1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Những Đứa Con Của Nửa Đêm - Salman Rushdie (30 Chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,824
      Những đứa con của nửa đêm
      [​IMG]

      Tác giả: Salman Rushdie

      Dịch giả: Nham Hoa

      Số trang: 608

      Kích thước: 15 x 24cm

      Ngày phát hành: 27-03-2014

      Giá bìa: 145 000 VND

      Công ty phát hành: Nhã Nam

      Nhà xuất bản: NXB Văn Học

      Chụp pic: sundaefruit

      Type

      kasachan: 1-5

      stupid.devil: 6-11

      Frozenz: 12-17

      Meobongxu87: 18-23

      undead_nd: 24-hết

      Beta: sagelc91

      Làm ebook: Dâu Lê

      Nguồn ebook: http://www.luv-ebook.com

      Giới thiệu

      Cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh quá trình chuyển tiếp của Ấn Độ từ thời thuộc địa sang độc lập rồi tách thành ba quốc gia độc lập Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh. Những đứa con của nửa đêm phải được viết ra để đọ nhanh. Đồ sộ như chính nó, huyền hoặc như chính nó, với người dẫn chuyện lơ đãng có chủ đích, lượng từ vựng khổng lồ và vô vàn tham chiếu đến lịch sử cũng như thần thoại của đất nước thịnh vượng bậc nhất về mặt văn hóa. Cuốn sách làm choáng ngợp ngay cả những người đọc dạn dày. Đây là trải nghiệm kỳ thú về tình và mất mát, về những số phận trôi dạt giữa lịch sử đầy bão dông, giữa những nang lực diệu kỳ và phép thuật kỳ diệu như cổ tích.

      Như mọi tác phẩm khác của “thầy phù thủy” Salman Rushdie, Những đứa con của nửa đêm phải được viết ra để đọc nhanh. Đồ sộ như chính nó, huyền hoặc như chính nó, với người dẫn chuyện lơ đãng có chủ đích, lượng từ vựng khổng lồ và vô vàn tham chiếu đến lịch sử cũng như thần thoại của đất nước thịnh vượng bậc nhất về mặt văn hóa, Những đứa con của nửa đêm làm choáng ngợp ngay cả những người đọc dạn dày. Nhưng ngay cả chưa cần tường tận đến từng chi tiết tinh xảo, cuốn sách này vẫn là trải nghiệm đọc kỳ thú, về tình và mất mát, về những số phận trôi dạt giữa lịch sử đầy bão giông, những năng lực diệu kỳ và phép thuật như cổ tích, như đời và ảo như mơ.

      Những đứa con của nửa đêm đoạt giải Booker lần đầu tiên năm 1981. Năm 1993, nó lại được chính ủy ban bầu chọn của giải thưởng danh giá này trao giải Cuốn sách đoạt giải Booker hay nhất (The Best of the Booker). Thành tích phi thường đó lần nữa được lặp lại vào năm 2008, đưa Những đứa con của nửa đêm trở thành tượng vô tiền khoáng hậu của văn chương thế giới.

      ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

      Nhận định

      trong những cuốn sách quan trọng nhất từng xuất trong thế giới tiếng .”

      – New York Review of Books

      “Đồ sộ, sống sít, choáng ngợp… cuốn sách diệu kỳ theo mọi nghĩa.”

      – Sunday Times

      cuốn sách kỳ vĩ.”

      – Observer

      “Bản đồ văn chương của Ấn Độ cần phải được vẽ lại… Những đứa con của nửa đêm vang vọng như lục địa tìm được tiếng của mình.”

      – New York Times

      ~~~~~~~~~~~~~

      Tác giả

      ~!~~~~~~~~~

      SALMAN RUSHDIE

      (Sinh 19/6/1947) là nhà văn gốc Ấn, nổi tiếng nhất với tác phẩm Những đứa con của nửa đêm. Tác phẩm của ông kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố thực huyền ảo với hư cấu lịch sử, hầu hết lấy bối cảnh lục địa Ấn, với chủ đề xoay quanh những mối quan hệ phức tạp giữa phương Đông và phương Tây. Tiểu thuyết thứ tư của ông. The Satanic Verses (tạm dịch: Những vần thơ của quỷ Satan, 1988-) từng gây nên phản đối gay gắt ở nhiều nước Hồi giáo, mà đỉnh cao là án tử hình vắng mặt (Tatwā) do Ayatollah Khomeini, lãnh tụ tôn giáo tối cao của Iran, đưa ra vào ngày 14/2/1989 đối với ông. Rushdie được nước Pháp trao tặng Huân chương Văn học Nghệ thuật vào tháng 1/1999, và được Hoàng hậu Elizabeth II của phong tước Hiệp sĩ vào tháng 6/2007 vì nghiệp văn chương. Đến nay, tác phẩm của ông được Nhã Nam dịch ra tiếng Việt và ấn hành gồm Haroun và biển truyện, Nàng phù thủy thành Florence và Những đứa con của nửa đêm.

      Tặng Zafar Rushdie, người mà,

      trái với mọi mong đợi, ra đời

      vào buổi chiều

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,824
      Giới thiệu





      Năm 1975, tôi xuất bản tiểu thuyết đầu tay, Grimus, và quyết định dùng bảy trăm bảng tạm ứng để du lịch Ấn Độ, với tinh thần càng rẻ càng tốt và được càng lâu càng tốt. Chính từ cuộc lữ hành của những chuyến xe khách mười lăm tiếng và những quán trọ khiêm nhường ấy. Những đứa con của nửa đêm ra đời. Đó là năm Ấn Độ trở thành cường quốc hạt nhân và Margaret Thatcher được bầu làm thủ lĩnh đảng Bảo thủ và Sheikh Mujib, người sáng lập ra Bangladesh, bị ám sát; Năm nhóm Baader-Meinhof bị xét xử tại Stuttgart và Bill Clinton kết hôn với Hillary Rodham và những người Mỹ cuối cùng được di tản khỏi Sài Gòn và Đại Nguyên soái Franco qua đời. Ở Campuchia, đó là Năm Số đẫm máu dưới thời Khmer Đỏ. Cũng năm đó E.L. Doctorow xuất bản Ragtime và David Mamet viết American Buffalo và Eugenio Montale đoạt giải Nobel. Và ngay sau khi tôi từ Ấn Độ trở về, Indira Gandhi bị kết tội gian lận bầu cử, và tuần sau sinh nhật thứ hai mươi tám của tôi bà ban bố Tình trạng Khẩn cấp và thực thi bạo quyền. Đó là khởi đầu của thời kỳ đen tối kéo dài đến tận năm 1977 mới kết thúc. Gần như ngay lập tức tôi hiểu rằng bằng cách nào đó bà G. chiếm vị trí trung tâm trong dự án văn chương còn thai nghén của tôi.

      từ lâu tôi muốn viết cuốn tiểu thuyết của tuổi thơ, khởi nguồn từ những ký ức về thời thơ ấu của tôi ở Bombay. Giờ đây, sau khi uống từ thẳm sâu của suối nguồn Ấn Độ, tôi ấp ủ dự án tham vọng hơn. Tôi nhớ đến nhân vật phụ tên là Saleem Sinai, ra đời lúc nửa đêm khi Ấn Độ giành được độc lập, người xuất trong bản thảo bị vứt bỏ của cuốn tiểu thuyết chết yểu tên là The Antagonist. Khi đặt Saleem vào giữa phác thảo mới của mình, tôi chợt hiểu rằng thời điểm ra đời của nhân vật buộc tôi nhất thiết phải gia tăng kích cỡ của tấm toan. Nếu muốn để Saleem và Ấn Độ song hành tôi phải kể câu chuyện của cả hai em sinh đôi này. Rồi Saleem, kẻ miệt mài kiếm tìm ý nghĩa, gợi ý cho tôi rằng chính vì gã mà toàn bộ lịch sử Ấn Độ đại diễn ra như vậy; rằng lịch sử, tức cuộc đời của tổ-quốc-song-sinh của gã, bằng cách nào đấy, là lỗi của mình gã. Từ ý tưởng tuyệt khiêm nhường ấy, giọng văn đặc trưng của cuốn tiểu thuyết, quả quyết cách hài hước, ba hoa biết mệt mỏi, và cùng với nó là, tôi hy vọng, hưởng bi thương mỗi lúc lớn dần từ những lời ngoa nhận càng lúc càng bi kịch của người kể chuyện, định hình. Tôi thậm chí cho cậu bé và đất nước cậu giống hệt nhau. Khi gã thầy địa lý tàn ác Emil Zagallo giảng cho đám trẻ bài học “địa lý nhân văn” bằng cách ví mũi của Saleem với bán đảo Deccan, tàn nhẫn trong câu đùa của gã cũng hiển nhiên là của tôi.

      Nhiều trở ngại nảy sinh trong quá trình sáng tác. Phần lớn mang tính văn học, số có tính thực tiễn đầy cấp bách. Sau khi ở Ấn Độ về, tôi hoàn toàn rỗng túi. Cuốn tiểu thuyết trong đầu tôi chắc chắn dài và kỳ lạ và cần ít thời gian để viết, mà trong khi đó tôi hết tiền. Hệ quả là tôi buộc phải trở lại với thế giới quảng cáo. Trước khi rời nước , trong độ năm tôi làm copywriter tại Chi nhánh London của Ogilvy & Mather. Người sáng lập hãng, David Ogilvy, có câu châm ngôn bất hủ cho chúng tôi: “Khách hàng phải là thằng đần, mà là vợ mình,” trong khi viên giám đốc sáng tạo của chi nhánh (tức là sếp của tôi) Dan Ellerington, nghe đồn là dân gốc Rumani, sở hữu thứ tiếng mà ta tạm gọi là kỳ quặc. Thành thử trong công ty lưu truyền giai thoại rằng có lần bà con phải dùng vũ lực để ngăn ông ta trình lên Ủy ban Marketing Sữa, để tiếp nối chương trình “Drinka pinta milka day” nổi tiếng, chiến dịch quảng cáo dựa thành ngữ độc đáo, câu phương ngôn đậm chất lạc quan Rumani: “Uống sữa ‘vào’ như ăn muối”. Ở cái thời chưa đến nỗi người khôn của khó ấy. Ogilvy sẵn sàng thuê vài tay lập dị làm việc bán thời gian ở bộ phận sáng tạo, và tôi dỗ được họ nhận lại tôi để làm gã may mắn như thế. Tôi làm việc hai hoặc ba ngày tuần, cơ bản là chia ca với người khác cũng làm bán thời gian, nhà văn Jonathan Gathorne-Hardy, tác giả cuốn Bước thăng trầm của bảo mẫu . Tối thứ Sáu hàng tuần tôi từ văn phòng công ty gần cầu Waterloo trở về nhà ở thị trấn Kentish, tắm nước nóng kỹ, rũ sạch bụi trần, rồi bước ra như tiểu thuyết gia - hoặc giả tôi tự nhủ lòng như vậy. Giờ đây nhìn lại, tôi khỏi thoáng tự hào về niềm đam mê dành cho văn chương của tôi thời trẻ, điều cho tôi sức mạnh ý chí để cưỡng lại những phỉnh phờ từ kẻ thù của tiềm năng[1]. Bầy mỹ nhân ngư của xứ sở quảng cáo cất tiếng hát ngọt ngào và dụ hoặc, nhưng tôi nghĩ đến Odysseus tự trói mình vào cột buồm, và bằng cách nào đó xiêu lòng.

      [1] Có lẽ Rushdie muốn nhắc đến cuốn tiểu luận Enemies of Promise của Cyril Connoly. “Kẻ thù” ở đây là những trở ngại và cám dỗ khiến nhà văn thực hóa được tiềm năng văn chương của bản thân.

      Dầu vậy, quảng cáo dạy tôi tính kỷ luật, buộc tôi học cách hoàn thành bất cứ nhiệm vụ nào phải hoàn thành, và bắt đầu từ dạo ấy tôi coi viết lách như công việc cần làm, chối bỏ tất cả (ờ… gần như tất cả) xa xỉ của cảm hứng nghệ thuật. Và tôi nhớ chính bàn làm việc ở Ogilvy là nơi tôi bắt đầu băn khoăn biết phải đặt tên cuốn tiểu thuyết mới của mình như thế nào.

      Tôi dứt khỏi công việc quan trọng là nghĩ khẩu hiệu cho loại bánh kem mới (“Naughty but nice”), sô la thanh Aero (“Irresistibubble”) và tờ Daily Mirror (Ngày mai hãy nhìn vào Gương - bạn thích điều mình thấy)[2] trong vài giờ để tìm giải pháp. Cuối cùng, tôi có hai cái tên và biết mình phải chọn cái nào: Midnight’s Children Children of Midnight. Tôi gõ lần lượt từng cái ra, hết lần này đến lần khác, và tôi chợt hiểu ra rằng chẳng có gì phải tranh cãi hết, rằng Children of Midnight là cái tên tầm thường còn Midnight’s Children là cái tên hay. Biết được tên đồng nghĩa với việc hiểu cuốn sách hơn, và từ đó tôi viết dễ dàng hơn, dễ dàng hơn đôi chút.

      [2] Những câu quảng cáo này đều dùng thủ pháp chơi chữ nên rất khó dịch sang tiếng Việt. “Naughty but nice” nghĩa đen là “nghịch ngợm nhưng ngon” (bánh kem), nhưng cũng là cụm từ được dùng để tả tinh nghịch nhưng dễ thương. Aero chocolate là loại sô la bên trong có bọt khí. Irresistibubble là từ ghép của irresistible ( thể cưỡng lại) và bubble (bong bóng khí), còn tờ Daily Mirror có từ “mirror” nghĩa là “gương.”

      Tôi từng viết và ở đâu đó rằng tôi chịu ơn truyền thống kể chuyện truyền khẩu của Ấn Độ; cũng như những nhà văn Ấn Độ vĩ đại, Jane Austen và Charles Dickens - Austen vì khắc họa chân dung những phụ nữ kiệt xuất bị giam cầm trong khuôn thước xã hội của thời đại, và tôi biết rất những phụ nữ Ấn Độ với số phận tương tự; Dickens vì cái thành phố đồ sộ và mục ruỗng giống Bombay, và vì khả năng xây dựng những nhân vật thực hơn đời thực và những hình ảnh siêu thực, bối cảnh được quan sát sắc bén tới mức gần như phóng đại của thực. Từ đó những yếu tố hài hước và hoang đường trong tác phẩm của ông dường như sinh sôi nảy nở, trở thành những thậm xưng của thế giới thực tại, nhưng đồng thời vẫn vượt ra khỏi đó. Có lẽ tôi cũng khá nhiều về tham vọng tạo ra thứ khẩu ngữ văn chương cho phép nhịp điệu và hình thái tư duy của các ngôn ngữ Ấn Độ hòa trộn với những đặc trưng của “Hinglish” và “Bambaiyya”[3], thứ tiếng-lóng-đường-phố đa ngôn ngữ của Bombay. Và, tôi thiết tưởng, độc giả cũng dễ nhận ra chú trọng của cuốn sách vào trơn chuội và méo mó của ký ức. Mặc dù vậy, đây có lẽ là thời điểm phù hợp để cảm ơn những nguyên mẫu cho các nhân vật hư cấu của tôi: gia đình tôi, bà Mary Menezes ayah của tôi, và các bạn bè của tôi thời thơ ấu.

      [3] Highlish là từ ghép giữa Hindi (tiếng Hindi) và English (tiếng ). Còn Bambaiyya là thứ tiếng Hindi đặc trưng của thành phố Bombay.

      Vì nhân vật “Ahmed Sinai” mà cha tôi tức giận đến mức thèm chuyện với tôi suốt nhiều tháng; tới khi ông quyết định “tha thứ” cho tôi điều ấy lại làm tôi khó chịu đến mức tôi chịu chuyện với ông thêm vài tháng nữa. Ban đầu người tôi lo lắng nhiều hơn về phản ứng với cuốn sách là mẹ tôi, nhưng ngay lập tức bà hiểu rằng đó “chỉ là câu chuyện - Saleem phải là con, Amina phải là mẹ, đó chỉ là những nhân vật,” qua đó cho thấy đầu óc tỉnh táo hữu ích cho bà hơn nhiều so với những năm học văn học ở Cambridge hữu ích cho ông. Em tôi Sameen, hồi bé quả được gọi là “con Khỉ Đồng”, cũng vui vẻ với cách tôi đưa các chất liệu thực tế vào tác phẩm, mặc dù phần những chất liệu ấy chính là nó. Tôi dám chắc về phản ứng của các bạn thời thơ ấu như Arif Tayabali, Darab và Fudli Talyarkhan, Keith Stevenson và Percy Karanjia, tuy nhiên tôi phải cảm ơn họ vì đóng góp phần của mình (mà phải bao giờ cũng là những phần tốt đẹp) vào các nhân vật Sonny Ibrahim, Mắt Chẻ và Tóc Dầu, Perce Béo và Keith Nội tiết. Evie Burns ra đời từ bé người Úc, Beverly Burns, nụ hôn đầu đời của tôi: tuy nhiên, nàng Beverly ngoài đời phải là nữ hoàng xe đạp, và tôi mất liên lạc với nàng sau khi nàng quay về Úc. Ở Masha Miovic nhà nữ vô địch bơi ếch có phần của Alenka Miovic ngoài đời, nhưng độ mấy năm trước tôi nhận được bức thư từ cha của Alenka, ở Serbia, về Những đứa con của nửa đêm, trong đó ông cụ đề cập khá thẳng thừng rằng con ông hề nhớ hồi bé từng biết tôi ở Bombay. Biết làm sao. Bóng tối buông xuống giữa người được hâm mộ và người hâm mộ.

      Về phần Mary Menezes, người mẹ thứ hai của tôi, người ngoài đời chưa bao giờ nhân viên nhà hộ sinh có tư tưởng cách mạng, hay đánh tráo trẻ sơ sinh, người sống đến trăm tuổi, người chưa bao giờ kết hôn và luôn gọi tôi là con trai, bà biết chữ, mặc dù bà được bảy tám thứ tiếng, và do vậy đọc cuốn sách. Nhưng bà với tôi, chiều năm 1982 tại Bombay, rằng bà rất tự hào về thành công của nó. Nếu có phản đối gì cách tôi xây dựng nhân vật của bà, bà cũng ra.

      Tôi viết xong Những đứa con của nửa đêm vào giữa năm 1979, và gửi bản thảo cho bạn tôi Liz Calder, biên tập viên của nhà Jonathan Cape. Về sau, tôi mới biết rằng cách đánh giá của người đọc bản thảo đầu tiên rất ngắn và tiêu cực ghê gớm. “Tác giả nên tập trung viết truyện ngắn tới khi nào làm chủ được thể loại tiểu thuyết.” Liz đề nghị bản đánh giá nữa, và lần này tôi may mắn hơn, vì người đọc thứ hai, Susannah Clapp, phản hồi rất tích cực; cũng như, sau bà, nhân vật tiếng tăm khác của làng xuất bản, biên tập viên Catherine Carver. Liz mua bản quyền cuốn sách, và sau đó lâu, tới lượt Bob Gottlieb của nhà Alfred Knopf. Tôi nghỉ việc viết quảng cáo. (Dạo đó tôi chuyển từ Ogilvy & Mather sang công ty khác, Ayer Baker Hegemann.) “À,” Giám đốc Sáng tạo khi tôi trình đơn xin nghỉ việc, “Cậu muốn tăng lương?” , tôi giải thích, tôi chỉ thông báo theo quy định để có thể nghỉ và toàn tâm theo đuổi nghề viết. “Tôi hiểu,” ông . “Cậu muốn tăng nhiều.” Nhưng vào đêm Những đứa trẻ của nửa đêm được giải Booker, ông gửi điện mừng tôi. “ người trong chúng ta thành công,” bức điện viết.

      Bàn tay biên tập của Liz Calder giúp tôi tránh khỏi ít nhất hai sai lầm lớn. Bản thảo tôi nộp đầu tiên còn nhân vật “khán giả” thứ hai, đứng ngoài sân khấu, nhà báo nữ, người được Saleem gửi bản viết tay câu chuyện đời mình, chính câu chuyện mà ta đọc cho Padma, “nữ cường nhân ngâm rau quả,” nghe. Tất cả những người đọc bản thảo ở Cape đều nhất trí rằng nhân vật này cần thiết, và tôi hết sức mừng vì nghe lời khuyên ấy.

      Liz còn giúp tôi giải quyết nút thắt về trình tự thời gian. Trong bản thảo, câu chuyện nhảy từ chiến tranh Ấn-Pakistan 1965 đến cuối chiến tranh Bangladesh, rồi quay ngược lại để giải thích vai trò của Saleem trong cuộc xung đột ấy, và bắt kịp chính nó vào thời điểm quân đội Pakistan đầu hàng, rồi tiếp tục. Liz cho rằng ở đây có quá nhiều lần chuyển dịch thời gian; điều đó làm gián đoạn tập trung của độc giả. Tôi đồng ý cấu trúc lại trình tự thời gian của tác phẩm, và, lần nữa, rất mừng là mình làm vậy. Đóng góp của biên tập viên xuất sắc thường bị chính đức khiêm tốn của họ xóa nhòa. Nhưng nếu thiếu vắng Liz Calder và giúp đỡ từ , Những đứa con của nửa đêm có lẽ chẳng thể trở thành nó như ngày nay.

      Cuốn sách ra đời bị chậm vì vài cuộc đình công trong ngành xuất bản, nhưng sau cùng nó cũng được phát hành ở London đầu tháng Tư năm 1981, và ngày 6 tháng Tư tôi cùng người vợ đầu Clarissa Luard mở tiệc tại art gallery của bạn Tony Stoker ở Langley Court, Covent Garden, để ăn mừng. Tôi vẫn giữ tấm thiếp mời, kẹp trong bản in đầu tiên tôi nhận được, và nhớ cảm xúc của mình khi ấy, hết, là nhõm. Khi kết thúc cuốn sách, tôi nghĩ rằng sau cùng có lẽ mình cũng viết được thứ tử tế, nhưng tôi dám chắc có người đồng ý với mình, và tôi tự nhủ nếu độc giả chung thích cuốn sách nghĩa là chắc tôi biết thế nào là sách hay, vậy nên phí thời gian cố viết cuốn như vậy nữa. vậy để thấy rằng rất nhiều điều phụ thuộc vào việc cuốn sách được đón nhận ra sao. May mắn thay, nó được giới phê bình đánh giá tốt; bởi thế nên khí Covent Garden đêm xuân ấy mới phấn khởi như vậy.

      Độc giả phương Tây có xu hướng xem Những đứa con của nửa đêm chuyện kỳ ảo, trong khi người đọc Ấn Độ thấy nó rất thực, gần như cuốn sách lịch sử. (“Sách của ngài tôi cũng viết được,” độc giả từng vậy khi tôi diễn thuyết ở Ấn Độ năm 1982. “Tôi biết hết những chuyện đó.”) Tóm lại, nó rất được thích ở hầu như mọi nơi, và thay đổi cuộc đời người viết. Tuy vậy, có độc giả chẳng hề quan tâm đến điều này, ấy là bà Indira Gandhi, và năm 1984, ba năm sau khi cuốn sách ra mắt - khi ấy bà trở lại cương vị Thủ trưởng - bà đâm đơn kiện nó, cáo buộc nó phỉ báng bà bằng câu duy nhất. Nó xuất trong đoạn áp chót của Chương 28, “ đám cưới”, trong đó Saleem giới thiệu vắn tắt cuộc đời của Bà Gandhi. Nó như thế này: “Người ta vẫn đồn rằng Sanjay, con út của Gandhi, oán trách rằng bà, vì hờ hững, gây ra cái chết của chồng; rằng việc này khiến gã nắm thóp bà vĩnh viễn, thành ra bà thể từ chối gã bất kỳ điều gì.” Bình thường, quý vị nghĩ, chưa phải thứ khiến chính trị gia da-mặt-dày phải lôi nhà văn ra kiện, và lựa chọn kỳ lạ về casus belli[4] trong cuốn sách phê phán gay gắt Indira vì rất nhiều tội ác trong Thời kỳ Khẩn cấp. Xét cho cùng, đây là điều được đến khá nhiều ở Ấn Độ hồi đó, thường xuyên xuất báo, và thực tế được in lại rất nổi bật báo chí Ấn Độ (“Câu văn làm bà Gandhi sợ hãi” là dòng tít trang nhất của tờ báo) sau khi bà đâm đơn. Thế nhưng bà chẳng kiện ai khác ngoài tôi.

      [4] Tiếng Latin, nghĩa là hành động/tình huống khiêu khích và gây ra chiến tranh.

      Trước khi cuốn sách được xuất bản, các luật sư ở Cape lo ngại về những gì tôi chỉ trích bà Gandhi, và cầu tôi soạn cho họ lá thư để củng cố những luận điểm nêu trong sách. Trong bức thư này tôi chứng minh những gì mình viết là có căn cứ, chỉ trừ đúng câu mà, như tôi , khó lòng kiểm chứng, bởi nó về ba người, hai trong đó chết, còn người thứ ba kiện chúng tôi. Tuy nhiên, tôi lập luận, vì tôi làm trong văn cảnh rằng đây là tin đồn, và vì trước kia nó từng được đăng báo, nên chúng tôi gặp rắc rối gì. Nhóm luật sư nhất trí; thế rồi, ba năm sau, chính câu văn này, gót chân Achilles của cuốn sách, là câu văn bị Bà Gandhi nhặt ra để đâm chúng tôi. Điều này, tôi cho rằng thể là trùng hợp.

      Vụ việc bao giờ ra đến tòa. Luật về phỉ báng rất nặng về kỹ thuật, và nhắc lại lời đồn có tính chất phỉ báng cũng tức là phạm tội phỉ báng, do vậy xét về mặt kỹ thuật chúng tôi sai. Bà Gandhi cần bồi thường, chỉ đòi câu văn bị xóa bỏ trong các bản in sau này của cuốn sách. Hướng bào chữa duy nhất của chúng tôi khá mạo hiểm: chúng tôi phải chứng minh rằng tội ác của bà trong Thời kỳ Khẩn cấp nghiêm trọng đến mức bà còn được coi là người có tư cách tốt và do đó thể bị phỉ báng. cách khác, về bản chất, chúng tôi phải đưa bà ra tòa về những hành vi sai trái của bà. Nhưng nếu, cuối cùng, tòa án từ chối công nhận rằng Thủ tướng Ấn Độ phải là phụ nữ có tư cách tốt, chúng tôi, cách khá sống sượng, long trọng tiêu đời. có gì ngạc nhiên khi Cape muốn theo đuổi giải pháp ấy - và khi được biết bà sẵn sàng chấp nhận đây là đơn kiện duy nhất của bà với cuốn sách, tôi đồng ý giải quyết vụ kiện. cho cùng đây là thừa nhận bất ngờ của bà, nếu xét đến nội dung những chương về Thời kỳ Khẩn cấp của Những đứa con của nửa đêm. Tôi cảm thấy việc bà sẵn lòng thú nhận như thế là bảo chứng đặc biệt đối với bức tranh Thời kỳ Khẩn cấp được khắc họa trong cuốn sách. Phản ứng của dư luận Ấn Độ về vụ kiện thuận cho bà Thủ tướng. Bất ngờ thay, chỉ vài tuần sau đó, bà qua đời, bị hai vệ sĩ người Sikh sát hại, vào ngày 31 tháng Mười. “Tất cả những người Ấn Độ chúng ta, hôm nay, đều rơi lệ,” tôi viết tờ báo như vậy. Mặc cho những bất đồng giữa chúng tôi, đó là nhừng lời tự đáy lòng.

      Việc này giờ thành chuyện cũ. Tôi nhắc lại nó ở đây phần vì ngay từ đầu tôi lo rằng việc đưa nhưng tư liệu đương đại, vốn “nóng hổi” tại thời điểm ấy, vào cuốn sách là mạo hiểm - và ý tôi là mạo hiểm văn chương chứ phải mạo hiểm pháp lý. ngày kia, tôi biết, chủ đề Bà Gandhi và Thời kỳ Khẩn cấp còn thời , còn làm ai quá lo ngại, và đến lúc đó, tôi tự nhủ, cuốn tiểu thuyết của tôi hoặc dở - bởi nó mất sức mạnh của tính thời - hoặc là hay lên - bởi khi tính thời nhạt, cấu trúc văn chương của tác phẩm nổi bật hơn, và thậm chí, có lẽ, được đánh giá đúng hơn. Hiển nhiên, tôi hy vọng vào khả năng thứ hai, nhưng chẳng có cách nào biết chắc được. Việc Những đứa con của nửa đêm vẫn được quan tâm hai mươi lăm năm sau ngày nó ra đời, bởi vậy, làm tôi rất yên lòng.

      Năm 1981, Margaret Thatcher trở thành Thủ tướng , nhóm con tin Mỹ ở Iran được thả, Tổng thống Reagan bị bắn thương, bạo loạn chủng tộc bùng phát tại , Giáo hoàng bị bắn thương, bức Guernica của Picasso trở về Tây Ban Nha[5], và Tổng thống Ai Cập Sadat bị ám sát. Đó là năm ra đời cuốn Among the Believers của V.S. Naipaul, A Flag for Sunsrise của Robert Stone và Rabbit is Rich của John Updike. Như mọi tiểu thuyết, Những đứa con của nửa đêm là sản phẩm của thời kỳ lịch sử của nó, được thời đại của nó nhào nặn và định hình theo những cách mà chính tác giả cũng hoàn toàn hiểu hết. Tôi vui mừng khi nó vẫn có vẻ là cuốn sách đáng đọc, trong thời đại rất khác này. Nếu vượt qua khảo nghiệm của hoặc hai thế hệ nữa, có thể nó trường tồn. Tôi chắc đợi được đến ngày ấy. Nhưng tôi vui vì thấy nó vượt qua rào chắn đầu tiên.

      [5] Guernica là bức họa nổi tiếng của Picasso. Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, bức họa được trưng bày ở Bảo tàng Nghệ thuật đương đại New York (MoMA), và là điểm hẹn của nhiều cuộc biểu tình chống chiến tranh. Từ năm 1968, nhà độc tài Franco tỏ ý muốn đưa bức tranh về Tây Ban Nha, nhưng Picasso tuyên bố cho phép chừng nào người dân Tây Ban Nha chưa được hưởng chính thể cộng hòa. Sau khi Franco chết (1975), Tây Ban Nha trở thành nước dân chủ theo mô hình quân chủ lập hiến. Tuy nhiên MoMA muốn từ bỏ bức tranh quý này, viện cớ đây chính xác là nền cộng hòa mà Picasso mong muốn. Trước nhiều sức ép và sau nhiều năm đàm phán, cuối cùng MoMA đồng ý trả lại bức tranh vào năm 1981.

      Salman Rushdie,
      London, ngày 25 tháng Mười hai năm 2005

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,824
      QUYỂN
      Chương 1: Tấm ga giường khoét lỗ



      Tôi ra đời ở thành phố Bombay... ngày xửa ngày xưa. , như thế được, thể né tránh ngày tháng được: Tôi ra đời tại Nhà Hộ sinh của Bác sĩ Narlikar vào 15 tháng Tám năm 1947. Thế còn giờ? Giờ cũng quan trọng chứ. Ờ : về đêm. , nhất thiết phải hơn... Đúng nửa đêm, thế cho nhanh. Những cây kim đồng hồ thành kính chắp tay chào đón tôi ra đời. Ôi dào, toẹt ra , toẹt ra : chính vào thời khắc Ấn Độ giành độc lập, tôi bổ nhào ra giữa thế gian. Trong tiếng hổn hển. Và, ngoài cửa sổ, là pháo hoa và đám đông. Chỉ vài giây sau, cha tôi bị giập ngón chân cái; nhưng tai nạn ấy chỉ là chuyện vặt nếu đem đặt cạnh điều giáng xuống đầu tôi giữa giờ phút tăm tối ấy, bởi dưới ách áp chế ma quái của đám đồng hồ bình thản chào tôi kia, tôi bị còng tay cách bí hiểm vào lịch sử, vận mệnh của tôi bị xiềng xích thể chia lìa với đất nước tôi. Suốt ba thập niên kế tiếp, tôi đừng hòng trốn thoát. Thầy bói tiên đoán về tôi, báo chí tung hô xuất của tôi, chính trị gia công nhận tính xác thực của tôi. Tôi chẳng có tiếng gì trong chuyện này sất. Tôi, Saleem Sinai, về sau được gọi bằng đủ thứ tên, từ Thò Lò, Mặt Nhọ, Hói, Cả Khịt, Phật Tổ, cả Mảnh Trăng nữa, bị trói buộc chặt chẽ với Vận Mệnh - kiểu liên đới nguy hiểm kể cả vào ngày đẹp trời nhất. Mà lúc ấy đến tự chùi mũi tôi còn chưa làm nổi.

      Giờ đây, tuy vậy, thời gian (chẳng có ích gì cho tôi nữa) cạn dần. Tôi sắp ba mươi mốt tuổi. Chắc vậy. Nếu cơ thể rệu rã, lao lực của tôi cho phép. Nhưng tôi hy vọng cứu được mạng mình, cũng chẳng thể trông chờ có được dù chỉ ngàn lẻ đêm. Tôi phải làm việc nhanh, nhanh hơn nàng Scheherazade, nếu muốn rốt cuộc mình có ý nghĩa - phải, có ý nghĩa - nào đấy. Tôi thừa nhận: hơn tất thảy, tôi sợ vô nghĩa.

      Mà chuyện để kể lại rất nhiều, quá nhiều, vô vàn cuộc đời kiện phép lạ nơi chốn tin đồn xoắn xuýt vào nhau, pha trộn đặc quánh của hoang đường và phàm tục! Tôi vốn là kẻ nuốt tươi những cuộc đời; và để biết tôi, chỉ thằng tôi thôi, quý vị cũng phải nuốt cho bằng hết. Vô số thứ bị tiêu hóa chen lấn xô đẩy trong tôi; và được định hướng bởi duy nhất ký ức về tấm ga giường lớn màu trắng, chính giữa có lỗ thủng khá tròn đường kính độ hai mươi xăng ti mét; nắm chặt giấc mơ về mảnh vải lanh thủng, tàn khuyết ấy, lá bùa hộ mệnh, câu thần chú vừng-ơi-mở-ra ấy của tôi, tôi phải khởi tái tạo cuộc đời mình từ thời điểm nó thực sự bắt đầu, khoảng ba mươi hai năm trước bất kỳ kiện nào hiển nhiên và tại như ra đời bị đồng hồ chi phối và tội ác vấy bẩn của tôi.

      (Tấm vải, tình cờ, cũng vấy bẩn, với ba giọt đỏ cũ, bạc màu. Như kinh Quran dạy: Hãy tụng, nhân danh Chúa, Đấng Sáng Tạo cùa ngươi, người tạo ra Con Người từ những hòn máu.)



      buổi sớm Kashmir đầu xuân 1915, ông ngoại tôi Aadam Aziz vập mũi vào búi cỏ lẫn đất bị sương giá đông cứng lại khi toan cầu nguyện. Ba giọt máu rớt xuống từ lỗ mũi bên trái, đông cứng lại tức giữa bầu khí giòn tan và nằm trước mắt ông tấm thảm, hóa thành hồng ngọc. Lảo đảo ngẩng lên, đến khi người vẫn quỳ nhưng đầu lần nữa vươn thẳng dậy, ông thấy nước mắt vừa ứa ra đã đông cứng lại; và vào thời khắc ấy, khi khinh miệt; dụi những hạt kim cương khỏi bờ mi, ông quyết bao giờ hôn đất vì bất kỳ đức chúa hay người nào nữa. Có điều, quyết định này để lại trong ông cái lỗ, khoảng trống giữa khoang nội thể trọng yếu, khiến ông dễ tổn thương trước đàn bà và lịch sử. Nhất thời chưa ý thức được điều này, tuy vừa tốt nghiệp y khoa, ông đứng dậy, cuộn tấm thảm thành điếu xì gà lớn, kẹp nó vào nách và ngắm thung lũng bằng đôi mắt sáng, sạch bóng kim cương.

      Thế giới thanh tân trở lại. Sau mùa đông thai nghén dưới lớp vỏ băng, thung lũng lấy mỏ phá vỏ chui ra, ẩm ướt và vàng ươm. Cỏ non nằm dưới đất đợi thời; những dãy núi lui về đóng trại đồi trong mùa ấm. (Vào đông, khi thung lũng co mình dưới lớp băng, núi lại tiến sát vào và gầm ghè như những hàm răng giận dữ bao vây thành phố bên hồ.)

      Hồi ấy ̣t sóng phát thanh chưa được dựng lên và đền SankaraAcharya, nốt rộp đen quả đồi màu kaki, vẫn ngự trị những đường phố và hồ nước của Srinagar. Hổi ấy chứa có trại lính đóng bên hồ, chưa có hàng đoàn xe tải và xe jeep như những con rắn dài bất tận nằm kẹt đường núi chật hẹp, chưa có quân lính nấp sau những chỏm núi bên kia Baramualla và Gulmarg. Hồi ấy du khách chưa bị bắn như gián điệp vì chụp ảnh những cây cầu, và, trừ những nhà thuyền của người hồ, thung lũng hầu như thay đổi từ thời Đế chế Mughal, bất kể bao lần hồi sinh lúc vào xuân; nhưng đôi mắt của ông tôi - cũng hai mươi lăm tuổi như những phần còn lại - lại thấy mọi thứ khác ... và mũi ông bắt đầu ngứa.

      Bí mật về cái nhìn đổi khác của ông tôi: năm năm, năm mùa xuân, ông ở xa nhà. (Búi cỏ lẫn đất nọ, tuy đóng vai trò cốt yếu khi náu mình dưới nếp gấp vô tình của tấm thảm cầu nguyện, cho cùng, cũng chỉ là chất xúc tác hơn.) Giờ đây, khi trở về, ông nhìn bằng đôi mắt nhiều. Thay vì cái đẹp của thung lũng tí hon bị vây bọc giữa hàm răng khổng lồ, ông nhận thấy cái chật chội, cái tiệm cận của chân trời; và thấy buồn, khi về lại quê nhà và cảm thấy cực kỳ tù túng. Ông cũng cảm thấy - cách khó lý giải - dường như mảnh đất cũ chán ghét trở về đem theo học vấn và ống nghe của ông. Bên dưới lớp băng mùa đông, nó từng tỏ ra lạnh lùng vô cảm, nhưng giờ nghi ngờ gì nữa: những năm ở Đức trả ông về với môi trường thù địch. Nhiều năm sau, khi cái lỗ trong ông chất đầy thù hận, và ông tìm đến tự hiến sinh trước điện thờ vị thần đá đen ở ngôi đền đồi, ông cố hồi tưởng lại những mùa xuân thơ ấu tại Thiên Đường, trước khi những cuộc viễn du và búi cỏ và xe tăng làm đảo lộn tất cả.

      Vào cái buổi sáng khi thung lũng, xỏ chiếc găng là tẫm thảm cầu nguyện, đấm vào mũi ông, ông cố gắng, cách kỳ cục, vờ như có gì thay đổi. Cho nên ông dậy giữa cái lạnh cắt da lúc bốn giờ mười lăm, rửa mặt theo đúng nghi thức, mặc đồ và đội chiếc mũ lông cừu cha ông để lại; tiếp đó, ông cắp tấm thảm cuộn hình điếu thuốc ra mảnh vườn ven hồ trước ngôi nhà cũ tối tăm, rồi trải nó ra búi cỏ chờ đợi. Đất mềm mại cách giả trá dưới chân ông và làm ông vừa thấp thỏm vừa phòng bị. “Nhân danh Chúa, Đấng Đại Lượng, Đấng Từ Bi...” - lời khởi nguyện, được thốt lên với hai bàn tay đặt trước ngực như cuốn sách, trấn an phần của ông, song lại khiến phần khác, lớn hơn, thấy bất an - “Xin ngợi ca Allah, Đấng Sáng Thế...” - nhưng giờ Heidelberg đã xâm chiếm đầu ông; đây là Ingrid, từng là Ingrid của ông thời gian ngắn, nét mặt giễu cợt ông vì trò con vẹt hướng về Mecca này; còn đây là bạn họ, Oskar và Ilse Lubin, hai kẻ vô chính phủ, nhạo báng lễ cầu nguyện của ông bằng các phản-ý-thức-hệ của họ - “... Đấng Đại Lượng, Đấng Từ Bi, Chúa Tể của Ngày Phán Quyết Cuối Cùng!...” Heidelberg, nơi, cùng với y học và chính trị, ông được dạy rằng Ấn Độ - cũng như radium - đều do người châu Âu “khám phá” ra; kể cả Oskar cũng hết lòng hâm mộ Vasco da Gama, và đây là điều rốt cuộc tách Aadam Aziz khỏi bạn bè , khỏi niềm tin của họ rằng, bằng cách nào đó, là phát minh của tổ tiên họ - “Riêng Người chúng con tôn thờ, riêng Người chúng con cầu xin cứu vớt...” - vậy là ông ở đây, bất chấp hữu của họ trong đầu, cố gắng tái hợp bản thân với bản ngã cũ, vốn biết đến ảnh hưởng của họ nhưng biết tất cả những gì cần biết, chẳng hạn như về sùng đạo, về điều ông làm, khi hai bàn tay ông, dưới dẫn dắt của những ký ức xa xưa, giơ lên cao, ngón cái áp vào tai, các ngón kia xòe ra, khi ông phủ phục xuống - “Chỉ cho chúng con lối thẳng, lối của kẻ được Người ưu ái...” Nhưng chẳng ích gì, ông bị mắc lại giữa một chốn lưng chừng xa lạ, bị kẹt giữa niềm tin và hoài nghi, và rốt cuộc đây chỉ là trò giễu nhại - “... phải lối của kẻ hứng chịu thịnh nộ của Người, phải lối của kẻ lầm lạc.” Ông tôi dập đầu xuống đất. Cứ thế ông dập đầu, và mặt đất, phủ lớp thảm cầu nguyện, cuộn lên phía ông. Và giờ tới lượt búi cỏ. Cùng lúc với lời khiển trách của Ilse-Oskar-Ingrid-Heidelberg, cũng như của thung-lũng-và-Thượng-đế, nó giáng trúng chóp mũi ông. Ba giọt máu xuống. Sau hồng ngọc là kim cương. Và ông tôi, lảo đảo ngồi thẳng dậy, hạ quyết tâm. Đứng lên. Quấn điếu thuốc. Đăm đăm nhìn ra hồ. Và bị đẩy xuống chốn lưng chừng ấy mãi mãi, thế sùng bái Chúa Trời mà tồn tại ông thể hoàn toàn bất tín. thay đổi vĩnh viễn: cái lỗ.

      Chàng bác sĩ trẻ, vừa tốt nghiệp Aadam Aziz đúng đối diện mặt hồ mùa xuân, hít vào hơi hướm của đổi thay; trong lúc lưng (cực kỳ thẳng) quay lại với nhiều đổi thay hơn thế. Bố đột quỵ lúc ở nước ngoài, và mẹ giữ kín điều này. Giọng mẹ , rầm rì đầy cam chịu: “... Vì việc học của con quá quan trọng, con trai.” Bà mẹ này, suốt đời quanh quẩn trong nhà, dưới lớp purdaḥ̣[1], bỗng nhiên tìm thấy một sức mạnh lớn lao để bước ra quản lý một hiệu buôn đá quý nhỏ (lam ngọc, hồng ngọc, kim cương), cái cửa hiệu đã giúp Aadam học hết y khoa, với sự trợ giúp của một suất học bổng; thế nên khi trở về nhà thấy cái trật tự tưởng chừng thể đảo lộn trong gia ̀nh bị lật tung lên, mẹ ra ngoài buôn bán trong khi cha ngồi ẩn sau tấm mạng mà cơn đột quỵ đã buông xuống não ông... chiếc ghế gỗ, giữa gian phòng tối, ông ngồi phát ra tiếng chim. Ba mươi loài chim khác nhau đến thăm ông, đậu bậu cửa chớp phòng ông trao đổi chuyện này chuyện nọ. Trông ông cũng khá vui.

      [1]Purdah: mạng che mặt của phụ nữ Ấn Độ theo đạo Hồi hoặc HinDu.

      (... Chưa gì tôi đã thấy những sự trùng hợp bắt đầu: chẳng phải bà tôi cũng tìm được một sức mạnh phi thường đó sao... còn cơn đột quỵ nữa, nó đâu phải là duy nhất... rồi con Khỉ Đồng cũng có bầy chim của nó... lời nguyền đã bắt đầu, mà ta vẫn chưa đến được chuyện cái mũi!)

      Mặt hồ còn đóng băng nữa. Băng rất mau tan, như thường lệ; rất nhiều thuyền , những chiếc shikara[2], còn dở giấc, và đây cũng là chuyện bình thường. Nhưng trong khi mấy gã lừ đừ ấy vẫn ngủ nướng, đất khô, ngáy ngon lành bên cạnh chủ nhân, con thuyền già nhất thức dậy khi băng nứt, giống như người già vẫn vậy, và bởi thế là chiếc thuyền đầu tiên bơi mặt hồ vừa tan băng. Chiếc shikara của Tai... cả điều này, cũng thành thông lệ.

      [2] Loại thuyền đáy bằng, thường được dùng làm nhà ở sông, đặc trưng của dân Kashmir.

      Hãy xem lão lái đò Tai mau chóng xuyên qua mặt nước mờ sương, khom lưng đứng ở đuôi thuyền! Nhìn chiếc bơi chèo, trái tim gỗ gắn đoạn cán màu vàng, giần giật rẽ qua lau sậy! Ở vùng này lão bị coi là kỳ quặc bởi lão chèo đứng... và vì những lý do khác nữa. Tai, mang lời gọi gấp tới cho Bác sĩ Aziz, sắp khởi động vòng quay của lịch sử... trong khi Aadam, nhìn xuống dòng nước, hồi tưởng những gì Tai dạy nhiếu năm trước: “Băng giá luôn chờ đợi, Aadam baba[3], ngay dưới mặt nước thôi.” Mắt Aadam xanh biếc, màu xanh đáng kinh ngạc của bầu trời vùng núi, vẫn có thói quen rót vào đồng tử của đàn ông Kashmir; họ vẫn còn chưa quên mất cách nhìn. Họ thấy – đó! Như một bộ xương của hồn ma, ngay dưới mặt nước Hồ Dal! – những hoa văn tinh xảo, những đan xen phức tạp của các mạch ngầm màu sắc, những dòng chảy lạnh lẽo của tương lai chờ đợi.Những năm tháng ở Đức, mặc dù xóa nhòa rất nhiều điều, vẫn chưa tước của nhãn lực. Món quà của Tai. ngẩng lên, thấy rẽ nước chữ V của con thuyền đến gần, liền vẫy tay. Tai giơ tay - nhưng đây là mệnh lệnh. “Chờ!” Ông tôi chờ; và nhân khoảng lặng này, khi ông trải qua phút bình yên cuối cùng trong đời, thứ bình yên mù mờ, ám, tốt hơn tôi nên quay sang miêu tả ông.

      [3] Baba: cách gọi thân mật dành cho một cậu con trai trong tiếng Hindu.

      Gạt khỏi giọng nỗi ghen tị tự nhiên của gã xấu xí trước ngưòi đẹp trai lồng lộng, tôi ghi nhận Bác sĩ Aziz là người cao lớn. Đứng áp vào tường ở nhà, đo được hai mươi lăm viên gạch (mỗi viên cho năm tuổi đời), tức mét chín mươi. Và tráng kiện. Râu rậm và đỏ - nó làm mẹ khó chịu, bà bảo chỉ các Haji, người hành hương đến Mecca, mới được mọc râu đỏ. Mái tóc, tuy vậy, sẫm hơn đôi chút. Đôi mắt màu trời quý vị biết rồi. Ingrid từng bảo, “Họ phát điên với bảng màu khi nặn mặt .” Nhưng đặc điểm chủ đạo ở hình thể ông tôi phải màu sắc hay chiều cao, phải sức mạnh của tay hay độ thẳng của lưng. Nó đó, phản chiếu nước, vẫy vùng như quả chuối dại giận dữ giữa mặt ông... Aadam Aziz, trong lúc đợi Tai, quan sát cái mũi nổi sóng. Nó dễ dàng nổi bật những khuôn mặt kém ấn tượng hơn; ngay cả ở ông, nó vẫn là cái người ta thấy đầu tiên và sẽ nhớ lâu nhất. “ cyranose,[4]” Ilse Lubin nói, và Oskar bổ sung, “ proboscissimus[5]” Ingrid tuyên bố, “ dùng cái mũi ấy sang sông được đấy.” (Phấn sống mũi rất rộng.[6])

      [4] Cyranose = Cyrano + nose. Nose là cál mũi, còn Cyrano [de Bergerac] là nhân vật chính trong vở kịch cùng tên cùa Edmond Rostand, nổi tiếng với chiếc mũi to.

      [5] từ do Oskar đặt ra, nghe giống thuật ngữ Latin, bắt nguồn từ chữ proboscis có nghĩa là vòi voi.

      [6] Trong tiếng , chữ bridge vừa có nghĩa là sống mũi, vừa có nghĩa là cái cầu.

      Cái mũi của ông tôi: lỗ mũi loe ra, tròn trịa như thân hình vũ nữ. Gồ lên ở giữa là khải hoàn môn của nó, lượn lên, vươn ra, rồi đổxuống, trải rộng tới môi với nét hất hoàn hảo, lúc này chóp nhuốm đỏ. cái mũi rất dễ bị vập vào búi cỏ. Tôi muốn ghi lại lòng biết ơn của mình với bộ phận vĩ đại này - vì nếu có nó, ai tin tôi đích thực là con trai mẹ tôi, cháu ngoại ông tôi ? - cái cơ quan hùng vĩ nghiễm nhiên thuộc về tôi từ lúc lọt lòng ấy. Cái mũi của Bác sĩ Aziz - chỉ có thể sánh với chiếc vòi của thần Ganesh đầu voi - nghiễm nhiên xác lập quyền vị gia trưởng của ông. Chính Tai dạy ông điều đó. Khi Aadam mới sắp dậy , người lái đò hoang phế , “Đấy là cái mũi để gây dựng gia đình đấy, tiểu vương tử ạ. thể nhầm lẫn đâu là hậu duệ của nó được. Các đại đế Mughal sẵn sàng chặt bàn tay phải để đổi lấy cái mũi như vậy. Hàng vương triều chờ trong đó,” - đến đây giọng Tai sa vào cục cằn - “như gỉ mũi.”

      Ở Aadam Aziz, cái mũi biểu vị thế gia trưởng. Ở mẹ tôi, trông nó cao quý và có phần nhẫn nại; ở dì Emerald, hợm hĩnh; ở bác Alia, học thức; ở cậu Hanif nó là bộ phận của kẻ có tài gặp vận; cậu Mustapha biến nó thành bộ khịt của kẻ về nhì; con Khỉ Đồng thoát khỏi nó hoàn toàn, nhưng ở tôi - ở tôi, đó lại là chuyện khác nữa. Nhưng tôi được tiết lộ hết bí mật của mình lúc.

      (Tai đến gần. Lão, người hé lộ quyền năng của cái mũi, người mang đến cho ông tôi thông điệp phóng ông vào tương lai, chèo chiếc shikara vượt qua mặt hồ buổi sớm...)

      ai nhớ nổi bao giờ Tai trẻ. Lão miệt mài bơi con thuyền ấy, đứng dáng đứng còng lưng ấy, qua lại Hồ Dal và Nageen... từ vạn kỷ. Người ta chỉ biết đến thế. Lão sống đâu đó trong mấy ngõ ngách bẩn thỉu ở xóm nhà gỗ cũ, vợ lão trồng ngó sen và đủ thứ rau cỏ kỳ lạ khác trong nhiều mảnh “vườn nổi” dập dềnh mặt hồ hai mùa xuân hạ. Chính Tai vui vẻ nhận rằng lão chịu nhớ mình bao nhiêu tuổi. Vợlão cũng vậy - lúc lấy nhau là lão nhăn nheo rồi, bà bảo. Gương mặt lão là bức phù điêu của gió nước: từng nếp sóng làm bằng da người. Lão còn độc hai cái răng vàng. Ở thị trấn, lão ít bạn bè. Đám chèo đò và lái buôn ít ai rủ lão làm hơi hookah[7] mỗi lần lão bồng bềnh bơi qua chỗ neo thuyền hay trong rất nhiều hàng xén và quán trà xập xệ ven hồ.

      [7] dụng cụ để hút thuốc cùa người Ả Rập, lọc khói thuốc qua bình nước trước khi vào ống hút

      Nhận xét khái quát về Tai từng đượcnhà buôn đá quý, bố của Aadam Aziz, đúc kết từ xưa: “Óc lão ấy rụng mất cùng răng.” (Nhưng nay Aziz sahib già ngồi đờ đẫn giữa tiếng chim ríu rít, trong khi Tai vẫn bình thản, uy nghi, tiếp tục.) Đó là ấn tượng được người lái đò bồi đắp nên từ những câu chuyện của lão, kỳ quái, khoa trương, bất tận, và thường chỉ cho mình lão nghe. Tiếng lão lan xa mặt nước, và cư dân hồ cười rúc rích trước những đoạn độc thoại của lão; song với niềm kính nể, thậm chí sợ hãi, ngấm ngầm. Kính nể, bởi lão dở hơi này biết từng mặt hồ, quả đổi hơn mọi kẻ phỉ báng lão; sợ hãi, bởi lão sở hữu cổ xưa vĩ đại đến độ thách thức phép đếm, hơn nữa, nó đeo cái cổ gà của lão tênh đến mức chẳng hề cản trở lão giành được bà vợ rất đáng thèm muốn và làm với bà bốn mặt con... và chưa hết, còn vài đứa nữa với vài bà vợ bên hồ khác. Mấy gã trai trẻ ở bến thuyền chắc mẩm lão có đống tiền giấu đâu đấy - cả kho, chắc vậy, răng vàng vô giá, lọc xọc như hồ đào trong bị. Nhiều năm sau, khi Bác Puffs dỗ tôi cưới con bác với đề xuất nhổ răng ả ra thay bằng răng vàng, tôi lại nhớ đến kho báu thất truyền của Tai... và, ngày còn bé, Aadam Aziz từng quý lão.

      Lão cần mẫn kiếm sống bằng nghề chèo đò, bất chấp những tin đồn về giàu có, chở nào cỏ khô nào dê nào rau quả nào củi qua sông lấy tiền; cả người nữa. Khi đổi sang dịch vụ chở khách, lão dựng cái rạp giữa chiếc shikara, kết hợp tươi tắn giữa rèm hoa và mái che, thêm nệm cho đủ bộ; và khử mùi con thuyền bằng hương. Cảnh chiếc shikara của Tai đến gần, rèm bay phấp phới, đối với Bác sĩ Aziz luôn là hình ảnh tiêu biểu báo hiệu mùa xuân. Những sahib người sớm đến đây và Tai đưa họ đến Vườn Shalimar và Suối Vua, lầm rầm, mũi nhọn, lưng còng. Lão là phản đề sống cho niềm tin của Oskar-Ilse-Ingrid vào tính tất yếu của thay đổi... lão gia tinh kỳ quái và trường tồn của thung lũng. Caliban[8] miền sông nước, hơi quá mê mẩn thứ brandy Kashmir rẻ tiền.

      [8] Nhân vật trong vở The Tempest (Cơn bão) của Shakespeare. Caliban sống hòn đảo, bị Prospero chiếm mất và biến thành nô lệ. Sau này hình tượng Caliban thường được lấy làm dụ cho người dân bản xứ bị thực dân đô hộ.

      Ký ức về bức tường phòng ngủ màu xanh của tôi: đó, cạnh lá thư của Thủ tướng, Cậu Bé Raleigh[9] vắt vẻo nhiều năm, hau háu nhìn ông lão đánh cá quấn gì đó nhìn như tấm dhoti đỏ, ngồi - cái gì ? - củi dạt chăng? - chỉ tay ra biển, kể những chuyện hoang đường... và Cậu Bé Aadam, ông-ngoại-tương-lai của tôi, phải lòng lão lái đò Tai chính bởi những chuyện trời dưới biển bất tận khiến thiên hạ nghĩ lão dở hơi ấy. Chuyện của lão có ma thuật, lời lẽ tuôn ra từ miệng lão như tiền qua tay thằng ngốc, qua hai cái răng vàng, lẫn với tiếng nấc cụt và hơi rượu, vút lên dãy Himalaya xa tít tắp trong quá khứ, rồi bổ xuống chi tiết của tại, cái mũi của Aadam chẳng hạn, để mổ xẻ ý nghĩa của nó như con chuột. Tình bằng hữu này dìm Aadam vào nước nóng biết bao nhiêu lần. (Nước sôi. Theo nghĩa đen. Trong lúc mẹ cậu gầm gừ, “Nóng giết người mới giết sạch sâu bọ của lão thuyền chài ấy được.”) Thế nhưng, người độc thoại già vẫn dền dứ neo thuyền trước mỏm vườn hướng ra hồ, còn Aziz vẫn ngồi dưới chân lão đến khi có tiếng gọi vào nhà để lên lớp cậu trận về bẩn thỉu của Tai và cảnh cáo về những đạo quân vi trùng chuyên càn quét mà mẹ cậu mường tượng nhảy từ hình hài cổ xưa hiếu khách ấy sang cái quần thụng hồ cứng trắng tinh của con bà. Nhưng Aadam luôn trở lại bờ hồ để tìm trong sương dáng lưng còng của lão già phóng đãng rách rưới chèo con thuyền ma thuật mặt nước bị yểm bùa buổi sớm mai.

      [9] Sir Walter Raleigh, nhà hàng hải người thời Elizabeth, nhân vật trong bức tranh Thời thơ ấu của Raleigh của John Everett Millias được treo trong phòng ngủ của cậu bé Saleem Sinai.

      “Mà bác bao nhiêu tuổi, hở Taiji?” (Bác sĩ Aziz, trưởng thành, râu đỏ, trượt chẳng đến tương lai, nhớ lại cái lần hỏi câu hỏi cấm kỵ ấy.) Trong giây lát, im lặng, ầm ào hơn thác nước. Dòng độc thoại, ngưng bặt. Tiếng chèo khỏa nước. Cậu shikara với Tai ngồi xổm giữa bầy dê, đống rơm, thừa biết roi vọt và bồn tắm đợi ở nhà. Cậu đến để nghe chuyện - và chỉ bằng câu hỏi làm người kể chuyện lặng câm.

      , nào, Taiji, bao nhiêu mà, ấy ?” Và giờ chai brandy, chả biết từ đâu chui ra: thứ rượu rẻ tiến giấu trong nếp áo chugha xù xì ấm áp. cái rùng mình, tiếng ợ hơi, tia sáng. Lóe ánh vàng. Và - cuối cùng! - lão lên tiếng. “Bao nhiêu? Mày hỏi bao nhiêu hử, thằng nhãi chưa ráo máu đầu, thằng mũi hếch này.” Tai, dự cảm được lão đánh cá tường phòng tôi, trỏ về dãy núi. “Già lắm, nakkoo[10]!” Aadam, thằng nakkoo, thằng mũi hếch, nhìn theo tay lão. "Tao thấy núi non ra đời; vua chúa chết . Nghe này. Nghe này, nakkoo..."- chai brandy lần nữa, tiếp theo là cái giọng sặc brandy, và những lời còn dễ say hơn rượu mạnh - "... Tao gặp tay Isa[11], gã Christ ấy, khi đến Kashmir. Cười , cứ cười , cái tao giữ trong đầu chính là lịch sử của mày đấy. thời nó được lưu giữ trong những cổ thư mất. thời tao biết vị trí của ngôi mộ mà bia khắc hai bàn chân bị xuyên thủng, mỗi năm lại rỉ máu lần. Trí nhớ của tao cũng mất dần; nhưng tao biết, dù tao đọc được." Chuyện mù chữ, lão phẩy tay bỏ qua; thư tịch sụp đổ dưới cơn thịnh nộ từ bàn tay sục sạo của lão. Sục lại vào túi áo chugha, tìm chai brandy, tới đôi môi nứt nẻ vì lạnh. Tai luôn có đôi môi đàn bà. “Nakkoo, nghe này, nghe này. Tao thấy rất nhiều. Yara, giá mày thấy tay Isa ấy lúc mới đến, râu dài đến dái, đầu trọc lốc như quả trứng. già và kiệt sức, nhưng rất lễ độ. 'Ông trước, Taiji,' bảo thế, rồi ‘Xin mời ngồi’; luôn giọng kính trọng, bao giờ gọi tao là thằng điên, cũng hề gọi tao bằng tu. Lúc nào cũng aap[12].Lịch , hả? Mà thằng cha ăn mới kinh chứ! Như chết đói, tao phải bịt tai kinh hãi. Thánh hay quỷ biết, nhưng tao thề có thể đánh phát hết bay đứa trẻ con. sao? Tao bảo , ăn , ních cho thỏa thích, người ta đến Kashmir để hưởng thụ cuộc đời, hoặc chấm dứt nó, hoặc cả hai. Việc của xong rồi. lên đây để sống cho thoải mái tí.” Bị mê hoặc bởi bức chân dung nồng nặc brandy của đấng Christ hói đầu, phì nộn, Aziz lắng nghe và lặp lại từng chữ trước cơn kinh hãi của cha mẹ, những người chỉ biết buôn đá quý và có thời gian cho mấy chuyện "tầm phào".

      [10] Tiếng Hindi, nghĩa là thằng hếch mũi lên trời.

      [11] Isa nghĩa là biến thể của Jesus (Christ). Những người theo đạo Hồi, chi phái Ahmadiyya tin rằng Jesus chết cây thập giá mà trốn thoát và đến Kashmir.

      [12] Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai trong tiếng Hindi. Tu mang sắc thái suồng sã, aap có sắc thái trang trọng.

      "À, mày tin hử?" - lão liếm đôi môi nứt nẻ rồi nhăn răng cười, biết phải vậy; “Đầu óc mày lại lượn đâu rồi?" - lần nữa, lão biết Aziz điên cuồng hóng lấy từng lời của lão ra sao. “Chắc bị rơm nó chọc vào đít chứ gì, hả? Ờ, tao xin lỗi, babaji, vì cho mày ngồi nệm lụa thêu chỉ vàng - giống như Đại đế Jehangir ngày trước! Mày thấy Đại đế Jehangir xây vườn Shalimar nên tưởng Người là thợ làm vườn chứ gì,” Tai kết tội ông tôi, "Đồ ngốc! Mày biết gì? Tên người nghĩa là Bậc Thâu Tóm Thế Gian. Tên đấy là của thợ làm vườn hử? Trời mới biết ngày nay họ dạy chúng mày cái gì. Trong khi tao”... đến đây người lão phổng lên... “tao biết chính xác trọng lượng của người, tới từng tola! Thử hỏi tao xem bao nhiêu maund, bao nhiêu seer[13]! Khi vui người nặng lên và ở Kashmir là người nặng nhất. Tao từng khiêng kiệu cho người... , , kìa, mày lại tin chứ gì, quả dưa chuột tướng mặt mày ngoe nguẩy như cái quả tí hin trong quần ấy! Rồi, nào, nào, hỏi ! Kiểm tra xem! Hỏi xem có bao nhiêu vòng dây da quấn quanh cán kiệu - đáp án là ba mươi mốt. Hỏi xem lời trăng trối của Đại đế là gì - tao mày nghe, chính là ‘Kashmir’. Miệng người hôi nhưng trái tim nhân hậu. Mày nghĩ tao là ai? Ngữ chó hoang dối trá tầm thường dốt nát à? Cút, cút khỏi thuyền mau, mũi mày nặng quá tao chèo nổi; lại cả bố mày chờ đánh cho tuyệt nọc mấy chuyện tầm phào của tao, và mẹ mày sắp luộc da mày lên đấy.”

      [13] Đơn vị đo lường cổ của Ấn Độ. tola bằng 12 gam, seer bằng 80 tola, maund bằng 40 seer.

      Ở chai brandy của lão lái đò Tai tôi thấy, được báo trước, việc cha tôi bị tửu tinh khống chế... và người ngoại quốc hói đầu khác... còn những chuyện tầm phào của Tai lại tiên đoán thứ khác, là niềm an ủi của bà tôi lúc tuổi già, và kể chuyện cho bà... và đàn chó hoang cũng chẳng còn xa nữa... Đủ rồi. Tôi tự làm mình sợ.

      Bất chấp nước sôi và roi vọt, Aadam Aziz vẫn theo Tai lênh đênh shikara, lần này qua lần khác, giữa dê cỏ khô hoa đồ đạc ngó sen, mặc dù bao giờ với các sahib người , và hết lần này đến lần khác nghe những câu trả lời kỳ ảo cho duy nhất câu hỏi đáng sợ ấy: “Kìa Taiji, bác bao nhiêu tuổi rồi, ấy?




      Từ Tai, Aadam học được các bí mật của vùng hồ - có thể bơi ở đâu mà bị rong tảo kéo xuống; mười loài rắn nước khác nhau; chỗ ếch đẻ trứng; cách nấu ngó sen; và chỗ ba phụ nữ người chết đuối mấy năm trước. “ đám đàn bà feringhee[14] mò đến hồ này để chết đuối,” Tai kể. “Có người biết, có người , riêng tao biết ngay khi ngửi thấy họ. Họ ở dưới nước trốn ai hay cái gì chỉ có trời mới biết - nhưng trốn nổi tao, baba!” Tiếng cười của Tai, trỗi dậy và lây sang Aadam - tiếng cười lớn, rền vang, làm người ta kinh hãi khi nó phát ra từ thân hình già nua khố héo ấy nhưng lại hết sức tự nhiên ở người ông đồ sộ của tôi khiến ai, sau này, biết rằng kỳ thực nó phải của ông (cậu Hanif tôi thừa kế cái cười này, thành thử cho tới khi cậu chết, phần của Tai vẫn sống ở Bombay). Và, cũng từ Tai, ông tôi được nghe về những cái mũi.

      [14] Tiếng Hindi dùng để chỉ phụ nữ người Bồ Đào Nha hoặc có nguồn gốc Châu Âu chung.

      Tai gõ lên cánh mũi trái. “Mày biết gì đây , nakkoo? Nơi thế giới bên ngoài và bên trong gặp nhau. Khi chúng hòa hợp, mày cảm thấy ở đây. Thế là mày ngơ ngáo dụi cho hết ngứa. cái mũi thế kia, đồ ngốc, là của trời ban đấy. Nghe tao: hãy tin ở nó. Khi nó mách bảo mày, hãy coi chừng, kẻo là toi đời. Cứ theo cái mũi là mày tiến xa.” Lão hắng giọng; ánh mắt lạc vào những dãy núi của quá khứ. Aziz ngồi ngay ngắn lại đống rơm. “Hồi trước tao biết tay sĩ quan - trong đạo quân của tay Iskandar Đại đế ấy[15]. Tên gã khỏi nhắc. Gã cũng có củ rau lủng lẳng giữa hai mắt hệt như mày. Khi đạo quân đóng trại gần Gandhara, gã chết mê ả điếm trong vùng. Lập tức mũi gã ngứa điên cuồng. Gã gãi, nhưng vô ích. Gã hít hơi lá khuynh diệp đun sôi giã . Vẫn chẳng ăn thua gì, baba! Cơn ngứa làm gã phát điên; nhưng thằng ngu độn ấy mặc kệ và ở lại với ả tình nhân bé khi đạo quân hồi hương. Gã thành ra - cái gì? - thằng đần độn, chẳng đâu vào đâu, thằng nửa nọ nửa kia với con vợ hay chì chiết và cơn ngứa mũi, cuối cùng gã tự thọc gươm vào ruột. Mày thấy thế nào, hả?”

      [15] Chính là Alexandrer Đại đế, nhưng đọc theo tiếng Hindi.

      ... Bác sĩ Aziz của năm 1915, người bị hồng ngọc và kim cương biến thành gã nửa-nọ-nửa-kia, hồi tưởng lại chuyện này khi Tai chèo vào tầm gọi đò. Mũi vẫn ngứa. gãi, so vai rụt cổ, hất đầu; thế rồi Tai gọi lớn.

      “Ớ này! Bác sĩ Sahib! Con lão Ghani chúa đất bị ốm.”

      Thông điệp ấy, được truyền đạt cộc lốc, được thẳng thừng hét lên qua mặt hồ mặc dù lão lái đò và cậu học trò nửa thập niên chưa gặp nhau, được thốt lên qua đôi môi đàn bà nở nụ cười lâu-ngày--gặp, đẩy thời gian vào cơn bấn loạn hối hả, cuổng, nhòa nhạt của niềm phấn khích...

      ... “Nghĩ xem, con trai,” mẹ Aadam chiêu ngụm nước chanh rồi , ngả người lên tràng kỷ với vẻ rã rời đầy cam chịu, “xem con tạo xoay vần ra sao. Suốt bao năm đến mắt cá chân ta cũng là bí mật, thế mà giờ ta phải chịu cho lũ người dưng nước lã săm soi tận mặt.”

      ... Trong khi lão Ghani chúa đất đứng dưới bức tranh sơn dầu khổ lớn vẽ Diana, Nữ thần săn bắn, lồng khung vàng vân sóng. Lão ta mang mắt cặp kính đen dày, môi nụ cười quỷ quyệt lừng danh, và bàn về nghệ thuật. “Ta mua nó từ tay người mạt vận, Bác sĩ Sahib ạ. Có năm trăm rupee – đấy là ta chưa thèm ép giá. Năm trăm đồng bạc có là gì? thấy đấy, ta là người văn hóa.”

      ... “Thấy , con trai,” mẹ Aadam , khi bắt đầu khám cho bà. “Có gì là người mẹ làm vì con. Xem ta chịu đựng thế nào. Con là bác sĩ, hãy sờ những vết rộp, những nốt nhọt này , để biết rằng đầu ta đau suốt từ sáng đến đêm. Rót nước cho ta, con.”

      ... Nhưng chàng Bác sĩ trẻ rơi vào cơn giằng xé của niềm phấn khích phi-Hippocrat nhất trước tiếng gọi của lão lái đò, và hét, “Cháu đến ngay! Đợi cháu lấy đồ !” Mũi chiếc shikara chạm mép vườn. Aadam bổ vào nhà, tấm thảm như điếu thuốc cuộn dưới nách, cặp mắt xanh chớp chớp dưới cái tối tăm đột ngột trong nhà; gác điếu thuốc lên giá, mấy chồng Vorwärts Làm gì? của Lenin và các loại truyền đơn khác, những dư bụi bặm của cuộc sống Đức ít nhiều phai nhạt của ; lôi ra, từ gầm giường, chiếc cặp da cũ mẹ vẫn gọi là “hành trang bác sĩ” của , và khi lăng cả ngưòi cả cặp lên và lao khỏi phòng, thoáng ra dòng chữ HEIDELBERG, được đóng bằng sắt nung lên lớp da đáy cặp. tiểu thư nhà địa chủ quả là tin tốt cho bác sĩ muốn làm nên cơ nghiệp, cho dù nàng ốm. : nàng ốm.

      ... Trong khi tôi ngồi đây như lọ ngâm dưới quầng sáng của cây đèn kiểu , được hình ảnh ông tôi sáu mươi ba năm trước viếng thăm, đòi hỏi được ghi chép lại, lấp đầy lỗ mũi tôi bằng mùi ung thối gay gắt của nỗi hổ nhục làm mẹ ông lên nhọt, bằng sức mạnh chua nồng của lòng quyết tâm của Aadam Aziz, mong tạo dựng nghiệp thành đạt ra trò để bà bao giờ phải quay lại cửa hàng đá quý nữa, bằng mùi ẩm mốc mù lòa tại ngôi nhà lớn u nơi chàng Bác sĩ trẻ đứng, bồn chồn, trước bức tranh phục sức bình dị có đôi mắt sống động, với con nai bị ghim chặt ở chân trời phía sau, bị mũi tên từ cây cung của cắm xuyên người. Hầu hết những điều trọng đại trong cuộc đời ta đều xảy ra vắng mặt ta: nhưng hình như tôi tìm thấy ở đâu đó thủ thuật lấp đầy những lỗ hổng trong hiểu biết của mình, nhờ vậy tất cả đều ở trong đầu tôi, đến tận chi tiết cuối cùng, như cách sương mù dường như đổ nghiêng qua bầu khí buổi sớm... tất cả, chứ phải chỉ là vài manh mối ai đó tình cờ phát ra, tỉ như khi mở cái rương cũ bằng tôn đáng lẽ nên được đóng kín và nằm yên dưới lớp mạng nhện.

      ... Aadam rót thêm nước cho mẹ rồi tiếp tục, trong lo âu, khám cho bà. "Bôi ít kem lên những chỗ mụn rộp này, Amma ạ... Với chứng đau đầu, con có thuốc viên đây. Nhọt phải chích. Hay là mẹ đeo mạng khi ngồi bán hàng... để con mắt bất kính nào có thể... mấy lời gièm pha ấy thường nảy ra trong óc...”

      ... Tiếng chèo vỗ nước. Tiếng nhổ bọt xuống hồ. Tai ho khạc rồi lẩm bẩm giận dữ, “Hay lắm. thằng nakkoo nhãi ranh chưa ráo máu đầu, đếch học được gì bỏ nhà , lúc về thành tay bác sĩ sahib rất oách với cái cặp tướng đựng toàn máy móc ngoại quốc, và vẫn ngu như cú. Ta thề đấy: chẳng ra làm sao.”

      ... Bác sĩ Aziz đứng nhấp nhổm, đổi chân liên tục, dưới áp lực của nụ cười môi lão chúa đất, diện của nó khiến thể thấy thoải mái; và chờ đợi phản ứng máy giật nào đó trước ngoại hình kỳ lạ của mình. quen với những co giật tự phát của nỗi kinh ngạc mặt người khác trước tầm vóc của , gương mặt đầy màu sắc của , cái mũi của ... nhưng Ghani mặt đổi sắc, và để đáp lại, chàng Bác sĩ trẻ xác định, được tỏ ra thấp thỏm. thôi đổi chân. Họ đối diện nhau, người này kiềm chế (hay có vẻ là vậy) thái độ của mình về người kia, xác lập nền tảng cho mối quan hệ tương lai giữa họ. Và Ghani đổi giọng, từ người nghệ thuật thành tay rắn mặt. “Đây là cơ hội lớn cho đó, bạn trẻ,” lão tiếp. Ánh mắt Aziz lạc sang Diana. Những vết nứt rộng làn da hồng ố bẩn của nàng.

      .... Mẹ lắc đầu, rên rỉ. “, con biết đâu, con thành bác sĩ oách , nhưng cái nghề buôn đá này nó khác. Ai chịu mua viên lam ngọc của mụ đàn bà trùm khăn đen kín mặt? Nó là chuyện xác lập lòng tin. Cho nên họ phải thấy mặt ta; còn ta phải chịu nhọt. , đừng bận tâm đến người mẹ khốn khổ này.”

      ... “Oách lắm,” Tai nhổ bọt xuống hồ, “cặp oai, người oách. Phì! Nhà thiếu cặp hay sao mà tha về cái của làm bằng da lợn, mới nhìn nhơ bẩn cả người ấy? Và bên trong, có trời mới biết chứa những gì.” Bác sĩ Aziz, ngồi giữa rèm hoa và mùi hương trầm, để suy nghĩ của mình bị bứt khỏi bệnh nhân đợi bên kia hồ. Dòng độc thoại cay nghiệt của Tai đột nhập vào tâm thức , gây ra cơn choáng váng đờ đẫn, thứ mùi như phòng cấp cứu, lấn át mùi hương... ràng lão tức giận về điều gì đó, bị ngự trị bởi cơn thịnh nộ khó hiểu, có vẻ như nhắm vào cậu bé lễ sinh của lão ngày trước, hay, chính xác hơn và kỳ quái hơn, vào chiếc cặp của . Bác sĩ Aziz cố khơi mào câu chuyện... “Bác có khỏe ? Họ còn chuyện bịch răng vàng của bác ?”... cố nối lại tình bạn cũ; nhưng Tai nổi cơn, và trận lũ rủa xả tuân trào. Cái cặp Heidelberg rùng mình trước dòng thác thóa mạ. “Đồ cặp da lợn của quân hiếp chị từ ngoại quốc, rặt mấy trò bịt bợm của bọn ngoại bang. Cặp oách lắm. Giờ nếu có người gãy tay, nó cho thầy lang bó lá. Giờ người ta phải để vợ nằm cạnh nó, phải nhìn mấy con dao mổ lại gần rạch ruột mình ra. Hay hớm lắm, những gì bọn ngoại bang nhồi nhét vào đầu đám thanh niên nước ta. Ta thề đấy: chẳng ra làm sao. Cái cặp ấy đáng bị rán chín dưới Hỏa ngục cùng trứng dái của quân vô đạo.”

      ... Lão Ghani chúa đất lấy ngón cái bật dây đai quần. “Phải rồi, cơ hội lớn đây. Trong vùng họ khen đấy. Đào tạo y khoa tử tế. Gia đình tử tế... khá tử tế... Và nay mụ bác sĩ nhà ta bị ốm nên có cơ hội. Mụ ấy, suốt ngày đau ốm, già quá rồi, lại bắt kịp những tiến bộ mới nhất, những gỉ gì ấy? Ta bảo: dao sắc phải gọt được chuôi. Ta để biết: trong công việc ta tuyệt đối khách quan. Tình cảm, thương, ta dành riêng cho gia đình. Làm việc cho ta mà chất lượng hạng nhất, ta đuổi thẳng cổ! hiểu chứ? Đấy: Naseem con ta khó ở. chữa cho nó ngon lành. Nhớ rằng ta có nhiều bạn bè; mà bệnh tật kể sang hèn.”

      ... “Bác còn ngâm rượu rắn nước để bổ dương chứ, Taiji? Bác vẫn thích ăn ngó sen chấm gia vị chứ?” Những câu hỏi ngập ngừng, bị dòng thác phẫn nộ của Tai đánh dạt sang bên. Bác sĩ Aziz bắt đầu chuẩn đoán. Đối với lão lái đò, cái cặp đại đại diện cho Ngoại quốc; nó là vật xa lạ, kẻ xâm lược, cấp tiến. Đúng vậy, nó quả chiếm lĩnh đầu óc chàng Bác sĩ trẻ; đúng vậy, nó đựng dao kéo, thuốc chữa tả sốt rét đậu mùa; đúng vậy, nó án ngữ giữa chàng bác sĩ và người lái đò, biến họ thành thù địch. Bác sĩ Aziz bắt đầu chiến đấu chống lại nỗi buồn, chống lại cơn giận của Tai, nó bắt đầu lây sang , hóa thành của , nó hiếm khi bùng phát, nhưng khi nó đến là đến, hề báo trước, với tiếng gầm từ chốn sâu thẳm nhất trong , hủy diệt tất cả; thế rồi biến mất, bỏ lại tự hỏi tại sao mọi người lại bực bội đến thế... Họ đến gần nhà Ghani. người hầu ra đón chiếc shikara, chắp tay đứng đợi cầu tàu bằng gỗ. Aziz dồn hết tầm trí vào công việc trước mắt.

      ... “Bác sĩ mọi khi của ngài có đồng ý cho tôi thăm bệnh , Ghani Sahib?”... lần nữa, câu hỏi ngập ngừng lại nhàng bị đánh dạt sang bên. Lão chúa đất đáp, “À, mụ ấy đồng ý. Mời theo ta.”

      ... Người hầu nọ vẫn chờ cầu tàu. Giữ chắc chiếc shikara để Aadam Aziz trèo ra, tay cắp cặp. Lúc này, rốt cuộc, Tai thẳng với ông tôi. Lộ vẻ khinh miệt, Tai hỏi, “Cậu xem, Bác sĩ Sahib: trong cái cặp da lợn chết ấy cậu có cái máy bọn bác sĩ ngoại quốc dùng để ngửi ?” Aadam lắc đầu, ngỡ ngàng. Giọng Tai dày thêm những tầng kinh tởm mới. “Cậu biết đấy, cái của giống vòi voi ấy.” Aziz, hiểu ra ý lão, đáp: “Ống nghe ấy ạ? Tất nhiên rồi.” Tai đẩy chiếc shikara rời khỏi cầu tàu. Nhổ. Bắt đầu chèo . “Tạ biết mà,” lão bảo. “Bây giờ cậu dùng cái máy ấy, thay vì cái mũi đại tướng của mình.”

      Ông tôi buồn giải thích rằng ống nghe giống đôi tai hơn là cái mũi. Ông đè nén bực bội của bản thân, cơn giận đầy ấm ức của đứa trẻ bị ruồng bỏ; vả lại, có người bệnh chờ. Thời gian lắng xuống và tập trung vào trọng đại của thời điếm ấy.



      Ngôi nhà xa hoa nhưng tối tăm. Ghani góa vợ và đám người ở ràng thừa cơ sinh nhờn. Góc nhà chăng đầy mạng nhện và gờ tường bụi phủ thành lớp. Họ dọc hành lang dài; trong những cánh cửa mở hé và qua đó Aziz nhìn thấy gian phòng bừa bãi khủng khiếp. Cảnh tượng ấy, kết hợp với tia sáng cặp kính đen của Ghani, bất ngờ mách bảo Aziz rằng lão chúa đất bị mù. Điều này làm càng thấy bất an: ngưòi mù tự nhận mình biết thưởng thức hội họa châu Âu? Và cũng kinh ngạc, vì Ghani hề vấp phải thứ gì... họ dừng lại ngoài cánh cửa gỗ tếch dày. Ghani , “Chờ ở đây hai khắc,” rồi bước vào căn phòng sau cánh cửa.

      Nhiều năm sau, Bác sĩ Aadam Aziz thề rằng suốt hai khắc độc cái hành lang tăm tối đầy mạng nhện ở gia trang của lão chúa đất, bị bóp nghẹt bởi nỗi ham muốn gần như kiềm chế nổi là quay lại rồi vắt chân lên cổ bỏ chạy. Rợn người trước vẻ quái dị của kẻ mù nghệ thuật, ruột như có kiến bò, tác động của thứ nọc độc hiểm từ những lời lầm rầm của Tai, mũi ngứa đến mức tin rằng mình, bằng cách nào đó, nhiễm bệnh đường sinh dục, cảm thấy chân mình chầm chậm, như thể bị đóng ủng chì, xoay; thấy máu đập giần giật trong thái dương; và bị chế ngự bởi cảm giác đứng giữa bờ sinh tử mãnh liệt đến nỗi suýt nữa đái ra cái quần len Đức. bắt đầu, trong vô thức, đỏ bừng cả mặt; và đúng lúc này mẹ ra trước mặt , ngồi bệt dưới sàn, sau chiếc bàn thấp, vết rộp đỏ bừng lan khắp mặt khi bà giơ viên lam ngọc lên ánh sáng. Mặt mẹ có đúng cái vẻ khinh bỉ của lão lái đò Tai. “Mau, mau, chạy ,” bà với bằng giọng của Tai, “Đừng lo cho người mẹ khốn khổ này.” Bác sĩ Aziz nghe mình lắp bắp, “Mẹ có đứa con vô dụng, Amma; mẹ thấy trong con có lỗ thủng bằng quả dưa hấu sao?” Mẹ nở nụ cười đau đớn. “Con luôn là đứa trẻ vô tâm,” bà thở dài, rồi biến thành con thằn lằn tường thè lưỡi với . Bác sĩ Aziz dứt cơn choáng váng, băn khoăn hiểu có mình vừa lớn tiếng , tự hỏi mình chuyện cái lỗ ấy nghĩa là gì, thấy đôi chân còn cố chạy trốn nữa, và nhận ra có kẻ nhìn mình. mụ đàn bà bắp tay to như đô vật nhìn chằm chằm, ra hiệu bảo theo mụ vào phòng. Tình trạng của tấm sari mách bảo mụ là người hầu; nhưng mụ có vẻ con hầu. “Cậu xanh như tàu lá ấy,” mụ . “Mấy tay bác sĩ trẻ các cậu. Vào nhà lạ là gan mật nhủn ra. nào, Bác sĩ Sahib, mọi người đợi.” Siết chiếc cặp trong tay hơi quá chặt, theo mụ qua cánh cửa gỗ tếch tối tăm.

      ... Bước vào căn phòng ngủ thênh thang cũng tù mù như phần còn lại của ngôi nhà, mặc dù ở đây có vài vạt nắng bụi bặm luồn vào từ ô cửa sổ nằm tít cao. Những tia sáng mốc meo soi tỏ cảnh tượng lạ lùng bậc nhất chàng Bác sĩ từng chứng kiến: hoạt cảnh kỳ quái phi thường đến nỗi chân lần nữa chực xoắn ra cửa. Có hai mụ đàn bà khác, cũng lực lưỡng như hai đô vật chuyên nghiệp, đứng sừng sững ở đó, mỗi người cầm góc của tấm ga trải giường khổng lồ màu trắng, giơ cao quá đầu để nó căng ra như tấm rèm giữa họ. Lão Ghani ra từ bóng tối vây quanh tấm ga giường hắt nắng và để chàng Aadam sửng sốt cứ thế ngây ngốc nhìn cái hoạt cảnh kỳ dị ấy chừng nửa phút, và vào cuối nửa phút ấy, khi chưa ai lên tiếng, chàng Bác sĩ phát ra:

      Ở chính giữa tấm ga, có khoét cái lỗ, hình tròn nham nhở đường kính độ hai mươi xăng ti mét.

      “Đóng cửa vào, ayah[16]” Ghani bảo nữ đô vật đầu tiên, rồi quay sang Aziz, tỏ vẻ bí hiểm. “Vùng này có lắm kẻ ăn ngồi rồi thi thoảng lại toan trèo vào phòng con ta. Con bé cần,” lão gật đầu với ba mụ đàn bà lực lưỡng, “người bảo vệ.”

      [16] Vú nuôi trong những gia đình người Âu ở Ấn Độ hoặc các thuộc địa cũ của .

      Aziz vẫn nhìn tấm ga giường khoét lỗ. Ghani , “Được rồi, nào, khám cho con Naseem nhà ta luôn bây giờ. Pronto[17].”

      [17] Ngay lập tức.

      Ông tôi liếc quanh phòng. “Nhưng ấy đâu, Ghani Sahib?” cuối cùng ông bật ra. Ba mụ đô vật lộ vẻ khinh miệt và, ông có cảm giác, gồng người lên, đề phòng ông định giở trò gì bất ngờ.

      “À, ta hiểu bối rối của ,” Ghani , nụ cười quỷ quyệt mở rộng. “Thanh niên các ở Tây về nên quên mất vài điều. Bác sĩ Sahib ạ, con ta là đoan trang, cái đó miễn bàn. Nó phô bày thân thể trước mũi đàn ông lạ. phải hiểu rằng mình được phép trông thấy nó, , bất kỳ hoàn cảnh nào cũng ; vì thế ta cầu nó đứng sau tấm ga kia. Nó đứng đấy, như ngoan!”

      sắc điên dại len vào giọng Bác sĩ Aziz. “Ghani Sahib, vậy ngài xem tôi khám cho nhà thế nào nếu nhìn ấy?” Ghani mỉm cười.

      vui lòng bộ phận nào của con ta cần khám. Ta hướng dẫn nó áp chỗ cần khám vào cái lỗ thấy kia. Như vậy, theo cách này mọi chuyện đâu vào đấy.”

      “Nhưng mà, rốt cuộc, nhà bị đau ở đâu mới được ?“ - ông tôi tuyệt vọng hỏi. Lão Ghani, cặp mắt nhướng lên trong hốc, nụ cười méo mó thành cái nhăn mặt đau xót, đáp: “Khổ thân con bé! Nó lên cơn đau bụng dữ dội, đau ghê gớm ấy.”

      “Nếu vậy,” Bác sĩ Aziz dè dặt , “ nhà vui lòng cho tôi xem bụng.”

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,824
      Chương 2: Mercurochrome

      Padma - nàng Padma phốp pháp của chúng ta - cực kỳ sưng sỉa. ( biết đọc và, như mọi người mê cá, ghét người khác biết cái mình biết. Padma: khỏe khoắn, vui tươi, niềm an ủi của tôi những ngày cuối đời. Nhưng đích thị là ả chó cái giữ xương.) cố dỗ tôi rời khỏi bàn: “Ăn , nào, thức ăn hỏng mất.” Tôi vẫn ương ngạnh gò lưng giấy. “Gì mà quý hóa thế,” Padma hỏi, tức tối huơ tay chém gió lia lịa, “ba cái trò viết lách-rặn ỉa này?” Tôi trả lời: giờ tôi kể chi tiết chuyện tôi ra đời, giờ tấm ga giường khoét lỗ giăng giữa bác sĩ và bệnh nhân, tôi lùi được nữa. Padma khịt mũi. Đập tay lên trán. “Rồi, chết đói chết, kệ thây nhà !” cú khịt lớn hơn, dứt khoát... nhưng tôi lấy thế làm giận. sống bằng nghề quấy cái vại sôi sùng sục suốt ngày; tối nay có gì đó, cay và chua khiến bốc hỏa. Hông dày, lông tay hơi rậm, vùng vằng, hoa chân múa tay, bỏ . Khổ thân Padma. Mọi thứ luôn trêu tức . Có lẽ cả tên cũng vậy: dễ hiểu thôi, vì hồi còn bé, mẹ bảo được đặt tên theo nữ thần hoa sen, mà danh hiệu quen thuộc nhất của bà trong dân gian lại là “Bà Chúa Phân.”

      Trong im lặng vừa khôi phục, tôi trở lại với xấp giấy phảng phất mùi nghệ, sẵn sàng và quyết tâm chấm dứt nỗi thống khổ của mạch truyện bị bỏ lửng từ hôm qua - giống như Scheherazade, bảo toàn tính mạng bằng cách bỏ Quốc vương Shah-ryar cho cơn tò mò gặm nhấm, từng làm đêm này qua đêm khác! Tôi bắt đầu ngay: bằng việc tiết lộ rằng dự cảm của ông tôi ở hành lang nọ phải là có cơ sở. Suốt những năm sau này, ông mắc phải cái mà tôi chỉ biết gọi là bùa phép của tấm vải khoét lỗ khổng lồ (nhưng chưa hề vấy bẩn) kia.

      “Nữa à?” mẹ Aadam đảo mắt . “Ta con nghe, con bé đấy sống trong nhung lụa nhiều quá sinh ốm đấy thôi. Ăn lắm của ngọt và được nuông chiều quá mức, vì thiếu bàn tay cứng rắn của người mẹ. Nhưng thôi, chăm sóc bệnh nhân vô hình của con , mẹ con chỉ đau đầu vặt chẳng làm sao đâu.”

      Chả là, những năm ấy, Naseem Ghani con lão chúa đất mắc phải số lượng khá bất thường những chứng bệnh vặt, mỗi lần như thế người lái đò lại được cử triệu Bác sĩ sahib trẻ cao lớn với chiếc mũi to, người gây được tiếng tăm ra trò trong thung lũng. Những cuộc viếng thăm của Aadam Aziz đến căn phòng có vạt nắng và ba mụ đô vật thành chuyện hằng tuần; và mỗi lần lại được ban cho thấy, qua tấm vải khoét lỗ, hình tròn hai mươi xăng ti mét khác nhau của thân thể . Cơn đau bụng đầu tiên được tiếp nối bởi cú trẹo rất ở mắt cá chân phải, cái móng mọc quặp ở ngón cái bàn chân trái, vết xước tí ti dưới bắp chân trái. (“Uốn ván chết người đấy, Bác sĩ Sahib ạ,” lão chúa đất , “Naseem con ta thể chết vì xước da.”) Rồi đầu gối phải của bị tê, và chàng Bác sĩ buộc phải xoa bóp qua cái lỗ tấm ga... và được ít lâu các chứng bệnh bắt đầu leo lên cao, né tránh số vùng thể ra được, và bắt đầu phát ra ở nửa người . mắc chứng bệnh bí hiểm mà cha gọi là Thối Ngón, khiến tay bị tróc da; cho tới bệnh yếu xương cổ tay, mà Aadam kê đơn viên calcium; cho đến những cơn táo bón, mà cho uống thuốc nhuận tràng, vì đời nào lại được phép tiến hành thụt ruột. bị sốt và cả bệnh thân nhiệt thấp. Mỗi lần như vậy chiếc nhiệt kế của lại được đặt vào nách ậm ừ về thiếu hiệu quả tương đối của phương pháp này. Ở nách kia có lần phát bệnh nấm da phải thoa phấn vàng cho ; sau lần điều trị này - buộc phải xoa phấn tận nơi, nhàng nhưng chắc tay, dù thân hình bí mềm mại kia bắt đầu run rẩy và nghe thấy tiếng cười nén nổi từ sau tấm ga, vì Naseem Ghani rất có máu buồn - cơn ngứa dứt hẳn, nhưng Naseem mau chóng tìm được cơ số những lời than vãn mới. Mùa hè bị thiếu máu và mùa đông bị suyễn. (“Khí quản nó mong manh lắm,” Ghani giải thích, “như mấy ống sáo ấy.”) Ở phương xa cuộc Thế chiến từ biến động này đến biến động khác, cùng lúc đó tại ngôi nhà chăng đầy mạng nhện Bác sĩ Aziz cũng bước vào cuộc chiến tranh tổng lực chống lại những lời than vãn dứt từ người bệnh bị chia cắt của mình. Và, suốt những năm tháng chiến tranh ấy, Naseem hề tái phát chứng bệnh nào. “Chỉ cho thấy điều,” Ghani bảo, “cậu rất có nghề. Cậu chữa, là con bẻ khỏi hẳn. Nhưng than ôi!” - lão vỗ trán - “nó nhớ thương mẹ nó, con bé tội nghiệp, đến mòn mỏi cả người. Nó là đứa quá tình cảm.”

      Vậy là dần dần Bác sĩ Aziz hình dung ra trong đầu chân dung của Naseem, bức tranh cắt dán xộc xệch từng phần cơ thể được khám riêng rẽ của . Ảo tưởng về người phụ nữ bị chia ấy bắt đầu ám ảnh , và chỉ trong mơ. Được trí tưởng tượng của dán thành hình, bám theo khắp nơi, dọn đến ở tiền sảnh trong tâm trí , khiến lúc thức hay khi ngủ đều cảm thấy nơi đầu ngón tay cái mịn màng của làn da có máu buồn hay đôi cổ tay nhắn hoàn mỹ hay vẻ đẹp của mắt cá chân ; ngửi thấy mùi oải hương và hoa nhài của ; nghe thấy giọng và tiếng cười thiếu nữ nén nổi của ; nhưng có đầu, vì chưa bao giờ thấy mặt .

      Mẹ nằm sấp giường, tay chân duỗi ra. “Lại đây, lại xoa bóp cho mẹ,” bà , “cậu con bác sĩ có đôi tay biết làm dịu cơn nhức mỏi của mẹ mình. Ấn , ấn , cậu con mặt như ngỗng ỉa của ta.” bóp vai cho bà. Bà rên rẩm, vặn vẹo, thư giãn. “Thấp xuống,” bà bảo, “giờ cao lên. Sang phải. Thế. Cậu con sáng láng của ta nhìn ra lão Ghani chúa đất chơi trò gì. Con ta thông minh lắm, nhưng lại đoán được vì sao con bé ấy ngừng ốm vặt. Nghe này, con trai: nhìn cái mũi mặt mình lần : lão Ghani ấy nghĩ con là đám khớ cho con bé đấy. Du học nước ngoài này kia. Ta ngồi bán hàng và bị ánh mắt những kẻ xa lạ lột trần ra cốt để con lấy được con bé Naseem ấy! Dĩ nhiên là ta đúng; việc gì lão phải ghé mắt đến nhà ta?” Aziz tiếp tục bóp. “Trời ơi, thôi , cần phải giết tôi vì tôi đâu!”

      Đến năm 1918, Aadam Aziz chuyển sang sống vì những chuyến đều đặn sang bờ hồ bên kia. Và giờ đây nỗi háo hức cùa càng thêm dữ dội, vì ràng là, sau ba năm, lão chúa đất và con đá sẵn lòng hạ thấp số rào cản. Giờ đây, lần đầu tiên, Ghani bảo, “ khối u ở ngực phải. Có đáng ngại , Bác sĩ? Xem . Xem kỹ vào.” Và kia, đóng khung sau cái lỗ, hình dáng hoàn hảo và đẹp mê hồn, là... “Tôi phải sờ vào đó,” Aziz , vật lộn với giọng mình. Ghani vỗ lưng . “Sờ , sờ !” lão , “Bàn tay thần y! Cáisờ mầu nhiệm, hả, Bác sĩ?” Và Aziz vươn tay ra... “Thứ lỗi cho tôi hỏi thẳng; nhưng có phải nhà đến tháng?”... Nụ cười bí xuất mặt ba mụ đô vật. Ghani hòa nhã gật đầu: “Ừ. phảỉ ngượng ngùng thế, bạn. Mình là người nhà bệnh nhân và bác sĩ rồi.” Và Aziz, “Thế ngại, khối u tan khi hết kỳ.”... Thế rồi lần sau, “con bé bị căng cơ sau đùi, Bác sĩ Sahib ạ. Đau lắm!” Và kia, giữa tấm ga, làm mắt Aadam Aziz mờ , là gò mông tròn trịa và tưởng... Và lúc này Aziz: “Liệu nhà có thể...” Tiếp đó là lời của Ghani; tiếng dạ ngoan ngoãn sau tấm ga; sợi dải rút được rút ra; và chiếc quần thụng rơi khỏi bờ mông thần tiên ấy, căng đầy tuyệt trần sau cái lỗ. Aadam Aziz cố ép mình vào khuôn khổ suy nghĩ của nghề y... đưa tay ra... sờ. Và tự thề với mình, trong kinh ngạc, rằng thấy cặp mông kia ửng lên màu hồng thẹn thùng, nhưng nhu thuận.

      Tối ấy, Aadam ngẫm nghĩ về bờ mông ửng hồng nọ. Phải chăng ma thuật của tấm ga tác động lên cả hai bên lỗ thủng? Trong cơn phấn khích, hình dung ra nàng Naseem đầu ngứa râm ran dưới khám xét của mắt , nhiệt kế của , ống nghe của , ngón tay , và cố dựng lên trong óc chân dung của . Dĩ nhiên, có thiệt thòi là chưa thấy gì ngoài hai bàn tay ... Aadam bắt đầu hy vọng với niềm tuyệt vọng cấm kỵ rằng Naseem Ghani phát cơn đau nửa đầu hoặc gãi xước cái cằm chưa lộ diện của mình, để họ có thể nhìn thấy mặt nhau. biết những cảm xúc ấy trái với lương tâm nghề nghiệp; nhưng làm gì để đè nén chúng. cũng chẳng làm được gì nhiều. Chúng sống của riêng mình. Tóm lại: ông tôi mắc lưới tình, và đến chỗ nghĩ về tấm ga giường khoét lỗ như vật linh thiêng và mầu nhiệm, bởi những gì ông thấy qua nó lấp đầy cái lỗ xuất trong ông từ khi ông bị búi cỏ táng vào mũi và bị lão lái đò Tai sỉ nhục.

      Đúng ngày cuộc Thế chiến kết thúc, Naseem lên cơn đau đầu được mong mỏi từ lâu. Những trùng hợp lịch sử như thế trút rác rưởi lên, và có lẽ làm ô uế tồn tại của gia đình tôi thế giới này.

      gần như dám nhìn vào những gì lên sau cái lỗ tấm ga. Biết đâu lại gớm ghiếc; có lẽ đó là nguồn cơn của cả vở kịch này... nhìn. Và thấy khuôn mặt mịn màng hề xấu xí chút nào, cái nền êm dịu cho đôi mắt lóng lánh như đá quý, sắc nâu điểm những đốm vàng: đôi mắt hổ. Bác sĩ Aziz gục ngã hoàn toàn. Và Naseem thốt lên, “Kìa Bác sĩ, trời ơi, cái mũi gớm quá!”Ghani giận dữ, “Này con, cứ liệu...” Nhưng cả bệnh nhân và bác sĩ cùng cười, rồi Aziz , “Phải, phải, cái mẫu vật này gớm mặt . Họ bảo tôi rằng có hàng vương triều chờ trong đó...” Và phải cắn lưỡi vì suýt nữa định thêm, “...như gỉ mũi...”

      Còn Ghani, người mù lòa đứng cạnh tấm ga ba năm ròng, mỉm cười và mỉm cười và mỉm cười, lần nữa nở nụ cười bí hiểm của lão, phản chiếu môi ba mụ đô vật.



      Trong khi đó, lão lái đò, Tai, tới quyết định lý giải được là bỏ tắm. Ở thung lũng ngập giữa những hồ nước ngọt, nơi những kẻ cùng khổ nhất cũng có thể (và thực ) tự hào về sạch của bản thân, Tai chọn cách ở bẩn. ba năm, lão tắm, và cũng rửa sau khi trả lời tiếng gọi của tự nhiên. Lão vận nguyên bộ đồ ấy, giặt, tứ thời như vậy; nhượng bộ duy nhất của lão trước mùa đông là khoác tấm áo chugha ra ngoài bộ đồ thối khẳn. Chiếc rổ con đựng than nóng lão nhét dưới tấm chugha, theo phong tục ở Kashmir, để giữ ấm khi trời rét buốt, càng làm dậy lên và nổi bật hơn cái mùi ghê tởm ấy. Lão bắt đầu lờ lững chèo qua nhà Aziz, phả luồng hơi kinh khiếp người lên mảnh vườn và vào nhà. Hoa chết; chim tháo chạy khỏi bậu cửa sổ phòng ông lão Aziz. Dĩ nhiên, Tai mất việc; cụ thể là các vị khách mặn mà với việc để cái bể phân chèo đò cho họ. Quanh hồ đồn rằng vợ Tai, phát điên trước hôi thối bất ngờ của ông lão, nài hỏi lý do. Lão trả lời: “Hỏi bác sĩ Tây học, thằng nakkoo, thằng Aziz người Đức ấy.” Đó, phải chăng, là cố gắng làm tổn thương hai lỗ mũi siêu nhạy cảm của Bác sĩ (nơi cơn ngứa báo nguy thuyên giảm đôi phần nhờ liệu pháp gây mê của ái tình)? Hay động thái của thay đổi để phản kháng xâm lược của món “hành trang bác sĩ” từ Heidelberg? lần Aziz hỏi chẳng ông lão, làm như vậy để làm gì; nhưng Tai chỉ thở vào rồi chèo . Hơi thở ấy suýt đánh quỵ Aziz; nó sắc bén như rìu.

      Năm 1918, cha của Bác sĩ Aziz, bị tước mất bầy chim, chết trong giấc ngủ; và lập tức mẹ , người có thể bán cửa hiệu đá quý vì việc hành nghề của Aziz khá thành công, và giờ đây coi cái chết cùa chồng như giải thoát cho bà khỏi cuộc đời chất chồng trách nhiệm, cũng ốm liệt giường và theo chồng trước khi bốn mươi ngày tang kỳ kết thúc. Lúc các trung đoàn Ấn Độ trở về khi chấm dứt chiến tranh, Bác sĩ Aziz đứa con côi, người tự do - trừ việc trái tim rơi lọt cái lỗ bề ngang chừng hai mươi xăng ti mét.

      Hệ quả thê lương từ thái độ của Tai: nó hủy hoại quan hệ tốt đẹp của Bác sĩ Aziz với cái xóm nổi hồ. , người hồi bé vẫn thoải mái tán chuyện với mấy mụ dân chài và các bà hàng hoa, vấp phải những ánh nhìn ngờ vực. “Hỏi thằng nakkoo, thằng Aziz người Đức ấy.” Tai quy kết là kẻ ngoại lai, do vậy là kẻ thể tin cậy hoàn toàn. Họ ưa lão lái đò, nhưng với họ biến đổi hiển nhiên là do gây ra cho lão còn đáng ngại hơn. Aziz gặp phải nghi ngờ, thậm chí tẩy chay, từ phía những người nghèo; và nó làm tổn thương ghê gớm. Giờ hiểu Tai nhắm đến điểu gì: lão cố đuổi khỏi thung lũng.

      Chuyện tấm ga khoét lỗ cũng lọt ra ngoài. Ba mụ đô vật ràng kín đáo như bề ngoài. Aziz bắt đầu để ý thấy người ta chỉ trỏ mình. Đàn bà con bưng miệng cười rúc rích...

      “Tôi quyết định dâng thắng lợi cho Tai,” . Ba mụ đô vật, hai chăng tấm ga, lượn lờ gần cửa, căng đầu nghe qua lần bông nút lỗ tai. “Em bảo cha làm đấy,” Naseem bảo , “Cho mấy mụ lắm mồm ấy từ nay khỏi ngồi lê đôi mách.”) Cặp mắt Naseem, lọt giữa cái lỗ, mở to hơn bao giờ hết.

      ... Hệtnhư mắt , lúc thả bộtrên phố mấy ngày trước, thấy chuyến xe khách cuối cùng của mùa đông xịch tới, sơn đầy những dòng chữ đủ màu - đằng trước, Ý CHÚA chữ lục đổ bóng đỏ; đằng sau chữ vàng bóng xanh hét vang ƠN CHÚA!, và với màu nâu xấc xược, SORRY-BYE-BYE! - và nhận ra, sau tấm mạng che mặt kết bằng vòng và sợi, Ilse Lubin bước xuống...

      Giờ đây, lão Ghani chúa đất để lại mình với ba vệ sĩ nút tai. “Để chuyện trò đôi chút; quan hệ bác sĩ-bệnh nhân chỉ có thể trở nên sâu sắc trong hoàn cảnh tuyệt đối riêng tư. Giờ ta hiểu rồi, Aziz Sahib - thứ lỗi cho đường đột trước kia của ta.” Giờ đây, cái lưỡi Naseem ngày bạo dạn hơn. “ chuyện kiểu gì thế? là đàn ông hay thỏ đế? Định bỏ nhà vì lão chèo đò thối tha!”...

      “Oskar chết rồi,” Ilse bảo , nhấp ngụm nước chanh chiếc tràng kỷ của mẹ . “Như hề. gặp lính để khuyên chúng đừng làm tốt thí. Gã ngốc ấy đinh ninh chúng ném súng rồi giải tán. Bọn mình từ cửa sổ nhìn xuống, mình chỉ cầu sao chúng đừng giẫm nát . Vừa đến góc phố đối diện duyệt binh trường giẫm phải dây giày ngã ra đưòng. chiếc xe sĩ quan lao đến đâm phải , và chết. Suốt đời buộc chặt được dây giày, thằng khờ ấy”... tới đây những hạt kim cương đông lại mi ... “Ngữ đúng là làm ô danh những người vô chính phủ.”

      “Được thôi,” Naseem chịu thua, “vậy là có cơ hội kiếm được chỗ làm tốt. Đại học Agra, danh giá lắm, đừng tưởng em biết. Bác sĩ trường Đại học!... nghe được đấy. Cứ cho là , đó lại là chuyện khác.” Hàng mi rủ xuống sau cái lỗ. “Em nhớ , tất nhiên rồi...”

      “Mình ,” Aadam Aziz bảo Ilse Lubin. Và sau đó, “... Vậy là mình mới thấy nàng qua cái lỗ tấm ga, mỗi lần phần; và mình thề là mông nàng đỏ bừng lên.”

      khí này chắc là có cái gì đó,” Ilse .

      “Naseem à, tôi được nhận rồi,” Aadam hào hứng . “Thư vừa tới hôm nay. Có hiệu lực từ tháng Tư 1919. Cha em bảo ông có thể tìm được người mua lại ngôi nhà của tôi và cả cửa hàng đá quý nữa.

      “Tuyệt quá,” Naseem bĩu môi. “Nghĩa là em phải tìm bác sĩ mới. Hoặc đành gọi lại mụ già chẳng biết mô tê gì kia vậy.”



      “Vì cháu mồ côi,” Bác sĩ Aziz , “nên cháu phải tự đến thay bậc cha chú. Dù sao cháu cũng đến, Ghani Sahib, lần đầu tiên khi được gọi. Cháu đến phải vì công việc.”

      “Con trai!” Ghani vỗ lưng Aadam. “Tất nhiên là cậu phải cưới con bé. Với món hồi môn tươm tất hạng A-l! phải tốn kém gì sất! Đó là đám cưới của năm, phải, chắc chắn vậy.”

      “Tôi thể ra mà bỏ em lại” Aziz bảo Naseem. Ghani , “Bày đặt thế đủ rồi! Khỏi cần tấm vải dớ dẩn này nữa! Bỏ xuống, mấy mụ này, đây giờ là đôi uyên ương mới rồi!”

      “Cuối cùng,” Aadam Aziz , “cuối cùng tôi cũng được thấy em trọn vẹn. Nhưng tôi phải . thăm bệnh... người bạn cũ ở nhà tôi, tôi phải cho ấy biết, ấy rất mừng cho cả hai ta. người bạn thân từ Đức.”

      , Aadam baba,” người hầu , “từ sáng sớm tôi thấy Ilse Begum[1]. thuê lão Tai chở chuyến shikara.”

      [1] Tiếng xưng hô tôn trọng dành cho phụ nữ (, bà, phu nhân).

      “Biết gì đây, thưa cậu?” Tai thẽ thọt. “Tôi rất vinh dự được triệu đến tư gia bậc rất mực tôn quý như cậu đây. Thưa cậu, tiểu thư thuê tôi chở chuyến ra Vườn Mughal, nhân lúc hồ chưa đóng băng. rất lặng lẽ, thưa Bác sĩ Sahib, cả buổi chả nghe câu gì. Đâm tôi cũng mải nghĩ ba chuyện riêng tư dớ dẩn của mấy lão già lẩm cẩm. Bỗng nhiên lúc tôi nhìn lại còn ghế. Thưa Sahib, tôi thề đầu vợ mình, thể nhìn thấy gì đằng trước lưng ghế, làm sao tôi biết được? Xin cậu tin lão chèo đò khốn khổ từng là bạn của cậu ngày cậu còn ...”

      “Aadam baba,” người hầu già xen vào, “xin cậu thứ lỗi nhưng tôi vừa tìm thấy tờ giấy này bàn tiểu thư.”

      “Tôi biết ấy ở đâu,” Bác sĩ Aziz nhìn Tai trân trối. “Tôi biết tại sao bác vẫn dính dáng đến cuộc sống của tôi, nhưng bác từng chỉ chỗ đó cho tôi lần. Bác bảo: có những phụ nữ ngoại quốc đến đây để chết đuối.”

      “Tôi ư, Sahib?” Tai ngỡ ngàng, hôi thối, ngây thơ. “Cậu đau lòng quá đâm nghĩ quẩn rồi! Mấy chuyện ấy làm sao tôi biết được?”

      Và sau khi cái xác, trương phềnh, quấn đầy rong rêu, được nhóm mấy người lái đò mặt mày vô cảm dùng lưới vét vớt lên, Tai đến chỗ neo thuyền và bảo những người có mặt, khi họ rúm lại trước hơi thở của con bò thiến mắc bệnh lỵ từ lão phả ra, “ đổ tội cho ta, chỉ toàn tưởng tượng! Đem mấy ả Âu lang chạ về đây rồi chúng nhảy xuống hồ là lỗi của ta!... Ta hỏi, làm sao biết đúng chỗ mà tìm? Phải, hỏi xem, hỏi thằng nakkoo Aziz ấy!”

      để lại lời nhắn. Nó viết: “Mình cố ý.”



      Tôi bình luận gì; những kiện này, dù thế nào nữa, cũng tuôn ra từ miệng tôi, bị vội vã và xúc cảm làm biến dạng, là để người khác phán xét. Bây giờ tôi xin vào chủ để chính, và kể rằng trong mùa đông dài, khắc nghiệt năm 1918-19, Tai đổ ốm, mắc dạng bệnh da liễu ác hiểm, na ná thứ ôn dịch châu Âu gọi là Tai ách Vua ban[2]; nhưng lão nhất định đến Bác sĩ Aziz, và được thầy lang vi lượng đồng căn trong vùng chữa trị. Tháng Ba, khi hồ tan băng, đám cưới diễn ra ở ngôi lều lớn trong khuôn viên nhà lão Ghani chúa đất. Khế ước hôn nhân đảm bảo cho Aadam Aziz món tiền đáng kể, giúp mua căn nhà ở Agra; còn của hồi môn, theo nguyện vọng đặc biệt của Bác sĩ Aziz, gồm cả tấm ga giường khoét lỗ. Đôi uyên ương mới ngồi bục, đeo đầy hoa và rét run, trong khi khách khứa lũ lượt diễu qua và rắc tiền vào lòng họ. Đêm đó ông tôi trải tấm vải khoét lỗ dưới dâu và mình, tới khi trời sáng nó được tô điểm bởi ba giọt máu, tạo thành hình tam giác . Khi trời sáng tấm vải được đem ra trưng, và sau lễ hợp cẩn chiếc xe do lão chúa đất thuê đến để đưa ông bà tôi tới Amritsar, ở đó họ bắt chuyến tàu Frontier Mail. Núi non quần tụ lại dõi theo ông tôi rời khỏi nhà lần cuối. (Ông trở về, lần, nhưng phải để ra .) Aziz nghĩ mĩnh trông thấy người lái đò già nua đứng nhìn theo họ - nhưng có lẽ nhầm, vì Tai ốm. Nốt rộp hình ngôi đền đỉnh đồi Sankara Acharya, mà tín đồ đạo Hồi vẫn quen gọi là Takht-e-Sulaiman, hay Ngai vàng của Solomon, chẳng hề để tâm tới họ. Từng hàng dương mùa đông trụi lá và những cánh đồng nghệ tuyết phủ dậy sóng quanh họ khi cỗ xe chạy về phía Nam, với chiếc cặp da cũ đựng, ngoài nhiều thứ khác, cái ống nghe và tấm ga giường, nhét trong cốp xe. Bác sĩ Aziz cảm thấy, tự đáy lòng, cảm giác gần như trọng lượng.

      [2] King’s Evil, hay Scrofula: bệnh tràng nhạc. Thời Trung cổ người ta tin rằng bệnh này nếu được nhà vua sờ vào khỏi.

      Hay rơi.

      (... Và bây giờ tôi bị bắt đóngcon ma. Tôi lên chín và cả gia đình, bố tôi, mẹ tôi, con Khỉ Đồng và tôi, ở nhà ông bà ở Agra, và lũ cháu – trong đó có tôi - dàn dựng vở kịch Năm Mới theo truyền thống; và tôi bị bắt đóng con ma. Bởi vậy - và để giữ bí mật cho vở diễn nghiệp dư sắp tới - tôi sục sạo khắp nhà tìm hóa trang cho con ma. Ông tôi ra ngoài thăm bệnh. Tôi ở phòng ông. Và đây nóc tủ là cái rương cũ, phủ đầy bụi và nhện, nhưng khôngkhóa. Và đây, ở trong, là câu trả lời cho lời cầu nguyện của tôi. chỉ tấm ga, mà là tấm ga khoét lỗ sẵn! Nó đây rồi, bên trong chiếc cặp da ở trong cái rương, dưới cái ống nghe cũ và tuýp thuốc xịt hiệu Vicks mốc meo... xuất của tấm ga tại vở diễn khác gì cú sốc. Ông tôi vừa thấy nó chồm dậy và gầm lên. Ông sải bước lên sân khấu và lột áo ma của tôi ngay trước mắt mọi người. Môi bà tôi mím chặt đến mức chúng cơ hồ biến mất. Giữa họ với nhau, gầm lên với tôi bằng giọng của người lái đò bị lãng quên, thể cơn giận dữ bằng đôi môi tan biến, họ biến con ma đáng sợ thành mớ bèo nhèo thút thít. Tôi bỏ trốn, cúp đuôi chạy ra mảnh ruộng ngô , hiểu điều gì vừa xảy ra. Tôi ngồi đó - có lẽ đúng ngay chỗ Nadir Khan từng ngồi! - mấy tiếng liền, thề sống thề chết bao giờ mở cái rương cấm nữa, và mơ hồ cảm thấy ấm ức vì nó được khóa ngay từ đầu. Nhưng từ cơn thịnh nộ của họ, tôi biết rằng tấm ga, vì lẽ gì đó, rất quan trọng.)



      Tôi bị Padma làm gián đoạn, đem bữa tối đến rồi giữ lại, tống tiền tôi: “Nếu định vùi đầu nguệch ngoạc cho hỏng mắt ít nhất cũng phải đọc cho tôi nghe.” Tôi trước nay luôn tự đàn hát kiếm cơm - nhưng biết đâu Padma của chúng ta có ích, vì gì cản nổi đóng vai nhà phê bình. đặc biệt giận dữ trước nhận xét của tôi về tên mình. “ biết gì, cậu ấm?” quát - huơ tay chém gió. “Ở làng tôi chẳng việc gì phải xấu hổ nếu được đặt tên theo Bà Chúa Phân sất. Viết ngay là sai cho tôi, sai lè ra ấy.” Thể theo ý nguyện của bông sen của tôi, tôi xin bổ sung, chút chậm trễ, khúc tụng ca ngắn về Phân.

      Phân, thứ làm đất đai màu mỡ và mùa màng sinh sôi! Phân, thứ được ép thành bánh mỏng như chapati[3] từ lúc còn tươi và ướt, rồi mang bán cho các hiệp thợ nề để họ đem trát và gia cố tường những ngôi nhà kiểu kachcha[4] xây từ bùn! Phân, ra đời từ phần hậu thấp kém của gia súc, chặng đường dài để xác lập vị thế linh thiêng và thần thánh của mình! Phải rồi, tôi sai, tôi thừa nhận mình có định kiến, chắc chắn rồi, vì cái mùi đen đủi ấy quả tình rất dễ làm tổn thương cái mũi nhạy cảm của tôi - hẳn là tuyệt vời xiết bao, đáng biết dường nào khi được mang tên của Đấng Ban Phân!

      [3] loại bánh mì men hình tròn và dẹt của Ấn Độ.

      [4] Kiểu kiển trúc đặc trưng của Ấn Độ, sử dụng những vật liệu tự nhiên như bùn, tre, gỗ, cỏ.

      ... Ngày 6 tháng Tư năm 1919, thánh địa Amritsar sực nức (rất huy hoàng, Padma, rất thần tiên!) hương phân. Và có lẽ cái nồng nàn (diễm tuyệt!) ấy hề làm Cái Mũi mặt ông tôi khó chịu - cho cùng, nông dân Kashmir vẫn dùng nó, như thứ vữa, như tôi tả ở . Ngay ở Srinagar, hình ảnh những người bán rong đẩy xe ba gác chở phân bánh cũng có gì xa lạ. Nhưng phân ấy khô, hết mùi, hữu ích. Phân ở Amritsar tươi và (tệ hơn) thừa mứa. Mà phải toàn phân bò. Nó rơi xuống từ mông lũ ngựa giữa càng xe của vô số tonga, ikka và gharry[5] của thành phố; từ những la những người những chó theo tiếng gọi của tự nhiên, chan hòa trong tình huynh đệ của cứt. Nhưng cũng có cả bò: đàn bò thiêng lang thang phố xá bụi mù, từng con tuần tra lãnh thổ của mình, đánh dấu chủ quyền bằng phân. Và ruồi! Kẻ Thù Số Của Cộng Đồng, hoan hỉ vo ve từ đống cứt này sang đống cứt nóng hổi khác, ăn mừng và thụ phấn chéo cho những tặng vật biếu ấy. Cả thành phố cũng nhộn nhạo, phản chiếu chuyển động của lũ ruồi. Bác sĩ Aziz từ cửa sổ khách sạn nhìn xuống khung cảnh ấy khi tin đồ Kỳ Na giáo đeo khẩu trang qua, cầm cây chổi xể quét vỉa hè trước mặt để khỏi giẫm phải con kiến, hay con ruồi. Từng làn khói thơm cay bốc lên từ xe quà vặt. “Pakora nóng, pakora nóng đây!” phụ nữ da trắng hỏi mua lụa ở cửa hiệu bên kia đường, và mấy gã đàn ông đội khăn xếp liếc mắt tống tình ả. Naseem - giờ là Naseem Aziz - đau đầu ghê gớm; đây là lần đầu tiên tái phát chứng bệnh, nhưng cuộc sống ngoài cái thung lũng bình lặng của ập tới như cú sốc với . Đầu giường để bình nước chanh tươi, cạn rất mau. Aziz đứng bên cửa sổ, hít thành phố vào lồng ngực. Ngọn tháp của Đền Vàng lóe sáng dưới ánh mặt trời. Nhưng mũi ngứa: có gì ổn ở đây.

      [5] Ba loại xe ngựa kéo phổ biến ở Ấn Độ.

      Cận cảnh bàn tay phải ông tôi: móng tay đốt tay ngón tay đều ít nhiều lớn hơn người ta tưởng. Dăm túm lông đỏ ở mặt ngón tay. Ngón cái và ngón trỏ kẹp sát nhau, chỉ bị ngăn cách bởi độ dày của tờ giấy. Tóm lại: ông tôi cầm tờ truyền đơn. Nó vừa được dúi vào tay ông (ta nhảy sang viễn cảnh - dân Bombay ai cũng có vốn từ vựng cơ bản về điện ảnh) lúc ông bước vào sảnh khách sạn. thằng oắt thoăn thoắt phóng qua cánh cửa quay, truyền đơn lả tả phía sau, gã chaprassi[6] đuổi theo. Từng vòng quay điên cuồng quanh cánh cửa, vòng nối vòng; tới khi bàn tay gã chaprassi cũng đòi được cận cảnh, bởi ngón cái ngón trỏ kẹp sát nhau, chỉ ngăn cách bởi độ dày của tai thằng oắt. Kẻ gieo rắc rác rưởi vị thành niên bị tống khứ; nhưng ông tôi giữ lại bức thông điệp. Lúc này, nhìn ra cửa sổ, ông thấy nó được vọng lại bức tường đối diện; và ở kia, ngọn tháp thánh đường; và dưới dạng chữ in khổ lớn tờ báo kẹp dưới nách người bán rong. Truyền đơn báo chí thánh đường tường nhà hét lớn: Hartal! Mà, theo nghĩa đen, là ngày của khóc thương, của bất động, của im lặng. Nhưng đây là Ấn Độ trong buổi hoàng kim của Mahatma, khi ngôn ngữ cũng phục tùng mệnh lệnh của Gandhiji, và từ này, dưới tác động của ông, mang những hưởng mới. Hartal - 7 tháng Tư, thánh đường báo chí bức tường và truyền đơn đều hưởng ứng, bởi Gandhi ra sắc lệnh rằng cả Ấn Độ, ngày hôm ấy, ngừng hoạt động. Để khóc thương, trong hòa bình, tiếp tục diện của người .

      [6] Nhân viên gác cổng khách sạn.

      “Em chẳng hiểu tại sao lại hartal khi ai chết cả,” Naseem khóc tỉ tê. “Sao tàu chạy? Mình còn kẹt ở đây bao lâu?”

      Bác sĩ Aziz thấy thanh niên dáng dấp nhà binh đường, và nghĩ - người Ấn chiến đấu cho người ; rất nhiều trong số họ khắp thế giới, và bị Ngoại quốc tiêm nhiễm. Họ dễ dàng quay về thế giới cũ. Người lầm khi định quay ngược thời gian. “Thông qua Đạo luật Rowlatt là sai lầm,” lẩm bẩm.

      “Rowlatt gì ?” Naseem rền rĩ. “Chẳng có ý nghĩa gì với em hết!”

      “Cấm vận động chính trị,” Aziz giải thích, rồi trở lại với suy nghĩ của . Tai từng : “Dân Kashmir khác. Mấy thằng hèn chẳng hạn. Nhét súng vào tay gã Kashmir, nó phải tự nổ - đời nào gã dám bóp cò. Ta khác dân Ấn, luôn gây chiến.” Aziz, với Tai trong đầu, thấy mình Ấn Độ. Kashmir, cho cùng, nếu khắt khe mà xét phải bộ phận của Đế chế, mà là tiểu quốc độc lập. chắc cuộc hartal của truyền đơn thánh đường tường nhà báo chí này là cuộc chiến của mình, dù đứng vùng lãnh thổ bị chiếm đóng. quay khỏi cửa sổ...




      ... Và thấy Naseem khóc tỉ tê gối. bắt đầu sùi sụt từ khi bảo , vào đêm thứ hai, nắc tí. “Nắc gì?” hỏi. “Nắc sao?” lúng túng , “ nắc thôi, tức là, như đàn bà ấy...” rú lên kinh hãi. “Trời ơi, tôi lấy phải gì thế này? Tôi biết bọn đàn ông Tây về các . Các gặp những ngữ đàn bà gớm ghiếc rồi bắt chúng tôi bắt chước! Nghe này, Bác sĩ Sahib, có chồng hay chồng, tôi cũng phải hạng đàn bà... chẳng ra gì.” Đây là trận chiến mà ông tôi bao giờ thắng; và nó định tông cho cuộc hôn nhân giữa họ, điều mau chóng trở thành địa điểm nổ ra chiến thường xuyên và khốc liệt, dưới tàn phá của nó thiếu nữ sau tấm ga và chàng Bác sĩ trẻ vụng về nhanh chóng biến thành những sinh vật khác biệt, xa lạ... “Gì nữa đây mình?” Aziz hỏi. Naseem vùi mặt vào gối. “Còn gì nữa?” giọng tắc nghẹn, “, chứ còn gì nữa? muốn tôi trần truồng lại trước mặt đàn ông lạ.” ( ấy bảo bỏ đeo mạng che mặt.)

      bảo, “Áo mình phủ kín người mình từ cổ đến tay đến gối. Quần mình che người mình tới tận mắt cá chân. Chỉ còn có bàn chân và mặt. Mình xem, mặt và chân mình là tục tĩu à?” Nhưng rền rĩ, “Họ thấy nhiều hơn thế, họ thấy nỗi nhục nhã ê chề ê chề của tôi!”

      Và giờ tai nạn, nó phóng chúng ta vào thế giới của Mercurochrome... Aziz, bắt đầu mất bình tĩnh, lôi sạch mạng che mặt của vợ trong va li ra, ném vào cái thùng tôn đựng rác sơn hình Guru Nanak bên hông, rồi châm lửa. Ngọn lửa bùng lên, làm bất ngờ, liếm vào tấm rèm. Aadam chạy bổ ra cửa kêu cứu trong khi tấm rèm rẻ tiền bắt lửa... và người hầu khách trọ thợ giặt đổ xô vào phòng, lấy giẻ lau khăn tắm và quần áo của khách đập bồm bộp lên chỗ vải cháy. Nước được xách đến; lửa được dập tắt; và Naseem co rúm ở giường trong khi độ ba mươi lăm người Sikh, Hindu và tiện dân chen chúc trong căn phòng đầy khói. Sau cùng họ bỏ , và Naseem buông ra hai câu trước khi mím chặt môi lại đầy bướng bỉnh.

      là đồ điên. Cho tôi thêm nước chanh.”

      Ông tôi mở cửa sổ, quay lại người vợ trẻ. “Khói phải lúc nữa mới tan hết; tôi dạo chút. Mình có ?”

      Môi mím chặt; mắt nhắm tịt; chữ quyết liệt từ cái đầu; thế là ông tôi ra phố mình. Với câu chốt hạ: “Quên chuyện làm Kashmir ngoan ngoãn . Hãy nghĩ đến việc làm phụ nữ Ấn Độ đại.”

      ... Trong khi tại khu Doanh trại, ở Tổng hành dinh của Quân đội , viên Chuẩn tướng R.E. Dyer vuốt sáp lên râu.



      Hôm đó là ngày 7 tháng Tư năm 1919, và tại Amritsar ý tưởng lớn lao của Mahatma bị bóp méo. Hàng quán nghỉ; nhà ga đóng; nhưng giờ đây chúng bị đám đông bạo loạn phá tan tành. Bác sĩ Aziz, tay xách cặp da, ở ngoài phố, giúp được chỗ nào là giúp. Những nạn nhân bị giẫm đạp bị bỏ lại ngay chỗ họ ngã xuống. băng bó các vết thương, phết bừa Mercurochrome lên đó, khiến chúng nhìn máu me hơn bao giờ hết, nhưng ít nhất cũng đượcsát trùng. Cuối cùng trở về khách sạn, quần áo sũng đỏ bê bết, và Naseem phát hoảng lên. “Để em giúp, để em giúp, lạy đấng Allah, con lấy phải ai thế này, ra đầu đường xó chợ đánh lộn với lũ côn đồ!” xoắn xuýt quanh với mấy nùi bông thấm nước. “Em chẳng hiểu sao mình thể làm bác sĩ đàng hoàng như người ta chỉ chữa những bệnh quan trọng các thứ thôi. Chúa ơi người mình toàn máu thôi! Yên, yên nào, ít nhất cũng để em rửa cho !”

      phải máu đâu, mình.”

      “Mình tưởng em biết tự nhìn đấy hẳn? Sao lúc bị thương mình cũng cứ phải giễu em thế? Vợ mình cũng được săn sóc cho mình à?”

      “Đấy là Mercurochrome, Naseem. Thuốc đỏ.”

      Naseem - người vừa biến thành cơn lốc hành động, nhặt quần áo, vặn vòi nước - khựng lại. “ cố tình làm thế,” “để biến tôi thành con ngốc. Tôi ngốc đâu. Tôi cũng đọc mấyquyển sáchrồi đấy.”



      Hôm đó là 13 tháng Tư, và họ vẫn kẹt lại Amritsar. “Vụ này chưa xong đâu,” Aadam Aziz bảo Naseem. “Ta thể được, mình thấy đấy: có thể họ lại cần bác sĩ.”

      “Nghĩa là ta phải chờ ở đây đến ngày tận thế à?”

      dụi mũi. “, lâu đâu, tôi e rằng .”

      Chiều hôm đó, đường phố bỗng đông nghịt người, tất cả về hướng, bất chấp lệnh Thiết quân luật mới ban bố của Dyer, Aadam bảo Naseem, “Chắc sắp có mít tinh - thể nào cũng gặp rắc rối với quân đội. Họ có lệnh cấm mít tinh.”

      “Sao mình lại phải ? Sao đợi người ta gọi ?”



      ... compound[7] có thể là bất cứ chỗ nào, từ bãi đất hoang cho đến công viên. Compound lớn nhất Amritsar có tên là Jallianwala Bagh. Ở đây ít cỏ. Mặt đất đầy sỏi đá chai lọ và các thứ khác. Muốn vào được đây, người ta phải qua con hẻm rất hẹp giữa hai tòa nhà. Vào ngày 13 tháng Tư, hàng nghìn người Ấn Độ lũ lượt kéo vào con hẻm này. “Phản đối trong hòa bình” ai đó bảo Bác sĩ Aziz. Bị cuốn theo dòng người, tới đầu hẻm. Chiếc cặp đến từ Heidelberg tay phải. ( cần phải cận cảnh.) Ông rất sợ hãi, tôi biết, vì mũi ông ngứa dữ dội hơn bao giờ hết; nhưng ông là bác sĩ qua đào tạo, ông gạt nó ra khỏi đầu, rồi tiến vào compound. Ai đó diễn thuyết rất hăng say. Những người bán rong len lỏi giữa đám đông mời chào channa và của ngọt. khí đầy bụi. Xem ra có bọn côn đồ hay phá hoại, ít ra là ông tôi thấy. nhóm người Sikh trải mảnh vải ra đất và quây quần ăn uống. khí vẫn có mùi phân. Aziz xuyên vào trung tâm đám đông, đúng lúc Chuẩn tướng R.E. Dyer xuất ở lối vào con hẻm, theo sau là năm mươi binh sĩ ưu tú. Ông ta là Chỉ huy Thiết quân luật ở Amritsar - nhân vật quan trọng, ; hai chỏm râu chuốt sáp cứng đơ lên đầy quan trọng. Đúng lúc năm mươi mốt người tiến vào trong hẻm, cơn buồn thay thế cơn ngứa ở mũi ông tôi. Năm mươi mốt người tiến vào compound và chiếm lĩnh các vị trí, hai lăm bên phải Dyer và hai lăm bên trái; và Aadam Aziz ngừng tập trung vào những kiện xung quanh khi cơn ngứa lên đến đỉnh điểm chịu nổi. Đúng lúc Chuẩn tướng Dyer phát lệnh, cú hắt xì táng thẳng vào mặt ông. “Hắắt – xììììì!” ông hắt xì hơi và cắm người ra trước, mất thăng bằng, lao theo cái mũi và nhờ đó thoát chết. “Hành trang bác sĩ” của ông xổ tung ra; chai lọ, dầu xoa bóp và xyranh tung tóe trong đám bụi. Ông điên cuồng sờ soạng dưới chân người ta, cố cứu lấy chỗ dụng cụ trước khi chúng bị giẫm nát. tiếng ồn như răng gõ lập cập khi trời rét vang lên, có người ngã đè lên ông. Màu đỏ ướtđẫm áo ông. Có tiếng la thét và kêu khóc và tiếng lập cập kỳ quái nọ lại tiếp tục. Dường như càng lúc càng nhiều người ngã chồng lên ông tôi. Ông bắt đầu lo cho cái lưng mình. Cái khóa cặp đục lõm ngực ông, gây ra vết bầm tím nghiêm trọng và bí hiểm đến mức nó tan đến tận sau khi ông chết, nhiều năm sau, đồi Sankara Acharya hay Takht-e-Sulaiman. Mũi ông gí sát lọ thuốc viên màu đỏ. Tiếng lập cập ngừng lại và thay bằng tiếng ồn của người và chim. Dường như hề có tiếng ồn của xe cộ. Năm mươi người của Chuẩn tướng Dyer hạ súng máy xuống rồi rút . Họ bắn tổng cộng nghìn sáu trăm năm mươi phát vào đám đông vũ khí. Trong đó, nghìn năm trăm mười sáu trúng đích, giết hoặc làm bị thương ai đó. “Bắn oách lắm,” Dyer bảo người của mình, “ta vừa làm việc cực oách.”

      [7] khu đất rộng có tường hoặc rào vây quanh. Đây là nghĩa đặc thù của từ này ở Ấn Độ.



      Khi ông tôi trở về đêm đó, bà tôi rất cố gắng làm phụ nữ đại, vì thế bà tỏ vẻ gì khi thấy ông. “Xem ra mình lại đánh đổ Mercurochrome nữa rồi, vụng về ạ,” bà , giọng làm lành.

      “Máu đấy,” ông đáp, và bà ngất xỉu. Khi ông làm bà tỉnh lại với trợ giúp từ chút muối ngửi, bà hỏi, “Mình có sao ?”

      ,” ông đáp.

      “Nhưng mình vừa ở đâu thế, lạy Chúa?

      ở mặt đất này,” ông đáp, và run lên trong vòng tay bà.



      Bàn tay tôi, tôi xin thú thực, bắt đầu lẩy bẩy; hẳn vì câu chuyện của nó, mà vì tôi nhận thấy vết nứt mảnh, như sợi tóc, vừa xuất cổ tay tôi, bên dưới lớp da... Có hề gì. Chúng ta đểu nợ cái chết mạng. Vì thế tôi xin phép kết thúc bằng tin đồn chưa kiểm chứng rằng lão lái đò Tai, người khỏi bệnh nhiễm trùng tràng nhạc bao lâu sau khi ông tôi rời Kashmir, chết cho đến năm 1947, khi mà (vẫn theo lời đồn), điên tiết vì Ấn Độ và Pakistan tranh giành thung lũng của mình, lão đến Chhamb với ý định cụ thể là đứng giữa hai phe đối địch và cho chúng biết mặt. Kashmir củadân Kashmir: đấy là lời lão. Cố nhiên, họ bắn lão. Oskar Lubin hẳn tán thànhcử chỉ hùng hồn của lão; R.E. Dyer hẳn tán dương tài thiện xạ của những kẻ sát hại lão.

      Tôi phải ngủ. Padma chờ, và tôi cần chút hơi ấm.

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,824
      Chương 3: Phụt-ống-nhổ




      Xin hãy tin rằng tôi tan rã.

      Tôi câu này theo nghĩa bóng; và đây cũng phải khúc dạo đầu của màn cầu xin lòng thương hại cải lương, bí hiểm, trơ trẽn. Tôi chỉ giản đơn muốn rằng người tôi nứt rạn khắp nơi như chiếc bình cũ - rằng cái cơ thể khốn khổ của tôi, kỳ quặc, khó thương, phải nếm chịu quá nhiều lịch sử, bị hút kiệt ở và hút kiệt ở dưới, bị cửa làm tàn khuyết, bị ống nhổ tẩy não, bắt đầu bung ra theo những đường may. Tóm lại, tôi phân rã theo đúng nghĩa, giờ vẫn chậm, tuy có dấu hiệu nhanh dần. Tôi chỉ xin quý vị chấp nhận (giống như tôi chấp nhận) điều là chung cuộc tôi vỡ vụn thành (ước chừng) sáu trăm ba mươi triệu hạt bụi vô danh, tất yếu bị lẵng quên. Đây chính là lý do khiến tôi quyết tâm ký thác tất thảy lên giấy, trước khi tôi quên. (Chúng ta là dân tộc của những kẻ lãng quên.)

      Có những thời khắc hãi hùng, nhưng rồi cũng qua. Sợ hãi như con thủy quái sủi tăm trồi lên hít thở, sục sôi bề mặt, nhưng cuối cùng lặn xuống đáy sâu. Quan trọng là tôi phải giữ được bình tĩnh. Tôi nhai trầu và phún xuất vể phía chiếc bát rẻ tiền bằng đồng thau, tái trò chơi phụt-ống-nhổ cổ xưa: trò chơi của Nadir Khan, học của những ông già xứ Agra... và ngày nay người ta có thể mua được thứ “trầu tên lửa”, trong đó, cùng với món bánh trầu đỏ lợi, là cơn khoái cảm của cocaine gói trong lá trầu. Nhưng thế là ăn gian.

      ... Từ bản thảo của tôi tỏa ra cái mùi lẫn được của chutney[1]. vậy tôi vòng vo nữa: Tôi, Saleem Sinai, kẻ sở hữu cơ quan khứu giác nhạy bén nhất trong lịch sử, dành trọn những ngày cuối đời cho việc sản xuất gia vị quy mô lớn. Nhưng lúc này, “Đầu bếp á?” quý vị há hốc mồm kinh hãi, “ gã khan-sama thôi ấy hả? Có nhẽ đâu thế?” Và, tôi công nhận, tinh thông đồng thời cả nghệ thuật bếp núc lẫn ngôn ngữ là rất hiếm; thế nhưng tôi lại có cả hai. Quý vị ngạc nhiên; có điều thưa quý vị, tôi đâu phải, gã đầu bếp 200-đồng--tháng của quý vị, mà là ông chủ của chính tôi, làm việc dưới ánh nhấp nháy màu nghệ[2] và lục tỏa ra từ nữ thần neon của riêng tôi. Và những chutney với kasaundy[3] tôi chế biến, cho cùng, đều liên hệ với trò viết lách về đêm của tôi - ban ngày giữa những vại rau quả ngâm, ban đêm những trang giấy, tôi dành thời gian cho công việc vĩ đại là bảo quản. Ký ức, cũng giống như rau quả, được bảo vệ khỏi hủy hoại của đồng hồ.

      [1] thứ nước sốt đặc trưng của Ấn Độ, thành phần gồm có hoa quả băm , muối, đường..

      [2] Nguyên văn: saffron, tức là hoa nghệ tây, phân biệt với turmeric là củ nghệ. Trong truyện Rushdie chủ yếu dùng khái niệm saffron để chỉ màu vàng nghệ.

      [3] thứ gia vị cay, thành phần cơ bản là hạt mù tạc.

      Nhưng Padma ở đây, cạnh khuỷu tay tôi, bắt tôi quay lại với thế giới của cốt truyện tuyến tính, với vũ trụ của rồi-sao-nữa: “Cứ thế này,” Padma phàn nàn, “ hai trăm tuổi trước khi kể được đến chỗ chào đời.” làm bộ hững hờ, chìa cái hông hớ hênh ra trước mặt tôi, nhưng lừa được tôi. Tôi biết tỏng rằng , phản đối rầm rĩ thế thôi, cắn câu rồi. Chẳng nghi ngờ gì nữa: chuyện tôi kể hớp hồn , nên bỗng dưng thôi cằn nhằn bắt tôi phải về nhà, phải chăm tắm hơn, phải thay bộ quần áo đầy mùi giấm ra, phải rời khỏi dù chỉ tích tắc cái nhà máy rau quả ngâm tối om này, nơi mùi gia vị ngừng sủi bọt trong khí... giờ đây bà chúa phân của tôi cứ thế mắc cái võng ở góc phòng và nấu nướng cho tôi hai cái bếp ga đen kịt, chỉ làm gián đoạn việc viết lách dưới ánh đèn Anglepoise của tôi để phản đối, “ liệu mà nhanh lên, kẻo ngoẻo trước khi kịp cho mình ra đời đấy.” Cố nén niềm tự hào chính đáng của người kể chuyện thành công, tôi toan dạy dỗ . “Mọi thứ - kể cả con người - đều có thể rỉ sang nhau,” tôi giải thích, “như hương vị khi ta nấu ăn. Cái chết của Ilse Lubin chẳng hạn, nó rỉ sang ông lão Aadam, đọng thành vũng ở đấy cho đến ngày ông gặp Chúa. Tương tự,” tôi , chân thành và truyền cảm, “quá khứ đá giọt vào tôi... nên ta thể bỏ qua nó được...” Cái nhún vai của , khiến ngực sóng sánh đến là thích mắt, ngắt lời tôi. “Với tôi đó là cách điên khùng để kể chuyện đời ,” kêu, “nếu mãi mà chẳng đến được đoạn bố mẹ mình gặp nhau.”

      ... Và đương nhiên là Padma rỉ sang tôi. Trong khi lịch sử tràn ra từ cơ thể nứt nẻ của tôi, bông sen của tôi thầm giọt vào, với đầu óc thực tế, mê tín đến phi lý, tình đầy mâu thuẫn của dành cho những chuyện hoang đường - nên cũng là thích hợp khi tôi sắp kể câu chuyện về cái chết của Mian Abdullah. Con Chim ngân nga bạc mệnh: huyền thoại thời chúng tôi.

      ... Và Padma là phụ nữ bao dung, bởi bên tôi trong những ngày cuối này, dẫu tôi chẳng làm được gì nhiều cho . Đúng vậy - lần nữa, đây là điều phải lẽ cần ra trước khi tôi nhảy sang chuyện của Nadir Khan - tôi còn là đàn ông nữa. Bất chấp muôn vàn tài khéo và đủ kiểu săn sóc của Padma, tôi thể rỉ sang , ngay cả khi gác chân trái lên chân phải tôi, quặp chân phải quanh eo tôi, ngả đầu lên đầu tôi và kêu lên gừ gừ; kể cả khi thầm vào tai tôi, “Sáng tác xong rồi, xem ta có bắt cái bút chì kia làm việc được nào!”; bất chấp mọi cố gắng của , tôi thể phụt vào ống nhổ của được.

      Tự thú thế đủ rổi. Khuất phục trước áp lực bất khả kháng mang tên Padma của chủ nghĩa rồi-sao-nữa, và nhớ đến khoảng thời gian hữu hạn tôi có trong tay, tôi nhảy phát khỏi Mercurochrome và hạ xuống năm 1942. (Tôi cũng nóng lòng cho bố mẹ mình gặp nhau chứ.)

      Có vẻ như cuối hè năm ấy, ông tôi, Bác sĩ Aadam Aziz, mắc phải dạng bệnh lạc quan cực kỳ nguy hiểm. Đạp xe khắp Agra, ông huýt sáo rất chói tai, rất dở, nhưng hớn hở. Cố nhiên ông chẳng lẻ loi, bởi, bất chấp nỗ lực tột bậc của nhà chức trách hòng dập tắt nó, dịch bệnh lây lan ấy bùng phát khắp Ấn Độ, và các biện pháp quyết liệt sắp được thực thi để có thế kiểm soát được bệnh dịch. Mấy ông cụ ở hàng trầu đỉnh đường Cornwallis nhai trầu và dự báo có bất tường. “Tôi sống bằng này gấp đôi tuổi tôi đáng thọ,” cụ già nhất bảo, giọng cụ lạo xạo như cái đài cũ vì hàng thập niên cọ xát vào nhau quanh dây thanh đới, “mà chưa từng thấy cơn bĩ cực lại lắm người hớn hở đến thế. Nhất định là ma làm.” Đó, kỳ thực, là thứ virus dẻo dai - riêng thời tiết lẽ ra đủ ngăn thứ vi trùng ấy sinh sôi, vì ai cũng thấy là năm nay hạn. Mặt đất nứt nẻ. Bụi nuốt sạch rìa đường, và có hôm từng vết nứt rộng hoác xuất những giao lộ nện đá dăm. Mấy ông cụ nhai trầu ở hàng trầu bắt đầu bàn tán về điềm báo; tự trấn an bằng trò phụt-ống-nhổ, họ đoán già đoán non về vô số chuyện tên trờimớibiếtlàgì giờ đây có thể nảy ra từ mặt đất nứt nẻ. Hình như cái khăn xếp của tay người Sikh sửa xe đạp tự dưng bật khỏi đầu gã giữa cái nóng buổi chiều, còn tóc gã, chẳng hiểu tại sao, tự nhiên dựng đứng lên. Và, tầm thường hơn, nước khan hiếm đến mức dân bán sữa cũng kiếm nổi nước sạch để pha vào sữa nữa... Ở phương xa, cuộc Thế chiến nữa nổ ra. Ở Agra, cái nóng tăng dần. Nhưng ông tôi vẫn huýt sáo. Các ông cụ hàng trầu cảm thấy tiếng huýt sáo của ông, giữa lúc như thế, có phần hợp cảnh.

      (Còn tôi, giống họ, phún xuất và vượt lên mọi nứt rạn.)

      Cưỡi xe đạp, chiếc cặp hành trang buộc ở gác-ba-ga, ông tôi huýt sáo. Bất chấp cơn khó chịu mũi, môi ông chu ra. Bất chấp vết bầm ngực hai mươi ba năm chịu tan , nỗi phấn khích của ông hề suy suyển. Hơi thoát ra khỏi môi ông và hóa thành tiếng. Ông huýt sáo giao điệu Đức xưa: Tannenbaum.

      Dịch bệnh lạc quan bắt nguồn từ người duy nhất, mà tên ông ta, Mian Abdullah, chỉ riêng đám nhà báo là dùng. Còn với mọi người, ông là Chim ngân nga[4], sinh vật hẳn là hoang đường ví thử nó tồn tại. “Ảo thuật gia thành kẻ chiêu hồn[5],” đám nhà báo tán, “Mian Abdullah nổi lên từ ghetto lừng danh của giới ảo thuật Delhi để trở thành hy vọng của trăm triệu người theo đạo Hồi Ấn Độ.” Chim ngân nga là nhà sáng lập, chủ tịch, người hợp nhất và linh hồn xúc tiến Hội nghị Hồi giáo Tự do; năm 1942, lều rạp và diễn đàn mọc lên giữa quảng trường Agra, nơi phiên họp thường niên lần thứ hai của Hội nghị sắp diễn ra. Ông tôi, năm mươi hai tuổi, tóc bạc vì năm tháng và những niềm đau khác, bắt đầu huýt sáo khi qua quảng trường. Lúc này ông cưỡi xe lượn qua từng góc phố, bó những góc cua lả lướt, luồn lách giữa những bãi phân bò và lũ nhóc... và, vào thời điểm khác, ở nơi khác, bảo Quận chúa xứ Cooch Naheen bạn ông: “Tôi khởi đầu là người Kashmir và hẳn là tín đồ đạo Hồi. Rồi tôi bị vết bầm ngực, biến tôi thành người Ấn Độ. Tôi vẫn hẳn là tín đồ đạo Hồi, nhưng tôi hết lòng ủng hộ Abdullah. Ông ấy chiến đấu cuộc chiến của tôi.” Mắt ông vẫn xanh màu trời Kashmir... ông về đến nhà, và dù đôi mắt vẫn còn tia thỏa mãn, tiếng huýt sáo ngừng bặt; bởi đợi ông trong mảnh sân đầy lũ ngỗng ác tâm là vẻ mặt khó chịu của bà tôi Naseem Aziz, người mà ông sai lầm khi từng mảnh , người giờ đây được hợp nhất và biến thành cái hình hài kỳ vĩ gắn liền với bà suốt đời, người luôn được biết đến với cái biệt danh kỳ lạ là Mẹ Bề .

      [4] Hummingbird, tiếng Việt là chim ruồi. Loài chim này được gọi là humming (ngân nga) bird vì khi vỗ cánh phát ra thanh u u như tiếng hát. Người dịch dịch sát chữ cho phù hợp với tình tiết truyện.

      [5] Nhan đề bài báo cố ý chơi chữ: magician và conjurer đều chỉ người làm ảo thuật. Conjure nghĩa là dùng ma thuật triệu tập linh hồn, ám chỉ việc Mian Abdullah đứng ra triệu tập Hội nghị Hồi giáo Tự do.

      trở thành phụ nữ to bè, già trước tuổi, với hai nốt ruồi to tướng như ti phù thủy[6] giữa mặt; và bà cố thủ trong pháo đài vô hình do bà dựng nên, thành trì sắt đá của truyền thống và những điều xác tín. Hồi đầu năm, Aadam Aziz đặt ảnh phóng to bằng người của cả gia đình để treo tường phòng khách; ba con và hai cậu con trai làm mẫu khá ngoan ngoãn, nhưng Mẹ Bề nổi đóa lên khi đến lượt. Sau cùng, tay thợ ảnh định rình chụp lúc bà bất ngờ, nhưng bà vớ lấy chiếc máy và đập nó tan tành ngay sọ chàng. May thay, ta sống sót; có điều đâu thế gian này có bức ảnh bà tôi cả. Bà phải là người chịu bị nhốt vào cái hộp đen con con của bất kỳ ai. Với bà, phải sống trong nỗi nhục nhã để mặt trần, che mạng, đủ lắm rồi - bà đời nào cho phép ấy được lưu giữ lại.

      [6] Thời Trung cổ ở Châu Âu, người ta quan niệm những phụ nữ hành nghề phù thủy người có ba núm vú; núm thứ ba này (có thể là do đột biến gien, thịt thừa, nốt ruồi) là để nuôi quỷ. Hàng nghìn phụ nữ bị tòa án tôn giáo kết tội và hỏa thiêu căn cứ vào thuyết này.

      Có lẽ việc buộc phải khỏa thân phần mặt, cộng với việc Aziz ngừng cầu bà nắc ở dưới ông, đẩy bà đến chỗ phòng thủ quyết liệt; và những gia quy do bà thiết lập là hệ thống tự vệ kiên cố đến nỗi Aziz, sau nhiều nỗ lực bất thành, phần nào từ bỏ ý định đột kích vô số công và thành lũy của bà, mặc bà, như con nhện tự mãn cỡ bự, ngự trị cái lãnh địa bà chọn. (Và, có lẽ, đó phải là hệ thống tự vệ, mà là phương thức phòng vệ chống lại chính bà).

      Trong số những thứ bà cấm cửa, có mọi vấn đề chính trị. Khi Bác sĩ Aziz muốn chuyện này, ông đến chỗ nữ Quận chúa bạn ông, và Mẹ Bề sưng sỉa lên; nhưng quá lắm, bởi bà biết những chuyến của ông đồng nghĩa với chiến thắng của bà.

      Hai tâm điểm trong vương quốc của bà là nhà bếp và nhà kho. Cái đầu tiên tôi chưa vào bao giờ, song tôi nhớ dòm qua cánh cửa chớp bị khóa của nhà kho vào thế giới bí hiếm bên trong, thế giới của những giỏ sắt treo tường và phủ vải lanh cho khỏi ruồi, của những hộp thiếc mà tôi biết đựng đầy đường phèn và những đồ ngọt khác, của những chiếc rương bị khóa dán nhãn chỉnh tề ngay ngắn, của các thứ hạt và củ cải và bao gạo, của trứng ngỗng và chổi cán gỗ. Nhà kho và bếp là hai lãnh địa thể từ bỏ của bà, và bà bảo vệ chúng cách hung tợn. Khi bà có bầu đứa con cuối cùng, dì Emerald, chồng bà đề nghị gánh đỡ cho bà công việc nhàm chán là giám sát đầu bếp. Bà đáp; nhưng hôm sau, khi Aziz đến gần bếp, bà xuất với cái nồi kim loại tay và đứng chặn trước cửa. Bà béo và lại bầu, nên lối vào chả còn bao nhiêu. Aadam Aziz cau mày. “Gì thế này, mình?” Bà tôi đáp, “Đây, cáigìkhôngbiết, là cái nồi rất nặng; và nếu tôi tóm được ông vào đây dù chỉ lần thôi, cáigìkhôngbiết, tôi nhét đầu ông vào đó, thêm tí dahi, và làm, cáigìkhôngbiết, nồi korma.” Tôi biết từ đâu bà tôi lại biến cái ngữ cáigìkhôngbiết ấy thành câu cửa miệng, nhưng theo năm tháng nó thâm nhập vào những câu của bà mỗi lúc nhiều. Tôi cứ muốn nghĩ về nó như tiếng kêu cứu vô thức... như câu hỏi thực . Mẹ Bề ám thị với chúng ta rằng, bất chấp tồn tại và đồ sộ của mình, bà trôi dạt trong vũ trụ. Bà biết, quý vị thấy đấy, cái đó gọi là gì.

      ... Và tại bàn ăn, với độc đoán, bà tiếp tục trị vì. món nào được bày ra bàn, bát đĩa nào được dọn. Cà ri và bát đĩađược bày bố chiếc bàn phụ thấp bởi tay bà, còn Aziz và lũ trẻ bà dọn cho gì ăn nấy. Chính bởi tính biểu trưng của quyềnlực trong tục lệ này mà, ngay cả khi chồng bà bị chứng táo bón hành hạ, bà lần cho phép ông chọn món ăn, và lắng nghe bất cứ thỉnh cầu hay lời khuyên nào. Pháo đài chuyển động. Kể cả khi hoạt động của những sinh linh lệ thuộc nó trở nên bất thường.

      Suốt thời gian dài náu của Nadir Khan, và suốt những lần đến chơi ngôi nhà ở đường Cornwallis của chàng Zulfikar người si mê Emerald và của tay lái buôn reccine-và-vải-giả-da[7] thành đạt có tên Ahmed Sinai người khiến bác Alia tôi tổn thương sâu sắc đến độ bà ôm hận suốt hai mươi lăm năm trước khi phát tiết cách cay nghiệt lên mẹ tôi, vòng kìm kẹp của Mẹ Bề với gia đình chưa từng lơi lỏng; và từ trước khi xuất của Nadir kích phát im lặng đáng sợ, Aadam Aziz cố phá vỡ vòng kìm kẹp này, và buộc phải tuyên chiến với vợ mình. (Tất cả những chuyện này nhằm để cho thấy tác động của bệnh lạc quan lên ông là khác thường đến mức nào.)

      [7] Reccine cũng là loại vải giả da, xuất xứ từ Rexine là tên thương hiệu nổi tiếng của .

      ... Vào 1932, mười năm trước đó, ông giành quyền kiểm soát việc học hành của các con. Mẹ Bề rất lo; nhưng đó là vai trò truyền thống của người cha, nên bà chẳng thể phản đối. Alia mười ; bé thứ hai, Mumtaz, xấp xỉ chín tuổi. Hai cậu bé, Hanif và Mustapha, lên tám và sáu, út Emerald chưa đầy năm tuổi. Mẹ Bề quay ra giãi bày nỗi lo với người đầu bếp, Daoud. “Lão ẫy nhồi vào đầu lũ trẻ những tiếng gì ta cũng chịu, cáigìkhôngbiết, và đủ thứ rác rưởi khác, hẳn rồi.” Daoud quấy thức ăn và Mẹ Bề than thở, “Ngươi có tưởng được là, cáigìkhôngbiết, con bé tự gọi mình là Emerald? Bằng tiếng , cáigìkhôngbiết? Lão ấy rồi làm hỏng hết bọn trẻ. Rắc vừa thìa là thôi, cáigìkhôngbiết, ngươi liệu tập trung nấu nướng và bớt hóng hớt chuyện người khác .”

      Bà đặt ra điều kiện giáo dục duy nhất: dạy dỗ về giáo lý. như Aziz, bị giằng xé bởi nỗi mơ hồ, bà vẫn là người sùng đạo. “Ông có Chim ngân nga của ông,” bà , “còn tôi, cáigìkhôngbiết, tôi có Tiếng gọi của Chúa. tiếng tốt hơn, cáigìkhôngbiết, tiếng ngân nga của thằng cha ấy.” Đó là trong những bình luận chính trị hiếm hoi của bà... thế rồi đến cái ngày Aziz tống cổ ông thầy giáo lý. Ngón cái và ngón trỏ kẹp lấy tai vị maulvi. Naseem Aziz thấy chồng bà dắt ông lão bất hạnh râu ria thõng thượt ra cửa vườn; há hốc miệng; rồi rú lên khi cái chân chồng bà tiếp xúc với phần mỡ màng của con người khả kính kia. Nổi trận lôi đình, Mẹ Bề liền xung trận.

      “Đồ có nhân phẩm!” bà rủa chồng, “Đồ biết, cáigìkhôngbiết, nhục!” Lũ trẻ đứng nhìn từ chỗ an toàn dưới mái hiên sau nhà. Và Aziz, “Bà có biết lão dạy con bà những gì ?” Và Mẹ Bề phóng câu hỏi đáp trả câu hỏi. “Có thứ gì là ông từ để gieo tai ương, cáigìkhôngbiết, xuống cái nhà này ?” -Nhưng giờ Aziz, “Bà tưởng là chữ Nastaliq[8] chứ gì? Hả?” - và vợ ông, tiếp tục khởi động, “Ông có ăn thịt lợn ? Cáigìkhôngbiết? Có nhổ vào kinh Quran ?” Và, cao giọng, ông bác sĩ trả đòn, “Hay là vài tiết của ‘Con Bò’[9]? Bà tưởng thế à?”... thèm để ý, Mẹ Bề đạt đến cực điểm: “Ông có gả con cho bọn Đức !?” Rồi dừng lại, hào hển lấy hơi, để ông tôi ra, “Lão dạy chúng thù ghét, thưa bà. Lão dạy chúng thù ghét từ tín đồ Hindu đến đạo Phật đến đạo Kỳ Na đến đạo Sikh và những người ăn chay khác có giời mới biết. Bà muốn con bà đầy thù hận à, đồ đàn bà?”

      [8] thể văn tự của Ba Tư, phổ biến ở các nước Nam Á.

      [9] Chương 2 của kinh Quran

      “Ông muốn con ông vô đạo à?” Mẹ Bề mường tượng ra những binh đoàn của Đại thiên sứ Gabriel giáng hạ giữa đêm để giải lũ con dị giáo của bà xuống hỏa ngục. Bà có những hình dung rất sống động về hỏa ngục. Nó nóng như Rajputana[10] tháng Sáu và mọi người đều bị bắt học bảy thứ tiếng... “Tôi xin thề, cáigìkhôngbiết,” bà tôi , “rằng mẩu thức ăn nào từ bếp của tôi vào mồm ông! , mẩu chapati cũng , đến chừng nào ông đón maulvi sahib về và hôn, cáigìkhôngbiết, chân ông ấy!”

      [10] Ngày nay là Rãjasthãn, bang ở Tây Bắc Ấn Độ, khí hậu sa mạc rất khắc nghiệt.

      Cuộc chiến đói ăn khởi đầu ngày hôm đó suýt nữa trở thành cuộc quyết đấu sinh tử. Giữ đúng lời thề, khi đến bữa, Mẹ Bề dọn cho chồng, tí gì, dù chỉ là cái đĩa . Bác sĩ Aziz lập tức trả đũa, bằng cách dứt khoát tuyệt thực khi ra ngoài. Ngày qua ngày, năm đứa trẻ chứng kiến ông bố từ từ tiêu biến, trong khi bà mẹ lạnh lùng canh gác thức ăn. “Bố có biến mất hoàn toàn được ?” Emerald thích thú hỏi, rồi lo lắng thêm, “Bố đừng làm vậy nhé, trừ phi bố biết cách quay về lại.” Mặt Aziz xuất những hốc lõm; mũi ông dường như cũng gầy . Cơ thể ông trở thành chiến trường và mỗi ngày mảnh của nó lại nổ tan tành. Ông bảo Alia, cả, đứa con hiểu biết: “Trong mọi cuộc chiến tranh, chiến trường chịu tàn phá nặng nề hơn cả hai bên tham chiến. Điều này là tất yếu.” Ông bắt đầu phải ngồi xe kéo khi thăm bệnh. Bác Hamdard kéo xe bắt đầu lo lắng cho ông.

      Quận chúa xứ Cooh Naheen phái sứ giả đến cầu xin Mẹ Bề . “Ấn Độ chưa đủ nhiều người chết đói hay sao?” sứ giả hỏi Naseem, và bà phóng ra cái nhìn dữ dội của mãng xà[11] sớm trở thành huyền thoại. Tay chắp lại đặt đùi, tấm dupatta bằng vải muslin quấn chặt vắt cổ chày quanh đầu, bà dùng cặp mắt mí xuyên thấu những vị khách và bức mắt họ cụp xuống. Giọng họ hóa đá; tim họ đông cứng lại; và mình trong phòng giữa đám đàn ông lạ mặt, bà tôi ngồi ngạo nghễ, xung quanh là những ánh mắt cúi gằm. “Đủ nhiều, cáigìkhôngbiết?” bà kiêu hãnh thốt. “Hừm, có thể. Nhưng, cũng có thể chưa.”

      [11] Basilisk: giống mãng xà trong truyền thuyết, ánh mắt có sức mạnh giết người.

      Nhưng là Naseem Aziz rất lo lắng; vì trong khi cái chết vì đói của Aziz là minh chứng ràng cho ưu việt của thế giới quan của bà so với của ông, bà sẵn lòng làm quả phụ chỉ vì nguyên tắc; có điều bà tìm được lối thoát cho tình trạng ấy mà phải nhượng bộ và mất mặt, và khi buộc phải để mặt trần, bà tôi tuyệt cam tâm mất tí mặt nào.

      “Sao mẹ ốm ?” - Alia, đứa con hiểu biết, tìm ra giải pháp. Mẹ Bề vội vã rút lui chiến thuật, kêu rằng mình bị đau, tất nhiên là cơn đau dữ dội, cáigìkhôngbiết, và nằm liệt giường. Khi bà vắng mặt, Alia chìa nhành ô liu cho cha, dưới hình dáng bát xúp gà. Hai ngày sau, Mẹ Bề ngồi dậy (sau khi từ chối cho chồng khám bệnh lần đầu tiên trong đời), tiếp quản lại quyền lực, rồi với cái nhún vai mặc nhận trước quyết định của con , đưa thức ăn cho Aziz cứ như thể đó chỉ là chuyện hết sức nhặt.

      Đó là chuyện mười năm trước; thế nhưng, đến 1942, những ông cụ ở hàng trầu vẫn bị cảnh ông bác sĩ huýt sáo khơi dậy những ký ức buồn cười về lần vợ ông thiếu điều nữa khiến ông phải diễn trò biến mất, dù ông biết cách quay trở lại. Mãi đến lúc trời tối họ vẫn huých nhau với những, “Ông có nhớ cái hồi...” và “Khô quắt lại y hệt bộ xương dây phơi! Ông ấy còn chả đạp nổi...” và “... tôi ông nghe, baba, mụ ấy làm được những chuyện gớm lắm. Tôi nghe mụ ta còn mơ cả giấc mơi của con , chỉ để biết chúng mưu tính gì!” Nhưng khi trời tối hẳn, trò huých nhau ấy cũng tàn, vì đến giờ thi đấu. Nhịp nhàng, trong yên lặng, họ nhai; rồi bỗng cặp môi chúm lại, nhưng thứ phun ra phải là hơi gió. phải tiếng sáo, mà là vòi nước trầu dài, đỏ phóng ra từ đôi môi già nua, và bay với chính xác tuyệt đối vào cái ống nhổ đồng thau cũ kỹ. Tiếng vỗ đùi và thán phục kiểu “Kinh, kinh!” và, “ phát quá cao thủ!” vang lên ngớt... Quanh mấy ông lão, thị trấn nhạt nhòa dần và trò chơi đêm mục đích. Trẻ con chơi đánh vòng đuổi bắt và vẽ râu lên những tấm áp phích của Mian Abdullah. Và giờ mấy ông cụ đặt cái ống nhổ ra giữa đường, càng lúc càng xa chỗ họ ngồi, và phun những tia nước mỗi lúc dài hơn về phía nó. Tia nước bay vẫn chuẩn. “Ồ quá đỉnh, yara!” Đám nhóc bụi đời chơi trò né qua né lại giữa những tia nước đỏ, đem trò thi gan này chồng lên môn nghệ thuật nghiêm túc phụt-ống-nhổ... Nhưng đây rồi chiếc xe quân , lũ nhóc chạy tán loạn khi nó tới... đây, Chuẩn tướng Dodson, chỉ huy quân của thành phố, ngạt thở vì nóng... còn đây, viên A.D.C[12] của ông ta, Thiếu tá Zulfikar, chìa cho ông cái khăn. Dodson lau mặt; lũ nhóc chạy tán loạn; cỗ xe húc đổ cái ống nhổ. vùng chất lỏng đỏ sậm, lẫn những cục như máu, đông lại thành bàn tay đỏ lòm trong bụi đường và chỉ về quyền lực rút lui của Raj[13] đầy vẻ kết tội.

      [12] Viết tắt của aide-de-camp: sĩ quan phụ tá.

      [13] Tên gọi chế độ cai trị của tại tiểu lục địa Ấn Độ trước năm 1947; tên chính thức là “Đế quốc Ấn Độ thuộc ” (British Indian Empire).

      Hồi ức của tấm hình mốc meo (có lẽ là tác phẩm của chính thợ ảnh tội nghiệp bị nện ung óc, vì mấy bức ảnh phóng to bằng người mà suýt nữa toi mạng): Aadam Aziz, rạng rỡ vì chứng sốt-lạc-quan, bắt tay người đàn ông trạc sáu mươi, típ người nôn nóng, sôi nổi, lọn tóc bạc rủ xuống lông mày như vết sẹo dễ gần. Đó là Mian Abdullah, con Chim ngân nga. (“Ông xem, Bác sĩ Sahib, tôi tập tành kỹ lắm. Ông muốn đấm vào bụng tôi ? Thử , thử . Người tôi cực ngon đấy.”... Trong ảnh, nếp gấp của chiếc áo trắng rộng giấu cái bụng, còn nắm tay ông tôi siết lại, mà bị nuốt gọn trong bàn tay nhà cựu ảo thuật.) Còn đằng sau, nhìn họ đầy độ lượng, là Quận chúa xứ Cooch Naheen, người trắng bợt ra từng mảng, căn bệnh rỉ vào lịch sử và bùng phát diện rộng lâu sau Độc lập... “Ta là nạn nhân,” Quận chúa thầm , qua đôi môi nhiếp ảnh vĩnh viễn mấp máy, “nạn nhân bất hạnh của các mối quan tâm liên văn hóa của mình. Da ta là biểu bên ngoài của chủ nghĩa quốc tế trong tâm hồn ta.” Phải, cuộc đối thoại diễn ra bức ảnh này, khi, như những nghệ nhân tiếng bụng, những kẻ lạc quan gặp thủ lĩnh của họ. Đứng cạnh Quận chúa - nghe cho kỹ đây; sử học và phả hệ chuẩn bị gặp nhau! - là gã lập dị, thịt nhão, bụng phệ, mắt như nước ao tù, tóc dài như thi sĩ. Nadir Khan, thư ký riêng của con Chim ngân nga. Chân gã, nếu bị tấm ảnh đóng băng lại, nhấp nhổm vì bối rối. Gã lí nhí qua nụ cười ngớ ngẩn, gượng gạo, “ mà; tôi có làm thơ...” Tới đây Mian Abdullah ngắt lời, cái miệng với hàm răng nhọn sáng loáng oang oang: “Nhưng thơ gì! Ngần ấy trang chẳng có nổi vần!” Và Quận chúa, : “ nhà thơ cách tân chăng?” Và Nadir, bẽn lẽn: “Vâng.” Ghê gớm thay căng thẳng của cảnh tĩnh, bất động ấy. Sắc nhọn thay câu đùa ấy, khi con Chim ngân nga : “Thế sao; nghệ thuật là phải khơi dậy; nó phải nhắc nhở chúng ta về di sản văn chương huy hoàng của mình!”... Và đó có phải là bóng đen, hay cái cau mày trán viên thư ký?... Giọng Nadir lí nhí trong bức ảnh mờ: “Tôi tin vào nghệ thuật cao sang, Mian Sahib. Ngày nay, nghệ thuật là phân đẳng cấp; thơ của tôi và ừm - trò chơi phụt-ống-nhổ đểu bình đẳng.”... Lúc này Quận chúa, vốn là người đôn hậu, đùa, “Chà, chắc ta phải để riêng phòng; chuyên để ăn trầu và phụt-ống-nhổ. Ta có cái ống nhổ bằng bạc cực đẹp, khảm thanh kim thạch, các vị nhất định phải đến tập nhé. Hãy để tường nhoe nhoét những cú phun chính xác của bọn ta! Ít ra đó cũng là những vết nhơ trung thực.” Và lúc này bức ảnh cạn lời; giờ tôi mới nhận thấy, bằng tâm nhãn, rằng từ đâu đến cuối con Chim ngân nga luôn nhìn ra phía cửa, ở sau vai ôngtôi, ngoài rìa tấm ảnh. Đằng sau cánh cửa, lịch sử vẫy gọi. Con chim ngân nga nôn nóng muốn ... nhưng ông ở bên chúng ta, và diện của ông đem lại cho chúng ta hai sợi chỉ đeo đuổi tôi suốt những ngày còn lại: sợi dẫn đến ghetto của giới ảo thuật; và sợi kể câu chuyện về Nadir gã thi sĩ vần, động từ, và cái ống nhổ bằng bạc vô giá.



      “Vớ vẩn ,” Padma của chúng ta . “Ảnh làm sao mà đươc? Thôi nghỉ ; mệt quá nghĩ nỗi nữa rồi.” Nhưng khi tôi bảo rằng Mian Abdullah có cái đặc điểm kỳ lạ là ngân nga dứt, ngân nga cách kỳ quái, chẳng ra nhạc cũng chẳng ra nhạc, lại như kiểu máy, tiếng ngân nga của động cơ hay máy phát điện, lại chấp nhận khá dễ dàng, vẻ hiểu biết, “Ừm, nếu ông ta đầy sinh lực như thế, cái đó tôi thấy chả có gì lạ.” lại dỏng tai lên rồi; nên tôi cũng hào hứng trở lại câu chuyện và kể rằng tiếng ngân nga của Mian Abdullah lên bổng xuống trầm tương ứng với cường độ làm việc của ông. Đó là tiếng ngân có thể xuống thấp tới mức gây nhức răng, còn khi lên đến ngưỡng cao nhất, điên cuồng nhất, nó có khả năng gây ra cơn cương dương cho bất kỳ ai ở gần. (“Arre baap,” Padma cười, “thảo nào đám đàn ông khoái ông ta thế!”) Làm thư ký cho ông, Nadir Khan liên tục bị cái quái tật gây rung của ông chủ hành hạ, và tai răng dương vật gã vĩnh viễn tuân theo mệnh lệnh của con Chim ngân nga. Thế , tại sao Nadir vẫn ở lại, bất chấp những cơn cương dương làm gã sượng sùng trước mặt người lạ, bất chấp những cái răng hàm đau nhức và lịch làm việc thường kéo dài hai mươi hai tiếng hai tư? phải bởi vì gã coi đó là bổn phận của nhà thơ, phải tiếp cận trung tâm các kiện để truyền tải chúng vào văn chương - tôi tin thế. Cũng phải vì gã mưu cầu danh vọng. : nhưng Nadir có điểm chung với ông tôi, và thế đủ. Gã, cũng như ông, mắc bệnh lạc quan.

      Như Aadam Aziz, như vị Quận chúa xứ Cooch Naheen, Nadir Khan căm ghét Liên đoàn Hồi giáo (“Cái lũ bợ đỡ ấy!” nữ Quận chúa thốt lên bằng giọng trong như bạc, lên xuống từng quãng tám như người trượt tuyết. “Địa chủ với đặc quyền cần bảo vệ! Cái đấy dính gì đến người theo đạo Hồi? Cả bọn kéo đến xun xoe người rồi lập chính quyền cho họ, nên giờ đảng Quốc đại mới từ chối điều đó!”[14] Đó là năm nghị quyết “Ra khỏi Ấn Độ” ra đời. “Mà hơn nữa,” Quận chúa phán, “bọn chúng bị điên. điên mà lại đòi chia cắt Ấn Độ?”)

      [14] Năm 1935 nước đồng ý trao trả quyền tự trị ở cấp tỉnh cho Ấn Độ. Năm 1937, khi bầu cử, đảng Liên đoàn Hồi giáo (Muslim League) thắng và lập ra chính quyền ờ Bengal và Punjab, nhưng đảng Quốc đại thắng ở hầu hết các bang khác và từ chối chia sẻ quyền lực với đảng Hồi giáo ở các bang có đông người theo đạo Hồi.

      Mian Abdullah, con Chim ngân nga, gần như tay dựng nên Hội nghị Hồi giáo Tự do. Ông mời thủ lĩnh của hàng chục phe nhóm Hồi giáo lập ra liên minh lỏng lẻo làm giải pháp thay thế cho độc đoán và đặc quyền của phe Liên đoàn. Đây là ngón chiêu hồn xuất sắc, vì họ đều đến dự cả. Đây là Hội nghị đầu tiên, tại Lahore; Agra chứng kiến phiên thứ hai. Những căn lều đông nghịt thành viên của các phong trào nông dân, các nghiệp đoàn lao động thành thị, các chức sắc tôn giáo và phe nhóm địa phương. Nó chứng kiến khẳng định điều được nêu ra tại phiên họp thứ nhất: đó là Liên đoàn, với sách chia cắt Ấn Độ, hề đại diện cho ai ngoài chính họ. “Họ quay lưng lại chúng ta,” áp phích Hội nghị viết, “và giờ lại tuyên bố chúng ta đứng sau ủng hộ họ!” Mian Abdullah phản đối chia cắt.

      Trong cuộc vật lộn với dịch bệnh lạc quan, người bảo trợ cho con Chim ngân nga, Quận chúa xứ Cooh Naheen, hề đả động đến những đám mây nơi chân trời. Bà hề chỉ ra Agra là cơ sở vững chắc của Liên đoàn Hồi giáo, chỉ bạn Aadam, nếu con Chim ngân nga muốn tổ chức Hội nghị ở đây, ta khuyên cậu ấy rời sang Allahabad.” Bà gánh toàn bộ phí tổn cho kiện mà hề phàn nàn hay can thiệp; và , phải thẳng là, né tránh việc gây thù chuốc oán trong thành phố. Quận chúa sống như các tiểu vương Ấn Độ khác. Thay vì săn gà gô, bà cấp học bổng. Thay vì những xì căng đan ở khách sạn, bà có chính trị. Vậy là bắt đầu có lời đồn thổi. “Đám học giả của mụ ta, gớm, ai chả biết họ phải làm nhiệm vụ ngoại khóa. Họ đến phòng mụ trong bóng tối, và mụ tuyệt để họ thấy bộ mặt loang lổ của mụ, nhưng mê hoặc họ lên giường bằng giọng hát phù thủy!” Aadam Aziz chưa bao giờ tin là có phù thủy. Ông hân thưởng nhóm bạn hữu xuất chúng của bà, những người tiếng Ba Tư tự nhiên khác gì tiếng Đức. Nhưng Naseem Aziz, nửa tin nửa ngờ những lời đồn về Quận chúa, bao giờ tháp tùng ông tới phủ đệ của bà. “Nếu Thượng đế muốn con người nhiều thứ tiếng, bà lý luận, “ sao lại cho mỗi người cái lưỡi ?”[15]

      [15] Trong tiếng chữ tongue (cái lưỡi) cũng có nghĩa là ngôn ngữ.

      Vậy là con bệnh lạc quan nào của con Chim ngân nga được chuẩn bị cho điều sắp xảy ra. Họ chơi phụt-ống-nhổ, và lờ những vết nứt mặt đất.



      Đôi khi truyền kỳ làm nên thực, và trở nên hữu ích hơn . Vậy , theo truyền kỳ - nghĩa là theo câu chuyện ngồi lê được trau chuốt của mấy ông cụ hàng trầu - Mian Abdullah sa cơ vì trót mua, ở ga Agra, cái quạt lông công, mặc cho Nadir Khan cảnh cáo đó là điềm gở. Thêm nữa là, vào cái đêm của những mảnh trăng lưỡi liềm ấy, Abdullah làm việc với Nadir, nên khi vầng trăng non mọc lên cả hai đều thấy nó qua cửa kính[16]. “Mấy chuyện đó can hệ lắm,” mấy ông cụ nhai trầu bảo. “Bọn ta sống lâu lắm rồi, bọn ta biết.” (Padma gục gặc tán thành.)

      [16] Theo quan điểm mê tín, nhìn thấy trăng non đầu tháng qua kính là điểm gở.

      Văn phòng của Hội nghị đặt tại tầng trệt tòa nhà của khoa sử trong khuôn viên trường Đại học. Abdullah và Nadir sắp hoàn thành công việc buổi tối; tiếng ngân của con Chim ngân nga ở tông trầm và răng Nadir run cầm cập. tường có tấm áp phích, thể tinh thần chống Chia cắt ưa thích của Abdullah, câu thơ của nhà thơ Iqbal: “Có mảnh đất nào phải là nước Chúa Trời?” Lúc này toán sát thủ vừa vào đến khuôn viên trường.

      : Abdullah có vô số kẻ thù. Thái độ của người đối với ông luôn mập mờ. Chuẩn tướng Dodson muốn ông có mặt ở đây. Có tiếng gõ cửa và Nadir ra mở. Sáu mảnh trăng non tiến vào phòng, sáu lưỡi dao cong tay sáu kẻ vận đồ đen, đeo khăn chemặt. Hai tên giữ chặt Nadir trong khi những tên còn lại xông vào con Chim ngân nga.

      “Đúng lúc này,” mấy cụ già nhai trầu kể, “tiếng ngân của con Chim ngân nga bắt đầu lên cao. Cao nữa, cao mãi, yara, và mắt bọn sát thủ lồi ra khi thấy cái ấy dựng lều dưới áo choàng. Rồi - Allah, rồi! - những lưỡi dao bắt đầu hát và Abdullah hát to hơn, ngân cao lên cao mãi như chưa ngân nga bao giờ. Người ông chắc nịch và những thanh loan đao cong dài dế giết nổi ông; bị gãy khi bổ vào dẻ sườn, nhưng những lưỡi còn lại mau chóng nhuộm máu. Nhưng lúc này - nghe này! - tiếng ngân nga của Abdullah vượt ra khỏi ngưỡng nghe của tai người, đến tai lũ chó trong thành phố. Ở Agra có khoảng tám ngàn bốn trăm hai mươi con chó hoang. Đêm hôm đó, chắc chắn có con còn mải ăn, có con sắp chết; có con tằng tịu và có con nghe thấy lời kêu gọi. Cứ cho là hai nghìn con ; tức là còn sáu ngàn bốn trăm hai mươi con dã cẩu, tất cả đều quay đầu phóng về trường Đại học, nhiều con từ tận đầu kia thành phố băng qua đường tàu. Ai cũng biết chuyện này có . Ở thành phố tất cả đều trông thấy, trừ những ai lúc đó ngủ. Đàn chó phóng rầm rập, như đạo quân, bỏ lại sau lưng vung vãi nào xương nào phân nào lông rụng... và Abdullahji vẫn ngân nga dứt, ngân nga ngân nga, và những lưỡi dao vẫn hát. Còn điều này nữa: đột nhiên con mắt của tên sát thủ phát nổ và rớt ra khỏi tròng. Sau đó người ta tìm thấy những mẩu thủy tinh vụn, bị giẫm nát trong lớp thảm!”

      Họ tiếp, “Khi đàn chó đến nơi Abdullah thoi thóp và những lưỡi dao cùn... chúng đến như bầy dã thú, chồm qua cửa sổ, còn kính vì tiếng ngân nga của Abdullah chấn nát tất cả... chúng húc vào cửa chính đến khi gỗ vỡ ra... rồi tràn vào khắp nhà, baba!... con cụt chân, con rụng lông, nhưng đa số đều còn ítnhất mấy cái răng, trong đó lại có mấy cái sắc... Và phải thấy là: toán sát thủ hẳn ngờ đến việc có kẻ can thiệp, bởi vì chúng hề cắt người gác; nên đàn chó tấn công hoàn toàn bất ngờ... hai tên giữ Nadir Khan, gã èo uột ấy, gục xuống dưới sức nặng của bầy thú, với khoảng sáu mươi tám con chó cổ.., sau đó bọn giết người bị cắn xé tơi bời đến nỗi ai có thể nhận diện được chúng.”

      lúc nào đó,” họ kể, “Nadir nhào qua cửa sổ bỏ chạy. Bầy chó và đám sát thủ quá bận rộn nên chẳng đuổi theo gã.”

      Chó? Sát thủ?... Nếu quý vị tin, cứ kiểm tra . Khám phá về Mian Abdullah và những Hội nghị của ông. Phát ra chúng ta quét câu chuyện về ông xuống dưới thảm ra sao... rồi tôi kể quý vị nghe Nadir Khan, phụ tá của ông, sống ba năm dưới thảm nhà tôi thế nào.

      Hồi trẻ, gã ở chung phòng với tay họa sĩ có những bức họa cứ lớn dần lớn dần lên khi cố gắng đưa cái toàn vẹn của cuộc sống vào tác phẩm. “Nhìn tôi xem,” trước khi tự sát, “tôi muốn thành nhà tiểu họa, nhưng rốt cuộc cái tôi nhận được lại là bệnh chân voi!” Những kiện phì đại trong đêm của những lưỡi dao cong ấy khiến Nadir Khan nhớ đến bạn cùng phòng, vì lần nữa cuộc đời, tai quái thay, chịu ở yên kích cỡ đời thực. Nó trở nên quá kịch tính: điều đó làm gã bấn loạn.

      Làm thế nào Nadir Khan chạy ngang thành phố giữa đêm mà ai để ý? Tôi cho rằng điều này là bởi gã là thi sĩ tồi, và do đó, là kẻ sống sót bẩm sinh. Khi gã chạy, trong gã phát sinh nỗi hổ thẹn, cơ thể gã như muốn xin lỗi vì xử như trong bộ phim giật gân rẻ tiền, thứ phim các hàng rong vẫn bán ngoài ga, hoặc cho kèm theo mấy lọ thuốc màu xanh chữa bệnh cảm, thương hàn, liệt dương, nhớ nhà, và nghèo khổ... Đó là đêm ấm trời đường Cornwallis. chậu than hết nằm cạnh dãy xe kéo người. Hàng trầu đóng cửa và mấy ông lão ngủ sân thượng, mơ về cuộc đấu ngày mai. con bò mất ngủ, nhẩn nha nhai bao thuốc Red & White, thơ thẩn qua gã vô gia cư nằm thù lù đống, có nghĩa là đến sáng gã thức dậy, vì cái giống bò để ý đến người ngủ, trừ phi gã sắp chết. Rồi nó ngửi ngửi gã, vẻ ngẫm nghĩ. Bò thiêng cái gì cũng ăn.

      Ngôi nhà lớn, cũ kỹ bằng đá của ông tôi, mua bằng tiền bán cửa hàng đá quý và món hồi môn của lão Ghani mù, đứng trong bóng đêm, giữ khoảng cách tôn nghiêm với con đường. Sau nhà là khu vườn có tường bao và cạnh cửa vườn là gian nhà phụ thấp tè cho ông lão Hamdard và đứa con trai Rashid chạy xe kéo thuê với giárẻ. Trước gian nhà phụ là cái giếng có bánh xe nước do bò kéo, từ đó các kênh dẫn nước chảy ra ruộng ngô nằm dọc ngôi nhà ra đến cổngcủa bức tường vành đai chạy dọc đường Cornwallis. Nằm giữa ngôi nhà và mảnh ruộng là con đường cho khách bộ hành và xe kéo. Ở Agra xích lô bắt đầu thay thế xe kéo tay. Xe ngựa kéo vẫn làm ăn được, nhưng cũng thưa dần... Nadir Khan rụt đầu chuồn qua cống, ngồi xổm dựa vào bức tường vành đai giây lát, mặt đỏ bừng lên trong khi đái. Rồi, dường như hổ thẹn vì thô bỉ trong hành vi của mình, gã chạy ra ruộng ngô rồi chui tọt vào. Được những gốc ngô xác xơ vì nắng che khuất phần nào, gã nằm xuống trong tư thế của bào thai.

      Cậu trai Rashid kéo xe mười bảy và đường từ rạp chiếu bóng về nhà. Sáng hôm ấy cậu thấy hai người đàn ông đẩy cỗ xe thấp gắn hai tấm áp phích vẽ tay khổng lổ, áp lưng vào nhau, quảng cáo cho bộ phim mới Gai-Wallah, có Dev, diễn viên thần tượng của Rashid, thủ vai chính. NÓNG HỔI SAU NĂM MƯƠI TUẦN VŨ BÃO Ở DELHI! VỪA KẾT THÚC SÁU MƯƠI BA TUẦN THIỆN XẠ Ở BOMBAY! Cả hai tấm áp phích gào lên. HAI NĂM LIỀN CUỒNG NHIỆT! Bộ phim thuộc loại Viễn Tây phương Đông. Nhân vật chính, Dev, người mảnh khảnh, mình rong ruổi đồng cỏ. Trông khá giống bình nguyên Ấn-Hằng. Gai- Wallah nghĩa là bạn-của-bò và Dev vào vai kẻ thế thiên hành đạo đơn thương độc mã bảo vệ loài bò. MÌNH NGỰA! và HAI TAY HAI SÚNG!, thầm bám theo những đàn gia súc được lùa qua đồng cỏ đến lò mổ, đánh bại đám chăn bò và giải cứu những con vật thiêng. (Bộ phim nhắm đến khán giả người Hindu; tại Delhi nó gây ra bạo loạn. Ngưòi theo Liên đoàn Hồi giáo lùa bò qua rạp chiếu phim đến lò mổ, và bị vây đánh.) Ca khúc và vũ điệu trong phim rất hay và có vũ công rất xinh đẹp, còn duyên dáng hơn nếu bị bắt múa với cái mũ cao bồi bốn mươi lít đầu. Rashid ngồi dãy đầu ở tầng trệt[17] và cũng nhập bọn huýt sáo reo hò. Cậu chén hai cái samosa, tiêu mất khá tiền; mẹ cậu bực nhưng cậu bữa vui. đường đạp xe về, cậu dượt vài tuyệt chiêu cưỡi ngựa vừa xem phim, ngả thấp người sang bên, thả cho xe tự do đổ dốc, dùng cỗ xe theo cách Gai-Wallah dùng con ngựa để mình trước kẻ thù. Cuối cùng cậu nhổm dậy, bẻ tay lái và trong sựhào hứng của cậu cỗ xe êm ái lướt qua cổng phóng xuống con đường dọc ruộng ngô. Gai-Wallah dùng chiêu này để qua mặt bọn chăn bò khi chúng ngồi giữa rừng cây bụi, uống rượu và đánh bạc. Rashid phanh xe lại và phi thân vào ruộng ngô, chạy HẾT-TỐC-LỰC! về phía mấy gã chăn bò hề nghi ngờ, súng lên cò sẵnsàng. Khi đến gần đống lửa của chúng cậu thét lên “tiếng hét căm thù” để làm chúng sợ hãi. YAAAAAAA! Dĩ nhiên cậu hét to thực ngay gần nhà Bác sĩ Sahib như thế, nhưng cậu vừa chạy vừa ngoác miệng ra, hét trong im lặng. THỊCH! THỊCH! Nadir Khan nãy giờ vẫn khó ngủ và lúc này gã mở mắt ra. Gã thấy - EEEYAAAH! - bóng người gầy gò hùng hổ lao về phía mình như đoàn tàu chở thư, hét đến lạc giọng - nhưng chắc gã điếc rồi, vì chẳng nghe thấy tiếng gì! - và gã vừa đứng lên, tiếng la vừa buột khỏi đôi môi quá dày của gã, Rashid cũng thấy gã và hét lên thành tiếng. Đồng thanh rú lên kinh hãi, cả hai cong đuôi bỏ chạy. Rồi thấy đối phương cũng chạy, họ đứng lại, săm soi nhau qua những gốc ngô khô quắt. Rashid nhận ra Nadir Khan, thấy quần áo gã tả tơi và thấy cực kỳ khó hiểu.

      [17] Tầng trệt rẻ hơn tầng hai. Hàng đầu lại rẻ hơn cả vì quá gần màn hình. Chi tiết kín đáo về cái nghèo của cậu trai.

      “Tôi là bạn,” Nadir ngớ ngẩn . “Tôi cần gặp Bác sĩ Aziz"

      “Nhưng Bác sĩ ngủ, và ở ruộng ngô.” Bình tĩnh nào, Rashid tự nhủ, dớ dẩn nữa! Đây là bạn của Mian Abdullah!... Nhưng Nadir có vẻ nhận thấy; mặt gã nhăn nhó đầy khổ sở, cố gắng nặn ra mấy chữ mắc kẹt như xơ thịt gà ở kẽ răng... “Tính mạng tôi,” rốt cuộc gã cũng thốt lên được, “ bị đe dọa.”

      Lúc này Rashid, vẫn tràn đầy khí phách của Gai-Wallah, trở thành cứu tinh. Cậu dẫn Nadir đến cánh cửa ở hông nhà. Cửa vừa chốt vừa khóa; nhưng Rashid giật cái, ổ khóa bung ra tay cậu. “Đồ Ấn ấy mà,” cậu thầm, như thể điều đó giải thích tất cả. Và, khi Nadir bước vào, Rashid suỵt khẽ, “Cứ tin tưởng tuyệt đối ở tôi, sahib. câm như hến! Thề có mái tóc muối tiêu của mẹ tôi.”

      Cậu lắp lại cái khóa từ phía ngoài. Để thực cứu thoát cánh tay phải của con Chim ngân nga!... Nhưng khỏi cái gì? Khỏi ai?... À, có đôi khi, đời thực đẹp hơn là phim.

      “Đấy á?” Padma hỏi, đôi chút ngỡ ngàng. “Cái gã béo bệu chết nhát đấy á? Rồi là cha á?”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :