Chương 3 Nhật ký bán hoa Bao Triển và cảnh sát Hồ dẫn ông cụ sửa giày về đồn cảnh sát. Do thời gian qua khá lâu rồi, nên ông cụ thể nào hồi tưởng lại được hình dáng của người đó, vì thế chuyên gia dựng hình cũng có cách nào dựng lại được khuôn mặt của kẻ bị tình nghi. Ông cụ cố gắng nghĩ hồi lâu, rồi bổ sung thêm đặc điểm nữa. Người thanh niên đó nhìn bề ngoài rất gọn gàng trắng trẻo, nhưng hai tay ta lại có rất nhiều vết chai sần. Giáo sư Lương đặt câu hỏi quan trọng: “Thế sau đó ta đâu bác có nhớ ?” Ông cụ trả lời rất nhanh, cần suy nghĩ: “Cậu ta vào khách sạn đó rồi!” Trong tường của khách sạn có cái xác. Hung thủ sau khi phi tang xong rất nhiều khả năng quay lại trường kiểm tra. Trong biết bao nhiêu vụ án chôn xác, kẻ giết người cho rằng mình an toàn, nên quay trở lại trường nơi phi tang. đứng mặt đất, đồng cỏ xanh, hoặc ở góc nào đó của công viên, nơi mà chỉ mới biết… Dưới chân mình có xác người. Giáo sư Lương cầu Bao Triển và cảnh sát Hồ ngay lập tức điều tra những người từng đến ở trong khách sạn này, đặc biệt là những ai ở trong căn phòng trường phi tang đó. Những thành phần đến đăng kí ở trong khách sạn rất phức tạp, trong đó ít khách là người ngoại tỉnh. Bao Triển và cảnh sát Hồ phải mất liên tục nhiều ngày đêm kiểm tra danh sách khách hàng, rồi sau đó nhờ phía cảnh sát xác nhận danh tính từng người. Những công việc điều tra như thế này rất mất thời gian và công sức, nên trong khoảng thời gian ngắn chưa thể tìm ngay ra được kẻ tình nghi. Các mối quan hệ xã hội của chú Lỗ tương đối đơn giản. Họ hàng làng xóm đều ai có thù sâu oán đậm gì. Phía cảnh sát cho rằng động cơ gây án của hung thủ là để trả thù. Như vậy, khi tìm được người có mâu thuẫn xung đột với chú Lỗ là có thể giải quyết được vấn đề mấu chốt của vụ án. Phía cảnh sát lần nữa chú ý đến những nhân vật làng chơi. Số lượng bán hoa trong thành phố tương đối nhiều, công tác vây quét cũng thực tương đối triệt để. Tổ chuyên án đặt việc điều tra những có tiếp xúc với chú Lỗ lên hàng đầu. Trong quá trình thẩm vấn, Mao Mao cứ ấp a ấp úng, dường như có điều gì đó khó . Sau khi được giáo sư Lương và Tô My làm công tác tư tưởng, Mao Mao mới khai rằng, mẹ bé cũng từng có quan hệ với chú Lỗ. Trong lần khi vừa lĩnh tiền dưỡng lão, chú Lỗ đến quán mát-xa chân và cầu mẹ bé phục vụ. Bố Mao Mao đứng ngoài canh chừng cảnh sát. gia đình chỉ vì tiền mà mất hết cả liêm sỉ. Đại đa số các đều thích thú gì với thói quen của chú Lỗ, nhưng mẹ của Mao Mao là trong số ít những người còn lại. Mẹ Mao Mao chỉ là tú bà, mà còn kiêm luôn cả việc bán hoa cho khách. Giáo sư Lương vô cùng tức giận, cho gọi bố Mao Mao vào thẩm vấn. Giáo sư nghiêm giọng hỏi: “Đó là vợ và con đẻ của , mà nỡ để nó phải làm cái nghề đó sao?” Bố Mao Mao vẫn giảo biện: “Mát-xa có gì là xấu đâu!” Tô My đứng bên tức giận quát lên: “Khốn nạn! đứa trẻ mới có mười tám tuổi.” Bao Triển cũng to tiếng: “Chỗ của con bé phải là ở trường học, chứ phải ở tiệm cắt tóc gội đầu, mát-xa thế này. Có người cha như ông, tôi cảm thấy đau đớn thay cho bé.” Bố Mao Mao cúi gằm mặt lải nhải: “ học được ích lợi gì? Tốt nghiệp xong rồi liệu có tìm được công việc tử tế ? Tất cả chẳng phải đều chỉ vì kiếm tiền thôi sao? Mà thôi phải nhiều. Tôi đáng chết! Tôi có tội! Tôi đáng bị phạt! Bao nhiêu tiền? Tôi nộp! Được chưa?” Giáo sư Lương nghiêm mặt, : “Lần này đơn giản như thế đâu! Việc càn quét hoạt động mại dâm phải do chúng tôi quản lí. Mà cũng đừng tưởng cứ nộp tiền phạt là được thả về.” Họa Long tức giận đấm mạnh xuống bàn, gào vào mặt kẻ vô lương tâm: “Mày có phải là con người nữa hả? Đúng là đồ lòng lang dạ sói! Nhìn cái gì mà nhìn! Còn nhìn nữa tao cho mày mấy quả trời giáng bây giờ!” Bố Mao Mao sợ sệt cúi đầu, dám nhìn thẳng vào mặt Họa Long nổi giận. Tổ chuyên án cho rằng, trong quá trình thẩm vấn Mao Mao có phần cố ý làm việc. bé bán hoa này dường như muốn giấu điều gì đó. Tổ chuyên án tiến hành phân tích nội dung trong cuốn “Nhật kí bán hoa” của bé, hy vọng tìm ra được manh mối nào đó quan trọng. Trong cuốn nhật kí của mình, Mao Mao nhiều lần nhắc đến vị khách làng chơi mà gọi là “Bảo Bối” và câu chuyện tình giữa hai người họ. Cục trưởng Cục công an Hoàng Thành phân tích cái tên “Bảo Bối” nhiều khả năng là biệt danh, cách mà những người dùng để gọi nửa kia của mình. Bốn người trong tổ chuyên án quay sang nhìn nhau, Họa Long nhịn nổi cười, thủ thỉ với Bao Triển và Tô My: “ thế thà còn hơn!” Cục trưởng tiếp tục phân tích: “Bước tiếp theo, chúng ta cần thẩm vấn Mao Mao sâu hơn nữa, nhất định phải bắt ta mở miệng.” Tổ chuyên án cầu Mao Mao giải thích về người có tên “Bảo Bối” được nhắc tới trong cuốn nhật kí của mình. Mao Mao có phần hốt hoảng. bé cắn môi chảy máu cũng chịu khai người đó là ai. Xem ra, bé này vô cùng lo sợ người trong mộng của mình bị cảnh sát bắt. nguyện dùng cái chết để bảo vệ tình của mình. Cuốn “Nhật kí bán hoa” được đặt bàn của Cục trưởng Cục công an Hoàng Thành, bên cạnh còn đặt bản thảo cho bài phát biểu của Cục trưởng do thư kí của ông chuẩn bị sẵn. Công tác loại bỏ hoạt động mại dâm được người dân trong thành phố vô cùng hưởng ứng, Chủ tịch Thành phố tuyên dương và khen thưởng tổ công tác trong hội nghị tổng kết công tác xử lí tệ nạn xã hội lần này. Bài phát biểu của Cục trưởng được in giấy A4, từng câu từng chữ mượt mà, trôi chảy. Trong mỗi dấu ngoặc đơn còn có phần ghi chú đặc biệt mà thư kí viết cho cục trưởng. Trong cuốn “nhật kí bán hoa” có rất nhiều chữ viết sai chính tả, cuốn sổ vô cùng cũ kĩ, nhưng mỗi trang đều chứa đựng rất nhiều kí ức và dấu ấn trong cuộc đời của Mao Mao. Sau đây là phần trích từ bài phát biểu của Cục trưởng. “Thưa các đồng chí! Hôm nay thành phố Hoàng Thành tổ chức hội nghị tổng kết công tác xử lí tệ nạn xã hội toàn thành phố. Tôi cho rằng đây là việc làm vô cùng quan trọng. Việc triển khai công tác quét sạch các ổ nhóm mại dâm có ý nghĩa chỉ đạo rất lớn đối với thành phố chúng ta. Sau đây, tôi đề nghị chúng ta dùng tràng pháo tay lớn để cảm ơn ủng hộ từ các cấp lãnh đạo của Ủy ban Nhân dân và Hội đồng Nhân dân Thành phố. Về những lời vừa rồi của Chủ tịch Vương, tôi thấy rằng đó là những điều rất tuyệt vời và đáng ghi nhớ, giống như chúng ta vừa được học tiết học có ý nghĩa sâu sắc. Hy vọng các đồng chí ngồi tại đây suy nghĩ sâu hơn nữa, để hiểu về những gì Chủ tịch Vương vừa chỉ dạy chúng ta. Sau khi trở về, mọi người nên truyền đạt lại những tinh thần mà Chủ tịch Vương vừa , và thực cách nghiêm chỉnh, để công tác quét sạch hoạt động mại dâm trong thành phố được sâu, rộng hơn nữa, cố gắng tạo dựng thành phố văn minh hơn.” Cuốn “Nhật kí bán hoa” của Mao Mao, sau khi sửa lại những chỗ sai chính tả, tóm tắt lại như sau: “Tôi vẫn còn nhớ như in, ngày Bảo Bối đẩy cửa bước vào tiệm là ngày mưa gió. Và cũng từ đó, tôi trở nên những ngày mưa cách lạ kì. Tôi và Bảo Bối quen nhau được gần ba tháng. vì tôi mà tiêu tốn biết bao nhiêu bạc tiền. Tình đích thực là hóa thân của Thiên sứ, còn chướng duyên chẳng qua là trò đùa của ma quỷ. Tôi và Bảo Bối rốt cục là tình , hay là chướng duyên đây? Hôm nay là ngày mệt mỏi. Cánh công nhân nhận lương xong kéo đến ùn ùn. Thực tôi hiểu mình sống vì cái gì? Chẳng lẽ là vì mấy đồng tiền sao? Cuộc sống như thế này có đáng để sống ? Đời người thực là bể khổ sao? Hay chỉ có những đứa trẻ là phải chịu như thế? Bảo Bối! vẫn luôn hùng hồn với em rằng mọi thứ với đều quan trọng. Bây giờ vì điều đó mà chúng ta cãi vã đến mức này, thực là điều đáng buồn. Người con hoàn hảo trong mắt có phải là người có thể hằng ngày cùng dạo? Thường xuyên cùng xem phim? Em phải là người ấy. chỉ luôn nghĩ cho mình mà nghĩ vì em. Em chỉ mong hiểu em mà thôi. Có động viên của , em như có thêm sức mạnh! Bây giờ em dần vì mà thay đổi. Em mong tình của chúng mình vượt qua được mọi thử thách! Cho dù trong bất kì hoàn cảnh nào tôi cũng luôn tin tưởng ấy. Tôi tin Bảo Bối của tôi tôi chân thành. vì tôi mà gánh đỡ trách nhiệm. Hôm ấy, với tôi: “Chúng ta cùng nhau tiết kiệm tiền để tính chuyện tương lai em nhé?” Đó là ý tưởng tuyệt vời. Và tôi phải cố gắng hơn nữa! Bảo Bối biết rằng tôi là bé rất tự ti. Tôi chẳng phải đứa con tốt đẹp gì, tất cả mọi người đều nhìn tôi bằng ánh mắt khinh miệt. Tôi bảo đừng đến nữa. Đừng vung tiền vào những nơi như thế này, vì như thế đáng, nhưng nghe, cứ vài ba hôm lại tìm đến tôi. … Nghe từ tôi chưa được ăn Pizza bao giờ, Bảo Bối hôm nay chạy đến Pizza Hut mua cho riêng tôi cái lớn, tôi cảm động vô cùng. Hai chị họ dặn tôi nên cẩn thận. Những người làm cái nghề như chúng tôi được phép có tình đâu! Chẳng lẽ đó là hay sao? Chị bảo: “Tìm mối tình đầu thân kĩ nữ, đáng buồn cười!” Bảo Bối, có biết ? là mối tình đầu của em. Cả cuộc đời này em chỉ muốn cùng sống cuộc sống bình thường như bao người khác, dù cho có phải đến cuối biển cùng trời. Đôi lúc, em vẫn thường nghĩ, những khác được đến trường, vì sao số phận của em lại được như họ? Nếu cuộc sống như bây giờ, chắc Bảo Bối có thể bên em cười suốt ngày! Ai ya! Thôi đừng mơ mộng nữa! Còn quá nhiều những việc khiến em phải đau đầu phiền não. Thôi em lại cố gắng kiếm tiền vậy! Mẹ hứa, chỉ cần hai năm nữa, em được về nhà. Cố lên! Cố lên! Em tin rằng số phận nhất định quay lại đùa giỡn với em lần nữa. Vì giấc mơ tương lai, em phải vững tin bước tiếp! Go! Go! … Hôm nay nguy hiểm quá, xém chút nữa là bị tóm rồi! Nghe thấy ám hiệu của bảo kê, em đẩy khách qua lối cửa sau bỏ chạy! Thôi vậy! Người còn vẹn nguyên là tốt rồi! Dạo này cảnh sát làm gắt gao, ở đây cũng bị quản chặt hơn, mấy cửa tiệm xung quanh dừng hoạt động từ mấy hôm trước rồi, chỉ nhà em là còn cố mãi đến bây giờ. Bảo Bối à! Tự nhiên em thấy mình là đê tiện. ràng có người em, thương em, sẵn sàng làm mọi thứ vì em, ấy thế mà tại sao em vẫn sống cuộc sống như thế này? Em tự cảm thấy mình mất mặt? càng đối xử tốt với em, cảm giác tội lỗi trong em lại càng thêm nặng. … Gần đây công việc được thuận lợi cho lắm! Cả ngày hôm nay chỉ có hai khách, tổng cộng được tám mươi tệ. Bố mẹ ngồi than vãn, còn em mở cờ trong bụng. Hôm nay, người khách thứ hai còn chưa về, Bảo Bối đến. Tại lão dê già ấy đến mà Bảo Bối của em nổi máu ghen, rồi quay lưng bỏ về, sau đó còn gửi tin nhắn trách móc. Thế là hai đứa cãi nhau. “Lúc ăn cơm cũng nhớ em! Xem ti vi cũng nhớ em! Trời mưa cũng nhớ em! đường mình cũng nhớ em!” Tin nhắn này em luôn lưu trong điện thoại. Đó là tin gửi đến lúc trưa nay. Chiều nay mưa lại rơi, em ngồi ngẩn ngơ nhìn ra ngoài trời. Em tin . Em tin đến khi chúng ta có đủ tiền, em bỏ nghề, em phải là dâu của , em phải thành vợ trong chiều mưa lãng mạn.” nực cười khi chúng ta mang đặt bài phát biểu kiểu Nhà nước và Chính phủ bên cạnh nhật kí của bé bán hoa. Nhưng hỡi ôi, bài phát biểu kia chứa đựng những gì ngoài mấy lời sáo rỗng? Còn những dòng nhật kí của bé thất học lại chan chứa tình và chân thành đến vậy. Bốn người trong tổ chuyên án tham gia hội nghị tổng kết lần này, họ còn phải toàn tâm toàn ý, chăm chút tìm kiếm những điểm nghi vấn ở đây, rồi triển khai việc điều tra kĩ càng hơn. ba ngày ba đêm Bao Triển được chợp mắt, tinh thần và sức chịu đựng của khiến các cảnh sát Hoàng Thành đều vô cùng cảm phục. Mọi người đều tận tâm tận lực, bỏ hết thời gian nghỉ lễ, chuyển đến ăn ở tại Cục công an, điều tra cả mấy trăm người, cuối cùng cũng có được những bước tiến quan trọng. Bao Triển cuối cùng tìm thấy người nhờ ông cụ sửa giày chụp ảnh. Vài tháng trước đây, người đó vào thuê phòng tại khách sạn Hoàng Thành, và ngủ lại đêm ngay chính tại căn phòng “giấu xác”.
Chương 4 Hung thủ Chi đội trưởng cảm thấy cái tên này rất quen. Người từng ngủ lại đêm tại phòng “giấu xác” ai khác mà chính là bạn của – Nhà điêu khắc! Người này bị tình nghi hàng đầu về hành vi gây án. Việc chụp ảnh chứng tỏ ta hoàn toàn biết bên trong bức tường có giấu xác người, thậm chí còn cố ý ở lại căn phòng đó đêm. Trong đêm hôm đó, ta làm gì? Liệu có phải cả đêm ngồi đó nhìn chằm chằm vào bức tường, hoặc lấy tay gõ gõ vào tường rồi chuyện cùng “người trong tường” cho vui? Trong bộ môn tâm lý phạm tội, những tên biến thái thường có đặc điểm chung, đó là giết người chỉ là bắt đầu, chứ phải kết thúc. Hung thủ thường xuyên nhớ lại quá trình gây án. Đối với những kẻ thần kinh biến thái đó, giết người giống như là bộ môn nghệ thuật. Tên “sát nhân dã thú Serhiy Tkach[1]” từng gây hàng trăm vụ giết người, thậm chí còn tham gia cả lễ tang của nạn nhân. ta giống như đến tham gia bữa tiệc nhạc lớn vậy, trang nghiêm, đĩnh đạc, lẳng lặng quan sát “thành quả” của mình mà hề rơi giọt lệ. Khi Họa Long và Chi đội trưởng nhận được lệnh truy bắt, nhà điêu khắc đưa vợ và con cao chạy xa bay. Trước khi , còn với hàng xóm rằng gia đình mình ngoại ô nghỉ mát, và còn mang theo toàn bộ những giải thưởng mình có. Ngay ngày hôm sau, bức ảnh tác phẩm điêu khắc được đăng trang báo của tỉnh. Tác phẩm đó chính là bức tượng khắc bê tông có xác chết. Có lẽ hôm đó, nhân lúc phía cảnh sát lơ là, dùng điện thoại chụp lại được xác nạn nhân. Tô My liên lạc với biên tập viên của tờ báo. Phía biên tập tờ báo hề biết bên trong “bức tượng điêu khắc” có xác người. Họ chỉ biết nhà điêu khắc này là nhân vật có tiếng trong tỉnh, nên đồng ý đăng bức hình điêu khắc đó. Ông ta , đây là tác phẩm đẹp nhất của mình, có thể làm rúng động cả thế giới! Hôm đó, tất cả số báo được bán hết sạch, tiếng của nhà điêu khắc bị tình nghi giết người cũng lan như sấm chớp. Chỉ trong đêm, ta trở thành nhân vật tiêu điểm. Bức ảnh về bức tượng bê tông chứa xác người là chủ đề sôi nổi nhất tại các bàn trà, quán rượu. Phóng viên khắp nơi đổ về Hoàng Thành, khách sạn nơi xảy ra vụ án ngày nào cũng có phóng viên đến chụp ảnh đăng tin. Ông cụ sửa giày phải trả lời cả trăm lượt phỏng vấn. Cục trưởng Cục công an Hoàng Thành dưới áp lực dư luận thể mở cuộc họp báo. Trước hôm diễn ra cuộc họp báo, các bên đăng tin đều chuẩn bị các loại thiết bị chuyên nghiệp nhất để đón chờ, nhưng họ chờ mãi, chờ mãi, vẫn thấy ai của Cục cảnh sát đến. Cục trưởng Cục công an Hoàng Thành, Chi đội trưởng, cảnh sát Hồ và tổ chuyên án xảy ra bất đồng ý kiến. Cục trưởng cho rằng nên lợi dụng sức mạnh truyền thông, gửi lệnh truy nã mức độ B, để tiến hành vây bắt nhà điêu khắc phạm vi cả nước. Cảnh sát Hồ lại cho rằng nên hủy buổi họp báo. Trước khi bắt được hung thủ, nên để tiết lộ quá nhiều thông tin liên quan. Chi đội trưởng là bạn của nhà điêu khắc, rất hiểu các mối quan hệ xã hội của ta. có ý muốn tự mình dẫn đội truy bắt tìm ra ngoại thành để điều tra tung tích của nghi phạm, như thế cơ hội bắt sống hoặc dụ được nghi phạm ra là rất cao. Mỗi người ý kiến, ai muốn thay đổi. Tổ chuyên án ai lên tiếng. Bao Triển ngáp ngắn ngáp dài. mấy ngày nay chưa được ngủ. Tô My và Họa Long đều có phần mất tập trung. Giáo sư Lương nhìn vào tập hồ sơ vụ án, hình như suy nghĩ gì. Phía cảnh sát hỏi ý kiến của tổ chuyên án. Giáo sư Lương lên tiếng cách quyết đoán: “Nhà điêu khắc đó phải là hung thủ.” Kết luận của giáo sư Lương như quả bom làm nổ tan hết mọi công sức của phía cảnh sát. Các cảnh sát cố gắng rất nhiều ngày mới tìm được nghi phạm, nay lại bị câu của tổ chuyên án phủ nhận tất cả. Cục trưởng lên tiếng hỏi: “Nếu phải là hung thủ, làm sao biết được trong bức tường có người chết?” Giáo sư Lương giải thích: “Chỉ có khả năng duy nhất… ta là người chứng kiến việc.” Cảnh sát Hồ cũng hỏi thêm: “Nhà điêu khắc này là nghi phạm, hơn nữa giờ mọi bằng chứng đều chỉ về phía ta, các nhà báo cũng cho rằng ta chính là kẻ giết chú Lỗ. Nếu ta chỉ là người chứng kiến vô tội, tại sao lại phải bỏ chạy? Còn lừa gạt biên tập báo, đăng ảnh bức tượng bê tông. Mọi thứ ràng như thế, tôi nghĩ đây chính là hành động điên cuồng của kẻ giết người khi biết mình hết đường thoát.” Tô My : “Nhà điêu khắc coi xác người trong tường là tác phẩm nghệ thuật.” Họa Long chen vào: “Lúc đó, Chi đội trưởng gọi nhà điêu khắc đến giúp đỡ đó là nhân tố ngẫu nhiên. Nếu ta đúng là hung thủ giấu xác trong tường, sau thời gian hơn nửa năm, cảnh sát lại tìm ta đến để dỡ bỏ lớp bê tông bên ngoài ra, thực là trùng hợp quá mức.” Giáo sư Lương lên tiếng: “Tại sao ta lại chụp trộm cái xác? Rồi lại cho công khai đăng báo chí nữa? Câu trả lời là: ta muốn trở nên nổi tiếng.” Bao Triển hỏi: “Còn điều quan trọng nữa, chiếc nhẫn tay chú Lỗ là ở đâu ra? Chúng ta còn chưa làm vấn đề này.” Chi đội trưởng lật qua lật lại hồ sơ vụ án, rồi : “Đó là chiếc nhẫn của con dâu chú Lỗ, còn cụ thể nguyên nhân .” Giáo sư Lương cũng lật xem hồ sơ rồi bỗng chắc nịch: “ rồi! thôi, chúng ta ra chỗ cuộc họp báo .” Cục trưởng hiểu có chuyện gì xảy ra vội hỏi: “ cái gì hả?” Giáo sư Lương đáp: “Tôi biết hung thủ là ai rồi.” Cục trưởng vẻ đầy thách thức: “Thôi được, tổ chuyên án của các cứ mà họp báo, chúng tôi tham gia, tội vạ đâu các tự chịu.” Trong buổi họp báo, tổ chuyên án cho mọi người học tiết học trinh thám suy luận vô cùng đặc sắc. Tô My dùng máy chiếu trình chiếu hết hình ảnh những chứng cứ mà cảnh sát có, và có kèm phần giải thích cụ thể. Bao Triển chỉ cho mọi người biết những điểm mấu chốt trong đó, ví dụ như: Trong phân có nấm kim châm, mũi tên hung thủ để lại, chiếc nhẫn tay nạn nhân, v.v… Giáo sư Lương hỏi mọi người: “Trong phân của nạn nhân vì sao lại có nấm kim châm?” kí giả bật cười trả lời: “ tại ông ta ăn vào chứ sao!” Giáo sư Lương tiếp: “Đúng như thế! Đây chính là hướng suy luận đơn giản nhất.” nhà địa chất học nhất thiết phải nhìn thấy thác nước Takakkaw[2] mà chỉ từ giọt nước cũng có thể phán đoán rằng đời có thể tồn tại thác nước như thế. Dùng đồng tiền xu có thể tính toán được khoảng cách trung bình từ trái đất đến mặt trăng. Giả thuyết của Goldbach[3] và “thuyết nhật tâm[4]” của -péc-ních[5] cũng chính là dựa vào việc suy luận mà có. Mặc dù kết quả từ việc suy luận nhất định chính xác, nhưng đó là con đường quan trọng giúp chúng ta tìm ra chân lí. Trong quá trình trinh thám điều tra, suy luận là phương thức phá án thể thiếu. Việc suy luận được xây dựng thông qua phân tích các đầu mối và các nhân chứng vật chứng, rồi đưa ra kết luận. Vụ án cháy nổ ở Công ty Edison là trong những vụ án suy luận tiêu biểu thế giới. Tiến sĩ, nhà tâm lí học tội phạm Brussels chỉ bằng bức thư nặc danh của hung thủ, mà có thể đoán được giới tính, lứa tuổi, nơi ở của kẻ tội phạm, thậm chí còn biết kẻ đó mắc bệnh gì nữa. Cuối cùng, giúp ích rất nhiều cho cảnh sát trong việc bắt giữ hung thủ. Giáo sư Lương đưa chiếc nhẫn của chú Lỗ ra để mọi người quan sát. Các nhà báo thi nhau chụp hình. Giáo sư Lương hỏi: “Ai có thể cho tôi biết, ông ta ăn trộm chiếc nhẫn của con dâu để làm gì?” nhà báo lên tiếng: “Có thể ông ta hết tiền, nên lấy trộm bán chăng?” nhà báo khác : “Cũng có thể ông ta lấy để làm quà cho ai đó.” Giáo sư Lương trả lời: “ sai! Cả hai trường hợp đều có khả năng xảy ra. Chúng ta phải loại trừ phương án. Đầu tiên, tôi có thể chắc chắn rằng, thời gian tử vong của nạn nhân là vào khoảng mười giờ tối…” Chi đội trưởng lắc đầu phản đối: “Thi thể bị chôn giữa tảng bê tông lâu ngày, đến bác sĩ pháp y còn thể phán đoán được thời gian tử vong, giáo sư dựa vào bằng chứng nào để có kết luận như thế?” Giáo sư Lương giải thích tiếp: “Các loại thức ăn khác nhau, thời gian tiêu hóa cũng khác nhau. Nấm kim châm thông thường bị phân giải sau hai giờ đồng hồ. Từ hình dạng của nấm kim châm tìm thấy được, có thể thấy hệ tiêu hóa của nạn nhân được tốt. Hung thủ thể nào nhét xác nạn nhân vào trụ cột thép lúc trời còn sáng vì công trường có rất nhiều người. Nên chỉ còn khả năng, đó là nạn nhân bị hại lúc trời tối. Khi cộng thời gian ăn tối mùa hè, với thời gian tiêu hóa thức ăn, chúng ta có thể phần nào đoán được thời gian nạn nhân tử vong. Hơn thế nữa, khoảng thời gian nạn nhân thường tìm các trong tiệm cắt tóc gội đầu trá hình cũng đều vào khoảng mười giờ tối.” nhà báo hỏi tiếp: “Thế tại sao nạn nhân lại ăn trộm chiếc nhẫn?” Giáo sư Lương trả lời: “Vào khoảng mười giờ tối, các cửa hàng vàng bạc đều đóng cửa cả rồi, nên có thể loại trừ khả năng chú Lỗ đổi chiếc nhẫn lấy tiền. Như vậy, còn khả năng nữa, đó là chiếc nhẫn được dùng làm quà, tặng sinh nhật cho kĩ nữ.” Giáo sư Lương sử dụng phương pháp suy luận mắt xích trong phá án. Sau khi chứng minh xong giả thiết, sử dụng kết quả đó làm tiền đề suy luận cho giả thiết tiếp theo. Cứ như thế từng bước từng bước suy luận vấn đề cho tới khi có được kết luận cuối cùng. Các việc về sau chứng tỏ rằng suy luận của giáo sư Lương là hoàn toàn chính xác. Chiếc nhẫn đó chú Lỗ muốn mang làm quà sinh nhật cho Mao Mao. Hôm sinh nhật tròn mười tám tuổi của Mao Mao, chú Lỗ lấy trộm chiếc nhẫn của con dâu mình định mang tặng cho bé vui lòng. Sau này Mao Mao khai với phía cảnh sát về việc này như sau: Chú Lỗ hỏi Mao Mao: “Cháu có biết chú rửa mặt bao lâu rồi ?” Mao Mao trả lời cộc lốc : “Hai tuần?” Chú Lỗ: “Sai rồi!” Mao Mao: “Hai tháng?” Chú Lỗ lắc đầu, : “Cho đoán lại!” Mao Mao thấy vô vị, chẳng buồn đoán nữa. Chú Lỗ cười híp mắt : “Lần rửa mặt trước là vào lần tắm trước, là từ hồi tết rồi. Hôm nay chú rửa mặt rồi, còn lau người sạch nữa. Chú trả tiền rồi, hôm nay sinh nhật cháu, chú phải đưa cháu ra ngoài chơi chứ. À, đây, chú còn mua cho cháu cả cái nhẫn nữa này, xem xem, đẹp ?…” Chú Lỗ đeo chiếc nhẫn vào ngón giữa cho Mao Mao. Mao Mao bĩu môi, : “Cháu cần, ai mà biết là đồ hay đồ giả.” nhà báo nữ lên tiếng : “Chú Lỗ này cũng lãng mạn đấy chứ.” Lúc này, các nhà báo bắt đầu chuyển sang vấn đề về nhà điêu khắc. Giáo sư Lương muốn vấn đề này, ra hiệu cho Bao Triển và Họa Long lên tiếng sang vấn đề khác. Bao Triển : “Hung thủ có ba người, hoặc ba người!” nhà báo có tuổi hỏi: “Làm sao các biết hung thủ có ba người? Cũng là bằng cách suy luận sao?” Bao Triển trả lời, Họa Long đưa mũi tên ra, các nhà báo lại bắt đầu chụp ảnh. Họa Long : “Hung thủ có trong tay loại mũi tên này.” Các nhà báo như bắt được vàng, vội tranh nhau hỏi thông tin về ba hung thủ, nhưng bốn người trong tổ chuyên án đều tiết lộ thêm điều gì nữa. Khi buổi họp báo kết thúc, giáo sư Lương với các nhà báo: “Chúng tôi muốn mượn sức ảnh hưởng của giới truyền thông, khuyên hung thủ nên ra đầu thú. Đây là mong muốn lớn nhất của chúng tôi. Chúng tôi chỉ có thể đợi trong vòng bảy ngày. Sau thời gian đó, nếu hung thủ vẫn ra đầu thú, chúng tôi tiến hành vây bắt. Cho dù kẻ đó có chạy đến cùng trời cuối biển, cũng chỉ trốn được trong thời gian ngắn. Kẻ đó phải mang mình bản án truy nã, đêm ngủ yên cho tới khi chúng tôi bắt được kẻ đó về quy án. thực tế chúng tôi có những thông tin chi tiết về hung thủ, tiếp theo đây, chúng tôi đợi hung thủ tự ra đầu thú, cho hung thủ cơ hội để được hưởng khoan hồng.”
Chương 5 Đêm mưa người nạn nhân chú Lỗ có ba vết thương chí mạng: Đỉnh đầu bị vật tù đập vào, trước ngực có vật sắc đâm vào, và mũi tên xuyên từ trực tràng lên đến khoang bụng. Khả năng hung thủ mang theo ba thứ hung khí giết người là rất ít, vì thế có thể dễ dàng phán đoán được rằng hung thủ gồm có ba người. Tổ chuyên án lợi dụng báo giới để tiết lộ kết luận “hung thủ có ba người”, đây là kế sách sáng suốt. Sau khi lập giả thiết, bây giờ đến việc kiểm chứng giả thiết đó. Cho dù việc đưa ra giả thiết là đúng hay sai điều đó cũng giúp việc phá án có được bước đột phá quan trọng. Nếu điều giả thiết là đúng, người thân, bạn bè, hàng xóm của hung thủ có thể thông qua những vật chứng mà phía cảnh sát cung cấp, để nhận ra hung thủ, phía cảnh sát có được những đầu mối quan trọng trong việc phá án. Nếu giả thiết là sai, người chứng kiến việc, chính là nhà điêu khắc kia, có thể bị áp lực mà hết với phía cảnh sát. Tổ chuyên án khẳng định rằng hung thủ có ba người, nhà điêu khắc ra ngoại ô mang theo cả vợ và con , ta rất dễ cho rằng phía cảnh sát nghi ngờ cả gia đình mình là hung thủ. Để tránh bị truy nã, rửa sạch oan cho cả gia đình, người đàn ông thích nổi tiếng kia phải chủ động liên lạc với phía cảnh sát. Chiêu mũi tên trúng hai đích này của giáo sư Lương vừa có thể dùng giới truyền thông để ép nhà điêu khắc lên tiếng, vừa có thể khiến hung thủ thực suy nghĩ về hoàn cảnh tại của mình. Cho dù những suy đoán là đúng hay sai, phía cảnh sát vẫn có thể có được những đầu mối mới về hung thủ. Ngay ngày hôm sau, vị lãnh đạo trong cục thể dục thể thao đưa con trai mình đến tự thú. Sang ngày thứ hai, thêm thiếu niên mười tám tuổi nữa cũng được phụ huynh đưa đến thú tội. Vài ngày sau, nhà điêu khắc xuất trước cửa phòng công an tỉnh. Sau hồi do dự, nhà điêu khắc dùng chân dập tắt điếu thuốc hút dở, bước vào bên trong. Sau khi phá xong vụ án, mọi người mới biết được dụng ý sâu xa và lòng nhân từ của giáo sư Lương. Ba hung thủ giết người đều còn ở tuổi vị thành niên. Việc ra đầu thú có thể giúp chúng có cơ hội được hưởng khoan hồng của pháp luật. Sau thời gian giáo dục cải tạo, chúng vẫn có thể trở về hòa nhập lại với xã hội. Những giọt nước mắt của chúng ta lẽ ra nên rơi kể từ trận mưa rào đầu tiên. Trong kí ức của mỗi người chúng ta đều có ngày mưa như vậy. trận mưa lớn nhất trong đời, mãi mãi quên. Mỗi người đều từng ngang qua những quán gội đầu cắt tóc như vậy. Những người ngồi trong đó, và cả những đứng ở ven đường vẫy khách kia cũng chỉ là vì cuộc sống. Họ nở nụ cười phải vì vui vẻ, mà chỉ là để che giấu chua chát trong lòng. Rất nhiều câu chuyện về những làng chơi đáng thương hơn là đáng trách. Số phận của Mao Mao cũng vậy. Mao Mao cũng là bán hoa. thích những ngày mưa, nó khiến cho khí có vẻ bi thương lạ kì và vô cớ. Mỗi khi trời mưa, khách đến tìm cũng ít, và có thể được yên tĩnh hồi. Khi ngoài đường còn ai lại, giống như cái cây trồng trong phòng kín, chỉ biết nhìn ra cơn mưa bên ngoài. Đường phố vắng, đơn, cũng giống như nội tâm nàng thiếu nữ. Chỉ có những giọt mưa ngừng rơi xuống, giúp thả hồn theo nước trôi . Có rất nhiều câu hỏi tìm nổi câu trả lời, chỉ cảm thấy mê man và u uất, giống như những gì viết trong cuốn nhật kí của mình: “Đời người thực là bể khổ sao? Hay chỉ có những đứa trẻ là phải chịu như thế?” Lẽ ra ở tuổi này, phải bù đầu với bài tập, nhưng giờ lại phải ngồi đây suy nghĩ về nỗi khổ của đời kĩ nữ. bé mới mười tám tuổi, bé đáng thương. Nếu người con quá khổ cực, nước mắt chảy quá nhiều thượng đế từ bi ban cho người trong mộng, để còn cảm thấy đơn. Đêm đó trời mưa tầm tã, Mao Mao đứng trước cửa tiệm ngây ngô biết nghĩ gì. cậu bé đẹp trai đeo ba lô bước vào. Nước mưa làm ướt mái tóc phía trước của cậu. Cậu cảm thấy hơi lạnh, nhưng mặt vẫn nở nụ cười rạng rỡ đến mê hồn. Mao Mao nhìn cậu, ra ngoài khóa cửa, rồi dẫn cậu vào trong. thiếu nữ luôn thích những thiếu niên tú. kĩ nữ cũng luôn thích những khách làng chơi ưa nhìn. Cậu bé là học sinh, tuổi đời cũng tầm Mao Mao. Cậu ngồi giường, vẻ mặt bình tĩnh, dường như hề có chút căng thẳng nào. Mao Mao có chút cảm tình với vị khách trước mặt, nên năng cũng có phần e thẹn: “Bóp vai năm mươi tệ, đấm lưng trăm tệ.” Cậu bé có phần ngạc nhiên, hỏi: “Cái gì mà đấm lưng, bóp vai cơ?” Mao Mao hơi ngượng ngùng: “Sao cậu lại hỏi thế, biết rồi còn cứ hỏi.” Cậu bé thấy lạ lùng, : “Ơ, tớ hiểu mà!” Mao Mao bực mình hỏi: “Thế cậu vào đây làm gì? Cậu đến đây lần đầu tiên đúng ?” Cậu bé vội giải thích: “Tớ chỉ vào đây trú mưa thôi, bên ngoài mưa to quá.” Mao Mao hơi giận dữ, bảo: “Cậu nhanh nhanh lên đừng lãng phí thời gian nữa. Chỗ chúng tôi có phải chỗ trú mưa đâu. Trả tiền trước !” Cậu bé lấy ra tờ trăm tệ : “Tớ bóp vai, cũng đấm lưng gì cả, chúng ta ngồi chuyện thế này thôi được ?” Mao Mao cầm lấy tiền. Đây là lần đầu tiên bé gặp vị khách làng chơi lại cần phục vụ. Hai người ngồi đó, Mao Mao biết nên gì, đành giữ im lặng. Cả hai có vẻ ngượng ngùng, bên ngoài tiếng sấm vẫn vang rền, mưa càng rơi càng nặng hạt. Cậu bé rút điện thoại, mở bài hát. Cả hai chỉ ngồi yên lặng lắng nghe. Về sau, mỗi khi trời mưa, Mao Mao vẫn thường ngâm nga bài hát đầy kỉ niệm này. “Câu chuyện dù đẹp rồi cũng có hồi kết Em ra là hồi kết của tôi Nhìn bóng em xa dần rồi xa mãi Như số kiếp này trời định vậy thôi! Nhưng em ơi, tôi muốn bao lời Rằng tôi nhớ, rằng nhớ em nhiều lắm! Em trong đời tôi là thiên thần trái đắng Trọn kiếp này cũng chẳng thể lãng quên. Cho dù mưa ngừng trút trong đêm Cho dù em bỏ tôi trong giấc mộng. em ơi, tôi vẫn luôn khát vọng Giấc mộng này, là giấc mộng thiên thu. … Mưa tạnh, cậu bé ra về, bóng cậu khuất dần trong đêm thanh vắng. Đây là câu chuyện truyền thuyết lãng mạng chỉ dành cho nàng kĩ nữ. Vào ngày, trời bỗng đổ mưa, chàng trai tuấn tú bước tới trước mặt bé. phải khách làng chơi, làm bất cứ điều gì, họ chỉ ngồi đó, chuyện, những câu hỏi và những câu trả lời bâng quơ. Ánh mắt họ dám nhìn thẳng vào nhau, họ ngồi cùng nghe nhạc, tiếng nhạc lẫn trong tiếng mưa thào. Mao Mao cảm thấy cậu bé này giống những người khác. Nhưng chị họ nhắc bé phải cẩn thận, rất có thể đó là tên công tử bột giả nai. Mao Mao lại có thêm niềm hy vọng mới. Mỗi khi đứng ngoài cửa chào khách, ngoài việc vẫy tay mời chào, giờ đây còn mong được gặp lại chàng trai kia lần nữa. Vài hôm sau, chàng trai lại ngang qua cửa tiệm. Mao Mao nhìn trộm cậu cái rồi lập tức cúi người nấp sau cánh cửa. Trái tim thiếu nữ đập liên hồi, mặt bỗng dưng ửng đỏ, đến hơi thở cũng thấy còn bình thường nữa. Chàng trai liếc mắt nhìn vào trong tiệm mát-xa chân, nhưng phải đợi cậu khuất, Mao Mao mới dám đứng dậy nhìn theo. bé vui mừng khoe với người chị họ: “Em nhìn thấy cậu ấy rồi! Nhìn mồn . Cậu ấy trông đẹp trai. Hi hi!” Nhưng rồi lại lập tức buồn rầu : “Nhưng cậu ấy vào đây. Em… Em cũng mong cậu ấy vĩnh viễn đừng bao giờ tới nơi này. Chỗ của chúng ta phải là nơi để cậu ấy đến. Nhưng… Nhưng em vẫn muốn được gặp cậu ấy lần nữa. biết bao giờ mới tới lúc ấy nhỉ? Ai ya, cậu ấy lẽ ra nên xuất hơn.” Kể từ đó mỗi lần bâng khuâng nhìn về nơi xa xăm, bé lại mường tượng ra khu vườn, nơi mọc đầy những khóm hoa mà chỉ mới có thể nhìn thấy, ngửi thấy. Trong tim mỗi nàng thiếu nữ đều có vườn hoa đầy sắc màu như vậy. Mưa, được làm từ hai thành phần thể tách rời, ấy là nước và nỗi nhớ. Mỗi khi có mưa đêm, biết bao nhiêu người mất ngủ, hướng mắt nhìn ra ngoài cửa sổ, vô hồn, rồi bỗng vô cớ cảm thấy đơn, buồn tủi. Tất cả những điều ấy đều vì trong lòng nhớ đến ai đó. Lần mưa thứ hai, Mao Mao nhìn thấy chàng trai bước về phía cửa tiệm. cảm thấy vô cùng căng thẳng, đôi chân vò lên nhau, trong lòng nghĩ: “Đừng đến, đừng đến, đừng có đến!” Nhưng chàng trai bước vào. Cậu rút ra tờ trăm tệ đưa cho Mao Mao rồi lại cùng ngồi chiếc giường nhơ nhám. Lần này Mao Mao giới thiệu những dịch vụ của cửa tiệm cho cậu nữa. căng thẳng đến suýt khóc, trong lòng vừa chỉ mong chàng trai mau mau rời khỏi nơi bẩn thỉu này, vừa hy vọng cậu ngồi lại mãi. Chàng trai kể về những câu chuyện trong trường học, kể về những người bạn của mình. Mao Mao chỉ cúi đầu lắng nghe, trong lòng bỗng cảm thấy vô cùng buồn tủi. Từ đến lớn, dường như chưa từng có người bạn nào. Chàng trai : “Ngưỡng mộ cậu đấy, cậu chẳng cần phải học.” Mao Mao buồn bã đáp: “Thực ra, tớ muốn được học lắm!” Chàng trai tiếp: “Nếu thế, chúng ta học cùng lớp, ngồi cùng bàn là được rồi.” Mao Mao càng hụt hẫng, : “Nhưng… Nhưng tớ…” Chàng trai an ủi: “Trong trường có ai bắt nạt được cậu đâu. Bạn bè của tớ nhiều lắm, đánh nhau cũng rất giỏi nữa.” Mao Mao tủi thân đáp: “Tớ… Tớ được học. Tớ chỉ có thể ở đây thôi, đến bạn bè cũng chẳng có.” Chàng trai cười đáp: “Tớ là bạn của cậu là đủ rồi.” Mao Mao do dự: “Ừ! Nhưng cậu biết , tớ là …” Chàng trai chen ngang quả quyết: “Chẳng sao cả!” Sau lần chuyện đó, Mao Mao biết tên chàng trai là Tiểu Bắc. Trong cuốn nhật kí bí mật của mình, dũng cảm gọi cậu là Bảo Bối. Hai người trở nên thân thiết rất nhanh, chàng trai mỗi lần đến lớp và tan trường đều cố ý qua trước cửa tiệm nhà Mao Mao. Cả hai chỉ nhìn nhau cười rồi chia tay bằng ánh mắt. Cũng có lúc Tiểu Bắc đến tiệm chơi. Mao Mao dối mẹ rằng cậu ta chỉ vào bóp vai thôi, vì lo tốn tiền của cậu. Nhưng Tiểu Bắc lại rất phóng khoáng, lúc nào cũng trả đủ tiền chỉ để được chuyện cách “vụng trộm” với bạn. Chàng trai thích được ngồi cùng . Với họ tình là thứ lớn lao hơn rất nhiều điều tầm thường khác đời. Có lần, lấy hết can đảm với chàng trai: “Cậu biết , tớ có hơi thích cậu đấy!” tháng sau, trong ngày sinh nhật của Tiểu Bắc, Mao Mao lén lút lấy tiền rồi chạy mua rất nhiều quà sinh nhật cho cậu. biết Tiểu Bắc thích quà gì, Mao Mao liền mua dây móc treo điện thoại, con gấu bông đáng , chiếc áo mưa, và cả bông hoa hồng giống như người lớn hay tặng nhau nữa. Tất cả được đặt trong chiếc túi bóng bình thường, đưa cho Tiểu Bắc. Theo Tiểu Bắc đến quán karaoke cùng bạn bè cậu, Mao Mao cảm thấy hơi ngượng ngùng, ngồi nép vào góc ghế, chỉ im lặng. Tiểu Bắc và bạn bè mải mê hát hò, uống rượu cùng nhau. Đến khi tiệc sắp tàn, Tiểu Bắc mới để ý thấy bông hoa trong chiếc túi bị đè gần nát. Tiểu Bắc kéo Mao Mao sang bên, cầm lấy micro, dõng dạc tuyên bố với những người em của mình: “Giới thiệu với các bạn, Mao Mao là bạn của tôi!” Mao Mao cảm động muốn khóc. bé chưa bao giờ cảm thấy hạnh phúc như lúc này, nhưng trong lòng lại càng cảm thấy tự ti. Hôm đó nấp sau áo mưa của bạn trai, khom người, bám vào vai cậu. Lúc qua đường, tiếng còi ô tô inh ỏi, nhưng hề cảm thấy sợ hãi. Bố mẹ của Tiểu Bắc đều công tác cả, cậu đưa Mao Mao về nhà chơi. Bình nóng lạnh nhà Tiểu Bắc hỏng, nhưng Mao Mao nhất quyết đòi tắm. rằng, dù phải tắm nước lạnh, cũng muốn mình gột sạch bụi trần, vì người trước mặt là người . Mối tình đầu của bé kĩ nữ và cậu học sinh cấp ba đẹp nhưng cũng buồn. “Mối tình đầu” là từ rất đẹp, những cảm xúc đặc biệt trong kí ức, những buồn thương thể phai mờ. trận mưa rơi tâm hồn của mỗi con người, từng giọt, đều kéo chúng ta trở về với những tháng ngày ngây dại ấy. Khi chàng trai trong mối tình đầu, rất dễ vì chút chuyện nhặt mà có hành động điên cuồng. Tại Đài Loan từng có vụ án chàng trai đâm chết người giữa phố vì ghen tuông, hay vụ hai học sinh vị thành niên ở Mỹ xả súng giết chết giáo viên và mười hai bạn khác, rồi cũng tự kết liễu đời mình, mà đến nay vẫn nguyên nhân vụ việc. Nhưng phía cảnh sát phán đoán rằng hai học sinh lúc đó thất tình nên có những hành động quá khích. Trong ngày sinh nhật của Mao Mao, Tiểu Bắc và hai người bạn của cậu chuẩn bị cho bữa tiệc. Chú Lỗ hôm đó đến tiệm cầu bao cả đêm. Sau khi đàm phán giá trả tiền trước luôn cho tiệm. Chú Lỗ đưa Mao Mao đến khách sạn thuê phòng. đường , Tiểu Bắc và hai người bạn chặn đường chú Lỗ. Mao Mao muốn đến khách sạn cùng chú Lỗ nhưng có cách nào để bỏ chạy, suốt chặng đường chỉ nghĩ đến Tiểu Bắc, trong lòng vô cùng đau khổ. Tiểu Bắc muốn đưa Mao Mao , nhưng chú Lỗ nhất quyết đồng ý, còn buông lời chửi mắng ba cậu học trò. Mao Mao chỉ khóc, biết phải làm gì khác. Chú Lỗ kéo Mao Mao sang bên, rồi mắng ba cậu bé: “Nó chỉ là đứa con tiệm mát-xa, tao trả tiền. Ba thằng oắt chúng mày khôn hồn tránh ra, đừng có làm lỡ việc của tao.” Ba cậu học sinh định xông vào cướp Mao Mao. Tiểu Bắc hét lên: “Đánh lão ta !” Chú Lỗ phải tay vừa, lôi trong túi ra chiếc dao cạo từ thời xưa, giơ về phía ba cậu bé, cảnh cáo: “ tử tế chúng mày nghe hả? Thích vào đây!” Ba cậu học trò chạy về nhà Tiểu Bắc ở gần đó lấy vũ khí rồi quay trở lại. Cha Tiểu Bắc là lãnh đạo Cục thể dục thể thao. Tiểu Bắc cầm theo chiếc cung do hội bắn cung tặng cha mình làm vũ khí. Hai người bạn còn lại cầm dao, cầm ống thép. Ba cậu đằng đằng sát khí tìm chú Lỗ nhưng thấy ông ta đâu nữa, chỉ thấy Mao Mao đứng mình bên cạnh công trường xây dựng. Mao Mao chú Lỗ đau bụng, phải vệ sinh. Ba cậu bé tìm thấy chú Lỗ trong công trường, giết chết ông ta và quẳng xác vào cột trụ chưa kịp đổ bê tông. Tất cả quá trình đó bị người nhìn thấy. Tối hôm đó, nhà điêu khắc đến công trường lấy ít đất sét, vì chỉ có ở công trường xây dựng khi người ta đào đất xuống dưới sâu mới có. Nhà điêu khắc định làm tác phẩm bằng chất liệu này. Khi đến công trường, ta vô tình nhìn thấy vụ xung đột và cả quá trình phi tang xác của ba cậu học sinh. ta báo án, vì thực tế rất nhiều người lựa chọn phương án đó. viên cảnh sát hình từng phát biểu trước báo chí rằng, đứng góc độ cá nhân, người chứng kiến việc nhưng tự nguyện báo án là rất nhiều người đều hiểu. Chủ yếu là do sợ bị trả thù hoặc gây khó dễ, đây cũng là tâm lý chung của nhiều người trong xã hội. Sau khi vụ án được đăng báo, hai cậu học sinh ra đầu thú, còn cậu bỏ trốn khỏi nhà. Bố mẹ của Tiểu Bắc nhận ra mũi tên trong các bức ảnh báo là của gia đình mình, hơn nữa hộp mũi tên lại vừa hay thiếu chiếc. Cậu con trai Tiểu Bắc dạo gần đây tinh thần bấn loạn, dám đến trường, dám xem ti vi. Bố mẹ cậu sau nhiều lần gặng hỏi mới thuyết phục được cậu con trai kể ra toàn bộ tình. Sau khi suy nghĩ kĩ, bố mẹ cậu đưa con ra đầu thú. Bố mẹ Tiểu Bắc với cậu con trai đeo còng tay của mình: “Con vẫn chỉ là đứa trẻ, đưa con đầu thú tốt hơn là bao biện để con ở nhà. Bố làm thế này là vì con. Có thể con chưa hiểu thế nào là . Sau mấy năm cải tạo, trở lại với cuộc sống đời thường, nếu con vẫn bé ấy, bố mẹ tôn trọng chọn lựa của con.” Tổ chuyên án cho Mao Mao biết việc Tiểu Bắc đến tự thú. Mao Mao vô cùng lo lắng, hỏi: “Liệu cậu ấy có bị xử tử hình ?” Giáo sư Lương trả lời chân thành: “Cậu ấy tự ra đầu thú nên được giảm tội, bị xử tử hình đâu.” Mao Mao lại hỏi: “Thế cậu ấy bị giam giữ bao nhiêu năm ạ?” Bao Triển nghĩ hồi, rồi trả lời bằng con số đại khái. Mao Mao : “Em đợi cậu ấy, cho dù là mười năm hay hai mươi năm.” Họa Long lên tiếng: “Mọi tính toán của con người đều có thể thay đổi theo thời gian bé ạ!” Mao Mao trả lời: “Em bao giờ thay đổi. Làm sao em có thể thay đổi được chứ?” Tô My hỏi: “Nhưng đến lúc đó, có khi cả hai đều thành mấy bác trung niên rồi.” Mao Mao trả lời: “Cậu ấy dám bảo vệ em, em nhất định phải đợi cậu ấy. Nếu cậu ấy vẫn còn muốn lấy em, em làm vợ cậu ấy.” Tổ chuyên án rời khỏi phòng thẩm vấn, bên ngoài mặt trời chói lọi, làn gió, cũng chẳng có mưa. Mao Mao vẫn ngồi mình trong phòng thẩm vấn, miệng ngâm nga khúc hát kỉ niệm: Câu chuyện dù đẹp rồi cũng có hồi kết Em ra là hồi kết của tôi Nhìn bóng em xa dần rồi xa mãi Như số kiếp này trời định vậy thôi! Nhưng em ơi, tôi muốn bao lời Rằng tôi nhớ, rằng nhớ em nhiều lắm! Em trong đời tôi là thiên thần trái đắng Trọn kiếp này cũng chẳng thể lãng quên. Cho dù mưa ngừng trút trong đêm Cho dù em bỏ tôi trong giấc mộng. em ơi, tôi vẫn luôn khát vọng Giấc mộng này, là giấc mộng thiên thu. [1] Serhiy Tkach: Cựu cảnh sát điều tra hình , tại Nga, sinh 1952. Năm 2010 bị bắt tại Ukraina vì tội giết người hàng loạt. [2] Thác Takakkaw: Thác nước tại vườn quốc gia Yoho, Canada. Chiều cao 381m, được đánh giá là trong những thác nước hùng vĩ nhất hành tinh. [3] Goldbach (1690 – 1764): Tên đầy đủ là Christian Goldbach, là nhà toán học nổi tiếng với học thuyết mang tên mình. [4] Thuyết Nhật Tâm: Học thuyết cho rằng Mặt trời là trung tâm của vũ trụ/hay của hệ mặt trời. [5] -péc-ních (1473-1543): Tên đầy đủ là Ni--lát -péc-ních, là nhà Thiên văn học nổi tiếng của Ba Lan.
Phần 3: Sát thủ hoa Tường Vi Lời dẫn Khi tôi về với cát bụi, người thấy nụ cười của tôi! – Lỗ Tấn. học sinh tiểu học có viết trong bài làm văn của mình thế này: “Nếu tôi là người quản lí trật tự thành phố, khi nhìn thấy mẹ phải bán khoai dọc đường, tôi từ từ “đuổi” bà về.” học sinh khác viết trong giấy xin phép nghỉ học của mình như sau: “Kính gửi: giáo Ngô. Ngày hôm kia, mẹ em bị quản lí trật tự Thành phố đánh bị thương, giờ vẫn phải truyền nước tại bệnh viện Đông Nam. Sáng nay em phải trông mẹ nên thể đến lớp được. Em viết giấy này, mong cho em nghỉ buổi học sáng ngày hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn!” Chương 1 trường vụ án Ngày 24 tháng 10 năm 2008, tờ “Thời báo thành phố” đăng bài viết, trích dẫn như sau: “Hôm qua, ngày 23 tháng 04 năm 2008, cụ ông bảy mươi ba tuổi đánh xe lừa vào trong thành phố bán khoai lang. Cụ cho chúng tôi biết, cả xe khoai này đều là do nhà cụ trồng ra. Con trai cụ bị bại liệt nằm chỗ, cụ chỉ còn cách bán khoai, kiếm chút tiền lo thuốc thang cho con mình. Ông cụ đánh xe lừa mất tám tiếng đồng hồ mới tới được đầu chợ đường Giải Phóng, thuộc khu công nghiệp của thành phố. Vừa dừng xe lại nghỉ ngơi, bỗng chiếc xe của lực lượng trật tự an ninh thành phố tiến đến. Những người “chấp pháp” xe vừa nhảy xuống mắng chửi rồi như đội hung thần chạy lại và bắt đầu ném những củ khoai từ xe lừa của cụ xuống đất. nhân chứng cho hay, ông cụ còng lưng, cố sức bảo vệ xe khoai lang của mình nhưng bất lực, chỉ còn biết quỳ sụp xuống đường khóc. chủ cửa hàng gần đó cho biết, cụ già chạy lại kéo áo cầu xin người trong đội quản lí trật tự, hình như là đội phó. Nhưng đội phó những nghe mà còn quay lại tát ông cụ liền mấy cái. Ông cụ quỳ sụp xuống đất van xin, nhưng viên quản lí trật tự vẫn mềm lòng, còn mắng chửi: “Cút ngay! được bán hàng ở đây! Còn lảng vảng nữa cứ chờ mà ăn đòn!” Triệu, người dân sông gần đó cũng chứng kiến cảnh này. cho biết: “Ôi! Nhìn cảnh ấy mà xót cả lòng! Ông cụ trông còn nhiều tuổi hơn cả bố tôi cũng nên. Sao họ nỡ lòng mà làm thế cơ chứ! Lúc ấy, biết bao nhiêu người túm lại xung quanh, có người nhịn nổi còn hô hào đập nát xe của đội quản lí trật tự nữa. Thấy tình hình dân chúng bị kích động, tên quản lí vừa đánh ông cụ vội lên xe rồi chạy thẳng. Lúc ấy mà chạy nhanh, đến đàn bà con như chúng tôi cũng phải xông vào lật úp cái xe của bọn họ ấy chứ! là quá đáng quá!” Bài báo nhanh chóng được truyền khắp Trung Quốc, và trở thành tin tức nóng nhất các bảng xếp hạng báo mạng. Ba ngày sau, đội phó đội quản lí trật tự thành phố bị ám sát. người dân trong khi tập thể dục buổi sáng phát ra xác nạn nhân nằm ngay tại cửa đơn vị đội quản lí trật tự, nơi nạn nhân hàng ngày vẫn làm. Ban đầu, người tập thể dục buổi sáng nghĩ rằng đó là người say ngủ gục trước cửa. Nhưng khi lật lại kinh hãi khi thấy trong miệng nạn nhân ngậm cánh tay, mà gì khác, đó là cánh tay của chính nạn nhân. Xung quanh cái xác, có những cánh hoa Tường Vi bị gió thổi tung, rơi lả tả dưới đất. Đội phó đội quản lí trật tự bị giết, cánh tay bị chặt đứt nhét vào miệng chính mình. Tin tức giật gân đó ngay lập tức được truyền với tốc độ chóng mặt. Từ đầu đường cuối ngõ, cho tới khắp các ngóc ngách của Thành phố, mọi người đều bàn tán chủ đề này. Dân chúng cứ thế truyền tai nhau, và cuối cùng đặt cho “hung thủ” cái tên mĩ miều: Sát thủ hoa Tường Vi! Dân chúng vốn là những người có trình độ văn học vô cùng cao siêu. Mỗi người khi tham gia vào câu chuyện này lại mang đến cho nó cái gì đó mới mẻ. Câu chuyện cứ thế truyền , và rồi được chốt lại với nội dung thế này: “Sát thủ hoa Tường Vi võ công cao cường, từng tầm sư học đạo tại chùa Thiếu Lâm mười tám năm ròng. Sau khi xuống núi bắt đầu khắp nơi trừ gian diệt ác, bảo vệ dân lành, cướp của người giàu chia cho người nghèo, mỗi khi kết liễu kẻ ác, đều để lại đất những cánh hoa Tường Vi.” ai biết sát thủ hoa Tường Vi là ai. Cơ quan cảnh sát địa phương điều động lực lượng lớn cảnh sát tiến hành điều tra vụ việc, nhưng phát ra bất cứ manh mối nào. Những người trong đội quản lí trật tự thành phố đều tim đập chân run, ăn ngon ngủ yên. Các cấp lãnh đạo quyết định thông báo truy nã, và thưởng số tiền trăm nghìn Nhân Dân Tệ cho ai cung cấp đầu mối về hung thủ của vụ án này. ngày trôi qua. Bí thư Tiêu, Bí thư Ủy ban Chính trị Pháp luật hỏi: “Có bao nhiêu người gọi đến đường dây nóng rồi?” Nhân viên trực điện thoại trả lời trong thất vọng: “ có ai cả!” Trong rất nhiều vụ án, khi phía cảnh sát có thông báo thưởng cho người cung cấp đầu mối hữu ích, đường dây nóng liên tục nhận được những cú điện thoại cung cấp thông tin từ phía nhân dân của Thành phố. Thế nhưng, trong vụ án này, ngay đến người gọi điện đến cũng có. Bí thư Tiêu báo tin về cho cơ quan công án cấp cao hơn, xin trợ giúp từ phía tổ chuyên án. Sau khi xem xong hồ sơ vụ án, giáo sư Lương : “Trước khi xảy ra việc, đội phó đội quản lí trật tự đánh người. Hung thủ chặt tay, giết chết nạn nhân, ràng là hành động báo thù. Theo kết quả giám định pháp y, sau khi bị chặt tay, viên đội phó vẫn sống, còn vết thương chí mạng nằm ở vùng ngực nạn nhân, do vật sắc đâm trúng tim. Vết thương tại cánh tay cũng được cắt nhát rất ngọt, xem ra hung thủ là kẻ có sức khỏe hơn người, hành động gọn và nhanh chóng. Còn việc vì sao lại nhét cánh tay đứt vào miệng nạn nhân tạm thời chưa thể làm được. Vì nạn nhân là người của đội quản lí trật tự thành phố, nên bất cứ nhân vật chính nghĩa nào cũng có thể là hung thủ. Từ những bức ảnh chụp lại trường có thể thấy rằng, gần trường gây án hề trồng hoa Tường Vi, do đó những cánh hoa này chính là dấu hiệu hung thủ muốn để lại.” Tô My : “Đây là giống Tường Vi cũ, còn gọi là Tường Vi dại, thường mọc ở những khu đất hoang vùng ngoại ô, sức sống rất dẻo dai, mùa hoa có thể kéo dài tới tận cuối tháng mười.” Bao Triển cũng chịu im lặng, lên tiếng: “Sát thủ hoa Tường Vi, cái tên của kẻ giết người này nghe cũng nên thơ ra phết ấy nhỉ!” Họa Long có vẻ thoải mái, hỏi: “Chúng ta có nhất thiết phải nhận vụ này Giáo sư? Sao để cho mấy ông Cảnh sát địa phương tự tìm đường mà giải quyết? thực lòng, loại người như chết cũng đáng. Ngày trước cháu cũng từng đánh nhau với tên quản lí trật tự Thành phố. Còn sát thủ hoa Tường Vi ấy, cháu thấy đó là người hùng. Nếu gặp mặt, chắc cháu phải mời ta uống trận cho hả hê!” Bạch Cảnh Ngọc lên tiếng: “Quốc có Quốc pháp, xã hội pháp trị cần đến hùng.” Họa Long hơi tức giận, bật lại cấp : “Thưa sếp lớn tôi muốn xin nghỉ phép. Từ ngày gia nhập tổ chuyên án, rất lâu rồi tôi được về nhà. Lần này xin sếp phê duyệt cho.” Bạch Cảnh Ngọc nghiêm giọng: “ duyệt! Chuẩn bị lập tức xuất phát!” Bí thư Tiêu, Bí thư Ủy ban Chính trị Pháp luật trực thuộc Cục công an Thành phố đích thân lái xe tới sân bay đón tổ chuyên án. Vốn dĩ giáo sư Lương cầu thực điều tra cách thầm lặng, lộ liễu, nhưng Bí thư Tiêu cho biết, Cục công an sắp xếp sẵn buổi chào đón, đồng thời còn mở cuộc họp tổng động viên lực lượng Cảnh sát Công an Thành phố, để đưa ra mục tiêu thời gian phá vụ án lần này. Chiếc xe vào trung tâm Thành phố, tổ chuyên án quan sát thấy hai bên đường hề trồng hoa Tuờng Vi. Tô My lên tiếng hỏi: “Tôi xem hồ sơ, thấy ghi hoa Tường Vi là biểu tượng của Thành phố, vì sao trong trung tâm lại thấy có khóm nào?” Bí thư Tiêu giải thích rằng, hoa Tường Vi đúng là biểu tượng của Thành phố này. Ở những khu ngoại ô và ngoài bờ những cánh đồng, hoa Tường Vi dại mọc ngợp trời. Loại thực vật thân leo có sức sống dai dẳng này nếu trồng trong Thành phố phát triển rất nhanh, đe dọa đến những thực thể xanh khác. Vì thế mặc dù là biểu tượng của Thành phố, nhưng chúng chỉ có thể mọc dại ở vùng ngoại ô, chứ trong Thành phố hoàn toàn có. Xe tiếp tục chạy đến đầu đường Giải Phóng, giáo sư Lương bảo lái xe dừng lại. Đây chính là nơi đội phó đội quản lí trật tự đập phá xe khoai lang của Ông cụ đáng thương. Nơi này xe cộ nườm nượp, biết bao người qua kẻ lại, người bán người mua tấp nập, quả là cảnh tượng phồn vinh. Giáo sư Lương hỏi Bí thư Tiêu: “ chợ mua rau bao nhiêu lâu rồi?” Bí thư Tiêu trả lời: “Cũng lâu lắm rồi phải! Hàng ngày công việc bận rộn, có cả thời gian để nghĩ đến chuyện chợ mua rau nữa.” Giáo sư Lương tiếp: “Thôi được rồi! Thế bây giờ chúng ta mua rau. Tô My, cháu về thông báo với bên Cục để hủy buổi chào đón hôm nay nhé! Trưa nay chúng ta tự nấu cơm ăn.” Giáo sư Lương, Họa Long, Bao Triển và Bí thư Tiêu xuống xe. Giáo sư Lương cho rằng, đây mới chính là trường gây án đầu tiên, là nơi khởi nguồn của vụ án. Bao Triển đẩy giáo sư Lương chiếc xe lăn tiến vào con đường chính giữa khu chợ, xuyên qua các quầy bán rau quả tươi rợp màu xanh mát mắt. Bí thư Tiêu bỗng dâng lên cảm giác lạ, cảm giác của vị quan khi mặc thường phục vi hành. Mua rau vốn là việc làm hết sức bé, nhưng với người lãnh đạo mà , đó lại là điều dễ thực . Sát thủ hoa Tường Vi rất có thể chính là trong những chủ tiệm chủ sạp trong khu chợ này. Tài xế lái xe đưa Tô My đến Cục công an, nhưng khi vừa bước chân vào đại sảnh, cảm thấy có gì đó rất lạ lùng. Rất đông người đứng tại đại sảnh, chỉ có những người mặc đồng phục Cảnh sát, mà còn có cả lực lượng quản lí trật tự Thành phố. Tại hành lang tới phòng hội nghị, thậm chí còn có cả những người phụ nữ bế con lại lại, Cục công an lúc này trông loạn như ngoài chợ bán rau. Đứng cạnh Tô My lúc này là cậu cảnh sát con, dáng người thấp bé, mải mê nghịch điện thoại. Xem ra cậu ta là người mới vào nghề, khuôn mặt non choẹt, vẫn còn nguyên cả mụn tuổi dậy . Tô My quay sang hỏi: “Cho hỏi chút, cậu có biết ai phụ trách tiếp đón tổ chuyên án ? Phòng tiếp đón ở đâu cậu biết ?” Cảnh sát trẻ giờ mới ngẩng đầu lên, nhìn Tô My giây lát rồi : “Tổ chuyên án đến ngay bây giờ đấy? cũng muốn gặp tổ chuyên án à? Người mới hả? Trước kia tôi chưa gặp ở đây bao giờ?” Tô My biết chàng Cảnh sát trẻ này lầm tưởng là đồng nghiệp trong Cục cảnh sát, định giải thích ta hạ giọng thầm: “Chính là tôi đây!” Tô My hiểu ý, hỏi lại: “ là gì cơ?” Cảnh sát trẻ trả lời: “Tổ chuyên án có bốn người, được chọn ra từ những Cảnh sát xuất sắc nhất trong cả nước. Thực ra, tôi chính là người thứ năm, chẳng qua là bây giờ vẫn chưa công khai, còn phải bảo mật thôi.” Tô My cố nhịn cười, ra vẻ tò mò hỏi tiếp: “Thế gặp bốn người trong tổ chuyên án bao giờ chưa?” Cảnh sát trẻ lại tiếp tục cúi đầu nghịch điện thoại, : “Ôi dào! Tôi quá quen với họ rồi. Giáo sư Lương, Họa Long, Bao Triển, cả My My nữa. Họa Long võ công xuất chúng, mấy hôm trước tôi còn tập tán thủ cùng ấy cơ mà, sau đó còn đeo giáp đấu mấy hiệp, kết quả hòa nhau, nhưng thực ra là tôi nhường ta thôi! Dù gì tôi cũng vừa vào tổ chuyên án, phải để cho người ta chút thể diện chứ, phải ! Nhưng mà lần sau tôi nương tay như thế đâu, để ta khỏi coi ai ra gì. Bao Triển da ngăm ngăm, nhìn như than ấy, trông cứ tưởng vừa chui ra từ đống khói bụi nào ấy! Nhưng Triển lợi hại lắm, có gì là qua được mắt ấy đâu! Còn ông giáo sư họ Lương ấy à, chúng tôi đều gọi là “Ông cụ” Lương.” Tô My thể nhịn được nữa, bật cười hỏi: “Thế cậu thấy Tô My ấy thế nào?” Cậu Cảnh sát trẻ vẫn thao thao bất tuyệt: “Hacker ấy mà! Biết chút về máy tính, nhưng cũng chỉ như bình hoa trưng bày thôi, chẳng mấy tác dụng, nhưng mà…” Tô My tò mò hỏi: “Nhưng mà sao?” Cảnh sát trẻ nhún vai, : “Nhưng mà ai bảo My My lại là bạn của tôi cơ chứ!” Chàng cảnh sát trẻ mạo danh thành viên tổ chuyên án chính là con trai của Bí thư Tiêu. chàng rất thích ăn Pudding[1] hoa quả, nên mọi người chẳng mấy ai gọi cậu bằng tên , mà gọi là Pudding. Từ , Pudding mơ ước trở thành Cảnh sát dũng cảm. Cậu vô cùng sùng bái tổ chuyên án. Trong mắt cậu ta, tổ chuyên án chẳng khác gì những minh tinh màn ảnh. Tổ chuyên án tới nơi, buổi chào đón được hủy bỏ, giáo sư Lương gọi Pudding vào phòng làm việc của Bí thư Tiêu gặp mặt. Pudding mở cửa bước vào, đứng nghiêm giơ tay chào theo đúng nghi thức, nhưng trông cậu có vẻ hơi căng thẳng vì vừa rồi dám mạo danh thành viên tổ chuyên án. Họa Long khởi động cổ tay, bẻ bão rắc rắc mấy tiếng, rồi : “Ê nhóc! Cậu chẳng phải muốn hạ gục tôi sao? Tôi chính là Họa Long đây.” Pudding vẫn đứng nghiêm tại chỗ, mặt hơi biến sắc, rồi nhe răng cười ngượng ngùng, : “ Họa Long, em chỉ đùa thôi mà, đừng cho là nhé!” Tô My bước lại trước mặt cậu ta, vừa cười vừa : “Cậu đủ mười tám tuổi chưa hả? Nhóc con to gan, còn định tán tỉnh cả tôi nữa cơ à? Lại còn cái gì mà “My My là bạn của tôi” chứ!” Pudding cảm thấy rất xấu hổ và ngượng ngùng, ấp úng : “Em… Em… Hai mốt tuổi rồi ạ!” Giáo sư Lương nghiêm nghị, : “Cởi đồng phục Cảnh sát ra!” Trán Pudding toát mồ hôi hột, vội vàng nhận lỗi: “Cháu sai rồi, mong mọi người tha lỗi. Cháu nên mạo danh thành viên tổ chuyên án như thế! Cháu…” Bí thư Tiêu đứng bên cạnh lên tiếng đỡ cho con trai: “Cháu nó còn trẻ dại, tôi xin thay mặt nó xin lỗi mọi người.” Giáo sư Lương tiếp: “Tôi chỉ bảo cởi đồng phục ra, chứ có bảo cậu được làm Cảnh sát nữa đâu! Mà tôi cũng làm gì có cái quyền ấy cơ chứ! Chỉ là muốn cậu làm trinh sát thôi!” Pudding có phần mông lung chưa hiểu ý giáo sư Lương. Bao Triển đùa: “Trong thời gian trinh sát, cậu được ăn Pudding nữa đâu.” Giáo sư Lương cũng nửa nửa đùa: “Ăn vụng bất cứ thứ gì cũng được.” Theo những phân tích ban đầu, tổ chuyên án cho rằng, sát thủ hoa Tường Vi chính là trong những người bán hàng trong chợ. Do nảy sinh mâu thuẫn với đội phó đội quản lí trật tự, nên ra tay hạ sát nạn nhân. Nhưng do quần chúng nhân dân muốn cung cấp đầu mối thông tin, tổ chuyên án quyết định phải phái trinh sát bí mật điều tra. Trong quá trình phá án hình , người cảnh sát cần vào vai rất nhiều nhân vật trong cuộc sống, để có được những đầu mối tốt nhất. Trong phim chúng ta thường thấy cảnh sát đóng giả khách làng chơi, hoặc giả làm người mua thuốc phiện, rồi cả trinh sát nằm vùng. Những phương pháp điều tra phá án đều rất hữu ích. Nhân vật mà Pudding sắp vào vai là người bán hàng rong ở đường phố. Giáo sư Lương : “Chúng tôi sắp xếp người đặt chiếc xe ba gác và vài loại hoa quả trong phòng chứa đồ của khu nhà ở thuộc bộ công an gần đường Giải Phóng. Hàng ngày khi trời chưa sáng, cậu tới đó dắt xe bán, đến tám giờ tối dọn hàng về nghỉ. Nhiệm vụ của cậu là tiếp cận những người bán hàng rong thực thụ ở đó, để dò la tin tức. Công tác trinh sát của cậu có vai trò rất lớn trong việc phá án lần này.” Pudding gật gật đầu, : “Cháu hiểu ạ! Cháu hứa cố gắng hết sức hoàn thành nhiệm vụ.” Bao Triển dặn thêm: “Cậu phải luôn nhớ điều cậu phải là Cảnh sát, phải con trai của Bí thư Tiêu, mà là người bán hoa quả rong, hiểu ?” Giáo sư Lương trịnh trọng tuyên bố: “Tổ chuyên án chỉ có bốn người. Bây giờ, tôi quyết định kết nạp thêm người nữa.” Pudding vừa vui mừng vừa bất ngờ, há hốc miệng chỉ thốt ra tiếng: “Dạ?” Giáo sư Lương : “Bây giờ, tôi chính thức tuyên bố, Pudding là thành viên tạm thời của tổ chuyên án.” Tô My đùa: “Cậu nhóc! Phá xong vụ này cậu có thể dõng dạc với bất cứ ai rằng mình là thành viên thứ năm của tổ chuyên án rồi nhé!”
Chương 2 Đối đầu đội quản lý trật tự Trước khi tổ chuyên án tới nơi, phía cảnh sát địa phương tiến hành những điều tra bước đầu. Trước khi xảy ra vụ án, đội phó đội quản lí trật tự uống rượu cùng các đồng nghiệp của mình đến tận mười giờ tối. Ông chủ quán nhậu cho biết, viên đội phó uống say bí tỉ. Trước khi về còn đứng ở cửa tiệm gọi ba cú điện thoại. Lúc chuyện, mỗi câu ta phải lặp lặp lại nhiều lần, mà giọng càng ngày càng lớn, nên chủ quán nhớ rất nội dung của ba cuộc điện thoại này. “A lô! Tiểu Mẫn hả? đây… Ừ! đưa em ra ngoài hát nhé!… Gì cơ? Muộn rồi á?… Khoảng cách của chúng ta có thể gần hơn chút nữa được em? có ăn thịt em đâu nào! Em sợ gì chứ? A lô! A lô! Mẹ kiếp, dám cúp điện thoại của ông mày à!” “Phương Phương hả em? Em ở đâu thế? Ừ… Thôi đừng làm nữa, đây chẳng phải là vị khách lớn nhất của em rồi hay sao? Giờ thuê phòng khách sạn, em bắt xe sang ngay nhé! Yên tâm … thiếu của em xu nào cả! là khách quen cả rồi mà còn cứ…. Đêm nay phải phục vụ đến nơi đến chốn đấy nhá!” “Mình à! Đêm nay phải công tác ngoại tỉnh gấp, tối nay về với em được rồi!” Chỉ bằng ba cú điện thoại cũng đủ biết lối sống của vị đội phó đội quản lý trật tự này dơ bẩn và thối nát đến mức nào. nấc ợ cái vì no bụng, rồi mình lảo đảo rời khỏi quán nhậu. Tại nơi cách đó xa, trong lùm cây um tùm ven đường, tìm thấy điện thoại và dấu vết nước tiểu của nạn nhân. Tổ chuyên án qua phân tích cho rằng, đây chính là nơi đội phó bắt đầu mất tích. Hung thủ khả năng là nam giới, từ việc có thể bằng nhát dao chặt đứt tay, rồi nhát kết liễu tính mạng của đội phó chứng tỏ kẻ đó có sức mạnh phi thường. Hung thủ có thể có xe hơi làm phương tiện đưa đội phó đến chỗ khác, nếu với thân hình hộ pháp của ta, hung thủ dù có khỏe đến đâu cũng khó lòng vác đoạn đường dài như thế. trường đầu tiên của vụ án rất có thể nằm tại khu ngoại ô cách đó xa, nơi mọc rất nhiều hoa Tường Vi dại. Tổ chuyên án cầu cảnh sát địa phương đặc biệt chú ý kiểm tra ngôi làng của ông cụ bán khoai lang xem trong làng có ai là họ thàng thân thích của ông cụ mà lại làm nghề giết mổ gia súc hay ? Nếu người đó còn có cả phương tiện vận chuyển như xe ba gác hoặc công nông nữa, phải liệt ngay vào danh sách cần theo dõi. Tô My lấy lại toàn bộ các đoạn phim từ camera tại các ngả đường phố trong đêm xảy ra vụ việc. Hệ thống camera theo dõi gần như được lắp đặt khắp nơi các thành phố lớn của Trung Quốc. Từ những khu trọng điểm về an ninh trật tự, những chốt giao thông đông đúc, những khu dân cư từ đến lớn, tới các trung tâm thương mại, các bến xe, quảng trường đều có đầy đủ hệ thống camera ghi hình, điều đó giúp ích rất nhiều cho phía cảnh sát trong việc chống tội phạm, bảo vệ trật tự trị an, giữ gìn bình yên cho thành phố. Tô My liệt kê ra gần trăm chiếc xe khả nghi, công tác tiếp theo đó là kết hợp với phía cảnh sát để tìm ra chiếc xe chở xác trong số những chiếc xe đó. Sau vài ngày, bốn người tổ chuyên án quyết định đến khu chợ tại đường Giải Phóng xem xét tình hình trinh sát nằm vùng của Pudding. Pudding vừa chân ướt chân ráo vào Cục cảnh sát được tổ chuyên án trọng dụng, cậu cảm thấy vô cùng hào hứng. Nhưng sau những giây phút hào hứng đó, cậu mới nhận ra, công việc của người cảnh sát hình khó khăn và vất vả hơn nhiều so với những gì mà cậu tưởng tượng. Chàng công tử từ được bố mẹ nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa này nào bao giờ phải chịu cảnh khổ nhọc như thế này. Mỗi sớm tinh mơ, cậu phải đẩy chiếc xe ba gác đến góc đầu đường Giải Phóng bày hàng vỉa hè bán hoa quả. Ban đầu, cậu tìm được chỗ nào để đặt xe hàng. Vì chiếm mất chỗ của người bán mía rong, mà hai bên suýt nữa xảy ra xung đột. Cuối cùng người bán mía cũng đồng ý nhường cho cậu chỗ để bán cùng. Pudding để ý thấy nền đất có rất nhiều thứ linh tinh: chiếc bao cũ rách, hòn đá, chiếc bát sứt, đốt mía, đoạn đây thừng,… Những thứ mà từ trước tới nay chúng ta hề chú ý tới này được dùng để đặt dấu cho từng người. Nó nằm ở đâu thể đó là nơi chủ nhân vật đó “xí chỗ” trước. Trước đây Pudding luôn có thắc mắc, vì sao những người này phải tranh giành chỗ ngoài lề đường, mà vào bên trong chợ bán hàng cho đàng hoàng? Nhưng đến khi cậu chính thức từ con trai Bí thư trở thành người bán hàng rong, cậu hiểu ra rằng, muốn có vị trí trong chợ, cần phải nộp phí quản lí, phí vệ sinh, còn phải nộp thuế. Những người buôn bán lẻ tẻ thế này mỗi ngày chỉ kiếm được vài chục tệ, lấy đâu ra tiền mà nộp những thứ chi phí kia cơ chứ. Vì thế, họ đành “chiếm lấy” góc đường để kiếm kế sinh nhai. Những người bán rong và những người bán hàng lẻ đều nghèo khó như nhau, họ sống dựa vào nhau giống như cây cỏ này dựa vào cây cỏ bên cạnh mà đứng. Pudding rất nhanh chóng trở nên thân thiết với người bán mía bên cạnh. Người bán mía ngày chỉ kiếm được chừng ba mươi tệ, nhưng phải nuôi sống cả gia đình bốn miệng ăn. Pudding ngồi chiếc ghế mây , mắt nhìn về phía dòng người xe tấp nập. Lần đầu tiên trong đời, cậu thực suy nghĩ nghiêm túc về cuộc sống. Phía bên trái “quán hàng” của cậu là người bán hạt dẻ rang đường, “bà chủ” là người phụ nữ thất nghiệp với đứa con vẫn còn phải bồng bế. Phía bên phải là chiếc xe máy ba bánh, người bán mía rong dùng dao róc từng cây mía, chặt vào túi cho khách. Hai bên ven đường còn biết bao nhiêu những người bán hàng rong như thế. Người bán kẹo hồ lô, người bán bánh nướng kẹp thịt, lại có người bán quần áo, có người bán hàng giá hai tệ… Tất cả đều là những sạp bán vệ đường, và con đường trước mặt cùng với dòng người tấp nập lại qua, cả khu phố trở nên vô cùng huyên náo. Bỗng Pudding nghe thấy tiếng hoan hô, cậu đứng dậy ngẩng đầu xem có chuyện gì, thấy khu đất trống cạnh đường có rất nhiều người túm tụm. nhóm học sinh của trường võ dưới chỉ dẫn của thầy giáo, tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bị động đất. Các học viên biểu diễn Kungfu Thiếu lâm, khí công, Nam quyền và Thái Cực quyền, được mọi người vô cùng tán dương và hưởng ứng. bé mải xem lỡ tay làm tuột quả bóng bay lên cột đèn đường, bé tủi thân sắp khóc nhưng cũng chỉ biết ngẩng đầu nhìn tiếc nuối. Các học sinh trường võ trong trạng thái có bất cứ công cụ hỗ trợ nào, bỗng xếp lại thành hình tòa kim tự tháp bằng người cao. Người giáo viên mặc bộ đồ thể thao màu đỏ nhanh như cắt leo lên đỉnh “kim tự tháp”, tóm lấy quả bóng bay rồi nhảy xuống, lộn mấy vòng khi tiếp đất. trao lại quả bóng vào tay bé, mọi người xung quanh vỗ tay vang giòn, những người đứng xem dồn lên quyên góp. Người bán mía bên cạnh lên tiếng kể: “Ông thầy kia lợi hại lắm đấy! mình có thể địch lại cả chục người lúc, giành được biết bao nhiêu giải thưởng rồi!” Pudding buột miệng : “ biết ta với Họa Long của tôi mà đấu với nhau ai hơn ai kém nhỉ!” Người bán mía cười nhạo Pudding, bảo: “Cậu ăn rồi cả ngày ngồi đấy mà bốc phét! Nào là quen người này quen người kia! mà cũng thấy ngượng mồm tí gì cả!” Pudding lôi ra chiếc điện thoại, lắc qua lắc lại trước mặt, bảo: “Ai bảo tôi bốc phét nào!” Người bán mía vẫn vừa cười vừa : “Cái điện hoại hàng nhái này của cậu kiếm ở đâu ra thế! Chắc cũng phải đến cả… tám trăm tệ ấy nhỉ? Ha ha!” Pudding có phần bực dọc, bảo: “Hừm! Cái gì mà hàng nhái? Cái gì mà tám trăm tệ? Bỏ ra tám trăm tệ tôi cho sờ vào nó cái vẫn còn rẻ chán!” Người bán mía bình tĩnh lại, : “Cậu bật bài “Câu Phật” , hay là “Nước hoa có độc” cũng được, nghe cho lòng thoải mái cái nào!” Người bán mía xắn tay áo, hắng giọng rồi cất tiếng hát câu, Pudding ôm bụng gập người cười như nắc nẻ. Pudding vừa cười vừa hỏi: “Này, người mấy hôm trước giết thằng quản lí trật tự chắc võ công cũng phải giỏi lắm đấy nhỉ! có nghe kể gì về chuyện này ?” Người bán mía trả lời chắc như đinh đóng cột: “Tôi biết thừa đấy là ai! Nhưng mà để tôi giải quyết nỗi buồn cái , lát về kể cậu nghe. Cậu trông hàng giúp tôi cái nhá!” Pudding cố giữ bình tĩnh, trả lời: “ cứ !” Người bán mía vừa còn vừa dặn: “Nếu mấy thằng quản lí trật tự mà đến nhớ kêu tôi tiếng nhá!” Pudding trả lời: “Hứ! Bọn đấy có gì mà phải sợ! Cục trưởng Cục công an còn phải sợ bố tôi phép ấy chứ!” Người bán mía đưa tay đập vào đầu Pudding cái đau điếng, bảo: “Ha ha! Thằng nhóc con này đúng là bốc phét ai bằng!” Pudding đưa tay xoa xoa đầu, cãi lại: “ tin thôi! À, mà việc đấy tóm lại là do ai làm thế?” Người bán mía cố với lại mấy câu: “Hôm đấy, lúc thằng đội phó đánh ông cụ bán khoai lang, tôi cũng chứng kiến. Mà thôi, đợi tôi về rồi , nhịn nổi nữa rồi.” Bốn người tổ chuyên án tìm thấy xe hoa quả của Pudding, giả vờ đến mua hàng. Nhìn thấy họ, Pudding vô cùng vui mừng, vừa cân vừa với tổ chuyên án, rằng thân phận của sát thủ hoa Tường Vi sắp được làm sáng tỏ rồi. Tô My cầm quả táo, đưa lên mũi ngửi, giáo sư Lương gật gật đầu, lớn tiếng hỏi: “Xe hoa quả này của cậu bán hàng có chạy ?” Pudding vui mừng ra mặt, trả lời: “Cũng tàm tạm bác ạ! Hay là bác mua cho cháu nhiều chút! Chị xinh đẹp ơi, lấy hai cân táo nhá!” Tô My nguýt cậu cái, rồi bỏ quả táo lại chỗ cũ. Đúng lúc ấy, bỗng đầu đường có tiếng hỗn loạn, mấy chiếc xe tiến lại, tiếng phanh xe và tiếng loa hòa vào nhau đinh tai nhức óc. Có người hô to “Quản lí trật tự đến đấy! Mau chạy !” Từ trong loa phóng thanh của xe quản lí trật tự vọng ra giọng vừa nghiêm khắc vừa giận dữ: “ nhắc bao nhiêu lần là được bày hàng ở đây cơ mà! Xới hết sạp hàng lên cho ta, thu hết cân về đây!” Mấy chục viên quản lí trật tự hùng hổ tiến đến. Xem ra đây là đợt hành động quy mô lớn. Những người bán rong mới nghe tiếng đội quản lí trật tự hồn bay phách lạc, vội vàng bỏ chạy, cả đoạn đường loạn như chim vỡ tổ. Người nhảy lên chiếc xe ba gác điện của mình, rú ga phóng thẳng vào trong ngõ , có người đạp xích lô kéo vào khu dân cư bên cạnh “lánh nạn”, những người chậm chân bị đội quản lí trật tự tóm được, cả sạp hàng bị xới tung, cân bị ném vỡ làm đôi, hàng hóa lăn lóc khắp nơi, những tiếng kêu gào ngừng vang lên. Những người qua đường đều dừng lại, số cụ già khi nhìn thấy hình ảnh chấp pháp cách bạo lực như thế này, trong lòng biết có gợi nhớ lại những hình ảnh buồn của thời quá khứ hay ? tên phốp pháp mặc đồng phục, miệng vẫn còn ngậm tăm, dẫn theo hai người mặc thường phục tiến về phía xe hoa quả của Pudding. Tên béo lớn tiếng quát tháo: “Ai cho mày bày hàng ở đây hả?” Sau khi bốn người tổ chuyên án rút lui vào nơi an toàn, Pudding cũng lớn tiếng hỏi: “Các ông có giấy tờ gì hả?” Tất nhiên, câu hỏi đó khiến tên béo nổi trận lôi đình. lật úp xe hoa quả của Pudding xuống đất, lấy chân giẫm nát quả táo, nhổ chiếc tăm xuống đường rồi trừng mắt nhìn Pudding gào lên: “Đây chính là giấy tờ đấy!” Người phụ nữ bán hạt dẻ rang đường bên cạnh mặt cắt còn giọt máu, vội vã thu gom hạt dẻ vào trong túi giấy. Hai người mặc thường phục đứng bên cạnh đưa tay giật lấy túi hạt dẻ, rồi vác luôn mấy thùng còn lại ném lên xe. Người phụ nữ quỳ xuống ôm chặt đùi tên béo cầu xin, đứa con của chị đứng bên cạnh sợ hãi khóc thét ầm. Chị phân trần rằng mình là người thất nghiệp, số hạt dẻ này cũng là dùng tiền vay mua về làm kế mưu sinh, cầu xin họ tha cho chị lần này. Câu trả lời của tên béo là: “Đập nát cái nồi của nó cho tao!” tên mặc thường phục giơ quả cân lớn, giáng xuống cái nơi rang đánh rầm tiếng. Con giun xéo lắm cũng quằn, người phụ nữ bán hạt dẻ rang đường như người phát điên, rồi bỗng hành động cách vô cùng cực đoan. Chị chạy lại giơ đứa con của mình lên đầu, vừa khóc vừa nới bằng giọng khàn đặc: “ trả lại hạt dẻ cho tôi, tôi ném chết đứa bé này trước mặt các người!” Đứa trẻ vô tội mới chừng bốn tuổi, hiểu vì sao mẹ mình lại có hành động như vậy, chỉ sợ hãi khóc lớn và ngừng gọi Mẹ… Mẹ… Hoàn cảnh trước mắt khiến Họa Long tức giận sôi máu, cởi bỏ đồng phục cảnh sát, chỉ còn lại chiếc áo sơ mi trắng phía trong, rồi kéo cao tay áo, cởi mấy cúc trước ngực, lộ ra thân hình săn chắc. Họa Long nắm chặt tay quyền, những đường gân xanh tay nổi lên rệt. Bao Triển vội vàng ôm chặt lấy Họa Long sợ mất bình tĩnh mà xông lên hỏng việc. Người mẹ đáng thương vừa giơ đứa con đầu vừa khóc như mưa, trong mắt chỉ còn lại những lời khẩn cầu tuyệt vọng. Tên béo quả thực là kẻ lòng dạ sắt đá, chỉ cười nhạt rồi chửi thề câu, sau đó đưa chân đạp vào người mẹ khiến hai mẹ con cùng ngã lăn xuống đất. Giáo sư Lương lạnh lùng câu: “Họa Long, cậu còn chờ gì nữa?” Cơn giận dồn lên đến não, thể tiếp tục nhẫn nại, Họa Long hét lên tiếng rồi lăng người , nghiêng mình dùng hết sức đạp mạnh vào đầu tên béo. Chỉ nghe tiếng “Rầm!”, tên béo kịp kêu lên nằm sõng soài dưới đất. Họa Long tóm cổ tên mặc áo thường phục, thân người có phần gầy gò đứng cạnh đó, ném lên trung rồi lại cước đạp bay ra xa. Tên còn lại vội hô hào “đồng đội” ở cạnh đó. Mấy chục tên quản lí trật tự xông tới bao vây Họa Long. Dân chúng thấy thế cũng dạt ra ngoài, để lại khu vực trống, xe cộ cũng phải dừng lại dám qua. Họa Long đứng ở chính giữa, mấy chục vị quản lí trật tự như những hung thần bao vây lấy . Mọi người đều cảm thấy lo lắng cho Họa Long mình đối mặt với tập đoàn toàn những kẻ chấp pháp nhưng lúc này chẳng khác gì du côn. Chúng thường xuyên ẩu đả với những người bán rong nên hình thành thói quen bạo lực, trong tay còn cầm theo cả vũ khí như thanh sắt, thép ống. Xung quanh bỗng trở nên yên tĩnh lạ lùng. làn gió thổi qua làm rơi chiếc lá vàng xuống đường phố đầy hỗn loạn. Đúng lúc Họa Long định ra tay, thấy bóng người mặc đồ thể thao màu đỏ đánh ngã mấy tên quản lí trật tự, phá vòng vây xông vào. Trong tay ta cầm hai chiếc côn trắng, chiếc đưa cho Họa Long, rồi dùng quy tắc giang hồ của những người học võ, đưa tay lên chào Họa Long, xưng: “Giáo viên trường võ Thiếu Lâm, Trịnh Tuyết Kiếm, nguyện cùng sát cánh kề vai.” Họa Long đưa tay nhận lấy cây côn, rồi cũng đưa tay chào lại theo đúng lễ nghĩa, : “Hân hạnh! Huấn luyện viên Cảnh sát vũ trang, Họa Long.” Mấy chục tên quản lí trật tự hét lên rồi xông vào. Họa Long và Trịnh Tuyết Kiếm múa côn như chớp, chỉ kịp nghe thấy những tiếng gậy đập vang lên liên tục, ít tên quản lí trật tự bị đánh lăn lê đất. Trịnh Tuyết Kiếm dùng côn pháp của Thiếu Lâm, Họa Long khi còn cũng từng bái sư học võ, và được dạy bài Lục Hợp Côn Pháp[2] nổi tiếng. Hai người kết hợp, mỗi đường côn như hổ báo uy phong, những chiêu thức được kết hợp nhuần nhuyễn. Họ giống như những hùng tỉ thí võ nghệ, vừa chiến đấu vừa có lời khen ngợi đối phương, rồi cũng cố gắng để mình bị thua kém. tên quản lí trật tự xông đến, Họa Long dùng đầu côn lao xuống bàn chân đối thủ, rồi kéo côn giật lên phía . Tiếp đó xoay đường, quật ngang người. Cả ba đòn nhanh như chớp, trong nháy mắt khiến ngã vật xuống đường. tên khác ép Trịnh Tuyết Kiếm vào góc, nhưng Trịnh Tuyết Kiếm nhanh chân tiến lại, dùng chiêu thức côn thuật Thiếu Lâm với tốc độ chóng mặt, khiến mọi người hoa mắt, rồi chỉ nghe loạt tiếng động, tám chỗ cơ thể đối phương, như đùi, gối, ngực, bụng,… đều trúng đòn. Chiêu cuối, Trịnh Tuyết Kiếm nhắm thẳng cổ đối phương, ngã gục đất, chỉ còn biết kêu cứu. Chẳng mấy phút, sau màn ánh côn ánh kiếm, đội quản lí trật tự thành phố bị dạy cho bài học, chỉ còn lại mấy kẻ đứng vòng ngoài. Họa Long và Trịnh Tuyết Kiếm đều bỏ côn xuống, dường như cả hai đều muốn mượn cơ hội này để thể chút quyền cước của mình. Thế nhưng, mấy kẻ còn lại sau hồi do dự dám xông lên, mà quay lưng bỏ . Những kẻ còn nằm đất cũng lổm ngổm bò dậy, rồi dìu nhau cuốn gói, trông khác gì đội quân tan đàn xẻ nghé. Những người đứng xem xung quanh vui mừng vỗ tay ầm ĩ cả đoạn đường. lúc sau, phóng viên của Đài truyền hình mang heo máy quay phim đến. Phía Đài truyền hình vốn định làm phóng về việc đội quản lí trật tự giúp làm thay đổi diện mạo thành phố. Tại trường, người dân vẫn vui mừng cười sau vụ đội quản lí trật tự bị đánh tơi bời. Trước khi phỏng vấn, phóng viên Đài truyền hình tìm sẵn ba người thuộc ba thế hệ, dặn họ đứng trước ống kính theo những gì chuẩn bị. Ông cụ vì trí nhớ được tốt, cứ ấp a ấp úng, mấy lần xong: “Cảm ơn… ờ… ờ… môi trường thành phố. còn những khu bán hàng rong, tôi ra ngoài tản bộ cũng cảm thấy thoải mái!” Phóng viên đứng trước máy quay, tay cầm micro, miệng tươi cười vào ống kính: “Trong mấy ngày gần đây cơ quan quản lí trật tự Thành phố có đợt ra quân lớn nghiêm khắc chỉnh đốn những đơn vị kinh doanh giấy phép, các quán hàng lấn chiếm đường phố, vỉa hè. Vừa rồi chúng tôi có cuộc phỏng vấn với ba người thuộc ba thế hệ của thành phố, mọi người đều thể ủng hộ nhiệt tình đối với hoạt động này. Điều đó cho chúng ta thấy, trong thành phố bị ảnh hưởng gì lớn, tâm lí quần chúng nhân dân vẫn rất ổn định, cuộc sống tại đây vẫn diễn ra theo trật tự như những gì vốn có…” người đứng xem tại đó bỗng hắng giọng câu: “Hừ! Ổn định trật tự cái con mẹ khỉ ấy à!” Mọi người xung quanh nghe thế cũng cười ầm ĩ, khiến phóng viên xấu hổ đỏ cả mặt, vội vàng kết thúc phóng rồi rời nơi khác. Cảnh sát 110 cũng tới. Xem ra, trong lúc diễn ra cuộc ẩu đả có người báo cảnh sát. Phía cảnh sát hỏi người trung tuổi đứng xem cạnh đó. Người này dường như hơi bị nặng tai, xua tay, nhíu mày tỏ ý hiểu. Cảnh sát phải hỏi mấy lần mới nghe . Ông tỉnh bơ : “Ở đây làm gì có gì xảy ra đâu! Làm gì có ai đánh quản lí trật tự đâu!” Cảnh sát hỏi tiếp: “Thế những vệt máu đường ở đâu ra bác có biết ?” Ông giơ bốn ngón tay lên trời thề thốt: “Tôi xin thề! Tôi… biết!”