[Cổ đại] Hồi ức viễn phương - Phong Du (chương 13)

Thảo luận trong 'Truyện Sáng Tác'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phongdu93

      phongdu93 New Member

      Bài viết:
      17
      Được thích:
      8
      [​IMG]
      Cover by HwangThien


      /Truyện dài, xuyên , sến, sử trá hình/
      /Chưa hoàn/​

      Lời tác giả: Sử trá hình là gì? Là người viết chỉ dựa theo những nhân vật và kiện trong lịch sử để viết ra câu chuyện này, cho nên thể đây là chính sử. Bối cảnh xảy ra ở thế giới giả tưởng, cụ thể là Việt Quốc với hình mẫu được xây dựng nền văn hóa Đại Việt thời Trần, thời gian các xảy ra hẳn là theo sử, có thể bị xáo trộn. Tất nhiên mọi trùng hợp đều là cố ý.

      Giới thiệu:
      Năm Thiệu Bảo thứ 6, quân Nguyên lần thứ hai tấn công Việt Quốc. Thế giặc mạnh như vũ bão, quân ta rơi vào thế ngàn cân treo sợi tóc, vua tôi nhà Trần buộc phải dùng hạ sách tiến cống công chúa An Tư cho Thoát Hoan nhằm thư nạn cho nước.


      Sử sách nhắc nhiều về nàng và , cả hai đều bị lãng quên sau trận chiến năm ấy. Dù sống hay chết cũng ai . Có người cho rằng nàng theo tướng giặc sang Bắc quốc sống nốt quãng đời còn lại trong vinh hoa, còn chắc bỏ mạng nơi chiến trường. Lại có người cho rằng cả hai bọn họ đều hy sinh trong cuộc chiến tàn khốc ấy. Thực hư ra sao đến bây giờ vẫn là số, chỉ có điều chắc chắn rằng công lao của họ được người đời sau ghi lại. Câu chuyện kể cuộc đời, tình của công chúa An Tư và vị tướng trẻ Chiêu Thành vương. Cùng với đó câu chuyện lý giải những dấu hỏi trong lịch sử Trần ở giai đoạn này như: Công chúa An Tư sống ra sao sau khi bị tiến cống? Chiêu Thành vương là ai? Hoài Văn Hầu liệu có chết sông Như Nguyệt? Chiêu Quốc vương có thực là kẻ phản tặc bán nước hay bên trong còn có uổn khúc gì? Và quan trọng hơn, nhân dân nhà Trần làm cách nào để đánh bại được giặc Nguyên hùng mạnh?
      Last edited: 24/1/18
      Đoan Mộc Thanh Dao, tamsa81900 thích bài này.

    2. phongdu93

      phongdu93 New Member

      Bài viết:
      17
      Được thích:
      8
      Dẫn truyện:

      Ngày ấy tháng ba, tiết trời còn hơi lạnh sau trận rét nàng Bân. Mặt sông Phú Lương phủ màn sương dày đặc càng khiến cho bầu trời hôm ấy thêm u, ảm đạm.

      An Tư khoác áo khuyết địch bằng lụa đào đứng bên bờ sông Phú Lương. Thân hình nhắn, gió lùa qua khiến tà áo phất phơ trông mong manh. Vua quan tướng lĩnh nhà Trần đều tề tịu đầy đủ để tiễn nàng, những điều cần hết rồi. Bây giờ thứ dành cho nàng chỉ là cảm thương đau xót, chẳng ai được thêm câu gì, có chăng chỉ là lời chúc bình an của các thân vương. gian bởi thế mà rơi vào trầm lắng, bi thương.

      An Tư đưa mắt tìm kiếm, giữa muôn vàn quan quân nàng chẳng tài nào tìm được . Chàng đến? Trái tim nàng khẽ nghèn nghẹn. Phải rồi, nàng bảo chàng đừng đến mà. Vậy là chàng đến , cũng tốt. Nếu chàng xuất , nàng sợ mình yếu lòng. Giây phút này, tâm trí nàng chợt hồi tưởng về những ký ức của nàng và chàng.


      “Liên, nàng xem sen trong hồ Dâm Đàm đẹp.”

      “Liên, sau này gả cho tôi nhé.”

      “Nếu ngày tôi còn bên cạnh, Liên, hãy hứa nàng phải sống tốt.”


      Thượng hoàng bước tới trước mặt nàng, đưa tay nắm lấy bàn tay nhắn ấy. Đôi mắt mờ đục ám nét buồn, mái tóc phai màu theo năm tháng thăng trầm khẽ phất phơ trong gió. Gương mặt ngài khẽ co nhúm, gắng kìm nén cảm xúc đau đớn trong lòng, đứa em ngài từng hứa với tiên đế che chở suốt đời, vậy mà đến cuối cùng ngài vẫn chẳng giữ được lời hứa năm ấy. Đến cuối cùng ngài vẫn phải chấp nhận quyết định của Đế vương. im lặng của Thượng hoàng chỉ khiến tâm nàng thêm bối rối, nàng biết hoàng huynh còn dằn vặt vì lựa chọn này, nhưng nàng trách ngài càng trách ai khác. Bản thân khi được sinh ra trong hoàng tộc, mang danh công chúa họ Trần, đây vốn dĩ là sứ mệnh định sẵn, nếu phải bây giờ là sau này. Có chăng chỉ là sớm hay muộn mà thôi.

      “Hoàng huynh, em phải rồi.”

      Cuối cùng, Thượng hoàng ngăn nổi tiếng nấc nghẹn ngào, đôi mắt kiên định tưởng chừng bao giờ rơi lệ vậy mà giờ phút này ngài khóc.

      “An Tư, bình an.”

      Đừng khóc. Nàng tự nhủ mình phải kiên cường, nàng thể khóc vào lúc này. Nàng mỉm cười, cái nụ cười khuynh thành ấy sao mà thê lương đến thế, nàng cười nhưng ánh mắt hữu thủy che giấu được sóng nước long lanh. Giọt lệ trong khoé mắt cứ vô tư lăn dài má, nàng khóc đâu. Nàng gật đầu, rút tay ra khỏi bàn tay chai sạn của Thượng hoàng.

      “Thượng hoàng, Quan gia. còn sớm nữa, thần phải đưa Trưởng công chúa .” Quan Hành khiển Trần Khắc Chung cất lời.

      “Được rồi.” Trần Khâm gật đầu.

      Khắc Chung cùng tuỳ tùng đỡ An Tư xuống thuyền, chiếc thuyền chòng chành vài cái mới bình lặng. Thuyền rời dần đất liền đoạn mà nàng vẫn đứng mui, hướng về phía bờ, đôi mắt mãi kiếm tìm. ràng nàng mong chàng đừng đến mà sao trong tâm lại rất muốn được gặp chàng lần cuối?

      Kiếm tìm mãi cuối cùng nàng đành bỏ cuộc, định quay lưng bước vào khoang thuyền bên tai đột nhiên vẳng lại tiếng sáo trúc quen thuộc. Có khi nào rời xa? Tâm người thiếu nữ thuyền khẽ động, giọt lệ ngăn kịp trượt dài má như hạt châu sa.


      thổi bài gì sao buồn quá vậy?”

      “Bá vương biệt cơ.”


      Bá vương biệt cơ. Lần này, chúng ta giống họ rồi.

      ...

      ..

      .

      Đứng dưới tán cây si già cách đám đông xa, Chiêu Thành vương vẫn luôn dõi theo người con ấy đến khi bị lớp sương mù mặt sông che khuất. Tâm nặng nề tựa có tảng đá đè ngang, trong lòng miên man những nỗi niềm tên, nắm chiếc sáo giắt bên hông, vô thức đưa lên khóe môi thổi khúc nhạc xưa. Hình ảnh người thiếu nữ với đôi mắt trong veo đượm buồn đứng mui thuyền son, hướng về trại giặc phía xa mãi khắc ghi trong tâm trí , giống như đóa sen giữa mặt hồ Dâm Đàm năm nào, từng khiến trái tim chàng trai thổn thức.

      .

      .

      .

      Tương kiến nan biệt diệc nan
      Đông phong vô lực bách hoa tàn
      Xuân tàm đáo tử ti phương tận
      Lạp cự thành hôi lệ thủy can
      Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải
      Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn
      Bồng Lai thử khứ vô đa lộ
      Thanh điểu ân cần vị thám khan. (1)
      ______
      (1) Vô đề - Lý Thương

      [​IMG]
      Last edited: 27/12/17
      Đoan Mộc Thanh Daotamsa8 thích bài này.

    3. phongdu93

      phongdu93 New Member

      Bài viết:
      17
      Được thích:
      8
      Phần I – Thế gian vạn

      “Suốt đời này, nàng chẳng bao giờ quên ngày xuân năm ấy, thân bị thương nặng, cả người rướm đầy máu vẫn kiên trì bảo vệ nàng đến cùng.”


      Chương 00

      Mùa thu, niên hiệu Thiệu Bảo năm thứ 1 [1279],
      đời Nhân Tông Hoàng Đế ngự trị.


      Đêm thu tĩnh mịch, đám côn trùng râm ran sau những bụi cây trong vườn cuối cùng cũng chịu nín lặng. Tại căn phòng nằm ở phía đông vương phủ, ánh đèn vẫn le lói sáng góc phòng. Bóng người đàn ông ngồi bên án kỷ hắt lên bức tường trầm mặc, ấy là Chiêu Thành vương Trần Viễn xem lại bản đồ trấn Sơn Vi ở châu Thao Giang cho chuyến ngày mai. gian yên ắng quanh đây bỗng bị phá tan bởi tiếng gõ từ bên ngoài.

      “Cộc… Cộc…”

      Người đàn ông trong phòng biểu chút để tâm, vẫn lặng lẽ ngồi đó đọc sách, chỉ đợi vài giây sau, bên ngoài có tiếng vọng vào khe khẽ:

      “Bẩm đức ông, con là Bạch Hổ.”

      Chẳng cần nghe người kia xưng tên, Trần Viễn vốn biết kẻ ấy là Bạch Hổ – trong bốn sĩ tin cậy nhất của . Đêm nay, ngủ muộn như vậy cũng là bởi chờ y.

      “Vào !”

      Nghe người trong phòng đáp lại, Bạch Hổ khẽ đẩy cửa, rón rén bước vào rồi lại khẽ khàng khép cửa. Y tiến về phía án kỷ, cúi đầu kính cẩn, lại có vài phần e dè:

      “Bẩm đức ông, con ...chúng con vô dụng, hành động lần bị bại lộ thể lần theo dấu vết tới hang ổ của chúng.”

      Đặt cuốn sách tay xuống, chân mày của Trần Viễn nhíu chặt. Song lại thở hắt ra tiếng thất vọng, đưa mắt nhìn Bạch Hổ vẫn cúi đầu dám đối diện với mình. Chân mày giãn ra, đưa tay nâng y đứng dậy.

      “Thôi, ta trách các ngươi. Hội Phục Lý chung quy có nhiều cao thủ võ lâm, đối đầu trực tiếp cũng rất khó phân thắng bại.” đoạn, ngưng lại vài khắc khi trông thấy rỉ máu bắp tay y. “Các ngươi bị thương nghiêm trọng chứ?”

      Bạch Hổ khẽ giật mình khi nghe câu hỏi, y hơi ngẩng đầu trông thấy ánh mắt Đức ông rơi vết thương bó tạm rỉ máu của mình. Nén hơi thở dài xuống đáy lòng, y đáp:

      “Bẩm, Thanh Long sơ ý bị đứt mất cánh tay trái, mất máu rất nhiều, giờ ở y quán chữa trị. Thầy lang phán qua khỏi đêm nay sống sót, còn ...” Bạch Hổ ứ nghẹn, đôi mắt thấm nước thêm nữa.

      “Sắp tới ta chuyến dài, chưa biết có trở lại hay ? Trong thời gian này, các ngươi cũng nên nghỉ ngơi thời gian.” Sau vài khắc trầm tư, Trần Viễn tiếp. “Nếu ta trở lại, các ngươi hãy theo Chiêu Quang, đem hết tài liệu mật thu thập được giao lại cho ấy.”

      Bạch Hổ thoáng lo lắng:

      “Đức ông, chuyện này... nghiêm trọng như vậy ư?”

      Trần Viễn đáp lại câu hỏi của y, chỉ mơ hồ nhìn vào ngọn lửa bập bùng đĩa dầu. Mãi giây sau mới mở lời:

      “Có lẽ...”

      Bạch Hổ được nghe nốt phần còn lại của lời đáp nên chẳng hiểu gì cả nhưng y hỏi nữa, chỉ khẽ cúi đầu “Dạ” tiếng rồi xin lui ra nhưng được vài bước, nghĩ thế nào lại quay vào. Sau vài khắc lưỡng lự ngắn ngủi, y :

      “Bẩm đức ông, còn chuyện này biết có nên cho ngài ?”

      “Có chuyện gì ngươi cứ .” Trần Viễn nhướn mày.

      “Dạ bẩm, trong thời gian chúng con điều tra gian tế phát ra chuyện.” Bạch Hổ nuốt nước miếng, tiếp. “Đó là về Chiêu Quốc vương, chúng con phát Chiêu Quốc vương thường có những bức thư qua lại với Nguyên triều thông qua bọn thương buôn ở cảng Vân Đồn. Có điều chuyện này con và Chu Tước thử điều tra nhưng chưa có bằng chứng gì xác thực. Có vẻ như bọn họ rất thận trọng.”

      Nhắc tới Chiêu Quốc vương Trần Ích Tắc, Trần Viễn khỏi kinh ngạc. Con người này tuy nổi tiếng tài hoa bậc nhất kinh thành, vẻ ngoài thư sinh nho nhã nhưng thực chất tâm cơ khó lường. Trước nay y luôn tỏ ra bằng mặt bằng lòng với các vương tử trong dòng họ, thường có ý đố kị với nhà vua, ngờ y có dã tâm lớn.

      “Chuyện này ta lưu ý.”

      “Vâng, vậy con xin lui.”

      Chờ Bạch Hổ rồi, Trần Viễn lại rơi vào trầm mặc suy tư nhiều điều về chuyến ngày mai.

      Trời càng về khuya, bóng người đàn ông trong phòng đứng lên di chuyển về phía tấm bình phong đặt phía sau án kỷ rồi biến mất dần cùng với thứ ánh sáng từ cây đèn dầu duy nhất trong đêm.

      NƯỚC

      Khi đoàn quân triều đình đặt chân đến vùng Sơn Vi, người dân quanh đây khỏi thắc mắc về vị tướng gia luôn đeo mặt nạ kỳ quái. Người ta đồn rằng vị tướng ấy có gương mặt quỷ nên phải che , tránh cho người khác khiếp sợ. Câu chuyện về chiếc mặt nạ ấy cũng dần bị quên sau buổi trà dư tửu hậu, thay vào đó là chuyện về những chiến tích dẹp loạn thổ phỉ của quan quân triều đình.

      Chỉ vài ngày sau khi Chiêu Thành vương đến nơi này, chẳng mấy chốc hang ổ của đám thổ phỉ bị tóm gọn, tên thủ lĩnh bị chặt đầu thị chúng. Trần Viễn được người dân trong làng vô cùng cảm kích, lúc cáo từ các bô lão để hổi kinh còn được dân làng đem tặng cho chút quà quê để tỏ lòng biết ơn. Trong số họ có cụ già râu tóc bạc phơ khệ nệ bước đến tặng cho lá bùa bình an, xưa nay vốn chẳng tin vào chuyện bùa ngải nhưng bởi muốn phụ lòng tốt của cụ nên đành cười gượng mà nhận lấy.

      Chiếc thuyền của Chiêu Thành vương nhổ neo, xuôi theo dòng sông Thao khi trời xế chiều. được khúc sông dài tới ngã ba Bạch Hạc, Trần Viễn chợt cho thuyền đổi hướng dạt vào mỏm đất nhô lên giữa mặt sông, bên có ngôi đền thờ Thủy Thần. lệnh cho binh sĩ ở bên ngoài nghỉ ngơi, mình bước vào đền là muốn cầu bình an.

      Ánh tịch dương thu dần về phía sau núi Nghĩa Linh, màn đêm bắt đầu hành trình nuốt gọn nhân gian. Sương mù cũng theo hơi lạnh là là mặt nước mỗi lúc dày đặc, gió lớn đột nhiên nổi lên, cao mây đen từ đâu kéo đến ùn ùn ôm trọn lấy khoảng trời xám xịt, chẳng mấy chốc, sóng nước cuồn cuộn từng cơn làm chiến thuyền nhấp nhô dữ dội. Đám quân lính chưa bao giờ gặp phải lạ lùng như vậy, vừa mới đây còn lặng gió thế mà giờ trở nên thế này. Gã phó tướng họ Đỗ có dự cảm yên bèn tự ý vào đền, gió nổi trận cuồng phong, mưa bắt đầu rơi xuống từng hạt nặng nề, cây cỏ mặt đất chao nghiêng như sắp đổ. Họ Đỗ gắng gượng ngược gió mãi mới vào được đền, toan hô lên tiếng gọi tướng quân nhưng khi vào hẳn bên trong lại thấy trống hoắc, bóng người. Gã hoảng hốt, chưa biết nên làm gì liền nghe bên tai văng vẳng tiếng hô hoán giữ neo của đám quân lính. Phía sau màn mưa trắng xóa, tên lính Khoai hớt hải chạy vào, nó hét lên cố át tiếng mưa gió gào thét:

      “Tướng quân đâu rồi?”

      thấy, mau gọi thêm mấy người vào tìm.” Phó tướng họ Đỗ đáp lại.

      Khoai ngẩn người vài giây, xong cũng sực tỉnh nhanh chóng khi giọng của gã phó tướng lần nữa lọt vào màng nhĩ. Nó đội mưa chạy ra bến gọi thêm người vào tìm. Cơn mưa mỗi lúc lớn, bầu trời tối đen như mực, khắp nơi chẳng có lấy nguồn sáng khiến việc tìm kiếm càng trở nên khó khăn. Cả cái mỏm đất này cũng đâu có lớn, ngôi đền chỉ vỏn vẹn gian thờ. Ấy vậy mà mấy chục con người lần mò trong bóng tối vẫn chẳng thể tìm được người, tựa như người ấy tan vào hư vô.

    4. phongdu93

      phongdu93 New Member

      Bài viết:
      17
      Được thích:
      8
      Chương 01

      Hạ chí, năm Thiệu Bảo thứ hai là những ngày nắng nóng kinh hoàng. Khắp lộ Hải Đông hơn tháng trời có lấy giọt mưa, đất nứt toác khắp cánh đồng xơ xác, chim cò lười nhác sải cánh tìm mồi, cây cối ven đường ủ rũ chẳng buồn đùa giỡn với gió mây.

      quãng đường từ làng Lương Ngọc về kinh thành phải qua huyện Đường Hào, quanh đấy có con sông chảy qua núi, dòng nước quanh năm trong vắt, phong cảnh hữu tình. Phía xa vọng lại tiếng vó ngựa mỗi lúc gần, con đường đất chạy dọc bờ sông là con ngựa phi nước kiệu. ngựa nam hay nữ, chỉ loáng thoáng bóng người cột tóc cao, mặc viên lĩnh thanh thiên, dáng dấp nhắn chắc cũng chỉ mười nhăm, mười sáu tuổi. Ngoài ra chẳng có gì đáng chú ý.

      Cưỡi ngựa từ làng Lương Ngọc tới đây cũng được quãng đường dài, cả ngựa và người đều thấm mệt. Khi chạy tới gốc cây bàng tán lá rộng ven sông, người ngựa dùng sức điều khiển ngựa chạy chậm dần rồi dừng hẳn. Người đó nhảy xuống ngựa, cột dây cương vào gốc cây rồi hướng mắt ra mặt sông hứng gió mát. Ánh nắng chang chang phía Đông soi xuống dòng sông lấp lánh như được dát vàng, phía bên kia nhấp nhô mấy ngọn núi xanh biếc điểm xuyết vào bức tranh thiên nhiên càng thêm tươi đẹp. Đứng trước vẻ đẹp ấy, Liên khẽ nở nụ cười, cảm thán:

      “Phong cảnh ở đây tệ.”

      Nàng tiến lại gần bờ sông, nước sông trong vắt thấy cả lớp sỏi đá dưới đáy, tinh ý còn thấy lũ cá thoả sức bơi lội. Liên tháo bỏ giày, đôi chân trần trắng như ngọc bước xuống dòng nước mát lạnh, dẫm lên đám sỏi tuy có hơi buồn buồn nhưng sau đó lại thấy khoan khoái vô cùng. Nàng thích thú ngồi mỏm đá, thả chân xuống dòng nước tinh nghịch. Thi thoảng còn ngước lên nhìn mấy con diều hâu bay lượn nền trời trong xanh, tự do tự tại.

      Liên định ngồi đây nghỉ thêm lát nữa rồi lên đường ngờ dưới ánh nắng phản chiểu trong dòng nước lạnh, nàng nheo nheo mắt nhìn về phía xa khi chợt thấy có gì đó là lạ trôi về phía mình. Đợi vật thể ấy trôi gần vào bờ, nàng mới hoảng hốt nhận ra đó là xác người. Đúng hơn là xác gã đàn ông, chẳng sống hay chết.

      Liên chẳng chần chừ, đương ấy trong tâm trí nàng chỉ có ý nghĩ duy nhất. Đó là cứu người.

      Nàng nhảy xuống mỏm đá, lội ra khúc sông đoạn đến đầu gối rồi gắng sức quàng tay qua cổ gã mà kéo vào. Gã nặng , cộng với lực cản của dòng nước khiến cho nàng phải chật vật mãi. Vừa lúc lôi được gã lên bờ nàng cũng kiệt sức, thở bở hơi tai, thân người nhắn cũng nằm sõng soài nền đất, ngay cạnh gã. Mặt nàng hướng lên bầu trời, lòng thầm than oán. đâu lại lo chuyện bao đồng.

      Chờ đến khi điều hoà được luồng khí trong lồng ngực, Liên mới ngồi dậy xem xét kỹ lại cái xác. Người đàn ông mặc xiêm y giao lĩnh màu trắng nhuốm đầy màu đỏ máu, biết của gã hay của ai. Trông gã còn khá trẻ, chắc chỉ hơn nàng vài tuổi, tóc đen như nhung, mặt mũi sáng sủa, chững chạc. Đáng tiếc trán lại có vết thương do va đập, sau này ắt để lại sẹo. Nhìn cái xác bất động, nàng khẽ thở dài. Chẳng gặp phải chuyện gì mà ra nông nỗi này, tội nghiệp.

      Đương lúc Liên suy tính làm thế nào để đào hố, lập cho gã bia mộ ở đâu nàng bị giật mình bởi tiếng ho khan đập vào tai. Mắt thoáng liếc đảo xung quanh, phát ngoài nàng và cái xác ra chẳng còn ai khác. Nhìn luồng nhiệt khí gương mặt gã, nàng nhận ra gã phải là cái xác chết. Dù có hơi run sợ xong để chắc chắn hơn, nàng rón rén đưa hai ngón tay lên cánh mũi của gã dò xét. Cảm nhận được hơi thở mong manh luồn qua lỗ mũi, nàng khẽ thở phào nhõm. Hoá ra, gã còn sống.

      Liên rút trong áo ra chiếc khăn lụa, nàng buộc quanh trán gã để cầm máu và tránh nhiễm trùng. Đó là cách nàng học được từ đám thái y. Nàng dùng sức đẩy gã đàn ông nằm vắt ngang lưng ngựa, còn mình ngồi phía sau cầm dây cương cố gắng giữ cho con ngựa chậm hướng vào trong làng tìm thầy lang.

      ...

      Làng Phù Bảo xưa nay vốn hiếu khách, người dân cũng cởi mở, tốt bụng nên khi có người lạ nhờ giúp đỡ, họ luôn sẵn lòng. Khi đến cổng làng, Liên nhảy xuống ngựa dắt bộ. Nàng ghé vào quán nước dưới gốc đa hỏi đường tới nhà thầy lang, bà cụ bán hàng vừa nhọp nhẹp nhai trầu vừa chỉ hướng tận tình nên nàng quá khó khăn để tìm ra. Khi tới y quán, nàng liền gọi với vào:

      “Có ai , ra giúp tôi tay.”

      Lập tức từ trong y quán có thiếu niên mặt mũi phúc hậu chạy ra, vừa trông thấy đứng bên gã đàn ông nằm vắt ngang lưng ngựa cậu ta liền hiểu ra vấn đề. Chẳng cần đợi lên tiếng, cậu ta nhanh nhẹn chạy đến đỡ người kia xuống rồi dìu vào trong.

      Thầy lang sau hồi lâu bắt mạch, xem xét kỹ lưỡng lượt liền phán tình hình của gã tạm thời quá nguy hiểm, chỉ cần nghỉ ngơi tĩnh dưỡng ắt chóng khỏi. Dù phải chuyện của Liên nhưng nàng nghĩ giúp giúp cho chót, coi như tích đức sau này. Toan tính xong xuôi, nàng rút trong người ra bọc tiền đưa cho thầy lang rồi dặn:


      giờ tôi còn có việc thể ở lại chăm sóc người này, phiền ông thay tôi chăm sóc cho .”

      Thầy lang thấy bọc tiền trước mặt, lòng thầm vui mừng nhưng biểu lộ ra ngoài. Cố giữ vẻ thanh cao, ông khẽ vuốt vuốt chòm râu đáp:

      “Được rồi! nương đừng lo lắng gì cả, ta giúp nương chăm sóc .” đoạn, ông đưa mắt nhìn cậu thiếu niên đứng bên cạnh ý bảo nhận lấy. Cậu thiếu niên biết tỏng ý thầy, liền đưa tay ra nhận bọc tiền. Tuy nhiên trong lòng cậu ta lại thấy thoải mái.

      Tự cảm thấy mọi chuyện đều ổn thoả, nhìn ra ngoài trời cũng xế chiều. Chẳng để lỡ mất thời gian, Liên cáo từ thầy lang rồi nhảy phóc lên ngựa để tiếp quãng đường còn lại.

      TRỐNG RỖNG

      Suốt hơn tháng trôi qua, số tiền nhận từ hôm nào chẳng mấy mà cạn kiệt. Từ thuốc thang đến đồ ăn, thức uống dùng cho việc điều trị người kia đều là hàng tốt, cộng thêm với kinh nghiệm hành nghề hơn ba mươi năm của thầy lang cũng vận dụng hết, ấy vậy mà ma xui quỷ khiến thế nào, ngay cả những vết thương người lành lặn kẻ ấy vẫn ngoan cố tỉnh lại.

      Nhận thấy việc càng trở nên nghiêm trọng hơn, nếu vẫn tiếp tục giữ kẻ lai lịch bất minh này trong y quán để chữa trị, e rằng chẳng những vụ làm ăn bị lỗ nặng mà có khi còn tán gia bại sản cũng nên. Dù sao lòng tốt của con người cũng có giới hạn, nhất là những kẻ luôn phải nai lưng buộc bụng kiểm từng miếng cơm như thầy lang ở cái đất này cái giới hạn ấy càng ngắn ngủi. Toan tính suy nghĩ hồi, cuối cùng thầy lang đến quyết định có hơi tàn nhẫn. Ấy là đem cái người kia ném chỗ khác cho rảnh nợ.

      Để tránh bị người đời đàm tiếu, hồi chiều thầy lang sai cậu học trò của mình ra chợ tìm mua cái bao tải lớn có thể nhét vừa người trưởng thành. Thoạt đầu cậu học trò chưa hiểu thầy định làm gì nên cứ y lời dặn mà mua, dám thắc mắc nửa câu.

      Chờ đến đêm, khi ngoài đường làng chẳng còn mống người, thầy lang mới tỉnh dậy lọ mọ cầm đèn tới căn phòng của học trò rồi lay lay cậu ta dậy. Cậu học trò ban đầu còn tưởng con mèo trêu ngươi cho ngủ, bèn tiện mồm bung câu xua đuổi:

      “Cút ra! Xéo cho tao còn ngủ.”

      Thầy lang khẽ nhíu mày, trong lòng nổi lên cơn bực bội, ông ta định mắng nhiếc liền nghe thấy câu tiếp theo của học trò:

      “Con mèo chết giẫm, tao làm cả ngày rồi cho tao ngủ cái.”

      Cơn lửa giận trong lòng thầy lang nguôi dần, hoá ra học trò tưởng ông là con mèo hen. để mất thêm giờ, đêm dài lắm mộng, thầy lang lay mạnh cậu học trò lần nữa đồng thời gọi khe khẽ:

      “Bân, dậy... dậy thầy có việc.”

      Học trò tên Bân nghe tiếng thầy mới vỡ lẽ, mắt dần dần mở ra, hai tay đưa lên dụi dụi rỉ mắt. Trong đêm tối, chỉ nhờ chút ánh sáng leo lắt từ ngọn đèn, Bân dần mường tượng ra gương mặt già nua của thầy. Sau vài giây trấn tỉnh lại tinh thần, cậu hỏi:

      “Thầy à... có chuyện gì thế?”

      “Dậy, mặc quần áo vào rồi theo thầy.”

      Tuy còn chưa chuyện gì nhưng Bân hiểu tính thầy thích nhiều lời, cậu đành gật gật đầu, miễn cưỡng rời khỏi chiếc chõng tre.

      ...

      “Hả?”

      Bân giấu nổi phen kinh ngạc mà hét toáng lên, sau đó nhận thấy mình vừa lỡ lời liền lấy tay che miệng lại như thể ngăn cho cuống họng thoát ra thêm từ nào nữa. Sau vài khắc bình tĩnh lại, Bân khẽ khàng hỏi:

      “Thầy... thầy định làm thế ư? Như thế rất thất đức đó thầy.”

      Dưới ánh đèn mờ nhạt, Bân nhìn ra sắc mặt lạnh băng hiển gương mặt thầy. Con người, ai mà chẳng có lòng ích kỷ cho riêng mình, bởi sinh tồn giữa cái thế giới đầy khắc nghiệt này họ luôn sẵn sàng vứt bỏ những thứ gây trở ngại cho mình. Hơn tháng qua, thầy lang luôn cật lực chữa trị cho người kia nhưng rốt cuộc người đó vẫn chịu tỉnh dậy. Nhìn lại cả gia đình ông, từ lớn bé trông cậy vào cái y quán này mà tồn tại, bao nhiêu miệng ăn đều dựa vào sức lực của ông cả. mình gồng gánh trọng trách nuôi dạy mấy đứa con suốt bao năm biến ông trở thành kẻ hám lời và lạnh lùng như bây giờ, có thể Bân chưa trải qua những tháng ngày dãi nắng dầm mưa, đám con thơ gầy trơ xương vây quanh mình trong căn lều rách nát run bần bật bởi giá lạnh, nó cực khổ như thế nào, ngay cả người đàn bà hứa cùng ông sống suốt đời cũng chịu đựng nổi mà rời , bỏ lại đám con nheo nhóc. Bân còn trẻ nên chẳng bao giờ hiểu được hành động của thầy mình vào đêm ấy, trong mắt cậu chỉ tồn tại thất vọng nặng nề.

      Giữa đêm, Bân kéo chiếc xe bò chở bao tải lớn đựng gì ra khỏi làng. Dự định khi tới ngôi miếu hoang vứt bỏ ở đấy, nhưng suốt dọc đường lòng cậu vẫn yên tâm làm cái việc này. Nghĩ nghĩ lại, người đó chưa từng gây hại cho ai, nếu cứ làm theo lời thầy dặn bỏ gã ở đó, lỡ gã chết sau này cậu có thể ăn ngon ngủ yên? khi bàn tay vấy máu, sau này cậu còn có thể dùng đôi tay này để cứu người ?

      Lương y phải như từ mẫu, cứu mạng người hơn xây toà bảy tháp. Những câu ấy cứ lặp lặp lại trong đầu Bân cùng những dằn vặt, băn khoăn nên làm gì? Đến cuối cùng, lương tâm của cậu học trò vẫn chiến thắng lạnh lùng của thầy. Bân đến quyết định, mà sau này khi nghĩ lại cậu chưa bao giờ hối hận.

      ~oOo~​

      Ở phía bên kia bờ đê, cách ngôi làng xa có căn nhà tranh vách đất nghèo nàn, ngoài mảnh vườn bé xíu trơ trọi mấy gốc cây ỉu xìu, khoảng sân trước nhà để lăn lốc bu, sọt cùng đồ nghề đan mây. Trong nhà có độc cậu thanh niên quanh năm suốt tháng sinh sống bằng cái nghề đan sọt, tuy chỉ mới hơn hăm mươi nhưng cơ bắp cuồn cuộn, khoẻ khoắn, võ nghệ tinh thông, quan trọng hơn ta là có tấm lòng lương thiện. Hằng ngày, thường giúp đỡ dân làng nên ai nấy cũng đều mến. Đám con trong làng có ai mà xiêu lòng, luôn coi ta là mẫu người lý tưởng. Tuy nhiên, cũng bởi nhà nghèo, cha mẹ lại mất sớm nên chẳng ai muốn gả con cho. Mà ta cũng chưa có ý định cưới vợ bây giờ, bởi trong lồng ngực ta còn chứa trái tim đầy nhiệt huyết.

      Khi Bân kéo chiếc xe đến nhà tranh bên trong tắt đèn tối om, cậu lọ mọ cầm đèn lồng tiến đến gần cửa mà gọi.

      Lão có nhà ?”

      Trong nhà tranh vang lên tiếng sột soạt, sau đó có tiếng người vọng ra:

      “Ai thế?”

      “Tôi là Phạm Bân đây, tôi có chút việc muốn nhờ giúp.” Bân đứng ngoài cửa khe khẽ đáp.

      Chờ thêm vài khắc trong căn nhà bỗng sáng đèn, bóng người bên trong di chuyển về phía cửa. Cửa mở, người bên trong thoáng nhận ra cậu học trò ở y quán trong làng từng giúp đỡ mình vài lần đứng cạnh xe bò. xe hình như lù lù bao tải.

      “Có chuyện gì, cậu cứ .”

      “À cũng chẳng có gì.” Bân thoáng nhìn người bên trong, miệng cười cười hiền hoà. “Chuyện là...”

      Bân kể lại việc cho Lão nghe, nghe xong chỉ thấy ta gật gật đầu rồi tỏ ra thương cảm.

      “Vậy nên, tôi muốn nhờ cưu mang người này. Dẫu sao cũng là mạng người.”

      Lão xưa nay đúng là luôn giúp đỡ người gặp nạn nhưng cái gì cũng có chọn lọc cả, những người lai lịch bất minh chưa bao giờ có ý định muốn giúp đỡ. Nhớ lại mấy năm trước từng cứu người lạ, sau này mới phát gã là tên sát nhân trốn tù, quan binh ngày đêm đuổi theo mãi mới bắt được gã. Cũng may gã đó làm hại gì tới vào lúc ấy.

      Nhận thấy trong đáy mắt Lão còn thoáng do dự. Bân thở dài, đưa mắt bi thương nhìn ra chiếc xe bò mà than thở:

      xem, người kia cũng đáng thương, chẳng gặp phải chuyện gì mà ra nông nỗi này. Vừa rồi tôi thử chẩn mạch phát mạch đập bình thường, xem chừng chẳng mấy nữa gã tỉnh dậy. Tôi cũng chẳng muốn làm cái chuyện thất đức, bỏ mặc gã nơi hoang vu.”

      Đêm khuya thanh vắng, cơn ngái ngủ bắt đầu ập đến khiến Lão tự chủ được mà há hốc miệng ngáp dài. Sau cùng khi Bân kết thúc màn than thở của mình, Lão mới lười nhác gật đầu đồng ý cho người kia ở tạm.

      ~oOo~​

      Hai ngày sau, bầu trời huyện Đường Hào chợt đổ cơn mưa lớn, cỏ cây bấy nhiêu ngày sống dở chết dở vì thiếu nước hôm nay được dịp tung hoành nghiêng nghả trong cơn giông. Mảnh đất cằn cỗi nứt toác tham lam uống trọn dòng nước mát như thể sợ cơn mưa mau chóng kết thúc, ấy vậy mà mưa lớn kéo dài đến tận chiều tối mới dứt. Khắp nơi lênh láng, ngập úng. Đường làng trở nên trơn trượt bởi bùn nhão khiến việc lại của dân làng thêm khó khăn, làn khí nóng vây phủ gian cuối cùng cũng bị xua thay thế bằng luồng khí mát mẻ, thoáng đãng.

      Ngũ Lão trú mưa dưới mái hiên của ngôi nhà nào đó ven đường, chờ mưa ngớt hẳn mới chịu chạy về nhà. Sau khi dọn lại đống sọt, lồng lăn lông lốc khắp sân bởi gió thổi, khẽ đẩy cửa bước vào. Mớ rau tay Lão bất giác rơi xuống đất khi nhìn bóng người ngồi chõng tre, bất động, đôi mắt sáng rực nhưng vô hồn nhìn trực diện vào . Ánh mắt ấy khiến Lão sững sờ, đứng lặng hồi lâu. Cuối cùng, bật ra câu hỏi:

      tỉnh rồi à? Tốt quá.”

      Người kia chẳng lời, chỉ ngây ngốc nhìn ngang ngó dọc. Ngũ Lão hẳn đoán ra tâm trạng gã lúc này, bèn giải thích.

      “Người ta vớt được từ dưới sông rồi nhờ tôi chăm sóc, bất tỉnh hơn tháng rồi.” đoạn, đáp lại vẫn là im lặng của người kia. Trong khắc nào đó, Ngũ Lão hơi bực bội, còn cho rằng gã bị câm. Tiến đến gần hơn chút để tỏ thân thiện, Ngũ Lão tiếp tục. “Tôi họ Phạm tên Ngũ Lão, sau này cứ gọi tôi là Lão cũng được.”

      “...”

      kiên nhẫn của Ngũ Lão được đẩy lên đến đỉnh điểm, dù cố nén cơn giận xuống nhưng giọng vẫn giấu được bực bội trong lòng:

      được sao? tên gì?”

      Giọng uy dũng khiến gã có chút phản ứng, gã đưa mắt nhìn Ngũ Lão hồi lâu, xong lại láo liên suy ngẫm cuối cùng cất giọng :

      “Tôi... là ai?”

      ...

      Quần áo xộc xệch, tóc tai buông xoã, ngực có hình xăm mãnh hổ. Ngoài chiếc vòng phật châu bằng đá cẩm thạch đeo ở cổ tay trái ra, cả người chẳng có lấy vật gì để chứng minh thân phận của cả.

      là ai? Hiển nhiên đến bản thân còn biết còn có ai biết được nữa. Trong trí óc của từ khi tỉnh dậy chỉ là màn sương mờ trắng xoá, rỗng tuếch. Mọi ký ức trước kia đều còn, nhớ gì cả. Ngay việc tại sao lại bị rơi xuống sông cũng có chút thông tin.

      Chẩn mạch, soi đồng tử, kiểm tra vết thương hết lượt. Phạm Bân đến kết luận chắc chắn.

      bình phục hoàn toàn.”

      và Ngũ Lão ngây người, sau đó thấy Phạm Bân tiếp mới đặt câu hỏi.

      “Sao tôi lại nhớ gì cả?”

      Phạm Bân trầm ngâm, đôi mắt hướng vào khoảng vô định mà suy ngẫm. Cuối cùng đưa ra suy đoán:

      “Có thể bị thương ở đầu nên tạm thời bị mất trí.”

      “Sau này liệu có nhớ lại ?” Ngũ Lão đột nhiên chen vào.

      “Có thể có... cũng có thể bao giờ. Vạn đều tuỳ theo ý trời thôi.”

      Phạm Bân chưa bao giờ có những lời thâm thuý như thế khiến Ngũ Lão có hơi kinh ngạc, xong mối lo lắng trong lòng bấy giờ chính là nếu gã kia nhớ lại được lẽ gã ở đây luôn sao? Chợt thấy ý nghĩ ấy quá ích kỷ, vội vàng lắc lắc đầu xua tan . Ở đây cũng tốt, chỉ là thêm người bạn thôi mà.

      Phạm Bân nhìn ngoài trời cũng gần trưa, cậu liền xin cáo lui về y quán nhưng ra đến cửa như sực nhớ điều gì, vội quay vào. Từ trong ngực áo, cậu rút ra chiếc khăn tay đưa ra trước mặt kẻ mất trí rồi bảo.

      “Chiếc khăn này, tôi nghĩ nên giữ lấy.” Thoáng thấy khó hiểu nơi đáy mắt kẻ đó, Bân giải thích. “Đây là chiếc khăn băng vết thương của khi nương kia mang tới y quán, có lẽ là khăn của ta. Tôi chỉ nghĩ nên giữ lại nó làm kỷ niệm, sau này có cơ may gặp lại cũng nên cảm tạ ơn cứu mạng của người ta.”

      quá ngốc để hiểu ra được vấn đề, chỉ khẽ gật đầu nhận lấy chiếc khăn. Khăn lụa màu trắng, mềm mại, mỏng manh. góc khăn còn thêu đoá sen trắng đương chớm nở giữa ngày hè.

      Cất kỹ chiếc khăn vào ngực, và Ngũ Lão dõi theo bóng Phạm Bân khuất dần sau bờ đê. tĩnh lặng lại bao trùm căn nhà tranh chật chội, nắng từ bên ngoài qua khe cửa lọt vào trong vẽ thành đường thẳng tắp, cắt ngang những đường kẻ xiêu vẹo khác dưới nền nhà. Tạo nên hình thù rối ren, mơ hồ tựa như tâm trí lúc này.
      Last edited: 27/12/17

    5. phongdu93

      phongdu93 New Member

      Bài viết:
      17
      Được thích:
      8
      Chương 02


      Ngày rằm tháng ba năm Thiệu Long thứ bảy, mặt trăng tròn vàng vạnh rải xuống nhân gian những mảnh sáng bạc. Gió cao lùa qua khóm tre xào xạc, đám mây lững thững ngó xuống vùng Thiên Trường rồi lại lẳng lặng bay . Đêm nay cảnh đẹp là thế nhưng khắp các đường phố, ngõ hẻm trong vùng chẳng có nổi bóng người qua lại, tất cả đều chìm trong tĩnh lặng vô cùng. Bất chợt góc phường phía Đông nổi lên những tiếng ồn ào náo nhiệt, người trong nhà hé cửa nhìn ra chỉ thấy toán quan binh cầm giáo mác chạy rầm rập ngoài đường, dẫn đầu đoàn là người đàn ông cưỡi ngựa, bởi trời tối nên chẳng là ai, chỉ thấy dáng vẻ oai phong, lẫm liệt. Đoán chừng là vị tướng quân nào đó từ kinh thành về cũng nên.

      Hôm sau, những kẻ rảnh rỗi lại có dịp vung nước miếng trong các quán trà, tửu lâu. Họ rằng đêm qua quan binh triều đình tóm gọn đám thương buôn muối lậu ở Nguyệt Lâu phía Đông thành, có người còn kể chi tiết quá trình vụ ấy như thể tận mắt chứng kiến. Nào là đám thương buôn nuôi con hổ dữ canh gác, nào là vị tướng quân nọ thân hình lực lưỡng cầm thanh đao ngàn cân vung nhát chém đứt mãnh hổ, rồi cả chuyện hoang đường như là kẻ trong đám thương buôn có phép thần thông chỉ trong chớp mắt biến mất tăm trong khí.

      Ngồi ở góc trong quán rượu, Quốc Tuấn mặc bộ viên lĩnh thường dân bấy giờ vẫn vểnh tai chăm chú lắng nghe người nọ kể, vờ như biết chút gì về chuyện đêm qua, thi thoảng khẽ mỉm cười rồi lắc đầu trước những lời kể thú vị của đám nông phu nhàn rỗi. Đúng là dân ta có trí tưởng tượng thực cao siêu. Gắp miếng mồi, bỏ vào miệng, lại cầm bát rượu uống ừng ực. Thứ rượu nếp ngòn ngọt, cay nồng đổ vào khoang miệng, qua yết hầu xuống khoang bụng rồi theo đó từ từ ngấm vào da thịt. Chính bởi tin rằng tửu lượng của mình thua kém bất kỳ ai nên Quốc Tuấn cứ tuỳ tiện uống hết bình này sang bình khác, vừa uống vừa nghe kể chuyện.

      Chẳng mấy chốc trời xẩm tối, bên ngoài thưa thớt người qua đường. Vẳng lại đâu đó khúc hát xẩm ỉ ôi của gã đàn ông khắc khổ ven chợ, nghe mà não lòng.

      Quốc Tuấn bước ra khỏi quán rượu, tâm trí cũng ngà ngà say sưa nhưng đôi chân vẫn vững như vại, mỗi bước đều chuẩn xác, chắc chắn. Từ đây về nhà của Đại Tư xã còn phải qua bến sông, lúc ngang qua đó, ông bỗng dừng chân nhìn sóng nước lăn tăn xô vào bờ, ánh trăng tàn soi xuống mặt nước đằng xa méo mó, vỡ tan.

      “Quan khách có muốn xuống đò chăng?”

      Giọng thanh thoát, dễ nghe bỗng vọng lại từ dưới bến. Quốc Tuấn nương theo ánh đèn treo lúc lắc sông, chợt trông ra người thiếu nữ xinh đẹp mặn mà đứng ở mui thuyền mời gọi. Ánh mắt ấy, nụ cười ấy bỗng lôi kéo tâm trí ông về quãng hồi ức xa xưa mang tên Yên Vân.

      thưở thiếu thời ngông cuồng, chàng từng nắm tay nàng thề non hẹn biển dưới gốc cây hoa hoè rực rỡ nhưng rồi đến cuối cùng tất thảy chỉ là gió thoảng, mây trôi.

      Dẫu là kẻ chung tình với vương phi suy cho cùng Quốc Tuấn vẫn là người đàn ông, mà yếu điểm lớn nhất của ông chính là trong góc tim luôn khắc khoải về mối tình đầu dang dở. Gặp lại cố nhân, mọi cảm xúc bấy lâu nay cố gắng chất chứa nay lại bùng phát. đêm hoan lạc triền miên trong cơn mơ màng trôi mau chóng, tưởng rằng chỉ thoáng qua tựa xuân phong, nào ngờ dây dưa suốt kiếp.

      Sáng hôm sau, men say tan dần. Quốc Tuấn giật mình tỉnh dậy trong khoang thuyền, quần áo xộc xệch, mùi thơm hoa nhài tỏa ra từ bóng lưng trần mịn màng bên cạnh, thoảng qua cánh mũi khoai khoái. Nàng nằm gối lên cánh tay rắn chắc suốt đêm khiến tay ông tê tái, nhưng vẫn cố giữ nguyên tư thế tránh để nàng tỉnh giấc. lâu sau, nàng cũng tỉnh, trở người nằm quay lại đối diện với ông, khẽ mỉm cười.

      “Chàng ngủ có quen ?”

      Đáp lời nàng là ánh mắt đầy do dự và tội lỗi dám đối diện , giọng ông trầm xuống.

      “Chuyện đêm qua... Ta chịu trách nhiệm với nàng.”

      Yên Vân khẽ thở dài:

      “Do thiếp tự đa tình mà thôi, chàng đừng nhọc tâm.”

      Giọng nàng trầm buồn như có như thoảng qua tai Quốc Tuấn, trong thoáng chốc ông tự hỏi liệu rằng mình làm thế có đúng ? Rốt cuộc ông vẫn đưa ra quyết định của riêng mình. Đặt bàn tay thô ráp lên vai nàng, ông nhìn nàng trực diện, kiên định.

      “Yên Vân! Hãy chờ ta vài hôm, ta cho người tới đón nàng về phủ.”

      “Chàng cần lo cho thiếp.” Nàng lưỡng lự đáp.

      cần gì cả. Hãy chờ ta.”

      Người thiếu nữ ấy nhìn Quốc Tuấn với cặp mắt tròn, sáng trong, mọi tin tưởng đặt nơi ngài đều là tuyệt đối. Tất cả những gì trân quý nhất của người con nàng trao cho ngài, còn có điều gì để nàng nghi ngờ nữa. Nàng ngài từ cái lần gặp gỡ thoáng qua năm ấy, trải ra bao thăng trầm, cuối cùng nàng cũng đợi được ngày này. Chẳng cầu vinh hoa, chỉ cần được ở cạnh người mình là mãn nguyện rồi.

      “Ta tặng nàng chiếc vòng ngọc, coi như là vật định ước của chúng ta.”

      Lúc rời , Quốc Tuấn đâu thể ngờ lời khi ấy lại khiến trái tim của thiếu nữ tàn úa theo năm tháng bởi hai chữ đợi chờ. Mọi tin tưởng của nàng, tình của nàng hoá ra cũng chỉ như áng mây kia chẳng mấy chốc tan biến vào cõi hư vô. Ngài trở lại nơi ấy nữa.

      CHÀNG TRAI PHÙ BẢO

      Mưa rơi rả rích suốt mấy ngày liền, sau cùng trời cũng hửng nắng. Phạm Bân ngồi trong y quán chuyên tâm sắp những tán thuốc ra cái mẹt để mang ra phơi ngoài sân, mấy ngày mưa khiến khí ẩm ướt làm thuốc lá cũng ảnh hưởng vài phần. Đương lúc bưng cái mẹt cuối cùng ra sân thằng cu Dần từ ngoài hớt hải chạy vào, tay cầm phong thư.

      Bân, có người gửi thư cho từ kinh thành nè.”

      Phạm Bân thoáng ngỡ ngàng, chưa đoán ra được người nào gửi thư, xong cũng xoa xoa đầu cu Dần, :

      “Cho xin.”

      Cu Dần cười híp mắt, lễ phép đưa phong thư cho cậu rồi lại hí hửng chạy chỗ khác. Phạm Bân đặt nốt cái mẹt lên giá phơi rồi mới trở lại phòng, ngồi xuống chiếc ghế gần cửa sổ, mở phong thư ra đọc. Hoá ra là thư của bác cả kinh thành, trong thư cũng viết nhiều, chỉ bảo dạo này bác cả lâm bệnh nặng nên muốn vời cậu lên kinh để giúp bác trông coi tiệm thuốc. Bác cả có con cái, trước nay vẫn luôn quý cậu hết mực. Lần này bác gửi thư đến tận đây, e rằng cậu phải chuyến lên kinh.

      ~oOo~

      Đầu kiếm gỗ sượt qua tóc mai, Ngũ Lão nhanh nhẹn né tránh, tay phải cầm kiếm thừa cơ vung lên đỡ đồng thời đâm chọt về phía trước. Bóng hai người thanh niên đổ dưới nền cỏ uyển chuyển đều đặn mỗi khi người kia ra đòn, còn lại phòng thủ, lúc giao nhau, lúc tan rã. Đánh nhau dưới hai mươi hiệp, cả hai mới thấm mệt bèn kết thúc hiệp cuối để phân thắng bại. Sau cùng vì phút bẩn cẩn, đầu kiếm gỗ của kề lên cổ Ngũ Lão chỉ trong chớp mắt ngắn ngủi.

      “Giang Tử, giỏi lắm, tôi thua rồi.”

      Giang Tử là cái tên mà Ngũ Lão vắt óc ra để đặt cho . bảo bởi được vớt từ dưới sông lên, mà sông trong tiếng hán chính là giang. Đương ấy, chỉ biết gật đầu chấp nhận cái tên mới, ngẫm lại đúng là có ý nghĩa sâu xa.

      “Quá khen, do nhường thôi.”

      khiêm tốn cười cười cũng khiến Ngũ Lão bớt thẹn.

      ngờ mất trí mà thân thủ vẫn giỏi như vậy. Xem chừng có khi xuất thân từ con nhà võ.”

      “Nghe cũng có lý.”

      nhớ gì về thân thế của mình, tất nhiên càng nhớ loại võ nghệ mình từng học. Chỉ là mỗi lần giao đấu với Ngũ Lão, trong đầu lại xoẹt qua vài hình ảnh chớp nhoáng về chiêu thức rồi tay chân cứ theo đó mà hành động tựa như loại phản xạ tự nhiên.

      Ngũ Lão toan hỏi xem rốt cục có nhớ ra điều gì thấy qua vai là Phạm Bân, tay xách con cá quả tiến đến gần, vừa tới cậu ta :

      “Các lại luyện võ đấy hả?”

      “Ừm. Chúng tôi vừa giao đấu vài hiệp xong, cảm thấy thoải mái.” Ngũ Lão đáp.

      “Giang Tử, cái tên này... ừm tôi quen lắm. vừa mới khoẻ, nên lao lực quá sức.” Phạm Bân quay sang nhìn sắc mặt hơi tái , mồ hôi nhễ nhãi khắp thân nên vài câu nhắc nhở.

      “Tôi khoẻ rồi, sao cả.” Giang Tử xuề xoà cười cười.

      vài câu gợi chuyện xong, Phạm Bân bỗng nghiêm túc đưa con cá quả khá to ra trước mặt mà .

      “Lúc tới đây thấy con cá ngon quá nên tôi mua, tối nay ba người chúng ta đánh chén trận no nê.” Ngưng lại giây lát, cuối cùng cậu mới vào việc chính. “Ngày kia tôi phải lên kinh thành rồi, có lẽ khó gặp lại mọi người.”

      “Kinh thành?” hẹn mà cả Ngũ Lão và Giang Tử đều đồng thanh.

      “Đúng vậy.” Đáp lại ngắn gọn, đôi mắt Phạm Bân thoáng buồn nhưng khoé môi vẫn tươi cười hớn hở.

      ...

      Bên trong nhà tranh, ánh đèn leo lắt giữa gian nhà soi sáng khoảng vừa đủ để trông những người ngồi đối diện. Ba gã thanh niên vừa uống rượu vừa chuyện trò vui vẻ, đôi lúc còn phá lên cười rung cái bàn gỗ lâu năm. Tửu hậu, ánh trăng xuyên qua khe cửa lẻn vào bên trong nghe ngóng câu chuyện của nhân gian. Phạm Bân thoáng lặng im, giây sau liền buột miệng:

      “Hay là hai cùng tôi lên kinh, nghe ở kinh thành náo nhiệt lắm.”


      Giang Tử đương đưa chén rượu lên môi khựng lại, liếc nhìn Ngũ Lão ngồi bên cạnh chẳng biểu gì, thoáng do dự nhưng rồi cũng đưa ra quyết định.

      “Nếu vậy, tôi cũng muốn lên kinh xem thế nào.”

      Ngũ Lão bấy giờ tay cầm chén rượu liền dứt khoát đưa lên miệng rồi đổ vào, men rượu cay nồng chẳng còn khiến người uống say sưa. Đặt chén rượu xuống bàn, :

      “Hai người . Tôi còn ở đây để chờ.”

      Lại là chờ. Phạm Bân cùng Giang Tử biết Ngũ Lão muốn chờ ai, chờ điều gì. Dù cho bọn họ có gặng hỏi câu trả lời vẫn chỉ là cái điệu cười nhạt thếch, bao giờ tiết lộ cho bất cứ ai và cũng chẳng có người nào hứng thú để hỏi cả.

      tĩnh lặng bao trùm lên gian nhà tranh chẳng mấy chốc cũng bị xé toạc ra bởi tiếng rượu rót vào chén, bởi đôi ba câu khơi chuyện của Phạm Bân. Cứ thế ba người ngồi bên nhau say trận cho đến tận khuya.

      ...

      Hai ngày sau, y hẹn.

      Phạm Bân và Giang Tử khăn gói lên kinh, bỏ lại sau lưng bóng chàng trai Phù Bảo đưa tiễn đứng con đê mình trông độc. Kỳ thực, thể với họ, bởi còn chờ cơ hội của đời mình.

      được hơn ngày, trời bỗng đổ mưa khiến Phạm Bân khó chịu nén được mà càu nhàu với ông trời. Mưa như trút cả dòng sông Hoàng Hà xuống nhân gian, khắp miền lênh láng nước. Vừa trông thấy có ngôi miếu dưới gốc đa phía trước, Giang Tử mừng rỡ kéo theo Phạm Bân chạy .

      Từng hạt mưa rơi lộp bộp mái, chợt vỡ tung ra thành từng giọt rồi trượt dài quãng xong mới theo dòng chảy xuống mặt đất, chết lặng trong vũng bùn.

      Bỗng thấy hai thiếu niên chạy vào miếu, lau chùi ban thờ Thần thoáng giật mình quay đầu lại. Trông hai người đó áo quần ướt nhẹp như chuột đồng, nàng cố ém nhẹm nụ cười. Xong cũng chẳng buồn để ý đến, liền quay lưng tiếp tục công việc dang dở.

      Phạm Bân khẽ huých tay vào , ánh mắt phong tình nhìn mà xuýt xoa.

      ngờ trong miếu lại có nương đẹp đến thế, so với tiên tử chẳng khác là bao.”

      Giang Tử tròn mắt, gặng hỏi:

      “Cậu từng gặp tiên nữ rồi ư?”

      Phạm Bân đưa mắt nhìn đầy chán nản.

      “Chưa.” để có cơ hội bắt bẻ, cậu tiếp. “Ý tôi là nương này rất đẹp.”

      Dáng vẻ kiều, tóc đen dài mềm mượt, nàng mặc viên lĩnh tối màu, mộc mạc. Riêng chỉ nhìn phía sau thôi cũng đủ khiến Phạm Bân phải cảm thán lời chắc nịch.

      Mưa vẫn rơi ngoài hiên, chẳng nghe thêm lời bình luận của người cùng. Phạm Bân chỉ biết chẹp miệng cho bớt nhàm chán. Đột nhiên từ bên ngoài có hai người cưỡi ngựa, mặc áo tơi, đội nón lá vừa tới bước vào miếu. Phạm Bân và biết ý tránh ra chỗ khác cho họ vào. Thoáng trông già, trẻ mặc giáp trụ khi họ cởi áo tơi, cả hai lờ mờ đoán ra họ là người trong quân đội. Người già râu tóc hoa râm, thân hình cao lớn, dáng vẻ đạo mạo, uy dũng. Người trẻ khác, gương mặt tuy non nớt nhưng phong thái chững chạc dường như từng can qua sương gió ít.

      Hai người nọ vào miếu cũng giống bọn Phạm Bân, trú mưa. Bởi thế nước sông phạm nước giếng, ngôi miếu cũng quá nên mỗi người mỗi góc chỉ nhìn ra ngoài ngắm mưa. Phía bên trong bất chợt có tiếng kêu la của nọ, cả bốn người giật mình chạy vào.

      kia mặt mày tái mét, tay trái ôm tay phải. Vừa nhìn mu bàn tay trắng muốt thấy có hai chấm đỏ của máu, Giang Tử nhanh trí đoán ra chuyện vừa xảy ra, liếc mắt sang hướng nhìn, liền thấy cái đuôi bóng nhẫy bé xíu vừa chui tụt qua khe cửa cấm cung.

      ấy bị rắn cắn, mau... mau giúp ấy chặn máu độc.”

      Phạm Bân nghe thế vội vội vàng vàng mở hộp đồ nghề, chẳng để lỡ mất thời gian, chân tay liến thoắng dùng ngón nghề gia truyền mà nặn độc. Thực may cho thị, trong cơn nguy kịch lại gặp được quý nhân, mà đúng ra nọc độc của rắn quá mạnh, cùng lắm chỉ khiến tay tê liệt hoặc ngứa chút.

      Thị được chữa trị, lại nghe Phạm Bân luyên thuyên đủ điều cũng bớt hoang sợ. Mãi sau khí huyết mới lưu thông, tâm trạng đỡ hơn chút.

      “Đa tạ công tử cứu mạng.” kia định quỳ xuống vái lạy, nào ngờ lại được Phạm Bân đỡ lên.

      có gì, cũng may cho là gặp được tôi.” Phạm Bân cười xuề xoà vừa cứu được giai nhân, lại được nàng mang ơn.

      Lúc Giang Tử quay đầu định ra ngoài thấy người đàn ông lớn tuổi đứng ngay phía sau, ánh mắt ông ta sững sờ nhìn thị rời. chỉ cảm thấy kỳ lạ, xong cũng chẳng gì, dẫu sao chẳng liên quan đến mình.

      “Yên... Yên Vân?”

      Bờ môi người đàn ông lớn tuổi khẽ run run, chỉ lâu sau mới thoát ra được tiếng trọn vẹn. nọ thoáng ngây người, đôi mắt hạnh hiền hoà hướng về người đàn ông ấy… mơ hồ.

      Ngoài trời mưa ngớt rồi tạnh hẳn, chẳng muốn mất thời gian ở đây thêm chút nào nữa, phía trước còn chặng đường dài. Giang Tử quay đầu gọi Phạm Bân mau lên đường, tuy còn vương vấn giai nhân nhưng cậu ta cũng chẳng muốn nghe thêm lời thúc giục nào của nữa. Sau cùng chỉ hỏi được tên ấy trước lúc bước chân ra khởi miếu.

      Tĩnh.

      ...

      Mưa tạnh. Mặt trời trốn sau đám mây mấy ngày liền cuối cùng cũng chịu chui ra, rải nắng khắp các đường làng ngõ xóm khiến nhân gian bớt cái vẻ ẩm thấp khó chịu những ngày qua. con đê cạnh làng Phù Bảo, người ta thấy toán quân diễn tập ở vùng ven sông đến đây vài ngày trước nối đuôi nhau trở về thái ấp. Dẫn đầu đoàn lão tướng mặc giáp trụ, đội mũ Đâu Mâu cưỡi lưng con hắc mã, dáng ngồi hiên ngang giữa đất trời. bên cạnh là con trai ông, nhờ cái truyền thống võ học trong dòng tộc cùng dạy dỗ nghiêm khắc của người cha. Nom người con trai ấy toát ra khí chất bất phàm.

      Điều người ta thấy kỳ lạ ở chỗ phía cuối toán quân là cỗ xe ngựa. Chỉ thấy loáng thoáng bên trong hình như có lạ hoắc, nhớ lầm khi về đây diễn tập làm gì có nương nào theo.

      Đoàn quân đột nhiên phải dừng lại bởi phía trước có kẻ chắn ngang đường. Xem chừng kẻ kia gan cũng lớn lắm mới dám làm gián đoạn hành trình của cả đoàn quân, lão tướng bấy giờ hướng đôi mắt sắc như diều hâu về phía trước suy xét. Chỉ thấy kẻ đó ngồi bất động, tay ôm chiếc sọt đan dở, mắt nhìn vào khoảng vô định như suy ngẫm điều gì.

      binh lính đầu nhận được ám thị của vị vương tử trẻ tuổi bên cạnh lão tướng, bèn hùng hổ tiến đến gần quát tháo:

      “To gan, nhìn thấy Hưng Đạo đại vương còn mau tránh đường.”

      Kẻ kia vẫn điềm tĩnh, động đậy cũng chẳng đáp lại lời của tên lính khiến y có cảm giác bị coi thường, y nổi giận nhưng chẳng dám làm càn trước mặt đại vương. Tên lính quay đầu lại nhìn Hưng Đạo thăm dò ý, thấy ngài gì, y liền cầm mũi giáo đâm mạnh vào đùi ta, tưởng khiến kẻ đó khiếp sợ mà tránh đường nhưng ngờ ta vẫn gan lì bất động. Thấy có điều lạ, người được gọi là Hưng Đạo vương xuống ngựa tiến tới gần, nhìn ta mà hỏi:

      "Đùi nhà ngươi bị đâm như thế, sao biết đau, mà lại cứ ngồi như vậy ?"(1)

      Kẻ nọ lúc này mới sực tỉnh, ta chắp tay trả lời rành rọt:

      “Bẩm, tôi đương nghĩ mấy câu trong binh thư, nên nghe thấy gì cả." (2)

      Hưng Đạo vương nhíu mày, đầu hơi nghiêng rồi hỏi:

      “Ngươi nghĩ câu nào trong binh thư?”

      ta ngần ngại, liền đáp: “Bẩm vương gia, đó là câu Dĩ dật đãi lao.” (3)

      thử ta nghe suy nghĩ của ngươi?” Hưng Đạo vương tò mò.

      ta lại trả lời cách ràng, mạch lạc:

      “Bẩm, thời Tam quốc, trong cuộc chiến ở Kỳ Sơn, quân Tây Thục của Khổng Minh phải vận lương hết sức cực khổ từ Tây Xuyên đến Trung Nguyên, đường xa hàng ngàn dặm lại phải qua núi non trùng điệp gặp trời mưa bão, đường xá hư hỏng nên việc chuyển lương hết sức khó khăn. Khổng Minh muốn tốc chiến tốc thắng vì vấn đề quân lương là mối lo rất lớn. Trong khi đó Tư Mã Ý biết được điều này nên kiên thủ đánh dù Khổng Minh dùng nhiều kế để khích nộ các tướng sĩ Bắc Ngụy. Thậm chí Khổng Minh còn gởi cẩm bào phụ nữ cho Tư Mã Ý với ngụ ý rằng Tư Mã Ý nhút nhát như đàn bà. Các tướng sĩ Bắc Ngụy đều căm tức xin Tư Mã Ý được ra trận sống chết với quân Tây Thục rửa mối nhục bị coi thường này. Trước trướng lệnh, Tư Mã Ý với các sĩ tốt của mình rằng: “Các chư tướng hãy nghe ta! Hãy kiên thủ đánh, chiến thắng ắt thuộc về ta. Chậm lắm là tuần trăng nữa.” Đúng như dự đoán, quân lương của Tây Thục đến chậm. Khổng Minh phải dùng kế cướp lương của Tư Mã Ý làm nên trận lửa ở Thương Dương Cốc, rồi hộc máu vì “đốt” được quân của Tư Mã Ý, chấm dứt chiến dịch Bắc Phạt.
      Tư Mã Ý định tự sát ở Thương Dương Cốc, nhưng bỗng nhiên trời đổ mưa. Trời cứu Tư Mã Ý, đến nỗi Gia Cát Lượng phải hộc máu thốt lên “Trời giúp Ngụy giúp Thục” Tư Mã Ý lần đầu tiên đưa Khổng Minh vào thế còn chọn lựa.

      Cái hay của kế “Dĩ dật đãi lao” trong trường hợp này là chỗ đó.”

      Đôi mắt sáng trong của Hưng Đạo lên vẻ hài lòng, khoé môi cũng chứa nét cười hiền hoà.

      “Vậy nhà ngươi nghĩ sao về trận chiến chống quân Nam Hán Bạch Đằng giang của Tiền Ngô Vương năm Mậu Tuất [938]?”

      “Dạ bẩm, trong cuộc chiến chống quân Nam Hán năm ấy Tiền Ngô Vương vạch ra phương lược hết sức táo bạo nhưng đúng đắn mà chính xác. Ngô Vương nhận định đúng về tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch từ đó thấy thế mạnh của địch là quân đông, vũ khí, trang bị mạnh, nhất là thuyền chiến lớn. Tuy nhiên bọn chúng cũng có điểm yếu, mà lớn nhất chính là tướng giặc Lưu Hoằng Tháo còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trận mạc, hơn nữa còn kiêu ngạo, chủ quan khinh thường địch, thứ nữa là có nội ứng lại cơ động từ xa đến, địa hình xa lạ, hiểm trở khiến tinh thần quân sĩ mệt mỏi, cùng ám ảnh bởi thất bại trước đó. Về phía ta, Ngô Vương đã diệt trừ nội phản, ổn định nội bộ bên trong được nhân dân đồng tình ủng hộ, đồng lòng của các tướng lĩnh, hào kiệt quyết tâm đánh giặc giữ nước. Bởi thế, trong thời gian ngắn, lực lượng của ta đã có tới vài vạn người. Trong đó, đạo quân Ái Châu do ngài trực tiếp tuyển mộ, huấn luyện làm nòng ́t. Tuy có nhiều thuận lợi, nhưng quân ta cũng gặp nhiều khó khăn, đó là: thời gian chuẩn bị ngắn, lực lượng kháng chiến chưa được huấn luyện kỹ, vũ khí, trang bị còn thô sơ so với ̣ch. Song thảo dân nghĩ nếu xét tổng quan ta mạnh hơn ̣ch. Bởi quân ta hội tụ đủ ba nhân tố “thiên thời, ̣a lợi, nhân hòa”. Tuy nhiên, thảo dân nghĩ yếu tố quan trọng nhất chính là lòng dân.”

      Sau đó ông còn hỏi thêm vài câu nữa về binh thư ta đều trả lời được. Cuối cùng, Hưng Đạo vương vuốt chòm râu và hỏi:

      “Ngươi tên gì, ở đâu?”

      “Bẩm, tôi tên Phạm Ngũ Lão, người làng Phù Bảo.” cung kính thưa.

      giờ Giặc Nguyên lăm le xâm lược Việt Quốc ta, ta thấy ngươi là kẻ có tài. Ngươi có nguyện ý theo ta ra sức giúp nước, bảo vệ bờ cõi ?”

      “Đa tạ vương gia. Thảo dân ngày đêm học binh pháp cũng chỉ mong có cơ hội góp sức mình cho đất nước.”

      Hưng Đạo vương là người trọng người tài, bởi vậy ông ngần ngại rũ bỏ khoảng cách chủ tớ mà đỡ Ngũ Lão đứng dậy. :

      “Ngày mai hãy tới thái ấp của ta.”

      đoạn, điểm nhìn của Hưng Đạo vương rơi xuống vết đâm đùi ta khi nãy, máu ngừng chảy trượt xuống chân khiến trong lòng ngài chợt thấy xót xa bèn xoay người gọi thầy lang phía sau tới băng bó vết thương xong xuôi rồi mới tiếp.

      “Cung tiễn vương gia.”

      Ngũ Lão đứng bên đường cúi đầu, cung tay đưa tiễn, khi toán quân hết chỉ còn lại cỗ xe ngựa cuối cùng mới ngẩng đầu lên. Người trong xe tò mò vén rèm ngó ra ngoài, đúng lúc cơn gió xộc vào bật tung tấm rèm để lộ ra gương mặt giai nhân kiều thoáng ửng hồng. Ngũ Lão ngẩn ngơ, ánh mắt hai người giao nhau trong thoáng chốc cứ ngỡ như cả trăm năm trôi qua.

      Chỉ là ánh nhìn, nào ngờ lại vương tơ hồng.

      ____________

      Trích nguyên văn câu của Hưng Đạo vương và Phạm Ngũ Lão trong Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ viết về giai thoại Phạm Ngũ Lão.

      (3) trong 36 kế Binh pháp tôn tử. Dĩ dật đãi lao nghĩa là lấy thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :