1. Quy định post bài trong Khu Edit – Beta – Convert

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] dấu cách - [Tên tác giả] (Update chương)

    Hình bìa truyện

    Tác giả

    Thể loại

    Số chương

    Nguồn convert (nếu có)

    Tên Editor & Beta

    Nick Facebook, Mail liên lạc

    Đặc biệt: 1 editor ko được mở quá 3 Topic

    Quy định cho editor

    Box Edit – Beta – Convert chỉ đăng những truyện edit, beta, convert của Cung; không đăng truyện sưu tầm của trang khác trong Box.

    Chủ topic chịu trách nhiệm hoàn thành topic, không drop, không ngưng edit quá 1 tuần. Trường hợp không theo tiếp được truyện thì phải báo với Ad hoặc Mod quản lí Box lý do không thể theo tiếp và để BQT tiếp nhận.

    Nếu drop không có lý do sẽ bị phạt theo quy định của cung: Link

    Mỗi topic nên đặt 1 lịch post theo tuần hoặc tháng để member dễ theo dõi. Nếu post 1 tuần 10c sẽ được tặng thêm 100 ruby (liên hệ với quản lý của box để được thưởng)

    Khi hoàn thành nên vào Topic báo danh để được thưởng điểm thêm. Điểm thưởng là gấp 2 lần số điểm được hưởng của cả bộ. Ví dụ:

    Bạn edit 1 bộ 100c nhận được 1000 ruby thì sẽ được thưởng 2000 ruby.

    Quy định Đối với Readers:

    Comt thân thiện, comt nhắc nhở truyện nhẹ nhàng

    Không comt với những lời lẽ quá khích, sử dụng ngôn từ đả kích editor, nhân vật, tác giả...

    Không comt gây war, hối truyện thiếu thiện cảm

    Nếu vi phạm lần đầu nhắc nhở. Lần sau -10ruby\lần

    Không comt thanks (trường hợp muốn thanks editor thì nhấn like để ủng hộ)

    Quản lý box Truyện Edit&Beta:

    lolemcalas, haruka, Hằng Lê, Ngân Nhi

Lão đại là nữ lang - La Thanh Mai (170/170)

Thảo luận trong 'Cổ Đại Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 13: Dương đường

      Dương đường: nghĩa gốc nôm na chính là đường ngoại nhập ^_^ Ở đây mình biết chuyển ngữ sao cho phải, các bạn có thể hiểu là loại đường quý thôi. Có chú thích của tác giả ở cuối chương.

      Từ đường náo loạn.

      Các chi của Phó gia vốn quan tước, nhị thiếu gia tuy còn trẻ tuổi nhưng là cử nhân, được tất thảy người Phó gia tôn kính. Nhờ vào công danh của nhị thiếu gia, Phó gia mới có thể thịnh vượng nhưng bây giờ nhị thiếu gia lại là người đầu tiên phản đối việc xây đền thờ khiến tộc lão thể hoảng loạn.

      Sau khi Trần lão thái thái xuất , mọi người càng ầm ĩ.

      Tộc trưởng tam lão gia cố gắng trấn an mọi người, "Đây chính là việc làm rạng rỡ tổ tông, Vân Chương làm sao có thể đồng ý? Để ta hỏi lại nó lần nữa, có lẽ người đưa tin nghe lầm chăng?"

      Trong hoàn cảnh hỗn loạn ấy, Phó tứ lão gia tìm thấy Vương thúc đứng chờ bên hành lang, nhíu mày : "Xem ra hôm nay Trần lão thái thái muốn làm to chuyện, có khi còn náo loạn đến tối. Ông đưa tỷ nhi về trước, ở đây lộn xộn, mọi người còn mải tranh cãi, sợ ai chăm sóc cho con bé." Ông khẽ than, đúng là đen đủi, lúc ra khỏi nhà còn nghĩ là dòng tộc định chia quà Tết nên mới đưa tỷ nhi cùng để lấy thêm suất, ai ngờ mấy vị tộc lão lại có tính toán sâu xa, lôi cả đám bọn họ đến đây chỉ vì muốn ép nhị thiếu gia đưa ra câu trả lời dứt khoát!

      Họ hy vọng dưới sức ép của cả dòng tộc, nhị thiếu gia phải thay đổi quyết định. Phó tứ lão gia thấy mấy vị tộc lão làm vậy cũng chỉ phí công, nhị thiếu gia đọc nhiều sách như thế, ắt hiểu biết hơn mấy vị tộc lão biết mấy chữ nào. Nếu nhị thiếu gia đồng ý đừng xin lập cái đèn thờ gì đó nữa, dù sao quan phủ cũng chẳng giảm thuế cho nhà nào vì nhà họ nhiều quả phụ đâu.

      Vương thúc về phía sương phòng cách vách. Nếu như bên kia đám đàn ông cãi cọ ầm ĩ bên này phụ nữ khá bình tĩnh, ít ra có ai la hét ồn ào.

      Người hầu kẻ hạ kê chiếc ghế bánh lớn đặt dưới mái hiên.

      Mấy người phụ nữ đỡ Trần lão thái thái vào ngồi, rồi lại sợ bà bị lạnh liền vội vàng đặt chậu than lớn trước mặt bà.

      Khuôn mặt nghiêm túc của Trần lão thái thái lúc này lạnh như băng, quay qua bé mặc áo kép hồng váy lụa lục bên cạnh, " cho ca ca con, bà già này ngồi đây chờ nó, khi nào nó tới ta mới đứng dậy."

      vâng dạ rồi nhấc váy chạy , mấy đứa nha hoàn vội đuổi theo.

      Trong phòng, ngoài Phó Vân ra, vẫn còn ba bé nữa. Cha bọn họ đều mất sớm, mẹ họ thủ tiết được , chỉ có bọn họ thay mặt nhà mình tới đây. Mấy bé đều chưa lấy chồng nên những người khác cho bọn họ ra ngoài, dặn họ phải ngồi trong phòng sưởi ấm.

      Ba hiểu hết ý nghĩa của đền thờ trinh tiết, họ cũng quan tâm liệu cuối cùng đền tờ có được lập hay , chỉ tập trung cắn hạt dưa. người trong số họ chỉ vừa chạy : "Đó là Dung tỷ nhi của đại phòng, được lão thái thái nhận nuôi từ nhà mẹ đẻ, lão thái thái thương nàng ấy còn hơn con ruột ấy chứ. Tháng nào lão thái thái cũng thuê người may cho nàng ấy bộ đồ mới, mẹ ta tú nương đó được mời từ phủ Tô Châu tới cơ đấy, mỗi bộ quần áo tận mấy quan tiền! Vải bông phủ Tùng Giang, sa mỏng phủ Hàng Châu, lộ lụa Sơn Tây, ninh lụa Nam Trực Lệ, còn có cả loại mua từ tàu biển, nghe hàng Tây Dương... Đúng là tiếc tiền mà!"

      Hai bé khác nghe thấy thế cũng tấm tắc trầm trồ đầy vẻ hâm mộ.

      Vương thúc nhân dịp những người khác để ý, rón rén tới bên rèm cửa, gọi vọng vào, "Ngũ tiểu thư, quan nhân bảo ta tới đưa tiểu thư về."

      Phó Vân thở phào, nàng cảm thấy chán chết được, nãy giờ chỉ ngồi đếm than trong chậu, đếm đếm lại, đếm đến hoa cả mắt rồi.

      Nàng chào tạm biệt mấy chị họ xa đến mức biết bao nhiêu đường mới đến được rồi ra khỏi phòng.

      Vương thúc bung dù, gọi nha hoàn tới rồi lặng lẽ đưa nàng rời khỏi từ đường.

      Ở chỗ rẽ bỗng vang lên tiếng giày cao cổ lót lông đạp lên nền tuyết. Gió lạnh thổi tuyết táp vào tường viện gạch xanh, đôi tay với những ngón tay dài trắng xanh vén những dây leo héo khô đó ra.

      Lấp ló sau đám dây leo khô héo là khuôn mặt đẹp như tranh vẽ, mặt mày tinh xảo, văn nhã tuấn tú.

      Đó là nhị thiếu gia Phó Vân Chương, y bước vào hành lang dài, từng bước về phía trước, dáng người vững vàng như núi, lại ngạo nghễ như thanh tùng, dù có bước trong gió lớn những vẫn bình thản ung dung, sống lưng thẳng tắp.

      Tiểu nương tử Phó Dung, người vừa chạy khi nãy, dẫn theo nha hoàn phía sau , vừa vừa trách móc: "Nhị ca ca, mẹ vất vả nuôi huynh trưởng thành, huynh báo đáp người như vậy sao? Mẹ khổ cực như thế, lập cái đền thờ làm sao chứ? Dù sao cũng có phải chúng ta chi tiền đâu, huynh chỉ cần viết bức thư cho tri huyện cữu cữu, cữu cữu có thể sắp xếp..."

      Phó Vân nhìn trái nhìn phải, con đường này có ngã rẽ, cũng chẳng có chỗ nấp, đành phải bước chậm lại, khẽ ho tiếng.

      Phó Dung cũng giật mình dừng bước, nhìn thấy nàng cau mày, nuốt lại những lời chưa hết vào bụng, hừ lạnh tiếng rồi nổi giận đùng đùng bước tiếp về phía trước.

      Phó Vân Chương lắc đầu khẽ, ánh mắt lơ đãng lướt qua Phó Vân .

      Người này khí chất ôn nhuận, nho nhã lễ độ nhưng khi quan sát người khác lại có chút lãnh đạm sắc bén, Phó Vân gật đầu với , bình tĩnh gọi: "Nhị ca."

      Phó Vân Chương hơi ngạc nhiên cũng khẽ ừ tiếng rồi nhanh chóng về phía từ đường.

      em hai họ lần lượt biến mất sau góc ngoặt.

      Phó Vân tiếp vài bước bỗng xoay người lại, "Quay lại thôi."

      Vương thúc và nha hoàn sững người tại chỗ trong chốc lát rồi rảo bước theo sau nàng.

      oOo

      Từ lúc Phó Vân Chương xuất , mấy vị tộc lão trong từ đường lại còn làm căng hơn.

      Cách bức vách, Phó Vân có thể nghe thấy tộc lão mắng Phó Vân Chương "bất trung bất hiếu, vong ân phụ nghĩa", thậm chí còn quá đáng hơn, y lòng lang dạ sói, là bạch nhãn lang biết báo ân.

      Nàng cười mỉa mai. Phó gia có thể lớn mạnh như ngày hôm nay là nhờ Phó Vân Chương thi cử đoạt lấy công danh, rải đường cho người trong tộc tới. biết vị tộc lão đó lấy tự tin từ chỗ nào đến mà dám mắng vị cử nhân này té tát như thế.

      Xa xa lại nghe thấy tiếng mấy người phụ nữ an ủi Trần lão thái thái, Trần lão thái thái mặt mày lạnh lẽo, nhất quyết chịu đứng dậy.

      Phó Vân chợt hiểu ra, suýt nữa nàng quên mất mẹ ruột của Phó Vân Chương còn ở đây, triều đại này lấy hiếu trị quốc, mấy vị tộc lão cũng phải có chỗ dựa, chỗ dựa của họ chính là Trần lão thái thái.

      Quả cũng khó cho nhị thiếu gia, Gia Cát Khổng minh khẩu chiến quần nho vẫn còn có Lỗ Túc giúp đỡ [1], giờ đây y lại chỉ có mình chống lại toàn bộ dòng tộc. Đến cả mẹ ruột cũng hợp tác với người ngoài ép buộc y, hiếu đạo như ngọn núi lớn đè xuống thân y, y dẫu có tài hùng biện đến đâu cũng thể thỏa hiệp với người mẹ có công sinh công dưỡng với y.

      [1] "Khổng Minh khẩu chiến quần nho" diễn ra trong bối cảnh Tào Tháo đánh chiếm được Kinh Châu qua đó thâu tóm khoảng 2/3 lãnh thổ Trung Quốc thời bấy giờ. Mục tiêu còn lại của Tào Tháo là phần lãnh thổ phía Đông Nam sông Trường Giang. Do đó, Lưu Bị cử Gia Cát Lượng sang Giang Đông gặp Tôn Quyền để thuyết khách và đề nghị tạo liên minh chống lại Tào Tháo. Khi sang đất Giang Đông, Gia Cát Lượng gặp phải rào cản lớn đến từ các mưu sĩ của Tôn Quyền (những người có ý định đầu hàng Tào Tháo). Tuy nhiên, bằng khả năng hùng biện đại tài của mình, Khổng Minh dùng lý lẽ để phản bác những ý kiến nhu nhược của quần hùng Giang Đông. Cộng thêm hậu thuẫn của hai nhân vật quan trọng là Chu Du và Lỗ Túc, cuối cùng Gia Cát Lượng thuyết phục được Tôn Quyền đứng lên chống lại Tào Tháo. Editor hiểu sao tác giả chỉ nhắc Lỗ Túc mà nhắc Chu Du, Lỗ Túc chỉ nếu Tôn Quyền đầu hàng "muốn có chỗ yên để về chăng?" nhưng cũng khá kém thuyết phục. Có lẽ điểm quan trọng ở đây là Lỗ Túc đưa ra ý kiến về việc tham vấn Chu Du, ý kiến của Chu Du cuối cùng mới là giúp đỡ mấu chốt để khẩu chiến dành chiến thắng. Có lẽ tác giả cho rằng Lỗ Túc mới là người giúp Khổng Minh, còn Chu Du chỉ là đưa ra ý kiến cá nhân mà thôi?

      Nhưng ngoài dự kiến của Phó Vân , biết Phó Vân Chương gì, khí thế của mấy vị tộc lão bỗng nhiên kém hẳn, tiếng ồn ào vọng lại từ phòng bên cạnh càng lúc càng .

      Mấy người phụ nữ cũng cảm nhận được khác thường này, nhìn nhau nghi hoặc.

      Thấy trong viện yên ắng, đám người dưới cũng dám thở mạnh, khí lại càng nặng nề.

      "Làm sao thế?" Trần lão thái thái cũng phát ra vấn đề, quay sang bên hỏi Tô nương tử, "Mẹ Đồng ca nhi, qua bên kia xem có việc gì."

      Thái độ bà ta nóng nảy.

      Tô nương tử vâng lời, đạp tuyết tới bên hành lang, tìm gã sai vặt để hỏi tình hình trong từ đường.

      Gã sai vặt khẽ khàng trả lời: "Nhị thiếu gia ngài ấy gửi thư xin tri huyện đại nhân lập đền thờ, ai dám lấy danh nghĩa của ngài ấy mà tác động vào chuyện này, ngài ấy thu lại ruộng đất của nhà ấy. Mấy vị tộc lão nghe xong dám gì nữa, đồng ý với nhị thiếu gia về sau đề cập đến chuyện đền thờ nữa."

      Tô nương tử chỉ là người phụ nữ, nào hiểu ruộng đất của Phó gia phân chia thế nào. Tuy vậy bà cũng biết ruộng đất dưới danh nghĩa của nhị thiếu gia những được giảm thuế, còn được hưởng nhiều ưu đãi khác. Do đó sau khi nhị thiếu gia thi đỗ cử nhân, người trong tộc đua nhau hiến ruộng hiến đất, thậm chí có người còn định biếu kho hàng, cửa hàng cho nhị thiếu gia lấy đồng, sẵn sàng trở thành người làm công cho nhị thiếu gia.

      Bà quay lại với lão thái thái những lời vừa rồi.

      Trần lão thái thái nổi giận lôi đình, ngón tay bấu chặt vào tay vịn ghế bành, phẫn nộ: "Trong mắt nó còn người mẹ như ta hay !"

      Phó Dung nhíu chặt lông mày, đau lòng , "Mẹ, nhị ca ca cố chấp quá! hiểu nổi huynh ấy rốt cuộc nghĩ cái gì nữa!"

      Mấy người phụ nữ nhìn nhau, từ từ khuyên giải Trần lão thái thái, "Nhị thiếu gia là người thông minh, có lẽ có tính toán khác, đại tẩu tử đừng tức giận."

      Tô nương tử cũng cao giọng ca ngợi: "Lão thái thái, nhị thiếu gia nhà người chính là sao Văn Khúc giáng thế, về sau làm quan lớn, nhị thiếu gia nhất định xin cho người danh vị cáo mệnh, người nên suy nghĩ nhiều làm gì, chờ hưởng phúc là được rồi!"

      [2] Sao Văn Khúc là sao chủ về văn học, công danh. Cụm từ "sao Văn Khúc hạ phàm/giáng thế" thường dùng cho những người tài giỏi, có vẻ về ngoài đẹp đẽ hơn người, con đường làm quan rộng mở.

      ...

      Mỗi người câu lấy lòng, sắc mặt Trần lão thái thái mới dịu lại đôi chút.

      lát sau, gã sai vặt lại truyền lời qua rằng hôm nay thảo luận chuyện đền thờ nữa. Nhị thiếu gia lệnh cho người hầu chuẩn bị vải tốt, bánh nếp (hình minh họa ở cuối chương), rượu trái cây, thịt lợn mới giết và dương đường để mọi người mang về. Mỗi nhà được nửa khúc vải, bình rượu, hai hộp bánh, cân thịt lợn và bao dương đường. Tộc trưởng cho mời các vị ra cửa từ đường lấy quà Tết, lấy rồi ai lại về nhà nấy.

      Đến mấy vị tộc lão còn phải chịu thua, phụ nữ như họ còn có thể làm gì? Nghe có đồ mang về, mọi người đều vui mừng, ùa ra cửa như ong vỡ tổ, sợ chậm chút bị người khác lấy mất phần.

      Phó Dung giận tái mặt, "Như chết đói đến nơi, nhìn thấy thịt là sáng mắt lên!"

      Trần lão thái thái cũng tức giận đùng đùng, run rẩy đứng dậy, phất tay áo bỏ .

      Phó Vân xem hết trò vui liền đứng ngoài cửa từ đường chờ Phó tam thúc và Phó tứ lão gia ra ngoài.

      Vậy là mọi người tới hôm nay đều có quà Tết mang về.

      Phó tam thúc còn nhớ lão thái thái thích dương đường, đường trong nhà đều mua ở cửa hàng trong huyện, trắng trong ngọt lành được như dương đường nên ông với Phó tứ lão gia tiếng rồi ra xếp hàng với mọi người.

      Giải quyết xong chuyện đền thờ, Phó tứ lão gia khá vui vẻ, nhìn hàng rồng rắn xếp trước cửa từ đường, ông : " tỷ nhi ăn dương đường bao giờ chưa? Đường này chuyển từ phủ Quảng Châu tới... Chờ tam thúc con lấy được quà Tết, phần đường của tứ thúc cũng cho con hết."

      Phó Vân mỉm cười.

      Trước kia nàng từng tò mò, Phó Vân Chương căn bản chỉ hơn người khác là y có đọc sách, được học hành thôi, làm cách nào để chấn hưng cả gia tộc như vậy? Y nhất định có chỗ hơn người. Quả nhiên, phải là chỉ là thư sinh cổ hủ chỉ biết đâm đầu vào sách vở.

      Đánh rắn phải đánh dập đầu, chuyện ruộng đất chỉ là chuyện , y lấy ruộng đất ra uy hiếp người trong tộc mới chỉ là cảnh cáo mà thôi. Mấy vị tộc lão đều già đến mức thành tinh được rồi, giờ hiểu ra y rất kiên quyết. Họ vẫn còn quan tâm đến lợi ích của bản thân, sao dám chống đối y. Đầu tiên là dùng thân phận cử nhân làm các tộc lão phải nhượng bộ, sau đó lung lạc người trong tộc, chuyển chú ý của họ sang quà Tết, cứ thế dập tắt chuyện này. Còn mình mẹ của y, dù sao cũng chỉ là người phụ nữ, làm sao lay chuyển được cả dòng họ.

      Nhưng vì sao y lại phản đối chuyện xin lập đền thờ trinh tiết cho quả phụ trong tộc cơ chứ? Mẹ y là quả phụ... Về lý mà , y cũng phải giống như những quan viên kia, khi có chút công danh ngay lập tức đệ đơn xin cho mẹ mình mới đúng.

      Quay về Phó gia, lão thái thái gọi hai đứa con vào, tỉ tê hỏi họ xem tộc trưởng gọi họ qua có việc gì.

      Phó tam thúc lấy ra bọc dương đường, cười hề hề , "Mẹ, con mang dương đường về cho mẹ."

      Lão thái thái trừng mắt lườm ông, thèm trả lời, chỉ hỏi Phó tứ lão gia, "Lão tứ, con lại đây, chuyện chính ."

      Phó tam thúc mặt mày xấu hổ, nụ cười cũng đông cứng nơi khóe miệng.


      Tác giả có lời muốn :

      Dương đường: Dưới triều Minh, dương đường là chỉ đường Mỹ Châu, chất lượng tốt nên được ưa chuộng. Về sau trong nước (Trung Quốc) sản xuất được đường chất lượng tốt đều được gọi là dương đường.

      Editor: Đại loại là dương đường vốn là đường nước ngoài, sau TQ sản xuất trong nước được đường chất lượng tốt tương đương nhưng vẫn dùng tên đó, bán mới được giá.

      Tiếp tục lời tác giả:

      Ở chương trước tác giả quên về khăn lưới. Dưới triều minh, đàn ông đọc sách đều phải dùng khăn lưới, họ búi tóc, bọc đầu bằng khăn lưới, sau đó quấn khăn nho hoặc đội mũ ở ngoài. Các dạng sử dụng đa phần thất truyền.

      Lúc xem phim cổ trang Hàn Quốc, ta thường xuyên nhìn thấy các đại thần đều dùng khăn lưới. Tuy nhiên, điều này chắc chắn đúng với triều Minh vì họ chỉ dùng mình khăn lưới khi ở nhà, khi ra ngoài phải sử dụng thêm khăn nho hoặc mũ, nếu bị coi là lịch .


      Chú thích của editor:

      Bánh nếp

      [​IMG]
      Last edited: 7/8/20

    2. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 14: Bánh nếp

      Mùa đông, trời tối rất nhanh. Chưa đến giờ Dậu, trời tối đen. Gió to tuyết lớn, ngoài cửa sổ thường vang lên tiếng cành khô gãy do tuyết đọng quá nhiều.

      Hàn thị ngồi trước đèn dầu khâu giày, luôn miệng kể cho Phó Vân những chuyện hôm nay bà vừa tìm hiểu được.

      Trong mấy chị em dâu, Hàn thị và Phó tam thẩm hợp nhau hơn chút.

      Phó tam thẩm và Hàn thị đều có khả năng làm việc nặng, biết trồng trọt chăn nuôi. Đến tận bây giờ, Phó tam thẩm vẫn chưa quen cảnh có người hầu kẻ hạ. Năm đó Phó tam thẩm còn chưa kịp chuẩn bị tâm lý, Phó gia giàu lên quá nhanh. Nhớ lại hồi ấy bà còn chân trần gieo mạ ngoài ruộng, mặt trời chiếu thẳng vào đầu, mồ hôi mồ kê ròng ròng mặt bỗng có rất nhiều người từ đầu thôn chạy về báo Phó tứ lão gia phát tài rồi. Bà cả người toàn bùn đất về đến nhà thấy chiếc xe ngựa xa hoa dừng ngay trước cửa nhà mình, còn có cả vài xe lừa, chở rất nhiều đồ quý hiếm.

      Phó tứ lão gia kiếm được nhiều tiền liền mua luôn con lợn béo nhất trong thôn mổ lấy thịt, làm đủ loại món ăn, hầm, nướng, chiên, xào, nấu canh, mùi hương lan tỏa khắp cả thôn, đồ ăn nhiều đến nỗi chiếc bàn cũng chứa đủ, cả nhà quây quần quanh bếp mà ăn, mỗi người bát lớn, ăn lấy ăn để, ngẩng đầu lên.

      Phó tam thẩm lầm đầu tiên được ăn nhiều thịt đến thế.

      Về sau, Phó gia chuyển vào trong huyện ở, chuyển sang tòa nhà lớn, mua nha hoàn, đầu bếp, có người giữ cổng, mẹ chồng đổi thành lão thái thái, những chị em dâu trong tộc trước kia thèm để mắt đến họ nay khác hẳn, thường xuyên đến chơi, còn cố gắng lấy lòng lão thái thái, khen Phó Nguyệt và Phó Quế như thể tiên nữ trời.

      Phó Vân bảo nha hoàn ra ngoài, khẽ hỏi Hàn thị: "Tam thúc biết làm nghề mộc, lúc thanh nhàn vẫn làm giỏ tre, lồng trúc, chổi để bán, tuy thể quá giàu có nhưng cũng kiếm được chút tiền, tam thúc và tam thẩm có vẻ như đều là người chăm chỉ, vì sao nghĩ tới việc này ạ?"

      Từ khi Phó lão đại nhất, Hàn thị thân mình nuôi con, lo lắng gì cũng chỉ có thể bàn bạc với Phó Vân . Bởi vậy, chuyện con mình chuyện như người lớn làm bà ngạc nhiên, trẻ con nhà nghèo sớm phải lo cho gia đình, năm đó bà cũng thế, bà trả lời, "Lão thái thái cho tam thúc ra ngoài nhận việc về làm, là mất mặt."

      Lão thái thái thấy làm nghề mộc kiếm được bao nhiêu tiền, bảo Phó tam thúc đến cửa hàng giúp đỡ Phó tứ gia. Phó tam thúc biết chữ, cũng biết tính toán sổ sách, biết ăn , thà, chất phác nên thể làm chưởng quầy, cũng quản lý được kho hàng, có khi làm tiểu nhị ông cũng làm được, chỉ có thể làm mấy việc nặng, khuân vác hàng hóa.

      Phó Vân hơi cau mày, lão thái thái cho Phó tam thúc làm nghề mộc hẳn là cũng đồng ý để con dâu dệt vải bán, xem ra nàng chỉ có thể tìm Phó tứ lão gia giúp đỡ. Nàng lấy que khều mỏng kều bấc đèn, "Mẹ, mẹ con ta thể chỉ dựa vào tứ thúc mãi được. Con nghĩ rồi, muốn dệt vải phải mua khung cửi, nhà ít phòng, mẹ mà dệt vải trong phòng lão thái thái nghe thấy tiếng khung cửi..."

      "Mẹ cũng rầu thối ruột ra đây! Trồng trọt được, chăn nuôi cũng được... Mẹ có sức mà có cái gì làm, chỉ còn có thể dệt vải thôi." Hàn thị nhíu mày , bà muốn gây xích mích với lão thái thái, thế nào lão thái thái cũng là mẹ chồng bà.

      Những người đàn bà trong gia đình bình thường có thể thêu thùa may vá kiếm thêm chút tiền cho gia đình, nhưng vấn đề là ở huyện Hoàng Châu, phụ nữ nhà nào chẳng biết thêu thùa may vá, Hàn thị chỉ biết thêu mấy đóa hoa, vài nhành liễu, đồ thêu tinh xảo bà biết làm, thể bán cho cửa hàng, còn bán cho mấy người bán rong giá cả quá thấp.

      Phó Vân lấy len sợi vải vóc mua ở chợ ra, "Mẹ, con mua vải lụa và mấy loại sợi thô. Tết này mẹ con ta cần ra ngoài chúc Tết, con ở nhà dạy mẹ đan khăn lưới, còn đơn giản hơn dệt vải. Khăn lưới ai cũng phải dùng cả, dễ bán hơn làm túi tiền."

      Hàn thị đồng ý ngay. Hai mẹ con mấy chuyện nữa rồi rửa mặt mũi chân tay ngủ.

      Đến tận hôm sau thức dậy, Hàn thị mới nhớ ra chuyện tôi hôm trước, xoay người thắc mắc: "Đại nha, con học làm khăn lưới từ khi nào thế?"

      Phó Vân ngáp cái, "Thái thái nhà thiên hộ ở Vệ Sở dạy con..."

      Thái thái nhà thiên hộ rất thích nàng, định mua nàng về làm nha hoàn. Hàn thị lại muốn bán con làm nô tì nên đồng ý.

      Hàn thị cũng tin, ừ tiếng rồi chỉnh lại chăn cho con , bảo nàng ngủ thêm chút.

      Phó Vân lại ngủ được.

      Nàng học đan khăn lưới từ kiếp trước, hồi đó Thôi Nam Hiên mới thi đỗ, nhậm chức ở Hàn Lâm Viện, chức quan cũng cao nhưng lại phải ra ngoài xã giao, bổng lộc khi ấy của chẳng đủ tiêu dùng. Sau đó nàng nghĩ ra cách, rủ hàng xóm cùng nhau mua dây mua sợi về làm khăn lưới, làm xong mang đến cửa hàng gửi bán hộ, thế nào cũng có thêm chút tiền mua rau xanh lương thực. Nàng đan khăn lưới rất tốt, làm được nhiều kiểu, hơn nữa còn mang danh là vợ của thám hoa, người trong kinh tranh nhau mua, lo bán được hàng.

      Sau này, Thôi Nam Hiên được Thứ phụ Thẩm Giới Khê tán thưởng, dần thăng quan tiến chức, trong nhà cũng trở nên dư dả, nàng tiếp tục làm khăn lưới đem bán nữa.

      oOo

      Lúc Phó tứ lão gia trở lại phòng mình, trong phòng sáng đèn.

      Ông đặt bọc dương đường, hộp bánh nếp nhân mứt hoa hồng lên bàn.

      Phó tứ lão gia chỉ bọc đường, "Giữ cho Thái ca nhi và Nguyệt tỷ nhi phần, còn lại sáng mai mang sang cho tỷ nhi." Ông quay qua hỏi Lư thị, "Kẹo hạt thông với ô mai trám lần trước ta mang từ phủ Tô Châu về ăn hết chưa?"

      Lư thị ngồi trước bàn trang điểm, cởi khăn bao tóc thêu hoa xuống, : "Quan nhân cần lo lắng mấy chuyện này, kẹo hạt thông hết rồi nhưng thiếp sai người vào trong huyện mua mấy cân sơn tra ngào đường, kẹo mè xửng, bánh vân phiến, bánh hoa quế, mỗi loại hộp lớn, để tỷ nhi bị thiệt."

      Phó tứ lão gia rửa sạch chân, giày trong nhà đến phía sau Lư thị, giúp bà tháo búi tóc, chắp tay thi lễ với cái bóng trong gương của vợ mình, "Chả trách mọi người trong huyện Hoàng Châu này đều khen nàng dâu của Phó tứ lão gia là người vợ hiền! Vi phu bội phục, bội phục!"

      Lư thị thể nào nở nụ cười, rồi nghe thấy tiếng mấy đứa nha hoàn cười trộm, liền xị mặt, hắng họng, liếc mắt lườm Phó tứ lão gia, "Quan nhân, thiếp phải với ngài chuyện này, chuyện lập đền thờ lần này được hay được cũng sao nhưng ngài sao sai người đưa tỷ nhi về? Con bé vẫn là đứa trẻ con, mấy chuyện như thế nên để nó nghe mới phải."

      Phó tứ lão gia chậm rãi dạo quanh phòng lần rồi dừng lại trước giường, chui vào chăn, nằm sát túi chườm nước nóng, ấm áp thở ra hơi, "Sách Hạng Thác bảy tuổi có thể làm thầy của Khổng thánh nhân [1]. Con bé tỷ nhi này trưởng thành sớm, dẫu chẳng thể so với thánh nhân nhưng ít ra vẫn thông tuệ hơn Khải ca nhi và Thái ca nhi. Con bé giống Nguyệt tỷ nhi với Quế tỷ nhi, từ theo cha mẹ, chịu bao nhiêu vất vả nên cũng hiểu chuyện sớm, suy xét mọi việc ràng, ta định cho con bé học đọc sách viết chữ với mấy đứa Khải ca nhi."

      [1] Tương truyền rằng Khổng Tử từng có cuộc đối đáp thú vị với cậu bé thần đồng bảy tuổi tên là Hạng Thác, ngài hỏi 40 câu hỏi mà Hạng Thác trả lời được hết, ngài phải nhận xét cậu bé là "hậu sinh khả úy" là bái cậu bé làm thầy. Điển tích này dài quá nên mình chỉ vắn tắt.

      Nghe chồng chê bai con trai như thế, trong lòng Lư thị vui lắm nhưng nghe đến câu cuối cùng, bà hoảng hốt đến nỗi cả bực bội, "Đọc sách viết chữ? Quan nhân, tỷ nhi là con !"

      Trong huyện cũng chưa có nhà nào bỏ tiền cho con học, đến con cưng của tri huyện cũng biết chữ, nhà bọn họ cũng chẳng phải danh gia vọng tộc, cớ gì phải vậy?

      Phó tứ lão gia quyết, có ý định bàn bạc thêm, "Chuyện này được quyết định rồi, khi nào Tôn tiên sinh trở lại, ta đích thân với ông ấy."

      Lư thị xưa nay vẫn nghe lời chồng, thấy Phó tứ lão gia quyết, dẫu mày nhíu chặt nhưng dám gì thêm nữa.

      oOo

      Trong phòng chính của Phó gia, lão thái thái đại Ngô thị cũng vẫn chưa ngủ.

      Phó Quế tự múc nước mang tới cho Đại Ngô thị rửa mặt. Lão thái thái lớn tuổi, da khô tróc nên mùa đông thường bị ngứa. Phó Quế vắt khô khăn, chà lưng cho Đại Ngô thị rồi giúp bà bôi lớp thuốc mỡ mát lạnh chống ngứa, mười đầu ngón tay dính đầy thuốc.

      Bôi thuốc xong, Đại Ngô thị gọi nha hoàn rửa tay cho Phó Quế, vỗ về khuôn mặt nàng, "Quế tỷ nhi nhà chúng ta là hiếu thuận nhất."

      Phó Quế cười ngọt ngào, nàng có đôi mắt giống tam thái thái, lúc cười mắt híp lại thành đường, nhìn vui vẻ khiến người ta cũng vui theo.

      Nàng lau khô tay, lấy khung thêu, ngồi đến bên sập, cúi đầu cầm kim, "Nãi nãi, người ngủ trước ạ, túi tiền con thêu cho ngài còn chút nữa là xong rồi."

      Đại Ngô thị nhíu mày : "Túi tiền làm lúc nào chẳng được, Quế tỷ nhi ngoan, mai lại làm tiếp, đừng làm hỏng mắt."

      "Con buồn ngủ." Phó Quế đeo nhẫn thêu lên tay, cười , "Nãi nãi, mấy ngày nay Tô nương tử dạy bọn con thêu hạt sa, con thêu đẹp nhất, còn đẹp hơn Viện tỷ nhi nhà tam lão gia."

      Đại Ngô thị nằm gối, mỉm cười: "Được, đợi con làm xong túi tiền, ngày nào nãi nãi cũng đeo."

      Ánh đèn càng lúc càng tối lại, Phó Quế khêu lại bấc đèn, ngồi trong bóng tối mờ mờ dừng mũi kim, cắt chỉ, vuốt ve túi tiền, đứng dậy rửa mặt. Nha hoàn Xương Bồ khuyên nàng, "Tiểu thư, ngài tội gì phải ganh đua với Nguyệt tỷ nhi..."

      Mấy hôm trước, Phó Nguyệt biếu lão thái lái túi tiền, lão thái thái khen nàng khéo tay. Phó Quế lúc ấy gì nhưng đến đêm lại bảo nha hoàn chuẩn bị kim chỉ, nhất định phải tự tay thêu cho lão thái thái chiếc túi tiền khác.

      Xương Bồ hầu hạ Phó Quế từ năm mới ba bốn tuổi, hai người bên ngoài là chủ tớ, bên trong lại gần như coi nhau như chị em, cũng chỉ có Xương Bồ mới dám những lời thẳng thắn, khuyên bảo Phó Quế mà e dè sợ sệt.

      "Đây phải là ganh đua..." Phó Quế cắn môi, "Hôm nay ngươi cũng nhìn thấy nãi nãi đối xử với cha ta như thế nào... Ở cái nhà này, tứ thúc nắm quyền quyết định tất cả mọi việc, cha mẹ ta lại có bản lĩnh, chỉ khi nãi nãi thương ta, ta hiếu thuận với người, sau này mới có thể gả cho người tốt."

      Từ giữa thu, tứ thẩm Lư thị bắt đầu thu xếp việc hôn nhân cho Phó Nguyệt, tứ thúc có tiền, người muốn cưới Phó Nguyệt cũng ít, nhưng tứ thẩm khinh thường, muốn vị hôn phu của Nguyệt tỷ nhi phải là người đọc sách. Nghe tứ thẩm vừa ý Tô Đồng.

      Nàng chỉ hơn tỷ tỷ tuổi nhưng vẫn chưa có ai tới hỏi nàng.

      Phó Quế càng nghĩ càng bực mình, đóng mạnh hộp đồ thêu.

      Cha mẹ vô dụng, chỉ có thể trách nàng may mắn. Gả chồng lại là chuyện đại cả đời, nàng nhất định phải tìm được người chồng có bản lĩnh, về sau mới có thể ngẩng mặt nhìn đời.

      oOo

      Ngày hôm sau trời nắng.

      Khi Phó Vân thức dậy, ngoài cửa sổ là mảnh sáng chói lòa. Mặt trời lên cao, ánh nắng xuyên qua lớp giấy dán cửa sổ, chiếu vào tấm bình phong, tạo thành bóng sáng lung linh.

      Phó Vân Khải, Phó Vân Thái, Phó Quế và Phó Nguyệt đều cùng với nha hoàn đến viện của lão thái thái đắp người tuyết, chơi ném tuyết. lúc sau, mấy đứa trẻ trong viện đứa nào cũng quần áo xộc xệch, đầu đầy tuyết trắng, tiếng la, tiếng hét, tiếng cười đùa vang lên hết đợt này đến đợt khác. Nàng nàng sợ lạnh, tham gia hỗn chiến với các đường huynh đường tỷ. Ra khỏi viện của lão thái thái, nàng tìm Phó tứ lão gia.

      Phó tứ lão gia cũng vừa mới dậy, nằm nghỉ ngơi sập, bóc quýt ăn, chân gác lên bàn bên cạnh. Nghe thấy nha hoàn thông báo cháu tới gặp, ông vội vàng ngồi dậy, chỉnh lại quần áo, ngồi ngay ngắn chờ nàng.

      Phó Vân theo A Kim vào phòng, chào hỏi Phó tứ lão gia, cảm ơn ông đưa đồ ăn qua cho nàng, rồi với ông chuyện làm khăn lưới.

      Phó tứ lão gia mặt mày biến sắc, " tỷ nhi, con có chuyện gì tủi thân sao? Hay là ai với con điều gì hay? Đừng sợ, với tứ thúc, tứ thúc giúp con xử lý!"

      Lúc ông nghiêm túc cười như vậy trông cũng hơi đáng sợ.

      Nha hoàn, bà tử trong phòng đều cúi đầu, im phăng phắc.

      "Mọi người trong nhà đều đối xử tốt với mẹ con con." Phó Vân lắc đầu, bước tới, vén tay áo rót ly trà nóng cho Phó tứ lão gia, "Tứ thúc, mẹ con chịu ngồi yên, làm việc chút bà mới thoải mái được, thúc yên tâm, làm khăn lưới là việc nhàng, mẹ con cũng vất vả."

      Phó tứ lão gia chăm chú nhìn nàng lúc lâu, biết trong nhà có ai bắt nạt nàng, thở dài, "Cũng được, tứ thúc che giấu cho con, khiến mẹ con khó xử."

      Phó Vân mỉm cười, "Tứ thúc, chuyện ngày hôm qua các bá bá, thúc công trong tộc bàn bạc ồn áo đến vậy, sau này còn định tiếp tục làm hay sao ạ?"

      Phó tứ lão gia vỗ vỗ mép sập, ý bảo nàng ngồi, bóc quả quýt nóng được nha hoàn nướng bếp lửa [2] cho nàng ăn, "Vẫn chưa làm, chờ sang năm lại bàn tiếp."

      [2] Quýt mùa đông thường bị lạnh, ăn vào dễ bị đau họng. Quýt nướng chỉ ấm hơn mà còn được cho là có thể trị ho (theo quan niệm của Đông y)

      Phó Vân trèo lên sập, đôi chân gầy gò xếp lại ngay ngắn ở mép sập, nghiêm túc : "Tứ thúc, con cũng biết chuyện lập đền thờ là như thế nào."

      Phó tứ lão gia dừng tay, nhìn đôi chân của nàng. Nàng còn như thế, ngồi sập, chân còn chạm đất mà chuyện còn nghiêm túc hơn cả người lớn, bật cười: "Giỏi, con thử xem lập đền thờ sau đó như thế nào?"

      "Nhà ai lập đền thờ, về sau người khác dám gả con cho nhà họ nữa..." Phó Vân nhận quả quýt Phó tứ lão gia đưa, ăn từng múi , từ từ , "Con ở Cam Châu cũng từng thấy đèn thờ. Lý gia ở đó lập đền thờ, mọi người đều muốn cưới được tiểu thư nhà họ nhưng mà người dân xung quanh lại ai muốn kết thân với thiếu gia nhà họ nữa, người ta sợ rằng gả qua đó rồi sợ con chịu khổ. Về sau Lý gia đành phải chọn con dâu ở nơi khác tới... Ngày đó nhà họ tổ chức lễ cưới, mẹ con sang giúp đỡ việc bếp núc, khi trở về còn tân nương khóc nhiều lắm, người thân của tân nương cũng khóc."

      Thiếu gia Lý gia bị bệnh lao, lúc bái đường còn bị ngất, phải nhờ đến huynh đệ thay thế làm lễ mới hoànn thành. Gia phong của Lý gia rất nghiêm, phụ nữ gả vào rồi nhất định phải thủ tiết cho người chồng chết cả đời, tân nương nhìn thấy chồng mình thở hổn hển, có thể ra bất cứ lúc nào nên khóc chết sống lại.

      Mấy em Lý gia đều phải cưới vợ từ nơi khác.

      Nghe nàng xong, Phó lão gia khẽ cau mày lại, thầm nghĩ: Nếu Phó gia thực có thể xin lập đền thờ... Danh tiếng có vẻ hay ho lắm nhưng mà thực tế nào có được lợi lộc gì, tiền lập đền thờ còn phải lấy từ trong tộc... Có cái đền thờ nằm đó, về sau mấy vị tộc lão có thể quang minh chính đại can thiệp vào chuyện hôn nhân gả cưới của các chi khác trong tộc. Chồng nhà người ta qua đời là bất hạnh lắm rồi, lẽ nào người vợ còn bị ép thủ tiết hay sao?

      Những phụ nữ có con thủ tiết đành, đó là người ta tử tế, cần được người trong tộc tôn trọng, nuôi ăn nuôi uống. Nếu người ta muốn, cũng đâu có vấn đề, làm quả phụ nào có phải việc thoải mái gì cơ chứ.

      được, thể lập cái đền thờ này được. Chuyện hôn nhân của con , con trai ông đến lượt người trong tộc can thiệp!

      Phó tứ lão gia quyết định thế, xoa đầu Phó Vân , " tỷ nhi ngoan lắm, tứ thúc có việc phải ra ngoài chuyến, để A Kim chơi với con được ?"

      Phó Vân nhảy xuống sập, cung kính tiễn Phó tứ lão gia ra ngoài.

      Nàng đoán ra nguyên nhân Phó Vân Chương phản đối lập đền thờ nhưng nếu mục đích giống nhau nguyên nhân cũng cần phải tìm hiểu làm gì. Nàng muốn tìm người giúp đỡ Phó Vân Chương, phá vỡ cái ý định lập đền thờ, như thế những người thực được lợi là những con dâu yếu thế và các tiểu thư của Phó gia, trong đó bao gồm cả Hàn thị. Hơn nữa, nếu tứ thúc công khai phản đối việc lập đền thờ có thể gia tăng thiện cảm của vị cử nhân trẻ tuổi kia với ông.

      Cử nhân có thể làm quan, tuy rằng phải quan lớn, nhưng đối với nhà bình thường như Phó gia, có người có thể chuyện được với quan phủ là giúp họ tránh được ít phiền toái.

      Tứ thúc là người làm ăn, Phó Vân Chương là chỗ dựa lớn cho ông, đáng tiếc quan hệ hai nhà sâu.

      Giữa lúc tứ cố vô thân, ai giúp đỡ, bỗng có người nguyện đứng về phe mình, cùng mình đấu tranh với dòng tộc, Phó Vân Chương chắc chắn nợ tứ thúc ân tình.


      Tác giả có lời muốn :

      Hạng Thác: Thần đồng thời Xuân Thu, người nước Lỗ.


      Chú thích của editor:


      số loại bánh trái

      Kẹo mè xửng, khác của VN mình đâu, món này gốc TQ phải

      [​IMG]

      Bánh hoa quế

      [​IMG]

      Quýt nướng

      [​IMG]
      Last edited: 7/8/20

    3. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 15: Bánh trôi

      Tuyết tan, trời lạnh hơn.

      Mặt trời dâng dần lên cao, tinh gợn mây, vậy mà trước mái hiên, nước tuyết tan theo mái ngói lại chảy xuống như trận mưa tí tách, từng giọt nước tựa như châu như ngọc rơi xuống khay bạc.

      Thư đồng Liên Xác cúi xuống làm sạch giày rồi mới bước vào phòng, thao thao bất tuyệt: "Thiếu gia, mấy hôm nay tứ lão gia đến từng nhà trong phố khuyên các vị tướng công trong tộc cùng nhau phản đối việc lập đền thờ. Còn có chuyện hay hơn nữa cơ, ngày hôm qua, các bà các thím trong tộc còn tới gặp tam lão gia khóc lóc ăn vạ, họ nếu dòng tộc lập đền thờ, họ bỏ về nhà mẹ đẻ hết."

      Phó Vân Chương vốn nhìn xa xăm chốn nào bỗng quay lại hỏi, "Tứ lão gia của chi nào?"

      "Cái nhà ở cuối phố bên kia, mười năm trước mới từ quê lên ấy ạ. Chính là tứ lão gia mà năm nào cũng đưa thuyền buôn xuống phía nam, vận chuyển hàng hóa ngược lên phía bắc tới phủ Khai Phong bán ấy ạ." Liên Xác thưa.

      Phó Vân Chương gật đầu, khẽ ừ tiếng.

      Thư phòng lạnh cóng, Liên Xác lạnh đến mức run cả người, vén rèm lên thấy chậu than tắt ngấm từ đời nào. vội lấy kìm sắt gắp thêm than, hầm hừ: "Nha hoàn tiếp than lười nhác trốn ở chỗ nào rồi? Than cháy thành tro hết cả, phòng lạnh như thế, sức khỏe thiếu gia vốn tốt, làm sao chịu nổi!"

      Phó Vân Chương cầm bút lên, cúi đầu viết gì đó, giọng biểu cảm: "Ta đuổi hết ra ngoài rồi. Chút nữa ngươi qua chỗ quản gia chọn hai nha hoàn khác."

      Liên Xác ngạc nhiên trong chốc lát nhưng cũng vâng tiếng to.

      Loay hoay đốt than lúc, đợi đến khi thư phòng ấm lên, lau mồ hôi, đứng thẳng dậy thở phào hơi. Nhị thiếu gia vẫn ngồi trước bàn viết thư, dám quấy rầy thiếu gia, yên lặng ra ngoài.

      vào trong viện, hỏi mấy bà tử quét dọn, "Liên Diệp và Liên Hoa đâu rồi ạ?"

      Hai bà tử mặt mày nhăn nhó, khẽ : "Hai đứa nha hoàn kia tính toán quá nhiều, an phận... Nhị thiếu gia gọi ma ma đưa hai đứa nó rồi."

      Liêu Xác giật nảy mình, cười lạnh lầm bầm: "Thiếu gia còn tử tế đấy, nếu con mà ở đó, báo với lão thái thái, xem mấy đứa chúng còn định bày trò gì!"

      Bà tử vội vàng bịt miệng , khuyên nhủ: "Con ơi là con, bớt giận bớt giận, coi như là tích đức ! May mà lão thái thái biết chuyện này, nếu để lão thái thái biết, cả nhà chúng nó cũng hết đường sống! Lần trước đứa nha hoàn kia, chỉ là ăn mặc cử chỉ hơi quá mức, lão thái thái ra tay, đánh chết luôn, con người ta mới có mười sáu tuổi, xuân xanh mơm mởn, đánh chết là đánh đến chết. Thêm chuyện bằng bớt chuyện, nhị thiếu gia cũng muốn tránh, mày đừng có rêu rao! Cẩn thận nhị thiếu gia tức giận, bán luôn cả mày biết chừng!"

      "Được rồi, con hiểu mà, dù sao cũng chẳng phải lần đầu." Liên Xác lè lưỡi. "Lần này con tự chọn nha hoàn cho nhị thiếu gia, tiêu chuẩn đầu tiên là phải thà, an phận!"

      Nhị thiếu gia là phượng hoàng vàng của Phó gia. Nghe quản gia bên thư phòng của nhị thiếu gia còn thiếu hai người làm, đám nha hoàn trong phủ nhao nhao cả lên, ai cũng muốn nắm lấy cơ hội này.

      Ai ngờ kẻ chọn người là Liên Xác lại chẳng giống ai, cần đẹp, cần thông minh, cũng cần ân cần dịu dàng, cuối cùng lại chọn hai đứa nha hoàn chuyên làm việc nặng chỉ giỏi cuốc đất trồng trúc kia chứ.

      Đám nha hoàn đương nhiên phục, tìm Liên Xác, nhất quyết bắt chọn lại.

      Liên Xác giấu hai tay trong tay áo, miệng cười nhưng giọng lạnh lẽo, "Muốn đổi cũng dễ ấy mà, ta về với lão thái thái, các ngươi thấy thế có được ?"

      Đám nha hoàn nhìn nhau, vội vàng lủi mất.

      Lão thái thái lúc nào cũng mong ngóng nhị thiếu gia đỗ đạt, quản thúc vô cùng nghiêm khắc. Từ khi nhị thiếu gia mới ba tuổi, bắt đầu học vỡ lòng, phải thức dậy đọc sách từ lúc trời còn chưa sáng, rồi chong chong đến tận nửa đêm, thư phòng vẫn còn sáng đèn. năm 360 ngày, nhị thiếu gia đều phải đứng trước bài vị lão thái gia đọc chương sách, lễ tết cũng nghỉ.

      Tiểu quan nhân trong huyện tầm mười ba mười bốn tuổi đánh tiếng cho bà mối làm mai, cân nhắc chọn lựa để lo việc hôn nhân, mười lăm mười sáu tuổi cưới vợ, mười tám mười chín có con. Nhị thiếu gia giờ cũng gần mười tám tuổi vẫn chưa cưới vợ. Đó là lão thái thái sợ nhị thiếu gia phân tâm nên trước đó thông báo rộng rãi nhị thiếu gia cưới vợ sớm, đợi nhị thiếu gia đỗ tiến sĩ tìm cho y nương tử tốt ở Bắc Trực Lệ.

      Người trong huyện ghen ghét, lén lão thái thái biết lượng sức, cóc mà đòi ăn thịt thiên nga. Người trong Phó gia lại thấy thế là đương nhiên, mấy đứa con nhà quê làm sao xứng đôi với nhị thiếu gia? Nhị thiếu gia xuất chúng như thế, ắt phải cưới thiên kim tiểu thư ở kinh thành mới đúng.

      Lo bọn nha đầu làm hỏng thị thiếu gia, lão thái thái cho phép nha hoàn hầu hạ bên người nhị thiếu gia tô son điểm phấn, ai dám quyến rũ nhị thiếu gia, loạn côn đánh chết, ai được phép xin cho.

      Đám nha hoàn cũng biết quy định này, đâu dám giỡn mặt lão thái thái mà dây vào nhị thiếu gia.

      Đuổi hết đám phiền phức nọ , Liên Xác lạnh lùng dẫn hai đứa nha hoàn thấp thỏm lo lắng tới thư phòng thỉnh an nhị thiếu gia.

      Hai nha hoàn mặt mày ngơ ngác, tới lúc vào tới trong viện của nhị thiếu gia mới dám khẳng định mình phải mơ.

      Ấy thế mà họ lại có thể hầu hạ nhị thiếu gia!

      Hai người nhìn nhau, dám thở mạnh, vừa áp lực vừa kích động, vội quỳ xuống dập đầu với nhị thiếu gia.

      Phó Văn Chương ngồi ở bàn đọc bản sao chép trình văn (có giải thích của tác giả ở cuối chương) nên cũng ngẩng đầu lên.

      Liên Xác đưa mắt ra hiệu cho hai đứa nha hoàn, "Được rồi, các ngươi ra ngoài trước , chút nữa dưỡng nương đưa các ngươi nhận quần áo và tiền công, nhớ học quy củ cho tử tế."

      Hai nha hoàn vâng dạ, cung kính lui ra.

      "Thiếu gia, ngài có khát nước ? Hay là đói bụng? Tiểu nhân bưng cho ngài bát chè bột củ sen nhé? Hôm qua nhà bếp mới làm mẻ bánh quai chèo, còn có tai lợn chua ngọt, cả sủi cảo nữa, vừa thơm vừa giòn, ngài muốn ăn đồ ngọt đồ mặn gì cũng có cả." Liên Xác chờ hồi lâu vẫn thấy nhị thiếu gia đáp lại, cúi xuống khơi lại chậu than cho cháy đượm, sửa sang giá sách, lấy hết can đảm bước lên hỏi tiếp, "Hay tiểu nhân mang lên cho ngài bát mì nhé? Ngài muốn ăn mì gà xé sợi hay mì chả cá?"

      Phó Vân Chương hơi cau mày, ngước mắt lên nhìn cái, chỉ chiếc hộp đựng giấy bút mực viết và nghiên mực bên cạnh, "Mang cái này biếu tứ thúc."

      Liên Xác thưa, "Vâng ạ!" Sau đó hỏi tiếp, "Hay ngài muốn ăn miến? Hay xôi bát bảo vậy?"

      Đôi mày Phó Văn Chương càng nhíu chặt.

      Liên Xác toát mồ hôi lạnh, chột dạ. Nhưng mà mấy ngày nay nhị thiếu gia chỉ ăn uống qua loa, từ sáng tới giờ mới ăn bát cháo hạt sen, nếu nhị thiếu gia bị đói, lão thái thái lột da mất. hắng hắng giọng, run run tiếp, "Còn có bánh trôi rượu..."

      Thư phòng im phăng phắc, đến tiếng lật sách cũng trở nên ràng. Phó Vân Chương khẽ : " ra ngoài"

      Liên Xác thở phào.

      oOo

      Phó tứ lão gia ra ngoài thăm bạn bè trở về liền dắt lừa về phía chuồng gia súc ở tây viện, Vương thúc đỡ lấy roi lừa từ tay ông, "Quan nhân, nhị thiếu gia của đại phòng mới sai người đưa sang mấy thứ, tiểu nhân đưa tới đông viện rồi."

      "Nhị thiếu gia sai người mang sang à?" Phó tứ lão gia vui mừng ra mặt, kịp thay ủng đường ra thẳng về đông viện. Trong phòng có đốt than sưởi ấm, bình thường ông vẫn ngồi bên này tính toán sổ sách, lập kế hoạch làm việc, gọi chưởng quầy các cửa hàng qua uống rượu, bàn việc làm ăn nên trong phòng lúc nào cũng có hai gã sai vặt.

      Phó tứ lão gia cởi áo khoác bên ngoài ra, ngồi trước chậu than sưởi ấm, gã sai vặt bưng quà tặng mà Phó Vân Chương sai người mang sang ra cho ông xem.

      Đó là chiếc hộp lớn nằm khay đen, hộp khắc hình cây trúc, trong hộp chứa nhiều văn phòng tứ bảo: mấy chiếc nghiên mực Giang Tây, mấy thỏi mực đen, mấy chiếc bút lông Hồ Châu.

      Phó tứ gia cả mừng, quay ra bảo gã sai vặt: "Đưa sang cho Khải ca nhi, Thái ca nhi và tỷ nhi, mỗi đứa phần, cho chúng đây là đồ của nhị thiếu gia, phải giữ gìn cẩn thận, đừng làm hỏng."

      Gã sai vặt hơi khó xử hỏi: "Quan nhân, thế còn chiếc hộp đựng này sao?"

      Nghiên mực, bút lông Hồ Châu còn dễ , có mấy chiếc, chia ra là được, chỉ có hộp đựng chỉ có . Chiếc hộp này mới là tinh xảo nhất, hộp rất lớn, có thể đóng vào mở ra, gồm ba tầng, mỗi tầng có ngăn kéo riêng, chia làm mười mấy ngăn kích thước lớn khác nhau, có ngăn để giấy, để bút, để mực, ngoài ra trong hộp còn có sẵn cả chặn giấy, giá bútt, khay đựng nước rửa bút, sáp đóng dấu, giá nến... Tất cả đồ dùng mà người đọc sách cần có đều ở trong này.

      Phó tứ lão gia quyết đoán, "Khải ca nhi và Thái ca nhi đều có hộp đựng giấy bút rồi, bộ này cho tỷ nhi."

      Ông thầm nhủ nhị thiếu gia bỗng dưng lại tặng quà chắc chắn là do chuyện lập đền thờ. Dù sao cũng là nhờ tỷ nhi nhắc nhở ông, ông mới kiên quyết phản đối ý định của tộc trưởng như thế, chiếc hộp này cho tỷ nhi là đúng nhất rồi.

      Nhà ít người, chuyện chia quà này nhanh chóng đến tai mọi người.

      Lão thái thái Đại Ngô thị gọi Phó tứ lão gia đến, "Nhị thiếu gia là cử nhân lão gia. Quà ngài ấy tặng chia cho Khải ca nhi và Thái ca nhi, dù chúng nó thiếu đồ dùng nhưng được hưởng chút may mắn cũng tốt. Huống chi người ta còn cẩn thận như thế, toàn đưa đến những đồ cần thiết cho việc học hành, vậy càng nên mang đến cho Khải ca nhi và Thái ca nhi dùng. hiểu con nghĩ thế nào, mang chiếc hộp tốt như thế đến cho đứa con ! tỷ nhi có đọc sách thi được đâu!" Bà ngừng lại lấy hơi rồi tiếp, " đứa con thôi, cho nó đồ trang sức là được rồi phải sao? Lão tứ, con sai người mang chiếc hộp kia về."

      Phó tứ lão gia nghĩ ngợi hồi, quyết định dối, "Mẹ, người biết đâu, mấy thứ kia căn bản là đồ nhị thiếu gia tặng tỷ nhi. Mấy hôm trước con đưa tỷ nhi tới từ đường, gặp được nhị thiếu gia, nhị thiếu gia rất thích tỷ nhi."

      Đại Ngô thị nửa tin nửa ngờ. Trong mắt bà, nhị thiếu gia chính là sao Văn Khúc hạ phàm. Nếu mấy thứ kia là do nhị thiếu gia tặng cho chính tỷ nhi sao có thể ép tỷ nhi trả lại...

      Phó tứ lão gia lại tiếp, "Hộp đựng giấy bút đó Khải ca nhi và Thái ca nhi cũng có rồi, có thêm bộ cũng chẳng ích lợi gì. Hơn nữa, chỉ có bộ, biết cho đứa nào bây giờ. Cho Thái ca nhi, Khải ca nhi lại bị thiệt thòi, thôi cho tỷ nhi, hai em nó khỏi phải xích mích vì mấy vật ngoài thân."

      Đại Ngô thị nghe xong mấy lời này mới xuôi xuôi: "Thế cũng được". Rồi bà lại , "Lão tứ, ta biết con thương tỷ nhi có cha, cái gì cũng nghĩ cho con bé. Nhưng con thể quá thiên vị, Nguyệt tỷ nhi, Quế tỷ nhi cũng đều là con Phó gia, thậm chí Nguyệt tỷ nhi còn là con ruột của con đấy."

      Phó tứ gia cười nữa, sắc mặt tối sầm, cười nhạt tiếng, "Lần này lại có ai lắm miệng linh tinh với người?"

      Trong phòng đột nhiên im phăng phắc, đám nha hoàn cũng nín thở, sợ hãi lùi lại mấy bước.

      Đại Ngô thị cũng sững người. Lâu nay bà ăn sung mặc sướng, các con dâu và người hầu kẻ hạ trong nhà răm rắp nghe theo bà, bà có thể chỉ thẳng vào mặt lão tam, mắng con trai vô dụng, cũng có thể cằn nhằn chuyện các con dâu đủ hiểu thuận với bà nhưng lão tứ là chỗ dựa cuối đời của bà. Đứa con thứ tư này của bà suốt ngày ở bên ngoài làm lụng vất vả, dầm mưa dãi nắng, tiếp xúc với đủ hạng người. Khi nó vui vẻ, nó vẫn có thể cười , làm nũng với bà như ngày . Bực tức lên rồi, nó rằng, chỉ cần chỉ tay ra ngoài cửa là chưởng quầy, tiểu nhị ở cửa hàng có khi sợ đến tè ra quần.

      Con trai vui, bà cũng sợ hãi.

      Phó tứ lão gia trầm ngâm hồi rồi lại cười, "Mẹ, Nguyệt tỷ nhi nó ngoan ngoãn thà, nó là con con, con chuẩn bị đồ cưới cho nó, rồi sau này chọn cho nó nhà giàu có, để nó bị thiệt thòi. Quế tỷ nhi cũng có tam ca và tẩu tử lo, con tiện nhúng tay, con chỉ có thể là con cũng chuẩn bị đồ cưới cho con bé, chắc chắn ít hơn Nguyệt tỷ nhi. Nhưng mà tỷ nhi, đại ca mất rồi, lại chỉ để lại đứa con , con bé và đại tẩu là nhi quả phụ, từng chịu bao nhiêu vất vả bên ngoài, mới về nhà được mấy ngày. Đây là cái tết đầu tiên của con bé ở nhà, con thiên vị nó mấy phần có làm sao chứ?"

      Đại Ngô thị nhíu mày : "Nhưng con cũng phải có chừng mực, dù sao cũng là chị dâu, cháu , đừng để người ngoài ra vào."

      Phó tứ lão gia cười lạnh, "Miệng của người khác cũng mọc người họ, họ muốn gì kệ họ. Nếu như Phó lão tứ sợ miệng lưỡi người đời năm đó làm sao dám theo thuyền buôn với người trong huyện."

      Đại Ngô thị biết gì hơn, "Giờ con cũng có con cái, có nghiệp, ta cũng quản lý nổi nữa... Ta chỉ nghĩ cho con, con sợ người đời ra vào, chẳng lẽ vợ con cũng sợ sao? Còn đại tẩu con sao? Còn cả tỷ nhi, con bé chắc gì muốn thế, con nên ở nhà học tập người lớn làm thế nào để quán xuyến việc nội trợ, học nhóm lửa nấu ăn, đọc sách viết chữ là việc của đàn ông con trai."

      Phó tứ lão gia nheo mắt, hóa ra mục đích chính hôm nay của mẹ ông phải nằm ở chuyện chiếc hộp đựng giấy bút kia. Ông ngả lưng vào lưng ghế, cần chén trà uống ngụm, "Người biết rồi ạ?"

      Đại Ngô thị tức giận, giọng cũng run run: "Con định cho tỷ nhi học sao? Định làm loạn cái gì thế hả? Con ra ngoài xem trong cái huyện này, có ai nhàn rỗi có việc gì tự nhiên lại cho con học ?"


      Tác giả có lời muốn :

      Trình văn: Sau kì thi, bài thi của những người thi đỗ được công khai để sĩ tử các nơi sao chép lại. Quan chủ khảo cũng viết bài để làm mẫu cho các sĩ tử cho kì thi lần sau. đơn giản, đây chính là những bài được điểm cao được đem ra làm văn mẫu.


      Chú thích của editor:

      1. số món ăn

      Bánh quai chèo

      [​IMG]

      Tai lợn chua ngọt

      [​IMG]

      Xôi bát bảo

      [​IMG]

      Bánh trôi rượu nếp (là bánh trôi tàu bình thường, đến gần cuối cho rượu nếp/cơm rượu vào nấu chung)

      [​IMG]

      2. Hộp đựng giấy bút

      Dạng đơn giản

      [​IMG]

      Phức tạp hơn

      [​IMG]

      [​IMG]

      Theo miêu tả trong truyện, chiếc hộp kia có lẽ còn cầu kỳ hơn thế, có thể gồm nhiều tầng và có chạm khắc hoa văn. Những chiếc hộp lớn nhất có thể to bằng chiếc tủ



      Last edited: 7/8/20

    4. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 16: Sủi cảo trứng chiên

      Đại Ngô thị giận đến tức cả ngực.

      Nha hoàn Phu Nhi vội vàng tới, rót cho Đại Ngô thị chung trà bát bảo.

      "Đó là họ đủ hiểu biết." Phó tứ lão gia vẫn cương quyết, chờ Đại Ngô thị bình tĩnh lại, từ từ phân tích, " cái huyện Hoàng Châu như mắt muỗi có thể có bao nhiêu người? Mẹ à, con từng Nam Trực Lệ, Nam Kinh, phủ Tô Châu, phủ Hàng Châu. Ở những nơi đó, con nhà quan lại được đọc sách từ , ai cũng biết viết biết vẽ, có khi viết chữ còn đẹp hơn cả tú tài. Họ là tiểu thư cành vàng lá ngọc, nhà chúng ta so sánh được nhưng học tập làm theo họ có gì là xấu, chỉ là đọc vài quyển sách, sao lại gọi là làm loạn?

      Đại Ngô thị biết con trai quyết nhưng trong lòng vẫn thoải mái, hỏi lại: "Nếu như như thế... Sao con cho Nguyệt tỷ nhi và Quế tỷ nhi học cùng với Khải ca nhi và Thái ca nhi ?"

      Phó tứ lão gia thở dài bất lực: "Nguyệt tỷ nhi là đứa trẻ yếu đuối, con gả con bé xa, tránh cho con bé ở bên ngoài lại bị thiệt thòi. Cho nó học, người khác chưa cần bàn tán gì, con bé thần hồn nát thần tính, tự mình dọa mình. Quế tỷ nhi là đứa có chủ kiến, dù gả đâu cũng bị người khác ức hiếp. Quế tỷ nhi lại giỏi thêu thùa may vá, con nghe đợt này nó còn xuống bếp học nấu canh, làm bánh bao, người thử nghĩ xem, nó liệu có bỏ mấy việc đó để đọc sách hai canh giờ mỗi ngày ?"

      "Con thấy tỷ nhi giống những đứa trẻ khác, con bé chịu được áp lực." Phó tứ lão gia mỉm cười tiếp, "Người cần lo lắng, tỷ nhi giống con, huyện Hoàng Châu quá , chứa nổi con bé. Người cũng cần lo con bé làm ảnh hưởng đến danh tiếng của Phó gia."

      Con Phó gia biết chữ. Đối với bọn họ mà , học hành là con đường chưa từng có ai đặt chân tới, ở phía trước có lẽ có nhiều gian nan hiểm trở, Phó tứ lão gia sao dám để cho Nguyệt tỷ nhi và Quế tỷ nhi mạo hiểm?

      tỷ nhi khác, con bé là đứa trẻ mất cha, mẹ con bé lại là người qua loa đại khái, can thiệp nhiều đến cuộc sống của nó, con bé tự do hơn hai chị nó, nó có thể chịu được vất vả. Vì được học, con bé có thể hy sinh nhiều thứ khác, chuyện này Nguyệt tỷ nhi và Quế tỷ nhi làm được.

      Con dù có học cũng thể thi, thể làm quan, đọc nhiều sách đến đâu cũng vẫn cứ phải lấy chồng, phải hầu hạ nhà chồng... tỷ nhi biết thế nhưng vẫn muốn học, mặc cho tương lai có bao nhiêu khó khăn, tốt cũng được, xấu cũng được, con bé hối hận.

      ra Phó tứ lão gia cũng có chút lo lắng, biết quyết định của mình có phải có hại cho tỷ nhi hay . Ông là người lớn trong nhà, đại ca còn nữa, tỷ nhi chính là con ông. Cháu còn , ông có trách nhiệm trông coi con bé cẩn thận, giúp đỡ, chỉ dẫn cho nó dần dần trưởng thành.

      nuông chiều của ông có thể ảnh hưởng tới cả cuộc đời con bé.

      Nhưng nếu tỷ nhi thích như thế, ông do dự. Ít ra người chú như ông cũng có thể chắc chắn tỷ nhi cần phải lo lắng quá nhiều chuyện, đọc sách cũng được, thêu thùa may vá cũng được, nàng thích cái gì làm cái đó.

      Ông tính rồi, con Phó gia cũng lo thể gả cho người, sau này cùng lắm tìm cho tỷ nhi người đồng ý ở rể.

      Đại Ngô thị cúi đầu, vuốt ve vòng ngọc tay, "Tôn tiên sinh sao?"

      Lão đồng sinh dạy ở tộc học Phó gia học vấn có hạn, hơn nữa ngày nào cũng phải quản lý hai ba mươi học sinh, dạy xuể. Phó tứ lão gia tự mời vị tiên sinh khác tới giúp con trai và cháu trai mình ôn tập. Vị tiên sinh này họ Tôn, bình thường ở tây viện Phó gia, buổi sáng ra ngoài, buổi chiều dạy học cho Phó Vân Khải và Phó Vân Thái, ngày lễ ngày tết về nhà thăm mẹ. Thường thường, ăn tết xong, sớm mùng năm, muộn mùng tám, Tôn tiên sinh quay lại huyện Hoàng Châu.

      Phó tứ lão gia cười : "Việc này người cần lo lắng, con phái người đến hỏi ý kiến Tôn tiên sinh rồi, thêm học sinh là thêm phần quà bái sư, ông ấy còn vui mừng nữa là khác. Trước kia ông ấy dạy học tại nhà chủ bộ ở Kinh Châu, học sinh chính là các tiểu thư nhà chủ bộ."

      Ngoài Đại Ngô thị, ai trong Phó gia dám phản bác những quyết định của Phó tứ lão gia. Do vậy, mọi việc được quyết định.

      Trước Tết là lúc công việc bề bộn nhất, các cửa hàng, thôn trang bàn giao sổ sách, đặt mua hàng Tết, mời rượu cuối năm, nhân dịp này còn mổ lợn mổ ngỗng mời bạn bè tới tụ tập... Phó tứ lão gia, Đại Ngô thị và Lư thị đều bận đến tối tăm mặt mũi.

      Phó Vân Khải và Phó Vân Thái phải học. Hai đứa con trai tuổi nghịch ngợm hiếu động nên nào chịu ngồi yên ở nhà, hôm nay hẹn mấy đứa trẻ nhà bên đập băng đọng, ngày mai giày lót lông chạy đến bến thuyền xem tàu lớn, tới tận tối mới về nhà.

      Tết năm nay Phó Vân cần gặp mặt đãi khách, cần ra ngoài chúc Tết, vậy nên nàng càng có thời gian dạy Hàn thị đan khăn lưới.

      Nàng tự khép bản thân mình vào khuôn khổ, ngày nào cũng thế, đến giờ Mẹo là phải ngủ dậy, luyện bài quyền rèn luyện sức khỏe, ăn sáng, sau đó trải giấy mài mực, bắt đầu luyện chữ. Buổi trưa, nàng đến chính phòng của Đại Ngô thị dùng cơm với lão thái thái. Phó Nguyệt và Phó Quế rủ nàng thêu thùa. Nàng cũng dùng phương pháp thêu sa hạt làm vài cái túi tiền họa tiết trường xuân phú quý cho Đại Ngô thị, Phó tam thẩm, tứ thẩm Lư thị, Phó Nguyệt, Phó Quế, mỗi người cái, ngay cả Tiểu Ngô thị cũng có phần.

      Đại Ngô thị thấy kỹ năng thêu thùa của nàng cũng kém Phó Quế là bao, thầm nghĩ đáng tiếc, bóng gió khuyên nàng phải hiểu được vị trí, bổn phận của mình, nên lầm đường lạc lối.

      Nàng làm như hiểu ám chỉ của Đại Ngô thị.

      Buổi chiều, nàng tiếp tục tập viết cho tới khi nha hoàn trong viện Đại Ngô thị tới thông báo cho nàng tới giờ cơm. Buổi tối, Hàn thị làm khăn lưới, nàng ngồi bên cạnh viết chữ, đến giờ Tuất mới dừng bút.

      Phó tứ lão gia cố gắng hết sức tìm cơ hội để Phó Vân và Phó Vân Khải thân thiết với nhau hơn. Nhân lúc Tôn tiên sinh chưa trở lại, ông bảo Phó Vân Khải dạy Phó Vân tập viết.

      Phó Vân Khải đương nhiên là cực kì vui. Tết đến, người lớn đều bận rộn nên ai quản lý mấy đứa trẻ con. Mấy đứa cần đọc sách, cần ngâm nga văn thơ đến méo cả miệng. Hằng ngày, và mấy em họ la cà khắp nơi, chơi đến quên cả trời đất, đâu có rảnh mà dạy em tập viết?

      Phó Vân Khải muốn dạy, Phó Vân muốn học chắc!

      Nàng tự với Phó Vân Khải, muốn chơi lúc nào cũng được, nàng giúp giấu Phó tứ lão gia.

      Phó Vân Khải nào ngờ em tự nhiên lại dễ tính như vậy, vừa mừng vừa sợ, vội vàng kéo thư đồng chui ra ngoài từ cửa ngách.

      Ngày mùng tám, như thường lệ, Tôn tiên sinh tạm biệt người nhà trở lại huyện Hoàng Châu. Ông ta biết lần này có thêm nữ học sinh học vỡ lòng nên cũng chuẩn bị thêm sách vở. Ban đầu, ông ta tính dạy từ những thứ đơn giản nhất để vài năm sau ngũ tiểu thư có thể nhận biết hai ngàn chữ là được. Dù sao cũng là tiểu thư, đọc sách cũng chỉ là thú vui tiêu khiển, cũng cần nghiêm túc quá.

      Nhưng tới lúc Phó tứ lão gia đưa cho ông ta xem chữ viết của ngũ tiểu thư, ông ta lập tức nhận ra mình nhầm.

      Ông ta hỏi Phó tứ lão gia, "Ngũ tiểu thư chưa từng học vỡ lòng sao?" Chữ viết của bé tám tuổi vẫn còn non nớt, người bình thường nhìn thấy có thể chê cười là chữ trẻ con nhưng Tôn tiên sinh lại nhạy cảm phát ra đằng sau những con chữ xiêu xiêu vẹo vẹo kia còn tồn tại hai phần khí khái.

      Phó tứ lão gia cũng chỉ biết vài chữ, hiểu cái gì là khí khái. Ông chỉ biết ngày nào cháu cũng ngồi trong phòng tập viết, chăm chỉ hơn hai thằng nhiều. Nghe Tôn tiên sinh hỏi như thế, ông cũng cho rằng cháu viết tốt, mặt giấu được vẻ tự hào, trả lời: "Trước kia con bé sinh sống ở phía bắc, có theo vị trưởng bối, học được mấy chữ. Từ tháng chạp vừa rồi, ta bảo Khải ca nhi dạy con bé tập viết. Để tiên sinh chê cười rồi. Về sau mong tiên sinh dạy thêm cho cháu nó."

      Tôn tiên sinh thầm kinh ngạc nhưng cũng tạm thời giấu nghi hoặc, gọi Phó Vân Khải và Phó Vân Thái vào phòng, kiểm tra bài.

      Dù sao nữa, Phó tứ lão gia mời ông ta tới là để dạy cho hai tiểu thiếu gia nên nhiệm vụ chủ yếu của ông ta là dạy dỗ hai vị tiểu thiếu gia thành tài, chỉ nhân tiện dạy thêm cho ngũ tiểu thư mà thôi.

      lúc sau, chỉ bằng thời gian uống chén trà [1], trong thư phòng truyền ra tiếng gầm giận dữ của Tôn tiên sinh.

      [1] Tầm 10 phút

      Tối hôm ấy, Phó Vân và Hàn thị phòng chính ăn cơm với Đại Ngô thị, lúc qua hành lang nghe thấy tiếng khóc trong buồng.

      Tay Phó Vân Khải và Phó Vân Thái đều bị Tôn tiên sinh đánh cho sưng vù, hai đứa khóc thút thít, Đại Ngô thị, Phó tam thẩm, Lư thị và Phó Nguyệt, Phó Quế đều ở xung quanh khuyên giải, an ủi. Mấy đứa nha hoàn múc nước lau cho hai vị thiếu gia, lỡ tay đụng tới tay Phó Vân Khải và Phó Vân Thái, hai thằng bé đau đến tái mặt, kêu la ầm ĩ.

      Đại Ngô thị xót cháu, "Tết nhất mà còn đánh hai đứa trẻ nặng như thế, tiên sinh quá nhẫn tâm rồi!"

      Lư thị lại cười, "Mẹ, đấy chẳng phải là do hai đứa chúng nó học hành nên thân sao! Chỉ ham chơi thôi! Con thấy lần này tiên sinh đánh vẫn còn đấy!"

      Miệng bà thế nhưng mày nhíu chặt. Bà mở chiếc hộp hình trụ ra, lấy chiếc trâm mái xuống, móc ít thuốc mỡ ra, hà mấy hơi cho thuốc tan dần rồi bôi thuốc cho con trai và cháu trai.

      Thuốc mỡ mát lạnh nên lúc mới thoa lên tay còn chưa cảm thấy gì nhưng chỉ chốc lát sau, lòng bàn tay sưng đỏ lại đau đớn hơn, Phó Vân Khải và Phó Vân Thái gào khóc thất thanh.

      " được khóc!" Phó tứ lão gia chắp tay sau lưng, bước vào phòng, mặt mày sầm sì, "Người trong nhà đều kỳ vọng vào tiền đồ của mấy đứa, mấy đứa sao, ngày nào cũng la cà với đám cầu bơ cầu bất, chơi đến mức mất hồn rồi đúng ? Còn biết xấu hổ. Khóc cái gì mà khóc? Đứa nào khóc ta đánh đứa đó thêm trận!"

      Phó Vân Khải và Phó Vân Thái sợ tới mức nghẹn lại, tiếng khóc nín bặt.

      "Được rồi, được rồi, trẻ con nhà ai ham chơi nào? Còn chưa qua rằm đâu đấy!" Đại Ngô thị kéo hai đứa cháu trai tới bên giường La Hán, mỗi tay ôm đứa, dỗ dành, " khóc nữa, tháng giêng mà khóc là dông cả năm đấy. Tối nay có sủi cảo trứng chiên, mấy đứa phải thích ăn món này nhất sao? Chút nữa ăn nhiều chút".

      Hai vị thiếu gia nhìn trộm Phó tứ lão gia ngồi ghế bành cái, khịt khịt mũi, tủi thân nữa.

      Ăn xong bữa tối, Hàn thị dắt Phó Vân về phòng. Vừa ra khỏi chính viện, bà liền chờ kìm nén nổi nữa lên tiếng hỏi nàng: "Đại Nha, sau này Tôn tiên sinh đánh vào tay con chứ?"

      Phó Vân cười đáp: "Mẹ, Tôn tiên sinh đánh cửu ca và thập ca là bởi vì ông ấy kỳ vọng nhiều vào họ. Con là con , Tôn tiên sinh quá nghiêm khắc với con."

      Hàn thị thở phào nhõm, "Nếu Tôn tiên sinh đánh con, con đừng học nữa, nghe chưa! Bàn tay con đánh hỏng rồi về sau con lấy gì mà thêu thùa bây giờ?"

      Gió thổi từng đợt lạnh buốt, Phó Vân khép cổ áo lại, mỉm cười, "Mẹ đừng lo cho con."

      Có cơ hội để học là khó khăn. học, phải học cho tốt, nàng cho Tôn tiên sinh lý do để đánh nàng.


      Tác giả có lời muốn :

      Về chuyện dạy học ở học đường, tác giả tham khảo "Trình thị Giáo trình dạy học tại nhà theo năm"

      Tác giả học tốt, viết cũng chi tiết được, phần tiếp theo khi viết về khoa cử tham khảo đề thi trong lịch sử, cụ thể là đề thi hương, thi hội dưới triều Minh.

      Có vài năm đề rất "dị", thí sinh thi năm đó đáng thương.

      ...


      Chú thích của editor:

      Sủi cảo trứng chiên là món sủi cảo dùng trứng rán mỏng làm vỏ thay vì vỏ bột mì thông thường.

      [​IMG]
      Last edited: 7/8/20
      Hạnh Đoan, nguyễn ngọc nhi, SiAm9 others thích bài này.

    5. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 17: học

      Sang năm mới, thời tiết ngày ấm lên.

      Hơi thở của mùa xuân tràn ngập khí, gió đùa dương liễu xóa dấu vết của tuyết đọng, gió mơn trớn những cành khô trơ trụi, những ngọn cây già khẳng khiu xuất những chồi non.

      Theo dặn dò của Phó tứ lão gia, người hầu thêm chiếc bình phong lớn bằng gỗ khắc tranh sơn thủy vào trong thư phòng, chia đôi thư phòng, tạo thành chỗ ngồi học cho Phó Vân .

      Lúc Tôn tiên sinh kiểm tra việc học của Phó Vân Khải và Phó Vân Thái bên ngoài bình phong, nàng ngồi ngay ngắn sau bình phong tập trung luyện chữ.

      Tiên sinh cho nàng học lại từ đầu, nàng có gì oán giận bởi tuy nàng nhận mặt được mấy ngàn chữ nhưng chưa đọc nhiều sách. Dựa vào những kiến thức kiếp trước, có lẽ nàng nhất thời có thể qua mắt được tiên sinh, nhưng cùng lắm là ăn gian được năm học. Giờ bắt đầu lại từ đâu, nàng quyết tâm nghiêm túc học hành, đọc sách phải là chuyện ngày ngày hai, muốn học hành có thành tựu để có thể trổ hết tài năng, đầu tiên phải khổ luyện. Nàng thể bởi vì bản thân giỏi hơn hai người ham chơi kia chút mà tự cao tự đại.

      Bên ngoài bình phong, Tôn tiên sinh răn dạy hai học sinh chập, phạt bọn họ chép sách. Tay Phó Vân Khải và Phó Vân Thái hết đau, dám thoái thác, hai em bĩu môi, trợn mắt sau lưng Tôn tiên sinh.

      Tôn tiên sinh bỗng nhiên quay đầu lại.

      Hai người đều giật mình.

      Phó Vân Thái phản ứng nhanh hơn chút, quay mặt giả vở lật quyển "Tiểu học tập giải" ở bàn bên cạnh ra xem, dám nhìn thẳng vào tiên sinh.

      Phó Vân Khải kịp thay đổi nét mặt, chớp chớp mắt, hy vọng tiên sinh để ý nhưng cuối cùng lại thấy Tôn tiên sinh mặt mày u ám, xách tai đẩy ra khỏi thư phòng, bắt ra ngoài sân đứng phạt.

      Bên ngoài cũng còn quá lạnh nhưng lắm người ra vào. hành lang, đám bà tử qua lại trước mặt . Tuy họ cố gắng lộ ra nét mặt gì khác thường nhưng vẫn có thể thấy ra được châm biếm trong đáy mắt họ. Phó Vân Khải xấu hổ đến mức đến vành tai cũng đỏ bừng lên, hận thể chui xuống khe đất nào đó trốn.

      Nhất là khi nghe thấy tiếng Tôn tiên sinh khen ngợi ngũ muội muội từ đằng sau lớp rèm mỏng bên cửa sổ vọng lại, càng biết giấu mặt vào đâu.

      Nha hoàn vén rèm, mang bài tập Phó Vân viết xong ra đưa cho tiên sinh. Tôn tiên sinh cầm lấy, xem kỹ càng, mặt lộ ra vẻ khen ngợi nhưng đồng thời cũng là tiếc hận. Nếu ngũ tiểu thư mà là con trai, ông sao phải lo lắng đến thế này, cứ thế này ông lo mình chẳng thể hoàn thành tâm nguyện của Phó tứ lão gia.

      Ông trở về bên giá sách, lấy ra hai cuốn sách chép tay, quyển "Tính lý tự huấn", quyển "Thiên tự văn".

      "Bắt đầu từ cương lĩnh, đầu tiên đọc đoạn dài, tiếp đó đoạn dài phân thành các ngắn, đoạn ngắn phân thành các cụm câu, mỗi ngày đọc 300 lần. Từ ngày mai bắt đầu đọc, mỗi ngày thuộc lòng đoạn ngắn, cách ngày đọc lại cho ta nghe ( nhìn sách)."

      Đưa hai quyển sách cho nha hoàn, Tôn tiên sinh dạo bước đến phía trước tấm bình phong, vuốt chòm râu, cao giọng vọng vào.

      Phó Vân mở sách ra, lướt qua lượt, trước kia nàng từng học "Thiên tự văn", giờ đọc vài lần chắc hẳn có thể lại thuộc nằm lòng, nhưng "Tính lý tự huấn" nàng chưa học bao giờ.

      Nàng khép sách lại: "Học sinh nhớ rồi ạ."

      Tôn tiên sinh cũng dạy Phó Vân Khải và Phó Vân Thái như thế, đầu tiên học thuộc lòng, chưa cần phải hiểu từng câu từng chữ nhưng phải thuộc từ đầu chí cuối, thuộc làu làu. Tiên sinh chọn ngẫu nhiên câu bất kỳ, họ phải lập tức đọc được câu tiếp theo. Học thuộc rồi, tiên sinh mới giảng giải chi tiết ý nghĩa của từng đoạn.

      Triều đại này quy định nền tảng của việc học của người thi là Tứ thư và Ngũ Kinh, "Dịch", "Thư", "Thi", "Xuân Thu" và "Lễ Ký". Đề bát cổ văn [1] cũng dựa vào những câu chữ trong đó. Muốn thăng quan tiến chức ắt phải tham gia khoa cử cử. thi quan trọng nhất là viết bát cổ văn, muốn viết cho tốt phải thuộc Tứ thư, Ngũ kinh. Triều đình quy định đề thi cầu giải thích ý nghĩa của câu trong sách, chỉ có thể căn cứ vào Trình Chu lý học để giải thích, viết thành văn, phải dựa theo phương pháp giải kinh của Trình Di, Chu Hi, mỗi chữ, mỗi câu đều phải chặt chẽ tuân thủ quy phạm của Trình Chu lý học [2].

      [1] Bát cổ văn: Loại văn đặc trưng cho khoa cử, gần giống như nghị luận giải thích nhưng phức tạp, nhiều quy tắc hơn nhiều, được phân tích kỹ hơn ở các phần sau của truyện.

      [2] Trình Chu lý học được sáng lập từ thời Đường nhưng phải tới thời Tống mới phát triển do công của Trình Hạo, Trình Di, Chu Đôn Di, Chu Hi, nổi bật nhất là những thành tựu của Trình Di và Chu Di. Trình Chu lý học tách rời Nho giáo ra khỏi những ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo, phát hệ tư tưởng hoàn chỉnh, lấy “lý” làm trung tâm, sau đó sử dụng tư tưởng cốt lõi này để giải thích Tứ thư, Ngũ kinh. Trình Chu lý học được coi là trường phái chính thống của Nho giáo thời Tống, Minh, Thanh.

      Huyện Hoàng Châu xưa nay có truyền thống khoa cử. Con cháu nhà bình thường thi, có thể đỗ tú tài cảm thấy mỹ mãn, đậu tới cử nhân là tổ tiên phù hộ, cả nhà có thể theo đó mà phất lên trông thấy. Sau khi đỗ cử nhân, đa phần bọn họ chọn cách dùng tiền lo lót để lấy được chức quan béo bở, rất ít người tiếp tục kiên trì khổ luyện, trổ hết tài năng để thi hội.

      Thứ nhất, thí sinh Giang Nam ai cũng học rộng tài cao, chiếm hơn nửa số tiến sĩ được yết bảng, còn lại là học sinh từ Bắc Trực Lệ và các tỉnh phụ lân cận. Học sinh từ các châu huyện xa xôi từ học thức đến tầm nhìn đều bằng họ. Mỗi đợt thi hội, học sinh cả nước đều tề tựu về kinh sư, tài hội tụ, ai cũng xuất khẩu thành thơ, tài cao ngất trời, là rồng phượng trong cõi người. So với họ, cử nhân từ những địa phương như huyện Hoàng Châu đến tư cách mở miệng chuyện cũng có, gì đến chuyện cạnh tranh. Thứ hai, thi tiến sĩ tốn quá nhiều tiền, về sau xã giao lui tới cũng cần ít bạc, gia đình bình thường kham nổi. Giang Nam giàu có sung túc, học sinh mới có thể thoải mái tiêu dùng.

      Học sinh từ các châu huyện xa xôi lên kinh dự thi hội, hoặc là cực kỳ tự tin vào tài học của mình, cảm thấy bản thân tám phần là có tên bảng, cam lòng từ bỏ, hoặc là xuất thân từ gia đình giàu có, tiếc tiền, nhân cơ hội này ra ngoài thông tỏ đời.

      cách khác, đỗ tú tài là đạt được mục đích học tập. Đỗ cử nhân là niềm vui ngoài ý muốn. Tỷ dụ như Phó Vân Chương, người còn trẻ mà đỗ cử nhân như y, huyện Hoàng Châu chỉ có mình y, cả huyện có tiên sinh nào dám dạy y, cũng dạy nổi y.

      Do vậy, tiên sinh chỉ dạy chương trình học cơ bản xung quanh kì thi đồng sinh [3] và thi hương, chỉ cho học Tứ thư, Ngũ kinh, dạy thêm loại sách nào khác. Học sinh cũng muốn lãng phí thời gian đọc các loại sách khác, bàn mỗi người cũng chỉ có Tứ thư Ngũ kinh. Dù sao chỉ cần hiểu được những sách này là có thể thi được huyện thí, phủ thí, viện thí rồi.

      [3] Như đề cập ở chú thích ở những chương trước, người thi phải trải qua huyện thí, phủ thí, viện thí để trở thành đồng sinh nên còn được gọi là thi đồng sinh.

      "Tiểu học tập giải", "Ấu học quỳnh lâm" chỉ là sách vỡ lòng cơ bản nhất, lớp chủ yếu phải học "Hiếu kinh", "Đại Học", "Trung Dung", sau đó mới là "Luận ngữ". "Mạnh Tử" và những loại sách khác, tiên sinh lớp bỏ qua, học sinh bình thường có thể tự đọc, có gì hiểu có thể hỏi tiên sinh. Học xong Tứ thư có thể bắt đầu chuyển qua "Kinh Thi", "Thượng Thư", "Chu Dịch", "Lễ Ký", "Tả Truyện".

      Học thuyết Lão Trang [4] được coi là bàng môn tả đạo, tiên sinh chỉ dạy mà còn cho học sinh đọc, tới khi họ học chắc cơ bản mới đồng ý để họ đọc cho biết.

      [4] Học thuyết của Lão Tử, Trang Tử, nền tảng của Đạo giáo.

      Phương pháp dạy của lão tiên sinh ở tộc học và Tôn tiên sinh đều là như vậy. Điểm khác biệt chính là lão tiên sinh ở tộc học giảng giải từng câu từng chữ, cho học sinh cơ hội tự giải thích. Tôn tiên sinh dù sao cũng là người từng dự thi hương, so với lão tiên sinh kia hiểu biết hơn, nhưng ông ta là người được Phó tứ lão gia mời đến dạy cho con cháu trong nhà nên nếu học sinh học tốt là ông ta thất trách. Do đó, ông ta nghiêm khắc hơn lão tiên sinh ở tộc học rất nhiều.

      Phó Vân cần tham gia khoa cử, cầu của Tôn tiên sinh đối với nàng khác với cầu dành cho Phó Vân Khải và Phó Vân Thái.

      Nhưng mà khác nhau ở điểm nào, Phó Vân cũng biết . Nếu là tiên sinh nghiêm khắc đúng, nếu như hôm nàng có chút lơ là, ông ta ngay lập tức có thể nhìn thấy qua loa đó từ chữ viết của nàng, rồi ngày hôm đó chắc chắn có thêm phần bài tập để trừng phạt. là tiên sinh nghiêm khắc cũng phải, với việc thi thoảng nàng xuyên tạc chú thích của cổ nhân, ông ta đôi khi làm như thấy, có cảm giác mấy để tâm.

      Ngoài ra, còn có có kiện làm Phó Vân dở khóc dở cười: Sau khi trưng cầu ý kiến của Phó tứ lão gia, Tôn tiên sinh vừa cầu nàng học thuộc sách vỡ lòng, vừa bỏ qua "Nữ tắc", "Nữ huấn", dạy luôn cho nàng "Cửu chương số học".

      Ra là Phó tứ lão gia mong muốn Phó Vân học cách ghi sổ sách, sau này giúp ông quản lý cửa hàng. Nghe "Cửu chương số học" dạy tính toán, ông nhiệt liệt cầu Tôn tiên sinh đưa quyển sách này vào chương trình học.

      Đọc thuộc lòng là thế mạnh của Phó Vân , "Thanh luật vỡ lòng" bảy tám nghìn chữ, "Huấn mông biền câu" hơn sáu ngàn chữ, mỗi ngày nàng đọc đoạn, nửa tháng sau có thể thuộc làu làu. "Cửu chương số học" thực tế cũng khó, nàng từng học "Cửu cửu phép nhân ca quyết" [4] nên tính toán phải là vấn đề. Vấn đề là ở chỗ Tôn tiên sinh vốn biết phương pháp tính toán ở phòng thu chi và phương pháp học toán "Cửu chương số học" chẳng liên quan gì đến nhau, tại sao còn nghe theo ý Phó tứ lão gia?

      [4] Bảng cửu chương chúng ta học ở tiểu học

      Chương thứ nhất của "Cửu chương số học" chính là đo đạc ruộng đất, bắt đầu từ đề số học đơn giản: "Ta có thửa ruộng quảng mười lăm bộ, từ mười sáu bộ. Hỏi diện tích thửa ruộng là bao nhiêu?"

      Quảng là chỉ chiều rộng thửa ruộng, từ là chỉ chiều dài thửa ruộng, chiều dài nhân với chiều rộng là ra số tích bộ [5], lấy số tích bộ này chia cho hai trăm bốn mươi ra số mẫu.

      [5] Đơn vị đo chiều dài ở đây là bộ, bộ x bộ = bộ^2, gọi là tích bộ, đơn vị diện tích thường dùng. 1 mẫu = 240 tích bộ.

      Mười lăm nhân mười sáu được vừa đúng hai trăm bốn mươi tích bộ, nên đáp án của đề này là mẫu.

      Tôn tiên sinh giảng xong đề thứ nhất liền hỏi Phó Vân : "Nghe có hiểu ?"

      Phó Vân khẽ gật đầu.

      "Tốt lắm, khép sách lại."

      Tôn tiên sinh .

      Phó Vân làm thèo.

      "Giờ ta có thửa ruộng quảng hai dặm, từ ba dặm, hỏi thửa ruộng bao nhiêu mẫu?"

      Đề này vẫn nằm trong "Cửu chương số học", Phó Vân do dự, lập tức trả lời "22 khoảng 50 mẫu."

      Năm thước là bộ, 300 bộ là dặm, hai dặm là 600 bộ, ba dặm là 900 bộ. 600 nhân với 900, lại chia cho 240 là 2250 mẫu, cứ 100 mẫu là khoảnh, đáp án là 22 khoảnh 50 mẫu.

      Tôn tiên sinh trầm ngâm lát, ánh mắt quét qua phía bên ngoài bình phong. Bên ngoài, Phó Vân Khải và Phó Vân Thái dựng thẳng quyển sách lên, giả vở đọc nhưng thực ra là gật gà gật gù, ràng là ngủ. Ông ta lắc đầu, hỏi Phó Vân : "Ngũ tiểu thư học thuộc hay tự tính?"

      Giọng điệu hơi khác so với bình thường, có cảm giác trang nghiêm mà Phó Vân lý giải được.

      Nàng thành trả lời: " dám dối gạt tiên sinh, là do học sinh học thuộc, chương về đo đạc ruộng đất này học sinh thuộc lòng tất cả các đề rồi."

      Tôn tiên sinh hiếm khi cười nhưng giờ mặt cũng có nét cười nhàn nhạt: "Vậy có suy nghĩ đến phương pháp tính ?"

      Phó Vân cúi đầu suy nghĩ, nhưng cũng nhanh chóng hiểu ra, đứng dậy đáp: "Học sinh hiểu rồi ạ."

      "Ngươi ngồi xuống ."

      Tôn tiên sinh gật đầu ý bảo nàng ngồi xuống, thở dài tiếng.

      ra ông ta để Phó Vân học "Cửu chương số học" vốn là định làm khó nàng, để nàng biết khó mà lui.

      Cổ nhân : "Giáo dục phân nòi giống", dù thân phận học sinh có thấp kém cỡ nào, chỉ cần lòng hiếu học, người làm thầy vẫn nên dạy dỗ cho đến nơi đến chốn. Đối với câu này, các thế hệ có vô số cách giải thích khác nhau, phân biệt giàu nghèo, phân biệt thông minh hay ngu dốt, phân biệt đắt rẻ sang hèn, thậm chí phân biệt thiện ác, chỉ có chưa từng có ai câu này còn bao hàm ý nghĩa phân biệt nam nữ.

      Tôn tiên sinh phải chưa từng dạy học sinh nữ. Trong số đó, có rất nhiều người thông minh sáng dạ, khả năng tiếp thu và thiên phú thua nam giới. Nhưng chỉ có mình Phó Vân khiến ông ta nhìn thấy tham vọng và sức sống mãnh liệt. Nàng học tập bằng bướng bỉnh và kiên trì đến mức kì quái, có cảm giác giống như cỏ dại điên cuồng phát triển ở đồng quê mỗi khi hè về, nhìn như hề có trật tự gì nhưng lại bền bỉ, mạnh mẽ, biết lùi bước.

      Hơn thế, dẫu có bị thiêu cháy cũng mau chóng mọc lại.

      Con đường phía trước xa vời là thế nhưng nàng tựa như ngôi sao, ánh nến, ở trong mưa gió dẫu chập chờn nhưng tắt, cố chấp về phía trước.

      Nếu như Phó Vân chỉ coi học thức là thứ để tô điểm cho bản thân sao, Tôn tiên sinh sẵn sàng dốc hết tài học dạy cho nàng, nhưng nàng nào nghĩ thế.

      Cuộc đời này cực kỳ hà khắc với nữ giới, đặc biệt có vài nữ tử hợp với việc đọc sách, đọc càng nhiều, họ càng thông tỏ. Thông tỏ rồi đau khổ phẫn hận cả đời.

      Dù sao cũng là học sinh của mình, Tôn tiên sinh nỡ nhìn thấy Phó Vân bước lên con đường có lối thoát này, ông ta muốn kéo nàng quay trở lại. Tạo lập con đường mới phải gánh chịu quá nhiều thành kiến của thế tục và đồn đãi của người đời, con đường bằng phẳng mà mọi người đều có thể chấp nhận mới là con đường nàng nên .

      Nhưng ông ta thất bại rồi. Phó Vân vẫn cứ cố chấp như thế, cần cù, chăm chỉ, quá kiên định. Nàng thức dậy từ sáng sớm, cặm cụi cả ngày. Cái quyết tâm học tập đến mức độ có thể gạt bỏ mọi chuyện này khiến cho người nhiều lần tham gia thi hương như Tôn tiên sinh cũng phải giật mình, thậm chí là chấn động.

      Chỉ trong có mấy tháng, nàng đuổi kịp Phó Vân Khải và Phó Vân Thái.

      Nghĩ đến đây, Tôn tiên sinh bỗng nhiên xoay người, đến gian ngoài, lấy thước ra, vụt mạnh xuống bàn học của Phó Vân Khải và Phó Vân Thái vài cái.

      Ầm ầm mấy tiếng phát xuống, hai em ngủ gà ngủ gật biết chuyện gì xảy ra còn tưởng rằng có động đất đến nơi thét lên tiếng, ném sách chắn trước mặt ra, sợ đến nỗi nhảy cả lên.

      Sách vở giấy bút đều bị quăng hết xuống đất, đến chiếc ghế bằng gỗ liễu cũng đổ đánh rầm, ầm ĩ cả lên.

      Sắc mặt Tôn tiên sinh thầm như nước.


      Tác giả có lời muốn :

      Về "Mạnh Tử", bởi vì Chu Nguyên Chương thấy trong đó có câu "Dân vi quý, xác tắc thứ chi, quân vi khinh" (Dân là quý hơn hết, kế đó là xã tắc; vua là ), "Quân chi thị thần như thổ giới, tắc thần thị quân như khấu thù" (Vua mà coi bề tôi như cỏ rác, bề tôi coi vua như thù địch), vân vân, có thể gây bất lợi với cho thống trị của Chu gia nhà lão nên vô cùng tức giận, hạ lệnh đem bài vị Mạnh Tử ra khỏi Khổng miếu, cầu xóa toàn bộ những câu đề cập đến chuyện "dân nặng vua " ra khỏi sách "Mạnh Tử".

      Thời đó, ở học đường dạy bản rút gọn của "Mạnh Tử", thi cử cũng dùng "Mạnh Tử" để ra đề.

      Đương nhiên trong truyện nhấn mạnh việc này.

      ..............................

      Tiến sĩ rất rất rất khó mà thi được. Mỗi lần thi hội thời xưa, tiến sĩ đại khái tầm hai ba trăm người, đây là tuyển chọn trong cả nước. Đất Giang Nam học bá nhiều như chó con, trời dưới đất sao so được, cần đến. Ở các huyện thị khác, đỗ được cử nhân thấy mỹ mãn rồi, có thể có cái chức quan . Châu huyện bình thường thế hệ được hai tiến sỹ là tốt lắm rồi.



      Last edited: 7/8/20

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :