1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Phục sinh - Lev Tolstoy

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 116


      Tuy tất cả những người làm cách mạng đều rất trọng Novotvrov và tuy là người học rộng biết nhiều, Nekhliudov vẫn liệt ta vào loại những người cách mạng so với những người cách mạng ở dưới mức trung bình, về mặt đạo đức còn hết sức thấp hơn.
      Khả năng trí tuệ của con người nầy con tử số trong phân số - lớn đấy; nhưng quan niệm của ta về bản thân mình - con mẫu số - lại vô cùng lớn hơn, và từ lâu vượt quá xa những khả năng trí tuệ của về mặt tinh thần ta hoàn toàn trái ngược với Ximonxon. Ximonxon thuộc loại người có tính cách đàn ông là chủ yếu, hành động của họ xuốt phát từ lý trí, và do lý trí quyết định. Trái lại, Novotvorov thuộc về loại người có tính cách đàn bà, hoạt động lý trí của họ phần nhằm đạt được những mục đích do tình cảm đề ra, phần để biện bạch cho những hành động làm theo tình cảm.
      Tuy Novotvorov có thể giải thích toàn bộ hoạt động cách mạng của ta bằng những lý lẽ hùng hồn làm cho người khác phải tin, nhưng đối với Nekhliudov cái gốc của những hoạt động đó chỉ là lòng hiếu thắng, lòng ham muốn địa vị hơn người. Hồi còn học, cái tài thâu nhận tư tưởng của người khác và truyền đạt nó lại được ràng, trong giới học sinh và giáo viên ở các trường trung học, cao đẳng, đại học - là những nơi mà cái tài nầy được đánh giá cao - giúp ta chiếm được địa vị hơn người và ta mãn nguyện. Nhưng đến khi ta học xong và tất nghiệp rồi, cái địa vị cao đó còn nữa, - theo như lời Krinxov là người ưa kể lại thốt nhiên, ta thay: đổi hẳn quan niệm để lại chiếm địa vị cao trong giới khác, và từ phần tử ôn hoà của phái tự do, ta trở thành phần tử tích cực đảng viên đảng Ý Dân. Vì trong bản chất ta thiếu những phẩm chất đạo dức và thẩm mỹ khiến con người biết phân vân, do dự, nên ta chiếm ngay được địa vị trong giới cách mạng, thoả lòng tự ái: địa vị lãnh tụ đảng. khi chọn hướng nào, ạnh ta bao giờ nghi ngờ, do dự và do đó tin chắc là mình bao giờ lầm. Mọi việc đối với ta đều rất đỗi đơn giản, sáng sủa, chắc chắn. Dưới nhỡn quan hẹp hỏi, phiến diện của ta, cái gì cũng hết sức đơn giản, sáng sủa, và như ta vẫn , chỉ cần sao cho lô-gích là được. Tính tự tin trong ta lớn đến mức mà người khác phải hoặc chán ghét, hoặc phục tùng ta. Vì hoạt động với những người còn non trẻ thường nhận lầm lòng tự tin vô hạn đó là thâm thuý và lịch duyệt, do đó đa số nghe theo ta, nên trong giới cách mạng, ta rất thành công. Hoạt động của ta nhằm chuẩn bị cuộc bạo động để cướp chính quyền và triệu tập hội nghị. ta trình bày trước hội nghị cương lĩnh do ta thảo ra, mà ta tin là giải quyết được mọi vấn đề và thế nào nó cũng phải được thực .
      ta được các đồng chí của mình kính trọng vì can đảm và cương quyết, nhưng được ai mến. Mà ta cũng chẳng mến ai hết; ta coi tất cả những người tài năng xuất chúng là thù địch; nếu có thể làm được, ta thẳng tay đối xử với họ như con khỉ đực già đối xử với lũ khỉ con. ta chỉ cư xử tốt với những người bái phục ta: Trong chuyến nầy, ta chỉ tốt với Kondratiev là người chịu ảnh hưởng tuyên truyền của , với Vera Efemovna và với Grabet xinh xắn (cả hai người nầy đều ta). Tuy về nguyên tắc ta tán thành phong trào phụ nữ, nhưng trong thâm tâm, ta cho tất cả phụ nữ đều ngu xuẩn và có giá trị gì, chỉ trừ những người mà ta - như nay ta Grabet. Những người phụ nữ nầy được ta coi là những người đặc biệt, phẩm chất tốt đẹp của họ chỉ riêng ta mới nhận ra được mà thôi.
      Về vấn đề quan hệ luyến ái nam nữ, cũng như mọi vấn đề khác, ta thấy rất giản dị, ràng, hoàn toàn giải quyết bằng tự do đương.
      ta có người vợ chính thức và người vợ chính thức, nhưng cũng bỏ người nầy sau khi xác định là giữa hai người có tình chân thực. Bây giờ ta lại có ý định lại tự do kết hôn với Grabet.
      Novotvorov khinh Nekhliudov vì, theo ta chàng "làm mẽ" với Maxlova, và nhất là vì Nekhliudov lại dám lưu tâm đến những khuyết điểm của chế độ hành và đề ra những phương sách sửa chữa những khuyết điểm đó giống của ta, mà lại theo lối riêng của mình, theo lối "ông hoàng", nghĩa là theo lối ngu xuẩn. Nekhliudov biết ý nghĩ của Novotvorov đối với mình. Chàng lấy làm buồn và mặc dầu mình rất có thiện ý trong chuyến nầy, mà vẫn phải trả miếng lại con người ấy. Chàng sao trấn át nổi mối ác cảm sâu sắc đối với ta.


      Chương 117


      Từ buồng bên cạnh vọng sang tiếng của bọn cai đội gác ngục. Tất cả mọi người đều im lặng, viên quản bước vào, có hai người lính theo. đến giờ điểm danh: Viên quản đếm, lấy ngón tay chỉ từng người, đến Nekhliudov cách thân mật, vui vẻ:
      - Công tước được ở lại sau giờ điểm danh. Xin ngài ra cho.
      Nekhliudov hiểu câu đó nghĩa là gì, liền lại gần y và giúi vào tay y tờ giấy bạc ba "rúp" chuẩn bị sẵn.
      - Ôi biết làm thế nào được, nể ngài quá. Thôi ngài cứ nán lại chút nữa vậy.
      Viên quản sắp ra viên đội vào, người tù theo sau, người tù nầy cao gầy, râu thưa, dưới mắt có vệt tím bầm.
      - Tôi lại vì có cháu bé ở đây - người tù đó .
      - A! Bố đến rồi! - Giọng đứa trẻ vang lên và cái đầu tóc vàng óng nhô lên từ sau lưng Ranxeva. Chị nầy cùng Katiusa và Maria Paplovna phá cái váy cũ của mình để may cho con bé cái áo mới.
      - Con ơi? Bố đây, - Buzovkin âu yếm với con.
      - Cháu nó ở đây tốt lắm, - Maria Paplovna , nhìn mặt Buzovkin thâm tím, thấy thương hại. - cứ để cháu nó ở đây.
      - Các bà may cho con áo mới, - đứa trẻ và chỉ vào cái Ranxeva may cho nó. - áo đẹ-ep, đẹ-ep, - đứa trẻ tiếp tục thỏ thẻ .
      - Cháu có thích ngủ đây với các ? - Ranxeva hỏi và vuốt ve đứa trẻ.
      - Có, và cả bố cháu nữa.
      Ranxeva mỉm cười, nét mặt tươi vui lên.
      - , bố cháu được. - Và quay sang bố đứa trẻ, nàng . - Thôi bác để cháu ở đây.
      - Ừ có thể để nó ở đây được, - viên quản dừng lại ở ngưỡng cửa rồi cùng viên đội ra.
      Họ vừa khỏi Nabatov lại gần Buzovkin vỗ vai ta và :
      - Nầy ông bạn, có phải ở bên cạnh các thằng Karmanov nó muốn đánh tráo phải ?
      Khuôn mặt Buzovkin hiền lành, tươi tỉnh bỗng xịu lải và hình như mắt ta mờ .
      - - … chúng tôi nghe thấy chắc chắn… - ta trả lời chậm rãi, đôi mắt buồn; ta thêm: - Acxiuka, con ở đây với các bà, con nhé! - Rồi vội vã ra .
      - nầy biết cả. Như thế là việc đánh tráo là có , - Nabatov . - Bây giờ ông định làm gì?
      - Đến thị trấn tới tôi chuyện với nhà chức trách.
      - Tôi biết mặt cả hai người, - Nekhliudov .
      Mọi người đều im lặng, sợ lại bắt đầu nổ ra tranh luận. Từ nãy, Ximonxon vẫn nằm dài góc phản, im lặng gì, hai tay gấp lại gối dưới gáy, lúc nầy đứng dậy, dáng quả quyết, cẩn thận vòng sau những người đương ngồi, tiến lại gần bên Nekhliudov.
      - có thể nghe tôi chuyện bây giờ được ?
      - Được lắm chứ, - Nekhliudov đứng dậy và theo .
      Katiusa ngước mắt nhìn lên, ngạc nhiên và khi gặp mắt của Nekhliudov, nàng đỏ mặt và lắc đầu như có điều gì băn khoăn.
      - Điều tôi muốn với là thế nầy, - Ximonxon bắt đầu khi hai người ra tới ngoài hành lang. Ở đấy, tiếng ồn ào gào thét của những người tù thường phạm nghe đặc biệt . Nekhliudov nhăn mặt, nhưng Ximonxon hình như lấy thế làm khó chịu. , đôi mắt hiền từ chăm chú nhìn thẳng vào mặt Nekhliudov. - Tôi biết mối quan hệ của với Katiusa Maxlova, tôi tự coi là có nhiệm vụ… - phải ngừng vì có tiếng hai người cãi nhau cùng hét lên lúc ngay sát chỗ cạnh cửa:
      - Đồ ngu! Tao bảo phải của tao, - tiếng người gào lên.
      - Đồ quỷ! Chết mẹ mày ! - người khác quát, giọng khàn khàn.
      Lúc đó Maria Paplovna ra ngoài hành lang.
      - chuyện ở đây thế nào được! - Nàng - Vào trong nầy, trong đó chỉ có mình Vera thôi.
      Rồi nàng trước về cái cửa thứ hai, vào gian xà lim bé vốn dành làm phòng giam riêng người; bây giờ dùng tạm làm phòng giam tù chính trị nữ. Vera nằm giường, chùm chăn kín đầu.
      - Chị ấy nhức đầu và ngủ rồi, nghe thấy chuyện các đâu, tôi cũng ra đây, - Maria Paplovna .
      - sao, chị cứ ở lại, - Ximonxon , - tôi có gì phải giấu ai, và đối với chị lại chẳng có gì để gỉấu giếm.
      - Vâng, - Maria Paplovna và cứ nhích người như đứa trẻ, để ngồi xa dần vào phía trong tấm phản.
      Rồi nàng ngồi yên lặng nghe, đôi mắt đẹp, hiền từ đắm chìm vào trong khoảng xa xăm.
      - Vấn đề tôi muốn là thế nầy, - Ximonxon nhắc lại tôi có biết quan hệ của với Katiusa Maxlova, nên tôi thấy tôi phải để biết mối quan hệ của tôi với ấy!
      Nekhliudov bất giác thấy lốỉ giản dị và thẳng thắn của Ximonxon rất đáng . Chàng hỏi:
      - thế nghĩa là thế nào.
      - Tôi muốn là tôi định lấy Katiusa Maxlova.
      - Ồ lạ đấy? - Maria Paplovna và nhìn Ximonxon.
      - Và tôi nhất định lấy ấy làm vợ, - Ximonxon .
      - Cái đó tôi có quyền gì? Ưng hay là tuỳ ở ấy chứ? - Nekhliudov .
      - Đúng, những có ý kiến của , ấy còn do dự quyết định được.
      - Tại sao?
      - Vì khi quan hệ giữa ấy chưa được giải quyết dứt khoát ấy thể quyết định được như thế nào cả.
      Về phần tôi quyết định từ lâu rồi. Tôi muốn làm cái điều mà tôi tự coi là phận của mình phải làm, là làm cho đời ấy đỡ vất vả, bao giờ tôi muốn ràng buộc ấy.
      - Đúng, nhưng ấy muốn phải hy sinh cho ấy.
      - Có hy sinh gì đâu.
      - Nhưng tôi biết ấy kiên quyết như vậy đấy…
      - Ủa, như thế việc gì phải với tôi. - Nekhliudov .
      - ấy muốn rằng cũng đồng ý như thế.
      - Làm thế nào lại đồng ý được là tôi được làm cái việc mà tôi coi là phận của mình? Về vấn đề nầy tôi chỉ có thể thế nầy: tôi được tự do làm như ý tôi muốn, còn ấy được tự do làm theo ý mình.
      Ximonxon im lặng, trầm ngâm. Nghĩ lát, tiếp:
      - Thế hay quá, tôi với ấy điều nầy. đừng tưởng tôi phải lòng ấy. Tôi ấy như con người hoàn hảo. - hiếm có đời, người đau khổ nhiều. Tôi chờ mong gì ở ấy cả. Trong thâm tâm, tôi chỉ tha thiết ước mong giúp đỡ, làm cho cuộc đời của ấy bớt đau khổ.
      Nekhliudov khỏi lấy làm lạ khi thấy Ximonxon giọng run run.
      - Làm cho cuộc đời ấy bớt đau khổ, - Ximonxon tiếp - Nếu ta muốn nhận giúp đỡ của để ấy nhận giúp đỡ của tôi. Nếu ấy đồng ý, tôi xin chuyển đến ở cùng chỗ với ấy. Bốn năm cũng lâu gì cho lắm. Tôi sống gần ấy và có lẽ có thể làm cho cuộc đời ấy đỡ khổ. - đến đây, ngừng lại, cảm động quá thể tiếp.
      - Tôi biết gì được nữa? - Nekhliudov . - Tôi rất sung sướng là thấy ấy có được người như che chở cho.
      - Đó là điều tôi muốn biết, - Ximonxon ngắt lời. - Tôi muốn biết là nếu ấy, mong ấy sống đời hạnh phúc có thấy ấy lấy tôi là tốt ?
      - Ồ có chứ. - Nekhliudov trả lời dứt khoát.
      - Tất cả là tuỳ ở ta. Tôi chỉ mong cái tâm hồn đau khổ ê chề ấy có thể được thư thái mà thôi, - Ximonxon và nhìn Nekhliudov với vẻ âu yếm hồn nhiên ai có thể ngờ tới có được ở người bề ngoài có vẻ thầm như thế.
      đứng lên, nắm tay Nekhliudov, áp sát lại gần mặt Nekhliudov, mỉm cười thẹn thò rồi hôn chàng.
      - Được tôi kể lại cho ấy như thế, - rồi ra.

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 118


      Chuyện ấy nghĩ thế nào? - Maria Paplovna - mê mẩn, quá? điều tôi ngờ, ngờ là Vladimir Ximonxon cũng , mà lại cách ngốc nghếch nhất và trẻ con nhất? là lạ, thực ra, nghĩ cũng buồn. - Và nàng thở dài.
      - Nhưng còn Katiusa? Chị xem việc nầy ấy nghĩ thế nào? – Nekhliudov hỏi.
      - ấy ư! Maria ngừng , ràng tỏ ý muốn trả lời cho chính xác. - ấy biết đấy, tuy quá khứ như thế, nhưng là người có phẩm chất đạo đức rất tốt, và tình cảm rất tế nhị. ấy chân thành và lấy làm sung sướng có thể làm cho điều tốt dù là bề ngoài nó có vẻ ngược lại, để khỏi vướng mắc tới ấy. Lấy , đối với ấy là sa đoạ ghê gớm, ghê gớm hơn tất cả cuộc đời trước đây, cho nên ấy bao giờ ưng chuyện đó. Tuy nhiên, có mặt của làm cho ấy băn khoăn suy nghĩ.
      - Thế tôi phải làm gì bây giờ? Bỏ nơi khác cho khuất mắt chăng?
      Maria Paplovna mỉm cười, nụ cười dịu dàng như của đứa trẻ, :
      - Thế đấy, phần nào.
      - Làm thế nào mà bỏ khuất mắt phần nào được?
      - Ừ tôi nhảm thực? Nhưng về ấy, tôi phải với là có lẽ ấy thấy cái tình bồng bột của Ximonxon là vô lý (mà Ximonxon cũng chưa hề gì với ấy cả) và ấy vừa thấy vinh hạnh lại vừa sợ. cũng biết đấy, về chuyện đương tôi thạo lắm, nhưng tôi tin là về phần Ximonxon đấy cũng chỉ là thứ tình cảm hết sức bình thường của người đàn ông, tuy có che đậy . ta tình đó làm cho ta thêm nghị lực và là mối tình thuần khiết, nhưng tôi biết thừa, dù có là tình đặc biệt nữa, gốc rễ của nó vẫn… bẩn thỉu như giữa Novotvorov với Grabet mà thôi.
      Maria Paplovna lạc ra ngoài câu chuyện, sang vấn đề nàng vẫn ưa thích.
      - Thế chị nghĩ tôi nên làm gì bây giờ? - Nekhliudov hỏi.
      - Tôi nghĩ là nên hết với ấy. Bao giờ cũng thế, cứ ràng minh bạch vẫn hơn. nên chuyện với ấy. Tôi gọi ấy sang đây nhé? - Maria Paplovna .
      - Vâng, tuỳ chị! - Nekhliudov , và Maria Paplovna ra.
      cảm giác kỳ lạ đến với Nekhliudov khi chàng còn lại mình trong gian buồng , chỉ có Vera Efemovna nằm ngủ, tai chàng lắng nghe hơi thở nhàng của chị, thỉnh thoảng xen tiếng rên, và tiếng ồn ào ngớt của tù thường phạm lọt qua hai lần cửa ngăn vọng tới.
      Những điều Ximonxon vừa cất nhàng cho chàng nhiệm vụ chàng tự đặt ra cho mình, nhiệm vụ mà những lúc mềm yếu, chàng thấy nó nặng nề và quái gở, xong giờ đây chàng lại thấy có cái gì những khó chịu mà còn đau đớn nữa. Chàng có cảm giác là việc Ximonxon mới đề xuất đó làm cho cách xử của chàng mất hết tính chất đặc biệt của nó, do đó nó làm giảm giá trị hành động hy sinh của chàng trước mắt bản thân chàng và mọi người khác: nếu người tốt như vậy, có gì ràng buộc với nàng, mà lại cũng mong muốn gắn bó với số phận nàng hy sinh của chàng có gì là lớn lao. Cũng có thể là có cả chút ghen tuông thường tình: chàng quá quen được nàng , nên giờ đây muốn thừa nhận là nàng có thể được người nào khác. Và như vậy, cả cái kế hoạch chàng định sống gần nàng trong thời gian nàng ở tù cũng bị phá vỡ. Nếu nàng lấy Ximonxon có mặt của chàng cũng cần thiết nữa và chàng phải xây dựng kế hoạch sống khác.
      Chàng chưa phân tích được hết những tình cảm của mình tiếng ồn ào bên đám tù thường phạm (hôm nay họ có chuyện gì đặc biệt) ùa vào theo Katiusa khi cánh cửa mở. Nàng bước nhanh lại gần Nekhliudov.
      - Maria Paplovna bảo tôi tới, - nàng , dừng lại sát bên chàng.
      - Phải. Tôi có câu chuyện muốn với . ngồi xuống đây. Vladimir Ximonxon vừa chuyện với tôi.
      Nàng ngồi xuống, hai bàn tay đặt lên đầu gối, có vẻ bình tĩnh, nhưng khi Nekhliudov vừa đến Ximonxon mặt nàng đỏ ửng.
      - ấy gì với ?
      - ấy ấy muốn lấy .
      Maxlova bỗng nhiên cau lại, lộ vẻ đau đớn; nhưng gì, nàng chỉ lặng lẽ cúi đầu nhìn xuống.
      - ấy hỏi tôi cho ấy biết tôi có bằng lòng hay là khuyên ấy nên thế nào. Tôi , cái đó hoàn toàn tuỳ ở , phải tự quyết định lấy.
      - Ồ? Thế nghĩa là thế nào? Tại sao vậy? - Nàng , và nhìn vào mắt chàng với cái nhìn hiêng hiếng đặc biệt bao giờ cũng khiến chàng cảm động cách lạ thường. Hai người ngồi im lặng nhìn nhau vài giây và cái nhìn đó có nhiều ý nghĩa với cả hai người.
      - phải quyết định lấy, - Nekhliudov nhắc lại.
      - Tôi phải quyết định cái gì? Mọi việc được quyết định từ lâu rồi.
      - , phải quyết định dứt khoát là có nhận lời Ximonxon hay ? - Nekhliudov .
      - Tôi có thể là thứ vợ gì được, tôi, người tù tội? - Tại sao tôi lại định làm hại cả Ximonxon? - Nàng cau mặt lại, .
      - Nhưng nếu được ân xá sao? - Nekhliudov .
      - Thôi, để mặc tôi. Chẳng có gì để nữa, - nàng đứng dậy và ra.


      Chương 119

      Khi Nekhliudov theo Katiusa trở về buồng giam tù đàn ông, thấy ai nấy đều sửng sốt. Nabatov hay la cà, liên hệ với mọi người và nhận xét mọi , vừa mới đem về tin làm mọi người kinh dị. Số là ta vừa mới tìm thấy bức tường, mảnh giấy có chữ viết của nhà cách mạng Petlin, bị án khổ sai, mà mọi người đều tưởng đến miền Kara(1) từ lâu rồi, nhưng nay bỗng nhiên hoá ra là ta vừa mới qua đây, theo đường nầy, và là tù chính trị duy nhất lẫn trong đám tù thường phạm.
      Mảnh giấy ghi: "Ngày 17 tháng tám, tôi bị giải mình với tù thường phạm. Cùng bị giải với tôi có Nevrov, nhưng ta thắt cổ chết trong nhà giam điên ở Kazan. Tôi vẫn mạnh khỏe, tinh thần sảng khoái và hy vọng mọi tốt hơn".
      Mọi người bàn tán về hoàn cảnh của Petlin và lý do vì sao Nevrov tự tử. Chỉ có Krinxov ngồi lặng yên, vẻ tư lự đôi mắt long lanh nhìn chăm chắm phía trước mặt.
      - Nhà tôi là khi còn bị giam ở pháo đài Petropalovxkaia, Nevrov nhìn thấy ma, - Ranxeva .
      - Phải, ta là thi sĩ, người mơ mộng.
      - Những con người đó chịu được cực hình bị giam mình, - Novotvorov . - Khi tôi bị giam riêng chỗ, tôi bao giờ để thả lỏng trí tưởng tượng, tôi phân bố thời gian cách có hệ thống, nên bao giờ tôi cũng chịu đựng được rất cừ.
      - Có gì mà chịu được? Nhiều lần tôi bị bắt, tôi lại thấy rất vui, - Nabatov , giọng vui vẻ, ta có ý muốn làm tan cái khí buồn tẻ của mọi người. - Trước kia sợ đủ mọi thứ: sợ bị bắt, sợ làm liên luỵ đến người khác, sợ làm hỏng công việc, đến khi bị bắt hết trách nhiệm, có thể nghỉ ngơi, chỉ còn ngồi đấy và hút thuốc.
      - biết ta phải ? - Maria Paplovna hỏi, đưa mắt lo ngại nhìn vẻ mặt bỗng nhiên biến sắc, phờ phạc của Krinxov.
      - Nevrov mà là con người mơ mộng ư? - Krinxov đột nhiên lên tiếng, mồm thở hổn hển như vừa mới gào to hay hát quá lâu. - Nevrov là người ít có đời, như lời người canh cổng nhà tôi vẫn thường . Đúng… ta có bản chất trong sáng như pha lê, nhìn thấu qua trông thấy hết cả. ta chẳng những thể dối, mà ngay đến chỉ giả vờ thôi, cũng làm được. phải ta chỉ nhạy cảm, mà còn như người ta bị lột da, có bao nhiêu dây thần kinh phơi cả ra ngoài.
      - Phải, bản chất ta phong phú, phức tạp giống như… nhưng thôi, đến làm gì? - Krinxov ngừng lại, rồi cau mày, bực bội tiếp.
      - Chúng ta tranh luận về vấn đề phải giáo dục nhân dân trước rồi mới cải cách xã hội hay cải cách xã hội trước, rồi chúng ta tranh luận về cách thức đấu tranh: bằng hoà bình tuyên truyền hay bằng khủng bố! Chúng ta tranh luận, còn bọn chúng tranh luận gì hết. Chúng nắm vững công việc của chúng rồi, chúng cần quái gì cái chuyện hàng chục, hàng trăm người bị chết, mà đâu có phải là những người thường! Trái lại cứ cho những người ưu tú nhất chết cả , đó là điều chúng mong muốn. Phải, Gerxen có là khi các đảng viên tháng Chạp(2) bị loại trình độ chung của xã hội tụt xuống sao được? Rồi sau chính Gerxen và các đồng chí của ông bị loại và nay, đến lượt những người như Nevrov…
      - Chúng thể tiêu diệt hết được, - Nabatov , giọng vui vẻ. - Bao giờ cũng còn đủ để truyền giống lại!
      - , còn nữa đâu, nếu chúng ta còn thương hại chúng nó, - Krinxov to hẳn lên và chịu để ngắt lời. - Cho tôi điếu thuốc lá.
      - Ồ, Anatoli, hút thuốc có hại đấy! - Maria Paplovna . - Đừng hút, ạ.
      - , mặc tôi. - cáu kỷnh rồi cứ châm lửa hút, nhưng bật ho ngay và ọe như muốn nôn mửa. Rồi khạc nhổ xong, tiếp.
      - Từ trước tới giờ, chúng ta làm đúng. Đừng lý luận nữa mà hãy đoàn kết tất cả lại, tiêu diệt chúng nó Thế đấy.
      - Nhưng họ cũng là người, - Nekhliudov .
      - . Chúng phải là người: là người ai có thể làm điều như chúng làm… . Thấy người ta vừa chế ra thứ bom và những quả khí cầu gì đó. Phải, ta trèo lên những chiếc khí cầu đó và dội bom xuống đầu chúng, giết chúng như giết rận ấy, cho chúng tiệt giống mới thôi. Phải, vì… - định tiếp nhưng mặt đỏ lên và ho nhiều hơn trước; dòng máu bắn vọt từ trong miệng ra.
      Nabatov chạy lấy ít tuyết. Maria Paplovna đem mấy giọt thuốc biệt thảo cho uống, nhưng lấy hai bàn tay gầy guộc, trắng nhợt đẩy ra, miệng thở hổn hển, mặt nhăn lại. Khi tuyết và nước lạnh làm dịu chút, người ta đưa lên giường ngủ Nekhliudov chào từ biệt mọi người, cùng ra với viên quản vẫn đứng chờ chàng ở ngoài từ nãy.
      Bây giờ đám tù thường phạm im lặng, phần lớn ngủ. Trong phòng, người nằm giường, kẻ dưới gậm và cả ở lối nữa, nhưng vẫn đủ chỗ, có số phải ra hành lang nằm, đầu gối lên các bọc hành lý, trùm áo choàng ướt lên người.
      Tiếng ngáy, tiếng rên rỉ, tiếng mê lọt qua cửa để mở ra ngoài hành lang. Từng đống người mặc quần áo tù nằm ngổn ngang, chỉ còn vài người thức trong phòng dành cho những người vợ; họ ngồi trong góc dưới ánh ngọn nến, khi thấy viên quản, họ tắt phụt ; và ông già trần truồng ngồi dưới ánh đèn ở hành lang đương lần bắt rận ở áo lót. khí hôi hám trong buồng tù chính trị như lại còn là trong sạch, so với khí nồng nặc và khó thở ở đây. Ngọn đèn bốc khói lù mù như chiếu qua màn sương mờ. khí khó thở. Khi dọc hành lang, nếu muốn giẫm phải hay bị vướng vào chân người nằm phải nhìn cẩn thận xem chỗ nào trống mà đặt chân xuống. Có ba người, chắc là tìm được chỗ nằm trong hành lang, phải nằm ngay lối cửa vào, cạnh cái thùng phân có kẽ nứt rỉ nước. người là ông già lẩn thẩn, Nekhliudov vẫn nhìn thấy ở dọc đường. Người thứ hai là đứa con trai độ lên mười; nó nằm giữa hai người tù khác, bàn tay để dưới má, đầu ghếch lên chân người.
      Khi ra khỏi cửa, Nekhliudov dừng lại hít mạnh hơi dài cho khí lạnh vào căng lồng ngực.

      Chú thích:
      (1) Tên con sông , gần đó có nhiều mỏ vàng; chính phủ Nga hoàng đày tù chính trị đến đó để khai thác từ 1879 đến 1890. (Theo bản dịch Pháp văn của E Beaux).
      (2) Chỉ nhóm cách mạng phát động cuộc khởi nghĩa quân nhằm lật đổ chính phủ Nga hoàng, vào tháng 12 năm 1825, lúc vua Nikolai lên ngôi.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 120

      Bên ngoài, trời đầy sao lấp lánh. Đường trừ đôi chỗ, bùn cứng lại. Nekhliudov trở về nhà trọ, gõ vào chiếc cửa sổ tối om. Người làm công vai rộng, chân đất ra mở cửa. Từ gian bên phải vọng sang tiếng ngáy ầm ầm của những người đánh xe ngựa ngủ trọ; ngoài sân, phía trước mặt, có tiếng rất nhiều ngựa nhai lúa mạch. Ở bên trái, là cửa vào căn phòng sạch ; trong phòng thoảng mùi khổ ngải lẫn mồ hôi, và đằng sau bức vách, người phổi hẳn rất khỏe ngáy đều đều, nhịp nhàng; trước bàn thờ thần tượng, thắp ngọn đến có thông phong đỏ. Nekhliudov cởi quần áo, rải đệm lên chiếc -văng, đặt chiếc gối da, rồi nằm duỗi dài, nghĩ lan man đến những điều nghe hoặc trông thấy trong ngày hôm ấy. Hình ảnh đứa trẻ gối đầu lên chân người tù và ngủ bên vũng nước rỉ từ cái thùng phân ra, làm chàng thấy khủng khiếp hơn tất cả. Câu chuyện với Ximonxon và Katiusa tối hôm đó tuy là bất ngờ và quan trọng, nhưng chàng cũng nghĩ đến nó lâu.
      Trong việc nầy chàng ở vào cái thế là éo le và ràng nên chàng bỏ qua nghĩ đến nó nữa. Nhưng hình ảnh những con người khốn khổ nghẹt thở trong khí ngột ngạt nằm bên vũng nước rỉ ở thùng phân ra nhất là bộ mặt ngây thơ của đứa trẻ nằm ghếch lên chân người tù khổ sai, lại cứ luẩn quẩn trong đầu óc chàng dứt.
      đằng chỉ biết là ở chốn xa xôi nào đó có người hành hạ những người khác, bắt người ta phải chịu mọi nỗi nhục nhằn, mọi hành hạ đau đớn, vô nhân đạo - và đằng, suốt ba tháng ròng, luôn luôn nhìn thấy tận mắt các nỗi nhục nhã, các hành hạ đó, hai việc hoàn toàn khác nhau. Và Nekhliudov cảm thấy rất điều đó. Trong ba tháng nay, chàng nhiều lần tự hỏi: "Mình có điên , khi mình nhìn thấy những điều mà người khác nhìn thấy; hay là họ điên khi họ làm những điều mà mình nhìn thấy đó?" Thế mà những con người ấy - họ rất đông - làm những điều mà chàng thấy quái gở, ghê gớm đó - lại vẫn tin tưởng rằng công việc họ làm là cần thiết, hơn nữa nó còn rất quan trọng và có ích nữa, thành ra khó mà họ điên được. Còn chàng, chàng biết là những ý nghĩ của mình sáng suốt nên cũng khó mà tin là chính mình điên. Cho nên chàng luôn ở trong trạng thái băn khoăn.
      Chàng hình dung những điều chàng nhìn thấy trong ba tháng nay như thế nầy:
      Trong số những người trước kia sống tự do, toà án và tổ chức chính quyền chọn lựa những người hay cáu kỷnh nhất, nóng tính nhất, bồng bột nhất, những người có tài năng nhất nhưng lại láu lỉnh, khôn khéo bằng kẻ khác. Những người đó cũng chẳng có tội lỗi gì đối với xã hội, chẳng nguy hiểm gì hơn những người sống tự do; họ bị nhốt vào trong nhà tù, bị đưa đầy tù khổ sai, ở đó được cấp ăn mặc và hàng tháng, hàng năm, sống hoàn toàn vô công rồi nghề, xa thiên nhiên, xa gia đình, tách rời khỏi lao động tức là bị gạt hẳn ra ngoài những điều kiện thiết yếu cho cuộc sống tự nhiên và đạo đức của con người. Đó là điều thứ nhất.
      Hai là, trong những nơi họ bị giam giữ, những người đó phải chịu mọi thứ nhục nhã cần thiết; xích chân, cạo trọc đầu, vận mình quần áo nhuốc nhơ; nghĩa là họ bị tước mất cái động lực chủ yếu thúc đẩy con người yếu ớt sống cuộc đời lương thiện; động lực đó là tôn trọng dư luận, lòng biết liêm xỉ và ý thức về phẩm giá con người.
      Ba là, tính mệnh họ luôn luôn bị đe doạ: nào là bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở những nơi giam giữ, nào bị kiệt sức và bị đánh đập ( kể những trường hợp bị cảm nắng, bị chết đuối, chết cháy). Những tai hoạ ấy khiến họ luôn luôn sống trong tình trạng mà người tốt nhất, có đạo đức nhất, cũng do bản năng tự vệ mà phạm vào những hành động tàn nhẫn, hung ác nhất, đồng thời dung túng cho những kẻ khác hành động như vậy.
      Bốn là, những người đó buộc phải sống chung đụng với những kẻ bị đời sống làm cho sa đoạ (và đặc biệt bị chính những tổ chức nhà tù nầy làm cho sa đoạ), chung đụng với bọn du thủ du thực, những quân lưu manh, giết người. Bọn nầy tác động vào những người chưa bị những cách đối xử kia làm cho sa đoạ hẳn khác nào như chất men tác động vào bột bánh vậy.
      Năm là, bằng những thủ đoạn đó, nghĩa là bằng mọi ngược đãi vô nhân đạo - như hành hạ phụ nữ, trẻ con, người già; đánh đập bằng gậy gộc, roi vọt; đối với người trốn treo giải thưởng cho ai bắt được mang nộp, sống hay chết đều được cả; chia rẽ vợ chồng rồi ghép vợ người nọ với chồng người kia; xử bắn, treo cổ - những thủ đoạn đối đãi ấy khiến cho mọi người thấy sâu sắc rằng tất cả những hành vi tàn bạo, độc ác ấy chẳng những bị ngăn cấm mà còn được chính phủ Nga hoàng phê chuẩn khi có lợi cho cái chính phủ đó. Như vậy những kẻ mất tự do, bị hãm vào cảnh khổ sở, khốn quẫn có làm những việc như thế nữa cũng sao.
      Tất cả những tổ chức ấy dường như được người ta cố tình bày ra và dựng lên để gây lên tình trạng đồi bại, tội lỗi trầm trọng đến cực độ mà có cách nào khác có thể đạt tới được để rồi truyền bá tình trạng đồi bại, tội lỗi đó lan rộng ra khắp toàn dân. " đúng như người ta phải giải quyết vấn đề: bằng cách nào tốt nhất, hiệu nghiệm nhất làm cho nhiều người nhất bị sa đoạ", - Nekhliudov ngẫm nghĩ khi chàng nhìn sâu vào những việc diễn ra trong các nhà tù và ở các trạm tù nghỉ chân ở dọc đường. Hàng năm, có hàng chục vạn người bị dồn đến chỗ đồi bại nhất, và khi họ hoàn toàn sa đoạ họ được thả ra để cho sa đoạ họ tiêm nhiễm phải khi ở tù được lan rộng ra khắp mọi nơi.
      Ở các nhà tù Tiumen, Ekaterinburg, Tomxk và những trạm nghỉ dọc đường, Nekhliudov nhận thấy các mục đích mà xả hội dường như tự đặt ra đó được thực rất là đầy đủ. Những con người thuần phác, bình thường, vốn trước kia vẫn giữ gìn lễ giáo Cơ đốc, lễ giáo nông dân, lễ giáo của đất nước Nga, nay rời bỏ những ý niệm đó; họ hấp thụ những ý niệm mới về đạo đức của nhà tù mà nội dung chủ yếu là dùng bất cứ hành động nào để làm nhục và hành hạ con người, kể cả giết chóc nữa, cũng đều là chính đáng, miễn là có lợi cho mình.
      Qua những nông nỗi bản thân phải chịu đựng, những người sống trong tù, từng thớ thịt của họ cũng thấy rằng các nguyên tắc đạo đức như phải tôn trọng, thương con người mà Nhà thờ và nhà trường dạy bảo họ, trong thực tế đều bị gạt bỏ; và như thế họ cũng cần phải tuân theo những nguyên tắc đó làm gì.
      thay đổi đó, Nekhliudov nhận thấy ở tất cả các tù nhân mà chàng quen biết: ở Fedorov, ở Maka, và cả ở Taratx, chàng nầy, qua hai tháng ở trong các trạm nghỉ dọc đường, hoá ra ăn tục tằn, vô lễ làm cho Nekhliudov phải kinh ngạc. Dọc đường, chàng được biết chuyện có những quân hung đồ, khi trốn vào rừng, rủ bạn theo để rồi giết bạn mà ăn thịt. Chàng được trông thấy tận mắt đứa phạm tội ác nầy và nó thú nhận. Điều ghê gớm nhất là những trường hợp ăn thịt người nầy lại phải là hiếm, mà rất thường xảy ra. Chí có dùng cách trau dồi đặc biệt cho ác tâm ác tính như ở các tổ chức nhà tù nầy, mới đưa được người Nga đến tình trạng trở thành kẻ hung đồ như vậy, trước cả học thuyết mới nhất của Nietzsche (1) cho rằng bất cứ hành vi gì cũng làm được có gì bị cấm cả, và đem học thuyết đó thoạt đầu tuyên truyền trong đám tù nhân, về sau truyền bá ra ngoài dân chúng.
      Chỉ có cách giải thích duy nhất cho những việc làm kể : để ngăn chặn tội ác để doạ nạt, để uốn nắn, sửa chữa kẻ làm bậy, để "báo thù hợp pháp" họ, như ghi trong sách. Nhưng thực ra kết quả có lấy mảy may chút nào giống như thế cả. chẳng ngăn chặn được tội ác mà còn làm tội ác lan rộng thêm ra; chẳng doạ nạt nổi kẻ phạm tội mà còn khuyến khích chúng thêm (nhiều kẻ du thủ du thực tình nguyện quay lại ở tù): chẳng uốn nắn: sửa chữa được ai mà còn làm cho tất cả những điều nhơ nhuốc xấu xa lan truyền cách có hệ thống. Còn về "báo thù hợp pháp" trừng phạt của Chính phủ chẳng những làm giảm bớt mà còn nuôi dưỡng, trau đồi lòng muốn báo thù trước kia có trong nhân dân.
      "Thế người ta làm như thế để làm gì?" – Nekhliudov tự hỏi và tìm được ra câu trả lời.
      Lạ lùng nhất là người ta làm như thế phải lần phải ngẫu nhiên hoặc vì lầm lẫn, mà làm cách thường xuyên hàng bao nhiêu thế kỷ nay rồi. Chỉ có khác là xưa kia người ta móc mũi, xẻo tai phạm nhân, rồi về sau, đóng dấu nung đỏ vào mặt, trói vào cột sắt còn bây giờ người ta cùm xích họ lại và dùng xe lửa, tàu thuỷ chở họ chứ phải dùng xe bò như trước.
      Theo lời sĩ quan lại trong chính phủ cái điều khiến cho chàng phẫn lộ, nguyên nhân là tại những nơi giam giữ, đầy ải chưa được tổ chức được hoàn bị; chỉ cần xây dựng được những nhà tù kiểu mới những khuyết điểm kia được sửa chữa. Song cách giải thích nầy làm cho Nekhliudov thoả mãn vì chàng biết rằng chàng bất bình phải vì những nhà giam được tổ chức hoàn thiện hay hoàn thiện. Chàng đọc sách báo và biết rằng người ta cải thiện những nhà giam bằng những chuông điện, những máy hành hình bằng điện, theo như Tarde chủ trương; nhưng chính những thủ đoạn bạo lực hoàn thiện nầy lại càng làm cho chàng thêm phẫn nộ.
      Điều chủ yếu khiến cho chạng phẫn nộ là ở các toà án và các bộ có những kẻ hưởng lương cao bổng hậu, lấy tiền của nhân dân đóng góp để làm cái việc khảo cứu trong các cuốn sách do những quan chức khác như chúng biên soạn theo cùng những động cơ như chúng, sắp xếp các hành vi của những người vi phạm các đạo luật do chúng biên soạn ra để tống những người phạm pháp đến những nơi mà chúng nhìn thấy họ nữa, ở đấy họ nằm hoàn toàn trong tay bọn giám ngục, cai tù, lính áp giải tàn nhẫn, độc ác, và ở đấy có hàng triệu người bị chết cả về linh hồn lẫn thể xác.
      Giờ đây, nhìn sát hơn nữa vào các nhà tù và trạm nghỉ đường áp giải, Nekhliudov thấy rằng tất cả những thói hư tật xấu nẩy nở trong đám tù nhân như rượu chè, cờ bạc, độc ác, cùng các tội ác ghê gớm mà họ làm, cho đến cả việc ăn thịt người nữa, thực chất đều phải là những tượng ngẫu nhiên, cũng phải là những tượng thoái hoá, tượng "điển hình phạm tội", mà cũng có những chuyện quái thai như các nhà bác học ngu xuẩn, bợ đỡ chính phủ giải thích. Những tội lỗi ấy chẳng qua chỉ là hậu quả tất nhiên của sai lầm thể hiểu được là: ở đời, người nầy lại có quyền trừng phạt kẻ khác. Nekhliudov thấy rằng thói ăn thịt người khởi sinh phải ở trong rừng hoang mà là ở trong các bộ, trong các hội đồng, các nha, các vụ; rừng hoang chỉ là nơi nó kết thúc. Chàng hiểu tất cả bọn thẩm phán, quan chức - trong đó có cả người rể chàng - từ tên mõ toà đến viên bộ trưởng, chúng lo nghĩ gì đến công lý, đến hạnh phúc nhân dân như chúng thường ; chúng có lo chỉ là lo đến những đồng tiền lương chúng lĩnh để làm cái việc đẻ ra đồi bại và đau thương. Điều đó quá ràng.
      "Nhưng phải chăng những việc làm đó cũng vẫn chỉ là hiểu nhầm? Liệu có cách nào bảo đảm cho những viên chức kia những có lương bổng mà còn được cả tiền thưởng nữa chỉ để họ đừng làm tất cả những việc họ làm ?" - Nekhliudov tự hỏi.
      suy nghĩ như vậy có tiếng gà gáy lần thứ hai. Mặc dầu mỗi lần cựa mình, bọ chó lại nhẩy bật ra quanh mình như những tia nước bắn tung ở bể phun các công viên, chàng vẫn ngủ say thiếp được.

      Chú thích:
      (1) Nietzsche (1844-1900) triết gia duy tâm, tối phản động người Đức, công khai bênh vực những chủ trương xâm lược, bóc lột của giai cấp tư sản. Y đề cao chủ nghĩa cá nhân lên tận mây xanh, ca ngợi tàn ác bạo lực, cho rằng bọn hèn chết là đáng đời (N.D)

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 121


      Khi Nekhliudov tỉnh dậy các người đánh xe rời quán trọ từ lâu. Bà chủ quán uống trà xong, vừa vào vừa lấy khăn lau mồ hôi cái cổ béo trắng và là có người lính đem thư từ trại giam đến. Thư của Maria Paplovna, báo tin bệnh của Krinxov ngờ nặng quá. "Chúng tôi lúc đầu định để ấy ở lại đây và cùng ở lại với ấy, xong được phép nên chúng tôi đưa ấy cùng ; nhưng chúng tôi sợ xẩy ra điều chẳng lành. cố gắng thu xếp xin cho đến thành phố sắp tới, ấy được nghỉ lại và người trong bọn chúng tôi được ở lại trông nom. Nếu để được phép ở lại tôi có phải lấy ấy tôi cũng sẵn sàng".
      Nekhliudov nhờ làm công trẻ ra trạm thuê ngựa hộ rồi vội vã thu xếp hành lý. Chàng chưa uống hết chén trà thứ hai chiếc xe trạm ba ngựa kéo đến đỗ trước cửa, nhạc leng keng, bánh xe rít vang bùn khô cứng như lăn đường đá. Nekhliudov trả tiền bà chủ quán cổ béo núc ních, vội vã lên xe và bảo người đánh xe phóng nhanh đuổi kịp đoàn tù. Vừa đến chỗ ra khỏi cổng bãi chăn gia súc của làng xe chàng đuổi kịp mấy chiếc xe chở tù ốm và hành lý. Những cỗ xe nầy chạy rầm rầm mặt bùn khô bắt đầu mịn mặt.
      Viên sĩ quan có đấy, lên đầu. Bọn lính theo sau, dọc hai bên lề đường, chắc chúng vừa uống rượu xong, nên trò chuyện vui vẻ lắm. Đoàn xe khá đông: ở những xe đầu, mỗi xe chất sáu người thường phạm ốm, ngồi sát nhau; ở mỗi xe cuối có ba tù chính trị. xe cuối cùng có Novotvorov, Grabet và Kondratiev. xe trước liền đó có Ranxeva, Nabatov và người tù nữ yếu, bị tê thấp, được Maria Paplovna nhường chỗ cho. Còn ở xe thứ ba, có Krinxov nằm cỏ khô với mấy chiếc gối. Maria ngồi bên cạnh, lưng dựa vào thành xe. Nekhliudov bảo người đánh xe dừng lại kề bên, chàng xuống xe và lại gần Krinxov. người lính say lấy tay xua xua, muốn cản Nekhliudov, nhưng chàng để ý cứ tiến lại gần xe Krinxov, tay bám lấy thành xe và bên cạnh: Krinxov mặc áo da cừu, đội mũ lông, miệng bịt chiếc mùi xoa, người trông xanh xao và gầy guộc hơn trước nhiều. Đôi mắt đẹp của nom rất to và lóng lánh hẳn lên. Đường gập ghềnh khiến bị lắc mạnh; nằm đấy, mắt chăm chăm nhìn Nekhliudov, nhưng khi chàng hỏi thăm sức khỏe chỉ nhắm mắt và lắc đầu, vẻ buồn bực; hình như tập trung nghị lực để chịu đựng những cái xóc của xe. Maria Paplovna ngồi phía bên kia xe, nàng đưa mắt nhìn.
      Nekhliudov, tỏ ý rất lo ngại về tình trạng của Krinxov.
      Nhưng rồi nàng ngay, với giọng vui vẻ.
      - Hình như lão sĩ quan ngượng mặt, - nàng to để khỏi bị tiếng xe át . - Buzovkin được tháo xích và bế con. Cùng với ta có Katiusa. Ximonxon và cả Vera nữa, ấy thay tôi.
      Krinxov câu gì nghe , tay chỉ Maria Paplovna. cau mặt cố nhìn họ và lắc đầu. Nekhliudov cúi xuống gần để nghe. Krinxov gạt khăn bịt ở miệng ra thào:
      - Bây giờ khá hơn nhiều rồi. Miễn là đừng bị lạnh.
      Nekhliudov gật đầu và lại đưa mắt nhìn Maria Paplovna:
      - Vấn đề ba vật thể thế nào? - Krinxov lại thầm, cổ gượng cười, - giải quyết chắc gay đấy nhỉ?
      Nekhliudov hiểu, nhưng Maria Paplovna cho biết là ấy muốn đến vấn đề toán học trứ danh về vị trí của mặt trời, mặt trăng và trái đất mà Krinxov ví đùa với quan hệ của ba người Nekhliudov, Katiusa và Ximonxon. Krinxov gật đầu tỏ ý là Maria giảng đúng câu đùa của .
      - Giải quyết vấn đề phải ở tôi, - Nekhliudov .
      - có nhận được thư của tôi ? giúp cho chứ? - Maria Paplovna hỏi.
      - Đương nhiên! - Nekhliudov trả lời.
      Chàng thấy mặt Krinxov thoáng có vẻ hài lòng. Chàng về xe mình, hai tay nắm lấy thành xe; đường gồ ghề, gập những quãng có ổ gà, xe cứ nẩy bật lên. Nekhliudov vượt lên phía trước đoàn tù; đám người nầy mặc áo xám và áo choàng da cừu, chân xích, tay khoá từng đôi , kéo dài đến ba phần tư dặm đường. Nekhliudov nhận ra ở phía bên kia đường chiếc khăn quàng xanh của Katiusa, chiếc áo choàng đen của Vera, tấm áo ngắn, cái mũ đan và bít- tất đen trắng của Ximonxon, ngoài bít-tất có dây da chằng như giầy cỏ. ta với tù nữ và đương chuyện trò với họ rất sôi nổi.
      Trông thấy Nekhliudov, hai người phụ nữ nghiêng mình chào, còn Ximonxon nhấc mũ cách trịnh trọng.
      Nekhliudov có gì cần , nên dừng lại cho xe vượt lên phía trước. Lúc nầy đường bớt gồ ghề, người đánh xe cho ngựa chạy nhanh hơn, nhưng luôn luôn phải cho xe lánh sang bên để tránh những đoàn xe tải dài cùng chiều hoặc trở lại. Con đường đầy vết bánh xe sâu lõm hẳn xuống băng qua cánh rừng thông u, hai bên có lẫn những cây phong và cây lạc diệp tùng chưa rụng hết lá, màu vàng tươi hoặc vàng nhạt. được nửa chặng đường ra khỏi khu rừng. Hai bên đường là những cánh đồng rộng mênh mông và xa xa, có những giá thập ác vàng tươi và nóc hình bán cầu của tu viện. Trời sáng hẳn, mây bay hết, mặt trời nhô lên khỏi rừng: lá cây còn ướt ao chuôm, thập ác, nóc tu viện lóng lánh dưới ánh mặt trời. Trước mặt, xế về phía bên phải, những đỉnh núi xa xa bắt đầu nổi lấp lánh trắng nền trời xanh. Xe vào làng lớn thuộc vùng ngoại ô thị trấn. đường làng, người lại đông như kiến, cả người Nga và người thổ dân, mũ áo kỳ dị. Đàn ông, đàn bà, người say, người tỉnh họ xúm đông, trò chuyện tíu tít quanh các cửa hàng, tiệm ăn, quán rượu hay các xe tải. Sắp đến thành phố.
      Người lái xe ra roi, giật cương về phía phải rồi ngồi chếch về bên ghế đưa dây cương về cả bên phải, ta cố ý muốn trổ tài, cho xe chạy nhanh qua phố chính, rồi cứ giữ tốc độ đó mà phóng xuống bờ sông. Qua con sông phải phà. Chiếc phà ở giữa dòng chảy xiết và về phía bờ bên nầy. bờ có hai mươi cỗ xe đợi, Nekhliudov phải đợi lâu. Phà được đưa lên ngược dòng khá xa, nay được nước xuôi chảy xiết, tiến nhanh tạt vào bến.
      Những người chở phà cao lớn, trầm lặng, đôi vai to rộng, bắp thịt rắn chắc, chân ủng, mình mặc áo lông cừu Thành thạo và lanh lẹ, họ quăng thừng néo chặt vào cọc; khi bắt chất cầu phà xong, họ cho các xe ở dưới phà lên bờ, rồi mới cho xe đợi bờ xuống. Phà xếp chật đẩy ngựa và xe; trông thấy nước, các con ngựa chùn lại. Con sông rộng, nước chảy xiết vỗ vào hai mạn phà làm dây neo căng thẳng. Khi phà đầy ắp và xe của Nekhliudov đánh xuống (ngựa tháo), len vào giữa những xe khác đứng ở bên phà, những người chở phà tháo chốt ra, cởi thừng cho phà sang sông, mặc lời nài kêu của những người chen được xuống.
      phà im lặng, có tiếng động nào ngoài tiếng chân những người chở phà, và tiếng ngựa chồn chân đập đập mồng xuống mặt sàn.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 122


      Nekhliudov đứng ở mép phà, nhìn dòng sông rộng chảy xiết. Trong óc chàng lởn vởn hai hình ảnh: là cái đầu lắc lư của Krinxov hấp hối trong căm hờn; hai là hình ảnh Katiusa phấn khởi bước đường, bên cạnh Ximonxon. Hình ảnh thứ nhất Krinxov sắp chết mà chưa đành lòng chết - gây cho chàng cảm tưởng nặng nề, buồn rầu: Hình ảnh thứ hai - Katiusa phấn khởi chiếm được tình của người như Ximonxon và giờ tìm được con đường chính đáng, vững vàng, chắc chắn, đâng lẽ phải gây cho chàng cảm tưởng vui mừng mới phải, thế mà trái lại nó làm cho Nekhliudov thấy lòng nặng nề mà chàng thể nào trấn áp được.
      Từ thành phố, tiếng chiếc chuông đồng hồ lớn lướt mặt nước ngân nga vọng tới. Người đánh xe ngựa đứng bên cạnh chàng và những người khác phà lần lượt ngả mũ và làm dấu, chỉ trừ có ông già lùn đầu tóc rối bù, đứng cạnh thành phà từ trước mà Nekhliudov để ý. Ông già làm dấu, mà lại ngẩng đầu lên nhìn Nekhliudov. Ông cụ mặc cái áo ngoài vá rách mướp, chiếc quần dạ và đôi giầy nát và cũng vá víu. Lưng ông cụ đeo cái bị, đầu đội chiếc mũ cao bằng da thú trơ hết tuyết.
      - Sao cụ lại cầu nguyện thế - Người đánh xe cho Nekhliudov đội lại cái mũ lưỡi trai, hỏi ông già. - Cụ chưa được rửa tội chắc?
      - Cầu nguyện à? Cầu ai kia chứ? - ông già đầu bù liền dằn từng tiếng đáp lại, giọng quả quyết.
      - Lại còn cầu ai? Cầu Chúa chứ còn cầu ai nữa, - người đánh xe , giọng mỉa mai.
      - Thế hãy chỉ cho lão xem Chúa của ở đâu?
      Trong giọng và vẻ mặt của ông già có cái gì nghiêm trang và rắn rỏi làm người lái xe cảm thấy mình chuyện với con người kiên cường; ta hơi lúng túng, nhưng gắng lộ ra và, chịu im lặng bẽ mặt trước đám đông đương đứng nhìn hai người, đáp lại rất nhanh:
      - Ở đâu ư? Cố nhiên là ở trời.
      - Thế lên trời chưa?
      - Dù tôi lên rồi hay chưa lên ai cũng biết là người ta phải cầu Chúa.
      - Chưa ai trông thấy chúa ở đâu cả. Chỉ có Người Con nằm trong lòng Chúa Cha là xuống thế gian nầy thôi. - ông già chau mày nghiêm nghị , lời vẫn nhanh như trước.
      - ràng cụ phải là tín đồ công giáo rồi, cụ là người tôn thờ cái lỗ huyệt. Cụ cầu khẩn cái lỗ huyệt, - người đánh xe , gài roi ngựa vào thắt lưng và kéo lại dây thắng dắt mình con ngựa.
      Có người cười.
      - Thế bố tin đạo nào hở bố? - người đứng tuổi đứng bên cạnh chiếc xe tải ở đầu phà bên nầy hỏi ông già.
      - Lão chẳng có tín ngưỡng nào hết vì lão tin ai, ngoài tin bản thân mình ra, - ông già vẫn trả lời nhanh và quả quyết như trước.
      - Làm thế nào mà cụ có thể tin vào mình được? – Nekhliudov hỏi, chàng bắt chuyện với ông già. - Cụ cũng có thể nhầm được.
      - đời nào. - ông già vừa lắc đầu vừa trả lời quả quyết.
      - Thế sao lại có những tín ngưỡng khác nhau? - Nekhliudov hỏi.
      - Là vì người ta ở đời chỉ tin vào người khác mà tin ở chính mình, cho nên mới có những tín ngưỡng khác nhau. Trước kia, tôi cũng tin ở những người khác, nên lúng túng và quẩn quanh như trong rừng rậm vậy. Tôi lạc mất đường, đến nỗi có hy vọng tìm thấy lối ra. Nào tín đồ phái cũ, nào tín đồ phái mới, người theo phái Subbotnich, kẻ theo tông Kliti, rồi dòng Popopxi, dòng Betxpopoxi, dòng Apxtriac, dòng Molocan, dòng Xkovxy, phái nào, dòng nào cũng cho mình là đúng, là hay, kỳ thực tất cả đều mò mẫm, mỗi phái bò ngả như những con chó con mới đẻ chưa mở mắt. Có nhiều tín ngưỡng , nhưng tinh thần chỉ có . Nó ở , ở tôi, ở kẻ kia. Thành ra nếu mỗi người đều tin ở chính mình tất cả đều thống nhất lại được, mỗi người hãy là mình , tất cả hoá là .
      Ông già to, và luôn luôn nhìn ra chung quanh, có ý muốn để nhiều người nghe được lời mình .
      - Thế cụ tin tưởng như vậy lâu chưa? - Nekhliudov hỏi.
      - Tôi ấy à? lâu lắm rồi. Chúng nó xua đuổi tôi đến năm nay là hai mươi ba năm rồi.
      - Xua đuổi cụ thế nào?
      - Xưa chúng xua đuổi Chúa Cứu Thế thế nào, nay chúng xua đuổi tôi như vậy. Chúng bắt tôi và đem ra toà, đem ra trước cha cố - bọn thầy dòng dạy luật và bọn Pharixe(2). lần chúng bỏ tôi vào nhà điên, nhưng chúng làm gì được tôi, vì tôi tự do. Chúng hỏi "Tên là gì? Chúng tưởng tôi lấy cái tên nào đó cho mình. Nhưng tôi chẳng lấy tên nào hết. Tôi từ bỏ tất cả rồi: tôi có tên, có chỗ ở, có làng nước. Tôi chỉ là tôi. Tên là gì ư? Là Người. - Chúng hỏi: "Bao nhiêu tuổi?" Tôi : Tôi tính tuổi bao giờ, tuổi tôi thể tính được vì tôi sống lâu và còn sống mãi mãi". - "Cha mẹ là ai?" - Tôi cha, mẹ, chỉ có Chúa và Đất. Chúa là cha, Đất là mẹ. - Chúng lại hỏi tôi: "Còn Đức Hoàng đế sao? có thừa nhận Hoàng đế ? - Tôi : "Sao lại , ông ta là Hoàng đế của ông ta, còn tôi, tôi là Hoàng đế tôi". Chúng : "Thôi, chuyện với ta làm gì?" - Tôi bảo: "Tôi có cần các chuyện với tôi đâu?" Vì thế chúng hành hạ tôi.
      - Thế bây giờ cụ đâu? - Nekhliudov hỏi.
      - Chúa dẫn tôi đâu tôi đấy. Kiếm được việc tôi làm, có việc tôi ăn xin.
      Ông già thấy phà sắp tới bờ, thôi nữa, nhìn mọi người lắng nghe mình , vẻ đắc thắng.
      Phà tới bờ, Nekhliudov lấy ví tiền ra cho ông già ít tiền, nhưng ông già từ chối và :
      - Tôi nhận thứ nầy, tôi chỉ nhận bánh.
      - Vậy xin lỗi cụ.
      có gì phải xin lỗi, ông có làm gì phật ý tôi đâu mà phật ý tôi thế nào được. - ông già vừa , vừa đeo lên lưng cái bị bỏ xuống ban nãy.
      Xe đánh lên bờ và ngựa thắng cương.
      Khi Nekhliudov thưởng tiền xong cho những người vạm vỡ và lên xe, đánh xe : "Ngài chuyện với lão ấy làm gì. Lão ta chỉ là lão vô lại ngông cuồng!"

      Chú thích:
      (1) chỉ Jesus.
      (2) Pharixe, tên phái chính trị trong đạo Do Thái. Đạo Cơ-đốc lúc mới ra đời bị bọn nầy dùng luật pháp đấu tranh kịch liệt. Vì thế trong Tân ước, bọn Pharixe bị coi là phái tà đạo, giả nhân giả nghĩa (N.D)

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :