1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Người đàn bà đích thực - Barbara Taylor Bradford

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      [​IMG]

      Tác giả: Barbara Taylor Bradford
      Người dịch: Bùi Phụng
      Khối lượng: 1320.00 gam
      Kích thước: 14.5x20.5 cm
      Ngày phát hành: 2003
      Số trang: 1096
      Nguồn: Maxreading

      Giới Thiệu
      Người đàn bà đích thực là tiểu thuyết đầu tay của Taylor Bradford, nó đạt được thành công vang dội với kỷ lục bán năm triệu cuốn.
      Emma Hactơ, nhân vật chính trong truyện là giàu nghị lực, trái tim đương và nhân cách mạnh mẽ. Vốn là hầu ở Feli Hon, rời bỏ chốn này năm mười sáu tuổi, tứ cố vô thân, với cái thai trong bụng. Sáu mươi năm sau, trở thành trong những người phụ nữ giàu nhất thế giới, thống trị nền công nghiệp kéo dài từ Ióocshơ tới những thành phố rực rỡ ánh đèn của nước Mỹ và những vùng mênh mông của châu Úc. Nhưng Người đàn bà đích thực phải trả giá như thế nào? Emma Hactơ có quyền lực, nàng cần tình , nàng cần trả thù.
      Bằng bút pháp đầy sức cuốn hút, Taylor Bradford lôi cuốn người đọc từ đầu đến cuối cuốn sách. Người đàn bà đích thực được coi là đối thủ của Cuốn theo chiều gió, và cuốn tiểu thuyết này cũng được dựng thành phim nhiều tập vô tuyến truyền hình của và Mỹ.​
      Last edited: 12/1/15

    2. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 1


      1968...
      Emma Hactơ nghiêng người về phía trước và nhìn ra ngoài cửa sổ. Chiếc máy bay phản lực riêng Lia, tài sản của Công ty dầu lửa Sitex của Mỹ, tăng độ cao qua màn sương mờ của những lớp mây tầng, lúc này tuôn dài qua bầu trời xanh ngắt, ánh sáng rung rinh của nó làm chói mắt. Bị loá thoáng vì rực rỡ của ban mai, Emma quay khỏi cửa sổ, ngả đầu vào đệm ghế và nhắm mắt lại. Trong giây lát, màu xanh rời rợi đọng lại dưới mi mắt bà và chính giây phút ấy, cảm giác buồn nhớ mãnh liệt và bất ngờ tràn ngập khiến bà ngạc nhiên nghẹn thở. Đó là bầu trời trong bức hoạ của Turner treo ở lò sưởi của ngôi nhà Penitstol Royal - bà nghĩ - bầu trời Yorshire vào ngày mùa xuân khi gió xua sương mù khỏi những cánh đồng hoang.
      nụ cười thoáng lên khóe miệng, làm cho đường cong của đôi môi dịu dàng nét xa lạ khi bà nghĩ tới với chút thích thú về Penistol Royal. Ngôi nhà lớn nổi lên sừng sững trong khung cảnh mạnh mẽ và khốc liệt của những cánh đồng hoang, và bà luôn cảm thấy nó như sức mạnh của thiên nhiên do bàn tay của Đấng Toàn Năng tạo dựng, chứ phải là công trình của bàn tay con người. Nơi duy nhất cái hành tinh hung bạo này bà có thể tìm được yên ổn, tĩnh mịch vô biên, nó an ủi và làm cho bà tươi trẻ lại. Ngôi nhà của bà. Lần này bà xa cách nó quá lâu, gần 6 tuần, đối với bà là cả chia ly kéo dài. Nhưng trong tuần tới, bà trở lại London và đến cuối tháng, bà về phía bắc, đến Penistol. Về với miền yên ổn, nơi thanh thản, với những khu vườn và những đứa cháu nội, ngoại.
      Ý nghĩ này làm bà vui sao kể xiết. Bà ngồi thoải mái trong ghế, căng thẳng của mấy ngày qua giảm dần dần cho đến khi nó biến thành mây khói. Bà mệt đến nhừ người vì những trận chiến căng thẳng mấy ngày cuối, ở những cuộc họp của uỷ ban tại trụ sở của tổ chức Sitex Odessa. Bà hẳn người khi rời Texas, quay trở lại với cái bình tĩnh tương đối trong văn phòng của bà ở New York. phải vì bà thích Texas, thực ra bà luôn ngóng về cái bang lớn đó, nhìn thấy trong đó sức mạnh thô nhám, cái gì tương tự như vùng Yorshire quê hương bà. Nhưng chuyến cuối cùng này làm cho bà kiệt sức. "Mình quá già thể đây đó bằng máy bay , bà nghĩ cách buồn bã, nhưng rồi lại gạt bỏ ngay ý nghĩ ấy. Như vậy trung thực, và bà bao giờ trung thực với chính mình. Như vậy xét cho tới cùng tiết kiêm được rất nhiều thời gian. Và thành thực mà , bà cảm thấy già. Chỉ thoáng mệt mỏi trong trường hợp và nhất là khi bà nổi cáu với những đồ ngu: Harry Mariot, chủ tịch Sitex là kẻ ngu và do đó mà nguy hiểm như tất cả những tên ngu khác.
      Emma mở mắt ra và ngồi lên cách thiếu kiên nhẫn, trí óc bà lại quay về với công việc, bởi vì bà biết mệt mỏi, ngủ, bị ám ảnh khi tới công việc kinh doanh khổng lồ của bà, nó rất ít khi rời khỏi tư tưởng bà. Bà thẳng lưng, vắt chéo chân theo tư thế thông thường vốn có, tư thế vừa tự chủ vừa vương giả. Có phong thái đường bệ trong cách bà ngẩng đầu, trong dáng điệu chung và đôi mắt xanh đầy uy quyền to lớn. Bà bất giác đưa bàn tay khoẻ mạnh nhắn vuốt mớ tóc hoa râm mà thực ra cần phải vuốt, vì lúc nào nó cũng hoàn hảo. Cũng như con người bà, trong chiếc áo màu sẫm bằng len xe đơn giản mà thanh lịch, vẻ nghiêm khắc của nó được làm dịu bởi màu trắng sữa của chuỗi ngọc tuyệt vời đeo cổ và chiếc ghim ngọc lục bảo đính ở vai.
      Bà liếc nhìn cháu ngồi đối diện, ghi chép cách cần mẫn công việc của tuần tới ở New York. Sáng nay trông nó mệt mỏi, Emma nghĩ, mình thúc nó quá. Bà thấy thoáng ân hận vốn xa lạ đối với bà nhưng lại xua nó cách nóng nảy. Nó còn trẻ, nó chịu được và đây là rèn luyện tốt nhất nó có thể có, Emma tự nhủ. Và bà : "Cháu với chàng chiêu đãi viên trẻ - cái chàng John đó chưa? - pha ít cafe , Paula. Sáng nay bà rất cần uống.
      nhìn lên. Mặc dù đẹp hiểu theo cái nghĩa được chấp nhận của từ này, nhưng đầy sức sống làm toát lên vẻ đẹp. Cái rực rỡ của màu sắc làm tăng hiệu quả này. Mớ tóc đen nhánh, kiểu tóc chữ V khuôn mặt trong sáng rạng rỡ như khắc từ viên đá cẩm thạch. Khuôn mặt hơi dài, gò má nhô cao, lông mày rộng, nhanh nhẹn và linh lợi, nét cả quyết của Emma trong chiếc cằm của , nhưng đôi mắt là nét nổi bật nhất, to, thông minh ánh màu hoa cúc thỉ, xanh thẫm đến độ như chuyển màu tím.
      mỉm cười với bà và : "Dạ, , thưa bà? Cháu cũng thích uống chút". đứng lên, tấm thân cao thon thả đung đưa duyên dáng. Con bé gầy, Emma bình phẩm mình, gầy quá so với sở thích của mình. Nhưng nó vốn vậy. Mình cho rằng nó sinh ra thế. Lúc còn nó như con ngựa non cẳng dài, bây giờ là con ngựa đua. cảm giác lẫn lộn vừa thương vừa tự hào làm rạng rỡ nét mặt nghiêm nghị của Emma, đôi mắt bà tràn ngập tình cảm ấm áp đột ngột khi nhìn theo đứa cháu , đứa cháu cưng nhất của bà, con của Daisy, con được Emma quý nhất.
      Nhiều giấc mơ và hy vọng của Emma tập trung ở Paula. Ngay khi còn bé, thấy cuốn hút với bà và hấp dẫn cách kỳ lạ với công việc kinh doanh của gia đình. xúc động to lớn nhất của là được với Emma tới văn phòng và ngồi với bà trong khi bà làm việc. Khi còn ở tuổi lên 10, tỏ ra có am hiểu về những bộ máy phức tạp đến nỗi Emma quả thực phải kinh ngạc, bởi vì người con nào của bà tỏ ra có được khả năng như vậy về công việc kinh doanh của bà. Emma thầm sung sướng, nhưng bà để ý và chờ đợi với nỗi rung động, sợ là lòng nhiệt tình của tuổi trẻ tan . Nhưng nó giảm. Năm 16 tuổi, Paula để ý tới chuyện học hết phổ thông ở Thuỵ Sĩ và đến ngay chỗ của bà để làm việc. Trong nhiều năm, Emma dồn việc cho chút khoan nhượng, khắt khe và chính xác với hơn là với bất cứ người làm công nào khác, trong khi bà nỗ lực dạy tất cả mọi phương diện của các xí nghiệp Hactơ. Paula năm nay 23 tuổi, rất khôn ngoan, rất có khả năng, chín chắn hơn nhiều so với hầu hết các cùng lứa tuổi, đến nỗi Emma vừa mới đây chuyển lên cương vị có ý nghĩa trong tổ chức của Hactơ. Bà cho Paula làm người phụ tá riêng của mình, trước kinh ngạc và tức tối của Kit, người con cả của Emma. ta cũng làm việc cho tổ chức Hactơ. Là cánh tay phải của Emma, Paula được biết những công việc riêng của bà, và khi Emma thấy là thích hợp, trở thành người tin cẩn của bà trong những vấn đề có liên quan tới gia đình, tình hình mà Kit thấy thể tha thứ được.
      từ bếp máy bay quay lại, tươi cười. Khi tuồn vào ghế, : " ấy pha trà cho bà, bà ạ. Cháu nghĩ, cũng như mọi người khác, ấy cho rằng người chỉ uống có thế. Như cháu , bà cháu mình thích cafe hơn. Bà thích hơn, có phải bà?"
      Emma gật đầu cách lơ đãng, bà còn mải mê với công việc. "Bà thích hơn, cháu ạ". Bà quay sang cặp tài liệu để ghế cạnh bàn, lấy kính và cặp giấy. Bà đưa cặp cho Paula và : "Cháu hãy nhìn những con số cho cửa hàng ở New York này. Bà rất muốn biết ý kiến cháu. Bà tin rằng chúng ta sắp bước bước dài lên phía trước".
      Paula nhìn bà cách hoạt bát. "Sớm hơn là cháu nghĩ, phải ? Nhưng việc tổ chức lại rất căng". Paula mở cặp giấy cách thích thú, tập trung vào những con số. có tài của Emma đọc bảng tổng kết tài sản rất nhanh và hầu như chỉ liếc nhìn là đoán được điểm mạnh điểm yếu của nó. Và cũng giống như bà của , giác quan công việc của là khủng khiếp.

      Emma đeo chiếc kính gọng sừng và cầm chiếc cặp màu xanh đậm có liên quan tới công ty dầu Sitex. Khi bà liếc nhanh các giấy tờ, ánh hài lòng trong mắt bà. Bà thắng. Cuối cùng, sau 3 năm chiến đấu khốc liệt và vận động, Harry Mariot bị chuyển khỏi chức giám đốc Sitex và bị đá hất lên để trở thành chủ tịch uỷ ban.
      Emma nhận ra những nhược điểm của Mariot nhiều năm trước. BÀ biết ông ta phải hoàn toàn là bị mua chuộc, ông ta ràng là hay đòi hỏi và tốt mã bề ngoài. Và vờ vĩnh trở thành bản năng thứ hai của ông. Qua năm tháng, thành công và tích lũy của cải chỉ làm tăng thêm những nét này, bây giờ thể nào chuyện với ông ta bất cứ mức độ nào của lẽ phải. Theo như Emma biết, xét đoán của ông ta què quặt và ông ta mất chút viễn kiến mà trước kia ông ta có được chút ít. Ông tri thức nào về thay đổi nhanh chóng bên trong của thế giới kinh doanh.
      Khi bà ghi chú vào những tài liệu để dùng sau này, bà hy vọng còn chuyện đụng đầu khủng khiếp ở Sitex. Hôm qua bà bị ngây dại vì ngu xuẩn trong hành động của Harry, dõi theo với say mê kinh hoàng khi ông ta khéo léo rút vào góc mà Emma biết là còn đường rút nào hết. Ông kêu gọi tình bạn của bà trong hơn 40 năm, lúng túng, hoang mang, vô vọng; thằng khờ lắp bắp trước mặt các địch thủ của mình, mà bà là người nguy hiểm nhất. Emma đáp lại lời khẩn cầu của ông ta bằng yên lặng hoàn toàn, cái nhìn tàn nhẫn trong đôi mắt chút xót thương. Và bà thắng. Với ủng hộ hoàn toàn của Uỷ ban, Harry bị bật ra. người mới, người của bà vào, và công ty dầu Sitex an toàn. Nhưng có niềm vui trong chiến thắng của bà, bởi vì đối với Emma, có gì đáng vui trong cái thất bại của người.
      Hài lòng vì các giấy tờ đều đâu vào đấy, Emma để cặp giấy và kính của bà vào cặp giấy tờ, ngồi lại trong ghế và uống cafe. Vài giây sau, bà với Paula: "Cháu từng tham dự nhiều cuộc họp của Sitex, cháu có nghĩ rằng mình cháu có thể đương nổi công việc?"
      Paula nhìn lên khỏi những bảng tổng kết tài sản, nét kinh ngạc thoáng qua mặt . "Bà định đưa cháu đến đó mình chứ?" - kêu lên - "Như thế có khác nào đưa con cừu tới lò sát sinh. Bà chưa làm vậy đối với cháu chứ?". Khi nhìn bà, nhận ra cái nét bí quen thuộc, mặt nạ để che cái quyết tâm tàn bạo của Emma. Lạy Chúa, ý của bà là vậy đó, Paula nghĩ với cảm giác nôn nao. "Bà chứ, phải bà?". "Tất nhiên là bà ". nét bực bội thoáng qua nét mặt Emma. Bà ngạc nhiên trước e ngại bất ngờ nhưng rệt của , bởi vì Paula quen với những cuộc thương thuyết căng thẳng và luôn tỏ ra có nghị lực, tinh ranh. "Bà có bao giờ điều gì đâu. Cháu biết quá điều ấy rồi, Paula", bà cách nghiêm khắc.
      Paula yên lặng và trong khoảnh khắc yên lặng ấy, Emma nhận thấy căng thẳng của , biểu hốt hoảng còn đọng nét mặt . Nó sợ chăng? Emma tự hỏi. Chắc chắn là . Trước đây nó bao giờ bộc lộ sợ hãi. Nó trở thành giống như những người khác, có phải nhỉ? Cái khả năng buối lạnh này thấm vào đầu óc sáng suốt của Emma như lưỡi dai, và thể chấp nhận được, bà gạt nó suy nghĩ nữa. Bà nghĩ đúng là Paula chỉ bị bối rối vì cuộc họp, có lẽ hơn là bộc lộ của . Nó làm cho Emma bối rối, nó chỉ làm cho bà bực tức khi bà thấy trích máu này là cần thiết và là hao phí thời gian quý báu, và vì thế mà càng đáng lên án. Nhưng chính bà thấy trước được tất cả, từng chứng kiến tranh chấp quyền lực cách tham lam trong suốt cuộc đời và bà có thể chấp nhận điều đó trong bước của bà. Với sức mạnh của mình, bà được trang bị để đương đầu với nó cách bình tĩnh. Paula cũng phải học để làm như vậy, bà tự nhủ.
      Vẻ nghiêm khắc mặt bà đổi, nhưng giọng bà dịu khi bà : "Tuy nhiên, bà phái cháu mình tới Sitex chừng nào cháu biết, như bà luôn luôn biết, là cháu có thể xử lý cách thành công".
      Paula vẫn còn cầm chiếc cặp giấy trong tay, bàn tay thanh thoát, ngón tay búp măng. để chiếc cặp giấy xuống, ngồi lại trong ghế. lấy lại bình tĩnh, nhìn chăm chăm vào bà, điềm tĩnh: "Tại sao bà nghĩ là họ nghe cháu như họ vẫn từng nghe bà? Cháu biết Uỷ ban nghĩ như thế nào về cháu. Họ coi cháu như đứa cháu hư hỏng được nuông chiều của người đàn bà giàu có đầy uy quyền. Họ cho cháu là kẻ ngu xuẩn, đầu óc rỗng tuếch. khuôn mặt đẹp có óc. Họ đối xử với cháu tôn kính như với bà, mà tại sao họ phải lam vậy. Cháu phải là bà".
      Emma mím môi để giấu nụ cười vui nho , bà cảm nhận được lòng tự hào bị tổn thương hơn là sợ hãi. "Đúng, bà biết họ nghĩ thế nào về cháu", bà bằng giọng dịu dàng hơn nhiều. "Và bà lẫn cháu đều biết họ làm thế nào. Bà biết thái độ của họ chọc tức cháu, cháu của bà. Bà cũng biết cháu có thể làm cho họ tỉnh ngộ rất dễ. Nhưng Paula này, cháu có muốn làm điều đó ?".
      Bà nhìn cháu cách giễu cợt, ánh láu lỉnh trong đôi mắt bà, và khi trả lời, bà tiếp: "Bị đàn ông đánh giá thấp là trong những nỗi giận dữ lớn nhất bà từng phải chịu suốt đời bà, và đặc biệt bực bội khi bà ở tuổi cháu. Tuy nhiên đó cũng là lợi thế và điều bà học để tận dụng, bà có thể chắc với cháu điều đó. Cháu biết , Paula, khi đàn ông tin rằng họ làm việc với phụ nữ dốt nát, ngu xuẩn và buông lơi cảnh giác, họ trở thành lơ là và bất cẩn. Họ có ý thức trao cho mình lợi thế.".
      "Vâng, nhưng..."
      " nhưng gì hết, Paula. Và cháu đừng đánh giá thấp bà. cháu thực nghĩ là bà để cháu phơi mình trước tình thế nguy hiểm sao?" Bà lắc đầu và mỉm cười. "Bà biết khả năng của cháu, cháu thân . Bà luôn luôn tin tưởng ở cháu, tin tưởng cháu hơn bất cứ người con nào của bà, tất nhiên là ngoài mẹ cháu. Và cháu bao giờ phản bội bà".
      "Cháu biết bà tin cháu, bà ạ". Paula trả lời cách vững vàng, nhưng cháu thấy khó làm việc cách có hiệu quả với những người đối xử với cháu cách nghiêm chỉnh, và uỷ ban Sitex rồi". cái nhìn bướng bỉnh làm mờ ánh mắt và miệng chỉ còn là đường thẳng băng, bản sao của bà .
      "Cháu biết , cháu quả thực làm bà ngạc nhiên. Cháu có lòng tự tin lớn và từng đương đầu với đủ loại người ở mọi trình độ, từ khi cháu hãy còn . Trước đây cháu bao giờ bị lúng túng", Emma thở dài nặng nề. " biết bao nhiêu lần bà với cháu, người ta nghĩ thế nào về mình, điều đó quan trọng. Điều quan trọng đối với cháu là cháu biết mình là ai, làm gì; Và thành thực mà , bà luôn nghĩ rằng cháu biết điều đó".

      "Cháu biết", Paula kêu lên. "Nhưng cháu chắc cháu có được khả năng làm việc như của bà...hoặc kinh nghiệm của bà".
      Nét mặt Emma tối sầm lại: Có, cháu có. Hơn nữa, cháu có tất cả thuận lợi của học vấn mà bà bao giờ có, vì vậy đừng bao giờ để bà phải nghe cháu cách tiêu cực như vậy về cháu nữa. Bà truyền lại kinh nghiệm cho cháu, nhưng chỉ tới mức độ thôi. Mỗi ngày cháu lại có thêm được nhiều. Bà thành thực với cháu, Paula ạ. Bà chút ân hận nào khi gửi cháu trở lại Sitex ngày mai, có bà. Bởi vì, bà biết cháu đương đầu được cách xuất sắc. Xét cho tới cùng, bà nuôi dưỡng cháu, đào tạo cháu. Chẳng lẽ cháu nghĩ rằng bà biết bà tạo ra cái gì ư?"
      bản sao bằng giấy than của chính bà, và bản sao bao giờ tốt bằng nguyên bản, Paula nghĩ cách khó khăn, nhưng lại : "Xin bà đừng giận. Bà làm là tuyệt vời. Nhưng cháu phải là bà và Uỷ ban cũng nhận thức được điều đó rất . Nhất định điều đó phải ảnh hưởng tới thái độ của họ".
      "Cháu hãy nghe này!", Emma nghiêng người về phía trước, đôi mắt nheo lại của bà giống như hai viên thuỷ tinh xanh dưới hai mí mắt già nhăn nheo. Bà chậm hơn thường lệ để câu thêm sức mạnh.
      "Cháu hình như quên mất điều. Khi cháu bước vào Sitex thay cho bà, cháu bước vào cái gì đó mà họ phải coi trọng. Uy quyền! Dù họ nghĩ thế nào về khả năng của cháu, uy quyền là điều họ thể coi thường. Ngày cháu thay thế bà, sau khi bà chết, cháu đại diện cho mẹ cháu, trở thành người nắm cổ phần chứng khoán lớn nhất Sitex. Với cương vị của mẹ cháu là người uỷ quyền, cháu kiểm soát 25% cổ phần ưu đãi và 15% cổ phần chung của công ty nhiều triệu đôla". Bà ngừng lại và nhìn chăm chú Paula, rồi tiếp: "Đó phải là uy quyền bình thường, Paula. Đó là uy quyền mênh mông, đặc biệt là trong tay người. Cháu đừng có quên điều đó. Hãy tin bà, khi tới lúc gay go mới nhìn thấy . Nhưng mặc dù thái độ cân bằng của họ - và bà mới nhận ra điều đó làm cháu hoang mang thế nào - họ thể phớt lờ bà và cái bà đại diện". Emma ngồi lại trong ghế, nhưng vẫn để mắt chăm chú nhìn Paula, và nét mặt bà tàn nhẫn.
      chăm chú lắng nghe bà, nhưng lúc nào cũng vậy, lo ngại của giảm dần. Bởi vì quả thực có can đảm và trí tuệ, chứ phải chỉ chút quyết tâm như Emma . Nhưng tính chất khốc liệt của cuộc đấu tranh ở Sitex thực làm kinh hoàng, và Emma, Emma ngờ như vậy. Khi nhìn bà, suy nghĩ về những lời bà , vẫn còn đầy kinh ngạc, y như ngày hôm qua. Emma 78 tuổi. bà già, ấy vậy mà bà hề có ốm yếu bạc nhược của người già, cũng mất vẻ duyên dáng. Bà vẫn sôi nổi và hoàn toàn làm chủ được mọi khả năng của mình. Paula theo dõi tài nghệ của bà ở Sitex với lòng khâm phục, kinh ngạc vì sức mạnh bất khả chiến bại, nhưng đặc biệt, thán phục bình tĩnh nguyên vẹn trước áp lực và đối kháng thể tưởng tượng được. Lúc này, Paula tự hỏi, với tính khách quan lạnh lùng và có tính toán, hiểu có bao giờ có được lòng kiên cường lạnh như băng để điều khiển những người đàn ông đó cách thông minh như bà . dám chắc. Nhưng rồi ngờ vực day dứt tan biến khi nhận ra của những lời bà . Cuối cùng, lòng tham vọng của thắng những nỗi lo lắng còn sót lại
      với lòng tự tin mới: "Tất nhiên bà đúng. Uy quyền là vũ khí mạnh nhất, có lẽ còn hơn cả tiền bạc nữa. Và cháu chắc chắn đó là điều duy nhất mà uỷ ban Sitex hiểu". ngừng lại và nhìn thẳng bà. "Cháu sợ họ đâu. Bà đừng nghĩ như thế. Mặc dù cháu phải thú nhận là họ làm cho cháu khó chịu. Cháu nghĩ là nếu cháu có sợ là sợ làm xứng được ý bà". Nụ cười trao cho Emma đầy tự tin, và cái nhìn bối rối rời bỏ khuôn mặt .
      Emma ngả người về phía trước, vỗ vỗ bàn tay cháu cách an ủi. Đừng bao giờ sợ thất bại, Paula. Nó ngăn biết bao người muốn đạt được mục đích của mình. Khi bà ở tuổi cháu, bà giờ để lo lắng đến thất bại. Bà phải thành công để sống. Và hãy luôn nhớ điều cháu vừa với bà về quyền uy. Đó là vũ khí cuối cùng. Quyền uy, chứ phải tiền bạc, lời . Tiền bạc chỉ quan trọng khi mình thực nghèo, khi mình cần nó để có mái nhà đầu, để mua thức ăn và quần áo. khi những điều thiết yếu ấy giải quyết được và vượt quá lên nữa, tiền chỉ là đơn vị, công cụ để làm việc. Và đừng bao giờ cháu để ai thuyết phục được mình rằng, uy quyền làm ta hư hỏng. phải lúc nào nó cũng như thế, chỉ khi nào những người có quyền hành làm cái gì đó để bám lấy những quyền hành ấy. Đôi khi, thậm chí nó còn cao quý nữa". Bà cười thoáng rồi thêm cách khẳng định: "Và cháu phụ lòng bà đâu, cháu cưng ạ".
      Cháu hy vọng là ", Paula và khi thấy cái nhìn thách thức qua nét mặt Emma, vội thêm: "Cháu biết. Nhưng còn Harry Mariot sao? Ông ấy là chủ tịch và hình như ông ấy ghét cháu".
      "Bà nghĩ là ông ấy ghét cháu, Paula ạ. Có lẽ là sợ cháu". Giọng của Emma bỗng nhiên bình thản, nhưng ánh xanh sẫm trong đôi mắt bà. Bà có nhiều hồi ức về Harry mà hồi ức nào vui, bởi vì bà đọ kiếm với ông ta biết bao nhiêu lần trong quá khứ.
      "Sợ cháu? Tại sao?" Ngạc nhiên làm cho giọng của cất cao lên mà nhận thấy. ngả người về phía bà.
      thoáng khinh bỉ hiên lên nét mặt Emma khi bà nghĩ tới Harry Mariot. "Bởi vì cháu nhắc ông ấy nhớ quá nhiều đến ông ngoại cháu, và điều đó làm ông ta mất bình tĩnh. Harry sợ ông ngoại cháu ngay từ đầu, khi họ thành lập công ty dầu Sydney Texor đầu tiên và bắt đầu khoan. Ông cháu luôn biết Harry là người thế nào và theo bản năng, Harry biết là ông cháu biết. Vì vậy ông ta sợ. Khi ông cháu để lại Sitex cho bà, ông cháu biết là chừng nào bà còn sống, bà bao giờ bán nó. Bà phải giữ nó để trao lại cho mẹ cháu, hoặc đứa con nào của mẹ cháu. cháu thấy đó, ông cháu nhìn xa trông rộng, Paula. Từ nhiều năm trước, ông cháu thấy Sitex trở thành công ty chính và ông muốn chúng ta hưởng lợi từ đó. Và ông muốn bà lúc nào cũng cầm cương".
      "Cháu nghĩ là ông ấy còn có thể làm hại gì ở Sitex đuợc nữa. Ông ấy trở nên bất lực rồi, nhờ ở bà. Ông hẳn là tự hào về bà lắm". Paula rồi hỏi thêm với đôi chút tò mò: "Cháu có thực giống ông ? Ông ngoại ấy?"
      Emma nhìn nhanh Paula. Họ bay trong nắng và luồng ánh sáng vàng ươm, lọt qua cửa sổ, đọng người Paula khi . Emma thấy tóc hình như bóng hơn và đen hơn trong cái ánh sáng màu vàng này, từng búp rơi xuống như nhung khuôn mặt im lìm, xanh xao, mắt xanh hơn và sinh động hơn bao giờ. Mắt của ông, tóc của ông. Bà mỉm cười dịu dàng, mắt bà sáng lên. "Thỉnh thoảng cháu giống như lúc này đây. Nhưng chủ yếu, bà nghĩ cái gì trong cung cách của cháu làm cho Harry Mariot xôn xao. Và cháu có lý do gì để lo ngại về ông ta cả, Paula. Ông ta ở đó lâu đâu". Bà quay lại chiếc cặp để bàn và bắt đầu soạn các giấy tờ của bà. Vài phút sau bà nhìn lên và : "Nếu cháu xong những bản tổng kết về cửa hàng ở New York, bà lấy lại. À mà cháu có đồng ý với bà ?
      "Có, cháu đồng ý thưa bà? Họ làm đảo lộn tuyệt vời".
      "Chúng ta hãy hy vọng là có thể giữ họ theo con đường đúng đắn", Emma và cầm lấy cặp giấy trong tay Paula. Bà đeo kính lên và bắt đầu nghiên cứu những con số của cửa hàng ở Paris và tính toán đến thay đổi cần làm ở đó. Emma biết cửa hàng gặp khó khăn, miệng bà mím lại bực bội và suy tính những bước bà làm khi họ trở về .
      Paula rót cho mình tách cafe nữa. vừa uống vừa ngắm bà kỹ lưỡng. Đây là khuôn mặt mình từng thấy và mến suốt cả cuộc đời, nghĩ, làn sóng thân thương trào lên. Và bà phải ở lứa tuổi của mình, dù muốn nghĩ gì chăng nữa. Trông bà chỉ như người mới bước vào tuổi 60. Paula hiểu rằng cuộc đời của bà gian khổ, và thường là đau đớn, thế mà ngạc nhiên thay, nét mặt bà vẫn được giữ gìn hoàn hảo. Paula nhận ra, đó là vì phần do cấu tạo xương của bà. để ý tới những nếp nhăn như ren chung quanh mắt, miệng bà, và hai đường hằn sâu từ mũi xuống đến cằm. Nhưng cũng thấy rằng gò má những đường hằn ấy vẫn còn vững, và đôi mắt xanh biến sang màu đá lửa trong lúc giận dữ phải là đôi mắt nao núng đầy dử của bà già. Chúng hoạt bát và hiểu biết. Tuy nhiên vài nét của cuộc đời sóng gió vẫn phản chiếu khuôn mặt bà. nghĩ, trong khi quan sát khoé miệng bất khuất của Emma và chiếc cằm bướng bỉnh của bà. Paula thừa nhận với mình rằng bà của nghiêm khắc, đôi mắt có nhiều nét tàn nhẫn, nhiều người cho là mắt của rắn thần. Nhưng cũng nhận thấy rằng cái vẻ chuyên chế này được làm dịu bởi vẻ quyến rũ, óc hài hước và vẻ tự nhiên thoải mái. Và bây giờ, khi cần phải cảnh giác nữa đây là khuôn mặt dễ thương, cởi mở, đẹp và đầy trí tuệ.

      Paula bao giờ sợ hãi bà, nhưng thấy hầu hết các gia đình đều sợ, đặc biệt là cậu Kid. Paula nhớ lại với niềm sung sướng khi cậu Kid có lần so sánh với Emma. "Mày cũng tệ hại như bà mày" - cậu khi khoảng lên sáu hoặc bảy. hoàn toàn hiểu cậu của muốn gì hoặc tại sao cậu lại như thế, nhưng đoán đó là lời quở trách xét ở nét mặt cậu. rung động khi được gọi là "tệ hại như bà mày", bởi vì chắc chắn điều đó có nghĩa là cả cũng phải đặc biệt như Bà và mọi người phải sợ , như họ sợ bà .
      Emma ngước nhìn lên khỏi chồng giấy. "Paula, khi chúng ta rời New York, cháu có muốn tới cửa hàng ở Paris ? Bà nghĩ quả bà phải làm số thay đổi trong hành chính, căn cứ những điều bà thấy ở bảng tổng kết tài sản này".
      - Cháu Paris nếu bà muốn, nhưng , cháu muốn ở lại Yorkshire ít lâu, bà ạ. Cháu định gợi ý với bà là cháu vòng những cửa hàng miền bắc - Paula , cố để cho giọng của mình nhàng, tự nhiên.
      Emma choáng người và bà có ý định che giấu điều đó. Bà chậm chạp bỏ kính ra, nhìn đứa cháu với nỗi quan tâm ngày tăng. đỏ bừng dưới cái nhìn soi mói, mặt hồng lên. quay , cúi mặt, lẩm bẩm: "Vâng, bà cũng biết là cháu chỗ nào bà cho là cần thiết. ràng đó là Paris". ngồi rất yên lặng, cảm nhận được cái phản ứng ngạc nhiên của bà.
      - Tại sao lại quan tâm đến Yorkshire? - Emma hỏi - Bà nghĩ chắc là có điều mê say định mệnh nào ở đó. Jim Feli, có phải ?
      Paula cựa mình ghế, tránh cái nhìn chớp mắt của bà. mỉm cười ngượng ngập, mặt đỏ bừng và với giọng chống chế:
      - Bà vớ vẩn! Cháu chỉ nghĩ là cháu nên làm kiểm kê ở những cửa hàng ở miền nam.
      - Kiểm kê mắt bà và Peghi Martin! - Emma thốt lên. Tất nhiên đó là Feli, mình có thể đọc Paula như cuốn sách, bà nghĩ thầm, rồi tiếp - Bà nghĩ cháu gặp nó, Paula.
      - gặp nữa! - Paula kêu to, đôi mắt lóng lánh - Cháu thôi gặp ấy từ mấy tháng trước đây!
      Khi , lập tức nhận ra lầm lẫn của mình. Bà giăng bẫy dễ dàng để thừa nhận điều mà thề bao giờ thú nhận với bà.
      Emma cười nhàng, nhưng đôi mắt bà ánh mầu thép:
      - Đừng hồi hộp như vậy. Bà giận đâu. thực bao giờ giận cả. Bà chỉ hỏi tại sao cháu bao giờ kể cho bà nghe.
      - Cháu vẫn thường cho bà biết, bởi vì cháu biết bà cảm thấy như thế nào về gia đình Feli. Mối hận thù của bà! Và cháu muốn làm bà xao động. Có chúa biết bà có đủ nỗi lo phiền trong đời, cần cháu phải gieo thêm vào nữa. Khi cháu thôi gặp ấy hình như cần phải khơi lại câu chuyện chấm dứt. Cháu muốn làm phiền hà cách cần thiết, chỉ có thế thôi.
      - Nhà Feli làm bà xao động, - Emma - và ngộ nhỡ cháu có quên mất bà phải để cháu nhớ là bà dùng Jim Feli cơ mà, cháu cưng. Nếu bà tin nó chẳng cho nó điều hành Công ty củng cố báo chí ở Yorkshire - Emma liếc nhìn nhanh Paula vẻ dò hỏi và tò mò - Tại sao cháu lại thôi gặp nó?
      - Bởi vì cháu... chúng ta... ấy... bởi vì... - Paula bắt đầu , rồi ngập ngừng, tự hỏi hiểu có dám tiếp . muốn làm bà tổn thương. nghĩ, bằng những cách của riêng bà, bà luôn luôn biết những mối quan hệ của mình. lấy hơi để , biết là mình bị mắc bẫy - Cháu thôi gặp Jim nữa vì cháu thấy mình bị vướng mắc. Cháu biết nếu cháu tiếp tục gặp ấy như vậy chỉ có nghĩa là chuyện đau lòng dành cho cháu, cho ấy, và cho cả bà nữa.
      ngừng lại, nhìn chỗ khác rồi tiếp với bình tĩnh tuyệt đối:
      - Cháu biết là bà chấp nhận người nhà Feli vào trong gia đình ta, thưa bà.
      "Bà cũng chắc nữa", Emma bằng giọng hầu như nghe . ra nó xa như vậy, bà nghĩ. Bà thấy rã rời thể tả. Hai gò má bà đau, đôi mắt nhức nhối vì mệt mỏi. Bà mong được nhắm mắt, được chấm dứt cái cuộc thảo luận xuẩn ngốc và vô ích này. Emma cố gắng mỉm cười với Paula, nhưng miệng bà khô và đôi môi nhúc nhích, trái tim bà thắt lại và lòng tràn ngập nỗi buồn tê tái, nỗi buồn mà bà tưởng bị xoá từ bao năm nay. Kỷ niệm về ấy lại trở về, ràng quá, nó giống như chất cường toan trong óc bà. Và Emma nhìn thấy Edwin Feli hiển y như đứng trước mặt bà, và trong bóng của là Jim Feli, hình ảnh hoá thân của Edwin Feli, hình ảnh thường là khó nắm bắt trong ký ức của bà lại đọng lại ở đây và tất cả nỗi đau gây cho bà lại ở đây, vật sống. cảm giác nghẹn ngào ập tới bà, làm bà thể được.

      Paula nhìn bà chăm chú, sợ cho bà khi nhìn thấy nét buồn bã bộ mặt nghiêm khắc ấy. Đôi mắt Emma có cái nhìn trống rỗng và khi bà nhìn vào khoảng trống; môi bà mím lại thành đường thẳng khắc khổ. Nhà họ Feli khốn nạn, tất cả chúng nó, Paula nguyền rủa. nghiêng người về phía trước nắm lấy tay bà, lo âu.
      - Hết rồi, bà ạ. quan trọng gì đâu. đấy. Cháu bị đảo lộn gì hết. Và cháu Paris, bà ạ! Ôi, bà thân , xin bà đừng nhìn như thế, cháu chịu nổi.
      Paula mỉm cười run run, lo ngại, sợ hãi và làm lành. Những cơn xúc động lẫn lộn này hoà nhập vào nhau làm thành nỗi tức giận điên cuồng với chính mình vì để cho bà dồn vào cuộc chuyện lố bịch này, câu chuyện mà cố tránh nhiều tháng nay.
      lát sau cái cảm giác ám ảnh ấy tan nét mặt Emma. Bà nuốt mạnh và tự kiềm chế; dùng nghị lực sắt thép vốn là gốc rễ của uy lực và sức mạnh của bà. "Jim Feli là người tốt. Khác những người khác...", bà bắt đầu. Bà dừng lại và hít mạnh. Bà muốn tiếp với Paula là bà có thể nối quan hệ bè bạn với Jim Feli, nhưng bà được. Hôm qua là đây. Quá khứ thể biến đổi được.
      - Chúng ta đừng đến nhà Feli nữa. Cháu Paris - Paula kêu lên và bám chặt tay bà - Bà biết điều đó hơn ai hết mà. Và cháu xem xét toàn bộ cửa hàng.
      - Bà nghĩ cháu phải tới đó, Paula ạ, để xem chuyện gì xảy ra.
      - Cháu ngay sau khi chúng ta trở lại London - Paula nhanh.
      - Ừ, đó là ý kiến hay.
      Emma đồng ý khá đột ngột, cũng sung sướng như Paula vì thay đổi được chủ đề. Thời gian rất eo hẹp, suốt cuộc đời bà; thời gian lúc nào cũng eo hẹp. Thời gian là mặt hàng quý báu đối với Emma. Thời gian luôn được đánh giá như tiền bạc và bà muốn hao phí nó như lúc này, để mà sống lại cái quá khứ; khơi dậy những chuyện đau lòng xảy ra cách đây chừng sáu mươi năm.
      - Bà nghĩ là bà phải thẳng tới văn phòng khi chúng ta tới New York. Charles có thể đem hành lý về nhà sau khi ấy đưa chúng ta xuống. Bà lo lắng về Gaye, cháu ạ. Cháu có để ý thấy điều gì đặc biệt khi cháu chuyện với ta qua điện thoại ?
      Paula ngồi ngả vào ghế, thoải mái và bình tĩnh trở lại, nhõm khi thấy câu chuyện về Jim Feli chấm dứt:
      - , cháu thấy gì. Bà muốn sao?
      - Bà thể xác định được gì cụ thể - Emma tiếp tục cách ưu tư - nhưng theo bản năng bà biết có chuyện gì hết sức lôi thôi. ta có vẻ rất bồn chồn trong suốt câu chuyện. Bà nhận thấy thế ngay hôm từ London tới và gọi điện cho bà ở Sitex. Cháu có để ý được điều gì trong giọng của ấy ?
      - ạ. Nhưng lúc ấy chủ yếu ấy với bà, thưa bà. Bà nghĩ rằng có chuyện gì rắc rối với công việc ở London chứ ạ? - Paula hỏi, giọng hơi hoảng hốt.
      - Bà thành thực hy vọng là , - Emma - đó là tất cả những điều bà cần sau tình hình Sitex.
      Bà gõ ngón tay lên bàn trong giây lát rồi nhìn ra ngoài cửa sổ, trí óc bà bị cuốn vì những suy nghĩ về công việc và về thư ký của bà là Gaye Sloan. Bằng phương thức sắc sảo có tính toán bà suy nghĩ tới tất cả những gì có thể xảy ra ở London, nhưng rồi chịu. Tất cả mọi thứ đều có thể xảy ra, đoán cũng là vô ích. Và như vậy cũng là mất giờ.
      Bà quay sang Paula, nở nụ cười gượng gạo:
      - Cháu ạ, rồi chúng mình cũng biết ngay thôi. Chúng ta sắp hạ cánh.

    3. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 2


      Văn phòng Mỹ của những xí nghiệp Harter chiếm sáu tầng trong dãy nhà đại đại lộ Công viên. Nếu những dãy cửa hàng bách hoá Emma Harter thành lập nhiều năm trước đây là biểu tượng rệt thành công của bà, xí nghiệp Harter là trái tim và đường gân. tổ chức bạch tuộc khổng lồ với những cái vòi vươn ra nửa thế giới, nó kiểm soát các nhà máy quần áo, nhà máy len, bất động sản, công ty hàng hoá bán lẻ và báo chí ở quốc, cộng với những cổ phần khổng lồ ở những công ty lớn khác của .
      Là người sáng lập ra cái công ty tư nhân này, Emma vần còn có trăm phần trăm cổ phần của những xí nghiệp Harter, và nó chỉ hoạt động dưới bảo hộ của bà cũng như những dãy cửa hàng bách hoá mang tên bà với những chi nhánh ở miền nam nước , London, Paris và New York. Những cửa hàng của Harter là công ty công cộng, buôn bán chứng khoán của London, mặc dù Emma là cổ đông chính và là chủ tịch uỷ ban. kiểm soát nhiều loại của các xí nghiệp Harter ở Mỹ bao gồm bất động sản; công ty may áo phụ nữ của Đại lộ số Bảy và những đầu tư chứng khoán khác trong những ngành công nghiệp của Mỹ.
      Trong khi các cửa hàng của Hactơ và các xí nghiệp trị giá hàng triệu bảng, chúng cũng chỉ đại diện phần tài sản của bà thôi. Ngoài việc được bốn mươi phần trăm chứng khoán ở Công ty dầu Sitex của Mỹ; bà có những hối phiếu ở Úc, gồm bất động sản, mỏ, những cánh đồng than và trong những trại cừu lớn nhất ở miền nam xứ Wales. Ở London, công ty nhưng giàu có gọi E.H Hợp nhất kiểm tra những vốn đầu tư riêng và bất động sản (chẳng biết ý người dịch thế nào nữa).
      Lệ của Emma là năm New York vài lần. Bà gắn bó với mọi lĩnh vực trong hoạt động thương trường của bà và mặc dù phải bà hoàn toàn tin nhưng người bà giao quyền hành thực - bà tin ở lựa chọn khôn ngoan của mình - bà vẫn có thận trọng của dân Yorkshire trong con người bà. Bà cho phép mình được liều lĩnh bất cứ cái gì, và bà cũng cảm thấy cần thiết phải thỉnh thoảng có mặt ở New York.
      Bây giờ, khi chiếc Cadillac đưa họ từ sân bay Kenedy đỗ ở trước cửa toàn nhà chọc trời nơi cơ sở của bà đóng, những ý nghĩ của Emma lại quay trở lại với Gaye Sloan. Emma lập tức đoán ra được bồn chồn của Gaye trong cuộc chuyện bằng điện thoại đâu tiên khi bà từ London đến. Bình thường Emma nghĩ đây là do mệt mỏi sau chuyến bay vượt Đại Tây Dương, nhưng bồn chồn này càng tăng lên chứ giảm trong mấy ngày gần đây. Emma để ý thấy giọng của Gaye run run, cách lắp bắp nuốt chữ của chị, và ước muốn chấm dứt cuộc chuyện càng nhanh càng tốt. Điều này chỉ làm Emma ngạc nhiên mà còn làm bà lo ngại, bởi vì Gaye cư xử hoàn toàn khác với bản chất của chị. Emma xét tới những khả năng, những vấn đề cá nhân có thể làm Gaye bối rối, nhưng linh tính của bà với bà gạt bỏ ý nghĩ đó, vì bà biết quá Gaye. Theo trực giác, Emma biết là Gaye bị bối rối vì vấn đề công việc, vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới bà.
      Emma khẽ rùng mình khi họ xuống xe. Đó là ngày tháng Giêng lạnh giá và mặc dù mặt tròi chiếu bầu trời quang, gió lại mang đếnsương giá và mưa của Đại Tây Dương. Bà nhớ lại, có thời bà cảm thấy cái giá lạnh khắp người, đôi khi bà thấy hình như xương của bà đóng lại thành những tảng đá, y như thể sương băng ngấm vào toàn bộ cơ thể bà và làm hoá đá cả máu bà. Cái rét tê dại lần đầu tiên ngấm vào cơ thể bà trong thời thơ ấu từ độ ấy ít khi rời khỏi bà, ngay cả trong cái nắng của mặt trời nhiệt đới và ở trước những ngọn lửa bừng bừng bên lò sưởi trung tâm ở New York, mà bà thường thấy ngạt thở. Bà ho khi bà và Paula vội vã về phía toà nhà. Bà bị cảm lạnh trước khi họ rời Texas và nó vẫn còn lại ở ngực bà, làm bà thỉnh thoảng lại nổi lên trận ho. Khi họ qua những cánh cửa trong toà nhà, Emma lại lần cám ơn lò sưởi trong những văn phòng của bà. Họ thang máy lên tầng 30, nơi văn phòng riêng của bà đóng ở đó.
      "Bà nghĩ có lẽ bà nên gặp Gaye ngay, và gặp mình", Emma khi họ bước ra. "Hay là cháu tới xem những bản tổng kết tài sản của cửa hàng ở New York với Jostan, bà gặp cháu sau".
      Paula gật đầu: "Vâng. Bà cứ gọi cháu nếu bà cần, bà nhé. Và cháu hy vọng mọi chuyện tốt lành".
      Paula tạt sang bên trái trong khi Emma tiếp vào văn phòng, nhanh vào khu đón tiếp. Emma mỉm cười với tiếp đón và trao đổi với những lời chào hỏi thân mật khi bà lướt qua cánh cửa phía sau, bởi vì bà quen với phong tục Mỹ để mở cửa phòng làm việc. Bà nghĩ như vậy là kỳ quặc và mất tập trung, hoàn toàn biệt lập. Bà ném chiếc áo khoác vải tuýt và chiếc túi cách cẩu thả lên ghế xôpha, nhưng tay vẫn cầm chiếc cặp, bà ngang qua phòng tới bàn giấy. Đó là tấm kính dày khổng lồ kê trong ra căn phòng rộng thênh thang và lộng lẫy, đối diện với cửa sổ bằng kính. Nó che cả bức tường cao tới trần có thể nhìn được toàn cảnh đường chân trời thành phố. Emma luôn nghĩ đó là bức hoạ sống của quyền lực và của cải to lớn, nhịp đập của nền công nghiệp Mỹ.
      Bà thích cái văn phòng Mỹ của mình, khác với những dãy nhà hành chính của bà ở London, đầy những đồ cổ Georgia thượng hạng. Ở đây, khí đại và bóng bẩy, vì Emma có óc thẩm mỹ tinh tế, nên dù là bà thích những đồ đạc mang màu sắc của thời đại và nó thích hợp nếu để kiến trúc mượt mà của thép và kính vĩ đại vươn thẳng lên bầu trời này. Và vì vậy, bà chỉ cần tập hợp cái đẹp nhất của kiến trúc thời đại thôi. Những chiếc ghế Mies Van Der Rowe lẫn với những chiếc xôpha mảnh mai của Ý, tất cả đều được bọc da thẫm màu, mềm như lụa. Có cái giá cao bằng thép và kính đầy sách vở, cái tủ ngăn bằng gỗ hồng tâm nhẵn bóng và những chiếc bàn làm bằng những phiến đá của Ý kê giá Crown nhẵn bóng. Tuy vậy, mặc dù tất cả những hương vị đại của nó, có cái gì là nghiêm khắc lạnh lùng. Nó vẫn có vẻ đẹp thanh tao cổ điển và là hoá thân của phong vị cao cấp. Thực tế, nó có vẻ đẹp bình thản, dịu dàng, pha trộn cách huyền bí màu xanh lơ và xanh lá cây. Màu sắc dìu dịu này toả lan khắp mặt tường và sàn nhà, đây đó được làm rực rỡ thêm bằng những màu lộng lẫy của gối xôpha và những bức hoạ vô giá của chủ nghĩa Ấn tượng Pháp, làm cho căn phòng thêm duyên dáng. Lòng thích nghệ thuật của Emma cũng được thể trong điêu khắc của Henry Moore và Brancossi, đầu cung điện Angkor Vat được đặt những chiếc đôn bằng đá đen chung quanh phòng. Cửa sổ lớn được chắn bằng rèm màu xanh xám buông xuống từ trần và khi cửa mở ra, như lúc này, căn phòng dường như là phần của bầu trời, y như nó được treo trong gian những tấm đá nguyên khối của Manhattan.

      Emma mỉm cười khi bà ngồi xuống bàn, vì bàn tay của Gaye rệt. Tấm kính dài gọn ghẽ và bừa bộn, dùng theo cách bà thích, có gì ngoài điện thoại, ống đựng bút bằng bạc, tập giấy màu vàng để ghi chép, chiếc đèn chụp toả ánh sáng ra khắp bàn. Thư tín, bản sao, và số lượng lớn telex được xếp thành ô thứ tự, những lời nhắn qua điện thoại được cặp lại để bên telephone. Bà bấm chuông gọi Gaye. Ngay phút chị bước vào phòng, Emma biết rằng nỗi lo sợ của bà phải là có căn cứ. Gaye hốc hác, những quầng thâm ở dưới mắt và người chị hình như rung lên vì căng thẳng. Gaye Sloan là phụ nữ khoảng ba tám tuổi; chị là thư ký hành chính của Emma được sáu năm mặc dù chị làm việc cho bà tất cả là mười hai năm. Chị là kiểu mẫu của cần cù, hữu hiệu và rất tận tuỵ với Emma, người mà chị chỉ kính phục mà còn rất mến nữa. phụ nữ vóc cao, cân đối với vẻ ngoài hấp dẫn, lúc nào chị cũng bình tĩnh, thường là làm chủ được mình.
      Nhưng khi chị qua phòng, Emma có thể thấy được căng thẳng cố nén. Họ trao đổi những câu đùa và Gaye ngồi trong ghế đối diện với bàn của Emma, tập giấy trong tay.
      Emma ngồi lại trong ghế, tạo thái độ thư thái, cố gắng làm cho Gaye cảm thấy thoải mái. Bà nhìn thư ký của bà cách nhân hậu và hỏi khẽ khàng: "Có chuyện gì thế, Gaye?". Gaye do dự lúc rồi khá vội vã, làm bộ ngạc nhiên: "Dạ, thưa bà Hactơ, có gì đâu. Dạ đó. Do ảnh hưởng của máy bay, tôi nghĩ thế".
      - Thôi quên cái chuyện mệt máy bay , Gaye. Tôi chắc chị hết sức xúc động kể từ khi chị đến New York. Nào thân , cho tôi biết có chuyện gì thế? Có chuyện gì ở đây, hay có vấn đề gì về kinh doanh ở London?
      - ạ, tất nhiên là có gì! - Gaye thốt lên, nhưng chị tái mặt và nhìn chỗ khác, tránh cái nhìn chăm chú của Emma.
      Emma nghiêng người về phía trước, cánh tay bà để bàn, đôi mắt bà sáng lóng lánh sau cặp kính. Bà nhận thức được ngày hơn tình cảm cố nén của thư ký và cảm thấy là Gaye bị rối loạn vì điều gì đó hết sức nghiêm trọng. Khi bà tiếp tục quan sát chị, bà nghĩ là Gaye sắp sửa sụp đổ đến nơi...
      - Gaye, chị ốm đấy à?
      - Dạ , thưa bà Hactơ. Tôi hoàn toàn khoẻ, cám ơn bà.
      - Có chuyện gì trong cuộc sống riêng làm chị băn khoăn? - Emma hỏi cách hết sức kiên nhẫn, quyết định tới cùng.
      - , thưa bà Hactơ.
      Tiếng của chị trở thành tiếng thào. Emma bỏ kính nhìn Gaye lâu và soi mói:
      - Thôi nào, thôi nào cưng! Tôi hiểu chị quá . Có cái gì đè nặng tâm trí chị và tôi hiểu tại sao chị lại với tôi về điều đó. Có phải chị phạm sai lầm gì và sợ dám giải thích ? Tất nhiên là sau bao nhiêu năm trời làm việc như thế. ai là có khuyết tật và tôi phải là con ngoáo ộp như người ta nghĩ. Hơn ai hết tới lúc này chị phải biết điều đó chứ!
      - Ồ, tôi hiểu, thưa bà Hactơ... - Giọng run run và sắp muốn bật khóc.
      Người đàn bà ngồi trước mặt Gaye điềm tĩnh và hoàn toàn tự chủ. Bà phải là người yếu đuối. Gaye biết điều đó quá . Bà là người kiên cường hề nao núng, người đàn bà thể nào khuất phục nổi, người đạt được thắng lợi phi thường vì tính cách ghê gớm và sức mạnh ý chí của bà cộng với tài tháo vát và cái sắc sảo trong thương trường. Đối với Gaye, Emma Hactơ là gì có thể phá huỷ nổi như chất thép lạnh nhất thể uốn cong hoặc bẻ gãy. Nhưng mình sắp sửa bẻ gãy bà bây giờ, chị nghĩ, và cơn hoảng loạn lại xâm chiếm.
      Emma với bất ổn lớn dần, nhìn thấy bắp thịt, rần rật và sợ hãi trong con mắt . Bà đứng lên cách quả quyết, qua phòng, tới quầy rượu bằng gỗ hồng tâm, lắc đầu bối rối. Bà mở quầy, rót chút cognac vào ly đem lại cho Gaye.
      - Uống , cháu. Nó làm cho cháu thấy dễ chịu hơn - bà , và vỗ vỗ cánh tay người đàn bà cách trìu mến.
      Nước mắt dâng lên và cổ họng Gaye đau nhói. Rượu mạnh nó làm khé cổ chị, nhưng đột nhiên chị thấy vui vì cái vị mạnh của nó. Chị uống chầm chậm và nhớ lại lòng tốt của Emma đối với chị từ nhiều năm nay. Lúc này chị ao ước, hết sức ao ước, mình phải là người đầu tiên đưa tin này. Gaye nhận thấy có những người đối phó với Emma như địch thủ khủng khiếp, những người coi bà là con người cay độc, tham lam, quỷ quyệt và tàn bạo. Trái lại, Gaye biết bà là người hào phóng về thời gian và tiền bạc và là trái tim thông cảm. Có lẽ Emma quả là ngang tàng, oai vệ và đầy uy quyền, nhưng ràng là cuộc đời làm bà phải như vậy. Gaye từng với những người phê bình Emma với tất cả lòng chân thực của chị rằng vượt lên tất cả các trùm tư sản tầm cỡ của bà, Emma Hactơ có tình thương, công bằng, nhân ái và hết sức tử tế.
      Gay cuối cùng nhận ra yên lặng kéo dài giữa hai người, cái nhìn chăm chú của Emma. Chị để chiếc ly xuống cạnh bàn và mỉm cười với Emma cách yếu ớt:
      - Cám ơn bà Hactơ. Tôi thấy dễ chịu hơn.
      - Tốt. Nào Gaye, tại sao chị tâm với tôi? thể nào lại khủng khiếp như vậy.
      Gaye thẫn thờ, sao nổi.
      Emma xoay người ghế, nghiêng mình về phía trước thôi thúc: "Nào, có phải chuyện liên quan đến tôi , Gaye?"
      Giọng của bà bình tĩnh và mạnh mẽ. Hình như nó cho Gaye chút tin tưởng nào đó. Chị gật đầu và sắp sửa , nhưng khi chị thấy cái nhìn quan tâm trong con mắt của Emma, chị lại mất can đảm. Chị đưa tay lên bưng mặt và bất giác kêu lên:
      - Trời ơi! Làm sao tôi có thể được với bà!
      - Cứ thẳng ra, Gaye. Nếu cháu biết bắt đầu từ đâu, hãy bắt đầu từ giữa. Cứ buột ra ngay. Thường thường đó là cách tốt nhất để đến cái gì đó vui, bác nghĩ là thế.
      Gaye gật đầu và bắt đầu cách do dự, cố nén nước mắt, tay chị giật giật, đôi mắt trừng trừng mở to. Chị nhanh từng chặp, muốn hết ngay lúc, nhanh chừng nào tốt chừng ấy. Nó thảnh thơi, vì nó gặm nhấm trí óc chị trong nhiều ngày.

      - Đó là cánh cửa... cháu nhớ... cháu quay lại... Cháu nghe thấy họ ... , hét... họ tức giận... tranh cãi... họ là...
      - Khoan , Gaye - Emma giơ tay để ngăn những lời rời rạc - Bác muốn ngắt lời cháu, nhưng cháu có thể ràng hơn chút được . Bác biết cháu xúc động, nhưng cháu nên chậm lại và bình tĩnh. Cửa nào?
      - Xin lỗi - Gay hít hơi dài - Cửa phòng hồ sơ mở ra phòng ban giám đốc ở London. Cháu quên khoá nó tối thứ sáu trước. Cháu rời cơ quan và cháu nhớ đến cái cửa. Cháu quay lại văn phòng của cháu, bởi vì đến tối thứ bảy cháu New York. Cháu mở cửa bên, qua phòng hồ sơ để khoá cửa ở đầu kia.
      Trong khi Gaye , Emma hình dung ra căn phòng hồ sơ trong dãy nhà hành chính ở cửa hàng London. Đó là căn phòng hẹp với những tủ ngăn hồ sơ kê ở hai bên cao ngút đến tận trần. năm trước, Emma mở thêm cánh cửa thông phòng hồ sơ với phòng ban giám đốc. Nó giúp để lấy được tài liệu có thể cần tới trong các cuộc họp của ban giám đốc, nó cũng trở thành đường giao thông có ích nối phòng ban giám đốc với các phòng hành chính và như vậy là đỡ được rất nhiều thời gian.
      Biết bao nhiêu là câu hỏi qua đầu của Emma, nhưng bà để lùi nó lại sau. Bà gật đầu để thư ký của bà tiếp tục.
      - Cháu biết bà quan tâm đến cái khoá cửa đó. Khi cháu từ văn phòng của cháu qua phòng hồ sơ, cháu nhận thấy cánh cửa phải chỉ mở khoá mà còn mở he hé nữa. Đó là lúc cháu nghe thấy họ... qua khe cửa. Cháu biết phải làm thế nào. Cháu muốn ai nghĩ là cháu nghe trộm. Vì vậy cháu dừng lại lát, rồi cháu tắt đèn để họ biết cháu ở trong phòng hồ sơ. Thưa bà Hactơ, cháu... - Gaye ngừng lại và nuốt nước bọt, trong lát thể tiếp tục nổi.
      - tiếp , Gaye, sao đâu.
      - Cháu nghe trộm, quả , thưa bà Hactơ. Bà biết cháu phải là người như thế. Hoàn cảnh là tình cờ... mà cháu nghe được họ, cháu muốn như thế... Cháu nghe thấy họ ... ...
      Gaye lại ngừng, run cả người. Chị nhìn Emma, bà ngồi cứng người ghế, mặt bà thể nào đọc hết được.
      - Cháu nghe họ , , người trong bọn họ là bác quá già, thể điều hành nổi công việc nữa. khó có thể chứng minh được là bác suy yếu vì tuổi già hoặc còn đủ khả năng, nhưng chắc bác đồng ý rút lui để tránh bê bối, tránh tai hoạ với những cổ đông Hactơ của Sở Giao dich chứng khoán. Họ tranh luận vì điều này. Thế rồi ông ta, có nghĩa là cái người hầu hết cả buổi, là các cửa hàng phải bán cho hết và như vậy dễ dàng bởi vì vài ba công ty quan tâm tới thay thế. Sau đó ông ta các xí nghiệp Hactơ có thể đem bán thành từng phần ...
      Gaye do dự nhìn kỹ Emma để xem phản ứng của bà. Nhưng nét mặt Emma vẫn sao có thể dò được.
      Mặt trời ló ra từ sau những đám mây màu xám và ùa vào trong phòng, dòng thác ánh sáng rực rỡ, chói chang, bạo tàn tràn ngập căn phòng mênh mông mang màu trắng làm cho căn phòng trông xa lạ, và khủng khiếp đối với Emma. Bà chớp mắt và đưa tay che.
      - Cháu làm ơn đóng cái rèm kia lại, Gaye - Bà lẩm bẩm, giọng của bà chỉ còn là tiếng thầm khàn khàn.
      Gaye chạy bay qua phòng và ấn nút tự động điều khiển rèm cửa. Chúng lướt qua chiếc cửa sổ cao vút với tiếng "xuỳ" khe khẽ và cái ánh sáng xuyên qua bị tản nhàng. Chị quay trở lại ghế của mình trước bàn giấy và đăm đăm nhìn Emma, hỏi cách quan tâm:
      - Thưa bác Hactơ, bác sao chứ ạ?
      Emma ngó trân trân vào giấy tờ bàn. bà ngẩng đầu lên chầm chậm và nhìn Gaye với đôi mắt trống rỗng:
      - Ừ. Xin cứ tiếp. Tôi muốn biết tất cả. Và tôi hoàn toàn chắc là còn nữa.
      - Vâng, còn nữa. Người kia đấu tranh với bác bây giờ là vô ích, hoặc cá nhân hoặc theo pháp luậ, bác chẳng còn sống được bao lâu nữa, bác già, rất già, gần tám mươi rồi. Và người kia bác còn cương cường lắm, cuối cùng họ phải bắn bác. - Gaye lấy tay bưng miệng để cố nén tiếng nấc và nước mắt ròng ròng - Ôi, bà Hactơ, cháu xin lỗi...
      Emma im phăng phắc như hoá đá. Đôi mắt bà đột nhiên lạnh và tính toán:
      - Cháu làm ơn cho tôi biết hai quý ông đó là ai, Gaye? Cháu nhớ là tôi dùng cái từ đó cách mơ hồ. - Bà với mỉa mai cay đắng.
      Trước khi Gaye có dịp để trả lời, tự trong đáy lòng mình, tự trong xương tuỷ mình, Emma biết những người mà Gaye kết tội trước khi chị mở miệng . Nhưng phần trong con người bà vẫn còn tin, vẫn còn hy vọng và bà phải nghe từ chính miệng Gaye để thực tin. Để chấp nhận những ngờ vực đáng nguyền rủa của mình là thực tế.
      - Trời ơi, bà Harter! Giá như cháu phải với bác điều này! - hít hơi dài - Đó là ông Elsley và ông Lother. Họ lại bắt đầu bàn nhau. Ông Lother họ cần các cùng với họ. Ông Elsley rằng các ở với họ rồi và ông chuyện với họ. Nhưng ông chưa với bà Amory bởi vì bà chẳng bao giờ đồng ý. Ông được với bà ấy điều gì hết, trong bất cứ hoàn cảnh nào, bởi vì bà ấy chạy với bà ngay lập tức. Ông Lother lúc ấy lại là họ thể làm gì để giành lấy công việc trong khi bà hãy còn sống. Ông ấy với bà Elsley là họ thể ổn được bởi vì họ có uy quyền, hoặc đủ cổ phần để nắm được quyền kiểm soát. Ông ấy là cứ phải đợi bà chết . Ông ấy rất kiên quyết về chuyện này. Ông ấy cũng với ông Elsley là chính ông ấy có quyền cổ phần của dây chuyền sản xuất Harter và ông ấy chắc chắn là bà để cho họ những cổ phần này. Sau đó ông ấy bảo với ông Elsley là ông ấy có ý định điều hành sản xuất Harter và bao giờ đồng ý bán các cửa hiệu cho conglomerate.
      Ông Elsley tức giận, hầu như điên khùng, và bắt đầu chửi rủa ông Lother những điều khủng khiếp nhất. Nhưng ông Lother cuối cùng làm cho ông ta bình tĩnh trở lại, và ông ta rằng ông ta đồng ý với việc bán các Xí nghiệp Harter và như vậy đem cho ông Elsley số tiền triệu như ông ấy muốn. Lúc ấy ông Elsley mới hỏi ông Lother có biết những gì trong chúc thư của bà . Ông Lother là ông ấy biết, nhưng là bà công bằng đối với tất cả bọn họ. Ông ấy cũng bày tỏ nỗi quản ngại đối với Paula vì ấy gần gũi với bà. Ông ấy ông ấy biết là ấy moi được gì của bà. Điều này làm cho ông Elsley bồn chồn và ông lại trở nên rất kích động, chương trình mà họ thực sau khi bà chết, trong trường hợp di chúc của bà thuận lợi gì cho họ.
      Gaye ngừng lời như ngạt thở, ngồi sững ghế. Emma thể được, chuyển động được hoặc suy nghĩ được gì. Lúc này bà sững sờ và rung động toàn thân khi bà suy nghĩ lại những lời Gaye , máu dồn lên đầu và bà xỉu luôn. Mỗi cái xương trong cơ thể bà đè xuống với cơn mệt khủng khiếp nhất, cơn mệt nặng trĩu và choáng váng.
      Trái tim bà xê dịch trong con người, và Emma thấy như ngay giây phút này đây, nó héo và biến thành hòn đá cuội lạnh và cứng. cơn đau mênh mang ngập tràn thân thể bà. Đó là cơn đau của thất vọng. Cơn đau của bị phản bội. Hai đứa con trai của bà mưu chống lại bà. Robin và Kid là hai đứa em trai cùng mẹ khác cha chưa bao giờ ưa nhau, nay lại gần gũi ăn cánh với nhau trong phản phúc. Bà hoài nghi khi bà nghĩ: Trời đất ơi! thể như thế được! phải Kid. phải Robin. Chúng nó bao giời có thể dễ mua chuộc như vậy. bao giờ. phải các con trai của ta! Thế nhưng ở nơi nào đó sâu trong tiềm thức của bà, trong linh hồn sâu kín nhất của bà, bà biết đó là . Và nỗi đau đớn của con tim, linh hồn và thân thể được thay thế bằng nỗi căm giận hung bạo lạnh lùng đến độ làm trí óc của bà minh mẫn và đẩy bà đứng vững đôi chân của mình. Mơ hồ, xa xôi, bà nghe thấy tiếng của Gaye vọng tới bà như từ hang sâu.
      - Bà Harter! Bà Harter! Bà ốm sao?
      Emma nghiêng người qua bàn, bà nắm chặt lấy nó để giữ cho vững, mặt bà méo xệch. Giọng bà thấp xuống khi :
      - Cháu có chắc tất cả những chuyện ấy , Gaye? Tôi nghi ngờ gì cháu, nhưng cháu có chắc là nghe đúng tất cả những điều ấy ? Cháy hãy nhận ra tầm quan trọng của điều cháu vừa kể, tôi chắc thế, vì vậy hãy suy nghĩ cẩn thận.
      - Bà Harter, cháu tuyệt đối chắc tất cả những điều cháu - Gaye trả lời cách lặng lẽ - Vả nữa, cháu hề thêm bớt chút gì hết và cháu cũng hề cường điệu.
      - Tất cả chỉ có vậy sao?
      - , còn nữa.
      Gaye cúi xuống và cầm cái túi xách lên. Chị mở túi và lấy cái băng ra, chị để nó xuống bàn, trước mặt Emma.
      Emma nhìn cái băng, đôi mắt bà nheo lại. "Cái gì thế?"
      - Đó là cái băng ghi lại tất cả những điều được , thưa bà Harter. Trừ những điều xảy ra trước khi cháu vào phòng hồ sơ. Và câu đầu tiên cháu nghe thấy. Chúng bị thiếu.
      Emma nhìn chị sao hiểu nổi, lông mày bà rướn lên, những câu hỏi ở đầu lưỡi của bà. Nhưng trước khi bà có thể hỏi, Gaye tiếp tục giải thích đầy đủ.
      - Thưa bà Harter, máy ghi mở. Bởi vậy trước tiên cháu trở lại văn phòng. Khi cháu vào phòng hồ sơ và nghe thấy họ la hét, cháu đãng trí mất phút. Cháu tắt đèn phòng hồ sơ để cho họ vào và nhìn thấy cháu. Vừa lúc ấy cháu cũng nhìn thấy ánh sáng đỏ máy ghi nhấp nháy và cháu cũng tới để tắt nó . Nhưng đột nhiên cháu nảy ra ý kiến là ghi cuộc chuyện của họ, bởi vì cháu nhận biết được tầm quan trọng của nó. Bởi vậy cháu ấn nút thu. Tất cả mọi thứ họ lú ấy ở đây, ngay cả những điều được sau khi cháu đóng cửa và thể nghe thấy ràng.

      Emma có nỗi ao ước thể cưỡng lại được là cất lên tiếng cười lớn và cay đắng. Bà cố cưỡng lại thôi thúc đó vì sợ Gaye có thể nghĩ là bà phát điên và trở thành mất trí. "Lũ ngu, lũ ngu cùng cực!" bà nghĩ. Và mới trớ trêu làm sao! Họ chọn chính phòng giám đốc của bà để mưu chống lại bà. Đó là cái sai lầm đầu tiên và thảm hại nhất của chúng. sai lầm thể sửa nổi. Kid và Robin là các giám đốc của những xí nghiệp Harter, nhưng họ ở trong ban của cửa hàng bách hoá dây chuyền. Họ tới những cuộc họp giám đốc ở cửa hàng, vì vậy học biết là mới đây bà đặt thiết bị tiên tiến để ghi lại những chi tiết, phương tiện khác nữa để tiết kiệm thời gian. Nó giải phóng cho Gaye những công việc khac và chị chỉ việc đánh máy biên bản từ cuộn băng khi nào thuận tiện. Những microphone được móc dưới bàn của giám đốc, được giấu vì lý do thẩm mỹ chứ phải vì bất cứ lý do bí mật nào trong căn phòng lịch thiệp Geogia với những đồ cổ đẹp và những bức hoạ giá trị. Emma nhìn xuống cuộn băng bàn kính, đối với bà nó là điều độc ác, nằm đó như con rắn độc cuộn mình.
      - Tôi chắc cháu nghe cái này rồi, Gaye.
      - Vâng, thưa bà Harter. Cháu đợi cho đến khi họ và vặn lại. Cháu mang nó về nhà với cháu hôm thứ sáu và từ đó lúc nào nó cũng ở bên cháu.
      - Chỉ khoảng chừng mười phút gì đó nữa... Họ bàn bạc...
      Emma giơ tay lên, hoàn toàn kiệt lực, thể nghe thêm được nữa? "Thôi sao, Gaye. Tôi mở nghe sau. Tôi biết đủ rồi!"
      Bà đứng lên, qua phòng tới bên cửa sổ, thẳng người và tự chủ, mặc dầu bước chân bà chậm và kéo lê cách mệt mỏi qua tấm thảm dày. Bà gạt tấm rèm nhàng. Trời bắt đầu rơi tuyết. Những bông tuyết pha lê lấp lánh rơi liên tiếp, quay cuồng, phất phới trong gió, tạt vào cửa sổ, phủ lên nó bằng lớp áo mỏng, thanh tao như những dải lụa trắng. Nhưng những bông tuyết nhanh chóng tan dưới sáng mặt trời, chạy thành từng rãnh từ kính xuống và biến thành mưa bụi trưốc khi chúng tới đất. Emma nhìn xuống. Phía dưới, xe cộ chuyện động thành những dòng chầm chậm bất tận ngược xuôi Park Avenue và cảnh tượng xa xôi đến kỳ lạ. Và mọi thứ ắng lặng trọng căn phòng y như thể cả thế giới này dừng lại và yên lặng, đọng lại đến muôn đời?
      Bà tì cái đầu đau nhức vào cửa kính, nhắm mắt nghĩ đến hai đứa con trai của bà, đến tất cả các con của bà, nhưng chủ yếu là đến Robin dấu, đứa con trai cưng của bà. Robin trở thành đối thủ của bà sau khi họ va chạm với nhau vài năm trước về chuyện đặt giá nhượng cho dãy cửa hàng. chuyện đặt giá nhượng từ trời rơi xuống mà bà mươn thảo luận, buồn cân nhắc. Khi bà muốn chuyện với conglomerate, làm om sòm kết tội bà, cách giận dữ là bà muốn bán chỉ vì bà muốn từ bỏ quyền hành của mình. Bà thấy bực bội của ta bộc lộ cách hết sức hung hăng đến nỗi lúc đầu bà thể tin được, rồi bà thực tức giận. Lúc đó bà nghĩ, tại sao nó lại dám cả gan ra lệnh cho bà về công việc của bà, công việc nó mảy may quan tâm đến ngoại trừ số tiền đem lại cho nó. Robin, đại biểu quốc hội đẹp trai, sắc sảo, Robin, với người vợ chịu đựng đau khổ từ lâu, những nhân tình của ta, những người bạn trai đáng nghi vấn và ưa thích sống xa hoa của ta. Phải, Robin chính là kẻ chủ mưu cái mưu nho chết tiệt này, mà bà biết quá .
      Kid, đứa con cả của bà, đủ trí tưởng tượng hoặc nghị lực để nghĩ được kế hoạch hiểm ác như thế. Nhưng nếu nó thiếu trí tưởng tượng lại bù lại được bằng cái cần mẫn, ương ngạnh và ta nhẫn nại cách đặc biệt. Kid có thể đợi hàng năm cho cái mà ta thực mong muốn, và bà biết là nó cần các cửa hàng. Nhưng nó khả năng nào về bán lẻ và từ lâu, khi nó hãy còn , bà dìu dát nó vào trong các xí nghiệp của Harter, lái nó tới những nhà máy len ở Yorkshire, ở đó nó điều hành cũng có được chút hiệu quả nào đó. Phải, Kid lúc nào cũng có thể bị điều khiển và còn nghi ngờ gì nữa, chính Robin làm điều này, bà nghĩ cách khinh bỉ.
      Bà nghĩ tới ba người con và môi bà méo thành nụ cười cay độc khi bà nghĩ tới Edwina, người con cả, đứa sinh ra trước tiên trong mọi đứa. Bà làm việc như kẻ lao dịch và chiến đấu như con hổ cái cho Edwina khi chính bà cũng chỉ là , bởi vì bà Edwina hết lòng. Nhưng bà vẫn cảm thấy Edwina bao giờ thực lòng đối với bà như bà đối với nó, hồi còn xa lạ và xa lạ này biến thành lạnh lùng những năm sau. Edwina liên kết với Robin thời gian đặt giá chuyển nhượng, ủng hộ ta cách triệt để. còn nghi ngờ gì nữa, bây giờ con này là đồng minh chính của ta trong cái kế hoạch phản phúc này. Bà thấy khó có thể tin được là Elisabeth, chị em sinh đôi với Robin lại có thể cùng với chúng nó, và có lẽ nó thế. Elisabeth đẹp, hoang dại và gì có thể kiềm chế nổi với những đường nét tuyệt vời với nhan sắc lừa người và ý thích có những người chồng giàu sang, quần áo sang trọng, những chuyến du lịch tuyệt vời. số lượng itền nào là đủ thoả mãn ta và ta cần nó cách thường trực và tuyệt vọng như Robin.
      Daisy là người con duy nhất bà tin chắc, bởi vì bà biết trong số tất cả những đứa con, chỉ có Daisy là thực bà. Daisy dính líu vào cái mưu kế này bởi vì bao giwò là thành viên của vụ mưu do các chị em của bày ra để băm gia sản của Harter. Ngoài tình và lòng trung thành của , Daisy còn hết sức kính trọng bà và tin tưởng ở xét đoán của bà. Daisy bao giờ đặt câu hỏi về những động cơ và quyết định của bà, bởi vì nhận thức được rằng chúng xuất phát từ ý định tốt, và hoàn toàn căn cứ tính toán sáng suốt.
      Daisy là con út của bà, nhưng cả hình dáng lẫn tính cách đều khác Emma cũng như tất cả những người con khác, nhưng gắn bó mật thiết với mẹ và họ chăm sóc nhau với tình sâu sắc và mạnh mẽ kèm theo lòng thán phục. Daisy dịu dàng, hiền hậu, tố đẹp và trọng danh dự. Ngày xưa, có lúc Emma suy ngẫm tới trong trắng thực chất, lương thiện của Daisy và lo ngại về chuyện này, bà tin rằng quá cởi mở vả dịu hiền như vậy rất khó an toàn. Emma lý luận lòng tốt của chỉ làm cho dễ gặp nguy hiểm. Nhưng cuối cùng, bà bắt đầu hiểu ra rằng còn sợi dây mạnh mẽ bên trong con gnười Daisy. Theo cách thức riêng của mình, có thể vững chắc như Emma, và thể nào lay chuyển nổi trong niềm tin, can đảm, dũng cảm trong hành động, kiên trì trong lòng trung thành. Cuối cùng Emma mới nhận ra là chính lòng tốt của Daisy che chở cho . Nó bao bọc lấy như lá chắn bóng loáng, thể xâm phạm được và vì thế nó làm cho vững chắc chống lại tất cả mọi thứ.
      Và những người khác cũng biết điều ấy, Emma nghĩ trong khi bà tiếp tục nhìn ra phía đường chân trời Manhattan, trái tim bà tràn ngập nỗi thất vọng. Và vẫn còn nôn nao, tuy nhiên cái cảm giác choáng váng nhen nhúm trong đầu bà dần dần tan biến . Bà cũng nhận ra rằng mặc dầu lúc đầu bị choáng váng, phản ứng này cũng trôi qua. Bây giờ bà thực cảm thấy chút ngạc nhiên nào trước câu chuyện của Gaye. phải vì bà chờ đợi những hành động này của con cái bà, bởi vì hề chờ đợi điều đó. Nhưng ít cái có thể làm cho bà ngạc nhiên được nữa và với từng trải và kinh nghiệm đời, phản phúc trong gia đình chẳng hề làm bà ngạc nhiên chút nào.
      Từ lâu, Emma đến chỗ tin là những sợi dây máu mủ bảo đảm trung thành và tình . giọt máu đào hơn ao nước lã là đúng, bà nghĩ, trừ trường hợp của Daisy. Nó thực phần của ta. Bà nhớ lại cuộc chuyện trước đây với chủ ngân hàng của bà, Henry Rositer. Câu chuyện từ nhiều năm trước, nhưng nó trở lại với bà mồn , từng điểm ràng y như mới chỉ đâu như ngày hôm qua. Ông cách cay độc rằng Daisy như con bồ câu được tung vào ổ rắn độc. Emma rùng mình lùi lại trước so sánh man rợ này của ông ta. Để xua đuổi cái hình ảnh ghê tởm mà ông dựng lên trước mắt bà, bà cười để ông trông thấy được phản ứng của bà là thế nào. Hôm nay vào ngày tháng giêng này, ở tuổi bảy mươi chín, bà nhớ lại những lời của Henry báo điềm gở khi bà nghĩ tới bốn đứa con đầu tiên bà sinh ra, nuôi nấng, chúng phản lại bà. Đúng là ổ rắn độc, bà nghĩ.
      Bà đột ngột rời khỏi cửa sổ và quay trở lại bàn làm việc. Bà ngồi xuống và đôi mắt chớp dừng lại ở cuộn băng đê tiện lát rồi bà để chiếc cặp giấy lên bàn, mở ra, bỏ cuộn băng vào bình luận gì thêm.
      Gaye nhìn cách lo âu, mặt chị nghiêm trang. Chị bị bối rối vì nét mặt của Emma. Bề ngoài của bà bây giờ được tráng bằng vẻ dữ tợn rắn chắc, trông bà hốc hác. Xướng má bà vốn cao lên ràng, căng ra dưới làn da, bây giờ hầu như còn thịt nữa. Nét mặt vốn xanh xao của bà bây giờ xám tro. Những chấm đỏ lộ ra như những vết bẩn đôi má bà và đôi môi bà trở nên xám ngoét dưới lớp son đỏ. Đôi mắt to màu xanh của Emma vốn trong sáng và hiểu biết giờ đây bị che phủ với nỗi đau đen tối, vỡ mộng và hấp hối của phản bội được biết cách đầy đủ. Đối với Gaye, khuôn mặt bà mang bộc của mặt nạ tử thần.
      cái gì mong manh, dễ bị làm tổn hại trong con người Emma lúc này, trông bà già nua quá đến nỗi Gaye có niềm ao ước chạy lại, vòng tay quanh người bà. Nhưng chị kìm mình, vì sợ Emma nghĩ đó là xâm phạm, vì chị biết tự chủ thường xuyên, niềm kiêu hãnh khôn cùng vốn là bản chất của Emma và bà có ý muốn giữ cho mình những công việc riêng tư của mình. Chị hỏi khe khẽ xen chút dịu dàng:
      - Bà thấy trong người khó ở ra sao, thưa bà Harter? Bà có cần cháu lấy gì ?
      - Tôi bình thường trong vài ba phút nữa, Gaye - Emma cố nở nụ cười. Bà cúi đầu và cảm thấy những giọt nước đọng dưới mắt mình. Cuối cùng bà nhìn lên, :
      - Tôi muốn ngồi mình lát, Gaye. Để suy nghĩ. Chị làm ơn pha cho tôi tách trà và mang lại cho, chừng mười phút nữa, được ?
      - Dạ, tất nhiên, thưa bà Harter. Chừng nào bà chắc là bà có thể ngồi mình được.
      Chị đứng lên, về phía cửa, ngập ngừng lát. Emma mỉm cười: "Vâng, tôi ngồi mình được, Gaye ạ. Đừng lo". Gaye rời khỏi phòng, Emma ngả người ra ghế, nhắm mắt, để cho những cơ bắp cứng nhắc của mình thư giãn. Trước tiên là Sitex rồi lại đến cái này, bà suy nghĩ cách mệt mỏi, rồi lại đến Paula và mối quan tâm của bà đối với Jim Feli. "Quá khứ lúc nào cũng quay trở về ám ảnh ta", bà buồn bã nghĩ, mặc dù tận trong lòng mình bà biết ai trốn khỏi được quá khứ. Đó là gánh nặng của tại và tương lai và mình luôn phải mang nó.
      Nhiều năm trước đây khi Emma còn là phụ nữ trẻ, bà nhìn thấy vài nét phát triển trong những đứa con của bà làm cho bà kinh hoàng, bà nghĩ: Đó là lỗi của ta. Ta tạo nên chúng như thế. số đứa ta lơ là, số đứa lại quá thương, tất cả ta đều buông lỏng và làm hư chúng. Nhưng khi bà lớn tuổi hơn và khôn ngoan hơn, tội lỗi của bà loãng khi bà tin rằng mỗi người đều chịu trách nhiệm cho tính cách của riêng mình. Cuối cùng bà có thể thừa nhận với chính mình rằng nếu tính cách quyết định số phận con người vậy mỗi người đàn ông, mỗi người đàn bà đều tạo ra thiên đường hay địa ngục của chính mình. Lúc này bà mới thực hiểu Paul Margin khi lần ông với bà: "Mỗi chúng ta đều là tác giả của cuộc đời chúng ta, Emma ạ. Chúng ta sống trong chính cái chúng ta tạo ra. có cách gì đổ lỗi và có ai nhận trách nhiệm". Từ giây phút ấy, bà có thể giải quyết những xúc động pha tạp hỗn loạn của mình về các con bà. Bà kìm mình để quá đau khổ đối với chúng, bà thôi tự trách mình trước những yếu đuối và lỗi lầm của chúng nữa. Chính chúng phải chịu trách nhiệm về những điều chúng làm đối với chúng, bà có thể rũ bỏ cái cảm giác là bà đáng trách.
      Tất cả những điều ấy bây giờ lại trở lại với bà khi bà nhớ tới những lời của Paul và bà nghĩ: , ta có tội. Chúng xuất phát từ tham lam của chúng, từ những tham vọng ghê gớm và đúng chỗ của chúng. Bà lại đứng lên và bước tới cửa sổ, bước chân của bà vững chắc thêm lên, nét mặt bà cả quyết. Bà nhìn ra ngoài cách lơ đãng. Tuyết thôi rơi và mặt trời chiếu bầu trời quang đãng. Sau vài suy nghĩ, bà quay trở lại bàn giấy. Bà biết bà phải hành động như thế nào. Bà bấm chuông gọi Gaye; chị đáp lại ngay tức , mang khay trà vào phòng. Chị đặt nó lên bàn, trước mặt Emma, bà cảm ơn chị và chị tới ngồi ở chiếc ghế đối diện bàn giấy. Bà ấy là bất khuất, Gaye tự nhủ khi chị nhìn Emma, chú ý tới vẻ bình tĩnh trong mắt bà, tay cầm bình chè rót nước.
      lát sau, Emma mỉm cười với chị: "Tôi thấy khá hơn rồi, Gaye ạ. Tôi nghĩ cháu nên đặt trước ba chỗ bất cứ chiếc máy bay nào London tối nay. Tôi biết nhiều hãng hàng có những chuyến bay sớm vào buổi tối. kể là chuyến bay nào, cho chúng tôi lên máy bay".
      - Vâng, thưa bà Harter, cháu ngay - Chị đứng lên để .
      - À này, Gaye thân mến, tôi chắc là Paula hỏi tại sao chúng ta lại quay trở lại London sớm hơn là điều mong đợi. Tôi với nó là có công việc khẩn cấp cần tới chú ý của tôi. Tôi muốn nó hay biết gì về cái này - Bà ngừng lại để tìm từ thích hợp và cười cay đắng - về cái mưu này, tôi nghĩ chúng ta nên gọi nó như vậy.
      - Cháu bao giờ nghĩ là lại điều đó với Paula hay bất cứ ai! - Gaye kêu lên hăm hở.
      - Và Gaye này...
      - Dạ thưa bà Harter?
      - Cám ơn cháu. Cháu làm điều đúng. Tôi rất cảm ơn cháu.
      - Ôi, bà Harter, xin bà... cháu còn có thể làm được điều gì khác nữa? Cháu chỉ sợ dám với bà bởi vì cháu biết điều ấy làm bà đau phiền đến thế nào.
      Emma mỉm cười: "Tôi biết. Bây giờ cháu xem có thể kiếm vé máy bay cho chúng ta ?"
      Gaye gật đầu và . Emma uống trà, đầu óc bà đầy ý nghĩ. Ý nghĩ về công việc, về các con, các cháu bà.
      Gia đình bà gây dựng, cả triều đại bà lập ra. Bà biết cần phải làm gì để giữ gìn tất cả. Nhưng bà có thể làm được điều đó ? Trái tim bà rung lên khi bà mường tượng những ngày phía trước. Nhưng bà biết bà tìm được sức mạnh. Bà thấy cuộc đời khôi hài. Những đứa con trai của bà phạm sai lầm sao sửa chữa được là mưu ngay trong phòng giám đốc của bà. ràng là chúng chọn cái mà chúng nghĩ là thời gian tốt lành, buổi chiều thứ sáu, khi mọi người hết. Dù vậy, bà kinh ngạc trước ngu ngốc hoàn toàn của chúng. Còn điều sơ suất nữa trong mưu của chúng và đó là sơ suất thảm hại. Chúng đánh giá thấp bà. Và cuối cùng, số mệnh xui khiến, bà được báo trước về phản phúc của chúng. Giờ đây bà được chuẩn bị, bà có thể xử lý tình huống cách có hiệu quả, đón trước những bước của chúng và chặn chúng lại. Bà mỉm cười với mình cách cay đắng. Bà luôn luôn làm người chơi bạc trong công việc của bà, trong cuộc sống chung. Vận may của bà vẫn còn. Bà cầu nguyện cho nó còn mãi.

    4. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 3


      Henry Rositer áp sát hơn telephone vào tai, như để nghe hơn tiếng của người đàn bà. Ông tập trung những lời của bà căng thẳng và chăm chú, bởi vì mặc dù giọng của Emma Harter vẫn trầm bổng như thường lệ, nhưng bà nhàng hơn mọi ngày.
      - Henry này, tôi rất mừng nếu ông vui lòng tới cửa hàng vào lúc mười giờ ba mươi sáng nay. Tôi nghĩ chúng ta có thể trò chuyện chừng tiếng rồi ăn trưa trong phòng giám đốc này. Tất nhiên nếu ông rỗi.
      Ông do dự thoáng hầu như nhận ra, nhưng ông biết là Emma nắm được, ông vội vã :
      - Tốt, bà thân mến ạ, tôi rất sung sướng tới gặp bà.
      - Ông có cuộc hẹn gì khác ? Henry? Tôi muốn làm phiền ông.
      Đúng là ông có, và đó là cuộc hẹn ăn trưa quan trọng được sắp xếp từ trước, nhưng ông thể làm phật ý người khách hàng quan trọng nhất của ông, cũng là trong những người phụ nữ giàu nhất nước , có lẽ là nhất thế giới, bởi vì khó có thể đánh giá tài sản của bà. Ông biết bà cũng đủ sắc sảo để nhận ra ông có hẹn từ trước, vì thế ông thôi dối, đằng hắng tiếng, ông :
      - Có, tôi có hẹn, nhưng cũng dễ huỷ bỏ thôi, nếu bà muốn, bà bạn thân mến.
      - Tốt. Tôi rất biết ơn, Henry ạ. Vậy tôi gặp ông lúc mười rưỡi. Tạm biệt, Henry.
      - Tạm biệt, Emma - ông lẩm bẩm, nhưng bà đặt máy.
      Henry biết Emma Harter gần bốn mươi năm, đủ để hiểu cách đầy đủ rằng dưới những lời cầu bao giờ cũng là mệnh lệnh đầy uy quyền, thực là những mệnh lệnh được thốt ra bằng giọng dịu dàng, êm ái nhất và dáng điệu hấp dẫn nhất. hấp dẫn bẩm sinh này đưa bà xa như Henry phát ra từ đầu.
      điều gì đặc biệt và ông cũng phát ra được bối rối hay giận dữ nào trong giọng của bà, thế nhưng linh tính hay tới với ông khi họ chuyện. Henry phải là người biết nhận thức, và là giám đốc ngân hàng lớn nhất, lúc nào ông cũng cẩn thận làm cho thích hợp với các khách hàng của mình, ông nhận thức được cách hoàn toàn đầy đủ những đặc tính cơ bản của họ, những điểm mạnh điểm yếu trong cá tính của họ. Ông phải làm như vậy bởi vì ông cần giữ công việc của họ. Từ nhiều năm trước, ông nhận ra được rằng những người rất giàu có thể khó tính, đặc biệt là về chuyện tiền nong của họ.
      Lời mời ông của Emma đến ăn trưa bất ngờ làm ông bối rối. Trước đây chưa hề như vậy, vì thế ông thấy đáng ngờ Emma, như ông biết quá , là con người của thói quen. Bà rất ít khi có hẹn ăn trưa và khi nào có hẹn bà đều chuẩn bị cẩn thận trước. khác thường này đúng là lạ. Suy nghĩ về điều này, Henry càng tin chắc là có chuyện gì bình thường. Vả lại, ông chuyện với bà ba lần từ khi bà từ New York về tuần trước đây. Bà vẫn bình thường, nhanh nhẹn và mặt ngoài hình như có gì khuấy động.
      Ông bỏ kính ra, ngả người trong ghế và tự hỏi hiểu có phải bà hài lòng về cách thức nhà băng điều hành công việc của bà . Henry luôn luôn lo ngại trước, đặc biệt là về nhà băng và sau này, điều đó trở thành mãn tính. "Có lẽ lời mời cũng chỉ đơn giản là như thế thôi. Mình chỉ tưởng tượng là có điều gì ổn đó thôi". Ông lẩm bẩm pha chút bực bội, tuy nhiên ông vẫn bấm hệ thống liên lạc và bảo với thư ký của ông với Osborne đến gặp ông ngay.
      Tony Osborne và hai nhân viên khác của ngân hàng tư, giám sát công việc kinh doanh của Emma Harter ở , cả công ty cổ phần lẫn tư nhân. Tất cả bọn họ đều trả lời ông đầy đủ, ông điểm lại công việc của Emma hai lầm và có khi là ba lần trong tuần. Osborne thường khiển trách là tại sao lại dùng tới nhiều nhân lực như vậy và luôn luôn đòi hỏi phải dùng máy tính để giải quyết những công ty mẹ của Harter. Nhưng Henry tin máy tính, ông vốn bảo thủ, thậm chí còn cổ lỗ nữa, theo kiểu riêng của ông. Hơn nữa, ông nghĩ việc giám sát cái gì đó trong phạm vi ba trăm triệu bảng, cho hoặc lấy vài triệu, cũng đáng bất cứ số lượng nhân lực nào của ngân hàng. Emma đòi hỏi và bà ta quỷ quái, có lẽ thực tế là quỷ quái hơn bất cứ chủ ngân hàng nào ông biết kể cả chính ông nữa. Henry tin tuyệt đối chắc chắn họ có thể trả lời bất cứ câu hỏi nào vào bất cứ lúc nào vì vậy tất cả các tài khoản đều được giám sát hàng ngày. Henry muốn tất cả những thông tin, có thể thấy được đều trong tay mình, cả ngày lẫn đêm lúc nào cần đến là có.
      Osborne làm ngừng suy nghĩ của ông khi gõ cửa và lướt vào phòng. Là thanh niên tự phụ, ta chỉ cho mình là nhất và quá nhiều tham vọng, lại quá mượt mà. Henry nhìn người thanh niên ăn mặc thể chê vào đâu được trước mắt mình. Nhưng ở trường Eton là như vậy đó.
      - Xin chào ông Henry.
      - Chào Osborne.
      - Hôm nay đẹp trời quá, phải ạ? Tôi nghĩ xuân năm nay đến sớm, ông Henry. Ông có đồng ý thế ạ?
      "Tôi phải là cái máy đo thời tiết", Henry lẩm bẩm. Osborne hiểu lời nhận xét chua cay đó, và quyết định lờ . Tuy nhiên, cung cách của ta trở nên vụ hơn và giọng của ta lạnh hơn.
      - Tôi muốn chuyện với ông về tài khoản Rowel - Tony bắt đầu.
      Henry giơ tay lên và lắc đầu:
      - Bây giờ , Osborne. Tôi gọi đến vì tôi vừa chuyện với bà Harter. Bà ấy cầu tôi tới cửa hàng sáng nay. Mọi thứ vẫn đâu vào đấy chứ? có vấn đề gì chứ?
      - Hoàn toàn ! - Osborne nhấn mạnh, ngạc nhiên - Mọi thứ đều ở trong tầm kiểm soát.
      - Tôi chắc để mắt tới những công ty nước ngoài của bà ta. có tới đó hôm qua ? - Henry nghịch chiếc bút bàn, lòng vẫn bồn chồn lo lắng.
      - Chúng tôi luôn luôn làm ngày thứ hai. Chúng tôi kiểm tra tiền lãi của Mỹ, Úc và của bà, tất cả đều đâu vào đấy. Sản xuất làm ăn cũng khá. Thực tế là giá cả có tăng lên kể từ khi có chủ tịch mới. Này, ông Henry, có chuyện gì vậy? - ta băn khoăn.
      Henry lắc đầu:
      - Tôi cũng chẳng biết là thế nào, Osborne. Nhưng tôi muốn biết hoàn toàn chính xác mọi trước khi tôi gặp bà ấy. Tôi nghĩ tôi xem những tài khoản của bà cùng với . Chúng ta hãy tới văn phòng của .
      Sau tiếng rưỡi đồng hồ tập trung vào những điểm tinh tế nhất trong tài khoản của Harter, Henry hoàn toàn hài lòng là cả Osborne và những trợ lý của ta đều chính xác và cần mẫn trong công việc của họ. Tất cả những con số của đều mới và các con số của những cổ phần Harter ở nước ngoài đều đại như có thể với thị trường thế giới thay đổi, những vùng khác nhau và lên xuống của giá chứng khoán. Đúng mười giờ, bởi vì ông rất chính xác về giờ giấc, Henry mặc áo khoác đen, cầm mũ quả dưa, ô, và rời văn phòng. Ông đứng những bậc thềm của nhà ngân hàng, hít khí lúc. Trời lạnh, khô và có nắng. Osborne đúng, ngày tháng giêng như thế này là đẹp, như mùa xuân, tươi mát và trong sán. Ông bước nhanh xuống phố, vung vẩy chiếc ô cách vui vẻ. người đàn ông cao lớn, đẹp trai ở tuổi đầu sáu mươi, cung cách nghiêm trang, đầy tư thế của ông gây ấn tượng sai lầm về óc hài hước và bản chất thích tán tỉnh của ông.
      Henry Rositer có đầu óc lạnh lùng, hết sức sắc sảo, con người có học thức, người sành sỏi nghệ thuật, nhà sưu tầm những ấn phẩm đầu tiên, người mê kịch và nhạc. Ông cũng có thể ngựa và bắn súng như quý ông lịch và ông là bậc thầy của săn bắn trong vùng quê hương của ông. Sản phẩm của gia đình cổ, giàu có, thực tế mà , ông là hỗn hợp những nguyên tắc bảo thủ của gia đình thượng lưu tinh vi của thế giới. Ông lấy vợ hai lần, nay ông ly dị. Điều này làm ông trở thành người chưa vợ được ngưỡng vọng nhất, bởi vì ông vui vẻ, lịch thiệp, khéo léo trong tất cả mọi thứ phong lưu của xã hội, kẻ thích ăn sung mặc sướng. tóm lại, ông hấp dẫn và quyến rũ, con người thành công trong cả công việc làm ăn và trong xã hội.
      Henry gọi taxi ở góc phố và bước vào. Ông nghiêng người về phía trước, : "Công ty Harter, làm ơn", và ngồi ngả người ra sau, thoải mái và tin tưởng Emma thể có điều gì phàn nàn về ngân hàng cả. Hoàn toàn điều gì hết, ông vẫn chưa có thể dò được lý do của lời mời bất ngờ này, nên ông tỏ ra lo ngại. Phụ nữ, ông nghĩ với nỗi bực bội hay hay, là những sinh vật thể nào lường trước được, ngay cả trong những lúc tốt đẹp nhất. Ông thực tin là hầu hết các phụ nữ đều sao có thể chịu nổi, bọn họ làm lạc lối, lúng túng, mê hoặc trong suốt cuộc đời ông. Nhưng giờ đây, ông cảm thấy bắt buộc phải điều chỉnh lại suy nghĩ của mình trong trường hợp của Emma. Hết sức thành , ông thể gọi Emma là thể lường trước hoặc là thể chịu nổi. Cứng đầu cứng cổ, đúng, và đôi khi thậm chí còn ương ngạnh đến độ cứng nhắc. Nhưng bình thường, ông thấy Emma là người khôn ngoan, điềm đạm và thận trọng thể nghi ngờ gì nữa là tính chất cơ bản nhất của bà. , " thể lường trước được" phải là chữ ông có thể gán cho Emma.

      Khi taxi chạy chầm chậm qua khoảng đường ứ đọng những ý nghĩ của Henri dừng lại ở Emma Hactơ. Họ từng là bạn và cộng làm ăn với nhau trong nhiều năm, và mối quan hệ giữa hai người rất tốt, rất tương hợp. Ông luôn luôn thấy Emma là người dễ làm việc bởi vì đầu óc bà luôn luôn logic và thẳng thắn. Bà suy nghĩ theo kiểu luẩn quẩn đàn bà, đầu óc bà cũng có những điều tủn mủn, vớ vẩn. Ông mỉm cười với mình. lần ông với bà là đầu óc bà giống đầu óc người đàn bà chút nào, nó giống đầu óc người đàn ông hơn. "Ồ, thế có khác nhau à?", bà hỏi lại cách nghiêm khắc, nhưng nụ cười vui nở nết mặt bà. Lúc đó ông thấy hơi phật ý chút, bởi vì ông điều đó như ca ngợi lớn, vì ông vốn có ý chê bai phụ nữ và khả năng am hiểu của họ.
      Ông bị Emma hấp dẫn ngay từ ngày đầu họ gặp nhau. Lúc ấy ông nghĩ bà là người phụ nữ hấp dẫn nhất mà ông từng gặp và nay ông vẫn còn nghĩ vậy. Có lần, lâu lắm rồi, thậm chí ông còn tin là ông phải lòng bà, mặc dù bà bao giờ biết đến những tình cảm của ông. Dạo ấy ông 24, bà 39, phụ nữ hết sức hấp dẫn, có kinh nghiệm. Bà có dung nhan gây ấn tượng sâu sắc, mái tóc dày mượt chải hình chữ V vầng trán rộng, đôi mắt to màu xanh sáng và linh lợi. Con người bà tràn đầy nghị lực phi thường, sức sống mạnh mẽ lây sang cho mọi người. Ông luôn thấy mình sôi nổi hẳn lên vì cái sinh động, cái lạc quan thể tưởng tượng nổi của bà. Bà là phụ nữ uyển chuyển tươi mát khác những phụ nữ tẻ nhạt và gượng gạo mà ông thấy vây bọc xung quanh cuộc đời ông. Emma có trí óc sắc sảo đầy hài hước, khả năng để tự cười mình và những nỗi gian lao của mình, nỗi vui vẻ bên trong và nhiệt tình sống mà Henri thấy thực là xuất sắc. Từ đó cho đến tận hôm nay, ông luôn bàng hoàn vì trí thông minh của bà, khả năng thấy trước, tính kiên quyết thể lay chuyển nổi của bà, vẻ lôi cuốn mà Henri biết là được chắt lọc cách có chủ định trong nhiều năm. Bà học để sử dụng nó với khéo léo tột bực, vận dụng triệt để tác động của nó để đạt được những kết quả tốt nhất.
      Trong gần 30 năm, ông là cố vấn tài chính của bà. Bà lúc nào cũng chú ý lắng nghe ông, đánh giá cao những gợi ý của ông và họ bao giờ cãi cọ nhau trong suốt thời gian đó. Theo cung cách riêng của mình, ông hết sức tự hào về Emma và những điều bà đạt được. phụ nữ vĩ đại. thành công trong kinh doanh có hai. Cửa hàng ở London của Hactơ vượt lên mọi cửa hàng khác thế giới là thực tế ràng, chỉ về tầm cỡ mà còn về chất lượng các mặt hàng của nó. phải có lý do mà bà được coi như bà hoàng vĩ đại trong kinh doanh, mặc dù ít người biết bà phải trả cái giá to lớn và khủng khiếp như thế nào cho thành công. Ông vẫn luôn cảm thấy rằng nền tảng của đế quốc bán lẻ khổng lồ của bà là kết hợp của hy sinh và nghị lực, tài năng của bà, hiểu biết bản năng về thị hiếu của công chúng, con mắt lầm lẫn để nhận ra chiều hướng và đủ nghị lực để đánh canh bạc khi cần thiết. Ông có lần với Tony Oxborn rằng gạch và vôi vữa cửa hàng của bà được tạo nên bởi viễn kiến lớn lao của bà, tài khéo léo đáng ngạc nhiên về tài chính, khả năng kỳ lạ vươn lên từ những tình huống thể giải quyết nổi để đạt tới chiến thắng. Ý kiến của ông là như vậy. Theo như Henri biết, bà làm mọi điều mình, cừa hàng London và tất cả các cửa hàng khác của bà là chứng cơ hùng hồn về sức mạnh bất khả chiến bại của bà.
      "Tới nơi rồi", người lái taxi cách vui vẻ. Henri bước ra, trả tiền rồi vội vã xuống phố bên, tới lối vào, lên thang máy tới tầng cùng - các phòng hành chính của Emma.
      Gaye Sloan chuyện với người thư ký ở phòng đón tiếp phía ngoài Henri bước vào. Chị chào ông cách niềm nở "Bà Hactơ đợi ông", chị và mở cửa văn phòng của Emma, dẫn ông vào.
      Emma ngồi ở bàn phủ đầy giấy tờ. Ông nghĩ, trông bà mỏng manh cách kỳ lạ. Bà ngước nhìn lên khi ông bước vào, bỏ kính và đứng dậy. Ông nhận ra rằng mỏng manh của bà chỉ là ảo ảnh do chiếc bàn to lớn đồ sộ gây ra, bởi vì bà tiến lại phía ông nhanh nhẹn, nhàng, đầy sức sống, nét mặt bà rạng rỡ trong nụ cười. Bà mặc chiếc áo nhung xanh sẫm duyên dáng với đường viền gì đó như lụa trắng nơi cổ, cài trâm ngọc bích, đôi bông tai ngọc bích lóng lánh.
      "Henri thân mến, hết sức vui được gặp lại ông", bà và nắm lấy cánh tay ông cách trìu mến. Ông mỉm cười, cúi xuống hôn vào má bà và nghĩ: bà vẫn khoẻ mạnh. Nhưng ông phát được nét đau đớn quanh đôi mắt bà, và thấy bà xanh hơn thường lệ.
      "Cho tôi được nhìn bà nào, Emma thân mến", ông và giữ bà ở khoảng cách để có thể nhìn bà kỹ hơn. Ông cười lớn, lắc đầu ngạc nhiên giễu cợt. "Bà phải cho tôi biết bí quyết của bà, cưng. Tôi biết bà làm cách nào, nhưng trông bà như hoa nở".
      Emma mỉm cười: "Làm việc chăm chỉ, cuộc sống sạch , lương tâm trong sáng. Và ông cũng chẳng có gì phải phàn nàn, Henri. Trông ông cũng tuyệt vời. Nào, cưng, chúng ta uống rượu đào và trò chuyện". Bà dẫn ông tới dãy ghế bà biện thoải mái và chiếc xôpha trước lò sưởi với ngọn lửa reo. Họ ngồi đối diện nhau. Emma rót rượu đào vào hai chiếc ly pha lê.
      "Xin chúc mừng con người vĩ đại tên Emma", ông noi và chạm cốc với bà.
      Emma nhìn ông nhanh và ngạc nhiên, rồi cười to vui vẻ. "Kìa, Henri", bà lại cười rồi cách thích thú. "Với tất cả lòng kính trọng cần thiết, tôi phải là Catơrin vĩ đại (Nữ hoàng Nga 1729-1796), và ông phải Vônte (nhà văn Pháp). Nhưng, cám ơn ông, tôi nghĩ ông vậy như lời khen ngợi.
      Henri cười: " hiểu còn cái gì nữa mà bà biết, Emma thân . Vâng, tất nhiên tôi vậy như lời khen ngợi".
      Emma vẫn còn cười: "Còn nhiều điều tôi biết, Henri ạ. Nhưng trong những đứa cháu trai của tôi tới đây trước ông, nó cũng đúng như vậy với tôi hôm qua. Và khi tôi khen ngợi nó vì lời khen ngợi của nó, nó lý do cho tôi nghe. Ông chậm mất ngày, cưng ạ".
      Henri cùng cười với bà. "Đúng, ràng là chúng tôi cùng nghĩ như nhau. Đứa cháu trai nào vậy?", ông hỏi, và luôn ngạc nhiên vì cái gia đình lớn và chính thống của Emma.
      "Tôi có vài đứa, phải nhỉ? " Emma với nụ cười trìu mến. "Đôi khi cũng lẫn lộn. Đó là thằng Alexandre, con trai của Elisabeth. Nó đến đây chiều hôm qua từ Yorkshire và bực bội vì bác Kit của nó hết sức ương ngạnh về chuyện đặt máy mới vào trong những xưởng máy. Nó rất tốn phí nhưng cuối cùng lại tiết kiệm được cho chúng tôi rất nhiều tiền, và thúc đẩy sản xuất. Alexandre hoàn toàn đúng. Cuối cùng, chúng tôi giải quyết được, đến nỗi quá kinh khủng".
      "Cậu ấy là thanh niên xuất sắc và rất tận tâm với bà, Emma ạ. Nhân tiện về Kit...", ông dừng lại và mỉm cười. "Xin lỗi Emma, tôi tình cờ gặp Kit vài tuần trước đây và tôi hơi ngạc nhiên thấy ông ta cùng Edwina và Robin. Họ ăn ở nhà hàng Savoy".
      Emma thư thái trở lại, nhìn Henri cách trìu mến thích thú vì cử chỉ lịch với phụ nữ của ông. Giờ đây bà căng thẳng, nhưng bà cố tỏ ra bình thường, để lộ tình cảm. "Ồ thế à, tôi rất sung sướng thấy cuối cùng các con tôi hoà thuận", bà nhàng trong khi vẫn cẩn thận ghi nhớ cái tin này.
      Henri châm thuốc và tiếp: "Tôi ngạc nhiên vì tôi ngờ là Kit lại thân mật với hai người kia. Và , tôi ngờ Robin vẫn thân mật với Edwina. Tôi nghĩ đây là tình trạng tạm thời sau tất cả những chuyện rắc rối về vụ đặt giá chuyển nhượng vài năm trước. Thực tế, tôi bao giờ có thể hiểu được mối liên hệ này, Emma. Tôi luôn nghĩ là hai người đó ghét nhau cho đến lúc họ lại hẩu với nhau như thế. ràng là nó bền vững".

      Emma mỉm cười nhợt nhạt: Ông ông hiểu thân thiết của họ, Henry, thế nhưng từ lâu tôi phát ra là, những mưu đen tối nhất đưa người ta trở thành bạn đồng sàng. Ông đúng. Tất nhiên, chúng ghét nhau ghê gớm, nhưng chúng thôi móc túi nhau kể từ chuyện rắc rối với cônglômêra".
      "Câu chuyện kỳ cục, phải ? Nhưng cám ơn Chúa, tất cả đều qua . Vâng, như tôi đó, thấy ba người với nhau là kỳ quá", ông kết thúc và uống rượu đào, hoàn toàn nghĩ gì tới những xao động mà ông khuấy lên trong lòng Emma.
      Bà nhìn ông chăm chú và với giọng hết sức bình thản: "Ồ, tôi cho rằng điều đó là kỳ lắm đâu. với ông, tôi nghe được từ nguồn thông tin mật của gia đình là cả ba người đó có dự định họp gia tộc nhân dịp kỷ niệm ngày sinh của tôi", bà cách mỉa mai. "Tôi cho là họ gặp nhau để sắp xếp công việc".
      "Tôi tưởng ngày sinh của bà vào cuối tháng 4 .
      "Đúng thế, cưng ạ, nhưng như vậy cũng chỉ còn vài tháng nữa.
      "Tôi hy vọng được mời - ông - "xét cho cùng, bà phải cần tới người hộ tống, mà tôi trong gần 40 năm trời vẫn ngừng là người ngưỡng mộ bà".
      "Ông được mời, cưng ạ", Emma trả lời, nhõm trong lòng vì giây phút lúng túng qua cách dễ dàng. "Nhưng tôi mời ông tới đây để chuyện phiếm về con cháu tôi. Tôi muốn với ông số việc..."
      Điện thoại reo. Emma đứng bật dậy. "Xin lỗi Henry, chắc là Paula gọi từ Paris. Đó là điện thoại duy nhất tôi với Gaye là tôi có thể nghe".
      "Tất nhiên rồi, cưng", ông , cùng đứng lên. Bà qua phòng tới bàn giấy. Ông ngồi xuống thư thái trước ngọn lửa, nhấm nháp rượu đào và hút thuốc, đầu óc thảnh thơi. Emma trông dáng mệt mỏi, tuy vây ông cũng đoán được những dấu hiệu bên ngoài là bà có chuyện rắc rối. , ông nghĩ, bà dường như còn khá vui vẻ nữa. Ông nhìn quanh căn phòng trong khi bà tiếp tục chuyện điện thoại. Ông thèm có được cái văn phòng này của Emma, nó giống thư viện trong ngôi nhà gia thế hơn là nơi kinh doanh. Với những bức tường gỗ lát, những giá sách cao ngút, những bức hoạ tuyệt vời của , những đồ gỗ Georgia, đó chính là nơi lui về nghỉ ngơi thú vị, nơi ông ao ước muốn có để làm việc.
      Emma nghe xong điện, ông đứng lên, đón bà tới bên lò sưởi. Bà cầm trong tay tập giấy mà ông thể chú ý. Bà để tập giấy lên bàn gần ghế của bà và ngồi xuống. Henry ngồi vào ghế của mình, châm điếu thuốc nữa.
      "Paula gửi lời chào, Henry ạ. Nó ở Paris, trông nom vài thứ ở cửa hàng cho tôi".
      " đáng mến", Henry đáp, thán phục biểu lộ trong giọng của ông. " ấy giống Daisy, dịu dàng, cởi mở, phức tạp. Bao giờ ấy trở lại?"
      Emma hề nghĩ là Paula phức tạp, nhưng bà kìm bình luận gì về cháu .
      "Thứ Năm, Henry ạ. ly đào nữa?" , bà hỏi và rót vào ly của ông.
      "âng, cảm ơn cưng. Bà bà muốn chuyện với tôi về số việc trước khi bà nghe điện của Paula?". Ông liếc nhìn tập giấy cách tò mò.
      "Có gì nghiêm trọng ?"
      ", có gì hết. Tôi muốn thanh toán vài tài sản cá nhân và tôi nghĩ ông có thể giải quyết cho tôi", Emma trả lời, giọng bà bình thản, nét mặt thư thái. Bà uống chầm chậm và chờ đợi, nhìn Henry chăm chú, bà biết quá ông ta phản ứng ra sao.
      Mặc dù những lo ngại của ông trước đó, ông bị ngạc nhiên. Ông chờ đợi điều này chút nào. Ông đặt ly rượu xuống, ngả người về phía trước, nỗi lo ngại hằn trán. "Bà có vấn đề khó khăn sao, Emma? "ông lặng lẽ hỏi.
      Emma nhìn thẳng mắt ông: ", Henry. Tôi với ông là tôi muốn thanh toán vài bất động sản của tôi, vì những lý do riêng. có vấn đề gì đâu. Ông nên biết như vậy, cưng. Dù sao ông chẳng giải quyết tất cả những công việc nhà băng của tôi là gì."
      Henry suy nghĩ lúc, trí óc nhanh chóng tập hợp tất cả những con số ông thấy sáng nay. Ông bỏ sót điều gì hết sức quan trọng chăng? . thể như thế được. Ông thở ra thoải mái hơn chút, dọn giọng: "Vâng, đúng thế", ông cách suy nghĩ. " là tôi nhìn lại tất cả các tài khoản của bà trước khi tôi đến đây. Mọi thứ đều ngăn nắp, đâu vào đấy. Hết sức ngăn nắp", ông cách hết sức thành .
      "Tôi cần chút tiền, Henry ạ. Tiền mặt. Vì những lý do cá nhân, như tôi . Như vậy, thay vì bán những cổ phần, tôi nghĩ tôi cho ít bất động sản, đồ nữ trang và phần bộ sưu tập nghệ thuật của tôi".
      Henry kinh hoàng đến độ nên lời. Trước khi ông kịp trấn tĩh lại để đưa ra lời bình luận, bà trao chiếc cặp giấy cho ông. Ông lấy kính ra đeo vào và nhìn xuống danh sách bên trong, giật mình lo ngại. Khi mắt ông nhìn những tài sản kê khai, ông nhớ lại cái linh tính hay của mình vào buổi sáng. Có lẽ linh tính của ông đúng.
      "Emma! Tất cả những cái này phải là chút tiền mặt như bà gọi nó cách bình thường. Những bất động sản này đáng giá hàng triệu pao"
      "Ồ, tôi biết. Tôi đoán là 7 hoặc 8 triệu pao. Ông nghĩ gì, Henry thân mến", bà hỏi cách bình tĩnh.
      "Trời ơi, Emma! Tại sao bỗng nhiên bà lại cần 7 hoặc 8 triệu pao? Và tôi nghĩ gì? Bà hỏi tôi? Tôi nghĩ phải có chuyện gì hay và bà cho tôi biết. Bà hẳn phải có vấn đề mà tôi sao biết được". Cặp mắt xám trong trẻo của ông mờ trong khi ông cố gắng kiềm chế cơn giận dữ của mình. Ông chắc bà che giấu điều gì và điều đó làm ông bực bội.
      "Ồ, thôi nào Henry", Emma chặc chặc lưỡi. "Đừng kích động như thế. có chuyện gì lôi thôi đâu. Thực tế, tôi chỉ cần khoảng 6 triệu pao cho...tôi có thể gọi nó là dự án cá nhân của tôi ? Tôi thích bán những thứ đó, vì đằng nào tôi cũng cần đến chúng nữa. Tôi bao giờ đeo những đồ trang sức ấy. Ông biết là tôi bao giờ thích kim cương cách thái quá. Và cho dù có đem bán chúng , tôi vẫn còn thừa đủ để đeo đối với phụ nữ ở tuổi tôi. Bất động sản của tôi cồng kềnh quá. Tôi cũng cần đến nó, và lúc này là lúc tốt nhất để bán và kiếm lời. Tôi cũng khá khôn ngoan đó", bà kết thúc bằng giọng tự khen mình và mỉm cười vui vẻ với Henry.
      Ông nhìn bà bàng hoàng. Bà có cái tài làm cho tất cả những hành động của bà nghe thực tế cách đáng kính phục và thường thường, nó làm ông điên người. "Những bộ sưu tầm nghệ thuật, Emma. Emma thân mến, bà để biết bao thương, thời giờ và chăm sóc để thu thập những...những kiệt tác ấy. Bà có chắc là bà muốn cho chúng ?", giọng của ông đượm buồn và đăm chiêu. Ông liếc nhìn danh sách trong tay ông. "Hãy xem những gì bà kê ở đây? Sisley, Sagan, Monet, Manet, Dali, Renois, Pissaros và bức của Dega. thực là hai bức. bộ sưu tập thể tìm được"
      "Bộ sưu tập mà ông hào hiệp giúp tôi thu lượm được trong nhiều năm, qua những tiếp xúc của ông trong giới nghệ thuật. Tôi rất biết ơn ông vì điều đó, Henry ạ, biết ơn ông nhiều hơn là ông có thể nghĩ. Nhưng tôi muốn bán . Như ông , đó là bộ sưu tập thể nào tìm được, và như vậy nó cũng đưa lại cái giá thể nào tìm được", bà cách hoạt bát.
      "Ờ, quả là vậy", Henry xác nhận, con người ngân hàng của ông lại trỗi dậy."
      "Nếu quả thực bà hoàn toàn chắc chắn là bà muốn bán bộ sưu tập ấy tôi có thể làm điều đó quá dễ dàng", giọng của ông trở nên hăm hở. "Thực tế là tôi có khách hàng ở New York muốn đặt tay tới những bức hoạ đó, và ông ấy cũng trả giá đúng thôi, cưng ạ. Nhưng mà Emma, thực đó, tôi biết phải thế nào, là đáng tiếc..." Giọng ông kéo dài ra cách yếu ớt, bởi vì ông bỗng nhiên nhận ra rằng bà điều khiển ông cách khá khéo léo, ông chú ý tới những lý do bà đưa ra để bán nữa.
      "Tốt", Emma cách vội vã, nắm lấy thời cơ để thôi thúc nhiệt tình của Henry, bản năng chủ ngân hàng của ông. "Thế còn những bất động sản ở Lidơ và London? Tôi nghĩ dãy nhà ở Hampstead và nhà máy cuối khu Đông cũng được giá lắm".
      "Vâng, được giá lắm. Cả dãy nhà cơ quan ở cuối khu Tây nữa. Tất nhiên bà đúng, đây là thời cơ tốt để bán".
      Ông tập trung vào những danh sách khác nhau bà trao cho ông, làm con tính nhẩm nhanh. Bà đánh giá thấp tổng giá trị, ông chắc chắn như vậy. Những bức hoạ, bất động sản, đồ nữ trang đem lại 9 triệu bảng. Ông để tập giấy xuống, châm điếu thuốc, nỗi lo ngại của ông tăng lên. "Emma cưng, bà phải cho tôi biết nếu bà có gặp khó khăn. Còn ai khác có thể giúp bà ngoài tôi? ", ông mỉm cười với bà, nghiêng người vỗ vào cánh tay bà cách âu yếm. Ông bao giờ có thể giận bà được lâu.
      "Henry, Henry thân , tôi có khó khăn gì đâu , Emma trả lời với thái độ dàn hoà và chắc chắn nhất. "Ông biết là tôi có khó khăn gì mà, chính ông cũng mọi chuyện bao giờ tốt hơn bây giờ mà".
      Bà bước lại, ngồi xuống bên ông sôpha và cầm lấy tay ông. "Henry này, tôi cần số tiền này vì lý do cá nhân. Nó liên quan gì tới vấn đề khó khăn cả, tôi đảm bảo với ông điều ấy. Xin hãy tin lời tôi, Henry, tôi để ông biết. Chúng ta là bạn của nhau trong nhiều năm và tôi luôn luôn tin ông, có phải thế ?". Bà mỉm cười với ông, dùng tất cả sức mạnh của mê hoặc, đôi mắt bà ánh lên trìu mến.
      Ông mỉm cười lại và nắm chặt tay bà. "Đúng, thực là chúng ta luôn luôn tin nhau. Là giám đốc ngân hàng của bà, tôi biết là bà có những vấn đề khó khăn về công việc và tiền bạc đến vậy, Emma. Nhưng đúng là tôi thể hiểu tại sao bà lại cần đến 6 triệu bảng và bà lại với tôi là để làm gì. Bà thể được sao, Emma thân ?"
      Nét mặt bà trở nên bí . Bà lắc đầu. ", tôi thể được. Ông có thể thu xếp việc bán tài sản cho tôi được ?", bà hỏi bằng giọng mang tính chất công việc nhất.
      Henry thở dài: "Tất nhiên rồi, Emma. bao giờ phải nghi ngờ về điều đó nữa, có phải ?"
      Bà mỉm cười: "Cám ơn Henry. Mất bao lâu để thanh toán cho xong?"
      Ông nhún vai: "Quả thực tôi biết. Có lẽ vài tuần. Tôi chắc là có thể bán bộ sưu tập nghệ thuật trong tuần tới. Tôi cũng nghĩ rằng tôi có khách hàng mua đồ nữ trang riêng, như vậy chúng ta có thể tránh được việc rao bán công khai. Bất động sản lại càng dễ. Vâng, tôi có thể nhiều nhất là tháng".
      "Tuyệt vời", Emma thốt lên. Bà nhảy lên, tiến về phía lò sưởi, đứng quay lưng lại. "Đừng đau khổ như vậy chứ, cưng. Ngân hàng cũng được tiền mà. Và cả nhà nước nữa, với tất cả thuế khoá tôi phải trả".
      Ông cười: "Đôi khi tôi nghĩ bà hoàn toàn thể nào sửa đổi đuợc, Emma Hactơ".
      "Đúng thế đó. Tôi là người phụ nữ thể nào sửa đổi được nhất mà tôi biết. Nào, bây giờ chúng ta hãy vào phòng giám đốc và ăn trưa, ông có thể kể cho tôi nghe về tất cả những bạn mới đây nhất của ông, và những bữa tiệc hấp dẫn ông dự trong khi tôi ở New York".
      "Ý kiến tuyệt vời", ông , mặc dầu vẫn còn hoang mang vì nỗi lo lắng kỳ lạ trong khi ông qua phòng theo bà.

      Ngày hôm sau, Emma bắt đầu cảm thấy khó ở. Cơn ho bà mắc phải ở New York vẫn còn làm bà khó chịu, ngực bà thắt lại. Nhưng phải sau tuần bà mới chịu thua, và trong suốt tuần ấy, bà dứt khoát từ chối thừa nhận điều gì hay đến với sức khỏe vốn dồi dào của bà. Bà đường hoàng gạt lo lắng rối rít của Gaye và con Daisy. Bà chịu chệch khỏi kế hoạch làm việc thường ngày và cần mẫn tới văn phòng vào lúc 7h30 mỗi sáng, trở về nhà ở quảng trường Belgrève vào 7h tối. Bởi vì bà quen làm việc trong phòng điều hành tại cửa hàng cho đến tận 8h30 và đôi khi đến 9h đêm, bà cảm thấy việc về nhà sớm như thế này là cả nhượng bộ lớn.
      Đôi khi vào cuối ngày, bà nhìn hàng núi giấy tờ quyết toán, những báo cáo chứng khoán, giấy cổ phần và những chứng từ hợp pháp, bà ho rũ rượi. Cơn ho làm bà kiệt lực, yếu và thờ thẫn lúc. Đối với Emma, cơn ho xé ruột này là triệu chứng xấu. Tuy nhiên bị thôi thúc vì cảm giác cấp bách nên bà vẫn tiếp tục. Đống giấy tờ hợp pháp do các cố vấn pháp luật của bà chuẩn bị theo cầu là mối quan tâm lớn nhất của bà. Chúng trải ra trước mặt bà chiếc bàn làm việc khổng lồ vẫn còn đợi để hoàn thành. Bà nghĩ: ta làm xong nổi. còn đủ giờ nữa. Đầu óc bà bỗng ngưng đọng lại vì cơn hốt hoảng chợt đến. Những cảm giác tê liệt về tinh thần này chỉ thoáng qua thôi, và bà tiếp tục làm việc, đọc và ghi chú. Trong khi làm việc, ý nghĩ nảy ra trong đầu bà: những tư liệu này phải thể đảo ngược, thể huỷ bỏ được. Nó phải kín kẽ. Mình phải chắc chắn, hết sức chắc chắn là bao giờ có thể bị tranh đoạt tại phiên toà.
      đêm vào cuối tuần, bà làm việc ở bàn trong cơn sốt hừng hực, bà bỗng có thôi thúc đột ngột và hoàn toàn thể cưỡng lại được là xuống cửa hàng. Lúc đầu, bà gạt bỏ ý nghĩ đó, coi như sở thích chốc lát ngốc nghếch của người già cảm thấy yếu đuối, nhưng ý nghĩ đó dai dẳng đến nỗi bà thể phớt lờ được. Bà có nỗi ao ước thể cắt nghĩa được, nhu cầu phải qua những căn phòng lớn, thênh thang phía dưới, y như thể tự đảm bảo với mình về tồn tại của chúng. Bà chậm chạp đứng lên, xương cốt run lên vì cơn sốt rét và cái đau trong lòng ngực. Sau khi xuống thang máy và với người gác trực nhật, bà qua phòng giải lao dẫn tới những gian hàng ở tầng trệt. Bà do dự ở ngưỡng cửa gian hàng bán đồ kim chỉ, nhìn cái cảnh im lặng như ma quái trải ra trước mắt bà. Ban ngày, nó lóng lánh dưới những chùm đèn khổng lồ, những quả cầu pha lê hắt ra những tia sáng rực rỡ. Giờ đây trong bóng tối và trong yên lặng của đêm, nó như khu rừng hoá thạch, ngưng lại trong thời gian và gian bất động, giá băng và sức sống. Bà di chuyển lặng lẽ qua sàn trải thảm cho đến khi tới phòng lớn chứa thức ăn, dãy phòng hình chữ nhật rộng thênh thang, phòng nọ thông sang phòng kia qua những cửa hình cung kiến trúc theo kiểu tu viện thời trung cổ.
      Đối với Emma, những phòng lớn chứa thức ăn luôn là cốt lõi của cửa hàng, bởi vì thực chất, nó là bắt đầu của tất cả, hạt giống mà từ đó dãy cửa hàng Hactơ lớn mạnh và nở hoa để trở thành đế quốc kinh doanh hùng mạnh như ngày nay. Tương phản với những khu khác của cửa hàng, ở đây, đêm cũng như ngày, những chùm đèn treo chiếu ánh sáng băng giá toả xuống từ trần và vòm giống như những nhũ đá khổng lồ, nó làm cho những phòng bên mang ánh sáng lóng lánh ban sơ. Bà từ phòng này sang phòng khác, quan sát những trưng bày thức ăn, những sản phẩm của người sành ăn, những của ngon vật lạ nhập từ khắp nơi thế giới, món ăn hoàn hảo của , các loại rượu nhiều đến kinh ngạc. Bà hết sức tự hào về tất cả. Emma biết rằng có phòng thức ăn nào, cửa hiệu nào thế giới có thể sánh kịp nơi đây. Bà mỉm cười mình, lòng mãn nguyện hoàn toàn và sâu sắc. Mỗi gian, mỗi căn phòng là khiếu thẩm mỹ bẩm sinh của bà, óc tổ chức đầy sáng tạo và cần mẫn tạo nên. chung, các xí nghiệp nhà Hactơ ai dám tự hào có được chút sáng tạo gì ngoài chính bà. Quả vậy. Lòng bà tràn đầy sảng khoái, mãn nguyện đến nỗi cơn đau trong lồng ngực tan biến .
      Khi bà tới gian hàng lớn, hình ảnh tưởng tượng của cửa hàng đầu tiên ở Lidơ thoáng qua trước mắt bà và lập tức ràng trong mọi chi tiết. Nó thôi thúc quá khiến bà sững người. Cái cửa hàng làm nảy sinh ra tất cả, nó nhoi, vô ý nghĩa làm sao so với cái kiến trúc cao sang, lịch và giàu có này. Bà lặng yên, cảnh giác, căng thẳng, nghe ngóng, y như thể bà nghe được những thanh từ xa xưa trong cái yên lặng của đêm nay. Những kỷ niệm quên lãng, nỗi buồn thương se sắt xô về mạnh mẽ và rành rọt. Những hình ảnh còn mờ đục và bị bỏ rơi nữa, tạo thành những hình thể sống động. Khi bà lướt bàn tay lên quầy hàng bằng gỗ sồi nhẵn bóng, hình như ngón tay bà chạm vào mặt quầy hàng bằng gỗ thông thô nhám ở cửa hàng cũ. Bà như có thể ngửi thấy mùi gắt của xà phòng giặt bà dùng để cọ cửa hiệu của mình. Bà có thể nghe tiếng lách cách khe khẽ của chiếc máy tính tiền cũ kỹ mua lại trong khi bà vui sướng tính toán những số tiền bán hàng còm cõi của mình.
      Ôi, bà làm sao cái cửa hàng bé nghèo nàn chật chội đó, đầy những thức ăn và mứt làm lấy, những chai bạc hà, những lọ đá đựng đầy đồ ngâm dấm và gia vị. "Ai có thể nghĩ được rằng nó trở thành như thế này?" Emma to, tiếng của bà vang vọng trở lại trong cái yên lặng của căn phòng người. "Mình tìm được nghị lực ở đâu?". Trong giây lát, bà bàng hoàng. Bao nhiêu năm trời bà hề nghĩ đến những thành tựu của bà, lúc nào cũng quá bận với công việc, có lúc nào rảnh rang để lục lại thành công của mình. Từ lâu bà để công việc đó cho những người cạnh tranh, những đối thủ của bà. Vì ăn ở hai lòng và tàn nhẫn của chính họ, họ bao giờ có thể hiểu được sản nghiệp nhà Hactơ lại được xây dựng cái gì đó cơ bản như lương thiện, lòng dũng cảm mãnh liệt, lòng kiên nhẫn và đức hy sinh.
      Đức hy sinh. Cái từ đó đọng lại trong óc bà như con ruồi bị kẹp trong hổ phách. Bởi vì quả hy sinh to lớn để đạt tới thành công thể nào sánh được, của cải thể lường được và quyền lực thể phủ nhận được trong thế giới kinh doanh quốc tế.
      hy sinh cả tuổi thanh xuân, gia đình, cuộc sống gia đình, rất nhiều hạnh phúc cá nhân, tất cả thời giờ nhàn rỗi và vô vàn những thú vui bé phù phiếm nhưng cần thiết mà hầu hết phụ nữ đều thích.. Với nhận thức to lớn, bà nhận ra tầm quan trọng của mất mát, phụ nữ, người vợ và người mẹ. Emma để cho những giọt nước mắt tuôn rơi kìm lại và nỗi đau đớn của bà trôi theo dòng lệ.
      Chỉ lát sau bà lại hoàn toàn làm chủ được mình, bà lấy làm hổ thẹn nhượng bộ trước những tình cảm tiêu cực đó, cho thương thân trách phận, bà khinh miệt yếu đuối ở những người khác và đó là thứ tình cảm quen thuộc trong con người bà. Bà suy nghĩ cách tức giận: ta sống cuộc sống chỉ riêng mình ta tạo ra. Bây giờ ta thể thay đổi được gì hết. Ta chỉ có việc tới cùng.
      Bà đứng thẳng người lên, thẳng lưng và kiêu hãnh: quá nhiều trong con người ta dành cho cái đó. Ta để nó lọt vào tay những kẻ xứng đáng, những bàn tay cẩu thả xé nát cả cơ đồ. Ta phải vạch kế hoạch, phải điều khiển, hành động là đúng. phải chỉ vì quá khứ, và vì những cái lấy mất của ta mà còn cho cả tương lai và cho những người làm việc ở đây, tự hào về cửa hàng này như ta vốn tự hào.
      kiện của mấy tuần qua cho bà thấy mối bất hoà to lớn về việc kiểm soát công cuộc kinh doanh và phân chia tài sản nảy sinh trong gia đình sau khi bà chết, trừ phi bà phải đập tan những phần tử bất đồng quan điểm trước khi bà chết. Bây giờ bà hoàn thành những tài liệu hợp pháp cuối cùng, nó ngăn chặn được việc phân tán cửa hàng và đế quốc kinh doanh mênh mông của bà, những tài liệu được hoạch định cách cẩn thận, nó giữ gìn bất di bất dịch tất cả và chuyển đến tay đúng người, bàn tay của những người do bà chọn.
      Sáng thứ Hai, cơn đau thắt ở ngực bà quá dữ dội và hơi thở của bà suy yếu đến nỗi Emma thể rời giường. Chỉ mãi đến lúc ấy bà mới để Paula gọi bác sĩ Roger đến. Cuối tuần trước hầu hết các tài liệu được ký, được chứng thực và đóng dấu. Bây giờ Emma cảm thấy bà có thể cho phép mình được ốm. Sau khi bác sĩ khám cho bà, ông và Paula tụm lại ở góc phòng ngủ của bà, nghe giọng nghẹn lại và hầu như nghe thấy. Bà nghe lỏm được vài chữ. Bà ngờ ngợ là mình bị sưng phổi và điều bà nghe được chỉ xác nhận thêm chẩn đoán của chính bà. Sáng hôm sau, họ đưa bà bằng xe cấp cứu tới bệnh viện London, nhưng trước đó bà moi được lời hứa của Paula đêm Henry Rositer đến gặp bà ngay hôm đó. Ông tới, kinh hoàng thấy bà thở oxy, các loại dụng cụ y tế bao quanh, rối rít các y tá khử trùng và các bác sĩ đầy quan tâm. Bà cười thầm trước khuôn mặt trắng bệch và cặp mắt lo âu của ông phản lại ông cách dễ dàng, bởi vì bà nhận ra được Henry phụ thuộc vào bà, hay chính xác hơn vào công việc của bà. Ông nắm tay bà và chẳng bao lâu nữa bà khỏi. Bà cố đáp lại cái nắm tay ấy, nhưng bà cảm thấy quá yếu, bàn tay nhúc nhích trong tay ông. Với cố gắng to lớn, bà thào hỏi ông là mọi chuyện có ổn . Nhưng ông hiểu lầm, ông nghĩ là bà muốn hỏi về bệnh tình của mình trong khi thực tế, bà muốn hỏi về việc thanh toán tài sản của bà mà ông thực . Ông tiếp tục những lời an ủi, lại là chẳng bao lâu nữa bà lại trở về nhà, cho đến khi bà bực bội sôi lên với nỗi tức giận bất lực.
      Lúc ấy Emma mới nhận ra rằng bà hoàn toàn đơn cũng như lúc nào bà cũng vẫn luôn luôn đơn khi những vấn đề trọng đại nảy sinh. Qua tất cả những bước thăng trầm của cuộc đời, mỗi khi bà phải đương đầu với những vấn đề nghiêm trọng nhất, bà hoàn toàn bị bỏ rơi và vì thế, buộc phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn sức mạnh của chính mình. Và bà biết, bà chỉ có thể dựa vào chính mình lúc này để hoàn thành số ít công việc còn lại để có thể giữ gìn được cơ nghiệp và triều chính của mình. Để làm được như vậy, bà phải sống và bà quyết định chịu khuất phục trước cái căn bệnh lố bịch này, nó tràn ngập cơ thể yếu đuối già nua của bà. Bà sống và thở dù cho có phải dùng tới hết sức mạnh của mình. Bà đem tất cả sức lực của ý chí để chịu đựng. còn nghi ngờ gì nữa, nó là cố gắng to lớn nhất của ý chí mà chưa bao giờ bà phải dùng đến, nhưng bà buộc mình sống.
      Mặc dù vậy, bây giờ bà mệt, rất mệt. Mơ màng ở xa xa bà nghe thấy những y tá cầu Henry ra. Bà được đưa ít thuốc và liều oxy lại dựng chung quanh bà. Bà nhắm mắt lại, ngủ thiếp và trôi nổi bềnh bồng. Bà cảm thấy mình trẻ lại, trẻ lại mãi. Bà lại trở thành 16 tuổi, trở về Yorkshire, chạy vùng đồng hoang thân , làng Feli, tới Đỉnh của thế giới. Những cây thạch nam và dương xỉ cọ vào chân nàng, gió thổi tung chiếc váy dài của nàng, tóc nàng như suối lụa bay phía sau khi nàng chạy. Bầu trời xanh như vùng cận thuỷ cự, và những con chim sơn ca hướng về phía mặt trời. Lúc này, nàng nhìn thấy Edwin Feli đứng bên những tảng đá lớn ngay dưới bóng vách đá cheo leo Ramxden Ghin. Khi trông thấy nàng, vấy tay và tiếp tục trèo về phía vách đá, nơi họ luôn ngồi tránh gió, ngắm cuộc đời ở phía dưới. nhìn lại mà tiếp tục leo lên. "Edwin! Edwin! Đợi em với", nàng gọi, nhưng tiếng nàng bị gió thổi bạt nghe thấy. Khi tới được Ramxden Crăc, nàng mệt đứt hơi, khuôn mặt xanh xao của nàng bừng lên vì ráng sức. "Em chạy ghê quá, em tưởng em chết mất", nàng hổn hển trong khi đỡ nàng lên bờ đá. mỉm cười: "Em bao giờ chết, Emma ạ, cả hai chúng ta sống mãi mãi, ở đây, Đỉnh của Thế giới này".
      Giấc mơ tan vỡ thành muôn nghìn mảnh và dần dần phai khi bà chìm trong giấc ngủ sâu.

    5. dinh huong

      dinh huong Member

      Bài viết:
      183
      Được thích:
      0
      Chương 4


      Emma sống. Mọi người đều đó là điều thần kỳ. người đàn bà 78 tuổi có thể sống được qua cơn bệnh sưng phổi và những biến chứng phức tạp tiếp theo của nó lần này. Họ cũng biểu lộ kinh ngạc trước khả năng phục hồi sức khỏe thể tưởng tượng nổi của bà khiến bà có thể rời bệnh viện London sau 3 tuần. Emma, khi nghe những lời bình luận này, gì hết, bà chỉ mỉm cười cách bí hiểm và nghĩ thầm: A, thế nhưng họ nhận ra rằng ý chí sống là sức mạnh lớn nhất đời này.
      Sau 2 ngày nghỉ ngơi tại ngôi nhà của bà ở Belgravia, bà nóng lòng rời khỏi giường và bất chấp lời khuyên của bác sĩ, bà xuống cửa hàng. Đây phải là hành động thách thức ngu xuẩn như ngó bộ ở phía ngoài, bởi vì mặc dù bà có thể theo kinh nghiệm nhưng phải là liều lĩnh, và bà cũng biết cơ thể của mình. Bây giờ bà tự biết mình hoàn toàn bình phục. Bà được những người làm công tiếp đón nồng nhiệt, hầu hết đều quý bà. Họ coi việc bà trở lại đột ngột là điều chắc chắn. Paula hồi hộp lăng xăng xung quanh bà, nâng giấc, lo lắng và quan tâm.
      "Bà mong cháu đừng rối rít lên, cháu cưng của bà", Emma khi Paula theo bà vào văn phòng. lẩm bẩm gì đó về chuyện nguy hiểm cho sức khoẻ của bà. Emma cởi chiếc áo khoác lông bằng vải tuyt và đứng sưởi ấm đôi tay trước lò sưởi lúc, rồi bước qua phòng, dáng xăm xắn theo thường lệ, bước nhún nhảy, tư thế hoàn toàn đường bệ.
      Con sóng đen choáng váng và thất vọng nhấn chìm bà sau khi Gaye tiết lộ chuyện mưu mô của lũ con bà lắng xuống, mặc dù chậm chạp và đau đớn, nhưng chúng hết hy vọng. Tội lỗi đốn mạt chó thể rút từ cuộc trò chuyện đáng nguyền rủa cuốn băng và chấp nhận cái phản phúc của chúng chỉ tôi luyện thêm trí óc của bà. Bà nhìn vật với tính khách quan lạnh lùng và sáng láng, đúng như nó vốn có, bị những xúc động cần thiết bao phủ. Trong lúc ốm đau, bà vận dụng ý chí sắt thép của mình, chiến đấu ngoan cường để sống. Bà biết hoà hợp với mình. Và nỗi bình yên to lớn hôm ùa vào con người bà như luồng ánh sáng ấm áp, nó đem lại cho bà niềm an ủi và làm sống lại sức mạnh bên trong của bà. Hình như đụng chạm với cái chết làm bà mạnh mẽ tinh thần và lòng dũng cảm gì có thể bẻ gãy được của bà. Sức lực của bà quay trở lại, tiếp theo là bình yên, trầm tĩnh bao quanh lấy bà như vỏ bọc.
      Bà ngồi vào vị trí của mình sau chiếc bàn lớn Georgia khảm lại, trở về với cương vị người chỉ huy. Bà mỉm cười với Paula: "Bà hoàn toàn bình phục rồi, cháu ạ", bà cách rạng rỡ và chắc chắn. Và trông bà quả là như vậy, mặc dầu phần là do cái ảo tưởng bà khéo léo tạo nên sáng hôm đó. Nhận thấy ánh xanh xao và những nét mệt mỏi quanh mắt và khoé miệng trong khi mặc quần áo, bà tránh màu sẫm ưa thích mà chọn trong tủ chiếc áo màu san hô, chiếc áo bằng len mềm, cổ trùm đầu gấp lại quanh cổ. Bà biết là cái màu ấm áp và cái mềm mại của đường viền cổ rất ăn với nét mặt của bà, và chút điểm trang cẩn thận, bà làm tăng tác dụng lên rất nhiều. nét khoẻ mạnh trong con người bà khiến Paula thể nhận thấy.
      Paula nhận ra được rằng điều này được tạo nên bằng phương cách giả tạo tới chừng mực nào đó, luôn luôn biết những cách thức muôn vẻ khác nhau mà bà sử dụng. mỉm cười mình. Thỉnh thoảng bà của rất quỷ quái, tuy nhiên cũng cảm thấy được rung động thực , năng lực, mục đích mới. Khi ngắm nhìn bà kỹ lưỡng, cũng phải thừa nhận rằng Emma chính là bản thân . Thậm chí còn hơn thế nữa, nghĩ, y như bà hoàn toàn thanh xuân trở lại.
      mỉm cười với bà và nhàng y như có pha chút trách móc: "Cháu biết bà rồi. Bà làm quá nhiều. Bà được làm quá sức như hôm đầu tiên"
      Emma ngả người trong ghế, thầm cảm ơn là mình được sống và hoạt động trở lại, trở về với công việc của mình. Lúc này bà hoàn toàn đồng ý chấp nhận mọi . "Ồ, bà làm thế, cháu ạ. Bà chỉ gọi điện đôi chút và đọc cho Gaye, thế thôi. Bà nghỉ ngơi thoải mái, bà hứa vậy".
      "Vâng", Paula thong thả, tự hỏi hiểu bà có định thế . Bà của có thể bị cuốn hút trong những hoạt động của ngày tại cửa hàng. "Cháu hy vọng là bà giữ lời hứa", Paula thêm, nét bình tĩnh khuôn mặt . "Bây giờ cháu phải họp với người thiết kế thời trang cho gian may mặc. Cháu tạt vào gặp bà sau, bà nhé".
      "À này, Paula, bà nghĩ bà Penilstol Royal vào cuối tuần sau nữa. Bà hy vọng cháu có với bà", Emma với theo.
      Paula dừng lại ở cửa và ngoái nhìn: "Tất nhiên ạ , cháu thích lắm", reo to, đôi mắt sáng lên. "Bao giờ bà định ?"
      " tuần nữa, tính từ mai. Sáng sớm thứ Sáu. Nhưng chúng ta thảo luận cái đó sau".
      "Tuyệt vời. Sau buổi họp cháu dọn bàn và huỷ tất cả các cuộc hẹn gặp trong ngày hôm đó. Trong chương trình của cháu có gì quá quan trọng, vì vậy cháu có thể cùng bà".
      "Tốt. Cháu đến uống trà với bà chiều nay lúc 4h, rồi chúng ta lập kế hoạch".
      Paula gật đầu rồi rời khỏi văn phòng, nụ cười rạng rỡ khuôn mặt khi nghĩ tới những viễn cảnh của ngày cuối tuần ở Yorkshire. cũng hết sức nhõm khi thấy bà đủ khôn ngoan để kéo dài thời gian phục hồi sức khoẻ bằng cách trở về ngôi nhà nông thôn của mình ở miền Bắc.
      Emma giữ lời. Bà thu xếp vài công việc giao dịch khẩn cấp, thảo luận ngắn với Gaye và cũng David Amory, chồng của Daisy và cha của Paula, cũng là tổng giám đốc điều hành những dãy cửa hàng nhà Hactơ. David là người mà Emma kính trọng và tin cậy hoàn toàn. Bà gọi điện thoại lần cuối cùng buổi chiều hôm ấy htì Paula bước vào căn phòng mang theo khay trà. đứng quanh quất ở cửa, đưa mắt dò hỏi theo Emma. Bà ra hiệu cho vào bằng cái vẫy tay rồi vội vã tiếp tục chuyện. "Rất tốt, như vậy là quyết định. Con tới vào thứ Bảy, tạm biệt". Bà đặt máy xuống, bước qua phòng tới bên lò sưởi, nơi Paula ngồi trước chiếc bàn thấp và pha trà.
      Emma nghiêng người về phía trước, sưởi ấm đôi tay và : " ấy là người ngỗ nghịch nhất trong tất cả, bà dám chắc ta có nhận lời , nhưng ta lại nhận lời". Đôi mắt xanh của bà ánh sẫm lại trong ánh lửa và nụ cười thoáng qua nét mặt bà có nhiều trách móc. "Quả là nó còn lựa chọn nào", bà lẩm bẩm mình và ngồi xuống.
      "Ai cơ, bà? Bà chuyện với ai vậy", Paula hỏi và đưa tách nước trà cho bà".
      "Cảm ơn cháu? Dì Edwina của cháu. Lúc đầu ấy biết là có thể sắp xếp được kế hoạch hay ", Emma cười lớn nhạo báng. "Tuy nhiên ấy nghĩ lại và cuối cùng quyết định tới Penistol Royal. Tất cả mọi người đều tới".
      Paula cúi tách trà: "Ai cơ, bà? Bà định gì? ", thoáng bối rối.
      "Mọi người đều tới. Các dì, các chú bác, chị em họ của cháu".
      bóng tối lướt qua mặt Paula: "Tại sao? , ngạc nhiên. "Tại sao tất cả mọi người đều phải tới? Bà biết là họ gây rắc rối. Họ bao giờ chẳng thế". Đôi mắt mở to và nỗi lo sợ thực hằn nét mặt .
      Emma ngạc nhiên trước phản ứng của Paula. Bà nhìn cách bình tĩnh những cách gay gắt: " chắc như vậy đâu. bà hoàn toàn chắc chắn là họ cư xử tốt đẹp nhất". vẻ gì giống như nụ cười điệu thoáng qua khoé miệng Emma. Bà ngồi lại, vắt chân lên cách quả quyết và uống trà, nhìn cách hờ hững: "Ồ, có chứ, bà tuyệt đối chắc chắn điều đó, Paula ạ". Bà kết thúc cách dứt khoát, nụ cười điệu nở thành nụ cười tự tin.
      "Ôi, bà, tại sao bà lại như thế?", Paula kêu lên, cái nhìn với Emma đầy vẻ trách móc. "Thế mà cháu cứ nghĩ là chúng ta có thể mong chờ ngày cuối tuần vui vẻ thoải mái". ngừng lời và cắn môi. "Bây giờ mọi hỏng bét cả. Những chi em họ cháu chẳng phiền lòng, nhưng những người khác. Ừ, Kit và Robin, và những người khác hầu như là thể chịu nổi khi họ ở cùng nhau". nhăn mặt khi nghĩ tới ngày cuối tuần cùng các dì, các chú bác của .
      "Cháu hãy tin bà, cháu cưng", Emma nhàng nhưng đầy sức thuyết phục khiến nỗi lo ngại của Paula bắt đầu giảm bớt .
      "Vâng, thôi được, nếu bà thích như thế. Nhưng nó sớm quá, ngay sau khi bà mới ốm dậy. Bà có nghĩ là bà có thể chịu đựng được nhà đầy những...đầy những người ?", giọng kéo dài ra tội nghiệp, trông đau khổ và bơ vơ.
      "Họ phải là những người, có phải thế nào, cháu cưng? Tất nhiên là rồi. Chúng ta thể gạt bỏ họ như vậy. Xét cho tới cùng, họ cũng là gia đình của bà".
      Paula nhìn chằm chằm vào bình trà, bối rối cách mơ hồ. liếc nhìn nhanh Emma, bởi vì để ý tháy nét giễu cợt cay độc trong giọng của bà. Nhưng nét mặt của Emma biểu lộ điều gì. Bà có mưu kế gì đây? Paula suy nghĩ, trong lòng hơi hốt hoảng. Nhưng lập tức gạt , tự mắng mình quá đa nghi. cố nở nụ cười rạng rỡ và : "Vâng, cháu rất mừng là bố mẹ cháu đến. Hình như lâu lắm cháu được gặp bố mẹ cháu nhiều, vì cháu hết nơi này đến nơi khác". do dự, ngó nhìn sang Emma cách tò mò rồi vội vã hỏi: "Sao bà lại mời toàn thể gia đình?
      "Bà nghĩ sau trận ốm, được nhìn thấy tất cả các con cháu cũng là điều rất thú vị. Bà cũng gặp họ được nhiều, cháu ạ", bà trả lời cách hiền lành rồi hỏi: "Có phải đúng thế nào?"
      Khi Paula đáp lại cái nhìn chằm chằm của bà, nhận ra, với choáng váng bất ngời, rằng mặc dù giọng dịu dàng của bà, nhưng mắt bà lạnh và cứng như viên ngọc lục bảo Mc Gill lớn lóng lánh nơi ngón tay bà. thoáng sợ hãi len vào tim Paula bởi nhận ra cái nhìn ấy. Nó rắn như kim cương và cũng nguy hiểm.
      "Vâng, cháu cũng nghĩ là bà gặp họ luôn", Paula khẽ nghe như tiếng thào, dám dò thêm nữa và cũng e ngại, dám khẳng định điều ngờ vực của mình. Và cuộc chuyện chấm dứt ở đó.
      tuần sau vào lúc bình minh, họ rời London Yorkshire, lái xe ra ngoài thành phố trong cơn mưa phùn lạnh lẽo. Nhưng khi chiếc Roll Royce rú lên con đường đại thay thế cho con đường Bắc lớn thời tiết bắt đầu khá hơn. Mưa tạnh và mặt trời ló ra sau những đám mây xanh xám. Emma và Paula trò chuyện linh tinh đoạn đường, sau đó Emma gà gật ngủ còn Paula lo lắng về ngày cuối tuần sắp đến mà mặc dù cam đoan của bà có chuyện gì hết, nhưng ngày ấy vẫn lù lù phía trước như cơn ác mộng. nhìn lờ mờ ra ngoài cửa sổ, lòng bối rối khi nghĩ tới những bà dì, chú bác của .
      Kit, tự cao tự đại, khoa trương và Paula thấy đó là con người lươn lẹo đầy tham vọng, con người mà lòng căm ghét được che đậy bằng vẻ thân mật giả vờ. Và ông ấy cùng June, bà vợ lạnh lùng băng giá, người mà và người họ Alexandre đặt cho biệt danh là "Tháng Chạp" khi họ còn bé. người đàn bà lạnh lẽo hề có chút hài hước, con người mà qua bao năm tháng trở thành phản chiếu tẻ ngắt của Kit. Rồi đến ông cậu Robin, đúng là điều rắc rối nữa. Đẹp trai, cay độc, năng giảo hoạt và truỵ lạc cách lạ lùng. luôn luôn nghĩ ông ta như loài bò sát nguy hiểm, tất cả cái duyên dáng và mượt mà của ông chỉ càng đẩy ra xa. đặc biệt ghét ông cậu bởi vì ông đối xử với bà vợ Valery khá xinh đẹp của mình bằng khinh miệt băng giá, rẻ rúng gần giống tàn nhẫn thực . Bà dì Edwina của cái gì thể hiểu được bởi vì Edwina để hầu hết thời gian lõm bõm đến tận đầu gối trong những vùng đầm lầy Ailen cùng với những con ngựa của bà. Paula nhớ tới bà như người phụ nữ hãm tài, sĩ diện, tẻ nhạt và đanh đá, tài nào biết trước được, tính õng ẹo của dì như đâm vào thần kinh Paula.
      thở dài. Bức tranh của Penistol Royal hình thành trong đầu , ngôi nhà cổ thân ấy đẹp và ấm áp làm sao, ngôi nhà thương cũng như Emma thương nó. hình dung ra mình cưỡi ngựa phi ngược lên vùng đầm lầy trong bầu khí thanh sạch và rồi hoàn toàn bất ngờ, nhìn thấy khuôn mặt của Jim Feli. nhắm mắt, trái tim thắt lại. dám nghĩ tới chàng nữa. được nghĩ tới chàng. làm mình trở nên cứng rắn đối với những tình cảm xao động. Đau đớn quất vào mỗi khi những kỷ niệm với chàng lại xô về.
      Paula mở mắt và nhìn ra ngoài cửa sổ, quyết tâm đóng chặt tâm hồn mình với Jim Feli. Tình của . Tình duy nhất của . Điều ngăn cấm đối với vì quá khứ của bà . lát sau, liếc nhìn đồng hồ. Họ qua Gratham tiến về Dolcaster rất đúng giờ. đổi thế ngồi và nhắm mắt lại.
      Nửa giờ sau, Emma cựa mình và ngồi thẳng lên. Tỉnh hẳn và tươi tắn, bà khẽ nghiêng người nhìn ra ngoài cửa sổ và mỉm cười lặng lẽ mình. Bà luôn luôn biết khi bà ở Yorkshire. Đó là nơi cội rễ của bà, và xương thịt của bà đáp lại với hiểu biết tiền kiếp và cảm nhận về nơi chốn đó. Nơi chốn của bà, nơi chốn duy nhất bà thuộc về nó.
      Xe họ bon nhanh xa lộ, vượt qua tất cả những thành phố quen thuộc. Cuối cùng họ đến thành phố Sit màu xám, trầm tư, nhưng hùng tráng và giàu có, tràn đầy nghị lực, trong những trung tâm công nghiệp lớn của nước , nơi những nhà máy quần áo, xưởng len, nhà máy đúc thép, công ty cơ khí, nhà máy ximăng, những nhà máy in lớn. Thành phố của bà. Cơ quan quyền lực của bà, nền tảng của thành công và giàu có lớn của bà. Họ qua những cao ốc, nhà máy mà bà làm chủ, những gian cửa hàng khổng lồ mang tên bà, rồi họ lại ra con đường lớn rộng mở hướng về phía nông thôn.
      Trong vòng giờ, họ đỗ xe sát đường rải đá cuội của Penistol Royal. Emma nhanh nhẹn nhảy khỏi xe.
      Trời rét căm căm, gió như kim châm thổi về từ những cánh đồng hoang, nhưng mặt trời như quả cầu vàng bầu trời xanh thẳm và dưới làn gió thổi, những bông thuỷ tiên tháng Ba nở sớm đung đưa màu vàng thảm cỏ xanh được cắt xén hắt xuống mặt ao. Hoa huệ xa xôi dưới sân hiên lát đá phiến. Emma hít hơi. Nó hăng hăng mùi than bùn của đồng hoang, của mặt đất ẩm và màu xanh nhú của mùa xuan thiên sứ sau mùa đông khắc nghiệt. Đêm trước trời mưa, sương vẫn bám vào cây, vào bụi, tạo cho chúng vẻ lóng lánh nhiều màu trong ánh sáng phương Bắc dịu mát.
      Như thói quen, Emma nhìn lên ngôi nhà trong khi bà và Paula bước về phía đó. Và lần nữa, bà xúc động sâu sắc vì vẻ đẹp huy hoàng của nó, vẻ đẹp đặc biệt , bởi vì nơi nào khác có ngôi nhà nở hoa lộng lẫy như vậy và thích ứng với phong cảnh chung quanh như vậy. mở đầu của nó bắt rễ từ thế kỷ 17 và đường bệ của kiến trúc thời Phục hưng hoà hợp, thể phá huỷ nổi và bền vững với những tháp cổ có lỗ châu mai và những cửa sổ có chấn song bọc chì, hắt ra những tia sáng những phiến đá xám phong sương. Nhưng có vẻ dịu dàng chen vào cái hùng vĩ. Họ nán lại lâu ngoài hiên, mặc dù trời trong sáng, nhưng ánh mặt trời chút ấm áp và gió thổi từ biển Bắc nhuốm mùi ẩm lạnh. Emma và Paula bước nhanh những bậc thềm, qua hàng rào tạo hình in lên những thảm cỏ nhung, giống như những người lính gác của thời qua.
      Trước khi họ tới chiếc cửa lớn bàng gỗ sồi, cửa được mở tung ra. Hilda, người quản gia, đứng những bậc đá. Trời ơi, bà , chị kêu lên sung sướng, lao lên phía trước để nắm lấy bàn tay chìa ra của Emma."Chúng cháu lo cho bà quá, nhờ Trời bà khá hơn? Được đón bà trở về vui mừng. Cả nữa, Paula . Chị lại cười toe toét, đẩy tất cả vào trong nhà. "Vào , vào có lạnh .
      "Tôi thể để chị biết là tôi sung sướng như thế nào khi được trở về nhà", Emma khi họ vào trong. "Chị thế nào, Hilda?"
      "Cháu khoẻ lắm, thưa bà. Chỉ lo cho bà thôi .
      Emma bước vào giữa căn phòng lớn bằng đá và nhìn quanh, mỉm cười mình sung sướng. Bà để mắt nhìn bộ bàn ghế bằng gỗ sồi cũ rất đẹp, những tấm thảm buông từ tường xuống, những bát bằng đồng lớn đựng hoa thuỷ tiên và cây liễu tơ bàn ăn.
      "Ngôi nhà trông đẹp quá, Hilda", bà với nụ cười ấm áp. "Chị lúc nào cũng làm ăn khá lắm"
      Hilda rạng rỡ: "Cháu pha sẵn cafe, thưa bà. Hay là cháu có thể pha trà.Nhưng có lẽ bà thích dùng chút rượu đào trước bữa trưa?", chị xăng xái. "Cháu để loại bà ưa dùng trong phòng khách gác".
      "Hay đấy, Hilda. Chúng tôi lên bây giờ. Bữa trưa vào khoảng 1h, như vậy được ?"
      "Tất nhiên thưa bà"
      Paula theo bà lên những bậc thang cao vút. " lát nữa cháu tới, bà nhé", khi họ bước xuống hành lang dài dẫn tới các phòng ngủ và phòng khách gác. "Cháu muốn tắm rửa cho sảng khoái trước bữa ăn trưa".
      Emma gật đầu "Bà cũng vậy. Bà gặp cháu ngay". Bà vào phòng mình và Paula tiếp tục xuống hành lang tới phòng . Sau đó, khi bà thay quần áo đường, mặc bộ đồ len , trang điểm lại mặt và tóc, Emma vào phòng khách thông sang phòng ngủ. Đây là căn phòng ưa thích của bà. ngọn lửa bùng cháy trong lò sưởi, và Hilda thắp vài ngọn đèn có chao bằng lụa để cho căn phòng chan hoà ánh sáng dịu dàng. Emma liếc mắt hài lòng khi bà bước tới lò sưởi để sưởi ấm theo lệ thường.
      Khi Emma cảm thấy ấm áp hoàn toàn, bà tới chỗ bàn đứng khay bạc đựng đồ uống và những chiếc ly pha lê. Bà rót hai ly đào và đem lại bên lò sưởi. Trong khi đợi Paula, bà liếc nhìn những tờ báo buổi sáng. Tờ báo của chính bà, tờ "Yorkshire buổi sáng" coi bộ khá hơn nhiều từ khi bà tuyển Jim Feli về làm giám đốc điều hành. ta làm được nhiều thay đổi, tất cả những thay đổi ấy làm cho tờ báo tốt đẹp hơn lên. sửa lại cả khổ báo và market trong sáng sủa, đại hơn, cả tờ báo buổi chiều của bà nữa, tờ "Yorkshire buổi chiều", cũng do Jim điều khiển. Lợi tức quảng cáo tăng lên, số phát hành cũng thế. Jim Feli... Paula... Bà thể nào nghĩ tới nghĩ tới Paula, trong tâm tư của bà, này luôn trong hình bóng của như định mệnh. Bà thở dài. Cánh cửa mở, Emma thôi nhìn vào nội tâm của mình nữa. Bà nhìn Paula trìu mến khi bước vào phòng. "Bà rót ly đào cho cháu rồi đây, cưng ạ", bà và chỉ tay về phía bàn.
      Paula mỉm cười vui vẻ. thầm quyết định trong phòng riêng của mình, là hết sức vui vẻ với tất cả những người họ hàng khó chịu của mình cuối tuần này. Đó là điều duy nhất có thể làm được và trong những hoàn cảnh như vậy, bà cần rất nhiều ủng hộ trong khi những kẻ hút máu ở quanh mình, như Paula thường gọi họ, mặc dù chỉ gọi như thế riêng với mình hoặc với nhưng em họ của Alexandre và Emilie thôi, những người cùng chung quan điểm với .
      "Cháu định chơi bằng ngựa chiều nay, nếu được", khi ngồi xuống cùng Emma bên lò sưởi. "Tuy lạnh nhưng trời đẹp quá".
      Emma gật đầu thích thú. Bà muốn ở mình sau bữa trưa và bà định bụng cho Paula Lidơ bịa ra việc lăng quăng gì đó. Bây giờ cần thiết nữa. "Phải, cháu nên , cưng ạ. Như vậy tốt cho cháu. Nhưng mặc cho ấm vào. Bà cũng định nghỉ ngơi đôi chút. Bà phải sắp xếp chỗ ngồi cho bữa ăn của cả gia đình vào tối mai rồi bà nghỉ ngơi".
      "Những người khác bao giờ tới ạ?", Paula hỏi, cố ý để cho giọng của mình tự nhiên, bình thường.
      "Bà nghĩ số tới đêm nay. Những người khác ngày mai", giọng Emma cũng nhàng như Paula bởi vì bà cảm giác thấy nỗi bất hạnh của về ngày cuối tuần, và bà cũng muốn cho cháu đau khổ hơn là bà đau khổ.
      "Chắc là đầy chật cả nhà, bà nhỉ. bao nhiêu năm nay tập hợp đông như thế".
      "Đúng".
      "Dì Elisabeth có đem chồng theo bà?"
      " nay nó có chồng à?", Emma hỏi hề có chút ác ý.
      "Bà là", Paula cười. "Bà biết là dì ấy có mà. Bá tước người Ý, Gianni"
      "Hừm. là bá tước cũng như bà là giáo hoàng ấy mà", Emma cách mỉa mai. "Bà thấy giống tên bồi bàn người Ý hơn". Bà uống rượu đào, cặp mắt xanh của bà long lanh ly rượu.
      "Bà ạ, cậu ấy rất hay. Hay hơn dì Elisabeth nhiều."
      "Cháu đúng. Cái chàng này bền hơn những khác, cháu thử nghĩ mà xem, bà cũng lấy làm ngạc nhiên là dì cháu còn chưa bỏ ta. Phải chăng cũng đến lúc rồi?"
      Paula lại cười: "Cháu cũng biết. Nhưng dù sao cuộc hôn nhân này cũng tốt hơn lần trước".
      "Và hơn tất cả những lần trước nữa", Emma bình luận cách khô khan.
      Paula thích thú: "Bà cũng có nhiều chồng mà, bà".
      " nhiều như Elisabeth, hơn nữa bà ly dị hết người này đến người khác. Chồng của bà cũng ngày trẻ hơn trong khi bà ngày già ", Emma nhận định. Nhưng bà còn óc hài hước để mà cười. "Tội nghiệp Elisabeth, nó có thái độ quá lý tưởng đối với tình và hôn nhân. Bây giờ nó vẫn cứ lãng mạn như năm nó 16 tuổi. Bà chỉ ao ước giá như nó ổn định "
      "Và lớn lên nữa chứ bà. Vâng, cháu chắc dì mang Gianni và hai người con sinh đôi tới. Cháu chắc dì lái xe đến tối nay".
      "Ừ, chắc nó làm thế. Bà với nó hôm qua và nó..."
      Hilda gõ cửa và nhảy vào phòng. "Thưa bà, cơm trưa xong", chị thông báo và thêm giọng tự hào: "Đầu bếp làm tất cả những món bà ưa thích".
      Emma mỉm cười. Bà rất mến chị giữ nhà ở với bà 30 năm, và trong suốt thời gian ấy bà hề có lời nặng. Hầu hết cuộc đời của Hilda tận tuỵ với công việc của Penistol Royal, chị làm hề phô trương mà lại rất có hiệu quả. Hilda đứng ngoài hành lang phía ngoài cửa phòng ăn. Chị giữ cánh cửa cho hai bà cháu rồi theo họ vào phòng. "Thưa bà, đầu bếp làm món canh rau tươi bà thích, và món cá hồi rán". Chị lăng xăng tới tủ buffet để hầu cơm bà và thêm: "cả khoai rán nữa. Cháu biết là bà ăn kiêng dùng thức ăn rán, nhưng lần này cũng chẳng sao", chị và múc canh vào những chiếc bát.
      "Ô, nếu chị như thế, Hilda", Emma cười và nháy mắt với Paula, hết sức kinh ngạc vì cái nét mặt bất ngờ này của bà đến nỗi suýt nữa đánh rơi cốc nước cầm trong tay.
      Chiều hôm đó, trong khi Paula phi ngựa những cánh đồng hoang, Emma ngồi gác trong phòng khách của bà và xem xét tất cả những giấy tờ hợp lệ được các cố vấn pháp luật của bà chuẩn bị trước khi bà ốm. Bà để thời gian nghiên cứu chúng cẩn thận và khi xong, bà gọi điện cho Henry Rositer ở London.
      Thăm hỏi rất nhanh theo lệ thường rồi bà : "Henry này, công việc giải quyết những tài sản cá nhân của tôi đến đâu rồi?"
      "Tất cả các giấy tờ ở trước mặt tôi đây, Emma. Tôi vừa xem xét xong tất cả", ông trả lời và hắng giọng.
      Emma thấy giọng của ông đột nhiên nghe run run và mệt mỏi. Ông bạn thân mến của mình già, bà nghĩ, lòng buồn bã. Bao giờ ông ấy về nghỉ chắc mình thấy nhớ thiếu rất nhiều. Bản thân Emma hề có ý định nghỉ hưu. Bà chết ngồi sau bàn làm việc, thẳng người.
      "Vâng, đúng. Tôi có tất cả đây rồi, Emma. Mọi thứ được bán xong, giá cả rất ổn. Thực tế là tuyệt vời. dưới 9 triệu pao. tồi, hả?"
      "Tuyệt hảo. Henry! Tiền đâu?"
      "Sao? Ở ngay nhà băng đây. Thế bà nghĩ nó còn ở đâu nữa, Emma thân ?", giọng ông nghe có vẻ giật mình, thậm chí còn có vẻ hơi sỉ nhục nữa. Emma cười thầm.
      "Tôi biết là nó ở nhà băng, Henry, nhưng nó để ở tài khoản nào?", bà hỏi cách kiên nhẫn.
      "Tôi để nó ở tài khoản riêng của bà đó, E.H Công ty"
      "Làm ơn chuyển khoản ngay hôm nay, Henry. Chuyển vào tài khoản nay của tôi. Tài khoản cá nhân nay của tôi".
      Emma thấy là Henry kinh ngạc. Yên lặng vài giây, rồi bà thấy ông hít mạnh. Khi có thể được, ông : "Emma, như vậy nực cười quá. ai lại để gần chín triệu bảng vào tài khoản cá nhân. Bà có khoảng 200.000 ở tài khoản đó rồi. Tôi nhớ bà với tôi là bà cần 6 triệu bảng cho kế hoạch cá nhân nào đó nhưng phần còn lại của số bán được dùng cho bà".
      "Tôi muốn dùng cho tôi, Henry. Tôi muốn nó ở tài khoản cá nhân của tôi", bà cười và kìm được ý muốn trêu chọc ông tý chút. "Tôi có thể muốn mua sắm, Henry"
      "Mua sắm!", ông to. "Này Emma, dù cho là bà nữa cũng thể mua sắm với số tiền như thế. Đó là điều lố bịch nhất tôi nghe thấy bà trong suốt những năm tháng tôi biết bà". Ông nổi giận đùng đùng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :