấy lưỡi liềm được mài sắc ngày hôm qua, sau đó nhanh chóng ra khỏi nhà, về phía ruộng lúa.


      Mò mẫm con đường , tiểu Tú thể cảm thán. Nếu trước kia có người cho biết, trời chưa sáng phải ra đồng gặt lúa, phải nuôi gà nuôi vịt, còn phải chừng mười dặm đường mới tới nơi, nhất định tiểu Tú tin, nhưng nay xảy ra trước mắt, thế mới có gì là thể, ra cuộc sống như vậy chính mình cũng có thể trải qua.


      Tiểu Tú gom đống lúa vừa cắt bỗng dừng lại, ngẩng lên nhìn, người càng lúc càng nhiều.


      "Tiểu Tú, sao chỉ có mình con đến đây? Bà Hảo nhà con đâu?" Thím Lưu đứng dưới ruộng to giọng chuyện với Tiểu Tú.


      Tiểu Tú lấy hai sợi dây thừng từ trong túi ra cột chặt ống quần, lấy thêm cái khăn mặt cũ vòng qua đầu buộc lại. Sau đó mới chuyện với thím Lưu: "Thím, bà Hảo nhà con lớn tuổi, con gọi bà dậy, mảnh ruộng hai mẫu này, mình con có thể làm được rồi!"


      "Nhưng như thế mất nhiều thời gian lắm, lát nữa thím cuốc đất xong, kêu thằng Lâm giúp con tay." Thím Lưu chỉ còn gần chục mẫu đất nữa phải cuốc xong, khi thím làm xong, chắc tiểu Tú cũng sắp xong rồi. Tuy vậy, tiểu Tú vẫn lên tiếng: "Ai, thím cần vội, chờ Lâm rảnh giúp con là được rồi!"


      Hai người thừa dịp mặt trời còn chưa lên cao tiếp tục làm việc. Tiểu Tú mang theo hai cái liềm sử dụng luân phiên, rốt cục đến khi mặt trời lên cao cũng gặt xong phần . Nhìn trời, lấy dây cột đống lúa lại, chở mười bó về nhà.


      Khi về nhà bà Hảo chuẩn bị xong điểm tâm. Tự múc đồ ăn, tiểu Tú ăn hết hai bát cháo."Bà Hảo, lát nữa con phải làm tiếp, sức khỏe của bà tốt đừng ra đấy nhé. Bà ở nhà cho heo ăn, giữa trưa con về nhà nấu cơm. Bà đừng đụng tay vào nhé!"


      Năm đó tiểu Tú vốn Tô Châu du lịch, nhưng khi tỉnh lại phát mình ngủ ở nơi hoàn toàn xa lạ. Tìm thấy đoàn khác du lịch cùng mình, cũng thấy những chiếc xe taxi quen thuộc, ngay cả trạm điện thoại công cộng cũng có. Gặp đúng lúc trời mưa, tiểu Tú cảm thấy người nóng lên, sau đó đổ bệnh, lại được bà Hảo cưu mang, còn giúp tiểu Tú xem bệnh.


      Hết bệnh rồi, tiểu Tú ngồi ở trong sân nghe mọi người chuyện, mới biết thôn này gọi là Lưu gia thôn, đơn giản là vì phần lớn người dân thôn là họ Lưu. Có lần Tiểu Tú hỏi nếu gọi điện thoại phải đâu? Các các dì trong sân chuyện phiếm bảo phải lên trấn mới có thể gọi, nhưng từ thôn đến trấn còn phải hai ba mươi dặm đường. Ngay lúc tiểu Tú định lên trấn gọi điện thoại, câu từ chiếc radio phát ra khiến tiểu Tú điếng người, bởi vì radio câu: "Hôm nay là ngày 3 tháng 12 năm 1981."


      Điều khiến cho tiểu Tú giật mình chính là bản thân bị thu lại, trước khi du lịch sắp gần đầu băm, đúng hơn hai mươi chín tuổi, sau khi tỉnh lại trở thành chỉ cỡ mười bảy, mười tám tuổi. Chuyện gì xảy ra? Buổi tối càng khiến tiểu Tú kinh ngạc hơn nữa chính là lạc vào nơi xa lạ khác. Chỗ đó có dãy núi lớn, trước dãy núi có ngôi nhà nho . Xung quanh ngôi nhà là ruộng đất đen bóng?


      Tuy rằng buổi tối mơ thấy thường xuyên đến đó, nhưng trời sáng tiểu Tú tỉnh lại thể nào tìm được nơi đó. Thời gian qua , tiểu Tú cũng suy nghĩ nhiều nữa. Sau này khi gặp cơ hội điều tra nhân khẩu trong thôn, vấn đề hộ tịch cũng được giải quyết, trong thôn cấp cho tiểu Tú mẫu đất. Vì thế tiểu Tú ở cùng bà Hảo. Bình thường theo bà Hảo, tìm ít đồ ăn ở mảnh đất phía sau nhà, tự trải qua cuộc sống tự cung tự cấp như vậy.


      Bà Hảo thích nhất là dưa do tiểu Tú muối, vừa chua đến ê cả răng vừa giòn giòn ngọt ngọt. Nhìn tiểu Tú ăn hết hai bát cháo, bà mới chậm rãi ăn miếng: "Bà biết rồi, lúa nhiều như vậy mà con tự mình làm sao? Bà lớn tuổi, giúp được gì cho con nữa, lại còn phải nhờ con chăm sóc." Bà Hảo chuyện rất êm tai, là giọng đặc trưng của Giang Nam, vừa nhàng vừa tình cảm. Lúc mới đến, tiểu Tú nghe hiểu những gì bà Hảo , nhưng ở chung thời gian dài, cũng được vài câu giọng Tô Châu .


      Tiểu Tú cười cười, nhanh nhẹn thu dọn chén bát, sau đó lại cầm hai cái liềm mài mài chút rồi ra ngoài. Trước khi còn nghe bà Hảo với theo câu: "Tiểu Tú, ngày mai con giúp bà dọn dẹp nhà của họ Tô bên cạnh chút. Con trai nhà họ sắp về đây ở."


      "Con biết rồi." Tiểu Tú quay đầu câu rồi lại tiếp. Từ lúc tiểu Tú đến đây ở, nhà họ Tô bên cạnh có ai cả. Nghe bà Hảo nhà họ Tô còn người nào, chỉ còn đứa con trai tham gia quân ngũ. Lúc , con trai nhà này còn đẹp hơn cả con , biết sau khi trưởng thành thế nào. Trước kia khi nhà họ Tô còn có người, mối quan hệ với bà Hảo rất tốt, cho nên nhờ bà trông nom phòng ở giùm họ. Nay, khi nghe con trai nhà họ Tô trở về, bà rất vui.


      Lúc nhanh lúc chậm, cuối cùng sau hai ngày tiểu Tú cũng gặt xong hai mẫu ruộng, đống lúa đập cũng được cất kỹ trong mấy cái chum. Mà toàn thân tiểu Tú còn chút sức lực nào, đôi tay mềm nhũn như bọt nước. Nhưng chỉ cần ngủ qua đêm, ngày hôm sau tiểu Tú phấn chấn khỏe mạnh như thường. Sáng sớm cho heo ăn, nhìn hai lớn ngấu nghiến, tiểu Tú cũng vui vẻ. Đám heo này là tài sản lớn nhất của tiểu Tú và bà Hảo, mặc dù trong nhà cũng nuôi ít gà, cũng có nuôi vài ba con vịt, nhưng heo vẫn đáng giá nhất. Nuôi đến lễ mừng năm mới, bán hai con, được tiền mua tem con khỉ.


      Tem con khỉ rất đẹp, cặp má đỏ bừng nổi bật nền lông vàng, tuy rằng bây giờ đáng giá, nhưng chỉ cần chờ thêm hai chục năm, rất có giá trị. Kể từ khi biết mình đến những năm này, tiểu Tú vẫn muốn mua tem con khỉ kia. Từ sau khi có ý định này, tiểu Tú thường xuyên đến bưu điện ở trấn , quấn quít lấy bác nhờ bà giữ tiền hộ . Mỗi lần họp chợ, để lại chút tiền lời, nhờ đó mà phần tiền bác kia giữ hộ tăng lên ít.


      Phòng ở của nhà họ Tô cũ rồi, mặc dù bà Hảo và tiểu Tú thường xuyên qua quét dọn, nhưng nóc nhà bị hỏng, chỉ cần có mưa là bị dột, trước kia có người ở sao, nhưng bây giờ tiểu Tô trở về rồi, cũng nên sửa lại chút. Lưu gia thôn có lão Lưu tay nghề rất tốt. Cho nên bà Hảo kêu tiểu Tú lấy ít trứng gà và miếng thịt muối nhờ chú Lưu.


      Chú Lưu ở đầu thôn đông, lúc tiểu Tú tới thấy chú Lưu ngồi ở trong sân dùng trà. Nhìn thấy tiểu Tú đến, chú Lưu liền buông ấm trà: "Tiểu Tú, hiếm lắm mới thấy con đến, bà Hảo nhà con khỏe ?"


      Tiểu Tú đặt mấy thú đồ trong tay xuống rồi mới trả lời: "Chú Lưu, bà Hảo ở nhà, mấy hôm trước ho khan, tại cũng đỡ rồi. Hôm nay tới tìm chú, là muốn nhờ chú giúp đỡ vài việc ạ."


      "Có chuyện gì thế? Hiếm khi thấy tiểu Tú nhờ người khác giúp đỡ đó nha." Chú Lưu cười tủm tỉm chuyện với tiểu Tú.


      "Chú, con muốn nhờ chú sang nhà bên cạnh sửa sang lại chút, nóc nhà bị mưa dột, khung cửa sổ cũng bị lung lay, còn có đống vật dụng trong phòng cũng nhờ chú xem giúp, có bị hư nhờ chú sửa lại dùm." Tiểu Tú lễ phép trình bày mọi chuyện với chú Lưu. Chú Lưu vừa nghe vừa uống trà, tay kia cầm cái quạt phẩy phẩy.


      "A Tài!" Chú Lưu gào to tiếng, tên nhóc chạy đến. Sau đó chú Lưu chỉ vào nó giải thích với tiểu Tú: "Tiểu Tú, đây là đồ đệ của chú, lát nữa con dẫn nó xem phòng ở đó , lần này để nó giúp con sửa sang lại phòng đó, làm tốt, tới tìm chú Lưu tính sổ là được. Thế nhé!"


      Tiểu Tú nhìn a Tài, cậu ta là đồ đệ của chú Lưu, học việc nhiều năm rồi, chỉ chưa xuất sư mà thôi. Bình thường cũng giúp đỡ mọi người làm lụng, tay nghề rất tốt. Cho nên tiểu Tú cũng gật đầu."Vậy phải phiền cậu rồi, a Tài."


      Phía xa, vợ của chú Lưu là thím Lưu về, thấy tiểu Tú đứng bên cạnh chồng mình, còn có gói lớn để bên cạnh tiểu Tú, nhanh chóng nở nụ cười: "Tiểu Tú, hiếm khi thấy con đến, con chờ chút, thím rót nước cho con uống." Tiểu Tú vội vàng xua tay."Thím cần bày vẽ đâu, bà Hảo còn chờ con trở về nữa." Thấy tiểu Tú như vậy, thím Lưu cũng chịu thôi, "Con cần lừa thím, đến nhà thím cũng như nhà con thôi." Sau khi tùy ý hàn huyên vài câu, tiểu Tú dẫn a Tài trở về.


      Đầu tiên mang a Tài xem phòng ở của nhà họ Tô, chỉ mấy chỗ bị mưa dột cho cậu ta xem, sau đó a Tài và tiểu Tú bàn xem nên làm thế nào, rồi quyết định sáng sớm hôm sau khởi công mới trở về. Tiễn a Tài xong, tiểu Tú chỉ cảm thấy khát nước, thừa dịp có người chú ý phải xem sân nhà bên đó mới được. Có thể là mơ thấy thời gian dài, cho nên tại tiểu Tú tự nhiên lại vào gian kia.


      Ở trong gian tiểu Tú gieo ít thứ. Tất cả đều là loại hạt giống tốt lại có thể dễ dàng trao đổi. Nhìn kỹ thấy, cây đào, cây hồng, cây cam, tuy nhiên nhiều nhất vẫn là đồ ăn. Bắp cải, mướp đắng, cà chua, cà tím, tất cả mọi thứ đều là loại tốt, ăn cũng rất ngon. Tiểu Tú có thói quen khát nước là vào hái dưa chuột ăn.


      Đương nhiên là tiểu Tú ăn mình, mấy thứ này mọc rất nhanh, lại dễ ăn. Tiểu tú hay lấy cớ là chúng lớn nhanh, sau đó nhanh chóng hái về cho bà Hảo ăn. Vì được ăn ngon cho nên bà Hảo thường xuyên giảng cho tiểu Tú cách làm ruộng cho đúng. Tiểu Tú cười cười. Sau đó trong lòng tính toán, muốn đến trấn mua vài loại hạt giống khác, bốn phía sân bên trong còn có rất nhiều chỗ trống, nên lãng phí.

    3. minmin1009

      minmin1009 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,785
      Được thích:
      546
      Chương 2: Tô Chính trở về


      Theo tập tục trong thôn, khi mời người khác về làm giúp mình phải bao cơm họ. Cho nên sáng sớm tiểu Tú dậy để chuẩn bị. Vấn đề là trong nhà có đàn ông, bà Hảo và tiểu Tú cũng ít khi ăn thịt. Cũng may là tiểu Tú còn có thể dựa vào mảnh vườn trong gian kia để lấy chút đồ ăn mới mẻ, đều là đồ tươi ngon cả. A Tài cũng rất chịu khó, sớm ra cầm dụng cụ chờ ở cửa nhà họ Tô.


      Tiểu Tú mở cửa, rồi chuẩn bị chút trà gừng đặt ở bàn để cho a Tài uống, vốn định giúp cậu ta tay, nhưng a Tài : "Tiểu Tú, làm việc , việc trong nhà cần hơn ở đây." Tiểu Tú cũng thà: "Vậy tôi về trước, có chuyện gì cậu cứ gọi tiếng là được, tôi ở bên cạnh nghe thấy." A Tài gật đầu, bắt đầu lấy dụng cụ ra. Tiểu Tú nhìn chút rồi trở về.


      Lúa gặt xong, tạm thời ngoài ruộng có việc gì để làm, cho nên sau khi trở về tiểu Tú cho heo ăn trước, sau đó ra mảnh đất phía sau nhà cuốc đất nhổ cỏ, khi xong việc với bà Hảo tiếng, xách cái giỏ màu xanh ra khỏi cửa.


      Ở vùng Giang Nam, rất nhiều nhà trước sau đều có sông. Bên bờ sông người ta tự mình làm chiếc cầu , đầu mặt đất, đầu thả xuống gần mép nước, để mọi người giặt quần áo, rửa rau gì đó. Lần này mục đích của tiểu Tú chính là chiếc cầu kia. Bởi vì đầu thả xuống nước, cho nên phần dính nước thường xuyên có ốc bò tới bám mặt gỗ, người nào ra cạnh mép cầu, chỉ cần duỗi tay ra là có thể lượm được vài con ốc.


      Tiểu Tú lựa chọn lấy mấy con ốc lớn bỏ vào cái giỏ của mình, còn đám ốc ném xuống nước. Tìm rồi lại tìm. Nếu chạm mặt chủ cầu cũng cần quýnh quáng, chuyện này chẳng ai để ý cả. Ngược lại còn có thể gọi người tới giúp nếu lỡ rơi xuống nước nữa. Nếu mò được nhiều, cũng tặng người ta ít cho có hương có hoa. Đây là tình nghĩa giữa con người với con người, nếu có nhà cháy sạch mà ai có hảo tâm giúp đỡ, có thể nhà này có tính cách cực kỳ kém, cho dù sau này có thế nào cũng chẳng ai quan tâm.


      Qua lúc lâu, ước chừng số ốc trong giỏ đủ nấu đĩa lớn, tiểu Tú bắt đầu trở về. Dọc đường tiểu Tú nhẩm tính, sau khi trở về trước tiên là phải chặt bỏ phần đuôi ốc, bỏ chút dầu vào ngâm cho đám ốc con trong bụng thoát ra hết, đến tối đem nấu lên chắc chắn a Tài muốn ăn thêm. Giữa trưa có hai món chay, lại làm thêm chén canh trứng gà lớn, nhưng chừng đó vẫn đủ, đáng lẽ phải thêm món mặn nữa mới được. Người có tay nghề được mời đến nhà người khác, nếu mình tiếp đãi tốt, lần sau cho dù có mời người ta cũng đến. Cho nên bữa cơm này nhất định phải đầy đủ, đồ ăn cũng phải có chút dầu mỡ.


      Đến đây hơn năm, tiểu Tú cũng quen cuộc sống như thế. Từng chút từng chút thay đổi chính mình. Ban đêm tiểu Tú cũng nghỉ ngơi, còn làm việc ở trong gian, tiểu Tú muốn lấy chút nước ao. Năm trước thấy trong sông có củ ấu mới mọc, mỗi ngày khi vo gạo nấu cơm, tiểu Tú rất thích vớt củ ấu kia lên, lật mấy phiến lá lên xem cái sừng kia lớn tới mức nào. Nhìn đến khi củ ấu quen thuộc đó lớn lên. Kỳ củ ấu non ăn cũng ngon, nhưng có chút chát, chỉ khi trưởng thành củ ấu mới ngọt hết. Củ ấu có hai cái sừng , cũng có khi có bốn cái, mà tiểu Tú đặc biệt thích nhìn hai cái sừng đó, bởi vì nấu chín xong rất giống sừng trâu, ăn cũng thơm ngon đặc biệt.


      Chẳng qua là tiểu Tú thể nào ngờ được. mất hơn tháng mới đào được cái ao bên trong gian, cũng may là còn có nước ngầm ở dưới trào lên, chứ nếu tiểu Tú phải nghĩ cách dẫn nước vào, điều đó rất phiền toái. Bị củ ấu dụ dỗ, tiểu Tú quăng luôn mấy con gà và vịt vào gian. Bình thường cần cho ăn, đống đồ ăn trong đó đủ cho chúng nó ăn rồi, muốn cũng tự uống nước trong ao được. Nhưng sau này, đám gà vịt gặp được đồng loại của chúng bên ngoài so sánh thấy lớn hơn. Đối với kết quả này tiểu Tú cảm thấy tốt. Trứng gà cũng có thể bán lấy tiền mà!


      Về đến nhà tiểu Tú bước vào cửa, nhìn xung quanh thấy bà Hảo có trong nhà, chắc là là sang nhà họ Tô rồi. xem nhưng chắc là giúp đỡ. Lúc ra sau nhà rửa rau, đột nhiên tiểu Tú phát nhà mình còn có thứ có thể ăn được. Trong khu rừng tre phía sau nhà có măng. Vì thế bữa cơm trưa có thêm món măng xào thịt. Cơm chín, nhìn trời, tiểu Tú chạy sang bên cạnh gọi hai người về ăn cơm. Chạy vào thấy, tay nghề của a Tài rất tốt, người cũng thành . buổi sáng làm xong vài cái ghế, với cái tốc độ này, chỉ cần mấy ngày là hoàn thành công việc rồi."Bà Hảo, a Tài về ăn cơm thôi." Nghe thấy bà trả lời được, tiểu Tú vọt về trước, phải về chuẩn bị nước rửa tay, còn có xà phòng cho a Tài nữa.


      Cơm trưa có rượu, mặc dù đãi thợ chính nhất định phải có rượu, nếm thử rượu xem có việc gì hay chính là việc của đồ đệ. Nhưng lúc này chỉ có mình a Tài, cho nên tiểu Tú chuẩn bị rượu. Tiệm rượu gần đó cũng có, rượu đế và rượu ngọt bà Hảo tự tay làm cũng có. Buổi tối sau khi xong việc, vừa ăn vừa uống rượu cũng muộn. Hơn nữa tối nay còn có ốc mà, đó mới là món nhắm rượu tuyệt vời.


      Lúc ăn cơm bà Hảo chỉ lo xới cơm cho a Tài, a Tài vừa ăn vừa trầm trồ khen ngọi món canh trứng rất ngon. Tiểu Tú nghe vậy cười ngừng. Canh trứng gà này nếu lỡ tay hoặc lửa hơi lớn ngon, chỉ là đồ bỏ . Đầu tiên tiểu Tú lấy nước ấm chừng ba mươi độ, sau đó nêm nếm cho hơi nhạt chút, đập trứng bỏ vào bát, bỏ thêm chút dầu, thả vào mấy cọng hành lá, đánh lên rồi bỏ vào nồi cơm chưng thời gian ngắn, chưng như vậy là ngon nhất . Ăn cơm xong bà Hảo kêu a Tài nghỉ ngơi nhiều chút, nhưng cậu ta chịu, ăn cơm xong ngồi nghỉ chút rồi lại qua làm.


      Nhoáng cái qua hai ba ngày, ngôi nhà được sửa kha khá, vật dụng trong nhà sửa hết, chỉ còn lại cái nóc nhà chưa sửa. Bởi vì mình a Tài sửa nóc nhà được, phải có người giúp tay cho nên tiểu Tú cắn răng leo lên. Nhà họ Tô xây nhiều năm rồi, cỏ tranh nóc nhà cũng mục nát, dù sao cũng là để ở, làm thôi, làm làm đến cùng nên toàn bộ cỏ tranh bị gom lại quăng xuống đất.


      Chờ lấy cỏ tranh xuống xong, a Tài bắt đầu trèo lên nóc nhà xem xét chỗ nào cần sửa, còn tiểu Tú ngồi phía sau cầm hộp dụng cụ, lần lượt đưa từng thứ qua. Trong lúc hai người ngồi xổm nóc nhà, phía xa có tiếng ô tô chạy tới. Tiểu Tú ngẩng đầu nhìn lên, là chiếc xe jeep quân . Trong lòng căng thẳng, phải là con trai Tô gia trở về rồi chứ! Nhưng nóc nhà còn chưa sửa xong mà!


      Tiểu Tú với a Tài câu rồi trèo xuống, mở cửa để nhìn cho . Trong nháy mắt, chiếc xe jeep ngừng lại, hai người đàn ông mặc quân phục bước từ xe xuống. Nhìn thấy tiểu Tú liền hỏi : "Chào đồng chí, nơi này là nhà họ Tô phải ?"


      Tiểu Tú mê mang, nhưng vẫn gật đầu: "Phải, là nhà họ Tô. tìm người à?" đợi tiểu Tú xong, người đàn ông tóc ngắn ba phân bước vào sân, sờ đông sờ tây hồi, vẻ mặt như muốn khóc. Tiểu Tú lại hỏi: " tìm ai?" Vừa mới mở miệng hỏi người đàn ông đứng trước mặt chỉ vào người đàn ông đứng trong sân : "Cậu ta tên là Tô Chính, nếu như sai, đây là nhà của cậu ta."


      "Tô Chính?" Tiểu Tú quen, mỗi lần bà Hảo về con trai của Tô gia đều gọi là tiểu Tô, tiểu Tô ." đợi chút, tôi tìm bà Hảo đến ." xong trở về nhà đỡ bà sang. Bà Hảo vừa nhìn thấy Tô Chính, nước mắt rơi lã chã." Tiểu Tô của ta, rốt cuộc con cũng về!" Nhưng cho dù bà Hảo khóc như thế nào, kêu như thế nào, người đứng trong sân kia cũng quay đầu lại. Tiểu Tú thầm ai oán: "Sao người này lại xử như vậy?"


      Người đàn ông cùng mới : "Lúc ở chiến trường, đồng chí Tô Chính vì cứu đồng đội mà bị thương. Tuy rằng tính mạng có gì nguy hiểm, nhưng tai của đồng chí Tô Chính nghe nữa, phải là cậu ta cố ý để ý tới người khác."


      Nghe người này như thế, tiểu Tú cảm giác mình vừa mới lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử. Nhưng mà nhìn hai cái tai kia, tiểu Tú thể nào tin được chúng còn tác dụng. Bà Hảo nghe thế càng khóc to hơn, xông lên ôm Tô Chính vào lòng: ‘’Tiểu Tô của bà, sao con lại đáng thương như vậy. Ông trời ơi. . . . . ." Hình như Tô Chính có thể hiểu lời của bà..., vừa nhàng vỗ lưng vừa giơ tay lên lau nước mắt cho bà Hảo.


      Ngay lúc bà Hảo ôm Tô Chính khóc, người đàn ông kia về xe ôm gì đó ra. ra cũng có gì, chỉ là cái túi , chắc là vài bộ quần áo thôi. "Tai của đồng chí Tô Chính tốt, cho nên bọn tôi cố ý đưa cậu ấy trở về. Sau này mong hàng xóm láng giềng chăm sóc nhiều hơn." xong người đàn ông kia chào kiểu quân đội với tiểu Tú, tiểu Tú biết nên làm gì đành phải gật đầu: "Tất nhiên , tất nhiên . . . . . ."


      Lúc bà Hảo nhất định đòi giữ người đàn ông kia ở lại ăn cơm ta đồng ý: "Thưa bà, bọn con rất có kỷ luật, đưa người về nhà xong, bọn con phải trở lại. Khi nào nghỉ phép con đến thăm Tô Chính, lúc đó bà muốn giữ con lại ăn cơm, nhất định con ở lại." Vì thế chiếc xe jeep kia cứ như vậy mà vội vàng biến mất .


      Chờ tiểu Tú nhìn chiếc xe biến mất xong, Tô Chính cởi xong áo bắt đầu giúp a Tài chuyển đồ. Nhìn người thanh niên này, tiểu Tú chỉ biết im lặng. Lớn như vậy mà thể nghe được, cuộc sống sau này phải làm thế nào?

    4. minmin1009

      minmin1009 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,785
      Được thích:
      546

      Chương 3: Sau khi trở về


      Tô Chính trở lại, nhưng phòng ở vẫn chưa dọn dẹp xong, ngay cả giường và chăn dùng để ngủ cũng chưa chuẩn bị kịp. Cũng may trời còn sớm, bà Hảo liền bảo tiểu Tú về nhà đem đồ ra phơi nắng. Vì thế tiểu Tú về nhà di chuyển băng ghế dài, lấy hai cây trúc ra. Trước tiên kéo những băng ghế xếp song song, lôi hai cây tre ra gác lên hai băng ghế, sau đó đem chăn, trải lên phơi nắng, lúc này trời rất nắng, đến xế chiều khoảng hai ba giờ lật chăn lại, phơi nắng như vậy đến tối là có thể ngủ thoải mái rồi.


      Vừa đem mọi thứ ra phơi nắng xong, bà Hảo trở lại, sau đó vội vàng bảo tiểu Tú bắt gà về làm thịt, còn dặn dò là phải bắt con to nhất, tiểu Tú gật đầu, sau đó nuốt nước miếng bắt đầu chấp hành mệnh lệnh của bà Hảo. , niên đại này cái gì cũng tốt, rau dưa đều xanh mướt thuốc trừ sâu, gạo là nhà trồng sợ độc, tuy rằng các giống hoa quả hơi ít chút, nhưng tất cả đều là mỹ vị. Nhưng ít thịt quá cũng tốt. Ngày lễ ngày tết, phải là thân thích mới có dám mua ít thịt về kho tàu. Thịt này cũng phải nhường cho khách ăn, cho dù thèm nhà mình cũng thể ăn nhiều thêm miếng. Ngay cả gà vịt cũng là nuôi để đẻ trứng, tiểu Tú lâu biết mùi thịt gà. Cho nên vừa nghe thấy bà Hảo muốn làm thịt gà, động tác của tiểu Tú miễn bàn, nhanh nhẹn hẳn lên.


      Bắt gà khiến tiểu Tú mất khá nhiều sức lực. Đây đều là gà nuôi, buổi tối mới tự động về chuồng, tiểu Tú chấm được con gà trống lớn, nhưng nó rất thông minh, vừa thấy động tác của tiểu Tú có chút khác thường, lập tức chạy khắp vườn, tiểu Tú mệt mỏi thở hồng hộc nhưng tay vẫn đụng được cái lông đuôi của nó. Tiểu Tú tức giận, đợi lát nữa rơi vào tay , nhất định phải nhổ sạch lông của mày! Lau mồ hôi mặt, tiểu Tú chuẩn bị rượt thêm vòng nữa, vừa ngẩng đầu nhìn thấy Tô Chính đứng cười ở phía đối diện . Tiểu Tú cảm thấy nụ cười đó có ý tốt, theo bản năng liền khoa tay múa chân vài cái, ý bắt gà.


      Tô Chính cũng tốt bụng, chỉ chỉ vào tiểu Tú rồi chỉ chỉ vào con gà trống kia, ý là hỏi có phải nó hay ? Tiểu Tú gật đầu, sau đó đứng nhìn Tô Chính phí bao nhiêu sức lực xách cổ con gà trống lại gần. Hơn nữa động tác bắt gà miễn bàn, chỉ có đẹp trai trở lên, tiểu Tú nhớ lại động tác bắt gà của mình hồi nãy, giống như bà già khiêu vũ vậy, khó coi. Gương mặt ửng đỏ nhận lấy con gà trống lớn từ tay Tô Chính, sau đó tiếng cám ơn, mới nhận ra Tô Chính nghe được, xoay người làm động tác ra vẻ cảm ơn, kết quả động tác vừa làm thiếu chút nữa quăng luôn con gà trống tay xuống.


      Tô Chính nhìn tiểu Tú luống cuống tay chân, đành phải lấy lại con gà trống tay , sau đó quen thuộc vào phòng bếp lấy dao chuẩn bị giết gà. Tiểu Tú thấy động tác của Tô Chính, chạy theo lấy cái chén từ trong chạn, ý bảo Tô Chính hứng máu gà vào bát. Tô Chính gật đầu tỏ vẻ hiểu được, sau đó nhanh nhẹn bẻ ngược hai cánh của con gà lên để cầm cho tiện, luôn tiện vặt sạch khoảng lông cổ gà, cầm lấy con dao xẹt đường. Thấy máu gà chảy hết vào chén, tiểu Tú bưng bát lên, đổ vào bát chút muối và ít nước, máu gà này ăn rất ngon .(Di: VN mình gọi là tiết canh á ^^)


      Nấu nước thể ra ngoài cho nên tiểu Tú vỗ bả vai Tô Chính, khoa tay múa chân hai cái, đại ý là phải ra ngoài, giúp trông chừng chút. Tô Chính cười tủm tỉm gật đầu, nhìn thấy Tô Chính tươi cười, tiểu Tú sửng sốt chút, chói sáng. Sững sờ xong, tiểu Tú nhanh chóng ra ngoài, sau đó trở về quẹo qua cái sân, hái được cái bí đao, lại hái vài quả cà chua, bẻ thêm mười mấy trái bắp, thấy đủ rồi, lúc đó mới trở về.


      Bí đao lớn, nhưng cũng , vốn định ôm vào ngực cho tiện, nhưng nghĩ đến đám phấn trắng quả bí đao, dính người bị ngứa, cho nên đành phải dùng tay xách đống rau củ, tay xách trái bí đao về. Tô Chính thấy vậy, dùng tay cầm quả bí đao, sau đó bỏ vào phòng bếp chờ tiểu Tú xử lý. Tiểu Tú rất vui vẻ, bình thường ở cùng bà Hảo, trong nhà chỉ có hai người, khi làm việc nặng, tất cả đều dựa hết vào tiểu Tú, nay có người giúp đỡ cảm thấy rất tốt.


      lức cao hứng, tiểu Tú nhịn được bắt đầu nhiều: "Buổi tối làm canh bí đao hầm gà, bảo đảm món cực ngon. Sau đó là ốc xào, thêm chút hạt tiêu vào là món nhắm rượu tốt nhất. Đúng rồi Tô Chính, có uống rượu ?" Dứt lời còn cố ý quay đầu nhìn Tô Chính, nhưng vừa nhìn thấy ánh mắt đầy ý cười của Tô Chính, tiểu Tú mới kịp hiểu, Tô Chính nghe được. Nhưng nhiều lời như thế, tiểu Tú cũng biết phải khoa tay múa chân cho xem như thế nào, đành phải lờ .



      Nước sôi rồi, hai người gì bắt đầu nhổ lông gà. Mổ bụng xong, tiểu Tú lấy bộ lòng ra, chuyên tâm đối phó với đống lòng gà. ra tiểu Tú làm vậy là muốn cho mình bận rộn, đỡ phải suy nghĩ về việc Tô Chính bị tổn thương như thế nào. Tuy rằng người đưa Tô Chính về cứu đồng đội nên bị thương, nhưng vì sao cần phải cứu người? Cứ như vậy, tiểu Tú bên xử lý nội tạng, mặt tưởng đông tưởng tây. Thỉnh thoảng còn quay đầu nhìn Tô Chính. Sau này phải giao tiếp với người này như thế nào? Khoa tay múa chân cũng phải chuyện hay, chẳng lẽ phải bắt chước những đứa trẻ học mang bảng đen bên cạnh? Có chuyện gì viết lên?


      Chờ cho mọi thứ chuẩn bị xong rồi, mặt trời bên ngoài cũng bắt đầu lặn về phía tây, vì thế tiểu Tú nhanh nhẹn lấy nồi ra, sau đó nhanh chóng xào ốc, sau đó đổ rau vào xào tiếp, hai món ăn xào xong rồi, tiếp theo là nấu canh gà, làm đâu vào đấy xong giao bếp cho Tô Chính trông, tìm bà Hảo. Chạy sang Tô gia cách vách, a Tài làm mấy việc cuối cùng.


      "Bà Hảo à, sao Tô Chính lại qua nhà chúng ta vậy?" Tiểu Tú vừa giúp đỡ vừa hỏi bà.


      "Là bà bảo nó qua, ngồi thời gian dài như vậy, xe mới đến nhà, sức khỏe cũng mới tốt lên, nghỉ ngơi sao được?" Bà Hảo đau lòng cho Tô Chính: "Vừa nãy quên hỏi mấy chuyện trong quân đội của Tô Chính, biết là có cần đến bệnh viện hay nữa. Lớn như vậy mà vẫn còn phải chịu nhiều đau khổ, là làm cho người khác phải đau lòng mà." Tiểu Tú nghe xong, cũng biết nên gì. Nghĩ tới việc mình mới vừa rồi còn sai người ta làm việc, cảm thấy có chút ngượng ngùng .


      "Bà Hảo, trong nhà còn vài con gà mà, về sau chúng ta thường xuyên làm cho ấy ăn được ? Bổ được bao nhiêu hay bấy nhiêu." Tiểu tú lại nghĩ: "Bà Hảo này, trong nhà còn có mấy con vịt hai ba tuổi rồi, chờ đến tiết đại thử chưng cho ấy ăn, càng bổ." (Di: trong 24 tiết, khoảng 22, 23, 24 tháng 7, là khoảng thời gian nóng nhất ở Trung Quốc)


      Buổi tối hôm đó, tiểu Tú, Tô Chính, a Tài và bà Hảo bốn người ăn uống rất vui vẻ. Tiểu Tú là vì được ăn thịt như mong ước, a Tài là vì làm xong mọi chuyện có thể lấy tiền công, bà Hảo vui vẻ là vì Tô Chính chuyển đến ở, Tô Chính luôn luôn tươi cười, nhưng tiểu Tú biết vì sao ta vui vẻ. Tuy nhiên tiểu Tú vẫn cảm thấy ra Tô Chính tuyệt đối vui vẻ, là thanh niên thanh niên khỏe mạnh, bỗng nhiên trở thành người tàn tật, điều này có gì tốt?


      Hôm nay Tô Chính ngủ ở nhà bà Hảo, bởi vì tuy rằng nhà của Tô Chính sửa xong rồi, nhưng vẫn chưa quét dọn, nên phải ngủ ở nhà bà Hảo buổi tối. hiểu sao tiểu Tú làm thế nào cũng ngủ được, trong đầu toàn nghĩ về chuyện của Tô Chính. Tô Chính tham gia quân đội chắc là sau khi Trung Quốc mới thành lập lại sau cuộc chiến tranh quy mô lớn, nếu sau này có thể lập nhiều chiến công, như vậy sau này ở trong quân đội tiền đồ của rất sáng lạn. Nếu tai Tô Chính có vấn đề, chắc hẳn là có thể tiến xa hơn đúng ? Nghĩ đến vấn đề này, tiểu tú chậm rãi ngủ thiếp . . . . . .


      Ngày hôm sau, cán bộ trong thôn tìm tới nhà. Lưu Chính Minh là thôn trường, mang theo bí thư chi bộ của thôn là Lưu Chính Nghĩa gõ cửa bước vào: "Thím, a Chính ở trong nhà của thím phải ạ?"


      Bà Hảo nghe thấy, bước ra khỏi cửa: "Ở đây, có chuyện gì thế?"


      " phải là cậu ấy trở về sao, muốn gặp mặt cậu ấy chút, sau này cậu ấy cũng ở đây mà, ăn sáng xong, con muốn dẫn cậu ấy xem đất, trở về an tâm ở nhà làm ruộng, người trẻ tuổi sức khỏe tốt, cái khác biết, làm ruộng vẫn phải biết chứ."


      Bà Hảo nghe xong gật gật đầu, lại hỏi: "Cậu tính phân đất cho nó thế nào? Phía bắc hay phía nam của thôn?" Đất ở phía bắc thôn tương đối tốt, sản xuất cũng được nhiều hơn, cho nên người trong thôn đều chọn đất phía bắc của thôn. Đất phía nam cũng tốt, nhưng được như phía bắc.


      Thôn trường cùng bí thư chi bộ nhìn nhau, nửa ngày lời nào, sau đó bí thư chi bộ câu: " phải phía bắc cũng phải phía nam, là phía tây."


      "Phía tây?" Bà Hảo vừa nghe thấy liền nhảy dựng lên :"Các người có ý tốt nhỉ? Đất phía tây có thể trồng trọt cái gì hả? Các người đừng tưởng tiểu Tô mới trở về có thể bắt nạt nó!" Tiểu Tú nghe xong, trong lòng cũng thoải mái, đám người già trong thôn quá đáng rồi, bình thường theo phong tục chôn người chết trong ruộng nhà mình, nhưng biết là do thói quen thay đổi hay sao mà đều thích chôn ở ruộng phía tây thôn, dần dần đất nơi đó còn ai dám nhận, tất cả đều là mộ, cho dù là ban ngày người nhát gan cũng dám ra đó làm lụng gì.


      "Thím, thím cũng biết mà, người đông hơn, hơn nữa mấy năm trước phân lại đất, đất tốt đều được chia hết, còn gì tốt mà chọn nữa?" Bí thư chi bộ giải thích.


      "Lúc các người phân lại, sao các người tính cả Tô Chính hả?" Bà Hảo bị gãi đúng chỗ ngứa. Cha mẹ Tô Chính mất, phân đất , nhưng Tô Chính vẫn còn cơ mà. Dựa vào cái gì mà phân cho nó?


      "Thím, khi đó làm gì có ai nghĩ là cậu ấy trở về? Lúc ấy còn nghe a Chính sống rất tốt, chuẩn bị trở thành sĩ quan trong quân đội cơ mà." Thôn trường có chút hài lòng, lúc đó đột nhiên muốn phân lại đất cũng vì tư lợi của ông, cho nên bất bình hay rắc rối cũng là do ông chịu cả.


      "Dù thế nào nữa, tôi cũng đồng ý để cậu phân đất phía đông cho nó đâu. Nó còn phải gọi cậu tiếng chú đó. Cậu đừng để người khác phải chửi sau lưng mình! Tình hình bây giờ của a Chính ai cũng biết, đất ở phía tây thôn cách xa nhà nó như vậy, cậu bảo tôi làm sao an tâm?" Muốn sang khu đất phía tây mất nửa tiếng đường. Mà thôn bắc thôn nam chỉ cần chừng mười phút đồng hồ là ra tới nơi rồi. Bốn phía nơi đó có nhà cửa gì, có chuyện gì thể gọi người đến giúp. Tóm lại là đất phía tây tốt.

    5. minmin1009

      minmin1009 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,785
      Được thích:
      546

      Chương 4: Chuyện lập gia đình


      Sáng hôm sau mọi người đều dậy sớm, ngày hôm qua mọi người làm được tương đối khá, mọi chuyện ở nhà tiểu Tô cũng tốt hơn nhiều, chỉ cần quét tước dọn dẹp lại là có thể ở. Sáng sớm sau khi tiểu Tô thức dậy, bắt đầu bằng việc đổ đầy mấy chum nước, nhìn mấy chum nước tràn đầy nước sông, tiểu Tú cảm thấy ổn. Lúc bình thường nước ăn trong nhà tiểu Tú dùng nước sông. Bởi vì khi múc nước sông còn phải lọc lại mấy lần mới dám ăn. Hơn nữa tiểu Tú có thói quen uống nước sông đun sôi, bởi vì khi nước được đó đun sôi rồi luôn có mùi rất khó chịu.


      Sau khi có cái ao ờ trong gian, nước trong ao đó tốt hơn so với nước sông nhiều, cho nên từ đó về sau, nước trong nhà đều lấy từ cái ao đó, vừa ngon lại ít mất sức. Nhưng Tiểu Tô biết chuyện này, chỉ chăm chăm đổ đầy mấy chum nước, tiểu Tú lại thể nước này ăn được, đành phải cười bật ngón tay cái.


      Theo lẽ thường buổi sáng có cháo loãng, nhưng bởi vì còn có tiểu Tô, cho nên tiểu Tú chiên thêm hai quả trứng gà, mặt là có khách tới nên thêm chút đồ ăn, mặt khác là vết thương của tiểu Tô vừa mới tốt lên, cần phải bồi bổ. Nhưng khi vừa ngồi vào bàn ăn, tiểu Tô còn chưa ăn được bao nhiêu, đem đĩa trứng nhường lại cho bà Hảo và tiểu Tú. Bà Hảo lại chịu ăn, vì thế đĩa trứng đành phải để lại cho bữa trưa.


      Ăn cơm xong bắt đầu làm các việc khác. Phòng ở gọn gàng hơn, tiểu Tú mang theo tiền mặt và chút đồ ăn sáng tìm lão Lưu. Đồ ăn là từ mảnh vườn kia lấy ra, tuy rằng đặc biệt cho lắm, nhưng đây đều là thứ mới thu hoạch, tặng người khác thức ăn tươi là tốt nhất. A Tài giúp đỡ rất nhiều, mà tiểu Tú và bà Hảo cũng thương lượng với nhau, theo như giá cả bình thường là hai chục đồng, nhưng khi qua nhà lão Lưu, tiểu Tú vẫn mang thêm ít .


      Lúc mang theo chiếc giỏ đến nhà lão Lưu, nhà lão Lưu cũng vừa ăn sáng xong, nghỉ ngơi chuẩn bị làm việc. Nhìn thấy tiểu Tú đến, thím Lưu đứng lên tiếp đón: "Tiểu Tú, ăn chưa? Đến đây ăn với thím !"


      Tiểu Tú đặt chiếc giỏ xuống cạnh chân, sau đó mới cười : "Thím, con ăn rồi. Lần này đến đây là muốn cám ơn chú Lưu. Phòng ở hoàn thiện, cho nên con đến đây để tính tiền và cảm ơn chú luôn." Tiểu Tú làm việc luôn thích mọi chuyện ràng, có chuyện thẳng.


      Vừa nghe thấy tiểu Tú đến tính tiền, thím Lưu đều là người cùng thôn, cần để ý như vậy, giúp đỡ còn lấy tiền tốt chút nào. Tiểu Tú nghe xong đương nhiên nghĩ thím Lưu nghĩ thế, chủ yếu là khách sáo mà thôi."Thím, chú đâu rồi ạ, châm ngôn rất đúng, em xa bằng láng giềng gần, nếu thím coi trọng con, vậy bảo chú có thời gian làm giúp con cái bàn trang điểm ."


      Vừa nghe thấy tiểu Tú muốn làm bàn trang điểm, thím Lưu liền đổi đề tài: "Tiểu Tú, cũng phải lại, con cũng mười tám tuổi rồi, muốn thím giúp con làm mai ? Thím giúp con tìm người tốt, thím có đứa cháu bên ngoại, người tốt tay nghề cũng tốt, muốn thím gọi tới gặp nhau ?" Tiểu Tú vừa nghe xong, mặt liền ửng đỏ, trong lòng nghĩ vẻ ngoài với tuổi của giống nhau, trước kia bằng tuổi này đến trường, đương lúc này là sớm, bị phê bình. Nhưng cũng thể với người khác bây giờ sớm là đúng được.


      Vì thế tiểu Tú đành phải mặt dày chuyện với thím Lưu: "Thím, tiểu Tú biết cách nhìn người, có gì thím cứ chuyện với bà Hảo là được. Đúng rồi, thím, con tới để tính tiền, sao lại qua chuyện mai mối thế. phải là thím muốn ăn chân heo chứ." Ở nơi này khi có người làm mai thành công, người ta đưa cho bà mối chân heo, còn phải mời bà mối ăn ba mươi sáu bữa cơm. Ba mươi sáu bữa cơm là cho có lệ thôi, nhưng chân heo lại là .


      Thím Lưu cười, chỉ chỉ sau nhà : "Trong nhà cũng có, thím cần gì chân heo của con. Chú con ở phía sau phải, con tìm ông ấy . Tính tiền hay tính tiền, con phải với ông ấy, chứ thím hiểu." Tiểu Tú gật đầu: "Vậy thím cứ làm việc , con tìm chú." Thím phất phất tay, tiểu Tú cười ra phía sau nhà.


      Đến sau nhà, thấy chú Lưu kéo vó, bộ vó này bình thường hay để bên cạnh chiếc cầu , chỉ vớt được chút cá tôm , khó có được cá lớn hoặc lươn."Chú, sáng nay có được gì ?" Tiểu Tú đến xem thu hoạch, chỉ có vài ba con cá trích lớn bằng bàn tay. Chú Lưu ngẩng đầu nhìn lên thấy tiểu Tú, liền chỉ vào mấy con cá trong chậu.


      "Mấy con cá này, lát nữa cho con mang về, nấu tô canh cho bà Hảo ăn." Tiểu Tú cần, sau đó chuyện phiếm vài câu, mới đến chủ đề chính: "Chú, chú tính giúp con xem, tiền tu sửa nhà con hết bao nhiêu? Bây giờ căn nhà sửa xong, người nhà họ Tô cũng chuyển đến ở, tay nghề a Tài rất giỏi."


      Lão Lưu tự châm cho mình điếu thuốc, hút hai lượt rồi mới : "Vậy con tìm a Tài , sửa nhà là do nó làm, chỉ có nó là nhất. Học nghề nhiều năm như vậy, nếu tay nghề giỏi, vô dụng." Chú Lưu gần xa đều lộ ra hài lòng với tiểu đồ đệ này. Tiểu Tú thấy vậy cũng từ chối: "Vậy được, lát nữa con tìm a Tài, cậu ấy tính bao nhiêu, con đưa bấy nhiêu. Chủ yếu là muốn cám ơn cậy ấy."


      Rời khỏi nhà lão Lưu, tiểu Tú ngẩng đầu nhìn lên, mặt trời mới vừa lên qua đầu. Buổi sáng mát mẻ là việc mọi người đều mong muốn, vừa mới thu hoạch lúa xong, còn chưa tới thời điểm gieo hạt quý tiếp theo, cho nên mọi người đều đem lúa ra sân phơi. Vì thế tiểu Tú cũng vội vàng về nhà định quét dọn lại sân, sau đó đem lúa ra phơi nắng.


      Về nhà thấy lúa được phơi nắng, Tiểu Tô xới lúa lên cho đều. Bỗng nhiên tiểu Tú cảm thấy trong nhà có người đàn ông là rất tốt, tay lao động mạnh mẽ đó! Về sau nhất định phải vuốt đuôi tiểu Tô cho tốt, như vậy lúc thiếu nhân lực cũng sợ tìm ra thanh niên khỏe mạnh! Vì thế, tiểu Tú bước đến vỗ vỗ bả vai tiểu Tô : "Tiểu Tô, cần cố hết sức đâu! Vừa mới làm xong nhà, cần phải nghỉ ngơi chút." Vừa xong tràng, thấy tiểu Tô chớp mắt tỏ ý hiểu, tiểu Tú vỗ trán mình, sao lại chuyện với người mà tai có vấn đề chứ? Chẳng lẽ giống vợ của nhân vật chính trong phim, lúc nào cũng phải mang theo giấy bút à? Lại thấy đôi mắt to xinh đẹp của tiểu Tô, tiểu Tú đành phải tiếp tục bật ngón tay cái cám ơn. Nhìn thấy hành động này, tiểu Tô khoát tay, : " cần cảm ơn."


      Câu cần cảm ơn làm tiểu Tú nhảy dựng, sau khi tiểu Tô trở về, chưa từng nghe chuyện. Châm ngôn mười người điếc hết chín người câm, nhưng tiểu Tú nhanh chóng suy nghĩ lại, vì tiểu Tô cứu đồng đội cho nên tai mới bị thương, nghe được. Nhưng mà thanh quản của cậu ta lại có vấn đề gì, đương nhiên là có thể chuyện. Hơn nữa giọng kia nghe trong vắt, thoải mái.


      Tiểu Tú ngượng ngùng ra hiệu cho tiểu Tô mỗi người việc, nhìn thấy còn hơn nửa đống lúa chưa được xới, vì thế cầm công cụ làm cùng Tiểu Tô. Loay hoay được lúc thấy bà Hảo ra: "Tiểu Tú, bà đổi lúa đây, đống lúa này chúng ta ăn sau ."


      Tiểu Tú lau mồ hôi trán: "Dạ được, vậy đường bà nhớ để ý, lát nữa con ra vườn hái rau, rồi cùng nấu cơm." Nhà có máy xát lúa nằm ở phía đông thôn, người trong thôn có thói quen lấy lúa xát, sau đó cho bọn họ chút xem như trả công. Cũng có lúc đem luôn lúa trong nhà đổi.


      Bà Hảo gật đầu, sau đó xách theo cái túi màu xanh ra ngoài. Tiểu Tô tò mò hiểu bà Hảo đâu, vì thế quay sang hỏi tiểu Tú, tiểu Tú nghe xong có cảm giác ngôn ngữ chân tay của mình đủ dùng. Mỳ sợi phải dùng tư thế gì để diễn tả? Có vẻ như xát lúa là hành động dễ miêu tả nhất bốc luôn chút lúa, sau đó làm tư thế xát lúa, vừa nhìn là có thể hiểu được .


      Phơi lúa đâu vào đấy xong, tiểu Tú cầm cái chậu bể ra bờ sông lấy ít đất đen về, sau đó bẻ thêm cành cây gãy, sau khi làm xong tiểu Tú cảm thấy giống như tấm bảng có thể viết chữ vậy. Tiểu Tú kéo tiểu Tô lại gần, ngồi xổm xuống cạnh cái chậu, dùng cành cây viết chữ . Bởi vì biết tiểu Tô biết chữ tới mức nào, vì thế tiểu Tú đành thử viết vài câu: '' có thể hiểu chữ tôi viết ? Tôi viết chữ, trả lời, được ?" Tiểu Tô nhìn thấy, gật đầu, : "Có thể hiểu, viết tôi trả lời là được." Vì thế hai người bắt đầu vừa vừa viết để trao đổi.


      Sau khi bà Hảo đổi lúa về, tiểu Tú và Tiểu Tô trở nên hòa đồng và thân thiết hơn. Tiểu Tú có cảm giác tiểu Tô rất đơn giản, hỏi cái gì đáp cái nấy, giống như người thích chuyện, mà là có gì để . Tán gẫu thời gian dài, tiểu Tô có chút hỗn loạn, bởi vì tiểu Tô nghe được những gì mình , cho nên nhiều khi biểu đạt sai lầm, vì thế hai người bắt đầu quá trình trao đổi tỉ mỉ hơn.


      Bà Hảo trở lại, hai người lại giúp nhau làm việc. Tay tiểu Tú yếu nên đành phải nhờ tiểu Tô giúp mình nhào bột, phải sử dụng lực vừa phải mới ngon. Đương nhiên tiểu Tô từ chối, nhưng khi vừa thấy xắn áo định ra tay, tiểu Tú phải đợi lát, sau đó vào vườn, hái thiệt nhiều rau xanh, chuẩn bị ép nước làm mỳ sợi màu xanh. Nếu phải điều kiện hữu hạn, tiểu Tú còn muốn làm mỳ ngũ sắc nữa cơ.


      Cầm rau, ép nước, rồi lại để cho tiểu Tô nhào bột mì, sau đó đổ nước rau ép vào nhào tiếp. Lúc ăn còn phải cắt thêm cà chua, còn trứng gà hồi sáng để lại nữa. Vì sợ bà Hảo lại nỡ ăn, cho nên tiểu Tú đành phải đem trứng gà chia đều ra, người phần, làm như vậy bà Hảo tiếc nữa.


      Nhìn đống xanh lè trước mắt, tiểu Tô và bà Hảo đều khen: ăn rất ngon nhưng bà Hảo cũng tiếc. Đống đồ ăn này ép nước thể dùng tiếp, bà sợ tiểu Tú làm phí đồ ăn! Tiểu Tú hiểu được ý nghĩ của bà Hảo, gắp thức ăn qua cho bà, : "Bà Hảo, đống đồ ăn ấy lãng phí. Bà xem, tiểu Tô trở lại, kiểu gì cũng thèm ăn vằn thắn, đống đồ ăn ấy vừa đủ làm nhân bánh, lát nữa cho thêm ít thịt, buổi tối vừa đủ ăn, coi như là đổi món cho tiểu Tô !" Bà Hảo nghe tiểu Tú vừa như thế, nhíu mày nữa, còn cố ý dặn dò tiểu Tú phải cho nhiều thịt. Tiểu Tú nghe xong nhanh chóng gật đầu.


      Vì muốn bà Hảo vui vẻ, tiểu Tú kể lại chuyện thím Lưu muốn giúp làm mai, người được giới thiệu là cháu ngoại của thím ấy: "Bà Hảo, bà được cười đó, con mới bao nhiêu tuổi, thím lại muốn giúp con làm mai là sao?." Vừa vừa nhìn về phía bà Hảo cười, thuận tiện còn gắp sợi mì lên cắn, mì của mình là ngon nhất, tốt hơn trăm lần so với thứ mì gói công nghiệp.


      ngờ bà Hảo lại dừng đũa, câu khiến tiểu Tú giật mình: "Thím con sai, con cũng mười tám tuổi rồi, trước kia bằng tuổi này làm mẹ rồi. Chắc là phải bắt đầu chú ý hôn của con thôi. cho bà biết tiểu Tú thích người như thế nào, để bà để ý tìm người cho con. Tiểu Tú của chúng ta xinh đẹp như vậy, giỏi giang như vậy, nhất định có rất nhiều người muốn cưới."


      "Bà Hảo. . . . . ." Tiểu Tú ngượng ngùng nhìn tiểu Tô, mặc dù biết tiểu Tô nghe được, nhưng tiểu Tú vẫn có cảm giác tự nhiên, trước mặt người đàn ông về việc hôn , có chút ngượng ngùng. Mà tiểu Tô còn cố ý hỏi câu: "Tiểu Tú, hai người cái gì thế?" Tiểu Tú đỏ mặt, phất phất tay tỏ vẻ có gì. Cũng may là tiểu Tô cố hỏi nữa.


      Tuy nhiên lời của bà Hảo làm cho tiểu Tú ngộ ra ít, ở thời đại này có nhiều thứ cần mình thích ứng dần. Tuy là có nhiều việc rất nhanh quen thuộc, nhưng cũng có số việc thể nào quen nổi. Trước kia đối tượng để tiểu Tú kén vợ kén chồng ít nhất cũng phải tốt nghiệp đại học chính quy, nhất định phải có xe có nhà, nhưng ít ra tiền lương phải cao hơn tiểu Tú, hơn nữa phải có lòng cầu tiến.


      Đến thời đại này, người học đến trung học cơ sở, trung học phổ thông rất giỏi rồi, sinh viên lại càng ít, rất có địa vị, tìm vợ đều thuộc loại kén cá chọn canh. Có xe có nhà càng khó, nhà ở thoải mái, nhưng xe bốn bánh đúng là mộng tưởng hão huyền, có chiếc xe đạp là tốt lắm. Cho nên tiểu Tú cảm thấy mình phải thay đổi điều kiện tìm đối tượng chút.


      Bà Hảo cười tủm tỉm nhìn tiểu Tú trái lo phải nghĩ, sau đó chậm rãi ăn hết bát mỳ sợi: "Tiểu Tú, con cứ từ từ suy nghĩ, nghĩ kỹ rồi với bà, con là đứa trẻ tốt, bà nhất định để con phải chịu thiệt thòi."


      Tiểu Tú nghĩ ra, trước kia chịu lấy chồng, bây giờ còn trẻ tuổi, lập gia đình cảm thấy còn sớm, vì thế tiểu Tú lắc đầu, cầm bát cười : "Bà Hảo, con lấy chồng, con mà gả rồi ai chăm sóc cho bà, nếu , tìm người tới ở rể !" Kết quả bà Hảo gõ đầu tiểu Tú cái: "Con nghĩ cái gì thế hả? Làm gì có người đàn ông tốt nào chịu đến ở rể. Con nên ngoan ngoãn tìm người để gả . Đến lúc đó thường xuyên trở về thăm bà là tốt rồi."


      Được rồi, nếu có người nguyện ý đến ở rể, vậy tìm người ở gần, tốt nhất là tìm ngay trong thôn, đến lúc đó chạy qua chạy lại cũng tiện, chơn nữa có thể hiểu sợ đám sói háo sắc!


      Tác giả ra suy nghĩ của mình: Buổi sáng, đường làm đột nhiên nghĩ đến chuyện, tiểu Tô đồng học phong nhã hào hoa, đột nhiên tai bị điếc rồi, tiểu Tú đồng học phấn khởi tiến lên. Như vậy có phải là áp đảo tiểu Tô đồng học ?
      linhdiep17 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :