[Dã sử Việt] Một giấc mộng thiên thu - Hạ

Thảo luận trong 'Truyện Sáng Tác'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Ha_summer

      Ha_summer New Member

      Bài viết:
      8
      Được thích:
      4
      [​IMG]


      Tên truyện:
      giấc mộng thiên thu
      Tác giả: Hạ
      Thể loại: Tiểu thuyết cổ trang, sử dụng tư liệu lịch sử, (chắc) SE
      Tình trạng: viết, chưa biết bao giờ xong
      Rating: T

      Đôi lời của tác giả:
      Truyện được viết ra chỉ nhằm thỏa mãn chút tâm tình fangirl với các cụ, tuy có dựa vào các kiện lịch sử nhưng vẫn có tưởng tượng hư cấu từ tình tiết đến nhân vật, vì vậy truyện có tính để tham khảo lịch sử.

      ----------

      Giới thiệu:

      Cung thành năm đó có Bình Nguyên Vương chim lồng cá chậu, nuôi giấc mộng sử sách, có tiểu thư cầu đời yên tĩnh, có hẹn ước, lại có khổ đau.
      Cung thành năm đó, có quân vương trẻ tuổi nhọc lỏng vì mẹ, vì em, vì , vì nước, vì dân, vì nàng, có tiểu thư rời vẫn bận tâm về chàng, có mong đợi, nên mới có thương tâm.
      Cung thành năm đó, có Bình Tân vương cả đời khiêm tốn, nhường nhịn, có tiểu thư vùng vẫy cả đời người, có duyên phận, vốn nên gặp nhau.

      Cung thành năm đó có rất nhiều câu chuyện bi ai, có rất nhiều người ngã xuống để dệt nên triều đại huy hoàng, có rất nhiều con đường nhưng vẫn dẫn về bi kịch. Lúc hợp tan, lúc gặp gỡ lúc chia ly, đời người, đoạn sử.​

      ----------

      Tài liệu tham khảo

      1. Đại Việt sử ký toàn thư

      Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên... soạn thảo (1272 - 1697).
      Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam dịch (1985 - 1992).
      Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội (Hà Nội) ấn hành (1993).

      2. Khâm định Việt sử thông giám cương mục – Quốc sử quán triều Nguyễn

      3. Đại Việt thông sử - Lê Quý Đôn

      4. Lê Thánh Tông - Hải Bằng. Hoàng D. Bình

      5. Ngàn năm áo mũ - Trần Quang Đức

      6. Lịch triều hiến chương loại chí - Phan Huy Chú

      7. Khảo về văn hiến Đại Việt qua Lê Thánh Tông - Trần Trọng Dương, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển)

      8. Việt Nam văn hóa sử cương của Đào Duy

      9. Lê Thánh Tông - cuộc đời và nghiệp qua nhận xét, đánh giá của số nhà sử học nước ngoài - PGS.TS Nguyễn Văn Kim

      10. Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức - Nguyễn Minh Tuấn (Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san Kinh tế – Luật, T.XX, No 4, 2004, trang 39-44).​
      Last edited: 11/4/18
      Daisy. thích bài này.

    2. Ha_summer

      Ha_summer New Member

      Bài viết:
      8
      Được thích:
      4
      Chương 1: Cuối đông

      "Lam Điền nhật noãn ngọc sinh yên. ​
      Thử tình khả đãi thành truy ức,
      Chỉ thị đương thời dĩ võng nhiên. "​


      Ðồng xanh nắng ửng ngọc tan liền.
      Tình này ví thử sau còn nhớ,
      Khi qua rồi thuở lứa duyên ! (1)​


      Những ngày mùa đông, sắc trời Đông Kinh chẳng còn trong cao như khoảng thu trước đó. Mây xám cứ thế giăng trời, cứ như thế gieo cái xám xịt và ảm đạm vào trong gian. Những ngày này, cũng vắng tiếng trẻ con nghêu ngáo hát vang xóm làng, trong sân viện cũng chẳng còn ai trò chuyện với nhau. biết là vì gió lạnh nên ai cũng muốn làm nhanh để trở về phòng hay tại sắc trời chẳng vui để lòng người cũng buồn bã theo.

      Khi trời ngả về chiều, trong sân phủ Thiếu Bảo Nguyễn Xí chẳng còn bóng người ngoài chừng mười lăm mười sáu tuổi khom lưng gom đống cây cỏ phơi khô. Cất hết cây thuốc phơi khô vào trong bếp, vẫn chưa trở về phòng mà lại vòng ra sân lần nữa, lần này như là đợi ai.

      Vóc dáng bé và có hơi gầy gò trong cái khoảnh khắc ngày tàn lại càng thê lương, mà sắc mặt nàng lúc đó cũng hơi buồn bã, mệt mỏi. Mấy ngày này, nàng nghe được ít tin tức xấu từ chỗ Sư Hồi, mà những thứ này lại đều liên quan đến ông lớn Nguyễn Xí, Trịnh Khắc Phục và Trịnh Khả. Nhớ đến họ, bỗng chốc nàng lại thở dài.

      Năm xưa, mẹ nàng là con của tôn thất nhà Trần là Trần Công Diễn, nhưng nhà Trần thất thế rơi vào tay nhà Mạc, bà và các em cũng theo ông ngoại lưu lạc tha hương rồi tình cờ bà gặp được cha nàng là Phùng Văn Đạt. Lúc đó ông là quan trong triều, phải chức tước cao sang nhưng cũng có chút địa vị, lần đầu gặp bà mê đắm nhan sắc tiểu thư thanh cao đó. Nhưng bấy giờ ông vốn có vợ, mà bà là con của tông thất triều trước nên rốt cuộc say đắm bao nhiêu cũng chỉ có thể phận làm thê thiếp. Cuộc sống chung chồng với mấy người phụ nữ phải chuyện dễ dàng, nhất là khi bà chỉ sinh được 3 đứa con .

      Dân gian có câu "Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô", sinh được con trai tình sâu đậm bao nhiêu có là gì. Mẹ đau lòng sinh bệnh, lúc chị cả và chị hai được 10 tuổi, nàng vừa lên 8 cố nổi nữa mà qua đời. Điều lo lắng duy nhất của mẹ là sợ chị em sống cùng mẹ cả và mẹ hai, sợ số phận cả ba rồi cũng đa đoan, long đong kiếp chồng chung như bà.

      Ngay trong đêm bà mất, chị cả của nàng là Đỗ Quyên đưa cả hai em bỏ trốn, lúc đó chẳng biết đâu chỉ biết cắm đầu chạy trước, thoát khỏi những ngày u ám sắp tới rồi hẵng hay. Cũng may ngày đó vừa chạy được đoạn gặp được dì, dì hay tin chị của mình mất vội vàng đến để hoàn thành tâm nguyện cuối cùng là đưa ba đứa con của chị về nuôi dưỡng.

      Đó là lần đầu tiên, nàng bước vào trong phủ Thiếu Bảo, đến bây giờ là gần tám năm trôi qua. Thời gian mây trôi nước chảy, bẵng cái lấy liền khoảng đời người. Mà trong suốt tám năm đó, ở trong phủ Thiếu Bảo được cơm no áo ấm, được học hành chữ nghĩa, đối với nàng cứ như giấc mộng mà bất cứ lúc nào cũng có thể tỉnh lại. Có lẽ chính vì vậy mà nàng luôn lo sợ những bất trắc đột nhiên trút xuống.

      Sư Hồi vốn định ra ngoài nhưng nghe tiếng Thục Giang thở dài dừng lại:

      "Trời lạnh thế này em vào phòng mà nghỉ , chuyện của thầy cần phải lo lắng"

      Nàng lắc đầu, khỏi lo lắng mà :

      "Đinh Liệt có công như vậy còn bị người ta hàm oan, đến tận mấy năm sau mới được tha, huống chi cả ba người họ mấy năm nay đều là dao gươm buộc đỉnh đầu chưa biết bao giờ rơi xuống"

      Đinh Liệt, Nguyễn Xí, Trịnh Khắc Phục, Trịnh Khả, phải cùng nằm gai nếm mật để lập nên nhà Hậu Lê cũng là con công thần dùng tính mạng và xương máu để hi sinh, cũng xông pha trận mạc cũng gầy dựng phò tá để lập nên thịnh vượng lâu dài. Thế mà năm 1444, Nguyễn Thái hậu còn nghe những lời hặc tội mà bắt giam Đinh Liệt, cũng là triều thần cầu xin mà sau đó mới được thả ra. Nhưng có phải hặc tội hay là mưu, vốn từ xưa chuyện giết công thần khai quốc đâu phải chuyện chưa xảy ra.

      "Cũng thể biết trước được điều gì nhưng mấy năm nay thầy luôn sống khiêm nhường, có công nhưng kiêu ngạo, cũng tận lực vì triều đình, vốn là được Quan gia tin dùng. Chỉ có..." – Sư Hồi cũng thở dài, ánh mắt cậu nhìn về phía xa xăm, nơi những ánh nắng ban ngày dần biến mất chỉ còn lại bóng đêm tĩnh lặng – "Chỉ là Nguyễn Thái hậu có đạt được mục đích gì với quyền hành của thầy mà thôi"

      "Như cách bà ấy đạt được với Đinh Liệt" – Thục Giang hỏi nhận được cái gật đầu của Sư Hồi

      "Bất quá cũng chỉ là bằng mặt bằng lòng nhưng mà ai biết được, bọn họ đều là kẻ diễn tuồng hay như nhau" – Sư Hồi phun ra câu giễu cợt, nhưng Thục Giang nhận ra, giễu người mà cũng là giễu mình.

      Ai sống dưới chân thiên tử mà biết diễn vở tuồng?

      "Nhưng mà còn TRịnh Khắc Phục và Trịnh Khả? Là Thái hậu gỡ được mặt nạ, là nhận được lợi ích, là hết giá trị lợi dụng hay là còn có thể kiểm soát được?"

      Sư Hồi lắc đầu đáp, xoa xoa đầu nàng rồi cười ranh mãnh:

      "Em bỗng nhiên quan tâm nhà Trịnh Khắc Phục là sợ gả được?"

      Thục Giang vứt tay cậu xuống khỏi đầu mình rồi vuốt lại đám tóc rối, mặt chút cảm xúc:

      "Em hỏi để còn biết đường mà xin ông lớn từ hôn"

      rồi nàng quay đầu vào bên trong, mà Sư Hồi tin mấy lời đó đều là . Con bé luôn biết mình nên làm cái gì, cái gì thuộc về mình và cái gì nên từ bỏ, cũng chưa từng thấy nó cố chấp với bất cứ cái gì trừ sinh mệnh của bản thân và những người thân. Mà mối quan hệ với người chồng hờ kia cũng chỉ là lời hứa hôn từ miệng của Nguyễn Xí và Trịnh Khắc Phục, là cái mà Thục Giang vẫn luôn bằng lòng nhưng lại dám cãi lại lời ông.

      [​IMG]


      ****

      Mấy ngày trôi qua, trong kinh thành yên ắng nhưng vẫn màu ảm đạm, mà ở phủ Thiếu bảo mọi vẫn bình yên. Thục Giang ban đầu còn lo lắng nhưng nghĩ lại mấy điều Sư Hồi cũng tạm yên tâm. Suy cho cùng, giết đại thần khai quốc phải chuyện lạ nhưng cũng chẳng phải chuyện dễ dàng, ít nhất phải xem làm sao để áp chế được binh quyền trong tay của họ.

      Ví như trong chuyện của Lê Khuyển hồi đầu năm. Đứa con trai phá gia chi tử gây gổ giết người giữa chợ, bị bắt nhưng rồi lại thả ra cũng bởi cha -Lê Khuyển là trong bốn vị đại thần khai quốc, lại chỉ huy cấm binh và là chỗ dựa cho vua. Thái hậu sợ giết Lê Quán Chi lại hại Khuyển đau lòng, liền làm trái luật pháp, tha cho , chỉ lấy tiền bồi thường trả cho người chết. Lúc ấy từ phố chợ đến xóm làng ngớt chế giễu, đám trẻ con nắm tay nhau mà "Tiếc ta được làm quan đài thôi!".

      Cho nên chừng nào binh quyền trong tay Nguyễn Xí còn quản được còn áp chế được ngày đó lưỡi dao chưa chạm vào được cổ của ông. Mà huống chi, ông vốn cũng cho mình đường lui vẹn toàn.

      "Chị Thục Giang..." – tiếng trẻ con nức nở vọng từ trong sân nhà khiến nàng giật mình, dặn người coi ấm nước đun rồi chạy vội ra bên ngoài.

      Lúc nàng đến trong sân còn đứa trẻ nào ngoài Nhân Thực, mà đứng bên cạnh nó là bóng dáng cao lớn, áo màu xanh thiên thanh, nụ cười bất lực môi chẳng hợp mấy với đôi mắt sâu mà lành lạnh nhàn nhạt. Nhân Thực thấy nàng quệt nước mắt, như có chỗ dựa nên ưỡn ngực dõng dạc với người đối diện:

      "Là ta đá cầu trúng vào Điện hạ, phải lỗi của bọn kia nên có gì phạt ta"

      Người kia lại càng bất lực đưa trái cầu cho Nhân Thực rồi tiện tay xoa xoa đầu thằng bé cho tới khi đầu nó rối như ổ quạ mới thôi.

      "Vậy , ta cũng ngại mà đưa ra hình phạt, nhưng mà sợ rằng nhóc đây chịu nổi"

      Nhân Thực vuốt vuốt lại mái tóc của mình rồi khẳng khái:

      "Có việc gì mà ta làm được?"

      Người kia thấy Nhân Thực thế cười đầy ý tứ, cũng biết là lại nghĩ ra trò quái dị gì.

      "Chị giúp em đâu" – Thục Giang khoanh tay tựa vào cột rồi thong thả với Nhân Thực, bấy giờ thằng bé mới chịu bỏ cái vẻ "nam nhi đại trượng phu" mà mấy nay cứ hay , nó nhìn nàng sầu thảm rồi cúi đầu.

      đoạn, Thục Giang cúi đầu hành lễ với người trước mặt

      "Điện hạ, hôm nay quá bộ ghé qua là muốn gặp Thiếu bảo?"

      Tư Thành trở lại bộ dáng thanh tĩnh nhàn nhã của mình, cùng với màu xanh thiên thanh của áo khiến người ta có cảm giác thanh cao trong sạch, nhuốm bụi trần. Thế nhưng, hiểu quá cho nên còn tin vào những thứ mắt nhìn thấy.

      ", ta đến tìm Thục Nghi"

      Thục Giang có hơi sợ hãi nhưng cũng dám hỏi sau chỉ vỗ vai Nhân Thực bảo nó tìm Thục Nghi, còn mình vào bếp pha ấm trà. Lúc Thục Giang mang trà đến đình sau phủ Thục Nghi vẫn chưa đến, còn Tư Thành ngắm nhìn đám sen trong hồ. Chàng bâng quơ :

      "Lâu rồi được uống trà sen của em"

      khoảng yên tĩnh khá lâu trôi qua, Thục Giang mới trả lời:

      "Vốn định chỉ cần người chờ đến mùa sen năm sau là được, nhưng mà nghĩ kỹ lại, mùa sen năm sau còn lâu đến như vậy chẳng biết trong dăm ba tháng đó em có còn ở đây pha trà cho người hay "

      Người đứng quay lứng về phía nàng đáp, giống như mọi lời lúc này ra cũng vô ích. Cũng là người sống trong năm tháng chẳng biết ngày mai lại có tai họa gì ập đến sao có quyền an ủi hay khuyên nhủ người khác.

      Lúc Thục Nghi đến, gian ở trong đình yên tĩnh mà trầm ấm đến lạ lùng, mặc dù giữa hai người bên trong chẳng với nhau lấy lời. Nghe tiếng chị đến, Tư Thành mới ngồi xuống bàn, còn Thục Giang có hơi lo lắng nhìn chị. Thục Nghi vỗ vào tay nàng rồi cúi đầu với Tư Thành:

      "Điện hạ tìm em là có chuyện gì?"

      "Thái hậu muốn em nhập cung" – Tư Thành vòng vo mà thẳng vấn đề, lúc đến cũng có chút bất lực nhìn Thục Nghi rồi lướt qua khuôn mặt trắng bệch của Thục Giang.

      Quan gia có ý với Thục Nghi phải chuyện mới đây, là từ hồi Trung thu năm kia, lúc đó giữa đêm Quan gia lại tìm đến phủ Nguyễn Xí, vậy bên cánh tay còn bị thương. Thục Nghi biết người là ai nên đưa người băng bó vết thương trước rồi mới báo với cả là Sư Hồi. mối duyên gặp mặt tưởng chừng đơn giản lại kéo theo bao nhiêu khúc mắc về sau, cũng kéo theo bao nhiêu đau khổ, uất hận cho biết bao nhiêu người.

      Tư Thành hiểu được bối rối của Thục Nghi nên mới lại :

      "Ta nghĩ em nên chuyện này cho thầy hoặc Thiếu bảo biết, trốn tránh phải lẽ mà nên làm thế nào cho đúng"

      Thục Nghi gật đầu, nhìn Tư Thành biết ơn rồi lại thở dài:

      "Nếu Quan gia muốn em nhập cung ..." – Thục Nghi bỏ lửng câu mà cũng ai tiếp lời nàng.

      Gió bên ngoài đột nhiên rít gào như giận dữ, trời ảm đạm và xám xịt nay lại giăng đầy mây đen. Là thiên nhiên nhưng cũng lại như lòng người, những con người số mệnh mọn và thấp hèn thể tự quyết định số phận bản thân trước quyền lực.

      Lúc Thục Nghi thất thiểu rời khỏi đình, Thục Giang mới chống tay lên bàn như còn sức lực. Tư Thành cho lắng đỡ lấy tay nàng mới nhận ra nàng rất gầy. So với Đỗ Quyên hay Thục Nghi nàng có cái nét vui tươi sống động, trông Thục Giang lúc nào cũng yếu ớt mỏng manh và có sức sống, có lẽ vì vậy mà từng hành động của nàng từ cau mày đến tươi cười đều nhàng và nhàn nhạt.

      " phải Thái hậu nên chọn gia tộc có binh quyền vững chắc con tin mới có giá trị sao?" – Ánh mặt của nàng biến thành nước hồ thu, vừa buồn bã vừa sắc lạnh, nàng nhìn mông lung thứ gì đó trong khoảng trung vô định rồi dời tới khuôn mặt Tư Thành.

      Vào thời khắc này, khi quyền hành trong tay Quan gia còn chưa vững mà chi phối của Thái hậu còn nhiều việc người đến hầu người trong tẩm cung chẳng khác làm con tin là mấy. Thái hậu giữ người rồi cho vài lời ngon ngọt, hứa hẹn chuyện làm mẫu nghi thiên hạ, gia tộc bên ngoại được hưởng quyền quý, nếu sinh được Thái tử phải là cả họ được nhờ hay sao. Mà gia tộc cũng trao con tin , là để bảo toàn tính mạng, hai là thể trung thành mà ba đó cũng là quyền lực. Suy cho cùng đau đớn nhất vẫn là phận đàn bà, vai bao gánh vác, đời chẳng yên vui.

      "Thời khắc này vẫn là nên làm vừa lòng đứa con trai muốn thoát khỏi kìm hãm của mẹ" – Tư Thành nhấm nháp tách trà, nhìn vào trong khoảng vô định rồi cười giễu – "Quan gia còn trẻ, thích là nhất thời, nên bà ta có ngại gì thân phận và địa vị, huống chi Thục Nghi còn sống trong phủ Thiếu bảo"

      Thục Giang liếc nhìn nụ cười môi chàng rồi có chút ớn lạnh, nghĩ lại Nguyễn Xí vì đứa cháu của vợ lẽ mà làm trái Thái hậu, lại càng đứa có máu mủ tình thân mà phục tùng những điên rồ sai lầm của bà ta nhưng nếu lỡ như Thục Nghi làm ra bất cứ chuyện gì cũng đều có thể quy tội về Nguyễn Xí. Đúng là Thái hậu, mũi tên trúng hai con nhạn.

      "Đời người đúng là chuyện cười vô tận" – nàng ngao ngán lắc đầu rồi bỗng nhiên nhìn thẳng vào đôi mắt sâu thẵm của Tư Thành – "Điện hạ người có quyền lực hay ?"

      Tư Thành cười:

      "Em muốn ta cho em cái gì?"

      "Gì cũng được, miễn là em phải sống đời lận đận, đa đoan" – nàng nghĩ về mẹ, nghĩ về hai người dì cùng chung số kiếp vợ lẽ chồng chung, lại nghĩ về Thục Nghi với cung cấm sa hoa nhưng tối tăm và lạnh lẽo, rốt cuộc số mệnh của đàn bà trong thời này chỉ có thể như vậy thôi sao?

      "Ừ..." – Tư Thành nhàng đáp, lời có vẻ vô tâm và hững hờ mà Thục Giang cũng để vào trong lòng, cứ xem như buổi chiều nghe thấy hai câu chuyện cười.


      ***

      Tối hôm đó trời mưa rơi mỗi lúc càng nặng hạt, mà gió mạnh cũng rít gào bên ngoài làm ngoằng cả mấy nhánh cây sau vườn. Thục Giang nấu xong ấm thuốc cho dì vội vội vàng vàng đến phòng của Thục Nghi, bên trong có ánh đèn, chỉ có màu tối đen như mực. Từ chiều sau khi chuyện với Nguyễn Xí, chị bỏ cả cơm rồi cứ nhốt mình trong phòng, chị cả Đỗ Quyên lo Thục Nghi làm ra chuyện dại dột nên cứ canh trước phòng, mặc cho rét lạnh xung quanh.

      Thục Giang nhìn thấy Đỗ Quyên thở dài:

      "Chị cả, chị về phòng nghỉ , để em chuyện với chị Thục Nghi"

      Đỗ Quyên lắc đầu, nắm lấy tay của đứa em út, giọng chị lo lắng hệt như cái ngày mẹ mất, tâm trạng của người chị cả suốt mấy năm vừa làm cha vừa làm rốt cuộc có ai hiểu thấu được.

      "Thục Giang, Thục Nghi có thể vào hầu Quan gia hay ? Em cũng biết người con bé thích là..."

      Lời còn chưa kịp nuốt lại vào trong lòng, Đỗ Quyên nhìn ngó xung quanh, lúc phát ra chỉ có mưa, gió và tiếng ếch nhái chị mới thở ra. Vỗ vỗ vào tay chị, bàn tay chai sần vì chăm lo cho hai đứa em suốt nhiều năm qua, trong lòng Thục Giang bỗng nhiên đau đớn.

      "Chuyện này vốn thể, là phận con trong nhà quan, chuyện gả vì lợi lộc của gia tộc rồi. Mà huống chi chuyện này những liên quan đến thầy, còn có cả Thiếu bảo nữa..." – nàng yên lặng lúc rồi tiếp – "Đây có lẽ là vận mệnh, chúng ta trốn khỏi nhà họ Phùng cũng chỉ cầu mong có thể sống yên vui hơn chút nhưng cuối cùng chạy trời khỏi nắng"

      Lúc ba chị em rời khỏi nhà họ Phùng, vốn nghĩ rằng bản thân có che chở của dì-phu nhân của đại thần khai quốc mà có thể sống cuộc đời như mẹ, như các chị mong muốn. Ngày ấy Thục Giang hiểu , mà cũng chắc cả mẹ cả chị có biết cuộc sống mà bản thân mong ước là gì hay , hay đơn giản chỉ là những khao khát vài lần thoáng qua trong đầu khi nhìn thấy những thôn quê tình tứ bên cạnh người thương nơi đầu đình. Nhưng mà, mỗi người mỗi phận, tự do tự tại mà họ thấy lần đó có nghĩa những khác cũng như thế, mà chuyện đời ai biết được ngày mai...

      "Hay chị gặp Bình Tân vương..." – Đỗ Quyên nhìn vào bên trong phòng rồi giọng hỏi

      Thục Giang giật mình, lắc đầu can ngăn:

      " được đâu, cái quan trọng nhất mà Bình Tân vương có là quyền lực để chống đối, cái thứ hai cũng quan trọng kém là tình em giữa họ..."

      Nàng tiếp nhưng Đỗ Quyên tự hiểu vế sau, Bình Tân Vương Khắc Xương vốn chưa từng để tâm tới tấm lòng của Thục Nghi...

      Trong ba chị em, Thục Nghi xinh đẹp nhất, mắt phượng mày ngài, từng cái nheo mắt nhíu mày hay tươi cười đều động lòng người. Cho nên từ bao lâu nay người thầm thương trộm nhớ chị ấy thiếu, trầu cau cũng đưa tới tận cửa nhà, có điều chị ấy lại chẳng để tâm ai, trong lòng chỉ có duy nhất bóng hình. Mà tréo ngoe thế nào, người mình thương và người thương mình lại là hai em ruột thịt. kẻ làm vua, kẻ là vương, nhưng quyền lực chẳng thể so sánh. Bang Cơ được sinh từ người mẹ được vua thương, địa vị Thái tử cũng là do phế của người khác để lập, còn mẹ của Khắc Xương lại thân phận thấp kém, từ được xem trọng. Nhưng buồn cười ở chỗ, cũng nhờ thấp kém này mà Khắc Xương phải cái gai trong mắt của Thái hậu như Tư Thành. Chỉ là thấp kém vẫn là thấp kém, dù được Bang Cơ mến cỡ nào cũng thể vì tranh giành người đẹp mà trở mặt với với vua.

      Bẵng qua chút lâu, trong phòng vẫn tĩnh lặng như tờ mà bốn bề ngoài miếng mưa, tiếng ếch nhái, tiếng gió rít gào ra cũng chẳng có gì. Thục Giang lỡ đễnh nhìn vào phòng rồi như chợt nhận ra điều gì đó, nàng cau mày lúc rồi nhanh chóng gượng cười với chị cả:

      "Chị, hay chị sang xem dì , dì lâu nay sức khỏe tốt lại vì chuyện của chị hai nên có khi ngủ được. Xong về nghỉ ngơi, em cũng phải sang xem Nhân Thực thế nào"

      Đỗ Quyên vốn muốn nhưng nghe đến dì và nghĩ lại cũng nên để Thục Nghi suy nghĩ cho thông nên cũng nghe theo lời Thục Giang. Sau khi chị cả rời , Thục Giang cũng ho khan vài tiếng rồi về hướng phòng của Nhân Thực.

      Bấy giờ, nghe tiếng chị cả và em rời , Thục Nghi mới từ trong phòng ra. Nàng nhìn trước nhìn sau rồi vội khép cửa men theo con đường ra cửa sau của phủ, người mang theo thứ gì ngoài cây ô. Mà lúc đó Thục Giang nép người sau cây cột cũng chỉ khép mắt, thở dài.

      Sư Hồi biết từ lúc nào đứng sau lưng nàng, nhìn cái bóng của Thục Nghi khuất sau cửa rồi hỏi:

      "Em theo Thục Nghi à?"

      Thục Giang lắc đầu, cười bất lực:

      "Chị ấy được về được, khóc trận to cũng chết được"

      "Em biết em ấy gặp ai sao? Là người trong lòng?" – Sư Hồi lại hỏi

      " biết"

      "Vậy sao em chắc chắn em ấy về mà bỏ trốn theo người kia?"

      "Vậy phải hỏi người kia có muốn cùng chị ấy hay ?" – Thục Giang vuốt chiếc vòng cổ mẹ từng đeo vào tay nàng trước khi mất, nhưng chỉ có lạnh buốt chứ hề có được chút ấm áp nào.

      Thục Giang biết, Thục Nghi gặp Khắc Xương, thời khắc này người đó giống như tia hy vọng mong manh cuối cùng để chị ấy bám víu vào. Sư Hồi hỏi nàng sợ chị ấy bỏ cùng Bình Tân vương, ra nàng có sợ, nhưng phải nằm ở chỗ Khắc Xương mà ở chỗ Thục Nghi. Nàng sợ Thục Nghi chịu được đau lòng mà nghĩ quẩn, cũng sợ chị ấy kiên cường thông minh hiểu chuyện như nàng vẫn tin. Nhưng mà bây giờ chỉ có thể đánh cược lần.

      Thục Nghi ngờ Khắc Xương ra gặp nàng, cũng ngờ người đó lại mặc chiếc áo màu xanh như lần đầu cả hai gặp gỡ. Ngày hôm đó cũng mưa như thế ngày nhưng là vào lúc rạng sáng, nàng theo chị cả lên núi gửi bài vị của mẹ vào trong chùa. Chẳng giờ giữa đường lại bị ngã bên chân bị thương được. Khoảnh khắc chàng ngồi xổm xuống, bảo rằng "Để ta xem vết thương cho tiểu thư" cũng là giây phút nàng biết cả đời mình thể quên được chàng.

      Nhưng mà duyên phận con người lại bị tạo hóa trêu ngươi, nàng mang ân huệ của chàng rồi của chàng lại mang ân huệ của nàng. Người muốn trả lại trả nhầm người, có phải vì vậy mà kéo theo những cay đắng tại?

      Khắc Xương thấy nàng hơi khó xử:

      "Trời lạnh thế này tiểu thư vẫn nên về nghỉ sớm"

      Nàng cười bi ai mà hai mắt ngấn lệ, nhan sắc vốn động lòng người mà nay nước mắt, đau buồn còn dễ khiến lòng người dao động. Nhưng người trước mặt vẫn bộ dáng xa cách, đoái hoài.

      "Quan gia muốn em nhập cung hầu hạ người"

      "Cũng là chuyện tốt..." – Khắc Xương có biểu gì, ánh mắt nhìn xa xăm hề dừng lại mặt nàng

      "Nhưng mà em thích..." – Thục Nghi cố nén nước mắt, cố gắng cho hết câu nhưng lời còn chưa xong bị Khắc Xương đánh gãy

      "Ta thể" – chàng nghiêm nghị , đó cũng là lần đầu tiên Thục Nghi nhìn thấy chàng môi chàng có nụ cười hiền hậu. Điện hạ mà nàng biết luôn mang theo nụ cười hiền lành, chất phác, nhưng bây giờ cười đó lạnh nhạt với nàng – "Là vương gia, cũng là người em, ta thể tranh giành hay cướp mất của Quan gia thứ gì. Huống chi giữa ta và tiểu thư chưa từng có quá phận nào"

      Thục Nghi bỗng hiểu ra chuyện, giữa Tư Thành và Khắc Xương nhìn như là giống nhau nhưng thực chất lại rất khác nhau. thanh tĩnh, nhàn nhạt của Tư Thành đến từ kiềm chế cho nên sâu thẵm bên trong vẫn còn chút kiêu ngạo. Còn Khắc Xương thanh tĩnh, xa cách đến từ thân phận, đến từ tự ti. Khắc Xương chưa bao giờ quên được thân được thân phận của mình.

      Nàng cúi đầu dùng ống tay lau vội những giọt nước mắt may rơi ra khỏi mắt, rồi hít hơi sau ngẩng đầu nhìn chàng với thái độ kiên quyết mà mạnh mẽ. Đó là lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng chàng nhìn thấy nước mắt gương mặt nàng, sau này khuôn mặt đó chỉ treo lơ lững nụ cười, nụ cười giễu.

      " quá phận, xin điện hạ thứ tội" – Thục Nghi rời khỏi đó, bàn tay nắm chặt đến nỗi móng tay bấm vào trong thịt nhưng nàng cảm thấy đau đớn. Có lẽ nỗi đau đớn đến từ nơi khác, hệt như cái ngày mẹ mất, nàng cũng đau đớn thốt thành lời. Hôm nay cũng mất người, người nàng thương nhưng lại nàng.

      Bằng cách nào đó, Thục Nghi trở về được phủ Thiếu bảo, đúng lúc Đỗ Quyên từ trong phòng dì trở ra. Thấy em ướt đẫm, khuôn mặt trắng bệch vì mưa lạnh mà xót xa, cũng hỏi thêm gì chỉ cười dịu dàng như người mẹ hiền.

      "Mau về phòng, chị nấu nước ấm cho em"

      Thục Nghi đứng trước mặt chị bao nhiêu đau lòng đều kìm chế được, cứ thế từng giọt ngắn từng giọt dài lã chã rơi mặt. Đỗ Quyên xoa đầu em, muốn an ủi nhưng rốt cuộc cũng chẳng biết sao cho đặng, nàng chưa từng ai cũng chưa từng hiểu qua cảm giác bị từ chối, lại càng hiểu được tình cảnh lúc này của em. Nàng chỉ xót xa, xót xa cho đứa trẻ được mẹ cha che chở, bao nhiêu năm cũng chỉ có chị chăm lo, nhưng người chị này lại chẳng có tài cán, để rồi em lại phải vào con đường đau khổ vạn phần này.

      Mà thời khắc ấy, người con thấp thoáng ở phía cuối hành lang cũng chỉ bất lực đứng đó nhìn cả hai chị của mình. Xung quanh họ phải là cái giá rét của mưa, cũng phải tăm tối của đêm, lại phải chân của cuộc sống mà chỉ có bất lực, bất lực của thấp hèn, bất lực của những thân phận có quyền chọn lựa.

      Sư Hồi từ nãy giờ vẫn ở bên cạnh nàng, thấy tình cảnh của cả ba chị em trong lòng có chút kích động:

      "Hay em nhờ Bình Nguyên vương thử xem, điện hạ thông minh như vậy giúp được thôi"

      Hình ảnh người thanh niên áo màu thanh thiên nhàn nhạt với đời thoáng qua trong tâm trí khiến Thục Giang bất giác kéo lại áo khoác rồi cười mỉa mai:

      "Em biết Bình Nguyên vương giúp được nhưng cái giá phải trả đắt quá em trả nỗi"

      phải chưa từng nghĩ ra về chuyện Tư Thành có thể giúp được nhưng mà Tư Thành ngang nhiên giúp đỡ bất cứ ai, cái giá phải trả có thể còn liên lụy rất nhiều người. Người đó kể từ khi còn , tâm để bất cứ ai nhìn thấu suy nghĩ và mỗi bước cũng vậy, cái thể ra bên ngoài đều là lừa mình dối người.

      "Cái giá phải trả?" – Sư Hồi lẩm bẩm, rồi bỗng nhiên nhận ra điều gì đó mà hoảng sợ nhìn Thục Giang – "Ý em muốn đến binh quyền?"

      Thục Giang cười nhưng đáp.

      "Nhưng phải thầy luôn ủng hộ điện hạ sao?"

      "Người đó tin ai ngoài chính bản thân mình và bà Sung viên đâu" – nàng ngước nhìn màn đêm u tối, mặc những giọt mưa bé đáp khuôn mặt mình – "Lần này chỉ là ván cờ để cho Thiếu bảo thấy ai mới là người ông lớn nên dành hết cả tâm cả sức"

      Sư Hồi định gì đó rồi lại thôi, ánh mắt cậu nhìn Thục Giang trở nên kỳ lạ:

      "Em biết chuyện Thái hậu và Quan gia muốn Thục Nghi nhập cung liên quan đến thầy, cũng biết thầy vì chuyện này mà nhờ đến Điện hạ, cũng biết cả hai được an toàn nhưng vẫn để Thục Nghi gặp Bình Tân vương?"

      "Cái gì cần cắt đứt phải cắt đứt" – Thục Giang nhàn nhạt đáp, khoảnh khắc đó Sư Hồi cũng nhiên cảm thấy rất quen mắt hệt như những lần theo cha đến gặp Lê Tư Thành, người đó cũng biểu cảm nhàn nhạt lành lạnh thế này.

      Ngỡ tưởng đâu Thục Giang chỉ im lặng đứng như vậy lại nghe nàng thêm câu, câu này khiến Sư Hồi sợ hãi đến tột độ:

      "Em cái gì?" – Cậu như tin vào tai mình nên hỏi lại

      " nghĩ em hay chị cả là người thế thân để nhập cung?" – Thục Giang xoay người lại đối diện với khuôn mặt đầy hoảng sợ của Sư Hồi.

      Mà Sư Hồi đối với mấy câu của em lắp bắp: "Sao em biết kế của Điện hạ là dùng người thay thế?"

      "Bởi Điện hạ chỉ có thể làm mềm lòng Quan gia" – Thục Giang nhếch môi – "Quan gia thương Thục Nghi như vậy, lại rất coi trọng đứa em là Bình Nguyên vương, Điện hạ chỉ cần vài lời chí lý Quan gia nhất định nghe theo, ví như chuyện Thái hậu ăn tươi nuốt sống chị Thục Nghi. Quan gia mềm lòng rồi để Thục Nghi nhập cung, ít nhất là cho đến khi người lấy được quyền hành trong tay Thái hậu. Nhưng để Thái hậu sinh nghi phải tuyển bừa người từ phủ Thẩm tri, mà trong nhà họ Phùng ngoài em và chị cả còn ai?"

      rồi Thục Giang bỗng nhiên cười chua chát nhìn người chị cả vốn hi sinh cả tuổi xuân để chăm lo cho các em, vừa làm cha vừa làm mẹ, bây giờ cũng phải hi sinh cả cuộc đời để các em được bình an.

      Sư Hồi nhìn theo hướng ánh mắt của nàng rồi ngập ngừng hỏi: "Điện hạ và thầy chọn Đỗ Quyên?"

      " muốn hỏi tại sao phải là em đúng ?" – nàng hỏi lại

      Sư Hồi đáp cũng xem như đó là câu trả lời. So trong ba chị em, Thục Giang khỏe mạnh, hay ốm yếu nhất, gần như nàng chỉ gắn với mấy cây thuốc nam, với mùi thuốc quanh quẩn cơ thể, cho nên có được vẻ rạng ngời của Thục Nghi, tròn đầy phúc hậu như Đỗ Quyên. Thục Giang đẹp, đẹp động lòng người nhưng lại là nét đẹp mấy chân thực, đôi lúc cứ ngỡ là sương là khói chớp mắt cái là tan biến vào cõi hư. Nhưng Thục Giang thông minh, lại hiểu tâm ý người khác nhất, cử chỉ khoan thai, nhàng, vui buồn lộ ra mặt, khiêm tốn và lễ nghĩa. Nguyễn Xí luôn xem trọng nàng là vì vậy, nếu nàng hay ốm đau và bệnh tật chắc hẳn sớm đem nàng đặt bên cạnh Tư Thành chứ phải hứa hôn cho con trai của Trịnh Khắc Phục.

      "Đầu tiên có lẽ vì lời hứa hôn với Trịnh Khắc Phục, nhưng mà cái này với Quan gia mà nhất là Thái hậu quan trọng" - Thục Giang bỗng nhiên cười lạnh – "Thứ hai cũng là vì lời hứa hôn với Trịnh Trọng Phong, nếu lỡ như Trịnh Khắc Phục chết, binh quyền trao lại cho đứa con trai thứ hai chứ phải phò mã gia, cho nên nếu như em lấy Trọng Phong, lòng lạ theo Điện hạ phải dễ dàng quá sao?"

      tĩnh lặng xung quanh bao trùm lấy hai con người, bình thản như , sợ hãi đến trắng bệch. Sư Hồi sợ hãi về Lê Tư Thành sợ hãi đứng trước mặt mình mười.

      "Em dường như rất hiểu Điện hạ?" – nhưng rồi xâu chuỗi lại mọi thứ trong quá khứ mới chợt nhận ra phải tự nhiên Nguyễn Xí coi trọng Thục Giang, bà Sung Viên quý nàng, tất cả cũng phần do thương của Tư Thành dành cho nàng.

      "Hiểu làm sao? Bất quá cũng chỉ là con cờ"

      Thục Giang buông câu như nước chảy hoa trôi, như vận đời đó liên quan đến nàng, nhưng rốt cuộc trong lòng cũng có thác cuộn hay chẳng ai hiểu hơn nàng.

      ----------------

      (1) Bài Cẩm sắt - Lý Thương


    3. Tiểu mao

      Tiểu mao Well-Known Member

      Bài viết:
      352
      Được thích:
      5,273
      Cảm giác như trở về những bài văn cấp ba, đọc truyện như thả hồn vào gian xưa
      Ha_summer thích bài này.

    4. Ha_summer

      Ha_summer New Member

      Bài viết:
      8
      Được thích:
      4
      @Tiểu mao cảm ơn bạn ủng hộ ạ, mình vẫn cố gắng để có thể đem lại khung cảnh xưa hơn nữa <3
      Tiểu mao thích bài này.

    5. Ha_summer

      Ha_summer New Member

      Bài viết:
      8
      Được thích:
      4
      Chương 2: Chớm xuân

      "Đống bích sương hoa giao khởi,
      Phương căn trung đoạn hương tâm tử."


      Sương ngưng như bông mọc vách lạnh giá,
      Cây hoa gãy cành, nhuỵ hoa chết khô. (1)​

      Ngày Đỗ Quyên vào cung, chị rơi bất cứ giọt nước nào. Kể cả lúc nghe Nguyễn Xí chuyện thay Thục Nghi, chị cũng lẳng lặng lời nào, chỉ gật đầu rồi thăm mộ mẹ. Suốt mấy ngày, Đỗ Quyên vẫn cười cười như chẳng có chuyện gì xảy ra, giống như chị chỉ về quê ngoại rồi sớm trở về. Nhưng trong lòng ai chẳng biết, liệu chuyến này có ngày trở về hay ?

      Thục Giang nhìn chị, trong lòng rối như tơ vò, nhưng nàng cũng có cách nào để giúp chị thoát khỏi bởi bản thân cũng là con cờ cho người ta tính toán. Mà Thục Nghi, giống như nàng, hối hận, đau khổ bỗng chốc biến thành thù hằn. Dù Đỗ Quyên có khuyên can cỡ nào, Thục Nghi vẫn nhìn về phía cấm cung xa với ánh mắt ghê tởm cùng chán ghét, chị chửi mắng, chị la hét rồi lại ngất lịm . Nhìn người con còn chút vẻ rạng rỡ nào giường, Thục Giang cũng chỉ thở dài rồi ra ngoài.

      Lúc khép cửa lại mới hay Đỗ Quyên vẫn chần chừ đứng ở cửa, thấy đứa em nhất mỉm cười nhưng nụ cười quá đỗi chua chát.

      Thục Giang nắm lấy bàn tay chị, xoa những vết chai sần cũng như xoa dịu trái tim, đau khổ thành lời của chị:

      "Chị cả, là lỗi của em" – nàng nhưng lời vẫn mắc nghẹn trong cổ họng, nên chỉ nhìn chị trân trân mà lại chẳng dám khóc.

      Nhìn đứa em đời bị dày vò bởi ốm đau và bệnh tật, Đỗ Quyên nấc nghẹn trong lòng, chị rời rồi ai chăm sóc những ngày nó khỏe, những lúc giật mình gọi mẹ giữa đêm khuya, chị muốn bỏ đứa trẻ có mẹ từ để rời nhưng vẫn phải chọn bỏ lại em để bảo vệ đứa em khác. đành lòng nhưng cũng chẳng kịp nữa rồi.

      "Lỗi nào là của em cơ chứ? Thục Giang, chị biết em thông minh, em thông minh hơn chị và chị hai rất nhiều nhưng chị chỉ lo em thông minh quá bị thông minh hại, cả đời nghĩ suy, đời đa đoan" – chị ngắm khuôn mặt xinh đẹp em mình rồi lại thở dài – "Thục Giang, hãy chọn người bình thường làm chồng, đừng suy nghĩ quá nhiều nữa"

      Thục Giang ngước mắt nhìn chị, trong đôi mắt hồ thu đó đầy ấp nước, khiến người ta nhìn vào cũng cảm thấy đau lòng khôn tả. Kể từ ngày đứa em này khôn lớn, trở nên xinh đẹp, lại nhu mì, dịu dàng, Đỗ Quyên biết có nhiều người muốn kết thông gia, mà mẹ lớn cũng vội vàng muốn tìm mối nhưng vẫn nể mặt mũi Thiếu Bảo mà hành . Cốt cũng vì từ lâu Thiếu Bảo muốn đem nàng gả như tiểu thư của gia tộc này, lý do hẳn ai cũng thấu, mà nơi gả đến ai cũng biết. Chỉ là tại sao bỗng nhiên trong đêm, Nguyễn Xí lại đem bảo bối trong tay hứa hôn cho cậu hai của Trịnh Khắc Phục, điều này có lẽ chỉ có người trong cuộc hiểu. Nhưng Trịnh Trọng Phong tệ, người vừa giỏi võ vừa giỏi văn, dù cho có lý do gì để Thục Giang gả đến chắc hẳn vẫn thương và trân trọng, ít nhất cũng săn sóc được đời.

      Đáng tiếc, Thục Giang chưa từng nghĩ như vậy, ở Thục Giang cam chịu của chị cả, hết mình của Thục Nghi, mà nàng sống quá lý trí cho nên đối với hôn ước này lại chỉ tính toán đến lợi ích đạt được. Mà Đỗ Quyên dù nghĩ thông, dù cho rằng với tính cách này em của mình sống tốt hơn cả hai chị nhưng cũng lại lo lắng bởi quá lý trí mà đời luôn phải đắn đo hơn thua được mất, thành ra cả đời lại chẳng có giây được sống hạnh phúc trọn vẹn.

      "Chị cả, trong cung cấm giống như ở đây, chuyện gì cam chịu hãy cam chịu nhưng chuyện gì cần thủ đoạn nhất định được bỏ qua" – nàng nhắc chị nhưng cũng hiểu người chị hiền lành thuần khiết như đóa sen trắng chẳng bao giờ biết cách đối phó người khác.

      "Có lẽ hậu cung dạy chị cách tồn tại" – Đỗ Quyên biết đó là nơi còn đáng sợ hơn chiến trường, nhưng mà hết cách rồi.

      Sắc trời còn sớm, Sư Hồi cũng vội vàng gọi Đỗ Quyên để đến cung thành. Đỗ Quyên ôm nàng cái chặt rồi xoay người rời , hề ngoái đầu nhìn lại lần nào. Thục Giang nhìn bóng chị rời , bỗng nhiên nhớ đến bóng lưng khi mẹ trở về từ chỗ của cha, cũng cái bóng lưng đơn độc, đơn đến lạ thường. Nàng hít hơi sâu, cố nén nước mắt, nuốt đau khổ trở lại trong lòng rồi đến gian nhà ở phía Tây.

      còn cách nào nữa, nàng thể sống như con rối mặc sức cho người ta giật dây, cũng phải là con cờ ván cờ quyền lực này.

      Nguyễn Xí thấy Thục Giang ở cửa cũng bất ngờ lắm, ông vẫy tay gọi nàng đến chỗ bàn ông luyện chữ. Thục Giang nhìn lượt những tờ giấy ông viết, nhận ra chỉ có duy nhất chữ nhẫn, nàng cười cười cầm lấy tờ lên ngắm nghía rồi lơ đễnh :

      "Điện hạ từng , lúc viết chữ Nhẫn, tâm phải bình lặng nếu khiến người ta nhìn ra chữ khác. Ông lớn, chữ này có hơi mạnh rồi"

      Nguyễn Xí cười ha hả, cầm lấy tờ giấy từ trong tay nàng đốt ngọn đèn cháy, mặt ông có bất cứ biểu cảm nào. Nhưng lúc ngước lên nhìn Thục Giang ánh mắt có chút nghiêm nghị khó diễn tả:

      "Nhưng có những người kể cả tâm như sóng vỗ vẫn có thể viết được chữ Nhẫn rất thản nhiên"

      Cả hai đều biết người đó là ai nhưng ra, Thục Giang chỉ cười, rót tách trà ấm mà người làm vừa mới mang lên cho Nguyễn Xí.

      "Ông lớn tin người đó sao? Người cũng tin Thái tổ như vậy sao?"

      Nguyễn Xí im lặng, yên tĩnh phải suy nghĩ mà có lẽ là để nàng tự hiểu, Lê Tư Thành phải Lê Lợi, tin tưởng của Nguyễn Xí đến nay cũng còn đơn thuần như xưa. Suy cho cùng cũng là mối giao dịch.

      "Sau này con hiểu đời có thứ gọi là lựa chọn"

      Năm đó, nàng hiểu rốt cuộc lựa chọn là thế nào, cho đến khi tất cả mọi thứ ngã mũ, ván cờ tàn để bắt đầu ván mới, nàng mới thấu hiểu mấy năm qua trải qua những thứ gọi là lựa chọn.

      Nguyễn Xí hớp ngụm trà, vẫn dùng thái độ nghiêm túc để với nàng:

      "Bà Sung viên có vẻ muốn con đến hầu Điện hạ, nhưng mà vẫn ngại cái hôn ước..."

      Nghe mấy lời này, bàn tay Thục Giang thoáng run, nàng cau mày chốc rồi mới thả lỏng trở lại vẻ an nhàn bình thường.

      " đúng là Điện hạ muốn..." – nàng cười mỉa mai – "Người ấy có sợ chi cái gì?"

      "Cho nên, muốn thay đổi vẫn nằm ở con và Điện hạ mà thôi" – Nguyễn Xí vỗ vỗ vào đầu nàng rồi trở lại bàn tiếp tục luyện chữ.

      Ý của Nguyễn Xí cũng rất ràng, Thục Giang chẳng thể mượn sức của Nguyễn Xí hay bà Ngọc Dao để theo Tư Thành. Mà muốn xoay chuyển thế cũng đành tự trông cậy vào nàng, chỉ có tự thân nàng thay đổi được suy nghĩ của Tư Thành. Nhưng mà chuyện dễ vậy hay sao? So với rất nhiều tiểu thư khuê các, nàng gặp chàng cũng muộn rất nhiều năm, thân phận và địa vị có cậy nhờ Nguyễn Xí cũng chẳng cao sang hay có trọng lượng bởi nàng bất quá chỉ là con cờ có giá trị trong tay ông lớn, phải bảo bối cho nên chẳng có đáng giá trong cả đại cuộc của người. Thế thử hỏi con người luôn lý trí có thể dàng bị thay đổi vậy hay chỉ là dối người hại mình thêm khổ ải?

      ***

      Thêm vài cơn giông qua, từ lúc Đỗ Quyên nhập cung đến nay cũng hơn nửa tháng, mấy lần nhận được thư báo bình an của chị, Thục Giang cũng sao hết lo lắng. Mà lo lắng hơn cả vẫn là người chị thứ hai, Thục Nghi, Đỗ Quyên rồi Thục Nghi cũng còn như trước, suốt ngày cũng thấy chị phụ việc vặt trong bếp.

      Lúc Thục Giang đến phòng Thục Nghi, ánh nắng nhàn nhạt của ban ngày tắt hẳn, màn đêm bắt đầu phủ bóng lên nhà cửa, đền đài, tịch mịch và ảm đạm.

      Thấy đứa em , Thục Nghi chỉ liếc nhìn rồi lại ngắm nhìn cảnh sắc tàn phai bên ngoài khung cửa sổ. Cái bóng lưng in hằn trong ánh nến vàng vọt cái vẻ đơn và đau khổ đến lạ, Thục Giang biết gì vào lúc này nên cũng im lặng theo. Mà người con vận chiếc váy áo thêu hoa mẫu đơn sau Thục Giang lúc này cũng lặng lẽ ngồi bên bàn. Cả ba người ai với ai câu nào, chỉ có tiếng gió rít gào, tiếng nến cháy tí tách, tiếng mũi kêu vo ve.

      nọ hết nhìn Thục Giang xoa xoa thái dương đau nhức rồi lại nhìn Thục Nghi thơ thẩn bên cửa sổ, chỉ có thể thở dài, xóa bầu khí tĩnh lặng bằng vài tiếng ho khan:

      "Chuyện cũng rồi thể thay đổi được, chi bằng nghĩ cách vẹn toàn chút để tương lai tốt hơn chút"

      "Chúng ta giống như con cờ, bước nào, lùi bước nào cũng đến lượt" – Thục Nghi cay đắng , giọng khàn vì nấc nghẹn và đau buồn.

      Thục Giang vỗ vỗ vào tay Phù Cừ, đối với nhan sắc ngày hoa nhường nguyệt thẹn có chút ân cần, dịu dàng hệt như chị cả với em .

      "Con cờ cũng có giá trị của con cờ, quan trọng là chọn lựa người chơi" – Thục Giang lỡ đễnh , nhưng mấy lời này lại khiến Thục Nghi đóng sầm cửa lại cách mạnh tay.

      Phù Cừ có hơi giật mình nhưng Thục Giang kịp nắm chặt lấy tay nàng, thấy giữa cả hai người hẳn có chuyện nên cũng tiện mở miệng chỉ đành yên lặng ngồi nghe.

      Thục Nghi nhếch miệng khinh bỉ về phía em :

      "Em biết sao mấy ngày này còn tỏ ra như có chuyện gì?" – nàng ngắm nghía khuôn mặt xinh đẹp và thuần khiết như hoa như sương của em, nhưng đôi mày cau lại, hai bàn tay nắm chặt chiếc khăn tay như kìm nén cơn giận – "Đôi lúc chị thể nào hiểu được, bên trong cái vẻ nhàn nhạt quan tâm thế của em là cái gì? Nhiều lúc cảm thấy sợ hãi em còn hơn cả sợ hãi những kẻ mưu ngoài kia, bởi chẳng bao giờ hiểu được rốt cuộc em biết cái gì, em làm gì?"

      "Chị Thục Nghi, lời này phải hơi quá rồi hay sao?" – Phù Cừ nghe lời từ miệng Thục Nghi hài lòng – "Thục Giang có thế nào chả lẽ lại hại cả chị em ruột hay sao? đứa máu mủ ruột rà, thân thích như em còn được chị ấy cứu giúp, thương tận mười mấy năm nay, tại sao chị là chị ruột lại nghi ngờ em của mình?"

      Phù Cừ chẳng bao giờ quên được ngày cha mẹ lần lượt qua đời, Thục Giang khi ấy chỉ bằng tuổi của nàng nhưng như người chị lớn, giúp em dọn đồ đạc, giúp em tìm đến người bạn tâm giao của thầy để có chỗ nương nhờ. Bao nhiêu năm, bao nhiêu chuyện khó khăn trong phủ giản cung hầu đều nhờ có Thục Giang mà mới yên bình qua được. Thục Giang phải người hiền lành như vẻ bề ngoài, Phù Cừ biết rất nhưng cũng vì biết rất mà tin rằng chị ấy chẳng phải loại người vì bản thân mà bán rẻ người bên cạnh.

      Chẳng nghe Thục Nghi lên tiếng chỉ nghe thấy tiếng cười lạnh:

      "Vậy phải hỏi bảo bối trong tay Điện hạ, em cho người theo dõi chị ruột của mình là có ý gì? Em muốn báo cho Điện hạ rằng chị theo phe Lê Lăng, muốn tiếm ngôi vua cho Bình Tân Vương?"

      "Đừng có năng xằng bậy kẻo người ngoài nghe thấy" – Thục Giang giọng nhắc, nàng ngước đôi mắt hồ thu trong trẻo và lạnh lẽo kia nhìn người chị mất cái hồn nhiên trong đôi mắt – "Chị muốn sống, nhưng Bình Tân Vương vẫn muốn sống, mấy trăm mạng người trong gia tộc mà chị cả đánh đổi cũng muốn sống lắm"

      " chuyện đạo lý chẳng ai hơn em được" – Thục Nghi mỉa mai – "Phù Cừ em bảo người chị này của em đối phó người trong nhà đúng ? Vậy em chẳng biết, người chị như thần tiên tái thế này của em ở sau lưng chị cả mưu tính chuyện hủy hôn với nhà Trịnh Khả. Nếu chị cả được gả cho con trai Trịnh Khả sớm chút làm sao có chuyện phải thay thế ngày hôm nay?"

      Thục Giang hít hơi sau, lời đến miệng cũng chỉ nuốt trở vào, mà trong đôi mắt sâu thẫm như hồ ấy cũng chẳng có đôi chút biến hóa. Suốt bao nhiêu lâu nay nàng cũng đều như vậy, tự lừa mình dối người mà ra được cái nét nhàn nhã, bình lặng mặc kệ gió mưa và bão bùng. Nhưng khác với Thục Giang, Phù Cừ che giấu được tức giận quá nỗi, nàng nắm chặt tay chị rồi gượng cười với Thục Nghi:

      "Thế chị chưa từng nghĩ tại sao trong đêm, bảo bối đến hầu Bình Nguyên vương lại đem gả cho cậu hai nhà Trịnh Khắc Phục? Thục Nghi à, chị đánh giá quá thấp ông lớn, Bình Nguyên vương và Quan gia rồi!" – nhìn cái nhíu mày khuôn mặt xinh đẹp muôn phần của Thục Nghi, Phù Cừ chỉ cười nhạt, xưa nay người chị này quá vô tư chẳng sai – "Thứ mà ba vị kia muốn đạt, chị hay Đỗ Quyên thể đáp ứng được. Ông lớn muốn có cây cao, Bình Nguyên vương muốn có bóng mát, Quan gia muốn có thêm cây kiếm, thử hỏi chị và Đỗ Quyên nắm chắc được bao nhiêu phần trăm lấy được?"

      Ánh nến vàng vọt phảng phất lên khuôn mặt nhợt nhạt và mệt mỏi của thiếu nữ nhắm mắt, kể cả khi khép đôi mắt u sầu và lạnh lẽo, ở nàng vẫn mất cái vẻ đẹp lạnh nhạt tương phản với cái ánh sáng ấm áp kia. Bàn tay mềm mại của Phù Cừ vẫn nắm chặt lấy tay chị, như thuở cả hai cùng nhau chịu đòn roi từ mẹ cả của nàng. Rồi nàng lại nghe thấy tiếng cười của Phù Cừ cùng những lời lược bỏ vài phần chuyện:

      "Đầu tiên, Đỗ Quyên xuất thân phải từ gia tộc Nguyễn Xí, dù có bệ đỡ cũng thể đường đường chính chính được rước vào cổng lớn làm Lệnh nhân. Thứ hai, Nguyễn Thái hậu sớm muộn cũng đem tiểu thư khuê các trong dòng tộc đem gả đến các nhà công thần mà đến tận bây giờ Quan gia vẫn chưa có được thực quyền trong tay, mưu cũng đều là trong tối, nhờ đến Bình Nguyên Vương làm sao có thể ra mặt cho Đỗ Quyên địa vị? Thục Nghi, chị nghĩ Đỗ Quyên đánh bại được những người con được nuông chiều, dạy dỗ từ để làm mệnh phụ phu nhân hay sao?"

      Chống hai tay lên bàn, Thục Nghi mệt mỏi ngã ngồi xuống, hàng mi của nàng rũ xuống rồi lại hướng về phía Phù Cừ hỏi:

      "Vậy Thục Giang đạt được sao?"

      Phù Cừ cười:

      "Tất nhiên rồi, bảo bối trong tay hai người đàn ông, cũng chỉ là chờ đến lúc này" – rồi nàng nhìn lướt qua khuôn mặt của Thục Giang, sợ mấy lời này lại khiến chị buồn nhưng cũng hết cách. Trước vẫn nên để Thục Nghi hiểu vài phần chuyện, tránh lại hiểu sai mà gây nên hậu quả về sau ảnh hưởng đến kế hoạch của Thục Giang và nàng – "Thế nhưng gả Thục Giang cho Trịnh Trọng Phong lại rất dễ, lâu nay phải tự dưng mà ai ai cũng biết Nguyễn Xí thương đứa cháu của vợ lẽ, ai hay bà Sung viên ở Bình Nguyên vương phủ muốn đưa cháu kia đến hầu điện hạ, mấy chuyện này đến tai Thái hậu rất dễ. Sau đó Thái hậu chỉ cần bóng gió trước mặt cả hai vị, đêm về cả hai uống rượu hứa hôn, bảo bối chỉ trong đêm có hôn phu chờ rước"

      con cờ hơn nhau ở chỗ dùng được hay . Cùng là con cờ nhưng con bị mất, con lại đem lại thắng lợi, cho nên từng con cờ, từng nước cờ đều có chủ ý riêng. Ví dụ như, trong ba người cháu của vợ lẽ, Nguyễn Xí lại chỉ chú trọng bồi dưỡng cho đứa cháu nhất. Tại sao giữa ba người con nhan sắc hơn người, Lê Tư Thành lại chỉ quan tâm đến người con nhất? Tất cả đều có lý do của nó.

      Cái khí yên tĩnh và ngột ngạt lại lần nữa bao trùm lấy căn phòng, cả ba chẳng ai với ai thêm câu nào, nhất là Thục Giang, suốt nãy giờ vẫn chỉ nhắm mắt xoa xoa chỗ thái dương đau nhức. Mà người chị ruột của nàng, lúc này cũng rơi vào trong những dòng suy nghĩ miên mang. Qua lúc lâu khi cây nến cháy được hơn phân nửa, trăng cũng rẽ mây treo vời vợi cao, Thục Nghi mới hướng mắt về phía Thục Giang hỏi:

      "Em tính làm thế nào bước tiếp theo?"

      Bàn tay xoa thái dương của Thục Giang dừng lại, nàng nhàng nhắc lại câu hỏi của chị rồi ngừng lại lúc lâu mới trả lời, giọng nhuốm phần mệt mỏi:

      "Còn làm gì được nữa bây giờ, ba người đàn ông cùng nhau nước cờ, còn ngã nào thoát thân?" – rồi nàng thở dài, đứng dậy muốn rời khỏi phòng nhưng nghĩ gì đó rồi với Thục Nghi – "Chị, em biết xưa nay chị luôn thích em, dù vì lý do gì hôm nay em và Đỗ Quyên cũng thành con cờ trong tay người khác, còn chị trong nước cờ của ai cũng hãy vì tính mệnh của người xung quanh"

      Phù Cừ cúi đầu chào Thục Nghi rồi bước vội theo Thục Giang ra ngoài, lúc khép cửa hình như có mơ hồ thấy nước mắt mặt chị. Chuyện Thục Nghi thích Thục Giang chẳng phải chuyện mới đây, chị ấy cũng giống như cha và mẹ cả cũng cho rằng đứa em là tai ương nên mới hại chết mẹ, bấy nhiêu năm qua lại vì coi trọng của Nguyễn Xí mà ganh tỵ nhưng mà dẫu sao cũng là chị em, thương nhiều thương ít, chung quy vẫn là thương.

      Sợ trong đêm tối Thục Giang lại mệt nên đường lại vấp ngã nên Phù Cừ bước nhanh về trước để dìu chị nhưng còn chưa tới nơi Thục Giang lảo đảo muốn té xuống bậc thềm. Trong cái khoảnh khắc mà trời đất lại tối sầm đó, bàn tay cứng rắn và mạnh mẽ đỡ lấy vai nàng, mùi hương bạc hà nhàng mà thanh mát sượt qua đầu mũi liền khiến đầu óc hỗn loạn của Thục Giang tỉnh táo. Mà Phù Cừ cũng kịp thời chạy đến đỡ lấy cánh tay nàng, ý tứ dìu nàng bước lùi về phía sau.

      Lại xoa xoa đầu, Thục Giang như xa như gần cúi đầu với người trước mặt:

      "Cảm tạ công tử giúp đỡ. Ông lớn chắc ở phòng phía Tây, cậu và điện hạ hãy uống tách trà ấm rồi về" – rồi vỗ vỗ vào tay của Phù Cừ – "Mau đưa chị về..."

      Lời còn chưa kịp hết nghe thấy tiếng ho của Sư Hồi vọng từ sau lưng, Thục Giang cũng nuốt mấy tiếng còn lại vào trong.

      "Điện Hạ, Trọng Phong hai người đến từ bao giờ?"

      "Cũng vừa mới thôi" – Tư Thành đứng phía sau Trọng Phong giờ mới thủng thẳng đáp, ánh mắt trầm ấm lên nét cười khi dời từ khuôn mặt Thục Giang sang Sư Hồi.

      Liếc qua khuôn mặt muôn phần mệt mỏi của Thục Giang, rồi lại liếc nhìn sắc mặt hơi ảm đạm của Trọng Phong, Sư Hồi mới với Thục Giang:

      "Bên chỗ ông lớn cần người pha trà, em qua giúp tay "

      Đôi mắt hồ thu lạnh lẽo bất giác nhìn thằng vào Sư Hồi khiến cậu có chút rùng mình, mà đối với cái cử chỉ này hai người đàn ông còn lại cũng mỗi người vẻ. Tư Thành nhếch miệng cười còn Trọng Phong khẽ ho khan:

      "Sắc mặt của tiểu thư tốt hay cứ để em ấy về nghĩ thôi"

      Nghe tiếng của Trọng Phong, Sư Hồi giống như được giải thoát liền bày ra vẻ mặt tươi cười, vuốt cái đám tóc rối trán của Thục Giang với vẻ thương:

      "Tiểu thư về nghỉ ngơi sớm, sai người sắc thuốc bổ mang sang cho em"

      Thục Giang cũng trưng ra cái nụ cười hờ hững, cúi đầu chào cả ba người rồi nắm tay An Hòa về gian nhà phía Nam. Thấy bóng nàng khuất xa, Sư Hồi mới thở hắt ra hơi, nhìn hai người trước mặt với vẻ mặt khổ tận cam lai:

      "Trong nhà này, người khó đối phó nhất vẫn chỉ có vị tiểu thư này"

      Người nãy giờ vẫn mang nụ cười môi cũng gật đầu phụ họa.

      ***

      "Chị, chuyện cũng rồi, Thục Nghi có hận Quan gia hơn hay ?" – Phù Cừ thắp ngọn đèn dầu để xua cái bóng đen tịch mịch trong phòng, định trải chăn màn nhưng Thục Giang xua xua tay.

      "Chỉ cần chị ấy trực tiếp nhắm đến Bình Nguyên vương là được, còn lại quan trọng" – chỉ cần người chị ấy đối đầu phải Lê Tư Thành, chuyện sau này cũng dễ dọn hơn, rồi nàng lấy tràng hạt để lên đầu tủ nhưng tràng hạt chạm tới đứt thành từng đoạn, mấy hạt châu cứ thế rơi vỡ đất.

      Bao nhiêu lo lắng, sầu muộn những ngày qua cứ thế theo những hạt châu rơi đầy, vương vãi đất, rốt cuộc ông trời thử thách lòng người hay là lấy mạng người. Thở hắt ra hơi, Thục Giang ngồi xổm đất nhặt từng hạt châu, bình tĩnh với Phù Cừ:

      "Ngày mai nên chùa chuyến"

      Biết chị chỉ cố tỏ ra bình tĩnh như có chuyện gì nên Phù Cừ cũng chỉ ậm ừ cho qua chuyện. Trong buổi chiều trải qua bao nhiêu rối ren trong lòng, có lẽ chị mệt mỏi lắm, đến giờ lòng còn bị xốc lên thêm nữa. ra, từ ngày bước chân vào phủ Nguyễn Xí, Thục Giang chưa được phút nào sống mà lòng nhõm, dì là vợ lẽ cho nên sống cũng nhìn sắc mặt bao nhiêu người, còn phải tranh thủ chút tình thương của ông lớn để dì được nở mặt. So với Đỗ Quyên sống khiêm nhường, Thục Nghi vô tư vô lự chẳng biết chuyện thế Thục Giang phải suy tính được hơn, đối xử với người này, lấy lòng người nọ, nhưng luôn phải diễn cho nhập vai đóa hoa sen lạnh lùng, thanh khiết. Ngay cả bệnh tình, những cơn thập tử nhất sinh cũng bất đắc dĩ thành kế để sống tốt giữa những người đàn ông mưu lớn và những người đàn bà được giáo dục để trở thành hậu phương.

      Khổ là vậy nhưng chưa lần nào Phù Cừ nghe Thục Giang than thở hay trách móc. Đỗ Quyên hay Thục Nghi có thể hiểu được vì sao Thục Giang cứ phải được mất hơn thua mà thể sống cuộc đời bình thường, nhưng Phù Cừ hiểu, đối với những đứa con sống trong vòng xoay quyền lực có hai chữ yên bình. nhập cung cũng gả đến những gia tộc khác để kết mối thông gia, dẫu là ở đâu cũng phải làm cho trót phận đem lại vinh quang, quyền lực cho gia tộc. Mà Thục Giang từ lâu biết được rất nhiều mưu tính của Phùng Văn Đạt và mẹ cả, những mưu tính này lại may sai quỹ đạo của bàn cờ, để thoát khỏi, để cứu vớt chỉ có thể tự mình nàng mà thôi.

      "Hôm nọ mẹ lớn của em có đến gặp chị" – bỏ những hạt châu vào trong hộp gỗ, Thục Giang rửa tay rồi rót tách trà ấm ý bảo Phù Cừ đến bên cạnh.

      "Là vì chuyện hôn ?" – Phù Cừ bất ngờ, mấy năm nay thầy u luôn cố tìm chỗ môn đăng hộ đối để gả nàng nhưng mấy lần đều bị Thục Giang khuyên từ hứa hôn thành hủy hôn. U vẫn mấy vừa lòng thầy cứ nghe theo Thục Giang nên vẫn tìm người mai mối, mấy hôm trước nghe đâu là có vị tài tử nào đó con người quen của u từ thuở .

      Đưa mắt hướng ra khoảng sân được ánh trăng chiếu rọi mà sáng lấp lánh bên ngoài, Thục Giang lắc đầu thay cho câu trả lời:

      "Mẹ lớn của em, bà ấy hỏi chị với thầy em tính chuyện gì" - ánh mắt ấm áp hiếm hoi của Thục Giang dời đến khuôn mặt của Phù Cừ – "Chị bảo gả em cho người mà em , nên bao giờ em tìm được người ưng ý hãy với chị, dù có trả giá nào chị cũng gả em cho người ấy"

      Nước mắt vốn kìm nén bây giờ ào ạt tuôn ra khuôn mặt của An Hòa, nàng nhìn Thục Giang cũng như ngày chị đỡ đòn roi cho mình, ánh mắt biết ơn, ánh mắt cảm động và ánh mắt đau lòng.

      "Còn chị sao? Chị cũng gả cho người chị thương chứ?"

      Lắc đầu, Thục Giang chỉ cười chứ . Lấy người mình thương, mấy chữ này nghe xa lạ.

      Lau nước mắt cho đứa em , Thục Giang muốn nhưng cũng chẳng biết nghe thấy tiếng của Phù Cừ, cùng là ánh mắt nghiêm túc đến lạ thường:

      "Em theo chị" – Phù Cừ cầm lấy tay nàng, cái nắm chặt như mãi mãi cũng buông ra dù cho có giông bão hay mưa sa, đoạn, nàng như sực nhớ ra gì đó liền hơi hốt hoảng với Thục Giang – "Chị, hôm nọ lúc thầy thuyết phục em lấy lòng Bình Nguyên vương có sơ ý rằng con nhà Nguyễn Đức Trung hình như có gì đó với điện hạ, chị vẫn là nên sớm bước"

      Đáp lại hốt hoảng của Phù Cừ chỉ có nụ cười hỡ hững của Thục Giang, nàng vỗ vỗ vào tay của em như để xoa dịu:

      "Từ ngày điện hạ thu phục được Nguyễn Đức Trung, cũng sớm dành địa vị mai này cho vị tiểu thư kia rồi" – nàng im lặng, rồi buông ra câu – "Chị dù có đến sớm bao nhiêu, được thương bao nhiêu cũng thể tranh giành"

      Phù Cừ còn muốn gì đó nhưng tiếng chó sủa bỗng khiến nàng giật mình, mà cái biến hóa trong ánh mắt của Thục Giang còn khiến nàng rùng mình cái. Qủa nhiên bên trong yên lặng bên ngoài cũng còn náo nhiệt, hồi sau có người làm gõ khẽ vào cửa:

      "Tiểu thư, cậu Trọng Phong muốn gặp người"

      Đằng sau cửa, Trọng Phong bước lên trước bước rồi khẽ với người bên trong:

      "Tiểu thư nếu em còn chưa ngủ, tôi có thể thưa chút chuyện hay ?"

      Sửa sang lại váy áo, Thục Giang mở cửa rồi bước thẳng ra ngoài chứ mời Trọng Phong vào trong phòng. Đối với vị hôn phu hờ, Thục Giang vẫn giữ nguyên bộ dạng lễ độ, dịu dàng nhưng xa cách. Mà đối với thái độ của nàng, Trọng Phong cũng vốn quen rồi, trừ người thân chưa từng thấy nàng đối xử thân thiện với ai, mà cậu cũng ngoại lệ.

      "Nếu như cậu đến để về chuyện hôn em cũng chỉ có thể đáp lại rằng, em thể từ chối hôn lễ này" – Thục Giang nhìn Trọng Phong, mà ánh mắt lơ đễnh rơi ở phía sau lưng cậu.

      "Tôi hiểu" – Trọng Phong lặng lẽ ngước nhìn trời, cái khoảng trời đen mịt màu ấy lại khiến lòng người cảm thấy lẻ loi hơn, rồi cậu hít hơi đầy – "Nhưng chỉ xin tiểu thư có thể cho nàng ấy vị trí"

      Đôi môi nàng nhếch thành nụ cười, giống như chế giễu, mỉa mai mà cũng như u sầu, mỏi mệt. Tưởng chừng nghe thấy vài câu mỉa mai nhưng đáp lại chàng chỉ có câu, giọng thản nhiên mà nhàn nhạt, có để tâm nên cũng chẳng có tức giận:

      "Đàn ông năm thê bảy thiếp là chuyện thường" – nghĩ mấy lời hoa mỹ thế này cũng chẳng có ích gì, Thục Giang mới gượng cười rồi nhìn thẳng vào mắt của Trọng Phong – "Em là con cờ của ba người đàn ông, chỉ cần cậu có thể thỏa mãn được mong muốn của ba người đó em sống, mà em sống tất nhiên chèn ép nàng ta để làm gì"

      "Tiểu thư ra điều kiện?" – Trọng Phong có hơi nâng cao giọng, có vẻ hài lòng khi bị đặt vào thế phải bị lựa chọn. So với tình binh quyền của gia tộc vẫn là điều trọng yếu, nhất là vào những lúc đương rối ren.

      Mang theo nụ cười đầy thâm ý, Thục Giang gật đầu:

      "Nhưng em nghĩ, cậu cũng biết nên chọn cái gì rồi?"

      Đối với ánh mắt sắc lạnh của người con đối diện, Trọng Phong chẳng biết nên sợ hãi hay lo lắng. Trong triều luôn tồn tại những tranh quyền ngầm, mà thầy từ lâu chọn đứng ngoài nhưng cũng vì thế mà khiến Thái hậu hài lòng, cũng dẫn đến nhiều rắc rối, khống chế từ thế lực ngoại thích của Thái hậu. So với thầy, Trọng Phong từ lâu ngầm quan sát để chọn đúng con thuyền, chỉ là nó có hai bộ mặt, bộ mặt như mặt hồ yên ả, giản đơn chỉ có chút gợn sóng, mặt còn lại mới là , ở đó quyền hành phân hóa, người nãy chĩa kiếm vào người kia, người nọ giấu kiếm sau lưng người. Nên chọn ai, chọn ai để được sống, chọn ai để bảo toàn cho gia tộc? Câu trả lời đó chỉ mới được trả lời vào tối hôm nay khi cậu được nhìn thấy bàn cờ của Lê Tư Thành, những nước cờ giống như tâm tính con người, thâm sâu khó lường mà cũng độc địa.

      "Thứ cho thần ngu dốt, binh quyền và ủng hộ phía sau lưng người, người cố sức thu phục chỉ để vậy thôi sao?" – Trọng Phong hướng mắt về phía Tư Thành, thái độ dè dặt và cẩn trọng.

      Tư Thành đưa tách trà ướp sen thơm qua mũi ngửi, trong mắt sáng lên nụ cười ấm nhưng khi ngước lên nhìn cậu nét tười tiêu tan:

      "Thế ta chả lẽ nên dấy binh?" – chàng lắc đầu, nhìn về phía ánh trăng sáng rực rỡ bên ngoài – "Ngươi có mắng chửi việc ngày thay thế đêm, đêm thay thế ngày hay ? Tất nhiên là . Nhưng nếu ngày nào đó, đêm nổi loạn chiếm lấy ban ngày ngươi có chửi ?"

      Trọng Phong như hiểu ra được điều gì đó, bật dậy từ ghế ngồi mà cung kính chắp tay, câu lần rồi lại lần càng thêm kính trọng và sợ hãi với người mà mình chọn. người có mưu lớn chẳng thể nóng vội, dấy binh cũng chỉ trong trường hợp thứ yếu nếu dù với nghĩa gì cũng quy về tạo phản. Mà cái vết nhơ thế này, Lê Tư Thành muốn vấy vào.

      Nguyễn Xí lúc đó thấy Trọng Phong có hơn chín phần là quyết đánh ván cờ này cùng Lê Tư Thành lái sang chuyện hệ trọng khác.

      "Vậy hôn với tiểu thư nhà ta, Trọng Phong nghĩ đến đâu rồi?"

      Hướng về phía Thiếu bảo, Trọng Phong có chút bối rối kèm khó hiểu, nếu cậu chẳng lầm hôn này cũng chỉ là nước cờ để thu phục và kiểm soát, vậy cớ gì cậu ở đây nhưng bảo bối vẫn quyết phải gả ? Chẳng lẽ vì đó là cầu của Thái hậu?

      "Hay Trọng Phong có chỗ nào hài lòng với Phùng Tiểu thư?" – Tư Thành hỏi

      Ai dám? Trọng Phong nghĩ nhưng chỉ lắc đầu.

      "Chỉ là thần biết vì sao Điện hạ tin tưởng nên vẫn gả tiểu thư đến như người giám sát?"

      Tư Thành bật cười:

      "Trọng Phong hỏi thẳng ta cũng đáp thẳng, hôn này nhất định phải tiến hành bởi lẽ ngươi quên mất người, người cũng chơi ván cờ này" – chàng tiếp nhưng cũng đủ khiến cho Trọng Phong nhớ ra mình bỏ sót ai.

      Sực nhớ ra Quan gia, vị vua trong cuộc chiến với mẹ ruột của mình để có được thực quyền, cũng để bài trừ những tiềm tàng từ người thân trong tộc của bà. Người cũng từng nước cờ để củng cố binh quyền trong tay, người đó dù chưa từng gặp qua Thục Giang nhưng cũng xem nàng là con cờ, vốn muốn mượn tay của Nguyễn Xí và Bình nGuyên vương để thu phục binh quyền gia tộc Trịnh Khả, chỉ có điều Nguyễn Xí và Bình Nguyên vương trước bước.

      Thế cũng có nghĩa, sớm hay muộn, hôn này cũng nhất định phải diễn ra để thỏa lòng Quan gia, Thái hậu.

      Trong lòng Trọng Phong lúc đó rất tò mò, người con thông minh đến nỗi gần như có thể hiểu được từng đường nước bước, suy nghĩ của người khác nhưng lại mặc sức để người ta thao túng hay sao?

      "Tiểu thư biết vậy nhưng vẫn muốn lấy tôi?"

      "Biết thế nào giờ, trừ khi Quan gia và Thái hậu còn" – mấy lời phạm thượng thế này nhưng khuôn mặt xinh đẹp của nàng cũng hề có biểu gì, giống như mấy chuyện cỏn con mây bay nước chảy. Trọng Phong đúng là thể nhìn nàng với ánh mắt bình thường.

      ****

      "Ta nghe về chuyện hôn " – Sung viên Ngọc Dao đánh tiếng về phía đứa con trai, mấy năm nay bà luôn thể ra cho Tư Thành biết bà thương Thục Giang, cốt để đứa con này lưu tâm mà hành , nhưng chẳng cối chày lại đem việc đổ lên đầu Thiếu bảo, khiến bà cũng biết là nên trách mắng ai.

      Hiểu cơn giận của bà, Tư Thành cũng dám dối gạt trước mặt người, thành gật đầu:

      "Thục Giang gả cho Trọng Phong phải cũng là chuyện tốt hay sao, mẹ?"

      Dù có thể chính bản thân Thục Giang bao lần khinh khi cái ý tốt đằng sau chuyện cưới gả này, nhưng nếu ngẫm kỹ Tư Thành chọn Trọng Phong cũng phải có lý do. Nhưng dẫu là vậy, cái nước cờ này cũng khiến bà Sung viên hài lòng, bà muốn mang Thục Giang gả cho Tư Thành, muốn nàng về đây sống bên cạnh bà như đứa con , bà cũng tin rằng Tư Thành đủ thương để con bé có thể sống vui vẻ hơn bây giờ. Thế mà, bà cạn nghĩ quá, quên mất đứa con trai bà tin tưởng trong lòng chứa cái gì, lại đặt hạnh phúc của Thục Giang vào tay người đàn ông của hoàng thất.

      "Chuyện cũng rồi, tốt hay tốt cũng có ích gì" – bà buông ra mấy lời giận dỗi rồi thở dài – "Nhưng sau này con tốt nhất đừng hối hận, lúc hoa còn ngắm để hoa tàn mới thương tiếc"

      Ánh mắt Tư Thành bỗng nhiên biến hóa, nhưng cũng chỉ là trong tích tắc, chàng cười cười đưa cho bà miếng trầu được têm:

      "Dẫu sao chuyện cháu chắt con cũng phụ lòng mẹ, mẹ hãy yên tâm"

      Bà Sung viên thở ra, ngoài mặt trở lại vẻ như thường nhưng trong đầu vẫn nghĩ ngợi, bà muốn để Thục Giang xuôi theo nước cờ này, nhưng bây giờ cũng muốn gả con bé vào chốn này, bởi lẽ Tư Thành hẳn có chủ ý về chuyện gia thất, bà muốn làm khổ Thục Giang. Nhưng đó cũng chỉ là suy nghĩ của bà, điều quan trọng nhất vẫn là nằm ở suy nghĩ của con bé, chỉ cần Thục Giang đồng ý muốn gả cho Tư Thành, bà nghĩ ra cách vẹn toàn nhất chiều theo ý con bé.

      Thấy mẹ mảy may quan tâm đến lời mình nên Tư Thành cũng vòng vo mà hỏi thẳng:

      "Mẹ có còn nhớ con của Nguyễn Trãi ?"

      Mấy lời này vẫn là có sức nặng đối với bà, vừa nghe Sung viên ngay lập tức hoàn hồn, nhíu mày nhin đứa con thong dong uống trà:

      "Con tìm được con bé rồi sao? giờ con bé ở đâu?"

      "Vẫn chưa chắc chắn lắm nhưng con nghĩ tìm được rồi" – Tư Thành mỉm cười, cái mỉm cười đầy ý nghĩa, cái nụ cười nắm chắc được điều gì đó, lại thích thú với thành quả của mình.

      "Lúc em gả Thục Giang cho Trọng Phong cũng cười như thế sao?" – Ngô Chi Lan biết xuất từ bao giờ, mà dựa lưng vào cột nghiêng đầu chất vấn Tư Thành.

      Bà Ngọc Dao còn tâm trí đâu để mà xen vào mấy màn chọc ngoáy của cả hai, bà xua xua tay rồi gọi cái Phượng bên ngoài đến dìu mình về. Với phản ứng của bà, Tư Thành cũng thấy bất ngờ, chàng hiểu cái rối rắm trong suy nghĩ của bà, đó cũng là điều mà cậu muốn khi ra chuyện của kia. Tốt nhất vẫn nên cho bà biết lựa chọn của mình, cũng là lựa chọn của bà mấy năm về trước.

      Ngày đó, bà nằm mơ đôi tiên đồng ngọc nữ, tiên đồng đầu thai xuống làm con bà, còn Ngọc nữ là con của Nguyễn Trãi. Những ngày còn sống dưới che chở của Nguyễn Trãi càng làm sâu đậm thêm kết nối này, mà huống chi thời thế đổi thay, người con đó còn là con của tội thần mà sống với thân phận mới, thân phận đủ sức mạnh để bước vào bàn cờ.

      Dẫu nghe được chữ được chữ mất nhưng Ngô Chi Lan cũng hiểu được mấy phần câu chuyện này, trước lúc rời chị chỉ nhìn Tư Thành rồi lắc đầu:

      "Cái ngày cậu mất con bé, cậu mới hiểu thế nào là đánh mất "

      Tất cả mọi người hết, chỉ còn lại Tư Thành và căn phòng đột nhiên lạnh lẽo. Chàng cầm tách trà lên rồi lại đặt cái mạnh xuống bàn, giống như tức giận nhưng cũng biết bản thân tức giận vì cái gì, vì mấy lời chọc ngoáy của Ngô Chi Lan, hay vì cái gì khác...? Rồi chàng nhớ lại cái khoảng khi chiều, khi chợt thấy bóng dáng gầy gò và liêu xiêu của nàng gần bậc thềm, vốn tay giơ ra nhưng cũng vội rút về, chỉ là nó qua được mắt của nàng. Cái ánh mắt mệt mỏi và phớt lờ lướt qua chàng rồi cũng như bao lần khác, nàng như có như , dẫu là biết cũng làm như chẳng biết, tất cả chỉ để trong lòng.

      -------------

      (1) Bài Yên đài thi - Đông của Lý Thương

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :