1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 128


      Trong phòng giam tù đày, Nekhliudov ngạc nhiên thấy cả ông cụ già kỳ dị chàng gặp ban sáng khi qua phà. Ông già đầu tóc bù xù, da nhăn nheo, chân đất chỉ mặc chiếc áo cánh bẩn, màu tro, toạc ra vai; quấn cũng thế. Ông ta ngồi ở dưới sàn gần mép phản, nhìn những người mới đến bằng con mắt nghiêm khắc, xoi mói. Thân hình ông già gầy còm, thấy qua những lỗ rách thủng áo lót nhem nhuốc, trông thảm hại; nhưng nét mặt lại lộ thần sắc nghiêm nghị, tỉnh táo hơn cả lúc qua phà. Ở đây cũng như ở các phòng giam khác, khi viên giám ngục bước vào tù nhân nhỏm cả dậy và đứng thẳng, duy có ông già nầy vẫn cứ ngồi yên. Mắt ông ta sáng lên, lông mày cau lại cách giận dữ.
      - Đứng dậy! Viên giám ngục quát.
      Nhưng ông ta nhúc nhích, chỉ cười cách ngạo nghễ.
      - Đầy tớ nhà mới phải đứng trước mặt . có cái dấu in ở kia kỳa… - ông già và chỉ lên trán viên giám ngục.
      - Cái gì… ì… ì, - viên giám ngục bước về phía ông ta và , giọng nạt nộ.
      - Tôi biết người nầy, - Nekhliudov vội . - ông ta bị bắt vì cớ gì vậy?
      - Cảnh sát họ tống nó vào đây vì nó có giấy tờ. Chúng tôi đề nghị là đừng dẫn vào đây cái giống nầy, nhưng nó cứ đưa tất cả đến, - viên giám ngục , hằn học liếc nhìn ông già.
      - Mà cả nữa, cũng ở trong hàng ngũ quân phản Chúa Cơ-đốc à? - ông già hỏi Nekhliudov.
      - , tôi là khách đến thăm, - Nekhliudov .
      - Thế nào, đến xem những tên phản Chúa hành hạ người à? Thế trông đấy. Nó bắt bớ giam cầm người ta từng đoàn, từng lũ. Người đời phải vắt mồ hôi trán ra mới có miếng ăn, vậy mà nó nhốt người ta lại, nuôi cho ăn mà chẳng làm gì, như những con lợn ấy, để cho tất cả biến thành giống thú vật.
      - ta gì thế? Người hỏi.
      Nekhliudov là ông già trách giám ngục giam giữ người.
      - Ông hỏi lão ta, vậy theo ý lão phải đối xử thế nào với những người tôn trọng pháp luật? - người . Nekhliudov dịch câu hỏi. Ông già phá lên cười cách quái gở, nhe cả hai hàm răng đều đặn.
      - Pháp luật? - Ông lão nhắc lại cách khinh bỉ, - trước tiên nó cướp đoạt của người ta lấy tất cả về riêng cho nó. Ai chống lại nó giết, xong rồi nó mới ra các đạo luật cấm cướp, cấm giết. Đáng lẽ nó phải ra những đạo luật cấm cướp, cấm giết. Đáng lẽ nó phải ra những đạo luật đó sớm hơn?
      Nekhliudov dịch lại. Người mỉm cười.
      - Nhưng dẫu sao bây giờ cũng phải xử thế nào với quân cướp của giết người chứ, ông thử hỏi lão ta xem.
      Nekhliudov dịch lại câu đó.
      - hãy bảo nó là hãy vứt cái đầu phản Chúa người nó , - ông già , mặt hằm hằm, - nó thấy có quân cướp của giết người nào cả. bảo nó thế.
      Nekhliudov dịch xong những lời của ông già, người :
      - Lão ta điên! - rồi nhún vai ra.
      - hãy lo lấy phận của mình và để mặc người khác đấy! Ai hãy lo phận người nấy. Chỉ có Chúa mới biết phải trừng phạt ai, tha thứ cho ai, còn chúng ta biết được đâu. - ông già . - Mình hãy làm chủ lấy mình tự khắc cần phải ai làm chủ nữa. Thôi , , - ông ta thêm, đôi hàng lông mày chau lại, giận dữ, cặp mắt sáng quắc nhìn Nekhliudov lúc đó chưa ra khỏi phòng giam. - xem thấy bọn tôi tớ của quân phản Chúa Cơ đốc đem da thịt con người làm mồi cho chấy rận chưa? Cút ! Cút !
      Khi Nekhliudov ra ngoài hành lang người đương đứng với viên giám ngục chỗ gần khung cửa mở của gian phòng vắng vẻ và hỏi là phòng gì. Viên giám ngục cho biết là nhà xác. Nekhliudov dịch lại.
      - Ồ! - Người thốt ra tiếng và tỏ ý muốn vào.
      Nhà xác là gian buồng bình thường, rộng lắm. tường treo ngọn đèn chiếu lờ mờ, vài cái bị và bao tải để chất đống ở xó với mấy thanh củi, bên phải có bốn xác chết nằm ván bục. Xác đầu tiên mặc áo cánh và quần bằng vải thô, người to lớn, có bộ râu ngắn nhọn, đầu cạo trọc nửa. Cái xác cứng đờ hai bàn tay tím lại, lúc trước chắc hẳn chắp lên ngực, nay choãi ra, mỗi bàn chân chĩa ra phía. Cạnh xác nầy là xác người đàn bà già, đầu mũ, chân tất, váy áo trắng, mớ tóc lơ phơ bịt khăn, gương mặt , da nhăn nheo vàng bệch, mũi nhọn.
      Sau xác bà nầy là xác người đàn ông có phủ tấm khăn màu đỏ tía. Thấy màu vải, Nekhliudov chợt nhớ ra điều gì đó.
      Chàng lại gần nhìn kỹ. Bộ râu xinh xinh, ngắn nhọn cong ngược lên, cái mũi dọc dừa, đẹp đẽ, vừng trán cao trắng, mái tóc cuốn xoăn, chàng nhận ra những nét quen thuộc, nhưng còn chưa tin ở mắt mình vừa hôm qua còn trông thấy khuôn mặt đó, bừng bừng phẫn nộ, đau khổ, bây giờ bình thản, im lìm và đẹp lạ lùng.
      Phải, đó là Krinxov, hay ít ra đó cũng là cái gì còn lại ở hình hài .
      "Vì đâu ta đau khổ? ta sống để làm gì? Bây giờ ta hiểu chưa?" - Nekhliudov nghĩ ngợi và hình như có câu trả lời, có gì nữa ngoài cái chết ra, và chàng thấy mặt mày xây xẩm.
      chào từ biệt người , Nekhliudov nhờ người cai ngục đưa chàng ra sân phía trước cửa; và cảm thấy cần phải ngồi mình để suy nghĩ về tất cả những gì xảy ra chiều nay, chàng lên xe về phía khách sạn.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương kết


      Nekhliudov chưa ngủ vội, chàng cứ , lại lại trong phòng rất lâu. Công việc với Katiusa thế là xong.
      Nàng cần đến chàng nữa, điều đó làm cho chàng vừa buồn vừa thẹn. Nhưng giờ đây cái đó phải là điều làm cho chàng băn khoăn. Có việc khác, chẳng những chưa làm xong mà nó còn khiến cho chàng phải băn khoăn lo nghĩ hơn bao giờ hết và cũng đòi hỏi chàng phải ra tay hoạt động.
      Tất cả những cảnh độc ác rùng rợn chàng mắt thấy tai nghe trong thời gian vừa qua, đặc biệt là hôm nay, trong nhà lao khủng khiếp kia những độc ác giết chết Krinxov đáng , những độc ác đó ngự trị, tràn ngập khắp nơi. Thế mà chàng thấy có khả năng nào để diệt trừ được, ngay đến dùng cách nào để diệt trừ cũng biết nữa.
      Trong trí tưởng tượng của chàng ra hàng trăm, hàng nghìn người đau khổ, nhục nhã, bị bọn tướng tá, chưởng lý, giám ngục lãnh đạm kia giam hãm trong đám hơi thối tha, bệnh hoạn. Chàng nhớ tới ông già kỳ quái, phóng túng, vạch tội bọn cầm quyền nên được coi là điên dại, nhớ tới gương mặt tuấn tú, vàng nhợt của Krinxov, chết còn giận hờn, giữa mấy tử thi. Và câu hỏi đặt ra trước kia phải chăng chàng, Nekhliudov, điên hay kẻ điên chính là những kẻ tự cho mình là khôn ngoan, làm tất cả những điều kia? Câu hỏi đó quay cuồng mãnh liệt hơn trong óc chàng và đòi hỏi phải được trả lời.
      lại lại và suy nghĩ mệt, chàng ngồi xuống chiếc -văng kê gần ngọn đèn, và tiện có quyển kinh Phúc người lúc nãy tặng chàng làm kỷ niệm - mà khi về chàng rút ở túi ra quẳng lên bàn - chàng thuận tay mở ra, nghĩ bụng: "Họ bảo là có thể thấy trong sách nầy câu trả lời cho tất cả mọi vấn đề; chàng mở cuốn kinh Phúc và bắt đầu đọc đoạn thánh Mathieu, chương XVII.
      1. Lúc đó đồ đệ đến gần Chúa Jesus và hỏi: ai lớn nhất Thiên đường.
      2. Chúa Jesus gọi đứa trẻ lại và đặt nó ở giữa bọn họ.
      3. Và : Ta thực với các người là nếu các người cải giáo theo đạo và trở thành như những trẻ thơ các người thể lên Thiên đường được.
      4. Vì vậy ai tự hạ mình xuống như đứa trẻ nầy, kẻ đó lớn nhất Thiên đường.
      "Phải, phải, đúng thế đấy, Nekhliudov nghĩ và chàng nhớ lại chàng chỉ thấy mình thư thái và vui sống khi tự hạ mình xuống".
      5. Và người nào nhân danh ta đón tiếp lấy đứa trẻ như vậy tức là đón tiếp ta đó.
      6. Còn kẻ nào làm cho số phận những đứa trẻ tin ở ta đó bị sa ngã tốt hơn hết là đem buộc vào cổ kẻ đó cái cối đá vứt nó xuống đáy bể.
      - Tại sao ở đây lại : người nào đón tiếp mà đón tiếp vào đâu? Và "nhân danh ta" nghĩa là gì? Chàng tự hỏi như vậy, thấy những chữ đó có nghĩa gì đối với chàng cả. Và tại sao lại "buộc cối vào cổ và quẳng xuống đáy bể". , ở đây có cái gì xuôi, chính xác, ràng. Và chàng nhớ lại lời chàng mấy lần mang kinh Phúc ra đọc khi gặp đến những chỗ tối nghĩa như vậy, phát ngấy mà bỏ. Chàng tiếp tục các đoạn thứ 7, thứ 8, thứ 9, thứ 10 về những trường hợp sa ngã - ở cõi đời tránh khỏi sa ngã; về con người phải chịu hình phạt chết thiêu trong vạc dầu, dưới địa ngục; về Chúa Cha Trời. Chàng nghĩ: " đáng tiếc là lại thiếu mạch lạc đến thế. Song người ta cũng cảm thấy có điều gì hay hay trong đó"
      11. Vì con trai của người đến để cứu vớt những gì mất, - chàng tiếp tục đọc.
      12. Các người nghĩ sao? Nếu người có trăm con cừu mà con bị lạc, ta để chín mươi chín con núi đấy để tìm con cừu lạc kia ?
      13. Và nếu ta tìm thấy nó, ta chắc chắn với các người là con cừu đó làm cho ta sung sướng hơn là chín mươi chín con bị lạc.
      14. Cho nên Đức Chúa Cha đời cũng vậy, Người muốn để mất đứa con nào trong bọn trẻ thơ nầy cả.
      "Phải, Chúa Cha muốn đứa nào phải chết nhưng ở đây chúng chết hàng trăm, hàng ngàn. Và có phương kế nào cứu chúng cả", - chàng nghĩ và lại đọc tiếp:
      21. Lúc đó Pie đến gần Chúa và hỏi: Lạy Chúa! em tôi có lỗi với tôi, tôi tha thứ cho họ bao nhiêu lần! Có đến bảy lần
      22. Chúa Jesus trả lời: Ta bảo đến bảy lần mà đến bảy mươi lần.
      23. Bởi vì thế cho nên Thiên đường cũng giống như ông vua nào đó tính số nợ với tôi tớ.
      4. Khi ông vua bắt đầu tính người ta dẫn đến tên đầy tớ nợ ông vạn đồng.
      25. Vì tên đó có gì để trả được nợ, ông vua bèn ra lệnh đem bán nó, vợ con nó, và tất cả những gì nó có thể trả món nợ.
      26. Tên đầy tớ bèn quỳ xuống lạy ông vua và : xin Nhà vua hãy khoan cho, tôi xin trả hết.
      27. Động lòng thương, ông vua tha cho tên đầy tớ và đòi món nợ nữa.
      28. Tên đầy tớ nầy ra bên ngoài, gặp người bạn nợ nó trăm xu. Nó bèn túm lấy bạn bóp cổ và : trả nợ tao đây!
      29. Bạn nó sụp ngay xuống đất lạy van nó: Xin hãy thư cho, tôi xin trả đủ.
      30. Nhưng thằng kia nghe, nó bỏ tù con nợ cho đến khi trả xong nợ.
      31. Bạn bè nó thấy thể như vậy rất lấy làm buồn, bèn kể lại đầu đuôi câu chuyện cho ông vua nghe.
      32. Ông vua cho gọi tên đầy tớ kia đến và bảo: mày là đứa độc ác, ta tha cho mày cả món nợ vì mày kêu xin ta.
      33. Vậy sao mày thương bạn mày như ta thương mày?
      "Phải chăng chỉ có thế thôi?" Nekhliudov bỗng to lên, và từ bên trong toàn thể con người chàng, tiếng thân thiết đáp lại: "Phải, chỉ có thế thôi".
      thể xảy đến với Nekhliudov cũng giống như thể vẫn thường xảy đến với những người quen sống cuộc đời tinh thần. Có khi ý nghĩ ban đầu xem ra kỳ quái, ngược đời, thậm chí tức cười nữa, nhưng về sau được cuộc sống ngày càng chứng thực, nó vụt biến thành chân lý đơn giản nhất, xác thực nhất. nay, chàng cũng có ý nghĩ như thế rất ràng: chỉ có cách chắc chắn duy nhất để cứu vớt con người thoát khỏi những độc ác ghê gớm làm cho họ đau đớn, là mọi người phải luôn luôn tự nhận là mình có tội trước Chúa và như thế đủ tư cách để trừng phạt và uốn nắn kẻ khác. Giờ đây, chàng thấy ràng những độc ác rùng rợn chàng chứng kiến trong các trại giam, các nhà tù cùng thái độ bình tĩnh tự tin của những người gây nên những điều độc ác đó đều chỉ tại ở chỗ người đời muốn làm cái việc thể nào làm được: là bản thân mình ác, lại sửa chữa điều ác. Những kẻ xấu xa hư hỏng lại muốn sửa chữa cho những kẻ xấu xa hư hỏng và tưởng đạt được kết quả bằng những biện pháp cứng nhắc.
      Thành thử những kẻ tham lam, túng thiếu lấy cái việc trừng phạt và sửa chữa hão đó cho con người làm nghề nghiệp của mình, trong khi bản thân chúng sa doạ đến tột cùng và ngừng làm cho những người mà chúng hành hạ phải sa đoạ. Bây giờ chàng thấy bởi đâu mà có những điều khủng khiếp chàng trông thấy và phải làm gì để diệt trừ cho hết những cảnh ấy . Câu trả lời trước kia chàng tìm ra được chính là câu mà Chúa Cơ-đốc với Pi-e: phải luôn luôn tha thứ cho mọi người, phải tha thứ rất nhiều lần, là vì có ai là phạm tội và vì vậy: họ thể trừng phạt hay sửa chữa người khác được.
      "Nhưng thể nào giản đơn như thế được", Nekhliudov tự nghĩ. Chàng thấy chắc chắn tuy lúc đầu thấy có vẻ kỳ lạ vì xưa nay chàng vốn quen đặt ngược lại vấn đề, - đấy là cách giải quyết vấn đề những về mặt lý thuyết mà cả về mặt thực tiễn nữa. Câu hỏi vặn muốn thuở về cách xử trí đối với những kẻ làm điều ác: "Phải chăng cứ để chúng bị trừng phạt" - từ nay còn khiến chàng phải băn khoăn nữa. Câu hỏi vặn ấy chỉ có giá trị nếu người ta chứng thực được rằng trừng phạt làm giảm bớt số hành vi có tội và sửa chữa cho tội nhân khá lên. Nhưng khi mà điều ngược hẳn lại chứng minh, khi rành rành là số người nầy làm gì có quyền sửa chữa cho kẻ khác, cái điều duy nhất hợp lý là có thể làm được là đừng làm việc gì vô ích lại có hại, hơn nữa còn vô đạo đức và tàn nhẫn nữa. Từ bao nhiêu thế kỷ nay những người được coi là phạm trọng tội bị xử . Thế mà có tiêu diệt được hết những kẻ đó ? Chẳng những họ bị tiêu diệt, mà số lượng bọn họ còn tăng lên vì có thêm con số những phạm nhân bị hình phạt làm cho sa đoạ và cả con số những phạm nhân hợp pháp như ngài thẩm phán, chưởng lý, các quan toà và giám ngục - những kẻ vẫn xét xử trừng phạt người khác. Bây giờ Nekhliudov mới hiểu sở dĩ xã hội và trật tự xã hội tồn tại được phải vì có những phạm nhân hợp pháp kia ngồi xét xử và trừng phạt người khác, mà là vì mặc dầu sa đoạ như vậy con người ta vẫn thương xót, mến lẫn nhau.
      Mong thấy ý nghĩ đó được xác định trong kinh Phúc , Nekhliudov đọc lại quyển sách đó từ đầu. Khi chàng đọc đến bài Răn núi - là bài bao giờ chàng đọc lại cũng thấy xúc động - hôm nay lần đầu tiên chàng thấy trong bài đó, phải chỉ là những tư tưởng trìu tượng tốt đẹp, phần lớn nêu ra những cầu quá đáng, sao thực được, mà là những điều răn giản dị, ràng và thực tế có thể được; và nếu những điều răn nầy được thực (mà cái đó mười phần có thể được cả mười) dựng lên được thể chế hoàn toàn mới cho xã hội loài người, trong đó những mọi tàn bạo - điều mà Nekhliudov hết sức căm giận - tự tiêu ma , mà còn có thể xây dựng nên hạnh phúc lớn nhất loài người có thể đạt được - đó là Thiên đường mặt đất.
      Cả thảy có năm điều răn:
      Điều thứ nhất (Mathieu, chương 5, đoạn 21 đến đoạn 26) người ta chẳng những được giết mà còn được tức giận em, được coi khinh ai là chẳng ra gì, là "đồ nọ, đồ kia", và nếu có cãi nhau với ai phải làm lành với người đó trước khi dâng lễ lên Chúa, nghĩa là trước khi cầu nguyện.
      Điều thứ hai (Mathieu, chương 5, đoạn 27 đến đoạn 32) người ta chẳng những được làm điều dâm dật, mà còn phải tránh được tìm thú vui trong sắc đẹp phụ nữ và nếu lần ăn ở với người đàn bà nào bao giờ được phụ bạc người ấy.
      Điều thứ ba (Mathieu, chương 5, đoạn 33 đến đoạn 37) người ta nên tự ràng buộc mình bằng lời thề.
      Điều thứ bốn (Mathieu chương 5 đoạn 38 đến đoạn 42) người ta chẳng những được ăn miếng trả miếng, mà khi bị tát vào má bên nầy, phải chìa má bên kia ra; khi bị xúc phạm phải tha thứ và nhẫn nhục, chịu đựng, và bao giờ từ chối khi người khác cầu mình giúp.
      Điều thử năm (Mathieu, chương 5, đoạn 43 đến đoạn 48-) người ta chẳng những được căm giận kẻ thù, được đánh nhau với chúng, mà còn phải chúng, giúp chúng, phục vụ chúng.
      Nekhliudov lặng lẽ ngồi mắt đăm đăm nhìn ngọn đèn. Nghĩ tới bộ mặt xấu xa của cuộc đời nầy, chàng thấy là nếu con người được dạy dỗ theo những nguyên tắc kia cuộc đời có thể tốt đẹp biết mấy và tâm hồn chàng tràn ngập niềm phấn khởi từ lâu chưa từng thấy, khác nào sau những cơn lo lắng và đau khổ dẳng dai, lòng chàng bỗng nhiên thấy thư thái và phóng khoáng.
      Suốt đêm chàng ngủ, và cũng như thường vẫn xảy ra đối với rất nhiều người đọc kinh Phúc , lần đầu tiên chàng mới hiểu được đầy đủ ý nghĩa của những dòng chữ trước kia đọc đọc lại bao nhiêu lần mà nhận ra. Như chất xốp hút nước, chàng hút cạn lấy tất cả những gì thiết yếu, là trọng đại, là sảng khoái thất nhiên thấy được trong quyển sách đó. Những điều chàng đọc được tưởng chừng như rất quen thuộc, dường như nó khẳng định thêm, khiến cho chàng nhận thức sâu thêm những điều biết từ lâu trước kia nhưng chưa hề hnh hội được đầy đủ và chưa tin tưởng. Bây giờ chàng lĩnh hội được và tin.
      Chẳng những chàng hiểu và tin rằng, nếu người ta thực những lời rãn đó có thể đạt được hạnh phúc cao nhất mà người ta cố thể đạt được, mà chàng còn hiểu và tin rằng nhiệm vụ duy nhất của bất cứ ai là làm sao thực trọn vẹn những điều răn đó, rằng ý nghĩa duy nhất của đời người là ở chỗ đó, vi phạm các điều răn đó là sai lầm và tức khắc chuốc lấy vào thân trừng phạt.
      Điều đó toát ra từ toàn bộ lời dạy, nhất là ở đoạn câu chuyện những người trồng nho lại đặc biệt mãnh liệt và ràng.
      Những người làm công được chủ sai đến làm ở vườn nho, lại tưởng vườn đó là của mình: họ tưởng mọi vật trong đó đều dành cho họ và công việc của họ là thưởng thức thú vui cuộc đời trong mảnh vườn đó; họ quên bẵng người chủ và giết tất cả những ai nhắc họ nhớ đến người chủ, đến phận của họ đối với người chủ.
      "Phải chăng chúng ta cũng hành động y như thế. - Nekhliudov nghĩ bụng, - khi chúng ta sống và yên trí tin tưởng cách vô lý rằng mình là chủ nhân cuộc đời mình, mình sống là để hưởng lạc thú, điều đó ràng là ngu xuẩn. Ta được phái đến cõi đời nầy là do ý muốn của đấng nào đó và vì mục đích nào đó.
      Thế mà ta lại định tâm sống để hưởng vui thú riêng cho mình thôi, như vậy cố nhiên là sê xảy ra những điều chẳng lành cho ta cũng như những điều chẳng lành đối với người làm theo ý muốn của chủ. Ý muốn của chủ biểu trong những điều răn kia. Khi người ta thực những điều răn đó lập tức Thiên đường có ngay ở mặt đất, và người ta đạt được hạnh phúc lớn nhất có thể đạt được.
      "Hãy tìm Thiên đường và chân lý của nó , còn tất cả những cái khác đến với ". Thế nhưng chúng ta lại chỉ tìm những cái khác thôi, và tất nhiên là chúng ta tìm được.
      "Đó công việc của đời ta là thế. Vừa mới xong việc nầy, việc khác bắt đầu"
      Từ đêm hôm đó, Nekhliudov thấy mình bắt đầu cuộc sống hoàn toàn mới, phải vì chàng bước vào hoàn cảnh sống mới mà là vì đấy về sau, mọi việc chàng làm đều có ý nghĩa khác hẳn trước.
      Giai đoạn mới của cuộc đời chàng kết thúc ra sao, chỉ tương lai mới chứng thực được.

      HẾT

    3. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :