1. Tất cả những truyện có nguồn từ diễn đàn LQĐ thì ko cần xin phép

    Những truyện của bất kì wordpress, web hay forum khác phải được sự cho phép của chính chủ và post sau chính chủ 5 chương hoặc 5 ngày

    Không chấp nhận comt khiêu khích, đòi gỡ truyện hay dùng lời lẽ nặng nề trên forum CQH. Nếu có sẽ bị xóa và ban nick vĩnh viễn!

    Quản lý box Truyện đang edit: banglangtrang123

       
    Dismiss Notice

Trí Huệ nhân sinh - Chúc Nữ - 40

Thảo luận trong 'Truyện Đang Edit'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Hitsuji

      Hitsuji Well-Known Member

      Bài viết:
      212
      Được thích:
      1,609
      Chương 5

      Phụ thân lặng lẽ ra lời từ biệt làm trái tim ta bị tổn thương nghiêm trọng, cho nên khi A Mỗ đưa thư chia tay do phụ thân viết cũng bị ta ném rất xa. Qua thêm mấy ngày, A Mỗ thấy ta ổn định cảm xúc, mới lấy ra lần nữa, : “A Niếp, nhìn xem, là tình của phụ thân dành cho A Niếp.”


      Ta xem, hờn dỗi như trẻ con: “Vậy sao phụ thân ở lại?”

      A Mỗ há miệng to, như muốn cái gì, cuối cùng cũng gì, thở dài rồi ra ngoài, để lại mình ta ở trong phòng. Ta ngắm nghía bức thư, chịu đựng, nđến lúc nhịn nỗi nữa mới mở bức thư phụ thân viết ra. Quả nhiên A Mỗ hiểu ta nhất.

      Thư rất dài, ước chừng hơn mười trang giấy, ngập tràn trong từng câu từng chữ là phụ thân bày tỏ áy náy đối với mẫu thân và cả với ta. Phụ thân xin ta tin môt điều rằng, cho dù việc ta được sinh ra tuy đối với phụ thân mà là việc ngoài ý muốn, nhưng phụ thân vẫn thương ta; còn bởi vì có ít nguyên nhân, phụ thân phải rời khỏi ta xa; phụ thân xin ta đừng quên phụ thân, phụ thân vẫn luôn nhớ đến ta, rồi ngày trở về tìm ta…

      Nước mắt ta giàn giụa.

      Nếu giữa phụ thân với Trần Phong là tình hồi nghiệt duyên, vậy giữa ta với phụ thân duyên phận cha và con chẳng phải là đoạn nghiệt trái? Trần Phong từng với ta, nếu có ngày phụ thân cầu xin ta tha thứ, xin ta nhất định phải đồng ý. Lúc ấy ta vờ như hiểu trả lời Trần Phong, trong lòng lại quyết định chủ ý, nếu phụ thân mở miệng, ta nhất định oán giận phụ thân nữa. Nhưng phụ thân vẫn chưa , khi ôm ta khóc ở trong từ đường cũng chưa , lúc cõng ta chuyện dạo quanh bờ hồ cũng chưa , ngay cả trong bức thư lời từ biệt này, suốt cả quá trình chưa từng hai chữ “Tha thứ”.

      Nhớ lại đêm đó biểu tình muốn lại thôi của phụ thân khi nằm ở giường ôm ta, hẳn là phụ thân muốn xin ta tha thứ, sở dĩ mở miệng, có thể là biết mở miệng để giải thích tình giữa với Trần Phong như thế nào với nữ nhi mới gần mười tuổi, hoặc là căn bản ở đáy lòng phụ thân cảm thấy có mặt mũi nào xin ta tha thứ. Phụ thân cho ta sinh mạng, có thể trong mười năm, thời gian cha và con ở chung cộng lại đến ngày, càng tới trách nhiệm nuôi dạy đối với ta. Vả lại, có thể đoán được trong tương lai, có thể bởi vì lưng ta cả đời xóa hết sỉ nhục.

      Suốt ba ngày, ta đóng cửa ra, ai cũng gặp.

      Sáng chiều mỗi ngày Nhị thẩm đều ở ngoài cửa quanh quẩn hồi, đều bị A Mỗ giọng khuyên trở về.

      Rốt cục, ta ngã bệnh.

      Sốt cao liên tục giảm, ý thức nửa tỉnh nửa mê. Thậm chí có mấy lần, ta còn nhìn thấy ba mẹ ở đại, ta từng nghĩ đến chính bản thân mình chết. Cả ngày bên tai được yên tĩnh, có tiếng người tức giận, có người khóc lóc nỉ non, có người cầu xin Phật, có người niệm kinh…

      biết qua bao lâu, ta mới cảm thấy dễ chịu, liền muốn thử mở mắt. Tầm nhìn còn chưa được ràng, liền nghe tiếng A Mỗ kêu gào khóc lóc, “Phật tổ phù hộ, lão gia, phu nhân, tiểu thư, Nhị công tử…”

      Cứ như vậy, ta sống lại.

      A Mỗ , ta mê man năm ngày.

      Năm ngày này, tra tấn ít tinh khí còn sót lại của mẫu thân gần như còn.

      Sau khi ta tỉnh lại bao lâu, mẫu thân liền ngã bệnh. May mà, có gì đáng ngại.

      Nghỉ ngơi tháng, mẫu thân dần dần bình phục.

      Mẫu thân gọi Nhị thẩm tới, trịnh trọng đem tay của ta giao cho Nhị thẩm, : “… A Niếp, từ nay về sau phó thác cho đệ muội .”

      Ta nghĩ mẫu thân muốn tự sát, khóc lóc van nàng: “Mẫu thân được chết …”

      Mẫu thân mỉm cười, kéo tay của ta, dỗ dành: “A Niếp ngoan, mẫu thân chết, mẫu thân chỉ là muốn trả nợ…”

      Trả nợ? Còn nợ ai? Cho dù có nợ, cũng phải do phụ thân trả.

      Ngày hôm đó, mẫu thân trước mặt ta và Nhị thẩm, cởi thường phục, thay tăng ni phục.

      Ta khóc òa, vì bản thân, cũng vì mẫu thân.

      Mẫu thân phải dân phụ bình thường, đương nhiên tổ phụ cho phép mẫu thân đến am ni cắt tóc xuất gia, vì thế hạ lệnh xây cái phật đường trong viện mẫu thân, để lại lão phụ (người đàn bà lớn tuổi) chiếu cố sinh hoạt thường ngày. Từ đó về sau, bức tường viện ngăn cách hồng trần bên ngoài, rốt cuộc phủ Trung Thư Lệnh còn đại thiếu phu nhân, chỉ có Thanh Liên sư thái. A Mỗ khóc gần như hỏng cả hai mắt, ôm lấy ta như máu thịt tim gan thẳng đáng thương.

      Ta hỏi A Mỗ: “Mẫu thân vì sao lại muốn xuất gia? Như trước phải rất tốt sao?”

      A Mỗ vỗ về đầu ta, trả lời: “Mẫu thân A Niếp muốn thực lời hứa.”

      Thực lời hứa?

      ràng mẫu thân là trả nợ.

      A Mỗ : ” Trước đây khi A Niếp hôn mê bất tỉnh, pháp sư kiếp nạn lần này vốn do liên lụy mẫu thân A Niếp, cho nên, cả đời này nàng nhất định phải làm bạn nơi cửa phật (gốc: thanh đăng cổ phật), khẩn cầu Phật tổ khoan dung, mới có thể xin cho cả đời A Niếp được bình an.”

      Ta tin, khóc lớn kêu to: “Gạt người, pháp sư gì chứ, ràng chỉ là kẻ lừa đảo, ta tìm tổ phụ.”

      Chạy đến thư phòng tổ phụ, Nhị thúc có mặt. Ta cầu tổ phụ đừng để cho mẫu thân xuất gia. Tổ phụ lắc đầu thở dài, mở miệng lấy câu.

      Cuối cùng, Nhị thúc cõng ta khi ấy khóc đến mức kiệt sức, vào trong sân từng là nơi ở của phụ thân.

      Nhị thúc chỉ vào rừng trúc sau núi giả hỏi ta: “Huệ Niếp Nhi có từng tới đây chưa?”

      Ta gật gật đầu, nức nở đáp: “ có tới.” Chuyện ta vụng trộm chạy đến nhìn phụ thân, ta chưa bao giờ nghĩ giấu giếm Nhị thúc.

      Nhị thúc tiếp: “Khi đó Huệ Niếp Nhi có nhớ phụ thân?”

      Ta thút thít trả lời có.

      Nhị thúc lại hỏi: “Nếu có ngày Nhị thúc xa, Huệ Niếp Nhi có nhớ Nhị thúc ?”

      Có! Ta ôm chặt cổ Nhị thúc, tức giận: “Nếu như Nhị thúc rời bỏ Huệ Nhi, cả đời Huệ Nhi cũng tha thứ.”

      Nhị thúc cười, vỗ vỗ mông của ta, quay đầu nhìn ta, : “Huệ Niếp Nhi, phụ thân con chỉ là xa, quá vài năm trở về; mặc dù mẫu thân conđã xuất gia, nhưng vẫn còn ở lại trong phủ, nếu con nhớ mẫu thân, lúc nào cũng có thể gặp nàng, đồng ý với Nhị thúc, đừng khổ sở nữa có được ?”

      Nhìn tơ máu trong mắt Nhị thúc, ta đành lòng cự tuyệt, mấy ngày nay, nhất định Nhị thúc rất lo cho ta. Việc hôm qua cũng qua, người hôm qua cũng thể giữ, chuyện giữa phụ thân và mẫu thân chừng ứng với câu : tất cả đều là mệnh, chẳng thể theo ý người (nguyên: vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân, nghĩa: tất cả những việc xảy ra đều bởi số mệnh an bày, phải do con người tạo nên dù chỉ chút)

      Ta đồng ý: “Được!”

      ***********************************************************************

      Thời gian là liều thuốc tốt nhất chữa lành các vết thương, lại đến thời điểm chuẩn bị đón năm mới, ta đột nhiên phát , bản thân mình lâu còn quá nhớ phụ thân rồi. Nhị thúc được làm được, ngày thường cũng hạn chế ta tđi gặp mẫu thân. Chỉ là mỗi lần gặp mẫu thân, mẫu thân cũng chỉ nhìn ta, với ta câu nào, trong tay vang lên từng tiếng mõ đều đặn liên tục.

      Thời điểm lúc mới bắt đầu ta cảm thấy khổ sở, qua thời gian dài, hết thảy liền bình thường. Có lẽ, đây mới là kết cục tốt nhất của mẫu thân, làm bạn Phật tổ, chẳng lẽ còn muốn trông cậy vào ly hôn rồi về nhà mẹ đẻ sao? Phụ thân rồi, ta cũng tốt, tổ mẫu chưa từng vì ta hoàn thành bài tập mà cầm thước đánh ta. Nhị thẩm , phụ thân cũng để lại bức thư cho tổ mẫu…

      Mười hai tuổi, ta có nguyệt tín (kinh nguyệt).

      Ta chưa kịp làm gì, Nhị thẩm cùng với A Mỗ lại kinh hoảng thôi, những bình thường phải sau mười ba tuổi mới có nguyệt tín, ta lại có sớm hơn ít.

      Nhị thẩm lập tức phái người mời y sư vào phủ, sau phen chẩn bệnh, y sư thân thể ta khỏe mạnh, các nàng mới yên tâm.

      lại chứng minh, ta phải người bình thường, người bình thường phải ta.

      ngày, ta đến phật đường thăm mẫu thân, sau khi cùng nàng tụng xong thời kinh, mẫu thân vẫn gì, xoay người lại giao cho ta cặp bội Phỉ Thúy Tịnh Đế phẩm chất cực tốt. Ta cầm đến hỏi A Mỗ, mẫu thân đưa đây là có ý gì? A Mỗ cảm khái, ta trưởng thành, mẫu thân hy vọng ta có thể gả cho người trong sạch, sau này nếu gặp người tốt, có thể đem ngọc bội tặng cho . Ta đồng ý, mười hai tuổi mà chuyện lập gia đình, quá sớm rồi.

      Trải qua hồi tranh đấu, tình hình triều đình dần dần vững vàng lại. chứng minh câu, đường lang bộ thiền, hoàng tước tại hậu*. Thế lực các hoàng tử ngang nhau, ràng ai cũng chiếm được phần hơn, ngược lại còn bị bại bởi chiêu hư hư thực của hoàng đế, đều tự mình để lộ ít dấu vết, bị hoàng đế phen vây túm, khắp nơi đều tổn thất .

      Tổ phụ lại ra làm quan lần nữa, Nhị thúc hồi cung, nhờ có người tiến cử làm chức quan nhàn nhã ở phủ nhị hoàng tử. Ta cảm thấy kỳ quái, việc chính trị thế này thế nọ, giả khó phân biệt, nhìn thấy, nghe được, thể giống bình thường như lấy biểu tượng mà . Các tin đồn như kiểu nhị hoàng tử có bệnh thể; như tấu chương kia vốn hạch tội Nhị thúc. Hạch tội Nhị thúc, tại sao phải bảo hộ Nhị thúc? Còn nữa việc Tam thúc đột nhiên mất tích, nếu có liên quan, ai tin? Dù sao có ta tin.

      Bên ngoài Nhị hoàng tử được đặt ra khỏi vòng phân tranh chấp, bên trong, rốt cuộc dính vào nhiều hay ít, ai mà biết? Có lẽ, đây là cái gọi là tài đế vương, mưu tính trước thực sau, làm thôi, vừa làm lật cả thiên hạ.

      Trước cửa phủ lại bắt đầu ngựa xe như nước, lần nữa công việc Nhị thẩm lu bù cả lên.

      Đại tiểu thư ta đây cũng dần dần trưởng thành trong phủ Trung Thư Lệnh, những ngày bình yên dường như cũng đến rồi.Sau dịp đầu xuân liên tục nhận được vài tấm thiệp mời, mặc dù đều bị ta viện đủ các loại lý do từ chối, A Mỗ vẫn rất cao hứng, đề cập với Nhị thẩm bận đến sứt đầu mẻ trán, nên mua thêm cho ta mấy bộ trang sức và quần áo mới.

      Nhị thẩm liên tục tự trách, vội vàng phân phó xuống, mời sư phụ Xích Vân Hiên cùng với Bích Vân Hiên đến phủ. Hai cửa tiệm này ta biết, từ đều dùng đồ bọn họ, nghe là cùng người chủ, nhà tạo ra đồ trang sức, nhà dựa vào dáng vóc mà may thêu, cả hai cửa tiệm đều là nhân tài kiệt xuất trong ngành, tên tuổi hàng đầu.

      Xưa nay ta thích những món đồ màu vàng trắng, chỉ riêng đối với trang sức ngọc thích có thừa. Nhị thẩm biết điểm này, nhưng vẫn đánh ít vòng tay với châu sai bằng kim loại, lý do là, có thích hay chuyện, dùng hay lại là chuyện khác, có đôi khi thích nhưng thích hợp để dùng, thích lại thể thiếu được, cứ chuẩn bị , chuẩn bị trước chắc ăn. Nhị thẩm còn , nữ tử có thiếp mời, phải ra ngoài xã giao, xã giao thể thiếu lễ tiết, lễ tiết thể thoả đáng, bởi vì đại diện cho thể diện của toàn phủ.

      câu thôi, luyện tập lễ nghĩa là chuyện lớn.

      Cách mấy ngày, Nhị thúc từ phủ nhị hoàng tử mời nữ hiền nhân vào phủ. Nữ hiền nhân giữ chức vị lục phẩm nội cung, chuyên dạy lễ nghi quy chế hoàng gia.

      Nhị thẩm dám chậm trễ, tạm thời cho ta nghỉ cần học phải làm bài tập, chuyên tâm tập lễ nghi cùng với nữ hiền nhân.

      Ta phản đối, từ đến lớn, ta trưởng thành dưới ràng buộc của những quy tắc nghiêm khắc tổ mẫu, cử chỉ muốn thô lỗ quả thực rất khó khăn. Mặc dù ngẫu nhiên có lúc phóng túng, cũng chỉ ở trước mặt mỗi Tam thúc. Mười hai năm, ta chưa bao giờ bước ra khỏi cổng bước, nếu ở thời đại, có thể tưởng tượng được sao? Có thể sao?

      Tự tin phải cứ thổi là ra, cũng chứng minh, chỉ cần chịu khó giả vờ, ta chính là tiểu thư khuê các đủ tư cách. Nữ hiền nhân miễn cưỡng ở lại hai ngày, cáo từ chạy lấy người. Tổ mẫu quá duyệt, lôi kéo ngừng đánh giá ta, tán dương gật đầu: “A Niếp quả nhiên có khí độ quý nữ.”

      Ta đổ mồ hôi, giả bộ ai mà có?

      Hết chương 5 , Hisuji

      *Đường lang bộ thiền, hoàng tước tại hậu

      Các bạn có thể xem thêm ở đây , đây là phần lược ngắn gọn.

      Còn riêng mình cho các bạn đọc mở rộng thêm điển cố mà mình mới ‘vớt’ được hôm trước, chỉ tiếc là chỉ có mỗi cuốn 2, thiếu cuốn 1 rồi >__<

      Trong “Thuyết Ủy Chính Gián Thiên” có câu chuyện thế này:

      Thời Xuân Thu, vua Ngô chuẩn bị đánh nước Sở, văn võ đại thần cho rằng tình thế bấy giờ nếu xuất binh chỉ có hại mà có lợi, nên cùng nhau khuyên vua Ngô. ngô vương hạ lệnh: “Ai dám cản trở việc ra quân của ta phải xị xử tử”

      Bấy giờ, Thái tử của Ngô vương tên là Hữu cũng muốn khuyên ngăn cản việc xuất binh của cha, song dám ‘lấy thân thí pháp’ (ý là đem thân thể mạo phạm vào pháp luật).

      sáng nọ, ông mang cung đến vườn sau hoàng cung. Sương sớm làm ướt cả áo quần nhưng ông hề bận tâm. Ông làm thế này cốt để vua Ngô chú ý tới. Liên iếp 3 ngày như vậy, quả nhiên Ngô vương cảm thấy lạ, bàn hỏi ông: “Sao con khổ như vầy, sáng sớm lội vô bụi cỏ, làm cho quần áo ướt dầm hết cả.”

      Thái tử Hửu : “ nhánh cây trong vườn có con ve đậu, nó vừa hút sương đêm, vừa ca hát ve e, tự cho là an toàn lắm rồi, nó nào ngờ phía sau nó có con bọ ngựa. Bọ ngựa giơ hai càng, dợm phóng tới bắt ve, món mồi này nó chắc ăn lắm. Nhưng nó biết có con hoàng tước xuất gần nó. Hoàng tước nhóng đầu sắp mổ bọ ngựa và ve, nó nghĩ mùi vị bọ ngựa và ve hẳn là ngon lắm, nhưng nó cũng đâu có dè cung tên của con chực chờ! Cả ba con này đều chỉ nhìn cái lợi trước mắt mà thấy đại họa sau lưng. Con vì bọn chúng mà hết sức buồn!”

      Ngô vương nghe xong bất giác tỉnh ngộ, buông tiếng luôn: “Đúng! Đúng!” rồi ra lệnh ngưng hẳn việc xuất chinh.

      Khi Thái tử Hữu đến chỗ ông giương cung lắp tên sắp sửa bắn hoàng tước, theo đó còn tiếp, chính ông biết bên cạnh có cái hố sâu, bàn chân mà nhích thêm tí nữa có thể rơi xuống hố ấy.

      Truyện này muốn với chúng ta, chớ tham cái lợi trước mắt mà quên cái họa sau lưng.

    2. Hitsuji

      Hitsuji Well-Known Member

      Bài viết:
      212
      Được thích:
      1,609
      Quan hệ giữa Tam thẩm và ta trước giờ chỉ dừng lại ý nghĩa bề mặt của hai chữ “thẩm chất”(thím cháu), xa chẳng gần. giống ta với Nhị thẩm có tình nghĩa mẹ con. Lúc này, khi Tử Hà tiến vào bẩm báo Tam thẩm chuyển lời rằng muốn vào ngồi chơi, ta rất kinh ngạc. Hỏi Tử Hà có phải nghe nhầm rồi hay ?


      A Mỗ bước vào xác nhận: “ sai, tam thiếu phu nhân tới cửa .”

      Ta vội vàng đứng dậy, nghênh đón Tam thẩm bước vào, thi lễ.

      Tam thẩm cũng phải đến mình, trong tay còn dắt theo tam đệ Trí Nhân còn bước tập tễnh.

      Tam thẩm nhìn ta từ xuống dưới, nhưng cười . Ta cảm thấy khó hiểu, trong trí nhớ Tam thẩm chưa bao giờ ôn hòa nhã nhặn với ta như thế, cách khác, có thể cho ta vẻ mặt vui vẻ tốt lắm rồi, hôm nay là bị sao vậy? Ta len lén liếc A Mỗ cái, thấy vẻ mặt A Mỗ cũng kinh ngạc .

      Tử Hà bước lên rót trà, mùi trà tỏa khắp nơi trong phòng.

      Trí nhân ngửi thấy mùi kêu đói.

      Lúc này Tam thẩm mới dời tầm mắt khỏi ta người, khẽ dỗ Trí Nhân ngoan ngoãn. Ta vội bảo Tử Hà bưng điểm tâm đến. Tam thẩm vừa nghe thấy, lập tức cần. Được rồi, quả nhiên vẫn là mặt nóng mà mông lạnh (ta cũng hiểu chỗ này, ai biết giúp ta với >__<). Tam thẩm dỗ Trí Nhân lúc, thấy hiệu quả, tên nhóc kia càng khóc càng lớn, cứ kêu đói mãi.

      Sắc mặt Tam thẩm dần dần trở nên khó coi, nhất là nhìn thấy ta có biểu cảm lạnh nhạt hờ hững, giống như bị cái gì đó kích thích vậy, nháy mắt cảm xúc khống chế được, giơ tay liền tát vào khuôn mặt nhắn của Trí Nhân cái. A Mỗ hoảng sợ, muốn tiến lên khuyên can. Ta dùng ánh mắt cảnh cáo A Mỗ cần lo chuyện chẳng liên quan đến mình, A Mỗ nhận được, cụp cả hai mắt xuống.

      Trí Nhân khóc như muốn nổ tung, ngồi dưới đất khóc đến ‘trời đất quay cuồng’ (hôn thiên ám địa). Tam thẩm có chút luống cuống, hiển nhiên là có kinh nghiệm ứng phó. Bọn nha đầu thò đầu vào cửa nhìn, muốn vào lại dám. Ta liếc nhìn A Mỗ cái, A Mỗ hiểu ngay, lặng lẽ lui xuống. Chỉ chốc lát sau, bà vú của Trí Nhân nhanh chóng đến, sau phen dỗ dành ôm tên nhóc kia .

      Bên trong liền yên tĩnh. Tam thẩm ngồi xuống, có chút vô lực : “Trí Nhân hiểu chuyện, khiến cho Huệ Nhi chê cười.”

      Ta : “Tam thẩm gì thế, Nhân đệ còn , thỉnh thoảng khóc la cũng là chuyện bình thường, hơn nữa người nhà sao lại là chuyện chê cười?”

      Tam thẩm miễn cưỡng nở nụ cười, nhìn ta có ý sâu xa: “Sắp tới nếu Nhân Nhi có nửa hiểu biết này như tỷ tỷ ngươi, đừng ông trời muốn mẫu thân ta đây phải cắt tóc làm ni , cho dù muốn mạng này của ta cũng cho luôn.”

      A Mỗ nghe vậy, đột nhiên biến sắc: “Tam thiếu phu nhân…”

      Ta lớn tiếng ngăn cản A Mỗ: “A Mỗ, lui ra!” Trong phủ dám lấy chuyện mẫu thân tu hành mà giễu cợt , trừ bỏ Tam thẩm còn người thứ hai.

      A Mỗ cũng biết thất thố, đến trước mặt Tam thẩm hành lễ tạ lỗi, tức lui ra. Tam thẩm nhìn bóng dáng A Mỗ, khóe miệng nhếch lên ý cười châm chọc. Ta hít hơi sâu, áp chế tức giận trong lòng, thản nhiên chuyển đề tài: “Tam thẩm, hôm nay đến tìm Huệ Nhi là có việc?”

      Ánh mắt Tam thẩm chuyển tới người ta, mặt làm ra vẻ cái gì cũng chưa từng xảy ra, cười : “ có việc gì, rãnh rỗi nên muốn đến xem thử bình thường Huệ Nhi làm những gì?” Dương nhiên ta tin mấy lời này, nhưng cũng rất phối hợp chỉ chỉ cái giá thêu bên cạnh, đau khổ mở miệng: “Tam thẩm nhìn biết ngay.”

      Tam thẩm đứng dậy, đến giá thêu thờ ơ nhìn bức ‘trăm hoa mừng xuân’ (bách hoa nháo xuân) ta thêu nửa. Nhìn biểu tình Tam thẩm nghiêm túc, trong đầu ta có chút hoảng hốt, đây là Tam thẩm mà khắp nơi thấy ta là vừa mắt sao? Là Tam thẩm hạn chế ta gặp Tam thúc, cho Trí Nhân ăn đồ ta làm, cho tới bây giờ vẫn xem thường ta đó sao?

      Nhìn lúc lâu sau, Tam thẩm giương mắt nhìn ta, hỏi: “Cái này là bài tập tháng này mà tổ mẫu giao cho ngươi?”

      Ta gật gật đầu, ra phải chỉ có như thế, còn có hai đôi giày nữa.

      Tam thẩm thở dài, hình như hiểu được, : “Thân là nữ tử, đây là số mệnh.”

      Đây là cảm xúc gì? Ta tỏ vẻ hiểu.

      Tam thẩm thấy ta lên tiếng trả lời, tự cười giễu: “Xem ta, lải nhải vô dụng thế này với ngươi làm chi?”

      Tử Hà tiến vào thêm nước trà.

      Tầm mắt Tam thẩm dừng lại ở bộ ụng cụ pha trà tinh xảo bằng sứ trắng, trong mắt đầy ngạc nhiên, Tam thẩm vừa nâng chén trà lên cẩn thận ngắm nghía, vừa : “Huệ Nhi, Tam thẩm biết Nhị thẩm thương ngươi, thứ tốt chắc chắn cho ngươi dùng trước tiên, sứ trắng tuy trân quý, nhưng cũng bình thường, chỉ là kiểu dáng hoa văn này quả mới lạ, mua chỗ nào?”

      Đương nhiên mới lạ, đây là bộ “Cả nhà gà mập” đấy. Ấm trà gà mẹ tròn trịa mũm mĩm đội cái khăn, đeo tạp dề, còn vác rỗ rau xanh; những cái chén trà gà con nhắn đáng có hình dáng giống nhau, có cái mặc váy hồng, có cái mặc quần tím…

      Ta đáp: “Cái này có chỗ bán.”

      Tam thẩm nghi hoặc: “ có chỗ bán?”

      Ta giải thích: “Đây là do con vẽ, Nhị thúc nhờ bằng hữu trong ngành sứ chế tạo.”

      Tam thẩm gật đầu: “Như vậy, càng trân quý.” xong, dường như phát đánh giá ta cao thấp, ê ẩm : “Huệ Nhi xinh đêp thông minh như thế, chẳng trách Nhị tẩu xem ngươi do chính mình sinh ra.”

      Ta cười .

      Tam thẩm và Nhị thẩm vẫn luôn ‘bằng mặt nhưng bằng lòng’, nguyên nhân có rất nhiều, trừ bỏ nguyên nhân do tổ mẫu ra, những cái khác thể chỉ hai ba câu . Tổ phụ trị gia rất nghiêm, Nhị thúc với Tam thúc huynh đệ tình thâm, hai phòng vì tiền bạc sinh lòng xấu xa, mà rắc rối giữa hai chị em dâu theo ta thấy đơn giản là chuyện nữ nhân về điểm này dễ được.

      Tam thẩm là cháu nhà mẹ đẻ của tổ mẫu, xuất thân từ nơi nhà cao cửa rộng, hai người cháu đối với Nhị thẩm bởi vì thân phận khác nhau mà thái độ cũng có khác, nhưng lại tương đối nhất trí. Nhớ ngày đó, tổ mẫu để ý Tam thúc cãi nhau đòi sống đòi chết, cương quyết định ra việc hôn nhân này, trừ bỏ nguyên nhân ngoài việc thân càng thêm thân, muốn cho cháu vào cửa lo liệu việc nhà để áp chế Nhị thẩm e đó mới là mục đích của Tổ mẫu.

      Sau khi Tổ phụ chỉ đích danh Nhị thẩm lo liệu việc nhà, Tam thẩm dù chưa biểu hài lòng ra ngoài, nhưng lại bí mật cùng tổ mẫu ngầm phối hợp, ít lần ngáng chân Nhị thẩm. Làm thành viên trong nhà, lại còn là thành viên rất quan trọng, ta thể tránh khỏi liên lụy hai lần. Tổ mẫu đương nhiên đối với ta quá đáng, cháu ruột rà, cho dù thế nào cũng đem tức giận đổ lên người ta.

      Mà Tam thẩm lại giống vậy.

      Ta từ lớn lên trong viện chi thứ hai, thời điểm phải lựa chọn đứng bên nào, dù muốn hay , ta đều chọn bên Nhị thẩm. Bởi vì nguyên nhân này, thái độ Tam thẩm đối với ta vẫn là dửng dưng. Vừa gả vào cửa, Tam thẩm thậm chí lấy lý do ‘Tam thúc ngươi cần tĩnh tâm đọc sách, Huệ Nhi được quấy rầy‘ cự tuyệt ta đến viện tam phòng. Nghe nọn hạ nhân đồn đãi, vì thế Tam thúc tát Tam thẩm cái. Khỏi nghĩ cũng biết, Tam thẩm có muốn cũng thể thích ta nổi .

      Tam thẩm thích buông tay cứ vuốt vuốt cái chén , hỏi: “Huệ Nhi, Nhị thúc ngươi chỉ giúp ngươi chế tạo bộ?”

      Ta trả lời: “Dạ, mỗi cái bản vẽ chỉ chế tạo bộ.”

      Tam thẩm nghe vậy, có chút thất vọng, bỗng nhiên, ánh mắt lại sáng ngời, hỏi ta: “Ngươi vừa rồi ‘mỗi cái bản vẽ’, chẳng lẽ còn có cái khác ?”

      Ta thành trả lời: “Tổng cộng có tám bộ bản vẽ, chế tạo tám bộ dụng cụ pha trà, nếu Tam thẩm thích, bây giờ liền lấy ra cho Tam thẩm xem.”

      Ta chưa bao giờ là người keo kiệt, hơn nữa những bản vẽ này với ta mà cũng mới lạ. Lập tức cao giọng gọi Tử Hà vào, bảo Tử Hà lấy những bộ dụng cụ pha trà chưa sử dụng mang ra. Tam thẩm khó kìm nén vui sướng, cuối cùng chọn bộ “Hoán hùng gia”, bộ “Tiện trư gia”, rồi vô cùng vui vẻ rời (nôm na Gấu nguyên tuần lễ và Heo hèn hạ). Ta phân chia mấy bộ dụng cụ trà còn lại, để cho A Mỗ tặng hai bộ cho tổ mẫu và Nhị thẩm.

      Tự mình hưởng thụ, bằng mọi người hưởng thụ.

      Quả nhiên buổi chiều A Mỗ đến bẩm báo, Tam thẩm mang theo dụng cụ pha trà cho Nhị thẩm thưởng thức .

      Ta khẽ cười: “Nhị thẩm như thế nào?”

      A Mỗ : “Nhị thiếu phu nhân gì, chỉ là dùng bộ ấm trà A Niếp đưa sang để chiêu đãi tam thiếu phu nhân.”

      Ây, nữ nhân nha.

      Cách ngày, Tam thẩm đến trước.

      Ta đành phải thu hồi giấy bút, tiến lên thi lễ nghênh đón.

      Tam thẩm cười ha hả nâng dậy phen, nhìn phía bàn học của ta, hỏi: “Huệ Nhi viết chữ sao?”

      Ta gật gật đầu: “Nhị thúc cho bảng chữ mẫu, con luyện tập lung tung, kịp dọn dẹp, khiến cho Tam thẩm chê cười.”

      Tam thẩm thoạt nhìn để ý, : “ là Nhị thúc ngươi cho, nhất định do danh gia làm.” xong, đến cạnh bàn học, rút tờ ta mới vừa luyện tập ra nhìn. lát, ngẩng đầu nhìn phía ta, cảm khái : “Tam thẩm luôn tự nhận ánh mắt mình sâu, nhìn chút chữ này của ngươi mới biết được, chung quy là kiến thức hạn hẹp.”

      Câu này khen ngợi cao.

      Ta vội vàng tỏ vẻ khiêm tốn.

      Lại cách ngày, Tam thẩm lại tới chơi. Trong lòng ta có chút nghi ngờ, sau khi tiễn bước Tam thẩm, ta kéo A Mỗ lại cân nhắc: “Gần đây Tam thẩm bị sao vậy? ràng như là có việc mới đến, lại ràng, Tam thẩm muốn làm gì?”

      A Mỗ gật gật đầu, đáp: “Tam thiếu phu nhân là có chút kỳ quái, A Niếp yên tâm, A Mỗ đây thăm dò.” Nửa ngày sau, A Mỗ điều tra ra kết quả, hóa ra Tam thẩm được chị dâu nhà mẹ đẻ nhờ cậy, thay chị dâu nhà mẹ đẻ đến xem ta giùm cho cháu trai nhà nhà mẹ đẻ chị dâu.

      Quan hệ là loạn .

      Lúc này ta tìm Nhị thẩm.

      Nhị thẩm nghe ta thở phì phì xong, bình tĩnh nhàn nhã : “Huệ Nhi cần để trong lòng, việc này ta biết.”

      Ồ? biết, ừa, vậy là tốt rồi. Cũng đúng, quý phủ* có chuyện gì có thể giấu giếm được Nhị thẩm? (*府上quý phủ: lời kính trọng gọi nhà của người khác)

      Bất quá, ” Thẩm nương biết rồi sao trước cho con tiếng?” Hại ta lo lắng phen.

      Nhị thẩm cười cười, như quan trọng: “Vốn cũng có chuyện gì, cần gì khiến cho con phải phiền não?”

      Ta vẫn lo lắng, “Nếu như Tam thẩm tìm tổ mẫu…” cháu lòng nha.

      Nhị thẩm hiểu được, vỗ vỗ tay ta, an ủi: “Yên tâm , việc hôn nhân của con tổ mẫu cũng làm thể chủ.”

      Tổ mẫu cũng phải đứng sang bên?

      Nam lo việc ngoài, nữ lo việc nhà, trong phủ còn có chuyện tổ mẫu làm thể chủ?

      Ngẫm lại hôn Tam thúc, ta tỏ vẻ rất tin.

      Nhị thẩm nhìn ra lo lắng của ta, giải thích: “Tổ phụ con sớm lên tiếng, tương lai hôn của con do Nhị thúc mình làm chủ, những người khác có gì cũng tính, tổ mẫu con biết, để cho Tam thẩm con xen vào .”

      Lo lắng trong lòng cuối cùng cũng thả lỏng.

      Hết chương 6 Hitsuji

      Bonus vài thứ:

      *Điểm tâm: Điểm sấm hay Dim sum (theo cách phát của người Hoa, tiếng Việt thường gọi là điểm tâm; chữ Hán:點心) là loại hình ẩm thực Trung Hoa bao gồm rất nhiều món ăn hợp lại và thường phục vụ cho bữa ăn sáng.

      Đây là những món ăn truyền thống lâu đời của người Trung Quốc, nhất là tại vùng Quảng Đông, có tổng cộng dưới 100 món khác nhau được chế biến chủ yếu từ nguyên liệu bột gạo, bột mì… và các loại nhân thịt, nhân hải sản được hấp bằng những rổ tre.

      Dim sum Có thể chia làm vài loại như: há cảo, sủi cảo, bánh bao, bánh bao chỉ, xíu mại, bánh bao xá xíu, bánh hẹ, có những món chiên như: bánh khoai môn chiên giòn, bánh cảo cá hồi chiên, các loại bánh cuốn, các loại bánh ngọt, các loại thịt viên, chân gà chưng và cháo. Cũng có thể phân loại theo cách chế biến như chưng, hầm, chiên, nướng, hấp. Các món ngọt có bánh trứng, rau câu.

      Những món này cũng thịnh hành tại miền Nam Việt Nam từ những năm thập niên 60, nhất là tại vùng Chợ Lớn, nơi nhiều Hoa kiều cư ngụ. (Theo WIki)

      Mấy bộ dụng cụ pha trà như truyện ta tìm thấy, chỉ thấy mấy món đồ gốm xinh đẹp thôi ^^:
      [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]

    3. Hitsuji

      Hitsuji Well-Known Member

      Bài viết:
      212
      Được thích:
      1,609
      [​IMG]

      An lòng được mấy ngày, Tử Hà vô cùng vui vẻ vào bẩm báo rằng lại có người làm mai tới cửa cầu hôn, những mấy nhà lận … Ta muốn xỉu, tiểu thư khuê phòng mười mấy năm qua chưa bao giờ ra tới cửa tại làm sao đột nhiên trở thành chiếc bánh thơm ngon? câu xưa lắc xưa lơ như rượu ngon trong ngõ dựa vào mùi hấp dẫn người ta*, ta nhổ vào, dựa vào cái gì?

      * Theo tớ nghĩ chắc gần với câu ‘hữu xạ tự nhiên hương’ nghĩa bóng: Tài giỏi tự nhiên người ta biết đến, như mùi hương tự phát ra muốn che giấu cũng được

      Chắc bởi vì tâm lý tuổi tác, ta bao giờ thổ lộ tình cảm cùng với các nha đầu bên người, phải đề phòng các nàng, là vì cảm thấy chẳng có gì để với các tiểu nha đầu kiến thức chưa từng trải, bởi có cũng có tác dụng, vì thế nhanh chóng phân phó Tử Hà tìm A Mỗ.

      Rất nhanh, A Mỗ đến đây, vừa vào cửa liền an ủi ta ngay: “A Niếp đừng buốn, tất cả có Nhị thiếu phu nhân giải quyết.”

      Việc này đương nhiên ta biết, nhưng mà, “A Mỗ, A Mỗ ta mới mười hai tuổi, bọn họ cầu hôn cái gì nhỉ?”

      A Mỗ vừa nghe, vẻ mặt kiêu ngạo nhìn ta: “Đương nhiên là bởi vì A Niếp chúng ta là nương tốt, các phủ đều muốn cướp trước đó mà.”

      Ta thở dài, ta biết A Mỗ có tính bao che, nhưng mà lý do này cũng quá gượng ép, “A Mỗ, ta có tốt hay , người ngoài làm sao mà biết?”

      A Mỗ cười cười, bí hiểm : “Đương nhiên có đường để biết.” Thấy ta tin, lại trêu ghẹo: “Nếu A Niếp tin, ngại cứ đến hỏi Nhị thiếu phu nhân, phu nhân nắm bao nhiêu tin tức các công tử danh môn trong tay.”

      Ta mới có hứng thú.

      năm mùa đông lại đến, gió tuyết thét gào.

      Nghĩ đến hết năm ta bước vào tuổi mười ba, tâm tình thoải mái nổi. như vậy, tiểu thư nhà giàu người ta mười ba tuổi bắt đầu nghị hôn, mười bốn tuổi đính hôn, chỉ đợi mười lăm qua lễ cập kê, khăn hồng đội lên, nhét vào kiệu hoa là trở thành vợ người ta.

      Mặc dù ta chưa bao giờ có ảo tưởng tự do đương, nhưng đối với tương lai vẫn có ước mơ. Mỗi khi nghĩ đến bản thân mình cũng giống các nữ tử khác vâng theo mệnh lệnh trưởng bối, manh hôn ách gả (cưới mù lấy câm, lấy nhau nhờ mai mối, biết gì về đối phương), cả đời sống với nam nhân mà biết kẻ đó là to hay là tròn hay méo, trong lòng có nỗi khủng hoảng nên lời.

      Nhất là sau khi Nhị thẩm từng đề cập với ta việc tổ phụ tự mình chiếu cố hôn của ta, loại khủng hoảng này tựa như cắm rễ trong lòng rồi sinh trưởng ngày càng lớn. Ta phủ nhận, tổ phụ tâm thương ta, nhưng ta cũng rất ràng, thương như vậy đặt trước lợi ích của gia tộc vô cùng đáng giá nhắc tới. Ta rất sợ, rất sợ bản thân biến thành quân cờ, tiến lùi do mình, can đảm trốn tránh, may mắn chạy thoát …

      “… A Niếp, nghĩ cái gì vậy?” biết từ khi nào , A Mỗ cầm thủ lô (lò sưởi tay)** đứng ở đầu giường.

      Ta tiếp nhận thủ lô nóng ấm từ trong tay A Mỗ, ủ rũ ủ rũ lắc đầu, “ có việc gì, chỉ là cảm thấy lạnh.”

      A Mỗ cười, nhéo hai má ta, sẵng giọng: “Lạnh cũng phải rời giường, hai ngày chưa thỉnh an lão phu nhân.”

      Ta co rụt lại trong chăn, bịt kín đầu để ý tới A Mỗ. Trời lạnh, tổ mẫu miễn việc ta đến thỉnh an.

      A Mỗ thở dài, nhàng kéo mền ra, nhìn ta : “A Niếp, nếu thỉnh an, đứng lên hoạt động thân thể cũng tốt.”

      dậy nổi dậy nổi chính là dậy nổi.

      A Mỗ buồn cười, giận ta liếc mắt cái rồi đến đầu giường ngồi xuống, lặng im lúc, : “A Niếp, trong phủ có khách đến.”

      Trong phủ mỗi ngày đều có khách.

      A Mỗ thấy ta phản ứng, do dự mãi, rồi tiếp: “Là đại cữu cữu của A Niếp.” (đại cữu cữu = của mẹ = bác trai)

      Đại cữu cữu?

      Ta kinh ngạc, thốt ra: “Ông ta tới làm gì?”

      Bởi vì phụ thân có hành vi bỏ vợ vứt con tốt, nhà ngoại mấy năm trước thề, cùng với Dương gia đội trời chung, hai phủ sớm còn qua lại. Ta chỉ mới gặp ngoại tổ mẫu (bà ngoại) và cữu cữu lần vào hôm đầy tháng, trong trí nhớ, ngoại tổ mẫu là phụ nhân rất hòa ái, cữu cữu lại có ấn tượng gì.

      A Mỗ lắc đầu, “Còn chưa biết.”

      Đến đến , hẳn là có chuyện của ta.

      A Mỗ nhìn ta, lại : “A Niếp, A Mỗ cảm thấy hẳn là A Niếp nên gặp đại cữu cữu.”

      Ta thản nhiên hỏi: “Vì sao?”

      A Mỗ đáp: “Đại cữu cữu là bào huynh mẫu thân A Niếp, tương lai là người nắm quyền Cố phủ, từ xưa đến nay cữu phụvốn lớn, sau này có lẽ A Niếp có chỗ dựa vào, ngày thường qua lại cũng thôi, hôm nay cữu cữu A Niếp đến thăm nhà, nếu ra chào theo lễ mà ổn .”

      *Bào huynh = cùng nhau thai, như tiếng Việt mình hay là cùng bọc – đồng bào => ruột thịt => ruột/cùng mẹ. Mà truyện cổ trang, truyện xưa hay có màn tam thê tứ thiếp => thường cùng cha, khác mẹ, thế nên ta suy đoán trong truyện ngôn tình cổ trang mà dung chữ ‘bào’ này là nhấn mạnh về việc cùng mẹ, cùng cha. Còn dung từ ‘thân’ huynh, muội … chỉ là em ruột, có khi khác mẹ cũng nên. ^___^ Dĩ nhiên, chỉ là suy đoán mà thôi, sai hehehe … đành chịu, các nàng đừng uýnh ta.

      Có gì mà ổn? Ai thèm để ý chứ?

      A Mỗ thấy ta đồng ý, yếu ớt : ” A Niếp muốn gặp đại cữu cữu cũng có lý của A Niếp, có thể do A Mỗ nghĩ rằng A Niếp trơ trọi, nếu sau này lập gia đình mà có chỗ khó xử, bên cạnh lại ít họ hàng thân thuộc giúp đỡ làm sao bây giờ?”

      Lời tuy có lý, nhưng mà, “A Mỗ, trải qua việc và chuyện người mấy năm nay, A Mỗ cho rằng nhà cữu cữu sau này thương chăm lo cho ta hay sao?”

      A Mỗ lên tiếng .

      Phụ thân và mẫu thân vốn là se duyên sai lầm, nếu phải hoàng đế ghép đôi lộn xộn (loạn điểm uyên ương – hự, dám để ghép đôi bậy bạ), căn bản bọn họ có khả năng cùng xuất . Mặc dù A Mỗ đối với nguyên nhân khi đó vẫn im miệng , mà có thể cũng khó đoán, chắn chắn là mẫu thân bị sai khiến. Mẫu thân đáng thương, đơn phương nhiệt tình cuối cùng lại thành cái kén trói buộc cả đời mình.

      Tử Hà tiến vào bẩm báo, Nhị thiếu phu nhân tới. Ta nhanh chóng ngồi xuống, A Mỗ giúp ta mặc quần áo. Chỉ chốc lát sau, Nhị thẩm mỉm cười bước vào cửa, thấy ta vừa xuống giường, trêu ghẹo: “Hóa ra Huệ Nhi cũng có lúc ‘lười biếng’ nằm mãi giường.” Ta ngượng ngùng cười cười.

      Nhị thẩm đại cữu cữu muốn gặp ta, tổ phụ vắng, Nhị thúc đồng ý. Như thế liền cho ta cơ hội cự tuyệt, tự mình rửa mặt xong, ta thành thong thả đến trước bàn trang điểm ngồi vào chỗ của mình, để cho A Mỗ giúp ta trang điểm. A Mỗ nghe xong cao hứng, rất nhanh, lấy hộp trang sức, chuyển thùng hoa phục ra. Nhìn ý cười gương mặt A Mỗ, ta thầm thở dài, đại cữu cữu là chủ cũ của nàng, cho dù hai phủ có đụng chạm gì, mấy năm tình cảm chủ tớ bọn họ, để ý chút cũng có gì đáng trách.

      Hai khắc chung (30 phút) qua, trong gương đồng xuất tuổi thanh xuân răng trắng môi hồng, mặt mày xinh xắn, tóc búi tinh mỹ. Ta rất hài lòng, tay nghề A Mỗ chỉ có tỉ mỉ, mà cũng càng ngày càng phù hợp khẩu vị của ta. Nhị thẩm ở bên khen: “Huệ Nhi rất xinh.” A Mỗ cũng có vinh quang, nhanh chóng gật đầu phụ họa.

      Đại cữu cữu là trưởng tử ngoại tổ, tuổi gần bốn mươi, làm quan trung khanh, khi mẫu thân chưa xuất giá, A Mỗ tình cảm huynh muội bọn họ rất sâu sắc. Tới phòng khách, thế nhưng có tổ phụ ngồi, ta buồn bực, phải là tổ phụ ở trong phủ hay sao? Hơi hơi nhìn nghiêng phía Nhị thẩm, nàng cũng có chút kinh ngạc. Xem ra, tổ phụ là vừa về phủ.

      nhìn đến ánh mắt đại cữu cữu kinh diễm, ta lập tức về phía tổ phụ, hành lễ. Tổ phụ vuốt râu mỉm cười, hơi hơi gật đầu. Tiếp theo ca kiến lễ Nhị thúc, sau đó, quy củ đứng bên cạnh Nhị thẩm, hơi hơi cúi đầu. Tổ phụ và đại cữu cữu thăm hỏi vài câu, sau đó với ta: “Huệ Nhi, ra mắt đại cữu cữu con.”

      (Hành lễ, trong truyện đây là chào, lạy, thỉnh an đối với người lớn. Kiến lễ đơn giản hơn, chỉ có mỗi việc đứng chào ra mắt mà thôi, giống mấy câu hay gặp trong ngôn tình đại loại như: .xx.. tham kiến .xx.., hay xx .. bái kiến ..xx.. và gặp nhiều trong mấy truyện edit là .xx.. ra mắt .. xx.. gì gì đó rồi thôi. có lạy và vấn an.)

      Ta đồng ý.

      Lễ xong, đợi đại cữu cữu hỏi, tổ phụ mở miệng để cho ta lui ra. Đại cữu cữu hơi giật mình, trong lòng ta cũng có chút kinh ngạc, cái này mà gọi là gặp mặt gì chứ, ngay cả câu cũng cho thời gian . Bất quá, hành động này tổ phụ chính hợp ý ta, ha ha. Lúc gần , ta quay đầu nhìn thoáng qua đại cữu cữu, thần sắc ông ta ràng dõi theo ta. Ta hướng ông ta mỉm cười, xem như màn này gặp xong.

      Mục đích đại cữu cữu đến ra sao? Sau buổi trưa, A Mỗ cho ta đáp án, ngoại tổ mẫu bệnh nặng, lo qua nổi tết này, phút cuối cùng muốn được gặp lại nữ nhi số khổ, ngoại tổ phụ đồng ý, đại cữu cữu đành lòng để ngoại tổ mẫu mang theo tiếc nuối ra , vì vậy mới phải đến nhà thăm hỏi, muốn an bài để mẫu thân vụng trộm gặp mặt ngoại tổ mẫu lần.

      Ta hỏi: “Tổ phụ đồng ý rồi sao?”

      A Mỗ lắc đầu, sắc mặt buồn bã.

      Im lặng rồi trầm mặc, A Mỗ lấy từ trong tay áo ra đôi vòng tay đặt tay ta, : “Đây là đại cữu cữu đưa cho con.”

      Là Hoàng Ngọc thượng đẳng, có ý gì, lễ gặp mặt sao? Ta trả lại vòng ngọc vào tay A Mỗ, thản nhiên : “A Mỗ thu nhận là được.”

      A Mỗ thấy biểu tình ta hờ hững, nhịn được : “A Niếp, đại cữu cữu con … ông ta…”

      Ta muốn nghe, “A Mỗ, ta mệt rồi.”

      Ngoại tổ mẫu rốt cuộc đợi được mà ra , năm Hai mươi bảy mang theo tiếc nuối đột ngột mất. Nhị thúc tới tìm ta, Nhị thúc muốn Cố phủ phúng viếng, hỏi ta có hay ? Có thể có cơ hội ra phủ đương nhiên ta đồng ý, nhưng mà đến nhà ngoại tổ, ta tình nguyện. Nhị thúc cũng miễn cưỡng, ta hỏi mẫu thân có biết ? Nhị thúc phái người bẩm báo.

      Ban đêm, ta cự tuyệt A Mỗ hầu hạ, bưng mâm điểm tâm tự tay làm thăm mẫu thân. Trong Phật đường truyền đến tiếng gõ mõ như mưa bão, hoàn toàn giống với điệu ngày thường từ từ chậm rãi. Lòng ta chua xót, nhìn hướng phật đường mà bước chân nổi. Lão bộc chiếu cố mẫu thân ra, thấy ta, nhanh chóng tiến lên thi lễ.

      Ta hỏi bà ta, mẫu thân nay như thế nào?

      Lão bộc , mạnh khỏe, khác ngày thường.

      Nghe điệu gõ mõ này, làm sao có thể khác? Lão bộc đốt đèn lồng đằng trước dẫn ta tiến vào viện mẫu thân, trong phật đường tĩnh lặng tiếng động, quạnh quẽ đến cực điểm. Ta nhìn chung quanh vòng, nhìn thấy mẫu thân. Lão bộc , sư thái ngồi tụng kinh trong thất Địa Tạng Bồ Tát.

      vào trong thất, ta ra hiệu bảo lão bộc lui ra, đặt điểm tâm ở bàn bên cửa sổ, đến bên cạnh mẫu thân quỳ xuống, thân hình nho dập đầu lạy ba cái trước Địa Tạng Bồ Tát, cầu nguyện ngoại tổ mẫu ở thế giới kia có thể hạnh phúc mạnh khỏe.

      Mẫu thân quay đầu nhìn về phía ta, nâng tay chỉ về hướng, là hướng nhà của ngoại tổ, “A Niếp, dập đầu lạy ngoại tổ mẫu.” Mũi ta đau xót, nước mắt trào ra, rốt cục mẫu thân chuyện với ta.

      Hết chương 7 – Hitsuji

      ** Cái lò sưởi tay: Thủ lô:

      [​IMG]hắc hắc, mặt mũi phụng phịu y hệt như trong truyện miêu tả, mỗi tội chị Lâm này già quá, tớ vác làm hình minh họa rồi.

    4. Hitsuji

      Hitsuji Well-Known Member

      Bài viết:
      212
      Được thích:
      1,609
      [​IMG]

      Đông qua, thời tiết từ từ ấm áp hơn, trong phủ bắt đầu trở nên bận rộn. Ngoại trừ Tổ phụ nghỉ hưu’ rồi nên còn có chút thời gian ở trong phủ. Nhị thúc cũng dần dần bận việc, luôn chạy ra phủ, lúc trước còn cách mấy ngày đến hỏi bài tập của ta, mà dạo này ngay cả mặt mũi còn chẳng thấy.


      Tháng ba cuối xuân, là mùa mà nội quyến của hầu hết các phủ qua lại tới lui tấp nập, hầu như mỗi ngày đều có người đến phủ gửi thiệp mời kiểu như ‘ngắm hoa’ ‘ ngắm đào’ ‘ngắm hương xuân’ gì gì đó. Ai đến Nhị thẩm cũng từ chối, ngày ngày ‘quay cuồng’ đến nỗi chân chạm đất, phải dự hội, chính là chuẩn bị mời khách, gặp phải nơi xa mời, thậm chí trời còn chưa sáng Nhị thẩm ra khỏi phủ.

      Thời điểm Nhị thúc Nhị thẩm ở trong phủ, theo lẽ thường trưởng tỷ ta đây phải dậy sớm để còn giúp đỡ săn sóc trông coi đệ muội. Trí Duệ gần bảy tuổi, nghiễm nhiên ra dáng ‘ông cụ non’ (tiểu đại nhân), cần đặc biệt quan tâm; Trí Lễ vừa đến tuổi học vỡ lòng, trong cái đầu bé ngoại trừ chơi giỡn còn suy nghĩ nào khác, thầy giáo có ý sắp xếp cho nó những bài tập nho nhưng căn bản thằng nhóc đó hoàn thành; tiểu muội Trí Nghi trời sinh cơ thể yếu ớt, quanh năm được bà vú bồng bế, hai tuổi, bước chân mới ổn định.

      A Mỗ thực quen với cách dạy ‘chơi mà học’* của ta, A Mỗ luôn nhắc nhở ta đừng có làm cho đệ muội chơi mấy trò điên điên khùng khùng theo, cứ theo bài vở mà thầy giáo giao cho để học mới là quan trọng. Ta mà A Mỗ thông suốt, cũng lười giải thích thêm. Hôm nay đồng ý bồi Trí Lễ chơi trò xếp gỗ, lỡ hẹn cũng phải là thói quen của ta.

      * 寓教于乐 Ngụ giáo vu nhạc: theo ta hiểu nôm na tuy chơi mà học, ta mò mạng thấy để là ‘teach through lively activities’, hự, vốn tiếng hạn hẹp xíu nhưng chắc sai nhiều lắm đâu -__-.


      Ngay tại thời điểm chơi cao hứng, A Mỗ mang biểu tình nặng nề vào. Xem ra có chuyện quan trọng cần bẩm báo, ta để cho Trí Duệ trông chừng Trí Lễ, lại bảo bà vú ôm Trí Nghi xuống, sau khi xác nhận có gì ổn, mới hỏi A Mỗ xảy ra chuyện gì?

      A Mỗ : “Nhị Hoàng Tử Phi qua đời.”

      Ta giật nẩy người: “Làm sao có thể?” Tuần trước Nhị thẩm mới tham gia Xuân Hoa yến của nàng ấy mà.

      A Mỗ : “ đường đến chùa Tĩnh An, Hoàng Tử Phi bị phục kích, trúng hai mũi tên bỏ mình.”

      Ta hít hơi khí lạnh, người nào dám càn rỡ mà kỹ càng như thế, dám mưu sát Hoàng Tử Phi? Nghĩ đến Nhị thúc, nhiều ngày nay Nhị thúc đều ở phủ Nhị hoàng tử, nắm chặt ống tay áo A Mỗ: “Có thể có tin tức của Nhị thúc?” A Mỗ vỗ vỗ tay của ta, an ủi: “A Niếp đừng lo lắng, nhị công tử sao.”

      Vừa lo sợ lại bất an chờ đến khuya, A Mỗ báo Nhị thúc với Nhị thẩm hồi phủ. Ta hỏi tổ phụ đâu? A Mỗ đáp rằng người được lưu lại trong cung. Ta thoáng thở dài nhõm, lập tức gặp Nhị thúc. Nhị thẩm hầu hạ Nhị thúc dùng cơm, thấy ta, vội vàng đến đón, nắm tay của ta, thương : “ làm Huệ Nhi sợ hãi sao?” Lại phân phó nha hoàn thêm bộ chén đũa, : “Biết con còn chưa ăn, đến đây, cùng Nhị thúc con ăn chút gì .”

      Cơm canh rất đơn giản, thanh cháo, thang bao** cùng với mấy món rau dưa. Nhị thúc vẫy tay, ý bảo ta ngồi xuống bên cạnh ở , : “Ăn mau .”

      Cái này tớ chịu: Thang = canh, bao = bọc => canh được bọc, hay cái bọc đựng canh???? Mọi người chịu khó xem hình minh họa vậy.

      [​IMG]

      Làm sao mà ta ăn nổi?

      Nhị Hoàng Tử Phi bị ám sát, chứng minh việc tranh đoạt rất gay cấn, Nhị hoàng tử giấu được. Cả nhà có phúc cùng hưởng, có họa cùng chịu***. Từ ngày Nhị thúc đến phủ nhị hoàng tử nhậm chức, cả hai bên vinh nhục bị ràng buộc với nhau bởi sợi dây.

      ***一荣俱荣, 一损俱损: Nhất Vinh câu vinh, nhất tổn câu tổn, người làm quan, cả họ được nhờ, kẻ làm xằng, cả dòng liên lụy.

      Xưa nay hoàng tử tranh đoạt, đều gắn liền với mưa máu gió tanh (huyết vũ tinh phong). kiện lần này, nhị hoàng tử là người bị hại, hoàng đế nhất định thương tiếc, vinh sủng gấp bội là thể thiếu được. Phàm là người hiểu biết lịch sử đều hiểu điều, vinh sủng càng nhiều, nguy cơ càng lớn. Lần này Nhị thúc bình an, còn lần sau sao?

      Ta dám nghĩ!

      Nhị thúc thấy ta ngơ ngác nhìn , chiếc đũa động đậy, có chút kỳ quái, “Huệ Nhi, làm sao vậy?”

      Ta bắt lấy ngón tay Nhị thúc, van xin: “Nhị thúc, thúc với tổ phụ đều từ quan có được ? Chúng ta về quê làm ruộng.”

      Nhị thúc nghe xong dở khóc dở cười, với Nhị thẩm: “Phú Chi, quả nhiên dọa đứa này.”

      Nhị thẩm an ủi vỗ vỗ vai của ta.

      Thấy bọn họ xem thường, ta có chút sốt ruột, đầu óc nóng vội lên liền ra suy trong lòng. Vẻ mặt Nhị thúc như phân tích quan sát ta, được lời. Mãi đến khi thấy thần sắc Nhị thẩm khẩn trương cho hạ nhân ra ngoài, ta mới giật mình vì lời ban nãy của bản thân, vội vàng im miệng. “Nhị thúc, con, con …” Ta biết phải giải thích hành vi vừa rồi của mình như thế nào.

      Nhị thúc cười cười, tỏ ra cái gì cũng có nghe thấy, gắp cho ta cái thang bao, : “Ăn nhanh .”

      Liên tục mấy ngày, ta trằn trọc khó ngủ.

      Đúng ngày Nhị Hoàng Tử Phi bị trúng tên bỏ, Kinh Triệu Doãn phụ trách cai quản kinh kỳ chuyên lo việc vụ (dễ hiểu là cai quản về mặt quản lý hành chính giấy tờ) đề nghị hoàng đế ra thông lệ mỗi tháng tấu lần về những công việc trị an phòng ngự tại kinh thành. Tin tức truyền đến, hoàng đế tức giận, bá quan khiếp sợ, Kinh Triệu Doãn sợ tới mức ngất xỉu tại chỗ.

      Thiên Tử giận dữ, thây chất thành đống, máu đổ thành sông. Hoàng đế giao Kinh Triệu Doãn có trách nhiệm dẫn đầu quan viên các phủ nha lớn đến kỳ hạn phải đem hung phạm tróc nã quy án, nếu phải chịu tội chết. Lập tức cả thành mở ra màn mưa máu gió tanh

      Lại đêm ngủ, sáng sớm lúc thức dậy khiến A Mỗ hoảng sợ, “A Niếp, đôi mắt sao lại đen đến thế?”

      Ta miễn cưỡng cười cười, “ có gì, có thể là do ngủ ngon.”

      A Mỗ đau lòng trách cứ: “Đứa này – con từ tâm nặng, lại hay lo lắng, chuyện bên ngoài chúng ta cũng quản được.”

      Ta thở dài, : “Chỉ là con lo cho tổ phụ với Nhị thúc.”

      A Mỗ : “Lão gia và nhị gia tự có an bài, con có lo lắng cũng vô dụng.”

      Cái này đương nhiên ta biết, chỉ là tâm bất do kỷ****.

      ****心不由己 tâm bất do kỷ, tương tự câu ‘nhân tại giang hồ, thân bất do kỷ’: mình làm chủ được bản thân mình; mình làm chủ được con tim mình.

      Ăn xong điểm tâm, A Mỗ khuyên ta ngủ thêm lát dưỡng thần. Ngẫm lại cũng có chuyện gì, liền được. Vừa nằm xuống lúc, A Mỗ vội vàng tiến vào, tổ phụ phái người truyền ta đến đó.

      Trong thư phòng, tổ phụ cầm bút viết cái gì đó, Nhị thúc đứng mài mực bên. Nhìn thấy ta, tổ phụ ra hiệu bảo ta ngồi xuống trước, Nhị thúc liếc nhìn ta cái với hàm ý sâu xa. Trong lòng ta có chút bất an, ý nghĩ trong đầu xoay chuyển, suy đoán xem tổ phụ tìm ta là vì chuyện gì. Nghĩ tới nghĩ lui nhưng nghĩ ra, chuyện trong phủ ta có thể lên tiếng cũng chỉ là cầu tình giúp Trí Duệ Trí Lễ, giảm bớt chút bài tập, còn những việc khác …

      Chợt thứ ánh sáng như tia chớp lóe lên, ta nghĩ đến việc Nhị thẩm từng qua, trái tim đập bình bịch, chẳng lẽ là vì việc hôn nhân?

      Ta giương mắt nhìn về phía tổ phụ, ông viết xong trang giấy, viết thêm tờ nữa … Ngay lập tức có ý dừng lại. Ta đứng ngồi yên, trái tim gần như nhảy tới cổ họng rồi. Cảm giác như trải qua vạn năm, rốt cục cũng thấy tổ phụ dừng bút. Nhị thúc cẩn thận gấp mấy tờ giấy xếp vào trong phong thư, mọi việc xong, tổ phụ mới nhìn về ta, hỏi: “Huệ Nhi mấy ngày nay ăn ngủ thế nào?”

      Ta cung kính cất giọng trả lời: “Rất tốt.”

      Chỉ thấy tổ phụ mỉm cười với ta, ta mới nhớ tới bản thân mình còn mang theo đôi mắt gấu mèo đến đây, nhất thời có chút lúng túng.

      Tổ phụ : “Huệ Nhi đọc sách tồi.”

      Câu này làm cho ta có chút hiểu, trong thoáng chốc biết nên tiếp như thế nào.

      Nhị thúc thêm câu: “Mấy câu Huệ Nhi , Nhị thúc với tổ phụ.”

      Ta đổ mồ hôi.

      Tổ phụ lại tiếp: “Huệ Nhi thích xem 《 Cửu châu tạp ký 》?”

      Ta trộm liếc Nhị thúc, tổ phụ luôn luôn thích ta đọc mấy cái gọi là tạp thư này (xưa là sách liên quan thi cử, chuyên ngành, đại loại như mấy kiểu tạp chí lá cải nay), chẳng lẽ hôm nay vì chuyện này nên tìm ta đến?

      Nhị thúc cho ta cái nụ cười yên lòng.

      Ta bình tĩnh lại, trả lời: “Khi rãnh rỗi con có xem vài trang.”

      “Ồ?” Tổ phụ hỏi tiếp: “ xem mấy lần?”

      Ta : “Năm lần.”

      Tổ phụ hỏi: “Như vậy, Huệ Nhi có biết Vân Châu hay ?

      Ta gật gật đầu, ngẫm nghĩ, trả lời: “Vân Châu nằm ở đỉnh núi mây ngũ sắc, núi rừng hoang dã, khí hậu ôn hòa, chướng khí hun thể.” Trong truyền thuyết đó là nơi rất hoang sơ. Tổ phụ vuốt râu gật đầu mỉm cười, hiển nhiên đối với đáp án của ta rất vừa lòng, Tổ phụ nhìn ta, ý vị thâm trường : “Nhà chúng ta cũng có vài mảnh đất ở Vân Châu, nhiều năm người để ý, nếu con muốn làm ruộng, liền mang theo Trí Duệ .”

      Ta sửng sốt.

      Quyết định của Tổ phụ ai nghi ngờ, ai dám nghi ngờ. Đương nhiên ta tin tổ phụ để cho ta cùng với Trí Duệ đến Vân Châu là để làm ruộng, tỷ tỷ mười ba tuổi nhắn xinh xắn, thiếu gia bảy tuổi quen được chiều chuộng, đến nơi hoang dã làm nông dân? Cười chết người.

      Cổ đại ra khỏi nhà giống như đại, chỉ nghĩ cũng có thể chạy khắp thiên hạ. Kinh thành cách Vân Châu xa ngàn dặm, lấy hành trình toàn phụ nữ với trẻ em, ít nhất phải tới ba tháng. Ăn mặc chi dùng lại, cái nào cũng thể sơ sót được. Bởi vì ta lần đầu tiên xa nhà, hơn nữa tình hình kiểu gì mà cứ như mới mở miệng hô ngay nơi xa như thế, trong lòng A Mỗ vô cùng lo lắng, nàng hận thể đem nơi ở của ta cùng đóng gói treo lên xe mang theo.

      Nhìn căn phòng rỗng tuếch cùng với mười mấy cái thùng gỗ lớn trong viện, ta trợn mắt há mồm. “A Mỗ, phải ta với A Mỗ chỉ mang mấy bộ quần áo theo để tắm rửa cùng với ít vật dụng hay dùng là đủ rồi sao?” A Mỗ lắc đầu, : “A Niếp, tại gia thiên nhật hảo, xuất môn vạn nan*****, chỉ mang ít vật như thế làm sao được?

      *****在家千日好, 出门万事难: tìm 5 từ tương đương +__+ hự, ta tìm ra; vốn định để là chẳng ở đâu bằng nhà, ngoài đường lắm khó khăn, nhưng thấy dở quá nên đề luôn nguyên văn.

      Ta nhức đầu, hành trang nên chuẩn bị mấy ngày trước Nhị thẩm cũng sớm chuẩn bị toàn bộ thỏa đáng, chẳng qua ta để cho A Mỗ chuẩn bị mấy món linh tinh như nội y dụng cụ đánh răng mà thôi, ai mà biết ấy lại bày ra thế trận lớn như vậy. “A Mỗ, cho dù A Mỗ có lý, vậy A Mỗ thử xem nhiều thứ như vậy chúng ta làm sao mà mang theo?”

      A Mỗ lên tiếng .

      Dù Tổ phụ và Nhị thúc chưa công khai lên tiếng, nhưng ta với Nhị thẩm đều hiểu được, trốn chạy vào thời kì mẫn cảm, lý do đàng hoàng cũng bị người ta ghi nhớ. Chuyến này đến Vân châu, núi cao đường xa, tuy có Nhị thúc cùng ít cao nhân gì đó mà ta biết hộ tống, nhưng khiêm tốn mới là vương đạo nha.

      Ta để cho A Mỗ nhanh chóng trả lại đồ vật về nguyên vị trí vốn có, A Mỗ cứ thầm chịu. Ta uy hiếp nếu như nghe, chuyến này cho nàng theo. A Mỗ lập tức chấp hành ngay. Vốn ta chỉ định mang người theo, ý của Nhị thẩm là để cho A Mỗ theo, A Mỗ lớn tuổi, đường vất vả mệt nhọc , đến lúc đó còn biết ai hầu hạ ai nữa.

      Ta cảm thấy cũng có lý, ai hầu hạ ai quan trọng, chủ yếu là nếu A Mỗ chịu nổi xóc nảy, có chuyện hay xảy ra, ta đây hối hận kịp. Vì thế liền với A Mỗ, Vân Châu mang nàng theo, muốn nàng ở nhà tốt chờ ta trở về, để cho Tử Hà theo là đủ rồi.

      A Mỗ vừa nghe chịu, quấn lấy ta khóc lóc đòi tìm cái chết. Ta bị A Mỗ làm cho còn cách nào khác, đành phải thỏa hiệp. Nhị thẩm muốn ta suy nghĩ lại, ta cần. Nhị thẩm thấy ta chủ ý quyết, trầm ngâm, A Mỗ cũng được, rổi bảo ta đem Tử Hà theo.

      Sau khi định ngày lành thích hợp cho việc xa, ta tìm mẫu thân chào từ biệt. Biểu tình mẫu thân rất bình tĩnh, thêm cái gì, cho ta tràng hạt đeo tay, dặn dò ta cứ mỗi bảy ngày lại viết cho nàng bức thư. Ta được, khi ra ngoài Phật đường rồi quay người lại nhìn mẫu thân, nàng khóc như thác đổ.

      Tổ mẫu kéo tay ta và Trí Duệ, nhìn chỗ này, ngắm chỗ kia, rồi khóc như bị cắt da lóc thịt, thiếu chút nữa thở được. Nhị thẩm vừa nhìn thấy, nháy mắt ra hiệu còn , quay tới quay lui còn khiến lão thái thái khóc thêm nữa dễ gặp nguy hiểm. Vì thế dùng ánh mắt liếc Tam thẩm cái, Tam thẩm biết nặng , vội vàng chuyển hướng câu chuyện, hai ba câu dỗ tổ mẫu nghỉ ngơi .

      Bóng đêm mờ mịt, năm chiếc xe ngựa và đội hộ vệ xuất phát từ phủ Trung thư lệnh chạy hướng ngoài thành.

      Hết chương 8 – Hitsuji

    5. Hitsuji

      Hitsuji Well-Known Member

      Bài viết:
      212
      Được thích:
      1,609
      [​IMG]

      Lần đầu tiên xa nhà, Trí Duệ hưng phấn ngủ yên, chốc chốc lại xốc xe màn lên nhìn ra bên ngoài. Ta hỏi Trí Duệ nhìn thấy cái gì, quay lại trả lời bên ngoài rất tối, cái gì cũng nhìn thấy. Ta dở khóc dở cười, thú vui của trẻ con luôn đơn giản ngoài dự đoán của mọi người, bất giác lại nghĩ đến bản thân, vừa ra sinh ra có tâm lý tuổi hai mươi, qua rồi cái cảm giác mới mẻ ban đầu khi mới đến cổ đại, giờ nhìn cái gì cũng chẳng hứng thú lắm.


      Mãi đến quá nửa đêm, cuối cùng Trí Duệ cũng mệt mỏi, nằm ở trong lòng ta nặng nề ngủ. Ta cũng biết được rằng mệt mỏi, trong mắt dường như có cái gì đó đâm đâm xót xót, có thể vì cứ nghĩ đến tình cảnh trước mắt, xoay người, thở dài, trằn trọc thể vào giấc ngủ.

      Kịch, xe ngựa dừng.

      Ta lập tức ngồi dậy, muốn hỏi xem xảy ra chuyện gì, Nhị thúc xốc màn xe lên nhảy vào.

      Ta hô lên: “Nhị thúc.”

      Nhị thúc ngồi xuống bên cạnh ta, cười cười: “Còn chưa ngủ sao?”

      Ta : “Ngủ được.”

      Nhị thúc quan sát khắp nơi, hỏi: “Là vì xóc nảy rất khó chịu?”

      Ta lắc đầu, đường bằng phẳng, tốc độ xe ngựa nhanh, bánh xe còn có trang bị giảm xóc đơn giản, bên trong lại được Nhị thẩm bố trí đệm êm mềm mại thoải mái, mặc dù thể nào so sánh với xe ô tô, nhưng cũng còn cách nào khác, huống chi ta vốn cũng là người yếu ớt gì.

      Nhị thúc ngẫm nghĩ, hiểu , vỗ vỗ bả vai ta, an ủi: “Huệ Nhi, hãy tin tưởng tổ phụ với Nhị thúc, nhất định để việc con lo lắng xảy ra.” Chỉ hy vọng như thế! Im lặng lúc, ta : “Con biết Nhị thúc có dự định từ sớm, chỉ là vẫn có chuyện chưa hiểu .”

      “Ồ?” Nhị thúc : “ nghe thử chút.”

      Ta : “Ở trong lòng Huệ Nhi, Nhị thúc chưa bao giờ là người tham lam quyền thế và phú quý, vì sao…” lại bị cuốn vào vòng xoáy tranh ngôi đoạt vị của các vị hoàng tử chứ.

      Nhị thúc vừa nghe, sắc mặt phút chốc chuyển thành lạnh nhạt.

      Ta vội vàng tỏ vẻ biết vấn đề này nên hỏi.

      Nhị thúc nghiêm mặt : “Biết nên hỏi còn cố hỏi?”

      Được rồi, ta sai rồi, lúc này lảng sang chuyện khác, hỏi khi nào mới có thể đến chỗ trọ nghỉ dưỡng sức.

      Nhị thúc sắc mặt hơi hơi thoáng giãn ra, nhanh nhất cũng phải năm ngày sau.

      Đến ngày thứ năm sau khi tới thành trấn thứ nhất kể từ lúc rời khỏi kinh thành, Trí Duệ gần như còn nhiệt tình hưng phấn như lúc mới bắt đầu. Trí Duệ đau khổ hỏi ta khi nào mới có thể đến Vân Châu. Ta lấy bản đồ ra, chỉ chỉ vị trí tại, lại chỉ chỉ vị trí Vân Châu, để cho chính tự mình tính.

      Lập tức Trí Duệ vươn ngón tay mũm mĩm toàn thịt với thịt khoa tay múa chân, có tinh thần hẳn lên, “Tỷ tỷ, ra Vân Châu gần như vậy à.” Ta bật cười, nghĩ rằng đợi đến khi tới nơi dạy Trí Duệ biết cái gì là tỉ lệ xích.

      chúng ta ở nơi gọi là Diệp thành nhưng cũng tính ở lại lâu, chỉ nghỉ trọ lữ điếm đêm, trạm dừng chân tạm thời bổ sung hương vị sinh hoạt đời thường cho đến khi tới trạm tiếp theo. Lộ trình dự tính là mười ngày nữa đến Lợi Châu chuyển sang đường thủy, đường xuôi thẳng hướng nam đến Vạn Châu lại chuyển thành đường bộ, qua Hán Châu, Vu Châu, Trường Châu, cuối cùng rồi đến Vân châu .

      A Mỗ thấy ta ngày sáng đêm đen (bạch thiên hắc dạ) phải chiếu cố Trí Duệ, rất vất vả, vì thế liền đề nghị đổi lại kết hợp, Trí Duệ cùng với hai nha đầu của xe, ta mình xe, A Mỗ với Tử Hà chen chúc phía sau chiếc xe chở đồ dùng sinh hoạt. Ta đồng ý, Trí Duệ nghe thấy thế càng đồng ý, ngoan cố dính như kẹo kéo* người ta chịu tách ra. Đáng thương cho cơ thể ta mười ba tuổi nho mà còn ôm đứa bảy tuổi mập tròn, chỉ chốc lát liền mệt mỏi ngồi phịch xuống, dù là như vậy, Trí Duệ vẫn như cũ bám dính lấy ta buông tay.

      *牛皮糖: ngưu bì đường, ngưu bì = da trâu, đường = kẹo => ta phăng là dính như kẹo kéo ra. Còn hiểu thông thường là ngoan cố, lỳ lợm.

      A Mỗ với bọn nha đầu còn cách nào khác, nhanh chóng cho người phóng ngựa chạy ra đằng trước tìm Nhị thúc, thế này mới tách được Trí Duệ ra khỏi người ta. Nhị thúc hỏi sao lại thế này? A Mỗ đem chuyện xảy ra lần. Nhị thúc nhăn mặt nhíu mày, nhìn Trí Duệ lời nào, giơ roi ngựa trong tay lên đe dọa, tiểu tử kia sợ tới mức ‘chuồn’ lên chiếc xe khác.

      Mọi người cười ầm.

      Nửa đêm, ta ngủ say, đột nhiên bị trận tiếng động làm tỉnh giấc, mở mắt vừa vặn nhìn thấy, đúng là Trí Duệ lộn nhào bên cạnh ta. Ta nhanh chóng ngồi xuống muốn giúp điều chỉnh lại tư thế ngủ, ai ngờ vừa chạm tay vào, lại làm cho cho hoảng sợ. Tiểu tử kia sợ tới mức nhếch miệng muốn khóc, ta mau mau trấn an: “Đừng sợ, là tỷ tỷ.”

      Trí Duệ nghe giọng của ta, mơ mơ màng màng mở to mắt, quơ tay hai tay bé về ta, vừa khóc vừa : “A tỷ xấu, a tỷ xấu…” Ha ha, tên nhóc nghịch ngợm! Ta bắt lấy nắm tay xíu của , dùng sức ‘thơm’ cái mặt , cười hỏi: “A tỷ xấu thế nào?”

      Trí Duệ khịt khịt mũi, ủy khuất thôi: “A tỷ muốn ngồi chung xe với Duệ Nhi.”

      Bé con đáng thương. Ta hỏi: “ cho a tỷ, ai ôm đệ lên ?” Lẳng lặng tiếng động, ngẫm lại thấy mà sợ.

      Trí Duệ : “Là Thanh Vân.”

      Ta kinh ngạc!

      Hành trình đến Vân Châu lần này, Thanh Vân và Thanh Hàn là hai nha đầu do Nhị thẩm chỉ định theo hầu Trí Duệ. Trước kia hai người đó ở trong phủ, sau cái ngày mà tổ phụ quyết định cho chúng ta “cày ruộng”, Nhị thẩm mang về từ nhà mẹ đẻ của nàng.

      Nhà mẹ đẻ Nhị thẩm xem như là thế gia tiêu cục, nhưng gia nghiệp rơi vào tay ông cố của Nhị thẩm xảy ra tai họa. Năm ấy, tiêu cục tiếp nhận lượng lớn công việc đơn giản, giúp quan phủ địa phương vận chuyển tiền bạc. Vốn định đường thủy, phút cuối cùng, quan phủ lại đồi thành đường bộ, rằng kỳ hạn sắp hết, đường bộ lại gần. Ông cố Nhị thẩm , đường bộ nhiều dãy núi, dễ bị cướp tiêu. Quan phủ nghe, vậy tăng số người bảo vệ.

      Trong số các ngành nghề đời này, đều có những luật lệ của riêng nó. Tiêu cục là nghề rất nguy hiểm lại chú trọng quy củ, chỉ cần sơ sẩy mắt xích cả người lẫn hàng đều còn. Ông cố Nhị thẩm để sắp xếp ổn thỏa, lần lượt phái ra hai tiêu sư kinh nghiệm phong phú trước dò đường. Nhưng điều khiến cho nghĩ tới, chính bởi vì hàng năm dò đường, hai tiêu sư thường xuyên qua lại rồi cấu kết với lão bản kinh doanh xướng điếm. (xướng = kỷ nữ, điếm = phòng trọ, theo tớ nó từa tựa như mấy cái ‘xx ôm’ như bây giờ nè)

      Vận chuyển bằng đường bộ đều biết nguyên tắc “ba ở” khi vận tiêu, trong số đó là ở lữ quán, ở xướng điếm kỹ viện kết hợp khách điếm. Kết quả có thể tưởng tượng được, chuyến vận tiêu đó, ông cố Nhị thẩm chẳng những tránh được bị tính kế, còn thiếu chút nữa là nhà tan cửa nát.

      Tổ phụ Nhị thẩm rút ra được kinh nghiệm xương máu, cho rằng làm gì cũng tốt bằng đọc sách. Có nguyên tắc cao nhất này chỉ đạo, phụ thân Nhị thẩm liền bước lên con đường làm quan, nhiều lần chìm nổi, giờ nhậm chức chủ công bộ đồn điền thuỷ lợi, quan hàm ngũ phẩm.

      Nhị thẩm còn có người thúc phụ (chú ruột), từ ghét đọc sách, thích múa thương đánh gậy, nếu quy định gia huấn thể làm nghề có liên quan tiêu cục, thúc phụ Nhị thẩm liền mở võ quán, thu nhận đồ đệ chuyên chọn những đứa bé số khổ, Thanh Vân và Thanh Hàn hẳn là lai lịch này.

      Buổi sáng xe ngừng, bắt lửa nấu cơm ngay tại chỗ. Mọi người thấy ta ôm Trí Duệ xuống xe, khỏi kinh ngạc. A Mỗ nhanh chóng ra hiệu bảo Tử Hà tiếp nhận Trí Duệ, giọng hỏi ta sao lại thế này. Ta liếc mắt nhìn Thanh Vân có chút được tự nhiên bên cạnh cái, mình ngủ được, bảo cho Thanh Vân ôm Trí Duệ lại. A Mỗ bán tín bán nghi, nhưng cũng tiếp tục truy hỏi.

      Cơm nước xong, mọi người nghỉ ngơi chút rồi tiếp tục lên đường.

      Nhị thúc xốc màn xe lên, nhìn thấy Trí Duệ dính ở trong lòng ta, nhướng mày. Ta sợ Nhị thúc trách cứ tiểu tử kia, mau chóng bảo vệ, : “Nhị thúc, là ta cảm thấy nhàm chán, nên mới để cho Trí Duệ theo ta. ” Nhị thúc đáp lời ta, quay đầu trầm giọng: “Thanh Vân.”

      Trong chớp mắt, Trí Duệ bị ôm .

      Ta ngẩn người, thân thủ tệ.

      Từ lúc rời khỏi kinh thành, mỗi ngày sau khi dùng điểm tâm xong Nhị thúc đều cùng ta tán gẫu lúc, chẳng hạn kiểm tra bài vở, về hành trình, tập quán dân tộc… Ngoại trừ liên quan triều đình, đề tài gần như có giới hạn, thậm chí ngày hôm qua còn đề cập tới việc hôn nhân của ta, hại ta tranh cãi tới đỏ mặt.

      Nhị thúc : “Huệ Nhi, nếu lộ trình thuận lợi, ngày mai trước khi trời tối chúng ta có thể tới Lợi châu.”

      Ta gật gật đầu, tiếp: “Vâng, đến Lợi Châu tức là chuyển sang đường thủy.”

      Nhị thúc tiếp: “Sau khi đến Lợi châu, Nhị thúc có chuyện cần làm, cho nên chúng ta ở lại chậm ba ngày, lâu khoảng năm ngày.”

      Hai mắt ta sáng lên: “ sao?” Có thể có thời gian du ngoạn rồi.

      Nhị thúc thấy ta cao hứng, khóe miệng cười cười: “Đương nhiên.”

      Ngày kế màn trước khi màn đêm buông xuống, chúng ta bình an đến Lợi Châu. Sau khi vào thành ở lữ quán, Nhị thúc lần này tá túc ở chỗ biệt viện bằng hữu . Ta cảm thấy hay lắm, ở trong nhà người ta sao thuận tiện như lữ quán? Muốn ngủ cứ ngủ cho đến khi tự nhiên tỉnh, muốn ăn ăn đến cái bụng tròn vo, hơn nữa người có thể có biệt viện hiển nhiên phải người bình thường, đến lúc đó dập đầu chắp tay thi lễ, hành lễ vấn an có thể phiền chết người nha. Nhị thúc cười xua tan băn khoăn của ta, trong nhà có ai, hàng năm chủ nhân đều vắng bóng, chỉ có vú già quản lý trông nôm. Thế này ta mới cao hứng.

      (lữ quán: nhà trọ, bằng hữu: bạn bè, nhưng ta thấy để nguyên nghe có ‘mùi’ cổ đại hơn, hợp hơn)

      Đến biệt viện, thực tế trạng , người trung niên tự giới thiệu là tổng quản dẫn mười mấy người từ xuống dưới nghênh đón ở cửa. Vẻ mặt Nhị thúc bình tĩnh, thản nhiên nhận hành lễ vấn an của bọn họ. Ta kinh ngạc thôi, nhịn được giọng hỏi Nhị thúc thân phận chủ nhân biệt viện này ra sao? Nhị thúc liếc mắt cảnh cáo ta cái.

      Lập tức ta im miệng, nên hỏi hỏi, nên

      Biệt viện lớn, nhưng đặc biệt tinh xảo.

      qua điệp thạch, băng qua hòn non bộ, chèo thuyền hồ nước, hòa mình vào giữa hoa sen hoa súng làm cho con người như đặt mình vào trong thi họa, thanh thản thư thái, vui vẻ thoải mái. “Thanh phong minh nguyệt bổn vô giá, cận thủy viễn sơn giai hữu tình*”, tên gọi chỗ này là “Thanh phong lâm” , chỗ ở bố trí như món đồ nghệ thuật quý báu, tú lệ tao nhã, đặc biệt mới lạ.

      (điệp thạch: mấy hòn đá chồng xếp lên nhau)

      ** Gió mát trăng thanh vốn vô giá, Nước gần núi xa đều hữu tình: Tức là trăng thanh gió mát vốn dĩ vô giá, cảnh sắc dù xa dù gần thế nào cũng đều là cảnh đẹp.

      [​IMG]
      (Hình này kết hợp với hình đầu trang, có mấy hòn đá chồng lên nhau, có hòn non bộ nhưng hơi xấu >__<)

      Ta xúc động với A Mỗ: “Nếu như ta có tòa biệt viện như vậy, cho dù tại có chết cũng cảm thấy hối tiếc .”

      A Mỗ vừa nghe, liên tục phun “phi phi”, trách ta: “ xui xẻo cái gì đó, mau nhổ mấy lời hay này ra.”

      Ta nhổ, còn làm cái mặt quỷ với A Mỗ, ha ha cười.

      A Mỗ sợ hãi, nhanh chóng chắp tay hình búp sen***, thành kính lẩm bẩm mấy chữ: “Phật tổ phù hộ…”

      ***双手合十 song thủ hợp thập: chắp hai tay tạo thành chữ thập, nếu các nàng hay chùa lễ Phật có lẽ dễ hình dung hơn. Theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang tập 4 trang 2863 có giải thích như sau: “Chắp 2 bàn tay, tập trung tư tưởng, cung kính lễ bái. Đây là cách lễ bái từ xưa ở Ấn Độ, được Phật giáo hành theo”. Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay (chấp tay) đó, Phật giáo gọi là hiệp chưởng, hợp thập hay hợp trảo. Chấp tay là trong những ấn tướng quan trọng của Phât giáo. Chấp tay được biểu bằng hình thức là, hai bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khít lại, lòng bàn tay rỗng , trông như hình chiếc búp sen sắp nở. Thường gọi là chắp tay hình búp sen. ( kết hợp và lược bớt ở đây đây)

      Hết chương 9.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :