1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

Mười Năm Thương Nhớ - Thư Hải Thương Sinh ( 110c - Hoàn )

Thảo luận trong 'Hiện Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Quyển 1 - Chương 13-1

      Chí thân chí sơ chỉ có chân thành

      "Mĩ nhân ở đâu?!" Ngôn Hi khổ sở nôn mửa tàu. Mặt canh như tàu lá, tay nắm chặt gấu áo A Hoành chịu buông, quyết làm ma cũng buông tha tổ tông tám đời nhà họ Ôn.

      A Hoành nhìn đôi mắt sắc lạnh của Ngôn Hi rồi đưa tay gãi gãi sống mũi.

      hoàn toàn vô tội.

      Đúng là tàu có rất nhiều "mĩ nhân", chỉ có điều phải là mĩ nhân , mà là tên loại cá, thân ngắn và mập, trông rất xấu xí nhưng ăn lại rất ngon, bị ngư dân gọi đùa là "mĩ nhân", thế nên điều bị coi là dối.

      Tuy nhiên Ngôn Hi nhìn "mĩ nhân" bàn ăn mà liên tưởng ngay đến quả cà tím ngấm sương, cứng họng được lời nào, chỉ trợn mắt nhìn Ôn Hoành trừng trừng.

      “Cháu , cho trai nếm thử món cá , cá vừa bắt lên, tươi ngon lắm.” Người lái tàu là ngư dân già có nước da đen bóng, ông ngổi bên cánh vựa hút thuốc vừa nhiệt tình mời.

      “Dạ, cháu biết rồi ạ.” A Hoành cười, gật đầu rồi nhắc lại câu lão ngư dân vừa cho Ngôn Hi nghe.

      Ngôn Hi nhìn đĩa cá đen đầy ắp rồi lấy đũa chọc chọc, sắc mặt u ám, có thể thấy hề muốn ăn. vừa say tàu, nôn mửa ầm ầm nên thấy cồn cào hết cả ruột gan.

      A Hoành liền thở dài rồi hỏi ông cụ: “Ông có lá bạc hà ạ?” biết ngư dân có thói quen ngậm lá bạc hà trong miệng để giúp đầu óc tỉnh táo.

      Ông cụ liển về đầu thuyền, ôm cái lọ ra, cười đưa cho Ngôn Hi.

      Ngôn Hi bèn mở nút, mùi bạc hà thơm mát xộc vào mũi, trong lọ là những viên ô mai màu hồng thẫm, trông vô củng hấp dẫn.

      “Dương mai đấy.” A Hoành cười.

      “Ngâm bằng lá bạc hà đó, cho cháu ăn mấy viên là khỏi.” Ông cụ tiếng đặc sệt vùng sông nước, rồi rít hơi thuốc sâu, đầu tàn lúc sáng lúc tối.

      Ngôn Hi lặng lẽ ăn dương mai, lúc đầu cảm thấy vị rất lạ, vừa cay vừa chát, chẳng ngọt chút nào, nhưng sau khi ăn mấy viên, lại cảm thấy mặc dù vị ngọt ngào nhưng cũng đặc biệt, cảm giác khó chịu trong dạ dày cũng dần dần biến mất.

      A Hoành mỉm cười, gắp miếng cá, gỡ xương rồi đặt vào bát Ngôn Hi.

      Từ trước đến nay, ở nhà Ngôn Hi được chăm sóc như tiểu hoành đế, chú Lý lo cho mọi chuyện, ăn uống chẳng bao giờ đến tay.

      Lúc này, A Hoành gắp cá cho rồi gỡ xương cẩn thận, ăn cách ngon lành. Còn A Hoành cũng nghĩ ngợi gì nhiều, hề phát hành động này của mình có vẻ khá chiều chuộng và thân mật.

      Màn đêm dần buông, ánh trăng trải khắp mặt hồ khiến mặt hồ như được rải lớp bạc mỏng, sóng gợn lăn tăn, gió dịu trăng thanh, vô cùng dễ chịu.

      Ông lão lái tàu thu dọn giường chiếu cho hai người, Ngôn Hi và A Hoành ngồi ở đầu tàu, nhìn sông nước mênh mông cách vô thức.

      Mùa đông ở miền Nam có cái lạnh căm căm như miền Bắc, trời chỉ se se. Gió thổi tới, sóng gợn lăn tăn, các xoáy nước xuất từng đợt rồi tan dần, mang theo điệp khúc thời gian nhưng lại dễ khiến người ta ngất ngây, say đắm.

      Đôi chân dài của Ngôn Hi khoanh lại, tư thế này khá dễ chịu và cũng mang nét gì đó rất trẻ con.
      Bất ngờ, nhoẻn miệng cười.

      Rồi khe khẽ cất tiếng hát.

      A Hoành chưa bao giờ được nghe bài hát đó, giai điệu có chút gì đó uể oải, thoải mái, hoàn toàn hợp với phong cách của Ngôn Hi.

      Sau này, dịp tình cờ mới biết ca khúc này là bản tình ca kinh điển Cam tâm tình nguyện của G.L.

      chính là cam tâm tình nguyện.

      Lời bài hát viết ràng như vậy, Ngôn Hi chỉ hát vô tình, hợp với khung cảnh lúc đó, nhưng lại hợp với tâm trạng của nhiều năm sau này.

      Ngôn Hi đứng dậy, quay vào khoang thuyền, lúc ra mang theo giấy vẽ và chiếc đèn dầu.

      " định vẽ tranh hả?" A Hoành ngoẹo đầu hỏi .

      Ngôn Hi liền gật đầu, vén phần tóc bị gió thổi lên, để lộ vầng trán sáng mịn.

      "Vẽ gì vậy?" cười.

      Ngôn Hi liền chỉ về phía dãy núi nằm quanh hồ. ngồi sàn tàu, đặt tấm bảng kê giấy lên chân, bên cạnh là hợp sơn dầu.

      A Hoành vào trong tìm được chiếc đĩa sứ đen. Như nhà ảo thuật, Ngôn Hi lấy nước hồ rửa rồi lấy ra mấy tuýp màu, dưới ánh đèn, chậm rãi pha thành màu xanh thẫm.

      cầm bút lông lên, nét mặt còn tỏ ra thờ ơ, bất cần như lúc bình thường mà hết sức chăm chú, dồn hết chú ý vào trang giấy vẽ trước mắt. Chiếc bút lông được kẹp giữa ngón trỏ và ngón giữa, ngắm chuẩn vị trí đặt bút, môi hơi mím lại, ánh mắt biểu lộ cảm xúc gì, nhìn rất lạnh lùng và tập trung.

      Khi nhìn Ngôn Hi chậm rãi, kiên định thể màu của núi non, hồ nước xuống mặt giấy trắng tinh, ngoài sửng sốt, A Hoành còn cảm thấy vô cùng cảm động.

      Tạo hóa ban cho con người quá nhiều vẻ đẹp tự nhiên và vẻ đẹp này thường bị lãng quên và tồn tại cách lẻ loi. Có thể người ta ngắm nó với những lời khen ngợi hết lời, nhưng luôn phải để vẻ đẹp này tự do phát triển mà thể làm được gì, để mặc cho dục vọng khát khao được sở hữu giày vò tâm hồn .

      Tuy nhiên , khi nhìn thấy sinh mệnh của nó được tiếp nối - chỉ là trang giấy vẽ mỏng mạnh, tất cả những năm tháng lẻ loi mà nó tồn tại được thể ra trông tích tắc ngắn ngủi, sửng sốttrước tại năng của Ngôn Hi, cảm động vì vùng sông bước có cung bậc gắn kết hoà hợp.

      Từng giây từng phút trôi qua, Ngôn Hi thể dừng bút cũng thể ngừng dõi theo động tác của .

      biết bao lâu trôi qua, cuối cùng Ngôn Hi lấy ngón cái miết cho bằng nét bút cuối cùng và buông bút xuống.

      "Đẹp quá!" A Hoàng nhìn bức tranh, mặc dù biết lời khen ngợi của mình khá sơ sài, nhưng vẫn cười rất tươi tắn.

      Ngôn Hi cũng cười, gỡ bức tranh sơn thuỷ từ bản vẽ ra, giữ góc, để cho bức tranh khô hẳn trọng gió.

      "Tặng em đấy." Ngôn Hi khẽ đưa bức tranh cho , đôi mày đẹp dãn ra, ánh mắt đen láy phảng phất chút ranh mãnh. "Nhưng em phải giúp việc".
      Phong nguyet, Tôm Thỏ, Sweet you3 others thích bài này.

    2. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Quyển 1 - Chương 13-2

      A Hoàng trịnh trọng đưa hai tay ra đỡ bức tranh, gật đầu vẻ chân thành, lúc ngẩng lên, phát mặt Ngôn Hi đỏ gay bất thường.

      A Hoành thót tim, vội đưa tay ra sờ lên trán Ngôn Hi thấy nóng ran.

      “Gay , sốt cao quá!”

      Ngôn Hi gạt tay ra, ánh mắt toát lên vẻ vui nhưng rất khó phát rồi bình thản : “ sao.” Sau đó đứng dậy, vào khoang tàu.

      Lúc A Hoành vào theo Nhôn Hi đắp chăn, nằm nghiêng nhúc nhích giường. xách đèn dầu đến bên giường , vẫn thấy yên tâm nên bê cái ghế con ngồi dưới chân giường rồi tắt đèn.

      Bên ngoài chỉ có tiếng sóng vỗ rì rào, tiếng nướcđập vào mạn thuyền, từng nhịp từng nhịp.

      Dưới ánh trăng, nhìn chiếc bóng nằm co quắp giường, chiếc bóng này rất mơ hồ, cảm giác chân thực càng mạnh mẽ.

      A Hoành cảm thấy trong lòng vô cùng trống trải, biết Ngôn Hi biết coô ngồi ở đây. biết có ngổi ở đây Ngôn Hi từ bỏ cảnh giác và yên tâm nghỉ ngơi.

      Nhưng vẫn cầm chiếc đèn dầu bám đầy muội và chịu bỏ tay ra, lòng bàn tay vẫn còn nguyên cảm giác nóng ran khi sờ lên trán Ngôn Hi lúc trước. muốn làm gì đó nhưng lại phát ra rằng tồn tại của mình hề có nghĩa lý gì.

      Từ trước đến giờ, A Hoành luôn thấy mình là kẻ ngờ nghệch, tinh nhanh, nhưng lại nhìn thấu những suy nghĩ trong lòng Ngôn Hi. Ngôn Hi giữ vững lòng tự trọng của mình cách cố chấp, thà là chịu sốt cao chứ muốn để người xa lạ lại gần mình.

      Và thế là thở dài, lặng lẽ quay đầu định ra ngoài.

      Bất chợt nghe thấy Ngôn Hi rên khẽ trong chăn. Tim A Hoành thất lại, vội quay đầu, định ra ngoài gọi người lái tàu.

      “Đợi chút.” Giọng khàn khàn kèm theo chút cố gắng chịu đựng cất lên.

      A Hoành quay lại thấy Ngôn Hi chống tay ngồi dậy, dưới ánh trăng, đôi môi nhợt nhạt, mặt vẫn đỏ bừng. Hồi lạu, mới ớt lên tiếng: “Ôn Hoành, chuyện với lát .”

      ốm mà.” A Hoành đáp .

      Ngôn Hi cúi đầu với vẻ bực bội, giọng cũng lộ vẻ bất an: “ thích người lạ lại gần .”

      Rồi Ngôn Hi lại nắm chặt góc chăn, hồi lâu mới yếu ớt : “Ôn Hoành, chuyện với lát nhé!”

      nên nghỉ ngơi.” A Hoành lắc đầu.

      Ngôn Hi mỉm cười rồi để tâm đến điều A Hoành vừa mà hỏi: “A Hoành, em biết từ lúc mấy tuổi?”

      A Hoành lặng lẽ nhìn , gì.

      biết khi mới tuổi. Mỗi lần bế là chú Lý lại cho sờ vào cổ họng chú ấy, nghe chú ấy phát . Từ đầu tiên mà chú ấy dạy là “mẹ”, học được rồi, liền hớn hờ gọi chú ấy là “mẹ”. Chỉ tiếc là chú ấy khen thông minh.”

      Ngôn Hi mỉm cười, tiếng thở khá mạnh. “ đấy, với đứa trẻ như thế phài khuyến khích chứ?”

      Ngôn Hi vờ rất vui vẻ, nhưng nghe kĩ lại thấy giống như miếng bọt biển bị nhấn chìm trong nước.

      tuổi rưỡi, khi tập , ông ngồi ở đằng xa vẫy lại gần. Hồi ấy quá nên thấy đường sao mà dài thế, rất mệt, nhưng lại muốn lấy được cây kẹo trong tay ông. Loại kẹo Mỹ đó Tư Hoán và... đều có, là hai người đó, sorry vì quen gọi họ là “cha mẹ”, gửi về. nghĩ, nếu lấy được mang khoe Tư Hoán.” Ngôn Hi nhanh hơn, xong bèn úp mặt xuống chăn phì cười.

      A Hoành thấy miệng chan chát, có đến gần Ngôn Hi, giơ tay lên ồi lại từ từ bỏ xuống, cười hỏi: “Rồi sao?”
      Ngôn Hi cười ngất, hồi lâu mới ngẩng lên, trán lấm tấm mồ hôi. “ bắt chú Lý bế sang nhà Tư Hoán, tay lăm lăm que kẹo, hớn hở định cho cậu ta xem.Thế rồi bà Trương bào chú Ôn đưa Tư Hoán chơi công viên rồi, tối mới vể.”

      nhìn vào đôi mắt tựa như những đợt thủy triều dâng lên rồi lại rút xuống dưới ánh trăng bàng bạc của Ngôn Hi.

      “Haizz, thế là phải đợi đến tối mới gặp Tư Hoán. Nhưng thằng đó dám chế nhạo , và thế là đánh cho nó trận...” Ngôn Hi nhắm nghiền mắt lại, hàng mi khẽ rung rung.

      A Hoành thấy đắng lòng, biết phải gì. Hồi ấy mới nằm trong tã, ngày ngày chỉ biết nép trong lòng mẹ, cầm tay mẹ ngủ ngon lành. Mặc dù đó phải là mẹ đẻ của , nhưng vẫn là đầu nguồn của mọi niềm hi vọng và tình vô bờ.

      “Ngôn Hi...” ngần ngừ gọi tên , giọng tỏ ý biết lỗi. Mặc dù biết mình xin lỗi chuyện gì.

      Ngôn Hi gì, mà tựa đầu vào giường, ngủ thiếp , hai tay co quắp và nắm chặt lại như đứa trẻ sơ sinh.

      A Hoành thở dài, lấy chăn giường mình đắp cho Ngôn Hi. Sau khi chắc chắn ngủ say, mới nhàng đỡ nằm xuống giường, nhìn đầu từ từ gục xuống chiếc gối mềm.

      Nừa đêm, có mấy là A Hoành đun nước nóng rồi đắp trán cho Ngôn Hi bằng khăn ấm. May mà chỉ sốt , mồ hôi toát ra, đến lúc gần sáng, nhiệt độ cơ thể trở lại bình thường.

      vẫn dang nghĩ về nhưng điều Ngôn Hi với , biết có mấy phần muốn đ63 biết.

      Người ốm thường rất yếu đuối, yếu đuối đến mức thể che giấu bản thân. Nhưng xác định được, đến khi tỉnh táo, Ngôn Hi có còn mong biết được này hay .

      Nhiều năm sau này, khi mọi chuyện được an bài, hỏi lại chuyện này, Ngôn Hi liền cười. “Chỉ sốt chứ có phải uống rượu say đâu.”

      Đó là những điề Ngôn Hi lòng muốn kể với .

      A Hoành lắc đầu, nghĩ Ngôn Hi là người thích tâm với người khác. Thực tế có rất nhiều lúc, vì giấu kĩ quá nên phải mất rất nhiều côn đoán mò.

      Ngôn Hi ngập ngừng hồi lâu mới lên tiếng: “A Hoành, mặc dù chưa bao giờ , nhưng lúc đó thực coi em là vợ tương lại, dù em hề biết. Vì luôn cho rằng, hai vợ chồng cần phải thẳng thắn, chân thành với nhau.”

      A Hoành cười khổ.

      Lúc Ngôn Hi tỉnh dậy là tờ mờ sáng, mặt hồ được bao phủ bới màn sương mỏng.

      khẽ cử đông ngón tay, định ngồi dậy nhưng thấy người nặng như đen chì.

      lớp chăn, hai lớp chăn, rồi cả... người nữa.

      Ngôn Hi nhướng mày, định chơi xấu bằng cách đẩy ra, nhưng phát tay nắm chặt tay trái mình, khiến được lời nào.

      cau mày, hồi lâu, vẻ cau có biến mất, thay vào đó là nụ cười, đẩy tay ra rồi nhàng xuống giường.

      vương vai, cảm thấy mình có được giấc ngủ rất ngon, chỉ tiếc là người nhơm nhớp mồ hôi.

      Ngôn Hi cau mày ngửi chiếc áo sơ mi, chỉ muốn vứt quách mình cho rồi, đáng tiếc điều này thực tế chút nào nên bước ra ngoài và gọi với về phía đầu thuyền: “Cháu muốn lên bờ tắm!”

      Lão ngư dân đầu đội mũ nan vẫy tay với .

      A Hoành cũng cười. Vừa nãy tỉnh giấc, nhưng vì sợ Ngôn Hi gại nên giả vờ ngủ say.

      Nhưng lúc này, đúng là buồn ngủ .
      Phong nguyet, Sweet you, AELITA2 others thích bài này.

    3. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Quyển 1 - Chương 14

      Ai quên nhà họ Vân

      Cuối cùng lên được bờ, sương mù giữa hồ cũng tan dần.

      Ngôn Hi : " tặng em bức tranh đó em làm người mẫu nền cho nhé?"

      A Hoành gật đầu, : "Vâng." Mặt đỏ bừng, thầm nghĩ, ui chao, hoá ra mình cũng xinh đến mức có thể làm người mẫu cho Ngôn Hi cơ đấy.

      Kết quả, Ngôn Hi : "Lát nữa làm nền cho cảnh vật, em phải căng thẳng đâu, cứ coi mình như người qua đường là được."

      A Hoành tức đến tím mặt.

      làm theo hướng dẫn của Ngôn Hi, đến gốc cây mai, thực ra bản thân cảm thấy rất ngượng ngùng nhưng miếng xin là miếng nợ, dĩ nhiên là phải ngoan ngoãn chấp hành thôi.

      "Bước lên trước hai bước nữa, cách cái cây xa ra chút." Ngôn Hi cầm chiếc máy ảnh màu đen, nheo mắt nhìn ống kính.

      "Ờ." A Hoành khịt mũi rồi dịch sang bên hai bước.

      "Bước lên hai bước nữa."

      Thân cây xù xì, cánh hoa mơn mớn, nhìn hoa mai vừa hé nụ, A Hoành bước lên hai bước.

      làm nền cho cái cây.

      "Bước lên hai bước lớn nữa."Ngôn Hi cầm máy, tiếp tục chỉ đạo.

      bước lớn, hai bước lớn, A Hoành vừa đếm vừa bước lên, hơi giống với trò nhảy lò cò của trẻ con.

      "Bước tiếp ." Tiếng Ngôn Hi ở khá xa.

      lại cúi đầu bước tiếp.

      "Được rồi, dừng lại." Ngôn Hi nhắc.

      " gì cơ?" ngoái đầu, chăm chú dõi theo dõi môi mấp máy từ xa của Ngôn Hi.

      Chàng trai ấy đứng trong gió, môi đỏ tóc đen, nụ cười rạng rỡ.

      "Tách!"

      Hôm đó là ngày 13 tháng 1 năm 1999.

      Nhiều năm sau, bức ảnh này được trưng bày ở góc ít người chú ý nhất trong phòng triển lãm.

      bình dị với chiếc áo khoác màu xám, đôi mắt đen láy, ánh mắt dịu dàng, chăm chú. làm nền cho cả gian phòng với gam màu hoa lệ, quý phái.

      Rất nhiều nhiếp ảnh gia trẻ nghe danh tìm đến, nhìn thấy bức tranh này liền than quá thất bại. người tài hoa như Ngôn Hi lại để lại bức ảnh hoàn toàn có mĩ cảm này.

      Khi ấy Ngôn Hi già, mỉm cười lắng nghe lời kiến nghị thành khẩn của con cháu. Bọn họ muốn bỏ bức ảnh thiếu mĩ cảm này , nhưng Ngôn Hi chỉ lắc đầu.

      "Tại sao ạ?" Bọn họ còn rất trẻ nên còn rất nhiều thời gian để hỏi tại sao.

      "Người ấy nhìn là tôi." Ngôn Hi cười, ánh mắt già nua, thâm trầm và tối hơn xưa. "Tôi có thể phủ định cả thế giới này nhưng thể phủ định mình trong mắt ấy."

      “Em có thích đến Ô Thủy ?” Khi Ngôn Hi thờ ơ hỏi A Hoành cầm chai nước khoáng đổ vào miệng.

      Làm người mẫu rất mệt, đặc biệt là người mẫu bất đắc dĩ như . Làm nền cho hoa mai, làm nền cho ô giấy, làm nền cho bầu trời, làm nền cho thuyền bè...

      A Hoành để ý lắm, khi hiểu ra phì hết nước ra ngoài.

      Ngôn Hi nheo đôi mắt đen láy, cười. “Em muốn hả?”

      A Hoành nuốt nước miếng rồi rụt rè hỏi: “Được ư?”

      Ngôn Hi bình thản đáp: “Ôn Hoành, chữ “Ôn” trong tên em đúng là của nhà họ “Ôn”, còn chữ “Hoành” phài là “Hoành” của nhà họ Vân.”

      Chưa có ai với những điều như thế. Họ chỉ bảo mặc quần áo như thế nào, đóng vai nào, nhưng chưa có ai quan tâm đến việc có quá khứ như thế nào và tương lai ra sao.

      Khóe mắt A Hoành ngân ngấn nước, ánh mắt dõi về phía xa xăm.

      vật màu hồng chặn trước tầm nhìn của , Ngôn Hi uể oải hỏi: “Em nhìn thấy gì?”

      đáp lời.

      Ngôn Hi liền cười. “ bước làm sao biết được!” ngoái lại nữa mà miệt mài trước, lưng đeo ba lô, người ưỡn thẳng, tựa như vị khách lữ hành thực bước vào cuộc đời .

      và Ngôn Hi lại lên tàu, dường như chuyến du lịch này của họ có hai phần ba thời gian là dành cho việc ngồi tàu. Truyền thống du lịch tốt đepj của người Trung Quốc - lên tàu ngủ, xuống tàu tiểu, A Hoành làm được phần đầu, phần sau để Ngôn Hi.

      A Hoành ngủ suốt, Ngôn Hi xuống tàu, kéo A Hoành tìm WC. Nào là tường đỏ ngói xanh, suối chảy róc rách bên cầu, dương mềm liễu rủ, toàn là những ý thơ lãng nhách của các văn nhân lúc rảnh rỗi! Đối với Ngôn Hi, lúc này, hai mươi tư cây cầu và ánh trăng vằng vặc của Tây Hồ cộng lại cũn có sức cuốn hút bằng nhà vệ sinh.

      "Ngôn Hi, ở Ô Thuỷ, có, nhà vệ sinh công cộng đâu." rất chân thành, nét mặt lộ vẻ thông cảm.

      "Vậy phải làm thế nào?" Ngôn Hi nhe nanh trợn mắt như con thú gớm ghiếc.

      "Đến nhà em vậy, nhà em có." A Hoành trả lời rất nghiêm túc, tựa như thảo luận vấn đề mang tính học thuật.

      "Nhà em ở đâu?" Ngôn Hi trợn mắt ai oán.

      A Hoành khịt mũi, túm tay Ngôn Hi rồi chạy thục mạng.

      Ngôn Hi chạy mà mặt mày xanh rớt, hic, hình như sắp... ra rồi...

      Ngôi làng rất , khi A Hoành và Ngôn Hi chạy về đến nhà họ Vân trong trạng thái thở hổn hển bà Vân và bà Hoàng hàng xóm chuyện.

      "Mẹ ơi, mau lấy giấy vệ sinh!" A Hoành đẩy Ngôn Hi vào nhà cầu nhà mình như cơn lốc xoáy.

      Bà Vân ngẩn người hỏi: "Bà Hoàng, vừa nãy có phải con cháu ?"

      "Cha mẹ ơi, tôi còn tưởng mình bị ảo giác cơ!" Bà Hoành lấy khăn mùi soa ra chấm mắt dù chưa khóc.

      "Mẹ ơi, giấy vệ sinh!" A Hoành gào lên.

      Ngôn Hi nhìn mâm cơm toàn những món ngon và cười rất hả hê: " Vân khéo tay quá!"

      "Toàn những món bình dân, có gì là cao sang đâu." Bà Vân nhàng hỏi: "Cháu là... Ngôn Hi nhỉ? Cháu ăn nhiều vào, đừng khách sáo nhé!"

      A Hoành cầm đũa lên định gắp thức ăn bị bà Vân mắng: "Con con đứa chẳng có ý tứ gì cả! Khách còn chưa ăn, con thò đũa vào?"

      A Hoành khịt khịt mũi, vẻ rất ấm ức rồi buông tay xuống.

      Cứ như thế, xuất của Ngôn Hi khiến trở về của hề cảm động, khiến ai phải rơi giọt nước mắt nào, mà có cảm giác như chơi đâu đó ở nhà hàng xóm rồi về.

      Vân cứ gọi cháu là A Hi hoặc Tiểu Hi là được rồi.” Ngôn Hi rất lịch , nụ cười cũng rất dễ thương, từ được gọi là “sát thủ của mẹ” cũng có gì là quá lời.

      nghe hiểu hết à?” A Hoành tò mò lắm, tại sao Ngôn Hi lại nghe hiểu tiếng địa phương ởđây nhỉ?

      “Ông nội từng dạy .” Ngôn Hi đáp rất ngắn gọn.

      A Hoành thực bất ngờ, trước đó còn cầm đèn chạy trước ô tô dịch cho Ngôn Hi, chẳng biết chàng có cười thầm , chắc chắn là thấy rất hoang đường.

      Chỉ có điều hiểu tại sao ông nội Ngôn Hi lại có mối liện hệ với làng Ô Thủy nhỉ?

      Bà Vân nhìn Ngôn Hi hồi lâu rồi như nhớ ra điều gì đó, ánh mắt lộ vẻ khó hiểu. Rồi bà nhìn sang A Hoành và bình thản nhắc: “A Hoành, ra gọi a ba về ăn cơm.”

      Ngôn Hi mỉm cười . Trước đó đoán được rằng cha mẹ nuôi của Ôn Hoành biết lời giao kèo năm xưa.

      A Hoành hiểu gì, chỉ gật đầu rồi đứng dậy, thoăn thoắt ra lò thuốc trong làng. “A ba!” A Hoành nhìn người đàn ông với mái tóc hoa râm cân thuốc cho bệnh nhân và cười rất vui vẻ.

      Ông Vân sững lại, ngoảnh đầu nhìn A Hoành, ánh mắt lộ vẻ kinh ngạc.

      A Hoành chạy đến trước mặt người đàn ông, ngửa đầu lên nhìn cha.”A ba.” Tiếng rất giống với thời còn .

      “A Hoành, con về từ bao giờ vậy?” Ông Vân đặt túi thuốc trong tay xuống, khẽ hỏi con . “Ông nội con cũng về ư?”

      A Hoành dám nhìn thẳng vào mặt cha mà đưa mắt nhìn xuống và lắc đầu.

      “Con bỏ về đây ư?” Ông Vân cau mày, cao giọng hỏi.

      A Hoành gì mà đứng chôn chân trước lò thuốc. Người qua lại thầm với nhau, tay ngượng nghịu biết phải để ở đâu.

      Lúc đầu vì buồn nên mới bất chấp tất cả và theo Ngôn Hi về Ô Thủy. Giờ nghĩ đến nhà họ Ôn ở thành phố B, mới cảm thấy chuyện mình làm được chín chắn, có khi bây giờ mọi người cũng báo công an như hôm Tư Hoán mất tích rồi cũng nên.

      “Cái con bé này!” Ông Vân giận đến tím mặt, vớ lấy cái chày giã thuốc định đánh A Hoành.

      A Hoành sững sờ, nghĩ tại sao a ba vẫn dùng chiêu này, trờ thành người kinh thành rồi, giờ về nhà mà ông vẫn nể mặt tí nào? Nhưng cái chày vẫn chĩa vào, A Hoành nuốt nước miếng, sợ quá co giò chạy mất.

      “Mày đứng lại ngay, cái con mất nết kia!” Ông Vân đuổi theo.

      “A ba, đừng giận con nữa, mẹ bảo con gọi a ba về ăn cơm!” A Hoành sợ suýt khóc, vừa chạy vừa gọi.

      “Hơ, tôi từ đầu mà, người ta sống trong nhà cao cửa rộng, làm sao có chuyện quý con ngớ ngẩn này. Coi đó, bây giờ bị người ta trả về rồi!” Con dâu ông trưởng thôn mở quán nước chè mùa đông, vừa cắn hạt dưa vừa xem hai cha con nhà A Hoành đuổi nhau, vừa mát.

      Có bà mới bị trả về ấy! A Hoành khịt mũi mà lòng ấm ức vô cùng, thấy chiếc chày giã thuốc sắp phang xuống người mình lại co giò chạy nhanh hơn.

      người đuổi, người chạy, lâu lắm rồi làng Ô Thủy náo nhiệt như thế này.

      Người lớn, trẻ con đều cười thoải mái.

      Coi kìa, con nhà họ Vân lại bị đánh rồi.

      Từ khi A Hoành còn như thế, cho chẳng bao giờ nể mặt khi đánh , đuổi chạy khắp nơi, mọi người chạy theo xem. Cuối cùng A Hoành cũng chạy về đến nhà, lao vào, vừa khóc vừa mếu: “Mẹ, a ba lại đánh con rồi!”

      “Tao cho mày chạy hả!” Đằng sau có tiếng thờ hồng hộc.

      Bà Vân nhìn con cười rồi vỗ vỗ lên tay , với ông Vân: “Con nó hiếu thảo, vừa về đến nhà bị ông đánh là sao?”

      Ông Vân “hừ” tiếng rồi quay sang nhìn thấy Ngôn Hi.

      Thằng bé này chống tay lên cằm, hào hứng xem màn biểu diễn, miệng còn cười cười.

      “Đây là...” Ông Vân đặt chiếc chày giã thuốc xuống, nhìn Ngôn Hi chăm chú.

      Bà Vân liền đáp với giọng đầy ý: “Ngôn Hi - cháu nội của Tướng quân Ngôn.”

      Trong tích tắc, khí như ngưng tụ lại, nét mặt ông Vân càng nghiêm nghị hơn, ông nhìn Ngôn Hi rồi hỏi: “Là cậu ư?”

      Ngôn Hi cười đáp: “Chắc là cháu ạ. Em trai cháu ở Mỹ, hơn Ôn Hoành nhiều.”

      A Hoành hiểu họ gì?

      Ông Vân trầm ngâm hồi lâu rồi vẫy tay gọi bà Vân: “Bà và nhà với tôi lúc.” Sau đó quay sang với A Hoành: “Tập trung tiếp khách nhé, đồ ăn nguội mang vào bếp hâm lại.”

      Ngôn Hi cầm đũa gắp miếng thịt bò vào miệng, nhai rồi nhướng mày, cười với ông Vân: “ cần đâu chú, còn nóng nguyên ạ.”

      Nét mặt ông Vân có phần lưỡng lự, nhưng ông cũng gì nửa mà bước thẳng vào nhà. Bà Vân đưa mắt nhìn Ngôn Hi rồi cũng vào theo.

      A Hoành tần ngần lấy tay che miệng, hỏi thầm Ngôn Hi: “Có chuyện gì vậy?”

      Ngôn Hi gặm miếng xương sườn, phồng mang trợn má, bình thản đáp: “Chắc là cha em ưa .”

      A Hoành liếc Ngôn Hi cái rồi : “A ba em nhìn em cũng ưa. đừng giận. A ba em là thầy thuốc, chỉ nhìn bệnh nhân là ưa thôi.”

      Ngôn Hi nhả miệng xương ra, bình thản đáp: “Ngốc cũng là cái phúc.”

      “Ờ...” A Hoành tuy hiểu gì nhưng vẫn gật đầu tán thành.

      Tối đến, A Hoành bám riết lấy bà Vân đòi ngủ cùng, bà Vân chối được, đành phải đồng ý.

      Ngôn Hi ngủ ở phòng A Hoành trước đây. Ông Vân ngủ ở phòng Vân Tại, Vân Tại điều trị ở bệnh viện quân khu miền Nam.

      "Mẹ có nhớ con ?" Trong bóng tối, A Hoành rúc vào chăn, ánh mắt vẫn toát lên vẻ chờ đợi.

      " nhớ." Bà Vân khẽ xoa đầu con và dịu dàng đáp.

      A Hoành buồn lắm, nhìn mẹ với vẻ đầy thất vọng. "Nhưng con nhớ mẹ lắm." rúc vào lòng bà Vân, bàn tay ấy ấm âp, yên bình biết bao.

      "Ở nhà họ Ôn lại chui vào chăn khóc hả?" Bà Vân thở dài, hỏi.

      "." A Hoành nằm trong lòng mẹ đáp .

      dối, ở nhà họ Ôn, ngoài ngày đầu tiên khóc lúc ra khóc lần nào nữa.

      Bà Vân nhàng đấm lưng cho , giọng vừa ấm áp vừa buồn buồn: "A Hoành, mẹ có lỗi vói con."

      Sống lưng A Hoành hơi cứng lại, rồi ôm chặt mẹ, : "Mẹ à, đó có phải là lỗi của mẹ đâu."

      Bà Vân xót xa : Vì Tại Tại mà mẹ phải trả con về cho nhà họ Ôn, con trách mẹ ư?"

      A Hoành lắc đầu quầy quậy, thể ích kỉ ngồi nhìn tử thần cướp Tại Tại .

      Nhà họ Vân là mối duyên ấm áp nhất, tuyệt vời nhất trong cuộc đời . Hồi , cha dạy học chữ. Các khác làm thuê từ lâu, cũng muốn làm, kiếm ít tiền cho Tại Tại chữa bệnh, thế nhưng khi với cha, cha liền đánh cho trận nhớ đời, bảo rằng kể cả ông có vất vả và lao lực cho đến chết cũng thể để con mình làm người làm cho nhà người khác.

      Mẹ dịu dàng nhất, lần nào cũng tết tóc, may váy đẹp cho , kể chuyện hay cho nghe. Lần nào bị cha đuổi đánh, cũng được mẹ bênh. Khi cha đánh đau quá, mẹ còn khóc nhiều hơn cả .

      Tại Tại cũng rất quý mến , có gì ngon cũng đợi tan học về rồi cùng ăn. Thỉnh thoảng phải lên núi với cha để hái thuốc, phải ngủ đêm đó. Tại Tại lúc nào cũng thức chong chong cả đêm đợi về.

      Tết là lần duy nhất trong năm Tại Tại được phép chơi cùng . Tại Tại chợ cùng , thích cái gì cũng tiếc tiền dám mua nhưng lại bỏ ra số tiền mừng tuổi tiết kiệm rất lâu để mua đèn lồng hình con thỏ cho , chỉ vì thích thỏ.

      muốn nhà họ Vân được bình an, muốn Tại Tại được khoẻ mạnh trở lại, mang họ Vân hay họ Ôn có gì khác nhau đâu?

      "Mẹ à, người nhà họ Ôn rất quý con, mẹ cứ yên tâm." A Hoành ngước mắt lên nhìn mẹ rồi cười khúc khích. "Ông nội con ở đó vì con mà mắng con mấy lần, mẹ con ở đó chơi piano rất giỏi, con ở đó rất thương con."

      Bà Vân cũng cười, chỉ có điều mắt vẫn ngân ngấn nước. "Tốt rồi, tốt rồi! Con mẹ ngoan như vậy có ai mà quý chứ!"

      "Mẹ ơi, khi nào con lớn, con về thăm mẹ mẹ đừng đuổi con nhé?" A Hoành rụt rè hỏi.

      "Ừ. Mẹ phải đợi con mình kiếm được tiền rồi phụng dưỡng được mẹ chứ, mẹ đợi."

      "Mẹ ơi, mình ngoắc tay , con mà nhớ mẹ, mẹ cũng đừng nhớ con nhé!" A Hoành sụt sịt, mắt bắt đầu đỏ hoe.

      Bà Vân nghẹn ngào : "Mẹ nhớ con, nhất định nhớ con."

      Đêm nay, Ngôn Hi cũng ngủ khôngngon.

      Người Ô Thuỷ có thói quen ngủ giường tre, trong khi Ngôn Hi lại sinh ra và lớn lên ở miền Bắc, thể quen được với tập tục này, cảm thấy cứ lắc lư, cọt kẹt kiểu gì, trằn trọc hồi lâu mà tài nào ngủ được.

      Trong bóng đêm, đôi mắt dần thích nghi với căn phòng này, ngoài chiếc bàn học sạch và mấy cuốn sách ra còn gì khác.

      thể tưởng tượng được rằng, bao nhiêu năm qua, Ôn Hoành lớn lên trong hoàn cảnh vô cùng nghèo khổ như thế này. Tính ra số phận Ôn Tư Nhĩ vẫn may mắn hơn chút.

      Ngôn Hi khẽ nhếch mép rồi cười khẩy, ý cười lộ vẻ mỉa mai.

      Bất ngờ, có ánh đèn yếu ớt lọt vào phòng, có tiếng người lại lại đầy vẻ bất an ở bên ngoài.

      Ngôn Hi ngủ được, bèn xuống giường và ra ngoài.

      nằm ngoài dự đoán của , người lại lại chính là ông Vân.

      "Bác Vân, sao bác chưa ngủ ạ?" Ngôn Hi tựa người vào khung cửa, bắt chéo chân, mái tóc đen rủ xuống trán, dưới ánh trăng, chỉ nhìn thấy chiếc cằm trắng trẻo của .

      Cũng như bao người đàn ông khác ờ vùng Giang Nam, ông Vân hút thuốc lào phát ra những tiếng rít lọc xọc giữa căn phòng vô cùng yên tĩnh.

      “Ngôn Hi, chuyện của A Hoành nhà chú, cháu định thế nào?” Người đàn ông cau mảy nhìn Ngôn Hi bằng ánh mắt chăm chú.

      “Dĩ nhiên là phải làm gì làm như thế thôi ạ.” Ngôn Hi mỉm cười, mặc dù Ôn Hoành sống cuộc sống nghèo khổ, nhưng vẫn còn hạnh phúc hơn vì được cha mẹ nuôi thương.

      “Cháu ...” Người đàn ông nần ngừ, nghiến răng rồi hỏi: “Cháu có quý mến A Hoành ?”

      Ngôn Hi ngẩn người, lúc sau mới cười cười, : “Bác cả nghĩ quá!”

      Ông Vân có vẻ bực, sẵng giọng : “Năm xưa, ông nội cháu với chú, nhà họ Ngôn có nợ với A Hoành, sau này để cháu nội ông mang kiệu đến rước A Hoành về làm vợ.”

      Ngôn Hi bằng giọng khá lạnh lùng nhưng cũng toát lên vẻ chân thành: “Chú Vân ạ, chuyện sau này chẳng ai trước được, nhưng ít nhất cháu để ai bắt nạt Ôn Hoành. Trước khi ấy xác định tình cảm của mình, cháu coi ấy như em ruột, chú cứ yên tâm.”

      “Thế nếu A Hoành nhà chú quý mến cháu sao?” Nét mặt ông Vân hết sức nghiêm túc.

      Ngôn Hi suy tư lát rồi lặng lẽ cười.

      cháu lấy em ấy làm vợ ạ.”
      Phong nguyet, Tôm Thỏ, AELITA2 others thích bài này.

    4. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Quyển 1 - Chương 15

      Bánh đường và đậu phụ

      Ô Thủy có thề coi là ngôi làng sông nucớ điển hình. Trải qua gột rửa kéo dài hàng nghìn năm của lịch , nước vẫn chảy êm đềm, sông ngòi bát ngát màu xanh xanh. Nhà cửa hai bên bờ sông vô cùng đơn sơ, giản dị, ngói xám đá xanh, cửa sổ gỗ có khung bao. Trước hiên nhà treo từng chùm đèn lồng nhàng đung đưa trong gió, tựa như túm tóc đuôi gà của vùng Giang Nam cầm ô bước vào con ngõ , vẻ đẹp giàn dị mà thu hút.

      A Hoành quá quen thuộc với cảnh tượng này, nhưng Ngôn Hi tò mò nhìn ngắm như đứa trẻ mới chào đời.

      Ông Vân đưa cho A Hoành ít tiền và mỉm cười hòa nhã, dặn dò đưa Ngôn Hi chợ chơi. A Hoành nhận lấy tìn, mặc dù hiểu tại sao thái độ của cha đối với Ngôn Hi lại thay đổi nhanh như vậy nhưng vẫn ngoan ngoãn nghe lời.

      Hai ngày nữa là đến tết Dương lịch, chợ búa tấp nập vô cùng.

      Từ lúc ra khỏi nhà họ Vân, Ngôn Hi yên phận, chạy nhảy khắp nơi, tay cầm máy ảnh chụp lia lịa, vẻ rất hứng thú.

      A Hoành chạy theo mà thở hồng hộc, nhưng trong lòng lại thấy xấu hổ nên mực cúi đầu, vờ như quen chàng kia.

      Trong chợ, kẻ gồng người gánh lại như mắc cửi, ồn ào, náo nhiệt.

      Đàn ông vùng sông nước thường rất thà, chất phác, rất hiếm người trông ghê gớm, dữ dằn. Còn các xinh xắn, dịu dàng trong tà váy nhuộm sáp, tạo thành nét đặc sắc tuyệt vời của vùng sông nước Giang Nam. Trẻ con đầu đội mũ hình chú hổ được cha mẹ bế ẵm, tay cầm chiếc bánh đường, dãi chảy ròng ròng, mập mạp, dễ thương vô cùng.

      Lúc này, Ngôn Hi cũng cầm bánh đường, xé góc giấy rồi ngửa cổ tung vào miệng như khỉ ăn lạc, cười thấy tổ quốc đâu.

      Còn A Hoành ôm máy ảnh, trân trân nhìn chiếc bánh bột đường, vừa nãy Ngôn Hi bảo mua hai cái, đến khi nhảy chân sáo chạy về chàng liền khoác máy ảnh lên cổ , hai tay mỗi tay cái, ăn cái bên trái rồi lại ăn cái bên phải, để cho mẩu vụn nào.

      “Em cũng, muốn ăn.” A Hoành khịt mũi, ấm ức .

      “Em sống ở đây bao nhiêu năm rồi mà vẫn chưa ăn đủ hay sao?” Ngôn Hi buồn ngước mắt lên, miệng phồng to nhai bánh.

      Ngôn Hi cố tình trêu tức A Hoành, ăn xong lại thè lưỡi liếm ngón tay, mắt liếc xéo .

      A Hoành được lời nào.

      “Ô Thủy còn đồ ăn gì ngon nữa?” Ngôn Hi cười, hỏi .

      A Hoành nghĩ lát rồi đáp: “Đậu phụ thối.”

      “Thành phố B cũng có, có gì lạ cả.” Ngôn Hi tỏ vẻ coi thường.

      “Đậu phụ vùng Giang Nam mà.” A Hoành giải thích.

      Ngôn Hi liền bĩu môi. “Xời! thành phố B cũng có đậu phụ miền Bắc đấy thôi.”

      A Hoành liền cười khúc khích. “ ăn thử biết ngay thôi.”

      đưa Ngôn Hi dọc bờ sông, vào con ngõ , rẽ mấy lần rồi đến quán có treo tmấ biển gỗ đề: “Lâm gia đậu phụ điếm”, nét chữ rắn rỏi mà mất vẻ mềm mại.

      Trước hiên quán treo từng chùm đèn lồng bám bụi đung đưa trong gió. Trong quán chỉ bày mấy chiếc bàn gỗ, có vài thực khách lặng lẽ ăn uống, bầu khí hoàn toàn trái ngượic với vẻ náo nhiệt trong chợ nhưng lại ấm cúng vô cùng.

      “Chú Tang, cho cháu hai bát tào phớ và đĩa đậu phụ rán nhé!” A Hoành gọi.

      “Có ngay!” Tiếng người đàn ông sang sảng vọng ra từ phía sau tấm rèm màu xanh rêu.

      Ngôn Hi nhìn gian quán ,mắt đảo mấy vòng rồi cười. “Ở dây hay nhỉ!”

      “Sao vậy?”

      “Bốn góc đinh đều có kẽ hở, mùa đông lạnh à?”

      “Để hở, tối đến còn hong đậu phụ.” A Hoành giải thích. “Ông chủ, ngủ ở đây.”

      Ngôn Hi gật đầu rồi lấy máy ảnh ra ngắm, “tạch, tạch” chụp mấy kiểu liển. Ngôn Hi là người sống rất tùy tiện, rất nhiểu chuyện làm cần biết lí do, nhưng lại khiến người ta cảm thấy đúng là phải làm như vậy.

      lát sau, người đàn ông thấp bé với nụ cười dễ mến bê hộp gỗ hình vuông sơn đỏ ra, trong hộp là mấy chiếc bát sứ thô.

      A Hoành chuyện với người đàn ông đó vài câu.

      “Tại Tại đâu? Sức khỏe ổn hơn chưa cháu?” Người đàn ông nhìn Ngôn Hi, thấy phải là Vân Tại, bèn vẫy tay chào rất thân thiện.

      “Tại Tại chữa bệnh ở bệnh viện lớn chú ạ, mẹ cháu ca mổ rất thành công.” A Hoành mỉm cười, nét mặt dịu dàng, thân thiết, ánh mắt rạng ngời niềm vui.

      Ông chủ quán được A Hoành gọi là chú Tang kia nghe thấy vậy, nét mặt cũng lộ vẻ phấn khởi. “Chuyến này ổn rồi, Tại Tại sắp học được rồi. Trước khi nghỉ học, thằng bé học giỏi lắm mà, hai chị em cháu đều giỏi giang cả.”

      A Hoành cười, càng khiến đôi lông mày hình núi xa cong cong nổi bật hơn.

      Khách ở bàn bên giục giã, ông chủ lại vào gian bếp sau tấm rèm màu xanh rêu.

      A Hoành bê bát tào phớ còn nghi ngút khói đến trước mặt Ngôn Hi. Ngón tay thon dài, trắng trẻo của gõ lên mặt bàn, khẽ nhướng mày, gì. Trong mắt , bát tào phớ của vùng Giang Nam xem ra chẳng có gì khác so với loại tào phớ mà vẫn ăn hằng sáng.

      A Hoành bắt đầu ăn từng thìa .

      Ngôn Hi cầm thìa lên đảo rồi xúc vào miệng.

      A Hoành mỉm cười nhìn , hỏi: “Ngon ?”

      “Đây là đậu phụ ư?” Ngôn Hi trợn mắt, vẻ rất ngây thơ.

      A Hoành liền gật đầu.

      có vị chát, ăn thấy mềm mềm trơn trơn, hơi giống với caramen.” Ngôn Hi nheo mắt lại, sắc mặt hồng hào tỏ ra rất thoả mãn.

      Caramen? Có ngon nhỉ? A Hoành tần ngần, nhưng rồi lại mỉm cười vui vẻ, tươi tắn.

      thử món này .” A Hoành đầy đĩa đậu phụ rán đến trước mặt Ngôn Hi.

      Ngôn Hi gắp miếng bỏ vào miệng nhai, bất chợt cau mày rồi nhổ ra. “Sao mà đắng thế!”

      A Hoành cũng cau mày, đột nhiên sực nhớ ra điều gì đó bèn ngượng ngùng : “Chú Tang cho gia vị. Hồi trước, em và Tại Tại ăn, thích cho nước tương.” Rồi chạy ngay vào bếp, xin đĩa nước tương và đổ vào đĩa đậu phụ rán.

      Ngôn Hi lại gắp miếng đưa vào miệng, đậu phụ giòn chấm với nước tương đậm đà, vị đắng còn nữa, thơm ngon vô cùng.

      A Hoành nhìn thấy đầu mày Ngôn Hi dãn ra bèn thầm thở phào. Từ , lớn lên ở vùng đất Ô Thủy nên tự bản thân có bản năng bảo vệ vùng đất này, muốn bất cứ ai có ấn tượng xấu về nó. Suy nghĩ này nếu áp dụng với người khác thường bị gọi là: Che giấu nhược điểm.

      “Phía Đông của làng, ở miếu Thành hoàng có giếng nước ngọt. Đâu phụ được làm từ nước giếng đấy.”

      Ngôn Hi khẽ gật đầu, thưởng thức từng miếng tỏ vẻ rất trân trọng.

      Chú Tang bê đĩa măng từ trong bếp ra để Ngôn Hi ăn với cơm. Măng ngọt ngọt, chua chua, ăn với cơm rất hợp, Ngôn Hi ăn khá nhiều.

      “A Hoành, tấm biển của quán chú cũ rồi, thím cháu bảo chú nhờ cháu viết hộ tấm khác." Người đàn ông hiền lành nhìn A Hoành.

      "Dạ!" A Hoành mỉm cười, gật đầu.

      Ngôn Hi sửng sốt hỏi: "Chữ tấm biển là em viết hả?"

      A Hoành lại ngượng ngùng gật đầu lần nữa.

      "Đặt bút nhanh quá, nét đều, mực cũng đều, nét cuối cùng bị gãy, được liền mạch." Ngôn Hi bình phẩm.

      A Hoành nuốt nước bọt.

      "A Hoành từ chăm luyện chữ, chữ đẹp nhất nhì vùng này, chữ còn đẹp hơn cả bác sĩ Vân." Chú Tang lên tiếng, có vẻ thích giọng điệu của Ngôn Hi lắm.

      “Cái này phải dựa vào năng khiếu bẩm sinh thôi.” Ngôn Hi mỉm cười. ý là dù có luyện bao nhiêu năm, có năng khiếu cũng chẳng ăn thua.

      A Hoành biết những điều Ngôn Hi , nhưng vẫn cảm thấy hơi thất vọng. Từ theo cha luyện bút lông, dù là mùa đông hay mùa hè đều bỏ ngày nào, câu có năng khiếu” của Ngôn Hi lúc này khiến khá sốc.

      “Chàng trai này có vẻ cao giọng nhỉ, cậu viết mấy chữ cho tôi xem xem.”
      Ngôn Hi ủe oải nhún vai tỏ vẻ bất cần. Chú Tang liền lấy bút lông ra rồi đặt xuống trước mặt Ngôn Hi. Ngôn Hi thờ ơ đổ mực ra nghiên, ngồi thẳng người, cầm bút chấm mực, rồi khẽ nâng cổ tay, xoay xoay đầu bút cho phần mực thừa từ từ xuống nghiên, khi nhấc tay lên, móng tay tròn trịa, với quản bút màu trúc, nổi bật vô cùng.

      “Khi viết chữ “Lâm”, chữ “mộc” bên trái phải cứng rắn, khỏe khoắn, chữ “mộc” bên phải phải cân xứng, trong lúc viết mà nhấc bút nhanh quá, mực quét đều là điều tối kị. Chữ “gia” mặc dù phóng khoáng, nhưng chú ý đến độ tinh xảo của từng nét. Chữ “đậu” viết rất đẹp, chỉ có điều mực viết đều. Chữ “phụ” khá khó viết, em viết cẩn thận hơn mấy chữ trước, nhưng lại để mất vẻ phóng khoáng lúc ban đầu. Khi viết chữ “điếm”, chắc mực khô nên nét bị gãy.” Ngôn Hi vừa viết vừa cúi đầu, bình thản .

      viết liền mạch, các nét đều tăm tắp, sắc sảo vô cùng. Những nét chữ này khiến A Hoành thực sửng sốt.

      Nét nào cũng phóng khoáng, gò bó, nhưng tâm ý lại được lột tả đầy đủ, sinh động vô cùng.

      có đúng ?” Ngôn Hi đặt bút xuống, tay chống cằm, uể oải hỏi .

      A Hoành mắt chữ O miệng chữ A, được lời nào. Chú Tang cũng vô cùng bất ngờ, vừa nhìn bức thư pháp vừa cười sảng khoái. “Chàng trai này khá đấy, rất có hoa tay.”

      Ngôn Hi khẽ gật đầu, lịch , ôn hòa.

      Ông chủ lại mang lên rất nhiều đồ ăn ngon, Ngôn Hi giả vờ để ý, nhưng thỉnh thoảng miệng lại cười thầm.

      “Thế nào, viết chữ cho ông chủ, bọn mình phải trả tiền nữa, tuyệt ? Vừa nãy em nên tỏ ra bất ngờ hơn chút nữa, như thế mới thể được giá trị của chữ viết, có khi ông chủ còn tặng cho mình nhiều đồ ăn ngon hơn.” Ngôn Hi , miệng phồng lên toàn thức ăn, đôi mắt to tròn trong trẻo.

      A Hoành ăn tào phớ, suýt nữa sặc. “Vừa nãy phải em giả vờ đâu.” Nét mặt vô cùng nghiêm túc.

      Ngôn Hi liền nhướng mày cười. “Ôn Hoành, em phải lăn tăn đâu. biết cầm bút từ khi chưa biết . Kể cả có năng khiếu em cũng thể so với được.”

      A Hoành nhìn Ngôn Hi chăm chú rồi cười. tưởng mình và chàng này còn là hai người xa lạ, nhưng mỗi ngày được hiểu thêm số điều về , lại càng cảm thấy xa lạ, giống với cảm giác lúc mới gặp, ít nhất bây giờ cũng là hình ảnh trực quan, tổng thể hơn.

      "Bọn mình ra giếng nước ngọt mà em ." Ăn no rồi, Ngôn Hi bắt đầu tìm chỗ lại cho đỡ nặng bụng.

      Nhắc đến làng Ô Thuỷ, trong số phong cảnh miền quê sông nước, di tích khiến khách du lịch lưu luyến muốn về nhất chính là miếu Thành hoàng ở phía Đông của làng. Trong miếu, khói hương nghi ngút, cứ mùng , ngày Rằm là lại có rất đông người đến lễ bái, cầu tài, cầu bình an, cầu nhân duyên.

      Còn A Hoành va Ngôn Hi đến là để xem giếng nước trong miếu.

      Ngôn Hi nhìn đá xanh mặt giếng rồi chạm tay vào, rất mát, đầu ngón tay làm tróc lớp rêu mỏng. Trong miếu rất đông người, hương khói nghi ngút, nét mặt ai cũng nghiêm trang, kính cẩn.

      "Bọn họ vái giếng nước nuôi nấng con người này, mà lại vái mấy người đá, lạ !" Ngôn Hi bật cười.

      " thể bất kính trước quỷ thần." A Hoành sống ở Ô Thuỷ từ nên rất cung kính trước miếu Thành hoàng.

      Ngôn Hi nhìn A Hoành rồi mỉm cười, sau đó cũng cúi người, hai tay chắp lạu trước giếng nước.

      " làm gì vậy?" A Hoành tò mò hỏi.

      "Cảm ơn nó vì cho chúng ta nhiều đồ ăn ngon như thế."

      A Hoành khịt mũi rồi có lòng tốt nhắc nhở: "Đậu phụ là chú Tang làm."

      "Thế nên viết biển hiệu cho chú ấy." Ngôn Hi đưa mắt nhìn lên.

      "Nhưng ăn, mà trả tiền! A Hoành chỉ ra vấn đề.

      "Chuyện nào ra chuyện nấy! viết biển hiệu cho chú ấy để tỏ lòng cám ơn rồi. Nhiều đồ ăn như thế, ăn người khác cũng ăn, ai ăn mà chẳng vậy! phải trả tiền mà là chú ấy cho trả tiền. Thực ra cũng khó xử lắm chứ. Làm người khó, làm người tốt lại càng khó hơn!” Ngôn Hi rất hùng hổ, nét mặt tỏ vẻ đau khổ.

      A Hoành phì cười, mím môi, khóe miệng nhếch lên.

      vậy, em cũng làm lễ.” A Hoành cũng cúi mình, hai tay chắp lại. Ờ, giếng cổ ơi giếng cổ, ta có mong muốn gì cao xa, hãy cho thế giới được hòa bình, các em bé ở châu Á, châu Phi có bánh đường ăn là được.

      Ngôn Hi ở lại nhà họ Vân mấy ngày nữa, gần cuối năm lịch, nếu về nhà e quá đà. Trước khi , có hứa với ông nội rằng nhất định về nhà ăn Tết.

      Vì vậy, đến ngày Hai mươi bảy tết, Ngôn Hi với nhà họ Vân rằng mình phải về nhà.

      ở thêm được ngày nữa à? ngày thôi mà.” A Hoành hơi thất vọng luôn tiếng Ô Thủy.

      “A Hoành, nên trẻ con như thế!” Chưa đợi Ngôn Hi đáp lời, cha A Hoành quát, cắt đứt ý định của .

      A Hoành vội im bặt, ấm ức nhìn mẹ. Bà Vân khẽ vỗ tay nhưng từ đầu đến cuối gì mà chỉ vào phòng thu dọn đồ đạc cho . theo mẹ vào phòng, đến lúc ra, chỉ mực cúi đầu, gì.

      Ngôn Hi nhìn vẻ khó xử, đợi lời tạm biệt với cha mẹ nuôi.

      Đôi vợ chồng tốt bụng này dù thương Ôn Hoành đến đâu cũng vẫn phải là cha mẹ đẻ của . Căn nhà này, mảnh đất này dù ấm áp đến đâu cũng vẫn phải là nơi trở về.

      điều đáng tiếc biết bao.

      Trước khi tạm biệt, bà Vân gọi Ngôn Hi ra riêng điều gì đó.

      A Hoành đứng từ xa nhìn thấy nhưng dám nhìn mẹ lần nữa mà tạm biệt cha rồi ra khòi nhà.

      Lúc ra, Ngôn Hi nhìn với vè thắc mắc rồi : “Đúng là con có khác.” Họ có thể buồn rầu vì những chuyện mà trong mắt tụi con trai chỉ là chuyện nhặt.

      A Hoành biết mẹ gì với Ngôn Hi, nhưng biết cũng tốt, liền lặng lẽ theo .

      Lúc này lại thấy như kẻ lữ hành, chiếc ba lô cồng kềnh khoác vai, dáng người cao thẳng, bước thoăn thoắt.

      Đến ga thành phố S là buổi chiều. Họ phải xếp hàng rất lâu mới mua được vé tàu chạy lúc sáu giờ tối.

      “Em ngồi đây đợi .” Ngôn Hi đưa vé cho rồi sải bước về phía phòng đợi.

      Nét mặt A Hoành lộ vẻ buồn rầu, tâm trạng vốn vui, sau khi Ngôn Hi rồi, liền ngồi thẫn thờ ghế băng.

      Khi trở về với thực tại, nhìn đồng hồ đeo tay là năm giờ mười lăm phút.

      Ngôn Hi vẫn chưa quay lại.

      liền đứng dậy lại lại giữa đám đông, lấy ghế ngồi làm tâm, vòng vòng lại. Mặc dù sắp đến giờ soát vé nhưng vì sốt ruột mà lung tung. khí trong phòng đợi quá ngột ngạt, lại vì muốn gạt số điều đọng trong đầu.

      Và khi quay lại, Ngôn Hi được chứng kiến cảnh đó: cau mày cúi đầu, lại lại quanh ghế ngồi mà biết chán. liền bước đến bên , khẽ hắng giọng.

      A Hoành ngẩn lên, điều đầu tiên để ý là chiếc ba lô vai Ngôn Hi lại phồng to hơn nhiều so với lúc trước. đoán chắc hẳn mua ít đồ đặc sản của vùng này.

      Vẫn là trình tự như lúc đến: Soát vé, lên tàu, tìm ghế.

      Nhưng A Hoành còn hào hứng như lúc trước nữa, ngồi tàu, ngáp liên hồi, thỉnh thoảng lại nhìn đồng hồ, là chín giờ tối, màn đêm bên ngoài cửa sổ mỗi lúc dày hơn.

      “Em buồn ngủ rồi.” nhìn Ngôn Hi, mắt díp lại.

      “Buồn ngủ rồi” của người Trung Quốc đồng nghĩa với “good night” của phương Tây.

      được.” Ngôn Hi bình thản đáp.

      A Hoành ngáp rồi dụi mắt, hỏi: “Tại sao?”

      Ngôn Hi nhướng mày, gõ ngón tay xuống mặt bàn. “Làm sao mà biết được.”

      “Ờ.”

      Í, đúng, tại sao biết mà còn cho tôi ngủ chứ! A Hoành mơ màng nghĩ, ý thức bắt đầu phiêu du. cảm thấy mình giống như hài nhi nằm trong bụng mẹ, ấm áp và an lành.

      Thế giới màu trắng, thế giới trong lành biết bao. Đột nhiên, thế giới quay cuồng, thấy đầu óc choáng váng, đến khi mở mắt ra nhìn thấy đôi mắt trợn tròn trông rất đáng sợ.

      “Tỉnh rồi hả?” Ngôn Hi buông tay ra và dừng lay người .

      A Hoành mơ màng và nhìn ra ngoài cửa sổ, trời vẫn tối đen như mực. nhìn Ngôn Hi, sụt sịt với vẻ ấm ức.

      Ngôn Hi nhìn bằng đôi mắt long lanh, có vẻ còn ấm ức hơn . “Ôn Hoành, mặc dù biết tại sao em lại lựa chọn ngày hôm nay để chào đời...”

      Ngôn HI thêm nữa mà cho tay vào ba lô, lục tìm hồi lâu mới lôi ra được mấy cái bánh ngọt kẹp kem dễ thương vô cùng, rồi cầm cái tay, bình thản cười, : “Nhưng thiếu gia vẫn phải miễn cưỡng chúc mừng sinh nhật em vậy.”
      Phong nguyet, Sweet you, AELITA2 others thích bài này.

    5. miamiameo

      miamiameo Well-Known Member

      Bài viết:
      2,059
      Được thích:
      4,090
      Quyển 1 - Chương 16-1

      Mượn cớ ăn tết để tung chiêu

      Khi đứng trước cổng nhà họ Ôn, A Hoành bắt đầu thấp thỏm, nghĩ lại hành trình chơi mấy ngày qua, đúng là hơi quá đà .

      “Sao vào nhà?” Ngôn Hi thò bàn tay với đôi găng tay dày ra bấm chuông.

      A Hoành rụt rè lùi ra sau mấy bước, cố kìm nán suy nghĩ bỏ chạy.

      Người ra mở cửa là bà Trương. “Đúng lúc quá, vừa nãy bà còn với mẹ cháu xem có nên nấu thêm suất cơm của hai đứa , kết quả giờ lại dẫn nhau về.” Bà Trương cười, vừa mở cửa vừa ngoái lại nhìn phòng khách.

      “Mọi người biết bọn mình...” A Hoành nhìn Ngôn Hi lí nhí hỏi.

      “Có phải bỏ nhà đâu mà sợ, trước khi báo cáo với cụ Ôn rồi cơ mà.” Tinh thần Ngôn Hi được tốt cho lắm, bước vào sảnh lớn, đột nhiên sực nhớ ra điều gì bèn dừng chân lại hỏi bà Trương: “Bà Trương, ông cháu và mẹ Lý có ở đây ?

      Bà Trương liền gật đầu, kéo tay A Hoành, cười : “Dĩ nhiên là có chứ. Năm nào đến tết, hai nhà mình chẳng ngồi với nhau, thói quen bao năm nay làm sao thay đổi được?”

      A Hoành thở phào,may mà mọi chuyện êm xuôi. như vậy trước đó, Ngôn Hi biết suy nghĩ của , có điều chẳng buồn để tâm mà thôi.

      A Hoành được bà Trương dắt tay, tần ngần thay dép. Lúc đầu còn nghĩ, về đến nhà thấy cảnh sát ngồi đầy trong nhà bàn tính làm thế nào để có thể tìm thấy . Ông nội thở ngắn than dài. Mẹ buồn rầu. Tư Hoán cau đôi lông mày đẹp, lo cho an toàn của . Nhĩ Nhĩ nước mắt lưng tròng, cuối cùng...

      Haizz, thất vọng quá!

      “Nghĩ gì vậy?” Ngôn Hi cười cười nhìn với ánh mắt trêu chọc.

      A Hoành đỏ bừng mặt.

      Vào đn61 phòng khách, bầu khí vô cùng náo nhiệt. Cụ Ôn và cụ Ngôn chơi cờ, động tác hạ quân cờ rất dứt khoát, nhìn thấy A Hoành và Ngôn Hi, hai ông liền hỏi vội mấy câu rồi tiếp tục cuộc đại chiến. Mẹ và chú Lý làm sủi cảo trong bếp, nhìn thấy Ngôn Hi, chú Lý hồ hởi cười , hỏi han rôm rả, xúc ra hai miếng xương sườn hầm trong nồi, miếng cho vào miệng Ngôn Hi, miếng cho vào miệng A Hoành.

      Bà Uẩn Nghi hỏi về chuyến chơi của A Hoành, biết có về Ô Thủy, nét mặt bà có gì biến đổi.Còn đối với Ngôn Hi bà thân thiện hơn nhiều, cầm tay hỏi han ngớt.

      A Hoành nhìn quanh nhưng thấy Tư Hoán và Nhĩ Nhĩ đâu. lên tầng, đến trước cửa phòng Tư Hoán, cửa khép hờ, ngập ngừng giây lát rồi vẫn quyết định đẩy cửa ra.

      Tư Hoán ngồi giở cuốn sách rất dày. quay ra, nhìn thấy A Hoành, nét mặt hơi khựng lại rồi cất tiếng hỏi với vẻ được tự nhiên cho lắm: “Về rồi hả? Mọi việc thuận lợi chứ?”

      A Hoành ngại ngùng gật đầu/ bước đến trước mặt Tư Hoán, ngó cuốn sách đọc rồi mỉm cười, hỏi: “A nh , đọc gì vậy?”

      Tư Hoán mím môi, giọng vẫn nhàng như mọi lần. “ có gì cả, đọc cho vui ấy mà.”

      Hai người cứ tần ngần như thế, biết phải gì để xoa dịu bầu khí ngại ngùng.

      “Em mang, bánh đường về.” A Hoành lí nhí rồi móc từ trong túi ra gói giấy. Trước khi , mua riêng cho Tư Hoán, nghĩ đồ Ngôn Hi thích, chắc chắn là Tư Hoán cũng thích.

      Tư Hoán sửng sốt nhìn gói giấy gọi là bánh đó.

      A Hoành nhìn vào tay mình mà vẻ mặt thể tự nhiên lên được. Chiếc bánh đường bị úp trong túi cả ngày trời, trở nên rúm ró, dầu ăn ngấm cả ra ngoài vỏ giấy, trông thảm hại vô cùng.

      “Chắc là, vẫn ăn được...” Giọng A Hoành mỗi lúc hơn, đầu cũng cúi thấp hơn.

      Tư Hoán cau mày, mặt tỏ vẻ vui nhưng vẫn cố nhàng đáp: “Sắp đến giờ ăn trưa rồi, em cứ cất đồ ăn vặt .”

      A Hoành bèn rụt bàn tay lấm lem dầu mỡ lại mà lòng buồn vô cùng. chỉ muốn vứt ngay chiếc bánh còn chưa hết nóng vì bị ủ kĩ quá , rửa sạch tay và vờ như chưa từng có chuyện gì xảy ra.

      “Ôn Hoành giỏi ha!” Tiếng cười cất lên trong phòng. “Mất công hôm qua cả đêm ngủ để chúc mừng sinh nhật em, thế mà em lại giấu bành đường cống cho kẻ khác.”
      Hóa ra là Ngôn Hi. tựa vào khung cửa, cười khẩy.

      Vẻ mặt A Hoành càng ngượng ngùng hơn.

      Hơ hơ... bị phát rồi.

      “Mang ra đây.” Ngôn Hi uể oải ngoắc ngón tay trỏ.

      ăn... được nữa...” A Hoành cầm chiếc bánh đường mà chỉ muốn động thổ.

      bàn tay trắng trẻo, thon dài thò ra, cướp ngay lấy. mở ra, chiếc bánh ngọt bẹp rúm lộ ra ngoài.

      A Hoành càng xấu hổ hơn.

      Ngôn Hi bình thản bẻ miếng rồi bước đến trước mặt Tư Hoán, lạnh lùng ra lệnh: “Há miệng ra.”

      Tư Hoán dù bất ngờ nhưng vẫn ngoan ngoãn há miệng, bình thường bị Ngôn Hi bắt nạt quen rồi nên có phản xạ chống cự.

      "Ngậm miệng, nhai."

      Tư Hoán cố tỏ ra bình thản, bắt đầu nhai trệu trạo.

      Ngôn Hi chùi bàn tay dính đầy dầu lên áo khoác của Tư Hoán, ra lệnh tiếp: ", hai, ba, nuốt. Thế nào? Có làm nhà ngươi trúng độc mà chết ?" Ngôn Hi cười khẩy, đút hai tay vào túi áo, ánh mắt nhìn Tư Hoán lạnh hơn cả băng.

      Tư Hoán ngắc ngứ cái cổ, gì.

      "Thằng chết tiệt, chẳng biết điều tí nào." Nét mặt Ngôn Hi dịu lại, rồi thở dài, khoác tay lên vai Tư Hoán, giọng tỏ vẻ tiếc của như trẻ con: "Bánh đường, ngon quá chứ!"

      A Hoành xấu hổ, rụt rè giơ tay lên, khịt khịt mũi rồi : "Ngôn Hi, em, còn cái nữa, định để lại ăn, có ăn ?"

      Tư Hoán kìm được liền phì cười, nhìn bằng ánh mắt ấm áp hơn, còn lạnh lùng như trước nữa.

      A Hoành cũng cười.

      Ngôn Hi trợn trừng mắt.

      Haizz, lũ trẻ nhà họ Ôn toàn là những đứa chết tiệt.

      A Hoành thấy Nhĩ Nhĩ đâu. Qua lời bà Trương kể, mới biết sau khi bình phục hẳn, Tư Nhĩ được ông Ngôn lựa lời khuyên nhủ và quay về chỗ ở cũ.

      Tại sao ông Ngôn...? A Hoành thắc mắc.

      Chỉ có điều, thảo nào trước đó khi nhìn thấy , Tư Hoán lại có thái độ đó.

      Tết năm 1999 là cái tết đầu tiên A Hoành ăn tết ở nhà họ Ôn.

      Ba mươi tết phải dán câu đối, người lớn bận chơi mạt chược, xem ti vi, liền bảo bọn họ ra dán.

      Ngôn Hi muốn nhúc nhích, A Hoành lại đủ cao nên công việc lại rơi vào tay Tư Hoán.

      "Thấp rồi, thấp rồi." Ngôn Hi lên tiếng, Tư Hoán lại dịch tay lên .

      "Cao rồi, cao rồi." Ngôn Hi nheo mắt, Tư Hoán lại hạ tay xuống.
      Phong nguyet, Tôm Thỏ, Sweet you3 others thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :