CÁCH XƯNG HÔ TRONG VĂN CỔ ĐẠI (ST)

Thảo luận trong 'Box Editor'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. PHUONGLINH87^^

      PHUONGLINH87^^ Well-Known Member

      Bài viết:
      4,455
      Được thích:
      6,078
      Xưng hô trong văn cổ đại

      Bài viết dựa tham khảo của rất nhiều nguồn, hy vọng nó có ích đối với các Editor trong việc thay từ ta - ngươi, - nàng thường xuyên xuất trong văn cổ trang.

      (Lưu ý: trong văn cổ trang thực ra chúng ta cũng có thể dùng từ nhân xưng tôi, , cậu... giống văn đại trong tùy trường hợp, chỉ khác là ở văn cổ trang, người ta : "Tôi và "huynh" thay cho "Tôi và " ở văn đại. Từ nó cũng có thể xử dụng thay cho từ nàng và trong câu đối thoại).


      Xưng hô gồm có ba phần:
      Cung đình
      Giang hồ
      Gia đình


      1.Cung đình
      + Cha, mẹ của vua: (viết hoa chữ cái đầu)

      - Cha vua (người cha chưa từng làm vua) : Quốc lão
      - Cha vua (người cha từng làm vua rồi truyền ngôi cho con) : Thái thượng hoàng
      - Mẹ vua (chồng chưa từng làm vua) : Quốc mẫu
      - Mẹ vua (chồng từng làm vua) : Thái hậu
      - Mẹ kế (phi tử của vua đời trước): Thái phi
      - Bà của vua: Thái hoàng thái hậu

      Xưng khi chuyện:

      - Quốc lão/Thái thượng hoàng: Ta
      - Thái hoàng thái hậu/Quốc mẫu/Thái hậu: Ai gia/ta/lão thân

      Các con cháu trong hoàng tộc gọi:
      - Thái thượng hoàng/Thái hậu… :Hoàng gia gia/Hoàng nãi nãi hoặc Hoàng tổ mẫu…

      + Vua:
      Qua từng triều đại vua có danh xưng khác:

      - Thời Hạ – Thương – Chu: Vương
      - Thời Xuân Thu – Chiến Quốc:
      Nước lớn: Vương
      Nước : Hầu/Công/Bá (thuộc chư hầu)

      - Từ triều Tấn trở : Hoàng đế
      - Thời Nguyên và Thanh: Đại Hãn

      Tự xưng: ( viết hoa)
      + quả nhân: dùng cho tước nào cũng được.
      + trẫm: chỉ cho Hoàng đế/Vương.
      + gia: chỉ dùng cho Vương trở xuống.

      Gọi:
      - Quần thần : chư khanh, chúng khanh, ái khanh
      - Cận thần (được sủng ái) : ái khanh
      - Vợ (được sủng ái) : Ái hậu/Ái phi
      - Vua chư hầu : hiền hầu
      - Con (khi còn ): hoàng nhi

      Xưng với vua:
      - Các con: nhi thần, hoàng nhi
      - Gọi vua cha: phụ hoàng
      - Gọi mẹ: mẫu hậu
      - Các quan tâu vua : bệ hạ, thánh thượng, đại vương
      - Các thê thiếp (bao gồm cả vợ) xưng: Thần thiếp
      - Các quan tự xưng: hạ thần, thần,


      + Con vua:


      Cũng như với vua, con vua cũng được gọi thay đổi theo từng triều đại:

      Con trai:
      Thời Hạ – Thương – Chu tới thời nhà Tần: Công tử
      Thời Hán đến Minh: Hoàng tử
      Thời Thanh: A ca
      - Người được chỉ định lên ngôi: Đông cung thái tử/Thái tử
      - Vợ chính Đông cung thái tử : Thái tử phi
      - Vợ hoàng tử: Hoàng túc, hoàng tử phi
      - Vợ bé: Trắc phi/thứ phi
      - Thiếp: Phu nhân

      Thời nhà Thanh:
      - Vợ lớn A ca: Đích phúc tấn
      - Vợ bé A ca: Trắc phúc tấn


      Con
      - Con vua : Công chúa, Hoàng nữ
      - Con rể vua : Phò mã

      Nhà Thanh:
      - Con : Cách Cách
      - Con rể: Nghạch phò
      Con vua gọi:
      - Vua: Phụ hoàng/Phụ vương…
      - Hoàng hậu: Mẫu hậu/Hoàng hậu nương nương/Vương hậu nương nương…
      - Mẹ ruột: Mẫu phi/mẫu thân
      - Phi tần khác: Mẫu phi hoặc gọi “Tước hiệu + nương nương”
      - Tự xưng: Ta, bổn hoàng tử/bổn công chúa.

      + Hoàng tộc:

      em và con cháu vua thường được ban tước hiệu Vương gia/Thân vương khi trưởng thành.
      - trai vua : Vương/ Hoàng huynh
      - Chị vua : Công chúa/Hoàng tỉ
      - Em trai vua : Vương/ Hoàng đệ
      - Em vua : Công chúa/ Hoàng muội
      - vua: Thái công chúa/ Hoàng
      - Bác vua : Vương/ Hoàng bá
      - Chú vua : Vương/ Hoàng thúc
      - Cậu vua : Hoàng cữu phụ/ Quốc cữu
      - Cha vợ vua : Quốc trượng
      - Con trai Thái tử (được chọn kế vị): Hoàng thái tôn
      - Cháu trai Thái tử (được chọn kế vị): Hoàng thành tôn
      - Con trai trưởng vua chư hầu (người kế thừa vương vị) : Thế tử
      -
      Con trai thứ vua chư hầu: Quận vương
      - Vợ chính quận vương: Quận vương phi
      - Vợ bé quận vương: phu nhân
      - Con trai quận vương: Công tử/thiếu gia
      - Con quận vương: Tiểu thư
      - Con vua chư hầu : Quận chúa
      - Chồng quận chúa : Quận mã
      - Vợ chính Vương: Vương phi
      - Vợ bé Vương: Trắc phi/Thứ phi
      - Thiếp của Vương: Phu nhân

      Nhà Thanh:

      - /em vua: Vương
      - Vợ chính vương: Đích phúc tấn
      - Vợ bé vương: Trắc phúc tấn
      - Con trai vương: Bối lặc
      - Con vương: Cách cách
      - Con dâu vương: Phúc tấn
      - Con rể vương: Ngạch phò

      + Quan lại:
      - Các quan tự xưng khi chuyện với quan to hơn (hơn phẩm hàm) : hạ quan, ti chức, tiểu chức
      - Nữ với nam: thiếp, tiện thiếp, nô, nô gia, tì thiếp, nô tì
      - Lớp với lớp lớn: vãn sinh, học sinh, hậu học, vãn bối
      - Ngang hàng nhau: bỉ nhân, tại hạ
      - Các quan tự xưng với dân thường: bản quan
      - Dân thường gọi quan: đại nhân
      - Dân thường khi chuyện với quan xưng là : thảo dân, tiểu dân, hạ dân
      - Người làm các việc vặt ở cửa quan như chạy giấy, dọn dẹp, đưa thư, v.v... : nha dịch/nha lại/sai nha
      - Con trai nhà quyền quý gọi là : công tử
      - Con nhà quyền quý gọi là : tiểu thư
      - Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi ông chủ là : lão gia
      - Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi bà chủ là : phu nhân
      - Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi con trai chủ là : thiếu gia
      - Đầy tớ trong các gia đình quyền quý tự xưng là (khi chuyện với bề ): tiểu nhân
      - Đứa con trai theo hầu những người quyền quý thời phong kiến : tiểu đồng
      - Các quan thái giám khi chuyện với vua, hoàng hậu xưng là : nô tài
      - Cung nữ chuyên phục dịch xưng là : nô tì
      - Ngoài ra, đối với các quan còn có kiểu thêm họ vào trước chức tước, thành tên gọi. Ví dụ :Quách công công, Lý tổng quản, Lưu hoàng thúc...

      Nguồn: vncomicfarm.com
      Hạ An Hi, duckken, Hàn Ngọc3 others thích bài này.

    2. PHUONGLINH87^^

      PHUONGLINH87^^ Well-Known Member

      Bài viết:
      4,455
      Được thích:
      6,078
      2. Giang hồ

      - Đệ tử của quái tu luyện lâu năm gọi thầy là: lão lão
      - Lão lão gọi đệ tử là: tiểu lão
      - Chồng của sư mẫu: sư trượng/sư công
      - Vợ của sư phụ: sư nương
      - Sư phụ của sư phụ: thái sư phụ/ sư tổ
      - Người sáng lập môn phái: tổ sư(nam)/ tổ sư bà bà(nữ)
      - Đệ tử: đồ nhi/ đồ tôn(đời tiếp theo)

      Phật giáo:
      Xưng:
      - Người trẻ tuổi: tiểu tăng(nam), tiểu ni (nữ)
      - Người cao tuổi: lão nạp(nam), lão ni (nữ)
      - Xưng chung với ý khiêm tốn: bần tăng/bần ni
      - Gọi: thí chủ/tiểu thí chủ/lão thí chủ

      Đạo giáo:
      Xưng: Bần đạo
      - Người trẻ tuổi: đạo nhân(nam), đạo (nữ)
      - Người cao tuổi: lão đạo(nam), lão đạo bà (nữ), chân nhân(võ học đặc biệt cao siêu)

      Mới gặp lần đầu:
      - Nữ trẻ tuổi:
      Xưng:
      + Tiểu nữ(khiêm tốn).
      + Bản nương/ta(ko khiêm tốn).
      + Lão nương(nếu là người già).
      + Bổn nương, Bổn phu nhân(người có chồng).
      Gọi:
      + nương hoặc tiểu thư(đối với con nhà giàu có danh tiếng)

      - Nam trẻ tuổi:
      Xưng:
      - Tại hạ, hậu bối/vãn bối/tiểu bối, tiểu sinh, ta(ko khiêm tốn).
      Gọi:
      + Các hạ, huynh đệ/huynh đài(tiểu huynh đệ nếu hơn nhiều tuổi)
      + Công tử (đối với con nhà giàu có danh tiếng).
      + Thiếu hiệp(tỏ ý tôn trọng võ học của người đó).
      + Tiên sinh (với người nho nhã).
      + Hiền huynh/ hiền đệ(gọi thân mật).

      - Nam/nữ cao tuổi:
      Xưng: Ta, lão, mỗ
      Gọi:
      + Lão tiền bối, đại hiêp/lão hiệp(tỏ ý tôn trọng võ học của người đó)

      Chú ý: tại hạ-các hạ là cách xưng hô trung tính tương đương như tôi- trong ngôn ngữ đại, vãn bối-tiền bối nghĩa là người sau và trước, thể ý tôn trọng khiêm nhường chung dù cùng môn phái, cùng môn phái có thể dựa thứ bậc để phân ra trưởng bối, nhị bối, tiểu bối...

      -Khi chửi mắng: tiểu tặc, lão tặc, tặc tử (nam), a đầu (nữ)…

      Nếu đối thoại trực tiếp:
      - Với nam: / Y/ Gã/ Ông ta / Lão ta
      - Với nữ: Mụ/Ả/ ta/ bà ta /Thị


      Nguồn: chaudoconline.com
      Hạ An Hi, duckken, Hàn Ngọc4 others thích bài này.

    3. PHUONGLINH87^^

      PHUONGLINH87^^ Well-Known Member

      Bài viết:
      4,455
      Được thích:
      6,078
      3. Gia đình
      - Gọi vợ: Hiền thê/Ái thê/Nương tử
      - Gọi chồng: Tướng công/Lang quân
      - rể/Em rể: Tỷ phu/Muội phu
      - Chị dâu: Tẩu tẩu
      - Cha mẹ gọi con cái: Hài tử/Hài nhi hoặc tên
      - Gọi vợ chồng người khác: hiền khang lệ(cách lịch )

      Khi chuyện với người khác mà nhắc tới người thân trong gia đình:
      - Cha: gia phụ
      - Mẹ: gia mẫu
      - trai ruột: gia huynh/tệ huynh(cách khiêm nhường)
      - Em trai ruột: gia đệ/xá đệ
      - Chị ruột: gia tỷ
      - Em ruột: gia muội
      - Ông nội/ngoại: gia tổ
      - Vợ: tệ nội/tiện nội
      - Chồng: tệ phu/tiện phu
      - Con: tệ nhi, nữ nhi

      Khi chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của họ:
      - Sư phụ: lệnh sư
      - Cha: lệnh tôn
      - Mẹ: lệnh đường
      - Cha lẫn mẹ: lệnh huyên đường
      - Con trai: lệnh lang/lệnh công tử
      - Con : lệnh ái/lệnh thiên kim
      - trai: lệnh huynh
      - Em trai: lệnh đệ
      - Chị : lệnh tỷ
      - Em : lệnh muội

      Xưng hô trong gia phả:
      - Ông bà tổ chết rồi: Hiển cao tổ khảo/tỷ
      - Ông bà tổ chưa chết: Cao tổ phụ/mẫu
      - Cháu xưng: Huyền tôn
      - Ông bà cố chết rồi: Hiển tằng tổ khảo/tỷ
      - Ông bà có chưa chết: Tằng tổ phụ/mẫu
      - Cháu xưng: Tằng tôn
      - Ông bà nội chết rồi: Hiẻn tổ khảo/tỷ
      - Ông bà nội chưa chết: Tổ phụ/mẫu
      - Cháu xưng: nội tôn
      - Cha mẹ chết: Hiển khảo, Hiền tỷ.

      + Chưa chết xưng thân Phụ/mẫu
      - Cha chết con xưng: tử, nữ( tử: con trai, nữ: con ).
      - Mẹ chết con xưng: Ai tử, ai nữ.
      - Cha mẹ đều chết con xưng: ai tử, ai nữ.

      Xưng hô trong gia tộc:
      - Cha ruột: Thân phụ, phụ thân
      - Cha ghẻ: Kế phụ
      - Cha nuôi: Dưỡng phụ.
      - Cha đỡ đầu: Nghĩa phụ.
      - Con trai lớn (con cả thứ hai): Trưởng tử, trưởng nam.
      - Con lớn: Trưởng nữ.
      - Con kế: Thứ nam, thứ nữ.
      - Con út (trai): Quý nam, vãn nam. : quý nữ, vãn nữ.
      - Mẹ ruột: Sanh mẫu, từ mẫu, mẫu thân
      - Mẹ ghẻ: Kế mẫu
      - Con của bà vợ kêu vợ lớn của cha là má hai: Đích mẫu.
      - Mẹ nuôi: Dưỡng mẫu.
      - Mẹ có chồng khác: Giá mẫu.
      - Má , tức vợ bé của cha: Thứ mẫu, di nương
      - Mẹ bị cha từ bỏ: Xuất mẫu.
      - Bà vú: Nhũ mẫu.
      - Chú, bác vợ: Thúc nhạc, bá nhạc.
      - Cháu rể: Điệt nữ tế.
      - Chú, bác ruột: Thúc phụ, bá phụ.
      - Vợ của chú : Thiếm, Thẩm.
      - Cháu của chú và bác, tự xưng là nội điệt.
      - Cha chồng: Chương phụ.
      - Dâu lớn: Trưởng tức.
      - Dâu thứ: Thứ tức.
      - Dâu út: Quý tức.
      - Cha vợ (sống): Nhạc phụ, (chết): Ngoại khảo.
      - Mẹ vợ (sống): Nhạc mẫu, (chết): Ngoại tỷ.
      - Con rể: Tế tử.
      - Chị, em của cha, ta kêu bằng : Thân .
      - Tự xưng: Nội điệt.
      - Chồng của : Dượng: trượng, tôn trượng.
      - Chồng của dì: Dượng: Di trượng, biểu trượng.
      - Cậu, mợ: Cựu phụ, cựu mẫu. Mợ còn gọi là: Câm.
      - Tự xưng là: Sanh tôn.
      - Cậu vợ: Cựu nhạc.
      - Cháu rể: Sanh tế.
      - Vợ: Chuyết kinh, vợ chết rồi: Tẩn.
      - Ta tự xưng: Lương phu, Kiểu châm.
      - Vợ bé: Thứ thê, trắc thất.
      - Vợ lớn: Chánh thất.
      - Vợ sau (vợ chết rồi cưới vợ khác): Kế thất.
      - ruột: Bào huynh.
      - Em trai: Bào đệ, cũng gọi: Xá đệ.
      - Em : Bào muội, cũng gọi: Xá muội
      - Chị ruột: Bào tỷ.
      - rể: Tỷ trượng.
      - Em rể: Muội trượng.
      - rể: Tỷ phu.
      - Em rể: Muội trượng, còn gọi: Khâm đệ.
      - Chị dâu: Tợ phụ, Tẩu, hoặc tẩu tử.
      - Em dâu: Đệ phụ, Đệ tức.
      - Chị chồng: Đại .
      - Em chồng: Tiểu .
      - chồng: Phu huynh: Đại bá.
      - Em chồng: Phu đệ, Tiểu thúc.
      - Chị vợ: Đại di.
      - Em vợ (): Tiểu di tử, Thê muội.
      - vợ: Thê huynh: Đại cựu:Ngoại huynh.
      - Em vợ (trai): Thê đệ, Tiểu cựu tử.
      - Con có chồng: Giá nữ.
      - Con chưa có chồng: Sương nữ.
      - Cha ghẻ, con tự xưng: Chấp tử.
      - Tớ trai: Nghĩa bộc.
      - Tớ : Nghĩa nô.

      Xưng hô trong tang lễ:
      - Cha chết trước, sau ông nội chết, tôn con của trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích tôn thừa trọng.
      - Cha, mẹ chết chưa chôn: Cố phụ, cố mẫu.
      - Cha, mẹ chết chôn: Hiền khảo, hiển tỷ.
      - Mới chết: Tử.
      - Chết lâu: Mất, khuất núi
      - chôn: Vong.

      Xưng hô với người ngoài:
      - em chú bác ruột với cha mình: Đường bá, đường thúc, đường , mình tự xưng là:Đường tôn.
      - em bạn với cha mình: Niên bá, quý thúc, lịnh .
      - Mình là cháu, tự xưng là: Thiểm điệt, lịnh điệt.
      - Chú, bác của cha mình, mình kêu: Tổ bá, tổ thúc, tổ .
      - Mình là cháu tự xưng là: Vân tôn

      số từ khác:
      * Gọi nhà của mình theo cách khiêm nhường lúc chuyện với người khác: tệ xá/hàn xá
      về chỗ ở của người dùng: quí sở/quí cư
      (chỉ cần "tệ xá", chớ cần "tệ xá của tôi"; chỉ cần "quí sở", chớ cần "quí sở của ngài")
      * Đứa bé gọi là tiểu hài nhi... bé gọi là nữ hài nhi... bé trai gọi là nam hài nhi
      * Khách sạn, nhà hàng, ngân hàng: quán trọ, tửu điếm, tiền trang
      * Bổ đầu: người đứng đầu tổ chức truy lùng tội phạm ở huyện thời xưa
      * Bổ khoái: người ở nha môn chuyên bắt người thời xưa.

      Nguồn: hdvnbits.org
      Hạ An Hi, duckken, Hàn Ngọc8 others thích bài này.

    4. PHUONGLINH87^^

      PHUONGLINH87^^ Well-Known Member

      Bài viết:
      4,455
      Được thích:
      6,078
      Nếu còn thiếu xót gì, các bạn bổ xung vào nha!.. Hoan nghênh cùng góp sức cho các EDITOR
      khanhhoa666 thích bài này.

    5. PHUONGLINH87^^

      PHUONGLINH87^^ Well-Known Member

      Bài viết:
      4,455
      Được thích:
      6,078
      Các cách xưng hô về tuổi ở cổ đại
      Nguồn: http://greyphan.wordpress.com/2013/02/22/suu-tam-cac-cach-xung-ho-ve-tuoi-o-co-dai/
      Dịch & Biên tập: Grey Phan @ greyphan.wordpress.com

      Hán Việt/ Tiếng Việt:
      -Cưỡng bão/ Tã lót: Sơ sinh, chưa đầy 1 tuổi
      -Hài để/ Nhi đồng: 2- 3 tuổi
      -Thủy sấn, thiều niên/ Bắt đầu thay răng, tuổi tóc trái đào: Dùng để chỉ bé 7 tuổi. Khi bé còn chưa có búi tóc, chỉ để hai bên xõa tự nhiên rủ xuống, nên còn gọi là “Thùy thiều chi niên”. “Thiều” có nghĩa là “Rũ xuống”.chữ “Thiều” (髫) còn có nghĩa là “Tóc trái đào”. Chữ (髫) cấu tạo từ nghĩa và hình của 1 số chữ tạo thành (Grey thấy k liên quan nên lược), diễn giải ra ý nghĩa của chữ (髫) là: Tóc rủ xuống của trẻ con. Bản thân chữ có ý nghĩa như thế. Còn hình dáng có liên quan tới trái đào hay ko G bó tay. Bởi vì tóc trái đào thường là cho bé trai để, cạo hết chỉ chừa hai cái vá hai bên, giống giống kiểu tóc ba vá của trẻ em Việt Nam hồi xưa. Mà “Thiều niên/tuổi tóc trái đào” lại chỉ dùng xưng cho bé .
      -Thủy sấn, điều niên/ Bắt đầu thay răng, tuổi thay răng sữa: “Điều” (龆) với “Thiều” (髫) tuy mặt chữ khác nhưng đồng [tiáo] nên cũng khi đọc cũng bị hiểu là tóc rũ xuống, nhưng chữ “Điều” cũng có nghĩa là “Thay răng sữa” nên chữ này lại được dùng để chỉ bé trai 7 tuổi.
      -Tổng giác/ Tóc để chỏm: Gọi chung tuổi .
      -Thùy kế chi niên: Đây là cách gọi khác của chữ “Thùy thiều chi niên” phía , gọi chung trẻ em, còn dùng để chỉ những người chưa thành niên.

      -Hoàng khẩu/ Miệng trẻ con (Lời trẻ con): Trẻ em dưới 10 tuổi. Cổ đại gọi trẻ con là “Hoàng”, thời Tùy lấy trẻ con chưa tròn ba tuổi xưng là “Hoàng”, thời Đường lại lấy trẻ con vừa sinh xưng là “Hoàng”. Sau này, trẻ con dưới 10 tuổi đều gọi chung là “Hoàng khẩu”. Hoàng khẩu ý chỉ “Miệng chim non”.
      -Ấu học: 10 tuổi.
      -Kim sai chi niên/ Tuổi cài trâm: 12 tuổi.
      -Đậu khấu niên hoa/ Tuổi dậy : 13 tuổi

      -Chí học: Con trai 15 tuổi. Xuất từ câu trong Luận Ngữ của Khổng Tử: “Ngô thập hữu ngũ mà chí vu học…”
      -Cập kê: Con 15 tuổi. Con 15 tuổi bắt đầu cài trâm búi tóc.

      -Bích Ngọc niên hoa, phá qua chi niên: Con 16 tuổi. Giải thích chi tiết ở đây.
      -Nhược quán: Chàng trai 20 tuổi. Thời xưa đàn ông 20 đều làm lễ đội mũ (quán), xem như thành niên, nhưng cơ thể còn chưa có tráng kiện, tương đối niên thiếu, nên xưng là “Nhược”.
      -Đào lý niên hoa/ Đào mận niên hoa: Thiếu nữ 20 tuổi.
      -Hoa tín niên hoa/ Mùa hoa niên hoa: Phụ nữ 24 tuổi. Chỉ phụ nữ 24 như mùa hoa nở, cũng có ý chỉ người phụ nữ ở thời kỳ trẻ trung đẹp đẽ chín mùi nhất.
      -Nhi lập: đàn ông 30 tuổi. Trích trong câu: Tam thập nhi lập.
      -Bất hoặc: 40 tuổi. Cũng xuất xứ từ Luận Ngữ “Bốn mươi mà bất hoặc”. Về sau dùng “Bất hoặc” gọi thay 40 tuổi. Cũng chỉ gặp chuyện có thể hành xử lễ độ, nhưng chưa chắc có thể hoàn toàn hiểu , có thể khống chế tốt cảm xúc biến hóa. Bất hoặc là đối với nhân nghĩa lễ có hoàn toàn hiểu , đạt tới trí giả cảnh giới.
      -Thiên mệnh: 50 tuổi.
      -Tri phi chi niên/ Tuổi “biết phải”: 50 tuổi. Xuất xứ từ điển cố về người tên Bá Ngọc, sống đến 50 tuổi mới biết 49 năm qua sống giữa sai lầm. Đời sau vì vậy mà dùng “Biết phải” gọi thay tuổi 50.
      -Nhĩ thuận, hoa giáp chi niên: 60 tuổi. TQ dùng thiên, can, địa, chi lẫn nhau tương hợp ghi năm, tuổi 60 trùng vào can chi vì vậy gọi “Lục thập (60) hoa giáp” nên thành xưng thay tuổi 60.
      -Tất cả các chữ “Chí học”, “Nhi lập”, “Bất hoặc”, “Thiên mệnh”, “Nhĩ thuận” đều trích từ Luận Ngữ của Khổng Tử: “Ngô thập hữu ngũ (15) mà chí vu học, tam thập (30) nhi lập, tứ thập (40) mà bất hoặc, ngũ thập (50) mà biết thiên mệnh, lục thập (60) mà nhĩ thuận, thất thập (70) mà tùy thích, vượt qua.”

      (Mấy câu ngắn trong câu của Khổng Tử, bg 1 số thành thành ngữ hết. À mà, tam thập nhi lập là thành ngữ chỉ ng đến 30 có thể gánh vác, trưởng thành chứ ko phải là đến 30 là lập gia đình sanh con nha ==!)

      Cổ hi: 70 tuổi. Trích trong thơ Đỗ Phủ “Nhân sinh thất thập cổ lai hi. “Hi”: thưa thớt. Ý người đến 70 từ cổ tới nay liền nhiều gặp. Câu này còn có nghĩa cảm thán về người làm chính trị nữa.
      Hỉ thọ: Nam 77 tuổi
      Mạo điệt: Già 80 tuổi.
      Mễ thọ: Nam 88 tuổi
      Thai bối: Nam 90 tuổi
      Bạch thọ: Nam 99 tuổi
      Kỳ di: Nam 100 tuổi
      Trà thọ: Nam 108 tuổi
      Hoa giáp trọng khai: 120 tuổi
      Thất tuần song khánh: 140 tuổi.
      Hạ An Hi, duckken, tiểu Viên Viên7 others thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :