1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

The Perfection Of Love - Barbara Cartland

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. lavendervs

      lavendervs Well-Known Member

      Bài viết:
      2,143
      Được thích:
      392
      [​IMG]


      Tên truyện : The Perfection Of Love
      Tác giả: Barbara Cartland
      Dịch: Anna
      Nguồn: bcfanclub.wordpress
      Thể loại: tiểu thuyết lãng mạn.
      Số chương: 07

    2. lavendervs

      lavendervs Well-Known Member

      Bài viết:
      2,143
      Được thích:
      392
      1.1

      “Darcia, ta nghe dì của con muốn con ngày mai Paris thăm bà ấy.”

      “Vâng, thưa mẹ bề .”

      “Con có biết là ta chấp thuận học sinh của mình Paris hay có bất cứ liên quan nào đến thành phố đó ?”

      “Vâng, thưa mẹ bề .”

      “Ta nghĩ là con phải giải thích chuyện này với dì con, thay vì con đến thăm bà ấy, dì của con có thể đến nhà dòng gặp con.”

      “Thưa mẹ bề , có lẽ dì con thấy chuyến vất vả quá.”

      Căn phòng trở nên yên lặng khi vị tu viện trưởng nhìn bên kia bàn với tia nhìn dò xét. Từ khi chuyển đến đây học với bà, trổ mã thành đẹp.

      Có lẽ điều này khiến bà do dự, rất do dự, mặc dù bà thể giải thích tại sao, để cho phép từ nơi tu hành yên tịnh đến chốn từng được nhắc đến khắp châu Âu như “thành phố náo nhiệt nhất thế giới, ngay cả khi được tháp tùng chặt chẽ.

      Nhưng nữa bà cũng phải công nhận học sinh gương mẫu trong đủ mọi lãnh vực. học chăm, chưa có nữ sinh nào đạt được thành tích học tập xuất sắc như . Dù là học sinh người duy nhất được bạn bè mọi chủng tộc thích, và đặc biệt là học sinh ưu ái của các vị giáo sư nữ tu. Bà thấy mái tóc ánh sắc đỏ và đôi mắt lục phớt nâu của Darcia quả là đặc điểm có hai trong hàng trăm từng qua tay bà đào tạo.

      Bà thích tính cách của này lúc xin phép thăm dì mình mà hề nài nỉ vì hoàn cảnh riêng, hay tỏ ra thiếu kiên nhẫn khi chuyến bị chậm trễ, mặc dù chưa bị từ chối hay được chấp thuận.

      Cuối cùng soeur bề cũng đưa ra quyết định.

      “Đươc rồi, Darcia, con có thể Paris, dì con có phái người xuống đón con, như vậy đỡ cho ta phải lo liệu cho con. Nhưng con nên nhớ rằng ta hài lòng lắm với cách sắp đặt này.”

      “Thưa soeur con nhớ, và cám ơn soeur cho phép con được nhận lời mời của dì con.”

      “Người đưa tin ở bên ngoài, con nên viết vài dòng cho dì con ngay .”

      “Cám ơn soeur.” xong, Darcia nhún chân chào trước khi ra.

      Ngay khi đóng cánh cửa văn phòng lại khẽ nhảy lên hớn hở và chạy theo kiểu mà soeur viện trưởng cho là quá hấp tấp thiếu tề chỉnh đến lớp học lúc này vắng hoe.

      mở bàn viết, kéo ra quyển sổ bìa da, lấy giấy thảo vài dòng.

      Mẹ bề vô cùng ngạc nhiên nếu bà đọc được những cái mà Darcia viết.

      Bạn dấu,

      Tôi thể nào đợi nổi đến ngày mai và bao lâu nữa tới gặp

      bạn.

      Gửi đến bạn lòng thương vô vàn và ngàn cái hôn,

      Darcia

      dán phong bì, rồi khép nép đem thư ra tiền sảnh. Ở ngoài đó vị soeur trực phiên tiếp lấy phong thư và trao cho mã phu đợi bên ngoài.

      Khi nhìn hé qua cánh cửa khép nửa chừng, Darcia thấy ông ta cưỡi ngựa tới, loại ngựa giống tốt và chắc chắn là chạy rất nhanh.

      Rồi chạy lên lầu để định xem ngày mai mặc đồ nào khi đến viếng Paris lần đầu tiên sau hai năm trời.

      -o0o-

      Cỗ xe tới đón Darcia sáng sớm hôm sau vô cùng tiện nghi, chạy rất êm, nhưng thuộc loại danh vì cửa xe sơn ấn ký hay huy hiệu, hay yên cương bốn con ngựa cũng chẳng mang phù hiệu nào.

      Xà ích và mã phu ngồi khoang lái, còn người giao liên kính cẩn đợi ngoài cửa tu viện là người đàn ông lớn tuổi tóc bạc, ông ta cúi chào Darcia khi xuất .

      cúi đầu nhưng cất tiếng trong lúc bước vào xe.

      Người đàn ông già ngồi đâu lưng về phía mấy con ngựa, và khi xe lăn bánh Darcia nhổm tới trước vẫy tay với vị soeur trông theo họ trước khi bà đóng cửa tu viện.

      Chỉ đến lúc ấy Darcia mới thoải mái ngả người ra sau và với người ngồi đối diện:

      “Chú có khỏe , chú Briggy?”

      “Gặp được còn gì bằng, Darcia!” ông đáp. “ lớn hẳn và thay đổi rất nhiều trong hai năm vừa qua đến độ tôi ngờ là ngài chủ nhận ra được .”

      “Tôi quá mong thấy ngài!” Darcia bằng giọng dịu dàng. “Thiếu vắng ngài, hai năm trời qua rất, rất ư là dài.”

      Darcia, tôi hiểu cảm thấy thế,” ông Briggs đáp. “Nhưng ngài chủ nhất quyết phải để ăn học đàng hoàng.”

      “Tôi bị nhồi đầy chữ với nghĩa,” Darcia trả lời, “đến nỗi đôi lúc tôi có cảm giác mình cứ như là cái nồi đựng đầy ba tê gan ngỗng chừng.”

      Cả hai cùng bật cười.

      “Ba tôi ra sao rồi?”

      “Ngài vẫn khá,” ông Briggs đáp, “nhưng Darcia, chắc tôi cần phải cho biết là ngài ấy vẫn biết giữ gìn sức khỏe.”

      “Ba còn làm được chuyện gì khác đây?” Darcia hỏi, “nếu ba làm được mới là lạ.”

      “Quả đúng là lạ.”

      “Chú gì vậy? Tôi nghĩ nhà mình ở Paris đóng rồi chứ.”

      “Chúng tôi vừa mở lại, Darcia, đặc biệt để ngài chủ có thể gặp ở đó, và chuyện quan trọng là tôi phải cho biết rằng hề có ai thấy được hay biết là tới thăm ngài.”

      Darcia trông ngạc nhiên, nhưng trước khi kịp lên tiếng ông Briggs tiếp:

      “Ngài chủ bảo tôi đưa cho tấm mạng này để choàng lên nón của khi bước từ xe vào nhà. Ngài muốn gia nhân biết từ đâu đến, còn xà ích hứa là giữ bí mật. Vì ta ở với chúng ta lâu rồi, nên xem ra ta phải là người nhiều chuyện.”

      Darcia thích chí bật cười khẽ.

      đúng là ba mà, nhưng tại sao? Vì lý do nào phải giữ bí mật như thế và tôi phải bị tàng hình?”

      Darcia, chắc hẳn cần phải thế,” ông Briggs trả lời, “và nếu nghĩ tôi năng thất thố, đó là vì trở thành đẹp đến nỗi ngài chủ phải ngạc nhiên tột độ.”

      “Tôi hy vọng là vậy, rất hy vọng như vậy,” Darcia . “Từ thuở tôi lúc nào cũng biết là ba thích phụ nữ xinh đẹp, và mỗi tối tôi thường cầu rằng khi lớn lên tôi đẹp đủ cho ba hài lòng.”

      “Lời cầu nguyện của chắc chắn được đáp ứng rồi, Darcia.”

      “Cám ơn chú, chú Briggs, tôi rất muốn nghe như vậy.”

      Darcia thực khi bảo rằng luôn biết ba mình thích phụ nữ đẹp, còn họ thích, hay đúng hơn là “” ông.

      Khổ nỗi là họ đến và nhanh chóng đến độ chưa kịp quen với bóng hồng quyến rũ nào đó trong nhà và hiển nhiên là có quan hệ rất ư riêng tư với ba vị trí của ta bị kẻ khác thay thế, rồi lại thêm người khác nữa tới chiếm chỗ.

      Nghĩ lại, thấy khó mà nhớ nổi tên của họ hay phân biệt được nét mặt của người nọ với người kia.

      Vì mong muốn được ngài Rowley tuấn tú, hào hoa, phong lưu mến, họ đều có chung điểm là nuông chiều đứa con độc nhất của ông hết chỗ .

      Nhưng lạ là việc này lại hề ảnh hưởng đến tính cách của Darcia.

      Ngay từ lúc còn rất bé nhận thấy rất nhiều điều họ với đều thành ưu ái họ tỏ với chỉ là diễn kịch để tạo ấn tượng với ba .

      hiểu được cảm giác của họ vì đối với có người nào thu hút hơn, quyến rũ hơn – có lẽ cái từ chính xác phải là “thôi miên” hơn người đàn ông được mọi người diễn tả như là phong lưu nhất của thời đại.

      Khi lớn hơn, hiểu biết hơn, Darcia sớm hiểu ra ba mình sinh lầm thời.

      Vào thời kỳ Georgian tự do trác táng có lẽ ông gặp đúng môi trường, kẻ dẫn đầu của các đại gia vây quanh “ông hoàng ăn chơi”, là vị nhiếp chính vương về sau trở thành vua George đệ tứ.

      Thay vì thế, trong triều đình trịnh trọng khuôn khổ cứng nhắc của nữ hoàng Victoria, ngài Rowley bị xem là lập dị là kẻ lệch qũy đạo và thực tế trở thành con ghẻ trong cái xã hội đạo đức giả đó.

      “Miễn đừng để bị tóm cổ” là phương châm của dân luồn lách ăn chơi miễn đừng làm làm phật lòng “vị quả phụ Windsor” (nữ hoàng Victoria) là được.

      Điều này có nghĩa là phải hành động chừng mực thận trọng, nhưng ngài Rowley lại chả bao giờ biết đến cái gì là thận trọng. Ông xem thường lề thói xã hội cho đến khi quốc trở nên quá phiền toái khó chịu sống nổi khiến ông phải ra ngoại quốc, và để tỏ thái độ đoạn tuyệt ông dẫn luôn nữ quan được nữ hoàng sủng ái theo, người khờ khạo lầm tưởng rằng tình là tất cả đời.

      Chuyện đó gây ra phản ứng dữ dội khiến ngài Rowley cảm thấy mình phải làm cái gì đó cho con .

      Sau khi lùng kiếm khắp nơi để đặc biệt tìm ngôi trường thứ nhất là có nữ sinh và thứ nhì có tiêu chuẩn giáo dục cao, tháng trước sinh nhật mười sáu tuổi, Darcia được đưa vào tu viện de Sacré-Coeur.

      Darcia chất vấn quyết định của ông, từ nhiều năm qua biết có hỏi cũng hoài công, nhưng khá là ngạc nhiên khi ông bảo được nhận vào trường dưới cái tên “Darcia Rowell.”

      Trước khi kịp hỏi ông giải thích với tia mắt lấp lánh hóm hỉnh.

      “Thứ nhất, nếu họ biết cha con là ai ba chắc là họ nhận con, và thứ hai từ đây trở con phải sống riêng và đừng để việc liên hệ với ba làm con bị bôi nhọ.”

      “Thưa ba, con cảm thấy bị bôi nhọ,” Darcia tức tối đáp. “Con hãnh diện, rất hãnh diện là con của ba. thế giới có đứa con nào có được người cha độc đáo, thú vị, hay là làm cho cuộc sống vui nhộn như ba đâu.”

      “Nếu con là con trai được,” ngài Rowley , “nhưng con , con lại là con , và ba hy vọng là rất đẹp. Đấy là vì sao ba phải cho con cơ hội để làm chủ bản thân, và đây là bước đầu tiên.”

      Ông băng qua căn phòng tráng lệ trước khi thêm.

      “Khi con lớn hơn ba giải thích hơn về những khó khăn mà con gặp phải, nhưng thời ba muốn con trở nên những đẹp đẽ mà còn thông minh nữa, trong khi hầu hết phụ nữ đều ngốc. Đó là nguyên nhân đàn ông dần dà cảm thấy dễ chán họ sau thời gian ngắn.”

      “Con nghĩ Dolores – con nhớ nổi họ của ấy – mà từng ở với mình đó – có phải cách đây tám tháng ? – có đầu óc hơn mấy kia.”

      Ba bật cười trước khi trả lời:

      ta có khuyết điểm khác, nhưng đây đâu phải là chuyện ba nên bàn thảo với con.”

      “Tại sao hả ba?”

      “Bởi vì, khỉ , con là con của ba và còn là tiểu thư.”

      Nét mặt ba trở nên nghiêm nghị khi ông bảo:

      “Ba đưa con khoảng hai năm.”

      Darcia hốt hoảng kêu lên, thấy thế ông gằn giọng thêm:

      “Ba tới lui về chuyện này nữa. Ba làm vậy là vì con, chỉ có Chúa mới biết ba nhớ con ra sao! Nhưng ba biết như thế là đúng.”

      Sau đó cuộc tranh cãi chấm dứt, và dẫu còn trẻ Darcia nhận ông mong muốn gì ở nơi mình và nhất định khiến mình phải làm cho ông hài lòng.

      Phần lớn phụ nữ qua đời ông đều là phụ nữ qúy tộc, và nếu có người từ giới khác, vì từng nghe là có, ông chưa bao giờ đưa họ về nhà.

      Các vị phu nhân đó xuất thân cao, nhiều người lấy chồng có địa vị quan trọng trong xã hội. Họ bị lôi cuốn và khơi động bởi lòng say mê cách chi đè nén nổi đến nỗi hành xử liều lĩnh ngu ngốc.

      Ngoài vấn đề đó ra, theo Darcia chuẩn mực của họ lên họ là những người xuất thân qúy phái. biết ba mình khoan dung những cách cư xử tồi tệ hoặc bất cứ điều gì mà ông cho là bất nhã nơi những người kề cận ông.

      Ở tu viện, Darcia nhận thấy có rất nhiều môn học đặc biệt mà chắc ba mình chấp thuận.

      Các nữ sinh những có giáo sư riêng dạy khiêu vũ và cưỡi ngựa, và nếu họ muốn còn có thể học đánh kiếm, dù ngạc nhiên là ít người chịu học. Môn này mẹ bề tán thành nhưng số phụ huynh người Ý mực cầu, họ tin rằng môn đó tạo cho con họ lanh lợi và phản ứng nhanh chóng y như họ đòi hỏi nơi con trai.

      Ngoài học kiếm, Darcia còn thành thạo trong các môn dương cầm, hát, và tất nhiên là hội họa, dù nài nỉ được học vẽ bằng sơn dầu thay vì màu nước là món được xem như có vẻ tiểu thư hơn.

      hết sức chuyên tâm vào mọi cái mình có thể học chỉ vì đấy là điều cha mình mong muốn và nhất quyết khiến ông vui lòng.

      Ngài Rowley có lẽ là dân phong lưu trác táng, nhưng cũng vô cùng thông minh.

      Ông thạo năm thứ tiếng, và nhìn bề ngoài ai nghĩ ông là người chuyên cần đèn sách, ấy thế mà ông lại có bằng cấp của trường Oxford. Và ngoài việc am hiểu phụ nữ tường tận ông còn sành về ngựa.

      Ông đua ngựa và thắng tất cả cuộc đua kinh điển, và do phong cách hào hoa khiến ông được công chúng ưa thích, nên ông nhận được hoan hô còn lớn hơn bất kỳ thành viên hoàng gia nào mỗi khi ông xuất tại trường đua.

      Lại thêm lần nữa trước bất bình của hoàng gia, ông công khai đề cao hình tượng của mình bằng cách chọn màu vàng cho hầu hết mọi cái mình sở hữu.

      Các xe thồ trong điền trang, xe song mã, xe tứ mã, và xe du lịch toàn màu vàng, còn ông người ta chưa bao giờ thấy ông cài hoa cẩm chướng vàng áo.

      Công chúng mến mộ và gọi ông là “Rowley phong lưu.”

      Bạn bè vay tiền ông, bào chữa cho lối ăn ở ngông cuồng của ông, và hết lòng trung thành với ông cho đến khi làn sóng bất bình nổi lên khiến cho họ cảm thấy cách nào tiếp tục bênh vực cho ông nữa.

      Duy chỉ có các giai nhân của ngài Rowley là chưa bao giờ dao động, thế lại còn ông mỏi mòn ngay cả khi ông bỏ rơi họ.

    3. lavendervs

      lavendervs Well-Known Member

      Bài viết:
      2,143
      Được thích:
      392
      1.2

      Khi cỗ xe chở Darcia đến gần Paris, cảm thấy lòng mình thoáng lo âu, lỡ như sau bao công sức bỏ ra để làm hài lòng ba , sau bao công lao chăm chút diện mạo mình ông lại thất vọng sao.

      tập tành mọi cử chỉ, mọi động tác của đôi tay để cố trở nên uyển chuyển như vũ công ballet. luyện giọng hát mình nghe sao cho du dương mới thôi.

      lúc nào quên cha mình có lần nhận xét về người đàn bà đeo đuổi ông:

      “Giọng ta nghe như gà nước kêu! Nếu phụ nữ muốn người ta nghe mình phải có giọng như chim sơn ca.”

      Ngoài tiếng Pháp, Tây Ban Nha, và Ý cũng kiên trì học tiếng Đức, dù đây là công việc khó khăn.

      Giờ đây thạo hết thảy các ngôn ngữ này, duy chỉ có cái chắc là tiếng của mình vẫn còn rành rẽ.

      Khi xe chạy ngang đường Bois háo hức chồm tới trước; rồi nhớ lại ba muốn ai thấy mặt , lại ngồi xuống.

      Khi họ tiến vào con đường rộng có nhiều căn nhà lớn sang trọng, ông Briggs chìa tấm mạng ra nhưng lời nào. Darcia thú vị nghĩ đúng là thứ mạng mà ba đưa cho mình, màu sắc u tối hay xấu xí nhưng là loại mềm và mịn như tơ nhện. Tấm mạng màu xanh dương có những chấm li ti màu xanh rải rác nhằm để ngụy trang.

      choàng nó lên chiếc mũ bonnet , và để mạng buông xuống chấm vai, thực trông vừa duyên dáng vừa hấp dẫn.

      mặc bộ áo đầm mua dạo trước nhưng áo đó quá cầu kỳ để mặc ở trường. Bởi điều là chiếc nơ phía sau váy lớn hơn cái nữ sinh được phép mặc, và thân áo bó sát vòng eo thon phô ra thân dáng tuyệt hảo làm phật lòng soeur viện trưởng.

      Darcia từng ngắm nghía bộ áo này đăng tạp chí Pháp và thuyết phục bạn đặt mua giùm mình khi này về nhà nghỉ lễ.

      “Đặt áo ở nhà may đó đắt lắm,” bạn nhắn nhe.

      sao đâu,” Darcia đáp. “Mình phải có bộ áo mặc để khỏi ngượng nếu họ hàng mời tới chơi nhà họ.”

      “Bạn mong có người mời sao?” bạn hỏi. “Darcia à, sao họ chưa khi nào tới đây còn bạn cũng chưa bao giờ về nhà nghỉ lễ.”

      “Họ hàng tôi sống bên ,” Darcia trả lời, “họ muốn tôi học hành xong rồi hẵng về thăm.”

      Có vài học sinh khác cũng có cùng hoàn cảnh như . là người Hy Lạp, còn kia đến từ Teheran.

      Do đó Darcia trải qua ngày lễ độc, nhưng lúc nào cũng mừng khi thấy các học sinh học lại và trình tự trường lớp thường ngày lại bắt đầu.

      Cỗ xe dừng trước cánh cửa trước đồ sộ và Darcia thấy nhiều gia nhân mặc sắc phục đứng hầu.

      Bậc tam cấp trải thảm đỏ, khi bước vào ngôi nhà mà mình chưa từng gặp lại hơn năm năm, cảm giác nơi đây chứa đầy phong vị của cha , cho dù nếu gặp ông ở đây cũng nhận ra được là nhà cha mình.

      Các bức họa và đồ đạc tráng lệ đều phản ánh thân thế của ông trong mọi ngôi nhà ông sở hữu. Cũng như bình hoa lớn trang hoàng trong tiền sảnh và phòng khách thơm ngát mà vừa được mời vào.

      Nhưng trong khoảnh khắc Darcia để tâm đến bất cứ cái gì ngoài người đàn ông đứng ở cuối phòng.

      Nhấc tấm mạng lên, khẽ kêu lên mừng rỡ và chạy về phía ông.

      “Ba! Ba ơi, gặp ba tuyệt biết mấy!”

      hầu như nổi, tuy nhiên từ ngữ dường như tự động tuôn ra và giọng ngân lên hớn hở.

      Ngài Rowley ôm chầm lấy và hôn lên hai má rồi bảo:

      “Búp bê của ba, lâu rồi ba thấy con. Nào để ba nhìn con xem sao.”

      Ông giữ ở tầm tay, hình như hơi mắc cỡ trước tia nhìn săm soi của ông Darcia tháo quai nón và ném nó xuống rồi tiến lại gần hôn ông liên tục.

      “Con là đẹp!” Ngài Rowley hài lòng bảo, “trông y hệt như mẹ con khi ba gặp mẹ lần đầu. Nước da mẹ trắng hơn con, nhưng con có nét giống mẹ và ba từng nghĩ khi lớn lên con đẹp. Ba lại bắt trúng ngựa nữa rồi.”

      Darcia phá lên cười.

      “Ôi, ba, ba có biết là nghe được tiếng và giọng điệu lúc nào cũng tiếu lâm của ba con thấy tuyệt lắm ! Nhưng con phải là ngựa đâu nha mà là trưởng thành rồi, giờ con có thể về sống với ba ?”

      biết đấy là câu mình nóng lòng muốn hỏi và ở trong tâm trí mình từ lúc nhận được lá thư mà mẹ bề bảo là “bà dì” muốn gặp mình. Khi nghe thế, hiểu ngay là thư do ai gửi đến bởi lẽ biết chẳng có bà dì nào quan tâm tới mình và những thế ở góc tờ thư còn có ký hiệu bí mật mà cha con thỏa thuận với nhau hai năm trước.

      Về phía cha là chữ “R” , còn Darcia vẽ trái tim tí hon vì cho là nó rất xứng với ông.

      “Đó là chuyện mà ba đến Paris để bàn với con,” lúc này ngài Rowley cất tiếng. “Nhưng trước hết kể cho ba nghe về con .”

      “Ba biết là con đâu có chuyện gì kể cho ba nghe, con viết hết mọi cái xảy ra trong mấy lá thư chán ơi là chán mỗi chủ nhật cho “chú Rudolph” và gửi đến văn phòng luật sư của ba ở London rồi.”

      Ngài Rowley bật cười.

      “Ba thú là thư khó hiểu quá, trừ mấy lá mà con gửi lén cho ba.”

      “Con chỉ có thể gửi ra được khi bạn học mà con tin cậy nhờ người nhà của bạn ấy đem ra ngoài hay bạn ấy về nhà nghỉ lễ thôi. Nếu các souer xét nét từng li từng tí xem thư có viết đàng hoàng hay là có phàn nàn gì .”

      “Con có ?”

      “Thưa ,” Darcia đáp. “Trường này đúng là cái ba ưng ý mà! Tụi con bắt buộc phải học tập, và linh hồn bất diệt của tụi con được chăm lo ngừng nghỉ.”

      Ngài Rowley bật cười khi gia nhân mang chai champagne vào phòng.

      “Ba nghĩ là,” ngài Rowley bảo, “mình phải uống chúc mừng cha con mình hội ngộ dù là trong thời gian ngắn.”

      “Ngắn hả ba?”

      Ngài Rowley trả lời nhưng đợi cho gia nhân ra khỏi phòng. Rồi ông cất tiếng:

      “Ba từ Tangier về đặc biệt để thu xếp cho tương lai của con.”

      “Ba từng ở chỗ đó sao? Con cứ thắc mắc ba ở đâu.”

      “Ba ở chỗ đó suốt mùa đông,” ngài Rowley bảo, “nhưng giờ trời ấm hơn ba nghĩ Hy Lạp.”

      “Ôi ba, cho con với ba !” Darcia năn nỉ. “Con học được chút tiếng Hy Lạp và chỗ đó giúp ích cho việc học của con.”

      “Việc học chữ nghĩa giờ đây xem như xong rồi.”

      “Vậy được, cho con vì con muốn ở chung với ba. Con thương ba mà, con đếm từng tháng, từng ngày, từng giây cho đến lúc cha con mình lại ở chung.”

      Mắt ngài Rowley ánh lên vẻ dịu dàng mà rất ít phụ nữ gợi lên được.

      năm mươi nhưng trông ông vẫn trẻ hơn cả chục tuổi, và rất đẹp trai, nhưng đó những là nét làm cho ông thu hút mà còn là ánh mắt gian hùng, kiểu uốn môi hơi châm biếm, và thái độ bất cần đời mang lại cho ông quyền năng như nhân vật Pied Piper (nhân vật trong truyền thuyết Đức, dùng tiếng tiêu để dụ trẻ con bỏ nhà ).

      Ông nhấp ngụm champagne rồi :

      “Ba muốn làm con buồn, con à, nhưng kế hoạch của ba khác với của con, có lẽ con cảm thấy khó tin nhưng ba chỉ nghĩ cho con chứ phải cho ba.”

      Darcia lo lắng nhìn ông. Rồi khẽ cất giọng:

      “Có phải ba là ba … cần con hở ba? Con sắp mười tám tuổi và thể ở lại trường lâu hơn nữa.”

      “Ba hiểu chuyện đó.” Ngài Rowley đáp, “đừng là ba cần con ở chung với ba, ba muốn cái đó còn hơn là con tưởng. Nhưng lúc này ba phải nghĩ đến con.”

      “Nếu ba nghĩ cho con hãy để con vui, ba biết là con bao giờ xen vào chuyện của ba. Hồi trước con chưa bao giờ làm ba vướng bận kia mà.”

      “Dạo ấy con còn ,” ngài Rowley nhận xét. “Nào hãy nghe ba , Darcia, vì đây là chuyện quan trọng.”

      Ông ngồi xuống sofa kế bên biết ông lựa lời cẩn thận trước khi bắt đầu:

      “Ba mẹ con hơn bất cứ ai đời. Mẹ con những là người đẹp nhất ba từng gặp mà còn là người rất thông minh.”

      Giọng ông trở nên mỉa mai trong lúc tiếp tục:

      “Nếu mẹ con còn sống bao giờ có ‘ chàng Rowley phong lưu.’ Nhưng mẹ con mất và ba bao giờ cho ai thế chỗ mẹ con.”

      “Đó có phải là lý do ba tái giá nữa hở ba?” Darcia hỏi rất khẽ.

      “Là lý do đó,” ngài Rowley đồng ý, “và thực tế là ba chưa tìm được ai như mẹ con, còn con là ngoại lệ.”

      “Con mừng là con giống mẹ.”

      “Bởi vì con giống mẹ, và bởi vì ba thương con,” ngài Rowley tiếp, “ba dành cho con thứ tương lai mà con muốn có.”

      “Mẹ ba, vì vậy mẹ tất nhiên muốn con sống chung với ba,” Darcia đáp nhanh.

      Ba lắc đầu, và cảm thấy tinh thần sa sút.

      đường đến Paris từng chắc chắn đấy là khởi đầu cuộc sống mà hằng mong, cuộc sống đầy màu sắc và phấn khích, đầy ắp tiếng cười niềm vui mà ba dành cho khi còn .

      “Giờ những cái mà ba sắp xếp,” ngài Rowley đổi giọng, “là để con khỏi bị dính dáng với ba bất cứ giá nào, để con có thân thế khác nhằm tiến vào thế giới thuộc về con, mà bị cản trở vì vết nhơ là con của ba.”

      “Con xem đó là vết nhơ!” Darcia giận dữ đáp.

      “Con ,” ngài Rowley đáp, “ba ngu đâu. Ba biết thiên hạ nghĩ sao về ba, trong khi chuyện này làm ba thấy thú vị và ba cam đoan với con là ba phiền hà gì cả ba biết là nó có thể hủy hoại cơ hội của con và khiến con tổn thương đủ mọi kiểu mà ba đành lòng nghĩ đến.”

      “Vậy ba đừng nghĩ đến mấy cái đó nữa,” Darcia van nài. “Con bị tổn thương đâu ba. Con biết hạng người nào đàm tiếu ba, nhưng con tin họ chỉ là ganh tị vì ba muốn làm gì làm cái nấy, còn bạn bè của ba con biết họ tử tế đối với con như lúc con còn bé.”

      “Bạn bè ba đối xử tử tế với con,” ngài Rowley đồng ý. “Nhưng vì con là con của ba, cửa của các nhà mà ba muốn con được mời vào, những cánh cửa mà bình thường mở ra tiếp đón con vì xuất thân của con, giờ đóng kín.”

      “Họ quan trọng.”

      Ngài Rowley lắc đầu.

      “Đấy là những nơi mà mẹ con từng được đón nhận, và đúng ra thuộc về con nếu con bị dính líu với ‘Rowley phong lưu’. Như con biết đấy ‘đời cha ăn mặn đời con khát nước’.”

      Giọng ông trở nên nghiêm nghị đến nỗi cãi nữa. chỉ đành hỏi.

      “Điều ba là cái ba muốn con làm sao hở ba?”

      “Ba thu xếp tương lai cho con lâu rồi,” ngài Rowley đáp. “Ba tuần nữa là hết niên học khi rời trường con tới gặp nữ hầu tước de Beaulac tại nhà bà ấy ở Paris.”

      “Bà ấy là ai?” Darcia hỏi.

      Mặt tái ngắt bởi những điều ba vừa cú sốc, nhưng cố trấn tĩnh và giọng bình tĩnh trong lúc hỏi ba mình.

      “Nữ hầu tước de Beaulac,” ngài Rowley trả lời, “là người con có thể tin cậy, bà ấy là người duy nhất biết được lai lịch của con.”

      Ông dừng lại như đợi Darcia cất tiếng, nhưng thấy vẫn im lặng ông tiếp tục:

      “Nữ hầu tước là bạn cũ của ba. Bà ấy là vợ góa của cựu đại sứ Pháp tại triều đình St. James. Bà biết tất cả mọi nhân vật quan trọng ở London, và ba nghĩ ra được ai thích hợp hơn để giới thiệu con ra mắt lần đầu trong xã hội London.”

      Darcia hơi gắt giọng, “con đoán chừng nữ hầu tước chắc phải có lý do hay ho mới chịu làm vậy?”

      Ngài Rowley mỉm cười.

      “Cha con mình suy nghĩ y hệt nhau,” ông bảo, “ba cần phải với con là ngài cố đại sứ là người rất xa hoa.”

      “Con đoán ra được,” Darcia , “ba tiếp .”

      “Từ lâu rồi ba tự hỏi có cách nào để làm cho con nghe có vẻ quan trọng mà cần sử dụng đến danh hiệu của con, đặc biệt là vì ba muốn con ra mắt bên .”

      “Ba quyết định như thế nào?”

      năm trước ba có dịp mua hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía tây của Pháp từ người Pháp gặp khó khăn. bản đồ nó trông còn hơn đầu kim, nhưng quyền sở hữu của hòn đảo Sauze đó kèm với tước hiệu bá tước de Sauze do đế quốc La Mã ban cho người chủ trước cách đây năm trăm năm.”

      Dựa vào nét mặt của Darcia ngài Rowley biết hiểu được câu chuyện của cha mình kết thúc ra sao.

      Ông bảo, “vì vậy con trở thành nữ bá tước de Sauze, và ba bảo đảm với con về điểm này có gì phải ái ngại hết. Vị bá tước này là người cuối cùng trong giòng họ và lúc ba gặp ngài bảy mươi tuổi và mất cách đây hai tháng.”

      “Đương nhiên là tiện cho ba rồi,” Darcia cất tiếng, giọng có vẻ chế giễu.

      “Ba luôn luôn gặp may,” ngài Rowley trả lời đơn giản, “và đó là điều duy nhất ba hy vọng xảy ra trước khi con cần dùng đến danh hiệu.”

      “Vậy giờ đây con trở thành phụ nữ Pháp.”

      “Chỉ phần nào thôi,” ngài Rowley bảo, “đối với bên ngoài cha con là phân nửa dân Pháp còn mẹ con là dân , ba kiếm phổ hệ trông hoàn toàn đứng đắn cho con, phổ hệ đó là của giòng họ Graysons hình như tuyệt hậu từ giữa thế kỷ, bắt nguồn từ triều đại của vua Charles đệ nhị.”

      Ngài Rowley ngừng lại trước khi thêm:

      “Trong người con sẵn mang dòng máu của ba, ba nghĩ có thêm tí xíu máu của “Hoan Lạc vương” (vua Charles được mệnh danh là ông hoàng khoái lạc) là thích hợp nhất.”

      Trong giây lát Darcia cố chống lại nụ cười và ánh mắt tinh quái của ông vì ghét mọi cái ông . Nhưng rồi đột nhiên phá ra cười.

      “Ôi, ba, ba vẫn tính nào tật nấy! Sao mà ba có thể tưởng tượng ra được cái điều hết sức kỳ lạ như vậy?”

      “Trái lại, ba lại nghĩ chuyện rất đơn giản.” Ngài Rowley bảo, “ba cố bới lông tìm vết trong kế hoạch của ba, nhưng ba cam đoan với con, phải là nhà ảo thuật mới gỡ rối nổi cái mớ bòng bong này.”

      Darcia hãy còn cười.

      “Toàn bộ chuyện này đều hoang đường, nhưng dẫu sao con cũng cảm động, rất cảm động vì ba nghĩ cho con.”

      khẽ phẩy tay.

      “Khổ nỗi con muốn trở thành đến tuổi cập kê thanh lịch để diện kiến nữ hoàng theo hoạch định của ba – hay gia nhập vào cái giới mà thiên hạ gọi là ‘giới thượng đỉnh.’ Con chỉ muốn sống chung với ba thôi.”

      mỉm cười trong lúc tiếp tục:

      “Con nghĩ ra được điều nào tuyệt hơn khi nghe ba bảo: ‘ba ngán chỗ này đến tận cổ rồi! Sáng mai mình lại tiếp,’ thế rồi cả nhà lại lục tục thu dọn đồ đạc trong khi chẳng biết chỗ sắp đến là chỗ nào: cỗ xe thồ băng ngang sa mạc Sahara, hay là quảng trường ở Venice.”

      “Đừng khích tướng ba nữa,” ngài Rowley lên tiếng. “Giống như đàn bà, con luôn luôn muốn cái ngoài tầm tay. được, con , dù bây giờ con nghĩ thế nhưng có ngày con cám ơn ba, bởi vì ba thú nhận đây là lần đầu ba hành xử đúng với vị thế mà người cha nên làm.”

      “Ba bảo vệ con mà ba làm con khổ!” Darcia tuyên bố. “Ba ơi, mình từng sống chung vui vẻ lắm mà, và con rất thương ba!”

      “Chính vì ba thương con nên con phải nghe lời ba!” Ngài Rowley bảo.

      Ông cương quyết đến độ Darcia biết thực ra ông bị cám dỗ, rất ư cám dỗ để nhượng bộ .

      luôn biết mình có thể đóng vai trò quan trọng trong đời ông mà phụ nữ nào khác làm được, và tiến sát đến trái tim ông, trái tim chân thực họ bao giờ tìm thấy.

      Thế rồi trong lúc ngập ngừng, phân vân có nên ôm lấy cổ ông năn nỉ hay khéo léo thuyết phục ông ông kéo đứng dậy và dẫn đến bên tường có treo tấm gương lớn khung mạ vàng.

      Khi họ đứng trước gương thể dằn lòng nghĩ rằng cả hai người họ đều trông quyến rũ.

      Đứng kế bên ông trông rất bé, nhưng là về mặt nào đó trông họ mang máng giống nhau.

      đường nét thanh thoát hơn, gương mặt toát lên vẻ non nớt, ngây thơ trong trắng ắt hẳn thấy được nơi vẻ mặt tuấn tú, châm biếm của ngài Rowley. Sau đó ông khe khẽ.

      “Hãy nhìn con . Darcia, con xinh đẹp và ba đành lòng gây tội nghiệt thấy con phí hoài nhan sắc khi sống theo kiểu của ba, lối sống đó là sai lầm, vô cùng sai lầm đối với con.”

      “Nếu như con cho là vậy sao…?” Darcia lên tiếng.

      Ông đặt ngón tay lên môi để ngăn .

      “Vì con thương ba, con phải làm những cái ba muốn con làm, và chính vì ba thương con ba phải dứt con ra khỏi đời ba, ít ra cho đến lúc con cần ba vì lý do hoàn toàn khác cái mà con đề nghị.”

      hiểu ý ông và thở dài.

      “Con… thực… phải làm chuyện này sao ba?”

      “Con phải làm vì ba mẹ con, vì ba thương con và vì, dù mình giả vờ như thế nào nữa, cả hai chúng ta đều biết phân biệt đâu là phải trái.”

      Trong khoảnh khắc mắt họ giao nhau trong tấm gương trước mặt, Darcia biết mình chiến đấu cuộc chiến thầm lặng.

      Rốt cuộc ràng là ba thắng, và cay đắng nghĩ mình đành phải đầu hàng.

      cần phải , nhưng bằng trực giác ông hiểu được buông vũ khí và ông là kẻ chiến thắng.

      Ông choàng vai .

      “Nào, cho đến hết tối nay,” ông chuyển giọng, “cha con mình cùng nhau vui, vui thả cửa, vui đến điên luôn, cho đến khi con về tu viện.”

    4. lavendervs

      lavendervs Well-Known Member

      Bài viết:
      2,143
      Được thích:
      392
      2.1

      2

      Khi xe lửa dừng lại ở ga Victoria, Darcia biết đây là khởi đầu cuộc sống mới.

      Khi ở Paris bắt đầu rồi, nhưng sống với nữ hầu tước cần phải giả vờ mình phải là con của ba, hoặc cả hai người họ dấn thân vào chuyến phiêu lưu mà chỉ có đầu óc nhạy bén như cha mới nghĩ ra được.

      Còn nữ hầu tước đúng y như Darcia mong đợi.

      Thuở trẻ bà rất đẹp và hãy còn đẹp, dù tóc bắt đầu điểm bạc và quanh đôi mắt nhạy cảm xuất nếp nhăn.

      Ngay khi họ trò chuyện với nhau, Darcia nhận thấy nữ hầu tước những thông minh nhanh nhẹn mà còn có khiếu hài hước.

      đường từ trường dòng đến Paris có chút lo lắng lỡ như ba lại thu xếp cho vào sống trong môi trường đầy nguyên tắc mà từng trải qua trong hai năm vừa qua.

      Sau cuộc sống vui nhộn và đầy bất ngờ với ông, nhiều lần cảm thấy kham nổi.

      cảm thấy trong hai năm thực đúng như ý ông mong muốn cần phải làm gì thêm nữa.

      Tuy vừa chuyện xã giao với nhau khoảng vài phút mắt nữ hầu tước lóe lên ánh cười khi bà hỏi:

      “Ngoài ba cháu còn ai vào đây có thể nghĩ ra được cái chuyện thú vị nhưng cũng đầy ly kỳ như chuyện mình phải làm đây?”

      “Cháu cũng với ba giống y như vậy,” Darcia đáp.

      quen với ba cháu nhiều năm rồi và ấy là người bạn rất tuyệt của chồng và – .”

      điệu của nữ hầu tước xác nhận điều Darcia từng đoán – rằng quan hệ của họ còn hơn là tình bạn đơn thuần.

      những muốn thực theo điều ấy muốn lo cho cháu,” nữ hầu tước tiếp, “mà còn là vì lời đề nghị của ấy, nếu đó đúng là cái từ để về chuyện này, tới vào thời điểm trong đời khi cảm thấy rất buồn, rất chán nản, có cảm tưởng trong thế giới mà từng đóng vai trò hết sức thú vị với chồng giờ đây còn chỗ cho nữa.”

      “Thế cả hai chúng ta đều hưởng lợi nhờ vào mưu đồ của ba,” Darcia lên tiếng và thích nhìn nụ cười tỏa sáng khuôn mặt nữ hầu tước.

      Dù tim luôn có chút áy náy vì biết mình muốn ở gần bên ba hơn người khác, nhưng hớn hở được mua sắm ở Paris, biết mình có thể tiêu xài thỏa thích vào những bộ áo đẹp, có hai mà mọi phụ nữ thấy đều ganh tị.

      cần chỉ là áo đầm mà còn cả dàn đồ, và việc mua sắm của họ tốn nhiều thời gian trong lúc các hộp áo lũ lượt giao tới nhà nữ hầu tước.

      Nhưng theo chỉ thị của ngài Rowley họ được nấn ná ở Paris.

      “Ba muốn con tới London đúng thời điểm,” ông ra lệnh cho con , “đó là khi đợt đầu tiên các ra mắt còn hiếm lạ mới mẻ nữa giới thượng lưu hay hiếu động, chán chường tìm người khác để bàn tán.”

      “Thế ba định người đó là con sao?”

      “Ba nhất định làm như vậy, và để chắc chắn, con , ba thuê ngôi nhà lớn nguy nga trong quảng trường Lane và mua cho con loại ngựa thượng hạng bảo đảm làm cho đàn ông bắt mắt nếu gương mặt của con thất bại.”

      Ông cứ như đó là chuyện giả tưởng, nhưng Darcia bật cười bảo:

      “Ba hay ‘khôn ngoan là phải nước đôi’ mà.”

      “Ba chắc chắn đối với con cần thiết,” ngài Rowley đáp, “nhưng cần ba con cũng hiểu là gương mặt đẹp chỉ là mở đầu, cái quan trọng là cần có đôi ba mưu kế làm vốn nữa.”

      “Ba còn tính toán cái gì cho con nữa?”

      buổi dạ vũ sau khi con diện kiến nữ hoàng, và nghiêm khắc nhắc nhở người tháp tùng con là phải tránh xa cái đám săn gia tài và loại đàn ông ‘mắt la mày liếc’ như ba.”

      “Con bắt đầu nghĩ là,” Darcia trêu, “toàn bộ chiến thuật của ba rất tốn kém, rất ư là chán, sau đó dù cho ba có hy vọng thế nào nữa con vẫn là hàng ế ẩm.”

      lấy làm ngạc nhiên khi thấy ba cười, trái lại mặt ông trở nên nghiêm nghị:

      “Ba ganh tị khi nghĩ đến con thuộc về người đàn ông khác, nhưng búp bê của ba, ba hiểu là con cần người đàn ông săn sóc cho con.”

      “Chỉ khi con ta thôi,” Darcia tức tối phản bác.

      “Tình có thể đến sau hôn nhân mà con,” ngài Rowley ngập ngừng .

      “Rồi còn chán chường, ưa nhau, và ác cảm.”

      Ba vung hai tay lên theo kiểu trông giống dân Pháp hơn là dân .

      “Trong trường hợp đó,” ông bảo, “ hãy cẩn thận khi con biết .”

      “Con cẩn thận,” Darcia cam đoan. “Nhưng ba à, dù sống chung có thuận lợi đến đâu nữa, con thề con bao giờ kết hôn trừ phi con người đó.”

      “Vậy ba chỉ có thể mong,” ba đáp, “là con cũng may mắn như ba.”

      Ngồi xe lửa chạy từ Paris đến Calais, Darcia đặt câu hỏi với nữ hầu tước nằm trong đầu mình nhiều ngày qua.

      cân nhắc đúng thời điểm và đợi cho đến khi nghĩ là mình và người tháp tùng thân thiết, thoải mái với nhau để nữ hầu tước cho là cuộc trò chuyện có vẻ nghiêm trọng.

      “Cháu cố nhớ lại,” Darcia cất giọng, “người cháu từng gặp ở London, và dù cháu biết họ nhớ cháu, nhưng cháu cảm thấy thú vị xem họ thay đổi ra sao trong thời gian qua.”

      Nữ hầu tước trông hơi lo âu.

      “Ba cháu nhất định muốn có bạn bè nhận ra cháu.”

      “Cháu biết ba có lý,” Darcia trả lời, “khi rời London lần chót cháu mười ba tuổi và dạo đó chỉ có vài đêm thôi. Trước đấy trong cả năm chúng cháu ở trang viên Rowley rất ít và cháu từng giây phút .”

      Nữ hầu tước thở dài.

      “Chao ôi! đành lòng nhìn ngôi nhà đẹp đó bị đóng.”

      “Cháu cũng vậy,” Darcia đồng tình. “Biết đâu ngày nào đó khi tiếng đồn về ba lắng xuống và ba cư xử có quy củ hơn, ba có thể trở lại.”

      Nữ hầu tước cười khẽ.

      “Đến lúc đó ba cháu bị lẫn và phải chống gậy rồi.”

      “Đó là điều mà cháu sợ,” Darcia , “nhưng cháu muốn xem nhà cũ của cháu, cho dù nó làm cháu buồn.”

      “Cưng à, cháu có rất nhiều thứ để nghĩ tới, và làm cháu bận bịu khi cháu mới tới,” nữ hầu tước bảo. “Nhưng cháu về người cháu quen bên . Thế cháu có nhớ tên người nào ?”

      Darcia ngẫm nghĩ.

      “Cháu nhớ bữa tiệc ở quê – chắc hẳn là vì cuộc đua ngựa vượt rào, vì cháu nhớ lại hầu hết các bạn bè cưỡi ngựa lão luyện của ba.”

      Trong lúc nhớ lại tối mùa thu.

      Thời gian ấy chắc được mười tuổi, và gia sư cho ngủ, nhưng chịu ngủ vì ba chưa đến hôn chúc ngủ ngon.

      đợi, rồi có lẽ cho rằng ông quên nên quyết định xuống gặp ông.

      chuồi xuống giường, mặc chiếc áo khoác ngủ satin trắng viền tua bằng ren, và rón rén để khỏi có ai nghe được, xuống thang tìm ba.

      Khi tới gần đại sảnh biết qúy bà rời phòng ăn và nghe được tiếng họ trong phòng khách.

      Như vậy có nghĩa là các qúy ông hãy còn uống rượu, và Darcia chạy dọc theo hành lang dẫn đến phòng ăn lộng lẫy tường treo chân dung các vị tổ tiên họ Rowley.

      mở cửa phòng ăn và như mình mong thấy tất cả các ông dồn lên ngồi gần ba , lúc đó ông ngồi ở đầu bàn.

      nhớ là họ phá lên cười khi nghe ông chuyện gì đấy, còn ông với nụ cười môi trông điển trai và lôi cuốn đến nỗi cảm thấy tình thương mình dành cho ông xuyên qua người mình như làn sóng ấm áp.

      bước chút vào trong phòng và ba thấy .

      “Darcia!” ông ngạc nhiên thốt lên, và chạy về phía ông.

      “Ba chả đến thơm con ngủ ngon gì hết,” lên tiếng, “vì vậy con phải xuống gặp ba.”

      “Ba sơ sót quá,” ngài Rowley bảo, “nhất định có lần sau đâu búp bê của ba.”

      Trong lúc ông nhấc lên ngồi đùi mình.

      qúy ông ngồi trong bàn lên tiếng:

      “Rowley, bất luận phụ nữ bao nhiêu tuổi nữa, họ đều khao khát nụ hôn của .”

      “Vài năm nữa,” ngài Rowley đáp, “con tôi cần tìm nụ hôn của tôi hay bất cứ người đàn ông nào.”

      “Đúng y boong,” qúy ông bảo, “ngoài việc đẹp còn đòi hỏi nó phải như thế nào?”

      “Đấy Darcia, con có nghe ?” ngài Rowley hỏi. “Các chú bảo lớn lên con đẹp. Nhưng hãy nhớ là họ hiếm khi khen lắm trừ phi họ muốn đồ của con!”

      “Tôi phản đối!” có người kêu lên. “ tính biến con bé thành kẻ hay nghi kỵ sao! Cứ để nó sống trong mộng mơ cho đến lúc nó già như mình cũng chưa muộn.”

      “Nó tốt hơn là hãy mở mang óc phán đoán và tập đánh giá giá trị thực của cả đàn ông lẫn ngựa,” ngài Rowley đáp.

      ngắm nghía mặt bàn bóng loáng cùng các món trang trí mạ vàng lấp lánh, giờ đây Darcia chăm chú đến lời phát biểu vừa rồi.

      “Sam con rất biết đánh giá ngựa giống như ba,” lên tiếng, “nhưng sao con cần đánh giá đàn ông hở ba?”

      Nghe , mọi người cười ồ, và vì chắc là họ cười mình hay câu mình vừa , trông bối rối.

      Rồi thấy trong số những người lớn ngồi ở bàn có thanh niên trẻ mà biết chắc là chưa bao giờ chung với ba mình trước đó.

      tự hỏi ta là ai, trông ta cười như những người kia nhưng nhìn bằng nét mặt nghiêm trang nên thấy hơi thích .

      “Con , ba nghĩ đến giờ con ngủ rồi,” ba bảo, “ba thơm con ngủ ngon, mặc dù các chú ở đây cũng muốn thơm con, nhưng ba đề nghị là con chỉ cần chào họ rồi chạy về phòng trước khi có ai thấy con bỏ xuống đây.”

      Vừa ông vừa cúi xuống hôn lên má , và vì thương ba choàng tay ôm cổ ông và hôn trả ông.

      Sau đó ngài Rowley đặt xuống bên cạnh ghế của ông.

      Nghe lời ông nhún chân chào và mắc cỡ lí nhí:

      “Chúc… ngủ ngon.”

      “Chúc ngủ ngon,” mọi người đáp lại, và có người thêm: “ở buổi dạ vũ đầu tiên của cháu nhớ dành cho chú nhiều bản nhảy nhé.”

      Darcia thấy ông ta cần trả lời, và liếc nhìn ba lần chót ra cửa.

      Trước lúc đến chỗ cửa, người thanh niên trẻ mà lưu ý tại bàn đứng dậy ra mở cửa cho .

      ngước lên nhìn ta và mỉm cười.

      “Cám ơn nhiều.”

      “Chúc ngủ ngon, và có nhiều mộng đẹp,” ta đáp lại.

      Hôm sau cần hỏi thanh niên đó là ai, cho dù có nghĩ về ta.

      nghe ba mình chuyện trong tàu ngựa và hầu như nhờ trực giác biết ông nhắc tới ai.

      “Tôi thấy cậu của bá tước Kirkhampton cưỡi ngựa còn giỏi hơn so với mấy đứa khác cùng tuổi nó,” ông bảo.

      Ông với Sam là người hồi nào đến giờ vẫn chăm sóc ngựa của ba và dạy cưỡi khi chỉ mới lẫm chẫm biết .

      “Thưa ngài, tôi cũng thường nghe như vậy,” Sam đáp, “khi thấy cậu ấy vượt rào tôi biết là thiên hạ thổi phồng đâu.”

      “Họ quá,” ngài Rowley xác nhận. “Nếu có con trai vượt rào kiểu đó tôi mát mặt lắm.”

      Giọng ông thoáng chua sót, và theo trực giác Darcia hiểu dẫu ba thương mình ông vẫn mong mình là con trai.

      “Ba à, con chắc chắn cưỡi giỏi đến nỗi ba chỉ hãnh diện mỗi mình con thôi,” từng với ba như thế.

      Nhiều năm qua, Darcia thường nghe ba và bạn bè ông nhắc tới con trai của bá tước Kirkhampton và năng lực kinh ngạc của ta trong lĩnh vực thể thao.

      Sau đó lại gặp ta vào buổi tối khi ba dự tiệc ở London.

      Dựa vào nét mặt bối rối của gia sư, và cách hỏi của về bữa tiệc giáo tìm mọi lý do để khỏi trả lời trực tiếp, có lẽ cái kiểu tiếp khách đó mang tiếng xấu cho ba .

      Darcia cần cất công mới đoán được các bà các được mời dự tiệc là thuộc giới nghệ sĩ.

      hiểu diễn viên bị coi là có lối sống buông thả, nhưng từ các gia nhân biết ba để mắt tới diễn viên nổi tiếng dạo đó trình diễn tại Drury Lane và bữa tiệc đó được tổ chức vì ta.

      “Phải chi mình được thấy mặt khách,” Darcia tự nhủ.

      biết chỉ cần gợi ý với gia sư thôi là mình bị cấm túc trong phòng.

      Tuy là vậy vẫn nhất định chịu bị gạt ra rìa trong khi ba lại có buổi tối thú vị.

      Suốt cả ngày các thứ chuẩn bị diễn ra dưới lầu. Sau khi rạp hát đóng cửa có tiệc tối, kế đến là khiêu vũ ở trong các căn phòng lớn và đánh bài ở phòng khác.

      Darcia hình dung ra những chiếc bàn bài bọc nỉ màu lục được bày ra và hàng núi hoa được mang vào nhà.

      Ba thích hoa, bất luận ông ở chỗ nào trong mọi căn phòng đều trang hoàng bằng hoa và gian thơm tho càng làm cho Darcia có cảm giác chung quanh ông toát lên vẻ thần thoại.

      Sau suốt cả ngày trời gặp được ba trốn gia sư lẻn vào phòng ngủ của ông khi ông diện đồ xuống dự tiệc.

      Như thường lệ ông lúc nào cũng vui vẻ mỗi khi gặp , còn thấy ông mặc áo chemise đứng chải đầu bằng hai cây lược ngà trước tấm gương mạ vàng trông đẹp.

      “Ba ơi, tối nay con muốn xuống dự tiệc với ba.”

      Ông đáp: “con con dự tiệc được, nhưng giờ đây phải là kiểu tiệc tùng con có thể dự ngay cả khi con lớn lên cũng vậy.”

      “Tại sao lại được?”

      “Bé cưng của ba, vì con sinh ra là ‘tiểu thư’.”

      Darcia cũng đoán được câu trả lời và hơi xụ mặt.

      “Khổ nỗi con phải là đàn ông.”

      “Phải khổ lắm,” ba đồng tình, “nhưng con đành phải chấp nhận thôi, dù ba muốn con chung với ba lắm nhưng đây là loại tiệc mà ba ở đằng còn con nẻo.”

      Darcia ngồi xuống giường ông.

      “Nếu con mặc đồ như con trai con có được ?”

      Cha bật cười và quay sang nhìn .

      “Đôi mắt và làn da của con như thế kia ba biết con lừa nổi người mù hay .”

      Ông lại quay về phía bàn trang điểm rồi bảo:

      ra trong tiệc chỉ có đàn ông cỡ tuổi ba, ngoại trừ con trai của ngài Kirkhampton.”

      “Sao ba lại mời ta?”

      “Vì hôm qua cậu ta đua thắng trận xuất sắc, và ba nghĩ cậu ta đáng được vui chơi chút đỉnh sau mọi cuộc tập luyện để có được số cân vừa phải.”

      “Ba thích ta phải ba?”

      “Rất thích,” ngài Rowley đáp. “Cậu ta là tay kỵ mã xuất chúng, nhưng lại sống hơi nghiêm túc. Có lẽ ba có thể giúp cho cậu ta sống vui hơn.

      Ông vẫn thường năng như thế, như thể ông chuyện với bạn bè ngang hàng, và Darcia lên tiếng:

      “Nếu ta làm ba hài lòng, con cũng muốn gặp ta.”

      “Khi con lớn con có nhiều dịp lắm.”

      Người hầu áo chờ để giúp ngài Rowley xỏ tay vào chiếc áo đuôi tôm bó sát mặc ban tối, nhưng trước khi mặc áo ông bế Darcia lên và hôn .

      ngủ con , bảy năm nữa ba đem tất cả mọi kỵ sĩ đẹp trai nhất, đáng giá nhất trong nước ra xếp hàng cho con lựa.”

      “Con chỉ muốn ở chung với ba thôi,” Darcia trả lời.

      “Đến lúc đó con lại nghĩ là ba già khằng,” ba đáp.

      Tuy vậy khi ông hôn , biết là cái khiến ông hài lòng.

      Bởi vì tâm trí cứ quanh quẩn về người thanh niên ba ngưỡng mộ, nhất định phải gặp lại ta, thế rồi khi ra ngựa với Sam ngoài trang viên bất ngờ cơ hội đến.

      Buổi sáng cha vắng, thay vì ngựa với ông như thường lệ mỗi khi ông ở London, Sam cùng . Sau khi phi vào khoảng ít người lui tới trong công viên Hyde họ xuôi xuống Rotten Row.

      Darcia lúc nào cũng say mê ngắm các qúy bà trong các bộ y phục kỵ mã bó sát cưỡi những con ngựa qúy như của ba và được các qúy ông tháp tùng, nhưng họ cưỡi giỏi như ba .

      Thế rồi thấy tay kỵ mã cừ khôi tiến về phía họ, người và ngựa như nhập chung làm , vừa nhìn là biết tài nghệ điêu luyện vượt bực mà chưa từng thấy qua ngoại trừ ba .

      ta tiến đến gần hơn, và cần hỏi Sam người đó là ai Darcia nhận ra đó là thanh niên mở cửa cho mình ở trang viên Rowley nhiều năm trước.

      Trông thấy những cái đầu quay về hướng ta biết mọi người lề đường cũng như những người cưỡi ngựa lưu ý đến ta.

      ta chẳng để mắt đến ai, chỉ phi vụt qua cười hay cũng chẳng nhấc nón lên chào, rồi đột ngột mất hút ở đằng xa y như lúc ta vừa xuất .

      “Tôi biết người đó là ai,” Darcia với Sam.

      “À, đó là cậu bá tước Kirkhampton. Từ lúc thừa kế tước hiệu cậu ta liền mua thêm nhiều ngựa. giờ cậu ta cho con chạy thử.”

      Darcia lên tiếng trả lời.

      nghĩ đến cách ngựa của bá tước, và thấy dễ hiểu vì sao cha mình muốn mình là con trai.

      Giờ nghĩ đến ta cố tình nhắc đến tên của ta liền tức với nữ hầu tước.

      Thay vì thế lại hỏi về chuyện gì xảy ra với ông cụ mà nhớ thường đến chơi trang viên Rowley.

      “Ngài Fitzherbert à?” nữ hầu tước đáp. “Ông ấy mất năm ngoái. Buồn ghê. Chồng rất mến ông cụ.”

      “Còn ngài Arrington sao? Cháu nhớ ông ấy là bạn thân của ba.”

      đến lần chót ông ấy về quê dưỡng lão, ông ấy khổ sở vì chứng thấp khớp. Cũng trọng tuổi rồi. vẫn nghĩ ông ấy là trong những người dí dỏm nhất mà chúng tôi từng tiếp đãi tại sứ quán.”

      “Cháu nhớ được thanh niên. Cháu nghĩ tên ta là bá tước Kirkhampton.”

      Darcia hy vọng giọng mình nghe tự nhiên, nhưng nữ hầu tước reo lên:

      “À! Ngài Kirkhampton! luôn cho rằng cậu ấy rất đẹp trai và có năm chẳng có ai bàn tán chuyện gì khác ngoài cuộc đua mà cậu ấy thắng khi cưỡi ngựa của cậu ấy.”

      Hai người trở nên yên lặng, rồi trong lúc nữ hầu tước dường như nhìn lại quá khứ, Darcia lên tiếng:

      ta vẫn thắng sao?”

      , cậu ta vẫn nuôi ngựa, nhưng bận bịu vì chuyện khác.”

      “Chuyện gì thế ạ?”

      “Cậu ta bắt đầu xây nhà.”

      “Xây nhà!” Darcia ngạc nhiên thốt ra.

      “Phải, ngôi nhà từ đường của cậu ta bị cháy rụi, và cũng bởi ở vào chỗ hẻo lánh trong miền quê nên bá tước quyết định xây nhà mới điền trang cậu ta mua gần với London hơn.”

      “Làm chuyện đó nghe có vẻ lạ.”

      Darcia vừa vừa nghĩ gần như bạn bè của ba đều có nhà từ đường như trang viên Rowley, được truyền qua năm thế hệ trước khi ba thừa kế.

      Nhưng rồi tự bảo mình thực cần lý do để ngạc nhiên.

      số lớn các tòa nhà đẹp được xây từ thế kỷ mười tám và vào đầu thế kỷ này.

      Nữ hầu tước bảo “có lẽ người ta thấy thú muốn xem bá tước xây nhà kiểu gì. Khi rời London cậu ta bận tâm với chuyện này đến nỗi hề tham dự tiệc tùng và bạn bè cậu ta than là chả bao giờ thấy mặt cậu ta.”

      “Thế ta xây nhà đó ở đâu?” Darcia hỏi.

      “Lạ cái là xa trang viên Rowley mấy,” nữ hầu tước trả lời. “ nhớ là khi nghe chuyện đó nghĩ có lẽ ba cháu ghét lắm vì có hàng xóm cạnh tranh với tàu ngựa của ấy.”

      Darcia đáp lời. cho rằng bởi vì người đó là bá tước Kirkhampton cha để ý đến chuyện cạnh tranh như so với người khác.

    5. lavendervs

      lavendervs Well-Known Member

      Bài viết:
      2,143
      Được thích:
      392
      2.2

      Mặt khác, có lẽ thấy khó chịu vì mỗi lần bá tước đạt được thành công trường đua ba lại ước phải chi là con trai.

      Giờ khám phá hết mọi chuyện mình muốn biết nên đổi đề tài.

      Mặc dù bao giờ đề cập với nữ hầu tước hay bất cứ người nào, biết mình muốn gặp lại chàng thanh niên kỵ sĩ cừ khôi đó.

      Ngôi nhà ở London hoàn toàn như Darcia mong đợi.

      Nó lớn hơn nhà của cha , và nghĩ biệt thự Rowley với những ô cửa sổ đóng ván kín mít nhìn với cặp mắt trách móc khi họ lái ngang.

      Khi họ vừa tới nữ hầu tước định trước là họ nhận được cả tá thiệp mời mỗi ngày, và các bộ áo Darcia mua ở Paris gây xôn xao dư luận.

      Vì lần chót nữ hầu tước ngụ tại London trong tư cách là phu nhân của đại sứ Pháp, với mọi đặc quyền ngoại giao hậu thuẫn, nên dù có là qủa phụ nữa bà vẫn có tiếng tăm lớn ai có thể làm ngơ.

      Nhưng chung là thiếu trẻ tuyệt đẹp nghe đồn là thừa kế gia tài to tát thiên hạ cần phải nghi ngờ là họ nhanh chóng dấy lên tò mò của xã hội thượng lưu.

      Điều này mau chóng khiến họ được mọi chủ nhà mời mọc, chính là những người ao ước tiệc mình tổ chức được thành công mỹ mãn.

      Darcia thấy mình được khen ngợi, tiếp đón, và đeo đuổi bởi đàn ông đủ mọi lứa tuổi, và mỗi sáng khi xuống lầu thấy tiền sảnh chất đầy những hoa của những kẻ ái mộ.

      “Cưng à, cháu thành công là chắc rồi!” nữ hầu tước vừa vừa xem xét các tấm thiếp.

      Thư ký lập danh sách để Darcia có thể viết thư cám ơn cách nhã nhặn, điều này tạo cho Darcia danh tiếng là cư xử đường hoàng cũng như xinh đẹp.

      Thư ký trợ tá cho là do ngài Rowley cấp cho.

      Cha bảo Briggs chọn người mà có thể tin cậy về cả tài chính cũng như về mọi sắp đặt của .

      “Curtis thực ra là người ba thuê khoảng vài năm,” ngài Rowley bảo, “cho dù có việc có bất thường tới đâu ta vẫn thực tỉ mỉ chu đáo. Còn nữa ta rất thính tai.”

      “Ba vậy có nghĩa là sao?”

      “Ý ba là,” ngài Rowley cắt nghĩa, “nếu con muốn biết người ta bàn tán thế nào về con hoặc bất kỳ người nào, nếu con nghĩ là có kẻ xun xoe với con vì nợ ngập đầu Curtis moi ra hết .”

      “Gián điệp hở ba?”

      “Chỉ khi con cần thôi,” ngài Rowley trả lời. “Còn ta trả hóa đơn, biên thư, quản lý chuyện trong nhà, và đảm bảo là con có mọi cái con muốn.”

      “Trong trường hợp này ông ta là ảo thuật gia rồi!” Darcia bật cười.

      Lúc tới London thấy Curtis là người trầm lặng, lúc nào mặt mày cũng nghiêm trang trông cứ như thiếu ngủ. Nhưng năng lực của ông ta đáng kinh ngạc và óc tổ chức có lấy chút sơ hở.

      Chưa gì mà nữ hầu tước hoàn toàn sẵn sàng giao hết mọi dự định trong nhà cho ông ta.

      “Tôi có danh sách của tất cả khách khứa mà tôi nghĩ phu nhân muốn mời, thưa phu nhân,” Curtis thưa với nữ hầu tước, “và đương nhiên có thêm số tên phu nhân muốn đưa cho tôi.”

      Darcia liếc qua danh sách.

      Danh sách được lập theo thứ tự, và cần tốn công cũng thấy tên bá tước Kirkhampton được đưa vào.

      lật qua nhiều trang khác.

      “Tôi nghĩ là ông liệt kê hết thảy danh bộ Debrett rồi (danh sách các nhà qúy tộc )”, mỉm cười .

      Chỉ đến khi nữ hầu tước lên lầu nghỉ ngơi Darcia mới tìm ông Curtis để chuyện riêng trong căn phòng mà ông ta dùng làm văn phòng.

      Ông ta đứng dậy khi vào và nghĩ cặp mắt lờ đờ của ông ta thoáng ngạc nhiên.

      “Ngồi ông Curtis,” Darcia bảo. “Tôi chỉ muốn xem qua danh sách với ông lần nữa về những người tôi mời dự tiệc thôi.”

      Ông Curtis trao cho danh sách và ngồi xuống chiếc ghế kế bên bàn.

      “Tôi thấy bá tước Kirkhampton,” hỏi thẳng cần quanh co.

      “Tôi biết có mời ngài ấy cũng vô ích thôi thưa tiểu thư.”

      Ông luôn cẩn thận nhớ tước hiệu và quốc tịch ngụy trang của ngay cả khi họ ở riêng.

      “Tại sao thế?” Darcia chất vấn.

      “Vì trong năm vừa rồi ai cũng biết bá tước nhận thiếp mời của ai.”

      “Vì ngài ấy xây nhà sao?”

      “Theo tôi hiểu là như vậy.”

      “Kể cho tôi nghe về ta . ta là bạn của ba tôi và tôi muốn biết ta làm gì và tại sao lại nhận thiệp mời.”

      “Tôi kiểm lại mọi cái tôi nghe được về ngài ấy trước khi báo lại với , thưa tiểu thư,” ông Curtis đáp.

      “Tôi muốn nghe bây giờ,” Darcia bảo.

      Giọng toát ra uy quyền, và dù để ý đến điều đó khiến cho ông Curtis liên tưởng đến ba .

      “Thưa được,” ông ta trả lời. “Tôi có nghe , nhưng tôi vẫn cần xác nhận, là bá tước xây nhà cho tiểu thư Caroline Blakeley.”

      Bầu khí im lặng lâu rồi Darcia hỏi:

      “Ông muốn ta định cưới ấy?”

      “Người ta bảo là ngài ấy đính hôn tuy chưa công bố, thưa tiểu thư.”

      Tất nhiên là lại thêm lần yên lặng trước khi Darcia lên tiếng.

      “Tôi muốn xem tòa nhà đó, vì vậy tôi cần chiếc xe thường gây chú ý đưa tôi tới chỗ đó.”

      Ông Curtis gật đầu và tiếp:

      “Theo tôi biết địa điểm xa trang viên Rowley?”

      “Thưa đúng, tiểu thư, và thực tế gần làng Letty Green.”

      Trong giây lát Darcia trông như thể cái địa danh đó có nghĩa gì đối với . Nhưng tiếp theo đấy reo lên.

      “Letty Green! Đó là chỗ có căn nhà mà ba tôi cho giáo khi ấy hết dạy tôi về nghỉ hưu.”

      “Đó là trước lúc tôi vào làm thưa tiểu thư,” ông Curtis đáp, “nhưng tôi tìm hiểu mọi chi tiết cho vào sáng mai.”

      làm ,” Darcia ra lệnh, và ra khỏi phòng.

      Tối hôm đó, sau khi nhảy với các chàng độc thân sáng giá nhất London, thấy mình vẫn nghĩ đến bá tước Kirkhampton là người mà thích xây với cất hơn là khiêu vũ.

      Đấy dường như là công việc lạ lùng và rất khác với những gì đoán. Nếu ta luyện ngựa, lập kế hoạch xây trường đua, hay thậm chí quan tâm đến tàu ngựa mới xem ra có vẻ phù hợp với tính cách của ta hơn.

      Nhưng đằng này lại để hết tâm trí vào chuyện xây nhà cho người ta định cưới khác hẳn.

      Ấy thế mà gặp qua tiểu thư Caroline.

      chắc mẩm thế nào ta cũng có mặt ở buổi dạ vũ đó, vì đấy là buổi tiệc lớn nhất trong mùa hội và được tổ chức bởi vị chủ nhân mà thiếp mời của họ rất khó có y như thiếp mời của điện Buckingham.

      “Cho tôi biết các tiểu thư xinh đẹp này là ai vậy,” Darcia hỏi bạn nhảy khi nhạc vừa ngưng.

      “Đâu có ai đẹp bằng đâu!” ta trả lời cách nhiệt tình nghe rất êm tai.

      “Cám ơn ,” Darcia đáp, “nhưng London với tôi rất mới lạ, tôi thấy phiền vì biết ai vào với ai hết đêm này sang đêm khác.”

      Bạn nhảy của mỉm cười, và chính vì hiểu ý , ta chỉ ra những phụ nữ đẹp nhất trong phòng từng người .

      Do miệng lưỡi có hơi châm chọc khi đến từng người ta thêm vào đôi chút tếu tếu nhưng gai góc lạ lùng.

      “Mỹ miều – nhưng đầu óc chỉ bằng quả nho! Quyến rũ – nhưng chỉ thương được mỗi cái giọng! Đẹp – nhưng chỉ có cái bóng của ta là thú vị!”

      Darcia vừa nghe vừa giục ta cho đến khi chỉ đến thiếu nữ tóc vàng tuyệt đẹp:

      “Đó là tiểu thư Caroline Blakeley, con của công tước xứ Hull.”

      ấy rất đẹp,” Darcia nhận xét.

      ta tâm cơ thâm trầm lắm.”

      Darcia tự hỏi ta thế là có ý gì, nhưng đặt câu hỏi. Thay vì vậy hỏi:

      ấy đính hôn với chàng đẹp trai nhảy chung sao?”

      phải, đó là ngài Arkleigh. Người ta tiểu thư có thỏa thuận, nếu cái chữ đó là đúng cho trường hợp này, với bá tước Kirkhampton.”

      “Vậy tại sao lễ đính hôn của họ chưa được công bố?” Darcia ngây thơ hỏi.

      ta xây nhà cho ta. chung ta phải mất rất nhiều thời gian mới làm xong.”

      “Nghe có vẻ chán nhỉ,” Darcia bảo. “Nếu tôi ai tôi chờ đợi cái gì hết, cho dù là cái mái che đầu.”

      “Nếu tôi ấy hả,” bạn nhảy của bảo, “tôi cam đoan lôi đánh ào vào nhà thờ khiến kịp thở.”

      Nghe ta phá lên cười nhưng vào cuối đêm đó nhận ra lời hứa hẹn chí tình của ta bắt đầu làm chán.

      mệt nhưng ngủ nổi. Trong bóng tối chỉ thấy hình ảnh bá tước khi ta xuôi xuống phố Row, với nét mặt chăm chú khi ta phi vụt qua.

      Sau đó là gương mặt khác, rất ràng, như thể lên từ nền đen giống các bức ảnh chụp đại mà thiên hạ bàn tán.

      Đó là gương mặt của tiểu thư Caroline Blakeley với làn da trắng muốt và đôi mắt xanh thắm như màu hoa lưu ly thảo.

      ta rất xinh xắn,” Darcia tự nhủ, và biết mình ăn gian vì cái từ đúng phải là “đẹp.”

      -o0o-

      Ngày hôm sau làm nổi chuyện nào trừ những việc nữ hầu tước muốn làm và những ngày tiếp theo đó đều giống nhau.

      Thế rồi hai ngày trước dạ tiệc của mình, cơ hội mà Darcia từng chờ đợi đến.

      Mới sáng sớm nữ hầu tước nhắn cho biết bà khó ở.

      Darcia lập tức ngay vào phòng bà.

      Trong phòng bà màn kéo kín và gian thoảng mùi nước hoa.

      “Cưng à, xin lỗi,” nữ hầu tước yếu ớt , “ có chứng đau bên đầu chán lắm. Thỉnh thoảng lại bị, nhưng chẳng làm gì được cho đến khi hết thôi.”

      “Cháu hiểu mà,” Darcia thông cảm. “ chắc là cháu cần đem gì về cho sao?”

      “Thôi khỏi,” nữ hầu tước đau đớn trả lời.

      thấy là bà muốn chuyện và Darcia rời khỏi phòng.

      Khi về lại phòng mình, thảo thư nhắn cho ông Curtis và bắt đầu vội vã mặc đồ.

      Lúc xuống lầu thấy chiếc xe mui kín chờ ngoài cửa theo lệnh mình, và ông Curtis cầm tờ giấy ghi mọi điều muốn biết.

      muốn tôi cùng sao, thưa tiểu thư?” ông hỏi.

      Darcia lắc đầu và với giọng cả mã phu cũng nghe được.

      “Cám ơn ông Curtis, tôi thăm bà dì mà có lần tôi nghe sống ở quê. Tôi mong bà ấy vẫn khỏe để gặp tôi.”

      “Tôi cũng hy vọng vậy, thưa tiểu thư,” ông Curtis lịch đáp.

      “Làm ơn từ chối những cuộc hẹn của chúng tôi hôm nay,” Darcia tiếp tục, “và hỏi dùm bà chủ mời nữ hầu tước và tôi dùng cơm tối xem tôi có thể tiệc mình …”

      chờ ông Curtis trả lời, Darcia bước vào xe và khi xe lăn bánh có cảm giác hồi hộp chưa bao giờ có trước các buổi tiệc mình từng tham dự kể từ dạo đến London.

      biết căn nhà đó xa làng Letty Green là bao, vì nó nằm bìa điền trang của ba , gần London hơn mười dặm so với trang viên Rowley.

      giáo dạy trong bốn năm trời trở thành bà cụ cách đây chín năm lúc bà về hưu, và Darcia nhớ lại căn nhà thôn của bà lớn hơn các nhà khác trong làng và nằm trong mảnh vườn ngăn nắp, trong mắt từ hồi nào đến giờ đều giống như nhà của búp bê.

      Sau giờ rời London ngựa dừng lại trước nhà của giáo, Darcia nghĩ trí nhớ của mình chính xác, ngoại trừ thửa vườn trông um tùm hơn nàng thấy dạo trước.

      xuống xe, gõ vào cánh cửa sơn trắng trước nhà, vừa gõ vừa lưu ý là cán gõ cần được lau chùi.

      Mất đến vài phút mới có tiếng trả lời, khi toan gõ nữa cửa mở bà lớn tuổi xuất mà Darcia trông hình như bà ta từ trong làng ra.

      “Làm ơn cho cháu gặp bà Craythorn,” lên tiếng.

      được đâu à,” bà ta trả lời bằng giọng đặc sệt nhà quê.

      “Sao được ạ?” Darcia hỏi.

      “Vì bà cụ vừa chôn tuần rồi,” người phụ nữ đáp, “tôi biết phải làm gì với cái nhà này đây.”

      Darcia sâu hơn vào hành lang , bà ta khép cửa lại phía sau và mở cửa vào phòng khách.

      Căn phòng rất dễ chịu, các cửa sổ trông ra vườn, và Darcia nhận ra ngay số đồ vật bà Craythorn được phép mang theo từ trang viên Rowley.

      các bức tường treo những tấm tranh lồng khung Darcia họa bằng màu nước thuở còn bé, thoáng cảm động khi thấy bà Craythorn nâng niu chúng.

      “Làm ơn kể cho cháu mọi chuyện xảy ra ,” cầu bà ta.

      Kế đến phải nghe câu chuyện dài lê thê rằng bà Craythorn ốm đau ai chăm sóc ra sao trừ nhân vật kể chuyện.

      “Thế bà ấy có họ hàng gì ?” Darcia hỏi khi rốt cuộc họ tới cái chết và đám tang của bà Craythorn.

      “Tôi có nghe tới,” bà ta đáp, “những năm vừa qua cũng có ai đến thăm bà ấy.”

      “Bà ấy có trối lại điều gì ?”

      “Đó chính là cái tôi thắc mắc,” người phụ nữ . “Ở đây có lá thư gửi cho con của qúy ngài (ba của Darcia), là tiểu thư Darcia Rowley. Người ta bảo tôi ấy ở ngoại quốc, vì vậy tôi gửi được, phải ?”

      Bà ta hăng hái cứ như sợ bị kết tội thiếu trách nhiệm.

      “Phải, cái đó khó,” Darcia đồng tình, “nhưng Darcia là bạn của cháu, nếu dì đưa thư cho cháu, cháu bảo đảm ấy nhận được.”

      đợi trong lúc bà ta đến chỗ chiếc tủ-bàn giấy kiểu Pháp kê sát tường, đoạn mở ra và lấy ra phong thư ghi địa chỉ bằng dòng chữ lệch lạc.

      “Cám ơn dì,” Darcia , “cháu rất quen với Darcia nên cháu nghĩ ấy muốn cháu trả công mọi cái dì làm kể từ khi bà Craythorn qua đời, và cũng bù cho các chi phí dì trả trong lúc bà ấy bệnh.”

      Người phụ nữ nhoẻn cười.

      tử tế quá,” bà ta đáp. “Tôi thắc mắc về chuyện giữ gìn căn nhà sạch tôi phải làm sao đây. Khổ cái là tôi phải tìm việc khác. Nhà đông người phải cần tiền.”

      “Vâng, cháu hiểu được,” Darcia trả lời.

      mở xách tay và lấy ra vài đồng vàng.

      “Tiền này là trả cho những món nợ dì và đủ cho dì sống qua ngày cho đến khi cháu trở lại.”

      Người đàn bà ngơ ngác cầm lấy mấy đồng vàng như khó tin nổi vào vận may của mình.

      “Có thể cháu dùng căn nhà này cho đến khi Darcia về ,” Darcia bảo. “Trong lúc ấy cháu nhắn với ấy là bà chăm nom mọ thứ để ấy khỏi lo.”

      cần phải lo gì cả,” bà ta lên tiếng.

      “Dì tên là gì ạ?” Darcia hỏi.

      “Là dì Cosnett, à, chồng tôi săn sóc vườn tược chu đáo. Thường thường mỗi tuần đến hai lần.”

      Darcia để lại ít tiền cho bà Cosnett, đoạn nhờ bà ta đưa mình xem các chỗ khác trong nhà.

      thấy mỗi phòng đều kê đồ đạc tươm tất như phòng khách , và thấy đó đúng là tính cách rộng rãi hào phóng đặc trưng của cha mình. Ông những chu cấp nơi trú nắng che mưa cho gia sư mà còn trang bị nhà cửa cho bà theo kiểu cách xa hoa mà ít có phụ nữ trong địa vị như thế dám mơ tưởng.

      Này là những tấm thảm dệt khéo, bền bỉ dầu dãi với thời gian, và các tấm màn trông hãy còn mới dù bạc gần hết.

      Rồi ghế, tủ, bàn và đồng hồ đứng qủa lắc tích tắc trong phòng khách đều đẹp đẽ đủ để trang hoàng cho bất kỳ căn nhà nào trông sang trọng ngay cả trong London hay là Paris.

      “Bà ấy thế nào cũng có số đồ qúy ở đây,” Darcia vừa vừa xuống thang vào lại phòng khách , “bà Craythorn may mắn là có dì để chăm nom đồ đạc cẩn thận khỏi phải hư hại.”

      “Tôi hay bảo mình đấy là trách nhiệm,” bà Cosnett đáp và khẽ nấc.

      “Ồ! Có thứ tôi muốn cho xem, và mong hãy nhắc với Darcia.”

      “Cái gì thế ạ?”

      Bà Cosnett trước ra vườn đến chỗ nhà kho xây kiên cố.

      Nhà kho có mái lợp ngói và được sửa sang tươm tất, còn thấy cánh cửa vừa sơn lại như các phần khác của căn nhà.

      hiểu mình mong tìm thấy cái gì bên trong, nhưng khi bà Cosnett mở cửa sửng sốt nhìn đăm đăm.

      “Cái này đường chở tới trang viên Rowley,” bà Cosnett giải thích, “nhưng có tai nạn xảy ra trong làng nên bà Craythorn đem về đây cho an toàn.”

      “ ‘Để trong đó hư hại gì đâu dì Cosnett,’ bà ấy bảo tôi thế, ‘khi nào họ cần tôi gửi .’ Nhưng họ mãi vẫn cần, nên nó cứ nằm ở đây!”

      Darcia chăm chú nhìn gói đồ nằm trước mặt và biết nó là cái gì.

      Đó là những tấm ván chạm lót tường cha mua từ ngôi nhà ở Paris thời từng thuộc về công tước de Richelieu.

      Tòa nhà bị giật sập và ông tậu các tấm ván chạm đó rồi gửi sang .

      “Ba làm gì với cái này hở ba?” lúc đó hỏi ông.

      “Cái này giá hời,” ngài Rowley giải thích, “nó làm ba nhớ đến vị hồng y giáo chủ có cuộc đời luôn làm ba say mê.”

      “Vậy ba làm gì với mấy tấm ván kiểu Pháp trong căn nhà chỉ toàn là kiểu ?” Darcia khăng khăng hỏi tới.

      Cha nhún vai.

      “Biết đâu lúc nào đó cần dùng tới nó,” ba trả lời, còn Darcia trêu ông cần thiết cũng xài hoang.

      Giờ đây nhìn tấm ván và nghĩ nó còn đẹp hơn nhớ dạo trước.

      Chợt giật mình nghĩ đến định mệnh dọn đường sẵn cho bằng cách thức hết sức bí lạ lùng.

      Giờ đây trước mặt là các tấm ván mà bất kỳ người nào xây nhà đều vui mừng có được.

      Ván chạm mình nó những đẹp đành mà còn có liên quan với lịch sử rất mật thiết.

      Hầu như có điều gì đấy mạnh mẽ hơn cả chính bản thân tham dự vào ván cờ tự chơi cách bí mật thầm, và biết mình từ chối trợ giúp vô cùng lớn lao ấy.

      thấy hầu hết các tấm ván đều dài, được thiết kế để lót từ chân tường đến vừa đúng bên dưới trần nhà. Kế đến mắt chiếu đến tấm hơn ràng dùng để trang trí chung quanh cửa.

      “Dì Cosnett, chồng dì có thể khênh tấm khung đó ra xe cho cháu ? Cháu thấy chú ấy làm vườn, nếu nó nặng quá mã phu có thể giúp tay.”

      à, tôi bảo đảm ông xã tôi lo nổi,” bà Cosnett đáp, và vội bỏ gọi chồng bà.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :